32

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

  • Upload
    others

  • View
    10

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi
Page 2: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A2 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công Thươngcó nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh về Bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá,Pháp lệnh Chống trợ cấp và Pháp lệnh tự vệ.

Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 1 năm2006, Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy và duy trì môi trường cạnh tranh hiệu quảcho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp vàngười tiêu dùng.

Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh gồm một Cục trưởng do Thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởngBộ Công Thương, và một số Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm

l Thúc đẩy tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả l Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và người tiêu dùng trước

những hành vi hạn chế cạnh tranhl Chống các hành vi phản cạnh tranh l Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngl Hỗ trợ cho ngành sản xuất trong nước phòng, chống các vụ

kiện bán phá giá, trợ cấp và tự vệ của nước ngoài.

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - BỘ CÔNG THƯƠNG

BỘ CÔNG THƯƠNG

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH

CỤC QUẢN LÝCẠNH TRANH

Lãnh đạo Cục

Ban Điều tra vụ việchạn chế cạnh tranh

Ban Điều tra và xử lýcác hành vi cạnh tranh

không lành mạnh

Ban Giám sát và quảnlý cạnh tranh

Ban Xử lý chống bánphá giá, chống trợ cấp

và tự vệ

Ban Hợp tác quốc tế

Trung tâm Thông tincạnh tranh

Trung tâm Đào tạođiều tra viên

Văn phòng

Văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh

Văn phòng đại diện tại TP. Đà Nẵng

Ban Bảo vệ người tiêu dùng

Page 3: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

BẢN TIN CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG

Của Cục Quản lý cạnh tranh

Giấy phép xuất bản số 10/GP-XBBTCấp ngày 20/01/2011

Phát hành vào ngày 20 hàng tháng

NGƯỜI CHịU TRÁCH NHIỆm xUẤT BẢNBẠCH VĂN MỪNG

Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương

BAN BIÊN TẬPNGUYỄN PHƯƠNG NAM, LÊ PHÚ CƯỜNG,

NGUYỄN THàNH HẢi, ĐỖ VĂN HÙNG,NGUYỄN THỊ THÚY

HỘI ĐồNG CỐ VẤNTRƯƠNG ĐÌNH TUYỂN

Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mạiPGS. TS. LÊ DANH VĨNH

Nguyên Thứ trưởng Bộ Công ThươngÔNG TRẦN QUỐC KHÁNH

Thứ trưởng Bộ Công ThươngGS. TS. HOàNG ĐỨC THÂN

Đại học Kinh tế Quốc dân PGS. TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT

Viện Nhà nước và Pháp luật TS. BÙi NGUYÊN KHÁNH

Viện Nhà nước và Pháp luật

Cộng tác viên ở nước ngoàiLÊ THàNH ViNH

Nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật ĐH Monash, Australia

Tổ chức sản xuất và phát hànhTRUNG TÂm THÔNG TIN CẠNH TRANH (CCID)

25 Ngô Quyền - Hà NộiĐT: (04) 2220 5305 * Fax: (04) 2220 5303

Email: [email protected]

Đại diện tại TP. Hồ Chí minhTầng 6, số 8 Nam Kỳ Khởi Nghĩa - TP. HCM

Phát hành tạiCông ty phát hành báo chí Trung ương

Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng xin trân trọng cảm ơn và nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp của độc giả nhằm nâng cao chấtlượng của Bản tin. Mọi ý kiến đóng góp, thư từ, tin, bài xin gửi về:

Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng25 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội

ĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 * Email: [email protected]

Trong số này

13 TIN TỨC - SỰ KIỆN

18 GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

21 HỎI ĐÁP

23 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

22 PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH

4 CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP VÀ TỰ VỆ

30 HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

Page 4: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP VÀ TỰ VỆ

V C A4 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) ra quyết định cuối cùng của đợt ràsoát đối với nhà xuất khẩu mới liên quan đến lệnh áp thuếchống bán phá giá tôm nước ấm đông lạnh từ Việt Nam

Ngày 29 tháng 3 năm 2012, DOCđã ban hành quyết định cuốicùng của đợt rà soát nhà xuất

khẩu mới (new shipper review) liênquan đến lệnh áp thuế chống bánphá giá đối với sản phẩm tôm nướcấm đông lạnh từ Việt Nam. Theo đó,kết quả cuối cùng không khác với kếtquả sơ bộ ban hành ngày 09 tháng 01năm 2012 trước đó.

Biên độ phá giá cuối cùng choCông ty TNHH Thông Thuận (ThongThuan Company Limited) và công tycon là Công ty TNHH Thủy sản ThôngThuận (Thong Thuan Seafood Com-

pany Limited)- gọi chung là Công tyThông Thuận - cho giai đoạn rà soáttừ ngày 01 tháng 2 năm 2010 đếnngày 31 tháng 01 năm 2011 là 0%.

Sau khi ban hành kết quả cuốicùng, DOC sẽ quyết định thuế chốngbán phá giá đối với tất cả các chuyếnhàng thuộc diện chịu thuế. DOC sẽhướng dẫn Cơ quan Hải quan và Bảovệ biên giới Hoa Kỳ (CBP) thanhkhoản cho các nhà nhập khẩu đối vớicác chuyến hàng thuộc đối tượngđiều tra trong giai đoạn rà soát màmức thuế suất bằng 0 hoặc khôngđáng kể.

Liên quan đến các yêu cầu đặt cọcbằng tiền mặt, đối với sản phẩm đượcsản xuất và xuất khẩu bởi Công tyThông Thuận thì sẽ không cần đặtcọc bằng tiền mặt (do thuế suất bằng0%). Đối với sản phẩm xuất khẩu bởiCông ty Thông Thuận nhưng khôngđược sản xuất bởi công ty này và sảnphẩm được sản xuất bởi Thông Thuậnnhưng được xuất khẩu bởi công tykhác, mức đặt cọc tiền mặt sẽ tiếp tụclà mức thuế suất toàn quốc (25,76%)

HƯƠNG GIANG (Ban Xử lý chống bán phá giá,

chống trợ cấp và tự vệ – Cục Quản lý cạnh tranh)

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) ra phánquyết sơ bộ khẳng định có trợ cấp đối vớimặt hàng ống thép hàn cacbon nhậpkhẩu từ Ấn Độ và Việt Nam

Ngày 27 tháng 03 năm 2012, BộThương mại Hoa Kỳ (DOC) đãban hành quyết định sơ bộ

khẳng định có trợ cấp đối với mặthàng ống thép hàn cacbon (circularwelded cabon-quality steel pipe-CWP) mã HS 7306 nhập khẩu từ ẤnĐộ và Việt Nam. Đối với 2 nước Oman và Tiểu vương quốc Ả rập, DOCsơ bộ cho rằng không có trợ cấp đốivới mặt hàng ống thép nêu trên.Theo đó, DOC sơ bộ quyết định mứcthuế suất cho 2 bị đơn bắt buộc củaViệt Nam là 0.04% (mức không đángkể- de minimis) và 8.06%. Mức thuếsuất dành cho các nhà sản xuất/xuấtkhẩu khác (all others rate) là 8.06%.

Liên quan đến các chương trìnhbị cáo buộc là có trợ cấp, DOC cũngđã sơ bộ kết luận 14/17 nhómchương trình bị cáo buộc đối với ViệtNam là không được các bị đơn sửdụng hoặc đã không đem lại lợi íchtrong giai đoạn điều tra. Mức thuếsuất dành cho các nhà sản xuất/xuấtkhẩu của Ấn Độ là 285.95% dựa trêncác thông tin bất lợi sẵn có.

Trước đó, ngày 26 tháng 10 năm

2011, một số công ty thép Hoa Kỳ(Công ty Ống thép và ống dẫn - Al-lied Tube and Conduit, Tập đoànThép JMC, Công ty Ống thép Wheat-land, và Tổng công ty Thép Hoa Kỳ)đã gửi đơn đồng thời đến Bộ Thươngmại Hoa Kỳ (DOC) và Ủy ban Thươngmại quốc tế Hoa Kỳ (iTC) kiện chốngbán phá giá, chống trợ cấp đối vớimặt hàng nêu trên nhập khẩu từ ViệtNam, Ấn Độ, Oman và Tiểu vươngquốc Ả rập. Ngày 15 tháng 11 năm2011, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC)đã ra quyết định chính thức điều travụ việc chống trợ cấp đối với mặthàng ống thép nêu trên.

Theo quy định của Pháp luậtChống trợ cấp của Hoa Kỳ, các trợ cấpcó thể đối kháng là các hỗ trợ tàichính từ Chính phủ nước ngoài đemlại lợi ích về sản xuất hàng hóa chocác công ty nước mình và được giớihạn áp dụng với một vài doanhnghiệp, ngành sản xuất cụ thể, hoặcnhằm khuyến khích xuất khẩu hoặckhuyến khích sử dụng hàng hóa nộiđịa so với hàng nhập khẩu.

DOC sẽ hướng dẫn Cơ quan Hải

quan và Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ thutiền mặt hoặc ký quỹ đối với cácchuyến hàng nhập khẩu từ Ấn Độ vàViệt Nam dựa trên mức thuế suất ướctính sơ bộ.

Theo số liệu từ Cục Thống kê HoaKỳ, năm 2011, giá trị một số loại ốngthép nhập khẩu từ Việt Nam là 50.1triệu USD (từ Ấn Độ, Ô man, Tiểuvương quốc Ả rập lần lượt là 64.5 triệuUSD, 28.1 triệu USD và 53.9 triệuUSD).

Dự kiến DOC sẽ ban hành quyếtđịnh cuối cùng của vụ kiện chống trợcấp cùng thời gian với vụ kiện chốngbán phá giá vào ngày 06 tháng 8năm 2012 và ra lệnh áp thuế chốngtrợ cấp vào ngày 27 tháng 9 năm2012.

Trong thời gian qua, thực hiện chỉđạo của Thủ tướng Chính phủ, BộCông Thương đã chủ trì phối hợp vớicác Bộ/ngành chuẩn bị thông tin, tàiliệu kỹ thuật và lập luận để chứngminh Việt Nam không trợ cấp đối vớisản phẩm ống thép. Trong thời giantới, Bộ Công Thương sẽ phối hợp vớicác cơ quan có liên quan và luật sư tưvấn tiếp tục thu thập thông tin, tàiliệu kỹ thuật và đấu tranh để đạt đượckết quả tốt nhất cho các doanhnghiệp xuất khẩu ống thép của ViệtNam

HƯƠNG GIANG (Ban Xử lý chống bán phá giá,

chống trợ cấp và tự vệ – Cục Quản lý cạnh tranh)

Page 5: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A 5CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

Ngày 13 tháng 3 năm 2012, Tổngthống Hoa Kỳ đã thông qualuật cho phép Hoa Kỳ áp dụng

thuế đối kháng (CVD) đối với hànghóa nhập khẩu từ các nước có nềnkinh tế phi thị trường. (CVD tức làmức thuế đánh vào hàng hóa nhậpkhẩu được hưởng lợi ích từ trợ cấpcủa chính phủ nước xuất khẩu).

Tháng 12 năm 2011, Tòa phúcthẩm liên bang Hoa Kỳ (CAFC) đã raphán quyết rằng Quy định về thuế đốikháng hiện hành của Hoa Kỳ khôngthể áp dụng đối với hàng hóa nhậpkhẩu từ nền kinh tế phi thị trường(chủ yếu từ Việt Nam và Trung Quốc)và chấm dứt hiệu lực của hơn 24 Lệnháp thuế CVD và các vụ việc điều trađang tiến hành đối với Trung Quốc vàViệt Nam. Dự luật H.R. 4105 do Hạ việnHoa Kỳ đệ trình với tiêu đề “Áp dụngThuế đối kháng đối với các nước cónền kinh tế phi thị trường” đã đượcTổng thống ký, chính thức vô hiệu hóaphán quyết của CAFC. Luật mới thôngqua này cũng đang tìm cách giảiquyết các vấn đề liên quan đến việcáp dụng đồng thời thuế chống bánphá giá và thuế đối kháng cho cùngmột sản phẩm nhập khẩu có thể dẫnđến việc tính trợ cấp hai lần.

Theo phán quyết của mình, CAFCđã bác bỏ cáo buộc của Bộ Thươngmại Hoa Kỳ (DOC) trong phán quyếthẹp hơn của Tòa thương mại quốc tế

Hoa Kỳ vụ GPX. CAFC khẳng định lạiphán quyết của CiT nhưng đưa ra mộtcách riêng biệt và rộng hơn, theo đóLuật thuế Chống đối kháng của HoaKỳ hiện này không áp dụng đối vớihàng xuất khẩu từ các nước có nềnkinh tế phi thị trường trong bất kỳtrường hợp nào. CAFC đưa ra lý dorằng Quốc hội Hoa Kỳ đã ngầm phêchuẩn trong các quyết định hànhchính trước đó về việc giảm áp dụngthuế CVD đối với nhập khẩu từ nềnkinh tế phi thị trường.

Dự luật H.R 4105 cũng nỗ lực đểHoa Kỳ tuân thủ phán quyết bất lợimà Cơ quan phúc thẩm WTO đưa rađối với Hoa Kỳ trong vụ việc DS379[1],theo đó Cơ quan phúc thẩm đã kếtluận rằng việc áp dụng đồng thờithuế chống bán phá giá và thuế đốikháng đối với hàng nhập khẩu từnước có nền kinh tế phi thị trường cóthể dẫn đến việc “thiệt hại được bùđắp hai lần” (double remedy) bị cấmbởi các quy định trong Hiệp định vềTrợ cấp và các biện pháp đối kháng.

Luật mới ban hành này trực tiếpvô hiệu hóa lý do của CAFC rằngQuốc hội không có ý định áp dụngLuật thuế đối kháng đối với hàng hóanhập khẩu từ các nước có nền kinh tếthị trường bằng cách quy định rõràng về vấn đề này trong luật. Cácquy định mới cũng nỗ lực giải quyếtphán quyết của CiT và mở rộng ra đối

với phán quyết của WTO về vấn đềđánh trùng thuế. Tuy nhiên, Luật mớinày tạo ra sự không chắc chắn về việcDOC làm thế nào để giải quyết vấn đềđánh trùng thuế. Cần lưu ý hơn, luậtmới yêu cầu DOC cần phải tính toánbù trừ mức thuế chống bán phá giánếu thỏa mãn các điều kiện sau: (i) bịđơn nhận được trợ cấp có thể bị đốikháng chứ không phải trợ cấp xuấtkhẩu, (ii) trợ cấp đối kháng gây tácđộng làm giảm giá hàng nhập khẩubị điều tra và (iii) DOC ước tính mộtcách hợp lý mức độ trợ cấp có thể bịđối kháng làm tăng biên độ phá giácủa hàng nhập khẩu bị điều tra. DOCsẽ không giảm mức thuế thấp hơnbiên độ bán phá giá.

Tuy nhiên, những yêu cầu trên cóthể sẽ không bao giờ có thể đáp ứngđược.

Trong cùng thủ tục tố tụng tại tòaán dẫn đến việc ban hành luật mới,những quy định này được chứngminh là khó có thể thỏa mãn, nếukhông nói là không thể thực hiện.Chẳng hạn như, liên quan đến yêucầu về bằng chứng rằng trợ cấp làmgiảm giá hàng nhập khẩu bị điều tra,CiT kết luận rằng DOC yêu cầu bằngchứng và quy trách nhiệm chứngminh cho các bị đơn là không hợp lý.CiT nêu rằng “DOC có thể tránh giảiquyết các khía cạnh quan trọng củavấn đề bằng cách áp dụng Thuế Đốikháng và Thuế Chống bán phá giáđối với hàng hóa từ nền kinh tế phithị trường bằng cách đặt gánh nặngtrách nhiệm chứng minh việc đánhtrùng thuế cho các bị đơn. Tuy nhiên,Luật mới không đưa ra bất kỳ hướngdẫn nào để chứng minh thỏa mãncác tiêu chí đó. Vì vậy việc đáp ứngcác yêu cầu của luật mới sẽ không dễdàng và khó thực hiện.

Ngoài ra, Luật mới yêu cầu DOC“tính toán hợp lý” (reasonably esti-mate) ảnh hưởng của trợ cấp đối vớibiên độ phá giá. Tuy nhiên, Luật mới

Tổng thống Hoa Kỳ ký thông qua luật cho phép áp dụng Luậtthuế Chống trợ cấp đối với hàng nhập khẩu từ các nước có nềnkinh tế phi thị trường như Việt Nam và Trung Quốc

[1] Vụ việc Trung Quốc kiện Hoa Kỳ về vấn đềáp dụng đồng thời thuế chống bán phá giá vàchống trợ cấp đối với một số sản phẩm lốp hơiôtô nhập khẩu từ Trung Quốc

(Xem tiếp trang 11)

Page 6: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A6 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP VÀ TỰ VỆ

Ngày 08 tháng 3 năm 2012, BộThương mại Hoa Kỳ (DOC) đãthông báo kết quả cuối cùng

đợt rà soát hành chính lần 7 (POR7)giai đoạn từ ngày 01 tháng 8 năm2009 đến ngày 31 tháng 07 năm 2010đối với mặt hàng cá tra, basa đônglạnh nhập khẩu từ Việt Nam.

Theo đó, mức thuế chống bánphá giá cuối cùng của các công ty bịđơn thuộc đối tượng của giai đoạn

POR7 đã giảm một cách đáng kể(0,03$/kg) so với mức thuế sơ bộ(0,56$/kg- tăng 28 lần so với mứcthuế POR6 là 0,02$/kg) được công bốtrước đó vào tháng 9 năm 2011.Nguyên nhân chính là DOC đã sửdụng số liệu thay thế từ Bangladeshđể tính biên độ phá giá thay vì sửdụng số liệu thay thế từ cả indonesiavà Bangladesh như trong kết quả sơbộ. Cụ thể như sau:

Bộ Thương mại Hoa Kỳ thông báo kết quảcuối cùng đợt rà soát hành chính lần 7(POR7) đối với mặt hàng cá pangasius (tra,basa) đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam

Doanh nghiệp

Kết quả sơbộ POR7

Kết quả cuốicùng POR7

Biên độ phá giá trung bình (USD/kg)

Vĩnh Hoàn 0,00 0,00

Thuế suất riêng rẽ (Separate rates) cho 12công ty bị đơn khác bao gồm: QVD, Anvifish Co. Ltd., Anvifish JSC, Acomfish,Bien Dong Seafood, Binh An, CASEAMEX,ESS LLC, East Sea Seafoods Joint VentureCo., Hiep Thanh, South Vina, Vinh Quang

0,56 0,03 (cao hơn $0,01

so với POR6)

Thuế toàn quốc 2,11 2,11

Thuế suất toàn quốc (country wide rate) là mức thuế áp dụng cho các doanhnghiệp không tham gia vào vụ việc điều tra và/hoặc có tham gia nhưng khôngđầy đủ.

Kết quả trên là một tin vui đối vớicác doanh nghiệp xuất khẩu cá tranói riêng và toàn ngành thủy sản ViệtNam nói chung, thể hiện hiệu quảcủa việc cơ quan quản lý Nhà nướcđã cập nhật thông tin, theo dõi sátsao diễn biến của vụ việc trong từnggiai đoạn, nắm rõ các yêu cầu kỹthuật và quy định pháp luật để đánhgiá tình hình và có những bước đithích hợp nhằm đảm bảo lợi ích lớnnhất cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu của Việt Nam. Bên cạnh đó, sựphối hợp chặt chẽ, đồng bộ, thườngxuyên giữa các cơ quan hữu quan (BộCông Thương, Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Đại sứ quán vàThương vụ) cùng với các Hiệp hội,ngành hàng (Hiệp hội Chế biến vàxuất khẩu thủy sản –VASEP, Hiệp hộiNhập khẩu thủy sản Hoa Kỳ -NFi),doanh nghiệp và luật sư tư vấn đểchia sẻ, trao đổi thông tin và công táckháng kiện cũng góp phần đem lạikết quả tích cực nêu trên. Bộ CôngThương cũng đã chủ động, tích cựclàm việc với Hiệp hội VASEP, doanhnghiệp và luật sư tư vấn để tìm hiểunhu cầu hỗ trợ của VASEP, doanhnghiệp nhằm có những nhận định,phân tích, đánh giá xác đáng và triểnkhai các hoạt động cần thiết để xử lývụ việc một cách hiệu quả.

Điểm mấu chốt của việc thay đổikết quả trên là vấn đề giá trị thay thếvà nước thay thế. Theo quy định củaPháp luật Chống bán phá giá Hoa Kỳ,đối với trường hợp nước được coi làcó nền kinh tế phi thị trường như ViệtNam, thông thường DOC sẽ định giánguyên liệu thô bằng cách sử dụngcác giá trị thay thế từ một nước thaythế (chứ không lấy chi phí thực mà bịđơn thực tế đã bỏ ra để mua nguyênliệu). DOC lựa chọn nước thay thếtheo các điều kiện: là nước có nềnkinh tế thị trường, ở mức độ pháttriển tương ứng với nước xuất khẩuđang bị điều tra và có dữ liệu tốt đểxác định các giá trị thay thế. Đối vớiViệt Nam, theo thông lệ của các vụkiện đã từng xảy ra, DOC thườngchọn Bangladesh là nước thay thếcho Việt Nam để xác định giá trị thaythế. Việc DOC chọn nước nào là nướcthay thế có vai trò quan trọng và cótác động đáng kể tới biên độ phá giá.

