38
Đinh Thị Khuyên –TA36B 3.3. Các phương pháp thu thập dữ liệu khảo sát: Sắp xếp quá lung tung. Sao trong 3.3.1 Bảng câu hỏi lại có cả phỏng vấn ở đây? Xong sau đấy lại nói tiếp khái niệm Bảng hỏi? Phần được phân công bao gồm: Giới thiệu về các phương pháp thu thập dữ liệu khảo sát (bao gồm các khái niệm công cụ), giới thiệu 2 phương pháp chính (Bảng hỏi và phỏng vấn), tìm hiểu về bảng hỏi (từ khái niệm đến cấu trúc của 1 bảng hỏi). Điều tra khảo sát là một trong những phần quan trọng của đo lường trong công tác nghiên cứu xã hội. Phạm vi của điều tra rất rộng, bao gồm các quy trình đánh giá có đặt câu hỏi cho người được hỏi. Một “điều tra khảo sát” có thể là một bảng hỏi ngắn trên giấy hoặc một cuộc phỏng vấn chuyên sâu nhằm thu thập những thông tin khách quan nói lên nhận thức và thái độ của người được điều tra. Chúng ta sẽ bắt đầu tìm hiểu các phương pháp điều tra khảo sát khác nhau. Những phương pháp này sơ bộ có thể chia thành 2 loại lớn: Bảng hỏi và Phỏng vấn. (source: vvob education for development in Vietnam (http://www.vvob.be/vietnam), Tài liệu thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính, p. 4-5) - Bảng hỏi: Bảng hỏi thường là danh sách các câu hỏi trên giấy, người tham gia điều tra sẽ điền vào. + Bảng hỏi được giao trực tiếp tay người được hỏi (Delivered questionnaires):Những người được hỏi sẽ trực tiếp nhận được các bảng hỏi rồi trả lời trong một khoảng thời gian ngắn và nộp lại bảng hỏi cho người hỏi. + Phiếu khảo sát được gửi bằng thư (Mail collection): Bảng hỏi được gửi đến người nghiên cứ theo con đường bưu điện, kèm theo 1

các phương pháp thu thập dữ liệu khảo sát (1)

Embed Size (px)

Citation preview

Đinh Thị Khuyên –TA36B3.3. Các phương pháp thu thập dữ liệu khảo sát:Sắp xếp quá lung tung. Sao trong 3.3.1 Bảng câu hỏi lại có cả phỏng vấn ở đây? Xong sau đấy lại nói tiếp khái niệm Bảng hỏi? – Phần được phân công bao gồm: Giới thiệu về các phương pháp thu thập dữ liệu khảo sát (bao gồm các khái niệm công cụ), giới thiệu 2 phương pháp chính (Bảng hỏi và phỏng vấn), tìm hiểu về bảng hỏi (từ khái niệm đến cấu trúc của 1 bảng hỏi).

Điều tra khảo sát là một trong những phần quan trọng của đo lường trong công tác

nghiên cứu xã hội. Phạm vi của điều tra rất rộng, bao gồm các quy trình đánh giá có đặt câu

hỏi cho người được hỏi. Một “điều tra khảo sát” có thể là một bảng hỏi ngắn trên giấy hoặc

một cuộc phỏng vấn chuyên sâu nhằm thu thập những thông tin khách quan nói lên nhận thức

và thái độ của người được điều tra.

Chúng ta sẽ bắt đầu tìm hiểu các phương pháp điều tra khảo sát khác nhau. Những

phương pháp này sơ bộ có thể chia thành 2 loại lớn: Bảng hỏi và Phỏng vấn.

(source: vvob education for development in Vietnam (http://www.vvob.be/vietnam),

Tài liệu thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính, p. 4-5)

- Bảng hỏi: Bảng hỏi thường là danh sách các câu hỏi trên giấy, người tham gia

điều tra sẽ điền vào.

+ Bảng hỏi được giao trực tiếp tay người được hỏi (Delivered

questionnaires):Những người được hỏi sẽ trực tiếp nhận được các bảng hỏi rồi trả lời trong

một khoảng thời gian ngắn và nộp lại bảng hỏi cho người hỏi.

+ Phiếu khảo sát được gửi bằng thư (Mail collection): Bảng hỏi được gửi đến người

nghiên cứ theo con đường bưu điện, kèm theo đó là một phong bì có sẵn địa chỉ của cơ quan, cá nhân

nghiên cứu và tem thư để người trả lời gửi lại bảng hỏi đã được trả lời. Phương pháp này có rất

nhiều điểm mạnh: chi phí thực hiện không cao, chúng ta có thể gửi cùng một nội dung hỏi

cho một số lượng lớn người tham gia. Phương pháp này cho phép người tham gia có thể hoàn

thành bảng hỏi khi có thời gian thuận tiện. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có một số điểm

yếu. Tỷ lệ phản hồi thu thập từ phiếu khảo sát gửi qua thư thường thấp, phản hồi chậm và

phiếu khảo sát dạng này không phải là lựa chọn tối ưu cho những câu hỏi yêu cầu nhiều

thông tin chi tiết dưới dạng viết.

(source: http://vnclp.gov.vn, Dư luận xã hội và trưng cầu ý kiến, 11/2011)

+ Bảng hỏi điều tra nhóm có giám sát: Một nhóm những người tham gia được tập

trung lại và được yêu cầu trả lời một bộ câu hỏi. Thông thường, để thuận tiện, việc thực hiện

bảng hỏi được thực hiện theo từng nhóm. Người nghiên cứu có thể đưa bảng hỏi cho những

1

cá nhân có mặt tại đó và đảm bảo có được tỷ lệ phản hồi cao. Nếu người tham gia điều tra

không hiểu nghĩa của câu hỏi, họ có thể yêu cầu giải thích ngay lập tức. Ngoài ra, địa điểm

điều tra thường là tổ chức, cơ quan… Mỗi người tham gia được cung cấp một bảng câu hỏi

và được yêu cầu điền thông tin ngay tại địa điểm tiến hành điều tra. Mỗi người tham gia sẽ

hoàn thành bảng câu hỏi.

(source: vvob education for development in Vietnam (http://www.vvob.be/vietnam),

Tài liệu thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính, p.5)

- Phỏng vấn: được điền bởi người phỏng vấn dựa trên thông tin cung cấp từ

người tham gia phỏng vấn. Phỏng vấn là một hình thức nghiên cứu có tính chất cá nhân hơn

nhiều so với bảng hỏi.

(source: vvob education for development, Tài liệu thu thập và xử lý dữ liệu định

lượng và định tính, p.5.)

+ Phỏng vấn cá nhân (personal interviewing): người phỏng vấn làm việc trực tiếp

với người được phỏng vấn. Phỏng vấn cá nhân thường dễ thực hiện hơn cho người được

phỏng vấn, đặc biệt trong trường hợp thông tin cần thu thập là quan điểm hay nhận định.

Phỏng vấn cá nhân có thể tốn nhiều thời gian và cần nhiều nguồn lực. Người phỏng vấn được

coi là một phần của công cụ đo lường và phải được đào tạo về cách đối phó với những sự

việc bất ngờ.

(source: vvob education for development in Vietnam (http://www.vvob.be/vietnam), Tài liệu

thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính, p 4-5.)

+ Phỏng vấn qua điện thoại (telephone): một hình thức phỏng vấn trực tiếp trong đó

người phỏng vấn và người được phỏng vấn tương tác với nhau qua điện thoại.

Ví dụ: Trong quy trình tuyển dụng, phỏng vấn qua điện thoại đã trở nên không

quá xa lạ đối với nhà tuyển dụng lẫn ứng viên. Đây là bước giúp nhà tuyển dụng đánh giá sơ

bộ và sàng lọc ứng viên cho vòng phỏng vấn trực tiếp.

+ Phỏng vấn chuyên sâu: người phỏng vấn sẽ điều khiển buổi phỏng vấn. Mọi người

làm việc theo nhóm, nghe nhận xét của những người khác và trả lời câu hỏi. Một người sẽ ghi

biên bản cho cả nhóm – Người được phỏng vấn không tự hoàn thành câu hỏi phỏng vấn.

