25
Chương 7 HChí Minh, Con Vt Ca Stalin Chng Cng Hay Không Chng Cng ? -- Anh có phi là người chng cng không? -- Không. Đon vn ñáp ct ngn trên ñây ñến ñột ngt vi Vũ Thư Hiên khi ông va tParis sang thăm Hoa Kkhong ñầu năm 2000, chuyến viếng thăm ông ñã tường thut trong bài Mt Thoáng Hoa K. Hin nhiên, người ñặt câu hi và người trli ñều ñứng trên lp trường vng chc ca mình. Người phng vn Vũ Thư Hiên “Anh có phi là người chng cng không?” phóng viên ca ñài Little Saigon Radio, mt ñài phát thanh uy tín phc vcho ctriu thính gilà thuyn nhân, là cu tù nhân hc tp ci to din HO, là thân nhân ñược bo lãnh theo din ñoàn tgia ñình, tt ctoàn là nn nhân Cng Sn. Tưởng Chng Cng ưu tiên hàng ñầu ca min Nam, ktngày Cu Hoàng Bo Đại vnước chp chánh vi danh vQuc Trưởng, qua Đệ Nht Cng Hòa vi Tng Thng Ngô Đình Dim, sau cùng ñến Đệ NhCng Hòa vi Tng Thng Nguyn Văn Thiu. Người dân min Nam trên phân na ñất nước tsông Bến Hi ñến tn Cà Mau và Hà Tiên ñã xây dng ñược mt nn dân chtuy còn non trnhưng ñã có ñủ các quyn tdo: tdo báo chí, tdo tư tưởng, tdo hi hp, tdo ñi li, tdo xung ñường, tdo kinh doanh, tdo tôn giáo, tdo lp ñảng. Trong khong thi gian ñó, người dân min Bc sng trong thiên ñường xã hi chnghĩa mà thc cht chlà CÁI BÁNH VCA HCHÍ MINH. Li bình phm vhai chính sách cai trvi sñề cao chế ñộ ca min Nam ñược trích tChương 1 DN (trang 21) trong quyn VÁn Siêu Nghiêm Trng T2-T4, tác gilà Tâm Vit ca nhóm Bùi Tín. Thc vy, người dân min Nam ñã sng và ñược hưởng Nhng Ngày Tháng N ăm Đẹp Ca Thế K20 và thành quñó là nhnlc Chng Cng ñể Ngăn Chn Làn Sóng Đỏ tphương Bc ca Quân Dân Cán Chính min Nam. Cho nên chúng ta không ngc nhiên khi người phóng viên ca ñài hi Vũ Thư Hiên “Có chng cng hay không?”, tuy câu hi tht ñột ngt ngay trong ln sơ ng. Tiếng trli “Không” ct ngn ñầy khí phách ca Vũ Thư Hiên cũng không phi là không phát xut tmt lp trường vng chc. Có mt thi trong lch stiến hóa ca nhân loi, khái nim cng sn ñược hiu như thc thi công bình xã hi, phân chia miếng cơm manh áo ñồng ñều cho tt cmi người ñể cho ai ai cũng ñều ñược m no hnh phúc. Tht s, ñó là gic mơ ñẹp có sc quyến rũ tt cmi người, nhng triết gia, nhng nhà trí thc, nhng văn thi sĩ, nhng bc giáo sư quý trng ca các trường ñại hc khp nơi trên thế gii... Chng Loi Cng Sn Nào Trong bài Mt Thoáng Hoa K, Vũ Thư Hiên tác giĐêm Gia Ban Ngày, quyn hi ký kit xut mà anh cn thn ghi chú trong du ngoc (Hi ký chính trca mt người không làm chính tr), ñã nói lên lp trường ca mình vcng sn như sau: “Tôi là mt người dân chcó suy nghĩ. Tôi ñã thích chnghĩa cng sn. Như btôi ñã thích. Như mtôi ñã thích. Vào cái thi thanh niên ca ông bà, trong cuc ñấu tranh cho gii phóng dân tc. Vào thi tôi, khi trước mt tôi là quân xâm lược, sau

Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

Chương 7

Hồ Chí Minh, Con Vẹt Của Stalin

Chống Cộng Hay Không Chống Cộng? -- Anh có phải là người chống cộng không?

-- Không.

Đoạn vấn ñáp cụt ngủn trên ñây ñến ñột ngột với Vũ Thư Hiên khi ông vừa từ Paris sang thăm Hoa Kỳ khoảng ñầu năm 2000, chuyến viếng thăm ông ñã tường thuật trong bài Một Thoáng Hoa Kỳ. Hiển nhiên, người ñặt câu hỏi và người trả lời ñều ñứng trên lập trường vững chắc của mình. Người phỏng vấn Vũ Thư Hiên “Anh có phải là người chống cộng không?” là phóng viên của ñài Little Saigon Radio, một ñài phát thanh uy tín phục vụ cho cả triệu thính giả là thuyền nhân, là cựu tù nhân học tập cải tạo ở diện HO, là thân nhân ñược bảo lãnh theo diện ñoàn tụ gia ñình, tất cả toàn là nạn nhân Cộng Sản. Lý Tưởng Chống Cộng là ưu tiên hàng ñầu của miền Nam, kể từ ngày Cựu Hoàng Bảo Đại về nước chấp chánh với danh vị Quốc Trưởng, qua Đệ Nhất Cộng Hòa với Tổng Thống Ngô Đình Diệm, sau cùng ñến Đệ Nhị Cộng Hòa với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Người dân miền Nam trên phân nửa ñất nước từ sông Bến Hải ñến tận Cà Mau và Hà Tiên ñã xây dựng ñược một nền dân chủ tuy còn non trẻ nhưng ñã có ñủ các quyền tự do: tự do báo chí, tự do tư tưởng, tự do hội họp, tự do ñi lại, tự do xuống ñường, tự do kinh doanh, tự do tôn giáo, tự do lập ñảng. Trong khoảng thời gian ñó, người dân miền Bắc sống trong thiên ñường xã hội chủ nghĩa mà thực chất chỉ là CÁI BÁNH VẼ CỦA HỒ CHÍ MINH. Lời bình phẩm về hai chính sách cai trị với sự ñề cao chế ñộ của miền Nam ñược trích từ Chương 1 DẪN (trang 21) trong quyển Vụ Án Siêu Nghiêm Trọng T2-T4, tác giả là Tâm Việt của nhóm Bùi Tín. Thực vậy, người dân miền Nam ñã sống và ñược hưởng Những Ngày Tháng Năm Đẹp Của Thế Kỷ 20 và thành quả ñó là nhờ nỗ lực Chống Cộng ñể Ngăn Chận Làn Sóng Đỏ từ phương Bắc của Quân Dân Cán Chính miền Nam. Cho nên chúng ta không ngạc nhiên khi người phóng viên của ñài hỏi Vũ Thư Hiên “Có chống cộng hay không?”, tuy câu hỏi thật ñột ngột ngay trong lần sơ ngộ. Tiếng trả lời “Không” cụt ngủn ñầy khí phách của Vũ Thư Hiên cũng không phải là không phát xuất từ một lập trường vững chắc. Có một thời trong lịch sử tiến hóa của nhân loại, khái niệm cộng sản ñược hiểu như thực thi công bình xã hội, phân chia miếng cơm manh áo ñồng ñều cho tất cả mọi người ñể cho ai ai cũng ñều ñược ấm no hạnh phúc. Thật sự, ñó là giấc mơ ñẹp có sức quyến rũ tất cả mọi người, những triết gia, những nhà trí thức, những văn thi sĩ, những bậc giáo sư quý trọng của các trường ñại học khắp nơi trên thế giới...

Chống Loại Cộng Sản Nào Trong bài Một Thoáng Hoa Kỳ, Vũ Thư Hiên tác giả Đêm Giữa Ban Ngày, quyển hồi ký kiệt xuất mà anh cẩn thận ghi chú trong dấu ngoặc (Hồi ký chính trị của một người không làm chính trị), ñã nói lên lập trường của mình về cộng sản như sau: “Tôi là một người dân chủ có suy nghĩ. Tôi ñã thích chủ nghĩa cộng sản. Như bố tôi ñã thích. Như mẹ tôi ñã thích. Vào cái thời thanh niên của ông bà, trong cuộc ñấu tranh cho giải phóng dân tộc. Vào thời tôi, khi trước mặt tôi là quân xâm lược, sau

Page 2: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

lưng là tổ quốc phải bảo vệ. Rồi tôi không thích nó nữa, cái chủ nghĩa cộng sản mà tôi ñã thấy trong thực tế. Ở nước ta. Ở Trung Quốc. Ở Liên Xô. Ở tất cả các nước gọi là xã hội chủ nghĩa khác. Nó là sự tàn bạo khoác áo nhân từ. Là sự cưỡng ñoạt với bộ mặt cho của bố thí. Là sự ñạo ñức giả trơ trẽn.”

Lời bình của Vũ Thư Hiên về chủ nghĩa cộng sản còn dài, nhưng xin ngưng trích ñể nói vài dòng về anh. Vũ Thư Hiên sinh năm 1933, tại Hà Nội, trong một gia ñình yêu nước. Cha anh là Vũ Đình Huỳnh, một nhà cách mạng lão thành, thành viên Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội, ñảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam từ năm 1930, nhiều lần ngồi tù Hỏa Lò và Sơn La, làm bí thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh và Vụ trưởng Vụ Lễ Tân Bộ Ngoại Giao. Mẹ anh cũng là ñảng viên Đảng Cộng Sản kỳ cựu, ñã từng nuôi nấng, cung cấp tiền, và vào các nhà lao ñể thăm nuôi các ñồng chí bị Pháp bắt trong thời gian Đảng còn hoạt ñộng bí mật. Ông Vũ Đình Huỳnh về nghỉ hưu với huân chương Kháng Chiến Hạng Nhất, ñược 3 năm thì tai họa giáng xuống gia ñình. Theo ñơn khiếu nại của bà Vũ Đình Huỳnh thì ñêm 18-10-1967 công an ập vào nhà bắt ông ñi biệt giam, không có án lệnh. Vài tháng sau, trong mùa Giáng Sinh năm ñó, ñến phiên người con Vũ Thư Hiên cũng bị công an theo dõi bắt cóc ñi mất. Vào lúc ñó, Vũ Thư Hiên ñã lập gia ñình và ñã có hai con. Tiểu gia ñình của anh cùng với ñại gia ñình gồm cha và mẹ anh là nạn nhân của Đảng Cộng Sản trong một vụ án thường ñược gọi là Vụ Án Xét Lại - Chống Đảng. Cùng bị bắt như hai cha con ông Vũ Đình Huỳnh và Vũ Thư Hiên là hàng chục cán bộ cao cấp khác. Danh sách thật dài, toàn là những ñảng viên kỳ cựu ñã vào sanh ra tử ñóng góp mồ hôi và xương máu ñể ñưa Kháng Chiến ñến thành công và ñưa Hồ Chí Minh từ vùng rừng núi Việt Bắc về Phủ Chủ Tịch ở Hà Nội. Những uẩn khúc của Vụ Án Xét Lại - Chống Đảng, nguyên do vì sao có vụ án, các nạn nhân bị tù ñày chết chóc ra sao, hậu quả là Đảng ñã ban hành những ñiều cấm kỵ nào không ñược phép bàn ñến, tất cả những ẩn tình khúc chiết ñó ñược Nguyễn Minh Cần tường thuật trong chương 5 nhan ñề Những Trang Sử Đầm Đìa Nước Mắt Còn Chưa Chấm Hết của quyển Công Lý Đòi Hỏi (trang 85-126) và nhất là trong ñại tác phẩm tố cáo Đêm Giữa Ban Ngày dài 767 trang của tác giả Vũ Thư Hiên là nhân chứng vừa là nạn nhân. Đầu ñuôi câu chuyện của Vụ Án ở Hà Nội năm 1967 lại bắt nguồn ở tận Mạc Tư Khoa, thủ ñô của nước Nga. Nguyên nhân là 3 năm sau khi Stalin chết, trong kỳ Đại Hội 20 của Đảng Cộng Sản Liên Xô tháng 2 năm 1956, Khrushchev ñã vạch trần tệ nạn sùng bái cá nhân, phơi bày tội ác kinh khủng của tên Đại Đồ Tể Stalin. Do ñó, thần tượng Stalin bị sụp ñổ sau hàng chục năm ñược tôn sùng. Thật là éo le trái khoáy, vì vào thời ñiểm ñó, Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh vẫn còn ñược tôn sùng như thánh sống, nhất là ở miền Bắc Việt Nam, trên bàn thờ tổ tiên vẫn ngự tr ị ảnh của những Mác-Lê-Xít-Mao-Hồ. Hai cha con Vũ Đình Huỳnh và Vũ Thư Hiên cùng những nạn nhân trong vụ án Xét Lại - Chống Đảng gặp tai nạn y như câu Tai Bay Họa Gởi dân gian thường nói. Thật ñúng vậy, nạn nhân thì ở Hà Nội, mà Tai Họa thì từ Mạc Tư Khoa gởi về, từ Bắc Kinh bay xuống phủ chụp những cán bộ nhiều tuổi ñảng dày công kháng chiến khiến họ vô phương cầu cứu. Có Hồ Chí Minh chễm chệ trong Phủ Chủ Tịch cũng bằng như không! Về chủ nghĩa cộng sản, Vũ Thư Hiên viết tiếp: “Tôi không thích nó từ trước khi bị nó ném vào xà lim ñể dạy dỗ cho tôi tình yêu ñối với nó. Trong nhà tù của nó tôi hiểu nó thêm. Và ghét nó hơn. Nhiều người ñã ñi qua ñoạn ñường ấy. Như tôi. Thích rồi không thích. Yêu rồi ghét.”

Lúc Vũ Thư Hiên viết những dòng chữ trên, tức ñầu năm 2.000, thì anh ñã sống

Page 3: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

ñời tỵ nạn cộng sản trên ñất Pháp ñược 4 năm, sau khi nhận thấy không thể ở Nga ñược vì công an từ Hà Nội sang tìm cách bịt miệng anh. Chạy qua Ba Lan cũng không ổn, anh phải chọn nước Pháp làm ñất dung thân. Nhưng khi luôn mang nặng trong lòng bài học Đạo Bằng Hữu Phải Cho Có Thuỷ Chung trong sách Giáo Khoa Thư ngày xưa, nên về những người bạn còn ở Việt Nam, anh ñã viết những dòng chữ thật ñẹp: “Hi ện vẫn còn những người ñang ñi trên ñoạn ñường mà chúng tôi ñã ñi. Họ chưa ñi hết. Họ chưa hiểu nó như tôi hiểu. Nhưng không phải vì thế mà họ là kẻ thù của tôi. Họ vẫn còn là bạn của tôi. Là những người tôi yêu mến. Những người tôi muốn vẫy gọi. Tôi tin: hiểu rồi, họ sẽ ñi cùng tôi. Tôi không muốn họ hiểu lầm tôi. Tôi thấy cần phải rạch ròi trong những khái niệm. Tôi không muốn những người tốt, nhưng có ñiều chưa hiểu, trạnh lòng.”

Vũ Thư Hiên ñã nói: “Tôi ñã thích chủ nghĩa cộng sản” , rồi li ền sau ñó anh nói tiếp: “Rồi tôi không thích nó nữa, cái chủ nghĩa cộng sản mà tôi ñã thấy trong thực tế.” Vũ Thư Hiên ñã thích chủ nghĩa cộng sản rồi anh lại không thích, ñã yêu rồi lại ghét, nhưng anh không mâu thuẫn với chính anh. Không, hoàn toàn anh không mâu thuẫn, bởi vì cái thứ cộng sản anh ñã thấy trong thực tế hoàn toàn không phải là lý tưởng cộng sản chủ trương công bình xã hội, phân chia miếng cơm manh áo ñồng ñều cho tất cả mọi người. Cái thứ cộng sản mà Vũ Thư Hiên không thích là cái anh ñã thấy trong thực tế ở miền Bắc ñau thương. Đó là sự tàn bạo khoác áo nhân từ. Là sự cưỡng ñoạt với bộ mặt cho của bố thí. Là sự ñạo ñức giả trơ tr ẽn. Đó chính là cái Chế Độ Cộng Sản mà Hồ Chí Minh ñã dùng tất cả sự xảo trá gian dối cùng mưu ñồ sách lược từng giai ñoạn ñể mang về thực thi cho bằng ñược trên ñất Việt thân yêu của chúng ta!

