244
Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011 đôi bờ Đêm dài qua, dưới mưa rơi, em mong chờ anh tới Cây cỏ hoa như nói nên lời em hạnh phúc nhất đời Lòng em riêng biết có yêu anh, giữa tình đôi lứa ta, Một dòng sông sóng nước long lanh, đôi bờ đâu cách xa. Trên dòng sông, sóng đôi nhau, thiên nga đùa trên sóng Bên bờ sông vai sánh vai nhau, đôi đôi bước theo dòng Mình em riêng đứng ngóng trông anh, với tình yêu thiết tha Một dòng sông sóng nước long lanh, đôi bờ đâu cách xa. Đêm dần qua ánh ban mai đang lan tràn dâng tới. Trên bờ sông soi bóng em dài, xa xa phía chân trời. Mình em riêng thắm thiết yêu anh, với niềm tin thiết tha. Một dòng sông sóng nước long lanh, đôi bờ đâu cách xa. Mình em riêng thắm thiết yêu anh, với niềm tin thiết tha. Một dòng sông sóng nước long lanh, đôi bờ đâu cách xa. BÀI VIẾT GIÀNH TẶNG TẤT CẢ MỌI NGƯỜI . NHỮNG BẠN ĐANG LÀ HỌC SINH VỚI NIỀM KHÁT KHAO CÓ ĐƯỢC KIẾN THỨC HAY VÀ BỔ ÍCH VÀ VỚI LÒNG QUYẾT TÂM THI ĐỖ ĐH NHỮNG THẦY CÔ GIÁO TÂM HUYẾT GIÀNH TẤT CẢ TÌNH YÊU THƯƠNG QUÝ MẾN ĐỐI VỚI HỌC SINH. NHỮNG BẠN TRẺ ĐI GIA SƯ GIÚP ÍCH CHO VIỆC TRUYỀN ĐẠT KIẾN THỨC CHO MỌI NGƯỜI. MÌNH ĐANG CÓ KẾ HOẠCH TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ TOÁN – LÝ – HÓA “VÀ CÓ THỂ THÊM TIẾNG ANH – SINH” VỚI CÁC CÁCH GIẢI ĐƠN GIẢN , DỄ DÀNG , MẸO , PHƯƠNG PHÁP ĐỂ THẾ HỆ ĐI SAU “NHỮNG NGƯỜI CON CỦA VIỆT NAM” NÂNG TẦM TRI THỨC . GIÚP CHO CÁC BẠN HỌC SINH CÓ THỂ THI ĐỖ ĐH VỚI ĐIỂM SỐ CAO . Sau đây là một số chuyên đề mình đang soạn. Link down tổng hợp các chuyên đề. http://www.mediafire.com/?ze7fxubr185639g Link down load các chuyên đề riêng: CHUYÊN ĐỀ 1 ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ http://www.mediafire.com/?t4gime6ha5dmonv CHUYÊN ĐỀ 2 HIĐROCACBON NO trang 1

Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011đôi bờ

Đêm dài qua, dưới mưa rơi, em mong chờ anh tới Cây cỏ hoa như nói nên lời em hạnh phúc nhất đời

Lòng em riêng biết có yêu anh, giữa tình đôi lứa ta, Một dòng sông sóng nước long lanh, đôi bờ đâu cách xa.

Trên dòng sông, sóng đôi nhau, thiên nga đùa trên sóng Bên bờ sông vai sánh vai nhau, đôi đôi bước theo dòng

Mình em riêng đứng ngóng trông anh, với tình yêu thiết tha Một dòng sông sóng nước long lanh, đôi bờ đâu cách xa.

Đêm dần qua ánh ban mai đang lan tràn dâng tới. Trên bờ sông soi bóng em dài, xa xa phía chân trời.

Mình em riêng thắm thiết yêu anh, với niềm tin thiết tha. Một dòng sông sóng nước long lanh, đôi bờ đâu cách xa.

Mình em riêng thắm thiết yêu anh, với niềm tin thiết tha. Một dòng sông sóng nước long lanh, đôi bờ đâu cách xa. BÀI VIẾT GIÀNH TẶNG TẤT CẢ MỌI

NGƯỜI .

NHỮNG BẠN ĐANG LÀ HỌC SINH VỚI NIỀM KHÁT KHAO CÓ ĐƯỢC KIẾN THỨC HAY VÀ BỔ ÍCH VÀ VỚI LÒNG QUYẾT TÂM THI ĐỖ ĐH

NHỮNG THẦY CÔ GIÁO TÂM HUYẾT GIÀNH TẤT CẢ TÌNH YÊU THƯƠNG QUÝ MẾN ĐỐI VỚI HỌC SINH.

NHỮNG BẠN TRẺ ĐI GIA SƯ GIÚP ÍCH CHO VIỆC TRUYỀN ĐẠT KIẾN THỨC CHO MỌI NGƯỜI.

MÌNH ĐANG CÓ KẾ HOẠCH TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ TOÁN – LÝ – HÓA “VÀ CÓ THỂ THÊM TIẾNG ANH – SINH” VỚI CÁC CÁCH GIẢI ĐƠN GIẢN , DỄ DÀNG , MẸO , PHƯƠNG PHÁP ĐỂ

THẾ HỆ ĐI SAU “NHỮNG NGƯỜI CON CỦA VIỆT NAM” NÂNG TẦM TRI THỨC .

GIÚP CHO CÁC BẠN HỌC SINH CÓ THỂ THI ĐỖ ĐH VỚI ĐIỂM SỐ CAO .

Sau đây là một số chuyên đề mình đang soạn.

Link down tổng hợp các chuyên đề. http://www.mediafire.com/?ze7fxubr185639g

Link down load các chuyên đề riêng:

CHUYÊN ĐỀ 1 ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ http://www.mediafire.com/?t4gime6ha5dmonv

CHUYÊN ĐỀ 2 HIĐROCACBON NOhttp://www.mediafire.com/?48gi22logso51y8

CHUYÊN ĐỀ 3 HIĐROCACBON KHÔNG NOhttp://www.mediafire.com/?kuhbmq3zz1dqxdg

CHUYÊN ĐỀ 4 HIDROCABON THƠM - NGUỒNhttp://www.mediafire.com/?4bsm3y24z7tomt4

CHUYÊN ĐỀ 5 DẪN XUẤT HALOGEN - PHENOL – ANCOLhttp://www.mediafire.com/?7ppn76mm88oc07e

CHUYÊN ĐỀ 6 ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIChttp://www.mediafire.com/?1qqig20c1wvgkdq

CHUYÊN ĐỀ 7 ESTE - LIPIT - CHẤT GIẶT RỬAhttp://www.mediafire.com/?iugobqplwb1o1pc

CHUYÊN ĐỀ 8 CACBOHIDRAT

trang 1

Page 2: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011http://www.mediafire.com/?hqhqyawwc7qw1ku

CHUYÊN ĐỀ 9 AMIN – AMINOAXIT – PROTEINhttp://www.mediafire.com/?6cr175u8ha41j3v

CHUYÊN ĐỀ 10 POLIME VẬT LIỆU POLIMEhttp://www.mediafire.com/?uvdfj55w5l3d443

CHUYÊN ĐỀ 11 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠIhttp://www.mediafire.com/?b74xx4at7ahx2jk

CHUYÊN ĐỀ 12 KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔMhttp://www.mediafire.com/?gdb75u4e0hsu1up

CHUYÊN ĐỀ 13 SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT VÀ MỘT SỐ KL KHÁChttp://www.mediafire.com/?lbtguzzu6a6nu1s

CHUYÊN ĐỀ 15 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - LIÊN KẾT HÓA HỌC

http://www.mediafire.com/?7j3wq1t7sx7nih1 CHUYÊN ĐỀ 16 ĐIỆN PHÂN

http://www.mediafire.com/?6l74viac68k4hpd Ngoài ra còn có các chuyên đề bổ trợ.

CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH ĐỒNG PHÂN - CÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂNhttp://www.mediafire.com/?6r986rt287e22rv

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ - HỮU CƠhttp://www.mediafire.com/?99gu9128v72jppe

CHUYÊN ĐỀ DANH PHÁP HỮU CƠhttp://www.mediafire.com/?g1ug9rc7ac1xvch

CHUYÊN ĐỀ CRACKING ANKANhttp://www.mediafire.com/?e31aql9bus23xf2

CHUYÊN ĐỀ NHẬN BIẾT HỮU CƠ - VÔ CƠhttp://www.mediafire.com/?j7uk7nw760yney2

CHUYÊN ĐỀ CÂN BẰNG - CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNGhttp://www.mediafire.com/?qixad5z5qda9ic4

CHUYÊN ĐỀ TÍNH AXIT , BAZO, NHIỆT ĐỘ SÔIhttp://www.mediafire.com/?1032xq1mh5hxnbq

LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2007 => 2010 KHỐI A , B http://www.mediafire.com/?ccc85y8cutvt6kb

MỘT SỐ ĐỀ THI ĐẠI HỌC HAY SÁT MỘT SỐ ĐỀ CÓ HƯỚNG DẪN http://www.mediafire.com/?kfedh985y9msrm8

MONG RẰNG LINK NÀY SẼ GIÚP ÍCH CHO CÁC MỌI NGƯỜI.

Như các bạn biết chuyên đề chưa hoàn thiện – mới được một nửa ; mình con chưa làm nhiều phần lớp 10 . Một số chuyên đề chưa có lời giải chỉ có đáp án “Chưa chính xác hoàn toàn”

Bài viết này mình mong => sẽ có nhiều người chung tay với mình xây dựng thành công chuyên đề.

Sẽ giúp mình nhiều hơn trong việc hoàn thiện nó => Sẽ up chuyên đề hoàn chỉnh hơn.

Nếu bạn nào giúp mình có thể liên hệ quả mail nhé : [email protected]

“Thời gian tới mình sẽ đi học nhiều => mỗi ngày mình có có 30’ để soạn chuyên đề - nói chuyện với mọi người”

Vậy nên mình muốn qua bài viết này sẽ có nhiều người giúp mình hơn nữa.

trang 2

Page 3: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

Cảm ơn mọi người.

Down load bản word: http://www.mediafire.com/?eswsyurb2i44syh

Mình nói thêm : Bạn nào giúp mình => CHỉ đánh 20 câu trong 20 hôm . Câu nào không làm được bỏ quá. => Trung bình một ngày bạn đánh 1

câu => mất 1=>5' vừa học kiến thức vừa giúp được người khác.

Chuyên đề soạn không nhằm mục đích viết sách (nếu ai viết sách có thể lấy tài liệu đó - tài liệu này cho tất cả mọi người mà) . Mục đích giúp

mọi người học hỏi thêm kiến thức. Những kinh nghiệm của nhiều bạn, những phương pháp giải nhanh những mẹo , củng cố kiến thức , lắm

vững kiến thức cũ và thêm kiến thức mới.

Hiện tại mình là sinh viên ĐHKTQD mình không có nhiều thời gian đánh hết lời giải số chuyên đề (Mình vẫn phải đi học mà) đó vậy nếu bạn nào bỏ ra mỗi ngày 5' để đánh lời giải được thì hãy chung tay xây dựng chuyên đề hóa này. Mình tin nó sẽ giúp ích cho tất cả mọi người.

Giúp mọi người yêu thích môn hóa hơn.DỰ kiến sắp tới mình có thể làm thêm chuyên đề lý và toán .

Mong rằng ai có thể giúp thì liên hệ với yahoo mình :

[email protected]

Tài liệu này mình chỉ muốn nó lan rộng ra hơn . nhiều người biết hơn và nó sẽ giúp cho xã hội VN nền tri thức còn non trẻ lớn mạnh lên và mình tin rằng về lâu dài VN sẽ ngang hàng thế giới . Và thế hệ đi sau chính là

những người góp phần vào công việc đó.

Lần viết chuyên đề sắp tới mình sẽ chia sẻ cho mọi người phương pháp học nhiều hơn . Làm thế nào để thi ĐH được trên 24 đ chỉ trong vòng 4

tháng rưỡi sắp tới . Sớm gặp bạn....

Nếu mình lấy con số 100 người giúp mình => Mỗi ngày 1 người / câu => một ngày 100 câu => sau 1 tháng có 3000 câu

=> có 500 người giúp => sau 1 tháng có 15000 câu . mỗi ngày chỉ 5' "Thời gian đủ để bạn bật máy"

trang 3

Page 4: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết của mình.

CHUYÊN ĐỀ 3 : HIĐROCACBON KHÔNG NO

BÀI TẬP VỀ ANKEN

Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X làA. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.

Cách đọc tên anken “SGK 11 nc – 156” Tên vị trí – Tên nhánh tên mạch chính – số vị trí - en Đánh số thứ tự gần nối đôi nhất.

5 4 3 2 1CH3 – CH2 – C(CH3) = CH – CH3.

=> 3 – metylpentan – 2 – en “Nối đôi ở 2 , mạch nhánh ở 3 ; mạch chính 5C pentan”Câu 2: Số đồng phân của C4H8 là

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.Chú ý đồng phân hình học “Xem lại file viết đp + công thức” + Cách xác định đp hình học ở Chuyên đề1C4H8 có k = 1 => 1 pi hoặc 1 vòng => đồng phân ở dạng anken hoặc xicloankan Xét đp anken “Chú ý đp hình học”CH2 = CH – CH2 – CH3 “ko có đphh” =>1 ; CH3 – CH = CH – CH3 “có đp hh” =>2CH2 =C(CH3) – CH3 “ko đphh” =>1 Xicloankan : Vòng 3 cạnh – CH3 “ Tam giác – CH3” => 1 Vòng 4 cạnh => 1 => Tổng cộng có 6 => C “Mình viết tắt 3 cạnh và 4 cạnh “hiểu là tam giác và hình vuộng”Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.C5H10 có k =1 + mạch hở => anken ; đồng phân cấu tạo => Không tính đồng phân hình học. “Xem file xác định đồng phân – Đi thi hay bị lừa”CH2 = CH – CH2 – CH2 –CH3 ; CH3 – CH =CH –CH2 –CH3 ; CH2=CH – CH(CH3) – CH3 CH2 =C(CH3) – CH2 – CH3 ‘ CH3 – C(CH3)=CH – CH3 => Tổng có 5 => B Câu 4: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.Đồng phân anken => tính cả đồng phân hình học.Câu 3 có chất CH3 – CH=CH-CH2-CH3 có đp hình học => 6 Câu 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.Đồng phân cấu tạo => Không tính hình họcC5H10 có k =1 => 1 pi “Anken” hoặc 1 vòng “Xicloankan”Anken => bài 3 => có 5 Đp cấu tạoXicloankan :

trang 4

Page 5: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

=> 10 đp cấu tạo của C5H10 “5 anken + 5 xicloankan”

Câu 6: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken.MZ = 2MX + X , Y , Z đồng đẳng kế tiếp => X , Y , Z là anken “Cụ thể X là C2H4 và Z là C4H8”Câu 7: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là

A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10.Anken => có 1 liên kết pi Mẹo liên kết xích ma = số C + số H – 1 “Đối với mạch hở - không đối với mạch vòng” ; “Liên kết xích ma = số liên kết tạo giữa C và H + số liên kết tạo giữa C và C = Số H + số C – 1 C3H6 có số liên kết xích ma = 3 + 6 – 1 = 8 liên kết xích ma => C thỏa mãn

Câu 8: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.ADCT tính số pi + vòng = (2.20 -30 +2)/2 = 6 A chứa 1 vòng => số pi = 6 – 1 =5 pi hay 5 liên kết đôi “Vì không chứa liên kết 3” => C Câu 9: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có

A. 1 vòng; 12 nối đôi. B. 1 vòng; 5 nối đôi. C. 4 vòng; 5 nối đôi. D. mạch hở; 13 nối đôi.C40H56 có tổng số pi + vòng = (2.40 – 56 + 2)/2 = 13 => Loại B và C.C40H56 chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn => loại trường hợp vòng “Ý này mình ko chắc”Hoặc hidro hóa hoàn toàn tạo ra C40H82 “ankan” => C40H56 nếu đúng thì có 1 vòng 3 cạnh còn lại 12 đôi thì mình nghĩ vẫn đúng . => D thì chắc chắn hơn , còn A có trường hợp đặc biệt 1 vòng 3 cạnh + 12 đôi thì đúng => D Câu 10: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ?

A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4).Đồng phân => Cùng CTPT: (1) C5H10 ; 2 ,3 ,4 đều là C6H10 => 2,3,4 cùng là đồng phân.Câu 11: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?

A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en.ĐK có đp hh :R1#R2 và R3#R4 1 2 3 4A loại vì R1 và R2 đều là CH3 : CH3 – C(CH3) = CH – CH3

1 2 3 4 B loại vì - 1-en => R1 và R2 đều là H : CH2 = C(Cl) – CH2 – CH3

1 2 3 4C đúng vì thỏa mãn đk : CH3 – C(Cl) =C(Cl) – CH3 “R1 # R2 và R3#R4 ; CH3 #Cl” =>C

1 2 3 4 5D sai vì R1 giống R2 CH3: CH3 – C(CH3) = C(CH3) – CH2 – CH3 Câu 12: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).

CH3

CH3

C2H5 CH3=> 5 đp xicloankan

CH3 CH3

trang 5

Page 6: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V).

Thấy ngay I và III đều loại vì R3 giống R4 => A , C , D loại => B ” dựa vào đk R1#R2 và R3#R4”Dạng bài này loại đáp án nhanh hơn là đi tìm ý đúng.Câu 13: Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3.Số chất có đồng phân hình học là:

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.CH2=CHCH2CH2CH=CH2 ko có vì ở dạng R – CH2=CH2 ‘CH2=CHCH=CHCH2CH3 có đp hh ở nối đôi thứ 2. => 1CH3C(CH3)=CHCH2 ko có vì R1và R2 là CH3CH2=CHCH2CH=CH2 ko có giống chất 1CH3CH2CH=CHCH2CH3 có đp hh => 1CH3C(CH3)=CHCH2CH3 không có vì R1 và R2 là CH3CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2 có R1 # R2 hay C2H5 # CH3 ; R3#R4 hay C2H5 # C3H7 => 1CH3CH=CHCH3 có => 1 => Tổng có 4 chất.Câu 14: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?

A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.B. Phản ứng trùng hợp của anken.D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.

SGK 11nc – 162 => D “Tạo ra 2 sản phẩm ; chính và phụ”C sai vì anken đối xứng như CH2 = CH2 chỉ tạo ra 1 sản phẩm hoặc CH3 – CH=CH – CH3 “Đối xứng nhau qua liên kết đôi” Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?

A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH3.B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.

SGK 11nc – 162 => sản phẩm chính Halogen vào C ít H còn H vào C nhiều H Hoặc halogen vào C bậc cao nhất và H vào C còn lạiBậc 2 3 1 1But – 1 – en : CH2 = CH – CH2 – CH3 + HBr => CH3 – CHBr – CH2 – CH3 => C Câu 16: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.Pứ tạo anken + HCl tạo ra 1 sản phẩm duy nhất => Anken đối xứngCH3 – CH =CH –CH3 => có đp hình học => 2 => D Câu 17: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:

A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan.

Câu 18: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ?

A. 2. B. 4. C. 6. D. 5Pứ với H2O => OH vào C bậc cao và H vào C còn lại “C=C”AD Câu 2 => CH2 = CH – CH2 – CH3 => sp OH-CH2 – CH2 – CH2 – CH3 hoặc CH3 – CH(OH)-CH2 – CH3 CH3 – CH = CH – CH3 => sp : CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3 CH2 =C(CH3) – CH3 => sp : CH3 – (OH)C(CH3) – CH3 hoặc OH – CH2 – CH(CH3) – CH3 Gộp 3 trường hợp => có 4 sản phẩm “TH1 và TH2 cùng CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3”=> B Câu 19: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.SGK 11 nc – 159 => Anken ở thể khí từ C2 tới C4 Với C2H4 => tạo ra 1 chất “anken đối xứng”C3H6 => C = C – C => tạo ra 2 sản phẩm “anken bất đối xứng”C4H6 => C - C = C –C => mỗi đồng phân hình học tạo ra 1 sản phẩm => 2 chất tổng là 3 : “C2H4 ; cis C4H6 ; trans C4H6” => C “mình Không dám khẳng định cis và trans” Câu này không chắc đáp án.

trang 6

Page 7: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 20: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là

A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).2anken tạo thành 2 ancol => mỗi anken tạo thành 1 ancol => anken đối xứng. A,D loại vì chứa but – 1 – en : C = C – C – C tạo ra 2 ancol => chất còn lại = 1 => 3 ancolB loại vì Propen tạo ra 2 ancol + but - 2 – en tạo ra 1 ancol (Đối xứng )

C. Eten và but – 2 – en đều mạch đối xứng => mỗi chất tạo ra 1 ancol duy nhất => C Câu 21: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là

A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en.D. 3,3- đimetylpent-1-en. (CH3 CH2)3C-OH ; CH3 – CH2 – (CH3CH2)C(OH) – CH2 –CH3

1 2 3 4 5=> anken điều chế : CH3 – CH2 = (CH3CH2)C – CH2 – CH3Nối đôi ở vị trí 2 ; etyl ở vị trí 3 ; mạch chính có 5 C => pent => A .3 – etylpent – 2 – en =>A “Xem lại cách viết danh pháp anken”

Câu 22: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồmA. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3.C. B hoặc D. D. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.

Câu này từ B hoặc D => Chọn B hoặc D cũng được mà B chắc chắn đúng rùi Bài 20 C bao quát => Câu này đáp án không hợp lý “D không thỏa mãn” Sửa đáp án . C . B và D B đúng

Câu 23: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.Anken ở thế khí => C2 tới C4 “SGK 11 nc – 159” Hidrat hóa là pứ anken + H2O => Rượu “SGK 11 nc – 161”

Câu 24: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là:

A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.

Câu 25: Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là:

A. propen. B. propan. C. isopropen. D. xicloropan.C3H6 => k = 1 => 1pi hoặc 1 vòng => loại B . Không có đáp án C . Đối với Chất có 3C không có iso.=> A và D . Mà A tạo ra 2 sản phẩm => D đúng “Hoặc thấy ngay pứ SGK bài xicloankan”Câu 26: Hai chất X, Y có CTPT C3H6 và C4H8 và đều tác dụng được với nước brom. X, Y là

A. Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cạnh. C. Hai anken hoặc xicloankan vòng 4 cạnh.B. Hai anken hoặc hai ankan. D. Hai anken đồng đẳng của nhau.

Anken luôn pứ với dd Br2. Xicloankan có vòng 3 cạnh luôn pứ với dd Br2 => A B sai vì ankan ; C sai vì vòng 4 cạnh ko pứ với dd Br2 ; D thiếu trường hợp Xicloankan Câu 27: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là:

A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhấtC. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu.D. A, B, C đều đúng.

Câu 28: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:A. (-CH2=CH2-)n . B. (-CH2-CH2-)n . C. (-CH=CH-)n.D. (-CH3-CH3-)n .Eten : C2H4 => trùng hợp => (-CH2-CH2-)n => B “Pứ SGK 11 nc – 162”

Câu 29: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Pứ SGK 11 nc – 162 :3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O => 3C2H4(OH)2 “etylenglicol” + 2MnO2 + 2KOH => A Câu 30: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy X được nCO2 = nH2O. X có thể gồm

A. 1xicloankan + anken.B. 1ankan + 1ankin. C. 2 anken. D. A hoặc B hoặc C.X có thể : A đúng vì cả 2 chất đều có k = 1 ;B có thể : vì nếu nankan = nankin C đúng vì k = 1 => D “Nếu phân vân B chưa biết thì ta thấy A và C đúng => D đúng”

trang 7

Page 8: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 31: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là:

A. dd brom dư. B. dd NaOH dư. C. dd Na2CO3 dư.D. dd KMnO4 loãng dư.Làm sạch etilen tức là làm mất đi SO2 và CO2 trong khí etilen.Xét A dd Br2 dư => Etilen và SO2 đều làm mất màu => không thể loại đượcB đúng vì chỉ có SO2 và CO2 pứ => còn lại etilen => B “SO2 + NaOH dư => Na2SO3 + H2O ; CO2 + NaOH dư => Na2CO3 + H2O”C sai vì không chất nào pứD sai vì Etilen và SO2 đều pứ. Câu 32: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ?

A. 3-Metylbut-1-en. B. 2-Metylbut-1en. C. 3-Metylbut-2-en. D. 2-Metylbut-2-en.Đehidrat hóa tức là pứ tách nhóm H2O từ ancol tạo thành anken “SGK 11 nc – 227”Quy tắc Zaixep OH tách cùng với H ở bậc cao bên cạnh “sản phẩm chính” Sản phẩm phụ ngược lại cùng H bậc thấp bên cạnh

I II2 – metylbutan – 2 – ol : CH3 – (CH3)C (OH) – CH2 – CH3 => tách cùng H ở bậc II 1 2 3 4=> CH3 – C(CH3)=CH –CH3 => 2 – metylbut – 2 – en => D

Câu 33: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-1 (hay 3-metylbutan-1-ol), sản phẩm chính thu được là:

A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).C. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).

1 2 3 4AD 32 : 3-metylbutan-1-ol : OH – CH2 – CH2 – CH(CH3) – CH3 1 2 3 4 => CH2=CH2 – CH(CH3) – CH3 => 3 – metyl but – 1 – en => C Câu 34: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào ?

A. 2-brom-2-metylbutan.B. 2-metylbutan -2- ol. C. 3-metylbutan-2- ol.D. Tất cả đều đúng.

2 – metylbut – 2 –en : CH3 - C(CH3) = CH – CH3

A. 2-brom-2-metylbutan “Pứ tách HX – SGK 11 nc – 214”Quy tắc Zai – Xép ; Nguyên tử halogen “X” ưu tiên tách cùng với H ở C bậc cao bên cạnhBậc: I II

CH3 –(Br)C(CH3) – CH2 – CH3 => tách cùng C bậc II => CH3 – C(CH3) = CH – CH3 Thỏa mãn “Pứ với kiềm KOH có xúc tác C2H5OH , nhiệt độ”B. 2-metylbutan -2- ol. AD bài 32 I II

CH3 – (OH)C(CH3) – CH2 – CH3 => Tách cùng C bậc 2 CH3 – C(CH3)=CH – CH3 “Thỏa mãn” A, B đúng => D I III

Xét C. 3 – metylbutan – 2 – ol ; CH3 – CH(OH) – CH(CH3) – CH3 => tách cùng C bậc 3=> CH3 – CH=C(CH3) – CH3 “Thỏa mãn” “Ngược lại” Câu 35: Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam rượu etylic với H 2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là:

A. 56 gam. B. 84 gam. C. 196 gam. D. 350 gam.“Phản ứng tách H2O – SGK 11 nc – 227”Rượu etylic “C2H5OH” => C2H5OH => C2H4 “etilen” + H2O

5 mol => 5 mol=> mC2H4 theo PT = 140g .CT tính H% ; H% pứ = mPT . 100% / mTT ; H%Sp = mTT.100% / mPT “mPT là m phương trình “Tính theo PT” ; mTT là m thực tế thu được hoặc ban đầu” “sp là sản phẩm ; pứ là phản ứng”Có thể thay khối lượng bằng thể tích hay số mol - mPT và mTT của cùng một chất”C2H4 là sản phẩm => H%sp = mTT.100% / mPT 40% = mTT.100% / 140 mTT = 140.40/100 = 56g => A “mC2H4 thực tế thu được”Câu 36: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.Có liên kết pi => có phản ứng cộng Br2 => Etilen”C2H4” pứ với Br2 còn etan”C2H6” không pứ.“SGK 11 – nc – 160 ; anken pứ cộng Br2”

trang 8

Page 9: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Tổng quát : X + kBr2 => XBr2k “X là chất hữu cơ mạch hở có k≥ 1 “k = 0 là ankan ko có pứ cộng”“Pứ cộng xuất phát từ liên kết pi” Tổng quát với k = 1 => CnH2nOz ; k =2 => CnH2n-2Oz “k=1 có gốc hidrocacbon giống Anken; k = 2 có gốc hidrocabon giống Ankin”VD: C2H4 + Br2 => C2H4Br2 “Vì C2H4 có k = pi”C3H6O2 + Br2 => C3H6O2Br2 “ vì C3H6O2 có k = 1”C5H8 + 2Br2 => C5H8Br4 “Vì có k =2”“Cộng Br2 như cộng X2 , H2 ; X là halogen”m bình tăng = mAnken cho vào “Vì anken bị hấp thụ - BT khối lượng” => mC2H4 = 2,8 g => nC2H4 = 0,1 mol => nC2H6”Etan” = nhh – nC2H4 = 0,15 – 0,1 = 0,05 => A Câu 37: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là:

A. etilen. B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en.Hidrat hóa A “pứ anken + H2O => ancol” => thu được 1 sản phẩm => Mạch đối xứng “Các đáp án A,B,D đối xứng A. CH2 = CH2 ; B . CH3 –CH=CH-CH3 ; C. CH3-CH=CH-CH2-CH3 “Ko đối xứng”D. CH3 –C(CH3) =C(CH3)-CH3A , B , C , D đều là anken “Đuôi en” => nAnken = nBr2 = 0,05 mol=> M anken = 2,8 / 0,05 = 56 = 14n n = 4 “CnH2n” => C4H8 => B “Chỉ có B có 4C”Câu 38: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là:

A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C5H8.Ta có nX = nBr2 = 1 =k => Hidrocabon có CT : CnH2n “Bài 36”Pứ : CnH2n + Br2 => CnH2nBr2 %Br = 160.100% / (14n+160) = 69,56% n = 5 “Cách bấm như chuyên đề 1 ; lấy 160.100%/69,56 - 160 sau đó lấy kết quả chia 14 => n = 5 => C5H10 =>C Câu 39: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br 2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là:

A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam.But – 1 – en ; But – 2 – en là đồng phân của C4H8 => n hỗn hợp = 8,4 / 56 = 0,15 mol = nBr2 “Vì k =1 :anken” => mBr2 pứ = 24g => B Câu 40: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:

A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%.Anken pứ với Br2 => m bình tăng = mAnken pứ = 7,7 g “Vì anken pứ với dd Br2”

Gọi CT của hỗn hợp : => n=3 và n = 4 “2 anken kết tiếp

nhau”Xem lại cách xác định % thể tích nhanh “Bài 47 chuyên đề 2 hoặc trong file pp giải nhanh hóa hữu cơ” %C4H8 = 67% “Hay 66,67 mình làm tròn” “% C lớn = số sau dấu “,”” => % C3H6 = 100 % - %Số lớn = 33,33 % => B

Câu 41: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là:

A. 50%. B. 40%. C. 70%. D. 80%.Tương tự Bài 40 => = 3,5 => %C4H8 = 50% => %C3H6 = 50% => A Câu 42: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:

A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.Tương tự bài 40 => = 3,67 => n = 3 (C3H6) và n = 4 (C4H8) => B “vì liên tiếp”Câu 43: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước Br 2

dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X.A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8.C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6. D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6.

Tương tự bài 40 => = 2,2 => n = 2”C2H4” và n =3 “C3H6” “2 anken liên tiếp”Xem lại bài 47 chuyên đề 2 . Tìm tỉ lệ số mol 2 chất liên tiếp từ 0,2nC2H4 = 0,8nC3H6 nC2H4 = 4nC3H6 => chọn nC3H6 = x mol => nC2H4 = 4xmol Mà nC2H4 + nC3H6 = 0,5 mol => x = 0,1 => nC2H4 = 0,4 ; nC3H6 = 0,1 => C

Câu 44: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là:

trang 9

Page 10: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. C4H10, C3H6 ; 5,8 gam. B. C3H8, C2H4 ; 5,8 gam.C. C4H10, C3H6 ; 12,8 gam. D. C3H8, C2H4 ; 11,6 gam.

Chỉ có anken pứ với Br2 => Thể tích còn lại = 2/3 thể tích hh ban đầu = V ankan V ankan = 2.6,72/3 = 4,48 lít => nankan = 0,2 mol => nAnken = nhhX – nAnkan = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol m bình tăng = mAnken = 2,8 g => Manken = 28 =14n => n =2 => C2H4 “B” A là C3H8 “Vì A có C lớn hơn B 1 C và A có dạng CnH2n+2” M hỗn hợp X = mC3H8 + mC2H4 = 0,2.44 + 0,1.28 = 11,6 g => D

Câu 45: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là

A. 40% C2H6 và 60% C2H4. B. 50% C3H8và 50% C3H6

C. 50% C4H10 và 50% C4H8. D. 50% C2H6 và 50% C2H4

Bài 44 => Thể tích Y = V ankan = VX /2 => Vankan = V anken = VX / 2 => %theo thể tích = 50% Loại A. A và B cùng số C => A có CT : CnH2n+2”Ankan” => CnH2n là CT B”anken” Chọn nAnkan = 1 mol => nAnken = 1mol

Đề => => C2H6 vaf C2H4

Mẹo để ý đáp án A và D cùng công thức ; Đáp án B,C,D cùng % V=> Lấy C từ A hoặc D ; Lấy % từ B,C,D => “Cách này dùng cho bạn không làm được khi đi thi”Câu 46 : Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là:

A. 26,13% và 73,87%. B. 36,5% và 63,5%.C. 20% và 80%. D. 73,9% và 26,1%.

Metan “CH4” và Olefin”anken” “CnH2n” 1 chất khí là CH4 “Vì anken bị Br2 dư hấp thụ” nCH4 = nCO2 “tạo ra” = 0,126 mol “Bt nguyên tố C” VCH4 = 2,8224 => %CH4 = 2,6133 .100% / 10,8 = 26,13% => % Anken = 73,87% => A

Câu 47: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là:

A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3.C. CH3CH=CHCH2CH3. D. (CH3)2C=CH2.

X có đồng phân hình học => Loại A và D “Xem lại Đk đồng phân hình học”Tương tự bài 40 => n = 4 => C4H8 => B “vì C có 5C”Câu 48: a. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là:

A. but-1-en. B. but-2-en. C. Propilen. D. Xiclopropan.Đáp án => Đều có thể pứ cộng Br2 và đều có 1 pi hoặc 1 vòng => Công thức : CnH2nPT : CnH2n + Br2 => CnH2nBr2 => %Br = 160.100% / (14n + 160) = 74,08 n= 4 => Loại C,DX pứ với HBr thu được 2 sản phẩm => X là anken không đối xứng => A :CH2=CH-CH2-CH3 b. Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có công thức phân tử là:

A. C4H8. B. C2H4. C. C5H10. D. C3H6.Đáp án => X có CT : CnH2n Pứ : CnH2n + HCl => CnH2n+1Cl => %Cl = 35,5.100% / (14n + 1 + 35,5) = 55,04% n = 2 => B .C2H4Câu 49: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:

A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4

Metan CH4 và Anken “CnH2n”Tương tự bài 44 => V khí bay ra = nAnkan = 2,688 lít => V anken = Vhh – Vankan = 5,6 – 2,688 = 2,912 lít => nAnken = 0,13 mol + mAnken = m bình tăng = 7,28 => M anken = 7,28/0,13 =14n =>n = 4 =>A Câu 50: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:

A. C2H4 và C4H8. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B.Tương tự bài 40 => = 3,67 => A và B đúng “Vì = 3,67 nằm giữa 2 và 4 “A” ; 3 và 4 “B”C sai vì = 3,67 < 4 ; <5” => D Câu 51: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6oC; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5)

A. C2H4 và C5H10.B. C3H6 và C5H10. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B.ADCT : nhỗn hợp = PV/T.0,082 = (0,8064.10/((273+54,6).0,082) = 0,3 mol

trang 10

Page 11: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

=> => A , B thỏa mãn “VÌ nằm giữa 2 và 5 “A” ; 3 và 5”B”

C sai vì = 4 không nằm giữa 4 và 5 => D Câu 52: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là:

A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10.Tương tự ý b bài 48 => n = 3 => C3H6 => A Câu 53: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là:

A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46.Dạng bài anken pứ với H2 cho M hỗn hợp trước và H% => Tìm M hỗn hợp sauHoặc cho M trước ; M sau tìm H% ; hoặc H% và M sau tìm M trướcPhương pháp mẹo: Luôn chọn nAnken = 1 mol => nH2 từ M trướcHoặc Gọi x, y là số mol Anken và H2 từ M => tỉ lệ giữa x và y sau đó chọn Tìm ra số khối lượng trước pứ . Bảo toàn khối lượng => m trước = m sau

VD: bài trên etilen “C2H4” Cách 1: chọn 1mol C2H4 => M trước = (mC2H4 + mH2) / (nC2H4 + nH2) = 8,5 (I)

(28 + 2x) / (1+x) = 8,5 => x = 3 mol “X là nH2” m trước = mC2H4 + mH2 = 28 + 3.2 = 34 g = m sau

Cách 2 : (I) (28x + 2y) / (x + y) = 8,5 3x = y => chọn x = 1 => y = 3 “Cách này là đường chéo”“Mình hay dùng cách chọn => bấm máy tính”Tiếp theo ốp vào Phương trình: “gọi x , y lần lượt là số mol CnH2n ; H2”PT : CnH2n + H2 => CnH2n+2Ban đầu: x mol y molPứ x mol => x mol => xmolSau pứ y – x mol x mol nSau pứ = nH2 dư + nCnH2n+2 “tạo thành” = y –x + x = y mol “Chính bằng số mol H2 - Nhớ” M sau = m trước / nH2 “Công thức” “Với H% = 100% , Anken pứ hết”

Nếu có H% => nCnH2n pứ = x.H%PT: CnH2n + H2 => CnH2n+2Ban đầu x mol ymolPứ x.H% => x.H% mol => x.H% molSau pứ x – x.H% y – x.H% x.H% n sau pứ = nCnH2n dư + nH2 dư + nCnH2n+2 “tạo thành”

= (x – x.H%) + y – x.H% + x.H% = x + y - x.H%

M sau = m “trước” / (x+y – x.H%) M sau= M “trước” . n trước / (x+y –x.H%) = M”trước” . (x+y)/(x+y – x.H%)“Công thức tổng quát đối với H%” Công thức áp dụng để giải nhanh với dạng này => chú ý đề thi có.

Nếu không nói đến H% => coi như 100%AD bài trên => m trước = 34 g ; x = 1mol ; y = 3mol ; H% = 75%=> M sau = 34 / (1 + 3 – 1.0,75) = 10,46 => Tỉ khối với H2 = 10,46 / 2 = 5,23 => A

Câu 54: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Ta có H2 và olefin “Anken – CnH2n” có thể tích bằng nhau => Chọn nH2 = nOlefin = 1 mol ADCT bài trên M sau = m trước / (x + y – x.H%) với x = y = 1 M sau = 23,2.2 = 46,4 “ tỉ lệ với H2 = 23,2”“m trước = mAnken + mH2=> 46,4 = (14n + 2) / (1 + 1 – 1.0,75) n = 4 => C

Câu 55: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:

A. CH3CH=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.Anken cộng HBr tạo ra sp duy nhất => anken đối xứng => Loại B và C Y không làm mất màu nước Brom => Anken hết => H% = 100%AD Công thức bài trên => M sau = Mtruoc. (x+y) / (x + y – x.1)

trang 11

Page 12: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011 13.2 = 9,1.2 .(x+y) / y 3,9y = 9,1x 3y = 7x => Chọn x = 3 mol => y = 7 mol(Mẹo chọn tỉ lệ đối nhau 3y => chọn x = 3 ; 7x => chọn y = 7)M trước = (mAnken + mH2) / (nAnken + nH2) 9,1.2 = (3.14n + 7.2) / (3+7) n = 4 => A (Hoặc có thể lấy tỉ lệ 3,9y = 9,1x => chọn x =3,9 => y = 9,1 => lẻ => đưa về nguyên như trên co dễ”

Câu 56: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là:

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Tỉ khối với Heli “He2; M =4”Tương tự bài 55 => 0,67y = 3,33x 67y = 333x => chọn y = 333 => x =67 M trước = (67.14n + 333.2)/(67 + 333) = 3,33.4 n ~ 5 => D :C5H10 “Số liệu hơi lẻ”Câu 57: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là:

A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.Chọn 1 mol C2H4 => M trước = (28 + 2y) / (1 + y) = 3,75.4 y = 1 ADCT : M sau = M trước . (x + y)/(x + y –x.H%) “Với x = y = 1 mol” M trước = 15 ; M sau = 20=> H% = 50% => C Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là:

A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.BT nguyên tố Oxi : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O nO2 = 3,6 mol => V = 80,64 lít => C Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68. BT nguyên tố C , H với x,y lần lượt là số mol CH4 , C2H4 x + 2y = nCO2 ; 4x + 4y = 2nH2O x + 2y = 0,15 ; 4x + 4y = 0,4 x = y = 0,05 => nhh = x + y = 0,1 => V = 2,24 lít => A Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.Hỗn hợp gồm ankan và anken => nhh ankan = nH2O – nCO2 = 0,09 mol => nAnken = n hh – nankan = 0,1 – 0,09 = 0,01 => A Câu 61: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là:

A. C2H6 và C2H4. B. C4H10 và C4H8. C. C3H8 và C3H6. D. C5H12 và C5H10.mBr2 “Chất tan” = mdd . C% / 100% = 16 g => nAnken = nBr2 = 0,1 mol = nankan “vì ankan và anken cùng số mol”Mặt khác Ankan và anken cùng C => CT : ankan : CmnH2m+2 => anken : CmH2mBTNT C : m. nCnH2n+2 + m. nCnH2n = nCO2 m.0,1 +m.0,1 = 0,6 m = 3 => C3H8 v à C3H6 => C Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng thu được 40 ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. CTCT của X

A. CH2=CHCH2CH3. B. CH2=C(CH3)2. C. CH2=C(CH2)2CH3. D. (CH3)2C=CHCH3.X có mạch C phân nhánh => Loại A .ADCT phần chuyên đề đại cương “CT : CxHy” => x = VCO2 / VX = 40/10 = 4 => B “vì B có 4C”Hoặc tìm y : x + y/4 = VO2 / VX 4 + y/4 = 6 y = 8 “cái này tự => Đáp án => CT : CnH2n “1 liên kết pi”Câu 63: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là:

A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%.Etan “C2H6” ; propan “ C3H8” propen “ C3H6” => m tăng = mC3H6= 4,2 g “Vì chỉ có C3H6 pứ” n C2H6 + nC3H8 = nHỗn hợp – nC3H6 = 0,2 – 0,1 = 0,1 => %VC3H6 = nC3H6.100%/ nhh = 50% khí đối là C2H6 và C3H8 => BTNT H : => 6nC2H6 + 8nC3H8 = 2nH2O = 0,72 Giải hệ => nC2H6 = 0,04 ; nC3H8 = 0,06 => %V = n / nhỗn hợp => D

Câu 64: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.

A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

Ta có A,B cùng số C => CT: CmH2m+2”A” ; CmH2m”B” “A,B là ankan và anken” m = nCO2 / nhh = 0,6 / 0,2 = 3 => “C3H8 và C3H6” => B và D sai

trang 12

Page 13: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011 Thế đáp án A vào thỏa mãn điều kiện 8nC3H8 + 6nC3H6 = 2nH2O => A đúng “Nếu A sai => C đúng” Hoặc có thể giải hệ BTNTC , H => 3x + 3y = nCO2 ; 8x + 6y = 2nH2O => x = y = 0,1

Câu 65: Một hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B, A và B có cùng số nguyên tử cacbon. X có khối lượng là 12,4 gam, có thể tích là 6,72 lít. Các thể tích khí đo ở đktc. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là:

A. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.C. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.

Anken và Ankin có cùng C => CT A:CnH2n ; B: CnH2n – 2 “A là anken ; B là ankin”Gọi x , y là số mol của A,B => m hỗn hợp = 14n.x + (14n – 2).y = 12,4 14n(x+y) – 2y = 12,4n hỗn hợp = x + y = 0,3 mol => Thế vào trên => 4,2n – 2y = 12,4 4,2n = 12,4 + 2y n > 12,4/4,2 =2,95 hay n > 2,95 => đáp án => n = 3 => C3H6 và C3H4 => Loại A và DB sai vì nhỗn hợp = 0,2 # 0,3 => C Câu 66: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam H2O. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là:

A. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8. B. 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8.C. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6. D. 2,8 gam C2H4 và 16,8 gam C3H6.

Đáp án => CT dạng : “Hoặc dựa vào nCO2 = nH2O = 1,3 mol”Cách 1.mò từng đáp án => Phù hợp n hỗn hợp = 0,5 mol ; a . nCaH2a + b . nCbH2b = nCO2 “BT nguyên tố C” => C đúngCách 2. Giải nhanh : ta có = nCO2 / nhh = 1,3 / 0,5 = 2,6 => C2H4 và C3H6 => Loại A , BVà 0,6nC2H4 = 0,4nC3H6 = 3nC2H4 = 2nC3H6 “Xem phần chuyên đề 1 về cách xác định tỉ lệ dựa vào ” => Chọn nC2H4 = 2x => nC3H6 = 3x => n hỗn hợp = 2x + 3x = 0,5 => x = 0,1 => nC2H4 = 0,2 ; nC3H6 = 0,3 => m => C đúngCâu 67: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Cho A tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là:

A. CH2=CH2. B. (CH3)2C=C(CH3)2. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3CH=CHCH3.Anken : CnH2n => n = nCO2 / nAnken = 4 => C4H8 ; A pứ với HBr => tạo ra 1 sản phẩm => A là anken đối xứng=> D thỏa mãn Câu 68: Hỗn hợp X gồm propen và B là đồng đẳng theo tỉ lệ thể tích 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể tích oxi (cùng đk). Vậy B là:

A. eten. B. propan. C. buten. D. penten.Tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol => nPropen = nB Đáp án => A,C,D đều là anken “đuôi en” => Xét Trường hợp B là anken “nếu không đúng” => B đúng “vì A,C,D sai” B có CT : CnH2n ; Tỉ lệ thể V = tỉ lệ số mol => Chọn nX = 1 mol => nO2 = 3,75 mol ; nC3H6 = nB = 0,5 mol “Tỉ lệ 1 : 1”

Ta luôn có nO2 = (x + y/4).nCxHy => 3,75 = (3+6/4).nC3H6 + (n+2n/4).nCnH2n 3,75 = 2,25 + (3n/2) . 0,5 n = 2 => C2H4 => eten => A Câu 69: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là:

A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.Ta luôn có nCO2 = .nAnken ; nH2O = . nAnken “C H2 + O2 => CO2 + H2O” “Hoặc bảo toàn nguyên tố”=> mCO2 – mH2O = 44. .0,1 – 18. .0,1 = 6,76 => = 2,6 => n = 2 và n =3 “Liên tiếp” =>ACâu 70: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 2MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được một lượng kết tủa là:

A. 19,7 gam. B. 39,4 gam. C. 59,1 gam. D. 9,85 gam.Ta thấy X,Y,Z => C2H4 ; C3H6 và C4H8 “xem lại các bài trên” 0,1 mol Y”C3H6” => 0,3 mol CO2 “BTNT C” ADCT : nCO32- “BaCO3”= nOH- “Bazo” - nCO2 = 2nBa(OH)2 – nCO2 = 2.0,2 – 0,3 = 0,1 “Xem phần chuyên đề 1 “Có CT ở câu 65” m kết tủa = 19,7 g =>A

Câu 71: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau.Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu ?A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.

Phần 1 => nC(trong hỗn hợp) = nCO2 thu đượcPhần 2=> nC (trong hỗn hợp) = nCO2 thu được => nCO2 phần 1 = nCO2 phần 2 => V1 = V2 = 2,24 lít =>BKhi hidro hóa chỉ làm thay đổi H “Pứ cộng H2” => không lam thay đổi C => BT nguyên tố C không đối.Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là:

trang 13

Page 14: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1

Tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol => 20 ml hỗn hợp X => 24 ml CO2 20 mol X => 24 mol CO2nCO = 2nCH4 Gọi x,y là mol C3H6 và CH4 => nCO = 2y => n hỗn hợp = nC3H6 + nCH4 + nCO = x + y + 2y = x + 3y = 20 BTNT C => 3nC3H6 + nCH4 + nCO = nCO2 3x + y + 2y = 24 Giải hệ => x = 2 ;y = 6 nC3H6 = 2 ; nCH4 = 6 ; nCO = 12 => m hỗn hợp = mC3H6 + mCH4 + mCO = 2.42 + 6.16 + 12.26 = 516 M hỗn hợp = m hỗn hợp / n hỗn hợp = 516 / 20 = 25,8 => Tỉ khối với H2 = 25,8/2 = 12,9 =>A

Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%. Công thức phân tử đúng của X là:

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.Anken => CT : CnH2n => nCO2 = 0,1.n molCO2 pứ với NaOH  sau pứ thấy dư NaOH => CO2 hết ; NaOH dư (Đề bài) Pứ : CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O => nNaOH pứ = 2nCO2 = 0,2n => mNaOH pứ = 8n (g) m NaOH dư = mNaOH ban đầu - mNaOH pứ = 100.21,62/100% - 8n = 21,62 – 8n

Ta có m dd sau pứ => mH2O + mCO2 + mddNaOH = 1,8 n + 4,4n + 100 (Vì cho toàn bộ sản phẩm vào) C% NaOH sau pứ = mNaOH dư / mdd sau pứ 5% = (21,62-8n).100%/(4,4n + 1,8n +100) n = 2 => C2H4 (Chắc chắn n = 2 vì 21,62 – 8n >0 => n < 2,7 n = 2 (Hoặc có thể thế đáp án » => ADạng này có CT : C% = (mNaOH ban đầu – 8 ) / (6,2 + mddNaOH)

Câu 74: X là hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và O2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z có tỉ khối so với hiđro là 19. A có công thức phân tử là:

A. C2H6. B. C4H8. C C4H6. D. C3H6.Tỉ lê mol 1:10 => Chọn nA = 1 mol => nO2 = 10 molĐốt X => Y => cho Y qua H2SO4 đặc => H2O bị H2SO4 hấp thụ => hỗn hợp Z là CO2 và O2 dư “Vì Nếu chỉ có CO2 => M = 44 mà đề M = 38”Gọi a , b là mol CO2 và O2 dư => M = m hỗn hợp / n hỗn hợp = (44a + 32b) / (a+b) = 38 6a = 6b a = b ; Ta luôn có x . nCxHy = nCO2 “BT nguyên tốt C” x = nCO2 => x = a = b Ta luôn có nO2 pứ = (x + y/4) .nCxHy nO2 ban đầu – nO2 dư = (x + y/4).nCxHy 10 – x = (x +y/4) 2x + y/4 = 10 => Thế đáp án => B thỏa mãn x = 4 và y = 8Câu 75: m gam hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 và C2H2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12.Xem bài 71 => C

Câu 76: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)

A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.Đáp án => Hỗn hợp X chứa ankan => còn lại 1,12 lít = Vankan “Vì ankan ko pứ” => nAnkan = 0,05 molVchất còn lại “X” = V hỗn hợp – Vankan = 1,68 – 1,12 = 0,56 lít => n X = 0,025 molTa có nX = nBr2 = 0,025 mol => X có k = 1 hay có CT : CnH2n ; Y là ankan : CmH2m+2Dựa vào ý còn lại 1,68 lít => 2,8 lít => m.nAnkan + n.nanken = 0,125 m.0,05 + n.0,025 = 0,1252m + n = 5 => m = 1 và n = 3 hoặc m = 2 ; n =1 “Loại n = 1 vì không có CnH2n nào có n =1 ; n ≥2”=> m = 1 ; n = 3 => CH4 và C3H6 => C Câu 77: Hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được bao nhiêu gam CO2 và bao nhiêu gam H2O ?

A. 33 gam và 17,1 gam. B. 22 gam và 9,9 gam. C. 13,2 gam và 7,2 gam.D. 33 gam và 21,6 gam.Gọi x , y là mol C3H8 và C3H6 => nhỗn hợp = nC3H8 + nC3H6 = x + y = 5,6/22,4 = 0,25 molm hỗn hợp = mC3H8 + mC3H6 = 44x + 42y = M hỗn hợp . nhỗn hợp = 21,8.2.0,25GIải hệ => x = 0,2 ; y = 0,05 BTNT C => 3nC3H8 + 3nC3H6 = nCO2 = 3.0,2 + 3.0,05 = 0,75 mol => mCO2 = 33 gBTNT H => 8nC3H8 + 6nC3H6 = 2nH2O => …. => mH2O = 17,1 g => A Câu 78: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau:

C2H4 CH2Cl–CH2Cl C2H3Cl PVC.Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là:

A. 280 kg. B. 1792 kg. C. 2800 kg. D. 179,2 kg.PVC : C2H3Cl “SGK 11 nc – 163” BT NT C => 2nC2H4 = 2nC2H3Cl nC2H4 = nC2H3Cl = 80mol mC2H4 theo PT = 80.28 = 2240 mol H% pứ = mPT . 100% / mTT 80% = 2240.100% / m TT => mTT = 2800 “m Thực tết” => C

trang 14

Page 15: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011“Xem lại H% ở bài 35”

Câu 79: Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng

A. 11,625 gam. B. 23,25 gam. C. 15,5 gam. D. 31 gam.PT: SGK11 nc – 162

3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O => 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH0,25 0,125

=> nC2H4 dư tính theo nKMnO4 “vì 0,25.2 > 0,125.3” => nC2H4(OH)2 = 3nKMnO4 /2 = 0,1875 mol=> m = 0,1875.62 = 11,625 g => ACâu 80: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là:

A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.Thêm chất rắn màu nâu đen “MnO2”PT bài 79 => nC2H4 = 3nKMnO4 /2 = 0,4.3/2 = 0,6 mol => V = 1,344 lít => D Câu 81: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là:

A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.X,Y , Z kế tiếp nhau + MZ = 2MX => X,Y,Z có công thức : CnH2n và n = 2;3;4 “Duy nhất”=> Z là C4H8 ; Đôits 0,1 mol C4H8 => 0,4 mol CO2 “ BTNT C” => nCaCO3 “kết tủa” = nCO2 = 0,4 mol=> m = 40 g => B Câu 82: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:

A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam.Propan “C3H8” propen “C3H6” ; Propin “C3H4” => Nhận thấy cùng số C => CT : C3HyTa có MY = 21,2.2 = 12.3 + y y = 6,4PT : C3H6,4 + O2 => 3CO2 + 3,2H2O => nCO2 = 0,3 mol ; nH2O = 0,32 mol=> Tổng khối lượng = mCO2 + mH2O = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96g Câu 83: X là hỗn hợp C4H8 và O2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z. Tỉ khối của Z so với hiđro là

A.18. B. 19. C. 20. D. 21.“Ngược lại bài 74” : Tỉ lệ 1 : 10 => chọn nC4H8 = 1 mol => nO2 = 10 mol nO2 pứ = (4 + 8/4) . nC4H8 = 6 mol => nO2 dư = 4 mol nCO2 tạo thành = 4nC4H8 = 4mol => M sau khi hấp thụ = (mCO2 + mO2 dư) / (nCO2 + nO2 dư) = 38 Tỉ khối với H2 = 19 => B

Câu 84: Hỗn hợp X gồm 2 anken khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam brom. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X dùng hết 24,64 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của 2 anken là:

A. C2H4 và C3H6. B. C2H4 và C4H8. C. C3H6 và C4H8. D. A và B đều đúng.Anken pứ với Br2 => nhỗn hợp Anken = nBr2 = 0,3 mol “k=1 – Xem lại CT: nBr2 = k.nX với k = số pi”Gọi công thức trung của hỗn hợp 2 anken là C H2 nO2 = ( + /4) . nC H2 “nO2 = (x +y).nCxHy” 1,1 = 3 .0,3/ 2 = 2,44 => A và B đúng “ nằm giữa 2 số C của 2 chất” => D

Câu 85: Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số mol nước và CO2 đối với số mol của K, L, M tương ứng là 0,5 ; 1 ; 1,5. CTPT của K, L, M (viết theo thứ tự tương ứng) là:

A. C2H4, C2H6, C3H4. B. C3H8, C3H4, C2H4. C. C3H4, C3H6, C3H8. D. C2H2, C2H4, C2H6.“Xem lại bài 99 chuyên đề 2”

BÀI TẬP VỀ ANKAĐIEN -TECPEN - ANKIN

Câu 1: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 làA. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Ankandien => Chú ý đồng phân hình học; “C5H8 có k = 2 “Ankandien => có 2 liên kết đôi hay 2 pi” Ankandien liên hợp và không liên hợp SGK 11 nc – 166” Đồng phân:

CH2 = C = CH – CH2 –CH3 ; => ko có đp hình học => 1CH2 = CH – CH = CH –CH3 ; => có đp hình học ở nối đôi thứ 2=> 2CH2 = CH – CH2 – CH =CH2 ; => ko có đp hh => 1CH3 – CH=C=CH –CH3 ; => ko có đp hh => 1CH2 = C =C(CH3)-CH3 => ko có đp hh => 1

trang 15

Page 16: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011CH2=C(CH3)-CH=CH2 => ko có đp hh => 1=> Tổng có 7 => D Câu 2: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Liên hợp => 2 nối đôi gần nhau . Câu 1 => CH2 = C = CH – CH2 –CH3 ; => ko có đp hình học => 1CH3 – CH=C=CH –CH3 ; => ko có đp hh => 1CH2 = C =C(CH3)-CH3 => ko có đp hh => 1=> 3 đp => B Câu 3: Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4- đien, penta-1,3- đien hiđrocacbon cho được hiện tượng đồng phân cis - trans ?

A. propen, but-1-en. B. penta-1,4-dien, but-1-en.C. propen, but-2-en. D. but-2-en, penta-1,3- đien.

But – 1 – en “CH2=CH-CH2-CH3” ko có đp hình học => Loại A và B Propen không có đồng phân hình học : CH2 = CH – CH3 “ko có” => Loại C => DBut – 2n : CH3 – CH=CH –CH3 ; Penta – 1,3 – đien : CH2 = CH – CH = CH – CH3 ” đp hình học ở liên kết pi thứ 2”=> D Câu 4: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là

A. C4H6 và C5H10.B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10.Thấy cả 2 chất đều có đuôi đien => k = 2 “2 liên kết pi” => CnH2n – 2 => C thỏa mãnButa – 1,3 – đien : CH2 = CH – CH = CH2 ; 2 – metylbuta – 1,3 – đien => C4H6CH2 = C(CH3) – CH = CH2 => C5H8Câu 5: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ?

A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien. C. Stiren. D. Vinyl axetilen.Xem lại câu 7 phần anken => Công thức tính liên kết xích ma ; 2 liên kết pi => CT : CnH2n-2 “Xem lại phần tìm CT 2 cách” chuyên đề 1Liên kết xích ma = số C + số H – 1 = 9 số C + số H = 8 = n + 2n – 2 = 10 n = 4 => C4H6 => AD có 3 liên kết pi :CH2=CH-C=*CH “Chỗ =* là nối 3”“Vinyl : CH2=CH –”

Câu 6: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π ?A. Buta-1,3-đien. B. Tuloen. C. Stiren. D. Vinyl axetilen.

Tương tự bài 5: 3 liên kết pi => CT : CnH2n – 4 ;=> Số liên kết xích ma = n + 2n – 4 - 1 = 7 n = 4 => D:C4H4Câu 7: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2.D. CH3CH=CBrCH3.ở nhiệt độ -80 oC => Br ở C bậc cao ; và sản phẩm cộng ở vị trí 1,2 “SGK 11nc – 167”1(I) 2(III)CH2=CH – CH=CH2 + HBr => CH3-CHBr – CH=CH2 => A

1 2 3 4Chú ý cách cộng : R – C = CR’ – CR’’ = C – R’’’ => cộng vào vị trí 1,2 hoặc 1 ,4 “ và chất đó phải có dạng như zậy” “R có thể là H hoặc hidrocabon ; halogen …”VD: CH3 – C=C(CH3) – C(C2H5)=C-C3H7 ; CH2=CH – CH =CH2 ; …. “Mình hiểu là cộng vào vị trí 1,2 ở nối đôi 1 hoăc 1,4 ở nối đôi 1 và nối đôi 4 đưa liên kết đôi vào trong”

1,2,3,4 là vị trí C chứa liên kết đôi “Chứ không phải đánh số thứ tự CCâu 8: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2.D. CH3CH=CBrCH3.Ở nhiệt độ 40 oC => Br ở C bậc cao và sản phẩm ộng ở vị trí 1,4 và chuyển nối đôi vào trong“SGK 11nc – 167”CH2=CH – CH=CH2 + HBr => CH3-CH=CH-CH2Br => B

1 2 3 4“Chú ý để có pứ cộng 1,4 => Chất đó có dạng R – C =C – C =C – R’ “2 liên kết đôi cách nhau 1 vị trí”Câu 9: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?

A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol.Buta – 1,3 – đien => 2 liên kết pi => ADCT : nBr2 = k.nX => nBr2 = 2nX = 2mol “ k là tổng số pi” =>CCâu 10: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.Isopren : CH2 =C(CH3)-CH=CH2 “SGK 11nc – 168”Vì đề cho là tối đa => Br2 cộng vào nối đôi 1 => 1 Br2 cộng vào nối đôi 2 => 1Br2 cộng vào cả 2 nối đôi => 1Br2 cộng vào vị trí 1,4 =>1 “CH2Br – C(CH3)=CH-CH2Br” => 4 sản phẩm

trang 16

Page 17: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

“Bài này mình đang thắc mắc => có trường hợp phẳn ứng thế với gốc CH3 không nhỉ - đề không bảo là phản ứng cộng chỉ có tỉ lệ 1 : 1”Câu 11: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ?

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.Phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ 1 :1 => sản phẩm cộng => Chỉ cộng 1 HBrCH2 =C(CH3)-CH=CH2 => 1 nối đôi => 2 sản phẩm “chính và phụ” => 2 nối đôi có 4 sản phẩm “Cộng theo quy tắc macopnhicop – SGK 11nc – 161”Cộng vào vị trí 1,2 giống 2 trường hợp trên=> khôngCộng vào vị trí 1,4 có 2 sản phẩm ; BrCH2-C(CH3)=CH-CH3 “Đồng phân hình học” ; CH3 – C(CH3)=CH-CH2Br => 3=> Tổng = 4 + 3 = 7 =>C Câu 12: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) ?

A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2. B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br. C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br. D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br.

Iso pren có nhánh => C không thỏa mãn Câu 13: Ankađien A + brom (dd) CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. Vậy A là

A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-2,4-đien.C. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien.

