35
Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

  • Upload
    padma

  • View
    147

  • Download
    13

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM. Mục tiêu học tập : Phân biệt giữa nhóm chính thức và nhóm không chính thức . Trình bày các giai đoạn hình thành nhóm Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nhóm Liệt kê những điểm mạnh và điểm yếu ra quyết định theo nhóm . - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

Chương 5CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

Page 2: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

Mục tiêu học tập :1.Phân biệt giữa nhóm chính thức và nhóm không chính thức.2.Trình bày các giai đoạn hình thành nhóm3.Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nhóm4.Liệt kê những điểm mạnh và điểm yếu ra quyết định theo nhóm.5.Các kỹ thuật ra quyết định nhóm

N Ộ I D U N GKhái niệm và phân loại nhómKhái niệm và phân loại nhóm

Xây dựng và duy trì Nhóm làm việc hiệu quảXây dựng và duy trì Nhóm làm việc hiệu quả

Các đặc trưng của nhómCác đặc trưng của nhóm

Nguyên nhân gia nhập nhómNguyên nhân gia nhập nhóm

Lợi ích của nhóm trong hoạt động của tổ chứcLợi ích của nhóm trong hoạt động của tổ chức

66

55

44

33

22

11

Các giai đoạn phát triển nhómCác giai đoạn phát triển nhóm

Câu hỏi ôn tập & thảo luận88

Ra quyết định nhómRa quyết định nhóm77

Page 3: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.1 Khái niệm và phân loại nhóm

Nhóm là gì? Nhóm là hai hay nhiều cá nhân có tác động qua lại

và phụ thuộc lẫn nhau cùng hướng đến những mục tiêu cụ thể.

Hành vi của cá nhân trong nhóm có khác với khi họ đứng riêng lẻ hay không? Tại sao?

Các thành viên trong nhóm : Có nhận thức về nhau, Tương tác với nhau, và Có cảm giác chung về nhau như một tập thể

Page 4: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.1 Khái niệm và phân loại nhóm

Nhóm chính thức (formal groups) : Được hình thành theo cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị

1. Nhóm chỉ huy

2. Nhóm nhiệm vụ Nhóm không chính thức (informal groups) : Được

hình thành một cách tự nhiên từ môi trường công việc trên cơ sở những quan hệ thể hiện sự thụ cảm giữa các cá nhân

1. Nhóm lợi ích

2. Nhóm bạn bè

Page 5: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.1 Khái niệm và phân loại nhóm

Một cách phân loại khác C

hính

thức

Chí

nh th

ức

Tạm thờiLâu dài

Cộng đồng Cộng đồng hành nghềhành nghề

Nhóm sản xuấtNhóm sản xuất

Nhóm quản lýNhóm quản lý

Nhóm bạn hữuNhóm bạn hữu

Nhóm đặc nhiệm

Phi c

hính

thức

Phi c

hính

thức

Page 6: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.1 Khái niệm và phân loại nhóm

Nhóm chỉ huy : Nhóm bao gồm các cá nhân báo cáo trực tiếp cho cấp quản trị.

Nhóm nhiệm vụ : Các cá nhân làm việc chung để hoàn thành những công việc chung.

Nhóm lợi ích : Các cá nhân làm việc với nhau để đạt được mục tiêu cụ thể mà họ cùng quan tâm

Nhóm bạn bè : Các cá nhân làm việc chung vì họ có cùng những đặc tính cá nhân.

Page 7: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.2 Nguyên nhân gia nhập nhóm

1. An toàn

2. Địa vị

3. Nhu cầu được tôn trọng

4. Liên minh

5. Quyền lực

6. Đạt được mục tiêu

Có thể tồn tại cùng lúc nhiều nguyên nhân không ?

