33
Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -1- Gv: Đinh Ngọc Thời CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC - CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU DÀN BÀI A. Chuyển động cơ học I. ______________________________________ II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên III. Một số chuyển động thường gặp B. Vận tốc I. Vận tốc là gì? II. _______________________________________ C. Chuyển động đều. Chuyển động không đều I. Định nghĩa II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều Vở ghi nội dung bài học và mở rộng Bài tự soạn trước của học sinh A. Chuyển động cơ học I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối tùy thuộc vào vật chọn làm mốc. Câu 1: Chọn vật mốc để xác định học sinh đang ngồi trên xe buýt đi học chuyển động. ______________________________________________________ ______________________________________________________ ______________________________________________________ Câu 2: Ô tô đang đứng yên trong nhà để xe vì: ______________________________________________________ ______________________________________________________

CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -1-

Gv: Đinh Ngọc Thời

CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC - CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

DÀN BÀI

A. Chuyển động cơ học

I. ______________________________________

II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên

III. Một số chuyển động thường gặp

B. Vận tốc

I. Vận tốc là gì?

II. _______________________________________

C. Chuyển động đều. Chuyển động không đều

I. Định nghĩa

II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều

Vở ghi nội dung bài học và mở rộng

Bài tự soạn trước của học sinh

A. Chuyển động cơ học

I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?

Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác

gọi là chuyển động cơ học.

II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên

Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối tùy thuộc

vào vật chọn làm mốc.

Câu 1: Chọn vật mốc để xác định học sinh đang ngồi trên xe buýt

đi học là chuyển động.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 2: Ô tô đang đứng yên trong nhà để xe vì:

______________________________________________________

______________________________________________________

Page 2: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -2-

III. Một số chuyển động thường gặp

Quỹ đạo của chuyển động là đường mà vật chuyển động

vạch ra.

Các dạng chuyển động thường gặp: Chuyển động thẳng,

chuyển động cong, chuyển động tròn.

B. Vận tốc

I. Vận tốc là gì?

- Quãng đường vật chuyển động trong một đơn vị thời gian

gọi là vận tốc.

- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của

chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường

đi được trong một đơn vị thời gian.

II. Công thức tính vận tốc. Đơn vị vận tốc

Hay

Trong đó: v: vận tốc (m/s; km/h)

s: quãng đường đi được (m; km)

t: thời gian để đi hết quãng đường đó (s; h)

- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: km/h hoặc m/s.

- 1m/s = 3,6 km/h.

- Đo độ lớn của vận tốc dùng dụng cụ: Tốc kế.

Câu 3: Để xác định một vật đứng yên hay chuyển động người ta

thường dựa vào vật mốc, vậy vật mốc được chọn là gì?

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 4: Khi nào một vật được xem là đứng yên? Khi nào một vật

được xem là chuyển động?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 5: Người ngồi trên tàu chuyển động so với vật mốc nào?

Đứng yên so với vật mốc nào?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 6: Em hãy lấy VD về những chuyển động trong cuộc sống.

______________________________________________________

______________________________________________________

t

sv

Quãng đường

Vận tốc =

Thời gian

Page 3: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -3-

C. Chuyển động đều. Chuyển động không đều

I. Định nghĩa

Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn

không thay đổi theo thời gian.

Ví dụ: Chuyển động của đầu kim đồng hồ khi hoạt động…

Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có

độ lớn thay đổi theo thời gian.

Ví dụ: Chuyển động của vận động viên điền kinh…

II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều

Trong đó: vtb: vận tốc trung bình (m/s; km/h)

t: thời gian để đi hết quãng đường đó (s; h)

s: quãng đường đi được (m; km) PHẦN MỞ RỘNG

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 7: Xác định dạng chuyển động trong các trường hợp sau:

Chuyển động của máy bay đang bay trên trời:

______________________________________________________

Chuyển động của xe đạp khi rẽ trái:

______________________________________________________

Chuyển động của một điểm ở đầu kim đồng hồ khi

hoạt động:

______________________________________________________

Câu 8: Để biết sự nhanh chậm của chuyển động người ta dùng

đại lượng nào?

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 9: Viết công thức tính vận tốc. Cho biết tên, đơn vị của từng

đại lượng trong công thức.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 10: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì? Kể tên một số đơn vị

khác của vận tốc.

______________________________________________________

______________________________________________________

Tổng quãng đường

Vtb =

Tổng thời gian

S S1 + S2 + … + Sn

Vtb = =

t t1 + t2 + … + tn

Page 4: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -4-

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 11: Nói vận tốc của xe máy là 30km/h điều đó có nghĩa gì?

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 12: Trong hàng hải người ta đo vận tốc bằng đơn vị gì?

