35
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MỘT HỆ THỐNG WEB thuyết: 7 Thực hành: 13 Nội dung chính của chƣơng: 1. Giới thiệu 2. Mô hình hệ thống Web nói chung 3. Nguyên tắc hoạt động

Chapter 2 tong quan ve he thong web

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chapter 2 tong quan ve he thong web

CHƢƠNG 2:

TỔNG QUAN VỀ MỘT HỆ THỐNG WEB

Lý thuyết: 7 Thực hành: 13

Nội dung chính của chƣơng:

1. Giới thiệu

2. Mô hình hệ thống Web nói chung

3. Nguyên tắc hoạt động

Page 2: Chapter 2 tong quan ve he thong web

VIDEO CLIP: NHỮNG CHIẾN BINH MẠNG

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 2

Page 3: Chapter 2 tong quan ve he thong web

1. Giới thiệu Các chức năng của bất kì một phần mềm ứng dụng có thể được chia thành 3 nhóm sau đây:

Các chức năng liên quan tới đầu vào (input) và đầu ra (output)

Các chức năng ứng dụng, cụ thể tới từng vùng kiến thức (một vùng chuyên để giải quyết một vấn đề nào đó) của ứng dụng

Các chức năng quản lý dữ liệu Data mining

Bất kì một ứng dụng phân mềm hiện nay có thể được biểu diển bởi một cấu trúc bao gồm 3 thành phần sau:

Các thành phần trình diễn, mà nó thực thi giao diện người dùng

Các thành phần ứng dụng, thực thi các chức năng ứng dụng

Các thành phần cung cấp truy cập tới các người tài nguyên thông tin, thông tin

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 3

Page 4: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Các mô hình kiến trúc khách chủ

Chỉ có dữ liệu được lưu trữ trên máy chủ (Hình1).

Hình 1: Mô hình truy cập đến dữ liệu từ xa

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 4

Page 5: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Các mô hình kiến trúc khách chủ

Bổ sung dữ liệu, nhà quản lý tài nguyên được xác

định trên máy chủ, ví dụ một hệ quản lý cơ sở dữ liệu

(Hình 2).

Hình 2: Mô hình máy chủ điều khiển dữ liệu

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 5

Page 6: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Các mô hình kiến trúc khách chủ

Dữ liệu, quản lý tài nguyên, và các thành phần ứng

dụng được tập trung trên máy chủ (Hình 3).

Hình 3: Mô hình khách/chủ hai lớp

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 6

Page 7: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Các mô hình kiến trúc khách chủ

Các thành phần ứng dụng được lưu trên máy chủ,

trong khi dữ liệu và quản lý tài nguyên được lưu trong

máy chủ khác (Hình 4).

Hình 4: Mô hình khách/chủ ba lớp

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 7

Page 8: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Các mô hình kiến trúc khách chủ

Hình 5: Kiến trúc khác/chủ dựa vào công nghệ Web

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 8

Page 9: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Sự tương tác với Webserver

Hình 6: Lược đồ tổng quát của sự tương tác giữa trình

duyệt và máy chủ

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 9

Page 10: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Xử lý truy vấn từ Web Client

Các bước xử lý bởi máy chủ khi xử lý truy vấn nhận

được từ Web Client:

1. Trình duyệt Web hoặc Web client khác, gửi truy vấn

đến máy chủ Web, yêu cầu tài nguyên thông tin.

Truy vấn này được gửi trong định dạng HTTP, trong

khi địa chỉ của nguồn tài nguyên yêu cậu được xác

định trong định dang URL.

2. Sau khi nhận được truy vấn từ máy trạm, mấy chủ

Web xác định sự tồn tại của các nguồn tài nguyên

được yêu cầu trong nguồn tài nguyên cục bộ, có

nghĩa là trong nguồn tài nguyên mà máy chủ điều

khiển.

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 10

Page 11: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Xử lý truy vấn từ Web Client

Các bước xử lý bởi máy chủ khi xử lý truy vấn nhận

được từ Web Client:

3. Nếu nguồn tài nguyên yêu cầu có sẵn, máy chủ Web

kiểm tra quyền truy cập vào nguồn tài nguyên này

và nếu quyền truy cập không vi phạm, máy chủ Web

trả về nội dung của nguồn tài nguyên đến cho Web

client.

4. Nếu yêu cầu của Web client can thiệp các quyền

truy cập tài nguyên, máy chủ Web từ chối truy vấn

và tra về cảnh bảo thích hợp cho client.

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 11

Page 12: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Xử lý truy vấn từ Web Client

5. Nếu nguồn tài nguyên yêu cầu không nằm trong

nguồn tai nguyên cục bộ trên máy chủ Web, máy

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 12

chủ xác định thông

tin về vị trí nguồn

tài nguyên từ các

tệp cấu hình của

nó, kể cả việc xây

dựng lại (Hình 7).

Hình. 7: Định hướng truy vấn

Page 13: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Xử lý truy vấn từ Web Client

6. Nếu máy chủ Web hô trợ cây ảo của những máy chủ

Web khác, việc tìm kiếm se được định hướng tới

nguồn tài nguyên cần thiết.

