115
Chinh Phc Linh Hn Gii Thiu Chinh phc ti nhân cho Đấng Chist là mt công tác vĩ đại mà Đức Chúa Tri đã cho phép Hi Thánh Ngài thi hành. Chinh Phc Linh Hn hay Cá Nhân Chng Đạo là phƣơng pháp hoàn thành khác bit vi sging dy. Đành rng ging dy có tm quan trng riêng, nhƣng CÁ NHÂN CHNG ĐẠO là công tác đi đầu. Nhng nhà truyn ging đã cho biết rng phn ln sthành công ca hđều nm trong công tác chinh phc tng CÁ NHÂN và công tác này rt quan trng đến ni không thcó mt phƣơng pháp nào có ththay thế đƣợc. Henry Ward Beecher đã nhn định: "Càng sng bao lâu trong Hi Thánh tôi càng thy rõ điu này, y là givmc sƣ là din givà mt vtín đồ ca hi chúng - có mt sngăn cách - chng mt câu hi nào đƣợc nêu lên ... và nó càng vô nghĩa nếu mc sƣ y nói cùng tín đồ rng : "Anh là mt con ngƣời". Du nhng môn đệ đầu tiên ca Chúa Jesus đƣợc Ngài kêu gi trong cùng mt thi đim, nhƣng trong mƣời hai sđồ đƣợc chinh phc đã có đến 6 ngƣời đƣợc chinh phc bng phƣơng pháp cá nhân ny. Sáu ngƣời nói trên đƣợc chính Chúa trc tiếp làm chng hoc do vài môn đệ dn dt. Nhƣ ANHRÊ đã dn dt anh mình là PHIERƠ và PHILÍP đã chinh phc đƣợc NATHANAÊN. Trong các sách Phúc Âmchúng ta đọc thy Chúa Jesus thƣờng tiếp xúc nhiu ngƣời mt cách CÁ NHÂN và chúng ta nghĩ rng đó là phƣơng cách Chúa ƣa thích nht. Không còn gì để nghi ngrng vic tìm kiếm tng cá nhân vcho Đấng Chist là đƣờng li tt nht mà Hi Thánh Cơ Đốc đã thi hành tnhng ngày đầu tiên cho đến ginày. Tác giquyn "NghThut Chinh Phc Linh Hn " là Giáo sƣ MURRAY W, DOWNEY đã trình bàysách mt cách rt thuc linh, rõ ràng và thc tế thế nào để trthành mt CHNG NHÂN có kết qu. Sách đã đƣợc dùng làm tài liu giáo khoa trong nhiu năm mà Giáo sƣ DOWNEY đã dy Vin Cao Đẳng Thánh Kinh Gia Nã Đại (Canadian Bible College). PHN MT ca sách là nhng phn thuc linh thiết yếu cn trang bđầy đủ cho ngƣời chinh phc linh hn - ngƣời phi đƣợc đầy dy Đức Thánh Linh trong sut cuc đời công tác.. PHN HAI đề cp đến nhng đối tƣợng cn đƣợc chinh phc và nhng nan đề cn đƣợc gii đáp thođáng. PHN BA, phn rt cn thiết mà sách đã cung ng, chính là nhng TÀ THUYT, nhng PHONG TRÀO hin đại mà ngƣời ra đi chinh phc cn phi biết rõ để đƣơng đầu. Lot bài hc này rt bích cho nhng THc Kinh Thánh, là sách Giáo Khoa lý

Chinh Phục Linh H n · 2017-07-22 · Tóm tắt phần Ba 1. Tầm quan trọng của công tác chinh phục. 2. Những bƣớc thành công trong công việc chinh phục

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Chinh Phục Linh Hồn Giới Thiệu

Chinh phục tội nhân cho Đấng Chist là một công tác vĩ đại mà Đức Chúa Trời đã

cho phép Hội Thánh Ngài thi hành. Chinh Phục Linh Hồn hay Cá Nhân Chứng

Đạo là phƣơng pháp hoàn thành khác biệt với sự giảng dạy. Đành rằng giảng dạy

có tầm quan trọng riêng, nhƣng CÁ NHÂN CHỨNG ĐẠO là công tác đi đầu.

Những nhà truyền giảng đã cho biết rằng phần lớn sự thành công của họ đều nằm

trong công tác chinh phục từng CÁ NHÂN và công tác này rất quan trọng đến nỗi

không thể có một phƣơng pháp nào có thể thay thế đƣợc.

Henry Ward Beecher đã nhận định: "Càng sống bao lâu trong Hội Thánh tôi càng

thấy rõ điều này, ấy là giữ vị mục sƣ là diễn giả và một vị tín đồ của hội chúng - có

một sự ngăn cách - chẳng một câu hỏi nào đƣợc nêu lên ... và nó càng vô nghĩa nếu

mục sƣ ấy nói cùng tín đồ rằng : "Anh là một con ngƣời".

Dầu những môn đệ đầu tiên của Chúa Jesus đƣợc Ngài kêu gọi trong cùng một thời

điểm, nhƣng trong mƣời hai sứ đồ đƣợc chinh phục đã có đến 6 ngƣời đƣợc chinh

phục bằng phƣơng pháp cá nhân nầy. Sáu ngƣời nói trên đƣợc chính Chúa trực tiếp

làm chứng hoặc do vài môn đệ dẫn dắt. Nhƣ ANHRÊ đã dẫn dắt anh mình là

PHIERƠ và PHILÍP đã chinh phục đƣợc NATHANAÊN. Trong các sách Phúc

Âmchúng ta đọc thấy Chúa Jesus thƣờng tiếp xúc nhiều ngƣời một cách CÁ

NHÂN và chúng ta nghĩ rằng đó là phƣơng cách Chúa ƣa thích nhất. Không còn gì

để nghi ngờ rằng việc tìm kiếm từng cá nhân về cho Đấng Chist là đƣờng lối tốt

nhất mà Hội Thánh Cơ Đốc đã thi hành từ những ngày đầu tiên cho đến giờ này.

Tác giả quyển "Nghệ Thuật Chinh Phục Linh Hồn " là Giáo sƣ MURRAY W,

DOWNEY đã trình bàysách một cách rất thuộc linh, rõ ràng và thực tế thế nào để

trở thành một CHỨNG NHÂN có kết quả. Sách đã đƣợc dùng làm tài liệu giáo

khoa trong nhiều năm mà Giáo sƣ DOWNEY đã dạy ở Viện Cao Đẳng Thánh

Kinh Gia Nã Đại (Canadian Bible College).

PHẦN MỘT của sách là những phần thuộc linh thiết yếu cần trang bị đầy đủ cho

ngƣời chinh phục linh hồn - ngƣời phải đƣợc đầy dẫy Đức Thánh Linh trong suốt

cuộc đời công tác..

PHẦN HAI đề cập đến những đối tƣợng cần đƣợc chinh phục và những nan đề cần

đƣợc giải đáp thoả đáng.

PHẦN BA, phần rất cần thiết mà sách đã cung ứng, chính là những TÀ THUYẾT,

những PHONG TRÀO hiện đại mà ngƣời ra đi chinh phục cần phải biết rõ để

đƣơng đầu.

Loạt bài học này rất bổ ích cho những Tổ Học Kinh Thánh, là sách Giáo Khoa lý

tƣởng cho môn Chứng Đạo Pháp. Mỗi trang sách đƣợc nhuần vẻ thuộc linh. Phần

cuối của bài học là những câu hỏi ôn lại.

Ƣớc mong rằng tài liệu này sẽ hƣớng dẫn bạn bƣớc vào phần THỰC HÀNH về :

Nghệ Thuật Chinh Phục Linh Hồn cách thành công .

Stven Barabas

Sửa đổi và

Tái bản tháng 1/1989.

Nội Dung

7 Nghệ Thuật Chinh Phục Linh Hồn

Tác giả: Murray Downey

PHẦN MỘT: CHUẨN BỊ CHO CÔNG TÁC CHINH PHỤC

1. Tầm quan trọng của công tác chinh phục.

2. Những bƣớc thành công trong công việc chinh phục.

3. Những câu Kinh Thánh cần học thuộc lòng.

4. Từng trải chắc chắn về Ơn Cứu Rỗi.

5. Thế nào là một cuộc sống đắc thắng.

6. Để bƣớc vào cuộc sống đắc thắng.

Tóm tắt Phần Một.

PHẦN HAI: NHỮNG THÀNH PHẦN CẦN ĐƢỢC CHINH PHỤC

7. Thiếu nhi.

8. Ngƣời Lƣu Tâm.

9. Ngƣời Hay Từ Chối.

10. Ngƣời Hay Từ Chối. (tt)

11. Ngƣời Không Quan Tâm.

12. Ngƣời Thiên Nhiên hay Xác Thịt

13. Ngƣời Vô Thần.

14. Ngƣời Theo Công Giáo La Mã.

15. Ngƣời Theo Công Giáo La Mã.(tt)

Tóm tắt phần hai

PHẦN BA: NHỮNG TÀ THUYẾT HIỆN ĐẠI

16. Chứng Nhân của Giê Hô Va.

17. Chứng Nhân của Giê Hô Va. (tt)

18. Giáo Hội Sa Bát hay Cơ đốc Phục Lâm.

19. Hội Cơ Đốc Khoa Học

20. Hội Các Thánh Ngày sau. (Giáo phái MORMON).

21. Phong trào Tân Thời Đại.

Tóm tắt phần Ba

1. Tầm quan trọng của công tác chinh phục.

2. Những bƣớc thành công trong công việc chinh phục.

3. Những câu Kinh Thánh cần học thuộc lòng

4. Những từng trải chắc chắn về Ơn Cứu Rỗi.

5. Thế nào là một cuộc sống đắc thắng.

6. Để bƣớc vào cuộc sống đắc thắng.

Tóm tắt phần một

Tầm quan trọng của Công Tác Chinh Phục

I. GIÚP ÍCH CHO CƠ ĐỐC NHÂN

Mat Mt 7:19

Thi Tv 1:3

ChCn 11:30

GiGa 15:16

Mac Mc 1:17

Cơ Đốc Nhân là một ngƣời trung tín ra đi làm chứng về cứu Chúa mình để tìm

kiếm cho đƣợc linh hồn hƣ mất; đó là dấu hiệu hiển nhiên chứng tỏ ngƣời ấy lớn

lên trong ân điển và trong sự nhận biết Chúa. Một Cơ Đốc Nhân không kết quả thì

chẳng ích lợi gì hết. một Cơ Đốc Nhân giống nhƣ một loại cây đƣợc trồng và tự

nhiên nó phải ra trái giống nhƣ cây táo ra trái táo, cây đào ra trái đào, Cơ Đốc

Nhân phải sinh ra Cơ Đốc Nhân. Một ngƣời đã tìm thấy Đấng Chist và bƣớc theo

Ngài, lẽ đƣơng nhiên là trở thành TAY ĐÁNH LƢỚI NGƢỜI . Bông trái của Đức

Thánh Linh đƣợc nhìn nhận do kết quả của sự công bình. Bông trái của những đời

sống công bình ấy chính là Những Linh Hồn . Đời sống chinh phục tội nhân sẽ

giúp Cơ Đốc Nhân sống cách ngay thẳng. Nếu ngƣời ấythật đang sống ngay thẳng,

ngƣời ấy phải đi tìmkiếm những ngƣời lạc mất, phải nghiên cứu học hỏi Kinh

Thánh, giữ gìn ơn cứu rỗi, chịu khổ về sự công bình và phục vụ Đấng Chist chỉ với

một mục đích là làm vinh hiển Ngài.

II. BẢO VỆ HỘI THÁNH :

KhKh 3:16

Phi Pl 2:15-16

ITe1Tx 1:8

ITe1Tx 2:14

Cong Cv 1:4, KhKh 2:5

Exe Ed 3:17-19

Một Hội Thánh đang bùng cháy với sự say mê chinh phục những linh hồn chính là

Hội Thánh lửa truyền giáo thì Hội Thánh đã đánh mất khả năng tự tồn . Phao lô đã

lên án rằng thật là vô ích cho những Hội Thánh nếu không nắm giữ vững vàng Lẽ

Thật của sự sống để bảo tồn loài ngƣời. Hội Thánh tại TÊSALÔNICA đã bùng lên

với ngọn lửa Thánh để rao giảng tin lành cho đồng bào mình. Đấy không phải là

Tình trạng bất bình thƣờng , song chính là sự đơn giản bƣớc theo những kiểu mẫu

mà chính Đấng Chist đã thiết lập cho các Hội Thánh ở Giêrusalem và Giuđê. Hội

Thánh phải truyền giáo hoặc bị suy thoái . Đây là sự xác nhận đích thực. Ở giữa

một thế giới đầy tăm tối, một Hội Thánh nếu không chịu chiếu sáng ra thì chính là

tự cắt bỏ chơn đèn mình . Chúng ta phải thành thật nhìn nhận rằng Hội Thánh phải

ăn năn để đƣợc phấn hƣng hoặc loại bỏ .

III. GÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG :

Khi một thiểu số Cơ Đốc Nhân trong Hội Thánh bắt đầu thật sự đƣợc phục hƣng

thì sớm muộn gì cả Hội Thánh đƣợc hƣởng phƣớc.Khi cơn phục hƣng tràn đến đảo

Lewis ở miền cựu Bắc vịnh Scotland 1949, thì những quán rƣợubị đóng cửa,

những nhà hát vắng khách, những tay nguyền rủa, chửi thề trở thành những ca sĩ

tôn vinh Chúa, các bót cảnh sát biến nên những phòng cầu nguyện, và những mùi

uế khí của tội ác đƣợc thổi tan đi bởi những làn gió hƣng phấn. Vì Hội Thánh đã

đáng mất chất mặn nên sự hủy hoại của các đoàn thể đã xảy ra. chúng ta đã cƣ xử

cách sai lầm khi tránh xa những tay nghiện ngập, những ngƣời vốn bị xã hội ruồng

bỏ, chúng ta đã buông những tảng đá kết án lên họ. Chúng ta phải đi đến cùng họ,

than khóc vì họ, đau khổ cho chính số phận của họ hầu chinh phục đƣợc họ. Sứ

mạng của chúng ta là :

"Lo việc ngƣời đang luân vong,

Sẵn vớt kẻ giữ dòng,

Vì thƣơng xót giúp chúng thoát ách,

Xa mộ phần.

Tuôn lụy vì ai long đong,

Để nâng ai tuyệt vọng,

Truyền danh Jêsus bạn cứu ân

Cho tôi nhân".

IICo 2Cr 5:9-14Chúng ta không đƣợc phép để cho những ngăn cách giaó phái làm

mờ đi khải tƣợng về sự chinh phục linh hồn cho Đấng Chist. Chúng ta cần đƣợc

ban cho ân tứ say mê linh hồn tội nhân để có thể dẹp bỏ những ngăn cách đó hoặc

trong giáo điều, giai cấp, màu da hay điều kiện sống.

Cả giới trẻ và già trong Hội Thánh đang mắc tội HÂM HẨM . Nếu tinh thần hâm

hẩm này không phải là sự bội đạo, thì cũng mang danh Hội Thánh Tin Lành song

không có một Tin Lanh cho ai cả .

IV. BẢO TỒN SỨ SỞ:

SoXp 1:4-18

OsHs 4:1-6

EsIs 10:5

Gion Gn 3:1-10 Gion Gn 1:2

Thật không phải Babylôn tiêu diệ Gui đa năm 588 TC. Song là sự tái phạm. Cũng

không phải nƣớc Asiri đánh bại Israel mà chính là tội lỗi . Vì nhân sự của Đức

Chúa Trời đánh mất vai trò nhân chứng về Ngàicho thế giannên những đấ quốc kia

đã trở thành những con roi trong tay Đức Chúa Trời thạnh nộ dùng để phạt dân

Ngài. Vì cớ Hội Thánh đã xa cách đƣờng lối Đức Chúa Trời nên mọi nƣớc trên thế

gian bị sống dƣới sự đe doạ của cơn đaón phạt kinh kiếp. Thành Nunive đã ăn năn

và thoát khỏi cơn đóan phạt, nhƣng Nunive không thể ăn năn cho đến khi Giôna

chịu ăn năn .

Trƣớc đây, mặc dầu chủ nghĩa vô thần bành trƣờng khắp thế giới nhƣng điều này

không có nghĩa là Cơ Đốc Giáo bị thất bại. Tội lỗi đã khiến cho mọi ngƣời phải

rùng mình và sự bạo tàn chính là cha đẻ của mọi sự hủy diệt. Nƣớc Mỹ đã không

biết tốn bao nhiêu tiền để lo kinh doanh vào rƣợu mạnh hơn là các hoạt động tôn

giáo và phúc lợi xã hội. Sự kiện này nhắc nhở chúng ta về những dòng chữ viết

trên tƣờng trong thời Đaniên, ngoại trừ một sự ăn năn. Nếu những cố gắng truyền

giáo nỗ lực của Wesley và Whitefield đã từng giải cứu đƣợc Anh Quốc ra khỏi

những hiểm hoạ suy vong thì Hội Thánh Chúa ngày nay tại Mỹ quốc hay ở bất cứ

nơi nào cũng có thể giải cứu đất nƣớc mình ra khỏi sự đoán phạt nếu Hội Thánh

cũng nỗ lực truyền giáo nhƣ vậy.

V. DANH ĐẤNG CHIST ĐƢỢC RAO GIẢNG KHẮP NƠI

Mat Mt 28:19

Mat Mt 13:38

IITi 2Tm 2:1

Cong Cv 1:8

Eph Ep 5:18

Nếu một Cơ Đốc Nhân đƣợc huấn luyện kỹ càng để trở thành Giáo Sĩ TẠI GIA thì

ngƣời ấy cũng xứng đáng là một Nhà Truyền Giáo Hải Ngoại. Không một hội

truyền giáo hải ngoại nào chịu phái đi một ứng viên ra cánh đồng truyền giaó thế

giới mà ngay tại quê hƣơng ứng viên ấy không có tấm lòng chinh phục tội nhân.

Một chuyến viễn du xuyên Đại dƣơng chƣa hẳn đã làm nên câu chuyện truyền

giáo. Cánh đồng truyền giáo là cả thế gian nên nhãn quan của các nhà truyền giáo

trƣớc nhất là phải để ý đến những miền chung quanh mình rồi mới đến những xứ

xa hơn. Môt ngƣời đã nhận lãnh quyền phép từ trên cao, chắc chắn sẽ là một chứng

nhân đắc lực tại Jêrusalem cà xứ Giu đê, rồi cho đến Cùng Trái Đất

VI. ĐẾN VỚI MỌI GIAI CẤP:

LuLc 14:21

GiGa 3:16

3:1-36

4:1-54

1:1-51

Mat Mt 9:9

LuLc 19:1-10

LuLc 23:43

GiGa 7:37-39

Công tác cá nhân chứng đạo rất quan trọng vì nó can thiệp đến mọi giai cấp. Vô

luận giàu hay nghèo, trẻ hay già, thƣợng lƣu hay hạ lƣu, văn minh hay thất học, tôn

giáo hoặc không tôn giáo, hiền lƣơng hay bất lƣơng Chứng Đạo Viên đều có thể

tiếp xúc đƣợc với những linh hồn bịnh hoạn ấy. Đấng Chist đã tiếp xúc đƣợc từng

ngƣời ở mọi giai cấp : Hạng lãnh đạo thuộc linh và tôn giáo Do Thái, ngƣời đàn bà

Samari đầy tội lỗi, hạng đạo đức cá nhân nhƣ Nathanaên, hạng sẵn lòng mộ đạo

nhƣ Anhrê, ngƣời bị trục xuất ra khỏi nhà Hội Do thái, Matiơ quan thuế vụ hay Xa

chê tại sở thƣơng nghiệp, tên trộm cƣớp bên thập tự giá, thảy đều đƣợc Ngài tiếp

xúc và hƣớng dẫn cách riêng tƣ - Hội Thánh không nên ngăn cản sự phô bày Tin

Lành Vinh Hiển nơi mỗi cá nhân - Vì Hội Thánh không phải lực lƣợng dự bị xong

chính là sự ban phát trực tiếpmột nguồn nƣớc sống sẳn sàng tuôn đổ mọi lúc cho

thế giới đang khao khát.

VII. THÍCH ỨNG MỌI HOÀN CẢNH:

EsIs 55:1

Mat Mt 1:28

Phi Pl 3:10

RoRm 1:14-16

Công tác cá nhân chứng đạo rất quan trọng vì có thể thực hiện trong bất cứ hoàn

cảnh nào. Một ngƣời có thể đứng ở một góc đƣờng trong đêm mƣa bão để chinh

phục một linh hồn cho Đấng Chist. Dầu dƣới bầu trời nóng nhƣ thiêu đốt ở Phi

Châu hay vùng tuyết rơi lạnh thấu xƣơng nhƣ ở Antarctic Nam Cực, câu chuyện

ngọt ngào của phúc âm vẫn có thể đƣợc các sứ giả của Đức Chúa Trời tƣờng thuật.

Chân lý phúc âm cũng có thể đƣợc lan tuyền giữa những giới công nhân khác

nhau, dù hô là nha sĩ hay bác sĩ, giáo viên hay giáo sƣ đại học, thợ cắt tóc hay công

nhân lò gạch, thợ mộc hay

thợ may, luật sƣ hay thợ giặt, vận động viên hay diển viên, quan án hay thợ hồ.

Công tác chứng đạo sẽ trạm trán với mọi giới tu hành, thầy tƣ tế hay nhà hành đạo,

thƣợng tọa hay ni cô, đạo Mormon hay Tân phái, Ấn giáo hay Hồi giáo, Cơ Đốc

khoa học hay Duy Nhất Thần Phái, Con ngƣời, dù họ là ai cũng có thể qua đời bất

cứ lúc nào và ở bất cứ nơi nào. Vì thế những chứng đạo viên , là kẻ tìm kiếm

những ngƣời lạc mất, phải kịp thời chặn đứng con đƣởng dẫn xuống hỏa ngục để

diù dắt bất cứ tội nhân ở dạng nào đƣợc đến cùng Cứu Chúa Duy Nhất là Đức

Chúa Jêsus Christ.

VIII. HOÀN TẤT SỨ MẠNG ĐẤNG CHRIST GIAO PHÓ:

GiGa 14:15

Mac Mc 16:15

LuLc 6:46

GaGl 4:17

Exe Ed 3:17-19

Cong Cv 20:26

IICo 2Cr 5:10

KhKh 3:16

Xƣa nay Hội Thánh để ý quá nhiều đến những Lời Hứa của Đức Chúa Trời nhƣng

lại quá chểnh mảng đối với những MẠNG LỊNH Ngài đã truyền. Sự không vâng

phục là TỘI LỖI. Mạng lịnh lớn : "Hãy đi giảng Tin Lành cho muôn dân", không

phải là một lời thách thức, bèn là một mạng lịnh, một lệnh truyền đến từ Chúa.

Tránh trở mạng lịnh là phạm tội cùng Ngài. Sự thất bại trong việc chinh phục linh

hồn tội nhân cho Đấng Christ đã kết án chúng ta là những đầy tớ gian ác .

Hội Thánh đã thất bại tong công tác rao truyền Đấng Christ cách liên tục. Máu của

hàng triệu ngƣời đang vấy nơi tay ta. Thế hệ hƣ mất của thời đại chúng ta sẽ lên án

nghịch lại chúng ta trong ngày chúng ta hầu trƣớc mặt Chúa. Sứ mạng giải cứu tội

nhânra khỏi tội lỗi hồ lửa đời đời là mmột trách nhiệm quá rõ ràng.

IX. ĐƢA ĐẾN NHỮNG KẾT QUẢ LẠ LÙNG:

GiGa 1:14

Cong Cv 2:41

GiGa 15:8

IISu 2Sb 7:14

Anhrê đã dẫn dắt anh mình là Simôn đến cùng Chúa và Simôn đã chinh phục đƣợc

hàng ngàn linh hồn cho Ngài. Kimball đã dẫn dắt Dwight Moody tin Chúa vì

Moody đã chinh phục hàng ngàn, hàng vạn linh hồn ăn năn quy phục Chúa. Đức

Chúa Trời sẽ vinh hiển khi chúng ta kết quả nhiều.

Hãy cùng nhau làm những việc lớn cho Chúa để rồi Ngài sẽ thi hành những việc

lớn cho chúng ta. Thế hệ chúng ta cần đƣợc phần hƣng, đó không những là một

nhu cầu mà là một mạng lịnh.

CÂU HỎI BÀI MỘT

Điểm

8 1/. Những chi tiết nào chứng tỏ công tác chinh phục linh hồn là quan trọng ?

20 2/. Trƣng dẫn thuộc lòng những câu Kinh Thánh sau đây : Thi Tv 1:3; ChCn

11:30; GiGa 15:16; Mac Mc 1:17.

10 3/. Những lý do nào kiến ta tin rằng mỗi một Cơ Đốc Nhân đều có thể là những

tay chinh phục linh hồn ?

10 4/. Xin trƣng dẫn Kinh Thánh chứng tỏ Hội Thánhthời các sứ đồ là Hội Thánh

hăng say chinh phục linh hồn ?

10 /5. Tại sao sự bê trễ chinh phục linh hồn là điều đáng trách ?

5 6/.Xin cho biết ý kiến của bạn qua sách vở hoặc qua bài học về sự phục hƣng

giúp ích cho cộng đồng xã hội ?

6 7/.Căn cứ vào IICo 2Cr 5:9-14, xin nêu ra ít nhất 3 lý do khiến chúng ta phải cố

gắng chinh phục linh hồn.

5 8/. Qua sách Giêrêmi, xin trình bày ngắn gọn nhƣng rõ ràng tại sao Đức Chúa

Trời cho phép nƣớc Giu đa bị đày qua Babilôn ?

6 9/. Căn cứ vào SoXp 1:4-18 và OsHs 4:1-6 bạn thử định xem bao nhiêu ngƣời bị

lƣu đày ? (Nƣớc Giu đa năm 588 TC và nƣớc Israrel năn 721 TC).

3 10/.Có 3 nƣớc nào bị cớ tội say sƣa ?

5 11/. Xin thảo luận sự tƣơng quan giữa truyền giáo quốc hội và tuyền giáo hải

ngoại, cho biết ý kiến riêng của bạn ?

6 12/. Quan công tác chinh phục linh hồn, Chúa Jesus đã gặp mọi hạng ngƣời nhƣ

thế nào?

6 13/.Xin cho biết về tầm quan trọng của công tác chinh phục linh hồn sẽ vƣợt qua

mọi điều kiện nhƣ : Thời tiết, Nghề nghiệp, niềm tin.

6 14/. Xin trƣng dẫn thuộc lòng các câu Kinh Thánh : GiGa 14:15, Mac Mc 16:15,

LuLc 6:46 Gia Gc 4:17, RoRm 1:14-16.

5 15/.Xin mô tả đời sống Anhrê và giái trị của công tác cá nhân chứng đạo.

10 16/. Hội Thánh bạn có tin rằng Cá Nhân Chứng Đạo là công tác quan trọng

không ? Xin thử đƣa ra vài phƣơng cách khích lệ Hội Thánh biết lo truyền giáo.

150 x 100 /150 = 100

NHỮNG BƢỚC THÀNH CÔNG TRONG VIỆC CHINH PHỤC

I. MỘT ẤM LÒNG TRONG SẠCH:

Thi Tv 51:10-13

IICo 2Cr 6:16, 7:1

IITi 2Tm 2:21

ChCn 28:13

ICo1Cr 3:16-17

IGi1Ga 1:4

IGi1Ga 1:7-10

IGi1Ga 2:1

Mat Mt 5:8

Mat Mt 5:13-14

Mat Mt 5:11-12

ChCn 4:23

IGi1Ga 1:5

Cong Cv 5:1-11

Để chinh phục dƣợc linh hồn tội nhân, Đức Thánh Linh sẽ sử dụng chúng ta với

tấm lòng trong sạch chứ không phải với một bộ óc thông minh. Chúng ta cần phải

từng trải sự sƣng tội, sự từ bỏ mọi điều ác để Tin Lành Đức Chúa Trời có thể biến

lòng ta thành nơi ngự vui vẻ của Ngài hầu Ngài biến đời ta thành những chiếc bình

xứng đáng để chinh phục những kẻ hƣ mất.

Một tấm lòng trong sạch sẽ xua tan sự buồn bã. Sứ đồ Giăng viết thƣ tín

củaôngnhằm mục đích nhắc nhở con cái Đức Chúa Trời phải nếm biết sự vui mừng

trọn vẹn. Vì sứ đồ của tình yêu này biết quá rõ rằng thú vui trong tội lỗi là thú vui

torng hủy diệt. Vì vậy ông khuyên bảo mọi ngƣời phải luôn luôn giữ sự thông công

với Đức Chúa Trời bằng cách xƣng nhận tội lỗi mình, kêu xin sự tha thứ và sự

thanh tẩy thiên thƣợng để từ bỏ tội lỗi cách dứt khoát. Lòng trong sạch chính là

niềm vui trong sạch và hạnh phúc.

Những tấm lòng trong sạch chính là sự sáng của thế gian và muối của đất, là những

đời sống thỏa thích vui mừng dù phải chịu bắt bớ về sự công bình. Những gì tuôn

ra từ tấm lòng mới chứng thực cho đời sống. Mỗi Cơ Đốc Nhân trong mỗi Hội

Thánh hãy làm cho sạch lòng mình để cho những đời sống nhƣ những đồng bạc bị

mất sẽ đƣợc tìm thấy. Tội nhân sẽ chẳng bao giờ đƣợc cứu, thiên đàng sẽ mãi mãi

thiếu niềm vui nếu tội lỗi vẫn cứ còn che dấu và ẩn núp trong lòng dân sự Đức

Chúa Trời. thƣợng Đế sẽ là ánh sáng và một khi Hội Thánh bƣớc đi trong sự giao

thông với Ngài thì tội lỗi chắc chắn sẽ bị chỉ ra và bị loại trừ.

II. MỘT TẤM LÒNG DÂNG HIẾN:

RoRm 12:1-2

IICo 2Cr 5:14

ICo1Cr 6:19-20

Mat Mt 23:37 22:38;

IITi 2Tm 2:3-4

RoRm 12:2

HeDt 2:1-4

IICo 2Cr 5:11

TrGv 11:1-6

IVua 1V 20:39-40

Mat Mt 25:30

Mat Mt 7:15-20

GiGa 12:24

Những con cái đƣợc cứu chuộc Đức Chúa Trời sẽ vâng phục Chúa mình bằng tình

yêu của Đấng Christ bởi cuộc sống hiến dâng và thờ phƣợng Chúa nhƣ một của lễ

sống và thánh.

Tại sao chỉ có 5% những ngƣời đƣợc tái sanh dự phần vào công tác chinh phục ch

Chúa những linh hồn? Vấn để căn bản là tấm lòng. Một khi họ đã không hết lòng,

hết ý hết sức để yêu mến Đức Chúa Trời thì họ đã phá vỡ điều răn thứ nhất, điều

đó có nghĩa rằng họ không giữ đƣợc điều răn thứ hai, là yêu kẻ lân cận nhƣ mình.

Một tấm lòng dâng hiến có nghĩa là một đời sống dâng hiến. Một đời sống đã dâng

hiến rối thì không thể lựa chọn con đƣờng dễ dàng để tráng né thập tự giá. Tinh

binh của Đấng Christ sẽ sẳn sàng chịu khổ vì cớ Chúa Jesus, song những hạng

ngƣời này thật hiếm hoi trong các Hội Thánh hệ phái Tin Lành. thật là sai lầm khi

chúng ta sớm bị đồng hoá bởi thế gian, sai lầm khi chúng ta từ chối hiền dâng thân

thể mình nhƣ một tinh thế sống, sai lầm khi chúng ta quen lờn với trào lƣu của sự

thờ ơ và bội đạo, những thái độ ấy đã khiến cho những linh hồn đã đi vào địa ngục

mà chƣa dƣợc nghe một lời cảnh cáo nào từ chúng ta cả.Hội Thánh phải chấm dứt

ngay tình trạng tự bào chữa mình và phải nhìn ngay vào những cơ hội. Những Cơ

Đốc Nhân "Mùa Đông" thì nói "Lạnh Quá", đến mùa hè thì "nóng quá", mùa xuân

sẽ lại nói "Bận quá" và chắc chắn "Mùa thu" sẽ nói "mệt quá" thì trong cõi "đời

đời" sẽ "trễ quá" để ăn năn để đền bù lại những sai lầm. Hãy chấm dứt ngay sự sai

lầm, hãy chấm dứt ngay sự hững hờ! Hãy chận đứng lại thái độ buông trôi! Hãy

chống lại tinh thần vô trách nhiệm! Hãy hiến dâng thân thể anh em nhƣ một sinh tế

sống cho Đức Chúa Trời là Thánh Linh. hạt giống gieo vào lòng đất sẽ tan rã song

kết quả sẽ bội phần, gấp trăm lần hơn.

III. MỘT TẤM LÒNG ĐẦY THƢƠNG XÓT

Cong Cv 2:1-4

IICo 2Cr 5:14

GaGl 5:72

RoRm 5:5

Cong Cv 20:24

Cong Cv 20:31

IICo 2Cr 7:4

RoRm 9:3

Cong Cv 20:22-24

HeDt 2:14

LuLc 19:42

Thi Tv 126:6

Mat Mt 25:30

Eph Ep 4:15

Một tấm lòng trong sạch đã dâng hiến cho Đức Chúa Trời sẽ đƣợc Thánh Linh làm

cho đầy rẫy tình yêu gắn bó với Ngài. Yêu linh hồn tội nhân không phải là một

cảm xúc thiên nhiên bèn là tình yêu của chính Đấng Christ ép buộc. "Nhƣng trái

tim Thánh Linh ấy là lòng yêu thƣơng ...". nếu một ngƣời gắng sức để yêu kẻ hƣ

mất, ngƣời đó chƣa thật sự đƣợc tình yêu chính Đấng Christ chinh phục.

Phao lô đã đƣợc đổ đầy tình yêu thiên thƣợng nên ông không còn coi mạng sống

ông là quý. Ông thật đã hy sinh trọn vẹn. Ông đã giảng bằng nƣớc mắt đầm đìa,

chịu khổ một cách vui mừng; vì có kẻ hƣ mất ông không những chỉ đau thƣơng

cho số phận của họ mà cònxót xa trong lòng vì cớ họ nữa. nhiều ngƣời đã đau đớn

cho những kẻ thờ tà thần, đã kêu khóc cho tình trạng này, nhƣng chỉ những ai thật

lòng thƣơng xót mới hành động! Phao lô sẳn

sàng cắt đứt khỏi Đức Chúa Trời để đồng bào ông đƣợc cứu. Ông đã sẳn sàng đi

đến cùng họ

Ngay lúc họ đòi giết ông. Phao lô đã nhận đƣợc sự thƣơng sót ấytừ chính Đấng

Christ . sự thƣơng xót đã khiến Đấng Christ sẳn sàng đối phó cùng Gôliát của sự

giết chết để giải phóng chúng ta khỏi ách thống trị của Vua tối tăm. Đấng Christ đã

khóc cho sự mù loà của giới lãnh đạo tôn giáo tại Jêrusalem. Nếu nƣớc mắt thƣơng

xót của Cơ Đốc Nhânchịu đổ ra nhiều trên trái đấtthì chắc chắn sẽ giảm bớt sự

khóc thancủa kẻ hƣ mất nơi địa ngục. không có sự hỗ trợ nào mạnh mẽ để chinh

phục linh hồn bằng sự thƣơng

xót. Một ngƣời ra đi chinh phục bởi lẽ thật nhƣng nếu thiếu lòng thƣơng xót có khi

giết chết tội nhân hơn là giải cứu.

Nếu ra đi mà không bởi lòng thƣơng xót thì chỉ xong công tác làm chứng đạo chứ

không thể chinh phục đƣợc một ai.

IV. MỘT ĐỜI SỐNG TƢƠNG GIAO VỚI ĐỨC CHÚA TRỜI:

GaGl 4:19

EsIs 4:31

Cong Cv 1:14

2:42

4:31

6:4

ITe1Tx 5:17

LuLc 18:1

ISa1Sm 1:27

Phao lô đã chiến đấu cầu nguyện cho sự cứu rỗi linh hồn tội nhân. Ông cầu nguyện

trƣớc khi họ đƣợc cứu và cũng cầu nguyện cho họ sau đó nữa. một Cơ Đốc Nhân

thiếu cầu nguyện là một đời sống thiếu quyền năng. Những kết quả chinh phục linh

hồn trong sách Công vụ bởi Đức Thánh Linh xuyên qua các sứ đồ chỉ có thể giải

thích bằng những đời sống chiến đấu cầu nguyện mà Tân ƣớc đã ký thuật. Không

một ai có thể giao thiệp thành công với con ngƣời nếu đã không hằng giữ sự tƣơng

giao liên tục với Đức Chúa Trời. phải cầu nguyện và cầu nguyện không thôi. Cầu

nguyện trƣớc, trong và sau khi chứng đạo. . ngƣời mẹ khi sanh đứa con đã mang

tặng, đẻ dau nhƣ thế nào; thì cũng vậy, thai nghén thuộc linh cũng đòi hỏi sự đau

đớn, quặn thắt, sự chiến đấu cầu nguyện bằng mọi giá cho đến khi linh hồn ấy

đƣợc sinh ra torng gia đình Đức Chúa Trờithì những chiến sĩ thuộc linh cũng có

thể nói nhƣ bà Anne ngày xƣa : "Vì cớ những đứa trẻ này mà tôi cầu xin và Đức

Chúa Trời đã ban cho tôi y nhƣ điều tôi khẩn nài ".

Mat Mt 18:19

LuLc 11:1, 13

Mat Mt 6:6

GiGa 15:5

Exe Ed 3:17-19

KhKh 3:1

Bất cứ một chi hội nào cũng có thể đƣợc phấn hƣng môt khi có một vài Cơ Đốc

Nhân bắt đầu chịu chiến đấu, tìm kiếm mặt Đức Chúa Trời một cách không ngƣng

nghỉ; để đòi cho kỳ đƣợc sự tuôn đổ Thánh Linh, với quyền năng chinh phụcnhững

linh hồn. Bí quyết thành công này đã đƣợc phơi bàycho mỗi con cái Đức Chúa

Trời, cho nên nếu không đạ đƣợc yêu cầu đó thì sự truyền giảng của chúng ta là vô

ích. Khi một Hội Thánh ngƣng chiến đấu cầu nguyên tức là ngƣng phát triển. Một

Cơ Đốc Nhân chểnh mảng kêu cầu tức là tái phạm tỏ tƣờng tội kinh xuất số phận

của các bạn bè thân thiết mình, vì đã không cảnh cáo họ con đƣờng xuống hỏa

ngục. Cơ Đốc Nhân ấy chỉ có tiếng là sống nhƣng mà là đã chết .

V. MẶC LẤY QUYỀN PHÉP:

LuLc 24:47-49

Cong Cv 1:8

GiGa 16:7-11

RoRm 1:16

GiGa 1:13

Cong Cv 5:3-5

Cong Cv 4:24-33

Cong Cv 6:10

Điều kiện tiên quyết để thành công trong công việc chinh phục linh hồn chính là

từng trải đặc biệt về sự mặc lấy quyền phép từ trên cao. Chỉ có quyền phép của

Đức Chúa Trờimới có thể lên án và cải hoà tội nhân. Chỉ một mìng Đức Chúa Trời

mới có quyền tái tạo và giải cứu họ. Và Thánh Linh là Đức Chúa Trời. Lý do tại

sao chính quyền Lamã hoặc toà Công Hội Do thái hay tất cả quyền lực của âm phủ

cũng có thể chận đứng cơn phục hƣng đã bao phủ các môn đồ ở phòng cao tại

Giêrusalem, ấy là vì không có một thế lực nào ở trần giancó thể địch lại nổi Đức

Chúa Trời vì Ngài là Chúa toàn năng . Thánh Linh là Đấng có quyền phép lớn lao

phi thƣờng. Con ngƣời dƣờng nhƣ muốn hết sức mình để chận đứng những làn gió

hoặc sức nƣớc chảy ào ào của dòng thác Niagra nhƣ để ngăn chặn sự haành động

của Thánh Linh, nhƣng vô ích mà thôi.

LuLc 1:35

GiGa 3:8

GiGa 7:38-39

VI. GƢƠM CỦA THÁNH LINH

Eph Ep 6:17

HeDt 4:12

Cong Cv 8:26-38

IITi 2Tm 4:3

IITi 2Tm 3:16

Tit Tt 1:11

IITi 2Tm 2:24-26

Không một Cơ đốc nhân nào có thể chinh phục linh hồn thành công nếu không biết

sử dụng Gƣơm của Thánh Linh là Lời của Đức Chúa Trời cho đến khi ngƣời biết

cách áp dụng từng trƣờng hợp một. Mặc dầu chúng ta không phải là những luật sƣ

song chúng ta là những Nhân chứng , chúng ta biết cách cảnh cáo những ngƣời chê

trách, phê phán, khớp miệng những tay ngụy biện, nhờ vào Lời Chúa đƣợc sử dụng

cách bền bỉ, chịu khó và mềm mại để hƣớng sử dẫn những kẻ đối địch hầu gỡ họ ra

những lƣới rập của ma quỷ.

VII. MỘT VÀI ĐỀ NGHỊ:

LuLc 19:10

GiGa 20:21

1/ Đừng bao giờ bắt đầu bằng sự phê bình Mat Mt 7:1

2/ Đừng bao giờ bắt đầu bằng sự lên án GiGa 3:17. Chúa không đến để kết án song

để tìm và cứu kẻ hƣ mất. “Nhƣ Cha đã sai Ta thể nào, Ta cũng sai các ngƣơi hể

ấy.” GiGa 20:21

GiGa 4:20-21

EsIs 53:7

LuLc 23:9

HeDt 7:25

RoRm 1:16

3/ Đừng tranh luận. IITi 2Tm 2:24-26. Tôi tớ Chúa không nên tranh biện nhƣng

phải đƣợc lòng mọi ngƣời. khi gặp những tay biện bác hung hăng, chúng ta đừng

nản lòng nhƣng phải nhẫn nại, bền bĩ, mềm mại để thuyết phục họ. Xin Chúa giúp

chúng ta giải cứu họ khỏi lƣới của Satan.

4/ Đừng bao giờ chống cự ai: Mat Mt 10:16. ChCn 11:30. Dầu chứng đạo viên ra

đi nhƣ chiên giữa dòng muông sói ... song chúng ta đừng nên khích bác với tội

nhân. Chúng ta phải trở nên giống nhƣ Cứu Chúa. đôi khi chúng ta cũng cần phải

làm chứng bằng sự IM LẶNG , nín chịu hơn là phải nói LỚN TIẾNG . “Phải khôn

ngoan nhƣ trắng và đơn sơ nhƣ chim bồ câu”

5/ Hãy bắt đầu bằng lời khen chân thành: GiGa 1:42-47. Chúa Jêsus đã chinh phục

đƣợc lòng của Simôn (có nghĩa là đấ, cát), khi n hứa khiến ông trở nên Sêpha

(nghĩa là ĐÁ CỨNG ). Một Simôn nông nổi hay thay đổi đã trở nên một Phierơ

can đảm, đầy kiên quyết, có tia nhìn tràn ngập hy vọng về sự ra đi giải cứu tội

nhân. Chúng ta phải học theo gƣơng của Phierơ và nhìn xem những gì Chúa đã làm

qua ông. hãy tin cậy Đức Chúa Trời và Phúc Âm của Ngài.

6/ Dùng lạc điểm hiện tại để giới thiệu những sự kiện đời. Qua LuLc 5:1-11 ta thấy

khi các nngƣ phủ thất vọng trong nghề nghiệp của họ, họ chẳng mẩy may quan tâm

đến vấn đề tôn giáo thì Chúa Jêsus liền dựa vào bối cảnh ấy để giới thiệu và đề

nghị họ hãy sẵn sàng cho một công việc mới mà họ đã chịu đáp ứng. Họ đã sẳn

sàng ngay cho công tác đời đời.

GiGa 4:1-14

7/ Hãy trình bày sứ điệp Thiên Thƣợng trong bối cảnh hiện tại của đối tƣợng, đừng

vội vàng muốn họ giống nhƣ chúng ta. chúng ta hãy quên rằng những thuật ngữ tôn

giáo của chúng ta nhƣ là những Tiếng Lạ đối với ngƣời chƣa tin. chúng ta pah3i

giải thíhc những chữ nhƣ: Đƣợc cứu , hƣ mất , tái sanh ... Hãy học nghệ thuật đặt

câu hỏi cho đến khi ngƣời nghe chịu mổ xẻ vấn đề. Hãy tìm cách giải quyết vấn đề

bằng cách ứng dụng những câu Kinh Thánh một cách chung chung.

8/ Hãy làm chủ vấn đề tìm cầu sự thông cảm. LuLc 5:1-11. Hãy chinh phục hoàn

cảnh, hãy chăm chú đến công việc của ngƣời nghe nếu muốn ngƣời nghe chăm chú

đến câu chuyện của Phúc Âm. Tuy nhiên, phải luôn nhạy bén tho sự hƣớng dẫn

của Thánh Linh để can đảm lợi dụng lạc điểm mà trình bày chân lý một cách hữu

hiệu. Đừng nói dông dài, hãy đi ngay vào cơ hội để chinh phục đƣợc linh hồn ấy

cho Đấng Christ.

Câu hỏi bài 2

1/ 6 bƣớc thanh công để chinh phục linh hồn trong bài nầy là gì?

2/ Thử đề nghị thêm 4 bƣớc nữa

3/ Xin trƣng dẫn tuộc lòng những câu Kinh Thánh: Thi Tv 51:10-13

4/ Xin trƣng dẫn thuộc lòng câu IITi 2Tm 2:21

5/ Dùng Kinh Thánh chứng tỏ sự liên hệ giữa sự ngự trị của Đức Thánh Linh vuột

đời sống thanh sạch, đƣợc biệt riêng ra cho Chúa?

6/ Theo bạn, thế nào là một đời sống thánh khiết và phƣớc hạnh theo IGi1Ga

1:1-10?

7/ Xin trƣng dẫn thuộc lòng RoRm 12:1-2. Theo 2 câu nầy có 3 điều kiện nào giúp

chúng ta biết chắc ý muốn của Đức Chúa Trời?

8/ Xin trƣng dẫn tuộc lòng IICo 2Cr 5:14. Qua câu nầy có những bƣớc thành công

nào cho công tác chinh phục?

9/ Theo Mat Mt 22:37-38. Thất bại trong việc yêu mến Chúa là một trọng tội. Tại

sao?

10/ Xin trƣng dẫn thuộc lònng IITi 2Tm 2:3-4. Đƣa ra những điểm phân đoạn nầy

đề cập đến một đời sông dâng hiến cho công tác ra đi chinh phục linh hồn.

11/ Ngoài tình yêu Đấng Christ, theo IICo 2Cr 5:10-11 thì còn có điều gì khích

động chức vụ của Phaolô vì cớ những linh hồn hƣ mất?

12/ Dựa vào Kinh Thánh hay kinh nghiệm cá nhân, sự hững hờ trong việc tìm kiếm

những linh hồn sẽ đƣa đến hậu quả đáng thƣơng nào?

13/ Hãy nhận xét kỹ càng thế nào các môn đồ đã đƣợc chuẩn bị đủ cho Ngày lễ

Ngũ Tuần. Đoạn 1 của sách Công vụ các sứ đồ chuẩn bị thế nào cho đoạn 2?

14/ Trƣng dẫn thuộc lòng Cong Cv 20:24. Từ câu nầy cũng nhƣ thƣơng hạ văn,hãy

mô tả lòng thƣơng xót của Phaolô đối với kẻ hƣ mất

15/ Trƣng dẫn thuộc lòng Thi Tv 126:6 Qua câu nầy có những bƣớc thanh công

nàotrong công việc chinh phục?

16/ Cho địa chỉ những câu Kinh Thánh nói về vấn đề. “Rao giảng Lẽ thật bằng tình

yêu thƣơng.”

17/ Thế nào là ngƣời say mê chinh phục linh hồn?

5+2

6 x 2

11

5 + 5

15 + 3

2 + 6

5 x 3

5

5

15 + 5

250x100/100=100

18/ Trƣng dẫn thuộc lòng GaGl 4:19. Câu nầy dạy gì về sự cầu thay của phô đối

với những ngƣời hƣ mất?

19/ Căn cứ vào 6 chƣơng đầu của sách Công vụ, hãy mô tả bức tranh của sự cầu

nguyện phấn hƣng ?

20/ Hãy giải thích ISa1Sm 1:1-28. Thể nào bà ne hình bóng về những Cơ Đốc

Nhân nhậnbiết tình trạng son sẻ của mình là sự kiện bất thƣờng nên phải cầu xin

Đức Chúa Trời giải quyết cho vấn đề ấy.

21/ Sự cầu xin quấy rầy theo LuLc 11:1-54 và 18:1-43, có liên hệ gì về vấn đề

chinh phục linh hồn?

22/ Trƣng dẫn thuộc lòng Exe Ed 3:17-14. Đƣa ra những trách nhiệm đối nại nào

của ngƣời canh trong vấn đề chinh phục linh hồn?

23/ Điều kiện tiên quyết để chinh phục linh hồn là gì? Xin dùng Kinh Thánh để

minh chứng và cho biết địa chỉ của 2 câu.

24/ Hãy trƣng dẫn Kinh Thánh về quyền năng không thể kháng cự đƣợc của Đức

Thánh Linh trong việc truyền giáo.

25/ Trƣng dẫn thuộc lòng Eph Ep 6:17

26/ Theo Cong Cv 8:26-38, chứng đạo viên phải hiểu biết Kinh Thánh nhƣ thế nào

để hƣớng dẫn tội nhân qui phục Chúa ? 27/ trƣng dẫn tuộc lòng IITi 2Tm 2:24-26.