______________________________________________________

Câu 13: Viết công thức tính quãng đường s, thời gian t. Nêu tên,

đơn vị từng đại lượng trong công thức.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 14: Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc trung bình

60km/h. Hỏi sau bao lâu tàu đi được quãng đường

180km?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Page 5: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -5-

Dạng 1: So sánh vận tốc chuyển động của các vật. Đổi đơn vị vận tốc.

- Bước 1: Đổi về cùng đơn vị đo

- Bước 2: So sánh kết quả vừa tìm được

Bài tập GV và HS làm trên lớp

Bài tập tương tự HS làm ở nhà để chấm điểm

Bài 1. Đổi các đơn vị sau:

a. 180 km/h = ________________________________ m/s

b. 220 km/h = _________________________________ m/s

c. 62 km/h = __________________________________ m/s

d. 100 km/h = _________________________________ m/s

Bài 2. Đổi các đơn vị sau:

a. 60 m/s = __________________________________ km/h

b. 10 m/s = __________________________________ km/h

c. 40 m/s = __________________________________ km/h

d. 54 m/s = __________________________________ km/h

Ví dụ 1: Đổi các đơn vị vận tốc sau: 10m/s; 54km/h

Bài giải ví dụ 1

10m/s = (10.3,6) km/h = 36km/h

54km/h = (54:3,6) m/s = 15m/s

Ví dụ 2: Vận tốc của một ô tô là 10m/s; vận tốc của tàu hỏa là

54km/h; vận tốc của một người đi xe đạp là 9km/h.

Chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất?

Bài giải ví dụ 2

Cách 1: 10m/s = 10.3,6km/h = 36km/h

Vì 9km/h < 36km/h < 54km/h nên chuyển động của

tàu hỏa là nhanh nhất, của người đi xe đạp là chậm nhất.

Cách 2: 54km/h = (54:3,6) m/s = 15m/s

9km/h = (9:3,6) m/s = 2,5m/s

Vì 2,5m/s < 10m/s < 15m/s nên chuyển động của tàu là

nhanh nhất, của người đi xe đạp là chậm nhất.

Page 6: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -6-

Bài 3. Vận tốc của một ô tô là 20m/s; của một tàu hỏa là 54km/h;

của một người đi xe đạp là 7km/h. Chuyển động nào

nhanh nhất, chậm nhất?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 5. Dạng chuyển động của quả táo rơi từ trên cây xuống là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C. Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Bài 7. Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua

một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Các ô tô chuyển động đối với nhau

B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà

C. Các ô tô đứng yên đối với nhau

D. Ngôi nhà đứng yên đối với các ô tô

Bài 9. Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường

3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là:

A. 19,44m/s C. 1,5m/s

B. 15m/s D. 2/3m/s

Bài 4. Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném

bom B52 là:

A. Chuyển động thẳng C. Chuyển động cong

B. Chuyển động tròn D. Chuyển động tự do

Bài 6. Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song,

cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu

thứ nhất sẽ:

A. Chuyển động so với tàu thứ hai

B. Đứng yên so với tàu thứ hai

C. Chuyển động so với tàu thứ nhất

D. Chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai

Bài 8. Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe

chuyển động thẳng trên đường là:

A. Chuyển động tròn

B. Chuyển động thẳng

C. Chuyển động cong

D. Sự kết hợp chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Bài 10. Nhà Lan cách trường 2km, Lan đạp xe từ nhà tới trường

mất 10 phút. Vận tốc đạp xe của Lan là:

A. 0,2km/h C. 200m/s

B. 3,33m/s D. 2km/h

Page 7: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -7-

Bài 11. An ngồi yên trên một toa tàu đang rời khỏi ga. Khi đó:

A. An chuyển động so với toa tàu

B. An đứng yên so với toa tàu

C. An chuyển động so với chiếc ghế trên toa tàu

D. An đứng yên so với hàng cây bên đường

Bài 13. Phát biểu đúng: Chuyển động cơ học:

A. Là sự dịch chuyển của vật

B. Là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian

C. Là sự thay đổi vận tốc của vật

D. Là sự chuyển dời vị trí của vật

Bài 15. Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song,

cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên tàu thứ hai sẽ:

A. Chuyển động so với tàu thứ nhất

B. Đứng yên so với tàu thứ nhất

C. Chuyển động so với tàu thứ hai

D. Chuyển động so với hành khách trên tàu thứ nhất

Bài 17. Hai xe máy chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang

qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Các xe máy chuyển động đối với nhau

B. Các xe máy đứng yên đối với ngôi nhà

C. Các xe máy đứng yên đối với nhau

D. Ngôi nhà đứng yên đối với các xe máy

Bài 12. Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó

xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi vận tốc trung bình của

Hưng trên cả đoạn đường dốc?

