48
Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ Nguyễn Tiến Hiển - Bộ môn Vật lý Email: [email protected] Webpage: http://fita.vnua.edu.vn/nthien/

Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Chương 10Từ trường và Cảm ứng từ

Nguyễn Tiến Hiển - Bộ môn Vật lýEmail: [email protected]

Webpage: http://fita.vnua.edu.vn/nthien/

Page 2: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Từ trường

v Tương tác từ

Tương tác từ

N

S

S N

F

F

10/24/2020 – No. 2 Nguyễn Tiến Hiển

Page 3: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Từ trường

v Tương tác từo Kết luận: Tương tác từ là tương tác giữa§ Nam châm - Nam châm§ Nam châm - Dòng điện§ Dòng điện - Dòng điện

o Bản chất của tương tác từ: là tương tác giữa các hạt điện tích chuyển động với nhau

o Từ tính của nam châm là do dòng điện phân tử bên trong nó gây ra.

10/24/2020 – No. 3 Nguyễn Tiến Hiển

Page 4: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Từ trường

v Khái niệmo “Từ truơng là một dang vật chât tôn tai xung quanh các dòng điện

(các hạt điện tích chuyển động), và là nhân tô trung gian truyên tuo ng tác giưa các dòng điện vơi nhau. Từ truơng cung là mọt dang đặc biệt cua truơng điện từ”.

o Cơ chế tương tác từ

~FN S N S

10/24/2020 – No. 4 Nguyễn Tiến Hiển

Page 5: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Từ trường

10/24/2020 – No. 5 Nguyễn Tiến Hiển

N S

A

B

Page 6: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Từ trường

10/24/2020 – No. 6 Nguyễn Tiến Hiển

a

Page 7: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Từ trường

v Quy tắc vặn đinh ốc xác định chiều của véc tơ cảm ứng từo “Đặt cái đinh ốc theo chiều của dòng điện, nếu quay cho cái đinh ốc

tiến theo chiều dòng điện thì chiều quay của cái đinh ốc tại một điểm sẽ là chiều của véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó”

Chiều dòng điện

Chiều từ

trường

Chiều dòng điện

10/24/2020 – No. 7 Nguyễn Tiến Hiển

Page 8: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Từ trường

v Nguyên lý chồng chất từ trườngo Cho phép tìm véc tơ cảm ứng từ do toàn bộ dòng điện gây ra tại một

điểm nào đó. Véc tơ cảm ứng từ do một dòng điện bât kỳ gây ra tại một điêm nào đó bằng tông các véc tơ cảm ứng từ do các phần tử dòng điện gây ra tại điêm đó.

o Dưới dạng tích phân

n

iiBB

1

dòng Toàn

BdB

nBdB ii ;

10/24/2020 – No. 8 Nguyễn Tiến Hiển

Page 9: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Từ trường

v Ví dụ: Từ trường của một dây dẫn có cường độ I thẳng dài vô hạn

MR

10/24/2020 – No. 9 Nguyễn Tiến Hiển

Page 10: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Từ trường

v Ví dụ: Từ trường của một dây dẫn có cường độ I thẳng dài vô hạn

r

Id

M

Bd

R

10/24/2020 – No. 10 Nguyễn Tiến Hiển

RIB

RI

RdIB

RddR

Rr

rdIdBB

rrIdBd

B

A

2;0

coscos4

sin4

sincot

sin

sin4

4

021

2100

2

20

30

2

1

Page 11: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Từ trường

v Ví dụ: Từ trường của một dây dẫn có cường độ I thẳng dài vô hạn

r

Id

A

B

B

M

B

R

10/24/2020 – No. 11 Nguyễn Tiến Hiển

RIB

RI

RdIB

RddR

Rr

rdIdBB

rrIdBd

B

A

2;0

coscos4

sin4

sincot

sin

sin4

4

021

2100

2

20

30

2

1

Page 12: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Từ trường

v Ví dụ: Từ trường của một dây dẫn có cường độ I thẳng dài vô hạn

r

Id

A

B

B

M

B

R

1

2

10/24/2020 – No. 12 Nguyễn Tiến Hiển

RIB

RI

RdIB

RddR

Rr

rdIdBB

rrIdBd

B

A

2;0

coscos4

sin4

sincot

sin

sin4

4

021

2100

2

20

30

2

1

Page 13: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Từ trường

v Ví dụ: Từ trường của một dây dẫn có cường độ I thẳng dài vô hạn

10/24/2020 – No. 13 Nguyễn Tiến Hiển

Page 14: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Từ trường

v Ví dụ: Từ trường của một vòng dây dẫn hình tròn

2/322

20

2 hRIRB

1Bd

r

2

Id

1

Id

rh

2Bd

Bd

R

I10/24/2020 – No. 14 Nguyễn Tiến Hiển

Page 15: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Định lý Ostrogradski-Gauss

v Đường cảm ứng từo Để biểu diễn từ trường một cách hình ảnh người ta dùng các đường

cảm ứng từ.o Đó là những đường còng vẽ ra trong từ trường sao cho tiếp tuyến tại

mọi điểm của nó trùng với phương của véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó. Chiều của đường sức từ trường là chiều của véc tơ cảm ứng từ.

