29
BÁO CÁO TỔNG QUAN BÁO CHÍ (Tin Quảng Nam ngày 03 tháng 8 năm 2012) QUẢN LÝ.......................................... 2 1. Đại Lộc: “Dân ngắc ngoải vì vàng đen”..........2 2. Một đơn vị luyện quân giỏi, dân vận hay........3 3. Thanh tra việc quản lý vật liệu nổ, hóa chất. . .4 PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI............................4 4. Đề nghị Thủ tướng hỗ trợ 27,5 tỉ đồng di dời khẩn cấp 358 hộ dân..........................4 ĐẦU TƯ........................................... 4 5. 7 tháng, thu hút gần 37 triệu USD vốn đăng ký FDI.......................................... 4 6. Kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực dệt may, da giày có quy mô lớn................................... 5 CÔNG THƯƠNG...................................... 5 7. 67,5 tỷ đồng cho hậu cần các dự án thủy điện. . .5 KINH TẾ.......................................... 6 8. Tàu câu mực la liệt nằm bờ.....................6 GIAO THÔNG....................................... 7 9. Bến phà Tam Hải không chấp hành quy định mặc áo phao......................................... 7 10. Thăng Bình: Xe tải ko gy tr điện, 2 người bị thương nặng............................... 7 11. Quảng Nam được biểu dương vì số người chết do tai nạn giao thông giảm......................8 KIỂM LÂM......................................... 8 12. Hiệp Đức: Thu giữ hơn 51m3 gỗ khai thác trái php......................................... 8 13. Phú Ninh: Rừng vừa trồng đ chết.............8 1

CÔNG TY TNHH VĨ AN chi/Ban tin hang... · Web viewTrong báo cáo "Các trở ngại đối với việc tham gia thị trường trong khu vực nông nghiệp ở Việt Nam”

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

BÁO CÁO TỔNG QUAN BÁO CHÍ(Tin Quảng Nam ngày 03 tháng 8 năm 2012)

QUẢN LÝ.....................................................................................................21. Đại Lộc: “Dân ngắc ngoải vì vàng đen”..................................................22. Một đơn vị luyện quân giỏi, dân vận hay.................................................33. Thanh tra việc quản lý vật liệu nổ, hóa chất.............................................4PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI.....................................................................44. Đề nghị Thủ tướng hỗ trợ 27,5 tỉ đồng di dời khẩn cấp 358 hộ dân........4ĐẦU TƯ........................................................................................................45. 7 tháng, thu hút gần 37 triệu USD vốn đăng ký FDI...............................46. Kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực dệt may, da giày có quy mô lớn..................5CÔNG THƯƠNG..........................................................................................57. 67,5 tỷ đồng cho hậu cần các dự án thủy điện.........................................5KINH TẾ.......................................................................................................68. Tàu câu mực la liệt nằm bờ......................................................................6GIAO THÔNG..............................................................................................79. Bến phà Tam Hải không chấp hành quy định mặc áo phao.....................710. Thăng Bình: Xe tải keo gay tru điện, 2 người bị thương nặng.................711. Quảng Nam được biểu dương vì số người chết do tai nạn giao thông

giảm......................................................................................................8KIỂM LÂM...................................................................................................812. Hiệp Đức: Thu giữ hơn 51m3 gỗ khai thác trái phep...............................813. Phú Ninh: Rừng vừa trồng đa chết...........................................................8NÔNG NGHIỆP............................................................................................914. Keo nguyên liệu rớt giá, người trồng rừng lỗ nặng..................................915. Tam Kỳ: Sớm tìm ra nguyên nhân tôm chết hàng loạt..........................1016. Bảo vệ keo lá tràm - Chính quyền phải nhanh có biện pháp..................10MÔI TRƯỜNG...........................................................................................1117. “Ngày không khói xe” ở Hội An............................................................11Y TẾ............................................................................................................1218. Thiếu bác sĩ, một người gánh việc của hai, ba người.............................1219. Ngày 1/9, Sở Y tế mới bắt đầu áp dung viện phí mới............................13DU LỊCH.....................................................................................................1320. Giới thiệu sản phẩm địa phương đến với ngành du lịch........................13XÃ HỘI.......................................................................................................14

1

21. Tam Kỳ: Cháy xe chở nhựa đường, lửa “ngoạm” hai xe máy...............1422. Quà nhân ái đến với cháu be bị bệnh tim bẩm sinh ở Duy Xuyên.........1523. Hiệp Đức: Cậu học trò vừa học vừa làm vẫn đỗ thủ khoa.....................1524. Người nghèo dễ bị tổn thương...............................................................1625. Hành trình vì tiện ích cuộc sống ở xứ Quảng.........................................1726. Điện Bàn: Chồng tâm thần, vợ mắc trọng bệnh.....................................1727. Hội nghị Ban chấp hành liên minh HTX tỉnh lần thứ 7.........................17TIN VẮN.....................................................................................................18

QUẢN LÝ

Đại Lộc: “Dân ngắc ngoải vì vàng đen”Từ khi UBND tỉnh cấp phep cho các doanh nghiệp tận thu than tồn đọng, thôn An Điềm, xa Đại Hưng như một đại công trường. Các doanh nghiệp lại phớt lờ quy định, ồ ạt vận chuyển than gây nhiều hệ luy, bức xúc trong nhân dân.

Bà con thôn An Điềm cho biết, từ khi công văn số 2274/2012 của UBND thành phố có hiệu lực, mỗi ngày có khoảng 1500 lượt xe qua lại. Con đường đất bị “băm vằm” thành những hố sâu lầy lội bùn đất. Các doanh nghiệp cho xe hoạt động cả ngày lẫn đêm gây ồn ào, bui bặm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân.

Qua nhiều cuộc họp, bà con đa gửi kiến nghị lên chính quyền xa đề nghị khắc phuc nhưng vẫn không được giải quyết. Quá bức xúc, trung tuần tháng 7, hàng trăm người dân đa vây ham, ngăn không cho đoàn xe chạy trên tuyến đường này.

Các cu già trong thôn bức xúc phản ánh: Hiện các doanh nghiệp đa cam kết tưới nước cho con đường vào sáng sớm và chiều tối nhưng họ làm rất èo uột, theo kiểu cho có.