A. 50m/s C. 4,67m/s

B. 8m/s D. 3m/s

Bài 14. Một chiếc bè thả trôi theo dòng nước. Khi đó:

A. Bè đang đứng yên so với dòng nước

B. Bè đang chuyển động so với dòng nước

C. Bè đang đứng yên so với bờ sông

D. Bè đang đứng yên so với nhà bên sông

Bài 16. Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm Thuỷ Phù lên Huế,

nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:

A. Người soát vé

B. Tài xế

C. Trạm Thủy Phù

D. Khu công nghiệp Phú Bài

Bài 18. Một đoàn tàu đang chạy vào ga, mô tả nào sau đây là sai?

A. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga

B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu

C. Đoàn tàu chuyển động so với hành khách ngồi trên tàu

D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang

đứng dưới sân ga

Page 8: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -8-

Bài 19*. Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh tâm Trái Đất,

cách tâm Trái Đất 42 000km. Thời gian vệ tinh quay

1 vòng là 1 ngày đêm. Tính vận tốc của vệ tinh.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 20. Khi đứng trên cầu nối giữa hai bờ sông nhìn xuống

dòng nước lũ đang chảy xiết ta thấy cầu như bị "trôi"

ngược lại. Hãy giải thích.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Dạng 2: Tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Đưa các đại lượng về đơn vị chuẩn

- Áp dụng công thức v = s/t, tính các đại lượng đề bài yêu cầu: Quãng đường s = v.t, thời gian t = s/v

Ví dụ 1: Một đoàn tàu trong thời gian 2h

đi được quãng đường dài 60km.

Tính vận tốc của tàu.

Bài giải

Vận tốc của tàu là:

v = s/t = 60/2 = 30km/h

Ví dụ 3: Một ô tô đi được quãng đường dài

120km với vận tốc 40km/h.

Tính thời gian ô tô đi.

Bài giải

Thời gian ô tô đi là: t = s/v = 120/40

= 3h

Ví dụ 2: Một ô tô đi trong thời gian 30 phút

với vận tốc 40km/h. Quãng đường

ô tô đi được là bao nhiêu?

Bài giải

Quãng đường ô tô đi được là:

s = v.t = 40.0,5 = 20km

Page 9: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -9-

Bài tập GV và HS làm trên lớp

Bài tập tương tự HS làm ở nhà để chấm điểm

Bài 1. Một đoàn tàu trong thời gian 1,5h đi được quãng đường dài

100km. Tính vận tốc của tàu.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 3. Một người đi xe đạp trong thời gian 25 phút với vận tốc

8km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 5. Để đo độ sâu của một vùng biển, người ta phóng một luồng

siêu âm thẳng đứng xuống đáy biển. Sau 30 giây máy nhận

được siêu âm trở lại. Tính độ sâu của vùng biển đó. Biết rằng

vận tốc siêu âm trong nước là 1 500m/s.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 2. Một ô tô đi được quãng đường 150km với vận tốc 45km/h.

Tính thời gian ô tô đi.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 4. Một vận động viên xe đạp đang chuyển động trên

đường đua với vận tốc trung bình 20km/h. Sau 6 phút

vận động viên đi được quãng đường dài bao nhiêu?

______________________________________________________

______________________________________________________

_____________________________________________________

_____________________________________________________

Bài 6. Một đoàn tàu trong thời gian 140 phút đi được quãng đường

dài 90km. Tính vận tốc của tàu.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Page 10: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -10-

Bài 7*. Ô tô đang chuyển động với vận tốc 50km/h, gặp đoàn tàu đi

ngược chiều. Người lái xe thấy đoàn tàu lướt qua trước mặt

mình trong thời gian 3s. Biết vận tốc của đoàn tàu là 60km/h.

Tính chiều dài đoàn tàu.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 8*. Một vật chuyển động đều trên một đường tròn bán kính 1m

với vận tốc 1,2m/s. Hỏi sau bao lâu vật đi được 6 vòng?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Dạng 3: Tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường và trên nhiều đoạn đường.

- Đưa các đại lượng về đơn vị chuẩn

- Áp dụng công thức v1 = s1/t1, v2 = s2/t2,

vtb = (s1 + s2)/(t1 + t2)

Ví dụ: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 320m hết 80s.

Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài

360m trong 120s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của

xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và

trên cả hai quãng đường.