o Quy ước: vẽ số đường cảm ứng từ qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với chúng có trị số bằng độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó.

o Đặc điểm:§ Đường cảm ứng từ là những đường cong kín không giao nhau.§ Chiều đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm

10/24/2020 – No. 15 Nguyễn Tiến Hiển

Page 16: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Định lý Ostrogradski-Gauss

v Đường cảm ứng từ

10/24/2020 – No. 16 Nguyễn Tiến Hiển

Page 17: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Định lý Ostrogradski-Gauss

v Đường cảm ứng từo Từ phổ: Tập hợp tất cả các đường sức từ

10/24/2020 – No. 17 Nguyễn Tiến Hiển

Page 18: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Định lý Ostrogradski-Gauss

v Từ thôngo Định nghĩa

o Ý nghĩa: Từ thông có trị số bằng số lượng đường cảm ứng từ gửi qua diện tích S

o Quy ước: từ thông đi ra khỏi mặt cong lồi mang giá trị dương

cos SBSBM

SdBd MM

10/24/2020 – No. 18 Nguyễn Tiến Hiển

Page 19: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Định lý Ostrogradski-Gauss

v Định luật Oxtrogradsky-Gauss

o Từ thông toàn phần gửi qua mặt kín S bât kì bằng không.o Ý nghĩa: Không tồn tại “từ tích”

10/24/2020 – No. 19 Nguyễn Tiến Hiển

0 S

M SdB

n

n

Từ thông đi vàoTừ thông đi ra

Page 20: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Định lý dòng toàn phần

CC

dBdBdB

cos

IdB

C

0

B

Or

d

I

10/24/2020 – No. 20 Nguyễn Tiến Hiển

Page 21: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Định lý dòng toàn phần

v Chứng minh (tham khảo)

IdIdB

rdrIdB

rIB

rddBd

dBdBdB

CC

CC

CC

00

0

0

2

2

2

cos

cos

10/24/2020 – No. 21 Nguyễn Tiến Hiển

Page 22: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Định lý dòng toàn phần

v Áp dụngo Đường cong không bao quanh dòng

điện

o Nhiều dòng điệnI 3

3210 IIIdB

C

0

1221

C

baC

dB

dBdBdB

10/24/2020 – No. 22 Nguyễn Tiến Hiển

Page 23: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Định lý dòng toàn phần

v Áp dụngo Đường cong bao quanh dòng điện nhiều lần

IdB

C

02

0

C

dB

10/24/2020 – No. 23 Nguyễn Tiến Hiển

Page 24: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Định lý dòng toàn phần

v Áp dụng: Từ trường trong lòng cuộn dây hình xuyến

RnIB

nIRBdB

nIdB

C

C

2

2

0

0

0

n là số vòng dây

10/24/2020 – No. 24 Nguyễn Tiến Hiển

Page 25: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Định lý dòng toàn phần

v Áp dụng: Từ trường của ống dây thẳng (từ trường của cuộn cảm)

o Ống dây dài vô hạn ≡ hình xuyến có bán kính bằng vô cùng.

o n0 = n/2πR là mật độ số vòng dây trên một đơn vị độ dài của ống dây.

o Trên thực tế những ống dây có chiều dài lơn hơn khoảng 10 lần đường kính của nó có thể coi gần đúng là có từ trường đều bên trong ống.

InB 00

10/24/2020 – No. 25 Nguyễn Tiến Hiển

Page 26: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Tác dụng của từ trường

asinBIF

BIF

10/24/2020 – No. 26 Nguyễn Tiến Hiển

Page 27: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Tác dụng của từ trường

v Lực Ampereo Quy tắc bàn tay trái: “Đặt bàn tay trái sao cho véc tơ cảm ứng từ

hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay tới các ngón tay chỉ chiều của dòng điện khi đó chiều của ngón tay cái choãi ra một góc 90 độ chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện”

