62
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2000 - 2012

chứng khoán việt nam 2000-nay

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: chứng khoán việt nam 2000-nay

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

NĂM 2000 - 2012

Page 2: chứng khoán việt nam 2000-nay

1. Nguyễn Đức Trung A18964

2. Nguyễn Hoàng Hai A18859

3. Nguyễn Việt Tiến A19097

4. Nguyễn Trọng Nghĩa A19225

5. Đào Anh Thư A19099

6. Nguyễn Thùy Linh A19240

7. Trần Thái Hà A19220

8. Nguyễn Thị Hà Minh A20009

9. Nguyễn T. Thu Quỳnh A20229

10. Tạ Thu Phương A20007

11. Nguyễn T. Bích Phương A19171

12. Lê Thị Mai Phương A19197

Page 3: chứng khoán việt nam 2000-nay

Nội dung thuyết trình

I. Cơ sở lý luận chung về thị trường chứng

khoán

II. Thực trạng thị trường chứng khoán của Việt

Nam

III. Giải pháp phát triển thị trường

chứng khoán, định hướng phát triển

của nhà nước và giải pháp của

bản thân đề ra

Page 4: chứng khoán việt nam 2000-nay

I. Cơ sở lý luận chung về thị trường chứng khoán

Page 5: chứng khoán việt nam 2000-nay

1. Khái niệm

Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng của Thị trường vốn, hoạt động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và Chính phủ để phát triển sản xuất,

tăng trưởng kinh tế hay cho các

dự án đầu tư.

Page 6: chứng khoán việt nam 2000-nay

2. Đặc điểm

Được đặc trưng bởi hình thức tài chính trực tiếp

Là thị trường gần với Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Về cơ bản là một thị trường liên tục

Chủ thể tham gia giao dịch.

Hàng hóa

Page 7: chứng khoán việt nam 2000-nay

3. Vai trò

a. Đối với chính phủ

b. Đối với doanh nghiệp

c. Đối với nhà đầu tư

Page 8: chứng khoán việt nam 2000-nay

a. Đối với chính phủ

Cung cấp các phương tiện để huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn một cách có hiệu quả.

Góp phần thực hiện quá trình cổ phần hoá.

Là nơi để thực hiện các chính sách tiền tệ.

Thu hút các nguồn vốn đầu tư

gián tiếp từ nước ngoài.

Page 9: chứng khoán việt nam 2000-nay

b. Đối với doanh nghiệp

Giúp các công ty thoát khỏi các khoản vay có chi phí tiền vay cao ở các ngân hàng.

Là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế một cách tổng hợp và chính xác.

Là nơi giúp các tập đoàn ra

mắt công chúng.

Page 10: chứng khoán việt nam 2000-nay

c. Đối với nhà đầu tư

Thị trường chứng khoán là nơi mà các

nhà đầu tư có thể dễ dàng tìm kiếm các cơ hội

đầu tư để đa dạng hoá đầu tư, giảm thiểu rủi

ro trong đầu tư.

Page 11: chứng khoán việt nam 2000-nay

4. Phân loại

a. Theo các giai đoạn vận động của chứng khoán.

b. Theo cơ chế hoạt động.

c. Căn cứ vào công cụ tài chính

Được giao dịch trên thị trường.

Page 12: chứng khoán việt nam 2000-nay

a. Theo các giai đoạn vận động của chứng khoán

Page 13: chứng khoán việt nam 2000-nay

TT Sơ cấp TT Thứ cấp

Khái niệm

Thị trường diễn ra các giao dịch phát hành các chứng khoán mới.

Thị trường diễn ra các giao dịch mua bán các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp.

Vai trò

Tạo vốn cho nhà phát hành và chuyển hoá các nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng vào đầu tư.

Thực hiện việc di chuyển quyền sử dụng vốn đầu tư giữa các nhà đầu tư chứng khoán.

Đặc điểm

Chứng khoán là phương tiện huy động vốn đối với nhà phát hành. cũng là phương tiện đầu tư các nguồn tiền nhàn rỗi đối với các nhà đầu tư. Chủ thể giao dịch: một bên là tổ chức phát hành, còn một bên là các nhà đầu tư . Thị trường sơ cấp làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế.