Hoàng Khoa Khôi Xuất Hi ện Thời ñiểm Vũ Thư Hiên nhận xét “trong thực tế” rằng có hai thứ cộng sản khác nhau, một thứ anh thích và một thứ anh không thích, là cuối thập niên 60, như thế thì cũng ñã quá trễ! Hơn hai mươi năm trước, vào ñầu thập niên 40, lúc Hồ Chí Minh vừa về nước “làm vi ệc” , thì ở trên ñất Pháp có gần 20 ngàn người Vi ệt Nam làm lính thợ và lính chiến phục vụ nước Pháp trong Đệ Nhị Thế Chiến. Cộng ñồng người Vi ệt ñó, nhờ ở trên ñất Pháp ñược thông tin ñầy ñủ và ñược hướng dẫn ñúng ñịnh hướng, nên ñã sớm biết phân biệt cộng sản. Xin ñọc nhận xét của Hoàng Khoa Khôi, một lão chiến sĩ Đệ Tứ Trotskist ñã 80 tuổi, viết trong Lời Giới Thiệu (trang XXIII) cho quyển Người Việt Ở Pháp 1940-1954, do tác giả Đặng Văn Long sưu tầm và xuất bản ở Paris năm 1997: “Ngày nay, sau khi bức tường Berlin sụp ñổ, chế ñộ Liên Xô và Đông Âu băng hoại, có ai biết cách ñây năm mươi năm, trong cộng ñồng người Việt ở Pháp, có một ñoàn thể ñã sớm biết ñánh giá Stalin là kẻ ñộc tài có bàn tay ñẫm máu những người vô tội, trong lúc dư luận thế giới coi ông ta như một nhà lãnh tụ “v ĩ ñại”? Có ai hay những người ñó ñã biết nhận ñịnh những gì diễn ra ở Liên Xô và các xứ Đông Âu không phải là chế ñộ xã hội chủ nghĩa mà chỉ là những chế ñộ ngụy tạo?”

Theo Hoàng Khoa Khôi, ñoàn thể ñó là công chiến binh, tức là những lính thợ và lính chiến nói trên, và phong trào công chiến binh ñã chấp nhận chủ nghĩa Mácxít là chủ nghĩa của mình, ñược giảng dạy và thảo luận thấu ñáo, và họ ñã ấn hành ñược bộ sách gồm 3 tập ñể làm sách gối ñầu lưu hành trong các căn trại (Ghi chú thêm: sau ngày nước Pháp ñược giải phóng, tức 1944, giấy mực vô cùng khan hiếm, có tiền cũng không mua ñược, cho nên việc ấn hành một bộ sách 3 tập ñó là một cố gắng và hy sinh phi thường). Kính thưa anh Vũ Thư Hiên, chủ nghĩa Mácxít mà phong trào công chiến binh ở Pháp quý trọng như vậy, phải chăng ñúng là thứ lý tưởng cộng sản

Page 4: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

mà anh ñã thích. Hoàng Khoa Khôi viết tiếp thêm rằng: “Nó hoàn toàn không phải là thứ chủ nghĩa Mácxít của ñảng Cộng Sản Việt Nam! Mácxít của công chiến binh là Mácxít nhân bản, tôn trọng dân chủ và nhân quyền, chứ không hề là thứ Mácxít bị xuyên tạc, bị pha trộn bởi chủ nghĩa Stalin và chủ nghĩa Mao.”

Hoàng Khoa Khôi cho rằng chủ nghĩa Mác của công chiến binh là chủ nghĩa Mác nhân bản, tôn trọng dân chủ và nhân quyền và phát biểu thêm: “Có ai biết Nhóm Đệ Tứ Việt Nam khi thành lập (năm 1943) mới có 6 ñảng viên, thì con số ñó ñã trở thành 519 vào năm 1952 và họ ñã tham gia tích cực và ñắc lực, cùng các ñại biểu quốc gia khác, vào việc ñiều khiển và bảo vệ các tổ chức công chiến binh.”

Như vậy thì cộng sản cũng có ba bảy ñường cộng sản khác nhau. Qua những ñiều vừa trình bày thì Chủ Nghĩa Mác nhân bản tôn trọng dân chủ và nhân quyền của Vũ Thư Hiên và của nhóm Công Chiến Binh hoàn toàn khác xa với Chế Độ Cộng Sản của Stalin, tức là thứ cộng sản ngụy tạo thừa kế từ ñảng Bolshevik của Lenin mà tên rất thông dụng là Đệ Tam Quốc Tế (Komintern), và một tên khác nữa là nhóm Staliniens. Nó cũng hoàn toàn khác xa với thứ cộng sản do Hồ Chí Minh vận dụng tất cả sự xảo trá và mưu ñồ sách lược từng giai ñoạn ñể thực thi cho bằng ñược trên Đất Nước thân yêu của chúng ta. Vào thập niên 40, nhóm Công Chiến Binh ở Pháp ñã chọn ñúng ñịnh hướng trên con ñường cộng sản là nhờ sự lãnh ñạo của Nhóm Đệ Tứ. Trước ñó khoảng hơn 10 năm, vào thập niên 30, ở miền Nam nước Việt xuất hiện hai nhóm cộng sản: nhóm Đệ Tam là Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn Bạch Mai,… còn nhóm Đệ Tứ Quốc Tế còn gọi là Tả Đối Lập, là những người cộng sản theo ñường lối cách mạng của Trotsky, do Tạ Thu Thâu lãnh ñạo cùng với Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch… Trong thời gian ñó, Hồ Chí Minh còn mang tên Nguyễn Ái Quốc và vẫn“cứ khư khư cái phương pháp Ngọa Ngoại Chiêu Hiền, Đãi Thời Đột Nội” , như nguyên văn bức thơ của Phan Châu Trinh ñề ngày 18-2-1922 gởi cho ông ñể khuyên ông về Việt Nam hoạt ñộng. Hồ Chí Minh không nghe theo lời khuyên của Phan Châu Trinh, ông không về nước vội. Cộng nghiệp bất hạnh của Dân Tộc phối hợp với Định mệnh khắc nghiệt của cá nhân ông ñã ñưa bước chân “Kách Mệnh” của ông ñi sang Nga, sang Tàu, xuống Xiêm, lại về Tàu, về Nga, rồi lại sang Tàu, về Việt Nam “làm việc” ở hang Pắc Bó tháng 2 năm 1941, lại sang Tàu, rồi sau cùng mới về Việt Nam. Hơn hai mươi năm dài, ông ñã học hỏi kinh nghiệm ñể trở thành một người cộng sản chuyên nghiệp, ñã dự nhiều khóa huấn luyện của KGB và chính ông cũng là huấn luyện viên ñể ñào tạo biết bao nhiêu là cán bộ, nên khi Hồ Chí Minh tr ở về Việt Nam thì ông ñã là Tên Cộng Sản Số Một, là Quốc Tế Ủy của Đệ Tam Quốc Tế, tức là Kominternchik của Komintern . Cho nên bộ hạ ông thường hãnh diện cho rằng cấp bậc của ông trong hàng ngũ Quốc Tế Cộng Sản cao hơn Chủ tịch Mao Trạch Đông ở Trung Quốc!

Nhìn lại ba thập niên 20, 30, và 40, một vấn ñề vô cùng quan trọng ñặt ra là Dân Tộc có tìm ñúng Định Hướng trên con ñường tranh thủ Độc Lập cho Đất Nước hay không? Đến bây giờ là Mùa Bịt Miệng 2007, Dân Tộc ñã thấu rõ Con Đường Bác Đi theo Đệ Tam Quốc Tế, theo Lenin, theo Stalin, và sau cùng theo Mao là Con Đường Vô Cùng Bi Đát. Chúng ta thử xem ñịnh hướng của nhóm Đệ Tứ và những hoạt ñộng của lãnh tụ Đệ Tứ là Tạ Thu Thâu như thế nào trên con ñường cứu quốc.

Cuộc Đời Nhà Cách Mạng Tạ Thu Thâu Tiểu sử của nhà cách mạnh Tạ Thu Thâu, từ lúc ñi học ñến khi làm cách mạnh tranh ñấu chống Pháp, khi tổ chức biểu tình chống Pháp ở Paris hay khi làm báo ở Sài

Page 5: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

Gòn ñược tác giả Phương Lan Bùi Thế Mỹ tường thuật trong quyển Nhà Cách Mạng Tạ Thu Thâu, 1906-1945. Tạ Thu Thâu sinh năm Đinh Mùi, nhằm ngày mùng 5 tháng 5 năm 1906, tại xã Tân Bình, quận Lấp Vò, tỉnh Long Xuyên, trong một gia ñình lao ñộng, nghèo nàn, ñông con (sáu anh em cả thảy). Cha ông là Tạ Văn Sóc, làm nghề thợ mộc. Ông thợ mộc Hai Sóc thường ñi vắng nhà ba bốn tháng, ñể lãnh ñồ làm ở quanh vùng gần ñó (trang 24 sñd). Nhà rất nghèo, nhưng Tạ Thu Thâu rất thông minh và học rất giỏi. Kỳ thi sơ học, Thâu ñậu hạng 1 và lãnh hết 8 phần thưởng của tỉnh nhà. Nhờ sự khuyến khích và lo thủ tục nạp ñơn thi cùng quà tặng 20 ñồng bạc Đông Dương làm lộ phí của ông Tổng Thơ Ký Hội Khuyến Học Long Xuyên là Nguyễn Quang Lạc, Thâu mới có phương tiện lên Sài Gòn ñể thi. Ông Lạc làm việc ở Bưu Điện Long Xuyên và số bạc 20 ñồng vào thuở ñó bằng nửa tháng lương của ông. Thâu ñã ñậu hạng 3 vào trường Bổn Quốc (sau là trường Chasseloup Laubat và ñến Đệ Nhất Cộng Hòa ñổi tên lại là Lê Quý Đôn). Trong suốt thời gian ông học trung học ở Sài Gòn, cha ông chỉ cho ông 2 ñồng mỗi tháng, nhưng ông Lạc ñều ñều gởi giúp, khi thì 3 ñồng khi 5 ñồng. Ông ñã viết thơ cảm tạ ân nhân của mình và chỉ xin gởi 3 ñồng là nhiều lắm rồi, ñừng gởi 5 ñồng (trang 44 sñd).

Ông học ở trường Bổn Quốc 2 năm rồi ñược ñưa sang trường Sư Phạm gần Sở Thú. Ở miền Nam không phải ñến thập niên 50 mới có phong trào Học Nhảy, tỷ như một học sinh ñang học lớp Đệ Ngũ ở trường công, có thể ghi tên học song song lớp Đệ Tứ ở trường tư. Cuối năm nếu anh ta thi ñậu bằng Trung Học Đệ Nhất Cấp, anh ta có thể ghi tên học lớp Đệ Nhị ñể thi Tú Tài Phần Một, như vậy anh ta nhảy ñược 2 lớp Đệ Tứ và Đệ Tam và rút ngắn ñược 2 năm. Đọc sách xưa mới biết ở thập niên 20 ñầu thế kỷ, Tạ Thu Thâu cũng ñã học nhảy như vậy. Trường hợp của Thâu, ông ñã nhảy lớp 4è Année tức là lớp Đệ Tứ. Cuối năm 3è Année, lúc ông ñược 17 tuổi, ñi thi chung với những thí sinh lớp 4è, ông ñã ñậu bằng Tốt Nghiệp Diplôme và ñậu luôn cả bằng Brevet Elémentaire. Với bằng Brevet Elémentaire, giá trị cao hơn bằng Diplôme, ông có thể xin vào ngạch giáo sư ñể dạy trường công, nhưng vì chưa ñủ tuổi, nên ông lại dự thi lấy học bổng ñể vào Ban Trung Học Bổn Xứ ñể thi bằng Brevet Supérieur. Cuối năm ñó, Tạ Thu Thâu ñậu phần một và phần hai, và sang năm sau là năm 1925, lúc ông ñược 19 tuổi, ông ñậu phần ba của bằng Brevet Supérieur. Năm ñó, ñề thi thật khó, bao nhiêu sĩ tử, cả Pháp lẫn Nam, rơi rụng như lá mùa thu, Tạ Thu Thâu lại ñậu cao. Do ñó, ông Chánh chủ khảo người Pháp tên Grandjean, thạc sĩ Sử Địa, thấy Thâu có tài, học giỏi, mới khuyến dụ Thâu vào làm giáo sư chánh ngạch ở Ty Giáo Huấn và hứa sẽ ñỡ ñầu ñể nhập Pháp tịch cho ñược lương cao.

Điểm Khác Biệt Đầu Tiên Giữa Hồ Chí Minh Và Tạ Thu Thâu Theo dõi cuộc ñời học sinh của Tạ Thu Thâu, ta thấy có ñiểm lạ là Thâu nhiều lần muốn bỏ học ñể ñi làm phụ giúp gia ñình vì nhà quá nghèo. Hai lần Thâu muốn bỏ học và cả hai lần ông Hai Sóc cha Thâu dọa sẽ tự tử nếu Thâu bỏ học. Điều lạ lùng là khi Tạ Thu Thâu ñã ñậu bằng Brevet Supérieur, có thể làm giáo sư chánh ngạch, lại ñược Chánh chủ khảo Grandjean ñỡ ñầu vào Pháp tịch ñể ñược lương cao, thì ông lại khước từ. Tác giả Phương Lan Bùi Thế Mỹ chỉ ghi lại rằng (trang 68 sñd): “Khuyến dụ thế nào, Thâu vẫn từ chối ñịa vị cao lợi ấy, ñể tự chọn con ñường cho mình ñi.” Cuộc ñời công chức thời Pháp Thuộc ñược hưởng cao lợi với “t ối rượu sâm banh sáng sữa bò” ñậm ñà mùi ñỉnh chung không làm mềm lòng Tạ Thu Thâu, người thanh niên 19 tuổi yêu nước của tỉnh Long Xuyên. Nhưng với Hồ Chí Minh thì khác. Nhắc lại chuyện hồi năm 1911, lúc Hồ Chí Minh còn mang tên Nguyễn Tất Thành,