(source: vvob education for development in Vietnam (http://www.vvob.be/vietnam), Tài liệu

thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính, p 4-5.)

+ Phỏng vấn thông thường/không chính thức (informal interviews): Loại hình

phỏng vấn này không tuân theo một mô hình phỏng vấn nói chung nào, cũng không có những

2

hướng dẫn cụ thể được lên kế hoạch trước đó và thường không sử dụng những câu hỏi đã

được chuẩn bị sẵn. Người phỏng vấn thường để cuộc đối thoại trôi theo hướng tự nhiên.

Phỏng vấn không chính thức là các cuộc hội thoại bình thường, có thể có với các nhà nghiên

cứu quan sát.

(source: http://www.qualres.org, informal interviewing.)

Ví dụ: Cuộc trò chuyện tại một quán cà phê giữa một nhà báo với một chuyên gia văn

hóa về các hiện tượng của giới trẻ hiện nay.

- Ngoài ra còn có phương pháp khác như quan sát. Theo Wikipedia, phương

pháp này thường được sử dụng trong việc thu thập dữ liệu định tính trên nhiều lĩnh vực như:

nhân học văn hós, xã hội học, tấm lý học xã hội…Mục đích của phương pháp này nhằm đạt

được sự gần gũi và thân thiện với một nhóm cá thể (tôn giáo, văn hóa phụ…) thông qua sự

tham gia tích cực vào môi trường văn hóa của họ. Tuy nhiên, phương pháp này không được

sử dụng rộng rãi trong việc thu thập thông tin nghiên cứu khoa học bởi vì nó đòi hỏi mất

nhiều thời gian.

(source: Donna M. Johnson, Approaches to Research in Second Language

Learning, 1991, p.115)

3.4: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

3.4.1: Khái niệm:

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (phương pháp ăng két - phiếu hỏi, phiếu

phỏng vấn, phiếu trưng cầu ý kiến, phiếu điều tra…) là một phương pháp phỏng vấn viết,

được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn. Người được hỏi trả

lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng theo một quy ước nào đó.

(source: ThS. Vũ Tuấn Nam – G/V Đại học cảnh sát nhân dân, Phương pháp điều tra bằng

bảng hỏi trong nghiên cứu tâm lý học.)

(http://www.pup.edu.vn/dien-dan-phap-luat/tim-hieu-phap-luat/phuong-phap-dieu-

tra-bang-bang-hoi-trong-nghien-cuu-tam-ly-hoc/print_review)

Khuyết điểm của định nghĩa này nằm ở chỗ tác giả chỉ đề cập đến dạng bảng hỏi

đóng mà không nhắc đến bảng hỏi mở hoặc bảng hỏi hỗn hợp.

Bảng hỏi là một hệ thống các câu hỏi được xếp đặt trên cơ sở các nguyên tắc tâm lý logic và

theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện cho người được hỏi thể hiện được quan điểm của mình

với những vấn đề thuộc về đối tượng nghiên cứu và người nghiên cứu thu nhận được các thông tin cá

biệt đầu tiên đáp ứng các yêu cầu của đề tài và mục tiêu nghiên cứu. 3

(source: http://vnclp.gov.vn, Dư luận xã hội và trưng cầu ý kiến, 11/2011)

“Questionnaires are any written instruments that present respondents with a series of

questions or statements to which they are to react either by writing out their answers or

selecting from among existing answers”.

(Brown, 2003:6)

Trong các tạp chí, sách báo tiếng việt hầu như đều nói: Bảng hỏi là công cụ đo lường/ thang

đo lường nên t dịch như thế. Với lại t tra từ “instrument” cũng tồn tại nghĩa “công cụ đo

lường”. Theo c thì nên dịch như thế nào????

Tạm dịch là: Bảng hỏi là công cụ đo lường bằng văn bản đưa ra cho người

được hỏi những câu hỏi mà họ sẽ trả lời bằng cách viết câu trả lời hoặc chọn câu trả lời

có sẵn.

Thông thường, lập một bảng hỏi phải tính đến 2 yêu cầu sau: Phải đáp ứng được

mục tiêu của cuộc điều tra và phải phù hợp với trình độ và tâm lý người được hỏi. (Liệu

những người được hỏi có đủ trình độ và nhận thức để trả lời những câu hỏi trong bảng hỏi

không?)

Nguồn? – Nếu tớ viết theo ý hiểu sau khi đọc tham khảo nhiều tài liệu khác

nhau thì có cần phải ghi nguồn kg????????Nếu cái gì cũng ghi nguồn thì hóa ra bài này

là tổng hợp từ các nguồn mà không có nhận định riêng của tác giả?????

Bảng hỏi là chiếc cầu nối giữa người nghiên cứu và người trả lời. Một mặt, chịu sự tác

động của người nghiên cứu khi đưa các vấn đề, các mục tiêu nghiên cứu vào. Mặt khác, nó

cũng chịu ảnh hưởng của người trả lời (làm sao để câu trả lời khách quan). Bảng hỏi nhằm

mô tả, so sánh, giải thích về kiến thức, thái độ, hành vi và các đặc trưng nhân khẩu-xã hội của

một nhóm khách thể nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đặc

biệt là trong các nghiên cứu xã hội học.

3.4.2: Tại sao lại sử dụng bảng hỏi? Tại sao không?

- Ưu điểm của khảo sát bằng bảng hỏi:

+ Tiết kiệm thời gian: Khảo sát được nhiều người trong một thời gian ngắn, thu

thập được một lượng lớn thông tin cần thiết.

+ Sức lực của người nghiên cứu: Nếu bảng hỏi được xây dựng một cách khoa học

thì quá trình thu thập và xử lý dữ liệu khá nhanh và dễ làm, đặc biệt khi ứng dụng những

phần mềm máy tính hiện đại.

4

+ Nguồn lực tài chính: đạt được hiệu quả chi phí và tính đa dạng (khảo sát được

nhiều người thuộc nhiều giai tầng xã hội khác nhau ở những tình huống khác nhau hướng đến

nhiều chủ đề).

(source: Dornyei, Questionnaire in second language research construction,

administration, and proceeding, 2003, p.9-10.)

+ Khai thác được hết ý kiến của người trả lời (câu hỏi mở), câu trả lời mang tính

khách quan.

(source: ThS. Vũ Tuấn Nam – G/V Đại học cảnh sát nhân dân, Phương pháp điều

tra bằng bảng hỏi trong nghiên cứu tâm lý học.)

(http://www.pup.edu.vn/dien-dan-phap-luat/tim-hieu-phap-luat/phuong-phap-dieu-

tra-bang-bang-hoi-trong-nghien-cuu-tam-ly-hoc/print_review)

Vì vậy, khảo sát bằng bảng hỏi là một phương pháp tham vấn (quá trình hỏi, lắng nghe,

thảo luận và tham khảo những quan điểm, ý kiến của người được hỏi) có năng suất, chất

lượng và hiệu quả khoa học cao.

(source: PGS,TS. Lê Ngọc Hùng – ThS. Nguyễn Thị Hiền, Viện Xã hội học -

Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Cách thức thực hiện

khảo sát bằng bảng hỏi.) Số trang? Năm?- Đây là bộ slides trên trang web

http://ttbd.gov.vn (Ủy ban thường vụ quốc hội-ban công tác đại biểu,Trung tâm

bồi dưỡng đại biểu dân cử)

- Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm, bảng hỏi cũng tồn tại một số nhược

điểm không thể không kể đến.

+ Tồn tại những câu trả lời đơn giản và hời hợt: Người được hỏi không có thời

gian trả lời, không muốn trả lời hoặc không mấy bận tâm về vấn đề được hỏi nên họ trả lời

với thái độ miễn sao là có trả lời, không quan trọng mình viết cái gì.

+ Tính xác thực của câu trả lời: người trả lời dễ có thái độ “qua quít”, trả lời cho

xong, kết quả khó đảm bảo chính xác.

+ Vấn đề biết đọc biết viết của người trả lời: Các bảng hỏi thường thừa nhận/mặc

định tất cả những người được hỏi đều biết đọc biết viết trôi chảy. Tuy nhiên, cũng tồn tại

không ít người gặp khó khăn trong khi đọc hoặc viết.