Page 8: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.2 Nguyên nhân gia nhập nhóm

So với các cá nhân làm việc đơn lẻ, các nhóm có xu hướng:Giải quyết vấn đề và xác định các cơ hội nhanh hơn Chia sẻ thông tin và điều phối các nhiệm vụ tốt hơn Cung cấp dịch vụ khách hàng tốt do có nhiều kiến thức và chuyên môn hơn Khuyến khích các nhân viên làm việc để hướng tới các mục tiêu chung của nhóm

Page 9: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.3 Các giai đoạn phát triển nhóm

Các nhóm đang tồn tại có thể quay lại giai đoạn phát triển trước đóHình ThànhHình Thành

Bão tốBão tố

Hình thànhHình thànhChuẩn mựcChuẩn mực

Thực hiện

Tan rãTan rã

Page 10: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.3 Các giai đoạn phát triển nhóm

Giai đoạn hình thành : Giai đoạn đầu của quá trình phát triển nhóm, có rất nhiều rủi ro.

Giai đoạn bão tố : Giai đoạn hai, thường xảy ra xung đột trong nội bộ nhóm.

Giai đoạn hình thành các chuẩn mực : Giai đoạn ba, mối quan hệ thân thiết và bền chặt hơn.

Giai đoạn thực hiện : Giai đoạn thứ 4, nhóm lúc này hoạt động theo chức năng đầy đủ

Giai đoạn chuyển tiếp : Giai đoạn cuối đối với những nhóm tạm thời, có đặc điểm kết thúc các hoạt động hơn là thực hiện nhiệm vụ

Page 11: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.3 Các giai đoạn phát triển nhóm

Page 12: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.3 Các giai đoạn phát triển nhóm

Sự hình thành nhóm dẫn tới hành vi của nhóm xuất hiện, mô hình hành vi nhóm thường thấy :

Nhiệm vụCủa Nhóm

Hiệu quả Nhóm

Các Quá trìnhNhóm

Nguồn lựcCủa Nhóm

Cấu trúcNhóm

Đạt tới các mục tiêu Đạt tới các mục tiêu tổ chứctổ chức

Thỏa mãn nhu cầu Thỏa mãn nhu cầu của các thành viên của các thành viên

Việc học tập và Việc học tập và phát triển của các phát triển của các thành viênthành viên

Sự thỏa mãn của các Sự thỏa mãn của các nhân vật có liên nhân vật có liên quan quan

Môi trường tổ chức Môi trường tổ chức và môi trường nhómvà môi trường nhóm

• Chiến lược tổng quát của tổ chức

• Cấu trúc quyền lực• Các qui định chính

thức• Những ràng buộc về

nguồn lực• Quá trình tuyển lựa• Hệ thống quản lý việc

thực hiện• Văn hóa tổ chức• Môi trường vật chất

Page 13: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.4 Các đặc trưng của nhóm

5.4.1 Vai trò

Một tập hợp những dạng hành vi được mong đợi đối với những người ở những vị trí nhất định trong nhóm.Nhận thức về Vai trò : Quan điểm của một cá nhân về cách thức họ nên thể hiện trong tình huống cụ thể.Đồng nhất về Vai trò : Những thái độ và hành vi nhất quán với một vai trò.Mong đợi Vai trò : Những người khác tin tưởng về cách thức mà một người nên hành động trong một tình huống cụ thể.Xung đột Vai trò : Tình huống trong đó một cá nhân đối mặt với nhiều mong đợi vai trò rất khác nhau.

Page 14: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.4 Các đặc trưng của nhóm

5.4.2 Các chuẩn mực

Những tiêu chuẩn về hành vi được các thành viên trong nhóm chấp nhận.