Trong đợt rà soát hành chính lần6 (POR6) của vụ kiện này, mức thuếchống bán phá giá chính thức cuốicùng đối với hầu hết các bị đơn đãgiảm một cách đáng kể (0,02$/kg,

Page 7: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A 7CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

tương đương 0,52%) so với mức thuếsơ bộ rất cao được công bố trước đó(4,22$/kg, tương đương 124%) doDOC tiếp tục sử dụng Bangladeshthay vì sử dụng Philippines làm nướcthay thế trong quá trình tính toánbiên độ phá giá.

Tháng 9 năm 2011, DOC đã raquyết định sơ bộ của POR7 với biênđộ phá giá là 0,56$/kg (khoảng 15%- tăng 28 lần so với biên độ của POR6là 0,02$/kg) cho hầu hết các bị đơn.Mức tăng thuế này là do DOC đã lấydữ liệu thay thế từ cả indonesia (giánguyên liệu chính) và Bangladesh(chi phí khác) để tính biên độ phá giá,trong đó giá các nguyên liệu đầu vàocủa indonesia cao hơn củaBangladesh một cách đáng kể. Việcsử dụng chi phí của hai nước để thamchiếu trong quá trình tính toán biênđộ phá giá là rất hiếm khi xảy ra.

Nhằm chủ động ứng phó với vụviệc nêu trên, đặc biệt là vấn đề nướcthay thế và giá trị thay thế, phía ViệtNam đã tiến hành các hoạt động vậnđộng tích cực, phù hợp; cụ thể như:các cơ quan hữu quan Việt Nam đãcử Đoàn công tác sang Bangladeshđể tìm hiểu tình hình sản xuất thực tếcủa Bangladesh, thu thập dữ liệu vàlập luận làm căn cứ đối phó với cácđợt POR tiếp theo của vụ kiện. Ngoàira, Bộ trưởng Bộ Công Thương cũngđã có thư gửi Bộ trưởng Bộ Thươngmại Hoa Kỳ bày tỏ quan ngại về tácđộng bất lợi của kết quả sơ bộ POR7đến sự phát triển quan hệ thươngmại song phương giữa hai nước vàđề nghị DOC vẫn sử dụngBangladesh là nước thay thế duynhất để tính toán biên độ phá giácuối cùng cho POR7. Bên cạnh đó,nội dung POR7 cá tra, basa cũng đãđược quan tâm đề cập tại các cuộctiếp xúc song phương các cấp với cáccơ quan có liên quan của Hoa Kỳ nhưBộ Nông nghiệp, Cơ quan Đại diệnThương mại - USTR, Bộ Ngoại giao đểgiải thích rõ hơn và giúp các cơ quannày hiểu rõ hơn, đúng hơn tình hìnhhoạt động sản xuất cá tra, basa củacác doanh nghiệp Việt Nam và tranhthủ tiếng nói ủng hộ của họ đối vớiViệt Nam góp phần làm DOC thayđổi quyết định sơ bộ theo hướng cólợi cho các doanh nghiệp Việt Nam

HƯƠNG GIANG

(Ban Xử lý chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ –

Cục Quản lý cạnh tranh)

Hàn Quốc vẫn tiếp tục theo đuổivụ kiện với Hoa Kỳ tại WTO vềviệc Hoa Kỳ sử dụng phương

pháp quy về không (Zeroing) để tínhtoán biên độ phá giá trong các giaiđoạn rà soát hành chính trước đây bấtchấp thực tế là tuần này Bộ ThươngMại Hoa Kỳ (DOC) công bố phánquyết cuối cùng quy định DOC sẽkhông còn sử dụng phương pháp ze-roing trong các giai đoạn rà soáttrong tương lai mà giống như giaiđoạn rà soát trước đây mà Hàn Quốcbây giờ đang kiện.

Hàn Quốc “quyết tâm tiếp tụctheo đuổi vụ kiện Zeroing này” bởi vìphương pháp mới của DOC “chỉ cóhiệu lực với các giai đoạn rà soáttrong tương lai” và không ảnh hưởngđến việc sử dụng Zeroing trong cácgiai đoạn rà soát trước đây mà HànQuốc đang kiện, một quan chức HànQuốc giải thích.

Hàn Quốc “có quan điểm rằngphải hoàn trả thuế nếu mức thuếchống bán phá giá được áp dụng vàđược thu nhiều hơn so với biên độphá giá hợp lý” do việc áp dụngphương pháp Zeroing trong các giaiđoạn rà soát trước kia gây nên, quanchức này phát ngôn thêm.

Trong một tài liệu ngày 10 tháng2 được gửi cho các thành viên WTOtại Geneva, Hàn Quốc yêu cầu thànhlập Ban hội thẩm để xem xét về cáccáo buộc của Hàn Quốc về việc HoaKỳ sử dụng phương pháp Zeroingtrong các giai đoạn rà soát hànhchính và rà soát cuối kỳ trước đây đểtính toán biên độ phá giá áp dụngcho các sản phẩm thép của Hàn Quốclà vi phạm các quy định thương mạicủa WTO. Yêu cầu này dự kiến sẽ đượcđưa ra trong phiên họp của Cơ quangiải quyết tranh chấp (DSB) của WTOtại Geneva ngày 22 tháng 2 này.

Bước tiến này đặc biệt quan trọngbởi vì Cơ quan Đại diện Thương mạiHoa Kỳ (USTR) đang hi vọng rằng cácđối tác như Hàn Quốc mà đã theođuổi thành công các vụ kiện Hoa Kỳvề việc sử dụng phương pháp Zero-ing trong các giai đoạn rà soát trước

đây hoặc là đang trong quá trình theođuổi vụ kiện giờ đây sẽ từ bỏ vụ kiệnvì thực tế là Hoa Kỳ đang tiến tới việckhông sử dụng Zeroing trong các giaiđoạn rà soát.

Tuần qua, một quan chức cao cấpcủa USTR nói rằng bây giờ là thờiđiểm cho những thành viên WTO này“tuyên bố chiến thắng và kết thúc vụkiện,” bởi vì “nếu bạn kiện một ai vềmột điều người ấy đang làm, vàngười ấy không còn làm điều đó nữa,thì bạn nên dừng việc cứ tiếp tục theođuổi việc kiện tụng này”. (Theo tờ in-side U.S Trade, ngày 10 tháng 2).

Một điều có thể kết luận trước làHàn Quốc sẽ chiến thắng trong vụkiện của mình nếu Hàn Quốc quyếtđịnh sẽ đi đến cùng do việc sử dụngphương pháp Zeroing của Hoa Kỳtrước kia trong các giai đoạn rà soátđã được kết luận là sai trong một loạtcác vụ kiện tại WTO, bao gồm cả 2 vụkiện do Liên minh Châu Âu và 1 vụkiện do Nhật Bản kiện Hoa Kỳ.

Tuy nhiên, tuần trước, Liên minhChâu Âu và Nhật Bản đều đã đồng ýgiải quyết với Hoa Kỳ, theo đó Hoa Kỳtừ chối hoàn trả bất kỳ khoản tiềnđền bù nào cho các nhà nhập khẩudo việc đã sử dụng phương pháp Ze-roing trong các phiên rà soát trước kiagây nên. Hoa Kỳ đã thẳng thừng từchối việc đưa ra bất kỳ khoản bồihoàn nào cho Liên minh Châu Âuhoặc Nhật Bản, bất chấp áp lực từphía Liên minh Châu Âu về vấn đềnày, một phần bởi vì tính phức tạppháp lý có thể có. (Theo tờ inside U.STrade, ngày 10 tháng 2)

Liên minh Châu Âu thực sự muốnHoa Kỳ tính toán lại các biên độ phágiá đã tính trước kia có sử dụngphương pháp Zeroing mà có xuhướng làm tăng biên độ phá giá. Nếucác biên độ mới, được tính toán màkhông sử dụng Zeroing, thấp hơn sovới các biên độ phá giá cũ, Liên minhChâu Âu mong muốn Chính phủ HoaKỳ trả khoản bồi hoàn cho các nhànhập khẩu mà đã phải trả quá nhiều.

Hàn Quốc vẫn đang thúc đẩy HoaKỳ trong vấn đề bồi hoàn này, bất

Hàn Quốc vẫn tiếp tục theo đổi vụ kiệnquy về không (Zeroing) bất chấp phánquyết cuối cùng của Bộ Thương MạiHoa Kỳ

Page 8: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A8 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP VÀ TỰ VỆ

Sáng ngày 13 tháng 3 năm 2012, chínhquyền Obama đã nộp đơn khiếu nạichính thức lên Cơ quan giải quyết tranh

chấp (DSB) của WTO về việc Trung Quốc hiệnđang hạn chế xuất khẩu "Đất hiếm". Đất hiếmlà thành phần chủ yếu trong việc sản xuất TVmàn hình phẳng, điện thoại thông minh, pin ôtô hybrid and các sản phẩm công nghệ caokhác.

Khiếu nại chính thức này hoàn toàn khôngcó gì bất ngờ vì tranh chấp này đã âm ỉ gần 18tháng; chính phủ Hoa Kỳ gần đây đã chiếm ưuthế trong một vụ tranh chấp tại WTO về mộtvấn đề tương tự liên quan đến việc hạn chếxuất khẩu của Trung Quốc đối với chín loạinguyên liệu thô được sử dụng trong sản xuất;và, năm nay là năm bầu cử ở Hoa Kỳ và tổngthống Obama có toàn quyền hành động đểvượt trội hơn so với những lời hùng biện củacác ứng viên Đảng Cộng hòa nhằm vào TrungQuốc bằng cách đưa ra các hành động cụ thể.Vì vậy, vụ tranh chấp này thực sự không có gìlà ngạc nhiên.

Mặc dù động lực chính trị gia tăng thêm vềviệc cứng rắn với Trung Quốc trong năm nay,,chính quyền Obama nên được hoan nghênhvì những nỗ lực của họ buộc Trung Quốc phảithực hiện các cam kết WTO của Trung Quốc.Đây là một khiếu kiện hợp pháp theo các kênhthích hợp. Trên thực tế, đây chính là tiến trìnhhành động phù hợp. Các cuộc đàm phán,tham vấn và việc giải quyết tranh chấp chínhthức tại WTO (bắt đầu với một giai đoạn thamvấn khá dài trong đó các bên được khuyến

Các bài học về chínhsách thương mạitrong khiếu kiện tạiWTO đối với việc hạnchế xuất khẩu đấthiếm của Trung Quốc

chấp sự kiên quyết từ phía quan chứcUSTR trong tuần qua rằng các nướckhác không nên hi vọng một kết quảnhiều hơn kết quả Liên minh Châu Âuvà Nhật Bản đã nhận trong việc giảiquyết các khoản bồi hoàn do việc sửdụng Zeroing trước đây là vi phạmquy định của WTO.

Thực tế là việc Hoa Kỳ đã từ chốibồi hoàn cho Liên minh Châu Âu hayNhật Bản không thuyết phục đượcHàn Quốc xem xét lại vụ kiện WTOcủa họ trong giai đoạn này, quanchức Hàn Quốc cho biết. Một khi màHàn Quốc tham gia vào các quy địnhcủa WTO, Hàn Quốc mong muốn HoaKỳ “tuân thủ đầy đủ” với những quyđịnh này, và nếu Hoa Kỳ không thể trảcác khoản bồi hoàn, thì tùy thuộc HoaKỳ sẽ quyết định để tìm ra cách “làmthế nào để đền bù cho việc Hoa Kỳkhông tuân thủ quy định ,” quan chứcnày phát ngôn.

Khi được hỏi về động thái củaHàn Quốc trong tuần này, một quanchức của USTR trả lời rằng những nỗlực theo đuổi những vụ kiện mới vềZeroing “là vô ích hết mức và khôngcần thiết phải đưa ra hệ thống giảiquyết tranh chấp” bởi sự thật là HoaKỳ hiện đang từ bỏ việc sử dụng Ze-roing trong các giai đoạn rà soát.

“Giải pháp rất khó khăn mới đạtđược của chúng tôi về những vụ kiệnZeroing này với Liên minh Châu Âu vàNhật Bản – một trong những vụ tranhchấp khó nhất được khởi kiện ở WTO– chứng tỏ sự trung thực của Hoa Kỳtuân theo các quy định của hệ thốngthương mại toàn cầu, thậm chí cả khichúng tôi không đồng ý với kết quảgiải quyết tranh chấp”, quan chức nàycho biết.

Điều này cũng “củng cố thêm tínhđáng tin cậy trong sự nhất quán củachúng tôi rằng tất cả các đối tácthương mại của chúng tôi, từ đối tácTrung Quốc đến các đối tác khác,tuân thủ các nghĩa vụ của họ trongcác cam kết WTO,” quan chức này chobiết thêm. Hoa Kỳ tranh luận rằng họđã tuân thủ đầy đủ với các phánquyết cuối cùng trong vụ kiện Zero-ing với Liên minh Châu Âu và NhậtBản bằng việc từ bỏ việc sử dụng Ze-roing trong các giai đoạn rà soáttương lai. Ngược lại, những nước nhưlà Hàn Quốc và những luật sư có liênhệ chặt chẽ với bị đơn của Hoa Kỳ,tranh luận rằng việc tuân thủ đầy đủlà không thể trừ khi Hoa Kỳ hànhđộng có tính đến việc sử dụng Zero-

ing trước kia trong những giai đoạnrà soát cụ thể, mà bị kiện dựa trên cơsở thực tế “áp dụng” (as applied).

Nhưng tuần này, những nhà quansát luật nhận ra rằng điểm này trongquy định tranh tụng của WTO làkhông hoàn toàn rõ ràng. Một mặt,các luật sư có mối quan hệ chặt chẽvới các bị đơn tranh luận rằng sẽ là vônghĩa khi WTO cho rằng việc sử dụngZeroing trong các giai đoạn rà soát cụthể của Hoa Kỳ những năm qua là sai,nhưng sau đó lại cho phép Hoa Kỳtuân thủ bằng cách từ bỏ thực hiệnviệc áp dụng này trong tương lai. Điềunày đồng nghĩa là các thành viên WTOkhông được đền bù cho sự vi phạmluật WTO của Hoa Kỳ trước kia.

Mặt khác, những nhà quan sátluật này công nhận rằng Ban Trọng tàiWTO chưa bao giờ xử lý vấn đề cụ thểnày, vấn đề có thể xảy ra nếu trongcác vụ kiện Zeroing đang diễn ra, HànQuốc và các thành viên khác tiếp tụctheo đuổi vụ kiện và không đạt tớibất kỳ cách xử lý nào với Hoa Kỳ, nhưlà Liên minh Châu Âu và Nhật Bản đãthực hiện.

Các luật sư cho biết, giả sử HànQuốc thắng trong các vụ kiện củamình và WTO kết luận Hoa Kỳ viphạm trong việc sử dụng Zeroingtrong những giai đoạn rà soát cụ thểtrước kia, và giả sử Hoa Kỳ từ chối trảbất kỳ khoản bồi hoàn nào để bồithường, thì không chắc rằng liệu BanTrọng tài WTO có thể kết luận rằngHàn Quốc có quyền trả đũa để đượcđền bù cho việc Hoa Kỳ không tuânthủ luật liên quan đến các giai đoạnrà soát trước kia, mặc dù Hoa Kỳkhông còn sử dụng Zeroing trong cácgiai đoạn rà soát.

Hàn Quốc đã yêu cầu thành lậpBan hội thẩm cho vụ kiện này, vụDS420 vào tháng 9 năm ngoái.Nhưng Hàn Quốc đã rút lại yêu cầunày cuối tháng đó để đưa ra một lịchtrình giải quyết rút gọn mà theo đóvụ kiện hiện tại sẽ diễn ra. Việc giảiquyết song phương trong thủ tục giảiquyết rút gọn này đã được gửi chocác thành viên WTO trong một tài liệungày 15 tháng 2.

Một trong những thủ tục đã đượcthỏa thuận là Hoa Kỳ sẽ không ngăncản việc thành lập một Ban hội thẩmtại phiên họp của DSB cuối tháng này.

NGọC ANH

(Theo Inside U.S Trade)

Page 9: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A 9CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

khi ủng hộ quy định mới về thuếđối kháng vào cuối tuần trước (cáiđược gọi là Dự luật về vụ GPX hayDự luật về Thuế đối kháng đối vớinền kinh tế phi thị trường)

Đây là cơ sở lập luận của USTRđối với vụ kiện về đất hiếm:

Yêu cầu tham vấn hôm nay chỉra rằng Trung Quốc đặt ra một sốloại hình hạn chế khác nhaukhông công bằng đối với việcxuất khẩu các nguyên liệu bịtranh chấp, bao gồm cả thuế xuấtkhẩu, hạn ngạch xuất khẩu, yêucầu định giá xuất khẩu cũng nhưcác thủ tục và các yêu cầu xuấtkhẩu có liên quan. Vì Trung Quốclà một nhà sản xuất hàng đầu thếgiới về các nguyên liệu đầu vàoquan trọng này, các chính sáchnguy hại này của họ đã làm tăngmột cách giả tạo giá các nguyênliệu đầu vào ở các quốc gia ngoàiTrung Quốc trong khi giảm giá tạiTrung Quốc. Động lực từ giá nàytạo ra một lợi thế đáng kể cho cácnhà sản xuất Trung Quốc khi cạnhtranh với các nhà sản xuất Hoa Kỳ- cả trên thị trường Trung Quốclẫn các thị trường khác trên toànthế giới. Các hạn chế xuất khẩukhông hợp lý cũng góp phần tạora áp lực đáng kể đối với các nhàsản xuất giai đoạn cuối trongchuỗi cung ứng của Hoa Kỳ và củacác quốc gia khác không phải là

Trung Quốc phải chuyển hoạtđộng, lao động và công nghệ đếnTrung Quốc.

Trích lời Trưởng Đại diệnThương mại Hoa Kỳ - ông Ron Kirk:

Công nhân và các nhà sản xuấtHoa Kỳ trong cả các lĩnh vực côngnghiệp lâu đời và mới phát triểnđang chịu ảnh hưởng bởi nhữngchính sách này. Trung Quốc tiếptục thắt chặt hơn nữa các hạn chếxuất khẩu của mình, dẫn đến sựméo mó nghiêm trọng và giánđoạn nguy hại trong chuỗi cungứng các vật liệu này trên khắp thịtrường toàn cầu.

Và sau đây là tuyên bố của Đạisứ Ron Kirk phản hồi ( một vàitháng trước) quyết định của Cơquan Phúc thẩm của WTO về việchạn chế xuất khẩu của TrungQuốc đối với chín nguyên liệu thônày là không phù hợp với cam kếtWTO của Trung Quốc:

Quyết định hôm nay đảm bảorằng các ngành sản xuất cốt yếu ởđất nước này có thể có được cácnguyên liệu cần thiết để sản xuấtvà cạnh tranh trên một sân chơibình đẳng.

Và, cuối cùng, một tuyên bố từwebsite của USTR về các vụ việchạn chế xuất khẩu nguyên liệuthô này:

Những nguyên liệu đầu vàothô này được sử dụng để làmnhiều sản phẩm chế biến trongmột số ngành sản xuất chính baogồm thép, nhôm và các ngànhcông nghiệp hóa chất khác.Những sản phẩm này tiếp đó sẽtrở thành những thành phầnnguyên liệu không thể thiếutrong việc sản xuất rất nhiều cácsản phẩm cuối nguồn khác.

Lập luận của USTR chống lạiviệc hạn chế xuất khẩu của TrungQuốc trong các vụ kiện đối với cácsản phẩm thô và Đất hiếm cũngcó thể áp dụng được đối với việchạn chế nhập khẩu của Hoa Kỳ.Việc loại bỏ các hạn chế - dù làhạn chế xuất khẩu bị các chínhphủ nước khác áp đặt hay hạn chếnhập khẩu do chính Hoa Kỳ ápđặt - đều làm giảm giá nguyênliệu đầu vào, giảm chi phí sản xuấtnội địa, làm cho giá sản phẩmcuối cùng cạnh tranh hơn, do đó,tạo ra lợi nhuận lớn hơn cho cácnhà sản xuất có trụ sở tại Hoa Kỳ.

khích để tìm các giải pháp mà không cần xétxử chính thức) chính là các biện pháp giảiquyết tranh chấp được thực hiện bởi cácchính phủ mà tôn trọng các quy trình, đối táccủa họ và nguyên tắc pháp quyền trongthương mại quốc tế.

Theo một bài báo của Viện Cato đ ược xuấtbản tuần trước có viết:

Một số chính sách khác của Trung Quốckhó mà có thể được coi là phù hợp với cácquy định của WTO. Cái gọi là các chính sáchđổi mới trong nước, các yêu cầu chuyển giaocông nghệ bắt buộc, chế độ thực thi sở hữutrí tuệ có nhiều lỗ hổng, và hạn chế xuất khẩuđất hiếm của Trung Quốc là một trong số rấtnhiều những mối lo ngại hợp pháp mà có thểbị khiếu kiện chính thức tại WTO.