10/24/2020 – No. 27 Nguyễn Tiến Hiển

Page 28: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Tác dụng của từ trường

aa sinsin BqvBIFvqItv

tIq

10/24/2020 – No. 28 Nguyễn Tiến Hiển

Page 29: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Tác dụng của từ trường

v Lực Lorentz

B

F

v

v

F

B

R R

qBmvR

vRT 2

10/24/2020 – No. 29 Nguyễn Tiến Hiển

Page 30: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Tác dụng của từ trường

v Chuyển động của hạt tích điện trong từ trường

qBmvR

vRT 2 Tv //

10/24/2020 – No. 30 Nguyễn Tiến Hiển

Page 31: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Tác dụng của từ trường

v Tương tác của hai dòng điện song songo Dòng điện I2 gây ra một từ trường xung quanh nóo Tại vị trí của I1 cách I2 một khoảng a từ trường này có phương vuông

góc với I1, chiều như hình vẽ và có độ lớn bằng

o B2 tác dụng lên I1 một lực từ

o Theo quy tắc bàn tay trái, lực này hướng về I1 nếu hai dòng điện cùng chiều và ngược lại, tức là chúng hút nhau nếu cùng chiều, đẩy nhau nếu ngược chiều

aIB

220

2

1I

a

2B

F

a

2IaIIBIBIF

2

2102121

10/24/2020 – No. 31 Nguyễn Tiến Hiển

Page 32: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Tác dụng của từ trường

v Công của lực từ

, là phần diện tích mà dây dẫn quét được trong quá trình chuyển động; là từ thông gửi qua dS.

M

M

dIdA

dSBddSBIdAdxBIddxFdA

90sin

dxddS

Md

B

xd

F

I

10/24/2020 – No. 32 Nguyễn Tiến Hiển

Page 33: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Tác dụng của từ trường

v Động cơ điệno Cặp lực từ tác dụng lên khung dây dẫn; Động cơ điện

B

A

B C

D

N S

10/24/2020 – No. 33 Nguyễn Tiến Hiển

Page 34: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Hiện tượng cảm ứng điện từ

v Thí nghiệm Faraday

o Khi nam châm (ống dây có dòng điện) chuyển động có dòng điện xuất hiện chạy qua điện kế

1 2 21

10/24/2020 – No. 34 Nguyễn Tiến Hiển

Page 35: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Hiện tượng cảm ứng điện từ

v Nhận xéto Nam châm dich chuyên, ông dây có dòng điện dich chuyên.o Thay đôi dòng điện hoặc dich chuyên loi săt thì từ thong qua ông

dây 1 biên thiên. Ngoài ra không còn một biêt đôi nào khác trong ông day 1.

o Đảo chiều của nam châm hay ống dây thì kim điện kế dịch chuyển theo hướng ngược lại.

o Độ lệch cua kim điện kế phụ thuộc vào tôc độ di chuyển của các thanh nam châm và ống dây 1.

o Mọi sự dịch chuyển đều dẫn dến sự thay đổi của từ thông gửi qua ống dây.

10/24/2020 – No. 35 Nguyễn Tiến Hiển

Page 36: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Hiện tượng cảm ứng điện từ

v Kết luận của Faradayo Sự biến đổi của từ thông gửi qua mạch kín là nguyên nhân sinh ra

dòng điện cảm ứng trong mạch đóo Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại khi từ thông gửi qua mạch kín thay

đổio Cường độ của dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của

từ thông gửi qua mạchv Khái niệmo Vậy “hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuât hiện suât điện

động cảm ứng trong một mạch điện khi từ thông qua mạch đó biên thiên”.

10/24/2020 – No. 36 Nguyễn Tiến Hiển

Page 37: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Hiện tượng cảm ứng điện từ

v Định luật Lenso “Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra

có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó”.o Nếu từ thông qua mạch kín tăng thì từ trường cảm ứng ngược chiều

với từ trường gây ra nó.o Nếu từ thông qua mạch kín giảm thì từ trường cảm ứng cùng chiều

với từ trường gây ra nó.

10/24/2020 – No. 37 Nguyễn Tiến Hiển

Page 38: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Hiện tượng cảm ứng điện từ

v Suất điện động cảm ứngo Giả sử có một vòng dây dẫn kín

dịch chuyển trong một từ trường không đều sao cho từ thông qua vòng dây thay đổi gây ra một suất điện động cảm ứng trong vòng dây.

o Gọi dA là công của lực từ tác dụng lên vòng dây trong khoảng thời gian dt, khi đó

o Theo định luật Lens công của lực từ cản trở sự dịch chuyển của vòng dây cho nên để dịch chuyển vòng dây ta cần phải tốn một công dA’ bằng công dA về trị số.