Các loại chuẩn mựcChuẩn mực thực hiệnChuẩn mực về hình thứcChuẩn mực về sắp xếp, bố trí

xã hộiChuẩn mực về bố trí, phân

bổ nguồn lực

Các loại chuẩn mựcChuẩn mực thực hiệnChuẩn mực về hình thứcChuẩn mực về sắp xếp, bố trí

xã hộiChuẩn mực về bố trí, phân

bổ nguồn lực

Chuẩn mực phát triển qua• Các tuyên bố rõ ràng• Các sự kiện chính trong lịch

sử của nhóm• Các kinh nghiệm ban đầu của

nhóm• Niềm tin/giá trị mà các thành

viên mang lại cho nhóm

Chuẩn mực phát triển qua• Các tuyên bố rõ ràng• Các sự kiện chính trong lịch

sử của nhóm• Các kinh nghiệm ban đầu của

nhóm• Niềm tin/giá trị mà các thành

viên mang lại cho nhóm

Page 15: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.4 Các đặc trưng của nhóm

Sự tuân thủViệc điều chỉnh hành vi của cá nhân cho phù hợp với những chuẩn mực của nhóm.

Sự tuân thủViệc điều chỉnh hành vi của cá nhân cho phù hợp với những chuẩn mực của nhóm.

Các nhóm tham chiếuCác nhóm quan trọng mà các cá nhân là thành viên hoặc hi vọng được trở thành thành viên của nhóm đó và những chuẩn mực của nó được các cá nhân tuân thủ.

Các nhóm tham chiếuCác nhóm quan trọng mà các cá nhân là thành viên hoặc hi vọng được trở thành thành viên của nhóm đó và những chuẩn mực của nó được các cá nhân tuân thủ.

Hành vi lệch lạc tại nơi làm việcHành động chống lại tập thể của các thành viên trong tổ chức, họ dùng hình thức bạo lực có chủ đích để đe doạ các chuẩn mực và dẫn đến hậu quả tiêu cực cho tổ chức, cho những người khác

Hành vi lệch lạc tại nơi làm việcHành động chống lại tập thể của các thành viên trong tổ chức, họ dùng hình thức bạo lực có chủ đích để đe doạ các chuẩn mực và dẫn đến hậu quả tiêu cực cho tổ chức, cho những người khác

Page 16: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.4 Các đặc trưng của nhóm

Thay đổi chuẩn mực nhóm như thế nào ?

Loại hình Ví dụ

Sản xuất Đi trễ về sớmLàm việc lười biếng có chủ địnhLãng phí nguồn tài nguyên

Tài sản Phá hoại máy mócĂn cắp tài sản (vật liệu, máy móc ...)

Chính sách Biểu hiện thiên vịTán gẫu và phao tin đồn

Xâm phạm cá nhân Quấy rối tình dụcLăng nhục đồng nghiệp Ăn cắp của đồng nghiệp

Page 17: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.4 Các đặc trưng của nhóm

5.4.3 Địa vị

Một vị trí hoặc một cấp bậc - được xác định về mặt xã hội - được trao cho các nhóm hoặc các thành viên nhóm bởi những người khác.

Chuẩn mực Nhóm

Chuẩn mực Nhóm

Công bằng địa vị

Công bằng địa vị

Văn hóaVăn hóa

Địa vị củaCác thành viên nhóm

Địa vị củaCác thành viên nhóm

Page 18: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.4 Các đặc trưng của nhóm

5.4.4 Qui môLười nhác xã hội (social loafing) : Là xu

hướng cá nhân ít cố gắng hơn khi làm việc tập thể so với khi làm việc cá nhân.

Quy moâ nhoùm

Keát

qu

coân

g

vie

äc Kyø

voïn

g

Hieän taïi (

do tieâu phí

thôøi g

ian)

Nhöõng keát luaän khaùc:

Soá thaønh vieân trong nhoùm laø soá leû laøm vieäc toát hôn soá chaün

Nhoùm coù töø 7 ñeán 9 ngöôøi thöïc hieän coâng vieäc nhìn chung laø toát hôn so vôùi nhoùm nhoû hôn hoaëc lôùn hôn.