Không chỉ hư hại đường sá, gây tiếng ồn, bui bặm, mà việc tận thu than còn khiến hàng trăm hộ dân ở đây bị thu hẹp đất nông nghiệp, ô nhiễm đất và nguồn nước. “Nước sinh hoạt cũng cực kỳ khan hiếm. Gia đình đa đào đến

2

giếng thứ ba rồi nhưng vẫn không thể sử dung được” – chị Lê Thị Thành bức xúc.

Ông Phan Đức Tính – Phó Chủ tịch huyện khẳng định, huyện đa chỉ đạo lực lượng chức năng chốt chặn, kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc vận chuyển than của các doanh nghiệp. Còn vấn đề dân chặn xe doanh nghiệp, nguồn nước ô nhiễm thì chưa nghe nói đến…

Được biết, mỏ An Điềm bắt đầu được khai thác vào năm 2008, sau đó vì ô nhiễm môi trường xảy ra trầm trọng nên UBND tỉnh quyết định cấm khai thác. Với số than tồn đọng còn lại, được sự chỉ đạo của tỉnh, huyện Đại Lộc cho phep Hợp tác xa nông nghiệp dịch vu Đại Hưng, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hòa Thịnh, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phú Thành Long… tận thu và mua đấu giá than đưa ra khỏi mỏ. (Bảo Vệ Pháp Luật 03/8, tr7+15) Về đầu trang

Một đơn vị luyện quân giỏi, dân vận hayLà đơn vị thực hiện nhiệm vu khung huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu cơ động bảo vệ muc tiêu, Ðoàn B885 (Bộ Chỉ huy Quân sự Quảng Nam) mặc dù còn gặp không ít khó khăn, song nhiều năm qua, đơn vị luôn đoàn kết vượt khó, vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vu chính huấn luyện vừa làm tốt công tác dân vận...

Hai năm liền (2010-2011) đạt danh hiệu Ðơn vị Quyết thắng của Quân khu V, từ cán bộ đến chiến sĩ Ðoàn B885 đều xác định tư tưởng, đoàn kết, thi đua hoàn thành tốt nhiệm vu; chiến sĩ thì không vì thời gian huấn luyện ngắn hạn mà bị chi phối bởi tư tưởng "tạm bợ", làm chiếu lệ. Còn cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu bằng những việc làm cu thể trên từng cương vị công tác trong thực hiện hai nhiệm vu chính huấn luyện và dân vận...

Trong huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, đơn vị luôn xây dựng kế hoạch huấn luyện cho các đối tượng theo đúng quy định, khoa học, đủ nội dung, thời gian, trên nguyên tắc "huấn luyện cơ bản, làm chủ trang thiết bị kỹ thuật". Kết quả các đợt huấn luyện quân số đều đạt hơn 77% khá, giỏi.

Ðứng chân trên địa bàn khí hậu khắc nghiệt, hằng năm bị bao lut, công tác phòng, chống bao lut luôn là nhiệm vu trung tâm chính trị của đơn vị. Hằng

3

năm, đơn vị đều tổ chức các đợt huấn luyện phòng, chống bao lut và từ nhiều năm nay, Ðoàn B885 luôn có mặt ở những nơi xung yếu khi bao lũ xảy ra, kịp thời làm công tác cứu hộ, sau bao lũ giúp dân khắc phuc hậu quả, dựng lại nhà cửa, thông lại đường sá, khắc phuc sa bồi thủy phá đồng ruộng...

Sáu tháng đầu năm nay, đơn vị đa triển khai hai đợt hành quân (mỗi đợt ba ngày, quân số 100 người) xuống xa Phước Mỹ, huyện Phước Sơn (đơn vị kết nghĩa), giúp dân nạo vet kênh mương, đắp thủy lợi nhỏ, sửa chữa nhà mẫu giáo thôn. Sáu tháng đầu năm nay, đơn vị đa trích từ quỹ "Hũ gạo vì người nghèo" của đơn vị, tặng bốn suất quà cho học sinh nghèo; tặng cờ và ảnh Bác Hồ cho 30 hộ của xa. (Nhân Dân 03/8, tr3) Về đầu trang

Thanh tra việc quản lý vật liệu nổ, hóa chấtChánh Thanh tỉnh Phan Việt Cường vừa ký ban hành Quyết định số 72/QĐ-TTT thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý vật liệu nổ, hóa chất và các vấn đề liên quan từ năm 2005 - 2011 trên địa bàn.

Đoàn thanh tra do ông Phan Tấn Nghị, Phó Chánh Thanh tra tỉnh làm Trưởng đoàn. Phạm vi thanh tra từ ngày 1/1/2005 - 31/12/2011. Những vấn đề có liên quan trước và sau thời gian thanh tra đều được kiểm tra làm rõ. Thời hạn thanh tra là 45 ngày làm việc kể từ ngày công bố quyết định thanh tra. (Thanh Tra 02/8, tr2) Về đầu trang

PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

Đề nghị Thủ tướng hỗ trợ 27,5 tỉ đồng di dời khẩn cấp 358 hộ dânNgày 2/8, UBND tỉnh đa có văn bản đề nghị Thủ tướng hỗ trợ kinh phí 27,5 tỉ đồng để di dời khẩn cấp 358 hộ dân trước mùa mưa bao năm nay.

Trong đó, có một số các dự án bức xúc phải triển khai di dân như dự án tái định cư thôn Tỉnh Yên, xa Duy Thu di dời 75 hộ, tái định cư thôn Đại An, xa Tam Đại di dời 22 hộ... (Lao Động 03/8, tr7) Về đầu trang

4

ĐẦU TƯ

7 tháng, thu hút gần 37 triệu USD vốn đăng ký FDIGần 37 triệu USD là tổng vốn đăng ký của 6 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Quảng Nam kể từ đầu năm đến nay, thuộc lĩnh vực công nghiệp, du lịch, giáo duc.

UBND tỉnh cũng đa thu hồi 2 dự án có số vốn đăng ký khoảng 4,9 triệu USD. (Thanh Niên 02/8, tr7) Về đầu trang

Kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực dệt may, da giày có quy mô lớnUBND tỉnh đang kêu gọi các nhà đầu tư trên các lĩnh vực dệt may, da giày có quy mô lớn tập trung ở các vùng nông thôn, trước mắt ưu tiên cho 50 xa điểm xây dựng nông thôn mới.