Sản phẩm CH3 – CBr(CH3)CH = CH – CH2Br sản phẩm cộng ở vị trí 1,4“Vì nối đôi ở giữa” 5 4 3 2 1

chất A ; CH3 – C(CH3)=CH – CH=CH2 => 4 – metylpenta – 1,3 đien“cách gọi tên số chỉ vị trí – mạch nhánh mạch chính – số chỉ vị trí – đien“Với cách đánh số C gần liên kết đôi nhất” “đien chỉ có 2 liên kết đôi trở lên”

Câu 14: Ankađien B + Cl2 CH2ClC(CH3)=CH-CH2Cl-CH3. Vậy A làA. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien.C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien.

1 2 3 4 5Giống 13 cộng vào 1,4 => CH3 =C(CH3)-CH=CH-CH3 => 2 – metyl penta – 1,3 – đien => ACâu 15: Cho 1 Ankađien A + brom(dd) 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy A là

A. 2-metylbuta-1,3-đien. C. 3-metylbuta-1,3-đien.B. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 3-metylpenta-1,3-đien.

1 2 3 41,4 – đibrom – 2 – metylbut – 2 – en => CH2Br – C(CH3)=CH – CH2Br “cộng vào vị trí 1,4”

1 2 3 4=> A : CH2 = C(CH3)-C=CH2 => 2 – metylbuta – 1,3 đien => A Câu 16: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ?

A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.

Đivinyl hay 2vinyl “Vinyl : CH2 =CH-“ => đivinyl : CH2=CH-CH=CH2 trùng hợp => (-CH2-CH=CH-CH2-)n => B Trùng hợp là tách hết nối đôi thành nối đơn rùi nối vào nhau

VD: CH2 = CH2 => tách nối đôi : -CH2 - CH2 – => -CH2 – CH2- CH2=CH-CH = CH2 ; tách ; CH2=CH => -CH2-CH - Tách –CH = CH2 => - CH – CH2 - => nối với nhau => -CH2 –CH = CH –CH2 -Câu 17: Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là

A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. B. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n .

Stiren “SGK 11 nc – 194” C6H5-CH=CH2 ; Đivinyl : CH2=CH-CH=CH2Pứ SGK 11 nc – 195 Pứ đồng trùng hợp – Tách hết các liên kết đôi ban đầu rùi nối với nhau => A Câu 18: Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có công thức cấu tạo là

A. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n. B. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(CN)-CH2-)n.C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(CN)-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n .

Đivinyl : CH2=CH2-CH=CH2 ; Vinyl xiannua : CN - CH=CH2 => đồng trùng hợp => (-CH2-CH2=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n => DCâu 19: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là

A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n . C. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n . B. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n .

SGK 11nc – 198 =>B trang 17

Page 18: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Isopren : CH2=CH(CH)3-CH=CH2 => (-CH2-CH(CH3)=CH-CH2-)n => B Câu 20: Tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n ≥ 2) là

A. ankađien. B. cao su. C. anlen. D. tecpen.SGK 11 nc – 171.Câu 21: Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, công thức phân tử của caroten là

A. C15H25. B. C40H56. C. C10H16. D. C30H50.SGK 11 Nâng cao-171Câu 22: Oximen có trong tinh dầu lá húng quế, limonen có trong tinh dầu chanh. Chúng có cùng công thức phân tử là

A. C15H25. B. C40H56. C. C10H16. D. C30H50.SGK Hóa học 11 Nâng cao-171Câu 23: C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ?

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.(CH2=C=CH-CH3; CH2= CH-CH=CH2; CH≡C-CH2-CH3 ; CH3-C≡C-CH3. CT CxHyOzNtCluNav… độ không no=(2x-y+t-u-v+2)/2.độ không no của C4H6 là 2.==> TH1:0 vòng,2 lk đôi; TH2:0 vòng,1 lk ba;TH3:1 vòng,1 lk đôi;vì là mạch hở nên chỉ xảy ra TH1 và TH2,sau đó dịch chuyển vị trí của các nối đôi, ba tạo ra đồng phân.)Câu 24: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4(CH≡C-CH2-CH2-CH3; CH3-C≡C-CH2-CH3; CH3-CH2-C≡C-CH3)Câu 25: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3)

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. (CH3-CH2-C≡CH .Nguyên tử H đính vào C mang lk ba linh động hơn rất nhiều so với H đính với C mang lk đôi, đơn,nên có thể bị thay thế bằng nguyên tử KL.Nhưng chỉ xảy ra ở các ankin co lk ba ở đầu mạch R-C≡H)Câu 26: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Như câu 25 => chất đó có dạng R – C≡H (CH3-CH2-CH2-C≡CH , CH3-CH(CH3)-C≡CH )Câu 27: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 25: (CH3-CH2-CH2-CH2-C≡CH ; CH3 – CH(CH3) – CH2 – C≡CH ; CH3 – CH2 – CH(CH3) – C≡CH ; CH3 – (CH3)C(CH3) –C≡CH)Câu 28: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 (CT ankin CxHy.% C = 100-11,111=88,889%.x:y=88,889/12 : 11,111/1=2:3==> (C2H3)n

=> n =2 hay C4H6 ; Câu 29: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau :Tên của X là

A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in.Số chỉ vị trí – Tên nhánh / tên mạch chính/ - số chỉ vị trí – inMạch chính là mạch có lk đôi, dài nhất và có nhiều nhánh nhất.Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần lk đôi hơn.Số chỉ vị trí lk đôi ghi ngay trước đuôi in)Câu 30: Cho phản ứng : C2H2 + H2O A A là chất nào dưới đây

A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Pứ SGK 11 nc - 177

(pứ cộng H2O của ankin:H2O cộng vào lk ba tạo ra hợp chất trung gian không bền và chuyển thành andehit hoặc xeton) “Quy tắc hổ biến của rượu có OH gắn với C liên kết đôi có dạng R – CH=CH-OH , R- C(OH)=CH2 sẽ bị chuyển thành andehit hoặc xeton .R-CH=CH-OH => R – CH2 – CHO ; R- C(OH)=CH2 => R – C(O) – CH3Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là?

A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg.D. A, B, C đều có thể đúng.(pứ thế bằng ion KL của ankin:nguyên tử H đính vào C mang lk ba bị thay thế bằng nguyên tử KL Ag)Ag chỉ thế vào H liên kết với C nối 3 ở đầu mạchCâu 32: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?

A. C4H10 ,C4H8. B. C4H6, C3H4. C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4. (RH có thể tạo kết tủa với dd AgNO3/NH3 là ankin loại C4H10 (ankan) và C4H8 (anken hoặc xicloankan) ,chỉ

có thể là C4H6 và C3H4)Câu 33: Hỗn hợp A gồm hiđro và các hiđrocacbon no, chưa no. Cho A vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp B. Phát biểu nào sau đây sai ?

trang 18

Page 19: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi

đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B. B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp A luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp B.C. Số mol A - Số mol B = Số mol H2 tham gia phản ứng.D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp B.

A đúng vì bảo toàn nguyên tố C và H trước và sau pứ . Ta có hỗn hợp A pứ tạo thành hỗn hợp B=> Tổng số H , C trong hỗn hợp A = Tổng số H,C trong hỗn hợp B” “Vì hỗn hợp A chỉ có H và C , như H2 là H , hidrocacbon no , ko nó cũng chứa H và C”B đúng . nếu ta gọi CT tổng quát của hỗn hợp A là CxHy “Vì thành phần chỉ chứa C , H” => hỗn hợp B cũng là CxHy “Bảo toàn nguyên tố trước và sau pứ” => Đều đốt cháy cùng một lượng O2.C đúng.

Câu 34: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3

A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan.(mọi chất hữu cơ đều tham gia pứ cháy trong O2.ankan không tham gia pứ cộng Br loại A.etilen và xiclopropan không tham gia pứ thế với đ AgNO3//NH3 loại B,D.chỉ có axetilen có thể tham gia cả 4 pứ ĐÁ:C)Câu 35: Câu nào sau đây sai ?

A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng.B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học.C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân.D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.(ankin không có đồng phân hình học vì đk có lk đôi không phải lk ba)

Câu 36: Cho các phản ứng sau: (2) C2H4 + H2 (3) 2 CH≡CH

(4) 3 CH≡CH (5) C2H2 + Ag2O (6) Propin + H2O Số phản ứng là phản ứng oxi hoá khử là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.(1) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl(2) C2H4 + H2 C2H6

(3) 2 CH≡CH CH2=CH-C≡CH (4) 3 CH≡CH C6H6

(5) C2H2 + Ag2O AgC≡CAg+H2O(6) Propin + H2O C2H5CHOXem pứ nào có sự thay đổi số OXH là pứ OXH-K => 1 , 2 ,3 , 6 => C : 4Cách xác định số oxi hóa C trong chất hữu cơ.(Các số oxi hóa của các chất O , H , N , halogen … thì vẫn vậy)+ Trong hợp chất hữu cơ thì tách riêng từng nhóm …Cn… ra tínhVD : CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH3 => CH3 | CH2 | CH | CH3 | CH3 => -3|-2|-1|-3|-3+ Nếu nhóm chức không chứa C (halogen , -OH , -O-,NH2…) thình tính số Oxihoa C gắn cả nhóm chức.VD: CH3 – CH(Br)-CH3 => CH3 | CHBr | CH3 => -3 | 0 | -3CH3 –CH2 – CH2OH => CH3 | CH2 | CH2OH => -3 | -2 | -1CH3 – O – CH2 – CH3 => CH3 – O| O – CH2 | CH3 => -2 | -1 | -3+ Nếu nhóm chức có C thì tính riêng.VD : CH3 – CHO => CH3 | CHO => -3 | +1CH3 – COOH => CH3 | COOH => -3 | +3

Pứ 1 thấy Cl2 => HCL Cl0 + e => Cl-1 ; C-4 -2e => C-2 “CH3CL”Pứ 2 thấy H2 => C2H6 => H0 - e => H+1 ; C-2 + e=> C-3 Pứ 3 thấy 2CH≡CH => CH2=CH-C≡CH : C-1 + e => C-2 ; C-1 - e => C0 Pứ 6 thấy propin CH3-C≡CH => -3 | 0 | -1 => C2H5CHO => CH3 – CH2 –CHO => -3 | -2 | +1 ;C0 + 2e => C-2 ; C-1 - 2e => C+1

=> 4 pứ. => CCâu 37: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 A B C Cao su buna. Công thức phân tử của B là

A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C4H10.Caosu buna => (-CH=CH –CH=CH-)n => C là C4H6 => Loại A Thêm một sốt pứ

trang 19

Page 20: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

Chỗ này phải linh hoạt chút không bị lừa nếu đề cho cả 3 đáp án.Dựa vào A => B ; Để tạo thành C2H5OH => A là C2H4 hoặc C2H5X “ X là halogen”=> để tạo thành C2H4 từ CH4 không có pứ nàoĐề tạo thành C4H4 “vinylaxetilen” => A là C2H2 hoặc C4H8 Mà từ 2CH4 => C2H2 + 3H2 “Pứ 1500 0C làm lạnh nhanh” => C4H4 đúng => C C4H10 => A là C4H6 , C4H8 nhưng CH4 không thể điều chế đc.

Câu 38: Có chuỗi phản ứng sau:

N + H2 D E (spc) KOH D

Xác định N, B, D, E biết rằng D là một hidrocacbon mạch hở, D chỉ có 1 đồng phân.A. N : C2H2 ; B : Pd ; D : C2H4 ; E : CH3CH2Cl.B. N : C4H6 ; B : Pd ; D : C4H8 ; E : CH2ClCH2CH2CH3.C. N : C3H4 ; B : Pd ; D : C3H6 ; E : CH3CHClCH3.D. N : C3H4 ; B : Pd ; D : C3H6 ; E : CHCH2CH2Cl.

Đề bài => D chỉ có 1 đồng phân => Loại B vì D: C4H8 tạo ra do pứ E pứ => CH2=CH-CH2 – CH2 ; CH3 – CH = CH – CH3 “Đồng phân hình học”) E là sản phầm chính .=> Loại D vì pứ CH2 = CH – CH3 (C3H6) + HCL => spc CH3 – CHCL – CH3 , sản phẩm phụ là CH2CL – CH2 – CH3.Loại A vì E là sản phầm chính nếu D là C2H4 sẽ tạo ra một sản phẩm. “Pứ C2H4 + HCL => C2H5CL”=> C đúng Câu 39: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ?

A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2.Ag2C2 + 2HCl C2H2 + 2AgCl 2CH4 C2H2 + 3 H2 đk 1500 oC, làm lạnh nhanhCaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2

Al4C3 +12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4 2CH4 C2H2 + 3 H2 => C Câu 40: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?

A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư. C. dd AgNO3 /NH3 dư. D. các cách trên đều đúng.(anken,ankin tham gia pứ cộng halogen(Br), pứ OXH (KMnO4):làm mất màu thuốc tím loại A,B,D.Ankin có thể t/d với dd AgNO3/NH3 dư còn an ken thì không ĐÁ:C)Câu 41: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ?

A. Dung dịch AgNO3/NH3.B. Dung dịch Ca(OH)2 C. Quì tím ẩm. D. Dung dịch NaOH

Câu 42: X là một hiđrocacbon khí (ở đktc), mạch hở. Hiđro hoá hoàn toàn X thu được hiđrocacbon no Y có khối lượng phân tử gấp 1,074 lần khối lượng phân tử X. Công thức phân tử X là

A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C3H6.Đáp án => A,B,C đều là có dạng CnH2n-2 Xét A,B,C nếu sai thì => D đúng PT : CnH2n-2 + 2nH2 => CnH2n+2 “Hidro hóa là pứ cộng H2 vào liên kết pi” + Thu được hidrocabon noChọn 1 mol CnH2n-2 => tạo thành 1 mol CnH2n+2Đề => 14n + 2 = 1,074(14n-2) n = 4 => C4H6 => C

Câu 43: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch thẳng. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 tạo ra 292 gam kết tủa. CTCT của X có thể là

A. CH ≡CC≡CCH2CH3. C. CH≡CCH2CH=C=CH2.B. CH≡CCH2C≡CCH3. D. CH≡CCH2CH2C≡CH.

C6H6 có k = (2.6 -6 +2)/2 = 4 pi => các đáp án đều thỏa mãnĐiều kiện tạo ra kết tủa => X có dạng R≡CH + [Ag(NH3)2]OH => R≡CAg + 2H2O + 2NH3 “Pứ SGK 11nc – 177”Thực tế là thế Ag vào H Ta luôn có nR≡CH = nR≡CAg “Mẹo giải nhanh”Và M kết tủa = MX + 108 – 1 = MX + 107 “TH1 thế 1H” M kết tủa = MX + 2.108 – 2 = MX + 214 “TH2 Thế 2H” Ta có M C6H6 = 78 Và M kết tủa = 292 => Thỏa mãn TH2 => Thế 2H => X có dạng HC≡ C – R≡CH “Tổng quát là có 2 nối 3 ở C đầu và cuối => D thỏa mãn :CH≡CCH2CH2C≡CH

trang 20

Page 21: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 44: Một hiđrocacbon A mạch thẳng có CTPT C6H6. Khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được hợp chất hữu cơ B có MB - MA=214 đvC. Xác định CTCT của A ?

A. CH≡CCH2CH2C≡CH. B. CH3C≡ CCH2C≡CH.C. CH≡CCH(CH3)C≡CH. D. CH3CH2C≡CC≡CH.

A là mạch thẳng => Loại C Ta có MB – MA = 214 =>TH2 => Có 2 nối 3 ở C đầu và cuối => A Câu 45: A là hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí (đkt), biết A 1 mol A tác dụng được tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch tạo ra hợp chất B (trong B brom chiếm 80 % về khối lượng. Vậy A có công thức phân tử là

A. C5H8. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4.1 mol pứ tối đa 2 molBr2 => k =2 => CT A: CnH2n-2 “Hoặc từ đáp án”PT : CnH2n-2 +2Br2 => CnH2n-2Br2 => %Br = 160.100% / (14n – 2 + 160) = 80% n = 3 => C3H4 =>DCâu 46: 4 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M. CTPT X là

A. C5H8 . B. C2H2. C. C3H4. D. C4H6.Ankin :CnH2n-2 => k= 2=> 2nX = nBr2 nX = 0,1 mol => MX = 40 = 14n – 2 n = 3 => C3H4Câu 47: X là một hiđrocacbon không no mạch hở, 1 mol X có thể làm mất màu tối đa 2 mol brom trong nước. X có % khối lượng H trong phân tử là 10%. CTPT X là

A. C2H2. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H6.1 mol pứ 2mol Br2 =>CT X : CnH2n-2 => %H = (2n-2).100%/(14n-2) = 10% n = 3 =>C3H4 Câu 48: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (thuộc dãy đồng đẳng ankin, anken, ankan). Cho 0,3 mol X làm mất màu vừa đủ 0,5 mol brom. Phát biểu nào dưới đây đúng

A. X có thể gồm 2 ankan. B. X có thể gồm2 anken. C. X có thể gồm1 ankan và 1 anken. D. X có thể gồm1 anken và một ankin.

Gọi k1,k2 lần lượt là số pi của chất A và B và x , y lần lượt là số mol của A ,B x + y = 0,3 ; k1.x + k2.y = 0,5Xét A. A,B đều là ankan => k1,k2 = 0 => Sai “vì k1.x + k2.y = 0,5”Xét B. Gồm 2 anken => k1 = k2 = 1 => Giải hệ vô nghiệm => loạiXét C. A là ankan , B là anken => k1 = 0 ; k2 = 1 ; giải hệ vô nghiệm => loạiXét D. Anken và ankin => k1 = 1 ; k2 = 2 ; giải hệ => x , y => thỏa mãn =>D “Ngoài ra 2 ankin cũng loại”

Câu 49: Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH 4 là 0,425. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH 4 là 0,8. Cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam ?

A. 8. B. 16. C. 0. D. Không tính được.

Câu 50: Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và dB/H2 là

A. 40% H2; 60% C2H2; 29. B. 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5.C. 60% H2; 40% C2H2 ; 29. D. 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5.

Xem bài 53 phần anken => Chọn 1 mol C2H2 = x => M hỗn hợp A = mA/n hỗn hợp A 5,8.2 = (26 + 2y) / (1+y) y = 1,5 mol ;H% = 100 “Pứ hoàn toàn”=> %C2H2 = x / (x+y) = 1 / (1 + 1,5) = 40% => %H2= 60% PT : C2H2 + 2H2 => C2H6Ban đầu 1 mol 1,5molPứ 0,75mol<= 1,5 mol => 0,75 molSau pứ 0,25mol 0,75 mol n sau pứ = nC2H2 dư + nC2H6 tạo thành = 0,25 + 0,75 = 1 mol m trước = msau = mC2H2 + mH2 = 26 + 1,5.2 = 29 g M sau = 29 => Tỉ khối với H2 = 29/2 = 14,5 =>D

Câu 51: Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là

A. 66% và 34%. B. 65,66% và 34,34%.C. 66,67% và 33,33%. D. Kết quả khác.

Etilen “C2H4 ; k = 1” Axetilen “C2H2 ; k=2” Gọi x , y lần lượt là số mol C2H4 ; C2H2 n hỗn hợp = x + y = 0,3 mol ; nBr2 = nC2H4 + 2nC2H2 x + 2y = 0,4 Giải hệ =>x =0,2 ; y = 0,1 => %VC2H4 = x / (x+y) = 0,2 / 0,3 = 66,67% => %C2H2 = 33,33% =>C

Câu 52: Cho 10 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H2 tác dụng với 10 lít H2 (Ni, to). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH4 và C2H2 trước phản ứng là

A. 2 lít và 8 lít. B. 3 lít và 7 lít. C. 8 lít và 2 lít. D. 2,5 lít và 7,5 lít. Gọi x , y lần lượt là V CH4 và C2H2 => x + y = 10 ;

trang 21

Page 22: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

Chỉ có C2H2 mới pứ với H2 C2H2 + 2H2 => C2H6

Ban đầu y lít 10 lítPứ y => 2y => ySau pứ 10 – 2y y lít V sau khi pứ => x + 10 – 2y + y = 16 x – y = 6 Giải hệ => x = 8 và y = 2 => C

Câu 53: Cho 28,2 gam hỗn hợp X gồm 3 ankin đồng đẳng kế tiếp qua một lượng dư H 2 (to, Ni) để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thể tích thể tích khí H2 giảm 26,88 lít (đktc). CTPT của 3 ankin là

A. C2H2, C3H4, C4H6. B. C3H4, C4H6, C5H8.C. C4H6, C5H8, C6H10. D. Cả A, B đều đúng.

Thể tích H2 giảm = thể tích H2 pứ = 26,88 lít => nH2 pứ = 1,2 mol => nhỗn hợp = nH2 / 2 = 0,6 mol M hỗn hợp = mhỗn hợp / n hỗn hợp 28,2/ 0,6 = 47 = 14 - 2 “C H2 -2 – ankin” = 3,5 => Loại C vì cả 3 chất đều có số C > 3,5 ; A, B thỏa mãn nằm giữa => D

Câu 54: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là

A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in.n Propin = nA = 0,15 mol “Tỉ lệ 1 :1 + nX = 0,3 mol”Xem lại bài 43. “C3H4 ; CH3-C≡CH => CH3-C≡CAg” => m kết tủa tạo thành do pứ A = 46,2 – mCH3-C≡CAg = 46,2 – 0,15.147 = 24,15 g=> M kết tủa = 24,15/0,15 = 161 = MX + 107 “TH1”=> MX = 54 = 14n – 2 “Ankin :CnH2n-2” n = 4 => C4H8 => A “Vì thỏa mãn điều kiện tạo kết tủa R – C≡H”“CH≡C-CH2-CH3 : but – 1 – in”Câu 55: Trong bình kín chứa hiđrocacbon X và hiđro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của X là

A. C2H2. B. C2H4. C. C4H6. D. C3H4.nCO2 = 0,2 mol ; nH2O = 0,3 mol => Y chứa ankan “nH2O > nCO2”n = nCO2 / (nH2O – nCO2) = 0,2 / (0,3 – 0,2) = 2 => C2H6 “Khí Y – khí duy nhất”Ta có áp suất trước = 3 áp suất sau + cùng nhiệt độ + bình kín “Thể tích không đổi” n hỗn hợp trước = 3 n hỗn hợp sau vì “n = P.V/T.0,082” “Mà pứ xảy ra hoàn toàn thu được 1 sản phẩm => các

chất tham gia pứ hết” Chỉ có Ankin : CnH2n- 2 + 2H2 => CnH2n+2 mới thỏa mãn điều kiện vì

xmol => 2x mol => x mol n trước = nCnH2n-2 + nH2 = 3x ; n sau = x => n trước = 3n saumà n = 2 => C2H2 => A

Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca(OH)2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

A. C3H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C5H8. nCO2 = nCaCO3 “kết tủa” = 0,4 mol => mCO2 = 0,4.44= 17,6 g => nCO2 = 0,4 mol mH2O = 23 – 17,6 = 5,4 g => nH2O = 0,3 mol => n = nCO2 / (nCO2 – nH2O) “CnH2n-2Oz” = 0,4 / (0,4 – 0,3) = 4 => C4H6

Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dd H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam; bình 2 tăng 17,6 gam. A là chất nào trong những chất sau ? (A không tác dụng với dd AgNO3/NH3)

A. But-1-in. B. But-2-in. C. Buta-1,3-đien. D. B hoặc C.Xem lại phần chuyên đề 1 => cho vào H2SO4 => m tăng = mH2O = 5,4 g => nH2O = 0,3 molCho vào Ba(OH)2 => m tăng = mCO2 = 17,6 g => nCO2 = 0,4 mol n = nCO2 / (nCO2 – nH2O) = 4 => C4H6 Dựa vào ý A không tác dụng với dd AgNO3/NH3 => Loại A vì A có dạng CH≡C-CH2-CH3 có liên kết 3 đầu

mạch => có pứ ; B , C không pứ “B có ≡ không ở đầu mạch” . C có 2 liên kết đôi =>D

Câu 58: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là

A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 44,8 lít.Y gồm 4 chất => C2H2(dư) ; C2H4 ; C2H6 ; H2

m bình tăng = mC2H2 + mC2H4 = 10,8g “ vì C2H2 và C2H4 bị Br2 hấp thụ”

trang 22

Page 23: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011=> KHí thoát ra là Ankan”C2H6” + H2 có m = M . n hỗn hợp Z = 8.2.0,2 = 3,2 g BT khối lượng => mC2H2 + mH2 = m hỗn hợp Y = 10,8 + 3,2 = 14 g Ta có nC2H2 = nH2 => 26x + 2x = 14 x = 0,5 = nC2H2 = nH2VO2 cần để đốt cháy hỗn hợp Y = VO2 cần để đốt cháy hỗn hợp X “Quy đổi hỗn hợp về CxHy vì thành phần hỗn hợp chỉ có C , H” nO2 = (2 + 2/4).nC2H2 + nH2 /2 = 3nH2 = 1,5 mol => V = 33,6 lít “Pứ : C2H2 + 3/2O2 => 2CO2 + H2O ; 2H2 + O2 => 2H2O”

Câu 59: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là

A. 19,2 gam. B. 1,92 gam. C. 3,84 gam. D. 38,4 gam.Tỉ lệ 1 : 1 : 2 => chọn x là mol Ankan => x là mol anken ; 2x là mol ankin x + x + 2x = n hỗn hợp X = 0,8 mol x = 0,2 mol => nAkan = nAnken = 0,2 ; n Ankin = 0,4 mol CHỉ có Ankin mới pứ với AgNO3/NH3 M kết tủa = 96/nankin = 240 = MX + 214 “TH2 – Xem lại bài 43” MX = 26 = 14n – 2 n = 2 : C2H2Đốt Y thu được 13,44 lít CO2 => BT nguyên tố C “CnH2n+2 ankan ; CmH2m anken” n . nAnkan + m. nanken = nCO2 0,2n + 0,2m = 0,6 n + m = 3 Ta luôn có m≥ 2 “Anken”=> n = 1 và m = 2 “Duy nhất” => CH4 và C2H4 hỗn hợp X có 0,2 mol CH4 ; 0,2 mol C2H4 và 0,4 mol C2H2 m hỗn hợp = 19,2 g =>A

Câu 60: Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tính khối lượng brom có thể cộng vào hỗn hợp trên

A. 16 gam. B. 24 gam. C. 32 gam. D. 4 gam.nAnkin = nCO2 – nH2O = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol => nBr2 = 2nAnkin = 0,2 mol => m = 32 g => C Câu 61: Cho canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất) vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là

A. 9,6 gam. B. 4,8 gam C. 4,6 gam. D. 12 gamPứ : SGK 11 nc – 178 : CaC2 + 2H2O => C2H2 + Ca(OH)2nC2H2 = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol “Khí” = nCaC2 => mPT CaC2 = 0,15.64 = 9,6 g=> m thực tế = mPT .100% / 80% = 9,6.100% / 80 = 12 g =>D Câu 62: Có 20 gam một mẫu CaC2 (có lẫn tạp chất trơ) tác dụng với nước thu được 7,4 lít khí axetilen (20oC, 740mmHg). Cho rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Độ tinh khiết của mẫu CaC2 là A. 64%. B. 96%. C. 84%. D. 48%. Ta có 1atm = 760 mmHg => 740 mm Hg =0,9736 atm nC2H2 = P.V/T.0,082 = 0,9736.7,4 / ((20 + 273).0,082) n = 0,3 mol = nCaC2 “PT bài 61” mPT CaC2 = 0,3.64 = 19,2 g => Độ tinh khiết = mPT / mBan đầu = 19,2 .100%/ 20 = 96%

Câu 63: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là

A. 40%. B. 20%. C. 25%. D. 50%.Gọi x , y , z lần lượt là số mol CH4 , C2H4 , C2H2=> 16x + 28y + 26z = 8,6 (I)Pứ với Br2 dư => nC2H4 + 2nC2H2 = nBr2 y + 2z = 0,3mol (II)Với 13,44 lít (đktc) => n hỗn hợp = nCH4 + C2H4 + nC2H2 = 0,6n C2H2 = nKet tua “AgC≡C≡Ag” = 0,15 mol => nC2H2 / n hỗn hợp = z / (x + y + z) = 1 /4 x + y – 3z = 0 (III) “Phải chia để tìm ra tỉ lệ vì 13,44 lít không phải của 8,6 g”Giải hệ I , II , III => x = 0,2 ; y = z = 0,1 => %VCH4 = nCH4 / n hỗn hợp = x .100%/ (x + y + z) = 0,2 / 0,4 = 50%Câu 64: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là

A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.

Cách 1 : thế đáp án => D thỏa mãnCách 2 : Ta có M = m / n = 12,4 / 0,3 = 41,33 = 12x + y => x = 3 => y = 5,33 => loại A và B vì có 3 C => Thế 1 trong 2 đáp án B và D . Xét B sai => D đúngCâu 65: Trong một bình kín chứa hiđrocacbon A ở thể khí (đkt) và O2 (dư). Bật tia lửa điện đốt cháy hết A đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu trong đó % thể tích của CO2 và hơi nước lần lượt là 30% và 20%. Công thức phân tử của A và % thể tích của hiđrocacbon A trong hỗn hợp là

A. C3H4 và 10%. B. C3H4 và 90%. C. C3H8 và 20%. D. C4H6 và 30%.Tao có %CO2 = 30% ; %H2O = 20% => CÒn lại 50% của O2 “vì O2 dư”Tỉ lệ % theo thể tích = tỉ lệ số mol => chọn nCO2 = 3 mol => nH2O = 2 mol => nO2 dư = 5 mol

trang 23

Page 24: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

Tỉ lệ nCO2 / nH2O = 3 /2 => chọn nCO2 = 3 ; nH2O = 2 => n = nCO2 / (nCO2 – nH2O) = 3 => C3H4 “Vì nCO2 > nH2O => CnH2n-2” nC3H4 = nCO2 / 2 = 1 mol ; BTNT oxi : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O = 2.3 + 2 nO2 pư = 4 mol mol hỗn hợp ban đầu = nC3H4 + nO2 pứ + nO2 dư = 1 + 4 + 5 = 10 mol => %VC3H4 “A” – hỗn hợp = nC3H4 / n hỗn hợp = 1 / 10 = 10% => A

Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của X là

A. C2H4. B. CH4. C. C2H6. D. C3H8.Cách 1 thế đáp ánTỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol 1 mol hỗn hợp C2H2 và X => 2 mol CO2 + 2molH2O Đáp án => B,C,D đều có dạng CnH2n+2 => Xét X là CnH2n+2 Gọi x , y lần lượt là nC2H2 và CnH2n+2 x + y = 1 ; (1) 2x + ny = nCO2 = 2 “BTNT C” (2) 2x + y(2n+2) = 2nH2O = 4 “BTNT H” 2(x+y) + 2ny = 4 (3)

Thế 1 vào 3 ta được ny = 1 => thế vào 2 => x = 0,5 thế vào 1 => y = 0,5x = y = 0,5 thế vào 2 => n = 2 => C2H6 => C Câu 67: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là

A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam.Tương tự 1 bài làm rùi => Propan “C3H8” Propen “C3H6” Propin “C3H4” => Đều có 3C=> GỌi CT chung : C3Hy Ta có M = 21.2 = 42 = 12.3 + y => y = 6 => CT : C3H6 +O2 => 3CO2 + 3H2O

0,1mol 0,3mol 0,3mol => m = 0,3.44 + 0,3.18 = 18,6 g => A Câu 68: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần

V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)

A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4.PVC : C2H3Cl ; BT NT C => nCH4 = 2nC2H3Cl = 2. 4 = 8 mol => n khí thiên nhiên = nCH4 . 100% / 80% = 10 mol => V = 224 lít => B Câu 69: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là

A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam.Bảo toàn khối lượng => m trước = m sau mC2H2 + mH2 = m bình tăng + mZ “Vì m hỗn hợp ban đầu = m hỗn hợp Y và m hỗn hợp Y = m “anken, ankin nếu có” cho vào dd Br2 + m hỗn hợp Z bay ra 0,06.26 + 2. 0,04 = m bình tăng + 32.0,5.0,02 m bình tăng = 1,32 g => D Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở, nặng hơn không khí thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là

A. 2 gam. B. 4 gam. C. 10 gam D. 2,08 gamnCO2 = 0,16 = x .nCxHy “BT NT C”Gọi k là số liên kết pi trong hidrocacbon => k .nCxHy = nBr2 nCxHy = 0,16 / k thế vào trên ta được0,16 = x. 0,16 / k x = k CT tổng quát : CnH2n + 2 – 2k Ta có n = k => CnH2“Ta có hidrocacbon nặng hơn không khí => 12n + 2 > 29 => n > 2,25 Ta có m = (12n+2).0,16/n VÌ ở thể khí => C2 C4 => số C = 2 4Ta có n > 2,25 => n = 3 và n = 4 Xét n = 3 => C3H2 “Không thể viết được” => Loại hoặc với k = 3 => “n ≥ 4”=> n = 4 => m = (12.4+2).0,16 / 4 = 2 g => A Câu 71: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là

A. 2 gam. B. 4 gam. C. 2,08 gam. D. A hoặc C. Giống bài 71 chỉ không có ý nặng hơn không khíTa vẫn có m = (12n+2).0,16/n Xét n = 2 => m = 2,08 ; xét n = 4 => m = 2 g => D Vì C biến thiên từ 2 => 4 và n = 3 không được => chỉ có n =2 và n = 4

trang 24

Page 25: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 72: Dẫn V lít (ở đktc) hh X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dd NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V bằng

A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96.Y vẫn còn C2H2 dư vì Y pứ với AgNO3 / NH3 => AgC≡CAg => nC2H2 dư = nAgC≡CAg = 0,05 mol ;Khí đi ra khỏi bình pứ với Br2 => C2H4 “Tạo thành” => nC2H4 = nBr2 = 0,1 molĐốt khí Z => Đốt C2H6”Ankan” + H2 dư”Nếu có” => nC2H6 = nCO2 / 2 = 0,05 mol”BTNT C” nH2O tạo thành từ C2H6 => 6nC2H6 = 2nH2O “BTNT H” => nH2O = 0,15 mol nH2 dư = nH2O tạo thành – nH2O tạo thành từ C2H6 = 0,25 – 0,15 = 0,1 “nH2 = nH2O – BTNT H2”

Ta có chất ban đầu : C2H2 ; H2 => Chất sau pứ hỗn hợp Y gồm 0,05 mol C2H2 dư ; 0,1 mol C2H4 ; 0,05 mol C2H6 và 0,1 mol H2 dư BTNT C => 2nC2H2 = 2nC2H2 dư + 2nC2H4 + 2nC2H6 nC2H2 = nC2H2 dư + nC2H4 + nC2H6 = 0,05 + 0,1 + 0,05 = 0,2 molBTNT H => 2nC2H2 + 2nH2 = 2nC2H2 dư + 4nC2H4 + 6nC2H6 + 2nH2 dư 2. 0,2 + 2nH2 = 2.0,05 + 4.0,1 + 6.0,05 + 2.0,1 nH2 = 0,3 mol => n hỗn hợp X = nC2H2 + nH2 = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol => V = 11,2 lít

Câu 73: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi pư hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và m bình tăng thêm 6,7 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon là

A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6.Từ đáp án => hidrocabon => 1 ankin và 1 ankenMol Br2 giảm 1 nửa => Pứ 1 nửa ; m bình tăng = m hỗn hợp “Vì cả 2 chất đều pứ” Gọi x , y là số mol Ankin và anken => n hỗn hợp = x + y = 0,2 mol nBr2 pứ = 2x + y = 0,35 “1 nửa” x = 0,15 ; y = 0,05 => Thế đáp án : MA . 0,15 + MB .0,05 = 6,7 => C thỏa mãn có MA = MC2H2 = 26 ; MB = MC4H8 = 56 Gọi CT ankin : CnH2n-2 ; CT anken : CmH2m m hỗn hợp = (14n – 2) . 0,15 + 14m.0,05 = 6,7 3n + m = 10 => n < 10/3 => n = 2 và n = 3 Xét n = 2 => m = 4 => C thỏa mãn Xét n = 3 => m = 1 “Không có CH2” => Loại C

Câu 74: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dd brom (dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2 (đktc). CTPT của hai hiđrocacbon là

A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.Đáp án => 1 ankan “Hoặc dựa vào 1,12 lít khí không pứ” => V ankan = 1,12 => nCnH2n+2 = 0,05 molV chất còn lại = 1,68 – 1,12 = 0,56 mol => n chất đó = 0,025 = nBr2 “4 g Br2 pứ” => Chất đó là anken :CnH2n nAnkan = 0,05 ; nAnken = 0,025 ; Gọi CT an kan : CnH2n+2 ; anken : CmH2mĐốt tạo ra CO2 => BTNT C => n.nCnH2n+2 + m.nCmH2m = nCO2 n.0,05 + m.0,025 = 0,125 2n + m = 5 n < 5/2 => n = 1 và n = 2Xét n = 1 => m = 3 =>C thỏa mãnXét n = 2 => m = 1 “Loại vì không có chất CH2” => Loại => C Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. Thành phần % về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là

A. 35% và 65%. B. 75% và 25%. C. 20% và 80%. D. 50% và 50%.Gọi X : CnH2n+2 ; Y : CmH2n-2 ; gọi x , y là số mol X và YBTNT C => x.n + y.m = nCO2BTNT H => (2n+2).x + (2n-2)y = 2nH2O (n+1)x + (n-1)y = nH2O Ta có nCO2 = nH2O x.n + y.m = (n + 1)x + (n-1)y x – y = 0 x= y => % mỗi chất = 50%Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các khí đo ở cùng điều kiện to, p). Tỉ khối của X so với khí hiđro là

A. 25,8. B. 12,9. C. 22,2. D. 11,1.TỈ lệ thể tích = tỉ lệ số mol => 20mol hỗn hợp X => 24 mol CO2 Gọi x , y lần lượt là số mol C3H6 , CH4 => nCO = 2y “VCO gấp 2 lần VCH4” n hỗn hợp = nC3H6 + nCH4 + nCO = x + y + 2y = x + 3y = 20 BTNT C => 3nC3H6 + nCH4 + nCO = nCO2 3x + y + 2y = 24 3x+ 3y = 24 Giải hệ => x = 2 ; y = 6 => m hỗn hợp = 2.42 + 6.16 + 12.28 = 516 g => M hh X = 516/20 = 25,8 Tỉ khối với H2 = 12,9

Nếu không làm được có thể mò thấy A và B gấp đôi nhau ; C và D gấp đôi nhau B và D khả năng đúng cao hơn “Đề hay cho lừa không tính tỉ khối” Tăng khả năng đúng.

trang 25

Page 26: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 77: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H 2 để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO 2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn).

Biết rằng VX = 6,72 lít và = 4,48 lít. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là (Các thể tích khí đo ở đkc)

A. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4.C. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4.

Câu 78: Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, CH4. Đốt cháy hoàn toàn 11ít hỗn hợp X thu được 12,6 gam H2O. Nếu cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom dư thấy có 100 gam brom phản ứng. Thành phần % thể tích của X lần lượt là

A. 50%; 25% ; 25%. B. 25% ; 25; 50%.C.16% ; 32; 52%. D. 33,33%; 33,33; 33,33%.

Câu 79: Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịc AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích (đktc) hỗn hợp A lần lượt là:

A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít. B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít.C. 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít. D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít.

Câu 80: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon ở thể khí trong điều kiện thường, khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra C và H 2, thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải là dồng phân. CTPT của 3 chất là

A. C2H6 ,C3H6 C4H6. B. C2H2 ,C3H4 C4H6. C. CH4 ,C2H4 C3H4. D. CH4 ,C2H6 C3H8.Câu 81: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4 ; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni xúc tác 1 thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được số gam CO2 và H2O lần lượt là

A. 39,6 và 23,4. B. 3,96 và 3,35. C. 39,6 và 46,8. D. 39,6 và 11,6.Câu 82: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3 atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là

A. 18. B. 34. C. 24. D. 32.Câu 83: Hỗn hợp A gồm H2, C3H8, C3H4. Cho từ từ 12 lít A qua bột Ni xúc tác. Sau phản ứng được 6 lít khí duy nhất (các khí đo ở cùng điều kiện). Tỉ khối hơi của A so với H2 là

A. 11. B. 22. C. 26. D. 13.Câu 84: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4 ; 0,2 mol C2H4 ; 0,35 mol H2 với bột Ni xúc tác được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 l hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 12. Bình đựng dung dịch KMnO4 tăng số gam là:

A. 17,2. B. 9,6. C. 7,2. D. 3,1.Câu 85: Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là

A. 14,4. B. 10,8. C. 12. D. 56,8.Câu 86: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO2 (đktc) và 27 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:

A. 24,8. B. 45,3. C. 39,2. D. 51,2.Câu 87: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin và H2 có V = 8,96 lít (đkc) và mX = 4,6 gam. Cho hỗn hợp X đi qua Ni nung

nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí Y, có tỉ khối = 2. Số mol H2 phản ứng; khối lượng; CTPT của ankin

làA. 0,16 mol; 3,6 gam; C2H2. B. 0,2 mol; 4 gam; C3H4.C. 0,2 mol; 4 gam; C2H2. D. 0,3 mol; 2 gam; C3H4.

Câu 88: Đốt cháy một hiđrocacbon M thu được số mol nước bằng ¾ số mol CO 2 và số mol CO2 nhỏ hơn hoặc bằng 5 lần số mol M. Xác định CTPT và CTCT của M biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.

A. C4H6 và CH3CH2C CH. B. C4H6 và CH2=C=CHCH3.C. C3H4 và CH3C CH. D. C4H6 và CH3C CCH3.

CHUYÊN ĐỀ 3 : HIĐROCACBON KHÔNG NO

BÀI TẬP VỀ ANKEN

1C 2C 3B 4C 5D 6D 7C 8C 9D 10D11C 12B 13A 14D 15C 16A 17A 18B 19C 20C21A 22C 23C 24B 25D 26A 27D 28B 29A 30D31B 32D 33C 34D 35A 36A 37B 38C 39B 40B41A 42B 43C 44D 45D 46A 47B 48AB 49A 50D

trang 26

Page 27: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-201151D 52A 53A 54C 55A 56D 57C 58C 59A 60A61C 62B 63D 64A 65C 66C 67D 68A 69A 70A71B 72A 73A 74B 75C 76C 77A 78C 79A 80D81B 82B 83B 84D 85D

BÀI TẬP VỀ ANKAĐIEN -TECPEN - ANKIN

1D 2B 3D 4C 5A 6D 7A 8B 9C 10A11C 12C 13C 14A 15A 16B 17A 18D 19B 20D21B 22C 23D 24C 25C 26B 27B 28B 29A 30B31B 32B 33D 34C 35B 36C 37C 38C 39C 40C41C 42C 43D 44A 45D 46C 47B 48D 49C 50D51C 52C 53D 54A 55A 56C 57D 58A 59A 60C61D 62B 63D 64D 65B 66C 67A 68B 69D 70A71D 72A 73C 74C 75D 76B 77D 78A 79A 80A81A 82D 83A 84D 85C 86C 87B 88A

“Đáp án không phải đúng 100% đâu nhé – có thể 1 số đáp án sai”Bạn cứ cho ý kiến về câu đó . Mình và một số người sẽ xem lại.

Cảm ơn bạn đã giúp đỡ.Chúc bạn thành công.

trang 27

Page 28: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

Môđun 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN VỀ LƯỢNG1.1 Lý thuyết

Bảo toàn khối lượng theo phản ứng:

Tổng khối lượng các chất tham gia vào phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng.

Ví dụ: trong phản ứng A + B C + D

Ta có: mA + mB = mC + mD

Bảo toàn khối lượng theo một nguyên tố

Tổng khối lượng một nguyên tố trong các chất phản ứng bằng tổng khối lượng một nguyên tố đó trong các chất sản phẩm sau phản ứng (vì là một nguyên tố nên phương trình khối lượng tương đương phương trình số mol). Như vậy tổng số mol của một nguyên tố trong hỗn hợp trước phản ứng bằng tổng số mol nguyên tố đó trong hỗn hợp sau phản ứng.

(nX)trước pư = (nX)sau pư

Như vậy: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, mS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng. Theo bảo toàn khối lượng, luôn có: mT = mS

Bảo toàn khối lượng về chất

Khối lượng của một hợp chất bằng tổng khối lượng các ion có trong chất đó, hoặc bằng tổng khối lượng các nguyên tố trong chất đó.

Thí dụ: khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit; khối lượng oxit kim loại = khối lượng kim loại + khối lượng oxi...

Một số mối quan hệ

- Quan hệ sản phẩm:

2MI H2.; MII H2. 2MIII 3H2.

2Cl- H2; SO42- H2; 2OH- H2....

- Quan hệ thay thế:

+) Thay thế cation: 2Na+ Mg2+; 3K+ Al3+; 3Ca2+ 2Fe3+…..

+) Thay thế anion: 2Cl- CO32-; 2Cl- O2-; 2Cl- SO4

2-; O2- SO42-….

- Quan hệ trung hòa (kết hợp):

H+ OH-; Mg2+ CO32-; Mg2+ SO4

2-; Fe3+ 3OH-; 3Mg2+ 2PO43-; ….

1.2. Bài tập áp dụng

1.2.1 Toán Vô cơ

- Dạng 1: Tính lượng chất của một sản phẩm phản ứng

trang 28

Page 29: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Ví dụ: Lấy 13,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II đem hoà trong dung dịch HCl dư,

nhận được 3,36 L CO2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X.Bài toán có thể giải theo phương pháp bảo toàn về lượng hoặc tăng giảm khối lượng.A. 14,8 g B. 15,05 g C. 16,8 g D. 17,2g- Dạng 2: Phản ứng nhiệt nhômVí dụ: Lấy 21,4g hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem nung một thời gian ta nhận được hỗn hợp Y gồm Al,

Al2O3, Fe, Fe2O3. Hỗn hợp Y hoà tan vừa đủ trong 100 mL NaOH 2M. Vậy khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp X là

A. 12,02 g B.14,8 g C. 15,2 g D.16,0 g- Dạng 3: Khử oxit kim loại bằng CO hoặc H2

Hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3 và FeO đem đốt nóng cho CO đi qua được hỗn hợp rắn Y và khí CO2. Theo bảo toàn khối lượng thì mX + mCO = mY + m

Ví dụ: Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta nhận được 4,784g chất rắn Y (gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì nhận được 9,062g kết tủa.

Vậy số mol FeO, Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt làA. 0,01; 0,03 B. 0,02; 0,02 C. 0,03; 0,02 D. 0,025; 0,015Dạng 4: Chuyển kim loại thành oxit kim loạiVí dụ: Lấy 14,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thì nhận

được 22,3g hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hoà tan hỗn hợp Y.A. 400 mL B. 500 mL C. 600 mL D. 750 mLDạng 5: Chuyển kim loại thành muốiVí dụ: Lấy 10,2g hỗn hợp Mg và Al đem hoà tan trong H2SO4 loãng dư thì nhận được 11,2 L H2. Tính

khối lượng muối sunfat tạo thành.A. 44,6 g B. 50,8 g C. 58,2 g D. 60,4 gDạng 6: Chuyển hợp chất này thành hợp chất khácVí dụ: Lấy 48g Fe2O3 đem đốt nóng cho CO đi qua ta thu được hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn). Hỗn hợp X

đem hoà tan trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng dư thu được SO2 và dung dịch Y. Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch Y.

A. 100g B. 115g C. 120g D. 135g

Bài tập có lời giải

Bài 1. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Vậy m có giá trị là

A. 2,66 g B. 22,6 g C. 26,6 g D. 6,26 gHướng dẫn giải

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh + = mkết tủa + m m = 24,4 + 0,2.208 – 39,4 = 26,6 gam Đáp án C. Bài 2. Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít

khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối, m có giá trị là:

A. 33,45 B. 33,25 C. 32,99 D. 35,58 Hướng dẫn giảiTheo định luật bảo toàn khối lượng:

m = m(Al + Mg) + = (10,14 – 1,54) + 0,7.35,5 = 6,6 + 24,85 = 33,45g

Đáp án A.Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H 2

(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Khối lượng muối khan thu được là A. 1,71 g B. 17,1 g C. 3,42 g D. 34,2 g Hướng dẫn giảiTheo phương trình điện li

trang 29

Page 30: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

mmuối = mkim loại + = 10 + 0,2.35,5 = 17,1 g

Đáp án B. Bài 4. Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản

ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A. 2,24 g B. 9,40 g C. 10,20 g D. 11,40 gHướng dẫn giảiTheo định luật bảo toàn khối lượng :

mhh sau = mhh trước = 5,4 + 6,0 = 11,4 gĐáp án C. Bài 5. Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy

có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là A. 2 gam B. 2,4 gam C. 3,92 gam D. 1,96 gam Hướng dẫn giảiTa có muối thu được gồm MgSO4 và Al2(SO4)3. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mmuối = mkim loại + . Trong đó:

mmuối = 0,52 + 0,015.96 = 1,96 gamĐáp án D.Bài 6. Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung dịch

H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là A. 3,81 g B. 4,81 g C. 5,21 g D. 4,8 g Hướng dẫn giảiÁp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

moxit + = mmuối +

mmuối = moxit + –

Trong đó: mmuối = 2,81+ 0.03.98 – 0,03.18 = 5,21gĐáp án C.Bài 7. Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3, FeO, Al2O3 nung

nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là

A. 7,4 gam B. 4,9 gam C. 9,8 gam D. 23 gam Hướng dẫn giảiCác phương trình hoá học

MxOy + yCO xM + yCO2

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2OTa có: moxit = mkim loại + moxi

Trong đó: nO = nCO = moxit = 2,5 + 0,15.16 = 4,9 gBài 8. Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1: bị oxi

hóa hoàn toàn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit. Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan.

1. Giá trị của V là A. 2,24 L B. 0,112 L C. 5,6 L D. 0,224 L 2. Giá trị của m là A. 1,58 g B. 15,8 g C. 2,54 g D. 25,4 g Hướng dẫn giải 1. Ta nhận thấy, khi kim loại tác dụng với oxi và H2SO4, số mol O2– bằng SO4

2–, hay:

Trong đó

mO = moxit – mkim loại = 0,78 – = 0,16 g

trang 30

Page 31: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

mol. L

Đáp án D.

2. mmuối = mkim loại + = + 0,01.96 = 1,58 g

Đáp án A.Bài 9. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát

ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là A. 35,5 g B. 45,5 g C. 55,5 gam D. 65,5 gHướng dẫn giải

= 0,5 (mol) nHCl = = 0,5.2 = 1 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, mkim loại + mHCl = mmuối + mHiđro

mmuối = mkim loại + mHCl – mHiđro = 20 + 1.36,5 – 2.0,5 = 55,5 g

Cách 2: mmuối = mkim loại + = 20 + 1.35,5 = 55,5 g

Đáp án A. Bài 10. Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra

14,56 lít H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là A. 48,75 gam B. 84,75 gam C. 74,85 gam D. 78,45 gam

Hướng dẫn giải

Ta có: mmuối = mkim loại +

Trong đó: = 1,3 mol

mmuối = 38,6 + 1,3.35,5 = 84,75 (g). Đáp án B.Bài 11. Cho tan hoàn toàn 8,0 g hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290 mL dung dịch HNO3, thu được

khí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, cần 250 mL dung dịch Ba(OH) 2 1 M. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 32,03 gam chất rắn Z.

a. Khối lượng mỗi chất trong X là A. 3,6 g FeS và 4,4 g FeS2 B. 4,4 gam FeS và 3,6 g FeS2

C. 2,2 g FeS và 5,8 g FeS2 D. 4,6 gam FeS và 3,4 g FeS2

b. Thể tích khí NO (đktc) thu được là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít c. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là A. 1 M B. 1,5 M C. 2 M D. 0,5 M Hướng dẫn giảia. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng đối với nguyên tố Fe và S Ta có : x mol FeS và y mol FeS 0,5(x+y) mol Fe2O3 và (x+2y) mol BaSO4

Giải hệ được x = 0,05 và y = 0,03 Khối lượng của FeS = 88.x = 88.0,05 = 4,4 gam Khối lượng của FeS2: 8 – 4,4 = 3,6 gam. Đáp án B. b. Áp dụng định luật bảo toàn electron FeS – 9e Fe+3 + S+6 0,05 … 0,45 molFeS2 – 15e Fe+3 + 2S+6

0,03 … 0,45 molN+5 + 3e N+2 3x …….. x mol3x = 0,45 + 0,45 , x = 0,3 mol. VNO = 0,3.22,4 = 6,72 LĐáp án D.

trang 31

Page 32: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

c. = x + y = 0,08 mol.

Để làm kết tủa hết lượng Fe3+ cần 0,24 mol OH– hay 0,12 mol Ba(OH)2

Kết tủa (x + 2y) = 0,11 mol SO42– cần 0,11 mol Ba2+ hay 0,11 mol Ba(OH)2

Số mol Ba(OH)2 đã dùng = 0,12 + 0,11 = 0,23 < 0,25 Còn: 0,25 – 0,23 = 0,02 mol Ba(OH)2 trung hoà với 0,04 mol HNO3 dư

= 0,08.3 + 0,3 + 0,04 = 0,58 (mol)

Đáp án C.Bài 13. Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng qua

dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là A. 9,2 g B. 6,4 g C. 9,6 g D. 11,2 gHướng dẫn giải FexOy + yCO xFe + yCO2

1 y x y

nCO = = 0,4 (mol)

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

CO dư và FexOy hết

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

16 + 28.0,3 = mFe + 0,3.44 mFe = 11,2 (gam)

Hoặc: = 16 – 0,3.16 = 11,2 (gam)

Đáp án D.Bài 14. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 9,66 gam hỗn hợp X gồm FexOy và nhôm, thu được hỗn hợp

rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch D, 0,672 lít khí (đktc) và chất không tan Z. Sục CO2 đến dư vào dung dịch D lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn.

a. Khối lượng của FexOy và Al trong X lần lượt là A. 6,96 g và 2,7g B. 5,04 g và 4,62 g C. 2,52 g và 7,14 g D. 4,26 g và 5,4 gb. Công thức của oxit sắt là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định Hướng dẫn giảia. 2yAl + 3FexOy yAl2O3 + 3xFe (1) Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2 (2) 0,02 ................................... 0,02 .......... 0,03 NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3 (3)

2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (4)

Nhận xét: Tất cả lượng Al ban đầu đều chuyển hết về Al2O3 (4). Do đó

nAl (ban đầu) = 2 =0,1 mol mAl = 0,1.27 = 2,7 g

= 9,66 – 2,7 = 6,96 g

Đáp án A.

b. nAl (ban đầu) = 2 =0,1 (mol) mAl = 0,1.27 = 2,7 g

Theo định luật bảo toàn khối lượng nguyên tố oxi, ta có:

= 1,5.0,08 = 0,12 mol

trang 32

Page 33: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011nFe : nO = 0,09 : 0,12 = 3 : 4. CTPT là Fe3O4

Đáp án C.Bài 15. Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9 gam H2O. Khối lượng

hỗn hợp kim loại thu được là A. 12 g B. 16 g C. 24 g D. 26 gHướng dẫn giảiVì H2 lấy oxi của oxit kim loại H2O

Ta có: nO (trong oxit) = = = 0,5 (mol)

mO = 0,5.16 = 8 gam mkim loại = 32 – 8 = 24 gĐáp án C. Bài 16. Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là

A. 3,12 g B. 3,21 g C. 4 g D. 4,2 gHướng dẫn giải

Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2

CuO + CO Cu + CO2

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2OCO lấy oxi trong oxit CO2

nO (trong oxit) = nCO = = 0,05 mol

moxit = mkim loại + moxi trong oxit = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 gĐáp án A.

trang 33

Page 34: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011 Bài tập rèn luyện kỹ năng

1. Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu được 1,344lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đkc và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 38,72 B. 35,50 C. 49,09 D. 34,36

2. Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dd hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,28M thu được dd X và 8,736 lit H2 ở đkc. Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là

A. 38,93g B. 103,85g C. 25,95g D. 77,86g

3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu được dd X (chỉ chứa 2 muối sunfat khan) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là

A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06

4. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí H 2 (đkc). Giá trị của V là

A. 4,48 B. 7,84 C. 10,08 D. 3,36

5. Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M vừa đủ. Cô cạn dd sau phản ứng thì thu được số gam muối khan là

A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81

6. Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dd H2SO4 dư thấy có 0,336 lit khí thoát ra (đkc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là

A. 2g B. 2,4g C. 3,92g D. 1,96g

7.. Lấy 33,6 g hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 hoà tan trong dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch Y và 6,72 L CO2 (đktc). Khối lượng muối khan sau khi cô cạn dung dịch Y là

A. 33,6 g B. 44,4 g C. 47,4 g D. 50,2 g8. Hoà tan hết m (g) hỗn hợp gồm M2CO3 và RCO3 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V

(L) khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thì được (m + 3,3)g muối khan. Vậy thể tích khí CO2 làA. 2,24 L B. 3,36 L D. 4,48 L D. 6,72 L9. Cho khí CO đi qua m (g) hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe3O4 đun nóng, sau khi phản ứng xong hỗn hợp rắn

thu được có khối lượng 5,5g, khí đi ra dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa. Vậy m có giá trị là

A. 6,3g B. 7,3g C. 5,8g D. 6,5g10. Lấy 2,81 g hỗn hợp X gồm Fe2O3, MgO, ZnO hoà tan vừa đủ trong 500 mL dung dịch H2SO4 0,1M.

Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn được m (g) muối khan. Vậy m có giá trị làA. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,8111. Lấy a (g) hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 đem hoà tan vào H2SO4 loãng dư thì nhận được 6,72 L H2

(đktc) và dung dịch Y, cho NH3 dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 20,4g chất rắn. Vậy giá trị của a là

A. 12,4 B. 15,6 C. 17,2 D. 16,812. Lấy 8,12 g FexOy đem đốt nóng cho CO đi qua, lượng Fe tạo thành đem hoà tan trong dung dịch

H2SO4 dư thì nhận được 2,352 L H2 (đktc). Vậy công thức phân tử của FexOy làA. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe4O6 13. Lấy a (g) hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thì nhận được 2,24 L H2

(đktc) và dung dịch Y, cho NaOH dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung ngoài không khí thu được 24 g chất rắn. Vậy giá trị của a là

A. 13,6 B. 17,6 C. 21,6 D. 29,614. Lấy 0,52 g hỗn hợp Mg và Fe đem hoà tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nhận được 0,336 L H2

(đktc) và m (g) muối khan. Vậy giá trị của m làA. 2,00 B. 3,92 C. 2,40 D. 1,9615. Cho một lượng CO dư đi qua m (g) hỗn hợp CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 đốt nóng, thu được 2,5g chất

rắn; khí đi qua dẫn qua nước vôi trong dư có 15g kết tủa. Vậy m làA. 7,4g B. 9,8g C. 4,9g D. 23g

trang 34

Page 35: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-201116. Lấy 10,14g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu đem hoà tan trong HCl dư thì thu được 7,84 L H2 (đktc) và

1,54g chất rắn không tan, và dung dịch Z. Đem cô cạn dung dịch Z thì thu được muối khan có khối lượng làA. 33,45g B. 32,99g C. 33,25g D. 35,38g

1.2.2 Toán Hữu cơDạng 1: Các bài toán cộng HiđroBài 1. Hỗn hợp X gồm 0,04 mol C2H2 và 0,06 mol H2 đem đốt nóng có mặt xúc tác Ni ta được hỗn hợp

Y (gồm 4 chất). Lấy một nữa hỗn hợp Y cho qua bình nước brom dư; thì còn lại 448 mL khí Z (đktc) đi ra khỏi bình, tỉ khối hơi của Z so vơi H2 bằng 1,5. Vậy khối lượng tăng lên ở bình brom là

A. 0,2g B. 0,4g C. 0,6g D. 1,2gBài 2. Hỗn hợp X gồm 0,02 mol axetilen và 0,03 mol hiđro dẫn qua xúc tác Ni đốt nóng được hỗn hợp Y

gồm C2H2, H2, C2H4, C2H6. Đem trộn hỗn hợp Y với 1,68 L oxi (đktc) trong bình 4 lít, sau đó đốt cháy ở 109,2 0C và p (atm). Vậy giá trị của p là

A. 0,672 B. 0,784 C. 0,96 D. 1,12 Dạng 2: Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào sản phẩm đốt cháyBài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí X cần 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít CO 2 và 4 lít hơi nước.