Page 6: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

vừa mới ñặt chân lên ñất Pháp thì ñã nạp ñơn xin học trường Thuộc Địa. Vì quá ham, nên Bác ñã viết hai lá ñơn gởi ñến hai chỗ: một gởi cho trường và một gởi cho tổng thống Pháp! Trong ñơn Bác viết sai một lỗi chính tả tiếng Pháp, ñơn không ñược cứu xét, Bác ñành phải tìm con ñường tiến thân khác. Đây là ñiểm khác biệt ñầu tiên giữa Hồ Chí Minh theo Đệ Tam Quốc Tế và Tạ Thu Thâu thuộc nhóm Trotskist. Hồ Chí Minh muốn tiến thân trên con ñường hoạn lộ của Chế Độ Pháp Thuộc nhưng không ñược toại nguyện. Ngược lại, con ñường ñó mở rộng thênh thang cho Tạ Thu Thâu nhưng ông lại không vào. Con ñường Tạ Thu Thâu tự chọn cho mình là không phục vụ chính quyền thuộc ñịa. Ông ñi làm giáo sư dạy các trường trung học tư thục như trường Nguyễn Phan Long và trường Nguyễn Xích Hồng (sau ñổi tên lại là Nguyễn Trọng Kỳ). Ông nổi tiếng là dạy giỏi nên các trường tư cố mời cho ñược ông giảng dạy ở trường mình. Vào năm 1925, khi Tạ Thu Thâu thi ñậu bằng Brevet Supérieur, miền Nam vô cùng sôi ñộng. Vốn yên lặng từ mấy chục năm qua, ñùng một cái phong trào ái quốc Nguyễn An Ninh nổi lên với tờ báo tiếng Pháp La Cloche Fêlée (Tiếng Chuông Rè) và các cuộc diễn thuyết Cao Vọng Thanh Niên tại Hội Khuyến Học Nam Kỳ cùng với cuộc nói chuyện của Phan Châu Trinh về Luân Lý Và Đạo Đức Đông Tây và một lần khác về ñề tài Quân Trị Dân Trị. Sau ñó, thêm vụ cụ Phan Bội Châu bị Pháp bắt ở Thượng Hải giải về xử tại Hà Nội. Cả nước bùng nổ một phong trào tranh ñấu quyết liệt ủng hộ và xin ân xá cụ Phan. Do ñó, chính quyền thuộc ñịa Pháp nhượng bộ, chỉ phê chuẩn một án treo và ñưa cụ an trí ở Huế. Qua năm 1926, cụ Phan Châu Trinh từ trần. Đồng bào toàn quốc cử hành lễ truy ñiệu rất long trọng. Vì lễ truy ñiệu cụ Phan mà nảy ra phong trào học sinh và sinh viên bãi khóa suốt từ Nam chí Bắc. Người Pháp phản ứng vụng về nên nhiều sinh viên ñã bỏ học ñể tìm cách xuất ngoại tham gia phong trào cách mạng ở Tàu, ở Pháp, ở Nga. Đến năm 1927, lại xảy ra biến cố bãi khóa ở Huế. Nguyên do có một giáo sư người Pháp dạy trường Quốc Học ở Huế, trong lúc la rầy một học sinh, lại chửi mắng cả dân tộc và nhục mạ cụ Phan Bội Châu, lúc ñó ñang bị an trí tại Huế. Cuộc bãi khóa phản ñối vị giáo sư kỳ thị chủng tộc này có tầm rộng lớn lôi cuốn học sinh hai trường khác ở Huế là trường Đồng Khánh và trường Pellerin. Nhân vụ này cũng có một số học sinh bỏ trường tìm ñường xuất ngoại ñể tham gia cách mạng kháng chiến chống Pháp. Từ 1925 ñến 1927, Tạ Thu Thâu vừa dạy học ở các trường tư thục ở Sài Gòn, vừa ñọc sách nghiên cứu và âm thầm hoạt ñộng với nhiều anh em ñồng chí. Vốn ngưỡng mộ ông Thánh Gandhi bên Ấn Độ với phong trào The Young India, Tạ Thu Thâu âm thầm tổ chức một ñảng thanh niên lấy tên là Đảng Jeune Annam. Đảng Jeune Annam ra ñời, Thâu nắm ban tổ chức, với thành phần thanh niên yêu nước bồng bột như Trịnh Hưng Ngẫu, Nguyễn Văn Số, Bùi Công Trừng, Hà Huy Giáp, Nguyễn Khánh Toàn, Trần Ngọc Danh, v. v... Theo gương Nguyễn An Ninh ñã sáng lập tờ “ Tiếng Chuông Rè” , Đảng Jeune Annam của Tạ Thu Thâu thành lập báo “ Nhà Quê” cũng là tờ báo tiếng Pháp, cũng theo ñường lối của Nguyễn An Ninh, chỉ trích mạnh, hô hào nhiều. Càng nói mạnh, càng chỉ trích, báo càng bị tịch thu và bị bắt bớ nhiều, vì thế chỉ ra có mấy số là hết vốn, phải ngưng xuất bản (trang 80 sñd).

Sau ñó, Tạ Thu Thâu tìm cách xuất ngoại sang Pháp du học. Tác giả Phương Lan, trong chương Đại Bàng Tung Cánh tường thuật như sau (trang 84 sñd): “T ạ Thu Thâu nhờ dạy kèm con cho những ông nhà giàu, họ cảm ñức ñộ, tài học Thâu, nên họ nhờ Thâu làm người hướng dẫn, giám hộ, dìu dắt, trông nom con họ du học theo Thâu. Họ tín nhiệm Thâu, giao gần 20 ñứa trẻ, cho Thâu ñưa ñi Pháp học. Tất nhiên sở phí ñi về, ăn học, họ phải chung nhau ñài thọ cho Thâu, ñể Thâu nhận trách nhiệm

Page 7: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

lo lắng, dạy dỗ con họ khi ở ñất khách quê người.”

Đến Pháp, Tạ Thu Thâu lo chỗ ăn chỗ học cho gần 20 học sinh ñó, rồi mới lên Paris tìm gặp Nguyễn Thế Truyền, mà Thâu ñược biết tên lúc còn ở trong nước khi ñọc qua những bài báo ñầy tâm huyết của ông. Tạ Thu Thâu có ghi tên học chứng chỉ Toán Đại Cương. Ngoài giờ học, Thâu thường ñến bàn luận chánh trị với Nguyễn Thế Truyền, một già một trẻ rất là tương ñắc.

Người Mang Biệt Danh “Nguyễn Văn Marx” Theo tác giả Phương Lan Bùi Thế Mỹ, Nguyễn Thế Truyền ñã theo ñảng Cộng Sản, nhưng nhận rõ chủ nghĩa ñó không ñúng sở thích và ñường lối của người Vi ệt Nam, nên Truyền ly khai, tách ra lập Việt Nam Độc Lập Đảng, viết tắt là P.A.I theo tiếng Pháp “Parti Annamite de l’Indépendance” (trang 90 sñd). Đến khi Nguyễn Thế Truyền về nước hoạt ñộng cùng với Nguyễn An Ninh, ông mới bàn giao VNĐL Đảng lại cho Tạ Thu Thâu lãnh ñạo. Thâu lại ñược Hội Ti ếp Rước Du Học Sinh Việt Nam biết tiếng, nghe danh, mới mời Thâu làm ñại diện cho hội tại Paris. Thâu bị cuốn hút vào chính trị cho nên bỏ học. Thâu ñọc nhiều, nghe diễn thuyết nhiều, tranh luận nhiều nên rất nổi tiếng ở Paris. Có câu chuyện Thâu ñến dự thính ở diễn ñàn Madeleine, Paris, khoảng ñầu năm 1930 (trang 120 sñd), Thâu ñứng lên chất vấn nhiều vấn ñề, làm cho diễn giả là nhà văn Jean Guéhenno khó trả lời thông suốt. Sự lúng túng, trả lời không chính xác của diễn giả, do những câu hỏi hóc búa của Thâu, làm cho các bạn bè Thâu hết sức ngạc nhiên, không ngờ Thâu ñã thấm nhuần chủ nghĩa Marx một cách tinh vi, sâu ñậm ñến thế. Do ñó, Thâu nổi tiếng với biệt danh là “Nguyễn Văn Marx ” trong giới du học sinh, nhà văn, nhà báo và chính trị gia. Một nhà báo tên tuổi là Luc Durtain cũng ñã viết về Thâu là “Nguyễn Văn Marx ” trong quyển sách của ông nhan ñề Dieu Blanc, Homme Jaune. Càng lậm vào chủ nghĩa Marx, Thâu càng ñả phá lý thuyết Marx. Tác giả Phương Lan ñã viết về Tạ Thu Thâu và lý thuyết Marx như sau (trang 123 sñd): “Tánh ñơn thuần, nhơn hậu, giàu tình cảm ñã sẵn có trong dòng máu Thâu, từ ngày ra ñời, ñối với gia ñình là người con chí hiếu, với bạn bè là người bạn thủy chung, ñối với dân tộc là người hết lòng binh vực, nâng ñỡ, thì Thâu ñâu có thể theo chủ nghĩa Marx với ñường lối của Staline ñược. Vì những lý do ñó, càng biết nhiều về Marx, Thâu càng xa ñảng Cộng sản bấy nhiêu.”

Trong chương Vì Sao Thâu Là Trotskyste, tác giả Phương Lan viết (trang 120 sñd):

“Rồi vô tình, hay ñịnh mạng ñưa ñàng dẫn lối, nhơn vụ Yên Bái xảy ra, mười ba vị liệt sĩ bị Pháp kêu án tử hình, Thâu tình cờ ñọc ñược một bài trong báo La Vérité của nhóm Trotskystes, một nhóm không ñông, ñộ 10 người trông nom xuất bản, có nêu lên những lý thuyết nói về thuộc ñịa rất hay, hạp theo ñúng lý tưởng của Thâu. Rồi Thâu thích và xin nhập ñảng nầy, dù từ lâu Thâu từ chối không vào ñảng Cộng sản Pháp hay sang Nga du học như phần ñông sinh viên thuở ấy.”

Điểm Khác Biệt Thứ Hai Giữa Hồ Chí Minh Và Tạ Thu Thâu Đến ñây, ta tìm thêm ñược một ñiểm khác biệt giữa Tạ Thu Thâu và Hồ Chí Minh. Thâu thấu ñáo chủ nghĩa Marx ñến ñộ ñược gán cho biệt danh là Nguyễn Văn Marx. Nhưng càng hiểu nhiều về Marx, Thâu càng xa ñảng Cộng sản bấy nhiêu và Thâu không thể nào theo chủ nghĩa Marx với ñường lối của Stalin ñược. Thâu cũng không gia nhập ñảng Cộng sản Pháp và cũng không sang Nga du học như phần ñông sinh viên thuở ấy. Nhưng Hồ Chí Minh thì khác hẳn. Trong sách Trần Dân Tiên, Hồ Chí Minh ñặt chuyện rằng có “một người quen với ông Nguyễn ở Pa-ri” thuật cho Trần Dân Tiên rằng: “Lúc ấy, ông Nguyễn (tức là Hồ Chí Minh lúc còn mang tên Nguyễn Ái Quốc)

Page 8: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

là một người yêu nước quyết tâm hy sinh tất cả cho Tổ Quốc; nhưng ông Nguyễn lúc ñó rất ít hiểu về chính trị, không biết thế nào là công hội, thế nào là bãi công và thế nào là chính ñảng… Ông Nguyễn không ñủ tiếng Pháp ñể viết.” Khi trả lời nữ ñồng chí Rose về lý do vì sao ông tán thành gia nhập Đệ Tam Quốc Tế, ông ñáp: “Tôi không hiểu thế nào là chiến lược, chiến thuật vô sản… Nhưng tôi hiểu rõ một ñiều: “ Đệ Tam Quốc Tế rất chú ý ñến vấn ñề giải phóng dân tộc.” Đã thú nhận ít hiểu biết về chính trị và kém tiếng Pháp như vậy thì làm sao ñọc và hiểu ñược Luận Cương Về Chủ Nghĩa Dân Tộc Và Chủ Nghĩa Thực Dân của Lênin? Trong bài Con Đường Dẫn Tôi Tới Chủ Nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh viết: “M ột ñồng chí trao cho tôi ñọc Luận Cương… của Lênin ñược công bố trên tờ Nhân Đạo (L’Humanité)… Tôi vui mừng ñến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như ñang nói trước quần chúng ñông ñảo: “H ỡi ñồng bào bị ñọa ñầy ñau khổ! Đây là thứ cần thiết cho chúng ta, ñây là con ñường giải phóng chúng ta!” Từ ñó, tôi hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo Quốc Tế Thứ Ba”. Khi bắt gặp bản Luận Cương của Lênin, Hồ Chí Minh quá ñổi vui mừng! Đến bây giờ xét lại và ñánh giá sự vui mừng ñó, thật sự ñó là sự vui mừng của riêng “ông Nguyễn” ñã tìm ñược phương cách tiến thân cho ñời mình! Thật ñúng vậy, mối lợi ñầu tiên là 1000 quan ñảng Cộng Sản Pháp cấp cho “ông Nguyễn” làm l ộ phí cho ông sang Nga (Trích bài Giáo Sư Tôn Thất Thiện, ñăng chung với

9 tác giả trong quyển Hồ Chí Minh, Sự Thật Về Thân Thế Và Sự Nghiệp, trang 62). Số tiền ñó khá lớn, một sinh viên du học có thể sống trong 5 tháng. Thế rồi như một vị khách du lịch sang trọng, với tiền do Đảng Cộng Sản Pháp cung cấp, “ông Nguyễn” rời Pháp sang Nga năm 1923 ñể học nghề làm cộng sản, ñể trở thành Kominternchik, và sau ñó về Việt Nam tàn phá Đất Nước và giết hại Dân Tộc!

Cuộc Cách Mạng Đã Bị Phản Bội Tình hình chánh trị của Liên Xô sau khi Lenin từ trần và Stalin lên thay thế ñột nhiên có nhiều biến chuyển to lớn. Quyển Cuộc Cách Mạng Bị Phản Bội của Leon Trotsky viết năm 1936 ñược Nhóm Nghiên Cứu ở Pháp dịch sang tiếng Việt năm 1992 với Lời Giới Thiệu của Hoàng Khoa Khôi, một lão chiến sĩ Đệ Tứ. Lời Giới Thiệu dài 10 trang sách, xin tóm lược và trích những ý chính như sau: “Cuộc Cách Mạng Tháng Mười ñã bị phản bội. Kể từ 1925 nền dân chủ Xô Viết mà Cách Mạng 1917 khai trương, không còn nữa. Lợi dụng giai ñoạn thoái trào quần chúng, một tầng lớp quan liêu, do Stalin ñứng ñầu, ñã cấu kết nhau, nhảy ra lũng ñoạn các cơ quan ñảng, Nhà nước, nghiệp ñoàn, cùng các tổ chức quần chúng. Chúng tước ñoạt quyền hành của lao ñộng, loại trừ và giết hại các chiến sĩ cách mạng, xuyên qua những vụ án bịa ñặt, ñẫm máu.”

“Để thiết lập nền ñộc tài một ñảng, quyền lực một lãnh tụ, Stalin và ñẳng cấp quan liêu ñã thi hành luật lệ và các biện pháp thu hẹp quyền dân chủ. Thanh niên bị tước ñoạt quyền chính trị. Trí thức, văn nghệ sĩ bị bịt mồm, bịt miệng. Dân chúng bị kiểm soát từng lời nói, ý nghĩ, việc làm. Xã hội ñầy rẫy những kẻ nịnh hót, tham ô, ñầu cơ, trục lợi. Bọn hãnh tiến ngoi lên. Người trung thực bị trù dập. Đảng và Nhà nước lựa chọn những người ñại diện cho mình, không lựa chọn theo khả năng mỗi người mà chỉ dựa trên một tiêu chuẩn duy nhất: trung thành với Stalin và với ñảng. Kết cục: chỉ lựa chọn một lũ người cơ hội và giả dối.”

Lời Giới Thiệu vừa trình bày bên trên của Hoàng Khoa Khôi cũng là Bản Cáo Tr ạng của Trotsky tố cáo Stalin ñộc tài phá hư cuộc Cách Mạng Tháng Mười, ñồng thời nó cũng tô vẽ bức tranh xã hội bi thảm của ñất nước Liên Xô dưới sự thống trị của Stalin và Tập Đoàn của ông. Một xã hội Liên xô bi thảm như vậy, nếu nó cưu mang Hồ Chí Minh thì nó chỉ nuôi dạy ông thành người hãnh tiến, cơ hội, trục lợi, giả dối, và nịnh hót Stalin mà thôi. Cùng với sự thống trị của Stalin nảy sinh

Page 9: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

một danh từ mới là Staliniens. Tuy hai từ Đệ Tam Quốc Tế và Nhóm Staliniens chỉ là một thực thể, nhưng từ Staliniens có nội hàm hẹp hơn vì nó không mang ý nghĩa “quốc tế rộng rãi theo ñịa lý” mà nó có nghĩa thu hẹp là “Phe nhóm Stalin và Tập Đoàn của ông”. Do ñó ta phải hiểu rằng Đệ Tam Quốc Tế không thật sự là quốc tế gì cả mà chỉ là của chính Stalin mà thôi! Thật vậy, Đệ Tam Quốc Tế ñã bị một mình Stalin quyết ñịnh khai tử vào tháng 6-1943 theo nhu cầu của Liên Xô. Vào lúc ñó, Liên Xô bị Đức tấn công mãnh liệt cho nên Stalin cần Hoa Kỳ viện trợ ñể chống trả, cho nên phải giải tán Đệ Tam Quốc Tế ñể cho Hoa Kỳ yên tâm.

