142
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ TP.HCM, Ngày ... tháng ... năm 2017

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨhcmussh.edu.vn/img/chuongtrinhdaotao/chuongtrinhdaotaotiensi.pdf · Lịch sử triết học phương Đông 3 35 10 2. Lịch

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

TP.HCM, Ngày ... tháng ... năm 2017

MỤC LỤC

1. NGÀNH CHỦ NGHĨA DVBC VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ ....... 1

2. NGÀNH DÂN TỘC HỌC ................................................................................... 7

3. NGÀNH KHẢO CỔ HỌC ................................................................................ 16

4. NGÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI ........................................................................ 22

5. NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM ........................................................................ 32

6. NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC ........................................................................ 39

7. NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC ............................................................................. 49

8. NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU .................................... 65

9. NGÀNH NGÔN NGỮ NGA .............................................................................. 82

10. NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC .................................................................... 88

11. NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ........................... 96

12. NGÀNH TRIẾT HỌC ................................................................................... 106

13. NGÀNH VĂN HÓA HỌC ............................................................................. 112

14. NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM ................................................................. 124

15. NGÀNH XÃ HỘI HỌC ................................................................................. 130

1

1. NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA

DUY VẬT LỊCH SỬ

1.Thông tin chung về chương trình đào tạo

-Tên ngành đào tạo:

+Tiếng Việt: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT

LỊCH SỬ

+Tiếng Anh: Dialectical and Historical Materialism

-Mã ngành đào tạo: 62.22.80.05

-Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

-Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+Tiếng Việt: Tiến sĩ Triết học

+Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Philosophy

2.Mục tiêu của chương trình đào tạo:

Đào tạo những cán bộ khoa học có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có ý thức phục vụ

nhân dân, có kiến thức chuyên môn vững vàng và năng lực thực hành chuyên môn nghiệp vụ

cao. Hoàn thiện và nâng cao những kiến thức đã học ở đại học và sau đại học, hiện đại hóa

những kiến thức chuyên ngành, tăng cường kiến thức liên ngành, từ đó trang bị cho nghiên cứu

sinh có kiến thức chuyên môn cơ bản, hệ thống và chuyên sâu về các khoa học triết học, về nội

dung, đặc điểm lịch sử các học thuyết triết học Việt Nam và thế giới qua từng giai đoạn phát

triển, về vai trò của triết học đối với đời sống xã hội, đặc biệt là các nguyên lý triết học Mác, tư

tưởng Hồ Chí Minh; giúp cho người học có phương pháp tư duy biện chứng trong quá trình vận

dụng vào công tác nghiên cứu giảng dạy triết học và công tác thực tiễn; có khả năng phát hiện,

giải quyết những vấn đề nảy sinh thuộc chuyên ngành được đào tạo.

3.Đối tượng tuyển sinh

- Có bằng cử nhân triết học loại giỏi

- Có bằng thạc sĩ triết học, thạc sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học, chính trị học

- Có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần: Kinh tế chính trị, Lịch sử Đảng, Sử - Chính trị,

Tâm lý học, Luật học, Xã hội học, Giáo dục học, Quản lý giáo dục, Văn hoá học, Văn học, Quản

lý khoa học và công nghệ, Hành chính học, Khoa học quản lý, Khoa học Thư viện, Công tác xã

hội, Đông phương học, Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Nga, Ngữ văn Đức, Ngữ

văn Pháp, Hán Nôm

2

4.Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm

1.Có kiến thức chuyên sâu,

tiên tiến, nắm vững các

nguyên lý và học thuyết cơ

bản hàng đầu trong lĩnh vực

nghiên cứu thuộc chuyên

ngành triết học Mác - Lênin

1. Có kỹ năng phân tích, tổng

hợp, đánh giá, xử lý thông tin

từ góc độ triết học Mác -

Lênin để đưa ra các giải pháp

xử lý các vấn đề thuộc

chuyên ngành đào tạo

1. Có khả năng nghiên cứu và

đưa ra những sáng kiến quan

trọng; tự thích nghi, và có

khả năng định hướng và

hướng dẫn người khác nghiên

cứu

2. Có kiến thức chuyên sâu

về nội dung, đặc điểm, lịch

sử hình thành và phát triển

của triết học Mác - Lênin.

2. Có kỷ năng suy luận, tổng

hợp, trình bày, giải thích tri

thức về triết học Mác –

Lênin để đưa ra những hướng

xử lý một cách sáng tạo và

độc đáo

2. Thích ứng và phù hợp với

điều kiện trong nghiên cứu,

giảng dạy hướng dẫn chuyên

môn thuộc chuyên ngành đào

tạo.

3. Có kiến thức về lý luận,

thế giới quan và phương pháp

luận triết học Mác – Lênin

trong việc giải quyết những

vẫn đề mới cuộc sống đặt ra

3. Có kỹ năng quản lý, tổ

chức, điều hành hoạt động

trong lĩnh vực nghiên cứu

những vấn đề mới từ góc độ

triết học Mác - Lênin

3. Chịu trách nhiệm cao trước

những quyết định trong việc

tổ chức quản lý chuyên môn,

nghiên cứu và hoạt động

khoa học trong lĩnh vực

nghiên cứu chuyên môn

5.Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

Học kỳ Tên môn học Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và

trách nhiệm

Phương pháp luận và

phương pháp nghiên

cứu chuyên ngành

Nắm bắt được nội

dung cơ bản cốt

lõi của đề tài

nghiên cứu khoa

học

Phân tích, tổng

hợp, đánh giá các

phương pháp

nghiên cứu khoa

học

Có khả năng quản

lý, đánh giá và

phát hiện cái mới

của đề tài

Chủ nghĩa duy vật

biện chứng với sự

phát triển của nhận

thức khoa học và thực

tiễn xã hội

Nắm bắt được nội

dung cơ bản cốt

lõi của phạm trù

vật chất dưới ánh

sáng của khoa

Phân tích, tổng

hợp, đánh giá một

số vấn đề về phép

biện chứng

Có khả năng quản

lý, đánh giá và

phát hiện cái mới,

định hướng và dự

báo

3

học hiện đại

Học thuyết hình thái

kinh tế - xã hội với

việc xây dựng hình

thái kinh tế - xã hội ở

Việt Nam hiện nay

Nhận thấy được

đặc trưng của

triết học xã hội

trước Mác

Phân tích, tổng

hợp và làm rõ cấu

trúc xã hội, phạm

trù hình thái kinh

tế - xã hội

Có khả năng quản

lý, đánh giá và

đưa ra các giải

pháp phát triển

kinh tế - xã hội ở

Việt Nam hiện

nay

Những vấn đề cơ bản

của triết học phương

Đông, đặc điểm và giá

trị lịch sử

Nắm bắt được nội

dung tư tưởng cơ

bản của các

trường phái, các

triết gia lớn của

triết học phương

Đông

Phân tích, tổng

hợp, đánh giá,

phản biện các vấn

đề về về lịch sử

triết học phương

Đông

Nghiên cứu, đưa

ra kết luận, nhận

định đúng đắn về

vị trí, vai trò của

triết học phương

Đông trong dòng

chảy của lịch sử

triết học

Những vấn đề cơ bản

của triết học phương

Tây, đặc điểm và giá

trị lịch sử

Nắm bắt được nội

dung tư tưởng cơ

bản của các

trường phái, các

triết gia lớn của

triết học phương

Tây

Phân tích, tổng

hợp, đánh giá,

phản biện các vấn

đề về về lịch sử

triết học phương

Tây

Nghiên cứu, đưa

ra kết luận, nhận

định đúng đắn về

vị trí, vai trò của

triết học phương

Tây trong dòng

chảy của lịch sử

triết học

6.Thời gian đào tạo

Nghiên cứu sinh bằng cử nhân triết học loại giỏi thì thời gian đào tạo là 4 năm tập trung

và nghiên cứu sinh có bằng thạc sĩ thì có thới gian đào tạo là 3 năm tập trung; tổng thời gian

được phép kéo dài là 72 tháng (6 năm).

7.Điều kiện tốt nghiệp

- Bảo đảm tuân thủ các quy định về nghiên cứu sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu

tại cơ sở đào tạo;

- Hoàn thành đầy đủ nội dung chương trình đào tạo theo quy định

8.Loại chương trình đào tạo

Định hướng nghiên cứu

9.Nội dung chương trình đào tạo

4

9.1. Các học phần bổ sung

9.1.1. Các học phần bổ sung đối với nghiên cứu sinh có bằng cử nhân

Nghiên cứu sinh có bằng cử nhân loại giỏi thì phải học đầy đủ những học phần bắt buộc

và một số môn học phần tự chọn trong chương trình đào tạo thạc sĩ của học viên cao học được

tuyển sinh cùng năm, với tổng số tín chỉ là 30 tín chỉ.

1. Lịch sử triết học phương Đông

3 35 10

2. Lịch sử triết học phương Tây

3 35 10

3. - Thế giới quan

2 25 5

4. - Phép biện chứng

2 25 5

5. - Lý luận nhận thức

2 25 5

6. - Triết học xã hội

2 25 5

7.

Triết học về con người 2 25 5

8.

Lịch sử tưởng Việt Nam 3 35 10

9.

Triết học tôn giáo 2 25 5

10.

Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh 2 25 5

11.

Triết học chính trị 2 25 5

12.

Lịch sử học thuyết chính trị Mác

– Lênin 2 25 5

13.

Phương pháp luận nghiên cứu

chuyên ngành 3 35 10

9.1.2. Các học phần bổ sung đối với nghiên cứu sinh có bằng thạc sĩ ngành gần (13

tín chỉ)

5

TT Môn học Khối lượng tín chỉ Học kỳ

Tổng số

tín chỉ

Lý thuyết

(số tiết)

TH/BT

(số tiết)

1 Thế giới quan 2 25 5

2 Phép biện chứng 2 25 5

3 Lý luận nhận thức 2 25 5

4 Triết học xã hội 2 25 5

5 Triết học về con người 2 25 5

6 Lịch sử tưởng Việt Nam 3 35 10

Tổng cộng 13 160 35

9.2 Các học phần ở trình độ tiến sĩ (12 tín chỉ)

TT Môn học Khối lượng tín chỉ Học kỳ

Tổng số

tín chỉ

thuyết

(số tiếT)

TH/BT

(số tiết)

1 Phương pháp luận và phương pháp

nghiên cứu chuyên ngành

2 20 10

2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng với sự phát

triển của nhận thức khoa học và thực tiễn

xã hội

3 30 15

3 Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội với

việc xây dựng hình thái kinh tế - xã hội ở

Việt Nam hiện nay

3 30 15

4 Những vấn đề cơ bản của triết học

phương Đông, đặc điểm và giá trị lịch sử

2 20 10

5 Những vấn đề cơ bản của triết học

phương Tây, đặc điểm và giá trị lịch sử

2 20 10

Tổng cộng 12 120 60

9.3 Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 12 tín chỉ

6

Ba chuyên đề tiến sĩ tương đương 9 tín chỉ có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án và

một chuyên đê tổng quan về đến tài luận án tiến sĩ tương đương 3 tín chỉ

9.4 Luận án (tương đương 66 tín chỉ)

Nội dung luận án tiến sĩ là công trình khoa học độc lập của nghiên cứu sinh dưới sự

hướng dẫn của nhà khoa học được phân công theo quyết định của cơ sở đào tạo.

7

2. NGÀNH DÂN TỘC HỌC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Dân tộc học

+ Tiếng Anh: Ethnology

- Mã ngành đào tạo: 62 31 03 10

- Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Tiến sỹ Dân tộc học

+ Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Ethnology

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo:

● Trang bị kiến thức cho Nghiên cứu sinh trở thành các chuyên gia có bản lĩnh chính trị, có

phẩm chất đạo đức tốt, có nhiệt tình khoa học trong nghề nghiệp, không ngừng phấn đấu

trong lĩnh vực nghiên cứu về con người, văn hóa, xã hội nhằm đóng góp thiết thực vào

việc xây dựng và phát triển đất nước, con người Việt Nam.

● Đào tạo tiến sĩ ngành Dân tộc học có trình độ lí thuyết và thực tiễn, có năng lực sáng tạo,

có khả năng nghiên cứu độc lập và khả năng hướng dẫn nghiên cứu khoa học, tham gia

vào các hoạt động đòi hỏi chuyên môn sâu, phát hiện và giải quyết những vấn đề khoa

học và thực tiễn của đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

● Đào tạo các tiến sĩ Dân tộc học có khả năng tham gia vào công cuộc xây dựng và phát

triển đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa. Đội ngũ chuyên môn sâu này không những có

khả năng tiếp thu được những nền học thuật tiên tiến trên thế giới mà còn có khả năng

ứng dụng kiến thức vào tình hình cụ thể của Việt Nam nhằm tìm ra phương thức tốt nhất

cho việc hội nhập và phát triển đất nước. Chương trình đào tạo này cũng góp phần tìm ra

những nhân tố có tài năng, đức độ để tham gia vào lực lượng đào tạo và quản lí ở nhiều

cơ quan đơn vị, đặc biệt là đội ngũ công tác tại các trường đại học, viện nghiên cứu và

các cấp chính quyền liên quan đến những lĩnh vực mà nhân học là thế mạnh như là vấn

đề tộc người, tôn giáo, phát triển cộng đồng, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn,

thành thị và đặc biệt là những dự án phát triển trong đó đòi hỏi cần quan tâm đến các

cộng đồng tại chỗ và những bên có liên quan.

3. Đối tượng tuyển sinh

3.1. Điều kiện dự tuyển

Người dự tuyển cần đáp ứng một trong các điều kiện văn bằng sau:

1) Có bằng thạc sĩ Dân tộc học hoặc chuyên ngành phù hợp, chuyên ngành gần với Dân tộc

học và có ít nhất 01 bài báo khoa học đã được công bố trên tạp chí, tập san khoa học liên

8

quan đến lĩnh vực dự định nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học hoặc kỷ yếu hội nghị,

hội thảo khoa học chuyên ngành có phản biện trong thời hạn 03 năm (36 tháng) tính đến

ngày đăng ký dự tuyển. Trường hợp thí sinh có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần với ngành

Dân tộc học thì phải học bổ túc kiến thức.

2) Có bằng tốt nghiệp Đại học chính quy Dân Tộc học hoặc Nhân học loại giỏi và có ít nhất

01 bài báo khoa học đã được công bố trên tạp chí, tạp san khoa học liên quan đến lĩnh

vực dự định nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học hoặc kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa

học chuyên ngành có phản biện trong thời hạn 03 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng ký

dự tuyển. Ngoài việc bảo vệ đề cương nghiên cứu và thi môn Ngoại ngữ, thí sinh phải dự

thi các môn Cơ bản, Cơ sở cùng với thí sinh dự thi bậc thạc sĩ. Trường hợp này, người dự

tuyển nếu trúng tuyển sẽ được đào tạo theo hệ chương trình 5 năm từ Cao học Dân tộc

học đến NCS Dân Tộc học (không phải làm luận văn Thạc sĩ).

3.2. Chuyên ngành phù hợp và chuyên ngành gần

- Chuyên ngành phù hợp: Xã hội học, Nhân học, Dân tộc học

- Chuyên ngành gần : Tâm lí học, Địa lí học, Bản đồ học, Trung Quốc học, Nhật Bản

học, Đông Phương học, Đông Nam Á học, Văn hóa học, Quản lí văn hóa

● Ngành khác thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và Nhân văn: Lịch sử, Triết học, Giáo dục

học, Báo chí, Văn học, Ngữ Văn, Ngôn ngữ học, Hán Nôm, Ấn Độ học, Việt Nam học,

Hàn Quốc học, Châu Á học, Nhật Bản học, Quan hệ quốc tế, Văn hóa dân tộc, Chính

sách công, Quản lí nhà nước, Công tác xã hội, Đô thị học, Du lịch, Tôn giáo học, Qui

hoạch quản lí đô thị, Kinh tế phát triển, Phát triển nông thôn, Y tế công cộng, Khoa học

môi trường, Nông lâm, Ngữ Văn Anh, Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Pháp, Ngữ văn

Nga, Ngữ văn Đức.

● Danh mục các môn học bổ sung kiến thức đối với ngành gần: 10 TC

TT Tên học phần Số tín

chỉ

Ghi chú

1 Lịch sử các trường phái lý thuyết trong Dân tộc học/Nhân học 3

2 Tộc người và văn hóa tộc người 2

3 Nhân học tôn giáo 3

4 Nhân học đại cương 2

Tổng cộng: 10

● Danh mục các môn học bổ sung kiến thức đối với ngành khác (thuộc lĩnh vực Khoa

học Xã hội và Nhân Văn): 15 TC

TT Tên học phần Số tín

chỉ

Ghi chú

9

1 Lịch sử các trường phái lý thuyết trong Dân tộc học/Nhân học 3

2 Tộc người và văn hóa tộc người 2

3 Nhân học tôn giáo 3

4 Nhân học đại cương 2

5 Phương pháp nghiên cứu định tính 2

6 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3

Tổng cộng: 15

Học viên phải thi đạt với số điểm tối thiểu từ 5 điểm trở lên mới được xét nộp hồ sơ xét

tuyển.

4. Chuẩn đầu ra

Về kiến thức

(G1)

Về kỹ năng

(G2)

Mức tự chủ và trách

nhiệm

(G3)

G1.1 Có kiến thức tiên tiến, chuyên sâu ở vị trí hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu Dân tộc học

G2.1 Làm chủ các lý thuyết khoa học, phương pháp, công cụ phục vụ nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực Dân tộc học

G3.1 Độc lập trong nghiên cứu, sáng tạo tri thức mới; đưa ra các ý tưởng, kiến thức mới trong những hoàn cảnh phức tạp và khác nhau.

G1.2 Làm chủ kiến thức cốt

lõi, nền tảng thuộc lĩnh vực

của chuyên ngành Dân tộc

học

G2.2 Có khả năng tổng hợp, làm giàu và bổ sung tri thức chuyên môn; kỹ năng suy luận, phân tích các vấn đề khoa học và đưa ra những hướng xử lý một cách sáng tạo, độc đáo.

G3.2 Có tính thích ứng, tự định hướng và dẫn dắt những người khác. Chủ động đưa ra phán quyết, quyết định mang tính chuyên gia.

G1.3 Có kiến thức về tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ mới.

G2.3 Có năng lực quản lý, điều hành chuyên môn trong nghiên cứu và phát triển.

G3.3 Chịu trách nhiệm quản

lý nghiên cứu và có trách

nhiệm cao trong nghiên

cứu, học tập để phát triển tri

thức chuyên nghiệp, kinh

nghiệm và sáng tạo ra ý

tưởng mới.

G1.4 Có kiến thức về quản trị tổ chức.

G2.4 Có kỹ năng làm việc

trong các nhóm nghiên cứu

mạnh, tham gia thảo luận

10

trong nước và quốc tế thuộc

ngành hoặc lĩnh vực nghiên

cứu và phổ biến các kết quả

nghiên cứu.

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các

môn học)

Học

kỳ

Tên môn học Chuẩn đầu ra

G1 G2 G3

2 Các lý thuyết phát triển trong nghiên cứu Dân tộc

học/Nhân học đương đại

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Những vấn đề nghiên cứu Dân tộc học đương đại

trên thế giới và ở Việt Nam

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Các phương pháp nghiên cứu khoa học đương đại

trong Dân tộc học/Nhân học

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Tôn giáo và những vấn đề đặt ra trong xã hội hiện

đại

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Giới và vấn đề phát triển trong nghiên cứu Dân tộc

học/Nhân học

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

1 Những biến đổi kinh tế-xã hội và văn hóa của các

tộc người ở Việt Nam

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Kinh tế trong bối cảnh hiện đại – tiếp cận dưới vấn

đề phát triển

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Các lý thuyết trong nghiên cứu Dân tộc học/Nhân

học

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

1 Phương pháp nghiên cứu khoa học (các phương

pháp nghiên cứu định tính và định lượng)

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Quy trình thiết kế và tổ chức một dự án nghiên cứu

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

1 Một số vấn đề tộc người, quan hệ tộc người ở Việt

nam hiện nay

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

11

2 Tôn giáo vào những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Những biến đổi kinh tế-xã hội và văn hóa của các

tộc người ở Việt Nam

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Thân tộc, hôn nhân và gia đình các dân tộc Việt

Nam

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Vấn đề toàn cầu hóa trong nghiên cứu Dân tộc học

– Nhân học

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

1 Vấn đề giới trong nghiên cứu Dân tộc học – Nhân

học

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Dân tộc học - Nhân học kinh tế trong bối cảnh

đương đại

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Dân tộc học - Nhân học nghiên cứu về phát triển

bền vững

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Phân tầng xã hội và phân tầng ở Việt Nam G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Seminar về các vấn đề nghiên cứu đương đại G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Dân tộc học - Nhân học nghiên cứu về bảo tồn và

phát triển văn hóa

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Sinh thái nhân văn, các vấn đề lý thuyết và ứng

dụng

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Du lịch sinh thái và sự phát triển bền vững G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh công

nghiệp hóa, hiện đại hóa

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử Việt

Nam

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

4 Chuyên để tổng quan G1.4 G2.3 G3.2

G3.3

5 Ba chuyên đề tiến sĩ G1.4 G2.3 G3.2

G3.3

6 Luận án G1.4 G2.3 G3.2

G3.3

6. Thời gian đào tạo

12

Theo Điều 9, quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ Tiến sĩ, Thông tư số 8/2017/TT-

BGDĐT ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, thời gian

đào tạo được qui định như sau:

- Đối với người dự tuyển chưa có bằng Thạc sĩ, thời gian đào tạo: 4 năm

- Đối với người sự tuyển đã có bằng Thạc sĩ, thời gian đào tạo: 3 năm

7. Điều kiện tốt nghiệp

Theo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ Tiến sĩ, Thông tư số 8/2017/TT- BGDĐT

ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8. Loại chương trình đào tạo

8.1 Chương trình dành cho đối tượng dự tuyển chưa có bằng Thạc sĩ

-Hoàn thành 10 (học phần) của chương trình đào tạo Thạc sĩ Dân tộc học

(không làm luận văn): 30 TC

-Hoàn thành 90 tín chỉ học phần đào tạo Tiến sĩ Dân tộc học gồm:

▪ Học phần phải học: 18 tín chỉ (6 học phần)

▪ Hoàn thành 4 chuyên đề (1 chuyên đề tổng quan và 3 chuyên đề tiến

sĩ): 8 tín chỉ

▪ Hoàn thành luận án: 64 tín chỉ

8.2 Chương trình dành cho đối tượng dự tuyển đã có bằng Thạc sĩ ngành khác

- Hoàn thành 6 (học phần) học phần bổ sung của chương trình đào tạo Thạc

sĩ Dân tộc học (không làm luận văn): 18 TC

-Hoàn thành 90 tín chỉ học phần đào tạo Tiến sĩ Dân tộc học gồm:

▪ Học phần phải học: 18 tín chỉ (6 học phần)

▪ Hoàn thành 4 chuyên đề (1 chuyên đề tổng quan và 3 chuyên đề tiến

sĩ): 8 tín chỉ

▪ Hoàn thành luận án: 64 tín chỉ

8.3 Chương trình dành cho đối tượng dự tuyển đã có bằng Thạc sĩ ngành gần

- Hoàn thành 4 (học phần) học phần bổ sung của chương trình đào tạo Thạc sĩ

Dân tộc học (không làm luận văn): 12 TC

- Hoàn thành 90 tín chỉ học phần đào tạo Tiến sĩ Dân tộc học gồm:

▪ Học phần phải học: 18 tín chỉ (6 học phần)

▪ Hoàn thành 4 chuyên đề (1 chuyên đề tổng quan và 3 chuyên đề tiến

sĩ): 8 tín chỉ

▪ Hoàn thành luận án: 64 tín chỉ

13

8.4 Chương trình dành cho đối tượng dự tuyển đã có bằng Thạc sĩ ngành đúng, phù

hợp

- Hoàn thành 90 tín chỉ học phần đào tạo Tiến sĩ Dân tộc học gồm:

▪ Học phần phải học: 18 tín chỉ (6 học phần)

▪ Hoàn thành 4 chuyên đề (1 chuyên đề tổng quan và 3 chuyên đề tiến

sĩ): 8 tín chỉ

▪ Hoàn thành luận án: 64 tín chỉ

9. Nội dung chương trình đào tạo

9.1. Học phần bổ sung:

DANH MỤC CÁC MÔN HỌC THUỘC CHƯƠNG TRÌNH

CAO HỌC DÂN TỘC HỌC

TT Môn học

Số

tín

chỉ

Tính chất Chưa

bằng

Thạc

bằng

Thạc sĩ

ngành

khác

bằng

Thạc sĩ

ngành

gần

Số tín chỉ cần học bổ sung: 30 18 12

1 Các lý thuyết trong nghiên cứu Dân

tộc học/Nhân học

3 Bắt buộc x x x

2 Phương pháp nghiên cứu khoa học

(các phương pháp nghiên cứu định

tính và định lượng)

3 Bắt buộc x x x

3 Quy trình thiết kế và tổ chức một dự

án nghiên cứu

3 Băt buộc x x x

4 Một số vấn đề tộc người, quan hệ tộc

người ở Việt nam hiện nay

3 Băt buộc x x x

5 Tôn giáo và những vấn đề tôn giáo ở

Việt Nam

3 Bắt buộc x x x

6 Những biến đổi kinh tế-xã hội và văn

hóa của các tộc người ở Việt Nam

3 Tự chọn x

7 Thân tộc, hôn nhân và gia đình các

dân tộc Việt Nam

3 Tự chọn x x x

8 Vấn đề toàn cầu hóa trong nghiên 3 Tự chọn x x

14

cứu Dân tộc học – Nhân học

9 Vấn đề giới trong nghiên cứu Dân

tộc học – Nhân học

3 Tự chọn x x

10 Dân tộc học - Nhân học kinh tế trong

bối cảnh đương đại

3 Tự chọn x

11 Dân tộc học - Nhân học nghiên cứu

về phát triển bền vững

3 Tự chọn x

12 Phân tầng xã hội và phân tầng ở Việt

Nam

3 Tự chọn x

13 Seminar về các vấn đề nghiên cứu

đương đại

3 Tự chọn x

14 Dân tộc học - Nhân học nghiên cứu

về bảo tồn và phát triển văn hóa

3 Tự chọn x

15 Sinh thái nhân văn, các vấn đề lý

thuyết và ứng dụng

3 Tự chọn x

16 Du lịch sinh thái và sự phát triển bền

vững

3 Tự chọn x

17 Kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong

bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại

hóa

3 Tự chọn x

18 Các hình thái kinh tế - xã hội trong

lịch sử Việt Nam

3 Tự chọn x

9.2. Học phần đào tạo Tiến sĩ: 90 tín chỉ

9.2.1 Các môn học thuộc học phần đào tạo Tiến sĩ: 18 TC ( 6 học phần)

DANH MỤC CÁC MÔN HỌC THUỘC CHƯƠNG TRÌNH

TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC

TT Môn học

Khối lượng tín chỉ Học

kỳ

Tổng số

tín chỉ

thuyết TH/BT

I Học phần bắt buộc 9

1 Các lý thuyết phát triển trong nghiên cứu Dân tộc

học/Nhân học đương đại 3 2 1 1

2 Những vấn đề nghiên cứu Dân tộc học đương đại 3 2 1 1

15

trên thế giới và ở Việt Nam

3 Các phương pháp nghiên cứu khoa học đương đại

trong Dân tộc học/Nhân học 3 1 2 1

II Học phần tự chọn 9

1 Tôn giáo và những vấn đề đặt ra trong xã hội hiện

đại

3 2 1 2

2 Giới và vấn đề phát triển trong nghiên cứu Dân

tộc học/Nhân học

3 2 1 2

3 Những biến đổi kinh tế-xã hội và văn hóa của các

tộc người ở Việt Nam

3 2 1 2

4 Kinh tế trong bối cảnh hiện đại – tiếp cận dưới

vấn đề phát triển

3 2 1 2

5 Seminar về các vấn đề nghiên cứu đương đại 3 2 1 2

Tổng cộng: 18

9.2.2 Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 8 Tín chỉ

- Tiểu luận tổng quan: 2 tín chỉ

- Ba chuyên đề tiến sĩ: 2 tín chỉ/ 1 chuyên đề

9.2.3 Luận án: 64 tín chỉ

Nghiên cứu sinh bắt buộc phải thực hiện luận án. Đề tài phải phù hợp với mục tiêu và nội

dung của luận án, đảm bảo tính trung thực, tính khoa học và có cái mới.

Luận án phải được thực hiện theo đúng quy định và đảm bảo các yêu cầu cơ bản các quy

định trong quy chế đào tạo.

Nội dung chương trình trên được thống nhất trong cuộc họp Hội đồng khoa học góp ý

cho chương trình đào tạo của Khoa

16

3. NGÀNH KHẢO CỔ HỌC

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tên ngành đào tạo:

- Tiếng Việt: Khảo cổ học

- Tiếng Anh: Archaeology

Mã ngành đào tạo: 62.22.03.17

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

Tên văn bằng tốt nghiệp:

- Tiếng Việt: Tiến sĩ Khảo cổ học

- Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Archaeology

(PhD. in Archaeology)

Bộ môn quản lý chuyên ngành: Khảo cổ học, Khoa Lịch sử

2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. Trang bị những kiến thức về khảo cổ học ở trình độ cao và chuyên sâu, chú

trọng vào chuyên ngành hẹp thuộc một số lĩnh vực chủ yếu trong khảo cổ học để đào tạo

chuyên gia.

2.2. Phát huy năng lực sáng tạo trong nghiên cứu, làm việc độc lập, phát hiện và

giải quyết được các vần đề trong khoa học khảo cổ.