Đầy tớ của Đức Chúa Trời phải là ngƣời thế nào đối với kẻ ƣa tranh biện?

NHỮNG CÂU KINH THÁNH CẦN HỌC THUỘC LÒNG

Thi Tv 119:11

Sự cứu rỗi đƣợc ban cho nhƣ một món Quà, song sự hiểu biết về Kinh Thánh phải

đến từ việc làm. Tác giả Thi Thiên đã xác nhận: “Tôi đã giấu Lời Chúa trong lòng

tôi, để tôi không phạm tội cùng Chúa” Điều nầy có nghĩa là “đặt một điều tốt trong

một chổ tốt có mục đích”Học thuộc lòng Kinh Thánh không chỉ ích lợi cho sự tăng

trƣởng thuộc linh cá nhân mà còn là sự hổ trợ thiết thực cho công tác Truyền Giáo

nữa.

Một vài học viên có thể sẽ bực bội vì phải học thuộc lòng quá nhiều câu Kinh

Thánh trong mỗi bài học, song chúng ta không nên hạ thấp tiêu chuẩn nầy. Một

câu Kinh Thánh không những chỉ học thuộc lòng mà còn phải học cho đến khi

chúng ta nhớ nằm lòng, không thể nào quên đƣợc nữa. Vì vây các học viên phải cố

gắng học thuộc để có thể trích ẫn một cách chính xác, ít nhất là những câu đã đƣợc

đề nghị trong mỗi bài học, và một vài phƣơng pháp ôn lại trọn câu và địa chỉ cho

đến khi trọn vẹn.

Sau đây là một phƣơng pháp học thuộc lòng Kinh Thánh:

1/ Viết câu Kinh Thánh cần học thuộc lòng trên tấm card 7x3cm. Nếu muốn học

thuộc lòng câu Mat Mt 5:14 hãy viết câu Kinh Thánh ấy trên tấm card nhƣ sau :

2/ mặt kia của tấm card, chúng ta ghi địa chỉ của câu Kinh Thánh, đồng thời ghi số

thứ tự tấm thẻ và câu Kinh Thánh thuộc bài học nào.

3/ Hãy học thuộc lòng câu Kinh Thánh nầy luôn với địa chỉ

4/ hãy đọc câu Kinh Thánh vừa học thuộc vào hộp thuộc về ngăn : Ôn Lại Hằng

Ngày .

5/ Khi đã cảm thấy học thuộc câu Kinh Thánh ấy rồi, hãy đặt vào ngăn : Ôn lại

Hằng Tuần

6/ Khi đã chắc chắn học thuộc lòng câu Kinh Thánh ấy rồi, hãy đặt vào ngăn: Ôn

lại Hằng Tháng

7/ Khi đã thuộc lòng câu Kinh Thánh nầy không thể quên nữa, hãy dời nó ra khỏi

hộp và bỏ vào một hộp khác: hộp của những câu Kinh Thánh đã thuộc làu cách

chắc chắn

xin đừng chán nản và bỏ cuộc. hãy noi gƣơng các Thánh Đồ. Hãy luyện tập đứ c

tin một cách thận trọng. Những cố gắng đầu tiên là những bƣớc khó khăn nhất,

song hãy kiên trì, giống nhƣ bạn tập thể dục, càng tập, các bắp thịt càng ngày càng

nở nang và rắn chắc. Hãy yêu mến học hỏi và sống với Thánh Linh .

Tại sao sự học thuôc lòng các câu Kinh Thánh là quan trọng:

I. ĐỜI SỐNG THUỘC LINH TĂNG TRƢỞNG:

IPhi 1Pr 2:2

IIPhi 2Pr 3:18

Gie Gr 18:16

HeDt 5:11-14

Sự tăng trƣởng thuộc linh bao giờ cũng đi song song với sự thèm khát Lời Chúa.

Nhƣ một trẻ sơ sinh kêu khóc đòi sữa để cơ thể đƣợc mau lớn thể nào, thì con cái

Đức Chúa Trời đáp ứng nhu cầu tâm linh bằng cách thèm khát Lời Chúa cũng thể

ấy- Kém thiếu sự đói khát Lời Chúa là dấu hiệu rõ ràng về một đời sống nghèo nàn

thuộc linh.

II. ĐƢỢC THẦN CẢM TRONG SỰ GIẢNG DẠY:

HeDt 4:12

IPhi 1Pr 1:23

Eph Ep 5:26

IITi 2Tm 5:26

Cong Cv 2:1-47

7:1-60

GiGa 14:26

Một bài giảng đƣợc dầm thấm trong Lời Chúa, sẽ đầy quyền năng và dễ bắt phục.

Khi tâm trí chúng ta đầy dẫy Lời Chúa thì Đức Thánh Linh qua đó sẽ khiến ngƣời

nghe chịu thuyết phục và thay đổi. Bởi Lời Đức Chúa Trời tâm linh con ngƣời

đƣợc thánh hòa, nhờ Lời Chúa Cơ Đốc Nhân đƣợc mạnh mẽ . Đó là lý do Phao lô

căn dặn Timôthê phải chuyên tâm giảng dạy lời Chúa và đã chinh phục vô số linh

hồn vì Chúa. Khi lời Chúa đƣợc các đầy tớ Ngài đầy rẫy những Thánh Linh rao

giảng, sẽ tạo nên những cơn phục hƣng hoặc những biến động - Phierơ đã giảng lời

Chúa và đã chinh phục vô số linh hồn cho Chúa, Êtiên cũng vậy nhƣng lại bị ném

đá. Trong mỗi trƣờng hợp đều đã sử dụng phƣơng pháp thuộc lòng . đức Thánh

Linh sẽ nhắc cho chúng ta nhớ đến lẽ thật của Đức Chúa Trời khi chúng ta đã học

thuộc lời Ngài.

III. THẠNH VƢỢNG TÂM LINH

Gios Gs 1:8

Thi Tv 1:1-8

GiGa 14:15

GiGa 14:21

Một tâm linh phong phú sẽ để thì giờ học hỏi và nghiền ngẫm Lời Chúa. Đức Chúa

Trời đánh giá sự thành công của chúng ta không bằng tiền bạc nhƣng bằng sự

chúng ta hiểu biết và vâng lời theo Đức Chúa Trời. sự học thuộc lòng lời Chúa mới

dễ giúp ta suy gẫm lời ấy ngày và đêm, và sự vâng lời là kết quả tất nhiên của một

đời sống đƣợc lẽ thật hƣớng dẫn. Chúng ta phải vâng theo Lời Chúa đó là lý do

khiến tâm linh ta đƣợc thanh vƣợng.

Bài hát sau đây đã chứng thực điều đó:

Tin cậy vâng lời?

Nào nhờ cách gì trong đời?

Muốn hƣởng phƣớc Thiên thƣợng ai ơi!

Hằng duy tin cậy vâng lời.

Dù học thuộc Lời Chúa là quan hệ song cũng chỉ là phụ thuộc khi so sánh với sự

quan hệ phải bƣớc theo linh của lẽ thật . Nếu một đời sống không chịu từ chối để

mình để đƣợc Thánh Linh của Chúa Jêsus cai trị bởi Ân điển Ngài, thì thay vì ra đi

Chinh Phục Linh Hồn, ngƣời ấy sẽ ngăn trở kẻ khác tin Chúa. Chúng ta rất cần

trang bị Ân điển là lẽ thật. Nếu cần phải chọn điều gì trƣớc, ta phải chọn Ân điển

trƣớc rồi mới đến lẽ thật. Trong Chúa Jêsus chúng ta đầy Ân và Lẽ Thật. Nếu

chúng ta không thể chia xẻ Chân lý bằng tình yêu thì tốt hơn nên yên lặng. Mỗi

Chứng Đạo Viên phải học thuộc lòng I Côrinhtô 13,nghiền ngẫm lã thật nầy cho

đến khi tâm linh chúng ta đƣợc chìm ngập trong tình yêu của Chúa Jêsus rồi mới ra

đi làm chứng. Một ngƣời nhƣ vậy chắc chắn sẽ sanh bông trái thì tiết vạm sự ngƣời

làm đều sẽ thạnh vƣợng.

IV. XÁC TÍN MỘT CÁCH CÁ NHÂN

Thi Tv 119:42

Mat Mt 7:28-29

HeDt 4:12

Thi Tv 19:7-8

EsIs 1:8, Mat Mt 3:5

ITe1Tx 1:5 2:13;

IITi 2Tm 1:7

Cong Cv 5:29

Cong Cv 16:16-18

Phi Pl 2:14-16

Khi ra đi làm chứng, hãy để cho lời nói của chúng ta đƣợc dần thấm trong Lời Đức

Chúa Trời . Lời nói của chúng ta rất yếu đuối và có lúc sai lầm nhƣng “chứng cớ

của Đức Chúa Trời đã chắc chắn ,làm cho kẻ ngu dại trở nên khôn ngoan , giềng

mối của Đức Giêhôva là ngay thẳng , làm cho lòng vui mừng ”. Lời làm chứng lộ

thiên và những buổi ttruyền giáo ngoài đƣờng phố sẽ trở nên quí báu, giốngnhƣ

những âm vang về những Lời hứa bảo đảm chắc chắn, nên Chứng nhân phải nói

với uy quyền. Nhƣng uy quyền của chúng ta không dựa vào kinh nghiệm mà là

trên LỜI CHÚA . Đôi khi chúng ta đã ra đi làm chứng một cách vô nghĩa. Những

lời chứng của chúng ta thiếu đi sự tin quyết vào Chúa Thánh Linh. vì vậy, có nhiều

lúc ngƣời nghe lấy làm lạ vì họ thấy chúng ta chỉ là những ngƣời tin suông mà thôi.

Nếu Chứng nhân không tin chắc những điều mình rao giảng thì đừng mong ngƣời

nghe hƣởng ứng. Phi nhìn chăm ngƣời nghe và nói: “Đức Chúa Trời phán nhƣ vầy

”, để khuấy động và bắt phục tội nhân về sự cứu rỗi. Nhƣng lời làm chứng bằng

môi miếng ra từ những kinh nghiệm giả dối sẽ càng đƣa ngƣời ngoan cố xuông hỏa

ngục nhanh hơn.

Cong Cv 2:1-47

Mat Mt 3:3

Điểm

5

7

4

8

8

5

3

3

3

3

6

Vì rao giảng bằng Lẽ thật nóng cháy sẽ lôi cuốn ngƣời nghe, còn truyền đạt Chân

lý với lòng băng giá hãy dẹp bỏ đi!

Sốt sắng học Lời Chúa với lửa của Thánh Linh, chẳng bao lâu, bạn sẽ gây nên một

Hội thánh bùng cháy. Có lẽ diễn đàng của bạn lúc đầuchỉ ở nơi đồng vắng hay trên

một góc đƣờng nào đó, nhƣng nếu bạn hết lòng rao giảng thì Đức Chúa Trời sẽ

khiến trở nên một kết quả lạ lùng.

Câu hỏi bài 3

1/ Trƣng dẫn thuộc lòng Thi Tv 119:1

2/ 7 bƣớc để học thuộc lòng một câu Kinh Thánh là gì?

3/ Xin niêu ra 4 lý do chúng ta phải học thộc lòng Lời Chúa.

4/ trƣng dẫn câu Kinh Thánh và địa chỉ nói về một hài nhi trinh Đấng Christ đƣợc

lớn lên

5/ trƣng dẫn câu Kinh Thánh và địa chỉ nói về thái độ của Tiên tri Giê-rê-mi trong

Lời Chúa

6/ Dùng lời riêng của bạn để mô tả tình trạng thuộc linh của một số ngƣời đọc đề

cập trong HeDt 5:11-14

7/ Cho địa chỉ những câu Kinh Thánh nói về

a. Lời Chúa là Lời quyền năng

b. Lời Chúa còn đời đời

c. Lời Chúa thanh hóa đời ta

8/ Theo Gios Gs 1:8 thì sự thanh công của một Cơ Đốc Nhân tăng trƣởng là gì?

9/ Tƣơng phản giữa Ngƣời Công Bình và Kẻ Ac trong Thi Tv 1:1-8 là gì? Tại sao

Đức Chúa TrờiĐức Chúa Trời ban phƣớc cho ngƣời Công Bình?

3

5

16

8

12

7

4

15

10/ Kinh Thánh ở đâu chép Chúa Jêsus đầy Ân điển và Lẽ thật?

11/ Trƣng dẫn thuộc lòng ICo1Cr 13:1

12/ Trƣng dẫn 2 câu địa chỉ nói về giá trị của sự sử dụng Lời Chúa trong công tác

Chứng đạo cá nhân.

13/ trƣng dẫn câu Kinh Thánh nói Chúa Jêsus giảng dạy một cách có uy quyền.

14/ Theo ITe1Tx 1:5 và ITe1Tx 2:13, Hội thánh ở Têsalônica đã tiếp nhận Lời

chứng của Phaolô nhƣ thế nào? Xin trƣng dẫn từng câu một và gạch dƣới câu trả

lời.

15/ trƣng dẫn thuộc lòng IITi 2Tm 1:7. Nếu tinh thần nô lệ cho sự sợ hãi không

đến từ Thiên Chúa, thì đến từ đâu?

16/ Đọc qua Mat Mt 3:1-17 và viết ra bí quyết thành công của chức vụ Giăng

Báptít.

17/ trƣng dẫn thuộc lòng Phi Pl 2:14-16.

TỪNG TRẢI CHẮC CHẮN VỀ ƠN CỨU RỖI.

ITe1Tx ITe1:5

RoRm 1:14-16

ICo1Cr 15:1-4, 18

Tit Tt 2:11-13

IICo 2Cr 13:5.

HeDt 10:38

IGi1Ga 3:9

Gia Gc 2:14-17

ICo1Cr 15:2

IGi1Ga 2:4

IITi 2Tm 1:9

ITe1Tx 1:5-6

Tin lành bảo chứng đã đƣợc rao giảng đƣợc rao giảng đến thanh Têsalônica. Vì sứ

đồ dũng cảm Phaolô đã tuyên bố rằng ông không hề hổ thẹn khi rao giảng Tin

Lành quyền phép ấy ra khắp nơi khắp chốn. Ong mạnh dạn nói về quyền năng của

Đức Chúa Trời để cứu mọi kẻ tin đến Đấng Christ là Chúa Cứu Thế đã chịu chết vì

tội lỗi loài ngƣời, đã đƣợc chôn và đã sống lại, “Bởi vì lời giảng về thập tự giá, thì

những ngƣời hƣ mất cho là điên dại, nhƣng về phần chúng ta, là kẻ đƣợc cứu

chuộc thì cho là quyền phép của Đức Chúa Trời”. Vì vậy Cơ Đốc Nhân đi ra rao

giảng về điều mình tin, phảisáng quyết chắc chắn trƣớc sự hiện diện của Đức Chúa

Trời rằng chính mình đã đƣợc giải thoát khỏi sự kiện cáo của tội lỗi trong quá khứ ,

khỏi quyền lực của tội lỗi trong hiện tại và khỏi sự hiện diện của tội lỗi trong tƣơng

lai .

Một ngƣời từng trải chắc chắn về ơn cứu rỗi không cần phải cố gắng trấn áp những

những đòi hỏi của xác thịt để bị làm nô lệ cho sự tái phạm tội. Thì chắc chắn ngƣời

ấy chƣa thật sự đƣợc giải cứu đâu . Nếu những gì ngƣời ấy đã TIN mà không có

tác dụng trong cách thế sống, thì đó là đức tin giả hiệu. một chứng nhân thành công

trong việc chinh phục linh hồn phài biết rõ

và kinh nghiệm về quyền phép của Đấng Christ. không những ngƣời ấy không nghi

ngờ gì về từng trải cứu rỗi mình mà còn phải đƣợc chính những kẻ nghe ngƣời

chịu huyết phục vì cớ thấy rõ ngƣời thực sự là một tạp vật mới trong Chúa Cứu

Thế Jêsus.

Bài nầy sẽ niêu ra phƣơng diện chắc chắn của sự cứu rỗi:

I. BỞI LỜI CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI

IGi1Ga 5:13

GiGa 3:36

GiGa 3:16

RoRm 5:1

Cong Cv 10:43

13:38

GiGa 5:24

GiGa 3:18

GiGa 3:16

GiGa 1:12

Eph Ep 2:8

GiGa 3:17

IGi1Ga 5:13; 5:10-12

Tit Tt 1:2

GiGa 17:17

HeDt 11:1

RoRm 10:9-10

Lời Đức Chúa Trời tuyên bố về kẻ tin

1/ Có sự sống đời đời

2/ Đƣợc xƣng công bình

3/ Đƣợc tha thứ mọi tội lỗi

4/ Không đến sự đoán phạt

5/ Không bị hƣ mất

6/ Đƣợc quyền phép trở nên con cái Đức Chúa Trời

7/ Đƣợc cứu

Những chổ khác trong thƣ tín của mình, sứ đồ Giăng nói kẻ tin BIẾT CHẮC mình

có sự sống đời đời. Cơ Đốc Nhân chấp nhận lời chứng của Đức Chúa Trời nhƣ một

uy quyền tối hậu. Đức Chúa Trời không hề nói dối. Lời Ngài là thật. Những điều

nầy không căn cứ vào cảm xúc nhƣng trên đức tin . Đức tin là một sự xác tín chắc

chắn rằng những gì Đức Chúa Trời phán là Chân Thật. Đức tin không phải là sự hy

vọng. Tin Đức Chúa Trời không phải là hy vọng về một thuộc thể nào đó nhƣng là

BIẾT RÕ Đấng chúng ta tin một cách rõ ràng căn cứ vào những phán quyết thiên

thƣợng . cũng không phải chỉ là những yếu tố tinh thần nhƣng cũng là những vấn

đề đạo đức nữa. Nó vƣợt qua lý trí để đi thẳng vào tâm khảm, cả hai lãnh vực lý trí

và cảm tình, đầu và tim đều xác nhận rằng Đức Chúa Trời là THẬT . Và những gì

Ngài ĐÃ PHÁN đều là chân thật.

II. CÔNG VỤ CỦA ĐẤNG CHRIST

HeDt 9:24 10:22;

Cong Cv 17:31

IGi1Ga 1:7

HeDt 9:22

IPhi 1Pr 1:18-19

RoRm 5:9

Sự đảm bảo chắc chắn về sự cứu rỗi đƣợc đặt trên nền tảng là Jêsus Christ đã làm

thỏa mãn sự Thánh Khiết và sự công bình của Đức Chúa Trời về mọi tội lỗi của

chúng ta. Khi khiến Đấng Christ từ kẻ chết sống lại, Đức Chúa Trời bảo đảm rằng

sự cứu chuộc cho loài ngƣời đã đƣợc hoàn tất. Ngài đã chịu hòa lại cùng loài ngƣời

và loài ngƣời đƣợc kêu gọi là hãy hòa thuận với Đức Chúa Trời. bất cứ ai phủ nhận

tuyệt đối về Huyết của con Đức Chúa Trời không tì vít, thì ngƣời ấy không hề

đƣợc bảo đảm cho sự cứu rỗi vì :

1/ Huyết Chúa tẩy sạch chúng ta khỏi mọi tội lỗi

2/ Qua dòng huyết của Chúa, tội lỗi chúng ta đƣợc bôi xóa

3/ Chúng ta đƣợc giải cứu, nghĩa là bởi huyết Chúa, chúng ta đƣợc buông tha khỏi

ách nô lệ của tội lỗi . Thánh Phierơ cũng nói rằnc giải cứu khỏi mọi sự hƣ không

của cuộc đời vô mục đích và bởi huyết Ngài, chúng ta đƣợc cứu khỏi mọi chủ

nghĩa của truyền thống con nguời. Đó là sự giải cứu trọn vẹn chắc chắn.

4/ chúng ta đƣợc xƣng công bình bời huyết Chúa

5/ Qua huyết, chúng ta đƣợc chuộc khỏi mọi tội ác.

- Nói rằng Đấng Christ chuộc chúng ta, có nghĩa là qua sự chết của con Ngài, cơn

thanh nộ công nghĩa của Đức Chúa Trời về tội lỗi của chúng ta đã đƣợc giải quyết.

Sự đói hỏi công bình đã đƣợc đáp ứng, rằng qua sự kiện ấy đã khiến Đức Chúa

Trời sẳn sàng tha thứ trọn vẹn mọi quá phạm, Ngài cất đimọi gian ác và ban cho tội

nhân một địa vị công nghĩa trƣớc mặt Đức Chúa Trời Chí Thánh. Từ khƣớc Đấng

Christ nhƣ một lễ chuộc tội, tức là lao mình vào cơn thạnh nộ của Đức Chúa Trời,

nhƣng tiếp nhận Chúa có nghĩa là thoát đƣợc cơn thanh nộ hầu đến.

HeDt 10:26

HeDt 10:17

Trong chƣơng 9 và 10 của thơ Hêbơrơ, luận rõ về sự dâng “tế lễ một lần đủ cả” của

Đấng Christ, khác hẳn mọi của lễ trong Thời Cựu Ƣớc. Của lễ thởi Cựu Ƣớc là sự

lặp đi lặp lại, không phải là sự tha thứ dứt khoát, một sự nhớ lại tội lỗi chứ không

phải là sự cất bỏ. Nhƣng qua sự dâng tế lễ một lần đủ cả, Đấng Christ đã CẤT BỎ

tội lỗi chúng ta đi. lời Đức Chúa Trời phán cùng kẻ tin Ngài rằng “Ta không còn

nhớ đến tội lỗi của các ngƣơi nữa”

III. CHỨNG CỚ CỦA THÁNH LINH

RoRm 8:16

GiGa 16:13

Có nhiều Cơ Đốc Nhân biết cchắc chắn mình đã đƣợc cứu, dầu họ không thể trƣng

dẫn một câu Kinh Thánh và cũng có nhiều Cơ đốc Nhân biết rõ họ đã thật đƣợc tái

sanh dầu họ không thể chứng tỏ đƣợc chỗ nào và lúc nào. việc họ biết chắc chắn

mình đƣợc cứu cũng giống hệt nhƣ sự họ đang hiện hữu. Những sự kiện nhƣ thế có

thật không? Đức Thánh Linh đã đoán chắc rằng những kẻ ấy là con của Đức Chúa

Trời. Thánh Linh là Linh của Lẽ thật, Ngài không hề nói dối. Lời chứng của Ngài

là đáng tin, lại cũng có một Linh đồng làm chứng ấy là tâm linh trong con ngƣời .

Tâm linh ấy cũng làm chứng với Thánh Linh rằng kẻ nào bƣớc theo Thánh Linh ấy

là con cái của Đức Chúa Trời. Sự bảo đảm quyền làm con và quyền hƣởng cơ

nghiệp giúp tâm linh chúng ta làm chứng rằng chúng ta có thể kinh nghiệm chắc

chắn về vai trò của Đức Thánh Linh :

RoRm 8:2

RoRm 8:4-5

RoRm 8:6-7

RoRm 8:4

RoRm 8:16-18

RoRm 8:26-27

RoRm 8:1

RoRm 8:35

RoRm 8:28

GiGa 15:26-27

GiGa 16:7-11

Cong Cv 6:10

GaGl 4:4-6

1/ Giúp chúng ta tự do khỏi mọi tội lỗi

2/ Giúp chúng ta bƣớc theo Thánh Linh

3/ Giúp chúng ta hiểu theo Thần trí chứ không theo lý tánh.

4/ Đƣợc Đức Thánh Linh dẫn dắt.

5/ Sự đau khổ bây giờ xác thực cho sự vinh hiển sẽ đến

6/ Đức Thánh Linh cầu thay cách hiệu quả

Chƣơng 8 của sách Rô-ma đƣợc khởi đầu bằng câu: “Không có sự định tội nào

nữa”, kết thúc bởi “sự không có gì có thể phân rẽ chúng ta khỏi Đức Chúa Trời”,

và đoạn giữa là : “mọi sự hiệp lại làm ích”. Những ý tƣởng nầy phô bày một Cơ

Đốc Nhân kiểu mẫu có đời sống hoàn toàn lệ thuộc vào Đức Thánh Linh .

Khi một ngƣời đƣợc cứu bởi quyền năng của Đức Chúa Jêsus Christ, thì Thánh

Linh kết hợp, Ngài ngự vào và chứng thực cho. những gì thuộc thế gian và sẽ bị

kết án, bị thuyết phục và đƣợc thay đổi để Đấng Christ đƣợc tôn vinh. Đó là chứng

cứ không thể bày bác đƣợc, là sự đảm bảo về đặc quyền của một tội nhân đã đƣợc

giải cứu.

IV. MỘT ĐỜI SỐNG ĐỔI MỚI LẠ LÙNG:

IICo 2Cr 5:17

IICo 2Cr 5:17

Do phép lạ, thế giới đã đƣợc dựng nên, cũng sử dụng do phép lạ tội nhân cũng trở

nên Thánh nhân. Một khi tội nhân quy phục Đấng Christ là mỗi lần chứng tỏ một

phép lạ đỗi mới do Đức Chúa Trời. những phép lạ thay đổi ấy gồm có:

IICo 2Cr 6:14-18

IGi1Ga 3:14

5:1

2:4

2:15

2:29

3:9

Mat Mt 7:15-20

Mat Mt 13:30

RoRm 2:16

ITe1Tx ITe1:9

Mat Mt 18:3

1/ Sự khao khát thông công cùng những con cái thật của Cha.

2/ Một tình yêu chân thật của mỗi một phần tử trong gia đình Ngài.

3/ Một đời sống phục vụ.

4/ Sự ham mến thế gian và mọi sự trong thế gian nhƣờng chổ cho tình yêu đối với

Đức Chúa Trời.

5/ Một đời sống ngay thẳng.

6/ Chấm dứt mọi thói quen phạm tội

Nếu một ngƣời đang giảng dạy về sự cứu rỗi nhƣng lại chƣa từng rãi ơn cứu rỗi, đó

là điều nguy hiểm! Nếu tiêu chuẩn của THánh Linh đƣợc xem nhƣ một phạm trù

phân biệt giữ điều nầy với điều kia, thì Cơ Đốc Nhân bao gồm những hạng Cơ Đốc

Nhân đóng kịch và giả hình .

Giăng, vị sứ đồ của tình yêuđã lên án rằng nếu những ngƣời không sống đúng với

Lời họ rao giảng thì đó là những ngƣời giả dối.Dầu không phải là đoán xét nhƣng

xem trái sẽ biết cây. Lúa mì và cỏ lùng, cả hai đều đƣợc để cho lớn lên đến mùa

gặt, nhƣng trong những ngày cuối cùng ấy, sự phân biệt sẽ đƣợc rõ ràng và thật

chính xác.

Có một số ngƣời đã qui phục giáo hội, giáo điều hay một giáo phái để trở thành

một giáo sĩ hoặc một nhà Truyền Đạo, nhƣng nếu họ không chịu qui phục Đấng

Christ thì khốn nạn thay! Một trong những chƣớng ngại lớn nhất trong công tác

chinh phục linh hồn, ấy là những ngƣời cho mình hiểu biết sâu nhiệm về Chúa

nhƣng lại có đời sống mâu thuẫn. Ngƣợc lại, không có gì thuyết phục tội nhân hữu

hiệu nếu có những đời sống thực sự đƣợc biến đổi. Đó là những hào quang rực rỡ

của quyền năng cứu rỗi. Lời biện minh tốt nhất của Phúc âm chính là đời sống

đƣợc biến đổi.

Điểm :

4

15+3

3

5

7x1

2x3

4

5

10x5

10x1

6x5

CÂU HỎI BÀI 4

1/ 4 phƣơng diện đảm bảo sự cứu rỗi là gì?

2/ trƣng dẫn thuộc lòng : RoRm 1:4-16 Tại sao Phaolô không hổ thẹn về việc rao

giảng Tin Lành cho cả đế quốc La mã?

3/ Tin Lành theo ICo1Cr 15:14 là gì?

4/ Trƣng dẫn thuộc lòng ICo1Cr 1:18.

5/ Theo Tit Tt 2:11-13 thì ân điển của Đức Chúa Trời có tác dụng gì trên chúng ta

trong quá khứ, hiện tại và tƣơng lai?

6/ Mục đích những lời khích lệ trong IICo 2Cr 13:5 và HeDt 10:38 là gì?

7/ Hãy giải thích Kinh Thánh sẽ có tác dụng gì đối với những kẻ tin một cách

luống nhƣng?

8/ Trƣng dẫn thuộc lòng IGi1Ga 5:3

9/ Trƣng dẫn hai câu Kinh Thánh sau đây và cho biết mỗi câu có những lời hứa

đảm bảo nào?

a) GiGa 3:36

b) GiGa 3:16

c) Cong Cv 13:39

d) RoRm 5:1

e) Cong Cv 10:43

f) GiGa 5:24

g) GiGa 3:18

h) GiGa 2:8

i) GiGa 2:8

j) IGi1Ga 5:13

10/ Huyết của Đấng Christ bảo đảm cho chúng ta nhƣ thế nào qua các câu Kinh

Thánh sau đây:

a) 1:7

6 x 1

5

6

5+2

6x2

5+2

2

5

5 x 5

5 x 2

3

3

5

(238x100):238 =100

b) HeDt 9:22

c) IPhi 1Pr 1:18-19

d) RoRm 5:9

e) RoRm 3:25

11/ Ý nghĩa và tính chất của sự cứu chuộc là gì?

12/ Xin so sánh công tác tế lễ của Đấng Christ đã trọn vẹn trên thập tự giá với công

tác chƣa trọn vẹn trong Cựu Ƣớc

13/ Trƣng dẫn RoRm 8:16. Hai phƣơng diện về phận làm con trong câu nầy là gì?

14/ Nêu ra 6 bằng chứng Đức Thánh Linh xác nhận kẻ tin thuộc về gia đình của

Đức Chúa Trời?

15/ trƣng dẫn thuộc lòng Cong Cv 5:32. Câu nầy có liên hệ gì đến đề tài chúng ta

đang học để làm chứng?

16/ Cơ Đốc Nhân dựa vào ai để lên án về tội lỗi của thế gian, về sự không công

bình và về sự phán xét?

17/ Trƣng dẫn thuộc lòng IICo 2Cr 5:17

18/ Trƣng dẫn những câu sau đây và nói rõ từng câu về những phép lạ Chúa làm

trong sự biến đổi đời sống kẻ tin:

a) IGi1Ga 3:14

b) 5:1

c) 2:29

d) 2:29

e) 3:9

19/ Câu Kinh Thánh nào cho chúng ta bié6t cách phân biệt một ngƣời là tốt hay

xấu nhƣ cách chúng ta phân biệt trái vả và bụi gai?

20/ ITe1Tx ITe1:9 dạy gì về sự qui đạo?

21/ trƣng dẫn thuộc lòng Mat Mt 18:3

THẾ NÀO LÀ MỘT CUỘC SỐNG ĐẮC THẮNG ?

ICo1Cr 3:1

3:1

3:3

3:4

5:2

HeDt 10:32-30

HeDt 5:14

IITi 2Tm 2:19

RoRm 8:29

Trong thơ viết cho Hội Thánh Côrinhtô , Phlô đạ phân biệt rõ hai hạng tín đồ: xác

thịt và thuộc linh .

Hạng tín đồ xác thịt là con đỏ thuộc linh , hạng nầy lấy bản ngã làm trung tâm, chớ

không phải Đấng Christ. bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào, hạng ngƣời nầy luôn luôn

bộc lộ sự phàn nàn và sự không thỏa lòng. Cũng có lúc tín đồ xác thịt lộ vẻ đáng

yêu, ấy là những khi họ đƣợc nuông chìu mơn trớn,khuyên dỗ. Song chúng ta thấy

họ chẳng bao giờ tăng trƣởng. Hạng Cơ Đốc Nhân xác thịt cũng giống y nhƣ của

Saulơ đầy dẫy sự ghen tƣơng. Vì thế lúc nào saulơ cũng cầm sẵn trong tay ngọn

giáo để sẵn sàng giết chết bất kỳ kẻ nào mà nhà vua nghi là sẽ chiếm vị mình.

Tín đồ xác thịt luôn gây chia rẽ anh em mình, tạo bè phái và kiêu căng. Ngƣời cói

vẻ nhƣ hãnh diện về kinh nghiệm nào đó hãy còn lờ mờ trong quá khứ, nhƣng lại

thích đem ra sử dụng trong hiện tại nhƣ một đời sống gắng gƣợng xanh xao. Dù có

lúc có vẻ thành công trong việc sử dụng thức ăn cứng, nhƣng sớm bị trúng thực

nên cứ lại phải ăn sữa. Ngƣời tín đồ xác thịt rất biếng nhác về những trách nhiệm

thuộc linh. tất cả những điều trên không phù hợp với tiêu chuẩn thuộc linh mà

Kinh Thánh đã đề ra. Vì vậy hỡi những ai tự xƣng mình là Cơ Đốc Nhân hãy mau

mau toát ra khỏi tình trạng tội ác ấy. Con cái thật của Đức Chúa Trời phải đƣợc

nhìn nhận là giống hệt hình ảnh của Cha mình. Kiểu mẫu lý tƣởng mà Tân Ƣớc đã

đƣa ra cho mỗi con cái Đức Chúa Trời là một đời sống đắc thắng tội lỗi, thắng

chính mình và thắng Satan. Một đời sống nhƣ thế không phải chỉ thể hiện trong

một lúc đặc biệt nào đó mà phải là liên tục. Kiểu mẫu ấy đƣợc Thánh Linh trình

bày dƣới nhiều hình ảnh và dạng thức khác nhau: Hiểu biết Đấng Christ phải đƣợc

tôn làm chủ ngôi lòng không quan trọng bằng chính mình phải thực hiện điều đó.

một sự tranh chiến nội tâm sẽ diễn ra trƣớc khi có sự đắc thắng. Đời sống bản ngã

cố chống cự Thánh Linh sẽ có lúc kêu khóc thảm thiết: “Ai sẽ cứu tôi?” và chắc

chắn sẽ đƣợc giải đáp: “Cảm tạ Đức Chúa Trời, nhờ Đức Chúa Jêsus Christ chúng

ta”.

RoRm 6:14

IICo 2Cr 2:14

RoRm 7:24-25

GaGl 5:17

RoRm 7:24-25

I. CỰU ƢỚC :

Những Bức Tranh về Đời Sống Đắc Thắng trong Cựu Ƣớc:

1/ Đồng Đi cùng Đức Chúa Trời: SaSt 5:22, HeDt 11:5

Hênốc chƣa kinh nghiệm đồng bƣớc đi cùng Đức Chúa Trời cho đến khi ông sanh

ra Mêtusêla. Kinh nghiệm đáng quí đ1 đƣợc diễn ra trong 300 năm.

2/ Phải tống đuổi mẹ con của ngƣời Nữ Nô lậ: SaSt 16:21, GaGl 4:30-31.

Sự chấm dứt cuộc tranh chấp giữa íchmaên và Ysác, giữa Aga và Sara là hình bóng

về trận chiến tâm linh giữa xáx thịt và Thánh Linh. cảm tạ Chúa về ngày giải

phóng đó có thể xảy ra.

HeDt 3:4

RoRm 7:24-25

Gios Gs 5:2-9

CoCl 2:11

RoRm 5:12-21

GaGl 2:20

3/ Vƣợt qua Giôđanh: Gios Gs 1:2, HeDt 4:1

Có nhiều Cơ Đốc Nhân cứ lang thang quá nhiều trong sa mạc hoang vắng. Mục

đích của Đức Chúa Trời là giải cứu dân Ngài ra khỏi ách nô lệ Ai Cập để đƣa họ

vào Đất Hứa Canaan (PhuDnl 8:7-10). Nhƣng sự tiến chiếm Canaan chỉ đƣợc xảy

ra khi chúng ta chịu vƣợt qua Giô đanh

4/ Chịu cắt bì tại Ghinh Ganh: Gios Gs 5:5

Ghinh Ganh là chỗ dân Ysơraên phải chịu cắt bì. Phép cắt bì có nghĩa là cắt bỏ mọi

tội lỗi của xác thịt, mọi sự lằm bằm của dân Đức Chúa Trời trong chiến đấu và

phải hoàn toàn lệ thuộc vào Chúa để chiếm toàn xứ

5/ Đức Chúa Trời đòi hỏi chúng ta phải loại bỏ ngƣời cũ và mặc lấy ngƣời mới,

cũng nhƣ đã đóng đinh xác thịt rồi mới có sự sống mới. Cả lịch sử Cựu Ƣớc cũng

đã bày tỏ chân lý nầy:

a) không phải Ađam

+ Nhƣng là Đấng Christ

b) không phải Cain

+ mà là Abên

c) họng phải Íchmaên

+ nhƣng chính Isác

d) không phải Êsau

+ mà là Giacốp

e) không phải Manase

+ mà là Ép ra im

f) không phải Môise

+mà là Giôsuê

g) không phải Saulơ

+nhƣng là Đa vít

h) không phải Ađônigia

LuLc 9:23

IGi1Ga 5:4

Eph Ep 2:1-3

+ Nhƣng là Salômôn

Những hình ảnh trên đây dạy chúng ta nguyên tắc căn bản của đời sống Cơ Đốc

Nhân đắc thắng là: “KHÔNG PHẢI TÔI NHƢNG LÀ ĐÁNG CHRIST ”.

II. TÂN ƢỚC : Nhiều phƣơng diện khác nhau của một đời sống đắc thắng đƣợc

T6an ƣớc diễn tả:

1/ Đời sống trao nộp: RoRm 6:13, RoRm 12:1-2

Từ “Nộp mình” theo nguyên văn Hilạp, thì quá khứ (Aorist): Parastésate chỉ đƣợc

dùng nhƣ một hành động dứt khoát của chúng ta một cách đặc biệt đối với Đức

Chúa Trời. Nhƣng trong RoRm 6:16, động từ trên lại đƣợc ở trong hiện tại diễn

tiến và kéo dài , Paristánete. Nói một cách chung, có một thời điểm dứt khoát rõ

ràng , Cơ Đốc Nhân đã chấm dứt , thôi lấy sức riêng mình để áp chế các chi thể và

đã đầu hàng đã bằng lòng trao nộp mọi đem mê của mình cho một ĐẤNG DUY

NHẤT có thể trị phục đƣợc, đó là Chúa Cứu Thế Jesus . Nhƣng trên phƣơng diện

khác,sự thuận phục của đời sống nội tại đƣợc TIẾP TỤC MỖI NGÀY . Một đời

sống đã phó dâng cho Chúa một lần đủ cả se không khó khăn gì để liên tục thuận

phục Đấng Christ .

2/ Đời sống đƣợc Thanh Hóa: IICo 2Cr 7:1, ITe1Tx 4:3, 7

Một đời sống đắc thắng sẽ giúp chúng ta thắng đƣợc thế gian. Thế gian đƣợc hiểu

là đời sống xã hội loài ngƣời đã loại bỏ quyền tể trị của Đức Chúa Trời, bị cai trị

của các thế chế của Satan, thống trị và liên minh những tâm hồn những con ngƣời

xa cách Đức Chúa Trời bằng cách lôi cuốn và cám dỗ về nhiều phƣơng diện nhằm

bóp chết sự thăng tiến thuộc linh. Trong IICo 2Cr 6:14-18, Cơ Đốc Nhân đƣợc

lệnh truyền phải : “ra khỏi giữa chúng nó ”và sau đó là một lời hứa: “thì ta sẽ tiếp

nhận các ngƣơi . ta sẽ làm cha các nguơi , các ngƣơi sẽ làm con trai con gái ta ,

Chúa toàn năng phán vậy ”

Rồi qua IICo 2Cr 7:1-16, Chúa truyền dân sự Ngài phải làm cho sạch mình khỏi

mọi dơ bẩn trong xác thịt và trong tâm linh. một lần nữa động từ Hi lạp thì quá khứ

(Aorist) nhấn mạnh đến một yêu cầu thoát ly một cách dứt khoát không cần phải

thực hiện lần thứ hai. Nhƣng đi sai đó là một thì hiện tại kéo dài nhấn mạnh đé6n

yêu cầu đeo đuổi một cách trƣờng kỳ đời sống thanh khiết và tẩy sạch . Phải từng

trải kinh nghiệm Đôi nầy. Nếu với một từng trải thuộc linh của 10 năm trƣớc mà

ngày nay không sanh một quả mới thì nào thì ích lợi gì! Tác giả thơ Côrinhtô thích

mục đích những đời sống thành công trong hiện tại hơn là cứ nghe những quả cũ

trong quá khứ mà trái nƣợc cuộc sống hiện tại.

3/ Đời sống Dâng Hiến: RoRm 12:1-2

Sự dâng thân thể chúng ta cho Đức Chúa Trời qua Thánh Linh phải là một sự hiến

dâng trọn vẹn. Nhƣng điều quan trọng hơn hết vẫn là thái độ và thực chất sự dâng

hiến đó . Có nghĩa là phải dâng một của lễ SỐNG. khi một đời sống đã dâng cho

Đức Chúa Trời rồi thì không đƣợc phép lấy lại những gì đã đặt nơi bàn thờ. Của

dâng thuộc về Ngài đời đời. Đáng thƣơng thay cho kẻ nào ăn cắp Đức Chúa Trời

cách trắng trợn. Có lẽ chúng ta không phải làhạng ngƣời nhƣ thế, nhƣng trong sự

thờ phƣợng hằng ngày, trong sự hƣởng các ân huệ Ngài, trong ân điển vô hạn ấy và

trong thái độ sống của chúng ta, chúng ta không biết rõ là mình ĐÃ LÀ CỦA

RIÊNG thuộc về Ngài rồi .

4/ Đời sống đầy dẫy Thánh Linh: Eph Ep 5:18, Cong Cv 2:4

Biến cố Lễ Ngũ Tuần không phải chỉ là một sự kiện lịch sử. Các môn đồ đã đƣợc

đầy dẫy Thánh Linh trong ngày ấy nhƣng cũng là những đổi thay xảy ra trong suốt

đời sống họ nữa. Biến cố ở Gôgôtha cũng là một sự kiện lịch sử nhƣng nó chỉ có ý

nghĩa đối với những ai đã có kinh nhiệm về cứu ân mà thôi. sự đầy dẫy Thánh linh

là kinh nghiệm ắt phải có ,nhƣng cũng còn có suy đầy dẫy liên tục nữa . Cách dùng

của thì quá khứ dứt khoát (Aorist)ở đây trong Cong Cv 4:8, 31; 9:17; 10:44; 13:9

nói đến những kinh nghiệm cần thiết và tất yếu. nhƣng vẫn còn có kình nhiệm liên

tục nữa. Kinh nghiệm đã đƣợc đầy dẫy và cứ sẽ liên tục đƣợc đầy dẫy Thánh Linh

đƣợc phô bày rõ ràng và chắc chắn trong các phân đoạn Kinh Thánh sau: Cong Cv

6:3-5, 11:24; 13:52, Eph Ep 5:18, GiGa 7:37-39.

5/ Đời sống đã bị đóng đinh: RoRm 6:10-11, GaGl 2:20

Có vài điều nào đó tất yếu về sự chết, nghĩa là nó kết thúc một loại sự sống. Theo

bài nầy tức là nó chấm dứt cuộc sống của bản ngã, tiêu diệt cốt lõi của đời sống

gian ác. Sự ích kỷ và tội lỗi. Mọi tội phạm đều ra từ tội ích kỷ, cách diệt trừ ác căn

nầy chính là SỰ CHẾT. Và để chết đi ngƣời cũ một cách dứt khoát chính là phải

ứng dụng hàng ngày sự đóng đinh xác thịt mình vào thập tự giá với Chúa Jêsus ở

Gôgôtha.

RoRm 6:2, 11

LuLc 24:17

LuLc 24:25

LuLc 24:31-31.

6/ Từ Trãi Sự Phục Sinh: RoRm 6:4-11; CoCl 3:1

Một Cơ Đốc Nhân đắc thắng chính là chết đối với tội lỗi và sống cho Đức Chúa

Trời . Cúu Chúa Sống của chúng ta chiến thắng mọi quyền lực thù địch và Ngài

thật đã sống lại. Nhƣng ngày nay vẫn còn quá nhiều môn đồ đang đi trên con

đƣờng Emmaút đầy sợ hãi. Sự không tin và lòng cứng cõi của họ đã làm mù lòng

họ. Họ rất cần một tấm lòng đốt cháy với đôi mắt đƣợc khai mở mà chỉ có Đấng

Christ mới thực hiện đƣợc. Mặc dù chân lý về Chúa Phục Sinh đã tiềm tàng trong

Kinh Thánh Cựu Ƣớc trải qua bao thế kỷ và chính Đấng Christ đã dạy dỗ kỷ càng

trƣớc về sự thƣơng khó và sự phục sanh của Ngài trong suốt cuộc đời chức vụ của

Ngài cho các môn đồ, nhƣng họ chẳng hề biết chân lý ấy. tuy nhiên có một ngày,

một giờ, một giấy phút Cứu Chúa Phục Sinh đã hiện ra. Bị thuyết phục bởi sự kiện

ấy, các sứ đồ đã đi ra làm chứng cho thế giới đang thù hịch họ và đã khiến hàng

triệu ngƣời qui phục Đấng Christ . Sự thuyết phục ấy vẫn còn có hiệu năng làm

chuyển động các môn đồ Đấng Christ cho công tác chinh phục linh hồn. Gặp gỡ

Chúa Phục Sinh phải là một kinh nghiệm tất yếu cho một chức vụ chinh phục linh

hồn thành công.

Chuyện kể rằng một ngày kia mà Martin Luther đã khoác bộ áo tang màu đen khi

thấy chồng bà đã đánh mất sự can đảm. Khi nhà đại cải chánh hỏi rằng: “Ai đã

chết?” thì bà trả lời: “Tôi nghĩ rằng Đức Chúa Trời đã chết nên vẻ

SaSt 1:26, 28

RoRm 5:21-27

RoRm 8:35, 39

KhKh 12:11

Cong Cv 6:15

Phi Pl 1:13

Cong Cv 20:24

mặt ông ấy buồn bã ”. Ngày nay cũng có nhiều Cơ Đốc Nhân đánh mất sự can đảm

nhƣ vậy. sự vô tín đã làm cho họ phiền muộn. Vậy sự nhận biết quyền năng của

Đấng Đã Phục Sinh cho đờing mình chính là ngƣời từng trải cho sự đắc thắng.

7/ Một Đời Sống Dự Phần Cai Trị: RoRm 5:17; 6:14;, KhKh 12:11

Mục đích Nguyên Thủy của Đức Chúa Trời cho loài ngƣời là họ đƣợc quyền cai

trị. Nhƣng khi tội lỗi xâm nhập thì quyền cai trị đó đã bị đánh mất. Đấng Christ ,

đam thứ hai đã lấy lại tất cả những đặc quyền ,à con ngƣời đã đánh mất khi họ sa

ngã. Và ân điển của Chúa đã vận hành trong nội tâm kẻ tin để họ đối phó vói mọi

hoàn cảnh bên ngoài. khi một đời sống muốn qui phục Đấng Christ , phải nhƣờng

ngôi cai trị lòng

mìnhcho Đấng Christ . và ở trong Đấng Christ là Vua Muôn Vua, có nghĩa là

quyền làm chủ đời mình đã chuyển qua cho Đấng Christ , Cơ Đốc Nhân thừa

hƣởng sự đắc thắng dƣ dật. Qua Đấng Christ , tội lỗi không còn hiện diện nữa. Bởi

quyền năng của Đấng Christ và bởi Lời của Ngài, con cái Đức Chúa Trời trở thành

kẻ chiến thắng ngay trong sự chết và cho đến chết. Tuy ở trong địa vị của một tù

nhân, nhƣng Phaolô đã sống nhƣ một ông hoàng. Ông đã viết một Thƣ Tín Vui

Mừng cho Hội Thánh Phi-líp khi ông bị giam ở tại Lamã. Ông đã hoàn tất đƣợc

trách nhiệm bởi lòng vui mừng vì cớ đƣợc Đấng Christ chủ trị và ông, trong ý

nghĩa đó, xem mình là kẻ tù của Đấng Christ .

8/ Đời Sống Đƣợc yên Nghĩ:

HeDt 4:10 Mat Mt 11:29-30.

GiGa 1:15

HeDt 11:30

HeDt 4:10

2

5

4 + 20

10

10

35

10 + 5

15

20

Có hai sự yên nghĩ đƣợc đề cập trong Mat Mt 11:29-30. Sự yên nghĩ thứ nhất liên

hệ đến sự cứu rỗi. Sự yên nghĩ thứ hai liên hệ đến sự phục vụ. Canaan là nơi yên

nghĩ (không phải theo ý nghĩa vật lý) của dân Ysơraên. Nhƣng đó là nơi họ chứng

kiến những việc lạ lung mà Chúa đã thực hiện vì cớ họ. Bổn phận của họ là tin cậy

và vâng lời . Công việc của Đức Chúa Trời sẽ tùy thuộc vào đức tin của họ. Khi

một ngƣời ngƣng làm việc, có nghĩa là thôi cậy sức riêng và để Chúa bắt đầu hoạt

động thì chắc chắn không một ai có thể làm đƣợc những việc am Chúa làm. con

ngƣời không thể nhƣng Chúa có thể .

CÂU HỎI BÀI 5

1/ Phaolô đã đề cập hai hạng tín đồ nào?

2/ Xin mô tả một trong hai hạng tín đồ trên?

3/ Hãy trƣng dẫn trong Cựu Ƣớc một vài gƣơng chứng về đời sống đắc thắng. xin

giải thích bốn hình ảnh về đời sống đắc thắng.

4/ Giải thích RoRm 6:13, 16 và nói lên ý nghĩa cuộc sống trao nộp cho Chúa.

5/ Giải thích IICo 2Cr 7:1, qua câu nầy xin niêu phƣơng cách để có đƣợc đời sống

đắc thắng?

