225
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 Chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Kỳ Minh Đà Nẵng, tháng 9/2011

BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

g

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO KHOA HỌC

Đề tài:

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA

BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020

Chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Kỳ Minh

Đà Nẵng, tháng 9/2011

Page 2: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

ii

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO KHOA HỌC

Tên đề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH

PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020

Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng

Chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Kỳ Minh

Phó chủ nhiệm đề tài: TS. Trƣơng Sỹ Quý

Thƣ ký đề tài: ThS. Nguyễn Việt Quốc

Thời gian thực hiện: Từ 12/2009 đến 5/2011

Kinh phí đầu tƣ: 219.030.000 VNĐ

Tổ chức phối hợp nghiên cứu:

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Cá nhân phối hợp nghiên cứu:

ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

ThS. Nguyễn Thị Hạ Vy

ThS. Trần Nhƣ Quỳnh

ThS. Võ Hồ Bảo Hạnh

ThS. Hồ Anh Ngọc

ThS. Lê Thị Thúc

CN. Hà Mai Linh Phùng

CN. Đặng Thị Hoài Linh

CN. Bùi Thị Quỳnh Trâm

CN. Nguyễn Đàm Thanh Trang

Page 3: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

i

MỤC LỤC

K HI U VÀ TỪ VI T TẮT ................................................................................ viii

DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... ix

MỞ ĐẦU ................................................................................................................... xii

CHƢƠNG 1 ................................................................................................................ 1

CƠ SỞ L LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ...... 1

1.1. L LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ............................................. 1

1.1.1. Khái niệm về du lịch ..................................................................................... 1

1.1.2. Sản phẩm du lịch ........................................................................................... 1

1.1.3. Các loại hình du lịch ..................................................................................... 2

1.1.3.1. Khái niệm loại hình du lịch ................................................................... 2

1.1.3.2. Các loại hình du lịch ............................................................................. 3

1.1.4. Thị trƣờng du lịch ......................................................................................... 4

1.1.5. Khách du lịch ................................................................................................ 5

1.1.6. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch ................................................................. 5

1.1.6.1. Công ty lữ hành ..................................................................................... 5

1.1.6.2. Cơ sở lưu trú .......................................................................................... 6

1.1.6.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch ................................................... 7

1.1.6.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác .................................................... 7

1.1.7. Nguồn nhân lực du lịch ................................................................................. 8

1.1.7.1. Khái niệm ............................................................................................... 8

1.1.7.2. Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch .............................................. 8

1.1.8. Xúc tiến du lịch ............................................................................................. 9

1.2. L LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ........... 9

1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ...................................... 9

1.2.2. Những dấu hiệu nhận biết về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ....... 10

1.2.2.1. Từ góc độ đảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế ........................ 10

1.2.2.2. Từ góc độ đảm bảo sự bền vững của xã hội ........................................ 13

1.2.2.3. Từ góc độ đảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trường ........... 14

1.2.2.4. Một số dấu hiệu nhận biết khác ........................................................... 16

1.2.3. Tiêu chuẩn phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ................................... 17

1.2.3.1. Quản lý hiệu quả và bền vững ............................................................. 17

1.2.3.2. Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác động tiêu cực đến

cộng đồng địa phương ...................................................................................... 17

Page 4: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

ii

1.2.3.3. Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác động

tiêu cực ............................................................................................................. 18

1.2.3.4. Gia tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ tác động tiêu cực ............... 18

1.3. CHUỖI GIÁ TRỊ DU LỊCH .............................................................................. 19

1.3.1. Chính phủ hoặc chính quyền khu vực/địa phƣơng ..................................... 19

1.3.2. Các tổ chức phi chính phủ (NGOs) ............................................................ 20

1.3.3. Ngành du lịch (các nhà điều hành tour, khách sạn, nhà hàng…) ............... 21

1.3.4. Du khách ..................................................................................................... 21

1.3.5. Cộng đồng địa phƣơng ................................................................................ 22

1.4. CÁC Y U TỐ TÁC ĐỘNG Đ N PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG

BỀN VỮNG .............................................................................................................. 24

1.4.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu du lịch ........................................................ 24

1.4.1.1. Yếu tố tự nhiên ..................................................................................... 24

1.4.1.2. Yếu tố văn hóa, xã hội ......................................................................... 24

1.4.1.3. Yếu tố kinh tế ....................................................................................... 26

1.4.1.4. Cách mạng khoa học công nghệ và quá trình đô thị hóa .................... 26

1.4.1.5. Yếu tố chính trị .................................................................................... 26

1.4.1.6. Giao thông vận tải ............................................................................... 26

1.4.1.7. Các yếu tố khác ................................................................................... 27

1.4.2. Các yếu tố tác động vào cung du lịch ......................................................... 27

1.4.2.1. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và các thành

tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ ..................................................................... 27

1.4.2.2. Cầu du lịch .......................................................................................... 27

1.4.2.3. Các yếu tố đầu vào .............................................................................. 28

1.4.2.4. Số lượng người sản xuất ...................................................................... 28

1.4.2.5. Các kỳ vọng ......................................................................................... 28

1.4.2.6. Mức độ tập trung hóa của cung .......................................................... 28

1.4.2.7. Chính sách phát triển du lịch .............................................................. 29

1.4.2.8. Các sự kiện bất thường ........................................................................ 29

1.5. CAM K T QUỐC T CỦA VI T NAM VỀ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH ........ 29

1.6. KINH NGHI M PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

TRÊN TH GIỚI, TRONG NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHI M CHO THÀNH

PHỐ ĐÀ NẴNG ....................................................................................................... 31

1.6.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên thế giới ........... 31

1.6.1.1. Mô hình du lịch bền vững ở Hoàng Sơn - Trung Quốc ....................... 31

1.6.1.2. Mô hình làng du lịch ở Australia ........................................................ 32

1.6.1.3. Mô hình du lịch bền vững của cộng đồng Châu Âu (ECOMOST) ...... 33

Page 5: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

iii

1.6.1.4. Tanzania: Xây dựng chương trình từ chính nhu cầu của địa phương 33

1.6.1.5. Thái Lan: Chương trình phát triển du lịch bền vững dựa vào cộng

đồng .................................................................................................................. 34

1.6.1.6. Hàn Quốc: Nâng cao sự hợp tác giữa chính quyền thành phố và cộng

đồng địa phương trong phát triển du lịch bền vững ........................................ 35

1.6.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trong nƣớc ............. 36

1.6.2.1. Kinh nghiệm phát triển các đô thị biển ở Việt Nam ............................ 36

1.6.2.2. Phát triển du lịch cộng đồng ở Tiền Giang ......................................... 38

1.6.2.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở Phong Nha Kẻ Bàng. ...................... 39

1.6.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững tại thành

phố Đà Nẵng ......................................................................................................... 39

TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................ 41

CHƢƠNG 2 .............................................................................................................. 42

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG ............................................ 42

2.1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .................................................. 42

2.1.1. Giới thiệu về thành phố Đà Nẵng ............................................................... 42

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010.......................................... 43

2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế ............................................................................. 43

2.1.2.2. Cơ cấu kinh tế ...................................................................................... 44

2.2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ....................................... 46

2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ........................................................................ 46

2.2.1.1. Địa hình, địa mạo và địa chất ............................................................ 46

2.2.1.2. Khí hậu ................................................................................................ 46

2.2.1.3. Tài nguyên biển .................................................................................. 46

2.2.1.4. Tài nguyên rừng................................................................................... 47

2.2.1.5. Cảnh quan du lịch tự nhiên ................................................................. 47

2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ....................................................................... 48

2.2.2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể .................................................... 48

2.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể ............................................. 48

2.2.3. Kết cấu hạ tầng đô thị phục vụ phát triển du lịch ....................................... 50

2.2.3.1. Kết cấu hạ tầng kinh tế ........................................................................ 50

2.2.3.2. Kết cấu hạ tầng xã hội ......................................................................... 52

2.3. CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN

ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ....................................................................... 53

2.4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2001-201054

2.4.1. Thực trạng phát triển các loại hình du lịch ................................................. 54

2.4.1.1. Du lịch văn hóa ................................................................................... 54

Page 6: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

iv

2.4.1.2. Du lịch biển ......................................................................................... 56

2.4.1.3. Du lịch sinh thái .................................................................................. 56

2.4.1.4. Du lịch công vụ (MICE) ...................................................................... 57

2.4.1.5. Du lịch làng quê, làng nghề ................................................................ 58

2.4.2. Khách du lịch .............................................................................................. 58

2.4.2.1. Khách du lịch quốc tế .......................................................................... 59

2.4.2.2. Khách du lịch nội địa .......................................................................... 65

2.4.2.3. Doanh thu du lịch ................................................................................ 71

2.4.3. Thực trạng phát triển dịch vụ lữ hành ......................................................... 71

2.4.3.1. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành ........................... 72

2.4.3.2. Ý kiến về các hoạt động, ý định và nhận thức của doanh nghiệp lữ

hành liên quan đến phát triển du lịch theo hướng bền vững ............................ 74

2.4.3.3. Nhận thức về sự quan trọng của việc hợp tác với các tổ chức khác

trong hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành ............................................... 76

2.4.3.4. Nhận thức mức độ quan trọng về các mục tiêu liên quan đến phát triển

bền vững ngành du lịch thành phố ................................................................... 77

2.4.3.5. Ý kiến về các trở ngại ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng

bền vững ........................................................................................................... 77

2.4.4. Thực trạng phát triển dịch vụ du lịch .......................................................... 78

2.4.4.1. Dịch vụ lưu trú ..................................................................................... 78

2.4.4.2. Dịch vụ vận chuyển ............................................................................. 85

2.4.4.3. Dịch vụ ăn uống, mua sắm, vui chơi, giải trí ...................................... 86

2.4.4.4. Các dịch vụ khác (ngân hàng, viễn thông, y tế...) ............................... 87

2.4.5. Nguồn nhân lực du lịch ............................................................................... 88

2.4.6. Quản lý nhà nƣớc về du lịch ....................................................................... 90

2.4.7. Vai trò của Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng ....................................... 91

2.4.7.1. Chức năng, nhiệm vụ của hiệp hội ...................................................... 91

2.4.7.2. Hoạt động của Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng .......................... 92

2.4.8. Hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch ..................................................... 93

2.4.9. Phát triển du lịch trong quan hệ với cộng đồng địa phƣơng ....................... 94

2.4.9.1. Tác động chung ................................................................................... 94

2.4.9.2. Tác động kinh tế .................................................................................. 95

2.4.9.3. Tác động xã hội ................................................................................... 96

2.4.9.4. Tác động môi trường ........................................................................... 96

2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG

THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .................................................. 98

2.5.1. Những mặt làm đƣợc .................................................................................. 98

Page 7: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

v

2.5.1.1. Bền vững về kinh tế .............................................................................. 98

2.5.1.2. Bền vững về văn hóa - xã hội ............................................................ 100

2.5.1.3. Bền vững về môi trường .................................................................... 100

2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân .................................................................. 100

2.5.2.1. Những tồn tại ..................................................................................... 100

2.5.2.2. Nguyên nhân tồn tại ........................................................................... 103

2.5.3. Những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển bền vững của ngành du lịch

thành phố ............................................................................................................. 104

2.5.3.1. Về kinh tế ........................................................................................... 104

2.5.3.2. Về văn hóa - xã hội ............................................................................ 105

2.5.3.3. Về tài nguyên - môi trường ................................................................ 105

TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 107

CHƢƠNG 3 ............................................................................................................ 108

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

ĐÀ NẴNG Đ N NĂM 2020 .................................................................................. 108

3.1. CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đ N NĂM 2020 .......................................................... 108

3.1.1. Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 ................... 108

3.1.2. Một số định hƣớng phát triển chủ yếu ...................................................... 108

3.2. DỰ BÁO XU HƢỚNG VÀ CÁC Y U TỐ TÁC ĐỘNG Đ N PHÁT TRIỂN

DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ............................................ 110

3.2.1. Xu hƣớng phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ................................... 110

3.2.1.1. Xu hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững trên thế giới ...... 110

3.2.1.2. Xu hướng phát triển du lịch ở Việt Nam ........................................... 114

3.2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh và xác định những nhân tố chủ yếu trong

phát triển du lịch theo hƣớng bền vững .............................................................. 115

3.2.2.1. Khả năng cạnh tranh của du lịch Đà Nẵng theo hướng bền vững.... 115

3.2.2.2. Xác định những nhân tố chủ yếu trong phát triển du lịch theo hướng

bền vững ở Đà Nẵng ....................................................................................... 117

3.2.3. Dự báo một số chỉ tiêu phát triển du lịch Đà Nẵng đến 2020 .................. 118

3.2.3.1. Lựa chọn mô hình dự báo .................................................................. 118

3.2.3.2. Kết quả dự báo nguồn khách du lịch và doanh thu du lịch ............... 118

3.3. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN

ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ..................................................................... 120

3.3.1. Quan điểm phát triển ................................................................................. 120

3.3.1.1. Quan điểm chung ............................................................................... 120

3.3.1.2. Quan điểm phát triển ngành .............................................................. 121

Page 8: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

vi

3.3.2. Mục tiêu phát triển du lịch ........................................................................ 121

3.3.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................. 121

3.3.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 122

3.4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG BỀN

VỮNG ..................................................................................................................... 123

3.4.1. Định hƣớng thị trƣờng khách du lịch ........................................................ 123

3.4.1.2. Định hướng thị trường khách nội địa ................................................ 123

3.4.1.2. Định hướng thị trường khách quốc tế ............................................... 124

3.4.2. Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch ................................................... 124

3.4.3. Quy hoạch du lịch trong mối quan hệ liên ngành, liên vùng và quan hệ

cạnh tranh trong khu vực Đông Nam Á .............................................................. 125

3.4.4. Định hƣớng phát triển không gian du lịch ................................................ 125

3.4.5. Phát triển các tuyến du lịch trọng điểm .................................................... 126

3.5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG126

3.5.1. Cơ sở xây dựng mô hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ........... 126

3.5.2. Mô hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên địa bàn thành phố Đà

Nẵng .................................................................................................................... 128

3.6. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ...................................................................................... 133

3.6.1. Phát triển bền vững ngành du lịch về kinh tế ........................................... 133

3.6.1.1. Thu hút khách du lịch ........................................................................ 133

3.6.1.2. Phát triển các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch 137

3.6.1.3. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch .......................................... 139

3.6.1.4. Các hoạt động xúc tiến du lịch .......................................................... 141

3.6.1.5. Xây dựng thương hiệu thành phố Đà Nẵng ....................................... 143

3.6.1.6. Các giải pháp nhằm khắc phục tính thời vụ của ngành du lịch Đà

Nẵng ................................................................................................................ 144

3.6.2. Phát triển bền vững ngành du lịch về văn hóa - xã hội............................. 145

3.6.2.1. Phát triển nguồn nhân lực du lịch ..................................................... 145

3.6.2.2. Phát triển du lịch gắn kết với cộng đồng địa phương ....................... 150

3.6.3. Phát triển bền vững ngành du lịch về tài nguyên - môi trƣờng ................ 151

3.6.3.1. Bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch ........................................... 151

3.6.3.2. Bảo vệ và cải thiện môi trường du lịch ............................................. 153

3.6.4. Giải pháp phối hợp hoạt động của các chủ thể trong mô hình phát triển du

lịch theo hƣớng bền vững ................................................................................... 154

3.6.4.1. Phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị kinh doanh

lữ hành và dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ......................... 154

Page 9: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

vii

3.6.4.2. Phối hợp giữa các Cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội du lịch trên

địa bàn TP Đà Nẵng ....................................................................................... 155

3.6.4.3. Hợp tác liên kết vùng trong phát triển du lịch .................................. 157

3.7. KI N NGHỊ ..................................................................................................... 159

3.7.1. Điều phối liên vùng, liên ngành trong phát triển du dịch ......................... 159

3.7.2. Phát triển hệ thống giao thông liên tỉnh và quốc tế .................................. 160

3.7.3. Cơ chế, chính sách khuyến khích, ƣu đãi phát triển du lịch ..................... 160

TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .......................................................................................... 162

K T LUẬN ............................................................................................................. 163

TÀI LI U THAM KHẢO ....................................................................................... 165

PHỤ LỤC ................................................................................................................ 168

Page 10: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

viii

KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

BTTN Bảo tồn tự nhiên

CBST Community - Based Sustainable Tourism - Du lịch bền

vững dựa vào cộng đồng

CNH Công nghiệp hóa

DLST Du lịch sinh thái

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

GHNP Vƣờn quốc gia Gunung Halimun

GNP Tổng sản phẩm quốc dân

HDI Chỉ số phát triển con ngƣời

HĐH Hiện đại hóa

HFI Chỉ số tự do của con ngƣời

HHDL Hiệp hội du lịch

IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên thế giới

KDL Khu du lịch

MICE Meeting - Incentive - Conference - Event - Du lịch

công vụ

PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

PPT Pro-poor tourism - Du lịch vì ngƣời nghèo

PRLC Project for Recovery of Life and Culture - Dự án Phục

hồi Sự sống và Văn hóa

QTKD Quản trị kinh doanh

TVS-REST Thai Vounteer Service - Responsible Ecological Social

Tours - Dịch vụ tình nguyện Thái Lan về Du lịch xã

hội sinh thái có trách nhiệm

WECD Ủy ban thế giới về phát triển và môi trƣờng

Page 11: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Tốc độ tăng tăng trƣởng GDP................................................................... 43

Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế thành phố giai đoạn 2001-2010 ........... 44

Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế của thành phố Đà Nẵng .................................................... 44

Bảng 2.4. GDP theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế của thành phố Đà

Nẵng .......................................................................................................................... 45

Bảng 2.5. Lƣợng khách quốc tế đến Đà Nẵng so với cả nƣớc .................................. 59

Bảng 2.6. Khả năng quay lại Đà Nẵng của du khách................................................ 64

Bảng 2.7. Đánh giá của du khách về một số điểm đến trong khu vực miền Trung .. 70

Bảng 2.8. Số doanh nghiệp lữ hành tại Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 .................... 72

Bảng 2.9. Các dịch vụ mà doanh nghiệp lữ hành cung cấp ...................................... 73

Bảng 2.10. Loại khách du lịch mà doanh nghiệp phục vụ ........................................ 73

Bảng 2.11. Tình hình thực hiện và nhận thức về các hoạt động của doanh nghiệp

liên quan đến phát triển du lịch bền vững ................................................................. 74

Bảng 2.12. Nhận thức về tầm quan trọng của việc hợp tác với các tổ chức khác để

hoạt động ................................................................................................................... 76

Bảng 2.13. Đánh giá của doanh nghiệp về các mục tiêu đảm bảo phát triển bền vững

du lịch của thành phố ................................................................................................ 77

Bảng 2.14. Đánh giá của doanh nghiệp về một số trở ngại ảnh hƣởng đến phát triển

bền vững ngành du lịch ............................................................................................. 78

Bảng 2.15. Hệ thống lƣu trú tại thành phố Đà Nẵng ................................................ 78

Bảng 2.16. Các dịch vụ mà DN cung cấp ................................................................. 79

Bảng 2.17. Loại khách du lịch mà DN phục vụ ........................................................ 80

Bảng 2.18. Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách thời kỳ cao điểm ........................ 81

Bảng 2.19. Đánh giá của doanh nghiệp về một số yếu tố liên quan đến hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ..................................................................... 81

Bảng 2.20. Đánh giá của doanh nghiệp về sự quan trọng của việc hợp tác với các tổ

chức khác để hoạt động ............................................................................................. 82

Bảng 2.21. Đánh giá của doanh nghiệp về các mục tiêu liên quan đến phát triển bền

vững ngành du lịch thành phố ................................................................................... 83

Bảng 2.22. Đánh giá của doanh nghiệp về một số trở ngại ảnh hƣởng đến phát triển

bền vững ngành du lịch thành phố ............................................................................ 84

Bảng 2.23. So sánh năng lực đào tạo và nhu cầu của doanh nghiệp Đà Nẵng về nhân

lực du lịch năm 2009 ................................................................................................. 90

Bảng 2.24. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến kinh tế trong

thời gian qua .............................................................................................................. 95

Bảng 2.25. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến văn hoá, xã hội

trong thời gian qua .................................................................................................... 96

Page 12: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

x

Bảng 2.26. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến môi trƣờng

trong thời gian qua .................................................................................................... 97

Bảng 3.1. Dự báo tổng lƣợt khách đến thành phố Đà Nẵng ................................... 118

Bảng 3.2. Dự báo khách du lịch nội địa đến thành phố Đà Nẵng ........................... 119

Bảng 3.3. Dự báo khách du lịch quốc tế đến thành phố Đà Nẵng .......................... 119

Bảng 3.4. Dự báo doanh thu du lịch........................................................................ 120

Bảng 3.5. Dự báo lƣợng du khách đến Đà Nẵng qua các năm ............................... 122

Bảng 3.6. Dự báo lƣợng khách đến và thời gian lƣu trú tại Đà Nẵng..................... 122

Bảng 3.7. Du lịch trong GDP và khu vực dịch vụ .................................................. 122

Page 13: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

xi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH

Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thành phố Đà Nẵng ................................... 43

Biểu đồ 2.2. Khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 ............................... 58

Biểu đồ 2.3. Lƣợng khách quốc tế đến Đà Nẵng chia theo thị trƣờng ..................... 60

Biểu đồ 2.4. Tỷ trọng khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 ................. 66

Biểu đồ 2.5. Các hoạt động mà khách du lịch nội địa tham gia ................................ 67

Biểu đồ 2.6. Tổng doanh thu ngành du lịch TP. Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 ...... 71

Biểu đồ 2.7. Khả năng đáp ứng của doanh nghiệp lữ hành vào thời kỳ cao điểm .... 74

Biểu đồ 2.8. Số lƣợng lao động ngành khách sạn, nhà hàng và ngành vận tải, liên

lạc của TP Đà Nẵng giai đoạn 2001-2009 ................................................................ 89

Hình 3.1. Chuỗi giá trị du lịch Đà Nẵng ................................................................. 128

Hình 3.2. Các thành tố và các mối quan hệ trong mô hình phát triển bền vững du

lịch thành phố Đà Nẵng ........................................................................................... 129

Page 14: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

xii

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

Thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lí thuận lợi, ở vào trung độ của đất nƣớc,

nằm trên trục giao thông Bắc - Nam, là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển

của Tây Nguyên và các nƣớc Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar thông qua Hành

lang kinh tế Đông Tây. Đặc biệt, Đà Nẵng có cảng biển nƣớc sâu và sân bay quốc

tế, với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, cảnh quan thiên nhiên đẹp, lại nằm ở trung

điểm các di sản văn hóa thế giới, cộng với bề dày lịch sử, văn hóa, cách mạng đã

tạo cho Đà Nẵng nhiều tiềm năng và điều kiện để phát triển du lịch trở thành trung

tâm du lịch lớn của cả nƣớc và khu vực Đông Nam Á.

Những năm qua, trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đà Nẵng

giai đoạn 2001-2010, cùng với Nghị quyết 03 của Thành ủy về đẩy mạnh phát triển

du lịch trong tình hình mới và chƣơng trình hành động của UBND thành phố thực

hiện Nghị quyết 33 của Bộ Chính trị, Đà Nẵng đã chú ý đầu tƣ cơ sở hạ tầng, chỉnh

trang đô thị, ban hành nhiều chƣơng trình, đề án nhằm tạo ra những điều kiện thuận

lợi để thu hút đầu tƣ và phát triển du lịch. Nhờ đó, hoạt động du lịch của thành phố

đã có những bƣớc phát triển mới. Lƣợng du khách đến Đà Nẵng vẫn duy trì tốc độ

tăng trƣởng khá cao qua các năm. Giai đoạn 2001-2010, tốc độ tăng trƣởng bình

quân về số lƣợng khách đến Đà Nẵng đạt 15,4%/năm, năm 2010 thành phố đã đón

hơn 1,7 triệu du khách. Tốc độ tăng trƣởng về doanh thu chuyên ngành du lịch giai

đoạn 2001-2010 đạt gần 16%/năm, doanh thu ngành năm 2010 đạt khoảng 1.100 tỷ

đồng. Đến cuối năm 2010, trên địa bàn thành phố đã xúc tiến đƣợc 55 dự án đầu tƣ

du lịch với tổng vốn đầu tƣ là 54.000 tỷ đồng; trong đó có 10 dự án có vốn đầu tƣ

nƣớc ngoài với tổng vốn đầu tƣ 23.000 tỷ đồng và 45 dự án đầu tƣ trong nƣớc với

tổng vốn đầu tƣ là 31.000 tỷ đồng.

Tuy nhiên, so với tiềm năng và lợi thế thì sự phát triển của du lịch Đà Nẵng

chƣa tƣơng xứng và có tính đột phá, cụ thể: Thời gian lƣu trú bình quân của du

khách tại Đà Nẵng hầu nhƣ không tăng. Hệ số sử dụng buồng phòng bình quân còn

thấp, chỉ đạt 50%. Hầu nhƣ loại hình du lịch nào cũng có (núi, sông, biển, nội thành,

ngoại thành) nhƣng sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chất lƣợng chƣa cao, thiếu yếu

tố đặc trƣng, độc đáo, sức thu hút khách kém. Các tụ điểm vui chơi giải trí (nhất là

hoạt động giải trí về đêm), trung tâm mua sắm, khu ẩm thực tập trung, cơ sở lƣu trú

chất lƣợng cao còn ít, thiếu tính đồng bộ.

Do vậy, những nghiên cứu chuyên sâu nhằm tìm ra các mô hình, định hƣớng

phát triển bền vững để ngành du lịch Đà Nẵng có những bƣớc tiến vƣợt bậc, khai

thác triệt để những tiềm năng về môi trƣờng sinh thái, văn hóa, xã hội cũng nhƣ tạo

ra những lợi thế so sánh để phát triển du lịch bền vững cho thành phố Đà Nẵng, phù

hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội và xu thế phát triển là điều cần thiết hiện nay. Hơn

nữa, đề tài còn đƣa ra những khuyến nghị sát thực với các cơ quan quản lý nhà nƣớc

nhằm góp phần đề ra những chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho du lịch Đà Nẵng

phát triển bền vững.

2. Mục tiêu của đề tài

Nghiên cứu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành

phố Đà Nẵng, góp phần quyết định để Đà Nẵng có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và

chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý.

Page 15: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

xiii

Đề tài tập trung thực hiện các mục tiêu chính sau:

- Trình bày những nội dung cơ bản về phát triển du lịch theo hƣớng bền

vững;

- Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng những năm

qua;

- Phân tích cạnh tranh về du lịch Đà Nẵng trong bối cảnh cạnh tranh và hội

nhập quốc tế;

- Phân tích và dự báo nguồn khách du lịch đến TP. Đà Nẵng;

- Xác lập quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch theo hƣớng bền

vững;

- Xây dựng mô hình phát triển bền vững du lịch thành phố Đà Nẵng;

- Đề xuất các nhóm giải pháp phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên địa

bàn TP. Đà Nẵng đến năm 2020 về kinh tế, văn hóa - xã hội và tài nguyên - môi

trƣờng, cùng các kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc.

3. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng khảo sát của đề tài

- Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển ngành du lịch theo hƣớng bền

vững.

- Phạm vi nghiên cứu: Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn TP. Đà

Nẵng trong quan hệ liên kết với phát triển du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, có

xem xét đến phát triển du lịch của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và Hành lang

kinh tế Đông - Tây.

- Đối tƣợng khảo sát: Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và du lịch trên

địa bàn thành phố Đà Nẵng; khách du lịch quốc tế và trong nƣớc đến Đà Nẵng;

ngƣời dân và các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Đề tài áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau:

- Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;

- Phƣơng pháp phân tích hệ thống các hoạt động du lịch trên địa bàn thành

phố;

- Phƣơng pháp phân tích cạnh tranh (SWOT, PEST, Cluster ngành);

- Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa: khách du lịch, ngƣời dân, các

doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và du lịch trên địa bàn thành phố;

- Phƣơng pháp phân tích thống kê các số liệu sơ cấp và thứ cấp về phát triển

du lịch trên địa bàn thành phố;

- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu các nhà quản lý doanh nghiệp và cơ quan quản

lý nhà nƣớc;

- Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến các chuyên gia và thảo luận;

- Phƣơng pháp thực nghiệm.

5. Kết cấu của đề tài

Nội dung chính của đề tài đƣợc chia làm 3 chƣơng:

Page 16: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

xiv

- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững

- Chƣơng 2: Thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng

- Chƣơng 3: Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà

Nẵng đến năm 2020

Page 17: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

1

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

1.1.1. Khái niệm về du lịch

Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ biến không

chỉ ở các nƣớc phát triển mà còn ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nƣớc ta, nhận thức về nội dung du lịch vẫn chƣa

thống nhất. Do hoàn cảnh khác nhau, dƣới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi

ngƣời có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Do vậy có bao nhiêu tác giả nghiên cứu

về du lịch thì có bấy nhiêu định nghĩa.

Theo Liên minh các tổ chức lữ hành quốc tế (International Union of Official

Travel Oragnization: IUOTO): du lịch đƣợc hiểu là hành động du hành đến một nơi

khác với địa điểm cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm

một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống...

Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, tại Hội nghị Liên hợp quốc về du lịch họp

ở Roma, các chuyên gia đã đƣa ra định nghĩa về du lịch nhƣ sau: Du lịch là tổng hợp

các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình

và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên của họ hay ngoài

nƣớc họ với mục đích hoà bình. Nơi họ đến lƣu trú không phải là nơi làm việc của họ.

Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thƣ

Việt Nam (1966) đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt.

Nghĩa thứ nhất (đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi): Du lịch là một dạng

nghỉ dƣỡng sức, tham quan ngoài nơi cƣ trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem

danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật.

Nghĩa thứ hai (đứng trên góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh doanh tổng

hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt, bao gồm: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền

thống lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nƣớc; đối với

ngƣời nƣớc ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực

kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và

dịch vụ tại chỗ.

Theo Điều 4, Chƣơng I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005 (ban hành ngày

14/6/2005) thì du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngoài

nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí,

nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định.

Nhƣ vậy, có khá nhiều khái niệm về du lịch, tuy nhiên, trong phạm vi đề tài

này, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng khái niệm của Luật du lịch Việt Nam năm 2005 để

làm cơ sở phân tích các nội dung trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.

1.1.2. Sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch là các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, đƣợc tạo nên

bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các

nguồn lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, vùng hay một quốc gia

nào đó (Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình Kinh tế Du lịch, tr.31).

Page 18: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

2

Theo Điều 4, Chƣơng I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005 (ban hành ngày

14/6/2005), sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của

khách du lịch trong chuyến đi du lịch.

Sản phẩm đặc trƣng của du lịch là các chƣơng trình du lịch, nội dung chủ yếu

của nó là sự liên kết những di tích lịch sử, di tích văn hóa và cảnh quan thiên nhiên nổi

tiếng cùng với cơ sở vật chất - kỹ thuật nhƣ cơ sở lƣu trú, ăn uống, vận chuyển.

Sản phẩm du lịch mang một phần lớn yếu tố vô hình trong cấu tạo của nó. Điều

này là do bởi trong một sản phẩm du lịch thì yếu tố dịch vụ thƣờng chiếm từ 80% -

90% giá trị còn hàng hóa chỉ chiếm một tỷ trọng thấp.

Bên cạnh đó, sản phẩm du lịch thƣờng đƣợc gắn liền với yếu tố tài nguyên du

lịch, nên sản phẩm du lịch là không thể di chuyển. Hay nói một cách khác, chúng ta

không thể đƣa sản phẩm du lịch đến tay ngƣời tiêu dùng mà chỉ có thể đƣa khách hàng

đến nơi có sản phẩm du lịch để giúp họ thỏa mãn nhu cầu thông qua việc tiêu dùng sản

phẩm.

Có thể phân loại sản phẩm du lịch thành hai loại dựa theo đặc tính tiêu thụ của

khách hàng nhƣ sau:

- Sản phẩm du lịch trọn vẹn: Là hệ thống toàn bộ dịch vụ, hàng hóa đƣợc sắp

xếp một cách liên tục theo thời gian nhằm thỏa mãn những nhu cầu khác nhau của du

khách trong suốt chuyến đi.

- Sản phẩm du lịch riêng lẻ: là những dịch vụ, hàng hóa thoả mãn các nhu cầu

riêng lẻ của du khách khi họ thực hiện chuyến du lịch của mình. Ví dụ nhƣ: nhu cầu

lƣu trú, vận chuyển, tham quan...

Đối với sản phẩm du lịch riêng lẻ có thể phân biệt các nhóm sản phẩm sau:

- Sản phẩm du lịch đặc thù: Là những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa

mãn nhu cầu đặc trƣng của du khách, tức là những nhu cầu có thể khiến khách hàng

đƣa ra quyết định đi du lịch nhƣ là: tham quan, nghỉ ngơi...

- Sản phẩm du lịch thiết yếu: là những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cần thiết hàng

ngày của du khách ví dụ nhƣ: ăn uống, ngủ...

- Sản phẩm du lịch mang tính bổ trợ: là những sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu

cầu nâng cao trong cuộc sống, sinh hoạt của du khách, nhƣ là: trang điểm, chăm sóc

sắc đẹp, mua sắm...

1.1.3. Các loại hình du lịch

1.1.3.1. Khái niệm loại hình du lịch

Sở thích, thị hiếu và nhu cầu của du khách rất lớn và thƣờng xuyên thay đổi.

Chính vì vậy, để có thể đƣa ra các định hƣớng và chính sách phát triển đúng đắn về du

lịch, các nhà quản trị du lịch đã phân du lịch thành các loại hình du lịch khác nhau.

Việc phân loại các loại hình du lịch khác nhau giúp cho các nhà quản lý vĩ mô

cũng nhƣ các nhà quản trị doanh nghiệp có thể đƣa ra đƣợc những chính sách và định

hƣớng phù hợp cho từng thời kỳ phát triển của ngành du lịch.

Theo tác giả Trƣơng Sỹ Quý thì loại hình du lịch có thể đƣợc định nghĩa nhƣ

sau: “Loại hình du lịch đƣợc hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc

điểm giống nhau, hoặc vì chúng thỏa mãn những nhu cầu, động cơ du lịch tƣơng tự,

hoặc đƣợc bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân

phối, một cách tổ chức nhƣ nhau, hoặc đƣợc xếp chung theo một mức giá bán nào đó”.

Page 19: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

3

1.1.3.2. Các loại hình du lịch

a. Theo phạm vi lãnh thổ của chuyến du lịch:

- Du lịch quốc tế: là hình thức du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của du

khách nằm ở các vùng lãnh thổ quốc gia khác nhau. Có hai loại hình du lịch quốc tế là:

+ Du lịch quốc tế chủ động: Du khách nƣớc ngoài đến một quốc gia và tiêu

ngoại tệ ở đó.

+ Du lịch quốc tế thụ động: là hình thức du lịch của công dân một quốc gia hoặc

những ngƣời nƣớc ngoài đang cƣ trú trên lãnh thổ nƣớc đó đi qua một nƣớc khác và

trong chuyến đi đó họ sẽ tiêu một lƣợng tiền mà bản thân đã làm ra.

- Du lịch nội địa: là hình thức du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của khách

cùng nằm trong lãnh thổ của một quốc gia.

b. Theo nhu cầu trong thực hiện hành vi du lịch:

- Du lịch nghỉ dƣỡng, giải trí: chủ yếu là để phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi nhằm

phục hồi thể lực, nâng cao tinh thần.

- Du lịch thể thao: khách đi du lịch dƣới hình thức này là nhằm để tham gia vào

các hoạt động thể thao. Khách có thể tham gia theo hình thức chủ động: trực tiếp tham

gia vào hoạt động thể thao. Hoặc theo hình thức thụ động: đi xem các hoạt động thể

thao quốc tế nhƣ: Thế Vận hội Olympic, Giải Vô địch bóng đá thế giới (World Cup)…

- Du lịch chữa bệnh: đây là loại hình mà ngƣời đi du lịch là do nhu cầu chữa trị

bệnh của bản thân, ở đây có thể bao gồm: chữa trị bằng khí hậu, bằng vật chất đặc biệt

ở nơi đến nhƣ: khoáng nóng, bùn khoáng…

- Du lịch vì mục đích văn hóa: Nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu

biết về các lĩnh vực nhƣ: lịch sử, kiến trúc, hội họa, phong tục tập quán… tại nơi mà

du khách sẽ đến.

- Du lịch sinh thái: nhằm thỏa mãn nhu cầu hƣớng đến thiên nhiên trên tinh thần

bảo vệ môi trƣờng sống, hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa tại nơi mà du

khách đi tham quan.

- Du lịch tôn giáo: Để phục vụ nhu cầu tín ngƣỡng của những ngƣời theo những

tôn giáo khác nhau trên thế giới nhƣ là các cuộc hành hƣơng về thánh địa tôn giáo nhƣ

Thánh địa Jerusalem (Israel), Thánh địa Mecca (Ảrập Saudi) hay Thánh địa La Vang

(tỉnh Quảng Trị, Việt Nam).

- Du lịch về thăm thân nhân, quê hƣơng: Loại hình du lịch này là những ngƣời ở

xa quê hƣơng về thăm ngƣời thân, họ hàng hoặc dự lễ cƣới, nhân dịp tết cổ truyền dân

tộc…

- Du lịch thƣơng gia: nhằm mục đích tìm hiểu thị trƣờng, nghiên cứu dự án đầu

tƣ hay là ký kết hợp đồng hợp tác…

- Du lịch công vụ: nhằm thực hiện công tác hoặc nghề nghiệp nào đó. Trong

loại hình này sẽ bao gồm: khách đi tham dự hội nghị, hội thảo, kỷ niệm các ngày lễ

lớn, triển lãm hàng hóa, hội chợ…

- Du lịch quá cảnh: là việc quá cảnh trong một thời gian ngắn để đi qua một

nƣớc khác.

c. Theo đối tượng đi du lịch:

- Du lịch dành cho thanh, thiếu niên.

Page 20: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

4

- Du lịch dành cho gia đình.

- Du lịch dành cho phụ nữ.

- Du lịch dành cho ngƣời cao tuổi.

d. Theo hình thức tổ chức chuyến đi:

- Du lịch theo đoàn: các thành viên tham dự đi theo đoàn và thƣờng theo một

chƣơng trình đã đƣợc dự trù trƣớc. Du lịch theo đoàn có thể thông qua các tổ chức du

lịch nhƣ: các doanh nghiệp lữ hành, các cơ sở lƣu trú (khách sạn). Hoặc có thể tự tổ

chức mà không thông qua các đơn vị kinh doanh du lịch.

- Du lịch cá nhân: cá nhân có thể thông qua các tổ chức kinh doanh du lịch để

thực hiện chuyến hành trình hoặc cũng có thể đi tự do.

e. Theo phương tiện được sử dụng trong thời gian đi du lịch:

- Du lịch bằng xe đạp.

- Du lịch bằng xe mô tô.

- Du lịch bằng xe ô tô.

- Du lịch bằng tàu hỏa.

- Du lịch bằng tàu thủy.

- Du lịch bằng máy bay.

f. Theo loại hình lưu trú:

- Du lịch ở khách sạn.

- Du lịch ở nhà nghỉ, khách sạn nhỏ bên lề đƣờng dành cho khách đi bằng ô tô

tự lái.

- Du lịch cắm trại.

- Du lịch ở làng du lịch.

g. Theo thời gian đi du lịch:

- Du lịch ngắn ngày hoặc trong ngày: thƣờng diễn ra vào dịp cuối tuần.

- Du lịch dài ngày: những chuyến du lịch kéo dài trên 3 ngày.

k. Theo vị trí địa lý của nơi đến:

- Du lịch núi: dựa trên việc khai thác cơ sở tài nguyên núi, rừng.

- Du lịch nghỉ biển, sông, hồ: ở đây điểm đến là biển hoặc sông, hồ.

- Du lịch thành phố: tìm hiểu cuộc sống, văn hóa, địa chỉ di tích ở thành phố.

- Du lịch nông thôn: tìm hiểu cuộc sống nông thôn và hƣởng thụ không khí

trong lành ở đó.

Trong thực tế chúng ta thƣờng gặp ngƣời đi du lịch với mục đích thỏa mãn

nhiều hơn một nhu cầu cùng lúc nên thƣờng có sự kết hợp một vài loại hình du lịch với

nhau. Ví dụ nhƣ: kết hợp nghỉ dƣỡng với thƣởng thức văn hóa, kết hợp du lịch biển

với nghỉ ngơi tại khách sạn, khu nghỉ mát…

1.1.4. Thị trƣờng du lịch

Thị trƣờng du lịch là bộ phận của thị trƣờng chung, một phạm trù của sản xuất

và lƣu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giữa ngƣời

Page 21: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

5

mua và ngƣời bán, giữa cung và cầu và toàn bộ các mối quan hệ, thông tin kinh tế, kỹ

thuật gắn với mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch (Nguyễn Văn Lưu, Giáo trình Thị

trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.34).

Thị trƣờng du lịch không đồng nhất, mà bao gồm nhiều loại. Trong hoạt động

marketing du lịch của các doanh nghiệp, các nhà kinh tế thƣờng dựa vào một số tiêu

thức thông dụng nhƣ địa lý chính trị, không gian của cung - cầu, thực trạng thị trƣờng,

thời gian, loại hình, dịch vụ du lịch… để phân loại thị trƣờng du lịch

1.1.5. Khách du lịch

Khách du lịch là ngƣời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ những trƣờng hợp

đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến (Điều 4, Luật Du lịch,

2005). Cũng theo nhƣ Luật này quy định, khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam

và ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam;

và khách du lịch quốc tế là ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài

vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam ra

nƣớc ngoài du lịch.

Ngoài ra có thể liệt kê một số khái niệm khác về các loại du khách nhƣ:

- Khách thăm viếng:

Khách thăm viếng (visitor) là một ngƣời đi tới một nơi – khác với nơi học

thƣờng trú, với một lý do nào đó (ngoại trừ lý do đến để hành nghề và lĩnh lƣơng từ

nơi đó). Định nghĩa này có thể đƣợc áp dụng cho khách quốc tế (International Visitor)

và du khách trong nƣớc (Domestic Visitor). Khách thăm viếng đƣợc chia thành hai

loại:

+ Khách du lịch (Tourist): Là khách thăm viếng có lƣu trú tại một quốc gia hoặc

một vùng khác với nơi ở thƣờng xuyên trên 24 giờ và nghỉ qua đêm tại đó với mục

đích nghĩ dƣỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị, tôn giáo, thể thao

+ Khách tham quan (Excursionist): Còn gọi là khách thăm viếng 1 ngày (Day

Visitor): là loại khách thăm viếng lƣu lại ở một nơi nào đó dƣới 24 giờ và không lƣu

trú qua đêm.

1.1.6. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch

Doanh nghiệp du lịch là một hệ thống mở có quan hệ chặt chẽ với môi trƣờng

kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào trong hệ thống phân công lao động xã hội

nói chung và ngành du lịch nói riêng. Doanh nghiệp du lịch là một đơn vị cung ứng

trên thị trƣờng du lịch, đồng thời là một đơn vị tiêu thụ.

Để tạo ra các dịch vụ du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch đòi

hỏi cần phải có các loại hình kinh doanh du lịch tƣơng ứng. Cho đến nay, về phƣơng

diện lý thuyết cũng nhƣ thực tế đƣợc chấp nhận ở nhiều nƣớc trên thế giới và ở Việt

Nam bốn loại hình kinh doanh tiêu biểu sau đây:

1.1.6.1. Công ty lữ hành

Theo khoản 14, điều 4, Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, lữ hành là việc xây

dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chƣơng trình du lịch cho khách

du lịch.

Kinh doanh lữ hành là sự tổng hợp của nhiều công đoạn từ lúc bắt đầu đến khi

kết thúc tour. Khi nói đến hoạt động kinh doanh lữ hành, nói chung các chuyên gia về

du lịch muốn đề cập đến các hoạt động chính nhƣ “làm nhiệm vụ giao dịch, ký kết với

Page 22: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

6

các tổ chức kinh doanh du lịch trong nƣớc, nƣớc ngoài để xây dựng và thực hiện các

chƣơng trình du lịch đã bán cho khách du lịch”. Tuy nhiên, trên thực tế, khi nói đến

hoạt động kinh doanh lữ hành chúng ta thƣờng thấy tồn tại song song hai hoạt động

phổ biến sau:

Kinh doanh lữ hành (Tour Operators Business): là việc thực hiện các hoạt động

nghiên cứu thị trƣờng, thiết lập các chƣơng trình du lịch trọn gói hay từng phần; quảng

cáo và bán các chƣơng trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn

phòng đại diện, tổ chức thực hiện chƣơng trình và hƣớng dẫn du lịch.

Kinh doanh đại lý lữ hành (Travel Sub-Agency Business): là việc thực hiện các

dịch vụ đƣa đón, đăng ký nơi lƣu trú, vận chuyển, hƣớng dẫn tham quan, bán các

chƣơng trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch và tƣ

vấn du lịch nhằm hƣởng hoa hồng. Đối với khách du lịch, đại lý lữ hành nhƣ một

ngƣời trung gian, thay mặt khách hàng sắp xếp mọi thứ từ vé tàu xe, khách sạn, đồ ăn,

các dịch vụ khác. Có thể coi đại lý lữ hành là một chuyên gia tƣ vấn về du lịch vì họ

hiểu tƣờng tận các chi tiết vốn có trong du lịch mà khách không thể biết hết đƣợc.