Lời Tr ối Của Nhà Cách Mạng Nguyễn An Ninh Nhân nói ñến từ Staliniens, thì nên tìm ñọc lại Lời Trối Của Nhà Cách Mạng Nguyễn An Ninh. Nhắc lại giai ñoạn cuối thập niên 30, khi Đệ Nhị Thế Chiến sắp sửa bùng nổ, Thực Dân Pháp ra tay trước bằng cách bắt những người Vi ệt hoạt ñộng chính trị Đệ Tam, Đệ Tứ, và cả Nguyễn An Ninh ñem giam ngoài Côn Đảo. Đến khi Nhật ñảo chánh Pháp, thì các chính trị gia mới ñược tự do. Nhưng Nguyễn An Ninh ñã chết ngoài Côn Đảo ngày 14-8-1943 và Tạ Thu Thâu là người huynh ñệ nhỏ vừa là người thân cận nhất của Nguyễn An Ninh trong những ngày cuối của ñời ông. Khi ñược tự do về ñược ñất liền, Tạ Thu Thâu tâm sự với Đỗ Bá Thế tự Minh Hải là người em kết nghĩa của ông như sau (Trích Nhà Cách Mạng Tạ Thu Thâu của tác giả Phương Lan, trang 324):

“Lúc anh Ninh ở Sài Gòn còn mập mạnh, ra Côn Đảo vài năm sau sức khỏe anh xuống quá nhiều. Anh ñau ốm liên miên. Trong lúc ñó, bọn anh Lê Duẩn, Tôn Đức Thắng ñể khủng bố tinh thần anh, chúng nó lập tiểu tổ ñể phê bình những người không cùng chánh kiến. Anh ñây cũng bị chúng nó áp ñảo tinh thần suốt mấy năm trời trong lao.”

“Đã nhiều lần anh cố khuyên anh Ninh rán chịu ñựng! Nhưng sức khỏe của ảnh quá kiệt quệ, bịnh thiếu sinh tố càng làm cho ảnh xuống tinh thần nữa. Đến một hôm không còn hy vọng gì kéo dài cuộc sống tù tội, ảnh có nói một câu: “Thâu, em có về ñược ñất liền nhờ nói với con anh, bảo chúng nó phải phòng ngừa bọn xít-ta-liên-niên.” Ảnh chết! Chết vì quá mòn mỏi! Khi anh em chôn cất ảnh xong, anh thức gần mấy tháng trời suy nghĩ về câu nói của anh Ninh”.

Lời Tr ối của Nguyễn An Ninh “Phải phòng ngừa bọn Xít-ta-liên-niên” không ñến ñược với gia ñình ông, thì làm sao ñến với Dân Tộc ñể Dân Tộc biết mà ñề phòng! Còn Tạ Thu Thâu khi bị Việt Minh Cộng Sản sát hại ở Quảng Ngãi vào khoảng tháng 9 năm 1945 thì ñã mang Lời Trối ấy xuống tuyền ñài! Bây giờ, Dân Tộc còn biết ñược Lời Tr ối ấy, xin tri ân tác giả Phương Lan Bùi Thế Mỹ và nhà xuất bản Khai Trí của ông Nguyễn Hùng Trương ñã hoàn thành và xuất bản quyển Nhà Cách Mạng Tạ Thu Thâu 1906-1945 ngày 5-1-1974 ở Sài Gòn. Thật quá trễ!

Một Đoạn Đối Thoại Lý Thú Vào năm 1930, Tạ Thu Thâu gặp Hồ Hữu Tường ở Marseille. Lúc ñó, Tạ Thu Thâu là ñại diện Hội Ti ếp Đón Du Học Sinh Việt Nam ở Paris và là thủ lãnh Việt Nam Độc Lập Đảng, còn Hồ Hữu Tường vừa ñậu tú tài và ghi tên học một Phân Khoa ở Marseille. Làm xong công việc của Hội Tiếp Đón, hai người kéo nhau ra quán cà phê “Du Chapitre” trụ sở của Hội ñể tâm tình. Qua mẩu ñối thoại ngắn, ta biết ñược ñịnh hướng chính trị của hai vị ñáng ñược gọi là “trí thức ưu thời mẫn thế” vào thuở ñó, tuy họ còn rất trẻ: Tạ Thu Thâu 24 tuổi và Hồ Hữu Tường 19. Sinh viên Hồ Hữu Tường hỏi ý kiến bậc ñàn anh Tạ Thu Thâu (Trích Nhà Cách Mạng Tạ Thu Thâu, tác giả Phương Lan Bùi Thế Mỹ, trang 270).

-- Nếu muốn làm việc, nên ñọc sách gì?

-- Quyển “Le Matérialisme Historique” (Duy Vật Sử Quan) của Boukharine.

Page 10: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

-- Tôi ñọc rồi.

-- Vậy thì ñọc thêm “Questions Fondamentales Du Marxisme” (Vấn Đề Căn Bản Của Chủ Nghĩa Marx).

-- Tôi cũng ñọc rồi.

-- Vậy thì ñọc “Précis d’Économie Politique” (Kinh Tế Học Yếu Lược) của Ostrialow.

-- Cũng rồi nữa.

-- Thì ñọc bộ “Capital” (T ư Bản) của Marx.

-- Tôi ñương ñọc.

-- Mầy có vào ñảng Cộng Sản không?

-- Không…

-- Sao vậy?

-- Vì tôi nhận thấy hiện nay nước Nga tiến vào con ñường khác hơn là ñường lối của Marx…

-- Tao cũng vậy. Tao ñọc sách ít hơn mầy, song thường nghe tranh biện ở Paris hơn, tao cũng biết việc xứ Nga tiến vào một con ñường khác. Vì lẽ ñó tao nhận thấy hoạt ñộng cho ñảng P.A.I, cho dân tộc, còn hơn là chui ñầu vào một chiếc tàu mà mình biết không ghé cái bến mà mình trông mong.

Con Đường “Bác Đi” Tr ở Thành “Bi Đát” Hai nhà trí thức Tạ Thu Thâu và Hồ Hữu Tường ñáng ñược gọi là “thức thời” vào thuở ñó nên không chọn con ñường sang Liên Xô ñể theo Stalin. Nhưng Hồ Chí Minh ñã chọn con ñường ñó. Con ñường “Bác Đi” trở thành “Bi Đát” bởi vì Bác ñã ñi theo “Cu ộc Cách Mạng Đã Bị Phản Bội”. Đến bây giờ là Mùa Bịt Mi ệng 2007, nhìn lại con ñường dẫn Hồ Chí Minh ñến Lenin và Stalin, tuyệt nhiên ñó không phải là con ñường Giải Phóng Dân Tộc. Trên con ñường ñó, “ông Nguyễn tức Hồ Chí Minh” cho rằng ñã gặp “mặt trời rực sáng soi ñường dẫn lối tới thắng lợi cuối cùng, tới xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa”. Nhưng thật sự trên con ñường ñó, Hồ Chí Minh vào lúc chưa ñuổi ñược hổ, thì ñã rước hai con hùm vào nhà rồi. Trên con ñường “Bác Đi tr ở thành Bi Đát” ñó, cuối cùng Hồ Chí Minh ñã xây dựng ñược một chế ñộ mà Trần Độ miêu tả trong Nhật Ký Rồng Rắn (ñược viết từ ngày 14-11-2000 ñến ngày 7-5-2001, tức là từ năm Canh Thìn tới năm Tân Tỵ): “N ền chuyên chính tư tưởng hiện nay ở Việt Nam là tổng hợp các tội ác ghê tởm của Tần Thuỷ Hoàng và các vua quan tàn bạo của Trung Quốc, cộng với tội ác của các chế ñộ phát xít, ñộc tài.”

Nhưng Trần Độ nào phải là một khuôn mặt xa lạ ñối với Đảng. Ông là một ñảng viên kỳ cựu, gia nhập Đảng từ năm 1940. Trong quân ñội ông là Trung Tướng. Trong chính trị ông là Ủy viên Trung ương giữ chức Trưởng ban Văn Hóa Văn nghệ. Trong Quốc hội ông ñảm trách chức vụ Phó Chủ tịch. Ông cũng là một nhà văn ñã sáng tác Lòng Tin (1953), Kể Chuyện Điện Biên (1964), Nhật Ký Rồng Rắn (2001, bị Đảng tịch thu). Khi về hưu, tướng Trần Độ nhiều lần ñề nghị ñổi mới và dân chủ hoá, nhưng không ñược ñáp ứng mà còn bị chỉ trích, vu khống. Sau cùng, Trung tướng Trần Độ bị Đảng khai trừ (1-1999). Đến khi ông qua ñời (ngày 9-8-2002), Đảng vì dị ứng với ý tưởng dân chủ của ông nên mới bày trò nhục mạ vong linh ông và làm khó dễ tang gia trong việc tống táng chỉ với chủ ñích răn ñe và khủng bố những bạn bè thân hữu của ông ñang ñứng trong chiến tuyến tranh thủ tự do dân chủ cho Dân Tộc. Do vậy, Đảng không những tàn bạo và dã man như Cố Trung Tướng Trần Độ ñã phê bình, với sự nhục mạ vong linh ông và gây khó dễ cho tang gia, thì Đảng

Page 11: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

thật hèn hạ và thô bỉ vô cùng! Bây giờ, xét lại chuyện cũ hơn 70 năm về trước, chúng ta mới nhận thấy nhà cáchmạng Đệ Tứ Trotskist Tạ Thu Thâu với biệt danh Nguyễn Văn Marx ñã rất sáng suốt không gia nhập ñảng Cộng sản và không ñi qua Nga du học. Còn Hồ Chí Minh học lực kém, tiếng Pháp không giỏi, không ñược nhận vào học Trường Thuộc Địa của Pháp, kiến thức về chính trị thường thường bậc trung như ông ñã thú nhận, ông không có gì ñặc sắc trong số người Vi ệt trên ñất Pháp vào thuở ñó, nên ông ñã vội vàng chụp lấy cơ hội ñi qua Nga học nghề làm cộng sản ñể di họa cho Dân Tộc không biết bao nhiêu ñời. Như vậy, Hồ Chí Minh ñúng là người theo “cơ hội chủ nghĩa” , chữ của cộng sản thường dùng ñể bêu xấu mạ lỵ ñối thủ của họ, ở ñây, xin hoàn trả lại cho “Bác Hồ” của chúng!

Đệ Tam Và Đệ Tứ “Đi Chung Đánh Riêng” Thời ñiểm ñầu năm 1933 ở miền Nam, sau khi mãn tù, Nguyễn An Ninh nhìn thấy cảnh “Ngao cò tranh nhau, ngư ông ñắc lợi” nên mới dùng uy tín của mình ñể liên kết Tạ Thu Thâu và Nguyễn Văn Tạo thành một nhóm có tên là Nhóm Tranh Đấu với chủ trương là “Đi Chung Đánh Riêng”, tức là không chống ñối và giết hại nhau, chỉ ñánh thực dân Pháp bằng ñường lối riêng của từng nhóm. Họ chung nhau xuất bản tờ báo “La Lutte” tranh ñấu trong vòng hợp pháp, có xu hướng chánh trị binh vực giới nông dân thợ thuyền. Nhưng tờ báo lại là tờ báo Pháp ngữ, bài vở viết bằng tiếng Pháp vì vào thuở ñó rất khó xin ñược giấy phép ra báo tiếng Việt. Thế là báo “La Lutte” ra ñời, bán 6 xu một số, mỗi tuần ra một lần, ba nhóm cùng nhau viết bài, nhóm Đệ Tam của Nguyễn Văn Tạo, Trần Văn Giàu, nhóm Đệ Tứ của Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch, và nhóm Quốc gia Trung Hòa Tiến Bộ của Nguyễn An Ninh. Tình hình trong thế giới cộng sản vào lúc ñó thì Đệ Tam Quốc Tế và Đệ Tứ ñều coi nhau như thù nghịch, thù nghịch tới mức còn nghiêm trọng hơn giữa Cộng Sản và Tư Bản. Nhưng trong tác phẩm của Phương Lan về Nhà Cách Mạng Tạ Thu Thâu 1906-1945, ta ñọc ñược những dòng chữ thật ñẹp về sự hợp tác của Đệ Tam và Đệ Tứ ở miền Nam nước Việt như sau (trang 156 sñd):

“Sự thù nghịch như thế ñó, ñối nghịch nhau như thế ñó, xu hướng khác nhau như thế ñó, mà hôm nay tại cái miền Nam nước Việt nầy, hai phe thù nghịch không ñội trời chung lại nhân nhượng nhau, hợp tác nhau trong một nhóm, trong một tờ báo mang tên La Lutte. Nghĩ cũng lạ thường hơn người ta. Nguyên nhân lạ thường có một không hai ñó, một phần là do nơi bản chất người Việt Nam, một phần do nhu cầu cần thiết cho cả hai phe Tam và Tứ trong lúc ñó ñòi hỏi.”

Tác giả Phương Lan còn viết thêm rằng do nơi Nguyễn An Ninh, người ñàn anh cách mạng, ñứng giữa hai phe, ñã dùng lối trung dung, khuyến khích, làm môi giới cho hai phe cùng chung thống nhứt lực lượng chống ñế quốc thực dân. Dù lâu, dù mau, nhưng giai ñoạn hợp ñoàn phản ñế, cũng gây ñược tiếng vang trên thế giới. Sau rồi, khi mỗi nhóm ñược mạnh tiến, chia rẽ cũng chẳng làm sao. Chớ một sự hợp tác như vậy là một việc thật ngoại lệ, ñặc biệt, có một không hai trong thế giới Cộng sản, trên tinh thần kỷ luật sắt của họ. Trong tác phẩm Phan Văn Hùm, Thân Thế Và Sự nghiệp, tác giả Bác sĩ Trần Ngươn Phiêu cũng có ñôi dòng ca ngợi sự hợp tác giữa hai phe Cộng sản như sau (trang 57):

“Trong chiều hướng cùng nhau tranh ñấu chống kẻ thù chung của ñất nước là thực dân Pháp, Nguyễn An Ninh ñã thực hiện ñược ở miền Nam một liên minh giữa những người cộng sản theo xu hướng Staline và những người cộng sản theo xu hướng Trotsky. Trong khi ñó trên hầu khắp thế giới, các ñảng cộng sản theo xu hướng

Page 12: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

Staline ñã ñược chỉ thị phải vu cáo, chửi rủa, mạ lỵ cánh cộng sản Tả Đối Lập theo ñường lối Trotsky. Đây là một liên minh duy nhất trên thế giới, ñã ñược các sử gia như Daniel Hémery ñể tâm nghiên cứu về sau nầy. Liên minh ñó ñã tồn tại ñược ba năm. Liên minh ñã thỏa thuận không ñá ñộng ñến xu hướng Staline hay Trotsky, các bài báo sẽ không có ký tên tác giả, tránh bàn ñến xu hướng ñối nghịch, chỉ cố cùng nhau quảng bá cơ sở lý luận chung của tư tưởng Karl Marx.”

Stalin Chửi Trotsky, Hồ Chí Minh L ặp Lại Nhưng sự hợp tác thân hữu giữa hai phe Tam Tứ ở miền Nam ñất Việt không kéo dài ñược lâu. Sự tan rã ñó lại bắt nguồn từ Mạc Tư Khoa vì sau Đại Hội 7 của Liên Xô năm 1935, Stalin quyết ñịnh triệt hạ cho bằng ñược Trotsky và các ñồng chí Đệ Tứ của ông. Trong quyển hồi ký chính trị Mặt Thật, tác giả Bùi Tín trích dẫn bài viết của Stalin ñăng trên báo Sự Thật Pravda ở Mạc Tư Khoa ngày 14-3-1937 như sau (Mặt Thật, trang 113): “Chủ nghĩa Trốt-kýt dùng phương pháp ñấu tranh hèn hạ nhất, nhơ bẩn nhất, khốn nạn nhất. Nấp trong bóng tối, ñàn chó Trốt-kýt tụ tập những kẻ không còn tính người, sẵn sàng gây mọi tội ác… Khủng bố cá nhân là phương pháp hành ñộng của ñàn chó săn Trốt-kýt”.

