23
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn Trang 1/23 CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. Cho phƣơng trình li độ. Xác định A, , ; t; Tính f, T. 2. DẠNG BÀI TẬP. Cho phƣơng trình li độ. Tìm phƣơng trình của v, a. Xác định v max , a max . Tính x, v, a khi biết t. 3. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng khi biết các đại lƣợng còn lại trong công thức 2 2 2 2 v A x . 4. DẠNG BÀI TẬP. Tính thời gian ngắn nhất để vật dao động điều hòa đi từ x 1 đến x 2 hoặc tính tốc độ trung bình trên đoạn đó. 5. DẠNG BÀI TẬP. Tính hoặc T hoặc f khi biết thời gian đi từ x 1 đến x 2 . 6. DẠNG BÀI TẬP. Tính quãng đƣờng lớn nhất của vật đi đƣợc trong một khoảng thời gian t hoặc tính tốc độ trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian t . 7. DẠNG BÀI TẬP. Tính quãng đƣờng vật dao động điều hòa đi đƣợc trong một khoảng thời gian t . 8. DẠNG BÀI TẬP. Tính số lần x bằng giá trị 1 x trong khoảng thời gian t . CHỦ ĐỀ 02. CON LẮC LÕ XO 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong công thức k m hoặc 2 m T k . 2. DẠNG BÀI TẬP. Tính độ giãn 0 khi cho biết F kéo và độ cứng k. Tính chu kì T khi cho biết F kéo và độ biến dạng 0 . 3. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa chu kì của hai con lắc lò xo cùng khối lƣợng. 4. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa chu kì của 3 con lắc lò xo cùng khối lƣợng và lò xo của con lắc 3 đƣợc ghép từ lò xo của con lắc 1 và con lắc 2. 5. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa chu kì của hai con lắc lò xo cùng độ cứng . 6. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa chu kì của 3 con lắc lò xo cùng độ cứng và khối lƣợng của con lắc thứ 3 bằng tổng khối lƣợng của 2 con lắc 1 và con lắc 2. 7. DẠNG BÀI TẬP. Tính động năng, thế năng và cơ năng. 8. DẠNG BÀI TẬP. Tính thời gian đi từ vị trí có độngnăng 1 /thếnăng 1 đến vị trí có độngnăng 2 /thếnăng 2 . 9. DẠNG BÀI TẬP. Tính tỉ số động năng và thế năng. 10. DẠNG BÀI TẬP. Lập phƣơng trình dao động điều hòa của con lắc lò xo. 11. DẠNG BÀI TẬP. Tính độ lớn lực đàn hồi cực đại , cực tiểu tác dụng lên điểm treo lò xo. 12. DẠNG BÀI TẬP. Cho tỉ số thời gian giãn và thời gian nén, tính 0 . 13. DẠNG BÀI TẬP. Tính biên độ của con lắc trong va chạm mềm. 14. DẠNG BÀI TẬP. Tính chu kì dao động của hai vật nặng gắn vào hai đầu một lò xo. 15. DẠNG BÀI TẬP. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong công thức g hoặc 2 T g . 2. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa chu kì của hai con lắc đơn. 3. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa chu kì của ba con lắc đơn cùng gia tốc và chiều dài của con lắc thứ 3 bằng tổng chiều dài của con lắc 1 và con lắc 2. 4. DẠNG BÀI TẬP. Chu kì của con lắc đơn có chiều dài không đổi khi thay đổi độ cao. Tính khoảng thời gian nhanh chậm trong một ngày nếu con lắc đơn ở trên làm đồng hồ. 5. DẠNG BÀI TẬP. Chu kì của con lắc đơn có gia tốc không đổi khi thay đổi nhiệt độ. Tính khoảng thời gian nhanh chậm trong một ngày nếu con lắc đơn ở trên làm đồng hồ. 6. DẠNG BÀI TẬP. Tính chu kì của con lắc đơn khi chịu thêm tác dụng bởi một lực không đổi ngoài trọng lực. 7. DẠNG BÀI TẬP. Tính chu kì của con lắc đơn có dây treo bị vƣớng. Mối liên hệ giữa biên độ góc mới và cũ. 8. DẠNG BÀI TẬP. Tính thế năng, động năng, cơ năng của con lắc đơn.

CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 1/23

CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA

1. DẠNG BÀI TẬP. Cho phƣơng trình li độ. Xác định A, , ; t; Tính f, T.

2. DẠNG BÀI TẬP. Cho phƣơng trình li độ. Tìm phƣơng trình của v, a. Xác định vmax, amax. Tính x, v, a khi

biết t.

3. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng khi biết các đại lƣợng còn lại trong công thức 2

2 2

2

vA x

.

4. DẠNG BÀI TẬP. Tính thời gian ngắn nhất để vật dao động điều hòa đi từ x1 đến x2 hoặc tính tốc độ trung

bình trên đoạn đó. 5. DẠNG BÀI TẬP. Tính hoặc T hoặc f khi biết thời gian đi từ x1 đến x2.

6. DẠNG BÀI TẬP. Tính quãng đƣờng lớn nhất của vật đi đƣợc trong một khoảng thời gian t hoặc tính tốc

độ trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian t .

7. DẠNG BÀI TẬP. Tính quãng đƣờng vật dao động điều hòa đi đƣợc trong một khoảng thời gian t .

8. DẠNG BÀI TẬP. Tính số lần x bằng giá trị 1x trong khoảng thời gian t .

CHỦ ĐỀ 02. CON LẮC LÕ XO

1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong công thức k

m hoặc 2

mT

k .

2. DẠNG BÀI TẬP. Tính độ giãn 0 khi cho biết Fkéo và độ cứng k. Tính chu kì T khi cho biết Fkéo và độ

biến dạng0 .

3. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa chu kì của hai con lắc lò xo cùng khối lƣợng.

4. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa chu kì của 3 con lắc lò xo cùng khối lƣợng và lò xo của con lắc 3 đƣợc ghép từ lò xo của con lắc 1 và con lắc 2. 5. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa chu kì của hai con lắc lò xo cùng độ cứng.

6. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa chu kì của 3 con lắc lò xo cùng độ cứng và khối lƣợng của con lắc thứ 3 bằng tổng khối lƣợng của 2 con lắc 1 và con lắc 2.

7. DẠNG BÀI TẬP. Tính động năng, thế năng và cơ năng. 8. DẠNG BÀI TẬP. Tính thời gian đi từ vị trí có độngnăng1/thếnăng1 đến vị trí có độngnăng2/thếnăng2. 9. DẠNG BÀI TẬP. Tính tỉ số động năng và thế năng.

10. DẠNG BÀI TẬP. Lập phƣơng trình dao động điều hòa của con lắc lò xo. 11. DẠNG BÀI TẬP. Tính độ lớn lực đàn hồi cực đại, cực tiểu tác dụng lên điểm treo lò xo.

12. DẠNG BÀI TẬP. Cho tỉ số thời gian giãn và thời gian nén, tính 0 .

13. DẠNG BÀI TẬP. Tính biên độ của con lắc trong va chạm mềm. 14. DẠNG BÀI TẬP. Tính chu kì dao động của hai vật nặng gắn vào hai đầu một lò xo. 15. DẠNG BÀI TẬP. Chứng minh dao động điều hòa.

CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN

1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong công thức g

hoặc 2Tg

.

2. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa chu kì của hai con lắc đơn. 3. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa chu kì của ba con lắc đơn cùng gia tốc và chiều dài của con lắc thứ 3

bằng tổng chiều dài của con lắc 1 và con lắc 2. 4. DẠNG BÀI TẬP. Chu kì của con lắc đơn có chiều dài không đổi khi thay đổi độ cao. Tính khoảng thời gian

nhanh chậm trong một ngày nếu con lắc đơn ở trên làm đồng hồ. 5. DẠNG BÀI TẬP. Chu kì của con lắc đơn có gia tốc không đổi khi thay đổi nhiệt độ. Tính khoảng thời gian nhanh chậm trong một ngày nếu con lắc đơn ở trên làm đồng hồ.

6. DẠNG BÀI TẬP. Tính chu kì của con lắc đơn khi chịu thêm tác dụng bởi một lực không đổi ngoài trọng lực. 7. DẠNG BÀI TẬP. Tính chu kì của con lắc đơn có dây treo bị vƣớng. Mối liên hệ giữa biên độ góc mới và cũ.

8. DẠNG BÀI TẬP. Tính thế năng, động năng, cơ năng của con lắc đơn.

Page 2: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 2/23

9. DẠNG BÀI TẬP. Tính thời gian đi từ vị trí có độngnăng1/thếnăng1 đến vị trí có độngnăng2/thếnăng2. 10. DẠNG BÀI TẬP. Tính tốc độ và lực căng dây của con lắc đơn.

11. DẠNG BÀI TẬP. Tính biên độ góc của con lắc đơn trong va chạm mềm. 12. DẠNG BÀI TẬP. Lập phƣơng trình dao động của con lắc đơn.

13. DẠNG BÀI TẬP. Lập phƣơng trình quĩ đạo của quả nặng của con lắc đơn khi bị đứt dây.

CHỦ ĐỀ 04. DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC VÀ CỘNG HƢỞNG CƠ

1. DẠNG BÀI TẬP. Tính đƣờng đi của con lắc lò xo dao động tắt dần khi biết lực ma sát. 2. DẠNG BÀI TẬP. Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang có ma sát. Tính độ giảm biên độ sau

mỗi chu kì, số dao động, thời gian dao động... 3. DẠNG BÀI TẬP. Con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang có ma sát. Tính động năng cực đại hoặc tốc độ cực đại.

4. DẠNG BÀI TẬP. Con lắc đơn dao động tắt dần. Biên độ góc giảm dần theo cấp số nhân với công bội q. Tính biên độ góc sau N dao động. Tính năng lƣợng cần cung cấp sau N dao động.

5. DẠNG BÀI TẬP. Con lắc lò xo hoặc con lắc đơn treo trên xe lửa chuyển động đều. Tính vận tốc của xe lửa khi có cộng hƣởng. 6. DẠNG BÀI TẬP. Con lắc treo trên điểm treo quay động đều. Tính tốc độ góc của điểm treo khi có cộng

hƣởng.

CHỦ ĐỀ 05. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. Độ lệch pha. 2. DẠNG BÀI TẬP. Hai dao động cùng pha.

3. DẠNG BÀI TẬP. Hai dao động ngƣợc pha. 4. DẠNG BÀI TẬP. Hai dao động vuông pha.

5. DẠNG BÀI TẬP. Khác. CHỦ ĐỀ 06. SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ

1. DẠNG BÀI TẬP. Tính T, f, , v của sóng khi biết dao động của một phần tử môi trƣờng.

2. DẠNG BÀI TẬP. Tính T, f, , v của sóng khi biết phƣơng trình sóng. 3. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa d, , v, . Tính một trong các đại lƣợng: d, , v, khi biết các đại

lƣợng còn lại.

4. DẠNG BÀI TẬP. Viết phƣơng trình sóng khi biết dao động của một điểm và v hoặc của sóng. Tính li độ của một điểm tại một thời điểm. 5. DẠNG BÀI TẬP. Vận tốc dao động của một phần tử có sóng truyền qua. 6. DẠNG BÀI TẬP. Vẽ đồ thị của sóng.

7. DẠNG BÀI TẬP. Khác.

CHỦ ĐỀ 07. GIAO THOA SÓNG TRÊN MẶT NƢỚC LÍ THUYẾT GIAO THOA CỦA SÓNG NƯỚC 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính biên độ sóng tại một điểm trong vùng giao thoa.

2. DẠNG BÀI TẬP. Tính bƣớc sóng từ điều kiện cực đại hoặc cực tiểu.

3. DẠNG BÀI TẬP. Tính số cực đại, cực tiểu giao thoa trên đoạn 'MM (M gần 1S , M' gần 2S ).

4. DẠNG BÀI TẬP. Tính khoảng cách hai cực đại hoặc hai cực tiểu trên đoạn S1S2. Tính số cực đại, cực tiểu

giao thoa trên đoạn S1S2 (tính theo cách khác). 5. DẠNG BÀI TẬP. Pha của điểm M trong vùng giao thoa. Vị trí những điểm cùng pha hoặc ngƣợc pha với hai nguồn.

CHỦ ĐỀ 08. SÓNG DỪNG TRÊN DÂY HOẶC TRONG ỐNG CHỨA KHÔNG KHÍ

LÍ THUYẾT VỀ GIAO THOA SÓNG TRÊN DÂY

1. DẠNG BÀI TẬP. Điều kiện để có sóng dừng trên đoạn dây có hai đầu là hai điểm cố định. Tính , số bụng, số nút từ điều kiện để có sóng dừng. 2. DẠNG BÀI TẬP. Điều kiện để có sóng dừng trên đoạn dây có một đầu là điểm cố định đầu còn lại tự do.

Tính , số bụng, số nút từ điều kiện để có sóng dừng.

Page 3: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 3/23

3. DẠNG BÀI TẬP. Điều kiện để có sóng dừng trên đoạn dây có hai đầu là hai điểm tự do. Tính , số bụng, số nút từ điều kiện để có sóng dừng. 4. DẠNG BÀI TẬP. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp nhau. Khoảng cách giữa một nút và một

bụng liên tiếp nhau. Tính từ đó.

5. DẠNG BÀI TẬP. Tính số nút, số bụng sóng dừng trên một đoạn dây dài khi biết . 6. DẠNG BÀI TẬP. Biên độ của sóng dừng. Đồ thị biên độ của sóng dừng. CHỦ ĐỀ 09. ĐẶC TRƢNG VẬT LÍ VÀ SINH LÍ CỦA ÂM

1. DẠNG BÀI TẬP. Tính mức cƣờng độ âm (L) khi biết cƣờng độ âm (I). 2. DẠNG BÀI TẬP. Tính cƣờng độ âm (I) khi biết mức cƣờng độ âm (L).

3. DẠNG BÀI TẬP. Tính cƣờng độ âm do nguồn âm đẳng hƣớng gây ra tại một điểm. 4. DẠNG BÀI TẬP. Tính công suất của nguồn âm đẳng hƣớng. 5. DẠNG BÀI TẬP. Tính khoảng cách từ một điểm đến nguồn âm.

6. DẠNG BÀI TẬP. Khác

CHỦ ĐỀ 10. ĐẠI CƢƠNG VỀ DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. DẠNG BÀI TẬP. Xác định I, I0, U, U0, T, f. Cho phƣơng trình i hoặc u. 2. DẠNG BÀI TẬP. Tính i, u tại thời điểm t. Cho phƣơng trình i hoặc u.