Bài giải

Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc:

v1 = s1 / t 1 = 320 : 80 = 4 m/s

Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang:

v2 = s2 / t 2 = 360 : 120 = 3 m/s

Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường:

vtb = (s1 + s2) / (t 1 + t 2 ) = (320+360) : (80+120) = 3,4m/s

m/s

Page 11: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -11-

Bài tập GV và HS làm trên lớp

Bài tập tương tự HS làm ở nhà để chấm điểm

Bài 1. Một viên bi được thả lăn xuống một cái máng nghiêng dài

2,4m hết 0,8s. Khi hết dốc, bi lăn tiếp một quãng đường

nằm ngang dài 4,2m trong 1,8s rồi dừng lại. Tính vận tốc

trung bình của bi trên quãng đường dốc, trên quãng đường

nằm ngang và trên cả hai quãng đường.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 3. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 250m hết 50s.

Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài

280m trong 70s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe

trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và

trên cả hai quãng đường.

Bài 2. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 180m hết 40s.

Khi hết dốc, xe chuyển động tiếp một quãng đường

nằm ngang dài 150m trong 1 phút rồi dừng lại. Tính vận tốc

trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường

nằm ngang và trên cả hai quãng đường.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 4. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 420m hết 60s.

Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài

240m trong 1 phút rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình

của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang

và trên cả hai quãng đường.

Page 12: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -12-

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 5*. Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu dài 6km với

vận tốc 3m/s. Ở đoạn đường sau dài 9km người đó đi hết

thời gian 1h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên

cả hai quãng đường.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 6*. Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến một hành tinh, người ta

phóng lên hành tinh đó một tia laze, sau 24 giây máy

thu được tia laze phản hồi. Biết vận tốc của tia laze là

3.105km/s. Tính khoảng cách từ Trái Đất đến hành tinh đó.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Dặn dò học sinh:

_______________________________________________________________________________________________________________

Page 13: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -13-

Bài 4. BIỂU DIỄN LỰC

DÀN BÀI

I. Ôn lại khái niệm lực

II. Biểu diễn lực

1. _______________________________________

2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực

Vở ghi nội dung bài học và mở rộng

Bài tự soạn trước của học sinh

I. Ôn lại khái niệm lực

Lực có thể làm biến dạng vật, thay đổi chuyển động của vật.

II. Biểu diễn lực

1. Lực là một đại lượng vectơ

Lực vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều nên lực là một

đại lượng vectơ.

2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực

a. Cách biểu diễn lực:

Dùng một mũi tên có:

+ Gốc là điểm đặt của lực.

+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

b. Kí hiệu vectơ lực: F

Kí hiệu cường độ lực: F

Câu 1: Một quả táo rơi từ trên cao xuống, hãy cho biết:

a. Lực nào đã tác dụng lên quả táo? Xác định phương chiều

của lực đó.

______________________________________________________

______________________________________________________

b. Dưới tác dụng của lực đã làm đại lượng nào thay đổi?

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 2: Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 3: Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.

______________________________________________________

______________________________________________________

Page 14: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -14-

PHẦN MỞ RỘNG

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 4: Biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 8kg.(tỉ xích

tùy chọn)

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Dạng 1: Biểu diễn trọng lực.

Dùng một mũi tên có:

+ Gốc: Đặt tại vật.

+ Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.

+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích.

Dạng 2: Biểu diễn vectơ lực.

Dùng một mũi tên có:

+ Gốc: Đặt tại vật.

+ Phương, chiều theo đề bài cho.

+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích.

Ví dụ 1: Biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 3kg.

(tỉ xích tùy chọn)

Bài giải

Trọng lực tác dụng vào vật:

P = 10.m = 10.3 = 30N A

Điểm đặt: Tại A

Phương thẳng đứng.

Chiều từ trên xuống. P

Tỉ xích: 15N

Ví dụ 2: Biểu diễn vectơ lực kéo 50 000N theo phương nằm

ngang, chiều từ trái sang phải. (tỉ xích tùy chọn)

Bài giải

Điểm đặt: Tại B. B

Phương nằm ngang. F

Chiều từ trái sang phải.

Tỉ xích: 25 000N

Page 15: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -15-

Bài tập GV và HS làm trên lớp

Bài tập tương tự HS làm ở nhà để chấm điểm

Bài 1. Biểu diễn những vectơ lực sau đây: (tỉ xích tùy chọn)

a. Trọng lực của một vật có khối lượng 15kg.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

b. Lực kéo 8 000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái

sang phải.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

c. Lực kéo 26 000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải

sang trái.

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 2. Biểu diễn những vectơ lực sau đây: (tỉ xích tùy chọn)

a. Trọng lực của một vật có khối lượng 4 000g.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

b. Lực kéo 12 000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái

sang phải.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

c. Lực kéo 75 000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải

sang trái.

______________________________________________________

______________________________________________________

Page 16: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -16-

d. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng với

lực 4 000N.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 3. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.

Trọng lực của vật có:

A. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống

B. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên

C. Phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải

D. Phương xiên, chiều chuyển động

Bài 5. Khi có lực tác dụng lên một vật thì...

