32

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - BỘ CÔNG …vca.gov.vn/Newsletters/BTCT_20_Layout1.pdf · Pháp lệnh Chống trợ cấp và Pháp lệnh tự vệ

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công Thươngcó nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh về Bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá,Pháp lệnh Chống trợ cấp và Pháp lệnh tự vệ.

Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 1 năm2006, Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy và duy trì môi trường cạnh tranh hiệu quảcho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp vàngười tiêu dùng.

Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh gồm một Cục trưởng do Thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởngBộ Công Thương, và một số Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm

l Thúc đẩy tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả l Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và người tiêu dùng trước

những hành vi hạn chế cạnh tranhl Chống các hành vi phản cạnh tranh l Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngl Hỗ trợ cho ngành sản xuất trong nước phòng, chống các vụ

kiện bán phá giá, trợ cấp và tự vệ của nước ngoài.

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - BỘ CÔNG THƯƠNG

BỘ CÔNG THƯƠNG

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH

CỤC QUẢN LÝCẠNH TRANH

Lãnh đạo Cục

Ban Điều tra vụ việchạn chế cạnh tranh

Ban Điều tra và xử lýcác hành vi cạnh tranh

không lành mạnh

Ban Giám sát và quảnlý cạnh tranh

Ban Xử lý chống bánphá giá, chống trợ cấp

và tự vệ

Ban Hợp tác quốc tế

Trung tâm Thông tincạnh tranh

Trung tâm Đào tạođiều tra viên

Văn phòng

Văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh

Văn phòng đại diện tại TP. Đà Nẵng

Ban Bảo vệ người tiêu dùng

Thư Ban biên tậpTrong tháng 8,9 năm 2010, hai động thái đáng chú ý có thể gây

ảnh hưởng đến hai ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Namlà việc Bộ Thương mại Mỹ vừa có Quyết định sơ bộ kết quả đợt xemxét hành chính thuế chống bán phá giá cá tra-basa nhập khẩu từViệt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn từ 1/8/2008 - 31/7/2009theo đó, nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị áp thuế cao hơn nhiều sơvới trước kia. Đây là mức thuế rất không hợp lý và nếu được thôngqua thì sẽ gây hậu quả không tốt tới các doanh nghiệp Việt Nam.Bên cạnh đó, cơ quan này cũng đang dự định đưa tôm bao bộtmỏng của Việt Nam làm đối tượng của cuộc điều tra chống bán phágiá vào thị trường Hoa Kỳ.

Cũng trong thời gian này, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môitrường của Quốc hội phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức các buổilàm việc với một số Đoàn đại biểu Quốc hội để lấy ý kiến đối với Dựthảo cũng như giải trình, tiếp thu một số vấn đề còn có ý kiến khácnhau trong Dự thảo Luật để có cơ sở hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp thứ 8.Hy vọng rằng, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi được thôngqua sẽ là một công cụ hữu hiệu trong công tác bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng.

Bản tin “Cạnh tranh và người tiêu dùng” số 20, tháng 9 năm 2010xin gửi tới quý độc giả các tin, bài viết, bài nghiên cứu liên quan trêncả ba lĩnh vực cạnh tranh, phòng vệ thương mại và bảo vệ người tiêudùng.

BAN BiêN Tập

BẢN TiN CẠNH TRANH & NGƯời TiêU dùNG

Của Cục Quản lý cạnh tranh

Giấy phép xuất bản số 66/GP-XBBTCấp ngày 3/12/2008

Phát hành vào ngày 20 hàng tháng

TỔNG BiêN TậpBẠCH VĂN MỪNG

pHó TỔNG BiêN TậpVŨ BÁ PHÚ

BiêN Tập viêNLÊ PHÚ CƯỜNG, NGUyễN THàNH HẢi,

PHAN CôNG THàNH, NGUyễN VĂN THàNH, Bùi ViệT TRƯỜNG, NGUyễN PHƯơNG THẢo

HỘi đồNG Cố vẤNTRƯơNG ĐÌNH TUyỂN

Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mạiPGS. TS. LÊ DANH VĨNH

Thứ trưởng Bộ Công ThươngGS. TS. HoàNG ĐỨC THÂN

Đại học Kinh tế Quốc dân PGS. TS. NGUyễN NHƯ PHÁT

Viện Nhà nước và Pháp luật TS. Bùi NGUyÊN KHÁNH

Viện Nhà nước và Pháp luật TS. HỒ TẤT THẮNG

Phó Chủ tịch Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ NTD Việt Nam TS. VŨ THàNH TỰ ANH

Giám đốc phụ trách nghiên cứuChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright

Cộng tác viên ở nước ngoàiLÊ THàNH ViNH, Nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật

ĐH Monash, AustraliaDANiEL VANHoUTTE, Đại học Tự do, Bỉ

Tổ chức sản xuất và phát hànhTRUNG TÂM THÔNG TiN CẠNH TRANH (CCid)

25 Ngô Quyền - Hà NộiĐT: (04) 2220 5305 * Fax: (04) 2220 5303

đại diện tại Tp. Hồ Chí MinhSố 159 Kí Con, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

ĐT: (08) 3914 6297 * Fax: (08) 3914 6298 Email: [email protected]

phát hành tạiCông ty phát hành báo chí Trung ương

Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng xin trân trọng cảm ơn và nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp của độc giả nhằm nâng cao chấtlượng của Bản tin. Mọi ý kiến đóng góp, thư từ, tin, bài xin gửi về:

Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng25 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội

ĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 * Email: [email protected]

v C A4 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

Trong số này BẢN TiN CẠNH TRANH & NGƯời TiêU dùNG

5 HOẠT đỘNG TRONG KỲ

9 vẤN đỀ - SỰ KiỆN

15 TRANG QUốC TẾ

20 GóC NGƯời TiêU dùNG

24 HỎi đÁp

26 NGHiêN CỨU - TRAO đỔi

29 HOẠT đỘNG KỲ TỚi

30 TẢN MẠN

25 pHÁp LUậT vỀ CẠNH TRANH

v C A 5CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

Ngày 24 tháng 8 năm 2010, haiấn phẩm mới được xây dựngnhằm mục đích thu hút vốn

đầu tư trực tiếp nước ngoài cho khuvực đồng thời hỗ trợ các doanhnghiệp kinh doanh tại ASEAN đãđược ra mắt tại Đà Nẵng, Việt Nam.

Hướng dẫn chính sách cạnh tranhkhu vực ASEAN (“Hướng dẫn”) giớithiệu kinh nghiệm của các nướctrong khu vực và thực tiễn quốc tế vềviệc xây dựng chính sách cạnh tranh,trong khi đó Sổ tay về luật và chínhsách cạnh tranh cho các doanhnghiệp ASEAN (“Sổ tay”) cung cấpthông tin về cách tiếp cận cũng nhưcác quy định cơ bản về luật và chínhsách cạnh tranh tại các quốc giathành viên của ASEAN.

Tại lễ ra mắt, Bộ trưởng Bộ CôngThương Việt Nam Vũ Huy Hoàng đãnhấn mạnh cả hai ấn phẩm đềuhướng tới việc xây dựng môi trườngcạnh tranh công bằng và lành mạnhtại khu vực. Bộ trưởng cũng khẳngđịnh thêm hai ấn phẩm sẽ góp phầnnâng cao nhận thức của các nhómđối tượng về việc xây dựng văn hóa

cạnh tranh cho cộng đồng doanhnghiệp và qua đó nhằm xây dựngmôi trường thuận lợi thúc đẩy cácnước thành viên ban hành và thực thiluật, chính sách cạnh tranh.

Tổng Thư ký ASEAN, ông SurinPitsuwan, cho rằng hai ấn phẩmHướng dẫn và Sổ tay sẽ tạo cơ sở nềntảng cho việc xây dựng Cộng đồngkinh tế ASEAN nhằm thúc đẩy quanhệ thương mại và đầu tư giữa ASEANvà các đối tác trong thời gian tới. Hiệnnay, tổng kim ngạch giao dịchthương mại của ASEAN đạt tới 1.536,8tỷ USD. Bất chấp suy thoái kinh tế,ASEAN đã chứng tỏ là một khu vựccạnh tranh - cụ thể là tỷ lệ vốn FDitoàn cầu của ASEAN đã tăng từ 2,8%trong năm 2008 đến 6% năm 2009,tương đương với 1,1 nghìn tỷ USD.

Một loạt các diễn đàn giới thiệuvà phổ biến hai ấn phẩm Hướng dẫnvà Sổ tay sẽ được tổ chức trongkhoảng thời gian từ tháng 10 đếntháng 11 tại các quốc gia thành viênASEAN với sự tham gia của đại diệncác cơ quan chính phủ, giới nghiêncứu và doanh nghiệp.

Lễ ra mắt diễn ra cùng thời điểmvới Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEANlần thứ 42 và các cuộc họp liên quankhác diễn ra cho đến ngày 27 tháng8 năm 2010. Tham dự Lễ ra mắt có cácBộ trưởng Kinh tế ASEAN, Tổng Thưký ASEAN, chuyên gia kinh tế cao cấpcủa các quốc gia thành viên ASEAN,các cán bộ cấp cao của Nhóm chuyêngia về luật và chính sách cạnh tranhASEAN (“AEGC”) và các phương tiệnthông tin đại chúng.

Hai ấn phẩm do AEGC xây dựngvới sự hỗ trợ kỹ thuật từ Văn phòngđối ngoại của nước Cộng hòa LiênBang Đức.

AEGC được Bộ trưởng kinh tếASEAN thông qua thành lập vào tháng8 năm 2007 như là một thể chế chínhthức của ASEAN với vai trò tạo lập mộtdiễn đàn khu vực để các nước thànhviên thảo luận và hợp tác trong lĩnhvực luật và chính sách cạnh tranh. Cácthành viên của AEGC bao gồm lãnhđạo của các cơ quan cạnh tranh và cáccán bộ cấp cao của các cơ quan liênquan phụ trách quản lý cạnh tranh.

ANH TUẤN

Lễ ra mắt hai ấn phẩm mới về kinh tế: Thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài và hỗ trợ doanh nghiệp - ASEAN

HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

v C A6 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

Tọa đàm “Chính sách cạnh tranh từ góc độ quốc gia đang phát triển”

Ngày 27 tháng 8 năm 2010, tạiCục Quản lý cạnh tranh, 25Ngô Quyền, Hà Nội, Trung tâm

Thông tin Cạnh tranh đã tổ chức buổiTọa đàm “Chính sách cạnh tranh từgóc độ quốc gia đang phát triển”.Tham gia buổi tọa đàm có ông Vũ BáPhú, Phó Cục trưởng Cục Quản lýcạnh, chủ tọa buổi tọa đàm, ôngosamu iGARASHi, chuyên gia thườngtrú của JiCA tại Cục Quản lý Cạnhtranh, Bà Nguyễn Thị Vân Anh, Giámđốc Trung tâm Pháp luật cạnh tranhvà Bảo vệ người tiêu dùng - Đại họcLuật Hà Nội và các đại biểu đến từ cáccơ quan liên quan, công ty Luật, tậpđoàn.

Buổi tọa đàm bắt đầu bằng bàitrình bày báo cáo nghiện cứu “Chínhsách cạnh tranh từ góc độ quốc giađang phát triển” của tác giả, Ths. BùiNguyễn Anh Tuấn, chuyên viên BanGiám sát và Quản lý cạnh tranh, CụcQuản lý cạnh tranh. Báo cáo nghiên

cứu đã thu hút sự chú ý của các đạibiểu tham dự thể hiện qua hai bàiphản biện của Tiến sỹ Nguyễn HữuHuyên, Bộ Tư Pháp và Bà Nguyễn ThịVân Anh và phần trao đổi, thảo luậnrất sôi nổi của toàn thể các vị đại biểu.Những nhận xét quý báu về bài báocáo từ hai bài phản biện và của các vịđại biểu đến từ các Viện nghiên cứupháp luật, tập đoàn dệt may, công tyluật và các chuyên viên Cục Quản lýcạnh tranh sẽ giúp tác giả hoàn thiệnvà phát triển bài báo cáo tốt hơn.

Buổi tọa đàm đã diễn ra thànhcông tốt đẹp, nhận được cổ vũ, đánhgiá cao của các vị đại biểu tham dự.Tọa đàm cũng là cơ hội cho các nhàhoạch định chính sách cạnh tranh,các nhà hoạch định chính sách củacác Bộ/Ngành, các nhà khoa học, nhànghiên cứu và các cá nhân quan tâmtrao đổi kiến thức, kinh nghiệm tronglĩnh vực cạnh tranh.

Lê NGUyễN

Từ ngày 08 đến ngày 10 tháng 9năm 2010, tại Thành phố NhaTrang, Cục Quản lý cạnh tranh

đã phối hợp với Ban thư ký APEC, Ủyban Thương mại công bằng Nhật Bảnvà Viện ngân hàng phát triển Châu Átổ chức khóa đào tạo APEC về hoạtđộng tuyên truyền phổ biến Chínhsách và Pháp luật cạnh tranh.

Tham dự khóa đào tạo về phíaCục Quản lý cạnh tranh có ông BạchVăn Mừng - Cục trưởng Cục Quản lýcạnh tranh và các cán bộ của CụcQuản lý cạnh tranh; các diễn giả uy tínđến từ Ủy ban Thương mại Liên bangHoa Kỳ (USFTC), Nhóm công tác vềchính sách cạnh tranh của iCN, oECD,Đại học Hitotsubashi, Ủy ban cạnhtranh Singapore (CCS), Cơ quanchống độc quyền liên bang Nga(FAS), Ủy ban Cạnh tranh & Người tiêudùng Australia (ACCC) và đông đảocác đại biểu là các chuyên gia trongcác cơ quan quản lý cạnh tranh đếntừ các nước như Australia, Nga, Peru,Chile, Mexico, indonesia, Nhật Bản,Malaysia, Singapore, Thái Lan, ĐàiLoan, Lào, Căm Pu Chia, Mông Cổ,Myanmar.

Khóa đào tạo tập trung vào nộidung như: vai trò của hoạt độngtuyên truyền phổ biến pháp luật cạnhtranh với việc thực thi luật cạnh tranhcó hiệu quả, các mục tiêu và biện

pháp thực hiện hoạt động tuyêntruyền phổ biến pháp luật cạnhtranh; vai trò của các hoạt động hợptác trong các cơ quan quản lý trongnước và quốc tế trong việc thúc đẩycác hoạt động liên quan. Bên cạnhđó, các đại biểu đã chia sẻ kinhnghiệm hết sức hữu ích của mỗi nướctrong việc thực thi pháp luật cạnhtranh cũng như tiến hành các hoạtđộng tuyên truyền phổ biến phápluật cạnh tranh.