3. DẠNG BÀI TẬP. Tính số lần đổi chiều của i trong một giây. Cho f của i . 4. DẠNG BÀI TẬP. Tính tần số của lực từ của nam châm điện có dòng điện i hút sắt. Tính tần số của lực từ do

nam châm vĩnh cửu tác dụng lên dòng điện i. Cho f của i.

5. DẠNG BÀI TẬP. Tính nhiệt lƣợng tỏa ra trên R. Tính độ tăng nhiệt độ 0t . Cho phƣơng trình i. 6. DẠNG BÀI TẬP. Tính điện lƣợng chuyển qua bình điện phân theo một chiều trong một chu kì, trong một

khoảng thời gian t . Cho phƣơng trình i.

7. DẠNG BÀI TẬP. Tính thể tích khí 2H hoặc 2O trong một khoảng thời gian. Cho phƣơng trình i.

8. DẠNG BÀI TẬP. Tính thời gian i lớn hơn hoặc bằng một giá trị I1 nào đó trong 1 chu kì. Cho phƣơng trình i. 9. DẠNG BÀI TẬP. Lập biểu thức , e . Tính , e ở thời điểm t nào đó.

CHỦ ĐỀ 11. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC MẮC NỐI TIẾP

1. DẠNG BÀI TẬP. Tính LZ , CZ , Z khi biết R, , L, C.

2. DẠNG BÀI TẬP. Tính tan , cos khi biết R, , L, C.

3. DẠNG BÀI TẬP. Tính một trong các đại lƣợng có trong công thức U

IZ

.

4. DẠNG BÀI TẬP. Lập phƣơng trình u. Biết phƣơng trình i, R, L, C. 5. DẠNG BÀI TẬP. Lập phƣơng trình i. Biết phƣơng trình u, R, L, C.

6. DẠNG BÀI TẬP. Tính một trong các đại lƣợng có trong công thức cosP UI ; 2P RI .

7. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa Ru , Lu , Cu và u . Mối liên hệ giữa UR, UL, UC và U. Giản đồ véctơ các

U .

8. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa R, ZL, ZC và Z. Giản đồ véctơ các Z . 9. DẠNG BÀI TẬP. Hai đoạn mạch của cùng một mạch RLC cùng pha hoặc vuông pha.

10. DẠNG BÀI TẬP. Tính cos của các loại đoạn mạch khi biết các HĐT.

11A. DẠNG BÀI TẬP. Đoạn mạch có R, C, U, f không đổi, L biến đổi, nhƣng tại 1L và 2L mạch có cùng Z,

hoặc cùng I, hoặc cùng P, hoặc cùng RU , hoặc cùng LCU . Tính CZ , C, L để mạch xảy ra cộng hƣởng.

11B. DẠNG BÀI TẬP. Đoạn mạch có R, L, U, f không đổi, C biến đổi, nhƣng tại 1C và 2C mạch có cùng Z,

hoặc cùng I, hoặc cùng P, hoặc cùng RU , hoặc cùng LCU . Tính LZ , L, C để mạch xảy ra cộng hƣởng.

11C. DẠNG BÀI TẬP. Mạch R, L, C và U không đổi, f thay đổi, nhƣng tại 1f và 2f mạch có cùng Z, hoặc

cùng I, hoặc cùng P, hoặc cùng RU , hoặc cùng LCU . Tính f để mạch xảy ra cộng hƣởng.

12A. DẠNG BÀI TẬP. Mạch R, C, U, f không đổi, L thay đổi. Tìm điều kiện để ULmax, biểu thức ULmax.

Page 4: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 4/23

12B. DẠNG BÀI TẬP. Mạch R, L, U, f không đổi, C thay đổi. Tìm điều kiện để UCmax, biểu thức UCmax.

13A. DẠNG BÀI TẬP. Mạch R, L, C, U không đổi, f thay đổi. Tìm điều kiện để maxRU , biểu hức

maxRU và các

biểu thức khác nữa.

13B. DẠNG BÀI TẬP. Mạch R, L, C, U không đổi, f thay đổi. Tìm điều kiện để maxLU , biểu thức

maxLU và các

biểu thức khác nữa.

13C. DẠNG BÀI TẬP. Mạch R, L, C, U không đổi, f thay đổi. Tìm điều kiện để maxCU , biểu thức

maxCU và

các biểu thức khác nữa.

14A. DẠNG BÀI TẬP. Mạch L, C, U, f không đổi, R thay đổi, nhƣng tại 1R và

2R thì công suất của mạch

bằng nhau. Tính công suất. 14B. DẠNG BÀI TẬP. Mạch L, C, U, f không đổi, R thay đổi. Tìm điều kiện để Pmax, biểu thức Pmax. 15. DẠNG BÀI TẬP. Ghép tụ điện.

16. DẠNG BÀI TẬP. Bài toán về đoạn mạch RLC có một phần tử chƣa xác định. 17. DẠNG BÀI TẬP. Khác.

CHỦ ĐỀ 12. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính độ sụt thế trên đƣờng dây, hiệu điện thế cuối đƣờng dây.

2. DẠNG BÀI TẬP. Tính công suất hao phí trên đƣờng dây dẫn điện. 3. DẠNG BÀI TẬP. Tính hiệu suất truyền tải điện năng.

CHỦ ĐỀ 13. MÁY BIẾN ÁP.

1. DẠNG BÀI TẬP. Máy biến thế có cuộn sơ cấp và thứ cấp có 1 2 0r r , cuộn thứ cấp có tải R và H=1.

2. DẠNG BÀI TẬP. Máy biến thế có cuộn sơ cấp và thứ cấp có 1 2 0r r , cuộn thứ cấp có tải R và H<1.

3. DẠNG BÀI TẬP. Máy biến thế có cuộn sơ cấp có 1 0r , cuộn thứ cấp có 2 0r , cuộn thứ cấp có tải R và

1 1 2 2e i e i .

4. DẠNG BÀI TẬP. Khác.

CHỦ ĐỀ 14. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA, BA PHA VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ

BA PHA

1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong công thức 0 0 2E fNBS .

2. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong công thức .sf n p .

3. DẠNG BÀI TẬP. Tính công suất của nhà máy thủy điện do thác nƣớc cung cấp.

CHỦ ĐỀ 15. DÕNG ĐIỆN BA PHA 1. DẠNG BÀI TẬP. Mắc hình sao.

2. DẠNG BÀI TẬP. Mác hình tam giác. CHỦ ĐỀ 16. BẢNG SO SÁNH DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÕ XO VỚI DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO

CHỦ ĐỀ 17. MẠCH DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO. SÓNG ĐIỆN TỪ

1. DẠNG BÀI TẬP. Tính chu kì, tần số và tần số góc của mạch dao động. 2. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa q, i và u.

3. DẠNG BÀI TẬP. Bài toán liên quan đến công thức 2

2 2

0 2

iQ q

của mạch dao động.

4. DẠNG BÀI TẬP. Bài toán liên quan đến năng lƣợng điện trƣờng, năng lƣợng từ trƣờng, định luật bảo toàn

năng lƣợng của mạch dao động. 5. DẠNG BÀI TẬP. Bài toán liên quan đến thời gian xảy ra sự biến thiên của một đại lƣợng dđđh.