Cách phân định nhƣ trên chỉ mang tính chất tƣơng đối. Trên thực tế, các công ty

lữ hành du lịch có rất nhiều loại khác nhau, với những hoạt động phong phú, đa dạng,

phức tạp và biến đổi không ngừng theo sự phát triển của hoạt động du lịch.

1.1.6.2. Cơ sở lưu trú

Theo khoản 12, điều 4, Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, cơ sở lƣu trú du lịch

là cơ sở cho thuê buồng, giƣờng và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khách lƣu trú,

trong đó khách sạn là cơ sở lƣu trú du lịch chủ yếu. Qua đó, ta có thể hiểu hoạt động

kinh doanh cơ sở lƣu trú là hoạt động kinh doanh các dịch vụ cho thuê buồng ngủ, ăn

uống và các dịch vụ khác của cơ sở lƣu trú nhằm thoả mãn các nhu cầu về lƣu trú tạm

thời của khách tại các điểm du lịch với mục đích thu lợi nhuận

Để đáp ứng nhu cầu về lƣu trú của khách du lịch, các doanh nghiệp tồn tại dƣới

nhiều hình thức, tên gọi khác nhau: Khách sạn; Làng du lịch; Biệt thự du lịch; Căn hộ

du lịch; Bãi cắm trại du lịch; Nhà nghỉ du lịch; Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê;

Các cơ sở lƣu trú du lịch khác.

Nhằm phân biệt các loại hình cơ sở lƣu trú du lịch, Thông tƣ 88/2008/TT-

BVHTTDL đã đƣa ra các tiêu chí phân loại nhƣ sau:

- Khách sạn (hotel) là cơ sở lƣu trú du lịch, có quy mô từ mƣời buồng ngủ trở

lên, đảm bảo chất lƣợng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ

khách lƣu trú và sử dụng dịch vụ, bao gồm các loại sau:

+ Khách sạn thành phố (city hotel) là khách sạn đƣợc xây dựng tại các đô thị,

chủ yếu phục vụ khách thƣơng gia, khách công vụ, khách tham quan du lịch;

+ Khách sạn nghỉ dƣỡng (hotel resort) là khách sạn đƣợc xây dựng thành khối

hoặc thành quần thể các biệt thự, căn hộ, băng-ga-lâu (bungalow) ở khu vực có cảnh

quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dƣỡng, giải trí, tham quan của khách du

lịch;

+ Khách sạn nổi (floating hotel) là khách sạn di chuyển hoặc neo đậu trên mặt

nƣớc;

+ Khách sạn bên đƣờng (motel) là khách sạn đƣợc xây dựng gần đƣờng giao

thông, gắn với việc cung cấp nhiên liệu, bảo dƣỡng, sửa chữa phƣơng tiện vận chuyển

và cung cấp các dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch.

Page 23: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

7

- Làng du lịch (tourist village) là cơ sở lƣu trú du lịch gồm tập hợp các biệt thự

hoặc một số loại cơ sở lƣu trú khác nhƣ căn hộ, băng-ga-lâu (bungalow) và bãi cắm

trại, đƣợc xây dựng ở nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có hệ

thống dịch vụ gồm các nhà hàng, quầy bar, cửa hàng mua sắm, khu vui chơi giải trí,

thể thao và các tiện ích khác phục vụ khách du lịch.

- Biệt thự du lịch (tourist villa) là biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách

du lịch thuê, có thể tự phục vụ trong thời gian lƣu trú. Có từ ba biệt thự du lịch trở lên

đƣợc gọi là cụm biệt thự du lịch.

- Căn hộ du lịch (tourist apartment) là căn hộ có trang thiết bị, tiện nghi cho

khách du lịch thuê, có thể tự phục vụ trong thời gian lƣu trú. Có từ mƣời căn hộ du lịch

trở lên đƣợc gọi là khu căn hộ du lịch.

- Bãi cắm trại du lịch (tourist camping) là khu vực đất đƣợc quy hoạch ở nơi có

cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và

dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại.

- Nhà nghỉ du lịch (tourist guest house) là cơ sở lƣu trú du lịch, có trang thiết bị,

tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch nhƣ khách sạn nhƣng không đạt tiêu chuẩn

xếp hạng khách sạn.

- Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (homestay) là nơi sinh sống của ngƣời

sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp trong thời gian cho thuê lƣu trú du lịch, có trang thiết

bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lƣu trú, có thể có dịch vụ khác theo khả năng đáp

ứng của chủ nhà.

- Các cơ sở lƣu trú du lịch khác gồm tàu thủy du lịch, tàu hỏa du lịch, ca-ra-van

(caravan), lều du lịch.

1.1.6.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch

Đặc trƣng nổi bật của hoạt động du lịch là sự di chuyển của con ngƣời từ nơi

này đến nơi khác ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ, thƣờng với một khoảng cách

xa. Do vậy, khi nhắc đến hoạt động kinh doanh du lịch, không thể không đề cập đến

hoạt động kinh doanh vận chuyển khách du lịch.

Điều 57 Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định kinh doanh vận chuyển

khách du lịch là việc cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch theo tuyến du

lịch, theo chƣơng trình du lịch và tại các khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch.

Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh này có nhiều phƣơng tiện vận chuyển

khác nhau nhƣ ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay…

1.1.6.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác

Ngoài các hoạt động kinh doanh nhƣ đã nêu trên, trong lĩnh vực hoạt động kinh

doanh du lịch còn có một số hoạt động kinh doanh bổ trợ nhƣ kinh doanh các loại hình

dịch vụ vui chơi, giải trí; tuyên truyền, quảng cáo du lịch; tƣ vấn đầu tƣ du lịch…

Cùng với xu hƣớng phát triển ngày càng đa dạng về nhu cầu của khách du lịch,

sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật và sự gia tăng mạnh của các doanh nghiệp du lịch

dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng tăng trên thị trƣờng du lịch thì các hoạt động kinh

doanh bổ trợ này ngày càng có xu hƣớng phát triển mạnh.

Page 24: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

8

1.1.7. Nguồn nhân lực du lịch

1.1.7.1. Khái niệm

Để phát triển ngành du lịch cần có nhiều nguồn lực, trong đó nguồn nhân lực

đƣợc đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng góp phần cho sự phát triển của

ngành.

Xét một cách tổng quát, nguồn nhân lực ngành du lịch bao gồm toàn bộ lực

lƣợng lao động trực tiếp và gián tiếp liên quan đến quá trình phục vụ khách du lịch. Do

đó, khi đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực ngành du lịch thì không chỉ đề cập đến

các lao động nghiệp vụ phục vụ khách một cách trực tiếp mà còn cả các lao động ở cấp

độ quản lý, lao động làm công tác đào tạo và các lao động gián tiếp khác phục vụ

khách du lịch.

Căn cứ vào mối liên hệ với đối tƣợng lao động (khách du lịch), lao động du lịch

đƣợc chia thành hai nhóm: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.

Lao động trực tiếp bao gồm những công việc trực tiếp phục vụ khách du lịch

nhƣ trong khách sạn, nhà hàng, lữ hành, các cửa hàng bán lẻ phục vụ khách du lịch, cơ

quan quản lý du lịch…

Lao động gián tiếp bao gồm những công việc cung ứng, hỗ trợ cho các hoạt

động trực tiếp phục vụ khách du lịch nhƣ: cung ứng thực phẩm cho khách sạn nhà

hàng, cung ứng hàng hoá cho các cửa hàng bán lẻ phục vụ khách du lịch, các dịch vụ

của Chính phủ hỗ trợ phát triển du lịch, đào tạo nhân lực du lịch, xây dựng khách sạn,

sản xuất máy bay, các trang thiết bị phục vụ khách du lịch…

Thông thƣờng, các lao động trực tiếp phục vụ khách du lịch bao giờ cũng có

ảnh hƣởng trực tiếp và lớn nhất đến chất lƣợng dịch vụ, từ đó đến chất lƣợng sản phẩm

du lịch.

Từ những phân tích trên, nguồn nhân lực ngành du lịch đƣợc hiểu là lực lƣợng

lao động tham gia vào quá trình phát triển du lịch, bao gồm lao động trực tiếp và lao

động gián tiếp

1.1.7.2. Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch

Thuật ngữ phát triển nguồn nhân lực gắn liền với sự hoàn thiện, nâng cao chất

lƣợng nguồn nhân lực, đƣợc thể hiện ở việc nâng cao trình độ giáo dục quốc dân, trình

độ kỹ thuật, chuyên môn, sức khoẻ và thể lực cũng nhƣ ý thức, đạo đức của nguồn

nhân lực.

Con ngƣời đƣợc xem là nguồn lực căn bản và có tính quyết định của mọi thời

đại. Trong các cách để tạo ra năng lực cạnh tranh, thì lợi thế thông qua con ngƣời đƣợc

xem là yếu tố căn bản. Nguồn lực nhân lực là yếu tố bền vững và khó thay đổi nhất

trong mọi tổ chức.

Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phƣơng pháp, chính sách và

biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu

cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển, nhất là trong bối cảnh

dân số, lao động và kinh tế của nƣớc ta.

Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch là tổng thể các hình thức, phƣơng pháp,

chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng cho nguồn nhân lực

(trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý - xã hội) làm gia tăng số lƣợng và điều chỉnh cơ

cấu nguồn nhân lực ngành du lịch cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

và phát triển du lịch trong từng giai đoạn phát triển.

Page 25: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

9

Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch bao hàm quá trình đào tạo nhân lực về

kiến thức chung liên quan đến nghề nghiệp, kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng nghề

nghiệp, văn hóa và sức khỏe nghề nghiệp.

1.1.8. Xúc tiến du lịch

Trong hoạt động du lịch, xúc tiến du lịch đóng vai trò quan trọng nhƣ là chất

xúc tác, đòn bẩy để phát triển du lịch, đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

của từng địa phƣơng, từng quốc gia.

Theo Khoản 17, Điều 4, Luật du lịch Việt Nam năm 2005, xúc tiến du lịch là

hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển

du lịch.

Nhà nƣớc tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động xúc tiến du lịch với các nội dung chủ

yếu sau đây:

- Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi về đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam, danh lam

thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hoá, công trình lao động sáng

tạo của con ngƣời, bản sắc văn hoá dân tộc cho nhân dân trong nƣớc và cộng đồng

quốc tế;

- Nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, tạo môi trƣờng du lịch văn minh, lành

mạnh, an toàn, phát huy truyền thống mến khách của dân tộc;

- Huy động các nguồn lực để đầu tƣ phát triển các đô thị du lịch, khu du lịch,

điểm du lịch đa dạng, độc đáo, có chất lƣợng cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc

trong cả nƣớc, từng vùng và từng địa phƣơng; phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất

- kỹ thuật du lịch, đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ du lịch;

- Nghiên cứu thị trƣờng du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu

khách du lịch; tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm du lịch

1.2. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững

Lý thuyết về phát triển bền vững xuất hiện vào giữa những năm 1980 và chính

thức đƣợc đƣa ra tại hội nghị Ủy ban thế giới về Phát triển và Môi trƣờng (WCED)

năm 1987. Theo WCED, phát triển bền vững là “hoạt động phát triển kinh tế nhằm

đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp

ứng các nhu cầu của các thế hệ mai sau”.1 Tuy nhiên nội dung chủ yếu của định nghĩa

này chỉ xoay quanh vấn đề phát triển kinh tế.

Vì thế, một định nghĩa khái quát hơn về vấn đề này đã đƣợc xây dựng bởi các

nhà khoa học trên thế giới, trong đó nhấn mạnh “phát triển bền vững là các hoạt động

phát triển của con người nhằm phát triển và duy trì trách nhiệm của cộng đồng đối với

lịch sử hình thành và hoàn thiện các sự sống trên trái đất”.

Khái niệm về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững không tách rời khái niệm

về phát triển bền vững. Do du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có định hƣớng tài

nguyên rõ rệt (bao gồm tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn) và sự phát triển

của du lịch gắn liền với môi trƣờng nên chính bản thân sự phát triển của du lịch đòi hỏi

phải có sự phát triển bền vững chung của xã hội và ngƣợc lại.

1 World Commission on Environment and Development (WECD). 1987. Our Common Furture. New York:

Oxford University Press.

Page 26: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

10

Từ đầu thập niên 1990, các nhà khoa học trên thế giới đã đề cập nhiều đến việc

phát triển du lịch với mục đích đơn thuần về kinh tế đang đe dọa hủy hoại môi trƣờng

sinh thái và các nền văn hóa bản địa. Hậu quả của các tác động này sẽ lại ảnh hƣởng

đến bản thân sự phát triển lâu dài của ngành du lịch. Chính vì vậy, phát triển du lịch

theo hƣớng bền vững là nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch,

đảm bảo sự phát triển lâu dài. Các loại hình du lịch quan tâm đến vấn đề môi trƣờng đã

xuất hiện nhƣ du lịch sinh thái, du lịch khám phá, du lịch mạo hiểm… đã góp phần

nâng cao hình ảnh về một hƣớng phát triển du lịch có trách nhiệm, đảm bảo sự phát

triển bền vững.

Du lịch bền vững đƣợc hiểu là “hoạt động khai thác môi trường tự nhiên và

nhân văn làm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan tâm đến các

lợi ích kinh tế dài hạn, đồng thời tiếp tục duy trì các khoản đóng góp cho công tác bảo

vệ môi trường và góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương”.

Trong khi đó, theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch thế giới tại Hội nghị về môi

trƣờng và phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janeiro năm 1992 thì “Du lịch bền

vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của

khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo

các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai. Du lịch

bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về

kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về

văn hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ

cho cuộc sống của con người”.

Ở Việt Nam, lý luận về phát triển bền vững cũng đƣợc các nhà khoa học và lý

luận quan tâm nghiên cứu trong thời gian gần đây trên cơ sở tiếp thu những kết quả

nghiên cứu về lý luận và kinh nghiệm quốc tế đối với phát triển bền vững, đối chiếu

với hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam. Mặc dù còn những quan điểm chƣa thực sự thống

nhất về khái niệm phát triển du lịch bền vững, tuy nhiên cho đến nay đa số ý kiến các

chuyên gia trong lĩnh vực du lịch và các lĩnh vực có liên quan khác ở Việt Nam đều

cho rằng: “phát triển du lịch bền vững là hoạt động khai thác có quản lý các giá trị tự

nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan

tâm đến các lợi ích kinh tế dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và

tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa để phát triển hoạt

động du lịch trong tương lai, cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao

mức sống của cộng đồng địa phương”.2 Do đó, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng khái niệm

phát triển này để tiếp cận và giải quyết các vấn đề trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.

1.2.2. Những dấu hiệu nhận biết về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững

1.2.2.1. Từ góc độ đảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế

a. Chỉ số về mức chi tiêu và số ngày lưu trú trung bình của khách gia tăng

Hoạt động phát triển du lịch tự phát (thiếu bền vững) thƣờng tập trung vào việc

thu hút tối đa lƣợng khách, quan tâm chủ yếu đến số lƣợng khách hơn là thời gian lƣu

trú và mức độ chi tiêu. Sẽ là tốt và có hiệu quả kinh tế hơn trong trƣờng hợp ít khách

song có thời gian lƣu trú dài hơn và mức chi tiêu cao hơn. Thực tế cho thấy những khu

vực, quốc gia nơi du lịch đƣợc coi là ngành kinh tế chủ đạo, các nhà quản lý, điều

hành kinh doanh du lịch có xu hƣớng quan tâm đến chỉ số về mức chi tiêu trung bình

và thời gian lƣu trú của khách hơn là chỉ số về số lƣợng khách. Điều này cho phép vẫn

2 Nguyễn Văn Mạnh, Phát triển bền vững du lịch Việt Nam trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế.

Page 27: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

11

đảm bảo sự tăng trƣởng về doanh thu du lịch trong khi hạn chế đƣợc chi phí cho việc

phải phục vụ một lƣợng khách lớn hơn và hạn chế các tác động đến môi trƣờng. Xu

hƣớng tăng sức hấp dẫn của sản phẩm du lịch tăng chất lƣợng dịch vu du lịch để tăng

mức chi tiêu của khách trong một chuyến đi cũng thể hiện một cách rõ ràng trên phạm

vi du lịch toàn cầu. Ngành du lịch tồn tại lâu dài về cơ bản sẽ chú trọng đến chất lƣợng

và thu nhập cao hơn là nghiêng về số lƣợng lớn, chi phí thấp.

Nhƣ vậy có thể thấy chỉ số về mức chi tiêu và số ngày lƣu trú trung bình của

khách du lịch ngày càng cao thì hoạt động phát triển du lịch sẽ đƣợc xem là càng có

tính bền vững. Tuy nhiên điều này không phủ nhận tầm quan trọng của nỗ lực thu hút

lƣợng khách càng nhiều càng tốt để có thể tăng thu nhập du lịch có đóng góp cho nền

kinh tế quốc dân.

b. Số lượng (tỷ lệ) khách du lịch quay trở lại

Khách du lịch là yếu tố quyết định trong công việc hình thành nên “cầu” du

lịch, là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá sự phát triển du lịch ở

một khu vực, quốc gia cụ thể. Chỉ tiêu về lƣợng khách có ý nghĩa, cụ thể đó là thƣớc

đo về sức hấp dẫn của sản phẩm du lịch, về khả năng “cung” và chất lƣợng dịch vụ du

lịch…

Trên thế giới, việc nghiên cứu đánh giá các chỉ tiêu về khách cũng nhƣ việc

phân tích, dự báo các xu hƣớng phát triển của luồng khách du lịch đóng một vai trò hết

sức quan trọng trong việc hình thành nên các sản phẩm du lịch. Tại một số điểm du

lịch nổi tiếng thế giới nhƣ khu bảo tồn Taman Negara (Malaysia), khu bảo tồn Belize

(Braxin), hay tại khu du lịch Rio Blanco (Ecuador)… Chính phủ của các nƣớc này đã

tổ chức hàng loạt các cuộc hội thảo, tổ chức thực hiện điều tra nghiên cứu tâm lý, mức

độ hài lòng của du khách đối với sản phẩm, dịch vụ du lịch cũng nhƣ thái độ đón tiếp

của chính quyền và cộng đồng địa phƣơng tại các điểm du lịch; phân tích xu hƣớng

phát triển của các dòng khách du lịch, tạo cơ sở cho việc đề ra các biện pháp tăng sức

cạnh tranh thu hút khách du lịch, trong đó đặc biệt quan trọng là lƣợng khách quay trở

lại; giảm thiểu tác động từ du khách lên môi trƣờng… Điều này cũng có nghĩa là tăng

tính bền vững của hoạt động du lịch từ góc độ tăng trƣởng kinh tế.

Nhƣ vậy có thể thấy dấu hiệu về lƣợng khách (tỷ lệ khách) quay trở lại là dấu

hiệu quan trọng về phát triển du lịch bền vững. Chỉ số này thƣờng có đƣợc thông qua

việc tiến hành các cuộc điều tra, phỏng vấn khách du lịch tại các điểm du lịch trên toàn

lãnh thổ hoặc thông qua việc phân phối với các hàng lữ hành trên toàn quốc tổ chức

các cuộc phỏng vấn. Tỷ lệ khách du lịch quay trở lại càng cao chứng tỏ rằng hoạt động

du lịch tại khu vực đó, quốc gia đó đang phát triển đúng hƣớng và có hiệu quả. Điều

này càng quan trọng đối với những đối tƣợng khách du lịch từ những thị trƣờng có khả

năng chi trả cao, có thời gian lƣu trú dài ngày.

Nếu nhƣ thu hút khách du lịch quốc tế chủ yếu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ

cho nền kinh tế thì việc thu hút khách du lịch nội địa còn có ý nghĩa tạo điều kiện phân

phối lại thu nhập giữa các thành phần lao động trong xã hội, góp phần tạo thêm công

ăn việc làm cho xã hội, hỗ trợ tích cực cho các chƣơng trình cứu trợ của chính phủ

nhƣu các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức cộng đồng…

Nhƣ vậy đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện thành công mục tiêu đặt

ra của phát triển bền vững cả dƣới góc độ về kinh tế và góc độ xã hội.

Page 28: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

12

c. Mức độ hài lòng của khách

Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng luôn hƣớng tới khả năng phục vụ

khách tốt nhất nhằm tăng khả năng cạnh tranh, thu hút khách và qua đó tăng hiệu quả

kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này càng có ý nghĩa đối với hoạt động du lịch bởi

du khách là đối tƣợng phục vụ quan trọng nhất.

Một nền du lịch bền vững không thể dựa trên những sản phẩm du lịch kém chất

lƣợng không để lại trong lòng du khách những ấn tƣợng tốt sau những chuyến tham

quan, du lịch. Sự hài lòng của du khách chính là thƣớc đo chất lƣợng sản phẩm du lịch,

chất lƣợng dịch vụ, chất lƣợng đội ngũ lao động bên cạnh những điều kiện thuận lợi

khách quan nhƣ thời tiết, khí hậu… Chính vì vậy mức độ hài lòng của du khách sẽ là

dấu hiệu quan trọng về trạng thái bền vững của hoạt động du lịch. Đây cũng chính là

mục tiêu phát triển du lịch bền vững nhằm đƣa lại cho du khách những chuyến đi có

chất lƣợng.

Để xác định dấu hiệu này cần thiết phải tổ chức các cuộc điều tra xã hội học với

khách du lịch. Kết quả điều tra sẽ là cơ sở để có những điều chỉnh phù hợp, đảm bảo

cho sự phát triển du lịch bền vững từ góc độ kinh tế.

d. Chất lượng nguồn nhân lực du lịch được nâng lên theo hướng bền vững

Trong hoạt động du lịch, chất lƣợng đội ngũ luôn là yếu tố quan trọng có ý

nghĩa quyết định. Điều này càng trở nên cấp thiết trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt

của hoạt động du lịch. Chất lƣợng đội ngũ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản

phẩm du lịch, chất lƣợng dịch vụ và kết quả cuối cùng là ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh

doanh, đến sự tăng trƣởng du lịch đứng từ góc độ kinh tế. Nhƣ vậy chất lƣợng đội ngũ

đƣợc đào tạo không chỉ là yếu tố thu hút khách, nâng cao uy tín của ngành, của đất

nƣớc mà còn là một yếu tố quan trọng trong cạnh tranh thu hút khách, đảm bảo sự phát

triển du lịch bền vững.

Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ du lịch theo hƣớng bền vững về mặt chuyên

môn bên cạnh những kỹ năng nghề nghiệp giỏi, khả năng giao tiếp tốt, thông thạo

ngoại ngữ, cần trang bị những kiến thức về sinh thái học, quản lý môi trƣờng, kinh tế

môi trƣờng, luật môi trƣờng và hệ thống kiến thức sâu rộng về xã hội. Về mặt kỹ thuật,

đào tạo đội ngũ cán bộ ngành trở thành các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau

hiểu đƣợc mối quan hệ sinh thái và có thể có thể giúp đỡ mọi ngƣời đặc biệt là du

khách trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên tốt hơn.

e. Tính trách nhiệm trong hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch

Tuyên truyền, quảng bá trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào cũng luôn là một

hoạt động cần thiết và quan trọng không chỉ riêng đối với ngành du lịch mà đối với

hầu hết các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển du lịch trong bối

cảnh cạnh tranh giữa các quốc gia, các khu vực nhƣ hiện nay thì công tác tuyên truyền,

quảng bá càng chiếm vị trí quan trọng.

Tuy nhiên trong thực tế nhiều quốc gia, đặc biệt ở những quốc gia nói có ngành

du lịch mới phát triển, hoạt động tuyên truyền quảng bá trong nhiều trƣờng hợp bị lạm

dụng. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy du khách thƣờng sẽ thất vọng bởi chất lƣợng

các sản phẩm du lịch không tƣơng xứng với quảng cáo và tất nhiên sẽ không tƣơng

xứng với chi phí mà du khách bỏ ra. Kết quả hoạt động tuyên truyền quảng bá thiếu

trách nhiệm sẽ dẫn đến hậu quả làm lƣợng khách du lịch sẽ giảm xuống theo thời gian,

hiệu quả kinh doanh bị giảm sút và tất nhiên đó sẽ là sự phát triển du lịch không bền

vững ở góc độ kinh tế.

Page 29: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

13

Tính trách nhiệm của hoạt động tuyên truyền quảng bá thể hiện trƣớc hết ở tính

trung thực trong việc giới thiệu các sản phẩm du lịch đƣợc chào bán. Đối với phát triển

du lịch bền vững, ngoài chức năng mở rộng thị trƣờng, giới thiệu sản phẩm du lịch đến

du khách, hoạt động tuyên truyền, quảng bá còn có trách nhiệm cung cấp thông tin,

đƣa ra những chỉ dẫn cần thiết cho du khách về thái độ ứng xử đối với cộng đồng, với

truyền thống văn hóa, với cảnh quan môi trƣờng nơi du khách sẽ tới tham quan du

lịch. Điều này sẽ giúp hạn chế những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch tới tài

nguyên, môi trƣờng thiên nhiên và cộng đồng. Kết quả sẽ đem lại cho du khách những

chuyến đi bổ ích và những ấn tƣợng để lại sau những chuyến đi nhƣ vậy chắc chắn sẽ

thu hút du khách quay trở lại. Điều này góp phần rất quan trọng cho sự phát triển du

lịch bền vững không chỉ ở góc độ phát triển bền vững về kinh tế mà còn ở góc độ bảo

đảm sự bền vững về tài nguyên, môi trƣờng và xã hội.

1.2.2.2. Từ góc độ đảm bảo sự bền vững của xã hội

a. Mức độ phát triển hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi sự thích nghi nhanh đối

với những thay đổi bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan để hạn chế đƣợc những

rủi ro. Điều này có thể thực hiện đƣợc nhờ việc phát triển hệ thống các doanh nghiệp

vừa và nhỏ.

Với tƣ cách là một ngành kinh tế, hoạt động phát triển du lịch cần quan tâm đến

vấn đề này để đảm bảo sự phát triển bền vững ở góc độ kinh tế điều này càng có ý

nghĩa đối với những quốc gia đang phát triển, nơi năng lực quản lý ở quy mô quốc gia

còn nhiều hạn chế.

Ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế, việc phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ

còn có ý nghĩa về xã hội, tạo điều kiện để một bộ phận lớn ngƣời lao động có việc làm.

Bên cạnh đó đấy còn là môi trƣờng thu hút đƣợc nguồn lực to lớn của xã hội cho phát

triển du lịch, phù hợp với tính chất xã hội hóa cao của du lịch, đảm bảo sự phát triển

bền vững.

b. Tác động xã hội từ hoạt động du lịch được quản lý

Du lịch là một ngành kinh tế mang tính xã hội hóa cao vì vậy hoạt động phát

triển du lịch có tác động mạnh mẽ lên nhiều mặt của đời sống xã hội. Các tác động xã

hội của hoạt động du lịch vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực. Để đảm bảo

sự phát triển du lịch bền vững từ góc độ xã hội, vấn đề đặt ra là các tác động tiêu cực

đến xã hội từ hoạt động du lịch cần đƣợc kiểm soát quản lý.

Nhiều vấn đề xã hội tồn tại hiện nay ở một chừng mực nào đó liên quan đến sự

phát triển du lịch, ví dụ nhƣ nạn mại dâm, sử dụng ma túy, hoạt động sòng bạc không

kiểm soát… Ngoài ra do tính chất thị trƣờng trong hoạt động du lịch, một số giá trị văn

hóa truyền thống có thể bị biến đổi do sự du nhập văn hóa. Đây là những tác động ảnh

hƣởng trực tiếp đến phát triển du lịch bền vững từ góc độ xã hội.

Nhƣ vậy để kiểm soát và quản lý nhằm hạn chế các tác động tiêu cực này cần

thiết phải có hệ thống các quy định có tính pháp lý cũng nhƣ bộ máy công quyền đủ

năng lực thực hiện. Hiệu quả của hoạt động này đƣợc thể hiện bằng số lƣợng các vụ vi

phạm đƣợc phát hiện, xử lý. Đây là dấu hiệu phản ánh tính bền vững của xã hội nói

chung và của phát triển du lịch nói riêng, đặc biệt ở các trung tâm phát triển du lịch.

Các chính sách phát triển du lịch và các hoạt động du lịch phải đƣợc hoạch định

du lịch và thực hiện sao cho có sự tôn trọng đối với các di sản văn hóa, nghệ thuật,

khảo cổ… Bên cạnh đó, cần thiết phải có sự quan tâm đặc biệt đối với công tác bảo

Page 30: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

14

tồn, tôn tạo dƣới hình thức ban hành các chính sách quy định, mức độ đóng góp cụ thể

cho công tác bảo tồn thông qua việc giữ lại ít nhất một phần các nguồn thu từ du khách

để bảo dƣỡng, trùng tu các di sản đó.

Để phát triển ngành du lịch bền vững dƣới góc độ xã hội cần thiết phải thực

hiện các quy định sao cho có truyền thống sinh hoạt cộng đồng trong xã hội không bị

thay đổi.

c. Mức độ hài lòng cộng đồng địa phương đối với hoạt động du lịch

Hoạt động phát triển du lịch sẽ bền vững nếu có đƣợc sự ủng hộ của cộng đồng

địa phƣơng. Chính vì vậy mức độ hài lòng của cộng đồng sẽ phản ảnh trạng thái bền

vững của hoạt động du lịch trong phát triển.

Để đạt đƣợc sự hài lòng của cộng đồng vai trò của cộng đồng phải đƣợc phát

huy cũng nhƣ đem lại lợi ích cho cộng đồng, cụ thể:

- Phát huy vai trò của cộng đồng địa phƣơng trong xây dựng triển khai quy

hoạch phát triển du lịch.

- Phát huy vai trò cộng đồng trong giám sát thực hiện các dự án đầu tƣ phát

triển du lịch trên địa bàn.

- Tăng cƣờng quy mô và mức độ tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch.

- Nâng cao mức sống của cộng đồng nhờ có hoạt động của du lịch.

- Phúc lợi xã hội chung của cộng đồng đƣợc nâng lên.

Để xác định đƣợc dấu hiệu này, cần tiến hành điều tra phỏng vấn cộng đồng.

Kết quả điều tra sẽ căn cứ để điều chỉnh hoạt động sao cho phát triển hoạt động du lịch

mang tính bền vững hơn từ góc độ xã hội.

d. Mức đóng góp của du lịch vào phát triển của kinh tế - xã hội địa phương

Hiện nay, du lịch đƣợc xem là ngành kinh tế tạo nguồn thu ngoại tệ to lớn cho

đất nƣớc, thúc đẩy sự phát triển nhiều ngành kinh tế có liên quan. Tuy nhiên một trong

những yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững của du lịch là việc đóng góp

phát triển kinh tế xã hội khác địa phƣơng nơi có du lịch phát triển. Chính vì vậy một

trong những dấu hiệu nhận biết về tính bền vững trong phát triển du lịch là mức đóng

góp cho phát triển xã hội ở các địa phƣơng từ nguồn thu nhập du lịch.

Ngoài ra cần tạo thêm những yếu tố thuận lợi để thu hút các nguồn vốn đầu tƣ

trong nƣớc và quốc tế thông qua các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án bảo tồn

tôn tạo, các nguồn tài nguyên, các dự án đầu tƣ cho giáo dục… qua đó trực tiếp thúc

đẩy nền kinh tế của địa phƣơng phát triển.

1.2.2.3. Từ góc độ đảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trường

a. Số lượng (tỷ lệ) các khu, điểm du lịch được đầu tư tôn tạo, bảo vệ

Khu, điểm du lịch là hạt nhân trong hoạt động phát triển du lịch, trong đó tài

nguyên du lịch đóng vai trò là trung tâm. Thực tế cho thấy tài nguyên du lịch càng

phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả của hoạt động du lịch

càng cao bấy nhiêu.

Mục tiêu của phát triển bền vững là nhằm hạn chế tối đa việc khai thác quá mức

và lãng phí các nguồn tài nguyên, đặc biệt là các tài nguyên tự nhiên không tái tạo.

Chính vì vậy, số lƣợng (tỷ lệ) các khu, điểm du lịch đƣợc đầu tƣ bảo vệ, tôn tạo đƣợc

coi là một trong số các dấu hiệu về sự phát triển bền vững của hoạt động du lịch. Khu

Page 31: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

15

vực nào, quốc gia nào càng có nhiều khu, điểm du lịch đƣợc đầu tƣ bảo vệ, tôn tạo

chứng tỏ hoạt động phát triển du lịch ở khu vực, quốc gia đó càng gần với mục tiêu

phát triển bền vững.

Theo tổ chức Du lịch Thế giới - WTO, nếu tỷ lệ vƣợt quá 50% thì hoạt động du

lịch đƣợc xem là trong trạng thái phát triển bền vững.

Trong việc đầu tƣ, ngoài nguồn đầu tƣ từ nhà nƣớc hỗ trợ phát triển cơ sở hạ

tầng, nguồn đầu tƣ quan trọng là thu nhập từ du lịch. Nguồn đầu tƣ này càng lớn càng

chứng tỏ đƣợc ý thức của ngành du lịch (tỷ lệ tái đầu tƣ) từ thu nhập du lịch sẽ đƣợc

xem là dấu hiệu nhận biết quan trọng của phát triển du lịch bền vững từ góc độ bền

vững của tài nguyên, môi trƣờng.

b. Số lượng (tỷ lệ) các khu, điểm du lịch được quy hoạch

Việc xây dựng quy hoạch làm căn cứ cho triển khai thực hiện các kế hoạch phát

triển cụ thể đóng vai trò quan trọng trong hoạt động phát triển du lịch. Quy hoạch là

quá trình kiểm kê, phân tích các tiềm lực tài nguyên và các điều kiện có liên quan để

xác định phƣơng án phát triển phù hợp, đảm bảo việc khai thác có hiệu quả tiềm năng

tài nguyên du lịch và có đƣợc giải pháp hạn chế tác động của hoạt động phát triển đến

môi trƣờng, mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội. Chính vì vậy số lƣợng (tỷ lệ) các khu,

điểm du lịch đƣợc quy hoạch sẽ là dấu hiệu nhận biết của quá trình phát triển du lịch

bền vững đứng từ góc độ đảm bảo sự bền vững về tài nguyên môi trƣờng cũng nhƣ từ

góc độ đảm bảo sự phát triển về kinh tế, góp phần tích cực vào quá trình phát triển

kinh tế - xã hội chung của khu vực.

Sau khi quy hoạch đƣợc thực hiện, cần thiết phải có sự phối hợp đồng bộ về

quan điểm và hỗ trợ kỹ thuật tƣơng ứng giữa Chính phủ và các ban ngành trung ƣơng

và địa phƣơng trong việc tổ chức và giám thực hiện các dự án quy hoạch du lịch nhằm

hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững.

c. Áp lực môi trường tại các khu, điểm du lịch được quản lý

Vấn đề môi trƣờng tại các điểm du lịch là một vấn đề không thể coi nhẹ trong

quá trình phát triển của hoạt động du lịch nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững.

Việc phát triển quá nhanh các hoạt động du lịch mà không coi trọng đến công tác đánh

giá và quản lý tác động môi trƣờng tại các khu vực phát triển du lịch sẽ là nguyên nhân

chính gây ra những hậu quả nghiêm trọng về môi trƣờng tại các khu, điểm du lịch và

kết quả sẽ là sự phát triển thiếu bền vững của du lịch.

Việc quản lý và hạn chế những áp lực lên môi trƣờng và các nguồn tài nguyên

đƣợc xác định thông qua các biện pháp quản lý và giảm thiểu chất thải, mức độ kiểm

soát các hoạt động phát triển bao gồm các hoạt động phát triển, bảo tồn và duy trì tính

đa dạng trong đó việc duy trì các hệ sinh thái đặc hữu đang bị đe doạ là nền tảng cơ

bản cho sự phát triển du lịch theo hƣớng bền vững. Việc kiểm soát các hoạt động phát

triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cũng đƣợc thực hiện thông qua việc tiến

hành các thủ tục đánh giá tác động môi trƣờng tại các khu, điểm du lịch hoặc một hình

thức tƣơng đƣơng nhƣ các hoạt động kiểm soát chính thức về môi trƣờng tại các khu,

điểm du lịch. Việc thực hiện các thủ tục đánh giá tác động môi trƣờng càng nghiêm túc

thì việc thực thi nội dung của phát triển bền vững có hiệu quả.

Vấn đề quản lý áp lực môi trƣờng tại khu, điểm du lịch cũng liên quan đến vấn

đề “sức chứa”. Đó là việc quản lý lƣợng khách đến không vƣợt quá khả năng đáp ứng

về tài nguyên và không ảnh hƣởng đến khả năng phát triển các hệ sinh thái trong khu

vực.

Page 32: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

16

d. Cường độ hoạt động tại các khu, điểm du lịch được quản lý

Du khách là đối tƣợng quan tâm chính của ngành du lịch, là điều kiện kiên

quyết cho sự tồn tại và phát triển của ngành. Lƣợng khách đến một điểm du lịch ngày

càng tăng sẽ chứng tỏ sự phát triển lớn mạnh của ngành du lịch. Tuy nhiên, trong

những năm gần đây lƣợng khách du lịch trên thế giới đang có xu hƣớng gia tăng mạnh

mẽ, các nguồn tài nguyên du lịch đang bị khai thác quá mức đáp ứng cho các nhu cầu

trên của du khách đã dẫn tới tình trạng suy thoái và cạn kiệt, đặc biệt là một số loài

sinh vật đặc hữu do các nhu cầu sản xuất hàng lƣu niệm, các món ăn đặc sản, các vị

thuốc quý… sự gia tăng của khách cũng gây ra hiện tƣợng quá tải chất thải tại các

điểm du lịch, làm môi trƣờng tại khu vực đó không đảm bảo đƣợc quá trình tự làm

sạch, từ đó dẫn đến hiện tƣợng suy thoái môi trƣờng.

Một trong những vấn đề liên quan đến phát triển bền vững là việc tiêu thụ và sử

dụng các nguồn tài nguyên, năng lƣợng cơ bản nhƣ nƣớc, điện, than, củi… phục vụ

sinh hoạt của cộng đồng địa phƣơng và du khách. Hoạt động du lịch phát triển tất yếu

sẽ dẫn tới sự gia tăng trong nhu cầu sử dụng các nguồn năng lƣợng kể trên, nhu cầu sử

dụng các nguồn năng lƣợng này đặc biệt cao tại các khách sạn đƣợc xếp hạng, tại các

nhà hàng đặc sản… điều này đƣa đến sự thiếu hụt các nguồn năng lƣợng nói trên,

trong khi việc tìm ra các nguồn năng lƣợng thay thế còn chƣa đƣợc đáp ứng.

Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo xác định đƣợc cƣờng độ hoạt động

của các điểm du lịch sao cho không vƣợt quá ngƣỡng tiêu chuẩn về môi trƣờng tiêu

thụ năng lƣợng và sức chứa. Việc giới hạn lƣợng khách đến trong một chu kỳ phát

triển là một vấn đề quan trọng và cần thiết, điều này sẽ giúp cho việc duy trì và bảo vệ

sự đa dạng sinh học, đảm bảo cung cấp đủ nguồn năng lƣợng vừa phục vụ sinh hoạt

của cộng đồng vừa đảm bảo phục vụ nhu cầu khách.

e. Mức độ đóng góp từ thu nhập du lịch cho nỗ lực bảo tồn phát triển tài nguyên, bảo

vệ môi trường

Tài nguyên du lịch dù là tự nhiên hay nhân văn khi đƣợc khai thác phục vụ mục

đích du lịch đều đem lại một nguồn thu nhất định đối với ngành du lịch nói chung và

cộng đồng địa phƣơng. Nguồn thu này có thể có đƣợc từ việc bán vé tham quan, vé

cho các dịch vụ vui chơi giải trí, từ việc bán sản phẩm lƣu niệm hay các đặc sản của

địa phƣơng… và đƣợc tính vào doanh thu cho ngành du lịch. Sự đóng góp của ngành

du lịch cho bảo tồn thể hiện ở “tỷ lệ doanh thu du lịch đƣợc trích lại cho chính quyền

địa phƣơng hoặc cơ quan chủ quản các nguồn tài nguyên du lịch đó”.

Du lịch là một ngành kinh tế có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao.

Chính vì vậy tỷ lệ doanh thu mà ngành du lịch chính lại cho cơ quan chủ quản các

nguồn tài nguyên du lịch càng cao chứng tỏ khả năng phối hợp liên ngành tốt. Việc

đánh giá phát triển du lịch bền vững cần đƣa trên yếu tố này, kết quả thu đƣợc có thể

có xác suất do nhiều khi doanh thu du lịch trích lại không đƣợc dùng vào mục tiêu bảo

tồn, tôn tạo các nguồn tài nguyên, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

nhƣng phần nào cũng thể hiện nội dung của phát triển bền vững.

1.2.2.4. Một số dấu hiệu nhận biết khác

a. Mức tăng trưởng về đầu tư cho du lịch

Đối với bất kỳ nền kinh tế nào, đầu tƣ luôn là đòn bẩy thúc đẩy sự tăng trƣởng

của ngành kinh tế đó. Các nguồn vốn đầu tƣ tồn tại dƣới 2 dạng là các nguồn vốn huy

động (vốn đầu tƣ trong nƣớc và các nguồn vốn viện trợ ODA) và các nguồn vốn đầu

tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.

Page 33: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

17

Đối với các nguồn vốn huy động trong nƣớc, các nguồn vốn này thƣờng do bản

thân các doanh nghiệp hoặc bản thân ngành kinh tế tự cân đối để phát triển. Đối với

ngành du lịch, nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc chủ yếu dựa vào các nguồn vốn quay

vòng từ các hoạt động kinh doanh du lịch, vốn trích từ quỹ phát triển ngành cho công

tác bảo tồn và nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ cho phát triển. Nhƣng nhìn chung

nguồn vốn này thƣờng mang tính chất hỗ trợ là việc khuyến khích phát triển.

Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là nguồn vốn quan trọng thúc đẩy sự

phát triển của hầu hết các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân trong đó có du lịch.

b. Tỷ lệ GDP du lịch trong cơ cấu GDP

Dấu hiệu để đánh giá mức độ bền vững của hoạt động du lịch có thể đƣợc xem

xét thông qua mức độ đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc của ngành du lịch.

1.2.3. Tiêu chuẩn phát triển du lịch theo hƣớng bền vững

1.2.3.1. Quản lý hiệu quả và bền vững

- Các công ty du lịch cần thực thi một hệ thống quản lý bền vững, phù hợp với

quy mô và thực lực của mình để bao quát các vấn đề về môi trƣờng, văn hóa xã hội,

chất lƣợng, sức khỏe và an toàn.

- Tuân thủ các điều luật và quy định có liên quan trong khu vực và quốc tế.

- Tất cả nhân viên đƣợc đào tạo định kỳ về vai trò của họ trong quản lý môi

trƣờng, văn hóa xã hội, sức khỏe và các thói quen an toàn.

- Cần đánh giá sự hài lòng của khách hàng để có các biện pháp điều chỉnh phù

hợp.

- Quảng cáo đúng sự thật và không hứa hẹn những điều không có trong chƣơng

trình kinh doanh.

- Thiết kế và thi công cơ sở hạ tầng:

+ Chấp hành những quy định về bảo tồn di sản tại địa phƣơng;

+ Tôn trọng những di sản thiên nhiên và văn hóa địa phƣơng trong công tác

thiết kế, đánh giá tác động, thi công;

+ Áp dụng các phƣơng pháp xây dựng bền vững thích hợp tại địa phƣơng;

+ Đáp ứng yêu cầu của các cá nhân có nhu cầu đặc biệt.

- Cung cấp thông tin cho khách hàng về môi trƣờng xung quanh, văn hóa địa

phƣơng và di sản văn hóa, đồng thời giải thích cho khách hàng về những hành vi thích

hợp khi tham quan các khu vực thiên nhiên, các nền văn hóa và các địa điểm di sản

văn hóa.

1.2.3.2. Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng

đồng địa phương

- Công ty du lịch tích cực ủng hộ các sáng kiến phát triển cơ sở hạ tầng xã hội

và phát triển cộng đồng nhƣ xây dựng cơ sở giáo dục, y tế và hệ thống thoát nƣớc.

- Sử dụng lao động địa phƣơng, có thể tổ chức đào tạo nếu cần thiết, kể cả đối

với vị trí quản lý.

- Các dịch vụ và hàng hóa địa phƣơng nên đƣợc doanh nghiệp bày bán rộng rãi

ở bất kỳ nơi nào có thể.

Page 34: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

18

- Công ty du lịch cung cấp phƣơng tiện cho các doanh nghiệp nhỏ tại địa

phƣơng để phát triển và kinh doanh các sản phẩm bền vững dựa trên đặc thù về thiên

nhiên, lịch sử và văn hóa địa phƣơng (bao gồm thức ăn, nƣớc uống, sản phẩm thủ

công, nghệ thuật biểu diễn và các mặt hàng nông sản).