Khóa đào tạo đã mang đến chocác học viên sự hiểu biết sâu sắc vềtầm quan trọng của việc nâng caonhận thức về pháp luật và chính sách

cạnh tranh cho các cơ quan chínhphủ, cộng đồng doanh nghiệp vàngười tiêu dùng để từ đó giúp họnắm bắt và tuân thủ pháp luật cạnhtranh một cách hiệu quả, góp phầnphát triển môi trường cạnh tranhcông bằng, lạnh mạnh và tự do.

Khóa đào tạo đã kết thúc thànhcông tốt đẹp và thực sự là cơ hội đểcơ quan quản lý cạnh tranh của ViệtNam và các cơ quan quản lý cạnhtranh nước ngoài trao đổi kiến thức,kinh nghiệm đồng thời tăng cườnghiểu biết và hỗ trợ lẫn nhau trong cáchoạt động trong tương lai.

CHiẾN THắNG

Khóa đào tạo APEC về tuyên truyền phổ biến chính sách vàpháp luật cạnh tranh

v C A 7CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

v C A8 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

Ngày 22 tháng 3 năm 2010, Cụctrưởng Cục Quản lý cạnh tranh đãban hành Quyết định số 36/QĐ-

QLCT về việc điều tra sơ bộ vụ việc cạnhtranh đối với Công ty TNHH Panasonic ViệtNam. Sau khi tiến hành điều tra sơ bộ,ngày 22 tháng 4 năm 2010, Cục trưởngCục Quản lý cạnh tranh đã ký Quyết địnhsố 50/QĐ-QLCT về việc điều tra chính thứcđối với Công ty TNHH Panasonic Việt Namdo đã thực hiện hành vi quảng cáo nhằmcạnh tranh không lành mạnh. Theo đó,Công ty TNHH Panasonic đã thực hiện cáchoạt động quảng cáo sản phẩm điều hóaEnvio và Tủ lạnh Panasonic trên một sốphương tiện truyền thông đại chúng vớicác nội dung gây nhầm lẫn cho người tiêudùng về công dụng của 02 sản phẩm này.

Ngày 16 tháng 6 năm 2010, Cục Quảnlý cạnh tranh đã ra quyết định số 66/QĐ-QLCT xử phạt Công ty TNHH PanasonicViệt Nam với số tiền là 30 triệu đồng đốivới hành vi Quảng cáo nhằm cạnh tranhkhông lành mạnh, vi phạm quy định tạikhoản 3, Điều 45 Luật Cạnh tranh.

QUyẾT THắNG

Cục Quản lý cạnh tranh điều tra, xử lý Công ty TNHH PanasonicViệt Nam về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Cục Quản lý cạnh tranh điều tra, xử lý Công ty TNHH Dược phẩmVNP về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Sau quá trình điều tra tiền tốtụng đối với hoạt động kinhdoanh thực phẩm chức năng

của Công ty TNHH Dược phẩm VNP,ngày 22 tháng 3 năm 2010, Cụctrưởng Cục QLCT đã ban hànhQuyết định số 34/QĐ-QLCT về việcđiều tra sơ bộ vụ việc cạnh tranh đốivới công ty TNHH Dược phẩm VNPvà Quyết định số 49/QĐ-QLCT ngày20/4/2010 về việc điều tra chínhthức đối với Công ty này do đã thực

hiện hành vi vi phạm Luật Cạnhtranh.

Ngày 14 tháng 5 năm 2010, CụcQLCT đã ra Quyết định số 53/QĐ-QLCT xử phạt Công ty TNHH Dượcphẩm VNP với số tiền là 30 triệuđồng về hành vi vi phạm khoản 3,Điều 45 Luật Cạnh tranh, cung cấpcho khách hàng những thông tin sailệch về công dụng của sản phẩmthực phẩm chức năng Anti K củaCông ty đang kinh doanh.

QUyẾT THắNG

v C A 9CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN

Mỹ tăng thuế chống bán phá giácá tra-basa nhập khẩu từ việt Nam

Bộ Thương mại Mỹ (DoC) vừa cóQuyết định sơ bộ kết quả đợtxem xét hành chính thuế chống

bán phá giá cá tra-basa nhập khẩu từViệt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giaiđoạn từ 1/8/2008 - 31/7/2009 theo đó,nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị tăngthuế rất cao.

Theo quy định, DoC xem xét hànhchính từng năm và xem xét từngdoanh nghiệp để có thể tăng hay giảmmức thuế chống bán phá giá. Trongđợt xem xét lần trước, có hai doanhnghiệp được DoC quyết định khôngbán phá giá sang thị trường Mỹ (mứcthuế 0%), ba doanh nghiệp có mứcthuế rất thấp là 0,52% tạo điều kiệnthuận lợi cho việc xuất khẩu cá tra vàothị trường Hoa Kỳ.

Tuy nhiên, theo quyết định lần này,nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cá tra-basa Việt Nam bị áp mức thuế chốngbán phá giá đến 4,22 USD/kg philêđông lạnh (tương đương mức thuế130%), trong khi thực tế giá bán tại thịtrường Mỹ thấp hơn giá chịu thuế.Mức thuế này là không hợp lý, hậu quảlà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị lỗnặng và hoạt động nuôi trồng, xuất

khẩu cá tra sang Mỹ sẽ rất khó khăn.Thuế chống bán phá giá đối với cá

tra-basa bị DoC gia hạn thêm 5 nămsau khi tiến hành rà soát “hoàng hôn”(sunset review). Đây là kỳ rà soát hànhchính hàng năm lần thứ nhất của giaiđoạn áp thuế thứ hai. Điều cần lưu ý làtrong kỳ rà soát này, DoC đã sử dụngPhilippin - một nước nuôi cá rất ít, chiphí giá thành cao - là nước thay thếthay vì sử dụng Bangladesh như kỳtrước - là nơi có điều kiện nuôi, laođộng, quản lý doanh nghiệp hay sốlượng xuất khẩu gần với Việt Nam - đểso sánh với Việt Nam. Trong khi đónghề nuôi cá tra ở Đồng bằng SôngCửu Long phát triển mạnh, được đầutư lớn từ nuôi trồng, chế biến, xuấtkhẩu... do đó giảm được chi phí giáthành so với các nước khác.

Dự kiến mức thuế đề xuất mới nàynếu được thông qua sẽ được áp dụngtừ tháng 3 năm 2011. Các Bộ, ngànhliên quan và các doanh nghiệp ViệtNam đang yêu cầu DoC xem xét lạimức thuế chống bán phá giá cá tra-basa quá cao tránh ảnh hưởng quanhệ đến thương mại hai nước.

Lê NGUyễN

v C A10 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN

Mỹ xem xét chống bán phá giá tôm bao bột mỏng nhập khẩu Đáp lại phán quyết của Tòa án

Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (CIT), BộThương mại Hoa Kỳ (DOC) đang sửađổi quyết định chống bán phá giá banđầu nhằm đưa tôm bao bột mỏng“dusted shrimp” nhập khẩu từ Braxin,Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và ViệtNam vào phạm vi điều tra thuế chốngbán phá giá.

DoC cũng đang hướng dẫn Cơquan Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ

tạm ngừng việc thanh toán kể từngày 2/9/2010 đối với các lô hàngtôm bao bột mỏng nhập khẩu và yêucầu đặt cọc tiền hoặc ký quỹ tươngứng với mức thuế ước tính đối với cáclô hàng này.

Ủy ban Thương mại quốc tế (iTC)sẽ quyết định xem liệu các nhà sảnxuất tôm nội địa Hoa Kỳ có bị thiệt hạido nhập khẩu tôm bao bột mỏng mớimức tính dưới đây gây ra hay không.

Nếu iTC nhận thấy không có thiệt hạivề vật chất hoặc đe dọa thiệt hại vềvật chất, việc xem xét sẽ ngừng lại vàtất cả tiền đặt cọc cho tôm bao bộtmỏng sẽ được hoàn lại hoặc hoãn lại.Ngược lại, nếu iTC nhận thấy có thiệthại, thuế chống bán phá giá sẽ đượcáp dụng cho các lô hàng tôm bao bộtmỏng đã được yêu cầu ngừng việcthanh toán trước đó.

Lê NGUyễN

Nhà sản xuất/nhà xuất khẩu Biên độ

(phần trăm)Braxin Maricultura Netuno S.A./Empresa de Armazenagem Frigorifica Ltda. Cia. Exportadora de Produtos do Mar (Produ-mar)/Central de industrialização e Distribuiçãode Alimentos Ltda. Norte Pesca, S.A. Tất cả các công ty khác

7,94

4,97

67,80 7,05

Ấn độHindustan Lever Ltd. Nekkanti Seafoods Ltd. Tất cả các công ty khác

15,36 9,71

10,17 Thái LanThe Union Frozen Products Co., Ltd. Tất cả các công ty khác

5,34 5,34

Trung QuốcAllied Pacific Group yelin Enterprise Co. Hong Kong Shantou Red Garden Foodstuff Co., Ltd. Asian Seafoods (Zhanjiang) Co., Ltd. Beihai Zhengwu industry Co., Ltd. Chaoyang Qiaofeng Group Co., Ltd. (ShantouQiaofeng (Group) Co.) (Shantou/Chaoyang Qiaofeng) Chenghai Nichi Lan Food Co., Ltd. Dalian Ftz Sea-Rich international Trading Co., Ltd. Dongri Aquatic Products Freezing Plants Fuqing Dongwei Aquatic Products industry Co., Ltd.Gallant ocean (Liangjiang) Co., Ltd. Hainan Fruit Vegetable Food Allocation Co., Ltd. Hainan Golden Spring Foods Co., Ltd./HainanBrich Aquatic Products Co., Ltd. Jinfu Trading Co., Ltd. Kaifeng ocean Sky industry Co., Ltd. Leizhou Zhulian Frozen Food Co., Ltd. Pingyang Xinye Aquatic Products Co., Ltd. Savvy Seafood inc. Shanghai Taoen international Trading Co., Ltd Shantou Wanya Food Factory Co., Ltd. Shantou Jinyuan District Mingfeng Quick-FrozenFactory Shantou Long Feng Foodstuffs Co., Ltd. (ShantouLongfeng Foodstuffs Co., Ltd.) Shantou ocean Freezing industry and Trade Gen-eral Corporation

80,19 82,27 27,89 53,68 53,6853,68

53,68 53,68 53,68 53,68 53,68 53,68 53,68 53,68 53,68 53,68 53,68 53,68 53,68 53,68 53,68 53,68

53,68

53,68

Nhà sản xuất/nhà xuất khẩu Biên độ

(phần trăm)Trung QuốcShantou Shengping oceanstar Business Co., Ltd. Shantou yuexing Enterprise Company Shantou Ruiyuan industry Co., Ltd. Shantou Freezing Aquatic Product Food StuffsCo. Shantou Jinhang Aquatic industry Co., Ltd. Xuwen Hailang Breeding Co., Ltd. yantai Wei-Cheng Food Co., Ltd. Zhangjiang Bobogo ocean Co., Ltd. Zhangjiang Newpro Food Co., Ltd. Zhanjiang Go-Harvest Aquatic Products Co., Ltd. Zhanjiang Runhai Foods Co., Ltd. Zhanjiang Evergreen Aquatic Product Scienceand Technology Co., Ltd. Zhanjiang Universal Seafood Corp. Zhejiang Cereals, oils & Foodstuff import & Ex-port Co., Ltd. Zhoushan Xifeng Aquatic Co., Ltd. Zhoushan Huading Seafood Co., Ltd. Zhoushan Cereals oils and Foodstuffs importand Export Co., Ltd. Zhoushan Lizhou Fishery Co., Ltd. Zhoushan Diciyuan Aquatic Products Co., Ltd. PRC-Wide Rate

53,68 53,68 53,68 53,68

53,68 53,68 53,68 53,68 53,68 53,68 53,68 53,68

53,68 53,68

53,68

53,68

53,68 53,68

112,81

việt Nam Camau Frozen Seafood Processing import Ex-port Corporation Kim Anh Company Limited Minh Phu Seafood Corporation Minh Hai Joint Stock Seafoods Processing Com-pany Amanda Foods (Vietnam) Ltd. Aquatic Products Trading Company Bac Lieu Fisheries Company Limited Coastal Fisheries Development Corporation Cai Doi Vam Seafood import-Export Company Cam Ranh Seafoods Processing EnterpriseCompany Can Tho Agriculture and Animal Products im-port Export Company Cantho Animal Fisheries Product Processing Ex-port Enterprise Vietnam-Wide Rate

5,24

25,76 4,38 4,30

4,57 4,57 4,57 4,57 4,57 4,57

4,57

4,57

25,76

v C A 11CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

Người tiêu dùng khiếu nại K+ phát sóng độcquyền giải Ngoại hạng Anh

số qua vệ tinh Kplus (gọi tắt là K+)đang cung cấp 3 gói thuê bao, gồm:gói Access với khoảng 30 kênh có mứccước 50.000 đ/tháng, gói Family(khoảng 55 kênh, phí sử dụng 100.000đ/tháng) và cao cấp nhất là gói Pre-mium với khoảng 70 kênh, phí thuêbao 250.000 đ/tháng. Kể từ mùa giải2010-2011, K+ và VTC là 2 kênh đượcđộc quyền phát sóng một số giảibóng đá châu Âu như La Liga (giải vôđịch Tây Ban Nha), Serie A (italia) vàEPL (giải Ngoại hạng Anh).

Với người hâm mộ bóng đá ViệtNam, giải Ngoại hạng Anh là tiêuđiểm được chú ý nhất nhưng VTC chỉphát sóng giải này trên các kênh độnét cao (HD) còn K+ chỉ phát trên cáckênh thể thao nằm trong gói

Premium, gói có phí thuê bao cao nhất. Như vậy khán giả hâm mộ thểthao Việt Nam muốn xem giải Ngoại hạng Anh sẽ phải chi thêm tiền muađầu thu HD của VTC hoặc trả 250.000 đ/tháng để đăng kí gói thuê baoPremium của K+ (chưa kể khoản tiền hơn 1,5 triệu đồng để mua thiết bị).

Theo ý kiến đa số người tiêu dùng trình bày trên các diễn đàn, họ chấpnhận việc xem truyền hình trả tiền, tuy nhiên mức giá này thực sự là quácao so với thu nhập của đại đa số người dân Việt Nam. Hơn nữa, họ còncho rằng thái độ phục vụ và chất lượng dịch vụ của K+ chưa tương xứngvới mức phí họ phải trả.

ViNASTAS đã gửi công văn yêu cầu phía K+ giải thích về sự việc theonhư đơn NTD đã khiếu nại đến Hội. THỦy NGUyễN (Theo Vinastas)

Mới đây Văn phòng Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùngViệt Nam (ViNASTAS) đã nhận được đơn khiếu nại củaNgười tiêu dùng (NTD) về việc K+ phát sóng độc quyền

giải Ngoại hạng Anh.Trong đơn khiếu nại, NTD bày tỏ bức xúc về việc K+ (VSTV) áp

đặt giá cung cấp dịch vụ bất hợp lý đối với các thuê bao muốn xemgiải Ngoại hạng Anh. Theo đơn khiếu nại, mức phí NTD phải chịugồm phí thuê bao 250.000 đồng/tháng và tiền mua đầu thu1.500.000 đồng. Mức chi phí này cao hơn rất nhiều so với mức chiphí trước đây NTD phải trả. Qua đơn thư này, NTD mong muốn HộiTiêu chuẩn và Bảo vệ ngườitiêu dùng Việt Nam (ViNASTAS)lên tiếng về việc họ phải chịusự độc quyền, áp đặt cung cấpdịch vụ truyền hình trả tiền lênmức bất hợp lý của K+.