Chứng khoán là công cụ giúp các nhà đầu tư di chuyển vốn nhằm đạt được các mục tiêu của mình.

Chủ thể giao dịch của thị trường thứ cấp: các nhà đầu tư, kinh doanh chứng khoán Thị trường thứ cấp không làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế

T/c Không liên tục Liên tục

Page 14: chứng khoán việt nam 2000-nay

b. Theo cơ chế hoạt động

Thị trường tập trung:là thị trường hoạt động theo đúng các quy định của pháp luật, là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được đăng biểu hay đặc biệt được biệt lệ.

Thị trường phi tập trung:Là thị trường mua bán chứng khoán nằm ngoài sở

giao dịch, không có địa điểm

tập trung những nhà môi giới

Page 15: chứng khoán việt nam 2000-nay

c. Căn cứ vào công cụ tài chính được giao dịch trên thị trường

Thị trường cổ phiếu

Thị trường trái phiếu

Thị trường các công cụ chứng khoán

phái sinh

Page 16: chứng khoán việt nam 2000-nay

5. Cơ cấu tổ chức thị trường chứng khoán tại Việt Nam

a. Các cơ quan quản lý của Chính phủ

b. Các tổ chức tự quản

c. Nhà phát hành

d. Nhà đầu tư

e. Các tổ chức kinh doanh trên thị

trường chứng khoán

f. Các tổ chức có liên quan đến

thị trường chứng khoán

Page 17: chứng khoán việt nam 2000-nay

Mô hình ban đầu về tổ chức bộ máy QLNN và tổ chức TTCK Việt Nam

28-11-1996

Page 18: chứng khoán việt nam 2000-nay

Mô hình hiện tại về tổ chức bộ máy QLNN và tổ chức TTCK Việt Nam

19-02-2004

Page 19: chứng khoán việt nam 2000-nay

6. Các công cụ mua bán trên thị trường

CỔ PHIẾU

TRÁI PHIẾU

Page 20: chứng khoán việt nam 2000-nay

CỔ PHIẾU

K/n: Cổ phiếu là bằng chứng và là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với công ty cổ phần.

Page 21: chứng khoán việt nam 2000-nay
Page 22: chứng khoán việt nam 2000-nay

Phân loại• Phân loại theo công ty cổ phần

Cổ phiếu được phép phát hànhCổ phiếu đã phát hànhCổ phiếu quỹCổ phiếu đang lưu hành

• Phân loại theo hình thứcCổ phiếu ghi danhCổ phiếu vô danh

• Phân loại theo quyền lợiCổ phiếu phổ thôngCổ phiếu ưu đãi

Page 23: chứng khoán việt nam 2000-nay

TRÁI PHIẾU

Khái niệm: Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người cho vay) một khoản tiền xác định, thường là trong những khoảng thời gian cụ thể, và phải hoàn trả

khoản cho vay ban đầu khi nó

đáo hạn.

Page 24: chứng khoán việt nam 2000-nay
Page 25: chứng khoán việt nam 2000-nay

Phân loạiTheo trái phiếu ghi danh hay không

Trái phiếu Vô danh

Trái phiếu Ghi danh

Theo đối tượng phát hành trái phiếuTrái phiếu chính phủ

Trái phiếu công trình

Trái phiếu công ty

Page 26: chứng khoán việt nam 2000-nay

II. Thực trạng của thị trường chứng khoán Việt Nam (2000-2012)

1. Bối cảnh nên kinh tế Việt Nam (2000-nay)

2. Thực trạng thị trường

chứng khoán Việt Nam

Page 27: chứng khoán việt nam 2000-nay

1. Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam (2000-2012)

a. Giai đoạn 2000 – 2003

b. Giai đoạn 2004 – 2007

c. Giai đoạn 2008 - 2012

Page 28: chứng khoán việt nam 2000-nay

a. Giai đoạn 2000- 2003 Tình hình tăng trưởng

Trong gia đoạn này nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao và cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 