6. DẠNG BÀI TẬP. Mối liên hệ giữa L, C của mạch dao động với , f của sóng điện từ mà mạch thu hoặc phát.

7. KHÁC

Page 5: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 5/23

CHỦ ĐỀ 18. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. DẠNG BÀI TẬP. Chùm ánh sáng trắng đi qua mặt phân cách hai môi trƣờng. Tính góc lệch bởi hai tia khúc

xạ đơn sắc. 2. DẠNG BÀI TẬP. Một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính. Tính góc lệch.

3. DẠNG BÀI TẬP. Chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính có i, A nhỏ. Tính góc lệch bởi hai tia ló (đỏ, tím) và bề rộng quang phổ.

CHỦ ĐỀ 19. GIAO THOA ÁNH SÁNG 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính khoảng vân i từ hình ảnh giao thoa.

2. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong công thức D

ia

.

3. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong các công thức . .s

Dx k k i

a

,

1 1' . ' .

2 2t

Dx k k i

a

.

4. DẠNG BÀI TẬP. Thí nghiệm I-âng có một trong các đại lƣợng , D, a thay đổi.

5. DẠNG BÀI TẬP. Xác định vị trí cho trƣớc 1x là vân sáng hay vân tối.

6. DẠNG BÀI TẬP. Tính số vân sáng, vân tối trong miền giao thoa.

7. DẠNG BÀI TẬP. Giao thoa của hai ánh sáng đơn sắc. Tìm vị trí hai vân sáng của hai ánh sáng trùng nhau; Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất. 8. DẠNG BÀI TẬP. Giao thoa của hai ánh sáng đơn sắc. Tính số vân sáng cùng màu với vân trung tâm trong

miền giao thoa. 9. DẠNG BÀI TẬP. Giao thoa của hai ánh sáng đơn sắc. Tính số vân sáng trong miền giao thoa.

10. DẠNG BÀI TẬP. Giao thoa của ánh sáng trắng. Tính độ rộng quang phổ.

11. DẠNG BÀI TẬP. Giao thoa của ánh sáng trắng. Tính cho vân sáng hay tối tại vị trí 1x cho trƣớc.

12. DẠNG BÀI TẬP. Giao thoa ánh sáng đơn sắc trong môi trƣờng có chiếc suất 1n . Tính khoảng vân i'. Hệ vân thay đổi nhƣ thế nào?

CHỦ ĐỀ 20. TIA RƠNGHEN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính UAK. Khi biết vận tốc của electron đập vào Anot.

2. DẠNG BÀI TẬP. Tính vận tốc của electron đập vào Anot khi biết UAK. 3. DẠNG BÀI TẬP. Tính tần số lớn nhất hoặc bƣớc sóng ngắn nhất của bức xạ phát ra. Cho biết vận tốc của electron đập vào Anot hoặc UAK.

CHỦ ĐỀ 21. HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN

1. DẠNG BÀI TẬP. Tính 0 , , A, ε, f từ công thức 0

hc

A , hf và

hc

.

2. DẠNG BÀI TẬP. Tính A, kt

hc

, 2

0 0

1W

2d Max e Maxm v , 0Maxv trong công thức Anhxtanh: 2

0

1

2e Max

kt

hcA m v

.

3. DẠNG BÀI TẬP. Tính 2

0 0

1W

2d Max e Maxm v , 0Maxv , hU trong công thức: 2

0

1

2e Max hm v eU .

4. DẠNG BÀI TẬP. Tính kt

hc

,

0

hcA

, Uh trong công thức:

0

h

kt

hc hceU

.

5. DẠNG BÀI TẬP. Tính động năng cực đại, vận tốc cực đại của electron tại Anot khi biết AKU 0AKU và

hU 0hU .

6. DẠNG BÀI TẬP. Tính số photon phát ra trong một giây khi biết công suất của nguồn sáng.

7. DẠNG BÀI TẬP. Tính hiệu suất lƣợng tử của hiện tƣợng quang điện.

8. DẠNG BÀI TẬP. Tính quãng đƣờng tối đa mà electron đi đƣợc khi chiếu ánh sáng kt vào tấm kim loại đặt

trong điện trƣờng cản.

9. DẠNG BÀI TẬP. Tính điện thế lớn nhất khi chiếu ánh sáng kt vào quả cầu cô lập.

Page 6: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 6/23

CHỦ ĐỀ 22. MẪU NGUYÊN TỬ HIDRO 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron hoặc quỹ đạo dừng thứ n.

2. DẠNG BÀI TẬP. Tính vận tốc, vận tốc góc hoặc tần số của electron ở trạng thái dừng n. 3. DẠNG BÀI TẬP. Tính năng lƣợng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng thứ n hoặc bán kính quỹ đạo dừng

thứ n. 4. DẠNG BÀI TẬP. Tính tần số hay bƣớc sóng của photon phát ra khi chuyển từ Em sang En <Em.

5. DẠNG BÀI TẬP. Tính bƣớc sóng của photon phát ra khi chuyển từ quĩ đạo M K MK khi biết bƣớc

sóng của các photon phát ra khi chuyển từ M L ML , L K LK .

6. DẠNG BÀI TẬP. Tính bƣớc sóng dài nhất và ngắn nhất của các dãy Lyman, Banme, Pasen. 7. DẠNG BÀI TẬP. Tính năng lƣợng ion hóa nguyên tử hidro.

CHỦ ĐỀ 23. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN

1. DẠNG BÀI TẬP. Cho hạt nhân A

Z X . Xác định số proton, số nuclon và số nơtron.

2. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong công thức: 2E mc .

3. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong công thức: 0

2

21

mm

v

c

.

4. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong công thức động năng của một vật có vận tốc lớn:

2

0dW m m c .

5. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong công thức: . A

mN N

A .

CHỦ ĐỀ 24. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1. DẠNG BÀI TẬP. Vận dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối trong phản ứng hạt nhân.

2. DẠNG BÀI TẬP. Tính độ hụt khối của hạt nhân A

z X : . .p n Xm z m A z m m .

3. DẠNG BÀI TẬP. Tính năng lƣợng liên kết của hạt nhân A

z X : 2 2

lkW . . . .p n Xmc z m A z m m c .

4. DẠNG BÀI TẬP. Tính năng lƣợng liên kết riêng của hạt nhân A

z X : lkW

A.

5. DẠNG BÀI TẬP. Tính năng lƣợng tỏa ra hay thu vào của phản ứng hạt nhân. 6. DẠNG BÀI TẬP. Tính năng lƣợng tỏa ra khi phân hạch hết m(gam) urani chất hoặc tổng hợp đƣợc m(gam)

hêli.

CHỦ ĐỀ 25. PHÓNG XẠ

1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong công thức: ln 2 0,693

T T .

2. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong các công thức tính số hạt nhân còn lại: 0.tN N e , 0

2tT

NN .

3. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong các công thức tính số hạt nhân mất đi:

0 0 0.tN N N N N e , 0

0 0

2tT

NN N N N .

4. DẠNG BÀI TẬP. Tính tuổi của cổ vật có nguồn gốc là khoáng chất.

5. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong công thức: .H N .

6. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng trong công thức: 0.tH H e , 0

2tT

HH .