Trong lá thư này, người tiêudùng cũng bày tỏ lo ngại vềviệc phát sóng độc quyền giảiNgoại hạng Anh của K+ vừakhiến hàng triệu người tiêudùng phải gánh chịu hậu quả,gây lãng phí ngân sách nhànước khi các nhà đài khác buộcphải ký hợp đồng phát sónggiải Ngoại hạng Anh với chi phírất cao để phục vụ nhân dân.

Hiện tại, Công ty truyềnhình số vệ tinh Việt Nam, đơnvị sở hữu dịch vụ truyền hình

v C A12 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN

Báo cáo mới đây của Pricewa-terhouseCoopers LLP (PwC)có tiêu đề “Tăng trưởng kỹ

thuật: phân tích tình hình sápnhập và hợp nhất trong côngnghiệp xây dựng và kỹ thuật” tiếtlộ rằng hoạt động M&A trong lĩnhvực kỹ thuật và xây dựng toàn cầu(E&C) có đà tiếp tục tăng trưởngtrong Quý 2 năm 2010, thể hiệnqua số lượng các thương vụ, xuhướng này được kỳ vọng sẽ tiếptục phát triển trong nửa cuối nămnay.

Quý 2 năm 2010 đặc biệt pháttriển mạnh trên các mặt sau:

Số thương vụ nửa đầu năm2010 nhiều hơn nửa đầu năm 2009là 30 thương vụ.

Quý 2 năm 2010 có 44 thươngvụ, trong khi Quý 1 năm 2010 có34 thương vụ.

Giá trị các thương vụ Quý 2năm 2010 là 11,8 tỉ USD lớn hơngiá trị 10,4 tỉ đô trong Quý 2 năm2009 nhưng thấp hơn con số 22,5tỉ USD của Quý 1 (Q1) năm 2010.

Quý 2 (Q2) năm 2010 có 2“mega-deals” (là thương vụ có giátrị được tiết lộ lớn hơn t tỉ USD),thấp hơn số lượng 4 “mega-deals”trong Q1 năm 2010.

Giá trị “mega-deal” trong nửađầu năm 2010 cũng vượt năm2009.

Các nhà đầu tư chiến lược góp66% khối lượng thương vụ Q2-

2010, nhưng các nhà đầu tư tàichính tiếp tục thúc đẩy hoạt độngM&A. Châu Á và Châu Đại Dươnglà đầu tàu chính của hoạt độngM&A trong Q2-2010, chiếm 48%trên tổng giá trị giao dịch 50 triệuUSD. Trong khi đó, các giao dịchcủa khu vực Bắc Mỹ giảm đáng kểtừ 24% trong Q1-2010 xuống 11%trong Q2-2010. Hoạt động củakhối BRiC cũng phát triển trongQ2-2010 trong đó Trung Quốcđóng vai trò là đầu tàu. Trong số 19thương vụ được thông báo củaBRiC, có 11 thương vụ của TrungQuốc. Tương tự, trong số 15thương vụ được bên mua của BRiCthông báo, 11 thương vụ là cáccông ty đóng tại Trung Quốc.

Do một số điều kiện kinh tếlàm chậm hồi phục nền côngnghiệp E&C, PwC khuyến cáo rằngđây là thời điểm tốt cho các côngty rà soát lại các giao dịch vừa qua,đồng thời hướng về các giao dịchđang hoàn tất và chưa kết thúctrong thời kỳ bùng nổ xây dựng.Trong đa số các trường hợp, cáccông ty có thể cải thiện sau quátrình sáp nhập và tiết kiệm chi phítừ các giao dịch bằng cách hợpnhất các chức năng văn phònghoặc giảm chi phí thông qua cácthay đổi mang hiệu quả.

PwC cũng lưu ý rằng trong khiviệc ngừng các giao dịch là khókhăn, nắm được giá trị hợp đồngcòn khó khăn hơn. Trong một sốcách, việc quyết định có tiếp tụcthực hiện M&A không là dễ dàng,trở ngại lớn nhất là việc thu đượcgiá trị khi thương vụ hoàn thành.Thị trường sẽ thưởng hoặc trừngphạt các cổ đông của công ty hợpnhất tùy theo năng lực quản lý cógiúp đạt được các mục tiêu đề racủa thương vụ hay không. Vì vậyđiều cấp bách là phải biết hợp lực,nắm bắt được giá trị thương vụ vàkết quả thực hiện được cần phảiđược thông báo tới tất cả những aicó cổ phẩn trong công ty.

THỦy NGUyễN

Tình hình M&A trong lĩnh vựckỹ thuật và xây dựng toàn cầuquý 2 năm 2010

v C A 13CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

Các thương vụ M&A điển hình trong ngành công nghiệp bảo mật

Hp mua lại ArcSight vớigiá 1,5 tỉ USd

Ngày 13 tháng 9, Hãng sản xuấtmáy tính Hewlett-Packard (HP) vàCông ty phần mềm về An ninh Arc-Sight thông báo rằng họ đã cùngnhau ký một thỏa thuận theo đó HPmua lại ArcSight, công ty hàng đầu vềdịch vụ phần mềm quản lý an ninh vàtuân thủ, với giá 43,5 USD một cổphiếu, tương đương tổng giá trị 1,5 tỉUSD.

Sự kết hợp giữa HP và ArcSight sẽgiúp khách hàng cải thiện an ninh,giảm thiểu rủi ro và tối ưu hóa sự tuânthủ với mức chi phí thấp hơn. Côngnghệ đỉnh cao của ArcSight sẽ bổsung cho gói sản phẩm phần cứng,phầm mềm và các dịch vụ sẵn có củaHP, giúp hãng này mở rộng và tăngtrưởng nhanh hơn.

ArcSight là nhà cung cấp hàngđầu thế giới các giải pháp an ninhkhông gian mạng và tuân thủ giúpbảo vệ các tổ chức khỏi các mối rủi rovà đe dọa, tránh các vụ tấn công haytruy cập trái phép.

HP là công ty công nghệ lớn nhấtthế giới, HP cung cấp một tập hợp cácdanh mục sản phẩm, dịch vụ từ máyin, máy tính cá nhân, phần mềm, dịchvụ và cơ sở hạ tầng công nghệ thôngtin để giúp khách hàng giải quyết cácvấn đề.

Đây là thương vụ sáp nhập lớn thứhai của HP trong thời gian gần đây.

intel mua lại McAfee với7,68 tỉ USd

Ngày 19 tháng 8 năm 2010, nhàsản xuất chip intel ra thông báo vềviệc hãng này mua lại McAfee, mộttrong những hãng bảo mật lâu đờinhất thế giới, với mức giá 7,68 tỉ USD.

intel cho biết họ trả 48USD tiền

mặt cho mỗi cổ phần của McAfeetrong thương vụ mua lại lớn nhất từtrước đến nay của mình. Giá này caohơn 60% so với giá vào thời điểmđóng cửa phiên hôm trước đó.

Sau thương vụ mua lại này,McAfee sẽ trở thành một chi nhánhthuộc sở hữu của nhóm phần mềm vàdịch vụ intel.

Trong những năm vừa qua, intelđã mua lại một số công ty sản xuấtphần mềm, trong đó có Wind River,một công ty tập trung vào phần mềmdi động, vào tháng 6 năm 2009.

McAfee được thành lập vào năm1987, có trụ sở tại Santa Clara, bangCalifornia, Hoa Kỳ. Doanh thu củacông ty này trong năm 2009 đạt 2 tỉUSD, và đã làm việc với intel về mộtloạt các dự án trong 18 tháng qua.

Thông qua quan hệ đối tác đó,intel "đã quyết định một sự kết hợp cóthể sẽ rất mạnh mẽ nhằm tăng cườngan ninh cho người tiêu dùng", bàRenee James, tổng giám đốc nhómphần mềm và dịch vụ của intel chobiết trong một cuộc phỏng vấn.Thương vụ này cũng giúp intel cạnhtranh tốt hơn với các đối thủ khôngcung cấp dịch vụ an ninh máy tính.

intel thuê công ty Goldman SachsGroup và Morrison & Foerster LLP làmtư vấn và McAfee thuê Morgan Stan-ley và Wilson Sonsini Goodrich &Rosati làm tư vấn trong thương vụnày.

Hp mua lại Fortify Soft-ware với giá trị không đượctiết lộ

Ngày 17 tháng 8 năm 2010, HP vàFortify Software thông báo rằng họ đãký một thỏa thuận theo đó HP sẽ mualại Fortify Software, một công ty phầnmềm an ninh tư nhân có trụ sở tại San

Mateo, California. Các điều khoản củathỏa thuận không được tiết lộ.

Với việc mua lại Fortify Software,HP sẽ cung cấp một giải pháp hoànchỉnh, dẫn đầu thị trường, giúp cáccông ty, tổ chức giảm thiểu rủi ro kinhdoanh, đáp ứng các quy định tuân thủvà bảo vệ chống lại các tấn công vàocác ứng dụng bằng cách tích hợpđảm bảo an ninh liên kết với vòng đờiứng dụng.

Các sản phẩm và dịch vụ của For-tify Software giúp bảo vệ các công tykhỏi các mối đe dọa gây ra do lỗi bảomật trong các ứng dụng phầm mềmkinh doanh quan trọng. Khách hàngcủa Fortify Software bao gồm các cơquan chính phủ và các công ty FoR-TUNE 500 trong các nền công nghiệpđa dạng như dịch vụ tài chính, chămsóc sức khỏe, thương mại điện tử, viễnthông, quảng cáo, bảo hiểm, tích hợphệ thống và quản lý thông tin.

HP là công ty công nghệ lớn nhấtthế giới, HP cung cấp một tập hợp cácdanh mục sản phẩm, dịch vụ từ máyin, máy tính cá nhân, phần mềm, dịchvụ và cơ sở hạ tầng công nghệ thôngtin để giúp khách hàng giải quyết cácvấn đề.

iBM mua lại BigfixNgày 1 tháng 7 năm 2010, iBM

tuyên bố kế hoạch mua lại công typhần mềm quản lý hệ thống BigFix.Các điều khoản cũng như giá trị củathương vụ không được tiết lộ.

BigFix được thành lập năm 1997,là một công ty tư nhân có trụ sở tạiEmeryville, California và cũng là làcông ty chuyên về phần mềm quản lýbản vá, cấu hình bảo mật và quản lýnăng lượng. Động thái này của iBMnhằm giúp các tổ chức bảo mật thôngminh bằng việc quản lý, tự động bảomật và đáp ứng cập nhật của hàngnghìn máy tính toàn cầu.

Các doanh nghiệp ngày nay cónhiệm vụ phải quản lý hàng nghìnmáy tính và phải đảm bảo chúng hoạtđộng bình thường, được bảo mật chặtchẽ. Việc quản lý các máy tính cá nhân(PCs), máy chủ và máy tính xách taytrở nên phức tạp hơn, các tổ chức phảichịu chi phí cao hơn và nhiều rủi ro khibảo vệ chúng khỏi cá nguy cơ bảomật mà thường hạn chế cảnh báo.

Trong khi nhiều nhà cung cấpthông báo các bản vá bảo mật và cácbộ nâng cấp một cách bừa bãi thìphần mềm BigFix có phần thôngminh được cài sẵn có khả năng nhận

v C A14 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN

diện các thiết bị không tuân thủchính sách iT của công ty và đềxuất sửa lỗi bảo mật, cập nhậtphần mềm kịp thời cho 500.000máy chỉ trong vài phút.

BigFix có hơn 700 kháchhàng trong nhiều lĩnh vực khácnhau như chính phủ, bán lẻ,ngành truyền thông giải trí, y tế,giáo dục và dịch vụ tài chính.

Symantec mua lạipGp Corporation vàGuardianEdge

Cuối tháng 4 năm 2010,Symantec cho biết công ty sẽmua lại công ty mã hóa PGP vàcông ty bảo mật GuardianEdgevới giá lần lượt là 300 triệu USDvà 70 triệu USD.

Theo Symantec, 2 công tynày chuyên mã hóa cho thư điệntử (email), hệ thống hồ sơ, thiếtbị lưu trữ di động và điện thoạithông minh. Các lĩnh vực này sẽbổ sung cho các sản phẩm bảomật của Symantec như các ứngdụng an ninh cổng vào, bảo mậtđiểm cuối và chống mất dữ liệu.

Mã hoá thông tin sẽ được antoàn hơn trong trường hợp dữliệu bị mất hay bị đánh cắp. Đầutháng 4 năm 2010, nước Anh đãtăng tiền phạt theo Luật Bảo vệDữ liệu cho các cơ quan nào làmmất dữ liệu lên đến mức tối đa là500.000 bảng Anh (tương đương~765.000 USD).

Symantec cho biết sẽ chuẩnhoá sản phẩm của mình trên nềnquản lý chính của PGP, cho phéptập trung quản lý các tác vụ mãhoá. Nền quản lý này sẽ đượctích hợp vào Symantec Protec-tion Center, là trình điều khiểnquản lý các sản phẩm Symantec.

GuardianEdge là công tychuyên về bảo mật cho MTXT,các thiết bị lưu trữ di động vàđiện thoại thông minh. Trướcđây, công ty này đã là đối tác của Symantec về sản phẩm mãhoá điểm cuối (endpoint encrytion). Symantec cho biết,GuardianEdge có thế mạnh đặcbiệt trên thị trường các cơ quannhà nước.

Hai công ty trên sẽ là thànhviên trong nhóm Enterprise Se-curity của Symantec, do Francisde Souza làm phó chủ tịch.

Hội thảo về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường củaQuốc hội làm việc với một số Đoàn Đại biểu Quốchội về Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Ngày 10 tháng 9 năm 2010 tạitrường Đại học Luật Hà Nội, Trung tâmPháp luật Cạnh tranh và Bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng phối hợp với tổchức CUTS international tổ chức Hộithảo “Pháp luật về bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng” dưới sự chủ trì củaPGS.TS Hoàng Thế Liên, Thứ trưởng BộTư pháp, Hiệu trưởng nhà trường. Hộithảo còn có sự tham dự của các nhànghiên cứu, Đại diện các tổ chức xãhội, Đại diện một số cơ quan nhà nướcvà đông đảo giáo viên, sinh viêntrường Đại học Luật Hà Nội.