2.3. Đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội của địa phương và khả năng hội nhập

quốc tế của nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp.

3. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

3.1.Điều kiện dự tuyển

- Có bằng Thạc sĩ: ngành phù hợp – không học bổ sung; ngành gần và ngành

khác thuộc/ không thuộc KHXH – học bổ sung từ 10 TC đến 20 TC.

- Có bằng cử nhân: học bổ sung 30 TC.

3.2. Điều kiện xét tuyển nghiên cứu sinh

- Ngoại ngữ (đáp ứng điều kiện môn ngoại ngữ theo quy định của ĐHQG-

HCM)

- Chuyên môn: Ngành công tác liên quan đến các lĩnh vực của Khảo cổ học:

Viện nghiên cứu, Trường đại học, Bảo tàng,...

- Có 1 bài báo hoặc báo cáo liên quan đến lĩnh vực dự định nghiên cứu đăng

trên tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo chuyên ngành có phản biện (trong thời gian 3 năm

tính đến ngày đăng ký dự tuyển)

17

- Bảo vệ đề cương nghiên cứu

- Người dự tuyển phải có bài luận về dự định nghiên cứu, nêu rõ về đề tài

nghiên cứu thuộc chuyên ngành Khảo cổ học. Lý do, mục tiêu nghiên cứu, lý do chọn đề

tài, dự kiến làm việc sau khi tốt nghiệp, đề xuất người hướng dẫn.

- Người dự tuyển phải có hai thư giới thiệu của hai nhà khoa học có chức

danh khoa học: Giáo sư, Phó giáo sư hoặc học vị Tiến sĩ.

3.3. Điều kiện ngoại ngữ

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngoại ngữ không phân biệt đơn vị đào tạo, loại hình

đào tạo, hạng tốt nghiệp (một trong 6 ngoại ngữ: tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung,

Nhật).

- Có bằng tốt nghiệp đại học tại các chương trình đào tạo trong nước mà ngôn ngữ

dung trong toàn bộ chương trình đào tạo là tiếng Anh không qua phiên dịch.

- Có chứng chỉ IELTS 5.0 điểm trở lên, TOEFL IBT 45 điểm, TOEFL ITP (nội

bộ) đạt 450 điểm trở lên, chứng chỉ TOEIC 500 trở lên, chứng chỉ tiếng Pháp DELF A4

hoặc DELF B1, B2, chứng chỉ tiếng Đức ZD cấp độ 3 trở lên, chứng chỉ tiếng Trung

HSK cấp độ 5 trở lên, trong thời gian hai năm tính từ ngày cấp đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

- Có bằng Đại học, Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ ở nước ngoài mà ngôn ngữ chính sử dụng

trong học tập là một trong 06 thứ tiếng nêu trên.

4. CHUẨN ĐẦU RA

Về kiến thức Về kỹ năng Mức tự chủ và trách

nhiệm

CĐR (1): Có trình độ

chuyên môn cao để xử lý

tốt các vấn đề khảo cổ

học lý thuyết và thực

hành của khảo cổ học nói

chung và khảo cổ học

Việt Nam nói riêng.

CĐR (1): Có khả năng

nghiên cứu độc lập, phát

hiện và giải quyết những

vấn đề cơ bản của Khảo

cổ học hiện đại;

CĐR (1): có thể giảng

dạy và hướng dẫn nghiên

cứu khảo cổ học ở các

Trường Đại học, Cao

đẳng, Viện và Trung tâm

nghiên cứu khoa học, có

thể làm công tác chuyên

môn và quản lý tại các

Viện bảo tàng, Ban quản

lý di tích, Phòng Văn hóa,

Hải quan,…

CĐR (2): Nắm vững các

hướng nghiên cứu, tiếp

CĐR (2): Khởi xướng,

định hướng chuyên môn

CĐR (2): có thể đóng

góp ý kiến hoạch định

18

cận và lý giải những vấn

đề khảo cổ học mới đã và

đang được đặt ra cho giới

khảo cổ học.

vào các chuyên ngành

hẹp, triển khai tốt các

hướng nghiên cứu và các

vấn đề khoa học thuộc

KCH.

chiến lược chuyên ngành

phục vụ cho việc bảo tồn

và phát huy các giá trị văn

hóa Việt Nam, nhất là văn

hóa tại khu vực phía nam

đất nước.

CĐR (3): Kết hợp tốt tri

thức liên ngành trong

công bố nghiên cứu khoa

học.

CĐR (3): Có thể lập kế

hoạch và triển khai một

cuộc thăm dò, khai quật

khảo cổ lớn và quan trọng

tại địa phương; có khả

năng nghiên cứu những di

tích và di vật thuộc Khảo

cổ học Tiền sử, Sơ sử và

Lịch sử; khả năng điều

hành chuyên môn trong

các lĩnh vực quản lý di

tích, bảo tồn, bảo tàng và

giám định cổ vật,...

CĐR (3): đủ năng lực

tham gia hội đồng khoa

học, giám định tư pháp

của các địa phương để

thẩm định giá trị cổ vật,

bảo vật quốc gia theo luật

định.

5. MA TRẬN CÁC MÔN HỌC VÀ CHUẨN ĐẦU RA

Học kỳ Tên môn học Chuẩn đầu ra

2.1 3.1 4.1

2.1.1 … 3.1.1 … 4.1.1 …

Những vấn đề về

Khảo cổ học Việt

Nam

Ứng dụng khoa học

tự nhiên và khoa học

công nghệ trong

khảo cổ học

Tiếp biến văn hóa

19

Đông - Tây qua tài

liệu khảo cổ học

Khảo cổ học lý

thuyết

Từ văn minh Sông

Hồng đến văn minh

Đại Việt

Kiến trúc và mỹ

thuật Việt Nam

trong bối cảnh Đông

Nam Á

Lịch sử dân tộc Việt

Nam – đặc điểm và

hướng tiếp cận liên

ngành.

Một số trường phái

nghiên cứu lớn trong

KCH thế giới thế kỷ

XX.

Luận án tiến sĩ

6. THỜI GIAN ĐÀO TẠO

- Đối với nghiên cứu sinh có bằng cử nhân: 4 năm

- Đối với nghiên cứu sinh có bằng thạc sĩ: 3 năm

Trong trường hợp đặc biệt, có thể rút ngắn hoặc kéo dài thời gian đào tạo, nhưng

không quá 6 năm.

7. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Thực hiện theo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ tại Thông tư

08/2017/TT-BGDĐT ngày 04/4/2017 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT.

8. LOẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

20

9. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

9.1. Các học phần bổ sung

9.1.1. Đối tượng dự thi có bằng Thạc sĩ:

Học

phần Môn học

Khối lượng tín chỉ Học

kỳ Tổng

số

thuyết TH/BT

Ngành gần 15 TC (5 học phần)

1 Cơ sở Khảo cổ học 3 3

2 Các phương pháp nghiên cứu cơ bản

của Khảo cổ học 3 3

3 Khảo cổ học Việt Nam thời đại đá 3 3

4 Khảo cổ học VN thời đại kim khí 3 3

5 Khảo cổ học lịch sử Việt Nam 3 3

Ngành khác 20 TC (7 học phần)

6 Thành tựu Khảo cổ học mới ở Việt

Nam 2 3

7 Khảo cổ học Đông Nam Á 3 3

9.1.2 Đối tượng dự thi chưa có bằng Thạc sĩ:

Bổ sung tối thiểu 30 TC (Các học phần bổ sung bao gồm các học phần ở trình độ

Thạc sĩ Khảo cổ học)

9.2. Các học phần ở trình độ Tiến sĩ

Học

phần Môn học

Khối lượng tín chỉ: 14 Học

kỳ Tổng

số

thuyết TH/BT

Học phần bắt buộc 8 TC (3 học phần)

1 Những vấn đề về Khảo cổ học Việt

Nam 3 3

2 Ứng dụng khoa học tự nhiên và khoa

học công nghệ trong khảo cổ học 3 3

3 Tiếp biến văn hóa Đông - Tây qua tài

liệu khảo cổ học 2 2

Học phần tự chọn 6 TC (2 học phần)

21

1 Khảo cổ học lý thuyết 3 3

2 Từ văn minh Sông Hồng đến văn

minh Đại Việt 3 3

3 Kiến trúc và mỹ thuật Việt Nam trong

bối cảnh Đông Nam Á 3 3

4 Lịch sử dân tộc Việt Nam – đặc điểm

và hướng tiếp cận liên ngành. 3 3

5 Một số trường phái nghiên cứu lớn

trong KCH thế giới thế kỷ XX. 3 3

9.3. Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 10 TC

- Chuyên đề tiến sĩ: Nghiên cứu sinh phải hoàn thành 03 chuyên đề tiến sĩ (tương

đương 06 TC) để nâng cao năng lực nghiên cứu và tư nghiên cứu, cập nhật kiến thức liên

quan đến đề tài luận án.

- Tiểu luận tổng quan: Nghiên cứu sinh phải hoàn thành Tiểu luận tổng quan

(tương đương 04 TC) về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án,

thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và

ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những vấn đề tồn tại, chỉ ra những

vấn đề mà luận án cần nghiên cứu giải quyết.

9.4. Luận án tiến sĩ

Luận án tiến sĩ (tương đương 66 TC) là một công trình nghiên cứu khoa học có

tính mới về Khảo cổ học, có đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn, làm giàu thêm tri thức

khoa học về Khảo cổ học nói riêng và của Khoa học lịch sử nói chung. Luận án tiến sĩ có

dung lượng không vượt quá 250 trang A4, trong đó chính văn không vượt quá 120 trang

A4.

Quy cách Luận án tiến sĩ và tổ chức bảo vệ Luận án tiến sĩ được thực hiện theo

Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ tại Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT ngày

04/4/2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

22

4. NGÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: LỊCH SỬ THẾ GIỚI

+ Tiếng Anh: World History

- Mã ngành đào tạo: 62220311

- Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

o Tiếng Việt: Tiến sĩ LỊCH SỬ THẾ GIỚI

o Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in World History

- Bộ môn quản lý chuyên ngành: Lịch sử Thế giới, khoa Lịch sử

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo:

- Trang bị kiến thức có hệ thống về lịch sử thế giới ở trình độ nâng cao, tiên tiến, chuyên sâu cả về tri thức lẫn học thuật; Trên cơ sở đó, người học nắm vững các hướng đi chính, các vấn đề trọng tâm trong nghiên cứu lịch sử thế giới nói chung và khu vực châu Á – Thái Bình Dương; Trang bị đầy đủ phương pháp và kỹ năng cần thiết để nghiên cứu và phối hợp / điều hành /quản lý nghiên cứu ở trình độ chuyên sâu, hàng đầu các vấn đề về lịch sử thế giới.

- Người học vận dụng tri thức, học thuật, kỹ năng trình độ tiên tiến, chuyên sâu để thực hiện công trình, chương trình nghiên cứu lịch sử phản ánh và phục vụ cho quan hệ, vị thế, lợi ích của Việt Nam trên thế giới và khu vực.

- Người học có đủ trình độ, kỹ năng để phổ biến, truyền bá các kết quả nghiên cứu tiên tiến về lịch sử thế giới và khu vực của mình cả trong lẫn ngoài nước.

3. Đối tượng tuyển sinh:

3.1. Điều kiện xét tuyển:

- Có bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên hoặc bằng thạc sĩ chuyên ngành

(Người tốt nghiệp các ngành gần & ngành khác cần học bổ sung kiến thức theo

quy định).

- Ngoại ngữ (đáp ứng điều kiện môn ngoại ngữ theo quy định của ĐHQG)

- Chuyên môn: Ngành công tác liên quan đến các lĩnh vực của Lịch sử thế giới

(Viện nghiên cứu, Trường đại học, Bảo tàng…)

23

- Có 1 bài báo hoặc báo cáo liên quan đến lĩnh vực dự định nghiên cứu đăng

trên tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo chuyên ngành có phản biện (trong thời

gian 3 năm tính đến ngày đăng ký dự tuyển)

- Bảo vệ đề cương nghiên cứu

- Người dự tuyển phải có bài luận về dự định nghiên cứu, nêu rõ về đề tài nghiên

cứu thuộc ngành Lịch sử thế giới. Lý do, mục tiêu nghiên cứu, lý do chọn

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, dự kiến làm việc sau khi tốt

nghiệp, đề xuất người hướng dẫn.

- Người dự tuyển phải có hai thư giới thiệu của hai nhà khoa học có chức danh

khoa học: giáo sư, phó giáo sư hoặc tiến sĩ Lịch sử thế giới; hoặc một thư giới

thiệu của một nhà khoa học có chức danh khoa học hoặc học vị tiến sĩ Lịch sử

thế giới và một thư giới thiệu của Thủ trưởng đơn vị công tác của thí sinh.

Người giới thiệu cần có ít nhất 6 tháng công tác hoặc cùng hoạt động chuyên

môn với thí sinh. Thư giới thiệu phải có những nhận xét, đánh giá về năng lực

và phẩm chất của người dự tuyển (Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; Phương

pháp làm việc; Khả năng nghiên cứu; Khả năng làm việc theo nhóm; Điểm

mạnh và yếu của người dự tuyển; Triển vọng và phát triển về chuyên môn;

Những nhận xét khác và mức độ ủng hộ, giới thiệu thí sinh làm nghiên cứu

sinh).

3.2. Điều kiện ngoại ngữ

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngoại ngữ không phân biệt đơn vị đào tạo, loại hình

đào tạo, hạng tốt nghiệp (một trong 5 thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung).

- Có bằng tốt nghiệp đại học tại các chương trình đào tạo trong nước mà ngôn

ngữ dung trong toàn bộ chương trình đào tạo là tiếng Anh không qua phiên

dịch.

- Có chứng chỉ IELTS 5.0 điểm trở lên, TOEFL IBT 45 điểm, TOEFL ITP (nội

bộ) đạt 450 điểm trở lên, chứng chỉ TOEIC 500 trở lên, chứng chỉ tiếng Pháp

DELF A4 hoặc DELF B1, B2, chứng chỉ tiếng Đức ZD cấp độ 3 trở lên, chứng

chỉ tiếng Trung HSK cấp độ 5 trở lên, trong thời gian hai năm tính từ ngày cấp

đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

- Có bằng Đại học, Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ ở nước ngoài mà ngôn ngữ chính sử

dụng trong học tập là một trong năm thứ tiếng nêu trên.

24

4. Chuẩn đầu ra( CĐR):

Về kiến thức Về kỹ năng Mức tự chủ và trách

nhiệm

CĐR 1: Nắm chắc kiến

thức nền tảng, cốt lõi, hệ

thống về lịch sử thế giới;

hướng trọng tâm vào:

những nội dung/vấn đề

lịch sử khu vực lớn châu

Á – Thái Bình Dương và

khu vực Đông Nam Á;

những vấn đề liên quan

đến lịch sử, vị thế, lợi ích

của Việt Nam trong mối

tương quan/liên quan với

thế giới.

CĐR 4: Trên nền tảng

phương pháp luận

marsist, có kỹ năng tiếp

cận và làm chủ các lý

thuyết, phương pháp khoa

học tiên tiến của/liên quan

đến lĩnh vực/vấn

đề/hướng nghiên cứu

chuyên sâu về lịch sử thế

giới

CĐR 7: Người học đủ

chuẩn kiến thức, kỹ năng

để kết quả nghiên cứu

phải là công trình có tính

sáng tạo ra tri thức mới

trong lĩnh vực nghiên cứu

lịch sử thế giới.

CĐR 2: Có kiến thức tiên tiến, chuyên sâu, ở vị trí hàng đầu một trong những trọng tâm, hướng đi, vấn đề chính yếu của nghiên cứu lịch sử thế giới ở Việt Nam.

CĐR 5: Có kỹ năng suy

luận, phân tích và đưa ra

hướng đi sáng tạo, độc

đáo trong các vấn đề

thuộc chuyên môn sâu về

lịch sử thế giới và khu

vực

CĐR 8: Có đủ trình độ, uy tín với tư cách là những chuyên gia hàng đầu trong các vấn đề liên quan đến chuyên môn sâu về lịch sử thế giới

CĐR 3: Có kiến thức về

tổ chức nghiên cứu khoa

học, bao gồm việc điều

hành các loại hình hoạt

động khoa học(chủ trì hội

thảo, tọa đàm, đề tài

nghiên cứu...) liên quan

đến chuyên môn sâu về

lịch sử thế giới.

CĐR 6: Có kỹ năng

truyền đạt, phổ biến

(ngoại ngữ, công nghệ

thông tin, phương pháp sư

phạm...)kết quả nghiên

cứu chuyên sâu về lịch sử

thế giới và khu vực ở

phạm vi trong cũng như

ngoài nước

25

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các môn học)

Học kỳ Tên môn học Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ

2.1.1 … 3.1.1 … 4.1.1 …

1. Chủ nghĩa khu vực: Những trường phái lý thuyết

CĐR 1 CĐR 2

CĐR 3,4

CĐR 5,6

CĐR 7 CĐR 8

Chủ nghĩa khủng bố: Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn

CĐR 1 CĐR 2

CĐR 4 CĐR 5,6

CĐR 7

Các trào lưu xã hội dân chủ trên thế giới(từ sau 1945)

CĐR 1 CĐR 2

CĐR 4 CĐR 5,6

CĐR 7

2. Một số vấn đề về nghiên cứu Chiến tranh Việt Nam

CĐR 1 CĐR 2

CĐR 3,4

CĐR 5,6

CĐR 7 CĐR 8

Tiếp biến văn hóa Đông – Tây ở Việt Nam

CĐR 1 CĐR 2

CĐR 4 CĐR 6

Đường lối, chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới.

CĐR 1 CĐR 2

CĐR 4 CĐR 5,6

Kinh tế Việt Nam – Nhìn từ góc độ phát triển của dân tộc và hội nhập quốc tế

CĐR 1 CĐR 2

CĐR 4 CĐR 6

6. Thời gian đào tạo:

- Đối với nghiên cứu sinh có bằng Cử nhân: 4 năm

- Đối với nghiên cứu sinh có bằng Thạc sĩ: 3 năm

*Trong trường hợp đặc biệt, có thể rút ngắn hoặc kéo dài thời gian đào tạo nhưng không quá 6 năm.

7. Điều kiện tốt nghiệp:

26

Thực hiện theo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sỹ, Thông tư 08/2017/TT – BGDĐT, ngày 04/04/2017 của Bộ trưởng Bộ GDĐT

8. Loại chương trình đào tạo

9. Nội dung chương trình đào tạo

9.1 Các học phần bổ sung

9.1.1 Đối với NCS chưa có bằng thạc sỹ: Bổ sung 30 TC (Các học phần bổ sung bao gồm các học phần ở trình độ Thạc sĩ Lịch sử Thế giới)

TT Môn học Khối lượng tín chỉ (30/32) Học kỳ

Tổng số tín chỉ Lý thuyết TH/BT

1 Những trường phái sử học đương đại

2

2 Công xã nông thôn: Những vấn đề lý luận và lịch sử

2

3 Văn hóa Đông Nam Á – Lịch sử và quá trình hội nhập

2

4 Cải cách và cách mạng: Các con đường phát triển của châu Á

2

5 Chủ nghĩa tư bản hiện đại

2

6 Địa chính trị và trật tự thế giới(từ sau 1945)

2

7 ASEAN trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa

2

8 Lịch sử chủ nghĩa 2

27

thực dân

9 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc: Lịch sử và hiện tại

2

10 Đồng minh trong Chiến tranh Việt Nam

2

11 Công cuộc cải cách ở các nước XHCN và xu hướng phát triển của CNXH hiện nay.

2

12 Lịch sử các học thuyết kinh tế

2

13 Những vấn đề toàn cầu

2

14 Quốc tế cộng sản với cách mạng Việt Nam( 1919 – 1939)

2

15 Con đường tơ lụa châu Á và thế giới qua lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam

2

16 Vương quốc cổ Champa và những mối quan hệ trong khu vực

2

9.1.2. Đối với NCS có bằng thạc sỹ ngành gần: Bổ sung 12 TC (Các học phần bổ sung bao gồm các học phần ở trình độ Thạc sĩ Lịch sử Thế giới)

TT

Môn học Khối lượng tín chỉ Học kỳ

Tổng số tín chỉ Lý thuyết TH/BT

28

1 Những trường phái sử học đương đại

2

2 Công xã nông thôn: Những vấn đề lý luận và lịch sử

2

3 Văn hóa Đông Nam Á – Lịch sử và quá trình hội nhập

2

4 Cải cách và cách mạng: Các con đường phát triển của châu Á

2

5 Chủ nghĩa tư bản hiện đại

2

6 Địa chính trị và trật tự thế giới (từ 1945)

2

9.1.3 Đối với NCS có bằng thạc sỹ ngành khác: Bổ sung 18 TC (Các học phần bổ sung bao gồm các học phần ở trình độ Thạc sĩ Lịch sử Thế giới)

TT Môn học Khối lượng tín chỉ (18/22) Học kỳ

Tổng số tín chỉ Lý thuyết TH/BT

1 Những trường phái sử học đương đại

2

2 Công xã nông thôn: Những vấn đề lý luận và lịch sử

2

3 Văn hóa Đông Nam Á – Lịch sử và quá trình hội nhập

2

29

4 Cải cách và cách mạng: Các con đường phát triển của châu Á

2

5 Chủ nghĩa tư bản hiện đại

2

6 Địa chính trị và trật tự thế giới (từ sau 1945)

2

7 ASEAN trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa

2

8 Lịch sử chủ nghĩa thực dân

2

9 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc: Lịch sử và hiện tại

2

10 Đồng minh trong Chiến tranh Việt Nam

2

11 Công cuộc cải cách ở các nước XHCN và xu hướng phát triển của CNXH hiện nay.

2

9.2 Các học phần ở trình độ tiến sĩ

TT Môn học Khối lượng tín chỉ: 10 Học kỳ

Tổng số tín chỉ Lý thuyết TH/BT

Học phần bắt buộc 6

30

1 Chủ nghĩa khu vực: Những trường phái lý thuyết

2

Chủ nghĩa khủng bố: Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn

2

Các trào lưu xã hội dân chủ trên thế giới (từ sau 1945)

2

2 Học phần lựa chọn 4

Một số vấn đề về nghiên cứu Chiến tranh Việt Nam

2

Tiếp biến văn hóa Đông – Tây ở Việt Nam

2

Đường lối, chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới

2

Kinh tế Việt Nam – Nhìn từ góc độ phát triển của dân tộc và hội nhập quốc tế

2

9.3 Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 9 TC

- Tiểu luận tổng quan (bắt buộc): 3 TC

- Chuyên đề tiến sỹ (bắt buộc): 2 chuyên đề; mỗi chuyên đề 3 TC: 6 TC

9.4 Luận án: (71TC)

Luận án tiến sĩ là một công trình nghiên cứu khoa học có tính mới về Lịch sử thế

giới, có đóng góp về mặt lý luận, chứa đựng những tri thức hoặc giải pháp mới có giá trị

trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của ngành lịch sử hoặc giải quyết các vấn

31

đề đang đặt ra với ngành lịch sử hoặc thực tiễn xã hội. Luận án tiến sĩ có khối lượng

không vượt quá 200 trang A4, không tính phần phụ lục (nếu có)

Luận án và bảo vệ luận án tiến sĩ được thực hiện theo Quy chế tuyển sinh và đào

tạo trình độ tiến sĩ, Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT ngày 04/4/2017 của Bộ trưởng Bộ

GD&ĐT.

32

5. NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành đào tạo:

- Tiếng Việt: Lịch sử Việt Nam - Tiếng Anh: Vietnamese History

Mã ngành đào tạo: 62 – 22 – 03 – 13

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

Tên văn bằng tốt nghiệp:

- Tiếng Việt: Tiến sĩ sử học - Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Vietnamese History

Bộ môn quản lý chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử

2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

a. Đào tạo cán bộ có trình độ cao về lý thuyết và thực hành nghiên cứu, giảng dạy và hoạt động khoa học chuyên ngành lịch sử Việt Nam; có năng lực làm việc, nghiên cứu độc lập, sáng tạo và năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề đặt ra của KHXH&NV nói chung và Lịch sử Việt Nam nói riêng.

b. Nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và các khu vực lân cận; góp phần tăng cường quy mô đào tạo tiến sĩ theo định hướng của Đại học Quốc gia TP.HCM và của Bộ GD&ĐT.

c. Từ trình độ tiến sĩ trở thành chuyên gia về sử học, am hiểu chuyên ngành, có năng lực nghiên cứu độc lập, giảng dạy lịch sử Việt Nam và giải quyết những vần đề khoa học đặt ra về các lĩnh vực lịch sử, văn hoá, bảo tồn, thẩm định, phản biện xã hội.

3. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

Người dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ phải đáp ứng các điều kiện sau:

- Có bằng tốt nghiệp loại giỏi trở lên hoặc bằng thạc sĩ

- Là tác giả 1 bài báo hoặc báo cáo liên quan đến lĩnh vực dự định nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học hoặc kỷ yếu hội nghị, hội thảo chuyên ngành có phản biện (trong thời gian 3 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển).

- Ngoại ngữ (đáp ứng điều kiện môn ngoại ngữ theo quy định của ĐHQG)

- Bảo vệ đề cương nghiên cứu

- Người dự tuyển phải có bài luận về dự định nghiên cứu, nêu rõ về đề tài nghiên cứu thuộc ngành Lịch sử Việt Nam. Lý do, mục tiêu nghiên cứu, lý do chọn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, dự kiến làm việc sau khi tốt nghiệp, đề xuất người hướng dẫn.

- Người dự tuyển phải có hai thư giới thiệu của hai nhà khoa học có chức danh khoa học: giáo sư, phó giáo sư hoặc tiến sĩ Lịch sử Việt Nam. Hoặc một thư giới thiệu của một nhà

33

khoa học có chức danh khoa học hoặc học vị tiến sĩ Lịch sử Việt Nam và một thư giới thiệu của Thủ trưởng đơn vị công tác của thí sinh. Người giới thiệu cần có ít nhất 6 tháng công tác hoặc cùng hoạt động chuyên môn với thí sinh. Thư giới thiệu phải có những nhận xét, đánh giá về năng lực và phẩm chất của người dự tuyển (Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; Phương pháp làm việc; Khả năng nghiên cứu; Khả năng làm việc theo nhóm; Điểm mạnh và yếu của người dự tuyển; Triển vọng và phát triển về chuyên môn; Những nhận xét khác và mức độ ủng hộ, giới thiệu thí sinh làm nghiên cứu sinh).

- Người dự tuyển là công dân Việt Nam phải có 1 trong những văn bằng, chứng minh về năng lực ngoại ngữ như sau:

+ Có bằng tốt nghiệp đại học ngoại ngữ không phân biệt đơn vị đào tạo, loại hình đào tạo, hạng tốt nghiệp (một trong 5 thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung).

+ Có bằng tốt nghiệp đại học tại các chương trình đào tạo trong nước mà ngôn ngữ dung trong toàn bộ chương trình đào tạo là tiếng Anh không qua phiên dịch.

+ Có chứng chỉ IELTS 5.0 điểm trở lên, TOEFL IBT 45 điểm, TOEFL ITP (nội bộ) đạt 450 điểm trở lên, chứng chỉ TOEIC 500 trở lên, chứng chỉ tiếng Pháp DELF A4 hoặc DELF B1, B2, chứng chỉ tiếng Đức ZD cấp độ 3 trở lên, chứng chỉ tiếng Trung HSK cấp độ 5 trở lên, trong thời gian hai năm tính từ ngày cấp đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

+ Có bằng Đại học, Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ ở nước ngoài mà ngôn ngữ chính sử dụng trong học tập là một trong năm thứ tiếng nêu trên.

- Người dự tuyển là công công dân nước ngoài phải có trình độ tiếng Việt tối thiểu từ Bậc 4 trở lên theo Khung năng lực tiếng Việt dung cho người nước ngoài hoặc đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ theo quy định cụ thể của cơ sở đào tạo.

4. CHUẨN ĐẦU RA

Về kiến thức Về kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm

CĐR (1): Có kiến thức mới (tiên tiến) và chuyên sâu về sử học và lịch sử Việt Nam làm nền tảng cho nghiên cứu và hoạt động khoa học.

CĐR (1): Nắm vững lý thuyết khoa học cơ bản về sử học, phương pháp luận sử học mác xít; có kỹ năng vận dụng và sáng tạo những vấn đề sử học, nhất là trong các lĩnh vực chuyên gia.

CĐR (1): Độc lập trong nghiên cứu. Có sáng tạo tri thức mới, ý tưởng mới, phương pháp tiếp cận và vận dụng mới trong nghiên cứu và hoạt động khoa học lịch sử chuyên ngành.

CĐR (2): Có kiến thức cốt lõi và chuyên sâu về lịch sử Việt Nam và lĩnh vực hoạt động nghiên cứu khoa học lịch sử và chuyên ngành

CĐR (2): Có kỹ năng tổ chức quản lý, quản trị, điều hành chuyên môn; kỹ năng suy luận, phân tích các vấn đề khoa học và đưa ra những hướng xử lý một cách sáng tạo trong nghiên cứu và phát triển khoa học lịch sử

CĐR (2): Thích ứng và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế trong nghiên cứu, giảng dạy, hướng dẫn khoa học lịch sử chuyên ngành. Chủ động đưa ra các ý tưởng mang tính chuyên gia

CĐR (3): Có kiến thức về CĐR (3): Có năng lực quản CĐR (3): Phán quyết và

34

tổ chức và quản trị nghiên cứu khoa học chuyên ngành, ứng dụng công nghệ mới

lý, điều hành chuyên môn trong nghiên cứu, giảng dạy và phát triển các vấn đề có liên quan đến chuyên ngành sâu

chịu trách nhiệm trước những phán quyết, quyết định trong tổ chức quản lý chuyên môn, nghiên cứu và hoạt động khoa học liên quan đến ngành sử.