Cơ chế, chính sách liên quan để thu hút các nhà đầu tư được UBND tỉnh chỉ đạo Sở Công Thương khảo sát, tham mưu. (Thanh Niên 03/8, tr7) Về đầu trang

CÔNG THƯƠNG

67,5 tỷ đồng cho hậu cần các dự án thủy điệnTập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có thông báo chính thức đồng ý hỗ trợ hơn 67,5 tỷ đồng để Quảng Nam tiếp tuc thực hiện công tác bồi thường, di dân và tái định cư tại các dự án thủy điện Sông Tranh 2, A Vương, Sông Bung 2 và Sông Bung 4.

Cu thể, EVN hỗ trợ 32,5 tỷ đồng khắc phuc, nâng cấp quốc lộ 14D lên huyện Nam Giang, làm đường dây trung áp cấp điện cho khu tái định cư Braduh và K’la và các trường học, trạm y tế xa Dang. Riêng dự án thủy điện Sông Tranh 2 trên địa bàn huyện Bắc Trà My, EVN sẽ hỗ trợ kinh phí khắc phuc nâng cấp tuyến tỉnh lộ 616 lên huyện Bắc Trà My, đường tránh qua thị trấn, đường nội bộ tại các khu tái định cư; sửa chữa và xây mới các công trình công cộng, đồng thời di dời các hộ dân dân vùng bị ảnh hưởng...

Ông Đặng Phong - Chủ tịch huyện Bắc Trà My cho biết: “Tổng số là 35 tỷ đồng, nhưng trong đó 20 tỷ đồng để sửa chữa đường DT 616, còn lại là huyện thực hiện. Tuy nhiên, số tiền này chỉ giải quyết được một số công

5

trình bức xúc nhất thôi. Còn lại rất nhiều hạng muc như sửa chữa nhà cửa tái định cư bị hư hỏng, sửa chữa trường học. Nguồn hỗ trợ cho trạm y tế còn rất là thấp, chưa đảm bảo cho việc khắc phuc. Ưu tiên trước hết là đầu tư xây dựng các đường nội bộ khu tái định cư phuc vu trước mùa mưa lũ, sau đó sửa chữa các trường học bị hư hỏng, khắc phuc các công trình nước sạch để đảm bảo nước uống cho người dân”.

Ngoài ra, EVN còn yêu cầu các Ban Quản lý dự án thủy điện chuyển đủ kinh phí trồng bù lại diện tích rừng bị mất do làm thủy điện cho các địa phương theo kế hoạch; thống nhất về nguyên tắc việc hỗ trợ gạo cho hơn 280 hộ dân tại hai khu tái định cư của thủy điện A Vương từ nay đến năm 2015.

Đối với sự cố rò rỉ nước tại thủy điện Sông Tranh 2, EVN cam kết thực hiện nghiêm chỉnh việc xử lý chống thấm đập, đảm bảo an toàn vùng hạ du đúng theo các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và các bộ ngành liên quan, đảm bảo đủ điều kiện tích nước trước mùa mưa lũ năm 2012. Theo đó Nhà máy thủy điện Sông Tranh 2, Nhà máy thủy điện A Vương vận hành đúng quy trình để cung cấp nước phu vu sinh hoạt, chống nhiễm mặn, chống hạn vùng hạ du trong mùa khô; phối hợp với các địa phương thỏa thuận phương án phòng chống lut bao, đảm bảo an toàn cho công trình và vùng hạ du trong mùa mưa bao năm 2012 và các năm tiếp theo. (VOVNews 02/8; Tuổi Trẻ 03/8, tr3; Lao Động 03/8, tr3; Tiền Phong 03/8, tr14) Về đầu trang

KINH TẾ

Tàu câu mực la liệt nằm bờNhững tháng qua, hàng trăm tàu câu mực ở Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngai, Bình Định, Phú Yên… phải nằm bờ do thương lái Trung Quốc giảm nhập loại hải sản này

Ngày 2/8, tại cảng An Hòa (xa Tam Giang, huyện Núi Thành), rất nhiều tàu câu mực khơi (mực xà) có công suất từ 400 CV - 800 CV phải nằm bờ. Ông Võ Văn Việt (ngu xa Tam Giang), chủ tàu câu mực, cho biết chưa thấy năm nào giá mực khơi lại rớt thê thảm như vậy.

Chuyến ra khơi cách đây gần nửa tháng, tàu của ông đánh bắt gần 20 tấn mực khô, cứ nghĩ chuyến này đổi đời, ai ngờ bị thương lái ep giá xuống

6

còn 50.000 đồng/kg. “Nếu 20 tấn mực khô vừa rồi giá như năm ngoái thì tôi có trong tay đến gần 3 tỉ đồng nhưng năm nay chỉ còn khoảng gần 1 tỉ đồng, thua lỗ nặng” - ông Việt phân tích.

Ông Ngô Văn Thông - Chủ tịch xa Tam Giang cho biết, mặc dù sản lượng đánh bắt so với cùng kỳ năm 2011 cao hơn nhưng do giá mực thấp nên hiệu quả sản xuất của ngư dân không đạt. “Nếu giá mực cứ rớt như thế này, số tàu nằm bờ sẽ tăng lên nhiều trong thời gian tới” - ông Thông nhận định.

Theo ông Nguyễn Văn Giỏi - Chi cuc trưởng Chi cuc Khai thác nguồn lợi thủy sản tỉnh, nhiều tàu câu mực nằm bờ đồng nghĩa với việc hàng ngàn lao động sẽ không có việc làm, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân trong vùng. “Chúng tôi sẽ kiến nghị lên các cấp có thẩm quyền để sớm tìm ra giải pháp tháo gỡ khó khăn hiện nay của ngư dân” - ông Giỏi cho biết. (Người Lao Động Online 02/8; Công An Nhân Dân 03/8, tr4) Về đầu trang

GIAO THÔNG

Bến phà Tam Hải không chấp hành quy định mặc áo phaoTừ ngày 15/7, Thông tư 15/2012 của Bộ GTVT quy định về trang bị và sử dung áo phao cứu sinh cá nhân chính thức có hiệu lực. Theo đó, tất cả hành khách, người lái phương tiện trên sông phải mặc áo phao. Tuy nhiên, vào ngày 30/7, tại bến phà Tam Hải – Tam Quang tất cả hành khách và người lái phà đều không mặc áo phao.