+ Hầu như không có mối liên hệ trực tiếp giữa người nghiên cứu với người trả lời

nên khi người trả lời phát hiện ra họ có sự nhầm lẫn thì cũng hầu như không có cơ hội để

đính chính.

5

+ Xu hướng tạo ưu thế xã hội: Người được hỏi thường không cung cấp những câu

trả lời thật về bản thân họ mà đưa những câu trả lời đáng được hy vọng và ao ước nhất kể cả

việc nói dối.

(source: Dornyei, Questionnaire in second language research construction,

administration, and proceeding, 2003, p.9-10.)

+ Ép người trả lời theo ý kiến của nhà nghiên cứu, độ khách quan không cao (câu

hỏi đóng - Là loại câu hỏi có đáp án trả lời sẵn mà người trả lời chỉ đọc và đánh dấu vào

những ý kiến, mức độ phù hợp với cá nhân).

(source: ThS. Vũ Tuấn Nam – G/V Đại học cảnh sát nhân dân, Phương pháp điều

tra bằng bảng hỏi trong nghiên cứu tâm lý học.)

(http://www.pup.edu.vn/dien-dan-phap-luat/tim-hieu-phap-luat/phuong-phap-dieu-

tra-bang-bang-hoi-trong-nghien-cuu-tam-ly-hoc/print_review)

Ví dụ: Trong những lý do sau đây, lý do nào khiến bạn thi vào Học viện Ngoại

Giao? Trả lời bằng cách đánh dấu (+) vào những ý kiến phù hợp với bản thân:

□ Nghề có ý nghĩa xã hội sâu sắc.

□ Nghề có truyền thống gia đình.

□ Nghề mà bản thân mơ ước từ nhỏ.

□ Nghề mà học xong, ra trường có việc làm ngay.

3.4.3. Cấu trúc bảng hỏi:

a. Theo Dornyei, Questionnaire in second language research construction,

administration, and proceeding, 2003, p.25.

Một bảng hỏi gồm những phần:

1. Tiêu đề.

2. Hướng dẫn: thông tin chung và thông tin cụ thể.

3. Mục câu hỏi (hệ thống các câu hỏi).

4. Thông tin bổ sung

5. Lời cảm ơn.

6

b. Theo nguồn PGS,TS. Lê Ngọc Hùng – ThS. Nguyễn Thị Hiền, Viện Xã hội học -

Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Cách thức thực hiện khảo sát bằng

bảng hỏi, cấu trúc của một bảng hỏi gồm 3 phần:

• Phần mở đầu: giới thiệu tổ chức và mục tiêu cuộc khảo sát, chỉ dẫn cách trả lời, nêu

quy tắc đảm bảo khuyết danh, bảo mật, tự nguyện

• Phần nội dung:

- Một (số) câu hỏi chung

- Các câu hỏi cụ thể tập trung vào đề tài

- Các câu hỏi về cá nhân người trả lời (tuổi, giới tính, học vấn…)

• Phần kết thúc:

- Câu hỏi kết thúc: ví dụ, quý vị có ý kiến gì khác không?

- Ghi nhận sự hợp tác: Cảm ơn quý vị

c. Cấu trúc cụ thể của bảng hỏi:

- Phần mở đầu:

+ Tiêu đề:

“Just like any other piece of writing, a questionnaire should have a title to identify the

domain of the investigation, to provide the respondents with initial orientation and to activate

various content schemata”.

(Dörnyei, Questionnaire in second language

research construction, administration, and proceeding, 2003: 25)

Tạm dịch: Giống như một vài loại văn bản khác, một bảng hỏi cần có tiêu đề nhằm xác định

lĩnh vực điều tra nghiên cứu, cung cấp cho người trả lời những hướng dẫn (định hướng) ban

đầu và xây dựng nội dung một cách đa dạng.

Như vậy, tiêu đề cần đảm bảo những mục tiêu:

Cần có những định hướng và nội dung rõ ràng, dễ hiểu về lĩnh vực và vấn đề điều tra

khảo sát.

Tránh sử dụng những từ như bảng câu hỏi hay khảo sát điều tra trong tiêu đề.

Tiêu đề nên đi kèm theo ngày tháng thực hiện khảo sát và tên của tổ chức thực hiện

hoặc tài trợ cho nghiên cứu.

(Source: Dornyei, Questionnaire in second language research construction,

administration, and proceeding, 2003: 25)7

Ví dụ: Phiếu đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên Học viện Ngoại Giao –

Học kỳ II, năm học 2011- 2012.

+ Hướng dẫn: Ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc dễ hiểu, cung cấp đầy đủ thông tin cần

thiết, những chỉ dẫn nên được nhấn mạnh và làm nổi bật (chữ in đậm).

Hướng dẫn khái quát (lời mở đầu): trong phần hướng dẫn chung cần nêu:

Mục đích của cuộc điều tra: mục đích chung của một cuộc điều tra phải được diễn

giải thành một mục tiêu cụ thể. Nếu chúng ta muốn tìm hiểu việc giáo viên dạy học tại các

trường như thế nào, chúng ta sẽ xác định: chúng ta muốn mô tả chi tiết các phương pháp

giảng dạy giáo viên sử dụng trên lớp. (source: vvob education for development in Vietnam

(http://www.vvob.be/vietnam), Tài liệu thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính,

p.5)

Chủ đề nghiên cứu và ý nghĩa, vai trò của vấn đề nghiên cứu đó.

Tổ chức chịu trách nhiệm thực hiện đề tài nghiên cứu.

Nhấn mạnh việc không tồn tại những câu trả lời đúng sai mà chỉ yêu cầu những câu

trả lời trung thực và cố gắng đưa ra một câu trả lời hoàn chỉnh nói chung.

Đảm bảo khuyết danh, bảo mật và tự nguyện: Giữ bí mật danh tính của người tham

gia trả lời các điều tra khảo sát. Theo trang thông tin điện tử thuộc Viện nghiên cứu lập

pháp, tính giữ bí mật xuất phát từ cơ sở: mục đích cuối cùng của phỏng vấn trong nghiên

cứu xã hội học không phải là thông tin của từng cá nhân riêng biệt, mà là thông tin của cả

tổng thể bao gồm một tập hợp cá nhân nhất định.

Gửi lời cảm ơn.

(Source: Dornyei, Questionnaire in second language research construction,

administration, and proceeding, 2003: 26.)

Hướng dẫn cụ thể: cần nêu những mục sau:

Hướng dẫn trả lời: hướng dẫn người trả lời nên trả lời như thế nào, hướng dẫn tiêu

chí và phạm vi đánh giá.

Ví dụ 1: Khi yêu cầu những người được hỏi đưa ra sự đánh giá 1-5, ta cần giải thích

từng mức độ của câu trả lời 1-5. Trình độ tiếng anh của bạn ra sao? 1- yếu, 2 – trung bình, 3 –

khá, 4 – giỏi, 5 - xuất sắc.

8

Ví dụ 2: Để tiến hành thực hiện tốt chương trình môn học Hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp, theo anh (chị ) các yếu tố sau đây có tầm quan trọng như thế nào?(Đánh dấu X vào cột

mức độ quan trọng tương ứng với từng yếu tố.)

YẾU TỐ

MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG

Rất quan

trọng (5)

Khá quan

trọng (4)

Quan

trọng (3)

Ít quan

trọng (2)

Không

quan

trọng

(1)

1. Sự chỉ đạo quyết tâm của hiệu trưởng

2. Phối hợp chặt chẽ với họat động Đội

3. Cơ sở vật chất đầy đủ

4. GVCN nhiệt tình, trách nhiệm cao

5. Bồi dưỡng tự quản cho HS

6. Chọn nội dung, hình thức hoạt động phù

hợp

(Source:Phạm Phúc Tuy, Khoa CBQL & Nghiệp vụ - Trường CĐSP Bình Dương,

Phương pháp điều tra trong nghiên cứu khoa học giáo dục,2009, p.8)

Nội dung câu hỏi: Nội dung câu hỏi được phân biệt với những phần hướng dẫn

trả lời. (Dùng kiểu chữ in hoa, in đậm…)

Ví dụ: Đánh dấu X vào ô bạn cho là đúng:

Những vấn đề mà anh (chị) gặp phải khi học Tiếng anh là:

□ Phát âm

□ Nghe

□ Giao tiếp

□ Học từ mới

- Phần nội dung: hệ thống câu hỏi.