A. Làm vật chuyển động nhanh lên

B. Làm vật chuyển động chậm lại

C. Có thể làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động

của vật

D. Làm biến đổi chuyển động của vật

d. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng với

lực 6 000N.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 4. Một vật đang đứng yên, chịu tác dụng của một lực duy nhất,

thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?

A. Giảm dần theo thời gian

B. Tăng dần theo thời gian

C. Không thay đổi

D. Có thể vừa tăng, vừa giảm

Bài 6. Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của

lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Gió thổi cành lá đong đưa

B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng bị bật ngược trở lại

C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống

D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần

Page 17: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -17-

Bài 7. Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do

tác dụng của trọng lực.

A. Xe đi trên đường

B. Thác nước đổ từ trên cao xuống

C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung

D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất

Bài 9. Hãy chọn câu trả lời đúng.

Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các

yếu tố:

A. Phương, chiều

B. Điểm đặt, phương, chiều

C. Điểm đặt, phương, độ lớn

D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn

Bài 11. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ:

A. Không thay đổi

B. Chỉ có thể tăng dần

C. Chỉ có thể giảm dần

D. Có thể tăng dần hoặc giảm dần

Bài 8. Trường hợp nào dưới đây vật chuyển động mà không có

lực tác dụng?

A. Xe máy đang đi trên đường

B. Xe đạp chuyển động trên đường do quán tính

C. Chiếc thuyền chạy trên sông

D. Chiếc đu quay đang quay

Bài 10. Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật

chuyển động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên thì

ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật?

Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Cùng phương cùng chiều với vận tốc

B. Cùng phương ngược chiều với vận tốc

C. Có phương vuông góc với vận tốc

D. Có phương bất kỳ so với vận tốc

Bài 12. Chọn câu sai.

A. Lực có tác dụng làm thay đổi độ lớn của vận tốc

B. Lực có tác dụng làm thay đổi hướng vận tốc

C. Lực là một đại lượng vectơ

D. Lực không là đại lượng vectơ

Dặn dò học sinh:

______________________________________________________________________________________________________________

Page 18: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -18-

Bài 5. SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH

DÀN BÀI

I. Hai lực cân bằng

1. ________________________________________________

2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động

II. Quán tính

Vở ghi nội dung bài học và mở rộng

Bài tự soạn trước của học sinh

I. Hai lực cân bằng

1. Hai lực cân bằng là gì?

Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ

bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng,

chiều ngược nhau.

2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.

Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, vật đang đứng yên sẽ

tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục

chuyển động thẳng đều.

II. Quán tính

Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc

đột ngột được vì có quán tính.

Câu 1: Một vật khối lượng m = 10kg buộc vào một sợi dây.

Cần phải giữ dây một lực bao nhiêu để vật không bị rơi?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 2: Hãy kể tên các lực tác dụng lên quả cầu khi treo

thẳng đứng vào sợi dây mảnh.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Page 19: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -19-

Ví dụ: Xe máy đang đứng yên nếu xe đột ngột chuyển động thì

người ngồi trên xe máy bị ngã về phía sau.

Vì khi xe máy chuyển động, chân và phần thân người

gắn với xe máy chuyển động cùng với xe nhưng do

quán tính nên phần thân trên chưa kịp chuyển động nên

bị ngã về phía sau.

PHẦN MỞ RỘNG

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 3: Ta đang cầm một quyển sách, quyển sách đứng yên vì:

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 4: Khi buông tay, quyển sách rơi vì:

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 5: Khái niệm hai lực cân bằng.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 6*: Tại sao khi nhảy từ trên cao xuống, chân ta bị gập lại?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 7*: Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ

mạnh cán búa xuống đất. Hãy giải thích cách làm đó.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Page 20: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -20-

Phương pháp giải thích các hiện tượng liên quan đến quán tính.

Bài tập GV và HS làm trên lớp

Bài tập tương tự HS làm ở nhà để chấm điểm

Bài 1. Một người đang đi bộ, nếu chẳng may bị vấp ngã thì ngã về

phía nào? Dùng khái niệm quán tính giải thích.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 3. Khi bút máy tắc mực, học sinh thường cầm bút vẩy mạnh.

Học sinh đã vận dụng kiến thức vật lí nào? Giải thích.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 2. Một người đang đi trên nền gạch men bị ướt, nếu chẳng may

bị trượt chân thì ngã về phía nào? Dùng khái niệm quán tính

giải thích.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 4. Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đường thẳng thì

phanh đột ngột, hành khách trên xe sẽ như thế nào?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Ví dụ: Xe máy đang chuyển động nếu đột ngột hãm phanh thì

người ngồi trên xe máy bị ngã về phía nào? Hãy dùng

khái niệm quán tính để giải thích.

