13
VRCLASS.IT 1 CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER PHÒNG TÀU BIỂN SEA-GOING SHIP CLASSIFICATION AND REGISTRY DEPARTMENT ĐỊA CHỈ ADDRESS TEL: (84) 4 37684701 FAX: (84) 4 37684722 Web site: www.vr.org.vn THÔNG BÁO KỸ THUẬT- TECHNICAL INFORMATION Ngày 14 tháng 09 năm 2012 Số thông báo: 030TI/12TB Nội dung: Lắp đặt thiết bị chống rơi (Fall Preventer Device - FPD) cho các hệ thống nhả và thu hồi xuồng cứu sinh hiện có đang chờ để được đánh giá thoả mãn các mục 4.4.7.6.4 đến 4.4.7.6.6 của Bộ luật LSA sửa đổi . Kính gửi: Các Chủ tàu/ Công ty quản lý tàu Các Đơn vị thiết kế tàu biển Các Nhà máy đóng, sửa chữa tàu biển Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như đã thông báo tới các đơn vị trong thông báo kỹ thuật số 028TI/11TB ngày 20 tháng 07 năm 2012, Uỷ ban An toàn hàng hải (MSC) của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) đã thông qua Nghị quyết MSC.317(89) sửa đổi, bổ sung đối với Công ước quốc tế van toàn sinh mạng con người trên biển (SOLAS), và Nghị quyết MSC.320(89) sửa đổi, bổ sung đối với Bộ luật quốc tế vcác trang thiết bị cứu sinh (LSA), liên quan đến hệ thống RRS. Các sửa đổi, bổ sung này sẽ dự kiến sẽ có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2013. Quy định mới III/1.5 theo sửa đổi, bổ sung nêu trên của Công ước SOLAS yêu cầu: “5 Không phụ thuộc vào mục 4.2, đối với tất cả các tàu, không muộn hơn đợt kiểm tra trên đà theo chu kỳ đầu tiên sau ngày 01 tháng bảy năm 2014, nhưng không muộn hơn ngày 01 tháng bảy năm 2019 , cơ cấu nhả có tải của xuồng cứu sinh không thoả mãn các mục 4.4.7.6.4 đến 4.4.7.6.6 của Bộ luật phải được thay thế bằng thiết bị tuân thủ Bộ luật.*” Mục 4 của Thông tư MSC.1/Circ.1392 yêu cầu: "Yêu cầu các chính phủ thành viên đảm bảo rằng tất cả các tàu được trang bị các xuồng cứu sinh có hệ thống nhả có tải, phải được lắp đặt các thiết bị chống rơi như nêu trong mục 6 của Hướng dẫn này tại thời gian sớm nhất" Mục 6 của Thông tư MSC.1/Circ.1392 yêu cầu: "Trên mỗi tàu, các thiết bị chống rơi theo hướng dẫn lắp đặt và sử dụng các thiết bị chống rơi( FPDs) ( MSC.1/Circ.1327) phải được lắp đặt cho mỗi hệ thống nhả và thu hồi xuồng cứu sinh hiện có…" Mục 2 của Thông tư MSC.1/Circ.1327 yêu cầu: 18 PHAM HUNG, HA NOI

VRCLASS.IT CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER …clbthuyentruong.com/images/upload/tin-2012/dangkiem/dk_20120927.pdf · Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: VRCLASS.IT CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER …clbthuyentruong.com/images/upload/tin-2012/dangkiem/dk_20120927.pdf · Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như

VRCLASS.IT

1

CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER

PHÒNG TÀU BIỂN SEA-GOING SHIP CLASSIFICATION AND REGISTRY DEPARTMENT

ĐỊA CHỈ

ADDRESS

TEL: (84) 4 37684701

FAX: (84) 4 37684722

Web site: www.vr.org.vn

THÔNG BÁO KỸ THUẬT- TECHNICAL INFORMATION

Ngày 14 tháng 09 năm 2012

Số thông báo: 030TI/12TB

Nội dung: Lắp đặt thiết bị chống rơi (Fall Preventer Device - FPD) cho các hệ

thống nhả và thu hồi xuồng cứu sinh hiện có đang chờ để được đánh

giá thoả mãn các mục 4.4.7.6.4 đến 4.4.7.6.6 của Bộ luật LSA sửa đổi.

