36
GVHD: THÁI HOÀI MINH SVTH: KHÊ THỊ KIM LƯU MSSV: K38.201.064

Bt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt

  • Upload
    luu-khe

  • View
    262

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

GVHD: THÁI HOÀI MINH

SVTH: KHÊ THỊ KIM LƯU

MSSV: K38.201.064

Kiểm tra bài cũ

Hãy cho biết sản phẩm trime hóa của C2H2

2 2C H

Benzen

Bột C

600O c

=> Benzen là hidrocacbon thơm

CHƯƠNG 7

HIDOCACBON THƠM- HỆ THỐNG

HIDROCACBON THƠM- NGUỒN

HIDROCACBON THIÊN NHIÊN

Một số hidrocacbon thơm

Hidrocacbon thơm là gì?

Hidrocacbon thơm được

chia làm mấy loại?

hidrocacbon thơm là hidrocacbon trong phân tử

chứa một hay nhiều vòng benzen

Hidrocacbon thơm được chia thành 2 loại:

Loại có một vòng benzen

VD:

Loại có nhiều vòng benzen

VD:

BÀI 35: BENZEN VÀ ĐỒNG

ĐẲNG.MỘT SỐ HIDROCACBON

THƠM KHÁC

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

B. MỘT VÀI HIDROCACBON THƠM

KHÁC

C. ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ

HIDROCACBON THƠM

Nội dung chính cần nắm

Cấu tạo phân tử, sự liên quan tới tính chất củabenzen và dãy đồng đẳng

- Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp

- Tính chất của ankyl benzen

Quy tắc thế vào vòng benzen

Điều chế và ứng dụng

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

1. cấu tạo phân tử của benzen

6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng

nằm trên một mặt phẳng

Cấu trúc phẳng, hình lục giác đều

Dựa vào mô hình phân

tử benzen. Hãy cho

biết:

Benzen có cấu trúc

như thế nào?

Sự phân bố nguyên tử

C và H ?

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

1. cấu tạo phân tử của benzen

Để diễn tả công thức cấu tạo của

benzen người ta dùng 1 trong 2 công

thức sau

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

I. ĐỒNG

ĐẲNG, ĐỒNG

PHÂN, DANH

PHÁP

II. TÍNH CHẤT

VẬT LÍ

III. TÍNH

CHẤT HÓA

HỌC

Benzen C6H6 và các hidrocacbon thơm

khác có công thức phân tử C7H8, C8H10,…,

lập thành dãy đồng đẳng có công thức

phân tử chung

2 6 ( 6)n nC H n

Những chất như thế nào là

dãy đồng đẳng của

benzen?

2 6 ( 6 )n nC H n

2. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp

a. Đồng đẳng

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

2. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp

Hai chất đầu dãy không có đồng phân

hidrocacbon thơm

Từ C8H10 trở lên mới có các đồng phân

về vị trí nhóm ankyl quanh vòng benzen

và về cấu tạo của mạch C của mạch

nhánh

b. Đồng phân

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

2. Đồng phân, danh pháp

Đồng phân của các nhóm ankyl xung

quanh vòng benzen

b. Đồng phân

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

2. Đồng phân, danh pháp

Đồng phân về cấu tạo mạch C của

nhóm ankyl

b. Đồng phân

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

2. Đồng phân, danh pháp

Phiếu học tập số 1

Viết các đồng phân của hidrocacbon

thơm: C8H10

………………………………………………………………………..

b. Đồng phân

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

2. Đồng phân, danh pháp

c. Danh pháp

Tên hệ thống:

Dạng một nhánh

• Tên các nhóm ankyl + benzen

toluene ethylbenzene propylbenzene

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

2. Đồng phân, danh pháp

c. Danh pháp

Tên hệ thống

Tên ankylbenzen = Số chỉ vị trí nhánh + tên

nhánh + benzen

Dạng nhiều nhánh

VD:

1-ethyl-3-methylbenzene1,3-đimetylbenzen

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

2. Đồng phân, danh pháp

c. Danh pháp

Tên hệ thống

Dạng nhiều nhánh

1-ethyl-3-methylbenzene

5

6

4

22

3

1 34

56

1

Tên gọi của

chất này là

gì?Cách đánh số

nào đúng?

cách cách

đánh số nào

sai?

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

2. Đồng phân, danh pháp

P-metyltoluen

VD:

Nếu vòng benzen có 2 nhóm ankyl ở vị

trí

+ Vị trí 1,2 – gọi là vị trí ortho (o)

+ Vị trí 1,3 – gọi là kí hiệu meta (m)

+ Vị trí 1,4 – gọi là kí hiệu para (p)

o-metyltoluen m- metyltoluen

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

2. Đồng phân, danh pháp

c. Danh pháp

1,2-đimetylbenzen

1,3-đimetylbenzen

1,4-đimetylbenzen

etylbenzen

Hãy gọi tên các

chất sau?