Bài giải

Vì khi hãm phanh, phần thân người gắn với xe máy ngừng

chuyển động đột ngột nhưng do quán tính, phần trên của

thân người chưa kịp ngừng theo nên bị ngã về phía trước.

Page 21: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -21-

Bài 5. Ô tô đang chuyển động đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe

ngã về bên nào? Vì sao?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 7. Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động

thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng

B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau

C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau

D. Hai lực tác dụng có cùng chiều

Bài 9. Hai lực cân bằng là hai lực :

A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều

B. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ

bằng nhau

C. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và

cường độ bằng nhau

D. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và

cường độ bằng nhau

Bài 6*. Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Tìm cách lấy tờ giấy

ra mà không làm dịch cốc nước. Giải thích cách làm đó.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 8. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là

chuyển động do quán tính?

A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống

B. Xe máy chạy trên đường

C. Lá rơi từ trên cao xuống

D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

Bài 10. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng:

A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần

B. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động chậm dần

C. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động đều

D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang

chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều

Page 22: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -22-

Bài 11. Một chiếc xe đang đứng yên, khi chịu tác dụng của hai lực

cân bằng thì sẽ:

A. Chuyển động đều

B. Đứng yên

C. Chuyển động nhanh dần

D. Chuyển động tròn

Bài 13. Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người

sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Xe đột ngột tăng vận tốc

B. Xe đột ngột giảm vận tốc

C. Xe đột ngột rẽ sang phải

D. Xe đột ngột rẽ sang trái

Bài 15. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực

tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

Bài 12. Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại.

Hành khách trên xe sẽ như thế nào?

A. Hành khách nghiêng sang phải

B. Hành khách nghiêng sang trái

C. Hành khách ngã về phía trước

D. Hành khách ngã về phía sau

Bài 14. Khi xe đạp đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách

an toàn nên hãm phanh bánh nào trước?

A. Bánh trước

B. Đồng thời cả 2 bánh

C. Bánh sau

D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được

Bài 16. Một vật nếu có lực tác dụng sẽ:

A. Thay đổi khối lượng

B. Thay đổi vận tốc

C. Không thay đổi trạng thái

D. Không thay đổi hình dạng

Dặn dò học sinh:

______________________________________________________________________________________________________________

Page 23: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -23-

Bài 6. LỰC MA SÁT

DÀN BÀI

I. Khi nào có lực ma sát?

1. ________________________________

2. Lực ma sát lăn

3. ________________________________

II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật

1. Lực ma sát có thể có hại

2. Lực ma sát có thể có ích

Vở ghi nội dung bài học và mở rộng

Bài tự soạn trước của học sinh

I. Khi nào có lực ma sát?

1. Lực ma sát trượt

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một

vật khác.

2. Lực ma sát lăn

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một

vật khác.

3. Lực ma sát nghỉ

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng

của lực khác.

Câu 1: Học sinh đang đi học, lực xuất hiện giữa đế giày và

mặt đường là lực gì?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 2: Khi ô tô chuyển động, tài xế phanh gấp, lực giữa má phanh

và vành bánh xe là lực gì?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Page 24: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -24-

II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật

1. Lực ma sát có thể có hại

2. Lực ma sát có thể có ích

Có thể tăng hoặc giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật.

PHẦN MỞ RỘNG

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 3: Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì?

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 4: Tìm ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống.

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 5: Xác định loại lực ma sát, cho biết chúng có ích hay có hại.

a. Lốp xe máy đi một thời gian bị mòn.

b. Lốp xe máy phải có khía rãnh sâu trên 0,6cm.

c. Giày đi mãi đế bị mòn.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 6*: Tại sao trong máy móc người ta phải tra dầu mỡ vào

những chi tiết cọ xát lên nhau? Việc tra dầu mỡ có

tác dụng gì?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Page 25: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -25-

Bài tập GV và HS làm trên lớp

Bài tập tương tự HS làm ở nhà để chấm điểm

Bài 1. Tay ta cầm nắm được các vật là nhờ có:

A. Ma sát trượt

B. Ma sát nghỉ

C. Ma sát lăn

D. Quán tính

Bài 3. Ý nghĩa của vòng bi (bạc đạn) là:

A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt

B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn

C. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn

D. Thay ma sát bằng lực quán tính

Bài 5. Cách nào sau đây giảm được lực ma sát?

A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc

B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc

C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc

D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

Bài 7. Trường hợp nào sau đây không cần tăng ma sát?

A. Phanh xe để xe dừng lại

B. Khi đi trên nền đất trơn

C. Khi kéo vật trên mặt đất

D. Để ô tô vượt qua chỗ lầy

Bài 2. Mặt lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để:

A. Tăng ma sát C. Tăng quán tính

B. Giảm ma sát D. Giảm quán tính

Bài 4. Cách nào sau đây tăng được lực ma sát?