CĐR (4) Có kiến thức về quản trị tổ chức phương pháp nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và sử học

CĐR (4) Có kỹ năng làm việc trong các nhóm nghiên cứu, tham gia thảo luận trong nước và quốc tế thuộc ngành hoặc lĩnh vực nghiên cứu và phổ biến các kết quả nghiên cứu. trong nước và quốc tế về sử học chuyên ngành

CĐR (4) Sáng tạo ra những ý tưởng mới liên quan đến chuyên ngành

5. MA TRẬN CÁC MÔN HỌC VÀ CHUẨN ĐẦU RA

Học kỳ

Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Về kiến thức

Về kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm

1 Lịch sử dân tộc Việt Nam - Đặc điểm và hướng tiếp cận liên ngành

CĐR 1&4 CĐR 1&2 CĐR 1&4

1 Kinh tế Việt Nam - Nhìn từ góc độ phát triển của dân tộc và hội nhập quốc tế

CĐR 2&4 CĐR 3 CĐR 1

1 Chiến tranh ở Việt Nam – những vấn đề lịch sử và tư tưởng quân sự

CĐR 1&2 CĐR 2&4 CĐR 2

2 Từ Văn minh Sông Hồng đến Văn minh Đại Việt

CĐR 1 CĐR 1&2 CĐR 1&4

2 Bang giao Việt Nam - Đông Nam Á trong lịch sử: Những vấn đề lý luận và thực tiễn

CĐR 1&4 CĐR 4 CĐR 3

2 Làng xã Việt Nam - Những vấn đề lịch sử và xu hướng phát triển

CĐR 2&4 CĐR 3 CĐR 3

1 Chủ nghĩa khu vực - Những trường phái lý thuyết

CĐR 1&4 CĐR 1 CĐR 1

2 Công cuộc cải cách ở các nước XHCN và xu hướng phát triển của CNXH hiện nay

CĐR 2&4 CĐR 1&4 CĐR 1&3

6. THỜI GIAN ĐÀO TẠO

- Đối với nghiên cứu sinh có bằng cử nhân: 4 năm

- Đối với nghiên cứu sinh có bằng thạc sĩ: 3 năm

35

Trong trường hợp đặc biệt, có thể rút ngắn hoặc kéo dài thời gian đào tạo, nhưng không quá 6 năm.

7. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Thực hiện theo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ, Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT ngày 04/4/2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

8. LOẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

9. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

9.1. Các học phần bổ sung

9.1.1 Đối tượng chưa có bằng thạc sỹ: Tối thiểu 30 TC-15 học phần (Các học phần bổ sung bao gồm các học phần ở trình độ thạc sỹ LSVN)

Học phần

Tên học phần/môn học Khối lượng tín chỉ 30 (15 học phần)

Tổng số

Lý thuyết

TH/BT

I Các học phần bắt buộc 20

1 Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành

2 2

2 Các hình thái kinh tế - xã hội trong tiến trình lịch sử Việt Nam

2 2

3 Sự phát triển của CNTB ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975)

2 2

4 Chiến tranh ở Việt Nam thời hiện đại - lý luận và thực tiễn

2 2

5 Văn hóa Việt Nam - Truyền thống và hiện đại

2 2

6 Làng xã và vấn đề ruộng đất Việt Nam trong lịch sử

2 2

7 Việt Nam thế kỷ XVII – XIX- Những vấn đề lịch sử

2 2

8 Chính sách cân bằng quan hệ với các nước lớn của Việt Nam – Những vấn đề lý luận và lịch sử

2 2

9 Quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ, 2 2

36

lãnh hải của Việt Nam trong lịch sử

10 ASEAN trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa

2 2

II Các học phần tự chọn 10

1 Nam bộ trong tiến trình lịch sử Việt Nam

2 2

2 Tư tưởng canh tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2 2

3 Địa chính trị và trật tự thế giới (từ 1945 đến nay)

2 2

4 Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nay

2 2

5 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc: Lịch sử và hiện tại

2 2

Tổng cộng (bắt buộc và tự chọn) 30

9.1.2 Đối tượng có bằng Thạc sỹ ngành gần: 14 TC (7 học phần)

Học phần

Môn học

Khối lượng tín chỉ 14

(7 học phần) Học kỳ

Tổng số

Lý thuyết

TH/BT

1 Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành

2 2

2 Các hình thái kinh tế - xã hội trong tiến trình lịch sử Việt Nam

2 2

3 Sự phát triển của CNTB ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975)

2 2

4 Chiến tranh ở Việt Nam thời hiện đại - lý luận và thực tiễn

2 2

5 Văn hóa Việt Nam - Truyền thống và hiện đại

2 2

6 Làng xã và vấn đề ruộng đất Việt Nam 2 2

37

trong lịch sử

7 Việt Nam thế kỷ XVII – XIX- Những vấn đề lịch sử

2 2

9.1.3 Đối tượng có bằng Thạc sỹ ngành khác: 20 TC (10 học phần)

Học phần

Môn học

Khối lượng tín chỉ 20 TC (10 học phần)

Học kỳ

Tổng số

Lý thuyết

TH/BT

1 Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành

2 2

2 Các hình thái kinh tế - xã hội trong tiến trình lịch sử Việt Nam

2 2

3 Sự phát triển của CNTB ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975)

2 2

4 Chiến tranh ở Việt Nam thời hiện đại - lý luận và thực tiễn

2 2

5 Văn hóa Việt Nam - Truyền thống và hiện đại

2 2

6 Làng xã và vấn đề ruộng đất Việt Nam trong lịch sử

2 2

7 Việt Nam thế kỷ XVII – XIX- Những vấn đề lịch sử

2 2

8 Văn hoá Óc Eo và Vương quốc Phù Nam

2 2

9 Chính sách cân bằng quan hệ của Việt Nam với các nước lớn – Những vấn đề lý luận và lịch sử

2 2

10 ASEAN trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa

2 2

9.2. Các học phần ở trình độ tiến sĩ: 12 TC (6 học phần)

Học phần

Môn học Khối lượng tín chỉ: 12 (6

học phần) Học kỳ

38

Tổng số

Lý thuyết

TH/BT

I Học phần bắt buộc 8 TC (4 học phần)

1 Lịch sử dân tộc Việt Nam - Đặc điểm và hướng tiếp cận liên ngành

2 2

2 Kinh tế Việt Nam - Nhìn từ góc độ phát triển của dân tộc và hội nhập quốc tế

2 2

3 Chiến tranh ở Việt Nam – những vấn đề lịch sử và tư tưởng quân sự

2 2

4 Bang giao Việt Nam - Đông Nam Á trong lịch sử: Những vấn đề lý luận và thực tiễn

2 2

II

Học phần tự chọn 4 TC (2 học phần)

1 Từ Văn minh Sông Hồng đến Văn minh Đại Việt

2 2

2 Chủ nghĩa khu vực - Những trường phái lý thuyết

2 2

3 Làng xã Việt Nam - Những vấn đề lịch sử và xu hướng phát triển

2 2

9.3. Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 8 TC (3 chuyên đề tiến sĩ và 1 tiểu luận tổng quan)

- Chuyên đề tiến sĩ:

Nghiên cứu sinh phải hoàn thành 03 chuyên đề tiến sĩ (tương đương 06 tín chỉ) để nâng cao năng lực nghiên cứu và tư nghiên cứu, cập nhật kiến thức mới liên quan đến đề tài luận án.

- Tiểu luận tổng quan:

Nghiên cứu sinh phải hoàn thành 1 tiểu luận tổng quan (tương đương 2 tín chỉ) về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án, thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những vấn đề tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần nghiên cứu giải quyết.

9.4. Luận án tiến sĩ

Luận án tiến sĩ (tương đương 70 tín chỉ) là một công trình nghiên cứu khoa học có tính mới về Lịch sử Việt Nam, có đóng góp về mặt lý luận, chứa đựng những tri thức hoặc giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của ngành lịch sử hoặc giải quyết các vấn đề đang đặt ra với ngành lịch sử hoặc thực tiễn xã hội. Luận án tiến sĩ có khối lượng không vượt quá 200 trang A4, không tính phần phụ lục (nếu có)

Luận án và bảo vệ luận án tiến sĩ được thực hiện theo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ, Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT ngày 04/4/2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

39

6. NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tên ngành đào tạo:

- Tiếng Việt: Lý luận văn học - Tiếng Anh: Literary Theory

Mã ngành đào tạo: 60. 22. 01.20

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

Tên văn bằng tốt nghiệp:

- Tiếng Việt: Tiến sĩ Lý luận văn học - Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Literary Theory

Bộ môn quản lý chuyên ngành: Lý luận – Phê bình văn học, Khoa Văn học

2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

d. Đào tạo cán bộ có trình độ cao về lý thuyết và thực hành nghiên cứu, giảng dạy và hoạt động khoa học chuyên ngành Lý luận văn học; có năng lực làm việc, nghiên cứu độc lập, có khả năng sáng tạo và năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề đặt ra của KHXH&NV nói chung và Văn học nói riêng.

e. Nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và các khu vực lân cận; góp phần tăng cường quy mô đào tạo tiến sĩ theo định hướng của Đại học Quốc gia TP.HCM và của Bộ GD&ĐT.

f. Từ trình độ tiến sĩ, người được đào tạo sẽ trở thành những chuyên gia về Lý luận văn học, am hiểu chuyên ngành, có năng lực nghiên cứu độc lập, có khả năng giảng dạy Lý luận – Phê bình văn học và giải quyết những vần đề khoa học đặt ra về các lĩnh vực Lý luận Phê bình, về những vấn đề của đời sống văn học - văn hóa nói chung, về khả năng thẩm định giá trị văn học – văn hóa và phản biện xã hội.

3. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH 3.1.Điều kiện dự tuyển

a). Có bằng thạc sĩ đúng chuyên ngành hoặc chuyên ngành phù hợp với Lý luận văn học

Ngành phù hợp là khi chương trình đào tạo có trùng hợp trên 60% nội dung, chương trình và thời lượng đào tạo, kể cả môn chung, nhất là các ngành đào tạo

40

trong khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và khoa Văn học (hay Ngữ văn) của các trường khoa học cơ bản. Thí sinh có bằng thạc sĩ chuyên ngành phù hợp với ngành Lý luận văn học thì không phải bổ túc kiến thức khi dự tuyển.

Những người có bằng Thạc sĩ đúng chuyên ngành là những người có bằng tốt nghiệp bậc Cao học thuộc chuyên ngành Ngữ văn nói chung (bao gồm cả Thạc sĩ thuộc ngành Văn Sư phạm), Lý luận văn học, Văn học nước ngoài và Văn học so sánh, Văn học Việt Nam, Ngôn ngữ học, Hán – Nôm, Sáng tác văn học.

b). Có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần với Lý luận văn học

Ngành gần là khi chương trình đào tạo khác nhau không quá 20% cả về nội dung và thời lượng, không tính môn chung. Trường hợp thí sinh có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần với ngành Lý luận văn học thì phải bổ túc kiến thức khi dự tuyển.

Những người tốt nghiệp đại học các ngành GẦN với ngành Lý luận văn học gồm:

- Lí luận và phê bình sân khấu, Biên kịch sân khấu, Lí luận và phê bình điện ảnh - truyền hình, Biên kịch điện ảnh - truyền hình, Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam, Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Việt Nam học, Lí luận và phương pháp dạy văn.

- Ngôn ngữ/ Ngữ văn: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia, Nhật, Hàn Quốc, Ả Rập, Giáo dục ngôn ngữ/ Phương pháp giảng dạy tiếng Anh/ Pháp/ Nga/ Hoa/ Nhật/ Hàn.

- Quốc tế học, Đông phương học, Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Nhật Bản học, Hàn Quốc học, Khu vực Thái Bình Dương học, Triết học, Văn hóa học, Nhân học, Văn hóa dân tộc, Văn hóa quần chúng, Du lịch, Báo chí và truyền thông, Quan hệ công chúng và truyền thông, Châu Á học.

c). Có bằng thạc sĩ chuyên ngành khác, hoặc có bằng đại học chính quy chuyên ngành Văn học

Người dự tuyển phải có bằng tốt nghiệp đại học từ loại giỏi trở lên và được đào tạo theo hệ chương trình 4 năm như người chưa có bằng thạc sĩ.

3.2. Điều kiện xét tuyển nghiên cứu sinh

- Ngoại ngữ (đáp ứng điều kiện môn ngoại ngữ theo quy định của ĐHQG-HCM)

- Chuyên môn: Ngành công tác liên quan đến các lĩnh vực của Văn học, như: các Viện nghiên cứu, các Trường đại học, các cơ quan liên quan đến hoạt động văn hóa và văn học….

41

- Có 1 bài báo hoặc báo cáo liên quan đến lĩnh vực dự định nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo chuyên ngành có phản biện (trong thời gian 3 năm tính đến ngày đăng ký dự tuyển)

- Bảo vệ đề cương nghiên cứu

- Người dự tuyển phải có bài luận về dự định nghiên cứu, nêu rõ về đề tài nghiên cứu thuộc ngành Lý luận – Phê bình văn học, lý do, mục tiêu nghiên cứu, lý do chọn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, dự kiến làm việc sau khi tốt nghiệp, đề xuất người hướng dẫn.

- Người dự tuyển phải có hai thư giới thiệu của hai nhà khoa học có chức danh khoa học: giáo sư, phó giáo sư hoặc tiến sĩ chuyên ngành Văn học, hoặc một thư giới thiệu của một nhà khoa học có chức danh khoa học hoặc học vị tiến sĩ thuộc lĩnh vực Văn học và một thư giới thiệu của Thủ trưởng đơn vị công tác của thí sinh. Người giới thiệu cần có ít nhất 06 tháng công tác hoặc cùng hoạt động chuyên môn với thí sinh. Thư giới thiệu phải có những nhận xét, đánh giá về năng lực và phẩm chất của người dự tuyển (phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, phương pháp làm việc, khả năng nghiên cứu, khả năng làm việc theo nhóm; điểm mạnh và yếu của người dự tuyển; triển vọng và phát triển về chuyên môn; những nhận xét khác và mức độ ủng hộ, giới thiệu thí sinh làm nghiên cứu sinh).

3.3. Điều kiện ngoại ngữ

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngoại ngữ không phân biệt đơn vị đào tạo, loại hình đào tạo, hạng tốt nghiệp (một trong 5 thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung).

- Có bằng tốt nghiệp đại học tại các chương trình đào tạo trong nước mà ngôn ngữ sử dụng trong toàn bộ chương trình đào tạo là tiếng Anh không phải qua phiên dịch.

- Có chứng chỉ IELTS 5.0 điểm trở lên, TOEFL IBT 45 điểm, TOEFL ITP (nội bộ) đạt 450 điểm trở lên, chứng chỉ TOEIC 500 trở lên, chứng chỉ tiếng Pháp DELF A4 hoặc DELF B1, B2, chứng chỉ tiếng Đức ZD cấp độ 3 trở lên, chứng chỉ tiếng Trung HSK cấp độ 5 trở lên, trong thời gian hai năm tính từ ngày cấp đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

- Có bằng Đại học, Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ ở nước ngoài mà ngôn ngữ chính sử dụng trong học tập là một trong năm thứ tiếng nêu trên.

42

4. CHUẨN ĐẦU RA

Về kiến thức Về kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm

CĐR (1): Có kiến thức mới (tiên tiến) và chuyên sâu về văn học nói chung và lý luận văn học nói riêng làm nền tảng cho nghiên cứu và các hoạt động khoa học.

CĐR (1): Nắm vững những lý thuyết khoa học cơ bản về văn học, về phương pháp luận; có kỹ năng vận dụng và sáng tạo những vấn đề thuộc lĩnh vực văn học, đặc biệt là những vấn đề trong các lĩnh vực mà bản thân là chuyên gia.

CĐR (1): Có sáng tạo tri thức mới, ý tưởng mới, phương pháp tiếp cận và vận dụng mới trong nghiên cứu và hoạt động khoa học thuộc chuyên ngành.

CĐR (2): Có kiến thức cốt lõi và chuyên sâu về lý luận và lịch sử văn học; am hiểu những vấn đề có tính lí luận của văn học dân tộc, khu vực và thế giới, cũng như nắm vững những hoạt động đã và đang diễn ra thuộc phạm vi chuyên ngành.

CĐR (2): Có kỹ năng tổ chức quản lý, quản trị, điều hành chuyên môn trong nghiên cứu và phát triển khoa học văn học

CĐR (2): Thích ứng và phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế trong nghiên cứu, giảng dạy, hướng dẫn hoạt động khoa học thuộc chuyên ngành văn học

CĐR (3): Có kiến thức về tổ chức và quản trị nghiên cứu khoa học chuyên ngành; biết ứng dụng công nghệ thông tin, phương pháp nghiên cứu liên ngành trong khoa nghiên cứu văn học và khoa học XHNV nói chung.

CĐR (3): Tham gia nghiên cứu, thảo luận trong nước và quốc tế thuộc ngành Văn học, công bố và phổ biến kết quả nghiên cứu trong nước và quốc tế về Lý luận và Lịch sử văn học, cũng như các lĩnh vực hoạt động có liên quan.

CĐR (3): Phán quyết và chịu trách nhiệm trước những phán quyết, quyết định trong tổ chức quản lý chuyên môn, nghiên cứu và hoạt động khoa học liên quan đến ngành Văn học.

43

5. MA TRẬN CÁC MÔN HỌC VÀ CHUẨN ĐẦU RA (Kỹ năng)

Học kỳ Tên môn học Chuẩn đầu ra

Phần bắt buộc (09 tín chỉ)

Thi pháp học phương Tây

Lí luận Phê bình văn học phương Tây hiện đại (lý thuyết và vận dụng)

Lý luận văn học và mĩ học cổ điển phương Đông

Phần tự chọn (06 tín chỉ, chọn 2 trong 4 môn)

Triết học, Mỹ học và Văn học

Văn hóa học và văn học

Văn học Việt Nam trong bối cảnh Đông Á.

Văn học Việt Nam – Những định hướng nghiên cứu

Luận án tiến sĩ

6. THỜI GIAN ĐÀO TẠO

- Đối với nghiên cứu sinh có bằng cử nhân: 4 năm

- Đối với nghiên cứu sinh có bằng thạc sĩ: 3 năm

Trong trường hợp đặc biệt, có thể rút ngắn hoặc kéo dài thời gian đào tạo, nhưng không quá 6 năm.

7. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Thực hiện theo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ, Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT ngày 04/4/2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

8. LOẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

9. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

44

9.1. Các học phần bổ sung

9.1.1 Đối tượng dự thi có bằng Thạc sĩ chuyên ngành GẦN (21 tín chỉ):

Học phần

Môn học

Khối lượng tín chỉ Học kỳ Tổng

số Lý

thuyết TH/BT

1 Phương pháp luận nghiên cứu văn học 3

2 Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam 2 2

3 Nguyên lí văn học so sánh 2 2

4 Chủ nghĩa hiện sinh và văn học 2 2

5 Tự sự học: Lí thuyết và thực tiễn 2 2

6 Các trường phái phê bình văn học phương Tây 2 2

7 Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng 2 2

8 Huyền thoại và văn học 2 2

9 Trường phái hình thức Nga 2 2

10 Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 2 2

9.1.2 Đối tượng có bằng Thạc sĩ chuyên ngành KHÁC: Tối thiểu 30 TC (Các học phần bổ sung bao gồm các học phần ở trình độ Thạc sĩ LLVH)

Đây là học phần ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học (chưa kể các môn

Triết học và Ngoại ngữ). NCS phải hoàn thành chương trình đào tạo trong 24 tháng

đầu của thời gian đào tạo, tổng số các học phần tối thiểu là 30 tín chỉ, gồm các học

phần bắt buộc (21 tín chỉ) và học phần tự chọn (09 tín chỉ). Chương trình cụ thể

như sau:

45

TT Môn học

Khối lượng (tín chỉ) 6.1 H

K

TS LT TN

BT,TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

Khối kiến thức bắt buộc 21

1 Phương pháp luận nghiên cứu văn học

3 30

120 1

2 Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam

2 30

120 1

3 Nguyên lí văn học so sánh 2 30 120 1

4 Huyền thoại và văn học 2 30 120 1

5 Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng

2 30

120 1

6 Chủ nghĩa hiện sinh và văn học 2 30 120 1

7 Các trường phái phê bình văn học phương Tây

2 30

120 1

8 Trường phái hình thức Nga 2 30 120 1

9 Tự sự học: Lí thuyết và thực tiễn 2 30 120 1

10 Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

2 30

120 1

Khối kiến thức tự chọn (chọn 5 trong số các môn sau)

09

11 Bản chất văn học 2 30 120 1

12 Thi pháp học hiện đại 2 30 120 1

13 Tiếp cận văn học châu Á bằng lý thuyết phương Tây hiện đại

2 30

120 1

14 Tiến trình thơ Việt Nam hiện đại 2 30 120 1

15 Những vấn đề văn học Trung Quốc thế kỉ XX

2 30

120 1

16 Những cách tân của tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX

2 30

120 1

17 Ngôn ngữ văn chương và phong cách học

2 30

120 1

18 Hệ thống thể loại văn học trung đại Việt Nam

2 30

120 1

19 Thể loại kịch trong tiến trình văn học 2 30 120 1

46

VN hiện đại

20 Thi pháp học cổ điển Ấn Độ 2 30 120 1

21 Thơ ca Anh – Mỹ 2 30 120 1

22 Tiếp biến văn hóa Trung quốc ở VN thời trung đại

2 30

120 1

23 Phiên dịch học và các lí thuyết văn học

2 30

120 1

24 Phật giáo và văn học cổ điển VN 2 30 120 1

25 Diaspora và văn học di dân 2 30 120 1

26 Truyện ngắn E. Hemingway và vấn đề đặc trưng thể loại

2 30

120 1

27 Vấn đề con người trong văn học trung đại VN

2 30

120 1

28 Văn học trung đại VN – Những vấn đề thi pháp

2 30

120 1

29 Truyện cổ tích dưới con mắt các nhà khoa học

2 30

120 1

30 Xã hội học văn học 2 30 120 2

31 Văn hóa học và nghiên cứu văn học 2 30 120 2

32 Thơ Đường - những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận

2 30

120 2

33 Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 2 30 120 2

34 Tiếp nhận văn học 2 30 120 2

35 Một số vấn đề về lý luận văn học hiện đại

2 30

120 2

36 Vấn đề con người trong văn học trung đại Việt Nam

2 30

120 2

37 Kí hiệu học văn học nghệ thuật 2 30 120 2

38 Chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học 2 30 120 2

39 Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học

2 30

120 2

40 Sân khấu phương Tây hiện đại: Kịch và Phản kịch

2 30

120 2

41 Những vấn đề của văn học Nga hiện đại

2 30

120 2

42 Tiểu thuyết, Truyện ngắn Việt Nam hiện đại dưới góc nhìn tương tác thể loại

2 30

120 2

43 Thời Trung đại trong văn học các 2 30 120 2

47

nước khu vực Đông Á

44 Văn học trung đại Việt Nam - những vấn đề thi pháp

2 30

120 2

45 Văn học và các loại hình nghệ thuật 2 30 120 2

46 Thơ Việt Nam hiện đại – những vấn đề thi pháp

2 30

120 2

47 Lý luận phê bình văn học Việt Nam hiện đại

2 30

120 2

48 Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện Việt Nam 1975 - 2000

2 30

120 2

49 Thi pháp tiểu thuyết và tiểu thuyết phương Tây hiện đại

2 30

120 2

50 Giọng điệu trong thơ trữ tình 2 30 120 1

51 M. Bakhtin với lý luận và thi pháp tiểu thuyết

2 30

120 1

52 Nghiên cứu văn học dân gian theo loại hình

2 30

120 1

53 Khuynh hướng huyền thoại và hậu hiện đại trong văn học Mỹ La- tinh

2 30

120 1

54 Tiến trình hiện đại hóa và sự đổi mới văn học

2 30

120 1

55 Tiểu thuyết lịch sử: Những vấn đề lí luận và thực tiễn sáng tác

2 30

120 1

9.2. Các học phần ở trình độ Tiến sĩ

Học phần

Môn học

Khối lượng tín chỉ: 15 Học kỳ Tổng

số Lý

thuyết TH/BT

Học phần bắt buộc 09 TC (3 học phần)

1 Thi pháp học phương Tây 3 3

2 Lí luận Phê bình văn học phương Tây hiện đại:

3 3

3 Lý luận văn học và mĩ học cổ điển phương Đông

3 3

48

Học phần tự chọn 06TC (2 học phần)

1 Triết học, Mỹ học và Văn học 3 3

2 Văn hóa học và văn học 3 3

3 Văn học Việt Nam trong bối cảnh Đông Á.

3 3

4 Văn học Việt Nam – Những định hướng nghiên cứu

3 3

9.3. Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 8 TC

- Chuyên đề tiến sĩ: Nghiên cứu sinh phải hoàn thành 03 chuyên đề tiến sĩ (tương đương 06 tín chỉ) để nâng cao năng lực nghiên cứu và tư nghiên cứu, cập nhật kiến thức mới liên quan đến đề tài luận án.

- Tiểu luận tổng quan: Nghiên cứu sinh phải hoàn thành Tiểu luận tổng quan (tương đương 2 tín chỉ) về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án, thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những vấn đề tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần nghiên cứu giải quyết.

9.4. Luận án tiến sĩ

Luận án tiến sĩ (tương đương 67 tín chỉ) là một công trình nghiên cứu khoa học có tính mới mẻ, có đóng góp về mặt lý luận, chứa đựng những tri thức hoặc giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của ngành Văn học hoặc giải quyết các vấn đề đang đặt ra với chuyên ngành hoặc thực tiễn xã hội. Luận án tiến sĩ có khối lượng không vượt quá 200 trang A4, không tính phần phụ lục (nếu có)

Luận án và bảo vệ luận án tiến sĩ được thực hiện theo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ, Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT ngày 04/4/2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

49

7. NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Ngôn ngữ học + Tiếng Anh: Linguistics

- Mã ngành đào tạo:62 22 02 40 - Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung - Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Tiến sĩ Ngôn ngữ học + Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Linguistics

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo:nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng đào tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có thể đảm nhiệm của người học sau khi tốtnghiệp.

Chương trình đào tạo hướng tới mục tiêu:

(1) Cung cấp kiến thức chuyên sâu về các bình diện ngôn ngữ từ truyền thống đến hiện đại của các khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ học trên thế giới, kiến thức và hiểu biết chuyên sâu về Việt ngữ học;

(2) Trang bị kiến thức nâng cao cả về mặt lý thuyết lẫn phương pháp nghiên cứu chuyên ngành của ngôn ngữ học, biết sử dụng hiệu quả các phần mềm ứng dụng trong nghiên cứu và biết trình bày các vấn đề khoa học một cách mạch lạc, hệ thống, biết vận dụng kiến thức ngôn ngữ học vào các lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học tự nhiên khác.

(3) Trau dồi khả năng tư duy độc lập, tư duy phản biện về các vấn đề nghiên cứu của ngôn ngữ học; trang bị kỹ năng chuyên sâu để có thể độc lập thực hiện các công trình nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học.

(4) Nghiên cứu sinh khẳng định khả năng làm việc tốt liên quan đến kiến thức và kỹ năng chuyên môn được đào tạo, tại nơi làm việc.Nghiên cứu sinh có khả năng phát hiện những vấn đề nghiên cứu mới xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu ngôn ngữ trong và ngoài nước.Có khả năng làm lãnh đạo, làm cố vấn cho các đề tài, đề án nghiên cứu ngôn ngữ học nói chung, Việt ngữ học nói riêng.

(5) Sau khi nhận học vị, nghiên cứu sinh có khả năng:

+ Độc lập đảm nhiệm công tác đòi hỏi có kiến thức chuyên môn sâu và kỹ năng nghiên cứu chuyên ngành trong các lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở các trường đại học và các viện nghiên cứu.

+ Thực hiện các công việc hướng dẫn, thẩm định, đánh giá các đề tài khoa học trong các trường đại học, viện nghiên cứu hoặc các sở khoa học công nghệ ở các địa phương; làm cố vấn cho các chương trình học thuật có liên quan đến ngôn ngữ học.

50

+ Có khả năng làm công tác quản lý các cơ quan tổ chức có liên quan đến lĩnh vực ngôn ngữ học.

3. Đối tượng tuyển sinh

Người dự tuyển trình độ Tiến sĩ phải đáp ứng các điều kiện sau:

- Có bằng tốt nghiệp đại học loại Giỏi trở lên hoặc bằng Thạc sĩ.

- Là tác giả ít nhất 01 bài báo hoặc báo cáo liên quan đến dự định nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học hay kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học chuyên ngành có thời hạn 3 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển.

- Người dự tuyển là công dân Việt Nam phải có một trong những văn bằng chứng minh năng lực ngoại ngữ:

+ Bằng Cử nhân hoặc bằng Thạc sĩ do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp cho người học toàn thời gian ở nước ngoài (bằng tiếng Anh hoặc 1 ngoại ngữ khác).

+ Bằng tốt nghiệp đại học các ngành ngôn ngữ nước ngoài do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp

+ Chứng chỉ tiếng Anh TOEFL IBT từ 45 trở lên hoặc IELTS (Academic Test) từ 5.0 trở lên trong thời hạn 2 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển.

- Người dự tuyển là công dân nước ngoài phải có trình độ tiếng Việt tối thiểu từ bậc 4 trở lên theo khung năng lực tiếng Việt dành cho người nước ngoài.