Biết các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Công tức phân tử của X là:A. C3H6 B. C3H8 C.C3H8O D.C3H6O2

Bài 2: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thu phổi. Đốt cháy 16,2 gam nicotin bằng oxi vừa đủ thu được 44g CO2, 12,6g H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Biết 85 < Mnicotin < 230. Công thức phân tử đúng của nicotin là:

A. C5H7NO B. C5H7NO2 C. C10H14N2 D.C10H13N3

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 g hợp chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 1,89 gam, khối lượng bình KOH tăng 7,92 gam và còn lại 336 ml khí N2 (đktc) ra khỏi bình. Biết Y chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của Y là:

A. C6H7ON B. C6H7N C. C5H9N D.C5H7NBài 4: Phân tích các thành phần nguyên tố của 1 axit cacboxylic A thu được 34,615%C và 3,84%H. A

là:A. axit axetic B. axit fomic C. axit acrylic D. axit manolic

Bài 5: Chất A (C, H, O) với thành phần khối lượng các nguyên tố thoả mãn: 8(mC + mH) = 7 mO. Biết A có thể điều chế trực tiếp từ glucozơ. Công tức phân tử của A là:

A. CH2O B. C2H4O2 C. C3H6O3 D. C4H8O4

Bài 6: Để Hiđro hoá 1 hiđrocacbon A mạch hở chưa no thành no phải dùng một thể tích H 2 gấp đôi thể tích hơi hiđrocacbon đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích hơi hiđrocacbon trên thu được 9 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi H2O (các thể tích đo ở cung điều kiện). CTPT của A là:

A.C3H6 B. C5H8 C. C6H10 D.C4H8

Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam 1 hiđrocacbon A thu được 4,032 lít CO2 (đktc). CTPT của hiđrocacbon A là:

A. C6H14 B. C6H12 C. C3H8 D. C3H6

Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của A với He là 7,5. CTPT của A là:

A. CH2O B. CH4 C. C2H4O2 D. C2H6

Bài 9: Có 3 chất hữu cơ A, B, C mà phân tử của chúng lập thành 1 cấp số cộng. Bất cứ chất nào khi cháy cũng chỉ tạo CO2 và H2O, trong đó nCO2 : nH2O = 2 : 3. CTPT của A, B, C lần lượt là:

A. C2H4, C2H4O, C2H4O2 B. C2H4, C2H6O, C2H6O2

C. C3H8, C3H8O, C3H8O2 D. C2H6, C2H6O, C2H6O2

Bài 10: Đốt cháy 200 ml hơi một chất hữu cơ A chứa C, H, O trong 900 ml O 2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi co hơi nước nhưng tụ chỉ con 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH đặc chỉ còn 100 ml (các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của A là:

A. C3H6 B. C3H6 C. C3H8O D. C3H8

Bài 11: Trộn 400 cm3 hỗn hợp hợp chất hữu cơ A và nitơ với 900 cm3 oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp sau phản ứng là 1,4 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì còn 800 cm3, tiếp tục cho qua dung dịch KOH thì còn 400 cm3. CTPT của A là:

A. C2H4 B. CH4 C. C2H6 D. C3H8

Bài 12: Cứ 5,5 thể tích oxi thì đốt cháy vừa đủ 1 thể tích khí hiđrocacbon. CTPT của hiđrocacbon là:

trang 35

Page 36: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. C4H6 B. C5H2 C. C6H6 D. A, B đúng

Bài 13: Oxi hoá hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và H2O, đồng thời nhận thấy khối lượng CuO ban đầu giảm bớt 9,6 gam. CTPT của A là:

A. C2H6O B. C3H8O C. C2H6O2 D. C4H12O2

Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 1hiđrocacbon A cần dùng 28,8 gam oxi thu được 13,44 lít CO2 (đktc)> Bíêt tỉ khối hơi của A đối với không khí là d với 2 < d < 2,5. CTPT của A là:

A. C4H8 B.C5H10 C. C5H12 D. C4H10 Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam hợp chất A cần dùng 16,8 lít oxi (đktc). Hỗn hợp sản phẩm cháy

gồm CO2 và hơi nước có tỷ lệ về thể tích VCO2 : VH2O = 3: 2. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là36.CTPT của A là:

A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H8O2 D. C3H4O2

Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A thì thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a = 11b và 7m = 3(a + b). CTPT của A là: (biết tỉ khối hơi của A đối với không khí nhỏ hơn 3)

A. C3H8 B. C2H6 C. C3H4O2 D. C3H6O2

Bài 17: Đốt cháy 1,08 hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thấy bình nặng thêm 4,6 gam đồng thời tạo thành 6,475 gam muối axit và 5,91 gam muối trung hoà. Tỉ khối hơi của X đối với He là 13,5. CTPT của X là:

A. C3H6O2 B. C4H6 C. C4H10 D. C3H8O2

Bài 18: Đốt cháy hợp chất hữu cơ A (Chứa C, H, O) phải dùng 1 lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong A và thu được lượng CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O = 22 : 9. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 29. CTPT của X là:

A. C2H6O2 B. C2H6O C. C3H6O D. C3H6O2

Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no A cần 2,5 mol O2. CTPT của A là:A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H8O3 D. C3H6O2

Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn1,12 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho hấp thụtoàn bộ sản phẩm cháy trong dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36 gam. Biết nCO2 = 1,5.nH2O và tỷ khối hơi của A đối với H2 nhỏ hơn 30. CTPT của A là:

A. C3H4O B. C3H4O2 C. C6H8O2 D. C6H8OBài 21: Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 hiđrocacbon A mạch hở. Sản phẩm cháy đượcdẫn qua bình chứa

nước vôi trong có dư, thu được 3 gam kết tủa, đồng thời bình nặng thêm 1,68 gam. CTPT của A là:A. C2H6 B. C3H8 C. C3H4 D. C2H2

Bài 22: Cho 5 cm3 CxHy ở thể khí với 30 cm3 O2 (lấy dư) vào khí nhiên kế. Sau khi bật tia lửa điện và làm lạnh, trong khí nhiên kế còn 20 cm3 mà 15 cm3 bị hấp thụ bởi dung dịch KOH. Phần còn lại bị hấp thụ bởi photpho. CXTPT của hiđrocacbon là:

A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10

Dạng 3: Tính lượng chất và sản phẩm phản ứngBài 1: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch

NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:A. 8,64 gam B. 6,84 gam C. 4,90 gam D. 6,80 gam

Bài 2: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:

A. 17,80 gam B. 18,24 gam C. 16,68 gam D. 38 gamBài 3: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là:

A. 5 B.4 C. 2 D. 3Bài 4: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác

dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:

A. H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOHC. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH

Bài 5: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dụng dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là:

A. C2H5COOH B. CH3COOH C. HCOOH D. C3H7COOH

trang 36

Page 37: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Bài 6: Lấy 15,6 g hỗn hợp gồm ancol etylic và một ancol đồng đẳng chia thành 2 phần bằng nhau. Phần

1 cho tác dụng Na dư thu được 2,24 L H2 (đktc). Phần 2 đem trộn với 30 g axit axetic rồi thực hiện phản ứng este, hiệu suất 80% thì thu được m (g) este. Vậy m có giá trị là

A. 10,08 g B. 12,96 g C. 13,44 g D. 15,68 gBài 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 89g chất béo X bằng dung dịch NaOH vừa đủ nhận được 9,2g glixerol

và m (g) xà phòng. Vậy giá trị của m làA. 78,4 g B. 89,6 g C. 91,8 g D. 96,6 g

Bài tập rèn luyện kỹ năngBài 1. Lấy 10,4g 1 axit hữu cơ 2 lần axit cho tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch NaOH 2M được

dung dịch X, đem cô cạn dung dịch thì được m(g) muối khan. Vậy giá trị của m làA. 12,6 B. 14,8 C. 16,6 D. 18,8Bài 2. Chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Lấy m(g) X

đốt cháy thì cần 8,4 L oxi, thu được 6,72 L CO2 và 5,4g H2O. Vậy số đồng phân cùng chức với X làA. 3 B. 5 C. 6 D. 4Bài 3. Đem đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc, 140 0C thu được

8,8g hỗn hợp 3 ete và 1,8g H2O. CTPT 2 ancol trong hỗn hợp X:A. CH3OH và C2H5OH B. C4H9OH và C5H10OHC. C3H7OH và C4 H9OH D. C2H5OH và C3H7OHBài 4. Đốt cháy m (g) 1 ancol đơn chức cần V lít oxi, thu được 17,6g CO2 và 9,0g H2O. Vậy thể tích oxi

làA. 11,2 L B. 15,68 L C. 13,44 L D. 17,92 LBài 5. Đốt cháy a (g) hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Nếu đun nóng a

(g) hỗn hợp X trên với H2SO4 đặc, 1700C thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 olefin, đem đốt cháy hết Y thì được b (g) CO2 và H2O. Vậy b có giá trị là

A. 15,8 g B. 18,6 g C. 17,2 g D. 19,6 gBài 6. Đốt cháy hết 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần V lít khí oxi, thu được 0,3 mol CO 2 và 0,2

mol H2O. Vậy V có giá trị làA. 8,96 L B. 11,2 L C. 6,72 L D. 4,48 LBài 7. Lấy 17,24g chất béo xà phòng hoá vừa đủ 0,06 mol NaOH, sau đó đem cô cạn được m (g) xà

phòng. Vậy m có giá trị làA. 18,24 g B. 16,68 g C. 18,38 g D. 17,80 gBài 8. Đốt cháy 1 amin đơn chức X ta nhận được 8,4 lít CO2, 1,4 lít N2, 10,125g H2O. Vậy CTPT X là A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N

trang 37

Page 38: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011 Mođun 2: PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

2.1. Lý thuyếtCác phản ứng hoá học xảy ra chuyển chất này sang chất khác nên khối lượng phân tử của chất cũng thay

đổi theo. Sự thay đổi này có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hay còn gọi là tăng lên hoặc giảm xuống. Sử dụng tính chất này để thiết lập phương trình liên hệ, và giải các bài toán hoá học theo phương pháp tăng giảm khối lượng.

2.1.1. Toán Vô cơ Một số bài tập có lời giảiBài 1. Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A

và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. m có giá trị là A. 16,33 g B. 14,33 g C. 9,265 g D. 12,65 g Hướng dẫn giải Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Theo phương trình ta có: Cứ 1 mol muối CO3

2– 2mol Cl– + 1mol CO2 lượng muối tăng 71– 60 = 11 g Theo đề số mol CO2 thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33 gVậy mmuối clorua = 14 + 0,33 = 14,33 g. Đáp án B. Bài 2. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 mL dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy

thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là A. 0,64 g B. 1,28 g C. 1,92 g D. 2,56 gHướng dẫn giải Cứ 2 mol Al 3 mol Cu khối lượng tăng 3.64 – 2.27 = 138 g Theo đề n mol Cu khối lượng tăng 46,38 – 45 = 1,38 gnCu = 0,03 mol. mCu = 0,03.64 = 1,92 gĐáp án C. Bài 3. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào nước được

dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl– có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là

A. 6,36 g B. 63,6 g C. 9,12 g D. 91,2 gHướng dẫn giảiÁp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: Cứ 1 mol MCl2 1 mol M(NO3)2 và 2 mol AgCl thì m tăng 2.62 – 2.35,5 = 53 gam 0,12 mol AgCl khối lượng tăng 3,18 gam mmuối nitrat = mmuối clorua + mtăng = 5,94 + 3,18 = 9,12 (gam)Đáp án C. Bài 4. Một bình cầu dung tích 448 mL được nạp đầy oxi rồi cân. Phóng điện để ozon hoá, sau đó nạp

thêm cho đầy oxi rồi cân. Khối lượng trong hai trường hợp chênh lệch nhau 0,03 gam. Biết các thể tích nạp đều ở đktc. Thành phần % về thể tích của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là

A. 9,375 % B. 10,375 % C. 8,375 % D.11,375 % Hướng dẫn giải Thể tích bình không đổi, do đó khối lượng chênh là do sự ozon hóa. Cứ 1 mol oxi được thay bằng 1mol ozon khối lượng tăng 16g

Vậy khối lượng tăng 0,03 gam thì số mL ozon (đktc) là = 42 ( mL)

%O3 = = 9,375%

Đáp án A. Bài 5. Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí

(đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là A. 1,12 L B. 1,68 L C. 2,24 L D. 3,36 LHướng dẫn giải

trang 38

Page 39: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011 4 g 5,1 g x mol mtăng = 5,1 – 4 = 1,1 g

+60 +71 1 mol mtăng = 11 g

= 0,1 (mol) V = 0,1.22,4 = 2,24 L

Đáp án C. Bài 6. Cho 1,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 3,42 gam muối sunfat.

Kim loại đó làA. Mg B. Fe C. Ca D. Al Hướng dẫn giảiÁp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Cứ 1 mol kim loại tác dụng tạo thành muối SO4

2– khối lượng tăng lên 96 gam. Theo đề khối lượng tăng 3,42 – 1,26 = 2,16 g.

Vậy số mol kim loại M là 0,0225 mol. Vậy M = . M là Fe

Đáp án B. Bài 7. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu được

12,71gam muối khan. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là A. 0,224 L B. 2,24 L C. 4,48 L D. 0,448 L Hướng dẫn giảiÁp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.Cứ 1 mol Cl– sinh ra sau phản ứng khối lượng muối tăng lên 35,5 g. Theo đề, tăng 0,71 g, do đó số mol Cl– phản ứng là là 0,02 mol.

= 0,01 (mol). V = 0,224 L

Đáp án A. Bài 8. Cho hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch D, cho D tác dụng

với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không đổi nữa, thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4 gam. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần lượt là

A. 46,4 g và 48 g B. 48,4 g và 46 gC. 64,4 g và 76,2 g D. 76,2 g và 64,4 gHướng dẫn giảiFe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaOH FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaOH 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

Nhận xét: Ta thấy Fe3O4 có thể viết dạng Fe2O3.FeO. Khi cho D tác dụng với NaOH kết tủa thu được gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Để ngoài không khí Fe(OH)2 Fe(OH)3

1 mol Fe(OH)2 1 mol Fe(OH)3 thêm 1 mol OH khối lượng tăng lên 17 g0,2 mol ………… 0,2 mol ………………...…………………………. 3,4 g

= 0,2 mol

0,2 mol Fe3O4 0,3 mol Fe2O3

a = 232.0,2 = 46,4 g, b = 160.0,3 = 48 gĐáp án A.Bài 9. Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 mL dung dịch CuSO 4 đến khi phản

ứng kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn B và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit.

a. Khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là A. 4,8 g và 3,2 g B. 3,6 g và 4,4 g C. 2,4 g và 5,6 g D. 1,2 g và 6,8 gb. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là A. 0,25 M B. 0,75 M C. 0,5 M D. 0,125 M c. Thể tích NO thoát ra khi hoà tan B trong dung dịch HNO3 dư là A. 1,12 L B. 3,36 L C. 4,48 L D. 6,72 L

trang 39

Page 40: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Hướng dẫn giải a. Các phản ứng : Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Dung dịch D gồm MgSO4 và FeSO4. Chất rắn B bao gồm Cu và Fe có thể dư MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4

FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4

Mg(OH)2 MgO + H2O

4Fe(OH) + O2 2Fe2O3 + 4H2O

Gọi x, y là số mol Mg và Fe phản ứng. Sự tăng khối lượng từ hỗn hợp A (gồm Mg và Fe) hỗn hợp B (gồm Cu và Fe có thể dư) là

64x + 64y) – (24x + 56y) = 12,4 – 8 = 4,4 Hay : 5x + y = 0,55 (I) Khối lượng các oxit MgO và Fe2O3 m = 40x + 80y = 8 Hay : x + 2y = 0,2 (II) Từ (I) và (II) tính được x = 0,1; y = 0,05

mMg = 24.0,1 = 2,4 g mFe = 8 – 2,4 = 5,6 g

Đáp án C.

b. = x + y = 0,15 mol

CM = = 0,75 M

Đáp án B.c. Hỗn hợp B gồm Cu và Fe dư. nCu = 0,15 mol; nFe = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol. Khi tác dụng với dung dịch

HNO3. Theo phương pháp bảo toàn eletron Chất khử là Fe và Cu

Fe Fe+3 + 3eCu Cu+2 + 2e

Chất oxi hoá là HNO3

N+5 + 3e N+2 (NO)3a...............a…..a

Ta có 3a = 0,15 + 0,3; a = 0,15 (mol). VNO = 0,15.22,4 = 3,36 (lít) Đáp án B.

Bài 10. Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung dịch H2SO4

0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là A. 3,81 g B. 4,81 g C. 5,21 g D. 4,86 g

Hướng dẫn giảiÁp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Cứ 1 mol H2SO4 phản ứng, để thay thế O (trong oxit) bằng SO4

2– trong các kim loại, khối lượng tăng 96 – 16 = 80 g.

Theo đề số mol H2SO4 phản ứng là 0,03 thì khối lượng tăng 0,24 g. Vậy khối lượng muối khan thu được là: 2,81 + 2,4 = 5,21 g. Đáp án C.

Phân loại bài tập theo một số dạng cơ bản

Dạng 1: Chuyển muối này thành muối khácNguyên tắc: Viết sơ đồ chuyển hoá và cân bằng số lượng nguyên tử của nguyên tố chung ở 2 vế sơ đồ

sao cho bằng nhau. Từ đó đánh giá khối lượng tăng hay giảm và dựa vào điều kiện đề bài để thiết lập phương trình liên hệ với khối lượng tăng giảm đó.

1. Lấy 3,44g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thì nhận được 448 mL CO2 (đktc). Vậy khối lượng muối clorua tạo thành là

A. 4,26 g B. 3,66 g C.5,12 g D. 6,72 g

trang 40

Page 41: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-20112. Lấy 1,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm thổ đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thì

nhận được 448 mL CO2 (đktc) và m(g) hỗn hợp muối clorua. Vậy m có giá trị làA. 1,92 g B. 2,06 g C. 2,12 g D. 1,24 g3. Lấy 4 g kim loại R hoá trị II đem hoà tan trong dung dịch HCl vừa đủ thì nhận được 2,24 lit H 2 (đktc)

và dung dịch X. Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch X thì nhận được m(g) kết tủa. Vậy m có giá trị làA. 8,12 B. 10,00 C. 11,12 D. 12,0

4. Hòa tan 14g hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dd HCl dư thu được dd A và 0,672 lit khí (đkc). Cô cạn dd A thu được số gam muối khan là

A. 16,33 B. 14,33 C. 9,265 D. 12,65

5. Hòa tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B đều có hóa trị II vào nước được dd X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dd X người ta cho dd X tác dụng với dd AgNO3 thu được 17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu được số gam hỗn hợp muối khan là

A. 6,36 B. 63,6 C. 9,12 D. 91,2

6. Hòa tan 104,25g hỗn hợp các muối NaCl, NaI vào nước. Cho đủ khí clo đi qua rồi cô cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi hết màu tím bay ra. Bã rắn còn lại sau khi nung nặng 58,5g. % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp thu được là

A. 29,5% và 70,5% B. 65% và 35%

C. 28,06 % và 71,94% D. 50% và 50%

7. Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp 1 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và 1 muối cacbonat hóa trị II bằng dd HCl thấy thoát ra 4,48lit khí CO2 (đkc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được lượng muối khan là

A. 26g B. 28g C. 26,8g D. 28,6g

8. Nung nóng 100g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69g hỗn hợp rắn. % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là

A. 80% B. 70% C. 80,66% D. 84%

9. Khi lấy 16,65g muối clorua của 1 kim loại nhóm IIA và 1 muối nitrat của kim loại đó (cùng số mol với 16,65g muối clorua) thì thấy khác nhau 7,95g. Kim loại đó là

A. Mg B. Ba C. Ca D. Be

10. Cho dd AgNO3 tác dụng với dd hỗn hợp có hoà tan 6,25g hai muối KCl và KBr thu được 10,39g hỗn hợp kết tủa. Số mol của hỗn hợp ban đầu là

A. 0,08 B. 0,06 C. 0,055 D. 0,03

trang 41

Page 42: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

DẠNG : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI (4 trường hợp)

Trường hợp 1: 1 kim loại và 1 dung dịch muối

1. Lấy 2 thanh kim loại M hoá trị II. Thanh 1 nhúng vào 250 mL dung dịch FeSO 4; thanh 2 nhúng vào 250 mL dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh 1 tăng 16g, thanh 2 tăng 20g. Biết nồng độ mol/L của 2 dung dịch ban đầu bằng nhau. Vậy M là

A. Mg B. Ni C. Zn D. Be2. Lấy 2 thanh kim loại R hoá trị II có khối lượng p(g). Thanh 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2; thanh 2

nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau thí nghiệm thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng 28,4%. Biết số mol muối nitrat của R tạo ra trong 2 dung dịch bằng nhau. Vậy R là

A. Fe B. Ni C. Zn D. Mg

3. Nhúng 1 thanh Al nặng 45g vào 400ml dd CuSO4 0,5M. Sau 1 thời gian lấy thanh Al ra cân nặng 46,38g. Khối lượng Cu thoát ra là

A. 0,64g B. 1,28g C. 1,92g D. 2,56g

4. Nhúng 1 thanh kim loại hóa trị II vào dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,24g. Cũng thanh kim loại đó nếu nhúng vào dd AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh kim loại tăng 0,52g. Kim loại đó là

A. Pb B. Cd C. Sn D. Al

5. Ngâm 1 vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dd AgNO3 6%. Sau 1 thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dd giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là

A. 3,24g B. 2,28g C. 17,28g D. 24,12g

6. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm đi 4,06g so với dd XCl3. Công thức của XCl3 là

A. InCl3 B. GaCl3 C. FeCl3 D. GeCl3

7. Nhúng thanh Zn vào dd chứa 8,32g CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh Zn ban đầu là

A. 80g B. 72,5g C. 70g D. 83,4g

8. Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dd CuSO4. Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Cu(NO3)2 sau 1 thời gian thấy khối lượng tăng 7,1g. Biết số mol R tham gia ở 2 trường hơph như nhau. R là

A. Cd B. Zn C. Fe D. Sn

Trường hợp 2 : 2 kim loại và 1 dung dịch muối

Trật tự phản ứng xảy ra là: kim loại nào hoạt động mạnh hơn xảy ra trước, kém hoạt động hơn xảy ra sau.

1. Lấy 1,36g hỗn hợp gồm Mg và Fe cho vào 400 mL dung dịch CuSO4CM, sau khi phản ứng xong thì nhận được 1,84g chất rắn Y và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z, lọc kết tủa nung ngoài không khí được 1,2g chất rắn (gồm 2 oxit kim loại). Vậy CM của dung dịch CuSO4 là

A. 0,02 M B. 0,05 M C. 0,08 M D. 0,12 M2. Lấy 2,144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho vào 0,2 lít dung dịch AgNO3CM, sau khi phản ứng xong nhận

được 7,168g chất rắn B và dung dịch C. Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung ngoài không khí thì được 2,56g chất rắn (gồm 2 oxit). Vậy CM là

A. 0,16 M B. 0,18 M C. 0,32 M D. 0,36 M

3. Cho m gam bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ dd thu được m gam chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là

A. 90,27% B. 82,2% C. 85,3% D. 12,67%

4. Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200ml dd CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc thu đuệoc 12,4g chất rắn B và dd D. Cho dd D tác dụng với dd NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8g hỗn hợp 2 oxit.

trang 42

Page 43: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011a. Khối lượng của Mg và Fe trong hỗn hợp lần lượt là

A. 4,8 và 3,2g B. 3,6 và 4,4g C. 2,4 và 5,6g D. 1,2 và 6,8g

b. Nồng độ mol của dd CuSO4 là

A. 0,25M B. 0,75M C. 4,48M D. 0,125M

5. Cho hỗn hợp bột gồm 0,48g Mg và 1,68g Fe vào dd CuCl2, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12g phần không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là

A. 0,03 B. 0,05 C. 0,06 D. 0,04

Trường hợp 3: Cho một kim loại vào dung dịch chứa hai muối:

Trật tự phản ứng xảy ra là ion kim loại nào có tính oxi hoá mạnh phản ứng trước, ion kim loại nào có tính oxi hoá yếu phản ứng sau.

1. Hòa tan 5,4 gam Al vào 150 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị m là

A. 10,95 B. 13,20 C. 13,80 D. 15,20

2. Lấy m gam bột Fe cho vào 100 ml dung dịch X chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 19 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Giá trị m là

A. 5,6 B. 8,4 C. 10,2 D. 14,0

3. Lấy m gam bột Fe cho vào 0,5lit dung dịch X chứa AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M. Sau phản ứng kết thúc thu được 17,2 gam chất rắn và dung dịch Y (màu xanh đã nhạt). Giá trị của m là

A. 5,6 B. 8,4 C. 11,2 D. 14,0

Trường hợp 4: Cho hai kim loại vào dung dịch chứa hai muối: Trường hợp này bài toán giải theo phương pháp bảo toàn electron (Trình bày ở phương pháp bảo toàn

electron).1. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2;

sau khi phản ứng xong nhận được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E; cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lọc kết tủa nung ngoài không khí nhận được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Vậy nồng độ mol/l muối AgNO3, muối Cu(NO3)2 lần lượt là:

A. 0,12 M và 0,36 M B. 0,24 M và 0,5 M C. 0,12 M và 0,3 M D. 0,24 M và 0,6 M2. Lấy 6,675 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn có số mol bằng nhau cho vào 500 mL dung dịch Y gồm

AgNO3 và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng xong nhận được 26,34 gam chất rắn Z; chất rắn Z đem hoà trong HCl dư thu được 0,448 L H2 (đktc).

Nồng độ muối AgNO3, Cu(NO3)2 trong dung dịch Y lần lượt là:A. 0,44 M và 0,04 M B.0,44 M và 0,08 M C. 0,12 M và 0,04 M D. 0,12 M và 0,08 M3. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO3 0,2 M, Cu(NO3)2 0,4

M, sau khi phản ứng xong ta nhận được chất rắn B và dung dịch C không còn màu xanh của ion Cu 2+, chất rắn B không tan trong axit dd HCl. Vậy phần trăm theo khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp X lần lược là:

A. 27,5% và 2,5% B. 27,25% và 72,75% C. 32,25% và 62,75% D. 32,50% và 67,50%

trang 43

Page 44: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

Bài tập rèn luyện kỹ năng

1. Tiến hành 2 thí nghiệm:

- TN1: Cho m gam bột Fe dư vào V1 lit dd Cu(NO3)2 1M.

- TN2: Cho m gam bột Fe dư vào V2 lit dd AgNO3 0,1M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được ở 2 TN đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là

A. V1 = V2 B. V1 = 10 V2 C. V1 = 5V2 D. V1 = 2V2

2. Nung 1 hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chất rắn duy nhất là Fe 2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau. Mối liên hệ giữa a và b (biết sau phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích chất rắn không đáng kể).

A. a = 0,5b B. a = b C. a = 4b D. a = 2b

3. Cho 2,81g hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat tạo ra là

A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,86g

4. Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau 1 thời gian thấy khối lượng hỗn hợp giảm 0,54g. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là

A. 0,5g B. 0,49g C. 9,4g D. 0,94g

5. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4g oxit rắn. Công thức muối đã dùng là

A. Fe(NO3)3 B. Al(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. AgNO3

6. Nung nóng 66,2g Pb(NO3)2 thu được 55,4g chất rắn. Hiệu suất phản ứng phân hủy là

A. 25% B. 40% C. 27,5% D. 50%

7. Hòa tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dd HCl thu được dd D. Cho D tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4g. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần lượt là

A. 46,4g và 48g B. 48,4g và 46g

C. 64,4g và 76,2g D. 76,2g và 64,4g

8. Hòa tan 12g muối cacbonat kim loại bằng dd HCl dư thu được dd A và 1,008lit khí bay ra (đkc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd A là

A. 12,495g B. 12g C. 11,459g D. 12,5g

9. Cho a gam hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào 1 bình kín chứa oxi dư. Áp suất trong bình là P1 atm. Nung nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là P2 atm. Biết thể tích chất rắn trước và sau phản ứng không đáng kể. Tỉ lệ P1/P2

A. 0,5 B. 1 C. 2 D. 2,5

10. Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dd HCl thấy thoát ra V lit khí (đkc). Dd thu được đem cô cạn thu được 5,1g muối khan. Giá trị của V là

A. 1,12 B. 1,68 C. 2,24 D. 3,36

11. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm đi 4,06g so với dd XCl3. Công thức của XCl3 là

A. InCl3 B. GaCl3 C. FeCl3 D. GeCl3

trang 44

Page 45: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-201112. Nhúng thanh Zn vào dd chứa 8,32g CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh Zn

tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh Zn ban đầu là

A. 80g B. 72,5g C. 70g D. 83,4g

13. Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dd CuSO4. Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO3)2 sau 1 thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết số mol R tham gia ở 2 trường hơph như nhau. R là

A. Cd B. Zn C. Fe D. Sn

1.2.2. Toán hữu cơCác phản ứng xảy ra giữa các chất hữu cơ khi thay thế nguyên tử này bằng nguyên tử khác hoặc

nhóm nguyên tử này bằng nhóm nguyên tử khác, hoặc chuyển nhóm chức này thành nhóm chức khác dẫn đến khối lượng mol của chất cũng thay đổi theo.

Sự thay đổi này có thể tăng lên hoặc giảm xuống, sử dụng tính chất này để thiết lập phương trình liên hệ và giải các bài toán hữu cơ theo phương pháp tăng giảm khối lượng.

Nguyên tắc:Viết và cân bằng chính xác phương trình phản ứng xảy ra giữa các chất hoặc viết sơ đồ chuyển hóa giữa

các chất. Từ đó chọn phần chung ở 2 vế để đánh giá sự tăng hoặc giảm và dựa vào dữ kiện đề bài để thiết lập phương trình liên hệ với đại lượng tăng, giảm đó.

Bài tập1: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch

NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:A. 8,64 gam B. 6,84 gam C. 4,90 gam D. 6,80 gam

2: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gon của X là:

A. CH2 = CH – COOH B. CH3COOHC. HC ≡ C – COOH D. CH3 – CH2 – COOH

3: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là:

A. etyl propionat B. Metyl propionat C. isopropyl axetat D. etyl axetat4: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tá dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là:

A. 5 B. 4 C. 2 D. 35: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng

vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được19,4 gam muối khan. Công thức của X là:

A. H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOHC. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH

6: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỷ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là:

A. 10,12 B. 6,48 C. 8,10 D. 16,207: α – amino axit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95

gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH

C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH8: X là một amino axit no chỉ chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ

với HCl tạo ra 1,255 gam muối. Vậy công thức của X có thể là:A. H2N – CH2 – COOH B. CH3 – CH(NH2) – COOHC. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH D. C3H7 – CH(NH2) – COOH

trang 45

Page 46: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-20119: Thủy phân 0,01 mol este của 1 ancol đa chức với một axit đơn chức tiêu tốn hết 1,2 gam NaOH. Mặt

khác khi thủy phân 6,35 gam este đó thì tiêu tốn hết 3 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. CTPT và CTCT của este là:

A. (CH3COO)3C3H5 B. (C2H3COO)3C3H5

C. C3H5(COOCH3)3 D. C3H5(COOC2H3)3

10: Một hỗn hợp gồm metanal và etanal. Khi oxi hoá m gam hỗn hợp A thu được hỗn hợp B gồm 2 axit hữu cơ tương ứng có tỉ khối hơi so với A bằng x. Biết hiệu suất phản ứng = 100%. Khoảng giới hạn của x là

A. 1,33 < x < 1,53 B. 1,53 < x < 1,73C. 1,36 < x < 1,45 D. 1,36 < x < 1,53

11: Chất A la este của glixerin với axit cacboxylic đơn chức mạch hở A1. Đun nóng 5,45 gam A với NaOH cho tới phản ứng hoàn toàn thu được 6,15 gam muối. Công thức cấu tạo của A1 là:

A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOHD. C3H7COOH12: A là một α – amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 17,8 gam A tác dụng

với dung dịch NaOH dư ta thu được 22,2 gam muối. Công thức cấu tạo của A là:A. H2N – CH2 – COOH B. NH2 – CH2 – CH2 – COOHC. CH3 – CH(NH2) – COOH D. CH3 – CH2 – CH(NH2) - COOH

13: Cho 20,15 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2CO3 thi thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96 gam muối. Giá trị của V là:

A. 4,84 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 2,42 lít14: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với một rượu đơn chức tiêu tốn hết 5,6

gam KOH. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì tiêu tốn hết 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Vậy công thức cấu tạo este là:

A. (COOC2H5)2 B. (COOCH3)2

C. (COOCH2CH2CH3)2 D. Kết quả khác.

trang 46

Page 47: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Mođun 3: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON

3.1 Lý thuyết

Định luật bảo toàn electronTrong phản ứng oxi hóa – khử, số mol electron mà chất khử cho bằng số mol electron mà chất oxi hóa

nhận.ne cho = ne nhận

Sử dụng tính chất này để thiết lập các phương trình liên hệ, giải các bài toán theo phương pháp bảo toàn electron.

Nguyên tắcViết 2 sơ đồ: sơ đồ chất khử nhường e và sơ đồ chất oxi hoà nhận e.Chú ý: (Nếu là phản ứng trong dung dịch nên viết nửa phản ứng theo phương pháp ion electron). Ở mỗi

sơ đồ, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau; và điện tích hai vế phải bằng nhau.

3.2. Các dạng bài tập

Dạng 1: Kim loại tác dụng với axit: (ne)kim loại cho = (ne)axit nhận

1: Lấy 3,9 g hỗn hợp Mg và Al đem hoà vào dung dịch X chứa axit HCl và H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc nhận được 4,48 lít khí H2 (đktc). Vậy phần trăm theo khối lượng Mg là:

A. 25,25% B. 30,77 C. 33,55% D. 37,75%2: Lấy 3,84 gam Cu đem hoà vào dung dịch HNO3 loãng dư thì nhận được V lít khí NO (đktc). Vậy V lít

khí NO và số gam HNO3 nguyên chất phản ứng là:A. 0,896 L và 14,08 g B. 1,792 L và 18,16 gC. 1,792 L và 20,16 g D. 0,896 L và 10,08 g3: Lấy 2,24 gam kim loại M đem hoà vào H2SO4 đặc nóng, dư thì nhận được 1,344 lít SO2 (đktc). Tìm

kim loại M và số gam H2SO4 phản ứng.A. Al và 12,868 g B. Fe và 11,76 gC. Cu và 12,8 g D. Zn và 11,76 g4: Lấy 9,9 gam kim loại M có hoá trị không đổi đem hoà vào HNO3 loãng dư nhận được 4,48 lít khí X

gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối của khí đối với H2 bằng 18,5. Vậy kim loại M làA. Mg B. Zn C. Al D. Ni5: Lấy 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi chia làm hai phần bằng

nhau. Phần 1: hoà trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xong thì thu được 1,568 lít H2 (đktc). Phần 2: cho vào HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng xong nhận được 1,344 lít NO (đktc). Tìm kim loại M và phần trăm theo khối lượng M trong hỗn hợp X.

A. Zn và 42,25% B. Mg và 25,75% C. Al và 19,43% D. Al và 30,75%

6. Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào dd HNO3 được dd X và 6,72 lit hỗn hợp khí Y gồm NO và 1 khí Z (tỉ lệ thể tích 1 :1). Biết chỉ xảy ra 2 quá trình khử. Khí Z là

A. NO2 B. N2O C. N2 D. NH3

7. Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí X (đkc) gồm NO và NO2 và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 4,48 B. 5,6 C. 2,24 D. 3,36

8. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2. Giá trị của m là

A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50

9. Hỗn hợp gồm 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dd HNO3 thu được 0,2 mol khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng các muối trong dd sau phản ứng là

A. 64,5g B. 40,8g C. 51,6 D. 55,2

trang 47

Page 48: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-201110. Hòa tan 5,6g hỗn hợp Cu và Fe vào dd HNO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 3,92g

chất rắn không tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết trong hỗn hợp ban đầu Cu chiếm 60% khối lượng. Thể tích dd HNO3 đã dùng là

A. 0,07 lit B. 0,08 lit C. 0,12 lit D. 0,16 lit

11. Hòa tan 14,8 g hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dd hỗn hợp HNO 3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lit NO2 và 2,24 lit SO2 (đều đkc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 5,6g B. 8,4g C. 18g D. 18,2g

12. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2

cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl dư thu được 0,035mol khí. Nồng độ mol mỗi muối trong Y là

A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45M

Dạng 2: Fe đốt trong oxi không khí ta được hỗn hợp các oxit sắt và có thể sắt dư, hỗn hợp này đem hoà vào HNO3 dư hoặc H2SO4 đậm đặc, nóng dư, hoặc là hỗn hợp cả hai axit này dư cho 1 hoặc 2 sản phẩm khử.

mFe + mO2 = mhh rắn

Tổng số điện tử Fe cho bằng tổng số điện tử O2 nhận và axit nhận1. Lấy m gam sắt đem đốt trong oxi không khí ta được hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất rắn) cân nặng 12 gam,

hỗn hợp rắn X đem hoà trong HNO3 dư nhận được 2,24 lít khí NO (đktc). Vậy m có giá trị là:A. 8,96 g B. 9,82 g C. 10,08 g D. 11,20 g2. Lấy p gam Fe đem đốt trong oxi ta được 7,52 gam hỗn hợp X gồm 3 oxit. Hỗn hợp X đem hoà tan

trong H2SO4 đặm đặc dư được 0,672 lít SO2 (đktc). Vậy p có giá trị là:A. 4,8 g B. 5,6 g C. 7,2 g D. 8,6 g3. Lấy 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đem hoà trong HNO3 loãng dư nhận được 1,344

lít NO và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là:A. 49,09 g B. 34,36 g C. 35,50 g D. 38,72 g4. Lấy m gam hỗn hợp (FeO, Fe2O3, Fe3O4) đem hoà vào HNO3 đậm đặc dư thì nhận được 4,48 lít NO2

(đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được 145,2 gam muối khan. Vậy m có giá trị là:A. 77,7 g B. 35,7 g C. 46,4 g D.15,8 g

5. Để m gam phoi Fe ngoài không khí sau 1 thời gian thu được 12g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X trong dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lit khí SO2 (đkc). Giá trị của m là

A. 9,52 B. 9,62 C. 9,42 D. 9,72

6. Cho 11,2g Fe tác dụng với oxi được m gam hỗn hợp X gồm các oxit. Hòa tan hết X vào dd HNO3 dư thu được 896 ml NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 29,6 B. 47,8 C. 15,04 D. 25,84

7. Để m gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thu được 11,8g hỗn hợp gồm Fe và các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dd HNO3 loãng thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là

A. 9,94 B. 10,04 C. 15,12 D. 20,16

8. Cho 11,36g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 phản ứng hết với dd HNO3 dư thu được 1,344 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Cô cạn dd X thu được số gam muối khan là

A. 38,72 B. 35,5 C. 49,09 D. 34,36

Dạng 3: Khử oxit Fe2O3 thành hỗn hợp rắn X có thể gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 dư, hỗn hợp rắn X đem hoà vào HNO3 dư, hoặc H2SO4 đặc nóng dư hoặc hỗn hợp cả hai axit này. Các biểu thức sử dụng giải dạng bài tập này là:

m(Fe2O3) + m(CO) = m(X) + m(CO2)

số mol CO2 = số mol COsố mol Fe(Fe2O3) = số mol Fe(X) = số mol Fe (muối)

tổng điện tử (CO) nhường = tổng điện tử (axit) nhận1. Cho khí CO đi qua m gam oxit Fe2O3 đốt nóng, ta được 13,92 gam hỗn hợp Y (gồm 4 chất rắn). Hỗn

hợp X hoà trong HNO3 đặc dư được 5,824 lít NO2 (đktc), Vậy m có giá trị làA. 15,2 g B. 16,0 g C. 16,8 g D. 17,4 g

trang 48

Page 49: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-20112. Cho khí CO đi qua ống chứa 10 gam Fe2O3 đốt nóng, thu được m gam hỗn hợp X (gồm 3 oxit). Hỗn

hợp X đem hoà trong HNO3 đặc nóng dư nhận được 8,96 lít NO2. Vậy m có giá trị là:A. 8,4 g B. 7,2 g C. 6,8 g D. 5,6 g3. Cho khí CO đi qua ống chứa m gam oxit Fe2O3 đốt nóng thu được 6,69 gam hỗn hợp X (gồm 4 chất

rắn), hỗn hợp X hoà vào HNO3 dư được 2,24 lít khí Y gồm NO và NO2, tỉ khối của Y đối với H2 bằng 21,8. Vậy m gam oxit Fe2O3 là

A. 10,2 g B. 9,6 g C. 8,0 g D. 7,73 g4. Lấy 8 gam oxit Fe2O3 đốt nóng cho CO đi qua, ta nhận được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit, hỗn hợp X

đem hoà vào H2SO4 đặc nóng dư, nhận được 0,672 lít SO2 (đktc). Vậy m gam X có giá trị là:A. 8,9 g B. 7,24 g C. 7,52 g D. 8,16 g5. Cho khí CO đi qua Fe2O3 đốt nóng, ta được m gam hỗn hợp rắn X gồm 4 chất. Hỗn hợp rắn X đem

hoà vào HNO3 đậm đặc nóng dư, nhận được 2,912 lít NO2 (đktc) và 24,2 gam Fe(NO3)3 khan. Vậy m có giá trị là

A. 8,36 gam B. 5,68 gam C. 7,24 gam D. 6,96 gam

6. Cho 11,36g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 phản ứng hết với dd HNO3 dư thu được 1,344 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Cô cạn dd X thu được số gam muối khan là

A. 38,72 B. 35,5 C. 49,09 D. 34,36

7. Cho 1 luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng thu được 14g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu được 2,24 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là

A. 16,4 B. 14,6 C. 8,2 D. 20,5

8. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2 phần bằng nhau. P1 tác dụng với dd HNO3 dư thu được 0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. P2 tan hoàn toàn trong dd H2SO4 đặc nóng thu được V lit khí SO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72

Dạng 4: Hai kim loại vào hai muối Một số chú ý:Sử dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hóa – khử, đặc biệt là các bài toán có nhiều chất oxi hóa,

nhiều chất khử. Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu và cuối của

một nguyên tố mà không cần quan tâm đến các quá trình biến đổi trung gian. Cần kết hợp với các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố để giải bài toán. Nếu có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài toán, ta cần tìm tổng số mol

electron nhận và tổng số mol electron nhường để thiết lập phương trình.

1. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2

cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl dư thu được 0,035mol khí. Nồng độ mol mỗi muối trong Y là

A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45M

2. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO 3 0,2 M, Cu(NO3)2

0,4 M, sau khi phản ứng xong ta nhận được chất rắn B và dung dịch C không còn màu xanh của ion Cu2+, chất rắn B không tan trong axit dd HCl. Vậy phần trăm theo khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp X lần lược là:

A. 27,5% và &2,5% B. 27,25% và 72,75%C. 32,25% và 62,75% D. 32,50% và 67,50%

Bài tập rèn luyện kỹ năng 1. Cho khí CO nóng qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 một thời gian được 6,72 g hỗn hợp X gồm sắt và các

oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn X vào dd HNO3 dư tạo thành 0,448 lit khí NO (đkc) (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 5,56 B. 6,64 C. 7,2 D. 8,8

2. Trộn 0,5g bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí một thời gian được hỗn hợp rắn X. Hòa tan X trong dd HNO3 đặc nóng dư thì thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đkc là

trang 49

Page 50: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. 0,672lit B. 0,896lit C. 1,12lit D. 1,344

3. Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào dd HNO3 được dd X và 6,72 lit hỗn hợp khí Y gồm NO và 1 khí Z (tỉ lệ thể tích 1 :1). Biết chr xảy ra 2 quá trình khử. Khí Z là

A. NO2 B. N2O C. N2 D. NH3

4. Nung m gam bột Fe trong oxi không khí thu được 3g hỗn hợp rắn X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan hết X trong dd HNO3 dư thấy thoát ra 0,56 lit NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 2,22 B. 2,32 C. 2,52 D. 2,62

5. Để m gam phoi Fe ngoài không khí sau 1 thời gian thu được 12g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X trong dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lit khí SO2 (đkc). Giá trị của m là

A. 9,52 B. 9,62 C. 9,42 D. 9,72

6. Cho 11,2g Fe tác dụng với oxi được m gam hỗn hợp X gồm các oxit. Hòa tan hết X vào dd HNO3 dư thu được 896 ml NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 29,6 B. 47,8 C. 15,04 D. 25,84

7. Hòa tan m gam Al vào lượng dư dd hỗn hợp NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lit hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Giá trị của m là

A. 6,75 B. 7,59 C. 8,1 D. 13,5

8. Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí X (đkc) gồm NO và NO2 và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 4,48 B. 5,6 C. 2,24 D. 3,36

9. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2. Giá trị của m là

A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50

10. Hỗn hợp gồm 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dd HNO3 thu được 0,2 mol khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng các muối trong dd sau phản ứng là

A. 64,5g B. 40,8g C. 51,6 D. 55,2

11. Hòa tan 5,6g hỗn hợp Cu và Fe vào dd HNO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 3,92g chất rắn không tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết trong hỗn hợp ban đầu Cu chiếm 60% khối lượng. Thể tích dd HNO3 đã dùng là

A. 0,07 lit B. 0,08 lit C. 0,12 lit D. 0,16 lit

12. Hòa tan 14,8 g hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dd hỗn hợp HNO 3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lit NO2 và 2,24 lit SO2 (đều đkc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 5,6g B. 8,4g C. 18g D. 18,2g

13. Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2

cùng nồng độ mol. Sau phản ứng được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl dư thu được 0,035mol khí. Nồng độ mol mỗi muối trong Y là

A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45M

14. Chia 10g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau :

P1 : đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 21g hỗn hợp oxit.

P2 : hòa tan trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lit NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đkc). Giá trị của V là

A. 44,8 B. 22,4 C. 89,6 D. 30,8

15. Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau :

P1 tác dụng hết với HCl dư thu được 0,15mol H2.

trang 50

Page 51: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011P2 cho tan hết trong dd HNO3 dư thu được V lit NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,6

trang 51

Page 52: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Mođun 4: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

4.1 Lý thuyếtTrong phân tử các chất trung hoà về điện, tổng điện tích (+) = tổng điện tích (-)Trong dung dịch các chất điện ly trung hoà về điện, tổng điện tích (+) các cation = tổng điện tích (-) các

anion.Nguyên tắc giảiXem xét trong phân tử của chất gồm những ion nào và số lượng của mỗi loại ion. Nếu là dung dịch chất

điện ly cũng phải xem xét trong dung dịch có chứa những chất điện ly nào và số cation và số anion có trong dung dịch. Để từ đó thiết lập phương trình tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm.

Khi có sự thay thế các ion thì mối quan hệ giữa chúng là: Với anion: O2- 2Cl-; O2- 2NO3

-; O2- SO42-; 2Cl- SO4

2-…Với cation: 2Na+ Mg2+; 3Na+ Al3+; 3Mg2+ 2Al3+…

Trong các phản ứng kết hợp ion thì sự kết hợp giữa 2 ion tạo thành phân tử trung hòa điện vì vậy mối tương quan giữa chúng là

H+ OH-; Fe3+ 3OH-; Ba2+ SO42-; Mg2+ CO3

2-...

4.1. Bài tập có lời giảiBài 1. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong

dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là

A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam Hướng dẫn giải Nhận xét: Số mol điện tích của hai kim loại A và B trong hai phần là không thay đổi, do đó số mol điện

tích âm trong hai phần là như nhau.

Vì O2– 2Cl– nên nO (trong oxit) = nCl (trong muối) = = = 0,08 mol

mkim loại = moxit – moxi = 2,84 – 0,08.16 = 1,56 gam Khối lượng trong hỗn hợp ban đầu m = 2.1,56 = 3,12 gam Đáp án B.Bài 2. Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3

–. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là

A. 150 mL B. 300 mL C. 200 mL D. 250 mL Hướng dẫn giảiPhương trình ion rút gọnMg2+ + CO3

2– MgCO3 Ba2+ + CO3

2– BaCO3Ca2+ + CO3

2– CaCO3Khi phản ứng kết thúc, các kết tủa tách khỏi dung dịch, phần dung dịch chứa K +, Cl– và NO3

–. Để trung hòa điện thì

nK+ = nCl- + nNO3- = 0,3 molVddK2CO3 = 0,3/2 = 0,15 (lít) = 150 ( mL)Đáp án A. Bài 3. Dung dịch A chứa các ion CO3

2–, SO32–, SO4

2– và 0,1 mol HCO3–, 0,3 mol Na+. Thêm V (lít) dung

dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là A. 0,15 L B. 0,2 L C. 0,25 L D. 0,5 LHướng dẫn giảiNồng độ các ion [Ba2+] = 1M, [OH–] = 2M. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất, cần 0,1 mol OH– để tác

dụng hết với HCO3–

Tính theo OH-

HCO3– + OH– CO3

2– + H2O Mặt khác cần 0,3 mol OH– để trung hoà Na+. Vậy tổng số mol OH– cần là 0,1 + 0,3 = 0,4 molThể tích dung dịch Ba(OH)2 là V = 0,4/2 = 0,2 L Tính theo Ba2+: Gọi CO3

2-; SO32-; SO4

2- là X2-

nx2- = (0,3 – 0,1)/2 = 0,1 trang 52

Page 53: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011 nCO3

2-(mới) = 0,1 Do đó: nX2- + nCO3

2-(mới) = 0,2 Suy ra: nBa2+ = 0,2

Thể tích dung dịch Ba(OH)2 là V = 0,2/1 = 0,2 L Đáp án B. Bài 4. Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 mL dung dịch NaOH 1M thu

được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng kết tủa lớn nhất là

A. 0,175 L B. 0,25 L C. 0,25 L D. 0,52 LHướng dẫn giải Trong dung dịch D có chứa AlO2

– và OH– (nếu dư). Dung dịch D trung hoà về điện nên:

Khi cho HCl vào D: H+ + OH– H2O H+ + AlO2

– + H2O Al(OH)3

Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì = 0,5 (mol)

Thể tích dung dịch HCl là = 0,25 (lít)

Đáp án B. Bài 5. Cho tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 5,6 lít H2 (đktc)

và dung dịch D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 mL dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A. 0,1 L B. 0,12 L C. 0,15 L D. 0,2 LHướng dẫn giải Khi cho 0,6 mol NaOH vào dung dịch D chứa Mg2+, Fe2+ và H+ (nếu dư) tách ra khỏi dung dịch D. Dung

dịch tạo thành chứa Cl– phải trung hoà điện với 0,6 mol Na+

= 0,15 (lít)

Đáp án C.Bài 6. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 mL dung dịch HCl 1M

thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng Y là

A. 16 g B. 32 g C. 8 g D. 24 gHướng dẫn giảiCác phản ứng

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

FeO + 2HCl FeCl2 + H2OFe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

Fe2O3 + 6HCl 2FeCl2 + 3H2OFeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaClFeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl

4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O

2Fe(OH)3 + O2 2Fe2O3 + 3H2O

Với cách giải thông thường, ta đặt ẩn số là số mol các chất rồi tính toán theo phương trình phản ứng. Để giải nhanh bài toán này, ta áp dụng phương pháp bảo toàn điện tích.

Số mol HCl hoà tan Fe là nHCl = 2 = 0,3 (mol)

Số mol HCl hoà tan các oxit = 0,7 – 0,3 = 0,4 (mol)

Theo định luật bảo toàn điện tích ta có = 0,2 (mol)

trang 53

Page 54: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

nFe (trong X) = = 0,3 (mol)

0,3 mol Fe 0,15 mol Fe2O3;

= 0,15.160 = 24 (gam)

Đáp án D.Bài 7. Trộn 100 mL dung dịch AlCl3 1M với 200 mL dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dung

dịch D. a. Khối lượng kết tủa A là A. 3,12 g B. 6,24 g C. 1,06 g D. 2,08 gb. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch D là A. NaCl 0,2 M và NaAlO2 0,6 M B. NaCl 1 M và NaAlO2 0,2 M C. NaCl 1 M và NaAlO2 0,6 M D. NaCl 0,2 M và NaAlO2 0,4 M Hướng dẫn giảiTa có thể sử dụng định luật bảo toàn điện tích:

= 0,1 mol, = 3.0,1 = 0,3 mol

= = 0,2.1,8 = 0,36 mol

Sau khi phản ứng kết thúc, kết tủa tách ra, phần dung dịch chứa 0,3 mol Cl– trung hoà điện với 0,3 mol Na+ còn 0,06 mol Na+ nữa phải trung hoà điện với một anion khác, chỉ có thể là 0,06 mol AlO2

– (hay [Al(OH)4]–). Còn 0,1 – 0,06 = 0,04 mol Al3+ tách ra thành 0,04 mol Al(OH)3. Kết quả trong dung dịch chứa 0,3 mol NaCl và 0,06 mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4])

a. = 0,04.78 = 3,12 gam

Đáp án A.

b.CM(NaCl) = = 1 M,

Đáp án B.

A. Bài tập rèn luyện kỹ năng

1. Trong 1 dd có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO3- . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là

A. 2a + 2b = c + d B. a + b = 2c + 2d

C. a + 2b = b + d D. 2a + b = c + 2d

2. Thêm m gam kali vào 300 ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X. Cho từ từ dd X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì m có giá trị là

A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95

3. Dung dịch A chứa các ion: Al3+ 0,6mol, Fe2+ 0,3mol, Cl- a mol, SO42- b mol. Cô cạn dd A thu được 140,7g muối. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 0,6 và 0,9 B. 0,9 và 0,6 C. 0,3 và 0,5 D. 0,2 và 0,3

4. Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dd H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dd thì thu được số gam muối khan là

A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81

5. Dung dịch X chứa các ion Ca2+, Al3+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 100ml dd X cần dùng 700ml dd chứa ion Ag+ có nồng độ 1M. Cô cạn dd X thu được 35,55g muối. Nồng độ mol các cation trong dd lần lượt là

A. 0,4 và 0,3 B. 0,2 và 0,3 C. 1 và 0,5 D. 2 và 1

6. Một dd chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có

trong dd là 5,435g. Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05

7. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:trang 54

Page 55: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011- P1 tan hết trong dd HCl tạo ra 1,792 lit H2 (đkc)

- P2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84g chất rắn. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là

A. 2,4g B. 3,12g C. 2,2g D. 1,8g

8. Dung dịch A chứa các ion Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V ml dd Na2CO3

1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là

A. 150 B. 300 C. 200 D. 250

9. Dung dịch A chứa các ion CO32-, SO3

2-, SO42-, 0,1 mol HCO3

- và 0,3 mol Na+. Thêm V lit dd Ba(OH)2 1M vào dd A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là

A. 0,15 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,5

10. Hòa tan hoàn toàn 15,6 g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dd NaOH 1M thu được 6,72 lit H2

(đkc) và dd D. Thể tích dd HCl 2M cần cho vào D để được kết tủa lớn nhất là

A. 0,175 lit B. 0,25 lit C. 0,255 lit D. 0,52 lit

11. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Mg và Fe trong dd HCl 4M thu được 5,6lit H 2 (đkc) và dd D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 ml dd NaOH 2M. Thể tích dd HCl (lit) đã dùng là

A. 0,1 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,2

12. Cho a gam hỗn hợp 2 kim loại Na, K vào nước được dd X và 0,224 lit H2 (đkc). Trung hòa hết dd X cần V lit dd H2SO4 0,1M. Giá trị của V là

A. 0,15 B. 0,1 C. 0,12 D. 0,2

A. 16g B. 32g C. 8g D. 24g

13. Một dd chứa 2 cation là Fe2+ 0,1 mol, Al3+ 0,2 mol và 2 anion Cl- x mol, SO42- y mol. Khi cô cạn dd

thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị của x và y là

A. 0,02 Và 0,03 B. 0,03 và 0,03 C. 0,2 và 0,3 D. 0,3 và 0,2

14. Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm Na, K, Ba vào nước dư được 500ml dd có pH = 13 và V lit khí (đkc). Giá trị của V là

A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 5,6

15. Một dd chứa các ion: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42-, 0,4mol NO3

-. Cô cạn dd này thu được 116,8g hỗn hợp các muối khan. M là

A. Cr B. Fe C. Al D. Zn

16. Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dd X và 3,36 lit H2 (đkc). Thể tích dd H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dd X là

A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml

17. Trộn 100ml dd AlCl3 1M với 200ml dd NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dd D.

a. Khối lượng kết tủa A là

A. 3,12g B. 6,24g C. 1,06g D. 2,08g

b. Nồng độ mol các chất trong dd D là

A. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,6M B. NaCl 1M và NaAlO2 0,2M

C. NaCl 1M và NaAlO2 0,6M D. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,4M

18. Lấy m gam hỗn hợp 2 kim loại M và R có hoá trị không đổi, chia 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan vừa đủ trong 100 mL H2SO4 1 M. Phần 2 cho tác dụng với Cl2 dư thì được 9,5 gam muối clorua. Vậy m có giá trị là

A. 4,8 g B. 11,2 g C. 5,4 g D. 2,4 g19. Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu2+ , 0,03 mol K+, x mol Cl-, y mol SO4

2- đem cô cạn nhận được 5,435 gam muối khan. Vậy x và y có giá trị là:

trang 55

Page 56: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. 0,01 và 0,03 B. 0,02 và 0,05 C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,0220. Dung dịch X gồm a mol Na+, b mol HCO3

-, c mol CO32-, d mol SO4

2-. Cần dùng 100 mL dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ là x M để cho vào dung dịch X thì được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa x với a, b là:

A. x = (3a + 2b)/0,2 B. x = (2a + b)/0,2 C. x = (a – b)/0,2 D. x = (a+b)/0,221. Dung dịch X gồm NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,05 M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4 M và H2SO4 x

M. Trộn 0,1 L dung dịch Y với 1 L dung dịch X được 16,33 gam kết tủa. Vậy x có giá trị làA. 0,2 M B. 0,2 M; 0,6M C. 0,2 M; 0,4M D. 0,2 M; 0,5M

Mô đun 5 : PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI

I. Khái niệmQuy đổi là một phương pháp biến đổi toán học nhằm đưa bài toán hóa học từ các dữ kiện ban đầu là

một hỗn hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn, qua đó các phép tính trở nên đơn giản và thuận tiện hơn.Nguyên tắc của phương pháp quy đổi là dựa trên nguyên tắc bảo toàn nguyên tố và bảo toàn điện tích (bảo toàn số oxi hóa).II. Phân loại: Có nhiều dạng quy đổi khác nhau:1) Quy đổi phân tử

- Quy đổi hỗn hợp gồm nhiều chất thành hỗn hợp ít chất hơn hoặc chỉ có một chất tương đương- Quy đổi một chất thành nhiều chất.

2) Quy đổi thành nguyên tửLà phương pháp quy đổi hỗn hợp nhiều chất phức tạp thành các nguyên tử hoặc đơn chất tương ứng.

3) Quy đổi tác nhân oxi hóa (hoặc khử)Thay tác nhân oxi hóa (hoặc khử) này bằng tác nhân oxi hóa (hoặc khử) khác (quy về số mol electron

trao đổi như nhau).Trong bài viết này tôi xin chỉ trình bày hai cách quy đổi đó là quy đổi nguyên tử và quy đổi hỗn hợp

nhiều chất thành hỗn hợp ít chất hơn (thường là 2 hoặc 1 chất tương đương).III. Áp dụng:1. Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành ít chất hơn:

Loại này thường áp dụng cho các bài toán hỗn hợp Fe và các oxit.Đây là cách quy đổi hiện nay được áp dụng rộng rãi và đã được đưa ra ở các số báo trước. Vậy cơ sở

của việc quy đổi này là gì? Có phải khi nào cũng có thể đưa bài toán hỗn hợp này thành 2 chất tương đương không?a) Cơ sở của việc quy đổi:

Ta đã biết 1 mol Fe3O4 có thể đưa về 1 mol FeO và 1 mol Fe2O3. Như vậy hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 có thể xem là hỗn hợp X chỉ gồm Fe (x mol); FeO (y mol); Fe2O3 (z mol). Khi đó trong nhiều bài toán ta có thể đưa về 2 chất bất kì trong 3 chất đó (dĩ nhiên cũng có thể đưa về Fe3O4 và một chất còn lại )

* Để đưa hỗn hợp X về Fe và Fe2O3 ta làm như sau:Cứ 3FeO Fe.Fe2O3 1Fe và 1 Fe2O3. (bảo toàn Fe và O)

Như vậy y mol FeO tương đương với

Vậy hỗn hợp X có thể xem là gồm . Như vậy trường hợp quy đổi

này không xuất hiện số âm.* Để đưa hỗn hợp X về Fe và FeO ta làm như sau:Ghép z mol Fe với z mol Fe2O3 ta có z mol (Fe.Fe2O3) 3z mol FeO. Khi đó số mol Fe còn là (x – z)

mol. Khi đó hỗn hợp X trở thành hỗn hợp gồm: (x – z) mol Fe; (y + 3z) mol FeO. Trong trường hợp này nếu x < z thì bài toán giải sẽ xuất hiện số mol Fe âm. Việc tính toán sẽ không ảnh hưởng gì vì khi đó lượng sắt và oxi tính toán được trong hỗn hợp sẽ bù trừ cho nhau.

* Để đưa về hỗn hợp X về FeO và Fe2O3 ta làm như sau:Ghép x mol Fe với x mol Fe2O3 ta có x mol (Fe.Fe2O3) 3x mol FeO. Khi đó số mol Fe2O3 còn là (z

– x) mol. Khi đó hỗn hợp X trở thành hỗn hợp gồm: (y + 3x) mol FeO; (z - x) mol Fe2O3. Trong trường hợp này nếu x > z thì bài toán giải sẽ xuất hiện số mol Fe2O3 âm. Việc tính toán sẽ không ảnh hưởng gì vì khi đó lượng sắt và oxi tính toán được trong hỗn hợp sẽ bù trừ cho nhau.b) Một số ví dụ:

trang 56

Page 57: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Ví dụ 1:Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là

A. 11,2. B. 10,2. C. 7,2. D. 9,6. Hướng dẫn giải

Quy hỗn hợp X về hai chất Fe và Fe2O3:Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư ta có

Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

0,1 mol

Số mol của nguyên tử Fe tạo oxit Fe2O3 là

Vậy:

= 11,2 gam Đáp án A.

Chú ý: có thể kết hợp với bảo toàn nguyên tố để giải bài toán này:

mO = 0,175.16 = 2,8gm = mFe + mO = 8,4 + 2,8 = 11,2 Đáp án A. Quy hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3:

Do đó:

. (Đáp án A)

Chú ý: Vẫn có thể quy hỗn hợp X về hai chất (FeO và Fe3O4) hoặc (Fe và FeO), hoặc (Fe và Fe3O4) nhưng việc giải trở nên phức tạp hơn vì khi đó có 2 chất phản ứng với HNO 3 sinh ra khí NO2 (khi đó ta phải đặt ẩn số mol mỗi chất, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình hai ẩn số).

Ngoài ra cũng có thể quy đổi hỗn hợp trên về 1 "chất" tương đương. Quy hỗn hợp X về một chất là FexOy (FexOy chỉ là công thức giả định)

FexOy + (6x2y)HNO3 Fe(NO3)3 + (3x2y) NO2 + (3xy)H2O

mol 0,1 mol.

mol.

Vậy công thức quy đổi là Fe6O7 (M = 448) và = 0,025 mol.

mX = 0,025448 = 11,2 gam.Nhận xét: Quy đổi hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 về hỗn hợp hai chất là FeO, Fe2O3 sẽ tính toán

đơn giản nhất.Ví dụ 2:Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trên bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được V ml khí SO2

(sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V làA. 224. B. 448. C. 336. D. 112.

Hướng dẫn giải* Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là x, y, ta có:

trang 57

Page 58: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 0,02 0,01 mol

Vậy: = 0,0122,4 = 0,224 lít = 224 ml. (Đáp án A)* Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất Fe và Fe2O3 ta có:

Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O0,05/3 0,05

* Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất Fe và FeO ta có:

Như vậy:

= 0,0122,4 = 0,224 lít = 224 ml. (Đáp án A)

Tương tự chúng ta cũng có thể quy đổi một số hỗn hợp khác ví dụ như hỗn hợp (Cu, S, Cu 2S, CuS) hay hỗn hợp (Fe, S, FeS, FeS2) thành 2 chất bất kỳ trong số các chất đó; Tuy nhiên các hỗn hợp này nếu dùng phương pháp quy đổi nguyên tử sẽ đơn giản hơn.

1. Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành các nguyên tử hoặc đơn chất riêng biệt:Các dạng thường gặp:- Hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 có thể quy đổi thành Fe và O- Hỗn hợp gồm (Fe, Cu, S, Cu2S, CuS, FeS, FeS2, CuFeS2, Cu2FeS2, ...) có thể quy về hỗn hợp chỉ gồm Cu, Fe và S.Ví dụ 3:Giải VD1 bằng cách quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O (x mol)

Khi đó: Bảo toàn nguyên tố Fe ta có:

Các quá trình oxi hóa - khử xảy ra:

Áp dụng bảo toàn electron ta có: 2x + 0,1 = 0,45 x = 0,175 mO = 2,8gVậy m = 8,4 + 2,8 = 11,2Ví dụ 4:Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3

đặc nóng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là

A. 11,650 B. 12,815 C. 17,545 D. 15,145 Giải:Quy đổi hỗn hợp trên thành Fe (x mol) và S (y mol) ta có:Khi phản ứng với HNO3:

Từ đó ta có hệ phương trình:

trang 58

Page 59: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

Mặt khác ta có: Chất rắn Z gồm Fe2O3 và BaSO4 nên theo bảo toàn nguyên tố Fe và S ta có:

. Vậy m = 0,015.160 + 0,065.233 = 17,545 (Đáp án C)

Môđun 6: PHƯƠNG PHÁP ĐẠI LƯỢNG TRUNG BÌNH

5.1. Đại lượng trung bình trong toán vô cơDùng khối lượng mol trung bình là khối lượng của 1 mol hỗn hợp.

= với M1 < < M2

Giá trị trung bình dùng để biện luận tìm ra nguyên tử khối hoặc phân tử khối hay số nguyên tử trong phân tử hợp chất.

Bài tập minh họaBài 1. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A. Lấy 6,2 gam X hoà

tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít hiđro(đktc). A, B là A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs Hướng dẫn giải Đặt công thức chung của A và B là R 2R + 2H2O 2ROH + H2

0,2 mol ....................................0,1 mol

(g/mol). Vậy 2 kim loại là Na (23) và K (39)

Đáp án B. Bài 2. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A và B (cùng thuộc nhóm IIA) vào

nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl– trong dung dịch X người ta cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Công thức hóa học của hai muối clorua lần lượt là

A. BeCl2, MgCl B. MgCl2, CaCl2 C. CaCl2, SrCl2 D. SrCl2, BaCl2

Hướng dẫn giảiĐặt công thức chung của hai muối là RCl2

RCl2 + 2AgNO3 2AgCl + 2RCl

= 0,06 mol

Vậy 2 kim loại nhóm IIA là Mg (24) và Ca (40). Đáp án B. Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm

IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Kim loại A và B:A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba Hướng dẫn giảiGọi là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B

0,05 ..................................... = 0,05 (mol)

Biện luận: A < 33,6 A là Mg = 24. B > 33,6 B là Ca = 40.

trang 59

Page 60: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Đáp án B.Bài 4. X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết ion X–,

Y– trong dung dịch chứa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150 mL dung dịch AgNO3 0,4M. X và Y là A. Flo, clo B. Clo, brom C. Brom, iot D. Không xác địnhHướng dẫn giải Số mol AgNO3 = số mol X– và Y– = 0,4.0,15 = 0,06 (mol)

Khối lượng mol trung bình của hai muối là

= 73,33 – 23 = 50,33; hai halogen là Clo (35,5) và Brom (80).

Đáp án B. Bài 5. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 7,2 gam X hoà tan hoàn

toàn vào nước thu được 4,48 lít hiđro (ở đktc). A, B là A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs Hướng dẫn giảiDùng phương pháp phân tử khối trung bình

X + H2O XOH + H2

. Hai kim loại là Li (9)và Na (23)

Đáp án A.

Bài tập rèn luyện kỹ năng

1. Cho 1,66g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl dư thấy thoát ra 0,672 lit H2 (đkc). Hai kim loại đó là

A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr

2. X là kim loại nhóm IIA Cho 1,7 g hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dd HCl sinh ra 0,672lit H2 (đkc). Mặt khác khi cho 1,9g X tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,12 lit ở đkc. Kim loại X là

A. Ba B. Ca C. Sr D. Mg

3. Trong tự nhiên, nguyên tố Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Thành phần % tổng số nguyên tử của đồng vị 63Cu là

A. 27% B. 50% C. 54% D. 73%

4. cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dd thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là

A. 90,27% B. 12,67% C. 85,30% D. 82,20%

5. Hòa tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,12 lit CO2 (đkc). Kim loại A, B là

A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba

6. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng 1 nhóm A. Lấy 6,2g X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lit H2 (đkc). A, B là

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs

7. Hòa tan 28,4 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA bằng dd HCl thu được 6,72lit khí (đkc) và 1 dd. Xác định 2 kim loại nếu chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp ?

A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr

trang 60

Page 61: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-20118. Cho 31,84g hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì kiên tiếp) vào dd AgNO3

dư thu được 57,34g kết tủa. 2 muối đó là

A. NaF, NaCl B.NaCl, NaBr C. NaBr, NaI D. A và C đúng

9. X và Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Để kết tủa hết ion X-, Y- trong dd chứa 4,4g muối natri của chúng cần 150ml dd AgNO3 0,4M. X, Y lần lượt là

A. flo, clo B. Clo, brom C. Brom, iot D. Không xác định được

10. Hòa tan 2,97g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dd HCl dư thu được 0,448 lit CO2 (đkc). Thành phần % về số mol CaCO3 và BaCO3 trong hỗn hợp lần lượt là

A. 60%; 40% B. 50%; 50% C. 70%; 30% D. 30%; 70%

11. Hòa tan 16,8g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng 1 kim loại kiềm vào dd HCl dư, thu được 3,36lit hỗn hợp khí (đkc). Kim loại kiềm đó là

A. Li B. Na C. K D. Rb

12. Cho m gam hỗn hợp gồm Na2CO3, Na2SO3 tác dụng hết với dd H2SO4 2M dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí (đkc) có tỉ khối đối với H2 là 27. Giá trị của m là

A. 11,6g B. 10g C. 1,16g D. 1g

13. Có x mol hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp (hỗn hợp X). X tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được a gam hỗn hợp muối clorua khan, còn nếu cho X tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 thì thu được b gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của x là

A. B. C. D.

14. Có x mol hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp (hỗn hợp X). X tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được a gam hỗn hợp muối clorua khan, còn nếu X tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 thì thu được 1,1807a gam hỗn hợp muối sunfat khan. 2 kim loại đó là

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs

15. Cho 1,52g hỗn hợp gồm Fe và 1 kim loại X thuộc nhóm IIA hòa tan hoàn toàn trong dd HCl dư thấy tạo ra 0,672lit khí (đkc). Mặt khác 0,95g kim loại X nói trên không khử hết 2 gam CuO ở nhiệt độ cao. Kim loại X là

A. Ca B. Mg C. Ba D. Be

16. Cho m gam hỗn hợp A gồm NaCl và NaBr tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3. Khối lượng kết tủa thu được bằng k lần khối lượng của AgNO3 (nguyên chất) đã phản ứng. Bài toán luôn có nghiệm đúng khi k thỏa mãn điều kiện

A. 1,8 < k < 1,9 B. 0,844 < k < 1,106 C. 1,023 < k < 1,189 D. k >0

17. Một oxit có công thức X2O có tổng số các hạt trong phân tử là 92. Oxit này là

A. Na2O B. K2O C. Cl2O D. H2O

18. Hoà tan 18,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA bằng dd HCl thu được 4,48 lit khí (đkc). 2 kim loại đó là (biết chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp)

A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr

19. Hòa tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B cùng nhóm IIA vào nước được dd X. Để làm kết tủa hết ion Cl- trong X người ta cho dd X tác dụng với dd AgNO3 thu được 17,22g kết tủa. Công thức 2 muối đó là

A. BeCl2, MgCl2 B. MgCl2, CaCl2 C. CaCl2, SrCl2 D. SrCl2, BaCl2

5.1.2. Đại lượng trung bình trong Toán Hữu cơ

trang 61

Page 62: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Trong hoá hữu cơ các đại lượng trung bình bao gồm: Khối lượng mol trung bình, số nguyên tử cacbon

trung bình, gốc hyđrocacbon trung bình, số nguyên tử hiđro trung bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết trung bình.

1: Hỗn hợp X có tỷ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:

A. 20,40 gam B. 18,60 gam C. 18,96 gam D. 16,80 gam2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được

0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư) thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:

A. C2H6O2 và C3H8O2 B. C2H6O và CH4OC. C3H6O và C4H8O D. C2H6O và C3H8O

3: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỷ lệ mol 1::1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là:

A. 10,12 B. 6,48 C. 8,10 D. 16,204: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng

với CuO dư, nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỷ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 nung nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là:

A. 7,8 B. 8,8 C. 7,4 D. 9,25: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với

H2SO4 dặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 este và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là:

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OHC. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH

6: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi trong không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là:

A. 70,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít7: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glierol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai

loại axit béo đó là:A. C15H31COOH và C17H35COOH B. C17H31COOH và C17H33COOHC. C17H33COOH và C15H31COOH D. C17H33COOH và C17H35COOH

8: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hyđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hyđrocacbon là:

A. C2H2 và C4H6 B. C2H2 và C4H8 C. C3H4 và C4H8 D. C2H2 và C3H8

9: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:

A. 16,5 gam B. 14,3 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được

20,16 lít CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Công thức phân tử hai chất trong hỗn hợp A là:A. CH4, C2H6 B. C2H4, C3H6 C. C3H4, C4H6 D. C3H8, C4H10

11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tính % khối lượng của C2H2 có trong hỗn hợp X.

A. 30,95% B. 69,05% C. 35,09% D. 65,27%12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp bằng oxi, thu được

16,72 gam CO2 và 2,8 lít khí nitơ (đktc). Công thức hai amin đó là:A. C2H5NH2, C3H7NH2 B. CH3NH2, C2H5NH2

C. C3H9N, C4H11N D. C4H11N, C5H13N13: Lấy 2,87 gam hỗn hợp A gồm hai anđehit, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng acrolein, tác dụng hoàn

toàn với lượng dư bạc natri trong amoniac.Lượng kim loại bạc thu được nếu đem hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 672 ml khí NO (đktc). Công thức hai chất trong hỗn hợp A là:

A. C4H7CHO, C5H9CHO B. C2H3CHO, C3H5CHO

trang 62

Page 63: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011C. C3H5CHO, C4H7CHO D. C5H9CHO, C6H11CHO

14: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẳng, trong đó A hơn B một nguyên tử C, người ta thu được H2O và 9,24 gam CO2. Số mol mỗi chất A, B lần lượt là:

A. 0,02 mol và 0,06 mol B. 0,06 mol và 0,02 molC. 0,09 mol và 0,03 mol D. 0,03 mol và 0,09 mol

15: Cho Na tác dụng với 1,06 gam hỗn hợp 2 ancol đồng đẵng liên tiếp của rượu metylic thấy thoát ra 224 ml H2 (đktc). Công thức của ancol là:

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OHC. C4H9OH và C5H11OH D. C3H7OH và C4H9OH

16: Đốt cháy một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbob đồng đẳng kế tiếp thu đượcVCO2 : VH2O = 12: 23. Công thức phân tử và % về số mol của hiđrocacbon là:

A. CH4: 10% và C2H6: 90% B. CH4: 90% và C2H6: 10%C. CH4: 50% và C2H6: 50% D. CH4: 70% và C2H6: 30%

17: Tỉ khối của hỗn hợp A gồm metan và etan so với khí là 0,6. Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 22 gam B. 20 gam C. 11 gam D. 110 gam18: Cho 8 gam hỗn hợp 2 anđehit mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳngcủa anđehit fomic tác dụng

với dung dịch Ag2O trong NH3 dư thu được 32,4 gam Ag. Công thức phân tử của 2 anđehit là:A. HCHO và CH3CHO B. CH3CHO và C2H5CHOC. C2H5CHO và C3H7CHO D. C2H3CHO và C3H5CHO

19: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ankan X, Y (x kém Y k nguyên tử C) thì thu được b gam khí CO2. Khoảng xác định của số nguyên tử C trong phân tử X theo a,b,k là:

A. B.

C. n = 1,5a = 2,5b – k D. 1,5a – 2 < n < b+820: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp hai este no mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp, thu được

19,712 lít khí CO2 (đktc). Xà phòng hoá cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17 gam muối duy nhất. Công thức của 2 este là:

A. HCOOHC2H5 và HCOOC3H7 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

C. HCOOC3H7 và HCOOC4H9 D. HCOOC3H7 và CH3COOCH3

trang 63

Page 64: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Mođun 7: PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO

6.1. Lý thuyếtĐược sử dụng trong các bài toán trộn lẫn dung dịch có cùng chất tan, cùng loại nồng độ hoặc trộn lẫn

các chất khí không tác dụng với nhau hoặc là trộn các dung dịch các chất khác nhau mà giữa chúng không xảy ra phản ứng.

Các chất cùng nồng độ C%

m1 là khối lượng dung dịch có nồng độ C1 (%) m2 là khối lượng dung dịch có nồng độ C2 (%) C (%) là nồng độ dung dịch thu được sau khi trộn lẫn.Với C1 < C < C2

Các chất cùng nồng độ mol

V1 là thể tích dung dịch có nồng độ CM(1) V2 là thể tích dung dịch có nồng độ CM(2) CM là nồng độ mol dung dịch thu được sau khi trộn lẫn.Với CM(1) < CM < CM(2)

Các chất khí không tác dụng với nhau

Trong đó: V1 là thể tích chất khí có phân tử khối M1

V2 là thể tích chất khí có phân tử khối M2

là khối lượng mol trung bình thu được sau khi trộn lẫn.

Với M1 < < M2

Bài tập minh họa Bài 1. Một dung dịch HCl nồng độ 45% và một dung dịch HCl khác có nồng độ 15%. Để có một dung

dịch mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế về khối lượng giữa 2 dung dịch theo tỉ lệ là A. 1 : 3 B. 3 : 1 C. 1 : 5 D. 5 : 1

Hướng dẫn giảiÁp dụng qui tắc đường chéo ta có

Đáp án C.

trang 64

Page 65: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Bài 2. Để điều chế được hỗn hợp 26 lít H2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 1,5 thì thể tích H2 và

CO cần lấy là A. 4 L và 22 L B. 22 L và 4 L C. 8 L và 44 L D. 44 L và 8 L

Hướng dẫn giảiÁp dụng qui tắc đường chéo

Mặt khác + VCO = 26

Vậy cần 4 lít H2 và 22 lít CO. Đáp án A.

Bài 3. Khối lượng dung dịch NaCl 15% cần trộn với 200 gam dung dịch NaCl 30% để thu được dung dịch NaCl 20% là

A. 250 g B. 300 g C. 350 g D. 400 gHướng dẫn giảiDùng phương pháp đường chéo

Như vậy khối lượng Na Cl 15 % cần trộn là 400 gam. Đáp án D.

Bài 4. Thể tích H2O và dung dịch MgSO4 2M cần để pha được 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M lần lượt là

A. 50 ml và 50 ml B. 40 ml và 60 mlC. 80 ml và 20 ml D. 20 ml và 80 ml

Hướng dẫn giảiGọi V là thể tích H2O cần cho vào;Khi đó, thể tích dung dịch MgSO4 2 M là 100 – V.

Vậy pha 80 ml H2O với 20 ml dung dịch MgSO4 2M thì thu được 100 ml dung dịch MgSO4 0,4 M. Đáp án C.

Bài 5. Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N O (đktc) thu được là

A. 2,24 L và 6,72 L B. 2,016 L và 0,672 C. 0,672 L và 2,016 L D. 1,972 L và 0,448 L

Hướng dẫn giảiSử dụng phương pháp bảo toàn electron Al là chất khử

Al Al3+ + 3e

……………………………0,51 mol

Chất oxi hoá N+5 + 3e N+2 (NO)

trang 65

Page 66: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011 3x.................................x 2N+5 + 2.4e 2N+1 (N2O) 3x.........................2y.......y

Theo phương pháp đường chéo

VNO = 2,016 (lít); = 0,671 (lít)

Đáp án B. Bài 6. Một dung dịch NaOH nồng độ 2 M và một dung dịch NaOH khác có nồng độ 0,5 M. Để có một

dung dịch mới có nồng độ 1 M thì cần phải pha chế về thể tích giữa 2 dung dịch theo tỉ lệ là A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 3 D. 3 : 1

Hướng dẫn giảiDùng phương pháp đường chéo, gọi V1 là thể tích của dung dịch NaOH 2 M, V2 là thể tích của dung

dịch NaOH 0,5 M.

Đáp án A.Bài 7. Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa có

khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là

A. 25,84% B. 27,84% C. 40,45% D. 27,48% Hướng dẫn giải.

NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 (1) NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3 (2)

Khối lượng kết tủa (gồm AgCl và AgBr) bằng khối lượng AgNO3, do đó khối lượng mol trung bình

của hai muối kết tủa và = 170 – 108 = 62. Hay khối lượng mol trung

bình của hai muối ban đầu = 23 + 62 = 85

Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có

Đáp án B. Bài 8. Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch

H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là

A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3. B. 25% NH3, 25% H2 và 50% N2. C. 25% N2, 25% NH3 và 50% H2. D. 15% N2, 35% H2 và 50% NH3

Hướng dẫn giải Khi đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư toàn bộ NH3 bị hấp thụ, do đó thành phần của NH3 là 50%. Áp dụng phương pháp đường chéo, hỗn hợp ban đầu = 8.2 = 16 ta có:

trang 66

Page 67: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

= 15 là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp của N2 và H2. Tiếp tục áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

Đáp án A.

Bài tập rèn luyện kỹ năng

1. Một dd HCl nồng độ 35% và 1 dd HCl khác có nồng độ 15%. Để thu được dd mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế 2 dd này theo tỉ lệ khối lượng là

A. 1:3 B. 3:1 C. 1:5 D. 5:1

2. Để điều chế được 26 lit H2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 1,5 thì thể tích H 2 và CO cần lấy lần lượt là

A. 4 và 22 lit B. 22 và 4 lit C. 8 và 44 lit D. 44 và 8lit

3. Khối lượng dd NaCl 15% cần trộn với 200g dd NaCl 30% để thu được dd NaCl 20% là

A. 250g B. 300g C. 350g D. 400g

4. Thể tích nước và dd MgSO4 2M cần để pha được 100ml dd MgSO4 0,4M lần lượt là

A. 50 và 50ml B. 40 và 60ml C. 80 và 20 ml D. 20 và 80ml

5. A là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu2O. B là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn A và B theo tỉ lệ khối lượng T = mA/mB nào để được quặng C mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tân đồng nguyên chất ?

A. 5/3 B. 5.4 C. 4/5 D. 3/5

6. Một dd NaOH nồng độ 2M và một dd NaOH khác nồng độ 0,5M. Để có dd mới nồng độ 1M thì cần phải pha chế về thể tích giữa 2 dd theo tỉ lệ là

A. 1 :2 B. 2 :1 C. 1 :3 D. 3 :1

7. Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dd AgNO3 dư tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã phản ứng. Thành phần % theo khối lượng NaCl trong hỗn hợp đầu là

A. 25,84% B. 27,84% C. 40,45% D. 27,48%

Mođun 8: PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ7.1. Lý thuyết:

Sử dụng đồ thị trong toán học để tính toán kết quả trong các bài toán hóa học thay cho việc giải phương trình. Phương pháp này thường được giải các dạng bài tập:

- Sục khí CO2 hoặc SO2 hoặc cho P2O5 vào các dung dịch kiềm.- Cho H+ vào dung dịch Al(OH)4

- (AlO2-); Zn(OH)4

2- ( ZnO22-) ...

- Cho OH- vào dung dịch H3PO4; hoặc dung dịch Al3+, Zn2+ ....7.2. Một số dạng cơ bản:

Dạng 1: Sục từ từ khí CO2 vào a mol dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư, các phản ứng lần lượt xảy

ra là:

trang 67

Page 68: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2

- Gọi x là số mol CO2 sục vào, y là số mol CaCO3 tạo ra.

Ta có sự phụ thuộc của y vào x như sau:

x 0 ≤ x ≤ a

y = -x + 2a a ≤ x ≤ 2a

0 x ≥ 2aĐồ thị biểu diễn:

a ..………………………...A

B 0 a 2a

Theo đồ thị ta thấy: nếu y = b với 0 < b < a sẽ có hai giá trị tương ứng của x là b, b’. Với:

Do đó:

+ Khi sục V lít khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 chứa a mol Ca(OH)2 thu được b mol kết tủa với 0

< b < a thì lượng CO2 sục vào có 2 giá trị là b và b’ với b’ = 2a–b.

+ Khi sục V lít khí CO2 biến thiên trong khoảng: b ≤ x ≤ c vào dung dịch Ca(OH)2 có chứa a mol

Ca(OH)2. Để tìm lượng kết tủa CaCO3 lớn nhất, nhỏ nhất ta cần xét hàm y = f(x) với các trường

hợp sau:

* Nếu b < c < a: y min = b (mol)

y max = c (mol)

* Nếu a < b < c ≤ 2a → y = -x + 2a. Khi đó: y min = -c + 2a (mol)

y max = -b + 2a (mol)

* Nếu b < a < c ≤ 2a thì: y max = a (mol). Muốn tìm y min ta phải tính:

y1 = x = b(mol) và y2 = -x + 2a = -c + 2a (mol), sau đó so sánh rồi chọn kết quả bé nhất.

trang 68

Page 69: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Bài tập 1: Sục từ từ V (lít) khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,2M thì

thu được 10 gam kết tủa. V có giá trị lớn nhất là:

A. 2,24 (l) B. 4,48 (l) C. 6,72 (l) D. 11,2 (l)

Bài giải:

Theo đề ta có:

Nên y = x x ≤ 0,2

-x + 2.0,2 0,2 ≤ x ≤ 0,4

Do đó có 2 giá trị của x là:

y = x = 0,1 x = 0,1 mol

y = -x + 0,4 x = 0,3 mol

Vậy thể tích CO2 lớn nhất là: 0,3.22,4 = 6,72 (l).

- Đáp án: C

Bài tập 2: Sục khí CO2 có số mol biến thiên trong khoảng 0,1 ≤ nCO2 ≤ 0,18 vào 1,5 lít dung dịch

Ca(OH)2 0,1M. Lượng kết tủa lớn nhất thu được là:

A. 10 gam B. 15 gam C. 20 gam D. 25 gam

Bài giải:

Theo đề ta có:

Mặt khác:

Nên số mol kết tủa lớn nhất là: y max = 0,15 (mol)

Vậy khối lượng kết tủa CaCO3 lớn nhất là: 0,15.100 = 15 (gam).

- Đáp án: B

trang 69

Page 70: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Bài tập 3: Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị II thu được chất rắn A

và khí B. Sục toàn bộ khí B vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7g kết tủa. Khối

lượng A và công thức của muối cacbonat là:

A. 11,2g và CaCO3 B. 12,2g và MgCO3

C. 12,2g và CaCO3 D. 11,2g và MgCO3

Bài giải:

- Gọi công thức muối cacbonat của kim loại hóa trị II là: MCO3 : x mol.

MCO3 MO + CO2

x mol x mol x mol

- Theo đề ta có:

- Ta có hàm số: y = x 0 < x ≤ 0,15 -x + 2a 0,15 ≤ x ≤ 0,3

- Do y # a nên có 2 giá trị của x:

+ Khi x = y = 0,1 (mol)

→ không có kim loại nào phù hợp.

+ Khi y = -x + 2.0,15 = 0,1 → x = 0,2 mol

→ M là Ca.

- Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Vậy: mA = 11,2g và CT muối cacbonat là CaCO3.

- Đáp án: A

Dạng 2: Rót từ từ dung dịch có chứa ion OH- vào dung dịch có chứa a mol Al3+, các phản ứng hóa

học lần lượt xảy ra là:

Al3+ + 3OH- Al(OH)3

Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O

trang 70

Page 71: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011- Gọi x là số mol OH-, y là số mol Al(OH)3.

Ta có: y = -x + 4a 3a ≤ x ≤ 4a

0 x ≥ 4a

- Đồ thị biểu diễn :

a ………………………………………………………... A B

0 3a 4a

Theo đồ thị ta thấy: nếu y = b với 0 < b < a sẽ có hai giá trị tương ứng của x là b, b’. Với:

Do đó: + Khi cho dung dịch chứa OH- vào dung dịch chứa a mol Al3+ thu được b mol kết tủa với 0 <

b < a thì lượng OH- cho vào có 2 giá trị là b và b’ với b’ = 5a – b.

+ Khi cho dung dịch chứa OH- biến thiên trong khoảng: b ≤ x ≤ c vào dung dịch có chứa a mol

Al3+. Để tìm lượng kết tủa Al(OH)3 lớn nhất, nhỏ nhất ta cần xét hàm y = f(x) với các trường hợp

sau:

* Nếu b < c < 3a: y min = b (mol)

y max = c (mol)

* Nếu 3a < b < c ≤ 4a → y = -x + 4a. Khi đó: y min = -c + 4a (mol)

y max = -b + 4a (mol)

* Nếu b < 3a < c ≤ 4a thì: y max = a (mol). Muốn tìm y min ta phải tính: y1 = x = b(mol) và y2

= -x + 4a = -c + 4a (mol), sau đó so sánh rồi chọn kết quả bé nhất.

Bài tập minh họa:

trang 71

Page 72: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Bài tập 1: Cho 100ml dung dịch NaOH tác dụng với 200ml dung dịch AlCl3 0,2M thu được kết

tủa A. Sấy khô và đem nung A đến khối lượng không đổi thu được 1,53 gam chất rắn. Nồng độ

mol/l của dung dịch NaOH đã dùng là:

A. 0,9M ; 0,5M B. 1,0M ; 0,9M

C. 1,3M ; 0,5M D. 0,9M ; 1,3M

Bài giải:

- Gọi x là số mol NaOH và y là số mol Al(OH)3.

- Theo đề ta có:

- Chất rắn thu được chính là Al2O3 với số mol là:

- Ta có hàm số: y = x/3 0 < x ≤ 0,12

-x + 0,16 0,12 ≤ x ≤ 0,16

- Do

nên có 2 giá trị số mol NaOH:

nNaOH = 0,09 mol → CM NaOH = 0,9M

nNaOH = 0,13 mol → CM NaOH = 1,3M

- Đáp án: D

Bài tập 2: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được

15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:

A. 1,2 (l) B. 1,8 (l) C. 2,0 (l) D. 2,4 (l)

Bài giải:

- Theo đề ta có:

- Ta có hàm số: y = x/3 0 < x ≤ 0,9

-x + 4.0,3 0,9 ≤ x ≤ 1,2

→ có 2 giá trị số mol của NaOH:

x = 0,06 mol → VNaOH = 1,2 (lít)

x = 1 mol → VNaOH = 2 (lít)

- Đáp án: C

trang 72

Page 73: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Dạng 3: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2 cho đến dư, các phản ứng

lần lượt xảy ra:

HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl (1)

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O (2)

- Gọi x là số mol H+ thêm vào kể từ khi khởi đầu phản ứng (1). y là số mol Al(OH)3 ta có:

x 0 ≤ x ≤ a

y =

0 x ≥ 4a

trang 73

Page 74: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

Đồ thị:

a …………..

0 a 4a

- Từ đồ thị ta thấy: ứng với 1 giá trị kết tủa y = f(x ) ≠ a thì ta luôn có hai giá trị của HCl.

Các dạng bài xét tương tự như khi sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

Bài tập minh họa:

Bài tập 1: Cần ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để khi tác dụng với 500ml dung dịch

NaAlO2 0,1M sẽ thu được 0,78g kết tủa?

A. 10ml B. 15ml C.17ml D. 20ml

Bài giải:

Ta có:

Gọi n HCl = x (mol) x 0 ≤ x ≤ 0,05Theo hàm số: y =

Do

nên số mol dd HCl có 2 giá trị:

+ Khi: x = y = 0,01 (mol) → nHCl = 0,01 ( mol)

+ Khi

→ VHCl = 0,17 (l) = 170 (ml).

- So sánh 2 kết quả trên ta có: thể tích dung dịch HCl nhỏ nhất là: V = 10ml.

trang 74

Page 75: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011- Đáp án: A

Bài tập 2: Cho p mol dung dịch NaAlO2 tác dụng với q mol dung dịch HCl. Để thu được kết tủa

sau phản ứng thì tỷ lệ p : q là:

A. p : q = 1 : 5 B. p : q = 1 : 4 C. p : q > 1 : 4 D. p : q < 1 : 4

Bài giải:

- Gọi y là số mol HCl.

- Ta có hàm số: y = q 0 ≤ x ≤ p

- Để thu được kết tủa sau phản ứng thì y > 0 nên:

p > 0

- Đáp án: DDạng 4: Cho từ từ dung dịch chứa ion OH- vào dung dịch chứa a mol Zn2+ cho đến dư, các phản

ứng lần lượt xảy ra là:

Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2 (1)

Zn(OH)2 + 2OH- ZnO2- + H2O (2)

- Gọi x là số mol ion OH- , y là số mol Zn(OH)2.

- Ta có:

y =

0 x ≥ 4a

- Đồ thị biểu diễn:

trang 75

Page 76: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

a ………………………………………... A

B 0 2a 4a

- Xét tương tự như trường hợp cho từ từ dung dịch chứa ion OH- vào dung dịch chứa a mol Al3+.

Bài tập minh họa:

Bài tập 1: Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M tác dụng với 200ml dung dịch ZnCl2 0,1M thu được

1,485g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:

A. 0,3 (l) B. 0,5 (l) C. 0,7 (l) D. 0,9 (l)

Bài giải:

- Theo đề ta có: - Kết tủa thu được chính là Zn(OH)2 với số mol là:

- Phản ứng hóa học xảy ra theo thứ tự:

Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2

Zn(OH)2 + 2OH- ZnO22- + 2H2O

- Ta có hàm số: y = x/2 0 ≤ x ≤ 0,04

x/2 + 2a 0,04 ≤ x ≤ 0,08

- Do

nên có 2 giá trị số mol của dung dịch NaOH

thể tích dung dịch NaOH lớn nhất là:

trang 76

Page 77: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

- Đáp án: B

Bài tập 2: Cho dung dịch NaOH có số mol biến thiên trong khoảng:0,12 ≤ nNaOH ≤ 0,18 mol tác

dụng với 100ml dung dịch Zn(NO3)2 0,5M. Khối lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất thu được

lần lượt là:

A. 7,29g và 1,89g B. 7,92g và 1,89g

C. 7,29g và 1,98g D. 7,92g và 1,98g

Bài giải:

- Gọi số mol NaOH là x mol, số mol Zn(OH)2 là y mol.

- Ta có:

- Do số mol NaOH biến thiên trong khoảng từ 2a = 0,1 < 0,12 ≤ nNaOH ≤ 0,18 < 4a = 0,2 nên ta

có số mol kết tủa Zn(OH)2 lớn nhất và nhỏ nhất là:

y min = -c + 4a = -0,18 + 0,2 = 0,02 (mol)

y max = -b + 4a = -0,12 + 0,2 = 0,08 (mol)

→ Khối lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất thu được lần lượt là:

m min = 0,02.99 = 1,98 (gam)

m max = 0,08.99 = 7,92 (gam)

- Đáp án: D

7.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng:

trang 77

Page 78: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011DẠNG 1: BÀI TẬP:

- Sục khí CO2 hoặc SO2 hoặc cho P2O5 vào các dung dịch kiềm.

- Cho H+ vào dung dịch Al(OH)4- (AlO2

-); Zn(OH)42- ( ZnO2

2-) ...- Cho OH- vào dung dịch H3PO4; hoặc dung dịch Al3+, Zn2+ ....

1. Cho 10 lit (đkc) hỗn hợp A gồm N2 và CO2 vào 2 lit dd Ca(OH)2 0,02M thu được 1g kết tủa. % theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp A là

A. 2,24%; 15,86% B.2,4%; 15,86% C.2,24%; 15,68% D. 2,24%; 15,6%

2. Rót từ dd HCl 0,2M vào 100 ml dd NaAlO2 1M thu được 5,46g kết tủa. Thể tích dd HCl (lit) đã dùng là

A. 0,35; 0,95 B. 0,35; 0,9 C. 0,7; 0,19 D. 0,45; 0,95

3. Hòa tan 26,64g Al2(SO4)3.18H2O vào nước được dd A. Cho 250 ml dd KOH tác dụng hết với A thu được 2,34g kết tủa. Nồng độ dd KOH là

A. 0,36M B. 0,36M và 1,16M C. 1,6M D. 0,36M và 1,6M

4. Dẫn V lit khí CO2 (đkc) vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,5M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Giá trị của V là

A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. cả A và C đúng

5. Rót từ dd Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dd AlCl3 0,04M đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất. Thể tích dd Ba(OH)2 đã dùng tương ứng là

A. 45 và 60ml B. 15 và 45ml C. 90 và 120ml D. 45 và 90ml

6. Rót từ từ dd HCl 0,1M vào 200ml dd KAlO2 0,2M. Sau phản ứng thu được 1,56g kết tủa. Thể tích dd HCl đã dùng là

A. 0,2 và 1 lit B. 0,4 và 1 lit C. 0,2 và 0,8 lit D. 0,4 và 1,2 lit

7. Cho m gam Na tan hết trong 100 ml dd Al2(SO4)3 0,2M. Sau phản ứng thu được 0,78g kết tủa. Giá trị của m là

A. 0,69 B. 3,45 C. 1,69 D. A và B đúng

8. Trong bình kín chứa đầy 15 lit dd Ca(OH)2 0,01M. Sục vào bình lượng CO2 có giá trị biến thiên trong khoảng 0,02 đến 0,12 mol. Khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng

A. 0 đến 15g B. 2 đến 12g C. 2 đến 15g D. 12 đến 15g

9. Sục V lit khí CO2 (đktc) vào 1,5 lit dd Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là

A. 5,6 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48

10. Dung dịch X gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Cho từ dd X vào 100ml dd Zn(NO3)2 1M, thấy cần dùng ít nhất V ml dd X thì không còn kết tủa. V có giá trị là

A. 120 B. 160 C. 140 D. 180

11. Một dd chứa x mol KAlO2 tác dụng với dd chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là

A. x > y B. y > x C. x = y D. x < 2y

12. Trộn dd chứa a mol AlCl3 với dd chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần tỉ lệ

A. a/b = ¼ B. a/b > ¼ C. a/b < ¼ D. a/b = 1/3

13. Một dd chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với dd chứa b mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được kết tủa là

A. a = 2b B. a = b C. a < b < 4a D. a < b < 5a

14. Thêm dd HCl vào dd chứa 0,1mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2 . Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là

trang 78

Page 79: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. 0,08 hoặc 0,16 mol B. 0,18 hoặc 0,26 mol

C. 0,26 mol D. 0,16 mol

15. Cho 18,6g hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lit Cl2 ở đktc. Lấy sản phẩm thu được hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dd NaOH 1M. Thể tích dd NaOH cần dùng để lượng kết tủa thu được lớn nhất, nhỏ nhất lần lượt là

A. 0,7 và 1,1 lit B. 0,1 và 0,5 lit C. 0,2 và 0,5 lit D. 0,1 và 1,1 lit

16. Trong 1 cốc đựng 200 ml dd AlCl3 2M. Rót vào cốc 200ml dd NaOH aM thu được kết tủa. Sấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1g chất rắn. Giá trị của a là

A. 1,5M B. 1,5 và 3M C. 3M D. 1,5M và 7,5M

17. Cho 5,6 lit hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lit dd Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 g kết tủa. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2 là

A. 15,6 B. 18,8 C. 21 D. Cả A và B

18. Nhiệt phân 20 g muối cacbonat kim loại hóa trị 2 thu được khí A và chất rắn B. Cho toàn bộ khí A vào 150 ml dd Ba(OH)2 1M thu được 19,7g kết tủa. Công thúc muối cacbonat là

A. CaCO3 B. BaCO3 C. FeCO3 D. MgCO3

19. Hòa tan hoàn toàn 11,2g CaO vào nước được dd A. Nếu cho khí CO2 sục qua dd A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5g kết tủa. Thể tích CO2 tham gia phản ứng là

A. 0,56 và 2,24 lit B. 0,56 và 8,4 lit

C. 0,65 và 8,4 lit D. 0,6 và 2,24 lit

20. Hòa tan 3,9 g Al(OH)3 bằng 50 ml dd NaOH 3M thu được dd A. Thể tích dd HCl 2M cần cho vào dd A để xuất hiện trở lại 1,56g kết tủa là

A. 0,02 lit B. 0,24 lit C. 0,02 hoặc 0,24 lit D. 0,06 hoặc 0,12 lit

21. Cho V lit dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là

A. 0,45 B. 0,35 C. 0,25 D. 0,05

22. Cho 100ml dung dịch NaOH tác dụng với 200ml dung dịch AlCl3 0,2M thu được kết tủa A. Sấy khô và

đem nung A đến khối lượng không đổi thu được 1,53 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã

dùng là:

A. 0,9M ; 0,5M B. 1,0M ; 0,9M

C. 1,3M ; 0,5M D. 0,9M ; 1,3M

23.Cho p mol dung dịch NaAlO2 tác dụng với q mol dung dịch HCl. Để thu được kết tủa sau phản ứng thì tỷ

lệ p : q là:

A. p : q = 1 : 5 B. p : q = 1 : 4 C. p : q > 1 : 4 D. p : q < 1 : 4

24.Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 gam kết tủa.

Giá trị lớn nhất của V là:

A. 1,2 (l) B. 1,8 (l) C. 2,0 (l) D. 2,4 (l)

trang 79

Page 80: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

Mô đun 9: PHƯƠNG PHÁP LẬP SƠ ĐỒ HỢP THỨC

1 Lý thuyếtĐối với các bài toán hỗn hợp bao gồm nhiều quá trình phản ứng xảy ra, ta chỉ cần lập sơ đồ hợp thức,

sau đó căn cứ vào chất đầu và chất cuối, bỏ qua các phản ứng trung gian. Ví dụ:

Cho hỗn hợp A gồm các chất rắn Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m.

Ta thấy, chất cuối cùng là Fe2O3, vậy nếu tính được tổng số mol Fe có trong A ta sẽ tính được số mol Fe2O3.

Cho hỗn hợp Fe, Zn, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl, cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thu được đến kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn, tính m.

Ta thấy, nếu biết được số mol các kim loại ban đầu, ta lập được sơ đồ hợp thức giữa chất đầu và cuối Fe Fe2O3; Zn ZnO; Mg MgO ta sẽ tính được khối lượng các oxit.

2. Bài tập* Bài tập có lời giải Bài 1. Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được

dung dịch A và V lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m (gam) chất rắn.

a. V có giá trị là A. 2,24 L B. 3,36 L C. 5,6 L D. 6,72 Lb. Giá trị của m là A. 18 g B. 20 g C. 24 g D. 36 g

Hướng dẫn giải

a. = 0,3 (mol)

= 0,3.22,4 = 6,72 (lít)

Đáp án D.b. Dựa vào sự thay đổi chất đầu và cuối, ta lập được sơ đồ hợp thức:

2Fe Fe2O3; Mg MgO 0,2……0,1 0,1……0,1 m = 0,1.160 + 0,1.40 = 20 (g) Đáp án B.

Bài 2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, m có giá trị là

A. 23 g B. 32 g C. 24 g D. 42 gtrang 80

Page 81: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Hướng dẫn giảiCác phản ứng:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2OHCl + NaOH NaCl + H2O

FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaClFeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

Trong m gam chất rắn có 0,1 mol Fe2O3 (16 g) ban đầu. Vậy chỉ cần tính lượng Fe2O3 tạo ra từ Fe theo mối quan hệ chất đầu (Fe) và cuối (Fe2O3)

2Fe Fe2O3.

= 0,1 (mol)

m = 16 + 0,1.160 = 32 (gam)Đáp án B.

Bài 3. Hỗn hợp Al, Fe có khối lượng 22 gam được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được dung dịch A và 8,96 lít H2 (đktc). Cho dung dịch A tác dụng dung dịch NaOH dư được kết tủa B, lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m1 gam chất rắn. Phần 2 cho vào dung dịch CuSO4 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m2 gam chất rắn không tan.

a. m có giá trị làA. 8 g B. 16 g C. 32 g D. 24 gb. m có giá trị là A. 12,8 g B. 16 g C. 25,6 g D. 22,4 g

Hướng dẫn giảia. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H3

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

HCl + NaOH NaCl + H2O AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2OFeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl

4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O

Khi tác dụng với HCl, gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe ta có:

Sau các phản ứng chất rắn thu được chỉ còn là Fe2O3. 2Fe Fe2O3

0,1........0,05 m1 = 8 (g) Đáp án A.

b. 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Ở phần 2, Cu nhận electron chính bằng H2 nhận ở phần 1, do đó

nCu = = 0,4 mCu = 25,6 (gam)

Đáp án C.

* Bài tập rèn luyện kỹ năng:

1. Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dd HCl thu được dd A. Thêm dd NaOH dư vào dd A thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1 B. 1,45 C. 2,98 D. 3,79

2. Cho 100ml dd FeSO4 0,5M tác dụng với dd NaOH dư. Sau phản ứng lọc kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được số gam chất rắn là

trang 81

Page 82: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. 4 B. 5,35 C. 3,6 D. 6,4

3. Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl vừa đủ thu được 1,12 lit khí H2 (đktc) và dd X. Cho dd X tác dụng hết với dd NaOH dư. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được số gam chất rắn là

A. 11,5 B. 11,2 C. 10,8 D. 12

4. Cho 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe3O4 vào dd HCl dư, sau khi thêm tiếp dd NaOH dư vào, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được

A. 21,6g FeO B. 38,67g Fe3O4 C. 40g Fe2O3 D. 48g Fe2O3

5. 7,68g hỗn hợp Fe, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hết với 260 ml dd HCl 1M thu được dd X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được số gam chất rắn là

A. 8 B. 12 C. 16 D. 24

6. Cho 11,2 g Fe và 2,4g Mg tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được dd A và V lit khí H2 (đktc). Cho dd NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lộc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.

a. V có giá trị là

A. 2,24 B. 3,36 C. 5,6 D. 6,72

b. m có giá trị là

A. 18 B. 20 C. 24 D. 36

7. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dd HCl dư được dd A. Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được số gam chất rắn là

A. 23 B. 32 C. 24 D. 42

8. hỗn hợp Al, Fe có khối lượng 22g được chia thành 2 phần bằng nhau:

P1 tác dụng với HCl dư thu được dd A và 8,96 lit khí H2 (đktc). Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa B, lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m1 gam chất rắn.

P2 cho vào dd CuSO4 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m2 gam chất rắn không tan.

a. Giá trị của m1 là

A. 8 B. 16 C. 32 D. 24

b. Giá trị của m2 là

A. 12,8 B. 16 C. 25,6 D. 22,4

9. Hòa tan hoàn toàn 13,6 g hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong dd HCl thu được 2,24 lit khí H2 (đktc) và dd D. Cho D tác dụng với dd NaOH dư, lọc, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được số gam chất rắn là

A. 8 B. 12 C. 16 D. 24

10. Cho 0,27g bột Al và 2,04g bột Al2O3 tan hoàn toàn trong dd NaOH thu được dd X. sục khí CO2 vào dd X thu được kết tủa X1. Nung X1 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được oxit X2 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng X2 là

A. 1,02g B. 2,55g C. 2,04g D. 3,06g

11. Hòa tan hoàn toàn 9g hỗn hợp X gồm bột Al và bột Mg bằng dd H2SO4 loãng dư thu được khí A và dd B. Thêm từ từ dd NaOH vào B sao cho kết tủa đến đến lượng lớn nhất thì dừng lại. Lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16, 2g chất rắn. Thể tích của khí A ở đktc là

A. 6,72 lit B. 7,84lit C. 8,96 lit D. 10,08 lit

12. Cho m gam bột FexOy hòa tan bằng dd HCl sau đó thêm dd NaOH dư vào, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Công thức của oxit là

trang 82

Page 83: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O2

Mô đun 10: PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN9.1. Lý thuyết:

Viết đúng phương trình ở dạng ion thu gọn, xét xem trong hỗn hợp sau khi trộn bao gồm những ion nào; trong đó những ion nào có khả năng kết hợp với nhau dể viết đúng phương trình ở dạng ion thu gọn.

Thí dụ: Dung dịch A có chứa FeCl3, Al2(SO4)3, NH4NO3 đem trộn với dung dịch B gồm NaOH, Ba(OH)2. Các phương trình ở dạng ion thu gọn:

NH4+ + OH- NH3 + H2O

Ba2+ + SO42- BaSO4

.

Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3.

Al3+ + 3OH- Al(OH)3.

Có thể có: Al(OH)3 + OH- Al(OH)4-.

9.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng:

Dạng 1: PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN1. Dung dịch X chứa các ion Fe3+, SO4

2-, NH4+, Cl-. Chia dd X thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng thu được 0,672lit khí ở đktc cà 1,07g kết tủa.

Phần 2 tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 4,68g kết tủa.

Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là

trang 83

Page 84: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. 3,73g B. 7,07g C. 7,46g D. 3,52g

2. Cho 3,2g bột Cu tác dụng với 100ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi cac phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. V có giá trị là

A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672

3. Trộn V lít dd NaOH 0,01M với V lit dd HCl 0,03M được 2V lit dd Y. pH của dd Y là

A. 4 B. 3 C. 2. D. 1

4. Trộn 100ml dd có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH aM thu được 200 ml dd có pH = 12. Giá trị của a là

A. 0,15 B. 0,3 C. 0,03 D. 0,12

5. Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dd X và 3,36 lit H2 ở đktc. Thể tích dd H2SO4

2M cần dùng để trung hòa dd X là

A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml

6. Trộn 100ml dd gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dd gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd X có pH là

A. 2 B. 1 C. 6 D. 7

7. Cho m gam h Mg và Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M thu được 5,32 lit H2

(Đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). pH của dd Y là

A. 7 B.1 C. 2 D. 6

8. Thực hiện 2 TN:

TN1: cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dd HNO3 1M thoát ra V1 lit NO

TN2: cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dd HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lit NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 với V2 là

A. V2 = 2,5V1 B. V2 = 1,5V1 C. V2 = V1 D. V2 = 2V1

9. Cho 2,4g hỗn hợp bột Mg và Fe vào 130ml dd HCl 0,5M. Thể tích khí thoát ra ở đktc là

A. 0,336 lit B. 0,728lit C. 2,912lit D. 0,672lit

10. Cho m gam hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 2lit dd HCl được 0,4mol khí, thêm tiếp 1lit dd HCl thì thoát ra thêm 0,1mol khí. Nồng độ mol của dd HCl là

A. 0,4M B. 0,8M C. 0,5M D. 0,25

11. Lấy cùng khối lượng kim loại R tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng và với H2SO4 loãng thì thấy số mol SO2 gấp 1,5 lần số mol H2. kim loại R là

A. Mn B. Al C. Mg D. Fe

12. Cho 3,9 g hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 100ml dd Y chứa HCl 3M và H2SO4 1M. Kết luận nào sau đây hợp lí nhất ?

A. X tan không hết B. axit còn dư

C. X và axit vừa đủ D. không kết luận được

13. Cho 0,09 mol Cu vào bình chứa 0,16 mol HNO3 thoát ra khí NO duy nhất. Thêm tiếp H2SO4 loãng dư vào bình, Cu tan hết và thu thêm V ml NO ở đktc. Giá trị của V là

A. 1344 B. 672 C. 448 D. 224

14. Dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3 : 1. 100ml dd A trung hòa vừa đủ bởi 50ml dd NaOH 0,5M. Nồng độ mol mỗi axit là

A. HCl 0,15M; H2SO4 0,05M B. HCl 0,5M; H2SO4 0,05M

C. HCl 0,05M; H2SO4 0,5M D. HCl 0,15M; H2SO4 0,15M

trang 84

Page 85: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-201115. Trộn dd X chứa NaOH 0,1M, Ba(OH)2 0,2M với dd Y chứa HCl 0,2M, H2SO4 0,1M theo tỉ lệ VX: VY

nào để dd thu được có pH = 13 ?

A. 5/4 B. 4/5 C. 5/3 D. 3/2

16. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba tác dụng với nước thu được dd Y và 3,36 lit khí H2 (đktc). Thể tích dd HCl 2M cần dùng để trung hòa ½ lượng dd Y là

A. 0,15lit B. 0,3 lit C. 0,075 lit D. 0,1lit

17. Dung dịch A chứa NaOH 0,02M và Ca(OH)2 0,04M. Hấp thụ 0,672lit khí CO2 (đktc) vào 500ml dd A thu được lượng kết tủa là

A. 10g B. 2g C. 20g D. 8g

18. Cho 84,6g hỗn hợp 2 muối CaCl2 và BaCl2 tác dụng hết với 1 lit dd chứa Na2CO3 0,25M và (NH4)2CO3 0,75M sinh ra 79,1g kết tủa. Thêm 600ml dd Ba(OH)2 1M vào dd sau phản ứng. Khối lượng kết tủa và thể tích khí bay ra là

A. 9,85g ; 26,88 lit B. 98,5g ; 26,88 lit

C. 98,5g; 2,688 lit D. 9,85g; 2,688 lit

19. Cho 200ml dd A chứa HCl 1M và HNO3 2M tác dụng với 300ml dd chứa NaOH 0,8M và KOH thu được dd C. Để trung hòa dd C cần 60ml HCl 1M. Nồng độ mol của KOH là

A. 0,7M B. 0,5M C. 1,4M D. 1,6M

20. 100 ml dd X chứa H2SO4 2M và HCl 2M trung hòa vừa đủ bởi 100ml dd Y gồm NaOH và Ba(OH)2

tạo ra 23,3g kết tủa. Nồng độ mol các chất trong Y là

A. NaOH 0,4M; Ba(OH)2 1M B. NaOH 4M; Ba(OH)2 0,1M

C. NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,1M D. NaOH 4M; Ba(OH)2 1M

21. Trộn 100ml dd A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100ml dd B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dd C. Nhỏ từ từ 100ml dd D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dd C thu được V lit khí CO2 (đktc) và dd E. Cho dd Ba(OH)2 tới dư vào dd E thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là

A. 34; 3,24 B. 82,4; 2,24 C. 43; 1,12 D. 82,4; 5,6

22. Hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 với số mol mỗi chất là 0,1 mol. Hòa tan hết X vào dd Y gồm HCl và H2SO4 loãng dư thu được dd Z. Nhỏ từ từ dd Cu(NO3)2 vào dd Z cho tới khi khí NO ngừng thoát ra. Thể tích dd Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc là

A. 25 ml; 1,12lit B. 50ml; 2,24lit C. 500ml ; 2,24lit D. 50ml ; 1,12lit

23. Hòa tan 6,4g Cu vào 120 ml dd hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được dd A và V lit khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị V và khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dd A là

A. 1,344lit ; 11,52g B. 1,344lit ; 15,24g

C. 1,434lit; 14,25g D. 1,234lit; 13,24g

24. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50ml dd X chứa các ion: NH4+, SO4

2-, NO3- thì có 11,65g kết tủa được

tạo ra và khi đun nóng có 4,48 lit khí bay ra (đktc). Nồng độ mol mỗi chất trong X là

A. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 2M B. (NH4)2SO4 2M; NH4NO3 1M

C. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 1M D. (NH4)2SO4 0,5M; NH4NO3 2M

25. Cho 8g Ca tan hoàn toàn trong 200ml dd hỗn hợp HCl 2M, H2SO4 0,75M thu được khí H2 và dd X. Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là

A. 22,2g < m < 27,2g B. 22,2g m 25,95g

C. 25,95g < m < 27,2g D. 22,2g m 27,2g

26. Hòa tan hoàn ttoàn 17,88g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước thu được dd Y và 0,24 mol khí H2. Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol HCl gấp 4 lần số mol H2SO4. Để trung hòa ½ dd Y cần hết V lit dd Z. Tổng khối lượng muối khan tạo thành trong phản ứng trung hòa là

trang 85

Page 86: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. 18,64g B. 18,46g C. 27,4g D. 24,7g

27. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào 800 ml dd A chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M thu được kết tủa X và dd Y. Khối lượng dd Y so với khối lượng dd A sẽ

A. tăng 4,4g B. tăng 3,48g C. giảm 3,48g D. giảm 4,4g

28. Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,1M với 250ml dd Ba(OH)2 aM thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Giá trị của a và m tương ứng là

A. 0,3; 5,825 B. 0,15; 5,825 C. 0,12; 6,99 D. 0,3; 6,99

29. Dung dịch B gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Cho từ từ dd B vào 100ml dd Zn(NO3)2 1M thấy cần dùng ít nhất V ml dd B thì không còn kết tủa. V có giá trị là

A. 120 B. 140 C. 160 D. 180

30. Cho m gam hỗn hợp muối vào nước được dd A chứa các ion: Na+, CO32-, SO4

2-, NH4+. Khi cho A tác

dụng với dd Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 0,34g khí làm xanh quỳ ẩm và 4,3g kết tủa. Còn khi cho A tác dụng với dd H2SO4 dư thì thu được 0,224 lit khí (đktc). Giá trị của m là

A. 3,45 B. 2,38 C. 4,52 D. 3,69

31. Dung dịch A chứa HCl 1M và H2SO4 0,6M. Cho 100ml dd B gồm KOH 1M và NaOH 0,8M vào 100ml dd A, cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 13,63 B. 13,36 C. 15,63 D. 15,09

Môđun 11: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP QUAN TRỌNG HOÁ VÔ CƠ

10.1 Bài tập cho CO2, SO2, P2O5, H3PO4 vào dung dịch kiềm

1. Dẫn từ từ V lit khí CO (ở đktc) đi qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X vào lượng dư dd Ca(OH) 2 thì tạo ra 4g kết tủa. V có giá trị là

A. 1,12 B. 0,896 C. 0,448 D. 0,224

2. Nhiệt phân hoàn toàn 40g một loại quặng đolomit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lit khí CO 2 ở đktc. Thành phần % về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong quặng nêu trên là

A. 40% B. 50% C. 84% D. 92%

3. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO2 ở đktc vào 500 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M, Ba(OH)2 0,2M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,7 B. 17,73 C. 9,85 D. 11,82

4. Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II thu được 6,8g chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

A. 5,8g B. 6,5g C. 4,2g D. 6,3g

5. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit CO2 ở đktc vào 2,5 lit dd Ba(OH)2 nồng độ aM thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04

6. Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều thu được V lit khí ở đktc và dd X. Khi cho dư nước vôi trong vào dd X có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ V với a, b là

A. V = 22,4(a – b) B. V = 11,2(a – b)

C. V = 11,2(a + b) D. V = 22,4(a + b)

7. Hấp thụ hết V lit CO2 ở đktc vào 300ml dd NaOH xM thu được 10,6g Na2CO3 và 8,4g NaHCO3. Giá trị của V, x lần lượt là

A. 4,48 lit; 1M B. 4,48lit; 1,5M C. 6,72lit ; 1M D. 5,6lit ; 2M

trang 86

Page 87: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-20118. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C2H5OH rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 75ml dd

Ba(OH)2 2M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là

A. 32,65g B. 19,7g C. 12,95g D. 35,75g

9. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dd chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dd sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu ?

A. tăng 13,2g B. tăng 20g C. giảm 16,8g D. giảm 6,8g

10. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol etan rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 300 ml dd NaOH 1M. Khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng là

A. 8,4g ; 10,6g B. 84g ; 106g C. 0,84g ; 1,06g D. 4,2g ; 5,3g

11. Hấp thụ hoàn toàn 0,224 lit CO2 ở đktc vào 2 lit dd Ca(OH)2 0,01M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1 B. 1,5 C. 2 D. 2,5

12. dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol CO2 vào 500 ml dd A thu được số gam kết tủa là

A. 1 B. 1,2 C. 2 D. 2,8

13. Hấp thụ hết 2,24 lit CO2 ở đktc vào 1 lit dd chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được số gam kết tủa là

A. 5 B. 15 C. 10 D. 1

14. Dung dịch X chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,15M. Hấp thụ hết 7,84 lit khí CO2 ở đktc vào 1 lit dd X thì thu được số gam kết tủa là

A. 29,55 B. 9,85 C. 68,95 D. 39,4

15. Hấp thụ hết CO2 vào dd NaOH thu được dd A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:

- Cho dd BaCl2 dư vào P1 thu được a gam kết tủa.

- Cho dd Ba(OH)2 dư vào P2 thu được b gam kết tủa.

Cho biết a < b. Dung dịch A chứa

A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH, NaHCO3 D. NaHCO3, Na2CO3

16. . Hấp thụ hết CO2 vào dd NaOH thu được dd A. Biết rằng:

- cho từ từ dd HCl vào dd A thì phải mất 50 ml dd HCl 1M mới bắt đầu thấy khí thoát ra.

- Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd A thu được 7,88g kết tủa.