A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc

B. Giảm lực ép lên mặt tiếp xúc

C. Giảm độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc

D. Giảm diện tích bề mặt tiếp xúc

Bài 6. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:

A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng

B. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm ngang

C. Kéo quyển sách trên mặt bàn

D. Nâng quyển sách lên

Bài 8. Hiếu đưa 1 vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách, hoặc là

lăn vật trên mặt phẳng nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt

phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn?

A. Lăn vật C. Kéo vật

B. Cả 2 cách như nhau D. Không so sánh được

Page 26: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -26-

Bài 9. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường

B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường

C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn

D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau

Bài 11. Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng

phanh xe để:

A. Tăng ma sát trượt C. Tăng ma sát lăn

B. Tăng ma sát nghỉ D. Tăng quán tính

Bài 13. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác

giữa bánh xe với mặt đường là:

A. Ma sát trượtMa sát nghỉ

B. Ma sát lăn

C. Lực quán tính

Bài 15. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?

A. Viên bi lăn trên cát

B. Bánh xe đạp chạy trên đường

C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động

D. Khi viết phấn trên bảng

Bài 10. Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn

A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe

B. Ma sát khi đánh diêm

C. Ma sát tay cầm quả bóng

D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường

Bài 12. Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ

A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà

B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống

C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi

D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc

Bài 14. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ma sát

A. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt

trên vật khác

B. Vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy

C. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt

D. Vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy

Bài 16. Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm

vài vòng chỉ quanh cúc để:

A. Tăng ma sát lăn C. Tăng ma sát nghỉ

B. Tăng ma sát trượt D. Tăng quán tính

Dặn dò học sinh: ______________________________________________________________________________________________________________

Page 27: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -27-

Bài 7. ÁP SUẤT

DÀN BÀI

I. Áp lực là gì?

II. Áp suất

1. _______________________________________

2. Công thức tính áp suất

Vở ghi nội dung bài học và mở rộng

Bài tự soạn trước của học sinh

I. Áp lực là gì?

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

II. Áp suất

1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và

diện tích bị ép càng nhỏ.

2. Công thức tính áp suất

Trong đó: p là áp suất (Pa)

F là áp lực (N)

S là diện tích bị ép (m2)

Chú ý: P = 10.m; 1Pa = 1N/m2

Câu 1: Áp lực là gì?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 2: Cho ví dụ vật gây ra áp lực lên vật khác.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 3: Viết công thức tính áp suất và cho biết tên của từng

đại lượng trong công thức.

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Áp lực

Áp suất =

Diện tích bị ép S

Fp

Page 28: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -28-

PHẦN MỞ RỘNG

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 4: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của

khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Câu 5: Tại sao những cột đình làng thường kê trên những

hòn đá rộng và phẳng?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài tập GV và HS làm trên lớp

Bài tập tương tự HS làm ở nhà để chấm điểm

Bài 1. Chọn đáp án đúng nhất.

1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Áp suất phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép

B. Áp suất là áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép

C. Áp suất càng lớn khi áp lực càng lớn

D. Khi áp lực như nhau tác dụng lên một mặt, mặt có

diện tích càng nhỏ thì chịu áp suất càng nhỏ

Bài 2. Chọn đáp án đúng nhất.

1. Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang, áp lực của vật bằng:

A. Trọng lượng của vật

B. Khối lượng của vật

C. Thể tích của vật

D. Trọng lượng riêng của chất làm vật

Page 29: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -29-

2. Áp suất tăng khi:

A. Áp lực tăng còn diện tích có lực tác dụng được giữ

nguyên không đổi

B. Diện tích tăng và áp lực không đổi

C. Áp lực và diện tích tăng theo cùng tỉ lệ

D. Áp lực và diện tích giảm theo cùng tỉ lệ

3. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau

A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép

B. Đơn vị của áp suất là N/m2

C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép

D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực

4. Trường hợp nào áp lực nhỏ nhất?

A. Khi thầy xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng

B. Khi thầy xách cặp đứng co một chân

C. Khi thầy không xách cặp đứng co một chân và

nhón chân còn lại

D. Khi thầy xách cặp đứng co một chân và nhón chân

còn lại

2. Áp suất giảm khi:

A. Áp lực tăng còn diện tích có lực tác dụng được

giữ nguyên không đổi

B. Diện tích tăng và áp lực không đổi

C. Áp lực và diện tích tăng theo cùng tỉ lệ

D. Áp lực và diện tích giảm theo cùng tỉ lệ

3. Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì:

A. Để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất

B. Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất

C. Để tăng áp suất lên mặt đất

D. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất

4. Trường hợp nào áp suất lớn nhất?

A. Khi thầy xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng

B. Khi thầy xách cặp đứng co một chân

C. Khi thầy không xách cặp đứng co một chân và nhón

chân còn lại

D. Khi thầy xách cặp đứng co một chân và nhón chân

còn lại

Dạng 1: Tính áp suất và giải thích hiện tượng

- Vận dụng công thức p = F/s.