Hiện giờ, có quan điểm cho rằng khôngnên lạm dụng việc tranh tụng tại WTO, nhưngchắc chắn rằng các lựa chọn khác thì lạikhông phải là tốt. Các hành động đơnphương, tùy ý của các chính phủ nhằm khắcphục các vi phạm hoặc thiếu sót của chínhphủ khác làm suy yếu nguyên tắc phápquyền trong thương mại và khuyến khích sựtrả đũa. Cả Trung Quốc và Hoa Kỳ đều có lỗitrong việc thực hiện các hành động đơnphương, tùy ý như vậy và kết quả là sự căngthẳng giữa hai bên ngày càng gia tăng.

Các nhà hoạch định chính sách của Hoa Kỳnên nhận thức được rằng khiếu kiện chínhthức ngày hôm nay về "đất hiếm" là một ví dụvề cách đúng đắn để giải quyết các rào cảnthương mại. Họ cũng nên nhận ra những saisót về mặt kinh tế học trong các lập luận củaCơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR)

Đất h

iểm củ

a Tru

ng Qu

ốc - Ả

nh: g

oogle

.com

.vn

Page 10: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

10 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP VÀ TỰ VỆ

Tại Washington, D.C. – Ông RonKirk- Trưởng Đại diện Thươngmại Hoa Kỳ hôm nay đã thông

báo rằng Chính phủ Hoa Kỳ đang yêucầu tham vấn với Chính phủ Ấn Độtrên cơ sở các quy định về giải quyếttranh chấp của Tổ chức thương mạithế giới (WTO) liên quan đến lệnhcấm của Ấn Độ với một số hàng nôngsản xuất khẩu của Hoa Kỳ, gồm thịtgia cầm và trứng gà. Ấn Độ khẳngđịnh lệnh cấm này nhằm chống lạidịch cúm gia cầm nhưng lại khôngđưa ra được các bằng chứng khoahọc phù hợp với tiêu chuẩn quốc tếvề kiểm soát cúm gia cầm.

“Tuần trước, Tổng thống Hoa Kỳquyết định thành lập Trung tâm Thựcthi Thương mại liên ngành, nhằmmục đích thể hiện rằng Hoa Kỳ sẽkhông đứng yên khi những đối tácthương mại gây ra những thiệt hạibất công đối với nông dân, người laođộng và thương gia của Hoa Kỳ” đạisứ Kirk nói. “ Như chúng tôi đã thểhiện thông qua việc thành lập cơquan mới này và tuyên bố mạnh mẽcủa chính quyền Obama về việc thựcthi các hiệp ước thương mại và cáccam kết WTO, chúng tôi sẽ tiếp tụckhẳng định rằng tất cả các đối tácthương mại trên toàn thế giới phảitham gia cuộc chơi theo quy tắc vàtuân thủ các nghĩa vụ WTO.

“Lệnh cấm của Ấn Độ với gia cầmHoa Kỳ rõ ràng là hành động che dấucho hành vi hạn chế thương mạibằng cách viễn dẫn một lý do khônghợp lý là bảo vệ sức khỏe động vật.Hoa Kỳ là quốc gia đi đầu thế giới vềan toàn đối với các sản phẩm nôngsản và chúng tôi tự tin rằng WTO sẽxác nhận rằng lệnh cấm của Ấn Độ làvô căn cứ. Mở cửa thị trường Ấn Độđối với nông sản của Hoa Kỳ sẽ khôngchỉ tạo thêm công việc cho Hoa Kỳmà còn giúp người tiêu dùng Ấn Độsẽ tiếp cận với các sản phẩm chấtlượng cao và an toàn của Hoa Kỳ.”

Tham vấn là bước đầu tiên trongquá trình giải quyết tranh cấp củaWTO và các bên liên quan đượckhuyến khích đạt được một giải phápcho tranh chấp trong giai đoạn này.Nếu vấn đề không được giải quyết

thông qua tham vấn, Hoa Kỳ có thểyêu cầu thành lập một Ban Hội thẩmđể giải quyết tranh chấp này.

Từ tháng 2 năm 2007, Ấn Độ đãchính thức cấm nhập khẩu các loạinông sản khác nhau của Hoa Kỳ đượccho là để ngăn chặn dịch cúm giacầm ở Ấn Độ. Ấn Độ ra lệnh cấm nàymặc dù Hoa Kỳ chưa từng có một ổdịch cúm gia cầm nào bùng phát từnăm 2004. Ngoài ra, các tiêu chuẩnquốc tế về kiểm soát cùm gia cầmkhông ủng hộ việc áp dụng lệnh cấmnhập khẩu do phát hiện cúm gia cầmđộc lực thấp và đây cũng là loại cúmgia cầm duy nhất được phát hiện ởHoa Kỳ từ năm 2004.

Trong vài năm gần đây, Hoa Kỳ đãnhiều lần yêu cầu Ấn Độ chứng minhrằng lệnh cấm các sản phẩm từ HoaKỳ là cần thiết. Cho đến nay, Ấn Độvẫn chưa thể cung cấp các biện minhxác đáng, phù hợp dựa trên cơ sởkhoa học cho việc hạn chế nhập khẩunày.

Hiệp định WTO về Áp dụng cácbiện pháp Vệ sinh dịch tễ và Kiểm dịchđộng thực vật (Hiệp định SPS) côngnhận một cách rõ ràng rằng các thànhviên WTO có quyền áp dụng các quyđịnh để bảo vệ cuộc sống và sức khỏecủa con người, động vật và thựcvật.Tuy nhiên, Hiệp định SPS cũng yêucầu các thành viên WTO cần thực hiệncác bước nhất định để đảm bảo cácquy định như vậy không phải đơnthuần là vỏ bọc cho chủ nghĩa bảo hộ.Ấn Độ đã hành động không phù hợpvới các nghĩa vụ của họ tại WTO trongvụ việc này. Đặc biệt, lệnh cấm của ẤnĐộ ban hành mà không được căn cứtrên các chứng cứ khoa học hay mộtsự đánh giá rủi ro phù hợp.

VIỆT HÀ (Nguồn: USTR)(Ban Xử lý chống bán phá giá,

chống trợ cấp và tự vệ-Cục Quản lýcạnh tranh)

Chính Phủ Hoa Kỳ yêu cầu tham vấn vớiChính Phủ Ấn Độ về lệnh cấm của Ấn độ vớimột số hàng nông sản xuất khẩu của Hoa Kỳtheo cơ chế giải quyết tranh chấp WTO

Tuy nhiên, Chính phủ Hoa Kỳđặt ra các hạn chế riêng đối vớiviêc nhập khẩu các nguyên liệuthô tương tự. Thuế Chống bánphá giá được duy trì đối vớimagiê, kim loại silicon, và than cốc(là tất cả các nguyên liệu thô màTrung Quốc áp dụng các hạnngạch xuất khẩu). Thực tế, hơn80% trong số 350 biện pháp ThuếChống bán phá giá và chống trợcấp của Hoa Kỳ đang có hiệu lựcđã hạn chế việc nhập khẩu cácnguyên liệu thô và đầu vào côngnghiệp – là các thành phần đượccác nhà sản xuất Hoa Kỳ yêu cầutrong quá trình sản xuất của họ.Nhưng những công ty này –những nhà sản xuất và người laođộng mà Đại sứ Ron Kirk tuyên bốlà sẽ giành thắng lợi trong vụ kiệntại WTO về đất hiếm (và vụ việctrước đó về các nguyên liệu thô) –lại không có một tiếng nói nào khiquyết định về việc liệu nên ápThuế Chống bán phá giá haychống trợ cấp được đưa ra.

Lý luận của Đại sứ Ron Kirk vàthực tế về việc chính xác thì ai lànạn nhân của các chính sáchthương mại Hoa Kỳ đưa ra mộttrường hợp có sức thuyết phụcđối với cải cách pháp luật thươngmại, như yêu cầu các cơ quanquản lý xem xét các tác động kinhtế của các biện pháp chống bánphá giá/chống trợ cấp đối với cácnhà sản xuất ở các ngành sản xuấtở khâu cuối – các công ty như cácnhà sản xuất các phụ tùng ô tôđúc magie, các nhà sản xuất cáctấm pin mặt trời sử dụng silicon,và thậm chí cả các nhà sản xuấtthép cần than cốc cho các lò thép.

Tuần trước, khi Luật về Chốngtrợ cấp được thông qua bởi đa sốphiếu bầu ở cả 2 nghị viện, Quốchội đã ngầm cười nhạo chínhnhững nhà sản xuất và công nhânmà USTR chỉ đích danh là nạnnhân của những hạn chế thươngmại mà Trung Quốc đặt ra. Tuynhiên, rõ ràng họ là những nạnnhân của chính những chính sáchcủa Hoa Kỳ. Và đã đến lúc dừng lạisự giả tạo này và xem xét việc tựtrừng phạt mình như một biệnpháp khắc phục hậu quả của chếđộ thương mại.

TUẤN NGHĩA (Nguồn: USTR)(Ban Xử lý chống bán phá giá,

chống trợ cấp và tự vệ - Cục Quản lý cạnh tranh)

Page 11: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

Ngày 27 tháng 3 năm 2012, BộTài chính Đài Loan – TrungQuốc (MOF) cho biết họ sẽ

điều tra các cáo buộc rằng 4 nước đãbán phá giá các sản phẩm thép tại thịtrường Đài Loan - Trung Quốc.

MOF cho biết Tập đoàn ThépTrung Quốc (CSC) do chính phủ ĐàiLoan – Trung Quốc sở hữu vốn, đãnộp đơn kiện bán phá giá đối với cácđối thủ đến từ Hàn Quốc, Ấn Độ,Trung Quốc và Nhật Bản và cáo buộccác doanh nghiệp đến từ các nướcnêu trên bán giá thấp hơn “giá trị thịtrường thông thường” từ 17-38%.

Trong đơn kiện của CSC, họ đã

cáo buộc Ấn Độ và Hàn Quốc bántấm thép cacbon cuộn cứng với biênđộ phá giá lần lượt là 38,35% và35,89%.

Trung Quốc và Hàn Quốc bị cáobuộc là bán các sản phẩm tấm thépcuộn nguội với biên độ phá giá lầnlượt là 34,16% và 30,28% và Nhật Bảnđược cho là bán các tấm thép silicontĩnh điện chất lượng thấp với biên độphá giá là 17,12%.

Biên độ phá giá, được định nghĩalà sự khác biệt giữa giá thông thườngvà giá xuất khẩu thực tế của sảnphẩm, được sử dụng như là cơ sở đểtính thuế chống bán phá giá.

MOF cho biết số liệu do CSC cungcấp cho thấy rằng các sản phẩm nàyđã gây thiệt hại cho ngành thép ĐàiLoan, dẫn đến việc MOF phải tiếnhành điều tra.

MOF dự kiến sẽ ra phán quyết vàocuối tháng 7, bao gồm việc ra quyếtđịnh liệu có áp thuế chống bán phágiá sơ bộ hay không.

BẢO ANH (Nguồn: Chinadaily)

V C A 11CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

Hàn Quốc gia hạn áp thuế chống bánphá giá đối với sản phẩm Ethyl Acetatenhập khẩu

Ngày 26 tháng 3 năm 2012, BộTài chính Hàn Quốc cho biếthọ sẽ gia hạn áp Thuế Chống

bán phá giá đối với sản phẩm dungmôi ethyl acetate nhập khẩu từ TrungQuốc, Singapore và Nhật Bản thêm 3năm nữa để bảo vệ các nhà sản xuấtnội địa khỏi thiệt hại.

Mức Thuế Chống bán phá giá từ3,14% - 14,17% sẽ được đánh vào cácsản phẩm từ 3 nước Châu Á tới ngày26 tháng 3 năm 2015 - Bộ này chobiết.

Quyết định này được ban hànhsau khi Ủy ban Thương mại Hàn Quốckhuyến nghị việc gia hạn ThuếChống bán phá giá vào tháng 1 sau

khi các công ty trong nước kêu gọibảo vệ họ khỏi việc giảm giá khônglành mạnh từ các đối thủ nước ngoài.Hàn Quốc đã áp thuế 5,81-14,17%đối với sản phẩm ethyl acetate do cógiá không lành mạnh làm bóp méothị trường kể từ tháng 8 năm 2008.

Ethyl acetate là một chất dungmôi công nghiệp được sử dụng phổbiến phần lớn trong ngành sơn, keovà làm bóng móng tay. Nhu cầutrong nước đối với chất hóa học nàyđạt khoảng 117,9 tỷ won (103,8 triệuUSD) năm 2010. Các công ty HànQuốc hiện giữ mức thị phần là 44%.

BẢO ANH (Nguồn: Bloomberg)

Bộ Tài chính Đài Loan – Trung Quốc sẽđiều tra các cáo buộc về bán phá giá sảnphẩm thép đối với 4 nước: Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc và Nhật Bản

không yêu cầu DOC có bất kỳ hànhđộng nào để thỏa mãn việc tính toánnày cũng như không hướng dẫn DOCthực hiện như thế nào. Thậm chí nếuDOC đủ cần mẫn hợp lý để tính toánmức ảnh hưởng của trợ cấp nói trênthì nghĩa vụ của DOC cũng khó đượchoàn thành. CiT đã kết luận trong vụGPX rằng việc DOC cân đối bù trừ đầyđủ thuế CVD trong ký quỹ thuế chốngbán phá giá rõ ràng đã cho thấy rõkhông có khả năng sử dụng mộtphương pháp thích hợp nào để chothấy khả năng đánh trùng thuế vàmức thuế bị đánh trùng đối với hànghóa từ một nước có nền kinh tế phi thịtrường”. Vì vậy, DOC có thể kết luậnrằng họ không thể “tính toán hợp lýmức thuế chống trợ cấp đã làm tăngbao nhiêu biên độ phá giá của hàngnhập khẩu bị điều tra.”. Do đó, trongkhi Luật mới đã tạo cơ sở pháp lý choDOC tính toán tuy nhiên không thểhiện rõ rằng DOC sẽ tính toán như thếnào.

Luật mới không bắt buộc DOCcân đối bù trừ trừ khi thỏa mãn 3 tiêuchí trên. Thế nhưng Luật mới nàykhông nêu rõ DOC sẽ phải hoặc có thểlàm gì nếu như các tiêu chí khôngđược thỏa mãn. Trong khi luật rõ ràngkhông quy định DOC áp dụng LuậtThuế Chống bán phá giá trong nhữngtrường hợp trên nhưng DOC có thểtiếp tục áp dụng. Nếu trong trườnghợp đó, với phán quyết của CiT (yêucầu bị đơn có trách nhiệm chứngminh là không thể hoặc mơ hồ), bịđơn có thể kháng cáo kết quả đó lênCiT. Tương tự trong tháng Ba năm2011, theo phán quyết của WTO thìTrung Quốc và các nước khác có thểbác bỏ những kết luận như vậy củaDOC lên WTO.

Ngoài những bác bỏ có thể xảy ratrong việc thực thi Luật mới này, việcáp dụng hồi tố trong luật mới có thểkhơi nguồn cho các vụ kiện mới. Đạoluật mới mở rộng áp dụng Luật ThuếĐối kháng đối với nền kinh tế phi thịtrường từ thời điểm ngày 20 tháng 11năm 2006. Theo luật Hoa Kỳ, việc ápdụng hồi tố có thể vi phạm liên quanđến thủ tục tố tụng (due process)hoặc một số vấn đề khác.

QUỲNH CHI

(Ban Xử lý chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ -

Cục Quản lý cạnh tranh)

Tổng thống Hoa Kỳ... (Tiếp theo trang 5)

Page 12: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A12 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP VÀ TỰ VỆ

Hoa Kỳ tiến hành điều tra chốngbán phá giá và chống trợ cấp đối vớisản phẩm bồn rửa bằng thépkhông gỉ của Trung Quốc

Chính quyền Hoa Kỳ thông báorằng họ đã tiến hành điều trachống bán phá giá và chống trợ

cấp đối với sản phẩm bồn rửa bằngthép không gỉ của Trung Quốc.

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đãcông bố rằng hàng hóa thuộc diệnđiều tra là bồn rửa bằng thép khônggỉ gồm một hoặc nhiều chậu, có hoặckhông có sàn thoát nước, là sản phẩmhoàn thiện hoặc chưa hoàn thiện,không xét đến mức độ hoàn thiện,kích cỡ hoặc chất lượng thép khônggỉ.

DOC đã cáo buộc Trung Quốc bánphá giá với biên độ từ 22,81%-76,53%và ước tính mức trợ cấp là trên 2%.Năm 2011, Hoa Kỳ đã nhập khẩu cácbồn rửa bằng thép không gỉ từ TrungQuốc với giá trị ước tính là 118 triệuUSD.

Ủy ban Thương mại quốc tế HoaKỳ (iTC) dự kiến sẽ ra quyết định sơ bộvề thiệt hại trước ngày 16 tháng 4năm 2012.

Nếu iTC quyết định rằng có dấuhiệu hợp lý rằng nhập khẩu từ TrungQuốc gây thiệt hại đáng kể, hoặc đedọa gây thiệt hại đáng kể đến ngànhsản xuất nội địa Hoa Kỳ, việc điều trasẽ được tiếp tục và DOC dự kiến sẽđưa ra quyết định sơ bộ về chống trợcấp và chống bán phá giá lần lượt vàotháng 5 và tháng 8 năm 2012.

Nguyên đơn của vụ việc là Côngty sản xuất Elkay có trụ sở tại illinois.

Thông báo này bổ sung thêmmột động thái bảo hộ thương mạitrong một tuần làm việc rất căngthẳng vừa qua của DOC về việc thựcthi Pháp luật Phòng vệ thương mạivới 4 phán quyết khẳng định áp thuếvà quyết định của iTC về việc duy trìmột mức thuế suất mà đã có hiệu lựchơn 20 năm.

Ông Yukon Huang, một cộng sựcao cấp của Carnegie Endowment forinternational Peace cho biết: “Có thểsẽ có thêm các vụ kiện thương mạitrong năm bầu cử này. Trung Quốcnên trang bị thêm nhân lực chuyênnghiệp về pháp lý để tăng cường khảnăng ứng phó với các tranh chấpthương mại.”

Bộ Thương mại Trung Quốc đãkêu gọi Hoa Kỳ làm việc với TrungQuốc và các thành viên cộng đồngquốc tế khác để duy trì một môitrường thương mại quốc tế tự do, mởcửa và công bằng.

Bộ này cho biết các động thái đơnphương như đề xuất các mức thuế, sẽkhông làm giảm mức thất nghiệp rấtcao của Hoa Kỳ mà thay vào đó sẽ làmtình hình phức tạp thêm.

BẢO ANH(Nguồn: Reuters)

Ảnh:

goog

le.co

m.vn

Tập huấn kỹ năng... (Tiếp theo trang 14)

Sở Công Thương các tỉnh thành thamdự lớp tập huấn cùng các doanhnghiệp đã đưa ra những thắc mắc, câuhỏi liên quan và được đại diện của CụcQuản lý cạnh tranh giải đáp. Đây chínhlà những kiến thức quản lý nhà nướcthiết thực đối với các cán bộ nhân viêncủa Sở Công Thương các tỉnh thànhnhằm triển khai một cách đồng bộcông tác bảo vệ người tiêu dùng trêncả nước. Bên cạnh đó lớp tập huấncũng là dịp để các cơ quan quản lý nhànước lắng nghe những phản hồi từphía các doanh nghiệp và người tiêudùng để nắm bắt tình hình thực tế củacác địa phương.

Các Hội Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng tại địa phương cũng cử đạidiện tham gia tập huấn và trình bàykinh nghiệm hoạt động của hội. Cáccán bộ của Cục Quản lý cạnh tranh đãchia sẻ những kiến thức về kỹ nănggiải quyết yêu cầu của người tiêu dùngvà nhận được nhiều ý kiến đồng tình.

Bế mạc các lớp tập huấn, Phó Cụctrưởng Nguyễn Phương Nam đánh giácao tinh thần hợp tác của các cán bộSở Công thương, các sở, ban, ngànhcác tỉnh thành, các doanh nghiệp vàHội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngtham gia tập huấn. Ông NguyễnPhương Nam nhấn mạnh trách nhiệmcủa Sở Công thương trong việc thammưu giúp UBND tỉnh/thành thực thicông tác bảo vệ người tiêu dùng nóichung và tiếp nhận đăng ký hợp đồngtheo mẫu, điều kiện giao dịch chungnói riêng. Bên cạnh đó, Sở CôngThương cũng có nhiệm vụ yêu cầu,hướng dẫn và tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp trên địa bàn kinh doanhcác nhóm hàng hóa, dịch vụ thuộcdiện phải đăng ký nhanh chóng đăngký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giaodịch chung theo đúng tinh thần củaQuyết định 02/2012/QĐ-TTg.