7. DẠNG BÀI TẬP. Tính tuổi của cổ vật có nguồn gốc là thực vật. 8. DẠNG BÀI TẬP. Vận dụng định luật bảo toàn động lƣợng, năng lƣợng trong phản ứng hạt nhân.

CHỦ ĐỀ 26. TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

Page 7: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 7/23

Page 8: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 8/23

1. DẠNG BÀI TẬP. Cho phƣơng trình li độ. Xác định A, , ; Tính f, T.

a. Phương pháp giải:

- Biến đổi phƣơng trình li độ đã cho về dạng tổng quát.

- So sánh nó với phƣơng trình tổng quát: cosx A t . Suy ra A, , .

- Tính f, T bằng công thức: 2

f

,

2T

,

1T

f .

* Chú ý: os sin2

c

, sin os -2

c

, cos osc , sin sin ,

cos - osc , sin - =-sin .

b. Ví dụ: Cho phƣơng trình li độ: 5sin 2 ( )3

x t cm

. Xác định A, , ; tính f, T.

Bài làm

- Đề cho:

55cos 2 ( )

65sin 2 5sin 2 5cos 2

3 3 3 2 75cos 2 ( )

6

t cm

x t t t

t cm

- So sánh với phƣơng trình tổng quát: cosx A t ta suy ra: A=5cm, 2 ( / )rad s ,

5

6

7

6

.

Thƣờng ngƣời ta chọn .

- Ta có: 2

1( )2 2

f Hz

,

2 21( )

2T s

.

c. Bài tập vận dụng:

Tìm A:

Câu 1. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động là A. 5cm. B. –5cm. C. 10cm. D. –10cm.

Câu 2. Một vật dao động điều hoà trên một quỹ đạo thẳng dài là 6cm. Biên độ dao động của vật là A. 6cm. B. 3cm. C. 12cm. D. 1,5cm. Câu 3. (Đề thi đại học năm 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động

này có biên độ là A. 3 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm.

Câu 4. Một vật dao động điều hòa theo phƣơng trình x = - 6cos(4 t) cm, biên độ dao động của vật là

A. - 6cm. B. 6m. C. 4 cm. D. 6cm.

Câu 5. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phƣơng trình x = -8 2sin(20 t + ) (cm)p p . Biên độ dao động

A. 8 cm. B. - 8 cm. C. - 8 2 cm. D. 8 2 cm.

Câu 6. (TNQG 2015) Một chất điểm dao động theo phƣơng trình x 6cos t (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là

A. 6 cm. B. 2 cm. C. 12 cm. D. 3 cm. Tìm ω:

Tìm T:

Câu 7. Một dao động điều hòa có phƣơng trình x = 5cos2 t, (x đo bằng cm, t đo bằng s), có chu kì

A. 2 s. B. 2 s. C. s. D. 1 s.

Câu 8. Một vật dao động điều hoà theo phƣơng trình x = 4cos(8t +6

). Chu kì dao động của vật là

A. 4 s. B. 1/8 s. C. 1/4 s. D. 1/2 s.

Page 9: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 9/23

Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa, trong 5s nó thực hiện 10 dao động toàn phần. Chu kì dao động là A. 0,5 Hz. B. 2 Hz. C. 0,5 s. D. 2 s.

Câu 10. (Đề thi TN năm 2010) Một vật dao động điều hòa với tần số f=2 Hz. Chu kì dao động của vật này là

A. 1,5s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2 s. Tìm f:

Câu 11. Một dao động điều hòa có phƣơng trình x = 2sin t, (x đo bằng cm, t đo bằng s), có tần số

A. 2Hz. B. 1Hz. C. 0,5 Hz. D. 1,5Hz.

Tìm φ:

Câu 12. Một vật dao động điều hoà với phƣơng trình x = -3 sin2 t ( cm). Xác định pha ban đầu của dao động.

A. = 0. B. = /2. C. = /4. D. = .

Câu 13. (TNQG 2015) Một vật nhỏ dao động theo phƣơng trình x 5cos( t 0,5 ) (cm). Pha ban đầu của dao

động là A. 0,5 . B. 0,25 . C. . D. 1,5 .

Tìm ωt+φ:

Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa theo phƣơng trình x = 6cos( t+2

) cm, pha dao động của chất điểm

tại thời điểm t =1s là

A. (rad). B. 2 (rad). C. 1,5 (rad). D. 0,5 (rad).

--- Hết ---

Page 10: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 10/23

2. DẠNG BÀI TẬP. Cho phƣơng trình li độ. Tìm phƣơng trình của v, a. Xác định vmax, amax. Tính x, v, a khi biết t.

a. Phương pháp giải 1:

- Đạo hàm phƣơng trình li độ theo thời gian ta đƣợc phƣơng trình vận tốc: 'v x .

- Độ lớn vận tốc tại vị trí cân bằng: maxov v A .

- Đạo hàm phƣơng trình vận tốc theo thời gian ta đƣợc phƣơng trình gia tốc: ' ''a v x .

- Độ lớn gia tốc tại vị trí biên: 2

maxa =a = A .

- Thay t vào phƣơng trình x, v, a.

b. Ví dụ 1: Cho phƣơng trình li độ: 5sin 2 ( )x t cm . Tính x, v, a khi t=0,125s.

Bài làm

- Ta có: v=x'= 5sin 2 ' 2 .5cos2 10 os2 tt t c (cm/s).

a=v'= 210 os2 t ' 2 . 10 sin 2 20 sin 2c t t (cm/s2).

- Khi t=0,125s: 2

5sin 2 .0,125 5. ( )2

x cm

10 os 2 .0,125 5 2v c (cm/s)

2 220 sin 2 .0,125 10 2a (cm/s2).

c. Phương pháp giải 2:

- Biến đổi phƣơng trình li độ về dạng tổng quát: cosx A t .

- Suy ra phƣơng trình vận tốc, phƣơng trình gia tốc tổng quát: Asin t+v , 2Acos t+a .

- Thay t vào phƣơng trình x, v, a.

d. Ví dụ 2: Cho phƣơng trình li độ: 5sin 2 ( )x t cm . Tính x, v, a khi t=0,125s.

Bài làm

- Đề cho: 5sin 2 5cos 22

x t t

.

- Suy ra: 2 .5sin 2 10 sin 22 2

v t t

, 2 22 .5 os 2 20 os 2

2 2a c t c t

.

- Khi t=0,125s: 2

5cos 2 .0,125 5. ( )2 2

x cm

10 sin 2 .0,125 5 2 ( / )2

v cm s

2 2 220 os 2 .0,125 10 2 ( / )2

a c cm s

.

c. Bài tập vận dụng:

Tìm x:

Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa có phƣơng trình: t

x 6sin( )

2 3

p p= + cm. Tại thời điểm t = 1(s), li độ

của chất điểm có giá trị

A. -3 3cm . B. 3 2cm . C. 3 3cm . D. 3cm .

Page 11: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 11/23

Câu 2. (Đề thi TN năm 2010) Một chất điểm dao động điều hòa với phƣơng trình li độ x = 2cos(2πt + 2

) (x

tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 4

1s, chất điểm có li độ bằng

A. 2 cm. B. - 3 cm. C. 3 cm. D. –2 cm.

Câu 3. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phƣơng trình x = 8 2sin(20 t + ) (cm)p p . Khi pha của dao

động bằng3

p- thì li độ của vật là

A. 4 2 cm. B. -4 2 cm. C. 8 cm. D. –8 cm. Tìm vmax:

Câu 4. Một vật dao động điều hòa có phƣơng trình x = 10cos(5t) cm, vận tốc cực đại của vật là

A. 50cm/s. B. 50 cm/s. C. 100 cm/s. D. 250cm/s.

Câu 5. Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó bằng A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s.

