19
Chương VIII: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Chương VIII: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

  • Upload
    sunila

  • View
    51

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chương VIII: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ. Câu 1 : Người ta phân loại các hạt sơ cấp dựa vào yếu tố nào? A. Cấu tạo của các hạt sơ cấp B. Khối lượng và đặc tính tương tác C. Thời gian sống trung bình D. Quá trình xuất hiện. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Chương VIII:

TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Page 2: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 1: Người ta phân loại các hạt sơ cấp dựa vào yếu tố nào?A. Cấu tạo của các hạt sơ cấpB. Khối lượng và đặc tính tương tácC. Thời gian sống trung bìnhD. Quá trình xuất hiện

Page 3: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 2: trong phạm vi kích thước và cấu tạo xét trong bài này thì hạt nào cóp thể xem là hạt sơ cấp?A. hạt nhân heli He4B. nguyên tử hiđro H1

C. hạt nhân hiđro H1

D. Hạt nhân cacbon C12

Page 4: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 3: phóng xạ β- thuộc loại tương tác nào?A. Tương tác điện từB. Tương tác mạnhC. Tương tác yếuD. Tương tác hấp dẫn

Page 5: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 4: hạt sơ cấp nào nhẹ nhất hiện nay mà người ta biết đến không kể hạt phôtônA. ElectronB. PôzitronC. MêzônD. Nơtrinô

Page 6: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 5: Công cụ chủ yếu trong việc nghiên cứu các hạt sơ cấp là gì?A. Kính hiển viB. Máy quang phổC. Máy gia tốcD. Kính lúp

Page 7: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 6: Trong hệ Mặt trời có bao nhiêu hành tinh?A. 6B. 7C. 8D. 9

Page 8: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 7: hãy chỉ ra cấu trúc không phải là thành viên của một thiên hà?A. QuazaB. PunxaC. lỗ đenD. Siêu sao mới

Page 9: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 8: Nhiệt độ bề ngoài của Mặt Trời vào khoảng:A. 3000 KB. 6000 KC. 10000 KD. 30000 K

Page 10: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 9: một đơn vị thiên văn bằng bao nhiêu km?A. 15 .107 kmB. 15.106 kmC. 15.105 kmD. 15.108km

Page 11: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 10: Đặc điểm của lỗ đen là:A. hút được các phôtôn ánh sáng và không cho thoát ra ngoàiB. là sao phát sóng điện từ rất mạnhC. là một loại thiên hà mới được hình thànhD. là một sao phát sáng rất mạnh

Page 12: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 11: Mặt Trời thuộc loại sao nào dưới đây:A. Sao chất trắngB. Sao kềnh đỏC. Sao nơtronD. Sao trung bình giữa chất trắng và kềnh đỏ

Page 13: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 12: Đường kính của một thiên hà vào cỡ:A. 10000 năm ánh sáng B. 100000 năm ánh sángC. 1000000 năm ánh sángD. 10000000 năm ánh sáng

Page 14: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 13: Trong các hành tinh trong hệ Mặt Trời thì hành tinh nào có khối lượng lớn nhất?A. Trái ĐấtB. Mộc tinhC. Thổ tinhD. Hải vương tinh

Page 15: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 14: Trái Đất có bao nhiêu vệ tinh tự nhiênA. 1B. 2C. 3D. 4

Page 16: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 15: Hành tinh nào có bán kính quỹ đạo lớn nhất?A. Thiên vương tinhB. Hải vương tinhC. Thổ tinhD. Mộc tinh

Page 17: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 16: Trục quay của Trái Đất quanh mình của nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh mặt Trời một góc bao nhiêu?A. 20027’B. 21027’C. 22027’D. 23027’

Page 18: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 17: Sao chổi được cấu tạo từ:A. Các nơtronB. Những tảng đá lớnC. Khối khí đóng băng lẫn với đáD. Các đám bụi khổng lồ

Page 19: Chương VIII:  TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Câu 18: punxa và lỗ đen có chung đặc điểm là:A. là các sao phát ra sóng vô tuyến rất mạnhB. là các sao không phát sáng được cấu tạo từ nơtronC. có khả năng hút một thiên thể ở gần nóD. Là các sao rất sáng