Kính gửi: Các Chủ tàu/ Công ty quản lý tàu

Các Đơn vị thiết kế tàu biển

Các Nhà máy đóng, sửa chữa tàu biển

Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển

Như đã thông báo tới các đơn vị trong thông báo kỹ thuật số 028TI/11TB

ngày 20 tháng 07 năm 2012, Uỷ ban An toàn hàng hải (MSC) của Tổ chức Hàng

hải quốc tế (IMO) đã thông qua Nghị quyết MSC.317(89) sửa đổi, bổ sung đối với

Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển (SOLAS), và Nghị

quyết MSC.320(89) sửa đổi, bổ sung đối với Bộ luật quốc tế về các trang thiết bị

cứu sinh (LSA), liên quan đến hệ thống RRS. Các sửa đổi, bổ sung này sẽ dự kiến

sẽ có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2013.

Quy định mới III/1.5 theo sửa đổi, bổ sung nêu trên của Công ước SOLAS

yêu cầu:

“5 Không phụ thuộc vào mục 4.2, đối với tất cả các tàu, không muộn hơn đợt

kiểm tra trên đà theo chu kỳ đầu tiên sau ngày 01 tháng bảy năm 2014, nhưng

không muộn hơn ngày 01 tháng bảy năm 2019, cơ cấu nhả có tải của xuồng cứu

sinh không thoả mãn các mục 4.4.7.6.4 đến 4.4.7.6.6 của Bộ luật phải được thay

thế bằng thiết bị tuân thủ Bộ luật.*”

Mục 4 của Thông tư MSC.1/Circ.1392 yêu cầu:

"Yêu cầu các chính phủ thành viên đảm bảo rằng tất cả các tàu được trang bị

các xuồng cứu sinh có hệ thống nhả có tải, phải được lắp đặt các thiết bị chống rơi

như nêu trong mục 6 của Hướng dẫn này tại thời gian sớm nhất"

Mục 6 của Thông tư MSC.1/Circ.1392 yêu cầu:

"Trên mỗi tàu, các thiết bị chống rơi theo hướng dẫn lắp đặt và sử dụng các

thiết bị chống rơi( FPDs) ( MSC.1/Circ.1327) phải được lắp đặt cho mỗi hệ thống

nhả và thu hồi xuồng cứu sinh hiện có…"

Mục 2 của Thông tư MSC.1/Circ.1327 yêu cầu:

18 PHAM HUNG, HA NOI

Page 2: VRCLASS.IT CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER …clbthuyentruong.com/images/upload/tin-2012/dangkiem/dk_20120927.pdf · Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như

VRCLASS.IT

2

"Sử dụng FPDs phải được xem xét như một biện pháp giảm bớt rủi ro tạm

thời, chỉ được sử dụng cho các móc nhả có tải hiện có, do thuyền trưởng quyết

định, cho tới khi sử dụng rộng rãi các thiết kế móc xuồng đã được cải tiến cùng với

các đặc tính an toàn được nâng cao."

Hiệp hội các tổ chức phân cấp quốc tế (IACS) đã đưa ra giải thích thống

nhất đối với các yêu cầu nói trên như sau:

"Khi sử dụng các chốt khóa như một thiết bị chống rơi, các chốt phải được

thiết kế sao cho chúng có hệ số an toàn tối thiểu là 6 theo mục 6.1.1.6 của Bộ luật

LSA. Khi mà các móc nhả có tải của xuồng cứu sinh hiện có được khoan lỗ để lắp

chốt khóa, sức bền của các móc phải thỏa mãn các yêu cầu liên quan trong bộ luật

LSA và mục 5.3.1 Phần 2 Nghị quyết MSC 81(70), và phải thỏa mãn mục 2.1

Thông tư MSC.1/Circ.1327. Việc sửa đổi móc xuồng phải được sực chấp nhận của

nhà sản xuất.

Khi sử dụng các dây đai hoặc các dây quang nối với ma ní (shackles) làm

thiết bị chống rơi, chúng phải được thẩm định thỏa mãn theo các yêu cầu thử sau

đây:

(i) Thử môi trường theo quy định của mục 1.2.1, Phần 1 Nghị quyết MSC

81(70) hoặc tương đương.

(ii) Thử chống mục nát, chống mất màu và chịu được sự hư hỏng do ảnh

hưởng trực tiếp từ ánh nắng mặt trời và chúng không bị ảnh hưởng đến

khả năng làm việc do nước biển, dầu hoặc nấm mốc theo quy định trong

mục 2.4, Phần 1 Nghị quyết MSC 81(70) hoặc tương đương.

(iii) Thử mẫu tới hệ số an toàn là 6.

(iv) Thử chấp nhận tại xưởng với tải trọng thử là 2.2 x SWL.

Hệ số an toàn phải được xác định dựa trên SWL không được nhỏ hơn toàn bộ

trọng lượng của xuồng cứu sinh khi được xếp đầy đủ trang thiết bị và người.