Đó là những lời Stalin chửi rủa nhóm Đệ Tứ Trotskist từ Mạc Tư Khoa năm 1937. Đến năm 1939, Hồ Chí Minh ở Hoa Nam cũng ñã viết lại những lời chửi rủa như trên vào trong ba bức thư gởi về Đảng Cộng Sản ở Việt Nam. Hai nhà tranh ñấu kiệt xuất cho Tự Do, Dân Chủ, và Dân Quyền là Bùi Tín và Nguyễn Minh Cần ñã tham khảo ba bức thư ñó trong Hồ Chí Minh Toàn Tập (tập 3, trang 97-100). Tác giả Nguyễn Minh Cần ñã viết trong quyển Đảng Cộng Sản Việt Nam (trang 97) như sau: “N ổi bật là những lời rất mạnh của Nguyễn Ái Quốc chống chủ nghĩa Trotsky và những người Trotskistes, ông buộc cho họ tội phản bội, gián ñiệp, tay sai ñế quốc, hoàn toàn rập khuôn lời lẽ của cơ quan tuyên truyền của Stalin. Có người cho rằng ông ta nghĩ như thế thật với lòng cuồng tín của một ñồ ñệ của Stalin, với lối lu loa, vu khống, sỉ nhục, thóa mạ họ một cách rất “Stalin”. Đọc lại ba bức thư ông viết cho Đảng Cộng Sản Việt Nam hồi năm 1939, thấy ñầy rẫy những lời chửi bới:

“Chúng là một lũ bất lương”

“Những con chó săn của chủ nghĩa phát xít Nhật và phát xít quốc tế”

“ Đàn chó Trotskites”

“Những kẻ ñầu trâu mặt ngựa”

“Những ñứa không còn phẩm giá con người”

“Những tên sẵn sàng gây mọi tội ác”

“K ẻ thù của nền dân chủ và tiến bộ”

“B ọn phản bội và mật thám tồi tệ nhất”

Đọc lại những lời Hồ Chí Minh chửi bới những người Trotskist Việt Nam như Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch, Phan Văn Chánh… chúng ta quá ngỡ ngàng trước trận phun nhả ngôn từ vô cùng ñiêu ngoa, bẩn thỉu, và hèn hạ. Bác sĩ TrầnNgươn Phiêu trong quyển Phan Văn Hùm, Thân Thế & Sự Nghiệp cũng có nhận xét tương tự (trang 354): “ Đối với một người vốn ñã hấp thụ văn hóa Đông phương Khổng Mạnh như ông Hồ Chí Minh, ngôn từ quá thô ñược xử dụng trong ba văn kiện kể trên quả là một bất ngờ khó hiểu ñược, ngoại trừ phải ñược coi như là một ngôn ngữ dịch từ các bản văn của Stalin.” Thật vậy, những người bị Hồ Chí Minh chửi như Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm,

Page 13: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

Trần Văn Thạch… là những người tranh ñấu chống Pháp không tỳ vết, ñã nêu tấm gương yêu nước trong sáng làu làu cho Dân Tộc và cho các thế hệ tương lai. Họ là những vị rất xứng ñáng ñược Dân Tộc ngưỡng mộ, tôn vinh, và noi gương. Bởi thế cho nên câu “Sáng Đảng Mà Mù Tình Dân Tộc” áp dụng rất ñúng với Con Rối Hồ Chí Minh (“Con Rối” chữ của Minh Võ và Dương Thu Hương). Hiển nhiên vì Sáng Đảng nên BÁC ñã quá Mù Tình Dân Tộc. BÁC thật tr ọn vẹn là Con Vẹt Của Stalin. Đã cam tâm làm Con Vẹt Của Stalin, BÁC còn nhẫn tâm làm Cánh Tay Vươn Dài Của Stalin sát hại Dân Tộc! TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI BỊ BÁC CHỬI NĂM 1939, THÌ ĐẾN NĂM 1945 ĐỀU BỊ BÁC GIẾT SẠCH!

Sự Thật Về Vụ Án Moscow 1936 - 1938 Trong quyển Mặt Thật, tác giả Bùi Tín cũng khảo sát về những lời chửi bới của Hồ Chí Minh như tác giả Nguyễn Minh Cần. Nhưng Bùi Tín còn trích thêm Lời Khuyên của Hồ Chí Minh gởi về cho các ñồng chí ở Việt Nam (trang 113): “Tôi khuyên ai chưa ñọc thì nên tìm ñọc Bản Xử Án bọn Trốt kýt ở Liên Xô và làm cho bạn bè cùng ñọc. Nó sẽ giúp cho thấy bộ mặt ñáng ghê tởm của chủ nghĩa Trốt ky và bọn Trốt kýt”

Lời Khuyên tưởng rằng có thể dạy khôn, nhưng không ngờ Hồ Chí Minh ñã xúi dại. Việc ñời cứ lặp ñi lặp lại y như lời người xưa diễn tả “G ậy ông ñập lưng ông” và “Ngậm máu phun người, trước dơ miệng mình”. Bây giờ, ñi tìm chân lý trong lịch sử, chúng ta mới biết Stalin ñã phản bội cuộc cách mạng và Bản Án Moscow hiện nguyên hình là bức bình phong ñầy man trá và tàn bạo do Stalin dàn dựng lên ñể sát hại những người cách mạng chân chính ñối lập với ông. Cho nên Bản Xử Án Moscow ñã vạch “bộ mặt vô cùng ghê tởm” không phải của Trotsky mà là của chính Stalin và Tập Đoàn của ông trong ñó có Hồ Chí Minh. Nhắc lại lúc Stalin lên cầm quyền thì nền dân chủ trong Đảng ñã bị hủy bỏ, Stalin càng trở nên ñộc tài thì sự chống ñối càng quyết liệt. Cánh Tả Đối Lập thành hình do hàng ngàn ñảng viên cùng lên tiếng chống ñối việc hủy bỏ nền dân chủ Liên Xô, việc cưỡng bách tập thể hóa, kế hoạch ưu tiên phát triển kỹ nghệ (Một dẫn chứng: dùng võ lực tàn bạo tận thu thóc lúa của nông dân ñể xuất cảng 18 triệu tạ thóc lấy ngoại tệ nhập cảng máy móc, gây nên nạn ñói giết chết 6 triệu nông dân), cùng sự hưởng ñặc quyền ñặc lợi của các Quan Chức Đỏ… Giáo Sư Vadim Z. Rogovin, một sử gia chuyên về lịch sử nước Nga thời Liên Xô, có bài thuyết giảng tại Đại Học Melbourne ngày 18-5-1996 về ñề tài Cơn Đại Khủng Bố Của Stalin: Nguyên Nhân Và Hậu Quả (Quyển Two Lectures, ấn quán Labour Press Books, Sydney, 1996). Giáo sư Rogovin có ñề cập ñến Cương Lĩnh Riutin (Riutin Platform), một bản văn 100 trang tương tự như Nhật Ký Rồng Rắn 88 trang của tướng Trần Độ. Riutin nguyên là ñảng viên Bolshevik ñã từng ủng hộ Stalin ở thập niên 20, cũng y như Cựu Trung Tướng Trần Độ ñã từng ủng hộ Hồ Chí Minh. Sau cùng vì nhận xét chính sách của Stalin sai lầm trên nhiều mặt, Riutin tìm cách liên minh với cánh Tả Đối Lập, với những người Trotskyists. Nhóm Riutin phát hành Cương Lĩnh nêu rõ những khủng hoảng về kinh tế và chính trị ñang xảy ra khắp nước và trên mọi khía cạnh. Stalin sợ phong trào chống ñối lan rộng nên không cho phổ biến Cương Lĩnh trong Chính Trị Bộ và ra lịnh khai trừ Riutin, ñồng thời phát ñộng một cuộc tàn sát ñịch thủ chính trị khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại. Đó là cuộc Đại Khủng Bố, hay Đại Thanh Trừng. Viết về Đại Khủng Bố hay Đại Thanh Trừng, giáo sư Rogovin tường thuật rằng ñó là một biến cố ñộc nhất vô nhị trong lịch sử loài người: “Hàng trăm ngàn người bị bắt giam vào ngục, bị tra tấn dã man, bị bắt phải thú nhận những tội mà họ không hề phạm, rồi bị thủ tiêu hoặc bị lưu ñày trong những trại tập trung Gulag ở khắp Liên Bang Xô Viết.” Trong cùng thời gian ñó, hàng ngàn người Trotskyist, vốn là ñảng

Page 14: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

viên cao cấp tài năng ñang bị giam cầm hoặc bị lưu ñày, phải viết bản tự khai tự kiểm ñể ñược phục hồi ñịa vị. Giáo sư Rogovin thuật lại rằng Stalin cho triệu hồi về Moscow hàng tá và hàng tá những người ñối kháng, ñịnh ñưa ra xử trong Phiên Toà Đầu Tiên năm 1936. Stalin ra lịnh bảo họ viết Bản Tự Thú về những tội họ không hề làm, nhưng không người nào chịu viết, do ñó họ bị thủ tiêu trong lần hỏi cung trước khi bị ñem ra xử. Trong Phiên Tòa Thứ Nhất, hai bị cáo là Zinoviev và Kamenev bị kết tội âm mưu với ngoại bang ñể lật ñổ chính phủ và bị xử tử vào tháng 8 năm 1936. Trong Phiên Tòa Thứ Hai năm 1937, Radek bị kết án 10 năm tù về tội phản ñộng, nhưng ñã chết trong tù năm 1939. Trong Phiên Tòa Thứ Ba ngày 13-3-1938, hai bị cáo Rykov và Bukharin bị kết tội làm gián ñiệp cho nước ngoài ñể lật ñổ chánh quyền và bị xử tử ngày 14-3-1938. Giáo sư Rogovin, căn cứ vào nguồn sử liệu xác ñáng, ñã viết rằng trong suốt thời Xô Viết ở Nga, có khoảng 4 triệu người bị kết án chống Chính Phủ, trong số ñó bị xử bắn từ 700.000 ñến 800.000 người. Để cảm nhận sự khiếp ñảm trong thời Đại Khủng Bố, chỉ trong hai năm 1936 và 1938, Stalin ñã ñưa ra “pháp trường cát” ñể xử bắn một số tử tội 6 lần nhiều hơn so với trọn cả thời gian lịch sử Xô Viết. Hơn nữa, kể từ 1953 là năm Stalin từ trần, trong 40 năm sau ñó gần như không có tội phạm chính trị nào bị xử bắn cả! Và cũng thật may mắn cho nước Nga, một cơn Khủng Bố Mới ñang ñược Stalin chuẩn bị ñể phát ñộng thì liền bị các người kế vị của ông dập tắt ngay sau khi ông chết! Đến năm 1988 dưới thời Gorbachev, Tối Cao Pháp Viện Xô Viết cứu xét lại các Vụ Án 1936-1938 và huỷ bỏ tất cả các phán quyết. Các phán quyết ñược huỷ bỏ, các bị cáo kể như ñược trắng án, thì ra Stalin ñã ñạo diễn các phiên toà theo lối chuyên chính phi pháp chỉ ñể giết người hữu công vô tội. “Tôi khuyên ai chưa ñọc thì nên tìm ñọc Bản Xử Án bọn Trốt kýt ở Liên Xô và làm cho bạn bè cùng ñọc. Nó sẽ giúp cho thấy bộ mặt ñáng ghê tởm của chủ nghĩa Trốt ky và bọn Trốt kýt”, Lời Khuyên của Hồ Chí Minh như vậy tất nhiên ñã vạch bộ mặt vô cùng ghê tởm của Tập Đoàn Stalin và của chính mình! Tưởng rằng dạy khôn, không ngờ Hồ Chí Minh ñã xúi dại!

Lấy Tên Hồ Chí Minh Đặt Cho Sài Gòn Sau khi chiếm trọn miền Nam 30-4-1975, Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1976 ñã làm y như Đàn Anh Liên Xô ñã làm vào năm 1924 và 1925. Năm 1924 sau khi Lenin từ trần, Liên Bang Xô Viết ñã thay tên Petrograd thành tên mới là Leningrad ñể tôn vinh Lenin. Qua năm sau là năm 1925, thừa thắng xông lên, Stalin “nấu chè xôi” sửa tên thành phố Volgograd thành Stalingrad ñể tự tôn vinh mình mà không kịp chờ cho ñến khi qua ñời! Thì ra những “Chủ Tịch Đảng Cộng Sản tự xưng là Kách Mệnh” mà cũng hành xử như các bậc vua chúa thời phong kiến và cũng muốn tên tuổi mình trường tồn với thời gian theo lối “Thánh Thượng Vạn Vạn Tuế” ngày xưa.

Đàn Anh Liên Xô tôn vinh Lenin và Stalin thì Đàn Em Cộng Sản Việt Nam không dại gì mà không tôn vinh Hồ Chí Minh ! Con Vẹt Của Stalin mà lại! Cho nên ñến năm 1976, Cộng Sản Việt Nam cũng “nấu chè xôi” hủy bỏ tên Sài Gòn, tên ñã có lịch sử 300 năm, ñể ñặt cho tên mới là Thành Phố Hồ Chí Minh. Nhưng Thiên Bất Dung Gian, tên tuổi của những tên ñồ tể Cộng Sản Liên Xô cùng chế ñộ thối tha của chúng lập ra nào có trường tồn ñược ñâu! Đến năm 1961, Stalingrad trở lại thành tên cũ là Volgograd và ñến năm 1991, sau khi khối Cộng Sản Đông Âu và Liên Bang Xô Viết sụp ñổ, thì Leningrad, thành phố mang tên Lenin trở lại thành Petrograd như xưa! Đây Bảng Tổng Kết về tuổi thọ:

Liên Bang Xô Viết: 1917 – 1991 = 74 năm

Page 15: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

Thành phố Leningrad: 1924 – 1991 = 67 năm Thành phố Stalingrad: 1925 – 1961 = 36 năm

Chế ñộ Xã Hội Chủ Nghĩa mà người Cộng Sản xưng tụng là dân chủ hơn chế ñộ tư bản gấp triệu lần, tại sao mà yểu mệnh như vậy!? Làm sao mà dám sánh với tuổi thọ của những “Ông Già Ba Tri” ở tỉnh Bến Tre của Việt Nam ñược tiếng là trường thọ! Lại càng không thể sánh với chế ñộ tư bản tôn trọng dân chủ và nhân quyền của các nước Anh, Pháp, Mỹ… Cựu ñại tá Trần Văn Kha, cựu sinh viên khóa 5 Võ Bị Đà Lạt (khóa Hoàng Diệu), bàn về sự sụp ñổ của Xã Hội Chủ Nghĩa như sau: “Liên Bang Xô Viết và các nước Đông Âu tan rã không phải vì dân nổi loạn, mà vì cấp lãnh ñạo cộng sản kịp nhận ra rằng ý thức hệ cộng sản sẽ ñưa quốc gia của họ ñến chỗ diệt vong, nên họ ñã ñào lỗ chôn cộng sản.” Đại tá Kha nhận xét như trên với báo Giao Điểm năm 1993 và lặp lại Lời Tuyên Bố ñáng tự hào của Gorbachev về cộng sản và tư bản. Lời Tuyên Bố lịch sử ñó như sau: “Ba mươi năm sau khi Nikita Khrushchev ñoán rằng cộng sản sẽ chôn vùi tư bản, thì tôi, Gorbachev nói rằng cộng sản ñang tự chôn chính mình.”

Rõ ràng chưa! Thiên Bất Dung Gian! Những thứ mang nhản hiệu Cộng Sản mất nhân tính, thất nhân tâm, phản tiến bộ, phản cách mạng, phản nhân loại có bền ñược ñâu! Chúng ta chờ xem Thành Phố Hồ Chí Minh mang tên xác chết ñến năm nào mới chết ñể cho tên Sài Gòn ñược sống mãi muôn ñời!

Chuyện Stalin Chết Mấy Lần? Nếu chúng ta trở lại thập niên 20, 30, hoặc 40 và liệt kê những lời chúc tụng và ca ngợi Stalin, chúng ta mới hiểu ñược Sách Lược Thần Thánh Hóa Lãnh Tụ của Cộng Sản! Tác giả Trần Văn Kha ñã lược thuật bài báo nhan ñề Thượng Đế Đã Chết, Stalin Muôn Năm của 2 tác giả Branko Lazitch và Christian Jelen ñăng ở L’Express ngày 4-3-1983 trong tác phẩm Tranh Đấu do tác giả tự xuất bản năm 1987. Những lời ca tụng Stalin ñược tác giả Trần Văn Kha liệt kê trong quyển Tranh Đấu (trang 131) như sau:

Vinh dự muôn năm cho Stalin vĩ ñại

Nhà dìu dắt bất diệt của nhân loại

Ánh sáng của chúng ta

Nhà xây dựng vĩ ñại chủ nghĩa Cộng Sản

Người kế tục tài ba của Marx, Engels và Lenin

Đại vĩ nhân của mọi thời ñại

Nhà tư tưởng vĩ ñại, nhà hành ñộng vĩ ñại

Vị thầy không ai có thể so sánh ñược của chủ nghĩa khoa học Mác xít

Bộ óc mạnh mẽ nhất của thời ñại

Chúa tể của các dòng sông

Nguồn gốc ánh sáng và năng lực của chúng ta

Người bạn tốt nhất của Do Thái

Sự khôn ngoan, vinh dự, và lương tâm của thời ñại

Người lèo lái

Một khối óc thông minh tuyệt vời, giải ñáp mọi thắc mắc của thời ñại

Một khối óc thiên tài, gom góp ñược tất cả mọi kinh nghiệm tranh ñấu của vô sản từ 100 năm nay

Mặt trời của Sự Thật

Page 16: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

Cầu vồng của nhân loại Cộng Sản

Đó là những lời ca ngợi Stalin khi ông còn sống, tác giả Trần Văn Kha ñoan chắc rằng còn thiếu sót rất nhiều. Đến khi Stalin chết ngày 5-3-1953 thì sự ca tụng ông lên ñến tuyệt ñỉnh vì ông ñược thần thánh hóa ñến mức ngang hàng với Thượng Đế. Cho nên các tín ñồ không thể tin ñược rằng Thượng Đế của họ có thể chết ñược! Từ khắp nơi trong thế giới Cộng Sản vang lên những bài thơ cùng ñiếu văn thương khóc Thượng Đế Stalin của họ! Tờ Nhân Loại (L’Humanité) phát hành ở Mạc Tư Khoa ngày 9-3-1953: “M ột con sông mới trong sạch, làm bằng nước mắt của hàng trăm triệu người khóc, trên khắp vũ trụ, trong những ngày ñau ñớn này.”

