33
BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CƠ HỌC CHẤT LỎNG MÃ SỐ: 62440108 Đã được Hội đồng Xây dựng Chương trình đào tạo bậc Tiến sĩ thông qua ngày 15 tháng 12 năm 2013 HÀ NỘI - 2014

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ

CHUYÊN NGÀNH

CƠ HỌC CHẤT LỎNG MÃ SỐ: 62440108

Đã được Hội đồng Xây dựng Chương trình đào tạo bậc Tiến sĩ thông qua ngày 15 tháng 12 năm 2013

HÀ NỘI - 2014

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

2

MỤC LỤC

Trang

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3 1 Mục tiêu đào tạo 3 1.1 Mục tiêu chung 3 1.2 Mục tiêu cụ thể 3 2 Thời gian đào tạo 3 3 Khối lượng kiến thức 4 4 Đối tượng tuyển sinh 4 4.1 Định nghĩa 4 4.2 Phân loại đối tượng ngành phù hợp 5 4.3 Phân loại đối tượng ngành gần phù hợp 5 5 Quy trình đào tạo, điều kiện công nhận đạt 5 6 Thang điểm 5 7 Nội dung chương trình 5 7.1 Cấu trúc 5 7.2 Học phần bổ sung 6 7.3 Học phần trình độ Tiến sĩ 7 7.3.1 Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ 7 7.3.2 Mô tả tóm tắt học phần trình độ Tiến sĩ 8 7.3.3 Kế hoạch học tập các học phần trình độ Tiến sĩ 10 7.4 Chuyên đề Tiến sĩ 10 8 Danh sách Tạp chí / Hội nghị Khoa học 11 PHẦN II ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 9 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo 9.1 Danh mục học phần bổ sung 9.2 Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ 10 Đề cương chi tiết các học phần trình độ Tiến sĩ

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

3

PHẦN I

TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CƠ HỌC CHẤT LỎNG

Tên chương trình: Chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Cơ học chất lỏng Trình độ đào tạo: Tiến sĩ Chuyên ngành đào tạo: Cơ học chất lỏng

Fluid Mechanics Mã chuyên ngành: 62.44.01.08

(Ban hành theo Quyết định số 3446/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 4 tháng 9 năm 2014 của Hiệu trưởng trường ĐH Bách Khoa Hà Nội)

1 Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Cơ học chất lỏng có trình độ chuyên môn sâu cao, có khả

năng nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu các lĩnh vực của chuyên ngành, có tư duy khoa học, có khả năng tiếp cận và giải quyết các vấn đề khoa học chuyên ngành và liên ngành, có khả năng trình bày - giới thiệu các nội dung khoa học, đồng thời có khả năng đào tạo các bậc Đại học và Cao học.

1.2 Mục tiêu cụ thể Sau khi đã kết thúc thành công chương trình đào tạo, Tiến sĩ chuyên ngành Cơ học chất

lỏng: Có khả năng phát hiện và trực tiếp giải quyết các vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực: Cơ học

chất lỏng ứng dụng.

Có khả năng dẫn dắt, lãnh đạo nhóm nghiên cứu thuộc lĩnh vực: Cơ học chất lỏng ứng dụng.

Có khả năng nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các giải pháp công nghệ thuộc lĩnh vực nói trên trong thực tiễn.

Có khả năng cao để trình bầy, giới thiệu (bằng các hình thức bài viết, báo cáo hội nghị, giảng dạy đại học và sau đại học) các vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực nói trên.

2 Thời gian đào tạo Hệ tập trung liên tục: 3 năm liên tục đối với NCS có bằng ThS, 4 năm đối với NCS có

bằng ĐH. Hệ không tập trung liên tục: NCS có văn bằng ThS đăng ký thực hiện trong vòng 4 năm

đảm bảo tổng thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường là 3 năm và 12 tháng đầu tiên tập trung liên tục tại Trường.

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

5

3 Khối lượng kiến thức Khối lượng kiến thức bao gồm khối lượng của các Học phần Tiến sĩ và khối lượng của các

Học phần bổ sung được xác định cụ thể cho từng loại đối tượng tại mục 4. NCS đã có bằng ThS: tối thiểu 8 tín chỉ + khối lượng bổ sung (nếu có).

NCS mới có bằng ĐH: tối thiểu 8 tín chỉ cộng toàn bộ các học phần trong chương trình đào tạo Thạc sĩ Máy thủy khí định hướng nghiên cứu (không kể luận văn) của Chương trình Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí động lực.

4 Đối tượng tuyển sinh Đối tượng tuyển sinh là các thí sinh đã có bằng Thạc sĩ với chuyên ngành tốt nghiệp phù

hợp(đúng ngành) hoặc gần phù hợp với hướng chuyên sâu Cơ học chất lỏng. Chỉ tuyển sinh mới có bằng ĐH với chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp. Mức độ „phù hợp hoặc gần phù hợp“ với chuyên ngành Cơ học chất lỏng, được định nghĩa cụ thể ở mục 4.1 sau đây.

4.1 Định nghĩa Ngành phù hợp: Là những hướng đào tạo chuyên sâu Cơ học chất lỏng, Cơ học môi

trường liên tục, Kỹ thuật máy và Thiết bị Thủy khí.

Ngành gần phù hợp: Là những hướng đào tạo chuyên sâu thuộc các ngành sau:

Ngành „Kỹ thuật Tàu thủy“: Hướng chuyên sâu „Kỹ thuật Tàu thủy“

Ngành „Đóng tàu“: Hướng chuyên sâu, Thiết kế tàu, Đóng tàu“.

Ngành „Kỹ thuật Hàng không“: Hướng chuyên sâu „Kỹ thuật Hàng không“.

Ngành „ Cơ khí Động lực“: Hướng chuyên sâu „Động cơ đốt trong“, „Ô tô và Xe chuyên dụng“.

Ngành „Kỹ thuật Cơ điện tử“: Hướng chuyên sâu „Cơ điện tử“.

Ngành „Cơ khí“: Hướng chuyên sâu: „Ma sát“, „“,““ (các ngành liên quan đến ứng dụng cơ học chất lỏng).

Ngành „ Thủy lợi“: Hướng chuyên sâu „Cấp thoát nước và công trình thủy lợi“

+ Ngành „ Công trình biển“: Hướng chuyên sâu „Công trình biển“

+ Ngành „Hải dương học“: Hướng chuyên sâu „Động lực học biển“, „Khí tượng và

Thủy văn“.

+ Ngành „Kỹ thuật giao thông“: Hướng chuyên sâu „ Tàu thủy“, „Ôtô“, „Hàng không“.

4.2 Phân loại đối tượng Có bằng ThS Khoa học của ĐH Bách Khoa Hà Nội với ngành tốt nghiệp cao học đúng với

chuyên ngành Tiến sĩ. Đây là đối tượng không phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là đối tượng A1.

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

6

Có bằng tốt nghiệp Đại học loại xuất sắc với ngành tốt nghiệp đúng với chuyên ngành Tiến sĩ. Đây là đối tượng phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là đối tượng A2.

Có bằng ThS đúng ngành, nhưng không phải là ThS Khoa học của ĐH Bách Khoa Hà Nội hoặc có bằng ThS tốt nghiệp ngành gần phù hợp. Đây là đối tượng phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là đối tượng A3.

5 Quy trình đào tạo, điều kiện công nhận đạt Quy trình đào tạo được thực hiện theo học chế tín chỉ, tuân thủ Quy định 2341/QĐ-ĐHBK-

SĐH ngày 24/06/2013 về tổ chức và quản lý đào tạo sau đại học của ĐH Bách Khoa Hà Nội.

Các Học phần bổ sung phải đạt mức điểm C trở lên (xem mục 6).

Các Học phần Tiến sĩ phải đạt mức điểm B trở lên (xem mục 6). 6 Thang điểm Khoản 6a Điều 62 của Quy định 2431/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 24/6/2013 quy định: Việc chấm điểm kiểm tra - đánh giá học phần (bao gồm các điểm kiểm tra và điểm thi kết

thúc học phần) được thực hiện theo thang điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy. Điểm học phần là điểm trung bình có trọng số của các điểm kiểm tra và điểm thi kết thúc (tổng của tất cả các điểm kiểm tra, điểm thi kết thúc đã nhân với trọng số tương ứng của từng điểm được quy định trong đề cương chi tiết học phần).

Điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy, sau đó được chuyển thành điểm chữ với mức như sau:

Điểm số từ 8,5 – 10 chuyển thành điểm A (Giỏi) Điểm số từ 7,0 – 8,4 chuyển thành điểm B (Khá) Điểm số từ 5,5 – 6,9 chuyển thành điểm C (Trung bình) Điểm số từ 4,0 – 5,4 chuyển thành điểm D (Trung bình yếu) Điểm số dưới 4,0 chuyển thành điểm F (Kém) 7 Nội dung chương trình 7.1 Cấu trúc Cấu trúc chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ gồm có 3 phần như bảng sau đây.

Phần Nội dung đào tạo A1 A2 A3

1 HP bổ sung 0 CT ThS KH (28TC) 4TC

HP TS 8TC

2 TLTQ Thực hiện và báo cáo trong năm học đầu tiên

CĐTS Tổng cộng 3 CĐTS, mỗi CĐTS 2TC

3 NC khoa học Luận án TS

Lưu ý: - Số TC qui định cho các đối tượng trong là số TC tối thiểu NCS phải hoàn thành. - Đối tượng A2 phải thực hiện toàn bộ các học phần qui định trong chương trình ThS Khoa

học của ngành tương ứng, không cần thực hiện luận văn ThS.

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

7

- Các HP bổ sung được lựa chọn từ chương trình đào tạo Thạc sĩ của ngành đúng chuyên ngành Tiến sĩ.

- Việc qui định số TC của HP bổ sung cho đối tượng A3 do người hướng dẫn (NHD) quyết định dựa trên cơ sở đối chiếu các học phần trong bảng kết quả học tập ThS của thí sinh với chương trình ThS hiện tại của ngành đúng chuyên ngành Tiến sĩ nhưng phải đảm bảo số TC tối thiểu trong bảng.

- Các HP TS được NHD đề xuất từ chương trình đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ của trường nhằm trang bị kiến cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu cụ thể của LATS. 7.2 Học phần bổ sung Các Học phần bổ sung được mô tả trong quyển „Chương trình đào tạo Thạc sĩ“ chuyên

ngành Kỹ thuật cơ khí động lực - Kỹ thuật máy và thiết bị thủy khí hiện hành của trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.

NCS phải hoàn thành các học phần bổ sung trong thời hạn 2 năm kể từ ngày có quyết định công nhận là NCS.

7.3 Học phần trình độ Tiến sĩ 7.3.1 Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ

TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN GIẢNG VIÊN TÍN CHỈ

KHỐI LƯỢNG

1 TE7600 Cơ học chất lỏng chuyên sâu

1. GS. Vũ Duy Quang 2. PGS. Lê Quang 3. PGS. Lương Ngọc Lợi 4. TS. Lê Thanh Tùng

3 3(3-0-0-6)

2 TE7601 Truyền nhiệt 1. GS. Vũ Duy Quang

2. PGS. Lê Quang 3 3(2-2-0-6)

3 TE7611 Từ thủy động 1. GS. Vũ Duy Quang 2. TS. Lê Thanh Tùng 3 3(2-2-0-6)

4 TE7621 Khí động học chất lỏng nén được

1. GS. Vũ Duy Quang 2. PGS. Lê Quang 3. TS. Nguyễn Mạnh Hưng

3 3(2-2-0-6)

5 TE7631 Thủy động học chuyên sâu

1. PGS. Lê Quang 2. TS. Lê Thanh Tùng 3. PGS. Lương Ngọc Lợi

3 3(2-2-0-6)

6 TE7641 Lý thuyết sóng 1. PGS. Lê Quang 2. TS. Lê Thanh Tùng 3. TS. Phan Anh Tuấn

3 3(2-2-0-6)

7 TE7651 Ứng dụng tin học trong khí động lực học

1. GS. Vũ Duy Quang 2. PGS. Lê Quang 3. TS. Ngô Văn Hiền 4. TS. Nguyễn Mạnh Hưng

3 3(2-2-0-6)

8 TE7661 Ổn định và điều khiển

1. PGS. Lê Quang 2. TS. Ngô Văn Hiền 3. TS. Lê Thanh Tùng 4. TS. Phan Anh Tuấn

3 3(2-2-0-6)

9 TE7401 Động lực học dòng nhiều pha

1. GS. Nguyễn Thế Mịch 2. PGS. Lê Quang 3 3(2-2-0-6)

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

8

10 TE7431 Xâm thực trong các thiết bị thủy lực

1. GS. Nguyễn Thế Mịch 2. GS. Lê Danh Liên 3 3(2-2-0-6)

7.3.2 Mô tả tóm tắt học phần trình độ Tiến sĩ TE7600. Cơ học chất lỏng chuyên sâu Các tính chất của chất lỏng; sức căng mặt ngoài; tính nhớt. Tĩnh học; Động học chất lỏng;

Xoáy và lưu số vân tốc. Phân tích chuyển động của chất lỏng dưới dạng tích phân: Định luật bảo toàn khối lượng, mô men động lượng và năng lượng. Phương trình liên tục; Các dạng khác nhau của phương trình liên tục, Phương trình Becnoullis, Phương trình Navier – Stokes; Các dạng khác nhau của phương trình năng lượng. Áp dụng phương pháp tích phân và sai phân giải các phương trình bảo toàn khối lượng. Dòng thế phẳng, Hàm dòng, hàm thế vận tốc, phương pháp chồng chất, lưu số vận tốc, lực nâng. Phân tích thứ nguyên, tương tự và mô hình hóa, Lý thuyết Pi của Buckingham. Dòng chảy tầng và rối; Ảnh hưởng của tính nhớt – lớp biên – lớp biên quá độ.

TE7600. Advanced Fluid Mechanics Fluid properties; Surface tension; Viscosity; Fluid statics; Kinematics; Vorticity and

circulation. Analysis of fluid motion in Integral form: law for conservation of mass, momentum,

angular momentum and energy; Constitutive laws, defferential forms of mass conservation equation, Bernoullis equation; Navier-Stokes equations; Differential form of energy equation. Application of integral and differential conservation equations.

Two dimensional potential flow, stream function, velocity potential, flow superposition, circulation and lift.

Dimensional analysis, Similitude and model testing, Buckingham’s Pi Theorem. Laminar and turbulent flows, Viscous effect – Boundary layer- Separation phenomena. TE7601. Truyền nhiệt Xây dựng phương trình dòng chảy nhớt chảy tầng cho quá trình chuyền vật chất và chuyền

nhiệt; phương pháp giải đúng và gần đúng. Phương pháp sai phân hữu hạn; chuyển động quá độ sang rối, phân tích dòng chảy rối. Quá trình đối lưu và khuất tán nhiệt.

TE7601. Heat transfer Concepts of viscous flows and physical properties equations of laminar motion with heat

and mass transfer; axact and approximate solutions; finite-difference methods; transition turbulence; analysis in turbulent flows. Conduction and comvective heat transfer.

TE7611. Từ thủy động Giới thiệu các phương trình cơ bản của từ thủy động. Cách tính gần đúng. Chuyển động

trong kênh phẳng và một số ứng dụng TE7611. Magnetohydrodynamics Introduction to the Equations of magnetohydrodynamics. The calculation approximate.

The movement in channels and some applications TE7621. Khí động học chất lỏng nén được Động lực hoc chất khí nén đươc và không nhớt, phương trình liên tục, phương trinh năng

lượng và mo men động lượng, sóng va, sóng bành chướng Prandtl-Meyer. Chuyển động 1 chiều của chất khí ổn định và không ổn định. Phương pháp đường đặc trưng. Đặc trưng profil và lý thuyết cánh. Các phương pháp tính cánh 2D và 3D

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

9

TE7621. Compressible Aerodynamics Inviscid, compressible gas dynamics. Continuity, momentum and energy equations, shock

waves, Prandtl-Meyer expansion. One-dimensional steady and unsteady flow. Method of characteristics. Airfoil characteristics and airfoil theory. Calculation methods for 2D and 3D wings.

TE7631. Thủy động lực học chuyên sâu. Môn học hướng tới việc phát triển các phương trình cơ bản của cơ học chất lỏng và đơn

giản hóa các điều kiện động lực học biển để ứng dụng các nguyên lý vào giải các bài toán kỹ thuật. Chương trình học bao gồm các định lý bảo toàn khối lượng, mô men động lượng và năng lượng. Tính toán cánh. Phân tích dòng chảy tầng và dòng rối. Phân tích thứ nguyên và mô hình hóa. Giới thiệu về sóng bề mặt tuyến tính, kể cả vận tốc sóng, lan chuyền sóng và mô tả sóng biển trong thực tế. Tính toán sức cản tàu thuyền và mô hình hóa trong thử nghiệm tàu thuyền. Tính toán lực nâng và lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong nước.