1

2

McdIdA

McdIdAdA '

10/24/2020 – No. 38 Nguyễn Tiến Hiển

Page 39: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Hiện tượng cảm ứng điện từ

v Suất điện động cảm ứngo Mặt khác theo địn luật bảo toàn năng lương, cong cơ học dA’ được

chuyên thành nang lượng cua dòng cảm ứng. Nêu gọi ξc là suât điện động cảm ứng thì nang lượng cua dòng cảm ứng sinh ra trong khoảng thơi gian dt là:

o Vậy

o “Suất điện động cảm ứng luôn bằng về trị số nhưng trái dấu với tốc dộ biến thiên của từ thông gửi qua diện tích của mạch điện”.

'dAdtIdE ccc

Mccc dIdtIdAdA '

dtd M

c

10/24/2020 – No. 39 Nguyễn Tiến Hiển

Page 40: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Hiện tượng cảm ứng điện từ

v Một vài ứng dụng

10/24/2020 – No. 40 Nguyễn Tiến Hiển

Page 41: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Hiện tượng tự cảm

v Thí nghiệmo Mạch điện 1: Đèn sáng tối bình

thường khi đóng ngắt khó Ko Mạch điện 2: Đóng khóa K đèn

sáng từ từ, ngắt khóa K đèn tắt từ từ. Khi đóng khóa K kim điện kế lệch về a, khi ngắt khóa K kim điện kế lệch về b trước khi quay trở lại vị trí cân bằng 0

o Kết luận: Rõ ràng khi ngắt khóa K đã có một dòng điện xuất hiện trong mạch làm đèn vụt tắt và làm kim điện kế lệch về bị trí b trước khi quay trở về 0

Đ

ĐHình 1

Hình 2

b 0 a

10/24/2020 – No. 41 Nguyễn Tiến Hiển

Page 42: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Hiện tượng tự cảm

v Giải thícho Bật khóa K, i tăng ==> Φm gửi

qua ống dây L tăng ==> xuất hiện dòng điện tự cảm ic trong mạch có chiều chống lại việc tăng i ==> cuộn cảm L tích trữ một phần năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường làm đén sáng từ từ.

o Ngắt khóa K, i giảm ==> Φm gửi qua ống dây L giảm ==> xuất hiện dòng điện tự cảm ic trong mạch có chiều chống lại việc giảm i ==> cuộn L giải phóng năng lượng tích trữ làm đèn tắt từ từ.

Đ b 0 a

10/24/2020 – No. 42 Nguyễn Tiến Hiển

Page 43: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Hiện tượng tự cảm

v Định nghĩao Hiện tượng tự cảm là hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng do

chính sự thay đổi của dòng điện đang chạy trong mạch gây rav Suất điện động tự cảm

o “Trong mạch điện đứng yên và không thay đổi hình dạng, suất điện động tự cảm luôn tỉ lệ thuận nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch”.

idtd

MM

tc

mà ;

L là hệ số tự cảm của ống dây, đơn vị henri (H)

dtdiLLi tcM

10/24/2020 – No. 43 Nguyễn Tiến Hiển

Page 44: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Năng lượng từ trường

0I

Đóng K

0INgắt K

K

LR

10/24/2020 – No. 44 Nguyễn Tiến Hiển

Page 45: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

v Năng lượng của ống dây (cuộn cảm)o Áp dụng định luật Ohm

o Nhân hai vế với idt

o => Năng lượng từ trường

o Trong cả quá trình

Năng lượng từ trường

iRdtdiL

dtdiLiR tctc

;

RdtiLidiidt 2

LididWm

2

0 210

LiLididWWI

mm

0I

Đóng K

0INgắt K

K

LR

10/24/2020 – No. 45 Nguyễn Tiến Hiển

Page 46: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Năng lượng từ trường

v Năng lượng từ trườngo Năng lượng từ trường

o Năng lượng này tồn tại trong khoảng không gian có từ trường (tức là chỉ tồn tại trong thể tích của ống dây)

o Mật độ năng lượng từ trường

2

21 LiWm

22

2

02

2

02

211

211

21 in

SiSn

SLi

VWm

m

0

2

0 21 BinB m

10/24/2020 – No. 46 Nguyễn Tiến Hiển

Page 47: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Năng lượng từ trường

v Năng lượng từ trườngo Từ trường mang năng lượng.o Năng lượng từ trường định sứ trong khoảng không gian có từ

trường (khoảng không gian giới hạn bởi thể tích của ống dây)o Mật độ năng lượng từ trường

o Biểu thức này áp dụng cho một từ trường bất kỳ.

0

2

21 B

m

10/24/2020 – No. 47 Nguyễn Tiến Hiển

Page 48: Chương 10 Từ trường và Cảm ứng từ

Hết Chương 10

Nguyễn Tiến Hiển - Bộ môn Vật lýEmail: [email protected]

Webpage: http://fita.vnua.edu.vn/nthien/