Nằm trong chương trình tuyêntruyền, phố biến các văn bản quyphạm pháp luật, tập huấn các kỹ năngthực thi pháp luật về bảo vệ người tiêudùng, Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ CôngThương đã và đang tiến hành các hoạtđộng tổ chức tuyên truyền và tập huấntrên phạm vi cả nước. Sau các khu vựcĐông và Tây Nam Bộ, các lớp tập huấnsẽ được tổ chức tại khu vực Tây Bắc Bộvà Đông Bắc Bộ, khu vực đồng bằngsông Hồng và Bắc Trung Bộ, khu vựcNam Trung Bộ, Tây Nguyên...

PHAN KHÁNH AN

Page 13: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A 13CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

TIN TỨC - SỰ KIỆN

Trung tuần tháng 3 vừa qua, CụcQuản lý cạnh tranh (QLCT) đã tổchức một đoàn công tác bao

gồm cán bộ Cục và lãnh đạo Sở CôngThương các tỉnh và thành phố phụtrách hoạt động Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng tham gia chuyếnkhảo sát tại Nhật Bản nhằm học hỏikinh nghiệm của nước bạn.

Đoàn công tác đã đi thăm và làmviệc với các cơ quan cấp trung ươngvà địa phương trực tiếp quản lý cácvấn đề liên quan đến công tác bảo vệquyền lợi người tiêu dùng tại NhậtBản, từ đó tìm hiểu cơ chế phối hợpvà hoạt động giữa các cơ quan nhằmthực hiện hiệu quả công tác bảo vệquyền lợi người tiêu dùng.

• Tổng cục Người tiêudùng Nhật Bản

Tổng cục Người tiêu dùng là cơquan thực thi cấp trung ương tronglĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêudùng (BVNTD) tại Nhật Bản. Tổng cụcNgười tiêu dùng trực tiếp thực thi cácvăn bản pháp luật quan trọng liênquan đến BVNTD, bao gồm Luật Chúthích sản phẩm, Luật liên quan đếncác vấn đề giao dịch, Luật An toànthực phẩm và Luật về Tiêu chuẩn chấtlượng thực thi.

Nhằm phục vụ cho hoạt động lưutrữ thông tin chung, Tổng Cục đã tiến

hành xây dựng hệ thống ngân hàngdữ liệu thông tin về sự cố người tiêudùng từ trung ương đến địa phương,đổi mới mạng PiO-NET (Hệ thốngmạng thông tin tiêu dùng toàn quốc).Bên cạnh công tác thực thi Luật vàgiám sát chung các hoạt động vềBVNTD, Tổng Cục cũng có tráchnhiệm thực hiện các hoạt động tuyêntruyền, giáo dục người tiêu dùng, đưara các thông báo thu hồi, sửa chữasản phẩm, cảnh báo, khuyến cáo đếncho người tiêu dùng.

• Ủy ban người tiêu dùngỦy ban người tiêu dùng đóng vai

trò là cơ quan độc lập có chức nănggiám sát toàn thể cơ chế quản lý bảovệ quyền lợi người tiêu dùng đối vớicác cơ quan hữu quan, trong đó baogồm cả Tổng cục Người tiêu dùng.Các thành viên của ủy ban được Thủtướng chính phủ chỉ định, và làm việcbán chuyên nghiệp.

Nhiệm vụ chính của Ủy banNgười tiêu dùng là đề xuất các chínhsách, đưa ra các kiến nghị điều tra/khuyến cáo có liên quan đến vấn đềbảo vệ người tiêu dùng cho Tổng cụcngười tiêu dùng và các đơn vị có liênquan.

Ủy ban người tiêu dùng họp côngkhai 2 lần/ 1 tháng và không hạn chếđối tượng tham dự. Tất cả các tài liệu,biên bản, video có liên quan đến các

cuộc họp này đều được công khaitrên phương tiện thông tin đại chúng.Bên cạnh các các cuộc họp chínhthức, Ủy ban Người tiêu dùng có thểtổ chức họp nội bộ trung bình 2-6lần/1 tháng hoặc trong trường hợpcần thiết.

• Trung tâm sinh hoạtquốc dân

Trung tâm sinh hoạt quốc dânđóng vai trò là một cơ quan hànhchính độc lập, còn được gọi là Trungtâm Bảo vệ người tiêu dùng ở NhậtBản. Cơ quan này có đặc trưng củamột trung tâm tư vấn cấp trung ươngcó chức năng điều phối và hỗ trợ chocác Trung tâm sinh hoạt tiêu dùng địaphương trên toàn quốc đồng thờihợp tác với Tổng Cục người tiêu dùngbằng cách cung cấp các dữ liệu,thông tin về người tiêu dùng.

Trung tâm sinh hoạt quốc dânchính là đơn vị kết nối doanh nghiệpvới người tiêu dùng thông qua việctruyền đạt những mong muốn củangười tiêu dùng về sản phẩm hànghóa và dịch vụ đến các doanh nghiệp;đề nghị doanh nghiệp có những giảipháp hoàn thiện/thay đổi sản phẩmnhằm mục đích bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng. Với nghiệp vụ đặctrưng là tư vấn trung gian và trunggian hòa giải, Trung tâm sinh hoạtquốc dân là cơ quan hỗ trợ đắc lựccho các trung tâm sinh hoạt tiêudùng địa phương và đưa ra cáckhuyến nghị cho cơ quan quản lýhành chính về vấn đề người tiêudùng.

Bên cạnh đó, Đoàn công tác cũngđi thăm các Trung tâm sinh hoạt tiêudùng địa phương ở hai thành phốYokohama và Kobe nhằm tìm hiểuquá trình tổ chức thực hiện hoạtđộng bảo vệ quyền lợi người tiêudùng cấp địa phương.

Thông qua đợt khảo sát, Đoàncông tác đã ghi nhận được rất nhiềuthông tin cũng như kinh nghiệm hữuích về việc triển khai công tác BVNTD,bao gồm kinh nghiệm xây dựng PhápLuật cũng như Hệ thống Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng chặt chẽ từTrung ương đến địa phương; kinhnghiệm xây dựng Hệ thống thông tinvề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngNhật Bản, điển hình là mạng PiO-NETvà kinh nghiệm triển khai Hệ thốnggiáo dục, tư vấn cho người tiêu dùngcủa Nhật Bản.

THANH mAI(Nguồn: Ban Hợp tác quốc tế)

Học tập kinh nghiệm bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng của Nhật Bản

Page 14: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

Trong khuôn khổ Dự án hợp tácgiữa Cục Quản lý cạnh tranh vàCơ quan hợp tác Quốc tế Nhật

Bản (JiCA), Cục đã phối hợp với SởCông Thương Nghệ An tổ chức hộithảo “Pháp Luật Cạnh tranh Việt Nam –Kinh nghiệm Nhật Bản” tại thành phốVinh, Nghệ An vào ngày 27 tháng 03năm 2012. Mục đích của buổi hội thảonhằm chia sẻ và phổ biến kiến thức vềPháp Luật Cạnh tranh tại Việt Nam –kinh nghiệm của Nhật Bản cho các cơquan quản lý nhà nước và các doanhnghiệp tại địa phương.

Tham dự hội thảo có ông PhanĐức Quế - Trưởng Ban Điều tra và xử lýcác hành vi cạnh tranh không lànhmạnh, Cục Quản lý cạnh tranh, ôngOsamu igarashi – Cố vấn trưởng dự ánJiCA tại VCA chuyên gia JFTC, ông TrầnKim Thành – Phó giám đốc Sở CôngThương Nghệ An, các thành viên CụcQuản lý cạnh tranh, đại diện cácphòng ban Sở Công Thương cùng đạidiện doanh nghiệp địa phương.

Đại diện trình bày bài tranh luậncủa Cục Quản lý cạnh tranh do ông

Nguyễn Đức Minh – Phó trưởng BanĐiều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh vàông Đoàn Tử Tích Phước – Phó trưởngBan Điều tra và xử lý các hành vi cạnhtranh không lành mạnh, đã giới thiệuvới doanh nghiệp các quy định về cáchành vi hạn chế cạnh tranh và cạnhtranh không lành mạnh và chia sẻ cáckinh nghiệm thực tế trong quá trìnhđiều tra và xử lý các vụ việc vi phạmluật cạnh tranh.

Về phía Nhật Bản, ông Osamuigarashi cho thấy tầm quan trọng củacạnh tranh và lợi ích doanh nghiệpcũng như sự phát triển của nền kinhtế Nhật Bản, đồng thời ông cũng đưara những kinh nghiệm mà Nhật Bảnđã đúc kết được trong quá trình hìnhthành và áp dụng luật cạnh tranh.

Đại diện Sở Công Thương NghệAn, ông Trần Kim Thành đề cập đếnvấn đề thực thi Luật Cạnh tranh tại địaphương cũng như những khó khăn,thuận lợi, kết quả đạt được đối với cácdoanh nghiệp.

Tại buổi hội thảo, các doanhnghiệp đã đưa ra câu hỏi về trường

V C A14 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

TIN TỨC - SỰ KIỆN

Tập huấn kỹ năng kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiệngiao dịch chung tại Vũng Tàu, Kiên Giang

Sau một thời gian triển khai thựcthi trên toàn quốc Luật Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng và

Nghị định số 99/2011/NĐ-CP quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng, ngày 13 tháng 01 năm 2012Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định 02/2012/QĐ-TTg về danhmục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phảiđăng ký hợp đồng theo mẫu, điềukiện giao dịch chung. Quyết định nàyđã có hiệu lực từ ngày 01 tháng 3 năm2012 liệt kê 09 nhóm hàng hóa, dịchvụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồngtheo mẫu, điều kiện giao dịch chung.

Cùng với các văn bản quy phạmPháp luật về Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng, Quyết định 02/2012/QĐ-TTg ra đời vào thời điểm này là mộtcông cụ pháp lý điều chỉnh hành vigiao kết hợp đồng giữa các doanhnghiệp kinh doanh các loại hàng hóa,dịch vụ thiết yếu với đời sống dân sinhvà người tiêu dùng. Nhằm kịp thờitriển khai thực thi đồng bộ Quyết định

02/2012/QĐ-TTg cùng với Luật và cácNghị định liên quan đến bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng, Cục Quản lý cạnhtranh, Bộ Công Thương đã tiến hànhtổ chức các lớp tập huấn kỹ năng kiểmsoát hợp đồng theo mẫu, điều kiệngiao dịch chung cũng như các nộidung quản lý nhà nước khác về bảo vệquyền lợi người tiêu dùng theo cụmcác khu vực trên phạm vi toàn quốc.

Ngày 04 tháng 4 năm 2012, lớp tậphuấn khu vực Đông Nam Bộ bao gồm06 tỉnh, thành: Bà Rịa - Vũng Tàu, BìnhDương, Bình Phước, Đồng Nai, TâyNinh, Tp. Hồ Chí Minh được tổ chức tạiVũng Tàu.

Ngày 06 tháng 4 năm 2012, lớp tậphuấn khu vực Tây Nam Bộ bao gồm 13tỉnh, thành: An Giang, Bến Tre, BạcLiêu, Cà Mau, Tp. Cần Thơ, Đồng Tháp,Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, SócTrăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Longđược tổ chức tại Kiên Giang.

Tham dự các lớp tập huấn có ôngNguyễn Phương Nam - Phó Cục

trưởng Cục Quản lý cạnh tranh, BộCông Thương, các giám đốc, phó giámđốc các Sở Công Thương các tỉnhthành, đại diện các sở, ban, ngành cơquan quản lý nhà nước, Ban quản lýchợ, các Hội Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng, đại diện các doanh nghiệpđóng trên địa bàn các tỉnh thành và cơquan truyền thông đến đưa tin.

Tại các lớp tập huấn, ông NguyễnVăn Thành - Phó trưởng Ban Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng và các cánbộ, chuyên viên thuộc Cục Quản lýcạnh tranh đã giới thiệu những nộidung cơ bản của Quyết định02/2012/QĐ-TTg, những vấn đề pháplý cần lưu ý đối với việc kiểm soát hợpđồng mẫu, điều kiện giao dịch chungvà những nội dung quan trọng trongcông tác quản lý nhà nước về bảo vệquyền lợi người tiêu dùng, tráchnhiệm của tổ chức xã hội tham gia bảovệ quyền lợi người tiêu dùng.

Đông đảo cán bộ công chức của

Hội thảo Pháp Luật Cạnh tranh Việt Nam - Kinh nghiệm Nhật Bản

(Xem tiếp trang 12)

hợp mà doanh nghiệp đang gặp phảitrong quá trình kinh doanh và khảnăng áp dụng luật cạnh tranh đối vớicác vụ việc đó. Qua đó, các diễn giảcũng đưa ra những ý kiến mang tínhgóp ý, tư vấn và cách thức xử lý phùhợp đối với từng trường hợp cụ thể.Để doanh nghiệp và cơ quan địaphương nhận thức rõ hơn về ích lợi vàtầm quan trọng của luật cạnh tranhđối với sự phát triển của nền kinh tếViệt Nam, ngoài ra những kinhnghiệm mà chuyên gia Nhật Bản đãchia sẻ cũng là bài học sâu sắc đối vớicác doanh nghiệp và cơ quan nhànước phải học hỏi trong thời điểmhiện tại và sự phát triển của tương lai.

Hội thảo “Pháp Luật Cạnh tranhViệt Nam – Kinh nghiệm Nhật Bản” tạithành phố Vinh, Nghệ An diễn rathành công tốt đẹp, những kinhnghiệm quý báu từ phía chuyên giaNhật Bản cũng như những ý kiến traođổi thẳng thắn và tích cực từ phía cácđại biểu tham dự đã mang lại cái nhìnsâu hơn, tổng quan hơn về luật cạnhtranh và việc các doanh nghiệp thựcthi Luật Cạnh tranh trong thời gian tới.

LÊ HồNG YếN

(Trung tâm đào tạo điều tra viên -Cục Quản lý cạnh tranh)

Page 15: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

một xu hướng là tránh việc tái cấutrúc cần thiết cho đến lúc không thểtránh được nữa. Tái cấu trúc đòi hỏichi phí lớn cho những doanh nghiệpkém hiệu quả. Vì vậy, rất có khả năngnhững biện pháp này sẽ phải đối mặtvới phản ứng dữ dội khi đưa vào thựchiện các biện pháp tăng cường cạnhtranh như tăng cường luật và chínhsách cạnh tranh cũng như tái cấu trúcdoanh nghiệp. Trên thực tế, chính sựchậm chễ trong việc áp dụng cácchính sách cạnh tranh cần thiết sẽlàm cho vấn đề ngày càng nghiêmtrọng hơn. Bài học của Nhật Bản cũngđã cho thấy chính sách ngành chỉ cóthể phát huy hiệu quả khi tăng cườngđược chính sách cạnh tranh trongngành. Tùy từng nền kinh tế và mứcđộ phát triển, vai trò của cơ quancạnh tranh cũng khác biệt nhưng tựutrung lại, cơ quan cạnh tranh phải cótính độc lập và tính nhất quán đủmạnh để hạn chế các chính sách sailầm do cơ quan khác trong Chính phủđề ra.

Với trường hợp của Việt Nam, việctái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước(DNNN) là yêu cầu tất yếu trên tiếntrình phát triển kinh tế. Theo ôngĐặng Quyết Tiến, bản thân DNNN đãbộc lộ nhiều sự bất cập, yếu kém;trong khi đó, tái cấu trúc không chỉcần thiết đối với bản thân khu vựcDNNN mà còn trực tiếp phục vụ và hỗtrợ cho nhiệm vụ tái cấu trúc nền kinhtế và chuyển đổi mô hình tăngtrưởng theo chiều sâu.

Cũng tại buổi hội thảo, các ý kiếnđều nhất trí với việc tái cấu trúc đượcđặt ra nhằm tăng hiệu quả của nềnkinh tế và của đầu tư công. Tuy nhiên,tái cấu trúc được tiến hành như thếnào cần được nghiên cứu và xem xétkỹ lưỡng để đem lại hiệu quả sử dụngnguồn lực xã hội, đồng thời tránh gâyra những xáo trộn tiêu cực và đảmbảo môi trường cạnh tranh lànhmạnh cho nền kinh tế.

Hội thảo “Chính sách cạnh tranhvà tái cấu trúc doanh nghiệp” tại HàNội đã diễn ra thành công tốt đẹp.Những kinh nghiệm quý báu từ phíacác chuyên gia Nhật Bản cùng nhữngý kiến trao đổi thẳng thắn và tích cựctừ phía các đại biểu tham dự đã manglại cái nhìn đa chiều về văn hóa cạnhtranh và tái cấu trúc doanh nghiệptrong điều kiện nền kinh tế Việt Namđang có những chuyển biến mạnhmẽ hiện nay.

xUÂN THÀNH

Hội thảo “Chính sách cạnh tranh và táicấu trúc doanh nghiệp”

V C A 15CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

Ngày 23 tháng 3 năm 2012, CụcQuản lý cạnh tranh phối hợpvới Ủy ban Thương mại Lành

mạnh Nhật Bản (JFTC) tiến hành tổchức Hội thảo “Chính sách cạnh tranhvà tái cấu trúc doanh nghiệp” tại HàNội. Mục đích của buổi hội thảonhằm chia sẻ và học tập kinh nghiệmcủa Nhật Bản trong việc đánh giá táicấu trúc doanh nghiệp theo khuônkhổ của Pháp Luật Cạnh tranh, đểthông qua đó diễn giả và đại biểu códịp trao đổi quan điểm về việc hàihòa giữa chính sách tái cấu trúc vàchính sách cạnh tranh thông quakinh nghiệm của Nhật Bản.

Hội thảo có sự chủ trì của ông VũBá Phú - Phó Cục trưởng Cục Quản lýcạnh tranh và sự tham gia thuyếttrình của Giáo sư Akinori Uesugi(Trường Đại học Hitotsubashi, Tokyo,Nhật Bản), ông Osamu igharashi –Chuyên gia thường trú JFTC tại ViệtNam và ông Đặng Quyết Tiến - PhóCục trưởng Cục Tài chính doanhnghiệp, Bộ Tài chính. Ngoài ra, hộithảo cũng nhận được sự quan tâmtham dự của các đại biểu đại diện chocác cơ quan quản lý Nhà nước, các cơquan nghiên cứu, các doanh nghiệpvà các cơ quan truyền thông, báo chí.

Thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CPcủa Chính phủ ban hành ngày 24

tháng 02 năm 2012 về những giảipháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinhtế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội,hiện nay các Bộ, ngành đều đang gấprút xây dựng đề án tái cấu trúc doanhnghiệp trong ngành. Tuy nhiên, trongmột số trường hợp, việc tái cấu trúcdoanh nghiệp lại liên quan đến việcchuyển quyền sở hữu vốn và là hìnhthức tập trung kinh tế nhìn từ góc độcủa Pháp Luật Cạnh tranh.

Giáo sư Akinori Uesugi đã phântích kinh nghiệm Nhật Bản trong quátrình hoàn thiện và phát triển chínhsách cạnh tranh gắn với tái cấu trúcdoanh nghiệp và nền kinh tế, trongđó nhấn mạnh cạnh tranh có thể thúcđẩy và nâng cao hiệu quả sử dụng cácnguồn lực cho phát triển kinh tế vàđiều này đã được chứng minh quatrường hợp của Nhật Bản. Trong thờikỳ kinh tế phát triển với tốc độ cao,chính sách cạnh tranh của Nhật Bảnlại rất mờ nhạt. Chính mặt trái củachính sách cạnh tranh yếu kém kéodài này ở Nhật Bản đã gây ra rất nhiềuảnh hưởng tiêu cực cho sự phát triểnkinh tế Nhật Bản vào những năm củathập nhiên 1970 và 1980 nhưng phảiđến những năm cuối của thập niên1980, Nhật Bản mới nhận ra thực tếnày. Theo Giáo sư Akinori Uesugi, kinhnghiệm của Nhật Bản đã chỉ ra rằngtrong các nền kinh tế thường tồn tại

Page 16: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

TIN TỨC - SỰ KIỆN

V C A16 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

Để hưởng ứng Ngày Quyền củaNgười tiêu dùng Thế giới – ngày 15tháng 3, trong những năm vừa

qua, Bộ Công Thương đã có nhiều hoạtđộng thiết thực để tổ chức các hoạt độngtuyền truyền phổ biến quyền lợi và nghĩavụ của người tiêu dùng trên toàn quốc.Tiếp theo những kết quả đã đạt được,năm nay Cục Quản lý cạnh tranh – BộCông Thương, đơn vị quản lý nhà nước vềcông tác bảo vệ người tiêu dùng phối hợpvới Sở Công Thương các địa phương trongđó có Đà Nẵng để tổ chức các hoạt độngkỷ niệm trên địa bàn thành phố.

Các hoạt động được tổ chức tại ĐàNẵng năm nay bao gồm có Hội thảo“Nâng cao năng lực quản lý nhà nước vềcông tác bảo vệ quyền lợi người tiêudùng” và treo khẩu hiệu tuyên truyền vềcác quyền và nghĩa vụ của người tiêudùng trên các đường phố chính của thànhphố.

