30
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 24 tháng 01 năm 2017) A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH Tổng số 34 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 2 tin; Kinh tế 11 tin; X hi 21 tin; An ninh - Quốc phòng tin. B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI: tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. Công nhận 2 thị trấn của tỉnh Quảng Bình là đô thị loại IV Xây Dựng Online 23/1, PV 2. Các đồng chí lnh đạo tỉnh thăm, chúc Tết các đơn vị và cá nhân Baoquangbinh.vn 23/1, Hương Trà KINH TẾ 3. 7 năm qua ở ven sông Gianh, ngày tất niên là ngày giỗ tập thể của làng Nông Thôn Ngày Nay Online 23/1, Phan Phương 4. Bo lũ “chặt đứt” con đường nông thôn mới Nông Thôn Ngày Nay Online 23/1, Phan Phương 5. Bắt đầu bán xăng theo tiêu chuẩn khí thải mới Sài Gòn Đầu Tư Tài Chính Online 24/1, Phúc Hậu; Tiền Phong 24/1, tr5, P.Tuyên; VOVNews 24/1; Nhà Báo & Công Luận Online 23/1; Motthegioi.vn 23/1; 1

CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 24 tháng 01 năm 2017)

A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH

Tổng số 34 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 2 tin; Kinh tế 11 tin; Xa hôi 21 tin; An ninh - Quốc phòng tin.

B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI:

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1. Công nhận 2 thị trấn của tỉnh Quảng Bình là đô thị loại IV

Xây Dựng Online 23/1, PV

2. Các đồng chí lanh đạo tỉnh thăm, chúc Tết các đơn vị và cá nhân

Baoquangbinh.vn 23/1, Hương Trà

KINH TẾ

3. 7 năm qua ở ven sông Gianh, ngày tất niên là ngày giỗ tập thể của làng

Nông Thôn Ngày Nay Online 23/1, Phan Phương

4. Bao lũ “chặt đứt” con đường nông thôn mới

Nông Thôn Ngày Nay Online 23/1, Phan Phương

5. Bắt đầu bán xăng theo tiêu chuẩn khí thải mới

Sài Gòn Đầu Tư Tài Chính Online 24/1, Phúc Hậu; Tiền Phong 24/1, tr5, P.Tuyên; VOVNews 24/1; Nhà Báo & Công Luận Online 23/1; Motthegioi.vn 23/1; Tin Tức Online 23/1; ICTNews 23/1; Hải Quan Online 23/1; Nông Nghiệp Việt Nam Online 23/1

XÃ HỘI

6. Không dám đến chúc Tết người thân vì con đường 'đau khổ'

VTCNews 24/1, Kim Liên

7.Các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Bình đến Kiên Giang chủ đông ứng phó mưa dông, sóng lớn

Nhân Dân 24/1, tr8

1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

8. Ngư dân vùng Formosa đón Tết ra sao?

Người Lao Đông Online 24/1, Minh Tuấn – Quang Nhật –Thanh Nhàn

9. Hỗ trợ 1.700 tấn gạo cho người dân Quảng Bình, Sóc Trăng

Thanh Niên Online 23/1, Kim Lan; VnMedia.vn 23/1, Mỹ Hạnh; Viettimes.vn 23/1, Ánh Dương; Báo Chính Phủ Điện Tử 23/1, Chí Kiên; Bnews.vn 23/1; Thời Báo Ngân Hàng Online 24/1; Tin Tức Online 23/1; Pháp Luật Việt Nam Online 24/1; Tài Nguyên & Môi Trường Online 23/1; Baoquocte.vn 23/1; Kinh Tế & Đô Thị Online 23/1; Lao Đông Thủ Đô Online 24/1; Nông Nghiệp Việt Nam Online 23/1; Tuổi Trẻ Thủ Đô Online 23/1

10. Mang mùa xuân đến với người dân nghèo Quảng Bình

ANTV.gov.vn 23/1, BT

11. Những người chúc Tết qua... bô đàmGia Đình & Xa Hôi Online 24/1, Minh Khang

12. "Hốt bạc" dịp Tết nhờ hái “lôc rừng” giữa đại ngàn Hoành Sơn

Người Lao Đông Online 24/1, Minh Tuấn

13. Quảng Bình: 32.510 lao đông được giải quyết việc làm năm 2016

Lao Đông 24/1, trang nhân lực – việc làm, Thái Đức

I. Thời sự - Chính trị

Công nhận 2 thị trấn của tỉnh Quảng Bình là đô thị loại IV(Xây Dựng Online 23/1, PV)

Ngày 23/01, Bô Xây dựng ban hành quyết định công nhận thị trấn Hoàn Lao mở rông (huyện Bố Trạch) và thị trấn Kiến Giang mở rông (huyện Lệ Thủy) của tỉnh Quảng Bình đạt tiêu chí đô thị loại IV.

Cụ thể, Theo Quyết định số 37/QĐ-BXD và Quyết định

Một góc thị trấn Hoàn Lão hiện nay được chụp từ trên cao.

2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

số 38/QĐ-BXD, Bô trưởng Bô Xây dựng Phạm Hồng Hà công nhận 2 thị trấn này đạt tiêu chí đô thị loại IV. Đối với thị trấn Hoàn Lao mở rông, khu vực nôi thị dự kiến bao gồm thị trấn Hoàn Lao và các xa Trung Trạch, Đồng Trạch, Đức Trạch, Hải Trạch và Thanh Trạch. Đối với thị trấn Kiến Giang mở rông, khu vực nôi thị dự kiến bao gồm thị trấn Kiến Giang và các xa Phong Thủy, Liên Thủy, Xuân Thủy và Lôc Thủy. Các Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký.

Trước đó, ngày 17/01, tại Hà Nôi, Bô Xây dựng tổ chức Hôi nghị thẩm định Đề án Đề nghị công nhận thị trấn Hoàn Lao mở rông (huyện Bố Trạch) và thị trấn Kiến Giang mở rông (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) đạt tiêu chí đô thị loại IV. Hôi nghị do Thứ trưởng Phan Thị Mỹ Linh chủ trì. Với số điểm lần lượt là 82,41 và 82,20, thị trấn Hoàn Lao mở rông và thị trấn Kiến Giang mở rông của tỉnh Quảng Bình đa đạt tiêu chí đô thị loại IV.

Hoàn Lao là thị trấn huyện lỵ, đồng thời cũng là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế văn hóa của huyện Bố Trạch. Thị trấn Hoàn Lao mở rông khi được công nhận đạt tiêu chí đô thị loại IV sẽ phản ánh đúng vai trò, vị thế và tầm quan trọng của thị trấn Hoàn Lao mở rông nói riêng, huyện Bố Trạch nói chung, đồng thời tạo cơ hôi phát huy đầy đủ và hiệu quả những thế mạnh tiềm năng của trị trấn Hoàn Lao mở rông.

Thị trấn Kiến Giang là trung tâm kinh tế quan trọng của huyện Lệ Thủy, đồng thời cũng là trung tâm đông lực phát triển của tiểu vùng Nam Quảng Bình. Trong những năm vừa qua, cơ sở hạ tầng đô thị của thị trấn Kiến Giang và khu vực mở rông đa có sự đầu tư phát triển mạnh mẽ, diện mạo đô thị ngày càng khang trang, sạch đẹp, đời sống người dân được chú trọng nâng cao. Về đầu tranghttp://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/thoi-su/cong-nhan-2-thi-tran-cua-tinh-quang-binh-la-do-thi-loai-iv.html

Các đồng chí lãnh đạo tỉnh thăm, chúc Tết các đơn vị và cá nhân(Baoquangbinh.vn 23/1, Hương Trà)

Hôm nay (23-1), đồng chí Trần Công Thuật, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hôi tỉnh đa đến thăm, chúc Tết và tặng quà môt số đơn vị, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh, gia đình chính sách, các đồng chí nguyên là lanh đạo tỉnh qua các thời kỳ trên địa bàn

Đồng chí Trần Công Thuật, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh thăm hỏi, tặng quà cho Mẹ VNAH Nguyễn Thị Trứ

(TDP 10, Nam Lý). 3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

thành phố Đồng Hới. Cùng đi có đại diện Văn phòng Tỉnh ủy, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hôi tỉnh.

Đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy đa đến thăm Bô Chỉ huy Quân sự tỉnh; Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Trữ (Tổ dân phố 10, phường Nam Lý); gia đình anh Bùi Văn Khuynh, bô đôi đảo Trường Sa (Tổ dân phố Diêm Hạ, phường Đức Ninh Đông) và các đồng chí nguyên là lanh đạo tỉnh qua các thời kỳ gồm: đồng chí Trần Sự, Lê Công Minh, gia đình đồng chí Thái Bá Nhiệm (Đồng Mỹ).

Tại những nơi đến thăm, thay mặt lanh đạo tỉnh, đồng chí Trần Công Thuật đa ghi nhận những đóng góp của các đơn vị, gia đình chính sách, lanh đạo tỉnh qua các thời kỳ đồng thời ân cần hỏi thăm sức khỏe, gửi lời chúc các gia đình đón năm mới Đinh Dậu 2017 dồi dào sức khỏe, đầm ấm, an lành và hạnh phúc.

Chiều 23-1, đồng chí Trần Xuân Vinh, Uy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy dân đầu đoàn công tác đến thăm môt số gia đình chính sách và cán bô chủ chốt đa nghỉ hưu trên địa bàn huyện Quảng Ninh nhân dịp Tết Đinh Dậu 2017. Cùng tham gia đoàn có đại diện lanh đạo Liên đoàn Lao đông tỉnh, Văn phòng Ban Tổ chức Tỉnh ủy.

Đoàn đa đến thăm bà Nguyễn Thị Bự, người hoạt đông kháng chiến bị nhiễm chất đôc hóa học (ở thôn Hà Thiệp, xa Vo Ninh); bệnh binh Hoàng Văn Sơn (ở TK 1, thị trấn Quán Hàu); gia đình đồng chí Nguyễn Xuân Tài, bô đôi đảo Trường Sa (ở thôn Trung, xa Vo Ninh); gia đình đồng chí Bùi Nghia (ở xa Gia Ninh) và đồng chí Lê Hùng Phi (ở thị trấn Quán Hàu). Thay mặt lanh đạo tỉnh và đoàn công tác, đồng chí Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy đa ân cần hỏi thăm tình hình sức khỏe các gia đình chính sách và cán bô chủ chốt đa nghỉ hưu đồng thời chúc các gia đình đón môt năm mới an lành. Đồng chí cũng bày tỏ mong muốn các gia đình phát huy truyền thống cách mạng, vượt lên khó khăn, giáo dục con cháu luôn phấn đấu vươn lên trong học tập cũng như trong công việc, góp phần làm giàu cho bản thân, gia đình và quê hương. Về đầu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/tin-tuc-su-kien/201701/cac-dong-chi-lanh-dao-tinh-tham-chuc-tet-cac-don-vi-va-ca-nhan-2142248/

II. Kinh tế

7 năm qua ở ven sông Gianh, ngày tất niên là ngày giỗ tập thể của làng(Nông Thôn Ngày Nay Online 23/1, Phan Phương)

4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

Ngày 30 Tết cách đây 7 năm về trước, dòng sông Gianh hung dữ đa lạnh lùng nhấn chìm con đò, cướp đi sinh mạng 42 con người ở xa Quảng Hải, huyện Quảng Trạch (nay là T.X Ba Đồn), tỉnh Quảng Bình khi họ trên đường đi sắm Tết. 7 năm trôi qua, ngày cuối cùng của năm đa trở thành ngày giỗ tập thể của làng… Thời gian trôi qua, bến đò đau thương ngày nào bây giờ đa được thay thế bằng cây cầu bê tông kiên cố nối hai bờ sông Gianh, cuôc sống người dân nơi đây nhờ thế cũng đa bớt đi nỗi đau, mở ra nhiều đổi thay. Nhưng có lẽ với người dân xa Quảng Hải, ngày cuối

năm đau thương đó mai mai chẳng thể nguôi ngoai đối với người dân nơi đây.

Người dân Quảng Hải vân còn nhớ như in cái thời khắc sáng 30 Tết năm 2009. Trời vừa sáng, người dân sống hai bên bờ sông Gianh của xa Quảng Thanh và Quảng Hải bàng hoàng bị đánh thức bởi những tiếng kêu cứu, tiếng la hét thất thanh vọng lên từ mặt sông.

Khi những bước chân trần chạy nhanh ra bến sông thì phía xa, nơi dòng sông lạnh ngắt, con đò chìm dần cùng những cánh tay yếu ớt đang cố gắng vây vùng trong tuyệt vọng. Trên bờ, người dân cuống cuồng tìm cách cứu vớt. Nhưng mọi nỗ lực cũng chỉ cứu được hơn 40 người còn 42 người đa chìm sâu xuống dòng nước lạnh buốt và chảy siết...

7 năm qua, những ngày cuối năm này, cùng với việc chuẩn bị Tết, chuẩn bị bữa cơm tất niên, người dân Quảng Hải lại cùng tổ chức cúng giỗ cho 42 linh hồn xấu số nằm lại dưới sông sâu. Có môt điều khác biệt, nếu như trước đây vào những ngày áp Tết, người dân Quảng Hải (vốn là môt xa đảo nằm giữa sông Gianh) phải vượt sông Gianh trên những chiếc đò lúc nào cùng đầy ắp người rất nguy hiểm thì những năm gần đây, môt cây cầu đa được khánh thành đưa vào sử dụng đáp ứng mong mỏi của hàng nghìn người dân.

Cũng kể từ ngày ấy, cuôc sống người dân nơi đây đa trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ côi”, “gà trống nuôi con” ở Quảng Hải giờ đây cũng dần đổi thay bởi những màu ngói đỏ ngày môt nhiều…

Chiều những ngày cuối năm trên cầu Quảng Hải, tôi gặp anh Phạm Xuân Quý ở làng Vân Lôi khi anh đang chở 3 đứa con gái trên chiếc xe máy mới đi săm Tết.

Cầu Quảng Hải nối đôi bờ Sông Gianh đã giúp người dân đi lại thuận tiện hơn, không

phải lụy những chuyến đò.

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

Anh Quý kể, từ ngày vợ mất trong chuyến đò cuối năm định mệnh đó, anh Quý đa không lấy thêm vợ nữa mà môt mình gà trống nuôi 3 đứa con khôn lớn.

“Hôm nay cha con tui tranh thủ về Ba Đồn sắm Tết, cũng là mua đồ để làm bữa cơm tất niên tưởng nhớ ông bà tổ tiên và mẹ chúng nó. Mới đó mà đa 7 năm trôi qua rồi, nhưng chúng tôi và những người dân Quảng Hải thì mai mai không thể nguôi ngoai bởi cái ngày cuối năm quá đau thương đó…”, anh Quý nói.

Trao đổi với PV, ông Đoàn Xuân Thiện - Bí thư Đảng ủy xa Quảng Hải cho biết: “Từ lúc có cầu Quảng Hải, cuôc sống của người dân 9 xa vùng Nam T.X Ba Đồn nói chung và người dân Quảng Hải nói riêng thay đổi từng ngày. Không còn cảnh đò ngang cách trở, giao thông đi lại thuận lợi an toàn nên đời sống xa hôi, dân sinh phát triển mạnh. Cuối năm 2016, Quảng Hải cũng đa cán đích mục tiêu xây dựng Nông thôn mới”.