6/ Trƣng dẫn thuộc lòng IICo 2Cr 6:14-18 và ITe1Tx ITe4:3-7.

7/ Trƣng dẫn thuộc lòng RoRm 12:1, 2 và diển tả thế nào là một đời sống đắc

thắng.

8/ hãy phân tích sự khác nhau giữa sự đầy dẫy Thánh Linh và tình trạng liên tục sẽ

kết quả sau đó.

9/ trƣng dẫn tuộc lòng Eph Ep 5:18 và GiGa 7:37-39

10

5

10

5

5

5

5

15 + 4

10/ Thế nào là một đời sống bị đóng đinh ? hãy cắt nghĩa qua Kinh Thánh, qua

kinh nghiệm cá nhân hoặc qua tài liệu nào đó...

11/ Trƣng dẫn thuộc lòng RoRm 6:11

12/ Sự phục sinh của Đấng Christ có liên quan gì đến đời sống đắc thắng của Cơ

Đốc Nhân?

13/ Theo SaSt 1:26, 28 mục đích nguyên thủy của Đức Chúa Trời cho loài ngƣời là

gì?

14/ Điều chi đã cản trở mục đích ấy

15/ Ân điển đã can thiệp thế nào để đem lại sự chiến thắng tội ác?

16/ Theo RoRm 8:35-39, Phaolô đã diễn tả thế nào về Cơ Đốc Nhân là ngƣời đắc

thắng có thừa?

17/ trƣng dẫn tuộc lòng Mat Mt 11:29-30 và HeDt 4:10 và giải thích rõ ràng thế

nào về một đời sống đƣợc yên nghĩ?

(200 x 100) : 200 = 100

ĐỂ BƢỚC VÀO CUỘC SỐNG ĐẮC THẮNG

KhKh 3:7

LuLc 1:53

KhKh 3:16

GiGa 1:14

Mat Mt 20:28

LuLc 19:10

Một đời sống Cơ Đốc Nhân thất bại chính là bóp chết khả năng chinh phục linh

hồn. Thật khó để kết hợp hai bài học nầy thành một đề tài chung. Mặc dù đã có

nhiều lời đề nghị trong bài trƣớc về bản chất của một đời sống đắc thắng, nhƣng đề

tài nầy hãy còn nhiều trạng huống khiến nhiều ngƣời nên hƣớng bài học nầy về sự

thực hành hơn. Nghĩa là làm sao cho họ có sự khao khát đƣợc kinh nhiệm cuộc

sống đắc thắng ấy.

Những ngƣời tự thấy mình “giàu có rồi, không cần cho nữa”, thì đề tài nầy chẳng

giúp ích cho họ. Nhƣng Đức Chúa Trời chúc phƣớc cho kẻ nào có tâm linh nghèo

khó và Ngài lại đuổi kẻ kẻ giàu về tay không. Hội thánh Laođixê đã khiến Chúa

phải NÔN MỬA . Hầu hết những tín hữu trong Hội Thánh chúng ta rất cần biết

điều nầy thì tỏ ra không quan tâm. Khi bàn đến đời sống Cơ Đốc Nhân đắc thắng,

chúng ta thƣờng mắc phải sai lầm nầy ấy là chỉ nói nó ở trên ngôn từ thôi. Một đời

sống không chỗ chê trách đƣợc đánh giá hơn ngàn pho sách đầy luận lý. Có nhiều

ngƣời tranh biện về thần học nhƣng lại sở hữu ân điển quá ít. Chúa Jêsus là Đấng

đầy rẫy Ân điển và Lẽ thật. Chứng cớ độc nhất về một đời sống đƣợc đầy dẫy

Thánh Linh chính là bắt chƣợc tâm tánh của Chúa Jêsus. Chúa Jêsus đã đến để phó

mạng sống mình hầu cứu đƣợc nhiều ngƣời. Nên một ngƣời đầy dẫy Thánh Linh

cũng sẽ sống cuộc đời tìm kiếm kẻ hƣ mất.

Sau khi học xong bài nầy trƣớc khi trả lời những câu hỏi, đề nghị học viên hãy quì

gối kêu xin lời ứa ban cho Thánh Linh cách đầy dẫy. Học viên hãy ân cần cầu xin

Đức Chúa Trời một cách nóng cháy để Ngài đáp ứng nhu cầu của mình cách tràn

đầy. Nguyện xin Chúa giúp hết thảy các học viên kinh nghiệm sự bƣớc qua

Giôđanh để vào đƣợc Đất Hứa.

Những bƣớc dẫn vào đời sống thánh khiết không cố định và máy móc, nhƣng ít

nữa, 4 nguyên tắc sau đây: Nhận thức, Đầu Phục, Trao Phó và truyền đạt, sẽ giúp

đƣa Cơ Đốc Nhân ra khỏi vũng lầy thất bại để có thể đặt chân lên nền tảng vững

chắc là Jêsus Christ của một đời sống đắc thắng.

I. NHẬN THỨC :

Phi Pl 4:19

Mat Mt 5:6

Gio Ge 1:20

2:12-19

IICo 2Cr 7:14

KhKh 2:3

Mat Mt 5:1-48

1/ Nhận thức Nhu Cầu Của Mình: EsIs 41:17, 44:3, Mat Mt 5:6, GiGa 7:37.

Phải thành thật nhận biết nhu cầu của mình. Thần của Đức Chúa Trời qua sách tiên

tri Ê-sai giống nhƣ Nƣớc Sống đƣợc chuẩn bị cung cấp cho kẻ bị chết khát. Đức

Chúa Trời không bao giờ xài phí các ơn phƣớc của Ngài, Ngài chỉ đáp ứng cho

chúng ta đúng nhƣ NHU CẦU. Đối với ngƣời sắp chết khát thì nhu cầu là NƢỚC.

đối với những miền bị hạn hán, cằn cỗi mọi sinh vật đều dùng nƣớc, thì nhu cầu là

MƢA. Khi nhà tiên tri Giôên thấy rõ nhu cầu của Siôn, ông kêu gọi họ hãy than

khóc và ăn năn thanh khẩn để kêu xin ơn mƣa móc và sự cứu giúp. Hội thánh ngày

nay phải ý thức nhƣ vậy. Mỗi một cá nhân tín hữu phải thanh thật ăn năn trƣớc khi

nhận đƣợc cơn phấn hƣng cho chính mình. Chúa không phán “Phƣớc thay cho kẻ

mạnh khỏe”, hoặc “Phƣớc thay cho ai biết rõ đƣợc các bí quyết của đời sống”;

nhƣng chính là “Phƣớc cho cho kẻ đói khát sự công bình vì sẽ đƣợc no đủ”. lịch sử

các cơn phục hƣng cho thấy Đức Chúa Trời không hề tuôn đổ Thánh Linh đầy dẫy

trên bất cứ Hội thánh hay công đoàn tín hữu nào cho đến khi những ngƣời trong họ

nhận thức đúng về nhu cầu của mình và cần kíp một sự can thiệp thiên thƣợng.

LuLc 24:49

LuLc 3:21

Cong Cv 1:14

Cong Cv 4:31

GaGl 3:2, 5

2/ Sự Cung Ứng Của Đức Chúa Trời: LuLc 11:1-13, GiGa 7:37-39.

Lời hứa ban Thánh Linh trong LuLc 11:13 đã cho thấy tầm quan trọng của sự cầu

xin đốc đổ mới nhận đƣợc ơn phƣớc. Một đời sống thiếu cầu nguyện chẳng bao giờ

từng trải chắc chắn về Đức Thánh Linh. Đấng Christ đã cầu xin cho đến khi Trời

mở ra và Thánh Linh ngự xuống . Các môn đồ cũng đã cầu xin Thánh Linh giáng

trên họ ngày lễ Ngũ Tuần. cho nên: “Khi đã cầu nguyện thì nơi nhóm lại rúng

động, ai nấy đều đƣợc đầy dẫy Đức Thánh Linh”. bất cứ nơi nào nhận thức đúng

đắn về nhu cầu tâm linh thì nơi đó đƣợc ơn phƣớc thiên thƣợng đáp ứng. Một đời

sống cầu nguyện sẽ đến chổ yên nghỉ trong sự thông công với Đức Chúa Trời là

Đấng đặt đức tin mình cách đơn sơ để xin cho đƣợc điều đã hứa.

II. ĐẦU PHỤC

SaSt 32:24-28

Eph Ep 4:5

1/ Đối với Đức Chúa Trời: RoRm 12:1 RoRm 6:13

Sự hòa giải đích thực giữa chúng ta với Đức Chúa Trời chính là một “sự đầu phục

trọn vẹn” và “yên nghỉ hoàn toàn”. Nhƣng đối với ngƣời xác thịt thì vấn đề nầy

hầu nhƣ vô nghĩa. Vì xác thịt thù địch cùng Đức Chúa Trời, sẽ chống cự Ngài,

không chịu khuất phục quyền tể trị của Ngài bao giờ. Để bƣớc vào cuộc sống đắc

thắng, chúng ta buộc phải ĐÌNH CHIẾN và buộc phải ĐẦU HÀNG Đức Chúa

Trời hoàn toàn. Giacốp, cuối cùng đã khám phá rằng ông không thể chống cự nổi

vị thiên sứ mà ông đã xáp chiến trọn đêm. Cuối cùng, trong sự thật bại vì bị thƣơng

ở bắp vế, ông đã đầu hàng Đức Chúa Trời và đã đƣợc biến đổi. Nhƣ bàn máy đánh

chữ hoàn toàn đƣợc ngƣời sử dụng điều khiển thể nào, thì con cái Đức Chúa Trời

hãy giao phó mình trong bàn tay điều khiển kỳ diệu của Chúa thể ấy.

2/ Đối với Đấng Christ ; LuLc 6:46.

Nhận thức quyền cai trị của Đấng Christ trong đời sống mình, đó là nếp sống bình

thƣờng của Cơ Đốc Nhân. “Chỉ có một Chúa”. Khi hoàn toàn biết mình thất bại,

các thanh nhân kiên định lập trƣờng về Chúa mình và không còn đặt nghi vấn cùng

Đấng làm chủ đời sống họ nữa.

3/ Đối với Đức Thánh Linh: RoRm 8:14

Một Cơ Đốc Nhân thực thụ chẳng khác gì một con ngựa chứng trong bầy, hô

không chịu phục, nếu họ chịu phục, chịu huấn luyện thì hữu dụng biết bao. Một Cơ

Đốc Nhân đắc thắng chắc phải trải qua kinh nghiệm đó để xác chứng là mình đã

đầu phục Chúa tức là Thánh Linh.

III. TRAO PHÓ

Dan Ds 5:5-7

LeLv 6:1-7

Mat Mt 5:23-24

Mat Mt 9:9

Eph Ep 2:8-9

Mac Mc 10:28

LuLc 14:33

Mac Mc 10:30

LuLc 6:38

RoRm 12:2

1/ Quá phạm: IGi1Ga 1:9

Đức Chúa Trời phải tẩy sạch những chiếc bình rồi mới tuôn đổ Thánh Linh Ngài

vào. Mọi tội lỗi, mọi thất bại của qua khứ phải đƣợc xƣng ra. để đƣợc phƣớc và

những ơn lành, gia đình ta phải sửa lại mọi trật tự và mọi vi phạm phải đƣợc xƣng

ra. nhƣ lời đã hứa, bất cứ ai xƣng tội mình cùng Đức Chúa Trời, tin cậy một mình

Ngài mà thôi, thì Ngài tha thứ mọi tội và làm cho chúng ta sạch mọi tội bất nghĩa.

2/ Mọi sở hữu: Mac Mc 10:29-30.

Gia đình, bạn hữu, mọi mong ƣớc về danh vọng, địa vị, vật chất và mọi sự hƣng

vƣợng về đời nầy chẳng bao giờ đƣợc liên minh với ngƣời làm môn đệ của Đấng

Christ , là ngƣời nhận đƣợc sự kêu gọi thánh từ trên cao. dầu ngƣời đang làm

ruộng hay buôn bán, đang có một nghề nghiệp hay một chức vụ nào đó thì tiếng

gọi phục vụ Chúa phải đƣợc đáp ứng TRƢỚC NHẤT . Sự kêu gọi nầy, sự dâng

hiến nầy đắt quá phải không ? Để đƣợc cứu chúng ta không tốn gì cả nhƣng để

bƣớc theo Chúa chúng ta phải TÍNH LẠI ĐIỂM MỘT. Ngƣời theo Chúa, cổ phần

thiên thƣợng thật lớn thay, gấp trăm lần hơn. Thật vậy, ý Chúa muốn nói là nếu

chúng ta tính ra đƣợc vì nó bội gấp trăm lần hơn. Có lẽ theo toán học sự ƣớc tính

nầy là Một ngàn phần trăm (1000%) Theo toán học của Đức Chúa Trời thì “ mất

tất cả tức là đƣợc tất cả và càng phân phát ra mỗi điều ta có chính là làm cho ơn

phƣớc sẽ tăng gấp bội ”. Chẳng ai bất gì hết

nếu bây giờ họ chịu thua lỗ lợi lộc trần gian để đeo đuổi một đời sống thật trọn vẹn

phƣớc hạnh theo ý muốn Đức Chúa Trời.

IV. TRUYỀN ĐẠT

Mat Mt 3:11

GaGl 5:22-23

6:1-2

GiGa 20:19-22

GaGl 6:1-2

1/ Dâng hiến đời sống để phục vụ và gây dựng Hội Thánh: ICo1Cr 12:12-27

Một đời sống chỉ bày tỏ sự dâng hiến chiếu lệ, trƣớc đám đông, trƣớc chổ cầu

nguyện hoặc thánh ở một nơi đặc biệt thì chƣa xứng đáng. Đức Chúa Trời muốn

mọi thánh đồ của Ngài sốt sắng thờ phƣợng Ngài thì cũng sốt sắng hầu việc Ngài.

nếu một ngƣời chỉ nói yêu Chúa mà không chịu làm việc cho Ngài thì chẳng có gia

trị chi. Nếu đã gặp gỡ đƣợc Ngài ở phòng cao thì rất tốt, nhƣng lại lẫn tránh công

việc ở nơi thấp thì thật đáng trách. Ngƣời ấy đáng bị lên án. Đức Chúa Trời ban

Thánh Linh Ngài cho kẻ biết vâng lời. Mạng lịnh của Ngài quá rõ ràng: “Hãy đi

khắp thế gian giảng Tin Lành cho mọi ngƣời”.

Nếu một ngƣời thật đƣợc phục hƣng, ngƣời sẽ đốt nóng những chức vụ hâm hẩm,

cha lành mọi kẻ đau đớn về thể xác và tâm linh. còn quá nhiều tín hữu đang bị

thƣơng trầm trọng về đời sống tâm linh. Họ cần đƣợc chữa lành. Nếu kẻ nào khai

thông đƣợc con đƣờng cho Nƣớc Sống tuôn chảy, thì Đức Chúa Trời sẽ chịu trách

nhiệm cung ứng không hề thiếu. Mỗi đời sống đầy dẫy Thánh Linh sẽ khiến cho cả

HỘi thánh đƣợc tràn đầy ơn phƣớc. Nguyện chúng ta sẽ là kẻ tìm cầu ơn phƣớc

của đời sống thánh khiết, tràn đầy Thánh Linh và đắc thắng, những đời sống ấy sẽ

khiến vô số ngƣời khác đƣợc hƣởng phƣớc.

RoRm 1:14

Điểm

15

10

5

5

5

15

10

15

5

10

2/ Đối với thế giới: Cong Cv 1:8; RoRm 1:14-16

Cơ Đốc Nhân là nhƣng CON NỢ. họ mắc nợ cả thế gian về Phúa Âm Cứu Rỗi. Và

bằng chứng rõ ràng nhất của một đời sống đầy dẫy thanh linh chính là làm chứng

về Chúa bằng lời nói và đời sống mình dù ở bất cứ nơi nào .

CÂU HỎI BÀI 6

1/ Trƣng dẫn thuộc lòng : EsIs 41:7 và 44:3

từ những câu nầy xin giải thích điều kiện tiên quyết để bƣớc vào cuộc sống đắc

thắng là gì?

2/ Tổng lƣợc sách Giôên, qua đó chúng ta thấy nhà tiên tri cũa Lễ Ngũ Tuần đã kêu

gọi và cảnh cáo sự ăn năn để đƣợc phục hƣng là gì?

3/ Xin đƣa ra vài nguyên tác cuộc sống phƣớchanh theo Mat Mt 5:1-14

4/ Theo Gia Gc 5:16-18, tiên tri êli đã cầu nguyện xin MƢA nhƣ thế nào? Ngày

nay Hội thánh cũng cần phải làm gì?

5/ Xin giải thích LuLc 11:13 theo ý bạn.

6/ trƣng dẫn thuộc lòng GiGa 7:37-39.

7/ Bạn áp dụng câu trên nhƣ thế nào để giúp cho ngƣời muốn bƣớc vào cuộc sống

phong phú?

8/ trƣng dẫn tuộc lòng RoRm 12:1 và 6:13, xin giải thích rõ ràng sự đầu phục. Vì

sao khó có thể khiến ngƣời ta đầu phục để làm theo ý Chúa?

9/ Làm thế nào để nhận thức đƣợc quyền tể trị của Chúa giúp chúng ta biết đặt

những quyết định đúng đắn cho đời sống?

10/ trƣng dẫn thuộc lòng: RoRm 8:14. Gaỉi thích tóm tắt câu nầy về vai trò của

Thánh Linh và sự liên hệ giữa chúng ta với Ngài.

10

15

10

20

(150x100) = 100

11/ trƣng dẫn thuộc lòng: IGi1Ga 1:9. Theo câu nầy tình trạng của chúng trong quá

khứ, hiện tại và tƣơng ali sẽ thế nào?

12/ trƣng dẫn thuộc lòng: Mac Mc 29:30. Câu nầy dạy chúng ta thể nào về một đời

sống dâng hiến cho Chúa?

13/ Nêu ra một số phƣớc hạnh mà Cơ Đốc Nhân phải chuyển đạt cho Hội Thánh

theo những câu Kinh Thánh đã đƣợc trích dẫn.

làm sao để trả món nợ nầy?

14/ Cơ Đốc Nhân mắc nợ ai? Theo RoRm 1:14-15 thì làm sao để trả món nợ nầy?

Xin trƣng dẫn thuộc lòng RoRm 1:14-16

TÓM TẮT PHẦN MỘT

Mục đích của 6 bài học đầu trong loạt bài CHINH PHỤC KINH HỒN là nhằm

chuẩn bị TÂM LINH, một công tác hàng đầu. Phần tiếp theo của bài học là nhƣng

phƣơng cách giúp chúng ta làm chứng cho nhiều thành phần.

Trƣớc khi bắt đầu Phần Hai, mỗi học viên hãy tự hỏi mình rằng: “Chúa có hài lòng

về đời sống cá nhân của tôi trong lúc nầy chăng?” Bạn có thật đƣợc tẩy sạch, có

lòng tận hiến, sốt sắng và giữ sự thông công thân thiết với Chúa mình không? Bạn

thật đƣợc đầy dẫy Thánh Linh chăng? Có sốt sắng học thuộc lòng các câu Kinh

Thánh, có trải lòng ra sẵn sàng đáp ứng với đòi hỏi dƣới ánh sáng của Lời Ngài

không? Bạn có tin chắc vào lời Chúa, có hật đƣợc bảo đảm từ Hƣá Ngôn ấy, công

việc Ngài, Thánh Linh Ngài và đổi mới, nghĩa là đƣợc kinh nghiệm sự tái sanh

theo tiêu chuẩn của Kinh Thánh chƣa? Bạn có đang kinh nghiệm cuộc sống đắc

thắng? Là hạng tín đồ xác thịt hay thuộc linh? Có đầu phục Chúa trong mọi đƣờng

lối, có để Thánh Linh Chúa chủ trị mọi sự mình có không? Có nhờ cậy ơn điển của

Chúa để chia sẻ ơn phƣớc không? Có nhƣờng ngai lòng mình để tôn Chúa lên ngôi

tể trị không? Có từng trải cuộc tranh chấp thuộc linh nội tâm quá khứ? Có đƣợc

bình an trong hiện tại chăng?

Nếu chƣa, ngay giây phút nầy trong mọi lúc, bạn hãy để cho Đức Chúa Trời có cơ

hội làm mới lại tâm linh bạn bằng sự tìm kiếm Chúa mỗi ngày.

THIẾU NHI

I. ƢU TIÊN PHẢI TRUYỀN GIÁO CHO THIẾU NHI:

Trong tác phẩm sau nầy với nhan đề sự qui đạo trong tuổi thơ ấu , tấn sĩ Charles

Haddon Spurgcon đã viết: “Một số trẻ em bị bỏ rơi vì cớ chúng đã bị lãng quên.

Nhƣng giá trị linh hồn không tùy thuộc vào hạng tuổi. Đức Chúa Trời ắt tha thứ

cho ai biết mình đã từng khinh thƣờng các trẻ em. Bạn có giận khi tôi cho rằng cứu

một thiếu nhi hơn cứu một ngƣời lớn? Dù Ân Điển Chúa kịp thời cứu một cụ già

70 tuổi, song đời sống già nua ấy còn làm đƣợc việc gì cho Ngài? Khi chúng ta đã

đến tuổi 50 hay 60 rồi, nếu suốt quãng đời đó đã dâng cho ma quỷ cai trị thì còn lại

cái gì cho Đức Chúa Trời? Nhƣng những thiếu nhi gái trai đầy thƣơng mến nầy

nếu đƣợc chinh phục sớm sẽ ích lợi vô cùng. Nếu bây giờ chúng dâng mình cho

Chúa, thì sẽ có một cuộc sống lâu dài trong Phƣớc Hạnh và Thánh Khiết để có thể

phục vụ Chúa suốt đời.

Ngƣời viết chƣơng nầy nhắn nhủ với mỗi một Cơ Đốc Nhân mỗi một gia đình Cơ

Đốc hãy lƣu tâm đến trẻ em, hãy đem đến cho chúng sự cứu rỗi trọn vẹn khi chúng

còn ở trong vòng 10 tuổi. Thánh Linh của Đức Chúa Trời sẽ hƣớng dẫn chúng ta

thu hái những quả mới nầy đúng lúc. Khi trẻ đã đƣợc huấn luyện nhuần nhuyễn sẽ

sớm trở thành một Cơ Đốc Nhân chân thật, cũng nhƣ sẽ sốt sắng và nhiệt thành

trong công tác Hội Thánh.

Có nhiều bậc cha mẹ hay đàn anh, nhƣng Cơ Đốc Nhân lớn tuổi đã làm cho thiếu

nhi vấp ngã. Cha mẹ nói yêu con cái mình nhƣng lại chống đối, phỉ báng đầy tớ

Chúa cùng các con cái khác của Chúa, hành động của họ có gian ác không? Thật

đau đớn thay nếu cha mẹ trở thanh kẻ giết con mình. vì thế, sự truyền giáo cho

thiếu nhi phải đƣởc cổ vũ mạnh mẽ trong mỗi gia đình, mội Hội thánh một cách

xứng đáng trƣớc mặt Đức Chúa Trời vì cớ linh hồn của chúng ta vì cớ Đấng Christ

.

Đấng Christ đã dạy dỗ về tầm quan trọng phải Chinh Phục Linh Hồn thiếu nhi cho

Ngài. Trong cả ba Phúc âm đề cập nhiều đến lời Chúa dạy về thiếu nhi và bậc làm

cha mẹ. Nhƣng chữ “ĐỨA NHỎ” đƣợc dùng đi dùng lại trong Mat Mt 18:1-4;

19:3-5; Mac Mc 10:13-16 và LuLc 18:15-17. Mạng lệnh của Chúa là “ĐỪNG

CẤM CHÚ`NG NÓ” hay “ĐỪNG KHINH DỄ CHÚNG NÓ”. Và mạng lệnh quan

hệ trong Mat Mt 18:6 ngăn cấm chúng ta gây vấp phạm cho bất cứ “MỘT ĐỨA

NÀO TRONG NHỮNG ĐỨA NHỎ NẦY” thật trang trọng thay. Nếu không,

chúng có thể bị tiêu diệt. Ví dụ của Chúa trong Mat Mt 18:10-14 về con chiên đi

lạc, ngụ ý rằng Chúa muốn nói về thiếu nhi . Ngài nói “những đứa trẻ nầy là kẻ tin

ta ”nhấn mạnh rằng trẻ em có thể trở thành những Cơ Đốc Nhân . Ngài muốn nói

rằng trẻ em bị ngăn trở sẽ cảm thấy buồn tủi chứng tỏ rằng nó có đủ khả năng tin

nhận , trong khi đó sự truyền giáo cho ngƣời lớn đòi hỏi họ phải chạy đến với Chúa

để đƣợc cứu với một quyết định mạnh mẽ.

Kinh Thánh không giới hạn lứa tuổi nào mới cần ăn năn tin Chúa. bài thơ sau nầy

do Edith Goreham Clark cho đăng trong tạp chí Trƣờng Chúa Nhật , đã đặt vấn đề

trên một cách tha thiết:

PHẢI ĐỢI ĐẾN TUỔI NÀO

“Mẹ ơi”, cô gái nhỏ thƣa mẹ

“Xin nói cho con biết,

nếu con muốntrở thanh một Cơ Đốc Nhân

phải đợi đến tuổi nào

“Hỡi con cƣng của mẹ

phải đợi đến tuổi nào?”

thì: “Khi nào con biết yêu mẹ”

“Mẹ ơi, lúc nào con cũng yêu mẹ,

yêu mẹ từ khi con hãy còn bé thơ

“Con sẽ yêu mẹ mãi mãi,”

cô gái nhỏ xin thƣa

Nơi bờ vai mẹ

Con mãi mãi nghiêng đầu.

“Hỡi con gái ta:phải đợi bao lâu nữa?

À, trƣớc khi con biết tin cậy ta.”

“Thƣa mẹ, con xin hứa

lúc nào con cũng tin tƣởng mẹ.”

“Hỡi con: Phải đợi bao nhiêu tuổi?”

đợi khi con biếtlàm theo ta.”

Cô gái nhỏ nhìn lên và nói:

“Con vâng lời mẹ kể từ hôm nay”

“Cũng vậy, hỡi con, nếu muốn là một Cơ Đốc Nhân,

Đừng đợi khi nào con khôn lớn

Hãy nói với Chúa Jêsus rằng

“Thƣa Chúa bây giờ con xin đến

để trở thanh con của riêng Ngài”

Cô gái nhỏ đơn thành quỳ xuống:

“Lạy Chúa”nếu đƣợc thì hôm nay

Con muốn trở thanh một Cơ Đốc Nhân”

Chúa đáp: “Phải ... ngay chính giờ nầy.”

II. PHƢƠNG CÁCH TRUYỀN GIÁO CHO THIẾU NHI:

Nhớ lời cầu nguyện và truyền đạt Phúc Âm cứu rỗi cách đơn giản, Thánh Linh của

Đức Chúa Trời sẽ hành động trong tâm khảm của thiếu nhi. Bất cứ một giáo viên

hay cha mẹ của đứa trẻ hay ngƣời mà nó tin cậy, có thể đặt một câu hỏi cùng nó

rằng: “Em có món nhận lãnh món qua cứu rỗi, tức là mời Chúa Jêsus ngự vào lòng

em không?” nếu đứa trẻ sẵn sàng nói: “Dạ, con muốn”, thì bạn hãy mở Kinh Thánh

ra, tìm một chỗ yên tĩnh, và nói cùng em:

1. Một vài câu hỏi rồi cầu nguyện

2. Đặt quyển Kinh Thánh vào tay thiếu nhi, và chỉ cho em đọc câu RoRm 3:23.

Hãy hỏi đứa trẻ: “Có bao nhiêu ngƣời đã phạm tội?” “Em có thuộc vào số ngƣời đó

không?” Bảo em hãy đọc lớn câu Kinh Thánh nầy và đổi chữ “MỌI NGƢỜI”

thành “EM” hay “TÔI”

3. “Bây giờ chúng ta hãy đọc một câu khác, RoRm 6:23. “Tiền công hay tiền

lƣơng, tức là công giá hƣởng đƣợc qua việc làm. ba má làm để có tiền nuôi gia

đình. Câu nầy nói rằng nếu một ngƣời phạm tội thì tội lỗi cũng trả tiền công, tiền

lƣơng cho, và tiền công đó là SỰ CHẾT. “Sự chết” không phải nói về cái chết

nhắm mắt, tắt thở của thể xác rồi bị ngƣời ta đem chôn. Nhƣng câu Kinh Thánh đặt

chúng ta trƣớc một quyết định lựa chọn giữa sự sống và sự chết đời đời tức là vĩnh

viễn đƣợc giao thôn với Đức Chúa Trời mãi mãi hay sẽ bị xa cách Ngài mãi mãi?

4. Nếu đứa trẻ bằng lòng nhận lấy món quà cứu rỗi là Đức Chúa Jêsus Christ, xin

hãy giúp em đọc GiGa 1:12 . Hãy hƣớng dẫn tin Chúa cách dứt khoát.

5. Kết luận bằng câu 3:16 và giải thích ngƣời tin Chúa sẽ nhậnlấy món quà của

Đức Chúa Trời tức là sự sống đời đời.

6. Khuyên em nên đọc Lời Chúa mỗi ngày giống nhƣ để dành tiền vào ống. Hãy có

sẵn phƣơng pháp đọc Kinh Thánh theo thứ tự và có ghi chú, giải thích rõ ràng cho

em dễ hiểu.

7. Nếu đứa trẻ đó cón một quyển Kinh Thánh rồi, hãy ghi tên em và đƣa em theo

học một lớp trƣờng Chúa Nhật.

8. Nếu trẻ đƣợc cha mẹ thỏa thuận, chúng ta đề nghị mở một lớp Kinh Thánh tƣ

gia tại đó. lớp Kinh Thánh sẽ giúp chính em và gia đình đƣợc lớn lên trong Lời

Chúa đƣợc rao giảng ra.

III. MỘT VÀI HƢỚNG DẪN TỔNG QUÁT

1. nếu thỏa thuận, hãy gặp gỡ các em một cách riêng

2. Luôn luôn sử dụng lời Chúa làm Kinh Thánh.

3. Chỉ dùng một vài câu Kinh Thánh liên quan nhau

4. Hãy cho đọc vài câu chỉ về tội lỗi và về sự cứu rỗi chắc chắn.

5. hãy hƣớng dẫn em tiến đến quyết định dứt khoát tin Chúa khi thấy lòng em có

sự ƣớc muốn.

6. trƣớc khi từ giã các em, hãy cho em biết chắc mình đã đƣợc cứu.

7. hãy giúp em biết cầu nguyện.

8. Giúp các em phải xƣng nhận Đấng Christ cho bạn bè mình

9. hãy giúp các em can đảm đƣa bạn bè mình tin Chúa.

10. Một Ban Cầu Nguyện Thiếu Nhi hoặc Thiếu Niên sẽ đƣợc tổ chức trong hội

thánh để các em họp lại cầu nguyện, làm chứng và thờ phƣợng hằng tuần. Ban cầu

nguyện nầy se trở nên nhiệt thành và kết quả để gây dựng cuộc sống thuộc linh một

cách thíchhợp cho các em cũng nhƣ cho ngƣời lớn.

Điểm

5

5

5

5

10

10

5x8

11

7x2

100

Câu Hỏi Bài 7

1/ Hãy dùng lời riêng của bạn để diễn tả lời phát biểu của Tấn sĩ SPURGON về

việc qui đạo tuổi thơ ấu.

2/ Những lợi ích nào Timôthê đã nhận đƣợc từ chính gia đình mình? Có điểm bất

lợi nào không?

3/ Trƣng dẫn thuộc lòng: IITi 2Tm 3:15

4/ Tại sao Đấng Christ nghiêm nghị quở trách thái độ của ngƣời lớn thƣờng hay

đối xử với trẻ em là có hại?

5/ Tại sao những tín hữu nói nặng lời cùng Mục sƣ mình trƣớc những trẻ em là có

hại?

6/ Xin đƣa ra ít nhất là 5 điểm Đấng Christ dạy dỗ về công tác Truyền đạo cho

thiếu nhi.

7/ Hãy nói rõ những bƣớc bạn cần dẫn đƣa một thiếu nhi tin Chúa.

8/ Sau khi đã dẫn đƣa một thiếu nhi tin Chúa, những bƣớc tiếp theo đó là gì?

9/ Nêu ra ít nhất 7 điểm tổng quát về việc truyền giáo cho thiếu nhi.

NGƢỜI QUAN TÂM

GiGa 2:23-25

GiGa 12:42-43

Gia Gc 2:19

Cong Cv 16:30-31

Cong Cv 1:14

Cong Cv 2:42-47

Cong Cv 2:24-32

Cong Cv 13:3

IGi1Ga 2:4

2:9

2:15

3:9-10

3:14

3:14

Trong khi đi chinh phục linh hồn, một số Cơ Đốc Nhân đã không cần chờ đợi

Thánh Linh hành động, họ không cần phải thuyết phục linh hồn tội nhân về tình

trạng tuyệt vọng của ngƣời từ chối Đấng Christ , họ chủ trƣơng chỉ cần áp dụng

cách khôn ngoan câu: “Hãy itn Chúa Jêsus Christ , thì ngƣơi và cả nhà sẽ đƣợc cứu

rỗi ”. Vì thế, khuynh hƣớng cho rằng nguời ta “Dễ Tin ” khiến chúng ta có thể

nhận định rằng công tác chinh phục linh hồn của Hội Thánh phải chăng đã trở nên

hời hợt, quá nông cạn và thiếu quan tâm.

Bài học nầy đề cạp đến hạng ngƣời quan tâm đến Đạo Chúa, nhƣng sự quan tâm ấy

phải thật sự chu đáo. Để đạt đến kết quả ấy, chúng ta phải cầu nguyện một cách nổ

lực trong Cuộc Chinh Phục Linh Hồn. Hội thánh sẽ không kết quả xứng đáng nếu

không nổ lực làm việc. Chúng ta thƣờng mắc phải căn bệnh tổ chức quá nhiều

chiến dịch truyền giảng mà trƣớc đó chƣa sẵn sàng tìm kiến Chúa một cách cá

nhân. Hậu quả là phí nhiều sức lực, thì giờ và tiền bạc một cách vô ích.

Không hề có một nhà truyền giảng nào trên đất nầy trông đợi kết quả gặt hái nhiều

linh hồn cho sự cứu rỗi mà lại gạt sang một bên sự cầu nguyện bền đỗ, nhiệt thành

và liên tục. Nếu có nhiều linh hồn qui đạo đến từ những chức vụ không cầu

nguyện, thì đó là những linh hồn sẽ chết yểu vì không đƣợc sanh ra bởi Thánh

Linh. nhƣng kết quả đó sẽ khiến cho những thiên sứ khóc lóc chứ không vui mừng.

Những vị chủ tọa thích phô trƣơng và khoe khoang về chính mình sẽ tạo nên một

hội chứng xác thịt, yêu thế gian, và tín đồ của ông toàn là những ngƣời rất dễ phạm

tội. Nếu phải thẩm định thực trạng của Hội Thánh ngày nay, chúng ta không có lời

kết luận nào khác hơn là thơ I Giăng đã dạy, tức là những tín hữu nói trên chƣa

đƣợc tái sanh.

5:4

Mat Mt 8:18-22

LuLc 14:25-22

GiGa 6:66-68

Mat Mt 28:19

GiGa 15:14

Cong Cv 2:37

Cong Cv 16:30

10:1-48

Há Chúa Jêsus đã không tán thành việc làm môn đồ Ngài cách vội vã sao ? Ngài há

không khuyên ngƣời ta hãy tính toán trƣớc khi chịu làm môn đồ Chúa sao? Có gì

nguy hiểm cho bằng một ngƣời xƣng mình là kẻ theo Chúa mà cứ vẫn còn miệt

mài trong tình trạng vô đạo đức, phóng túng và dâm đãng? Chúa Jêsus đã căn dặn

Hội Thánh phaỉ dạy dỗ muôn dân giữ mọi điều Ngài đã truyền cho Hội Thánh -

Nhƣng Hội Thánh chỉ chú tâm vaò những LỜI HỨA của Đức Chúa Trời và bỏ qua

những MẠNH LỊNH của Ngài. Chúa phán : “các ngƣơi sẽ là bạn hữu ta, nếu các

ngƣơi làm theo những điều ta dạy bảo”.

Nếu Đức Thánh Linh đã chuẩn bị xong cho một linh hồn sẽ bị thuyết phục, để tiếp

nhận ơn cứu rỗi, thì Ngài cũng sẽ giúp cho họ có sự khao khát mong mỏi để đƣợc

gặp Ngài. Vì vậy những phần Thánh Kinh sau đây sẽ giúp ích cho họ khi chúng ta

đƣợc dịp tiếp xúc :

I. NHỮNG BÀI GIẢNG NGẮN CHO NGƢỜI THẬT QUAN TÂM :

A. Thơ Rô-ma:

1/. Đọc chậm rãi RoRm 3:9-20. Những câu nầy nói lên nhu cầu tìm kiếm và thiết

đặt một nền tảng cho sự trình bày ơn cứu rỗi. Hãy đọc tiếp câu 23 và áp dụng cho

cá nhân ngƣời nghe.

Chinh phục Linh Hồn là công tác chứng đạo CÁ NHÂN. Hãy để ngƣời nghe tự

đọc câu Kinh Thánh trên chính họ: “Vì TÔI đã phạm tội, TÔI đã hụt mất sự vinh

hiển của Đức Chúa Trời”. Một ngƣời bị gọi là TỘI NHÂN khi so sánh mình với

ĐỨC CHÚA TRỜI CHÍ THÁNH. Vì những gì thuộc về con ngƣời chúng ta hôm

nay đã hoàn toàn TƢƠNG PHẢN với ngƣời nguyên thủy mà Đức Chúa Trời đã tạo

dựng từ đầu. Sự sa ngã của loài ngƣời đã kéo họ ra khỏi Đấng Tạo Hóa mình một

KHOẢNG CÁCH ĐẠO ĐỨC QUÁ XA. Tội lỗi đã kéo con ngƣời về phía tội

chống nghịch Thiên Chúa, tạo nên giữa họ và Ngài một VỰC THẲM mà con

ngƣời không thể vƣợt qua đƣợc. Nhƣng chính Chúa Jêsus Christ đã bắt một chiếc

CẦU, qua SỰ CHẾT của Ngài, con ngƣời tội lỗi đƣợc trở về giao thông cùng

Chúa. Đo là ý bài thánh ca 172 câu 4, đã diễn tả: “ôi sông sâu liền cầu thiên, nhân

tiếp nghinh do Gô - gô - tha”

2/ Rồi hãy lật đến rôma 5 và đọc câu 6-8. đây là tin tức tốt những ngƣời đã từng

sống trong niềm tin xấu xa, hƣ không. sự cứu rỗi chỉ danh cho những tội nhân, là

những ngƣời tuyệt vọng, bị hƣ mất “không có sức lực” , “không có đức chúa trời” ,

là kẻ “phản loạn, vô thần”. một ngƣời vô thần không hẳn là ngƣời ở giai cấp bắt

buộc nào, ngƣời vô đạo chống nghịch tôn giáo không chỉ là ngƣời nguyền rủa.

nhƣng một ngƣời gọi là vô đạo, chống nghịch tôn giáo không chỉ là ngƣời nguyền

rủa. nhƣng một ngƣời gọi là vô đạo, vô thần là ngƣời cho rằng mình có thể sống

mà không cần đến đức chúa trời là tƣ tƣởng của ngƣời tự cho mình là đức chúa

trời. ngoài đức chúa trời ra, con ngƣời chỉ là hƣ không, tuyệt vọng và hƣ mất. chỉ

một mình đức chúa trời là đấng tuyệt đối.

Hãy chú ý đến mệnh đề: “đấng christ đã chịu khổ vì tội lỗi chúng ta “. bây giờ hãy

đổi lại: “đấng christ đã chịu chết vì tội lỗi của chính tôi”. hãy giải thích cho đến khi

ngƣời nghe chịu hỏi rằng ai đã chết ? tại sao đấng christ chết và ngài chết cho ai ?

Rồi hãy đi đến câu 9 để nhấn mạnh đến “HUYẾT”là nền tảng của sự xƣng nghĩa,

tức là sự tƣơng quan đúng đắn với Đức Chúa Trời mà Ngài đã thiết lập để làm thỏa

mãn sự công nghĩa của Ngài.

3/ Cuối cùng xin lật đến đoạn 6 câu 23 để ngƣời nghe có thể đi đến một quyết định

dứt khoát. thì khôn có gì khó. “Món quà của đức chúa trời chính là Đấng BAN

CHO đang hƣớng về kẻ TIN NHẬN . Nhận món qùa sự sống đời đời ”. Chẳng ai

có thể cho món quà ngoài ra ngƣời ban cho. Kẻ nhận cũng chẳng tốn kém gì. đức

chúa trời là đấng ban cho. ngài ban sự sống đời đời. chúng ta khuyên mời đối

tƣợng tiếp nhận món quà vô giá, đó là sự sống đời đời và đấng christ là sự Sống

Đời Đời.

B.Phúc Âm Giăng:

1/ Xin lật đến phúa âm giăng chƣơng 3 . chƣơng này đề cập đến cuộc đối thoại

giữa chúa Jêsus , nhà chinh phục linh hồn Nicôđem, nhà cai trị dân do thái. từ câu

1 -2 cho thấy Nicôđem không phải là một ngƣời vô thần hoặc hoài Nghi. Ông tin

vào phép lạ, vào đức chúa trời và quả quyết rằng chúa Jêsus là một vị giao sƣ từ

Trời đến. Nhƣng ông chỉ thấy Chúa Jêsus là con ngƣời, một con ngƣời có Đức

Chúa Trời ở cùng. Nicôđem, một ngƣời Pharisi mù lòa về phần tâm linh, không thể

thấy đƣợc những gì sâu nhiệm hơn vì cớ ông chƣa đƣợc tái sanh . Vì vậy, Chúa

cho ông thấy địa vị hiện tại của ông và nói: “Nếu một ngƣời chẳng sanh lại thì

không thể THẤY đƣợc Nƣớc Đức Chúa Trời.

Khi Chúa Jêsus nói “một ngƣời” , ngài có ám chỉ chung cho bất cứ ai, nhƣng qua

nói với ngƣơi: các ngƣơi phải sanh lại.” ngài nói một cách chung chung những

thực nghiệm cách cá nhân và riêng biệt. chữ ngƣơi chỉ trực tiếp là nicôđem, và

“ngôi thứ ba số nhiều” các ngƣơi chỉ về những ngƣời mà nicôđem đang thay mặt

cho. khi ngài nói “không thể”, ngài khẳng định rằng những ngƣời chƣa đƣợc tái

sanh chắc chắn không cho vào nƣớc trời. khi chúa nói lại sự sanh bằng nƣớc và

thánh linh trong câu 5, thì không phải ngài nói về phép bấp têm đã đƣợc tái sanh

đâu. thánh phaolô đã tuyên bố rằng dầu ông đã làm Báp Têm cho một vài tín hữu ở

Côrinhtô song ông khẳng định rằng ông đã sanh họ ra bởi tin lành của chúa.

Hằng triệu ngƣời biết chắc rằng họ đã tái sanh và đã trở nên tạo vật mới trong

Đấng Christ khi họ đặc đức tin mình vào CHÍNH CHÚA là Đấng đã chết vì tội lỗi

chúng ta và đã sống lại vì sự xƣng nghĩa chúng ta.

2/ Chúa Jêsus tiếp tục giải thích thể nào những nhà lãnh Đạo Do Thái là những

ngƣời khiến kẻ khác bị lầm lạc, tự lấy sức riêng để đạt đến sự cứu rỗi. Chúng ta

đọc đến câu 14-16 và cho thấy sự chết của Chúa là tối cần thiết: “con ngƣời phải bị

treo lên”. Chỉ đặt đức tin nơi Ngài, chúng ta mới đƣợc giải cứu linh hồn và đƣợc sự

sống đời đời. Hãy nhấn mạnh đến sự kiện Đấng Christ chính là món quà của Đức

Chúa Trời, là sự cung ứng, là đƣờng cứu rỗi Đức Chúa Trời giải cứu chúng ta khỏi

sự chết, tức là sự xa cách Đức Chúa Trời.

3/ Để đƣa tội nhân đến quyết định dứt khoát, chúng ta hãy tập trung đến câu 16.

Hãy nhấn mạnh nó với niềm tin cá nhân: “Vì Đức Chúa Trời yêu thƣơng CHÍNH

TÔI , đến nỗi đã ban Con Một của Ngài, hầu cho hễ TÔI TIN Con ấy, TÔI không

hƣ mất, nhƣng đƣợc sự sống đời đời” Chính Đức Chúa Trời là Đấng BAN CHO,

chúng ta là kẻ phải TIẾP NHẬN. Câu nầy cho thấy trách nhiệm CÁ NHÂN, chấp

nhận hay chống đối, tiếp rƣớc hay từ khƣớc, tin hoặc không tin.

C. Tiên tri Êsai:

1/ Dùng EsIs 53:6 và 64:6 để bày tỏ về nhu cầu cứu rỗi.

2/ Dùng EsIs 53:4-5 cho thấy sự cứu rỗi đã đƣợc ban cho thể nào.

3/ Sau đó đến EsIs 1:18 và 55:6-7 chỉ ra về lời hứa về sự cứu rỗi cho k3 nào tìm

kiếm.

II. NHỮNG BÀI GIẢNG THEO TỪ CHỮ QUAN TRỌNG :

Nhƣ ngƣời hái từng quả chín một cách cẩn thận. Ngƣời chinh phục linh hồn phải

khôn khéo truyền đạt chân lý cứu rỗi một cách đơn giản và nhấn mạnh:

1/ KÊU CẦU : RoRm 10:13

Câu Kinh Thánh nầy đƣợc dùng để hƣớng dẫn những thính giả đã hoàn toàn bằng

lòng tiến lên xin cầu nguyện tin Chúa. Trong trƣờng hợp nầy, chỉ cần mở câu Kinh

Thánh RoRm 10:13 ra, đọc với tinh thần cầu nguyện và cẩn thận nhấn mạnh mỗi

lời quan hệ trong cả câu. Câu gốc nầy đƣa ra một điều kiện để đƣợc cứu ấy là KÊU

CẦU. Kêu cầu, kêu xin là lời thƣờng phát xuất từ một ngƣời đang bị ở trong tình

trạng khốn lhổ, bị mất mát ..., ngƣời đang cần một ngƣời khác cứu giúp mình. Câu

nầy nhấn mạnh rằng sự kêu cầu chân thành sẽ đƣợc chính Cứu Chúa nhậm lời và

giải cứu.

2/ QUAY VỀ : Exe Ed 18:32

Sự tin Đạo tức là QUAY VỀ. Quay bỏ tội lỗi để quay về cùng Đấng Christ. Quay

về cùng Đức Chúa Trời và từ bỏ hình tƣợng. Tội nhân bị trói buộc bởi tội lỗi mình

và chỉ còn có hy vọng là một ai đó đến giải thoát cho. Không phải quay về với Hội

Thánh, với giáo điều, với giáo hữu hay nguyên tắc xã giao. Nhƣng phải QUAY VỀ

VỚI ĐẤNG CHRIST và Đấng Christ chính là Đức Chúa Trời. Ngài là Đức Chúa

Trời là Chúa Con. Để quay về cùng Đức Chúa Trời, ngƣời bắt buộc phải từ bỏ hình

tƣợng. Hễ điều gì chúng ta ƣa mến hơn Đức Chúa Trời thì điều đó là hình tƣợng.

Chúng ta phải đƣợc chuẩn bị để từ bỏ bất cứ điều gì đã khiến chúng ta không yêu

mến Chúa tột bực và không sống cho một mình Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời

không khoan dung cũng không đấu tranh. Chúng ta hãy dùng câu Kinh Thánh trên

để hƣớng dẫn kẻ khát khao đƣợc trở nên Cơ Đốc Nhân bằng sự đổi mới một cách

cƣơng quyết.

3/ NHÌN XEM : EsIs 45:22

Chúng ta dùng câu nầy để giải quyết những nan đề khiến ngƣòi đang tìm kiếm ơn

cứu rỗi nhƣng bị phân tâm. Cuộc sống đã tạo ra sự giả hình, khi ngƣời ta nhìn vào

Hội Thánh, nhìn vào ngƣời nầy, ngƣời kia hoặc thất vọng về chính mình, nhƣng

muốn đƣợc cứu, tội nhân phải chỉ nhìn xem Chúa Jêsus mà thôi. “Kìa, Chiên Con

của Đức Chúa Trời là Đấng cất tội lỗi thế gian đi”. Chúng ta phải nhìn lên Ngài để

đạt đƣợc mục đích quan hệ: “hãy nhìn xem Ta để các ngƣơi đƣợc cứu.” Chỉ cần

một cái nhìn lên bởi đức tin giống nhƣ dân Israel khi Đức Chúa Trời đã căn dặn,

không thêm, không bớt, cũng vậy, tội nhân chỉ nhìn lên Chúa thì trong phút giây

tin cậy đó, họ nhận đƣợc sự cứu rỗi.

4/ NHẬN LẤY : KhKh 22:7

Động từ nầy nhấn mạnh đến nhu cầu tối cần thiết và cấp bách. Đức Chúa Trời đã

ban cho. Con ngƣời chỉ việc nhận lãnh. Tội nhân phải đƣa tay ra bởi Đức tin nhận

lãnh “Nƣớc sự sống ban cho nhƣng không”, và nƣớc sự sống ấy chính là Đấng

Christ.

