3
CÂU HỎI THẢO LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ I (Dành cho lớp KTQT113.1 - Hệ CQ, ĐHKTQD, 2013) 1.Phân tích những đặc điểm chủ yếu của nền KTTG và tác động của chúng đến việc hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam? 2.Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam, giải pháp? 3.Hãy so sánh lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith và lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo? Cần phải có những giải pháp gì để khai thác có hiệu quả những lợi thế so sánh của Việt Nam ttrong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO? 4.G.Haberler đã khắc phục những nhược điểm gì của lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế và đưa ra cách giải thích lý thuyết lợi thế so sánh dưới giác độ chi phí cơ hội như thế nào? 5.Thế nào là một mặt hàng sử dụng nhiều lao động hoặc vốn? Trong trưởng hợp nào thì một quốc gia được coi là tương đối dồi dào về lao động hoặc vốn trong điều kiện thương mại quốc tế hiện nay? Cần phải có những giải pháp gì để khai thác có hiệu quả những lợi thế của Việt Nam theo quan điểm H-O trong điều kiện hội nhập KTQT hiện nay? 6. Phân tích các giả định của H-O? Trên thực tế có những thách thức gì/ hạn chế gì đối với lý thuyết H-O? 7.So sánh lý thuyết H-O và lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo, cần phải có những giải pháp gì để khai thác có hiệu quả những lợi thế của Việt Nam theo quan điểm H-O trong điều kiện hội nhập KTQT hiện nay? 8. Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia (tự do hóa thương mại và bảo hộ thương mại) được thể hiện như thế nào? Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam đang được điều chỉnh theo xu hướng nào và giải thích? 9.Phân biệt hai công cụ của chính sách thương mại quốc tế: Thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu? Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay? Page 1 of 3

CÂU HỎI THẢO LUẬN MÔN HỌC KTQTI- CQ 2013

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÂU HỎI THẢO LUẬN MÔN HỌC KTQTI- CQ 2013

CÂU HỎI THẢO LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ I(Dành cho lớp KTQT113.1 - Hệ CQ, ĐHKTQD, 2013)

1. Phân tích những đặc điểm chủ yếu của nền KTTG và tác động của chúng đến việc hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam?

2. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam, giải pháp?3. Hãy so sánh lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith và lý thuyết lợi thế so sánh của

David Ricardo? Cần phải có những giải pháp gì để khai thác có hiệu quả những lợi thế so sánh của Việt Nam ttrong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO?

4. G.Haberler đã khắc phục những nhược điểm gì của lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế và đưa ra cách giải thích lý thuyết lợi thế so sánh dưới giác độ chi phí cơ hội như thế nào?

5. Thế nào là một mặt hàng sử dụng nhiều lao động hoặc vốn? Trong trưởng hợp nào thì một quốc gia được coi là tương đối dồi dào về lao động hoặc vốn trong điều kiện thương mại quốc tế hiện nay? Cần phải có những giải pháp gì để khai thác có hiệu quả những lợi thế của Việt Nam theo quan điểm H-O trong điều kiện hội nhập KTQT hiện nay?

6. Phân tích các giả định của H-O? Trên thực tế có những thách thức gì/ hạn chế gì đối với lý thuyết H-O?

7. So sánh lý thuyết H-O và lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo, cần phải có những giải pháp gì để khai thác có hiệu quả những lợi thế của Việt Nam theo quan điểm H-O trong điều kiện hội nhập KTQT hiện nay?

8. Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia (tự do hóa thương mại và bảo hộ thương mại) được thể hiện như thế nào? Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam đang được điều chỉnh theo xu hướng nào và giải thích?

9. Phân biệt hai công cụ của chính sách thương mại quốc tế: Thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu? Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay?

10.Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua? Cần phải có những giải pháp gì để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong điều kiện là thành viên của WTO và cho ví dụ minh họa?

11.Khái niệm, đặc trưng, vai trò, các loại hình và tác động của liên kết kinh tế quốc tế? Cho ví dụ về một tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

12.Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào WTO? Cho ví dụ minh họa?

13.Tác động của việc gia nhập ASEAN đối với xuất nhập khẩu và đầu tư của Việt Nam?14.Các vấn đề khác: Xây dựng và phát triển thương mại thương hiệu; Vệ sinh an toàn thực

phẩm; Bảo hộ hàng nông sản; Bảo hộ sở hữu trí tuệ; Đầu tư ra nước ngoài; Thị trường chứng khoán ở Việt Nam; Thị trường ngoại hối Việt Nam; Mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam?....

15.Tinh hình xuất khẩu lao động của Việt Nam? Định hướng và giải pháp đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam?

16. Quản lý nhà nước về XKLĐ của Việt Nam, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về XKLĐ?

17. Chính sách về XKLĐ của Việt Nam?Page 1 of 2

Page 2: CÂU HỎI THẢO LUẬN MÔN HỌC KTQTI- CQ 2013

18. phát triển thị trường xuất khẩu lao động?19.Chiến lược xuất khẩu lao động (của VN, ngành, doanh nghiệp...)?20. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường (Châu Á, châu Âu, Châu Mỹ,

Trung Đông... hoặc từng quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malaisia...)

Lưu ý:1. Tổ chức nhóm: - Thành viên: 5 - 7 người/ nhóm.- Thành lập nhóm: Trước hết, các thành viên tự chọn nhau vào nhóm. Sau đó, Ban cán sự lớp

ghép các thành viên còn lại với nhau.- Cơ cấu nhóm: 01 trưởng nhóm và 01 thư ký2. Các bước tiến hành- Chọn đề tài: Mỗi nhóm sẽ được chọn hoặc được giao 01 chủ đề theo các định hướng ở trên.

Ban cán sự lớp đảm bảo tính cân đối giữa các chủ đề. Trong trường hợp các thành viên trong nhóm chọn chủ đề khác phải được giáo viên đồng ý.

- Lập đề cương nghiên cứu- Sưu tập tài liệu tham khảo- Hoàn thành bài viết (tối đa 30 trang; Font: 13; Line Spacing: 1.5, có tên và chữ ký của các

thành viên).- Nộp bài viết, bản tóm tắt bài viết (đóng vào sau bản chính) và tài liệu tham khảo cho giáo viên3. Tổ chức thảo luận- Trình bày: 10 – 15 phút- Trả lời câu hỏi/ tham luận: 15 phút- Thời gian thảo luận: Dự kiến cuối kỳ đến hết học kỳChỉ có những nhóm có nội dung bài viết và tài liệu tham khảo đạt yêu cầu mới được tham gia trình bày.Lưu ý, một đề tài không được quá 2 nhóm thực hiện (Nếu có nhiều nhóm cung chọn 1 đề tài thì các nhóm sé bốc thăm đề tài)

Hà Nội ngày 15.01.2013Giảng viên: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

ĐT: 0903201642Email: [email protected];

[email protected]

Page 2 of 2