Đây cũng là hoạt động để giới thiệu vàtuyên truyền tới người tiêu dùng và cácdoanh nghiệp về các nội dung được quyđịnh trong Luật Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng, các quy định pháp luật liênquan như Nghị định số 99/2011/NĐ-CPngày 27 tháng 10 năm 2011 của Chínhphủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật Bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng, Quyết định số02/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm2012 của Thủ tướng Chính phủ về việcban hành Danh mục hàng hóa, dịch vụthiết yếu phải đăng ký hợp đồng theomẫu, điều kiện giao dịch chung, kinh

nghiệm thế giới về công tác quản lý nhànước về bảo vệ quyền lợi người tiêudùng,…

Hội thảo diễn ra ngày 13 tháng 3 tạiHội trường Sở Công Thương Đà Nẵng – Số6, Đống Đa, Tp. Đà Nẵng đã thu hút hơn100 đại biểu là đại diện các cơ quanBan/ngành tại Đà Nẵng, các Hội và Hiệphội như Hội Doanh nhân trẻ Đà Nẵng, HộiBảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ĐàNẵng, các doanh nghiệp sản xuất và kinhdoanh các mặt hàng tiêu dùng tại ĐàNẵng và đông đảo cơ quan báo chí,truyền hình tới đưa tin.

Tham luận của các đại biểu trong hộithảo đã tạo nên bức tranh về công tácquản lý và bảo vệ người tiêu dùng trên haimặt: công cụ pháp lý và kinh nghiệm thựcthi. Ông Nguyễn Phương Nam đại diệncủa Cục Quản lý cạnh tranh và cán bộ củaCục đã giới thiệu tổng quan về khungpháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngtrong đó có Luật Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng, Nghị định quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luậtvà những lưu ý trong hoạt động kiểm soáthợp đồng theo mẫu, các điều kiện giaodịch chung.

Các tham luận đã làm nổi bật nhữngđiểm chính cần lưu ý trong công tác bảovệ quyền lợi người tiêu dùng của các cơquan quản lý Nhà nước, đặc biệt trong bốicảnh ngày càng nhiều hành vi vi phạmdiễn ra đa dạng và trong nhiều ngànhnghề, khu vực của nền kinh tế. Để thựchiện có hiệu quả công tác bảo vệ ngườitiêu dùng cần phải có sự chung tay góp

sức của không chỉ các cơ quan quản lý màcòn của doanh nghiệp và người tiêudùng. Trong đó, vai trò của các cơ quanbảo vệ người tiêu dùng tại địa phương làvô cùng quan trọng.

Đại diện Sở Công Thương Đà Nẵng –cơ quan chịu trách nhiệm thực thi côngtác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tạiđịa phương đã nêu lên thực trạng côngtác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tạiĐà Nẵng, trong đó đặc biệt nhấn mạnhthực tế các cơ quan quản lý đã có nhiềunỗ lực tuy nhiên còn nhiều bất cập như vềnhân sự để thực thi như thường phải kiêmnhiệm các công việc khác, công tác pháthiện và xử lý vi phạm chưa thực hiện tốtdo vậy chưa bắt kịp được yêu cầu của sựphát triển nhanh chóng của nền kinh tếthành phố, công tác phối hợp quản lý liênngành tại địa phương chưa chặt chẽ dẫnđến còn trồng chéo và chưa hiệu quả.

Trong thời gian qua, các ban/ngànhchức năng địa phương đã sử dụng nhiềubiện pháp mạnh như thanh tra, kiểm tra,xử phạt bằng tiền hoặc tiêu huỷ, khởi tốhình sự…song tình hình gian lận thươngmại, hàng giả, hàng kém chất lượng và antoàn vệ sinh thực phẩm nhìn chung vẩncòn diễn biến phức tạp. Vì lợi nhuận trướcmắt mà không ít cá nhân, tổ chức đã sảnxuất kinh doanh, nhập khẩu các loại hànggiả, hàng kém chất lượng và thực phẩmmất an toàn, gây ảnh hưởng không nhỏđến sức khoẻ và tính mạng của người tiêudùng. Về vấn đề này, Hội Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng Đã Nẵng cũng đã nêu lênmột số hoạt động Hội đã làm trong thời

Hoạt động kỷ niệm Ngày Quyền của người tiêu dùng thế giới – ngày 15 tháng 3 tại Đà Nẵng

Page 17: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A 17CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

gian vừa qua để góp phần cùng Sở Công Thươngvà các ban/ngành liên quan tăng cường công tácbảo vệ người tiêu dùng như: tổ chức các hội thảo,tư vấn trực tiếp cho người tiêu dùng, tuyên truyềnphổ biến nhằm hướng dẫn cho người tiêu dùngtrên các phương tiện thông tin đại chúng, ...

Các hoạt động của cơ quan quản lý và Hội đãcho thấy nỗ lực của các cơ quan ban/ngành địaphương trong công tác bảo vệ quyền lợi người tiêudùng trong bối cảnh còn khó khăn về kinh phí hoạtđộng cũng như nhân lực thực hiện.

Phần cuối của Hội thảo, các đại biểu được đạidiện của Vụ Pháp chế - Bộ Công Thương cung cấpthông tin về hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêudùng tại các quốc gia trong khu vực như Đài Loan,Thái Lan, Malaysia và một số quốc gia khác trên thếgiới như Canada, Liên bang Nga,... Mỗi quốc gia đềucó con đường riêng để bảo vệ quyền lợi người tiêudùng và đi cùng với những ưu, nhược điểm còn tồntại cần khắc phục. Các ưu, nhược điểm và kinhnghiệm trong việc thực thi công tác bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng của các quốc gia này sẽ là lànhững bài học quý giá đối với các cơ quan quản lýtừ Trung ương tới địa phương trong nước.

Cùng với hoạt động tuyên truyền phổ biên trêncác phương tiện truyền thông đại chúng, trên cácbăng rôn, phướn trên đường phố và tổ chức hộithảo, các hoạt động được Cục Quản lý cạnh tranhphối hợp với Sở Công Thương Đà Nẵng tổ chứcnhằm kỷ niệm ngày Quyền của Người tiêu dùngthế giới năm nay đã thực sự tạo nên khí thế sôiđộng trên địa bàn thành phố trong công tác bảo vệquyền lợi người tiêu dùng. Qua đó người tiêu dùngcũng đã ý thức về nghĩa vụ cũng như phương phápbảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.

Các hoạt động này cũng đã cho thấy sự chungtay góp sức của cộng đồng doanh nghiệp với cơquan quản lý trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêudùng trong đó đặc biệt là sự tài trợ chính của Côngty Thông tin di động – VMS Mobifone và các nhà tàitrợ là các doanh nghiệp tại địa phương.

LÊ DUY

Trong khuôn khổ Dự án “Nângcao năng lực cho các cơ quancạnh tranh tại Việt Nam” do

Chính phủ Nhật Bản tài trợ, Cục Quảnlý cạnh tranh đã phối hợp với Cơquan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JiCA)tổ chức khóa đào tạo “Kỹ năng điềutra các vụ việc lạm dụng vị trí thốnglĩnh và thỏa thuận hạn chế cạnhtranh” trong hai ngày 16 và 17 tháng02 năm 2012, tại Hà Nội.

Khóa đào tạo do ông Trần AnhSơn – Phó Cục trưởng Cục Quản lýcạnh tranh chủ trì, các diễn giả thamgia gồm: ông Nguyễn Đức Minh –Phó trưởng Ban Điều tra vụ việc hạnchế cạnh tranh, ông Osamu igarashi– Chuyên gia thường trú của JFTC tạiViệt Nam, ông Kuninobu Takeda - Phógiáo sư Luật Đại học Osaka, cùng vớisự tham dự của các học viên đến từcác sở/ban/ngành có liên quan, cáctrường đại học và các chuyên viêncủa Cục Quản lý cạnh tranh.

Khóa đào tạo đã giới thiệu chocác học viên một số quy định của ViệtNam và các quy định pháp luật củaNhật Bản về hành vi lạm dụng vị tríthống lĩnh trên thị trường và hành vithỏa thuận hạn chế cạnh tranh (car-tel). Bài tham luận của ông KuninobuTakeda - Phó giáo sư Luật đến từ Đạihọc Osaka đã giới thiệu về hành vi“Độc quyền tư nhân” được quy địnhtrong Khoản 5 Điều 2 Luật Chống độcquyền của Nhật Bản, ông chỉ ra sự tồntại hai loại hành vi vi phạm đó là độc

quyền tư nhân mang tính loại bỏ vàđộc quyền tư nhân mang tính chiphối. Bài tham luận còn đưa ra và tómtắt các vụ việc giả định về thỏa thuậnhạn chế cạnh tranh và lạm dụng vị tríthống lĩnh.

Cũng trong nội dung của khóađào tạo, các học viên đã được hiểuthêm về quy chế của Nhật Bản vềthỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Car-tel). Đây là chủ đề phần tham luậncủa ông Osamu igarashi – Chuyên giathường trú của JFTC Nhật Bản tại ViệtNam, đồng thời ông cũng đưa ra cácphương pháp điều tra vụ việc thỏathuận hạn chế cạnh tranh, cụ thể làkhám xét, lấy lời khai và lệnh báo cáo.

Qua khóa đào tạo này, các họcviên đã được tiếp cận với một số vụviệc điều tra cạnh tranh của Nhật Bản,trên cơ sở đó liên hệ với các quy địnhcủa Luật Cạnh tranh Việt Nam và cácvụ việc điều tra mà Cục Quản lý cạnhtranh đã tiến hành, qua đó đưa racách thức xử lý phù hợp trong từngtrường hợp cụ thể.

Khóa đào tạo đã cung cấp cho cáchọc viên những kiến thức và thôngtin rất hữu ích cũng như các phươngpháp nghiệp vụ cần thiết trong quátrình điều tra các vụ việc cạnh tranh.Những thông tin và kiến thức có đượcsẽ góp phần tích cực vào nâng caohiệu quả công tác điều tra do CụcQuản lý cạnh tranh tiến hành trongthời gian tới.

QUYếT THắNG

Khóa đào tạo “Kỹ năng điều tra các vụviệc lạm dụng vị trí thống lĩnh và thỏathuận hạn chế cạnh tranh” tại Hà Nội

Page 18: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A18 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

Hoạt động bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng tại Italia năm 2011 Hơn 12 triệu euro tiền phạt và168 phán quyết được đưa ra,trong đó có 133 vụ đã hoàn tấtvà 35 cuộc điều tra đã kết thúcvới sự chấp thuận của các bênliên quan thông qua các điềukhoản bảo vệ người tiêu dùng.Đây là kết quả của việc áp dụngcác quy tắc bảo vệ người tiêudùng của Cơ quan Chống độcquyền Italia. Trong năm vừaqua, mục tiêu về mức xử phạtcủa cơ quan này đã một lầnnữa được củng cố bởi một cơchế giám sát chặt chẽ của cơquan Chống độc quyền đối vớicác công ty thuộc diện bị xemxét trong các hoạt động tiếptheo của họ. 21/02/2012

Các hoạt động chống độc quyềnnhận được sự hỗ trợ của các tổchức người tiêu dùng và các cá

nhân đơn lẻ thông qua các báo cáođã bao phủ khắp các lĩnh vực: từ nănglượng, công nghiệp, thương mại dịchvụ, du lịch đến tài chính, truyềnthông.

Dưới đây là một số điểm nổi bậttrong từng lĩnh vực trong năm 2011:

Năng lượng, côngnghiệp, máy tính và thươngmại

Cơ quan Chống độc quyền italiađã tiến hành xử phạt đối với các hoạtđộng không được yêu cầu trong việccung cấp năng lượng và khí đốt –một hiện tượng liên quan đến cácnhà khai thác lớn nhất của ngành.

Lừa đảo trên mạng đang ngàycàng trở nên phổ biến hơn và thườngđược điều hành bởi các đối tượng cótrụ sở đặt tại các nước ngoài Châu Âu.Các đối tượng này thực hiện các hànhvi không lành mạnh, chẳng hạn nhưviệc thanh toán các dịch vụ khôngđược yêu cầu thông qua các trangweb để tăng khả năng tấn công củachúng.

Trong khi đó, các nhà cung cấp xehơi đã qua sử dụng cũng đã bị kiểmsoát và xử phạt do hành vi gian lận vềmáy đo tốc độ để làm mới các xeđược bán ra.

Cơ quan Chống độc quyền cũngphát hiện việc các cửa hàng đã khôngtuân thủ quy định khi áp dụng mẫugiá dựa trên mức giảm giá trong năm2011, cụ thể là một số nhà cung cấpđã tăng giá tương ứng của hàng hóabán ra trước khi đưa ra mức giảm giáhấp dẫn hơn.

Thực phẩm và sự phân phối quymô lớn

Cơ quan Chống độc quyền italiađã mở rộng phạm vi khi xem xét cácloại kem bôi giảm cân và các sảnphẩm mọc tóc trong năm vừa qua:các hoạt động đối với các sản phẩmnày phải đảm bảo sự chặt chẽ trongcác chỉ dẫn sức khỏe và dinh dưỡngnhằm bảo vệ những người dùng cólượng cholesterol cao không bị lừabởi những cụm từ như “không cho-lesterol”.

Trong bối cảnh phân phối phầnlớn có tổ chức, Cơ quan Chống độcquyền đã thực thi việc chống độcquyền đối với việc bảo hành sảnphẩm theo luật định của các nhàcung cấp thông qua hàng loạt thủ tụcđiều tra tổ tụng để đưa ra phán quyếtvới sự chấp thuận các cam kết và mứcphạt tiền lớn mà gần đây là với Apple,gã khổng lồ máy tính.

Dịch vụ và du lịchCơ quan Chống độc quyền đã

tiến hành xử phạt đối với các đại lý dulịch trực tuyến cung cấp thông tinthiếu rõ ràng, đưa ra mức giá cực kỳhấp dẫn từ đầu nhưng thực tế tronggiai đoạn cuối của quá trình đặtphòng lại cao hơn rất nhiều so vớihứa hẹn ban. Trong một số trườnghợp, không có hệ thống đảm bảokhắc phục ách tắc của các quỹ trongcác giao dịch và sự thiếu công bằngcũng xuất hiện trong việc quản lý cáckhiếu nại.

Trong lĩnh vực vận chuyển hàng

Page 19: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A 19CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

Ủy ban Thương mại lành mạnhHàn Quốc (KFTC) vừa banhành “Hướng dẫn trình tự

tuân thủ các quy định về bảo vệngười tiêu dùng” áp dụng trong lĩnhvực thương mại dịch vụ. Hướng dẫnnày giúp hiệp hội và các công tythương mại phòng tránh thực hiệncác hành vi cung cấp hàng giả, chỉdẫn gây nhầm lẫn, quảng cáo sai sựthật đồng thời đưa ra biện phápnhằm bảo vệ quyền lợi người tiêudùng. Để phối hợp thực hiện vănbản này, KFTC đã ký thỏa thuận với 5công ty thành viên của Hiệp hộithương mại bao gồm Ticket Monster,Coupang, Wemakeprice, Groupon vàSocialbee.

Hướng dẫn được ban hành đãghi nhận nỗ lực của KFTC trong việcngăn chặn tổn thất của người tiêudùng trước các hành vi nói trên.Trong những năm vừa qua, nhữngtổn thất do các hành vi vi phạmPháp luật về Bảo vệ người tiêu dùngcó xu hướng ngày càng gia tăng donhận thức của các công ty về vấn đềbảo vệ người tiêu dùng yếu kém.

Năm 2011, Ủy ban Thương mạiLành mạnh Hàn Quốc đã khởi xướngđiều tra một số vụ việc có dấu hiệuvi phạm như bán hàng giả, quảngcáo sai sự thật đồng thời tiến hànhnhiều giải pháp nhằm tăng cườngcông tác bảo vệ quyền lợi của ngườitiêu dùng.

• Nội dung Hướng dẫn1. Tuyên bố tuân thủ các quy

định của Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng trong thương mạiđiện tử:

Các công ty thương mại dịch vụphải tuyên bố thực hiện nghiêm túccác nghĩa vụ của mình trong việc:cung cấp thông tin về công ty và cácđiều khoản thương mại khi tham giagiao dịch hợp đồng với người tiêudùng; chỉ rõ tính sẵn có của dịch vụ

được cung cấp cũng như nghĩa vụcủa các công ty khi ngừng cung cấpdịch vụ cho người tiêu dùng thôngqua các phương tiện điện tử.

2. Cam kết trong việc cung cấpdịch vụ:

Các công ty cũng cam kết sẽ trảlại 100% giá trị mua dịch vụ ban đầucộng với tiền bồi thường tươngđương với 10% giá trị đó khi kháchhàng không được cung cấp dịch vụdo lỗi của nhà cung cấp trong mộtsố trường hợp cụ thể như: (1) nhàcung cấp đóng cửa dịch vụ, ngừnghoạt động hoặc chuyển sang hoạtđộng trong lĩnh vực khác trước thờiđiểm đáo hạn sử dụng dịch vụ; (2)khách hàng mua vé dịch vụ ănnhanh nhưng không sử dụng đượcvé của mình do cửa hàng ăn nhanhbán tại vùng lân cận không chophép khách hàng sử dụng vé đãmua; (3) khách hàng mua phiếu nghỉdưỡng nhưng dịch vụ đó không

Ủy ban Thương mại Lành mạnh Hàn Quốc (KFTC) tăng cường công tácbảo vệ quyền lợi người tiêu dùng -hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng thế giới 15/3

không, các biện pháp trừng phạtđược áp dụng đối với các hành vi củacác hãng hàng không của italia vàcủa nước ngoài khi các chi phí chophương thức thanh toán dùng đểmua vé được xem là một khoản chiphí phân biệt với tiền vé máy bayđược quảng cáo trên trang chủ hoặchiển thị trên hệ thống đặt phòng.

Phạt tiền cũng được ban hànhđối với các chiến dịch quảng cáo(chủ yếu là thông qua internet) củacác nhà kinh doanh tư nhân tráiphép về các chương trình cấp bằng,sau khi đạt giải chuyên ngành và cửnhân nghệ thuật mà không có giá trịpháp lý cho các lĩnh vực khác đượcyêu cầu.

Truyền thôngTrong lĩnh vực điện thoại cố định,

Cơ quan Chống độc quyền italia đãxử phạt việc không kích hoạt cácdịch vụ điện thoại trong khi lại kíchhoạt các dịch vụ không yêu cầubằng cách sử dụng kỹ thuật bánhàng qua điện thoại từ xa (tele-selling). Trong lĩnh vực điện thoại diđộng, các cuộc điều tra hướng đếnviệc tăng lượng sử dụng dựa vào cácđiều kiện đặc biệt và hạn chế ngườidùng kiểm tra. Trong lĩnh vực truyềnhình, Cơ quan Chống độc quyềnitalia cũng đã phạt đài truyền hìnhdo một số chương trình câu đốtruyền hình giả, che giấu việc muanhạc chuông và tham gia trả tiềncho giải thưởng của các trò chơi. RAivà Mediaset cũng bị xử phạt do cácthông tin cung cấp trong quá trìnhbình chọn qua điện thoại và khôngcung cấp cơ chế ngăn chặn nhữngtrường hợp giả mạo trong hệ thống.

Hoạt động tài chínhNăm 2011 lại một lần nữa cho

thấy một số trường hợp liên quanđến sự tắc nghẽn tính linh động chovay. Việc gây nhầm lẫn đối với cácthông tin liên lạc liên quan đếnnhững thay đổi đơn phương trongcác hợp đồng cho vay và tỷ lệ lãi suấtcho các tài khoản ngân hàng mới mởcũng bị xử phạt.

Lĩnh vực bảo hiểm đang đượcgiám sát một cách chặt chẽ: Cơ quanChống độc quyền italia đã lên ánhành vi của các đại lý bảo hiểm khimời chào khách hàng những khoảnthanh toán quá mức đối với nhữngchính sách bảo hiểm đã kết thúc.

xUÂN THÀNH (Theo AGCM)

Page 20: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A20 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

được cung cấp vào tất cả các ngàycuối tuần trong suốt thời hạn sửdụng của phiếu...) thì người tiêudùng sẽ được hoàn trả.

Một cam kết đáng chú ý khác làcam kết hoàn lại tiền áp dụng đối vớithẻ quá hạn sử dụng. Thông thường,khi một thẻ đã quá hạn sử dụng thìhoàn toàn không còn giá trị. Tuynhiên, để bảo vệ quyền lợi của ngườitiêu dùng, các công ty này cam kếtsẽ gửi lại cho khách hàng ít nhất 70%giá trị thẻ quá hạn bằng cách tíchđiểm (việc hoàn lại này sẽ được thựchiện ít nhất trong vòng 6 tháng). Đâylà bước đột phá trong công tác bảovệ người tiêu dùng, nhằm tăngcường lợi ích cho khách hàng khimua thẻ.

3. Áp dụng các biện pháp chốnghàng giả:

Các công ty sẽ hoàn lại giá trịhàng hóa đã được người tiêu dùngthanh toán và khoản tiền bồi thườngtương đương với 10% giá trị thanhtoán nếu người tiêu dùng phát hiệnra đó là hàng giả. Các công ty này sẽ

yêu cầu các nhà nhập khẩu mua bảohiểm cho sản phẩm trước khi đembán trên thị trường nội địa.