Đối tượng tuyển sinh đã có bằng Cử nhân loại Giỏi hoặc bằng Thạc sĩ thuộc:

* Ngành đúng và ngành phù hợp:

+ Ngôn ngữ học;

+ Văn học, Ngữ Văn (cử nhân/sư phạm), Ngữ văn Việt Nam, Hán Nôm, Tiếng Việt (dành cho sinh viên nước ngoài), Ngôn ngữ Việt Nam (dành cho sinh viên nước ngoài)..

* Ngành gần:

+ Lí luận văn học, Lí luận và phê bình sân khấu, Biên kịch sân khấu, Lí luận và phê bình điện ảnh – truyền hình, Biên kịch điện ảnh – truyền hình, Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam, Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Việt Nam học, Lí luận và phương pháp dạy văn, Sáng tác văn học.

+ Ngôn ngữ / Ngữ văn/ Văn học: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Ả rập, Giáo dục ngôn ngữ/ Phương pháp giảng dạy tiếng Anh/ Pháp/ Nga/ Hoa/ Nhật/ Hàn.

+ Quốc tế học, Đông phương học, Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Nhật Bản học, Hàn Quốc học, Khu vực Thái Bình Dương học, Văn hóa học, Văn hóa dân tộc, Văn hóa quần chúng, Du lịch, Nhân học, Triết học, Báo chí và Truyền thông, Quan hệ công chúng và Truyền thông, Châu Á học.

51

* Ngành khác:

Tất cả các ngành học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và tự nhiên khác.

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức

1) Dành cho đối tượng thí sinh ngành GẦN: 10 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngôn ngữ học đại cương 2

2 Ngữ âm học tiếng Việt 2

3 Từ vựng học tiếng Việt 2

4 Ngữ pháp tiếng Việt 2

5 Ngôn ngữ học văn bản 2

2) Dành cho đối tượng thí sinh ngành KHÁC (THUỘC lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn): 16 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngôn ngữ học đại cương 2

2 Ngữ âm học tiếng Việt 2

3 Từ vựng học tiếng Việt 2

4 Ngữ pháp tiếng Việt 2

5 Ngôn ngữ học văn bản 2

6 Phong cách học tiếng Việt 2

7 Ngữ dụng học tiếng Việt 2

8 Ngữ nghĩa học tiếng Việt 2

4. Chuẩn đầu ra

Kiến thức (Kt) Kỹ năng (Kn) Mức tự chủ và trách

nhiệm (Mt)

Kt1. Có trình độ chuyên môn

sâu, nắm vững vốn kiến thức

nâng cao cả về mặt lý luận lẫn

Kn1. Nghiên cứu sinh biết

cách phân tích dữ liệu nghiên

cứu chuyên sâu, biết cách vận

Mt.NCS sau khi tốt

nghiệp được nâng cao

trình độ nghề nghiệp, khả

52

phương pháp nghiên cứu

chuyên ngành của ngôn ngữ

học.

dụng các phương pháp nghiên

cứu chuyên ngành của ngôn

ngữ học để khảo sát, thu thập,

xử lý các thông tin khoa học,

có khả năng độc lập nghiên

cứu, có tư duy phản biện.

năng độc lập nghiên cứu,

khả năng độc lập hướng

dẫn khoa học; có thể làm

công tác nghiên cứu khoa

học, hướng dẫn nghiên

cứu ở các viện, trung tâm

nghiên cứu.

Kt2. Cung cấp các kiến thức

liên ngành có liên quan như:

Ngôn ngữ và văn hóa, Ngôn

ngữ học máy tính, Ngôn ngữ

học nhân học, Ngôn ngữ học

tâm lý, Ngôn ngữ học tri

nhận… và các liên ngành khác

của Ngôn ngữ học

Kn2. Có kỹ năng truyền đạt

tri thức dựa trên nghiên cứu,

thảo luận các vấn đề chuyên

môn Ngôn ngữ học với

những người cùng chuyên

ngành hoặc với những người

khác.

Có kỹ năng vận dụng các

kiến thức đã được trang bị để

thực hiện một số đề tài, dự án

thực tiễn như: nghiên cứu

ngôn ngữ các dân tộc thiểu

số, nghiên cứu ngôn ngữ

trong tính tương tác xã hội,

nghiên cứu ngôn ngữ trong

sự tương quan với những đặc

trưng văn hóa, tộc người,

biên soạn từ điển…

Có kỹ năng nghiên cứu phát

triển và sử dụng các công

nghệ hiện đại trong nghiên

cứu (các phần mềm phân tích

Mt2. Sau khi tốt nghiệp

có thể tham gia giảng dạy

ở các bậc học như: Trung

học phổ thông, Cao đẳng,

Đại học và sau đại học.

53

ngữ liệu ngôn ngữ, thống kê

ngôn ngữ, tổng hợp ngôn

ngữ).

Kt3. Độc lập đảm nhiệm công

tác đòi hỏi có kiến thức

chuyên môn sâu và kỹ năng

nghiên cứu chuyên ngành

trong các lĩnh vực giảng dạy

và nghiên cứu khoa học ở các

trường đại học và các viện

nghiên cứu.

NCS có kiến thức chung về

quản trị và quản lý tổ chức

các hoạt động giảng dạy và

nghiên cứu thuộc phạm vi

chuyên ngành hoặc các lĩnh

vực hữu quan.

Kn3.

Có khả năng biên soạn giáo

trình và giảng dạy ngôn ngữ

học ở bậc đại học và sau đại

học.

Có khả năng ứng dụng các tri

thức về ngôn ngữ học trong

mọi lĩnh vực công tác của xã

hội.

Mt3.Có thể tham gia

quản lý, đánh giá và cải

tiến các hoạt động thuộc

chuyên môn Ngôn ngữ

học hoặc các hoạt động

hữu quan ở một số lĩnh

vực khác của khoa học

xã hội và nhân văn.

Thực hiện các công việc

hướng dẫn, thẩm định,

đánh giá các đề tài khoa

học trong các trường đại

học, viện nghiên cứu hoặc

các sở khoa học công

nghệ ở các địa phương;

làm cố vấn cho các

chương trình học thuật có

liên quan đến ngôn ngữ

học.

54

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các môn học)

Học kỳ Tên môn học Chuẩn đầu ra

2.1Kiến thức 3.1 Kỹ năng 4.1 Nhận thức

2.1.1 2.1.2 3.1.1 3.1.2 4.1.1 4.1.2

1,2 Các trường phái ngôn ngữ học châu Âu sau Ferdinand de Saussure

Có kiến thức tổng quát về các trường phái ngôn ngữ học trên phương diện quan niệm và phương pháp nghiên cứu

Hiểu biết về phương pháp luận và phương pháp tiếp cận ngôn ngữ của từng trường phái

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức vào việc nhận diện bước đầu về đối tượng của ngôn ngữ học của từng trường phái

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được một cách cơ bản những vấn đề về phương pháp và phương pháp luận của từng trường phái ngông ngữ học

Nhận thức cho được: ngôn ngữ với tất cả các cấp độ nội tại cũng như biểu hiện của nó theo quan niệm và phương pháp của từng trường phái ngữ học tiêu biểu sau F. de Saussure

1,2 Ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

Cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản của hai trường phái ngôn ngữ học Mỹ quan trọng hàng đầu (cận đại: ngôn ngữ

Cung cấp kiến thức về những quan điểm và phương pháp của hai tác giả tiêu biểu L. Bloomfield và Z.S. Harris với hai thao tác phân

Có khả năng đọc được những tài liệu chuyên sâu về ngữ học tạo sinh

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của ngữ học tạo sinh trong nghiên cứu ngôn ngữ.

Nhận thức được N. Chomsky là một trong những người mở đường cho ngôn ngữ học nhận thức.

55

học miêu tả) và (đương đại: ngôn ngữ học tạo sinh)

bố và đối lập; về những quan điểm và phương pháp của trường phái ngôn ngữ học tạo sinh của Noam Chomsky; về sự phân biệt các khái niệm và các thao tác của ngữ học tạo sinh qua những giai đoạn cơ bản: quy tắc viết lại, cấu trúc nổi, cấu trúc chìm, phép biển đổi, lý thuyết vêt, lý thuyết thanh chắn, Move - , phổ quát và biến thể. - Cương lĩnh tối thiểu

1,2 Ngôn ngữ học tri nhận

Cung cấp kiến thức cơ bản về Ngôn ngữ học tri nhận, phân biệt nó với các hình hệ ngôn ngữ học tiền tri nhận

Cung cấp kiến thức chuyên sâu về các vấn đề: tri nhận, ý niệm và ý niệm hóa thế giới, bức tranh ngôn ngữ về thế giới, ẩn dụ tri nhận (hay ẩn dụ ý niệm), phảm trù

Có khả năng xử lí những sự kiện của ngôn ngữ và văn hóa Việt trên cơ sở lí thuyết Ngôn ngữ học tri nhận đã lĩnh hội được. Có khả năng

Khả năng làm việc nhóm đối với những nghiên cứu liên quan đến tri nhận luận và khả năng trình bày kết quả nghiên cứu

Nhận thức được ý niệm hoá thế giới là một thao tác nhận thức vừa mang tính phổ quát vừa mang tính tư duy từng dân tộc.

Nhận thức được rằng nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận giúp hiểu thêm về dân tộc tính và đặc trưng văn hoá/nhận thức của từng

56

hóa, phương pháp luận “Dĩ nhân vi trung” (lấy con người làm trung tâm) và kinh nghiệm luận.

triển khai nghiên cứu liên quan đến vấn đề tri nhận trong ngôn ngữ

dân tộc, từng vùng miền khác nhau

2,3 Ký hiệu học và ký hiệu học văn hóa

Kiến thức cơ sở: Giúp học viên nắm được lịch sử ra đời ngành Ký hiệu học, đặc trưng của ký hiệu, các loại ký hiệu

Kiến thức chuyên sâu: Trang bị cho học viên kiến thức về loại ký hiệu đặc biệt là ngôn ngữ; các đặc tính của các ký hiệu biểu trưng cho các đặc điểm văn hoá; đặc biệt trang bị kién thức về ký hiệu ngôn ngữ.

Có thể vận dụng lý thuyết ký hiệu học để đặt ra các loại ký hiệu. Có thể tìm ra tính hệ thống của các loại ký hiệu biểu trưng và ứng dụng nó trong nghiên cứu về ký hiệu học

Khả năng làm việc nhóm đối với những nghiên cứu liên quan đến ký hiệu học và ký học học văn hoá và khả năng trình bày kết quả nghiên cứu

Có khả năng vận dụng lý luận này để đặt ra ký hiệu (dùng trong quảng cáo), để viết lách có hình ảnh (ẩn dụ, hoán dụ), phân tích ngôn ngữ văn chương, v.v. Nhận thức được tính hệ thống của ký hiệu nói chung và của ký hiệu ngôn ngữ

Nhận thức được vai trò của ký hiệu ngôn ngữ, ký hiệu văn hoá trong hệ giá trị nói chung

2,3 Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật

Kiến thức tổng quát: NCS nắm vững kiến thức về lý thuyết Phân tích diễn ngôn và các đường hướng Phân tích diễn

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:kiến thức về phân tích diễn ngôn trên cơ sở đặc trưng loại thể và đặc điểm ngữ vực; một số ứng

Khả năng vận dụngphương pháp phân tích diễn ngôn để phân tích các loại diễn ngôn thuộc các thể loại

Có kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm.

Nhận thức được việc nghiên cứu diễn ngôn nói chung, diễn ngôn văn chương nói riêng theo

Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngôn để phân

57

ngôn. dụng phân tích các loại diễn ngôn cụ thể trong đó có diễn ngôn nghệ thuật

khác nhau; kỹ năng phân tích diễn ngôn văn chương và vận dụng vào họat động giảng dạy văn chương trong nhà trường.

hướng tiếp cận của phân tích diễn ngôn sẽ mang lại nhiều ứng dụng thiết thực trong việc phân tích, giải thuyết diễn ngôn thuộc mọi thể loại.

tích diễn ngôn văn chương, bổ sung một cách tiếp cận mới trong việc tìm hiểu, phê bình văn chương và bình giảng tác phẩm văn chương trong nhà trường.

2,3 Phương pháp so sánh lịch sử

Kiến thức tổng quát về các khái niệm cũng như nội dung hai phương pháp so sánh lịch sử cũng như các thủ pháp, kỹ thuật thường sử dụng trong phương pháp này ở mức độ chuyên sâu

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: Nắm được các quy luật biến đổi ngôn ngữ và các yếu tố tác động lên sự biến đổi này ở mức độ chuyên sâu.

Có khả năng tầm nguyên các ngôn ngữ, có thể phục nguyên các yếu tố của ngôn ngữ để tìm ra các ngôn ngữ tiền thân như các ngôn ngữ proto, việc rẽ nhánh ngôn ngữ, việc vẽ nhánh các ngôn ngữ

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm. Có kỹ năng giới thiệu kết quả nghiên cứu có được từ phương pháp so sánh lịch sử

Nhận thức được khả năng của các phương pháp này trong việc truy nguyên các ngôn ngữ có quan hệ họ hàng

Nhận thức được tính tương đối của phương pháp này và vận dụng một cách hợp lý trong việc khẳng định các kết quả nghiên cứu.

58

6. Thời gian đào tạo(kể từ khi có quyết định công nhận NCS)

- Người có bằng đại học: 4 năm

- Người có bằng thạc sĩ:3 năm

7. Điều kiện tốt nghiệp

+ Hoàn thành các học phần bổ sung và các học phần ở trình độ tiến sĩ theo quy định của chương trình.

+ Đã công bố tối thiểu 02 bài báo về kết quả nghiên cứu của luận án, trong đó có 01 bài được đăng trên tạp chí khoa học thuộc danh mục các tạp chí chuyên ngành hoặc có tối thiểu 02 báo cáo được in trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện hoặc 02 bài báo được đăng trên tạp chí khoa học nước ngoài có phản biện.

+ Bảo vệ thành công luận án tiến sĩ.

8. Loại chương trình đào tạo:Tập trung chính quy

9. Nội dung chương trình đào tạo

9.1 Các học phần bổ sung

1/ Đối với NCS chưa có bằng Thạc sĩ : Các môn học phần bổ sung bao gồm các học phần ở trình độ Thạc sĩ thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ học bao gồm 14 môn học (29 tín chỉ theo chương trình đào tạo Thạc sĩ Ngôn ngữ học - định hướng nghiên cứu đãđược ban hành), chưa kể môn Triết học (04 TC), NCS phải hoàn thành trong 24 tháng đầu của thời gian đào tạo Tiến sĩ.

TT Tên học phần

Khối lượng (tín chỉ) Học kỳ

Tổng số LT TH,

TN, TL

Các học phần bắt buộc (15 tín chỉ)

1 Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ 3

1,2

2 Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2 1,2

3 Âm vị học và âm vị học thực hành tiếng Việt 2

1,2

4 Lô gích và ngôn ngữ 2

1,2

59

5 Ngữ nghĩa học từ vựng và ngữ nghĩa học cú pháp 2

1,2

6 Ngôn ngữ văn chương và phong cách học 2

1,2

7 Các bình diện của ngôn ngữ học đối chiếu 2

1,2

Các học phần tự chọn (chọn 14 tín chỉ)

8 Dụng học Việt ngữ 2

1,2,3

9 Ngữ pháp chức năng tiếng Việt 2

1,2,3

10 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong mối quan hệ với văn hóa giao tiếp

2

1,2,3

11 Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á

2

1,2,3

12 Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt

2

1,2,3

13 Ngôn ngữ học văn hóa 2

1,2,3

14 Phương ngữ học địa lý và phương ngữ học xã hội

2

1,2,3

15 Lịch sử ngữ âm tiếng Việt 2

1,2,3

16 Từ điển và từ điển học 2

1,2,3

17 Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản

2

1,2,3

18 Lý thuyết dịch 2

1,2,3

19 Ngôn ngữ học tâm lý: thụ đắc, lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ

2

1,2,3

20 Trật tự từ và trật tự từ trong tiếng Việt

2

1,2,3

60

21 Lịch sử ngôn ngữ học 2

1,2,3

22 Lịch sử Việt ngữ học 2

1,2,3

23 Ngôn ngữ và truyền thông 2

1,2,3

24 Các phương pháp phân tích ngữ pháp

2

1,2,3

25 Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

2

1,2,3

26 Các phương tiện tình thái tiếng Việt

2

1,2,3

27 Ngôn ngữ học máy tính 2

1,2,3

28 Ngôn ngữ học ngữ liệu 2

1,2,3

29 Các khuynh hướng và trường phái ngôn ngữ học hiện đại

2

1,2,3

30 Tiến trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt

2

1,2,3

31 Vấn đề từ trong tiếng Việt 2

1,2,3

32 Đồng nghĩa cú pháp 2

1,2,3

33 Ngôn ngữ học và ứng dụng ngôn ngữ trong đời sống

2

1,2,3

34 Các vấn đề xã hội học của ngôn ngữ

2

1,2,3

35 Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt

2

1,2,3

2/ Đối với NCS đã có bằng Thạc sĩ chuyên ngành gần với chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ hoặc có bằng Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học nhưng tốt nghiệp đã nhiều năm hoặc do cơ sở đào tạo khác cấp thì trên cơ sở đối chiếu với chương trình đào tạo, Bộ môn yêu cầu NCS bổ sung các học phần cần thiết theo yêu cầu của chương trình đào tạo và

61

lĩnh vực nghiên cứu (6 môn học - 13 tín chỉ (bắt buộc) theo chương trình đào tạo Thạc sĩ Ngôn ngữ học - định hướng nghiên cứu).

TT Tên học phần

Khối lượng (tín chỉ) Học kỳ

Tổng số LT TH,

TN, TL 1 Các phương pháp nghiên cứu

ngôn ngữ 3 1,2,3

2 Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2 1,2,

3 Âm vị học và âm vị học thực hành tiếng Việt 2

1,2,3

4 Lô gích và ngôn ngữ 2

1,2,3

5 Ngữ nghĩa học từ vựng và ngữ nghĩa học cú pháp 2

1,2,3

6 Ngôn ngữ văn chương và phong cách học 2

1,2,3

3. Đối với NCS đã có bằng Thạc sĩ chuyên ngành khác, Bộ môn yêu cầu NCS bổ sung các học phần cần thiết theo yêu cầu của chương trình đào tạo và lĩnh vực nghiên cứu (8 môn học–17 tín chỉ bắt buộc là các tín chỉ thuộc các môn dưới đây).

TT Tên học phần

Khối lượng (tín chỉ) Học kỳ

Tổng số LT TH,

TN, TL 1 Các phương pháp nghiên cứu

ngôn ngữ 3 1,2,3

2 Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2 1,2,3

3 Âm vị học và âm vị học thực hành tiếng Việt 2

1,2,3

4 Lô gích và ngôn ngữ 2

1,2,3

5 Ngữ nghĩa học từ vựng và ngữ nghĩa học cú pháp 2

1,2,3

6 Ngôn ngữ văn chương và phong cách học 2

1,2,3

62

7 Các vấn đề xã hội học của ngôn ngữ 2

1,2,3

8 Các bình diện của ngôn ngữ học đối chiếu 2

1,2,3

Trường hợp cần thiết nếu chương trình đào tạo đại học của NCS còn thiếu những môn học, học phần có vai trò quan trọng cho việc đào tạo Tiến sĩ, Trưởng Bộ môn có thể yêu cầu NCS bổ sung một số học phần quan trọng thuộc kiến thức cơ sở ngành trong chương trình đào tạo đại học.

TT Tên học phần Khối lượng tín chỉ Học kỳ

Tổng số tín chỉ

Lý thuyết

TH/BT

1. Ngôn ngữ học đại cương 2 1,2

2. Ngữ âm học 2 1, 2

3. Từ vựng học 2 1, 2

4. Ngữ pháp học 2 1, 2

5. Ngôn ngữ học văn bản 2 1, 2

6. Phong cách học 2 1, 2

7. Ngữ dụng học 2 1, 2

8. Ngữ nghĩa học 2 1, 2

9. Loại hình học ngôn ngữ 2 1, 2

10. Việt ngữ học và lịch sử tiếng Việt

2 1, 2

9.2 Các học phần ở trình độ tiến sĩ

- Các học phần trình độ Tiến sĩ giúp NCS cập nhật kiến thức mới về lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu hiện đại của ngành nhằm nâng cao trình độ lý thuyết, phương pháp luận nghiên cứu và khả năng ứng dụng lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu vào lĩnh vực nghiên cứu.

63

- Các học phần trình độ Tiến sĩ là những học phần căn bản liên quan đến kiến thức cốt lõi ở mức độ cao của ngành và chuyên ngành. Mỗi NCS phải hoàn thành các học phần ở trình độ Sau đại học với tổng khối lượng 24tín chỉ (bao gồm các chuyên đề TS và chuyên đề tổng quan).

- Dựa vào các tiêu chí trên, Hội đồng khoa học Bộ môn Ngôn ngữ học đề nghị06 chuyên đề sau đây:

TT Môn học Khối lượng tín chỉ Học kỳ

Tổng số tín chỉ Lý thuyết TH/BT

1 Các trường phái ngôn ngữ học Châu Âu sau Ferdinand de Saussure

2 1, 2, 3

2 Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

2 1, 2, 3

3 Ngôn ngữ học tri nhận 2 1, 2, 3

4 Ký hiệu học và ký hiệu học văn hóa 2 1, 2, 3

5 Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật

2 1, 2, 3

6 Phương pháp so sánh lịch sử 2 1, 2, 3

9.3 Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

- 03 chuyên đề tiến sĩ: 9 TC

Các chuyên đề Tiến sĩ đòi hỏi NCS tự cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài của NCS, nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu của NCS dưới sự chỉ dẫn của giáo viên hướng dẫn. Chuyên đề Tiến sĩ là vấn đề nghiên cứu liên quan trực tiếp đến luận án nhằm giải quyết một số nội dung quan trọng của luận án. Chuyên đề không phải là một chương của luận án mà là một tiểu luận nghiên cứu nhằm đánh giá năng lực nghiên cứu của NCS qua góp ý của Hội đồng đánh giá chuyên đề để bổ sung nâng cao thành một bài báo nghiên cứu đăng ở tạp chí chuyên ngành.

- 01 tiểu luận tổng quan: 3 TC

Tiểu luận tổng quan về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án đòi hỏi NCS phải có năng lực nghiên cứu khoa học thể hiện tư duy độc lập, khả năng phân tích và đánh giá các công trình nghiên cứu có trước liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, nêu những vấn đề còn tồn tại, từ đó chỉ ra được những vấn đề mà luận án tập trung nghiên cứu và giải quyết.

9.4 Luận án

Luận án: 66 TC

64

Luận án tiến sĩ là kết quảnghiên cứu khoa học của NCS, trong đó có những đóng góp mới về lý thuyết và thực tiễn về lĩnh vực ngôn ngữ học, có giá trị trong việc phát triển gia tăng tri thức khoa học và giải quyết trọn vẹn vấn đề đặt ra của đề tài luận án.

65

8. NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu + Tiếng Anh: Contrastive ComparativeLinguistics

- Mã ngành đào tạo:62 22 02 41 - Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung - Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Tiến sĩ Ngôn ngữ học + Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Linguistics

2. Mục tiêucủa chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng đào tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có thể đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

Chương trình đào tạo hướng tới mục tiêu:

(1) Trang bị vốn kiến thức nâng cao cả về mặt lý thuyết lẫn phương pháp nghiên cứu chuyên ngành của ngôn ngữ học so sánh đối chiếu. Trau dồi khả năng tư duy độc lập, tư duy phản biện về các vấn đề nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ.

(2) Nghiên cứu sinh được trang bị kỹ năng chuyên sâu để có thể độc lập thực hiện các công trình nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học nói chung và so sánh đối chiếu ngôn ngữ nói riêng.

(3) Sau khi nhận học vị, nghiên cứu sinh có khả năng:

- Độc lập đảm nhiệm công tác đòi hỏi có kiến thức chuyên môn sâu và kỹ năng nghiên cứu chuyên ngành trong các lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ ở các trường đại học và các viện nghiên cứu.

- Thực hiện các công việc hướng dẫn, thẩm định, đánh giá các đề tài khoa học trong các trường đại học, viện nghiên cứu hoặc các sở khoa học công nghệ ở các địa phương; làm cố vấn cho các chương trình học thuật có liên quan đến ngôn ngữ học, ngôn ngữ học so sánh đối chiếu.

- Có khả năng làm công tác quản lý các cơ quan tổ chức có liên quan đến lĩnh vực ngôn ngữ học so sánh đối chiếu.

3. Đối tượng tuyển sinh

Người dự tuyển trình độ Tiến sĩ phải đáp ứng các điều kiện sau:

- Có bằng tốt nghiệp đại học loại Giỏi trở lên hoặc bằng Thạc sĩ.

66

- Là tác giả ít nhất 01 bài báo hoặc báo cáo liên quan đến dự định nghiên cứu đặng trên tạp chí khoa học hay kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học chuyên ngành có thời hạn 3 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển.

- Người dự tuyển là công dân Việt Nam phải có một trong những văn bằng chứng minh năng lực ngoại ngữ:

+ Bằng Cử nhân hoặc bằng Thạc sĩ do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp cho người học toàn thời gian ở nước ngoài (bằng tiếng Anh hoặc 1 ngoại ngữ khác).

+ Bằng tốt nghiệp đại học các ngành ngôn ngữ nước ngoài do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp

+ Chứng chỉ tiếng Anh TOEFL IBT từ 45 trở lên hoặc IELTS (Academic Test) từ 5.0 trở lên trong thời hạn 2 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển.

- Người dự tuyển là công dân nước ngoài phải có trình độ tiếng Việt tối thiểu từ bậc 4 trở lên theo khung năng lực tiếng Việt dành cho người nước ngoài.

Đối tượng tuyển sinh đã có bằng Cử nhân loại Giỏi hoặc bằng Thạc sĩ thuộc:

* Ngành đúng và ngành phù hợp:

+ Ngôn ngữ học;

+ Văn học, Ngữ Văn (cử nhân/sư phạm), Ngữ văn Việt Nam, Hán Nôm, Tiếng Việt (dành cho sinh viên nước ngoài), Ngôn ngữ Việt Nam (dành cho sinh viên nước ngoài).

* Ngành gần:

+ Lí luận văn học, Lí luận và phê bình sân khấu, Biên kịch sân khấu, Lí luận và

phê bình điện ảnh – truyền hình, Biên kịch điện ảnh – truyền hình, Tiếng Việt và văn hóa

Việt Nam, Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Việt Nam học, Lí luận và phương

pháp dạy văn, Sáng tác văn học.

+ Ngôn ngữ / Ngữ văn/ Văn học: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Tây Ban

Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Ả rập, Giáo dục ngôn ngữ/ Phương pháp giảng

dạy tiếng Anh/ Pháp/ Nga/ Hoa/ Nhật/ Hàn.

+ Quốc tế học, Đông phương học, Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Nhật Bản

học, Hàn Quốc học, Khu vực Thái Bình Dương học, Văn hóa học, Văn hóa dân tộc, Văn

hóa quần chúng, Du lịch, Nhân học, Triết học, Báo chí và Truyền thông, Quan hệ công

chúng và Truyền thông, Châu Á học.

* Ngành khác:

Tất cả các ngành học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và tự nhiên khác.

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức

67

1) Dành cho đối tượng thí sinh ngành GẦN: 10 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngôn ngữ học đại cương 2

2 Ngữ âm học tiếng Việt 2

3 Từ vựng học tiếng Việt 2

4 Ngữ pháp tiếng Việt 2

5 Ngôn ngữ học văn bản 2

2) Dành cho đối tượng thí sinh ngành KHÁC (THUỘC lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn): 16 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngôn ngữ học đại cương 2

2 Ngữ âm học tiếng Việt 2

3 Từ vựng học tiếng Việt 2

4 Ngữ pháp tiếng Việt 2

5 Ngôn ngữ học văn bản 2

6 Phong cách học tiếng Việt 2

7 Ngữ dụng học tiếng Việt 2

8 Ngữ nghĩa học tiếng Việt 2

4. Chuẩn đầu ra

Kiến thức (Kt) Kỹ năng (Kn) Mức tự chủ và trách nhiệm (Mt)

Kt1. Có trình độ chuyên môn

sâu, nắm vững vốn kiến thức

nâng cao cả về mặt lý luận

lẫn phương pháp nghiên cứu

chuyên ngành của ngôn ngữ

học so sánh đối chiếu.

Kn1. Nghiên cứu sinh biết

cách phân tích dữ liệu nghiên

cứu chuyên sâu, biết cách vận

dụng các phương pháp nghiên

cứu chuyên ngành của ngôn

ngữ học để khảo sát, thu thập,

xử lý các thông tin khoa học,

có khả năng độc lập nghiên

Mt. NCS sau khi tốt nghiệp

được nâng cao trình độ nghề

nghiệp, khả năng độc lập

nghiên cứu; có thể làm công

tác nghiên cứu khoa học,

hướng dẫn nghiên cứu ở các

viện, trung tâm nghiên cứu.

68

cứu, có tư duy phản biện.

Kt2. Có khả năng tư duy độc

lập, tư duy phản biện về các

vấn đề nghiên cứu đối chiếu

ngôn ngữ.

Kn2. Có kỹ năng truyền đạt

tri thức dựa trên nghiên cứu,

thảo luận các vấn đề chuyên

môn Ngôn ngữ học với những

người cùng chuyên ngành

hoặc với những người khác.

