55
Truyền số liệu Data Communication Đắc Nhường Khoa Toán Tin - Trường Đại học Hải Phòng E-mail: [email protected] Cell Phone: 0987.394.900

Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

Truyền số liệuData Communication

Lê Đắc Nhường

Khoa Toán Tin - Trường Đại học Hải Phòng

E-mail: [email protected]

Cell Phone: 0987.394.900

Page 2: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

Nội dung2/48

3.1 Dữ liệu số Tín hiệu số

3.2 Dữ liệu số tín hiệu tương tự

3.3 Dữ liệu tương tự Tín hiệu số

3.4 Dữ liệu tương tự Tín hiệu tương tự

3.5 Trải phổ (Spread Spectrum)

Page 3: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

Đặt vấn đề

3/48

Input/ Output:

Lựa chọn phương thức:

Các yêu cầu cụ thể: độ rộng giải tần, cực tiểu lỗi

Các phương tiện truyền thông được sử dụng

3/48

Page 4: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

Điều chế và giải điều chế

4/48

4/48

Page 5: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1 Dữ liệu số Tín hiệu số (DIGITAL DATA – DIGITAL SIGNAL)

5/48

Page 6: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1 Dữ liệu số Tín hiệu số (DIGITAL DATA – DIGITAL SIGNAL)

6/48

Tín hiệu số

Dãy các xung điện áp rời rạc, gián đoạn,

Mỗi xung là một phần tử tín hiệu

Mã hoá số-số

Mỗi bit dữ liệu nhị phân các phần tử tín hiệu

các mức điện áp thấp/ cao.

Các khái niệm:

Tốc độ mã hoá dữ liệu: tốc độ dữ liệu được mã hoá (bps)

Độ dài bit: thời gian để máy phát phát tín hiệu ứng với 1 bit. (1/R)

Page 7: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1 Dữ liệu số Tín hiệu số (DIGITAL DATA – DIGITAL SIGNAL)

7/48

Signal element versus data element

Page 8: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1 Dữ liệu số Tín hiệu số (DIGITAL DATA – DIGITAL SIGNAL)

8/48

Biên dịch tín hiệu đến tại thiết bị nhận: các nhân tố quyết định:

Tỉ số tín hiệu trên tạp âm - SNR (Signal to Noise Ratio)

Tốc độ số liệu (data rate)

Dải tần (bandwidth)

Tác động lẫn nhau giữa các nhân tố:

Tăng Data rate tăng tỷ lệ lỗi bit

Tăng SNR giảm tỷ lệ lỗi bit

Sự tăng bandwidth cho phép tăng data rate

Page 9: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1 Dữ liệu số Tín hiệu số9/48

Cơ sở đánh giá, so sánh các kỹ thuật mã hoá khác nhau:

Phổ của tín hiệu (Signal spectrum):

Loại bớt các thành phần cao tầngiảm dải tần

Loại bỏ thành phần một chiều – DC (Direct Current)

Ảnh hưởng của suy giảm tín hiệu và nhiễu: năng lượng cần tập trung

khoảng giữa của băng thông.

Page 10: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1 Dữ liệu số Tín hiệu số10/48

Cơ sở đánh giá, so sánh các kỹ thuật mã hoá khác nhau:

Nhịp đồng hồ (Clocking):

Xác định điểm bắt đầu/ kết thúc của 1 bit.

Đồng bộ máy phát và máy thu theo một đồng hồ riêng

chi phí cao + khó thực hiện.

Cơ chế đồng bộ dựa trên tín hiệu được truyền đi

Page 11: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1 Dữ liệu số Tín hiệu số11/48

Figure: Effect of lack of synchronization

Page 12: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

12/48

Cơ sở đánh giá, so sánh các kỹ thuật mã hoá khác nhau:

Khả năng phát hiện lỗi (Error detection):

Chủ yếu được thực hiện ở tầng Data link

Mã hoá phát hiện lỗi ở mức vật lý : nhanh hơn

Nhiễu và sự miễn nhiễm tiếng ồn:

Kỹ thuật tốt có hiệu suất truyền cao hơn trong điều kiện truyền có

nhiễu

Biểu diễn bằng BER = Bit Error Rate

3.1 Dữ liệu số Tín hiệu số

Page 13: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

13/48

Cơ sở đánh giá, so sánh các kỹ thuật mã hoá khác nhau:

Chi phí và độ phức tạp:

Chi phí tỷ lệ nghịch với tốc độ dữ liệu

Một vài loại mã đòi hỏi tốc độ truyền tín hiệu lớn hơn tốc độ số liệu

thực tế

3.1 Dữ liệu số Tín hiệu số

Page 14: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

14/48

Các phương pháp mã hoá số-số

Nonreturn to Zero: NRZ

NRZ-L: Nonreturn to Zero Level

NRZI: Nonreturn to Zero Inverted

Bipolar -AMI

Pseudoternary

Manchester

Differential Manchester

B8ZS

HDB3

3.1 Dữ liệu số Tín hiệu số

Page 15: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

NRZ (Nonreturn to Zero)

0,1 hai mức điện áp khác nhau.

Trong mỗi độ dài bit: mức điện áp không đổi.

Không có điện áp: bit 0

Điện áp dương không đổi: bit 1

15/48

3.1.1 Nonreturn to Zero

Page 16: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

NRZ-L: Không trở về mức 0

0,1 hai mức điện áp khác nhau.

Không có điện áp: bit 1

Điện áp dương không đổi: bit 0

16/48

3.1.1 Nonreturn to Zero

Page 17: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

17/48

NRZ-I: Không trở về mức 0, đảo mức 1

Xung điện áp chỉ thay đổi khi có sự thay đổi của bit 1.

Chuyển mức điện áp nếu gặp bit 1

Không chuyển mức điện áp nếu gặp bit 0

Là ví dụ của mã hoá vi sai: dữ liệu được biểu diễn bằng sự thay

đổi mức tín hiệu.

3.1.1 Nonreturn to Zero

Page 18: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

18/48

3.1.1 Nonreturn to Zero

Figure: Polar NRZ-L and NRZ-I schemes

Page 19: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

19/48

So sánh giữa NRZ-L và NRZ-I:

NRZ-L cần phân biệt cực tính của tín hiệu, ngược lại với NRZ-I

NRZ-I tin cậy hơn: trong môi trường truyền có tạp âm, phát

hiện sự chuyển mức tín hiệu là dễ dàng hơn việc so sánh mức

tín hiệu với một giá trị ngưỡng (NRZ-L).

3.1.1 Nonreturn to Zero

Page 20: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

20/48

Đánh giá NRZ:

Ưu điểm

Dễ thiết kế nhất

Sử dụng tối ưu dải tần (dải tần thấp)

Nhược điểm

Có thành phần một chiều.

Dễ mất đồng bộ:

Với một dãy dài các bit 1 hoặc 0 đối với NRZ-L hoặc một dãy dài các bit 0

đối với NRZI, đầu ra của coder có điện áp không đổi trong một thời gian

dài mất đồng bộ khi giữa đầu phát và đầu thu có chênh lệch thời gian.

Ít được sử dụng cho việc truyền tín hiệu

Chỉ sử dụng cho việc truyền ở khoảng cách ngắn

3.1.1 Nonreturn to Zero

Page 21: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

21/48

3.1.1 Nonreturn to Zero

Figure: Polar RZ scheme

Page 22: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.2 Multilevel Binary

22/48

Multilevel Binary

Khắc phục một số nhược điểm của NRZ sử dụng hơn hai mức

tín hiệu.

Bipolar-AMI (Alternate mark inversion): Mã đảo dấu luân phiên

lưỡng cực

Pseudoternary: Giả mã bậc 3.