Được biết, áo phao trên phà có rất nhiều nhưng phà lại bỏ cất trong khoang. (Giao Thông Vận Tải 02/8, tr10) Về đầu trang

Thăng Bình: Xe tải keo gay tru điện, 2 người bị thương nặngSáng 2/8, trên quốc lộ 1A, đoạn thuộc thôn 3 xa Bình Phuc, một xe tải bất ngờ vướng vào một đường dây lưới điện chạy ngang đường, dẫn đến gay tru điện.

Do xe tải chất hàng hóa quá cao, chạy tốc độ nhanh, và thêm vào đó phần đường dây điện lại hơi sà xuống thấp nên xe tải đa vướng vào đường dây rồi keo gay tru điện. Toàn bộ dây điện bị đứt rớt xuống đường đa làm cho một xe máy đang chạy vướng vào, làm 2 người bị thương nặng phải đi cấp

7

cứu. Một người khác đi xe đạp cũng bị vướng vào dây điện. Người dân đa ứng cứu kịp thời keo người bị nạn này ra khỏi dây điện.

Khi gây ra sự cố này tài xế xe tải đa lái xe chạy hơn 3km nữa mới chịu dừng lại. Do sự cố xảy ra vào giờ cao điểm trên quốc lộ đa làm kẹt xe nghiêm trọng keo dài hơn 5km trong 2 giờ. (Tuổi Trẻ Online 02/8) Về đầu trang

Quảng Nam được biểu dương vì số người chết do tai nạn giao thông giảm2/8, Thủ tướng đa có thông báo số 1121 về việc biểu dương, phê bình các địa phương thực hiện công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông 6 tháng đầu năm 2012.

Theo đó, Thủ tướng biểu dương 47 tỉnh, thành phố giảm trên 10% số người chết do tai nạn giao thông (vượt chỉ tiêu giảm số người chết): Quảng Nam, Gia Lai, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Hưng Yên, Bà Rịa - Vũng Tàu... (Tin Tức 3/8, tr13) Về đầu trang

KIỂM LÂM

Hiệp Đức: Thu giữ hơn 51m3 gỗ khai thác trái phep2/8, Hạt Kiểm lâm huyện Hiệp Đức cho biết, số gỗ trên là do lâm tặc tập kết tại 4 điểm dọc đường ở khu vực nga ba Đông Dương thuộc xa Hiệp Hòa (nơi giáp ranh các huyện Phước Sơn, Nông Sơn, Hiệp Đức).

Tất cả số gỗ gồm 209 súc với tổng khối lượng trên 51m3, từ nhóm 6 đến nhóm 8. (Lao Động 03/8, tr7) Về đầu trang

Phú Ninh: Rừng vừa trồng đa chếtBan Quản lý Dự án trồng rừng huyện Phú Ninh đa giao khoán cho UBND xa Tam Lộc triển khai trồng 50 ha rừng phòng hộ tại khoảnh 1 và 2 thuộc tiểu khu 578 ở đầu nguồn đập Ma Phan. Mới đây, Ban Quản lý Dự án trồng rừng cùng xa Tam Lộc tiến hành kiểm tra 50 ha rừng vừa trồng. Trong biên bản kiểm tra, hai bên thống nhất tỷ lệ cây sống đạt 90% (!).

Được biết, sau khi nhận được giao khoán từ Ban Quản lý, ngày 20/2/2012, ông Nguyễn Hơn, Phó chủ tịch UBND xa Tam Lộc ký hợp đồng với đại

8

diện 9 nhóm hộ dân trên địa bàn thôn 5 để thực hiện trồng toàn bộ 50 ha cây sao đen với mật độ 1.333 cây/ha.

Giữa tháng 7 vừa qua, phóng viên tiến hành khảo sát rừng trồng sao đen thấy rất nhiều cây đa chết trui. Ông Lê Hoa ở thôn 5 nói: “Trong tổng số 6,5 ha rừng thuộc lô số 6 mà gia đình ông và 8 hộ dân khác nhận khoán trồng, đến thời điểm này đa có 60% diện tích bị chết heo. Đất đồi trọc ở đây không có nước tưới, từ lúc đưa cây xuống hố đến nay liên tuc nắng nóng, cây sống sao nổi?”.

Theo ông Nguyễn Hơn, sở dĩ việc triển khai dự án trồng 50 ha rừng phòng hộ thực hiện treo ngoe là do các thủ tuc liên quan bị truc trặc và vốn rót về quá chậm. Do nắng hạn gay gắt, diện tích sao đen mới trồng đa chết với tỷ lệ rất cao, có lô lên đến 50-60%, một phần do các hộ nhận khoán thực hiện không đúng kỹ thuật, nhất là trồng quá cạn, thậm chí một số vị trí không xe túi bầu (!).

Tuy nhiên, cần nói thêm cho rõ, theo hợp đồng mà đại diện chính quyền địa phương ký với các nhóm hộ tham gia trồng rừng thì bên A (UBND xa Tam Lộc) chịu trách nhiệm hướng dẫn kỹ thuật cho bên B (nhóm hộ dân). Đồng thời, phối hợp với Ban Quản lý trồng rừng huyện Phú Ninh giám sát, kiểm tra, nghiệm thu và chỉ đạo hiện trường. Vậy không hiểu nhiệm vu của UBND xa Tam Lộc trong khâu hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thế nào? Việc kiểm tra, giám sát, chỉ đạo hiện trường thực hiện đến đâu?

Theo hợp đồng đa ký kết thì trồng 1 ha rừng phòng hộ, nhóm hộ tham gia thực hiện sẽ được xa chi trả 5 triệu đồng. Cu thể, xa sẽ tạo điều kiện cho nhóm hộ tạm ứng 30% kinh phí (lần 1) để trả công lao động. Tạm ứng 40% (lần 2) sau khi xử lý xong thực bì, tiến hành đào hố, trồng cây. Còn lại 30% sẽ được thanh toán vào tháng 3/2012. Tuy nhiên, đến nay 9 nhóm hộ dân vẫn chưa nhận đủ tiền.