Nhà chế tạo thiết bị nâng hạ xuồng và xuồng cứu sinh phải chịu trách nhiệm

xác nhận rằng mắt treo phù hợp để sử dụng cho thiết bị chống rơi. Nếu nhà chế

tạo thiết bị nâng hạ xuồng và xuồng cứu sinh không còn tồn tại, việc sử dụng các

mắt treo phải được quyết định bởi cơ sở cung cấp dịch vụ bảo dưỡng."

Như vậy, từ ngày 01 tháng 01 năm 2013, chủ tàu và người khai thác tàu phải

đảm bảo thiết bị chống rơi được lắp đặt cho các hệ thống nhả và thu hồi xuồng cứu

sinh hiện có đang chờ để được đánh giá. Thiết bị chống rơi phải được lắp đặt phù

hợp với Thông tư MSC.1/Circ.1327 - “Hướng dẫn lắp đặt và sử dụng thiết bị

chống rơi” cho đến khi hệ thống nhả và thu hồi xuồng cứu sinh được xác nhận thoả

mãn Bộ luật LSA sửa đổi.

1. Cục Đăng kiểm Việt Nam đề nghị các chủ tàu/ các công ty quản lý tàu liên

hệ với các đơn vị thiết kế, nhà chế tạo xuồng cứu sinh để được hướng dẫn lắp đặt

các thiết bị chống rơi xuồng cứu sinh phù hợp với Thông tư MSC.1/Circ 1327 và

các giải thích thống nhất của IACS sau ngày 01 tháng 01 năm 2013 với các lưu ý

như sau:

a/ Các sửa đổi đối với các móc xuồng trang bị cho các xuồng cứu sinh hiện

có để kết hợp thiết bị chống rơi phải được Chính quyền Hàng hải hoặc tổ

Page 3: VRCLASS.IT CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER …clbthuyentruong.com/images/upload/tin-2012/dangkiem/dk_20120927.pdf · Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như

VRCLASS.IT

3

chức phân cấp được ủy quyền thẩm định trước khi thực hiện công việc

sửa đổi (ví dụ như các sửa đổi được thực hiện đối với móc xuồng, xuồng

hoặc thiết bị hạ để trang bị thêm sử dụng thiết bị chống rơi của các

xuồng cứu sinh và móc xuồng hiện có của các tàu chở dầu và tàu chở

hóa chất để có thể thao tác tháo thiết bị chống rơi từ bên trong xuồng).

b/ Việc thử xuồng, thiết bị hạ và cơ cấu nhả liên quan phải được Chính

quyền Hàng hải hoặc tổ chức phân cấp được ủy quyền chứng kiến. Kết

quả thử phải được lập hồ sơ và lưu trong hồ sơ thiết kế được thẩm định.

c/ Thiết kế và thao tác thiết bị chống rơi phải phù hợp với các yêu cầu nêu

trong mục 2 Phụ lục của Thông tư MSC.1/Circ. 1327.

3. Đề nghị các Công ty quản lý và khai thác tàu chủ động rà soát lại tình

trạng kỹ thuật đội tàu của mình để triển khai thực hiện việc lắp đặt thiết bị chống

rơi xuồng cứu sinh đúng thời hạn theo quy định;

4. Đề nghị các Chi cục đăng kiểm tàu biển hướng dẫn đăng kiểm viên thực

hiện kiểm tra việc trang bị thiết bị chống rơi xuồng theo thiết kế được thẩm định và

chứng kiến thử theo Thông tư MSC.1/Circ 1327 tại đợt kiểm tra an toàn trang thiết

bị (chu kỳ hoặc bất thường) đầu tiên sau ngày 01 tháng 01 năm 2013.

Nếu xuồng cứu sinh chưa được trang bị thiết bị chống rơi hoặc thiết bị chống

rơi không phù hợp, đăng kiểm viên hiện trường phải thu hồi GCN an toàn trang

thiết bị của tàu và cấp GCN điều kiện an toàn trang thiết bị với thời hạn 02 tháng

và đưa ra khuyến nghị trong báo cáo kiểm tra.

Chúng tôi xin gửi kèm theo Thông báo kỹ thuật này Thông tư MSC.1/Circ.

1327 ngày 11 tháng 06 năm 2009 - “Hướng dẫn lắp đặt và sử dụng thiết bị chống

rơi” để các đơn vị lưu ý áp dụng đúng quy định.

Thông báo kỹ thuật này được nêu trong mục: Thông báo của VR/ Thông báo

kỹ thuật TB của trang tin điện tử của Cục Đăng kiểm Việt Nam:

http://www.vr.org.vn

Nếu Quý cơ quan cần thêm thông tin về vấn đề nêu trên, đề nghị vui lòng

liên hệ:

Cục Đăng kiểm Việt Nam, Phòng Tàu biển

Địa chỉ: 18 Phạm Hùng, Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: + 4 37684701 (số máy lẻ: 521)

Fax: +4 37684722

Thư điện tử: [email protected], [email protected]

Xin gửi đến các Quý Cơ quan lời chào trân trọng.