- Thiết lập một hệ thống quy định cho các hoạt động tại cộng đồng bản địa hay

địa phƣơng, với sự đồng ý và hợp tác của cộng đồng

- Công ty phải thi hành chính sách chống bóc lột thƣơng mại, đặc biệt đối với

trẻ em và thanh thiếu niên, bao gồm cả hành vi bóc lột tình dục.

- Đối xử công bằng trong việc tiếp nhận các lao động phụ nữ và ngƣời dân tộc

thiểu số, kể cả ở vị trí quản lý, đồng thời hạn chế lao động trẻ em.

- Tuân thủ luật pháp quốc tế và quốc gia về bảo vệ nhân công và chi trả thu

nhập đầy đủ.

- Các hoạt động của công ty không đƣợc gây nguy hiểm cho nguồn dự trữ cơ

bản nhƣ nƣớc, năng lƣợng hay hệ thống thoát nƣớc của cộng đồng lân cận.

1.2.3.3. Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác động tiêu

cực

- Tuân thủ các hƣớng dẫn và quy định về hành vi ứng xử khi tham quan các

điểm văn hóa hay lịch sử, nhằm giảm nhẹ các tác động từ du khách.

- Đồ vật khảo cổ hay có giá trị lịch sử không đƣợc phép mua bán hay trƣng bày,

trừ khi đƣợc pháp luật cho phép.

- Có trách nhiệm đóng góp cho công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa, khảo

cổ và các tài sản có ý nghĩa quan trọng về tinh thần, tuyệt đối không cản trở việc tiếp

xúc của cƣ dân địa phƣơng.

- Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của cộng đồng địa phƣơng khi sử dụng nghệ

thuật, kiến trúc hay các di sản văn hóa của địa phƣơng trong hoạt động kinh doanh,

thiết kế, trang trí, ẩm thực.

1.2.3.4. Gia tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ tác động tiêu cực

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:

+ Ƣu tiên buôn bán những sản phẩm thân thiện môi trƣờng nhƣ vật liệu xây

dựng, thức ăn và hàng tiêu dùng;

+ Cân nhắc khi buôn bán các sản phẩm tiêu dùng khó phân hủy và cần tìm cách

hạn chế sử dụng các sản phẩm này;

+ Tính toán mức tiêu thụ năng lƣợng cũng nhƣ các tài nguyên khác, cần cân

nhắc giảm thiểu mức tiêu dùng cũng nhƣ khuyến khích sử dụng năng lƣợng tái sinh;

+ Kiểm soát mức tiêu dùng nƣớc sạch, nguồn nƣớc và có biện pháp hạn chế

lƣợng nƣớc sử dụng.

- Giảm ô nhiễm:

+ Kiểm soát lƣợng khí thải nhà kính và thay mới các dây chuyền sản xuất nhằm

hạn chế hiệu ứng nhà kính, hƣớng đến cân bằng khí hậu;

+ Nƣớc thải, bao gồm nƣớc thải sinh hoạt phải đƣợc xử lý triệt để và tái sử

dụng;

Page 35: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

19

+ Thực thi kế hoạch xử lý chất thải rắn với mục tiêu hạn chế chất thải không thể

tái sử dụng hay tái chế;

+ Hạn chế sử dụng các hóa chất độc hại nhƣ thuốc trừ sâu, sơn, thuốc tẩy, thay

thế bằng các sản phẩm không độc hại, quản lý chặt chẽ các hóa chất đƣợc sử dụng;

+ Áp dụng các quy định giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, ánh sáng, nƣớc thải, chất

gây xói mòn, hợp chất gây suy giảm tầng ôzon và chất làm ô nhiễm không khí, đất.

- Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên:

+ Các loài sinh vật hoang dã khai thác từ tự nhiên đƣợc tiêu dùng, trƣng bày

hay mua bán phải tuân theo quy định nhằm đảm bảo việc sử dụng là bền vững;

+ Không đƣợc bắt giữ các loài sinh vật hoang dã, trừ khi đó là hoạt động điều

hòa sinh thái. Tất cả những sinh vật sống chỉ đƣợc bắt giữ bởi những tổ chức có

đủ thẩm quyền và đủ điều kiện nuôi dƣỡng, chăm sóc chúng;

+ Việc kinh doanh có sử dụng các loài sinh vật bản địa cho trang trí và tôn tạo

cảnh quan cần áp dụng các biện pháp ngăn ngừa các loài sinh vật ngoại lai xâm lấn;

+ Đóng góp ủng hộ cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm việc hỗ

trợ cho các khu bảo tồn thiên nhiên và các khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao;

+ Các hoạt động tƣơng tác với môi trƣờng không đƣợc có bất kỳ tác hại nào đối

với khả năng tồn tại của quần xã sinh vật, cần hạn chế, phục hồi mọi tác động tiêu cực

lên hệ sinh thái cũng nhƣ có một khoản phí đóng góp cho hoạt động bảo tồn.

1.3. CHUỖI GIÁ TRỊ DU LỊCH

Du lịch là một sản phẩm phức hợp bao gồm sự cung cấp của rất nhiều công ty

du lịch cũng nhƣ các tổ chức chính phủ, lợi nhuận và phi lợi nhuận. Các công ty du

lịch và các tổ chức chính phủ tạo thành các chuỗi du lịch – một chuỗi các hoạt động

tuần tự, các vật liệu cần thiết để sản xuất một chuyến đi nghỉ.

Du lịch theo hƣớng bền vững luôn hƣớng đến mục tiêu nâng cao những lợi ích

địa phƣơng từ du lịch và giảm thiểu những cái giá mà địa phƣơng phải trả, nhƣng cũng

giữ đƣợc tính khả thi về kinh tế. Chiến lƣợc phát triển du lịch theo hƣớng bền vững, vì

thế, phải có sự tham gia của tất cả các bên liên quan. Quan trọng nhất là phải có sự

tham gia của cộng đồng địa phƣơng và những nhà điều hành du lịch có kinh nghiệm.

"Các bên liên quan" là những ngƣời hoặc những nhóm ngƣời mà quan tâm

(hoặc gắn liền) đến quyết định đƣợc làm bởi các cơ quan quản lý. Đối với việc ra

quyết định ở các điểm đến, bên liên quan bao gồm các cá nhân hoặc những nhóm tham

quan, quan tâm hoặc bị tác động (tích cực hoặc tiêu cực) bởi các nguồn lợi biển và ven

biển và những sử dụng của họ. Theo IUCN (1998), các bên liên quan chủ yếu trong

phát triển du lịch theo hƣớng bền vững bao gồm:

1.3.1. Chính phủ hoặc chính quyền khu vực/địa phƣơng

(a) Chính phủ có thể hợp nhất phát triển du lịch bền vững vào quá trình quy

hoạch bằng cách:

- Làm việc với các chính quyền địa phƣơng trong cả nƣớc;

- Tiến hành nghiên cứu về những ảnh hƣởng kinh tế, xã hội và môi trƣờng;

- Xây dựng các mô hình kinh tế nhằm giúp cho việc xác định các mức độ và

hình thức phù hợp với các hoạt động phát triển tại các khu vực thiên nhiên và đô thị;

Page 36: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

20

- Xây dựng các tiêu chuẩn và quy tắc cho việc đánh giá tác động môi trƣờng và

văn hóa;

- Giám sát và kiểm toán các hoạt động phát triển du lịch hiện có cũng nhƣ theo

dự kiến;

- Thực hiện hệ thống kiểm toán môi trƣờng khu vực cho ngành du lịch.

(b) Chính phủ có thể xem xét phát triển du lịch trong khi lập quy hoạch sử dụng

đất nhằm giảm thiểu những mâu thuẫn giữa những cách thức sử dụng đất lâu đời với

sức chứa của các điểm du lịch, phản ánh mức độ bền vững của sự phát triển đƣợc giám

sát, điều chỉnh một cách phù hợp.

(c) Chính phủ lập ra các tiêu chuẩn cho thiết kế và xây dựng, đảm bảo rằng các

dự án phát triển du lịch sẽ phù hợp với văn hóa địa phƣơng và môi trƣờng tự nhiên.

(d) Chính phủ có thể sử dụng các kỹ thuật và công cụ thích hợp để phân tích tác

động của các dự án du lịch đến các điểm đƣợc công nhận là di sản và các công trình cổ

kính nhằm đánh giá tác động môi trƣờng và văn hóa.

(e) Chính phủ có thể thực thi các quy định để ngăn ngừa sự buôn bán bất hợp

pháp các cổ vật và các sản phẩm thủ công truyền thống, các nghiên cứu khảo cổ tự

phát, sự xuống cấp các giá trị thẩm mỹ và sự xâm hại những nơi linh thiêng.

(f) Chính phủ có thể lập nên những ban tƣ vấn về du lịch trong đó có đại diện

của: dân bản địa, các tầng lớp dân cƣ, ngành du lịch, các tổ chức phi chính phủ và

những ngƣời khác; và quá trình ra quyết định cần phải có sự tham gia của tất cả các

bên liên quan.

(g) Chính phủ có thể tăng cƣờng và hỗ trợ du lịch bền vững bằng cách:

- Xây dựng các chƣơng trình giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng.

- Chỉ đạo các cơ quan của chính phủ có tham gia vào hoạt động du lịch cũng

nhƣ các bộ phận khác có liên quan nhƣ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn lịch sử, nghệ

thuật…

- Đảm bảo rằng ngành du lịch có đại diện trong các buổi họp quan trọng về quy

hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng.

- Đƣa chính sách phát triển du lịch bền vững vào tất cả các thỏa thuận về phát

triển du lịch địa phƣơng cũng nhƣ quốc gia.

1.3.2. Các tổ chức phi chính phủ (NGOs)

(a) NGO có thể tham gia trong ban tƣ vấn du lịch bền vững ở mọi cấp của chính

phủ cũng nhƣ của ngành. Điều này có thể bao gồm cả việc đánh giá kế hoạch phát

triển cho một vùng hay một điểm cụ thể và lựa chọn các phƣơng án sử dụng đất khác

nhau.

(b) NGO có thể tìm kiếm sự hỗ trợ địa phƣơng cho phát triển du lịch bền vững

và phản biện lại sự phát triển du lịch không phù hợp.

(c) NGO khuyến khích sự tham gia của dân địa phƣơng vào nghiên cứu du lịch

bền vững và thu thập số liệu.

(d) NGO có thể tham gia vào giáo dục dân chúng về tầm quan trọng mang tính

kinh tế của việc phát triển du lịch bền vững, sự cần thiết phải có một cơ sở tài nguyên

vững chắc (đặc biệt là các cảnh quan thiên nhiên) và những cách ứng xử cho phù hợp

của chính phủ, của ngành du lịch và bản thân du khách.

Page 37: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

21

(e) NGO có thể giám sát các tác động của du lịch đến môi trƣờng và văn hóa

địa phƣơng, sự tham gia bình đẳng trong khi phát triển du lịch địa phƣơng, tác động

của các ngành kinh tế khác tới du lịch bền vững, và sự cam kết của chính phủ và ngành

du lịch về du lịch bền vững.

1.3.3. Ngành du lịch (các nhà điều hành tour, khách sạn, nhà hàng…)

(a) Ngành du lịch có thể bảo vệ sinh quyển, ví dụ thông qua hạn chế và loại bỏ

sử dụng thuốc diệt cỏ trên các sân golf, hay thông qua hỗ trợ cho các vƣờn quốc gia và

khu bảo tồn thiên nhiên quan trọng.

(b) Ngành du lịch có thể đảm bảo việc sử dụng bền vững đất, nƣớc và rừng

trong các hoạt động phát triển du lịch.

(c) Ngành du lịch có thể làm giảm cũng nhƣ xử lý hợp lý rác thải; ví dụ bằng

cách tái chế, tái sử dụng và giảm xả thải ở bất cứ nơi nào có thể, và bằng cách đạt

đƣợc những tiêu chuẩn cao về xử lý rác và nƣớc thải.

(d) Ngành du lịch có thể ứng dụng các phƣơng án tiết kiệm năng lƣợng nhƣ sử

dụng tối đa năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng gió và các nguồn khác khi có thể.

(e) Ngành du lịch có thể làm giảm nguy cơ về sức khỏe; nhƣ phòng tránh các

điểm nguy hại nhƣ gần các đầm lầy có sốt rét, gần khu vực có núi lửa hoạt động và các

địa điểm có nguy cơ hạt nhân.

(f) Ngành du lịch có thể tiếp thị xanh, nhƣ quảng cáo các loại hình du lịch giảm

thiểu tác động xấu đến môi trƣờng và văn hóa, giáo dục cho các du khách về những tác

động do sự có mặt của họ.

(g) Ngành du lịch có thể giảm thiểu những thiệt hại nhƣ thông qua việc thay thế

hay khôi phục những môi trƣờng đã bị suy thoái và đền bù lại những thiệt hại tại địa

phƣơng.

(h) Ngành du lịch có thể cung cấp những thông tin đầy đủ và đáng tin cậy cho

khách du lịch.

(i) Ngành du lịch có thể hợp nhất các giá trị về môi trƣờng vào các quyết định

về quản lý; ví dụ nhƣ có đại diện của lĩnh vực môi trƣờng trong các ban tƣ vấn và các

nhóm quản lý khác.

(j) Ngành du lịch có thể tiến hành các cuộc thanh tra thƣờng xuyên về môi

trƣờng thông qua đánh giá độc lập các tác động môi trƣờng của toàn bộ các hoạt động

của ngành, trong đó có các chỉ tiêu về chất lƣợng nƣớc, sức chứa, tiêu thụ năng lƣợng,

mỹ quan môi trƣờng và xử lý rác thải.

1.3.4. Du khách

(a) Du khách có thể chọn những doanh nghiệp nào đã có uy tín về tinh thần

trách nhiệm đối với khía cạnh đạo đức và môi trƣờng.

(b) Du khách có thể học hỏi và tôn trọng các di sản nhân văn và văn hóa của

cộng đồng nơi họ đến thăm, bao gồm những yếu tố địa lý, lịch sử, tập tục và các mối

quan tâm hiện tại của địa phƣơng.

(c) Du khách có thể hạn chế các hành vi phản cảm với văn hóa và môi trƣờng,

cũng nhƣ kiềm chế lối ứng xử không phù hợp mà có thể gây ra tác động xấu đến cộng

đồng địa phƣơng hoặc làm hủy hoại môi trƣờng thiên nhiên.

Page 38: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

22

(d) Du khách có thể kiềm chế, không mua hoặc không sử dụng những sản

phẩm, dịch vụ hay các phƣơng tiện giao thông gây nguy hại tới sinh thái và văn hóa

địa phƣơng.

(e) Du khách có thể lựa chọn hình thức đi lại gây tác động tối thiểu.

(f) Du khách có thể hỗ trợ các hoạt động bảo tồn tài nguyên tại các vƣờn quốc

gia mà họ tới thăm.

1.3.5. Cộng đồng địa phƣơng

Hoạt động du lịch bền vững chỉ thực sự đƣợc thực thi nếu cộng đồng địa

phƣơng đƣợc tham gia vào lĩnh vực dƣới các hình thức:

(a) Tham gia quy hoạch phát triển du lịch: ngƣời dân tham gia bằng cách phân

tích, đƣa ra các sáng kiến đối với các cơ quan hoặc dự án phát triển du lịch.

(b) Tham gia vào việc đƣa ra quyết định liên quan đến sự phát triển của điểm du

lịch.

(c) Tham gia hoạt động và quản lý hoạt động du lịch ở những vị trí, ngành nghề

thích hợp. (Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu, 2001, tr. 93)

Sự không tham gia hoặc tham gia không đầy đủ của cộng đồng địa phƣơng sẽ

khiến chính họ trở thành “sản phẩm” bị bán cho hoạt động du lịch, hoặc họ sẽ khai

thác tài nguyên du lịch theo kiểu của họ, không có lợi cho du lịch.

Trên thực tế, sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng thƣờng đòi hỏi nhiều thời

gian và trình độ quản lý dự án rất cao, mà cả hai điều đó đều không đƣợc những ngƣời

phụ trách dự án hay chƣơng trình phát triển chào đón hay sẵn lòng thực thi trừ phi họ

nhận thức đƣợc rằng sự tham gia của cộng đồng chính là đầu vào đảm bảo thành công

của chƣơng trình hay dự án phát triển.

Ngoài ra, cũng phải kể đến sự tham gia của một số bên liên quan khác nhƣ cơ

sở đào tạo, viện nghiên cứu, phƣơng tiện truyền thông và cơ quan chính quyền khác

(vận tải, công nghiệp, giáo dục…). Các bên liên quan này mặc dù không tham gia trực

tiếp vào chiến lƣợc phát triển bền vững nhƣng những đóng góp của họ sẽ góp phần

hoàn thiện mục tiêu phát triển bền vững của ngành du lịch một cách hiệu quả và toàn

diện.

Page 39: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

23

Các bên tham gia trong phát triển du lịch theo hƣớng bền vững

(Nguồn: Trung tâm nghiên cứu hợp tác Du lịch bền vững, 2009)

Tổ chức du lịch khu vực

- Marketing tầm quốc gia

- Phát triển tầm quốc gia

- Lãnh đạo tầm quốc gia

- Chính sách và phối hợp

tầm quốc gia

Các

tổ c

hứ

c

ph

át

triể

n

kin

h t

ế vù

ng Các tổ chức du lịch vùng

- Marketing vùng ra các khu vực khác

- Website vùng, quảng cáo hợp tác

- Mời phóng viên đến tham quan, tổ chức các show tiếp thị

- Đào tạo ngành

- Phối hợp nghiên cứu vùng

- Lập kế hoạch và phát triển du lịch vùng

Chính quyền địa phƣơng

- Marketing địa phƣơng

trong khu vực

- Dịch vụ du khách địa

phƣơng (VIC’s)

- Phát triển sản phẩm địa

phƣơng

Các tổ chức du lịch

địa phƣơng

- Các hoạt động khách tham quan (VIC’s)

- Các tiêu chuẩn dịch vụ

- Liên kết với cộng đồng và các nhà điều hành tour tại

địa phƣơng

Du khách và cộng đồng

Các nhà điều hành tour và cung cấp dịch vụ

- Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ

- Cộng tác và truyền thông

Hội đồng du lịch quốc

gia

Hội đồng du lịch khu vực

- Cơ quan cao nhất của

ngành

- Các vấn đề chính sách cơ

bản

- Lãnh đạo và phối hợp

Tổ chức du lịch quốc gia

Page 40: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

24

1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG

BỀN VỮNG

1.4.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu du lịch

1.4.1.1. Yếu tố tự nhiên

Yếu tố tự nhiên nhƣ khí hậu, địa hình, địa mạo, động thực vật, tài nguyên

nƣớc… tác động chủ yếu đến việc hình thành cầu du lịch và lƣợng cầu du lịch. Các

yếu tố tự nhiên ở cả hai địa điểm, một là tại nơi thƣờng trú của khách và hai là tại các

điểm tham quan du lịch, đều tác động đến cầu du lịch, nhƣng cơ chế tác động khác

nhau, thƣờng là trái ngƣợc nhau.

Đặc điểm các yếu tố tự nhiên nơi ở thƣờng xuyên của khách du lịch càng khắc

nghiệt bao nhiêu càng thôi thúc con ngƣời đi du lịch bấy nhiêu. Những nơi có các điều

kiện tự nhiên bất lợi nhƣ quá lạnh hoặc quá nóng, độ ẩm cao, ít nắng, địa hình đơn

điệu, động thực vật không đa dạng, phong phú… sẽ làm nảy sinh nhu cầu du lịch của

ngƣời dân đang sống ở đó. Nếu thu nhập nhƣ nhau, thời gian rỗi nhƣ nhau thì những

ngƣời dân ở nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt muốn đi du lịch nhiều hơn và đi du

lịch thƣờng xuyên hơn so với ngƣời dân ở những nơi có các yếu tố tự nhiên thuận lợi.

Đặc điểm các yếu tố tự nhiên của điểm tham quan du lịch: Những nơi có vị trí

địa lý, khí hậu, địa hình, động thực vật, chế độ thủy văn thuận lợi, nhất là những nơi có

danh lam thắng cảnh… thƣờng là những nơi có sự hấp dẫn du lịch. Điều kiện tự nhiên

tại điểm du lịch càng thuận lợi càng khơi dậy và hình thành nhanh cầu du lịch và quyết

định đến lƣợng cầu. Nhóm yếu tố tự nhiên đƣợc xem là những hấp dẫn ban đầu của

các điểm tham quan du lịch.

1.4.1.2. Yếu tố văn hóa, xã hội

Yếu tố văn hóa xã hội tác động đến cả việc hình thành cầu du lịch lẫn khối

lƣợng và cơ cấu của nó. Nhóm yếu tố này bao gồm những thành tố cơ bản nhƣ tình

trạng tâm, sinh lý con ngƣời, độ tuổi và giới tính của khách, thời gian nhàn rỗi, dân cƣ,

trình độ văn hóa, thị hiếu và các kỳ vọng của mỗi cá nhân và nhóm ngƣời trong xã hội.

Tình trạng tâm, sinh lý con người: Đây là yếu tố đặc thù tác động lên cầu du

lịch. Tâm lý thƣ giãn, sảng khoái, sức khỏe tốt thƣờng nảy sinh nhu cầu du lịch và tạo

điều kiện thúc đẩy nhu cầu du lịch chuyển hóa thành cầu du lịch cũng nhƣ việc thực

hiện cầu du lịch. Tuy nhiên trong du lịch đôi lúc do buồn chán, tình hình sức khỏe

không đảm bảo con ngƣời cũng có nhu cầu đi du lịch để thƣ giãn và để chữa bệnh. Tuy

nhiên trƣờng hợp thứ nhất của tâm sinh lý, cầu du lịch sẽ đƣợc hình thành nhanh hơn

và lƣợng cầu cũng lớn hơn so với trƣờng hợp thứ hai.

Độ tuổi và giới tính của khách: Yếu tố này tác động đến cầu du lịch rất nhiều

chiều. Tuổi trẻ thƣờng hay đi du lịch và ƣa mạo hiểm nhƣng khả năng tài chính bị giới

hạn. Tốc độ hình thành cầu du lịch ở tuổi trẻ nhanh hơn, không có nhiều do dự, cân

nhắc ít hơn, nhƣng khả năng để thực hiện cầu du lịch không có nhiều. Họ thƣờng đi du

lịch một mình hoặc với một số bạn bè đối với loại hình du lịch dài ngày; đi du lịch

theo nhóm, có tổ chức đối với loại hình du lịch ngắn ngày. Tuổi già có điều kiện về tài

chính và thời gian, những sức khỏe nhiều khi không cho phép để thực hiện các chuyến

đi theo dự định. Lƣợng cầu du lịch ở lứa tuổi già thƣờng lớn, nhƣng độ linh hoạt, dao

động của cầu du lịch rất lớn do có những do dự, nhất là đối với những sản phẩm du

lịch mới. Nhiều chuyến du lịch của bố mẹ có con cái ở tuổi đi học thƣờng phải gắn với

các kỳ nghỉ của học sinh.

Page 41: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

25

Nam giới thƣờng đi du lịch nhiều hơn nữ. Tuy nhiên để tác động đến việc hình

thành cầu và lƣợng cầu du lịch, các chủ thể hoạt động trên thị trƣờng du lịch không

nên bỏ sót bất cứ các đối tƣợng khách tiềm năng ở độ tuổi và giới tính nào.

Thời gian nhàn rỗi: Trong lịch sử ngành du lịch, thời gian rỗi thực sự trở thành

một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của nó. Khi xã hội chƣa phát triển,

con ngƣời sử dụng thời gian rỗi theo đúng nghĩa đen của nó. Tức là nghỉ ngơi một

cách thụ động, không có một hoạt động thể lực nào. Nhƣng dần dần, con ngƣời đã biết

sử dụng thời gian rỗi cho việc nghỉ ngơi theo nghĩa tích cực, nghỉ ngơi kèm theo sự

vận động, trong đó có việc đi du lịch. Thời gian rỗi và thời gian nghỉ phép tăng lên tạo

cho con ngƣời có thể đi du lịch xa hơn dƣới nhiều loại hình. Điều đó làm cho cơ cấu

cầu du lịch đa dạng và số lƣợng cầu du lịch tăng lên. Thời gian nghỉ cuối tuần tăng từ

một ngày lên hai ngày ở nhiều nƣớc đã làm cho tần suất hình thành cầu du lịch, số

lƣợng cầu tăng lên rõ rệt.

Dân cư: Sự tập trung dân cƣ vào các đô thị, sự gia tăng dân số, tăng mật độ dân

số, tuổi thọ, nghề nghiệp… liên quan trực tiếp đến nhu cầu du lịch và cầu du lịch. Các

yếu tố dân cƣ nhƣ: số dân, thành phần dân tộc, đặc điểm nhân khẩu, cơ cấu, sự phân

bố và mật độ dân cƣ tác động trực tiếp đến việc hình thành cầu du lịch, tần suất hình

thành cầu và khối lƣợng cầu du lịch.

Bản sắc văn hóa và tài nguyên khác: Sự khác biệt giữa các nền văn hóa của các

địa phƣơng, các vùng của một quốc gia, giữa các quốc gia do tập tục mỗi vùng, do bản

sắc văn hóa dân tộc quyết định. Chính bản sắc văn hóa dân tộc tạo ra sự kích thích

hình thành cầu du lịch. Trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa hiện nay, quốc gia nào

giữ đƣợc bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ đƣợc những đặc thù truyền thống sẽ có sức

hấp dẫn du lịch lâu dài, thu hút đƣợc nhiều khách du lịch. Các tài nguyên nhân văn

nhƣ di sản văn hóa thế giới và di tích lịch sử - văn hóa, các lễ hội du lịch gắn với dân

tộc học, văn hóa thể thao tác động đến cầu du lịch qua bốn giai đoạn từ thông tin, tiếp

xúc, nhận thức đến đánh giá nhận xét, có tác dụng xúc tác, thúc đẩy hình thành nhu

cầu du lịch. Bản sắc văn hóa và tài nguyên nhân văn khác đóng một vai trò đặc biệt

quan trọng trong việc bổ sung cho cầu du lịch ở ngoài mùa du lịch.

Trình độ văn hóa: Trình độ văn hóa tác động đến việc hình thành cầu cả phía

khách du lịch và ngƣời sản xuất du lịch. Khi trình độ văn hóa đƣợc nâng cao thì động

cơ đi du lịch tăng lên, thói quen đi du lịch hình thành ngày một rõ. Những ngƣời có

văn hóa thấp thƣờng ít có nhu cầu du lịch, mặc dù họ có thời gian rỗi và các điều kiện

vật chất khác. Bên cạnh đó trình độ văn hóa của những ngƣời làm du lịch tác động trực

tiếp đến chất lƣợng sản phẩm du lịch và thông qua nó tác động đến sự hình thành cầu,

đến khối lƣợng và cơ cấu của cầu du lịch đối với khách đến du lịch lần thứ nhất và các

lần tiếp theo.

Nghề nghiệp: Tùy thuộc đặc thù của mỗi nghề nghiệp, con ngƣời sẽ phải dịch

chuyển, phải đi du lịch, theo nghĩa rộng của từ này là nhiều hay ít. Thƣờng thì các nhà

kinh doanh, các nhà báo, nhà ngoại giao, một số quan chức… tham gia vào các hoạt

động du lịch nhiều hơn các nghề nghiệp khác.

Thị hiếu và các kỳ vọng của mỗi cá nhân và nhóm người trong xã hội: Thị hiếu

ảnh hƣởng trực tiếp đến cầu du lịch, hƣớng sự ƣu tiên tiêu dùng vào dịch vụ du lịch

xác định nào đó. Các kỳ vọng hay sự mong đợi của con ngƣời về sự thay đổi thu nhập,

giá cả… làm cho cầu du lịch thay đổi. Các thị hiếu và kỳ vọng trong lĩnh vực du lịch

tác động trực tiếp đến việc hình thành cầu du lịch.

Page 42: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

26

1.4.1.3. Yếu tố kinh tế

Đây là nhóm yếu tố quyết định, tác động trực tiếp và nhiều chiều lên cầu du

lịch, cả về sự hình thành cầu du lịch đến khối lƣợng và cơ cấu của nó trên thị trƣờng

du lịch. Trong nhóm yếu tố kinh tế thì yếu tố thu nhập, giá cả và tỷ giá hối đoái đóng

vai trò đặc biệt quan trọng.

Thu nhập của người dân hay thu nhập của người tiêu dùng: Thu nhập của

ngƣời tiêu dùng ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng mua của ngƣời tiêu dùng trên thị

trƣờng du lịch. Mức thu nhập cao hay thấp, sự ổn định hay không ổn định thu nhập, sự

tăng hay giảm thu nhập cho phép con ngƣời đi du lịch nhiều hay ít, gần hay xa. Hiệu

ứng tác động này thể hiện rõ nhất với những ngƣời làm công ăn lƣơng. Có thể kết luận

chung rằng, khi thu nhập của dân cƣ tăng sẽ dẫn đến tiêu dùng du lịch tăng lên và

ngƣợc lại.

Giá cả hàng hóa: Nhìn chung trên thị trƣờng du lịch, tác động của giá hàng hóa

vật chất và dịch vụ lên cầu du lịch bị khống chế bởi hai giới hạn. Khi giá du lịch quá

đắt, vƣợt quá giới hạn trên, ngƣời mua trên thị trƣờng du lịch không chấp nhận, cầu

du lịch sẽ giảm và có thể triệt tiêu. Khi giá hàng hóa du lịch giảm dần, lƣợng cầu du

lịch sẽ tăng. Nhƣng giá hàng hóa du lịch giảm quá giới hạn dƣới, ngƣời mua không tin

tƣởng vào chất lƣợng dịch vụ du lịch, làm cho lƣợng cầu cũng giảm đi và có thể triệt

tiêu.

Tỷ giá trao đổi ngoại tệ: Yếu tố này tác động chủ yếu đến sự hình thành cầu,

đến khối lƣợng và cơ cấu của cầu du lịch quốc tế. Trong điều kiện giữ nguyên giá cả

của hàng hóa du lịch, tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp đến cầu trong du lịch quốc tế.

Khách du lịch sẽ quyết định đến những nơi mà tỷ giá hối đoái cao nhất giữa đồng tiền

của họ mang quốc tịch, làm việc và nhận thu nhập với nƣớc nhận khách. Nhiều nƣớc

đã sử dụng rất thành công và linh hoạt việc thay đổi tỷ giá trao đổi ngoại tệ để điều

chỉnh cầu trong du lịch có lợi cho mình.

1.4.1.4. Cách mạng khoa học công nghệ và quá trình đô thị hóa

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ và quá trình đô thị hóa tác động

sâu sắc đến toàn bộ các hoạt động kinh tế và xã hội, trong đó có du lịch. Một mặt tạo

điều kiện cần thiết để hình thành các nhu cầu và chuyển hóa nhu cầu du lịch thành cầu

du lịch. Mặt khác, các yếu tố này làm cho sự cân bằng nhịp sống bị phá vỡ, buộc con

ngƣời phải nghỉ ngơi để khôi phục lại. Từ đó nảy sinh nhu cầu du lịch dƣới nhiều dạng

khác nhau, với tốc độ hình thành và quy mô của cầu du lịch tăng lên không ngừng.

1.4.1.5. Yếu tố chính trị

Yếu tố chính trị tác động mang tính quyết định đến việc hình thành cầu trong du

lịch. Điều kiện ổn định chính trị, hòa bình sẽ làm tăng khối lƣợng khách du lịch giữa

các nƣớc. Đƣờng lối đối ngoại, chính sách phát triển kinh tế xã hội trong đó có chính

sách phát triển du lịch tác động trực tiếp đến sự hình thành cầu du lịch. Các thủ tục ra

vào du lịch, đi lại, lƣu trú, tham quan, mua sắm thuận tiện, không phiền hà là sự hấp

dẫn du lịch. Nhiều nƣớc coi việc cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh và thủ tục hải quan,

chính sách thuế (liên quan trực tiếp đến du lịch là cơ chế hoàn thuế giá trị gia tăng cho

khách du lịch mua hàng mang ra khỏi đất nƣớc và chính sách thuế thu nhập) là khâu

đột phá để phát triển du lịch.

1.4.1.6. Giao thông vận tải

Nhóm yếu tố giao thông tác động vào cầu du lịch cần đƣợc xem xét từ ba góc

độ: sự phát triển của mạng lƣới giao thông, phƣơng tiện vận chuyển và việc điều hành

Page 43: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

27

giao thông. Cả ba yếu tố này, trong mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động sâu sắc

đến sự hình thành và phát triển của cầu du lịch.

1.4.1.7. Các yếu tố khác

Bên cạnh sáu yếu tố cơ bản nêu trên, các yếu tố khác nhƣ xúc tiến, quảng bá du

lịch, mức độ ô nhiễm môi trƣờng và các yếu tố bất thƣờng cũng tác động đến cầu du

lịch.

1.4.2. Các yếu tố tác động vào cung du lịch

1.4.2.1. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và các thành tựu

khoa học kỹ thuật, công nghệ

Đây là yếu tố cơ bản tác động đến việc hình thành cung du lịch, đến lƣợng cung

du lịch và cơ cấu của nó. Vai trò và ảnh hƣởng to lớn của nhóm yếu tố này thể hiện ở

nhiều góc độ. Một mặt sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo ra

nhu cầu và cầu du lịch. Đến lƣợt mình, nhu cầu và cầu du lịch tạo ra sức ép từ phía

ngƣời mua trên thị trƣờng, kích thích và buộc thị trƣờng hình thành cung du lịch để

đáp ứng. Cung du lịch vì thế đƣợc hình thành và phát triển. Nền sản xuất càng phát

triển, đời sống dân cƣ càng đƣợc cải thiện sẽ kéo theo nhu cầu và cầu du lịch ngày

càng tăng cả chất và lƣợng và vì thế cung du lịch cũng sẽ phải biến đổi theo cả về số

lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng.

Mặt khác do lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản suất phát triển sẽ tạo ra các điều

kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, sự phát triển giao thông, thông tin liên lạc, ngoại giao

và thƣơng mại tăng khả năng giao lƣu kinh tế, văn hóa, xã hội sẽ thúc đẩy du lịch phát

triển, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch nhờ thế đƣợc đầu tƣ ngày càng hoàn thiện, các

yếu tố khác tạo cung du lịch nhƣ tài nguyên, dịch vụ, hàng hóa vật chất cũng đƣợc

quan tâm đầu tƣ phát triển. Đây là những tác động ảnh hƣởng rất quan trọng đối với

cung du lịch.

Cùng với sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất, các thành

tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ là yếu tố trực tiếp tác động đến cung du lịch. Các

yếu tố này góp phần tạo ra các dịch vụ du lịch và hàng hóa vật chất phục vụ du lịch, có

giá trị sử dụng với chất lƣợng cao, ngày càng đáp ứng đƣợc tốt hơn cầu du lịch. Việc

áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ để cải tiến công nghệ trong sản

xuất du lịch góp phần nâng cao năng suất, giảm chi phí sản xuất cá biệt dẫn đến giảm

giá thành của sản phẩm du lịch, do vậy tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng của

sản phẩm cũng nhƣ cơ sở tạo ra chúng. Vì vậy cung du lịch sẽ tăng lên. Tiến bộ khoa

học kỹ thuật, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học cho phép quá trình xúc tiến, tiếp

thị và tiêu thụ thực hiện dịch vụ du lịch và hàng hóa vật chất phục vụ du lịch nhanh

hơn trên thị trƣờng, tạo thêm khả năng phát triển cung du lịch.

1.4.2.2. Cầu du lịch

Khối lƣợng tiền để thỏa mãn nhu cầu du lịch có tác dụng quyết định khối lƣợng

dịch vụ, hàng hóa vật chất bán trên thị trƣờng du lịch. Tình trạng của cầu du lịch tác

động đồng thời đến số lƣợng hàng hóa vật chất và dịch vụ du lịch bán ra trên thực tế,

quá trình chuyên môn hóa của cung du lịch và đặc điểm của các hoạt động trung gian.

Số lƣợng cầu, cơ cấu và chất lƣợng của cầu du lịch tác động trực tiếp đến cung du lịch.

Sự thay đổi cơ cấu, số lƣợng và chất lƣợng cầu làm cho nhiều loại hình du lịch mới

hình thành và phát triển. Mỗi loại hình du lịch cần một loại cung du lịch thích hợp với

cơ cấu đa dạng, chất lƣợng phù hợp để đáp ứng với cầu du lịch. Trong nền kinh tế

hàng hóa, đỉnh cao là nền kinh tế thị trƣờng, cầu định hƣớng cho các chủ thể tham gia

Page 44: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

28

vào thị trƣờng du lịch là “bán cái thị trƣờng cần chứ không phải là bán những thứ mình

có” luôn đúng ở mọi trƣờng hợp, thể hiện sự tác động tất yếu của cầu du lịch lên cung

du lịch.

1.4.2.3. Các yếu tố đầu vào

Các yếu tố đầu vào nhƣ vốn, đất đai với giá của nó và lao động hay nguồn nhân

lực với số lƣợng và chất lƣợng của nó ảnh hƣởng đến khả năng cung cấp sản phẩm du

lịch trên thị trƣờng. Nếu các yếu tố này có lợi cho các nhà sản xuất du lịch sẽ dẫn đến

giá thành sản xuất, phục vụ du lịch giảm xuống, cơ hội kiếm lợi nhuận tăng lên, làm

cho các nhà sản xuất du lịch tăng cung du lịch của mình lên.

Yếu tố đầu tiên có thể kể đến đó là đất đai, trong du lịch đất đai đóng vai trò rất

quan trọng. Ngoài những diện tích đất sinh lợi trực tiếp thì các diện tích đất đóng vai

trò làm vùng đệm, bổ trợ, tạo cảnh quan… Vì vậy cần một diện tích đất sử dụng khá

lớn.

Tiếp theo là vốn, để tạo ra cung du lịch cần có hai loại vốn: Vốn cố định và vốn

lƣu động. Do đặc thù của du lịch, vốn cố định thƣờng chiếm tỷ trọng lớn hơn so với

vốn lƣu động.

Trong tất cả các yếu tố đầu vào của cung du lịch, nguồn nhân lực là yếu tố đóng

vai trò quyết định. Sẽ không có cung du lịch, không đủ cung du lịch với cơ cấu hợp lý

và với chất lƣợng cao, nếu không có nguồn nhân lực du lịch đủ về số lƣợng, hợp lý về

cơ cấu và có chất lƣợng cao.

1.4.2.4. Số lượng người sản xuất

Số lƣợng ngƣời sản xuất trong du lịch thƣờng đƣợc coi là quy mô của thị

trƣờng du lịch dƣới góc độ cung du lịch. Số lƣợng ngƣời sản xuất càng nhiều thì cung

du lịch càng lớn và ngƣợc lại. Tuy nhiên số lƣợng ngƣời sản xuất tăng đến độ tới hạn

làm cho cung du lịch tăng lên vƣợt xa cầu du lịch sẽ dẫn đến thừa, ế cung du lịch.

1.4.2.5. Các kỳ vọng

Mong đợi của ngƣời bán (ngƣời sản xuất và các thành phần trung gian tham gia

vào việc tiêu thụ hàng hóa du lịch) về sự thay đổi giá cả của hàng hóa bán ra, của các

yếu tố đầu vào, của chính sách thuế, về sự thay đổi của cầu du lịch… đều ảnh hƣởng

trực tiếp đến cung du lịch. Những kỳ vọng của ngƣời bán thuận lợi cho sản xuất du

lịch thì cung du lịch đƣợc hình thành nhanh chóng và lƣợng cung sẽ phát triển nhanh

và ngƣợc lại.

1.4.2.6. Mức độ tập trung hóa của cung

Nhóm yếu tố này tác động đến lƣợng của cung tham gia trên thị trƣờng du lịch.

Tập trung hóa càng cao thì càng mở rộng lƣợng cung trên thị trƣờng du lịch, nâng cao

khả năng cạnh tranh của ngƣời bán trên thị trƣờng du lịch, thu đƣợc lợi nhuận cao nhờ

giảm một số chi phí, bổ sung thế mạnh cho nhau. Sự tập trung hóa của du lịch có thể

đƣợc diễn ra theo hai hƣớng là tập trung hóa theo chiều ngang và tập trung hóa theo

chiều dọc. Tập trung hóa theo chiều ngang là khi các doanh nghiệp cùng một lĩnh vực

kết hợp với nhau. Tập trung hóa theo chiều dọc là khi các doanh nghiệp thuộc các lĩnh

vực khác nhau kết hợp với nhau trên thị trƣờng để phục vụ khách hàng theo phƣơng

thức trọn gói. Thông thƣờng tập trung hóa theo chiều ngang đƣợc diễn ra trƣớc, sau đó

mới có tập trung hóa theo chiều dọc.

Page 45: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

29

1.4.2.7. Chính sách phát triển du lịch

Là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đƣờng lối, nhiệm vụ phát triển du lịch,

đƣợc thực hiện trong một thời gian nhất định trong lĩnh vực du lịch, yếu tố chính sách

phát triển du lịch tác động trƣớc tiên đến việc hình thành cung du lịch, sau đó đến số

lƣợng cung và cơ cấu, chất lƣợng của nó trên thị trƣờng du lịch. Chính sách phát triển

du lịch của một quốc gia phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của

quốc gia đó. Cung du lịch đƣợc hình thành nhanh chóng và mở rộng nếu quốc gia đó

có chính sách khuyến khích phát triển du lịch và ngƣợc lại cung không đƣợc hình

thành và thu hẹp nếu du lịch không đƣợc chú ý đến hoặc có những chính sách hạn chế

phát triển.

Để cung du lịch phát triển toàn diện, bền vững, chính sách phát triển du lịch

mỗi quốc gia phải gắn với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Do du lịch

là ngành kinh tế tổng hợp mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên

vùng và xã hội hóa cao; đồng thời lại chịu tác động sâu sắc của xu thế toàn cầu hóa,

khu vực hóa nên các hoạt động xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật của nhà

nƣớc cần phải có sự phối hợp liên ngành đồng bộ và chứa đựng các nhân tố đa phƣơng

phục vụ cho hội nhập quốc tế. Các cơ chế chính sách phát triển du lịch phải thích ứng

với điều kiện lịch sử, tận dụng đƣợc thời cơ và vận hội ở từng thời điểm.

Các chính sách du lịch chủ yếu của mỗi nƣớc, mỗi vùng, mỗi địa phƣơng trong

quản lý và phát triển du lịch tác động vào cung du lịch bao gồm: chính sách đào tạo và

phát triển nguồn nhân lực du lịch; chính sách phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch;

chính sách xã hội hóa, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch;

chính sách về vốn; chính sách thị trƣờng; chính sách nghiên cứu khoa học, công nghệ

du lịch và môi trƣờng; chính sách cải cách hành chính.

1.4.2.8. Các sự kiện bất thường

Các hiện tƣợng thiên nhiên, thời tiết diễn ra bất thƣờng, các xung đột chính

trị… làm cung du lịch giảm đi nhanh chóng hoặc triệt tiêu. Các sự kiện bất thƣờng này

tác động trƣớc tiên đến cầu du lịch, làm cho cầu du lịch giảm đi hoặc triệt tiêu. Sự sút

giảm và triệt tiêu của cầu du lịch làm cho cung du lịch không thực hiện đƣợc dẫn đến

thừa, ế buộc các nhà tạo cung du lịch phải chuyển vốn đầu tƣ sang các khu vực khác

có lợi hơn, làm cho cung du lịch giảm cả về số lƣợng lẫn cơ cấu.

1.5. CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH

Cam kết mới nhất về du lịch đƣợc đàm phán tại hội nghị WTO với những nội

dung cụ thể nhƣ sau:

Ngành/Phân ngành Hạn chế về mở cửa thị trƣờng Hạn chế về đối xử quốc gia

A. Dịch vụ nhà

hàng và khách sạn

bao gồm:

- Dịch vụ lƣu trú

(CPC 64110)

- Phục vụ thực phẩm

(CPC 642) và đồ

(1)3 Không hạn chế

(2) Không hạn chế

(3) Không hạn chế, ngoại trừ:

Việc cung cấp dịch vụ cần tiến

hành song song với đầu tƣ xây

dựng khách sạn. Khách sạn

phải đạt thứ hạng tối thiểu từ 3

(1) Không hạn chế

(2) Không hạn chế

(3) Không hạn chế

(4) Chƣa cam kết trừ các cam

kết chung

3 Phương thức cung cấp: 1. Cung cấp qua biên giới; 2. Tiêu dùng ở nƣớc ngoài; 3. Hiện diện thƣơng mại; 4.

Hiện diện thể nhân

Page 46: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

30

Ngành/Phân ngành Hạn chế về mở cửa thị trƣờng Hạn chế về đối xử quốc gia

uống (CPC 643) sao trở lên theo tiêu chuẩn xếp

hạng khách sạn của Việt Nam.

(4) Chƣa cam kết trừ các cam

kết chung

B. Dịch vụ lữ hành

và điều hành tour

du lịch (CPC 7471)

(1) Không hạn chế

(2) Không hạn chế

(3) Các công ty cung cấp dịch

vụ nƣớc ngoài đƣợc phép cung

cấp dịch vụ dƣới hình thức liên

doanh với đối tác Việt Nam.