“Có môt điều đáng mừng, tất cả những hô dân có người dân mất trong vụ chìm đó, hiện không còn ai nằm trong diện hô nghèo nữa…”- ông Thiện nói.

“Những thay đổi của xa Quảng Hải hôm nay đều nhờ vào cây cầu Quảng Hải. Công trình mà trước đây có nằm mơ cũng không ai nghi đến này đa xóa đi tất cả những bến đò ngang đầy bất trắc ngàn đời ám ảnh người dân. Nhờ đó mà đường sá, nhà cửa được xây dựng nhiều. Hàng hóa, nông sản được người dân vận tải bằng ô tô, mất hơn 10 phút là đến chợ huyện. Trâu bò cũng được thương lái về hỏi mua tận nơi với giá cao…” - ông Đoàn Xuân Thiện nói.http://danviet.vn/tin-tuc/7-nam-qua-o-ven-song-gianh-ngay-tat-nien-la-ngay-gio-tap-the-cua-lang-740901.html Về đầu trang

Bão lũ “chặt đứt” con đường nông thôn mới(Nông Thôn Ngày Nay Online 23/1, Phan Phương)

Chưa thoát khỏi ảnh hưởng do sự cố môi trường biển, những trận “lũ chồng lũ” hồi tháng 10.2016 lại cuốn trôi không ít thành quả của Chương trình nông thôn mới (NTM) ở Quảng Bình. Lô trình xây dựng NTM ở đây vốn đa khó khăn, giờ chặng đường đến đích lại càng xa vời… Còn nhớ, năm 2013, khi siêu bao số 10 quét qua Quảng Bình

gây ra hậu quả nặng nề, Chương trình xây dựng NTM của nhiều địa phương ở tỉnh này đa bị gián đoạn. Sau 3 năm, Đảng bô, chính quyền và người dân nhiều

Sau lũ, nhiều tuyến đường liên thôn, liên xã ở Quảng Bình bị hư hỏng nặng. Ảnh: P.P

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

địa phương ở Quảng Bình đang dốc toàn lực khắc phục hậu quả, đưa phong trào xây dựng NTM vượt qua khó khăn để rút ngắn khoảng cách về đích, thì 2 trận lũ lịch sử trung tuần tháng 10 và đầu tháng 11.2016 môt lần nữa lại cuốn trôi đi không ít thành quả của chính quyền và người dân Quảng Bình.

Vừa thoát nghèo lại thành “tay trắng”

Theo Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM tỉnh Quảng Bình, môt trong những tiêu chí cam go nhất trong xây dựng NTM là thu nhập và xóa đói giảm nghèo. Sau những trận bao lũ, tiêu chí này càng trở nên khó khăn, con đường thoát nghèo của nhiều hô dân vốn đa lắm trắc trở nay càng xa vời. Nhiều hô nông dân đang làm ăn khá giả, chỉ sau môt đêm bao lũ đa mất trắng toàn bô nhà cửa, tài sản sau nhiều năm gây dựng. Từ những gia đình có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm, họ bỗng chốc bị phá sản. Nhiều hô khác sau nhiều năm phấn đấu, được sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể xa hôi vừa thoát được cảnh nghèo thì nay lũ dữ lại làm cho họ tái nghèo…

Gia đình chị Nguyễn Thị Thành (thôn Xuân Canh) là môt trong những hô nghèo của xa Thuận Hóa, huyện Tuyên Hóa. Chồng mất sớm, môt mình chị nuôi hai đứa con nhỏ. Không có nghề nghiệp ổn định, cuôc sống của mấy mẹ con chỉ trông chờ vào mấy sào ruông. Qua nhiều mùa mưa lũ, ngôi nhà của chị Thành đa bị xuống cấp nghiêm trọng. Thấu hiểu hoàn cảnh chị Thành, Uy ban MTTQ tỉnh đa quyết định hỗ trợ 30 triệu đồng để xây nhà tránh lũ cho gia đình chị. Ngôi nhà mới được đưa vào sử dụng tháng 6.2016. Niềm vui có nơi an cư chưa đầy 4 tháng thì cơn lũ dữ ập về đa cuốn trôi toàn bô căn nhà của mẹ con chị Thành. “Có được ngôi nhà, lại được hỗ trợ thêm con bò giống để làm vốn, mẹ con tui đang phấn đấu năm nay xin xa cho ra khỏi hô nghèo thế mà lũ ập về nhanh quá, mẹ con tui chỉ kịp chạy lấy người, còn nhà cửa, tài sản đa bị lũ cuốn trôi sạch. Chừ thì gia đình tui lại lâm phải cảnh nghèo” – chị Thành thở dài.

Không bị lũ cuốn trôi nhà như chị Thành, nhưng tổn thất mà gia đình anh Trần Quý Dương ở làng biển Cảnh Dương (Quảng Trạch) cũng nặng nề không kém. Cơn lũ dữ đêm 14.10 tràn về đa cuốn trôi, nhấn chìm chiếc tàu cá công suất 400CV là toàn bô tài sản của gia đình anh Dương, đẩy gia đình anh vào cảnh trắng tay. “Gia đình tui mới mua lại chiếc tàu chỉ khoảng 1 tuần với giá gần 800 triệu đồng, chưa kịp đi chuyến biển nào kiếm tiền trả nợ ngân hàng thì tàu đa bị đánh chìm. Rồi đây không biết lấy gì mà trả nợ đây...” – ngư dân Trần Quý Dương nghẹn giọng.

Thiên tai chặn đường nông thôn mới

Thiên tai liên miên, người dân thiếu việc làm... khiến tỷ lệ hô nghèo ở nhiều xa của Quảng Bình hiện vân chiếm tới trên 50%, trong khi lô trình để các xa này cán đích NTM là năm 2020. Ở những xa này, việc làm thế nào để nâng cao thu

7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

nhập, xóa đói giảm nghèo thực sự là môt bài toán nan giải khi điều kiện tự nhiên, khí hậu vô cùng khắc nghiệt, hầu như năm nào cũng xảy ra bao lũ...

Đơn cử như xa Xuân Trạch (huyện Bố Trạch) - xa miền núi nằm cạnh di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng nhưng đây vân đang là môt trong những xa có tỷ lệ hô nghèo cao nhất nhì huyện (47,9%). Ông Cao Thế Vinh – Chủ tịch UBND xa cho biết, đến thời điểm này, Xuân Trạch mới đạt 6/19 tiêu chí và trong 2 năm qua, xa không đạt thêm được tiêu chí nào.

Theo ông Vinh, môt trong những tiêu chí khó khăn nhất, có quan hệ mật thiết nhất đến các tiêu chí khác chính là thu nhập. Những năm gần đây, vấn đề trồng cây gì, nuôi con gì đang là nỗi băn khoăn lớn của Xuân Trạch. Vụ đông xuân 2016, toàn xa gieo trồng được 23ha lúa, 210ha lạc và 170ha ngô; vụ hè thu, các cây trồng này lần lượt là 15ha, 160ha và 110ha. Với chừng ấy diện tích canh tác và với những loại cây nông nghiệp thuần túy, ngay cả những năm “mưa thuận gió hòa” cũng chưa thể nuôi sống gần 1.500 hô với gần 6.000 khẩu của xa.

Những năm qua, Xuân Trạch đa xác định tiêu là cây chủ lực để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nhưng 2 năm gần đây, đặc biệt là trận mưa lũ vừa qua đa làm cho nhiều diện tích tiêu của các hô dân ngập úng, chết hàng loạt, dập tắt niềm hy vọng thoát nghèo của bà con.

