24
Chia Bè Hát Chia Hát Trong Ca Đoàn 4 Bè DGing

Chia Bè HátChia Bè Hátminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/...1. Bè Nam hát dưới và bè Nữ hát trên. Nếu nốt trên quá cao hay nốt dưới quá thấp,

  • Upload
    others

  • View
    11

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Chia Bè HátChia Bè Hát

Trong Ca Đoàn 4 Bè Dị Giọng

Các Giọng trong Ca ĐoànCác Giọng trong Ca Đoàn

• Soprano: Giọng nữ caoSoprano: Giọng nữ cao• (Mezzo-soprano: Nữ trung bình)

Al Gi hấ• Alto: Giọng nữ thấp

• Tenor: Giọng nam cao• (Baritone: Nam trung bình)(Baritone: Nam trung bình)• Basso: Giọng nam thấp

Âm Vực trong Ca Đoàn (Vocal Range)Âm Vực trong Ca Đoàn (Vocal Range)

Âm vực Giọng Nam luôn thấp hơn giọng nữ 1 bát độ (octave)Âm vực Giọng Nam luôn thấp hơn giọng nữ 1 bát độ (octave)Vậy khi thấy nốt bè Nam cao hơn bè Nữ quãng 3, thực tế là hát dưới bè Nữ quãng 6.

Bài Hát Dị Giọng & Đồng GiọngBài Hát Dị Giọng & Đồng Giọng

• Dị giọng:Dị giọng: – Nam và Nữ hát chung

Các nốt của bè Tenor thường cao hơn Alto– Các nốt của bè Tenor thường cao hơn Alto• Đồng giọng: – Chỉ có Nam hoặc chỉ có Nữ (td. trong tu viện)– Các nốt cao-thấp rõ ràng theo từng bè.

3 bè cao – thấprõ rệt.

Dị giọng: bè Tenorbè Tenor hay bèNam nốtcó thể caohơn bè Nữ(thực tếnghe thấphơn)hơn)

Các Giọng trong Ca ĐoànCác Giọng trong Ca Đoàn

Nếu xét về 4 bè trong Ca đoàn:Nếu xét về 4 bè trong Ca đoàn:• Bè Soprano là quan trọng nhất, vì luôn hát

dòng nhạc chínhdòng nhạc chính.• Bè Basso là quan trọng thứ nhì (bè giữ cái nền

ủ h â )của hợp âm)• Bè Alto và Tenor quan trọng như nhau, tạo

ầ ắmầu sắc cho hợp âm.

Hợp Âm 3 Nốtp• Một hợp âm phải có 3 nốt, các nốt chồng lên

nhau các quãng 3.nhau các quãng 3.– Nốt NỀN (dưới cùng) là nốt quan trọng nhất,

thường là nốt Kết Bài ở bè chính (Soprano vàthường là nốt Kết Bài ở bè chính (Soprano vàBass)

– Nốt Quãng 3 là nốt quan trọng thứ nhì, phải có thìQ g q ọ g , pmới biết được hợp âm trưởng hay thứ.

– Nốt Quãng 5 là nốt yếu nhất, có thể bỏ.g y

Hợp Âm 3 Nốtp• Một hợp âm có thể ở trong 3 dạng (thể)– Thể NỀN (root position): Khi nốt Nền ở bè Bass. Thường

ằ ểcác hợp âm nằm ở thể này, trừ hợp âm bậc 7, và bậc 2 hay ở thể Đảo 1.

– Thể Đảo 1 (first inversion): Khi nốt q 3 ở Bass Các hợp– Thể Đảo 1 (first inversion): Khi nốt q.3 ở Bass. Các hợpâm đều có thể ở Đảo 1, đặc biệt hợp âm bậc 7 và 2 như đãnói trên.ể ố ấ– Thể Đảo 2 (second inversion): Khi nốt q.5 ở Bass. Rất ít

khi dùng, trừ 4 trường hợp đặc biệt (nói trong môn hoà âm)

Tâm Lý Quãng Hoà ÂmTâm Lý Quãng Hoà Âm• Quãng 3 và 6 là 2 quãngQ g q g

nghe thuận tai được dùngnhiều nhất.

h• Quãng 5 và 8, nghe cũngthuận, nhưng cứng cỏi vàkhông có mầu sắckhông có mầu sắc

• Quãng 2 và 7 là nghịch(ngang), quãng 7 đỡ hơn vìằnằm xa nhau.

