30
1 BTƯ PHÁP -----*----- CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGCH THM TRA VIÊN THI HÀNH ÁN DÂN S(Ban hành theo QĐ số 2687/-BTP ngày 29 tháng 12 năm 2017 ca Btrưởng BTư pháp) Hà Ni - 2017

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

1

BỘ TƯ PHÁP

-----*-----

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG

NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

(Ban hành theo QĐ số 2687/QĐ-BTP ngày 29 tháng 12 năm 2017

của Bộ trưởng Bộ Tư pháp)

Hà Nội - 2017

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

2

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

3

BỘ TƯ PHÁP

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH

BỒI DƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

(Ban hành theo QĐ số 2687/QĐ-BTP ngày 29 tháng 12 năm 2017

của Bộ trưởng Bộ Tư pháp)

I. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG

1. Công chức đã được bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên thi hành án dân sự

nhưng chưa được bồi dưỡng ngạch Thẩm tra viên thi hành án dân sự.

2. Công chức tập sự dự kiến được bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên thi hành án

dân sự trong Hệ thống thi hành án dân sự.

3. Đối tượng khác đã có bằng cử nhân luật có nhu cầu bồi dưỡng.

II. MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG

1. Mục tiêu chung

Nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ trong hoạt

động công vụ của các Thẩm tra viên thi hành án dân sự, góp phần xây dựng đội ngũ

Thẩm tra viên thi hành án dân sự chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh

chính trị và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đất

nước.

2. Mục tiêu cụ thể

a) Trang bị và cập nhật cho công chức dự kiến được bổ nhiệm vào ngạch Thẩm

tra viên thi hành án dân sự những kiến thức chung về hành chính Nhà nước, quản lý

hành chính nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực Tư pháp và thi hành án dân sự;

b) Bồi dưỡng và rèn luyện cho các Thẩm tra viên thi hành án dân sự tương lai

thành thạo một số kỹ năng, nghiệp vụ cơ bản để thực thi và giải quyết tốt nhiệm vụ,

công việc được giao;

c) Nâng cao ý thức phục vụ cho đội ngũ công chức thi hành án dân sự nói chung

và Thẩm tra viên thi hành án dân sự nói riêng, qua đó cải thiện mức độ hài lòng của

người dân đối với hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự.

III. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Chương trình bồi dưỡng ngạch Thẩm tra viên thi hành án dân sự được xây dựng

trên cơ sở:

- Tổng hợp kết quả khảo sát về những khó khăn, vướng mắc trên thực tế và đề

xuất nội dung các vấn đề cần được bồi dưỡng từ các Cục Thi hành án dân sự địa

phương.

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

4

- Chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên để đảm bảo mặt bằng chung và

tương đương với tiêu chuẩn ngạch Chuyên viên trong các cơ quan hành chính nhà

nước.

Nội dung chương trình bồi dưỡng được thiết kế và xây dựng đảm bảo không

chồng chéo, trùng lặp với các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng

nghề nghiệp cho công chức Thẩm tra viên thi hành án dân sự; đảm bảo tính chuyên

sâu, theo hướng mở để cập nhật, bổ sung các kiến thức, kỹ năng trong các văn bản

quy phạm pháp luật mới ban hành.

Chương trình bồi dưỡng ngạch Thẩm tra viên thi hành án dân sự bao gồm hai

phần: Phần Kiến thức chung và Phần Kỹ năng.

Trong các chuyên đề của Chương trình bồi dưỡng ngạch Thẩm tra viên thi hành

án dân sự, ngoài kiến thức tương ứng với chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên,

còn bổ sung thêm các kiến thức, kỹ năng đặc thù của ngạch công chức Thẩm tra viên

thi hành án dân sự. Học viên học đủ các phần kiến thức và kỹ năng, làm đầy đủ và đạt

yêu cầu các bài kiểm tra, tiểu luận của chương trình sẽ được cấp chứng chỉ theo quy

định. Trường hợp học viên đã có chứng chỉ bồi dưỡng ngạch Chuyên viên hoặc chứng

chỉ bồi dưỡng ngạch tương đương có thể được xem xét để miễn, giảm đối với các nội

dung, chuyên đề trùng lắp đã học.

IV. KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH

1. Khối lượng kiến thức và thời gian bồi dưỡng

a) Khối lượng kiến thức

Chương trình có 23 chuyên đề giảng dạy, 02 chuyên đề báo cáo, chia thành 2

phần chính:

- Phần I: Kiến thức chung và quản lý nhà nước theo ngành, lãnh thổ gồm 8

chuyên đề giảng dạy và 01 chuyên đề báo cáo, ôn tập, kiểm tra, với tổng thời lượng là

84 tiết;

- Phần II: Các kỹ năng gồm 15 chuyên đề giảng dạy và 01 chuyên đề báo cáo, ôn

tập, kiểm tra với tổng thời lượng là 176 tiết.

Ngoài ra, chương trình dành 60 tiết cho học viên đi thực tế và viết tiểu luận cuối

khóa.

b) Thời gian bồi dưỡng là 08 tuần (40 ngày làm việc), với tổng thời lượng là 320

tiết (40 ngày x 8 tiết/ ngày).

2. Cấu trúc của chương trình

Stt Hoạt động Số tiết

1 Lý thuyết 92

2 Thảo luận, thực hành 128

3 Chuyên đề báo cáo 16

4 Ôn tập 16

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

5

5 Kiểm tra 08

6 Hướng dẫn viết tiểu luận tình huống 04

7 Viết tiểu luận tình huống 40

8 Đi thực tế 16

Tổng cộng 320

Phần I: KIẾN THỨC CHUNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH,

LÃNH THỔ

Stt Chuyên đề, hoạt động

Số tiết

thuyết

Thảo luận,

thực hành Tổng

1. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 4 4 8

2. Công vụ, công chức và đạo đức công vụ

trong hoạt động tư pháp 4 4 8

3.

Hệ thống tổ chức thi hành án dân sự; chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tiêu chuẩn

ngạch Thẩm tra viên thi hành án dân sự

4 4 8

4. Một số vấn đề chung về pháp luật và thủ

tục trong thi hành án dân sự 4 4 8

5. Quản lý tài chính trong cơ quan thi hành án

dân sự 4 4 8

6. Hệ thống thông tin dữ liệu trong thi hành án

dân sự 4 4 8

7. Cải cách hành chính và cải cách tư pháp 4 4 8

8. Tổng quan quản lý nhà nước theo ngành và

lãnh thổ 4 4 8

9.

Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn quản lý Nhà

nước theo ngành và theo lãnh thổ về công

tác thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay

8

Ôn tập 8

Kiểm tra lần 1 4

Tổng số 32 32 84

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

6

PHẦN II: CÁC KỸ NĂNG

Stt Chuyên đề, hoạt động

Số tiết

thuyết

Thảo luận,

thực hành Tổng

10. Kỹ năng quản lý thời gian 4 4 8

11. Kỹ năng làm việc nhóm 4 4 8

12. Kỹ năng xây dựng, quản lý hồ sơ công việc 4 4 8

13. Kỹ năng soạn thảo văn bản trong thi hành án

dân sự 4 8 12

14. Kỹ năng tổ chức thẩm tra, kiểm tra trong thi

hành án dân sự 4 4 8

15. Kỹ năng thực hiện, kiểm tra công tác tiếp

nhận, xử lý yêu cầu thi hành án dân sự 4 8 12

16. Kỹ năng thẩm tra hồ sơ thi hành án dân sự 4 16 20

17. Kỹ năng thu thập, xử lý thông tin trong thẩm

tra thi hành án dân sự 4 4 8

18. Kỹ năng viết báo cáo của thẩm tra viên thi

hành án dân sự 4 8 12

19. Kỹ năng thẩm tra thống kê, báo cáo trong thi

hành án dân sự 4 4 8

20. Kỹ năng giao tiếp và tiếp dân trong thi hành

án dân sự 4 8 12

21. Kỹ năng của thẩm tra viên trong việc giải

quyết khiếu nại trong thi hành án dân sự 4 8 12

22.

Kỹ năng của thẩm tra viên trong việc giải

quyết tố cáo và trả lời kiến nghị, kháng nghị

trong thi hành án dân sự

4 4 8

23. Kỹ năng của thẩm tra viên trong việc giải

quyết bồi thường nhà nước trong thi hành án

dân sự và theo dõi thi hành án hành chính

4 8 12

24. Kỹ năng phối hợp với các cơ quan, tổ chức

trong công tác thẩm tra thi hành án dân sự 4 4 8

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

7

25. Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn công tác thẩm

tra thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay 8

Ôn tập 8

Kiểm tra lần 2 4

Tổng cộng 60 96 176

Phần III. VIẾT TIỂU LUẬN VÀ ĐI THỰC TẾ

Stt Hoạt động Số tiết

1 Hướng dẫn viết tiểu luận tình huống 4

2 Viết tiểu luận tình huống 40

3 Đi thực tế 16

Tổng số 60

IV. YÊU CẦU ĐỐI VỚI BIÊN SOẠN TÀI LIỆU, GIẢNG DẠY, HỌC

TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ

1. Đối với việc biên soạn tài liệu

a) Tập trung vào trang bị, cập nhật những kiến thức, kỹ năng cơ bản phù hợp cho

công chức ngạch Thẩm tra viên thi hành án dân sự, nâng cao ý thức phục vụ trong thực

thi công vụ của công chức;

b) Nội dung chuyên đề được xây dựng theo đúng nội dung, mục tiêu, yêu cầu của

chương trình bồi dưỡng, không chồng chéo, trùng lặp với các tài liệu đào tạo, bồi

dưỡng kỹ năng nghề nghiệp khác của công chức giữ ngạch Thẩm tra viên thi hành án

dân sự.

c) Các chuyên đề phải được bố cục logic, hài hòa về mặt kiến thức, thời lượng và

được biên soạn theo kết cấu mở để tạo điều kiện cho cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và giảng

viên thường xuyên bổ sung, cập nhật những nội dung mới trong các văn bản quy phạm

pháp luật và các quy định cụ thể của ngành cũng như kinh nghiệm thực tiễn vào nội

dung bài giảng;

d) Các chuyên đề cần có câu hỏi thảo luận gợi mở vấn đề nghiên cứu phù hợp với

ngạch Thẩm tra viên thi hành án dân sự.

2. Đối với việc giảng dạy

a) Giảng viên

- Giảng viên của Chương trình này phải đạt tiêu chuẩn giảng viên theo quy định

tại Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGD&ĐT ngày 06/6/2011 của Bộ Nội

vụ và Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời có kiến thức, nhiều kinh nghiệm trong quản

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

8

lý nhà nước và quản lý kinh tế - xã hội. Chú trọng đội ngũ giảng viên giảng dạy là các

chuyên gia, các nhà nghiên cứu, Thẩm tra viên chính, Thẩm tra viên cao cấp và các

ngạch Chấp hành viên có đủ tiêu chuẩn, kinh nghiệm, trình độ.

- Giảng viên giảng dạy cần đầu tư nghiên cứu tài liệu, cập nhật các văn bản mới,

kiến thức mới, tập hợp các bài tập, tình huống điển hình trong thực tiễn để đảm bảo

giảng dạy có chất lượng.

b) Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp tích cực, lấy học viên làm trung tâm kết hợp với việc sử

dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy;

- Sử dụng triệt để thời gian thảo luận, làm bài tập thực hành dành cho mỗi

chuyên đề, có đúc rút bài học kinh nghiệm từ thực hành;

- Tăng cường thực hành và giải quyết tình huống để học viên cùng trao đổi, thảo

luận trên lớp.

3. Đối với việc học tập của học viên

a) Hiểu rõ vị trí, chức trách, nhiệm vụ và những yêu cầu hiểu biết đối với công

chức ngạch Thẩm tra viên thi hành án dân sự.

b) Sau khi tham gia khóa bồi dưỡng theo Chương trình, học viên có kiến thức, kỹ

năng quản lý nhà nước, của ngành và có ý thức đúng đắn về hoạt động công vụ để thực

thi tốt nhiệm vụ được giao.

V. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC TRÌNH BÀY CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO

1. Chuẩn bị chuyên đề

Các chuyên đề báo cáo được chuẩn bị phù hợp với đối tượng công chức ngạch

Thẩm tra viên thi hành án dân sự. Chuyên đề báo cáo do các chuyên gia, giảng viên

thỉnh giảng trình bày theo nội dung của phần học, kết hợp trình bày lý thuyết gắn với

thực tiễn quản lý nhà nước của ngạch Thẩm tra viên thi hành án dân sự.

2. Báo cáo chuyên đề

Báo cáo chuyên đề được thiết kế theo hình thức tọa đàm, có phần trình bày

chung, phần trao đổi, thảo luận, phần tóm tắt, kết luận nội dung và rút ra bài học kinh

nghiệm.

VI. ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP

1. Đánh giá ý thức học tập của học viên theo quy chế học tập của cơ sở đào tạo,

bồi dưỡng.

2. Thông qua lịch trình học của từng phần trong Chương trình bồi dưỡng, học

viên ôn tập và làm bài kiểm tra viết, học viên nào không đạt được điểm 5 trở lên thì

phải kiểm tra lại.

3. Sau khi học viên đạt kết quả 02 bài kiểm tra, tham dự học tập đầy đủ các nội

dung trong phần chương trình bồi dưỡng thì học viên có quyền viết bài tiểu luận cuối

khóa.

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

9

4. Kết quả toàn khóa của học viên được tổng hợp trên cơ sở kết quả 02 bài kiểm

tra, kết quả bài tiểu luận cuối khóa và thời lượng tham gia khóa học của học viên. Hình

thức đánh giá chấm theo thang điểm 10.

5. Chứng chỉ bồi dưỡng được cấp cho học viên tham gia học tập đầy đủ các nội

dung quy định của chương trình bồi dưỡng, đạt kết quả 02 bài kiểm tra, bài tiểu luận

cuối khóa và thực hiện, chấp hành tốt nội quy học tập, quy chế đào tạo, bồi dưỡng của

cơ sơ đào tạo, bồi dưỡng.