Tại vườn nhà ông Nguyễn Đức Hòa (thôn 5 Khe Gát), những cây tiêu hàng chục năm tuổi đang bị vàng úa và rụng lá. Ông Hòa cho biết, gia đình ông có trên 100 gốc tiêu. Những năm trước, cây tiêu cho thu nhập khá nên kinh tế gia đình ông khá ổn định. Hai năm gần đây, hạn hán, lũ lụt xảy ra liên miên đa làm cây tiêu không phát triển được, chết dần chết mòn, không có thu nhập, gia đình ông lại rơi vào ngưỡng nghèo…

Tương tự, Tân Hóa là xa miền núi của huyện Minh Hóa nhưng đây lại là vùng rốn lũ ngập sâu nhất của tỉnh Quảng Bình. Trận lũ dữ vừa qua, Tân Hóa là môt trong những địa phương chịu thiệt hại nặng nề nhất với ước tính lên đến hàng chục tỷ đồng.

Theo chính quyền địa phương, sau lũ, có ít nhất 7% hô cận nghèo của Tân Hóa bị tái nghèo và nhiều hô khác đang đối mặt với nguy cơ tụt xuống hô cận nghèo. Đa số các hô này đều bị thiệt hại chuồng trại, hoa màu, gia súc, gia cầm. Nhiều hô vừa thoát nghèo chưa được bao lâu thì sau thiên tai lại đứng vào đôi ngũ hô nghèo, trong đó hô anh Trương Xuân Trổi ở thôn 1 là môt trường hợp điển hình. Những năm trước, gia đình anh thuôc diện hô nghèo, không có nghề phụ gì ngoài làm ruông, lại phải nuôi 9 miệng ăn nên phải rất chật vật vợ chồng anh mới thoát nghèo. Thế nhưng chỉ vì thiên tai, nguy cơ tái nghèo lại đang hiện hữu với gia đình anh.

8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

“Khi lũ đến, chúng tôi chỉ kịp bỏ của chạy lấy người, trong nhà có thứ gì nếu không bị lũ cuốn trôi thì cũng bị hư hỏng. Tiếc nhất là con trâu. Tích cóp mai chúng tôi mới mua được nó, rứa mà lũ lụt cũng không tha. Cuôc sống vốn đa khó khăn nay lại càng vất vả, thiếu thốn hơn” - anh Trỗi than thở.

Sau 5 năm triển khai xây dựng NTM, Quảng Bình đa có 30 xa được công nhận đạt chuẩn. Theo dự kiến, đến cuối năm 2016 tỉnh sẽ có thêm 12 xa cán đích NTM. Tuy nhiên, sau mưa lũ, nhiều xa đa sắp sửa cán đích đều bị thiên tai tàn phá nặng nề, các công trình dân sinh, nhà cửa, đường sá, kênh mương thủy lợi... bị hư hỏng, khiến mục tiêu cán đích NTM bị “phá sản”.

Thiên tai liên miên, người dân thiếu việc làm... khiến tỷ lệ hô nghèo ở nhiều xa của Quảng Bình hiện vân chiếm tới trên 50%, trong khi lô trình để các xa này cán đích NTM là năm 2020. Về đầu tranghttp://danviet.vn/nha-nong/bao-lu-chat-dut-con-duong-nong-thon-moi-740665.html

Bắt đầu bán xăng theo tiêu chuẩn khí thải mới(Sài Gòn Đầu Tư Tài Chính Online 24/1, Phúc Hậu; Tiền Phong 24/1, tr5, P.Tuyên; VOVNews 24/1; Nhà Báo & Công Luận Online 23/1; Motthegioi.vn 23/1; Tin Tức Online 23/1; ICTNews 23/1; Hải Quan Online 23/1; Nông Nghiệp Việt Nam Online 23/1)

Ngày 23-1, Bô Công thương cho biết, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đa chính thức kinh doanh xăng RON 95 khí thải mức III và xăng RON 95 khí thải mức IV với tên gọi tắt niêm yết tại cửa hàng xăng dầu là Xăng RON 95-III và Xăng RON 95-IV ở nhiều tỉnh thành.

Theo Petrolimex, xăng RON 95-III và RON 95-IV là mặt hàng mới, có các chỉ tiêu chất lượng vượt trôi so với Xăng RON 95-II (khí thải mức II) ở 4 chỉ số gồm hàm lượng chì, hàm lượng lưu huỳnh, hàm lượng benzen và hàm lượng olefin.

Xăng RON 95-IV được bán tại các tỉnh phía Bắc (từ Hà Tinh trở ra) và tại TPHCM; còn xăng RON 95-III được bán tại các tỉnh phía Nam (từ Quảng Bình trở vào). Theo quyết định giá bán lẻ hiện hành của Petrolimex, mức giá bán lẻ xăng RON 95-III và xăng RON 95-IV tại hệ thống cửa hàng xăng dầu Petrolimex như sau: xăng không chì RON 95-III là 18.290 đồng/lít (vùng 1) và 18.650 đồng/lít (vùng 2); còn xăng không chì Ron 95-IV là 18.440 đồng/lít (vùng 1) và 18.800 đồng/lít (vùng 2). Xăng RON 95-III và RON 95-IV tương thích với đông cơ ô tô thế hệ mới, góp phần giảm thiểu khí thải đôc hại ra môi trường.http://www.saigondautu.com.vn/pages/20170124/bat-dau-ban-xang-theo-tieu-chuan-khi-thai-moi.aspx Về đầu trang

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

III. Xã hội

Không dám đến chúc Tết người thân vì con đường 'đau khổ'(VTCNews 24/1, Kim Liên)

Hơn 162 hô dân ở Quảng Bình đang lo lắng vì con đường dài 6 km 'nát như tương', lầy lôi ảnh hưởng đến việc tham gia giao thông trong những ngày cận Tết.

“Kêu trời” vì đường “đau khổ”

Đoạn đường 6 km nối quốc lô 1A đến hai thôn Trầm Kỳ và Thanh Sơn (xa Sen Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) từ nhiều năm nay đa trở thành nỗi ám ảnh của người dân. Đặc biệt dịp cận Tết Đinh Dậu 2017, trời mưa khiến con đường vốn đa “nát như tương” nay lại càng lầy lôi.

Đoạn đường 6 km nhưng đa có đến 4 km lầy lôi, trơn trượt. Mặt đường chi chít ổ gà, ổ voi. Nhiều đoạn bùn đỏ ngập đến nửa

bánh xe, khiến các phương tiện phổ thông như xe máy và xe đạp không thể lưu thông.

Tình trạng này đa diễn ra nhiều năm qua. Cứ đến mùa mưa, người dân của 162 hô thuôc hai thôn Trầm Kỳ và Thanh Sơn lại sống trong cảnh “tắm bùn” mỗi khi đi qua đoạn đường này.

Theo người dân địa phương thì con đường nào dân vào hai thôn trên đều khó đi. Muốn đi con đường tốt hơn môt chút thì người dân phải vòng vèo rất xa, đi từ xa Vinh Chấp (huyện Vinh Linh, tỉnh Quảng Trị). Xa trung tâm, đường khó đi, nhiều gia đình cứ vài tháng mới đi chợ môt lần. Bữa ăn hàng ngày thì “tự cung, tự cấp”.

Môt người dân cho biết: “Tết đến nơi rồi mà chúng tôi không dám mua quần áo mới vì sợ ra đường nga lại dính bùn. Bạn bè người thân cũng chẳng dám đến nhà. Tết chỉ có vài người trong làng quây quần cùng nhau. Dân bức xúc lắm”.

Đoạn đường "đau khổ" dài 6 km này nối vào khu rừng trông keo, tràm, thông có diện tích khoảng 100 hecta sâu phía bên trong. Vào mùa mưa, người ta tấp nập thuê xe tải lên thu hoạch gỗ. Nền đất yếu công với việc oằn trên mình hàng chục chuyến xe tải mỗi ngày, khiến con đường đất ít khi được tu sửa trở nên khó đi hơn bao giờ hết.