+ Một số câu hỏi chung.

+ Các câu hỏi cụ thể tập trung vào đề tài.

+ Các câu hỏi về cá nhân người trả lời như về: tuổi, giới tính, học vấn…

*Lưu ý:

+ Tránh dùng những từ phủ định hay những từ thuộc về chuyên môn, những từ

khoa học ít người biết đến, những từ vô định (thỉnh thoảng, đến đâu, thường xuyên…)

Ví dụ: “Điểm nào không phải là điểm bất lợi?” 9

Hoặc khi khảo sát một nhóm dân cư: “Bạn có bị bệnh nha chu không?“ (bệnh

nhiễm khuẩn mô quanh răng).

+ Câu hỏi phải có nội dung rõ ràng, dễ hiểu về vấn đề điều tra khảo sát, không

ghi những từ viết tắt.

+ Câu hỏi chỉ nên tập trung vào 1 vấn đề xuyên suốt, cho mọi người hiểu cùng

1 ý, không mơ hồ hay quá rộng.

(source: ThS. Vũ Tuấn Nam – G/V Đại học cảnh sát nhân dân, Phương pháp điều

tra bằng bảng hỏi trong nghiên cứu tâm lý học.)

(http://www.pup.edu.vn/dien-dan-phap-luat/tim-hieu-phap-luat/phuong-phap-dieu-

tra-bang-bang-hoi-trong-nghien-cuu-tam-ly-hoc/print_review)

+ Nên có 1 cặp ví dụ ‘câu hỏi – câu trả lời’ để hướng dẫn người trả lời.

(source: Donna M. Johnson, Approaches to Research in Second Language

Learning, 1991, p.114)

- Phần kết thúc:

+ Câu hỏi kết thúc: VD: Quý vị có ý kiến gì khác không?

+ Thông tin bổ sung: vài nét về người điều tra: Tên tuổi, địa chỉ, số điện thoại

phòng khi có bất kỳ thắc mắc nào. Trong trường hợp những bảng câu hỏi được gửi qua bưu

điện hay qua thư điện tử thì thư ngỏ là một yếu tố quan trọng (chứa đựng: mục đích của cuộc

khảo sát, lý do tại sao người nhận đã được chọn để khảo sát, lý do tại sao người nhận phải

tham gia vào cuộc khảo sát (ví dụ: có gì đó có lợi cho họ)), một bản tóm tắt ngắn gọn cách

bảng hỏi được gửi trở lại kèm theo các phong bì phản hồi đã được đóng tiền bưu phí. Bảng

câu hỏi cũng có thể kết thúc với lời mời cho cuộc phỏng vấn tiếp theo.

+ Ghi nhận sự hợp tác: Lời cảm ơn cuối cùng – phép lịch sự cơ bản nhưng thường

xuyên bị bỏ.

(source: Phạm Lê Lài & Huỳnh Minh Tân, Thiết kế bảng khảo sát trong nghiên cứu khoa

học, Trường cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn 2.)

Phần này trích ở đâu?- sau khi nêu quan điểm của 2 tác giả cũng như 2 nguồn trích về cấu trúc của bảng hỏi, t rút ra kết luận của riêng mình về cấu trúc của bảng hỏi.

10

3.3.1.3. Các loại bảng câu hỏi (Đường Thanh Loan)

3.3.1.3.1.Dạng câu hỏi đóng

Cách đánh số đề mục quá rắc rối

Nên trích TA ở trên và ghi là tạm dịch ở dưới. Viết thế này thì thành ra câu

tiếng việt của mình được dịch sang TA.

- Câu hỏi đóng quy định phạm vi của các câu trả lời mà từ đó người trả lời có thể lựa chọn.

“Closed questions prescribe the range of responses from which the respondent may choose.”(Oppenheim, 1992:115 cited in L.Cohen, L.Manion and K.Morison,2007:321)

Ơ dạng câu hỏi đóng, ngoài việc đưa ra câu hỏi thì người ta (là ai?) còn nêu ra các khả năng trả lời có thể có đối với câu hỏi. Nhiệm vụ của người trả lời là xem xét, cân nhắc các khả năng trả lời và chọn lấy những khả năng phù hợp nhất với quan điểm, suy nghĩ của mình.

Các câu hỏi đóng có ưu điểm:+ Các câu trả lời chuẩn bị trước đã giải thích và làm rõ nghĩa thêm

cho nội dung câu hỏi, tạo điều kiện cho mọi người hiểu câu hỏi theo cùng một cách.

+ Loại câu hỏi này rất dễ trả lời, rất thuận lợi cho việc xử lý thống kê.Tuy nhiên, nhược điểm của câu hỏi đóng lại thể hiện ở chỗ: người trả lời bị

bó hep trong phạm vi các câu trả lời chuẩn bị trước, hạn chế khả năng sáng tạo và tư duy của họ.

Toàn bộ phần trên này trích ở đâu?

Theo Z.Dornyei, 2003:35, có 5 loại câu hỏi đóng: - Câu hỏi theo thang đánh giá (rating scales)- Câu hỏi nhiều lựa chọn (multiple-choice questions)- Câu hỏi theo thứ tự xếp hạng (ranking order questions)- Câu hỏi dạng số (numeric questions)- Danh sách liệt kê (checklists)

* Câu hỏi theo thang đánh giá (rating scales)Câu hỏi theo thang đánh giá là chắc chắn dạng phổ biến nhất trong bảng câu

hỏi nghiên cứu. Dạng này yêu cầu người trả lời làm đánh giá các mục tiêu (target ở đây không phải mục tiêu, làm sao lại đánh giá mục tiêu đc?) bằng cách đánh dấu vào một trong các mục đã định sẵn trong thang đánh giá.

11

“Rating scales are undoubtedly the most popular items in reseach questionaires. They require the respondent to make an evaluative judgement of the target by marking one of the series of categories organized into a scale.” (Z.Dornyei, 2003:36)

Các mức độ của thang đánh giá có thể theo mức độ (VD: rất nhiềukhông gì cả), quan điểm (VD: hoàn toàn đồng ýhoàn toàn phản đối).

Câu trên cần diễn đạt lại. Các mức độ … có thể theo mức độ? Nguồn ở đâu?VD: 1.Việc xây dựng nền tảng ngôn ngữ Anh cho trẻ từ 3 tuổi là vô cùng quan

trọng. Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Phản đối Hoàn toàn phản đối2. Bài làm môn nghe hiểu là: 1 2 3 4 5 6Khó__:__:__:__:_X_:__Dễ 1 2 3 4 5 6 Không có tác dụng__:_X_:__:__:__:__Hữu ích

* Câu hỏi nhiều lựa chọn (multiple-choice questions)Loại câu hỏi lựa chọn cũng thường xuyên được sử dụng trong các bảng hỏi

với việc yêu cầu người trả lời đánh dấu phần trả lời cho câu hỏi, tùy thuộc vào từng câu hỏi có thể có một hay nhiều ý trả lời.