5/ HÃY ĐẾN : Mat Mt 11:28

Câu nầy Đấng christ phán cho mọi ngƣời, sonh dƣờng nhƣ đặc biệt cho những ai

đang mệt vì mỏi gánh nặng tội khiên. Nếu một ngƣời đến với Chúa mà không chịu

thuyết phục thì họ cũng sẽ ra đi không quay lại. Khi sức nặng tội ác đè ép, khiến

linh hồn ngƣời phải kêu xin Đấng Christ sự tha thứ và lòng bình an, thì ngƣời chắc

chắn đƣợc yên nghỉ. Hãy dùng câu Kinh Thánh nầy cho trƣờng hợp ngƣời đang

đau ốm về tội lỗi cần sự yên nghỉ.

III. NHỮNG CÔNG TÁC TIẾP THEO :

Mỗi một tân tín hữu rất cần ngƣời chăm sóc thuộc linh. số ngƣời tin chúa đứng

vững nhiều hay ít điều tùy thuộc vào thái độ và đức tin của ngƣời phục vụ Chúa, là

kẻ có trách nhiệm đặc để sự hiểu biết về Chúa trong họ.

Những bƣớc chăm sóc tân tín hữu sẽ là:

1/ Biết rõ địa chỉ hiện tại của mỗi một tân tín hữu

2/ Sau 48 giờ, hãy liên lạc bằng điện hoại hoặc danh thiếp để xin đƣợc đến thăm

ngƣời mới tin.

3/ hãy tìm hiểu đối tƣợng đã thật sự biết chắc mình đƣợc cứu hay chƣa.

4/ Hƣớng dẫn ngƣời về tầm quan trọng của LỜI CHÚA. Dạy ngƣời đọc Kinh

Thánh theo phƣơng pháp đơn giản nhất. Nêu lên một số câu hỏi hoặc giải thích

những gì ngƣời đang thắc mắc. Giúp tân tín hữu vững tâm nắm chắc những bí

quyết thành công của Cơ Đốc Nhân.

5/ dạy tân tín hữu biết sự quan trọng của việc CẦU NGUYỆN với lòng tạ ơn Chúa

trong mỗi một việc. Phi Pl 4:6-7. Hãy cùng cầu nguyện với tân tín hữu, hãy hƣớng

dẫn ngƣời tự biết cầu nguyện.

6/ Lƣu ý tân tín hữu về sự quan hệ của công tác LÀM CHỨNG NHÂN. RoRm

10:9-10

7/ Giải thích sự cần thiết tƣơng giao với các tín hữu khác. HeDt 10:25 , nếu đƣợc

hãy mời tân tín hữu tham gia một buổi nhóm càu nguyện tƣ gia. Hãy giới thiệu tân

tín hữu cùng những giáo hữu trong Hội Thánh để có thể giúp ngƣời đƣợc tăng

trƣởng trong Chúa.

8/ Dạy tân tín hữu biết vai trò ĐỨC THÁNH LINH. Ngài là:

a. Giáo sƣ

b. Đấng hƣớng dẫn

c. Đấng cung cấp

d. Đấng cầu thay và cứu giúp

e. Đấng giúp ta đắc thắng

f. Đấng ban quyền năng cho chúng ta làm chứng.

9/ Giúp những tân tín hữu thanh niên biết trách nhiệm trong sự phục vụ Cơ Đốc .

ITe1Tx 1:9; Eph Ep 2:8-1-10; ITi1Tm 2:15

10/ hãy chăm sóc tân tín hữu cho đến khi biết chắc họ đa trƣởng thành

11/ hãy giúp tân tín hữu sốt sắng tham gia thờ phƣợng Chúa và sinh hoạt ở một chi

hội nào thuận tiện để đƣợc nuôi dƣỡng bằng sữa và thịt, tức là Lời Hằng Sống của

Đức Chúa Trời.

Câu Hỏi Bài 8

1/ Xin Giải Thích Thế Nào Là Hạng Ngƣời “Dễ Tin”

2/ Câu Kinh Thánh Cong Cv 16:31 đôi khi không mấy hữu hiệu trong công tác cá

nhân chứng đạo, tại sao?

3/ Từ sách Công vụ, xin cho thấy vai trò của sự cầu nguyện trong công tác truyền

giáo.

4/ Căn cứ vào Thƣ I Giăng, xin đƣa ra ít nhất 4 phƣơng cách chứng tỏ một ngƣời

đƣợc tái sanh.

5/ Trong trƣờng hợp nào, Chúa Jêsus đã không tán thành việc hối thúc ai đó trở

thành môn đệ Ngài cách vội vã.

6/ Thử dùng Rô-ma để giúp đỡ ngƣời thật lòng tìm kiếm Chúa.

7/ Bằng cách nào bạn sẽ sử dụng sách Tin Lành Giăng.

8/ Có thể sử dụng sách Ê-sai ra sao?

9/ trƣng dẫn thuộc lòng chới địa chỉ của 5 câu Kinh Thánh có những chữ ngắn

quan trọng để giai bày Chân lý cứu rỗi.

10/ 7 bƣớc đầu của việc chăm sóc theo bài nầy là gì?

11/ xin trƣng dẫn Kinh Thánh , địa chỉ các câu ấy, một cách hích hợp cho mỗi

bƣớc.

12/ Làm thế nào giới hiệu về Đức Thánh Linh cho tân tín hữu ? Xin trƣng dẫn

Kinh Thánh nói về Đức Thánh Linh trong từng vai trò đặc biệt của Ngài.

13/ Trƣng dẫn thuộc lòng: Eph Ep 2:8-10 và giải thích sự liên quan giữa sự cứu rỗi

và sự phục vụ Chúa.

NGƢỜI HAY TỪ CHỐI:

IICo 2Cr 4:3-4

Ma quỷ là cha của sự lừa dối. Bởi sự làm mù lòa tâm trí của những ngƣời vô tín,

ma quỷ đã thành công trong việc cầm giữ con ngƣời trong ngục tù buồn thảm để

mong chờ những điều vô vọng. Ma quỷ thƣờng lừa dối con ngƣời và đặt vào lòng

họ một sự “tự bào chữa” để khƣớc từ Chân lý.

Khảo sát ví dụ về TIỆC YẾN LỚN trong LuLc 14:15-24, chúng ta sẽ thấy những

lời từ chồi của các hạng ngƣời đƣợc mời đều là giả dối. Tiệc đã đƣợc dọn sẳn và

đầy tớ đã đƣợc sai ra đi mời những khách đã đƣợ dự dịnh. Hạng thứ nhất đã khƣớc

từ với lý do là anh ta phải đi mua một thửa đất ấy. Chúng ta thấy thể nào ngƣời ấy

cũng chịu mua một vật mà ngƣời chƣa hề thấy trƣớc. Một điều đang giả dụ là thật

để rồi từ chối một bữa tiệc thật sự đã đƣợc dọn sẵn và chính anh là ngƣời đƣợc

mời. Quả thật, hạng ngƣời nầy đã bị lầm lẫn.

Hạng thứ hai đƣợc mời nhƣng cũng từ khƣớc vì bận phải đi mua 5 đôi bò mà trƣớc

cũng chƣa hề thấy bao giờ. Ngƣời đã từ chối bữa tiệc đƣợc chuẩn bị sẵn. Thật là

buồn cƣời thay!

ChCn 1:24-33

Ngƣời thứ ba từ chối bữa tiệc viện lẽ: “tôi mới cƣới vợ vì vậy tôi không thể đến

đƣợc.” hôn nhân đã ngăn trở anh ta. vậy có một số ngƣời khƣớc từ “sẽ không đến”

và cũng có nhiều ngƣời quyết định dứt khoát rằng “không thể đến”

Đấng christ đã dọn sẵn tiệc phúc âm cho mọi hạng ngƣời. ngài là bánh của sự sống,

“ai đến cùng ngài chẳng hề đói,và ai tin ngài chẳng hề khát.” nhƣng mọi ngƣời đều

không quan tâm đến thời gian. thiên chúa truyền lệnh các tôi tớ ngài đi mời khách

hãy Đến, Đến, Đến, nhƣng con ngƣời thì lại quá Bận, Bận, Bận, mù lòa và lo lắng

cho sự sống, sợ hết thì giờ để hƣởng thụ, họ muốn tự cứu lấy mình hơn. Vậy có gì

ngạc nhiên khi ta thấy chủ tiệc phải nổi giận?

Tuy nhiên đầy tớ của Đức Chúa Trời là những ngƣời rất nhịn nhục đối với nhiều

hạng ngƣời chuyên khƣớc từ Chân Lý. Dầu có những trƣờng hợp khƣớc từ cách

thành thật nhƣng vì cớ “MỌI SỰ ĐÃ SẴN SÀNG RỒI”, nên chúng ta phải hối

thúc mọi ngƣời hãy đến. Ngƣời chinh phục linh hồn hải lắng nghe những lời khƣớc

từ của tội nhân để rồi dùng lời Chúa chẩn đoán thực trạng của họ, hết lòng giúp đỡ

họ thoát ra khỏi những ngục tù bị lừa phỉnh để đƣa họ đến với ánh sáng của Phúc

Âm cứu rỗi.

Sau đây là một số trƣờng hợp TỪ CHỐI ta thƣờng gặp:

I. "TÔI ĐÃ CỐ GẮNG NHƢNG THẤT BẠI :

Lời khƣớc từ nầy có thể là thật và cũng có thể là không

1/ Hãy tạo hy vọng cho họ. Ngƣời Chinh Phục Linh hồn hãy vui vui vẽ chấp nhận

một ngƣời đã thành thật tỏ bày rằng anh ta đã từng tin cậy Chúa và mong ƣớc có

một đời sống đắc thắng. Hãy nhắc nhở anh ta về sự thanh tín lớn lao của Đức Chúa

Trời. Hãy làm sáng tỏ rằng một khi chúng ta thật biết mình yếu đuối thì đức tin nơi

Chúa chắc chắn sẽ đem đến những phƣớc hạnh. Hãy lƣu ý rằng Chúa là Đấng ban

cho ân điển cách dƣ dật. Ngài luôn luôn đáp ứng cho chúng ta trong mọi tình

huống. Nhƣng ẩn điển ấy chỉ dành cho những tấm lòng khiêm nhƣờng và thật tâm

tìm kiếm.

2/ Hãy lƣu ý những NGUYÊN NHÂN ĐÃ ĐƢA ĐẾN SỰ THẤT BẠI:

a. Cố gắng thay vì TIN CẬY: Bí quyết đắc thắng trong đời sống Cơ Đốc Nhân là

phải đặt lòng tin cậy hoàn toàn vào Chúa trong mọi việc. Biết Chúa tức là tin cậy

Chúa . khi Chúa là Cha và chúng ta là con của Ngài thì chúng ta phải tin cậy Ngài

và không cần phải sợ hãi gì cả.

b. Nhìn xem thế gian thay vì NHỜ CẬY LỜI CHÚA: không chịu nghiền ngẫm,

dầm thấm trong lời Chúa mỗi ngày nên đã rơi vào sự thất bại. Không chịu nuôi linh

hồn bằng châu báu của Lời Chúa và đã để cho nhiều công việc của đời chi phối

chúng ta.

c. Che dấu thay vì XƢNG RA: Đức Chúa Trời chỉ tha thứ tội lỗi cho những ai chịu

xƣng nhận tội lỗi mình. Khi những sai phạm bị che đậy hoặc bào cha khéo léo thì

sự xƣng tội và sự giãi hòa cần thiết biết bao. Sự thất bại trong sự thông công anh

em cùng đức tin, cuộc sống khó tha thứ cho nhau, chắc chắn sẽ dẫn đến tai họa.

Bằng chứng rõ ràng nhất của một Cơ Đốc Nhân hƣởng đực sự tha tội chính là

ngƣời đã sẵn sàng tha thứ cho kẻ khác.

d. Tự bào chữa thay vì TỪ CHỐI MÌNH: Tự chọn cho mình con đƣờng riêng chh

là gốc rễ của mọi điều ác. Một ngƣời quá yêu CÁI TÔI sẽ thất bại chua cay. Ngƣời

sẽ thấy một thập tự nặng nề đeo đuổi mình hơn bất cú những đau khổ thƣờng gặp.

Vậy, SỰ TỪ BỎ MÌNH, từ bỏ lối sống tƣ kỷ sẽ chứng tỏ chúng ta kinh nghiệm

đƣợc từng rãi rằng con nguời cũ, con ngƣời thiên nhiên xác thịt đã bị đónh đinh với

Đấng Christ .

3/ Hãy khuyên họ TRỞ LẠI NHỜ CẬY CHÚA:

Chƣa hề có sự thanh công nào đƣa đến với chúng ta mà không gặp thất bại. Nhƣng,

Đức Chúa Trời là Đấng KHÔNG HỀ THẤT BẠI bao giờ. Đức Chúa Jêsus Christ

hôm qua, ngày nay và cho đến đời đời, VẪN Y NGUYÊN. Khi gặp một ngƣời nói

rằng: “TÔI ĐÃ CỐ GẮNG NHƢNG THẤT BẠI”, thì hãy hƣớng dẫn họ TIN CẬY

ĐẤNG KHÔNG HỀ BỊ THẤT BẠI. Hãy dùng mấy câu Kinh Thánh trong EsIs

26:3-4 và ChCn 3:5-6 để giúp hạng ngƣời lo sợ nầy biết đặt lòng tin kính vào Đấng

đáng tin cậy trọn vẹn.

II. "TÔI SẼ CỐ GẮNG SỐNG TỐT HƠN ĐÃ"

Một số ngƣời đã tự cho ơn cứu rỗi viện lẽ rằng họ đang đeo đuổi một tiêu chuẩn

cần thiết trƣớc khi có thể tin cậy Chúa . gặp hạng ngƣời nầy , chúng ta hãy nhờ cậy

Đức Thánh Linh để phân biệt ai là thật tâm ai là giả hình, ai là kẻ từ chối ơn cứu

rỗi, ai là kẻ thật lòng muốn đƣợc tốt hơn bởi ân điển. Nếu là ngƣời chân thật hãy

cho ngƣời khác thấy rằng chẳng ai có thể tự làm cho mình đƣợc TỐT HƠN dƣới

cái nhìn của Thiên Chúa , bởi vì nhƣ con beo đã không thể đổi đƣợc vằn của nó.

Ngƣời đó cần phải đƣợc SANH LẠI. Sự thay đổi hình dáng bên ngoài sẽ chẳng giá

trị gì nếu trong lòng không đƣợc biến cải. Đức Chúa Trời đòi hỏi chúng ta phải có

đức tin chớ không hải một tiêu chuẩn đạo đức. Hãy đọc câu: “Chúa Jêsus đến để

cứu vớt tội nhân chớ không cứu ngƣời tự xƣng công bình”.

III. "SỐNG ĐỜI SỐNG CƠ ĐỐC NHÂN KHÓ QUÁ" :

Thật vậy, đời sống là khó cho những tội nhân. nhƣng chúa jêsus phán rằng: “ ách

của ta dễ chịu và gánh của ta nhẹ nhàng.” Lạc thú trong tội lỗi chỉ xảy ra trong giây

phút ngắn ngủi, song sự khóc lóc và nghiến răng nơi hồ lửa kéo dài đến đời đời.

Niềm vui trọn vẹn chính là cơ nghiệp của những ai chịu bƣớc đi trong đƣờng sự

sống, con đƣờng hẹp, con đƣờng tâm giao với Đấng Christ. Hãy vững lòng, vì

chúng ta tìm kiếm những ơn phƣớc của Đức Chúa Trời thì không giống nhu lạc thú

tạm bợ, chóng qua của thế gian nơi những hồ nƣớc bị vỡ hoặc những hầm hố hôi

thối. Niềm vui của Đức Chúa Trời ban cho loài ngƣời có tƣơng quan đứng đắn với

Ngài sẽ không thô thiển, cạn cớt và chóng qua. Đức Thánh Linh rất khao khát

mong thấy tội nhân biết ăn năn. Vậy, là Ngƣời Chinh Phục Linh Hồn, chúng ta hãy

cộng tác với Ngài bằng sự cầu nguyện, nổ lực trong công việc làm chứng, khóc

thƣơng cho linh hồn tội nhân và ra đi chinh phục họ, thăm viếng, chăm sóc cho đến

khi linh hồn ấy thât đƣợc yên nghỉ trong chuồng chiên của Chúa .

IV. "TÔI ĐÃ KHÔNG THỂ BỎ ĐƢỢC NHỮNG THÓI HƢ TẬT XẤU" :

Hãy đồng ý với hạng ngƣời nầy về thực trạng của họ và giở Kinh Thánh ra để

hƣớng dẫn. Tội

lỗi là sự nô lệ mà chỉ có Đấng Christ mới có thể giải phóng chúng ta thôi

Vấn đề của hạng ngƣời nầy là KHÔNG THỂ hay là KHÔNG MUỐN. Trong bản

chất con ngƣời nầy là KHÔNG CẦN đến hoặc là đã TUYỆT VỌNG rồi. Ngƣời có

thể chọn lựa hoặc khƣớc từ. Nếu chọn Chúa, ngƣời sẽ học biết cách cảm tạ Ngài đã

giúp cho mình làm đƣợc những điều KÔNG THỂ làm bởi ĐỨC THÁNH LINH.

Hãy hƣớng dẫn hạng ngƣời nầy đi vào con đƣờng ăn năn. Nhấn mạnh đến HUYẾT

của CHÚA JÊSUS có năng quyền giải phóng chúng ta khỏi ách nô lệ của tội khiên.

Bởi giá trị tuyệt đối trong Huyết của Đấng Christ , vấn đề của ngƣời nầy sẽ không

còn là “anh CÓ THỂ mà chính là ANH CÓ MUỐN đƣợc giải phóng khỏi gánh

nặng tội lỗi không?” Huyết của Đức Chúa Jêsus Christ có quyền năng làm điều đó.

Câu Hỏi Bài 9

1/ ICo1Cr 4:3-4 dạy gì về sự mù lòa của ngƣời không chịu tin vào Phúc Âm Chúa

?

2/ 3 lời khƣớc từ đối với Tiệc lớn trong LuLc 14:15-24 là gì?

3/ Tại sao Chúa lại nổi giận khi nghe phúc trình về những hạng ngƣời từ khƣớc?

Xin suy nghĩ và nêu ra 5 bằng chứng về sự giận đó.

4/ Xin đƣa ra những điểm tƣơng đồng giữa TIỆC LỚN và LỜI MỜI đến với TIỆC

PHÚC ÂM?

5/ Trƣng dẫn thuộc lòng cả đoạn câu của 2 câu Kinh Thánh gieo hy vọng cho

ngƣời từ chối rằng: “tôi đã cố gắng nhƣng thất bại”

6/ Qua bài nầy, những lý do nào đã dẫn cuộc sống thất bại?

7/ Trƣng dẫn thuộc lòng câu và địa chỉ ít nhất của 1 câu Kinh Thánh dùng cho

trƣờng hợp giúp đỡ ngƣời bị thất bại.?

8/ Trƣng dẫn thuộc lòng 2 câu Kinh Thánh giúp một ngƣời có thể trở lại.

9/ Trƣng dẫn thuộc lòng một câu Kinh Thánh chỉ rõ sự cứu rỗi đến là do Ân điển

chứ không do việc làm.

10/ Trƣng dẫn thuộc lòng: Gie Gr 13:23 và giả thích để ứng dụng cho hạng ngƣời

từ chối rằng “tôi sẽ cố gắng sống tốt hơn đã”

11/ Trƣng dẫn thuộc lòng câu Đức Chúa Trời đòi hỏi đức tin chứ không phải tiêu

chuẩn đạo đức

12/ Trƣng dẫn thuộc lòng: ITi1Tm 1:15.

13/ Câu Kinh Thánh nào cho thấy đời sống Cơ Đốc Nhân không phải là khó quá.

14/ Câu Kinh Thánh nào cho thấy thú vui tội lỗi là ngắn ngủi.

15/ Câu Kinh Thánh nào cho họ thấy Chúa nói: “Ách ta dễ chịu và gánh ta nhẹ

nhàng”

16/ Trƣng dẫn thuộc lòng: GiGa 8:34. Câu nầy ứng dụng ra sao?

17/ Trƣng dẫn thuộc lòng: GiGa 5:40

18/ Trƣng dẫn thuộc lòng: IPhi 1Pr 2:18-19 và thử trình bày cách áp dụng câu nầy.

19/ Trƣng dẫn thuộc lòng câu Kinh Thánh dạy rằng nếu không có đổ huyết thì

không có sự tha thứ.

NGƢỜI HAY TỪ CHỐI (T.T)

V. "VÌ CỚ NGHỀ NGHIỆP TÔI KHÔNG THỂ LÀM MỘT CƠ ĐỐC NHÂN

Hãy xem thử công việc làm ăn của ngƣời nầy là gì. Một số ngƣời tƣởng rằng tin

Chúa thì sẽ bỏ trọn thì giờ để theo Đạo và phải mất hết nghề nghiệp. Hãy giải thích

rõ là Chúa Jêsus không kêu gọi chúng ta bỏ hết nghề nghiệp, nhƣng Ngài chỉ muốn

nhấn mạnh là “Truớc hết phải lo tìm kiếm Nƣớc Đức Chúa Trời”

Nếu phải sinh sống với một nghề nghiệp không phù hợp với một nguyên tắc sống

của Cơ Đốc , thì chúng ta phải lựa chọn một nghề khác. Đức Chúa Trời không hề

lìa bỏ ngƣời nào thật tâm nhờ cậy và tôn vinh Ngài. Nếu là một nghề có thể tôn

vinh Chúa, phù hợp với các tiêu chuẩn Cơ Đốc thì đừng nên do dự hoặc cho nghề

ấy là tội lỗi.

Phierơ đã quyết định rời bỏ lƣới và thuyền để đi theo Chúa. Về sau ông đã chinh

phục cho Chúa hàng ngàn linh hồn. Vậy nếu Phierơ đã không có quyết định đúng

đắn thì hẳn ông cũng đã không thể từ bỏ chính mình và ngƣời khác. Một khi giá trị

vật chất không đáng so với giá trị đời đời thì một ngƣời đƣợc cả thế gian để mất đi

linh hồn mình thì có ích chi?

Vậy ngƣời chinh phục linh hồn hãy nhẫn nại khi gặp một ngƣời lấy làm khó để trở

thành một Cơ Đốc Nhân vì cớ nghề nghiệp mình. Hãy dẫn chứng một vài gƣơng

thành công của một số Cơ Đốc Nhân trong nghề nghiệp của họ

VI. "NẾU PHẢI XUỐNG HỒ LỬA, TẠI ĐÓ TÔI SẼ CÓ THÊM BẠN HỮU

Hãy xem nếu ngƣời tin có Hồ Lửa. Hãy dùng Kinh Thánh để mô tả Hồ Lửa là gì.

Hạng ngƣời nầy đã dùng lý luận để khƣớc từ chân lý. Hãy tƣởng tƣợng rằng nếu

những hành khách trên phi cơ thình lình bị tai nạn và tàu đâm đầu xuống đất rồi bị

bốc cháy hết, thì những bà con thân quyến của nạn nhân há không còn đau đớn

sao? Há những ngƣời trong Hồ Lửa muốn làm gia tăng sự đau đớn mình sao? Nếu

bạn bè không tán thành việc lựa chọn Chúa mà khƣớc từ Ngài, thì liệu họ có đem

đến môt chút yên ủi nào cho mình trong Hồ Lửa không? Vì, vậy, đừng lấy gì làm

ngạc nhiên khi phải khóc lóc và nghiến răng trong địa ngục, đừng lấy làm lạ tại sao

ngƣời giàu mơ tƣởng mình là nhà truyền giáo ở Ho Lửa đặng yêu cầu Ápraham

vƣợt qua đƣợc hố sâu ngăn cách đó để sai một ai về cảnh cáo với anh em ngƣời,

kẻo họ cũng xuống nơi đau đớn ấy chăng! Thật là điên rồ cho cái kiểu tôn giáo nể

vì bạn bè hơn là kính sợ Đức Chúa Trời để rồi thấy mình cùng bị liệt vào số ngƣời

“đầy sợ hãi” ở trong hỏa ngục chung số phận với “những ngƣời gian ác và trụy

lạc”.

Ngƣời ta không thể chọn bạn ở nơi Hồ Lửa, bởi vì họ có thể bị bạn bè nhạo cƣời

mình khi bị rơi vào hỏa ngục và không bao giờ ra khỏi đó nữa. Thật chẳng có gì

đui mù và quỉ quái cho bằng cái tƣ tƣởng cho rằng “Nếu phải xuống Địa Ngục, tại

đó tôi sẽ có thêm nhiều bạn hữu”. Hãy trang trọng và chân thành cảnh cáo mạnh

mẽ hạng ngƣời nầy sớm thoát khỏi cơn thạnh nộ hầu đến.

VII. "TÔI LÀ MỘT ĐẠI TỘI NHÂN "

“Dầu sùng kính và mộ đạo, nhƣng tôi rất ngại phải tiếp nhận Chúa Jêsus một cách

cá nhân. Tôi rất chân thành nhƣng chƣa thể tin nhận đƣợc. Quả Chúa Jêsus đã đến

thế gian để cứu với kẻ có tội, kể cả những tƣớng cƣớp, nhƣng sự kiện ấy chƣa

đƣợc thực nghiệm trong tôi. Tôi cũng nhận biết Thánh Linh đã từng cáo trách tôi

nhiều, tôi biết trƣớc mặt Chúa tôi là ngƣời phạm quá nhiều tội lỗi, tôi rất mong

đƣợc giải cứu, nhƣng tôi đang bị mặc cảm: “Tôi là một đại tội nhân”.

Đừng bao giờ cho rằng ngƣời nầy không có tội, cũng đừng nghĩ rằng ngƣời không

thể là một đại tội nhân. Vấn đề là làm sao chỉ ra môt cách đơn giản rằng ngƣời là

một tội nhân nhƣng không phải là một đại tội nhân đến nỗi Chúa Jêsus không thể

cứu đƣợc.

Trong khi giải thích tội lỗi là “sự hụt mất vinh hiển của Đức Chúa Trời”, điều quan

trọng là cả ngƣời chinh phục lẫn đối tƣợng phải THẬT HIỂU cái khoảng cách ấy

là vực sâu đã phân rẽ tội nhân khỏi Đức Chúa Trời. Nhƣ Thiên Đàng xa cách Địa

Ngục bao nhiêu thì ngƣời tội lỗi cũng bị xa cách Đức Chúa Trời bấy nhiêu. Bài

Thánh Ca 172 đã mô tả: “Vực sâu ấy đã có Đức Chúa Trời bắc cho một cây cầu

nối liền ở Gôgôtha” (Ôi! Sông sâu liền cầu thiên, nhân tiếp nghinh nơi Gôgôtha).

Hãy nói rõ ràng dầu cho con ngƣời bị “xa cách Đức Chúa Trời đến đâu” cũng đều

đƣợc đến gần Ngài bởi huyết báu của con Ngài.

Hãy hƣớng dẫn ngƣời là đại tội nhân bằng những khúc Kinh Thánh nhƣ EsIs 1:18,

HeDt 7:25, IGi1Ga 1:7 và có thể kết thúc bằng câu GiGa 6:37 để khẳng định rằng

bất cứ ngƣời nào chịu đến cùng Đấng Christ đều không bị Ngài loại bỏ.

VIII. "TÔI SỢ VÌ ĐÃ PHẠM ĐẾN TỘI KHÔNG THỂ THA THỨ ĐƢỢC"

Hãy hỏi đối tƣợng rằng tôi không thể tha thứ đƣợc tội gì? Một vài ngƣời là kẻ sát

nhân, kẻ khác phạm tội tà dâm. Kẻ ác và ngƣời bất nghĩa đã phạm qua nhiều tội lỗi

nhƣng không có nghĩa là không thể tha thứ đƣợc. Vua Davít đã phạm cả tội tà dâm

lẫn tội sát nhân, nhƣng sau khi ông đã xƣng tội và ăn năn thống hối thì nhận đƣợc

sự tha thứ Thiên Thƣợng.

Chỉ có một tội căn bản không thể tha thứ đƣợc ấy là tội không tin. Vì một ngƣời

không chịu tin thì không thể cứu đƣợc. Nhƣng nếu một ngƣời bị kể là tội nhân theo

cái nhìn chung và vì vậy họ không tin rằng họ có thể đƣợc tha, thì Đức Chúa Trời

lại định rằng Ngài sẽ cứu hết thảy mọi ngƣời.

Khi sự vô tín đƣa con ngƣời đi từng bƣớc đến chỗ từ chối và chống cự lại ánh sáng

của Đức Chúa Trời muốn gieo vào lòng ngƣời, chắc sẽ đến một lúc sự chống cự ấy

sẽ xúc phạm đến Đức Thánh Linh là Đấng muốn đƣa chúng ta đến với Đấng Christ

để đƣợc Ngài tái sanh và ấn chứng đến ngày cứu chuộc. Mấy câu thơ sau đây đã

cho thấy:

“Có một khoảng thời gian không rõ

Ở một nơi không biết chốn nào

Số phận con ngƣời đã an bài sẵn

Cho sự vinh hiển hoặc hƣ vong”.

(Căn cứ vào Mat Mt 12:22-32)

Tội không thể tha thứ chính là thái độ cho rằng công việc của Thánh Linh là công

việc của ma quỉ. Ngƣời Pharisi đã cố ý nói về Chúa Jêsus rằng: “Ngƣời nầy nhờ

Bê-ên-xê-bung là Chúa quỉ mà trừ quỉ đó thôi”. Đó là lối lý luận vô tín. Họ không

tin rằng Chúa Jêsus là con của Đức Chúa Trời Hằng Sống. Họ đã từ chối lời chứng

của Giăng Báp-tít (Mat Mt 11:18). Họ cũng đã khƣớc từ trắng trợn về vƣơng quyền

Mêsia bởi “Các việc quyền năng của Ngài (Mat Mt 11:20-24). Họ không chịu đáp

ứng lời mời gọi của Cứu Chúa dành ban cho kẻ chịu đến cùng Ngài để đƣợc “an

nghỉ” (Mat Mt 11:25-30). Họ bắt bẻ và lên án Chúa đã làm việc trong ngày Sabát

(Mat Mt 12:1-13). Họ họp bàn nhau tìm cách giết Ngài đi (Mat Mt 12:14). Nhƣng

Chúa đã lánh khỏi họ và Danh Ngài đã đƣợc các Dân Ngoại tin cậy (Mat Mt

12:14-21)

Ngay từ mấy câu đầu của Mat Mt 12:27-37, chúng ta đã thấy ngƣời Pharisi cứng

lòng, chống đối lại ánh sáng của những việc quyền năng mà Chúa Jêsus đã chữa

lành cho ngƣời bị quỉ ám vừa đui lại vừa câm. Họ cho rằng đó chẳng qua là sử

dụng uy quyền của Bê-ên-xê-bun là Chúa quỉ. Sự vô tín của họ thật quá bƣớng

bỉnh. Họ đã cố tình sỉ nhục Chúa Thánh Linh là Đấng ban quyền năng cho Đức

Chúa Jêsus thi hành các phép lạ... tại chỗ nầy họ đã vƣợt khỏi lằn mức của sự chết

và tứ ấn chứng cho mình số phận bị hủy diệt đời đời. Những hạng ngƣời nhƣ thế sẽ

không còn khao khát chạy đến với Đấng Christ , vì khi Đấng Thánh Linh đã bị loại

bỏ thì không còn có sự lôi kéo nào giúp họ đến đƣợc cùng Ngài. Đây không phải là

tại Đức Chúa Trời không thể tiếp nhận họ nhƣng là tại chính họ đã tạo cho mình

những điều kiện nhƣ cứng lòng, cố chấp, vô tín, để rồi họ không còn muốn tìm

kiếm Chúa để đƣợc cứu.

Một ngƣời tự bày tỏ rằng họ sợ vì đã phạm đến tội không thể đƣợc tha thứ thì

không hẳn họ là hạng ngƣời đó. Hãy hỏi họ thử họ có phải là hạng ngƣời vô tín

không. Tìm xem thử họ có phải liên tục từ chối nhận Jêsus là Con Đức Chúa Trời

dầu họ tin Thần tánh của Ngài. Tìm xem thử cuối cùng lập trƣờng của họ có kịch

liệt chống lại ý tƣởng cho rằng những việc quyền năng của Con Đức Chúa Trời là

do ma quỉ. Nếu quả ngƣời ấy có lập trƣờng đó thì trƣờng hợp của ngƣời không

đáng lo ngại. Hãy đọc lời hứa trong GiGa 6:37 và khích lệ ngƣời hãy mau mau

chạy đến với Chúa Jêsus một cách không trì hoãn nữa. Hãy cảnh cáo ngƣời về sự

nguy hiểm của thái độ đánh liều, buông trôi tẻ tách, đề rồi cuối cùng khinh miệt và

lên án Đấng muốn giải cứu mình.

Đừng bỏ lỡ cơ hội rồi cố trì hoãn: “Ngƣời nào bị quở trách thƣờng, lại cứng cổ

mình, sẽ bị bại hoại thình linh, không phƣơng cứu chữa".

IX. MỘT SỐ LỜI TỪ CHỐI KHÁC, XIN DÙNG KINH THÁNH ĐỂ TRÀ LỜI

1/ “Tôi không tin Kinh Thánh “

GiGa 7:17; IGi1Ga 5:9-12, Mac Mc 16:16, IITi 2Tm 3:16-17

2/ “Tôi đang làm những công việc tốt mà tôi có thể làm”

EsIs 64:6, Eph Ep 2:8-9, Tit Tt 3:5

3/ “Tôi chƣa có thể tin Chúa bây giờ đƣợc”

IICo 2Cr 6:2, HeDt 2:3

4/ “Tôi sợ không theo Chúa trung tín”

IPhi 1Pr 1:5, Giu Gd 1:24

5/ “Trƣờng hợp của tôi khó quá”

IICo 2Cr 12:9-10, Mat Mt 19:26, Phi Pl 4:13

6/ “Tôi đã cố gắng tìm kiếm Chúa nhƣng không thấy Ngài đâu cả”

Gie Gr 29:13, LuLc 19:10, GiGa 1:12.

7/ “Tôi không thể tha thứ cho ngƣời tổn thƣơng tôi quá nhiều”

Mac Mc 11:25, Gia Gc 4:6

CÂU HỎI BÀI 10

1/ Bạn thử mở đầu làm chứng cho ngƣời từ khƣớc rằng anh ta không thể trở thành

một Cơ Đốc Nhân vì cớ nghề nghiệp hiện tại. Xin trƣng dẫn thuộc lòng và địa chỉ

ít nhất 3 câu Kinh Thánh cho trƣờng hợp nầy.

2/ Áp dụng tƣơng tự nhƣ vậy cho trƣờng hợp ngƣời từ chối rằng: “Nếu tôi xuống

Hồ Lửa, tôi sẽ có thêm nhiều bạn bè”.

3/ Trả lời thế nào cho ngƣời nói rằng: Tôi là một đại tội nhân”?

4/ Căn cứ vào đâu chúng ta tin rằng tội sát nhân và tà dâm không phải là những tội

không thể tha.

5/ Xin giải thích cách cơ bản rằng: “Tội không đƣợc tha” là tội gì?

6/ Căn cứ vào Mat Mt 12:31-32, hãy giải thích câu 5 và cho biết các bƣớc của thái

độ vô tín sẽ dẫn đến lập trƣờng cuối cùng là khƣớc từ ánh sáng cứu rỗi.

7/ Trƣng dẫn thuộc lòng các câu Kinh Thánh áp dụng vào một số trƣờng hợp

những ngƣời từ chối nhƣ:

a. Tôi không tin Kinh Thánh

b. Tôi đang làm những việc tốt mà tôi có thể

c. Tôi chƣa có thể tin Chúa ngay bây giờ.

d. Tôi sợ tôi không thể trung tín

e. Trƣờng hợp của tôi khó quá

f. Tôi đã cố gắng tìm kiếm Chúa nhƣng không gặp.

g. Tôi không thể tha thứ đƣợc cho ngƣời đã làm tôi đau khổ quá nhiều.

NGƢỜI KHÔNG QUAN TÂM.

Có vô số tội nhân không quan tâm vì có quá nhiều Cơ Đốc Nhân không chịu quan

tâm. Các cuộc phục hƣng lớn lao bao giờ cũng bắt đầu từ chỗ đánh thức Hội Thánh

hãy lƣu tâm ngay đến những ngƣời chỉ quan tâm chút ít hoặc không hề để ý đến số

phận tâm linh của họ

Cho nên để giải quyết cho việc truyền giảng Phúc Âm cách kết quả, chúng ta phải

để những hạng ngƣời nói trên lên hàng đầu. Hội thánh phải ra đi trên những đại lộ,

bƣớc vào từng nhà, từng túp lều, ngay cả với những hạng ngƣời tội lỗi để giải cứu

những kẻ đang bị đùa vào sự chết. “Ngƣời nào vừa đi (không phải ngồi lì ở nhà)

vừa khóc, đem giống ra rải, ắt sẽ trở về cách vui mừng mang bó lúa mình”. Hội

Thánh cần phải để nhiều thì giờ cầu nguyện, nhẫn nại và liên tục chinh phục linh

hồn những ngƣời nầy cho Cứu Chúa. Chỉ có những Cơ Đốc Nhân đã đƣợc tỉnh

thức về giá trị của linh hồn. Sẽ biết trƣớc đƣợc giá trị muôn đời của sự cứu rỗi và

vui lòng trả giá bằng sự hy sinh mọi sự cho công cuộc chinh phục những tội nhân.

Chúng ta là những LÍNH CANH của Đức Chúa Trời. Đang khi thế gian bị ngủ mê

trong màn đêm để rồi bị phán xét và hủy diệt, thì những Cơ Đốc Nhân, chúng ta

phải ra đi thổi vang kèn Phúc Âm để cảnh cáo con ngƣời hãy mau mau thoát khỏi

cơn thạnh nộ hầu đến bằng cách tin nhận Đức Chúa Jêsus Christ. Hội thánh phải

chịu trách nhiệm về những hạng ngƣời KHÔNG ĐƢỢC CỨU của thế hệ mình vì

nngƣời ấy sẽ phải rơi vào hồ lửa đời đời mà trƣớc đó chƣa đƣợc nghe một lời nào

cảnh cáo, chƣa hề thấy đƣợc một chút ánh sáng Phúc Âm, chƣa hề đƣợc ai mở

miệng cầu thay hay đổ nƣớc mắt cho. Tiên tri Giô-na ăn năn thì Thành Ninive mới

chịu ăn năn. Hội thánh hãy ăn năn sự không vâng phục sứ mạng truyền giáo mà

Đấng Christ đã truyền. Hội thánh hãy chiếu sáng ngọn hải đăng trên biển đời đầy

phong ba đang gào thét, Hội thánh hãy xƣng tội vì cớ đã không vâng theo khải

tƣợng từ trời. Hội thánh hãy tự xét đoán lấy mình, hãy làm mọi sự để thế gian chịu

nghe và chịu lƣu tâm đến.

Nếu trong đêm tối, một ngƣời đang ngủ say không hay biết gì những việc chung

quanh, nhƣng rồi có ngƣời đến đánh thức ngƣời dậy vì căn nhà ngƣời đã bị phát

hỏa. Ngƣời sẽ vô cùng cảm ơn kẻ đã đánh thức mình. Khi chúng ta biết chắc chắn

rằng những kẻ vô tín sẽ bị hình phạt nhƣng trƣớc đó chúng ta không cảnh cáo họ,

chắc chắn chính chúng ta sẽ bị lên án.

Gặp phải những ngƣời bị bỏ rơi, không phải chỉ trong phút chốc mà chúng ta có

thể thành công. Nhƣng hãy nắm lấy ngay cơ hội từ đầu để nối kết lại những chuỗi

dịp tiện hầu liên tục dẫn đƣa họ đến cứu rỗi. Chúng ta hãy lấy “mọi sự khôn

ngoan” để răn bảo mọi ngƣời và dùng những phần Kinh Thánh mẫu nhƣ:

I. KẺ BỊ MẤT: LuLc 15:1-19:10; IICo 2Cr 4:3-4.

Lu-ca chƣơng 15 đƣa ra 3 ví dụ về tình trạng hƣ mất của con ngƣời. Ví dụ về CON

CHIÊN ĐI LẠC khiến chúng ta hƣớng đến việc ngƣời chăn quan tâm đến 1 con

trong 100 con. Số phận con chiên đi lạc đã khiến ngƣời chăn lƣu tâm đến 99 con

còn lại, dù phải “để bầy lại trong đồng vắng” chứ không phải trong chuồng trại nhƣ

bài Thánh ca 87 mà chúng ta thƣờng thích hát. 99 con chiên ấy tiêu biểu cho những

ngƣời Pharisi kiêu ngạo, họ đã lằm bằm, phàn nàn về việc Chúa Jêsus đã tiếp nhận

những tội nhân và ăn chung với họ. Rõ ràng là giới thâu thuế chính là con chiên bị

mất

Kinh Thánh dạy rằng những tội nhân giống nhƣ những con chiên. Họ thích đi theo

ý riêng. Khi đối diện với những hiểm nguy, bất lực trƣớc những sức mạnh của ác

thú, họ mới nhận biết số phận hƣ vong của họ. Và chỉ có ngƣời chăn có lòng tìm

kiếm để đem chiên lạc trở về chuồng. Đấng Christ là Ngƣời Chăn và con ngƣời là

chiên. Có sự khác nhau giữa con chiên lạc và 99 con kia nơi đồng vắng đầy muông

sói. Có thể 99 con kia phải bị để quên vì cớ phải đi tìm con chiên bị mất. Nếu mỗi

tội nhân tìm kiếm đều gặp đƣợc Cứu Chúa đang tìm họ. Sự tìm cầu của kẻ biết

mình bơ vơ là hình ảnh một con chiên xa bầy cần đƣợc ngƣời chăn đi tìm. Đấng

Christ đã nghe tiếng kêu xin và Thiên đàng sẽ mừng rỡ khi một tội nhân biết ăn

năn. Nhƣng thiên đàng không có sự vui mừng đối với 99 con còn lại vì chúng

không cần phải ăn năn.

Con ngƣời không những chỉ là con chiên đi lạc. Họ còn giống nhƣ đồng bạc bị

mất. Nhƣng đồng bạc có biết mình bị mất không? Cũng vậy, một số tội nhân vẫn

không ý thức đƣợc mình bị mất. Nhƣng ngƣời đàn bà lo lắng đã thắp đèn lên, quét

sạch nhà mình để tìm đồng bạc quí. Một số linh hồn lạc mất trong Giáo hội và nhà

thờ. Nếu một chi hội dù nhỏ nhƣng thắp sáng đƣợc Thánh Linh và đƣợc dọn sạch

bởi Lời Chúa chắc chắn sẽ tìm đƣợc những linh hồn lạc lõng ngay trong khu vực

mình. Công cuộc tìm kiếm linh hồn bị lạc mất là trọng trách của Hội Thánh nhƣ

chính Đấng Christ. Làm việc nầy là chúng ta cộng tác với Ngài. Trong số 99 con

còn lại ở trong đồng vắng không chừng cũng có 9 con hay 10 con là tín đồ hữu

danh vô thực trong Hội thánh.

Ngƣời con trai hoang đàng ƣơng ngạnh, quyết định đi phƣơng xa.lạc thú và giàu có

đã lôi cuốn xã hội loài ngƣời trong nhiều quốc gia từ bỏ nhà Cha là Đức Chúa Trời

để lao đầu vào cuộc sống trụy lạc. Không phải là tất cả, nhƣng nếu một linh hồn

hƣớng tâm về nhà Cha chắc chắc sẽ kêu lên “Ta đây sắp phải chết đói”. Cho nên

nhiều khi ngƣời chinh phục linh hồn phải chờ đợi rất lâu năm, phải nhẫn nại cầu

xin, kêu van, trông ngóng... phải chuẩn bị “bò con mập” để ăn mừng. Đức Chúa

Trời sẽ làm cho khô hạn hết mọi điều ngƣời nƣơng nhờ, một cơn đói sẽ chấm dứt

ƣớc mơ riêng, nhƣ bà Naômi đã từng than thở: “Tôi ra đi đƣợc đầy dẫy nhƣng

Chúa đã khiến tôi quay về với tay không”.

Qua ví dụ LuLc 15:1-32, ta thấy rõ sự điên cuồng của tội lỗi, quyền tể trị của Đức

Chúa Trời, trách nhiệm của con ngƣời và niềm vui khôn tả của kẻ lạc bƣớc đã chịu

từ bỏ kiếp đi hoang để trở về nhà Cha trong sự phục vụ trọn đời. Thái độ của ngƣời

con cả phàn nàn về ân sủng mà Cha đã đối xử cùng em mình đã phản ảnh thái độ

sùng kính của những nhà hành nghề Tôn giáo chỉ biết đứng ngoài cách giận dữ và

từ chối bƣớc vào nhà.

II. KẺ BỊ PHỤC DƢỚI TỘI LỖI: RoRm 3:19

Hầu nhƣ mọi ngƣời đều nhận mình là tội nhân ít nhất là trong một khía cạnh nào

đó, nhƣng rất ít ngƣời nhận mình bị phục dƣới quyền của tội lỗi. Họ vốn là những

tội nhân trƣớc mắt Đức Chúa Trời. Trong thơ gởi cho ngƣời Lamã, Phaolô đã bày

tỏ một cách lý luận, bởi sợ khải thị, xem xét thấu đáo rằng Nhân loại đã bị phục

dƣới quyền của tội lỗi và đƣơng nhiên bị ở dƣới sự chết. Hãy cảnh cảo những hạng

ngƣời nầy là kẻ cho mình có thể đứng đƣợc trƣớc sự phán xét của Đức Chúa Trời

là Đấng tự biết Ngài là ai và những gì Ngài đã định làm

III. NGƢỜI BỊ LÊ ÁN : GiGa 31:18, 3:36

Khi một linh hồn biết mình bị phục dƣới quyền tội lỗi, theo sự phán xét của luật

pháp, ngƣời biết mình hoàn toàn bị kết án, nghĩa là bị phục dƣới sự chết. Tuy

nhiên, có một việc làm có tính cách pháp lý để Đức Chúa Trời có thể xƣng nghĩa

cho tội nhân. Luật ấy đƣợc thiết lập do chính Đấng Tể Trị tối cao là Đức Chúa

Trời, bởi Ân Điển Ngài, qua Huyết báu Đấng Christ , một tội nhân bị kết án vẫn

đƣợc xƣng là công chính. Làm thế nào có đƣợc điều đó? Ấy là bởi Đức tin trong

Huyết của Con Ngài là Đấng xá miễn, tha thứ hết mọi tội lỗi chúng ta, Ngài cho

chúng ta quyền đứng vững trƣớc mặt Ngài, Ngài mặc cho chúng ta áo công nghĩa

và xem chúng ta nhƣ một ngƣời chƣa hề phạm tội. Khi một ngƣời giày đạp huyết

ấy, tức là từ bỏ, khinh bỉ và vô tín, chính là tự phó linh hồn mình cho cơn thạnh nộ

công bình của Đức Chúa Trời.

IV. NGƢỜI BỊ ĐỊNH CHO SỰ ĐÓAN: KhKh 21:8, Mat Mt 25:46

Mat Mt 25:30

Đánh giá quá hời hợt về những tội trọng, quan niệm sai lầm về bản tánh thánh

khiết của Đức Chúa Trời, đó là những nguyên nhân khiến nhiều ngƣời coi thƣờng

lời cảnh cáo của Đức Chúa Trời và cứ tiếp tục sống nếp sống buông thả. Một số

ngƣời bất cần đến chân lý vì cớ họ sợ bạn bè dị nghị, sợ bị phê phán, bị khinh bỉ

hoặc sợ mất tình thân hữu.

Hạng ngƣời nầy có lẽ là đứng đầu danh sách những phạm nhân trong KhKh 21:8,

vì họ tự đánh giá mình là giai cấp xa cách nhất. Càng kinh hãi biết bao khi suy nghĩ

rằng hàng triệu triệu sanh linh đau khổ trong địa ngục đến đời đời vì cớ những linh

hồn ấy hằng ngày phải đối diện với những khuôn mặt bất kỉnh đối với Đức Chúa

Trời, dù muốn chết đi nhƣng không thể chết đƣợc. Họ cứ phải sống chung với

nhau nhƣ vậy trong đau khổ cho đến đời đời. Cũng vậy cho đến đời đời, Đức Chúa

Trời Thánh Khiết và công bình cũng không thể cứu đƣợc bất cứ là ai đã tự mình

tách ra khỏi Con Một Ngài là Chúa Cứu Thế Jêsus

Nếu sự chết là số phận chung cho cả loài ngƣời thì có lý do gì mà nhà Tiên Tri đã

quở lên: “Vì sao các ngƣơi muốn chết?” Nếu công giá của tội lỗi chỉ là sự chết về

thân xác mà thôi, thì sự cứu rỗi vô nghĩa, Đấng Christ chịu chết là vô ích, những

nguyên tắc đạo đức trở nên vô bổ và sự chịu cực khổ của ngƣời chịu công bình

trong trần gian nầy cũng hoài công vô ích. Nếu vậy thì Đức Chúa Trời không thể là

Đấng Thánh Khiết, Công nghĩa và Yêu Thƣơng. Lời Ngài cũng trở thành giả dối

nếu chẳng có số phận tƣơng lai phân cách vĩnh viễn kẻ ác và ngƣời công bình, bất

nghĩa và lƣơng thiện.

Kinh Thánh đã bày tỏ sự vinh hiển của Thiên Đàng cũng nhƣ sự khủng khiếp của

địa ngục. Nếu Đức Chúa Trời đã phán rằng: “Ngƣời công bình sẽ vào nơi hạnh

phƣớc đời đời”, thì Ngài cũng đã tuyên bố: “Ngƣời bất nghĩa sẽ đi vào chốn hình

phạt đời đời”. Khi bị khổ hình nơi địa ngục, chẳng một tội nhân nào có thể kết liễu

đời sống đƣợc, bởi vì Kinh Thánh không dạy về một cõi tịch diệt, hƣ vô mà là dạy

rõ về sự hình phạt đời đời cho kẻ ác.