TE7631. Advanced hydrodynamics This course covers the development of the fundamental equations of fluid mechanics and

their simplifications for several areas of marine hydrodynamics and the application of these principles to the solution of engineering problems. Topics include the principles of conservation of mass, momentum and energy, lift and drag forces on the airfoil and wings, laminar and turbulent flows, dimensional analysis, modelling test. Presentation of linear surface waves, including wave velocities, propagation phenomena, and descriptions of real sea waves. Ship resistance and model testing, lift and drag forces on submerged bodies.

TE7641. Lý thuyết sóng Lý thuyết về lan truyền sóng ở các vùng nông sâu khác nhau. Sự phát sinh và lan truyền

sóng. Biểu diễn sóng thông qua phương pháp thống kê và phổ cho các điều kiện thực của đại dương. Lực tác dụng của sóng lên các công trình và tàu thuyền. Sóng không tuyến tính, các tính chất của sóng và các phương pháp phân tích.

TE7641. Wave theory Theory of wave motion in different wave depth regions. Wave generation and propagation.

Description of wave statistics and spectral representation for realistics ocean conditions. Wave forces on stationary structures and on Ships. Nonlinear waves, wave properities and methods of analysis.

TE7651. Ưng dụng tin học trong Khí động lực học Ứng dụng và phát triển tin hoc trong phương pháp tính toán các đặc trưng khí động học

cánh. Xây dựng chương trính tính toán cho profil cánh chuyển động trong chất lỏng không nén được. Phương pháp Panel, phương pháp các điểm kì dị, phương pháp xoáy...kỹ thuật chia lưới...

TE7651. Applied Computational Aerodynamics Appliaction and development of computational methods for application to wing

aerodynamic problems. Incompressible airfoil calculation. Panel methods, Singularity Methods and Vortex latice methods. Mesh techniques...

TE7661. Ổn định và Điều khiển

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

10

Hệ phương trình của vật rắn chuyển động trong chất lỏng. Tuyến tính hóa. Tính toán và đánh giá các hệ số đạo hàm, ổn định ngang-hướng và dọc trục và các yều cầu về điều khiển. Ứng dụng phần mềm Matlab trong khảo sát các bài toán về ổn định và điều khiển.

TE7661. Stability and Control Equations of vehicle motion. Linearized analysis. Calcul and evaluation of stability

derivatives, longitudinal and lateral-directional static stability and control requirements. Application of Matlab Software for solutions of stability and control problems.

TE7401. Động lực học dòng nhiều pha Giới thiệu về dòng nhiều pha, chuyển động hạt rắn đơn, dịch chuyển bọt khí và giọt chất

lỏng, sự phát triển và vỡ ra của bọt khí, dòng xâm thực, quá trình sôi và ngưng tụ, chế độ dòng nhiều pha.

TE 7401. Dynamics of multiphase flows Introduction to multiphase flows, motion of single solid particles, displacement of air

bubles and liquid bubles, devolopment and collaps of air bubles, cavitation flows, boiling and condendition process, multi phase regims

TE7431. Xâm thực và động lực học dòng chảy nhanh Điều kiện hình thành và phát triển của xâm thực trên thành rắn cũng như sức mạnh của sự

xẹp hoặc nổ bọt khí, tính toán xác định hình dáng, kích thước của túi hơi xâm thực, xác định các thông số động lực học của dòng chảy xâm thực.

TE7431. Cavitation and dynamics of rapid flows Conditions for cavitation formation and devolopment on a solid wall, power of explotion

of the air bubles, calculation of shapes and size of cavitation zone, parameters of the flow in cavitation regime.

7.3.3 Kế hoạch học tập các học phần trình độ Tiến sĩ Các học phần trình độ Tiến sĩ được thực hiện linh hoạt, tùy theo các điều kiện thời gian cụ

thể của giảng viên. Tuy nhiên, nghiên cứu sinh phải hoàn thành các học phần trình độ Tiến sĩ trong vòng 24 tháng kể từ ngày chính thức nhập trường.

7.4 Chuyên đề Tiến sĩ Mỗi nghiên cứu sinh phải hoàn thành 3 chuyên đề Tiến sĩ, có thể tùy chọn từ danh sách

hướng chuyên sâu tự chọn. Mỗi hướng chuyên sâu đều có người hướng dẫn do Hội đồng KH của Viện Cơ khí động lực xác định.

Người hướng dẫn khoa học luận án của nghiên cứu sinh sẽ đề xuất đề tài cụ thể. Ưu tiên đề xuất đề tài gắn liền, thiết thực với đề tài của luận án Tiến sĩ.

Sau khi đã có đề tài cụ thể, NCS thực hiện đề tài đó dưới sự hướng dẫn khoa học của người hướng dẫn chuyên đề.

Danh mục hướng chuyên sâu cho Chuyên đề Tiến sĩ NỘI

DUNG MÃ SỐ HƯỚNG CHUYÊN SÂU NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÍN CHỈ

1 TE7610 Tương tác giữa vật rắn và dòng chảy bao quanh

1. GS. Vũ Duy Quang 2. PGS. Lê Quang 3. GS. Nguyễn Thế Mịch

2

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

11

NỘI DUNG MÃ SỐ HƯỚNG CHUYÊN SÂU NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÍN

CHỈ 4. TS. Lê Thanh Tùng

2 TE7671 Ổn định và điều khiển vật chuyển động trong chất lỏng

1. PGS. Lê Quang 2. TS. Lê Thanh Tùng 3. TS. Ngô Văn Hiền 4. TS. Phan Anh Tuấn

2

3 TE7681 Động lực học dòng nhiều pha

1. GS. Nguyễn Thế Mịch 2. PGS. Lê Quang 3. GS. Lê Danh Liên 4. TS. Nguyễn Thế Đức

2

4 TE7691 Thủy động lực học tàu cao tốc

1. PGS. Lê Quang 2. TS. Lê Thanh Tùng 3. TS. Ngô Văn Hiền 4. TS. Phan Anh Tuấn

2

5 TE7701 Khí động lực học dòng chảy nhanh

1. GS. Vũ Duy Quang 2. PGS. Lê Quang 3. GS. Nguyễn Thế Mịch 4. TS. Nguyễn Phú Hùng 5. TS. Nguyễn Phú Khánh

2

6 TE7711 Từ thủy động 1. GS. Vũ Duy Quang 2. TS. Lê Thanh Tùng 2

7 TE7721 Điều khiển lớp biên 1. GS. Vũ Duy Quang 2. PGS. Lê Quang 3. TS. Hoàng Công Liêm

2

8 TE7731 Động lực học khí quyển 1. GS. Vũ Duy Quang 2. TS Lê Thanh Tùng 3. PGS. Lê Quang

2

9 TE7741 Truyền nhiệt và ứng dụng 1. GS. Vũ Duy Quang 2. TS. Nguyễn Phú Hùng 3.PGS.TS Lê Quang

2

8 Danh sách Tạp chí / Hội nghị khoa học Các diễn đàn khoa học trong nước trong bảng dưới đây là nơi NCS có thể chọn công bố

các kết quả nghiên cứu khoa học phục vụ hoàn thành luận án Tiến sĩ.

Số TT Tên diễn đàn Địa chỉ liên hệ

Định kỳ xuất bản /

họp

1

Báo cáo Khoa học tại Hội nghị Khoa học Q. Gia và Q. tế đăng toàn văn trong kỷ yếu hội nghị có phản biện khoa học

2

Các tạp chí KH nước ngoài cấp Q. gia và Q. tế viết bằng một trong các thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung quốc, Tây Ban Nha

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

12

3 Các tạp chí KH nước ngoài

khác do Hội đồng Chức danh Giáo sư ngành quyết định

4 Công nghiệp Bộ Công nghiệp 5 Cơ khí Việt nam Hội Cơ khí Việt Nam 6 Giao thông vận tải Bộ GT-VT

7 KH&KT (tiếng Anh: J. Of Science & Tech) Học viện KTQS

8 Khoa học & Công nghệ Viện KHCN VN

9 Khoa học Công nghệ của 6 trường ĐH Kỹ thuật

ĐH BK Hà nội, TP HCM, Thủ Đức, Đà nẵng, Thái nguyên, Bưu chính viễn thông

10 Nông nghiệp và PTNN Bộ NN&PTNN 11 Phát triển KH & CN ĐH QG TP HCM 12 Khoa học ĐH Lâm nghiệp 13 Khoa học ĐH Thủy lợi 14 Khoa học ĐH Xây dựng 15 Khoa học các trường Đh Bộ GD và ĐT