7. Nếu máy chủ Web được sử dụng như máy chủ ủy

quyền, một mặt nó hoạt động như là máy chủ Web

cho các máy trạm gửi truy vấn tới, mặt khác nó hoạt

động như trạm Web, gửi truy vấn tới các máy chủ

(Hình 8).

8. Sau khi trả về thông tin yêu cầu cho máy trạm, máy

chủ Web hủy bo kết nối.

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 13

Page 14: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Xử lý truy vấn từ Web Client

Hình 8: Sử dụng máy chủ Web như máy chủ proxy

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 14

Page 15: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Xử lý thông tin phân tán trên nền tảng của những chương

trình dễ biến đổi

Có 3 kiểu chương trình chinh có thể được kết hợp với

tài liệu Web và truyền tới máy trạm để thực thị:

Java applet được thực thi bởi công nghệ Java

Các chương trình được viết bằng các ngôn ngữ kịch

bản như JavaScript, VBScript, VRML

Các thành phần ActiveX, liên quan tới công nghệ

ActiveX

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 15

Page 16: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Công nghệ Java

Java được thiết kế bởi Sun Microsystem vào những năm

1990

Các chương trình viết bằng Java có đặc điểm:

Dễ biến đổi

Độc lập phần cứng và các nền tảng,

An toàn và tin cậy trong việc xử lý thông tin.

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 16

Page 17: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Công nghệ Java

Hình 9: Truyền và thực thi các chương trình Java độc lập máy

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 17

Page 18: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Công nghệ Java

Hình 10: Chuẩn bị và thực thi Applet Java

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 18

Page 19: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Các công nghệ dựa vào sử dụng các ngôn ngữ kịch bản

Các ngôn ngữ kịch bản chính hiện thời dành cho viết

chương trình biến đổi bao gồm:

Ngôn ngữ kịch bản JavaScript, được phát triển bởi

Netscape và Sun Microsystems, và ngôn ngữ

VBSCript của Microsoft.

Ngôn ngữ mô tả thực tế ảo (Virtual Reality Modeling

Language), được phát triển bởi Silicon Graphics.

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 19

Page 20: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Các công nghệ dựa vào sử dụng các ngôn ngữ kịch bản

Bảng 1.1: Các đặc tả của Java và JavaScript

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 20

Java JavaScript

Chương trình phải được dịch thành

mã byte để thực thi ở phía client

Chương trình được thông dịch ở phía

client ngay khi khởi tạo

Chương trình được thông dịch ở phía

client ngay khi khởi tạo

Dựa đối tượng. Không có lớp cho cơ

chế thừa kế

Các Applet được gọi từ các trang

Web, nhưng được lưu trữ riêng trong

các tệp (nằm ngoài văn bản Web)

Chương trình được gọi từ các trang

Web, nhưng được xây dựng bên

trong tài liệu Web

Tất cả kiểu dữ liệu và biến phải được

miêu ta trước khi xử dụng.

Các kiểu dữ liệu và biến không cần

phải khai báo

Ràng buộc tính. Các liên kết đối

tượng phải tồn tại tại bược biên dịch

Ràng buộc động. Các liên kết đối

tượng được kiểm tra trong xuốt quá

trình thực thi

Không thể ghi vào đĩa hoặc thực hiện

các chức năng hệ thống

Không thể ghi vào đĩa hoặc thực hiện

các chức năng hệ thống

Page 21: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Công nghệ ActiveX

ActiveX là tập hợp các công nghệ của Microsoft tập trung vào việc bổ sung, tich hợp và thống nhất các phương thức biểu diễn và xử ly thông tin hiện thời trong mạng máy tinh.

Ý tưởng của các công nghệ ActiveX nằm ở cách thức giống nhau của việc truy cập tới tất cả các nguồn tài nguyên thông tin

ActiveX hô trở các kiểu chương trình di động sau:

Các điều khiển ActiveX

Java applets

Các chương trình được viết trong các ngôn ngữ kịch bản như JavaScript, VBScript và VRML

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 21

Page 22: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Công nghệ ActiveX

Hình 11: Truy cập đồng bộ đến các nguồn tài nguyên thông tin mạng

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 22

Page 23: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Công nghệ ActiveX

• Hình 12: Sự di chuyển của các chương trình trong khi sử dụng công nghệ ActiveX

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 23

Page 24: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Công nghệ ActiveX

Sự khác biệt của các thành phần điều khiển ActiveX so với Java applets:

Các chương trình ActiveX Controls bao gồm mã có khả năng thực thi, phụ thuộc vào nèn tảng “phần cứng-hệ điều hành). Mã byte của Java applet độc lập nền tảng.

Các đơn vị nạp của ActiveX Controls giữ nguyên trên hệ thống máy trạm, ngược lại, nó được nạp mồi khi Java applet được yêu cầu.

Khi các chương trình ActiveX Controls không làm theo cách thức tương tư như Java applets dưới điều khiển của việc quản lý bảo mật, các chương trình có thể dành được truy cập tới đĩa và thực hiện các chức năng khác cho các ứng dụng

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 24

Page 25: Chapter 2 tong quan ve he thong web

2. Mô hình hệ thống Web nói chung

• Mạng dịch vụ web là mạng các máy tính liên quan đến

dịch vụ web, bao gồm các máy chủ dịch vụ các máy

tính và thiết bị phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ web.