Một đoạn đường dài 6 kilomet thì có đến 4 kilomet lầy lội như thế này.

10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

Cho con học tỉnh khác vì đường lầy lội

Cả hai thôn Trầm Kỳ và Thanh Sơn (xa Sen Thủy, huyện Lệ Thủy) chỉ có hơn 50 học sinh đang học tại trường THCS Sen Thủy và trường THPT Trần Hưng Đạo (huyện Lệ Thủy). Số còn lại, khi học hết cấp 1 được gia đình chuyển sang học ở Quảng Trị hoặc cho ở nhà.

Người dân ở đây cho con sang Quảng Trị học không phải vì chất lượng giảng dạy ở xa và huyện nhà không tốt mà do con đường đến các trường này quá xấu. Họ sợ con em họ trên đường đi học bị nga, bẩn quần áo lại phải quay về sẽ ảnh hưởng lớn tới việc học.

“Đứa cháu đầu của tôi học trường THPT Trần Hưng Đạo (huyện Lệ Thủy) cách nhà 9 km. Nhiều lần cháu đi học phải điện về nhà cầu cứu do xe đạp điện bị lún bùn không kéo lên được. Khi mô đi học nó cũng phải thủ thêm môt bô quần áo để đề phòng đi đường có nga thì có cái mà thay”, ông Hoàng Kim Diệp (thôn Thanh Sơn, xa Sen Thủy) chia sẻ.

Ông Lê Văn Phương (43 tuổi, trú thôn Trầm Kỳ xa Sen Thủy) bày tỏ: “Thực tình chúng tôi chẳng muốn chuyển con em mình sang Quảng Trị học vì phải kinh phí học trái tuyến sẽ cao hơn. Nhưng đường đến trường ở huyện nhà xấu quá sao con chúng tôi đi được. Vì tương lai con cái chúng tôi phải chấp nhận”.

Theo tìm hiểu, hiện tại trên địa bàn hai thôn Trầm Kỳ và Thanh Sơn có môt trường trường tiểu học và môt trường mầm non. Hiện hai trường này có 15 giáo viên đứng lớp. Tất cả họ đều ở trung tâm xa vào dạy. Môt ngày hai lần họ đều phải vượt qua đoạn đường “đau khổ” này.

Thầy Phạm Xuân Dân – người có hơn 7 năm gắn bó với trường tiểu học số 2 Sen Thủy bày tỏ: “Tôi thì thế nào cũng được nhưng chỉ thương cho mấy cô giáo chân yếu tay mềm đường khó nên hay nga”.

Ông Lê Văn Bắc - Phó Chủ tịch UBND xa Sen Thủy thông tin : “Xa đa nhiều lần kiến nghị lên huyện. Huyện cũng đa cử người về thẩm định con đường nhưng vân chưa có kế hoạch hay dự án cụ thể. Trong khi đó, xa lại không có đủ kinh phí để giải quyết tình trạng này dứt điểm. Tuy nhiên chúng tôi sẽ khắc phục tình trạng hư hỏng tạm thời bằng cách đổ đá lên những ổ gà để người dân đón tết Đinh Dậu 2017”. Về đầu tranghttp://www.vtc.vn/khong-dam-den-chuc-tet-nguoi-than-vi-con-duong-dau-kho-d299893.html

Các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Bình đến Kiên Giang chủ động ứng phó mưa dông, sóng lớn(Nhân Dân 24/1, tr8, PV)

11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng - Thủy văn T.Ư, hôm nay (24-1), do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, vùng biển ngoài khơi các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngai tiếp tục có gió đông bắc mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7, cấp 8, biển đông. Khu vực ngoài khơi các tỉnh từ Bình Định đến Cà Mau và bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa), vùng biển phía tây khu vực giữa và nam Biển Đông (bao gồm cả phía tây quần đảo Trường Sa) có gió đông bắc mạnh cấp 6, giật cấp 7, cấp 8, biển đông. Sóng biển cao từ 2 đến 4m. Khu vực nam Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Trường Sa) tiếp tục có mưa rào và dông mạnh. Trong cơn dông có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh. Cấp đô rủi ro thiên tai: cấp 1.

* Để chủ đông ứng phó với mưa dông, sóng lớn, ngày 23-1, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo T.Ư về phòng, chống thiên tai đa có Thông báo số 35/TWPCTT-VP về việc ứng phó với gió mạnh trên biển. Theo đó, đề nghị Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Bình đến Kiên Giang theo doi chặt chẽ diễn biến mưa dông, gió mạnh, sóng lớn trên biển; thông báo cho các chủ phương tiện tàu, thuyền biết để chủ đông phòng tránh và có kế hoạch sản xuất phù hợp, bảo đảm an toàn cho tàu, thuyền, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu.

* Theo Vụ Quản lý công trình thủy lợi và an toàn đập, Tổng cục Thủy lợi, đến 15 giờ ngày 23-1, sau gần môt ngày các nhà máy thủy điện xả nước đợt 2, đa có 351.123 ha khu vực trung du và đồng bằng Bắc Bô được lấy nước phục vụ gieo cấy vụ đông xuân, đạt 56,56% so tổng diện tích gieo trồng. Những địa phương có diện tích đủ nước cao là: Hà Nam (87,13%), Ninh Bình (85,0%), Nam Định (83,36%) và Phú Thọ (80,35%)…

* Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh An Giang cho biết, trên diện tích lúa đông xuân 2016-2017 đa xuống giống từ đầu vụ đến nay có 30.199 ha bị nhiễm sâu bệnh. Nhờ tích cực điều trị, đến nay diện tích bị nhiễm sâu bệnh còn 7.260 ha. Chi cục khuyến cáo nông dân tích cực thăm đồng theo doi sâu bệnh trong thời điểm giáp Tết Nguyên đán và sau Tết Nguyên đán, do thời điểm này thời tiết có nhiều diễn biến thất thường. Về đầu trang

Ngư dân vùng Formosa đón Tết ra sao?(Người Lao Động Online 24/1, Minh Tuân – Quang Nhật –Thanh Nhàn)

Giáp Tết trên khuôn mặt của những ngư dân vùng Formosa đầy vẻ rạng ngời, bởi cá tôm đang có dấu hiệu hồi sinh mạnh mẽ.

Ngư dân làng biển Cảnh Dương (Quảng Bình) chuân bị ngư cụ để ra khơi trong những ngày

cận Tết Nguyên đán (ảnh Minh Tuấn)

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

Giáp Tết, khi những tia nắng ấm áp tràn về, đi dọc bờ biển Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, nơi từng xảy ra sự cố môi trường do Formosa gây ra, hàng trăm ghe thuyền lại hối hả ra khơi. Khác với những tháng trước, giờ đây trên khuôn mặt của những ngư dân đầy vẻ rạng ngời, bởi cá tôm đang có dấu hiệu hồi sinh mạnh mẽ.

Hối hả những chuyến tàu cuối năm

Quảng Công là xa bai ngang ở Thừa Thiên- Huế, cứ chiều chiều là những chiếc thuyền máy lại nối nhau đạp sóng ra khơi. Ngư dân Phan Văn Mạnh (55 tuổi), trú thôn Lương Giáng, xa Quảng Công, cho biết đa 35 năm gắn với nghiệp biển. Hỏi về nghiệp biển, lao nói cái nghề lúc có lúc không mỗi lần ra khơi là chuyện bình thường. "Năm rồi đúng là khó khăn cho chúng tôi, thời tiết không thuận lợi, xảy ra sự cố môi trường nên thất bát. Giờ cá tôm đang hồi sinh, cuối năm cũng có thu nhập kha khá để có tiền sắm Tết" - ông Mạnh chia sẻ.