16 Khoa học và Công nghệ Nhiệt Hội KH Nhiệt

17 Khoa học và Công nghệ ĐH Hàng hải

18 Khoa học và Công nghệ Thủy sản ĐH Thủy sản Nha trang

19 Khoa học GTVT ĐH GT VT

20 Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp ĐH Nông Lâm tpHCM

21 Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp ĐH NN I HN

22 N/C KHKT&CN Quân sự TT KHKT&CNQS 23 Thủy sản Bộ Thủy sản 24 Xây dựng Bộ Xây dựng 25 Kỹ thuật và trang bị Tổng cục Kỹ thuật 26 Khoa học và phát triển ĐH NN Hà nội

27 Các tạp chí KH nước ngoài cấp

28 Advances in Natural Sciences Viện KH&CN VN

29 Các KH về Trái đất Viện KH&CN VN 30 Communications in Physics Viện KH&CN VN 31 KH&CN Biển Viện KH&CN VN 32 Khí tượng và Thủy văn TT KTTV QG- Bộ TN&MT 33 Tin học và Điều khiển học Viện KH&CN VN

34 Viet nam Journal of Mechanics Viện KH&CN VN

35 Ứng dụng toán học Hội toán học Việt nam 36 Acta Mathematica Viện Toán học

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

13

37 Địa kỹ thuật Hội Cơ học đất 38 Thủy lợi Bộ NN&PTNT 39 Xây dựng Bộ Xây dựng 40 Công nghệ mỏ Hội KH Công nghệ mỏ

41 Khoa học Công nghệ kim loại

Hội KH Kỹ thuật Đúc, Luyện kim Việt nam

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

14

PHẦN II

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

15

9 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo 9.1 Danh mục Học phần bổ sung Danh mục Học phần bổ sung có thể xem chi tiết trong quyển „Chương trình đào tạo Thạc

sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí động lực“. 9.2 Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ

Số TT

MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN TÊN TIẾNG ANH KHỐI

LƯỢNG Khoa/Viện

Bộ môn Đánh giá

1 TE7600 Cơ học chất lỏng chuyên sâu

Advanced fluid mechanics 3(2-2-0-6) Viện CK

Động lực 0.3/0.7

2 TE7601 Truyền nhiệt Heat transfer 3(2-2-0-6) Viện CK Động lực 0.3/0.7

3 TE7611 Từ thủy động Magnetohydrodynamics 3(2-2-0-6) Viện CK Động lực 0.3/0.7

4 TE7621 Khí động học chất lỏng nén được

Compressible aerodynamics 3(2-2-0-6) Viện CK

Động lực 0.3/0.7

5 TE7631 Thủy động học chuyên sâu

Advanced hydrodynamics 3(2-2-0-6) Viện CK

Động lực 0.3/0.7

6 TE7641 Lý thuyết sóng Wave theory 3(2-2-0-6) Viện CK Động lực

0.3/0.7

7 TE7651 Ứng dụng tin học trong khí động lực học

Applied omputational aerodynamics 3(2-2-0-6) Viện CK

Động lực

0.3/0.7

8 TE7661 Ổn định và điều khiển Stability and control 3(2-2-0-6) Viện CK Động lực

0.3/0.7

9 TE7401 Động lực học dòng nhiều pha

Dynamics of multipase flows 3(2-2-0-6) Viện CK

Động lực 0.3/0.7

10 TE7431 Động lực học dòng chảy nhanh và xâm thực

Cavitation and dynamics of rapid flow 3(2-2-0-6) Viện CK

Động lực

0.3/0.7

10 Đề cương chi tiết các học phần trình độ Tiến sĩ TE 7601 Trao đổi nhiệt

1. Tên học phần: Trao đổi nhiệt 2. Mã số: TE 7601 3. Tên Tiếng Anh: Heat Transfer 4. Khối lượng: 3 ( 2-2-0-6)

- Lý thuyết : 30 tiết - Bài tập : 30 tiết - Thí nghiệm: 0

5. Đối tượng tham dự: Tất cả NCS thuộc chuyên ngành.

6. Mục tiêu của học phần: nhằm mang lại cho NCS:

- Các kiến thức chuyên sâu, kiến thức nâng cao về lý thuyết của trao đổi nhiệt.

Page 16: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

16

- Làm quen với cách đặt vấn đề khoa học, cách giải quyết - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập, sáng tạo của NCS

7. Nội dung tóm tắt: Giới thiệu các phương trình cơ bản của Trao đổi nhiệt. Trao đổi nhiệt trong chảy tầng và chảy rối. Phương pháp giải đúng và gần đúng cho một số trường hợp. Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức và tự nhiên.

8. Nhiệm vụ của NCS:

- Dự lớp - Bài tập

9. Đánh giá kết quả:

- Mức độ dự giờ giảng : 0.1 - Kiểm tra định kỳ : 0.2 - Thi kết thúc học phần : 0.7

10. Nội dung học phần:

Phần mở đầu: - Giới thiệu môn học: đối tượng, phương pháp

Nội dung: - Giới thiệu đề cương môn học: gồm 4 chương - Các tài liệu tham khảo, tài liệu học tập ( xem ở mục 11,12)

Chương I: Mở đầu

1.1 Các dạng trao đổi nhiệt 1.2 Điều kiện biên

Chương II: Các phương trình cơ bản 2.1 Phương trình liên tục 2.2 Phương trình chuyển động 2.3 Phương trình năng lượng

Chương III: Trao đổi nhiệt đối lưu 3.1 Chảy tầng, chảy rối và lớp biên 3.2 Các tiêu chuẩn tương tự 3.3 Trao đổi nhiệt trong chuyển động cưỡng bức (trong ống) 3.4 Trao đổi nhiệt trong chuyển động tự do 3.5 Trao đổi nhiệt trong chuyển động chất khí với vận tốc lớn.

Chương IV: Lớp biên nhiệt độ 4.1 Định nghĩa 4.2 Phương trình lớp biên nhiệt độ 4.3 Lớp biên nhiệt độ trên tấm phẳng

11. Tài liệu học tập

12. Tài liệu tham khảo

1.Vũ Duy Quang . Thủy khí động lực ứng dụng. Nxb: Xây dựng, Hà nội, 2006. 2.Matveev G.A. ( Chủ biên). Trao đổi nhiệt kỹ thuật ( tiếng Nga). Nxb.Vưsaia Skôla, Matxcơva,1981.

Page 17: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

17

TE7611 Từ thủy động

1. Tên học phần: Từ Thủy Động 2. Mã số: TE 7611 3. Tên Tiếng Anh: Magnetohydrodynamics 4. Khối lượng: 3 ( 2-2-0-6)

- Lý thuyết : 30 tiết - Bài tập : 30 tiết - Thí nghiệm: 0

5. Đối tượng tham dự: Tất cả NCS thuộc chuyên ngành.

6. Mục tiêu của học phần: nhằm mang lại cho NCS: - Các kiến thức nâng cao về lý thuyết chuyên ngành. - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập, tìm tòi, sáng tạo của NCS - Tìm hiểu một lĩnh vực tương đối mới của Cơ học chất lỏng.

7. Nội dung tóm tắt: Giới thiệu các khái niệm, các phương trình cơ bản của Từ thủy động ( TTĐ). Cách tính gần đúng của một số trường hợp chuyển động TTĐ. Từ Thủy động tuyến tính. Từ khí động. Ứng dụng trong các máy TTĐ.