Ông Lê Hoa cho biết, gia đình ông và 8 hộ khác nhận trồng tổng cộng 6,5 ha rừng. Theo hợp đồng, tổng số tiền nhóm hộ của ông Hoa được thanh toán 32,5 triệu đồng. Vậy nhưng, đến giữa tháng 7/2012 mới chỉ nhận được 15 triệu. Ông Nguyễn Hơn cho rằng, tỷ lệ cây chết quá nhiều nên phải chờ

9

Ban Quản lý Dự án kiểm tra lại, sau đó mới giải quyết được. (Nông Nghiệp Việt Nam 02/8, tr20) Về đầu trang

NÔNG NGHIỆP

Keo nguyên liệu rớt giá, người trồng rừng lỗ nặngCác đại lý mua nguyên liệu dăm gỗ ở địa bàn các tỉnh Quảng Ngai, Quảng Nam cho biết: Từ tháng 4 đến nay, nhà máy sản xuất mua cây keo nguyên liệu chỉ từ 1.040.000 – 1.080.000 đồng/tấn.

So từ tháng 3.2012 trở về trước, giá mua giảm từ 120.000 – 160.000 đồng/tấn. Vì thế, đại lý chỉ mua với giá từ 700.000 đồng đến 1 triệu đồng/tấn, cá biệt có những vùng như các huyện miền núi phía tây Quảng Ngai, Quảng Nam, đại lý thu mua với giá dưới 500.000 đồng/tấn do phải trừ hao chi phí vận chuyển. (Kinh Tế Việt Nam & Thế Giới 02/8, tr14; Sài Gòn Tiếp Thị 01/8) Về đầu trang

Tam Kỳ: Sớm tìm ra nguyên nhân tôm chết hàng loạtDo tôm chết hàng loạt nên vu thu hoạch vừa qua các hộ nuôi tôm ở các xa Tam Thăng, Tam Phú bị thua lỗ nặng. Việc tôm nuôi chết hàng loạt và các cơ quan chức năng chưa xác định được nguyên nhân, nên người dân vẫn chưa dám nuôi tôm trở lại. Do đó, nhiều ao, hồ phải bỏ hoang, rất lang phí và người dân lo lắng.

Ông Nguyễn Văn Vinh ở thôn Kim Thành, xa Tam Thăng cho biết: “Gia đình tôi có hơn 3000m2 diện tích mặt nước, đầu tháng 3, ông thả gần 20 vạn tôm giống, thế nhưng chỉ sau một đêm tôm bị nhiễm bệnh rồi chết hàng loạt. Vu vừa rồi, gia đình thua lỗ hơn 50 triệu đồng. Vu tôm mới đa cận kề, thế mà nguyên nhân tôm chết hàng loạt vẫn chưa được xác định”. (Quân Đội Nhân Dân 03/8, tr6) Về đầu trang

Bảo vệ keo lá tràm - Chính quyền phải nhanh có biện phápHiện tại, Quảng Nam có hơn 30.000 ha rừng keo lá tràm. Hằng năm diện tích khai thác khoảng trên 6.000ha. Với sản lượng keo khoảng 70 tấn/ha và giá bán hiện tại 960.000đ/tấn thì ước mỗi năm số tiền thu được từ keo của tỉnh hơn 400 tỷ đồng. Đây là con số khá ấn tượng đối với một tỉnh nông nghiệp còn nghèo ở miền Trung.

10

Tuy nhiên, tỷ lệ doanh thu của người trồng keo còn khá thấp so với người môi giới hay buôn bán mặt hàng này. Có hai kiểu mua bán keo phổ biến bây giờ đó là: chủ rừng bán khoán diện tích cho thương lái; hoặc chủ rừng tự khai thác rồi bán khối lượng cho thương lái.

Đối với cách bán khoán diện tích thì chủ rừng thường bị ep về khối lượng vì các thương lái muốn chắc ăn nên thường “cóp” (định mức sản lượng) rất thấp. Còn đối với cách bán khối lượng thì chủ rừng tự khai thác, ra qui cách rồi bán cho thương lái chở đến nhà máy xay xát để bán lại.

Điều khuất tất ở đây là không có cân cỡ lớn để cân tại chỗ mà thường các chủ rừng giao cho thương lái bỏ hàng lên xe tải chở thẳng đến nơi tiêu thu bán. Sau đó, các thương lái mang hóa đơn bán hàng về để làm chứng từ thanh toán lại cho chủ rừng theo đơn giá thỏa thuận. Đây là một kẽ hở khá lớn để một số thương lái có cơ hội ăn chặn của chủ rừng.

Thứ nhất, khi chuyển gỗ lên xe tải rồi thì chỉ có tài xế và thương lái áp tải xe đi còn chủ rừng thì không đi theo. Do đó, việc thất thoát khối lượng dọc đường đi là điều khó tránh khỏi.

Thứ hai, khi đến nơi rồi, thương lái vẫn có thể kê khai khối lượng “ma” hoặc thỏa thuận giá cao hơn với nơi tiêu thu nhưng hóa đơn thì ghi thấp hơn nhiều để về làm cơ sở thanh toán với chủ rừng.

Phần thiệt hại lớn nhất là tình trạng các xe chở quá tải nối đuôi nhau chạy nườm nượp bất kể nắng mưa đa phá nát các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ của tỉnh. Nhiều tuyến đường mới thi công xong nhưng nhanh chóng xuống cấp vì không chịu nổi tải trọng này. Bên cạnh đó thì vấn đề an toàn giao thông cũng phức tạp không kem khi các tài xế tranh nhau chạy để kiếm thù lao theo khối lượng.