Page 23: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.2 Multilevel Binary

23/48

Bipolar-AMI:

Bit 0: mức điện áp 0

Bit 1:

Xung dương hoặc âm

Các giá trị 1 liên tiếp: các xung thay đổi cực tính luân phiên nhau

Page 24: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

24/48

Đánh giá Bipolar-AMI:

Ưu điểm:

Không mất đồng bộ nếu một chuỗi dài các bit 1

Độ rộng dải tần nhỏ hơn đáng kể so với NRZ

Dễ phát hiện lỗi nhờ sự thay đổi luân phiên cực tính tín hiệu

Nhược

Có thể mất đồng bộ khi có dãy dài các bit 0

3.1.2 Multilevel Binary

Page 25: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.2 Multilevel Binary

25/48

Pseudoternary

Bit 1: biểu diễn bằng điện áp 0.

Bit 0:

Biểu diễn bởi một xung âm hoặc dương.

Các giá trị 0 liên tiếp: biểu diễn bằng các xung thay đổi cực tính luân phiên.

The 0s are positive and negative alternately

Amplitude

Time

0 1 00 1 1 01

Page 26: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

26/48

3.1.2 Multilevel Binary

Figure : Bipolar schemes: AMI and pseudoternary

Page 27: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

27/48

Khắc phục nhược điểm của Multilevel Binary

Chèn thêm các bit làm cho tín hiệu phải chuyển mức. (trong ISDN -tốc

độ truyền số liệu thấp).

Trộn các bit số liệu trước khi coding. (truyền số liệu tốc độ cao)

So sánh Multilevel Binary và NRZ.

Multilevel binary không hiệu quả bằng NRZ: Mỗi phần tử tín hiệu chỉ

biểu diễn cho 1 bit thông tin, (lý thuyết: log23 bits = 1.58 bits)

Multilevel binary đòi hỏi thiết bị nhận phải phân biệt giữa ba mức, ở

NRZ là 2 mức tín hiệu Multilevel binary cần có công suất lớn hơn

3.1.2 Multilevel Binary

Page 28: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.2 Multilevel Binary: 2B1Q scheme

Page 29: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.2 Multilevel Binary: 8B6T scheme

Page 30: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.2 Multilevel Binary: 4D-PAM5 scheme

Page 31: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.2 Multilevel Binary: Multitransition: MLT-3 scheme

Page 32: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

4.32

3.1.2 Multilevel Binary: Summary of line coding schemes

Page 33: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.3 Biphase33/48

Biphase:

Gồm một nhóm các kỹ thuật mã hoá khắc phục được các nhược

điểm của các mã NRZ.

Hai kỹ thuật biphase được sử dụng phổ biến là:

Manchester (Mã báo hiệu tách pha)

Differential Manchester (Mã báo hiệu tách pha vi sai)

Page 34: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.3 Biphase

34/48

Manchester: Mã báo hiệu tách pha

Có sự chuyển mức tín hiệu ở giữa mỗi khoảng bit làm 2 vai trò:

Cung cấp một cơ chế đồng hồ

Biểu diễn số liệu

Bit 1: Tín hiệu chuyển từ thấp tới cao

Bit 0: Tín hiệu chuyển từ cao xuống thấp

Được Sử dụng chuẩn bởi IEE802.3

Page 35: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.3 Biphase

35/48

Differential Manchester: mã báo hiệu tách pha vi sai

Tín hiệu đồng hồ: sự chuyển mức tín hiệu ở giữa khoảng bit.

Biểu diễn:

Bit 0: Có chuyển mức tín hiệu ở đầu khoảng bit

Bit 1: Không có chuyển mức tín hiệu ở đầu khoảng bit

Manchester code là một mã vi sai (differential encoding scheme)

Được sử dụng bởi chuẩn IEEE 802.5

Page 36: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.3 Biphase

36/48

Figure : Polar biphase: Manchester and differential Manchester schemes

Page 37: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.3 Biphase

37/48

So sánh Biphase với NRZ

Ưu

Đồng bộ hoá tốt hơn: Trong 1 khoảng bit, tín hiệu chuyển mức1-

2 lần Biphase codes còn được gọi là Self-clocking codes

Có thể phát hiện lỗi dựa vào việc thiếu sự chuyển mức tín hiệu.

Nhược

Tốc độ tín hiệu lớn nhất gấp hai lần NRZ yêu cầu độ rộng giải

tần lớn gấp 2 Ít được sử dụng trong các ứng dụng truyền

thông cự ly lớn (thường sử dụng trong mạng LAN <=10Mbps.