Có kỹ năng vận dụng các kiến

thức đã được trang bị để thực

hiện một số đề tài, dự án thực

tiễn như: nghiên cứu ngôn

ngữ các dân tộc thiểu số,

nghiên cứu ngôn ngữ trong

tính tương tác xã hội, nghiên

cứu ngôn ngữ trong sự tương

quan với những đặc trưng văn

hóa, tộc người, biên soạn từ

điển…

Có kỹ năng nghiên cứu phát

triển và sử dụng các công

nghệ hiện đại trong nghiên

cứu (SPSS, Pratt, máy xử lý

ngữ âm thực nghiệm…).

Mt2. Sau khi tốt nghiệp có

thể tham gia giảng dạy ở các

bậc học như:cao đẳng, đại

học, sau đại học.

Kt3. Độc lập đảm nhiệm

công tác đòi hỏi có kiến thức

chuyên môn sâu và kỹ năng

nghiên cứu chuyên ngành

trong các lĩnh vực giảng dạy

Kn3.Có khả năng biên soạn

giáo trình và giảng dạy ngôn

ngữ học ở bậc đại học và sau

đại học.

Có khả năng ứng dụng các tri

Mt3.Có thể tham gia quản

lý, đánh giávà cải tiến các

hoạt động thuộc chuyên

môn Ngôn ngữ học so sánh

đối chiếu hoặc các hoạt

69

và nghiên cứu khoa học ở các

trường đại học và các viện

nghiên cứu.

NCS có kiến thức chung về

quản trị và quản lý tổ chức

các hoạt động giảng dạy và

nghiên cứu thuộc phạm vi

chuyên ngành hoặc các lĩnh

vực hữu quan.

thức về ngôn ngữ học so sánh

đối chiếu trong mọi lĩnh vực

công tác của xã hội.

động hữu quan ở một số

lĩnh vực khác của khoa học

xã hội và nhân văn.

Thực hiện các công việc

hướng dẫn, thẩm định, đánh

giá các đề tài khoa học trong

các trường đại học, viện

nghiên cứu hoặc các sở khoa

học công nghệ ở các địa

phương; làm cố vấn cho các

chương trình học thuật có

liên quan đến ngôn ngữ học.

70

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các môn học)

Học kỳ Tên môn học Chuẩn đầu ra

2.1 Kiến thức 3.1 Kỹ năng 4.1 Nhận thức

2.1.1 2.1.2 3.1.1 3.1.2 4.1.1 4.1.2

1,2,3 Các trường phái Ngôn ngữ học Châu Âu sau F. de Saussure

Có kiến thức tổng quát về các trường phái ngôn ngữ học trên phương diện quan niệm và phương pháp nghiên cứu

Hiểu biết về phương pháp luận và phương pháp tiếp cận ngôn ngữ của từng trường phái

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức vào việc nhận diện bước đầu về đối tượng của ngôn ngữ học của từng trường phái

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được một cách cơ bản những vấn đề về phương pháp và phương pháp luận của từng trường phái ngông ngữ học

Nhận thức cho được: ngôn ngữ với tất cả các cấp độ nội tại cũng như biểu hiện của nó theo quan niệm và phương pháp của từng trường phái ngữ học tiêu biểu sau F. de Saussure

1,2,3 Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

Cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản của hai trường phái ngôn ngữ học

Cung cấp kiến thức về những quan điểm và phương pháp

Có khả năng đọc được những tài liệu chuyên sâu về

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của ngữ

Nhận thức được N. Chomsky là một

71

Mỹ quan trọng hàng đầu (cận đại: ngôn ngữ học miêu tả) và (đương đại: ngôn ngữ học tạo sinh)

của hai tác giả tiêu biểu L. Bloomfield và Z.S. Harris với hai thao tác phân bố và đối lập; về những quan điểm và phương pháp của trường phái ngôn ngữ học tạo sinh của Noam Chomsky; về sự phân biệt các khái niệm và các thao tác của ngữ học tạo sinh qua những giai đoạn cơ bản: quy tắc viết lại, cấu trúc nổi, cấu trúc chìm, phép biển đổi, lý thuyết vết, lý thuyết thanh chắn, Move - , phổ quát và biến thể. - Cương lĩnh tối thiểu

ngữ học tạo sinh

học tạo sinh trong nghiên cứu ngôn ngữ.

trong những người mở đường cho ngôn ngữ học nhận thức.

1,2,3 Ngôn ngữ học tri nhận

Cung cấp kiến thức cơ bản về Ngôn ngữ học tri nhận, phân biệt nó với các hình

Cung cấp kiến thức chuyên sâu về các vấn đề: tri nhận, ý niệm và

Có khả năng xử lí những sự kiện của ngôn ngữ và văn

Khả năng làm việc nhóm đối với những

Nhận thức được ý niệm hoá thế giới là một thao tác

Nhận thức được rằng nghiên cứu ngôn

72

hệ ngôn ngữ học tiền tri nhận,

ý niệm hóa thế giới, bức tranh ngôn ngữ về thế giới, ẩn dụ tri nhận (hay ẩn dụ ý niệm), phảm trù hóa, phương pháp luận “Dĩ nhân vi trung” (lấy con người làm trung tâm) và kinh nghiệm luận.

hóa Việt trên cơ sở lí thuyết Ngôn ngữ học tri nhận đã lĩnh hội được. Có khả năng triển khai nghiên cứu liên quan đến vấn đề tri nhận trong ngôn ngữ

nghiên cứu liên quan đến tri nhận luận và khả năng trình bày kết quả nghiên cứu

nhận thức vừa mang tính phổ quát vừa mang tính tư duy từng dân tộc.

ngữ học tri nhận giúp hiểu thêm về dân tộc tính và đặc trưng văn hoá/nhận thức của từng dân tộc, từng vùng miền khác nhau

1,2,3 Ngôn ngữ học tiếp xúc

Kiến thức cơ sở: các khái niệm, lý thuyết về ngôn ngữ học tiếp xúc và các hiện tượng tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam và Đông Nam Á

Kiến thức chuyên sâu: Vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ nhìn ở các bình diện nguyên nhân, quá trình và hệ quả; kiến thức về sự biến đổi của các ngôn ngữ qua tiếp xúc, bức tranh chi tiết về sự biến đổi của các ngôn ngữ ở Việt Nam vàĐông Nam Á qua tiếp xúc

Có thể vận dụng lý thuyết NNH tiếp xúc vào nghiên cứu một cảnh huống ngôn ngữ một cách chuyên sâu và toàn diện. Có thể định vị một vấn đề ngôn ngữ học trong bức tranh tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam và Đông Nam Á

Khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm đối với những nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến tiếp xúc và biến đổi ngôn ngữ qua tiếp xúc, đặc biệt là trong bối cảnh các

Nhận thức được hiện tượng tiếp xúc ngôn ngữ trong tiến trình phát triển của các ngôn ngữ và nhận thức được khuyn hướng biến đổi ngôn ngữ qua tiếp xúc ởViệt Nam và Đông Nam Á

Nhận thức được vai trò của nghiên cứu về tiếp xúc ngôn ngữ trong các địa hạt nghiên cứu ngôn ngữ học

73

ngôn ngữ Đông Nam Á

1,2,3 Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật

Kiến thức tổng quát: NCS nắm vững kiến thức về lý thuyết Phân tích diễn ngôn và các đường hướng Phân tích diễn ngôn.

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:kiến thức về phân tích diễn ngôn trên cơ sở đặc trưng loại thể và đặc điểm ngữ vực; một số ứng dụng phân tích các loại diễn ngôn cụ thể trong đó có diễn ngôn nghệ thuật

Khả năng vận dụngphương pháp phân tích diễn ngôn để phân tích các loại diễn ngôn thuộc các thể loại khác nhau; kỹ năng phân tích diễn ngôn văn chương và vận dụng vào họat động giảng dạy văn chương trong nhà trường.

Có kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm.

Nhận thức được việc nghiên cứu diễn ngôn nói chung, diễn ngôn văn chương nói riêng theo hướng tiếp cận của phân tích diễn ngôn sẽ mang lại nhiều ứng dụng thiết thực trong việc phân tích, giải thuyết diễn ngôn thuộc mọi thể loại.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngôn để phân tích diễn ngôn văn chương, bổ sung một cách tiếp cận mới trong việc tìm hiểu, phê bình văn chương và bình giảng tác phẩm văn chương trong nhà trường.

1,2,3 Phương pháp đối chiếu ngôn ngữ

NCS nắm vững phương pháp luận nghiên cứu khoa học,

NCS nắm vững các kiến thức chuyên sâu về

- Kĩ năng

nghiên cứu

- Kĩ năng biên soạn, biên tập

Khách quan khi miêu tả các NN cần so

Nhận thức được mục đích và

74

các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học và nghiên cứu liên ngành; có hiểu biết bước đầu chuyên sâu về các các vấn đề lí luận chung của ngôn ngữ học.

ngôn ngữ ngôn ngữ học, đặc biệt là ngôn ngữ học lí thuyết, ngôn ngữ học ứng dụng và các lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành nghiên cứu.

chuyên sâu

về ngôn ngữ

học lí thuyết

và ngôn ngữ

học ứng

dụng.

- Kĩ năng

giảng dạy về

ngôn ngữ

học, bản ngữ

và ngoại ngữ.

xuất bản, báo chí, truyền thông.

- Kĩ năng tư vấn, hỗ trợ các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ - văn hóa.

sánh. Có khả năng xác định các đối tượng trong ngôn ngữ có thể so sánh và tiến hành so sánh

đối tượng của ngôn ngữ học đối chiếu. Xác lập được phương pháp đối chiếu.

75

6. Thời gian đào tạo: (kể từ khi có quyết định công nhận NCS)

- Người có bằng đại học: 4 năm

- Người có bằng thạc sĩ: 3 năm

7. Điều kiện tốt nghiệp

+ Hoàn thành các học phần bổ sung và các học phần ở trình độ tiến sĩ theo quy định của chương trình.

+ Đã công bố tối thiểu 02 bài báo về kết quả nghiên cứu của luận án, trong đó có 01 bài được đăng trên tạp chí khoa học thuộc danh mục các tạp chí chuyên ngành hoặc có tối thiểu 02 báo cáo được in trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện hoặc 02 bài báo được đăng trên tạp chí khoa học nước ngoài có phản biện.

+ Bảo vệ thành công luận án tiến sĩ.

8. Loại chương trình đào tạo:Tập trung chính quy

9. Nội dung chương trình đào tạo

9.1 Các học phần bổ sung

1/ Đối với NCS chưa có bằng Thạc sĩ : Các môn học phần bổ sung bao gồm các học phần ở trình độ Thạc sĩ thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ học bao gồm 14 môn học (29 tín chỉ theo chương trình đào tạo Thạc sĩ Ngôn ngữ học - định hướng nghiên cứu đãđược ban hành), chưa kể môn Triết học (04 TC), NCS phải hoàn thành trong 24 tháng đầu của thời gian đào tạo Tiến sĩ.

TT Tên học phần

Khối lượng (tín chỉ) Học kỳ

Tổng số LT TH,

TN, TL

Các học phần bắt buộc (15 tín chỉ)

1 Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ 3

1,2

2 Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2

3 Âm vị học và âm vị học thực hành tiếng Việt 2

1,2

4 Lô gích và ngôn ngữ 2

1,2

5 Ngữ nghĩa học từ vựng và ngữ nghĩa học cú pháp 2

1,2

76

6 Ngôn ngữ văn chương và phong cách học 2

1,2

7 Các vấn đề xã hội học của ngôn ngữ 2

1,2

Các học phần tự chọn (chọn 14 tín chỉ)

8 Dụng học Việt ngữ 2

1,2,3

9 Ngữ pháp chức năng tiếng Việt 2

1,2,3

10 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong mối quan hệ với văn hóa giao tiếp

2

1,2,3

11 Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á

2

1,2,3

12 Phương pháp so sánh lịch sử và phương pháp so sánh loại hình

2

1,2,3

13 Ngôn ngữ học văn hóa 2

1,2,3

14 Phương ngữ học địa lý và phương ngữ học xã hội

2

1,2,3

15 Lịch sử ngữ âm tiếng Việt 2

1,2,3

16 Từ điển và từ điển học 2

1,2,3

17 Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản

2

1,2,3

18 Lý thuyết dịch 2

1,2,3

19 Ngôn ngữ học tâm lý: thụ đắc, lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ

2

1,2,3

20 Trật tự từ và trật tự từ trong tiếng Việt

2

1,2,3

21 Lịch sử ngôn ngữ học 2

1,2,3

77

22 Lịch sử Việt ngữ học 2

1,2,3

23 Ngôn ngữ và truyền thông 2

1,2,3

24 Các phương pháp phân tích ngữ pháp

2

1,2,3

25 Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

2

1,2,3

26 Các phương tiện tình thái tiếng Việt

2

1,2,3

27 Ngôn ngữ học máy tính 2

1,2,3

28 Ngôn ngữ học ngữ liệu 2

1,2,3

29 Các khuynh hướng và trường phái ngôn ngữ học hiện đại

2

1,2,3

30 Tiến trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt

2

1,2,3

31 Vấn đề từ trong tiếng Việt 2

1,2,3

32 Đồng nghĩa cú pháp 2

1,2,3

33 Ngôn ngữ học và ứng dụng ngôn ngữ trong đời sống

2

1,2,3

34 Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt 2

1,2,3

2/ Đối với NCS đã có bằng Thạc sĩ chuyên ngành gần với chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ hoặc có bằng Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học nhưng tốt nghiệp đã nhiều năm hoặc do cơ sở đào tạo khác cấp thì trên cơ sở đối chiếu với chương trình đào tạo, Bộ môn yêu cầu NCS bổ sung các học phần cần thiết theo yêu cầu của chương trình đào tạo và lĩnh vực nghiên cứu (6 môn học - 13 tín chỉ (bắt buộc) theo chương trình đào tạo Thạc sĩ Ngôn ngữ học - định hướng nghiên cứu).

TT Tên học phần

Khối lượng (tín chỉ) Học kỳ

Tổng số LT TH,

TN, TL

78

1 Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ 3

1,2,3

2 Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2 1,2,3

3 Âm vị học và âm vị học thực hành tiếng Việt 2

1,2,3

4 Lô gích và ngôn ngữ 2

1,2,3

5 Ngữ nghĩa học từ vựng và ngữ nghĩa học cú pháp 2

1,2,3

6 Ngôn ngữ văn chương và phong cách học 2

1,2,3

3. Đối với NCS đã có bằng Thạc sĩ chuyên ngành khác, Bộ môn yêu cầu NCS bổ sung các học phần cần thiết theo yêu cầu của chương trình đào tạo và lĩnh vực nghiên cứu (8 môn học–17tín chỉbắt buộc là các tín chỉ thuộc các môn dưới đây).

TT Tên học phần

Khối lượng (tín chỉ) Học kỳ

Tổng số LT TH,

TN, TL 1 Các phương pháp nghiên cứu

ngôn ngữ 3 1,2,3

2 Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2 1,2,3

3 Âm vị học và âm vị học thực hành tiếng Việt 2

1,2,3

4 Lô gích và ngôn ngữ 2

1,2,3

5 Ngữ nghĩa học từ vựng và ngữ nghĩa học cú pháp 2

1,2,3

6 Ngôn ngữ văn chương và phong cách học 2

1,2,3

7 Các vấn đề xã hội học của ngôn ngữ 2

1,2,3

79

8 Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt 2

1,2,3

Trường hợp cần thiết nếu chương trình đào tạo đại học của NCS còn thiếu những môn học, học phần có vai trò quan trọng cho việc đào tạo Tiến sĩ, Trưởng Bộ môn có thể yêu cầu NCS bổ sung một số học phần quan trọng thuộc kiến thức cơ sở ngành trong chương trình đào tạo đại học.

TT Tên học phần Khối lượng tín chỉ Học kỳ

Tổng số tín chỉ

Lý thuyết

TH/BT

11. Ngôn ngữ học đại cương 2 1,2

12. Ngữ âm học 2 1, 2

13. Từ vựng học 2 1, 2

14. Ngữ pháp học 2 1, 2

15. Ngôn ngữ học văn bản 2 1, 2

16. Phong cách học 2 1, 2

17. Ngữ dụng học 2 1, 2

18. Ngữ nghĩa học 2 1, 2

19. Loại hình học ngôn ngữ 2 1, 2

20. Việt ngữ học và lịch sử tiếng Việt

2 1, 2

9.2 Các học phần ở trình độ tiến sĩ

- Các học phần trình độ Tiến sĩ giúp NCS cập nhật kiến thức mới về lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu hiện đại của ngành nhằm nâng cao trình độ lý thuyết, phương pháp luận nghiên cứu và khả năng ứng dụng lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu vào lĩnh vực nghiên cứu.

- Các học phần trình độ Tiến sĩ là những học phần căn bản liên quan đến kiến thức cốt lõi ở mức độ cao của ngành và chuyên ngành. Mỗi NCS phải hoàn thành các học phần ở

80

trình độ Sau đại học với tổng khối lượng 24 tín chỉ (bao gồm các chuyên đề TS và chuyên đề tổng quan).

- Dựa vào các tiêu chí trên, Hội đồng khoa học Bộ môn Ngôn ngữ học đề nghị 06 chuyên đề sau đây:

TT Môn học Khối lượng tín chỉ Học kỳ

Tổng số tín chỉ Lý thuyết TH/BT

1

Các trường phái ngôn ngữ học Châu Âu sau Ferdinand de Saussure

2 1, 2, 3

2 Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh 2 1, 2, 3

3 Ngôn ngữ học tri nhận 2 1, 2, 3

4 Ngôn ngữ học tiếp xúc 2 1, 2, 3

5 Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật 2 1, 2, 3

6 Phương pháp đối chiếu ngôn ngữ 2 1, 2, 3

9.3 Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan

- 03 chuyên đề tiến sĩ: 9 TC

Các chuyên đề Tiến sĩ đòi hỏi NCS tự cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài của NCS, nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu của NCS dưới sự chỉ dẫn của giáo viên hướng dẫn. Chuyên đề Tiến sĩ là vấn đề nghiên cứu liên quan trực tiếp đến luận án nhằm giải quyết một số nội dung quan trọng của luận án. Chuyên đề không phải là một chương của luận án mà là một tiểu luận nghiên cứu nhằm đánh giá năng lực nghiên cứu của NCS qua góp ý của Hội đồng đánh giá chuyên đề để bổ sung nâng cao thành một bài báo nghiên cứu đăng ở tạp chí chuyên ngành.

- 01 tiểu luận tổng quan: 3 TC

Tiểu luận tổng quan về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án đòi hỏi NCS phải có năng lực nghiên cứu khoa học thể hiện tư duy độc lập, khả năng phân tích và đánh giá các công trình nghiên cứu có trước liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, nêu những vấn đề còn tồn tại, từ đó chỉ ra được những vấn đề mà luận án tập trung nghiên cứu và giải quyết.

9.4 Luận án

Luận án: 66TC

81

Luận án tiến sĩ là kết quả nghiên cứu khoa học của NCS, trong đó có những đóng góp mới về lý thuyết và thực tiễn về lĩnh vực ngôn ngữ học, có giá trị trong việc phát triển gia tăng tri thức khoa học và giải quyết trọn vẹn vấn đề đặt ra của đề tài luận án.

82

9. NGÀNH NGÔN NGỮ NGA 1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

− Tên ngành đào tạo: Ngôn ngữ Nga

+ Tiếng Việt: Ngôn ngữ Nga

+ Tiếng Anh: Russian language

− Mã ngành đào tạo: 60.22.02.22

− Loại hình đào tạo: chính qui tập trung

− Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Tiến sĩ ngôn ngữ Nga

+ Tiếng Anh: Ph.D in Russian Language

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng và trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát hiện và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn.

Các mục tiêu cụ thể:

− Trang bị cho nghiên cứu sinh kiến thức chuyên sâu về lý thuyết và phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, liên ngành của ngành Ngôn ngữ Nga;

− Giúp nghiên cứu sinh trau dồi khả năng tư duy độc lập, tư duy phản biện về những vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ Nga; có năng lực vận dụng những nghiên cứu của ngành Ngôn ngữ Nga vào ngành nghề và các lĩnh vực liên quan như ngôn ngữ học đại cương, ngôn ngữ học so sánh, dịch...

3. Đối tượng tuyển sinh:

- Ngành đúng và ngành phù hợp: Thạc sĩ hoặc Cử nhân ngành Ngôn ngữ Nga, Ngữ văn Nga, Sư phạm tiếng Nga.

- Ngành gần: Thạc sĩ hoặc Cử nhân chuyên ngành về Ngôn ngữ, Ngoại ngữ và phải có chứng chỉ tiếng Nga tương đương trình độ C2 theo Khung tham chiếu Châu Âu.

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức cho nhóm ngành gần

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngữ âm học tiếng Nga 4

2 Từ vựng học tiếng Nga 4

3 Hình thái học tiếng Nga 4

Tổng cộng: 12

4. Chuẩn đầu ra

83

CĐR Mô tả CĐR

Về kiến thức

- Có kiến thức tiên tiến và chuyên sâu về lý thuyết, phương pháp và kiến thức chuyên môn của ngành Ngôn ngữ Nga nói riêng và ngôn ngữ học nói chung.

- Làm chủ kiến thức cốt lõi, nền tảng thuộc lĩnh vực của chuyên ngành đào tạo.

Về kỹ năng

- Có kỹ năng suy luận, phân tích dữ liệu nghiên cứu chuyên sâu và đưa ra những hướng xử lý sáng tạo.

- Có tư duy phản biện độc lập, có kỹ năng thực hiện thông thạo các phương pháp thu thập, xử lý thông tin khoa học.

- Có khả năng tổ chức các cuộc nghiên cứu độc lập và làm việc trong các nhóm nghiên cứu, tham gia thảo luận trong nước và quốc tế thuộc ngành.

Mức tự chủ và trách nhiệm

- Độc lập trong nghiên cứu, sáng tạo tri thức mới; đưa ra các ý tưởng, kiến thức mới.

- Có tính thích ứng, tự định hướng và dẫn dắt những người khác. Chủ động đưa ra quyết định mang tính chuyên gia.

- Có trách nhiệm cao trong nghiên cứu, học tập để phát triển tri thức chuyên nghiệp.

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các môn học)

Học kỳ

Tên môn học Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm

84

1 Đề - thuyết trong tiếng Nga

Nắm vững hệ thống khái niệm trong lý thuyết đề – thuyết và sự phân chia câu thực tiễn của tiếng Nga.

Phân tích và ứng dụng kiến thức và phương pháp nghiên cứu đề thuyết trong nghiên cứu ngữ pháp giao tiếp và nghiên cứu các chuyên ngành gần, liên ngành.

Có kỹ năng xử lý ngữ liệu để nhận được thông tin cần thiết trong việc chuẩn bị bài giảng, seminar. Áp dụng các phương pháp phân tích chức năng trong xử lý văn bản. Tổng hợp kiến thức lý thuyết với thực tế ngôn ngữ.

Kỹ năng đưa ra nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và giải quyết chúng trong khuôn khổ phân tích trường niệm ngữ liệu cụ thể.

Khả năng nghiên cứu khoa học – nắm vững các kỹ năng nghiên cứu khoa học trong ngôn ngữ học; thành thạo các phương pháp và cách thức tìm kiếm, phân tích và xử lý ngữ liệu; nắm vững phương pháp nghiên cứu tài liệu trong lĩnh vực đề - thuyết và áp dụng chúng vào hoạt động nghề nghiệp.

Truyền đạt kiến thức về ngữ pháp theo hướng giao tiếp và các phương thức mới trong giảng dạy tiếng Nga.

Tổ chức quản lý đề tài NCKH liên quan.

Ngữ nghĩa học

Làm chủ và vận dụng các lý thuyết ngữ nghĩa, các phương pháp nghiên cứu các phương pháp nghiên cứu nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ.

Phân tích và ứng dụng kiến thức và phương pháp nghiên cứu ngữ nghĩa trong nghiên cứu từ vựng.

Thành thạo kỹ năng phân tích chuyên sâu và vận dụng các phương pháp nghiên cứu nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ.

Nắm vững các mối liên hệ từ vựng của kho từ vựng.

Có kỹ năng truyền đạt kiến thức về lĩnh vực ngữ nghĩa học.

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ; tìm ra đặc điểm và quy luật của quá trình thụ đắc ngữ nghĩa của người học.

Có kỹ năng tổ chức quản lý đề tài NCKH liên quan lĩnh vực từ vựng học – ngữ nghĩa học.

2 Ngữ pháp Nga lịch sử

Làm chủ và vận dụng các lý thuyết về lịch sử phát triển hệ thống ngữ pháp Nga.

Phân tích và ứng dụng kiến thức và phương pháp nghiên cứu ngữ pháp lịch sử trong nghiên cứu và nghiên cứu các chuyên ngành gần, liên ngành.

Thành thạo kỹ năng phân tích những điểm tương đồng và khác biệt giữa con đường phát triển tiếng Nga trong đối chiếu với các ngôn ngữ Đông-Slave khác.

Tổng hợp, đánh giá những biến đổi lịch sử của hệ thống ngữ pháp tiếng Nga.

Phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng việc nghiên cứu và giảng dạy ngữ pháp Nga

Tìm ra cách tiếp cận mới trong nghiên cứu và giảng dạy hệ thống ngữ pháp tiếng Nga hiện đại.

Ngữ dụng học Làm chủ và vận dụng các Thành thạo kỹ năng Phân tích, tổng hợp,

85

lý thuyết ngữ dụng học.

Phân tích hành động lời nói và hành động giao tiếp, hàm ngôn và tiền giả định.

phân tích chuyên sâu hành động lời nói và tiền giả định.

Tổng hợp, nắm vững cơ chế hoạt động của diễn ngôn và cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn.

Nắm vững các phương thức xác định và phân loại hành động lời nói và tiền giả định.

Giải thích được những vấn đề căn bản thuộc về ngữ dụng học.

đánh giá thực trạng, tìm ra đặc điểm và quy luật của việc hiểu sai ngôn ngữ do lỗi xác định sai nghĩa hàm ẩn.

Kỹ năng truyền đạt kiến thức về ngữ dụng học.

Kỹ năng tổ chức quản lý đề tài NCKH liên quan.

6. Thời gian đào tạo:

− Đối với NCS đã có bằng Thạc sĩ: 3 năm

− Đối với NCS chỉ có bằng Cử nhân: 4 năm

− Thời gian đào tạo tối đa: 72 tháng

7. Điều kiện được bảo vệ luận án:

− Đã hoàn thành các nhóm học phần.

− Có ít nhất 02 bài báo được đăng trong tạp chí chuyên ngành.

− Có đơn đề nghị và cam đoan danh dự về kết quả nghiên cứu trung thực.

8. Loại chương trình đào tạo

9. Nội dung chương trình đào tạo

9.1 Các học phần bổ sung:

9.1.1 Đối với NCS có bằng cử nhân

Bao gồm các học phần ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ Nga, NCS phải hoàn thành chương trình đào tạo trong vòng 24 tháng đầu của thời gian đào tạo. Tổng số các học phần là 32 tín chỉ, trong đó có 16 tín chỉ bắt buộc và 16 tín chỉ tự chọn. Cụ thể như sau:

TT Tên học phần Khối lượng tín chỉ Học kỳ

Tổng số tín chỉ

Lý thuyết

TH/BT Ghi chú

1 Âm vị học tiếng Nga 4 2 2 1

2 Ngữ nghĩa cấu tạo từ 4 2 2 1

3 Ngữ nghĩa cú pháp 4 2 2 1

86

4 Thành ngữ học 4 2 2 1

5 Lý thuyết trường nghĩa * 4 2 2 1 * NCS chọn 4 trong số các môn tự chọn

6 Văn phong học * 4 2 2 1

7 Ngữ nghĩa học * 4 2 2 2

8 Ngữ dụng học * 4 2 2 2

9 Từ điển học * 4 2 2 2

10 Ngữ pháp Nga lịch sử * 4 2 2 2

11 Ngữ pháp chức năng * 4 2 2 2

12 Lịch sử các học thuyết ngôn ngữ Nga *

4 2 2 2

Tổng cộng: 32

9.1.2 Đối với NCS có bằng thạc sĩ ngành gần

Bao gồm các học phần ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ Nga, NCS phải hoàn thành chương trình đào tạo trong vòng 12 tháng đầu của thời gian đào tạo. Tổng số các học phần là 16 tín chỉ, trong đó có 8 tín chỉ bắt buộc và 8 tín chỉ tự chọn. Cụ thể như sau:

TT Tên học phần Khối lượng tín chỉ Học kỳ

Tổng số tín chỉ

Lý thuyết

TH/BT Ghi chú

1 Âm vị học tiếng Nga 4 2 2 1

2 Ngữ nghĩa cấu tạo từ 4 2 2 1

3 Ngữ nghĩa cú pháp * 4 2 2 1 * NCS chọn 2 trong số các môn tự chọn

4 Thành ngữ học * 4 2 2 1

5 Lý thuyết trường nghĩa * 4 2 2 1

6 Văn phong học * 4 2 2 1

7 Ngữ nghĩa học * 4 2 2 2

8 Ngữ dụng học * 4 2 2 2

9 Từ điển học * 4 2 2 2

10 Ngữ pháp Nga lịch sử * 4 2 2 2

11 Ngữ pháp chức năng * 4 2 2 2

12 Lịch sử các học thuyết ngôn ngữ Nga *

4 2 2 2

Tổng cộng: 16

87

9.2 Các học phần ở trình độ tiến sĩ

Những học phần này được thiết kế nhằm giúp NCS cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên môn, cả về phương diện lý thuyết lẫn thực hành nghiên cứu:

TT Môn học Khối lượng tín chỉ Học kỳ

Tổng số tín chỉ

Lý thuyết

TH/BT

1 Đề - thuyết trong tiếng Nga 4 2 2 1

2 Ngữ nghĩa học 4 2 2 1

3 Ngữ pháp Nga lịch sử 4 2 2 2

4 Ngữ dụng học 4 2 2 2

Tổng cộng 16

9.3 Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:

TT Chuyên đề TS Khối lượng tín chỉ

1 Biến đổi tích cực trong tiếng Nga hiện đại 2

2 Lịch sử các học thuyết ngôn ngữ Nga 2

3 Nghi thức tiếng Nga trong lĩnh vực khoa học 2

4 Tiểu luận tổng quan: 2

Tổng cộng 8

- NCS phải thực hiện 3 chuyên đề tiến sĩ tương đương với 6 tín chỉ theo quy định cụ thể ghi trong Quy chế đào tạo tiến sĩ của Đại học quốc gia TP.HCM. Các đề tài chuyên đề phải gắn với nội dung nghiên cứu của đề tài luận án.