TRƯỞNG PHÒNG TÀU BIỂN

Nơi nhận:

-Như trên

-QP, CN

-Lưu TB

Pham Hải Băng

Page 4: VRCLASS.IT CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER …clbthuyentruong.com/images/upload/tin-2012/dangkiem/dk_20120927.pdf · Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như

I:\CIRC\MSC\01\1327.doc

INTERNATIONAL MARITIME ORGANIZATION 4 ALBERT EMBANKMENT LONDON SE1 7SR Telephone: 020 7735 7611 Fax: 020 7587 3210

IMO

E

Ref. T4/3.01 MSC.1/Circ.1327 11 June 2009 GUIDELINES FOR THE FITTING AND USE OF FALL PREVENTER DEVICES (FPDs) 1 The Maritime Safety Committee, at its eighty-sixth session (27 May to 5 June 2009), approved the Guidelines for the fitting and use of fall preventer devices (FPDs), set out in the annex, following the recommendations made by the Sub-Committee on Ship Design and Equipment, at its fifty-second session.

2 The use of FPDs should be considered as an interim risk mitigation measure, only to be used in connection with existing on-load release hooks, at the discretion of the master, pending the wide implementation of improved hook designs with enhanced safety features. 3 Member Governments are invited to use the annexed Guidelines when approving the use of fall preventer devices (FPDs), and to bring them to the attention of all parties concerned.

***

Page 5: VRCLASS.IT CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER …clbthuyentruong.com/images/upload/tin-2012/dangkiem/dk_20120927.pdf · Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như
Page 6: VRCLASS.IT CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER …clbthuyentruong.com/images/upload/tin-2012/dangkiem/dk_20120927.pdf · Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như

MSC.1/Circ.1327

I:\CIRC\MSC\01\1327.doc

ANNEX GUIDELINES FOR THE FITTING AND USE OF FALL PREVENTER DEVICES (FPDs) 1 Background 1.1 In 1986, on-load release hooks for lifeboats and rescue boats were made mandatory in the SOLAS Convention, in response to Norway’s worst offshore accident in March 1980, when the Alexander Kielland platform in the North Sea Ekofisk field capsized, killing 123 of the 212 persons on board. These then new SOLAS requirements were considered an important step forward in lifeboat design. 1.2 Some deaths in that accident were attributed to the fact that the lifeboat had no means of release when its weight was on the hook and falls. Therefore, on-load release systems were seen to offer benefits. 1.3 Since the IMO requirements for all ships to be fitted with on-load release systems came into force, there have been a number of serious accidents during drills and servicing. 1.4 Many of these accidents were attributed to either lack of maintenance, poor design or inadequate training. Failures of equipment can result in the premature opening of the on-load hook mechanism, causing the lifeboat to fall from the davits unexpectedly, even with three safety interlocks provided for in the design. 1.5 A number of current designs of on-load release hooks are designed to open under the effect of the lifeboat’s own weight and often need to be held closed by the operating mechanism. This means that any defects or faults in the operating mechanism, errors by the crew or incorrect resetting of the hook after being previously operated, can result in premature release. 1.6 A “Fall Preventer Device” (FPD) can be used to minimize the risk of injury or death by providing a secondary alternate load path in the event of failure of the on-load hook or its release mechanism or of accidental release of the on-load hook. However, FPDs should not be regarded as a substitute for a safe on-load release mechanism. 2 Design and operation of FPDs 2.1 Locking pins The following points should be considered when utilizing locking pins as FPDs:

.1 existing on-load release hooks fitted to ships should not be modified by drilling to provide a locking pin insertion point, unless approved by the Administration in accordance with paragraph 4, as this may significantly reduce the strength of the hook;

.2 locking pins should have clear operational instructions located near the insertion

point of the locking pin and be colour coded so that it is clear where the pins are to be inserted;

Page 7: VRCLASS.IT CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER …clbthuyentruong.com/images/upload/tin-2012/dangkiem/dk_20120927.pdf · Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như

MSC.1/Circ.1327 ANNEX Page 2

I:\CIRC\MSC\01\1327.doc

.3 locking pins should be designed so that they cannot be inadvertently inserted in the wrong place;

.4 locking pins should be confirmed to be in place prior to turning out the lifeboat and

during descent to the water;