Cho nên trọng trách của chúng ta là phải kêu khóc một cách xót xa để ra đi giải

cứu kẻ đang bị hủy diệt là những ngƣời tự giao mạng sống mình xuống biển tội.

Trong chuyến du hành trên Con Sông Thái Bình ở biển Alberta, Gia nã đại, con tàu

buộc phải dừng lại tại Mclennan. Số là một buổi sáng tinh sƣơng, khi đang nói

chuyện với một ngƣời trên bong tàu, tôi chợt thấy một luồng khói bốc ra từ phía

cửa sổ cửa buồng ngủ ở phòng trệt của khách sạn đối diện với buồng kho. Khi chạy

vào phòng ngủ, ngƣời ta thấy lửa cháy ở tầng trệt giống nhƣ một hồ lửa. Chừng 20

ngƣời đang ngủ say, tôi thấy mạng sống họ trong phòng ngủ đang lâm nguy. Họ

đang đi vào giấc mộng nhƣng thật sự họ đang ở trên bờ vực thẳm tai họa. Thế là

phải đanh thức họ dậy. Tất cả hành khách đều giật mình, mỗi ngƣời đều nhận diện

và thu dọn phòng cách khẩn trƣơng và sau đó 10 phút căn phòng đã bị bỏ trống.

Có gì xảy ra nếu cứ để cho 20 vị khách nầy ngủ say thêm 1 giờ nữa? Nếu ai đó

ngăn trở tôi lại và lý luận thực hƣ thế nào? Nếu dừng lại để tra vấn tôi có liên hệ gì

đến những vị khách ấy, thì sự hiểm nguy sẽ đến mức nào? Nhƣng chỉ có một việc

cần làm ngay là không ai biện luận gì, từ trẻ đến già, ai nấy đều phải trổi dậy để

thoát khỏi cơn hỏa hoạn. Nếu có những ngƣời không chịu quan tâm đến lời cảnh

cáo “LỬA CHÁY! LỬA CHÁY!” để rồi cứ đi ngủ lại thì hẳn họ trở thành những

ngƣời bị hủy diệt.

CÂU HỎI BÀI 11

1/ Trong Kinh Thánh ở đâu chép: “Không ai lo đến hồn tôi?”

2/ Tại sao chúng ta không đƣợc phép bỏ lơ những hạng ngƣời không có lòng quan

tâm đến đạo Chúa ? Xin trƣng dẫn 2 câu Kinh Thánh.

3/ Trƣng dẫn thuộc lòng: GaGl 6:9 và giải thích câu nầy liên quan gì đến bài học?

4/ Lời cảnh cáo nghiêm trang trong LuLc 12:47 đối với kẻ biết ý muốn Chúa mà

không làm là gì?

5/ Giô-na đã nối lại về nhu cầu của Ni-ni-ve nhƣ thế nào? Ông đã làm gì khi đƣợc

trao phó cho sứ mạng trong lần thứ nhất? Ông đã làm gì sau đó? Hội thánh giống

Giô-na ở điềm nào?

6/ Câu nào trong Kinh Thánh dạy ta

7/ Hai hạng ngƣời nào Chúa Jêsus đã ám chỉ khi giảng về 3 ví dụ trong LuLc

15:1-32? Ngƣời chăn bỏ 99 con chiên đâu? 99 con chiên ấy tƣợng trƣng về ai? Có

bao nhiêu ngƣời thật không cần phải ăn năn? Tại sao? Loài ngƣời giống con chiên

ở điểm nào?

8/ Tại sao tội nhân giống đồng bạc mất? Ngƣời đàn bà tƣợng trƣng nơi nào? Ai

phải chịu trách nhiệm về việc đánh mất, và ai chịu trách nhiệm phải tìm lại? Bà

phải làm gì trƣớc khi tìm đƣợc đồng bạc?

9/ Dùng Kinh Thánh để giải thích và niêu ra tại sao những quốc gia, gia đình và cá

nhân thƣờng quay bỏ Đức Chúa Trời để phiêu lƣu theo ý riêng khi họ trở nên giàu

có về vật chất?

10/ Qua câu chuyện ngƣời con trai hoang đàng, hãy làm sáng tỏ cách Đức Chúa

Trời muốn chính con ngƣời đi lạc phải có trách nhiệm quyết định tự quay về?

11/ Trƣng dẫn thuộc lòng: RoRm 3:19. Thử áp dụng câu nầy để làm chứng cho

hạng ngƣời không chịu quan tâm.

12/ Trƣng dẫn thuộc lòng: GiGa 3:18 và 3:36;

13/ Ai xƣng chúng ta là công bình? Căn cứ vào đâu để chúng ta đƣợc xƣng công

bình? Và chúng ta đƣợc xƣng công bình bằng cách nào? Xin trƣng dẫn Kinh Thánh

mỗi trƣờng hợp.

14/ Trƣng dẫn thuộc lòng: KhKh 21:8 và Mat Mt 25:46

15/ Tại sao lại có những quan điểm quá thiển cận về sự hình phạt đời đời?

16/ Xin đƣa ra ít nhất 5 lý do tại sao bạn tin rằng công giá của tội lỗi không chỉ là

sự chết thân thể mà thôi?

NGƢỜI THIÊN NHIÊN HAY XÁC THỊT

Những tín đồ xác thịt trong Hội thánh làm tổn thƣơng thẩn thể Chúa hơn là những

ngƣời chƣa tin. Một khi Tín Đồ Con Đỏ cứ ở mãi trong tình trạng con đỏ, dầu họ

đã đƣợc tái sanh rồi, nhƣng không lớn lên trong ân điển và trong sự nhận biết Chúa

và Cứu Chúa chúng ta là Đức Chúa Jêsus Christ, khi họ cứ vẫn bƣớc theo xác thịt

thay vì bƣớc theo Thánh Linh thì Hội Thánh cứ bị ở mãi trong nan đề trầm trọng

của mình. Đó là một Hội Thánh dẫy chết, một bệnh truyền nhiễm đang lan ra, một

loại UNG THƢ khiến những con bệnh càng ngày càng suy yếu, không giúp ích gì

đƣợc.

Gie Gr 2:13

Tín đồ xác thịt sẽ miễn cƣỡng ra đi chinh phục linh hồn kẻ khác, nhƣng lại tỏ ra rất

kiêu căng trong bất cứ công tác nào. Họ ít cầu nguyện và thiếu quan tâm. Họ thích

các trò chơi hơn là học biết về Đức Thánh Linh. Họ hiểu các luật lệ bóng đá nhƣng

lại dốt nát về các nguyên tắc và phƣơng pháp khiến đời sống thuộc linh tăng

trƣởng. Họ yêu mến thế gian, ƣa tán gẫu, say mê các câu chuyện đời hơn là quan

tâm đến suối nƣớc của sự sống, họ xây đắp những hồ nƣớc riêng của vật chất và ý

ngƣời, nhƣng hồ bể ra không chứa đƣợc.

Ngay đến những Hội Thánh Tin Lành chánh thống cũng gặp phải những tình trạng

vị mục sƣ đơn sơ thì chỉ thấy tình trạng đó qua một cặp kính đen mà thôi, nhƣng

thật ra đó là dấu hiệu về các lý tƣởng Hội Thánh toàn hảo đã bị sụp đổ hoặc bị xảo

trá. Và trong thực tế, Hội thánh đầy dẫy những ham mê lạc thú của thế gian, xác

thịt và không ít ngƣời trong họ là những Ông Bà đã chiếm giữ những chức vụ quan

trọng trong Hội Thánh.

Gia Gc 1:14-15

Một số ngƣời gọi những hạng tín hữu nầy là những ngƣời tái phạm tội luôn, đó là

một nhận xét khá chính xác. Tuy nhiên, từ “tái phạm tội” không thấy đƣợc dùng

trong Tân Ƣớc, có lẽ chúng ta gọi hạng ngƣời thích quay đi khỏi Chúa sau mỗi

bƣớc đi theo Ngài, đó là Lẩn Quẩn. Tánh xác thịt khiến họ sa ngã tái diễn do sự

tham muốn của xác thịt. Ngƣời xác thịt là ngƣời lúc muốn lúc không, không có

quyết chí theo Chúa, nhƣng một linh hồn liên kết với Đấng Christ sẽ cứ càng ngày

càng đƣợc lớn lên. Nếu tội lỗi bị bóp chết từ trong trứng nƣớc thì nó sẽ không dẫn

đến hậu quả tại họa đó.

Gặp phải hạng ngƣời thiên nhiên hay xác thịt, chúng ta phải chẩn đoán nguyên

nhân, nhận xét hậu quả và tìm phƣơng cách chữa trị.

I. NGUYÊN NHÂN :

1/ TRÔI NỔI: HeDt 2:1-4

Thơ Hê-bơ-rơ là thơ gửi cho những Cơ Đốc Nhân ngƣời Do Thái. Đã có lúc họ

chịu khổ về Phúc Âm, vui mừng khi nhận lấy phƣớc hạnh bởi “Ơn kêu gọi từ trên

trời”. Tuy nhiên, những luật lệ của đời sống Cơ Đốc đã khiến họ nản lòng. Họ

không muốn “tiếp tục tiến bƣớc” nữa, nhƣng muốn dừng lại trong chỗ mất lập

trƣờng. Họ bắt đầu trôi dạt và không nhớ là mình đã quay lại đời sống con đỏ thuộc

linh từ dạo nào... Họ quả thật là hạng tín đồ xác thịt. Họ đã quay lại.

Vì vậy, thơ Hê-bơ-rơ đã mạnh mẽ khuyến cáo hãy tiếp tục hƣớng về mục đích phía

trƣớc và đƣa ra lời cảnh cáo về số phận nguy hiểm của những ai muốn quay lại.

Một Cơ Đốc Nhân xác thịt quay khỏi Chúa là lúc ngƣời nghe lời Chúa mà không

quan tâm (HeDt 2:1). Càng lúc ngƣời cứ duy trì tình trạng xác thịt, dù vẫn nghe lời

cảnh cáo nhƣng lại cứ không muốn để ý đến sự hƣớng dẫn thiên thƣợng. Nếu cứ

tiếp tục tình trạng nầy thì nguy hiểm biết bao! “Nếu ai đó trái phép, nghịch mạng,

bê trễ đối với cuộc sống cứu ân ngày nầy qua ngày kia

Ân điển của Đức Chúa Trời đem chúng ta đến với sự cứu rỗi, dạy chúng ta từ bỏ

cuộc sống tội ác và tình dục thế gian để sống cách xứng đáng, ngay thẳng và công

bình trong đời nầy. Tác giả của thơ đã hỏi một câu bao gồm cả chính ông rằng:

“Nếu chúng ta trễ nãi sự cứu rỗi lớn dƣờng ấy, thì làm sao chúng ta tránh khỏi

đƣợc?” Lời cảnh cáo nầy quá rõ ràng, không phải diễn tả thêm.

Phi Pl 2:13

Hãy cảnh cáo những tín đồ xác thịt nầy coi chừng tình trạng trôi nổi của mình, hãy

để ý đến lời của Đức Chúa Trời và thực hành sự cứu rỗi cho chính mình với lòng

run rẩy và sợ hãi, biết chắc Chúa có thể giúp ta vừa muốn vừa làm theo ý tốt Ngài.

2/ CHẲNG TIN: HeDt 3:7-19

Satan sẽ lợi dụng thái độ trôi nổi của một ngƣời để đƣa ngƣời ấy đến chổ không

tin. Tội không tin hủy diệt lòng nhiệt thành, nó đã khiến dân Ysơraên phải lang

thang trong đồng vắng suốt 40 năm. Nếu đã có đức tin vững chắc thì họ đã sớm

bƣớc vào Canaan, đất “đƣợm sữa mật”, có nhiều khe suối, nƣớc sâu phun lên trong

trũng và trên núi; xứ có lúa mì, lúa mạch, dây nho, vây vả, cây lựu, dầu olive và

mật; xứ đó ngƣời ta sẽ ăn bánh đầy đủ, không thiếu món chi”.

Tác giả Hê-bơ-rơ tiếp tục cảnh cáo: “Hỡi anh em, hãy giữ lấy, kẻo ai trong anh em

có lòng dữ và chẳng tin mà trái bỏ Đức Chúa Trời hằng sống chăng?”

3/ THOÁI HÓA: HeDt 5:11-14

Cơ Đốc Nhân trôi nổi, có lòng chẳng tin sẽ sớm thoái hóa, trở nên biếng nhác, lừ

đừ, gầy còi thuộc linh và cuối cùng tiến đến chổ không thể khiến họ lại ăn năn nữa.

Nhƣng Lời của Đức Chúa Trời sẽ kịp thời giúp đỡ cho bất cứ ai muốn sống đúng

đắn. Nên một ngƣời trôi nổi không lƣu tâm, bất cẩn, sống gian ác và phàm tục,

phải cần lắng nghe lời cảnh cáo nặng nề. Nếu sự cứu rỗi đã biến đi rồi thì sẽ không

có hiện tại và cũng không còn trong tƣơng lai. Cho nên Kinh Thánh không nhấn

mạnh đến loại giải cứu cho khỏi hồ lửa nhƣng là sự giải cứu khỏi quyền lực tội ác

là yếu tố chính tạo nên hồ lửa đề dành cho kẻ cứ miệt mài trong cuộc sống tội ác.

4/ KHINH BỈ: HeDt 10:26-31

Nếu một Cơ Đốc Nhân không tìm thấy sự thích thú trong lời Chúa, chắc sẽ tiến đến

chỗ khinh bỉ. Vì dù của lễ chuộc tội của Đấng Christ có toàn vẹn đến đâu, cũng sẽ

bị coi thƣờng và huyết báu của Ngài bị hạng ngƣời nầy coi khinh. Bởi vì họ là

những ngƣời đi vòng quanh, lẫn quẩn.

Vậy, hỡi anh em là kẻ theo phái CALVIN (Tiền định độc đoán) hay phái

ARMINIUS (Tự nhiên cá nhân), kẻ tin hay chƣa tin, hãy để ý đến lời cảnh cáo rất

nghiêm trọng nầy là “chớ khinh bỉ huyết quý báu của Đấng Christ là huyết đã đổ ra

để chuộc tội lỗi cho chúng ta”

5/ TỪ CHỐI: HeDt 12:25-27

Lời cảnh cáo cuối cùng của thơ Hê-bơ-rơ lƣu ý cho chúng ta về số phận hiểm

nghèo của kẻ từ chối đấng đã truyền phán những mạng lịnh của Ngài cách có uy

quyền, là Đấng sẽ làm rúng động cả trời và đất. Thật rồ dại thay khi chúng ta cứ

miệt mài sống với những sự chắc phải qua đi trong khi Đức Chúa Trời đang cứ kêu

gọi chúng ta hãy hƣớng đến một Nƣớc không bao giờ qua đi! Cho đến kẻ trôi giạt

khỏi lòng Chúa nhƣ HeDt 2:1-4 đã nói, kẻ cứng lòng không chịu lắng nghe Ngài

nhƣ HeDt 3:7-8, sẽ càng ngày càng trở nên thoái hóa, khinh bỉ của lễ mà Đấng

Christ đã dâng lên tại đồi Gôgôtha, để rồi cuối cùng phải đi đến chỗ hoàn toàn từ

chối Ngài.

Thái độ không quan tâm đến Lời Chúa sẽ tạo hiểm nghèo cho đức tin mình

II. HẬU QUẢ :

1/THẤT VỌNG: Gie Gr 2:25

Một phần sách TIên tri Giê-rê-mi đã đặc biệt lƣu ý đến những ngƣời chuyên tái

phạm. Ong cho thấy sự tái phạm đƣa đến tình trạng tuyệt vọng. Sự mất hy vọng là

vũ khí hữu dụng nhất là Satan. Chúa Jêsus chúng ta chẳng bao giờ thất vọng vì

Ngài không bao giờ thất bại. Con ngƣời bị nản lòng khi họ bị thất bại trong sự cầu

nguyện để đặt niềm tin mình trên Đấng Toàn Năng. “Chúng ta sẽ chẳng hề thất

vọng nếu biết kêu xin cùng Chúa Hằng Hữu”. Há chẳng phải những tín đồ xác thịt

là sản phẩm của đời sống không cầu nguyện đó sao”? Cơ Đốc Nhân xác thịt là

hạng thấy mình làm đƣợc tất cả. Ngƣời cố gắng chinh phục bạn bè và bắt ngƣời

khác phải theo ý muốn mình, ngƣời chẳng bao giờ thấy mình bị rơi vào chỗ cần sự

giúp đỡ để biết nhờ cậy đến một mình Đức Chúa Trời, là Đấng có trọn quyền cứu

giúp.

Nhƣng với một ngƣời nhận biết Đức Chúa Trời một cách thân thiết, ngƣời có thể

hát trong cơn giông tố, “ Ngài là hòn đá tôi, cũng là sự cứu rỗi tôi”. Những hạng

ngƣời nầy chẳng bao giờ thất vọng.

2/ Ô UẾ: Gie Gr 2:7

Khi một Cơ Đốc Nhân bỏ quên mối tƣơng giao với Đức Chúa Trời thì sẽ tìm kiếm

sự tƣơng giao với kẻ vô đạo. Do đó, ngƣời sẽ bị trôi dạt đức tin, vô dụng đối với

công việc nhà Chúa và trở nên ô uế đối với mọi ngƣời liên hệ đến. Thánh Giăng đã

bảo chúng ta phải giữ lấy mình cho khỏi sự ô uế của thế gian. Giuđe thì khuyên

chúng ta phải ghét cả đến cái áo đã bị xác thịt làm ô uế. Đức Chúa Trời chẳngbao

giờ ngự giữa những kẻ không chịu tách mình ra khỏi thế gian. Ngài lánh mặt khỏi

kẻ không vâng phục, ƣơng ngạnh và phàm tục. Nếu hội thánh là vị hôn thê của

Đấng Christ không biết giữ áo mình cho tin sạch nàng sẽ làm cho cả Hội chủng bị

loại bỏ. Nếu Hội thánh không thể đƣa tay thánh sạch lên trời mà cầu nguyện, chính

là một Hội thánh xác thịt, Hội thánh đã quay về với thế gian. Một tín hữu đi nhóm

với tay bất khiết với lòng không sạch thì chẳng hề nhận đƣợc dù chỉ MỘT ơn

phƣớc.

Nếu bạn là một Cơ Đốc Nhân đã từng góp phần thờ phƣợng, ca hát với tay và lòng

bất khiết, thì bây giờ hãy vâng theo lời dạy bảo của Giacơ: “Hãy đến gần Đức

Chúa Trời, thì Ngài sẽ đến gần anh em. Hỡi kẻ có tội, hãy lau sạch tay mình, có ai

hai lòng hãy làm sạch lòng đi, hãy cảm biết sự khốn nạn mình, hay đau thƣơng

khóc lóc, đổi vui ra buồn. Hãy hạ mình xuống trƣớc mặt Chúa thì Ngài sẽ nhắc anh

em lên”

3/GIAN TRÁ: Giêrêmi: 8-5

Tiên tri Giê-rê-mi nói về Giu đa rằng: “ Chúng nó khăng khăng giữ điều gian trá”.

Giuđa vẫn giữ các hình thức tôn giáo dần đã bội nghịch. Họ có thầy tế lễ, tiên tri và

những ngƣời phụng vụ tôn giáo. Nhƣng họ vẫn quay hƣớng những ngƣời tiên tri

theo ý riêng họ. Họ ghét Giê-rê-mi vì ông không chịu xoa dịu vết thƣơng họ bằng

những lời êm tai. Nhƣng Đức Chúa Trời yêu thích kẻ nào lấy tâm thần và lẽ thật

mà thờ phƣợng Ngài. Những ngƣời khui đi cứ sống gian trá để lừa dối chính mình

nữa. Cả ngƣời chƣa tin đôi khi cũng không thể chịu đƣợc hình thức giả hình nầy.

4/BỘI NGHỊCH: Gie Gr 2:19

Sự tái phạm sẽ dẫn đến sự bội nghịch. Ngƣời con trai hoang đàng khi có nhiều tiền

của thì đi phƣơng xa, nhƣng khi biết mình sắp chết đói thì quay về nhà Cha. Tiên

tri Giê-rê-mi nhận thấy sự không vâng phục sẽ dẫn đến sự tuyệt vọng. Nhƣng Đức

Chúa Trời luôn luôn hƣớng dẫn ngƣời chinh phục linh hồn có lòng cầu xin kêu van

đến để cứu giúp những ai bội ngƣời con bội nghịch không chịu sự sữa phạt, đó là

đứa con hoang.

III. PHƢƠNG CÁCH CHỮA TRỊ :

1/ HÃY ĂN NĂN: Thi Tv 51:1-19 KhKh 2:5, 16, 22; 3:3, 19.

IICo 2Cr 2:7

Sự ăn năn thật là đau đớn về tội lỗi. Động từ “ăn năn” trong nguyên văn Hê-bơ-rơ

là Nacham. Có nghĩa là hối tiếc, kêu van, than khóc, đắng cay, đau khổ. Vì vậy ăn

năn chính là sự thay đổi có mục đích. Đức Chúa Trời khiến kẻ ăn năn cảm thấy xót

xa đau khổ về tội ác mình đã làm hoặc nếu tái phạm. Nếu những tín hữu Côrinhtô

ăn năn, xấu hổ về những tội phạm của họ thì trƣớc đó, Phaolô cũng đã xót xa càng

hơn về tội ác của họ. Nếu đã thật sự ăn năn rồi thì không cần lặp lại nữa.

Một vài ngƣời chê trách Davít vì cớ những tội ông đã phạm. Thật sự tội phạm của

Davít đã gây ra sự buồn bã và xúc phạm lớn ...nhƣng hãy suy ngẫm lại lời ăn năn

thống hối của ông trong Thi Tv 51:1-19. Đavít đã ăn năn và ông để lại cho chúng

ta một bản ĐIỀU TRẦN về lòng khiêm nhƣờng và hạ mình của ông để kêu xin

Đức Chúa Trời tỏ lòng thƣơng xót xa miễn ông qua sự thống hối chân thành. Kinh

Thánh không chỉ đƣợc viết để phô bày những đức tánh nhân bản, nhƣng chính là

phô bày Ân Điển Lớn Lao của Đức Chúa Trời đối cùng kẻ không xứng đáng đƣợc

nhận. Nó cho thấy suối huyết tuôn trào để cuốn trôi mọi tội phạm. 5 trong 7 Hội

thánh của sách KhKh 2:1-3:22 cần phải ăn năn. Thái độ không cần ăn năn sẽ giết

chết Hội thánh ngày nay.

Sự ăn ăn luôn đi trƣớc sự xƣng tội.

2/ HÃY XƢNG TỘI: ChCn 28:13; IGi1Ga 1:9

Xƣng tội tức là đồng ý với Đức Chúa Trời về thái độ của Ngài đối với chúng ta, và

thái độ của Đức Chúa Trời là GHÉT TỘI LỖI, chúng ta cũng vậy. Tội lỗi phân rẽ

chúng ta khỏi Đức Chúa Trời, phân rẽ con ngƣời với con ngƣời và phân cách tín

hữu nầy với tín hữu kia.

Khi một tội phạm có tác hại chống nghịch Đức Chúa Trời, chúng ta phải xƣng ra

với chính Đức Chúa Trời. Tuy nhiên, nếu tội phạm ấy tác hại đến ngƣời khác,

chúng ta cũng phải xƣng ra với tất cả những ai ta đã làm tổn thƣơng. Phải sữa đổi

một cách thỏa mãn lại những gì đã sai trật. Làm hòa lại với Đức Chúa Trời chính là

vâng phục Ngài để kiến tạo lại những gì thiện lành, tình thân hữu và sửa ngay lại

những sai phạm trong mọi phạm vi có liên quan.

3/ TUYÊN BỐ LỜI HỨA: Gie Gr 3:12, 22

Đức Chúa Trời hứa tiếp nhận những ngƣời bội nghịch. Chắc chắn một ai đó quay

lại cùng Đức Chúa Trời, nhìn xem, trông đợi Ngài giải cứu, thì chắc Ngài sẽ tha

thứ dồi dào và làm sạch mọi sự bất nghĩa trong chúng ta.

CÂU HỎI BÀI 12

1/ Dùng lời dẫn nhập của bài học nầy xin bạn tự trình bày thể nào là một tín đồ xác

thịt và hay tái phạm.

2/ Qua thơ Hêbơrơ, tội tái phạm gây ra bởi 5 nguyên nhân? Xin trƣng dẫn Kinh

Thánh trong mỗi trƣờng hợp và giải thích những lý do của mỗi trƣờng hợp đƣa đến

sự xa cách Đức Chúa Trời

3/ Trƣng dẫn thuộc lòng: Tit Tt 2:11-12

4/ Đƣa ra 5 lý do bạn tin rằng Thơ Hê-bơ-rơ đƣợc viết cho những ngƣời đƣợc gọi

là Cơ Đốc Nhân.

5/ Theo Mat Mt 1:21; Tit Tt 2:14 và KhKh 22:11, có sự mâu chuẩn nào về tội lỗi

trong đời sống Cơ Đốc Nhân không?

6/ Trƣng dẫn thuộc lòng: HeDt 10:26-31. Theo phân đoạn nầy và văn mạch, tội cố

chấp đƣợc đề cập với lời cảnh cáo nhƣ thế nào?

7/ Hậu quả thứ I của những ngƣời hay tái phạm, theo bài học nầy là gì? Tác hại của

nó ra sao?

8/ Hậu quả thứ II là gì? Xin dùng Kinh Thánh để chỉ ra một số trƣờng hợp những

nguời cứ ở trong vòng lẩn quẩn nầy.

9/ Hậu quả thứ III là gì? Xin giải thích tội phạm nầy gây tác hại ra sao theo Lời

tiên tri của Giê-rê-mi nói về Giuđa.

10/Hậu quả thứ IV là gì? Xin dùng Kinh Thánh giải thích

11/ Có 3 bƣớc để chữa trị là gì?

12/ Xin nhấn mạnh ăn năn là gì?

13/ Kinh Thánh ở đâu chép về sự ăn năn của Đavít? Xin đƣa ra 5 điểm về sự ăn

năn ấy.

14/ Trƣng dẫn thuộc lòng: ChCn 28:13, và GiGa 1:9

15/ Hãy giải thích cặn kẽ thế nào là một sự xƣng tội cách chân thành và đầy đủ?

16/ Nếu những ngƣời tái phạm biết ăn năn dứt khoát và quay về cùng Đức Chúa

Trời thì có còn lời hứa bảo đảm nào giải cứu họ không? Trƣng dẫn thuộc lòng và

địa chỉ ít nhất 3 câu Kinh Thánh .

NGƢỜI THEO CÔNG GIÁO LA MÃ

Lời dặn dò của Phaolô cho Timôthê trong IITi 2Tm 2:24-26 rất có ích cho Ngƣời

Chinh Phục Linh Hồn trong công tác chứng đạo cho ngƣời theo Công Giáo La mã.

Tôi tớ của Đức Chúa Trời phải rộng lƣợng, có tài dạy dỗ, nhẫn nại, nhịn nhục để

sửa dạy những kẻ chống nghịch, gỡ họ ra khỏi lƣới rập của ma quỷ, vì đã bị nó bắt

sống đề làm theo ý nó. Nhƣng tín hữu Cải Chánh Giáo đã biết rõ những khuynh

hƣớng cố chấp của Lamã giáo trải qua nhiều thế kỷ, họ đã phải vì lẽ thật chiến đấu

đến đổ máu trong những miền Lamã giáo thống trị. Nhƣng Phaolô đã mạnh mẽ

khuyên dạy tôi tớ của Đấng Christ “Không Nên Tranh Cạnh” với những hạng

ngƣời nầy, dầu vậy ông cũng cảnh giác: “Hãy Giảng đạo, cố khuyên, bất luận gặp

thời hay không, hãy đem lòng rất nhịn nhục mà bẻ trách nài khuyên, sửa trị, cứ dạy

dỗ chẳng thôi” (IITi 2Tm 2:4)

Một Cơ Đốc Nhân phải giống nhƣ Đấng Christ , nghĩa là phải đầy Ân Điển và Lẻ

Thật “Đấng Christ ở trong chúng ta”, đó là tất cả vấn đề

I. ĐỐI PHÓ MỘT CÁCH KHÔN KHÉO :

Khi sai các môn đồ ra đi nhƣ chiên xông vào giữa bầy muôn sói, Đấng Christ

khuyên rằng Hãy Khôn Khéo! Sự khôn ngoan đến từ Đức Chúa Trời là Đấng ban

cho cách rộng rãi những ai tìm cầu Ngài. Đó là sự khôn ngoan Gia-cơ đã mô tả:

“Nhƣng sự khôn ngoan từ trên mà xuống thì trƣớc hết là thanh sạch, sau lại hòa

thuận, tiết độ, nhu mì, đầy dẫy lòng thƣơng xót và bông trái lành, không có sự hài

lòng và giả hình” (Gia Gc 3:17). Những cuộc chạm trán giáo lý giữa tín hữu cải

chánh với ngƣời theo Công Giáo Lamã ở những nơi Hội Cải chánh mạnh mẽ thì

khác hẳn ở những miền Lamã giáo chiếm ƣu thế.

Công tác cá nhân chứng đạo không nên máy móc. Vì có những ngƣời công Giáo ít

đi xem lễ, không phục uy quyền của Linh mục, không tin vào Hồng Y hay Giáo

Hoàng. Một số khác thì lại quá cuồng tín có thể nổi trận lôi đình hoặc tàn sát. Hãy

học hỏi đức tình nhẫn nhục trong công tác chinh phục. Hãy xem xét từng trƣờng

hợp cụ thể, hãy trông cậy nơi Đức Chúa Trời, nài xin nơi Ngài sự khôn ngoan để

đối phó.

I. ĐỐI PHÓ MỘT CÁCH SÁNG SUỐT

Trƣớc khi dạy ai chúng ta phải học. Tôi tớ của Đức Chúa Trời phải có tài dạy dỗ

những kẻ chống đối. Vì vậy, chứng đạo viên phải học biết rõ Giáo lý của công giáo

la mã để có thể đƣa ra những điều mâu thuẫn của chính họ, những điều họ tin

ngƣợc lại những chân lý của Kinh Thánh . Nếu cần, chúng ta vạch ra những điều

mâu thuẫn ấy ngay trong chính bản dịch Kinh Thánh của Giáo Hội La-mã nhƣ sự

vô ngộ của Giáo hoàng, các Thánh tông đồ, sự hợp nhất, phổ thế tính .v.v.

1/ PHIERƠ và GIÁO HOÀNG:

Công giáo La-mã dạy rằng Phierơ là Giáo Hoàng đầu tiên ở Lamã, là Hòn Đá mà

Đấng Christ hứa lập Hội Thánh Ngài lên đó, vì ông đã đƣợc phong chức bởi Đức

Chúa Trời để cai trị cả thế gian. Phierơ đƣợc ban cho mọi chìa khóa Nƣớc Trời, có

quyền mở và đóng cửa thiên đàng đối với ai, có quyền bắt tội hoặc xá tội ai và uy

quyền đó đƣợc ủy thác lại cho những vị Giáo Hoàng kế tiếp mà không ai có thể

phá hủy đƣợc.

TRẢ LỜI:

a- Chẳng có một đoạn Kinh Thánh Công Giáo nào chứng tỏ rằng Phierơ đã giữ

chức vụ Giáo Hoàng tại La-mã. Nếu có thì Phaolô hẳn sẽ đề cập rõ về Phierơ trong

thơ ông gởi cho ngƣời La-mã và nhất là phải gởi lời chào đặc biệt đến Phierơ nhƣ

ông đã chào thăm rất nhiều ngƣời tại Rôma. Thật ra, Phierơ chỉ là Sứ đồ cho những

ngƣời đã chịu cắt bì. Phierơ đã viết thơ IPhi-e-rơ của ông tại Babylôn gởi cho

những Cơ Đốc Nhân rải rác trong cõi A-Si (Tiểu Á Tế Á). Trong thơ thứ II, Phierơ

cũng không đề cập đến Rô-ma dầu lúc ấy ông sắp qua đời

b- Tiếng Hy Lạp, chữ Phierơ là TTÉTPOS (PETROS) nghĩa là “Một viên đá”, cón

chữ ĐÁ, VẦNG ĐÁ dùng chỉ về Đấng Christ là TTÉPA (PETRA). Có phải Đấng

Christ nói trong Mat Mt 16:18 là Ngài sẽ xây Hội Thánh Ngài trên Phierơ chăng?

Bản Kinh Thánh không hề nói nhƣ vậy. Chính Phierơ và các sứ đồ khác cũng

không hề giải thích nhƣ vậy. Phaolô nói rõ rằng chỉ Đấng Christ là nền tảng duy

nhất của Hội Thánh. Ông nói thêm rằng”Jêsus Christ LÀ ĐÁ GÓC NHÀ” và cả

Đức Chúa Trời đƣợc xây trên đá ấy và TRÊN NỀN CỦA CÁC SỨ ĐỒ CÙNG

CÁC ĐẤNG TIÊN TRI chớ Ngài không chỉ đặc biệt một cá nhân nào cả. Điều nầy

nhấn mạnh rằng cả Cựu Ƣớc và Tân Ƣớc đều dạy nhƣ vậy. Chính Phierơ cũng đã

xƣng ĐẤNG CHRIST LÀ ĐÁ GÓC NHÀ VÀ ĐÃ CÓ LÚC CHÍNH NGÀI BỊ

NGƢỜI TA VẤP CHƠN.

c- Phierơ chẳng bao giờ tuyên bố rằng ông nắm quyền cai trị trên thế gian. Nhƣng

uy quyền của cả trời và đất đã thuộc về tay Đấng Christ cho đến kỳ chung kết đời

nầy. Trái lại, Phierơ bảo chúng ta phải vâng phục nhà cầm quyền chớ không nói

rằng “Hãy vâng phục tôi” Ông bảo những tôi tớ của Đức Chúa Trời hãy chăn bầy

của Ngài không phải nhƣ cai trị phần cơ nghiệp của Đức Chúa Trời, nhƣng là thực

hành sự thuận phục lẫn nhau trong sự khiêm nhƣờng và thành thật. Phaolô diễn đạt

rằng Đấng Christ là đầu “mọi sự”, không những trong đời nầy mà trong đời hầu

đến nữa” (Eph Ep 1:19-23)

d- Thật là sai lầm khi nói rằng Đấng Christ đã trao cho Phierơ quyền đóng và mở

cửa Thiên Đàng cho con ngƣời. Đấng Christ là CÁI CỬA CỦA SỰ CỨU RỖI. Và

lời hứa rằng: “Nếu ai bởi ta mà vào thì sẽ đƣợc cứu, họ sẽ vào ra và gặp đồng cỏ”.

Hơn nữa, quyền mở và buộc mà Chúa nói cùng Phierơ trong Mat Mt 16:19 cũng có

giá trị cho bất cứ ai tin cậy và cầu nguyện một cách hiệu quả. (Mat Mt 18:18-20)

Uy quyền Sứ đồ là loại uy quyền đƣợc ủy thác, không phải là uy quyền tập trung

vào một cá nhân nào. Ví dụ, Phierơ giảng trong ngày là Ngũ Tuần: “Hãy ăn năn, ai

nấy phải nhơn danh Chúa Jêsus chịu bấp têm để đƣợc tha tội mình.” Với lời giảng

ấy. Phierơ chỉ nhắc lại một uy quyền đã có sẵn. Sau đó, khi chữa lành một ngƣời

què từ thƣởng sanh ra, Phierơ giải thích: “Hỡi ngƣời Israel, sao các ông lấy làm lạ

về việc nầy? Sao ngó sửng chúng tôi, dƣờng nhƣ chúng tôi đã nhờ quyền năng

riêng hay là sự kỉnh kiền riêng của mình mà khiến ngƣời nầy đi đƣợc ƣ? Đức Chúa

Trời của Ápraham... đã tôn vinh Con Ngài là Jêsus Christ và ấy là bởi đức tin trong

Danh Ngài là Danh đã khiến ngƣời nầy đƣợc mạnh (Cong Cv 3:12-16). Cũng có

một cách ấy, khi giảng cho dân ngoại bang, Phierơ đã giải thích “Hết thảy các tiên

tri đều làm chứng cho Ngài thì nhờ Danh Ngài mà nhận đƣợc sự tha tội.” Phierơ

nƣơng cậy loại uy quyền bởi đức tin để đƣợc tha tội căn cứ trên lời dạy của cả Cựu

Ƣớc (Các tiên tri), đã tiên tri về Đấng Christ, mà cả Tân Ƣớc đã chứng thực cho

Kinh Thánh là Lời chứng của Đức Chúa Trời, có thẩm quyền thiên thƣợng. Không

có uy quyền nào cao hơn quyền của Đức Chúa Trời. Đấng Christ, vốn là Đức Chúa

Trời đã có quyền tha tội bất cứ kẻ nào tin nhận Đấng Christ cũng đều có quyền sử

dụng uy quyền mà các Tiên tri và Sứ đồ để lại trong Kinh Thánh đều có quyền sử

dụng uy quyền mà các Tiên tri và Sứ đồ để lại trong Kinh Thánh . Vì vạy, khi một

kẻ tin Chúa trong thế kỷ 20 nầy, ngƣời ấy cũng có thể tuyên bố rằng “tội lỗi của tôi

đã đƣợc tha thứ”, thì ngƣời không cần phải tìm một vị có chức thánh hoặc nhờ cậy

giới Linh Mục của Công Giáo La-mã. Trái lại, ngƣời có quyền ấy một cách thiêng

liêng từ Lời Đức Chúa Trời đã cho phép, tức là những lời đã trở thành Cựu Ƣớc và

Tân Ƣớc, mà ngày nay chúng ta hiểu là Phúc Âm.

e- Thật là sai lầm khi chúng ta bảo Phierơ là Giáo Hoàng đầu tiên tại Tô-ma và đó

là Giáo Hội Công Giáo La-mã đầu tiên. Không có Hội Thánh đầu tiên tại

Giêrusalem, và từ đó Tin Lành đƣợc rao truyền khắp cả thế gian (Cong Cv 1:8).

Hội Thánh phát triển và có sự tranh chấp về sự chịu cắt bì, thì một Giáo Hội Nghị

đã nhóm tại Giêrusalem để giải quyết dứt khoát (Cong Cv 15:2)

Mãi cho đến đầu thế kỷ 4 SC, khi máu của những tuận đạo nhân đã đổ ra hầu nhƣ

rửa sạch những con đƣờng ngoại giáo tại Rôma, thì Constantine đã qui đạo, vị

Hoàng đế nầy đã mở cửa cho Tin Lành tràn đến thế giới Ngoại Giáo. Ấy là lý do

tại sao một vài sử gia đã gọi những giờ huy hoàng nhất của Cơ Đốc Giáo là những

giờ đen tối nhất ( Thời ám thế). Những Thầy Tƣ Tế Ngoại giáo qui đạo đã gieo rắc

niềm tin cũ của họ vào Hội Thánh Cơ Đốc. Thay vì thờ phƣợng những nữ thần, họ

thờ một ngƣời đàn bà khác, đó là Mari. Sự kiện nầy chƣa hề xảy ra trong lịch sử

Cơ Đốc Giáo suốt 400 năm đầu. Nhƣng từ khi Constantine gã Giáo Hội cho chủ

nghĩa Ngoại giáo, thì sự thỏa hiệp gian ác đã xảy ra, vì vậy mới có những chủ

trƣơng sai lầm nhƣ:

Năm : - Sự cầu nguyện cho ngƣời chết

1100 SC- Thờ lạy các Thánh, các thiên sứ, lễ Misa

1123- Áp dụng chủ nghĩa Độc Thân trên thế giới Linh Mục và Tu Sĩ

1190- Bán bùa xá tội

1215- Biến Thể Tuyết (chủ trƣơng bánh và rƣợu nho thành thịt và Huyết thật của

Chúa Kitô)

1215- Xƣng tội riêng với Linh Mục

1438- Ngục luyện tội

1854- Chủ trƣơng Mari vô nhiễm nguyên tội

1870- Giáo Hoàng vô ngộ

1950- Mari ngự lên trời

2/. MARI :

a. Nếu Mari là Đức mẹ Chuá Trời thì bà phải có trƣớc Chúa Trời và Chúa Trời

không phải là Đấng Đời Đời nữa. Với sự tin tƣởng này, Giáo Hội Công Giáo

La-mã đã tự chống lại họ một cách mù lòa. Giáo Hội Công Giáo La-mã sẽ vô ích

chỉ để tìm một câu Kinh Thánh hỗ trợ cho điều Chúa Jêsus khẳng định Mari thật là

Mẹ Ngài. Nhƣng Chúa Jesus đã nói rõ về Mari là ngƣời nữ mà chính Ngài là "dòng

dõi của ngƣời nữ ấy" theo phƣơng diện nhân tánh, nhƣng Ngài là Emanuel, nghĩa

là Đức Chúa Trời ở cùng chúng ta". Về phƣơng diên Thần Tánh, Ngài là Đức Chúa

Trời, vì ngài có trƣớc muôn vật

b- Kinh Thánh của Giáo Hội Công Giáo La - mã dạy rằng: “vì chỉ có một Thiên

Chúa và cũng chỉ có một Đấng trung gian giữa Thiên Chúa và loài ngƣời” (bản

nguyễn thế thuẩn) (ITi1Tm 2:5). Nếu điều nầy là đúng thì Giáo Hội Công Giáo

La-mã đã đặt Mari vào vị trí của Đấng Christ sao? Chỉ có một Đấng trung gian,

không thể có hai. Nhƣ vậy, Giáo Hội Công Giáo La-mã làm sao vô ngộ đƣợc khi

phản lại chính Kinh Thánh của Giáo Hội mình?

c- Nói rằng Mari là cửa Thiên Đàng là rõ ràng chống nghịch lại Kinh Thánh của

Giáo Hội Công Giáo La-mã ở GiGa 10:9

d- Không phải Mari, song chính Đấng Christ là Đấng cầm quyền trên linh hồn con

nguời. Chính Mari không thể giữ đƣợc Chúa Jêsus, con bà, nhƣng đã bị lạc Ngài

tại Giêrusalem.

GiGa 15:16

e- Không có một sứ đồ hay tông đồ nào trong Tân Ƣớc đã cầu nguyện cùng Mari.

Nhƣng hễ ai cầu nguyện thì đƣợc quyền nhơn Danh Con là Jêsu xin Cha là Đức

Chúa Trời.

LuLc 1:47

f- Mari đã xƣng Đức Chúa Trời là Cứu Chúa tôi. Nếu không phải là một tội nhân,

bà Mari chẳng hề cần đến Cứu Chúa nào cả.

g- Nếu thân xác bà Mari đƣợc cất lên trời, thế thì tại sao, phải mất 19 thế kỷ sau

mới khám phá chuyện ấy

Cong Cv 1:14 đề cập đến Mari lần chót. Trong các thƣ tín các sứ đồ cũng không

còn đề cập đến bà nữa. Chỉ Đấng Christ là Trạng Sƣ và Đấng cầu thay cho chúng

ta (IGi1Ga 2:1-2). Ngƣời giàu trong LuLc 16:1-31 đã cầu khẩn cùng Ápraham

nhƣng cả đến một vị Thánh nhƣ Ápraham cũng chẳng giúp gì đƣợc cho Ngài.

Trong LuLc 11:27-28 Chúa Jêsus tôn quý Lời Đức Chúa Trời trƣớc mặt Mari và

quở trách ai có ý đề cao hoặc tôn vinh bà. Trong Mat Mt 12:46-50, Chúa Jêsus

hoàn toàn không lƣu tâm gì đến lời yêu cầu của mẹ Ngài.

Câu hỏi bài 14

1/ Trƣng dẫn thuộc lòng câu IITi 2Tm 2:24-26 và IITi 2Tm 4:2. Xin làm sáng tỏ sự

quan trọng các câu nầy trong việc dùng để áp dụng trong sự làm chứng cho ngƣời

theo Công Giáo La-mã

2/ Trƣng dẫn thuộc lòng Mat Mt 10:6 và Gia Gc 3:17 và cho biết cách áp dụng.

3/ Để đối phó một cách sáng suốt với Ngƣời Công Giáo, Chứng Đạo Viên phải làm

gì?

4/ Xin đƣa ra ít nhất 5 điều Giáo Hội Công Giáo La-mã dạy Phierơ là Giáo Hoàng.

5/ Xin dùng Kinh Thánh để trả lời lại 5 điểm trên.

6/ Xin kể ra ít nhứt 6 điều Giáo Hội Công Giáo La-mã dạy về Mari

7/Xin dùng Kinh Thánh để trả lời lại 6 điều trên.

8/ Trƣng dẫn thuộc lòng LuLc 11:27-28 và giải thích cách áp dụng.

9/ Xin đƣa ra những bằng chứng tại sao constantine qui đạo đã khiến cho Giáo Hội

bƣớc vào thời kỳ Am Thế?

10/ Xin đƣa ra 5 niên hiệu của 5 thuyết Giáo Hội La-mã đặt ra trãi nhiều thế kỷ

qua.

150 x 100/150 = 100

NGƢỜI THEO CÔNG GIÁO LA-MÃ

(TIẾP THEO)

3/THÁNH LỄ MISSA:

Giáo Hội Công Giáo La-mã dạy rằng: “ Thánh Lễ Missa của lễ không lƣu huyết

của Thân và Huyết Chúa Jêsus Ki -Tô. Thánh lễ ấy giống hệt nhƣ của lễ ở trên

Thánh Giá vì là cùng một của lễ và một Thầy Tế Lễ là Chúa Jêsus Ki-Tô” (Tín

Điều Giáo Hội La-mã). Họ dạy rằng Bánh Thánh trong tay Linh Mục đƣợc trở

thành thịt thật của Chúa (Transubstantialio: Biến Thể Thuyết). Kể từ Cộng đồng

Vatican 2 thì Thánh Lễ Misa không cần phải cử hành bằng Tiếng Latinh nữa. Có 2

Thánh lễ Missa: Thƣợng Missa và Hạ Missa. Trong Lễ Thƣợng Missa đèn thắp

nhiều hơn, trầm đốt nhiều hơn, âm nhạc dồi dào hơn và Lễ lớn hơn. đôi khi giá cả

của Lễ Thƣợng Missa đòi hỏi phải cao hơn Lễ Hạ Missa.

Thánh Lễ Missa đƣợc thiết lập khoảng năm 1100, Biến Thế Thuyết năm 1215. Tín

đồ không đƣợc dùng chén năm 1415. Từ “MASS” ra từ gốc Latinh “MISSA”, là

một quá khứ phân từ giống cái của động từ mitto nghĩa là sai đi. Chữ ấy có nghĩa

là sự tha thứ vì đuổi Tội Lỗi đi xa, Kinh Thánh có dạy những điều vừa nêu ra đó

chăng?

TRẢ LỜI

a- Trong bản Kinh Thánh Công Giáo: Hipri 10:11-12” và trong khi mọi tƣ tế ngày

ngày đứng lên tế tự và dâng đi dâng lại nhiều lần cũng nhƣ tế lễ một kiểu, những tế

lễ không bao giờ có thể khử đƣợc tội lỗi, thì sau khi dâng lễ tế độc nhất của Ngài vì

tội lỗi, Ngài đã lên ngự mãi mãi bên hữu Thiên Chúa”. “Vì nhờ chỉ dâng một của

lễ, Ngài làm cho những kẻ nên Thánh đƣợc trọn vẹn đời đời. Bởi hễ có sự tha thứ

thì không cần dùng của lễ vì tội lỗi nữa” (HeDt 10:14). Vì vậy, căn cứ vào Kinh

Thánh, Chúa Jêsus đã dâng chính mình Ngài một lần đủ cả và chỉ một lần để cất tội

lỗi đi.

b- Biến Thể Thuyết: đã đi ngƣợc lại sự dạy dỗ chung của các sứ đồ. Trong thƣ

ICo1Cr 11:23-24, Phaolô truyền lại sự thiết lập lễ tiệc Thánh, ông nói sau khi cầu

nguyện Tạ ơn và Bẻ bánh thì Bánh đó vẫn là bánh. Trong Mat Mt 26:26-30, khi

Cứu Chúa thiết lập lễ nầy, Ngài phán về rƣợu là nƣớc nho chứ không phải là huyết

thật. Các nhà Thần học la-mã Giáo phân biệt rằng Bánh và Nƣớc dùng làm tƣợng

trƣng đó “đã trở thành biểu hiện”. Nhƣng chúng ta thấy Chúa Jêsus nhận lấy bánh

thì bánh hoàn toàn khác biệt với thân Ngài. Chén cũng không còn chứa huyết thật

của Chúa. Vì lúc ấy Ngài chƣa chịu đổ huyết cho đến khi bị treo thân trên thập tự

giá, hơn nữa, các phép lạ về Chúa chẳng bao giờ mâu thuẩn lại ý nghĩa chính, trái

lại nó xác nhận cho ý nghĩa. Liệu những tín hữu Công Giáo La-mã khi ăn bánh

Thánh họ có quả quyết rằng đã ăn thịt ngƣời sao?

c- Hai yếu tố chính trong Thánh lễ Missa là bánh và rƣợu nho. Cả bánh và rƣợu

nho đều đƣợc Hội thánh đầu tiên dùng (ICo1Cr 11:23-26). Chính Chúa Jêsus Chirt

ban lệnh Ăn bánh cũng ban lệnh Uống Chén (Mat Mt 26:27). Một sự thay đổi khác

một cách khéo léo bởi cộng đồng Vatican 2 thì bây giờ cả giớ tu sĩ lẫn giáo hữu

đều nhận Rƣợu và Bánh Thánh một lúc .

d- Vì nhận thấy rằng phần lớn dân chúng không hiểu đƣợc lẽ Missa trong tiếng

Latinh nên Giáo Hội Công Giáo La-mã đã quyết định cho phép Thánh Lễ đƣợc cử

hành bằng ngôn ngữ phổ thông cho cả hội chúng

e- Hãy chỉ tín hữu Công Giáo La-mã đọc Kinh Thánh của họ về sự tha thứ tội lỗi là

điều quí báu nhất cần đƣợc thực nghiệm và là cơ hội cho bất cứ ai chỉ tin cậy vào

một mình Đấng Christ mà thôi. Jêsus Kitô là chiên con của Đức Chúa Trời, Đấng

cất tội lỗi thế gian đi. Mọi sự đòi hỏi của tội lỗi đã đƣợc thanh toán ở Gôgôtha,

Chúa chỉ đòi hỏi mỗi chúng ta rằng “bạn đã ứng dụng sự chết của Chúa cho chính

bạn chƣa”

4NGỤC LUYỆN TỘI:

Giáo Hội Công Giáo La-mã dạy rằng ngục luyện tội là nơi những linh hồn ngƣời

nghĩa, sau khi qua đời nầy thì thanh tẩy trong lửa để đƣợc tiêu hủy sạch mọi tội

còn sót lại hầu đã sẳn sàng để lên Thiên đàng. Và muốn thu ngắn thời gian đau khổ

tại ngục luyện tội cho ngƣời nhà mình, thân nhân có thể dâng của lễ cho họ, nhƣ

điều giáo hội dạy là Giáo Hoàng có quyền buộc hay mở cho những linh hồn ấy tùy

thuộc vào số tiền thân nhân cúng tế vào nhiều hay ít.