“The item type is also frequently used in questionaires with respondents being asked to mark- depending on the question- one or more options.” .” (Z.Dornyei, 2003:43)Ví dụ

* Câu hỏi theo thứ tự xếp hạngDạng câu hỏi theo thứ tự xếp hạng bao gồm một danh sách các mục và

người trả lời được yêu cầu cần phải đánh số các mục đó vào theo các con số theo thứ tự mà bản thân họ muốn./ưu tiên“This item contains some sort of a list and respondents are asked to order the items by assigning a number to them according to their preferences.” (Z.Dornyei, 2003:45)

Việc gán cho mỗi mục một con số nào đó có thể theo thứ tự từ quan trọng tới ít quan trọng (hoặc ngược lại), từ ít tới nhiều (hoặc ngược lại)…

Ví dụ: Sắp xếp các phần dưới đây theo mức độ quan trọng cho việc học phần nghe môn Tiếng Anh: Giáo trình phù hợp

12

Từ vựng của bản thân phong phú Phát âm chuẩn Giáo viên hướng dẫn có chuyên môn

Người trả lời có thể làm đáp án như sau: 2 Giáo trình phù hợp 3 Từ vựng của bản thân phong phú 1 Phát âm chuẩn 4 Giáo viên hướng dẫn có chuyên môn

* Câu hỏi dạng số (numeric questions)Loại câu hỏi này yêu cầu một giá trị cụ thể “This item asks for a specific numeric value.” (Z.Dornyei, 2003:46)

Ví dụ: Khi điều tra số lượng ngôn ngữ nước ngoài của một người có thể sử dụng được trong độ tuổi 20-25

- Hiện nay bạn bao nhiêu tuổi? 20 21 22 23 24 25- Bạn có thể sử dụng được bao nhiêu ngôn ngữ nước ngoài: 1 2 3 4 5

* Danh sách liệt kê (checklists)Câu hỏi dạng danh sách liệt kê cũng giống như câu hỏi theo thứ tự xếp

hạng, trong đó bao gồm một sanh sách các từ mô tả, thuộc tính hoặc thậm chí là đối tượng. Người trả lời được hướng dẫn để đánh dấu vào các mục trong danh sách đó-tùy theo tương ứng với từng câu hỏi.cụ thể

“Checklists are similar to rank order items in that they consist of a list of descriptive terms, attributes, or even objects, and respondents are instructed to mark the items on the list that apply to the particular question.” (Z.Dornyei, 2003:46) Ví dụ: Trong giờ học Tiếng Anh, cô giáo đưa một danh sách các tính từ và yêu cầu học sinh chon các tính từ để miêu tả giáo viên. Như vậy, người học sinh có thể đánh dấu vào tất cả các tính từ mà miêu tả giáo viên.

3.3.1.3.2. Dạng câu hỏi mở

13

Câu hỏi mở rất hữu ích khi câu trả lời có thể của câu đó là không rõ hoặc phần bảng hỏi là thăm dò.=> Cần diễn đạt lại

“Open question are useful if the possible answers are unknown or the questionnaire is exploratory.” (Bailey 1994:120 cited in L.Cohen, L.Manion and K.Morison,2007:321)

Ơ dạng câu hỏi này, người ta chỉ đặt câu hỏi, còn các câu trả lời thì hoàn toàn phụ thuộc vào người trả lời

Với câu hỏi mở, người được hỏi không bị ảnh hưởng bởi các đáp án được chuẩn bị từ trước. Họ tự do trả lời những cái họ nghĩ. Chính vì vậy, “câu hỏi mở có khả năng chỉ ra được các khía cạnh của hiện tượng xã hội mà chính người nghiên cứu đôi khi không thể dự đoán trước được”(Xã hội học, Phạm Tất Dong,2008:105).

Tuy nhiên câu hỏi mở lại có nhược điểm là các câu trả lời thường có nhiều nghĩa khác nhau (do trình độ văn hóa, mức hiểu biết, ý thức các nhân hay cả tâm trạng người trả lời). Do vậy sẽ rất khó khăn trong việc xử lý thống kê.Câu trên trích ở đâu? Câu trả lời có nhiều nghĩa khác nhau? <= Gthik cái này vì phần viết trong ngoặc k liên quan.Còn nhược điểm nào khác nữa? => Cần tìm thêm

Theo Z.Dornyei, 2003:47, có 4 loại câu hỏi mở:- Câu hỏi mở xác định (specific open questions)- Câu hỏi làm rõ (clarification questions)- Hoàn thành một câu (sentence completion items) => Các cái còn lại có chữ

câu hỏi ở trc mà cái này ghi cụt lủn?- Câu hỏi với trả lời ngắn (short-answer questions) thay từ “với” = từ khác đc

k?

* Câu hỏi mở xác định (specific open questions)Câu hỏi mở xác định hỏi về các thông tin cụ thể như người trả lời, hoạt động

trong quá khứ hoặc sở thích.“Specific open questions ask about concrete pieces of information, such as about the respondent, past activities, or preferences.” (Z.Dornyei, 2003:48)

Ví dụ:- Tại sao bạn thích học tiếng anh?Hoặc :- Cuối tuần bạn thường làm gì?

Câu hỏi làm ro (clarification questions)Phần này trích ở đâu ?Loại câu hỏi này yêu cầu người trả lời làm rõ ý muốn của người hỏi.Loại câu hỏi này rất phù hợp khi đi kèm với câu hỏi lựa chọn.Ví dụ: Giáo viên có một bảng hỏi về việc sử dụng sách giáo khoa. Một phần

trong bảng hỏi là:- Em thấy nội dung sách giáo khoa hiện mà em đang học như thế nào? Rất tốt

14

Bình thường Chưa tốt- Nếu em đánh giá nội sung sách giáo khoa em đang học là tốt, hãy giải thích

ngắn gon tại sao?_________________________________________

Hoàn thành môt câu (sentence completion items) Trích ở đâu?Với dạng câu hỏi này, người đặt câu hỏi lại đưa ra một vế của một câu chư

hoàn chỉnh để yêu cầu người trả lời hoàn thành vế còn lại.Ví dụ: Khi giáo viên muốn hỏi về việc cho học sinh thường xuyên thuyết trình

ở trên lớp, có thể đặt ra bảng hỏi như sau:- Điều em thích nhất ở hoạt động này là……………..- Điều em không thích ở hoạt động này là…………..- Em thấy hoạt động này……………………….

* Câu hỏi với trả lời ngắn (short-answer questions)Các câu hỏi với trả lời ngắn liên quan đến một cuộc điều tra thăm dò về một

vấn đề, yêu cầu sự phản ứng bộc phát hơn (hoặc là tự nhiên hơn)và không dự đoán trước được.

“Short-answer questions involve a real exploratory enquiry about an issue; that is, they require a more free-ranging and unpredictable response.” (Z.Dornyei, 2003:49)

Ví dụ?

3.3.1.3.3. Cách bố trí môt bảng hỏia, Không gian bảng hỏi (tiếng anh là gì?)Yêu cầu về không gian cần phải được cân nhắc cho mỗi loại bảng hỏi. Tuy

nhiên, sự rõ ràng và sự cách trình bày của một bảng hỏi cũng tác động tới số lượng câu hỏi của nó.

“Clarify and presentation also impact on the numbering of the questions.” (L.Cohen, L.Manion and K.Morison,2007:338)

Ở đây chỉ trích 1 câu mà ở trên lại viết 2 câu. Dùng chữ tuy nhiên không hợp lý ở đây.

Ví dụ: Bảng hỏi dài 4 trang có thể bao gồm 60 ??? và chia ra làm 4 phần. Nếu như chỉ đơn thuần đánh số từ 1 đến 60 thì có vẻ rất dài. Tuy nhiên đánh số theo các phần từ 1 đến 4 sẽ giúp cho bảng hỏi trông dễ quản lý thao tác hơn. (L.Cohen, L.Manion and K.Morison,2007:338)

b, Phần hướng dẫn- Hướng dẫn chung của một bảng hỏi cần phải rõ ràng, khái quát, khoa học

và được trình bày ngay ở phần mở đầu.- Với những loại câu hỏi cụ thể thì cũng cần có chỉ dẫn cụ thể.Nguồn?

15

c, Trật tự các câu hỏiThực tế có nhiều nguyên tắc đưa ra cho việc xếp đặt các câu hỏi như “các

câu hỏi về cái chung trước, về cái riêng sau; các câu hỏi đơn giản đến phức tạp; câu hỏi tổng quát trước câu hỏi cụ thể sau; câu hỏi về khách quan trước, câu hởi về thái độ chủ quan sau hoặc câu hỏi sắp xếp theo thời gian”….(Xã hội học, Phạm Tất Dong,2008:108)

Lưu ý: trong khi sắp xếp các câu hỏi luôn phải tạo cho người trả lời thái độ cởi mở, gợi lên cho họ tính tích cực đối với vấn đề nghiên cứu.

d, Tính thống nhấtTính thống nhất là đặc điểm vô cùng quan trọng trong sự bố trí của một

bảng hỏi. Nếu có thể, cách tốt nhất là dùng những dạng câu hỏi tương đồng trong mỗi phần câu hỏi.