Dung dịch A chứa

A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH, Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3

17. Cho 0,2688 lit CO2 ở đktc hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là

A. 1,26g B. 2g C. 3,06g D. 4,96g

18. Nhỏ từ từ 200 ml dd HCl 1,75M vào 200 ml dd X chứa K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M. Thể tích CO2

thu được ở đktc là

A. 4,48lit B. 2,24lit C. 3,36 lit D. 3,92 lit

19. Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dd chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2g kết tủa. Giá trị của x là

A. 0,02 mol ; 0,04 mol B. 0,02 mol ; 0,05 mol

C. 0,01 mol; 0,03 mol D. 0,03 mol; 0,04 mol

20. Hấp thụ V lit CO2 ở đktc vào Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đung nóng phần dd còn lại thu được 5g kết tủa nữa. V có giá trị là

A. 3,36 B. 2,24 C. 1,12 D. 4,48trang 87

Page 88: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-201121. Lấy 14,2 gam P2O5 cho vào 150ml dung dịch KOH 1,5M sau khi phản ứng kết thúc ta nhận được

dung dịch Y. Số gam chất tan trong dung dịch Y là:

A. 20,15 B. 25,36 C. 28,15 D. 30,00

22. Cho 100ml dung dịch H3PO4 2M vào 250ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và NaOH 1,5M sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Số gam muối trong dung dịch X là:

A. 26,6 B. 30,6 C. 34,6 D. 32,6

23. Cho 50ml dung dịch H4PO4 2M vào 250ml dung dịch Na3PO4 0,8M sau khi phản ứng xong cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Vậy m là:

A. 38,8 B. 42,6 C. 48,8 D. 50,2

24. Trộn 200ml dung dịch H3PO4 1M với 100ml dung dịch K2HPO4 2M ta được dung dịch X. Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X

A. 60,2 B. 68,8 C. 74,8 D. 71,8

10.2. Bài tập điện phân.

1. Điện phân dd chứa 0,02 mol FeSO4 và 0,06 mol HCl với I = 1,34A trong 2giờ (điện cực trơ, màng ngăn). Bỏ qua sự hòa tan của khí clo trong nước, hiệu suất điện phân 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot lần lượt là

A. 11,2g và 8,96 lit B. 1,12g và 0,896 lit

C. 5,6g và 4,48 lit D. 0,56g và 0,448 lit

2. Dung dịch X chứa HCl, CuSO4 và Fe2(SO4)3. Lấy 400 ml dd X đêm điện phân (điện cực trơ) với I = 7,72A đến khi ở catot được 0,08 mol Cu thì dùng lại. Khi đó ở catot có 0,1 mol một chất khí bay ra. Thời gian điện phân và nồng độ mol/l của Fe2+ lần lượt là

A. 2300s và 0,1M B. 2500s và 0,1M

C. 2300s và 0,15M D. 2500s và 0,15M

3. điện phân dd CuCl2 với điện cực trơ sau 1 thời gian được 0,32g Cu ở catot và 1 lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn khí X trên vào 200ml dd NaOH (nhiệt độ thường). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại 0,05M (giả sử thể tích dd không đổi). Nồng độ ban đầu của dd NaOH là

A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M

4. điện phân dd X chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Để dd sau điện phân làm dd phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO4

2- không bị điện phân trong dd)

A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. 2b = a

5. điện phân nóng chảy a gam muối X tạo bởi kim loại M và halogen thu được 0,896 lit khí nguyên chất (đktc). Cũng a gam X trên nếu hòa tan vào 100ml dd HCl 1M rồi cho tác dụng với dd AgNO 3 thu được 25,83g kết tủa. Halogen đó là

A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot

6. Điện phân dd muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại thì ở anot thu được 5,6 lit khí (đktc). M là

A. Cu B. Zn C. Fe D. Ag

7. điện phân với điện cực trơ dd muối clorua của kim loại hóa trị II với I = 3A. Sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1,92g. Kim loại trong muối clorua trên là

A. Ni B. Zn C. Cu D. Fe

8 Tiến hành điện phân hoàn toàn dd X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56g hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lit khí ở anot (đktc). Số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lượt là

A. 0,2 và 0,3 B. 0,3 và 0,4 C. 0,4 và 0,2 D. 0,4 và 0,3trang 88

Page 89: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-20119. Hòa tan 1,28g CuSO4 vào nước rồi đem điện phân hoàn toàn sau 1 thời gian thu được 800ml dd có pH

= 12. Hiệu suất điện phân là

A. 62,5% B. 50% C. 75% D. 80%

10. điện phân 2 lit dd CuSO4 với điện cực trơ và dòng điện 10ª cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng thấy phải mất 32phút 10giây. Nồng độ mol ban đầu của CuSO4 và pH dd sau phản ứng là

A. 0,5M, pH = 1 B. 0,05M, pH = 10 C. 0,005M, pH = 1 D. 0,05M, pH=1

11. điện phân 100 ml dd A chứa HCl 0,1M và NaCl 0,2M với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi ở anot thoát ra 0,224 lit khí ở đktc thì ngừng điện phân. Dd sau khi điện phân có pH là (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể)

A. 6 B. 7 C. 12 D. 13

12. điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dd với điện cực trơ thì sau khi điện phân khối lượng dd giảm là

A. 1,6g B. 6,4g C. 8g D. 18,8g

13. Khi điện phân nóng chảy 26g muối iotua của kim loại M thì thu được 12,7g iot. Công thức muối iotua là

A. KI B. CaI2 C. NaI D. CsI

14. Hòa tan 40g CdSO4 bị ẩm vào nước. Để điện phân hết cadimi trong dd cần dùng dòng điện 2,144A và thời gian 4 giờ. % nước chứa trong muối là

A. 18,4% B. 16,8% C. 18,6% D. 16%

15. điện phân 300 ml dd CuSO4 0,2M với I = 3,86A. Khối lượng kim loại thu được ở catot sau khi điện phân 20 phút là

A. 1,28g B. 1,536g C. 1,92g D. 3,84g

16. điện phân dd MSO4 đến khi ở anot thu được 0,672 lit khí ở đktc thì thấy khối lượng catot tăng 3,84g. Kim loại M là

A. Cu B. Fe C. Ni D. Zn

17. Có 200ml dd hỗn hợp Cu(NO3)3 và AgNO3. Để điện phân hết ion kim loại trong dd cần dòng điện 0,402A, thời gian 4 giờ, trên catot thoát ra 3,44g kim loại. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là

A. 0,1 và 0,2 B. 0,01 và 0,1 C. 0,1 và 0,01 D. 0,1 và 0,1

18. Tiến hành điện phân có màng ngăn xốp 500ml dd chứa hỗn hợp HCl 0,02M và NaCl 0,2M. Sau khi ở anot thoát ra 0,448 lit khí ở đktc thì ngừng điện phân. Thể tích dd HNO 3 0,1M cần để trung hòa dd thu được sau điện phân là

A. 200ml B. 300ml C. 250 ml D. 400ml

19. Hòa tan 5g muối ngậm nước CuSO4.nH2O rồi đêm điện phân hoàn toàn thu được dd A. Trung hòa dd A cần dd chứa 1,6g NaOH. Giá trị của n là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 8

20. điện phân dd 1 muối nitrat kim loại với hiệu suất điện phân 100% cường độ dòng điện không đổi 7,72A trong thời gian 9 phút 22,5giây. Sau khi kết thúc thấy khối lượng cattot tăng lên 4,86g do kim loại bám vào. Kim loại đó là

A. Cu B. Ag C. Hg D. Pb

10.3 Các bài tập về nhôm. Bài 1: Oxi hoá hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp bột gồm các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3

gam hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo ra làA. 36,6 g B. 32,05 g C. 49,8 g D. 48,9 gBài 2: Hoà tan hoàn toàn 4,5 gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO

và N2O (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch Y là

trang 89

Page 90: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. 36,5 g B. 35,6 g C. 35,5 g D. Không xác địnhBài 3: Cho hỗn hợp X gồm x mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung

dịch A. Dẫn CO2 dư vào dung dịch A được kết tủa B, lọc kết tủa B nung đến khối lượng không đổi thì được 40,8 g chất rắn C. Giá trị của x là

A. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 0,3 mol D. 0,04 molBài 4: Hoà tan 7,74 g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,28 M

thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan làA. 38,93 g B. 103,85 g C. 25,95 g D. 7,86 gBài 5: Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung

dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì khối giá trị m là

A. 1,71g B. 1,59 g C.1,95 g D. 1,17 gBài 6: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng H2O thì thoát ra V lít khí. Nếu cho m

gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Vậy % khối lượng Na trong X là

A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87%Bài 7: Lấy 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 hoà vào 500 ml NaOH 1M thì được dung dịch Y. Tính

thể tích HCl 2M cần cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhấtA. 175 ml B. 250 ml C. 275 ml D. 500 mlBài 8: Trộn 100 ml AlCl3 1M với 200 ml NaOH 1,8 M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết

tủa. Vậy m có giá trị làA. 3,13 g B. 1,06 g C. 2,08 g D. 4,16 g Bài 9: Dung dịch X: NaOH 0,2 M, Ba(OH)2 0,05 M; dung dịch Y: Al2(SO4)3 0,4 M, H2SO4 CM. Trộn 10

ml dịch Y với 100 ml dung dịch X ta được 1,633 gam kết tủa. Vậy giá trị CM làA. 0,1 M B. 0,2 M C. 0,25 M D. 0,3 MBài 10: Trộn 40 gam Fe2O3 với 10,8 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao, hỗn hợp sau phản ứng hoà tan vào

dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm làA. 12,5% B. 60% C. 40% D. 16,67%

10.4 Các bài toán về sắtBài 1: Lấy 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đem hoà vào HNO3 loãng dư nhận được

1,344 lít khí NO và dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Vậy m có giá trị làA. 49,09 g B. 34,36 g C. 35,50 g D. 38,72 g Bài 2: Một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử oxit sắt này bằng CO ở nhiệt độ cao ta thu được

0,84 g sắt và 0,448 lít khí CO2. Công thức oxit làA. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. FeO4

Bài 3: Cho khí CO đi qua 10 gam Fe2O3 đốt nóng ta thu được m gam hỗn hợp rắn X (gồm 3 oxit). Đem hỗn hợp X hoà trong HNO3 đặc nóng dư thì nhận được 8,96 lít khí NO2 (đktc). Vậy m có giá trị là

A. 8,4 g B. 7,2 g C. 6,8 g D. 5,6 gBài 4: Hoà tan 10,8 g oxit sắt cần dùng 300 ml HCl 1M. Vậy công thức oxit sắt làA. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. FeO4

Bài 5: Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 đốt nóng ta thu được 6,96 gam hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn). Hỗn hợp X đem hoà vào HNO3 dư thì nhận được 2,24 lít khí Y gồm NO và NO2, tỷ khối của khí Y đối với H2

bằng 21,8. Vậy m có giá trị làA. 10,2 g B. 9,60 g C. 8,00 g D. 7,73 gBài 6: Hoà tan m (g) hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol bằng nhau vào dung dịch HNO3 thu

được 2,688 lít NO. Giá trị m làA. 70,82 g B. 83,52 g C.62,6 4g D. 44,76 gBài 7: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe đem hoà vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO 3 và

Cu(NO3)2 chưa biết nồng độ. Sau khi phản ứng kết thúc nhận được 20 g chất rắn Z và dung dịch E. Cho NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa nung ngoài không khí thu được 8,4 gam hỗn hợp 2oxit. Vậy nồng độ mol/l AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là

A. 0,12M và 0,36M B. 0,24M và 0,5MC. 0,12M và 0,3 M D. 0,24M và 0,6M Bài 8: Cho miếng sắt nặng m gam vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO2 (đktc)

thoát ra và còn lại 2,4 gam chất rắn không tan. Giá trị m là

trang 90

Page 91: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. 8,0 g B. 5,6 g C. 10,8 g D. 8,4 gBài 9: Lấy m gam sắt để ngoài không khí thu được hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất rắn) có khối lượng 12

gam. Đem hỗn hợp rắn đem hoà tan hoàn toàn trong HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít khí NO (đktc). Vậy m có giá trị là

A. 8,96 g B. 9,82 g C. 10,08 g D. 11,2 gBài 6: Lấy p gam sắt đốt trong oxi không khí thu được 7,52 gam hỗn hợp rắn X (gồm 3 oxit). Đem X

hoà tan trong H2SO4 đặc nóng dư nhận được 0,672 lít SO2. Vậy p gam sắt có giá trị làA. 4,8 g B. 5,6 g C. 7,2 g D. 8,6 gBài 10: Lấy m gam Fe2O3 đem đốt nóng cho CO đi qua ta nhận được 13,92 gam hỗn hợp rắn X (gồm 4

chất rắn). Hỗn hợp rắn X đem hoà vào HNO3 đặc nóng dư nhận được 5,284 lít khí NO2 (đktc). Vậy m có giá trị là

A. 15,2 g B. 16,0 g C. 16,8 g D. 17,4 gBài 11: Cho khí CO đi qua ống chứa Fe2O3 đốt nóng; sau thí nghiệm ta nhận được chất rắn trong ống có

khối lượng m gam. Đem chất rắn này hoà trong HNO3 đặc dư thì nhận được 2,192 lít khí NO2 (đktc) và 24,2 gam một loại muối sắt duy nhất. Vậy m có giá trị là

A. 8,36 g B. 5,68 g C. 7,24 g D. 6,96 g

Mô đun 12: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP QUAN TRỌNG HOÁ HỮU CƠ

11.1 Thiết lập công thức phân tử hữu cơCâu 1: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2, 0,56 lít khí N2 (các khí

đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N – CH2 – COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2N – CH2 – COO – C3H7 B. H2N – CH2 – COO – CH3

C. H2N – CH2 – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – COO – C2H5.Câu 2: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi

số mol cần cho phản ứng) ở 139,90 C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là:

A. C2H4O2 B. CH2O2 C. C4H8O2 D. C3H6O2

Câu 3:Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cung điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là:

A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3

C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5

Câu 4: Axit cacboxilic no, mạch ở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n. Vậy công thức phân tử của X là:

A. C6H8O6 B. C3H4O3 C. C12H16O12 D. C9H12O9

Câu 5: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thu phổi. Đốt cháy 16,2 gam nicotin bằng oxi vừa đủ thu được 44g CO2, 12,6g H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Biết 85 < Mnicotin < 230. Công thức phân tử đúng của nicotin là:

A. C5H7NO B. C5H7NO2 C. C10H14N2 D.C10H13N3

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 g hợp chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 1,89 gam Y thì thu được 224 ml khí N2 (đktc). Biết Y chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của Y là:

A. C6H7ON B. C6H7N C. C5H9N D.C5H7NCâu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất A chỉ chứa C,H,O với oxi theo tỷ lệ 1:2. Toàn bộ sản phẩm

cháy được cho qua bình 1 đựng dung dịch PdCl2 dư rồi qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 0,4 gam và xuất hiện 21,2 gam kết tủa, con bình 2 có 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là:

A. C2H4O B. C3H4O2 C. C2H6O D. C3H6O2

Câu 8: Để Hiđro hoá 1 hiđrocacbon A mạch hở chưa no thành no phải dùng một thể tích H2 gấp đôi thể tích hơi hiđrocacbon đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích hơi hiđrocacbon trên thu được 9 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi H2O (các thể tích đo ở cung điều kiện). CTPT của A là:

A.C3H6 B. C5H8 C. C6H10 D.C4H8

Câu 9: Có 3 chất hữu cơ A, B, C mà phân tử của chúng lập thành 1 cấp số cộng. Bất cứ chất nào khi cháy cũng chỉ tạo CO2 và H2O, trong đó nCO2 : nH2O = 2 : 3. CTPT của A, B, C lần lượt là:

A. C2H4, C2H4O, C2H4O2 B. C2H4, C2H6O, C2H6O2

trang 91

Page 92: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011C. C3H8, C3H8O, C3H8O2 D. C2H6, C2H6O, C2H6O2

Câu 10: Đốt cháy 200 ml hơi một chất hữu cơ A chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi co hơi nước nhưng tụ chỉ con 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH đặc chỉ còn 100 ml (các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của A là:

A. C3H6 B. C3H6 C. C3H8O D. C3H8

Câu 11: Oxi hoá hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và H2O, đồng thời nhận thấy khối lượng CuO ban đầu giảm bớt 9,6 gam. CTPT của A là:

A. C2H6O B. C3H8O C. C2H6O2 D. C4H12O2

Câu 12: Đốt chý hoàn toàn 18 gam hợp chất A cần dùng 16,8 lít oxi (đktc). Hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO2 và hơi nước có tỷ lệ về thể tích VCO2 : VH2O = 3: 2. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là36.CTPT của A là:

A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H8O2 D. C3H4O2

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A thì thu được a gam CO 2 và b gam H2O. Biết 3a = 11b và 7m = 3(a + b). CTPT của A là: (biết tỉ khối hơi của A đối với không khí nhỏ hơn 3)

A. C3H8 B. C2H6 C. C3H4O2 D. C3H6O2

Câu 14: Đốt cháy 1,08 hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 thấy bình nặng thêm 4,6 gam đồng thời tạo thành 6,475 gam muối axit và 5,91 gam muối trung hoà. Tỉ khối hơi của X đối với He là 13,5. CTPT của X là:

A. C3H6O2 B. C4H6 C. C4H10 D. C3H8O2

Câu 15. Đốt cháy hợp chất hữu cơ A (Chứa C, H, O) phải dùng 1 lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong A và thu được lượng CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O = 22 : 9. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 29. CTPT của X là:

A. C2H6O2 B. C2H6O C. C3H6O D. C3H6O2

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn1,12 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho hấp thụtoàn bộ sản phẩm cháy trong dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36 gam. Biết nCO2 = 1,5.nH2O và tỷ khối hơi của A đối với H2 nhỏ hơn 30. CTPT của A là:

A. C3H4O B. C3H4O2 C. C6H8O2 D. C6H8OCâu 17: Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 hiđrocacbon A mạch hở. Sản phẩm cháy đượcdẫn qua bình chứa

nước vôi trong có dư, thu được 3 gam kết tủa, đồng thời bình nặng thêm 1,68 gam. CTPT của A là:A. C2H6 B. C3H8 C. C3H4 D. C2H2

Câu 18: Cho 5 cm3 CxHy ở thể khí với 30 cm3 O2 (lấy dư) vào khí nhiên kế. Sau khi bật tia lửa điện và làm lạnh, trong khí nhiên kế còn 20 cm3 mà 15 cm3 bị hấp thụ bởi dung dịch KOH. Phần còn lại bị hấp thụ bởi photpho. CXTPT của hiđrocacbon là:

A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10

Câu 19: Cho vào khí nhiên kế 10 cm3 chất hữu cơ A (chứa C, H, N), 25 cm3 H2 và 40 cm3 O2. Bật tia lửa điện cho hỗn hợp nổ. Chuyển hỗn hợp khí nhận được về điều kiện ban đầu , H2O ngưng tụ hết, thu được 20 cm3 hỗn hợp khí, trong đó có 10 cm3 bị NaOH hấp thụ và 5 cm3 bị photpho hấp thụ. CTPT của A là:

A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N

11.2. Bài tập về hiđrôcacbona. Toán đốt cháy Câu 1: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp

đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2

dư thu được số gam kết tủa là:A. 20 B. 40 C. 30 D. 10

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít CO2 (ở đktc) 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là:

A. 70 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lítCâu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp cần 1,35 mol O2 tạo thành 0,8

mol CO2, CTPT của 2 hiđrocacbon là:A. C2H4, C3H6 B. C2H2, C3H4 C. CH4, C2H6 D. C2H6, C3H8

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C2H4, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết bởi dung dịch chứa 0,15 mol Ba(OH)2. Dung dịch thu được sau thí nghiệm:

A. tăng 7,3 gam B. giảm 7,3 gam C. tăng 12,4 gam D. giảm 12,4 gam

trang 92

Page 93: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 5: Hỗn hợp X gồm C2H6, C2H4, C2H2 có tỷ khối so với hiđro bằng 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X

và dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch KOH dư. Khối lượng bình tăng:A. 31 gam B. 62 gam C. 27 gam D. 32 gam

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon (phân tử khối hơn kém nhau 14 đv C) thu được 5m gam CO2 và 3m gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là:

A C3H8, C3H6 B. C2H6, C3H8 C. C2H2, C3H4 D. C3H6, C4H6

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm anken A và ankađien B (cùng số nguyên tử H) thu được 1 mol CO2. CTPT của A và B là:

A. C2H2, C3H4 B. C3H6, C4H6 C. C4H8, C5H8 D. C5H10, C6H10

Câu 8: Đốt cháy ankin A được 5,4 gam H2O và cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch nước vôi ban đầu là 19,8 gam. CTPT của A là:

A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8

Câu 9: Trộn a mol hỗn hợp A (gồm C2H6 và C3H8) và b mol hỗn hợp B (gồm C3H6 và C4H8) thu được 0,35 mol hỗn hợp C rồi đem đốt cháy, thu được hiệu số mol H2O và CO2 là 0,2 mol. Giá trị của a và b lần lượt là:

A. 0,1 và 0,25 B. 0,15 và 0,2 C. 0,2 và 0,15 D. 0,25 và 0,1Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon ở thể khí có số nguyên tử C trung bình bằng 3 và mCO2 = 3mX.

Dãy đồng đẳng của chúng là:A. ankan B. anken C. ankin D. aren

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được (m + 14)g H2O và (m + 40)g CO2. Giá trị của m là:

A. 4 gam B. 6 gam C. 8 gam D. kết quả khácCâu 12: Đốt cháy hoàn toàn V lít một hiđrocacbon khí X trong bình kín có dư O2 thu được 4V lít khí

CO2 ở cùng điều kiện. Biết Pđầu = Psau pứ (đo ở 1500C). Vậy X có CTPT là:A. C4H10 B. C4H8 C. C4H4 D. C4H6

Câu 13: Hỗn hợp 14 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng, được đánh số theo chiều tăng dần khối lượng phân tử từ X1 đến X14. Biết tỷ khối hơi của X14 đối với X1 bằng 7,5. Đốt cháy 0,1 mol X2 rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng thêm:

A. 18,6 gam B. 20,4 gam C. 16,8 gam D. 8,0 gamCâu 14. Khi đốt cháy hoàn toàn các ankan thì ta được T = nCO2 : nH2O. T biến đổi trong khoảng:

A. 1 ≤ T < 1,5 B. 0,75 ≤ T < 1 C. 0,5 ≤ T < 1 D. 1,5 ≤ T < 2Câu 15: Nung nóng hỗn hợp X (dạng hơi và khí) gồm: 0,1 mol bezen, 0,2 mol toluen, 0,3 mol stiren và

1,4 mol hiđro trong một bình kín (xt Ni). Hỗn hợp sau phản ứng đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư. Khối lượng bình đựng nước vôi tăng lên.

A. 240,8 gam B. 260,2 gam C. 193, 6 gam D. kết quả khác

b. Phản ứng cộng vào hiđrôcacbonCâu 1: Hỗn hợp A gồm CnH2n và H2 (đồng số mol) dẫn qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp B. Tỉ khối

của B so với A là 1,6. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là:A. 40% B. 60% C. 65% D. 75%

Câu 2: 8,6 gam hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (mạch hở, thể khí) và H2 tác dụng vừa đủ với 0,4 mol Br2 trong dung dịch, còn khi đốt cháy hoàn toàn X tạo ra 0,6 mol CO2. CTPT của A và % thể tích của A là:

A. C3H4; 40% B. C4H8; 40% C. C3H4; 60% D. C4H6; 50%Câu 3: Một hỗn hợp A gồm hai olefin ở thể khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 1,792 lít hỗn hợp A (ở

O0C và 2,5 atm) qua bình đựng dung dịch brôm dư, người ta thấy khối lượng của bình brôm tăng thêm 7 gam. CTPT của các olefin và thành phần % về thể tích của hỗn hợp A là:

A. C2H4, 50% và C3H6, 50% B. C3H6, 25% và C4H8, 75%C. C4H8, 60% và C5H10, 40% D. C5H10, 50% và C6H12, 50%

Câu 4: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3 gam H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích CO2

(đktc) tạo ra là: A. 3,36 lít B. 7,84 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít

Câu 5: Hỗn hợp A gồm hai ankin. Nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp A rồi cho sản phẩm chấy hấp thụ vào bình đựng nước vôi dư thì khối lượng bình tăng 27,24 gam và trong bình có 48 gam két tủa. Khối lượng brôm cần dùng để phản ứng cộng vừa đủ m gam hỗn hợp A là:

A. 22,4 gam B. 44,8 gam C. 51,2 gam D. 41,6 gam

trang 93

Page 94: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 6: Hỗn hợp A gồm 0,3 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Đun nóng hỗn hợp A có Ni làm xúc tác, thu được

hỗn hợp B. Hỗn hợp B làm mất màu vừa đủ 2 lít dung dịch Br2 0,075M. Hiệu suất phản ứng giữa etilen và hiđro là:

A. 75% B. 50% C. 60% D. 80%Câu 7: Nung 0,04 mol C2H2 và 0,05 mol H2 với Ni nung nóng (H = 100%) được hỗn hợp X gồm 3 chất,

dẫn X qua dung dịch Ag2O/NH3 dư, được 2,4 gam kết tủa. Số mol chất có phân tử khối lớn nhất trong X là:A. 0,02 B. 0,01 C. 0,03 D. 0,015

Câu 8: Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và hiđro có Ni xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình 1 thòi gian thu được 1 khí B duy nhất ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy 1 lượng B thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4 gam H2O. CTPT của A là:

A. C2H4 B. C2H2 C. C3H4 D. C4H4

Câu 9: Một bình kín đựng hỗn hợp hiđro với axetilen và một ít bột Ni. Nung nóng bình 1 thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khí trong bình sau khi nung nóng đi qua dung dịch Ag 2O/NH3

dư thì có 1,2 gam kết tủa vàng nhạt. Nếu cho nửa còn lại qua bình dung dịch brôm dư thấy khối lượng bình tăng 0,41 gam. Lượng etilen tạo ra sau phản ứng cộng H2 là:

A. 0,56 gam B. 0,13 gam C. 0,28 gam D. 0,26 gamCâu 10: Cho 0,6 mol hỗn hợp A gồm C2H2, C2H6 và H2 qua Ni nung nóng thu được 0,3 mol 1 khí duy

nhất. Tỉ khối hơi của A so với H2 và % C2H2 trong A là:A. 7,5 và 75% B. 7,5 và 25% C. 6,5 và 75% D. 6,5 và 25%

Câu 11: Một hỗn hợp X gồm 2 anken A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so với H 2

bằng 16,625. Cho vào bình một ít bột Ni và H2 dư nung nóng 1 thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình bằng 7/9 so với áp suất đầu và đước hỗn hợp Z. Biết rằng khả năng tác dụng với H2 của mỗi anken là như nhau. CTPT của A, B và % anken đã phản ứng là:

A. C2H4 và C3H6; 27,58% B. C2H4 và C3H6; 28,57%C. C2H6 và C4H8; 27,58% D. C3H6 và C4H8; 28,57%

Câu 12: Đem trùng hợp 5,2 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với 100 ml dung dịch brôm 0,15M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635 gam iot. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là:

A. 75% B. 25% C. 80% D. 90%Câu 13: Hỗn hợp X gồm etin, propin và metan. Đốt 11 gam X thu được 12,6 gam H2O. Còn 11,2 dm3

(đktc) X thì phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 100 gam brôm. Thành phần % thể tích etin trong X là:A. 50% B. 40% C. 30% D. 25%

Câu 14: Cho 12 lít hỗn hợp X gồm hiđro, etan và axetilen qua bột Ni, t0 thu được 6 lít một chất khí duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với heli là:

A. 3,75 B. 4,0 C. 4,5 D. 4,75

c. Phản ứng thế vào hiđrôcacbonCâu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon A, thu được 0,6 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Cũng 0,1

mol A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 29,2 gam kết tủa có màu vàng nhạt. A là:

A. 3-metyl penta-1,4đilin B. Hexa-1,5-đilinC. Hexa-1,3-đien-5-in D. Cả A, B đúng

Câu 2: Lấy 97,5 gam benzen đem nitro hoá, thu được nitrobenzen (hiệu suất 80%). Đem lượng nitrobenzen thu được khử bằng hiđro nguyên tử mới sinh bằng cách cho nitrobenzen tác dụng với bột sắt trong dung dịch HCl có dư (hiệu suất 100%) thu được chất hữu cơ X. Khối lượng chất X thu được là:

A. 93,00 gam B. 129,50 gam C. 116,25 gam D. 103,60 gam.Câu 3: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292

gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thu được 3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:A. HC ≡ C – C ≡ C – CH2 – CH3 B. HC ≡ C – CH2 – CH = CH2

C. HC ≡ C – CH(CH3) – C ≡ CH D. HC ≡ C – CH(CH2) – CH = C = CH2

Câu 4: Hỗn hợp X gồm propin và đồng đẳng A trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Cho 0,672 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng vừa hết với 45 ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3. CTPT của A là:

A. CH ≡ CH B. CH3 – CH2 – CH2 – C ≡ CHC. CH3 – CH2 – C ≡ CH D. CH ≡ C – CH2 – C ≡ CH

trang 94

Page 95: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 5: Nitro hoá benzen thu được 2 chất X, Y kém nhau 1 nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 19,4 gam

hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (đktc). CTCT đúng của X, Y là:A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3

C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4 D. C6H5NO2 và C6H3(NO2)3

Câu 6: Chất A có công thức phân tử C7H8. Cho A tác dụng với Ag2O/NH3 được kết tủa B. Khối lượng phân tử B lớn hơn A là 214 đvC. Số đồng phân thoả mãn điều kiện trên là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 7: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch

AgNO3/NH3 dư thấy có 14,7 gam kết tủa vàng nhạt. Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong X là:A. 80% và 20% B. 20% và 80% C. 50% và 50% D. 605 và 40%

Câu 8: A là một hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy A thu được số mol CO 2 gấp đôi số mol H2O. Mặt khác 0,05 mol A phản ứng vừa hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 7,95 gam kết tủa. CTCT của A là:

A. CH ≡ CH B. CH ≡ C – CH = CH2

C. CH ≡ C – CH2 – CH3 D. CH ≡ C – CH2 – CH2CH3

Câu 9: Cho 0,04 mol hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng phân (số > 2) qua dd Ag2O/NH3 dư thấy bình tăng 1,35 gam và có 4,025 gam kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là:

A. C4H6 B. C5H10 C. C6H10 D. C4H4

Câu 10: Khi cho hiđrocacbon X tác dụng với Br2 thu được 1 dẫn xuất brôm, trong đó dẫn xuất chứa brôm nhiều nhất có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 101. Số đồng phân dẫn xuất chứa brôm là:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8Câu 11: Cho m gam hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ

thu được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,52 gam. Để trung hoà hết khí HCl sinh ra, cần vừa đủ 80 mldung dịch KOH 1M. CTPT của A, B lần lượt là:

A. C5H12 và C5H11Cl B. C5H12 và C5H10Cl2

C. C4H10 và C4H9Cl D. C4H10 và C4H8Cl2

Câu 12: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng (hơn kém nhau 2C). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 6,16 gam CO2 và 1,62 gam nước. Mặt khác cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Ag2O/NH3 dư thu được 10,42 gam kết tủa. CTCT đúng của A, B lần lượt là:

A. CH ≡ CH và CH3 – C ≡ C – CH3 B. CH ≡ CH và CH ≡ C – CH2 – CH3

C. . CH ≡ CH và CH3 – C ≡ CH D. CH3 – C ≡ CH và CH3 – C ≡ C – CH3

Câu 13: Cho 2,2 gam C3H8 tác dụng với 3,55 gam Cl2 thu được 2 sản phẩm thế monoclo X và điclo Y với khối lượng mX = 1,3894 mY. Sau khi cho hỗn hợp khí còn lại sau phản ứng (không chứa X, Y) đi qua dung dịch NaOH dư, còn lại 0,448 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng của X, Y lần lượt là:

A. 1,27 gam và 1,13 gam B. 1,13 gam và 1,27 gamC. 1,13 gam và 1,57 gam D. 1,57 gam và 1,13 gam

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được Vco2 : Vh2o =2,5 (ở cùng điều kiện). Biết 6,4 g X phản ứng với AgNO3/NH3 (dư) được 27,8g kết tủa. CTCT của X là:

A. CH2 = C = CH − C ≡ CH B. CH ≡ C − CH2 − C ≡ CH C. CH3 − C ≡ C − CH2 − C ≡ CH D. CH3 − C ≡ C − CH2 − C ≡ CHCâu 15: Hỗn hợp X gồm etan, eten và propin. Cho 6,12g X vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được

7,35g kết tủa. Mặt khác 2.128 lít X (dktc) phản ứng với dung dịch Br2 1M thấy dùng hết 70ml dung dịch (tạo sản phẩm no). Khối lượng của eten trong 6,12g X là:

A. 1,12 gam B. 2,24 gam C. 0,42 gam D. 0,56 gam

d. Toán về phản ứng crắckinhCâu 1: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo

ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12

Câu 2: Ba hiđrocacbon X,Y,Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X,Y,Z thuộc dãy đồng đẳng:

A.ankan B.ankađien C. anken D.ankinCâu 3: Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C2H2, CH4 và H2. Tỉ khối hơi của so với H2 bằng 5.

Hiệu suất quá trình nhiệt phân là: A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%

trang 95

Page 96: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 4: thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai

hiđrocacbon. Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch nước brom có hoà tan 11,2 gam Br2. Brom bị mất màu hoàn toàn. Có 2,912 lít khí (đktc) thoát ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Giá trị của m là:

A. 5,22gam B. 6,96gam C. 5,80gam D. 4,64gamCâu 5: Thực hiện phản ứng đề hiđro hoá hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N gồm bốn

hiđrocacbon và hiđro.Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây là đúng?A. 0 < d < 1 B. d > 1 C. d = 1 D. 1 < d < 2

e. Toán tính hiệu suất.Câu 1: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,

nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là:

A. 42kg B. 10kg C.30 kg D.21 kgCâu 2: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Nếu trong quá trình chế biến

ancol bị hao hụt mất 10% thi lượng ancol thu được là:A. 2 kg B. 1,8 kg C. 1,92 kg D. 1,23 kg

Câu 3: Có thể điều chế được bao nhiêu tấn axit axetic, từ 120 tấn canxi cacbua có chứa 8% tạp chất, với hiệu suất của quá trình là là 80%.

A.113,6 tấn B. 80,5 tấn C.110,5 tấn D. 82,8 tấnCâu 4: Từ etilen điều chế axit axetic, hiệu suất quá trình điều chế là 80%. Để thu được 1,8kg axit axetic

thì thể tích etilen đo ở (đktc) cần dùng là:A. 537,6 lít B. 840 lít C. 876 lít D. 867 lit

Câu 5: Đun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) đến phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì thu được11,00g este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:

A.70% B.75% C.62,5% D.50%Câu 6: Cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (ở đktc) (CH4 chiếm 95%) để điều chế 1 tấn PVC theo sơ đồ

chuyển hoá như sau:CH4 C2H2 C2H3Cl PVCA. 419,181 m3 B. 5309,626 m3 C. 5589,08 m3 D. 5889,242 m3

Câu 7: Từ 100 gam bezen có thể điều chế được bao nhiêu gam phenol. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 93,6 %.

A. 112,8 gam B. 120,5 gam C. 128,75 gam D. 105,6 gamCâu 8: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 gam bezen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối

lượng anilin thu được là bao nhiêu nếu hiệu suất mỗi giai đoạn đều là 78 %.A. 346,7 gam B. 362,7 gam C. 463,4 gam D. 358,7 gam.

Câu 9: Đun nóng axit axetic với ancol (CH3)2CH - CH2 - CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối) Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam ancol isoamylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68 %.

A. 195 gam B. 192,0 gam C. 292,5 gam D. 159,0 gamCâu 10: Oxi hoá 2 mol rượu metylic anđehit focmic bằng oxi không khí trong một bình kín, biết hiệu

suất phản ứng oxi hoá là 80%, rồi cho 36,4 gam nước vào bình dd X nồng độ % anđehit focmic trong dd X là:

A. 58,875 % B. 38,095% C. 42,405% D. 36,405%Câu 11: Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc tác Cu đun nóng

thu được 40 ml focmalin 36% có khối lượng riêng là 1,1g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là:A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6%.

Câu 12: Cho sơ đồ:Gỗ C6H12O5 2C2H5OH C4H6 Cao su Buna

Khối lượng gỗ để sản xuất 1 tấn cao su là:A. ≈ 24,797 tấn B. ≈ 12,4 tấn C. ≈ 1 tấn D. ≈ 22,32 tấn

Câu 13: Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được cho vào dung dịch nước vôi trong dư tách ra 40 gam kết tủa. Hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng gluczơ cần dùng là:

A. 24 gam B. 40 gam C. 50 gam D. 48 gamCâu 14: Dùng 340,1 kg xenlulozơ 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ

trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%:A. 0,75 tấn B. 0,6 tấn C. 0,5 tấn D. 0,85 tấn

trang 96

Page 97: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 15: Đun 5,75 gam etanol với H2SO4 đặc ở 1700C. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lần lượt qua bình

chứa riêng rẽ các chất: CuSO4 khan, dung dịch NaOH , dung dịch (dư) brôm trong CCl4. Sau thí nghiệm, khối lượng bình cuối cùng tăng thêm 2,1 gam. Hiệu suất chung của quá trình hiđrat hoá etanol là:

A. 59% B. 55% C. 60% D. 70%Câu 16: Dẫn hộn hợp khí H2 và 3,92 lít (đktc) hơi CH3CHO qua ống Ni nung nóng. Hỗn hợp các chất

sau phản ứng được làm lạnh và cho tác dụng hoàn toàn với Na thấy thoát ra 1,84 lít khí (ở 27 0C, 1atm). Hiệu suất của phản ứng khử anđehit là:

A. 60,33% B. 85,43% C. 84,22% D. 75,04%Câu 17: Dẫn hơi của 0,3 gam etanol đi vào ống sứ nung nóng đựng bột CuO dư. Làm lạnh để ngưng tụ

sản phẩm hơi đi ra khỏi ống sứ, được chất lỏng X. Khi X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thấy xuất hiện 8,1 gam Ag. Hiệu suất của quá trình oxi hoá etanol là:

A. 55,7% B. 60% C 57,5% D. 75%Câu 18: Khối lượng axit chứa trong giấm ăn thu được khi lên men 100 lít ancol etylic 80 thành giấm ăn

là bao nhiêu gam, biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml và giả sử phản ứng lên men giấm đạt hiệu suất 80%

A. 8347,8 gam B. 6678,3 gam C. 6778,3 gam D. 8437,8 gam.

11.3 Bài tập về hợp chất hữu cơ có nhóm chứca. Bài tập về ancol, phenol, dẫn xuất halogen.+ Dạng 1: Biện luận CTPT. Câu 1: Ancol no, đa chức mạch hở X có công thức thực nghiệm (CH3O)n. Công thức phân tử của X là:

A. CH4 B. C3H8O3 C. C2H6O2 D. C4H12O4

Câu 2: Ba ancol X, Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và đều bền. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỷ lệ mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. CTPT của 3 ancol lần lượt là:

A. C2H6O, C3H8O, C4H10O B. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3

C. C3H8O, C4H8O, C5H8O D. C3H6O, C3H6O2, C3H6O3

+ Dạng 2: Phản ứng thế nguyên tử hiđro linh độngCâu 3: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết

với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OHC. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH

Câu 4: Cho 7,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng hết với Na. Sau phản ứng thu được 10,9 gam chất rắn và V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là:

A. 2,24 B. 5,6 C. 1,68 D. 3,36Câu 5: Cho 6,44 gam hỗn hợp 2 ancol tác dung hết với K thấy thoát ra 1,792 lít H2 (ở đktc) và thu được

m gam muối kali ancolat. Giá trị của m là:A. 11,56 B. 12,52 C. 15,22 D. 12,25

+ Dạng 3: Phản ứng tách nước.Câu 6: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X chỉ thu được 1 anken duy nhất. Oxi hoá

hoàn toàn môtj lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nươc. Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2Câu 7: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 este và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là:

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OHC. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH

Câu 8: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dd H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. CTPT của X là

A. C3H8O B. C2H6O C. CH4O D. C4H8O+ Dạng 4: Phản ứng oxi hoáCâu 9: Cho m gam một ancol (rượu) no , điưn chức X qua bình đựng CuO (dư) đun nóng. Sau khi phản

ứng hoàn toàn, khối lương chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có ty khối đối với H2 là 15,5. Giá trị của m là:

A. 0,92 B. 0,32 C. 0,64 D. 0,46

trang 97

Page 98: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 10: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng) sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton

Y (tỉ khối hới của Y so với H2 bằng 29). CTCT của X là:A. CH3 – CH(OH) – CH3 B. CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3

C. CH3 – CO – CH3 D. CH3 – CH2 – CH2 – OH Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (anco) no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác

dụng với CuO (dư) nung nóng thu được 1 hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dd NH3 đun nóng sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là:

A. 7,8 B. 8,8 C. 7,4 D. 9,2

+ Dạng 5: Phản ứng đốt cháyCâu 12: Đốt cháy hoàn 0,92 gam 1 ancol đơn chức A thu được 0,896 lít CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O.

Công thức phân tử của A là:A. C2H6O B. CH4O C. C2H6O2 D. C3H8O3

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol no đơn chức A thu được 4,4 gam CO 2. Thể tích oxi (đktc) cần để đốt cháy ancol A là:

A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lítCâu 14: Đốt cháy hoàn toàn 1 rượu (ancol) đa chức, mạch hở X thu được H2O và CO2 với tỉ số mol

tương ứng là 3 : 2. CTPT của X là:A. C2H6O2 B. C2H6O C. C3H8O2 D. C4H10O2

Câu 15: X là một ancol (rượu) no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là:

A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2

Dạng 6: Bài tập về phenol - ancolCâu 16: Khi đốt 0,1 mol 1 chất X (dẫn xuất của benzen) khối lượng CO2 thu được nhỏ hoan 35,2 gam.

Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. CTCT thu gọn của X là:A. C2H5C6H4OH B. HOC6H4CH2OHC. HOCH2C6H4COOH D. C6H4(OH)2

Câu 17: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2 tác dụng được với Na và NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. CTCT thu gọn của X là: A.

C6H5CH(OH)2 B. HOC6H4CH2OH C. CH3C6H3(OH)2 D. CH3OC6H4OH

b. Bài tập về anđêhit - xêtôn.Câu 1: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3)

trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO 3

đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là:A. C3H7CHO B. HCHO C. C2H5CHO D. C4H9CHO

Câu 2: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag 2O( hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là:

A. 43,2 gam B.10,8 gam C. 64,8 gam D. 21,6 gamCâu 3: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng

với lượng dư Ag2O ( hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp 4 lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là:

A. HCHO B. CH3CHO C. (CHO)2 D. C2H5CHOCâu 4: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton

Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là:A. CH3 CH(OH) CH3 B.CH3CH(OH)CH2CH3 C. CH3 COCH3 D. CH3CH2CH2 OH

Câu 5: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn cbức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3 đun nóng lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loảng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). CTCT thu gọn của X là:

A. CH3CHO B. HCHO C. CH3CH2CHO D. CH2 = CHCHO

trang 98

Page 99: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 6: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng fư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng thu

được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. CTCT thu gọn của X là:

A. HCHO B. CH3CHO C.OHC–CHO D.CH3CH(OH)CHOCâu 7: Đốt cháy hoàn toàn a mol 1 anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c).

Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit:A. no, đơn chức B. không no, có 2 nối đôi đơn chứcC. không no, có một nối đôi, đơn chức D. no, hai chức

Câu 8: Khi oxi hoá hoàn toàn 2,2 gam 1 anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng, công thức của anđehit là:

A. HCHO B. C2H3CHO C. C2H5CHO D. CH3CHOCâu 9: Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2) thu được chất X đơn chức. Toàn bộ

lượng chất X trên cho tác dung với HCl dư thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohiđrin) hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là:

A. 70% B. 50% C. 60% D. 80%Câu 10: Cho 0,1 mol hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư

Ag2O/NH3 thu được 37,8 gam Ag. CTPT của 2 anđehít là:A. CH2O và C2H4O B. C2H4O và C3H6O C. C3H4O và C4H6O D. C3H6O và C4H8O

Câu 11: Một chất hữu cơ X (CxHyOz) có tỉ khối so với metan là 4,25. Biết 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Ag2O/NH3 (0,6 mol AgNHO3/NH3) thu được 43,2 gam Ag. CTCT của X là:

A. HC ≡ C – CH2 – CHO B. H3C – C ≡ C – CHOC. H2C = C = CH- CHOD. HCOO – CH2 – C ≡ CH

Câu 12: Đốt cháy 1 mol hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 anđehit đơn chức cần 76,16 lít O 2 (đktc) và tạo ra 54 gam H2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so cới H2 là:

A. 32,4 B. 35,6 C. 28,8 D. 25,4Câu 13: Hỗn hợp A gồm anđehit fomic và anđehit axetic, oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp A thu được hỗn

hợp B gồm 2 axit. Tỉ khối hơi của B so với A là d. Khoảng giá trị của d là:

A. 0,9 < d < 1,2 B. 1,5 < d < 1,8 C. < d < D. < d <

Câu 14: Cho 0,92 gam hỗn hợ gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với dung dịch Ag2O/NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3OH lần lượt là:

A. 40% và 60% B. 28,26% và 71,74% C. 60% và 40% D. 25,73% và 74,27%Câu 15: Oxi hoá 6 gam ancol đơn chức X thu được 8,4 gam hỗn hợp gồm anđehit Y, ancol dư và H 2O.

Hiệu suất phản ứng và công thưc phân tử của anđehit Y là: A. 80% và HCHO B. 80% và CH3CHO C. 85% và HCHO D. 85% và CH3CHO

Câu 16: Hiđrat hoá axetilen thu được hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ, tỉ khối hơi của A so với H2 là: 20,2. Hiệu suất phản ứng hiđrat hoá axetilen là:

A. 70% B. 75% C. 80% D. 85%Câu 17: Hỗn hợp A gồm 2 anđehit no đơn chức. Hiđrô hoá hoàn toàn 0,2 mol A, lấy sản phẩm B đem

đốt cháy hoàn toàn thu được 12,6 gam H2O. Nếu đốt cháy 0,1 mol A thì thể tích CO2 (đktc) thu được là:A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 4,48 lít D. 7,84 lít

Câu 18: Một hỗn hợp gồm 2 ankanal có tổng số mol 0,25 mol. Khi hỗn hợp này tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thì có 86,4 gam kết tủa và khối lượng giảm 76,1 gam. Vậy 2 ankanal là:

A. HCHO và CH3CHO B. HCHO và C2H5CHOC. HCHO và C3H7CHO D. CH3CHO và C2H5CHO

c. Bài tập về axit cacbôxilicCâu 1: Cho 3,6 gam axit cacboxilic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dd gồm KOH 0,12M

và NaOH 0,12M. Cô cạn dd thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. CTPT của X la:A: C2H5COOH B. CH3COOH C. HCOOH D. C3H7COOH

Câu 2: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là:

A. 10,12 B. 6,48 C. 8,10 D. 16,20

trang 99

Page 100: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 3: Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ đồng đẳng của nhau tác dụng với AgNO 3/NH3 dư thì thu

được 21,6 gam Ag. Mặt khác cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với NaOH thì cần 200 ml NaOH 1M. CTCT thu gọn của 2 axit là:

A. HCOOH và CH3COOH B. HCOOH và C2H5COOHC. HCOOH và C3H7COOH D. HCOOH và C4H9COOH

Câu 4: Đốt cháy 4,1 gam muối Na của axit hữu cơ no đơn chức mạch hở cần 3,2 gam oxi. Công thức của muối tương ứng là:

A. HCOONa B. CH3COONa C. C2H5COONa D. C3H7COONaCâu 5: 0,1 mol axit A tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaHCO3. Đốt cháy 0,1 mol A thì khối lượng H2O

vượt quá 3,6 gam. CTCT thu gọn của axit là:A. CH3CH2COOH B. HOOC – C ≡ C – COOHC. HOOC – CH = CH – COOH D. HOOC – CH2 – CH2 – COOH

Câu 6: Đốt cháy a gam ancol etylic hoặc b gam axit axetic đều thu được 0,2 mol CO2. Trộn a gam ancol etylic với b gam axit axetic, rồi thực hiện phản ứng este hoá, biết hiệu suất 60% thì khối lượng este thu được là:

A. 8,8 gam B. 5,28 gam C. 10,6 gam D. 10,56 gamCâu 7: Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất phản ứng thuỷ

phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là:A. 50 gam B. 60 gam C. 56,25 gam D. 56 gam

Câu 8: Chất hữu cơ A chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động. A bị oxi hoá bởi CuO đun nóng tạo anđehit. Lấy 13,5 gam A phản ứng vừa đủ với NaOH được 16,8 gam muối khan. CTCT của A là:

A. HO – CH2 – CH2 – COOH B. CH3 – CH(OH) – COOHC. CH2(OH) – CH(OH) – COOH D. HO – CH2 – CH(COOH)2

Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 axit no, mạch thẳng X1 và X2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hoà 0,3 mol X cần 500 ml dd NaOH 1M. CTCT của axit là:

A. CH3COOH, C2H5COOH B. HCOOH, C2H5COOHC. HCOOH, HOOC-COOH D. CH3COOH, HOOC-CH2-COOH

Câu 10: Trung hoà hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp 5 axit đơn chức trong dãy đồng đẳng cần 300 ml dd NaOH 1M, cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 23,2 gam B. 25,2 gam C. 36 gam D.không đủ dự kiện tínhCâu 11: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Hoá hơi m gam X ở

nhiệt độ 136,50C. Trong bình kín có thể tích 0,56 lít thì áp suất hơi X là 1,5 atm. Nếu đốt cháy m gam X thì thu được 1,65 gam CO2. Giá trị của m là:

A. 1,325 gam B. 1,275 gam C. 1,225 gam D. 1,527 gam.d. Bài tập về este, lipit+ Dạng 1: Đốt cháy esteCâu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este A thu được 2,64 gam CO2 và 1,08 gam H2O. CTPT của A là:

A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C3H4O2 D. C4H8O2

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một chất hữu cơ X cần 4,48 lít khí oxi (đktc) thu được nCO2 : nH2O = 1 : 1. Biết rằng X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra hai chất hữu cơ. CTCT của X là:

A. HCOOC3H7 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết rằng X tráng gương được. CTCT của X là:

A. HCOOC2H5 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3

+ Dạng 2: Dựa vào phản ứng xà phòng hoáCâu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO2, mặt khác khí xà phòng hoá 0,1 mol

este trên thu được 8,2 gam muối chứa Na. CTCT của X là:A. HCOOC2H5 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3

Câu 5: Thuỷ phân một este X có tí khối hơi đối với hiđro là 44 thì được một muối natri có khối lượng bằng 41/44 khối lượng este. CTCT của este là:

A. HCOOC2H5 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3

Câu 6: Thuỷ phân 4,4 gam este đơn chức A bằng 200 ml dd NaOH 0,25 M (vừa đủ) thì thu được 3,4 gam muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là:

A. HCOOC3H7 B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3

trang 100

Page 101: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 7: Cho 0,1 mol este A vào 50 gam dd NaOH 10% đun nóng đến khi este phản ứng hoàn toàn (các

chất bay hơi không đáng kể). Dung dịch thu được có khối lượng 58,6 gam. Cô cạn dung dịch thu được 10,4 gam chất rắn khan. CTCT của A là:

A. HCOOCH = CH2 B. CH2 = CHCOOCH3

C. HCOOCH2CH = CH2 D. C2H5COOCH3

Câu 8: Thuỷ phân este A no đơn chức mạch hở bằng dd NaOH thu được 1 muối hữu cơ có khối lượng bằng 41/37 khối lượng của A. CTCT thu gọn của A là:

A. HCOOCH3 B. HCOOCH = CH2 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3

+ Dạng 3: Hiệu suất phản ứng este hoá - Hằng số cân bằngCâu 9: Cho 3 gam axit axetic phản ứng với 2,5 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, t0) thì thu được 3,3

gam este. Hiệu suất phản ứng este hoá là:A. 70,2% B. 77,27% C. 75% D. 80%

Câu 10: Cho 6,6 gam axit axetic phản ứng với hỗn hợp gồm 4,04 gam ancol metylic và ancol etylic tỉ lệ 2 : 3 về số mol (xúc tác H2SO4 đặc, t0) thì thu được a gam hỗn hợp este. Hiệu suất chung là 60%. Giá trị của a là:

A. 4,944 B. 5,103 C. 4,44 D. 8,8Câu 11: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu

được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH 3COOH cần số mol C2H5OH là (các pư este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ)

A. 2,412 B. 0,342 C. 0,456 D. 2,925

+ Dạng 4: Xác định chỉ số axit, chỉ số xà phòng hoá.Câu 12: Để trung hoà hết lượng axit tự do có trong 5,6 gam chất béo, người ta dùng hết 6 ml dd KOH

1M. Chỉ số axit của chất béo là:A. 5 B. 3 C. 6 D. 4

Câu 13: Để trung hoà hết 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần một lượng NaOH là:A. 0,028 gam B. 0,02 gam C. 0,28 gam D. 0,2 gam

Câu 14: Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần 90 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là:

A. 200 B. 190 C. 210 D. 180

e. Bài tập về amin, amino axit protit.+ Dạng 1: Bài tập về aminCâu 1: Cho 9,3g 1 amin no đơn chức, bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl2 dư thu được 10,7g kết tủa.

CTPT của amin là:A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2

Câu 2: Cho 0,4 mol 1 amin no đơn chức tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 32,6g muối.CTPT của amin là:

A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức,bậc 1, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO 2 và H2O là 4: 7. Tên gọi của amin là:

A. etyl amin B. đimetyl amin C. etyl metyl amin D. propyl aminCâu 4: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Giá trị của a là:

A. 0,05 B. 0,1 C. 0,07 D. 0,2Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 lít CO2 (đkct), 5,4 gam H2O và

11,2 lít N2 (đktc). Giá trị của m là:A. 3,6 B. 3,8 C. 4 D. 3,1

+ Dạng 2: Bài tập về amino axitCâu 6: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch

thu được 1,835g muối.Khối lượng phân tử của A là:A. 97 B. 120 C. 147 D. 157

Câu 7: Cho 0,2 mol α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A.Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được 22,2g muối.X có tên gọi là:

trang 101

Page 102: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. glixin B. alanin C. valin D. axit glutamic

Câu 8: Cho 8,9g một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn,cô cạn dung dịch thu được 111,7g chất rắn.CTCT thu gọn của X là:

A. HCOOH3NCH = CH2 B. H2NCH2CH2COOHC. CH2 = CHCOONH4 D. H2NCH2COOCH3

Câu 9: cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ.Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là:

A. 85 B. 68 C. 45 D. 46Câu 10: Muối C6H5N Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra cho C6H5H2 (anilin) tác dụg với NaNO2

trong dd HCl ở nhiệt độ thấp (O – 50C). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là

A. 0,1 mol và 0,4 mol B. 0,1 mol và 0,2 molC. 0,1 mol và 0,1 mol D. 0,1 mol và 0,3 mol

Câu 11: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dd HCl sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y. Làm bay hơi dd Y được 9,55 gam muối khan. Số CTCT ứng với CTPT của X là:

A. 5 B.4 C. 2 D. 3Câu 12: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác

dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là: A. H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOHC. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH

Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. CTPT của X là:

A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9NCâu 14: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và

đun nóng, thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tí khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là:

A. 16,5 gam B. 14,3 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gamCâu 15: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2, 0,56 lít khí N2 (các khí

đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H2N – CH2 – COONa. CTCT thu gọn của X là:

A. H2N – CH2 – COO – C3H7 B. H2N – CH2 – COOCH3

C. H2N – CH2 – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – COO – C2H5

Câu 16: Hợp chất X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dd NaOH (đung nóng) thu được 4,85 muối khan. CTCT thu gọn của X là:

A. CH2 = CHCOONH4 B. H2N – COOCH2 – CH3

C. H2N – CH2 – COOCH3 D. H2NC2H4COOHCâu 17: Để trung hoà 25 gam dd của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dd HCl

1M. CTPT của X là:A. C3H5N B. C2H7N C. CH5N D. C3H7N

Câu 18: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl loảng dư. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 4,425 gam muối. CTPT của 2 amin là:

A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2

C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai muối AlCl3 và CuCl2. Hoà tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dd A. Sục khí metyl amin tới dư vào dd A thu được 11,7 gam kết tủa. Mặt khác cho từ từ dd NaOH tới dư vào dd A thu được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dd A lần lượt là:

A. 0,1M và 0,75M B. 0,5M và 0,75M C. 0,75M và 0,5M D. 0,75M và 0,1M

Câu 20: Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm glixin và alanin. Số đipeptit được tạo ra rừ glixin và alanin là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Mô đun 13: MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANHtrang 102

Page 103: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Việc nắm các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán. Đây là các bài toán thường gặp trong

các kì thi Đại học, mà nếu giải theo cách thông thường sẽ làm thí sinh mất nhiều thời gian.

1) Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2

Công thức

Ví dụ 1: Hấp thụ hết 7,84 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu

được.

Giải

m↓ = 197.0,25 = 49,25gam

Lưu ý: Ở đây , nên kết tủa trên phù hợp. Ta cần phải kiểm tra lại vì

nếu Ba(OH)2 dùng dư thì khi đó mà không phụ thuộc vào . Tóm lại, khi sử dụng công thức

trên, cần nhớ điều kiện ràng buộc giữa và là .

2) Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm

NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2

Công thức: Tính rồi so sánh với hoặc để xem chất nào phản ứng hết.

Ví dụ 2: Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,6M.

Tính khối lượng kết tủa thu được.

Mà nên n↓= 0,09mol. Vậy m↓ = 0,09.197 = 17,73gam.

Lưu ý: Tương tự như công thức ở trên, trong truờng hợp này cũng có điều kiện ràng buộc giữa

và là .

3) Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được một

lượng kết tủa theo yêu cầu

Dạng này có hai kết quả.

Công thức

Ví dụ 3: Hấp thụ hết V lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M được 19,7g kết tủa. Tìm V

Giải

trang 103

Page 104: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-20114) Tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al3+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu

cầu.

Dạng này phải có hai kết quả

Công thức:

Ví dụ 4: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl3 để được 31,2 gam kết

tủa.

Giải

Ví dụ 5: Cần cho một thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất là bao nhiêu vào dung dịch chứa đồng thời

0,6mol AlCl3 và 0,2mol HCl để xuất hiện 39gam kết tủa.

Giải

Lưu ý rằng trường hợp này cần thêm một lượng NaOH để trung hoà HCl. Mặt khác, để tính thể tích dung

dịch NaOH lớn nhất nên chỉ cần xét giá trị

5) Tính thể tich dung dịch HCl cần cho vào dung dịch Na[Al(OH)4] (NaAlO2) để xuất hiện một lượng

kết tủa theo yêu cầu

Dạng này phải có hai kết quả

Công thức

Ví dụ 6: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7mol Na[Al(OH)4] để thu được 39

gam kết tủa?

Giải

Ví dụ 7: Thể tích dung dịch HCl 1M cực đại cần vào dung dịch chứa đồng thời 0,1mol NaOH và 0,3mol

Na[Al(OH)4] là bao nhiêu để xuất hiện 15,6gam kết tủa?

Giải

Tương tự như ví dụ 5, ta có:

6, Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với HNO3 dư (không

có sự tạo thành NH4NO3)

trang 104

Page 105: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Công thức:

(không tạo khí nào thì số mol khí đó bằng không)

Ví dụ 8: Hoà tan 10gam rắn X gồm Al, Mg, Zn bằng HNO3 vừa đủ được dung dịch chứa m gam muối và 5,6

lít NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Tìm m.

Giải

7) Tính khối lượng muối sunfat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác

Công thức: mmuối = mkim loại + 96.nSO2

Ví dụ 9: Hoà tan hết 10gam rắn X gồm Al, Mg, Cu bằng H2SO4 đặc nóng vừa đủ, được dung dịch chứa m

gam muối và 10,08 lít SO2 (đkc). Tìm m.

Giải

mmuối = 10 + 96.10,08/22,4 = 53,2 gam

8) Tính lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO 3 dư giải phóng khí

NO.

Công thức:

Ví dụ 10: Hoà tan hết 12 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 loãng dư được dung dịch chứa

m gam muối và 2,24 lít NO (đkc). Tìm m

Giải

Lưu ý: với dạng này, cho dù hỗn hợp đầu là bao nhiêu chất trong số các chất (Fe, FeO, Fe2O3,

Fe3O4 ) cũng đều cho kết quả như nhau.

Ví dụ 11: Nung m gam sắt trong oxi dư được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết X trong HNO 3 loãng dư

được 0,448 lít NO (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam rắn khan?

Giải

Dù X là bao nhiêu chất, ta luôn có:

9) Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng dung dịch

HNO3 đặc, nóng dư giải phóng khí NO2

Tương tự như vấn đề đã xét ở trên, hỗn hợp đã cho không nhất thiết phải là 4 chất, mà chỉ là 2 hoặc 3

trong 4 chất trên thì khối lượng muối vẫn được tính theo công thức:

trang 105

Page 106: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Ví dụ 12: Hoà tan hết 6 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 đặc nóng dư được 3,36 lít NO2

(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan?

Giải

Ví dụ 13: Dẫn một luồng khí CO qua ống đựng Fe2O3 nung nóng thu được 9 gam rắn X. Hoà tan hết X trong

HNO3 đặc, nóng dư thu được 3,92 lít NO2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối

khan?

Giải

Dù X là bao nhiêu chất, ta luôn có

Lưu ý: Với dạng toán này, HNO3 phải dư để thu được toàn là muối Fe(III). Không được nói "HNO3

vừa đủ", vì có thể phát sinh khả năng sắt còn dư so HNO3 đã hết sẽ tiếp tục tan hết do khử Fe(III) và Fe(II).

Khi đó đề sẽ không còn chính xác nữa.

- Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2, công thức tính muối là:

10) Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4

đặc, nóng dư giải phóng khí SO2

Tương tự như trên, hỗn hợp đã xét ở đây không nhất thiết phải đủ 4 chất

Công thức

Ví dụ 14: Hoà tan 30 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng dư giải phóng 11,2 lít khí

SO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan?

Giải

11) Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X.

Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO.

Thực ra, dạng này dựa vào công thức ở (8)

Ví dụ 15: Đốt m gam sắt trong oxi được 3gam hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết X trong HNO 3 loãng dư được

0,56 lít NO(đkc). Tìm m.

Giải

trang 106

Page 107: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

Ví dụ 16: Chia 12 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 làm hai phần bằng nhau.

- Dẫn một luồng CO dư qua phần nung nóng được m gam sắt.

- Hoà tan hết phần 2 trong HNO3 loãng dư được 1,12 lít NO (đkc).

Tìm m.

Giải

Trong khuôn khổ có hạn, chúng tôi chỉ nêu một số công thức đặc trưng thường gặp trong các bài tập

tuyển sinh đại học. Học sinh có thể vạn dụng thêm các định luật (bảo toàn khối lượng, bảo toàn e...) để tự

trang bị thêm các công thức cho riêng mình.

12) Số đồng phân ancol đơn chức no CnH2n+2O

Công thức: Số ancol CnH2n+2O = 2n-2 (n<6)

Ví dụ 17: Số đồng phân ancol đơn chức no có công thức phân tử là C 3H8O; C4H10O và C5H12O lần lượt là

bao nhiêu?

Giải

Số ancol C3H8O = 23-2 = 2. Số ancol C4H10O = 24-2 = 4.

Số ancol C5H12O = 25-2 = 8

13) Số đồng phân anđêhit đơn chức no CnH2nO

Công thức: Số anđehit CnH2nO = 2n-3 (n < 7)

Ví dụ 18: Có bao nhiêu anđehit đơn chức no có công thức phân tử lần lượt là C4H8O; C5H10O và C6H12O?

Giải

Số anđehit C4H8O = 24-3 = 2 Số anđehit C5H10O = 25-3 = 4

Số anđehit C6H12O = 26-3 = 8

14) Số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no CnH2nO2

Công thức: Số axit CnH2nO2 = 2n-3 (n<7)

Ví dụ 19: Có bao nhiêu axit cacboxylic đơn chức no có cùng công thức phân tử lần lượt là C 4H8O2 và

C5H10O2?

Giải

Số axit C4H8O2 = 24-3 = 2 Số axit C5H10O2 = 25-3 = 4

Ví dụ 20: Có bao nhiêu chất hữu cơ C6H12O2 tác dụng đồng thời cả Na, cả NaOH?

Giải

Tác dụng đồng thời cả Na, cả NaOH và có công thức C6H12O2 là các axit cacboxylic đơn chức no.

Số axit C6H12O2 = 26-3 = 8

15) Số đồng phân este đơn chức no CnH2nO2

Công thức: Số este CnH2nO2 = 2n-2 (n<5)

Ví dụ 21: Có bao nhiêu este có công thức phân tử lần lượt là C3H6O2 và C4H8O2?

trang 107

Page 108: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Giải

Số este C3H6O2 = 23-2 = 2 Số este C4H8O2 = 24-2 = 4

Ví dụ 22: Có bao nhiêu chất hữu cơ C4H8O2 có khả năng tác dụng với NaOH?

Giải

Đó là các axit và este có công thức C4H8O2

Số axit C4H8O2 = 24-3 = 2 Số este C4H8O2 = 24-2 = 4

→ có 6 chất hữu cơ thoả mãn đề bài.

16) Số đồng phân amin đơn chức no CnH2n+3N

Công thức: Số amin CnH2n+3N = 2n-1 (n<5)

Ví dụ 23: Có bao nhiêu amin đơn chức no có công thức phân tử lần lượt là C2H7N; C3H9N và C4H11N?

Giải

Số amin C2H7N = 22-1 = 2 Số amin C3H9N = 23-1 = 4

Số amin C4H11N = 24-1 = 8

Ví dụ 24: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức no, mạch hở A được CO2, H2O và N2; trong đó

. Vậy A có thể có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Giải

Theo công thức tính số đồng phân amin CnH2n+3N là 2n-1 thì không có amin đơn chức no nào có 3

hoặc 5, hoặc 6 đồng phân cấu tạo → Chọn B.

17) Số đồng phân trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axit béo

Công thức: Số trieste =

Ví dụ 25: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol và 2 axit béo X, Y (xúc tác H2SO4 đặc) sẽ thu được tối đa bao

nhiêu trieste?

Giải

Số trieste =

Ví dụ 26: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức no (xúc tác H2SO4 đặc) được bao

nhiêu tri este?

Giải

Số trieste = = 18

18) Số đồng phân este đơn chức no CnH2n+2O

Công thức: Số ete CnH2n+2=

Ví dụ 27: Số đồng phân ete công thức phân tử C3H8O và C5H12O lần lượt là bao nhiêu?Giải

trang 108

Page 109: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

Số ete C3H8O = Số ete C5H12O =

Ví dụ 28: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10O là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

GiảiỨng với công thức C4H10O, có các đồng phân ancol và ete no, đơn chứcSố ancol C4H10O = 24-2 = 4

Số ete C4H10O =

→ Chọn đáp án C19) Số đồng phân xeton đơn chức no CnH2nO

Công thức: Số xeton CnH2nO =

Ví dụ 29: Tổng số đồng phân xeton của hai hợp chất C4H8O và C6H12O làA. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Giải

Số xeton C4H8O = Số xeton C6H12O =

→ có tất cả 7 đồng phânVí dụ 30: Số đồng phân anđêhit và xeton ứng với công thức phân tử C5H10O lần lượt là bao nhiêu?