Page 38: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.4 Scrambling techniques38/48

Các kỹ thuật trộn/ đổi tần (Scrambling techniques)

Khắc phục tính dễ bị mất đồng bộ:

Thay thế các dãy bit có thể sinh ra mức điện áp tín hiệu không đổi

kéo dài bằng một dãy bit sẽ sinh ra sự chuyển mức tín hiệu đủ nhanh

duy trì sự đồng bộ của đồng hồ bên nhận.

Dãy thay thế phải nhận ra được bởi bên nhận và thay lại bằng dãy số

liệu ban đầu.

Không làm tăng data rate

Page 39: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.4 Scrambling techniques39/48

Mục tiêu thiết kế các kỹ thuật Scrambling:

Không có thành phần một chiều

Không có các chuỗi dài tín hiệu ở đường là mức 0

Không làm tăng tốc độ số liệu

Có khả năng phát hiện lỗi

Hai kỹ thuật scrambling:

B8ZS

HDB3

Page 40: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.4 Scrambling techniques40/48

Figure : AMI used with scrambling

Page 41: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.4 Scrambling techniques41/48

B8ZS: Bipolar with 8-zero substitution

Mã lưỡng cực với 8 bit 0 thay thế.

Nếu có 8 bit 0 liên tiếp và:

nếu xung điện áp ứng với bit cuối cùng trước đó là dương, thì

8 bit 0 đó sẽ được mã hoá thành 000+-0-+.

nếu xung điện áp ứng với bit cuối cùng trước đó là âm, thì 8

bit 0 đó sẽ được mã hoá thành 000-+0+-.

Page 42: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.4 Scrambling techniques42/48

B8ZS: Bipolar with 8-zero substitution

Page 43: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.4 Scrambling techniques43/48

B8ZS: Bipolar with 8-zero substitution

Luật trên vi phạm luật mã hoá Bipolar-AMI, đó là sự kiện không thể

xảy ra do noise hoặc các hư hỏng do truyền bên nhận có thể

nhận ra và sẽ thay bằng 8 bit 0.

Page 44: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.4 Scrambling techniques44/48

HDB3: High-Density Bipolar-3 zero

Mã lưỡng cực mật độ dày 3 bit 0, dựa trên mã đảo dấu luân

phiên lưỡng cực Bipolar-AMI

Nếu có 4 bit 0 liên tiếp, không giống Bipolar-AMI mà tạo ra một

dãy gồm từ 1 đến 2 xung, theo cách sau:

Xung ứng với bit 0 thứ tư bị thay thế bằng 1 xung gây ra sự vi phạm

luật mã hoá Bipolar.

Các xung gây ra sự vi phạm luật mã hoá bipolar sẽ luân phiên đảo

cực tính để tránh sinh ra thành phần DC.

Page 45: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.4 Scrambling techniques45/48

HDB3: High-Density Bipolar-3 zero

HDB3 substitutes four consecutive zeros with 000V or B00V depending

on the number of nonzero pulses after the last substitution.

Page 46: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.4 Scrambling techniques46/48

HDB3: High-Density Bipolar-3 zero

Page 47: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.4 Scrambling techniques

47/48

Page 48: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

3.1.4 Scrambling techniques

48/48

Page 49: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

Bài tập

Page 50: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

Bài tập

Page 51: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

Bài tập

0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0

1 0 1 0 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 1 0

0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0

0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 0 0

0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0

1 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 0

Page 52: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

Bài tập

NRZ-L

NRZ-I

AMI

Pseudo-Ternary

Manchester

Differential

Manchester

Page 53: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

Bài tập

0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0

1 0 1 0 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 1 0

0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0

0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 0 0

0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0

1 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 0

NRZ-L

NRZ-I

AMI

Pseudo-Ternary

Manchester

Differential

Manchester

Page 54: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

Bài tập

Page 55: Chương 3 - Mã hóa và điều chế dữ liệu- Phần 1

Bài tập