Nguồn?Ví dụ: một bảng hỏi gồm có 2 phần: phần 1 dùng dạng câu hỏi nhiều lựa

chọn, phần 2 dùng dạng câu hỏi làm rõ. Như vậy bảng hỏi sẽ dễ quản lý và dễ xử lý, thống kê về sau này.

3.3.1.3.4. Chuẩn bị bảng câu hỏi

Dưới đây là danh sách các giai đoạn trong việc chuẩn bị một bảng câu hỏi. Thứ tự này nói chung là thứ tự hiệu quả nhất. Nó có thể giúp bạn tránh khỏi việc dùng quá nhiều thời gian vào thứ gì đó mà có thể sẽ phải thay đổi sau đó.

1.      Quyết định về nội dung của câu hỏi.

2.      Quyết định việc định dạng cho các câu trả lời.

3.      Quyết định về từ ngữ trong các câu hỏi.

4.      Quyết định về trình tự của các câu hỏi.

5.      Quyết định về các đặc tính hình thức của bảng câu hỏi.

6.      Kiểm tra thử, rà soát lại và sau đó tạo ra bản thảo cuối cùng.

Chú ý: luôn luôn kiểm tra trước, hoặc “khảo sát thử” bảng câu hỏi đối với một nhóm người nhỏ. Họ phải thuộc loại đối tượng mà bảng câu hỏi hướng đến. Hãy hỏi họ xem có đề nghị gì không hoặc có vấn đề gì khi điền vào không. Nếu có một số vấn đề tiềm ẩn, thì một thí điểm thứ hai nên được thực hiện sau khi những vấn đề đó đã được điều chỉnh.

Nguồn?

16

3.3.2. Phỏng vấn3.3.2.1.Khái niệm (Phạm An Mỹ Liên) Phỏng vấn là 1 kĩ thuật thu thập dữ liệu bởi 1 người từ 1 người??? khác thông qua đối thoại trực tiếp

“ Interview : the elicitation of data by one person from another through person-to-person encounters” (Nunan1992:231)

3.3.2.2. Phân loạiPhải đưa phần TA lên trước và ghi là tạm dịch:…

Phỏng vấn có thể được phân loại theo mức độ hình thức, và đa số là được xếp hạng từ không cấu trúc rồi bán cấu trúc cho đến có cấu trúc.

“Interviews can be characterized in terms of their degree of formality, and most can be placed on a continuum ranging from unstructured through semi-structured to structured”.(Nunan1992:149)

Liệt kê 3 loại trước khi đi vào ptich cụ thể. Phỏng vấn không cấu trúc (Unstructured interview): phỏng vấn đặt ra tùy

theo hoàn cảnh phỏng vấn và câu trả lời của người được phỏng vấn .“Unstructured interview is guided by the responses of the interviewee rather

than the agenda of the researcher.”(Nunan1992:149) Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất trong nghiên cứu xã hội. Khi

sử dụng phương pháp này nghiên cứu viên phải nhớ một số chủ đề cần phỏng vấn và có thể sử dụng một danh mục chủ đề để khỏi bỏ sót trong khi phỏng vấn. Nghiên cứu viên có thể chủ động thay đổi thứ tự của các chủ đề tuỳ theo hoàn cảnh phỏng vấn và câu trả lời của người được phỏng vấn. Phỏng vấn không cấu trúc giống như nói chuyện, làm cho người được phỏng vấn cảm thấy thoải mái và cởi mở trả lời theo các chủ đề phỏng vấn. Điều cốt yếu quyết định sự thành bại của phỏng vấn không cấu trúc là khả năng đặt câu hỏi khơi gợi một cách có hiệu quả, tức là khả năng kích thích người trả lời cung cấp thêm thông tin.

Nên tách ra thành vài gạch đầu dòng các ý lớn chứ k nên viết cả đoạn văn thế này.

Theo ví dụ của Vũ Cao Đàm trong cuốn “ Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học” trang? có đưa ra ví dụ: “người nghiên cứu đang có kế hoạch nghiên cứu dư luận dân cư về tình trạng mất dân chủ của các quan chức địa phương, bất chợt bắt gặp một vài người kêu ca, phàn nàn về vấn đề này trong quán cà phê. Đây là tình huống thuận lợi bất ngờ, người nghiên cứu có thể tìm cơ hội làm quen với học để đối thoại”.

Nguồn: http://156.freebb.com/xhh2006/xhh2006-article159.html K mở được trang web này. Nguồn này là cho ý nào? Trong khi ý trên đã nói theo ví dụ của VCĐ?

Phỏng vấn bán cấu trúc (Semi-structured interview): phỏng vấn dựa trên danh mục các câu hỏi hoặc các chủ đề cần đề cập đến nhưng lại phụ thuộc vào ngữ

17

cảnh và đặc điểm của đối tượng phỏng vấn, nhưng không phải là vòng phỏng vấn với 1 danh sách câu hỏi được xác định trước. <= Cần dịch lại đoạn này.

“Semi-structured interview, the interviewer has a general ideal of where he or she wants the interview to go, and what should come out of it, but does not enter the interview with a list of predetermined question. Topic and issues rather than question determine the course of the interview”. (Nunan1992:149)

Theo ví dụ của Vũ Cao Đàm sách nào? Trang baon?: “ Sau 1 cuộc điều tra về thái độ của dân chúng trước 1 chính sách của chính phủ , nhóm điều tra nhận ra tỷ lệ số người ủng hộ chính sách là 80%, số người phản đồi là 19%, số người bỏ phiếu trắng là 1 %. Nhóm nghiên cứu cho rằng số ủng hộ và phản đối là bình thường, nhưng 1% bỏ phiếu trắng là 1 hiện tượng khác thường. vì vậy nhóm quyết định phỏng vấn sâu để làm rõ vì sao nhóm người này lại không ủng hộ , mà cũng không phản đối.”

Phỏng vấn có cấu trúc (Structured interview): Phỏng vấn được thực hiện theo hệ thống câu hỏi đã xây dựng sẵn từ trước

“Structured , the agenda is totally predetermined by the researcher(Phần này chưa dịch), who works through a list of set questions in a predetermined order”. <= Cần trích cả câu đầy đủ trong sách, đã ghi trong ngoặc kép thì fai chính xác tuyệt đối (Nunan1992:149)

Đây là phương pháp phỏng vấn tất cả các đối tượng những câu hỏi như nhau. Thông tin thu được bằng phương pháp này có thể bao gồm cả các con số và các dữ liệu có thể đo đếm được <= gthik cái này. Phương pháp này được coi là một bộ phận trong nghiên cứu định tính vì chúng giúp cho việc mô tả và phân tích các đặc điểm văn hóa và hành vi của đối tượng nghiên cứu.Nguồn: http://156.freebb.com/xhh2006/xhh2006-article159.html <=trang web k mở đcNguồn này trích cho câu trên hay cái bảng dưới? Nếu trích 1 trong 2 cái thì cái còn lại là chưa trích nguồn.Các loại phỏng vấn Ưu điểm Nhược điểm Phỏng vấn không cấu trúc - Cho phép nghiên cứu

viên linh hoạt thay đổi cấu trúc phỏng vấn tùy theo ngữ cảnh và đặc điểm của đối tượng- Ứng viên cảm thấy thoải mái hơn- Có thể thay đổi theo tình hình của cá nhân

- Khó điều khiển phỏng vấn hơn- Có thể bỏ qua các lĩnh vực quan trọng.- Khó so sánh ứng viên.- Mỗi cuộc phỏng vấn là một cuộc trò chuyện không lặp lại vì vậy rất khó hệ thống hoá các thông tin và phân tích số liệu

Phỏng vấn bán cấu trúc - Mang lại cho người - Cần phải có thời gian

18

được phỏng vấn khả năng kiểm soát trong quá trình phỏng vấn.- Mang lại cho người phỏng vấn rất nhiều tính linh hoạt

thăm dò trước chủ đề để xác định chủ đề nghiên cứu

Phỏng vấn có cấu trúc - Thời gian hợp lý- Bao quát tất cả các lĩnh vực- Dễ so sánh

- Có thể thiếu linh hoạt- Một số lĩnh vực bị bỏ qua do thời gian ngắn- Người pv bị khống chế- Người bị PV dễ ngợp bởi câu hỏi dồn dập.