8. Nhiệm vụ của NCS:

-Dự lớp - Bài tập

9. Đánh giá kết quả: - Mức độ dự giờ giảng : 0.1 - Kiểm tra định kỳ : 0.2 - Thi kết thúc học phần: 0.7

10. Nội dung học phần: Phần mở đầu:

- Giới thiệu môn học: đối tượng, phương pháp Nội dung: - Giới thiệu đề cương môn học: gồm 5 chương - Các tài liệu tham khảo, tài liệu học tập ( xem ở mục 11,12)

Chương I: Mở đầu 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển Từ thủy động 1.2 Những hiện tượng trong thiên nhiên và nhưng ứng dụng Từ thủy động ( TTĐ) trong

kỹ thuật (vai trò , vị trí của TTĐ) Chương II: Các phương trình cơ bản của Từ thủy động

2.1 Lực tác dụng trong TTĐ 2.2 Hệ phương trình TTĐ 2.3 Phương trình cảm ứng từ 2.4 Điều kiện biên

Page 18: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

18

Chương III: Từ thủy động tuyến tính 3.1 Hệ phương trình 3.2 Các bài toán một chiều 3.3 Dòng chảy giữa hai tấm phẳng song song nằm trong từ trường- Bài toán Hartman 3.4 Các sóng tuyến tính Alfvén 3.5 Bài toán hai chiều

Chương IV: Từ khí động 4.1 Dòng từ khí động một chiều trong từ trường 4.2 Các trường hợp đặc trưng

Chương V: Các máy Từ Thủy Động 5.1 Các máy phát điện TTĐ 5.2 Bơm TTĐ 5.2.1 Bơm cảm điện từ 5.2.2 Bơm cảm ứng điện từ

11.Tài liệu học tập

Vũ Duy Quang , Trần Sĩ Phiệt. Thủy khí động lực kỹ thuật, Tập 2 ;nxb: Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN,1979

12.Tài liệu tham khảo

1.Vũ Duy Quang. Ngành Từ Thủy Động, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Hà nội, 1979. 2. J.A.Shercliff. A Textbook of Magnetohydrodynamics. Pergamon Press, Oxford, 1970. TE7621 Động lực học chất lỏng nén được

1. Tên học phần: Động lực học chất lỏng nén được. 2. Mã số: TE 7621 3. Tên Tiếng Anh: Compressible fluid dynamics 4. Khối lượng: 3 ( 2-2-0-6)

- Lý thuyết : 30 tiết - Bài tập: 30 tiết - Thí nghiệm:

5. Đối tượng tham dự: Tất cả NCS thuộc chuyên ngành. 6. Mục tiêu của học phần: nhằm mang lại cho NCS:

- Các kiến thức chuyên sâu, kiến thức nâng cao về lý thuyết chuyên ngành. - Một số ứng dụng vào Máy thủy khí - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập, tìm tòi, sáng tạo của NCS - Làm quen với cách đặt vấn đề khoa học, cách giải quyết

7. Nội dung tóm tắt: Giới thiệu các phương trình cơ bản của Khí động lực học ( KĐLH), chuyển động một chiều của chất khí. Dòng khí trên âm ( M>1) và các đặc trưng của nó. Sóng va thẳng, sóng va xiên. Dòng Prandtl-Mayer. Đặc trưng Prôfin cánh và các phương pháp tính Prôfin cánh.

8. Nhiệm vụ của NCS:

Page 19: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

19

- Dự lớp - Bài tập - Thí nghiệm

9. Đánh giá kết quả: - Mức độ dự giờ giảng : 0.1 - Kiểm tra định kỳ: 0.2 - Thi kết thúc học phần: 0.7

10.Nội dung học phần:

Phần mở đầu

- Giới thiệu môn học: đối tượng, phương pháp Nội dung:

- Giới thiệu đề cương môn học: gồm 4 chương - Các tài liệu tham khảo, tài liệu học tập ( xem ở mục 11,12)

Chương I: Các phương trình cơ bản của chất khí

1.1 Phương trình liên tục 1.2 Phương trình chuyển động 1.3 Phương trình năng lượng

Chương II: Chuyển động một chiều của chất khí 2.1 Các phương trình cơ bản của chuyển động một chiều 2.2 Các thông số dòng khí 2.3 Tính toán dòng khí bằng các hàm khí động và biểu đồ

Chương III: Dòng khí trên âm 3.1 Sự hình thành mặt sóng va 3.2 Sóng va thẳng 3.3 Sóng va xiên 3.4 Dòng Prandtl-Mayer. 3.5 Cơ sở phương pháp đường đặc trưng. Dòng một chiều không dừng.

Chương IV: Cơ sở lý thuyết cánh 4.1 Các đặc trưng hình học của Prôfin cánh và dãy cánh 4.2 Các đặc trưng thủy khí động của dòng chảy trong dãy cánh. 4.3 Các phương pháp tính cánh 2D và 3D

11. Tài liệu học tập

1.Vũ Duy Quang . Thủy khí động lực ứng dụng. Nxb: Xây dựng, Hà nội, 2006. 2.Vũ Duy Quang , Trần Sĩ Phiệt. Thủy khí động lực kỹ thuật, Tập 2 ; Nxb: Đại học và

Trung học chuyên nghiệp, HN,1979.

12. Tài liệu tham khảo Munson B.R., Young D.F, Okiishi T.H.Fundamentals of Fluid Mechanics.Wiley,

N.Y,2000.

TE7631 Thủy động lực học chuyên sâu

Page 20: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

20

1. Tên học phần: Thủy động lực học chuyên sâu 2. Mã học phần: TE7631 3. Tên tiếng Anh: Advanced hydrodynamics 4. Khối lượng: 3(2-2-0-6)

- Lý thuyết: 30 tiết - Bài tập: 30 tiết - Thí nghiệm:

5. Đối tượng tham dự: Tất cả NCS thuộc chuyên ngành 6. Mục tiêu của học phần: Học phần này nhằm mang lại cho NCS:

- Các kiến thức nâng cao về lý luận chuyên ngành Thuỷ Động lực học chất lỏng - Rèn luyện khả năng tư duy ứng dụng các kiến thức vào bài toán thực tế. - Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài toán thủy khí động lực cho các chuyên ngành Tàu

thủy, Máy thủy khí, Hàng không ...

7. Nội dung tóm tắt: Thủy động lực học chuyên sâu. Môn học hướng tới việc phát triển các phương trình cơ bản của cơ học chất lỏng và đơn

giản hóa các điều kiện động lực học biển để ứng dụng các nguyên lý vào giải các bài toán kỹ thuật. Chương trình học bao gồm các định lý bảo toàn khối lượng, mô men động lượng và năng lượng. Tính toán cánh. Phân tích dòng chảy tầng và dòng rối. Phân tích thứ nguyên và mô hình hóa. Giới thiệu về sóng bề mặt tuyến tính, kể cả vận tốc sóng, lan truyền sóng và mô tả sóng biển trong thực tế. Tính toán sức cản tàu thuyền và mô hình hóa trong thử nghiệm tàu thuyền. Tính toán lực nâng và lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong nước.

8. Nhiệm vụ của NCS:

- Dự lớp: - Bài tập: - Thí nghiệm:

9. Đánh giá kết quả: (cách cho điểm giống như quy định đối với Cao học) - Mức độ dự giờ giảng: 0.1 - Kiểm tra định kỳ: 0.2 - Thi kết thúc học phần: 0.7

10. Nội dung chi tiết học phần:

Phần mở đầu Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cương môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo

Chương 1: Các định luật và phương trình cơ bản trong Cơ học chất lỏng 1.1 Mở đầu 1.2 Phương trình liên tục 1.3 Phương trình năng lượng 1.4 Phương trình trạng thái

Page 21: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

21

1.5 Các dạng phương trình Ơle 1.6 Các định lý Ơle 1.7 Các khái niệm và định nghĩa cơ bản 1.8 Định luật Archimedes và ổn định cho vật nổi

Chương 2 : Dòng chảy của chất lỏng thực 2.1 Phương trình Navier Stokes 2.2 Các bài toán ứng dụng Phương trình Navier – Stokes 2.3 Phương pháp Reynold trung bình (RANS) 2.4 Lớp biên và các định nghĩa 2.5 Phương trình lớp biên 2.6 Các phương pháp giải lớp biên 2.7 Bài tập và ứng dụng

Chương 3: Dòng chảy thế 3.1 Mở đầu 3.2 Hàm thế vận tốc và đường đẳng thế 3.3 Phường trình Laplace 3.4 Hàm phức của chuyển động 3.5 Hàm phức của các chuyển động cơ bản 3.6 Phân tích các dòng chảy đối xứng 3.7 Phương pháp tính (phương pháp Panel) cho dòng chảy thế 3.8 Bài tập

Chương 4: Tính toán cánh 4.1 Mở đầu 4.2 Các đặc trưng của cánh 4.5 Lực nâng và lực cản, mô men chúc ngóc 4.6 Phương pháp tính cho profil cánh (2D) 4.7 Phương pháp tính cánh hữu hạn (3D) 4.8 Sức cản của tàu thủy 4.9 Bài tập

Chương 5: Sóng nước 5.1.Mở đầu 5.2.Sóng điều hòa ở trong môi trường vô hạn và hữu hạn 5.3.Mô tả sóng băng phương pháp thống kê 5.4.Sức cản sóng ở vùng nước sâu 5.5.Phương pháp dự đoán đặc tính của sóng 5.6.Ảnh hưởng của mặt thoáng 5.7.Bài tập

Chương 6: Phân tích thứ nguyên và mô hình hóa 6.1 Phân tích thứ nguyên 6.2 Định lý Buckingham Pi 6.3 Tương tự và mô hình hóa 6.4 Mô hình cho dòng chảy không có mặt thoáng 6.5 Mô hình cho dòng chảy có mặt thoáng 6.7 Xây dựng mô hình và Thử nghiệm tàu thủy

11. Tài liệu học tập:

Page 22: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

22

1- Hydrodynamics of High-Speed Marine Vehicle - ODD M. Faltinsen – Cambridge University Press – 2005

2- Sổ tay thiết kế tàu thủy – Trần Công Nghị - Nhà xuất bản Xây dựng – 2008 3- Cơ học chất lỏng ứng dụng – Nguyễn Hữu Chí – NXB ĐHBK& THTN 1972 4- Thủy khí Kỹ thuật- Vũ Duy Quang NXB Đại Học Bách khoa - 2000

12. Tài liệu tham khảo:

1- Fluid Mechanics- J.F. Douglas, J.M. Gasiorek, J.A. Swaffield- 3rd Edition -1995 – LONGMAN

2- Fundamentals of Fluid Mechanics- Bruce R. Munson, Donald F. Young, Theodore H. Okiishi- Second Edition 1994 – John Wiley & Son, Inc.