VII. NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ

Phần I

KIẾN THỨC CHUNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

THEO NGÀNH, LÃNH THỔ

Chuyên đề 1

BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1. Bộ máy hành chính nhà nước trong bộ máy nhà nước

1.1. Bộ máy nhà nước

1.2. Các nguyên tắc chi phối mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành bộ máy nhà

nước: Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp

1.3. Bộ máy hành chính nhà nước và những đặc trưng cơ bản của bộ máy hành

chính nhà nước

1.4. Các yếu tố cấu thành tổ chức bộ máy hành chính nhà nước

2. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước

2.1. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương

2.1.1. Vai trò của bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương

2.1.3. Các đặc thù trong tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở nước ta

2.2. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương

2.2.1. Vai trò của bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương

2.2.2. Cơ cấu tố chức bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương

2.2.3. Các đặc thù trong tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương

của nước ta

2.2.3. Các mô hình tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương của

nước ta

3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước

3.1. Sự cần thiết của cải cách tố chức bộ máy hành chính nhà nước

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

10

3.1.1. Về khách quan

3.1.2. Về chủ quan

3.2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước trong chương trình tổng thể

cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam

3.3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính Bộ Tư pháp qua các thời kỳ

Chuyên đề 2

CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC VÀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ

TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP

1. Công vụ

1.1. Khái niệm công vụ, nền công vụ

1.2. Đặc trưng công vụ

1.3. Các điều kiện để đảm bảo công vụ được thực thi

1.4. Các nguyên tắc hoạt động công vụ

2. Công chức

2.1. Khái niệm công chức

2.2. Phân biệt công chức với cán bộ, viên chức và người lao động

2.3. Phân loại công chức và ý nghĩa của phân loại công chức

2.4. Căn cứ, nguyên tắc, phương pháp, trình tự, thủ tục xác định vị trí việc làm và

cơ cấu ngạch công chức, thẩm quyền quyết định, phê duyệt, quản lý vị trí việc làm và

cơ cấu ngạch công chức

2.5. Nghĩa vụ, quyền và quyền lợi của công chức

2.5.1. Nghĩa vụ của công chức

2.5.2. Quyền và quyền lợi của công chức

2.6. Tiền lương và chế độ phúc lợi của công chức

2.7. Khen thưởng và kỷ luật công chức

2.8. Quản lý, phân loại, sử dụng, đánh giá công chức

3. Đạo đức công vụ trong hoạt động tư pháp

3.1. Một số vấn đề chung về đạo đức

3.1.1. Mối quan hệ giữa đạo đức với chính trị, tôn giáo, pháp luật, tập quán, định

kiến xã hội

3.1.2. Phân loại đạo đức (cá nhân, xã hội, tổ chức, nghề nghiệp)

3.2. Quá trình hình thành đạo đức công vụ

3.3. Đạo đức công vụ ngành Tư pháp

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

11

Chuyên đề 3

HỆ THỐNG TỔ CHỨC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ;

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TIÊU CHUẨN NGẠCH THẨM

TRA VIÊN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Hệ thống tổ chức thi hành án dân sự

1.1. Theo pháp lệnh Thi hành án năm 1993

1.2. Theo pháp lệnh Thi hành án năm 2004

1.3. Theo pháp lệnh Thi hành án năm 2008

1.4. Theo Luật Thi hành án dân sự hiện nay

2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tiêu chuẩn ngạch Thẩm tra viên

THADS

2.1. Chức năng của Thẩm tra viên thi hành án dân sự

2.2. Nhiệm vụ của Thẩm tra viên thi hành án dân sự

2.3. Quyền hạn của Thẩm tra viên thi hành án dân sự

2.4. Tiêu chuẩn ngạch Thẩm tra viên thi hành án dân sự

Chuyên đề 4

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỦ TỤC

TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Khái quát chung về pháp luật trong thi hành án dân sự

1.1. Quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng về xây dựng hệ thống pháp luật

thi hành án dân sự

1.2. Khái quát về hệ thống pháp luật trong thi hành án dân sự và văn bản pháp

luật khác có liên quan

1.3. Các khó khăn, vướng mắc và phương hướng hoàn thiện pháp luật thi hành án

dân sự

2. Một số thủ tục quan trọng trong thi hành án dân sự

2.1. Tiếp nhận, từ chối yêu cầu thi hành án dân sự

2.2. Ra quyết định thi hành án dân sự

2.3. Thông báo về thi hành án dân sự

2.4. Xác minh điều kiện thi hành án

2.5. Kê biên, xử lý tài sản để đảm bảo thi hành án

2.6. Tự nguyện thi hành án dân sự

2.7. Áp dụng biện pháp bảo đảm, cưỡng chế thi hành án dân sự

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

12

2.8. Hoãn thi hành án dân sự

2.9. Đình chỉ việc thi hành án dân sự

2.10. Thu nộp tiền, tài sản thi hành án dân sự

2.11. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thi hành án dân sự

3. Định hướng cải cách thủ tục trong thi hành án dân sự

Chuyên đề 5

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà

nước

1.1. Khái niệm quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước

1.1.1. Tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước

1.1.2. Quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước

1.2. Xác định nguồn lực tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước

2. Các nội dung chính trong quy trình quản lý tài chính ở cơ quan hành

chính nhà nước

2.1. Lập dự toán

2.2. Thực hiện dự toán

2.3. Quyết toán

3. Cơ chế quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước

3.1. Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý

hành chính đối với các cơ quan quản lý nhà nước

3.2. Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,

biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập

4. Những đặc thù trong quản lý tài chính cơ quan Thi hành án dân sự

4.1. Việc lập, quản lý, sử dụng các loại sổ sách kế toán nghiệp vụ thi hành án

4.2. Việc sử dụng, quản lý biên lai thu tiền thi hành án

4.3. Việc thu, nộp tiền thi hành án

4.4. Việc thanh toán tiền thi hành án

4.5. Việc quản lý chứng từ kế toán nghiệp vụ thi hành án

4.6. Thực hiện nộp tiền vào ngân sách nhà nước

4.7. Việc mở sổ sách theo dõi vật chứng, tài sản

4.8. Việc giao nhận, bảo quản, xử lý vật chứng, tài sản

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

13

Chuyên đề 6

HỆ THỐNG THÔNG TIN, DỮ LIỆU TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Những vấn đề chung về hệ thống thông tin, dữ liệu

1.1. Khái niệm

1.2. Nguyên lý hoạt động

1.3. Hệ thống thông tin với cấu trúc, hoạt động của tổ chức

1.4. Thành phần cơ bản của hệ thống thông tin

1.5. Hệ thống thông tin tự động hoá

1.6. Hệ thống thông tin quản lý

1.7. Mối quan hệ giữa các hệ thống thông tin quản lý

2. Các mô hình và phương tiện diễn tả dữ liệu

2.1. Mã hoá tên gọi

2.2. Từ điển dữ liệu

2.3. Mô hình thực thể liên kết

2.4. Mô hình quan hệ

3. Khảo sát hiện trạng và xác lập yêu cầu của hệ thống thông tin

3.1. Mục đích yêu cầu của khảo sát hiện trạng và xác lập dự án

3.2. Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng

3.3. Xác định phạm vi, mục tiêu ưu tiên và hạn chế

3.4. Phác họa giải pháp và cân nhắc tính khả thi

3.5. Lập dự trù và kế hoạch triển khai dự án

4. Phân tích hệ thống

4.1. Đại cương về phân tích hệ thống

4.2. Phân tích hệ thống về chức năng

4.3. Phân tích hệ thống về dữ liệu

5. Ứng dụng của hệ thống thông tin trong lĩnh vực thi hành án dân sự

5.1. Vai trò của hệ thống thông tin dữ liệu trong lĩnh vực thi hành án dân sự

5.2. Ứng dụng của hệ thống thông tin dữ liệu trong lĩnh vực thi hành án dân sự

5.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu trong lĩnh vực thi hành án dân sự