Ngoài ra, việc khai thác hàng loạt cùng lúc đa làm xói mòn đất rừng và khô hạn cuc bộ tại một số địa phương. Anh Trương Văn Đào ở Tiên Sơn, Tiên Phước cho biết, tại địa phương anh, trước đây các giếng đào không bao giờ khô mạch mặc cho nắng hạn, nhưng mấy năm trở lại đây thì bị khô mạch giếng rất nhiều nên trong mùa nắng, chuyện dùng nước sạch đa thành vấn nạn của người dân nơi đây. (ICTPress.vn 02/8) Về đầu trang

11

MÔI TRƯỜNG

“Ngày không khói xe” ở Hội AnUBND thành phố Hội An vừa phối hợp với tổ chức Car Free Day Japan (đối tác Nhật Bản) và Trung tâm Hành động vì sự phát triển đô thị (đối tác Việt Nam) tổ chức hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm tổ chức Ngày khôn khói xe” sắp diễn ra tại Hội An vào ngày 9/9.

Tại cuộc hội thảo, các chuyên gia đến từ châu Âu, Nhật Bản đa giới thiệu các sáng kiến vận động cộng đồng tham gia giao thông xanh và thảo luận các bài học có thể áp dung cho Hội An tổ chức “Ngày không khói xe”.

Được biết, Hội An là thành phố đầu tiên của Việt Nam tham gia hoạt động này. (Văn Hóa 2/8, tr5; Lao Động Xa Hội 02/8, tr6) Về đầu trang

Y TẾ

Thiếu bác sĩ, một người gánh việc của hai, ba ngườiĐiệp khúc thiếu bác sĩ đa, đang làm “đau đầu” các nhà quản lý, đặc biệt là với y tế cơ sở. Công việc của thầy thuốc vốn đa nặng nhọc nay vì thiếu nhân lực nên một người thường phải làm thay 2 đến 3 người…

Bác sĩ Nguyễn Văn Lâm - Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Quế Sơn cho biết, trung tâm có 19 bác sĩ (BS), trong đó 3 BS gián tiếp, 2 người đang đi học và 2 người công tác tại Phòng khám đa khoa khu vực Hương An, nên BS trực tiếp làm công tác chuyên môn tại trung tâm chỉ có 12 người. Trung tâm Y tế huyện Quế Sơn có 115 giường bệnh, như vậy phải cần đến 8 BS mới đúng tiêu chuẩn 1 BS/6 giường bệnh như quy định.

“Áp lực khám chữa bệnh ngày càng tăng, một ngày tiếp nhận từ 150 - 300 bệnh nhân, chúng tôi phải tổ chức 3 bàn khám. Thiếu BS nên chúng tôi phải rút BS ở xa về. Lanh đạo cũng phải trực tiếp xuống khám, điều trị...” - BS. Lâm thông tin.

Còn BS. Nguyễn Đình Thoại - Phó Giám đốc Bệnh viện (BV) Nhi Quảng Nam cũng bức xúc: “BV từ trước đến nay thiếu rất nhiều BS, thậm chí có những lúc thiếu trầm trọng. BS, điều dưỡng trực xong chúng tôi vẫn động viên họ hôm sau ở lại làm để đủ quân số phuc vu cho bệnh nhân”. Theo

12

BS. Thoại, BV chỉ có 14 BS/100 giường bệnh. Thêm vào đó số lượng bệnh nhân luôn trong tình trạng quá tải nên BS khám chữa bệnh tại BV bị áp lực rất lớn.

Các BV từ tuyến huyện đến tuyến tỉnh tại Quảng Nam đều trong tình trạng thiếu BS, nhất là các BV chuyên khoa. BV Phạm Ngọc Thạch hiện có 9 BS, trong khi số giường bệnh lên tới 115 giường và bình quân mỗi ngày BV tiếp nhận, điều trị từ 130 - 140 bệnh nhân. Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam chỉ có khoảng hơn 100 BS, thiếu gần 50% so với nhu cầu.

Câu chuyện về các BS không mặn mà với BV công đang là thực tế đáng suy ngẫm. Thông tin từ bệnh viện Đa khoa Quảng Nam, mấy năm trở lại đây đa có gần 40 BS xin thôi việc. Bệnh viện Đa khoa Hội An có 6 người chuyển sang BV tư.

Nhiều BV và trung tâm y tế trong tỉnh cũng... “bất lực” trong việc giữ chân BS. Chưa tuyển mới, số BS cũ lại thôi việc khiến không ít BV tỉnh, huyện, thành phố rơi vào tình trạng thiếu BS trầm trọng. Lý giải điều này, những người trong nghề cho biết, làm ở BV công lập, áp lực công việc cao, lương thấp nên không ít người xin chuyển sang các BV tư hoặc nghỉ (bỏ) về làm phòng mạch tư.

Trong điều kiện hệ thống y tế tư nhân phát triển mạnh, cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại, môi trường làm việc thuận lợi cùng với sức hấp dẫn về cơ chế đai ngộ, thì việc BS không “mặn mà” với bệnh viện công lập cũng là điều dễ hiểu. (Sức Khỏe & Đời Sống 02/8, tr6) Về đầu trang

Ngày 1/9, Sở Y tế mới bắt đầu áp dung viện phí mới2/8, bác sĩ Nguyễn Văn Hai, Giám đốc Sở Y tế cho biết, hiện tại Sở chưa thực hiện áp dung tăng viện phí.

“Hiện tại thì việc tăng giá viện phí đa được HĐND tỉnh thông qua. Ngày 1/9, mức giá viện phí mới chính thức được áp dung. Tuy nhiên, giá viện phí ở Quảng Nam sẽ thấp hơn các địa bàn khác. Quảng Nam chỉ sẽ thu khoảng 70% mức giá so với giá tối đa Bộ Y tế đưa ra” - ông Hai cho biết. (Pháp Luật TP.HCM 03/8, tr8) Về đầu trang

13

DU LỊCH

Giới thiệu sản phẩm địa phương đến với ngành du lịchSở VH-TT&DL vừa phối hợp với văn phòng dự án ILO tổ chức Hội thảo giới thiệu sản phẩm địa phương tại các vùng muc tiêu của dự án “Tăng cường hoạt động du lịch tại các huyện sâu trong đất liền” (SIT).

Hội thảo nhằm giới thiệu chương trình hỗ trợ phát triển các sản phẩm địa phương tại các vùng muc tiêu của dự án tập SIT, giới thiệu, quảng bá các sản phẩm địa phương tại các điểm đến vùng sâu và tạo mối liên kết thị trường với ngành công nghiệp du lịch.