3- Aerodynamics for Engineering Students – E.L. Hunghton; P.W. Carpenter- Fifth Edition- 2002 – ELSERVIER.

Page 23: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

23

TE7641 Lý thuyết sóng

1. Tên học phần: Lý thuyết sóng 2. Mã số: TE7641 3. Khối lượng: 3(2-2-0-6)

Lý thuyết: 30 tiết Bài tập: 30 tiết Thí nghiệm: 0 giờ

4. Học phần thay thế: 5. Đối tượng tham dự: Học viên NCS thuộc chuyên ngành 6. Điều kiện học phần:

Học phần tiên quyết: - Học phần học trước: - Học phần song hành: -

7. Mục tiêu học phần : Trang bị cho học viên các kiến thức về sóng : Sự hình thành sóng, các phương trình cơ bản

của sóng, phương pháp giải. Áp dụng để tính lực tác dụng của sóng lên các công trình biển và tàu thuyền.

8. Nội dung vắn tắt học phần:

Lý thuyết về truyền sóng ở các vùng nông sâu khác nhau. Sự hình thành và truyền sóng. Biểu diễn sóng thông qua phương pháp thống kê và phổ cho các điều kiện thực của đại dương. Lực tác dụng của sóng lên các công trình và tàu thuyền. Sóng phi tuyến, các tính chất của sóng và các phương pháp phân tích.

. 9. Nhiệm vụ của học viên:

- Dự lớp - Đọc tài liệu - Làm bài tập lớn

10. Đánh giá kết quả: KT/BTL(0.3)-T(0.7) Điểm quá trình: trọng số 0.3 - Bài tập làm đầy đủ (chấm vở bài tập) - Hoàn thành bài tập lớn - Kiểm tra giữa kỳ Thi cuối kỳ: trọng số 0.7

11. Tài liệu học tập: 1- ODD M. Faltinsen – Hydrodynamics of High-speed marine Vehicle-2001 2- Volker Bertram – Practical ShipHydrodynamics - 2000 3- Edward V. Lewis, Editor – Principles of Naval Architecture (volume III)

12. Nội dung chi tiết học phần:

Page 24: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

24

Người soạn : PGS. TS. Lê QUANG

Lý thuyết sóng

Chương 1 : Sóng điều hòa 1.1 Mở đầu – hình thành và các thông số của sóng 1.2 Sóng điều hòa

1.3 Điều kiện mặt thoáng tự do 1.4 Sự lan truyền của sóng 1.5 Sự lan truyền của sóng từ miền nước sâu sang nước nông 1.6 Sức căng bề mặt 1.7 Mô tả sóng bằng phương pháp thống kê 1.8 Dự báo dài hạn

Chương 2 : Các phương trình cơ bản cho sóng mặt 2.1 Lý thuyết dòng chảy thế 2.2 Phương trình sóng và các điều kiện biên 2.3 Sự phân tán sóng và phương pháp giải 2.4 Tính chất của sóng trong các môi trường khác nhau 2.5 Ảnh hưởng của sức căng bề mặt 2.6 Sóng giữa hai bề mặt 2.7 Các tính chất của sóng bậc 2 2.8 Năng lượng sóng

Chương 3: Lý thuyết sóng tuyến tính

3.1 Mở đầu – các đặc trưng của sóng tuyến tính 3.2 Sóng tuyến tính trong kênh có độ sâu hữu hạn (h) 3.3 Lời giải 2D của sóng đơn điều hòa 3.4 Phương trình Boussinesq 3.5 Giả thuyết gần đúng của Boussinesq 3.6 Phân tán tần số dạng tuyến tính

Chương 4: Lực cản sóng 4.1 Mở đầu 4.2 Lực cản sóng và sự tạo sóng 4.3 Sóng của tàu ở vùng nước sâu 4.4 Đánh giá góc tới Kelvin 4.5 Sóng truyền ngang theo quy đạo tàu 4.6 Lực cản sóng ở vùng nước sâu 4.7 Các ví dụ 4.8 Lý thuyết 2,5D

4.9 Tàu ở vùng nước sâu hạn chế 4.10Tàu ở vùng nước nông 4.11Phương trình mô tả chuyển động của tàu 4.12Lực và mô men tác động

Page 25: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- ODD M. Faltinsen – Hydrodynamics of High-speed marine Vehicle 2- Volker Bertram – Practical ShipHydrodynamics - 2000 3- J.F. Douglas. Fluid Mechanics - third edition. Longman 1996 4- Edward V. Lewis, Editor – Principles of Naval Architecture (volume III) 5- Philip M Gerhart. Fundamentals of Fluid Mechanics - Secord edition. AWPC 1993 TE7651 Ứng dụng tin học trong Khí động lực học

1. Tên học phần: Ứng dụng tin học trong Khí động lực học. 2. Mã học phần: TE7651. 3. Tên tiếng Anh: Applied Computational Aerodynamics. 4. Khối lượng: 3(2-2-0-6)

- Lý thuyết: 30 tiết - Bài tập: 30 tiết - Thí nghiệm: 0

5. Đối tượng tham dự: Tất cả NCS thuộc chuyên ngành. 6. Mục tiêu của học phần: Học phần này nhằm mang lại cho NCS:

- Các kỹ năng phân tích, chọn phương pháp tính, thực thi giải pháp tính toán và đánh giá kết quả trong khí động lực học.

- Chuyên sâu khả năng tư duy về ứng dụng tin học trong ngành nghề. - Nâng cao kỹ năng sử dụng các công cụ tính toán hiệu năng cao của chuyên ngành Cơ

học chất lỏng.

7. Nội dung tóm tắt: Ứng dụng và phát triển tin học trong phương pháp tính toán các đặc trưng khí động học

cánh và dãy cánh. Xây dựng chương trính tính toán cho profil cánh chuyển động trong chất lỏng nén được. Chuyên sâu về phương pháp tấm, phương pháp các điểm kì dị, phương pháp xoáy, kỹ thuật chia lưới.

8. Nhiệm vụ của NCS:

- Dự lớp: bắt buộc. - Làm bài tập ở nhà và tham gia thảo luận trên lớp.

9. Đánh giá kết quả: (cách cho điểm giống như quy định đối với Cao học)

- Mức độ dự giờ giảng: 0,1 - Kiểm tra định kỳ: 0,2 - Thi kết thúc học phần: 0,7

10. Nội dung chi tiết học phần:

Mở đâu Giới thiệu môn học. Giới thiệu đề cương môn học. Giới thiệu tài liệu tham khảo.

Chương 1: Một số phương pháp tính trong khí động lực học

Page 26: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

26

1.1 Tổng quan về động lực học dòng tính toán (CFD). 1.2 Phương pháp tấm. 1.3 Phương pháp điểm kỳ dị. 1.4 Phương pháp xoáy.

Chương 2: Nhận dạng ứng dụng 2.1 Đặt vấn đề bài toán. 2.2 Chiến lược và phạm vi tính toán. 2.3 Bài tập.

Chương 3: Thiết lập các mô hình tính toán

3.1 Xây dựng mô hình hình học. 3.2 Các phương pháp và thực thi chia lưới. 3.3 Xác định mô hình vật lý tính toán. 3.4 Thiết lập các bước giải. 3.5 Bài tập.

Chương 4: Thực thi giải pháp tính toán 4.1 Xác định tính hội tụ và độ chính xác. 4.2 Hiệu chỉnh mô hình. 4.3 Bài tập.