Năm 2000 : chặn được sự giảm sút về tốc độ tăng trưởng

Năm 2001 : tổng sản phâm trong

nước tăng 6,9%Năm 2002: tăng 7,1%Năm 2003: tăng 7,3%

Page 29: chứng khoán việt nam 2000-nay

Tình hình lạm phát

Năm Tăng GDP Lạm phát

2000 6.8% -0.60%

2001 6.9% 0.80%

2002 7.1% 4.00%

2003 7.3% 3.00%

Bảng. Một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000- 2003

Nguồn: ADB statistics

Page 30: chứng khoán việt nam 2000-nay

b. Giai đoạn 2004 - 2007Năm 2004

Kinh tế Việt Nam năm 2004,nói theo ngôn ngữ ở trong nước, là được mùa. GDP tăng 7,7%

là sự tăng trưởng bất ổn do chính phủ bơm mạnh tín dụng để đạt chỉ tiêu tăng GDP quá cao

Tình hình lạm phát tăng do lạm phát tín dụng ở mức 9,5%

Page 31: chứng khoán việt nam 2000-nay

Năm 2005Kinh tế tăng trưởng khả quan

Kinh tế Việt Nam năm 2005 tăng trưởng 8,4%

Thu nhập bình quân đầu người

khoảng 640USD

Page 32: chứng khoán việt nam 2000-nay

Lạm phát năm 2005 tiếp tục tăng cao, ở mức 8.4% so với 9.5% năm 2004

Nguyên nhân lạm phát: chạy theo thành tích và lấy quốc doanh làm chủ đạo

Page 33: chứng khoán việt nam 2000-nay

Năm 2006

Mức kinh tế tăng trưởng cao

Mức tăng trưởng của năm 2006 vào khoảng 7.8% so với 8.4% trong năm 2005

Tình trạng lạm phát không

thuyên giảm

Mức lạm phát trung bình trong

năm 2006 ở vào khoảng 7.6%.

Page 34: chứng khoán việt nam 2000-nay

Trong năm 2006 VN có 4 biến chuyển kinh tế lớn

• Thứ nhất là Việt-Nam gảm thuế đối với tất cả

những hàng nhập cảng từ tất cả 10 thành viên của khối AFTA xuống còn 0-5% kể từ ngày 01.01.2006

• Thứ hai là Việt-Nam đã hoàn thành

trách nhiệm tổ chức một hội nghị

lớn nhất từ trước đến nay đó là

Hội Nghị APEC vào giữa tháng 11

Page 35: chứng khoán việt nam 2000-nay

• Thứ ba là Việt-Nam vào những ngày cuối cùng

của Quốc Hội 109 đã được Hoa-Kỳ chấp thuận cho hưởng quy chế PNTR

• Thứ tư là WTO đã nhận Việt-Nam là thành

viên thứ 150 của tổ chức này

Page 36: chứng khoán việt nam 2000-nay

Năm 2007

GDP tính theo giá thực tế đạt khoảng 1.143 nghìn tỉ đồng, bình quân đầu người đạt khoảng 13,42 triệu đồng, tương đương với 71,5 tỉ USD và 839 USD/người!

Giá tiêu dùng tăng cao nhất so với 11 năm trước đó và cao hơn tốc độ tăng GDP

Page 37: chứng khoán việt nam 2000-nay

c. Giai đoạn 2008 - 20122008

Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam: 6.23%

Chỉ số lạm phát: 19.9%. (CafeF 2008)

2009Tăng trưởng GDP: 5.32%

Lạm phát: 7%

Page 38: chứng khoán việt nam 2000-nay

2010

GDP tăng trưởng 6.7% (mục tiêu đề ra 6.5%)

Lạm phát tăng trở lại 11.75% (7% - 2009)