- Đối với tiểu luận tổng quan, NCS phải gắn với yêu cầu của đề tài, tập trung làm rõ lịch sử nghiên cứu vấn đề và thể hiện được khả năng nghiên cứu và xác định rõ những cái mới trong luận án.

9.4 Luận án

- NCS phải chủ động thực hiện nhiệm vụ NCKH và kết quả nghiên cứu phải được công bố chính thức thành các bài báo khoa học theo đúng quy định của Quy chế đào tạo tiến sĩ. Các đề tài NCKH và bài báo công bố phải phù hợp với mục tiêu luận án, đảm bảo tính khoa học, tính trung thực và tính mới.

- Luận án tiến sĩ thực hiện đúng quy cách và đảm bảo các yêu cầu cơ bản theo đúng quy định của Quy chế đào tạo tiến sĩ.

- Khối lượng tín chỉ của luận án: 66 TC

88

10. NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Quản lý Giáo dục

+ Tiếng Anh: Education Management

- Mã ngành đào tạo: 62 14 01 14

- Loại hình đào tạo: Chính quy

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Tiến sĩ Quản lý giáo dục

+ Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Education Management

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng đào tạo,

trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có thể đảm

nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

Chương trình tiến sĩ quản lý giáo dục được thiết kế để trang bị cho người học những

kiến thức thực tế và lý thuyết cập nhật, chuyên sâu về quản lý giáo dục. Chương trình

chú trọng đến phát triển năng lực nghiên cứu, hướng dẫn nghiên cứu khoa học, truyền

bá, phổ biến tri thức, tự định hướng, dẫn dắt chuyên môn, đưa ra các kết luận, khuyến

cáo khoa học để cho người học trở thành những chuyên gia và nhà nghiên cứu độc lập

trong tương lai. Ngoài ra, chương trình còn giúp người học hình thành các phẩm chất

chuyên gia, trong lĩnh vực giáo dục.

Người tốt nghiệp tiến sĩ ngành QLGD sẽ thích hợp các vị trí việc làm tiêu biểu như:

Nghiên cứu tại các cơ sở giáo dục đại học, các trung tâm hay viện nghiên cứu

giáo dục, trường bồi dưỡng cán bộ QLGD;

Giảng dạy tại các cơ sở giáo dục đại học, các trung tâm hay viện nghiên cứu

giáo dục, trường bồi dưỡng cán bộ QLGD;

Quản lý, lãnh đạo ở các cơ sở giáo dục các cấp (từ mầm non đến đại học), các

cơ quan QLGD, các cơ quan có liên quan đến văn hóa, xã hội, giáo dục.

Làm công tác tư vấn, phân tích và phản biện chính sách giáo dục

Các vị trí công việc khác phù hợp với lĩnh vực chuyên môn được đào tạo

3. Đối tượng tuyển sinh

89

- Đối tượng 1: có bằng cử nhân chính quy chuyên ngành QLGD (ngành đúng) xếp loại

giỏi có điểm trung bình tích lũy từ 8.0 (theo thang điểm 10) trở lên

- Đối tượng 2: có bằng thạc sĩ ngành đúng và phù hợp, bao gồm QLGD, Giáo dục học,

Giáo dục thể chất, Huấn luyện thể thao, Lý luận và phương pháp dạy học, Lý luận và

phương pháp dạy học bộ môn (cụ thể), Đo lường và đánh giá trong giáo dục

- Đối tượng 3: có bằng thạc sĩ các ngành khác1

4. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn tất chương trình đào tạo, người học có khả năng:

4.1. Kiến thức

4.1.1 Đánh giá được những kiến thức cập nhật và chuyên sâu về quản lý giáo dục hiện

đại, quản trị tổ chức

4.1.2 Tạo ra được những kiến thức mới và chuyên sâu liên quan hướng nghiên cứu

của luận án trên cơ sở thiết kế được công trình nghiên cứu đã chọn một cách thành công

4.2 Kỹ năng

4.2.1 Thành thạo trong suy luận, phân tích, giải quyết vấn đề khoa học một cách sáng

tạo, độc đáo

4.2.2 Thành thạo trong suy luận, phân tích, tổng hợp các vấn đề khoa học và thiết kế,

thực hiện nghiên cứu, hướng dẫn nghiên cứu khoa học

4.2.3Thành thạo trong truyền bá, phổ biến tri thức, tự định hướng, dẫn dắt chuyên

môn, đưa ra các kết luận, quyết định mang tính chất chuyên gia

4.3 Mức tự chủ và trách nhiệm

4.3.1 Tôn trọng tính khách quan, khoa học trong phát hiện, lý giải các vấn đề trong

hoạt động nghề nghiệp cũng như quản lý nghiên cứu.

4.3.2 Phát triển tình yêu, ham học hỏi, đam mê nghiên cứu khoa học cũng như học tập

suốt đời để phát triển tri thức chuyên nghiệp, kinh nghiệm và sáng tạo ra ý tưởng mới và

quá trình mới.

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

1 Các ngành khác bao gồm bằng thạc sĩ nước ngoài được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận tương đương

90

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng

vào các môn học)

Học

kỳ

Tên môn học Chuẩn đầu ra

4.1 4.2 4.3

4.1.1 4.1.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.3.1 4.3.2

MÔN HỌC BẮT BUỘC [4 tín chỉ (TC)]

2 Lý thuyết quản lý giáo dục hiện đại X X X X

1 Phương pháp nghiên cứu quản lý giáo

dục

X X X X

MÔN HỌC TỰ CHỌN (tối thiểu 8TC)

1-2 Vấn đề đương đại trong Quản lý giáo

dục

X X X

1-2 Phân tích và phát triển chính sách

đương đại trong quản lý giáo dục

X X X

2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

trong giáo dục

X X X

2 Phương pháp nghiên cứu định tính

trong giáo dục

X X X

2-3 Kỹ năng lãnh đạo trong giáo dục X X X

2-3 Văn hóa lãnh đạo trong các tổ chức

giáo dục

X X X

2-3 Lý thuyết quyết định X X X

CHUYÊN ĐỀ (6TC)

1 Chuyên đề 1 X X X

2 Chuyên đề 2

91

3 Chuyên đề 3 X X X

TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VÀ LUẬN ÁN (72TC)

Tiểu luận tổng quan và luận án X X X X X X X

6. Thời gian đào tạo: 36 tháng (đối với đối tượng tuyển sinh 2, 3); 48 tháng (đối tượng

tuyển sinh 1)

7. Điều kiện tốt nghiệp: điều kiện để nghiên cứu sinh được xét cấp bằng tiến sĩ

_ Luận án của nghiên cứu sinh đã được Hội đồng đánh giá luận án cấp trường

thông qua đủ 3 tháng (90 ngày);

_ Nghiên cứu sinh đã hoàn thành việc sửa đổi, bổ sung luận án theo quyết nghị

của Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường và được người hướng dẫn, đơn

vị quản lý đào tạo, chủ tịch Hội đồng xác nhận (nếu có);

_ Nếu là trường hợp cần thẩm định theo thông báo của Bộ Giáo dục và đào tạo

qui định tại khoản 1 Điều 25 thì kết quả thẩm định phải đạt yêu cầu theo qui

định tại khoản 3 và điểm a, khoản 4 Điều 25 và khoản 1 Điều 27 của Quy chế

Tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ (Ban hành theo Thông tư số 08/2017/TT-

BGDĐT ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);

hoặc chưa nhận được kết quả thẩm định của Bộ Giáo dục và đào tạo khi đã hết

thời hạn thẩm định qui định tại khoản 2 Điều 25 của Quy chế Tuyển sinh và đào

tạo trình độ tiến sĩ (Ban hành theo Thông tư số 08/2017/TT-BGDĐT ngày 04

tháng 4 năm 2017 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);

_ Đã đăng trên trang thông tin điện tử của cơ sở đào tạo và nộp Thư viện Quốc

gia Việt Nam (cả bản in và file pdf) toàn văn luận án và tóm tắt luận án hoàn

chỉnh cuối cùng có chữ kí của nghiên cứu sinh, chữ kí của người hướng dẫn và

xác nhận của thủ trưởng cơ sở đào tạo sau khi đã bổ sung, sửa chữa theo yêu

cầu của Hội đồng đánh giá luận án cấp trường và Hội đồng thẩm định (nếu có)

8. Loại chương trình đào tạo: nghiên cứu

9. Nội dung chương trình đào tạo

9.1 Các học phần bổ sung:

92

- Đối với NCS thuộc nhóm đối tượng 1: phải tích luỹ tối thiểu 30 TC từ chương

trình thạc sĩ QLGD đang áp dụng cùng thời điểm của chương trình tiến sĩ mà NCS

đã trúng tuyển

STT Tên môn học Số tín

chỉ

Ghi chú

1 Phương pháp nghiên cứu trong quản lý giáo dục 3 Bắt buộc

2 Lý luận tổ chức và quản lý 2 Bắt buộc

3 Chính sách và chiến lược trong giáo dục 3 Bắt buộc

4 Quản lý sự thay đổi trong giáo dục 2 Bắt buộc

5 Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở

giáo dục

2 Bắt buộc

6 Quản lý chất lượng trong giáo dục 3 Bắt buộc

7 Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục – đào tạo 3 Bắt buộc

8 Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý

giáo dục

3 Bắt buộc

9 Thống kê ứng dụng trong khoa học giáo dục 3 Tự chọn

10 Xây dựng, quản lý và đánh giá dự án về giáo dục –

đào tạo

3 Tự chọn

11 Xây dựng, quản lý và đánh giá chương trình học 3 Tự chọn

Tổng cộng 30

- Đối với NCS thuộc nhóm đối tượng 2: không cần phải bổ sung kiến thức. Tuy

nhiên, đối với nhóm ngành phù hợp, dựa vào bảng điểm chương trình thạc sĩ của

từng trường hợp cụ thể, Hội đồng Khoa học cấp đơn vị chuyên môn sẽ đề nghị bổ

sung một số môn học cần thiết.

- Đối với NCS thuộc nhóm đối tượng 3: phải tích luỹ tối thiểu 20 TC từ chương

trình thạc sĩ QLGD đang áp dụng cùng thời điểm của chương trình tiến sĩ mà NCS

đã trúng tuyển.

93

STT Tên môn học Số tín

chỉ

Ghi chú

1 Phương pháp nghiên cứu trong quản lý giáo dục 3 Bắt buộc

2 Lý luận tổ chức và quản lý 2 Bắt buộc

3 Chính sách và chiến lược trong giáo dục 3 Bắt buộc

4 Quản lý sự thay đổi trong giáo dục 2 Bắt buộc

5 Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở

giáo dục

2 Bắt buộc

6 Quản lý chất lượng trong giáo dục 3 Bắt buộc

7 Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục – đào tạo 3 Bắt buộc

8 Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý

giáo dục

3 Bắt buộc

Tổng cộng 21

9.2 Các học phần ở trình độ tiến sĩ

TT Môn học Khối lượng tín chỉ Học

kỳ Tổng

số tín

chỉ

thuyết

TH/BT

MÔN HỌC BẮT BUỘC (4TC)

1. Phương pháp nghiên cứu quản lý giáo dục 2 1 1

2. Lý thuyết quản lý giáo dục hiện đại 2 1 1

MÔN HỌC TỰ CHỌN (tối thiểu 8TC)

3 Vấn đề đương đại trong Quản lý giáo dục 2 1 1

4 Phân tích và phát triển chính sách đương 2 1 1

94

đại trong quản lý giáo dục

5 Phương pháp nghiên cứu định lượng trong

giáo dục

2 1 1

6 Phương pháp nghiên cứu định tính trong

giáo dục

2 1 1

7 Kỹ năng lãnh đạo trong giáo dục 2 1 1

8 Văn hóa lãnh đạo trong các tổ chức giáo

dục

2 1 1

9 Lý thuyết quyết định 2 1.5 1.5

9.3 Các chuyên đề tiến sĩ (6 TC) và tiểu luận tổng quan (2TC)

Mỗi NCS phải hoàn thành 3 chuyên đề Tiến sĩ và mỗi chuyên đề có số lượng 2 tín

chỉ (tổng cộng 6 TC). Căn cứ vào hướng nghiên cứu và nội dung luận án, các giáo sư

hướng dẫn sẽ đề xuất NCS thực hiện các chuyên đề có tính chất mới liên quan trực tiếp

đến đề tài của NCS nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu độc lập, giải quyết một số nội

dung của đề tài luận án.

Các đề tài chuyên đề phải gắn với nội dung nghiên cứu của luận án. Đối với tiểu

luận tổng quan, NCS phải gắn với nội dung đề tài, tập trung làm rõ lịch sử nghiên cứu

vấn đề và thể hiện được khả năng nghiên cứu và xác định những điểm mới của luận án.

Bài tiểu luận tổng quan (tương đương 2 tín chỉ theo quy chế đào tạo Tiến sĩ của

ĐHQG-HCM) về đề tài nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án đòi hỏi

NCS thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác

giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu các vấn đề còn tồn tại,

chỉ ra các vấn đề mà đề tài luận án đang tập trung nghiên cứu giải quyết

9.4 Luận án (70TC)

Là một công trình nghiên cứu khoa học độc đáo, sáng tạo, trọn vẹn, đầy đủ trong

lĩnh vực quản lý giáo dục; có đóng góp về mặt lý luận, chứa đựng những tri thức hoặc

giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của lĩnh vực quản

lý giáo dục hoặc giải quyết sáng tạo các vấn đề đặt ra với một ngành khoa học hoặc thực

tiễn xã hội.

95

Luận án tiến sĩ có khối lượng tối thiểu 50.000 từ và không vượt quá 70.000 từ (không

bao gồm trang bìa, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, mục lục, tài liệu tham khảo,

phụ lục), trong đó trên 50% là trình bày các kết quả nghiên cứu và thảo luận của riêng

NCS. Ngoài ra, luận án có được đánh giá dựa trên các tiêu chí như tính mới trong khoa

học (luận đề: 40%), tính xác thực của kết quả nghiên cứu (20%), tính đúng đắn về

phương pháp và phương pháp luận khoa học (30%), tính ứng dụng (10%).

96

11. NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

+ Tiếng Anh: MANAGEMENT OF NATURAL RESOURCES AND

ENVIRONMENT

- Mã ngành đào tạo: 62 85 01 01

- Loại hình đào tạo: Chính quy – tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

+ Tiếng Anh: MANAGEMENT OF NATURAL RESOURCES AND

ENVIRONMENT

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng đào tạo,

trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có thể đảm

nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

2.1 Về kiến thức:

Trang bị cho học viên kiến thức nâng cao về tài nguyên và môi trường (tự nhiên, xã

hội và nhân văn); quản trị môi trường; các vấn đề môi trường, dân số và kinh tế xã hội

tại các nước đang phát triển; các mâu thuẫn giữa đô thị hóa, công nghiệp hóa, phát

triển kinh tế và bảo vệ môi trường.

2.2 Về kỹ năng:

Trang bị cho học viên các phương pháp và công cụ nghiên cứu tiên tiến được áp dụng

hiện nay trong trong các lãnh vực quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường.

2.3 Phẩm chất, mức tự chủ và trách nhiệm:

Trang bị cho học viên có phẩm chất của người nghiên cứu và ý thức phục vụ cộng đồng.

2.4. Vị trí việc làm

Học viên sau khi tốt nghiệp có thể:

97

1- Thực hiện các đề tài nghiên cứu hoặc tham gia vào các nhóm nghiên cứu thuộc

lãnh vực quản lý tài nguyên và môi trường theo hướng tiếp cận liên ngành, vùng

lãnh thổ và phát triển bền vững;

2- Làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, các

khu bảo tồn, vườn quốc gia, các khu công nghiệp, các tổ chức quốc tế, các tổ chức

phi chính phủ, các doanh nghiệp có các hoạt động liên quan đến lĩnh vực quản lý

tài nguyên và môi trường;

3- Giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng, trung tâm và các viện

nghiên cứu.

3. Đối tượng tuyển sinh

3.1 Đối tượng không phải bổ sung kiến thức

Thạc sĩ các chuyên ngành: Địa Lý học, Quản lý tài nguyên và môi trường và Quản lý đất

đai.

3.2 Đối tượng phải bổ sung kiến thức

Thạc sĩ/ Cử nhân khoa học các chuyên ngành gần: Quản lý tài nguyên rừng, Quản lý biển

đảo và đới bờ, Kinh tế nông nghiệp, Phát triển nông thôn, Lâm học (hay Lâm nghiệp),

Địa Lý tài nguyên và môi trường, Sư phạm Địa Lý và Khoa học môi trường sẽ học

chương trình bổ sung kiến thức với tổng số 10 tín chỉ.

Danh mục các môn học bổ sung cho ngành gần

Stt Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

01 Môi trường học đại cương 03

02 Cơ sở Địa lý tự nhiên 02

03 Bản đồ-GIS đại cương 03

04 Viễn thám đại cương 02

Thạc sĩ/ Cử nhân khoa học các chuyên ngành khác (thuộc lĩnh vực Khoa Học Xã Hội và

Nhân Văn): Xã hội học, Nhân học, Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành, Quy hoạch và

98

quản lý đô thị (hay Quy hoạch vùng và đô thị) và Chính sách công sẽ học chương trình

chuyển đổi kiến thức với tổng số 15 tín chỉ.

Danh mục các môn học chuyển đổi cho ngành khác (thuộc lĩnh vực Khoa Học Hội và Nhân Văn)

Stt Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

01 Môi trường học đại cương 03

02 Cơ sở Địa lý tự nhiên 02

03 Bản đồ-GIS đại cương 03

04 Viễn thám đại cương 02

05 Tài nguyên rừng 02

06 Địa sinh vật đại cương 03

Thạc sĩ/ Cử nhân khoa học các chuyên ngành khác (khác lĩnh vực Khoa Học Xã Hội và

Nhân Văn): Khí tương học (hay Khí tượng và khí hậu học), Thủy văn học, Địa vật lý, Hải

dương học, Sinh thái học, Địa chất học, Quản lý công, Quản lý xây dựng, Y tế công cộng

và Kinh tế học sẽ học chương trình chuyển đổi kiến thức với tổng số 20 tín chỉ.

Danh mục các môn học chuyển đổi cho ngành khác (khác lĩnh vực Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn)

Stt Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú 01 Môi trường học đại cương 03

02 Cơ sở Địa lý tự nhiên 02

03 Bản đồ-GIS đại cương 03

04 Viễn thám đại cương 02

05 Tài nguyên rừng 02

06 Địa sinh vật đại cương 03

05 Cơ sở Địa lý nhân văn 03 06 Dân số học và Địa lý dân cư 02

4 Chuẩn đầu ra

1. Về kiến thức:

1.1 Nắm vững, vận dụng sáng tạo và mở rộng kiến thức liên ngành và lãnh thổ

trong giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra thuộc các lãnh vực:

99

+ Quản trị tài nguyên và môi trường: quản trị môi trường đô thị - nông thôn - biển

đảo.

+ Các vấn đề kinh tế môi trường, kinh tế phát triển, du lịch bền vững, du lịch sinh

thái…

+ Các vấn đề xã hội liên quan đến môi trường: sinh thái nhân văn, giới, sự tham gia

của cộng đồng.

+ Các vấn đề liên quan đến chính sách môi trường: xây dựng, triển khai và đánh

giá chính sách.

1.2 Hiểu biết đầy đủ về các công ước quốc tế trong lãnh vực môi trường và biến

đổi khí hậu mà Việt Nam có tham gia.

1.3 Đủ năng lực để tư vấn, tạo ra các giải pháp và hoạch định chính sách liên quan

đến quản lý tài nguyên và môi trường mang tính bền vững và phù hợp với thể

chế và chính sách của Việt Nam.

2. Về kỹ năng

2.1 Áp dụng thành thạo các phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, phương pháp

đánh giá tác động môi trường và các công cụ như GIS, Viễn thám, thống kê ... vào

nghiên cứu, giảng dạy và giải quyết các vấn đề quản lý tài nguyên và môi trường.

2.2 Có khả năng xây dựng và triển khai các nghiên cứu tạo ra tri thức mới.

2.3 Có khả năng phát hiện, nhận diện các vấn đề có tính liên ngành và xây dựng

được khung nghiên cứu tích hợp kiến thức liên ngành.

2.4 Có khả năng suy luận, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề khoa học và

đưa ra các hướng xử lý, giải pháp mang tính mới, sáng tạo và hiệu quả.

2.5 Có khả năng quản lý và điều hành hoạt động chuyên môn và nghiên cứu.

2.6 Có khả năng đưa ra các quyết định mang tính chuyên gia.

100

3. Về Phẩm chất, mức tự chủ và trách nhiệm:

3.1 Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tự chịu trách nhiệm, công tâm và tinh thần hợp

tác trong công việc.

3.2 Có ý thức bảo vệ môi trường, tư duy phát triển bền vững và trung thực trong

nghiên cứu khoa học.

3.3 Có ý thức phục vụ cộng đồng.

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng

vào các môn học)

Học kỳ

Tên môn học Chuẩn đầu ra

2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 1 Phương pháp luận

NCKH x x

1 Phân tích chính sách x x x x X 2 Phân tích rủi ro môi

trường x x x x x X

2 Hệ thống hỗ trợ ra quyết định trong quản lý tài nguyên và môi trường

x x x

2 Sản xuất và tiêu thụ bền vững

x x x x x X

2 Quản lý môi trường vùng đới bờ

x x x x x X

2 Quản trị tài nguyên nước x x x x x X

6. Thời gian đào tạo

Thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ Tiến sĩ” được ban hành kèm theo Quyết định

số 1020/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH ngày 10 tháng 09 năm 2010 của Giám đốc Đại học Quốc

gia Thành phố Hồ Chí Minh).

7. Điều kiện tốt nghiệp

- Hoàn thành các môn học bổ sung (nếu có).

101

- Hoàn thành 04 môn trình độ Tiến sĩ có khối lượng 8 tín chỉ.

- Hoàn thành 03 chuyên đề Tiến sĩ và 01 Tiểu luận tổng quan có khối lượng 12 tín chỉ.

- Hoàn thành và bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ cấp đơn vị chuyên môn và cấp cơ sở

đào tạo có khối lượng 70 tín chỉ.

- Không bị khiếu nại tố cáo, không có tên trong danh sách cần thẩm định của ĐHQG-

HCM hoặc sau khi có kết luận về việc đạt yêu cầu thẩm định của Giám đốc ĐHQG-

HCM.

- Đạt trình độ ngoại ngữ: theo quy định hiện hành của ĐHQG-HCM.

8. Loại chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo Tiến sĩ định hướng nghiên cứu.

9. Nội dung chương trình đào tạo

9.1 Các học phần bổ sung

9.1.1 Các học phần bổ sung đối với NCS chưa có bằng Thạc sĩ

NCS phải hoàn thành các học phần bổ sung với khối lượng kiến thức tối thiểu 30 tín chỉ

(bao gồm 18 tín chỉ bắt buộc và 12 tín chỉ lựa chọn) của chương trình đào tạo Thạc sĩ

ngành Quản lý tài nguyên và môi trường. Chương trình cụ thể như sau:

TT Môn học Khối lượng tín chỉ Học kỳ Tổng số

tín chỉ Lý

thuyết TH/BT

I Khối kiến thức bắt buộc 18 18 01 Quản trị tài nguyên môi trường 03 03 1

02 Sinh thái nhân văn: các vấn đề về lý thuyết và ứng dụng

03 03

1

03 Kinh tế môi trường 03 03 2 04 Phương pháp nghiên cứu khoa học 03 03 2 05 Biến đổi khí hậu 03 03 3 06 Phân tích rủi ro 03 03 3 II Khối kiến thức tự chọn 12 12 01 Quản trị môi trường đô thị 03 03 3 02 Quản trị môi trường nông thôn 03 03 3 03 Quản trị môi trường biển và ven biển 03 03 3

102

04 Đánh giá tác động môi trường 03 03 3 05 Kinh tế phát triển 03 03 3 06 Phân tích chính sách 02 02 3

07 Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên môi trường(Lý thuyết)

02 02 2

08 Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên môi trường (Thực hành)

02 02 2

09 Ứng dụng viễn thám trong quản lý tài nguyên môi trường (Lý thuyết)

02 02 2

10 Ứng dụng viễn thám trong quản lý tài nguyên môi trường (Thực hành)

02 02 3

11 Đa dạng sinh học 02 02 3 12 Du lịch sinh thái và phát triển bền vững 02 02 3 13 Quản trị môi trường miền núi 02 02 3 14 Xã hội học môi trường 02 02 3 15 Độc chất học môi trường 02 02 3

16 Giới, môi trường và phát triển bền vững

02 02 3

17 Sự tham gia của cộng đồng vào các dự án xã hội.

02 02 3

18 Vệ sinh bệnh học môi trường 02 02 3

19 Thống kê ứng dụng trong quản lý môi trường (Lý thuyết)

02 02 3

20 Thống kê ứng dụng trong quản lý môi trường (Thực hành)

02 02 3

21 Các lý thuyết phát triển và phát triển bền vững ở các dân tộc Việt Nam

03 03

Chuyên

ngành Dân tộc học

22 Khối ASEAN với vấn đề khu vực hóa và toàn cầu hóa

02 02

Chuyên

ngành Lịch sử

Việt Nam

9.1.2 Các học phần bổ sung đối với NCS chưa có bằng Thạc sĩ chuyên ngành

103

- Các NCS có trình độ Thạc sĩ thuộc các chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường

(trước đây là Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường) không phải học bổ sung. Riêng

đối với NCS có trình độ Thạc sĩ thuộc chuyên ngành Địa Lý học của Trường Đại Học

Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn TP.HCM phải học bổ sung 03 môn bắt buộc (tương

đương 09 tín chỉ) sau:

STT Môn học Số tín chỉ Tính chất

1 Quản trị tài nguyên môi trường 3 BB

2 Sinh thái nhân văn 3 BB

3 Kinh tế môi trường 3 BB

- Các NCS có trình độ Thạc sĩ thuộc các chuyên ngành gần phải học bổ sung các 06 môn

(15 tín chỉ gồm 09 tín chỉ BB + 06 tín chỉ TC) như sau:

STT Môn học Số tín chỉ Tính chất

1 Quản trị tài nguyên môi trường 3 BB

2 Sinh thái nhân văn: các vấn đề về lý

thuyết và ứng dụng

3 BB

3 Kinh tế môi trường 3 BB

4 Xã hội học môi trường 2 TC

5 Đa dạng sinh học 2 TC

6 Vệ sinh bệnh học môi trường 2 TC

7 Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên

môi trường (Lý thuyết)

2 TC

8 Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên

môi trường (Thực hành) 2 TC

- Các NCS có trình độ Thạc sĩ thuộc các chuyên ngành khác (thuộc lĩnh vực Khoa Học

Xã Hội và Nhân Văn) và ngành khác (khác lĩnh vực Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn)

phải học bổ sung các 08 môn (20 tín chỉ gồm 12 tín chỉ BB + 8 tín chỉ TC) như sau:

STT Môn học Số tín chỉ Tính chất

1 Quản trị tài nguyên môi trường 3 BB

2 Sinh thái nhân văn: các vấn đề về lý 3 BB

104

thuyết và ứng dụng

3 Kinh tế môi trường 3 BB

4 Biến đổi khí hậu 3 BB

5 Xã hội học môi trường 2 TC

6 Đa dạng sinh học 2 TC

7 Vệ sinh bệnh học môi trường 2 TC

8 Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên

môi trường (Lý thuyết)

2 TC

9 Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên

môi trường (Thực hành)

2 TC

9.2 Các học phần ở trình độ tiến sĩ

NCS phải học 04 môn bắt buộc với tổng số 08 tín chỉ. Các học phần này được thiết

kế nhằm nâng cao lý luận về phương pháp nghiên cứu khoa học, cập nhật các vấn đề

mới về phân tích chính sách và quản lý rủi ro trong lĩnh vực sử dụng và bảo vệ tài

nguyên và môi trường. Cụ thể:

TT Môn học Khối lượng tín chỉ Học kỳ Tổng số tín chỉ

Lý thuyết

TH/BT

01 Phương pháp luận NCKH 2 2 1 02 Phân tích chính sách 2 2 1 03 Phân tích rủi ro 2 2 2 04 Môn học tự chọn trong khối Đại

Học Quốc Gia TP.HCM. NCS chọn 1 trong 4 môn sau đây:

05 Hệ thống hỗ trợ ra quyết định trong quản lý tài nguyên và môi trường

2 2

06 Sản xuất và tiêu thụ bền vững 2 2 07 Quản lý môi trường vùng đới bờ 2 2 08 Quản trị tài nguyên nước 2 2

9.3 Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan (12 tín chỉ)

- NCS thực hiện 03 chuyên đề Tiến sĩ (mỗi chuyên đề 03 tín chỉ) tương đương 09 tín chỉ.