TRẢ LỜI:

a- Không có một câu nào trong bản Kinh Thánh Công Giáo dạy về Ngục luyện tội.

Phi Pl 1:23

b- Nhƣng Kinh Thánh chép rõ nếu là con cái thật của Chúa thì khi chết sẽ: “đƣợc

đi cùng Chúa là điều có phƣớc hơn”. bản Kinh Thánh Giáo Hội Công Giáo La-mã

IICo 2Cr 5:8 chép: “tôi ƣớc mong thoát ly và đƣợc ở cùng Chúa”. Rõ ràng bản

Kinh Thánh của Giáo Hội Công Giáo La-mã không hề sai bao giờ, Kinh Thánh dạy

trong giây phút lìa bỏ thân xác nầy thì chúng ta đƣợc ở trong sự hiện diện của Chúa

LuLc 23:43

c- Sự phán xét tội lỗi đã thực hiện xong trong quá khứ rồi. Đây, chúng ta hãy đọc

một câu rất quí báu trong bản Kinh Thánh Công Giáo “Quả thật, quả thật, ta báo

các ngƣơi: kẻ nghe lời ta và tin Đấng đã sai ta, thì có sự sống đời đời, và khỏi đến

toà phán xét nhƣng đã ngang qua sự chết mà vào sự sống” (GiGa 5:24) (bản dịch

LM. Nguyễn Thế THuần). Tên trộm cuối bên cây thập tự giá đã đi thẳng đến

Pharadi với Đấng Christ chớ không vào ngục luyện tội. Chỉ huyết báu của Đấng

Christ thanh tẩy mọi tội ác chúng ta chớ không phải thanh sự đau khổ. Không thể

nào chúng ta dùng tiền bạc mà cứu đƣợc thân nhân chúng ta ra khỏi ngục luyện tội

bao giờ, vì không hề có ngục luyện tội và cũng chẳng có ngƣời nào ở đó cả.

5/.PHÉP THANH TẨY (BÁP TÊM)

Giáo Hội Công Giáo La-mã dạy rằng “Thánh lễ Báp - têm (phép thanh tẩy) tẩy

sạch mọi nguyên tội (tội tổ tông), khiến chúng ta trở nên Cơ Đốc Nhân và có con

cái của nƣớc Thiên Đàng” (Tín điều Butler). Nếu đƣợc hỏi rằng “Thánh Lễ Báp-

Têm có tẩy sạch những tọi lỗi đã phạm không?” Giáo Hội Công Giáo La-mã trả lời

rằng “Vâng tẩy sạch cả những hình phạt nữa.”. Một số Linh mục dạy rằng “Những

trẻ em chƣa Báp-Têm sẽ đến một nơi gọi là Limbo (đây là một quan điểm, không

phải là một chủ trƣơng chung).

TRẢ LỜI :

a- GiGa 1:12-13 và GaGl 3:26 dạy rằng một ngƣời trở nên con cái Đức Chúa Trời

là do sự tiếp nhận Đức Chúa Jesus Christ, tin cạy Ngài cƣú mình ra khỏi sự hình

phạt và ban cho sự sống đời đời. Nhờ Huyết Chúa mà chúng ta đƣợc tẩy sạch chứ

không phải nhờ nƣớc. Các Tín Hữu Hội Thánh Côrinhtô đƣợc tái sanh không phải

nhờ Báp-Têm nhƣng nhờ tiếp nhận Phúc Âm của Đấng Christ. Tên trọm bên Thập

Tự Giá đã đƣợc cứu dù không chịu phép thanh tẩy. Xachê cũng không thấy chịu Lễ

nầy, còn Cọt-nây đƣợc cứu trƣớc khi chịu phép thanh tẩy .

b- Không có một ẩn ý hay bóng gió nào trong Kinh Thánh của Giáo Hội Công

Giáo La-mã gợi cho thấy về Limbo (Lâm- bô). Nhƣng đây là hình thức tống tiền

do Giáo Hội đặt ra, lợi dụng tình cảm của những bà mẹ, những vị Linh Mục Công

Giáo đe doạ từ chối phép Thanh Tẩy cho con cái họ nếu chúng không muốn qui

phục Giáo Hội. Hỡi những bà mẹ, những phụ nữ tín hữu Công Giáo, Quí chị em

không cần phải khuất phục những lời đe doạ ấy. Chúa Jesus đã phán : “hãy để mặc

các trẻ và đừng ngăn chúng đến với Ta, vì nƣớc trời thuộc về những ngƣời nhƣ

thế” (Mat Mt 19:14- Bản dịch Lm. Nguyễn Thế Thuần). Khi con của Đa-vít do

Bát-sê-ba sanh ra đã chết, Đa-vít nói : “chính Ta, Ta sẽ đến với nó” (Bản dịch L.m

Nguyễn Thế Thuần). Đa-vít hẹn sẽ gặp đứa trẻ ở đời sau trong chỗ nó ở nhƣng

chắc chắn không phải là Limbo của Giáo Hội Công Giáo .

6/ CHỦ NGHĨA ĐỘC THÂN :

Năm 1123, Giáo Hội Công Giáo La-mã ban hành luật sống độc thân cho tất cả các

giới Tu Sĩ Công Giáo. Kinh Thánh Công Giáo có dạy điều đó không? Không bao

giờ.

a- HeDt 13:4 : “Mọi ngƣời hãy tôn trọng sự hôn nhân”

b- ICo1Cr 9:5, 6 : “ Há tôi không có phép dắt một chị em để làm vợ nhƣ các sứ đồ

đã làm và nhƣ anh em của Chúa chúng ta hoặc nhƣ Sê-pha (Phierơ) đã làm đó sao

?”

c- ITi1Tm 3:2 : “ Giám mục chỉ là chồng của một vợ”

7/. KẾT HÔN VỚI NGƢỜI NGOÀI LA-MÃ GIÁO :

Một trong những điều thay đổi đƣợc cho phép sau Cộng đồng Vaticn 2 đó là sự kết

hôn với ngƣời ngoài Công Giáo. Trách nhiệm này đƣợc ủy thác cho đàn trai hoặc

đàn gái thuộc phía Công Giáo. Lời thề nguyện cho một cuộc kết hôn nhƣ vậy đƣợc

xác định nhƣ sau : “Tôi tái xác nhận niềm tin mình nơi Chúa Jesus Kitô và với sự

giúp đỡ của Chúa Trời, tôi hứa nguyện sẽ tiếp tục sống trong niềm tin của Giáo

Hội Công Giáo La-mã… tôi hứa sẽ hết sức chia xẻ niềm tin Công Giáo này cho

con cái chúng tôi và cho chúng đƣợc dự Thánh Lễ Thanh Tẩy để trở nên ngƣời

Công Giáo La-mã .

Tu sĩ hoặc những vị đại diện hay quản lý phaỉ xin giấy phép để đƣợc ban lễ do vị

Giám Mục cấp và chứng thực “lời hứa” trong giấy đòi hỏi hai bên đƣơng sự đồng ý

xin đƣợc tổ chức, phía gia đình Công Giáo phải ký trƣớc sự hiện diện của vị Giám

mục ..., phía gia đình ngoài Công Giáo đƣợc thông báo và đƣợc đòi hỏi phải biết rõ

lời hứa của sự vâng phục của phía Gia Đình Công Giáo.

Nếu một Cơ Đốc Nhân (Cải chánh ) thề nguyện nhƣ vậy trƣớc một Linh mục hay

Giám Mục Công Giáo thì ngƣời ấy không những không vâng phục theo lời Kinh

Thánh “chớ mang ách chung với kẻ chẳng tin”, nhƣng còn từ chối Đấng Christ

cách công khai và tự xem mình là ngƣời bội đạo. Đánh mất sự sáng của một Cơ

Đốc Nhân chân chánh tức là phó mình vào sự tối tăm trở lại.

Đối với Giáo Hội Công Giáo La-mã thì hôn nhân là một Thánh Lễ phải do Giáo

Hội cho phép. Cho nên , đối với Giáo Hội Công Giáo La-mã, nếu một cuộc hôn

nhân xảy ra giữa Tín hữu Công giáo và Tín hữu Tin Lành, và nếu lễ do Mục sự Tin

Lành chủ Lễ thì không có giá trị vì không đƣợc Giáo Hội Công Giáo cho phép. Bất

chấp các luật lệ riêng (Gia Nã Đại), các Tu sĩ Công Giáo La-mã cho phép những

góa phụ Công Giáo có thể tái hôn với ngƣời Tin Lành do mục sƣ Tin Lành chủ Lễ

và cũng đòi hỏi phải có lời thề giống nhƣ hình thức lời thề đã nêu trên.

III. ĐỐI PHÓ CÁCH NHẪN NẠI :

Tôi tớ của Đức Chúa Trời không những phải khôn khéo, sáng suốt, nhƣng còn phải

nhẫn nại và đeo đuổi đối tƣợng cho đến cùng. Một ngƣời bị chìm sâu trong sự sợ

hãi Giáo Hội Công Giáo phải đƣợc chúng ta yêu thƣơng, cầu nguyện chiến đấu và

kiên trì chinh phục. Chúa Jêsus truyền lệnh chúng ta phải ra đi giảng đạo cho muôn

dân. Và công tác nầy cũng khó khăn muôn phần hơn đối với những đối tƣợng đã bị

lôi cuốn sâu vào con đƣờng lầm lạc. Nhƣng ta hãy giúp họ biết phân biệt uy quyền

của một Giáo Hội sai lạc với uy quyền của Thiên Chúa qua lời Ngài khi Kinh

Thánh chép: “nầy là Lời Thiên Chúa phán”.

Giáo Hội Công Giáo La-mã với công tác Giáo Thuyết Hóa các con chiên, họ đã tỏ

ra mình là ngƣời chống đỡ niềm tin và nắm giữ vai trò chủ quyền các Lẽ thật trong

Kinh Thánh để rồi thừa hành một cách độc quyền rằng Giáo Hội có bổn phận giữ

các con chiên, nhƣng đã giữ lại trong sự giải thích Lời Chúa một cách mê muội để

rồi bị trở nên kẻ thù địch lại với Lời của Đức Chúa Trời.

Mối tình thân hữu giữa anh em Công Giáo la-mã với anh em Tin Lành đã càng

ngày càng trở nên lạnh nhạt, thái độ lạnh nhạt đó ảnh hƣởng đến sự tự do của

chúng ta. Chúng ta đã phạm tội vì đã yên lặng. Cơ Đốc Nhân là Nguời Phải sẳn

sàng xông pha. Sẳn sàng đƣơng đầu và hoạt động vì mạng lệnh hãy đi dạy dỗ

muôn dân không phải đó chỉ là một thách thức. Nếu chúng ta chống lại mạng lệnh

ấy tức là gây tổn thƣơng cho Hội Thánh. vậy, chúng ta cần một sự phục hƣng để

chữa lành những rạn nứt giữa hai Giáo Hội để cứu rỗi hàng triệu triệu Linh Hồn

Tín Hữu Công Giáo đang bị đe dọa bởi lửa phán xét đời đời.

Câu Hỏi Bài 15

1/ Giáo Hội Công Giáo La-Mã Dạy Gì Về Thánh Lễ Missa?

2/ Biến Thể Thuyết là gì?

3/ Phân biệt Thƣợng Lễ Missa và hạ Lễ Missa.

4/ Giáo Thuyết trên đƣợc đặt ra khi nào và phát triển nhƣ thế nào?

5/ Thơ HeDt 10:10-12 phản lại Thánh Lễ Missa ra sao?

6/ Xin giải thích rõ Biến thể Thuyết không có nền tảng Kinh Thánh và vô lý.

7/ Dùng Kinh Thánh giải thích hai yếu tố của Tiệc Thánh là gì?

8/ Khi ban Thánh Lễ, nếu dùng một ngôn ngữ không ai hiểu thì sai lầm ra sao?

9/ Trƣng dẫn thuộc lòng các câu và địa chỉ Kinh Thánh dạy rằng sự tha tội lỗi là sự

sở hữu hiện tại cho bất cứ kẻ nào tin.

10/ ba điều Giáo Hội Công Giáo La-mã đã dạy để ngục luyện tội là gì?

11/ Trƣng dẫn thuộc lòng hai câu Kinh Thánh và địa chỉ, nói rõ tình trạng của trẻ

em đối với Đức Chúa Trời khi chúng nó qua đời.

12/ Xin giải thích thế nào là sự phán xét tội lỗi của Cơ Đốc Nhân đã qua rồi?

13/ Giáo Hội Công Giáo La-mã dạy gì về phép thanh tẩy?

14/ Xin trƣng dẫn 5 chữ trƣng dẫn trong Kinh Thánh nói về phép Báptêm không

cứu rỗi đƣợc ai?

15/ Tại sao chúng ta chống đối sự dạy dỗ của Giáo Hội Công Giáo La-mã về

Lim-bo?

16/ Xin trƣng dẫn 3 chỗ trong Kinh Thánh dạy rằng Chủ Nghĩa độc thân cho giới

Tu Sĩ là không có nền tảng Kinh Thánh.

17/ Một Tín hữu Tin Lành khi kết hôn với ngƣời Công Giáo phải tuyên hứa trƣớc

Giáo Hội Công Giáo điều gì?

18/ Nếu một Tín hữu Tin Lành chịu thề nguyện nhƣ thế thì sẽ nguy hiểm nhƣ thế

nào?

19/ Xin trình bày nhẫn nại phải có khi chúng ta làm chứng cho ngƣời Công Giáo

La-mã.

TÓM TẮT PHẦN HAI

Khi ra đi chinh phục linh hồn bất cứ thành phần nào, Chứng Đạo Viên phải nƣơng

cậy hoàn toàn trên Lời của Đức Chúa Trời để nhấn mạnh về phép lạ Tái Sanh . Sự

cứu rỗi là một sự thay đổi căn bản, nó cho ta thấy rõ một sự Thánh Khiết và sự yêu

thƣơng của Đức Chúa Trời. Hãy nhiệt thành và tha thiết khuyên mời tội nhân đến

cùng Đấng Christ , vì Ngài là Cứu Chúa. Có một số ngƣời chỉ vào Giáo Hội, tin

vào Linh Mục, Mục Sƣ chứ không tin vào Cứu Chúa Jêsus Christ. Qua lời Kinh

Thánh, hãy giúp những hạng ngƣời nhƣ thế biết rõ về quyết định của họ.

Hãy giúp những ai muốn quay về cùng Chúa song còn e ngại về nghề nghiệp, giúp

những ngƣời sớm thoát khỏi tình trạng con đỏ thuộc linh để có thể tập ăn đƣợc

những đồ ăn cứng. Giúp họ biết rõ rằng bất cứ sự tin đạo chân thật nào cũng đều

bao gồm hai yếu tố quan trọng : ăn năn đối với Đức Chúa Trời và tin nhận đối với

Đức Chúa Jesus Christ. Hãy giúp cho kẻ tin thấy rõ rằng đời sống mỗi Cơ Đốc

Nhân khởi đầu bằng cách giao thông mật thiết với Chúa Jesus qua sự cầu nguyện

và học Kinh Thánh cũng nhƣ liên tục ở bên cạnh Chúa. Hãy khích lệ Tân Tín Hữu

biết làm chứng và chinh phục ngƣời khác cho Đấng Christ .

16. CHỨNG NHÂN CỦA GIÊHÔV

17. CHỨNG NHÂN CỦA GIÊHÔV (tiếp theo)

18. GIÁO HỘI SABÁT HAY CÔ ĐỐC PHỤC LÂM

19. HỘI CƠ ĐỐC KHOA HỌC

20. HỘI CÁC THÁNH NGÀY SAU

(Giáo phái MORMON)

21. PHONG TRÀO TÂN THỜI ĐẠI

TÓM TẮT PHẦN BA

CHỨNG NHÂN CỦA GIÊ HÔ VA

I. LỊCH SỬ :

Charles Taze Russell sanh năm 1852 tại Pittsburgh, là ngƣời lập ra Hội Chứng

Nhân của Giê Hô Va. Từ khi còn nhỏ Russell đã kịch liệt chống đối lại giáo lý “sự

khổ hình đời đời” và đã nuôi ƣớc vọng sẽ hệ thống hóa lại các Tôn Giáo. Năm

1870, lúc 17 tuổi, Russell tổ chức một lớp học Kinh Thánh ở Pittsburgh và đƣợc

nhóm này tôn xƣng Ông làm Mục Sƣ của nhóm năm 1876. Năm 1879, Russell

thành lập một tờ báo lấy tên là Tháp canh Siôn (Zio‟s Watch Tower) mà ngày nay

có tên là Tháp canh tuyên rao Vƣơng Quốc của Giê Hô Va (The watch - tower

Announing Jehovah‟s Kingdom). Năm 1956, tờ báo này đã xuất bản gần 2,5 triệu

bản mỗi tháng. Tác phẩm vĩ đại của Russell là Bộ khảo luận về Thánh Kinh

(STUDIES IN THE CRIPTURES) gồm 7 bộ xuất bản liên tục từ 1881 - 1917.

Tháng 7 năm 1956, Russell thành lập tổ chức “Tháp Canh Kinh Thánh và tạp chí

xã hội (The watch tower Bible and Tract Society), có 63 chi nhánh truyền giáo

khắp 104 nƣớc. Tổ chức xã hội có một cơ sở lớn chuyên xuất bản, gồm trụ Sở

Trung Ƣơng và Đài Phát Thanh cùng một Viện cao Đẳng Thánh Kinh đã phái đi

hơn 1.000 giáo sĩ.

Một Mục Sƣ Báp Tít ở Hamilton, Ontario, đã xuất bản một sách nhỏ tình bày về

“kiểu cách một Mục Sƣ ích kỷ” để lên án ông Russell là một ngƣời “Phản lý trí,

phản khoa học, phản Thánh Kinh, phản Cơ Đốc và chống nghịch Phúc Âm của con

yêu dấu Đức Chúa Trời”. Russell đã kiện Ross (tên vị Mục Sƣ Báp tít nói trên) về

tội “Mạ lỵ và phỉ báng”. Nhƣng Russel đã sớm bị mất uy tín, giáo thuyết của ông

không đƣợc thích hợp và ông bị kể là tên phản bội. Nếu ai muốn truy tìm bằng

chứng về sự hạ nhục Russell, sự vô đạo đức và chức vụ Mục Sƣ đầy nguy hiểm

của ông ta, thì có thể xem lý lịch này trong hồ sơ ở Toà án Hamilton, Ontario ngày

9-12-1912 và ngày 7-2-1913 cũng nhƣ trong hồ sơ của Tòa Án Tối Cao Ontario về

vụ kiện giữa Russel kiện Ross về tội “Mạ lỵ , phỉ báng” tháng 3 năm 1913.

Năm 1916 Russel qua đời, tổ chức Society đã đề cử ông Joseph Franklin

RutherFord vốn là một luật sƣ để thay thế. Nhƣng Rutherford không phải thật là

một luật sƣ cũng nhƣ Russell cũng không phải thật là một luật sƣ, Rutherford tìm

cách thuyết phục bạn bè tin rằng ông là nhân chứng cuối cùng của Giê Hô Va cho

mọi dân tộc, và kể từ đó phong trào này đƣợc mang tên chứng nhân của Giê Hô

Va. Dƣới tài lãnh đạo của Rutherford Giáo Phái Chứng Nhân của GiêHôVa phát

triển nhanh chóng, ông trứ tác 100 cuốn sách và bài viết. Những tác phẩm của ông

đƣợc dịch ra nhiều thứ tiếng. Rutherford chết năm 1944.

Sau đó Nathen H.Knorr đƣợc cử làm Hội Trƣởng. Ông thành lập một trung tâm

huấn luyện truyền giáo là Viện : Gilead Missionary Training School ở South

Lansing - Nữu Ƣớc và tổ chức một Hội Nghị Quốc Tế của Giáo Phái Chứng Nhân

Giê Hô Va tại Vận Động Trƣờng Jennkee, Nữu Ƣớc, muà hè năm 1953.

II. DANH XƢNG :

Tên “ CHỨNG NHÂN CỦA GIÊ HÔ VA” đƣợc trích từ EsIs 43:10-12. Với ý

nghĩa của danh sƣng này, chúng ta thử xem xét chủ trƣơng của Giáo Phái này có

phù hợp không.

1/ Câu : “Các ngƣơi là kẻ làm chứng cho ta” trong EsIs 43:10 nguyên thủy đƣợc

gửi cho dân Israel.

2/ Tân Ƣớc dạy rằng chúng ta là Chứng Nhân của Đấng Christ (Cong Cv 1:8).

Chứng nhân về sự chết và sự sống lại của Chúa và sự tha thứ tội lỗi (Cong Cv

5:30-32. 10:39-43). Nhƣng nhóm Giê Hô Va Chứng Nhân chối sự sống lại của

Chúa Jesus về phƣơng diện thể xác, và vì vậy chứng tỏ họ là “Những ngƣời làm

chứng dối” (ICo1Cr 18:15). Tân Ƣớc dạy chúng ta rằng Một Chứng Nhân thật là

có Đức Chúa Con tức là có sự sống đời đời, ngƣời ấy biết mình có sự sống đời đời

dựa vào yếu tố căn bản là Đức Chúa Trời ban Con Ngài cho chúng ta” (GiGa

5:10-13). Kinh Thánh dặn “Thánh Linh làm chứng rằng chúng ta là con cái Đức

Chúa Trời. Bất cứ ai là ngƣời tiếp nhận Đấng Christ tức là ngƣời có quyền làm

Chứng Nhân cho Đức Giê Hô Va (RoRm 8:16-18; GiGa 1:12).

3/ Đấng phán những câu trong EsIs 43:10-12 là Giê Hô Va Đức Chúa Trời. chúng

ta hãy nêu ra những tƣơng quan giữa Giê Hô Va trong Cựu Ƣớc và Jêsus trong Tân

Ƣớc :

a-GiêHôVa là Đấng Sáng Tạo EsIs 43:1,7,15

+ Đấng Christ cũng vậy : GiGa 1:1-3 ; CoCl 1:16; HeDt 1:1-3

b- GiêHôVa là Đấng Giải Cƣú. EsIs 43:11

+ Đấng Christ cũng vậy: IPhi 1Pr 1:18-19

c- GiêHôVa là Cứu Chúa duy nhất. EsIs 43:11

+ Đấng Christ cũng vậy : Cong Cv 4:12

d- Giê Hô Va là Đấng Đầu Tiên và là Cuối Cùng. EsIs 44:6.

+ Đấng Christ cũng vậy : KhKh 1:8

+ Đấng Christ cũng là Đức Chúa Trời : GiGa 1:1; Mat Mt 1:23; RoRm 9:5; Tit Tt

2:13; IGi1Ga 5:20.

f- Giê Hô Va là Đấng chăn chiên. Thi Tv 23:1-6.

+ Đấng Christ là Đấng chăn chiên hiền lành GiGa 10:1-42; IPhi 1Pr 5:4; HeDt

13:20

g- GiêHôVa là Đấng chữa bệnh. Xuất 15:26;

+ Đấng Christ thể hiện muôn phép lạ. Trong các sách Phúc Âm và Gia Gc 5:15

h- Giê Hô Va là sự công bình của chúng ta. Gie Gr 23:6

+ Đấng Christ là sự công bình, sự nên Thánh, là sự cứu chuộc của chúng ta.

IGi1Ga 1:30.

III. CÁC CHỦ TRƢƠNG:

1/.PHẨM VỊ CỦA CHIST:

Phái chứng nhân của Giê Hô Va dạy rằng :

a- Đấng Christ đƣợc tạo dựng, căn cứ vào CoCl 1:15 và KhKh 3:14 và Mục Sƣ J.E.

Rutherford trong tác phẩm : Harp of God (cây thụ cầm của Đức Chúa Trời), đã giải

thích một cách sai lầm rằng “LOGOS (Đạo) là vật thọ tạo đầu tiên và trực tiếp từ

Đức Giê Hô Va”.

b. Trong tác phẩm : “The Truth Shall Make You Free (Lẽ thật sẽ buông tha các

ngƣơi), L.E. RutherFord giải thích tiếp : “Đấng Christ chẳng bao giờ và sẽ chẳng

bao giờ là Đức Chúa Trời, Ngài là Đức Chúa Trời Quyền Năng nhƣng không phải

là Đức Chúa Trời Toàn năng. Danh Ngài là Giê Hô Va”.

c- Trong tác phẩm khác, khảo học Thánh Kinh, : C.T. Russell đã viết : “Đấng

Christ chỉ là một ngƣời sống trên đất và chết đi nhƣ bao nhiêu ngƣời khác, con

ngƣời Jêsus đã chết và chết đời đời”.

d- Cũng trong tác phẩm trên, C.T Russell viết tiếp : “Đấng Christ là một Thiên Sứ

đã đƣợc dựng nên, Thiên Sứ ấy tên là Michael, đại diện cho Đức Chúa Trời”.

J.E. RutherFord cũng đồng ý với quan niệm trên, và nói :”với chức vụ ấy (Con Một

Thiên Chúa, đứng đầu Tạo Vật). Ngài mang một tên khác ở Thiên Đàng, ấy là tên

Michael, có nghĩa là Đấng giống nhƣ Đức Chúa Trời”. (xin xem tác phẩm : Lẽ thật

sẽ buông tha các ngƣơi).

TRẢ LỜI :

a- Đấng Christ chẳng bao giờ đƣợc dựng nên, trái lại Ngài là Đấng Tạo Hoá (CoCl

1:16). „vì muôn vật đã đƣợc dựng nên trong Ngài”. Họ thêm vào các chữ “khác”

sau chữ “muôn vật” nhƣ họ đã dịch lại trong bản dịch New World Translation

(N.W.T) nghĩa là : “ vì muôn vật khác ...”. Thật họ đã giả mạo lời Đức Chúa Trời

và dịch nhƣ thế là vô căn cứ.

Đấng Christ chẳng hề là một tạo vật cùng một lúc với Tạo Vật Đấng Tạo Hóa đã

dựng nên, kể cả các Thiên Sứ nữa. Nhƣng chữ: "Đấng sanh ra đầu hết thảy muôn

vật" phải đƣợc hiểu khi so với câu trong CoCl 1:17 : “trƣớc nhật từ trong kẻ chết”.

Điều này không những nói nên Chúa là Ngƣời Đầu Tiên Sống lại từ kẻ chết nhƣng

còn là sống lại đầu tiên trong thân xác, là trái đầu mùa của những kẻ ngủ, tức là

những kẻ liên hợp với Ngài bởi đức tin. “Bởi biết rằng Đấng Christ từ kẻ chết sống

lại, thì chẳng chết nữa, sự chết không còn cai trị trên Ngài.

Qua sự sống lại của thân thể Đấng Christ , Ngài bao gồm tất cả những kẻ tin cũng

sẽ đƣợc sống lại nhƣ vậy. Đó là ý nghĩa “Sanh đầu nhứt” cũng nhƣ chữ “đứng đầu

mọi thọ tạo”. Tiên tri Esai đã luận về điều này rằng :”ví có một con trẻ sanh cho

chúng ta, tức là một Con Trai ban cho chúng ta”.

Trong văn tự Hy Bá Lai Ở SaSt 1:1 chử ELOHIM mô tả sự cộng tác của nhiều

Ngôi nhƣng lại dùng động từ BARA ở số ít để chứng tỏ sự hiệp nhất về hành động.

Nhƣ vậy cả ba ngôi Đức Chúa Trời đều dự phần vào trong công cuộc tạo hóa. Khi

Giăng nói trong KhKh 3:14 về Đấng Christ ông viết : “Ngaì là Đấng làm đầu cội rễ

cuộc sáng thế của Đức Chúa Trời” cũng nhƣ ông mô tả đồng một quan niệm đó

trong GiGa 1:1-3 rằng : “Ngài là Logós (đạo) Ngài ở cùng Đức Chúa Trời từ ban

đầu và chính Ngài là Đức Chúa Trời”. Vậy nếu nói rằng Đấng Christ là đầu cuộc

sáng tạo tức Ngài là vật thọ tạo đầu tiên của Đức Chúa Trời, ấy là cƣợng giải lẽ

thật.

b- Đấng Christ chính là Đức Chúa Trời và mãi mãi là Đức Chúa Trời. Ngài là Đức

Chúa Trời bởi vì :

(i) Danh Ngài là Thánh : EsIs 9:6; Mat Mt 1:23; GiGa 1:1.

(ii) Ngài đƣợc thờ phƣợng.

Mat Mt 2:11; 14:33; 28:9; LuLc 24:52; HeDt 1:6; Phi Pl 2:10-11; KhKh 5:8.

Nếu chúng ta tôn thờ ai khác ngoài Đức Chúa Trời, đó là phạm tội thờ hình tƣợng.

(XuXh 20:4-5). Phierơ lẩn Phao-lô và Banaba đều lên án sự thờ phƣợng một đối

tƣợng khác ngoài Đức Chúa Trời (Cong Cv 10:25-26; 14:11-15).

(iii) Ngài làm những việc mà chỉ một mình Đức Chúa Trời có thể làm đƣợc mà

thôi :

+ Ngài tha tội : Mac Mc 2:5-7

+ Ngài kêu kẻ chết sống lại : GiGa 11:43

+ Ngài tự khiến Ngài từ kẻ chết sống lại. GiGa 2:19

+ Ngài tạo dựng thế gian. CoCl 1:17; HeDt 1:3

+ Những phép lạ Ngài làm đã bày tỏ sự vinh hiển của Thần Tánh Ngài. GiGa 2:11

(iv) Những thuộc tánh bày tỏ Đấng Christ là Đức Chúa Trời :

+ Jêsus Christ là Đấng Toàn Năng : Mat Mt 28:18.

+ Jêsus Christ là Đấng Toàn Tri : GiGa 2:17; 2:25;; 16:30.

+ Jêsus Christ là Đấng Toàn Tại : Mat Mt 28:20.

+ Ngài còn đến đời đời : GiGa 1:1; CoCl 1:17; GiGa 8:58.

(v) Nhƣ đã đề cập trong phần DANH XƢNG II 3/ của bài này, danh hiệu Giê Hô

Va của Cựu Ƣớc chính là Đấng Christ trong Tân Ƣớc.

(vi) Danh xƣng của Đấng Christ đồng với Đức Chúa Trời và Đức Thánh Linh cho

chúng ta kết luận rằng : cả ba ngôi Đức Chúa Trời đồng đẳng nhau. Mat Mt 28:19;

20:13-14; GiGa 10:30. Khi Đấng Christ phán Đức Chúa Trời là Cha Ngài thì ngƣời

Do Thái hiểu rằng Ngài bình đẳng với Đức Chúa Trời. (GiGa 5:18), nên những

thầy Tế Lễ Cả và những thầy Thông Giáo đã kết tội Ngài là lộng ngôn, phạm

thƣợng nên đã kết án Ngài (LuLc 22:70). Ngày nay cũng vậy, nhiều tà thuyết,

nhiều giáo phái cũng đồng thanh kêu lên: Hãy Trừ Hắn đi, hãy đóng đinh hắn trên

cây thập tự...

c- Christ là Đấng Trời - ngƣời :

Quả thật, Đấng Christ đã trở nên ngƣời, Ngài là Đức Chúa Trời tỏ ra trong xác thịt.

Nhƣng Đấng Christ không phải để sang một bên thần tánh của Ngàikhi Ngài bằng

lòng trở nên xác thịt. Phaolô giải thích rằng: “Ngài vốn bình đẳng với Đức Chúa

Trời, nhƣng đã mặc lấy (mặc lấy không phải bỏ bớt đi nhƣng đã thêm vào) hình thể

tôi tớ và trở nên giống nhƣ loài ngƣời. “Đức Chúa Trời đã ở trong Đấng Christ”, để

khiến thế gian quay lại hòa với chính Ngài. Khi nói Đấng Christ chết rồi, hay chết

đời đời, thì những ngƣời là Chứng nhân của Giêhôva tự tỏ ra họ là “những ngƣời

làm chứng dốu”. Quá nhiều bằng chứng tỏ ra họ là những chứng nhân giả hiệu nếu

ta đọc trong Cong Cv 1:3 và ICo1Cr 15:1-58.

HeDt 1:4-6

d- Đấng Christ chẳng bao giờ là Thiên Sứ Michael: Nhƣng Đấng Christ còn vuợt

trội hơn Thiên Sứ nữa. Chính Thiên Sứ phải thờ lạy Đấng Christ. Chƣơng 1 sách

Hê-bơ-rơ cho thấy rằng Đấng Christ cao trọng hơn các Thiên sứ bội phần:

+ Trong sự Tƣơng Giao: Con đƣợc tôn trọng hơn các tôi tớ.

+ Trong Bản Chất: Ngƣời đƣợc cao trọng hơn những kẻ thờ phƣợng.

+ Trong Vị Trí: Đấng Christ là Chúa Tể Trị, đƣợc tôn cao hơn hết và các Thiên Sứ

phải phục vụ Ngài.

+ Trong Sự Thánh Khiết: Đấng Christ kết án những Thiên Sứ phạm tội. Thiên sứ

MIchael chỉ đƣợc Thiên Chúa ra lệnh tranh chiến cùng ma quuỷ để giành lại xác

Môise điều đó đã khẳng định và phân biệt vị Thiên sứ ấy với Đấng Christ.

Chúng ta cũng cần ghi nhớ chữ Thiên Sứ có nghĩa là những sứ giả, cho nên đừng

bao giờ lầm lẫn khi Kinh Thánh muốn nói rõ chức vụ của sứ giả. Vì khi viết thƣ

cho 7 hội thánh trong Khải thị thì KhKh 2:3 Ngài lại gọi những sứ giả ấy là những

vi Thiên Sứ. Vả lại, cũng đồng một cách, Tiên tri Malachi đƣợc xƣng là Sứ Giả của

ta, chữ ấy cũng đƣợc dùng để chỉ Giăng báptít và cho Đấng Christ (MaMl 3:1).

Tiên tri Xachari đã dùng chữ: Thiên Sứ của Giêhơva và Giêhôva lẫn lộn nhau,

đồng nghĩa nhau (XaDr 1:12-13). Christ là vị thiên sứ của Giêhôva trong ý nghĩa

Ngài chịu làm Sứ giả của Đức Chúa Trờiđể chuyển đạt sứ điệp Ngài cho loài

ngƣời.

Câu Hỏi Bài 16

1/ Xin nêu ra 6 sự kiện lịch sử quan tri sống Charles T. Russell..

2/ J.E.Ruther Ford đãđóng góp gì vào phong trào Chứng nhân Giêhôva?

3/ Sau Ruther Ford thì ai làm HỘi Trƣởng Giáo phái Chứng Nhân của Giêhôva?

Ông đã đóng góp gì?

4/ Xin trƣng dẫn thuộc lòng EsIs 43:11; Cong Cv 4:12 và Cong Cv 1:8.

5/ khi những ngƣời nầy tự qui họ là những chứng nhân của Giêhôva chứ không

phải của Đấng Christ, vậy những sự dạy dỗ của họ đi ngƣợc lại Kinh Thánh Tân

Ƣớc nhƣ thế nào?

6/ Xin trƣng dẫn Kinh Thánh bày tỏ Giê-xu Christ là Giêhôva.

7/ Dựa vào 3 câu Kinh Thánh nào, nhóm Chứng Nhân của Giêhôva đã cho rằng

Chúa Jêsus là một vật Thọ tạo?

8/ Chúng ta trả lời cho họ nhƣ thế nào?

9/ Nêu ra ít nhất 10 câu Kinh Thánh bày tỏ chúng ta tin vào Thần Tánh của Đấng

Christ.

10/ Bạn bài bác thế naò về quan điểm cho rằng Christ là Vật thọ tạo, là Thiên sứ

Michael?

11/ Trƣng dẫn 10 câu trong tân ƣớc nói về Đấng Christ thờ phƣợng (Trƣng dẫn tự

do).

CHỨNG NHÂN CỦA GIÊHÔVA (tiếp theo)

2/ SỰ HÌNH PHẠT ĐỜI ĐỜI

a- Nhóm Chứng Nhân của Giêhôva dạy rằng Hồ Lửa, Âm Phủ, Sheol, Gehanna và

Hades đều đồng nghĩa nhau. Trong tác phẩm Ẩn Danh do nhà xuất bản “Tháp canh

và Tạp Chí Xã Hội” với nhan đề LET GOD BE TRUE (tạm dịch: Hãy hiểu đúng

về Đức Chúa Trời) Dạy rằng: “Hồ lửa theo Kinh Thánh có ý nghĩa rõ ràng mồ mả

hay nghĩa địa, nó đơn giản đến nỗi một em bé cũng hiểu đƣợc, nhƣng lại khó hiểu

cho một nhà Thần Học Tôn Giáo. “Trong trang 68, ta đọc tiếp: “Chủ trƣơng về một

địa ngục đầy lửa là một học thuyết của lọai tôn giáo nhục mạ Thiên Chúa”. Đến

trang 80 thì tác giả lại nhấn mạnh:”Rõ ràng là hồ lửa hay Sheol hay Âm phủ đều có

một ý nghĩa là mồ mả, nghĩa địa, đó là những nơi mọi ngƣời tốt hay xấu đều nằm

đó để chờ ngày sống lại”.

b- Cơ Hội Thứ Hai: Nhóm Chứng Nhân của Giêhôva dạy rằng tất cả những ai chết

ngoài Đấng Christ sẽ có một cơ hội thứ hai để nghe giảng Phúc Âm. Nếu lần thứ

hai nầy họ lại từ chối thì sẽ bị Tịch Diệt (Annihilated: bị tiêu hủy không còn gì

hết). Trong quyển hãy hiểu đúng về Đức Chúa Trời. Họ chủ trƣơng: “Gehenna là

một hình ảnh hoặc một biểu tƣợng về một trạng thái tiêu hủy hay tận diệt hoàn

toàn, và không hề có sự khổ hình đời đời”. Trang 80 viết rằng Gehenna là một nơi

hủy diệt, tại đó ma quỷ cùng sứ giả của nó lẩn những ngƣời chống lại chế độ Thần

Quyền của Giêhôva Đức Chúa Trời, bị ở đó và sẽ không tìm lại đƣợc sự sống lại”.

Những ai từ chối cơ hội thứ hai sẽ bị tịch diệt bởi sự chết thứ hai, tức là sự tiêu

biến mất, không còn chi nữa. Thật Đức Chúa Trời quá tốt lành, vì cớ theo họ, nếu

cứ duy trì một sự thật hữu một cách vô lý khi chủ trƣơng rằng Đức Chúa Trời sẽ cứ

kéo dài sự thực hữu của thực thể đó trong sự đau khổ đời đời.

TRẢ LỜI :

- Trong tiến Hê-bơ-rơ, từ “MỘ”, “PHẦN MỘ” là QEBER (phát âm là

“KAWBAR”). Đƣợc dùng 67 lần trong Cựu Ƣớc. Số nhiều và số ít đều nhƣ nhau.

Từ nầy có nghĩa là một chỗ ngƣời ta đào lên chỗ họ mua để đặt ngƣời chết xuống

rồi lắp đất hay phủ tro lên. Chẳng hạn nhƣ:

+ Mộ là tài sản đƣợc đào trong sứ mình (SaSt 50:5)

+ Có nhiều ngôi mộ (XuXh 14:11).

+ Có thể sử đụng đến ngôi mộ (Dân số ký 19:16-18;).

+ Ngƣời ta than khóc bên phần mộ (IISa 2Sm 3:32).

+Thi hài ngƣời chết đặt nơi mộ (IVua 1V 13:30).

+ Mộ đƣợc chôn dọc nhau, cái nầy với cái khác IISa 2Sm 19:37).

+ Những xác chết có thể chung trong ngôi mộ (IVua 1V 14:13).

+ Ngƣời ta có thể rãi tro trên mộ (IIVua 2V 23:6).

Trong tiếng Hêbơrơ, từ SHEOL đƣợc dùng 65 lần trong cựu Ƣớc. Trong bản dịch

Authorized Version, từ nầy đƣợc dịch là:

+ MỘ: 31 lần

+ HỒ LỬA: 31 lần

+ VỰC SÂU: 03 lần

Nhƣng từ SHEOL cần phải đƣợc phân tách và hiểu cách chính xác, vì SHEOL

không phải là ngôi mộ.

a- Mặc dầu trong bản Authorized Version ở SaSt 37:35 nói Gia Cốp sẽ đi đến Mộ

để gặp con mình (Bản Kinh Thánh Việt ngữ dịch Sheol là Âm Phủ: Ta để tang

luôn xuống chôn Âm Phủ cùng con ta).vậy thì, trong tiếng Hêbơrơ, từ SHEOL thể

dịch là mộ hay phần mộ đƣợc, vì Giacốp biết rõ con mình là Giôsép đã bị thú dữ

ăn thịt và không đƣợc chôn cất. Giacốp cũng không thể cứ khóc mãi dầu đến khi

đã bị chôn xuống mồ rồi. Chẳng ai có thể đi đâu khi đã chôn xuống phần mộ.

b- Trong PhuDnl 32:32: chữ SHEOL đƣợc dịch là hồ lửa. Đây là cách dịch lầm

lẫn. Câu nầy ta lƣu ý chữ LỬA có liên hệ với SHEOL là phần mộ thì cơn giận của

Đức Chúa Trời không thể đến phần mộ. (Bản dịch Kinh Thánh Việt Ngữ chỗ nầy

là Âm Phủ, rất chỉnh).

c- Trong IISa 2Sm 22:6: mô tả nỗi buồn ở SHEOL. Vậy chết, nằm nơi mồ mả thì

không còn buồn bã nữa. (Bản Kinh Thánh Việt Ngữ dịch chữ nầy là Địa Ngục)

d- Trong Giop G 11:8: nói chiều sâu của SHEOL tƣơng phản lại chiều cao của

Thiên Đàng. Vậy, nếu Sheol là phần mộ thì làm sao đối lại đƣợc với Thiên Đàng?

Xin so sánh Thi Tv 139:8 và AmAm 9:2 (Cả 3 câu nêu trên bản Kinh Thánh Việt

Ngữ đều dịch là Âm Phủ).

e- Trong Thi Tv 9:17: câu nầy nói những kẻ ác bị giam cầm tại SHEOL. Chẳng ai

có thể tƣởng tƣợng đƣợc rằng tất cả kẻ ác nằm chung trong Ngôi Mộ. Nhƣng

chúng ta phải biết rõ là ở trong một khu vực gọi là SHEOL (Bản Kinh Thánh Việt

Ngữ dịch là Âm Phủ).

f. Trong Thi Tv 16:10 nói đến một linh hồn sa xuống SHEOL. Điều này nói đến sự

tiêu hủy thân xác bị hƣ nát. Câu này nói Tiên Tri về chức vụ Mếtsia của Đấng

Christ mà Phierơ đã ứng dụng trong bài giảng của ông - (Bản Kinh Thánh Việt ngữ

dịch là Âm Phủ

Trong Cong Cv 2:31 cũng nhằm chỉ về SHEOL và HADES đồng nghĩa nhau. từ

Hibálai (Hêbơrơ) SHEOL trong Thi Tv 16:10 là từ HADES trong tiếng Hi lạp. Kết

hợp hai ý tƣởng Tân Ƣớc và Cựu Ƣớc,chúng ta có thể nói trong thế giới bên kia

chính là SHEOL - HADES: Âm Phủ.

g- Trong Thi Tv 55:15 cho thấy những kẻ ác đã chết nhƣng linh hồn chúng còn

sống và sa xuống SHEOL (Bản Kinh Thánh Việt Ngữ dịch là Âm Phủ). Cảnh trạng

nầy rõ ràng là mô tả về SHEOL, âm phủ hơn là phần mộ).

h- SHEOL kết hợp với sự đau khổ nhƣ Thi Tv 116:3 đã cho thấy. không có sự đau

khổ khi nằm trong mộ ( Bản Kinh Thánh Việt Ngữ dịch là Âm Phủ).

i-Nhà của phƣờng đĩ điếm dẫn xuống SHEOL . Nếu Sheol là mồ mả thì ngƣời kỹ

nữ và ngƣời nữ tinh sạch chết đi cũng nhƣ nhau. Hơn nữa, những khách lăng loàn

nầy ở dƣới chốn sâu của Sheol” (ChCn 7:27; 9:18 (cả 2 chỗ nầy bản Kinh Thánh

Việt Ngữ đều dịch là Âm Phủ). Cho nên, nếu dạy rằng SHEOL là mồ mả tức là

ném bỏ hết những luân lý, đạo đức, xem tội lỗi là một trò đùa và giống nhƣ kẻ cho

rằng “Không có sự kính sợ Đức Chúa Trời trƣớc mặt chúng nó.”

j- Kẻ ác dẫn xuống SHEOL ( EsIs 14:9). Chữ SHEOL ở đây bản Authorized

Version lại dịch là Hell HỒ Lửa, sang đến câu 11 lại dịch là Phần mộ (GRAVE).

Ta thấy giữa SHEOL và GRAVE (phần mộ) không đồng nghĩa nhau. (chỗ này Bản

Kinh Thánh Việt Ngữ dịch cả 2 là Âm Phủ).

k- ChCn 27:20. EsIs 5:14 SHEOL chẳng bao giờ đầy ngập , trái lại phần mộ có thể

tràn ngập xác chết (Chỗ này Bản Kinh Thánh Việt Ngữ cũng là Âm Phủ ).

Tiếng Hy lạp, từ HADES Tân ƣớc dùng 11 lần và đƣợc dịch:

+HỒ LỬA: 10 lần

+PHẦN MỘ: 01 lần

Ở nơi Hades, con ngƣời vẫn:

LuLc 16:19-21

+Tự nhận thức đƣợc

+ Có thể nói chuyện đƣợc

+Biết đau đớn

+ Biết bị ngăn cách xa khỏi những ngƣời có thể yên ủi mình

+Có thể nhớ lại quá khứ

+ Biết mình đang ở trong lửa

+ Dù kêu xin một giọt nƣớc Ân điển cho mát lƣỡi, vẫn không đƣợc chấp thuận.

Đấng Christ đã cho chúng ta thấy sự mặc khải nầy để biết đƣợc những gì xảy ra

bên kia sự chết cho kẻ gian ác là tƣơng phản với ngƣời công bình.

IICo 2Cr 12:2

Dƣờng nhƣ có sự giống nhau giữa Linh Hồn và Thân Thể trong sự cảm xúc.

Phaolô cũng khó phân biệt sự khác nhau giữa 2 lãnh vực nầy. Ngay cả khi chúng ta

thuật lại nhƣng giấc mơ thì cũng khó mà quyết đoán nó xảy ra trong lĩnh vực Tâm

lý hay THể Xác vật Lý. Hơn nữa chúng ta cũng không có cơ sở nào để bảo rằng

một Tâm Linh trong một thực thể ngoài thân xác là mất đi những cảm giác nhƣ

thấy, biết, chịu đau đớn .v.v.

Nhƣ vậy con ngƣời đƣợc dựng nên cũng giống ảnh tƣợng của Đức Chúa Trời tức

là có thể thấ, biết, nghe, cảm xúc và tự biết mình: mặc dầu mình đã ra ngoài thân

thể. Dầu sao chăng nữa thì sau khi ngƣời nhà giàu trong LuLc 16:1-31 đã bị mai

táng, nghĩa là sau khi thân xác ông đã bị tiêu tan, ông vẫn ngƣớc mắt lên và có thể

thấy, có thể ƣớc ao xin ột giọt nƣớc vì quá đỗi đau đớn.

1- Từ GEHENNA:

Mat Mt 10:28

Tiếng Hylạp GEHENNA đƣợc dùng 11 lần trong Tân ƣớc và đƣợc dịch là hồ lửa.