Trong phần pv có cấu trúc, tsao ưu điểm là tgian hợp lý mà khuyết điểm là 1 số lvuc bị bỏ do tgian ngắn?

“The advantages of semi-structured interview are, in the first instance, that it gives the interviewee a degree of power and control over the course of interview. Secondly, it gives the interviewer a great deal of flexibility. Finally, and most profoundly, this form of interview gives one privileged access to other people’s lives”. ( Nunan 1992:149)

Các loại của cuộc phỏng vấn lựa chọn Việc lựa chọn loại phỏng vấn nào sẽ được xác định bởi bản chất của nghiên cứu và mức độ kiểm soát người phỏng vấn muốn để phát huy.

“The type of interview one chooses will be determined by the nature of the research and the degree of control the interviewer wishes to exert”. ( Nunan 1992:149)

3.3.2.3. Các công cụ chính của phỏng vấn (Bui Hồng Linh)Theo cuốn Research methods in education ( Cohen, L., L. Manion and K. Morrison: 2007: 357)•Fixed alternative (dichotomous yes/no) Tạm dịch là gì?Câu hỏi lựa chọn: cho phép người trả lời lựa chọn giữa một hoặc 2 phương án và loại câu trả lời thông dụng nhất là có/không (đồng ý/không đồng ý).Đôi khi phương án lựa chọn thứ 3 là “chưa xác định được” hoặc “không biết” cũng được đưa ra.Ví dụ: Bạn có cho rằng việc phải công bố các kết quả thi một cách công khai là trái với mong muốn của nhà trường?

A:1. Có2. Không3. Không biết

Kerlinger (1970) trích trong ( Cohen, L., L. Manion and K. Morrison: 2007: 357) đã phân tích ưu và nhược điểm của loại câu hỏi này:

19

Ưu điểm Khuyết điểmCó thể đạt được tính đồng nhất lớn hơn trong cách cân nhắc và vì thế mà độ tin cậy tăng lên, khiến người trả lời đáp lại đúng với quy cách phù hợp với loại lời đáp, và dễ dàng thống kê hơn. <= Đọc chả hiểu gì

Tính thiển cận của loại câu hỏi.????Nhiều người sẽ thấy không câu trả lời nào trong số các lựa chọn là phù hợpCâu trả lời bị gượng ép không thích hợp, có thể là vì loại câu hỏi lựa chọn này có thể che dấu sự thờ ơ của người được hỏi (gthik cái này), hoặc là vì người ta chọn một phương án không thực sự nói lên sự thật.

•Open-ended questions with some response flexibility possible Câu hỏi mở với các lựa chọn trả lời linh hoạt. Theo Kerlinger (1970) trích trong ( Cohen, L., L. Manion and K. Morrison: 2007: 357): loại câu hỏi này đưa ra khung tham khảo (là cái gì?) cho câu trả lời, nhưng đặt ra sự hạn chế tối thiểu tới các câu trả lời và độ biểu cảm??? của họ.

VD: Chương trình TV nào mà bạn thích xem nhất?Toàn bộ đoạn dưới này đến fan scale không trích dẫn? Tự nghĩ ra hay sao?

Loại câu hỏi này có rất nhiều ưu điểm: rất linh hoạt, cho phép người phỏng vấn kiểm tra mức độ hiểu biết của người bị phỏng vấn, khuyến khích sự hợp tác và thành lập giao tiếp, và cho phép người phỏng vấn đánh giá đích thực hơn điều gì người bị hỏi thực sự tin vào.Ơ trên thì có rất nhiều ưu điểm. xong ở dưới lại liệt kê 1 loạt ra nữa là thế nào? Xong ngay ở dưới này lại đi nêu định nghĩa tiếp? Cứ cóp nhặt lung tung kiểu này thì cấu trúc bài ntn đây?Câu hỏi mở là câu hỏi mà khách thể/ người được hỏi có thể quyết định nói cái gì và nói như thế nào. Câu hỏi này nhằm mục đích khai thác thêm những thông tin bổ sung mà người nghiên cứu không suy tính hết. . Những câu hỏi kết thúc mở đặc biệt hữu ích trong giai đoạn đầu của sự phát triển của bảng câu hỏi trắc nghiệm bởi vì những gì được học từ những câu trả lời này có thể hợp nhất lại thành những điều mục đóng.Ví dụ: Bạn nghĩ thế nào về đề nghị các ngoại ngữ nên là môn học bắt buộc ở trường phổ thông?

Ưu điểm của câu hỏi mở - Người trả lời trả lời theo cách diễn đạt của họ. - Cho phép xuất hiện những câu trả lời bất thường. - Có thể đánh giá được kiến thức của người trả lời về vấn đề được hỏi.

20

- Thăm dò những lĩnh vực mới mà nhà nghiên cứu có kiến thức hạn chế. - Giúp tạo ra các câu trả lời ở dạng lựa chọn cố định.

Nhược điểm của câu hỏi mở - Tốn nhiều thời gian cho người hỏi và trả lời. - Các câu trả lời cần phải mã hóa.Gthik cái này - Có sự sai lệch trong việc ghi chép câu trả lời.

•Scale: degrees of agreement-disagreement (thang mức độ: đồng thuận – phản đối)Theo ( Cohen, L., L. Manion and K. Morrison: 2007: 358), thì (bớt thì đi, quá nhiều thì)“scale” (thang mức độ) là một tập hợp gồm những công cụ bằng lời nói khi mà??? người phỏng vấn(interviewee là ng pv?) đáp lại bằng việc nhận ra??? mức độ của sự đồng tình hay phản đối. Câu trả lời của mỗi cá nhân sẽ dựa trên (located on chứ có fai depend on đâu??) mức độ của các lựa chọn.

VD: Việc đi học ở tuổi 14 nên là tự nguyện?A. Hết sức tán thành B. Đồng ý C. Chưa quyết định được D. Phản đối E. Kịch liệt phản đối

Có rất nhiều cách lựa chọn thang mức độ trong trường hợp này: mức độ thái độ (attitude scales), mức độ thứ tự (order scale), xếp hạng mức độ (ranking scale)…Nguồn?Cái đoạn đạo văn dưới này liên quan gì đến fan scale mà cho vào đây? Cóp nguyên 1 đoạn này vào vs mục đích gì?

Người trả lời lựa chọn một trong những item trong bảng các câu trả lời soạn sẵn.Loại câu hỏi lựa chọn có ưu thế trong trường hợp thông tin về ý kiến, quan điểm, thái dộ. Mỗi câu trả lời được đưa ra có thể mang sắc thái, góc nhìn khác nhau về một vấn đề liên quan. Cần chú ý đến sự đa dạng của vấn đề, để thu thập thông tin một cách triệt để

+ Câu hỏi liệt kê để chọn tất cả các câu trả lời có thể.Ví dụ: Bạn tự học tiếng Anh bằng cách nào? Đánh dấu X vào cách bạn hay sử

dụng: Nghe nhạc Đọc truyện tiếng Anh Xem phim Cách khác Đọc báo+ Câu hỏi liệt kê các phương án trả lời, nhưng chỉ được chọn một đáp án.Ví dụ: Đánh dấu X trước kỹ năng mà bạn thấy khó nhất khi học ngoại ngữ Nghe Đọc

21

Nói ViếtNgười trả lời lựa chọn một trong những item trong bảng các câu trả lời soạn sẵn.