Các chuyên đề Tiến sĩ đòi hỏi NCS tự cập nhất kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề

105

tài của NCS, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, gắn liền với nội dung nghiên cứu

của đề tài luận án.

- Đối với tiểu luận tổng quan (tương đương 03 tín chỉ), NCS phải gắn với yêu cầu của đề

tài, tập trung làm rõ lịch sử nghiên cứu vấn đề và thể hiện được khả năng nghiên cứu, xác

định rõ những cái mới cần làm rõ trong luận án.

9.4 Luận án

Nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ bắt buộc trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án

Tiến sĩ. Nghiên cứu sinh phải hoàn thành và bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ cấp đơn vị

chuyên môn và cấp cơ sở đào tạo có khối lượng 70 tín chỉ.

NCS phải chủ động thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và kết quả nghiên cứu phải

được công bố chính thức thành các bài báo khoa học theo đúng quy định của Quy chế đào

tạo tiến sĩ. Các đề tài NCKH và bài viết công bố phải phù hợp với mục tiêu của luận án,

đảm bảo tính trung thực, tính khoa học và tính mới.

Luận án tiến sĩ thực hiện đúng quy cách và đảm bảo các yêu cầu cơ bản theo quy định

của Quy chế đào tạo Tiến sĩ.

106

12. NGÀNH TRIẾT HỌC

1.Thông tin chung về chương trình đào tạo

-Tên ngành đào tạo:

+Tiếng Việt: TRIẾT HỌC

+Tiếng Anh: Philosophy

-Mã ngành đào tạo: 62.22.80.01

-Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

-Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+Tiếng Việt: Tiến sĩ Triết học

+Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Philosophy

2.Mục tiêu của chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng đào tạo,

trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có thể đảm nhiệm

của người học sau khi tốt nghiệp.

Đào tạo những cán bộ khoa học có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có ý thức phục vụ

nhân dân, có kiến thức chuyên môn vững vàng và năng lực thực hành chuyên môn nghiệp vụ

cao.

Hoàn thiện và nâng cao những kiến thức đã học ở đại học và sau đại học, hiện đại hóa

những kiến thức chuyên ngành, tăng cường kiến thức liên ngành, từ đó trang bị cho nghiên cứu

sinh có kiến thức chuyên môn cơ bản, hệ thống và chuyên sâu về các khoa học triết học, về nội

dung, đặc điểm, lịch sử các học thuyết triết học Việt Nam và thế giới qua từng giai đoạn phát

triển, về vai trò của triết học đối với đời sống xã hội, đặc biệt là các nguyên lý triết học Mác, tư

tưởng Hồ Chí Minh; giúp cho người học có phương pháp tư duy biện chứng trong quá trình vận

dụng vào công tác nghiên cứu giảng dạy triết học và công tác thực tiễn; có khả năng phát hiện,

giải quyết những vấn đề nảy sinh thuộc chuyên ngành được đào tạo.

3.Đối tượng tuyển sinh

- Có bằng cử nhân triết học loại giỏi,

- Có bằng thạc sĩ triết học, thạc sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học, chính trị học

- Có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần như: Kinh tế chính trị, Lịch sử Đảng, Sử - Chính

trị, Tâm lý học, Luật học, Xã hội học, Giáo dục học, Quản lý giáo dục, Văn hoá học, Văn học,

Quản lý khoa học và công nghệ, Hành chính học, Khoa học quản lý, Khoa học thư viện, Công

tác xã hội, Đông phương học, Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Anh, ngữ văn Nga, Ngực văn Đức,

Ngữ văn Pháp, Hán nôm

107

4.Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm

1.Có kiến thức chuyên sâu,

tiên tiến, nắm vững các

nguyên lý và học thuyết cơ

bản hàng đầu trong lĩnh vực

nghiên cứu thuộc chuyên

ngành triết học

1. Có kỹ năng phân tích, tổng

hợp, đánh giá, xử lý thông tin

từ góa độ triết học để đưa ra

các giải pháp xử lý các vấn

đề thuộc chuyên ngành đào

tạo

1. Có khả năng nghiên cứu và

đưa ra những sáng kiến quan

trọng; tự thích nghi, và có

khả năng định hướng và

hướng dẫn người khác nghiên

cứu

2. Có kiến thức chuyên sâu

về nội dung, đặc điểm, lịch

sử hình thành và phát triển

của triết học.

2. Có kỷ năng suy luận, tổng

hợp, trình bày, giải thích tri

thức về triết học để đưa ra

những hướng xử lý một cách

sáng tạo và độc đáo

2. Thích ứng và phù hợp với

điều kiện trong nghiên cứu,

giảng dạy hướng dẫn chuyên

môn thuộc chuyên ngành đào

tạo.

3. Có kiến thức về lý luận,

thế giới quan và phương pháp

luận triết học trong việc giải

quyết những vẫn đề mới cuộc

sống đặt ra

3. Có kỹ năng quản lý, tổ

chức, điều hành hoạt động

trong lĩnh vực nghiên cứu

những vấn đề mới từ góc độ

triết học

3. Chịu trách nhiệm cao trước

những quyết định trong việc

tổ chức quản lý chuyên môn,

nghiên cứu và hoạt động

khoa học trong lĩnh vực

nghiên cứu chuyên môn

5.Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

Học kỳ Tên môn học Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và trách

nhiệm

Phương pháp luận và

phương pháp nghiên

cứu chuyên ngành

Nắm bắt được nội

dung cơ bản cốt

lõi của đề tài

nghiên cứu khoa

học

Phân tích, tổng

hợp, đánh giá các

phương pháp

nghiên cứu khoa

học

Có khả năng quản lý,

đánh giá và phát

hiện cái mới của đề

tài

Những vấn đề cơ bản

của triết học phương

Đông, đặc điểm và giá

trị lịch sử

Nắm bắt được nội

dung tư tưởng cơ

bản của các

trường phái, các

triết gia lớn của

Phân tích, tổng

hợp, đánh giá,

phản biện các vấn

đề về về lịch sử

triết học phương

Nghiên cứu, đưa ra

kết luận, nhận định

đúng đắn về vị trí,

vai trò của triết học

phương Đông trong

108

triết học phương

Đông

Đông dòng chảy của lịch

sử triết học

Những vấn đề cơ bản

của triết học phương

Tây, đặc điểm và giá

trị lịch sử

Nắm bắt được nội

dung tư tưởng cơ

bản của các

trường phái, các

triết gia lớn của

triết học phương

Tây

Phân tích, tổng

hợp, đánh giá,

phản biện các vấn

đề về về lịch sử

triết học phương

Tây

Nghiên cứu, đưa ra

kết luận, nhận định

đúng đắn về vị trí,

vai trò của triết học

phương Tây trong

dòng chảy của lịch

sử triết học

Chủ nghĩa duy vật

biện chứng với sự

phát triển của nhận

thức khoa học và thực

tiễn xã hội

Nắm bắt được nội

dung cơ bản cốt

lõi của phạm trù

vật chất dưới ánh

sáng của khoa

học hiện đại

Phân tích, tổng

hợp, đánh giá một

số vấn đề về phép

biện chứng

Có khả năng quản lý,

đánh giá và phát

hiện cái mới, định

hướng và dự báo

Học thuyết hình thái

kinh tế - xã hội với

việc xây dựng hình

thái kinh tế - xã hội ở

Việt Nam hiện nay

Nhận thấy được

đặc trưng của

triết học xã hội

trước Mác

Phân tích, tổng

hợp và làm rõ cấu

trúc xã hội, phạm

trù hình thái kinh

tế - xã hội

Có khả năng quản lý,

đánh giá và đưa ra

các giải pháp phát

triển kinh tế - xã hội

ở Việt Nam hiện nay

6.Thời gian đào tạo

Nghiên cứu sinh bằng cử nhân triết học loại giỏi thì thời gian đào tạo là 4 năm tập trung

và nghiên cứu sinh có bằng thạc sĩ thì có thới gian đào tạo là 3 năm tập trung; tổng thời gian

được phép kéo dài là 72 tháng (6 năm).

7.Điều kiện tốt nghiệp

- Bảo đảm tuân thủ các quy định về nghiên cứu sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu

tại cơ sở đào tạo;

- Hoàn thành đầy đủ nội dung chương trình đào tạo theo quy định

8.Loại chương trình đào tạo

Định hướng nghiên cứu

9.Nội dung chương trình đào tạo

9.1. Các học phần bổ sung

9.1.1. Các học phần bổ sung đối với nghiên cứu sinh có bằng cử nhân

109

Nghiên cứu sinh có bằng cử nhân loại giỏi thì phải học đầy đủ những học phần bắt buộc

và một số môn học phần tự chọn trong chương trình đào tạo thạc sĩ của học viên cao học được

tuyển sinh cùng năm, với tổng số tín chỉ là 30 tín chỉ.

14. Lịch sử triết học phương Đông

3 35 10

15. Lịch sử triết học phương Tây

3 35 10

16. - Thế giới quan

2 25 5

17. - Phép biện chứng duy vật

2 25 5

18. - Lý luận nhận thức

2 25 5

19. - Triết học xã hội

2 25 5

20.

Triết học về con người 2 25 5

21.

Lịch sử tưởng triết học Việt

Nam

3 35 10

22.

Triết học tôn giáo 2 25 5

23.

Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh 2 25 5

24.

Triết học chính trị 2 25 5

25.

Lịch sử học thuyết chính trị Mác

– Lênin 2 25 5

26.

Phương pháp luận nghiên cứu

chuyên ngành 3 35 10

9.1.2. Các học phần bổ sung đối với nghiên cứu sinh có bằng thạc sĩ ngành gần (13

tín chỉ)

TT Môn học Khối lượng tín chỉ Học kỳ

Tổng số Lý TH/BT

110

tín chỉ thuyết

(số tiết)

(số tiết)

1 Thế giới quan 2 25 5

2 Phép biện chứng duy vật 2 25 5

3 Lý luận nhận thức 2 25 5

4 Triết học xã hội 2 25 5

5 Triết học về con người 2 25 5

6 Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam 3 35 10

Tổng cộng 13 160 5

9.2 Các học phần ở trình độ tiến sĩ (12 tín chỉ)

TT Môn học Khối lượng tín chỉ Học kỳ

Tổng số

tín chỉ

thuyết

(số tiế)

TH/BT

(số tiết)

1 Phương pháp luận và phương pháp

nghiên cứu chuyên ngành

2 20 10

2 Những vấn đề cơ bản của triết học

phương Đông, đặc điểm và giá trị lịch

sử

3 30 15

3 Những vấn đề cơ bản của triết học

phương Tây, đặc điểm và giá trị lịch sử

3 30 15

4 Chủ nghĩa duy vật biện chứng với sự

phát triển của nhận thức khoa học và

thực tiễn xã hội

2 20 10

5 Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

với việc xây dựng hình thái kinh tế - xã

hội ở Việt Nam hiện nay

2 20 10

Tổng cộng 12 120 60

9.3 Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 12 tín chỉ

Ba chuyên đề tiến sĩ tương đương 9 tín chỉ có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án và

một chuyên đê tổng quan về đến tài luận án tiến sĩ tương đương 3 tín chỉ

9.4 Luận án (tương 66 tín chỉ)

111

Nội dung luận án tiến sĩ là công trình khoa học độc lập của nghiên cứu sinh dưới sự

hướng dẫn của nhà khoa học được phân công theo quyết định của cơ sở đào tạo.

112

13. NGÀNH VĂN HÓA HỌC

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Văn hoá học

+ Tiếng Anh: Cultural Studies

- Mã ngành đào tạo: 62.31.06.40

- Loại hình đào tạo: Chính quy

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Tiến sĩ Văn hoá học

+ Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Cultural Studies

2. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH

- Giúp NCS hoàn chỉnh và nâng cao kiến thức cơ bản, có hiểu biết sâu về kiến thức

chuyên ngành và liên ngành, rèn luyện khả năng tự nghiên cứu và độc lập giải quyết các vấn đề

có ý nghĩa khoa học trong lĩnh vực chuyên môn về lý thuyết lẫn thực hành.

- Phát huy tinh thần tự học và phát triển tư duy sáng tạo của NCS, coi trọng sự rèn luyện

về phương pháp và thói quen nghiên cứu khoa học của NCS.

- Đào tạo tiến sĩ văn hoá học có kiến thức sâu và tư duy lý luận vững về văn hóa học, văn

hóa thế giới và văn hóa Việt Nam; nắm chắc các phương pháp và kỹ năng nghiên cứu văn hóa

học, văn hóa thế giới và văn hóa Việt Nam; có năng lực nghiên cứu, làm việc độc lập, sáng tạo;

có khả năng vận dụng nhuần nhuyễn kiến thức và các phương pháp văn hóa học vào việc phát

hiện, phân tích và giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn hoạt động văn hoá và văn hoá học.

Về kiến thức Về kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm

Có kiến thức tiên tiến, chuyên

sâu ở vị trí hàng đầu của một

lĩnh vực khoa học thuộc

ngành xã hội và nhân văn

Làm chủ các lý thuyết khoa

học, phương pháp, công cụ

phục vụ nghiên cứu và phát

triển.

Độc lập trong nghiên cứu, sáng

tạo tri thức mới; đưa ra các ý

tưởng, kiến thức mới trong

những hoàn cảnh phức tạp và

khác nhau.

Làm chủ kiến thức cốt lõi,

nền tảng thuộc lĩnh vực của

Có khả năng tổng hợp, làm

giàu và bổ sung tri thức

Có tính thích ứng, tự định

hướng và dẫn dắt những người

113

chuyên ngành Văn hóa học chuyên môn; kỹ năng suy

luận, phân tích các vấn đề

khoa học và đưa ra những

hướng xử lý một cách sáng

tạo, độc đáo.

khác.

Chủ động đưa ra những phán

quyết, quyết định mang tính

chuyên gia.

Có kiến thức về tổ chức

nghiên cứu khoa học và phát

triển công nghệ mới.

Có năng lực quản lý, điều

hành chuyên môn trong

nghiên cứu và phát triển.

Chịu trách nhiệm quản lý

nghiên cứu và có trách nhiệm

cao trong nghiên cứu, học tập

để phát triển tri thức chuyên

nghiệp, kinh nghiệm và sáng

tạo ra ý tưởng mới.

Có kiến thức về quản trị, tổ

chức.

Có kỹ năng lảm việc trong

các nhóm nghiên cứu mạnh;

tham gia thảo luận trong

nước và quốc tế thuộc

chuyên ngành Văn hóa học

nói riêng, khoa học xã hội

và nhân văn nói chung

3. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

Danh mục ngành phù hợp, ngành gần, ngành khác để xây dựng chương trình bổ sung,

chuyển đổi kiến thức được căn cứ vào điều 9 và điều 10 Qui chế Tuyển sinh trình độ thạc sĩ, tiến

sĩ của Đại học Quốc gia Tp. HCM ban hành theo quyết định 83/QĐ-ĐHQG ngày 19.02.2016 và

Thông tư 16/VBHN-BGDĐT ngày 8.5.2014 của Bộ Giáo dục Đào tạo.

3.1. Đối tượng không phải bổ túc kiến thức

Chuyên ngành phù hợp: Văn hóa học, Quản lý văn hóa, Đông phương học, Đông Nam

Á học, Trung Quốc học, Nhật Bản học.

3.2. Đối tượng phải bổ túc kiến thức

(1) Chuyên ngành GẦN thuộc chương trình bổ túc kiến thức 1 gồm:

- Kinh tế học, Kinh tế chính trị, Kinh tế đầu tư, Kinh tế phát triển, Kinh tế quốc dân;

114

- Khoa học chính trị, Chính trị học, Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước, Hồ Chí

Minh học, Quan hệ quốc tế;

- Xã hội học, Nhân học, Dân tộc học, Tâm lý học;

- Văn hoá dân tộc, Văn hoá quần chúng, Văn hóa du lịch, Văn hóa nghệ thuật.

- Địa lý học, Bản đồ học, Địa lý du lịch, Địa lý kinh tế, Địa lý môi trường, Bản đồ viễn

thám & GIS

- Ngữ văn, Ngữ văn Việt Nam, Văn học, Văn học Việt Nam

- Ngôn ngữ và văn hoá Phương Đông, Đông Nam Á học, Khu vực học, Việt Nam học

- Lịch sử, Sử - chính trị, Triết học, Du lịch

- Bảo tồn - bảo tàng, Phát hành sách, Thư viện thông tin

Các môn học bổ túc kiến thức thuộc chương trình 1 gồm:

TT Tên môn học Số tiết Số tín chỉ

1. Cơ sở văn hóa Việt Nam 45 3

2. Đại cương văn hóa phương Đông 45 3

3. Lịch sử văn hóa Việt Nam 45 3

4. Tiếp xúc và tiếp biến văn hóa 45 3

TỔNG: 180 12

(2) Chuyên ngành KHÁC thuộc khối ngành KHXH&NV, thuộc chương trình bổ túc kiến

thức 2 gồm:

- Lý luận mỹ thuật, Lý luận nghệ thuật, Lý luận âm nhạc, Lý luận sân khấu, Lý luận điện

ảnh, Sư phạm âm nhạc, Đạo diễn sân khấu

- Ngữ văn nước ngoài : Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật, Nga – Anh, Sư phạm Anh

- Ngôn ngữ học, Báo chí học, Hán Nôm, Hàn Quốc học

- Khảo cổ học, Sư phạm Lịch sử, Sư phạm Giáo dục chính trị

- Luật, Luật thương mại, Quốc tế học, Tôn giáo học

- Quản trị du lịch, Quản trị du lịch khách sạn, Quản trị kinh doanh, Quản lý giáo dục, Quản

lý hành chính công

115

Các môn học bổ túc kiến thức thuộc chương trình 2 gồm:

TT Tên môn học Số tiết Số tín chỉ

1. Cơ sở văn hóa Việt Nam 45 3

2. Đại cương văn hóa phương Đông 45 3

3. Lịch sử văn hóa Việt Nam 45 3

4. Tiếp xúc và tiếp biến văn hóa 45 3

5. Những giá trị văn hóa tinh thần truyền

thống Việt Nam

45 3

TỔNG: 225 15

(3) Chuyên ngành KHÁC không thuộc khối ngành KHXH&NV, thuộc chương trình bổ

túc kiến thức 3 gồm tất cả những ngành không nằm trong danh mục (1) và (2).

Các môn học bổ túc kiến thức thuộc chương trình 3 gồm:

TT Tên môn học Số tiết Số tín chỉ

1. Cơ sở văn hóa Việt Nam 45 3

2. Đại cương văn hóa phương Đông 45 3

3. Lịch sử văn hóa Việt Nam 45 3

4. Tiếp xúc và tiếp biến văn hóa 45 3

5. Những giá trị văn hóa tinh thần truyền

thống Việt Nam

45 3

6. Văn hóa học đại cương 45 3

7. Văn hóa giao tiếp 30 2

TỔNG: 300 20

4. THỜI GIAN ĐÀO TẠO

Theo điều 9 quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ Tiến sĩ, Thông tư số 8/2017/TT-

BGDĐT ngày 4 tháng 4 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo, thời gian đào tạo

được qui định như sau:

- Đối với người dự tuyển chưa có bằng thạc sĩ, thời gian đào tạo: 4 năm

116

- Đối với người dự tuyển có bằng thạc sĩ, thời gian đào tạo: 3 năm

5. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Theo quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ Tiến sĩ, Thông tư số 8/2017/TT-BGDĐT

ngày 4 tháng 4 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.

6. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Chương trình đào tạo tiến sĩ gồm các học phần bổ sung, các học phần ở trình độ tiến sĩ và

luận án tiến sĩ.

6.1. Các học phần bổ sung:

6.1.1. Đối với NCS chưa có bằng thạc sĩ:

Các học phần bổ sung gồm các học phần ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Văn hoá học.

NCS phải hoàn thành chương trình đào tạo trong vòng 24 tháng đầu của thời gian đào tạo, tổng

số các học phần là 120 tín chỉ trong đó:

+ Khối kiến thức môn chung: 04 tín chỉ

+ Khối kiến thức bổ sung: 26 tín chỉ, gồm các môn học bắt buộc (18 tín chỉ) và các học

phần tự chọn (8 tín chỉ).

+ Khối kiến thức bắt buộc: 8 tín chỉ (gồm 3 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan)

+ Học phần Tiến sĩ: 12 tín chỉ

+ Luận án Tiến sĩ: 70 tín chỉ

Stt Môn học Khối lượng (tín chỉ)

HK TS LT TN BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiết

I Khối kiến thức môn chung 04

II Khối kiến thức bắt buộc 18

01 Lý luận văn hóa học 3 30 15 20

02 Các lý thuyết văn hóa học 3 30 15 20

03 Phương pháp nghiên cứu trong văn

hóa học 3 30 15 20

04 Bản sắc văn hóa và bản sắc văn hóa

Việt Nam 3 30 15 20

117

05 Văn hóa so sánh 3 30 15 20

06 Địa văn hóa và các vùng văn hóa

Việt Nam 3 30 15 20

II Khối kiến thức tự chọn 8

1. Văn hóa Trung Hoa (2) 20 10 20

2. Văn hóa Ấn Độ và ảnh hưởng của

nó (2) 20 10 20

3. Văn hóa Đông Nam Á (2) 20 10 20

4. Văn hóa Nam Bộ (2) 20 10 20

5. Văn hóa quản trị kinh doanh (2) 20 10 20

6. Văn hóa kinh tế (2) 20 10 20

7. Văn hóa - Nghệ thuật (2) 20 10 20

8. Văn hóa tôn giáo (2) 20 10 20

9. Văn hóa giới (2) 20 10 20

10. Văn hóa đô thị (2) 20 10 20

11. Văn hóa dân gian Việt Nam (2) 20 10 20

12. Văn hóa biển Việt Nam (2) 20 10 20

13. Văn hoá đại chúng (2) 20 10 20

14. Quản lý văn hóa (2) 20 10 20

15. Ngôn ngữ và văn hóa (2) 20 10 20

16. Văn học và văn hóa (2) 20 10 20

17. Huyền thoại học và văn hoá học (2) 20 10 20

118

18. Toàn cầu hóa văn hóa (2) 20 10 20

19. Ký hiệu học văn hóa (2) 20 10 20

20. VHH những phương diện liên

ngành (2) 20 10 20

21. Nền tảng triết học của phong thủy

Đông Á (2) 20 10 20

22. Phương pháp và kỹ thuật trong

nghiên cứu xã hội (2) 20 10 20

23. Quan hệ văn hoá giữa cư dân Bách

Việt và khu vực Đông Nam Á (2) 20 10 20

24. Giao lưu tiếp biến văn hóa và sự

biến đổi văn hoá Việt Nam (2) 20 10 20

25. Truyền thông đại chúng và biến đổi

văn hóa (2) 20 10 20

26. Mỹ học (tiếp cận từ văn hóa VN) (2) 20 10 20

27. Tam giáo trong văn hóa Trung Hoa (2) 20 10 20

28. Phương pháp nghiên cứu Xã hội

học [XHH] (2) 20 10 20

29. Chuyên đề trong năm (2) 20 10 20

TỔNG CỘNG 30

6.1.2. Đối với NCS có bằng thạc sĩ

6.1.2.1. Dành cho đối tượng ngành PHÙ HỢP (danh mục ngành phù hợp theo qui

định mục 3.1 của văn bản này).

Tổng số các học phần là 90 tín chỉ trong đó:

+ Khối kiến thức bắt buộc: 8 tín chỉ (gồm 3 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan)

+ Học phần Tiến sĩ: 12 tín chỉ

+ Luận án Tiến sĩ: 70 tín chỉ

119

6.1.2.2. Dành cho đối tượng ngành GẦN (danh mục ngành gần theo qui định mục 3.2

của văn bản này).

Tổng số các học phần là 108 tín chỉ trong đó:

+ Khối kiến thức bổ sung: 18 tín chỉ thuộc các môn học bắt buộc

+ Khối kiến thức bắt buộc: 8 tín chỉ (gồm 3 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan)

+ Học phần Tiến sĩ: 12 tín chỉ

+ Luận án Tiến sĩ: 70 tín chỉ

Stt Môn học Khối lượng (tín chỉ)

HK TS LT TN BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiết

I Khối kiến thức bổ sung bắt buộc

01 Lý luận văn hóa học 3 30 15 20

02 Các lý thuyết văn hóa học 3 30 15 20

03 Phương pháp nghiên cứu trong văn

hóa học 3 30 15 20

04 Bản sắc văn hóa và bản sắc văn hóa

Việt Nam 3 30 15 20

05 Văn hóa so sánh 3 30 15 20

06 Địa văn hóa và các vùng văn hóa

Việt Nam 3 30 15 20

TỔNG CỘNG: 18

6.1.2.3. Dành cho đối tượng ngành KHÁC (danh mục ngành khác theo qui định mục

3.2 của văn bản này).

Tổng số các học phần là 112 tín chỉ trong đó:

+ Khối kiến thức bổ sung: 22 tín chỉ (18 tín chỉ thuộc các môn học bắt buộc; 4 tín chỉ

thuộc các môn tự chọn)

+ Khối kiến thức bắt buộc: 8 tín chỉ (gồm 3 chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan)

+ Học phần Tiến sĩ: 12 tín chỉ

+ Luận án Tiến sĩ: 70 tín chỉ

120

Stt Môn học Khối lượng (tín chỉ)

HK TS LT TN BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiết

I Khối kiến thức bắt buộc 18

01 Lý luận văn hóa học 3 30 15 20

02 Các lý thuyết văn hóa học 3 30 15 20

03 Phương pháp nghiên cứu trong văn

hóa học 3 30 15 20

04 Bản sắc văn hóa và bản sắc văn hóa

Việt Nam 3 30 15 20

05 Văn hóa so sánh 3 30 15 20

06 Địa văn hóa và các vùng văn hóa

Việt Nam 3 30 15 20

II Khối kiến thức tự chọn 04

1. Văn hóa Trung Hoa (2) 20 10 20

2. Văn hóa Ấn Độ và ảnh hưởng của

nó (2) 20 10 20

3. Văn hóa Đông Nam Á (2) 20 10 20

4. Văn hóa Nam Bộ (2) 20 10 20

5. Văn hóa quản trị kinh doanh (2) 20 10 20

6. Văn hóa kinh tế (2) 20 10 20

7. Văn hóa - Nghệ thuật (2) 20 10 20

8. Văn hóa tôn giáo (2) 20 10 20

9. Văn hóa giới (2) 20 10 20

10. Văn hóa đô thị (2) 20 10 20

121

11. Văn hóa dân gian Việt Nam (2) 20 10 20

12. Văn hóa biển Việt Nam (2) 20 10 20

13. Văn hoá đại chúng (2) 20 10 20

14. Quản lý văn hóa (2) 20 10 20

15. Ngôn ngữ và văn hóa (2) 20 10 20

16. Văn học và văn hóa (2) 20 10 20

17. Huyền thoại học và văn hoá học (2) 20 10 20

18. Toàn cầu hóa văn hóa (2) 20 10 20

19. Ký hiệu học văn hóa (2) 20 10 20

20. VHH những phương diện liên

ngành (2) 20 10 20

21. Nền tảng triết học của phong thủy

Đông Á (2) 20 10 20

22. Phương pháp và kỹ thuật trong

nghiên cứu xã hội (2) 20 10 20

23. Quan hệ văn hoá giữa cư dân Bách

Việt và khu vực Đông Nam Á (2) 20 10 20

24. Giao lưu tiếp biến văn hóa và sự

biến đổi văn hoá Việt Nam (2) 20 10 20

25. Truyền thông đại chúng và biến đổi

văn hóa (2) 20 10 20

26. Mỹ học (tiếp cận từ văn hóa VN) (2) 20 10 20

27. Tam giáo trong văn hóa Trung Hoa (2) 20 10 20

28. Phương pháp nghiên cứu Xã hội

học [XHH] (2) 20 10 20

122

29. Chuyên đề trong năm (2) 20 10 20

TỔNG CỘNG 22

6.2. Các học phần tiến sĩ (bao gồm các học phần bắt buộc và học phần tự chọn)

Nhằm giúp NCS cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên môn, cả về phương diện lý thuyết

lẫn thực hành nghiên cứu.

6.2.1. Các chuyên đề thuộc học phần tiến sĩ thuộc chuyên ngành Văn hóa học có tổng

khối lượng thực hiện 12 tín chỉ:

TT Học phần Tín

chỉ

thuyết

Thực

hành

Người giảng dạy

1. Phương pháp Dịch lý – Hệ

thống – Loại hình trong nghiên

cứu Văn hóa học

3 30 15 GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm

2. Văn hóa đại chúng trong thời

đại toàn cầu hóa

3 30 15 PGS.TS. Phan Thị Thu Hiền

3. Văn hóa học – Những phương

diện ứng dụng

3 30 15 PGS.TS. Nguyễn Tri Nguyên

4. Nghiên cứu văn hóa Việt Nam

từ góc nhìn xuyên văn hóa

3 30 15 TS. Nguyễn Văn Hiệu

5. Lý luận và phương pháp văn

hóa học ứng dụng

3 30 15 PGS.TS. Huỳnh Quốc Thắng

6. Phức hợp văn hóa và tính

tương đối của cái nhìn hệ

thống

3 30 15 TS. Lý Tùng Hiếu

GHI CHÚ: Mỗi khóa NCS được thực hiện 4/6 chuyên đề nêu trên (12 tín chỉ)

6.2.2. Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan (8 tín chỉ)

- Tiểu luận tổng quan và các chuyên đề tiến sĩ là học phần bắt buộc trong chương trình

đào tạo.