.5 strict procedures, including a warning notice at the release handle, should be in place to ensure that the locking pin is removed before the release mechanism is activated. The handle of the locking pin should be coloured red or a suitable contrasting safety colour and prominently marked with a warning that it must be removed before activating the release mechanism;

.6 the removal of the pin should be achievable quickly and easily without posing any

risk to the operating crew designated to carry out the task once the lifeboat has reached the water;

.7 if the removal of the pins requires opening of the lifeboat hatch it should be readily

achievable by the operating crew at each device from within the craft;

.8 once the on-load release hooks have been connected to recover the lifeboat, the locking pins should be re-inserted before the boat is hoisted clear of the water. The locking pins should be designed so that they do not interfere with either the lifting or re-stowing of the lifeboat into the davits; and

.9 where provided, fall preventer locking pins should not be used for any other purpose

and should be fitted to the lifeboat at all times. 2.2 Strops or slings Wires or chains should not be used as FPDs, as they do not absorb shock loads. The following points should be considered when synthetic strops or slings are used as FPDs:

.1 where FPDs are synthetic strops or slings and no modifications are required to the lifeboat, the on-load release hook or launching equipment, a functional test should be carried out. The functional test should demonstrate, to the satisfaction of the Administration, that the equipment performs without interfering in the operation of the lifeboat or launching equipment. Strops or slings should be of resilient fibre in construction;

.2 the strops or slings should be issued with an appropriate certificate documenting

a tensile strength which provides for a factor of safety of at least six, based on the total weight of the lifeboat when loaded with its full complement of persons and equipment. The strops or slings should be inspected before use and thoroughly inspected by ship’s crew every six months. The material of the strop or sling should be rot-proof, corrosion-resistant, not be unduly affected by seawater, oil or fungal attack, and UV resistant. The strops or slings should be permanently marked with the date of entry into service;

Page 8: VRCLASS.IT CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER …clbthuyentruong.com/images/upload/tin-2012/dangkiem/dk_20120927.pdf · Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như

MSC.1/Circ.1327 ANNEX

Page 3

I:\CIRC\MSC\01\1327.doc

.3 strict procedures, including a warning notice at the release handle, should be in place to ensure that the strops or slings are removed before the release mechanism is activated;

.4 the attachment point of the strop or sling to the on-load release hook and the davit

falls block should be clearly marked and designed so that any connection device such as shackles cannot be connected to either the wrong part of the block or the wrong part of the on-load release hook;

.5 the release of the strops or slings should be achievable quickly and easily without

posing any risk to the operating crew designated to carry out the task once the lifeboat has reached the water. If the release of the strops or slings requires opening of the lifeboat hatch it should be readily achievable by the operating crew at each device from within the craft. Once detached, the strops or slings should not interfere with the operation of the on-load release gear or the propeller;

.6 once the on-load release hooks have been connected to recover the lifeboat, the strops

or slings should be reattached to the lifeboat before the boat is hoisted clear of the water. The strops or slings should be designed so that they do not interfere with either the lifting or re-stowing of the lifeboat into the davits;

.7 a strop or sling used as an FPD should be sized and arranged to allow the transfer of

load from the hook mechanism to the strop with minimal movement (drop) of the boat in the event of a release mechanism failure. Should a fall preventer strop or sling be subject to an unintentional dynamic shock loading, then the strop or sling should be replaced and the associated attachment points inspected. In such cases, the Administration should be informed as soon as possible and the master should provide a full report of the circumstances of the incident; and

.8 where provided, fall preventer strops or slings should not be used for any other

purpose and should be fitted to the lifeboat at all times. 3 Drills, testing, inspections and maintenance of lifeboats and launching appliances 3.1 The ship’s master or the officer in charge of any lifeboat lowering or lifting operation should ensure that, where provided, lifeboat FPDs are properly in place before commencing any drill, testing, inspection or maintenance where persons are in the lifeboat. 3.2 The ship’s operating crew should be familiar with the operation of the FPD fitted to the lifeboat on their ship. The procedure to be followed should be contained in the ISM Code documentation and the ship’s training manual. 3.3 Those conducting training drills and drafting ISM Code procedures should take into account that with certain types of ship such as oil, gas or chemical tankers it may not be possible to use an FPD in an abandon ship situation where the release mechanism of the device is not inside the lifeboat. In such cases, the master should take this into account when considering application of paragraphs 2.1.9 or 2.2.8. Where a different procedure is followed during routine drills compared with an abandon ship situation, this should be clearly described in the ISM Code documentation and training manual.