Chúa Jêsus nói rõ rằng GEHENNA là một Hồ Lửa, nơi “lửa không hề tắt”. Trong

11 lần nói trên thì đã 8 lần nói đến lửa đời đời, LỬa chẳng hề tắt. Nhƣ vậy

GEHENNA khác biệt xa với GRAVE phần mộ.

m- Cách dùng chữ Đời Đời: là để diễn tả một thời gain vô tận để chỉ về Đức Chúa

Trời là Cha, Đức Chúa Trời là Con và Đức Chúa Trời là Thánh Linh. cũng chỉ về

phƣớc hạnh vô tận của những thánh đồ ở cùng Chúa, đồng thời cũng chỉ về khổ

hình đời đời kiếp mà những kẻ ác phải chịu đau khổ suốt đời vô cùng. Sách Khải

Thị đã dùng một số từ diễn tả thời gian đời đời nhƣ “Vo cùng” “Đời nầy qua đời

kia” “từ rày cho đến đời đời” .v.v. (Xin xem KhKh 1:6; 4:9-10; 5:13; 7:12; 10:6;

11:15; 14:10-11; 19:3; 20:10. Bao lâu Đức Chúa Trời còn thực hữu thì bấy lâu kẻ

ác bị đau khổ.

TRẢ LỜI VỀ QUAN NIỆM TỊCH DIỆT :

a- KhKh 21:8 không nói rằng Hồ Lửa tạo ra sự chết thứ hai nhƣng Hồ Lửa chính là

sự chết thứ hai. Kinh Thánh cũng không phô diễn một sự chết tiêu biến mất hay

một hình phạt không có thực tế. Cũng không có nghĩa là làm cho thực thểđó bị xấu

đi, bị giảm giá trị đi một phần nào.

b- Hƣ mất không có nghĩa là bị hủy diệt hoàn toàn: Khi đổ rƣợu vào bầu da, Mat

Mt 9:17 nói, bầu bị nứt ra, tức là bị hƣ, không hoàn tất đƣợc mục đích. Khi một

linh hồn bị hƣ mất, điều đó có nghĩa là Linh hồn ấy không hoàn tất đƣợc mục đích

Đức Chúa Trời tạo dựng là để Tôn Vinh Ngài. (CoCl 1:16)

c- Bị huỷ diệt không có nghĩa là tịch diệt: Tiên tri Ô-sê kêu than cùng dân Israel

rằng: “Dân ta bị diệt vì cớ thiếu sự thông biết”. Sự “bị diệt” này không có nghĩa là

tiêu biến đi hết. khi Chúa Jêsus nói “Hãy hủy phá đềnt hờ nầy và trong 3 ngày ta sẽ

dựng lại”. Ngài không có ý nói đền thờ sẽ tiêu biến mất. Một vài ngƣời chủ trƣơng

rằng tội lỗi sẽ ảnh hƣởng đến linh hồn kẻ ấy không còn tồn tại nữa. nếu linh hồn bị

tiêu biến mất không còn gì nữa thì kẻ phạm tội nhiều nhất sẽ đƣợc tiêu biến trƣớc,

thế thì sự hình phạt không cón thích hợp nữa.

d- Về Cơ Hội Thứ Hai. Kinh Thánh không hề dạy về cơ hội thứ hai. Trái lại, Kinh

Thánh chỉ dạy về cơ hội HIện Tạo để tiếp nah65n ơn Cứu Rỗi mà thôi. Sau khi

chết, con ngƣời phải đi đến chỗ bị đoán xét. Kinh Thánh dạy: “Ngƣời bị quở trách

thƣờng, lại cứng cổ mình, sẽ bị bại hoại thình lình, không phƣơng cứu chữa”. Có

rất nhiều câu Kinh Thánh cho biết tình trạng của kẻ ác khi chết là:

+ Ở trong Hồ lửa đời đời

+ Ở trong sự tối tăm

+ Khóc lóc và nghiến răng

+ Đau khổ

+ Bị hình phạt đời đời.

+ Ở dƣới sự thạnh nộ của Đức Chúa Trời

+ Đó là sự chết thứ hai

+ Bị huỷ diệt đời đời.

3/ NƢỚC CỦA ĐẤNG CHRIST

Nhóm chứng nhân của Giêhôva dạy:

a- Nuớc của Đấng Christ đã hoàn toàn thiết lập xong năm 1914 (xin xem NIỀM

TIN căn bản về Tân Thế Giớ (BASIC FOR BELIEF IN A NEW WORLD) - Tháp

canh: 1953)

b- Sự tái lâm lầnthứ hai của Đấng Christ là vô hình, giống nhƣ gió vậy (GiGa

14:19)

c- Có nhiều dữ kiện xảy ra hiệp lại là dấu hiệu cho đến lần thứ hai của Ngài đề làm

VUA.

d- Và trong những ngày cuối cùng của thế giới cũ nầy tức là trƣớc thềm của Tân

Thế Giớ, những chứng nhân của Giêhôva sẽ rao giảng Phúc Âm để kiến tạo Vƣơng

quốc, và điều nầy chỉ xảy ra khi trận chiến AMAGHÊĐÔN bùng nổ để tẩy sạch

quả đất khỏi sự gian ác và mở cửa cho thời kỳ Thái Bình Vô Tận. Sự rao giảng nói

trên sẽ tạo nên một sự phân rẽ. Vì một số đƣợc bƣớc vào Tân thế giới, số còn lại sẽ

chống nghịch (Mat Mt 25:31-46). Sẽ có nhiều ngƣời dấy lên chống nghịch lại

những Chứng Nhân của Giêhôva nhƣ đã báo trƣớc.

TRẢ LỜI:

a- Nƣớc của Đấng Christ hoàn toàn không thiết lập vu vậy hiến tranh đã chấm dứt

và những nƣớc bây giờ ở trên đất đã trở thành nƣớc của Đấng Christ rồi. Khi Vua

đã đến thì ý chỉ của Ngài đã đƣợc thể hiện trên đất cũng nhƣ trên trời.

b- Đấng Christ sẽ ngự đến lần thứ hai cách rõ ràng

c- Trong 24:1-51: Những dấu hiệu về sự tái lâm của Đấng Christ sẽ baó cáo trƣớc

rằng phải có sự xuất hiện của ngƣời đại tội và cơn đại nạn. Sau đó thì con ngƣời là

chính Đấng Christ mới hiện ra. Đấng Christ bảo các môn đồ Ngài chớ nên lẫn lộn

những điều ấy.

d- Phúc Âm trong Mat Mt 24:14 là Phúc Âm mà chíng Đấng Christ cùng các môn

đồ Ngài đều rao giảng là cùng một Phúc Âm. Phúc Âm nầy của Nƣớc Đức Chúa

Trời không khác với Phúc Âm mà Phaolô rao giảng, cũng chính là Phúc Âm các

tôi tớ trung thành của Chúa đang rao giảng hôm nay và cho đến khi đời nầy đƣợc

kết thúc.

Câu Hỏi Bài 17 :

1/ Nhóm chứng nhân của Giê Hô Va dạy gì về Hồ Lửa ?

2/ Họ dạy gì về cơ hội thứ hai ?

3/ Trong tiếng Hơbơrơ chữ Phần Mộ là gì ? Nó đƣợc dùng trong Cựu Ƣớc thế nào

?

4/ Căn cứ vào từ Sheol, xin so sánh Cựu Ƣớc đã dùng từ nầy với cách dịch của

Bản Authorized Version, Sheol khác với Phầm mộ ra sao?

5/ Xin đƣa ra những điểm tƣơng đồng giữa hai từ Sheol Cựu Ƣớc và Hadès trong

Tân ƣớc

6/ Tân Ƣớc dạy gì về Hades? TỪ HIlạp đã hiểu nhƣ thế nào? Nó đƣợc dịch ra sao?

7/ Kinh nghiệm của Phaolô trong IICo 2Cr 12:1-2 là gì? Có liên hệ mật thiết nào

giữa các kinh nghiệm vật lý và tâm lý không?

8/ Từ Hilạp Gehenna đƣợc dùng nhƣ thế nào? Xin chứng tỏ Gehenna không phải là

Mộ Phần-Xin phân biệt Gehenna và Hades

9/ Tân Ƣớc dùng từ “Đời Đời” thể nào để nói về sự hình phạt kẻ ác?

10/ Xin chứng tỏ Tiệt Diệt Thuyết của Russell là không có nền tảng Kinh Thánh .

11/ Xin chứng tò chủ trƣơng cơ hội thứ hai chống lại sự dạy dỗ của Thánh Kinh.

12/ Nhóm chứng nhân của Giêhôva dạy gì về nƣớc của Đấng Christ ?

13/ Dùng Kinh Thánh chứng tỏ Nƣớc Đấng Christ chƣa xuất hiện năm 1914.

14/ Xin trƣng dẫn Kinh Thánh dạy về Đấng Christ sẽ tái lâm cách hiển nhiên rõ

ràng.

15/ Xin đƣa ra những dấu hiệu báo trƣớc sự tái lâm của Chúa.

16/ Dùng Mat Mt 24:14 chứng tỏ chỉ có một Phúc Âm của Đấng Christ .

GIÁO HỘI SA BÁT Hay CƠ ĐỐC PHỤC LÂM

I- LỊCH SỬ

William Miler ở Law Hampton, Nữu Ƣớc, đã giảng dạy và tuyên bố rộng rãi rằng

Đấng Christ sẽ tái lâm năm 1844. Ông đã dựa vào lời Tiên Trị ở DaDn 8:14 mà

giải thích và tuyên bố nhƣ trên.

Bà len G.White, trong tác phẩm cuộc tranh chiến giữa Đấng Christ và Satan (The

Controversy Between Christ Anh Satan), đã vết... “Tuần lễ thứ 70 đã bắt đầu từ

năm 457 T.C và chấm dứt năm 34 SC. Ngày nầy chúng ta không khó để tính ra hời

khoảng 2.300 ngày, 70 tuần 490 ngày. Lấy 2300 -490 ta còn 1810 ngày. Sau khi

490 ngày hcàyya61m dứt thì s4 trọn 1810 ngày, 1810 ngày bằng 1810 năm, vậy từ

năm 34 tức đúng 1844 năm. Vì vậy 2.300 ngày của 8:14 chấm dứt năm 1844. Một

lời đại Tiên Tri đã xác nhận ngay thời kỳ nầy là : “ thời ky thanh tẩy nơi Thánh”.

Đó là thời kỳ thanh tẩy...”

Nhƣng Đấng Christ đã không tái lâm năm 1844 và để bào cha lỗi lầm nầy của ông

Miller, bà White, là một ngƣời nhiệt thanh theo thuyết Miller, đã quả quyết rằng

Đấng Christ đã trở lại năm 1844 và Ngài ngự vào nơi Thánh là giai đoạn 2 của

công cuộc Cứu Chuộc để khởi đấu cuộc điều tra phán xét, nhƣ ở trang 481, bà

White viết tiếp:

“Nhƣ những ngƣời đã theo anh sáng lời tiên tri nầy và thấy, thay vì tái lâm vào

năm 1844, thì Đấng Christ đã ngự vào nơi Thánh để làm sạch nơi ấy, để hoàn tất

sự cứu chuộc chuẩn bị cho sự tái lâm hiển hiện của Ngài sau đó”. Cũng theo bà

White, có 3 giai đoạn của công tác Cứu Chuộc Đấng Christ:

+ Giai đoạn 1 là Ngài chịu chết trên Thập Tự Giá, đó là công tác, theo bà, là công

tác so sanh với Tế lễ ở bàn thờ bằng đồng.

+ Giai đoạn 2: Ngài bắt đầu năm 1844, khi Ngài vào nơ Thánh để thi hành sự điều

tra phán xét, tức tra xét những ngƣời có danh sách đặc biệt là ngƣời giữ luật pháp

và nhất là giữ Điều răn thứ tƣ.

+ GIai đoạn 3: Khởi đầu vào ngày Cứu chuộc. Khi Đấng Christ sẽ vào nơi chí

Thánh để đặt mọi tội lỗi ta trên Con để chuộc tội do Satan đòi hỏi, hầu nó mang tội

lỗi của chúng ta vào sự quên lãng. Về điều nầy, bà White viết: “Bà thấy Đấng

Christ đang vào công tác điều tra trong nơi Thánh và Ngài chỉ vào Điều Răn thứ 4

bảo hãy vâng giữ ngày Sabát”. Vì thế, sự dạy dỗ nầy đã lên đến địa vị tuyệt điểm

của Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm. Bà White viết tiếp trong trang 497:

“ Họ bị lên án rất nghiêm vì đã vi phạm Đấng Tạo Hóa “về ngày yên nghỉ của

Ngài. Họ phải tôn kính Ngài bằng cách tìm bết ý muốn của Đức Chúa Trời, phải

nhận bết mình luôn luôn vấp phạm luật Thánh, phải hằng buồn bã trong lòng và

phải bày tỏ trung thành với Đức Chúa Trời bằng cách giữ ngày Sabát làm ngày

Thánh.”

Đó là lý do họ mang tên “Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm giữ ngày tứ bảy”. Thật rất

ngạc nhiên vì tà thuyết nầy hoạt động rất thành công. Đài phát thanh của họ là

tiếng nói của lời tiên tri (Voice of Prophecy) lại phát đi mỗi ngày chúa nhật trên

các trạm tiếp âm đến các lục địa để dẫn dụ hàng ngàn linh hồn bất cả6n sa vào bẩy

lƣới họ. Chúng ta cũng rất ngạc nhiên vì có nhiều học viên các chƣơng trình học

Kinh Thánh hàm thụ tự do lại đăng ký học các giờ học Kinh Thánh của Giáo Hội

Cơ Đốc Phục Lâm.

Satan quả có nhiều viên thuốc đắng đƣợc bọc đƣờng. Với nhiều quỷ kế, những hội

viên hội Sabát đã đi khắp nơi đã có những bƣớc chân truyền giáo, để cám dỗ

những ngƣời mới theo đạo mà những Hội Truyền Giáo nói trên đã trải qua nhiều

năm lao khổ, để rồi lôi kéo những ngƣời ấy theo hội mình. Theo thiển ý, những

ngƣời nầy không chịu làm công tác truyền giáo tiên phong mà chỉ xem vào một

cách quái dị để làm trệt hƣớng đi những kẻ đã giài phóng khỏi tội lỗi, biến họ trở

thành kẻ tin theo luật pháp. Để trở thanh một tổ chức kiếm lợi, Giáo Hội Phục Lâm

đã mua chuộc và lợi dụng những ngƣời vốn đã có lòng dễ yêu mến thế gian và lợi

lộc vật chất.

II. CHỦ TRƢƠNG

XuXh 20:8,11

16:22,29

35:2-3

Dan Ds 15:32-36

XuXh 31:13-18

GaGl 3:10

RoRm 11:6

Eph Ep 2:8-9

EsIs 64:6

1/NGÀY SABÁT

a- Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm dạy rằng Giáo Hoàng chính là ti - Christ đã đổi

Ngày Sabát ra Ngài Chúa Nhật, và tất cả những ai nhóm vào ngày Chúa Nhật là kẻ

mang dấu của Âm Phủ và chắc chắn phải đi vào Hồ Lửa vì đã vi phạm Luật Sabát

của Đức Chúa Trời

b- Một số ngƣời cho đó là Hoàng Đế Constantine, Hoàng Đế của La mã đã đổi

ngàyấy.

c- Họ cho rằng ngày thứ bảy đã đƣợc chính Đức Chúa Trời thiết lập lúc cuối cùng

cuộc sáng tạo, vào ngày đó Đức Chúa Trời yên nghỉ. Ngài đặt một kiểu mẫu yên

nghỉ cho tất cả mọi ngƣời rằng: “Hãy giữ ngày Sabát và biệt ra Thánh”. Vậy sự

thiết lập giữ ngày Sabát nầy không hề bị phá bỏ.

TRẢ LỜI:

a- Có rất nhiều Giáo Hoàng và không có vị nào cai trị cùng một lúc. Trong thời các

Sứ Đồ, Giăng nói có nhiều Anti-Christ xuất hiện (IGi1Ga 2:18). Nhƣng cũng cùng

một đoạn ấy, Giăng nói về Anti-Christ sẽ hiện ra trong ngày cuối cùng. Anti-Christ

ấy sẽ xuất hiện và cai trị thế giới ngay trƣớc khi Đấng Christ đến, và lúc ấy

Anti-Christ sẽ bị hủy diệt, bị quăng vào Hồ Lửa. Nhƣng Anti-Christ đổi ngày Sabát

ra ngày Chúa Nhật là không có căn cứ. Vả lại, những ai giữ ngày Chúa Nhật không

thể là ngƣời mang dấu của con thú đƣợc. Theo KhKh 13:16-18 việc mang dấu con

thú không có liên can chi tới việc giữ ngày Chúa Nhật cả.

b- Căn cứ vào lịch sử thì không có chuyện ConSeaticantine đổi ngày. Trái lại, khi

ông làm Hoàng Đế La mã, ông trở lại với Cơ Đốc Giáo thì cho phép áp dụng

những cuộc thờ phƣợng Thánh và chọn ngày Chúa Nhật làm Ngày Thánh cho toàn

dân trong cả đế quốc.

RoRm 14:5-6

c- Chúng ta tin rằng con ngƣời đƣợc cứu rỗi không phải do giữ ngày thứ bảy hay

Chúa Nhật. “Ngƣời nầy tƣởng ngày nầy hơn ngày khác, Kẻ kia tƣởng mọi ngày

đều bằng nhau, ai nấy hãy tin chắc ở trí mình. kẻ giữ ngày là giữ vì Chúa”. Đời

sống Cơ Đốc Nhân đƣợc chứng thực vào nếp sống Cơ Đốc Nhân sâu nhiệm, chớ

không phải trên sự việc giữ “ngày, tháng, mùa, năm”.

Vả, Đức Chúa Trời dạy chúng ta về ngày Sabát trong Cựu Ƣớc để chuẩn bị sự cứu

chuộc nhƣ thế nào? Thập Tự Giá là bằng chứng của lịch sử. Có phải đây chỉ là sự

yên nghỉ vật lý không thôi sao? Không, Đức Chúa Trời đã tìm kiếm con ngƣời rãi

qua các thời đại để đem thế gian bất an nầy đƣợc yên nghỉ trong chính Ngài nhờ sự

Cứu rỗi và sự phục vụ Chúa.

Trƣớc khi cuộc sáng tạo thứ I bị nhiễm tội thì Đức Chúa Trời đã yên nghỉ rồi. Ngài

không cần phải nghỉ vì cớ quá lo lắng hay mệt nhọc vì Ngài là Thần Linh. Đức

Chúa Trời không hề mệt mỏi vì Ngài là Đấng Toàn Năng. Nhƣng khi tội lỗi kéo

con ngƣời ra khỏi sự thông công với Đức Chúa Trời thì Đức Chúa Trời bắt đầu

thực hiện sự cứu chuộc cho con ngƣời và khi thời hạn đã trọn rồi, Đức Chúa Trời

bèn sai con Ngài đến để hoàn thành sự cứu chuộc cho chúng ta. Vì thế niêu trên

Thập Tự Giá Chúa Cứu Thế đã kêu lên: “Mọi sự đã trọn”. Ngài đã mở cho chúng

ta một con đƣờng đến thẳng với Đức Chúa Trời. Đấng Christ đã đƣợc tôn lên Ngồi

bên hữu Ngai Đức Chúa Trời. Ngài đã hoàn tất sự cứu chuộc cho chúng ta rồi và

Ngài khuyên mời thế giới đầy lo lắng nầy rằng: “Hỡi những kẻ mệt mỏi và gánh

nặng, hãy đến cùng ta. Ta sẽ cho các ngƣơi đƣợc yên nghỉ” Bất cứ kẻ nào bƣớc vào

sự yên nghỉ của của Chúa thì chấm dứt công việc mình.

Tại sao Đức Chúa Trời rao báo hình phạt trên những kẻ làm những việc cấm trong

ngày Sabát? Nhƣ kẻ lƣợm mana, lƣợm củi, hay ngay cả đi xa khỏi nhà trong ngày

Sabát cũng vi phạm luật chết. Chúng ta phải đọc rõ: “Đấng rủa sả thay là kẻ không

bền đổ trong mọi sự đã chép ở sách Luật, đặng làm theo những sự ấy (không phải

chỉ cố gắng để làm)”. Chúng ta cũng nhớ rằng Đức Chúa Trời đƣa ra tiêu cchuẩn

ấy để chứng tỏ con ngƣời đạt đến mức quá thấp trong sự cố gắng của họ. Điều nầy

cho thấy rằng sự Khải Thị của Đức Chúa Trời về sự cứu chuộc thật là trọn vẹn.

Không phải con ngƣời hãy cố gắng làm hết mọi sự rồi mới đặt lòng tin vào công

việc đã hoàn tất của Đấng Christ . Không, con ngƣời đƣợc Cứu hoàn toàn do Ân

Điển mà thôi, vì sự Công Bình của họ nhƣ chiếc áo nhớp, họ chỉ phải chạy đến

cùng Chúa mới đƣợc Cứu, nhƣ Lời Bài Thánh Ca 171 nhƣ sau:

“Bên Góc Thập Tự Giá, tôi quỳ.

Bàn tay trắng, chẳng bạc.

Vàng chỉ nguyện ban áo phủ thân trần tôi,

Cầu ơn cứu giúp kẻ mồ côi

Đem ác tâm lại suối linh lại bằng không,

Chết mất đi Ngài ôi!”

Mat Mt 11:28-29

Những lời ca trên đây đã bày tỏ bản chất đặc biệt của Cơ Đốc Nhân là hoàn toàn

khác biệt với mọi Tôn Giáo về quan điểm của sự Cứu Rỗi.

Sự yên nghỉ ấy đƣợc ban cho kẻ nào tin là bƣớc vào sự cứu rỗi đƣợc gọi là sống và

phục vụ. Đó là lời sống trong đó chúng ta hoàn toàn tùy thuộc vào công việc quyền

năng của Đức Chúa Trời, chỉ không do sự cố gắng vô ích, xác thịt chẳng làm chi

đƣợc!. Đó là ý bài thánh ca 227 do tiến sĩ A.B. SIMPSON đã sáng tác.

“Xƣa từng chăm ơn phƣớc hoài

quyết nay chăm mặt Ngài

Xƣa hằng tu nhân, thí tài

Biết nay công việc Ngài

Jêsus, xƣa tôi nắm tay Ngài

Nay Jêsus nắm tay tôi!...”

Đó là hình ảnh của một Canaan yên nghỉ mà Đức Chúa Trờiđã giải cứu dân Ngài

khi họ vƣợt qua sông Giô đanh để chiếm lấy 7 thành lớn, manh và đông hơn họ

gấp bội phần. Đức Chúa Trời ban cho họ đất nầy, thật Đấng Giêhôva đã phó những

kẻ thù vào tay họ. không lấy gì làm khó để Đức Chúa Trời hành động. Nguyên tắc

trãi qua các đời ấy là “Ấy chẳng phải là bởi Quyền Thế, cũng chẳng phải bởi Năng

Lực, bèn là bởi Thần Ta, Đức Giêhôva Vạn Quân phán vậy”

Cơ Đốc Nhân khi bƣớc vào sự yên nghỉ nầy họ không cần làm gì nữa, nhƣng chính

Đức Chúa Trời sẽ làm qua họ

Cho nên ngày phục sanh của Đấng Christ , ngày Chúa từ kẻ chết sống lại, đã cho

thấy rằng cuộc tạo hóa mới mà Ngài thiết lập căn cứ vào sự chuộc tội đã thực hiện

xong .

"Ngày Sabát thứ I đã chiếu bóng nó trên Cựu Ƣơc thì đã đƣợc trọn vẹn trong Tân

Ƣớc và trong mỗi một đời sống của kẻ đƣợc dựng nên mới trong Chúa Jêsus”

Bƣớc đi trong Thánh Linh, kẻ tin đến Đức Chúa Jêsus Christ sẽ đƣợc tự do, họ

đƣợc buông tha khỏi Luật của Sự Tội và Sự Chết.

2/ SỰ CỨU RỖI:

a- Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm dạy rằng: “Sự giữ luật pháp là điều cần thiết để

đƣợc Cứu Rỗi”. Những kẻ tin không giữ ngày thứ bảy đều bị hƣ mất. Khi Đấng

Christ Tái Lâm chỉ có 144.000 ngƣời sẽ đƣợc cứu, tức là những i trông đợi Chúa

phục lâm (ADVENTISTS) là những kẻ không mang dấu của con thú. “Đức tin vào

Đấng Christ chỉ có thể Cứu chúng ta khỏi mọi tội lỗi thuộc về quá khứ, còn tuân

giữ Luật Pháp là tiêu chuẩn cho bản chất và đời sống con ngƣời đƣợc thử nghiệm

trong khi phán xét” (Xem: CUỘC TRANH CHIẾN LỚN GIỮ ĐẤNG CHRIST

VÀ SATAN) (The Greate Controversy Between Christ and Satan)

b- Dựa vào lịch sử Cứu Chuộc, Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm dạy rằng: có 3 giai

đoạn của công tác Cứu chuộc của Đấng Christ . Thập tự giá là giai đoạn 1. Giai

đoạn 2 bắt đầu từ Năm 1844 khi Đấng Christ bƣớc vào nơi Thánh để khởi đầu cuộc

điều tra phán xét. Giaiđoạn thứ 3 là lúc tội ác chúng ta đƣợc đặt trên con dê Satan

bị đuổi đi trong ngày chuộc tội.

TRẢ LỜI

a- Sự Cứu Rỗi đƣợc ban cho không bởi việc làm, càng không thể nhờ sự hỗ trợ

công việc của con ngƣời vào huyết vô tội của Đấng Christ đã chịu đổ ra. Chỉ một

mình Jêsus là Cứu Chúa và chỉ có một cứu Chúa mà thôi. Đức tin chúng ta đặt vào

CHÚA tức là không nhìn vào chúng ta mà chỉ nhìn xem một Cứu Chúa mà thôi. cố

gắng đạt đến sự Cứu Rỗi bằng cách thuận giữ Luật Pháp, đó là một sự phí công vô

ích mà thôi. “ vì có chép rằng đáng rủa sả thay kẻ không bền đổ trong mọi sự đã

chép ở Sách Luật ( CẢ NGŨ KINH) đặng làm theo những sự ấy” (không phải chỉ

cố gắng làm nhƣng phải vâng phục trọn vẹn)

Trong Công vụ chƣơng 15, chúng ta đọc thấy: “Nhƣng có mấy kẻ về Đảng Pharisi

đã tin Đạo, đứng dậy nói rằng phải làm phép cắt bì cho những ngƣời ngoại, và

truyền họ phải tuân theo luật pháp Môi se”. Nhƣng các sứ đồ và các trƣởng lão

biểu quyết: “Chúng ta đã nghe có một vài ngƣời trong chúng ta đến làm rối loạn

các ngƣời bởi những lời làm cho biến lòng các ngƣơi, nói rằng, “Các anh pah3i

chịu cắt bì và tuân giữ Luật pháp.” Đối vơng ngƣời ấy Chúng ta chẳng truyền cho

họ mạng lệnh nào cả.” Há có ai là một trong số 144.000 ngƣời đó có thể nói cho

chúng ta biết là họ thuộc về chi phái nào của dân Isarael không?

b- Theo IGi1Ga 1:29, thì Đấng Christ là Chiên Con của Đức Chúa Trời, là Đấng

cất tội lỗi của thế gian đi. Đấng Christ mang tội lỗi chúng ta trong thân thể Ngài

trên cây gỗ. Tác giả thơ Hê-bơ-rơ đã dạy rõ ràng về Đấng Christ đã dâng chính

mình Ngài làm của lễ chuộc tội chúng ta đời đời, và chỉ một của lễ mà Ngài hoàn

tất sự chuộc tội cho chúng ta.

Không phải đợi đến năm 1844 Đấng Christ mới vào Kinh Thánh , nhƣng Ngài đã

hoàn tất sự giải cứu ấy tại chính Thập Tự Giá, rồi đƣợc tôn lên ngồi bên hữu của

Đấng ngự trong nơi Rất Cao ở trên trời và làm Thầy Tế Lễ Tối Cao của chúng ta

trong nơi Thánh để cầu thay cho chúng ta.

3/ SỰ BẤT TỬ:

Chỉ những kẻ đƣợc sự sống đời đời mới có sự sống bất tử. CARLYLE B.

HAYNES trong tác phẩm: “Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm giữ ngày thứ bảy -Công

việc và những sự dạy dỗ của họ (Seventh Day Adventist - Their Work and

Teaching) đã viết: “Con ngƣời phải chết. Con ngƣời chỉ có một hy vọng cuối cùng

để có thể sống đời đời ấy là phải hòn toàn tất lệ thuộc vào điều kiện nầy tức là kết

hiệp với Đức Chúa Trời qua Đấng Christ Cứu Chuộc, Đấng đã hứa ban sự sống đời

đời cho ất cứ kẻ nào tin”. “Về sự yên nghỉ, họ nói rằng trong đời sau sẽ Tịch diệt,

không còn sự hiện hữu nữa. Ho cho rằng tất cả Satan, tác nhân của tội ác, kẻ ác,

đều bị thiêu hủy bởi lửa trong ngày cuối cùng để trở thành một trạng thái vô hữu

TRẢ LỜI

Sự sống đời đời có ý nghĩa siêu việt hơn là sự hiện hữu Đời Đời. Mọt cái ghế dù

hiện hữu nhƣng không có sự sống. Trong IGi1Ga 5:12 chúng ta đọc thấy: “Ai có

Chúa Con tức là có sự sống Đời Đời và đó là sự sống của Con Đức Chúa Trời. Sự

sống theo Kinh Thánh chính là sự tƣơng giao với Đức Chúa Trời thì Đấng Christ

đã đến để cho con ngƣời đƣợc tƣơng giao với Đức Chúa Trời thì Đấng Christ đã

đến để con ngƣời đƣợc sống. Thật là rồ dại khi nói rằng mộ tội nhân” chết trong sự

quá phạm và tội ác mình” tức là không chiện hữu nữa. Thật là buồn cƣời nếu hiểu

biết nhƣ trên thì Đấng Christ phán câu “hãy để kẻ chết chôn kẻ chết lẽ có nghĩa là:

hãy để kẻ không hiện hữu chôn kẻ không hiện hữu”

Về sự chết, Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâmcho rằng đó là sự hoàn toàn ngƣng nhgỉ,

nhƣng Kinh Thánh dạy sự chết vật lý là sự tạm chia lìa giữa linh hồn và thân xác

cho đến khi đƣợc tái hợp tức là đƣợc sống lại. Nhƣng Phaolô mô tả trạng thái đình

chỉ nầy là “lìa khỏi thân thể đặng ở cùng Chúa”. Sau 1.000 năm đau khổ trong Hồ

Lửa, Con Thú và Tiên Tri giả vẫn còn hiện hữu (xem KhKh 19:20 và 20:10). Nếu

một sự thể không hiện hữu làm sao có thể bị đau đớn? Nhƣng Thánh Kinh cho biết

rằng Ma quỷ phải chịu đau đớn, khổ hình cho đến đời đời. (20:10)

4/ LINH HỒN NGỦ:

Về Thuyết Linh Hồn Ngủ, Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm dạy: “Lƣơng tâm con

ngƣời nhận thức đƣợc tùy thuộc và sự sống khi còn trong thân xác. Khi hai yếu tố

nầy chia lìa lúc chết, tức là con ngƣời bị rơi vào trạng thái không còn hiểu biết chi

nữa. Nên khi chết, con ngƣời bị rơi vào trạng thái vô thức

(UNVONSCIOUSNESS). Kinh Thánh gọi trạng thái nầy là ngủ. Trạng thái ngủ

nầy sẽ kéo dài cho đến lúc con ngƣời đƣợc sống lại từ kẻ chết”.

TRẢ LỜI

Linh hồn không hề bị lệ thuộc vào hoạt động hay sự ý thức khi nó chiếm hữu thân

xác con nguời. Nếu không, Đức Chúa Trời và các Thiên sứ cùng những “Linh Hồn

ngƣoời Nghĩa” sẽ chẳng ý thức, cũng chẳng hành động gì cả. Các phân đoạn Kinh

Thánh nhƣ:

+Thi Tv 6:5; 146:4

+ TrGv 9:10

+ DaDn 12:2

+ Mat Mt 9:24

+ GiGa 11:11

+ ICo1Cr 15:51

+ ITe1Tx ITe4:14

Sẽ không đƣợc phép hiểu sai để giải thích cách sai lạc.

Những đoạn nói trên mô tả trạng thái vật lý trong thể xác con ngƣời. Ngƣời nhà

giàu trong LuLc 16:19-31, nếu thật chỉ ngủ thì ông đang bị một cơn ác mộng

khủngkhiếp (Bị MỘc đè). Sau khi bị chém đầu chết, những linh hồn tử đạo đã kêu

lên:

“Lạy Chúa là Đấng Thánh và Chơn Thật, Chúa từ hƣỡn xét đoán và chẳng vì huyết

chúng tôi báo thù những kẻ ở trên đất cho đến chừng nào?”. Vậy nếu những linh

hồn nầy yên ngủ thì họ ngủ không yên. Phaolô đã từng trải vài lần về kinh nhiệm

nầy khi ông đƣợc đem đến từng trời thứ ba, ỏ đó nghe những điều không thể nói ra

đƣợc, lại cũng không đƣợc phép nói ra”. Chính Phaolô khôngbiếrằn lúc ấy ông

đang “ở trong hay ở ngoài thân thể”. Thật là vô lý hay ngạo mạng khi một ngƣời

nói: “Tôi mong lìa bỏ thân xác đặng đi cùng Chúa “ mà sự ở nầy lại xảy ra trong

cõi vô thức là cõi hiện diện đầy sự vui mừng cùng Chúa .

- Các vị lãnh đạo Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm đạ họp một Hội Nghị, có sự hiện

diện của DONALD grey BARNHOUSE, WATERR. MARTIN thuộc tạp chí

Eternity và George Cannon, thuộc Viện Truyền Giáo NYACK cho biết đã có một

số thay đổi trong Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm. Khi đệ trình 40 câu hỏi lên Giới

lãnh đạo Cơ Đốc Phục Lâm, Ông Martin đã nhận đƣợc một thƣ trả lời rất dài. Ông

đã đúc kết mấy điểm trả lờ của thƣ nhƣ sau:

+ Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm ngày nay không còn xem tác phẩm của bà

ELLENG. WHITE là ngang hàng với Kinh Thánh nữa

+ Chúa Jêsus không phải là một vật thọ tạo.

+ Giữ này Sabát không có nghĩa là để đƣợc Cứu Rỗi

+ Họ tin vào công tác Cứu Chuộc đã xong của Đấng Christ. Họ cho rằng con dê

gánh tội chúng ta đi vào sự quên lãng là một sự “thƣơng lƣợng có tính các pháp lý”

nhƣng không phải là sự đền tội ở Thập Tự Giá

+ Họ vẫn tin vào thuyết: “Cuộc điều tra phán xét”

+ Việc giữ ngày Sabát là cần thiết cho bất cứ Cơ Đốc Nhân nào muốn đi trong sự

vâng phục các điều Răn của Đức Chúa Trời.

+ Họ vẫn tin chắc vào “sự bất tử có điều kiện” (nhƣ linh hồn và kẻ ác bị tịch diệt)

Những điều nầy đƣợc trích lại từ những tác phẩm xuất bản của bà White, là ngƣời

đƣợc Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm sùng kính. Đó là một vài sửa đổi của Giáo Hội

Cơ Đốc Phục Lâm nhƣ đã nêu trên. Chúng ta hy vọng trong những ngày sắp tới sẽ

có nhiều thay đổi nữa trong Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm

Câu Hỏi bài 18

1/ Ông Miller và Bà White đã đi đến kết luận nào về biến cố 1844?

2/ Theo bà White, 3 giai đoạn chuộc tội Đấng Christ thực hiện là gì?

3/ Xin nói rõ tại sao Giáo Phái nầy đƣợc mệnh danh là Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm

giữ ngày Thứ Bảy?

4/ Họ dạy thế nào về ngày Sabát

5/ Chúng ta trả lời thế nào từng điểm một về 3 điều chủ trƣơng trên?

6/ Họ dạy thế nào về sự Cứu Rỗi?

7/ Chúng ta phải trả lời thế nào?

8/ Họ dạy gì về sự bất tử?

9/ Chúng ta trả lời ra sao?

10/ Họ dạy thế nào về Linh Hồn Ngủ?

11/ Chúng ta trả lời thế nào?

HỘI CƠ ĐỐC KHOA HỌC

I. LỊCH SỬ

Nhận xét một cách chung ở bên ngoài, ngƣời ta có thể cho Hội Cơ Đốc Khoa Học

là một đạo Thuần Chánh. Nhƣng xét kỹ nội dung của nó thì Hội Cơ Đốc Khoa Học

phủ nhận và chống lại niềm tin chân chánh Đức tin Cơ Đốc. Nó chẳng phải là Cơ

Đốc, cũng chẳng phải là khoa học. Phong trào nầy do bà MARRY BAKER EDDY

sáng lập. Trong tác phẩm: “ Cơ Đốc Khoa Học là chìa khóa tri thức Kinh Thánh

(Christian Science With key to the Scriptures), do Bà đay viết và những môn đệ

của Hội Cơ Đốc Khoa Học cho tác phẩm ấy là chìa khóa để hiểu Kinh Thánh. Bà

đay tuyên bố rằng sách đó đƣợc hà hơi và xuất bản năm 1875.

Bà đay sớm nhận đƣợc những khả năng xuất chúng trong cách trình bày hệ thống

triết lý của bà, sau khi bà đƣợc một nhà thôi miên chữa lành bệnh động kinh, ngƣời

ấy tên là bác sĩ P.P.Quimby, ông bác sĩ nầy đã viết chừng 10 bộ sách trình bày

phƣơng pháp cha bịnh thần kinh không cần thuốc men.

Khi còn trẻ, Bà đay bị mắc chứng động kinh thƣờng hay vật bà ngã xuống nền nhà,

khến bà bất động và vô cảm xúc. Chính Thân phụ của bà đã xác nhận rằng: “ Kinh

Thánh có luật về Mari Mađơlen bị 7 quỷ ám vào, nhƣng Mari con ta bị ám bởi 10

con quỷ” Thế nhƣng, Bà vẫn có chồng tên là George Washington Glover năm

1853. Nhƣng sau đó họ cũng ly dị. Đếnnăm 1877, ông Asa Giblert cƣới bà, sau tức

là Dr. Eddy, vốn là chủ một công ty buôn bán máy may.

Mẫu hội ở Boston, Hội Thánh đầutiên của các nhà khoa học gia (First church of

Chirst, Sciencetist) đã ảnh hƣởngmạnh đến nhiều giới trí thức tại Mỹ và Gia nã đại.

Hội chuyên truyền giảng thuyết lý siêu hình và đơc một số đông ngƣời vốn đang

gặp phải nhiều đau khổ và nan đề trong cuộc sống chấp nhận.

Tờ báo Cơ Đốc Khoa Học đã xuất bản liên tục tronghàng trăm năm rồi. Họ tin

Đấng Christ đã tái lâm rồi. Một số báo tháng 12 năm 1948 đã viết: “ Cơ Đốc Khoa

Học chính là sự tái Lâm của Đấng Christ , sự xuat con ngƣời mệnh danh là Con

Đức Chúa Trời đã đến với lƣơng tâm con ngƣời để hủy diệt những nguyên tắc tố

ác”

II. TÀ THUYẾT :

1/ VỀ ĐỨC CHÚA TRỜI

a- Trong tác phẩm: Khoa học và Sức Khoẻ, chìa khóa để hiểu Kinh Thánh (Science

anh Health With key to the Scrip-tures), Bà Eddy viết: “Đức Chúa Trời là vô hình,

Thiêng Liêng, Tối Cao, Vô Hạn, Thần Linh là linh ồn, nguyên lý, sự sống lẽ thật

và tình yêu”. Ngài không có ngôi vị, Ngài chỉ có một nguyên lý Tối cao mà thôi.

b- Đức Chúa Trời không có ba ngôi “Lý thuyết về Đức Chúa Trời Ba Ngôi giống

nhƣ Đa thần Giáo chứ không phải ở trong một hứa thể nhƣ Đức Chúa Trời đã

tuyên bố ta là”

TRẢ LỜI

a- Nếu chúng ta từ chối Ngôi Vị của Đức Chúa Trời, chúng ta cũng phải từ chối

phẩm cách riêng của chúng ta, vì cớ “loài ngƣời đƣợc dựng nên theo hình ảnh của

Đức Chúa Trời”. Ngôi vị của Đức Chúa Trời đƣợc xƣng tụng rĩ ràng nhƣ: Cha,

Đấng chăn Chiên, Đấng Chỉ Huy, Chồng, Chủ, Đấng Giải Cứu, Vua v.v.Những

phẩm cách ấy chứng tỏ Đức Chúa Trời có Ngôi Vị. Ngôi vị hoạt động nhƣ tha tội,

abn ơn phƣớc, giải cứu, phán dạy, muốn che chỡ, cung cấp, phán hứa, kết ƣớc ...,

đó là những hoạt động của Ngôi Vị.

b- Đức Chúa Trời đồng một thể nhƣng hoạt động trong Ba Ngôi Tiêng Biệt và đời

đời đó là Cha, Con và Linh. Trong tiếng Hêbơrơ, Đức Chúa Trời là ELOHIM là

một danh từ số nhiều những hoạt động trong một hƣớng dẫn duy nhất, nên SaSt 1:1

dùng động từ ở số ít để chỉ rằng Đức Chúa Trời là Ba Ngôi nhƣng hiệp làm một.

Từ ELOHIM nhấn mạnh đến sự hiệp nhất. Thần tánh của Đấng Christ Xin xem bài

Giáo Phái của Chứng Nhân Giêhôva), và Thần Tánh của Đức Thánh Linh đều

đƣợc dùng cho Ba Ngôi Đức Chúa Trời về danh xƣng, thuộc tánh, lẫn về công tác

và sự kết hợp, Thần Thƣợng bởi những công việc quyền năng Ngài trong Cựu Ƣớc

là cùng một Thánh LInh trong Tân Ƣớc.

2./ VỀ CHÚA JÊSUS CHRIST

Về Chúa Jêsus và sự từ chối vật chất, Hội Cơ Đốc Khoa Học dạy: “Chúa Jêsus

xuất hiện trong đời sống bằng sự kết hợp giữa Thần và Nhân, Ngài xuất hiện nhƣ

một ngƣời, nhƣng sự hiểu biết Ngài là Thần Thƣợng, tuy nhiên vai trò Christ của

Ngài thực hữu hoàn toàn khác biệt với thân xác Ngài, dầu thân xác Ngài cũng hoạt

động nhƣ mọi ngƣời. Ngài có thể cha lành kẻ đau, kêu kẻ chết sống glại, cứu rỗi tội

nhân nhƣng tất cả công việc nầy Ngài tách biệt Ngài khỏi niềm tin vào vật chất. Ay

là nhờ sự hiểu biết vô hạn trong một hữu thể trọn vẹn mà Ngài có thể đem lại sự

cha lành về phƣơng diện vật lý”. (Trích bài thuyết trình ở Denver và tạp chí

Denver Colorado Post, 26/3/1968).

TRẢ LỜI

Tất cả những phép lạ Chúa Jêsus đã thi thố, ngƣời ta đều cảm nhận cách rõ ràng,

Vì chính Chúa Jêsus đã trực tiếp nghe, thấy, rờ đến kẻ phung, Ngài đi bộ, làm việc,

ăn uốngngủ và nói chuyện. Chỉ có nhƣng ngƣời điên khùng hoặc bị quỷ ám mới

đặt ra những ý nghĩ điên rồ về Đấng Christ nhƣ đã niêu trên.

3/ VỀ ĐỨC THÁNH LINH:

“Đấng yên ủi của Lời Hứa ấy chính là KHoa Học Thần Thông”. Giáo Hội Cơ Đốc

Khoa Học dạy rằng: “Chỉ trong Cơ Đốc Khoa Học chính Cơ Đốc Khoa Học là sự

khải thị trọn vẹn về Đức Chúa Trời và Đấng Christ “ (trích từ một sách nhỏ 32

trang do nhà sản xuất Cơ Đốc Khoa Học năm 1939 với nhan đề: A Prophet Whith

Honor) (Vị tiên tri đƣợc tôn trọng).

TRẢ LỜI

Đây là một lời phạm thƣợng. Đấng Yên ủi Đƣợc Hứa Ban đã đến trong ngày Ngũ

Tuần và qua chức vụ phƣớc hạnh của Ngài. Loài ngƣời đƣợc thuyết phục về tội lỗi.

(Hội Cơ Đốc Khoa Học chối bỏ lẽ đạo nầy), đ63 quay lại cùng Đấng Christ và

đƣợc hƣớng dẫn trong Đƣờng Lối Thánh Khiết và Đắc Thắng.

4/VỀ TỘI LỖI

a- Hội Cơ Đốc Khoa Học dạy: “tội lỗi, Bệnh Tật, và sự chết đều bị liệt kê cùng một

loại với những sai lầm” (Khoa Học và Sức Khỏe).

b- Con ngƣời bất lực trƣớc tội ác, bệnh tật và sự chết

ChCn 21:4 ChCn 24:9 IGi1Ga 3:4 RoRm 1:18, 24-30 Gie Gr 17:9

TRẢ LỜI

a- tội lỗi là một vấn đề rất phổ thông vì:

+ Lời của Đức Chúa Trời dạy rất tỏ tƣờng về tội lỗi

+Nhu cầu ăn năn cũng rất là phổ quát.

+ Sự chết là điều hiển nhiên, phổ thông cho cả mọi ngƣời

+Nhu cầu của con ngƣời cũng rất là phổ thông

+ Tội ác rất phổ thông

b- Con ngƣời đều phạm tội một cách ý thức và năng động vì:

+ Mọi ngƣời đều bất nghĩa trong tội lỗi

+Điều gì không bởi đức tin đều là tội lỗi

+Biết điều lành mà không làm là tội lỗi

+ Con mắt kiêu ngạo, lòng tự cao, và mọi đƣờng lối kẻ ác đều là tội lỗi .v.v.

5/ VỀ KINH THÁNH:

Mặc dầu bà Marry Baker đay đã xuất bản tác phầm nhằm giúp cho ngƣời ta một

chìa khóa để mọi sự hiểu biết về Thánh Kinh nhƣng thật ra đó là chìa khóa dẫn vào

sự vô lý cùng cực. Ví dụ tên đam có nghĩa là: Bà Eddy nói “Sự ngăn trở”. Tại sao

bà cắt nghĩa nhƣ vậy? Bà trả lời: “đam đƣợc kết hợp bởi hai chữ A và Đam, vì vậy

đam là một sự ngăn trở”.

Ngoài ra, chúng ta hãy trích dẫn lời của Tấn Sĩ WILBUR M.SMITH trong tác

phẩm Kinh Thánh và Thế Giới Ngày Nay (The Bible and The World Today), đề

cập đến quyển Sức khỏe và Khoa Học của Bà Eddy rằng: “Trong mỗi trang sáh

đều không có luận đến thánh Kinh, ngoại trừ bốn chƣơng đầu sách Sáng Thế Ký,

Thi Tv 23:1-6 và 3 chƣơng Sách Khải Huyền KhKh 10:1-11, 12:1-18, 21:1-27,

nhƣng 8 chƣơng đƣợc đề cập cũng chỉ đề cập khái quát chớ không đi sát. Hãy lƣu

ý chẳng có trang nào bà bàn luận về sách Phúc Âm cũng không nói đến các thƣ tín.

Phần lớn Kinh Thánh đều bị bà loại bỏ.

Nhƣ vậy, làm sao có thể gọi tác phẩm của bà là chìa khóa để hiểu biết Kinh Thánh

đƣợc?

Câu Hỏi Bài 19

1/ Ai là ngƣời sáng lập ra Hội Cơ Đốc Khoa Học, và trong một tác phẩm nào Bà ta

đã đặt ra các Tín Lý của Hội Cơ Đốc Khoa Học?

2/ Do ai và thể nào Bà đay nhận đƣợc những khả năng xuất chúng để trình bày hệ

thống triết lý của bà.

3/ Hãy mô tả phẩm cách của bà đay và cuộc đời hôn nhân của bà.

4/ Hội Thánh đầu tiên của hội Cơ Đốc Khoa Học là gì? Nó ảnh hƣởng thể nào trên

thế giới ấy?

5/ Sự tái lâm của Đấng Christ có liên hệ gì với Hội Cơ Đốc Khoa Học theo nhƣ lời

của một tờ báo Cơ Đốc Khoa Học đã diển tả.

6/ Hội Cơ Đốc Khoa Học dạy gì về Đức Chúa Trời?

7/ Xin trả lời từng phần về những điều dạy dỗ sai lầm nói trên, dùng ít nhất 3 câu

Kinh Thánh để luận đến 2 điểm đã nêu ra trong bài học

8/ Cơ Đốc Khoa Học chủ trƣơng về Chúa Jêsus và vật chất nhƣ thế nào?

9/ Qua Kinh Thánh , chúng ta trả lời thế nào về sự tuyên bố đầy nguy hiểm của họ?

10/ Họ dạy gì về Đức Thánh Linh?

11/ Tại sao chúng ta tin rằng đây là những giáo lý phạm thƣợng?

12/ Họ dạy gì về tội lỗi?

13/ Xin đƣa ra 5 bằng chứng tội lỗi rất là phổ thông, xin trƣng dẫn Kinh Thánh

trong mỗi chỗ?

14/ Xin chứng tỏ con ngƣời có khả năng phạm tội (tự ý phạm tội). Dùng Kinh

Thánh để chứng tỏ.

15/ Xin nói rõ sự vô lý của họ khi họ tuyên bố rằng giúp con ngƣời chìa khóa để

hiểu biết Kinh Thánh ?