Phát biểu khai mạc Hội thảo, ôngHoàng Thế Liên nhấn mạnh về tầmquan trọng của việc xây dựng và hoànthiện hệ thống pháp luật bảo vệquyền lợi người tiêu dùng trong đónhấn mạnh sự cần thiết phải ban hànhLuật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngtrong giai đoạn hiện nay. Các đại biểutham dự Hội thảo đã thảo luận rất kỹvề các vấn đề liên quan đến pháp luậtbảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhưvề các nội dung cần thiết phải điều

chỉnh trong Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng, vị trí của Luật bảo vệquyền lợi người tiêu dùng trong hệthống pháp luật Việt Nam, thiết chế vềbảo vệ quyền lợi người tiêudùng…Phát biểu tại Hội thảo, PGS.TSNguyễn Như Phát, Viện trưởng ViệnNhà nước và Pháp luật nhấn mạnh vềnhững nguyên tắc ngoại lệ trong quátrình xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng so với các quy địnhcủa pháp luật hiện hành xuất phát từsự bất cân xứng về vị thế giữa ngườitiêu dùng và tổ chức cá nhân kinhdoanh.

Các Đại biểu tham dự Hội thảođánh giá cao những quy định đượcquy định trong Dự thảo Luật Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng thể hiện sựtiến bộ trong quá trình hoàn thiệnpháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêudùng tại Việt Nam đồng thời đưa ramột số ý kiến, kiến nghị để Ban soạnthảo, Tổ biên tập xem xét hoàn thiệnDự thảo Luật này.

văN THàNH

Để có cơ sở hoàn thiện Dự án LuậtBảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trìnhQuốc hội xem xét tại kỳ họp thứ 8, Ủyban Khoa học, Công nghệ và Môi trườngcủa Quốc hội phối hợp với Bộ CôngThương tổ chức các buổi làm việc vớimột số Đoàn đại biểu Quốc hội để lấy ýkiến đối với Dự thảo cũng như giải trình,tiếp thu một số vấn đề còn có ý kiến khácnhau trong Dự thảo Luật.

Tại buổi làm việc với các Đoàn Đạibiểu Quốc hội các tỉnh: Thừa Thiên - Huế,Đà Nẵng, Quảng Trị, Quảng Bình, QuảngNgãi và Quảng Nam được tổ chức tạiThành phố Huế vào ngày 08 tháng 9năm 2010 dưới sự chủ trì của ông Lê BộLĩnh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học,Công nghệ và Môi trường và ông LêDanh Vĩnh, Thứ trưởng Bộ Công Thương,các đại biểu đánh giá cao những hoạtđộng mà Ủy ban Khoa học, Công nghệvà Môi trường và Ban soạn thảo đã thựchiện sau kỳ họp thứ 7 của Quốc hội. Vềcơ bản, các đại biểu Quốc hội nhất trí vớinhững giải trình, tiếp thu và chỉnh lý màỦy ban và Ban soạn thảo đã thực hiện.

Một số Đại biểu Quốc hội đóng gópthêm ý kiến liên quan đến các tổ chứcbảo vệ người tiêu dùng, về cơ chế giảiquyết tranh chấp…

Tại buổi làm việc với các Đoàn Đạibiểu Quốc hội các tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu,Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, LongAn, Tiền Giang tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minhdưới sự chủ trì của ông Lê Bộ Lĩnh và ôngBạch Văn Mừng, Cục trưởng Cục Quản lýcạnh tranh, Phó trưởng Ban soạn thảo, Tổtrưởng Tổ biên tập, các đại biểu tập trungthảo luận về những vấn đề liên quan đếntrách nhiệm bảo hành, hợp đồng theomẫu và điều kiện giao dịch chung, tổchức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng…

Phát biểu tại các cuộc họp nói trên,đại diện Ban soạn thảo đã giải trình cácnội dung còn có ý kiến khác nhau trongDự thảo Luật, trả lời các câu hỏi của đạibiểu đồng thời hứa sẽ nghiên cứu, tiếpthu một cách nghiêm túc các ý kiếnđóng góp và hoàn thiện Dự thảo Luậttrước khi trình Quốc hội xem xét thôngqua tại kỳ họp thứ 8 vào cuối năm nay

văN THàNH

v C A 15CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

TRANG QUốC Tế

Ngày 08 tháng 9 năm 2010, Tổchức Thương mại Thế giới(WTo) đã tạm dừng việc xét

xử vụ việc giữa Hoa Kỳ và EU sau khi2 bên yêu cầu có thêm thời gian đểgiải quyết vấn đề tranh chấp thuếquan.

Việc trì hoãn cho phép Hoa Kỳ cókhoảng 1 năm để thương lượng trừkhi EU yêu cầu gia hạn. Trong lúcnày, EU có thể yêu cầu được trả đũabất kỳ lúc nào trước thời điểm 1 nămđó. Chủ tịch Ban Hội thẩm giải quyếttranh chấp, Felipe Jaramillo, cho biếtviệc trì hoãn có thể được bãi bỏ bấtkỳ lúc nào nếu có yêu cầu bằng vănbản của một trong hai bên. Ban Hộithẩm rất có thể sẽ cho phép Brusselsáp thuế trả đũa lên tới 450 triệu USDđối với hàng hóa nhập khẩu từ HoaKỳ do Washington tính thuế chốngbán phá giá theo phương pháp ze-roing (quy về 0). Người phát ngôncủa Ủy ban Châu Âu (EC), JohnClancy, cho Reuters biết rằng cácphương pháp trả đũa mà Brusselsmuốn áp dụng là không cần thiếtnếu Washington thay đổi cách tínhtoán thuế chống bán phá giá phùhợp với các quy định của WTo.

ông Clancy cho biết “Chúng tôihy vọng Hoa Kỳ khẳng định rằng họđang có những biện pháp cần thiếtphù hợp với quy định của WTo và vìthế việc áp mức phạt sẽ không cầnthiết nữa”.

Văn phòng của Cơ quan Đại diệnThương mại Hoa Kỳ (USTR) cho biếtHoa Kỳ đã dự định tuân theo các quyđịnh của WTo liên quan đến biệnpháp chống bán phá giá nhưngkhông cho biết liệu Washington cóngừng sử dụng phương pháp zero-ing hay không. “yêu cầu chung vềviệc trì hoãn phiên xét xử cho thấymột điều là vào lúc này, những độngthái để trả đũa có thể là không hiệuquả trong việc đạt được một giảipháp cho vấn đề tranh chấp,” một nữphát ngôn viên của USTR cho biết.

Nhưng bà cho biết thêm: “ Thựctế rằng chúng tôi đã cùng đệ đơn vớiEU yêu cầu hoãn thủ tục xét xử tạiWTo không chỉ ra Hoa Kỳ sẽ hànhđộng như thế nào liên quan đến vấnđề zeroing.” WTo đã nhiều lần raphán quyết rằng phương pháp zero-ing làm tăng thuế chống bán phá giámột cách không công bằng, mứcthuế chống bán phá giá cho phép

các nước áp thuế đối với hàng nhậpkhẩu có “bán phá giá” hoặc được báncho nhà nhập khẩu với giá thấp hơngiá bán trong nước.

Các phương pháp tính toán thuếchống bán phá giá thường bao gồmviệc so sánh các lô hàng khác nhauđể tìm ra một mức giá trung bình.Trong phương pháp zeroing, đối vớinhững lô hàng mà được bán chonước nhập khẩu cao hơn chi phí ởtrong nước thì bị bỏ ra khỏi phéptính, dẫn tới mức thuế chung caohơn mức thuế nếu các lô hàng nàyđược tính cùng

Trong vụ kiện này, Brussels dựtính phương pháp tính toán zeroingđã gây ra thiệt hại hơn 300 triệu USDcho các công ty bao gồm các nhàxuất khẩu sản phẩm thép ở Hà Lan,Thụy Điển, Anh, Pháp, Đức và Ý.

Hoa Kỳ là quốc gia duy nhấttrong số 153 thành viên của WTo sửdụng phương pháp zeroing. Ngoàivụ kiện với Brussels, Hoa Kỳ hiệnđang phải đối mặt với những vụ kiệnliên quan đến zeroing do Việt Nam,Hàn Quốc và Nhật Bản khởi kiện.

QUyẾT THắNG

EU, Hoa Kỳ hoãn việc giải quyết tranh chấpvề thuế quan

v C A16 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

TRANG QUốC Tế

Chính quyền tổng thống Obama tăng cường thực thi Luật Thương mại Hoa Kỳ nhằm hỗ trợ cho Sáng kiến xuất khẩu quốc gia của Tổng thống

Một số đề xuất mới sẽ đảm bảosân chơi bình đẳng cho cácdoanh nghiệp của Hoa Kỳ.

Bộ Trưởng bộ Thương mại Hoa Kỳ,ông Gary Locke ngày 26 tháng 8 năm2010 đã thông báo về một số biệnpháp được đề xuất nhằm tăng cườngcông tác thực thi luật thương mại vàgiúp đỡ các công ty của Hoa Kỳ giữđược tính cạnh tranh (đặc biệt tậptrung vào thực tiễn hoạt động nhậpkhẩu vi phạm pháp luật Hoa Kỳ từ cácnền kinh tế phi thị trường (NME)).Những bước tiến này sẽ hỗ trợ chosáng kiến xuất khẩu quốc gia củatổng thống obama nhằm mục đíchtăng gấp đôi kim ngạch xuất khẩutrong 5 năm tới và hỗ trợ tạo ra thêmhàng triệu việc làm mới.

Sáng kiến xuất khẩu quốc gia tậptrung vào ba khía cạnh chủ chốt: tạodựng một nền kinh tế mạnh, mở rộng,điều chỉnh các chiến lược xúc tiến

thương mại và cải thiện việc tiếp cậncác khoản tín dụng và tiếp tục thực thimột cách nghiêm ngặt các đạo luậtthương mại của Hoa Kỳ.

Như một phần của nỗ lực đó, Bộtrưởng Locke đã chỉ đạo Cục Thươngmại quốc tế trực thuộc Bộ Thương mạiHoa Kỳ tiến hành khảo sát thực tiễncác công tác phòng vệ thương mạinhằm xác định xem cách thức mà BộThương mại Hoa Kỳ có thể thực hiệnnhằm nâng cao hiệu quả của nhữngcông cụ thực thi hiện tại của Bộ thôngqua những thay đổi về thủ tục hànhchính và các quy định. Trên cơ sở sựxem xét này, Bộ Thương mại đã pháttriển một danh sách gồm 14 đề xuấtsẽ giúp tăng cường sự thi hành cácđạo luật về chống bán phá giá vàchống trợ cấp của Hoa Kỳ.

Bộ Trưởng Locke tuyên bố: “Bộmáy hành chính của tống thốngobama đã cam kết sẽ thực thi một

cách quyết liệt các Đạo luật thươngmại để đảm bảo sân chơi bình đẳngcho các doanh nghiệp và người laođộng của Hoa Kỳ - đó là cỗ máy tăngtrưởng kinh tế của Hoa Kỳ”. “Tuyên bốngày hôm nay là một minh chứngkhác cho việc tiếp tục nỗ lực tăngcường cho các công cụ thực thi phápluật thương mại”

Cục Thương mại quốc tế trựcthuộc Bộ Thương mại Hoa Kỳ ưu tiênhỗ trợ trực tiếp cho Sáng kiến xuấtkhẩu quốc gia thông qua việc thực thicác đạo luật về chống bán phá giá vàchống trợ cấp, điều này sẽ tạo cho cácngành công nghiệp Hoa Kỳ và ngườilao động của họ một cơ chế minhbạch và đáng tin cậy để tìm kiếm giảipháp thay thế từ các hoạt độngthương mại không lành mạnh gây cảntrở sự cạnh tranh trên thị trường HoaKỳ và quốc tế.

Dưới bộ máy hành chính của tổngthống obama, Cục Thương mại quốctế tiếp tục đẩy mạnh công tác thực thicác đạo luật Thương mại của Hoa Kỳ.Trong năm 2009, Cục quản lý xuấtnhập khẩu thuộc iTA đã khởi xướng34 vụ việc điều tra chống bán phá giávà chống trợ cấp (so với 19 vụ trongnăm 2008), tỉ lệ tăng là 79%. Số lượngcác vụ việc điều tra liên quan đến các

nền kinh tế phi thị trường chiếmkhoảng chừng 1/3 số lượng các vụ màCục quản lý nhập khẩu đã tiến hành.

Một số những đề xuất thay đổi:l Hiện tại, những doanh nghiệp

nước ngoài là bị đơn độc lập trong vụviệc điều tra chống bán phágiá/chống trợ cấp sẽ được loại bỏ rakhỏi vụ việc điều tra này khi họ chứngminh được rằng họ không bán phágiá hoặc không nhận được trợ cấptrong một khoảng thời gian nhấtđịnh. Tuy nhiên với đề xuất mới, cácdoanh nghiệp nêu trên chỉ ra khỏi vụviệc chống bán phá giá/chống trợ cấpkhi thời hạn áp thuế đối với tất cả cácdoanh nghiệp nước đó chấm dứt.

l Cùng với việc Bộ Thương mạiHoa Kỳ đưa ra quyết định sơ bộ đốicuộc điều tra chống bán phá giá hoặcchống trợ cấp, một biện pháp mớiđược đề xuất sẽ yêu cầu các nhà nhậpkhẩu phải nộp một khoản tiền đặt cọcthay vì khoản bảo lãnh thuế để tạothuận lợi cho việc nhập khẩu của họvào Hoa Kỳ. Hiện tại, khi có quyết địnhtạm thời về mức thuế trong một vụviệc chống bán phá giá hoặc chốngtrợ cấp, các nhà nhập khẩu có thể nộpmột khoản bảo lãnh thuế bằng vớimức thuế được đưa ra trong quyếtđịnh đó. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho

thấy rằng trong nhiều trường hợp cụthể, khoản bảo lãnh thuế đó đượcchứng minh là không tương xứng vớitoàn bộ trách nhiệm của nhà nhậpkhẩu trong cả vụ việc điều tra chốngbán phá giá/chống trợ cấp đó. Theođề xuất này, Bộ Thương mại sẽ đảmbảo rằng các nhà nhập khẩu sẽ phảichịu toàn bộ trách nhiệm cho bất cứkhoản thuế nào phát sinh trongtương lai.

l Thêm vào đó, để giải quyết mộtloạt những vấn đề về phương phápluận mà chỉ liên quan đến vụ việcchống bán phá giá đối với các quốcgia có nền kinh tế phi thị trường, BộThương mại Hoa Kỳ đang đề xuất việccập nhật những biện pháp của họbằng việc sẽ giám sát chặt chẽ hơntính xác thực của việc các doanhnghiệp sẽ hoạt động như thế nàotrong một nền kinh tế phi thị trường.Trong bối cảnh này, Bộ Thương mạiHoa Kỳ đang đề xuất để điều chỉnhphương pháp tính toán thuế chốngbán phá giá để lý giải cho mức thuếnhập khẩu hoặc thuế giá trị gia tăngđược bao gồm trong giá của Hoa Kỳvà mức thuế đó không được giảm khinhập khẩu, như trong các vụ việc liênquan đến các quốc gia có nền kinh tếthị trường. Khi mà các mức thuế đó

v C A 17CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

v C A18 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

được tính đến, đề xuất thay đổi này sẽlàm cho biên độ phá giá tăng lên.