Chuyên đề 7

CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VÀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP

1. Những vấn đề chung về cải cách hành chính nhà nước

1.1. Khái niệm cải cách và cải cách hành chính nhà nước

1.2. Mục đích và vai trò của cải cách hành chính nhà nước

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

14

2. Cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam

2.1. Sự cần thiết phải cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam

2.2. Quá trình cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam

2.3. Kết quả cải cách hành chính ở Việt Nam

2.4. Cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực tư pháp và thi hành án dân sự

2.4.1. Những yêu cầu đặt ra

2.4.2. Những giải pháp đã và đang hoàn thiện

2.4.3. Định hướng cải cách hành chính

3. Cải cách tư pháp

3.1. Sự cần thiết phải cải cách tư pháp

3.2. Quá trình, nội dung và kết quả đạt được trong cải cách tư pháp

3.3. Định hướng cải cách tư pháp

4. Thực tiễn cải cách hành chính và cải cách tư pháp ở Bộ Tư pháp và địa

phương

4.1. Kết quả cải cách hành chính, cải cách tư pháp trong công tác tư pháp ở Bộ

Tư pháp và địa phương

4.2. Những nội dung cần ưu tiên về cải cách hành chính, cải cách tư pháp trong

công tác tư pháp thời gian tới ở Bộ Tư pháp và địa phương

4.3. Thách thức đối với cải cách hành chính, cải cách tư pháp trong công tác tư

pháp ở Bộ Tư pháp và địa phương

Chuyên đề 8

TỔNG QUAN QUẢN LÝ

NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ

1. Quản lý nhà nước theo ngành

1.1. Phân chia hệ thống kinh tế quốc dân theo ngành

1.1.1. Những vấn đề chung về ngành

1.1.2. Phân chia hệ thống nền kinh tế quốc dân theo ngành

1.1.3. Giới thiệu hệ thống phân loại của một số nước trên thế giới

1.2. Phân chia ngành và việc thiết lập cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước

1.2.1. Phân chia hoạt động quản lý nhà nước theo ngành;

1.2.2. Vấn đề chuyên môn hóa, ngành đặc thù

1.2.3. Vấn đề đa ngành, đa lĩnh vực

1.2.4. Lịch sử hình thành các Bộ quản lý nhà nước theo ngành ở Việt Nam

1.2.5. Những bất cập của việc phân chia ngành quản lý theo Bộ

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

15

1.3. Quản lý nhà nước theo ngành

1.3.1. Tổng quan chung về quản lý nhà nước theo ngành/lĩnh vực

1.3.2. Quy định của pháp luật về quản lý nhà nước theo ngành/lĩnh vực

1.3.3. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành

1.3.4. Những nội dung cơ bản về quản lý nhà nước theo ngành

2. Quản lý nhà nước theo lãnh thổ

2.1. Phân chia lãnh thổ theo địa giới hành chính

2.2. Thiết lập cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước theo lãnh thổ

2.3. Quản lý nhà nước theo lãnh thổ

3. Mối quan hệ giữa quản lý nhà nước theo ngành với quản lý nhà nước theo

lãnh thổ

3.1. Phân biệt quản lý nhà nước theo ngành và quản lý nhà nước theo ngành gắn

với đặc trưng lãnh thổ

3.2. Những nguyên tắc cơ bản về quản lý nhà nước theo ngành gắn liền với lãnh

thổ

3.2.1. Nguyên tắc thống nhất quản lý

3.2.2. Tôn trọng và thực thi pháp luật

3.2.3. Nguyên tắc tự quản, tự trị và phân cấp địa phương

3.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước gắn với lãnh thổ

3.4. Những nội dung cơ bản quản lý nhà nước theo lãnh thổ ở Việt Nam

4. Mô hình, cách thức và kinh nghiệm tổ chức bộ máy quản lý nhà nước theo

ngành, theo lãnh thổ của Việt Nam

4.1. Mô hình, cách thức và kinh nghiệm tổ chức bộ máy hành chính nhà nước

trung ương

4.2. Mô hình, cách thức và kinh nghiệm tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở

địa phương

4.3. Mô hình, cách thức và kinh nghiệm quản lý nhà nước kết hợp theo ngành và

theo lãnh thổ

5. Quản lý nhà nước về công tác Tư pháp

5.1. Cơ quan quản lý nhà nước về công tác Tư pháp

5.2. Quản lý nhà nước theo ngành và theo lãnh thổ về công tác tư pháp

5.3. Mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhà nước về công tác tư pháp

Page 16: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

16

Chuyên đề 9

BÁO CÁO THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VÀ

THEO LÃNH THỔ VỀ CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở

VIỆT NAM HIỆN NAY

1. Thực tiễn quản lý nhà nước theo ngành về công tác thi hành án dân sự ở

nước ta hiện nay

1.1. Thực trạng quản lý nhà nước theo ngành về công tác thi hành án dân sự ở

nước ta hiện nay

1.2. Các kiến nghị đề xuất để việc quản lý nhà nước theo ngành về công tác thi

hành án dân sự ở địa phương đạt chất lượng và hiệu quả cao

2. Thực tiễn quản lý nhà nước theo lãnh thổ về công tác thi hành án dân sự

ở nước ta hiện nay

2.1. Vai trò của chính quyền cấp cơ sở trong quản lý hành chính nhà nước về

công tác thi hành án dân sự

2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về công tác thi hành án dân

sự tại địa phương

2.3. Các kiến nghị, đề xuất để việc quản lý nhà nước theo lãnh thổ về công tác thi

hành án dân sự ở địa phương đạt chất lượng và hiệu quả cao

3. Thực tiễn mối quan hệ giữa quản lý nhà nước theo ngành và theo lãnh thổ

trong công tác thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay

3.1. Mối quan hệ giữa Bộ Tư pháp, Tổng cục Thi hành án dân sự với các bộ,

ngành Trung ương và UBND cấp tỉnh, Ban chỉ đạo thi hành án dân sự cấp tỉnh

3.2. Mối quan hệ giữa Cục Thi hành án dân sự cấp tỉnh với UBND cấp tỉnh, Ban

chỉ đạo thi hành án dân sự cấp tỉnh, UBND cấp huyện, Ban chỉ đạo thi hành án dân sự