Câu 6. (TN – THPT 2009) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5 (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng

A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s. Tìm v:

Câu 7. Một vật dao động điều hòa theo phƣơng trình x = 6cos(4 t) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5 s là

A. 0 cm/s. B. 75,4 cm/s. C. -75,4 cm/s. D. 6 cm/s.

Câu 8. (TN – THPT 2009) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phƣơng trình x = 5cos4t ( x

tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng

A. 20 cm/s. B. 0 cm/s. C. -20 cm/s. D. 5cm/s.

Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa với phƣơng trình là: x = 6sin( t + )

2

pp cm. Tại thời điểm t= 0,5 s chất

điểm có vận tốc

A. v = 3 cm/sp . B. v = -3 cm/sp . C. v = -6 cm/sp . D. v = 6 cm/sp .

Câu 10. Một vật dao động điều hoà có phƣơng trình x = 3sin(t + /3) (cm). Ở thời điểm t = 1/6 s, vật ở vị trí

nào, vận tốc bao nhiêu?

A. x = 0; v = 3 (cm/s). B. x = 0; v = -3 (cm/s).

C. x = 3(cm); v = - 3 (m/s). D. x = 3 (cm); v = 0 (cm/s). Tìm amax:

Câu 11. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phƣơng Ox với phƣơng trình x = 5cos4t (cm). Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là

A. 20 cm/s2. B. 80 cm/s2. C. 100 cm/s2. D. 40 cm/s2.

Câu 12. (Đề thi TN năm 2010) Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + 6

) (x tính bằng cm, t tính

bằng s). Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là

A. 100 cm/s2. B. 100 cm/s2. C. 10 cm/s2. D. 10 cm/s2. Câu 13. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phƣơng Ox với phƣơng trình x = 4cos(2 t) (cm). Độ lớn gia

tốc của vật ở vị trí biên là

A. 16 cm/s2. B. 162 cm/s2. C. 8 cm/s2. D. 16 cm/s2.

Tìm a:

Câu 14. Một vật dao động điều hoà với phƣơng trình x = 20cos2t (cm). Cho 2 = 10. Gia tốc của vật tại li độ x

= 10cm là

A. 2m /s2. B. 9,8m /s2. C. 10m /s2. D. 4m /s2.

Page 12: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 12/23

Câu 15. Một vật dđđh theo phƣơng trình: x 5sin 2 t3

, (x đo bằng cm, t đo bằng s, 2 10 ). Gia tốc của

vật khi có li độ 3cm là A. -12 m/s2. B. -120 cm/s2. C. 1,20 m/s2. D. -60 cm/s2.

--- Hết ---

Page 13: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 13/23

3. DẠNG BÀI TẬP. Tính một đại lƣợng khi biết các đại lƣợng còn lại trong công thức 2

2 2

2

vA x

.

a. Phương pháp giải:

b. Ví dụ: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x =10cm vật có vận tốc 20 3 cm/s.

Chu kì dao động của vật là bao nhiêu? Bài làm

- Ta có: 40

20( )2 2

A cm .

- Từ 2 2

v

A x

. Suy ra:

2 2

2 2T

v

A x

2 2 2 22 2 20 101

20 3

A x

v

(s).

c. Bài tập vận dụng:

Tìm A:

Câu 1. Một vật dao động điều hòa có tốc độ góc bằng ( / )rad s , khi nó đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc bằng

5 ( / )cm s . Biên độ của dao động là

A. 5 cm. B. -5cm. C. 5cm. D. cm. Câu 2. Một vật dao động điều hòa có tốc độ góc bằng ( / )rad s , khi nó đi qua vị trí x=-4cm thì vận tốc bằng

3 ( / )cm s . Biên độ của dao động là

A. 5 2 cm. B. 7cm. C. -5cm. D. 5cm. Tìm x:

Câu 3. Một vật dđđh theo phƣơng trình: v 10 .cos 2 t3

, (v đo bằng cm/s, t đo bằng s). Tính li độ của vật

khi có vận tốc 8 cm/s. A. 5cm. B. 4cm. C. -3cm. D. -5cm.

Câu 4. Một vật dđđh với biên độ là A=2cm. Tại thời điểm vật có vận tốc bằng nửa vận tốc cực đại thì li độ bằng bao nhiêu?

A. 2cm. B. 1cm. C. 3( )cm . D. -1cm.

Tìm v:

Câu 5. Một vật dđđh theo phƣơng trình: x 5sin 2 t3

, (x đo bằng cm, t đo bằng s, 2 10 ). Vận tốc của

vật khi có li độ 3cm.

A. 10 ( / )cm s . B. 10 ( / )cm s . C. 3cm/s. D. 8 ( / )cm s .

Câu 6. Trong dao động điều hoà, lúc li độ của vật có giá trị x = 3

2A thì độ lớn vận tốc là

A. v = vmax. B. maxvv

2 . C. maxv 3

v2

. D. v = vmax / 2 .

Tìm ω:

Câu 7. Một vật nhỏ dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm. Khi ở vị trí x = 8cm thì vật có vận tốc 12 cm/s. Chu kì dao động của vật là

A. 0,5s. B. 1s. C. 0,1s. D. 5s.

Câu 8. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x =10cm vật có vận tốc 20 3 cm/s. Chu

kì dao động của vật là

A. 5s. B. 0,5s. C. 1s. D. 0,1s. Câu 9. (Đề thi đại học năm 2011) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là

40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là

A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.

Page 14: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 14/23

--- Hết ---

Page 15: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 15/23

4. DẠNG BÀI TẬP. Tính thời gian ngắn nhất để vật dao động điều hòa đi từ x1 đến x2 hoặc tính tốc độ trung bình trên đoạn đó.

a. Phương pháp giải:

- Biểu diễn dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox và chuyển động tròn đều tƣơng ứng của nó.

- Xác định x1 và x2 rồi suy ra vị trí M1 và M2 của chuyển động tròn đều. Thời gian ngắn nhất để vật dao động

điều hòa đi từ x1 đến x2 bằng thời gian vật chuyển động tròn đều đi trên cung 1 2M M ngắn nhất.

- Dùng hình học tính góc: 1 2M OM .

- Tính 2

T

, 2 f ,

tT

n

...

- Thời gian ngắn nhất: mint

.

- Tốc độ trung bình: 2 1

ax

min

tbm

x xv

t

.

b. Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với chu kì T=1s và biên độ A=5cm. Tính thời gian ngắn nhất để vật đi từ li độ x1 = - A/2 đến x2 = A/2. Tính vận tốc trung bình trên đoạn đƣờng đó. Bài làm

- Ta có: 0M OM3

.

- Tính 2

21

.

- Thời gian ngắn nhất: min

3 1t (s)

2 6

.

- Tốc độ trung bình:

ax

5/ 2 5/ 230( / )

1/ 6tbmv cm s

.

c. Bài tập vận dụng:

Tìm Δt:

Câu 1. Một vật dao động điều hòa với chu kì 4s và biên độ 5cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ

x = 0 đến x = 5cm bằng bao nhiêu? A. 1 s. B. 2/3 s. C. 4/3 s. D. 1/3 s. Câu 2. Một vật dao động điều hòa với chu kì 3s và biên độ 7cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ

x = 0 đến x = 3,5cm bằng bao nhiêu? A. 3/4 s. B. 0,5 s. C. 1 s. D. 0,25 s.