4. Cam kết giải quyết nhanhkhiếu nại:

Các công ty này cam kết sẽ giảiquyết những khiếu nại của kháchhàng trong vòng 72 giờ, qua đó tăngtỷ lệ vụ việc khiếu nại được trả lời lên80-85%.

• Kế hoạch hành độngTheo thỏa thuận, các công ty

Ticket Monster, Coupang, We-makeprice, Groupon và Socialbee sẽcùng phối hợp để đưa các nội dungcủa Hướng dẫn vào chính sách bánhàng của mình trước khi công bốcông khai.

Định kỳ vào tháng Sáu và thángMười hai hàng năm, Ủy ban Bảo vệngười tiêu dùng Hàn Quốc (trựcthuộc KFTC) sẽ kiểm tra và công bốkết quả việc tuân thủ thực hiện cáccam kết của các công ty theo thỏathuận này.

THúY NGA (Nguồn: Ban HTQT)

Page 21: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A 21CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

>> Câu hỏi 1: Hồ sơ yêucầu áp dụng biện phápchống trợ cấp bao gồmnhững gì?

�Trả lờiHồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp

chống trợ cấp được gửi đến cơ quanđiều tra, bao gồm:

1. Đơn yêu cầu áp dụng biệnpháp chống trợ cấp có các nội dungsau đây:

a) Tên, địa chỉ và thông tin cầnthiết khác của tổ chức, cá nhân cóyêu cầu áp dụng biện pháp chốngtrợ cấp;

b) Mô tả hàng hóa nhập khẩu làđối tượng bị yêu cầu áp dụng biệnpháp chống trợ cấp, trong đó có têngọi của hàng hóa, các đặc tính cơ bảnvà mục đích sử dụng chính, mã sốtheo biểu thuế nhập khẩu hiện hànhvà mức thuế nhập khẩu đang ápdụng, xuất xứ của hàng hóa nhậpkhẩu;

c) Mô tả khối lượng, số lượng,đơn giá và trị giá của hàng hóa nhậpkhẩu quy định tại điểm b khoản nàytrong thời hạn mười hai tháng trướckhi nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biệnpháp chống trợ cấp;

d) Mô tả khối lượng, số lượng,đơn giá và trị giá của hàng hóa tươngtự được sản xuất trong nước trongthời hạn mười hai tháng trước khinộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biệnpháp chống trợ cấp;

đ) Thông tin về các chính sách trợcấp của Chính phủ nước ngoài, tìnhhình và hình thức trợ cấp;

e) Thông tin, số liệu, chứng cứ vềthiệt hại đáng kể cho ngành sản xuấttrong nước do hàng hóa được trợ cấpnhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặcđe dọa gây ra;

g) Tên, địa chỉ và thông tin cầnthiết khác của tổ chức, cá nhân sảnxuất, xuất khẩu hàng hóa vào ViệtNam bị yêu cầu áp dụng biện phápchống trợ cấp;

h) Yêu cầu cụ thể về việc áp dụngbiện pháp chống trợ cấp, thời hạn ápdụng và mức độ áp dụng;

2. Tài liệu, thông tin liên quankhác mà tổ chức, cá nhân yêu cầu ápdụng biện pháp chống trợ cấp cho làcần thiết.

khoản cấp không hoàn lại thì giá trịtrợ cấp được tính trên cơ sở giá trị trợcấp thực tế cấp cho tổ chức, cá nhânđó;

b) Trường hợp trợ cấp được cấpdưới hình thức một khoản vay thì giátrị trợ cấp được tính trên cơ sở chênhlệch giữa mức lãi suất phải trả chokhoản vay đó theo điều kiện thươngmại bình thường và mức lãi suất màtổ chức, cá nhân thực tế phải trả chokhoản vay đó;

c) Trường hợp trợ cấp được cấpdưới hình thức bảo lãnh vay thì giá trịtrợ cấp được xác định trên cơ sở phầnchênh lệch giữa mức lãi suất phải trảtrong trường hợp không được bảolãnh và mức lãi suất thực tế phải trảkhi được bảo lãnh;

d) Trường hợp trợ cấp được cấpdưới hình thức chuyển giao cổ phầnthì giá trị trợ cấp được xác định trêncơ sở lượng vốn thực tế mà doanhnghiệp được nhận;

đ) Trường hợp trợ cấp được cấpdưới hình thức Chính phủ hoặc cơquan của Chính phủ mua hàng hóa,dịch vụ vào với giá cao hơn giá thịtrường và bán ra với giá thấp hơnhoặc bằng giá thị trường cho tổ chức,cá nhân thì giá trị trợ cấp được xácđịnh trên cơ sở phần chênh lệch giữagiá thị trường với giá thực tế màChính phủ hoặc cơ quan của Chínhphủ phải trả cho hàng hóa, dịch vụ đóhoặc phần chênh lệch giữa giá muavào với giá bán ra của Chính phủ hoặccơ quan của Chính phủ cho tổ chức,cá nhân;

3. Giá trị trợ cấp được cấp dướihình thức khác sẽ được tính một cáchcông bằng, hợp lý và không trái vớithông lệ quốc tế.

AN BìNH

>> Câu hỏi 2: Các bên liênquan đến quá trình điều trachống trợ cấp bao gồm?

�Trả lời1. Tổ chức, cá nhân có hồ sơ yêu

cầu áp dụng biện pháp chống trợcấp;

2. Tổ chức, cá nhân ở nước ngoàisản xuất hoặc xuất khẩu hàng hoá bịyêu cầu áp dụng biện pháp chống trợcấp;

3. Tổ chức, cá nhân nhập khẩuhàng hoá bị yêu cầu áp dụng biệnpháp chống trợ cấp;

4. Tổ chức, cá nhân trong nướcsản xuất hàng hoá tương tự;

5. Hiệp hội ngành hàng trongnước đại diện cho đa số tổ chức, cánhân sản xuất, nhập khẩu hàng hoátương tự;

6. Hiệp hội ngành hàng nướcngoài đại diện cho đa số tổ chức, cánhân sản xuất, xuất khẩu hàng hoá bịyêu cầu áp dụng biện pháp chống trợcấp;

7. Tổ chức công đoàn hoặc các tổchức khác đại diện cho quyền lợi củangười lao động trong ngành sản xuấttrong nước;

8. Tổ chức bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng;

9. Cơ quan có thẩm quyền củaViệt Nam;

10. Cơ quan có thẩm quyền củanước hoặc vùng lãnh thổ sản xuất,xuất khẩu hàng hóa bị yêu cầu ápdụng biện pháp chống trợ cấp;

11. Tổ chức, cá nhân khác màquyền và lợi ích của họ có liên quanđến quá trình điều tra.

>>Câu hỏi 3: Việc xác địnhtrợ cấp được thực hiện theoquy định nào?

�Trả lờiViệc xác định trợ cấp được thực

hiện theo quy định sau đây: 1. Xác định hàng hóa được trợ cấp

nhập khẩu vào Việt Nam, trợ cấp cótính riêng biệt và mức độ trợ cấp màhàng hóa đó được hưởng;

2. Tổng giá trị trợ cấp. Cách tínhtổng giá trị trợ cấp được quy địnhnhư sau:

a) Trường hợp trợ cấp là một

HỎI ĐÁP

Page 22: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

� Tiến hành kiểm tratoàn bộ các cơ sở kinhdoanh xăng dầu

Bộ trưởng Bộ Công Thương vừara Chỉ thị số 07/CT-BCT ngày 21tháng 03 năm 2012 về việc tăngcường kiểm tra, kiểm soát và xử lý viphạm pháp luật trong kinh doanhxăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng(LPG).

Bộ trưởng yêu cầu Cục Quản lýthị trường chỉ đạo lực lượng Quản lýthị trường phối hợp với các lực lượngchức năng trên địa bàn kiểm tra toànbộ các cơ sở kinh doanh xăng dầu vàkhí dầu mỏ hóa lỏng về việc thựchiện các quy định về điều kiện kinhdoanh, hệ thống phân phối, về giá,

đo lường, chất lượng; kiểm tra toànbộ các trạm LPG nhằm phát hiện vàxử lý nghiêm các vi phạm về kinhdoanh gas giả nhãn hiệu, sang chiết,nạp LPG trái phép, các điểm pha chế,bán xăng dầu trái phép…

Cũng theo Chỉ thị này, Vụ Thịtrường trong nước có trách nhiệmchủ trì, phối hợp với các đơn vị liênquan, các địa phương rà soát nghiêncứu và xây dựng phương án phù hợpdi dời các cơ sở kinh doanh xăngdầu, LPG ra khỏi khu đông dân cư,không thuận lợi cho công tác phòngcháy chữa cháy; làm đầu mối phốihợp với Hiệp hội Gas Việt Nam tăngcường trao đổi thông tin về cơ chế,chính sách và thông tin thị trườngLPG…

V C A22 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

VĂN BẢN PHÁP LUẬT MỚI BAN HÀNH

� Phạt đến 30 triệuđồng hành vi quảngcáo lừa dối ngườitiêu dùng

Nghị định quy định mức phạttiền từ 20 triệu đồng đến 30 triệuđồng đối với hành vi quảng cáo lừadối hoặc gây nhầm lẫn cho ngườitiêu dùng về một trong các nội dungsau: Hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức,cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịchvụ cung cấp; uy tín, khả năng kinhdoanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụcủa tổ chức, cá nhân kinh doanhhàng hóa, dịch vụ; nội dung, đặcđiểm giao dịch giữa người tiêu dùngvới tổ chức, cá nhân kinh doanhhàng hóa, dịch vụ.

Tổ chức, cá nhân có hành vi viphạm nêu trên còn phải cải chínhcông khai; cung cấp đầy đủ, chínhxác thông tin, tài liệu và nộp vàongân sách Nhà nước số lợi bất hợppháp có được do vi phạm hànhchính đối với hành vi vi phạm này.

Với các tổ chức, cá nhân kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ ép buộcngười tiêu dùng thông qua việc thựchiện một trong các hành vi vi phạmnhư: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lựchoặc các biện pháp khác gây thiệthại đến sức khỏe, danh dự, uy tín,nhân phẩm, tài sản của người tiêudùng để ép buộc giao dịch; lợi dụnghoàn cảnh khó khăn của người tiêudùng hoặc lợi dụng thiên tai, dịchbệnh để ép buộc giao dịch, sẽ bịmức phạt từ 10 - 30 triệu đồng.

Đặc biệt, Nghị định áp dụng mứcphạt tới 70 triệu đồng hành vi lợidụng hoàn cảnh khó khăn của ngườitiêu dùng hoặc lợi dụng thiên tai,dịch bệnh để cung cấp hàng hóa,dịch vụ không đảm bảo chất lượng;kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khôngbảo đảm chất lượng gây thiệt hạihoặc đe dọa gây thiệt hại đến tínhmạng, sức khỏe, tài sản của ngườitiêu dùng...

Nghị định này có hiệu lực thihành từ ngày 01 tháng 05 năm 2012.

� Bộ Công Thươnghưởng ứng cuộc vậnđộng “Người Việt Namưu tiên dùng hàng ViệtNam” năm 2012

Để hưởng ứng cuộc vận độngngười Việt Nam ưu tiên dùng hàngViệt Nam năm 2012, Bộ Côngthương đã ra quyết định số1570/QĐ-BCT về việc ban hành Kếhoạch triển khai thực hiện chươngtrình.

Những nội dung chính của kếhoạch:

- Đẩy mạnh công tác thông tin,tuyên truyền về cuộc vận động; vậnđộng người tiêu dùng ưu tiên sửdụng hàng Việt Nam trong tiêu dùngcá nhân; các cơ quan, tổ chức chínhtrị - xã hội ưu tiên dùng hàng Việttrong mua sắm công.

- Rà soát, bổ sung, ban hành luậtpháp, cơ chế, chính sách hỗ trợ sảnxuất, tiêu dùng trong nước, bảo vệngười tiêu dùng, không trái với quyđịnh của tổ chức thương mại thế giớiWTO.

- Hỗ trợ doanh nghiệp trong cáchoạt động xúc tiến thương mại vàmở rộng thị trường trong nước.

- Đổi mới công tác quản lý; chấnchỉnh công tác quản lý thị trường;công bố kịp thời các tiêu chuẩn vềchất lượng và giá cả hàng hóa; xử lýnghiêm các hành vi vi phạm chấtlượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.

LÊ DUY (Tổng hợp)

Page 23: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A 23CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

Trong nền kinh tế thị trường cạnhtranh là công cụ hữu hiệu thúcđẩy sự phát triển của nền kinh

tế. Để tạo lập và duy trì một môitrường cạnh tranh lành mạnh thìChính phủ các nước sử dụng nhiềuchính sách và công cụ khác nhau,trong đó chính sách cạnh tranh vớicông cụ cơ bản là Luật Cạnh tranh(Luật Chống độc quyền, Luật Chốngcác hành vi phản cạnh tranh) đượccoi là quan trọng nhất. Những quyphạm chứa đựng các nội dung liênquan đến cạnh tranh đã manh nhaxuất hiện từ rất lâu, có thể kể đến mộtsố quy định tại Bộ Luật Dân sự Phápnăm 1804 (Code civil – 1804), Bộ luậtdân sự Ý năm 1965. Mặc dù vậy, mãiđến gần cuối thế kỷ 19 thì những vănbản Luật Cạnh tranh đầu tiên mớiđược ra đời. Mỹ là nước đầu tiên banhành Luật Cạnh tranh[1] với đạo LuậtChống độc quyền do nghị sĩ Shermancủa bang Ohio đệ trình, được Hạ việnMỹ thông qua vào ngày 20 tháng 6

năm 1890 và Tổng thống Harrison kýcông bố vào tháng ngày 2 tháng 7năm 1890[2]. Luật Cạnh tranh sau đóđã được nhiều nước ban hành, đặcbiệt là từ sau năm 1990. Theo thốngkê của Diễn đàn Thương mại và Pháttriển Liên Hiệp quốc đến năm 2010đã có tới 120 nước và vùng lãnh thổban hành Luật Cạnh tranh.

Mặc dù, tùy thuộc vào mỗi quốcgia mà các quy định cụ thể trong Luật

PHầN 2: Quy chếmiễn trừ đối vớihoạt động các-tentrong các công hộitàu chuyên tuyếntrong pháp LuậtCạnh tranh một sốnước trên thế giới

[1] Cũng có ý kiến cho rằng Ca-na-đa lànước đầu tiên ban hành luật cạnh tranh.Ngày 2 tháng 5 năm 1989, Ca-na-da banhành một đạo luật mang tên Đạo luật ngănchặn và hạn chế sự kết hợp hạn chế thươngmại (An Act for the Prevention and Suppres-sion of Combinations in Restraint of Trade)trong đó có quy định về hành vi kết hợphạn chế thương mại thông qua việc thốngnhất giá hoặc hạn chế sản lượng. Vì vậy,nhiều ý kiến cho rằng đây là văn bản luậtcạnh tranh đầu tiên trên thế giới và gọi tắtlà Canada’s Competition Act of 1889.

[2] Đạo luật này là Sherman Antitrust Act1890.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Thực tiễn áp dụng Luật Cạnh tranh đối với các-ten trong lĩnh vực vận tải hàng hóa bằng tàu biển trên thế giới và việc nghiên cứu áp dụngtại Việt Nam

Page 24: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

V C A24 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

Cạnh tranh của các nước là tương đốikhác nhau nhưng tựu chung chúngđều có quy định cấm đối với hành vithỏa thuận hạn chế cạnh tranh trongđó có hành vi các-ten như thỏa thuậnấn định giá, thỏa thuận phân chia thịtrường, thỏa thuận ngăn cản việc gianhập thị trường hay thỏa thuận loạibỏ đối thủ cạnh tranh... Về nguyêntắc, chiểu theo các quy định cấm nàythì hoạt động các-ten trong các cônghội tàu chuyên tuyến với mục đíchcùng nhau thỏa thuận để ấn địnhmức tính cước phí cũng như các điềukiện chuyên trở khác là hành vi viphạm và vì vậy những hãng tàu thamgia thỏa thuận trong công hội phải bịđiều tra và xử lý. Tuy nhiên, trên thựctế nhiều quốc gia đã dành quy chếmiễn trừ cho các hoạt động các-tennày. Ở một số nước quy chế miễn trừđược quy định riêng hoặc trong luậtliên quan như luật hàng hải[3] trongkhi ở một số nước khác thì Luật Cạnhtranh quy định các ngành đượchưởng miễn trừ (block exemption)trong đó có ngành vận tải bằng tàubiển[4]. Việc ngành này được hưởngquy chế miễn trừ theo quy định củapháp Luật Cạnh tranh có thể xem xétở một số góc độ sau:

Thứ nhất, có lẽ là lý do yếu tố“lịchsử”. Như đã trình bày, công hội tàuchuyên tuyến đầu tiên trên thế giớiđược thành lập vào năm 1875 đểthoả thuận mức cước phí và điều kiệnchuyên chở. Điều này đồng nghĩa vớiviệc hoạt động các-ten trong cáccông hội tàu bản thân nó là một hoạtđộng hợp pháp trong thời gian 15năm trước khi đạo Luật Chống độcquyền đầu tiên trên thế giới ra đời tạiMỹ năm 1890. Chỉ sau khi đạo LuậtSherman được ban hành năm 1890thì các hoạt động các-ten trong cáccông hội tàu mới bị coi là bất hợppháp tại Mỹ, trong khi tại các quốc giakhác trên thế giới nơi chưa ban hànhLuật Cạnh tranh thì hoạt động nàyvẫn là hợp pháp.

Sau khi đạo Luật Sherman đượcban hành, một cuộc điều tra đượctiến hành vào năm 1912 dựa trên đềxuất của nghị sĩ Joshua Alexander –Chủ tịch Ủy ban thương mại biển vànghề cá của Hạ viện Mỹ (House Com-mittee of Merchant Marine and Fish-eries) nhằm đánh giá lợi ích kinh tế vàcân nhắc khả năng can thiệp vào cáchoạt động các-ten trong các công hộitàu chuyên tuyến trên các tuyến vậntải biển từ hoặc đến Mỹ. Dựa trên kết

điều tra, các khuyến nghị và đề xuấtđược đệ trình lên Hạ viện Mỹ vào năm1914 trong đó đề cập (1) việc cấm cáchoạt động các-ten trong các công hộitàu có khả năng sẽ đẩy nền kinh tếMỹ đến tình trạng bất ổn định và khơinguồn cho một cuộc chạy đua cạnhtranh khốc liệt về mức phí, (2) hoạtđộng các-ten trong các công hội tàuđã từng mang lại rất nhiều lợi ích chonền kinh tế Mỹ khi các công hội hoạtđộng thực sự công bằng và hiệu quả,bao gồm việc điều tiết cung cấp dịchvụ trên các tuyến đường biển, tạo sựổn định của mức cước phí chuyênchở, đảm bảo sự công bằng cho tất cảchủ hàng, khả năng cải thiện và nângcao chất lượng dịch vụ cũng như hiệuxuất kinh tế được nâng cao, (3) hoạtđộng các-ten của các công hội tàutrên các tuyến vận tải biển từ hoặcđến Mỹ là cần thiết. Tuy nhiên, một cơchế giám sát hiệu quả của chính phủcũng cần phải được thiết lập nhằmngăn chặn những tác động hay ảnhhưởng tiêu cực từ các hoạt động này.

Trên cơ sở những kiến nghị và đềxuất đó, Luật Vận tải biển đã được xâydựng, thông qua và ban hành vàonăm 1916 (Shipping Act 1916). Luậtnày quy định hoạt động các-tentrong các công hội tàu được hưởngquy chế miễn trừ khỏi các quy địnhtrong các đạo Luật Chống độcquyền[5] đồng thời quy định các hãngvận tải biển được tự do gia nhập cáccông hội và các công hội này khôngđược có bất kỳ sự cản trở hay phânbiệt đối sử nào. Mặc dù vậy, luật nàycũng quy định mọi sự thỏa thuận haythống nhất trong các công hội tàuphải được báo cáo lên Ban vận tảibiển[6] (Shipping Board) để xin phép.Các thỏa thuận hay thống nhất nàychỉ được hưởng quy chế miễn trừ nếuđã được Ban vận tải biển cho phép.Luật này cũng quy định trao cho Banvận tải biển quyền được bãi bỏ sự“cho phép” của mình trong trườnghợp một công hội tàu nào đó thựchiện những hành vi làm tổn hại đếnlợi ích thương mại của Mỹ.