cấp huyện

3.3. Mối quan hệ giữa Chi cục Thi hành án dân sự cấp huyện với UBND cấp

huyện, Ban chỉ đạo thi hành án dân sự cấp huyện, UBND cấp xã

Phần II

KỸ NĂNG

Chuyên đề 10

KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN

1. Những vấn đề chung về thời gian và quản lý thời gian

1.1. Thời gian

1.2. Phân chia thời gian, sử dụng, quản lý thời gian

Page 17: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

17

1.2.1. Phân chia thời gian

1.2.2. Quản lý, sử dụng thời gian

1.3. Ý nghĩa của việc quản lý thời gian hiệu quả

2. Các bước quản lý thời gian hiệu quả

2.1. Xác định mục tiêu

2.2. Liệt kê công việc

2.3. Ước tính thời gian cần thiết cho mỗi công việc

2.4. Cân nhắc mức độ ưu tiên của các công việc

2.5. Lên lịch trình dự kiến thực hiện công việc

2.6. Thực hiện công việc theo lịch trình

3. Tạo lập thói quen quản lý thời gian hiệu quả

3.1. Tập huấn, xây dựng các công cụ quản lý thời gian hiệu quả trong công sở

3.2. Thực hiện việc quản lý thời gian hiệu quả theo quy trình, kế hoạch

3.3. Khắc phục, hạn chế các thói quen lãng phí thời gian hành chính.

Chuyên đề 11

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

1. Khái niệm, ý nghĩa của làm việc nhóm

1.1. Khái niệm làm việc nhóm

1.2. Ý nghĩa của làm việc nhóm

2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm

2.1. Yếu tố bên trong

2.2. Yếu tố bên ngoài

2.3. Các yếu tố khác

3. Quy trình làm việc nhóm

3.1. Xây dựng nhóm làm việc

3.2. Phân công, tổ chức làm việc nhóm

3.3. Đánh giá, nâng cao chất lượng, hiệu quả làm việc nhóm

4. Nâng cao năng lực cá nhân để làm việc nhóm hiệu quả

4.1. Khả năng giao tiếp trong nhóm

4.2. Tinh thần phối hợp, vì tập thể, thái độ tôn trọng các thành viên khác

4.3. Năng lực chuyên môn, khả năng thuyết phục

Page 18: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

18

Chuyên đề 12

KỸ NĂNG XÂY DỰNG, QUẢN LÝ HỒ SƠ CÔNG VIỆC

1. Các khái niệm cơ bản

1.1. Tài liệu

1.2. Hồ sơ

1.3. Lập hồ sơ

1.4. Hồ sơ hiện hành

1.5. Phông lưu trữ cơ quan, phông lưu trữ nhà nước

2. Tầm quan trọng của hồ sơ đối với đời sống xã hội, cơ quan, đơn vị và hoạt

động quản lý nhà nước

2.1. Trong đời sống xã hội

2.2. Trong hoạt động của cơ quan, đơn vị

2.3. Đối với hoạt động quản lý nhà nước

3. Yêu cầu đối với hồ sơ trong cơ quan

3.1. Thuận lợi trong việc tra cứu hồ sơ

3.2. Đảm bảo giá trị tính toàn vẹn của tài liệu

3.3. Phù hợp với các quy định hiện hành của pháp luật

4. Công tác lập hồ sơ

4.1. Lập danh mục hồ sơ

4.2. Quy trình lập hồ sơ

5. Giao nộp tài liệu vào lưu trữ hiện hành của cơ quan, tổ chức

5.1. Trách nhiệm của đơn vị và cá nhân trong công tác lập, giao nộp hồ sơ

5.2. Thời hạn giao nộp tài liệu vào lưu trữ hiện hành

5.3. Phân loại, sắp xếp tài liệu giao nộp

5.4. Thủ tục giao nộp

6. Kỹ năng xây dựng, quản lý hồ sơ công việc trong thi hành án dân sự

6.1. Kỹ năng xây dựng, quản lý hồ sơ công việc trong thi hành án dân sự

6.2. Kỹ năng xây dựng, quản lý hồ sơ công việc trong thẩm tra thi hành án dân sự

Chuyên đề 13

KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Văn bản và văn bản quản lý nhà nước

1.1. Khái niệm văn bản

1.2. Khái niệm văn bản quản lý nhà nước

1.3. Phân loại văn bản quản lý nhà nước

Page 19: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

19

1.4. Yêu cầu chung về kỹ thuật soạn thảo văn bản

1.4.1. Yêu cầu về nội dung

1.4.2. Yêu cầu về ngôn ngữ văn bản

1.4.3. Yêu cầu về thê thức và ky thuật trinh bày văn bản

1.4.4. Yêu cầu về hinh thức ký văn bản

2. Kỹ năng ghi biên bản trong thi hành án dân sự

2.1. Kỹ năng chung

2.2. Kỹ năng ghi biên bản trong một số trường hợp cụ thể

2.2.1. Ky năng ghi biên bản xác minh

2.2.2. Ky năng ghi biên bản giải quyết thi hành án

2.2.3. Ky năng ghi biên bản giao nhận vật chứng, tài sản

2.2.4. Ky năng ghi biên bản họp

2.2.5. Ky năng ghi biên bản khác

3. Kỹ năng soạn thảo công văn

3.1. Các loại công văn trong thi hành án

3.2. Kỹ năng soạn thảo một số công văn thông dụng

4. Kỹ năng soạn thảo các loại quyết định cơ bản trong thi hành án dân sự

4.1. Các loại quyết định cơ bản trong thi hành án

4.2. Kỹ năng soạn thảo một số quyết định cơ bản thông dụng trong thẩm tra thi

hành án dân sự

5. Kỹ năng tham mưu trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về chức

năng, nhiệm vụ của hệ thống tổ chức thi hành án dân sự

5.1. Tham mưu trong hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật

5.2. Tham mưu trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật mới

6. Một số vướng mắc thường gặp và giải pháp khắc phục trong quá trình

soạn thảo văn bản trong THADS

6.1. Đối với ghi chép biên bản

6.2. Đối với soạn thảo công văn

6.3. Đối với soạn thảo quyết định

6.4. Đối với xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về chức năng, nhiệm vụ của

hệ thống tổ chức thi hành án dân sự

Page 20: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

20

Chuyên đề 14

KỸ NĂNG TỔ CHỨC THẨM TRA, KIỂM TRA

TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Một số vấn đề về thẩm tra, kiểm tra trong thi hành án dân sự

1.1. Khái niệm

1.2. Phân biệt thẩm tra với kiểm tra trong thi hành án dân sự

1.3. Ý nghĩa và vai trò của thẩm tra, kiểm tra trong thi hành án dân sự

2. Lập kế hoạch thẩm tra, kiểm tra

2.1. Lập kế hoạch thẩm tra

2.2. Lập kế hoạch kiểm tra

3. Trình tự, thủ tục các bước của cuộc thẩm tra, kiểm tra

3.1. Trình tự, thủ tục các bước của cuộc thẩm tra

3.2. Trình tự, thủ tục các bước của cuộc kiểm tra

4. Kỹ năng tổ chức cuộc thẩm tra, kiểm tra

4.1. Các công việc cần phải chuẩn bị để thẩm tra, kiểm tra

4.2. Kỹ năng thực hiện các bước thẩm tra, kiểm tra hồ sơ

4.2.1. Ky năng tiếp nhận hồ sơ, sổ sách, tài liệu đê kiêm tra, thẩm tra

4.2.2. Ky năng đọc, nghiên cứu hồ sơ, sổ sách, tài liệu đê kiêm tra, thẩm tra

4.2.3. Ky năng tra cứu thông tin, tổ chức đối thoại

4.2.4. Ky năng tổng hợp kết quả nghiên cứu hồ sơ thi hành án, sổ sách, tài liệu

liên quan

4.2.5. Ky năng báo cáo kết quả kiêm tra, thẩm tra hồ sơ, sổ sách và tài liệu liên

quan

4.2.6. Ky năng kiến nghị, đề xuất về việc xử lý hồ sơ, sổ sách và tài liệu đã kiêm

tra, thẩm tra

Chuyên đề 15

KỸ NĂNG THỰC HIỆN, KIỂM TRA CÔNG TÁC

TIẾP NHẬN, XỬ LÝ YÊU CẦU THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Kỹ năng thực hiện, kiểm tra công tác tiếp nhận quyết định, bản án và yêu