Vốn góp của phía nƣớc ngoài

không đƣợc vƣợt quá 51% vốn

pháp định của liên doanh. 3

năm sau khi gia nhập, hạn chế

này sẽ đƣợc loại bỏ.

(4) Chƣa cam kết trừ các cam

kết chung

(1) Không hạn chế

(2) Không hạn chế

(3) Không hạn chế, ngoại trừ

hƣớng dẫn viên trong doanh

nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc

ngoài phải là ngƣời Việt

Nam.

Các công ty cung cấp dịch vụ

có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ

đƣợc cung cấp dịch vụ đƣa

khách nƣớc ngoài vào Việt

Nam (inbound).

(4) Chƣa cam kết trừ các cam

kết chung

Tuy phạm vi cam kết đã bị thu nhỏ lại, không còn bao trùm toàn bộ các ngành

liên quan trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ, nhƣng theo nhƣ nội dung trong đàm phán

đƣợc nêu ra ở trên, Việt Nam đã cam kết hai phân ngành chính của dịch vụ du lịch là

dịch vụ nhà hàng khách sạn và dịch vụ lữ hành và điều hành tour du lịch.

Về dịch vụ nhà hàng và khách sạn, chỉ có 2 hoạt động là lƣu trú và phục vụ

thực phẩm đồ uống đƣợc cam kết. Mức cam kết đối với dịch vụ này là hoàn toàn

không hạn chế đối với hình thức cung ứng qua phƣơng thức cung cấp 1 và 2. Cam kết

này là tƣơng đối tự do nhất là với phƣơng thức cung cấp 1 bởi vì hiện nay nhiều thành

viên WTO cũng hạn chế phƣơng thức cung ứng qua phƣơng thức cung cấp 1 do muốn

dành thị trƣờng cho các doanh nghiệp trong nƣớc (nhất là trong lĩnh vực cung ứng

thực phẩm và đồ uống cho các hãng hàng không). Với phƣơng thức cung cấp 3, mức

cam kết chặt chẽ hơn khi Việt Nam đòi hỏi việc cung ứng dịch vụ phải gắn liền với

đầu tƣ xây dựng khách sạn, thậm chí ở mức 3 sao trở lên. Cam kết nhƣ vậy có nghĩa là

các nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngoài chƣa đƣợc phép xây dựng hoặc mở các nhà hàng

ăn uống riêng để cung ứng các dịch vụ thực phẩm và đồ uống. Để làm đƣợc điều này

họ phải xây dựng khách sạn. Cam kết này đƣa ra xuất phát từ mong muốn phát triển hệ

thống khách sạn trong ngành du lịch để tăng cƣờng khả năng đón tiếp khách nƣớc

ngoài vào Việt Nam.

Về dịch vụ lữ hành và điều hành tour, Việt Nam cũng cam kết không hạn chế

đối với phƣơng thức cung cấp 1 và 2. Riêng với phƣơng thức cung cấp 3, Việt Nam

cho phép thành lập công ty liên doanh vốn góp nƣớc ngoài chiếm 51% vốn pháp định

của liên doanh và sẽ bải bỏ hạn chế vốn này sau 3 năm kể từ khi gia nhập. Việc bãi bỏ

vốn ở đây không có nghĩa là cho phép hình thức công ty 100% vốn nƣớc ngoài. Điều

này chỉ có nghĩa là nƣớc ngoài chỉ đƣợc thành lập liên doanh nhƣng với vốn góp

không hạn chế (thậm chí có thể lên đến 99,999%). Đây là một điểm cần lƣu ý trong

khi đọc cam kết của Việt Nam bởi cách thức cam kết nhƣ vậy xuất hiện khá nhiều

trong các ngành và phân ngành dịch vụ khác.

Page 47: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

31

Ngoài ra, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài còn chịu thêm hạn chế về

hoạt động, quan trọng nhất là chỉ đƣợc phép cung ứng dịch vụ đƣa khách từ nƣớc

ngoài vào Việt Nam. Điều này có nghĩa là họ không đƣợc cung ứng các dịch vụ

outbound (đƣa khách ra nƣớc ngoài du lịch) và dịch vụ domestic (tổ chức các tour

trong nƣớc cho khách trong nƣớc). Xét về bản chất thì đây là hạn chế khá đáng kể

nhằm dành thị phần nhất định cho các công ty Việt Nam. Thực tiễn đã cho thấy rõ điều

này khi các doanh nghiệp du lịch Việt Nam luôn đạt đƣợc các khoản doanh thu đáng

kể từ việc đƣa khách Việt Nam du lịch ra nƣớc ngoài.

1.6. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

TRÊN THẾ GIỚI, TRONG NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

1.6.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên thế giới

1.6.1.1. Mô hình du lịch bền vững ở Hoàng Sơn - Trung Quốc

Hoàng Sơn là một vùng núi ở tỉnh An Huy, miền Đông Trung Quốc. Đây là khu

danh thắng có cảnh quan thiên nhiên đẹp và là khu di tích lịch sử văn hóa, nằm trên

diện tích 154 km2, với 72 ngọn núi nhỏ, 2 hồ, 3 thác nƣớc, 36 dòng suối khoáng, 24

dòng suối tự nhiên và 20 đầm lầy to nhỏ khác nhau. Tài nguyên thiên nhiên ở đây là

rừng lá rụng, vùng đầm lầy, rừng thông và các loài động thực vật quý hiếm đang đƣợc

bảo vệ. Sự tăng trƣởng nhanh của du lịch tại Hoàng Sơn này đã dẫn đến 5 vấn đề

xuống cấp về môi trƣờng nhƣ:

- Số loài động thực vật giảm xuống do việc xây dựng các công trình, đƣờng sá,

và đƣờng cáp treo qua núi cùng với các dự án thủy lợi đã làm mất đi hoặc tổn hại đến

thảm thực vật rừng, trong đó có nhiều loại thực vật quý hiếm.

- Xây dựng và phát triển đã làm giảm đi vẻ đẹp thiên nhiên. Xây dựng tràn lan

ở điểm du lịch cảnh quan nổi tiếng Ôn Tuyền đã làm giảm đi vẻ đẹp của nó.

- Cấp nƣớc sinh hoạt cho du khách đã làm lệch đi các hệ thống thủy văn. Các

hồ chứa nƣớc và các công trình chứa nƣớc khác đƣợc xây dựng để đảm bảo cung cấp

nƣớc cho khách du lịch. Chính các đập chắn nƣớc ngang qua suối đã gây ra sự thay đổi

lớn đối với lƣu vực sông.

- Một số điểm tham quan bị quá tải do số lƣợng du khách quá lớn, từ 282.000

khách năm 1979 lên đến 1.300.000 khách năm 1990.

- Chất thải rắn và nƣớc thải gây ô nhiễm nghiêm trọng. Một số rác thải sinh

hoạt đƣợc chôn, nhƣng nƣớc thải sinh hoạt lại đang chảy tự do xuống các thung lũng

và vào các dòng sông gây tác hại cho chất lƣợng nguồn nƣớc.

Để đối phó và quản lý các tác động môi trƣờng tiêu cực gây ra bởi du lịch tại

Hoàng Sơn, chính quyền tỉnh An Huy đã xây dựng một chiến lƣợc bảo vệ khu du lịch

bao gồm 10 điểm:

(1) Tán thành nguyên tắc chỉ đạo “phòng ngừa”;

(2) Củng cố chƣơng trình tổng hợp để lồng ghép các hành động quản lý là kế

hoạch cần thiết;

(3) Giám sát chất lƣợng nƣớc, cung cấp và quản lý hệ thống nƣớc;

(4) Phân tán du lịch ra một khu rộng hơn;

(5) Sử dụng hình thức tour tham quan đặt trƣớc để điều tiết số khách đến tham

quan một khu du lịch cụ thể nào đó;

Page 48: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

32

(6) Dừng hoạt động du lịch ở các khu có hệ sinh thái đang bị tổn hại để các hệ

sinh thái nơi đây tự phục hồi qua các quá trình phát triển tự nhiên;

(7) Thực hiện quản lý nghiêm ngặt hoạt động xây dựng trong khu du lịch; nhƣ

vậy cảnh quan sẽ không bị hƣ hại và ô nhiễm sẽ giảm đƣợc tối đa. Các công trình xây

dựng phải đƣợc thiết kế hài hòa với cảnh quan và các đặc tính của địa phƣơng;

(8) Thực hiện các biện pháp quản lý có lợi cho môi trƣờng và đề cao sự giảm áp

lực đến hệ sinh thái;

(9) Tạo lập vƣờn thực vật và các khu dự trữ nguồn gen để có thể phục vụ cho

công việc bảo tồn gen và cho các dự án khôi phục thảm thực vật;

(10) Lập đài quan sát môi trƣờng để phát hiện ra những biến đổi môi trƣờng;

Chiến lƣợc bảo vệ vùng núi Hoàng Sơn vẫn đang đƣợc thực thi. Đây là một nỗ

lực lớn của chính quyền nhằm sửa chữa những sai lầm trong quá khứ và phòng ngừa

những sai lầm trong tƣơng lai. Mặc dù khu du lịch Hoàng Sơn vẫn còn tồn tại một vài

biểu hiện suy thoái, nhƣng rõ ràng các biện pháp, kế hoạch cần thiết để đạt đƣợc sự

phát triển du lịch bền vững đã đƣợc thiết lập và thi hành một cách có hiệu quả. (IUCN,

1998).

1.6.1.2. Mô hình làng du lịch ở Australia

Để đƣợc chọn làm làng du lịch, các ngôi làng ở Australia phải đạt đƣợc một số

tiêu chuẩn nhƣ sau:

(1) Tiêu chuẩn về đặc trƣng:

- Điển hình cho một vùng, có chùa, đền hoặc nhà thờ;

- Độ cao nhà cửa không quá 3 tầng;

- Kiến trúc: nhà kiểu mới hay cổ phải hài hòa, cân bằng.

(2) Tiêu chuẩn sinh thái:

- Nông/lâm nghiệp: cảnh quan tự nhiên đƣợc duy trì, hạn chế tối đa sử dụng hóa

chất nông nghiệp;

- Chất lƣợng không khí và tiếng ồn: cách xa đƣờng ô tô ít nhất 3km, đặc biệt là

đƣờng cao tốc;

- Giao thông: đƣờng dành cho xe đạp, đi bộ, phƣơng tiện công cộng;

- Hàng hóa và chất thải: tiến hành tái chế, phân loại rác, tránh bao bì không cần

thiết, bán các sản phẩm địa phƣơng;

- Chất lƣợng và trang bị cơ sở hạ tầng: xây dựng hòa hợp với môi trƣờng, phù

hợp với cả ngƣời địa phƣơng và trẻ em.

(3) Tiêu chuẩn xã hội và du lịch:

- Dân số của làng không quá 1.500 ngƣời;

- Số lƣợng nhà nghỉ không quá 25% nhà địa phƣơng;

- Số giƣờng nghỉ nhiều nhất là bằng số dân địa phƣơng;

- Tránh xây khách sạn lớn;

- Cộng đồng địa phƣơng tích cực tham gia vào các quyết định phát triển du lịch;

Page 49: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

33

- Cơ sở hạ tầng cho khách du lịch: có một văn phòng thông tin du lịch, dễ tiếp

cận với các tiện nghi môi trƣờng nhƣ hệ thống đƣờng mòn, đƣờng đi dạo…

1.6.1.3. Mô hình du lịch bền vững của cộng đồng Châu Âu (ECOMOST)

Mô hình ECOMOST đang đƣợc xây dựng thử nghiệm tại Mallorka, Tây Ban

Nha, trung tâm du lịch lớn nhất Châu Âu. Mallorka phát triển nhờ chủ yếu vào du lịch.

Để khắc phục tình trạng suy thoái của ngành du lịch ở Mallorka, một chƣơng trình

nghiên cứu xây dựng mô hình du lịch bền vững đã đƣợc tiến hành. (Nikolova và Hens,

1998).

Theo mô hình ECOMOST, phát triển du lịch bền vững cần gắn kết ba mục tiêu

chủ yếu là:

- Bền vững về mặt kinh tế: đảm bảo hiệu quả kinh tế và quản lý tốt tài nguyên

sao cho tài nguyên có thể tiếp tục phục vụ cho các thế hệ tƣơng lai.

- Bền vững về văn hóa - xã hội: bảo tồn đƣợc bản sắc xã hội, muốn vậy mọi

quyết định phải có sự tham gia của cộng đồng.

- Bền vững về mặt sinh thái: bảo tồn sinh thái và đa dạng sinh học – phát triển

du lịch cần phải tôn trọng khả năng tải của hệ sinh thái.

Ba yêu cầu chính nhằm duy trì khu du lịch, bao gồm:

- Dân số cần đƣợc duy trì hợp lý và giữ bản sắc văn hóa;

- Cảnh quan cần duy trì đƣợc sự hấp dẫn du khách;

- Không làm gì gây hại cho sinh thái.

- Có cơ chế hành chính hiệu quả: cơ chế này phải nhằm thực hiện các nguyên

tắc phát triển bền vững, đảm bảo thực thi một kế hoạch hiệu quả và tổng hợp cho phép

sự tham gia của cộng đồng vào hoạch định các chính sách du lịch.

ECOMOST đã chia nhỏ các mục tiêu của du lịch bền vững thành các thành tố

và sau đó các thành tố đƣợc nhận diện và đánh giá qua các chỉ tiêu:

- Thành tố văn hóa xã hội: dân số phù hợp, bảo tồn hiệu quả kinh tế và bảo tồn

bản sắc văn hóa.

- Thành tố du lịch: thỏa mãn du khách và các nhà kinh doanh tour du lịch, bảo

trì và hiện đại hóa điều kiện ăn ở, giải trí.

- Thành tố sinh thái: khả năng tải, bảo tồn cảnh quan, sự quan tâm đến môi

trƣờng;

- Thành tố chính sách: đánh giá đƣợc chất lƣợng du lịch, chính sách định hƣớng

sinh thái, quy hoạch vùng, sự tham gia của cộng đồng và các nhóm quyền lợi trong

quá trình quy hoạch.

ECOMOST xây dựng một kế hoạch hành động cụ thể trong đó chia các hành

động dựa vào mức độ ƣu tiên và xác định rõ trách nhiệm của các cá nhân và tổ chức

liên quan.

1.6.1.4. Tanzania: Xây dựng chương trình từ chính nhu cầu của địa phương

Ở vùng Tanga của Tanzania, các rạn san hô trở nên xuống cấp từ những vùng

tốt nhất của Tanzania vào năm 1968 và trở thành những vùng bỏ hoang với những san

hô bể và một vài con cá. Việc khai thác quá mức kèm theo với việc sử dụng một số

phƣơng pháp khai thác có tính huỷ diệt (bao gồm cả thuốc nổ) đã phá huỷ những vùng

Page 50: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

34

rạn này và để lại cho ngƣ dân với những tuyệt vọng đang lớn dần lên. Các ngƣ dân

nhận ra đƣợc các vấn đề, nhƣng bắt buộc chấp nhận nó do nhu cầu thức ăn và thu nhập

cơ bản hàng ngày của họ, cho dù ít bao nhiêu đi nữa. Những sinh kế thay thế trở thành

gánh nặng quá lớn với những rủi ro cho những ngƣời này, nhu cầu của họ là cấp bách

và họ đang sống ở mức nghèo hoặc dƣới mức nghèo đói.

Một chƣơng trình xác định những nhu cầu của cộng đồng địa phƣơng cũng nhƣ

môi trƣờng đƣợc thiết kế và thực hiện với sự hỗ trợ của IUCN theo sự đòi hỏi của

chính quyền địa phƣơng. Khi chính quyền và cộng đồng vƣợt qua những nghi ngờ lẫn

nhau và nhận thức về nhau, họ có thể làm việc hiệu quả với nhau, cộng đồng đã chứng

minh đƣợc sự quan tâm và khả năng để đầu tƣ thời gian và nỗ lực trong việc giải quyết

những vấn đề khó khăn của việc quản lý và cƣỡng chế.

Ngƣời dân địa phƣơng đã tự phát triển một kế hoạch quản lý cho những vùng

biển và rừng ngập mặn, bao gồm cả những giới hạn về khai thác và đóng cửa một số

vùng nhất định để xây dựng các vùng bảo vệ dựa trên cơ sở của cộng đồng. Những

vùng này và những vấn đề luật liên quan đã đƣợc cộng nhận chính thức bởi chính

quyền địa phƣơng và quốc gia, do đó đảm bảo loại bỏ những tiếp cận cho các thành

viên của cộng đồng thực hiện quản lý theo những quy định mà họ đã tự áp đặt dựa trên

đó.

Cách tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý các khu bảo vệ

biển và ven bờ có thể gặp phải những nhận thức tiêu cực của cộng đồng về các ban

quản lý và ngƣợc lại. Các cộng đồng có thể nhìn nhận các nhân viên của Ban quản lý

nhƣ những ngƣời thu thuế, cảnh sát là vô dụng, ăn hối lộ và lƣời biếng; trong khi đó

thì các cán bộ của ban quản lý thì nhìn nhận cộng đồng nhƣ là ngƣời hay đổ lỗi, mất

lịch sự và tham lam. Cần phải có thời gian để thay đổi những nhận thức này và xây

dựng đƣợc mối quan hệ tốt tin cậy và hợp tác lẫn nhau. Tạo đƣợc mối quan hệ nhƣ ở

Tanga, Tanzania đã mất hết 8 tháng và thời gian sau đó đƣợc đầu tƣ thật tốt.

1.6.1.5. Thái Lan: Chương trình phát triển du lịch bền vững dựa vào cộng đồng

Phát triển du lịch ở Thái Lan không chỉ đƣợc chú trọng ở thủ đô Bangkok mà

đƣợc chính phủ quan tâm phát triển ở hầu hết tất cả các vùng, khu vực của đất nƣớc.

Khu vực phía bắc của tỉnh Mae Hong Son - Thái Lan là điểm đến du lịch lớn do ngọn

núi phủ đầy sƣơng mù của nó, các khu vực rừng rậm và sự đa dạng văn hóa và dân tộc.

Trong khi hầu hết các cộng đồng bộ tộc đồi núi duy trì cách sống của họ, một số bộ tộc

bị tác động tổn thƣơng do các tiêu cực gây nên từ hoạt động du lịch.

Trong bối cảnh đó, khái niệm về du lịch bền vững dựa vào cộng đồng - CBST4

đƣợc ra đời và phát triển nhằm hành động để khắc phục hoặc giảm thiểu tác động tiêu

cực của du lịch ở các vùng xa xôi, nông thôn. CBST đƣợc phát triển nhằm mục đích

trao quyền cho cộng đồng địa phƣơng để họ tự lực, có thể tự ra quyết định, hỗ trợ nhân

quyền và nâng cao khả năng của mọi ngƣời và giúp nâng cao thu nhập và cải thiện

mức sống với điều kiện sẵn có của họ. Kiến thức về địa phƣơng, sự tham gia của cộng

đồng, hỗ trợ cho khả năng của địa phƣơng và trao đổi văn hóa với khách du lịch sẽ

giúp duy trì cả hai nguồn tài nguyên văn hóa và thiên nhiên.

Các tổ chức phi chính phủ (PRLC)5 đã giúp các làng Karen tại Huay Hee trở

thành mô hình đầu tiên cho dự án CBST - Dự án về Phục hồi Sự sống và Văn hoá.

Ngôi làng đã trở thành một mô hình thành công cho hơn 60 ngôi làng và cộng đồng

khác. Các mục tiêu nhắm đến của dự án là: (1) nâng cao chất lƣợng tổng thể của đời

4 CBST: Community – based Sustainable Tourism

5 PRLC: Project for Recovery of Life and Culture – Dự án Phục hồi Sự sống và Văn hóa

Page 51: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

35

sống nhân dân làng, (2) bảo vệ và củng cố tầm quan trọng của văn hóa Karen (3) cho

phép ngƣời dân tự quyết định về cách sống của họ và (4) góp phần bảo tồn tài nguyên

thiên nhiên và môi trƣờng.

Dự án CBST đƣợc phát triển một cách khá toàn diện, bao gồm quản lý tài

nguyên thiên nhiên, phát triển du lịch bền vững, phòng chống HIV/AIDS và ma túy...

Những ngƣời dân của Huay Hee đã phát triển một hệ thống phân loại đất và mô hình

làm việc, hợp tác với các cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm về một Công viên quốc

gia gần đó để ngăn chặn nạn phá rừng và suy thoái của lƣu vực sông. Ngôi làng đã đón

đƣợc khách du lịch trong khoảng ba năm với sự giúp đỡ của dự án PRLC và một tổ

chức phi chính phủ Thái Lan, một tổ chức du lịch sinh thái xã hội tình nguyện Thái

Lan (TVS-REST)6. Dân làng có thể giải thích cách họ đã bảo vệ rừng và tuân theo

truyền thống riêng của họ, trong khi đó vẫn tăng thêm thu nhập và nâng cao mức sống.

Dân làng đã trở nên ý thức hơn về vấn đề môi trƣờng, đặc biệt là khi khách du

lịch xả rác và hái hoa lan quý khi họ leo núi. Đàn ông trong làng đƣợc đào tạo hƣớng

dẫn và tăng thêm sự hiểu biết của họ về cách khách du lịch sẽ hành xử nhƣ thế nào

trong khi leo núi. Phụ nữ trong làng cung cấp các bữa ăn, bán các mặt hàng truyền

thống nhƣ sản phẩm dệt Karen và phục vụ khách du lịch trong thời gian lƣu trú. Dịch

vụ lƣu trú và hƣớng dẫn du lịch đƣợc nhiều gia đình hợp tác luân phiên nhau phục vụ,

với trách nhiệm và thu nhập đƣợc phân chia theo sự tham gia của các dân làng. Một

phần thu nhập có đƣợc từ hoạt động du lịch đƣợc nộp vào một loại quỹ của làng nhằm

mục đích sử dụng để bảo tồn rừng, trồng hoa lan, mua thiết bị lƣu trú cho khách du

lịch, hỗ trợ giáo dục và đi lại liên quan đến đào tạo du lịch. Sự trao đổi thông tin đầy

đủ với khách du lịch đã giúp ngăn chặn sự xuống cấp văn hóa và xây dựng sự kính

trọng truyền thống của Karen.

Quan trọng không kém, ngƣời dân ở Huay Hee đã đƣợc trao quyền để thấy rằng

du lịch sẽ mang lại nguồn thu nhập bổ sung, đặc biệt là vào các mùa du lịch. Nhờ sự

đào tạo và hỗ trợ từ dự án CBST, con ngƣời sử dụng kiến thức về phƣơng pháp canh

tác nông nghiệp tự cung tự cấp truyền thống và có thể tự lực cánh sinh trong thực

phẩm và chứng tỏ cho khách du lịch thấy vai trò của nông nghiệp trong cuộc sống

hàng ngày của họ. Dự án du lịch bền vững cộng đồng thực hiện bởi ngƣời dân Karen

tại Baan Huay Hee thuộc tỉnh Mae Hong Son có thể xem xét nhƣ một mô hình cho các

cộng đồng khác. Họ có thể đƣợc trao quyền kiểm soát các tác động của du lịch, tránh

suy thoái môi trƣờng và tạo ra một cộng đồng bền vững hơn. Tổ chức phi chính phủ có

thể làm công tác phổ biến các khái niệm và tổ chức các khóa đào tạo, nhƣng sau đó họ

phải trao lại trách nhiệm cho dân làng làm việc cùng nhau để tìm cách làm cho các dự

án CBST thành công. Hoạt động du lịch bền vững nhất sẽ đạt đƣợc khi ngƣời dân địa

phƣơng tham gia, kiểm soát cuộc sống của họ và quyết định sống theo truyền thống

của họ dựa trên những điều kiện sẵn có của địa phƣơng mình.

1.6.1.6. Hàn Quốc: Nâng cao sự hợp tác giữa chính quyền thành phố và cộng đồng

địa phương trong phát triển du lịch bền vững

Quá trình tiến tới phát triển du lịch bền vững ở Hàn Quốc bắt đầu vào năm 1999

khi các dự án đã đƣợc lựa chọn và ngân sách đƣợc phân bổ xuống. Năm 2000, có 3 dự

án đƣợc nhận ngân sách trợ cấp hoạt động. Thứ nhất là chƣơng trình nghiên cứu sự di

cƣ của các loài chim theo mùa ở Chulwon-kun, ở tỉnh Kangwon. Dự án thứ hai đƣợc

thực hiện ở các bờ biển của thành phố Incheon và đƣợc thiết kế nhằm xúc tiến du lịch

6 TVS-REST: Thai Vounteer Service – Responsible Ecological Social Tours – Dịch vụ tình nguyện Thái Lan về

Du lịch xã hội sinh thái có trách nhiệm

Page 52: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

36

sinh thái. Dự án thứ 3 ở tỉnh Jeonnam đƣợc thiết kế để xúc tiến du lịch và để thấy đƣợc

những tác động của hiện tƣợng thủy triều diễn ra 2 lần trong tháng ở “con đƣờng biển

huyền bí”.

Vào năm 2001, chính phủ mở rộng chƣơng trình hỗ trợ lên 5 dự án ở một thành

phố (thành phố Siheung) và 4 tỉnh (Kyungki, Kangwon, Jeonnam và Kyungbuk).

Trong năm 2002 Hàn Quốc hỗ trợ đến 13 dự án thuộc 1 thành phố và 6 tỉnh.

Phƣơng thức đƣợc hỗ trợ từ Trung ƣơng cho một dự án phát triển du lịch đƣợc

khởi đầu khi các chính quyền ở địa phƣơng xây dựng dự án với dự toán ngân sách cụ

thể, sau đó đề xuất lên trung ƣơng. Trung ƣơng sẽ thu thập các thông tin và dữ liệu về

các dự án này, quyết định cấp độ ƣu tiên về tính khả thi, vốn đầu tƣ và tính bền vững.

Sau khi các dự án đƣợc lựa chọn và phê chuẩn, trung ƣơng sẽ quyết định mức độ hỗ

trợ về tài chính. Thông thƣờng tỉ lệ đầu tƣ sẽ là 50:50 cho ngân sách trung ƣơng và

ngân sách địa phƣơng. Các chức năng hoạt động của chính quyền địa phƣơng có liên

quan đến phát triển du lịch bền vững bao gồm: khuyến khích sự nhận thức và hợp tác

từ cộng đồng ngƣời dân, thực hiện các mối quan hệ cộng đồng, thiết lập hệ thống cộng

tác với chính phủ trung ƣơng và đảm bảo ngân sách hoạt động từ nhiều nguồn khác

nhau.

Chính quyền trung ƣơng còn đảm bảo sự phát triển cân bằng giữa các cộng

đồng địa phƣơng, nâng cao nhận thức và hiểu biết của ngƣời dân, xúc tiến hoạt động

nhằm nâng cao hiểu biết tri thức toàn cầu về phát triển du lịch bền vững và tiến hành

các nghiên cứu về các mô hình mẫu nhằm giới thiệu và khuyến khích ngành du lịch

phát triển theo những phƣơng hƣớng, mô hình tiên tiến.

Còn nhiều vấn đề vẫn phải đƣợc giải quyết để hoạt động du lịch bền vững đƣợc

tiến hành thành công và có hệ thống. Một trong số đó là: các nhà hoạch định chính

sách và cơ quan có liên quan còn thiếu nhận thức đầy đủ về khái niệm phát triển du

lịch bền vững; nguồn tài chính hạn chế, đặc biệt là nguồn ngân sách của các địa

phƣơng; sự hiểu lầm giữa trung ƣơng và địa phƣơng; chính quyền trung ƣơng phải cân

nhắc vấn đề công bằng và vốn đầu tƣ cho các dự án; tất cả địa phƣơng đều yêu cầu thứ

tự ƣu tiên cho dự án của họ; vẫn còn những tranh cãi giữa những ngƣời ủng hộ và

những ngƣời chống đối phát triển du lịch bền vững; và các nhà đầu tƣ tƣ nhân phản

đối sự tham gia của chính quyền. Các giải pháp đã đƣợc đề xuất và có liên quan đến

phƣơng pháp tiếp cận tổng hợp và những nỗ lực đặc biệt.

1.6.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trong nƣớc

1.6.2.1. Kinh nghiệm phát triển các đô thị biển ở Việt Nam

Nhìn lại bức tranh phát triển của một số đô thị du lịch biển ở Việt Nam, chúng

ta sẽ thấy rõ hơn những thách thức của các đô thị du lịch biển trên con đƣờng phát

triển bền vững.

Những bài học kinh nghiệm quý giá có thể kể đến nhƣ sự phát triển khu vực

Bãi Cháy do sự phát triển chậm trễ và yếu kém trong quản lý sau quy hoạch. Kiến trúc

khách sạn, nhà nghỉ đƣợc thiết kế theo rất nhiều phong cách khác nhau, ngôn ngữ kiến

trúc không đồng nhất, các giá trị cảnh quan đặc sắc của di sản vịnh Hạ Long hầu nhƣ

chƣa đƣợc khai thác để tham gia vào cấu trúc không gian cũng nhƣ hình thái đô thị du

lịch. Tầm nhìn ra vịnh bị các công trình che khuất quá nhiều. Hệ thống không gian mở,

quảng trƣờng và các điểm nhấn đô thị chƣa đƣợc quy hoạch thiết kể để tạo ra bản sắc

kiến trúc đặc trƣng cho thành phố di sản.

Page 53: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

37

Và cuối cùng là bài học của sự đào núi và lấp biển. Nhiều quả đồi đã biến thành

đồi trọc, nhiều thảm thực vật và nhiều loại động vật có nguy cơ biến mất, đất liền đang

tiến dần ra biển để đô thị hóa các hòn đảo nguyên sơ của vịnh Hạ Long.

Bài học tiếp theo có thể kể đến đó là thành phố Vũng Tàu. Giống nhƣ Hạ Long,

thiên nhiên ƣu đãi cho Vũng Tàu rất nhiều tiềm năng và lợi thế: vị trí giao thông thuận

tiện, thế mạnh cảng biển, trung tâm dầu khí lớn nhất Việt Nam, khí hậu bốn mùa dễ

chịu với bờ biển dài có nhiều bãi tắm tuyệt đẹp.

Với thế mạnh tổng hợp, Vũng Tàu cũng đã đƣợc hoạch định thành một trung

tâm kinh tế, văn hóa, dịch vụ công cộng; trung tâm du lịch, dịch vụ hàng hải, phát triển

cảng và khai thác dịch vụ dầu khí của cả nƣớc. Toàn bộ hƣớng Tây Bắc Vũng Tàu sẽ

dành cho công nghiệp và cảng biển. Toàn bộ hƣớng Đông - Đông Bắc sẽ dành cho

phát triển du lịch biển.

Vũng Tàu đã thể hiện những lúng túng trong việc xác định một cách mạch lạc

ranh giới các không gian khai thác tài nguyên và kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng của

chúng nhằm tránh xa các xung đột mâu thuẫn trong quá trình phát triển.

Cũng đã có nhiều dấu hiệu ô nhiễm về chất lƣợng nƣớc biển và môi trƣờng

không khí trong các không gian hoạt động du lịch tại Vũng Tàu và sức sống của một

đô thị du lịch trong tƣơng lai sẽ rất mỏng manh nếu nhƣ các nhà quản lý và hoạch định

không đƣa ra đƣợc những khẳng định đối với việc đảm bảo cho chất lƣợng của môi

trƣờng biển trong thời gian sắp tới trƣớc sức ép của các ngành kinh tế khác.

Tuy nhiên, gần đây Vũng Tàu đã có những biến đổi theo chiều hƣớng tốt đẹp

tại khu vực không gian giáp biển. Du khách đã cảm thấy nhẹ nhỏm và sảng khoái hơn

rất nhiều vì đƣợc đón nhận không khí biển mà không bị che chắn bởi khối "lô cốt"

dịch vụ. Việc giải tỏa và thông thoáng không gian che chắn của trục đƣờng ven biển

vẫn đang là thách thức lớn đối với các đô thị du lịch biển khác nhƣ Nha Trang, Hạ

Long… Đặc biệt việc quy hoạch các con đƣờng sát biển dành cho các phƣơng tiện

giao thông cơ giới lớn, có tác động rất tiêu cực đến môi trƣờng cảnh quan hoang sơ và

tỉnh lặng của các bãi tắm ven biển, vẫn chƣa đƣợc các nhà quản lý và đầu tƣ nhận thức

nhƣ một bài học cần rút kinh nghiệm tại các đô thị du lịch biển tại Việt Nam.

Cũng đang trong tình trạng tƣơng tự là chuỗi các đô thị ven biển miền Trung.

Trong những năm gần đây vùng biển ven biển này đã đƣợc đầu tƣ và phát triển phục

vụ chiến lƣợc phát triển du lịch của từng tỉnh và thành phố miền Trung. Tuy nhiên việc

phát triển này còn thiếu cân đối, thiếu nhiều công trình công cộng khác, phục vụ nhiều

nhu cầu khác của chiến lƣợc phát triển du lịch.

- Các con đƣờng ven biển, nhiều nơi làm rất rộng và rất sát mặt nƣớc nhƣng nó

không phải là con đƣờng du lịch, đôi khi nó còn dẫn đến phá vỡ không gian du lịch

đặc biệt là sự xuất hiện của xe tải, xe hàng hay tự phát hình thành những không gian

công cộng khác có khi không liên quan gì đến phục vụ du lịch nghỉ dƣỡng, đó là

những khu tái định cƣ, những khu công nghiệp…

- Chƣa nơi nào hình thành một trung tâm hoặc không gian công cộng ven biển

phục vụ du lịch nghỉ dƣỡng. Ven biển từ Đà Nẵng đến Mũi Né Phan Thiết nơi nào

cũng chia lô, phân mảnh cho các công trình đơn lẻ liền kề mỗi lô là một khách sạn,

một resort, một sân golf kèm theo nhà nghỉ cao cấp, biệt thự… Bên cạnh đó do bị phân

lô, chia mảnh nên mật độ xây dựng thƣờng rất cao, diện tích cây xanh, bãi cỏ, hồ nƣớc

ngọt bị hạn chế, đƣờng đi nội bộ và bãi để xe không nhiều vì không có sinh hoạt cộng

đồng.

Page 54: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

38

- Việc xử lý môi trƣờng ở các khách sạn, resort riêng biệt là một vấn đề lớn mà

lâu dài sẽ phát sinh ô nhiễm trầm trọng.

- Ngoài ra vùng đất ven biển, các đô thị ven biển miền Trung không chỉ để làm

du lịch, nghỉ dƣỡng. Ở đây có các cảng biển ngày một phát triển rộng lớn, kéo theo các

khu công nghiệp: đóng tàu, sửa chữa tàu thuyền, các khu nuôi trồng, khai thác và chế

biến thủy hải sản, các khu dịch vụ nghề cá, các rừng ngập mặn và rừng phòng hộ ven

biển, cửa sông, các khu dân cƣ chuyên sống bằng nghề đánh bắt hải sản và thậm chí

các khu công nghiệp sản xuất chế biến, dịch vụ khác… không liên quan gì đến biển.

Các khu này có rất ít không gian công cộng có thể kết hợp hài hòa với chiến lƣợc phát

triển du lịch biển. Rất nhiều các khu vực nhƣ vậy gây nhiều trở ngại, hạn chế đến du

lịch biển vì giao thông, vì khí hậu, tiếng ồn, vì ô nhiễm nguồn nƣớc, vì che chiếm

những không gian sinh cảnh…

1.6.2.2. Phát triển du lịch cộng đồng ở Tiền Giang

Trong những năm qua, ngành du lịch Tiền Giang đã thực hiện nhiều chƣơng

trình, dự án đầu tƣ khai thác tiềm năng du lịch cộng đồng của địa phƣơng và đạt đƣợc

những kết quả rất quan trọng.

Hoạt động du lịch cộng đồng ở Tiền Giang đã trực tiếp và gián tiếp tạo việc làm

cho hàng ngàn lao động địa phƣơng, giúp lao động tận dụng thời gian nông nhàn, cải

thiện thu nhập góp phần phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Chính từ lợi ích đích thực

mà du lịch mang lại cho cộng đồng đã tạo điều kiện nâng cao nhận thức cộng đồng về

giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng sinh thái tự nhiên, phát huy và bảo tồn bản sắc văn hóa

dân tộc, góp phần phát triển du lịch một cách bền vững.

Du lịch Tiền Giang đã thực hiện dự án phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ở

các điểm thuộc huyện Cái Bè và huyện Châu Thành nhƣ: Khu du lịch sinh thái cù lao

Thới Sơn, huyện Châu Thành; Làng thủ công nghệ xã Thân Cửu Nghĩa, huyện Châu

Thành; Làng nghề bánh phồng xã Đông Hòa Hiệp, thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè. Bên

cạnh đó, Tỉnh còn đầu tƣ các dự án cơ sở hạ tầng nhỏ phục vụ phát triển du lịch cộng

đồng và triển khai một số các hoạt động phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh

nhƣ:

- Tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng lòng tin

để tăng cƣờng sự phối hợp giữa cộng đồng và các doanh nghiệp du lịch ở khu vực thực

hiện các dự án nhằm phát triển du lịch cộng đồng phục vụ ngƣời nghèo.

- Tổ chức thu thập thông tin cơ bản về các đơn vị, cá nhân kinh doanh trong

lĩnh vực du lịch, nhằm phục vụ cho việc thành lập mạng lƣới du lịch cộng đồng và

hiệp hội du lịch sinh thái.

- Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiếp thị sản phẩm thủ công Bàng Buông ở xã

Thân Cửu Nghĩa, huyện Châu Thành, nhằm hỗ trợ cho việc đào tạo, phát triển các cơ

sở kinh doanh nhỏ, tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng.

- Tiến hành điều tra khảo sát các sản phẩm du lịch ở cù lao Thới Sơn, cù lao

Ngũ Hiệp, vùng vú sữa lò rèn Vĩnh Kim, làng nghề Bàng Buông Thân Cửu Nghĩa và

huyện Cái Bè, nhằm nhân rộng việc phát triển du lịch cộng đồng.

- Tổ chức hội thi vẽ tranh về môi trƣờng du lịch tỉnh Tiền Giang nhằm tuyên

truyền nâng cao nhận thức giáo dục và vận động gia đình quần chúng nhân dân nâng

cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng trong du lịch.

Lợi ích của du lịch cộng đồng Tiền Giang đƣợc cụ thể hóa bởi các dịch vụ sau:

Dịch vụ đò chèo ở Thới Sơn; Vận chuyển khách du lịch tham quan du lịch sông nƣớc;

Page 55: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

39

Liên kết hộ dân phát triển tuyến điểm du lịch; Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền

thống; Dịch vụ đờn ca tài tử. Ngoài ra phát triển du lịch cộng đồng đã tạo điều kiện

cho các dịch vụ phát triển, điển hình nhƣ: phục vụ ăn uống, bán hàng thủ công mỹ

nghệ, các đặc sản trái cây địa phƣơng… đã tạo việc làm cho cộng đồng địa phƣơng và

góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng.

1.6.2.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở Phong Nha Kẻ Bàng.

Bên cạnh sự gia tăng về số lƣợng khách du lịch thì cơ sở vật chất ở Phong Nha -

Kẻ Bàng phục vụ du khách cũng đƣợc nâng cấp, cải thiện, môi trƣờng đã đƣợc quan

tâm, giữ gìn, chất lƣợng phục vụ du lịch đƣợc nâng lên một bƣớc và sự tham gia ngày

càng tích cực của cộng đồng địa phƣơng vào các hoạt động du lịch. Điều đó đã giúp

cho Phong Nha - Kẻ Bàng đƣợc sự hài lòng của du khách khi đến đây. Du lịch ở

Phong Nha - Kẻ Bàng còn góp phần quan trọng trong giải quyết công ăn việc làm, tăng

thêm thu nhập cho ngƣời dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, đóng góp tích cực cho

phát triển kinh tế xã hội. Các tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch nhƣ mại dâm, ma tuý,

tội phạm... không có chiều hƣớng gia tăng và luôn nằm trong tầm kiểm soát của chính

quyền địa phƣơng.

Tuy vậy, với lƣợng lớn du khách đến vớn Phong Nha - Kẻ Bàng và tăng nhanh

trong mỗi năm thì Phong Nha - Kẻ Bàng phải đối mặt với một lƣợng rác thải rất lớn,

môi trƣờng du lịch sinh thái bị ảnh hƣởng rất lớn, thời gian lƣu trú ngắn (bình quân 1

ngày/khách), hiệu quả kinh doanh du lịch còn thấp.

Trƣớc những tồn tại trên Uỷ ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo Sở du lịch tỉnh Quảng

Bình phối hợp với các ngành và các tổ chức liên quan từng bƣớc tháo gỡ vƣớng mắc

nhƣ việc đƣa ra chính sách hƣớc hoạt động du lịch vào bảo tồn, tôn tạo; chính sách

khuyến khích đầu tƣ; chính sách phát triển nguồn nhân lực; chính sách hỗ trợ ngƣời

dân sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, sản phẩm truyền thống; đặc biệt

là chính sách hỗ trợ, ổn định cuộc sống cho những ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống

trong địa bàn khu du lịch, vận động họ tham gia tích cực vào các hoạt động du lịch

bằng cách sản xuất sản phẩm truyền thống để bán cho du khách, giúp giải quyết công

ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân, tạo cuộc sống ổn định cho ngƣời dân

và quan trọng hơn là nâng cao trách nhiệm về bảo vệ môi trƣờng, đa dạng sinh học,

cảnh quan thiên nhiên của ngƣời dân.

1.6.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững tại thành

phố Đà Nẵng

Từ các mô hình và kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững tại các thành phố,

quốc gia trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, có thể rút ra một số bài học cho thành phố

Đà Nẵng hƣớng tới mục tiêu này, đó là:

- Sự tham gia đầy đủ của tất cả các bên liên quan từ cấp độ quốc gia cho đến

cộng đồng địa phƣơng trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện phát triển du lịch là

một trong những yếu tố quan trọng để giải quyết nhiều vấn đề liên quan

trong mục tiêu phát triển du lịch bền vững. Quy hoạch du lịch tích hợp hoặc sử dụng

một kế hoạch tổng thể phát triển du lịch đƣợc kết hợp các nguyên tắc của quản lý môi

trƣờng, nâng cao khả năng tham gia của các cấp địa phƣơng và du lịch dựa vào cộng

đồng là một phần quan trọng của một chiến lƣợc chung, tạo nên các giá trị từ sự đóng

góp và hợp tác của tất cả các bên liên quan nhằm đạt đƣợc hiệu quả và có những giải

pháp, kế hoạch và các dự án hiệu quả, bền vững.

- Khuyến nghị về chiến lƣợc để huy động các nguồn lực hỗ trợ công tác thực

hiện và tính bền vững nên tập trung vào những nguồn lực mà đã sẵn có ở cấp độ quốc

Page 56: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

40

gia và trong khu vực. Tăng cƣờng tiếp cận với các nguồn lực tài chính có thể liên quan

đến những nỗ lực khuyến khích sự đóng góp lớn hơn từ khu vực kinh tế tƣ nhân, đặc

biệt là dƣới các hình thức quan hệ hợp tác công tƣ (PPP). Các chính quyền thành phố

có thể đánh giá các chính sách đầu tƣ và các quy định để khuyến khích hệ thống tổ

chức sắp xếp nhằm tăng cƣờng sự tham gia của khu vực tƣ nhân trong phát triển du

lịch bền vững.

Ở các quốc gia, địa phƣơng mà đƣợc phân cấp mạnh và tăng cƣờng

sự tham gia vốn là xu hƣớng đang đƣợc khuyến khích, quy hoạch du lịch tổng hợp và

sự tham gia của cấp địa phƣơng vào các khâu tổ chức và thực hiện du lịch dựa vào

cộng đồng có thể mở rộng sự tham gia của xã hội và khuyến khích các phong tục, thói

quen tích cực văn minh. Quan hệ hợp tác giữa khu vực công và khu vực tƣ nhân cũng

nên đƣợc khuyến khích ở các cấp địa phƣơng và cộng đồng.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đi lại cũng đƣợc xem nhƣ một vấn đề

chủ chốt cần hành động nhằm duy trì mức độ phát triển của hoạt động du lịch. Điều

này sẽ liên quan đến việc đƣa ra quyết định một cách cẩn thận và lập kế hoạch để cân

đối khả năng tiếp cận với năng lực vận chuyển ở mọi cấp độ, đặc biệt là trong cộng

đồng, môi trƣờng dễ bị tác động và các điểm du lịch đƣợc chỉ định. Phát triển du lịch

bền vững cũng phải đáp ứng đƣợc với những thay đổi nhanh chóng và nhu cầu mới

trong thị trƣờng du lịch quốc tế. Tạo thuận lợi cho du lịch ở các nƣớc châu Á Thái

Bình Dƣơng cần bao hàm giải quyết các vấn đề đƣợc đặt ra từ nhu cầu du lịch không

biên giới, rào cản và khả năng tiếp cận cho ngƣời khuyết tật. Hiện nay đã có một số

các sáng kiến ở một số khu vực đáng chú ý, xem xét ngành công nghiệp du lịch về

khía cạnh của khả năng tiếp cận mà không hề gây rào cản và tôn trọng các quyền con

ngƣời của những ngƣời khuyết tật. Theo dõi hành động ở cấp quốc gia và khu vực sẽ

đƣợc khuyến khích để du lịch không rào cản và tạo ra khả năng tiếp cận lớn hơn cho

những ngƣời khuyết tật và ngƣời già là một công việc quan trọng của nhiệm vụ tạo

điều kiện thuận lợi phát triển du lịch.