Nhöõng keát luaän khaùc:

Soá thaønh vieân trong nhoùm laø soá leû laøm vieäc toát hôn soá chaün

Nhoùm coù töø 7 ñeán 9 ngöôøi thöïc hieän coâng vieäc nhìn chung laø toát hôn so vôùi nhoùm nhoû hôn hoaëc lôùn hôn.

Page 19: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.4 Các đặc trưng của nhóm

5.4.5 Thành phần cấu tạo

Nhân khẩu học : Mức độ theo đó các thành viên nhóm giống nhau về các đặc tính nhân khẩu học như tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, hoặc thời gian công tác, và ảnh hưởng của các đặc tính này lên sự thuyên chuyển.

Các phân nhóm nhỏ : Các cá nhân trong một bộ phận của nhóm, có chung những đặc tinh nào đó.

Page 20: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.4 Các đặc trưng của nhóm

Ít xung độtÍt xung đột

Phát triển nhóm nhanh hơn Phát triển nhóm nhanh hơn

Thực hiên các nhiệm vụ Thực hiên các nhiệm vụ mang tính hợp tác tốt hơn mang tính hợp tác tốt hơn

Phối hợp tốt hơnPhối hợp tốt hơn

Các thành viên trong nhóm Các thành viên trong nhóm có sự thỏa mãn caocó sự thỏa mãn cao

Nhiều xung đột hơn Nhiều xung đột hơn

Phát triển nhóm lâu hơnPhát triển nhóm lâu hơn

Thực hiện các nhiệm vụ Thực hiện các nhiệm vụ mang tính phức tạp tốt hơn mang tính phức tạp tốt hơn

Sáng tạo hơnSáng tạo hơn

Các thành viên trong nhóm có Các thành viên trong nhóm có sự thỏa mãn sự thỏa mãn thấp hơnthấp hơn

Nhóm đồng nhất Nhóm không đồng nhất

Page 21: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.4 Các đặc trưng của nhóm

5.5.6 Tính liên kết

Thể hiện mức độ gắn kết (bền vững) của các thành viên trong nhóm hay mức độ động viên để các thành viên ở lại làm việc chung một nhóm

Làm tăng tính vững chắc của nhóm1. Làm cho nhóm nhỏ hơn2. Khuyến khích sự nhất trí với các mục tiêu của nhóm3. Làm tăng thời gian cùng với nhau4. Làm tăng địa vị của nhóm và sự tham gia trở nên khó khăn hơn5. Khuyến khích sự cạnh tranh với các nhóm khác6. Trao phần thưởng cho nhóm, không phải cá nhân7. Làm cho nhóm xa về mặt khoảng cách vật lý với các nhóm khác

Làm tăng tính vững chắc của nhóm1. Làm cho nhóm nhỏ hơn2. Khuyến khích sự nhất trí với các mục tiêu của nhóm3. Làm tăng thời gian cùng với nhau4. Làm tăng địa vị của nhóm và sự tham gia trở nên khó khăn hơn5. Khuyến khích sự cạnh tranh với các nhóm khác6. Trao phần thưởng cho nhóm, không phải cá nhân7. Làm cho nhóm xa về mặt khoảng cách vật lý với các nhóm khác

Page 22: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.4 Các đặc trưng của nhóm

Tính vững chắcTính vững chắcCủa nhómCủa nhóm

Sự tương đồng Sự tương đồng giữa các giữa các

thành viênthành viên

Qui mô nhómQui mô nhóm

Tương tác giữa Tương tác giữa các thành viêncác thành viên

Hàng ràoHàng ràogia nhậpgia nhập

Thành công Thành công của nhómcủa nhóm

Thách thức từ Thách thức từ bên ngoàibên ngoài

Page 23: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.4 Các đặc trưng của nhóm

Mối liên quan giữa tính liên kết của nhóm, chuẩn mực thực hiện công việc và năng suất