cầu thi hành án

1.1. Kỹ năng thực hiện, kiểm tra công tác tiếp nhận quyết định, bản án

1.1.1. Ky năng thực hiện công tác tiếp nhận quyết định, bản án

1.1.2. Ky năng kiêm tra công tác tiếp nhận quyết định, bản án

1.2. Kỹ năng thực hiện, kiểm tra công tác tiếp nhận yêu cầu thi hành án

Page 21: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

21

1.2.1. Ky năng thực hiện, kiêm tra công tác tiếp nhận bản án, quyết định

1.2.2. Ky năng thực hiện, kiêm tra công tác tiếp nhận yêu cầu thi hành án

1.3. Kỹ năng kiểm tra điều kiện về thẩm quyền

1.4. Kỹ năng kiểm tra thời hiệu, thời hạn yêu cầu thi hành án

2. Kỹ năng thực hiện, kiểm tra việc xử lý yêu cầu thi hành án

2.1. Kỹ năng thực hiện, kiểm tra việc tiếp nhận, hướng dẫn yêu cầu thi hành án

2.2. Kỹ năng thực hiện, kiểm tra việc từ chối yêu cầu thi hành án

2.3. Kỹ năng thực hiện, kiểm tra việc hướng dẫn đương sự bổ sung, thông tin, hồ

sơ yêu cầu thi hành án dân sự

3. Kỹ năng thực hiện, kiểm tra việc ban hành quyết định thi hành án

3.1. Kỹ năng thực hiện, kiểm tra quyết định thi hành án chủ động thi hành án

3.2. Kỹ năng thực hiện, kiểm tra quyết định thi hành án theo yêu cầu.

Chuyên đề 16

KỸ NĂNG THẨM TRA HỒ SƠ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Một số vấn đề chung về thẩm tra hồ sơ thi hành án dân sự

1.1. Vụ việc thi hành án dân sự và hồ sơ thi hành án dân sự

1.2. Phân loại hồ sơ thi hành án dân sự thuộc diện thẩm tra

1.2.1. Hồ sơ ủy thác thi hành án

1.2.2. Hồ sơ thi hành xong

1.2.3. Hồ sơ đinh chỉ thi hành án

1.2.4. Hồ sơ hoãn thi hành án

1.2.5. Hồ sơ tạm đinh chỉ thi hành án

1.2.6. Hồ sơ miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án

1.2.7. Hồ sơ thuộc các trường hợp khác

1.2.8. Hồ sơ chưa có điều kiện thi hành án

1.2.9. Hồ sơ có khiếu nại, tố cáo về thi hành án

1.3. Mục đích thẩm tra hồ sơ thi hành án dân sự

2. Kỹ năng thẩm tra việc chấp hành quy trình, thủ tục thi hành án dân sự

2.1. Thẩm tra việc chấp hành quy trình, thủ tục ra quyết định thi hành án

2.2. Thẩm tra việc chấp hành quy trình, thủ tục thông báo về thi hành án

2.3. Thẩm tra việc chấp hành quy trình, thủ tục về xác minh điều kiện thi hành án

và việc phân loại án có điều kiện/chưa có điều kiện thi hành

2.4. Thẩm tra việc chấp hành quy trình, thủ tục về áp dụng biện pháp bảo đảm thi

hành án

Page 22: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

22

2.5. Thẩm tra việc chấp hành quy trình, thủ tục về áp dụng biện pháp cưỡng chế

thi hành án

2.6. Thẩm tra việc chấp hành quy trình, thủ tục hoãn, tạm đình chỉ thi hành án

2.7. Thẩm tra việc chấp hành quy trình, thủ tục ủy thác, đình chỉ thi hành án, xác

nhận thi hành án xong

2.8. Thẩm tra việc chấp hành quy trình, thủ tục về thu, chi tài chính thi hành án

dân sự và xử lý vật chứng

2.9. Thẩm tra các thủ tục khác trong thi hành án dân sự

3. Kỹ năng thẩm tra việc chấp hành thủ tục hành chính trong thi hành án

dân sự

3.1. Thẩm tra việc lập hồ sơ thi hành án dân sự

3.2. Thẩm tra việc đánh số bút lục hồ sơ thi hành án dân sự

3.3. Thẩm tra việc bảo quản, lưu trữ tài liệu có trong hồ sơ và các vấn đề liên

quan khác.

4. Một số lỗi, sai sót thường gặp và giải pháp khắc phục trong thẩm tra hồ

sơ thi hành án dân sự

4.1. Một số lỗi, sai sót thường gặp trong thẩm tra hồ sơ thi hành án dân sự

4.2. Giải pháp khắc phục lỗi, sai sót thường gặp trong thẩm tra hồ sơ thi hành án

dân sự

Chuyên đề 17

KỸ NĂNG THU THẬP, SỬ DỤNG VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

TRONG THẨM TRA THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Một số vấn đề chung về thu thập, sử dụng, xử lý thông tin

1.1. Một số vấn đề chung về thông tin

1.1.1. Khái niệm, vai tro của thông tin

1.1.2. Về thu thập, xử lý, phân loại thông tin

1.2. Một số vấn đề về thu thập, sử dụng, xử lý thông tin trong thi hành án dân sự

2. Thu thập thông tin trong thẩm tra thi hành án dân sự

2.1. Nguyên tắc và yêu cầu đối với việc thu thập thông tin

2.2. Những loại thông tin cần được thu thập

2.3. Phương thức, cách thức thu thập thông tin

2.4. Trình tự thu thập thông tin

2.5. Phương thức tổ chức thông tin thu thập được

3. Xử lý thông tin

3.1. Nguyên tắc và yêu cầu đối với xử lý thông tin

3.2. Phương pháp xử lý thông tin

Page 23: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

23

3.3. Trình tự xử lý thông tin

4. Sử dụng thông tin phục vụ công tác thẩm tra

4.1. Đề xuất giải pháp xử lý hồ sơ vi phạm

4.2. Tham mưu giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, kháng nghị

4.3. Phục vụ các nhiệm vụ khác

Chuyên đề 18

KỸ NĂNG VIẾT BÁO CÁO

CỦA THẨM TRA VIÊN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Khái niệm, phân loại báo cáo