123

- Đối với tiểu luận tổng quan, yêu cầu NCS phải thể hiện khả năng phân tích, đánh giá

các công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu, từ đó

rút ra mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án tiến sĩ;

- Các chuyên đề tiến sĩ cần gắn với yêu cầu cụ thể của đề tài luận án và yêu cầu nâng cao

năng lực nghiên cứu và tự nghiên cứu, cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài

nghiên cứu của luận án tiến sĩ. Dưới sự giúp đỡ của người hướng dẫn khoa học, NCS hoàn thành

các chuyên đề với tổng khối lượng là sáu tín chỉ và hoàn thành theo quy trình được quy định

trong quy chế.

7. Nghiên cứu khoa học và thực hiện luận án (70 tín chỉ)

Nghiên cứu sinh phải thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học. Các đề tài nghiên cứu phải

phù hợp với mục tiêu của luận án, đảm bảo tính trung thực, tính khoa học và tính mới.

Luận án tiến sĩ thực hiện đúng quy cách và đảm bảo các yêu cầu cơ bản của các quy định

trong Quy chế đào tạo.

124

14. NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM

1.1.1 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tên ngành đào tạo:

- Tiếng Việt: Văn học Việt Nam

- Tiếng Anh: Vietnamese Literature

Mã ngành đào tạo: 62.22.01.21

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

Tên văn bằng tốt nghiệp:

- Tiếng Việt: Tiến sĩ Văn học Việt Nam

- Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Vietnamese Literature

Bộ môn quản lý chuyên ngành: Văn học Việt Nam, Khoa Văn học

2. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Đào tạo các chuyên gia có trình độ cao, nắm vững các kiến thức sâu và rộng về lịch sử văn học Việt Nam cũng như những vấn đề lý luận có liên quan với thực tiễn văn học dân tộc, biết vận dụng những tri thức thu nhận được vào việc giảng dạy và nghiên cứu văn học.

3. ĐỒI TƯỢNG TUYỂN SINH

3.1. Điều kiện thi tuyển

a). Có bằng thạc sĩ đúng chuyên ngành hoặc chuyên ngành phù hợp với Văn học Việt Nam.

Ngành phù hợp là khi chương trình đào tạo có trùng hợp trên 60% nội dung, chương trình và thời lượng đào tạo, kể cả môn chung, nhất là các ngành đào tạo trong khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và khoa Văn học các trường khoa học cơ bản. Thí sinh có bằng thạc sĩ chuyên ngành phù hợp với ngành Văn học Việt Nam thì không phải bổ túc kiến thức khi dự tuyển.

b). Có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần với Văn học Việt Nam

Ngành gần là khi chương trình đào tạo khác nhau không quá 20% cả về nội dung và thời lượng, không tính môn chung. Trường hợp thí sinh có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần với ngành Văn học Việt Nam thì phải bổ túc kiến thức khi dự tuyển.

c). Có bằng thạc sĩ chuyên ngành khác, hoặc có bằng đại học chính quy chuyên ngành Văn học Việt Nam

125

Người dự tuyển phải có bằng tốt nghiệp đại học từ loại giỏi trở lên và được đào tạo theo hệ chương trình 4 năm như người chưa có bằng thạc sĩ.

3.2. Điều kiện xét tuyển nghiên cứu sinh

- Ngoại ngữ (đáp ứng điều kiện môn ngoại ngữ theo quy định của ĐHQG-HCM)

- Chuyên môn: Ngành công tác liên quan đến các lĩnh vực của Văn học Việt Nam: Viện nghiên cứu, Trường đại học.

- Có 1 bài báo hoặc báo cáo liên quan đến lĩnh vực dự định nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo chuyên ngành có phản biện (trong thời gian 3 năm tính đến ngày đăng ký dự tuyển)

- Bảo vệ đề cương nghiên cứu

- Người dự tuyển phải có bài luận về dự định nghiên cứu, nêu rõ về đề tài nghiên cứu thuộc ngành Văn học Việt Nam. Lý do, mục tiêu nghiên cứu, lý do chọn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, dự kiến làm việc sau khi tốt nghiệp, đề xuất người hướng dẫn.

- Người dự tuyển phải có hai thư giới thiệu của hai nhà khoa học có chức danh khoa học: giáo sư, phó giáo sư hoặc tiến sĩ Văn học Việt Nam. Hoặc một thư giới thiệu của một nhà khoa học có chức danh khoa học hoặc học vị tiến sĩ Văn học Việt Nam và một thư giới thiệu của Thủ trưởng đơn vị công tác của thí sinh. Người giới thiệu cần có ít nhất 6 tháng công tác hoặc cùng hoạt động chuyên môn với thí sinh. Thư giới thiệu phải có những nhận xét, đánh giá về năng lực và phẩm chất của người dự tuyển (Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; Phương pháp làm việc; Khả năng nghiên cứu; Khả năng làm việc theo nhóm; Điểm mạnh và yếu của người dự tuyển; Triển vọng và phát triển về chuyên môn; Những nhận xét khác và mức độ ủng hộ, giới thiệu thí sinh làm nghiên cứu sinh).

3.3. Điều kiện ngoại ngữ

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngoại ngữ không phân biệt đơn vị đào tạo, loại hình đào tạo, hạng tốt nghiệp (một trong 5 thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung).

- Có bằng tốt nghiệp đại học tại các chương trình đào tạo trong nước mà ngôn ngữ dung trong toàn bộ chương trình đào tạo là tiếng Anh không qua phiên dịch.

- Có chứng chỉ IELTS 5.0 điểm trở lên, TOEFL IBT 45 điểm, TOEFL ITP (nội bộ) đạt 450 điểm trở lên, chứng chỉ TOEIC 500 trở lên, chứng chỉ tiếng Pháp DELF A4 hoặc DELF B1, B2, chứng chỉ tiếng Đức ZD cấp độ 3 trở lên, chứng chỉ tiếng Trung HSK cấp độ 5 trở lên, trong thời gian hai năm tính từ ngày cấp đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

- Có bằng Đại học, Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ ở nước ngoài mà ngôn ngữ chính sử dụng trong học tập là một trong năm thứ tiếng nêu trên.

4. CHUẨN ĐẦU RA

126

Về kiến thức Về kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm

CĐR (1): Có kiến thức mới (tiên tiến) và chuyên sâu về văn học và lịch sử văn hoc Việt Nam làm nền tảng cho nghiên cứu và hoạt động khoa học.

K1

CĐR (1): Nắm vững lý thuyết khoa học cơ bản về văn học; có kỹ năng vận dụng và sáng tạo những vấn đề văn học, nhất là trong các lĩnh vực chuyên gia. KN1

CĐR (1): Có sáng tạo tri thức mới, ý tưởng mới, phương pháp tiếp cận và vận dụng mới trong nghiên cứu và hoạt động khoa học văn học chuyên ngành. M1

CĐR (2): Có kiến thức cốt lõi và chuyên sâu về văn học Việt Nam cổ, trung, cận, hiện đại và lĩnh vực hoạt động nghiên cứu khoa học văn học và chuyên ngành K2

CĐR (2): Có kỹ năng tổ chức quản lý, quản trị, điều hành chuyên môn trong nghiên cứu và phát triển khoa học văn học Việt Nam.

KN2

CĐR (2): Thích ứng và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế trong nghiên cứu, giảng dạy, hướng dẫn khoa học văn học chuyên ngành. M2

CĐR (3): Có kiến thức về tổ chức và quản trị nghiên cứu khoa học chuyên ngành, ứng dụng công nghệ thông tin, phương pháp nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và văn học. K3

CĐR (3): Tham gia nghiên cứu, thảo luận trong nước và quốc tế thuộc ngành văn học, công bố và phổ biến kết quả nghiên cứu trong nước và quốc tế về văn học chuyên ngành.

KN3

CĐR (3): Phán quyết và chịu trách nhiệm trước những phán quyết, quyết định trong tổ chức quản lý chuyên môn, nghiên cứu và hoạt động khoa học liên quan đến ngành văn. M3

5. MA TRẬN CÁC MÔN HỌC VÀ CHUẨN ĐẦU RA (Kỹ năng)

Học kỳ Tên môn học Chuẩn đầu ra

Phần bắt buộc K KN M

Văn học Việt Nam trong bối cảnh Đông Á

K1K2K3 KN1 KN2

KN3 M1M2

Lý luận phê bình văn học hiện đại phương Tây

K1K2K3 KN1 KN2

KN3 M1M2

Văn học Việt Nam - Những định hướng nghiên cứu

K1K2K3 KN1 KN2

KN3 M1M2

Phần tự chọn

Văn hóa học và văn học M1M2

127

Thi pháp học hiện đại phương Tây M1M2

Triết học, mỹ học và văn học M1M2

Lý luận văn học và mỹ học cổ điển phương Đông

M1M2

Luận án tiến sĩ

6. THỜI GIAN ĐÀO TẠO

- Đối với nghiên cứu sinh có bằng cử nhân: 4 năm

- Đối với nghiên cứu sinh có bằng thạc sĩ: 3 năm

Trong trường hợp đặc biệt, có thể rút ngắn hoặc kéo dài thời gian đào tạo, nhưng không quá 6 năm.

7. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Thực hiện theo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ, Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT ngày 04/4/2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

8. LOẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Chính quy tập trung

9. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

9.1. Các học phần bổ sung

9.1.1 Đối tượng dự thi có bằng Thạc sĩ:

Học phần

Môn học

Khối lượng tín chỉ Học kỳ Tổng

số Lý

thuyết TH/BT

Ngành gần 14 TC (7 học phần)

1 Phương pháp luận nghiên cứu văn học

2 2

2 Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam

2 2

3 Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam

2 2

4 Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2 2

128

5 Thơ tượng trưng và thơ Việt Nam hiện đại

2 2

6 Chủ nghĩa hiện sinh và văn học 2 2

7 Các trường phái phê bình văn học phương Tây

2 2

9.1.2 Đối tượng chưa có bằng Thạc sĩ: Tối thiểu 30 TC (Các học phần bổ sung bao gồm các học phần ở trình độ Thạc sĩ Văn học Việt Nam)

9.2. Các học phần ở trình độ Tiến sĩ

Các học phần này nhằm giúp NCS cập nhật kiến thức mới về lý luận văn học và văn học Việt Nam (học từ 6 đến 12 tín chỉ theo quy định).

Học phần

Môn học

Khối lượng tín chỉ: 10 Học kỳ Tổng

số Lý

thuyết TH/BT

Học phần bắt buộc 09 TC (3 học phần)

1 Văn học Việt Nam trong bối cảnh Đông Á

3 3

2 Lý luận phê bình văn học hiện đại phương Tây

3 3

3 Văn học Việt Nam - Những định hướng nghiên cứu

3 3

Học phần tự chọn 06 TC (2 học phần)

1 Văn hóa học và văn học 3 3

2 Thi pháp học hiện đại phương Tây 3 3

3 Triết học, Mỹ học và Văn học 3 3

4 Lý luận văn học và mỹ học cổ điển phương Đông

3 3

9.3. Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 8 TC

- Chuyên đề tiến sĩ: Nghiên cứu sinh phải hoàn thành 03 chuyên đề tiến sĩ (tương đương 06 tín chỉ) để nâng cao năng lực nghiên cứu và tư nghiên cứu, cập nhật kiến thức mới liên quan đến đề tài luận án.

- Tiểu luận tổng quan: Nghiên cứu sinh phải hoàn thành Tiểu luận tổng quan (tương đương 2 tín chỉ) về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận

129

án, thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những vấn đề tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần nghiên cứu giải quyết.

9.4. Luận án tiến sĩ

Luận án tiến sĩ (tương đương 67 tín chỉ) là một công trình nghiên cứu khoa học có tính mới về Văn học Việt Nam, có đóng góp về mặt lý luận, chứa đựng những tri thức hoặc giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của ngành văn học hoặc giải quyết các vấn đề đang đặt ra với ngành văn học hoặc thực tiễn xã hội. Luận án tiến sĩ có khối lượng không vượt quá 200 trang A4, không tính phần phụ lục (nếu có)

Luận án và bảo vệ luận án tiến sĩ được thực hiện theo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ, Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT ngày 04/4/2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

130

15. NGÀNH XÃ HỘI HỌC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo:

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Xã hội học

+ Tiếng Anh: Sociology

- Mã ngành đào tạo: 62 31 30 01

- Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Bằng Tiến sỹ xã hội học

+ Tiếng Anh: Doctor of Philosophy

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng đào tạo,

trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có thể đảm

nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp

- Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành xã hội học nắm vững hệ thống lý thuyết và phương

pháp xã hội học.

- Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành xã hội học biết vận dụng thành thạo kiến thức và kỹ

năng vào việc phát hiện kịp thời, phân tích các vấn đề xã hội đương đại, dự báo sự phát

triển xã hội một cách khoa học.

- Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành xã hội học có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt để

hoàn thành các nhiệm vụ, chức năng công việc nghiên cứu, giảng dạy và các công việc có

liên quan đến kiến thức chuyên môn.

3. Đối tượng tuyển sinh:

- Ngành phù hợp: Nhân học, Dân tộc học.

- Ngành gần: Kinh tế học, Kinh tế chính trị, Kinh tế đầu tư, Kinh tế phát triển,

Kinh tế quốc tế, Chính trị học, Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước, Hồ Chí Minh

học, Quan hệ quốc tế, Tâm lý học, Địa lý học, Bản đồ học, Châu Á học, Đông phương

học, Văn hóa học, Quản lý văn hóa, Quản lý thể dục thể thao. Đông Nam Á học, Luật,

Lịch sử, Hành chính học, Báo chí, Giáo dục học, Đo lường và đánh giá trong giáo dục,

Chính sách công, Phát triển nông thôn, Môi trường, Phát triển cộng đồng, Quản lý dự án,

Công tác xã hội, Triết học, Phụ nữ học, Giới, Y tế công cộng, Du lịch, Đô thị học, Việt

Nam học, Nhật Bản học, Hàn Quốc học.

131

- Ngành khác: Những ngành còn lại.

4. Chuẩn đầu ra:

4.1. Kiến thức:

Nghiên cứu sinh xã hội học được trang bị những kiến thức về:

- Hệ thống các lý thuyết xã hội học kinh điển và đương đại của ngành xã hội

học và sự thay đổi các hướng tiếp cận theo sự biến đổi xã hội.

- Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu xã hội học và khả năng ứng

dụng chúng trong những nghiên cứu xã hội học thực nghiệm.

- Việc vận dụng và phối hợp các kiến thức xã hội học với các kiến thức Khoa học

Xã hội khác trong nghiên cứu và phát hiện những vấn đề xã hội.

- Khả năng thiết kế và thực hiện nghiên cứu xã hội học thực nghiệm về những vấn

đề kinh tế, văn hóa xã hội trong thực tiễn.

- Khả năng vận dụng các kiến thức xã hội học chuyên ngành vào việc giảng dạy và

hướng dẫn thực hành cho sinh viên và học viên cao học.

- Khả năng chuyển đổi các kết quả nghiên cứu thành các báo cáo nghiên cứu khoa

học, các bài viết cho các hội thảo khoa học và các bài tạp chí chuyên ngành trong nước

và quốc tế.

- Khả năng vận dụng tiếng Anh chuyên ngành trong việc nghiên cứu tài liệu, tham

gia các hội thảo khoa học quốc tế và các mạng lưới học thuật của ngành xã hội học nói

riêng và Khoa học Xã hội nói chung.

4.2. Kỹ năng:

Trong quá trình học tập và nghiên cứu, nghiên cứu sinh được rèn luyện các kỹ năng:

- Kỹ năng nhạy bén trong việc nhận diện những vấn đề thực tiễn xã hội và chuyển

chúng thành các vấn đề nghiên cứu, biết thiết kế và tổ chức nghiên cứu thực địa.

- Kỹ năng thao tác hóa trong tất cả các bước của tiến trình nghiên cứu xã hội học

thực nghiệm.

- Kỹ năng ứng dụng thành thạo các phần mềm trong việc xử lý các dữ liệu định

lượng và định tính chuyên nghiệp.

- Kỹ năng phân tích, chuyển tải thông tin, kỹ năng thuyết phục và kỹ năng sư

phạm để hướng dẫn nhóm trong đội nghiên cứu hoặc các nhóm học tập.

- Kỹ năng phân tích chính sách và kỹ năng đề xuất các dự án phát triển, phục vụ

các chương trình phát triển kinh tế-xã hội.

132

- Kỹ năng điều phối các hoạt động nghiên cứu khoa học, các dự án phát triển.

4.3. Mức tự chủ và trách nhiệm:

Với lượng kiến thức chuyên sâu về lý luận và thực tiễn xã hội cũng như kỹ năng

nghiên cứu cao, với thái độ nghiên cứu vì cộng đồng, các tiến sĩ xã hội học có đủ năng

lực để đảm nhiệm công việc sau:

- Nghiên cứu và giảng dạy trong các trường Đại học, cao đẳng và các trường trung

học chuyên nghiệp, dạy nghề.

- Nhà nghiên cứu chuyên nghiệp trong các viện nghiên cứu, các trung tâm nghiên

cứu khoa học.

- Chuyên gia tư vấn xã hội cấp cao cho các dự án phát triển cũng như giám sát và

thẩm định các đề án phát triển.

- Đảm nhận các vị trí chuyên môn hoặc quản lý trong nhiều lĩnh vực, nhiều loại

hình cơ quan, tổ chức.

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng):

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng

vào các môn học)

Học

kỳ Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và

trách nhiệm

Khối kiến thức bắt buộc

I Lý thuyết XHH: Cổ

điển và hiện đại

Làm chủ kiến thức cốt

lõi, nền tảng lý thuyết

XHH cổ điển và lý

thuyết XHH hiện đại

Tham gia

thảo luận

trong nước

và quốc tế

Chủ động đưa ra

phán quyết,

quyết định mang

tính chuyên gia

I

Biến đổi xã hội nông

thôn trong quá trình

hội nhập

Củng cố những kiến

thức liên quan tới bộ

môn xã hội học nông

thôn

Vận dụng

những kiến

thức này vào

việc lý giải

những sự

chuyển biến

trong xã hội

nông thôn

Việt Nam

đưa ra các ý

tưởng, kiến thức

mới trong những

hoàn cảnh phức

tạp và khác nhau

133

Học

kỳ Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và

trách nhiệm

đương đại

I Đô thị Việt Nam trong

quá trình chuyển đổi

Nắm được các qui luật,

tiến trình, nguyên lý

của phát triển đô thị ở

các nước đang phát

triển

Bình luận

các sự kiện,

hiện tượng,

quá trình

phức tạp của

đô thị trong

nhãn quan đa

chiều, đa

dạng và đa

cấp độ

Rút ra bài học

kinh nghiệm về

cách thức lựa

chọn và đối phó

với những biến

đổi xã hội

Khối kiến thức tự chọn

II Dân số và phát triển

Hiểu sâu được những

vấn đề cơ bản về dân

số và mối quan hệ với

phát triển từ cách tiếp

cận xã hội học

Lập cơ sở lý

thuyết giải

thích cho các

động thái dân

số

Phân tích các

khuôn mẫu cơ

bản của quá trình

dân số trên thế

giới cũng như ở

Việt Nam

II Gia đình và giới trong

phát triển

Nắm các hướng tiếp

cận cơ bản trong nghiên

cứu giới và gia đình

Ứng dụng

một số

hướng tiếp

cận của xã

hội học gia

đình và giới

trong nghiên

cứu xã hội

học

Phát triển tri thức

chuyên nghiệp,

kinh nghiệm và

sáng tạo ra ý

tưởng mới

II

Giáo dục trong biến

đổi xã hội và những

vấn đề cấp bách của

giáo dục hiện nay

Làm sáng tỏ mối quan

hệ giữa giáo dục và xã

hội, giáo dục và con

người trong sự biến đổi

của xã hội

Kỹ năng tổng

hợp, làm

giàu và bổ

sung tri thức

giáo dục

Dự báo vấn đề

giáo dục của

Việt Nam đến

năm 2030

134

Học

kỳ Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và

trách nhiệm

II Vấn đề quản lý trong

xã hội đương đại

Tìm hiểu một số chủ đề

với vai trò trọng tâm

của quản lý

Nhận diện và

tìm hiểu một

số vấn đề của

quản lý

đương đại

trong bối

cảnh toàn

cầu hóa

Nâng cao khả

năng nghiên cứu

độc lập

II Lao động, nghề nghiệp

và nguồn nhân lực

Nắm được bản chất đặc

biệt của các mối quan

hệ xã hội tư bản chủ

nghĩa và các chiến lược

khác nhau được giới

quản lý sử dụng để

kiểm soát lao động và

những lý giải cho sự

kiểm soát đó

Ứng dụng

một số

hướng tiếp

cận của xã

hội học lao

động trong

nghiên cứu

xã hội học

Biết cách ứng

dụng các lý

thuyết xã hội học

để lý giải về

Tính di động xã

hội và tính di

động nghề

nghiệp trog thực

tiễn xã hội

6. Thời gian đào tạo:

- Đối với người có bằng đại học: 4 năm.

- Đối với người có bằng thạc sỹ: 3 năm.

7. Điều kiện tốt nghiệp:

- Luận án của nghiên cứu sinh đã được Hội đồng đánh giá luận án cấp trường

thông qua đủ 03 tháng (90 ngày).

- Nghiên cứu sinh đã hoàn thành việc sửa đổi, bổ sung luận án theo quyết nghị của

Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường và được người hướng dẫn, đơn vị quản lý

đào tạo, chủ tịch Hội đồng xác nhận (nếu có).

- Đã đăng trên trang thông tin điện tử của cơ sở đào tạo và nộp Thư viện Quốc gia

Việt Nam (cả bản in và file pdf) toàn văn luận án và tóm tắt luận án hoàn chỉnh cuối cùng

có chữ ký của nghiên cứu sinh, chữ ký của người hướng dẫn và xác nhận của thủ trưởng

cơ sở đào tạo sau khi đã bổ sung, sửa chữa theo yêu cầu của Hội đồng đánh giá luận án

cấp trường và Hội đồng thẩm định (nếu có).

135

8. Loại chương trình đào tạo:

9. Nội dung chương trình đào tạo:

9.1. Các học phần bổ sung:

9.1.1. Đối với nghiên cứu sinh chưa có bằng thạc sỹ:

NCS phải hoàn thành chương trình đào tạo trong vòng 24 tháng đầu của

thời gian đào tạo, gồm các học phần chuyên ngành ở trình độ thạc sỹ ngành Xã hội

học bao gồm 31 tín chỉ, chương trình cụ thể:

TT

Mã số

học phần/

môn học

Học kỳ Tên học phần/môn học

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số LT TH,

TN, TL

I Các học phần bắt buộc 15/15 TC

1 I Lý thuyết xã hội học 3 2 1

2 I Phương pháp nghiên cứu xã

hội học 3 2 1

3 I Thiết kế nghiên cứu 3 2 1

4 I Các vấn đề xã hội đô thị 3 2 1

5 I Biến đổi xã hội trong nông

thôn Việt Nam ngày nay 3 2 1

II Các học phần lựa chọn 16/40 TC

1 II Lịch sử xã hội học 2 1 1

2 II Phân tích dữ liệu định lượng 2 1 1

3 II Phân tích dữ liệu định tính 2 1 1

4 II Gia đình trong bối cảnh

đương đại 2 1 1

5 II Các vấn đề xã hội trong lĩnh

vực giáo dục 2 1 1

6 II Môi trường và phát triển 2 1 1

7 II Dân số xã hội 2 1 1

136

TT

Mã số

học phần/

môn học

Học kỳ Tên học phần/môn học

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số LT TH,

TN, TL

8 II Chính sách công 2 1 1

9 II Tôn giáo và tín ngưỡng trong

tiến trình đô thị hóa 2 1 1

10 II Giới và phát triển 2 1 1

11 II Các vấn đề xã hội trong phát triển 2 1 1

12 II Kinh tế theo cách tiếp cận xã

hội học 2 1 1

13 II Tiếp biến văn hóa trong quá

trình hội nhập quốc tế 2 1 1

14 II Các vấn đề xã hội trong lĩnh

vực du lịch 2 1 1

15 II Các lý thuyết trong xã hội học

về truyền thông đại chúng 2 1 1

16 II Các vấn đề xã hội trong quản lý 2 1 1

17 II Dư luận xã hội 2 1 1

18 II Pháp luật tội phạm 2 1 1

Tổng cộng 31 TC

9.1.2. Đối với nghiên cứu sinh có bằng thạc sỹ ngành gần:

TT Môn học Khối lượng tín chỉ Học kỳ

Tổng số tín chỉ Lý

thuyết

TH/BT

Khối kiến thức bắt buộc 9/9

1 Lý thuyết Xã hội học 3 2 1 I

2 Phương pháp nghiên cứu

xã hội học 3 2 1 I

137

3 Thiết kế nghiên cứu 3 2 1 I

Khối kiến thức tự chọn 4/36

1 Lịch sử xã hội học 2 1 1 II

2 Phân tích dữ liệu định

lượng 2 1 1 II

3 Phân tích dữ liệu định tính 2 1 1 II

4 Gia đình trong bối cảnh

đương đại 2 1 1 II

5 Các vấn đề xã hội trong

lĩnh vực giáo dục 2 1 1 II

6 Môi trường và phát triển 2 1 1 II

7 Dân số xã hội 2 1 1 II

8 Chính sách công 2 1 1 II

9 Tôn giáo và tín ngưỡng

trong tiến trình đô thị hóa 2 1 1 II

10 Giới và phát triển 2 1 1 II

11 Các vấn đề xã hội trong phát

triển 2 1 1 II

12 Kinh tế theo cách tiếp cận

xã hội học 2 1 1 II

13 Tiếp biến văn hóa trong

quá trình hội nhập quốc tế 2 1 1 II

14 Các vấn đề xã hội trong

lĩnh vực du lịch 2 1 1 II

15

Các lý thuyết trong xã hội

học về truyền thông đại

chúng

2 1 1 II

16 Các vấn đề xã hội trong

quản lý 2 1 1 II

17 Dư luận xã hội 2 1 1 II

138

18 Pháp luật tội phạm 2 1 1 II

Tổng 13

9.1.3. Đối với nghiên cứu sinh có bằng thạc sỹ ngành khác:

TT Môn học Khối lượng tín chỉ Học kỳ

Tổng số tín chỉ Lý

thuyết

TH/BT

Khối kiến thức bắt buộc 12/9

1 Lý thuyết Xã hội học 3 2 1 I

2 Phương pháp nghiên cứu

xã hội học 3 2 1 I

3 Thiết kế nghiên cứu 3 2 1 I

4 Các vấn đề xã hội đô thị 3 2 1 I

Khối kiến thức tự chọn 6/36

1 Lịch sử xã hội học 2 1 1 II

2 Phân tích dữ liệu định

lượng 2 1 1 II

3 Phân tích dữ liệu định tính 2 1 1 II

4 Gia đình trong bối cảnh

đương đại 2 1 1 II

5 Các vấn đề xã hội trong

lĩnh vực giáo dục 2 1 1 II

6 Môi trường và phát triển 2 1 1 II

7 Dân số xã hội 2 1 1 II

8 Chính sách công 2 1 1 II

9 Tôn giáo và tín ngưỡng

trong tiến trình đô thị hóa 2 1 1 II

10 Giới và phát triển 2 1 1 II

139

11 Các vấn đề xã hội trong phát

triển 2 1 1 II

12 Kinh tế theo cách tiếp cận

xã hội học 2 1 1 II

13 Tiếp biến văn hóa trong

quá trình hội nhập quốc tế 2 1 1 II

14 Các vấn đề xã hội trong

lĩnh vực du lịch 2 1 1 II

15

Các lý thuyết trong xã hội

học về truyền thông đại

chúng

2 1 1 II

16 Các vấn đề xã hội trong

quản lý 2 1 1 II

17 Dư luận xã hội 2 1 1 II

18 Pháp luật tội phạm 2 1 1 II

Tổng 18

9.2. Các học phần ở trình độ tiến sĩ, các chuyên đề tiến sĩ, tiểu luận tổng quan, luận

án:

Tổng số tín chỉ: 90 tín chỉ, trong đó:

- Các học phần ở trình độ tiến sĩ: 08 tín chỉ.

- Các chuyên đề tiến sĩ: 09 tín chỉ.

- Tiểu luận tổng quan: 03 tín chỉ.

- Luận án: 70 tín chỉ

9.2.1. Các học phần ở trình độ tiến sĩ:

TT Môn học Khối lượng tín chỉ

Học kỳ Tổng số tín chỉ Lý thuyết TH/BT

Khối kiến thức bắt buộc 6/6

1 Lý thuyết XHH: Cổ

điển và hiện đại 2 1 1 I

140

2

Biến đổi xã hội nông

thôn trong quá trình

hội nhập

2 1 1 I

3

Đô thị Việt Nam

trong quá trình

chuyển đổi

2 1 1 I

Khối kiến thức tự chọn 2/10

1 Dân số và phát triển 2 1 1 II

2 Gia đình và giới

trong phát triển 2 1 1 II

3

Giáo dục trong biến

đổi xã hội và những

vấn đề cấp bách của

giáo dục hiện nay

2 1 1 II

4 Vấn đề quản lý trong

xã hội đương đại 2 1 1 II

5

Lao động, nghề

nghiệp và nguồn

nhân lực

2 1 1 II

Tổng 8

9.2.2. Các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:

- 3 chuyên đề tiến sĩ: 9 tín chỉ

- Báo cáo tổng quan về đề tài nghiên cứu của luận án: 3 tín chỉ.

9.2.3. Luận án: 70 tín chỉ.