Một số đề xuất thay đổi khác sẽbao gồm: cải thiện phương pháp đểxác định giá trị lao động trong các vụviệc liên quan đến nền kinh tế phi thịtrường (để đảm bảo rằng tất cả lợi íchvà các chi phí khác liên quan đến laođộng được tính toán đến); thắt chặthơn quy trình chứng nhận các thôngtin được đệ trình lên Bộ Thương mạiHoa Kỳ như 1 phần của các quy trìnhđối với vụ viêc về chống bán phá giávà chống trợ cấp; tăng cường nhữngquy định cụ thể để đảm bảo rằng cácbên liên quan tới vụ việc đóng đầy đủcác khoản tiền thuế chống bán phágiá của họ.

Theo Bộ trưởng Bộ Thương mạiHoa Kỳ, ông Locke, trong một vàitháng tới Bộ sẽ tiến hành rà soát mộtcách minh bạch những đề xuất này vàtrưng cầu lấy ý kiến bình luận củacông chúng thông qua một quy trìnhkhảo sát toàn diện. Việc giới thiệu cácđề xuất thay đổi này sẽ được bắt đầuvào mùa thu này.

Đầu năm nay, Tổng thống obamađã thông báo về chương trình Sángkiến xuất khẩu quốc gia (NEi) trênthông điệp Liên Bang của Hoa Kỳ,chương trình này sẽ tăng nguồn ngânsách, tập trung nhiều hơn và tăngcường sự hợp tác giữa các cơ quanchính phủ và nội các để thúc đẩy tăngtrưởng xuất khẩu của Hoa Kỳ. Đồngthời nó cũng cho thấy rằng lần đầutiên Hoa Kỳ sẽ có một chính phủ vớichiến lược hỗ trợ xuất khẩu rộng rãidưới sự ủng hộ của Tổng thống và nộicác chính phủ.

Từ khi Tổng tống thông báo vềchương trình NEi, Trung tâm hỗ trợcông tác tuyên truyền của Bộ Thươngmại Hoa Kỳ đã hỗ trợ các doanhnghiệp của Mỹ cạnh tranh để giànhđược những cơ hội xuất khẩu, hỗ trợ11.7 tỉ đô la Mỹ cho hoạt động xuấtkhẩu và khoảng 70,000 việc làm. Tínhđến thời điểm hiện tại, Bộ Thương mạiđã phối hợp với 19 thương vụ với trên195 công ty ở 25 quốc gia.

Xuất khẩu vẫn chiếm một vị tríthiết yếu trong nền kinh tế Hoa Kỳ.Năm 2008, Các doanh nghiệp xuấtkhẩu của Hoa Kỳ chiếm gần 7% tổngsố việc làm và chiếm 1/3 số việc làmtrong các nhà máy sản xuất. Trong 4tháng đầu năm 2010, xuất khẩu tăngtrưởng 17% so với cùng kỳ năm ngoái.

* Thuế chống bán phá giá được ápdụng cho các doanh nghiệp nước

ngoài (dựa trên một cuộc điều tra cụthể) mà bị cho rằng bán các sản phẩmhàng hoá của họ vào thị trường HoaKỳ ở mức giá thấp hơn giá được bántrên thị trường nội địa của nước màdoanh nghiệp đó hoạt động sản xuấtkinh doanh hoặc mức giá sản xuất vàhành vi đó gây ra thiệt hại đối vớingành công nghiệp nội địa của HoaKỳ. Thuế đối kháng (thuế chống trợcấp) được áp dụng sau khi một cuộcđiều tra (tương tự với cuộc điều trachống bán phá giá) quyết định rằnghàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ nhậnđược trợ cấp không công bằng từchính phủ nước xuất khẩu và gây thiệthại cho các nhà sản xuất nội địa củaHoa Kỳ.

Để tìm hiểu kỹ hơn các thông tinvề NEi, có thể xem tại trangwww.trade.gov/nei

Bên dưới là bản mô tả 14 biệnpháp được đề xuất:

l Mở rộng sử dụng phương phápchọn mẫu ngẫu nhiên để lựa chọn cácdoanh nhiệp là bị đơn độc lập trongcác cuộc điều tra chống bán phá giácũng như các cuộc rà soát thay vì việclựa chọn những nhà xuất khẩu lớnnhất;

lTăng cường thực tiễn hoạt độnghiện nay của DoC liên quan đến vấnđề về mức thuế chống bán phá giácho doanh nghiệp cụ thể trong các vụviệc liên quan đến nền kinh tế phi thịtrường;

l Phân loại thông lệ áp dụng củaDoC liên quan đến nền kinh tế phi thịtrường khi Bộ sử dụng giá nhập khẩuđể đánh giá một nhân tố sản xuất, cácmức giá đó sẽ bao gồm tất cả chi phívề vận tải và sản xuất;

l Phân loại các thông lệ áp dụngcủa DoC liên quan đến nền kinh tếphi thị trường để yêu cầu các doanhnghiệp phải báo cáo về đầu vào sảnxuất cho tất cả các sản phẩm được sảnxuất tại các cơ sở sản xuất của doanhnghiệp đó – (không phải chỉ những cơsở sản xuất mà hàng hoá được sảnxuất riêng cho Hoa Kỳ) cho việc tínhtoán biên độ phá giá của DoC đối vớinền kinh tế phi thị trường;

l Phân loại các thông lệ áp dụngcủa DoC liên quan đến các vụ việcđiều tra chống trợ cấp để lặp lại rằngDoC vẫn xem xét các doanh nghiệpnhà nước (SoEs) như cấu thành mộtnhóm “riêng biệt” khi các doanhnghiệp đó bị cáo buộc là nhận đượccác khoản trợ cấp có thể đối kháng từchính phủ;

l Xem xét lại việc áp thuế xuấtkhẩu và thuế giá trị gia tăng (VAT)trong phương pháp tính thuế chốngbán phá giá đối với nền kinh tế phi thịtrường; và

l Tăng cường sự kiểm soát với cácnhà bán lại (nhập khẩu và phân phốilại) và những bị đơn không được ràsoát trong các vụ việc nền kinh tế phithị trường để đảm bảo rằng nhữngđối tượng đó đóng đầy đủ lượng thuếchống bán phá giá.

l Thông qua một phương phápmới để đánh giá tỉ lệ tiền lương (laođộng) trong các vụ việc nền kinh tếphi thị trường bằng việc sử dụng tỉ lệtiền lương thay thế mà tỉ lệ tiền lươngnày bao gồm tất cả các mức chi phílao động (bao gồm cả các lợi ích vàthuế đã trả cho người lao động bởinhững người sử dụng lao động) ởquốc gia có nền kinh tế phi thị trường;

l Bãi bỏ thông lệ cho phép cácdoanh nghiệp là bị đơn trong cáccuộc điều tra thoát khỏi lệnh áp thuếchống bán phá giá hoặc thuế chốngtrợ cấp dựa trên khả năng họ chứngminh được rằng biên độ phá giá trongba năm liên tiếp bằng không hoặc tỉlệ trợ cấp trong năm năm liên tiếpbằng không.

lThắt chặt các quy định liên quanđến các vụ việc của nền kinh tế phi thịtrường để xác định khi nào giá muacác hàng hóa sản xuất đầu vào đượcmua từ các quốc gia có nền kinh tế thịtrường sẽ được thay thế cho định giáchuẩn của DoC đối với những đầuvào đó;

l Xem xét xem liệu rằng các nhànhập khẩu sẽ phải nộp một khoảntiền đặt cọc thay vì bảo lãnh thuế chocác lô hàng nhập khẩu nằm trongphạm vi của cuộc điều tra chống bánphá giá/chống trợ cấp dựa trên quyếtđịnh sơ bộ của DoC (thay vì dựa trênlệnh áp thuế chính thức đối với vụviệc AD/CVD);

l Tăng cường quy trình chứngnhận cho các bản đệ trình các thôngtin thực tế được đệ trình đến DoC;

lTăng cường trách nhiệm của cácluật sự và những người không phảiluật sư tham gia vào vụ việc điều tra;và

l Thắt chặt thời hạn cho việc đệtrình những thông tin thực tế mới liênquan đến vụ việc AD/CVD.

TRANG QUốC Tế

v C A 19CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

Brazil ban hành quy định mới về chống lẩntránh thuế chống bán phá giá

Ngày 17 tháng 8 năm 2010, Chính phủBrazil đã thông qua quy định mới về chốnggian lận/lẩn tránh thuế phòng vệ thươngmại. Quy định này đã được đăng trên Côngbáo Brazil và đã có hiệu lực pháp luật từngày 22 tháng 8 năm 2010.

Nội dung chính của Quy định này nhưsau:

1. Các dấu hiệu có khả năng bị ápdụng biện pháp chống gian lận/lẩntránh thuế phòng vệ thương mại:

- Hoạt động lắp ráp của một nước giatăng đáng kể từ khi nước sản xuất ra các bộphận lắp ráp bị áp dụng biện pháp phòngvệ thương mại; và

- Giá trị của các bộ phận lắp ráp có xuấtxứ từ nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ

thương mại chiếm từ 60% trở lên tổng giátrị của sản phẩm lắp ráp; trừ trường hợp giátrị gia tăng trong quá trình lắp ráp lớn hơn25% chi phí sản xuất.

2. Cơ quan có thẩm quyền điều tra:Cuộc điều tra chống gian lận/lẩn tránh

thuế sẽ được thực hiện theo Quyết địnhcủa Cục Ngoại thương - Bộ Phát triển, Côngnghiệp và Ngoại thương Brazil.

3. Nghĩa vụ của bên yêu cầu điều trachống gian lận/lẩn tránh thuế:

Các bên liên quan yêu cầu điều trachống gian lận/lẩn tránh thuế phải cóchứng cứ hợp lý của sự gian lận và phảicung cấp các thông tin khác theo yêu cầucủa cơ quan điều tra.

Lê Sỹ GiẢNG

v C A20 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

Bảo vệ người tiêu dùng trong cung cấp cáchàng hóa - dịch vụ công cộngvà quyền chọn lựa, quyết định, khiếunại hay cải biên về chúng không nằmtrong tay họ. Trong nền kinh tế thịtrường, nơi các cải cách về kinh tế vàđiều tiết kinh tế đang được tiến hànhmột cách sâu rộng, đây không còn làmột thực tế và công tác bảo vệ NTDphải xâm nhập cả vào các lĩnh vựcnày, để đảm bảo các quyền và lợi íchchính đáng của NTD được bảo vệ mộtcách triệt để và toàn diện nhất, cũngnhư để đảm bảo dân chủ.

đặc trưng của các nghànhcung cấp hàng hóa, dịch vụcông cộng tác động tới côngtác bảo vệ NTd

Các nghành kinh tế cung cấp cácloại hàng hóa, dịch vụ công cộng nhưđiện, nước, viễn thông, y tế, v.v. đềuchung một số đặc điểm có tác độnghình thành đặc thù của công tác bảovệ NTD trong các nghành đó như sau:

(i) Phục vụ các nhu cầu được coi làcơ bản, thiết yếu nhất của đời sốngkinh tế hiện đại: Các nhà cung cấphàng hóa, dịch vụ công cộng thườngphải đáp ứng yêu cầu theo luật địnhvề nghĩa vụ cung cấp dịch vụ tới từng

người dân (universal service obliga-tions - USo). USo trong các nghànhkinh tế này có nghĩa đơn giản là mộtnhà cung cấp hàng hóa dịch vụ côngcó nghĩa vụ đảm bảo cung cấp cho tấtcả người dân sống trong khu vực nơinhà cung cấp hoạt động, và phải đảmbảo cung cấp liên tục một khi đã bắtđầu kinh doanh. USo thường đượcquy định rõ trong các văn bản pháp lývề điều tiết kinh tế nghành, ví dụ nhưluật điện lực, hay luật viễn thông, v.v.Nghĩa vụ này, tuy nhiên, đôi khi có thểmâu thuẫn với nguyên tắc mở cửa thịtrường để cạnh tranh có thể tồn tại vàphát triển. Ví dụ như việc phát triểnmột thị trường bán lẻ điện cạnh tranh(có sự tham gia của nhiều công tycạnh tranh trên cùng một khu vực địalý) có thể mâu thuẫn với cam kết USocủa các nhà cung cấp điện khi mỗinhà cung cấp chỉ phục vụ (và phục vụtốt nhất) một nhóm khách hàng cụthể trong khu vực địa lý đó.

(ii) Có liên quan đến an ninh kinhtế quốc gia, đòi hỏi đầu tư cơ sở hạtầng lớn nên thường có sự tham giacao độ của khu vực kinh tế Nhà nước,ít có sự có mặt của khu vực tư nhân,

đôi khi do các công ty độc quyềnthống trị: Trong nhiều trường hợp,độc quyền tự nhiên (natural monop-oly) được coi là mặc định trong cácnghành này. Tuy nhiên, dần dần cùngvới thời gian, với sự phát triển củakhoa học công nghệ và sự lớn mạnhcủa thị trường, thế độc quyền tựnhiên có thể bị dỡ bỏ, hoặc chỉ tồn tạiở cấp độ thấp. Việc xử lý mối quan hệgiữa cạnh tranh và độc quyền khi đóđòi hỏi phải có sự chú trọng của nhànước, để đảm bảo vị thế độc quyền cóđược từ trước không bị lạm dụng, gâyảnh hưởng đến quyền và lợi ích củaNTD, trong khi vẫn đảm bảo không đểcạnh tranh không hợp lý dẫn đến lãngphí, không hiệu quả vể mặt kinh tế.