Nhà ông Mạnh có 7 người con, tất cả đều vào vào Nam làm ăn, chỉ còn mỗi ông vân bám biển cho đến bây giờ. Ông Mạnh cũng như nhiều người ở thôn Lương Giáng chủ yếu dùng thuyền máy có công suất 16 – 24CV đi đánh bắt gần bờ. Ngày nào biển đẹp mới đi đánh bắt và về trong ngày.

Trong nhà ông, những cành mai đang khoe sắc tươi thắm, không khí đầm ấm bởi con cái sum vầy đón Tết khiến cho ông quên đi những ngày tháng biển thất bát.

Lúc chúng tôi ra đến biển thuôc xa Quảng Ngạn, môt tàu của ngư dân vừa cập bến. Anh Trần Tấn (38 tuổi, với 23 năm làm nghề đi biển), chủ tàu nhanh chân bưng thùng ghẹ, mẻ cá vừa đánh bắt được vào bờ. Khoang thuyền anh Tấn đầy ắp cá hanh, cá chài, ghẹ sao… "Đây là chuyến biển cuối cùng trong năm, chừng này cũng được vài triệu đồng, đủ cho gia đình sắm Tết" - anh Tấn nói.

Năm 2016, sự cố môi trường biển ảnh hưởng nặng nề không những cho người dân ở xa Quảng Công, Quảng Ngạn mà nhiều địa phương khác của tỉnh Thừa Thiên - Huế. Các ngư dân đa được nhà nước chi trả đền bù đợt 1 nên cuôc sống vơi bớt khó khăn. Số tiền nhận được, nhiều người đa dành cho việc mua sắm ngư lưới cụ để tiếp tục bám biển, người lại dành giụm trang trai cho cuôc sống hàng ngày để qua mùa biển đông.

Anh Trần Văn Sang, môt ngư dân xa Phú Thuận, huyện Phú Vang, tâm sự: "Đời ngư phủ là vậy, lúc thì khấm khá, khi thì thất bát. Có năm được đón cái Tết đầy đủ, năm thì chạy vạy khắp nơi để sắm sửa cho gia đình. Năm nay cũng khá khó khăn nhưng đa qua rồi, chúng tôi mong ước biển luôn sạch, luôn đầy cá tôm để mỗi lần ra khơi lại có thu nhập".

Thắp sáng niềm hy vọng

13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

Trong những ngày cận kề Tết Nguyên đán, phóng viên báo Người Lao Đông cũng trở lại vùng biển bai ngang xa Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) để chứng kiến cuôc sống mưu sinh của bà con ngư dân. Được biết, đây là môt trong những địa phương của tỉnh Quảng Bình chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự cố môi trường biển do Formosa gây nên bởi có đến 80 % người dân làm nghề đi biển.

Đến bến tàu, chúng tôi gặp gia đình ngư dân Nguyễn Ngọc Hoa (SN 1975) đang tất bật sửa soạn ngư cụ để chuẩn bị cho những chuyến ra khơi cuối năm. “Gia đình tui làm nghề đi lông hơn 15 năm nay, chủ yếu đánh các loại cá gần bờ. Cứ chiều đi thì rạng sáng mai về bán kiếm chút thu nhập nuôi sống bản thân. Khác với khung cảnh hiu hắt của những ngày trước, đi dọc các làng biển của xa Cảnh Dương vào những ngày này từ bến tàu cho đến bờ biển, đâu đâu cũng bắt gặp cảnh bà con ngư dân tất bật chuẩn bị ngư cụ, sửa sang phương tiện, dầu đèn ra khơi.

Trên khuôn mặt chai đen, sạm nắng mang dáng dấp của phụ nữ người làng biển, chị Trần Thị Hương (40 tuổi) đang hối hả phụ chồng vá lưới để kịp chuyến ra khơi trở lại sau gần 7 tháng úp thuyền. Chị Hương cho biết thời gian gần đây hầu hết bà con đa trở lại với biển dù cho giá cả hải sản không còn cao được như trước. “Mỗi chuyến ra khơi đợt này dù thu nhập không đáng là bao nhưng bà con thấy rất phấn khởi, sau nhiều ngày treo lưới ông xa tui rất ngứa nghề nên quyết đi bằng được” – chị Hương nói cười.

Theo chị Hương, gia đình chị ngày trước đi đánh bắt gần bờ, mỗi đêm thu nhập xấp xỉ 1 triệu đồng nhưng nay được khoảng 200 – 300 ngàn đồng cũng tạm đủ trang trải vài thứ trong gia đình. Thời gian gần đây, thương lái đa tìm đến bến tàu thu mua hải sản, đây là môt tín hiệu mừng để giúp họ có đông lực hơn khi trở lại với biển cả.

Nhiều ngư dân làng biển Quảng Bình đa nhận được tiền bồi thường đợt 1 từ sự cố môi trường biển, từ khi có tiền bà con dành dụm để sửa sang lại tàu thuyền, trang bị them lưới cho những chuyến ra khơi phục vụ cho những ngày Tết Nguyên đán 2017 đang cận kề. “Chúng tôi rất vui vì cá đa bán được, ngư dân ai cũng vui vẻ” – ngư dân Lê Văn Huệ (SN 1969) tâm sự.

Trên khuôn mặt ngư dân làng biển Cảnh Dương đa rạng ngời trở lại. Đối với bà con ngư dân, mong muốn lớn lao nhất có lẻ là biển sạch trở lại như trước để họ có thể yên tâm ra khơi. Về đầu tranghttp://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/ngu-dan-vung-formosa-don-tet-ra-sao-20170124083243541.htm

Hỗ trợ 1.700 tấn gạo cho người dân Quảng Bình, Sóc Trăng(Thanh Niên Online 23/1, Kim Lan; VnMedia.vn 23/1, Mỹ Hạnh; Viettimes.vn 23/1, Ánh Dương; Báo Chính Phủ Điện Tử 23/1, Chí Kiên;

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

Bnews.vn 23/1; Thời Báo Ngân Hàng Online 24/1; Tin Tức Online 23/1; Pháp Luật Việt Nam Online 24/1; Tài Nguyên & Môi Trường Online 23/1; Baoquocte.vn 23/1; Kinh Tế & Đô Thị Online 23/1; Lao Động Thủ Đô Online 24/1; Nông Nghiệp Việt Nam Online 23/1; Tuổi Trẻ Thủ Đô Online 23/1)

Chính phủ quyết định xuất cấp gần 1.700 tấn gạo cho 2 tỉnh Quảng Bình, Sóc Trăng để hỗ trợ nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán.

Ngày 23.1, theo thông tin từ Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng vừa chỉ đạo Bô Tài chính xuất cấp (không thu tiền) 1.669,22 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho tỉnh Quảng Bình; xuất cấp 29,655 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho tỉnh Sóc Trăng để hỗ trợ cho nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán năm 2017.

Bô Lao đông - Thương binh và Xa hôi chịu trách nhiệm về số liệu đề xuất, báo cáo; UBND các tỉnh Quảng Bình, Sóc Trăng tiếp nhận và sử dụng số gạo được cấp bảo đảm hỗ trợ kịp thời, đúng người...

Trước đó, để kịp thời hỗ trợ gạo cho các địa phương trong dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu, Thủ tướng Chính phủ đa ban hành các quyết định xuất cấp 12.415,2 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia để hỗ trợ cho các địa phương. Về đầu tranghttp://thanhnien.vn/thoi-su/ho-tro-1700-tan-gao-cho-nguoi-dan-quang-binh-soc-trang-786262.html

Mang mùa xuân đến với người dân nghèo Quảng Bình(ANTV.gov.vn 23/1, BT)

Thấu hiểu những vất vả, khó khăn của nhân dân tỉnh Quảng Bình sau sự cố môi trường biển và cơn lũ lịch sử vừa qua. Nhằm hỗ trợ phần nào cho bà con đón môt cái tết trọn vẹn hơn, đoàn thanh niên Tổng cục Cảnh sát, Bô Công an đa phối hợp với Công an tỉnh Quảng Bình và các mạnh thường quân thực hiện chương trình thiện nguyện đầy ý nghia và thiết thực.