Ở Budapest, thủ ñô Hung Gia Lợi, phụ họa theo: “N ước mắt tràn ngập trên mặt toàn thể dân chúng Hung. Không một con ñê nào có thể ngăn chận những giọt nước mắt ñau ñớn ấy.”

Lẽ tất nhiên, chế ñộ Dân Chủ Cộng Hòa của Hồ Chí Minh cũng không bỏ lỡ cơ hội thương khóc Thượng Đế Stalin ñể lấy ñiểm. Hồ Chí Minh ra lịnh cho cả nước phảiñể tang và thi sĩ Tố Hữu ñóng góp bài thơ Đời Đời Nhớ Ông có những câu như sau:

……………… Sta-lin! Sta-lin!

Yêu biết mấy, nghe con tập nói

Tiếng ñầu lòng con gọi Sta-lin

…………………………….. Ông Sta-lin ơi! Ông Sta-lin ơi!

Hỡi ôi Ông mất! Đất trời có không?

Thương cha thương mẹ thương chồng

Thương mình thương một thương Ông thương mười

Về bài thơ Đời Đời Nhớ Ông của Tố Hữu, trong quyển Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Bắc, nhà sưu tầm Mạc Định viết: “L ời thơ của ông rất hay, nhưng vì ông chuyên dùng ý thơ ñể ca tụng lãnh ñạo nên cũng như những loại thơ ca tụng khác, ñộc giả cảm thấy tinh thần thấp hèn của người làm thơ”. Người làm thơ tuy có “tinh thần thấp hèn” thật, nhưng sau khi sáng tác bài thơ vào tháng 5-1953 thì qua năm 1954, ông không còn là Ủy viên dự khuyết nữa mà ñã trở thành Ủy Viên Trung Ương Thực Thụ! Có câu chuyện ñược kể sau ngày 30-4-1975 do một trại viên học tập cải tạo. Anh thuật rằng ở trong tù anh em chuyền tay nhau ñọc thi tập của Tố Hữu. Nhưng ấn bản ñó không còn có bài thơ ca ngợi lãnh tụ Stalin và bài thơ nâng bi bác Hồ nâng bi bác Mao một cách trâng tráo mà Đảng không còn muốn phổ biến nữa. Không có thì anh em làm cho có: anh em chép tay thêm vào và dấu ở cuối cuốn sách. Hóa ra ñó là những bài thơ anh em rất thích và chuyền tay nhau ñể ñọc. Đảng Cộng Sản Việt Nam không còn muốn ca ngợi lãnh tụ Stalin nữa, thì bài thơ Đời Đời Nhớ Ông của Tố Hữu kể như bị khai tử! Đảng bỏ bài thơ ñó thật ñúng bởi vì bấy giờ người dân miền Nam gọi nó là “Bài Thơ Bợ Đít Xít Ta Lin” . Miền Bắc nói “nâng bi”, miền Nam nói “b ợ ñít”, cả hai ñều là tiếng Việt. Theo tác giả Trần Văn Kha, nhà Đại Độc Tài Liên Xô Stalin ñã chết 2 lần (trang 138 sñd):

1-Stalin con người chết năm 1953 2-Stalin Thượng Đế chết năm 1956

Để phụ họa theo, chúng ta có thể kể thêm Stalin chết lần thứ 3 và lần thứ 4:

Page 17: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

3-Stalingrad, thành phố mang tên Stalin chết năm 1961 4-Bài thơ “Khóc Stalin” của Tố Hữu chết sau năm 1975!

Đến bây giờ là năm 2007, nếu Đảng Cộng Sản Việt Nam hiểu ñược “Dân Vi Quý”, hiểu ñược “Ý Dân là Ý Trời”, hiểu ñược “Thuận Thiên Giả Tồn, Nghịch Thiên Giả Vong”, cũng như Đảng ñã hiểu và tự khai tử bài thơ khóc Stalin Đời Đời Nhớ Ông của Tố Hữu, thì Đảng nên hiểu và tự khai tử tên thành phố Hồ Chí Minh ñể trả tên Sài Gòn lại cho Dân Tộc. Cái gì của Dân Tộc thì trả lại cho Dân Tộc, Đảng có mất mát chi ñâu! Đảng chiếm ñoạt làm chi cho bị mang tiếng! Đảng mà sáng suốt như vậy thì là thượng sách. Bằng không ñược như vậy, khi Liên Xô ca ngợi Stalin thì Việt Cộng ca ngợi Hồ Chí Minh, khi Liên Xô hạ bệ Stalin thì Việt Cộng hạ bệ Hồ Chí Minh, cứ theo thói quen làm con vẹt bắt chước y như Liên Xô, không cần biết “Thuận Thiên Giả Tồn, Nghịch Thiên Giả Vong” gì cả, chỉ cần biết bắt chước như con vẹt thôi thì cũng có thể gọi là trung sách ñược.

Đến bây giờ là Mùa Bịt Mi ệng 2007, những “Kẻ Sáng Đảng Mà Mù Tình Dân Tộc” ñã bị lỡ Chuyến Tàu Lịch Sử rồi, nên không còn có thể hành xử theo thượng sách hay trung sách gì nữa cả. Bây giờ cũng không còn hạ sách nữa mà chỉ có thất sách mà thôi! Khi Linh mục Nguyễn Hữu Lễ phất cao ngọn cờ chính nghĩa PHONG TRÀO QUỐC DÂN ĐÒI TRẢ TÊN SÀI GÒN phát ñộng khắp cả năm châu làm phấn khởi lòng người dân Việt khắp nơi nơi, quốc nội cũng như quốc ngoại, thử xem Đảng Cộng Sản Việt Nam hay ñúng hơn Bộ Chính Trị với hơn 100 Ủy viên tìm phương cách nào ñể ứng xử với Dân Tộc 80 triệu người cho thuận tình nghĩa và hợp ñạo lý.

Chuyện Ba Người Tù Đây là câu chuyện bàn về ba chế ñộ lao tù khác nhau ñể cho chúng ta biết rõ thêm về Xã Hội Chủ Nghĩa và Chế Độ Lao Tù do Hồ Chí Minh xây dựng. Người tù thứ nhất là Hồ Chí Minh bị bắt ở Hương Cảng và ở Liễu Châu. Người tù thứ hai là Tạ Thu Thâu bị Pháp bắt giam ở Khám Lớn và Côn Đảo. Nhưng thê thảm nghiệt ngã nhất là người tù thứ ba, là nhà sư Tuệ Minh bị chế ñộ Hồ Chí Minh bắt giam và hành hạ ñến chết trong tù.

Người Tù Thứ Nhất: Hồ Chí Minh Trong cuộc ñời làm “Kách Mệnh”, Hồ Chí Minh bị bắt ở tù hai lần. Lần ñầu, Hồ Chí Minh bị chính quyền Anh bắt ở Hương Cảng ngày 5-6-1931, và ñến ñầu năm 1932, sau 6 tháng bị giam thì Bác ñược phóng thích. Hãy xem lại l ịch sử ñến thời ñiểm ñó Bác ñã hoàn thành công tác nào cho Đệ Tam Quốc Tế: 1- Thành lập ñược Đảng Cộng Sản Xiêm và Đảng Cộng Sản Mã Lai, 2- Hợp nhất ba chi phái cộng sản ở Việt Nam thành Đảng Cộng Sản Đông Dương, 3- Thực hiện sách lược Đấu Tranh Giai Cấp với phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh ñể thành lập những xô viết ñầu tiên trên ñất Việt. Ngần ấy công lao hẳn Hồ Chí Minh ñã lọt ñược vào biệt nhãn của Stalin nên Đệ Tam Quốc Tế mới huy ñộng những ñảng ngoại vi hết lòng lo cho giải cứu Bác ñể hòng xử dụng về sau.

Bác là người tù “có số ñẻ bọc ñiều”. Bác ñược Đệ Tam Quốc Tế chỉ thị cho Liên Minh Quốc Tế Chống Chủ Nghĩa Đế Quốc sách ñộng công nhân tận bên Anh quốc làm áp lực với chính phủ Anh ñể phóng thích Bác. Đệ Tam Quốc Tế lại còn chỉ thị cho Hội Cứu Tế Quốc Tế Đỏ mời luật sư người Anh Frank Loseby biện hộ cho

Page 18: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

Bác. Bác chỉ ở tù 6 tháng. Trong lần vào tù ra khám ở Hương Cảng nầy, ñiều gì cần dấu thì Bác dấu, việc nào cần khoe thì Bác khoe. Hãy xem Bác khoe qua miệng lưỡi của Trần Dân Tiên: “Mỗi ngày hai lần, chúng cho ông ăn cơm gạo xấy và mắm thối. Mỗi tuần hai lần, chúng cho ông ăn thịt bò, cơm trắng. Thật là một bữa tiệc sang.”

“Những buổi bị ñưa ñi hỏi cung là những lúc nghỉ ngơi khoái nhất ở trong tù. Một là ñược ra khỏi xà lim ñược một lúc, cái xà lim nghẹt thở, tối om và hôi hám. Hai là vì bọn trùm mật thám thường hỏi cung ông, mời ông hút thuốc lá Anh.”

Khi Bác bị bịnh, chúng ñưa Bác vào bịnh viện ngay: “Ông có một cái giường tốt và ñược ăn cơm tây. Ông nói cả ñời chưa bao giờ Nguyễn ñược ăn uống sung sướng như thế này.”

Người tù Hồ Chí Minh thật tốt số. Ngồi tù ở Hương Cảng bên trời Đông, mà các công nhân Anh Quốc tận Thái Tây bên Luân Đôn biểu tình làm áp lực chính phủ Anh ñể ủng hộ ông. Đó là ñiều Hồ Chí Minh cần dấu. Nếu ông không phải là Quốc Tế Ủy ñược Stalin ñào luyện ñể xử dụng về sau, thì làm sao ông nhận ñược sự ưu ái như vậy. Thảo nào ông ñã bỏ Dân Tộc ñể cúc cung tận tụy phục vụ Quốc Tế Cộng Sản và Stalin. Lần ở tù thứ 2, từ hang Pắc Bó ñi sang Tàu vào tháng 8-1942, Hồ Chí Minh bị bắt ở Quảng Tây ngày 29-8-1942 và bị giải về giam trong hang ñá Độc Đăng Sơn ở Liễu Châu. Ông bị bắt vì ông ñã mang trong mình ba thứ Chứng Minh Thư của các cơ quan thông tin tuyên truyền của Trung Cộng ñã bị Chính quyền Dân quốc của Tưởng Giới Thạch ñóng cửa. Hơn nữa, người dẫn ñường ông trên ñất Trung Hoa lại là một cán bộ Trung Cộng nằm vùng không có Chứng minh thư. Ông bị tình nghi là cộng sản và gián ñiệp của Nhật. Lần nầy, Hồ Chí Minh cũng gặp may mắn nhờ sự phát giác của một ñảng viên VNQDĐ là Lý Thái Thư (Trích bài Một Thoáng Mong Manh Còn Nhớ Mãi ñể tưởng niệm 50 năm ngày mất của nhà văn Khái Hưng 1947-1997, tác giả L 8ý Thái Thư, bài ñăng trong Đặc san Việt

Quốc, VNQDĐ Xứ bộ Úc Châu, Khu bộ Victoria xuất bản). Khi gặp Lý Thái Thư vào trong hang ñộng Độc Đăng Sơn thăm mình, Hồ Chí Minh lúc ñó mang tên Lý Thụy mừng rỡ, tha thiết cầu khẩn: “Vì tình ñồng hương, ñồng bào ruột thịt, năn nỉ với Tổng Hội can thiệp dùm, vì trong chiến tranh Hoa-Nhật, chính phủ Trung Quốc có quyền nghi ngờ hết thảy và gán cho mọi người là CS hoặc làm gián ñiệp… Vậy quý ông trình bày dùm cho. Ơn ấy chúng tôi chẳng bao giờ dám quên…” Lý Thái Thư về báo cáo với Chủ tịch Trương Bội Công và cụ Nguyễn Hải Thần là những vị lãnh ñạo Tổng Hội VNCMĐMH, và nhờ sự bảo lãnh của hai vị này, Hồ Chí Minh tức Lý Thụy ñược thả ngày 10-9-1943. Tính ra Hồ Chí Minh bị giam giữ 12 tháng 12 ngày. Trong lần ở tù này, ông ñược quản lý theo chế ñộ nghi can chính trị, có thể ñọc sách báo, ăn uống ñầy ñủ, và không bị lao dịch. Ông hẳn là một người tù tốt số, bị bắt ở tù hai lần mà lần nào cũng gặp quới nhân trợ giúp và ñược hưởng chế ñộ lao tù thật tốt ñẹp.

Người Tù Thứ Hai: Tạ Thu Thâu Nhà cách mạng Tạ Thu Thâu là người tù thứ hai trong câu chuyện. Ông không tốt số như Bác vì ông là tù nhân của Thực Dân Pháp. Một cách sơ lược về cuộc ñời tù tội của Tạ Thu Thâu: ông bị Pháp bắt tất cả 7 lần, 30 lần ra tòa trong ñó có nhiều lần ông tự biện hộ bằng tiếng Pháp thật ñiêu luyện, 3 lần tuyệt thực ñể phản ñối, có lần tuyệt thực dài 12 ngày (vụ tuyệt thực của ông thánh Gandhi ở Ấn Độ chỉ dài 8 ngày), có lần bị phạt 500 quan tiền vạ. Lần ở tù sau cùng, ông bị tiêm một mũi thuốc gây cho ông mê man bất tỉnh trong hai ngày và do ñó cánh tay phải của ông bị hoàn toàn tê liệt

Page 19: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

cho ñến ngày chết. Tác giả Phương Lan viết về mảnh hình hài còn sót lại của Tạ Thu Thâu sau một ñời làm cách mạng: “Nhiều lần vào tù ra khám như bao nhiêu người dân yêu nước. Rồi lần ở tù chót, bị chích tê liệt cả thân người, ñược Pháp thả về nhà, sống với thân hình tàn phế, tay chân rút co quắp lại, sống một cách khổ sở, người chẳng ra người, ngợm chẳng ra ngợm, chỉ nằm chờ ngày chết, không còn năng lực gì nữa.”