Sự ra đời của Luật Vận tải biển đãchính thức quy định quy chế miễn trừnhưng có kiểm soát cho các hoạtđộng các-ten trong các công hội tàunhằm tạo sự ổn định cho thị trườngdịch vụ vận tải biển đồng thời đểngăn chặn những tác động và ảnhhưởng xấu do hoạt động của cáccông hội này gây ra. Mặc dù vậy, saumột thời gian, hoạt động các-ten

trong các công hội tàu lại có sự thayđổi. Một nửa số công hội tàu của cáctuyến vận tải biển đến và từ Mỹ bắtđầu giới thiệu và áp dụng chính sáchhai mức cước phí (dual rate systems).Thực chất, đây là một thỏa thuậnthống nhất giữa các công hội tàu vàcác chủ hàng trong đó các hãng vậntải thành viên của công hội cam kếtcung cấp dịch vụ chuyên chở bằngtàu biển cho chủ hàng với mức cướcphí ưu đãi thấp hơn mức cước phíthông thường nếu chủ hàng chấpnhận ký với công hội tàu một hợpđồng cam kết chỉ sử dụng dịch vụ từcác thành viên của công hội trongmột khoảng thời gian nhất định quyđịnh trong hợp đồng. Nếu chủ hàngsau khi ký hợp đồng mà có hành vi viphạm bằng việc sử dụng dịch vụ từmột hãng vận tải biển không phải làthành viên của công hội trong thờigian hợp đồng thì sẽ bị phạt bằngviệc bị áp dụng mức tính cước phí caohơn thông thường.

[3] Ví dụ như Mỹ, Ca-na-da.[4] Ví dụ như Singapore, Nhật, Úc[5] Vào thời điểm ban hành đạo luật vận

tải biển năm 1916 (Shipping Act 1916), tạiMỹ ngoài đạo luật chống độc quyền Sher-man ban hành năm 1890 (Sherman An-titrust Act – 1890) thì còn có một đạo luậtnữa về cạnh tranh mới được ban hành năm1914 là đạo luật chống độc quyền Clayton(Clayton Antitrust Act – 1914). Đạo luậtClayton 1914 được sửa đổi vào năm 1936bằng đạo luật Robinson-Patman (Robinson-Patman Act 1936).

[6] Ban vận tải biển sau này phát triển trởthành Ủy ban hàng hải liên bang của Mỹ(Federal Maritime Commission – FMC). Đâylà một cơ quan độc lập chịu trách nhiệmxây dựng các hệ thống quy tắc và kiểm tra,kiểm soát các hoạt động vận tải biển tronglĩnh vực ngoại thương tại Mỹ

Page 25: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

Bởi sự gia tăng áp dụng chínhsách này của các công hội tàu nênvào năm 1958, Tòa thượng thẩm Mỹđã xem xét sự việc và ra phán quyếtrằng việc áp dụng chính sách hai mứccước phí trong đó có sự khác biệtđáng kể giữa mức cước phí thôngthường và mức cước phí ưu đãi là bấthợp pháp do có sự phân biệt đối sửgiữa các chủ hàng và điều này bị cấmtheo tinh thần của Luật Vận tải biểnmặc dù luật này không có một điềukhoản cụ thể nào quy định. Trên tinhthần của phán quyết này, Luật Vận tảibiển đã được xem xét sửa đổi vàonăm 1961 theo hướng thêm điềukhoản cụ thể quy định cấm đối vớithỏa thuận áp dụng chính sách haimức cước phí nếu sự khác biệt giữahai mức cước phí lớn hơn 15%. Luậtsửa đổi cũng quy định sự giám sát vàcan thiệp trực tiếp của chính phủ đốivới các công hội, trong đó bao gồmcả việc bắt buộc thực hiện báo cáođịnh kỳ và công khai các mức tínhcước phí.

Luật Vận tải biển sau này đã đượcsửa đổi và hiện nay là Luật Vận tảibiển năm 1984 (Shipping Act 1984).Ngoài ra, sau này nước Mỹ còn banhành một số luật khác chứa đựngnhững điều khoản quy định miễn trừcho hoạt động các-ten trong cáccông hội tàu là Luật Thương mại biểnnăm 1920 (Merchant Marine Act1920) và Luật về hoạt động vận tảibiển ngoại thương năm 1988 (For-eign Shipping Practices Act 1988).

Thứ hai, là việc các quốc gia saunày đã học tập “tiền lệ”. Nhật Bản làmột trong số những nước ban hànhLuật Cạnh tranh khá sớm. Bộ luật

Chống độc quyền (AntimonopolyAct) được Nhật ban hành vào năm1947 ngay sau khi Thế chiến thứ ii kếtthúc. Trước thế chiến, những hãngvận tải biển tại Nhật như NYK line vàOSK Line đã nhận được nhiều hỗ trợtích cực từ phía chính phủ để có thểtham gia vào thị trường dịch vụ vậntải biển quốc tế, đối mặt được với sứcép cạnh tranh và sau đó được phéptham gia vào công hội tàu trong đócó Công hội vận tải Viễn đông (FarEast Freight Conference) do các hãngtàu biển hoạt động trên tuyến vận tảibiển giữa Nhật và Châu Âu thành lập.Việc ban hành Luật Chống độc quyềnđã trực tiếp ảnh hưởng đến hoạtđộng của các công hội tàu bởi chiểutheo quy định của luật này thì thỏathuận ấn định mức tính cước phíchuyên trở và việc áp dụng chínhsách hai mức cước phí trong các cônghội tàu là hành vi vi phạm.

Vào năm 1949, sau khi Ủy banthương mại công bằng (Fair TradeCommission) được thành lập thì cơquan này đã khởi xướng một chiếndịch pháp lý nhắm vào các hãng vậntải biển thành viên của Công hội vậntải Viễn đông. Quan điểm và thái độcứng rắn của cơ quan này đối với hoạtđộng các-ten trong công hội đã vấpphải sự phản ứng gay gắt không chỉtừ dư luận trong nước Nhật mà ngaycả từ các chính phủ đồng minh thamgia chiếm đóng Nhật Bản sau chiếntranh, ví dụ như chính phủ Anh. Luậnđiểm được đưa ra là (1) hoạt độngcác-ten trong các các công hội tàuđược xem như là các “tiền lệ” hay “tậpquán” kinh doanh hình thành từ lâuvà là một phần không thể thiếu tronglĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận tảibiển, và (2) hoạt động các-ten nàyđược hưởng quy chế miễn trừ theoluật pháp Mỹ. Điều này đã tạo sức épbuộc phía Nhật phải xây dựng và banhành Luật Vận tải biển vào năm 1949(Marine Transportation Law) quy địnhcho hưởng miễn trừ đối với hoạtđộng các-ten trong các công hội tàukhỏi những quy định của Luật Chốngđộc quyền với điều kiện hoạt độngnày phải được báo cáo định kỳ lên BộGiao thông vận tải Nhật. Năm 1950,sau khi Luật Vận tải biển được banhành, Ủy ban thương mại công bằngđã dừng chiến dịch pháp lý chống lạicác công hội tàu trong đó có Cônghội vận tải Viễn đông.

Không chỉ có Nhật Bản, các quốcgia Châu Âu cũng đã học tập tiền lệ.

Tại điều 85 và 86[7] trong Hiệp ướcthành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu(Treaty establishing the EuropeanEconomic Community) năm 1958(còn gọi là Hiệp ước Rome 1958) cóquy định cấm các thỏa thuận có tácđộng gây hạn chế cạnh tranh. Mặc dùvậy, quan điểm của chính phủ cácnước Châu Âu khi đó là không canthiệp trực tiếp vào hoạt động của cáccông hội tàu với sự tham gia tựnguyện của các hãng vận tải biển đểthống nhất cước phí và các điều kiệnchuyên trở trên các tuyến vận tải biểnđịnh sẵn. Bên cạnh đó, sự mù mờtrong các quy định liên quan đến vấnđề vận tải biển trong Hiệp ước cũnglàm cho hầu hết mọi người ngầmhiểu rằng lĩnh vực vận tải biển đượchưởng quy chế miễn trừ. Năm 1962,Hội đồng Châu Âu (European Coun-cil) đã ban hành Nghị định số 17/62quy định và hướng dẫn thực thi Điều85 và 86 trong Hiệp ước Rome 1958và đồng thời ban hành Nghị định số141/62 quy định miễn trừ đối vớingành vận tải nói chung trong đó cóvận tải biển khỏi việc áp dụng thựcthi Nghị định số 17/62. Mặc dù đãđược quy định cho hưởng miễn trừtheo Nghị định số 141/62 nhưng đếnnăm 1974, trong vụ việc số 167/73liên quan đến vấn đề lao động tronghoạt động hàng hải, Tòa công lý ChâuÂu (European Court of Justice) đưa ramột phán quyết rằng các quy địnhtrong Hiệp ước Rome 1958 cũng phảinên được áp dụng trong cả lĩnh vựcvận tải biển.

Vì lý do nêu trên, Ủy ban Châu Âu(European Commission) đã đệ trìnhmột dự thảo Nghị định lên Hội đồngChâu Âu quy định dịch vụ vận tải biểnquốc tế phải chịu sự điều chỉnh theocác quy định tại Điều 85 và 86 củaHiệp ước Rome. Tuy nhiên, mãi đếnnăm 1986, Hội đồng Châu Âu mớiban hành Nghị định số 4056/86 quyđịnh và hướng dẫn chi tiết thực thiĐiều 85 và 86 của Hiệp ước Rometrong lĩnh vực vận tải biển đã dànhquy chế miễn trừ đối với các hoạtđộng các-ten trong các công hội tàuvới quy định rằng nếu các thỏa thuậnnày (1) góp phần thúc đẩy sự tăngtrưởng sản xuất, chuyên trở hoặcphân phối sản phẩm hoặc nhằm

V C A 25CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

[7] Vấn đề về cạnh tranh được quy địnhtại Điều 85 và 86 trong Hiệp ước Rome1958, sau lần sửa đổi năm 1999 chuyểnthành Điều 81 và 82 và trong Hiệp ước mớisửa đổi hiện nay là Điều 101 và 102.

Page 26: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

khuyến khích sự phát triển của khoahọc kỹ thuật hoặc phát triển kinh tế,(2) có sự dàn xếp một cách bình đẳngvà mang lại lợi ích cho người tiêudùng, (3) không có sự áp đặt hoặchạn chế giữa các chủ thể liên quan,(4) không bao gồm các sản phẩm haydịch vụ mà có thể cản trở một cáchđáng kể tới cạnh tranh giữa nhữngchủ thể liên quan.

Cũng theo xu hướng này nhưngCa-na-đa lại cho ban hành hẳn LuậtMiễn trừ công hội tàu vào năm 1970quy định quy chế miễn trừ cho cáchoạt động các-ten trong các công hộitàu chuyên tuyến với những điềukiện nhất định. Luật này đã được sửađổi một số lần và bản hiệu lực gầnnhất là năm 1987 (Shipping Confer-ences Exemption Act 1987).

Thứ ba, ngành vận tải biển mangtính chất “quốc tế” có liên quan đếnnhiều hãng vận tải biển ở nhiều quốcgia khác nhau. Vì vậy, để tránh cónhững xung đột về mặt pháp lý và đểkhai thác triệt để lợi ích quốc gia, đặcbiệt là các nước có ngành vận tải biểnphát triển, nhiều nước khi ban hànhLuật Cạnh tranh đã quy định quy chếmiễn trừ có thời hạn và có điều kiệnđối với ngành vận tải biển (block ex-emption). Singapore tuy mới banhành và thực thi Luật Cạnh tranhnhưng cũng đã dành quy chế miễntrừ cho ngành vận tải biển lần đầutiên có thời hạn 5 năm từ 1/1/2005đến 31/12/2010[8]. Việc miễn trừ nàytiếp tục được gia hạn thêm 5 nămnữa, cho tới ngày 31/12/2015[9]. Mặcdù dành quy chế miễn trừ nhưng Sin-gapore cũng đưa ra lời cảnh báo chotất cả các hãng vận tải biển nước nàyvề nguy cơ pháp lý có thể gặp phảikhi tham gia vào các công hội tàu vì lýdo nhiều quốc gia khác trên thế giớikhông dành hoặc đã dỡ bỏ quy chếcho hưởng miễn trừ.

Như vậy, có thể thấy ngành vậntải biển được pháp Luật Cạnh tranhcủa nhiều nước trên thế giới quy địnhcho hưởng quy chế miễn trừ. Tuynhiên, trong những năm gần đâyquan điểm của các chính phủ và cơquan cạnh tranh của các nước trênthế giới đã có sự thay đổi. Đầu tiên làviệc Mỹ ban hành Luật cải tổ vận tảibiển năm 1998 (US Ocean ShippingReform Act – 1998) quy định nhữngđiều kiện ngặt nghèo và kiểm soátgắt gao hơn đối với hoạt động củacác công hội tàu chuyên tuyến. Sự rađời của luật này đã có ảnh hưởng đến

chính sách pháp luật nhiều quốc giatrên thế giới. Năm 1999 Nhật Bản bắtđầu xem xét để dỡ bỏ quy định chohưởng miễn trừ đối với ngành vận tảibiển quy định tại Luật Vận tải hànghải (Marine Transportation Law).Cũng theo xu hướng này, vào năm2003, Ủy ban cạnh tranh Châu Âu (EUCompetition Commission) quyết địnhrà soát và xem xét dỡ bỏ việc chohưởng miễn trừ đối với các hoạt độngcác-ten trong các công hội tàuchuyên tuyến quy định trong Nghịđịnh số 4056/86. Đến năm 2006, saukhi Nghị viện Châu Âu (European Par-liament) ra báo cáo rà soát, thì Nghịđịnh 4056/86 đã bị bãi bỏ và tháng 10năm 2008 được quy định là thời điểmđể các công hội chấm dứt việc tổchức gặp gỡ giữa các thành viên đểấn định cước phí và dàn xếp chuyêntrở.

Tháng 5/2011 đánh dấu mộtbước ngoặt đối với ngành vận tảibiển và đối với hoạt động của cáccông hội tàu chuyên tuyến khi Ủy banChâu Âu “có lý do để tin rằng các hãngvận tải lớn đã đã vi phạm quy định củaLuật Cạnh tranh” đã đồng loạt tiếnhành khám xét trụ sở của hàng loạthãng tàu lớn tại một số nước Châu Âubao gồm các hãng Maersk, CMACGM, Hapag-Lloyd, Hamburg Süd,NOL, Hanjin, Evergreen và Cosco. Mặcdù quá trình điều tra vẫn đang đượctiếp tục và chưa đi đến một kết luậnchính thức nhưng điều đó chứng tỏrằng thời kỳ được hưởng quy chếmiễn trừ khỏi các quy định của LuậtCạnh tranh của ngành vận tải biển đãbắt đầu khép lại và thay vào đó lànhững chiến dịch pháp lý chống lạihoạt động các-ten của các công hộitrong ngành này.

Khác với Luật Cạnh tranh củanhiều nước, Luật Cạnh tranh Việt Namkhông quy định cho hưởng miễn trừđối với hoạt động các-ten trong cáccông hội tàu, mặc dù tại Điều 10 cóquy định các trường hợp miễn trừ đốivới thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bịcấm. Các luật liên quan như LuậtHàng hải 2005 cũng không quy địnhvề vấn đề này. Luật Cạnh tranh ViệtNam quy định 8 dạng hành vi thỏathuận hạn chế cạnh tranh[10] trong đócó các hành vi như thỏa thuận ấnđịnh giá, thỏa thuận phân chia thịtrường, thỏa thuận hạn chế số haykhối lượng, hạn chế kỹ thuật, côngnghệ hay đầu tư... Căn cứ theo quyđịnh tại điều này thì hành vi thỏa

thuận mức cước tính phí chuyên trởgiữa các hãng tàu trong các công hộicó thể bị coi là hành vi thỏa thuận ấnđịnh giá. Hành vi này sẽ bị coi là viphạm trong trường hợp thị phần kếthợp của các doanh nghiệp tham giathỏa thuận trên thị trường liên quanlớn hơn 30%. Ngoài ra, các hành vicác-ten khác trong các công hội tàucũng có thể là hành vi vi phạm. Trongnhững trường hợp này các doanhnghiệp tham gia thỏa thuận sẽ bịđiều tra và xử lý với mức phạt có thểlên tới 10% tổng doanh thu trongnăm tài chính trước năm thực hiệnhành vi vi phạm. Mặc dù vậy, trongtrường hợp có hành vi các-ten xảy ratrong các công hội tàu[11] thì việc điềutra và xử lý cũng không hề đơn giản.Thực tế cho thấy hiện nay có rất nhiềuhãng tàu có hoạt động kinh doanh tạiViệt Nam. Trong số này số doanhnghiệp Việt Nam rất ít mà chủ yếu làcác hãng tàu nước ngoài. Trong cáchãng tàu nước ngoài có rất ít hãngthành lập công ty hoặc chi nhánh tạiViệt Nam mà hoạt động thương mạichủ yếu thông qua các văn phòng đạidiện hay đại lý môi giới. Vì vậy, vấn đềđặt ra là trong trường hợp các hãngtàu nước ngoài chọn nơi thực hiệnhành vi thỏa thuận thống nhất mứccước phí chuyên trở là nước mà phápLuật Cạnh tranh nước đó vẫn quyđịnh cho hưởng miễn trừ đối với hoạtđộng các-ten của các công hội tàu thìcơ quan cạnh tranh không thể canthiệp mặc dù thỏa thuận đó có thểlàm tăng phí dịch vụ vận tải biển vàảnh hưởng trực tiếp đến các chủhàng trong nước. Như vậy, để đối phóvới những hành vi các-ten trongnhững ngành hay lĩnh vực có tính“quốc tế” như ngành vận tải biển thìpháp Luật Cạnh tranh của các quốcgia cần có sự thống nhất đồng thờicác cơ quan cạnh tranh của các quốcgia cũng cần có sự hợp tác chặt chẽvà phối hợp hiệu quả.

PHÙNG VăN THÀNH(Ban Điều tra vụ việc hạn chế

cạnh tranh)

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

V C A26 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

[8] Singapore bắt đầu thực thi luật cạnhtranh từ năm 2004. Việc cho hưởng miễn trừ doBộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp Sin-gapore quyết định.

[9] Được Bộ trưởng Bộ Thương mại và Côngnghiệp Singapore quyết định và công bố vàongày 16/12/2010.

[10] Xem cụ thể tại Điều 8, Luật cạnh tranh.[11] Ví dụ như Singapore, nước đã gia hạn áp

dụng quy chế miễn trừ cho ngành vận tải biển.

Page 27: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A 27CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

Kỳ 2 – Kinh nghiệm của EU và Ai-lenKinh nghiệm của EUTại Liên minh Châu Âu (EU), chính

sách Hiện đại hóa EU có hiệu lực từngày 01 tháng 5 năm 2004 đã làmthay đổi sâu sắc việc thực thi Điều 81và 82, Hiệp ước Rome, loại bỏ thủ tụcthông báo được đưa ra áp dụng từnhững năm 1960 và phân chia tráchnhiệm thực thi giữa các nước thànhviên trong phạm vi biên giới quốc giacủa họ. Theo đó, phần lớn quyền lựcthực thi được chuyển giao cho cácquốc gia thành viên, trong đó baogồm đặc quyền xử phạt hình sự vàphạt tù đối với các hành vi các-ten viphạm. Đồng thời cùng với các quyđịnh mới trong Quy chế thực thi số1/2003, Liên minh Châu Âu đã tinhlọc các quy trình, thủ tục của mình vàtăng cường các công cụ phát hiện vàtrừng phạt các-ten.

Đặc điểm quan trọng trong thựcthi chống các-ten theo Chính sáchhiện đại hóa bao gồm: tăng cườngChương trình khoan dung; Hướng

dẫn của EU về xử phạt và các mức độxử phạt; thừa nhận quyền hành độngcủa cá nhân và xây dựng một mạnglưới hợp tác chính thức giữa các nướcthành viên và EU. Mặc dù ở một vàikhía cạnh nào đó, một số đặc điểmthực thi của EU cũng có nét tươngđồng với Hoa Kỳ, tuy nhiên chúng vẫncó sự khác biệt đáng kể.

Chương trình thông báo khoandung của EU (Leniency Notice)

Năm 1996, Liên minh Châu Âu lầnđầu tiên ban hành chương trìnhkhoan dung đối với các-ten, tuy nhiêntrong 6 năm thực thi Ủy ban mới chỉnhận được một số lượng nhỏ đơn xinhưởng khoan dung. Năm 2002,Chương trình thông báo khoan dungcủa Ủy ban bắt đầu có hiệu lực, đãgiúp đa dạng hóa sự lựa chọn chonhững doanh nghiệp sẵn sàng thừanhận vi phạm. Chương trình nàyđược sửa đổi theo hướng cho phépchắc chắn được hưởng khoan dungtrong trường hợp tự nguyện khai báo,

thay vì các chương trình khoan dungtrước kia của Ủy ban đòi hỏi phải cânnhắc rất kỹ trước khi cho phép miễntrừ 100% tiền phạt trên cơ sở xem xéttừng vụ việc. Trong bốn năm tiếptheo, Ủy ban đã nhận được 165 đơnxin hưởng khoan dung.