Câu 3. Một vật dao động điều hòa với chu kì 6s và biên độ 8cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x = 4 cm đến x = 8cm bằng bao nhiêu? A. 3/2 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 0,5 s.

-A/2 A O A/2 -A

M2 M1

A -A x1 x2

M2 M1

x

O

Page 16: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 16/23

Câu 4. Thời gian ngắn nhất để một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T đi từ vị trí biên x = A đến vị trí có li độ x = - A/2 là

A. 3T/8. B. T/12. C. T/3. D. 3T/4. Câu 5. Một vật dao động điều hòa với chu kì 8s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = - 0,5A (A là

biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = + 0,5A là A. 2 s. B. 1/2 s. C. 4/3s. D. 1 s. Câu 6. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x =

- A/2 đến x = A/2 bằng bao nhiêu? A. T/4. B. T/6. C. T/3. D. T/2.

Câu 7. (Đề thi đại học năm 2012) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà

4TBv v

A. 6

T. B.

2

3

T. C.

3

T. D.

2

T.

Câu 8. (Đề thi đại học năm 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phƣơng trình x = A cos4t (t tính bằng

s). Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là A. 0,083s. B. 0,125s. C. 0,104s. D. 0,167s. Tìm vtb:

Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa có chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có

li độ x = A đến vị trí x = 2

A , chất điểm có tốc độ trung bình là

A. T

A

2

3 B.

T

A6 C.

T

A4 D.

T

A

2

9.

Câu 10. Một vật dao động điều hòa với chu kì T=1s và biên độ A=5cm. Tốc độ trung bình của vật trên đoạn

đƣờng từ vị trí có li độ x = - A/2 đến x = A/2 bằng bao nhiêu?

A. 20cm/s. B. 15cm/s. C. 10 cm/s. D. 30cm/s. Câu 11. (Đề ĐH 2014) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dƣơng đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai,

vật có tốc độ trung bình là A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s.

--- Hết ---

Page 17: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 17/23

5. DẠNG BÀI TẬP. Tính hoặc T hoặc f khi biết thời gian đi từ x1 đến x2.

a. Phương pháp giải:

- Biểu diễn dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox và chuyển động tròn đều tƣơng ứng của nó.

- Xác định x1 và x2 rồi suy ra vị trí M1 và M2 của chuyển động tròn đều.

- Dựa vào hình học tính góc:1 2M OM .

- Tính t

2

T

2f

.

b. Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=5cm, trong một chu kì, tổng thời gian li độ có giá trị 2

Ax

là 0,6t s . Tính chu kì của dao động.

Bài làm

- Đề cho: x1=x2=A/2.

- Tính đƣợc:2

3

.

- Tính

2

103

0,6 9t

21,8( )

10

9

T s

.

c. Bài tập vận dụng: Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật có li độ lớn hơn hoặc bằng 2cm là 1/6(s). Chu kì dao động của vật là

A. 1/2(s). B. 1(s). C. 1/4(s). D. 2(s).

Câu 2. Phƣơng trình vận tốc của một vật có dạng 6sinv t (cm/s). Biết trong một chu kì, khoảng thời gian

độ lớn của vận tốc lớn hơn hoặc bằng 3cm/s là 2/3(s). Chu kì dao động của vật là A. 1/2(s). B. 1(s). C. 1/4(s). D. 2(s).

Câu 3. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật

nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vƣợt quá 100cm/s2 là T/3. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của vật là

A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz. --- Hết ---

A O A/2 -A

M2

M1

A -A x1 x2

M2 M1

x

O

Page 18: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 18/23

6. DẠNG BÀI TẬP. Tính quãng đƣờng lớn nhất của vật đi đƣợc trong một khoảng thời gian t hoặc tính tốc

độ trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian t . a. Phương pháp giải:

- Biểu diễn dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox và chuyển động tròn đều tƣơng ứng của nó.

- Tính 2

T

, 2 f ,

tT

n

...

- Tính góc mà bán kính của vật chuyển động tròn đều quét đƣợc trong thời gian t : . t .

- Dùng hình học tính dây cung M1M2: 1 2

. t2.Asin 2.Asin

2 2M M

.

- Quãng đƣờng lớn nhất ứng với trƣờng hợp M1M2 song song trục Ox: ax 1 2 1 2

. t2.Asin

2ms x x M M

.

ax

. t2.Asin

2ms

- Tốc độ trung bình lớn nhất: 1 2max

. t2.Asin

2tb

M Mv

t t

. max

. t2.Asin

2tbv

t

b. Ví dụ: Một vật dao đông điều hòa với biên độ A=5cm, chu kì T=1s. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đƣờng lớn nhất mà vật đi đƣợc là bao nhiêu? Tốc độ trung bình lớn nhất trong thời gian T/4 là bao nhiêu? Bài làm

- Ta có: 2

T

.

- Góc mà bán kính quét đƣợc:2

. .4 2

Tt

T

.

- Quãng đƣờng lớn nhất: ax

. t 22.Asin 2.5sin 5 22 2

ms

(cm).

- Tốc độ trung bình lớn nhất: max

. t2.Asin

5 2220 2

1/ 4tbv

t

(cm/s).

c. Bài tập vận dụng: Câu 1. Một vật dao đông điều hòa với biên độ A=5cm, chu kì T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đƣờng lớn

nhất mà vật đi đƣợc là

A. 5cm. B. 5 2 cm. C. 5 3 cm. D. 3

52

cm.

A O -A

M1 M0

x

P0 P1

A -A x1 x2

M2

M1

x

O

Page 19: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 19/23

Câu 2. Một vật dao đông điều hòa với chu kì 1(s). Trong khoảng thời gian 1/4(s), quãng đƣờng lớn nhất mà vật

đi đƣợc là 6 2( )cm . Biên độ dao động của vật là

A. 6cm. B. 6 2 cm. C. 2

63

cm. D. 5cm.

Câu 3. Một vật dao đông điều hòa với biên độ 5cm, chu kì 1(s). Trong khoảng thời gian 1/6(s), tốc độ trung

bình lớn nhất mà vật có đƣợc là

A. 30 2 cm/s. B. 30 3 cm/s. C. 15 3 cm/s. D. 30cm/s.

--- Hết ---

Page 20: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 20/23

7. DẠNG BÀI TẬP. Tính quãng đƣờng vật dao động điều hòa đi đƣợc trong một khoảng thời gian t . a. Phương pháp giải:

- Biểu diễn dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox và chuyển động tròn đều tƣơng ứng của nó. - Xác định vị trí x0 rồi suy ra vị trí M0 của vật chuyển động tròn đều. Xác định M'0 đối xứng với M0 qua O.

- Tính T: 2

T

,

1T

f ...

- Tính số chu kì trong khoảng thời gian t đã cho: .0,5t

N bN LT

.

Với: N=0, 1, 2,... bN=0; 1.

0 0,5L .

+ Sau N chu kì thì chất điểm chuyển động tròn đều ở tại M0.

+ Nếu bN=0 và L=0 thì sau thời gian t chất điểm chuyển động tròn đều ở tại M0.