• Hệ thống bao gồm:

Đường kết nối với mạng cung cấp dịch vụ internet.

Các máy chủ cung cấp dịch vụ web.

Dịch vụ web Hosting chứa các phần mềm

Application Server đảm bảo việc phát triển các dịch

vụ trên web, kết nối đến cơ sở dữ liệu trên các máy

tính khác, mạng khác.

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 25

Page 26: Chapter 2 tong quan ve he thong web

2. Mô hình hệ thống Web nói chung

Các máy chủ CSDL, máy chủ chứng thực, máy chủ

tìm kiếm.

Hệ thống tường lửa.

Hệ thống máy trạm điều hành.

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 26

Page 27: Chapter 2 tong quan ve he thong web

URL _Uniform Resource Locator

URL: được dùng để tham chiếu tới tài nguyên trên Internet. URL mang lại khả năng siêu liên kết cho các trang mạng. Các tài nguyên khác nhau được tham chiếu tới bằng địa chỉ.

Một URL gồm có nhiều phần được liệt kê dưới đây:

URL scheme_Tên giao thức. Ví dụ: http, ftp,… nhưng cũng có thể là một cái tên khác. Ví du: news, mailto

Tên miền (ví dụ: http://vi.wikipedia.org)

Cổng truy cập (có thể không cần)

Đường dẫn tuyệt đối trên máy phục vụ của tài nguyên (ví dụ: thumuc/trang)

Các truy vấn (có thể không cần)

Chỉ định mục con (có thể không cần)

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 27

Page 28: Chapter 2 tong quan ve he thong web

URL _Uniform Resource Locator

Ví dụ:

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 28

Danh sách tên miền cấp cao dùng chung là tổ chức quản

ly trực tiếp tham khảo tại địa chỉ:

http://icann.org/registries/listing.html

Danh sách tên miền cấp cao quốc gia (ccTLD) tham khảo

tại địa chỉ:

http://www.icann.org/cctlds

Page 29: Chapter 2 tong quan ve he thong web

URL _Uniform Resource Locator

Ví dụ: Cấu trúc của hệ thống tên miền

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 29

Tên miền quốc gia

Việt Nam ".VN" được

quy định trong Thông

tư số 09/2008/TT-

BTTTT ngày

24/12/200

Page 30: Chapter 2 tong quan ve he thong web

3. Nguyên tắc hoạt động

1. Người dùng ở máy client se gõ URL (Uniform

Resource Locator) của trang web vào web browser.

Khi đó web browser se dựa vào tên domain đó để

tìm kiếm IP của máy web server (bằng cách dò trên

DNS Server)

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 30

Page 31: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Ví dụ: Máy chủ DNS phân giải tên miền ra địa chỉ IP

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 31

Page 32: Chapter 2 tong quan ve he thong web

3. Nguyên tắc hoạt động

2. Khi có được IP, web browser se gửi yêu cầu đến

Web Server để lấy nội dung trang web.

3. Lúc đó, Web Server se xử lý yêu cầu của client: lấy

nội dung của web site mà client yêu cầu (nội dung

này được người viết web viết ra bằng các phần mêm

hô trợ rồi gửi lên web server) để gửi lại cho client.

4. Khi nhận được nội dung trang web thì web browser

se hiển thị lên cho người dùng.

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 32

Page 33: Chapter 2 tong quan ve he thong web

3. Nguyên tắc hoạt động

Ví dụ:

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 33

Page 34: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Ví dụ:

Thứ tự từng bước cơ bản xảy đến đằng sau màn hình:

• Trình duyệt web tách địa chỉ website làm 3 phần:

• Phần giao thức: (“http”)

• Máy chủ tên miền: (www.howstuffworks.com)

• Tên tệp: (“web-server.htm”)

• Trình duyệt liên hệ với máy chủ tên miền để chuyển

đổi tên miền "www.howstuffworks.com" ra địa chỉ IP

(Internet Protcol).

• Sau đó, trình duyệt se gửi tiếp một kết nối tới máy chủ

có địa chỉ IP tương ứng qua cổng 80.

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 34

Page 35: Chapter 2 tong quan ve he thong web

Ví dụ:

• Dựa trên giao thức HTTP, trình duyệt gửi yêu cầu GET

đến máy chủ, yêu cầu tệp

"http://computer.howstuffworks.com/web-server.htm.".

(Bạn chú y, cookies cũng se được gửi kèm theo từ

trình duyệt web đến máy chủ)

• Tiếp đến, máy chủ se gửi đoạn text dạng HTML đến

trình duyệt web của bạn. (cookies cũng được gửi kèm

theo từ máy chủ tới trình duyệt web, cookies được ghi

trên đầu trang của môi trang web)

• Trình duyệt web đọc các thẻ HTML, định dạng trang

web và kết xuất ra màn hình.

Chương 2: Tổng quan về hệ thống Web 35