Mẹ liệt si Nguyễn Thị Nậy năm nay đa ngoài 90 tuổi, sống neo đơn trong căn nhà chật hẹp và xuống cấp. Đón nhận số tiền hỗ trợ 50 triệu đồng từ tay cán bô chiến sỹ công an, mẹ Nậy xúc đông vô cùng bởi sắp tới có thể đón tết trong căn nhà kiên cố và khang trang hơn. Niềm vui nhân đôi khi được biết từ nay, Tổng cục Cảnh sát sẽ hỗ trợ nuôi mẹ trọn đời với số tiền 2 triệu đồng mỗi tháng. Số tiền này hàng tháng cũng sẽ được trao đến tận tay mẹ liệt sỹ Nguyễn Thị Ngụ, ở xa Quảng Liên, huyện Quảng Trạch. Ngoài 90 tuổi, mẹ Ngụ thường xuyên ốm đau bệnh tật. Số tiền hỗ trợ mỗi tháng đến trọn đời tuy không nhiều nhưng với mẹ Ngụ là niềm an ủi, đông viên khi tuổi già sức yếu. Trong chuyến thiện nguyện này, đoàn cũng đa đến thăm và tặng số tiền 500 nghìn đồng mỗi suất cho 3 trường hợp gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại xa Hồng Hóa, huyện Minh Hóa.

15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

Trung úy Trung Thành Phương, Cục Cảnh sát phòng chống tôi phạm sử dụng công nghệ cao, Tổng cục Cảnh sát chia sẻ: "Là môt đoàn viên của Tổng cục Cảnh sát, được tham gia chuyến tình nguyện lần này tôi thấy đây là môt hoạt đông rất thiết thực và ý nghia. Qua đó, chúng tôi được trao tận tay những món quà đến các bà mẹ Việt Nam anh hùng cũng như các gia đình có hoàn cảnh khó khăn và hi vọng rằng các bà mẹ cũng như các gia đình có môt Tết Nguyên đán đầm ấm hơn và đầy đủ hơn."

Tại xa Hồng Hóa, huyện Minh Hóa, đoàn thiện nguyện cũng đa trao 100 suất quà là tiền mặt, mỗi suất quà trị giá 500 nghìn đồng cho các hô gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Được biết, năm 2016, xa Hồng Hóa có trên 50% hô nghèo và 30% hô cận nghèo. 300 lượt người dân của xa cũng đa được các y bác sỹ Tổng cục Cảnh sát và Công an tỉnh Quảng Bình khám chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí. Chuyến thiện nguyện thêm phần ý nghia khi mỗi môt thành viên đều được bà con nghèo xa Hồng Hóa đón nhận và dành những tình cảm đặc biệt.

Tết như về sớm hơn với xa Hồng Hóa bởi với số tiền hỗ trợ này, người dân có thể mua sắm thêm thức ăn và vật dụng cần thiết cho gia đình. Nhận những ân tình của lực lượng công an, hy vọng rằng bà con xa Hồng Hóa sẽ chăm lo hơn nữa trong lao đông, sản xuất để có môt cuôc sống ấm no hơn, cùng với chính quyền các cấp đoàn kết gắn bó, bảo vệ cuôc sống bình yên cho chính mình và mọi người.

Đại úy Vũ Xuân Tuân, Bí thư đoàn thanh niên, Phó trưởng phòng Công tác Đảng công tác quần chúng, Tổng cục Cảnh sát, Bô công an chia sẻ: "Tôi tin rằng sau chuyến đi lần này về thì 30 bạn đoàn viên thanh niên tham gia chuyến công tác lần này sẽ là những tuyên truyền viên tích cực để tuyên truyền cho tất cả các bạn đoàn viên thanh niên trong Tổng cục cảnh sát nói riêng và các bạn đoàn viên thanh niên của tất cả các đơn vị liên kết sẽ hiểu ro hơn về trách nhiệm của mình để góp phần cùng với các lực lượng, cùng với nhân dân giữ cho cuôc sống bình yên và san sẻ yêu thương trong cuôc sống."

Chương trình đa để lại trong mỗi môt cán bô chiến sỹ những dấu ấn khó quên về mảnh đất Quảng Bình anh hùng nhưng vân còn bao khó khăn vất vả. Tinh thần tương thân tương ái của cán bô chiến sỹ Tổng cục Cảnh sát, Bô công an thực sự đa mang đến môt mùa xuân ấm áp cho người dân nghèo Quảng Bình. Được biết trong năm 2016, Đoàn thanh niên Tổng cục Cảnh sát đa quyên góp và kêu gọi gần 7 tỷ đồng hỗ trợ cho người dân nghèo của 5 huyện biên giới, tỉnh Cao Bằng và huyện đảo Phú Qúy, tỉnh Bình Thuận.http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/xa-hoi/mang-mua-xuan-den-voi-nguoi-dan-ngheo-quang-binh-202434.html Về đầu trang

Những người chúc Tết qua... bộ đàm(Gia Đình & Xã Hội Online 24/1, Minh Khang)

16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

"Đến giờ giao thừa là các tàu lại giao lưu, chúc Tết nhau qua bô đàm vì làm gì có điều kiện mà chúc như trên đất liền. Cũng chẳng có đạp đất, lì xì, rồi sáng mùng 1 ngủ dậy lại thấy cả mênh mông biển trời Tổ quốc...", ngư dân Nguyễn Thanh Bình nói.

Giao thừa trên biển

Những ngày giáp Tết, chúng tôi có mặt tại dọc bờ biển thuôc phường Quảng Phúc, thị xa Ba

Đồn (Quảng Bình), các tàu cá của ngư dân nơi đây đang tấp nập nạp nhiên liệu, các chủ tàu hối hả chuẩn bị ngư cụ, đá, lương thực... để chuẩn bị đánh bắt xuyên tết.

Có 3 năm liền đón Tết trên biển, em Nguyễn Thanh Tịnh (21 tuổi, ở thôn Mỹ Hòa, phường Quảng Phúc) chia sẻ, công việc đánh bắt không mệt nhưng đi vào những ngày này buồn lắm.

“Ba năm liên tục em đón Tết trên biển. Đến tối 30 Tết, các tàu vân làm bữa cơm tất niên, rồi đón giao thừa, nhưng tàu nào đón tàu đó, với lại giữa biển cả mênh mông nên buồn lắm. Được cái đi vào dịp này thu nhập cao hơn. Tàu em có 6 người, bình thường đi về chia đều thì mỗi người chỉ được khoảng 2-3 triệu, nhưng đợt này được 7-8 triệu mỗi người”, Tịnh nói.

Các tàu đánh bắt xuyên Tết thường bắt đầu đi từ ngày 22 tháng chạp cho đến chậm nhất là ngày mồng 7 Tết thì quay về.

Ngư dân Nguyễn Thanh Bình (45 tuổi, ở phường Quảng Phúc) cho biết: “Tết nhà nào cũng sum vầy mà mình đi thì cũng buồn, nhưng những ngày này thời tiết thuận lợi, thu nhập lại được hơn nên chúng tôi đi vì mưu sinh thôi”.

Nói về vợ con trong những ngày Tết vắng mình, ông Bình rưng rưng nói rằng thương vợ ở nhà phải môt mình vừa chăm con vừa chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa đón Tết.