+ Nếu bN=0 và 0<L<0,5 thì sau thời gian t chất điểm chuyển động tròn đều ở tại M1 đƣợc xác định bởi góc

0 1 2 .M OM L .

+ Nếu bN=1 và L=0 thì sau thời gian t chất điểm chuyển động tròn đều ở tại M'0. + Nếu bN=1 và 0<L<0,5 thì sau thời gian t chất điểm chuyển động tròn đều ở tại M'1 đƣợc xác định bởi

góc0 1

, , 2 .M OM L .

- Quãng đƣờng vật đi trong thời gian t : s=s1+s2+s3. Với: + Quãng đƣờng vật đi trong N chu kì là: s1=N.4A. + Quãng đƣờng vật đi trong bN nửa chu kì là: s2=bN.2A.

+ Quãng đƣờng vật đi trong L chu kì là: s3 bằng hình chiếu của dây cung 0 1M M hoặc dây cung 0 1

' 'M M lên ox.

b. Ví dụ: Một vật dao động điều hoà có phƣơng trình 5cos2 ( )x t cm . Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong thời

gian 10,75s kể từ thời điểm ban đầu là bao nhiêu?

Bài làm

- Vị trí lúc đầu: 0 5cos 2 .0 5( )x cm .

- Chu kì: 2

1( )2

T s

.

- Số chu kì trong thời gian 10,75s: 10,75

10 1.0,5 0,251

t

T

.

- Quãng đƣờng vật đi trong 10 chu kì là: s1=10.4A=10.4.5=200(cm).

- Quãng đƣờng vật đi trong 1 nửa chu kì là: s2=1.2A=1.2.5=10(cm).

O

'

1M

A -A

X

s3 '

0M M0

O

M0

-x0 A -A X

x0

M'0

x1

-x1

M1

M'1

s3

Page 21: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 21/23

- Quãng đƣờng vật đi trong 0,25 chu kì là s3: Góc 0 1

' ' 2 . 2 .0,252

M OM L

, s3=A=5(cm).

- Quãng đƣờng vật đi trong thời gian t : s=s1+s2+s3 = 200+10+5=215(cm). c. Bài tập vận dụng:

Câu 1. (Đề ĐH 2014) Một vật dao động điều hòa với phƣơng trình x 5 t cmcos ( ) . Quãng đƣờng vật đi đƣợc

trong một chu kì là

A. 10 cm. B. 5 cm. C. 15 cm. D. 20 cm. Câu 2. Một vật dao động điều hoà có phƣơng trình 4cos4 ( )x t cm . Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong thời gian

30s kể từ thời điểm ban đầu là A. 3,2m. B. 6,4m. C. 9,6m. D. 96cm.

Câu 3. Một vật dao động điều hoà có phƣơng trình 3cos ( )2

x t cm

. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong

thời gian 15s kể từ thời điểm ban đầu là A. 84cm. B. 28cm. C. 12cm. D. 90cm.

Câu 4. Một vật dao động điều hoà có phƣơng trình 10 os ( )2 4

x c t cm

. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong

thời gian 15s kể từ thời điểm ban đầu là

A. 120cm. B. 140cm. C. 150cm. D. 154cm. Câu 5. (Đề thi đại học năm 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quãng đƣờng

vật đi đƣợc trong 4s là: A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D.32 cm.

--- Hết ---

Page 22: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 22/23

8. DẠNG BÀI TẬP. Tính số lần x bằng giá trị 1x trong khoảng thời gian t .

a. Phương pháp giải:

- Biểu diễn dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox và chuyển động tròn đều tƣơng ứng của nó.

- Xác định vị trí x0, x1, M0, M'0, M1, M'1.

- Tính số chu kì trong khoảng thời gian t : .0,5t

N bN LT

.

Với: N=0, 1, 2,... bN=0; 1. 0 0,5L .

+ Sau N chu kì thì chất điểm chuyển động tròn đều ở tại M0.

+ Nếu bN=0 và L=0 thì sau thời gian t chất điểm chuyển động tròn đều ở tại M0.

+ Nếu bN=0 và 0<L<0,5 thì sau thời gian t chất điểm chuyển động tròn đều ở tại M2.

+ Nếu bN=1 và L=0 thì sau thời gian t chất điểm chuyển động tròn đều ở tại M'0.

+ Nếu bN=1 và 0<L<0,5 thì sau thời gian t chất điểm chuyển động tròn đều ở tại M'2.

- Số lần x=x1 trong thời gian t là: = 1 + 2 + 3 . Với:

+ Số lần x=x1 trong N chu kì là: 1 = 2N.

+ Số lần x=x1 trong bN nửa chu kì phụ thuộc vào vị trí M0, M'0, M1, M'1 là: 2 .

+ Số lần x=x1 trong L chu kì phụ thuộc vào vị trí M0, M'0, M1, M'1 và L là: 3 .

b. Ví dụ: Một vật dao động điều hòa theo phƣơng trình:

x 3cos(5 t - )3

, (x đo bằng cm, t đo bằng s). Trong

giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí x1 = -2cm mấy lần?

Bài làm

- Vị trí ban đầu:

0

1x 3cos(5 .0- ) =

3 2(cm), pha ban đầu

3

.

- Chu kì của vật: 2 2

T5

= 0, 4 (s).

- Số chu kì vật đó thực hiện trong 1s là: t 1

T 0,4=2+1.0,5.

- Số lần vật qua x=-2cm trong 2 chu kì là: 1 =2.2=4.

Số lần vật qua x=-2cm trong 1 nửa chu kì là: 2 =0.

Số lần vật qua x=-2cm trong 1s là: 1 2 4 0 4 .

O

M0

+3 -3

-2

X

1,5

/ 3

M'0

-1,5

A O x1 -A

M'1

M1 M0

x0

M'0

M2

M'2

x

Page 23: CHỦ ĐỀ 01. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA 1. DẠNG BÀI TẬP. ; t; Tính f, T. Chứng minh dao động điều hòa. CHỦ ĐỀ 03. CON LẮC ĐƠN 1. DẠNG BÀI TẬP. Tính một

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Trang 23/23

( Nếu đề cho 11,5 1,5x thì kết quả là 5 lần, nếu

11,5 3x thì kết quả là 6 lần)

c. Bài tập vận dụng:

Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa theo phƣơng trình x 5cos 4 t (x tính bằng cm và t tính bằng giây).

Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 4 cm A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 7 lần.

Câu 2. Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình:

x 5cos( t + )4

, (x đo bằng cm, t đo bằng s). Trong 15 giây

đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí x = 1cm A. 13 lần. B. 14 lần. C. 15 lần. D. 16 lần.

Câu 3. Một chất điểm dđđh theo phƣơng trình:

x 5cos( t + )4

, (x đo bằng cm, t đo bằng s). Trong 15 giây

đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí x = -4cm

A. 13 lần. B. 14 lần. C. 15 lần. D. 16 lần.

Câu 4. (Đề thi đại học năm 2011) Một chất điểm dao động điều hòa theo phƣơng trình x = 2

4cos3

t

(x tính

bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.

Câu 5. (TNQG 2015) Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đƣờng 1) và chất điểm 2 (đƣờng 2) nhƣ hình

vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4 (cm/s). Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là

A. 4,0 s. B. 3,25 s. C. 3,75 s. D. 3,5 s.

--- Hết ---