1.1. Khái niệm

1.2. Phân loại báo cáo

1.2.1. Căn cứ vào nội dung báo cáo

1.2.2. Căn cứ vào tính ổn định của quá trinh ban hành báo cáo

1.2.3. Căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc

1.3. Vai trò của báo cáo trong hoạt động hành chính

1.3.1. Đối với cơ quan cấp trên

1.3.2. Đối với cơ quan cấp dưới

1.4. Yêu cầu đối với báo cáo trong hoạt động hành chính

1.4.1. Về nội dung

1.4.2. Về hinh thức

1.4.3. Tính kịp thời

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng báo cáo

1.5.1. Quan điêm chỉ đạo của lãnh đạo

1.5.2. Năng lực của người viết báo cáo

1.5.3. Tính chất của sự kiện, hoạt động cần báo cáo

2. Quy trình viết báo cáo

2.1. Công tác chuẩn bị

2.1.1. Xác định nội dung, yêu cầu của báo cáo

2.1.2. Tập hợp thông tin liên quan tới vấn đề cần báo cáo

2.2. Xây dựng nội dung

2.2.1. Dự thảo đề cương báo cáo

2.2.2. Viết báo cáo chi tiết

2.2.3. Rà soát, chỉnh sửa

2.3. Hoàn thiện báo cáo và trình lãnh đạo duyệt

3. Kỹ năng viết một số loại báo cáo hành chính thông dụng

Page 24: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

24

3.1. Viết báo cáo tổng kết, báo cáo sơ kết

3.2. Viết báo cáo sự việc

4. Phát triển kỹ năng viết báo cáo

4.1. Đối với cá nhân

4.1.1. Ky năng nghe

4.1.2. Ky năng thu thập, kiêm chứng thông tin

4.1.3. Ky năng trinh bày băng lời và băng văn bản

4.2. Đối với tổ chức

4.2.1. Đánh giá đung vai tro, ý nghĩa của báo cáo trong hoạt động

4.2.2. Ban hành quy định, quy chuẩn về báo cáo, tiêu chí đánh giá báo cáo

4.2.3. Tổ chức tập huấn ky năng viết báo cáo

5. Kỹ năng viết báo cáo trong thẩm tra thi hành án dân sự

5.1. Các loại báo cáo trong thẩm tra thi hành án dân sự

5.2. Kỹ năng viết một số báo cáo thông dụng trong thẩm tra thi hành án dân sự

5.3. Kỹ năng viết kết luận thẩm tra thi hành án dân sự

Chuyên đề 19

KỸ NĂNG THẨM TRA THỐNG KÊ, BÁO CÁO

TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Kỹ năng thẩm tra thống kê thi hành án dân sự

1.1. Yêu cầu đối với thẩm tra thống kê thi hành án dân sự

1.2. Nội dung thẩm tra

- Thẩm tra nguồn số liệu

- Thẩm tra số liệu

- Thẩm tra phương pháp tính

- Thẩm tra phương pháp xây dựng báo cáo

- Thẩm tra bản phân tích báo cáo

- Thẩm tra việc thực hiện các qui định của chế độ thống kê thi hành án dân sự

1.3. Phương pháp thẩm tra thống kê thi hành án dân sự

2. Kỹ năng thẩm tra báo cáo thi hành án dân sự

2.1. Yêu cầu đối với thẩm tra báo cáo thi hành án dân sự

2.2. Các loại báo cáo thi hành án dân sự được thẩm tra

2.3. Phương pháp thẩm tra báo cáo thi hành án dân sự

3. Kỹ năng thẩm tra hồ sơ, sổ sách, tài liệu khác

3.1. Thẩm tra hồ sơ liên quan đến công tác tổ chức cán bộ

3.2. Thẩm tra hồ sơ, sổ sách và các tài liệu khác

Page 25: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

25

Chuyên đề 20

KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ TIẾP DÂN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Khái niệm về giao tiếp hành chính nói chung

1.1. Vai trò, đặc thù và các yếu tố ảnh hưởng

1.1.1. Giao tiếp hành chính: là yếu tố tất yếu, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động

hành chính, mức độ hài lòng của người dân với hoạt động hành chính

1.1.2. Vai trò của giao tiếp hành chính

1.1.3. Đặc thù của giao tiếp hành chính

1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới giao tiếp hành chính

1.2. Nguyên tắc giao tiếp

1.2.1. Tôn trọng lẫn nhau và hài hòa lợi ích

1.2.2. Lựa chọn giải pháp tối ưu trong giao tiếp

1.2.3.Tôn trọng sự binh đẳng và các quy luật khách quan

1.3. Các điều kiện để giao tiếp hiệu quả

1.3.1. Nhận thức về bản thân

1.3.2. Nhận thức về đối tượng giao tiếp

1.3.3. Nâng cao chỉ số cảm xúc

2. Kỹ năng giao tiếp, tiếp dân trong thi hành án dân sự

2.1. Định hướng giao tiếp

2.1.1. Tìm kiếm thông tin về đối tượng giao tiếp

2.1.2. Xác định mục tiêu giao tiếp

2.1.3. Phân tích thông tin về đối tượng giao tiếp

2.1.4. Đánh giá và lựa chọn biện pháp giao tiếp

2.2. Kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp trong tiếp dân

2.2.1. Ky năng sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

2.2.2. Ky năng đọc

2.2.3. Ky năng đặt câu hỏi

2.2.4. Ky năng lắng nghe

3. Quy trình cuộc giao tiếp khi tiếp dân trong thi hành án dân sự và việc vận

dụng các kỹ năng

3.1. Chuẩn bị giao tiếp

3.2. Thực hiện cuộc giao tiếp

3.3. Kết thúc cuộc giao tiếp

4. Những lỗi thường gặp và giải pháp khắc phục trong giao tiếp khi tiếp dân

trong thi hành án dân sự

Page 26: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

26

Chuyên đề 21

KỸ NĂNG CỦA THẨM TRA VIÊN TRONG

VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Một số vấn đề cơ bản về giải quyết khiếu nại trong thi hành án dân sự

1.1. Khiếu nại về thi hành án dân sự

1.2. Chủ thể khiếu nại trong thi hành án dân sự

1.3. Quyền của người khiếu nại

1.4. Nghĩa vụ của người khiếu nại

1.5. Thời hiệu khiếu nại

1.6. Thẩm quyền giải quyết

1.7. Thời hạn giải quyết khiếu nại

1.8. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại

2. Quy trình và kỹ năng giải quyết khiếu nại trong thi hành án dân sự

Bước 1: Xử lý đơn khiếu nại

Bước 2: Thụ lý đơn khiếu nại, yêu cầu báo cáo, giải trình, cung cấp hồ sơ, tài liệu

Bước 3: Tổ chức xác minh, đối thoại tại địa phương

Bước 4: Ra quyết định giải quyết khiếu nại

Bước 5: Phát hành, công khai, đôn đốc, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện kết

quả giải quyết khiếu nại

3. Một số khiếu nại thường gặp trong thi hành án dân sự và những vi phạm,

thiếu sót cần lưu ý và giải pháp khắc phục

3.1. Một số khiếu nại thường gặp trong thi hành án dân sự

3.2. Những vi phạm, thiếu sót cần lưu ý trong giải quyết khiếu nại về thi hành án

dân sự và giải pháp khắc phục

Chuyên đề 22

KỸ NĂNG CỦA THẨM TRA VIÊN TRONG GIẢI QUYẾT TỐ CÁO VÀ TRẢ

LỜI KIẾN NGHỊ, KHÁNG NGHỊ TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Một số vấn đề cơ bản về giải quyết tố cáo trong thi hành án dân sự