Page 57: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

41

TÓM TẮT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, nhóm nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu một số nội dung

sau:

- Làm rõ lý luận về phát triển du lịch cũng nhƣ phát triển du theo hƣớng bền

vững bao gồm:

+ Lý luận chung về du lịch;

+ Khái niệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững;

+ Những biểu hiện của phát triển du lịch theo hƣớng bền vững;

+ Các tiêu chuẩn phát triển du lịch theo hƣớng bền vững;

- Làm rõ chuỗi giá trị du lịch.

- Các cam kết mới nhất về du lịch đƣợc đàm phán tại hội nghị WTO.

- Đồng thời, chƣơng 1 đã xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch

theo hƣớng bền vững, cũng nhƣ đƣa ra một số kinh nghiệm phát triển du lịch theo

hƣớng bền vững trên thế giới và Việt Nam, từ đó nhóm nghiên cứu rút ra một số bài

học kinh nghiệm về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững tại thành phố Đà Nẵng.

Page 58: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

42

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG

2.1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

2.1.1. Giới thiệu về thành phố Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng nằm ở 15055' đến 16

014' vĩ Bắc, 107

o18' đến 108

o20' kinh

Đông, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam,

phía Đông giáp Biển Đông.

Nằm ở trung độ của đất nƣớc, trên trục giao thông Bắc - Nam về đƣờng bộ,

đƣờng sắt, đƣờng biển và đƣờng hàng không, cách Thủ đô Hà Nội 764 km về phía

Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam. Trong phạm vi khu vực và

quốc tế, thành phố Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây

Nguyên và các nƣớc Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến các nƣớc vùng Đông

Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc là Cảng biển Tiên Sa.

Bên cạnh đó, với các tuyến giao thông quan trọng nhƣ Quốc lộ 1A, đƣờng sắt liên vận

quốc tế Trung Quốc - ASEAN dự kiến đi qua, cảng biển và sân bay quốc tế, tạo ƣu thế

về vị trí địa lý kinh tế của Đà Nẵng trong tổng thể kinh tế của cả nƣớc, xứng đáng là

thành phố hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Các trung tâm kinh

doanh - thƣơng mại của các nƣớc vùng Đông Nam Á và Thái Bình Dƣơng đều nằm

trong phạm vi bán kính 2.000 km từ thành phố Đà Nẵng. Tất cả những điều kiện trên

đã tạo cho thành phố Đà Nẵng một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển

nhanh chóng và bền vững.

Bên cạnh đó, thiên nhiên ƣu đãi cho Đà Nẵng nằm giữa vùng kế cận ba di sản

văn hoá thế giới: Cố đô Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn, chính vị trí này đã

làm nổi rõ vai trò của thành phố Đà Nẵng trong khu vực, là trung tâm đón tiếp, phục

vụ, trung chuyển khách. Không chỉ là tâm điểm của 03 di sản thế giới, thành phố Đà

Nẵng còn có nhiều danh thắng tuyệt đẹp nhƣ bán đảo Sơn Trà, quần thể du lịch Bà Nà

- Suối Mơ, danh thắng Ngũ Hành Sơn…

Biển cũng là nguồn cảm hứng du lịch vô tận mà Đà Nẵng có đƣợc. Ngoài

những bãi tắm sạch, đẹp trải dài thì cảng Đà Nẵng là một trong những cảng ăn khách

nhất hiện nay ở Việt Nam.

Với lợi thế về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cảng biển và sân bay quốc

tế, nguồn tài nguyên du lịch phong phú, bờ biển đẹp, nằm ở tâm điểm của các di sản

thế giới của miền Trung và độ dày lịch sử, văn hoá, cách mạng đã tạo cho Đà Nẵng có

nhiều tiềm năng và điều kiện để phát triển du lịch, đồng thời trở thành điểm đến hấp

dẫn của du khách trong nƣớc và quốc tế.

Page 59: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

43

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010

2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế

Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thành phố Đà Nẵng

-20,00%

-10,00%

0,00%

10,00%

20,00%

30,00%

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

GDP Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ

(Nguồn: Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng)

Giai đoạn năm 2001-2005: từ năm 2001, thành phố từng bƣớc phát huy các

nhân tố của cơ chế mới, huy động các nguồn lực đầu tƣ, thúc đẩy phát triển sản xuất,

vƣợt qua những ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính, khắc phục hậu quả của thiên

tai… đƣa kinh tế tăng trƣởng mạnh trở lại với tốc độ tăng GDP đạt trên 12% trong 2

năm liên tiếp (2001: 12,23%; 2002: 12,56%). Năm 2003, với vị thế mới là đô thị loại I

cấp Quốc gia, thành phố đã triển khai xây dựng và thực hiện các chƣơng trình hành

động theo Nghị quyết 33-NQ/TW, đẩy mạnh vai trò là thành phố động lực lan tỏa

trong khu vực miền Trung - Tây Nguyên, từng bƣớc hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ,

môi trƣờng sản xuất kinh doanh theo hƣớng mở và nâng cao năng lực cạnh tranh trong

thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Trong giai đoạn này, mặc dù có những yếu tố tiêu cực

nhƣ nguy cơ dịch SARS, dịch cúm gia cầm bùng phát, giá các vật tƣ, nguyên, nhiên

liệu thiết yếu nhƣ xăng dầu, sắt, thép biến động tăng, ảnh hƣởng đến các ngành sản

xuất và du lịch… nhƣng kinh tế thành phố vẫn tiếp tục tăng trƣởng liên tục trên con 2

số, năm sau cao hơn năm trƣớc (2003: 12,62%; 2004: 13,2%; 2005: 14,21%).

Kết quả các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của thành phố đều đạt và vƣợt kế

hoạch đã đề ra trong giai đoạn 2001-2005. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt bình quân

13,15%/năm, tăng 3,76% so với thời kỳ 1997-2000. Trong đó: công nghiệp - xây dựng

tăng 19,27%, nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 6,17% và dịch vụ tăng 8,36%.

Bảng 2.1. Tốc độ tăng tăng trƣởng GDP

Giai đoạn 1997-2000 2001-2005 2006-2010

GDP 9,39% 13,15% 10,97%

Nông, lâm nghiệp và thủy sản 3,09% 6,17% -2,20%

Công nghiệp - Xây dựng 13,25% 19,27% 6,37%

Dịch vụ 7,80% 8,36% 16,13%

(Nguồn: Tính toán từ số liệu của Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng)

Giai đoạn năm 2006-2010: trong giai đoạn này, tốc độ tăng trƣởng kinh tế

thành phố có sự suy giảm so với giai đoạn 2001-2005. Tốc độ tăng trƣởng bình quân

giai đoạn này chỉ đạt chƣa đến 11%, thấp hơn 3% so với giai đoạn 2001-2005. Năm

2006, thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng lớn, biến động tăng giá cả

Page 60: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

44

nguyên, nhiên vật liệu, dịch bệnh tiếp tục xảy ra… và hai cơn bão (Chanchu và đặc

biệt là bão Xangsane) đã gây thiệt hại nghiêm trọng, ảnh hƣởng nặng nề đến sản xuất

và đời sống nhân dân. Chính vì vậy tốc độ tăng trƣởng năm 2006 chỉ đạt khá thấp, với

8,66%. Tuy nhiên, nền kinh tế thành phố đã đƣợc khôi phục và tăng trƣởng mạnh trở

lại ở mức 11,33% vào năm 2007. Năm 2008, 2009 do tác động của lạm phát, giá

nguyên vật liệu tăng cao, đồng thời tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy

giảm kinh tế thế giới đã tác động sâu sắc vào tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, đời

sống... nên tốc độ tăng trƣởng cũng có sự suy giảm. Tốc độ tăng trƣởng năm 2008 và

2009 lần lƣợt là 10,2% và 10,66%. Nhƣng năm 2010, kinh tế thành phố Đà Nẵng đã có

chuyển biến tích cực, tạo đà cho chặng đƣờng phát triển mới. Kinh tế Đà Nẵng năm

2010 đã tăng trƣởng với 11,67%.

Xét cả giai đoạn 2001-2010, kinh tế Đà Nẵng đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân

11,67%/năm, trong đó: công nghiệp - xây dựng tăng 11,3%; dịch vụ tăng 13,1%/năm

và nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 0,4%/năm. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đƣợc

nâng lên rõ rệt, năm 2001 là 7,82 triệu đồng/ngƣời, đến năm 2010 đã là 31,71 triệu

đồng/ngƣời, tăng hơn 4 lần so với năm 2001.

Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế thành phố giai đoạn 2001-2010

Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2005 2006 2010

1. Dân số trung bình Nghìn

ngƣời 728,8 781 792,9 911,9

2. GDP (giá so sánh

1994) Tỷ đồng 3.804,9 6.236,3 6.776,2 10.273,8

Nông, lâm nghiệp và

thủy sản Tỷ đồng 293,9 373,5 333,6 305,2

Công nghiệp - Xây dựng Tỷ đồng 1.585,1 3.207,4 3.248,4 4.158,9

Dịch vụ Tỷ đồng 1.925,9 2.655,4 3.194,2 5.809,7

3. GDP/đầu ngƣời Triệu đồng 7,82 14,79 16,23 31,71

(Nguồn: Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng)

2.1.2.2. Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001-2010 có sự chuyển dịch đáng kể theo hƣớng

giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp

- xây dựng và dịch vụ. Năm 2001, ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 7,38%

trong GDP, ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 42,05% và ngành dịch vụ có tỷ trọng

lớn nhất với 50,57%. Đến năm 2010, tỷ trọng các ngành trong GDP lần lƣợt là: dịch

vụ 55%, công nghiệp - xây dựng 41,49% và nông, lâm nghiệp và thủy sản 3,51%.

Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế của thành phố Đà Nẵng

Đơn vị tính: %

Năm 2001 2005 2006 2010

Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00

Nông, lâm nghiệp và thủy sản 7,38 6,72 6,40 3,51

Công nghiệp - Xây dựng 42,05 43,52 45,60 41,49

Dịch vụ 50,57 49,75 48,00 55,00

Page 61: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

45

(Nguồn: Niên giám Thống kê thành phố Đà nẵng)

Cơ cấu kinh tế thành phố đang có xu hƣớng chuyển dịch tích cực phù hợp với

định hƣớng, yêu cầu của thời kỳ CNH-HĐH thành phố, phù hợp với Nghị quyết của

Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIX và Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã

hội thời kỳ 2001 - 2010 đã đƣợc Chính phủ phê duyệt là “Dịch vụ - Công nghiệp -

Nông nghiệp”. Trong từng ngành kinh tế cũng có sự chuyển biến tích cực, sản xuất

phát triển, cơ cấu ngành chuyển dịch theo hƣớng kinh doanh hiệu quả, đáp ứng nhu

cầu nội tại của nền kinh tế và đẩy mạnh xuất khẩu.

Thời kỳ đầu, lúc thành phố vừa chia tách trở thành đơn vị hành chính trực thuộc

trung ƣơng, kinh tế quốc doanh vẫn đóng vai trò quan trọng, với tỷ trọng tổng GDP

tăng từ 47,2% năm 1997 lên 55,38% năm 2001. Từ năm 2004, tỷ trọng của khu vực

kinh tế quốc doanh bắt đầu có xu hƣớng giảm chỉ còn 34,7% vào năm 2010, đạt kết

quả này chính là nhờ việc đẩy mạnh quá trình sắp xếp, đổi mới và cổ phần hóa các

doanh nghiệp nhà nƣớc.

Bảng 2.4. GDP theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế của thành phố Đà

Nẵng

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm 1997 2001 2005 2006 2010

Tổng số 3.208.823 5.701.553 6652260 7774633 28.920.081

Kinh tế nhà nƣớc 1.514.590 3.157.588 3763467 4550011 10.036.453

Kinh tế ngoài nhà nƣớc 1.272.832 1.783.443 2070795 2274067 15.399.830

Kinh tế có vốn đầu tƣ

nƣớc ngoài 183.134 467.534 485698 577910 2.152.556

Thuế nhập khẩu 238.267 292.988 332300 372645 1.331.242

Tỷ trọng (%)

Kinh tế nhà nƣớc 47,20 55,38 54,64 48,34 34,70

Kinh tế ngoài nhà nƣớc 39,67 31,28 36,77 44,03 53,25

Kinh tế có vốn đầu tƣ

nƣớc ngoài 5,71 8,20 7,07 5,53 7,44

Thuế nhập khẩu 7,43 5,14 1,52 2,09 4,60

(Nguồn: Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng)

Khu vực kinh tế dân doanh có xu hƣớng tăng dần, tỷ trọng của khu vực này

tăng từ 31,28% vào năm 2001 lên trên 53,25% trong năm 2010 và kinh tế có vốn đầu

tƣ nƣớc ngoài phát triển và chiếm khoảng 5-8% GDP, song là khu vực luôn giữ mức

tăng trƣởng cao, đóng góp tích cực vào tăng trƣởng kinh tế thành phố, mở rộng thị

trƣờng xuất khẩu và trong nƣớc, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển, tăng thu

ngân sách, tiếp cận và đổi mới công nghệ nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng.

Page 62: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

46

2.2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Có thể nói nguồn tài nguyên du lịch là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển

ngành du lịch tại một quốc gia. Tuy nhiên tài nguyên du lịch là hữu hạn, đặc biệt là tài

nguyên thiên nhiên.

2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

2.2.1.1. Địa hình, địa mạo và địa chất

Địa hình Đà Nẵng vừa có đồng bằng vừa có núi, vùng núi cao và dốc tập trung

ở phía Tây và Tây Bắc, có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ

những đồng bằng hẹp. Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hƣởng của biển

bị nhiễm mặn, lại là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ,

quân sự và các khu chức năng của thành phố có khu dân cƣ đông đúc. Địa hình đồi núi

chiếm diện tích lớn, phần lớn ở độ cao 700 - 1.500 m, độ dốc lớn (>40o), là nơi tập

trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trƣờng sinh thái của thành phố.

Đặc biệt, với kết cấu địa chất vững chắc thuận lợi cho việc bố trí các cơ sở công trình

hạ tầng kỹ thuật.

2.2.1.2. Khí hậu

Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao và ít biến

động. Khí hậu thành phố mang đặc thù của khí hậu nơi chuyển tiếp giữa hai miền:

miền Bắc và miền Nam nhƣng nổi trội nhất là khí hậu nhiệt đới của miền Nam. Mỗi

năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 01 đến tháng 9, mùa mƣa từ tháng 10 đến

tháng 12. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25oC, cao nhất là vào tháng 6-8 trung

bình từ 28oC-30

oC, thấp nhất vào các tháng 12, 01, 02 trung bình từ 18 - 23

oC, thỉnh

thoảng có những đợt rét đậm nhƣng không kéo dài. Độ ẩm không khí trung bình là

83,4%; cao nhất là tháng 10, 11 trung bình 85,67% - 87,67%; thấp nhất vào các tháng

6, 7 trung bình từ 76,67% - 77,33%. Mùa mƣa trùng với mùa bão lớn nên thƣờng có lũ

lụt, ngập úng ở nhiều vùng; ngƣợc lại mùa hè ít mƣa, nền nhiệt cao gây hạn, một số

cửa sông bị nƣớc mặn xâm nhập, gây ảnh hƣởng không tốt đến phát triển kinh tế và

đời sống dân cƣ thành phố.

2.2.1.3. Tài nguyên biển

Đà Nẵng có bờ biển khá dài 70 km, có vịnh nƣớc sâu với các cửa biển Liên

Chiểu, Tiên Sa, có vùng lãnh hải thềm lục địa với độ sâu 200 m, tạo thành vành đai

nƣớc rộng lớn thích hợp cho phát triển kinh tế tổng hợp biển và giao lƣu với nƣớc

ngoài.

Đà Nẵng nổi tiếng với nhiều bãi biển đẹp nằm rải rác từ Bắc đến Nam nhƣ Nam

Ô, Xuân Thiều, Thanh Bình, Tiên Sa, Sơn Trà, Mỹ Khê, Bắc Mỹ An, Non Nƣớc...

trong đó có những bãi tắm đã đƣợc du khách thập phƣơng biết đến nhƣ những địa

điểm nghỉ ngơi, thƣ giãn, tắm biển lý tƣởng nhất trong khu vực.

Biển Đà Nẵng có độ sóng nhỏ, nƣớc êm, nƣớc trong xanh bốn mùa, ít bị ô

nhiễm. Độ mặn vào khoảng 60%, độ an toàn cao. Một số nơi có nhiều san hô, nguồn

động thực vật ven bờ và dƣới bờ biển phong phú. Điều đặc biệt là hầu hết các bãi tắm

đều gần trung tâm thành phố, đƣờng sá thuận lợi; có thể đi đến bằng nhiều loại phƣơng

tiện khác nhau. Nƣớc biển ấm, ít sóng nên khách có thể tắm gần nhƣ quanh năm;

nhƣng thích hợp nhất là mùa hè, khoảng từ tháng 5 đến tháng 8 dƣơng lịch.

Page 63: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

47

2.2.1.4. Tài nguyên rừng

Diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn thành phố tính đến cuối năm 2008 là

67.148 ha, tập trung chủ yếu ở phía Tây và Tây Bắc thành phố, bao gồm 03 loại rừng:

Rừng đặc dụng: 22.745 ha, trong đó đất có rừng là 15.933 ha; Rừng phòng hộ: 20.895

ha, trong đó đất có rừng là 17.468 ha; Rừng sản xuất: 23.508 ha, trong đó, đất có rừng

là 18.176 ha.

Rừng ở Đà Nẵng tập trung chủ yếu ở phía Tây huyện Hòa Vang, một số ít ở các

quận Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn. Tỷ lệ che phủ là 49,6%, trữ lƣợng gỗ

khoảng 3 triệu m3. Phân bố chủ yếu ở nơi có độ dốc lớn, địa hình phức tạp.

Rừng của thành phố ngoài ý nghĩa kinh tế còn có ý nghĩa phục vụ nghiên cứu

khoa học, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và phát triển du lịch. Thiên nhiên đã ƣu đãi ban

cho thành phố các khu bảo tồn thiên nhiên đặc sắc nhƣ: Khu bảo tồn thiên nhiên Bà

Nà, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà và Khu văn hóa lịch sử môi trƣờng Nam Hải

Vân.

Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà: Đây là khu rừng có giá trị lớn về đa dạng sinh

học, nối liền với vƣờn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế), rừng đặc dụng Nam Hải

Vân và dãy rừng tự nhiên phía bắc và tây bắc tỉnh Quảng Nam, tạo nên một dãy rừng

xanh độc nhất Việt Nam liên tục trải dài từ biển Đông đến biên giới Việt - Lào. Rừng

tự nhiên Bà Nà - Núi Chúa có kết cấu thành loài đặc trƣng cho sự giao lƣu giữa hai

luồng thực vật phía bắc và phía nam, đồng thời cũng đặc trƣng cho khu đệm giao lƣu

giữa hai hệ động vật Bắc Trƣờng Sơn và Nam Trƣờng Sơn. Ngoài ra, đây còn là vùng

khí hậu mát mẻ, trong lành, đầu nguồn các dòng sông, đóng vai trò đáng kể trong việc

bảo vệ môi trƣờng, điều hòa khí hậu, phục vụ nghiên cứu khoa học và phát triển du

lịch sinh thái của thành phố Đà Nẵng.

Khu văn hóa lịch sử môi trƣờng Nam Hải Vân: Rừng đặc dụng Nam Hải Vân

tiếp giáp với vƣờn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế) và Bà Nà - Núi Chúa, cùng

tạo ra một hành lang đủ lớn để bảo tồn và phát triển các loài động vật rừng có nguy cơ

tuyệt chủng. Về mặt môi trƣờng, Hải Vân tạo ra sự khác biệt rõ rệt về khí hậu, thời tiết

giữa hai sƣờn phía Nam (Đà Nẵng) và phía Bắc (Thừa Thiên - Huế), che chắn thành

phố Đà Nẵng giảm bớt sự tác động trực tiếp của gió bão hàng năm, đồng thời điều tiết

mức độ nhiễm mặn của sông Cu Đê. Hải Vân còn có giá trị lớn về mặt văn hóa, lịch

sử: đây là nơi ghi dấu ấn lịch sử Nam tiến mở rộng bờ cõi của dân tộc Việt và có cảnh

quan thiên nhiên hùng vĩ.

Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà: Đây là khu bảo tồn thiên nhiên vừa có hệ sinh

thái đất ƣớt ven biển vừa có thảm rừng nhiệt đới mƣa ẩm nguyên sinh. Nguồn gen thực

vật nhiệt đới của Sơn Trà rất đa dạng, phong phú với số lƣợng cá thể lớn có khả năng

cung cấp giống cây bản địa phục vụ trồng rừng nhƣ: Chò chai, Dẻ cau, Dầu lá bóng...

Điều đặc biệt là Sơn Trà còn có những loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng,

trong đó Voọc vá có thể đƣợc xem là loài thú sinh trƣởng đặc hữu của Đông Dƣơng

cần đƣợc bảo vệ. Mặt khác Sơn Trà còn là nguồn cung cấp nƣớc ngọt cho thành phố

và là nơi có nhiều cảnh đẹp và di tích lịch sử nên rất có giá trị về du lịch. Ngoài ra,

Sơn Trà còn là bức bình phong che chắn gió bão cho thành phố.

2.2.1.5. Cảnh quan du lịch tự nhiên

Bên cạnh các tiềm năng về biển, rừng, thiên nhiên đã ƣu ái ban tặng cho Đà

Nẵng nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú nhƣ: Ngũ Hành Sơn, Bà Nà - Núi Chúa, bán

đảo Sơn Trà, đèo Hải Vân, Suối Lƣơng, Suối Hoa… có giá trị lớn để khai thác, phát

triển các loại hình du lịch sinh thái và nghỉ dƣỡng phục vụ du khách. Đặc biệt, quần

Page 64: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

48

thể du lịch Bà Nà - Suối Mơ đƣợc nhiều ngƣời ví là Đà Lạt, Sapa của miền Trung,

cùng với "Nam Thiên danh thắng" - Ngũ Hành Sơn và "Thiên hạ đệ nhất hùng quan" -

đèo Hải Vân là những điểm du lịch lý tƣởng khi du khách đến với Đà Nẵng.

2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

2.2.2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể

Đà Nẵng nằm trong vùng đất đƣợc tôn vinh là "Ngũ phụng tề phi" gắn liền với

truyền thống hiếu học và say mê sáng tạo. Đà Nẵng là nơi giao lƣu và hội tụ những nét

văn hóa của nhiều vùng, miền trong cả nƣớc với các di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng

nhƣ Bảo tàng Chăm, Bảo tàng Quân khu V, Bảo tàng Đà Nẵng, Đình làng Túy Loan,

Thành Điện Hải, Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh… Đà Nẵng nằm kế cận 06 di sản

văn hóa thiên nhiên và di sản văn hóa thế giới của khu vực miền Trung - Tây Nguyên,

bao gồm Cố đô Huế, Nhã nhạc Cung đình Huế, Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn,

Phong Nha - Kẻ Bàng, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, rất thuận tiện

cho phát triển đa dạng các loại hình du lịch nhƣ tham quan, nghiên cứu, văn hóa.

Bên cạnh đó, các di tích Mộ Ông Ích Khiêm, Bia chùa Long Thủ, Đình Quá

Giáng, Đình làng Hải Châu, Nghĩa trũng Khuê Trung, Nghĩa địa Iphanho, khu di tích

K20… rất có tiềm năng trong việc phát triển loại hình du lịch văn hóa của thành phố

cũng nhƣ của khu vực miền Trung.

2.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể

a. Các lễ hội

Các lễ hội truyền thống, lễ hội tôn giáo… là một bộ phận cấu thành nên nền văn

hóa đậm đà bản sắc của ngƣời Việt nói chung và những nét độc đáo trong văn hóa của

từng vùng miền và thành phố Đà Nẵng nói riêng. Các lễ hội lớn đƣợc tổ chức hàng

năm tại Đà Nẵng nhƣ lễ hội Quán Thế Âm, lễ hội Cầu Ngƣ, lễ hội Đình làng Tuý

Loan, lễ hội bắn pháo hoa quốc tế… thu hút rất nhiều ngƣời đến tham quan.

Lễ hội Quán Thế Âm: Lễ hội đƣợc tổ chức hàng năm tại khu du lịch Ngũ Hành

Sơn, thành phố Đà Nẵng. Lần đầu tiên đƣợc tổ chức vào năm 1960, nhân ngày khánh

thành tƣợng Quán Thế Âm Bồ Tát ở động Hoa Nghiêm thuộc ngọn Thủy Sơn, phía tây

Ngũ Hành Sơn. Hai năm sau, lễ hội đƣợc tổ chức nhân dịp khánh thành chùa Quan Âm

ở động Quan Âm, là nơi phát hiện một khối thạch nhũ có hình tƣợng Phật bà Quán

Thế Âm. Sau nhiều năm không đƣợc tổ chức, đến ngày vía đức Phật bà Quan Thế Âm

vào năm 1991 (19/2 năm Tân mùi), lễ hội Quán Thế Âm mới đƣợc khôi phục trở lại và

tổ chức hàng năm. Lễ hội Quán Thế Âm diễn ra trong 3 ngày (17, 18 và19 tháng 2 âm

lịch), bao gồm hai phần: phần lễ và phần hội. Theo truyền thống, phần lễ sẽ đƣợc tổ

chức mang màu sắc lễ nghi Phật giáo với các nội dung: lễ rƣớc ánh sáng; lễ khai kinh;

lễ trai đàn chẩn tế; lễ thuyết giảng về Bồ tát Quán Thế Âm và dân tộc; lễ rƣớc tƣợng

Quán Thế Âm. Phần hội gồm nhiều hoạt động văn hóa, thể thao mang đậm bản sắc

truyền thống, kết hợp với hiện đại nhƣ kéo co, đẩy gậy, thiền trà, văn hóa ẩm thực, hô

hát bài chòi, biểu diễn trống hội và múa trình tƣờng, rƣớc cộ, hóa trang, thả hoa đăng,

thiên đăng trên sông…

Lễ hội làng Túy Loan: Hàng năm, vào ngày mồng 9 Tết, dân hai thôn Đông và

Tây của làng Túy Loan cùng khách thập phƣơng lại tập trung tại đình Túy Loan để mở

hội. Lễ hội làng Túy Loan thƣờng diễn ra trong hai ngày. Phần lễ gồm: lễ rƣớc sắc

phong và nhạc lễ dâng hƣơng tế đình, giúp con cháu tƣởng nhớ năm vị tiền hiền:

Đặng, Lâm, Nguyễn, Trần, Lê, tuân chiếu vua Lê Thánh Tôn đi mở mang bờ cõi về

phƣơng Nam, dừng chân chọn nơi đây để lập nghiệp khai khẩn làm ăn và đặt tên cho

Page 65: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

49

làng là Túy Loan. Phần hội gồm nhiều trò chơi dân gian vui nhộn nhƣ đẩy gậy, vật tay,

kéo co diễn ra ngay trƣớc sân đình… Nghề làm bánh tráng vốn từ lâu đã góp phần làm

nổi tiếng làng Túy Loan nên trong phần hội không thể thiếu cuộc thi nƣớng bánh

tráng. Hai thôn Đông, Tây thƣờng cử ra những cô gái khéo tay nhất của thôn mình để

tham gia cuộc thi này. Ngƣời chiến thắng trong cuộc thi không những mang lại vẻ

vang cho thôn mình mà còn góp phần tôn vinh một nghề truyền thống lâu đời của làng.

Lễ hội còn đƣợc bổ sung thêm nhiều trò chơi nhƣ thi gói bánh tét, thi đi xe đạp chậm...

càng làm cho không khí lễ hội thêm phần náo nhiệt.

Tham dự lễ hội đình làng Túy Loan chính là một dịp để du khách gần xa hiểu

thêm về một vùng đất, một phong tục và những con ngƣời chân chất đang gìn giữ

truyền thống đáng quý của cha ông ngay trên mảnh đất quê hƣơng mình.

Lễ hội Cầu ngư: Đà Nẵng có bờ biển dài, do đó, nghề chài lƣới đã trở thành

một ngành nghề mƣu sinh của hàng ngàn gia đình qua bao thế hệ. Từ đó đã nảy sinh

nhiều lễ hội liên quan đến nghề đi biển, trong đó có lễ hội Cầu ngƣ. Ở Đà Nẵng, lễ hội

Cầu ngƣ đƣợc tổ chức sôi nổi tại các làng chài, nhƣng độc đáo và đặc sắc nhất phải kể

đến lễ hội Cầu ngƣ tại Mân Thái thuộc quận Sơn Trà.

Lễ Cầu ngƣ ở Đà Nẵng gồm có hai phần: lễ và hội. Phần lễ bao gồm lễ Nghinh

Ông và lễ Cầu ngƣ. Lễ Nghinh Ông đƣợc bà con ngƣ dân tổ chức trang nghiêm với lễ

rƣớc trên biển. Sau đó là lễ Cầu ngƣ, cầu an cho dân vạn chài có một mùa biển an lành

và bội thu. Phần hội đƣợc tổ chức sôi nổi, vui tƣơi, lành mạnh với các hoạt động văn

hoá văn nghệ, thể dục thể thao mang đậm sắc thái của bà con vùng biển nhƣ: thi đan

lƣới, thi làm gỏi cá, đua thuyền thúng, hô bài chòi; các môn thể thao: bóng đá bãi biển,

kéo co, đẩy gậy với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách đến xem cổ vũ.

Lễ Cầu ngƣ là dịp để ngƣ dân Đà Nẵng bày tỏ lòng thành với các vị thần linh

bảo trợ cho nghề đi biển và thể hiện khát vọng bình yên của ngƣ dân, những ngƣời

luôn phải đối mặt với nhiều bất trắc khi lênh đênh trên biển. Đây cũng là dịp để họ bày

tỏ sự thành kính, tƣởng vọng tới các bậc tiền nhân; để cầu cho quốc thái dân an, mƣa

thuận gió hòa; mong có một mùa đánh bắt hải sản thắng lợi, đời sống đƣợc ấm no hạnh

phúc. Lễ hội này còn nhằm mục đích bày tỏ sự đoàn kết, tƣơng trợ giữa các vạn chài,

đƣa họ xích lại gần nhau thông qua các trò chơi tập thể diễn ra trong lễ hội.

Lễ hội pháo hoa quốc tế: Từ năm 2008, Đà Nẵng có thêm một loại hình du lịch

văn hoá rất độc đáo, thu hút đƣợc sự tham gia đông đảo ngƣời dân trong nƣớc và quốc

tế đó là “Cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế”. Quy mô ngày càng mở rộng với sự tham gia

của nhiều nƣớc. Là điều kiện thuận lợi để Đà Nẵng quảng bá hình ảnh của mình tới

nhiều khu vực trong nƣớc và quốc tế. Trong thời gian diễn ra lễ hội pháo hoa quốc tế,

du khách cũng sẽ đƣợc thƣởng thức các hoạt động khá sôi nổi và hấp dẫn nhƣ: diễu

hành thuyền hoa, thả hoa đăng trên sông Hàn, đua thuyền truyền thống, lễ hội ẩm thực,

các chƣơng trình ca nhạc, nghệ thuật, triển lãm nghệ thuật sắp đặt đá Non Nƣớc,…

b. Nghề và làng nghề thủ công truyền thống

Đến nay, Đà Nẵng còn giữ lại cho mình những làng nghề truyền thống nhƣ làng

đá mỹ nghệ Non Nƣớc, làng nƣớc mắm Nam Ô, làng dệt chiếu Cẩm Nê… Các làng

nghề hiện tại không chỉ đơn thuần là sản xuất, mà nó còn đƣợc đƣa vào hoạt động du

lịch văn hóa, góp phần nâng cao giá trị kinh tế, duy trì sự tồn tại và phát triển của các

làng nghề.

Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước: Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nƣớc ở Ngũ

Hành Sơn đƣợc hình thành vào khoảng thế kỷ XVII, cách đây khoảng bốn trăm năm,

đã có một truyền thống phát triển lâu đời. Bấy giờ, sản phẩm chủ yếu của những di dân

Page 66: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

50

này chủ yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Đó có thể là những hòn chì đá dùng để

buộc neo tàu thuyền, các loại cối giã gạo, xay bột; sau đó là những sản phẩm điêu khắc

bia mộ, đặc biệt là những đồ án hình rồng, phƣợng, rùa... để trang trí cho các mộ phần.

Ngoài ra, sản phẩm của họ còn phục vụ cho việc trang trí tại các chùa chiền, miếu

mạo, lăng tẩm, cung đình... Nghề điêu khắc đá ở Non Nƣớc đã đƣợc các nghệ nhân

bảo tồn, gìn giữ và lƣu truyền qua nhiều thế hệ, dần dần trở thành di sản và đƣợc phản

ảnh trong đời sống văn hóa, tinh thần của cộng đồng cƣ dân sống với nghề điêu khắc

đá mỹ nghệ. Từ năm 1986, đất nƣớc đổi mới, kinh tế phát triển, du khách trong và

ngoài nƣớc đến tham quan thắng cảnh Ngũ Hành Sơn và làng nghề truyền thống đá

Non Nƣớc tăng nhanh. Điều này đã tác động tích cực đến làng nghề đá Non Nƣớc: sản

phẩm làng nghề ngày càng phong phú, đa dạng, có giá trị thẩm mỹ và giá trị kinh tế

cao nên đƣợc khách hàng trong và ngoài nƣớc ƣa chuộng. Nghề đá mỹ nghệ Non

Nƣớc là một trong những ngành sản xuất chính và mang lại lợi ích kinh tế khá cao cho

quận Ngũ Hành Sơn. Sự phát triển của làng nghề một phần nhờ vào sự liên kết chặt

chẽ với ngành du lịch.

Làng nghề nước mắm Nam Ô: Làng nghề nƣớc mắm Nam Ô là nghề truyền

thống, đƣợc hình thành từ đầu thế kỷ XX. Từ lâu nƣớc mắm Nam Ô đã có tiếng tăm và

sản phẩm đã đƣợc truyền nối qua nhiều thế hệ. Tuy nhiên nghề làm nƣớc mắm ngày

càng mai một, đặc biệt khi nghề làm pháo với thu nhập cao hơn du nhập vào. Trong

thời gian gần đây, làng nghề mới dần đƣợc khôi phục lại. Hiện tại quy mô làng nghề

còn nhỏ, thị trƣờng chƣa ổn định, sản phẩm làm ra chủ yếu tiêu thụ tại chỗ.

Làng nghề chiếu cói Cẩm Nê: Nổi tiếng với các loại chiếu hoa truyền thống.

Chiếu hoa Cẩm Nê đã từng đƣợc hiện diện ở nội triều các vua nhà Nguyễn; những

nghệ nhân Cẩm Nê xƣa cũng đã từng đƣợc các triều đại vua sắc phong, ban thƣởng.

Đây là làng nghề đã tồn tại từ lâu, nhƣng hiện nay do bị cạnh tranh gay gắt bởi các sản

phẩm chiếu dệt bằng máy, có chất lƣợng cao và mẫu mã phong phú, nên làng nghề

đang gặp nhiều khó khăn, lao động tại làng nghề phần lớn đã cao tuổi, sản phẩm làm

ra hạn chế về số lƣợng và mẫu mã chủng loại do đó làng nghề ngày càng mai một dần,

hiện trong làng chỉ còn 4 - 5 hộ tham gia sản xuất chiếu.

Ngoài các làng nghề đã kể đến, trên địa bàn thành phố còn có các sản phẩm

truyền thống nhƣ: Bánh tráng Túy Loan, nón La Bông, khô mè Cẩm Lệ, nhƣng chỉ

phát triển nhỏ lẻ và hạn chế.

2.2.3. Kết cấu hạ tầng đô thị phục vụ phát triển du lịch

2.2.3.1. Kết cấu hạ tầng kinh tế

Mạng lƣới kết cấu hạ tầng ở Đà Nẵng khá hoàn chỉnh với hệ thống mạng lƣới

giao thông, hệ thống điện, nƣớc, hệ thống thông tin truyền thông phát triển đồng bộ.

a. Mạng lưới giao thông

Sân bay Đà Nẵng cách trung tâm thành phố 05 km, là một trong ba cảng hàng

không của Việt Nam có cửa khẩu quốc tế, có qui mô lớn thứ ba sau sân bay quốc tế

Tân Sơn Nhất và sân bay quốc tế Nội Bài. Sân bay có hai đƣờng băng, có khả năng

cho cất, hạ cánh các loại máy bay hiện đại nhƣ B747, B767, A330… Khả năng tiếp

nhận 400.000 tấn hàng hóa và 2,5 triệu hành khách/năm. Hàng tuần, tại sân bay Đà

Nẵng có khoảng 84 chuyến bay nội địa, 01 tuyến đƣờng bay quốc tế trực tiếp đến Đà

Nẵng từ Singapore. Hiện nay, sân bay Đà Nẵng đang thi công xây dựng một nhà ga

mới, hiện đại bên cạnh nhà ga cũ đang hoạt động.

Page 67: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

51

Hệ thống đƣờng bộ ở thành phố phát triển nhất miền Trung và ngày càng đƣợc

đầu tƣ mở rộng để hoàn chỉnh hơn, trong đó có nhiều công trình quan trọng đã hoàn

thành nhƣ cầu Sông Hàn, cầu Cẩm Lệ, cầu Tuyên Sơn, đƣờng Nguyễn Tất Thành,

Trần Hƣng Đạo, Phạm Văn Đồng, Bạch Đằng, đƣờng ven biển Sơn Trà - Điện Ngọc

(nay là đƣờng Hoàng Sa - Trƣờng Sa)... hoặc đang đƣợc xây dựng nhƣ cầu Rồng, cầu

Trần Thị Lý...

Tuyến đƣờng sắt huyết mạch Bắc - Nam chạy dọc thành phố với tổng chiều dài

khoảng 30 km. Trên địa bàn thành phố hiện nay có 05 ga: Ga Đà Nẵng, Ga Thanh

Khê, Ga Kim Liên, Ga Hải Vân Nam và Ga Lệ Trạch. Ga Đà Nẵng là một trong những

ga trọng yếu nhất trên tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam, tất cả các chuyến tàu đều đỗ tại ga

để đón và trả khách. Hiện nay, ga Đà Nẵng thuộc vào loại lớn và tốt nhất miền Trung.

Nhà ga mới đƣợc nâng cấp khang trang, sạch đẹp; có phòng đợi lên tàu đƣợc trang bị

máy lạnh, đầy đủ tiện nghi, sức chứa khoảng 200 ngƣời và nhiều dịch vụ bổ sung phục

vụ hành khách nhƣ: nhà hàng ăn uống, quầy bar, điện thoại công cộng, quầy bán sách

báo, khu vực tắm rửa, nhà vệ sinh... an ninh trật tự khu vực nhà ga đƣợc đảm bảo.

Nằm ở trung độ cả nƣớc, với vị trí cửa sông, cửa biển, nơi có những con sông

đổ ra biển, có vịnh kín gió và hàng chục kilômét bờ biển nên giao thông đƣờng thủy

rất thuận lợi; Cảng Sông Hàn, cảng Tiên Sa đều nằm không xa trung tâm thành phố và

có độ mớm nƣớc sâu đáp ứng đƣợc các tàu có trọng tải lớn cập cảng, rất thuận lợi cho

việc vận chuyển hàng hóa đến các nơi trong nƣớc và trên thế giới và là điểm đến cho

các tàu du lịch loại lớn. Từ đây, có các tuyến đƣờng biển đi đến hầu hết các cảng lớn

của Việt Nam và trên thế giới.

b. Hệ thống điện, nước

Nguồn điện dùng cho sinh hoạt và sản xuất đƣợc đảm bảo cung cấp từ lƣới điện

quốc gia thông qua đƣờng dây 500 KV Bắc Nam. Ngoài ra, còn có 60 tổ máy phát điện

Diezel độc lập cấp điện cho phụ tải.

Đà Nẵng có 4 nhà máy cung cấp nƣớc là nhà máy nƣớc Cầu Đỏ, Sân Bay, Sơn

Trà và Hải Vân với tổng công suất thiết kế 90.000m3/ngày đêm, đang khai thác

105.000m3/ngày đêm. Nguồn nƣớc lấy từ sông Cầu Đỏ, các suối tại Sơn Trà và Hải

Vân.

c. Hệ thống thông tin truyền thông

Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện có hơn 30 nhà cung cấp, khai thác dịch

vụ bƣu chính, chuyển phát, với 307 điểm phục vụ bƣu chính. Mạng đƣờng thƣ, chuyển

phát bƣu chính nối tất cả các quận/huyện, xã/phƣờng trên địa bàn thành phố và với các

tỉnh, thành trong cả nƣớc.

Tuyến truyền dẫn quốc tế của mạng viễn thông Đà Nẵng có đƣờng cáp quang

trực tiếp tại Hòa Hải - Ngũ Hành Sơn nối Việt Nam với các nƣớc Á - Âu với tổng

dung lƣợng là 18 Gbps; đồng thời mạng viễn thông Đà Nẵng còn kết nối với mạng

viễn thông quốc tế qua trung gian nút mạng tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Truyền dẫn kết nối liên tỉnh của mạng viễn thông thành phố Đà Nẵng bao gồm

đƣờng cáp quang dọc Quốc lộ 1A, đƣờng 500KV và đƣờng sắt với tổng băng thông

lên đến 350Gbps. Nút truyền dẫn liên tỉnh Đà Nẵng không chỉ phục vụ truyền dẫn cho

mạng viễn thông tại Đà Nẵng, mà còn cho mạng viễn thông cả khu vực miền Trung và

Tây Nguyên.

Page 68: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

52

Có thể nói hệ thống thông tin truyền thông đã đƣợc hiện đại hóa và phát triển

mạnh, đảm bảo nhu cầu trong nƣớc và quốc tế, là trung tâm thông tin lớn của cả nƣớc

cùng với Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

2.2.3.2. Kết cấu hạ tầng xã hội

a. Các cơ sở văn hóa

Hiện nay Thành phố có năm Bảo tàng: Bảo tàng Đà Nẵng, Bảo tàng Điêu khắc

Chăm, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Khu V và Bảo tàng tƣ nhân Đồng Đình. Tạo

điều kiện thuận lợi để tổ chức tiến hành, sƣu tầm hiện vật, nâng cao đời sống văn hoá

và phát triển du lịch, kinh tế của thành phố.

Bảo tàng Đà Nẵng đƣợc thành lập từ năm 1998, diện tích dành cho trƣng bày

hơn 2.000 m2

và nằm trong khu vực Thành Điện Hải. Công tác trƣng bày và sƣu tầm

hiện vật mới trong giai đoạn 2009 - 2011 đang đƣợc triển khai với tổng kinh phí gần

40 tỷ đồng. Bảo tàng đã hoàn tất trƣng bày, đƣa vào mở cửa phục vụ nhu cầu của nhân

dân vào cuối năm 2010.

Bảo tàng Điêu khắc Chăm, đây là Bảo tàng chuyên ngành, có phạm vi hoạt

động toàn quốc. Với 1.750 hiện vật, giới thiệu tập trung những di sản Nghệ thuật Điêu

khắc là chứng tích của kinh đô Trà Kiệu, Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đông Dƣơng...

những trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của Vƣơng quốc Chămpa từ nhiều thế kỷ

trƣớc. Đây là một trong những điểm tham quan chính của du lịch Đà Nẵng.

Bảo tàng Hồ Chí Minh, là một bảo tàng đƣợc nhiều ngƣời ghé thăm. Bảo tàng

đƣợc làm theo khuôn mẫu từ ngôi nhà thật của Bác Hồ ở Hà Nội với ao cá, nhà sàn,

vƣờn cây... và những di vật của bác, tạo ra một không gian vừa thiêng liêng vừa gần

gũi, ấm áp hơi thở của ngƣời.

Bảo tàng Khu V là bảo tàng lƣu giữ dấu ấn về sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

thành phố thân yêu của những ngƣời con đất Quảng qua các thời đại, đặc biệt là những

năm tháng kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ.