TÓM TẮT PHẦN BA

Khi tiếp xúc những ngƣời say mê tà thuyết. Ngƣời Chinh Phục Linh Hồn không

nên tỏ vẻ khinh khi hoặc kiêu căng. Cũng đừng quá nhu nhƣợc hay không kiên

định lập trƣờng. Ngƣời phải tỏ ra có khả năng khiển trách hoặc sửa sai, nhƣng phải

thật nhẫn nại và vững vàng trong Chân Lý. Đối thoại một cách xác thịt chỉ tạo sự

căng thẳng và phô bày sự giả dối. Khí giới của chúng ta không thuộc xác thịt, song

là những khí giới thuộc linh, mạnh mẽ đến từ Đức Chúa Trời. Ngƣời chinh phục

linh hồn phải mặc lấy quyền phép từ trên Cao, phải biết vận dụng ân điển bằng sự

cầu nguyện, là kẻ thƣờng xuyên đồng đi cùng Đức Chúa Trời và đƣợc cai trị bởi

tính yêu của Đấng Christ , để trở thành khí mạnh Thánh Khiết, giải phóng những

ngƣời bị Satan bắt làm nô lệ, cả đến những ngƣời bị nô lệ trong Tà Thuyết hay

những phong trào sai lầm.

Sáu bài học của PHẦN BA nầy, đã khái lƣợc về lịch sử và các CHỦ TRƢƠNG

của SÁU TÀ THUYẾT. Học có thể tìm đọc những sách tham khảo có giá trị về

TÔN GIÁO THAM CHIẾU hoặc CÁC GIÁO PHÁI và TÀ GIÁO để hiểu rõ thêm

vấn đề, hầu có thể trở một Ngƣời Chinh Phục Linh Hồn cách có hiệu quả.

Chúc bạn thành công

HỘI CÁC THANH NGÀY SAU

(Giáo Phái MORMON)

I. LỊCH SỬ:

Trong trào nầy đƣợc bắt đầu ở Mỹ năm 1927, khi Joseph Smith và những đồ đệ

của ông ở Fayette, Seneca County, Nữu Ƣớc vào tháng 6 năm 1830 nghe lời Smith

thuật rằng MORONI, nhà sáng lập đạo Mormon sống khoảng năm 42 SC đã nhận

đƣợc những chỉ thị Thánh để nói lại cho ông Smith hầu rao truyền ra trong những

ngày sau rốt.

Khi Josept Smith đƣợc 14 tuổi, một vị Thiên sứ đẽ đến nói với ông, Ngài xƣng tên

là MORONI. Những sự KHải Thị Than1h đó đã đƣợc Thiên sứ Moroni rao truyền

và đƣợc ghi khắc trên một chiếc đĩa vàng chôn trong khu vƣờn ở Giữa Palmyra và

manchester, Nữu Ƣớc.

Bốn năm sau, tức vào tháng 9 ngày 22 năm 1827, Josept Smith đã tìm ra đƣợc

chiếc đĩa vàng nói trên, mệnh danh là những lời giả thích (Urim và Thummin). Từ

đó, Smith truyền cho thế giới một tác phẩm mang tên là: sách của Mormon. Cổ bản

đã đƣợc dịch ra ấn hành năm 1830.

Josept Smith sanh ngày 23/12/1805. Mẹ ông là một bà thầy bói. Josept vốn là con

ngƣời mộng mị, chiêm bao và ƣa những điềm lạ, cũng là một ngƣời vô đạo đức ...,

đó là những yếu tố khiến ông Smith sau đó đã lập ra một tôn giáo vô luân và Tín

điều đầu tiên là cho cƣới vợ nhiều lần. Chính Josept có đến 49 bà vợ. Smith chết

năm 1844 tại Carthage Illinois, vì bị những chủ trang trại vùng ấy phẫn nộ, bắt

nhốt tù ông, bởi ông đã lấy những đứa con gái của họ làm vợ. Họ vây quanh khám

tù đã nhốt ông và giết ông chết tại đó.

Brigham Young kế tục Josept Smith, làm tiên tri của Hội Mormon, sinh năm 1801

chết năm 1977. Vào năm 1837, Young đƣợc cử làm 1 trong 12 Sứ đồ của Hội

Mormon. Sau khi Josept Smith chết năm 1844, Young đƣợc cử làm Hội trƣởng,

nhƣng sau đó bị đuổi khỏi Illinois, Young và đồng bọn chạy lánh nạn sang Great

Salt lake tại đó họ lập Salt Lake City năm 1847. Young có 17 bà vợ và 47 đứa con.

Trong trụ sở Trung Ƣơng Hội Hormon tại Salt Lake, ngƣời ta có thể thấy một bức

chân dung khổng lồ nhƣng bà vợ của Brigham Young

Sau cuộc lánh nạn đầy gian nan ấy, họ định cƣ tại Utah, từ đó Giáo hội Mormon

đƣợc thanh lập. Nhƣng những ngƣời theo ông Josept, mệnh danh là Josephites bắt

đầu xƣng chính họ mới là Hội Mormon vì ông Smith không chủ trƣơng đa thê. Sự

chia rẽ bắt đầu xƣng lan rộng, cuối cùng phe của ông Brigham Young thắng hơn

nên lập ra Hội Mormon của Brighamites, đặt trụ sở trung ƣơng tại Salt Lake City,

chủ trƣơng tác phẩm Hòn Ngọc Quý Giá (Pearl of Great Price) là tác phẩm đƣợc

hà hơi. Nhƣng phía Mormon Josephites lại đặt trụ sở tại Independence, Missouri và

tự gọi họ là tái tổ chức Hộc các Thánh ngày sau (The Reorganized Church of The

Latter - Day Saints), cho tác phẩm Hòn Ngọc Quý Giá nói trên không đƣợc hà hơi.

Dầu chải phe Josephites bà Braghamites kình chống nhau nhƣng đều cho rằng:

+ Josept Smith là vị tiên tri lớnnhất sau Chúa Jêsus

+ Cả hai đều xem sách Mormon đƣợc Hà Hơi. Từ Mormon còn có nghĩa là “Cả

hai”, nghĩa là

+ Cả Kinh Thánh và sách Mormon đều là căn bản của nền tảng đức tin

+ Cả hai đều xƣng hội mình là Latter Days Saints, Hội Các Thánh Ngày Sau.

+ Cả hai đều thừa hành và truyền dạy Chủ nghĩa đa thê khi cơ hội cho phép

+ Cả hai đều đồng ý một Bản Tín Điều có 22 khoảng

Theo sự giải thích của Hội Mormon, thì Exe Ed 37:19-20 “Chúa Giêhôva phán nhƣ

vầy: Nầy, ta sẽ lấy cây gậy của Josept và của các chi phái Israel là bạn ngƣơì, là

gậy ở trong tay Ép-Ra-Im. Ta sẽ hiệp lại với gậy Giuđa đặng làm nên chỉ một gậy

mà thôi, và cả hai cái sẽ cùng hiệp một trong tay ta. Ngƣơi khá cầm những gậy mà

ngƣơi đã viết chữ ở trên hệp lại trong tay ngƣơi cho chúng nó thấy”. Hội thánh

Mormon cho rằng đây là lời tiên tri Hiệp Kinh Thánh và sách của Mormon lại

làmmội, cây gậy của Giuđa chỉ về Kinh Thánh và cây gậy của Josept chỉ về sách

Mormon.

Nhƣng, xin chúng ta lƣu ý câu nầy không nói về Kinh Thánh mà chỉ nói đến các

chi phái của dân Israel mà thôi

BÀI BÁC Ý KIẾN TRÊN

+ Lời tuyên bố của Josept Smith rằng ông đã đọc đƣợc chữ cải cách Ai cập, những

dòng chữ trên đĩa vàng do Moroni là nhờ dùng URIM VÀ THUMMIN. Đây là một

vấn đề gieo nhiều nghi vấn. Chỉ có ngƣời điên khùng nhất mới tin rằng một cậu bé

không có học lại có thể đọc đƣợc một loại ngôn ngữ cách 2.000 năm, là tứ ngôn

ngữ ngay đến học giả Ngôn Ngữ hiện đại cũng không hiểu đƣợc. chỉ có những

ngƣời quá ngu đần mới tin rằng một chiếc đĩa vàng có khắc chữ bị vùi chôn cách

đây 1.800 năm mà không hề bị suy sứt biến dạng chút nào cả, để rồi Josept Smith

có thể đọc một cách thông thạo và phiên dịch ra.

Chính tấn sĩ WILBUR M.SMITH đã đọc và phân tích rằng: “Trong 428 trang đầu

của sách Mormon có 289 câu đƣợc trích dẫn từ Kinh Thánh theo bản dịch King

James (Đƣợc in năm 1611 SC). Ngoài ra có nhiều chƣơng hoàn toàn lấy ra từ Kinh

Thánh để đặt vào một sách gọi là Mormon.

Nào có gì lạ khi Josept Smith nói ông đọc bản cải cách Ai Cập đƣợc viết cách 9ây

2000 năm, rồi dịch từng câu giống hệt bản King James, do các Học giả đã dịch từ

Cổ bản Hilạp và Hê-bơ-rơ năm 1611. Đó là một trò lừa bịp, một lối ăn cắp trắng

trợn!”

+Sách Mormon chép rằng: Họ là con cháu của Tổ tiên đã 3 lần di cƣ sang Mỹ

Châu. Lần thứ I do Giêrệt (SaSt 5:15; LuLc 3:37), sau cuộc hoạn lạc ở Babên. Lần

thứ II do LêHi, 600 TC thuộc chi phái Manase, ngƣời mà Kinh Thánh không có

niêu tên. Và lần thứ III do một nhóm ngƣời Israel qua đó cách 11 năm sau.

+ Sách MOrmon cối thêm rằng Đấng Christ đã đến Mỹ Châu năm 34 và 35 SC để

nhắc lại bài giảng trên núi và chọn 12 sứ đồ toàn là ngƣời Mỹ.

Tất cả những chi tiết trên đều không có bằng chứng lịch sử gì cả và Đấng Christ

cũng không hề đến Châu Mỹ bao giờ.

Thật Mormon là một Hội đại lừa bịp, mộ trƣờng hợp xúc phạm trắng trợn một Tôn

Ggiáo xúc phạm đến chính Ngôn Ngữ của Thánh Kinh.

Trụ sở Trung Ƣơng của Mormon ở UTAH Hoa Kỳ, hy vịng rằng chỉ trong vòng 2

năm, họ phải phái mỗi toán truyền giáo 2 ngƣời để đi truyền bá Giáo Lý Mormon

khắp nơi. Đầu tiên là đến các nƣớc nhƣ các quần đảo Phi Luật Tân... và thật họ đã

lập đƣợc chi nhánh lờn ở Manila. Tại Nam California, Khu Westwood, ngoại Loa

Angeles (Năm 1957), đã có đến 70.000 hội viên, chƣa kể đến Salt Lake City

II. TÀ THUYẾT

1/ VỀ KINH THÁNH

Hội Các Thánh Ngày Sau hay Giáo Phái Mormon dạy rằng:

a- Chúng tôi tin Kinh Thánh là Lời của Đức Chúa Trời, một lời đƣợc dịch rất đúng

đắn, chúng tôi cũng tin sách của Mormon là Lời Đức Chúa Trời vậy.

b- Những sách sau đây đƣợc Hà Hơi nhƣ Kinh Thánh:

+ Giáo Lý và giao ƣớc (Doctrines and Convenants)

+Hòn Ngọc Quý Giá (Pearl of Great Price)

+ Những đoản văn (Jounal of Discourses)

+ Các Vấn Đề Của Đức Tin (Articles of Faith)

+Chìa Khóa Của Khoa Học Và Thần Học (Key to Science and Theology)

+ Giáo Lý Cƣơng Yếu (A Compendium)

TRẢ LỜI

“Cả Kinh Thánh đều là bởi Đức Chúa Trời soi dẫn, có ích cho sự dạy dỗ, bẻ trách,

sửa trị, dạy ngƣời trong sự công bình, hầu cho ngƣời thuộc về Đức Chúa Trời đƣợc

trọn vẹn và sắm sẵn để làm mọi việc lành” (IITi 2Tm 3:16. Nếu mục đích của Kinh

Thánh là “Dạy ngƣời trong Sự Công Bình” mà lại chủ trƣơng Đa thê thì đã phản

bội lại Kinh Thánh, chứng tỏ sự dạy dỗ của Mormon là phản Kinh Thánh. Dù Kinh

Thánh có đề cập đến sự đa thê song không phải là Kinh Thánh cho phép, bất cứ ai

có hơn một vợ đều phải gặp vô số nan đề.

Trong IIPhi 2Pr 1:21, chúng ta đọc thấy Lời đƣợc Hà Hơi là Kinh Thánh chằm

giúp các Thánh Đồ trở nên phƣơng tiện truyền đạt Lời Chúa cho loài ngƣời. Nhƣng

Josept Smith đã tự chứng tỏ ông không phải là một ngƣời Thánh. Chúng ta

khôngthể tin rằng tác phẩm của Josept Smith là ngang hàng với kcho loài ngƣời.

Nhƣng Josept Smith đã tự chứng tỏ ông không phải là một ngƣời Thánh. Chúng ta

khôngthể tin rằng tác phẩm của Josept Smith là ngang hàng với Kinh Thánh .

Sứ điệp cuối cùng mà Đức Chúa Trời đã phán cho loài ngƣời trong những ngày

cuối cùng nầy ấy là qua Jêsus Christ Con của Đức Chúa Trời và Kinh Thánh mà

Ngài đã chọn các Sứ Đồ truyền đạt lại, hƣớng dẫn họ bởi Thánh Linh, là Đấng dẫn

dắt chúng ta vào mọi Lẽ Thật. Loài ngƣời không đƣợc phép thêm gì vào Kinh

Thánh.

2/ VỀ ĐỨC CHÚA TRỜI

a- Giáo phái Mormon củ trƣơng rằng: “Đức Chúa Trời là đam khi cha chúng ta là

đam đã vào khu vƣờn để sống với Eva, thì Ngài là ngƣời từ trời đến, mang lấy xác

thịt để sống với Eva, 1 trong những ngƣời vợ của Ngài ... Ngài là Cha, là Đức

Chúa Trời chúng ta, và cũng chỉ là một Đức Chúa Trời mà chúng ta đã tôn thờ”

(Brigham Young‟s. Những đoản văn)

b- Rõ ràng, Đức Chúa Trời Cha chúng ta là một Hữu Thể, Ngài mặc lấy một hình

thể rõ ràng và Ngài bày tỏ hũu thể đó nhƣ những chi thể của thân xác. Chúng ta tin

rằng cả Cha và Con đều mang lấy hình thể mẫu ngƣời hoàn toàn nhƣng mỗi vị

chiếm hữu mỗi thân thể hữu hình, nhƣng trong sạch và toàn vẹn, kèm với sự Vinh

hiển cực kỳ, dầu là trong một thân thể bằng xƣơng và thịt” (James Talmage‟s book,

các vấn đề của Đức Tin)

TRẢ LỜI

a- GiGa 4:24 Đức Chúa Trời là Thần.

b- LuLc 24:39 Ngài là một Đức Chúa Trời không thấy đƣợc

c- Gie Gr 23:24 “Đức Giêhôva phán: có ngƣời nào có thể giấu mình trong nơi kín

hoặc đừng thấy chăng? Đức Giêhôva phán há chẳng phải ta đầy dẫy các từng trời

và đất sao?”

e- GiGa 1:18 “Chẳng hề có ai thấy Đức Chúa Trời, chỉ Con Một ở trong lòng Cha

là Đấng giải này Cha cho chúng ta biết.”

Quả thật, Đức Chúa Trời có hình thể, Đấng Christ trƣớc khi trở nên xác thịt thì

Ngài có hình Đức Chúa Trời, nhƣng từ Hilạp, chữ Morphe đơn giản là một toàn

thể bản chất của một sự cụ thể. Jêsus Christ bao gồm bản chất của Đức Chúa Trời

và nhƣ Đức Chúa Trời. Ngài không hề có một hình thể vật lý: Thịt và Huyết trƣớc

khi Ngài nhập thể (lấy hình thể loài ngƣời) đâu. Những chi thể xác thịt không phải

là những yếu tố nhân cách. Đức Thánh Linh là một ngôi vị nên Ngài có thể ngự

vào lòng kẻ tin. Satan cũng nhập vào Giuđa với một hữu thể hoàn toàn nhƣng

ngƣời ta vẫn nhận thức đƣợc rằng Thiênng hữu tể bằng Linh.

3/ VỀ CON NGƢỜI

Giáo hội Mormon dạy rằng:

a- “Một trong những chân lý kỳ diệu đã đƣợc bày tỏ cho loài ngƣời qua sự khôi

phục Phúc Âm trong thời đại nầy, và một trong những tia sáng ấy đã chiếu lên, tức

là mọi ngƣời đều đã đƣợc sống với Đức Chúa Trời và với Chúa Jêsus Christ trong

thế giới Thần Linh trƣớc khi họ sống làm ngƣời trên đất nầy (một công tác kỳ diệu

và một kỳ quan) (A marvellous Work and a wonder, Le grand Richards).

b- “Con ngƣời trƣớc kia vốn ở cùng Đức Chúa Trời, vốn thông minh trong sự sống

và Chân Lý, họ không phải đƣợc tạo dựng hay làm nên” (JOsept Smith‟s Book,

Giáo Lý và Giao Ƣớc)

c- Những gì Đức Chúa Trời đã có thì ta cũng ậy, những gì Đức Chúa Trời hiện có,

chúng ta cũng sẽ có” (Cẩm nang của Hội Mormon, (Manual of the Mormon

Church).

TRẢ LỜI

Kinh Thánh dạy rõ ràng rằng con ngƣời đầu tiên đã đƣợc dựng nên là AĐAM. Nếu

dạy rằng con ngƣời đầu tiên vốn là tiền hữu hoặc Đồng hiện hữu với Đức Chúa

Trời ấy là một sự suy diễn không có nền tảng Thánh Kinh. Không hề có một phần

tử nào của dòng dõi đam có thể phảnchiếu hay lƣu lại một chi tiết tền hữu nào của

họ khi họ ở với Đức Chúa Trời. Chỉ có một Đức Chúa Trời vốn tiền thực hữu.

Ngài có trƣớc muôn vật. Lý luận rằng con ngƣời vốn có địa vị tiền hữu dựa trên

Gie Gr 1:5 hoặc bất cứ câu Kinh Thánh nào nói về quyền lựa chọn theo sự tể trị

của Đức Chúa Trời, chính là xúc phạm đến sự khôn ngoan, sự biế trƣớc và sự toàn

tri của chính Đức Chúa Trời.

Thật là phạm thƣợng khi Hội Mormon chủ trƣơng rằng những gì Đức Chúa Trời

vốn có thì con ngƣời cũng vốn có vậy. Cho rằng một Đức Chúa Trời chí Thánh

giống y nhƣ những con ngƣời bất toàn là một điều phạm thợng. Chỉ một điều dạy

dỗ nầy cũng đủ cho chúng ta kết luận rằng Giáo phái Mormon là phản Cơ Đốc.

4/ VỀ SỰ CỨU RỖI

a- Giáo phái Mormon dạy rằng: “Phúa âm của Jêsus Christ đƣợc mệnh danh là một

chƣơng trình cứu rỗi.” Chúng ta tin rằng những nguyên tắc là luật định đầu tiên của

Phúa Âm là:

+Đức tin trong Đức Chúa Jêsus Christ

+Ăn năn

+Báp têm dầm mình để đƣợc tha tội

+ Chịu đặt tay để nhận lãnh Ân tứ là Thánh Linh. (Các tín điều của Đức Tin của

Hội Thánh Chúa Jêsus của Các Thánh Ngày sau. Điều thứ tƣ (Fourth Articles of

Faith of the Chruch of Jêsus Christ og Latter- Days Saints).

b- Sự đặt tay chỉ đƣợc thực hiện do những giới tƣ tế của Hội Mormon do quyền

Đức Chúa Trời đã chỉ định. “Nếu không bởi sự phong chức thánh và đƣợc nhìn

nhận là đến từ Đức Chúa Trời nên Giáo Hội cũng không thừa nhận” (những tia

sáng Rays of living light).

c- Báp têm là Thánh Lễ căn bản cho sự Cứu Rỗi (James E.Talmage, các vấn đề

Đức Tin).

“Giáo Hội Mormon dạy và thi hành lễ báp têm cho ngƣời chết. Những tín hữu

Mormon có thể chịu báp têm cho ngƣời nhà mình là ngƣời khi còn sống chƣa theo

Hội Mormon.” (Charles W.Penrose. những tia sáng)

d- Sự Cứu Rỗi có thể cung ứng cho những kẻ đã chết rồi. Bất kỳ những kẻ nào khi

còn sống trên đất mà không có cơ hội để nghe sứ điệp của Mormon, thì sẽ đƣợc

ban cho một cơ hội thứ hâu khi chết.

Charles W.Penrose viết “Nếu trong những ngày mà các sứ đồ và những tôi tớ đƣợc

chỉ định của Đấng Christ công bố Phúc Âm, và trong suốt thời kỳ sự tối tăm bao

phủ dày đặt thế gian nầy cho đến những ngày đƣợc mệnh danh là thời kỳ của Các

Thánh Ngày Sau nầy. Thì Hội Thánh của Đấng Christ , những Sứ Đồ Thánh,s ẽ rao

giảng ra Phúc Âm Toàn vẹn nầy một cách đầy đủ. Nếu hàng ngàn ngƣời nhân Đức

đã qua đi mà chƣa đƣợc Tái Sanh vì chƣa có cơ hội để tiếp nhận Đấng Christ vì

chƣa có cơ hội để tiếp nhận Đấng Christ, thì liệu họ có bị hủy diệt hết thảy không?

Họ có bị định cho sự hủy diệt hết thảy không? Liệu Cha đời đời của chúng ta ghét

bỏ tất cả con Ngài vì không vâng theo Luật Pháp Ngài chỉ vì họ chƣa có dịp nhận

lãnh Phúc Âm phải không?

TRẢ LỜI

RoRm 11:6

a- Đƣợc Cứu Rỗi là nhồ Ân Điển, bởi đức tin chớ không bởi việc làm, đó không

phải chỉ là một chƣơng trình mà là một Đấng, không phải là một Hệ Thống Giáo

điều con ngƣời cần nhƣng là một Cứu Chúa. Chẳng có một nguyên tắc hay một

Cứu Chúa. Chẳng có một nguyên tắc hay một Thánh Lễ nào để con ngƣời nhờ đó

mà đƣợc cứu, song chỉ nhờ cậy một mình Đấng Christ mà thôi.

b- Thật là kiêu ngạo khi cho rằng chỉ một mình giới Tƣ Tế hay Tiên Tri của

Mormon mới đem lại sự Cứu Rỗi. Nhƣng sự Cứu Rỗi chính là món quà của Đức

Chúa Trời dành cho bất cứ ai đến và tiếp nhận đƣợc nƣớc sự sống ban cho cách

nhƣng không. Chẳng có một câu nào trong Kinh Thánh dạy chúng ta phải tìm kiếm

Sự Cứu Rỗi qua các việc tuân giữ những Thánh Lễ đặc biệt. Song chỉ có một Đấng

Trung Bảo ở giữa Đức Chúa Trời và loài ngƣời đó là Đức Chúa Jêsus Christ, là

nguời. Giả định nhƣ Mormon là Đấng Trung Bảo cần cho sự Cứu Rỗi thì sẽ không

có một ngƣời nào đƣợc cứu, ấy là những ngƣời từ thời các sứ đồ cho đến lúc Josept

Smith xuất hiện giữa thế kỷ thứ 19 SC.

c- Dạy rằng Thánh Lễ Báp Têm là điều kiện căn bản để đƣợc Cứu thì mọi Thánh

Đồ thời Cựu Ƣớc không thể đƣợc cứu, cả đến chính Chúa Jêsus cũng chẳng cứu

đƣợc ai (vì Ngài không làm báptêm cho a cả). Xachê và tên trộm cƣớp bên cây

Thập Tự Giá cũng không thể đƣợc cứu. Nếu nói rằng Phaolô không có rao giảng

một Phúc Âm Toàn Vẹn cũng không kinh nghiệm Phúa Âm ấy, thì sao chính

Phaolô đã biện bạch về Tin Lành và phân biệt giữa Tin Lành với Thánh Lễ Báp

têm nhƣ:

“ Đấng Christ đã sai tôi không phải để làm Báptêm nhƣng để Giảng Tin Lành”

Đức Thánh Linh đã giáng xuống trên những ngƣời ngoại bang tin nhận Ngài trƣớc

khi họ chịu Báp têm. Trái lại, “nếu ngƣời nào không có Thánh Linh của Đấng

Christ thì ngƣời ấy chẳng thuộc về Ngài”. Hơn thế nữa, sự nhận lãnh Thánh Linh

không phải do sự đặt tay. Chỉ có một lần trong lịch sử Hội Thánh Samari và

Ê-phê-sô gồm những ngƣời ngoại bang và Do Thái đƣợc đặt tay mà thôi. Đó là một

chi tiết về lịch sử không phải mộ tiêu chuẩn về Thần học. Đức Chúa Trời là Đấng

có quyền Ban Thánh Linh Ngài nhƣ một ban tứ. Đức Chúa Trời mặc lấy Thánh

Linhcho Chúa Jêsus cũng mặc lấy Thánh Linh cho Chúa Jêsus cũng mặc lấy Thánh

Linh cho bất cứ kẻ nào làm Con Cái Ngài vậy.

d- Kinh Thánh không hề dạy chúng ta sẽ có một cơ hội thứ hai để ăn năn sau khi

chết

e- Thật rất sai lầm để gieo niềm tin làm phép Báptêm cho ngƣời chết khi chỉ dựa

vào một câu trong ICo1Cr 15:29. Thật ra, Phaolô đang lý luận về niềm tin thể xác

sẽ sống lại chắc chắn bằng cách nói bóng về niềm tin thể xác sẽ sống lại chắc chắn

cách nói bóng về một phong tục ngoại giao họ làm phép rửa cho ngƣời chết vì họ

tin sự sống ở đời sau. Cả đoạn 15 sách Côrinhtô, Phaolô chằm trình bày chính chắn

về sự sống lại của kẻ chết đó là niềm tin phổ quát của lƣơng tâm con ngƣời.

5/ VỀ ĐỨC CHÚA JÊSUS CHRIST :

HeDt 9:27

IICo 2Cr 6:2

Cong Cv 17:30

ICo1Cr 15

Giáo phái Mormon dạy rằng:

a- “Thân xác của Chúa Jêsus đƣợc sinh ra phải có cha mẹ theo phần xác. Vì vậy

cha mẹ Jêsus phải sống cuộc đời vợ chồng theo phần xác. Thế thì nữ trinh Mari

cũng đã có lúc là ngƣời vợ hợp pháp của Đức Chúa Trời là Cha Ngài”.

“Chúa Jêsus không hề đƣợc sanh ra bởi Đức Thánh Linh ” vì vậy, giáo pháo

Mormon không tin Chúa Jêsus đƣợc sanh ra bởi nữ đồng trinh Mari.

b- “ Quả Chúa Jêsus đã cƣới Mari, Mathê tại Canaan để làm vợ Ngài, vả dĩ nhiên

Ngài hẳn thấy đƣợc các con Ngài đã sanh ra trƣớc khi Ngài chịu đóng đinh trên

Thập Tự Giá ” (son hyde, tập san (Journal ) bộ II )

TRẢ LỜI

a- Đối với chúng ta thì tin rằng Kinh Thánh dạy rất rõ ràng về việc Ngài sanh ra

bởi nữ đồng trinh và cách Ngài ra đời đã đƣợc Cựu Ƣớc nói tiên tri đầy đủ và đã

ứng nghiệm rõ ràng: SaSt 31:22; Mat Mt 1:18-25; LuLc 1:30-35, GaGl 4:4

b- Nếu nói Chúa Jêsus là ngƣời có nhiều vợ thì có nghĩa là từ chối mọi lời Ngài

dạy vì Ngài không đáng đƣợc tôn trọng, không đáng đƣợc Thờ Phƣợng.

6/ VỀ HÔN NHÂN

Giáo phái Mormon dạy:

a- “Thiên Chúa đã trù định rằng giao ƣớc hônnhân có giá trị cho đời nầy và cho cả

cỏi đời đời. Còn sự thực hành phép hôn nhân và chủ trƣơng rằng “sự chết lìa bỏ”

và chấm dứt cuộc sống vợ chồng ấy không do chúa truyền, mà chỉ do giáo thuyết

con ngƣời lập nên”. (Le Grand Richard‟s Book một việc kỳ lạ và một kỳ quan)

b- “Quyền cử hành những Thánh lễ của Đức Chúa Trời không đƣợc thiết lập trên

đất vì cớ đã có một cuộc đại loạn xảy ra, mãi cho đến những thế kỷ sau nầy quyền

ấy mới đƣợc thừa hành. Chừng 17 thế kỷ đã trôi qua, một phần đông bán cầu đã bỏ

đi quyền hạn ấy. Trong suốt những thời kỳ nầy các cuộc hôn nhân đã đƣợc thiết lập

theo các tập tục và do chính quyền cùng những nhân vật không đƣợc lãnh quyền

hành trực tiếp từ chính Đức Chúa Trời. Vì cớ ấy, tất cả những cuộc hôn nhân của

họ, các Thánh Lễ Báp têm do họ cử hành, thảy đều bị kể là bất hợp pháp trƣớc mặt

Đức Chúa Trời”. (son pratt, ngƣời nhìn thấy)

TRẢ LỜI

a- Những ngƣời Mormon đã lầm không hiểu Kinh Thánh và cũng không hiểu

quyền phép của Đức Chúa Trời là thế nào, vì đến khi sống lại, ngƣời ta không cƣới

vợ, cũng không lấy chồng, song những kẻ sống lại là nhƣ thiên sứ trên trời vậy”

(Mat Mt 22:30; RoRm 7:3 cho thấy hôn nhân chỉ có giá trị cho cuộc sống trên đất

nầy mà thôi)

b- Dạy rằng ngoài hôn nhân của Hội Mormon ra tất cả các cuộc hôn nhân khác đều

là bất hợp pháp thì thật là điên cuồng và quái gỡ. Phaolô cũng nhƣ tất cả các Sứ đồ

đều nhận định rằng hôn nhân là một sự kết hợp tình nguyện, không bởi một quyền

binh nào ép buộc cả. Nếu có cuộc hôn nhân bất hợp pháp, nếu chồng là kẻ vô tín

kết hợp với vơ là kẻ tin, tức là chấp nhận những đứa con bất hợp pháp. nhƣng

Phaolô đã khƣớc từ quan điểm ấy. Trái lại, ông cho rằng trong quá khứ, nếu đã kết

hôn với một cuộc hôn nhân bất đồng nhƣ vậy, nhƣng nay, bởi Đức Tin của vợ hoặc

chồng đã tin, sẽ có thể khiến những đứa con bất hợp pháp đó đƣợc trở nên Thánh

nhờ cách ăn ở Thánh của mình” (ICo1Cr 7:13-14)

Câu Hỏi Bài 20

1/ Josept Smith giải thích thế nào về nguồn gốc của sách Mmon?

2/ Xin kể ra ít nhất 5 điểm về Josept.

3/ Xin kể vài sự kiện về nguời kế vị Josept

4/ Xin cho biết sự chia rẽ nào đã dẫn đến phong trào Mormon?

5/ Dựa vào khúc Kinh Thánh nào Giáo phái Mormon cho rằng Kinh Thánh và sách

Mormon kết hiệp thành MỘT. Xin cho biết ý kiến riêng của bạn.

6/ Cho biết một vài chi tiết lịch sử mà ông Smith tuyên bố là không có cơ sở

7/ Hoạt động của Hội Mormon ra sao? Trụ sở Trung Ƣơng của họ ở đâu? Hội đã

phát triển nhƣ thế nào?

8/ Giáo pháo Mormon dạy gì về Kinh Thánh ? Bạn trả lời thế nào cho họ?

9/ Giáo Phaí Mormon dạy gì về Đức Chúa Trời? Bạn đối đáp thế nào?

10/ Họ dạy gì về loài ngƣời? Bạn trả lời thế nào?

11/ Tin Lành là gì theo sách Mormon?

12/ Giáo Phái Mormon dạy gì về sự quản lý và các Thánh Lễ?

13/ Họ dạy gì về Thánh Lễ Báptêm?

14/ Xin trƣng dẫn địa chỉ 4 câu Kinh Thánh nói về sự cứu rỗi không do việc làm.

15/ Xin cho biết ý kiến của bạn rằng không thể chấp nhận giới Tƣ Tế của Hội

Mormon là những Trung gian cho sự Cứu Rỗi.

16/ Tại sao bạn tin rằng Lễ Báp Têm không phải là điều kiện căn bản cho sự Cứu

Rỗi

17/ Tại sao làm Báptêm cho ngƣời chết là sai lầm?

18/ Giáo Phái Mormon dạy gì về Chúa Jêsus Christ?

19/ Bạn trả lời vấn đề trên ra sao?

20/ Họ dạy gì về hôn nhân? Bạn trả lời ra sao?

PHONG TRÀO TÂN THỜI ĐẠI

I. LỊCH SỬ :

Các lý thuyết của phong trào tân Thời Đại dựa vào biến cố tại vƣờn ÊĐEN. Ba vấn

ề chính của Tân Thời Đại chủ trƣơng nghịch lại Thiên Chúa, đã dựa vào bản ký

thuật sự sa ngã của loài ngƣời Trong Sáng Thế Ký Chƣơng 3:

1/ Chống lại thẩm quyền của Lời Đức Chúa Trời (SaSt 3:1).

2/ Chống lại lời đe dọa hình phạt chết nếu phạm tội (3:4)

3/ Chủ trƣơng con ngƣời là những vi thần (3:5)

Phong trào tân thờiđại là một thuyết hỗn hợp những sự kiện thuộc linh và mê tín,

đã từng hồi từng lúc dấy lên trong lịch sử đạo Cơ Đốc, đặc biệt là ở tại Hoa Kỳ.

Năm 1988 vừa qua tại EDMONTON ALBERTA, Gia Nã Đại, đã lập nên một trụ

sở trung ƣơng của phong trào nầy. Nhƣng tác phẩm nòng cốt của phong trào Tân

Thời Đại là sách của Bantam với nhan đề là Tân Thời Đại (NEW AGE), trong thập

niên vừa qua đã xuất bản hơn gấp 10 lần. Sách của SHIRLEY MACLAINE, một

nữ tài từ Hollywood (Hoa Lệ Ƣớc) đã quay lại với Phong TRào Tân Thời Đại và

đề xƣớng những quan điểm mới qua 5 tác phẩm, đã bán đƣợc trên 8 triệu quyển.

Không ai có thể biết đích xác Phong Trào Tân Thời Đại bắt đầu do ai, ở đâu và lúc

nào. Nhƣng Tấn sĩ Constance Cumbey trong tác phẩm những hiểm nguy sau chiếc

mống (The Hidden Dangers of the Rianbow). Bà Tấn sĩ nầy đã cho biết bắt đầu

năm 1875 khi Hội Thông Thiên Học nầy chủ trƣơng phổ truyền chân lý bằng nhiều

phƣơng pháp khác nhau. Những sự dạy dỗ nầy bị giữ kín đáo cho đến năm 1975

mới đƣợc phổ biến ra dƣới một tác phẩm nhan đề là Lucifer (Satan)

Phong trào Tân Thời Đại đã triệu tập một Hội nghị tên là Planetary Congress (Hội

nnghị Toàn Cầu) ở Toronto tháng 6 năm 1983, gồm 20 nƣớc đƣợc mời họp trong 4

ngày. Hội nghị kêu gọi thành lập một Hệ thống kinh tế, Liên Kết các quốc gia lại

để thành lập một chính quyền tối cao cho toàn cầu.

Phong trào Tân Thời Đại tiên đoán rằng sẽ có sự khủng hoảng trầm trọng trên khắp

hoàn vũ để Maitreya tức Đại Phật Tổ Buddha Tái Giáng. Theo Bách Khoa Tự Điển

Encycopaedia Britannica, thì tên Maitreya đọc trại theo tiếng Phạn (Sankrit) là

Maitri (Lòng từ thiện). Theo truyền khẩu của những Phật Tử, Maitreya hiện ngự ở

Phật Đài (BUDDHA - TO - BE) trên Niết Bàn và khi những lời dạy của Phật Thích

Ca (GAUTAMA BUDDHA) và Giáo Hội Phật Giáo suy sụp thì Ngài sẽ ngự đến

thế gian để tái truyền bá Phập Pháp.

Theo Tấn sĩ Robert J.LBurrows trong tờ báo Cơ Đốc Giáo Ngày Nay (Christianity

Today) tháng 5 năm 19986, nhan đề làTôn Giáo Tân Thời Đại (That New Age

Religion) thì: “Cái gọi là Tôn Giáo Tân Thời Đại là một Tôn Giáo Phiếm Thần

(Pantheism) (Trời là tất cả vũ trụ và tất cả vũ trụ là trời). Đã bắt đầu ở vùng cận

Đông trong những thập niên 1960 khi giới trẻ Âu Mỹ hƣớng về những phong trào

khác nhau cách cuồng nhiệt nhƣ Thần Bí Học Đông Phƣơng (Mysticism) và Huyền

Bí Học Tây Phƣơng (Occultism). Sỡ dĩ phong trào Tân Thời Đại nổi lên vì đã ảnh

hƣởng tinh thần Thái Bình ngàn năm của một số quan điểm ề Thiên Hy Niên, cũng

nhƣ là lời tiên tri của Khoa Chiêm Tinh tiên đoán thời vận suy vi của Thời Đại Sao

Bảo Bình (Aquarian Age) vào cuối thế kỷ nầy. Cuộc tiến hóa vận mệnh con ngƣời

đã đến cựu điểm, đó là chủ trƣơng nổi bật nhất của Phong Trào Tân Thời Đại.

Tấn sĩ Burrows đã nói lên những chi tiết ngắn nhƣ trên nhƣng đã đúc kết đƣợc

những nét chính của Tân Thời Đại. Thuyết nầy vay mƣợn các triết lý của Phiếm

Thần Luận, Phật Giáo, Ấn Giáo, Khoa Chiêm Tinh, các Tôn Giáo, và Huyền Bí

Học Ngọai Giáo nên nó không có gì mới cả. Nó vốn xƣa nhƣ trái đất (As old as

Eden). Thuyết này cho thấy cả những ngƣời thông thái lẫn ngƣời ngu dốt đều ở

ngoài Đấng Christ , là ánh sáng của thế giới, tất cả đều không đƣợc cứu. Thật, Tân

Thời Đại là một phong trào cuồng loạn, vô chủ. Điều này cho thấy những ngày

cuối cùng đã hầu gần và cuộc chiến giữa Vua của sự sáng và Vua tối tăm sắp diễn

ra tức giữa Đấng Christ và ti Chirst, giữa chủ thuật và vua trên muôn vua, Chúa

trên môn Chúa với chủ giả dầu đƣợc mệnh danh là Mairteya hay là gì đi nữa, cũng

đều là con rắn xƣa, là Ma Quỷ là kẻ đi lừa dối tổ phụ loài ngƣời chúng ta trong

vƣờn Êđen xƣa.

Phong trào Tân Thời Đại có khuynh hƣớng Thiên Nữ (Mother Earth) sẽ chiếm đoạt

hay chiếm vị Cha Trời (Father God), cũng nhƣ chiếm lãnh tất cả địa vị các sứ thần

trên trời để khôi phục lại bổn thể xa xƣa của nàng nhƣ các Nữ Thần Isis, Cybele, là

những Nữ Thần tƣợng trƣng cho những sự Thạnh Vƣợng, Màu Mỡ, dục tính, sự

tƣởng tƣợng, nghi lễ cúng bái .v.v. Để quay về với vị ĐẠI NỮ THẦN, Phong Trào

TânThời Đại chủ trƣơng khôi phục lại các hình thức của Ma thuật, Bói toán, lõa

thể, mặc niệm ... và công khai hóa sự thờ phƣợng Nữ Thần.

II. TÀ THUYẾT :

1/ VỀ KINH THÁNH

Phong Trào Tân Thời Đại cho rằng :

a- Kinh Thánh là mâu thuẫn

b- Kinh Thánh không có Thần Quyền.

c- Kinh Thánh không thực tế, không tích ứng đƣợc, khó hiểu và lỗi thời.

d- Chân lý bị dựa vào kinh nghiệm chủ quan.

.TRẢ LỜI :

a- Kinh Thánh là chân lý (GiGa 17:17)

b- Đức Chúa Trời phán qua Kinh Thánh (HeDt 1:1-2)

c- Kinh Thánh rất thực tế (Gia Gc 2:14-16) - Kinh Thánh rất thích ứng (LuLc

10:25-37) - Kinh Thánh có thể hiểu đƣợc i - Kinh Thánh rất hợp thời (IITi 2Tm

3:1-9).

d- Chân lý của Kinh Thánh không bị lệ thuộc vào kinh nghiệm kẻ tin vì kinh

nghiệm của ngƣời này có thể khác với kinh nghiệm của ngƣời kia, nhƣng Đức

Chúa Trời phán lời của Ngài cho chúng ta qua con Ngài là lời thành nhân và qua

Kinh Thánh là lời thành văn.

2/ VỀ ĐỨC CHÚA TRỜI :

Phong Trào Tân Thời Đại dạy rằng :

a- Đức Chúa Trời không có ngôi vị.

b- Đức Chúa Trời không phải là Đấng Tạo Hóa.

c- Đức Chúa Trời là vạn vật, vạn vật là Đức Chúa Trời.

d- Đức Chúa Trời là Đấng không ai biết đƣợc.

TRẢ LỜI :

a- Đức Chúa Trời có ngôi vị :

+ Ngài biết (Thi Tv 139:1-24)

+ Ngài phán (Mat Mt 3:17; 17:5)

+ Ngài yêu (IGi1Ga 4:10)

+ Ngài cƣời (Thi Tv 2:4)

+ Ngài muốn (DaDn 4:34) Tất cả những chi tiết nầy khẳng định Ngài co nhân

cách. Ngoài ra Đức Chúa Trời còn lựa chọn, từ chối, nhớ lại, vui mừng, giải cứu,

ra lịnh dạy do Ngài la Cha, Đấng Giải Cƣú, Đấng chăn chiên, Cƣú Chúa, Đấng

Giải Phóng, Đấng Bênh Vực, Đấng Chữa Bênh, Đấng Thánh Hoá chúng ta, Ngài là

Vua.

b- Đức Chúa Trời là Đấng Tạo Hoá Ngài không phải là tạo vật (RoRm 1:25)

c- Vạn vật không phải là Đức Chúa Trời, trái lại Đức Chúa Trời là Đấng cai trị trên

tất cả (RoRm 9:5)

d- Đức Chúa Trời là Đấng mà chúng ta có thể hiểu biết đƣợc (GiGa 17:3)

3/ VỀ LOÀI NGƢỜI :

Phong trào tân thời đại chủ trƣơng :

a- Con ngƣời là Thần .

b- Con ngƣời không bị diệt vong .

c- Sự sa ngã của con ngƣời là chuyện Thần Thoại .

TRẢ LỜI

a- Nam và nữ đều là con ngƣời. Đƣợc tạo dựng giống nhƣ hình Đức Chúa Trời, tuy

nhiên sự sống nhƣ hình Đức Chúa Trời không phải Thần Linh nhƣ Đức Chúa Trời.

b- Con ngƣời sẽ bị diệt vong (RoRm 5:12; HeDt 9:27). Tuy nhiên, sự chết là sự

phân rẽ linh hồnvà thân thể (Mat Mt 10:28; Phi Pl 1:20-24). Sau khi chết con ngƣời

phải bị xét đoán (HeDt 9:27)

c- Sự sa ngã của loài ngƣời là một sự kiện không thể chối chãi đƣợc (ITi1Tm 1:15;

RoRm 3:9-19). Nếu mổi ngƣời là Đức Chúa Trời hay là một phần tử của Đức Chúa

Trời nhƣ Phong Trào Tân Thời Đại chủ trƣơng thì những kẻ sát nhân, nhƣng kẻ tà

dâm, những ngƣời lừa dối cũng là Đức Chúa Trời sao ? thật là phạm thƣợng !

4/ VỀ NƢỚC ĐỨC CHÚA TRỜI :

MiMk 4:17

HaKb 2:14

Mac Mc 13:1-37

LuLc 21:1-38

Phong Trào Tân Thời Đại chủ trƣơng :

a- Họ tiên đoán một thời đại sẽ do chính quyền tối cao toàn cầu cai trị

b- Họ bảo sẽ có một cơn đại khủng hoảng xảy ra báo trƣớc thời đại nói trên.

c- Đức Phật Metreya sẽ đến để cai trị thế gian.

d- Khoa chiêm tinh đã đoán rằng thời đại sao bảo bình đã suy vong vào cuối thế kỷ

này.

e- Tân Thế Giới sẽ đƣợc kết hợp lại, sẽ không còn chiến tranh và là một Thế Giới

Thần Linh.

TRẢ LỜI :

a. Nhiều chỗ trong Kinh Thánh cũng nói trƣớc sự xuất hiện của một chính quyền

tối cao toàn cầu nhƣng đƣợc đặt dƣới quyền cai trị Thiêng Thƣợng (Thi Tv 2:1-12;

EsIs 2:1-22; DaDn 2:1-49; KhKh 11:15, 9:11-16)

b- Tân Thời Đại đã tiên đoán quá trễ về cuộc khủng hoảng nói trên, trái lại các chi

tiết này đã do các Tiên Tri Cựu Ƣớc nói rõ và chính Đấng Christ cũng đã báo trƣớc

qua bài giảng trên núi Olive trong Mat Mt 24:1-25:46 cũng nhƣ Giăng trong sách

Khải Thị. Tân Thời Đại đã nói tiên tri trễ sau 2000 năm.

c- Không phải một Maitreya có tích cách huyền thoại, nhƣng chính là Đấng Chủ

Tể cuả chúng ta, là Chúa Jesus Christ, Ngài sẽ nắm quyền cai trị nhƣ EsIs 9:6-7 và

11:1-9 đã nói : “quyền cai trị sẽ nâng lên vai Ngài” khoa chiêm tinh nhiều khi

không chính xác, nhƣ lời tiên tri trong Kinh Thánh là những lời Thiên Chúa mặc

khải, không phải là sự chuẩn đoán của con ngƣời, và Kinh Thánh không thể sai

lầm.

Tuy không một ai biết rõ lúc nào Đấng Christ sẽ tái lâm, song Vƣơng quốc của

Ngài là một nƣớc liên kết tất cả, không còn chến tranh, một nƣớc thuộc linh nhƣng

thực tế, rõ ràng còn đến đời đời, phổ quát và là một nƣớc vui mừng đời đời. (Mat

Mt 6:10; 25:21, 23; KhKh 19:1-16)

Các Cơ Đốc Nhân cần phải lƣu ý rằngcó một khỏang cách của quan điểm Tân Thời

Đại và quan điểm của Cơ Đốc Giáo về thế giới nầy. Ví muốn nhận chìm lời của

Đức Chúa Trời trong lối sống triết lý của họ, Phong Trào Tân Thời Đại đã ý thức

hặc không ý thức mở cửa chomột nền đạo đức buông thả, một cuộc sống Vô Thần,

và mở màn cho thời đại của An-ti Christ tức kẻ địch lại Đấng Christ .

Lời của Chúa đã hứa rằng : “Các cửa Âm phủ cũng không thắng đƣợc Hội Thánh

của Ngài” (Mat Mt 16:18), đó cũng là một lời tiên tri. Những Tôn Giáo Phƣơng

Đông cùng với những phong trào nhƣ kiểu Tân Thời Đại, có thể là những động lức

do Satan chủ trị, dấy lên để tranh chiến cùng Hội Thánh của Đức Chúa Trời hằng

sống. Đó sẽ là giờ trọng đại nhất của Hội Thánh. nhƣng Đức Chúa Jesus Christ

chúng ta đã toàn thắng mọi đối phƣơng. Hội Thánh hãy trang bị mọi khí giới của

Đức Chúa Trời để đƣợc đứng vững trong thời đại gian ác nầy. (Eph Ep 6:10-18)

Câu hỏi bài 21

1/. Căn cứ vào sáng thế ký chƣơng 3, Phong Trào Tân Thời Đại đã đƣa ra 3 lời dạy

dỗ căn bản nào?

2/. Xin nêu tên hai tác giả quảng bá thuyết Tân Thời Đại và kể tên những tác phẫm

mà họ tôn sùng ?

3/. Mục đích của Tân Thời Đại là gì?

4/. Bởi tác phẫm nào tỏ ra phong trào tân thời đại muốn nắm quyền cả toàn cầu ?

5/. Xin giải thích ý nghĩa của chữ MITREYA theo thuyết Tân Thời Đại ?

6/. Hãy giải thích điều gì chứng tỏ Phong Trào Tân Thời Đại chú trọng đến phái nữ

?

7/. Thế nào là một ngƣời bị gán cho tên:”Kinh nghiệm tôn giáo” ?

8/. Tân Thời Đại chủ trƣơng gì về Kinh Thánh?

9/. Dùng một câu Kinh Thánh bác lại 1 trong những quan điễm chống lại Thánh

Kinh của Tân Thời Đại trong câu 8.

10/. Họ dạy gì về Đức Chúa Trời ?

11/. Cho biết 10 lý do bạn tin rằng Đức Chúa Trời có Ngôi Vị (không cần chƣng

dẫn đaị chỉ Kinh Thánh).

12/. Xin chƣng dẫn câu Kinh Thánh và địa chỉ nói về Đức Chúa Trời là một Đấng

Siêu Việt.

13/. Xin chƣng dẫn môt câu Kinh Thánh và địa chỉ nói về Đức Chúa Trời là Đấng

mà chúng ta có thể hiểu biết đƣợc

14/. Tân Thời Đại dạy gì về con ngƣời ?

15/. Xin đƣa ra một câu Kinh Thánh chống lại 1 trong 10 chủ trƣơng của Tân Thời

Đại về con ngƣời trong câu 14.

16/. Tân Thời Đại dạy gì về Tân Thế Giới?

17/. Xin phân tích những điểm ĐÚNG và SAI của Tân Thời Đại chủ trƣơng về Tân

Thế Giớ