Naêng suaát cao

Naêng suaát cao

Naêng suaát trung bình

Naêng suaát trung bình

Naêng suaát TBình ñeán

thaáp

Naêng suaát TBình ñeán

thaáp

Naêng suaát thaáp

Naêng suaát thaáp

Cao Thaáp

Chu

aån

möïc

th

öïc

hie

än

co

âng

vie

äc

Cao

Thaáp

Tính lieân keát

Page 24: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.5 Lợi ích của nhóm trong hoạt động của tổ chức

Henry Ford đã nói :“Đến với nhau là sự bắt đầu, gắn bó với nhau là sự tiến bộ, làm việc với nhau là sự thành công” Vậy lợi ích của nhóm đối với một tổ chức là gì?

Page 25: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.6 Xây dựng và duy trì Nhóm làm việc hiệu quả

Đặc tính của nhóm có hiệu quả1. Mục tiêu và giá trị của nhóm và cá nhân phù hợp2. Người lãnh đạo nhóm tạo được uy tín3. Các thành viên trong nhóm được động viên tốt để

cả nhóm đạt được mục tiêu4. Bầu không khí thân thiện, sáng tạo, hợp tác. 5. Sẵn sàng chấp nhận rủi ro và chia sẻ thông tin.6. Tin tưởng lẫn nhau.7. Các thành viên bị cuốn hút và trung thành với

nhóm, nhóm trở nên vững chắc và gắn kết.

Page 26: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.6 Xây dựng và duy trì Nhóm làm việc hiệu quả

Môi trường của tổ chức

và môi trường nhóm

Môi trường của tổ chức

và môi trường nhóm

Cấu trúc nhómQuy mô nhómThành phần nhómPhát triển nhómCác chuẩn mực của nhómVai trò của nhómTính liên kết nhóm

Cấu trúc nhómQuy mô nhómThành phần nhómPhát triển nhómCác chuẩn mực của nhómVai trò của nhómTính liên kết nhóm

Qui trình nhómĐặc điểm nhiệm vụ

Qui trình nhómĐặc điểm nhiệm vụ

Hiệu quả của nhóm

Đạt được mục tiêu của tổ chứcThoả mãn nhu cầu cá nhânDuy trì sự sống còn của nhóm

Hiệu quả của nhóm

Đạt được mục tiêu của tổ chứcThoả mãn nhu cầu cá nhânDuy trì sự sống còn của nhóm

Page 27: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.6 Xây dựng và duy trì Nhóm làm việc hiệu quả

Tạo nhóm hiệu quả1. Lựa chọn : chọn và sàng lọc cá nhân tham gia phù

hợp, có tinh thần làm việc nhóm.2. Đào tạo : tạo nên những người biết làm việc và

sẵng sàng làm việc nhóm3. Khen thưởng : tạo động lực để cá nhân gắn bó và

trở thành thành viên tốt

Vấn đề : có phải làm viêc nhóm luôn luôn là tốt hay không ?

Page 28: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.7 Ra quyết định nhóm

Khi ra quyết định nhóm :1. Nhóm lớn có nhiều thông tin hơn khi giải quyết các

nhiệm vụ phức tạp.2. Nhóm nhỏ phù hợp để hợp tác và thực hiện những

nhiệm vụ phức tạp. 3. Các nhiệm vụ đơn giản, theo thông lệ và được

chuẩn hóa, thì hiệu quả làm việc của nhóm vẫn cao cho dù nhóm gặp phải những vấn đề về xung đột, lãnh đạo yếu kém, truyền thông không tốt.