Bảo tàng tƣ nhân Đồng Đình, đây là bảo tàng tƣ nhân đầu tiên ở TP. Đà Nẵng

đƣợc UBND Thành phố cấp phép xây dựng trên diện tích gần 10.000 m2 tại khu vực

thƣợng lƣu suối Bụt, bán đảo Sơn Trà. Bảo tàng Đồng Đình nhƣ một khu nhà vƣờn

trung du đƣợc bố trí theo một quần thể kiến trúc hài hòa với thiên nhiên. Việc đƣa Bảo

tàng Đồng Đình vào hoạt động nhằm tạo thêm một địa chỉ văn hóa cho ngƣời dân và

du khách đến thăm Đà Nẵng. Bảo tàng vừa là nơi trƣng bày các sƣu tập về văn hóa

nghệ thuật, vừa là nơi tổ chức các sự kiện nhƣ trại sáng tác mỹ thuật và luân phiên

trƣng bày các tác phẩm mỹ thuật của các tác giả trong và ngoài nƣớc.7

Bên cạnh đó, trên địa bàn thành phố có hệ thống Nhà Truyền thống nhƣ: Nhà

Truyền thống xã Hòa Hải, Nhà Truyền thống Công An Đà Nẵng, nhà Truyền thống

K.20, Nhà Truyền thống quận Thanh Khê… Tuy nhiên, phần lớn đều đang trong tình

trạng bị xuống cấp, cần đầu tƣ sửa chữa, nâng cấp.

b. Các khu vui chơi giải trí

Với hệ thống các thiết chế văn hóa - thể thao nhƣ nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển

Dĩnh, nhà hát Trƣng Vƣơng, nhà biểu diễn đa năng, cung thể thao Tiên Sơn đây là nơi

thƣờng xuyên diễn ra các hoạt động ca múa nhạc, xiếc tạp kỹ và các môn thi đấu thể

7http://www.cst.danang.gov.vn/public_evt_article.do;jsessionid=C357BFCEE615330CFC9F038B8164BC29?me

thod=details&idArticle=2152

Page 69: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

53

thao trong nhà nhƣ cầu lông, bóng đá mini… phục vụ một phần nhu cầu vui chơi giải

trí của ngƣời dân thành phố.

Bên cạnh đó, hoạt động vui chơi giải trí của ngƣời dân, đặc biệt của giới trẻ còn

đƣợc đáp ứng thông qua hệ thống các cơ sở chiếu phim nhƣ rạp Lê Độ, MegaStar...

Tuy nhiên việc quản lý nội dung phim đƣợc chiếu, đảm bảo sự phát triển bền vững của

văn hóa là vấn đề cần đặt ra đối với các nhà quản lý.

Ngoài công viên 29/3 thì hệ thống các công viên, các khu vui chơi giải trí tập

trung dành cho ngƣời dân và du khách trên địa bàn thành phố khá khiêm tốn.

c. Các cơ sở đào tạo du lịch

Hệ thống cơ sở đào tạo du lịch của thành phố có bƣớc phát triển tích cực, với 03

trƣờng đào tạo hệ đại học ngành quản trị kinh doanh du lịch và 03 trƣờng đào tạo hệ

cao đẳng ngành quản trị kinh doanh khách sạn, lữ hành, nhà hàng. Ngoài ra, còn có hệ

thống trƣờng trung cấp và trƣờng nghề, đặc biệt là trƣờng dạy nghề Việt - Úc chuyên

đào tạo lao động ngành du lịch đƣợc đánh giá khá cao. Thành phố cũng đang tích cực

phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tập trung xây dựng trƣờng Cao đẳng

nghề Du lịch Đà Nẵng.

Các hiệp hội nghề nghiệp nhƣ: Hiệp hội du lịch thành phố, Hiệp hội khách sạn,

Chi hội Hƣớng dẫn viên đƣợc thành lập nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hỗ

trợ nhau cùng phát triển.

2.3. CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN

ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Với mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố

Đà Nẵng, đồng thời phát triển Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch của khu vực miền

Trung - Tây Nguyên và cả nƣớc, các cấp ngành trung ƣơng cũng nhƣ thành phố Đà

Nẵng đã có những chính sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích sự phát triển ngành du lịch

thành phố.

2.3.1. Trung ƣơng

Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2001 của Chính phủ quy

định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cƣ trú của ngƣời nƣớc ngoài tại

Việt Nam.

Thông tƣ số 87/2002/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2002, Quy định chế độ

thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định phân hạng cơ sở lƣu trú du lịch.

Thông tƣ của Bộ Tài Chính số 107/2002/TT-BTC ngày 02 tháng 12 năm 2002

hƣớng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép kinh doanh du lịch

lữ hành quốc tế và cấp thẻ hƣớng dẫn viên du lịch.

Nghị định số 27/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2003 của Chính phủ sửa

đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 tháng

2000 quy định chi tiết thi hành luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam.

Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 7 năm 2003 ban hành quy

chế bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực du lịch.

Quyết định số 3144/QĐ-BVHTTDL ngày 08 tháng 9 năm 2010 về việc phê

duyệt “Đề án bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho 1000 giám đốc khách sạn ”.

Page 70: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

54

2.3.2. Địa phƣơng

Cùng với các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và các cấp, các

ngành, thành phố Đà Nẵng cũng đã ban hành:

Quyết định số 07/2002/QĐ-UB ngày 22 tháng 01 năm 2002 ban hành Quy định

về quản lý hoạt động du lịch lặn tại bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.

Quyết định số 109/2004/QĐ-UB ngày 22 tháng 6 năm 2004 về việc phê duyệt

Chƣơng trình "Tập trung phát triển mạnh du lịch và các dịch vụ mà thành phố có thế

mạnh, xây dựng Đà Nẵng thành một trong những trung tâm thƣơng mại, du lịch, dịch

vụ lớn của cả nƣớc".

Quyết định số 50/2004/QĐ-UB ngày 10 tháng 3 năm 2004 về việc ban hành

một số chính sách ƣu đãi nhằm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) tại thành phố

Đà Nẵng.

Quyết định số 51/2004/QĐ-UB về việc quy định một số chính sách khuyến

khích đầu tƣ trong nƣớc trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Chỉ thị số 02/2007/CT-UBND ngày 11 tháng 01 năm 2007 về việc tăng cƣờng

công tác quản lý và chấn chỉnh môi trƣờng du lịch tại các điểm tham quan du lịch trên

địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Quyết định số 18/2007/QĐ-UBND ngày 01 tháng 3 năm 2007 ban hành Quy

định về Quản lý các hoạt động kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ cảnh quan môi trƣờng và

giữ gìn an ninh trật tự tại các bãi biển trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Quyết định số 25/2007/QĐ-UBND ngày 09 tháng 4 năm 2007 ban hành Quy

định về quản lý, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tich lịch sử - văn hoá và danh

lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Quyết định số 16/2009/QĐ-UBND ngày 24 tháng 6 năm 2009 về việc Quy định

một số chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tƣ và phát triển tàu du lịch trên sông Hàn

và các tuyến sông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 12 tháng 8 năm 2009 về việc chấn chỉnh công tác

an ninh trật tự tại các bãi tắm biển trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

2.4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2001-2010

2.4.1. Thực trạng phát triển các loại hình du lịch

Có thể nói, thành phố Đà Nẵng là địa phƣơng có tiềm năng du lịch khá lớn, có

điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng những sản phẩm du lịch đa dạng và có khả năng

hấp dẫn du khách. Các loại hình du lịch hiện tại đang đƣợc Thành phố khai thác bao

gồm:

2.4.1.1. Du lịch văn hóa

Du lịch văn hóa đƣợc xem là loại hình du lịch phát triển mạnh ở Đà Nẵng. Với

các di tích lịch sử, văn hóa và các lễ hội đặc trƣng nhƣ khu danh thắng Ngũ Hành Sơn,

Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Đà Nẵng, lễ hội pháo hoa

quốc tế, lễ hội Quán Thế Âm… đƣợc xem là những lợi thế trong việc thu hút du khách

khi đến du lịch tại Đà Nẵng.

+ Ngũ Hành Sơn: Đây là điểm tham quan hấp dẫn nổi tiếng của Đà Nẵng, đƣợc

ví nhƣ “hòn non bộ khổng lồ giữa lòng thành phố Đà Nẵng”, bên cạnh những cảnh

quan tuyệt sắc của non nƣớc ngũ hành, sự trùng hợp ngẫu nhiên của năm ngọn núi:

Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn, Thổ Sơn với Ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy,

Page 71: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

55

Hỏa, Thổ - những yếu tố cấu thành vũ trụ trong triết lý bản thể vũ trụ của ngƣời Trung

Hoa, hàm chứa những vẻ kỳ bí huyền diệu. Trong không gian đậm nét huyền thoại ấy,

lại đƣợc gắn kết với không khí nhộn nhịp, tấp nập của một làng nghề đá mỹ nghệ cùng

với sinh hoạt văn hoá của lễ hội Quán Thế Âm đã góp phần không nhỏ vào việc đƣa

hình ảnh quần thể khu di tích và danh thắng Ngũ Hành Sơn nói riêng, thành phố Đà

Nẵng nói chung đến với nhân dân cả nƣớc và bạn bè quốc tế. Những năm qua tuy đã

đầu tƣ một số hạng mục nhƣng nhìn chung công tác qui hoạch, đầu tƣ chƣa đúng tầm,

phát triển tự phát, chủ yếu là khai thác cái có sẵn, việc triển khai quy hoạch công viên

văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn mới ở giai đoạn đầu, làng đá mỹ nghệ, vƣờn tƣợng

chậm triển khai, môi trƣờng tự nhiên bị ô nhiễm (do làng đá chƣa đƣợc di dời), môi

trƣờng xã hội chƣa tốt (bán hàng rong, chèo kéo khách vẫn tồn tại).

+ Bảo tàng Điêu khắc Chăm: Là điểm đến của hầu hết các tour du lịch khi đến

Đà Nẵng, đặc biệt là các tour của du khách quốc tế. Những năm qua, tuy đã đƣợc đầu

tƣ nâng cấp, bổ sung hiện vật nhƣng do mặt bằng hẹp đã hạn chế khả năng đón tiếp

các đoàn đông ngƣời, các hoạt động ở đây mang tính đơn điệu, thiếu các hoạt động của

loại hình văn hóa phi vật thể, để du khách có thể cảm nhận đầy đủ sự phát triển văn

hoá phong phú của ngƣời Chăm.

+ Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh: đã đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ nhà hát khang

trang, diễn viên tuồng đã rất cố gắng theo nghề trong tình hình thu nhập bấp bênh, nhà

hát cũng cố gắng sƣu tầm hiện vật để hình thành phòng trƣng bày mặt nạ tuồng. Tuy

vậy, công tác tiếp thị chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ, đồng thời đây là môn nghệ thuật có

tính ƣớc lệ cao nhƣng không có thuyết minh bằng tiếng nƣớc ngoài khiến cho bộ môn

nghệ thuật này khó tiếp cận đƣợc với du khách.

+ Các bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Đà Nẵng chƣa thật sự chú trọng đầu tƣ

phục vụ du lịch, các hiện vật không bổ sung, thuyết minh viên chƣa hấp dẫn, các đơn

vị lữ hành chƣa đƣa điểm này vào chƣơng trình bán tour cho khách.

+ Các di tích lịch sử khác nhƣ: Đình làng Túy Loan, Thành Điện Hải… từ lâu

đã là địa chỉ du lịch nhƣng các doanh nghiệp lữ hành không đƣa khách tới vì chƣa

đƣợc trùng tu, tôn tạo. Nghĩa địa Iphanho là một điểm tham quan hấp dẫn khách nƣớc

ngoài đặc biệt là khách Pháp, Tây Ban Nha nhƣng hầu nhƣ không khai thác, hiện cơ

quan biên phòng đang quản lý nhƣng không đƣa vào khai thác phục vụ du lịch, mỗi

khi khách đến phải liên hệ rất khó khăn.

+ Các di tích chiến tranh: nhƣ K20, Xuân Thiều, nơi quân đội Mỹ đổ bộ đầu

tiên vào Việt Nam… chƣa đƣợc đầu tƣ để đƣa tour tham quan. Thậm chí Bảo tàng

chiến tranh sau khi giải tỏa không đầu tƣ trở lại.

+ Lễ hội pháo hoa quốc tế: Hội thi đƣợc tổ chức lần đầu tiên vào năm 2008 với

4 đội tham gia đến từ Hongkong (Trung Quốc), Canada, Malaysia và Đà Nẵng (Việt

Nam). Năm 2011, lễ hội có sự tham gia của 5 đội đến từ Anh, Hàn Quốc, Ý, Trung

Quốc và Đà Nẵng (Việt Nam). Cùng với cuộc thi bắn pháo hoa, ban tổ chức cũng kết

hợp mở các lễ hội phụ trợ nhằm marketing tại chỗ cho du lịch của mình nhƣ lễ hội ẩm

thực, diễu hành thuyền hoa, thả đèn hoa đăng, triển lãm nghệ thuật sắp đặt đá Non

Nƣớc... Tuy nhiên, thời gian diễn ra lễ hội không dài; du khách đổ về khá đông gây

tình trạng khan hiếm phòng, tình hình vệ sinh môi trƣờng và trật tự an ninh tại nơi tổ

chức lễ hội cũng là những vấn đề cần đƣợc quan tâm.

+ Lễ hội Quán Thế Âm: Đây là loại hình văn hóa đƣợc tổ chức thƣờng niên và

thƣờng xuyên đƣợc nâng tầm cả về quy mô lẫn chất lƣợng. Thời gian tổ chức lễ hội

đƣợc kéo dài trong ba ngày với nhiều nghi lễ, hoạt động văn hoá đƣợc tổ chức: ngoài

Page 72: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

56

các nghi lễ thuần tuý của Phật giáo nhƣ lễ tế Xuân cầu quốc thái dân an, lễ rƣớc ánh

sáng, rƣớc tƣợng Quán Thế Âm, lế khai kinh thƣợng kỳ, kèm theo đó là các hoạt động

hội: đua thuyền trên sông Cổ Cò, trò chơi đánh cờ ngƣời, viết thƣ pháp, cho chữ, triễn

lãm nghệ thuật đá non nƣớc… vừa trang trọng vừa hấp dẫn, đã để lại những ấn tƣợng

sâu sắc cho những du khách đến tham gia.

Đây là hai lễ hội tiêu biểu trong số nhiều lễ hội thu hút đông đảo du khách trong

nƣớc và quốc tế đến với thành phố Đà Nẵng. Nội dung hoạt động của hai lễ hội này đã

chứa đựng nhiều nét văn hóa truyền thống đặc trƣng của thành phố nhƣ hội đua thuyền

truyền thống, hội thi cờ, hát dân ca, hát tuồng, thả hoa đăng, nghệ thuật sắp đặt đá Non

Nƣớc… Tuy nhiên, những nét văn hóa truyền thống này chƣa thực sự trở thành sản

phẩm đặc trƣng thu hút du khách, mà chỉ là những sản phẩm phụ, hỗ trợ cho hoạt động

chính của lễ hội. Điểm nhấn của hai lễ hội này vẫn là nghi lễ tôn giáo thu hút sự tham

gia chủ yếu của cộng đồng tín hữu đạo Phật, hay những màn bắn pháo hoa rực rỡ trên

sông Hàn.

2.4.1.2. Du lịch biển

Với bờ biển dài khoảng 70 km, và đƣợc Tạp chí Forbes (Mỹ) bầu chọn là một

trong những bãi biển đẹp nhất hành tinh nên biển là thế mạnh của du lịch Đà Nẵng.

Trong thời gian qua loại hình du lịch này rất đƣợc chú ý khai thác. Thành phố Đà

Nẵng đã đầu tƣ xây dựng khu công viên biển Phạm Văn Đồng và đang xây dựng Khu

bãi tắm Sao Biển. Hàng năm Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đều tổ chức Chƣơng

trình Liên hoan biển “Đà Nẵng - Điểm hẹn mùa hè” với các hoạt động du lịch biển sôi

động. Bên cạnh đó, sự ra đời của nhiều khách sạn, khu du lịch, resort ven biển nhƣ

hiện nay, du lịch biển Đà Nẵng đang ngày càng phát triển. Cùng với nghỉ dƣỡng, các

loại hình thể thao, giải trí biển cũng bƣớc đầu đƣợc các đơn vị quan tâm khai thác.

Công ty Huy Khánh đã đƣa vào khai thác các dịch vụ giải trí biển nhƣ dù lƣợn, lƣớt

sóng, môtô nƣớc, lặn biển tại bãi biển Phạm Văn Đồng và khu vực Sơn Trà. Ngoài ra

Khu du lịch Xuân Thiều, Khu du lịch Biển Đông đang khai thác các loại hình thể thao,

giải trí biển nhƣ: cano, môtô nƣớc, lƣớt ván, thuyền thể thao, lặn… Các khách sạn 4-5

sao cũng có nhiều loại hình du lịch biển dành cho du khách. Khách sạn Green Plaza có

các chƣơng trình du ngoạn sông - biển, kết hợp lặn nông, đi bằng canô từ sông Hàn ra

vịnh Đà Nẵng... Tuy nhiên nhìn chung các loại hình du lịch biển của Đà Nẵng vẫn còn

ít phát triển, đặc biệt so với Nha Trang. Dọc bãi biển đƣợc đánh giá là đẹp nhất hành

tinh, tuy nhiên do công tác quy hoạch chƣa tốt đã làm hạn chế tầm nhìn ra biển. Tình

trạng buôn bán trên bãi biển chƣa đƣợc giải quyết triệt để, các bãi tắm chung giữa

nhân dân và du khách vẫn tồn tại khiến cho tình trạng vệ sinh môi trƣờng, an ninh trật

tự khó kiểm soát. Có thể nói, về cơ bản Đà Nẵng chƣa khai thác hết tiềm năng về biển.

Bên cạnh đó, loại hình du lịch đƣờng sông cũng đã đƣợc đƣa vào khai thác trong thời

gian gần đây, tuy nhiên các sản phẩm, dịch vụ vẫn còn khá nghèo nàn.

2.4.1.3. Du lịch sinh thái

+ Khu du lịch Bà Nà - Suối Mơ: Nằm ở phía Tây của thành phố, nơi có điều

kiện tự nhiên, khí hậu mát mẻ thuận lợi cho việc nghỉ ngơi, thƣ giãn. Đặc biệt năm

2009, Đà Nẵng đã khánh thành tuyến cáp treo nối từ chân đến đỉnh núi Bà Nà - đây là

tuyến cáp treo đạt 2 kỷ lục thế giới về độ dài cáp treo và độ chênh giữa ga đi và ga

đến, đã giải quyết đƣợc những khó khăn trong việc đi lại của du khách, đồng thời cũng

tạo đƣợc sức hút đối với điểm du lịch này. Hàng năm, vào dịp trung tuần tháng 7 sẽ

diễn ra “Liên hoan du lịch gặp gỡ Bà Nà” đƣợc tổ chức với nhiều hoạt động vui nhộn

và hấp dẫn tuy nhiên các hoạt động này vẫn chƣa đủ sức thu hút cũng nhƣ chƣa phải là

sự kiện tạo điểm nhấn trong việc xúc tiến điểm đến. Bà Nà vào mùa hè cũng chỉ đông

Page 73: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

57

khách vào dịp cuối tuần chứ chƣa trở thành điểm đến không thể thiếu trong các tour du

lịch Đà Nẵng.

+ Khu du lịch Sơn Trà: Thành phố đã và đang tiếp tục đầu tƣ, nâng cấp và đƣa

vào phục vụ du khách các sản phẩm du lịch nhƣ tour tuyến tham quan tại bán đảo Sơn

Trà (tour Lặn biển ngắm san hô, Lên rừng xuống biển, Câu cá cùng ngư dân, Khám

phá Sơn Trà).

+ Khu du lịch Suối Lương: đƣợc đầu tƣ nhiều hạng mục, dự kiến đón đầu Hầm

đƣờng bộ Hải Vân nhƣng do giao thông chƣa giải tỏa thi công đồng bộ, vị trí không

thuận lợi cho khách, cung cách phục vụ không chuyên nghiệp do vậy Suối Lƣơng chƣa

thành điểm tham quan.

+ Ngoài ra trên địa bàn thành phố hiện nay cũng có các khu du lịch sinh thái

đang đƣợc khai thác, phục vụ du khách có thể kể đến nhƣ khu du lịch Suối Hoa, đèo

Hải Vân…

2.4.1.4. Du lịch công vụ (MICE)

Du lịch công vụ (Meeting Incentive Conference Event - MICE) cũng bƣớc đầu

phát triển và khẳng định là thế mạnh của du lịch Đà Nẵng với nhiều hội nghị kết hợp

tham quan du lịch đƣợc tổ chức tại Đà Nẵng.

Trong năm 2007 đã có nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế và trong nƣớc của các

Bộ, ngành Trung ƣơng đƣợc tổ chức ở Đà Nẵng nhƣ Hội nghị Bộ trƣởng Khoa học

Công nghệ các nƣớc khu vực Đông Nam Á, Hội nghị PATA, Tuần lễ Hàng lang kinh

tế Đông - Tây, Hội nghị nâng cao năng lực đại biểu Quốc hội trong thời kỳ hội nhập,

Hội nghị Mạng lƣới các chính quyền địa phƣơng của Pemsea, Hội chợ Techmart, Đại

hội thể thao sinh viên toàn quốc… đã cho thấy một tiềm năng du lịch mới của thành

phố.

Trong năm 2010, thành phố Đà Nẵng đã đồng ý cấp phép cho hàng chục hội

nghị, hội thảo quốc tế trên địa bàn thành phố. Nội dung tổ chức đa dạng trên nhiều lĩnh

vực: kinh tế, giáo dục, y tế, môi trƣờng, phát triển cộng đồng, phòng chống dịch

bệnh...

Hiện nay, các khách sạn, khu nghỉ dƣỡng và các công ty lữ hành đang tổ chức

các hoạt động kèm theo bên cạnh các cuộc hội nghị, hội thảo. Phổ biến nhất là các

chƣơng trình tham quan du lịch trong thời gian từ nửa ngày đến một ngày do các

khách sạn: Hoàng Anh Gia Lai Plaza, Green Plaza...; các công ty lữ hành nhƣ: Vitours

Đà Nẵng, Đà Nẵng Beach travel, Mai Linh tourism... tổ chức đƣa du khách đến các

điểm du lịch hấp dẫn tại thành phố Đà Nẵng hoặc các điểm du lịch phụ cận nhƣ: đô thị

cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn, cố đô Huế... Ngoài ra, để phục vụ nhu cầu của những

du khách dự hội nghị, hội thảo, các công ty du lịch và các khu nghỉ dƣỡng nhƣ:

Furama Đà Nẵng, Silver Shores International và Sandy Beach cũng đƣa ra nhiều

chƣơng trình trò chơi team building hoặc những buổi gala dinner rất hấp dẫn phục vụ

nhu cầu thƣ giãn của du khách sau những giờ làm việc căng thẳng. Khu nghỉ dƣỡng

Life Resort Đà Nẵng cũng tạo sự khác biệt bằng cách đƣa ra các sản phẩm spa cao cấp

đƣợc phục vụ tại khu spa tiêu chuẩn quốc tế của khu nghỉ dƣỡng.

Bên cạnh đó, thành phố Đà Nẵng là địa điểm tổ chức các hội chợ triển lãm

thƣơng mại thƣờng niên của khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Ngoài ra, với hệ

thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại mới đƣợc đầu tƣ xây dựng,

thành phố Đà Nẵng cũng là địa điểm tổ chức các giải thi đấu thể dục - thể thao, các lễ

Page 74: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

58

hội văn hóa truyền thống và những lễ hội hiện đại không chỉ mang tầm vóc quốc gia

mà còn vƣơn xa ra tầm cỡ quốc tế nhƣ lễ hội pháo hoa quốc tế.8

2.4.1.5. Du lịch làng quê, làng nghề

Các sản phẩm du lịch làng quê, du lịch làng nghề cũng đƣợc các du khách đặc

biệt là du khách quốc tế rất ƣa chuộng. Nhƣ Làng Phong Nam đã từng là điểm du lịch

làng quê đƣợc nhiều khách du lịch quốc tế biết đến và ƣa chuộng nhƣng do quá trình

đô thị hóa đã nhanh chóng mất đi nét đặc trƣng của một làng quê. Khá nhiều làng nghề

truyền thống có khả năng phục vụ nhu cầu tham quan của du khách nhƣ làng đá mỹ

nghệ Non Nƣớc, làng nƣớc mắm Nam Ô, làng dệt chiếu Cẩm Nê… và các doanh

nghiệp lữ hành cũng rất chú trọng đến khai thác loại hình sản phẩm du lịch này. Tuy

nhiên hầu hết các làng nghề tồn tại một cách tự phát và đang có xu hƣớng thu hẹp, mai

một dần. Vì vậy trong thời gian đến việc phục hồi và đƣa vào khai thác các sản phẩm

du lịch này cần đƣợc đƣa vào quy hoạch phát triển một cách lâu dài nhằm tránh lãng

phí tài nguyên cũng nhƣ tạo sự phát triển đa dạng và bền vững cho ngành du lịch thành

phố.

2.4.2. Khách du lịch

Với những nỗ lực tập trung phát triển để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế

mũi nhọn của thành phố, trong những năm qua kết quả thu đƣợc từ phát triển du lịch là

rất khả quan. Đà Nẵng đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách trong

nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Trong giai đoạn đầu khi thành phố mới đƣợc chia tách (1997-

1998), du lịch thành phố gặp nhiều khó khăn, nguồn lực bị giảm sút, tuyến điểm tham

quan thu hẹp. Mặt khác, do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực đã

làm cho hoạt động kinh doanh du lịch bị đình trệ. Tuy nhiên, từ cuối năm 1999 đã có

sự hồi phục nhanh và có nhiều cơ sở để thúc đẩy du lịch phát triển. Đến năm 2000,

tổng lƣợng du khách đến Đà Nẵng đạt 400.579 lƣợt khách (tăng 31,77% so với năm

1999).

Biểu đồ 2.2. Khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010

0

200.000

400.000

600.000

800.000

1.000.000

1.200.000

1.400.000

1.600.000

1.800.000

2.000.000

Lƣợt khách

Khách du lịch 486.132 565.196 513.834 649.106 659.456 774.000 1.022.900 1.209.144 1.350.000 1.770.000

Khách quốc tế 194.670 214.137 174.453 236.459 227.826 258.000 315.650 420.000 300.000 370.000

Khách nội địa 291.462 351.059 339.381 412.647 431.630 516.000 707.250 789.144 1.050.000 1.400.000

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

(Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch TP. Đà Nẵng)

8 Trần Hoàng Nam – Du lịch Mice thành phố Đà Nẵng tiềm năng và triển vọng

Page 75: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

59

2.4.2.1. Khách du lịch quốc tế

a. Về số lượng khách

Tiếp tục xu hƣớng tăng trƣởng chung của tổng lƣợng du khách đến Đà Nẵng,

lƣợng du khách quốc tế cũng có những sự tăng trƣởng. Trong giai đoạn 2001-2008, tốc

độ tăng trƣởng bình quân của khách quốc tế đến Đà Nẵng đạt 11,6%.

Tuy nhiên, đến năm 2009 lƣợng du khách quốc tế đến Đà Nẵng đã giảm mạnh

so với năm 2008. Năm 2009 lƣợng du khách quốc tế đến Đà Nẵng chỉ đạt 300.000 lƣợt

khách, giảm 28,6% so với năm 2008. Lý giải cho điều này là do tác động của khủng

hoảng kinh tế toàn cầu vào cuối năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 cộng với

dịch cúm A/H1N1 nên ngành du lịch Đà Nẵng đã bị ảnh hƣởng chung với ngành du

lịch Việt Nam và thế giới.

Vào năm 2010, khi nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng dần

phục hồi thì lƣợng du khách quốc tế lại tăng lên đáng kể. Lƣợng du khách quốc tế đến

Đà Nẵng năm 2010 đã tăng 23,3% so với năm 2009 (đạt 370.000 lƣợt khách).

Bảng 2.5. Lƣợng khách quốc tế đến Đà Nẵng so với cả nƣớc

Khách

quốc tế

Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009

Đà Nẵng Lƣợt khách 227.826 258.000 315.650 420.000 300.000

Cả nƣớc Lƣợt khách 3.477.500 3.583.500 4.229.300 4.235.800 3.747.400

Tỉ lệ % 6,55 7,20 7,46 9,92 8,01

(Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch TP. Đà Nẵng; Niên giám thống kê 2009)

Mặc dù có sự tăng trƣởng, tuy nhiên lƣợng du khách quốc tế đến Đà Nẵng chỉ

mới chiếm một tỷ lệ thấp trong tổng lƣợng du khách quốc tế của cả nƣớc (chỉ chiếm

dƣới 10%), con số này rõ ràng là chƣa tƣơng xứng với tiềm năng phát triển du lịch của

Đà Nẵng. Điều này cho thấy, Đà Nẵng chƣa tạo dựng đƣợc hình ảnh điểm đến đối với

bạn bè quốc tế.

Tóm lại, qua số liệu trên có thể thấy số lƣợng khách du lịch quốc tế đến Đà

Nẵng trong những năm qua đều có sự tăng trƣởng. Trong giai đoạn 2001-2010, tốc độ

tăng trƣởng lƣợng khách tƣơng đối ổn định với mức trung bình là 7,4%/năm. Nhƣ vậy,

đây có thể đƣợc xem là dấu hiệu ban đầu khả quan cho sự phát triển du lịch bền vững

của thành phố Đà Nẵng.

b. Về thị trường khách đến Đà Nẵng

Những năm qua, thị trƣờng khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng có nhiều biến

động. Vào năm 1999, khách du lịch châu Âu chiếm tỷ trọng lớn với 53,37%, châu Mỹ

15,39%, châu Úc 3,85% và châu Á là 24,99%. Tuy nhiên, cùng với việc phát triển kết

cấu hạ tầng khá đồng bộ, Thành phố đã tập trung mở rộng các loại hình vận tải, nhất là

mở thêm nhiều chuyến bay nối Đà Nẵng với các trung tâm du lịch trong nƣớc và quốc

tế, dần dần đã hình thành nên bốn nhóm khách quốc tế chủ yếu đến Đà Nẵng, đó là:

nhóm khách nối tour từ thành phố Hồ Chí Minh hoặc Hà Nội, nhóm khách đƣờng bộ

Thái Lan, nhóm khách sử dụng đƣờng bay trực tiếp Singapore - Đà Nẵng và nhóm

khách sử dụng đƣờng bay trực tiếp Quảng Châu - Đà Nẵng. Vì thế, qua biểu đồ có thể

thấy sau năm 2005, thị trƣờng khách đã có sự chuyển biến tích cực, với sự tăng trƣởng

của thị trƣờng khách Đông Bắc Á (Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc), ASEAN… Nhƣ

Page 76: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

60

vậy, ngoài các thị trƣờng truyền thống ở khu vực châu Âu nhƣ Pháp, Anh, Đức hay thị

trƣờng châu Mỹ nhƣ Bắc Mỹ, thị trƣờng khách có sự chuyển dịch sang khu vực châu

Á với mức tỷ trọng là 53,35% trong năm 2009. Việc hình thành các tuyến đƣờng

xuyên Á, đặc biệt là tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây mà Đà Nẵng là cửa ngõ mở ra

Biển Đông và Thái Bình Dƣơng là nhân tố vô cùng thuận lợi cho việc thu hút khách

hay nối tour với các tuyến du lịch của các nƣớc trong vùng qua Thái Lan và Lào. Thật

vậy, khách du lịch đƣờng bộ từ Thái Lan, Lào đến Đà Nẵng qua các cửa khẩu quốc tế

Lao Bảo, Bờ Y trong thời gian qua rất sôi động nhờ khai thông các cầu qua sông

Mêkông. Riêng năm 2008, các công ty du lịch ở Đà Nẵng đã đón và phục vụ 30.900

lƣợt khách du lịch đƣờng bộ từ Thái Lan, Lào, tăng 35% so với năm 2007.

Bên cạnh đó, thị trƣờng Tây Âu vẫn tƣơng đối ổn định qua các năm, nhƣng sức

cạnh tranh đối với thị trƣờng này rất cao do đây là thị trƣờng truyền thống của du lịch

Việt Nam. Thị trƣờng Bắc Mỹ cho phép có thể khai thác lƣợng khách du lịch lớn. Đặc

biệt, khi quan hệ kinh tế, thƣơng mại, hàng không của Mỹ và Việt Nam đƣợc cải thiện

sẽ tạo rất nhiều cơ hội để khai thác khách từ thị trƣờng này.

Biểu đồ 2.3. Lƣợng khách quốc tế đến Đà Nẵng chia theo thị trƣờng

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2001 2002 2003 2004 2005 2007 2008 2009

Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Úc

(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch TP. Đà Nẵng)

Để tìm hiểu đặc điểm, hành vi cũng nhƣ đánh giá của du khách về điểm đến Đà

Nẵng, nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát đối với các du khách trong nƣớc và

quốc tế đến du lịch tại Đà Nẵng.9

c. Về đặc điểm của du khách quốc tế đến với Đà Nẵng

Khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng chủ yếu là từ 25 đến 45 tuổi, xếp sau đấy là

đối tƣợng du khách từ 46 đến 60 tuổi, trên 60 tuổi và dƣới 25 tuổi. Kết quả khảo sát

trên đã cho thấy, du khách quốc tế đến với Đà Nẵng đa số là du khách trẻ và trung niên

nhƣng vẫn không có sự khác biệt rõ ràng giữa các nhóm tuổi.

Trong nhóm du khách trẻ (dƣới 45 tuổi), các du khách đến từ các nƣớc Đông

Nam Á chiếm tỷ lệ cao nhất, với 72,6%, tiếp đến là các du khách đến từ các nƣớc

Đông Bắc Á và châu Úc với tỷ lệ lần lƣợt là 53,5% và 53,6%. Ngƣợc lại, đối với châu

Âu và Bắc Mỹ, du khách trên 45 tuổi lại chiếm tỷ lệ cao hơn, tƣơng ứng là 59,6% và

58,4%. Đặc biệt, nhóm du khách trên 60 tuổi đến từ châu Âu chiếm đến 31%.

d. Về hành vi của du khách quốc tế khi đến với Đà Nẵng10

9 Cuộc khảo sát đƣợc thực hiện đối với 523 khách du lịch quốc tế và 318 khách du lịch nội địa.

10 Hồ Kỳ Minh, Trƣơng Sỹ Quý, Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Việt Quốc, Phân tích hành vi và đánh giá của

khách du lịch quốc tế đối với điểm đến Đà Nẵng, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng số 16+17/2011.

Page 77: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

61

Để phân tích hành vi của du khách khi đến với Đà Nẵng, nhóm nghiên cứu lần

lƣợt phân tích ở một số khía cạnh sau:

Cách tiếp cận nguồn thông tin về điểm đến Đà Nẵng

Bên cạnh việc tiếp cận các điểm đến du lịch từ các nguồn thông tin truyền

thống nhƣ tạp chí, sách hƣớng dẫn du lịch, brochure (lữ hành, khách sạn). Với sự phát

triển của công nghệ thông tin và truyền thông nhƣ hiện nay, du khách sẽ có nhiều

phƣơng tiện lựa chọn để có thể tiếp cận đƣợc các điểm đến. Trong số các nguồn thông

tin về điểm đến Đà Nẵng mà khách hàng tìm hiểu để đi du lịch, kết quả khảo sát cho

thấy rằng các nguồn thông tin quan trọng đối với họ là: từ internet; sách hƣớng dẫn du

lịch và thông qua bạn bè/đồng nghiệp/ngƣời thân.

Các nguồn thông tin khác nhƣ từ tạp chí, truyền hình, tƣ vấn của các hãng lữ

hành và brochure (lữ hành, khách sạn) ít quan trọng hơn đối với du khách.

Tuy nhiên, có những sự khác biệt giữa các nhóm du khách đối với cách tiếp cận

nguồn thông tin du lịch. Đối với các du khách Bắc Mỹ thì nguồn thông tin từ internet

đƣợc họ đánh giá là nguồn thông tin quan trọng nhất, sau đó là tham khảo thông tin

điểm đến từ bạn bè/đồng nghiệp/ngƣời thân và từ sách hƣớng dẫn du lịch. Đối với du

khách Úc, họ lại đặc biệt coi trọng nguồn thông tin từ bạn bè/đồng nghiệp/ngƣời thân.

Lý do chọn điểm đến Đà Nẵng

Trong những nguyên nhân lựa chọn điểm đến Đà Nẵng, các du khách quốc tế

hầu hết đều lựa chọn Đà Nẵng là một địa điểm để khám phá và trải nghiệm, bao gồm 3

lý do cụ thể sau: để khám phá thêm một điểm đến mới (46,08%), để đƣợc thăm danh

lam thắng cảnh của Đà Nẵng đã biết nhƣng chƣa từng đến (31,74%), muốn tìm hiểu và

trải nghiệm về văn hóa miền Trung Việt Nam (32,7%).

Các lý do khác nhƣ: để thăm lại điểm du lịch đã từng đến và yêu thích nhƣng

chƣa khám phá hết, để thăm ngƣời thân ở đây, công tác/công vụ, tìm kiếm cơ hội đầu

tƣ chiếm tỷ lệ khá thấp. Đặc biệt, du khách đến Đà Nẵng để thăm lại điểm du lịch đã

từng đến và yêu thích nhƣng chƣa khám phá hết cũng chỉ chiếm 12,43%.

Tuy nhiên, vẫn có một số lƣợng không nhỏ các du khách đến với Đà Nẵng chỉ

vì quá cảnh chốc lát để đi Hội An/Huế/Tây Nguyên (34,03%), hay bởi vì hành trình

chuyến du lịch thiết kế có điểm đến là Đà Nẵng (23,9%).

Đối với từng nhóm du khách, có những sự khác biệt về lý do đến Đà Nẵng du

lịch:

- Tỷ lệ du khách Đông Nam Á đến Đà Nẵng để đƣợc thăm những danh lam

thắng cảnh đã biết nhƣng chƣa từng đến cao hơn hẳn so với các nhóm khác với tỷ lệ

46%.

- Bên cạnh đó phần lớn du khách Đông Nam Á đều lựa chọn Đà Nẵng làm địa

điểm du lịch chính, họ không đến Đà Nẵng chỉ vì quá cảnh chốc lát để đi Hội

An/Huế/Tây Nguyên, hay bởi vì hành trình chuyến du lịch thiết kế có điểm đến là Đà

Nẵng. Trong khi đó tỷ lệ lƣợng du khách từ các quốc gia Bắc Mỹ, châu Âu, châu Úc

đến Đà Nẵng chỉ để quá cảnh đi Hội An/Huế/Tây Nguyên là khá lớn.

Mức độ thường xuyên khi đi du lịch

Phần lớn những du khách đƣợc khảo sát đều là những ngƣời thƣờng xuyên đi

du lịch với 21,5% du khách đƣợc hỏi là đi du lịch 2-3 năm/lần và 48,4% là đi du lịch

hàng năm. Tuy nhiên, phần lớn các du khách quốc tế đều là lần đầu tiên đến với Đà

Nẵng, tỷ lệ này chiếm gần 85% tổng số du khách đƣợc hỏi.

Page 78: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

62

Hình thức đi du lịch Đà Nẵng

Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn du khách đều lựa chọn tour du lịch cho

chuyến đi của mình. Tuy nhiên, dù đi theo hình thức nào thì việc tổ chức đi du lịch

cùng gia đình, bạn bè vẫn đƣợc hầu hết khách du lịch quốc tế lựa chọn trong cuộc

hành trình của mình. Cụ thể, du lịch theo bạn bè và gia đình chiếm tỷ trọng lớn, 80,1%

đối với du lịch theo tour và 72,5% đối với hình thức tự đi. Các du khách Bắc Mỹ và

châu Úc thƣờng ƣa thích đi du lịch với gia đình trong khi đó du khách Đông Bắc Á,

Đông Nam Á và châu Âu thƣờng thích đi du lịch cùng bạn bè hơn (bảng 17).

Du khách đi du lịch một mình chiếm tỷ lệ thấp, lần lƣợt chỉ là 19,9% (theo tour)

và 27,5% (tự đi).

Các dịch vụ du lịch được du khách sử dụng

Nhìn chung các hoạt động vui chơi giải trí và lễ hội trên địa bàn thành phố vẫn

chƣa thực sự thu hút đƣợc sự quan tâm của du khách quốc tế và chƣa phải là động lực

chính để thu hút ngày càng nhiều du khách quốc tế đến với Đà Nẵng.

Kết quả phân tích theo từng nhóm du khách cho thấy, bên cạnh hoạt động tham

quan thuần túy, du khách châu Úc rất ƣa thích tham gia vào các hoạt động vui chơi,

giải trí và lễ hội. Tiếp theo có thể kể đến là các du khách đến từ Đông Nam Á và Bắc

Mỹ.

Các dịch vụ mà du khách sử dụng

Du khách quốc tế đến với Đà Nẵng đƣợc hỏi phần lớn đều sử dụng dịch vụ

thƣởng thức đặc sản ẩm thực (54,6%); tiếp đến là các dịch vụ mua sắm (42,91%); dịch

vụ vận chuyển (31,03%) cũng nhận đƣợc sự quan tâm đáng kể của du khách quốc tế

khi đến với Đà Nẵng.

Các dịch vụ về ngân hàng, viễn thông, y tế chỉ đƣợc một số ít du khách sử dụng

khi đến với thành phố Đà Nẵng. Đặc biệt, chỉ có 3,07% du khách đƣợc khảo sát đã sử

dụng vụ dịch vụ y tế.

Kết quả khảo sát theo từng nhóm du khách cho thấy, du khách Đông Bắc Á ƣa

thích thƣởng thức đặc sản ẩm thực hơn cả (40,2% đã sử dụng dịch vụ này). Dịch vụ

mua sắm có 32,5% du khách Úc sử dụng khi đến Đà Nẵng.

Thời gian lưu trú của du khách

Phần lớn các du khách quốc tế đƣợc hỏi đều lƣu trú ngắn ngày khi đến với

thành phố Đà Nẵng. Tỷ lệ du khách lƣu trú chỉ dƣới một ngày tại Đà Nẵng chiếm tỷ lệ

khá cao 45,3%; từ 1 đến 2 ngày chiếm 24,4%; từ 3 đến 5 ngày chiếm 24,2%.

Theo kết quả phân tích đối với từng nhóm quốc gia, du khách Đông Bắc Á có

thời gian lƣu trú dài ngày hơn các quốc gia còn lại, tiếp theo là du khách Bắc Mỹ và

Đông Nam Á. 59,2% du khách Đông Bắc Á có thời gian lƣu trú từ 3 đến 5 ngày và tỷ

lệ này của du khách Bắc Mỹ, Đông Nam Á lần lƣợt là 24,5%; 23,7%.

Chi tiêu của khách du lịch

Với thời gian lƣu trú ngắn, chi tiêu của phần lớn du khách quốc tế khi đến với

Đà Nẵng chỉ ở mức khá thấp. 92,3% du khách chỉ chi tiêu dƣới mức 2000 USD/ngƣời.

Cụ thể, có đến 70,8% du khách đƣợc khảo sát chi tiêu dƣới mức 500 USD; 15% chi

tiêu từ 500 - dƣới 1000 USD; 6,5% chi tiêu từ 1000 - dƣới 2000 USD. Số lƣợng du

khách chi tiêu trên 2000 USD chiếm tỷ lệ thấp chỉ 7,6%. Đặc biệt các du khách Đông

Page 79: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

63

Bắc Á chi tiêu trên 500 USD chiếm tỷ trọng khá lớn. Bên cạnh đó, chi tiêu của nhóm

du khách Bắc Mỹ và Đông Nam Á cũng ở mức khá.

Trong cơ cấu chi tiêu của du khách quốc tế khi đến với Đà Nẵng, phần lớn là

chi cho việc thuê phòng, đi lại, ăn uống với tỷ lệ lần lƣợt là 29%, 26% và 20,3% trong

tổng mức chi tiêu. Tiếp theo là chi phí cho việc mua hàng hóa (13,3%), mức chi tiêu

cho các hoạt động khác nhƣ thăm quan, vui chơi giải trí, y tế… chỉ chiếm chƣa đến

11,3%.11

Điều này cho thấy cần phải có những sự đầu tƣ không chỉ vào việc nâng cấp

các điểm tham quan mà còn vào các dịch vui chơi giải trí đi kèm để có thể nâng cao

mức chi tiêu, đồng thời cũng góp phần kéo dài thời gian lƣu trú của du khách.

e. Về đánh giá của du khách quốc tế đối với Đà Nẵng12

Để tiến hành phân tích dữ liệu phần này, vì các biến số đƣợc hình thành trên cơ

sở đo lƣờng bởi nhiều câu hỏi cùng một thang đo đƣợc cộng gộp nên để thực hiện

phân tích kết quả, nhóm nghiên cứu đã xác định hệ số Alpha Cronbach. Điều kiện là

hệ số Alpha Cronbach phải lớn hơn 0,7 đƣợc ứng dụng trong các hiện tƣợng kinh tế -

xã hội nhằm kiểm tra tính thống nhất của các câu hỏi. Đồng thời, kiểm tra phân phối

chuẩn của các biến số bằng hệ số Skewness và Kurtosis (các hệ số của các biến số phải

xấp xỉ zero). Kết quả cho thấy, các kiểm tra thỏa mãn điều kiện (dữ liệu về các yếu tố

quan tâm khi chọn điểm đến có hệ số Alpha Cronbach là 0,803; dữ liệu về các yếu tố

đánh giá của du khách về điểm đến Đà Nẵng có hệ số Alpha Cronbach là 0,916) và do

đó các dữ liệu cho phép thực hiện phân tích, đo lƣờng các yếu tố đánh giá của du

khách.

Đánh giá các yếu tố du khách quan tâm khi lựa chọn điểm đến

Theo kết quả khảo sát, các yếu tố nhƣ phong cảnh thiên nhiên; sự thân thiện của

ngƣời dân địa phƣơng; các di tích lịch sử và di sản văn hóa đƣợc du khách quốc tế rất

quan tâm khi lựa chọn điểm đến cho cuộc hành trình của mình.