Page 9: VRCLASS.IT CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER …clbthuyentruong.com/images/upload/tin-2012/dangkiem/dk_20120927.pdf · Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như

MSC.1/Circ.1327 ANNEX Page 4

I:\CIRC\MSC\01\1327.doc

4 Modification of existing approved on-load hooks already fitted to a ship to incorporate FPDs

The shipowner or original equipment manufacturer should contact the Administration for approval before any modification, such as modifying existing lifeboats and hooks for oil and chemical tankers so that FPDs can be released from within the lifeboat, is made to a hook, lifeboat or davit to accommodate the use of FPDs. Any retesting of any equipment should be agreed and witnessed by the Administration or a recognized organization appointed by them and documented in the relevant approval file.

__________

Page 10: VRCLASS.IT CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER …clbthuyentruong.com/images/upload/tin-2012/dangkiem/dk_20120927.pdf · Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như

MSC.1/Circ.1327

PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CHO VIỆC LẮP ĐẶT VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ NGĂN NGỪA RƠI (FPDs) (CỦA XUỒNG CỨU SINH) 1 Bối cảnh 1.1 Năm 1986, Cơ cấu nhả có tải cho các xuồng cứu sinh và xuồng cứu hộ đã được thực hiện bắt buộc trong Công ước SOLAS, để ứng phó với tai nạn ngoài khơi Na Uy tồi tệ nhất trong tháng ba năm 1980, khi giàn khoan Alexander Kielland trong khu vực Biển Bắc Ekofisk bị lật úp, làm chết 123 người trong số 212 người trên tàu. Sau đó những yêu cầu mới của SOLAS được coi là một bước tiến quan trọng trong thiết kế xuồng cứu sinh. 1.2 Một số ca tử vong trong vụ tai nạn đó là do thực tế xuồng cứu sinh không có thiết bị nhả khi có tải treo trên móc và rơi. Vì vậy, cơ cấu nhả có tải đã được nhìn nhận là mang lại lợi ích. 1.3 Kể từ khi yêu cầu của IMO phải trang bị cho tất cả các tàu cơ cấu nhả có tải có hiệu lực, đã có một số vụ tai nạn nghiêm trọng trong quá trình thực tập và bảo dưỡng. 1,4 Nhiều trường hợp trong số những tai nạn là do bảo dưỡng kém, thiết kế sai hoặc đào tạo không đầy đủ. Lỗi của các thiết bị có thể là hậu quả của việc mở quá sớm của cơ cấu nhả có tải, khiến chiếc xuồng cứu sinh rơi bất ngờ từ cần davits, ngay cả khi có ba khoá liên động an toàn trong thiết kế. 1,5 Một số thiết kế hiện tại của cơ cấu nhả có tải được thiết kế để mở ra dưới tác dụng của trọng lượng riêng của xuồng cứu sinh và thường cần phải được đóng bởi cơ chế hoạt động. Điều này có nghĩa rằng bất kỳ khiếm khuyết hoặc lỗi trong cơ chế hoạt động, lỗi do thuyền viên hoặc lắp lại không chính xác móc sau khi đã thả trước đây , có thể dẫn đến việc nhả sớm. 1.6 "Thiết bị ngăn ngừa rơi" (FPD) có thể được sử dụng để giảm thiểu nguy cơ chấn thương hoặc tử vong bằng cách cung cấp một con đường tải phụ thay thế trong trường hợp hư hỏng của của cơ cấu nhả có tải hoặc cơ chế hoạt động hoặc cơ cấu nhả có tải bất ngờ nhả. Tuy nhiên, thiết bị ngăn ngừa rơi (FPDs) không nên được coi là một thiết bị thay thế cho một thiết bị nhả an toàn có tải. 2 Thiết kế và hoạt động của FPDs 2.1 Chốt khóa Những điểm sau đây cần được xem xét khi sử dụng chốt khóa như là Thiết bị ngăn ngừa rơi FPDs: .1 Móc của thiết bị nhả an toàn có tải hiện trang bị trên tàu không nên được sửa đổi bằng cách khoan để làm một điểm chốt khóa , trừ khi Chính quyền phê duyệt theo quy định tại khoản 4, vì điều này có thể làm giảm đáng kể cường lực của móc;

Page 11: VRCLASS.IT CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER …clbthuyentruong.com/images/upload/tin-2012/dangkiem/dk_20120927.pdf · Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như