1.1. Khái niệm tố cáo về thi hành án dân sự

1.2. Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo

1.3. Thẩm quyền giải quyết

1.4. Thụ lý và thời hạn giải quyết tố cáo

1.5. Trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo

2. Quy trình và kỹ năng giải quyết tố cáo trong thi hành án dân sự

Page 27: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

27

Bước 1: Xử lý đơn tố cáo

Bước 2: Thụ lý đơn tố cáo

Bước 3: Xác minh nội dung tố cáo

Bước 4: Báo cáo kết quả xác minh tố cáo

Bước 5: Thông báo dự thảo kết luận nội dung tố cáo

Bước 6: Kết luận nội dung tố cáo

Bước 7: Công khai kết luận nội dung tố cáo và quyết định xử lý hành vi vi phạm

bị tố cáo

Bước 8. Thực hiện kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị

tố cáo

3. Một số tố cáo thường gặp trong thi hành án dân sự và những vi phạm,

thiếu sót cần lưu ý và giải pháp khắc phục

3.1. Một số tố cáo thường gặp trong thi hành án dân sự

3.2. Những vi phạm, thiếu sót cần lưu ý trong giải quyết tố cáo về thi hành án

dân sự và giải pháp khắc phục

4. Kỹ năng tham mưu trả lời kháng nghị, kiến nghị của Viện Kiểm sát

4.1. Trường hợp đồng ý với kháng nghị, kiến nghị của Viện Kiểm sát

4.2. Trường hợp không đồng ý với kháng nghị, kiến nghị của Viện Kiểm sát

Chuyên đề 23

KỸ NĂNG CỦA THẨM TRA VIÊN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT

BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ

THEO DÕI THI HÀNH ÁN HÀNH CHÍNH

1. Xác định phạm vi và trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động thi

hành án dân sự

2. Trình tự, thủ tục và hồ sơ bồi thường nhà nước trong thi hành án dân sự

3. Xác định mức bồi thường nhà nước trong thi hành án dân sự

4. Bảo đảm tài chính trong bồi thường nhà nước

5. Quản lý nhà nước về bồi thường thiệt hại trong thi hành án dân sự

6. Kỹ năng theo dõi thi hành án hành chính

Page 28: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

28

Chuyên đề 24

KỸ NĂNG PHỐI HỢP VỚI CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC

TRONG CÔNG TÁC THẨM TRA THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1. Ý nghĩa, vai trò của quan hệ phối hợp trong thẩm tra thi hành án dân sự

1.1. Ý nghĩa

1.2. Vai trò

2. Căn cứ pháp lý của quan hệ phối hợp trong thẩm tra thi hành án dân sự

2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án dân sự

2.2. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan phối hợp với cơ

quan thi hành án trong công tác thẩm tra thi hành án dân sự

3. Mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự địa phương với

các cơ quan, tổ chức có liên quan trong thẩm tra thi hành án dân sự

3.1. Trách nhiệm phối hợp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Uỷ ban nhân dân cấp

huyện

3.2. Trách nhiệm của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự

3.3. Trách nhiệm phối hợp của Ủy ban nhân dân cấp xã

3.4. Quan hệ phối hợp với các cơ quan chuyên môn ở địa phương

3.5. Sự lãnh đạo của Đảng trong chỉ đạo phối hợp thi hành án dân sự

4. Kỹ năng duy trì, thiết lập các mối quan hệ phối hợp

4.1. Xác định đối tượng cần thiết lập quan hệ

4.2. Duy trì và phát triển các mối quan hệ

4.3. Các yếu tố cần thiết cho việc phối hợp

4.3.1. Về kiến thức chuyên môn

4.3.2. Về nghệ thuật giao tiếp và tác phong làm việc

Chuyên đề 25

BÁO CÁO THỰC TIỄN CÔNG TÁC THẨM TRA THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1. Thực tiễn công tác thẩm tra thi hành án ở nước ta hiện nay

1.1. Kết quả đạt được

1.2. Những khó khăn, vướng mắc

2. Một số vấn đề phát sinh trong công tác thẩm tra thi hành án trong giai

đoạn hiện nay

2.1. Về thẩm tra hồ sơ thi hành án

2.2. Về xử lý hồ sơ vi phạm

Page 29: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

29

2.3. Về sử dụng kết quả thẩm tra

2.4. Mối quan hệ giữa thẩm tra viên với chấp hành viên và các công chức khác

trong cơ quan thi hành án dân sự khi thẩm tra

2.5. Tổ chức cơ quan thẩm tra

2.6. Thể chế thẩm tra thi hành án dân sự

3. Các kiến nghị, đề xuất để công tác thẩm tra thi hành án ở Việt Nam đạt

chất lượng và hiệu quả.

Phần III

HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG, ĐI THỰC TẾ

Mục 1

HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG

1. Mục đích

a) Là phần thu hoạch kiến thức và kỹ năng thu nhận được từ Chương trình bồi

dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch trong thời gian 8 tuần của công chức ngạch Thẩm tra

viên thi hành án dân sự.

b) Đánh giá mức độ kết quả học tập của học viên đã đạt được qua Chương trình.

c) Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng đã thu nhận được vào thực

tiễn tại vị trí công tác của công chức ngạch Thẩm tra viên thi hành án dân sự.

2. Yêu cầu

a) Cuối khóa học, mỗi học viên phải viết một tiểu luận giải quyết tình huống

trong hoạt động thi hành án dân sự gắn với công việc mà mình đang đảm nhận, trong

đó chỉ ra kiến thức và kỹ năng thu nhận được, phân tích công việc hiện nay và đề xuất

vận dụng vào công việc.

b) Các yêu cầu và hướng dẫn cụ thể sẽ thông báo cho học viên khi bắt đầu khóa học.

3. Hướng dẫn

a) Đúng yêu cầu của tiểu luận tình huống quản lý nhà nước.

b) Độ dài không quá 20 trang A4 (không kể trang bìa, phần tài liệu tham khảo vả

phụ lục), sử dụng phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, cách dòng 1,5.

c) Văn phong/cách viết: Có phân tích và đánh giá, ý kiến nêu ra cần có số liệu

minh chứng rõ ràng.

4. Đánh giá

a) Chấm điểm theo thang điểm 10: Đạt từ 5 điểm trở lên.

b) Xếp loại:

- Giỏi: 9 - 10 điểm;

- Khá: 7- 8 điểm;

Page 30: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG ẠCH THẨM TRA VIÊN THI ...hocvientuphap.edu.vn/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaHocVien...CHƯƠNG TRÌNH BỒI D ƯỠNG NGẠCH THẨM TRA VIÊN THI

30

- Trung bình: 5 - 6 điểm;

- Không đạt: Dưới điểm 5.

Mục 2

HƯỚNG DẪN ĐI THỰC TẾ

1. Mục đích

a) Quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tiễn tại một đơn vị cụ thể.

b) Giúp kết nối giữa lý thuyết với thực hành.

2. Yêu cầu

a) Giảng viên xây dựng bảng quan sát để học viên ghi nhận trong quá trình đi

thực tế.

b) Học viên chuẩn bị trước câu hỏi hoặc vấn đề cần làm rõ trong quá trình đi thực tế.

c) Việc đi thực tế là bắt buộc và được tính như buổi học trên lớp.

3. Hướng dẫn

a) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng bố trí tổ chức và sắp xếp đi thực tế cho học viên.

b) Cơ quan, đơn vị học viên đến thực tế chuẩn bị báo cáo kinh nghiệm và tạo

điều kiện đế học viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

Lê Tiến Châu