2011

Lạm phát 18.58%

GDP tăng trưởng 5.89%

Page 39: chứng khoán việt nam 2000-nay

2012

Lạm phát dự báo ở mức một con số

GDP tăng trưởng dự báo ở mức 5.7%

Page 40: chứng khoán việt nam 2000-nay

2. Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam

Các công ty thành viên tham gia

Chỉ số VN-Index

Page 41: chứng khoán việt nam 2000-nay

Các công ty thành viên tham gia

1. Công ty đại chúng đã đăng kí công bố thông tin: 974

a. Công ty chưa niêm yết:528

b. Công ty đã niêm yết trên HNX:202

c. Công ty đã niêm yết trên HOSE: 222

Page 42: chứng khoán việt nam 2000-nay

2) Công ty chứng khoán: 106

3) Công ty quản lí quỹ: 47

4) VPĐD tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài: sô lượng 31

5) Ngân hàng lưu kí: 7

6) Ngân hàng chỉ định thanh toán: 1

7) Tổ chức kiểm toán được chấp nhận:38

8) Quỹ đầu tư chức khoán: 24

9) Công ty đại chúng chưa đăng kí

công bố thông tin: 35

Page 43: chứng khoán việt nam 2000-nay

Chỉ số VNIndexVnIndex là một chỉ số thị trường chứng khoán của

Việt Nam.

VnIndex được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tính toán

Dựa trên cơ sở so sánh vn-index mỗi

ngày có thể biết đc biến động tăng hay

giảm của thị trường,tăng là khởi sắc,

còn giảm là không tốt từ đó biết đc

tình hình của nền kinh tế trong nước

cũng như trên thế giới đi lên hay xuống

Page 44: chứng khoán việt nam 2000-nay

VN - Index được tính theo công thức sau:

VN INDEX = Σ (( P1i x Q1i ) x 100 ) / P0i x Q0i ))

Trong đó:

+ P1i : Giá hiện hành của cổ phiếu i

+ Q1i: Khối lượng đang lưu hành của

cổ phiếu i

+ Poi : Giá của cổ phiếu i thời kỳ gốc

+ Qoi : Khối lượng của cổ phiếu

i tại thời kỳ gốc

Page 45: chứng khoán việt nam 2000-nay

Ví dụ• Trên sàn có 3 mã CK A,B,C với khối lượng đăng ký niêm yết ngày đầu

tiên(Qo của A,B,C) lần lượt là :100,200,500 và mức giá ngày giao dịch đầu tiên(Po của A,B,C) là : A:50$, B:20$, C:30$ .

• VN-Index= (50x100+20x200+30x500)/(50x100+20x200+30x500)=24000/24000=1

• sau đó nhân với 100 bởi các chỉ số chung ngày đầu tiên đều mặc định là 100

• Sau 2 năm thì các mã CK A,B,C có sự thay đổi:• Khối lượng niêm yết(Q1 của A,B,C) là : A:200,B:300,C:600• Giá thị trường lúc này (P1 của A,B,C) là : A:30,B:40,C:50

• Thì VN-Index bây giờ là:• (30x200+40x300+50X600)/(50x100+20x200+30x500)=48000/24000=2• Sau đó nhân với 100 thì sẽ là 200• Vậy VN-Inđex tại thời điểm này là 200

Page 46: chứng khoán việt nam 2000-nay

Biểu đồ VN Index

Page 47: chứng khoán việt nam 2000-nay
Page 48: chứng khoán việt nam 2000-nay
Page 49: chứng khoán việt nam 2000-nay
Page 50: chứng khoán việt nam 2000-nay

Nhận xét đánh giá

• Chứng khoán Việt Nam tăng mạnh thứ 2 thế giới

Các chỉ số Mức tăng trưởng

EGX ( Ai Cập) 36.1%

VN Index 35.5%

Karachi 100 (pakistan) 28.8%

Bucharest BET (Romania) 23.8%

OMX tallinn (Estonia) 19.2%

Page 51: chứng khoán việt nam 2000-nay

Chứng khoán VN sẽ có tốc độ tăng trưởng dẫn đầu ASEAN

Trong khi chỉ số chứng khoán tại các thị trường đang lên chỉ tăng ì ạch thì chứng khoán Việt Nam, dù có dấu hiệu điều chỉnh trong những phiên gần đây, nhưng vẫn đạt mức tăng trưởng khoảng 20% kể từ đầu năm và trở thành một trong những thị trường đáng đầu tư nhất châu Á. Nhận định này được đại diện của hầu hết quỹ đầu tưchia sẻ. Theo đó, Vn-Index có thể tăng khoảng 30% vào cuối năm nay,nhờ những chuyển biến về lãi suất thời gian qua.