Có một nhân chứng là Nguyễn VănThiệt tường thuật những giây phút cuối cùng của Tạ Thu Thâu. Lúc ñó anh Thiệt ñi xe lửa tới Quảng Ngãi thì phải ngừng lại nghỉ ñêm. Trong lúc ngồi ở quán nước, hỏi thăm bà bán quán về người bạn tên Lê Xán là một người yêu nước theo cụ Phan Bội Châu, bị Pháp bắt ñày ñi Lao Bảo. Không ngờ khi Pháp thả ra, thì Lê Xán bị Việt Minh bắt lại và bị xử tử. Anh Thiệt vì muốn biết tin bạn nên cũng bị Việt Minh bắt và bị buộc tội “ñến Quảng Ngãi ñể giải vây cho Lê Xán.” Nhờ thế, anh là chứng nhân và viết ñược bài Tôi Thấy Tạ Thu Thâu Chết (ñăng trong quyển Người Việt Ở Pháp 1940-1954 do tác giả Đặng Văn Long sưu tầm, trang 477). Theo lời anh Thiệt thì Ủy ban tỉnh Quảng Ngãi cũng không biết Tạ Thu Thâu bị tội gì, chỉ nhận ñược ñiện tín của Tr ần Văn Giàu ñánh ra cho các tỉnh ra lệnh gặp Tạ Thu Thâu thì bắt. Khi Ủy ban tỉnh báo cho Trần Văn Giàu ñã bắt ñược Tạ Thu Thâu thì Giàu ra lịnh hãy xử tử. Khi ñem ra sát trường thì Tạ Thu Thâu trần tình cùng mấy người lính. Ông nói hay và ñúng quá nên không ai nở bắn, có người còn cảm ñộng rơi lệ nữa. Lại ñánh dây thép về Sài Gòn hỏi xem có giết lầm không. Và ñã hai lần như thế, Trần Văn Giàu ñánh dây thép ra bảo giết. Theo lời anh Thiệt, ñến lúc ñó họ nhận ñược lệnh riêng của Cụ Hồ ở Hà Nội ñiện vô khiển trách Ủy ban bất tuân thượng lệnh. Nhưng ñội hành quyết vẫn ñộng mối từ tâm không nở bắn. Anh Thiệt thuật lại rằng anh mừng ñến rơi lệ khi họ dẫn Tạ Thu Thâu về, nhưng liền sau ñó: “một người trai trẻ mặc áo nâu quần sọt trắng ra vẻ học trò, tuổi lối mười bảy, mười tám, hung hăng nhảy ra, rút cây dao găm dắt ở lưng ñâm vào vai Tạ Thu Thâu, miệng vừa hét “Đồ Việt gian phản ñộng”, rồi ñạp Tạ Thu Thâu vào bụng cho ngã quay ra ñất, ñoạn ñấm ñá túi bụi.” Mắt anh Thiệt ñẫm lệ nên không thấy ñược tường tận nhưng còn nhớ hình ảnh của một ñám ñông người bao quanh một bóng trắng ñang quằn quại giữa vũng máu và nghe giọng the thé rất trong của người thiếu niên: “Các ñồng chí hèn quá, một thằng Việt gian cũng không dám giết.”

Tác giả Phương Lan Bùi Thế Mỹ cũng tường thuật tương tự như thế trong sách của bà (trang 440): “Thâu từ Huế vào Quảng Ngãi thì bị bắt tại Sông Vệ, thuộc quận Tư Nghĩa. Khi Thâu vừa ñể chân ñến ñấy, là cán bộ ñịa phương hay liền Thâu là thành phần Đệ Tứ quốc tế, họ báo ñộng với nhau, và liền bủa vây bắt ngay Thâu, giải ra xã Ba Lá, ở phía bắc Sông Vệ, giao cho cấp lãnh ñạo tỉnh là Tư Ty. Tư Ty ra lịnh chém.”

“Như lời các chứng nhân kể lại, Thâu binh vực mình, Thâu thuyết phục rằng mình vô tội, mình có công hơn là có tội. Không ai chịu ra tay giết Thâu cả. Có người mắt ven tròng rướm lệ là khác. Hai lần như thế, ñi không về không. Tới lần thứ ba, cũng thế, ñội hành quyết sững sờ ñứng yên, Tư Ty phải tự tay dùng súng lục giết Thâu, một cách hèn nhát là ñứng phía sau lưng Thâu bắn tới…”

Nhắc lại giai ñoạn lúc Thực Dân Pháp mới chiếm Nam Kỳ, có biết bao nhà ái quốc tự ñộng nổi dậy chống Pháp, trong số ñó có Nguyễn Trung Tr ực. Ông chỉ huy nghĩa binh ñánh quân Pháp nhiều nơi, nổi bật nhất là chiến công ñốt phá chiến thuyền Espérance do trung uý Parfait của Pháp chỉ huy vào ngày 11-2-1861 tại rạch Vàm Cỏ làng Nhật Tảo. Nhưng rồi thế cùng lực tận, ông bị bắt ở Kiên Giang, ông nhất quyết không chịu hàng nên bị tử hình ngày 27-10-1868. Người dân thương nhớ và ghi công ông trong câu ñối ñược truyền tụng như sau:

Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên ñịa

Page 20: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần

Lịch sử ghi lại rằng khi ñem ông Nguyễn Trung Trực ra “sát trường”, không một người lính Việt Nam nào chịu ra tay chém ông. Pháp phải ra dùng một ñao phủ người Miên mới hành quyết ñược. Lịch sử là những biến cố thường ñược lặp ñi lặp lại. Sau ñó 77 năm, vào “Mùa Thu Kách Mệnh” của Hồ Chí Minh năm 1945, nhà cách mạng yêu nước Tạ Thu Thâu cũng gặp hoàn cảnh tương tự. Ba lần mang Tạ Thu Thâu ra “sát trường”, cả ba lần ñội hành quyết không ñành lòng ra tay giết, mà có người còn khóc vì thương ông nữa. Sau cùng, tên Tư Ty, một cán bộ lãnh ñạo tỉnh Quảng Ngãi mới rút súng bắn ông từ sau lưng. (Xin mở ngoặc, trong ñoạn văn nầy người viết dùng chữ sát trường mà không dùng chữ pháp trường, bởi lẽ kẻ hành quyết chỉ có mục ñích sát hại chứ không xử theo pháp luật nào cả). Trên sân khấu lịch sử, tấn tuồng sát hại nhà ái quốc Nguyễn Trung Trực do Thực Dân Pháp diễn xuất năm 1868, thì vào “Mùa Thu Kách Mệnh” năm 1945, ñạo diễn Hồ Chí Minh cùng với sự cộng tác của Trần Văn Giàu cũng dàn dựng một vở tuồng y hệch như thế ñể giết nhà cách mạng yêu nước Tạ Thu Thâu. Trong vở tuồng mới, cũng có những ñao phủ xót thương người trung nghĩa nên không chịu ra tay, cũng có tên Việt Cộng Tư Ty rất xuất sắc trong vai ñao phủ người Miên ác ñộc, còn phản tặc Hồ Chí Minh và Tr ần Văn Giàu ñã ñóng trọn vẹn lại vai Thực Dân Pháp ngày xưa! Đến ñây, xin một phút mặc niệm cho nhà Cách Mạng Tạ Thu Thâu bằng ñôi dòng hồi tưởng của học giả Nguyễn Hiến Lê trong quyển Hồi Ký của ông. Vào mùa Thu năm 1945, học giả Nguyễn Hiến Lê trên ñường tản cư từ Sài Gòn về Long Xuyên, ñã nghe tin Phan Văn Hùm bị giết, nên trong Hồi Ký Tập 1 ông viết (trang 318): “Cũng ngày ñó chúng tôi lại ñược tin Tạ Thu Thâu bị giết ở Quảng Nam trên ñường từ Huế về Sài Gòn. Tôi xúc ñộng mạnh, vì tôi rất quý ông ta. Ông gốc ở Long Xuyên, du học Pháp về, sống rất giản dị, bình dân, khắp thành phố không ai không vừa trọng vừa yêu, nhất là giới thợ thuyền. Căn nhà của ông ở gần Cầu máy, một khu lao ñộng, tuy bằng gạch, nhưng nhỏ, hẹp, xấu xí”.

Xin nhắc lại trong vở tuồng sát hại nhà cách mạng Tạ Thu Thâu, Hồ Chí Minh và Trần Văn Giàu thủ diễn vai Thực Dân Pháp rất xuất sắc. Tạ Thu Thâu hiển nhiên là nhà cách mạng yêu nước chống Pháp, nhưng ông lại bị Hồ Chí Minh và Trần Văn Giàu chống và giết hại. Tình trạng “dùi ñánh ñục, ñục ñánh săng” ñó ñược tác giả Dennis J. Duncanson trong quyển Government And Revolution In Vietnam diễn tả bằng nhóm từ “ almost anti-anticolonial”. Theo văn phong của tác giả Duncanson thì Hồ Chí Minh ñã lãnh ñạo Đảng Cộng Sản ñể chống những người yêu nước chống Thực Dân Pháp. Dưới bàn tay ác ñộc của Hồ Chí Minh, những người con thân yêu của Đất Nước như Tạ Thu Thâu và biết bao nhà ái quốc khác nữa bị sát hại như vậy. Suy ra, không những Hồ Chí Minh ñã làm Con Vẹt Của Stalin, mà ông còn làm lợi cho Thực dân Pháp nữa.

Người Tù Thứ Ba: Nhà Sư Tuệ Minh Người tù thứ ba là sư Tuệ Minh, người tù của Việt Minh C ộng Sản, một người tù vô cùng bất hạnh như số phận Dân Tộc Việt Nam dưới chế ñộ Hồ Chí Minh . Xin nhắc lại Vi ệt sử ñời Tiền Lê, vua Lê Đại Hành truyền ngôi cho con thứ ba là Thái Tử Lê Long Việt. Long Việt lên ngôi ñược ba ngày thì bị em là Long Đĩnh sát hại. Giết anh xong, Lê Long Đĩnh lên làm vua và trở thành vì vua tàn ác nhất trong l ịch sử. Ông trị vì chỉ có 4 năm (1005-1009) thọ 24 tuổi. Xin trích Việt Nam Sử Lược của tác giả Trần Trọng Kim: “Long Đĩnh là người bạo ngược, tính hay chém giết, ác bằng Kiệt Trụ ngày xưa.

Page 21: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

Khi ñã giết anh rồi, lên làm vua thường cứ lấy sự giết người làm trò chơi: có khi những tù phạm phải hình, thì bắt lấy rơm tẩm dầu quấn vào người rồi ñốt sống; có khi bắt tù trèo lên cây rồi ở dưới sai người chặt gốc cho cây ñổ; có khi bỏ người vào sọt rồi ñem thả xuống sông. Làm những ñiều ác như thế thì lấy làm thích chí. Một hôm lấy mía ñể lên ñầu nhà sư mà róc vỏ rồi thỉnh thoảng giả tảng nhỡ tay bổ dao vào ñầu sư chảy máu ra, trông thấy thế lấy làm vui cười.”

Một ngàn năm trôi qua nhanh. Nước ta trải qua nhiều triều ñại: Lý, Trần, Lê, Hồ, Hậu Lê với chúa Trịnh ở Đàng Ngoài và chúa Nguyễn ở Đàng Trong, ñến nhà Nguyễn Tây Sơn ngắn ngủi và sau cùng là nhà Nguyễn Phúc của vua Gia Long. Biết bao vị minh quân tài ba ñức ñộ, võ công hiển hách thay nhau trị vì ñể bảo vệ biên cương, mở mang bờ cõi, chỉnh ñốn việc cai trị, phát triển văn học…

Đến ñời nhà Lý, vua Lý Thái Tổ dời ñô về thành Thăng Long ñể ñược rộng rãi mà phát triển. Vua Lý Thái Tông ra lịnh cấm mua hoàng nam làm nô lệ (hoàng nam là thanh niên từ 18 tuổi trở lên). Vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Mi ếu ñể thờ ñức Khổng Tử và các bậc tiên hiền. Vua Lý Nhân Tông mở khoa thi Tam Trường và thiết lập Quốc Tử Giám và bổ những người văn học vào dạy.

Đời nhà Trần võ công thật là hiển hách. Vua Trần Thái Tông mở khoa thi Thái Học Sinh (như Tiến Sĩ) và khoa thi Tam Giáo (Nho, Thích, Lão) và có công phá tan ñược cuộc xâm lăng lần thứ nhất của quân Mông Cổ. Đến ñời vua Trần Nhân Tông, quân Mông Cổ lại hai lần ñem quân sang ñánh nước ta, nhưng ñều bị bại dưới tay ñức Trần Hưng Đạo.

Đời nhà Lê, vua Lê Thái Tổ ñịnh phép Quân Điền ñể lấy công ñiền công thổ mà chia cho mọi người từ quan ñại thần cho ñến những người già yếu cô quả, ai cũng có một phần ruộng khiến cho sự giàu nghèo trong nước khỏi chênh lệch lắm. Vua Lê Thái Tông cho mở khoa thi Tiến Sĩ và cho khắc tên những người thi ñỗ vào bia ñá. Khởi ñầu từ ñó, các Tiến Sĩ ñược khắc tên vào bia ở Văn Mi ếu. Vua Lê Thánh Tông cho lập nhà Tế Sinh ñể nuôi dưỡng những người ñau yếu. Về việc sửa sang phong tục, nhà vua ñặt ra 24 Điều Lễ Nghĩa dạy dân ñể chấn hưng ñạo ñức. Về việc canh nông, nhà vua ñặt quan ñể trông coi việc cày cấy, tìm những ñất bỏ hoang và ñốc dân phu khai khẩn. Ngài lập ra cả thảy 42 Sở Đồn Điền, khiến cho dân thoát khỏi cảnh ñói khổ. Nhà vua lại sai quan nghiên cứu luật pháp ñời Chu, ñời Đường bên Tàu và sửa chữa lại cho phù hợp với xã hội của ta làm thành bộ Lê Tri ều Hình Luật, tức là bộ luật ñời Hồng Đức. Đây là bộ luật ñược các luật gia theo Tây Học ngày nay ñề cao là rất cấp tiến và dân chủ: một ñiểm son trong Lịch Sử Tư Pháp Việt Nam. Dưới ñời Hậu Lê, ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh Giang cho khắc bản in, in các sách phát ra mọi nơi và cấm không cho mua sách in bên Tàu nữa. Chúa Trịnh Cương cho hũy bỏ ñiều luật chặt các ngón tay trỏ hoặc bàn tay ñể ñổi thành tội Đồ, tức là tội lưu ñày ở các châu xa mà các tội nhân ñược giữ vẹn cơ thể. Chúa Trịnh Cương lại cho mở Võ Trường ñể dạy võ, mùa xuân mùa thu thì dạy võ nghệ, mùa ñông mùa hạ thì học võ kinh. Chúa Trịnh Doanh cho lập Võ Mi ếu ñể thờ Tôn Võ Tử, Quản Tử, ñức Hưng Đạo Đại Vương… , cứ Xuân Thu hai kỳ tế lễ. Đến ñời nầy, ñất nước ta có cả Văn Mi ếu lẫn Võ Miếu. Trong khi các chúa Trịnh giữ vững biên cương ở phía Bắc, thì các chúa Nguyễn ở Đàng Trong lo mở mang bờ cõi về phương Nam, công nghiệp thật là quan trọng. Các vì chúa ñã vô cùng khôn khéo trong việc chiêu mộ những người nghèo khổ ở trong nước ñưa ñi khai khẩn những vùng ñất phì nhiêu bỏ hoang, chính sách thu phục và phong chức cho các cận thần của Chiêm Thành, và nhất là sự tiếp nhận ưu ái các thuyền nhân trung thành của nhà Minh trốn chạy sự thống trị của nhà Mãn Thanh và cho phép họ ñịnh cư ở vùng ñất vừa chiếm ñược. Từ dinh Ái Tử ở Thuận Hóa là

Page 22: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

mảnh ñất ñầu tiên mà Nguyễn Hoàng tức chúa Tiên vào trấn nhậm (năm 1558), ñến chín ñời sau là ñời Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát (năm 1744), thì lãnh thổ Đàng Trong gồm ñến 12 dinh, trải dài ñến tận Hà Tiên và Cà Mau bây giờ.

Đời nhà Nguyễn Tây Sơn tuy ngắn ngủi (1788-1802) nhưng võ công thật là hiển hách. Công cuộc ñại phá quân Thanh của vua Quang Trung Nguyễn Huệ, một chiến công vô cùng oanh liệt trong Việt sử ñược sánh ngang hàng với chiến công của Đức Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn hai lần ñánh thắng quân Mông Cổ và cuộc Lam Sơn Khởi Nghĩa trong mười năm ñánh ñuổi giặc nhà Minh của Bình Định Vương Lê Lợi. Tấm lòng Cầu Hiền của vua Quang Trung khiến nhà vua thân ñến núi La Sơn nhiều bận ñể thỉnh cầu La Sơn Phu tử là vị ẩn sĩ Nguyễn Thiếp ra giúp nước thật là một tấm gương sáng ñáng cho các lãnh tụ ñời nay noi theo. Vua Gia Long triều ñại Nguyễn Phúc có công thống nhất Đàng Trong và Đàng Ngoài, một cuộc Thống Nhất thật ñẹp. Nhà vua xuống chỉ tha dân một vụ thuế, phong tước cho con cháu nhà Lê, nhà Trịnh, cấp cho ruộng ñất và trừ giao dịch cho dòng dõi hai họ ấy ñể giữ việc thờ cúng tổ tiên. Ngài chỉnh ñốn việc cai trị, sửa sang phong tục, nghiêm dụ quan lại không ñược sách nhiễu dân. Ở ngoài thì ngài lo giao hiếu với nước Tàu, nước Xiêm, nước Chân Lạp, khiến cho ñất nước lúc bấy giờ trong ngoài ñều ñược yên trị. Từ xưa ñến nay, chưa bao giờ từng thấy một nước Việt Nam “cường ñại” như thế (“cường ñại” chữ của sử gia Trần Trọng Kim).