Tại hội thảo, các đơn vị doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh như các khách sạn, nhà hàng, cửa hàng bán hàng lưu niệm, các nhà phân phối, đại lý,… được giới thiệu và tìm hiểu thông tin về những sản phẩm địa phương tại các vùng muc tiêu của dự án, như dệt thổ cẩm (huyện Đông Giang), sản phẩm làm mây tre, đồ gia vị, các sản phẩm rau theo tiêu chuẩn VietGap (Duy Phước, Bình Triều),…

Được biết, dự án SIT chính thức khởi động tại Quảng Nam vào cuối năm 2011 với muc đích tạo việc làm du lịch và tăng thu nhập ổn định cho người dân nơi đây. Dự án này sẽ tập trung vào các công việc chính như đào tạo nghề du lịch, tăng cường sự hiểu biết về du lịch và ý thức về kinh doanh du lịch bền vững, hướng dẫn người dân cách làm du lịch homestay, phát triển hạ tầng cơ sở, quảng bá các sản phẩm du lịch của địa phương… (Văn Hóa 02/8, tr6) Về đầu trang

XÃ HỘI

Tam Kỳ: Cháy xe chở nhựa đường, lửa “ngoạm” hai xe máyChiều 2/8, trong lúc thi công rải nhựa đường trại khu chợ mới phường An Sơn, chiếc xe chở dầu nhựa đường do Phạm Xuân Hồng (30 tuổi, trú xa Tam Hòa, huyện Núi Thành) điều khiển bỗng nhiên phát cháy khiến nhiều người hoảng loạn.

Khi phát hiện ngọn lửa bùng phát từ phía sau đuôi xe, nhiều người dân chứng kiến cùng công nhân làm đường đa la lên nên lái xe nhanh chóng nhảy khỏi xe khi ngọn lửa chưa bao trùm toàn bộ chiếc xe.

14

Không lâu sau, ngọn lửa bùng cháy dữ dội bốc khói đen kịt cả một góc trời... Đây là xe rải nhựa đường của công ty Trách nhiệm hữu hạn Mai Tiến Thành đảm nhận thi công tuyến đường dẫn vào chợ.

Sau khi nhận tin báo, lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Công an tỉnh đa điều động 3 chiếc xe cứu hỏa cùng hơn 20 chiến sĩ đến hiện trường dập lửa. Tuy nhiên do ngọn lửa bùng phát mạnh kèm theo nhựa đường trong bồn xe còn nhiều nên chiếc xe đa bị thiêu rui hoàn toàn.

Sau hơn 30 phút tích cực chữa cháy, ngọn lửa mới được khống chế nhưng chiếc xe chở nhựa đường đa cháy trơ khung. Hai chiếc xe máy mang BKS 92F7-7151 và 92N5-2701 đậu cạnh xe bồn của công nhân cũng bị cháy một phần. (Dân Trí 02/8; Pháp Luật TP.HCM 03/8, tr10; Tiền Phong 03/8, tr2; Thanh Niên 03/8, tr5) Về đầu trang

Quà nhân ái đến với cháu be bị bệnh tim bẩm sinh ở Duy XuyênSáng 31/7, phóng viên Dân trí đa trao tận tay anh Phạm Văn Thọ và chị Nguyễn Thị Be (thôn Châu Hiệp, thị trấn Nam Phước) là bố mẹ của cháu Phạm Thị Trà My - nhân vật trong bài “Trái tim lỗi nhịp của be 5 tháng tuổi nặng 4kg” số tiền 3.550.000 đồng do bạn đọc giúp đỡ.

Theo chị Be, hiện sức khỏe của cháu Trà My khá tốt, cháu uống sữa được và chơi ngoan. Nếu như trước đây cháu chỉ uống được 30 – 40 ml sữa mỗi lần thì bây giờ cháu có thể uống được 70 – 80 ml sữa/lần.

Cũng theo chị Be, vợ chồng chị sẽ đưa cháu Trà My ra lại Bệnh viện Đà Nẵng để tái khám theo lời dặn của bác sĩ. (Dân Trí 03/8) Về đầu trang

Hiệp Đức: Cậu học trò vừa học vừa làm vẫn đỗ thủ khoaGia đình nghèo, sau giờ học trên lớp, phải thường xuyên đi hái đậu thuê để kiếm tiền ăn học, nhưng Nguyễn Văn Tứ (xa Quế Thọ) vẫn thi đỗ thủ khoa khối B Đại học Quảng Nam.

Nằm sâu dưới chân núi An Cường, ngôi nhà nhỏ của Tứ còn nguyên gạch, không được tô vữa. Ba Tứ làm thuê kiếm sống, hết đi phu hồ rồi đi lột vỏ keo thuê nuôi 3 đứa con ăn học. Mẹ Tứ quần quật với mấy sào ruộng.

15

Ngoài giờ đi học, Tứ theo ba đi lột vỏ keo thuê, hái đậu thuê, phu hồ tự lo sách vở, quần áo cho mình, sắm một cái máy vi tính cũ...

Khi còn đi học, mỗi ngày Tứ phải dậy sớm nấu cơm phu mẹ. Trường ở bên kia sông nên em phải dậy sớm để đi đò rồi đạp xe nhiều cây số đến trường.

Từ lớp 1 đến lớp 12, Tứ luôn là học sinh giỏi, riêng 3 năm THPT, Tứ luôn dẫn đầu lớp về số điểm tổng kết. Trong kỳ thi tuyển sinh vừa rồi, tứ đạt 26 điểm (toán 9,75; hóa 8,5; sinh 7,5 điểm) và trở thành thủ khoa của Trường ĐH Quảng Nam, ngành Sư phạm Sinh học.

Tứ chia sẻ bí quyết: Em tập trung học kỹ phần cơ bản của sách giáo khoa, ngoài ra học thêm sách tham khảo. Sau đó tìm tòi, truy cập thông tin trên Internet để tìm ra những phương pháp giải bài mới, những kiến thức bổ ích, nâng cao mà sách giáo khoa không có. (Nông Thôn Ngày Nay 03/8) Về đầu trang

Người nghèo dễ bị tổn thươngTrong báo cáo "Các trở ngại đối với việc tham gia thị trường trong khu vực nông nghiệp ở Việt Nam” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (Ciem), Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố khẳng định: Các hộ giàu ít bị tác động nhất.