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

Hidrocacbon thơm đều là chất lỏng và

chất rắn

Benzen là chất lỏng, không màu, có

mùi đặc trưng.không tan trong nước ,

nhẹ hơn nước, có khả năng hòa tan

nhiều hợp chất hữu cơ

Nhiệt độ sôi của hidrocacbon thơm tăng

theo chiều tăng của phân tử

Hãy cho biết tính chất

vật lí của benzen và

hidrocacbon thơm?

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

1. phản ứng thế

a. thế nguyên tử H của vòng benzen

- phản ứng với halogen

Thí nghiệm

Benzen có phản ứng thế với Brom không?

Bột Fe

H2O

C6H6

Br2

Quì tím

Tại sao quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

=>Khí HBr thoát ra làm

quỳ tím hóa đỏ

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

1. phản ứng thế

a. thế nguyên tử H của vòng benzen

- phản ứng với halogen

+ Br2

bot Fe + HBr

Br-Br=> Benzen chỉ tác

dụng với brom trong

đk có xt là bột Fe

Brom benzen

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

1. phản ứng thế

a. thế nguyên tử H của vòng benzen

- phản ứng với halogen

+ Nếu cho ankylbenzen tác dụng với brom

trong đk( có bột Fe)

+ Br2

bột Fe

+ HBr

P-bromtoluen

+ HBr

o-bromtoluen

Nếu cho ankyl bezen tác dụng

với brom cũng trong đk có bột

sắt thì ta thu được sản phẩm

gì?

Viết phương trình phản ứng

xảy ra?

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

1. phản ứng thế

a. thế nguyên tử H của vòng benzen

- phản ứng với halogen

Benzen chỉ làm mất màu brom trong điều

kiện có bột sắt, còn trong điều kiện

thường benzen không làm mất màu dd

brom.

Ankyl benzen tham gia phản ứng H dễ

dàng hơn benzen và cho ra hỗn hợp

sản phẩm (phản ứng ưu tiên thế ở vị trí

ortho và para.

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

1. phản ứng thế

a. thế nguyên tử H của vòng benzen

- phản ứng với axit nitric

+ có chất lỏng nặng màu

vàng lắng xuống

+ HBr đH2SO4 đ

Quan sát hiện tượng viết ?

Viết phương trình phản

ứng?

Cũng như benzen

viết phương trình phản ứng

của toluen tác dụng với

HNO3 ?

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

1. phản ứng thế

a. thế nguyên tử H của vòng benzen

- phản ứng với axit nitric

+ HNO3 đ

H2SO4 đ

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

1. phản ứng thế

a. thế nguyên tử H của vòng benzen

Quy tắc thế

nếu vòng benzen chứa các nhóm

ankyl hay các nhóm (-OH, -OCH3, -

NH2…) thì phản ững xảy ra dễ dàng

hơn và ưu tiên thế vào vị trí o và p

Nếu vòng benzen có chưa sẵn

nhóm NO2 hay (COOH, SO3H…) thì

phản ứng khó khăn hơn và ưu tiên

thế vào vị trí m

Từ những phản ứng

thế ở trên hãy rút ra

quy tắc thế ?

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

1. phản ứng thế

a. thế nguyên tử H của mạch nhánh

- phản ứng toluen với brom

Phiếu học tập số 2

Hãy cho dự đoán sản phẩm của phản ứng

toluen tác dụng với brom điều kiện nhiệt độ

ánh sáng?

Rút ra kết luận?

…………………………………………………

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

1. phản ứng thế

a. thế nguyên tử H của mạch nhánh

- phản ứng của toluen với brom

+ Br2 + HBrot

toluenBenzylbromua

=> phản thế nguyên tử H của mạch

nhánh tương tự ankan

Cũng cố bài tập

Câu 1: ững với công thức C8H10 có bao nhiêu

đồng phân chứa vòng benzen?

Câu 2 : hợp chất nào không phải đồng đẳng của benzen?

A. 5 B. 6 C. 4D. 7

Cũng cố bài tập

Câu 3: ankyl benzen cho phản ứng với brom tronng điều

kiện có xt bột sắt thì sẽ ưu tiên vào vị trí nào?

Câu 4: gội tên của chất sao?

A. Ortho,para B. meta,para C. ortho,meta D. para

Toluen (metylbenzen)

Hướng dẫn học ở nhà

- Viết các đồng phân và gọi tên các hidrocacbon thơm có

công thức phân tử C8H10, C9H12?

-

- Xem phần tư liệu trang 161.

- Làm các bài tập trong sách bài tập.

- Chuẩn bị các nội dung còn lại của bài học( bỏ phần II

của B(Naphtalen)).