Loại câu hỏi lựa chọn có ưu thế trong trường hợp thông tin về ý kiến, quan điểm, thái dộ. Mỗi câu trả lời được đưa ra có thể mang sắc thái, góc nhìn khác nhau về một vấn đề liên quan. Cần chú ý đến sự đa dạng của vấn đề, để thu thập thông tin một cách triệt để.- Xếp hạng: đặt câu trả lời trong một trật tự nhất định Bạn đưa ra một câu hỏi và yêu cầu người được hỏi đặt các câu trả lời có sẵn theo một trật tự nhất định theo thứ tự lựa chon của họVí dụ: Đặt các số 1, 2, 3, 4 vào trước các kỹ năng, với số 1 là kỹ năng mà bạn thấy mình tốt nhất, số 4 là cho kỹ năng mà bạn nghĩ là mình ít thành thạo nhấtNgheNói ĐọcViết- Sắp xếp theo quy mô từ đồng ý đến rất không đồng ý

Ví dụ: Ý kiến của bạn về việc coi tiếng Anh là môn thi bắt buộc trong kỳ thi tuyển sinh đại học. Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý

- Câu hỏi kèm phương án trả lời có trọng sốVí dụ: Khó khăn trong việc nghe tiếng Anh là gì? Xin cho biết mức độ bằng việc cho điểm vào các phương án trả lời, trong đó điểm cao nhất thể hiện mức dộ khó nhất.Phát âm không chuẩn 1 2 3 4 5…..

Recording interview data (ghi lại dữ liệu buổi phỏng vấn)•Write-up after the interview (transcribing) Tường thuật lại sau phỏng vấn ( Cohen, L., L. Manion and K. Morrison: 2007: 365) nói rằng cuộc phỏng vấn là sự hội ngộ mang tính xã hội ??? (social encounter) chứ không phải chỉ là một bài tập thu thập số liệu. Và thường thì những giao tiếp không bằng lời (non-verbal communication) đem đến nhiều thông tin hơn là giao tiếp bằng lời (verbal communication).=> Tự nhiên cho cái này vào làm gì?

(Stake:1995) trích trong (McDonough, J. & S. McDonough: 2001: 186) gọi đây là sao chép bằng chữ viết (written facsimile)

 ( Cohen, L., L. Manion and K. Morrison: 2007: 367)Đôi khi việc tường thuật dẫn đến một sự sai lệch về dữ liệu không thể tránh khỏi. Đó là lẽ đương nhiên, bởi vì rất khó để chuyển từ một hệ thồng quy định bằng lời

22

và mang tính cá nhân sang một hệ thống quy định bằng chữ viết, phần lớn dựa trên trí nhớ của người pv hoặc dựa vào những gì được ghi lại sau cuộc phỏng vấn qua băng ghi âm (audiotape). Những điều được tường thuật lại có thể là :  ( Cohen, L., L. Manion and K. Morrison: 2007: 367)

Điều gì đã được nói ra Cường độ??? Tone ở đây k fai cường độ giọng nói (tone of speaker) nặng

nề, tử tế, khích lệ… Sự thay đổi của giọng nói (lên trầm xuống bổng, câu hỏi hay câu khẳng

định, xuống giọng cuối câu hay là sự ngừng lại, giọng tổng kết lại hay muốn khám phá thêm

Sự ngập ngừng Sự im lặng Thái độ của người nói ( phấn khích, chán nản, giận dữ…) Bao nhiêu người nói đồng thời Sự kiện nào đang diễn ra trong lúc phỏng vấn …

•Audio recording Ghi lại bằng máy ghi âm, đôi khi là cần sự cho phép của người trả lời thì mới được ghi âm.

•Note-takingViết ghi chú dựa trong suốt cuộc phỏng vấn , cố gắng ghi lại nhiều thông tin nhất có thể .

Ưu điểm và nhược điểm của 2 loại này theo (Nunan: 1992: 153)

Ưu điểm Khuyết điểm

Ghi bằng băng ghi âm Giữ nguyên ven ngôn ngữ thật.??? Nghe buồn cười k?

Tính tự nhiên. Ghi lại một cách

khách quan. Đóng góp của

người PV cũng được ghi lại??!Tự diễn đạt theo ý hiểu đi ??! cái gì

Dữ liệu có thể được phân tích lại

Khả năng là thông tin bị quá tải.Chỗ nào dịch cũng quá nhiều rằng thì là mà.

Mất thời gian để ghi chép lại dữ liệu.

Ngữ cảnh không được ghi lại.

Sự hỏng hóc của máy ghi âm.Dịch sai ý r

Những vấn đề chủ

23

sau sự việc.Sự việc nào?

chốt bị che phủ bởi những thứ không liên quan.??? Chỗ này diễn đạt lại đi. Đã bảo đừng word by word r.

Viết ghi chú (note-taking) Vấn đề/sự thật trung tâm được ghi lại.

Ngữ cảnh có thể được ghi lại.

Tiết kiệm chi phí. Những câu nói

không liên quan không bị ghi lại

Sự thiên vị của người ghi??!

Những dữ liệu thực sự về ngôn ngữ (cử chỉ, ngữ điệu) không được ghi lại.

Người phỏng vấn có thể gặp trở ngại với các mật mã và kí hiệu trong ghi chú. Dịch dễ hiểu hơn đi

Tính đúng đắn của dữ liệu có thể bị nghi ngờ.

Analysis of data (phân tích dữ liệu) sẽ được nói cụ thể hơn ở phần sau của Vem•Structured and semi-structured  interviews: quantitative analysis following some of numeric lines as of questionnairePhỏng vấn theo cấu trúc và bán cấu trúc: phân tích định lượng Quantitative là định lượng?, tuân theo một số lượng số lượng gì? nhất định như trong bảng câu hỏi.Tức là có thể đếm được số câu trả lời của người được hỏi (ví dụ bao nhiêu bạn tán thành / không tán thành việc coi tiếng Anh là môn chính trong kỳ thi tuyển sinh…)

•Unstructured interviews: qualitative analysis by searching for themes, patterns, interpretations consistent with information in the interview.Phỏng vấn không theo cấu trúc: phân tích định lượng bằng việc tìm kiếm chủ đề, mẫu, sự diễn đạt phù hợp với thông tin của cuộc pv.Tức là phải dựa trên cách trả lời của người được hỏi vì ở cách pv này sử dụng các câu hỏi mở là chủ yếu.

Shape of an interview • Giới thiệu

24

Giới thiệu bản thân người phỏng vấn

• Đưa ra một vài bình luận xã hội về thời gian, địa điểm diễn ra cuộc phỏng vấn??! ví dụ???.Mấy cái này không trích nguồn xong ??? cái gì. Làm thì fai chắc chắn theo ý hiểu chứ ??? cái j ở đây.

• Đưa ra thông tin cơ bản về buổi phỏng vấn, giải thích cách tiến hành cuộc phỏng vấn, vấn đề mà bạn (người phỏng vấn) đang muốn tìm kiếm…

• Tiến hành phỏng vấnChuẩn bị máy ghi âm/ giấy tờ để take note, bảng câu hỏi.Trong quá trình này, người pv sẽ tương tác bằng cách khích lệ người bị hỏi tiếp tục câu trả lời thông qua đối thoại trực tiếp.

• Đưa ra một vài câu hỏi đơn giản để kết thúc bài phỏng vấn.VD??? Câu hỏi đơn giản là sao zị @@ chả nhẽ hỏi anh/ chị có mệt ko? @@ Đề nghị làm bài seriously. Nếu đây là bản mih k edit mà gửi cô luôn thì sao mà lại viết kiểu này. Tìm hiểu kĩ k thì hỏi minh vs tt hay ai ở ngoài đã. K biết thì đừng viết linh tinh vào đây.• Kết thúc bài phỏng vấn, nói lời cảm ơn và tạm biệt

Theo trang http://yume.vn/ngayhomnay_1989/article/phong-van-sau.35CC1B0B.htmlĐề nghị tìm more reliable source.

Kết thúc phỏng vấn như thế nào?

- giữ mối thiện cảm với đối tượng cho những PV sau - tỏ thái độ biết ơn và trân trọng những thông tin mà đối tượng vừa cung cấp - có thể kết thúc phỏng vấn sớm hơn dự định hoặc yêu cầu đối tượng cho kéo dài cuộc phỏng vấn.

• Một số cách để kết thúc cuộc phỏng vấn:

1. Giải thích lý do kết thúc cuộc phỏng vấn. 2. Câu hỏi thông qua 3. Tóm tắt cuộc phỏng vấn 4. Nhận xét hoặc hỏi han các vấn đề cá nhân 5. Biểu lộ bằng các cử chỉ 6. Cảm ơn và biểu lộ sự hài lòng

25

26