(iii) Có sự điều tiết mạnh mẽ củaNhà nước về giá cả (giá trần, giá sàn,đôi khi còn có trợ cấp, bù giá) và có sựđảm bảo của Nhà nước về nguồncung: Do sự điều tiết mạnh mẽ củanhà nước về giá cả, cũng như sư tồntại (dù hạn chế) của độc quyền trongcác nghành kinh tế này, việc hìnhthành và tăng giảm giá cả hàng hóa -dịch vụ ở đây thường không tuântheo các quy luật chung của thị

Khi nói đến bảo vệ người tiêudùng (NTD), chúng ta thườnghình dung ngay đến việc bảo vệ

NTD chống lại các hành vi gian lậnthương mại, các hành vi thương mạikhông công bằng, hoặc các hành vicạnh tranh không lành mạnh củathương nhân trên thị trường nóichung. Đó cũng có thể là việc bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của NTD khihọ mua phải hàng giả, hàng kém chấtlượng hoặc không an toàn, hoặc vớigiá quá cao, hoặc tương tự đối với cácloại dịch vụ. Ít người sẽ liên tưởng tớiviệc bảo vệ NTD trong mối tươngquan với những tiện ích mà chúng tacoi là mặc nhiên không thể thiếutrong đời sống hiện tại như điện, nướcsinh hoạt, các dịch vụ bưu chính - viễnthông hay y tế. Đặc biệt ở một nướcnhư Việt Nam, nơi các hàng hóa - dịchvụ công này đa số từ trước đến nayđều do các doanh nghiệp Nhà nướccung cấp, NTD đã hình thành thóiquen coi các phương thức mà theo đócác hàng hóa, dịch vụ công cộng nàyđược cung cấp tới tay họ là mặc nhiên,

v C A 21CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

trường. NTD cũng ít có cơ hội so sánhvà chọn lựa về mặt giá cả và chấtlượng. Do đó, việc hình thành và tănggiảm giá cả các loại hàng hóa - dịch vụnày rất cần có độ minh bạch cao, và cósự tham gia cũng như tán thành củaNTD hay các đại diện của họ.

(iv) Hiệu ứng hệ thống (networkeffects): Các nghành kinh tế này đềuchịu sự tác động sâu sắc của hiệu ứnghệ thống. Giải thích một cách đơngiản là càng có nhiều người sử dụnghàng hóa - dịch vụ của một nhà cungcấp thì hiệu quả kinh tế càng cao, cóliên quan chặt chẽ đến tiện ích củangười dùng (user utility). Cứ hìnhdung một NTD sử dụng dịch vụ điệnthoại di động của một nhà cung cấpchỉ nối mạng cho khoảng 1000 ngườidùng sẽ khác hẳn với việc sử dụngmột mạng điện thoại có tới hàng triệuthuê bao, NTD đó sẽ có thể kết nốimột cách dễ dàng với nhiều ngườihơn rất nhiều. Hay chi phí lắp đặtđường ống nước cho một hộ gia đìnhdùng sẽ cao hơn nhiều so với việc chiphí đó được chia cho nhiều hộ giađình trong cùng một khu vực, v.v…Tuy nhiên, hiệu ứng hệ thống cũngdẫn tới việc một nhà cung cấp hànghóa - dịch vụ sẽ phục vụ một số lượngngày càng đông NTD, một vấn đề dẫntới khá nhiều hệ quả phức tạp. Mộttrong số đó là vấn đề hợp đồng cungcấp dịch vụ mẫu và các điều kiện

thương mại chung. Khách hàng mớicủa các nhà cung cấp này sẽ mặcnhiên phải ký một hợp đồng cung cấpdịch vụ tiêu chuẩn với nhà cung cấp(đã được rất nhiều NTD khác ký trướcđó) mà không thể tự do thương lượngcác điều khoản chi tiết. Đây cũng làmột lĩnh vực có tiềm năng dẫn tớiphàn nàn, khiếu nại của khác hàng.

Các đặc thù của công tácbảo vệ NTd trong cácnghành cung cấp hàng hóa -dịch vụ công cộng

Các đặc trưng nói trên của cácnghành kinh tế cung cấp hàng hóa -dịch vụ công cộng dẫn tới một sốnhững đặc thù như sau của công tácbảo vệ NTD trong tương quan vớinhững ngành này:

(i) Cần hình thành cơ chế cụ thể đểNTD, hoặc đại diện của họ, đặc biệt làcác tổ chức xã hội về bảo vệ NTD, cóthể tham gia tham vấn ý kiến hoặctiến hành phản biện xã hội trongkhâu hình thành khung pháp lý điềutiết ngành, đặc biệt trong các vấn đềliên quan đến giá cả hàng hóa - dịchvụ, USo, hay hợp đồng mẫu: Donhững đặc thù nêu ở phần trước,trong các nghành này, NTD ít cóquyền chọn lựa hay quyết định. Họ lànhững người chấp nhận giá (price-taker), không thể quyết định các điềukhoản cụ thể của hợp đồng và khikhông hài lòng với với các điều khoảnđó, hay chất lượng hàng hóa - dịch vụ,cũng khó có thể chuyển sang nhàcung cấp khác. Do vậy cần đảm bảo ýkiến của NTD đã được tham khảotrước khi các quy định (rules) và thựctiễn (norms) trong các nghành nàyđược hình thành để đảm bảo quyềnvà lợi ích chính đáng của NTD đượcphản ánh và bảo vệ một cách hợp lýcũng như để đảm bảo dân chủ. Đây làmột kinh nghiệm đã được rất nhiềuquốc gia trên thế giới áp dụng nhưngmới bắt đầu manh nha thực hiện tạiViệt Nam (ví dụ như trong việc xâydựng các luật và quy định về điện lực,viễn thông, v.v…) và chưa hình thànhcơ chế cụ thể, hiệu quả, đôi khi cònmang tính hình thức.

(ii) Xây dựng và phát triển bộphận giải quyết thắc mắc, khiếu nạicủa NTD trong nội bộ nhà cung cấphàng hóa - dịch vụ hoặc trong các cơquan điều tiết nghành: Đây được coilà một trong các nghĩa vụ lớn của cácnhà cung cấp hàng hóa - dịch vụ côngcộng và/hoặc các cơ quan điều tiết

nghành ở nhiều quốc gia trên thế giới,được họ thực hiện khá hiệu quả. TạiViệt Nam, các bộ phận này đã đượcxây dựng và đang hoạt động. Tuynhiên, đại đa số NTD còn chưa biếtđến và sử dụng các bộ phận này dotính quảng bá chưa cao và phươngthức hoạt động của họ còn mangnặng tính chất hành chính, quan liêunên sự hài lòng của người dùng cònhạn chế. Khi luật bảo vệ NTD của ViệtNam được thông qua, các khiếu nạinày cũng có thể được đưa ra giảiquyết tại các tòa án tiêu dùng đượcxây dựng theo luật.

(iii) Các nhà cung cấp hàng hóa -dịch vụ độc quyền Nhà nước, và/hoặccác cơ quan điều tiết phải thực hànhminh bạch (transparency) và có tráchnhiệm giải trình (accountability) vềviệc cung cấp hàng hóa - dịch vụ củamình, cũng như các điều khoản củakhung pháp lý liên quan: Gần đây, HộiBảo vệ NTD Việt Nam nhận được phảnánh của một số NTD thắc mắc về việccông ty cung cấp nước sinh hoạt(nước sạch) cho họ thu tối thiểu tiềndùng 3 khối nước cho một hộ dân(tương đương với một đồng hồ nước)trong một tháng cho dù hộ dân đó códùng nước trong tháng đó, hay códùng tới mức đó hay không. Rõ ràng,các thắc mắc này của NTD về việc thutiền bất hợp lý, và theo quan điểm củahọ là hành vi không công bằng củamột công ty độc quyền, là xuất phátđầu tiên về việc nhà cung cấp hànghóa - dịch vụ công cộng này còn thiếuminh bạch và giải trình trong hoạtđộng kinh doanh của mình.

(iv) Đẩy mạnh công tác thông tin,hướng dẫn và giáo dục cho NTD,đồng thời tiến hành các cuộc điều trathường xuyên về sự hài lòng của NTDcũng như thu thập ý kiến đóng gópcủa họ để hoàn thiện việc cung ứngcác hàng hóa - dịch vụ thiết yếu này.

Trong dự thảo Luật bảo vệ NTDhiện đang trình Quốc hội xem xét củaViệt Nam, các nghành cung cấp hànghóa - dịch vụ công cộng, về nguyêntắc, cũng nên được đưa vào thuộcphạm vi điều chỉnh. Các tổ chức xã hộivề bảo vệ NTD cũng nên xem xétđóng góp ý kiến về phần liên quanđến hợp đồng mẫu và các điều kiệngiao dịch chung để đảm bảo bảo vệquyền và lợi ích chính đáng của NTDtrong lĩnh vực này.

QUẾ ANH

GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

v C A22 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

BẢO vỆ NGƯời TiêU dùNG NHậT BẢN

Luật Bảo vệ người tiêu dùng NhậtBản được ban hành năm 1968, làmột trong số luật BVNTD được

ban hành sớm nhất trên thế giới vàvẫn còn hiệu lực đến ngày nay. Luật chỉcó 4 phần và 20 điều nhưng đã quyđịnh rất rõ các trách nhiệm của Nhànước và chính quyền địa phương;Trách nhiệm của các nhà sản xuất; Vaitrò của NTD; Cơ quan BVNTD và đặcbiệt, luật quy định cụ thể các biệnpháp liên quan đến phòng ngừa nguyhiểm cho NTD như: đảm bảo cân đochính xác, xây dựng tiêu chuẩn, nghinhãn, giáo dục thông tin cho NTD, xâydựng phương tiện thử nghiệm, thanhtra và hệ thống xử lý khiếu nại củaNTD. Tuy nhiên cùng với sự phát triểncủa kinh tế, xã hội, nhiều loại sảnphẩm hàng hóa dịch vụ mới ra đờicùng với nó các hành vi vi phạmquyền lợi NTD cùng xuất hiện các hìnhthức mới, đa dạng, tinh vi mà chưa

được điều chỉnh tại các luật hiện hành.Để điều chỉnh các hành vi này, Nhànước Nhật Bản đã ban hành các luậtmới, bổ sung tùy thuộc vào hoàncảnh, thời gian cụ thể để bảo đảm bảovệ tốt nhất quyền lợi của người tiêudùng như : Luật thương mại đặc định;Luật thích hợp hóa gửi thư điện tử đặcđịnh; Luật hợp đồng người tiêu dùng...

Cùng với hệ thống pháp luậtthường xuyên được bổ sung mới, kịpthời điều chỉnh những hành vi mớiphát sinh, các cơ quan BVNTD tạiNhật bản cũng được củng cố, pháttriển cả về cơ cấu tổ chức bộ máycũng như cơ sở vật chât và trang thiếtbị hiện đại, tiên tiến bảo đảm thực thipháp luật có hiệu quả cao. Nếu nhưtừ trước năm 2008, chức năng BVNTDđược giao về các Bộ chuyên ngành(Bộ Kinh tế Thương mại và Côngnghiệp, Bộ y tế, Bộ Nông lâmnghiệp...) và địa phương. Tại mỗi Bộ

thành lập trung tâm an toàn sảnphẩm (NiTE) có nhiệm vụ thu thậpcác thông tin về sự cố liên quan đếnsản phẩm do Bộ phụ trách, tìmnguyên nhân của các sự cố đó để từđó đề xuất các chính sách, quy địnhvề quy cách, tiêu chuẩn an toàn đốivới sản phẩm bị sự cố và thông tin,quảng bá đến NTD về sự cố của sảnphẩm, hướng dẫn NTD cách sử dụngsản phẩm an toàn và cách phòngtránh. Đến tháng 9 năm 2009, để bảođảm sự thống nhất quản lý nhà nướcvề BVNTD Nhật Bản đã thành lập Ủyban NTD trực thuộc phủ nội các cóchức năng thực thi nhiệm vụ mộtcách độc lập; giám sát công tác thựcthi nhiệm vụ BVNTD của các cơ quanhành chính liên quan. Ủy viên ủy banNTD là những người được Thủ tướngChính phủ bổ nhiệm.

Những năm gần đây, cùng với sựphát triển kinh tế xã hội, tình trạng vi

phạm quyền lợi NTD có chiều hướnggia tăng, Chính phủ Nhật Bản đãthành lập Tổng Cục Người tiêu dùngkhông trực thuộc Phủ nội các với 206nhân viên được trang bị các thiết bịtối tân, hiện đại (máy chụp sản phẩm3 chiều, phòng đặc biệt tái hiện lại cácđiều kiện khi xẩy ra sự cố để phân tíchnguyên nhân gây sự cố của sảnphẩm) ; kinh phí được cấp hàng nămtừ 8 tỷ 929 đến 8 tỷ 950 triệu yên.Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu củaTổng cục Người tiêu dùng là tăngcường năng lực hoạt động của các cơquan BVNTD địa phương (Đào tạonâng cao trình độ tư vấn tiêu dùng;Thu thập và cung cấp thông tin vềtiêu dùng; nâng cao đãi ngộ cho cácnhân viên tư vấn tiêu dùng...); Thựchiện điều tra độc lập các sự cố sảnphẩm có liên quan đến NTD; Trợ giúpNTD bị thiệt hại do sự cố của sảnphẩm; tổ chức các hoạt động giáodục kiến thức tiêu dùng từ các học

sinh tiểu học đến NTD trưởng thành;xây dựng hệ thống thông tin tiêudùng toàn quốc (Pio- NET)...

Bên cạnh hệ thống cơ quanBVNTD quốc gia còn có 9 tổ chức xãhội về NTD nằm rải rác trong cả nướcđược thành lập dưới hình thức cáctrung tâm sinh hoạt tiêu dùng đượcThủ tướng Chính phủ công nhận. Cáctrung tâm này được giao thẩm quyềnkhởi kiện tập thể đối với các hành vi viphạm quyền lợi của số đông NTD đểđòi bồi hoàn mà không cần có sự ủyquyền của NTD. Chính phủ Nhật Bảncũng đang xem xét việc giao thẩmquyền khởi kiện tập thể để đòi bồithường cho tổ chức này trong thờigian tới.

Ngày nay với một nền kinh tếphát triển, chất lượng hàng hóa, dịchvụ đã đạt đến trình độ cao, chính sáchBVNTD ở Nhật Bản đang hướng tớimục tiêu : Thực hiện một xã hội màNTD sẽ được sử dụng những sảnphẩm an toàn, ngăn chặn kịp thời sựlan rộng của sự cố sản phẩm (nếu có),phòng chống tái phát và phòngchống trước các sự cố được đặt lênhàng đầu. Để đạt được mục tiêu này,các chính sách của Nhật Bản đượcban hành đảm bảo:

- Các nhà sản xuất phải tự đưa racác tiêu chuẩn cao về chất lượng sảnphẩm và thực hiện chúng, đồng thờiphải tuân thủ nghiêm các quy địnhcủa pháp luật hiện hành; Phải cungcấp thông tin đầy đủ, kịp thời choNTD và các cơ quan chức năng về sảnphẩm của mình lúc bình thường vànhanh chóng khi khó sự cố phát sinh.

- Người tiêu dùng phải tự giác tìmhiểu các quyền và nghĩa vụ của mình;Tự tiếp cận thông tin hoặc yêu cầuđược cung cấp thông tin; Phản ánhcác ý kiến của mình về sản phẩm...

- Người tiêu dùng được hỗ trợ tưvấn tiêu dùng, hỗ trợ khi có tranhchấp xẩy ra.