Giải

Số anđehit C5H10O = 25-3 = 4 Số xeton C5H10O =

→ đáp số là 4 và 3Trong khuôn khổ có hạn, chúng tôi chỉ nêu một số công thức đặc trưng thường gặp trong các bài tập

tuyển sinh đại học. Học sinh có thể vận dụng thêm các định luật (bảo toàn khối lượng, bảo toàn e...) để tự trang bị thêm các công thức riêng cho mình. Chẳng hạn:

- Số cacbon của 1 ancol no =

Ví dụ: Đốt cháy ancol đơn chức A đựơc 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Tìm công thức phân tử ancol.Giải

Vì nên đây là ancol no có số C =

Vậy công thức phân tử ancol là C3H8O

trang 109

Page 110: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

MỤC LỤC

Môđun 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN VỀ LƯỢNG 1

Mođun 2: PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG 11

Mođun 3: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON 19

Mođun 4: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 24

Mô đun 5 : PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI 28

Môđun 6: PHƯƠNG PHÁP ĐẠI LƯỢNG TRUNG BÌNH 31

Mođun 7: PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO 36

Mođun 8: PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ 39

Mô đun 9: PHƯƠNG PHÁP LẬP SƠ ĐỒ HỢP THỨC 51

Mô đun 10: PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN 54

Môđun 11: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP QUAN TRỌNG HOÁ VÔ CƠ 56

Mô đun 12: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP QUAN TRỌNG HOÁ HỮU CƠ 61

Mô đun 13: MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH 73

trang 110

Page 111: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGĐT1. Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Fe, Al bằng ddHCl dư thu được 7,84lít khí A(đkc) và 2,54g chất rắn B và dd C. Khối lượng muối có trong dd C là bao nhiêu gam?ĐT1. Cho 2,1 g hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 1,12l H2 ở đktc. Khối lượng muối khan tạo ra khi cô cạn dung dịch?ĐT1. (TS ĐH – khối A – 2007): Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vửa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí H2 (đkc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m?ĐT1. (Câu 10 – TSĐH – khối A – 2007 – mã đề 182): Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:A. C3H5OH và C4H7OH B. C2H5OH và C3H7OHC. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OHĐT1. (Câu 45 – TSĐH – khối A – 2007 – mã đề 182): Hòa tan hòa toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml H2SO4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là bao nhiêu gam?ĐT1. Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 2,24 lít CO(đktc). Khối lượng Fe thu được sau phản ứng?ĐT1. Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng thu được 64 gam sắt, khi đi ra sau phản ứng cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư được 40 gam kết tủa. Tìm m.ĐT1. Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng thu được 64g sắt, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dd Ca(OH)2 dư được 40g kết tủa. Tính m. ĐT1. Đốt cháy 1mol Fe trong không khí dư thu được 1mol oxit sắt. Công thức của oxit sắt là:A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. không đủ dư kiện để xác địnhĐT1. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol chất X. Để đốt cháy hỗn hợp A cần 21,28lít O2 (ở đktc) và thu được 35,2g CO2 và 19,8g H2O. Tính khối lượng phân tử X.ĐT1. Hoà tan 10g hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị 2 và 3 bằng dd HCl ta thu được dd A và 0,672 lít khí bay ra (đó ở đktc). Hỏi cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?ĐT1. Đun dd chứa 10g xút và 20g chất béo. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, lấy 1/10 dd thu được đem trung hoà bằng dd HCl 0,2M thấy tốn hết 90ml dd axit.1/ Tính lượng xút cần để xà phòng hoá 1 tấn chất béo.2/ Từ 1 tấn chất béo có thể điều chế được bao nhiêu glixerin và xà phòng nguyên chất?3/ Tính M của các axit trong thành phần chất béo.ĐT1. Đun 132,8 g hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2g hỗn hợp các ete trong đó các ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mỗi ete. ĐT1. Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl thu được 0,2mol khí CO2. Tính khối lượng muối mới tạo ra trong dung dịch. ĐT1. Cho 115 gam hỗn hợp muối (RCO3, M2CO3, N2(CO3)3) tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít khí CO2 (đktc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối làĐT1. Cho 20 gam hỗn hợp một số muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m làĐT1. Cho 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Dẫn toàn bộ CO2 vào dd nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m làĐT1. Cho m gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 26 gam muối khan. Giá trị của m làĐT1. Cho 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 3,17 gam muối khan. Giá trị của V làĐT1. Cho 24,4 gam hỗn hợp gồm K2CO3 và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch thu được a gam muối khan. Giá trị của a làĐT1. Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch A và 0,896 lít bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch A là

trang 111

Page 112: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011ĐT1. Nhiệt phân 9,4g một muối nitrat kim loại A đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn có khối lượng 4g . Xác định công thức phân tử của muối.ĐT1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hirocacbon A bằng 6,72 lit O2 (đkc) thì thu được 8,8g CO2 và 3,6g H2O . Tìm phân tử lượng A. ĐT1. Cho 4g kim loại tan hết trong dd HCl thì thu được 2,24 lít H2 (đkc). Tìm khối lượng muối tạo thành. ĐT1. Nung 8,4g sắt trong không khí thì thu được 11,6g oxit sắt.Tính số mol O2 tham gia phản ứng.Tìm công thức oxit sắt.ĐT1. Nung 9,4g muối M(NO3)n trong bình kín có V = 0,5 lít chứa khí N2. Nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi nung là 0,984 atm và 27oC. Sau khi nung muối bị nhiệt phân hết còn lại 4g oxit M2On , đưa về 27oC áp suất trong bình là p.Tính nguyên tử khối của M và áp suất p. ĐT1. Dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ có chứa m gam hỗn hợp rắn X gồm CuO và Fe2O3 đun nóng. Sau một thời gian trong ốngsứ còn lại n gam hỗn hợp rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ bằng dd Ca(OH)2 dư thu được p gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và lập biểu thức liên hệ giữa m, n, p.ĐT1. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần 2,24 lít khí oxi (đkc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm (CO2, H2O) vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam, đồng thời xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Giá trị của m làĐT1. Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp khí X qua bình đựng dung dịch brôm dư thấy khối lượng bình tăng 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Khối lượng của hỗn hợp khí Y là bao nhiêu gam?ĐT1. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H2 và 0,7 mol H2. Nung nóng hỗn hợp một thời gian với bột Ni được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình đựng nước brôm dư thấy còn lại 4,48 lít (đkc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với không khí bằng 1. Khối lượng bình nước brôm tăng là bao nhiêu gam?ĐT1. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol cùng thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic thì thu được 70, 4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Giá trị của a.ĐT1. Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A.ĐT1. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được thì thu được bao nhiêu gam muối khan.ĐT1. Để đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc) và thu được khí CO2 cùng hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 7ĐT1. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí B (đktc) có tỉ khối so H2 là 20,4. Tìm m.ĐT1. Cho 0,1 mol este tạo bởi axit 2 lần axit và rượu một lần rượu tác dụng hoàn toàn với NaOH thu được 6,4 gam rượu và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn lượng este là 13,56% (so với lượng este). Tính khối lượng muối và xác định công thức cấu tạo của este.ĐT1. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch NaOH thu được 11,08 gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp 2 rượu. Xác định CTCT của este.ĐT1. Đun 132,8 g hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2g hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mỗi ete.ĐT1. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO2)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2 và KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hoá SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360ml dung dịch K2CO3 0,5 M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A.1/ Tính khối lượng kết tủa C.2/ Tính % khối lượng KClO3 có trong A.ĐT1. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64g chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với hiđro là m. Tính mĐT1. Cho 12g hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dd HNO3 63%. Sau phản ứng được dung dịch A và 11,2 lít NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A.

trang 112

Page 113: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011ĐT1. Hoà tan 23,8g muối cacbonat của các kim loại hoá trị 1 và 2 trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch.ĐT1. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68g. Nhiệt phân hoàn toàn A, thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với 360ml dung dịch K2CO3 0,5M vừa đủ thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính phần trăm khối lượng KClO3 có trong A.ĐT1. Đốt cháy hoàn toàn 1,88g chất hữu cơ A chứa C, H, O cần 1,904 lít oxi (đktc) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là 4:3. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7. Xác định CTPT của A.ĐT1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y: C2H6, C3H4, C4H8 thì thu được 12,98g CO2 và 5,76g H2O. Tính giá trị m? ĐT1. Cho 2,83g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 0,896 lít H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m.ĐT1. Cho 0,1 mo este tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với NOH thu được 6,4g ancol và lượng muối có khối lượng nhiều hơn của este là 13,56%. Xác định công thức cấu tạo của este.ĐT1. Thuỷ phân hoàn toàn11,44g hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch NaOH thu được 11,08g hỗn hợp muối và 5,56g hỗn hợp ancol, Xác định CTCT của các este.ĐT1. Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08g nước. Phần 2 tác dụng với hiđro dư (Ni, t0) thu được hỗn hợp A. Tính thể tích CO2 thu được ở 2730C ; 1,2atm thu được khi đốt cháy A.ĐT1. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất rắn nặng 4,784g. Khí ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 9,062g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của A.ĐT1. Hoà tan hoàn toàn 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) , 2,54g chẩt rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ kết tủa Y và cô cạn cẩn thận dung dịch Z. Tính khối lượng muối khan thu được.ĐT1. Trộn 8,1g Al với 48g bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Tính khối lượng chất rắn thu được khi phản ứng hoàn toàn.ĐT1. Cho 24,4 g hỗn hợp K2CO3 , Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dd BaCl2 thu được 39,4 g kết tủa , lọc tách kết tủa rồi cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua . Giá trị m.ĐT1. Trộn 2,7 gam bột nhôm với 11,2 gam bột sắt (III) oxit cho vào bình kín. Nung nóng bình một thời gian thì thu được m gam chất rắn. Tính m ? ĐT1. Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? ĐT1. Hỗn hợp 10 gam gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II được hòa tan trong dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí CO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì tạo ra bao nhiêu gam muối khan? ĐT1. Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loai ban đầu là ĐT1. Cho 1,53g hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 448 ml (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng ĐT1. Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là (gam)ĐT1. Cho 2,81g hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là: ĐT1. Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m (gam) hỗn hợp gồm: CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng, luồng khí thoát ra được sục vào nước vôi trong dư, thấy có 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 215g thì khối lượng m gam của hỗn hợp oxit ban đầu là: ĐT1. Sục khí clo vào dd hỗn hợp chứa 2 muối NaI , NaBr , đun nóng thu được 2,34gam NaCl . Tổng số mol hỗn hợp NaI và NaBr ban đầu là : ĐT1. Thổi 8,96 lít CO đktc qua 16 gam FexOy . Dẫn toàn bộ khí thoát sau phản ứng vào dd Ca(OH)2 dư thuđược 30 gam kết tủa . Khối lượng Fe thu được là : ĐT1. Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 thu được 9 gam H2O . Khối lượng hỗn hợp kim loại thu đượA. 12 g B. 16 g C. 24 g D. 26gĐT1. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và X ( hoá trị không đổi ) . Hoà tan hết (m) gam A bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được 1,008 lít khí ĐKTC và dd B chứa 4,575 gam muối . Tính m

trang 113

Page 114: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. 1,28 g B. 1,82 g C. 1,38 g D. 1,83 gĐT1. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại là Al và Fe trong dung dịch HCl dư thu được dd B và 14,56 lít H2 đktc . Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư , kết tủa đem nung ngoài kk đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn . Tính m ĐT1. Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit . Để hoà tan hoàn toàn m gam oxit này cần 500 ml dd H2SO4 1 M . Tính m . ĐT1. Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn – Fe –Al vào dung dịch HCl thu được Vlít H2 đktc và dung dịch A Cô cạn A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan . Giá trị V là ? ĐT1. Cho 2,49g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dd H2SO4 loãng ta thấy có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo ra ĐT1. Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hiđro (đktc) và dd A cho NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là: ĐT1. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 có số mol như nhau bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được bao nhiêu gam muối khan . ĐT1. Hoà tan 10,14 gam hợp kim Cu , Mg , Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được 7,84 lít khí A ở đktc và 1,54 gam chất không tan B và dd C . Cô cạn C thì lượng chất rắn khan thu được là : ĐT1. Chia 1,24g hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phân bằng nhau . Phần 1 tác dụng với oxi dư thu được 0,78 g hh oxit . Phần 2 tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được V lít H2 đktc . Giá trị V là : ĐT1. Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp gồm 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thấy cần dùng vừa đủ 200ml ddNaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp hai muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 rượu .tìm mĐT1. Một dung dịch chứa 38,2g hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thu được 69,9g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa và cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.ĐT1. Hòa tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIAbằng acid HCl thu được 6,72 lít khí(đktc) và dung dịch A. Tổng số gam 2 muối clorua trong dung dịch thu được là?ĐT1. Cho 6,2g hỗn hợp gồm một số kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư được 2,24lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?ĐT1. Cho 16,3g hỗn hợp 2 kim loại Na và X tác dụng hết với HCl loãng, dư thu được 34,05 gam hỗn hợp muối A khan. Thể tích H2 thu được là bao nhiêu lít?ĐT1. Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na, Ba vào nước được 500ml dung dịch X có pH=13 và V lít khí (đktc). V có giá trị là bao nhiêu?ĐT1. Hòa tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí ở (đktc) và 7,48g muối sunfat khan. Giá trị của V là?ĐT1. Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml acid H2SO4 0,1M vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?ĐT1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 và a mol Cu2S vào acid HNO3(vừa đủ), thu được dung dịch X(chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Gía trị của a là?ĐT1. Hòa tan hết 10g hỗn hợp muối cacbonat MgCO3, CaCO3, Na2CO3, K2CO3 bằng dung dịch HCl dưthu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được x g muối khan. Gía trị của x là?ĐT1. Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2(đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là?ĐT1. Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO3 thu được 1,12lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí

không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết d =19,2. M là?

A. Fe B. Al C. Cu D.Zn

ĐT1. Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và MgO bằng HNO3 vừa đủ được 0,112 lít (27,30C,6,6atm) khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Cô cạn dung muối được 10,22g hỗn hợp muối khan. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là?ĐT1. Cho 3,06g oxit MxOy , M có hóa trị không đổi tan trong dung dịch HNO3 tạo ra 5,22g muối. Xác định MxOy

A. CaO B. MgO C. BaO D. Al2O3

ĐT1. Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy. Xác định công thức khí đó.A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O4

ĐT1. Hòa tan hoàn toàn 2,16g một oxit kim loại M thu được 0,224 lít khí NO(đktc). Xác định công thức oxit.

trang 114

Page 115: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. CuO B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3

ĐT1. Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A(không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M.A. Fe B. Mg C. Al D. CaĐT1. Hòa tan hoàn toàn 0,368g hỗn hợp Al, Zn cần vừa đủ 25lít dung dịch HNO3 0,001M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 muối. Số gam mỗi kim loại ban đầu là?ĐT1. Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng cho thêm H2SO4 dư vào lại thấy có NO bay ra. Giải thích và tính VNO (ở đktc) khi cho thêm H2SO4.ĐT1. Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A.Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc).ĐT1. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ ion Cu2+ trong dung dịch A(ở câu 19).ĐT1. 50 ml dung dịch A chứa 2 chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2 phản ứng vừa đủ với 31,25ml NaOH 16%(D= 1,12g/ml). Lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao được 1,6g rắn. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là? Cho 2,4g Cu vào 50ml dung dịch A thấy có V lít khí NO bay ra. Tính V?ĐT1. Hòa tan 14,8g hỗn hợp Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A. Lượng khí H2 tạo thành dẫn vào ống sứ đựng CuO dư nung nóng. Sau phản ứng khối lượng trong ống sứ giảm 5,6g. Cô cạn dung dịch A thu m(g) muối. Tính m?ĐT1. Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO3 1M thu được V lít hỗn hợp khí(đktc) gồm N2 và N2O. Tính V?ĐT1. Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng acid HNO3 thu được Vlít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và acid dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là?ĐT1. Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO3 dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm (NO,NO2) có khối lượng 7,6gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại.ĐT1. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglycol và 0,2 mol chất X.Đề đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 21,28 lít oxi (đkc) và thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O.Tính khối lượng phân tử X( biết X chỉ chưa C,H,O)BẢO TOÀN NGUYÊN TỐĐT1. Cho a gam CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 200 g dung dịch CuSO4 16%. Giá trị của a. ĐT1. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam FeS2 trong oxi được a gam SO2. Oxi hóa hoàn toàn a gam SO2 được b gam SO3. Cho b gam SO3 tác dụng với NaOH dư được c gam Na2SO4. Cho c gam Na2SO4 tác dụng hết với dd Ba(OH)2 dư thì thu được d gam kết tủa. Giá trị của d.ĐT1. Đốt cháy hoàn toàn 22,4 gam bột sắt trong oxi dư. Chất rắn thu được cho tác dụng hết với ddHCl được ddA. Cho ddNaOH vào ddA, kết tủa thu được đem nung trong không khí thù thu được Fe2O3. Khối lượng Fe2O3 thu được.ĐT1. Từ 176 gam FeS có thể điều chế được bao nhiêu gam H2SO4? (Biết hiệu suất 100%)ĐT1. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với ddHNO3 loãng, dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được m gia rắn B. Giá trị của m.ĐT1. Cho 100 ml dung dịch FeSO4 0,2 M phản ứng với dd NaOH dư. Sau phản ứng, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m.ĐT1. Cho 1 mol hỗn hợp gồm NaCl, Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là 50 gam. Tỉ lệ mol hai muối trong hỗn hợp ban đầu.ĐT1. Dẫn khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 1,17 gam NaCl. Xác định số mol hỗn hợp NaBr, NaI có trong dung dịch ban đầu.ĐT1. Cho hỗn hợp muối CaCO3, NaHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được19,7 gam kết tủa. Số mol hỗn hợp muối ban đầu.ĐT1. Nung m (g) hỗn hợp X gồm 2 muối carbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO2 (đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15g kết tủa. Phần dung dịch cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan. Tính m.

trang 115

Page 116: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011ĐT1. Cho 12 lít hỗn hợp gồm SO2 và N2 (đktC) đi qua NaOH tạo ra 4,17 gam Na2SO3 và 12 gam NaHSO3. Thành phần % theo thể tích của SO2 trong hỗn hợp.ĐT1. Cho hỗn hợp A gồm x mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư, thu được ddB. Dẫn khí CO2 vào ddB thu được kết tủa Y. Lọc thấy kết tủa Y và nung đến khối lượng không đổi được 40,8 gam chất rắn. Giá trị của x.ĐT1. Cho hhA (Ag, Cu, Fe) tác dụng hết với ddHNO3 thu được hh khí G(NO, NO2, N2), thấy khối lượng nước tăng lên 3,6 gam. Số mol HNO3 phản ứng.ĐT1. Hoà tan hết hhA: 0,1 mol Zn, 0,2 mol Ag, 0,3 mol Fe trong ddHNO3 thu được ddB không chứa NH4NO3 và thu được hh khí G( 0,01 mol N2, 0,03 mol NO2). Vậy số mol HNO3 cần cho phản ứng là bao nhiêu?ĐT1. Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cho NaOH dư vào dung dịch B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Giá trị của m là bao nhiêu?ĐT1. Khử hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít khí CO (đkc). Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng.ĐT1. Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng V lít khí CO (đkc) thì thu được 5,6 lít khí CO2 (đkc). Tính V.ĐT1. Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng V lít hỗn hợp khí CO (đkc) thì thu được khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 trong dd Ca(OH)2 dư thì thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của V.ĐT1. Đốt cháy không hoàn toàn một lượng Fe, đã dùng hết 2,24 lít khí O2 (đkc), thu được hỗn hợp chất rắn X gồm các oxit sắt và sắt dư. Khử hoàn toàn hỗn hợp X bằng CO dư thì thu được V lít khí A, dẫn khí A vào bình nước vôi trong dư, thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m.ĐT1. Hòa tan hết hhA: 0,1 mol Zn, 0,2 mol Ag, 0,3 mol Fe trong ddHNO3 thu được ddB không chứa NH4NO3 và thu được hh khí G( 0,01 mol N2, 0,03 mol NO2). Vậy số mol HNO3 cần cho phản ứng là bao nhiêu?ĐT1. Cho hhA (Ag, Cu, Fe) tác dụng hết với ddHNO3 thu được hh khí G(NO, NO2, N2), thấy khối lượng nước tăng lên 1,8 gam. Số mol HNO3 phản ứng là bao nhiêu?ĐT1. Cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa HNO3 dư cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ?ĐT1. Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hóa trị lần lượt là 3, 2, 1 và tỉ lệ mol lần lượt 1:2:3. Trong đó số mol của X là x(mol). Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa y(g)HNO3 (lấy dư 25% so với lượng phản ứng) sau phản ứng thu được dung dịch B không chứa NH4NO3 và V lit hỗn hợp khí G (đkc) gồm NO2 và NO. Lập biểu thức tính y theo x và v.ĐT1. Nung m (g) hỗn hợp X gồm 2 muối carbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO2 (đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thì thu được ddC và khí D. Phần dung dịch C cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan. Cho khí D thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15g kết tủa. Tính m.ĐT1. Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức E với 30 ml dung dịch 20% (d= 1,20 g/ml) của một hidroxit kim loại kiềm M . Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hóa, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn A và 4,6g rượu B, biết rượu B bị oxi hoá bởi CuO thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Đốt cháy chất rắn A thì thu được 9,54g muối cacbonat và 8,26g hỗn hợp CO2 và hơi H2O.1/ Viết các phương trình phản ứng dạng tổng quát. 2/ Xác định tên kim loại kiềm M.3/ Tìm công thức phân tử của este E.ĐT1. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thu vào dd Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hoà tan chất rắn B bằng dd HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lit hidro (đktc).1/ Tính % khối lượng các oxit trong A.2/ Tính % khối lượng các chất trong B , biết rằng trong B số mol sắt từ oxit bằng 1/3 tổng số mol của Fe (II) và Fe(III) oxit.ĐT1. Đốt cháy hoàn toàn 3g một mẩu than chì chỉ có tạp chất S, khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 0,5 lit dd NaOH 1,5M thu được dd A chứa 2 muối và NaOH dư.

trang 116

Page 117: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Cho khí clo tác dụng hết với A, sau khi phản ứng xong thu được dd B . Cho dd B tác dụng với BaCl2 dư thu được a g kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4 , nếu hòa tan lượng kết tủa này trong HCl dư còn lại 3,495g chất không tan.1/ Tính % khối lượng C và S trong mẩu than và tính giá trị của a.2/ Tính nồng độ các ion trong dd A.ĐT1. (TSĐH – 2007 – Khối A): Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO(sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là bao nhiêu?ĐT1. Cho 38,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch A và 1 khí NO duy nhất. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nhẹ, không thấy khí thoát ra. Thể tích khí NO (đktc) thoát ra là bao nhiêu lít?ĐT1. Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm (Al, Fe) theo tỉ lệ mol 1: 1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được ddA và hỗn hợp khí (N2, NO, NO2, N2O). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nhẹ, không thấy khí thoát ra. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu gam?ĐT1. Cho m gam hỗn hợp gồm (Zn, Cu) tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được ddA và hỗn hợp khí (N2, NO, NO2, N2O). Thấy khối lượng nước có trong dung dịch tăng lên 3,6 gam. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nhẹ, không thấy khí thoát ra. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.ĐT1. Cho m gam hỗn hợp X gồm (Zn, Fe) tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được ddA và hỗn hợp khí (NO, NO2). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn B, nung chất rắn B trong chân không đến khối lượng không đổi được 32 gam chất rắn C. Tính khối lượng của Fe trong hỗn hợp X.ĐT1. Cho Fe, Zn tác dụng hết với dung dịch HNO3, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch A (chỉ chứa 2 muối) và hỗn hợp khí G gồm ( 0,2 mol N2, 0,4 mol NO, 0,4 mol NO2, 0,6 mol N2O). Số mol HNO3 tham gia phản ứng.ĐT1. Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và khí NO duy nhất thoát ra. Đem cô cạn dung dịch A và nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam một chất rắn. Giá trị của m làĐT1. Cho 28,8 gam FeO tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A (chỉ chứa 1 muối) và khí NO. Lấy dung dịch A tác dụng hết với NaOH dư, thu được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thí thu được m gam chất rắn. Giá trị m làĐT1. Cho 32 gam Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3. Lấy toàn bộ sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng hết với NaOH dư, thu được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thí thu được m gam chất rắn. Giá trị m làĐT1. Cho 0,2 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa HNO3 dư cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ?ĐT1. Cho 5,76 gam Cu tan trong 160 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra xong, chỉ thu được 1 muối và một khí NO. Tiếp tục cho vào dung dịch phản ứng lượng dư H2SO4 lại giải phóng tiếp khí V lít khí NO (đktc). Giá trị của V làĐT1. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3loãng dư thu được 13,44 lít NO (điều kiện tiêu chuẩn). Số mol axit đã phản ứng là :ĐT1. Hoà tan 6,08(g) hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792(l) khí NO duy nhất (đktc) . Thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp là:ĐT1. Cho m gam nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 1,344 lít khí N2 duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là ĐT1. Hòa tan hoàn toàn 44 gam hỗn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 26,88 lít khí NO duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Al trong hỗn hợp là BẢO TOÀN ELECTRONĐT1. (Trích :Đề TSĐH – CĐ – 2007 – khối A): Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V (ml) dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là ĐT1. Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau, M là kim loại có hoá trị không đổi . Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HNO3 đun nóng, thu được dd A1 và 13,216 lit (đkc) hỗn hợp khí A2 có khối lượng là 26,34g gồm NO2 và NO. Thêm 1 lượng dư dd BaCl2 loãng vào A1, thấy tạo thành m1 g kết tuả trắng trong dd dư axit trên.1/ Hãy cho biết kim loại M trong MS là kim loại gì ?2/ Tính giá trị khối lượng m1.3/ Tính % khối lượng các chất trong X.

trang 117

Page 118: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011ĐT1. Cho 2,52 g hh X gồm Al và Mg trộn theo tỉ lệ mol 2 : 3 tác dụng với H2SO4 đặc thì thu được muối sunfat và 0,03 mol một sản phẩm duy nhất chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm tạo thành và viết các phương phản ứng. (Olympic – 30/04/2006)ĐT1. Hoà tan m g hỗn hợp kim loại A gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dd HCl dư thì thu được 1,008 lit khí (đkc) và dd chứa 4,575g muối khan . Tính m.ĐT1. Hoà tan hết cùng lượng hỗn hợp A trên trong dd chứa hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816 lit hỗn hợp 2 khí (đkc) có tỉ khối hơi so với khí H2 là 25,25. Xác định kim loại M. ĐT1. Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau: Hoà tan hết phần 1 trong dd HCl được 2,128 l H2. Hoà tan hết phần 2 trong dd HNO3 được 1,792 l khí NO duy nhất.Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?ĐT1. Cho 3,61g X tác dụng với 100ml dd A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được ddB và 8,12g chất rắn C gồm 3 kim loại . Cho chất rắn C tác dụng với dd HCl dư thu được 0,672 l H2. Các chất khí đo ở đkc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Tính CM của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong ddA.ĐT1. Hoà tan 5,64g Cu(NO3)2 và 1,7g AgNO3 vào nước được 101,43g dd A. Cho 1,57g hh X bột kim loại gồm Zn và Al vào dd A rồi khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được phần rắn B và dd D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong dd H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Tính C% mỗi muối có trong dd D.ĐT1. Hoà tan 22,064g hỗn hợp X gồm Al và Zn vừa đủ với 500ml dd HNO3 loãng thu được dd A và 3,136 lit (đkc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí không màu (trong đó có 1 khí hoá nâu ngoài không khí), khối lượng hỗn hợp khí Y là 5,18g.1/ Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp X.2/ Cô cạn dd A thu được bao nhiêu gam muối khan ĐT1. Cho 12,45g hỗn hợp X gồm Al và kim loại M(II) tác dụng với dd HNO3 dư thu được 1,12 lit hỗn hợp khí (N2O và N2) có tỉ khối hơi so với hidro bằng 18,8 và dd Y . Cho Y tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,448 lit khí NH3. Xác định kim loại M và khối lượng mỗi kim loại trong X .Biết nX = 0,25 mol các khí đo ở đkc.ĐT1. Khi cho 9,6 g Mg tác dụng hết với ddH2SO4 đậm đặc, thấy có 49 g H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4 , H2O và sản phẩm khử A. Xác định A?ĐT1. Cho m gam hỗn hợp 3 kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học phản ứng hết với H2SO4

dư thu được 1,008 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được 7,32 gam chất rắn . Vậy m có thể bằng: ĐT1. Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với 120ml dung dịch HCl 1M , được 6,72 lít khí hidro (đkc). Hai kim loại đó là:

A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. A, B đều đúngĐT1. Cho hỗn hợp A gồm: Ag, Cu, Fe phản ứng hết với HNO3, thu được hỗn hợp khí G: NO, NO2; thấy lượng nước tăng 7,2 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:ĐT1. M tác dụng với HNO3 theo phản ứng sau:

...M + ...HNO3 ...M(NO3)2 + 2x N2 + 3xNO + ...H2OTỉ khối hơi của hỗn hợp G (N2, NO) so với H2 sẽ bằng

ĐT1. Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dd axit HCl dư được dd B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Tính V, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.ĐT1. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dd Cu(NO3)2 thì thu được m gam Cu. Cho m gam Cu tác dụng hết với dd HNO3 dư thu được 1,12 l khí NO duy nhất ở đktc.Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.ĐT1. Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO vào 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.ĐT1. Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và b mol khí duy nhất NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của b là:

trang 118

Page 119: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011ĐT1. Hoà tan hoàn toàn hh gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 1,6 mol khí duy nhất NO(sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là: ĐT1. Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và b mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 2,4 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa nitơ. Giá trị của a là: B – BÀI TẬP TỰ GIẢIB1 - Tự luận:ĐT1. Hỗn hợp A gồm 0,06 mol Mg, 0,02 mol Al và 0,04 mol Fe tác dụng hết với dd HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với Hidro bằng 20.1/ Hãy biểu diễn các ptpư ở dạng ion thu gọn.2/ V=? ( đo ở đktc ).3/ Tính số mol HNO3 đã phản ứng.ĐT1. Cho hỗn hợp bột kim loại A gồm 0,02 mol Fe, 0,04 mol Al, 0,03 mol Cu và 0,01 mol Zn hòa tan hết vào dung dịch HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với Hidro là 16,75.Tính V (ở đktc).ĐT1. Cho hỗn hợp bột kim loại A gồm 0,04 mol Al, 0,02 mol Fe và 0,05 mol Cu tác dụng với dd HNO3 12,6% được V lit hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối so với Hidro là 14,75.Tính V (ở đktc), khối lượng dd HNO3 đã phản ứng biết axit HNO3 dư 10% so với lượng cần dùng.ĐT1. m(g) Fe để trong không khí bị oxi hóa 1 phần thành 22(g) hỗn hợp các oxit và Fe dư. Hòa tan hỗn hợp này vào dd HNO3 dư thu được 4,48 lit khí NO duy nhất (đkc). Tìm m.ĐT1. m’(g) Fe2O3 nung với CO thiếu thu được 6,52(g) hỗn hợp Y gồm 4 chất. Hòa tan Y hết vào dd HNO3 thì thu được 0,15 mol khí NO duy nhất. Tìm m’.ĐT1. Cho m(g) hh bột kim loại A gồm Mg và Al hòa tan hết vào dd HCl dư thấy giải phóng 0,25 mol khí. Thêm 1 lượng Cu bằng 1,255m (g) vào hh A được hh B. Hòa tan B vào dd HNO3 dư thì thu được 0,5 mol hh khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với Hidro bằng 21,4. Tính tfần % theo klượng các chất trong hh A.ĐT1. Hỗn hợp X gồm 1,56(g) Mg và 0,486(g) Al được hòa tan hết vào V lit dd HNO3 2M thấy giải phóng 0,4704 lit (đkc) hỗn hợp khí gồm N2 và N2O. Cũng V lit dd HNO3 đó hòa tan vừa hết 3,3335(g) kim loại M giải phóng khí N2O duy nhất. Xác định kim loại M và tính V.ĐT1. Hòa tan hết kim loại Mg vào dd chứa 1,5 mol HNO3 thu được dd A và 0,2 mol hh khí gồm NO và N2O. Hỏi để kết tủa hết lượng Mg2+ có trong dd A cần tối thiểu bao nhiêu mol NaOH?ĐT1. Hòa tan 12,9(g) hh A gồm Zn và 1 kim loại M hóa trị II vào dd H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lit H2. Còn khi hòa tan hết 12,9(g) hh A vào dd H2SO4 đặc được 4,144 lit hỗn hợp gồm SO2 và H2S có tỉ khối so với Hidro bằng 31,595. Xác định kim loại M biết thể tích các khí đo ở đktc.ĐT1. Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dd axit HCl dư được dd B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Tính V, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.ĐT1. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm sắt và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).1/ Viết các phương trình phản ứng.2/ Tính khối lượng m của A.ĐT1. Hỗn hợp A được điều chế bằng cách hoà tan 27,9 gam hợp kim gồm Al, Mg với lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1,25M và thu được 8,96 lít khí A (đktc) gồm NO và N2O, có tỉ khối so H2 bằng 20,25.1/ Viết các phương trình phản ứng.2/ Xác định thành phần % theo khối lượng các kim loại trong hợp kim.3/ Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.ĐT1. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại M, N có hoá trị tương ứng là m, n không đổi (M, N không tan trong nước và đứng trước Cu). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư. Cho Cu thu được phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư được 1,12 lít khí NO duy nhất. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thì thu được bao nhiêu lít N2. (Biết thể tích các khí được đo ở đktc)ĐT1. Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y đối với H2 là 19. Tính x.ĐT1. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít hỗn hợp X (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so H2 bằng 21,4. Hãy tính tổng khối lượng muối nitrat tạo thành.ĐT1. Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không mầu có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí.

trang 119

Page 120: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-20111/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.2/ Tính số mol HNO3 đã phản ứng.3/ Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.ĐT1. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có tỉ khối so H2 bằng 19.1/ Viết các phương trình phản ứng.2/ Tính V (đktc).ĐT1. Cho 16,2 gam kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol oxi. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).ĐT1. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, toàn bộ lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên.ĐT1. Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H2. Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 được 1,792 lít khí NO duy nhất . 1/ Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X 2/ Cho 3,61 gam X tác dụng với 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 8,12 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho chất rắn D đó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2. Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A. (Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy ra hoàn toàn)ĐT1. Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%, sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O và N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng oxi vừa đủ vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc), tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 gam kết tủa.1/ Viết các phương trình phản ứng.2/ Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản ứng.3/ Tính C% các chất trong dung dịch A.ĐT1. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít khí đo ở đktc gồm N2, NO và N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2 .Tính m?ĐT1. Hoà tan a gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thì thấy thu được 0,336 lít NO2 ở 00C, 2atm. Cũng a gam hỗn hợp trên khi cho vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,168 lít khí NO ở 00C, 4atm. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?ĐT1. Thể tích dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết dể phảnn ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa KMnO4 0,2M và K2Cr2O7 0,1M ở trong môI trường axit là bao nhiêu? ĐT1. Chia 9,76 gam hỗn hiợp X gồm Cu và oxit của sắt làm hai phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn phần thứ nhất trong dung dịch HNO3 hu được dung dịch A và 1,12 lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 ở đktc, có tỉ khối so với hiđro bằng 19,8. Cô cạn dung dịch A thu được 14,78 gam muối khan. Xác định công thức phân tử của oxit sắt và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?ĐT1. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại MĐT1. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí XĐT1. Hòa tan hết 2,16g FeO trong HNO3 đặc. Sau một htời gian thấy thoát ra 0,224 lit khí X( đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định XĐT1. Hòa tan 2,4 g hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được 0,05 mol một sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đóĐT1. Có 3,04g hỗn hợp Fe và Cu hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,08 mol hỗn hợp NO và NO2

có . Hãy xác định thành phần % hỗn hợp kim loại ban đầuĐT1. Khuấy ky 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 với hỗn hợp kim loại có 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe. Sau phản ứng được dung dịch C và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit H2( đktc). Tính nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong AĐT1. Đề p gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4. Hòa tan R bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 0,672 lit(đktc) hỗn hợp NO và NO2 có tỷ lệ số mol 1:1. Tính p.

trang 120

Page 121: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011ĐT1. Trộn 2,7 gam Al vào 20 g hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A. Hòa tan A trong HNO3 thấy thoát ra 0,36 mol NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Xác định khối lượng của Fe2O3 và Fe3O4

ĐT1. Cho 13,4gam hỗn hợp Fe,Al,Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO3 2M( lấy dư 10%) thu được 4,48 lit hỗn hợp NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứngB2 – Bài tập trắc nghiệmĐT1. Cho 2,52 gam hh Mg , Al tác dụng hết với dd HCl dư thu được 2,688 lít khí đktc . Cũng cho 2,52 gam 2 kim loai trên tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thu được 0,672 lít khí là sp duy nhất hình thành do sự khử của S+6 Xác định sp duy nhất đó ĐT1. Oxit của sắt có CT : FexOy ( trong đó Fe chiếm 72,41% theo khối lượng ) . Khử hoàn toàn 23,2gam oxit này bằng CO dư thì sau phản ứng khối lượng hỗn hợp khí tăng lên 6,4 gam . Hoà tan chất rắn thu được bằng HNO3 đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO2 . Giá trị x l ĐT1. Đốt 8,4 gam bột Fe kim loại trong oxi thu được 10,8 gam hh A chứa Fe2O3 , Fe3O4 và Fe dư . Hoà tan hết 10,8 gam A bằng dd HNO3 loãng dư thu được V lít NO ! ở đktc . Giá trị V là ĐT1. Khử hoàn toàn 45,6 gam hỗn hợp A gồm Fe , FeO , Fe2O3 , Fe3O4 bằng H2 thu được m gam Fe và 13,5 gam H2O . Nếu đem 45,6 gam A tác dụng với lượng dư dd HNO3 loãng thì thể tích NO duy nhất thu được ở đktc là : ĐT1. Hòa tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 17. Xác định M?A. Fe B. Zn C. Cu D. Kim loại khácĐT1. Cho một dòng CO đi qua 16 gam Fe2O3 nung nóng thu được m gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 , FeO , Fe và Fe2O3 dư và hỗn hợp khí X , cho X tác dụng với dd nước vôi trong dư được 6 gam kết tủa . Nếu cho m gam A tác dụng với dd HNO3 loãng dư thì thể tích NO duy nhất thu được ở đktc là :ĐT1. Hoà tan hết a gam hợp kim Cu ,Mg bằng một lượng vừa đủ dd HNO3 40% thu được dd X và 6,72 lít ở đktc hh 2 khí NO , NO2 có khối lượng 12,2 gam . Cô cạn dd X thu được 41 gam muối khan . Tính a ĐT1. Hoà tan 35,1 gam Al vào dd HNO3 loãng vừa đủ thu được dd A và hh B chứa 2 khí là N2 và NO có Phân tử khối trung bình là 29 . Tính tổng thể tích hh khí ở đktc thu được ĐT1. Cho 16,2 gam kim loại M ( hoá trị n ) tác dụng với 0,15 mol O2 . hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dd HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H2 đktc . Xác định M ?A. Ca B. Mg C. Al D. Fe ĐT1. Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài KK thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO , Fe2O3 , Fe3O4 và Fe dư . Hoà tan A bằng lượng vừa đủ 200 ml dd HNO3 thu được 2,24 lít NO ! ở đktc . Tính m và CM dd HNO3:A . 10,08 g và 3,2M B. 10,08 g và 2M C. Kết quả khác D. không xác định ĐT1. Cho 7,505 g một hợp kim gồm hai kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng , dư thì thu được 2,24 lít H2 , đồng thời khối lượng hợp kim chỉ còn lại 1,005 g ( không tan ) . Hoà tan 1,005 g kim loại không tan này trong H2SO4 đặc nóng thu được 112 ml khí SO2 . V đo ở đktc . hai kim loại đó là : A. Mg và Cu B. Zn và Hg C. Mg và Ag D. Zn và Ag ĐT1. Hoà tan 0,56 gam Fe vào 100 ml dd hỗn hợp HCl 0,2 M và H2SO40,1 M thu được V lít H2 đktc . tính V : ĐT1. Cho 0,125 mol 1 oxit kim loại M với dd HNO3 vừa đủ thu được NO duy nhất và dd B chứa một muối duy nhất . Cô cạn dd B thu được 30,25 g chất rắn . CT oxit là : A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. Al2O3 D. FeO .ĐT1. Cho m gam kim loại A tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 0,672 lít NO ! ở đktc , cô cạn dd sau phản ứng thu được 12,12 gam tinh thể A(NO3)3.9H2O . Kim loại A là A. Al B. Cr C. Fe D. Không có kim loại

phù hợpĐT1. Hoà tan 3,24 gam 1 kim loại M bằng dd H2SO4 dư thu được khí SO2 . Hấp thụ hết SO2 vào bình A chứa 480 ml dd NaOH 0,5 M , sau phản ứng phải dùng 240 ml dd KOH 0,5 M để phản ứng hết các chất chứa trong bình A . Kim loại M là : A. Cu B. Fe C. Mg D. Kết quả khácĐT1. Cho 62,1 gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thu được 16,8 lít hh N2O , N2 đktc .Tính tỷ khối hỗn hợp khí so với hidro . ĐT1. Cho một hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, khuấy kĩ cho tới phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,12 gam chất rắn B

trang 121

Page 122: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011gồm 3 kim loại. Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 672 ml khí H2. Tính nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch ban đầu của chúng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. ĐT1. Cho hh A gồm kim loại R ( hoá trị 1 ) và kim loại X ( hoá trị 2 ) . Hoà tan 3 gam A vào dd có chứa HNO3 và H2SO4 thu được 3,3 gam hh B gồm khí NO2 và khí D có tổng thể tích là 1,344 lít đktc . Tính tổng khối lượng muối khan thu được biết số mol tạo muối của 2 gốc axit bằng nhau . ĐT1. Hoà tan hhợp A gồm 1,2 mol FeS2 và x mol Cu2S vào dd HNO3 vừa đủ phản ứng thu được dd B chỉ chứa muối sunfat và V lít NO đo ở ĐKTC . Tính xĐT1. Oxihoá x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hhợp A gồm các oxit sắt . Hoà tan hết A trong dd HNO3 thu được 0,035 mol hhợp Y chứa NO , NO2 có tỷ khối so với H2 là 19 . Tính x ĐT1. Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu , Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HNO3 thu được 5,376 lít hỗn hợp hai khí NO , NO2 có tỷ khối so với H2 là 17 . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng . ĐT1. Cho 2,16 gam Al tác dụng với Vlít dd HNO3 10.5 % ( d = 1,2 g/ml ) thu được 0,03mol một sp duy nhất hình thành của sự khử của N+5 . Tính V ml dd HNO3 đã dùng ĐT1. Hoà tan 56 gam Fe vào m gam dd HNO3 20 % thu được dd X , 3,92 gam Fe dư và V lít hh khí ở đktc gồm 2 khí NO , N2O có khối lượng là 14,28 gam . Tính V ĐT1. Hoà tan hoàn toàn 17,4 gam hh 3 kim loại Al , Fe , Mg trong dd HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí đktc . Nếu cho 34,8 gam hh 3 kim loại trên tác dụng với dd CuSO4 dư , lọc toàn bộ chất rắn tạo ra rồi hoà tan hết vào dd HNO3 đặc nóng thì thể tích khí thu được ở đktc là : ĐT1. Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2( đktc). Khối lượng a gam là:ĐT1. Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO3 thu được V lit NO( đktc). Thể tích V và khối lượng HNO3 đã phản ứng:ĐT1. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hóa trị x,y không đổi( R1 và R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư, lấy Cu thu được cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit NO duy nhất( đktc). Nếu cho hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với HNO3 thì thu được N2 với thể tích là:ĐT1. Khi cho 9,6gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy có 49gam H2SO4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là:A. SO2 B. S C. H2S D. SO2,H2SĐT1. Cho 1,35gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12lit NO và NO2 có khối lượng trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:ĐT1. Cho a gam hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250ml dung dịch HNO3, khi đun nóng nhẹ được dung dịch B và 3,136 lit hỗn hợp khí C( đktc) gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2 bằng 20,143a/ a nhận giá trị.b/ Nồng độ mol/l HNO3 đã dùng.ĐT1. (ĐTS A 2007): Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu( tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit( đktc) hỗn hợp khí X( gồm NO và NO2) và dung dịch Y( chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỷ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:ĐT1. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau A. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B duy nh6at1 có tỷ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là:ĐT1. Nung m gam sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe,FeO,Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với He là 10,167. Giá trị m là:ĐT1. Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là:ĐT1. Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:ĐT1. Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A,B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 0,3 mol NO và 0,3mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là:

PP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

trang 122

Page 123: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011ĐT1. Kết quả xác định nồng độ mol/l các ion có trong một dung dịch như sau:

Ion Na+ Ca2+ Cl-

Nồng độ mol/l 0,05 0,01 0,01 0,04 0,025

Hỏi kết quả đó đúng hay sai? Tại sao?ĐT1. Một mẫu nước cứng vĩnh cửu có chứa 0,03 mol ; 0,13 mol 0,2 mol và a mol . Gía trị của a là :ĐT1. Dung dịch A chứa các ion Na+: a mol; b mol; : c mol; : D MOL. Để tạo ra kết tủa lớn nhất, người ta dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x mol/l. Lập biểu thức tính x theo a và b.ĐT1. Một dung dịch A có chứa 2 cation là Fe2+: 0,1 mol; Al3+: 0,2 mol và 2 anion là Cl-: x mol; : y mol. Khi cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam chất rắn. Tìm x, y? ĐT1. (TSCĐ – 2007 – Khối A): Một dd có chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl-, và y mol . Tổng khối lượng các muối tan có trong dd là 5,435 gam. Tính giá x, y là:ĐT1. Dung dịch A: 0,1 mol M2+; 0,2 mol Al3+ , 0,3 mol và còn lại Cl-. Khi cô cạn dung dịch A thu được 47,7 gam rắn. Vậy M là:ĐT1. Dung dịch X có chứa x mol Al3+, y mol Cu2+, z mol , 0,4 mol Cl- . Nếu cô cạn ddX thì thu được 45,2 gam muối khan. Nếu cho NH3 dư vào X, thấy có 15, 6 gam kết tủa.1/ Tính x, y, z2/ Dung dịch X có tính axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tínhĐT1. Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol NH4

+, c mol SO42- (không kể các ion H+ và OH- của nước). Nếu

thêm (c + d + e) mol Ba(OH)2 vào dd A, đun nóng sẽ thu được kết tủa B. Tổng số mol các muối trong B gồm:ĐT1. Một dd chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO3

- và d mol Cl-.Hệ thức liên lạc giữa a, b, c, d được xác định là:ĐT1. Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và 0,8 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tìm a và b làĐT1. Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0,06 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m làĐT1. Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và 0,8 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Cho dung dịch A tác dụng với Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m làĐT1. Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và 2,4 mol khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho dung dịch A tác dụng với Ba(OH)2 dư thì thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị m là

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNGĐT1. Nhúng thanh kẽm vào dd chứa 8,32g CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu.ĐT1. Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dd CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau.ĐT1. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4,06g so với dd XCl3. Xác định công thức của muối XCl3.ĐT1. Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69g chất rắn. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.ĐT1. Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl thấy thoát ra 0,2mol khí. Khi cô cạn dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?ĐT1. Nhúng 1 lá kẽm nặng 5,2g vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 1M, sau thời gian lấy ra cân lại chỉ còn nặng 5,18g. Tính khối lượng Cu bám trên thanh kẽm.ĐT1. Ngâm 1 lá Cu trong dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng lấy lá Cu ra khỏi dung dịch nhận thấy khối lượng Cu tăng thêm 1,52g.

trang 123

Page 124: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Tính khối lượng bạc tạo thành và khối lượng Cu phản ứng.ĐT1. A là kim loại hóa trị 2. Có 2 miếng kim loại A cùng khối lượng. Miếng thứ I nhúng vào dung dịch CuSO4, miếng thứ II nhúng vào dung dịch HgSO4. Sau một thời gian thấy khối lượng miếng thứ I giảm 3,6%, miếng thứ II tăng 6,75% số phân tử gam muối trong 2 dung dịch giảm như nhau. Xác định tên kim loại A.ĐT1. Lấy 2 thanh kim loại M đều có khối lượng 1g. Nhúng thanh thứ nhất vào dd AgNO3 và thanh thứ hai vào dd Cu(NO3)2 . Sau một thời gian khối lượng thanh thứ nhất tăng 151%, thanh thứ hai giãm 1% (so với ban đầu). Biết rằng số nguyên tử gam của 2 thanh kim loại tan vào dung dịch như nhau.1/ Xác định thanh kim loại M.2/ Số mol trong 2 dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thay đổi như thế nào?ĐT1. Có một hỗn hợp gồm NaCl và NaBr trong đó NaBr chiếm 10% về khối lượng. Hòa tan hỗn hợp vào nước rồi cho khí Clor lội qua dung dịch cho đến dư làm bay hơi dung dịch cho tới khi thu được muối khan. Khối lượng hỗn hợp ban đầu đã thay đổi bao nhiêu?ĐT1. Có hỗn hợp gồm NaI và NaBr. Hòa tan hỗn hợp vào nước cho brôm dư vào dung dịch trên. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thấy khối lượng sản phẩm nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp 2 muối ban đầu là m(g). Hòa tan sản phẩm vào nước rồi cho clo lội qua cho đến dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thấy khối lượng sản phẩm thu được ở lần 2 nhỏ hơn khối lượng sản phẩm ở lần 1 là m(g). Định phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu.ĐT1. Có 1 lít dd Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dd đó. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 39,7g kết tủa A. Tính % khối lượng các chất trong A.ĐT1. Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dd HCl ta thu được dd A và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Hỏi cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?ĐT1. Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dd CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Tính khối lượng Cu thoát ra và nồng độ các chất trong dd sau phản ứng, giả sử tất cả Cu thoát ra bám vào thanh nhôm.ĐT1. Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp 2 kim loại trong dd dư, thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng, thu được bao nhiêu gam muối khan.ĐT1. 4,2g ester đơn chức no E xà phòng hóa bằng dung dịch NaOH dư thu được 4,76g muối. Tìm công thức phân tử của E.ĐT1. Cho hỗn hợp 2 rượu đơn chức no tác dụng hết với HBr ta thu được hỗn hợp 2 ankyl bromua tương ứng có khối lượng gấp đôi khối lượng 2 rượu. Phân hủy 2 ankyl bromua để chuyển brom thành Br- và cho tác dụng vơí AgNO3 dư thì thu được 5,264g kết tủa AgBr. Tính khối lượng 2 rượu ban đầu.ĐT1. Đốt cháy hoàn toàn ag hỗn hợp hai rượu no, đơn chức được hỗn hợp khí và hơi. Cho hỗn hợp khí và hơi này lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng nước vôi trong dư, thấy bình 1 tăng 1,98g và bình 2 có 8g kết tủa. Tính a.ĐT1. Đun p gam hỗn hợp 2 rượu với H2SO4 đặc thu được V lít (đktc) hỗn hợp 2 anken. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp anken đó thu được x lít CO2 (đktc) và y gam H2O. Lập biểu thức tính x, y theo p, V.

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM THỂ TÍCH (SỐ MOL)Đ T1 . Cho 2lít N2 và 8lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 8lít (thể tích khí đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Tính thể tích khí amoniac tạo thành và hiệu suất phản ứng.Đ T1 . Trộn 30ml hỗn hợp X gồm N2 , NO với 30ml không khí thu được 54ml hỗn hợp Y. Cho vào hỗn hợp Y 50ml không khí thu được 100ml hỗn hợp Z. Các thể tích đều đo trong cùng điều kiện về không khí, O2 chiếm 20%. Tính % thể tích của hỗn hợp X.Đ T1 . Trong bình phản ứng có 100mol hỗn hợp N2 và H2 tỉ lệ 1:3. Áp suất của hỗn hợp khí ban đầu là 300 atm và của hỗn hợp sau phản ứng là 285 atm. Nhiệt độ bình giữ không đổi. Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng. Tính hiệu suất phản ứng.Đ T1 . Đun nóng 0,166g hỗn hợp 2 rượu với H2SO4 đậm đặc ta thu được hỗn hợp 2 olefin đồng đẳng liên tiếp (H = 100%). Trộn 2 olefin đó với 1,4336 lít không khí (đkc). Sau khi đốt cháy hết olefin và làm ngưng tụ hơi nước thì hỗn hợp khí còn lại (A) là 1,5 lít (27,3oC và 0,9856 atm ).1/ Tìm công thức phân tử và khối lượng các rượu.2/ Tính khối lượng hơi nước ngưng tụ.3/ Tính dA/KK .

trang 124

Page 125: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Đ T1 . Đốt cháy hoàn toàn 100cm3 h2 X gồm chất hữu cơ A (C, H, N) ở thể khí với không khí lấy dư thì sau phản ứng thu được 105cm3 hỗn hợp khí (Y), tiếp tục cho hơi nước ngưng tụ còn 91cm3 hỗn hợp (Z). Cho (Z) qua dung dịch KOH dư còn 83cm3 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). Tìm công thức phân tử của A.ĐT1. Trộn 150cm3 hỗn hợp X gồm hidrocacbon A và N2 với 800cm3 O2 lấy dư . Đốt hỗn hợp thu được 950cm3 hỗn hợp khí làm lạnh còn lại 750cm3; tiếp tục cho qua bình chứa dd Ba(OH)2 dư còn lại 550cm3

(các khí đều đo trong cùng điều kiện).1/ Tìm công thức phân tử của A.2/ Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp X.ĐT1. 250ml h2 X gồm hidrocacbon A và CO2 vào 1,25 lit O2 lấy dư rồi đốt, thể tích khí sau phản ứng là 1,7 lit sau khi qua bình chứa H2SO4 đặc còn 900ml và tiếp tục cho qua bình chứa KOH chỉ còn 250ml .1/ Tìm CTPT A.2/ Tính % theo thể tích của h2 X.

PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO

ĐT1. Cần bao nhiêu lít ddH2SO4 có khối lượng riêng d1 = 1,84 và bao nhiêu lít nước cất (d2 = 1) để pha thành 18 lít ddH2SO4 có khối lượng d = 1,28.ĐT1. Để thu được 120 gam ddHCl 20% cần lấy m1 gam ddHCl 15% pha với m2 gam ddHCl 45%. Tính giá trị m1, m2?ĐT1. Nguyên tố Cu có 2 đồng vị . Tính % số nguyên tử của mỗi loại đồng vị, biết khối lượng nguyên tố Cu là 63,54.Đ T1 . (TSĐH – 2007- khối A) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hh Fe, Cu (tỉ lệ mol 1: 1) bằmg dd HNO3, thu được V (lít) hh khí X(gồm NO và NO2) và ddY (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:ĐT1. Cho 12,8 gam hh các kim loại tác dụng hết với dd HNO3 dư, thì thu được 0, 2 mol hhX có 2 khí (NO, NO2), tỉ khối của X so với H2 là 19. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?ĐT1. Hoà tan 29,7 gam hh hai muối CaCO3 và BaCO3 bằng ddHCl dư, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Tính % theo khối lượng của các muối CaCO3 và BaCO3. ĐT1. Một dd HCl nồng độ 45% và một dd HCl khác có nồng độ 15%. Cần phải pha chế theo tỉ lệ nào về khối lượng giữa 2 dd trên để có một dd mới có nồng độ 20%.ĐT1. Hoà tan bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200 g dd KOH 12% để có dd KOH 20%.ĐT1. Tìm lượng nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dd H2SO4 98% để được dd mới có nồng độ 10%.ĐT1. Cần bao nhiêu lít H2SO4 có tỉ khối d = 1,84 và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10 lít dd H2SO4 có d = 1,28.ĐT1. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4 . 5H2O và bao nhiêu gam dd CuSO4 8% để điều chế 280 gam dd CuSO4 16%.ĐT1. Cần hoà tan 200g SO3 vào bao nhiêu gam dd H2SO4 49% để có dd H2SO4 78,4%.ĐT1. Cần lấy bao nhiêu lít H2 và CO để điều chế 26 lít hỗn hợp H2 và CO có tỉ khối hơi đối metan bằng 1,5.ĐT1. Cần trộn 2 thể tích metan với một thể tích đồng đẳng nào của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15.ĐT1. Hoà tan 4,59 gam Al bằng dd HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 46,75. Tính thể tích mỗi khí.ĐT1. A là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Cần trộn quặng A và B theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cácbon.ĐT1. Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500g dung dịch NaOH 12% để có dd NaOH 8% ? ĐT1. Cần trộn H2 và CO theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được hỗn hợp khí có tỉ khối so với metan bằng 1,5.ĐT1. Hoà tan 4,59g Al bằng dd HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Tính tỉ lệ thể tích khí trong hỗn hợp.ĐT1. Trộn 2 thể tích CH4 với 1 thể tích hiđrocacbon X thu được hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 15. Xác định CTPT của X.ĐT1. Từ 1 tấn quặng hematit (A) điều chế được 420kg sắt. Từ 1 tấn quặng manhetit (B) điều chế được 504kg sắt. Phải trộn 2 quặng trên với tỉ lệ về khối lượng là bao nhiêu để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480kg sắt ?PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH

trang 125

Page 126: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

ĐT1. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp. Khi cho 12,4 g hhX tác dụng hết với dd HCl thì thu được 4,48 lit khí H2 (đkc). Hãy xác định:Tên 2 kim loại kiềm trong hhX.Tính % khối lượng mỗi kim loại.ĐT1. Đốt cháy hoàn toàn 11,8g hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng liên tiếp thì thu được 17,92 lit khí CO2 (đkc).Xác định CTPT mỗi ankan.Tìm % thể tích mỗi ankan trong hỗn hợp.ĐT1. Chia m g hh 2 rượu đơn chức no đồng đẳng liên tiếp ra làm 2 phần giống nhau:Phần I : tác dụng hết với Na thu được 2.24 lit H2 (đkc).Phần II : đốt cháy hoàn toàn thu được 6,72 lit CO2 (đkc). Xác định công thức phân tử mỗi rượu.ĐT1. Hoà tan 2,84g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dd HCl thấy bay ra 672 cm3 khí CO2 (ở đktc). Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.ĐT1. Trong thiên nhiên đồng kim loại chứa 2 loại 63

29Cu và 6529Cu. Nguyên tử lượng (số khối trung bình của

hỗn hợp các đồng vị) của đồng là 64,4. Tính thành phần % số lượng mỗi loại đồng vị.ĐT1. Có 100g dd 23% của một axit hữu cơ no đơn chức (ddA). Thêm vào dd A 30g một axit đồng đẳng liên tiếp ta thu được dd B. Lấy 1/10 dd B đem trung hoà bằng dd xút (dd đã trung hoà gọi là dd C).1/ Tính nồng độ % của các axit trong dd B.2/ Xác định công thức phân tử của các axit.3/ Cô cạn dd C thì thu được bao nhiêu gam muối khan.ĐT1. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 hiđro cacbon đồng đẳng liên tiếp người ta thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 19,8g H2O. Xác định công thức phân tử của 2 hiđro và tính thành phần % theo số mol của mỗi chất.ĐT1. Đốt cháy 3,075g hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng của rượu metylic và cho sản phẩm lần lượt đi qua bình một đựng H2SO4 đặc và bình hai đựng KOH rắn. Tính khối lượng các bình tăng lên, biết rằng nếu cho lượng rượu trên tác dụng với natri thấy bay ra 0,672 lít hiđro (ở đktc). Lập công thức phân tử 2 rượu.ĐT1. Để trung hoà a gam hỗn hợp 2 axit đồng đẳng liên tiếp của axit fomic cần dùng 100ml dd NaOH 0,3M. Mặt khác đem đốt cháy a gam hỗn hợp axit đó và cho sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH. Sau khi kết thúc thí nghiệm người ta nhận thấy khối lượng bình 2 tăng lên nhiều hơn khối lượng bình 1 là 3,64 gam. Xác định CTPT của các axit.ĐT1. Trong một bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn hợp hơi ba rượu đơn chức A, B, C và 13,44g O2, nhiệt độ và áp suất trong bình là 109,2˚C và 0,98atm. Bật tia lửa điện đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ bình về 136,5˚C , áp suất trong bình lúc này là P.ĐT1. Cho tất cả khí trong bình sau khi đốt cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH đặc. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 3,78g còn bình 2 tăng 6,16g.1/ Tính áp suất P.2/ Xác định công thức phân tử các rượu A, B, C biết rằng B, C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol của rượu A bằng 5/3 tổng số mol của các rượu B và C.ĐT1. Cho 0,672 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau:Phần 1 cho qua dd Br2 dư, khối lượng dd tăng x gam, lượng Br2 đã phản ứng là 3,2g không có khí thoát ra khỏi dung dịch. Đốt cháy phần 2 và cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5, sau đó qua bình đựng KOH rắn. Sau thí nghiệm, bình đựng P2O5 tăng y gam và bình đựng KOH tăng 1,76g. 1/ Tìm công thức 2 hidrocacbon.2/ Tính % thể tích các khí trong A.3/ Tính x và yĐT1. Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,12 lit CO2 ở đktc. Xác định tên kim loại A và B.ĐT1. Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp hai rượu no, đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 3,584 lít CO2 ở đktc và 3,96g H2O. Tính a và xác định CTPT của các rượu.ĐT1. Hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0,08 và khối lượng là 3,387. Xác định CTPT của A, B, C, biết rằng B và C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol rượu A bằng Error! Objects cannot be created from editing field codes. tổng số mol của rượu B và C.ĐT1. Cho 2,84g hỗn hợp 2 rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ tạo ra 4,6g chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Tính V và xác định CTPT của các rượu.PHƯƠNG PHÁP BIỆN LUẬNĐT1. Tìm CTPT của hợp chất hữu cơ có CTN là (C2H7N)n?