Chương 5: Kiểm định và lập tài liệu kết quả 5.1 Kiểm tra lại mô hình vật lý tính toán. 5.2 Kiểm tra lại các điều kiện biên. 5.3 Kiểm tra lại thực thi chia lưới. 5.4 Báo cáo kết quả trực quan. 5.5 Báo cáo kết quả số. 5.6 Bài tập.

Phụ lục: Tổng quan về công cụ tính toán 6.1 Giới thiệu chung. 6.2 Giao diện sử dụng. 6.3 Tùy biến chức năng. 6.4 Đặc tả tập lệnh. 6.5 Bài tập.

11. Tài liệu học tập: xem tài liệu tham khảo.

12. Tài liệu tham khảo:

E. H. Hirschel, E. Krause: "100 Volumes of ‘Notes on Numerical FluidMechanics’"., Springer, 2009

E.L. Houghton and P.W. Carpenter: "Aerodynamics for Engineering Students"., Butterworth-Heinemann, 2003

P. A. Henne (Editor): "Applied Computational Aerodynamics"., Vol. 125, Progress in Astronautics and Aeronautics, 1990

S. Candel: "Mecanique des fluides"., Dunod, Paris, 1995 Vũ Duy Quang, Phạm Đức Nhuận: "Kỹ thuật thủy khí"., NXB KHKT, 2009 W. P. Graebel: "Advanced Fluid Mechanics"., Elsevier, 2007

http://www.ansys.com/services/ , ANSYS Documents Online, 2010

Page 27: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

27

TE7661 Ổn định và điều khiển vật rắn chuyển động trong chất lỏng

1. Tên học phần: Ổn định và điều khiển vật rắn chuyển động trong chất lỏng 2. Mã học phần: TE7661 3. Tên tiếng Anh: Stability and Control of solid bodies moving in fluid 4. Khối lượng: 3(2-2-0-6)

- Lý thuyết: 30 tiết - Bài tập:30 tiết - Thí nghiệm:0

5. Đối tượng tham dự: Tất cả NCS thuộc chuyên ngành 6. Mục tiêu của học phần: Học phần này nhằm mang lại cho NCS:

- Các kiến thức bổ sung và nâng cao về lý luận chuyên ngành, mở rộng nghiên cứu liên ngành và ứng dụng

7. Nội dung tóm tắt: Hệ phương trình của vật rắn chuyển động trong chất lỏng. Tuyến tính hóa. Tính toán và đánh giá các hệ số đạo hàm, ổn định ngang-hướng và dọc trục và các yều cầu về điều khiển. Ứng dụng phần mềm Matlab trong khảo sát các bài toán về ổn định và điều khiển. (tóm tắt nội dung chính ước chừng 3-5 dòng) 8. Nhiệm vụ của NCS:

- Dự lớp: - Bài tập: - Thí nghiệm:

9. Đánh giá kết quả: (cách cho điểm giống như quy định đối với Cao học) - Mức độ dự giờ giảng: 0.1 - Kiểm tra định kỳ: 0.2 - Thi kết thúc học phần: 0.7

10. Nội dung chi tiết học phần:

Phần mở đầu Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cương môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo

Chương 1: Phương trình vật thể chuyển động trong chất lỏng 1.1 Mô hình toán học chuyển động vật thể di động trong chất lỏng 1.2 Hệ tọa độ sử dụng trong bài toán điều khiển 1.3 Tham số động học và phương trình chuyển động quay 1.4 Tham số động học và phương trình chuyển động tịnh tiến 1.5 Phương trình chuyển động dạng tổng quát 1.6 Lực và moment thủy động và khí động 1.7 Trọng lượng và lực nổi 1.8 Lực và moment điều khiển

Page 28: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

28

1.9 Đặc trưng của mô hình phi tuyến chuyển động không gian Chương 2: Các mô hình toán học riêng

2.1 Chế độ cân bằng và chế độ chuyển động có điều khiển 2.2 Tuyến tính hóa phương trình chuyển động 2.3 Dạng và tính chất của các mô hình chuyển động tuyến tính 2.4 Phân tách chuyển động 2.5 Phương trình ăn lái 2.6 Phương trình dạt ngang 2.7 Phương trình chuyển động trên mặt phẳng dọc thẳng đứng 2.8 Phương trình chuyển động không gian

Chương 3: Nhiễu môi trường 3.1 Đặc tính chung của nhiễu sóng - gió 3.2 Dòng không khí sát mặt nước 3.3 Lực và moment gây bởi dòng chảy và gió 3.4 Sóng điều hòa 3.5 Tần số sóng gặp và hệ số hiệu chỉnh 3.6 Sóng không điều hòa 3.7 Phổ tính toán của sóng biển 3.8 Phổ sóng gặp 3.9 Lực và moment khi có sóng

Chương 4: Các hệ thống điều khiển 4.1 Một số chú ý 4.2 Hệ ổn định hướng 4.3 Hệ ổn định góc hành trình 4.4 Hệ ổn định dạt ngang 4.5 Hệ định vị động 4.6 Hệ ổn định chuyển động trên mặt phẳng dọc thẳng đứng

Chương 5: Cơ sở điều khiển tự động 5.1. Mở đầu 5.2. Biểu diễn hệ tuyến tính

5.2.1. Hàm truyền đạt 5.2.2. Phương trình trạng thái 5.2.3. Biến đổi qua lại giữa dạng hàm truyền đạt và phương trình trạng thái

5.3 Hệ phi tuyến 5.4 Ổn định và đánh giá ổn định 5.5 Bộ điều khiển PID

Chương 6: Tổng hợp các hệ thống điều khiển chuyển động 6.1 Phát biểu bài toán tổng hợp hệ thống điều khiển chuyển động 6.2 Một số phương pháp tổng hợp bộ điều khiển tuyến tính

6.2.1. Điều khiển modal 6.2.2. Điều khiển tối ưu 6.2.3. Điều khiển thích nghi

6.3. Điều khiển phi tuyến 6.4. Nhận dạng các tham số chuyển động

11. Tài liệu học tập:

Page 29: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

29

12. Tài liệu tham khảo: 1. Лукомский Ю. А., Корчанов В.М. Управление морскими подвижными объектами. СПб.: Элмор, 1996 2. Федяевский К.К. Соболев Г.В. Управляемость корабля. Ленинград.: ГСИСП, 1963 3. Гофман А.Д. Движительно рулевой комплекс и маневрирование судна. Ленинград.: Судостроение, 1988 4. Fossen Thor.I . Guidance and control of ocean vehicles. John Wiley & Sons, 1999 5. Khalli Hassan. K. Nonlinear systems. Prentice Hall, 1996 6. Nguyễn Doãn Phước. Lý thuyết điều khiển tuyến tính. NXB KHKT Hà nội, 2002 7. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Hán Thành Trung. Lý thuyết điều khiển phi tuyến. NXB KHKT Hà nội, 2006

TE7401 Động lực học dòng nhiều pha

1. Tên học phần Dòng nhiều pha 2. Mã số TE7401 3. Tên tiếng Anh: Multiphase flow 4. Khối lượng 3(2- 2-0-6)

1. Lý thuyết: 30 tiết 2. Bài tập: 30 tiết 3. Thực hành: 0 giờ

5. Đối tượng tham dự: theo quy định của chương trình khung 6. Điều kiện học phần:

1. Học phần tiên quyết: 2. Học phần học trước: 3. Học phần song hành: 7. Mục tiêu học phần:

Giới thiệu cho học viên nắm được những kiến thức cơ bản về dòng nhiều pha và đi sâu vào một số hiện tượng dòng nhiều pha có nhiều ứng dụng kỹ thuật như dòng nhiều pha có hạt, dòng nhiều pha có bọt khí, dòng xâm thực, hiện tượng sôi và ngưng tụ, các mẫu dòng nhiều pha trong ống cơ bản.

8. Nội dung cơ bản của học phần:

Giới thiệu về dòng nhiều pha, chuyển động hạt rắn đơn, dịch chuyển bọt khí và giọt chất lỏng, sự phát triển và vỡ ra của bọt khí, dòng xâm thực, quá trình sôi và ngưng tụ, chế độ dòng nhiều pha.

9. Nhiệm vụ của học viên: - Dự lớp theo quy định của Trường ĐHBK Hà Nội - Hoàn thành đầy đủ bài tập - Hoàn thành kỳ thi cuối kỳ 10. Đánh giá kết quả: Điểm quá trình: 0,3

Page 30: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

30

Điểm thi cuối kỳ: 0,7 11. Tài liệu tham khảo:

Giáo trình: Bennen C. E. (2005), Fundamentals of Multiphase Flow, Cambridge University Press, 2005. Bài giảng: Bài giảng dòng nhiều pha Sách tham khảo: Xem tài liệu tham khảo. 12. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1. Giới thiệu về dòng nhiều pha.