.2 Chốt khóa cần phải có hướng dẫn sử dụng rõ ràng nằm gần điểm chèn của chốt khóa và được mã hóa màu để nhận biết rõ ràng nơi sẽ phải đóng chốt vào; .3 Chốt khóa nên được thiết kế để thuyền viên không thể vô tình lắp sai vị trí; .4 Chốt khóa cần phải được kiểm tra để đúng ở vị trí trước khi mang ra xuồng cứu sinh và trong quá trình hạ xuống nước; .5 Có quy trình nghiêm ngặt, bao gồm một cảnh báo khi sử dụng bằng tay , nên được thực hiện để đảm bảo rằng chốt khóa được rút ra trước khi cơ chế giải phóng xuồng được kích hoạt. Tay nắm của chốt khóa sẽ có màu đỏ hoặc màu phù hợp an toàn tương phản và nổi bật đánh dấu với một cảnh báo rằng nó phải được rút ra trước khi kích hoạt cơ chế giải phóng xuồng; .6 Việc loại bỏ các chốt nên được thực hiện một cách nhanh chóng và dễ dàng mà không gặp nguy hiểm nào cho thuyền viên được chỉ định để thực hiện nhiệm vụ khi chiếc xuồng cứu sinh đã nằm trên mặt nước; .7 Nếu loại bỏ các chốt yêu cầu phải tháo các tấm che của xuồng cứu sinh,việc đó thuyền viên phải thực hiện trước khi hạ xuồng ; .8 Khi móc của thiết bị nhả an toàn có tải tải đã được lắp lại để kéo chiếc thuyền cứu sinh, các chốt khóa nên lại đóng vào trước khi xuồng được kéo lên khỏi mặt nước. Các chốt khóa nên được thiết kế để không cản trở tới việc nâng hoặc tái bố trí, sắp xếp của chiếc xuồng cứu sinh vào cần davits; và .9 Khi đã trang bị , chốt khóa ngăn ngừa rơi không nên được sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác và phải thường xuyên được trang bị cho xuồng cứu sinh .

Page 12: VRCLASS.IT CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER …clbthuyentruong.com/images/upload/tin-2012/dangkiem/dk_20120927.pdf · Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như

2,2 Dây khóa hoặc dây cáp

Dây cáp kim loại hoặc dây xích không nên được sử dụng như thiết bị ngăn ngừa rơi FPDs, vì chúng không hấp thụ tải trọng va đập. Những điểm sau đây cần được xem xét khi dây khóa tổng hợp hoặc dây cáp treo được sử dụng như FPDs: .1 Khi mà dây tổng hợp ngăn ngừa rơi FPDs hoặc dây cáp treo và được yêu cầu không sửa đổi dùng cho xuồng cứu sinh, móc của của thiết bị nhả an toàn có tải bung ra, chức năng hoạt động phải được kiểm tra. Các chức năng phải thử nghiệm thực sự thỏa mãn yêu cầu của Chính quyền là thiết bị thực hiện mà không cản trở vào hoạt động của chiếc xuồng cứu sinh hoặc thiết bị hạ xuồng. Dây khóa hoặc dây cáp treo nên làm bằng sợi đàn hồi ; .2 Các dây khóa hoặc dây cáp treo cần phải có giấy chứng chỉ phù hợp tài liệu độ bền kéo và hệ số an toàn tối thiểu là 6, dựa trên tổng trọng lượng của các xuồng cứu sinh khi có đầy đủ người và thiết bị. Các dây khóa hoặc dây cáp treo phải được kiểm tra trước khi sử dụng và thuyền viên kiểm tra toàn bộ sáu tháng một lần . Vật liệu làm nên các khóa hoặc dây cáp treo phải là chống mục nát, chống ăn mòn, không được quá mức bị ảnh hưởng bởi nước biển, dầu hoặc bị nấm tấn công, và có khả năng chống tia cực tím. Các dây khóa hoặc dây cáp treo phải đánh dấu vĩnh viễn ngày đưa vào sử dụng; .3 Có quy trình nghiêm ngặt, bao gồm một cảnh báo khi sử dụng bằng tay , nên được thực hiện để đảm bảo rằng dây khóa hoặc dây cáp treo được tháo ra trước khi cơ chế giải phóng xuồng được kích hoạt ; .4 Vị trí gắn vào của dây khóa hoặc dây cáp treo trên móc của thiết bị nhả an toàn có tải và buli hạ của cần davit nên được đánh dấu rõ ràng và được thiết kế để bất kỳ thiết bị kết nối như dây xích không thể bắt được vào với phần không đúng của buli hoặc với phần không đúng của móc thiết bị nhả có tải ; .5 Việc tháo dây khóa hoặc dây cáp treo nên được thực hiện một cách nhanh chóng và dễ dàng mà không gặp một nguy hiểm nào cho thuyền viên được chỉ định để thực hiện nhiệm vụ khi chiếc xuồng cứu sinh đã nằm trên mặt nước. Nếu việc tháo dây khóa hoặc dây cáp treo yêu cầu phải tháo các tấm che của xuồng cứu sinh, việc đó thuyền viên phải thực hiện ngay bên trong xuồng . Sau khi tách ra, dây khóa hoặc cáp treo không được cản trở cho những hoạt động của cơ cấu nhả tải hoặc chân vịt (của xuồng);