trang 126

Page 127: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011ĐT1. Tìm CTPT của hợp chất hữu cơ có CTN là (C4H9ClO)n?ĐT1. Một axit no đa chức mạch hở có công thức nguyên là (C3H4O3)n. Tìm CTPT của A?ĐT1. Một axit cacboxylic mạch hở CTN là (C4H7O2)m. Tìm CTPT?ĐT1. Một amin bậc nhất có CTN là (CH4N)n. Tìm CTCT của amin?ĐT1. Một hợp chất hữu cơ có công thức nguyên là (CH3O)n. Tìm CTPT?ĐT1. Một anđêhit no, đa chức, mạch hở có công thức nguyên là (C2H3O)n. Tìm CTPT?ĐT1. Một axit no, mạch hở có công thức nguyên là (C2H3O2)n. Biện luận tìm CTPT?ĐT1. Nguyên tử Y có tổng số hạt (p, e, n) là 34. Xác định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử Y và tên nguyên tố Y?ĐT1. Tỉ khối hơi của một anđehít A đối với hiđro bằng 28. Xác định CTPT. Viết CTPT của anđehít.ĐT1. Khi thuỷ phân 0,01 mol este của một rượu đa chức với một axit đơn chức, tiêu tốn 1,2g xút. Mặt khác, khi thuỷ phân 6,53g este đó tiêu tốn 3g xút và thu được 7,05g muối. Xác định CTPT và CTCT của este.ĐT1. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Al và kim loại X (hoá trị a) trong H2SO4 đặc nóng đến khi không còn khí thoát ra thu được dd B và khí C. Khí C bị hấp thụ NaOH dư tạo ra 50,4g muối. Khi thêm vào A một lượng kim loại X bằng 2 lần lượng kim loại X có trong A (giữ nguyên lượng Al) rồi hoà tan hoàn toàn bằng H2SO4 đặc, nóng thì lượng muối trong dd mới tăng thêm 32g so với lượng muối trong dd B nhưng nếu giảm một nửa lượng Al có trong A (giữ nguyên lượng X) thì khi hoà tan ta thu được là 5,6l (đktc) khí C.1/ Tính khối lượng nguyên tử của X biết rằng số hạt (p, n, e) trong X là 93.2/ Tính % về khối lượng các kim loại trong A.ĐT1. Oxi hóa 4 gam rượu đơn chức X bằng oxi (có xúc tác) thu được 5,6 gam hhY gồm anđehit, rượu dư, nước. Xác định CTPT X và hiệu suất phản ứng?PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHƯƠNG TRÌNH IONĐT1. (TSĐH – 2007 – khối A): Trộn 100 ml dd A gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dd B gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125M thu được ddX. Giá trị pH của ddX là (Giả sử các axit và bazơ trên đều điện li mạnh cả hai nấc):ĐT1. (TSĐH – 2007 – khối B): Thực hiện hai thí nghiệm sau:TN 1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dd HNO3 1M thoát ra V1 lít khí NO.TN 2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dd gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 làĐT1. (Thi Thử TNPT - 2007): Hỗn hợp A gồm (Na, K, Ba). Cho hhA vào nước thu được ddB và 4, 48 lít khí H2 (đktc). B tác dụng vừa đủ với m gam Al. Giá trị của m làĐT1. Cho một lượng bột đồng dư vào dd chứa 0,5 mol KNO3 sau đó thêm tiếp dd chứa 0,2 mol HCl và 0,3 mol H2SO4 cho đến khi kết thúc phản ứng. Tính thể tích khí không màu (nặng hơn không khí) bay ra ở đktc.ĐT1. Cho 1,92 gam đồng vào 100ml dd chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M, thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi đối với H2 là 15 và thu dd A.1/ Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra và tính thể tích khí sinh ra (đktc)2/ Tính thể tích dd NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ Cu2+ trong ddA.(ĐHQG TP. HCM đợt 2-2000-2001)PHƯƠNG PHÁP ĐƯƠNG LƯỢNG TRAO ĐỔIĐT1. Cho 16,8 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A (chỉ chứa một muối) và 1 khí NO thoát ra, khối lượng nước tăng lên 7,2 gam. Khối lượng muối có trong dung dịch A làĐT1. Hỗn hợp A gồm Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng mCu : mFe= 7 : 3. Lấy m gam A cho phản ứng hoàn toàn với ddHNO3 thấy đã có 44,1g HNO3 phản ứng, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch B và 5,6lít khí C gồm NO, NO2(đktc). Khối lượng m gam A ở trên làĐT1. Cho 28,6 gam Zn tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 1792 ml khí NO (đktc) (duy nhất). Cô cạn dung dịch A, thu được khối lượng muối khan làĐT1. Cho m gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được 0,06 mol NO2 duy nhất thoát ra và dung dịch A. Lấy toàn bộ dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,2 M. Giá trị của m làĐT1. Cho 14,08 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và V lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch A và đen nung đến khối lượng không đổi thì thu được 13,216 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của V làĐT1. Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 24g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan hỗn hợp A vừa đủ bởi dung dịch HNO3 thu được 13,44 lít NO2 duy nhất (đktc). Khối lượng m gam Fe ban đầu là:

trang 127

Page 128: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011ĐT1. Nung 32,4 gam kim loại R (có hóa trị không đổi) với O2 thì thu được 42 gam hỗn hợp rắn A. Hòa tan hết rắn A bằng 3400 ml ddHCl 1 M thì thu được 26,88 lít khí (đktc) và m gam muối. Xác định R và giá trị m?ĐT1. Cho 0,02 mol Fe, 0,03mol Cu tác dụng với dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3 thì thu được m gam kết tủa và dung dịch A. Thêm từ từ ddHCl đến dư và b gam Cu vào dung dịch A đến khi phản ứng hoàn toàn (giả sử chỉ tạo sản phẩm khử là NO). Giá trị m và b làTỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT VÀ LƯỢNG CHẤT DƯ

Sự có mặt lượng chất dư thường làm cho bài toán trở nên phức tạp, để phát hiện và giải quyết những bài toán của dạng toán này, yêu cầu các em phải nắm được những nội dung sau:1/ Nguyên nhân có lượng chất dư:a/ Lượng cho trong bài toán không phù hợp với phản ứng.b/ Tương tác hoá học xảy ra không hoàn toàn, (theo hiệu suất < 100%).2/ Vai trò của chất dư:a/ Tác dụng với chất cho vào sau phản ứng.b/ Tác dụng với chất tạo thành sau phản ứng.3/ Cách phát hiện có lượng chất dư và hướng giải quyết.Chất dư trong bài toán hoá học thường biểu hiện hai mặt: định lượng và định tính (chủ yếu là định lượng), vì thế các em cần đọc kĩ đề bài trước khi bắt tay vào giải. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số ví dụ:* Chất dư tác dụng lên chất mới cho vào:ĐT1. Đem 11,2g bột Fe tác dụng với 1 lít dd HNO3 1,8M (tạo NO). Sau đó phải dùng 2 lít dd NaOH để phản ứng hoàn toàn với dd sau phản ứng. Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ M của dd NaOH đã dùng.ĐT1. Đem 80g CuO tác dụng với dd H2SO4 ta thu được dd A. Nhỏ vào A một lượng dd BaCl2 vừa đủ, lọc kết tủa sấy khô, cân nặng 349,5g. Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn.* Chất dư tác dụng với chất tạo thành sau phản ứng.ĐT1. Đem 0,8mol AlCl3 trong dd phản ứng với 3 lít dd NaOH 1M. Hỏi cuối cùng ta thu được gì? Biết tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn.ĐT1. Đốt cháy m g bột Fe trong bình A chứa 3,38lít khí Clo ở 0C, 1 atm; chờ cho tất cả phản ứng xảy ra xong, ta cho vào bình một lượng dd NaOH vừa đủ thì thu được kết tủa đem sấy khô ngoài không khí thì nhận thấy khối lượng tăng thêm là 1,02g. Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn.Viết tất cả phản ứng xảy ra, tính khối lượng bột Fe đã dùng.GIẢI TOÁN BẰNG PP HÓA TRỊĐT1. Cho 6,55g hỗn hợp Na, Na2O hoà tan hoàn toàn vào nước, thu được 1,68 lít khí(đktc), thành phần phần trăm của Na2O trong hỗn hợp là:ĐT1. Cho V (ml) dung dịch A gồm K2CO3 0,35 M và Na3PO4 0,1 M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B gồm Ba(NO3)2 0,25 M và CaCl2 0,75 M. Giá trị của V làĐT1. Cho V (ml) dung dịch A gồm MgCl2 0,25 M và Fe2(SO4)3 0,25 M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch B gồm Ba(OH)2 0,25 M và NaOH 0,5 M. Giá trị của V làĐT1. Hỗn hợp gồm NaHCO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 29,55 g kết tủa. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa hết với 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là:ĐT1. Cho V (lít) dung dịch A gồm NaOH 0,5 M và Ba(OH)2 0,25 M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 1,0 M và Fe(NO3)3 0,75 M. Giá trị của V làĐT1. Cho V (lít) dung dịch A gồm NaOH 0,5 M và Ba(OH)2 0,25 M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Y gồm Zn(NO3)2 1,0 M và Al(NO3)3 0,75 M thu được dung dịch C nhưng không thu được kết tủa.. Giá trị của V làĐT1. Một cốc chứa 200ml nước cứng có: Ca(HCO3)2 0,1M và CaCl2 0,2M . Để làm mất tính cứng của nước, người ta phải dùng bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,5 M ?ĐT1. Cho 8,7 g hỗn hợp gồm K và Mg tan vào nước thu được 1,12 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lươt là:ĐT1. Hòa tan 2 kim loại Ba và Na vào nước được dd(A) và có 13,44 lít H2 bay ra (đktc). Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa hoàn toàn dd A là:

trang 128

Page 129: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011ĐT1. Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp kim loại gồm Al , Fe, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,4 mol H2 và x gam hỗn hợp muối khan . Tính x? .ĐT1. Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe , Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxit . Để hoà tan hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn dung dich X thì khối lượng muối khan là bao nhêu ? . ĐT1. Đốt cháy x gam hh 3 kim loại Mg , Al , Fe bằng 0,8 mol O2 , thu được 37,4 gam hh rắn B và còn lại 0,2 mol O2 . Hoà tan 37,4 gam hh B bằng y lít dd H 2SO4 2 M ( vừa đủ ) , thu được z gam hh muối khan . Tính x, y,z . ĐT1. Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe2O3 , Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO3 4M rồi đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m . ĐT1. Cho 16 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu đuợc dung dịch B và 3,36 lít khí H2 (đktc) . Nếu cô cạn dung dịch B được m1 gam hỗn hợp rắn , còn nếu trung hoà dung dich B bằng dung dich HCl rồi cô cạn dung dịch sản phẩm thì được m2 gam hỗn hợp muối khan . Tính m1 và m2 . PHƯƠNG PHÁP TÁCH GHÉPĐT1. Hoà tan hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 dư thu được 1,792(l) H2 (đkc) , lượng Zn gấp 4,514 lần lượng Mg . Khối lượng hỗn hợp ban đầu là:ĐT1. Tách ghép. Hòa tan hoàn toàn 1,53g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml lít H2 (đkc) . Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng là :ĐT1. Cho1,78 gam hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng thu 0,896 lít H2 (đkc). Khối lượng muối thu được là :ĐT1. Chia hỗn hợp hai kim loại A và B có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau:Phần 1: Tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1.792 lít H2 (đkc) .Phần 2: Nung trong khí oxi thu được 2.84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp hai kim loại ban đầu là: ĐT1. Cho 1g bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian, thấy khối lượng bột vượt quá 1,41g. Nếu chỉ tạo thành một oxit duy nhất thì đó là:ĐT1. Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Fe, Al bằng ddHCl dư thu được 7,84lít khí A(đkc) và 2,54g chất rắn B và dd C. Khối lượng muối có trong dd C là :ĐT1. Cho 10g kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu được 6,11 lít khí (ở 250C , 1atm). Kim loại kiềm thổ đã dùng là:ĐT1. Hoà tan 7,8 g kim loại X vào nước thu được 2,24 lit khí(đktc). Kim loại X là:ĐT1. Hoà tan hoàn toàn 2g kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II vào dung dịch HCl. Sau đó cô cạn thu được 5,55g muối khan. Kim loại đó là:ĐT1. Hoà tan hết 0,5 (g) hỗn hợp Fe và kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,12 (l) H2

(đkc) .Kim loại hoá trị II là :ĐT1. Hoà tan mẫu hợp kim Ba- Na vào nước thu đựơc dung dịch A và có 13,44 (l) H2 bay ra (đkc) Để trung hoà 1/10 dung dịch A , thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng là:

ĐT1. Cho 68,5g một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu được 12,22lít khí hidrô đo ở 250C và 1 atm. Tên của kim loại kiềm thổ đó là:

A. Magie B. Canxi C. Stronti D. BariĐT1. Cho 4,2 hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24l H2 ở đktc. Khối lượng muối khan tạo ra khi cô cạn dung dịch là:PHƯƠNG PHÁP 14. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG (XEM THÊM TÀI LIỆU PP DO T. CAO SOẠN)

PHƯƠNG PHÁP 11. PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ PHƯƠNG PHÁP 12. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI MÔN HOÁ HỌC NĂM HỌC 2010 - 2011 ( thời gian làm bài 90’ )

C©u 1. (4,0 ®iÓm)

trang 129

Page 130: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Thầy ( hoặc cô) h·y nªu râ môc tiªu vµ thÓ hiÖn c¸c phư¬ng ph¸p d¹y häc tích cực

khi d¹y mét néi dung hãa häc: tÝnh chÊt ho¸ häc cña muèi nit¬rat phần phản ứng nhiệt phân Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng oxi.Vì vậy , ở nhiệt độ cao các muối nitrat có tính oxihoa mạnh - Muèi nit¬rat cña c¸c kim lo¹i ho¹t ®éng m¹nh ( kali, natri,...) bÞ ph©n huû thµnh muèi nit¬rit vµ O2. ThÝ dô: 2KNO3 2KNO2 + O2

- Muèi nit¬rat cña c¸c kim lo¹i magie, kÏm, s¾t, ch×, ®ång…bÞ ph©n huû thµnh oxit kim lo¹i tư¬ng øng, NO2 vµ O2.

ThÝ dô: 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2

- Muèi nit¬rat cña b¹c, vµng, thuû ng©n…bÞ ph©n huû thµnh kim lo¹i tư¬ng øng, NO2 vµ O2.

ThÝ dô: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

(Trang 42- 43 Ho¸ häc 11).C©u 2. (4,0 ®iÓm) Thầy ( hoặc cô) h·y hưíng dÉn häc sinh gi¶i c¸c bµi tËp ho¸ häc sau vµ cho biÕt t¸c dông cña c¸c bµi tËp ®ã:

Bµi 1. Hçn hîp X gåm 2 an®ehit lµ ®ång ®¼ng kÕ tiÕp. §èt ch¸y hÕt 10,2 gam X cÇn dïng võa ®ñ 14,56 lÝt khÝ O2 ë ®ktc thu ®ưîc 11,2 lÝt khÝ CO2 ë ®kct. Cho 20,4 gam X ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch AgNO3(trong NH3) th× khèi lưîng Ag thu ®ưîc lµ bao nhiªu gam? Bµi 2 . §Ó hßa tan hÕt m gam hçn hîp X gåm Fe, Fe2O3 cÇn dïng võa ®ñ 400 ml dung dÞch HCl 2M thu ®ưîc 2,24 lÝt khÝ H2(ë ®ktc) . H·y tÝnh thµnh phÇn % khèi lưîng nhá nhÊt cña Fe2O3 trong hçn hîp X?Câu 3.(2,0đ) Bài toán: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử của Z gấp đôi khối lượng phân tử của X. Hãy xác định dãy đồng đẳng của các hiđrocacbon?Có 1 học sinh giải như sau : Gọi công thức của 3 hiđrocacbon lần lượt là: CxHy; Cx+1Hy+2; C2xH2y

Ta có: 2x = x + 1 + 1 2y = y + 2 + 2

→ x = 2; y = 4 công thức của X là C2H4

Kết luận: X; Y; Z thuộc dãy đồng đẳng của an kenThầy ( hoặc cô) hãy nhận xét về cách làm bài của học sinh ?

( Giáo viên không cần phải sử dụng thêm tài liệu gì)

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI MÔN HOÁ HỌC NĂM HỌC 2010 - 2011 ( thời gian làm bài 90’ )

C©u 1. (4,0 ®iÓm) Thầy ( hoặc cô) h·y nªu râ môc tiªu vµ thÓ hiÖn c¸c phư¬ng ph¸p d¹y häc tích cực

khi d¹y mét néi dung hãa häc: tÝnh chÊt ho¸ häc cña muèi nit¬rat phần phản ứng nhiệt phân Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng oxi.Vì vậy , ở nhiệt độ cao các muối nitrat có tính oxihoa mạnh - Muèi nit¬rat cña c¸c kim lo¹i ho¹t ®éng m¹nh ( kali, natri,...) bÞ ph©n huû thµnh muèi nit¬rit vµ O2. ThÝ dô: 2KNO3 2KNO2 + O2

- Muèi nit¬rat cña c¸c kim lo¹i magie, kÏm, s¾t, ch×, ®ång…bÞ ph©n huû thµnh oxit kim lo¹i tư¬ng øng, NO2 vµ O2.

trang 130

Page 131: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011 ThÝ dô: 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2

- Muèi nit¬rat cña b¹c, vµng, thuû ng©n…bÞ ph©n huû thµnh kim lo¹i tư¬ng øng, NO2 vµ O2.

ThÝ dô: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

(Trang 42- 43 Ho¸ häc 11).C©u 2. (4,0 ®iÓm) Thầy ( hoặc cô) h·y hưíng dÉn häc sinh gi¶i c¸c bµi tËp ho¸ häc sau vµ cho biÕt t¸c dông cña c¸c bµi tËp ®ã:

Bµi 1. Hçn hîp X gåm 2 an®ehit lµ ®ång ®¼ng kÕ tiÕp. §èt ch¸y hÕt 10,2 gam X cÇn dïng võa ®ñ 14,56 lÝt khÝ O2 ë ®ktc thu ®ưîc 11,2 lÝt khÝ CO2 ë ®kct. Cho 20,4 gam X ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch AgNO3(trong NH3) th× khèi lưîng Ag thu ®ưîc lµ bao nhiªu gam? Bµi 2 . §Ó hßa tan hÕt m gam hçn hîp X gåm Fe, Fe2O3 cÇn dïng võa ®ñ 400 ml dung dÞch HCl 2M thu ®ưîc 2,24 lÝt khÝ H2(ë ®ktc) . H·y tÝnh thµnh phÇn % khèi lưîng nhá nhÊt cña Fe2O3 trong hçn hîp X?Câu 3.(2,0đ) Bài toán: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử của Z gấp đôi khối lượng phân tử của X. Hãy xác định dãy đồng đẳng của các hiđrocacbon?Có 1 học sinh giải như sau : Gọi công thức của 3 hiđrocacbon lần lượt là: CxHy; Cx+1Hy+2; C2xH2y

Ta có: 2x = x + 1 + 1 2y = y + 2 + 2

→ x = 2; y = 4 công thức của X là C2H4

Kết luận: X; Y; Z thuộc dãy đồng đẳng của an kenThầy ( hoặc cô) hãy nhận xét về cách làm bài của học sinh ?

( Giáo viên không cần phải sử dụng thêm tài liệu gì)

ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN- LẦN 1- HKII(2010-2011) MÔN HOÁ HỌC- LỚP 12 NÂNG CAO

I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: HS biết hiểu về vị trí, cấu tạo, tính chất: vật lí, hoá học của kim loại sắt và hợp chất của chúng. 2. Kĩ năng: viết ptpư, giải bài tập. 3. Tư duy: so sánh, phân tích tổng hợp.II-ĐỀ KIỂM TRA MÃ ĐỀ 276

Cho Fe=56 ; O=16 ; H=1 ; Al=27 ; S=32 ; Ca=40 ; N=14

Câu 1. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?A. Fe + HNO3 B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe

C. FeO + HNO3 D. FeS+ HNO3

Câu 2. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dung dịch: A. 1 lượng sắt dư. B. 1 lượng kẽm dư. C. 1 lượng HCl dư. D. 1 lượng HNO3 dư.Câu 3. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữa FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 là A. 36 B. 34 C. 35 D. 33Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau:

Fe + O2 (A); (A) + HCl (B) + (C) + H2O;(B) + NaOH (D) + (G); (C) + NaOH (E) + (G);(D) + ? + ? (E);

trang 131

Page 132: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

(E) (F) + ? ;

Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là: A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3

C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3 D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3

Câu 5. Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là:A. HCl loãng B. HCl đặc C. H2SO4 loãng D. HNO3 loãng.

Câu 6. Thªm dd NaOH d vµo dd chøa 0,015 mol FeCl2 trong kh«ng khÝ. Khi c¸c pø x¶y ra hoµn toµn th× khèi lîng kÕt tña thu được là: A. 1,095 gam B. 1,350 gam C. 1,605 gam D. 13,05 gamCâu 7. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 0,6 lít. D. 1,2 lít.

Câu 8. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 35,5. B. 34,6. C. 49,09. D. 38,72.Câu 9. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng, dư, thoát ra 0,112 lít khí SO2 (ở đktc là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là:

A. FeS. B. FeO. C. FeS2. D. FeCO3.

Câu 10. Khöû hoaøn toaøn 4,06g oxit kim loaïi baèng CO ôû nhieät ñoä cao taïo kim loaïi vaø khí. Khí sinh ra cho haáp thuï heát vaøo dd Ca(OH)2 dö taïo 7 g keát tuûa. kim loaïi sinh ra cho taùc duïng heát vôùi dd HCl dö thu ñöôïc 1,176l khí H2 (ñktc). Oxit kim loaïi laø A. Fe2O3 B. MgO C. Fe3O4 D. FeOCâu 11. Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là: A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Ag C. Fe, Al, Cu D. Fe, Zn, CrCâu 12. Caáu hình e naøo sau ñaây vieát ñuùng?

A. 26Fe: [Ar] 4s13d7 B. 26Fe2+: [Ar] 4s23d4

C. 26Fe2+: [Ar] 3d44s2 D. 26Fe3+: [Ar] 3d5

Câu 13. Trong c¸c ph¶n øng hãa häc cho díi ®©y, ph¶n øng nµo kh«ng ®óng ?

A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu C. Fe + Cl2 FeCl2 D. Fe + H2O FeO + H2

Câu 14. Ph¶n øng nµo sau ®©y ®· ®ược viÕt kh«ng ®óng?A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

C. 2Fe + 3I2 2FeI3 D. Fe + S FeSCâu 15. Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là

A. HNO3 B. Fe(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2

Câu 16. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng là:

A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 Câu 17. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ?

A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, AlCâu 18. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 19. Trong caùc loaïi quaëng saét , Quaëng chöùa haøm löôïng % Fe lôùn nhaát laø

A. Hematit (Fe2O3) B. Manhetit ( Fe3O4 ) C. Xiñerit (FeCO3 ) D. Pirit (FeS2)Câu 20. Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. kh«ng x¸c ®Þnh

trang 132

Page 133: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

-----Hết-----

ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN- LẦN 2- HKII( 2010-2011)MÔN HOÁ HỌC- LỚP 12 NÂNG CAO

Họ và tên HS:…………………………………. MÃ ĐỀ 689Lớp 12T…….STT: ……….

Cho Fe=56 ; O=16 ; H=1 ; Al=27 ; S=32 ; Ca=40 ; N=14

Câu 1. Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Ag C. Fe, Al, Cu D. Fe, Zn, CrCâu 2. Caáu hình e naøo sau ñaây vieát ñuùng?

A. 26Fe: [Ar] 4s13d7 B. 26Fe2+: [Ar] 4s23d4

C. 26Fe2+: [Ar] 3d44s2 D. 26Fe3+: [Ar] 3d5

Câu 3. Trong c¸c ph¶n øng hãa häc cho díi ®©y, ph¶n øng nµo kh«ng ®óng ?

A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu C. Fe + Cl2 FeCl2 D. Fe + H2O FeO + H2

Câu 4. Ph¶n øng nµo sau ®©y ®· ®ược viÕt kh«ng ®óng?A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

C. 2Fe + 3I2 2FeI3 D. Fe + S FeSCâu 5. Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là

A. HNO3 B. Fe(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2

Câu 6. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là:

A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 D.Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 Câu 7. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ?

A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, AlCâu 8. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 9. Trong caùc loaïi quaëng saét , Quaëng chöùa haøm löôïng % Fe lôùn nhaát laø

A. Hematit (Fe2O3) B. Manhetit ( Fe3O4 ) C. Xiñerit (FeCO3 ) D. Pirit (FeS2)Câu 10. Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. kh«ng x¸c ®Þnh

trang 133

Page 134: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Câu 11. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?

A. Fe + HNO3 B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe C. FeO + HNO3 D. FeS+ HNO3

Câu 12 Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd: A.1 lượng sắt dư. B. 1 lượng kẽm dư. C.1 lượng HCl dư. D.1 lượng HNO3 dư.Câu 13. Tổng hệ số các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữa FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 là A. 36 B. 34 C. 35 D. 33Câu 14. Cho sơ đồ phản ứng sau:

Fe + O2 (A); (A) + HCl (B) + (C) + H2O;(B) + NaOH (D) + (G); (C) + NaOH (E) + (G);(D) + ? + ? (E);

(E) (F) + ? ;

Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là: A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3

C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3 D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3

Câu 15. Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là:A. HCl loãng B. HCl đặc C. H2SO4 loãng D. HNO3 loãng.

Câu 16. Thªm dd NaOH d vµo dd chøa 0,015 mol FeCl2 trong kh«ng khÝ. Khi c¸c pø x¶y ra hoµn toµn th× khèi lîng kÕt tña thu ®ược là:

A. 1,095 gam B. 1,350 gam C. 1,605 gam D. 13,05 gamCâu 17. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 0,6 lít. D. 1,2 lít.

Câu 18. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 35,5. B. 34,6. C. 49,09. D. 38,72.Câu 19. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng, dư, thoát ra 0,112 lít khí SO2 (ở đktc là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là:

A. FeS. B. FeO. C. FeS2. D. FeCO3.

Câu 20. Khöû hoaøn toaøn 4,06g oxit kim loaïi baèng CO ôû nhieät ñoä cao taïo kim loaïi vaø khí. Khí sinh ra cho haáp thuï heát vaøo dd Ca(OH)2 dö taïo 7 g keát tuûa. kim loaïi sinh ra cho taùc duïng heát vôùi dd HCl dö thu ñöôïc 1,176l khí H2 (ñktc). Oxit kim loaïi la:ø A. Fe2O3 B. MgO C. Fe3O4 D. FeO

-----Hết-----

I. TÍNH SỐ MOL (n)

1. Tính số mol chất khí: 2 trường hợp thường gặp

a/ Biết V = n . 22,4

trang 134

Page 135: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

b/ Biết * Chú ý:

2. Tính số mol chất rắn hoặc chất lỏng: 3 trường hợp thường gặp

a/ Biết khối lượng chất (m)

b/ Biết nồng độ mol/l và Vdd

c/ Biết nồng độ % và mdd

II. TÍNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (C)

1. Nồng độ mol (CM)

2. Nồng độ % (C%)

* Chú ý: Nếu biết nồng độ C%, khối lượng riêng D nồng độ mol

III. TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH (mdd)

1. Biết mc.tan và md.môi

2. Nếu chất tan phản ứng với dung môi tạo ra chất khí

3. Biết nồng độ % và mct

4. Biết thể tích dung dịch và khối lượng riêng D: (Vdd → ml)

IV. TÍNH HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG (H%): Có 2 trường hợp

1. Tính theo sản phẩm: ; Biết H%

2. Tính theo chất tham gia phản ứng:

V. TÍNH THÀNH PHẦN % HỔN HỢP: Có 2 trường hợp

1. Tính thành phần % mA trong hổn hợp:

2. Tính thành phần % mA trong hợp chất:

VI. TRẠNG THÁI, M ÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT VÔ CƠ

trang 135

Page 136: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Cr(OH)2 : vàng

Cr(OH)3 : xanh

K2Cr2O7 : đỏ da cam

KMnO4 : tím

CrO3 : rắn, đỏ thẫm

Zn : trắng xanh

Zn(OH)2 : ↓ trắng

Hg : lỏng, trắng bạc

HgO : màu vàng hoặc đỏ

Mn : trắng bạc

MnO : xám lục nhạt

MnS : hồng nhạt

MnO2 : đen

H2S : khí không màu

SO2 : khí không màu

SO3 : lỏng, không màu, sôi 45oC

Br2 : lỏng, nâu đỏ

I2 : rắn, tím

Cl2 : khí, vàng lục

CdS : ↓ vàng

HgS : ↓ đỏ

AgF : tan

AgI : ↓ vàng đậm

AgCl : ↓ màu trắng

AgBr : ↓ vàng nhạt

HgI2 : đỏCuS, NiS, FeS, PbS, … : đen

C : rắn, đen

S : rắn, vàng

P : rắn, trắng, đỏ, đen

Fe : trắng xám

FeO : rắn, đen

Fe3O4 : rắn, đen

Fe2O3 : màu nâu đỏ

Fe(OH)2 : rắn, màu trắng xanh

Fe(OH)3 : rắn, nâu đỏ

Al(OH)3: màu trắng, dạng keo tan trong NaOH

Zn(OH)2 : màu trắng, tan trong NaOH

Mg(OH)2 : màu trắng.

Cu: : rắn, đỏ

Cu2O : rắn, đỏ

CuO : rắn, đen

Cu(OH)2 : ↓ xanh lam

CuCl2, Cu(NO3)2, CuSO4.5H2O : xanh

CuSO4 : khan, màu trắng

FeCl3 : vàng

CrO : rắn, đen

Cr2O3 : rắn, xanh thẫm

BaSO4 : trắng, không tan trong axit.

BaCO3,CaCO3: ↓trắng

trang 136

Page 137: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

VII. HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI VÀ GỐC AXIT

Kim loại Hóa trị

Ion Hiđroxit/nhận biết

K I K+ KOH tan

Na I Na+ NaOH tan

Ba II Ba2+ Ba(OH)2 ít tan

Mg II Mg2+ Mg(OH)2↓ trắng (không tan trong kiềm dư)

Al III Al3+ Al(OH)3↓ trắng (tan trong kiềm dư)

Zn II Zn2+ Zn(OH)2↓ trắng (tan trong kiềm dư)

Cu II(I) Cu2+ Cu(OH)2↓ xanh lam

Ag I Ag+ AgOH↓ Ag2O↓đen + H2O

Fe II và III

Fe2+ và Fe3+

Fe(OH)2↓ lục nhạt Fe(OH)3↓ nâu đỏ

Nitrat I NO3- 3Cu + 8HNO3(loãng) → 2Cu(NO3)2 + 2NO↑ + H2O

2NO + O2 2NO2↑ (màu nâu)

Sunfat II SO42- SO4

2- + Ba2+ → BaSO4↓ trắng (không tan trong HCl)

Sunfua II S2- S2- + Pb2+ → PbS↓ đen

S2- + 2H+ → H2S↑ (mùi trứng thối)

Hiđrosunfat I HSO3- 2HSO3

- SO2↑ + SO32- + H2O

Photphat III PO43- PO4

3- + 3Ag+ → Ag3PO4↓ vàng

Cacbonat II CO32- CO3

2- + Ba2+ → BaCO3↓ trắng (tan trong HCl)

Hiđrocacbonat I HCO3- 2HCO3

- CO2↑ + CO32- + H2O

Clorua I Cl- Cl- + Ag+ → AgCl↓ trắng (hóa đen ngoài ánh sáng)

Bromua I Br- Br- + Ag+ → AgBr↓ vàng nhạt (hóa đen ngoài ánh sáng)

Iotua I I- I- + Ag+ → AgI↓ vàng đậm (hóa đen ngoài ánh sáng)

Silicat II SiO32- SiO3

2- + 2H+ → H2SiO3↓ keo

Cromat II CrO42- CrO4

2- + Ba2+ → BaCrO4↓ vàng

1

Page 138: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

I. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ (m, %)1. Xác định khối lượng các nguyên tố có trong mA gam hợp chất:

2. Xác định % khối lượng các nguyên tố có trong mA gam hợp chất:

II. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT HỮU CƠ (MA)1. Trường hợp cho tỷ khối hơi:

2. Trường hợp cho thể tích phân tử gam:

* Chú ý: Theo Định luật Avôgadrô: Hai chất khác nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, chiếm cùng thể tích chúng phải có cùng số mol.

III. XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ (CxHyOzNt)1. Dựa vào công thức ĐGN mà xác định

2. Dựa vào thành phần nguyên tố mà xác định

3. Dựa vào phương trình phản ứng đốt cháy

-Nếu đề bài cho đầy đủ các tỉ lệ trên ta xác định được cụ thể các giá trị của x, y, z, t

2

Page 139: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

Xác định công thức phân tử-Nếu đề bài cho thiếu một trong các tỉ lệ trên ta chỉ xác định được tỉ lệ của x:y:z:t

Chỉ xác định được công thức ĐGN.

IV.NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ

ChấtThuốc

thửHiện tượng

Phản ứng

Ankan Cl2/ás

Sản phẩm sau PƯ làm hồng giấy quỳ ẩm

CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl

Anken

dd Br2 Mất màu CnH2n + Br2 CnH2nBr2

dd KMnO4 mất màu 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

Khí Oxi Sp cho pứ tráng gương

2CH2 = CH2 + O2 CH3CHO

Ankađien dd Br2 Mất màu CnH2n2 + 2Br2 CnH2nBr4

Ankin

dd Br2 Mất màu CnH2n2 + 2Br2 CnH2nBr4

dd KMnO4 mất màu 3CHCH+8KMnO4 3HOOCCOOH + 8MnO4+8KOH

AgNO3/NH3

(có nối 3 đầu mạch)

kết tủa màu vàng nhạt

HC CH + 2[Ag(NH3)2]OH Ag C C Ag + 2H2O + 4NH3

RC CH + [Ag(NH3)2]OH RC CAg + H2O + 2NH3

dd CuCl trong NH3

kết tủa màu đỏ

CH CH + 2CuCl + 2NH3 Cu C C Cu + 2NH4ClR C C H + CuCl + NH3 R C C Cu + NH4Cl

Toluendd KMnO4, t0 Mất màu

Stiren dd KMnO4 Mất màu

Ancol Na, K không màu

2R OH + 2Na 2R ONa + H2

Ancolbậc I

CuO (đen)t0

Cu (đỏ),Sp cho pứ tráng gương

R CH2 OH + CuO R CH = O + Cu + H2O

R CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH R COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3

Ancolbậc II

CuO (đen) t0

Cu (đỏ),Sp không pứ tráng gương

R CH2OH R + CuO R CO R + Cu + H2O

Ancolđa chức Cu(OH)2

dung dịch màu xanh lam

3CH

20

H O4 80-100 C

+ 2KMnO

COOK

2 2+ 2MnO +KOH+H O

2 2+ 2MnO + 2H O

2CH = CH

4 2+ 2KMnO 4H O

2CHOH = CH OH

2 2

2 2

O

2

CH OH HO CH

CH H + Cu(OH) + HO CH

CH OH HO CH

2 2

2

2 2

O

CH OH HO CH

CH O CH + 2H O

CH OH HO CH

Cu

3

Page 140: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

Anilin nước BromTạo kết tủa trắng

Anđehit

AgNO3 trong NH3

Ag trắngR CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH

R COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3Cu(OH)2

NaOH, t0 đỏ gạch RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH RCOONa + Cu2O + 3H2O

dd Brom Mất màu RCHO + Br2 + H2O RCOOH + 2HBrAndehit no hay ko no đều làm mất màu nước Br2 vì đây là phản ứng oxi hóa khử. Muốn phân biệt andehit no và không no dùng dd Br2 trong CCl4, môi trường CCl4 thì Br2 không thể hiện tính oxi hóa nên chỉ phản ứng với andehit không no

ChấtThuốc

thửHiện tượng

Phản ứng

Axit cacboxylic

Quì tím Hóa đỏ

CO2 2R COOH + Na2CO3 2R COONa + CO2 + H2O

Aminoaxit

Hóa xanhHóa đỏKhông đổi

Số nhóm NH2 > số nhóm COOH Số nhóm NH2 < số nhóm COOHSố nhóm NH2 = số nhóm COOH

CO2 2H2NRCOOH + Na2CO3 2H2NRCOONa + CO2 + H2O

Amin Quì tím Hóa xanh

Glucozơ

Cu(OH)2dd xanh lam

2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O

Cu(OH)2

NaOH, t0 đỏ gạchCH2OH (CHOH)4 CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH

CH2OH (CHOH)4 COONa + Cu2O + 3H2O

AgNO3 / NH3

Ag trắngCH2OH (CHOH)4 CHO + 2Ag[(NH3)2]OH

CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3

dd Br2 Mất màu CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 CH2OH(CHOH)4COOH+2HBr

SaccarozơC12H22O11

Thuỷ phân

sản phẩm tham gia pứ tráng gương

C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6

Glucozơ Fructozơ

Vôi sữa Vẩn đục C12H22O11 + Ca(OH)2 C12H22O11.CaO.2H2O

Cu(OH)2dd xanh lam

C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H22O11)2Cu + 2H2O

MantozơC12H22O11

Cu(OH)2dd xanh lam

C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H22O11)2Cu + 2H2O

AgNO3 / NH3

Ag trắng

Thuỷ phân

sản phẩm tham gia pứ tráng gương

C12H22O11 + H2O 2C6H12O6 (Glucozơ)

Tinh bột(C6H10O5)n

Thuỷ phân sản phẩm tham gia pứ tráng gương

(C6H10O11)n + nH2O nC6H12O6 (Glucozơ)

2NH

2 + 3BrBr Br

Br

+ 3HBr

(keát tuûa traéng)

2NH

4

Page 141: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

ddịch iotTạo dung dịch màu xanh tím, khi đun nóng màu xanh tím biến mất, khi để nguôi màu xanh tím lại xuất hiện

Đ T1 . Hçn hîp A gåm Al2O3, MgO, CuO, Fe3O4. Cho khÝ CO d ®i qua A nung nãng ®îc chÊt r¾n B. Hoµ tan B vµo ddNaOH d, thu ®îc ddC vµ chÊt r¾n D. Cho ddHCl d vµo ddC. Hoµ tan chÊt r¾n D vµo ddHNO3(l)(ph¶n øng t¹o khÝ NO). C¸c chÊt trong B, C, D lµ trêng hîp nµo trong c¸c trêng hîp sau vµ viÕt c¸c ptp x¶y ra.Đ T2 . Nung nãng 20,3 gam hhA gåm Al2O3, CuO, FeO råi cho 1 luång khÝ CO d ®i qua ®Õn khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, thu ®îc 17,1 gam chÊt r¾n vµ hh khÝ B.MÆt kh¸c 20,3 gam A t¸c dông võa ®ñ víi 350 ml ddHCl 2M thu ®îc ddD. Cho ddNaOH d vµo ddD thu ®îc kÕt tña, läc lÊy kÕt tña ®em nung trong kh«ng khÝ ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi th× thu ®îc m gam chÊt r¾n.1/ TÝnh khèi lîng mçi chÊt trong 20,3 gam hhA vµ tÝnh m.2/ Sôc toµn bé hh khÝ B vµo V(l) dd Ba(OH)2 1M thu ®îc 19,7 gam kÕt tña. TÝnh V.Đ T3 . Cho mét luång CO ®i qua èng sø ®ùng 0,04 mol hhA gåm FeO vµ Fe2O3 ®èt nãng. Sau khi kÕt thóc thÝ nghiÖm thu ®îc chÊt r¾n B gåm 4 chÊt nÆng 4,784 gam. KhÝ ®i ra khái èng sø cho hÊp thô vµo ddBa(OH)2 d, th× thu ®îc 9,062 gam kÕt tña. MÆt kh¸c hoµ tan chÊt r¾n B b»ng dd HCl d thÊy tho¸t ra 0,6272(l) H2(®ktc).1/ TÝnh %m c¸c oxit trong hhA.2/ TÝnh %m c¸c chÊt trong B, biÕt trong B sè mol Fe3O4 = 1/3 tæng sè mol FeO vµ Fe2O3.Đ T4 . Mét hhX gåm Fe, FeO, Fe2O3. LÊy 0,4 gam X cho t¸c dông víi ddHCl d th× thu ®îc 56 ml khÝ H2(®ktc). §em khö 1 gam hhX b»ng H2 ë nhiÖt ®é cao th× thu ®îc 0,2115 gam H2O.1/ TÝnh %m mèi chÊt trong hhX.2/ TÝnh V ddHNO3 0,5M ph¶i dïng ®Ó hoµ tan hÕt 1 gam hhX ë trªn. Cho biÕt ph¶n øng chØ t¹o ra khÝ NO duy nhÊt.Đ T5 . Khi dïng CO ®Ó khö Fe2O3 ë nhiÖt ®é cao, ta thu ®îc khÝ CO2 vµ hh c¸c chÊt r¾n X. Hoµ tan X trong ddHCl d, thu ®îc 4,48(l) khÝ (®ktc) vµ ddY. Cho ddNaOH d vµo ddY, thu ®îc 45 gam chÊt kÕt tña mµu lôc nh¹t.1/ Hçn hîp X cã mÊy chÊt?2/ Khèi lîng Fe trong X?3/ TÝnh thÓ tÝch CO ®· dïng ë 2000C vµ 0,8 atm.Đ T6 . Hoµ tan hoµn toµn hh Al, Cu, Ag b»ng ddHNO3 lo·ng d thu ®îc khÝ NO duy nhÊt vµ ddA. C« c¹n ddA råi nhÞªt ph©n hoµn toµn hh muèi khan th× thu ®îc hh chÊt r¾n B. Nung nãng B råi cho mét luång khÝ CO d ®i qua ®Õn ph¶n øng hoµn toµn ®îc hh chÊt r¾n D. Cho D t¸c dông víi ddHCl d th× D chØ tan mét phÇn. ViÕt c¸c ptp x¶y ra.Đ T7 . Cho 4,72 gam hh gåm Fe, FeO, Fe2O3 t¸c dông víi CO d ë nhiÖt ®é cao. Ph¶n øng xong thu ®îc 3,92 gam Fe. NÕu ng©m cïng lîng hh trªn trong ddCuSO4 d ph¶n øng xong thu ®îc 4,96 gam chÊt r¾n. X¸c ®Þnh khèi lîng mèi chÊt trong hh ban ®Çu.Đ T8 . Cã 100 ml dd hh axit H2SO4 0,8M vµ HCl 1,2M; thªm vµo ®ã 10 gam hh bét Fe, Mg, Zn. Sau khi ph¶n øng xong, lÊy 1/2 lîng khÝ sinh ra cho ®i qua èng sø ®ùng a gam CuO nung nãng. Sau khi ph¶n øng hoµn toµn, trong èng sø cßn 14,08 gam hh chÊt r¾n A. Cho A díi d¹ng bét t¸c dông víi ddAgNO3 th× sau khi ph¶n øng xong thu ®-îc chÊt r¾n B, trong ®ã cã 25,23% Ag.1/ TÝnh a.2/ TÝnh thÓ tÝch ddHNO3 2M cÇn dïng ®Ó hoµ tan hÕt B(ph¶n øng chØ t¹o khÝ NO).Đ T9 . Khö hÕt m gam Fe3O4 b»ng khÝ CO ë nhiÖt ®é cao thu ®îc hh A gåm FeO vµ Fe. A tan võa ®ñ trong 0,3(l) ddH2SO4 1M cho ra 4,48(l) khÝ(®ktc). TÝnh m(khèi lîng Fe3O4) ®· dïng vµ thÓ tÝch khÝ CO ®· ph¶n øng víi Fe3O4.Đ T10 . Mét hh X gåm Fe2O3, FeO, MgO cã khèi lîng lµ 4,24 gam trong ®ã cã 1,2 gam MgO. Khi cho X ph¶n øng víi CO d ë nhiÖt ®é cao(ph¶n øng hoµn toµn), ta thu ®îc

5

Page 142: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011chÊt r¾n A vµ hh CO + CO2. Hçn hîp nµy khi qua níc v«i trong d cho ra 5 gam kÕt tña. X¸c ®Þnh khèi lîng FeO, Fe2O3 trong hhX.Đ T11 . Khö 39,2 gam hhA gåm Fe2O3 vµ FeO b»ng khÝ CO ë nhiÖt ®é cao thu ®îc hh B gåm FeO vµ Fe. B tan võa ®ñ trong 2,5(l) trong ddH2SO4 0,2M cho ra 4,48(l) khÝ(®ktc). TÝnh khèi lîng Fe2O3 vµ khèi lîng FeO trong hhA.Đ T12 . Nung 24 gam hh gåm Fe2O3 vµ CuO trong 1 luång khÝ H2 d. Ph¶n øng hoµn toµn. Cho hh khÝ t¹o ra sau ph¶n øng ®i qua mét b×nh ®ùng H2SO4 ®Æc. Khèi lîng cña b×nh t¨ng 7,2 gam. TÝnh khèi lîng Fe vµ Cu thu ®îc sau ph¶n øng.Đ T13 . Cho khÝ CO qua èng ®ùng a gam hh gåm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nãng. KhÝ tho¸t ra ®îc cho vµo níc v«i trong d thÊy cã 30 gam kÕt tña tr¾ng. Sau ph¶n øng, chÊt r¾n cßn l¹i trong èng sø cã khèi lîng 202 gam. a cã gi¸ trÞ lµ:Đ T14 . Khö 32 gam Fe2O3 b»ng khÝ CO d ë nhiÖt ®é cao, s¶n phÈm khÝ thu ®îc cho vµo b×nh níc v«i trong d thu ®îc a gam kÕt tña. Gi¸ trÞ cña a lµ:Đ T15 . Khö hoµn toµn 0,25 mol Fe3O4 b»ng H2 ë nhiÖt ®é cao. S¶n phÈm h¬i cho hÊp thô vµo 18 gam ddH2SO4 80%. Nång ®é H2SO4 sau khi hÊp thô h¬i níc lµ bao nhiªu?Đ T16 . Cho bét than d vµo hh gåm Fe2O3 vµ CuO ®un nãng ®Ó ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn thu ®îc 2 gam hh kim lo¹i vµ 2,24(l) khÝ(®ktc). Khèi lîng cña 2 oxit ban ®Çu lµ:Đ T17 . Thæi mét luång khÝ CO d ®i qua èng sø ®ùng hh Fe3O4 vµ CuO nung nãng ®Õn ph¶n øng hoµn toµn, ta thu ®îc 2,32 gam hh kim lo¹i. KhÝ tho¸t ra cho vµo b×nh ®ùng níc v«i trong d thÊy cã 5 gam kÕt tña tr¾ng. Khèi lîng hh 2 oxit kim lo¹i ban ®Çu lµ:Đ T18 . Thæi mét luång khÝ CO qua èng ®ùng m gam hh gåm: CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nãng, luång khÝ tho¸t ra ®îc sôc vµo níc v«i trong d, thÊy cã 15 gam kÕt tña tr¾ng. Sau ph¶n øng, chÊt r¾n trong èng sø cã khèi lîng 215 gam th× m lµ:Đ T19 . Thæi tõ tõ V(l) hh khÝ(CO, H2) ®i qua 1 èng sø ®ùng 16,8 gam hh 3 oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 ë nhiÖt ®é cao. Sau ph¶n øng, ta thu ®îc hh khÝ vµ h¬i nÆng h¬n hh(CO, H2) ban ®Çu lµ 0,32 gam.1/ V(®ktc)? 2/ ChÊt r¾n cßn l¹i trong èng sø cã khèi lîng?Đ T20 . Thæi rÊt chËm 1,12(l)(®ktc) khÝ CO qua mét èng sø ®ùng hh gåm Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 cã khèi lîng lµ 12 gam(d) ®ang ®îc nung nãng, hh khÝ vµ h¬i tho¸t ra khái èng sø ®îc hÊp thô hoµn toµn vµo ddCa(OH)2 d, ta thÊy cã 2,5 gam kÕt tña tr¾ng. Khèi lîng chÊt r¾n cßn l¹i trong èng sø lµ:Đ T21 . Cho 4,48(l) CO(®ktc) t¸c dông víi FeO ë nhiÖt ®é cao. Sau ph¶n øng thu ®îc chÊt r¾n A cã khèi lîng nhá h¬n 1,6 gam so víi khèi lîng FeO ban ®Çu. X¸c ®Þnh khèi lîng Fe thu ®îc vµ tÝnh %V cña hh CO vµ CO2 thu ®îc.Đ T22 . 16 gam hhA gåm MgO vµ CuO. Khi cho A t¸c dông víi H2 d ë nhiÖt ®é cao, cßn l¹i mét chÊt r¾n B. B tan võa ®ñ trong 1(l) ddH2SO4 0,2M. TÝnh %m cña c¸c chÊt trong hhA.Đ T23 . Khö 6,4 gam CuO b»ng H2 ë nhiÖt ®é cao. Hçn hîp khÝ vµ h¬i thu ®îc cho qua H2SO4 ®Ëm ®Æc th× khèi lîng cña H2SO4 t¨ng 0,9 gam. TÝnh % CuO ®· bÞ khö bëi khÝ H2 vµ thÓ tÝch H2(®ktc) ®· dïng, biÕt r»ng hiÖu suÊt ph¶n øng khö nµy lµ 80%.Đ T24 . Khö 1,6 gam Fe2O3(cho ra Fe) b»ng khÝ CO lÊy d ë nhiÖt ®é cao. Hçn hîp khÝ CO vµ CO2 khi qua níc v«i trong d cho 3 gam kÕt tña. TÝnh %Fe2O3 ®· bÞ khö vµ V(®ktc) CO ®· dïng.Đ T25 . Cã 2,88 gam hhA gåm Fe, FeO, Fe2O3. Hoµ tan hoµn toµn hhA b»ng ddH2SO4 lo·ng thu ®îc 0,224(l) H2(®ktc). MÆt kh¸c lÊy 5,76 gam hhA khö b»ng H2 ®Õn khi hoµn toµn thu ®îc 1,44 gam H2O. PhÇn tr¨m khèi lîng tõng chÊt trong hhA lµ:Đ T26 . Cho mét luång CO ®i qua èng sø ®ùng m gam Fe2O3 nung nãng. Sau mét thêi gian thu ®îc 13,92 hçn hîp X gåm Fe, FeO, Fe3O4 vµ Fe2O3. Hoµ tan hÕt X b»ng HNO3 ®Æc nãng ®îc 5,824 lÝt NO2 (®ktc).1/ ViÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra.2/ §Þnh m.

6

Page 143: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Đ T27 . X lµ hçn hîp gåm CuO vµ Fe2O3 nung 4,5 gam X víi C trong ®iÒu kiÖn kh«ng cã kh«ng khÝ cho ®Õn khi c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn thu ®îc 1,344 lÝt (®ktc). Hçn hîp Y gåm CO vµ CO2. Cho tû khèi cña Y ®èi víi oxi lµ 1.1/ ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra.2/ TÝnh % khèi lîng c¸c chÊt trong X.Đ T28 . Cho mét luång CO ®i qua èng sø ®ùng m gam Fe2O3 nung nãng sau mét thêi gian thu ®îc 5,22g hçn hîp X gåm Fe, FeO, Fe3O4 vµ Fe2O3 d. Hoµ tan hÕt X b»ng HNO3

thu ®îc 1,68 lÝt (®ktc) hçn hîp Y gåm NO vµ NO2. BiÕt tû khèi cña Y so víi hidro lµ 21,8.1/ TÝm m.2/ NÕu hoµ tan hÕt X b»ng H2SO4 ®Æc nãng thu ®îc V lÝt SO2 (®ktc). §Þnh V1.3/ §Ó hoµ tan hÕt X cÇn 150ml dung dÞch HCl 1M thu ®îc V2 lÝt H2 (®ktc). §Þnh V2.Đ T29 . Cho mét luång CO ®i qua èng sø ®ùng m gam Fe2O3 nung nãng. Sau mét thêi gian thu ®îc 10,44g chÊt r¾n X gåm Fe, FeO, Fe2O3 vµ Fe3O4. Hoµ tan hÕt X b»ng HNO3 ®Æc nãng thu ®îc 4,368 lÝt NO2 (®ktc).1/ Tính m.2/ NÕu hoµ tan hÕt X b»ng 150ml dung dÞch HCl 2M (võa ®ñ) thÊy bay raV lÝt H2(®kc). §Þnh V.Đ T30 . X lµ hçn hîp gåm CuO vµ FeO. Nung 14g X víi cacbon trong ®iÒu kiÖn kh«ng cã kh«ng khÝ cho ®Õn khi c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn thu ®îc 3,29 lÝt (®ktc) hçn hîp Y gåm CO vµ CO2. DÉn Y qua níc v«i trong d thÊy xuÊt hiÖn 1,75g kÕt tña. TÝnh % khèi lîng c¸c oxit trong X.Đ T31 . §Ó khö 6,4 gam 1 oxit kim lo¹i cÇn 2,688(l) khÝ H2(®ktc). NÕu lÊy lîng kim lo¹i ®ã cho t¸c dông víi ddHCl d th× thu ®îc 1,792(l) khÝ(®ktc). Kim lo¹i ®ã lµ:A. Mg B. Al C. Fe

D.Cr Đ T32 . Mét oxit kim lo¹i cã c«ng thøc MxOy, trong ®ã M chiÕm 72,41% theo khèi lîng. Khö hoµn toµn oxit nµy b»ng khÝ CO thu ®îc 16,8 gam kim lo¹i M. Hoµ tan hoµn toµn lîng M b»ng HNO3 ®Æc, nãng thu ®îc muèi cña M ho¸ trÞ III vµ 0,9 mol khÝ NO2. C«ng thøc cña oxit trªn lµ:Đ T33 . Khö mét oxit s¾t b»ng CO ë nhiÖt ®é cao, ph¶n øng xong ngêi ta thu ®îc 0,84 gam Fe vµ 448 ml CO2(®ktc). C«ng thøc cña oxit s¾t lµ:Đ T34 . Cho V(l) khÝ CO qua èng sø ®ùng 5,8 gam oxit s¾t nãng ®á mét thêi gian th× thu ®îc hh khÝ X vµ chÊt r¾n Y. Cho Y t¸c dông víi axit HNO3 lo·ng ®îc dd Z vµ 0,784(l) khÝ NO. Oxit s¾t cã c«ng thøc lµ:Đ T35 . Cho kim lo¹i M t¸c dông víi ddH2SO4 lo·ng ®Ó lÊy khÝ H2 khö oxit cña kim lo¹i N(c¸c ph¶n øng ®Òu x¶y ra). M vµ N lÇn lît lµ nh÷ng kim lo¹i nµo sau ®©y:A. §ång vµ s¾t B. B¹c vµ ®ång C. §ång vµ b¹c D. s¾t vµ ®ångĐ T36 . Cho kim lo¹i X t¸c dông víi ddHCl ®Ó lÊy khÝ H2. NÕu dïng khÝ nµy ®Ó khö oxit kim lo¹i Y. X vµ Y cã thÓ lÇn lît lµ kim lo¹i nµo sau ®©y:A. S¾t vµ magie B. S¾t vµ canxi C. §ång vµ s¾t D. TÊt c¶ ®Òu saiĐ T37 . Cho m gam FexOy vµo 1 b×nh kÝn chøa 4,48(l) CO(®ktc). Nung b×nh 1 thêi gian cho ®Õn khi oxit s¾t bÞ khö hoµn toµn thµnh 1 oxit s¾t kh¸c.1/ X¸c ®Þnh c«ng thøc cña 2 oxit s¾t. BiÕt %Fe(theo khèi lîng) trong FexOy lµ 70% vµ trong oxit s¾t thu ®îc lµ 77,78%.2/ TÝnh m, biÕt r»ng tØ khèi h¬i cña hh CO vµ CO2 thu ®îc sau ph¶n øng so víi H2 lµ 18.Đ T38 . Hoµ tan hoµn toµn 12 gam hh gåm s¾t vµ 1 oxit s¾t vµo ddHCl d th× thu ®îc 4,982(l) khÝ ë 27,30C, 1 atm. NÕu hh trªn dïng H2 d ®Ó khö th× thu ®îc 0,2 gam níc.1/ ViÕt c¸c ptp x¶y ra vµ tÝnh %m mçi chÊt trong hh ban ®Çu.2/ X¸c ®Þnh c«ng thøc cña oxit s¾t.Đ T39 . Khö hoµn toµn 4,06 gam 1 oxit kim lo¹i b»ng CO ë nhiÖt ®é cao thu ®îc kim lo¹i. DÉn toµn bé khÝ sinh ra vµo b×nh ®ùng ddCa(OH)2 d thÊy t¹o thµnh 7 gam kÕt

7

Page 144: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011tña. NÕu lÊy lîng kim lo¹i sinh ra hoµ tan hÕt vµo ddHCl d th× thu ®îc 1,176(l) H2(®ktc).1/ X¸c ®Þnh c«ng thøc cña oxit kim lo¹i.2/ Cho 4,06 gam oxit kim lo¹i trªn t¸c dông hoµn toµn víi 500 ml ddH2SO4 ®Æc, nãng, d thu ®îc ddX vµ cã khÝ SO2 tho¸t ra. TÝnh CM cña muèi trong dd X(coi thÓ tÝch dd thay ®æi kh«ng ®¸ng kÓ).Đ T40 . Hçn hîp A gåm 2 oxit s¾t. Khö hoµn toµn 15,68 gam hhA b»ng CO th× thÊy khèi lîng hh gi¶m ®i 4,48(g).1/ X¸c ®Þnh CT cña c¸c oxit s¾t. BiÕt sè mol cña 2 oxit trong A b»ng nhau.2/ TÝnh thÓ tÝch dd NaOH 1M cÇn lÊy Ýt nhÊt ®ñ ®Ó hÊp thô hoµn toµn lîng khÝ sinh ra do ph¶n øng trªn.Đ T41 . R lµ kim lo¹i ho¸ trÞ II. §em hoµ tan a gam oxit cña kim lo¹i R vµo 48 gam ddH2SO4 6,125%(lo·ng) thµnh ddA, trong ®ã nång ®é H2SO4 chØ cßn 0,98%. BiÕt r»ng a gam oxit trªn ph¶n øng hoµn toµn víi 2,8(l) CO ®îc kim lo¹i R vµ khÝ B. NÕu lÊy 0,7(l) khÝ B cho qua ddCa(OH)2 d th× thu ®îc 0,625 gam kÕt tña(c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®ktc, muèi sunfat cña kim lo¹i R tan hoµn toµn).1/ TÝnh a vµ t×m kim lo¹i R.2/ Cho 0,54 gam bét Al vµo 20 gam ddA. Sau khi ph¶n øng kÕt thóc thu ®îc m gam chÊt r¾n. TÝnh m.Đ T42 . Nung 16,2 gam hhA gåm MgO, Al2O3, MO trong 1 èng sø råi cho luång H2 ®i qua. ë ®iÒu kiÖn thÝ nghiÖm, H2 chØ khö MO víi H = 80%, lîng h¬i níc t¹o ra chØ ®îc hÊp thô 90% bëi 15,3 gam ddH2SO4 90%, kÕt qu¶ thu ®îc ddH2SO4 86,34%. ChÊt r¾n cßn l¹i trong èng sø ®îc hoµ tan trong mét lîng võa ®ñ dd axit kh«ng cã tÝnh oxi ho¸(vÝ dô HCl) thu ®îc ddB vµ cßn l¹i 2,56 gam kim lo¹i M kh«ng tan. LÊy 1/10 ddB cho t¸c dông víi ddNaOH d, lÊy kÕt tña nung ë nhiÖt ®é cao ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi th× thu ®îc 0,28 gam mét oxit. X¸c ®Þnh kim lo¹i M vµ tÝnh % khèi lîng c¸c chÊt trong A.Đ T43 . Khö 2,4 gam hh gåm CuO vµ mét oxit s¾t(cã sè mol b»ng nhau) b»ng H2. Sau ph¶n øng thu ®îc 1,76 gam chÊt r¾n, ®em hoµ tan chÊt ®ã b»ng ddHCl thÊy bay ra 0,448(l) khÝ(®ktc). C«ng thøc cña oxit s¾t lµ:Đ T44 . Khi khö 5 gam oxit cña mét kim lo¹i thu ®îc 3,995 gam kim lo¹i. Khi oxi ho¸ 1,270 gam kim lo¹i nµy t¹o thµnh 1,590 gam oxit t¬ng øng. Kim lo¹i nµy lµ:A. Zn B. Fe C. Al D. CuĐ T45 . Hoµ tan hoµn toµn a gam mét oxi s¾t b»ng H2SO4 ®Æc, nãng thÊy tho¸t ra khÝ SO2 duy nhÊt. Trong thÝ nghiÖm kh¸c, sau khi khö hoµn toµn còng a gam oxit s¾t ®ã b»ng CO ë nhiÖt ®é cao råi hoµ tan lîng s¾t t¹o thµnh b»ng H2SO4 ®Æc, nãng th× thu ®îc lîng khÝ SO2 nhiÒu gÊp 9 lÇn lîng khÝ SO2 ë thÝ nghiÖm nãi trªn. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng trong hai thÝ nghiÖm trªn vµ x¸c ®Þnh c«ng thøc cña oxit s¾t.Đ T46 . Khö 3,48 gam mét oxit cña kim lo¹i M cÇn dïng 1,344 lÝt H2 (®ktc). Toµn bé lîng kim lo¹i M thu ®îc cho t¸c dông víi dung dÞch HCl d cho 1,008 lÝt H2 (®ktc). T×m kim lo¹i M vµ oxit cña M.Đ T47 . Hçn hîp A cã khèi lîng 8,14 gam gåm CuO, Al2O3 vµ mét oxit cña s¾t. Cho H2 d qua A nung nãng, sau khi ph¶n øng xong thu ®îc 1,44 gam H2O. Hßa tan hoµn toµn A cÇn dïng 170ml dung dÞch H2SO4 lo·ng 1M, ®îc dung dÞch B. Cho B t¸c dông víi dung dÞch NaOH d, läc lÊy kÕt tña ®em nung trong kh«ng khÝ ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi, ®îc 5,2 gam chÊt r¾n.X¸c ®Þnh c«ng thøc cña oxit s¾t vµ tÝnh khèi lîng tõng oxit trong A.Đ T48 . Khi khö 2,32 gam mét oxit s¾t A b»ng lîng H2 d thµnh Fe thu ®îc 0,72 gam níc. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña A vµ hoµn thµnh c¸c ph¶n øng (1) vµ (2):

Đ T49 . §Ó khö 4,06 g mét oxit kim lo¹i thµnh kim lo¹i ph¶i dïng 1,568 lÝt H2 (®ktc). Hoµ tan hÕt lîng kim lo¹i t¹o thµnh ë trªn b»ng dung dÞch H2SO4 lo·ng thu ®îc 1,176 lÝt H2 (®ktc). T×m c«ng thøc oxit kim lo¹i.Đ T50 . §Ó khö 6,4g mét oxit kim lo¹i cÇn 2,688 lÝt H2 (®ktc). NÕu lÊy lîng kim lo¹i thu ®îc cho t¸c dông víi dung dÞch HCl d ®îc 1,792 lÝt H2 (®ktc). Gäi tªn kim lo¹i.