1.1. Giới thiệu 1.2. Phương trình chuyển động 1.3. Tương tác với rối 1.4. Trung bình hóa và đóng kín phương trình chuyển động

Chương 2. Chuyển động hạt rắn 2.1. Giới thiệu 2.2. Dòng quanh hình cầu 2.3. Hiệu ứng không dừng 2.4. Phương trình chuyển động của hạt

Chương 3. Dịch chuyển của bọt khí và giọt chất lỏng 3.1. Giới thiệu 3.2. Biến dạng do dịch chuyển 3.3. Hiệu ứng Marangoni 3.4. Lực Bjerknes 3.5. Sự lớn lên của bọt khí

Chương 4. Sự lớn lên và vỡ ra của bọt khí 4.1. Giới thiệu 4.2. Sự lớn lên và vỡ ra của bọt khí 4.3. Hiệu ứng nhiệt 4.4. Dao động của bọt khí

Chương 5. Hiện tượng xâm thực 5.1. Giới thiệu 5.2. Bọt khí do xâm thực

Chương 6. Sôi và ngưng tụ 6.1. Giới thiệu 6.2. Bề mặt nằm ngang 6.3. Bề mặt đứng 6.4. Ngưng tụ

Chương 7. Chế độ dòng 7.1. Giới thiệu 7.2. Cấu hình dòng nhiều pha 7.3. Giới hạn của chế độ dòng phân tán 7.4. Mất ổn định do tính không đồng nhất 7.5. Giới hạn của kiểu dòng phân tách.

13. Nội dung các bài tập:

Page 31: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

31

Tính toán phân biệt chế độ dòng chảy dầu-nước-khí trong ống dựa vào các thông số ống và dòng.

Mô phỏng dòng xâm thực sử dụng phần mềm mô phỏng dòng (Fluent) 14. Tài liệu tham khảo:

[1] Clift, J.R. Grace, M.E. Weber, Bubbles, Drops and Particles, Academic Press, 1978. [2]. R.Hickling,M.S.Plesset, Collapse and rebound of spherical bulle in water, The

physies of fluids,7,p,7,1964.

TE7431 Xâm thực và Động lực học dòng chảy nhanh

1. Tên học phần: Xâm thực và Động lực học dòng chảy nhanh 2. Mã học phần: TE7431 3. Tên tiếng Anh: Cavitation and dynamics of high-speed flow 4. Khối lượng: 3(2-2-0-6)

- Lý thuyết: 30 tiết - Bài tập: 30 tiết - Thí nghiệm:

5. Đối tượng tham dự: theo quy định của chương trình khung 6. Mục tiêu của học phần: Học phần này nhằm mang lại cho NCS:

- Các kiến thức nâng cao về lý luận chuyên ngành máy thủy lực đặc biệt đi sâu về những hiểu biết liên quan đến quá trình hình thành xâm thực và những tác động của nó đến khả năng làm việc của các trang thiết bị thủy lực. Khả năng tư duy liên quan đến việc tính toán xác định xâm thực trong các trang thiết bị thủy lực cũng như khả namwg khống chế và kiểm soát qua s trình hình thành và phát triển của chúng. Hình dung được phương pháp xác định quá trình hình thành xâm thực, phương pháp đo đạc xác định được xâm thực trong phòng thí nghiêm cũng như các tác động của nó đến các đặc tính làm việc cảu các máy thủy lực cũng như các trang thiết bị thủy lực khác.

7. Nội dung tóm tắt: Các khái niệm cơ bản về dòng chảy khí bị xâm thực cũng như trong các máy thủy lực. Phương pháp nghiên cứu xâm thực trong dòng chảy cũng như trong các máy thủy lực. Ảnh hưởng cẩu các tính chất của chất lỏng làm việc đến khả namwg hình thành xâm thực cũng như mức độ hư hại của nó dưới tác động của các tính chất của chất lỏng. Các thiết bị đo đạc các thông số của quá trình xam thực , các trang thiết bị giúp con người nghiên cứu quá trình xâm thực.

8. Nhiệm vụ của NCS:

- Dự lớp: Đầy đủ các buồi - Bài tập: Làm đầy đủ bài tập - Thí nghiệm:

9. Đánh giá kết quả: (cách cho điểm giống như quy định đối với Cao học) - Mức độ dự giờ giảng: 0.1 - Kiểm tra định kỳ:0.2

Page 32: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

32

- Thi kết thúc học phần: 0.7 10. Nội dung chi tiết học phần:

Phần mở đầu

Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cương môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo

Chương 1: Xâm thực và các loại xâm thực 1.1 Các khái niệm cơ bản về dòng xâm thực 1.2 Tông quan về sự xuất hiện xâm thực và các dạng xâm thực 1.3 Ảnh hưởng và tầm quan trọng của xâm thực 1.4 Tác động của xâm thực đến các đặc trưng động lực học 1.5 Tác động của xâm thực đến sự ăn mòn 1.6 Một vài ứng dụng của xâm thực

Chương 2: Cơ chế hình thành xâm thực, tác động của nó đến dòng chảy 2.1 Các cơ chế hình thành xâm thực 2.2 Xâm thực cố định, sự phản hồi 2.3 Siêu xâm thực và vết xâm thực 2.4 Xâm thực ổn định và các đặc trưng của nó 2.5 Xâm thực không ổn định và các đặc trưng của nó 2.6 Tác động của xâm thực lên thành rắn và đánh giá sức bền của vật liệu

Chương 3: Ảnh hưởng của các tính chất của chất lỏng và sự hư hại do xâm thực 3.1 Áp suất hơi và sức căng bề mặt 3.2 Đo đặc sức căng bề mặt 3.3 Nồng độ bọt khí và trường áp suất 3.4 Khí và hơi và sự ổn định của nó trong chất lỏng xâm thực 3.5 Tính thẩm thấu của khí qua bề mặt bọt 3.6 Chất lỏng chịu nén

Chương 4: Phương pháp nghiên cứu xâm thực 4.1 Đặt vấn đề 4.2 Điều khiển quá trình xâm thực 4.3 Các phương pháp phát hiện và phát hiện vùng xâm thực 4.4 Các phương pháp nghiên cứu 4.5 Các thông số đặc trưng của dòng xâm thực 4.6 Ý nghĩa vật lý và những ứng dụng của các thông số đặc trưng của xâm thực

Chương 5: Thiết bị đo đạc các đặc trưng xâm thực 5.1 Các đặc trưng xâm thực cần đo đạc 5.2 Các trang thiết bị để nghiên cứu xâm thực của các thiết bị thủy lực 5.3 Các trang thiết bị để nghiên cứu xâm thực của các máy thủy lực 5.4 Tổng quan băng thử xâm thực 5.5 Buồng thử của băng thử xâm thực 5.6 Tổng quan về băng thử với dòng chảy không ổn định

Chương 6: Xâm thực trong các thiết bị thủy lực và các ảnh hưởng đến thiết bị 6.1 Các đặc trưng tới hạn của vùng xâm thực 6.2 Tác động của xâm thực trong các trang thiết bị và máy thủy lực 6.3 Ăm mòn xâm thực trong các máy thủy lực và các tác động của nó.

Page 33: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - Viện Đào tạo …sdh.hust.edu.vn/home/ContentFiles/Daotao/Tiensy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

33

6.4 Tác động của xâm thực đến các đặc tính làm việc của máy thủy lực 6.5 Tính chất nhiệt động học và các tác động của xâm thực

11. Tài liệu học tập: ( Bài giảng của Giảng viên khi lên lớp)

12. Tài liệu tham khảo: 1. J.M.MICHEL.Cavitation et hydrodynamique des escoulements rapites, Cours de DEA, Institut nationtal polytechnique de Grenoble 2. M.I.GUREVICH. The theory of jets in an ideal fluid, Pergamon Press,1966. 3. R.Hickling,M.S.Plesset, Collapse and rebound of spherical bulle in water, The physies

of fluids,7,p,7,1964. 4. Christopher Earls Brennen. Cavitation and bubble dynamiques, Oxford University Press

1995 5. J.M.Michel. lignes de recherches en erosion de cavitation, Institut de Mescanique de

Grenoble Press 1985. 6. Robert T. Knap, James W. Daily, Frederick G. Hammitt, Cavitation, McGraw – Hill

Book company Press 1998.