Như vậy việc bảo vệ quyền lợiNTD ở Nhật Bản không còn là nhữnghoạt động chống cân, đong, đo thiếu,hàng giả, hàng nhái, hàng kém chấtlượng mà đã phát triển ở mức độ caovề trách nhiệm an toàn của sảnphẩm, trách nhiệm của NTD tự bảo vệquyền lợi của mình trên cơ sở được

cung cấp thông tin đầy đủ, được giáodục truyền thông về tiêu dùng và đặcbiệt được hỗ trợ khi xẩy ra tranh chấp.(được tư vấn, kiểm nghiệm sản phẩmmiễn phí). Chính phủ Nhật Bản đặcbiệt quan tâm đến việc giáo dục,truyền thông về tiêu dùng cho NTD.Các chính sách và kiến thức tiêu dùngđã được đưa vào các trường từ tiểuhọc trở lên. Tổng cục tiêu dùng (trungtâm sinh hoạt quốc dân), các trungtâm sinh hoạt tiêu dùng... thườngxuyên phối hợp với các cơ quan kỹthuật đánh giá sản phẩm, các nhà sảnxuất để tổ chức các khóa đào tạo chocác tư vấn viên tiêu dùng và NTD;Thành lập các trang báo điện tử, pháthành các ấn phẩm, tổ chức thángNTD (tháng 5 hàng năm) để năng caokiến thức và kỹ năng tiêu dùng sảnphẩm.

Như vậy, ở Nhật Bản, Bảo vệ NTDđã được Chính phủ quan tâm ngay từnhững năm 60 khi nền kinh tế cònchưa phát triển ở trình độ cao vàđang ngày càng trở nên quan trọngkhi nền kinh tế đã phát triển đến trìnhđộ cao bởi họ cho rằng : Thúc đẩyhoạt động bảo vệ NTD là để đạt đượcsự phát triển toàn diện nền kinh tếquốc dân thông quan việc chấnchỉnh môi trường thương mại, giaodịch an toàn các sản phẩm, dịch vụ vàsử dụng các sản phẩm an toàn.

Ở nước ta đang trong giai đoạnphát triển, tình trạng vi phạm quyềnlợi NTD có mặt ở mọi nơi, mọi cấp độ:Từ việc cân, đong, đo đếm thiếu đếnhàng giả, hàng nhai, hàng kém chấtlượng đến lừa đảo qua mạng, sảnxuất sản phẩm không an toàn, bánhàng đa cấp bất chính... Hành langpháp lý để bảo vệ NTD còn chưa đầyđủ, chưa theo kịp với sự phát triển củanền kinh tế cũng như sự xuất hiệncủa các hành vi vi phạm mới (bánhàng qua mạng, quảng cáo lừa đảoqua internet, trách nhiệm sản phẩm,quấy rối NTD...). Luật Bảo vệ quyền lợiNTD đã được soạn thảo và dự kiến sẽđược Quốc hội thông qua vào cuốinăm là cơ sở pháp lý quan trọng đểthúc đẩy công tác Bảo vệ quyền lợiNTD ở nước ta, xây dựng môi trườngkinh doanh lành mạnh, thúc đẩy nềnkinh tế phát triển bền vững.

BẠCH NGA

v C A 23CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

v C A24 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

HỏI ĐáP

>> Câu hỏi 1: Nội dungquản lý nhà nước về bảo vệquyền lợi người tiêu dùng?

� Trả lờiTheo Điều 18 Pháp lệnh Bảo vệ

quyền lợi người tiêu dùng 1999, nộidung quản lý nhà nước về bảo vệquyền lợi người tiêu dùng bao gồm:

- Ban hành và tổ chức thực hiệncác văn bản quy phạm pháp luật vềbảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;

- Xây dựng và tổ chức thực hiệncác chính sách về Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng, về tiêu dùng hợp lý,tiết kiệm;

- Chỉ đạo và phối hợp các hoạtđộng bảo vệ quyền lợi người tiêudùng cùa các Bộ, cơ quan ngang Bộ,cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân cáccấp;

- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cánbộ về bảo vệ quyền lợi người tiêudùng;

- Tuyên truyền, giáo dục, phổ biếnpháp luật và những hiểu biết liênquan đến việc bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng;

- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vựcbảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;

- Kiểm tra, thanh tra việc chấphành pháp luật về bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng; giải quyết khiếu nại,tố cáo của người tiêu dùng; xử lý viphạm pháp luật về bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng;

>> Câu hỏi 2: Hãy cho biếtmột số văn phòng khu vựccủa Quốc tế Người tiêudùng?

� Trả lờiTổ chức quốc tế lớn nhất về bảo

vệ người tiêu dùng là Quốc tế Ngườitiêu dùng. Quốc tế Người tiêu dùngcó văn phòng chính ở Luân Đôn- Anhvà có các văn phòng khu vực.

- Văn phòng Quốc tế Người tiêudùng khu vực Châu Á- Thái BìnhDương gọi tắt là Ci-RoAP được đặt ởKuala Lampua, Malaysia. Có 58 tổchức người tiêu dùng ở 22 nướctrong khu vực là thành viên của Quốctế Người tiêu dùng khu vực Châu ÁThái Bình Dương.

- Văn phòng Quốc tế Người tiêudùng Châu Mỹ La tinh gọi tắt là Ci-RoLAC được đặt ở thủ đô Santiagocủa nước Chile.

- Văn phòng Quốc tế Người tiêudùng khu vực Châu Phi gọi tắt là Ci-RoAF được đặt ở Accra (Zimbabuê)có 37 hội là thành viên Quốc tế Ngườitiêu dùng khu vực.

>> Câu hỏi 3: Hãy cho biếtmột số tổ chức bảo vệquyền lợi người tiêu dùng làthành viên của Ci ở các nướctrong khu vực?

� Trả lờiTrong 10 nước ASEAN có 7 nước

có Hội Bảo vệ người tiêu dùng, trongđó 6 nước có Hội là thành viên của Cilà :

1. inđonesia có 2 Hội thành viênCi là:

- Liên hiệp người tiêu dùng inđô-nesia (yLKi)

- Liên hiệp người tiêu dùng LP2k.2. Malaysia có 4 Hội thành viên Ci

là :- Hội người tiêu dùng Penang

(CAP)- Liên hiệp các hội người tiêu

dùng Malaysia (FoMCA)- Hội giáo dục và nghiên cứu

người tiêu dùng (ERA)- Hội người tiêu dùng Selangor và

vùng liên bang (SCA).3. Philipine có 3 Hội thành viên Ci

là:- Các nhóm Liên hiệp người tiêu

dùng của Philipin;- Tổ chức iBoN;- Văn phòng Quy chuẩn thương

mại và Bảo vệ người tiêu dùng.4. Singapore có 1 hội thành viên

là Ci là - Hội người tiêu dùng Singapo

(CASE)5. Thái lan có 3 hội là thành viên

Ci là: - Tổ chức của người tiêu dùng

(FCC);- Hội đồng Quốc gia của Phụ nữ

Thái lan (VCWT);- Văn phòng Bảo vệ người tiêu

dùng Thái lan.6. Việt nam có một hội là thành

viên Ci là - Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người

tiêu dùng Việt Nam (ViNASTAS).Hà pHẠM

v C A 25CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

HỆ THốNG VăN BảN PHáP LUậT CẠNH TRANH

Ngày 03/9/2010, Chính phủ đã ra Nghịquyết số 33/NQ-CP về phiên họp thườngkỳ tháng 8/2010. Tại kỳ họp này, Chính phủcũng đã nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch vàĐầu tư trình dự thảo nghị định thay thếNghị định 139/2007/NĐ-CP ngày05/9/2007 hướng dẫn chi tiết thi hành mộtsố điều của Luật Doanh nghiệp. Thực tiễnthi hành Luật Doanh nghiệp gần 5 nămqua và quá trình thực hiện Nghị định139/2007/NĐ-CP đã xuất hiện một số trở

ngại đối với việc thực hiện nhất quán mộtsố nội dung của Luật mà Nghị định139/2007/NĐ-CP hướng dẫn chưa đủ rõ, cụthể và chưa phù hợp với thực tiễn hoặcchưa được đề cập đến trong Nghị định.Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủtrì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phòngChính phủ tiếp thu ý kiến các thành viênChính phủ, hoàn chỉnh dự thảo nghị địnhthay thế Nghị định 139/2007/NĐ-CP, trìnhThủ tướng Chính phủ ký ban hành.

Ban hành Nghị định mới hướng dẫn Luật doanh nghiệp

Nhằm tăng cường công tác quản lý chấtlượng dược và mỹ phẩm, thắt chặt hoạt độngmua bán trao đổi mỹ phẩm và dược phẩmtrên thị trường, Ngày 07 tháng 9 năm 2010,

Bộ y tế đã ban hành Thông tư số 38/2010/TT-ByT trong đó Bộ y tế giao cho Cục Quản lýdược có trách nhiệm xây dựng Bảng điểmkiểm tra đánh giá việc thực hiện các quy địnhquản lý nhà nước về dược và mỹ phẩm củacác Sở y tế và hướng dẫn các Sở y tế kiểm traviệc thực hiện các quy định quản lý nhà nướcvề dược và mỹ phẩm đóng trên địa bàn (baogồm cả các đơn vị trực thuộc Bộ y tế, các đơnvị có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài).

Thông tư ra đời hy vọng sẽ là một công cụgiúp các cơ quan quản lý giám sát các hoạtđộng kinh doanh, quảng cáo, thành lập cơ sởy tế tại địa phương và góp phần bảo vệ ngườitiêu dùng cuối cùng đó là người sử dụngthuốc.

Lê dUy

Thông tư 38/2010/TT-ByT của Bộ y tế về việc hướng dẫnkiểm tra việc thực hiện các quy định quản lý Nhà nước vềdược và mỹ phẩm

Ngày 13/8/2010, Chính phủ ban hànhNghị định số 87/2010/NĐ-CP quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật Thuế xuất khẩu,Thuế nhập khẩu trong đó quy định hàng hóalà đối tượng không chịu thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu, 11 trường hợp được hoàn thuếxuất khẩu, nhập khẩu; 20 trường hợp đượcmiễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu...

Nghị định quy định các biện pháp về thuếđể tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp,chống phân biệt đối xử trong nhập khẩu hànghoá

Ngoài việc chịu thuế theo quy định tạikhoản 2 Điều 9 Nghị định, nếu hàng hoá nhậpkhẩu quá mức vào Việt Nam, có sự trợ cấp,được bán phá giá hoặc có sự phân biệt đối xửđối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thì bịáp dụng một trong các biện pháp về thuếnhư: Tăng mức thuế nhập khẩu đối với hànghoá nhập khẩu quá mức vào Việt Nam theoquy định của pháp lệnh về tự vệ trong nhập

khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam, ápthuế chống bán phá giá đối với hàng hoá bánphá giá nhập khẩu vào Việt Nam theo quyđịnh của pháp lệnh về chống bán phá giáhàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam, áp thuếchống trợ cấp đối với hàng hoá được trợ cấpnhập khẩu vào Việt Nam theo quy định củaPháp lệnh về chống trợ cấp hàng hoá nhậpkhẩu vào Việt Nam.

Thuế chống phân biệt đối xử đối với hànghoá được nhập khẩu vào Việt Nam có xuất xứtừ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ mà ởđó có sự phân biệt đối xử về thuế nhập khẩuhoặc có biện pháp phân biệt đối xử khác theoquy định của pháp luật về đối xử tối huệ quốcvà đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế.

Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từngày 01/10/2010 và thay thế nghị định số149/2005/NĐ-CP ngày 08/12/2005 của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuấtkhẩu, Thuế nhập khẩu.

Nghị định số 87/2010/Nđ-Cp quy định chi tiết thi hànhmột số điều của Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu

v C A26 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

vAi TRò CỦA LUậT SƯ TRONG VIỆC BảO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG

v C A 27CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng quy định ởĐiều 2 “Bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của người tiêu dùng (NTD)là trách nhiệm chung của toàn xãhội” và quy định ở Điều 22 “NTD trựctiếp hoặc thông qua đại diện để thựchiện việc khiếu nại, yêu cầu bồihoàn, bồi thường đối với tổ chức, cánhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá,dịch vụ đã gây thiệt hại cho mìnhtheo quy định của pháp luật”. Quađây có thể thấy vai trò của luật sưtrong bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của người tiêu dùng trước hếtthể hiện ở việc làm đại diện cho NTDđể thực hiện việc khiếu nại, yêu cầubồi hoàn, bồi thường, khởi kiện.

Thời gian gần đây, vấn đề chấtlượng hàng thực phẩm kém làm ảnhhưởng đến sức khỏe của NTD nổi lênnhư một vấn đề bức xúc của xã hội.Những vi phạm về chất lượng hàngđiện tử, đồ dùng gia đình, chấtlượng dịch vụ bảo hành… khôngđúng như cam kết khi bán hàng diễnra hằng ngày nhưng những khiếunại liên quan lại không nhiềunguyên nhân chủ yếu do tâm lý ngạiđi kiện cáo. Hàng năm ở Việt Nam chỉcó khoảng 1.000 vụ khiếu nại củangười NTD, nhưng theo chúng tôi,con số các vụ khiếu nại này có thểtăng lên đáng kể và quyền lợi củangười tiêu dùng có thể được bảo vệtốt hơn nếu phát huy được vai tròcủa các luật sư.

1. Mở ra những khảnăng mới cho các luật sưtham gia bảo vệ NTd

Để bảo vệ quyền lợi NTD, cần cóba yếu tố mới là: tư duy mới, phápluật mới và cách làm mới. Nâng caovai trò của luật sư trong bảo vệ NTDchính là thể hiện tư duy mới, cách

làm mới và gắn với pháp luật mới.Hiện nay, Việt Nam đang xây dựngLuật Bảo vệ quyền lợi NTD, với cơchế giải quyết tranh chấp trong Dựthảo Luật bao gồm Thương lượng,Hòa giải, Trọng tài, Cơ quan bảo vệngười tiêu dùng, Cơ quan hànhchính nhà nước, Tòa án; theo chúngtôi, sẽ có nhiều cơ hội và mở ranhững khả năng mới cho các luật sưtham gia bảo vệ NTD.

Theo LS. Nguyễn Ngọc Bích,“Công việc chính của luật sư có thểxếp thành hai loại: Một là giúp đỡ vàsắp xếp để cho những giao dịch nhấtđịnh trong xã hội được thực hiệnphù hợp với luật pháp. Hai là đónggóp vào việc giải quyết các loại tộiđược xét xử ở các cơ quan tư pháp,và giúp cho những giao dịch nhấtđịnh đã bị tranh chấp này được trởlại trật tự mà các bên tham gia đãmong đợi khi ký kết” (Tài ba của luậtsư, Nxb. Trẻ, 2010, tr.7). Trong bảo vệquyền lợi của NTD, công việc củaluật sư là giúp đỡ và sắp xếp để việcgiải quyết khiếu nại của NTD đượcthực hiện đúng với luật pháp, là gópphần giải quyết tranh chấp giữa NTDvà thương nhân để những vi phạmquyền lợi của NTD được xử lý như xãhội mong đợi. Luật sư có thể thamgia ngay từ khi NTD và thương nhânthương lượng hay là bên thứ ba khiáp dụng phương thức hòa giải. Luậtsư có thể tham gia vào quá trình giảiquyết tranh chấp bằng trọng tài vàtại Tòa án.