8

Page 145: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Đ T51 . Nung hçn hîp A gåm Al vµ Fe2O3 ®îc hçn hîp B. Chia hçn hîp B thµnh hai phÇn b»ng nhau.PhÇn 1: Hoµ tan trong d2 H2SO4 d thu ®îc 2,24(l) khÝ(®ktc).PhÇn 2: Hoµ tan trong d2 KOH d th× khèi lîng chÊt r¾n kh«ng tan lµ 8,8(g). BiÕt c¸c p x¶y ra hoµn toµn.X¸c ®Þnh khèi lîng c¸c chÊt trong hçn hîp A vµ B.Đ T52 . Nung nãng hçn hîp bét gåm Al vµ Fe3O4 trong ®iÒu kiÖn kh«ng cã kh«ng khÝ ®Ó ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. Thu ®îc hhA. NÕu cho A t¸c dông víi d2KOH d th× thu ®îc 0,672(l) khÝ(®ktc). NÕu cho A t¸c dông víi d2H2SO4 ®, to, d th× thu ®îc 100ml d2B vµ 1,428(l) SO2 duy nhÊt (®ktc).1/ X¸c ®Þnh c¸c chÊt trong A vµ tÝnh %m mçi chÊt trong hçn hîp ban ®Çu.2/ §Ó thu ®îc kÕt tña nhá nhÊt trong d2B ngêi ta ph¶i dïng 500ml d2KOH 0,5M. TÝnh sè mol cña H2SO4 cã trong d2B.Đ T53 . Hçn hîp A gåm Al vµ Fe2O3. Thùc hiÖn p nhiÖt nh«m hoµn toµn hçn hîp A thu ®-îc hçn hîp B. Chia hçn hîp B thµnh 2 phÇn. P1: Cho t¸c dông víi d2 NaOH d thu ®îc 4,48(l) H2(®ktc), trong phÇn 1 khèi lîng Fe b»ng 0,4705 lÇn khèi lîng c¶ phÇn. P2: Cho t¸c dông víi d2 HCl d thu ®îc 17,92(l) H2(®ktc).1/ B gåm nh÷ng chÊt nµo? TÝnh khèi lîng mçi phÇn. BiÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn.2/ T×nh khèi lîng mçi chÊt trong hçn hîp A.Đ T54 . Hçn hîp A gåm 0,56(g) Fe vµ 16(g) Fe2O3. Trén A víi m(mol) bét nh«m råi nung ë nhiÖt ®é cao(kh«ng cã kh«ng khÝ) thu ®îc hçn hîp D.NÕu cho D tan trong d2H2SO4(l), d th× thu ®îc a(l) khÝ, nhng cho D t¸c dông víi d2NaOH d thu ®îc 0,25a(l) khÝ trong cïng ®k.1/ X¸c ®Þnh thµnh phÇn c¸c chÊt trong D.2/ m cã gi¸ trÞ trong kho¶ng nµo? NÕu p nhiÖt nh«m chØ t¹o ra Fe.Đ T55 . Nung m(g) hçn hîp A gåm bét Al vµ Fe3O4(chØ cã ph¶n øng khö thµnh Fe) sau mét thêi gian thu ®îc hçn hîp chÊt r¾n B. §Ó hoµ tan hÕt B cÇn V(ml) H2SO4 0,7M(lo·ng). Sau p thu ®îc d2C vµ 9,846(l) khÝ ë 1,5 atm vµ 270C. Cho d2NaOH vµo d2C ®Õn d thu ®îc kÕt tña D. Nung kÕt tña D trong ®k kh«ng cã kh«ng khÝ ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi thu ®îc 44(g) chÊt r¾n E. Cho 50(g) hçn hîp X gåm CO vµ CO2 qua èng sø ®ùng E, nung nãng . Sau khi E p hÕt thu ®îc hçn hîp khÝ Y cã mY=1,208.mX.1/ X¸c ®Þnh c¸c chÊt trong B, C, D, E, Y.2/ TÝnh %m c¸c chÊt trong B, tÝnh m vµ V.Đ T56 . Khi nung hçn hîp A gåm Al, Fe2O3 ®îc hçn hîp B (hiÖu suÊt 100%). Chia hçn hîp B ra lµm hai phÇn b»ng nhau. Hßa tan mét phÇn trong H2SO4 lo·ng d, thu ®îc 1,12 lÝt khÝ (®ktc). PhÇn cßn l¹i hßa tan trong dung dÞch NaOH d th× khèi lîng chÊt kh«ng tan lµ 4,4 gam.1/ ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng.2/ X¸c ®Þnh khèi lîng c¸c chÊt trong hçn hîp A, B.Đ T57 . Trén 6,48 gam Al víi 1,6 gam Fe2O3. Thùc hiÖn ph¶n øng nhiÖt nh«m thu ®îc chÊt r¾n A. Khi cho A t¸c dông víi ddNaOH d, cã 1,344(l) khÝ(®ktc) tho¸t ra. TÝnh hiÖu suÊt cña ph¶n øng nhiÖt nh«m.Đ T58 . Mét hh gåm Al vµ Fe2O3 cã khèi lîng lµ 26,8 gam. TiÕn hµnh ph¶n øng nhiÖt nh«m(ph¶n øng hoµn toµn) thu ®îc chÊt r¾n A. Chia A lµm 2 phÇn b»ng nhau. PhÇn 1: cho t¸c dông víi ddNaOH cho ra khÝ H2. PhÇn 2: cho t¸c dông víi ddHCl d thu ®îc 5,6(l) khÝ(®ktc). TÝnh khèi lîng Al vµ Fe2O3 trong hh ban ®Çu.Đ T59 . Mét hh X gåm Al vµ Fe2O3. Thùc hiÖn ph¶n øng nhiÖt nh«m hoµn toµn thu ®îc chÊt r¾n A. Cho A t¸c dông víi ddNaOH d thu ®îc 3,36(l) khÝ(®ktc), cßn l¹i chÊt r¾n B. Cho B t¸c dông víi H2SO4 lo·ng d, thu ®îc 8,96(l) khÝ(®ktc). TÝnh khèi lîng mçi chÊt trong hhX(theo th tù nh sau):Đ T60 . TiÕn hµnh ph¶n øng nhiÖt nh«m víi Fe2O3 trong ®iÒu kiÖn kh«ng cã kh«ng khÝ. Chia hh sau ph¶n øng(®· trén ®Òu)thµnh 2 phÇn. PhÇn 2 cã khèi lîng nhiÒu h¬n phÇn 1 lµ 134 gam. Cho phÇn 1 t¸c dông víi ddNaOH d thu ®îc 16,8(l) H2(®ktc). PhÇn 2 hoµ tan b»ng ddHCl d thÊy cã 84(l) khÝ H2(®ktc) tho¸t ra. C¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. TÝnh khèi lîng Fe t¹o thµnh sau ph¶n øng nhiÖt nh«m.

9

Page 146: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Đ T61 . Mét hhM gåm Fe3O4, CuO, Al, khèi lîng hhM lµ: 5,54 gam. Sau khi thùc hiÖn ph¶n øng nhiÖt nh«m hoµn toµn, thu ®îc chÊt r¾n A. Hoµ tan A trong ddHCl d th× thu ®îc H2 tho¸t ra tèi ®a lµ 1,344(l)(®ktc). NÕu hoµ tan A trong ddNaOH d th× sau ph¶n øng thu ®îc 2,96 gam chÊt r¾n. TÝnh %m c¸c chÊt trong hhA.Đ T62 . Cho hh A gåm Al vµ mét oxit s¾t. Chi hhA thµnh 2 phÇn b»ng nhau.PhÇn 1: cho t¸c dông víi ddH2SO4 lo·ng thu ®îc 0,672(l) khÝ(®ktc).PhÇn 2: thùc hiÖn ph¶n øng nhiÖt nh«m hoµn toµn, thu ®îc hhB, cho B t¸c dông víi ddNaOH d thu ®îc 134,4 ml khÝ(®ktc) sau ®ã cho tiÕp ddH2SO4 lo·ng, d vµo thu ®îc 0,4032(l) H2(®ktc).X¸c ®Þnh c«ng thøc cña oxit s¾t.Đ T63 . Hoµ tan hoµn toµn 1 Ýt oxit s¾t b»ng ddH2SO4 ®Æc, nãng ta thu ®îc 2,24(l) SO2(®ktc), phÇn dd ®em c« c¹n ®îc 120 gam muèi khan.1/ X¸c ®Þnh c«ng thøc cña oxit s¾t.2/ Trén 10,8 gam bét Al víi 34,8 gam bét oxit s¾t ë trªn råi tiÕn hµnh ph¶n øng nhiÖt nh«m. Hoµ tan hoµn toµn hh chÊt r¾n sau ph¶n øng b»ng ddH2SO4 20%(d = 1,14 gam/ml) th× thu ®îc 10,752(l) H2(®ktc).TÝnh hiÖu suÊt cña ph¶n øng nhiÖt nh«m. TÝnh thÓ tÝch tèi thiÓu H2SO4 ®· dïng.Đ T64 . Hçn hîp A gåm bét Al vµ 1 oxit s¾t ®îc chia thµnh 3 phÇn b»ng nhau.PhÇn 1: cho t¸c dông víi ddBa(OH)2 d thu ®îc 2,016(l) khÝ(®ktc).PhÇn 2 vµ phÇn 3 thùc hiÖn ph¶n øng nhiÖt nh«m. S¶n phÈm thu ®îc sau ph¶n øng nhiÖt nh«m víi phÇn 2 ®em hoµ tan trong ddNaOH d th× thu ®îc chÊt r¾n C vµ kh«ng cã khÝ tho¸t ra. Cho C ph¶n øng hÕt víi ddAgNO3 1M th× cÇn 120 ml, sau ph¶n øng thu ®îc 17,76 gam chÊt r¾n vµ dd chØ cã Fe(NO3)2.S¶n phÈm thu ®îc ë phÇn 3 sau khi thùc hiªn ph¶n øng nhiÖt nh«m, cho vµo b×nh cã 2(l) ddH2SO4 0,095M thu ®îc ddD vµ mét phÇn Fe kh«ng tan.1/ X¸c ®Þnh c«ng thøc cña oxit s¾t vµ tÝnh khèi lîng c¸c chÊt sau ph¶n øng nhiÖt nh«m ë mçi phÇn.2/ TÝnh nång ®é mol/l cña c¸c chÊt trong D, khèi lîng Fe kh«ng tan. Coi V c¸c chÊt r¾n kh«ng ®¸ng kÓ, thÓ tÝch dd kh«ng thay ®æi trong qu¸ tr×nh ph¶n øng. BiÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn.Đ T65 . Mét hh gåm Al vµ mét oxit s¾t ë d¹ng bét, ®îc chia thµnh 2 phÇn b»ng nhau. §Ó hoµ tan hÕt phÇn 1 cÇn 200 ml ddHCl 0,675M, thu ®îc 0,84(l) H2(®ktc). Nung phÇn 2 ë nhiÖt ®é cao. Sau khi ph¶n øng hoµn toµn, lÊy s¶n phÈm cho t¸c dông víi ddNaOH d thÊy cßn 1,12 gam chÊt r¾n kh«ng tan.1/ X¸c ®Þnh c«ng thøc cña oxit s¾t.2/ TÝnh khèi lîng cña c¸c chÊt trong hh ban ®Çu.

1. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) ?A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron.B. Tạo ra hợp chất lien kết cộng hóa trị có cực với hiđro.C. Có số oxi hóa – trong mọi hợp chất.D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.2. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) ?A. Ở điều kiện thường là chất khí.B. Có tính oxi hóa mạnh.C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.D. Tác dụng mạnh với nước.3. Nhận xét nào sau đây về liên kết trong phân tử các halogen là không chính xác ?A. Liện kết công hóa trị. B. Liện kết phân cực.C. Liện kết đơn. D. Tạo thành bằng sử dụng chung một đôi electron.4. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, bán kính nguyên tử:

10

Page 147: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. tăng dần. B. giảm dần. C. không đổi. D. không có quy luật chung.5. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, nhiệt độ nóng chảy của các đơn chất:A. giảm dần. B. tăng dần. C. không đổi. D. không có quy luật chung.6. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, nhiệt độ sôi của các đơn chất:A. không đổi. B. tăng dần. C. giảm dần. D. không có quy luật chung.7. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, giá trị độ âm điện của các đơn chất:A. không đổi. B. tăng dần. C. giảm dần. D. không có quy luật chung.8. Nhận xét nào dưới đây là không đúng ?A. F có số oxi hóa -1. B. F có số oxi hóa -1 trong các hợp chất.C. F có số oxi hóa 0 và -1. D. F không có số oxi hóa dương.9. Nhận xét nào sau đây về nhóm halogen là không đúng:A. Tác dụng với kim loại tạo muối halogenua. B. Tác dụng với hiđro tạo khí hiđro halogenua.C. Có đơn chất ở dạng khí X2 D. Tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.10. Trong dung dịch nước clo có chứa các chất sau:A. HCl, HClO, Cl2. B. Cl2 và H2O. C. HCl và Cl2. D. HCl, HClO, Cl2 và H2O.11. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại ?A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ag.12. Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây:A. NaCl. B. HCl. C. KClO3. D. KMnO4.13. Phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp là:A. cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh. B. điện phân dung dịch NaCl.C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp. D. phương pháp khác.14. Tính tẩy màu của dung dịch nước clo là do:A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. B. HClO có tính oxi hóa mạnh.C. HCl là axit mạnh. D. nguyên nhân khác.15. Phản ứng giữa Cl2 và H2 có thể xảy ra ở điều kiện:A. nhiệt độ thường và bong tối. B. ánh sáng mặt trời.C. ánh sang của magie cháy. D. Cả A, B và C.16. Để tránh phản ứng nổ giữa Cl2 và H2 người ta tiến hành biện pháp nào sau đây?A. Lấy dư H2. B. Lấy dư Cl2.C. Làm lạnh hỗn hợp phản ứng. D. Tách sản phẩm HCl ra khỏi hổn hợp phản ứng.17. Trong thiên nhiên, clo chủ yếu tồn tại dưới dạng:A. đơn chất Cl2. B. muối NaCl có trong nước biển.C. khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O). D. khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl).18. Để lôi khí HCl có lẫn trong khí Cl2, ta dẫn hỗn hợp khí qua:A. nước. B. dung dịch NaOH đặc. C. dung dịch NaCl. D. dung dich H2SO4 đặc. 19. Để điều chế clo trong công nghiệm ta phải dùng bình điện phân có màng ngăn cách hai điện cực để:A. khí Cl2 không tiếp xúc với dung dịch NaOH. B. thu được dung dịch nước Giaven.C. bảo vệ các điện cực không bị ăn mòn. D. Cả A, B và C đều đúng.20. Các hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng : HNO3 + HCl → NO2 + Cl2 + H2O theo thứ tự là:A. 2;6;2;3;4. B. 2;6;2;3;2. C. 2;2;2;1;2. D. 1;6;1;3;1.21. Chất nào sau đây thường được dùng để điệt khuẩn và tẩy màu ?

11

Page 148: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. O2. B. N2. C. Cl2. D. CO2.22. Để nhận ra khí hiđro clorua trong số các khí đựng riêng biệt : HCl, SO2, O2 và H2 ta làm như sau: A. dẫn từng khí qua dung dịch phenolphthalein. B. dẫn từng khí qua dung dịch AgNO3.C. dẫn từng khí qua CuSO4 khan, nung nóng. D. dẫn từng khí qua dung dịch KNO3.23. Khi nung nóng, iot biến thành hơi không rua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là:A. sự chuyển trạng thái. B. sự bay hơi. C. sự thăng hoa. D. sự phân hủy.24. Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây :A. HCl, H2SO4, HF, HNO3. B. HCl, H2SO4, HF.C. H2SO4, HF, HNO3. D. HCl, H2SO4, HNO3.25. Phương pháp để điều chế khí F2 trong công nghiệp là:A. oxi hóa muối florua. B. dùng halogen khác đẩy flo ra khỏi muối.C. điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể lỏng. D. không có phương pháp nào.26. Để chứng minh tính oxi hóa thay đổi theo chiều : F2 > Cl2 > Br2 > I2. ta có thể dùng phản ứng:A. halogen tác dụng với hiđro. B. halogen mạnh đẩy halogen yếu hơn ra khỏi muối.C. halogen tác dụng với kim loại. D. Cả A và B.27. Axit nào được dùng để khắv lên thủy tinh ?A. H2SO4. B. HNO3. C. HF. D. HCl.28. Axit có khả năng ăn mòn thủy tinh là:A. HF. B. HBr. C. HCl. D. HI.29. Để thu được muối NaCl tinh khiết có lẫn tạp chất NaI ta tiến hành như sau:A. sục khí F2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn. B. sục khí Cl2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn.C. sục khí Br2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn. D. Cách làm khác.30. Để chứng minh trong muối NaCl có lẫn tạp chất NaI ta có thể dùng:A. khí Cl2. B. dung dịch hồ tinh bột. C. giấy quỳ tím. D. khí Cl2 và dung dịch hồ tinh bột.31. dung dịch thủy tinh có thể chứa tất cả các dung dịch axit trong dãu nào sau đây ?A. HCl, H2SO4, HF, HNO3.. B. HCl, H2SO4, HF.C. H2SO4, HF, HNO3. D. HCl, H2SO4, HNO3.32. Phản ứng giữa I2 và H2 xảy ra ở điều kiện:A. ánh sang.khuyếch tán. B. Đun nóng.C. 350 – 5000C. D. 350 – 5000C, xúc tác Pt.33. Nguồn chủ yếu để điều chế iot trong công công nghiệp là:A. rong biển. B. nước biển. C. muối ăn. D. nguồn khác.34. Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ?A. không có hiện tượng gì. B. Có hơi màu tím bay lên.C. Dung dịch chuyển sang màu vàng. D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng.35. Số oxi hóa của brom trong các hợp chất HBr, HBrO, KBrO3, BrF3 lần lượt là:A. -1, +1, +1, +3. B. -1, +1, +2, +3. C. -1, +1, +5, +3. D. +1, +1, +5, +3.36. Có thể điều chế Br2¬ trong công nghiệp từ cách nào sau đây?A. 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. B. 2H2SO4 + 4KBr + MnO2→ 2K2SO4 + MnBr2 + Br2 + H2O.C. 2HBr + Cl2 → 2HCl + Br2. D. 2AgBr → 2Ag + Br2.37. Sục khí Cl2 qua dung dịch K2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Các phương trình phản ứng hóa học xảy ra là:A. Cl2 + H2O → HCl + HClO. B. 2HCl +K2CO3 → 2KCl + CO2 + H2O.C. 2HClO + K2CO3 → 2KCl + CO2 + H2O + O2. D. Cả A và B.38. Cho hai khí với thể tích là 1:1 ra ngoài ánh sang mặt trời thì có hiện tượng nổ, hai khí đó là :A. N2 và H2. B. H2 và O2. C. Cl2 và H2. D. H2S và Cl2.

12

Page 149: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-201139. Cho 2,24 lit halogen X2 tác dụng vừa đủ với magie thu được 9,5g MgX2. Nguyên tố halogen đó là:A. flo. B. clo. C. brom. D. iot.40. Cho 16 gam hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy co 1 gam khí H2 bay ra. Hỏi lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?A. 33,75 gam. B. 51,5 gam. C. 87 gam. D. Kết quả khác.41. Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lit khí H2 bay ra (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:A. 80 gam. B. 97,75 gam. C. 115,5 gam. D. Kết quả khác.42. Cho hỗn hợp hai muối FeCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ, tạo ra 2,24 lit khí (đktc). Số mol HCl tiêu tốn hết là:A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,2 mol. D. 0,3 mol.43. Cho 10 gam MnO2 tác dụng với axit HCl dư, đun nóng. Hãy chọn câu phát biểu đúng:1) Thể tích khí thoát ra (đktc) là:A. 2,57 lit. B. 5,2 lit. C. 1,53 lit. D. 3,75 lit.2) Khối lượng MnCl2 tạo thành là:A. 8,4 gam. B. 14,5 gam. C. 12,2 gam. D. 4,2 gam.44. Hòa tan 2,24 lit khí hiđro clorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch HCl có nồng độ là :A. 7,3%. B. 73%. C. 7,87%. D. 0,1M.45. Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam một lim loại M hóa trị II bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lit khí (đktc). Điều khẳng định nào sau đây là đúng:A. M là Fe, khối lượng muối khan là 9,15 gam. B. M là Si, khối lượng muối khan là 9,15 gam.C. M là Fe, khối lượng muối khan là 12,7 gam. D. M là Si, khối lượng muối khan là 12,7 gam.46. Có 1 gam của mỗi khí sau trong cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khí chiếm thể tích lớn nhất là :A. flo. B. clo. C. brom. D. iot.47. Sục khí clo dư vào dung dịch chứa các muối NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu được 1,17 gam NaCl. Số mol cua hỗn hợp muối ban đầu là:A. 0,01 mol. B. 0,015 mol. C. 0,02 mol. D. 0,025 mol.48. Hòa tan 5,85 gam NaCl vào nước để được 500 ml dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ là :A. 0,0002M. B. 0,1M. C. 0,2M. D. Kết quả khác.49. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là:A. 10,8 gam. B. 14,35 gam. C. 21,6 gam. D. 27,05 gam.50. Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 2,24 lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch A, số gam muối thu được là:A. 7,55 gam. B. 11,1 gam. C. 12,2 gam. D. 13,55 gam.51. Cho 4 đơn chất F2; Cl2; Br2; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất làA. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.52. Câu nào sau đây Không đúng?A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ.B. Các halogen đều có số oxi hóa là -1; 0; +1; +3; +5; +7.C. Các halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s và p.D. Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iod.53. Các hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố halogen thì halogen có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ có số oxi hoáA. dương. B. âm. C. không. D. không xác định được.54. Trong tự nhiên, các halogenA. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua.C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.55. Khi cho khí Cl2 tác dụng với khí NH3 có chiếu sáng thì

13

Page 150: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. thấy có khói trắng xuất hiện. B. thấy có kết tủa xuất hiện.C. thấy có khí thoát ra. D. không thấy có hiện tượng gì.56. HF có nhiệt độ sôi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là doA. flo có tính oxi hoá mạnh nhất. B. flo chỉ có số oxi hoá âm trong hợp chất.C. HF có liên kết hiđro. D. liên kết H – F phân cực mạnh nhất.57. Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá -1 còn clo, brom, iod có cả số oxi hóa +1; +3; +5; +7 là do so với clo, brom, iod thìA. flo có tính oxi hoá mạnh hơn. B. flo có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.C. nguyên tử flo có cấu tạo đặc biệt. D. nguyên tử flo không có phân lớp d.58. ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục, có mùi xốc và nặng hơn không khíA. 1,25 lần. B. 2,45 lần. C. 1,26 lần. D. 2,25 lần.59. Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cáchA. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.C. phân huỷ khí HCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4…60. (A-07): Trong công nghiệp người ta thường điều chế clo bằng cáchA. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dd NaCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; đun nóng.61. Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tímA. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh.C. không chuyển màu. D. chuyển sang không màu.62. Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cáchA. clo hoá các hợp chất hữu cơ. B. cho clo tác dụng với hiđro.C. đun nóng dung dịch HCl đặc. D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc.63. Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) làA. HF < HCl < HBr < HI. B. HI < HBr < HCl < HF.C. HCl < HBr < HI < HF. D. HBr < HI < HCl < HF.64. Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch AgNO3 thì có thể nhận đượcA. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4 dung dịch.65. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khổi hỗn hợp làA. KBr. B. KCl. C. H2O. D. NaOH.66. Axit pecloric có công thứcA. HClO. B. HClO2. C. HClO3. D. HClO4.67. Axit cloric có công thứcA. HClO. B. HClO2. C. HClO3. D. HClO4.68. (B-07): Cho 13,44 lít khí Cl2 (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ làA. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M.69. Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp NaCl và KCl có màng ngăn một thời gian thu được 1,12 lít khí Cl2 (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi. Tổng nồng độ mol của NaOH và KOH trong dung dịch thu được làA. 0,01M. B. 0,025M. C. 0,03M. D. 0,05M.70. Độ tan của NaCl ở 100OC là 50 gam. ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm làA. 33,33. B. 50. C. 66,67. D. 80.71. Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16% thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị của m làA. 36,5. B. 182,5. C. 365,0. D. 224,0.72. Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị của V làA. 4,48. B. 8,96. C. 2,24. D. 6,72.

14

Page 151: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-201173. Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al thu được 42,34gam hỗn hợp Z gồm MgCl2; MgO; AlCl3 và Al2O3.1. Phần trăm thể tích của oxi trong X làA. 52. B. 48. C. 25. D. 75.2. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y làA. 77,74. B. 22,26. C. 19,79 D. 80,21.74. Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên làA. 0,1 mol. B. 0,05 mol. C. 0,02 mol. D. 0,01 mol.75. Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 74,2. B. 42,2. C. 64,0. D. 128,0.76. Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M làA. Li. B. Na. C. K. D. Rb.77. Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O2 trong hỗn hợp lần lượt làA. 30 và 70. B. 40 và 60. C. 50 và 50. D. 60 và 40.78. Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m làA. 67,72. B. 46,42. C. 68,92 D. 47,02.79. Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 16,8 gam Fe nung nóng rồi lấy chất rắn thu được hoà vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được làA. 38,10 gam. B. 48,75 gam. C. 32,50 gam. D. 25,40 gam.80. Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (đktc), dung dịch X và 2,54 gam chất rắn Y. Khối lượng muối trong X làA. 32,15 gam. B. 31,45 gam. C. 33,25 gam. D. 30,35gam.81. Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A làA. 10,38gam. B. 20,66gam. C. 30,99gam. D. 9,32gam.82. Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được làA. 70,6. B. 61,0. C. 80,2. D. 49,3

BÀI TẬP: CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH

1. Sự khác nhau về cấu hình electron giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhóm VIA làA. nguyên tử oxi có 2 electron độc thân.        B. nguyên tử oxi không có phân lớp d.C. nguyên tử oxi không bền.                          D. nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng.2. Trong nhóm VIA, đi từ O đến Te thì bán kính nguyên tửA. tăng, tính oxi hoá tăng.                              B. tăng, tính oxi hoá giảm.C. giảm, tính oxi hoá giảm.                             D. giảm, tính oxi hoá tăng.3. ở điều kiện thường H2O là chất lỏng, còn H2S, H2Se và H2Te là những chất khí là doA. oxi trong nước có lai hoá sp3.                    B. H2O có khối lượng phân tử nhỏ nhất.C. oxi có độ âm điện lớn nhất.                   D. giữa các phân tử H2O có liên kết hiđro.4. Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là doA. oxi có độ âm điện lớn.                            B. oxi có 6 electron lớp ngoài cùng.C. oxi có nhiều trong tự nhiên.                    D. oxi là chất khí.5. Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cáchA. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi.              B. điện phân nước hoà tan H2SO4.

15

Page 152: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011C. điện phân dung dịch CuSO4.                  D. chưng phân đoạn không khí lỏng.6. Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế oxi người ta có thể thu oxi bằng phương phápA. đẩy không khí.                   B. đẩy nước.      C. chưng cất.               D. chiết.7. Oxi và ozon làA. hai dạng thù hình của oxi.                          B. hai đồng vị của oxi.C. hai đồng phân của oxi.                  D. hai hợp chất của oxi.8. Để phân biệt oxi và ozon, người ta có thể dùngA. dd H2SO4.              B. Ag.                         C. dd KI.                                D. dd NaOH.9. Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, người ta thu khí SO3 trong tháp hấp thụ bằngA. H2O.                 B. H2SO4 98%.           C. H2SO4 loãng.                 D. BaCl2 loãng.10. Lưu huỳnh tà phương (Sa) và lưu huỳnh đơn tà (Sb) làA. hai dạng thù hình của lưu huỳnh.              B. hai đồng vị của lưu huỳnh.C. hai đồng phân của lưu huỳnh.                    D. hai hợp chất của lưu huỳnh.11. Người ta có thể điều chế khí H2S bằng phản ứng nào dưới đây?A. CuS  +  HCl.          B. FeS + H2SO4 loãng.      C. PbS + HNO3.         D. ZnS + H2SO4 đặc.12. Trong công nghiệp người ta thường điều chế CuSO4 bằng cách cho Cu phản ứng vớiA. dung dịch Ag2SO4.                                 B. dung dịch H2SO4 loãng.C. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.     D. dung dịch H2SO4 loãng có sục khí oxi.13. ở nhiệt độ thường, công thức phân tử của lưu huỳnh làA. S2.                                       B. Sn.             C. S8.                                       D. S.14. H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc nào dưới đây?A. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2.      B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3.C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn.               D. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3.15. Cho một lượng Fe dư tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thì muối thu được làA. Fe2(SO4)3.   B. FeSO4.                C. Fe2(SO4)3 và FeSO4.           D. Fe3(SO4)2.16. Nếu cho H2SO4 đặc với số mol như nhau phản ứng vừa đủ với các chất thì phản ứng nào thu được lượng CuSO4 ít nhất?A. H2SO4 + CuO.                                  B. H2SO4 + CuCO3.C. H2SO4 + Cu.                                       D. H2SO4 + Cu(OH)2.17. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?A. FeS  + 2HCl → FeCl2 + H2S.                  B. CuS  + 2HCl → CuCl2 + H2S.C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS¯ + 2HNO3.       D. K2S + Pb(NO3)2 → PbS¯ + 2KNO3.18. Cho hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và SO3. Có thể loại bỏ SO2 và SO3 ra khỏi hỗn hợp bằngA. dung dịch Ba(OH)2.                          B. dung dịch Br2.       C. dung dịch KMnO4.                               D. dung dịch Na2CO3.19. Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch làA. Na2CO3.                             B. CaCO3.                   C. Al.                          D. quỳ tím.20. Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe3O4 (5); Cr (6). Dung dịch H2SO4 đặc nguội không tác dụng vớiA. (1), (2).                               B. (2), (4).                   C. (1), (6).                   D. (4), (6).21. Chỉ từ các chất: Fe, S, dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 có thể có bao nhiêu phương pháp điều chế khí H2S bằng 2 phản ứng?A. 1.                                        B. 2.                            C. 3.                            D. 4.22. Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 23,2.                                   B. 13,6.                       C. 12,8.                       D. 14,4.23. Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Al, Zn, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 35,5.                                   B. 41,5.                       C. 65,5.                       D. 113,5.24. Cho m gam hỗn hợp CaCO3, ZnS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng khí đó tác dụng với SO2 dư thu được 9,6 gam chất rắn. Giá trị của m làA. 29,7.                                   B. 29,4.                       C. 24,9.                       D. 27,9.

16

Page 153: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-201125. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,01 mol FeS rồi cho khí thu được hấp thụ hết vào dung dịch KMnO4 vừa đủ, thu được V lít dung dịch có pH = 2. Giá trị của V làA. 2.                                        B. 4.                            C. 6.                            D. 8.26. Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2(đktc). Giá trị của V làA. 8,96.                                   B. 11,20.                     C. 13,44.                     D. 15,68.27. Cho 0,25 mol Fe tan vừa hết trong 0,6 mol H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 50,0.                                   B. 40,0.                       C. 42,8.                       D. 67,6.28. Cho 17,6 gam FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ vừa đủ bởi 291 ml dung dịch CuSO4 10%. Khối lượng riêng của dung dịch CuSO4 đã dùng làA. 1,4 g/ml.                             B. 1,3 g/ml.                 C. 1,2 g/ml.                 D. 1,1 g/ml.29. Dẫn từ từ đến dư khí H2S qua dung dịch X chứa NaCl, NH4Cl, CuCl2 và FeCl3 thu được kết tủa Y gồmA. CuS và FeS.                       B. CuS và S.               C. CuS.                       D. Fe2S3 và CuS.30. Khi đốt cháy hoàn toàn 9,7 gam một chất A thu được khí SO2 và 8,1 gam một oxit kim loại hóa trị II (chứa 80,2% kim loại về khối lượng). Lượng SO2 sinh ra phản ứng vừa đủ với 16 gam Br2

trong dung dịch. Công thức phân tử của A làA. ZnS2.                                  B. ZnS.                        C. CuS2.                      D. CuS.31. Cho 2,24 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X chứaA. Na2SO3 và NaHSO3.          B. NaHSO3.                C. Na2SO3.                  D. Na2SO3 và NaOH.32. (B-07) : Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất đó làA. FeCO3.                               B. FeS2.                       C. FeS.                        D. FeO.33. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây?A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột. B. PbS (đen).C. Ag. D. đốt cháy Cacbon.34. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?A. 1s2 2s22p4. B. 1s2 2s2 2p6. C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2

4p6.35. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 làA. H2O. B. KOH. C. SO2

. D. KI.

36. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO4 đã bị nhiệt phân làA. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.37. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3.38. CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất?A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư. B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím. D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.39. 7. H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh?

17

Page 154: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. O2. B. SO2. C. FeCl3. D. CuCl2.40. H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?A. Fe, Zn. B. Fe, Al. C. Al, Zn. D. Al, Mg.41. Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vàoA. H2O. B. dung dịch H2SO4 loãng. C. H2SO4 đặc để tạo oleum. D. H2O2.42. Cần hoà tan bao nhiêu lit SO3 (đkc) vào 600 gam H2O để thu được dung dịch H2SO4 49%?A. 56 lit. B. 89,6 lit. C. 112 lit. D. 168 lit. 43. Nung 25 gam tinh thể CuSO4. xH2O (màu xanh) tới khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn màu trắng CuSO4 khan. Giá trị của x làA. 1. B. 2. C. 5. D. 10.44. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào sau đây?A. CO2, NH3, H2, N2. B. NH3, H2, N2, O2. C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, N2, O2.45. Khí H2S không tác dụng với chất nào sau đây?A. dung dịch CuCl2. B. khí Cl2. C. dung dịch KOH. D. dung dịch FeCl2.46. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 cần bao nhiêu mol X?A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.47. H2O2 thể hiện là chất oxi hoá trong phản ứng với chất nào dưới đây?A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch H2SO3 C. MnO2. D. O3.48. Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hoà dung dịch X bằngA. 100 ml. B. 120 ml. C. 160 ml. D. 200 ml.49. Hoà tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum làA. H2SO4.SO3. B. H2SO4. 2SO3. C. H2SO4.3SO3. D. H2SO4.4SO3.50. Cho sơ đồ phản ứng: KMnO4 + H2O2 + H2SO4 MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O. Hệ số tỉ lượng đúng ứng với chất oxi hoá và chất khử là:A. 5 và 3. B. 5 và 2. C. 2 và 5. D. 3 và 5.51. Ag để trong không khí bị biến thành màu đen do không khí bị nhiễm bẩn chất nào dưới đây?A. SO2 và SO3. B. HCl hoặc Cl2. C. H2 hoặc hơi nứơc. D. ozon hoặc hiđrosunfua.52. Từ đồng kim loại người ta có thể điều chế CuSO4 theo các cách sau:(1). Cu CuO CuSO4 + H2O (2). Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + H2O(3). Cu + H2SO4 + ½ O2( kk) CuSO4 + H2OPhương pháp nào tốt nhất, tiết kiệm axit và năng lượng?A. cách 1. B. cách 2. C. cách 3. D. cả 3 cách như nhau.53. Số oxi hoá của S trong các hợp chất sau: Cu2S, FeS2, NaHSO4, (NH4)2S2O8, Na2SO3 lần lựơt là:A. -4, -2, +6, +7, +4. B. -4, -1, +6, +7, +4. C. -2, -1, +6, +6, +4. D. -2, -1, +6, +7, +4.

18

Page 155: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-201154. Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.55. Dẫn 2,24 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu tím đen. Như vậy % thể tích của O3 trong X làA. 50%. B. 25%. C. 75%. D. không xác định chính xác.56. Hạt vi mô nào sau đây có cấu hình electron giống Ar ( Z=18)?A. O2-. B. S. C. Te. D. S2-.57. Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam một muối vô cơ thấy thoát ra 6,72 lit O2

(đkc). Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo. Công thức của muối đem nhiệt phân làA. KClO. B. KClO2. C. KClO3. D. KClO4.58. Hãy chọn phát biểu đúng về Oxi và ozon.A. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau.B. Oxi và ozon đều có số proton và nơtron giống nhau trong phân tử.C. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi.D. Cả oxi và ozon đều phản ứng đuợc với các chất như Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường.59. Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lit khí (đkc), kim loại M làA. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn.60. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?A. SO2 + dung dịch nước clo. B. SO2 + dung dịch BaCl2.C. SO2 + dung dịch H2S. D. SO2 + dung dịch NaOH.61. Từ 120 kg FeS2 có thể điều chế được tối đa bao nhiêu lit dung dịch H2SO498% (d = 1,84 gam/ml)?A. 120 lit. B. 114,5 lit. C. 108,7 lit. D. 184 lit. 30. Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp cùng số mol Cu và Al thu được 13,1 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m làA. 7,4 gam. B. 8,7 gam. C. 9,1 gam. D. 10 gam.62. Hoà tan hoàn toàn một miếng kim loại R bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được muối sunfat của R và 2,24 lit SO2 (đkc). Số mol electron mà R đã cho làA. 0,2 mol e. B. 0,4 mol e. C. 0,1n mol e. D. không xác định. 63. Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch BaCl2 2M cần phải dùng 500 ml dung dịch Na2SO4 với nồng độ bao nhiêu?A. 0,1M. B. 0,4M. C. 1,4M. D. 0,2M.64. Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là:A. Na2SO3, NaOH, H2O. B. NaHSO3, H2O. C. Na2SO3, H2O. D. Na2SO3, NaHSO3, H2O.65. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là:A. 40% và 60%. B. 50% và 50%. C. 35% và 65%. D. 45% và 55%.

19

Page 156: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-201166. Để pha loãng dung dịch H2SO&shy;4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều . B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.67. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2?A. dung dịch nước brom. B. dung dịch NaOH.C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch Ca(OH)2.68. Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư. Sản phẩm khí thu được là:A. CO2 và SO2. B. H2S và CO2. C. SO2. D. CO2

69. Cho 12 gam hỗn hợp kim loại A, B có hóa trị không đổi tan hết trong dd H 2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí SO2 ở đktc và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch H2SO4 ban đầu?A. giảm 4 gam B. tăng 4 gam C. giảm 6 gam D. tăng 12 gam70. Ozon là chất khí cần thiết trên thượng tầng khí quyển vì:A. Nó làm cho trái đất ầm hơn.B. Nó ngăn ngừa khí oxi thoát khỏi Trái Đất.C. Nó hấp thụ các bức xạ tử ngoại ( tia cực tím).D. Nó phản ứng với tia gamma từ ngoài không gian để tạo khí freon.71. Cho PTHH: NO2 + SO2 → NO + SO3. Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?A. NO2 là chất khử, SO2 là chất oxi hóa. B. NO2 là chất oxi hóa, SO2 là chất bị khử.C. NO2 là chất oxi hóa, SO2 là chất khử. D. NO2 là chất khử, SO2 là chất bị oxi hóa72. Hoà tan hết 50 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO trong dung dịch H 2SO4đặc nóng dư thu được 11,2 lít khí SO2 ở đktc. Hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp là :

A.64 %. B.36 %. C.32 % D.68%.73. Trường hợp nào thu được lượng khí SO2 nhiều nhất :A. Cho 1 mol S tác dụng hết với H2SO4đặc nóng. B. Cho 1 mol C tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng.C.Cho 1 mol Cu tác dụng hết với H2SO4đặc nóng. D.Cho 1 mol K2SO3 tác dụng hết với H2SO4 .74. Cho 10,4g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 9,6g S. % khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp là:A. 52,76% và 47,24% B. 53,85% và 46,15% C. 63,8% và 36,2% D. 72% và 28%75. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phương trình hóa học sau đây là:

P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O.A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 7 và 9. D. 7 và 7.76. Hòa tan hoàn toàn 33,1 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 13,44 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:A. 78,7 gam B. 75,5 gam C. 74,6 gam D. 90,7 gam77. Cho 38,3 gam hỗn hợp gồm 4 oxit kim loại Fe2O3, MgO, ZnO, Al2O3 tan vừa đủ trong 800ml dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch thì thu được a gam muối khan. Giá trị của a là:A. 68,1gam B. 86,2 gam C. 102,3 gam D. 90,3 gam

20

Page 157: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-201178. Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 37,6 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,36 lít khí SO2(đktc). Khối lượng a gam là:A. 56gam B. 11,2 gam C. 38 gam D. 8,4 gam79. Cho 4 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:A. 4,2 gam B. 2,4 gam C. 13,8 gam D. 13,6gam80. Cho 72 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng hết với 2 lít dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 11,2 lít khí SO2 ở đktc. Nồng độ mol của muối thu được là:A. 0,25M B. 0,2M C. 0,5M D. 0,45M81. Để phân biệt các khí không màu : HCl, CO2, O2, O3 . Phải dùng lần lượt các hóa chất là :A .Nước vôi trong , quỳ tím ẩm ướt, dung dịch KI có hồ tinh bột.B. Quỳ tím tẩm ướt, vôi sống, dung dịch KI có hồ tinh bộtC. Quỳ tím tẩm ướt, nước vôi trong, dung dịch KI có hồ tinh bột.D. Dung dịch NaOH, dung dịch KI có hồ tinh bột82. Cho hỗn hợp gồm 0,03 mol Fe, 0,03 mol Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4

đặc, nóng thu được dung dịch X ( coi thể tích dung dịch không đổi). Nồng độ của muối trong X là:A.0,5M B. 0,6M C. 1,2M D. 2M83. Hoà tan hoàn toàn 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. Kết thúc thí nghiệm thu được dd A và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 1,96 gam muối sunfat khan. Giá trị của V là:A. 3,36 lít B. 0,336 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít84. Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày? A. Ozon là một khí độcB. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxiC. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxiD. Ozon có tính tẩy màu85. Cho 104 gam BaCl2 vào 200gam dung dịch H2SO4 dư.Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc phải dùng hết 250 ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28g/ml). Nồng độ của H2SO4 trong dung dịch ban đầu A. 45% B. 49% C. 50% D. 51%86. Cho 8,43 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng , khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:A. 13,65 gam B. 15,63 gam C. 17,25 gam D. 15,27 gam87. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hợp A gồm Mg, Fe2O3 bằng dd H2SO4 loãng, dư thấy thoát ra V lít H2

(đktc) và thu được dd B.Thêm từ từ NaOH đến dư vào dd B ; kết thúc thí nghiệm thu lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn .V có giá trị là :A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 33,6 lít88. Tìm câu sai trong các câu sau:A. Các dạng thù hình của lưu huỳnh có thể biến đổi qua lại với nhau.B. Các dạng thù hình của lưu huỳnh khác nhau một số tính chất vật lí.C. Các dạng thù hình của lưu huỳnh khác nhau một số tính chất hóa học.D. Tính chất vật lí của lưu huỳnh bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ.89. Cho các phản ứng sau:a) SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O b) SO2 + 2H2S 3S + 2H2Oc) SO2 + H2O + Br2 2HBr + H2SO4 d) SO2 + NaOH NaHSO3

SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng:A. a, b, d. B. c, d. C. b. D. a, b, c, d.90. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnhB. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit

21

Page 158: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011C. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặngD. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit91. Oxi và ozon là dạng thù hình của nhau vì:A. chúng là những đơn chất được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi.B. Đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử khác nhau.C. Đều có tính oxi hóa.D. Có cùng số proton và notron92. Giả sử hiệu suất của quá trình sản xuất là 100% thì khối lượng H2SO4 có thể thu được từ 1,6 tấn quặng pirit sắt có chứa 60% FeS2 là bao nhiêu?A. 1,566 tấn B. 1,725 tấn C. 1,200 tấn D. 6,320 tấn93. Hòa tan 10,7 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Mg, Al trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được 0,4 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng , khối lượng chất rắn khan thu được là:A. 69,1 gam B. 96,1 gam C. 61,9 gam D. 49,1 gam94. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi? A. Oxi phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loạiB. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kimC. Oxi tham gia vào quá trình cháy, gỉ, hô hấpD. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hoá - khử95. Oxi không phản ứng trực tiếp với :A. Crom B. Clo C. Photpho D. Lưu huỳnh 96. Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg, Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam so với ban đầu. Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch là:A. 53,6 gam B. 54,4 gam C. 92 gam D. 92,8 gam97. Hoà tan hết m gam Cu trong dung dịch H2SO4 đặc nóng được V lít khí SO2 ở đktc. Mặt khác lượng khí SO2 ở trên làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Brom 1M. Giá trị của m và V là :A.6,4 và 2,24 lít . B.6,4 và 4,48 lít. C.12,8 và 2,24 lít. D.12,8 và 4,48 lít.98. Câu 30: Cho 2,7 gam một miếng nhôm để ngoài không khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44 gam. Phần trăm miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí là:A. 60% B. 40% C. 50% D. 80% 99. Có những phân tử và ion sau đây, phân tử hoặc ion nào có nhiều electron nhất?A. SO2 B. SO3

2- C. S2- D. SO42-

100. Từ 120 g FeS2 có thể điều chế được bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 98% ( D = 1,84 g/ml ) biết hiệu suất của cả quá trình là 80% :

A.86,96 ml. B.98,66 ml. C.68,96 ml. D.96,86 ml.101. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào bình đựng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch ở áp suất thấp thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu gam?

A. 1,15 B. 11,5 C. 15,1 D. 1,51102. Dẫn V lít khí SO2 vào dung dịch nước Br2 0,1M thì làm mất màu vừa hết 200 ml. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hoà hết dung dịch sau phản ứng là :

A.80 ml. B.60 ml. C.40 ml. D.100 ml.103. Cho phương trình hóa học sau: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2OTrong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:

A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2 : 1 104. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là:

A. 40 và 60. B. 50 và 50. C. 35 và 65. D. 45 và 55.

22

Page 159: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011105. Có 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn : NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4.Có thể dùng những thuốc thử nào trong các dãy dưới đây để nhận biết :

A.H2S, AgNO3 và BaCl2 . B.Quỳ tím, BaCl2 và AgNO3 C.NaOH và AgNO3 . D.Cả A, B,C đều đúng.

106. Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch : HCl, H2SO3, H2SO4, thuốc thử duy nhất để phân biệt chúng là :A. Quỳ tím. C. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch NaOH107. Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H 2 là 36. Thành phần phần trăm theo thể tích của oxi và ozzon trong hỗn hợp khí lần lượt là :A.80% và 20%         B.75% và 25%           C.25% và 75%         D.60% và 40% 108. Oxit nào sau đây khi tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng có thể giải phóng khí SO2 ?

A. Fe2O3 B. Al2O3 C. Fe3O4 D. ZnO109. Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Cu, Zn, Na C. K, Mg, Al, Fe, Zn. B. Ag, Ba, Fe, Sn D. Au, Pt, Al110. Phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sunfuric loãng ?A. 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O. B. H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2O.C. 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 D. 4H2SO4 +2Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2

111. Hòa tan hoàn toàn 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dd C thu m gam muối khan, m có giá trị là:A. 24,4gam B. 4,22 gam C. 8,6 gam D. 42,2 gam 112. Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ?A. Cu B. Hồ tinh bột. C. H2. D. dd KI và hồ tinh bột .113. Cho 40 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn tác dụng với O2 dư nung nóng thu được m gam hỗn hợp X.Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (không có H2 bay ra).Tính khối lượng m ? A. 46,4 gam B. 44,6 gam C. 52,8 gam D. 58,2 gam 114. Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 300ml dung dịch Na2SO4 1M cho đến khi lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 50ml. Nồng độ mol của dung dịch BaCl2 là:A. 6,0M. B. 0,6M. C. 0,06M. D. 0,006M115. H2SO4 đặc không làm khô được khí nào sau đây?A. H2S B. CO2 C. Cl2 D. O2

116. Phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sunfuric loãng ?A.2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O. B.H2SO4 + FeO FeSO4 + H2O.C.6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 D.4H2SO4 +2Fe(OH)2 Fe2(SO4)3+ 6H2O + SO2

117. Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy,người ta lấy hai lít không khí rồi dẫn qua dd Pb(NO3)2 dư thấy có kết tủa màu đen xuất hiện.Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có hiện diện khí ?A.CO2 B.H2S C.NH3 D.SO2

118. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 11,08 gam muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là:A. 0,896 lít B. 1,344 lít C. 1,568 lít D. 2,016 lít119. 11,2 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm magiê và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp clorua và oxit của 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A? thành phần phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp B?

23

Page 160: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011

120. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 thu được muối sắt (III) nitrat và hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Tính khối lượng sắt đã hoà tan?121. Cho 11 gam hỗn hợp sắt và nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lit khí SO2 (đkc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?122. Hoà tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đkc) duy nhất thoát ra. Tính trị số a, b và công thức FexOy?123. Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 12 gam gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn M vào dung dịch H2SO4 đặc thu đựoc 3,36 lit SO2 duy nhất (đkc). Tính giá trị m?124. Hoà tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp kim loại Al, Zn bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được dd X; 7,616 lit SO2 (đkc) và 0,64 g lưu huỳnh. Tính tổng khối lượng muối trong X?125. Nung 81,95 g hỗn hợp gồm KCl, KNO3 và KClO3 (xúc tác thích hợp) đến khi khối lượng không đổi. Sản phẩm khí sinh ra tác dụng với hiđro, thu được 14,4 g H2O. Sản phẩm rắn sinh ra được hoà tan trong nước rồi xử lí dung dịch này bằng dung dịch AgNO3, sinh ra 100,45 g AgCl kết tủa.a) Viết phương trình hoá học.b) Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu126. Oleum là gì?a) Hãy xác định công thức của oleum A, biết rằng sau khi hoà tan 3,38g A vào nước, người ta phải dùng 800ml dung dịch KOH 0,1M để trung hoà dung dịch A.b) Cần hoà tan bao nhiêu gam oleum A vào 200g nước để được dung dịch H2SO4 10%? 127. Một bình kín đựng oxi ở nhiệt độ t0C có áp suất P1(atm), sau khi phóng tia lửa điện để chuyển oxi thành ozon bình được đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là P 2. Tiếp tục dẫn khí trong bình qua dung dịch KI (dư), thu được dung dịch A và 2,2848 lít khí (đktc).a) Tính hiệu suất của quá trình ozon hoá. Biết rằng để trung hoà dd A cần dùng 150ml dd H2SO4

0,08M.b) Tính P2 theo P1.128. Những hiđro halgenua nào có thể điều chế được khi cho axit sunfuric đặc tác dụng lần lượt với các muối.a. Natri florua. b. Natri clorua.c. Natri bromua. d. Natri iotua 129. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí clo bằng những phản ứng sau:a) Dùng MnO2 oxi hoá dung dịch HCl đặc.b) Dùng KMnO4 oxi hoá dung dịch HCl đặc.c) Dùng H2SO4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaCl và MnO2.Hãy viết các phương trình hoá học130. Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có 2 chất bột được sinh ra: bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí C làm mất màu dung dịch kali pemanganat.a) Hãy cho biết tên các chất A, B, C và giải thích.b) Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra131. Những dụng cụ bằng bạc hoặc đồng sẽ chuyển thành màu đen trong không khí hay trong nước có chứa hiđro sunfua, là do chúng bị phủ bằng một lớp muối sunfua kim loại có màu đen theo các phản ứng sau:Ag + H2S + O2 → Ag2S + H2O Cu + H2S + O2 → CuS + H2Oa) Hãy xác định số oxi hoá của những nguyên tố tham gia phản ứng oxi hoá - khử.b) Lập phương trình hoá học của những phản ứng trên.c) Cho biết vai trò của những chất tham gia phản ứng oxi hoá - khử

24

Page 161: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011132. Bài 46: Axit sunfuric tham gia phản ứng với các chất, tuỳ thuộc vào điều kiện của phản ứng (nồng độ của axit, nhiệt độ của phản ứng, mức độ hoạt động của chất khử) có những phản ứng hoá học:H2SO4 + HI → I2 + H2S + H2O H2SO4 + HBr → Br2 + SO2 + H2OH2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O H2SO4 + Zn → ZnSO4 + SO2 + H2OH2SO4 + Zn → ZnSO4 + S + H2O H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2S + H2O a) Hãy cho biết số oxi hoá của những nguyên tố nào thay đổi và thay đổi như thế nào?b) Lập phương trình hoá học của những phản ứng trên.c) Cho biết vai trò của những chất tham gia các phản ứng oxi hoá - khử trên133. Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất?A. O2 và O3 cùng có tính oxi hoá, nhưng O3 có tính oxi hoá mạnh hơn.B. H2O và H2O2 cùng có tính oxi hoá, nhưng H2O có tính oxi hoá yếu hơn.C. H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxi hoá, nhưng H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn.D. H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hoá, nhưng H2S có tính oxi hoá yếu hơn

134. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?A. O3. B. H2SO4.C. H2S. D. H2O2

135. Hỗn hợp rắn X gồm có Na2SO3, NaHSO3 và Na2SO4. Cho 28,56 g X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí SO2 sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675cm3 dung dịch brom 0,2M. Mặt khác 7,14 g X tác dụng vừa đủ với 21,6cm3 dung dịch KOH 0,125M.a) Viết phương trình hoá học.b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp X 136. Có 100 ml H2SO4 98%, khối lượng riêng là 1,84g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 20%.a) Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng.b) Cách pha loãng phải tiến hành như thế nào? 137. Có những chất, trong phản ứng hoá học này chúng là chất khử, nhưng trong phản ứng khác chúng là chất oxi hoá. Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ nhận định trên cho những trường hợp sau:a) Axit b) Oxit bazơc) Oxit axit d) Muốie) Đơn chấta) Axit sunfuric đặc được dùng làm khô khí ẩm, hãy lấy một thí dụ. Có một số khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy lấy một thí dụ và cho biết vì sao?b) Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than, được gọi là sự hoá than. Lấy thí dụ về sự hoá than của glucozơ và saccarozơ. Viết sơ đồ phản ứng.c) Sự làm khô và sự hoá than nói trên khác nhau như thế nào?138. Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hoá học mà không dùng thêm hoá chất nào khác làm thuốc thử.Viết các phương trình hoá học nếu có.139. Hãy lập bảng so sánh những tính chất giống nhau, khác nhau giữa hai hợp chất của lưu huỳnh là hiđro sunfua và lưu huỳnh đioxit về:a) Tính chất vật lí.b) Tính chất hoá học, giải thích và chứng minh bằng phương trình hoá họcHãy chọn hệ số đúng của chất oxi hoá và của chất khử trong phản ứng sau:

KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O A. 3 và 5 B. 5 và 2 C. 2 và 5 D. 5 và 3140. Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp:Chất Tính chất của chất

25

Page 162: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. S a) có tính oxi hoáB. SO2 b) có tính khửC. H2S c) chất rắn có tính oxi hoá và tính khửD. H2SO4 d) không có tính oxi hoá và tính khử

e) chất khí có tính oxi hoá và tính khử 141. Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)142. Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?A. Phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hoá.B. Phản ứng (2): SO2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử.C. Phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.D. Phản ứng (1): Br2 là chất oxi hoá, phản ứng (2): H2S là chất khử 143. Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư), sinh ra 23,9 g kết tủa màu đen.a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra.b) Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Tính tỉ lệ số mol các khí trong hỗn hợp.c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp rắn ban đầu144. Có bốn dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra và giải thích khi cho:a) Dung dịch Na2S vào mỗi dung dịch các muối trên.b) Khí H2S đi vào mỗi dung dịch các muối trên145. Dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4, nhận thấy màu tím của dung dịch chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng. Hãy:a) Giải thích hiện tượng quan sát được.b) Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng.c) Cho biết vai trò của các chất phản ứng H2S và KMnO4

146. Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen:4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O

Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?A. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử.B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hoá.C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá.D. H2S vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử, còn Ag là chất khử 147. Cho phản ứng hoá học:

H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HClCâu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá.C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử.D. Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử148. Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97g Al và 4,08g S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.a) Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng.b) Xác định thành phần định tính và khối lượng các chất trong hỗn hợp A.c) Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở điều kiện tiêu chuẩn149. Ta có thể dự đoán sự thay đổi về khối lượng riêng, về thể tích diễn ra như thế nào khi giữ lưu huỳnh đơn tà (Sβ) vài ngày ở nhiệt độ phòng?150. Cấu hình electron nguyên tử nào là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích?A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p4

C. 1s22s22p63s23p33d1 D. 1s22s22p63s23p6

26

Page 163: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011151. Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với hiđro là 3,6.a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B.Các thể tích khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất152. Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân huỷ hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%.Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. Biết các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.Ozon và hiđro peoxit có những tính chất hoá học nào giống nhau, khác nhau? Lấy thí dụ minh hoạ.153. Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh cho tính chất của các chất sau:a) Oxi và ozon cùng có tính oxi hoá, nhưng ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.b) Nước và hiđro peoxit cùng có tính oxi hoá, nhưng hiđro peoxit có tính oxi hoá mạnh hơn nướcCó hai bình, một đựng khí oxi, một đựng khí ozon. Hãy giới thiệu thuốc thử để phân biệt từng khí Hiđro peoxit có thể tham gia những phản ứng hoá học:H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1) H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2)154. Tính chất của H2O2 được diễn tả đúng nhất là:A. Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hoá.B. Hiđro peoxit chỉ có tính khử.C. Hiđro peoxit không có tính oxi hoá, không có tính khử.D. Hiđro peoxit vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử155. Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối đối với oxi là 1,25.a) Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A.b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng156. So sánh thể tích khí oxi thu được (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi phân huỷ hoàn toàn KMnO4, KClO3, H2O2 trong các trường hợp sau)a) Lấy cùng khối lượng các chất đem phân huỷ.b) Lấy cùng lượng các chất đem phân huỷ157. Thêm 3,0g MnO2 vào 197g hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152g. Hãy xác định thành phần trăm khối lượng của hỗn hợp muối đã dùngTrình bày những phương pháp điều chế oxi:a) Trong phòng thí nghiệm.b) Trong công nghiệp158. Hãy giải thích a) Cấu tạo của phân tử oxib) Oxi là phi kim có tính oxi hoá mạnh. Lấy thí dụ minh hoạ.159. Có những cấu hình electron sau đây:a) 1s22s22p63s23p4;b) 1s22s22p63s23p33d1;c) 1s22s22p63s13p33d2.Hãy cho biết:Cấu hình electron viết ở trên là nguyên tử của nguyên tố nào?Cấu hình electron nào ở trạng thái cơ bản? Cấu hình electron nào ở trạng thái kích thích?160. Hãy giải thích vì sao:a) Trong hợp chất cộng hoá trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hoá là –2?b) Trong hợp chất cộng hoá trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố nhóm oxi (S, Se, Te) có số oxi hoá là +4 và cực đại là +6?161. Hãy giải thích vì sao: a) Trong hợp chất OF2, nguyên tố oxi có số oxi hoá là +2?

27

Page 164: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011 b) Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hoá +4?162. Tính chất nào sau đây không đúng với nhóm oxi (nhóm VI A)?Từ nguyên tố oxi đến nguyên tố telu: A. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần.B. Bán kính nguyên tử tăng dần.C. Tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần.D. Tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần.163. Hãy ghép cấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp.Cấu hình electron Nguyên tửA. [Ne] 3s2 3p4 a. OB. 1s22s22p4 b. TeC. [Kr] 4d105s25p4 c. SeD. [Ar] 3d104s24p4 d. S

Bài tập về cân bằng và sự chuyển dịch cân bằng

Dạng 1: T ố c độ ph ả n ứ ng Bài 1: Trong CN người ta điều chế NH3 theo phương trình hoá học:

. khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của N2 và nhiệt độ phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16lầnH ướ ng d ẫ n : giả sử ban đầu [N2] = a M. [H2] = bM

tốc độ pư ban đầu được tính bằng CT. v1 = k[N2][H2]3 = k.a.b3 - - - - sau - - - - - - - - CT: v2= k[N2][H2]3= k.a.(2b)3

=> v2 = 8 v1.. Chọn đáp án CBài 2: Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 250c lên 750?( 2 được gọi là hệ số nhiệt độ).A. 32 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16lần

H ướ ng d ẫ n : =v1. 25 =32 v1. đáp án A

Bài 3: Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 3 lần. để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oc) tăng lên 81 lần thì cần thực hiệt ở nhiệt độ nào?A. 40oc B. 500c C. 600c D. 700c

H ướ ng d ẫ n : = 81v1 = 34v1 => đáp án D

Bài 4: Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 700c xuống 40 lần?

28

Page 165: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011A. 32 lần B. 64 lần C. 8 lần D. 16lần

H ướ ng d ẫ n : = 43v1 = V1.64 đáp án B

Bài 5: Khi nhiệt độ tăng thêm 500c thì tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 1024 lần. Hỏi giá trị hệ số nhiệt của tốc độ phản ứngutreen là?A. 2 B. 2,5 C. 3 D. 4

H ướ ng d ẫ n : = 1024v1 = V1.45 đáp án D

Bài 6: Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấybằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?

H ướ ng d ẫ n : đáp án D.

Giả sử v = 100 ml trong dd HCl 20%

Bài 7: Cho phương trình A(k) + 2B (k) C (k) + D(k)Tốc độ phản ứng được tính bằng công thức Hỏ tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu

a. Nồng độ của B tăng lên 3 lần, nồng độ của A không đổi (tăng 9 lần)b. áp suất của hệ tăng 2 lần (tăng 8 lần)

Bài 8: Để hoà tan một tấm Zn trong dd HCl ở 200c thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dd HCl nói trên ở 400c trong 3 phút. Hỏi để hoà tan hết Tấm Zn đó trong dd HCl trên ở 550c thì cần bao nhiêu thời gian?A. 60 s B. 34,64 s C. 20 s D. 40 sH ướ ng d ẫ n : đáp án B.Khi nhiệt độ tăng 40 – 20 = 200c thì thời gian phản ứng giảm 27:3 = 9 lần. Vậy tốc độ phản ứng tăng 9 lần. => khi tăng 100c thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.

Khi tăng thêm 550c thì tốc độ phản ứng tăng . Vậy thời gian để hoà tan tấm Zn đó ở

550c là:

= 34,64 s

Dạng 2: H ằ ng s ố cân b ằ ng Bài 1: ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H2] = 2,0 mol/lít. [N2] = 0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít. Tính hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó và nồng độ ban đầu của N2 và H2.

H ướ ng d ẫ n :

[N2] = 0,21M. [H2] = 2,6MBài 2: Một phản ứng thuận nghịch Người ta trộn bốn chất A, B, C, D. mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích v không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất C trong bình là 1,5 mol. Hãy tìm k =?A. 9. B. 10 C. 12 D. 7

H ướ ng d ẫ n :

Bài 3: Tính nồng độ cân bằng của các chất trong phương trình:

29

Page 166: Chuyen de Luyen Thi Hoa Cap Toc 2011

Các dạng bài tập ôn thi đại học Năm học 2010-2011Nếu lúc đầu chỉ có CO và hơi nước với nồng độ [CO] = 0,1M. [H2O] = 0,4 M. k = 1

H ướ ng d ẫ n :

Bài 4: Trong công nghiệp NH3 được sản xuất theo phương trình

Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng? Và ảnh hưởng như thế nào?a. Tăng nhiệt độ b. Tăng áp suất c. Cho chất xúc tácd. Giảm nhiệt độ e. Lấy NH3 ra khỏi hệBài 5: Một bình kín chứa NH3 ở 00c và 1 atm với nồng độ 1M. Nung bình kín đó đến 5460c và NH3 bị phân huỷ theo phương trình Khi phản ứng đạt tới cân bằng, áp suất trong bình là 3,3 atm. Thể tích bình không đổi. tính k =? ở 5460c.

30