Page 52: chứng khoán việt nam 2000-nay

Chứng khoán – sòng bạc, nơi hoạt động của người giàu ?

12 năm qua, huy động vốn qua thị trường chứng khoán được 700 nghìn tỷ đồng, thị trường chứng khoán đã và đang là kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh ngân hàng khó khăn.

Page 53: chứng khoán việt nam 2000-nay

Một số hạn chế của thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là nơi cung câp sự đầu cơ

Thị trường chứng khoán làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt hơn

Thị trường chứng khoán làm cho

nền kinh tế dễ mất ổn định

Page 54: chứng khoán việt nam 2000-nay

III. Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán, định hướng phát triển của nhà nước, giải pháp của nhóm đề ra.

Page 55: chứng khoán việt nam 2000-nay

Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán

Đẩy mạnh sự phát triển của thị trường cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp

Đẩy mạnh công tác đổi mới doanh nghiệp nhà nước và thành lập mới các công ty cổ phần

Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ

Page 56: chứng khoán việt nam 2000-nay

Định hướng1. Mở rộng phạm vi, tăng cường hiệu quả quản lý, giám

sát thị trường; Bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người đầu tư; Nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập thị trường tài chính quốc tế.

2. Về định hướng chiến lược, dự kiến năm 2015, quy mô vốn hóa thị trường đạt 65-70% GDP và đến năm 2020 quy mô vốn hóa thị trường đạt 90-100% GDP.

3. Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán liên hệ mật thiết với chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung và chiến lược phát triển tài chính đến năm 2020 nói riêng.

Page 57: chứng khoán việt nam 2000-nay

Định hướng4. Để thực hiện được những mục tiêu trên, cần hoàn thiện

khung pháp lý, thể chế mà cơ bản là hoàn thiện Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn; Tạo cơ chế để các cơ quan quản lý có tính độc lập; Tăng nguồn cung cho thị trường chứng khoán, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước và phát huy vai trò các Hiệp hội ngành nghề chứng khoán, vai trò tư vấn độc lập, phản biện chính sách từ các tổ chức.../.

Page 58: chứng khoán việt nam 2000-nay

Định hướng5. Chuẩn bị cho sự ra đời và phát triển của chứng

khoán phái sinh,vì đây là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển của TTCK.

6. Cần tăng quy mô, chất lượng công ty chứng khoán theo hướng tái cấu trúc (phá sản, thâu tóm, sáp nhập); giảm số lượng công ty chứng khoán từ trên 100 như hiện nay xuống khoảng 50 công ty (bình quân thị phần mỗi công ty chứng

khoán là 4 tỷ USD).

Page 59: chứng khoán việt nam 2000-nay

Giải pháp của nhóm

Nâng cao các điều kiện ưu đãi nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia niêm yết , xác định rõ doanh nghiệp khi niêm yết phải đầu tư nâng cao giá trị của mình nếu không muốn bị đào thải .

Page 60: chứng khoán việt nam 2000-nay

Giải pháp của nhómNhìn nhận việc nước ngoàI tham gia TTCK

theo quan theo quan điểm tích cực , qua đó khuyến khích các nhà ĐTNN , thường là những tổ chức và cá nhân có vốn lớn ,và đầu tư dàI hạn tham gia đầu tư gián tiếp bằng các ưu đãI nhiều hơn ,cấp phép đầu tư dễ dàng hơn nâng cao hơn các giới hạn sở hữu

của phía nước ngoài trong các doanh nghiệp

Page 61: chứng khoán việt nam 2000-nay

Giải pháp của nhóm

Tăng cường mối liên kết giữa các cơ quan quản lý thị trường như Uỷ ban chứng khoán nhà nước và các tổ chức cá nhân tham gia thị trường như các nhà dầu tư , các công ty chứng khoán ,các quỹ đầu tư trong và ngoàI nước , các công ty bảo hiểm …

thông qua một hệ thống thông tin hai chiều rõ ràng , minh bạch

Page 62: chứng khoán việt nam 2000-nay