NTD khi mua hàng hóa hay sửdụng dịch vụ gặp phải trường hợpchất lượng hàng hoá/dịch vụ khôngđúng như cam kết của nhà sảnxuất/cung cấp dịch vụ là chuyệnbình thường. Nhưng vì giá trị củahàng hóa/dịch vụ không đáng làbao, việc khiếu kiện lại mất nhiều

v C A28 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

thời gian, thủ tục rườm rà nên NTDkhông bỏ công sức vào việc đó màthường chấp nhận cho qua. Nếu cóluật sư chuyên thực hiện việc khiếukiện đó thay cho NTD miễn phí hayvới phí luật sư sẽ được tính vào tiềnbồi thường thiệt hại mà thươngnhân phải trả, chắc chắn NTD sẽ sửdụng dịch vụ của luật sư. Để pháthuy vai trò của luật sư, theo chúngtôi, có thể đưa vào Dự thảo Luật Bảovệ NTD quy định "Người tiêu dùngvà tổ chức bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng tham gia vụ án dân sự vềbảo vệ quyền lợi người tiêu dùngđược miễn tạm ứng án phí, lệ phí toàán. Ngoài ra, họ còn được tính cácchi phí như thuê luật sư, chi phí ăn,ở, đi lại và chi phí giám định... để yêucầu bồi thường thiệt hại".

Kinh nghiệm của các nước trênthế giới như Mỹ, Anh cho thấy, ngoàihệ thống Hiệp hội Bảo vệ NTD và cáccơ quan nhà nước, còn có cơ quanbáo chí và với sự tham gia của Hiệphội Luật sư Bảo vệ NTD. Cùng với cơquan truyền thông đóng vai tròchuyển tải thông tin cho NTD còn cómột đội ngũ luật sư chuyên bảo vệNTD trong mọi lĩnh vực. Như vậy, cáckhiếu nại của NTD không chỉ đượcgiải quyết bằng con đường trọng tàihoặc Tòa án mà còn thông qua cácchiến dịch tẩy chay hàng kém chấtlượng, hàng của các công ty khôngthực hiện đúng trách nhiệm vớiNTD.

Dự thảo Luật Bảo vệ NTD có quyđịnh về tổ chức bảo vệ NTD là tổchức xã hội được thành lập để bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp củaNTD. Theo chúng tôi, hoạt động củacác tổ chức này không thể thiếuđược sự tham gia, cộng tác chặt chẽcủa các luật sư.

Theo Hướng dẫn của Liên hiệpquốc về bảo vệ NTD, trong bối cảnhriêng của từng nước, các chính phủcần khuyến khích các doanh nghiệpxây dựng và thực hiện các điều luậtvề tiếp thị và hành vi thương mại,thông qua sự hợp tác với các tổ chứcngười tiêu dùng, nhằm bảo vệ ngườitiêu dùng một cách thỏa đáng.Những thỏa thuận tự nguyện cũngcó thể được các tổ chức kinh doanhvà các bên quan tâm khác cùngnhau xây dựng. Luật sư có thể hỗ trợcác bên trong việc ký kết những thoảthuận tự nguyện này.

Đặc biệt, các luật sư với kiếnthức, kinh nghiệm dày dạn của mìnhcó thể trợ giúp hạn chế những thủđoạn lạm dụng của các doanhnghiệp tầm cỡ quốc gia và quốc tếgây thiệt hại cho NTD.

2. vai trò của luật sưtrong thuyết phục, hướngdẫn NTd

Rõ ràng, để bảo vệ tốt quyền lợicủa người tiêu dùng cần có nhữngcông cụ đặc biệt, giải quyết tranhchấp giữa NTD và thương nhân mộtcách nhanh, gọn, ít tốn kém mà vẫn

bảo đảm đạt được hiệu quả mongmuốn. Thiệt hại mà một NTD riêng lẻgánh chịu do sử dụng sản phẩm cókhuyết tật có thể không lớn, nhưngđể giải quyết vụ việc có khi phải làmchuyển động cả một guồng máybảo đảm công lý, tiêu tốn nhiềucông sức, thời giờ, tiền bạc. Trongtrường hợp này, luật sư có thể thuyếtphục, hướng dẫn NTD có cách xử sựđúng đắn, tránh khởi kiện tràn lan;đồng thời đưa ra cách giải quyết hợplý để thương nhân xử lý đền bù thiệthại, tránh dẫn đến khiếu kiện.

TS. pHẠM TRí HùNG(Công ty luật Indochine Counsel)

v C A 29CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

HOẠT ĐỘNG KỲ TớI

Tên hoạt động: Lễ khai trương Website Hệ thốngcảnh báo sớm các vụ kiện chống bán phá giáThời gian: 22/09/2010Giới thiệu Website Hệ thống cảnh báo sớm, hướngdẫn doanh nghiệp sử dụng website...Thành phần/dự án: VCA, đại diện cơ quan Bộ,ngành có liên quan, doanh nghiệp, hiệp hộiđịa điểm: Hà Nội

Tên hoạt động: Hội thảo khu vực về Bảo vệngười tiêu dùngThời gian: 22 - 25/09/2010Đại diện của USFTC, ASEAN chia sẻ kinhnghiệm thực thi Luật và Chính sách bảo vệngười tiêu dùng tại Hoa KỳThành phần/dự án: VCA, đại diện của cáccơ quan bảo vệ người tiêu dùng ASEANđịa điểm: Malaysia

Tên hoạt động: Diễn đàn "Nâng cao nănglực cho cơ quan thực thi nhằm phát hiện,điều tra và xử lý hiệu quả các vụ việc thỏathuận hạn chế cạnh tranh"Thời gian: 02-08/10/2010Nội dung: Trao đổi kinh nghiệm và địnhhướng trong việc nâng cao hiệu quả côngtác điều tra và xử lý vụ việcThành phần/dự án: VCA, đại diện của cáccơ quan cạnh tranh khu vựcđịa điểm: Nhật Bản

Tên hoạt động: Hội thảo quốc tếvề bảo vệ quyền lợi người tiêudùngThời gian: 27-28/9/2010Nội dung: Trao đổi kinh nghiệmquốc tế và Việt Nam các vấn đềliên quan tới bảo vệ người tiêudùngThứ trưởng Lê Danh Vĩnh, VCA,Nhà Pháp luật Việt Phápđịa điểm: KS Sofitel Plaza, Hà Nội

Tên hoạt động: Trình Dự thảo Luật Bảovệ quyền lợi NTD tại kỳ họp thứ 8, Quốchội khóa XiiThời gian: 20/10 đến 27/11/2010Nội dung: Xem xét thông qua dự thảoLuật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngThành phần/dự án: Bộ trưởng BCT, đạibiểu QH

Tên hoạt động: Hội thảo về dệt mayThời gian: Tháng 10/2010Nội dung: Hàng dệt may Việt Nam với ngườitiêu dùng trong nướcThành phần/dự án: VCAđịa điểm: Hà Nội

Tên hoạt động: Hội thảo về chốnghàng giả, hàng nhái ngành mỹ phẩm,bảo vệ quyền lợi NTDThời gian: 24/9/2010Nội dung: Trao đổi về việc chốnghàng giả, hàng nhái ngành mỹ phẩm,bảo vệ quyền lợi NTDLãnh đạo BCT, VCAđịa điểm: HCM

v C A30 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 20 - 2010

TảN MẠN

Tản mạn mùa thuBuổi sáng thức dậy, bước ra cửa,

chợt thấy trời trong veo, nhữngánh nắng ngọt mát, dịu dàng

bắt đầu lan tỏa. Gió cũng ngọt ngàovà mềm mại hơn. Tiếng hót líu lo,sảng khoái của bầy sẻ non ríu rankhắp hiên nhà. Sấu đã xanh thẫm lá,phượng đã thả đầy những thanh bảokiếm xanh non, sản phẩm của cả mộtmùa rút ruột mình làm lửa. Từng giọtthời gian đã chảy dài dưới mỗi cànhdương liễu... Vậy là trời đã sang thu!...

Vườn hoa trước nhà đã nhú đầynhững nụ cúc xanh non. Những nụcúc nhỏ xíu luôn khiến tâm hồn taxốn xang kỳ lạ. Người ta bảo hoahồng đẹp, quyến rũ nhưng ít thủychung. Ngày hoa nở đẹp rực rỡ, đàihoa cũng vươn mình tự hào khoe sắc.Khi cánh hoa lũa tàn cũng là lúc đàihoa rũ bỏ, từng cánh nhỏ tả tơi, tantác, mặc cho gió trời thả sức cuốn trôi.Hoa cúc không quá đẹp, không quáđam mê, không quá rợn ngợp nhưnghoa cúc làm người ta nghĩ nhiều về sựbền bỉ, son sắt, thủy chung. Nhữngcánh hoa nhỏ xíu, trắng đến tinh khôi,không bao giờ xòe nở hết mình, hoanở càng đến độ, từng đầu cánh nhỏcàng co tròn lại, hướng về tâm hoa,nhỏ nhắn, căng đầy, tròn trịa. Ngày

hoa tàn, đài hoa rắn rỏi hơn, ra sứcnâng đỡ những sợi cánh mỏng manhkhông còn sức sống. Cánh hoa càngkhô héo, tàn lũa, đài hoa càng gồngmình lên để nâng niu, gìn giữ, chỉ đếnkhi cả hai không còn sức sống, chúngcùng tàn lũa và cùng nhau tìm về đấtmẹ.

Hoa cúc - mùa thu - những tinhkhôi của đất trời, của đời người nhưhòa làm một. Mùa thu là mùa đẹpnhất trong năm, cũng là mùa thănghoa của hồn người. Khi đã trải quanhững non nớt, mỏng manh; nhữngsôi nổi rực cháy đam mê và khátvọng; mùa thu vừa cho người tachiêm nghiệm, vừa cho người tavững bước đi lên, đủ sức chống chọivới những rét mướt của mùa đôngquạnh quẽ đã đang lẩn quất đâuđây...

Mùa thu!Bọn trẻ tíu tít đến trường, xốn

xang áo quần, khăn quàng, sách bút...Không giống bọn trẻ thuở trước,nhón chân sáo đến trường, đầu độitrời, chân đạp đất, tay xách làn cói vớivài cuốn vở mỏng teng, rồi quản bút,lọ mực. Tan trường về, áo quần, mặtmũi lem nhem mực, nhảy tùm xuốngao ngụp lặn chán chê rồi ngoi lên. Da

đứa nào đứa nấy bóng nhẫy, đengiòn. Bọn trẻ bây giờ quần áo tinhkhôi, khăn quàng đỏ chói, sách vở trĩunặng hai vai, trĩu nặng cả tâm hồn.Thả cánh diều bay cao sợ vướngđường dây điện; nhảy xuống sôngtrầm mình tắm mát sợ nước đục ngầulàm mẩn ngứa da non; chạy dọc bờđê hái hoa bắt bướm, chỉ thấy changchang một màu trắng lóa của bêtông, cốt thép, không biết bên trờisông lở về đâu, sông bồi về đâu.

Mùa thu!Lá bàng không xanh thêm nữa,

quả bắt đầu chín rộ, bọn học trò tíu títdưới gốc cây đập hạt bàng, nhặt phầnnhân thơm bùi, béo ngậy chia chonhau từng mẩu. Những mối tình đầunảy nở từ những sẻ chia nhỏ xíu nhỏxiu ấy, để rồi mỗi lần cầm quả bàngchín mọng trên tay, đưa lên môinhấm nháp, lại thấy đâu đây vị ngọtnụ hôn đầu. Hoa sữa cũng bắt đầutách mình khỏi kẽ lá chuẩn bị cuốnngười ta vào những đam mê, nhungnhớ, khát khao...

Bất chợt một sớm nào thức dậy,thấy trời se se, đất se se... hình nhưthu đã đi rồi...

Lê NGUyễN

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH

TRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANHLuôn vượt sự mong đợi của bạn

CHỨC NăNG & NHiỆM vỤ� Chủ trì xây dựng và quản lý hệ thống thông tin dữ liệu về cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng

biện pháp tự vệ và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tổ chức lưu giữ và bảo quản hồ sơ vụ việc đã được VCAvà các cơ quan có thẩm quyền khác xử lý để phục vụ cho công tác chuyên môn của VCA;

� Cung cấp thông tin trong nước và quốc tế phục vụ cho công tác quản lý, điều hành, xây dựng pháp luật vàhoạch định chính sách của VCA;

� Chủ động phát triển các hoạt động dịch vụ thông tin phục vụ yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước, cáctổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Cục trưởng;

� Phối hợp với các đơn vị liên quan để biên tập và phát hành các ấn phẩm định kỳ giới thiệu, tuyên truyền về quảnlý cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng các biện pháptự vệ và các hoạt động khác của Cục;

� Xây dựng và duy trì Hệ thống Quản lý tri thức của VCA;� Tham gia hỗ trợ và phối hợp với các đơn vị thuộc Cục trong công tác nghiên cứu, phân tích thông tin vụ việc

theo chỉ đạo của Cục trưởng; � Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế trong phạm vi được phân công.

Trung tâm Thông tin cạnh tranh (CCID) là một đơn vị sự nghiệp thuộc Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ CôngThương, được thành lập theo quy định tại Nghị định số 06/2006/ND-CP ngày 09/01/2006 của Chính phủ.

BỘ CÔNG THƯƠNG

Cục Quản lý cạnh tranh (vCA)

Trung tâm Thông tin cạnh tranh(CCid)

phòng Tổng hợp (TH)

phòng Công nghệ (iTd)phòng phát triển dịch vụ thông

tin và dữ liệu chuyên ngành(idSd)

phòng Thông tin và dữ liệuchuyên ngành (Aidd)

CƠ CẤU TỔ CHỨC

Trụ sở: 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, việt NamTel: (84.4) 2220 5305 ; Fax: (84.4) 2220 5303 ; Email: [email protected]

Trung tâm Đào tạo điều tra viên là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Cục Quản lýcạnh tranh, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động, thực hiện chức năng giúp Cụctrưởng Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụcho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợcấp, áp dụng các biện pháp tự vệ và bảo vệ người tiêu dùng.

Cùng với Trung tâm Thông tin cạnh tranh, Trung tâm Đào tạo điều tra viên là đơnvị sự nghiệp trực thuộc Cục Quản lý cạnh tranh.

Trung tâm Đào tạo điều tra viên có tên giao dịch tiếng Anh là: Competition TrainingCenter (CTC).

Thông tin liên hệ:Trung tâm đào tạo điều tra viên (CTC)Địa chỉ: Số 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà NộiĐiện thoại: 04 - 2220 5010

TRUNG TÂM đàO TẠO điỀU TRA viêN