- So sánh áp suất của các vật.

Page 30: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -30-

Bài tập GV và HS làm trên lớp

Bài tập tương tự HS làm ở nhà để chấm điểm

Bài 3. Một xe tăng có khối lượng 20 000kg. Một ô tô có khối lượng

5 000kg. Diện tích tiếp xúc của các bản xích xe tăng với

mặt đất là 1,4m2, diện tích tiếp xúc của các bánh xe ô tô với

mặt đất là 0,018m2.

a. Tính áp suất của xe tăng và ô tô tác dụng lên mặt đất

nằm ngang.

b. Tại sao xe tăng nặng nề lại chạy được trên đất mềm,

còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên

chính quãng đường này?

Bài 4. Một xe tăng có trọng lượng 800 000N. Một ô tô có

trọng lượng 70 000N. Diện tích tiếp xúc của các bản xích

xe tăng với mặt đất là 1,4m2, diện tích tiếp xúc của các

bánh xe ô tô với mặt đất là 0,025m2.

a. Tính áp suất của xe tăng và ô tô tác dụng lên mặt đất

nằm ngang.

b. Tại sao xe tăng nặng nề lại chạy được trên đất mềm,

còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy

trên chính quãng đường này?

Ví dụ 1: Một xe tăng có trọng lượng 500 000N. Một ô tô có trọng lượng 30 000N. Biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích xe tăng

với mặt đất là 1,5m2, diện tích tiếp xúc của các bánh xe ô tô với mặt đất là 0,025m

2.

a. Tính áp suất của xe tăng và ô tô tác dụng lên mặt đất.

b. Tại sao xe tăng nặng nề lại chạy được trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính

quãng đường này?

Bài giải

a. Áp suất của xe tăng tác dụng lên mặt đất: p1 = F1 / S1 = 500 000 / 1,5 = 333 333Pa

Áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đất là: p2 = F2 / S2 = 20 000 / 0,025 = 1 200 000Pa

b. Vì áp suất do xe tăng gây ra nhỏ hơn áp suất do ô tô gây ra, nên xe tăng nặng nề lại chạy được trên đất mềm, còn ô tô

nhẹ hơn nhiều lại bị lún bánh và sa lầy.

Page 31: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -31-

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Dạng 2: Tính các đại lượng liên quan đến áp suất

Áp dụng công thức tính áp suất suy ra công thức tính áp lực, trọng lượng của vật P = F = p.s

Ví dụ 2: Một người đứng thẳng tác dụng lên mặt sàn một áp suất 20 000N/m2. Diện tích mỗi bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,016m

2.

a. Tính trọng lượng và khối lượng của người đó.

b. Làm cách nào để người đó tăng áp suất tác dụng lên mặt sàn lên gấp đôi một cách nhanh chóng nhất?

Bài giải

a. Trọng lượng và khối lượng của người đó:

P = F = p.s = 20 000. (0,016.2) = 640N

m = P/10 = 64kg

b. Để tăng áp suất do người đó tác dụng lên mặt sàn lên gấp đôi một cách nhanh chóng

ta giảm diện tích tiếp xúc đi một nửa, bằng cách người đó đứng một chân.

Tóm tắt

p = 20 000N/m2

s = 0,016.2 = 0,032m2

a. P = ?(N)

m = ?(kg)

b. Cách tăng áp suất lên gấp đôi

Page 32: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -32-

Bài tập GV và HS làm trên lớp

Bài tập tương tự HS làm ở nhà để chấm điểm

Bài 5*. Một người đứng thẳng tác dụng lên mặt sàn một áp suất

21 000N/m2. Diện tích mỗi bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là

0,016m2.

a. Tính trọng lượng và khối lượng của người đó.

b. Làm cách nào để người đó tăng áp suất lên gấp đôi

một cách nhanh chóng nhất?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Bài 6*. Một người đứng thẳng tác dụng lên mặt sàn một áp suất là

20 000N/m2. Diện tích mỗi bàn chân tiếp xúc với mặt sàn

là 0,019m2.

a. Tính trọng lượng và khối lượng của người đó.

b. Làm cách nào để người đó giảm áp suất lên sàn nhà

một cách nhanh chóng nhất?

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

______________________________________________________

Dặn dò học sinh: ______________________________________________________________________________________________________________

Page 33: CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai -33-