• Quãng 4 hơi ngang ngang(hợ â Đả 2 h ặ S 4)(hợp âm Đảo 2 hoặc Sus4)

Phân Tích Hoà Âm• Có 2 thế hoà âm: HẸP hoặc RỘNG (xem hình)– Thế Hẹp: Tenor thường cao hơn SOP q 3 thực tếThế Hẹp: Tenor thường cao hơn SOP q.3, thực tế

nghe thấp hơn quãng 6.– Thế Rộng: Tenor thường cao hơn ALTO q.3, thựcThế Rộng: Tenor thường cao hơn ALTO q.3, thực

tế nghe thấp hơn quãng 6.• Thế Hẹp hay Rộng là do Alto và Tenor đổi nốtThế Hẹp hay Rộng là do Alto và Tenor đổi nốt

cho nhau.

Phân Tích Hoà Âm• Không được chéo bè, nghĩa là:– Bè Alto không được hát cao hơn bè Soprano.Bè Alto không được hát cao hơn bè Soprano.– Bè Tenor không được hát trầm hơn bè Basso.

• Hai bè chính là Soprano và Basso (outter voices) haiHai bè chính là Soprano và Basso (outter voices), haibè phụ là Alto và Tenor (inner voices)

• Hoà âm 4 bè, khi phải chọn hát 2 bè, thì chọn bè SOPHoà âm 4 bè, khi phải chọn hát 2 bè, thì chọn bè SOP và bè Tenor hoặc Alto (bè nào có nốt kết là nốt quãng3 (như hình dưới thì chọn Alto)

Chéo bè Nam – NữChéo bè Nam Nữ

• Bè Nam không thể hát cao hơn bè Nữ (xem thíBè Nam không thể hát cao hơn bè Nữ (xem thídụ bên dưới)

Hình 1: Bè Nam và Nữ hát bằng nhau– Hình 1: Bè Nam và Nữ hát bằng nhau– Hình 2: Bè Nam cao hơn Bè Nữ Chéo Bè

Khi 4 Bè trên 2 Dòng NhạcKhi 4 Bè trên 2 Dòng Nhạc

• Khóa SOL (G-clef Treble clef): 2 giọng NữKhóa SOL (G-clef, Treble clef): 2 giọng Nữ• Khóa Fa (F-clef, Bass clef): 2 giọng Nam

Khi 4 Bè trên 2 Dòng NhạcKhi 4 Bè trên 2 Dòng Nhạc

• Khóa Sol (G-clelf Treble clef): NữKhóa Sol (G-clelf, Treble clef): Nữ• Khóa Sol hạ bát độ (Suboctave treble): Nam

Khi 4 Bè trên 3 dòng nhạcKhi 4 Bè trên 3 dòng nhạc

1 Khóa Sol: 2 bè nữ (Soprano Alto)1. Khóa Sol: 2 bè nữ (Soprano, Alto)2. Khóa Sol hạ bát độ: Tenor3 hó3. Khóa Fa: Basso

Khi 6 bè trên 4 dòng nhạcKhi 6 bè trên 4 dòng nhạc

Sop.

Alto

Ten.

Bass.

Bài Hát 2 BèKhi nốt ở trên là Chính và nốt dưới là phụ:• Soprano + Tenor: bè trên• Alto + Basso: bè dưới• Alto + Basso: bè dưới

Bài Hát 2 BèKhi nốt ở trên là phụ (nhỏ) và nốt dưới là Chính:Khi nốt ở trên là phụ (nhỏ) và nốt dưới là Chính:• Nam: bè trên (Bass hát bè dưới nếu nốt quá cao)• Nữ: bè dưới

Bài Hát 2 BèKhi bè phụ ở dưới theo dạng hòa âm thường: 2 cách hátKhi bè phụ ở dưới theo dạng hòa âm thường: 2 cách hát1. Bè Nam hát dưới và bè Nữ hát trên. Nếu nốt trên quá cao hay

nốt dưới quá thấp, thì tới chỗ hòa âm bè Tenor hát cao và Alto ầhát trầm.

2. Bass và Alto hát trầm; Soprano và Tenor hát cao.

Bài Hát 2 BèVừa hòa âm vừa đối âmVừa hòa âm, vừa đối âm• Phần hòa âm: Sop+Tenor hát cao; Alto+Bass hát trầm• Phần đối âm: Nam / Nữ hát riêng

Trong phần hát chung:• Nữ (Sop & Alto) hát dòng kẻ 1( p ) g• Tenor hát dòng kẻ 2 (2 bè). Giọng Nữ không nên đụng tới bè nào, nếu không sẽ bị chéo bè (Tác giả nên viết Khoá Sol hạ octave!)• Bass hát dòng kẻ 3• Bass hát dòng kẻ 3. Khi bè Nam ít người có thể bỏ bè dưới ở dòng 2 hoặc bỏ hàng 3.

Câu hỏi: Chia bè thế nào?Câu hỏi: Chia bè thế nào?

Câu hỏi: Chia bè thế nào?Câu hỏi: Chia bè thế nào?