“Trên tàu chúng tôi vân tổ chức đón Tết, nhưng vân thấy buồn. Buồn vì Tết mà ở nhà vợ con không có mình, còn trên tàu mình lại vắng vợ con, vắng ông bà”, ông Bình tâm sự.

Chúc nhau qua bộ đàm

Ngư dân chuân bị ngư cụ để ra khơi đánh bắt xuyên tết. Ảnh: M.K

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

Để chuẩn bị cho chuyến đánh bắt xuyên Tết này, tàu cá nào cũng chuẩn bị đầy đủ lương thực từ gạo, gà sống, thịt heo, bánh, hoa quả... và cả môt vài thùng bia.

Các ngư dân cho biết, lương thực cho đợt này thường chuẩn bị nhiều hơn ngày thường, có thêm cả bia để uống và hương để thắp vào bữa cơm tất niên. Tàu nào đón tết ở tàu đó, để có không khí Tết hơn thì cứ đến giờ giao thừa là các tàu lại chúc tết nhau qua bô đàm.

Ngư dân Đậu Văn Tùng cho biết: “Chúng tôi thường đánh bắt vào buổi tối, từ lúc bắt đầu lên đèn cho tới khi mặt trời ló rạng. Đêm 30 Tết, chúng tôi vân đánh bắt đến 10 giờ thì nghỉ để chuẩn bị đón tết. Ăn Tết trên tàu buồn lắm. Để khỏa lấp nỗi buồn, anh em thường quây quần ngồi tâm sự, kể cho nhau nghe những chuyện vui, rồi các tàu giao lưu, chúc nhau qua bô đàm để vơi đi nỗi nhớ nhà”.

“Đến giờ giao thừa là các tàu lại giao lưu, chúc tết nhau qua bô đàm vì làm gì có điều kiện mà chúc như trên đất liền. Cũng chẳng có đạp đất, lì xì, rồi sáng mùng 1 ngủ dậy lại thấy cả mênh mông biển trời Tổ quốc. Ngày hôm sau lại bắt đầu hành trình đánh bắt như thường”, ngư dân Nguyễn Thanh Bình cho biết.

Theo các ngư dân, giá thủy sản đầu năm tăng cao nên các ngư dân có thu nhập cao hơn khi tàu vừa cập bến. Giá cá, mực tăng khoảng 20.000-30.000 đồng/kg, thậm chí là tăng gấp đôi.

Đây cũng chính là đông lực tiếp thêm sức mạnh để các ngư dân tiếp tục vươn khơi bám biển mưu sinh, vơi đi nỗi buồn khi phải đón tết giữa biển cả bao la, không có người thân. Về đầu tranghttp://giadinh.net.vn/xa-hoi/nhung-nguoi-chuc-tet-qua-bo-dam-20170122215406283.htm

"Hốt bạc" dịp Tết nhờ hái “lộc rừng” giữa đại ngàn Hoành Sơn(Người Lao Động Online 24/1, Minh Tuân)

Những ngày cận kề Tết Nguyên đán, nhiều người dân Quảng Bình đổ xô vào rừng săn “lôc rừng”. Nhờ vậy, họ cải thiện thu nhập trong những dịp này.

Những ngày cuối năm, tiết trời Quảng Bình giá lạnh kèm theo mưa lất phất. Dù vậy, các “thợ lá” ở các xa Quảng Kim, Quảng Hợp, Quảng Châu… vân băng rừng ngược lên day Hoành Sơn, huyện Quảng Trạch (Quảng

Những thợ lá đang khai thác ‘lộc rừng” giữa đại ngàn Hoành Sơn

18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

Bình) để hái lá rừng. Món “quà tết” giữa đại ngàn không gì khác đó là những loại lá rừng như lá dong, lá chuối rừng (dùng để gói nhiều loại bánh cổ truyền) hay ống tre nứa (vật liệu được chẻ nhỏ để làm lạt gói bánh) được người dân tìm về phục vụ làm bánh để đón Tết cổ truyền, nơi giúp họ cải thiện thu nhập từ việc khai thác lá.

Sau nhiều giờ ‘trèo đèo, lôi suối”, chúng tôi cũng đặt chân đến đỉnh Ông Bô là đỉnh núi cao nhất, nhì ở day Hoành Sơn nằm giữa biên giới 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tinh. Từ đỉnh núi, nhìn xuống về phía biển chúng ta có thể thấy ro Vũng Chùa – Đảo Yến nơi Đại tướng Vo Nguyên Giáp đang an giấc ngàn thu.

Theo ông Chu Đức Thanh, môt người chuyên hái lá rừng ở xa Quảng Kim, mỗi bạt lá chuối được bán với giá từ 10- 15 ngàn đồng, mỗi chùm lá dong khoảng 10 đọt có giá khoảng 20 ngàn đồng. “Mỗi chuyến lên rừng khoảng 1 – 2 ngày nếu trúng lá rừng, anh em chúng tôi kiếm xấp xỉ gần triệu bạc. Đây xem như là quà tết rừng ban” – ông Thanh vui vẻ nói.

Theo các thợ rừng, giai đoạn từ ngày 20 đến 27 tháng 12 (Âm lịch) họ bắt đầu đi hái lá rừng. Ngoài hái lá rừng, để tăng thêm thu nhập trong dịp giáp tết các thợ lá cũng tranh thủ săn các lâm sản khác như: chổi lau, chổi trành, lá vằng để bán.

“Nhờ đi rừng hái lá mà chúng tôi kiếm bạc triệu trong dịp Tết nhưng để hái được lá rừng cũng khổ lắm, len lỏi trong rừng sâu cực lắm” – chị Đặng Thị Hương (30 tuổi, ở xa Quảng Châu) nói. Còn chị Đàm Thị Huế (50 tuổi, ở xa Quảng Kim) mỗi năm đến mùa lá tết, gia đình chị cũng kiếm được 5 – 7 triệu đồng. “Không nhiều nhưng cũng đủ sắm thêm mấy đồ tết, áo quần mới cho các con. Ai cũng vui cả, lôc rừng mà...”, chị Huế tâm sự.http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/hot-bac-dip-tet-nho-hai-loc-rung-giua-dai-ngan-hoanh-son-2017012411252514.htm Về đầu trang

Quảng Bình: 32.510 lao động được giải quyết việc làm năm 2016(Lao Động 24/1, trang nhân lực – việc làm, Thái Đức)

Năm 2016, Quảng Bình có 32.510 lao đông được giải quyết việc làm, trong đó 21.611 người được tạo việc làm mới; tỷ lệ lao đông qua đào tạo nghề đến cuối năm 2016 đạt 38,6%. Nhiều mô hình giảm nghèo, giải quyết việc làm hiệu quả đa được khuyến khích, nhân rông, thu hút nhiều hô dân tham gia.

Năm 2017, Quảng Bình phấn đấu giảm tỷ lệ hô nghèo toàn tỉnh trên 2,5%, đến năm 2020, tỷ lệ hô nghèo của Quảng Bình ngang mức trung bình của cả nước. Đẩy mạnh công tác đưa lao đông đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; Tập trung phát triển sản xuất, nhất là sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; xúc tiến đầu tư các dự án lớn để giải quyết việc làm cho lao đông địa phương; tập trung chỉ đạo các xa có tỷ lệ hô nghèo cao, các vùng đồng bào dân tôc thiểu số. Nhằm đặt mục tiêu đa đề ra, tỉnh đa giao trách nhiệm cụ thể cho các Sở, ngành, tổ chức hôi

19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewCũng kể từ ngày ấy, cuộc sống người dân nơi đây đã trở nên sung túc hơn, những mái nhà “mồ

chính trị xa hôi, đoàn thể, địa phương trong tỉnh nhằm phối hợp thực hiện có hiệu quả Chương trình giảm nghèo bền vững và giải quyết việc làm tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2016-2020. Về đầu trang

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

20