Page 13: VRCLASS.IT CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - VIETNAM REGISTER …clbthuyentruong.com/images/upload/tin-2012/dangkiem/dk_20120927.pdf · Các Chi cục Đăng kiểm tàu biển Như

.6 Khi móc của thiết bị nhả có tải đã được lắp vào để kéo chiếc xuồng cứu sinh, dây khóa hoặc dây cáp treo nên được bắt vào xuồng cứu sinh trước khi được kéo lên khỏi mặt nước. Các dây khóa hoặc dây cáp treo nên được thiết kế để họ không cản trở với việc nâng hoặc đưa vào vị trí chiếc xuồng cứu sinh trên cần davit ; .7 Dây khóa hoặc dây cáp treo được sử dụng như một thiết bị ngăn ngừa rơi (FPD) cần được đo kích thước và sắp xếp để cho phép chuyển tải từ thiết bị móc cho dây khóa với sự xê dịch tối thiểu (hạ xuống) của xuồng trong trường hợp hư hỏng của thiết bị hạ. Nhằm ngăn ngừa rơi dây khóa hoặc dây cáp treo cần phải chịu tải trọng va đập năng động bất thường, sau đó dây khóa hoặc dây cáp treo nên được thay thế và kiểm tra các điểm gắn liên quan. Trong những trường hợp như vậy, Người Quản lý phải được thông báo càng sớm càng tốt và Thuyền Trưởng nên làm một báo cáo đầy đủ trong các trường hợp xảy ra sự cố; .8 Khi đã trang bị , dây khóa hoặc dây cáp treo ngăn ngừa rơi không nên được sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác và phải thường xuyên được trang bị cho xuồng cứu sinh. 3 Thực tập, thử nghiệm, kiểm tra và bảo dưỡng xuồng cứu sinh và các thiết bị hạ. 3.1 Thuyền trưởng hoặc sĩ phụ trách của tầu khi hạ xuồng cứu sinh hoặc kéo lên phải đảm bảo rằng, khi đã trang bị , thiết bị ngăn ngừa rơi FPDs của xuồng cứu sinh được lắp đặt đúng vị trí trước khi bắt đầu bất thực tập, thử nghiệm, kiểm tra, bảo trì khi có người trên xuồng cứu sinh. 3,2 Thuyền viên sử dụng trên tàu phải quen thuộc với những thao tác của thiết bị ngăn ngừa rơi FPDs được trang bị cho chiếc xuồng cứu sinh trên tàu của họ. Các quy trình để thực hiện nên ghi trong Quy trình hoạt động của tàu theo Bộ luật ISM và trong Hướng dẫn thực tập trên tàu. 3,3 Những người tiến hành luyện tập và soạn thảo Bộ luật ISM nên tính đến cụ thể loại tàu như tàu chở dầu, chở khí đốt hoặc hóa chất không có thể sử dụng thiết bị ngăn ngừa rơi FPDs trong tình huống bỏ tàu vì thiết bị nhả không nằm bên trong chiếc thuyền cứu sinh. Trong những trường hợp như vậy, các Thuyền Trưởng nên cân nhắc khi xem xét áp dụng các điều 2.1.9 hoặc 2.2.8. Trường hợp có các Quy trình khác nhau được thực hiện trong những lần luyện tập thường xuyên so với một tình huống bỏ tàu, điều này cần được mô tả rõ ràng trong các tài liệu của Bộ luật ISM và Hướng dẫn thực tập . 4 Những thay đổi của móc thiết bị nhả có tải đã được phê duyệt và đã được lắp đặt trên tàu kết hợp với thiết bị ngăn ngừa rơi FPDs Chủ tàu hoặc nhà sản xuất thiết bị gốc nên liên hệ với Chính quyền phê duyệt trước khi có bất kỳ sự sửa đổi, chẳng hạn như sửa đổi xuồng cứu sinh và móc hiện có cho các tàu chở dầu và hóa chất để thiết bị ngăn ngừa rơi FPDs có thể được nhả từ bên trong chiếc thuyền cứu sinh, được thực hiện để một cái móc, xuồng cứu sinh hoặc cần davit để phù hợp với việc sử dụng thiết bị ngăn ngừa rơi FPDs. Việc kiểm tra lại bất kỳ thiết bị nào cần được sự đồng ý và chứng kiến của Chính quyền Quản lý hoặc một tổ chức được công nhận do họ bổ nhiệm và kết quả thử phải được lập hồ sơ và lưu trong hồ sơ liên quan được thẩm định. ==//== 21/09/2012