Page 29: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.7 Ra quyết định nhóm

Ưu điểm1.Có nhiều thông tin đầy

đủ và chính xác hơn2.Nhiều quan điểm và tiếp

cận khác biệt3.Chất lượng quyết định

cao hơn4.Sự chấp nhận về các giải

pháp được tăng lên

Nhược điểm1.Tốn nhiều thời gian2.Sức ép cho việc tuân

thủ tăng lên3.Sự thống trị bởi một

vài thành viên4.Những nghĩa vụ phức

tạp và không rõ ràng

1. Tư duy nhóm2. Đùn đẩy trách nhiệm

Vấn đề

Page 30: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.7 Ra quyết định nhóm

Page 31: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

5.7 Ra quyết định nhóm

Tieâu chuaån hieäu quaû Daïng nhoùm

Töông taùc

Ñoäng naõo

Danh nghó

a

Ñieän töû

Soá löôïng yù töôûng Thaáp TB Cao Cao

Chaát löôïng yù töôûng Thaáp TB Cao Cao

Aùp löïc xaõ hoäi Cao Thaáp TB Thaáp

Chi phí tieàn baïc Thaáp Thaáp Thaáp Cao

Toác ñoä TB TB TB Cao

Höôùng ñeán nhieäm vuï Thaáp Cao Cao Cao

Tieàm naêng xung ñoät giöõa caùc caù nhaân

Cao Thaáp TB Thaáp

Caûm giaùc hoaøn thaønh Töø cao ñến thaáp

Cao Cao Cao

Cam keát vôùi giaûi phaùp Cao Khoâng aùp

duïng

TB TB

Phaùt trieån lieân keát nhoùm Cao Cao TB Thaáp

Page 32: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

1. Phân biệt các loại nhóm, vai trò của chúng đối với tổ chức? 2. Phân tích các nguyên nhân gia nhập nhóm, chỉ ra nguyên

nhân quan trọng nhất đối với bạn.3. Trình bày các giai đoạn phát triển của nhóm.4. Lười nhác xã hội (social loafing) là gì? Tại sao nó xuất hiện

trong nhóm? 5. Tính vững chắc của nhóm là gì? Điều gì ảnh hưởng đến tính

vững chắc của nhóm?6. Các đặc điểm của nhóm làm việc hiệu quả và cách thức tạo

nhóm hiệu quả7. Trình bày những phương pháp cơ bản để ra các quyết định

nhóm.

Câu hỏi ôn tập

Page 33: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

“Sự liên kết cao giữa các thành viên trong nhóm thường dẫn đến hiệu quả làm việc của nhóm đó ngày càng cao” 1.Bạn có đồng ý hay không? 2.Giải thích lý do của bạn

ĐỀ TÀI THẢO LUẬNMở rộng khái niệm và phạm vi nghiên cứu

Page 34: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

Nhóm bán hàng do Thúy Vân phụ trách được đánh giá là một nhóm hiệu quả nhất trong năm vừa qua. Ngoại trừ Vân, 6 thành viên còn lại đều là sinh viên mới ra trường nhưng chỉ sau một năm làm việc họ đã trở thành nhân viên bán hàng xuất sắc.

Vân rất tự hào về nhóm và chị chia sẻ: “Khi nhận một nhóm toàn người mới tuyển dụng, thiếu kinh nghiệm tôi rất ngại. Họ đã rất lo lắng khi tôi thông báo về chỉ tiêu của nhóm và mục tiêu đặt ra cho từng thành viên. Tôi đã làm cho họ yên tâm hơn bằng cách lên kế hoạch từng bước để đạt được mục tiêu và luôn theo sát họ vừa để huấn luyện kỹ năng, vừa để khích lệ họ. Nhờ vậy tôi cũng nắm được họ mong muốn điều gì ở mình và cố gắng đáp ứng. cuối mỗi quý tôi họp riêng với từng nhân viên để xem xét hiệu quả làm việc trong quý và rút kinh nghiệm cho quý sau” 

1.Vì sao thực hiện đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên có thể giúp Vân thành công với một nhóm nhân viên mới hoàn toàn không có kinh nghiệm ? Hãy nêu ba lý do

2.Cách quản lý của Vân đã đem lại cho nhân viên của cô những lợi ích gì? Hãy nêu ba lợi ích

TÌNH HUỐNG

Page 35: Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM

Cảm ơn sự theo dõi của bạn !