Đọc lại l ịch sử một ngàn năm tự chủ, qua nhiều triều ñại, biết bao nhiêu nét ñan thanh rực rỡ, biết bao nhiêu vị minh quân ñức ñộ cùng bầy tôi lương ñống, trong nề nếp văn hóa vàng son, thật xứng ñáng làm mẫu mực cho Dân Tộc noi gương và tự hào. Tuyệt nhiên chỉ có một hôn quân (xin lặp lại chỉ có một) là vua Lê Long Đĩnh còn gọi là Lê Ngọa Triều là vì vua tàn ác, lấy sự hành hạ giết hại dân kể cả những bậc tu hành, làm trò vui thú ñể tiêu khiển. May mắn thay, trong một ngàn năm ñó, tuyệt nhiên chỉ có MỘT vì vua Lê Ngọa Triều mà thôi. Mãi cho ñến 1945, Đất Nước không còn vua nữa, nhưng lại quá bất hạnh, nảy sanh CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, t ự xưng là “Kách Mệnh”, mà lại tàn ác nham hiểm giết hại dân lành gấp tr ăm gấp nghìn lần hơn vua Lê Ngọa Tri ều.

Trong Việt Nam Sử Lược, sử gia Trần Trọng Kim ñã viết: “Long Đĩnh là người bạo ngược, tính hay chém giết, ác bằng Kiệt Trụ ngày xưa”. Cựu tướng Trần Độ, người cộng sản lão thành tận tụy phục vụ ñảng gần 60 năm, sau cùng ñã phản tỉnh và trước khi qua ñời, ông ñã viết trong Nhật Ký Rồng Rắn ñại ý rằng cái chế ñộ xã hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay, nó tàn bạo hơn cả chế ñộ của Tần Thủy Hoàng và dã man của chủ nghĩa phát xít Hitler. Nhưng ai ñã xây dựng cái chế ñộ xã hội chủ nghĩa dã man tàn bạo ñó, chính là Hồ Chí Minh chứ còn ai khác. Cho nên lời phê bình của Cựu tướng Trần Độ chủ ý nói rằng Hồ Chí Minh là kẻ tàn bạo hơn Tần Thủy Hoàng và dã man hơn Hitler! Nói tóm l ại, trong L ịch Sử Việt Nam, trong thời gian dài 1.000 năm từ 1005 ñến 1945, ñộc ác và sát hại dân chỉ có HAI:

Vua Lê Long Đĩnh và Chủ Tịch Hồ Chí Minh! Triều vua Lê Long Đĩnh chỉ có 4 năm ngắn ngủi, còn Chế Độ Hồ Chí Minh kéo dài cho ñến bao giờ? Thật khốn khổ thay cho Dân Tộc và Tổ Quốc Việt Nam! Chúng ta ñã ñi qua một chặn dài 1.000 năm ñẹp của lịch sử trước khi ñến cảnh Ngục Tù do Hồ Chí Minh xây dựng ñể tìm gặp nhà sư Tuệ Minh bất hạnh bị giam cầm và tra tấn ở ñấy cho ñến chết! Nhà sư là nhân vật xuất hiện ở chương chót trong tác phẩm Địa Ngục Sình Lầy của tác giả Trần Nhu. Tác giả cũng là một người tù bất hạnh, bạn ñồng tù với nhà sư Tuệ Minh. Sau ñây là ñôi dòng về tác giả Trần Nhu, trích trang bìa sau quyển Địa Ngục Sình Lầy:

Page 23: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

“TRẦN NHU sinh năm 1938 tại Tiên Lãng, Hải Phòng, Bắc Việt Nam. Trước 1958 ñi học và sáng tác văn học. Năm 1958 bị tù vì vượt biên qua Lào quốc và sáng tác văn học. Ra tù năm 1960. Bị bắt lại năm 1961 vì tranh ñấu cho nhân quyền. Ra tù 1978. Vượt biên cuối 1981. Định cư tại Hoa Kỳ 1982.”

Như thế ñó, phải vượt thoát khỏi ñất Vi ệt và ñến tuổi ngũ tuần, Trần Nhu mới ñược Nữ Thần Tự Do trao cây viết lại ñể anh hoàn thành tác phẩm Địa Ngục Sình Lầy. Quyển sách ñược xuất bản năm 1990 lúc tác giả 52 tuổi! Trong Lời Nói Đầu, ta ñọc ñược tâm tình thật cảm ñộng của tác giả: “Tôi vi ết ñể làm dịu ñi những gay gắt, cam go ác liệt, ñể làm nhẹ vơi ñi niềm ô nhục, làm yên ổn lương tri bị hành hạ của hàng triệu con người. Tôi viết ñể gột rửa trong ñáy mắt những bà mẹ dòng lệ xót. Tôi viết cho hàng triệu nạn nhân ñã chết, tôi viết cho những người còn sống nhưng không ñược quyền ăn nói, tôi viết cho quê hương ñã bị vắt kiệt, tôi viết về quê hương ñang bị ñè nặng bởi những cái bóng vĩ ñại, những cái bóng ñã xô ñẩy cả dân tộc tôi xuống vực thẳm, ñã ñổ bóng tối lên cả một vùng trời”.

Thật ñẹp vô cùng, sứ mạng của cây viết Tr ần Nhu! Như ñã trình bày ở trên, Vũ Thư Hiên cũng giống như Trần Nhu, hai người cùng một cảnh ngộ, một số phận hẩm hiu như nhau trong “ Thiên Đường Mù”. Vũ Thư Hiên cũng phải ñào thoát khỏi Việt Nam, sống lưu vong ở Pháp, không bị công an bịt miệng, mới hoàn thành xong Đại Hồi Ký Đêm Giữa Ban Ngày ñể làm món quà trân quý trao tặng cho thế hệ tương lai. Xin trở lại chuyện người tù là nhà sư Tuệ Minh. Một buổi chiều cuối hạ năm 1965, khi Trần Nhu chuyển từ trại Xuân Giang ñến trại Hoàng Xu Phì ở ñông bắc tỉnh Hà Giang, thì ñã gặp sư Tuệ Minh bị giam ở ñấy không biết từ năm nào. Tr ại Hoàng Xu Phì thật xứng ñáng là Ngục Tù Mẫu Mực của Chế Độ Hồ Chí Minh . Ở Cổng Hậu sát bìa rừng có Nhà Xác, ñịa ñiểm ñược chọn lựa quá khéo rất thuận lợi cho việc kéo xác tù ñi chôn. Nhà Xác lại ñối diện với Nhà Giáo Dục, lại một thiết kế rất khôn ngoan. Trong Nhà Giáo Dục bày ngổn ngang những dụng cụ tra tấn như kìm búa, dùi sắt, dùi tre, mũ gò bằng tôn sắt, loại tôn dày, vài cuộn dây rừng, v.v… Về mùa nóng cũng như mùa lạnh, nhà này có một lò than luôn luôn cháy ñỏ, dùng ñể nung dùi và mũ sắt. Mũ này người tù ở trại gọi là “mũ cụ”. Mũ gõ bằng loại tôn sắt giống như chiếc mũ cối của bộ ñội, mũ ñược nung ñỏ, rồi trói tù lại chụp lên ñầu, làm cho người tù kêu rú, rống lên. Theo tiếng rú khiếp ñảm của những người tù xấu số, lũ chuột rừng kéo vào hàng ñàn chạy lăng xăng qua lại giữa Nhà Giáo Dục và Nhà Xác chờ ñược thưởng thức bữa tiệc thịt người do Quản giáo Việt cộng thết ñãi! Trong văn phong của Trần Nhu, nhân dáng hình hài của sư Tuệ Minh còn sót lại sau những năm dài trong ngục tù của chế ñộ Hồ Chí Minh như sau: “... Chợt tôi thấy một cảnh vệ và hai tù nhân trong ban Trật tự của trại, nhưng họ ở bên hình sự, lôi kéo xền xệt trên mặt ñất, một người gầy nhom, bẩn thỉu, tanh hôi vào cửa buồng và giao cho Buồng trưởng. Người tù bò bốn chân, quần ñể tuột xuống hẳn ống cẳng chân, làm cả khoảng bụng, ñít phơi trần truồng. Manh áo nhuộm máu ñã khô, che không kín lưng, phía dưới ñể hở rõ bộ xương sườn xám ñét, khô ñầu trơ sọ tráng loét xuống tận cổ, hai tai bị cắt cụt, ñôi mắt trũng sâu như lỗ ñáo, dòi bọ bò lêu nghêu khắp thân thể. Tự nhiên một cảm giác ớn lạnh luồn vào cơ thể chạy suốt chân. Tôi nhìn người tù, không còn ra hình dáng con người nữa, nó méo mó biến dạng một cách khủng khiếp.”

Nhưng thật lạ! Ở nhà sư Tuệ Minh, thân thì “Những vết rạch ngang dọc trên ñầu, trên mặt, cổ và bộ ngực. Tai không còn nghe rõ, miệng không còn ñọc kinh niệm Phật, thân thể không còn nguyên vẹn như xưa, lột hết cả áo tu hành, con người trần

Page 24: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

trụi.” Ở nhà sư Tuệ Minh, ở bộ xương còn biết cử ñộng ấy, dường như có một dấu hiệu lạ, toát ra một phong ñộ kiên hùng, vững chắc. Trần Nhu thuật tiếp rằng Sư Tuệ Minh bình tỉnh tưởng như không có chuyện ñau ñớn thể xác, không rên xiết, hoàn toàn không. Rồi những ngày sống kế tiếp, Sư lẵng lặng ngồi tư thế tụng niệm của ñức Phật, vẫn không một tiếng rên xiết, tuyệt nhiên không. Trần Nhu hỏi một lão tù già về sư Tuệ Minh, qua giọng thều thào như nghẹt ở cuống họng, lão kể lể từng câu, ngừng năm, mười phút, rồi thuật tiếp, chuyện kể luôn ñứt ñoạn, câu nghe ñược cũng rất khó hiểu: “Sư khừ khừ… bị a… khừ khừ… a… kỷ luật a… vì a… khừ khừ… nghỉ ngày a… Phật Đản a… Rồi a… Ban Giám Thị a… khừ khừ a… cắt tai… khừ khừ… gọt ñầu a… khừ khừ… sư… khừ khừ… bằng mảnh chai a… khừ khừ… dùi nung ñỏ a… khừ khừ… sư… a… sư!

Nhà sư Tuệ Minh chết trong trại giam Hoàng Xu Phì. Mãi sau này, Trần Nhu mới biết rõ pháp danh ngài là Tuệ Minh, quê Thiện Hóa, thuộc xứ Thanh. Ngài xuất gia ñầu Phật lúc tuổi mười lăm, với sư cụ Thích Thiện Hòa tại chùa Thiên Phúc bên dòng sông Đáy tỉnh Sơn Tây, nơi mà ngày xưa Thiền sư Từ Đạo Hạnh ñắc ñạo. Nhắc lại lúc Cách Mạng Mùa Thu 1945, Sư Tuệ Minh có mặt trong ñoàn Đại Biểu tỉnh Sơn Tây, ñến Hà Nội ngày 2-9-1945 ñể tham dự buổi mừng Tuyên Ngôn Độc Lập của Hồ Chí Minh. Ngài tham gia phong trào Phật Tử Yêu Nước theo truyền thống của tiền nhân, theo Tự Tình Dân Tộc.

Rồi nhà sư Tuệ Minh bị kết tội “l ừa dối nhân dân, tuyên truyền phản cách mạng” và bị bắt giam ở trại Hoàng Xu Phì cho ñến chết. Rất cần nhắc lại lúc Cách Mạng Mùa Thu 1945, Sư Tuệ Minh tháp tùng Phái ñoàn Yêu nước tỉnh Sơn Tây ñến Hà Nội trong Ngày Lễ Mừng Độc Lập 2-9-1945 ñể nghe Hồ Chí Minh ñọc Tuyên Ngôn Độc Lập tại Vườn Hoa Ba Đình. Đến bây giờ là Mùa Bịt Mi ệng 2007, không còn thời “ Đêm Giữa Ban Ngày” nữa, Dân Tộc ñã rất “r ạch ròi trong những khái niệm” (chữ của Vũ Thư Hiên), Dân Tộc biết rất rõ r ằng “ngoài miệng Hồ Chí Minh Cha Già Dân Tộc” thì tuyên bố những ngôn từ ñẹp ñẽ như quyền ñược sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc, bình ñẳng về quyền lợi v. v… như những công dân các nước Anh, Pháp, Mỹ ñược hưởng. Nhưng khốn khổ cho Dân Tộc, “trong tâm ñịa Hồ Chí Minh Quốc Tế Ủy Kominternchik ” thì toàn là những vô gia ñình, vô tôn giáo, vô tổ quốc, cải cách ruộng ñất, ñấu tranh giai cấp sắt máu… Chính Hồ Chí Minh M ới Là K ẻ Lừa Dối Nhân Dân, Tuyên Truyền Phản Cách Mạng, chứ không phải nhà sư Tuệ Minh . Cùng phát biểu y như trên, tác giả Trần Nhu, người tù nhân 20 năm của Việt Cộng, viết trong ñoạn kết luận cho quyển Địa Ngục Sình Lầy của ông với lời văn như sau: “Ngày ấy, sư Tuệ Minh mang ý niệm tôn kính cụ Hồ như những bậc vĩ nhân yêu mến loài người. Khi cụ nói:

-- Mọi người ñều ñược dựng lên “Bình Đẳng” trong ñó có quyền sống, quyền ñược hưởng tự do, quyền tín ngưỡng, và dĩ nhiên không thiếu sót một thứ quyền nào cả.

Với lời lẽ trịnh trọng như một Washington, cụ hỏi:

-- Tôi nói ñồng bào nghe rõ không?

Tất cả xúc ñộng, ñồng thanh:

-- Thưa cụ, rõ!

Nhưng lời hứa… Đó chỉ là lời hứa! Còn phải có thời gian… Rồi thời gian trôi ñi. Mười năm sau. Đốt kinh, phá chùa, bắt tăng ni… cũng vẫn bộ mặt ấy! Vẫn ông cụ

Page 25: Ch ươ H ồ Chí Minh, Con V t C ủa Stalin · PDF filecao ch ế ñộ c ủa mi ền Nam ñượ c trích t ừ Ch ươ ng 1 D ẪN (trang 21) trong quy ển Vụ Án Siêu Nghiêm

ấy! Vẫn thằng chọ chọe ấy! Bá ngọ, thằng cuội xứ Nghệ!”

Đó là nguyên văn Trần Nhu viết ñể kết luận cho quyển Địa Ngục Sình Lầy. Sách ñược viết xong ngày 8-7-1988 và tác giả tự xuất bản năm 1990. Bây giờ, người viết cũng xin mượn ñoạn văn trên của tác giả Trần Nhu ñể kết luận cho chương “H ồ Chí Minh, Con Vẹt Của Stalin” này.

Người viết chỉ xin thêm: “Mi ệng Lưỡi Hồ Chí Minh Cha Già Dân Tộc” thì th ật HOÀN TOÀN TRÁI NGƯỢC với “Tâm Địa Hồ Chí Minh Quốc Tế Uỷ Kominternchik, Con Vẹt Của Stalin”! Chính vì vậy mà sinh ra Đại Họa Hồ Chí Minh, Cơn Quốc Nạn của Dân Tộc Việt Nam!

Viết tại Sydney, Úc Đại Lợi

Mùa Quốc Hận 2008

Nhóm Tâm Việt Sydney