Báo cáo đa dựa trên kết quả điều tra các hộ gia đình nông thôn thuộc 12 tỉnh, bao gồm; Hà Tây cũ, Khánh Hòa, Nghệ An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Phú Thọ, Quảng Nam, Long An. Kết quả: tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam đa làm cho nhiều hộ gia đình nông thôn có cuộc sống tốt hơn nhưng cũng còn nhiều hộ khác chưa cải thiện được mức sống, trong số đó có những hộ thực sự nghèo đi.

Theo phân loại của báo cáo, có 2 loại cú sốc với cấp độ tăng tiến dần tác động đến thu nhập: bao gồm cú sốc có tính đặc trưng riêng biệt (ốm, đau,…) và cú sốc có tính hiệp biến về mặt không gian (lũ lut, thiên tai)…

Ciem khẳng định, nông thôn Việt Nam luôn tồn tại những thách thức cơ bản liên quan đến cộng đồng. Điều này minh chứng cho việc được mùa mất giá hay mất mùa được giá. Do vậy, với diễn biến này các hộ có mức vay

16

mượn lớn thường có ít khả năng hồi phuc sau cú sốc. Ngược lại, các hộ giàu có bị các cú sốc về thu nhập và vượt qua cú sốc về thu nhập nhanh hơn. Tỷ lệ các hộ dân tộc thiểu số gặp phải các cú sốc là lớn hơn.

Mức độ thiệt hại về thu nhập của các hộ sau cú sốc là khác nhau. Quy mô các thiệt hại đa giảm từ 60% năm 2006 xuống chỉ còn 15% năm 2010. Tuy nhiên trong tất cả các trường hợp các hộ thuộc nhóm thu nhập thấp thường có tỷ lệ bị thiệt hại lớn nhất. Các thảm họa tự nhiên là loại sốc gây thiệt hại lớn nhất. Tiếp theo là các cú sốc về ốm đau. Do vậy một lần nữa các hộ nghèo cho thấy họ là những người dễ bị tổn thương nhất.

Song do thu nhập bị giảm đi, các hộ nông dân bắt buộc phải điều chỉnh tiêu dùng. Họ buộc phải bán tất cả các loại tài sản dự trữ có tính thanh khoản cao để vượt qua thiên tai. Điều này cũng cho thấy, mặc dù các tỷ lệ tiết kiệm là tương đối cao ở các vùng nông thôn Việt Nam nhưng do thiếu cơ hội thêm phần nữa là do các chi phí giao dịch trên một đơn vị cao nên các ngân hàng thương mại thường có ở các thành phố. Dịch vu tài chính chính thức ở các vùng nông thôn là thấp… (Đại Đoàn Kết 02/8, tr15) Về đầu trang

Hành trình vì tiện ích cuộc sống ở xứ QuảngTrong những ngày qua, chương trình “VNPT – Hành trình vì tiện ích cuộc sống” đa đến gặp gỡ và giao lưu với người dân ở thành phố Tam Kỳ, huyện Điện Bàn.

Đến với chương trình, nhiều khách hàng được tham gia trải nghiệm và dùng thử các dịch vu do VNPT cung cấp. Khách hàng cũng có cơ hội tham gia các trò chơi và nhận nhiều phần quà thú vị. (Pháp Luật Việt Nam 02/8, tr11) Về đầu trang

Điện Bàn: Chồng tâm thần, vợ mắc trọng bệnhChị Nguyễn Thị Diệu (thôn Xuân Diệu, xa Điện Tiến) bị bệnh tiểu đường giai đoạn cuối từ nhiều năm nay, có chồng lại bị tâm thần. Hoàn cảnh gia đình chị Diệu rất thương tâm, cần sự quan tâm giúp đỡ của các nhà hảo tâm. (Nông Thôn Ngày Nay 02/8, tr6) Về đầu trang

17

Hội nghị Ban chấp hành liên minh HTX tỉnh lần thứ 7Liên minh Hợp tác xa tỉnh vừa tổ chức Hội nghị Ban chấp hành Liên minh lần thứ 7, nhiệm kỳ 2010 – 2015, đánh giá tình hình kinh tế hợp tác - hợp tác xa và kết quả hoạt động của Liên minh Hợp tác xa tỉnh 6 tháng đầu năm, nhiệm vu trọng tâm 6 tháng cuối năm.

6 tháng qua, trong khó khăn chung của nền kinh tế đất nước, nền kinh tế tập thể tỉnh Quảng Nam đa nỗ lực duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, đạt một số kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, đóng góp vào cơ cấu GDP của tỉnh vẫn còn thấp, chiếm tỷ lệ khoảng 6,5 % và đang có xu hướng giảm dần.

Tại Hội nghị, các đại biểu đa tập trung phân tích nguyên nhân hạn chế, đồng thời thảo luận, đóng góp các ý kiến, từng bước tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế hợp tác - hợp tác xa. Trong đó, phần lớn các ý kiến tập trung vào việc hỗ trợ Hợp tác xa tiếp cận nguồn vốn vay ưu đai từ các chính sách của Nhà nước và hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực lanh đạo Hợp tác xa.

Hội nghị đa thống nhất bầu bổ sung 9 đồng chí ủy viên Ban chấp hành thay thế cho các đồng chí đa nghỉ hưu, chuyển công tác và từ trần; bầu bổ sung 1 đồng chí ủy viên Ủy ban kinh tế thay thế 1 đồng chí đa chuyển công tác. (Thời Báo Kinh Doanh 02/8, tr8) Về đầu trang

TIN VẮN

Theo Cuc Phòng, chống tệ nạn xa hội, tính đến 30/6, cả nước có 58/63 tỉnh đăng ký chỉ tiêu xây dựng phường, xa lành mạnh, trong đó Quảng Nam đa đăng ký vượt chỉ tiêu 14%. (Lao Động 03/8, tr2) Về đầu trang

Tiền Phong 03/8, tr5 cho biết: Ngày 2/8, Ban quản lý các dự án nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho biết, theo kế hoạch, cuối tháng 8 sẽ lắp thiết bị trên 600 tàu cá ở khu vực miền Trung, trong đó có tỉnh Quảng Nam. Về đầu trang./.

BTV Dương Chiều

18