Tháng 12 năm 2006, Ủy ban đãthông qua chương trình thông báokhoan dung sửa đổi, theo đó tăngcường tính minh bạch đối với nhữngngười xin hưởng khoan dung về cácthủ tục khoan dung và hướng dẫn vềý nghĩa của việc “hợp tác đầy đủ”.Chương trình thông báo khoan dungsửa đổi đòi hỏi người xin hưởngkhoan dung phải trình báo thông tinnhằm phục vụ khám xét, cung cấpbáo cáo của doanh nghiệp, tiết lộchứng cứ cáo buộc hành vi vi phạmhoặc hành vi bóp méo hoặc tiêu hủychứng cứ. Ủy ban EU tiếp tục quyđịnh người nộp đơn xin hưởng khoandung thậm chí vẫn có thể bị xử là cótội và sẽ áp dụng quyết định xử lý vi

HÌNH Sự HóA CÁC-TEN – KINH NGHIỆm CỦA mỘT SỐ QUỐC GIA

Page 28: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A28 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

HOẠT ĐỘNG KỲ TỚI

phạm đối với doanh nghiệp đủ tiêuchuẩn được hưởng khoan dung.

Thông báo Khoan dung đồngthời quy định miễn giảm đáng kểmức phạt đối với các doanh nghiệplần lượt là người thứ hai và thứ bakhai báo về hành vi sai trái của họ. Khisử dụng Chương trình khoan dungkết hợp với Hướng dẫn xử phạt củaỦy ban châu Âu với việc xem xét cáctình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để xácđịnh mức phạt hợp lý, các doanhnghiệp thông báo về hành vi vi phạmcó thể được miễn giảm mức phạt tới50%.

Hướng dẫn xử phạt của EUNếu Thông báo khoan dung đưa

ra “mức khoan hồng lớn” cho nhữngngười tham gia các-ten, thì Hướngdẫn xử phạt ngày 01 tháng 9 năm2006 của Ủy ban lại chính là “chiếcgậy” nghiêm khắc để phát hiện và xửphạt họ. Một trong số những quyđịnh có thể dẫn đến tăng mức phạtđối với doanh nghiệp tham gia các-ten là quy định nhân mức phạt theotừng năm mà doanh nghiệp đã thamgia các-ten. Ngày 8 tháng 2 năm2007, trong vụ Danone Tòa án Cônglý châu Âu đã đưa ra quan điểmkhẳng định Ủy ban EU có thể tăngtiền phạt đối với những hành vi táiphạm. Tháng 2 năm 2007, EU đãtuyên bố một mức phạt cao kỷ lục992 triệu € đối với 5 công ty sản xuấtthang máy đã tiến hành thỏa thuậnấn đinh giá tại bốn quốc gia khu vựcEU. Mức phạt này được EU tuyên bốvào thời điểm 1 năm sau khi đã ápdụng mức phạt cao nhất 1.8 tỉ € đốivới 7 vụ các-ten riêng biệt.

Quyền cá nhân hành độngTrong năm 2005, Ủy ban đã ban

hành Dự thảo tờ trình về bồi thườngthiệt hại (Green Paper on Damages)nhằm giải quyết sự khác biệt về thủtục trong thực hiện biện pháp khắcphục hậu quả cá nhân giữa các nướcthành viên. Ủy ban đang soạn thảoQuyết sách (White Paper) nhằm tiếptục tinh chỉnh thủ tục áp dụng biệnpháp bồi thường thiệt hại của Tòa áncác nước thành viên. Các vấn đề kháccũng đang được xem xét bao gồmhành động bồi thường tập thể, tiếpcận chứng cứ, vai trò của người muagián tiếp trong việc đạt được tiền bồithường thiệt hại, tác động ràng buộccủa các quyết định được ban hành ởcác nước thành viên khác, các biệnpháp đảm bảo bồi thường hiệu quảvà cân nhắc tác động của hành động

bồi thường thiệt hại cá nhân đối vớichương trình khoan dung của EU.

Hiện đại hóa và mạng lưới cạnhtranh Châu Âu

Đặc điểm thứ tư và cũng là đặcđiểm mạnh nhất của hiện đại hóachính là việc chuyển giao quyền lựcthi hành. Hiện nay, Ủy ban EU đã chiasẻ trách nhiệm thực thi Điều 81 vàĐiều 82 với 27 nước thành viên, cáccơ quan cạnh tranh và tòa án riêngcủa họ. Mỗi nước thành viên đều cóquyền thiết lập cơ chế thực thi Hiệpước liên minh trong phạm vi biên giớicủa mình, bao gồm thực thi hình sựĐiều 81, 82 của Hiệp ước, theo đó chophép áp dụng chế tài hình sự đối vớicác vi phạm trong lĩnh vực cạnhtranh.

Tổ chức thực thi đa quốc gianhằm đạt được thành công tối ưu vàgiảm thiểu sự chồng chéo các nguồnlực thực thi đã được quy định tại Quychế 1/2003 và thông báo hợp tác. Đặcđiểm cốt lõi trong hợp tác của EU làthiết lập được Mạng lưới cạnh tranhChâu Âu (ECN), theo đó các nướcthành viên phải cam kết chia sẻthông tin, thậm chí những thông tinbảo mật về các hoạt động thực thicủa mình và hỗ trợ lẫn nhau trongcông tác điều tra. Việc thông qua vàáp dụng Chương trình khoan dungmẫu (Model Leniency Programme)tháng 9 năm 2006 là một trongnhững hoạt động hợp tác chính thứccủa ECN. 23 quốc gia thành viên baogồm cả Ai-len đã tham gia ký kếtChương trình khoan dung mẫu.

Trong số các nước EU, Ai-len vàEstonia là hai quốc gia quy định phạthình sự đối với cả 2 đối tượng doanhnghiệp và cá nhân. Trong số đó, hệthống pháp luật của Ai-len có nhiềunét tương đồng nhất với pháp luậtcủa Hoa Kỳ. Các nước EU khác chỉ cóchế tài phạt hình sự hoặc với cá nhânhoặc với doanh nghiệp, chứ khôngphải áp dụng đồng thời đối với cả haiđối tượng. Chẳng hạn, Vương quốcAnh áp dụng hình phạt phi hình sựđối với doanh nghiệp và phạt tiềnhình sự, phạt tù và phế truất giám đốcđối với các cá nhân vi phạm trong cácvụ việc thỏa thuận ấn định giá, thôngđồng đấu thầu và phân chia thịtrường.

Kinh nghiệm thực thihình sự chống các-ten củaAi-len

Từ tháng 10 năm 2005, Cơ quan

cạnh tranh và Thủ trưởng Cơ quancông tố của Ai-len đã thực thi hình sựchống các-ten đối với 18 cá nhân.Trong số đó, 17 cá nhân bị kết án tùđều thuộc trường hợp tham gia vụviệc các-ten dầu sưởi Galway. Vụ dầusưởi đã tạo nên hai kỷ lục đầu tiên ởChâu Âu, đó là: lần đầu tiên một bồithẩm đoàn quyết định kết án hình sựtheo Pháp Luật Cạnh tranh sau khi xétxử và lần đầu tiên thực hiện giam giữbị cáo hình sự tại Châu Âu theo phápluật cạnh tranh đối với một cá nhânvi phạm trong lĩnh vực cạnh. Tháng10 năm 2005, J.P. Lambe đã thừanhận trợ giúp và tiếp tay cho việcthỏa thuận ấn định giá của Liên hiệpxúc tiến dầu mỏ Connaught và sau đóđã bị kết án 6 tháng tù giam, bị đìnhchỉ và phạt tiền 15.000 €. Tháng 3năm 2006, Michael Flanagan đã bị bồithẩm đoàn nhất trí kết án tù sau hơn2 giờ nghị án. Trong vụ các-ten dầusưởi tòa án đã áp tuyên phạt tổngcộng 122.000 € tính đến thời điểmnày.

Tháng 1 năm 2007, người thứ 18bị kết án tù là cá nhân vi phạm trongvụ các-ten xe mô tô có liên quan đếnHiệp hội đại lý xe Ford tại Ai-len. ÔngDenis Manning – thư ký Hiệp hội đạilý xe Ford tại Ai-len đã thừa nhận làmột trong những người hỗ trợ và tiếp

Page 29: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

V C A 29CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

tay cho việc thỏa thuận ấn định giá vàđã bị Thẩm phán Tòa án hình sự Trungương Liam McKechnie kết án 12tháng tù giam, bị đình chỉ 5 năm vàphạt tiền 30.000 €. Mức án mà thẩmphán McKechnie đã tuyên đối vớiông Manning tăng gấp đôi so vớimức phạt tiền và thời hạn phạt tù caonhất trước đó từng được áp dụngtrong vụ các-ten dầu sưởi.

Đến tháng 6 năm 2007, Giám đốcCơ quan công tố đã ra bản cáo trạng6 điểm cáo buộc John McGlynn đã viphạm Chương 4 và 6, Đạo luật năm2002 do thông qua việc hỗ trợ và tiếptay cho Hiệp hội đại lý Citroen tiếnhành thỏa thuận ấn định giá đối vớiphương tiện giao thông tại Ai-len.Việc xét xử vụ việc được diễn ra tại Tòaán hình sự Trung ương vào ngày 3tháng 3 năm 2008.

Thách thức trong thực thi hình sựchống các-ten tại Ai-len

Những thành công được tinh lọcqua nhiều năm kinh nghiệm trongthực thi hình sự chống các-ten củaHoa Kỳ và EU chỉ đưa ra các cách tiếpcận chứ không phải là một công thứcđể các quốc gia khác mong muốn đạtđược những thành công như thế cóthể áp dụng nguyên trạng. Tuy nhiên,sự kết hợp giữa khoan dung, hướng

dẫn minh bạch về mức phạt tiền,phạt tù và áp đặt mức phạt cứng làmô hình có thể thực hiện được thôngqua nhiều cách tiếp cận thực thi.

Quá trình thực thi hình sự chốngcác-ten tại Ai-len đã trải qua rất nhiềuthách thức. Các án phạt gần đâytrong các vụ các-ten tại Ai-len còn rấtkhiêm tốn và không phản ánh đượcmức độ thiệt hại do các-ten gây rahoặc các tiêu chuẩn quốc tế hiện nay.Sự dè dặt của cơ quan tư pháp trongviệc kết án tù giam đối với các bêntham gia các-ten cũng phản ánh kinhnghiệm chống độc quyền trước kiacủa Hoa Kỳ trong việc kết án phạt tù.Sự dè dặt đó được kỳ vọng chỉ tồn tạimột thời gian ngắn.

Pháp luật và thực tiễn của Ai-lenAi-len là một quốc gia theo chế

độ dân chủ lập hiến với hệ thốngthông luật và quyền cá nhân mạnhmẽ của những người bị cáo buộc tộihình sự. Ở Ai-len, cá nhân có quyềnchống lại các cáo buộc và Hiến phápđã quy định rõ ràng về quyền bất khảxâm phạm vào khu vực nhà riêng củacông dân. Ai-len đã ký Công ước nhânquyền châu Âu và Công ước này bắtđầu có hiệu lực tại Ai-len từ năm2003.

Mức độ xử phạt hình sự đối vớicác-ten

Luật Cạnh tranh của Ai-len lầnđầu tiên được thông qua vào năm1991, và Luật sửa đổi năm 1996 đãquy định một số hành vi là vi phạmhình sự. Một đạo luật mới được banhành năm 2002, thay thế cho bộ luậtnăm 1991 và 1996, theo đó tăngcường hình phạt đối với các hành vivi phạm Luật Cạnh tranh, bổ sungmột loạt các quy định về hành vi vàbổ sung thêm hình phạt đối với thỏathuận ấn định giá, thông đồng đấuthầu và phân chia thị trường. Hànhđộng bồi thường thiệt hại cá nhân làmột đặc điểm của Đạo luật đã có từnăm 1991.

Mục 4 và 5, Luật Cạnh tranh Ai-lennăm 2002 về cơ bản cũng phản ánhgiống như Điều 81 và 82, Hiệp ướcLiên minh châu Âu. Mục 6 và 7, LuậtCạnh tranh đã hình sự hóa các viphạm quy định tại Mục 4 và 5 cũngnhư Điều 81 và 82, Hiệp ước EU, theođó quy định các hình phạt đối với cảcá nhân và doanh nghiệp. Mục 6 củaĐạo luật quy định chi tiết về các hànhvi các-ten nghiêm trọng, được coi lànhững vi phạm có thể bị truy tố và xửphạt tới hơn 4 triệu € hoặc 10%

doanh thu của năm dương lịch trướcnăm bị kết án và bị phạt tù tới 5 năm.Luật Cạnh tranh năm 2002 cũng quyđịnh chung các hành vi các-ten viphạm có thể chịu hình phạt tới 3000€ phạt tiền và 6 tháng tù giam. Tươngtự như Hoa Kỳ, cơ quan cạnh tranhcũng có thể lựa chọn truy tố hành vivi phạm các quy định tại Mục 4 và 5của Đạo luật giống như một vi phạmdân sự trước Tòa án tối cao và giảmbớt tính huấn thị cũng như giải trình.

Cơ quan cạnh tranh có thẩmquyền điều tra các vi phạm, tiến hànhkhám xét các cơ sở kinh doanh và nhàriêng, triệu tập các bên để thẩm vấnvà/hoặc phát hành các tài liệu, yêucầu cung cấp thông tin và xác địnhhình phạt đối với những người cốtình né tránh quá trình điều tra.

Giám đốc Cơ quan công tố xácđịnh liệu có nên truy tố vụ việc theohướng cáo buộc hay không. Các vụviệc hình sự được truy tố trước mộtbồi thẩm đoàn và tội danh được xácđịnh khi không còn bất kỳ một nghingờ chính đáng nào. Giám đốc Cơquan công tố có quyền cân nhắc kỹlưỡng việc truy tố, trong đó có quyềngia hạn miễn trừ truy tố cho cá nhânvà doanh nghiệp.

Chương trình khoan dung củaAi-len

Chương trình khoan dung của Ai-len được Cơ quan cạnh tranh và Cơquan công tố phối hợp thi hành, theođó cho phép các bên tham gia các-ten có thể được miễn trừ truy tố. Cơquan cạnh tranh và Cơ quan công tốphải phối hợp chặt chẽ với nhau đểđưa ra một hệ thống đảm bảo giúpngười xin hưởng khoan dung có thểtin tưởng rằng hồ sơ xin hưởngkhoan dung của họ được bảo mật vàxử lý nhanh chóng. Chương trình nàycũng đưa ra một hệ thống đánh dấuvà kiểm tra bằng văn bản khi Cơ quancông tố cho phép hưởng khoandung. Tuy nhiên, cho tới nay, số lượngđơn xin hưởng khoan dung vẫn cònrất hạn chế.

(Còn nữa)HOÀNG THị THU TRANG

(Ban Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh)

(Nguồn tham khảo: “Cartel crimi-nalization in Ireland and Europe: Can

the United States model of criminalantitrust enforcement be successfully

transferred to Ireland and Europe?”,ABA International Section,

01/10/2007; tca.ie)

Page 30: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

V C A30 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 32 - 2012

Hoạt động: Hội nghị thường niên iCNnăm 2012

Thời gian: 14-22/04/2012Nội dung: Rà soát và đánh gia hoạt động

của iCN trong năm vừa qua; Thảo luận cácvấn đề cụ thể liên quan đến quản lý tập trungkinh tế, đảm bảo môi trường bình đẳng chodoanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tưnhân

Thành phần/ Dự án: Đại diện các cơquan cạnh tranh trên thế giới

Địa điểm: Brazil

Hoạt động: Hội nghị AEGC lần thứ 9Thời gian: 23-24/04/2012Nội dung: Chương trình hoạt động của AEGC

trong giai đoạn 2012-2015; Rà soát các hoạt độngnâng cao năng lực của Nhóm trong thời gian vừa quavà định hướng trong thời gian tới

Thành phần/ Dự án: Đại diện cơ quan cạnh tranhcác nước ASEAN

Địa điểm: Brunei

Hoạt động: Hội thảo nâng cao năng lực“Hợp tác giữa các quốc gia ASEAN trong việcxây dựng và thực thi chính sách cạnh tranh –nghiên cứu các vụ việc thực tiễn tại các quốcgia ASEAN”

Thời gian: 25-26/04/2012Nội dung: Yêu cầu và thách thức đối với

các quốc gia thành viên ASEAN trong quátrình phối hợp để xây dựng và thực thi chínhsách cạnh tranh; Kinh nghiệm thực tiễn củacác nước thành viên

Thành phần/ Dự án: Đại diện cơ quancạnh tranh các nước ASEAN

Địa điểm: Brunei

Hoạt động: Hội thảo của Ban Cạnh tranh OECD về cácvấn đề sáp nhập

Thời gian: 09-11/05/2012Nội dung: Chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình kiểm

soát các hoạt động sáp nhập; Nghiên cứu các vụ việc thựctế do chuyên gia và đại diện của các nước trình bày

Thành phần/ Dự án: Đại diện các cơ quan cạnh tranhtrên thế giới

Địa điểm: Hàn Quốc

Hoạt động: Chương trình tập huấnnghiệp vụ quản lý nhà nước về bảo vệ ngườitiêu dùng

Thời gian: 20/4/2012Nội dung: Một số nội dung cần lưu ý

trong quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêudùng và trách nhiệm của các tổ chức xã hộitham gia công tác bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng, kiểm soát hợp đồng theo mẫu,điều kiện giao dịch chung

Thành phần/ Dự án: Sở Công thương 15tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và bắctrung bộ

Địa điểm: Ninh bình

Hoạt động: Chương trình tập huấn nghiệp vụquản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng

Thời gian: 25/4/2012Nội dung: Một số nội dung cần lưu ý trong quản

lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng và tráchnhiệm của các tổ chức xã hội tham gia công tác bảovệ quyền lợi người tiêu dùng, kiểm soát hợp đồngtheo mẫu, điều kiện giao dịch chung

Thành phần/ Dự án: Sở Công thương 16 tỉnhkhu vực tây bắc bộ và đông bắc bộ

Địa điểm: Phú thọ

Hoạt động: Chương trình tập huấn nghiệp vụ quảnlý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng

Thời gian: 10/5/2012Nội dung: Một số nội dung cần lưu ý trong quản lý

nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng và trách nhiệm củacác tổ chức xã hội tham gia công tác bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng, kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điềukiện giao dịch chung

Thành phần/ Dự án: Sở Công thương 13 tỉnh khuvực nam trung bộ và tây nguyên

Địa điểm: Kon tum

1

2

4

6

7

3

5

Page 31: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH

TRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANHLuôn vượt sự mong đợi của bạn

CHỨC NăNG & NHIỆm VỤ� Chủ trì xây dựng và quản lý hệ thống thông tin dữ liệu về cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp

dụng biện pháp tự vệ và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tổ chức lưu giữ và bảo quản hồ sơ vụ việc đã được VCAvà các cơ quan có thẩm quyền khác xử lý để phục vụ cho công tác chuyên môn của VCA;

� Cung cấp thông tin trong nước và quốc tế phục vụ cho công tác quản lý, điều hành, xây dựng pháp luật vàhoạch định chính sách của VCA;

� Chủ động phát triển các hoạt động dịch vụ thông tin phục vụ yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước, các tổchức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Cục trưởng;

� Phối hợp với các đơn vị liên quan để biên tập và phát hành các ấn phẩm định kỳ giới thiệu, tuyên truyền vềquản lý cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng các biện pháptự vệ và các hoạt động khác của Cục;

� Xây dựng và duy trì Hệ thống Quản lý tri thức của VCA;� Tham gia hỗ trợ và phối hợp với các đơn vị thuộc Cục trong công tác nghiên cứu, phân tích thông tin vụ việc

theo chỉ đạo của Cục trưởng; � Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế trong phạm vi được phân công.

Trung tâm Thông tin cạnh tranh (CCID) là một đơn vị sự nghiệp thuộc Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ CôngThương, được thành lập theo quy định tại Nghị định số 06/2006/ND-CP ngày 09/01/2006 của Chính phủ.

BỘ CÔNG THƯƠNG

Cục Quản lý cạnh tranh (VCA)

Trung tâm Thông tin cạnh tranh(CCID)

Phòng Hành chính Tổng hợpPhòng Khai thác và Phát triển dịch vụ

Phòng Công nghệ - Thông tin

CƠ CẤU TỔ CHỨC

Trụ sở: 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt NamTel: (84.4) 2220 5305 ; Fax: (84.4) 2220 5303 ; Email: [email protected]

Lãnh đạo CCID

Page 32: CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - vca.gov.vnvca.gov.vn/Newsletters/BTCT_32Layout3_01.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi

Trung tâm Đào tạo điều tra viên là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Cục Quản lýcạnh tranh, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động, thực hiện chức năng giúp Cụctrưởng Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụcho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợcấp, áp dụng các biện pháp tự vệ và bảo vệ người tiêu dùng.

Cùng với Trung tâm Thông tin cạnh tranh, Trung tâm Đào tạo điều tra viên là đơnvị sự nghiệp trực thuộc Cục Quản lý cạnh tranh.

Trung tâm Đào tạo điều tra viên có tên giao dịch tiếng Anh là: Competition TrainingCenter (CTC).

Thông tin liên hệ:Trung tâm Đào tạo điều tra viên (CTC)Địa chỉ: Số 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà NộiĐiện thoại: 04 - 2220 5010

TRUNG TÂm ĐÀO TẠO ĐIỀU TRA VIÊN