Tuy nhiên, kết quả khảo sát còn cho thấy rằng các yếu tố nhƣ: lễ hội dân gian;

các dịch vụ giải trí; cơ hội mua sắm; các cơ sở lƣu trú và làng nghề thủ công mỹ nghệ

hầu nhƣ ít nhận đƣợc sự quan tâm của du khách quốc tế với mức lựa chọn trung bình

của du khách khá thấp, đều dƣới mức 3,5.

Kết quả phân tích này cho thấy nhu cầu hiện tại của du khách khi đi du lịch mới

chỉ tập trung vào hoạt động tham quan, tìm hiểu điểm đến mà chƣa có nhu cầu tham

gia nhiều vào các hoạt động du lịch; nhu cầu về sử dụng dịch vụ vui chơi, giải trí...

Đánh giá về các điểm đến/khu du lịch ở Đà Nẵng

Đến với Đà Nẵng, Viện cổ chàm, khu danh thắng Ngũ Hành Sơn và bãi biển

Non nƣớc là ba địa điểm đƣợc du khách quốc tế đánh giá khá cao so với nhiều điểm

đến du lịch khác trên địa bàn thành phố. Trong khi đó, các khu du lịch Sơn Trà và Bà

Nà vẫn chƣa thu hút đƣợc nhiều sự chú ý của khách du lịch quốc tế.

Đánh giá của khách du lịch sau khi đến Đà Nẵng

Theo kết quả khảo sát, các yếu tố nhƣ nhân viên tại các khách sạn/nhà

hàng/điểm đến nhiệt tình, trung thực; ngƣời dân địa phƣơng thân thiện; bãi biển đẹp và

phong cảnh thiên nhiên đa dạng là bốn chỉ tiêu đƣợc các du khách quốc tế tán thành

sau khi đến Đà Nẵng.

11

Kết quả điều tra chi tiêu khách du lịch năm 2009, Tổng cục Thống kê, Hà Nội, 2010. 12

Hồ Kỳ Minh, Trƣơng Sỹ Quý, Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Việt Quốc, Phân tích hành vi và đánh giá của

khách du lịch quốc tế đối với điểm đến Đà Nẵng, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng số 16+17/2011.

Page 80: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

64

Ngƣợc lại, các yếu tố nhƣ: lễ hội dân gian/festival thu hút; dịch vụ giải trí

phong phú; các loại hình du lịch đa dạng; mua sắm đƣợc nhiều quà lƣu niệm không

đƣợc các du khách quốc tế đánh giá cao sau khi đến Đà Nẵng.

Đặc biệt, chỉ tiêu về sự thu hút của các lễ hội dân gian/festival; sự phong phú

của các dịch vụ giải trí; các loại hình du lịch đa dạng và mua sắm đƣợc nhiều quà lƣu

niệm nhận đƣợc ít sự đồng thuận của du khách, với mức điểm trung bình chỉ dƣới 3,5.

Kết quả đánh giá của từng nhóm du khách cho thấy, du khách châu Âu đánh giá

rất thấp đối với sự thu hút của các lễ hội dân gian/festival, sự đa dạng của các dịch vụ

giải trí cũng nhƣ sự đáp ứng về các sản phẩm lƣu niệm khi du lịch tại thành phố Đà

Nẵng.

Các du khách Đông Nam Á lại khá khắt khe trong đánh giá về yếu tố con ngƣời

Đà Nẵng đối với các hƣớng dẫn viên, nhân viên khách sạn/nhà hàng cũng nhƣ sự thân

thiện của ngƣời dân. Bên cạnh đó các yếu tố về sự thuận tiện của đƣờng xá, phƣơng

tiện đi lại, sự phù hợp của giá cả và các loại phí dịch vụ cũng không đƣợc họ đánh giá

cao. Đồng thời du khách Đông Bắc Á cũng đánh giá không tốt về sự nhiệt tình, trung

thực của các nhân viên khách sạn/nhà hàng.

Ngƣợc lại, các yếu tố đƣợc nhóm nghiên cứu đƣa ra hầu hết đều đƣợc các du

khách châu Úc đánh giá khá cao.

Mức độ hài lòng chung của du khách sau khi du lịch Đà Nẵng

Mức điểm trung bình đo lƣờng về mức độ hài lòng chung của du khách sau khi

đến với Đà Nẵng là 3,8 với độ lệch chuẩn là 0,844, trong đó có tới 68,7% đánh giá trên

4 điểm. Điều này cho thấy du khách quốc tế khá hài lòng đối với điểm đến Đà Nẵng,

tuy nhiên du khách quốc tế hiện nay đến Đà Nẵng vẫn chỉ dừng lại ở nhu cầu tham

quan là cơ bản.

Thời gian đến, trong điều kiện du khách ngày càng quan tâm và tham gia nhiều

hơn vào các hoạt động khác khi đi du lịch nhƣ hoạt động vui chơi giải trí, tham gia lễ

hội... ngành du lịch thành phố còn nhiều việc phải làm nhằm tiếp tục duy trì và gia

tăng mức hài lòng của du khách khi đến với Đà Nẵng.

Mức độ trung thành của du khách đối với điểm đến Đà Nẵng

Sau khi khảo sát khách quốc tế đến thành phố với các mục đích khác nhau nhƣ:

tham quan, du lịch hay đi công vụ… có đến 77,8% du khách trả lời là không biết chắc

chắn là có quay trở lại Đà Nẵng hay không (trong đó, 35,8% trả lời không biết; 27,3%

trả lời có thể có; 10,2% trả lời có thể không) và có 4,6% du khách trả lời chắc chắn sẽ

không quay lại.

Chỉ có khoảng 22,2% du khách đƣợc khảo sát trả lời là chắc chắn có quay trở

lại. Điều này đã đặt ra một thách thức lớn đối với ngành du lịch thành phố trong việc

tạo ấn tƣợng về hình ảnh điểm đến, loại hình dịch vụ và chất lƣợng dịch vụ cung cấp

để có thể thu hút nhiều hơn du khách quốc tế trở lại khi đã một lần đến với thành phố

Đà Nẵng. Đây cũng là mục đích nhằm góp phần nâng cao hơn nữa khả năng chắc chắn

có quay trở lại Đà Nẵng trong tƣơng lai của du khách.

Bảng 2.6. Khả năng quay lại Đà Nẵng của du khách

Khả năng quay trở lại Tần suất Tỷ lệ %

- Chắc chắn có 96 22,2

- Có thể có 118 27,3

Page 81: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

65

- Không biết 155 35,8

- Có thể không 44 10,2

- Chắc chắn không 20 4,6

Tổng số du khách trả lời 433 100,0

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

Mức tƣơng quan giữa mức độ hài lòng chung của du khách với mức độ trung

thành của du khách khá thấp, dƣới 0,5 (xem phụ lục 2.1). Điều này có thể đƣợc giải

thích, tuy mức độ hài lòng của du khách là khá nhƣng họ chỉ dừng lại ở nhu cầu tham

quan là chính và các điểm du lịch của Đà Nẵng chƣa đủ sức thu hút đối với một bộ

phận du khách quốc tế quay trở lại.

Phân tích mối tương quan giữa sự hài lòng chung với đánh giá của du khách

Để đo lƣờng sự phụ thuộc của các nhóm nhân tố ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến

mức hài lòng chung của du khách sau khi đến với Đà Nẵng, nhóm nghiên cứu đã tiến

hành phân tích nhân tố khám phá, kiểm định tƣơng quan, phân tích hồi quy giữa biến

phụ thuộc là mức hài lòng chung của du khách và các biến độc lập là sự đánh giá của

du khách sau khi đến Đà Nẵng đƣợc nhóm thành 3 nhóm lần lƣợt là: F1 - Nhóm các

yếu tố tự nhiên và cơ sở lƣu trú; F2 - Nhóm các yếu tố văn hóa và các dịch vụ du lịch

kèm theo; F3 - Nhóm các yếu tố con ngƣời (xem phụ lục 2.1). Kết quả mô hình nhƣ

sau:

HLC = 3,985 + 0,272*F1 + 0,394*F2 + 0,295*F3

Phƣơng trình trên cho thấy, nhóm các yếu tố văn hóa và các dịch vụ du lịch

kèm theo (F2) là nhóm có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng chung của du khách

quốc tế sau khi đến Đà Nẵng. Điều này có nghĩa, để có thể nâng cao sự thỏa mãn của

du khách khi đến du lịch tại thành phố cần phải tập trung cải thiện nhóm các yếu tố sau

nhƣ: các di tích lịch sử, văn hoá thú vị; nghề thủ công mỹ nghệ hấp dẫn; lễ hội dân

gian/festival thu hút; các loại hình du lịch đa dạng; dịch vụ giải trí phong phú; mua

sắm đƣợc nhiều quà lƣu niệm.

2.4.2.2. Khách du lịch nội địa

a. Về số lượng khách

Trong những năm qua, khách du lịch nội địa đến thành phố Đà Nẵng luôn

chiếm số lƣợng lớn và có xu hƣớng tăng dần tỷ trọng trong tổng lƣợng du khách đến

với Đà Nẵng. Năm 2001, lƣợng khách du lịch nội địa đến Đà Nẵng là 291.462 lƣợt

ngƣời, chiếm tỷ trọng 59,96%. Tỷ trọng này đã tăng lên 65,45% vào năm 2005 và đến

năm 2010, con số này đã tăng gần 79,1% trong tổng lƣợng du khách đến với Đà Nẵng.

Sự tăng trƣởng mạnh của lƣợng du khách nội địa đã phần nào cho thấy đƣợc sự thành

công của Thành phố trong việc khai thác thị trƣờng này trong những năm vừa qua.

Đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu cuối năm 2008 và những

tháng đầu năm 2009 đã ảnh hƣởng đáng kể đến nhiều ngành nghề, lĩnh vực trên thế

giới nói chung, cũng nhƣ đối với Việt Nam và Đà Nẵng nói riêng. Tuy nhiên, bằng

những giải pháp tập trung thu hút khách, triển khai nhiều chƣơng trình khuyến mãi hấp

dẫn và tích cực quảng bá hình ảnh, kết quả thu đƣợc của ngành du lịch là khá tích cực.

Trong năm 2009, mặc dù lƣợng khách quốc tế đến Đà Nẵng chỉ còn 300.000 lƣợt

khách, giảm 28,57% so với năm trƣớc, nhƣng tổng lƣợt khách đến Đà Nẵng vẫn tăng

11,65% so với năm 2008. Năm 2010, cũng chứng kiến sự tăng mạnh của thị trƣờng

khách nội địa với 33%, so với 23% của du khách quốc tế. Kết quả này càng khẳng

Page 82: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

66

định vai trò quan trọng của thị trƣờng khách nội địa đối với Thành phố. Với sự tăng

trƣởng mạnh và ổn định của thị trƣờng khách nội địa là cơ sở quan trọng trong chiến

lƣợc phát triển bền vững ngành du lịch thành phố trong thời gian đến.

Biểu đồ 2.4. Tỷ trọng khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010

40,04% 37,89% 33,95% 36,43% 34,55% 33,33% 30,86% 34,74%22,22% 20,90%

59,96% 62,11% 66,05% 63,57% 65,45% 66,67% 69,14% 65,26%77,78% 79,10%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tỷ trọng khách quốc tế Tỷ trọng khách nội địa

(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP. Đà Nẵng)

b. Về đặc điểm của du khách nội địa đến với Đà Nẵng13

Theo kết quả khảo sát, du khách đến từ các tỉnh miền Trung (Nghệ An, Quảng

Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Khánh Hòa, Bình Định, Quảng Ngãi,

Phú Yên) và Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, Đak Lak) chiếm tỷ trọng

lớn: 53,3%, trong khi đó du khách đến từ các tỉnh phía Bắc (Hà Nội, Thái Nguyên,

Nam Định, Yên Bái, Hải Dƣơng, Vĩnh Phúc) và phía Nam (Tp. Hồ Chí Minh, Tiền

Giang, Cần Thơ) chiếm tỷ trọng gần tƣơng đƣơng nhau, với tỷ trọng lần lƣợt là 25,3%

và 21,4%.

Kết quả khảo sát cho thấy, du khách đến thành phố Đà Nẵng chủ yếu là đối

tƣợng trẻ. Trong các nhóm du khách trẻ tuổi (từ 45 tuổi trở xuống) thì du khách từ các

tỉnh miền Trung chiếm tỷ trọng cao nhất (90%), tiếp đến là các du khách miền Bắc

(75,9%), miền Nam và Tây Nguyên xấp xỉ nhau lần lƣợt là 70,8% và 69,2%. Tuy

nhiên, nhóm du khách trên 45 tuổi đến từ miền Bắc và miền Nam chiếm tỷ lệ khá lớn,

xấp xỉ 25%, đây là vấn đề mà các doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, kinh doanh du lịch

trên địa bàn thành phố cần quan tâm trong việc thiết kế các dịch vụ du lịch phù hợp

cho nhóm đối tƣợng du khách này.

c. Về hành vi của du khách nội địa khi đến với Đà Nẵng14

Cách tiếp cận nguồn thông tin về điểm đến Đà Nẵng

Trong số các nguồn thông tin về điểm đến Đà Nẵng mà khách hàng tìm hiểu để

đi du lịch, kết quả khảo sát cho thấy rằng các nguồn thông tin quan trọng đối với họ là:

nguồn thông tin từ bạn bè/đồng nghiệp/ngƣời thân; từ internet và từ nguồn truyền hình.

Đối với nguồn thông tin từ tập gấp (lữ hành, khách sạn), tạp chí và các nguồn

thông tin khác ít quan trọng hơn đối với du khách.

Mức độ thường xuyên khi đi du lịch

Phần lớn những du khách nội địa đƣợc khảo sát đều là những ngƣời thƣờng

xuyên đi du lịch với 23,2% du khách đƣợc hỏi là đi du lịch 2-3 năm/lần và 45,3% là đi

13

Hồ Kỳ Minh, Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Việt Quốc, Phân tích hành vi và đánh giá của khách du lịch nội

địa đối với điểm đến Đà Nẵng, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng số 9+10/2010. 14

Hồ Kỳ Minh, Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Việt Quốc, Phân tích hành vi và đánh giá của khách du lịch nội

địa đối với điểm đến Đà Nẵng, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng số 9+10/2010.

Page 83: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

67

du lịch hàng năm. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, phần lớn các du khách nội địa đều

đã trên một lần đến với Đà Nẵng, tỷ lệ này chiếm trên 70% tổng số du khách đƣợc hỏi.

Con số này đã thể hiện đƣợc phần nào sức hấp dẫn của thành phố Đà Nẵng đối với du

khách nội địa.

Hình thức đi du lịch Đà Nẵng

Trong tổng số 309 du khách trả lời câu hỏi này thì đã có 238 du khách lựa chọn

đi du lịch theo tour cao hơn so với 190 du khách lựa chọn hình thức tự đi du lịch.

Tuy nhiên, dù đi du lịch theo hình thức nào thì hình thức du lịch tập thể vẫn

đƣợc hầu hết các khách du lịch nội địa lựa chọn trong cuộc hành trình của mình. Cụ

thể, du lịch theo bạn bè và gia đình chiếm tỷ trọng lớn, gần 90% dù đi theo hình thức

theo tour hay tự đi.

Việc du khách đi du lịch một mình chiếm tỷ lệ khá thấp, lần lƣợt chỉ là 12,18%

(theo tour) và 13,16% (tự đi). Đặc biệt, hình thức đi du lịch một mình của các du

khách đến từ miền Bắc phổ biến hơn so với các địa phƣơng còn lại, với tỷ trọng trên

23% (theo tour) và trên 15% (tự đi).

Phần lớn các du khách tự đi du lịch đều là các du khách trẻ và tƣơng đối trẻ,

chủ yếu dƣới 45 tuổi.

Đối với hình thức du lịch theo tour thì du khách trung niên chiếm tỷ lệ lớn nhất

với gần 50%, đặc biệt có một số lƣợng không nhỏ du khách trên 60 tuổi thƣờng đi du

lịch theo hình thức này. Vì vậy, ngành du lịch thành phố cần chú ý đối với nhóm du

khách này, để có những sản phẩm cũng nhƣ những dịch vụ du lịch phù hợp.

Các hoạt động mà khách du lịch tham gia

Với lý do đến Đà Nẵng để khám phá và trải nghiệm là chính nên hoạt động chủ

yếu mà du khách tham gia vẫn là tham quan. Có đến 84,52% du khách nội địa trả lời

rằng họ đã tham gia hoạt động này khi đến Đà Nẵng.

Bên cạnh đó, các hoạt động nhƣ thƣởng thức đặc sản ẩm thực, tham gia các

hoạt động vui chơi giải trí và mua sắm cũng đƣợc số đông các du khách nội địa tham

gia khi đến thành phố Đà Nẵng, với tỉ lệ lần lƣợt là 54,52%; 46,77% và 42,58%. Tuy

nhiên, hoạt động spa ít đƣợc các du khách quan tâm, cụ thể chỉ có 6,45% du khách

đƣợc khảo sát là tham gia các hoạt động này.

Biểu đồ 2.5. Các hoạt động mà khách du lịch nội địa tham gia

46,77%

54,52%

6,45%

84,52%

42,58%

12,58%

0,00%

10,00%

20,00%

30,00%

40,00%

50,00%

60,00%

70,00%

80,00%

90,00%

Vui chơi

giải trí

Thưởng

thức đặc

sản ẩm

thực

Spa Tham

quan

Mua sắm Khác

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

Page 84: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

68

Đối với từng nhóm du khách thì các hoạt động mà họ tham gia cũng có sự khác

biệt. Tuy nhiên, có một điểm đáng chú ý là, du khách đến từ miền Bắc có tỷ trọng

tham gia các hoạt động du lịch cao hơn hẳn so với các địa phƣơng khác. Đặc biệt, hoạt

động spa chủ yếu đƣợc sử dụng bởi các du khách đến từ miền Bắc. Du khách đến từ

các vùng miền khác hầu nhƣ chƣa sử dụng nhiều dịch vụ này.

Các dịch vụ du lịch mà du khách sử dụng

Đến với Đà Nẵng cùng với việc tham gia các hoạt động du lịch, khách du lịch

nội địa cũng đã sử dụng hầu hết các dịch vụ kèm theo nhƣ: viễn thông với 40,28%;

vận chuyển với 37,50%; ngân hàng 35,07%. Tuy nhiên, dịch vụ y tế chỉ có 12,5% du

khách nội địa sử dụng.

Nếu xét theo địa phƣơng đến thì du khách đến từ miền Bắc sử dụng các dịch vụ

kèm theo này là khá cao so với các địa phƣơng còn lại, trong khi du khách đến từ Tây

Nguyên sử dụng ít nhất các dịch vụ kèm theo này.

Thời gian lưu trú của du khách

Theo kết quả khảo sát, du khách lƣu trú từ 3 đến 5 ngày chiếm tỷ lệ khá cao

43,5%; từ 1 đến 2 ngày chiếm 31%. Ngoài ra du khách lƣu trú tại thành phố ở phần lựa

chọn khác (hầu hết đều trên 5 ngày) vẫn chiếm một tỷ lệ khá, khoảng 17,3%. Đồng

thời, kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ du khách nội địa lƣu trú tại Đà Nẵng dƣới 1 ngày

chiếm khá thấp, chỉ khoảng 8,2%.

Đối với từng nhóm du khách thì thời gian lƣu trú của nhóm du khách đến từ

miền Trung khá thấp, phần lớn đều ở lại Đà Nẵng trong thời gian ngắn. Thời gian lƣu

trú từ 3 đến 5 ngày của du khách đến từ miền Nam và miền Bắc là khá cao, lần lƣợt là

54,9% và 49,2%.

Chi tiêu của khách du lịch

Thời gian lƣu trú của du khách nội địa có tăng, tuy nhiên tỷ lệ nghịch với nó là

mức chi tiêu bình quân một ngày của họ khá thấp. Mức chi tiêu bình quân của du

khách dƣới 1 triệu đồng chiếm tỷ lệ lên đến gần 50% lƣợng du khách khảo sát. Mức từ

1 đến 3 triệu cũng chiếm một tỷ lệ khá, khoảng 31%.

Tỷ lệ du khách chi tiêu trên 3 triệu, chiếm tỷ trọng còn khiêm tốn khoảng trên

19%. Trong đó, từ 3 đến dƣới 5 triệu đồng chiếm 11,1%; từ 5 đến dƣới 10 triệu đồng

chiếm 5,2% và số lƣợng du khách chi tiêu từ 10 triệu trở lên chỉ chiếm 2,9%. Đặc biệt,

tỷ trọng các du khách đến từ miền Bắc và miền Nam chi tiêu trung bình trên 3 triệu

chiếm tỷ trọng khá lớn so với các địa phƣơng còn lại. Với thời gian lƣu trú dài ngày

cộng với mức chi tiêu cao, thì đây là nhóm du khách mục tiêu đầy tiềm năng mà ngành

du lịch thành phố cần tập trung khai thác.

Trong cơ cấu chi tiêu của du khách nội địa khi đến với Đà Nẵng, phần lớn là chi

cho việc đi lại, thuê phòng, ăn uống với tỷ lệ lần lƣợt là 30,8%, 28,5% và 21,7% trong

tổng mức chi tiêu. Tiếp theo là chi phí cho việc mua hàng hóa (10,7%), mức chi tiêu

cho các hoạt động khác nhƣ thăm quan, vui chơi giải trí, y tế… chỉ chiếm chƣa đến

8,4%.15

Kết quả này càng cho thấy các dịch vụ thăm quan, vui chơi giải trí ở Đà Nẵng

vẫn cần tiếp tục đƣợc đầu tƣ nâng cấp để thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của du khách khi

đến với Đà Nẵng.

15

Kết quả điều tra chi tiêu khách du lịch năm 2009, Tổng cục Thống kê, Hà Nội, 2010.

Page 85: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

69

d. Về đánh giá của du khách nội địa đối với Đà Nẵng16

Trong khi tiến hành phân tích dữ liệu phần này, vì các biến số đƣợc hình thành

trên cơ sở đo lƣờng bởi nhiều câu hỏi cùng một thang đo lƣờng đƣợc cộng gộp nên để

thực hiện phân tích kết quả, nhóm nghiên cứu đã xác định hệ số Alpha Cronbach. Điều

kiện là hệ số Alpha Cronbach phải lớn hơn 0,7 đƣợc ứng dụng trong các hiện tƣợng

kinh tế - xã hội nhằm kiểm tra tính thống nhất của các câu hỏi. Đồng thời, kiểm tra

phân phối chuẩn của các biến số bằng hệ số Skewness và Kurtosis (các hệ số của các

biến số phải xấp xỉ zero). Kết quả cho thấy, các kiểm tra thỏa mãn điều kiện (dữ liệu

về các yếu tố quan tâm khi chọn điểm đến có hệ số Alpha Cronbach là 0.787; dữ liệu

về các yếu tố đánh giá của du khách về điểm đến Đà Nẵng là 0.892) và do đó các dữ

liệu cho phép thực hiện phân tích.

Đánh giá các yếu tố du khách quan tâm khi lựa chọn điểm đến

Khi quyết định du lịch đến một nơi nào đó, bao giờ du khách cũng quan tâm

một số yếu tố tại điểm đến này. Thông thƣờng đó là các yếu tố nhƣ yếu tố phong cảnh

tự nhiên và môi trƣờng; điều kiện cơ sở vật chất lƣu trú; dịch vụ du lịch…

Theo kết quả khảo sát, các yếu tố đƣợc khách du lịch nội địa quan tâm nhiều

hơn khi lựa chọn điểm đến du lịch theo thứ tự là: phong cảnh thiên nhiên, an ninh trật

tự xã hội, sự thân thiện của ngƣời dân địa phƣơng, các di tích lịch sử và di sản văn

hóa.

Tuy nhiên, ngoài yếu tố phong cảnh thiên nhiên thể hiện không có sự khác biệt

nhiều (vì độ lệch chuẩn của dữ liệu tƣơng đối thấp), các yếu tố an ninh trật tự xã hội,

sự thân thiện của ngƣời dân địa phƣơng, các di tích lịch sử và di sản văn hóa thể hiện

sự quan tâm có khác biệt nhiều giữa các du khách.

Các yếu tố nhƣ là làng nghề thủ công mỹ nghệ, sự sẵn có của các tour du lịch,

các dịch vụ vui chơi giải trí cho trẻ em và cơ hội mua sắm quà lƣu niệm còn ít đƣợc du

khách nội địa quan tâm.

Kết quả phân tích này cho thấy nhu cầu hiện tại của du khách khi đi du lịch mới

chỉ tập trung vào hoạt động tham quan, tìm hiểu điểm đến mà chƣa có nhu cầu tham

gia nhiều vào các hoạt động du lịch, nhu cầu về giải trí...

Đánh giá về các điểm đến/khu du lịch ở Đà Nẵng

Hai điểm đến du lịch ở Đà Nẵng đƣợc khách du lịch nội địa đánh giá với mức

độ ƣa thích cao và ít có sự khác biệt giữa các du khách là Bà Nà và Bãi biển Non

Nƣớc. Điểm du lịch tiếp theo cũng đƣợc du khách nội địa đánh giá cao đó là các khu

du lịch Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn.

Điểm du lịch Viện cổ Chàm thƣờng là điểm du lịch đƣợc du khách quốc tế quan

tâm nhƣng chƣa đƣợc khách du lịch nội địa ƣa thích.

Đánh giá của khách du lịch sau khi đến Đà Nẵng

Kết quả phân tích mức độ đánh giá trung bình của du khách sau khi đến du lịch

tại các điểm đến ở Đà Nẵng nhƣ sau:

Theo kết quả khảo sát, các yếu tố nhƣ: Bãi biển đẹp; Phong cảnh thiên nhiên đa

dạng; Môi trƣờng sạch, trong lành và an toàn; Ngƣời dân địa phƣơng thân thiện;

16

Hồ Kỳ Minh, Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Việt Quốc, Phân tích hành vi và đánh giá của khách du lịch nội

địa đối với điểm đến Đà Nẵng, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng số 9+10/2010.

Page 86: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

70

Đƣờng xá, phƣơng tiện đi lại thuận tiện là 5 yếu tố đƣợc các du khách nội địa đánh giá

cao.

Cũng theo kết quả khảo sát có đƣợc, đánh giá của khách du lịch nội địa đối với

các yếu tố nhƣ: Lễ hội dân gian/festival thu hút; Các loại hình du lịch đa dạng; Mua

sắm đƣợc nhiều hàng hóa ƣa thích; Nghề thủ công mỹ nghệ hấp dẫn là khá thấp, với

mức điểm trung bình mà các du khách đánh giá hầu hết đều dƣới 3,5.

Mức độ hài lòng chung của du khách sau khi du lịch Đà Nẵng

Mức điểm trung bình đo lƣờng về mức độ hài lòng chung của du khách sau khi

đến với Đà Nẵng là 4,15 với độ lệch chuẩn là 0,738, trong đó có tới 82,9% đánh giá

trên 4 điểm. Điều này cho thấy mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với điểm đến

Đà Nẵng là khá cao, tuy nhiên du khách nội địa hiện nay đến Đà Nẵng vẫn chỉ dừng

lại ở nhu cầu tham quan là cơ bản.

Thời gian đến, trong điều kiện du khách ngày càng quan tâm và tham gia nhiều

hơn vào các hoạt động khác khi đi du lịch nhƣ họat động vui chơi giải trí, tham gia lễ

hội... ngành du lịch thành phố còn nhiều việc phải làm nhằm tiếp tục duy trì và gia

tăng mức hài lòng của du khách khi đến với Đà Nẵng.

Mức độ trung thành của du khách đối với điểm đến Đà Nẵng

Kết quả khảo sát về lòng trung thành của du khách sau khi đến Đà Nẵng cho

thấy, mức điểm trung bình mà các du khách lựa chọn khá cao là 4,21, trong đó có tới

81,7% chọn trên mức 4, với mức lựa chọn nhiều nhất là mức 5 (chiếm 45,2%) và độ

lệch chuẩn là 0,903. Mức đánh giá về lòng trung thành của du khách là khá phù hợp

đối với số lần đến Đà Nẵng trên một lần của du khách đƣợc khảo sát chiếm trên 70%

(xem phụ lục 2.2).

Tuy nhiên, mức tƣơng quan giữa mức độ hài lòng chung của du khách với mức

độ trung thành của du khách khá thấp (dƣới 0,5). Điều này có thể đƣợc giải thích bởi

tuy mức độ hài lòng của du khách nội địa là khá cao do họ chỉ dừng lại ở nhu cầu tham

quan là chính và các điểm du lịch của Đà Nẵng chƣa đủ sức thu hút đối với một bộ

phận du khách nội địa quay trở lại.

Sự đánh giá của du khách về điểm đến Đà Nẵng so với một số điểm đến khác trong

khu vực miền Trung

Kết quả khảo sát cho thấy so sánh đánh giá của du khách giữa 4 điểm đến du

lịch ở khu vực miền Trung là nhƣ sau:

Bảng 2.7. Đánh giá của du khách về một số điểm đến trong khu vực miền Trung

Điểm đến

Thứ tự

đánh giá

Đà Nẵng Nha Trang Hội An Huế

Tần

suất

Tỷ lệ

(%)

Tần

suất

Tỷ lệ

(%)

Tần

suất

Tỷ lệ

(%)

Tần

suất

Tỷ lệ

(%)

Thứ nhất 55 27,8 90 48,1 18 9,4 39 20,3

Thứ hai 82 41,4 40 21,4 34 17,8 39 20,3

Thứ ba 40 20,2 29 15,5 59 30,9 60 31,2

Page 87: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

71

Thứ tƣ 21 10,6 28 15,0 80 41,9 54 28,1

Tổng số du

khách trả lời 198 187 191 192

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

Nhƣ vậy tỷ lệ du khách đánh giá cao về điểm đến Nha Trang là lớn nhất trong

số 4 điểm đến cạnh tranh ở miền Trung với 48,1% du khách lựa chọn Nha Trang là

điểm đến hấp dẫn nhất. Đồng thời nhóm nghiên cứu đã thực hiện kiểm định phi tham

số. Kết quả kiểm định phi tham số cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thứ

hạng đánh giá chung của du khách giữa 4 điểm này theo thứ tự là Nha Trang, Đà

Nẵng, Hội An và Huế (xem phụ lục 2.2).

Nhƣ vậy mặc dầu du khách hài lòng cao đối với điểm đến Đà Nẵng nhƣng so

với Nha Trang, Đà Nẵng vẫn bị đánh giá thấp hơn, điều này vẫn là một thách thức lớn

cho ngành du lịch Đà Nẵng.

2.4.2.3. Doanh thu du lịch

Biểu đồ 2.6. Tổng doanh thu ngành du lịch TP. Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010

290.290 406.500 435.000

958.562

1.239.000

3.097.000

0

500.000

1.000.000

1.500.000

2.000.000

2.500.000

3.000.000

3.500.000Triệu đồng

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng doanh thu Doanh thu xã hội

(Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch TP. Đà Nẵng)

Biểu đồ trên cho thấy, doanh thu chuyên ngành du lịch giai đoạn 2001-2005

tăng chậm, bình quân hàng năm đạt 8,8%. Từ 290,2 tỷ đồng năm 2001 tăng lên 406 tỷ

đồng năm 2005 (tăng 1,4 lần). Tuy nhiên, giai đoạn 2006-2010, doanh thu chuyên

ngành du lịch đã tăng đáng kể. Năm 2006, tổng doanh thu du lịch đạt 435 tỷ đồng,

tăng 7,01% so với năm 2005. Đến năm 2010 doanh thu ngành du lịch ƣớc tính đạt

1.239 tỷ đồng, bình quân giai đoạn 2006-2010 tăng bình quân hàng năm lên đến 30%.

Bên cạnh đó, ngành du lịch Thành phố đã mang lại doanh thu xã hội khá lớn. Thu

nhập xã hội từ hoạt động du lịch năm 2006 đạt 958,562 tỷ đồng và năm 2010 đạt 3.097

tỷ đồng, tăng gấp 3,23 lần năm 2006 (với tốc độ tăng bình quân 34,1%/năm).

Kết quả trên cho thấy sự phát triển mạnh của ngành du lịch thành phố trong

những năm gần đây. Với xu hƣớng hiện tại cùng với sự gia tăng số lƣợng khách trong

thời gian đến, chắc chắn doanh thu ngành du lịch thành phố sẽ tiếp tục gia tăng, góp

phần tích cực vào sự phát triển du lịch bền vững từ góc độ kinh tế.

2.4.3. Thực trạng phát triển dịch vụ lữ hành

Hoạt động kinh doanh lữ hành tại Đà Nẵng khá ổn định và phát triển nhanh. Số

lƣợng các doanh nghiệp lữ hành tăng qua các năm. Từ 53 đơn vị kinh doanh lữ hành

Page 88: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

72

trong năm 2001 đến nay, trên toàn thành phố có 101 doanh nghiệp lữ hành với 66 đơn

vị kinh doanh lữ hành quốc tế.17

Bảng 2.8. Số doanh nghiệp lữ hành tại Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010

Đơn vị tính: Doanh nghiệp

Năm 2001 2003 2005 2007 2009 2010

Khách sạn 65 72 96 131 161 181

Lữ hành 53 65 71 74 84 101

(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng)

Các doanh nghiệp lữ hành đã chủ động xây dựng các tour tuyến với nhiều loại

hình hấp dẫn: dã ngoại câu cá ở bán đảo Sơn Trà, nghỉ mát kết hợp du lịch sinh thái Bà

Nà, City tour bằng xích lô, du thuyền trên sông Hàn... Một số đơn vị đã phát huy thế

mạnh của mình nhƣ công ty Vitour, chi nhánh Saigontourist, Xuyên Á, chi nhánh công

ty Tân Hồng với các tour du lịch đƣờng biển (năm 2009, chi nhánh Saigontourist đã

đón 27 chuyến tàu đến Đà Nẵng với 22.820 khách du lịch; chi nhánh công ty du lịch

Tân Hồng đón 8 chuyến với 1.821 khách; công ty du lịch Xuyên Á đón 2 chuyến với

2.000 khách) và khai thác tốt thị trƣờng khách Thái Lan.

Đặc biệt, trong năm 2009 và năm 2010 các đơn vị lữ hành đã tích cực hƣởng

ứng tham gia Chƣơng trình kích cầu du lịch “Ấn tƣợng Việt Nam” và “Việt Nam điểm

đến của bạn”, với hình thức giảm giá tour, phòng khách sạn, nâng chất lƣợng, giảm giá

tại các siêu thị... góp phần thu hút khá đông khách đến Đà Nẵng tham quan du lịch.

Cuối năm 2010, các doanh nghiệp lữ hành miền Trung trong đó có 11 doanh

nghiệp Đà Nẵng đã thống nhất thành lập câu lạc bộ các doanh nghiệp lữ hành đón

khách đƣờng bộ Thái Lan tại miền Trung, cam kết chống cạnh tranh phá giá và cạnh

tranh hạ chất lƣợng. Ngoài ra, các doanh nghiệp sẽ kết hợp tăng cƣờng quảng bá, xúc

tiến vào thị trƣờng Thái Lan, nhằm đẩy mạnh khai thác dòng khách Thái Lan đến Đà

Nẵng.

Nhƣng hoạt động lữ hành tại thành phố cũng còn nhiều hạn chế do sự cạnh

tranh không lành mạnh nhƣ giảm giá tour, giảm giá các dịch vụ để thu hút khách, nên

không đảm bảo chất lƣợng dịch vụ. Thiếu cán bộ giỏi làm công tác thị trƣờng, tham

gia hội chợ quốc tế, tổ chức Famtour, chƣa tạo đƣợc nhiều nguồn khách trực tiếp từ

các thị trƣờng trọng điểm có sức chi trả cao. Việc phối hợp, hợp tác giữa lữ hành và

khách sạn vẫn còn hạn chế, chƣa tạo đƣợc mối quan hệ gắn kết khai thác có hiệu quả.

Để tìm hiểu cụ thể các hoạt động cũng nhƣ các hành động, nhận thức và ý kiến

của các doanh nghiệp lữ hành đối với sự phát triển du lịch bền vững, nhóm nghiên cứu

đã tiến hành khảo sát đối với 56 doanh nghiệp lữ hành đang hoạt động trên địa bàn

thành phố.

2.4.3.1. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành18

a. Các dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp

Các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cung cấp khá đa

dạng các dịch vụ du lịch. Các dịch vụ cơ bản cung cấp tour du lịch, hƣớng dẫn viên,

đặt phòng khách sạn, cho thuê xe du lịch đƣợc phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh

17

Văn phòng Thành Ủy Đà Nẵng, Báo cáo giữa tháng 8 năm 2010 18

Hồ Kỳ Minh, Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Việt Quốc, Doanh nghiệp lữ hành với phát triển du lịch bền

vững trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Tạp chí phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng số 13+14/2011

Page 89: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

73

(trên 60% các doanh nghiệp cung ứng các dịch vụ này). Đối với các dịch vụ nhƣ các

tour du lịch nƣớc ngoài, xin thị thực, đại lý vé máy bay chƣa đƣợc nhiều các doanh

nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố cung cấp.

Bảng 2.9. Các dịch vụ mà doanh nghiệp lữ hành cung cấp

TT Các dịch vụ Tần suất Tỷ lệ (%)

1 Cung cấp tour du lịch trong nƣớc 46 83,64

2 Cung cấp tour du lịch nƣớc ngoài 27 49,09

3 Xin thị thực 20 36,36

4 Đại lý vé máy bay 28 50,91

5 Cho thuê xe du lịch 33 60,00

6 Hƣớng dẫn viên 39 70,91

7 Đặt phòng khách sạn 37 67,27

8 Khác 9 16,36

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

b. Loại khách mà doanh nghiệp phục vụ

Theo kết quả khảo sát, các doanh nghiệp lữ hành chủ yếu phục vụ khách nội địa

và một ít khách quốc tế chiếm tỷ trọng cao nhất là 32,7% và tiếp đến là doanh nghiệp

chủ yếu phục vụ khách quốc tế và một ít khách nội địa là 20,0%. Các doanh nghiệp

chuyên phục vụ khách du lịch nội đia hoặc khách quốc tế chỉ chiếm tỷ trọng bằng

nhau, là 18,2%.

Bảng 2.10. Loại khách du lịch mà doanh nghiệp phục vụ

Chỉ tiêu Tần suất Tỉ lệ (%)

Chỉ khách nội địa 10 18,2

Chỉ khách quốc tế 10 18,2

Chủ yếu khách nội địa và một ít khách quốc tế 18 32,7

Khách nội địa và quốc tế là xấp xỉ nhau 6 10,9

Chủ yếu khách quốc tế và một số ít khách nội địa 11 20,0

Tổng số doanh nghiệp trả lời 55 100,0

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

c. Thời điểm lượng du khách tăng cao và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp

Theo kết quả khảo sát, các doanh nghiệp lữ hành nhận xét lƣợng khách du lịch

quốc tế đến với thành phố Đà Nẵng gia tăng rõ rệt vào các dịp tết dƣơng lịch, tết

Nguyên đán, còn lƣợng khách du lịch nội địa gia tăng rõ rệt vào mùa hè và vào thời

điểm Đà Nẵng tổ chức các sự kiện lớn. Với các sự kiện du lịch đƣợc đầu tƣ tổ chức

hàng năm nhƣ đua thuyền, Đà Nẵng - Điểm hẹn mùa hè, lễ hội văn hóa tâm linh, lễ hội

bắn pháo hoa quốc tế… trong những năm gần đây, Đà Nẵng đã và đang thu hút đƣợc

sự quan tâm đáng kể không chỉ đối với du khách nội địa mà còn cả du khách quốc tế.

Page 90: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

74

Vào những thời kỳ cao điểm của mùa du lịch, có 76,4% các doanh nghiệp lữ

hành khẳng định đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của khách và có 5,5% doanh nghiệp lữ

hành cho rằng dƣ thừa khả năng đáp ứng. Tuy nhiên có tới 18,1% cho rằng khó khăn

hoặc rất khó khăn đáp ứng nhu cầu.

Biểu đồ 2.7. Khả năng đáp ứng của doanh nghiệp lữ hành vào thời kỳ cao điểm

3,60%14,50%

76,40%

5,50%Rất khó khăn

Khó khăn

Vừa đủ khả năng

Dư thừa khả năng

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

2.4.3.2. Ý kiến về các hoạt động, ý định và nhận thức của doanh nghiệp lữ hành

liên quan đến phát triển du lịch theo hướng bền vững

Các quyết định hiện tại hoặc ý định trong tƣơng lai cũng nhƣ nhận thức của các

doanh nghiệp lữ hành đối với một số hoạt động có ảnh hƣởng quan trọng đến phát

triển du lịch bền vững cho thành phố bởi nó sẽ giúp thành phố đạt đƣợc các tiêu chuẩn

phát triển du lịch bền vững hay không. Để thấy đƣợc khả năng ảnh hƣởng này của các

doanh nghiệp lữ hành, nghiên cứu đã khảo sát thực trạng của các quyết định hiện tại, ý

định và nhận thức của doanh nghiệp lữ hành đối với phát triển du lịch bền vững.

Bảng 2.11. Tình hình thực hiện và nhận thức về các hoạt động của doanh nghiệp

liên quan đến phát triển du lịch bền vững

(1) Đúng, chúng tôi đã thực hiện nhƣ vậy

(2) Chúng tôi đã nghĩ tới và sẽ thực hiện trong vòng 5 năm tới

(3) Chƣa, chúng tôi chƣa nghĩ đến nhƣng có lẽ chúng tôi sẽ phải xem xét

(4) Không, chúng tôi không quan tâm điều đó

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu 1 2 3 4

1. Thiết kế các tour du lịch thích hợp với từng nhóm du

khách 84,3 5,9 3,9 5,9

2. Góp phần giúp cho du khách có thể trải nghiệm về

môi trƣờng thiên nhiên và khám phá về Đà Nẵng nhiều

hơn 59,6 23,1 15,4 1,9

3. Các hƣớng dẫn viên, nhân viên có tiếp xúc với du

khách đều đƣợc đào tạo các kiến thức cơ bản về danh

lam thắng cảnh của thành phố và giá trị của việc bảo

tồn nó 77,8 13,0 3,7 5,6

4. Các hƣớng dẫn viên đều đƣợc khuyến khích thƣờng

xuyên phát triển nghề nghiệp chuyên môn nhƣ tham gia

các khoá đào tạo, hội thảo… của các chuyên gia hoặc 70,4 18,5 5,6 5,6

Page 91: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

75

của các tổ chức uy tín

5. Các hƣớng dẫn viên luôn đƣợc đào tạo cách thức để

du khách giảm thiểu những tác động xấu vào môi

trƣờng, ảnh hƣởng đến dân chúng địa phƣơng nhƣ cách

ăn mặc, những đồ vật không đƣợc chạm vào, không

đƣợc chụp ảnh… 64,8 18,5 13,0 3,7

6. Hƣớng dẫn viên có cách thức khuyến khích du khách

mua hàng lƣu niệm, sử dụng dịch vụ du lịch trong

chuyến đi của họ 62,3 13,2 13,2 11,3

7. Doanh nghiệp tài trợ tích cực các chƣơng trình gia

tăng nhận thức của dân cƣ đối với bảo tồn môi trƣờng

sinh thái 34,0 35,8 30,2 0,0

8. Doanh nghiệp tích cực ủng hộ về vật chất và tài

chính cho việc phục hồi những nơi bị tác động xấu của

khách du lịch (thùng đựng rác, tạo quỹ cho học sinh,

sinh viên nhặt sạch rác, quỹ để giảm ô nhiễm nƣớc

biển…) 30,2 34,0 30,2 5,7

9. Dân chúng địa phƣơng đƣợc sử dụng trong một số

hoạt động và đƣợc trả công xứng đáng 34,0 32,1 22,6 11,3

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

Kết quả cho thấy rằng, những hoạt động đã đƣợc đa số doanh nghiệp thực hiện

là thiết kế các tour du lịch thích hợp với từng nhóm du khách; đào tạo hƣớng dẫn viên,

nhân viên có tiếp xúc với du khách các kiến thức cơ bản về danh lam thắng cảnh của

thành phố và giá trị của việc bảo tồn nó; khuyến khích các hƣớng dẫn viên thƣờng

xuyên phát triển nghề nghiệp chuyên môn nhƣ tham gia các khoá đào tạo, hội thảo…

của các chuyên gia hoặc của các tổ chức uy tín (trên 70% doanh nghiệp đã thực hiện

các hoạt động này). Có thể thấy rằng đây là những hoạt động liên quan trực tiếp tới

hiệu quả kinh doanh của họ. Mặt khác các hoạt động này cũng góp phần đảm bảo phát

triển du lịch bền vững bởi nó sẽ gia tăng mức độ thoả mãn của du khách đến du lịch

Đà Nẵng và có hình ảnh tốt về Đà Nẵng.

Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy các hoạt động của doanh nghiệp có ảnh

hƣởng đến tiêu chuẩn về môi trƣờng, văn hoá, xã hội… nhằm phát triển du lịch bền

vững chƣa đƣợc đông đảo doanh nghiệp thực hiện, thậm chí còn nhiều các doanh

nghiệp chƣa nghĩ đến hoặc không quan tâm đến. Chẳng hạn nhƣ các hoạt động tài trợ

tích cực các chƣơng trình gia tăng nhận thức của dân cƣ đối với bảo tồn môi trƣờng

sinh thái; ủng hộ tích cực về vật chất và tài chính cho việc phục hồi những nơi bị tác

động xấu của khách du lịch; sử dụng dân chúng địa phƣơng trong một số hoạt động và

trả công xứng đáng cho họ chỉ đƣợc một tỷ lệ nhỏ các doanh nghiệp (xấp xỉ 30%) thực

hiện; đồng thời một tỷ lệ tƣơng ứng (xấp xỉ 30%) chƣa nhận thức, một số không quan

tâm những trách nhiệm này của họ trong phát triển du lịch bền vững. Điều này cho

thấy việc thực hiện phát triển du lịch bền vững của Đà Nẵng không hề đơn giản, dễ

dàng.

Nghiên cứu cũng cho thấy rằng chƣa có nhiều doanh nghiệp lữ hành tích cực

góp phần giúp cho du khách có thể trải nghiệm về môi trƣờng thiên nhiên và khám phá

về Đà Nẵng nhiều hơn (chƣa đến 60% doanh nghiệp đƣợc khảo sát là thực hiện hoạt

động này và có tới 15,4% chƣa nghĩ đến và 1,9% không quan tâm), điều này cũng là

Page 92: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

76

điểm hạn chế đối với các doanh nghiệp lữ hành đang hoạt động tại Đà Nẵng. Việc giúp

du khách trải nghiệm, gần gũi môi trƣờng thiên nhiên, khám phá về Đà Nẵng nhiều

hơn sẽ giúp họ hiểu và có nhiều tình cảm hơn về Đà Nẵng, từ đó tạo ra đƣợc hình ảnh

rõ nét về Đà Nẵng, là nhân tố quan trọng trong phát triển bền vững du lịch.

2.4.3.3. Nhận thức về sự quan trọng của việc hợp tác với các tổ chức khác trong

hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành

Du lịch là một ngành kinh tế mang tính liên ngành, nó có mối quan hệ chặt chẽ

với nhiều ngành kinh tế-xã hội. Chất lƣợng, giá trị gia tăng của sản phẩm du lịch của

một điểm đến cung cấp phụ thuộc vào chất lƣợng của sự hợp tác giữa các chủ thể tham

gia vào chuỗi du lịch. Vì vậy việc hợp tác đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển

bền vững du lịch. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các doanh nghiệp lữ hành nhận

thức rất cao về tầm quan trọng của việc hợp tác đối với các tổ chức khác trong phát

triển du lịch.

Bảng 2.12. Nhận thức về tầm quan trọng của việc hợp tác với các tổ chức khác để

hoạt động

Chỉ tiêu Điểm

trung bình

Lựa chọn

nhiều nhất

Độ lệch

chuẩn

1. Các khách sạn/resort 4,63 5 0,894

2. Các nhà hàng 4,42 5 1,108

3. Các công ty/đại lý du lịch/hãng lữ hành

trong nƣớc khác 4,22 5 0,910

4. Các công ty/đại lý du lịch/hãng lữ hành

nƣớc ngoài khác 4,23 5 0,951

5. Các điểm đến (viện cổ chàm/nhà bảo tàng

lịch sử, điểm thắng cảnh/làng nghề, điểm mua

sắm…)

4,33 5 0,944

6. Các công ty vận chuyển (hàng không,

đƣờng sắt, taxi…) 4,33 5 1,080

7. Các công ty tổ chức sự kiện/quảng cáo 3,84 4 0,912

8. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan 4,37 5 0,991

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

Để hoạt động tốt, các doanh nghiệp lữ hành đánh giá cao mức độ quan trọng

của việc hợp tác với các tổ chức ở các lĩnh vực khác trong ngành du lịch (điểm đánh

giá trung bình hầu hết trên 4). Trong đó, sự hợp tác với lĩnh vực khách sạn/resort đƣợc

các doanh nghiệp lữ hành đánh giá là quan trọng nhất. Tiếp đến là lĩnh vực nhà hàng,

các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan. Việc hợp tác với các công ty tổ chức sự

kiện/quảng cáo đƣợc các doanh nghiệp đánh giá là ít quan trọng nhất so với các lĩnh

vực khác (điểm đánh giá trung bình 3,84).

Mặc dù đánh giá sự hợp tác là quan trọng, tuy nhiên trong thực tế việc hợp tác

giữa các doanh nghiệp lữ hành với các tổ chức khác còn hạn chế. Nhiều doanh nghiệp

khẳng định rằng do thiếu sự kết hợp giữa các doanh nghiệp lữ hành với các tổ chức

hoạt động kinh doanh du lịch khác nhƣ: dịch vụ vận chuyển; khách sạn, nhà hàng; các

Page 93: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

77

điểm tham quan… cho nên việc tăng giá của dịch vụ cũng nhƣ phí tham quan không

đƣợc báo trƣớc đã gây lúng túng cho các doanh nghiệp lữ hành trong việc điều chỉnh

giá cho phù hợp. Mặt khác sự thiếu liên kết và giám sát chặt chẽ của các cơ quan quản

lý nhà nƣớc đã dẫn đến hiện tƣợng làm tăng sự cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các

công ty lữ hành.

2.4.3.4. Nhận thức mức độ quan trọng về các mục tiêu liên quan đến phát triển bền

vững ngành du lịch thành phố

Kết quả cho thấy rằng các doanh nghiệp lữ hành đã đánh giá rất cao về tầm

quan trọng của không chỉ mục tiêu về kinh tế mà cả các mục tiêu khác để đảm bảo cho

phát triển bền vững ngành du lịch thành phố: Mức điểm trung bình mà các doanh

nghiệp đánh giá đều trên mức 4 với điểm trung bình thấp nhất là 4,19 và cao nhất là

4,73. Điều này thể hiện một sự nhất trí cao về quan điểm phát triển du lịch bền vững

của thành phố trong thời gian tới. Tuy nhiên từ quan điểm đến việc thực hiện không

phải luôn đồng nhất, mà còn cần một quá trình nỗ lực phấn đấu.

Bảng 2.13. Đánh giá của doanh nghiệp về các mục tiêu đảm bảo phát triển bền

vững du lịch của thành phố

Chỉ tiêu Điểm

trung bình

Lựa chọn

nhiều nhất

Độ lệch

chuẩn

1. Mang lại lợi nhuận dài hạn cho các doanh

nghiệp trong ngành 4,25 5 0,968

2. Đảm bảo sự hài lòng và đáng nhớ cho du

khách qua trải nghiệm 4,63 5 0,742

3. Tạo cơ hội việc làm lâu dài cho ngƣời dân

thành phố 4,38 5 0,771

4. Bảo tồn môi trƣờng tự nhiên và các yếu tố

văn hóa của thành phố 4,63 5 0,595

5. Tiếp tục tăng trƣởng ngành du lịch thành

phố 4,58 5 0,633

6. Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện giao

thông công cộng để kiểm soát ô nhiễm không

khí và nguy cơ tắc nghẽn giao thông

4,19 5 0,886

7. Tạo ấn tƣợng mạnh để du khách trở lại

thành phố 4,73 5 0,660

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

2.4.3.5. Ý kiến về các trở ngại ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng bền

vững

Với các trở ngại ảnh hƣởng đến phát triển du lịch bền vững mà nhóm nghiên

cứu đƣa ra, các doanh nghiệp đồng ý với mức độ khá cao đối với các trở ngại này

(điểm trung bình về mức độ đồng ý đều trên 3) trong đó việc thiếu hiểu biết đầy đủ về

du lịch bền vững là trở ngại với mức độ đồng ý cao nhất (điểm trung bình là 4,1).

Chiến lƣợc phát triển du lịch của thành phố là mơ hồ, khó để thực hiện; thiếu chiến

lƣợc xác định khách hàng mục tiêu và tiếp xúc thị trƣờng; chƣa phát huy đƣợc vai trò

Page 94: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

78

của hiệp hội ngành nghề và các tổ chức kinh doanh chỉ quan tâm về lợi nhuận cũng

đƣợc các doanh nghiệp lữ hành đánh giá là những trở ngại quan trọng đến phát triển du

lịch bền vững.

Bảng 2.14. Đánh giá của doanh nghiệp về một số trở ngại ảnh hƣởng đến phát

triển bền vững ngành du lịch

Chỉ tiêu Điểm

trung bình

Lựa chọn

nhiều nhất

Độ lệch

chuẩn

1. Thiếu hiểu biết đầy đủ về du lịch bền vững 4,10 5 0,941

2. Các tổ chức kinh doanh chỉ quan tâm về lợi

nhuận 3,84 5 1,057

3. Chiến lƣợc phát triển du lịch của thành phố là

mơ hồ, khó để thực hiện 3,82 4 1,034

4. Thiếu chiến lƣợc xác định khách hàng mục

tiêu và tiếp xúc thị trƣờng 3,82 4 0,905

5. Mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên khi tham

gia vào chuỗi giá trị du lịch 3,46 3 1,054

6. Thiếu phối hợp của các cơ quan quản lý nhà

nƣớc về du lịch và lữ hành 3,48 4 1,129

7. Chƣa phát huy đƣợc vai trò của hiệp hội

ngành nghề 3,76 4 1,088

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

2.4.4. Thực trạng phát triển dịch vụ du lịch

2.4.4.1. Dịch vụ lưu trú

Bảng 2.15. Hệ thống lƣu trú tại thành phố Đà Nẵng

Chỉ tiêu ĐVT 2001 2003 2005 2007 2009 2010

Số khách sạn K/sạn 65 79 85 131 161 181

Số phòng Phòng 2.324 2.391 2.670 4.134 4.879 6.089

Ngày khách lƣu trú 103

ngày 589,5 741,3 692,1 1.183,7 - -

Lƣu trú bình quân Ngày 1,55 1,68 1,57 2,02 - -

Công suất bình quân % 52,5 53,7 53,7 55 - -

(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng)

Nếu năm 2001, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng chỉ có 65 khách sạn, thì đến

năm 2010, thành phố đã có 181 khách sạn tƣơng đƣơng với 6.089 phòng; trong đó 4

khách sạn 5 sao; 3 khách sạn 4 sao và tƣơng đƣơng; 21 khách sạn 3 sao và tƣơng

đƣơng. Số lƣợng các cơ sở lƣu trú tăng lên qua các năm với tốc độ tăng bình quân

hằng năm giai đoạn 2001-2010 là 12% nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc tối đa nhu cầu

của khách du lịch, đặc biệt vào những mùa cao điểm du lịch gây nên tình trạng khan

hiếm phòng và nâng giá tùy tiện ở các doanh nghiệp.

Page 95: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

79

Tuy nhiên, công suất sử dụng phòng mặc dù có tăng lên nhƣng bình quân vẫn

còn thấp, bình quân công suất sử dụng phòng của các khách sạn trên địa bàn Thành

phố chỉ giao động từ 52,5% đến 55%. Bên cạnh đó, thời gian lƣu trú bình quân của du

khách tại Đà Nẵng còn thấp, đạt trung bình từ 1,55 ngày trong năm 2001 đến 1,7 ngày

trong năm 2008, thấp hơn một số địa phƣơng trong vùng nhƣ Quảng Nam và Thừa

Thiên Huế.19

Nguyên nhân chính ở đây là các sản phẩm du lịch của Đà Nẵng còn đơn điệu và

sự hấp dẫn còn hạn chế khiến du khách lƣu lại Đà Nẵng ít ngày. Đa số các khách sạn

của Đà Nẵng mới chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu nghỉ của khách, trong và ngoài khách sạn

thiếu các dịch vụ hỗ trợ du khách nhƣ các khu vui chơi giải trí, mua sắm, ẩm thực hấp

dẫn. Điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế và nguồn nhân lực trong ngành thiếu tính

chuyên nghiệp cũng đã góp phần không đáp ứng đƣợc nhu cầu của du khách cao cấp.

Từ năm 2007 đến nay, Đà Nẵng đã có một số khách sạn đƣợc đầu tƣ lớn đƣa

vào hoạt động, điển hình nhƣ Hoàng Anh Gia Lai Plaza tại khu vực trung tâm thành

phố, khách sạn Green Plaza đƣợc đầu tƣ mới, khang trang, tọa lạc bên bờ sông Hàn và

một loạt khách sạn mới đƣa vào hoạt động.

Nhóm khách sạn 3 sao theo chuẩn mới nhƣ Saigontourane, Bamboo Green

Riverside, Golden Sea, Pacific, Phƣơng Đông, Bạch Đằng, Minh Toàn, Danang

Riverside… đã và đang đƣợc đầu tƣ nâng cấp và triển khai nhiều dịch vụ nhằm phục

vụ tốt hơn nhu cầu của du khách. Hiện tại, các khách sạn, khu resort ven biển nhƣ Life

Resort, Silver Shore Hoàng Đạt, Sandy Beach… đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của du

khách với số lƣợng lớn.

Tuy nhiên, với khách sạn 5 sao nằm trong khu vực thành phố, nếu tập trung

cùng thời điểm một lƣợng khách lớn có nhu cầu lƣu trú tại nhóm khách sạn này, xem

ra chƣa thể đáp ứng. Vì thế, nhiều đề xuất đƣa ra là thành phố nên bố trí quỹ đất cho

các nhà đầu tƣ xây dựng khách sạn 5 sao tại khu vực trung tâm thành phố, nhằm góp

phần phát triển ngành du lịch thành phố một cách bền vững.

Để tìm hiểu cụ thể các hoạt động cũng nhƣ đánh giá của các khách sạn/resorts

đối với sự phát triển du lịch bền vững, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát đối với

78 khách sạn/resorts đang hoạt động trên địa bàn thành phố.

a. Tình hình hoạt động của các khách sạn/resorts

Các dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp

Với chức năng cung cấp nơi lƣu trú cho du khách, 100% các doanh nghiệp

đƣợc khảo sát đều có cung cấp dịch vụ này. Bên cạnh đó, một số các dịch vụ đƣợc

phần lớn các doanh nghiệp cung cấp đó là dịch vụ giặt là, booking vé: máy bay, tàu,

xe, với tỷ lệ trên 50% các doanh nghiệp đƣợc khảo sát cung cấp. Các dịch vụ khác nhƣ

nhà hàng/quán bar; tổ chức sự kiện: hội thảo, hội nghị; massage/tắm hơi/vật lý trị liệu;

tổ chức tour du lịch; vận chuyển; giải trí; spa chỉ đƣợc một số ít các khách sạn và

resorts lớn cung cấp.

Bảng 2.16. Các dịch vụ mà DN cung cấp

TT Các dịch vụ Tần suất Tỷ lệ

1 Lƣu trú 78 100,00%

19

Quy hoạch tổng thể phát triển Văn hoá, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020

Page 96: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

80

2 Tổ chức sự kiện: Hội thảo, hội nghị 18 23,08%

3 Spa 6 7,69%

4 Tổ chức tour du lịch 13 16,67%

5 Nhà hàng/Quán bar 27 34,62%

6 Giặt là 47 60,26%

7 Giải trí 7 8,97%

8 Massage/tắm hơi/vật lý trị liệu 14 17,95%

9 Booking vé: máy bay, tàu, xe 42 53,85%

10 Vận chuyển 11 14,10%

11 Khác 1 1,28%

Tổng số phiếu trả lời 78 100,00%

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

Loại khách mà doanh nghiệp phục vụ

Đối tƣợng khách mà các doanh nghiệp khách sạn và resorts trên địa bàn thành

phố phục vụ thì du khách nội địa chiếm đa số với 16,7% doanh nghiệp đƣợc khảo sát

chỉ phục vụ khách nội địa và 71,8% doanh nghiệp chủ yếu phục vụ khách nội và một ít

khách quốc tế. Kết quả khảo sát trên cho thấy, mặc dù Đà Nẵng đã có nhiều chƣơng

trình thu hút khách quốc tế đến với Đà Nẵng tuy nhiên số lƣợng khách quốc tế lƣu trú

tại Đà Nẵng chỉ chiếm số lƣợng khá khiêm tốn.

Bảng 2.17. Loại khách du lịch mà DN phục vụ

Tần suất Tỉ lệ (%)

Chỉ khách nội địa 13 16,7

Chủ yếu khách nội địa và một ít khách quốc tế 56 71,8

Khách nội địa và quốc tế là xấp xỉ nhau 6 7,7

Chủ yếu khách quốc tế và một số ít khách nội địa 3 3,8

Tổng số phiếu trả lời 78 100,0

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

Thời điểm lượng du khách tăng cao và khả năng đáp ứng phòng

Giống với kết quả khảo sát của các doanh nghiệp lữ hành, lƣợng khách nội địa

của các doanh nghiệp khách sạn và resorts hầu hết đều tăng rõ rệt vào mùa hè và vào

thời điểm Đà Nẵng tổ chức các sự kiện lớn. Kết quả này cho thấy rằng hầu hết du

khách nội địa đến Đà Nẵng đều lƣu trú lại đây.

Tuy nhiên kết quả khảo sát về thời điểm du khách quốc tế tăng rõ rệt của các

doanh nghiệp lữ hành và khách sạn có một sự khác biệt. Trong khi các doanh nghiệp

lữ hành cho rằng du khách quốc tế tăng rõ rệt vào tết dƣơng lịch thì các doanh nghiệp

Page 97: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

81

khách sạn và resorts thì cho rằng lƣợng khách tăng rõ rệt vào thời điểm Việt Nam tổ

chức các sự kiện.

Kết quả khảo sát còn cho thấy trong các thời kỳ cao điểm phần lớn các doanh

nghiệp khách sạn và resorts trên địa bàn đều không đáp ứng đƣợc nhu cầu. Tỷ lệ các

doanh nghiệp thiếu phòng vào thời kỳ cao điểm là 61,5%, 37,2% doanh nghiệp vừa đủ

khả năng và chỉ có 1,3% doanh nghiệp là thừa khả năng.

Bảng 2.18. Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách thời kỳ cao điểm

Tần suất Tỉ lệ (%)

Thiếu phòng 48 61,5

Vừa đủ khả năng 29 37,2

Dƣ thừa khả năng 1 1,3

Tổng số phiếu trả lời 78 100,0

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

b. Ý kiến đánh giá của doanh nghiệp

Đánh giá của doanh nghiệp về một số yếu tố liên quan đến hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp

Các doanh nghiệp khách sạn và resorts đều khá quan tâm đến một số yếu tố có

liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với mức điểm đánh giá trung

bình từ 3,55 đến 4,53. Tuy nhiên vẫn có một số yếu tố mà các doanh nghiệp cần cải

thiện hơn trong tƣơng lai nhƣ tài trợ các hoạt động lễ hội và bảo tồn, gia tăng cây trồng

tự nhiên, quảng bá và ƣu tiên phục vụ các món ăn mang đặc trƣng văn hoá truyền

thống dân tộc và đặc sản địa phƣơng.

Bảng 2.19. Đánh giá của doanh nghiệp về một số yếu tố liên quan đến hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Điểm

trung bình

Lựa chọn

nhiều nhất

Độ lệch

chuẩn

1. Thiết kế kiểu dáng khách sạn/resort

hài hòa với cảnh quan 4,17 5 0,945

2. Gia tăng cây trồng tự nhiên 3,75 4 1,069

3. Giảm các hoạt động gây tiếng ồn 4,17 4 0,788

4. Có chƣơng trình tiết kiệm điện, nƣớc 4,34 5 0,723

5. Xử lý nƣớc thải, rác thải 4,40 5 0,806

6. Tài trợ các hoạt động lễ hội và bảo tồn 3,55 4 1,016

7. Đào tạo kỹ nhân viên lễ tân/bán hàng

lƣu niệm để có thể giới thiệu du khách

hiểu biết lịch sử, văn hoá của Đà nẵng

hoặc Miền Trung

4,06 4 0,795

Page 98: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

82

8. Đảm bảo các nguồn thực phẩm an toàn

đƣợc cung cấp trong nƣớc/ của địa

phƣơng

4,53 5 0,734

9. Quảng bá và ƣu tiên phục vụ các món

ăn mang đặc trƣng văn hoá truyền thống

dân tộc và đặc sản địa phƣơng

3,97 4 0,975

10. Không sử dụng các loại động vật quý

hiếm và cây cảnh bị cấm sử dụng 4,05 5 1,147

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

Đánh giá của doanh nghiệp về sự quan trọng của việc hợp tác với các tổ chức khác

để hoạt động

Để đạt đƣợc hiệu quả trong việc thu hút du khách lƣu trú thì việc hợp tác của

các doanh nghiệp khách sạn và resorts với các tổ chức khác, đặc biệt là các tổ chức

trong ngành du lịch đóng vai trò rất quan trọng.

Các doanh nghiệp khách sạn và resorts đƣợc khảo sát đánh giá rằng việc hợp

tác với các công ty/đại lý du lịch/hãng lữ hành trong nƣớc là quan trọng nhất trong

hoạt động của họ. Tiếp đến là sự hợp tác với các công ty/đại lý du lịch/hãng lữ hành

nƣớc ngoài, các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan, các công ty vận chuyển. Cụ

thể sự đánh giá về mức độ quan trọng về sự hợp tác với các tổ chức này đều trên 4.

Các tổ chức còn lại tuy mức độ quan trọng có thấp hơn những vẫn đƣợc các

doanh nghiệp khách sạn và resorts đánh giá cao với mức độ đánh giá đều trên 3,5.

Tuy nhiên thực tế khảo sát cho thấy những sự hợp tác là khá hạn chế, chỉ dừng

lại ở một số chƣơng trình đào tạo nhân viên, sự hợp tác với các cơ quan quản lý nhà

nƣớc về du lịch cũng nhƣ một vài công ty lữ hành trên địa bàn.

Bảng 2.20. Đánh giá của doanh nghiệp về sự quan trọng của việc hợp tác với các

tổ chức khác để hoạt động

Điểm

trung bình

Lựa chọn

nhiều nhất

Độ lệch

chuẩn

1. Các khách sạn/resort 3,89 4 0,812

2. Các nhà hàng 3,59 4 1,035

3. Các công ty/đại lý du lịch/hãng lữ hành

trong nƣớc khác 4,46 5 0,867

4. Các công ty/đại lý du lịch/hãng lữ

hành nƣớc ngoài khác 4,21 5 1,065

5. Các điểm đến (viện cổ chàm/nhà bảo

tàng lịch sử, điểm thắng cảnh/làng nghề,

điểm mua sắm…)

3,94 4 0,866

6. Các công ty vận chuyển (hàng không,

đƣờng sắt, taxi…) 4,06 4 0,846

7. Các công ty tổ chức sự kiện/quảng cáo 3,95 4 0,851

Page 99: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

83

Điểm

trung bình

Lựa chọn

nhiều nhất

Độ lệch

chuẩn

1. Các khách sạn/resort 3,89 4 0,812

2. Các nhà hàng 3,59 4 1,035

3. Các công ty/đại lý du lịch/hãng lữ hành

trong nƣớc khác 4,46 5 0,867

4. Các công ty/đại lý du lịch/hãng lữ

hành nƣớc ngoài khác 4,21 5 1,065

5. Các điểm đến (viện cổ chàm/nhà bảo

tàng lịch sử, điểm thắng cảnh/làng nghề,

điểm mua sắm…)

3,94 4 0,866

6. Các công ty vận chuyển (hàng không,

đƣờng sắt, taxi…) 4,06 4 0,846

7. Các công ty tổ chức sự kiện/quảng cáo 3,95 4 0,851

8. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên

quan 4,19 4

a 0,814

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

Đánh giá của doanh nghiệp về các mục tiêu liên quan đến phát triển bền vững

ngành du lịch thành phố

Các doanh nghiệp khách sạn và resorts đánh giá rất cao về tầm quan trọng của

không chỉ mục tiêu về kinh tế mà cả các mục tiêu khác để đảm bảo cho phát triển bền

vững ngành du lịch thành phố: Mức điểm trung bình mà các doanh nghiệp đánh giá

đều trên mức 4 với điểm trung bình thấp nhất là 4,25 và cao nhất là 4,72. Điều này thể

hiện một sự nhất trí cao của các doanh nghiệp về quan điểm phát triển du lịch bền

vững của thành phố trong thời gian tới. Tuy nhiên từ quan điểm đến việc thực hiện

không phải luôn đồng nhất, mà còn cần một quá trình nỗ lực phấn đấu.

Bảng 2.21. Đánh giá của doanh nghiệp về các mục tiêu liên quan đến phát triển

bền vững ngành du lịch thành phố

Điểm

trung bình

Lựa chọn

nhiều nhất

Độ lệch

chuẩn

1. Mang lại lợi nhuận dài hạn cho các

doanh nghiệp trong ngành 4,52 5 0,804

2. Đảm bảo sự hài lòng và đáng nhớ cho

du khách qua trải nghiệm 4,64 5 0,595

3. Tạo cơ hội việc làm lâu dài cho ngƣời

dân thành phố 4,39 5 0,844

4. Bảo tồn môi trƣờng tự nhiên và các

yếu tố văn hóa của thành phố 4,46 5 0,785

Page 100: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

84

5. Tiếp tục tăng trƣởng ngành du lịch

thành phố 4,57 5 0,757

6. Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện giao

thông công cộng để kiểm soát ô nhiễm

không khí và nguy cơ tắc nghẽn giao

thông

4,25 5 0,893

7. Tạo ấn tƣợng mạnh để du khách trở lại

thành phố 4,72 5 0,619

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

Đánh giá của doanh nghiệp về một số trở ngại ảnh hưởng đến phát triển bền vững

ngành du lịch thành phố

Với các trở ngại ảnh hƣởng đến phát triển du lịch thoe hƣớng bền vững mà

nhóm nghiên cứu đƣa ra, các doanh nghiệp đồng ý với mức độ khá cao đối với các trở

ngại này (điểm trung bình về mức độ đồng ý đều trên 3,5) trong đó việc thiếu hiểu biết

đầy đủ về du lịch bền vững là trở ngại với mức độ đồng ý cao nhất (điểm trung bình là

4,02). Thiếu phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch và lữ hành; chƣa

phát huy đƣợc vai trò của hiệp hội ngành nghề; thiếu chiến lƣợc định vị nguồn khách

và tiếp xúc thị trƣờng; các tổ chức kinh doanh chỉ quan tâm về lợi nhuận; chiến lƣợc

phát triển du lịch của thành phố là mơ hồ, khó để thực hiện và mâu thuẫn về lợi ích

giữa các bên khi tham gia vào chuỗi giá trị du lịch cũng đƣợc các doanh nghiệp lữ

hành đánh giá là những trở ngại quan trọng đến phát triển du lịch bền vững.

Bảng 2.22. Đánh giá của doanh nghiệp về một số trở ngại ảnh hƣởng đến phát

triển bền vững ngành du lịch thành phố

Điểm

trung bình

Lựa chọn

nhiều nhất

Độ lệch

chuẩn

1. Thiếu hiểu biết đầy đủ về du lịch bền

vững 4,02 4 0,850

2. Các tổ chức kinh doanh chỉ quan tâm

về lợi nhuận 3,89 4 0,825

3. Chiến lƣợc phát triển du lịch của thành

phố là mơ hồ, khó để thực hiện 3,86 5 1,167

4. Thiếu chiến lƣợc định vị nguồn khách

và tiếp xúc thị trƣờng 3,92 5 1,059

5. Mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên khi

tham gia vào chuỗi giá trị du lịch 3,83 4 0,853

6. Thiếu phối hợp của các cơ quan quản

lý nhà nƣớc về du lịch và lữ hành 4,00 5 0,959

7. Chƣa phát huy đƣợc vai trò của hiệp

hội ngành nghề 3,94 4 0,859

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

Page 101: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

85

2.4.4.2. Dịch vụ vận chuyển

Dịch vụ vận chuyển du lịch ở Đà Nẵng khá thuận tiện, phong phú và đa dạng,

với nhiều loại hình khác nhau:

Đường bộ: Phƣơng tiện vận chuyển đƣờng bộ nội thành rất phong phú, bao

gồm: xích lô, taxi, xe buýt... Du khách có thể thoải mái tự do lựa chọn phƣơng tiện

phù hợp khi tham quan thành phố và các danh lam thắng cảnh. Xe xích lô là phƣơng

tiện có giá cả tƣơng đối rẻ và tiện lợi. Hiện nay thành phố đã có đội xe xích lô du lịch

với 70 thành viên phục vụ du khách tại các khách sạn, điểm tham quan và các đƣờng

phố chính. Ngoài ra còn có 06 hãng taxi để đáp ứng các tour du lịch nội thành của du

khách. Tuy nhiên, đến mùa du lịch cao điểm và mùa du lịch tàu biển, các loại xe từ 24

đến 45 chỗ ngồi không đủ đáp ứng nhu cầu của khách. Để giải quyết tình trạng trên,

các đơn vị kinh doanh vận chuyển khách phải liên kết với đơn vị vận chuyển địa

phƣơng bạn nhƣ Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi. Tình hình đó dẫn đến tình trạng đẩy

giá thành dịch vụ lên cao, ảnh hƣởng tới uy tín của các đơn vị.

Đường hàng không: Hiện nay, ngoài Vietnam Airlines, Air Mekong, Jetstar

Pacific Airlines thì tại thành phố còn có 4 hãng hàng không khai thác các chuyến bay

quốc tế trực tiếp đến Đà Nẵng là Silk Air (Singapore), China Southern Airlines (Trung

Quốc), Shanghai Airlines (Thƣợng Hải), Eastar Jet (Hàn Quốc). Ngoài Silk Air vẫn

duy trì tần suất thƣờng xuyên 04 chuyến/tuần, hầu hết các hãng hàng không khác vẫn

đang trong giai đoạn thăm dò và nghiên cứu thị trƣờng Đà Nẵng. China Southern

Airlines, Shanghai Airlines hay Eastar Jet chủ yếu thực hiện các chuyến bay thuê bao

theo yêu cầu tour du lịch của các hãng lữ hành đƣa khách quốc tế đến tham quan và

nghỉ ngơi tại Đà Nẵng. Sự phát triển về hợp tác giữa hàng không và du lịch này đƣợc

xem là nhân tố kích thích sự tăng trƣởng của du lịch quốc tế tại thành phố Đà Nẵng.

Ngoài ra, công ty lữ hành vitours cũng đã đƣa vào khai thác loại hình du lịch bằng trực

thăng (duy nhất tại miền Trung), với loại hình du lịch khá mới này, các du khách sẽ

đƣợc trải nghiệm những cảm xúc bất ngờ và mới lạ khi du lịch đến Đà Nẵng.

Đường thủy: Vận tải bằng đƣờng thủy tại Đà Nẵng phát triển cả nội địa lẫn

quốc tế. Đối với hoạt động du lịch bằng đƣờng biển với hệ thống cảng biển Tiên Sa và

cảng sông Hàn. Hàng năm, thành phố đón khoảng 30 lƣợt tàu du lịch đƣờng biển,

trong đó có nhiều tàu du lịch nổi tiếng trên thế giới nhƣ: Super Star Leo, Silver Wind,

Rotesdam, Marco Polo, Peace Boat…

Hệ thống vận tải đƣờng sông ở Đà Nẵng cũng khá phát triển với hệ thống các

sông Cu Đê, Thủy Tú, Cẩm Lệ bắt nguồn từ các dãy núi phía tây chảy xuống phía

đông thành phố tạo ra sự giao thƣơng khá thuận lợi giữa đồng bằng và miền núi. Bên

cạnh đó, việc hình thành các bến tàu du lịch bên bờ sông Hàn, cùng với việc nạo vét

khơi thông luồng dòng sông Hàn và nhánh sông Cổ Cò tạo điều kiện thuận lợi cho các

hoạt động phục vụ du lịch phát triển.

Đường sắt: Ga Đà Nẵng đƣợc xem là một ga lớn và tốt nhất miền Trung. Nằm

trong nội thị thành phố, là một trong những ga quan trọng nhất trên tuyến đƣờng sắt

Bắc - Nam. Hàng ngày có nhiều chuyến tàu ra Bắc vào Nam đều dừng lại tại đây với

thời gian khá lâu để đảm bảo cho lƣợng khách lên xuống tàu lớn. Hàng tuần có khoảng

30 chuyến tàu hỏa từ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh qua Đà Nẵng. Cơ sở hạ tầng

tại nhà ga đƣợc đầu tƣ hiện đại, môi trƣờng an ninh, vệ sinh đƣợc đảm bảo tạo điều

kiện thuận lợi cho du khách khi lựa chọn đƣờng sắt làm phƣơng thức di chuyển trong

chuyến du lịch.

Page 102: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

86

2.4.4.3. Dịch vụ ăn uống, mua sắm, vui chơi, giải trí

a. Dịch vụ ăn uống

Hệ thống các nhà hàng tại Đà Nẵng phát triển khá nhanh, đa dạng và phong

phú. Với các nhà hàng có quy mô lớn, đạt tiêu chuẩn đã đáp ứng đƣợc nhu cầu ẩm

thực của nhiều đối tƣợng du khách khi đến Đà Nẵng. Đáng chú ý là chuỗi nhà hàng

đặc sản Trần, các nhà hàng hải sản ven biển Mỹ Khê… Ngoài ra, những nhà hàng lớn,

có thƣơng hiệu trong ngành kinh doanh ẩm thực của Đà Nẵng nhƣ: Apsara, Phì Lũ,

Trúc Lâm Viên… luôn chu đáo trong việc tân trang không gian, phong cách phục vụ,

thực đơn phục vụ thực khách và công tác vệ sinh an toàn thực phẩm. Những nhà hàng

này còn chú trọng đến công tác xây dựng các chƣơng trình quảng bá ẩm thực, tham gia

và hƣởng ứng các chƣơng trình, sự kiện văn hóa - du lịch ở Đà Nẵng. Tuy nhiên số

lƣợng nhà hàng nhƣ vậy không nhiều. Đa số những nhà hàng trung bình và nhỏ chƣa

chú trọng đến việc nâng cao chất lƣợng phục vụ, tìm hiểu nhu cầu thực khách và ít

tham gia vào những hoạt động chung của ngành du lịch. Vì thế, hoạt động kinh doanh

dịch vụ ẩm thực ở Đà Nẵng chƣa thực sự trở thành một loại hình sản phẩm du lịch, đáp

ứng nhu cầu ẩm thực đa dạng của du khách.

Nguyên nhân của tình trạng trên là do:

- Theo các hãng lữ hành ở Đà Nẵng, các nhà hàng ít tiếp thị cho các hãng lữ

hành về sản phẩm ẩm thực của họ, do vậy, các hãng lữ hành ít có thông tin để đƣa vào

chƣơng trình tour nhằm giới thiệu, chào bán sản phẩm ẩm thực cho du khách. Có thể

thấy rằng các hãng lữ hành và các cơ sở kinh doanh dịch vụ ẩm thực ở Đà Nẵng chƣa

thực sự “gặp nhau” trong vấn đề quảng bá đặc sản ẩm thực của địa phƣơng và cung

cấp các dịch vụ ẩm thực phục vụ du lịch.

- Ở một phía khác, nhiều nhà hàng, quán ăn có thƣơng hiệu lại cho rằng: không

cần các công ty du lịch, các hãng lữ hành giới thiệu khách đến nhà hàng, bởi lẽ, ngoài

một vài công ty du lịch lớn, có uy tín duy trì việc đặt ăn cho du khách dựa theo thực

đơn ở những nhà hàng có thƣơng hiệu, còn các công ty du lịch ít tên tuổi, khi đặt ăn

cho du khách thì hay ép giá nhà hàng, trả tiền ít nhƣng đòi hỏi chất lƣợng cao nên nhà

hàng không muốn phục vụ. Thậm chí không ít hƣớng dẫn viên thích đƣa khách vào

những quán ăn nhỏ, thức ăn không ngon nhƣng tiền hoa hồng của nhà hàng trả cho

hƣớng dẫn viên lại cao. Điều này đã ít nhiều ảnh hƣởng đến uy tín của ngành du lịch

và hoạt động kinh doanh dịch vụ ẩm thực ở Đà Nẵng.20

b. Dịch vụ mua sắm

Dịch vụ mua sắm tại Đà Nẵng khá phát triển, khu trung tâm thành phố có rất

nhiều dãy phố mua sắm và chợ, tạo thuận lợi cho du khách trong việc mua sắm đƣợc

những món đồ yêu thích. Các phố mua sắm hình thành tại các tuyến đƣờng nhƣ: Phan

Châu Trinh, Lê Duẩn, Hùng Vƣơng… ngoài ra du khách còn có thể tham quan mua

sắm tập trung tại các siêu thị, các chợ trung tâm nhƣ siêu thị Metro, siêu thị Big C,

siêu thị Coop mart, cao ốc Indochina, chợ Hàn, chợ Cồn… mang đến cho du khách

nhiều lựa chọn hơn trong mua sắm tại Đà Nẵng. Sản phẩm lƣu niệm đƣợc du khách

chú ý nhiều nhất khi đến Đà Nẵng chính là đá mỹ nghệ Non Nƣớc, đây là những sản

phẩm khá phong phú về chủng loại, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý, đƣợc bày bán tập trung

tại khu vực danh thắng Ngũ Hành Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc thăm quan và

mua sắm của du khách. Ngoài ra, còn có các sản phẩm lƣu niệm khác nhƣ tranh (sơn

20

Trần Đức Anh Sơn và các cộng sự, Nghiên cứu đặc sản ẩm thực phục vụ phát triển du lịch ở thành phố Đà

Nẵng

Page 103: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

87

mài, vẽ, màu nƣớc…), vải, hải sản khô. Tuy nhiên, mặt hàng sản phẩm lƣu niệm của

Thành phố còn khá nghèo nàn.

c. Dịch vụ vui chơi, giải trí

Ở Đà Nẵng, các loại hình dịch vụ vui chơi giải trí cũng bƣớc đầu hình thành tập

trung theo một số tuyến phố nhất định ở các quận trung tâm của thành phố (Hải Châu,

Thanh Khê), hoặc tự phát hình thành những khu vực riêng, chuyên cung ứng một vài

loại hình dịch vụ đặc trƣng. Chẳng hạn: đƣờng Nguyễn Văn Linh là nơi có nhiều quán

karaoke; khu vực Đảo Xanh là nơi có nhiều quán karaoke, nhà hàng và quán bar;

đƣờng 2/9 (đoạn từ điểm giao nhau với đƣờng Duy Tân) đến Công viên Tƣợng đài là

nơi có nhiều nhà hàng, quán bar, tiệm café... Phần lớn các dịch vụ trên chỉ dừng lại ở

việc phục vụ nhu cầu của ngƣời dân địa phƣơng, cũng nhƣ một số khách du lịch nội

địa.

Ngoài ra, cũng có những dịch vụ giải trí mới đƣợc đƣa vào khai thác phục vụ

khách nhƣ lƣớt ván, đua mô tô, dù bay, dịch vụ vui chơi giải trí có thƣởng dành cho

ngƣời nƣớc ngoài. Tuy nhiên, hiện nay Đà Nẵng chƣa có các khu vui chơi giải trí tập

trung đủ sức thu hút du khách, đặc biệt là các loại hình giải trí cao cấp. Các loại hình

giải trí đạt tiêu chuẩn quốc tế về chất lƣợng dịch vụ ở Đà Nẵng chƣa nhiều.

2.4.4.4. Các dịch vụ khác (ngân hàng, viễn thông, y tế...)

a. Dịch vụ ngân hàng

Hiện tại, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 54 chi nhánh và văn phòng đại

diện của các NHTM bao gồm: 02 chi nhánh Ngân hàng chính sách, 03 VP Đại diện

của các NHTM, 49 chi nhánh NHTM. Ngoài ra còn có 02 chi nhánh công ty cho thuê

tài chính, 02 chi nhánh công ty tài chính.

Mặc dù, số lƣợng ngân hàng và mạng lƣới chi nhánh phát triển mạnh, nhƣng

dịch vụ ngân hàng trên địa bàn thành phố vẫn chƣa phong phú, sản phẩm chƣa đa

dạng, các chi nhánh ngân hàng chủ yếu tập trung khai thác các sản phẩm của hai dịch

vụ căn bản và truyền thống: dịch vụ cho vay và dịch vụ nhận tiền gửi. Bên cạnh hai

dịch vụ chính trên, ngân hàng trên địa bàn thành phố còn phát triển các dịch vụ nhƣ:

dịch vụ ngoại hối đƣợc thể hiện bởi doanh số mua/bán ngoại tệ và thanh toán thƣơng

mại xuất nhập khẩu. Ngoài ra, ngân hàng trên địa bàn thành phố vẫn cung cấp những

dịch khác (nhƣ dịch vụ quản lý tiền mặt, dịch vụ thuê mua thiết bị, dịch vụ môi giới

đầu tƣ chứng khoán .v.v.) nhƣng quy mô cũng nhƣ nhu cầu thị trƣờng trên địa bàn

thành phố chƣa cao nên chƣa đƣợc các ngân hàng khai thác.

b. Dịch vụ viễn thông

Hiện nay mạng viễn thông ở Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng không

chỉ dừng lại ở cung cấp dịch vụ truyền thống mà còn cung cấp nhiều dịch vụ mới, dịch

vụ gia tăng giá trị, nhất là các dịch vụ sử dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại nhằm đáp

ứng nhu cầu ngày càng cao của mọi đối tƣợng khách hàng với chất lƣợng và phƣơng

thức phục vụ hoàn thiện hơn.

Nhờ áp dụng các công nghệ hiện đại của thế giới cùng với những cải thiện đáng

kể mà dịch vụ viễn thông đã có những bƣớc thay đổi lớn. Về chỉ tiêu an toàn, chính

xác, trung thực của việc truyền đƣa và phục hồi tin tức đã đạt ở mức cao. Về tốc độ

truyền tin cũng đã thay đổi vƣợt bậc. Các cuộc gọi đƣờng dài liên tỉnh và quốc tế hiện

nay đã đƣợc thực hiện nhanh chóng, ít bị nghẽn mạch. Tỷ lệ các cuộc gọi thành công

ngày càng tăng lên. Tuy nhiên vẫn còn một số dịch vụ chƣa đạt chất lƣợng cao nhƣ

dịch vụ 1080, chƣa làm khách hàng thỏa mãn nên lƣợng khách gọi 1080 trở nên ít đi.

Page 104: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

88

Thời gian khắc phục sự cố chƣa đáp ứng đúng theo qui định của ngành (2 giờ sau khi

có khiếu nại).

c. Dịch vụ y tế

Công tác khám chữa bệnh ngày càng có nhiều tiến bộ, nhiều kỹ thuật y tế tiên

tiến hiện đại đƣợc áp dụng mang lại những hiệu quả tốt trong khám và điều trị bệnh

nhân. Số lần khám chữa bệnh tiếp tục gia tăng cả ở khu vực công lập và ngoài công

lập; trong giai đoạn 2006 - 2010, số lần khám bệnh toàn ngành đạt tốc độ tăng bình

quân hằng năm là 8,32%, trong đó, số lần khám bệnh tại cơ sở y tế tƣ nhân tăng

27,34%. Trong những năm qua, hệ thống y tế ngoài công lập tại thành phố Đà Nẵng

tiếp tục phát triển mạnh, đã hình thành một số bệnh viện chuyên khoa, bên cạnh đó

nhiều cơ sở y tế tƣ nhân đƣợc thành lập dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ trung tâm

bác sĩ gia đình, bệnh viện tƣ nhân, các cơ sở hành nghề y dƣợc… nhằm giảm tình

trạng quá tải ở hệ thống y tế công lập.

Hiện nay cơ sở hành nghề y dƣợc tƣ nhân trên địa bàn thành phố có 1.573 cơ

sở. Trong đó, cơ sở hành nghề y có 675 cơ sở, hành nghề y học cổ truyền có 260 cơ sở,

hành nghề dƣợc - mỹ phẩm có 585 cơ sở, kinh doanh trang thiết bị y tế là 50 cơ sở.

Bên cạnh đó chất lƣợng phục vụ của các bệnh viện tƣ nhân ngày càng cao là do có sự

đầu tƣ lớn, trang thiết bị hiện đại, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học kỹ thuật

trong lĩnh vực y tế. Điều này cho thấy công tác xã hội hóa hoạt động ngành y tế đạt

đƣợc những thành công đáng kể, góp phần đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân

dân, cũng nhƣ của du khách khi đến Đà Nẵng.21

Với sự phát triển đồng bộ của các dịch vụ nhƣ ngân hàng, viễn thông, y tế… trên

địa bàn thành phố sẽ cung cấp những điều kiện thuận lợi nhất, tốt nhất cho mỗi du

khách khi đến với thành phố Đà Nẵng, góp phần nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ hiệu

quả kinh doanh du lịch, đảm bảo cho ngành lịch thành phố phát triển lâu dài và bền

vững.

2.4.5. Nguồn nhân lực du lịch

Cũng nhƣ các ngành kinh tế - xã hội khác, hoạt động du lịch luôn gắn liền với

yếu tố dân cƣ, lao động. Nguồn nhân lực không chỉ đơn thuần là lực lƣợng lao động

mà còn là những yếu tố tạo dựng hình ảnh sản phẩm du lịch, hình ảnh doanh nghiệp và

của cả ngành du lịch của một địa phƣơng, một quốc gia du lịch. Phát triển nguồn nhân

lực du lịch vừa có tính cấp bách, vừa mang ý nghĩa chiến lƣợc và cũng là vấn đề có ý

nghĩa hết sức quan trọng, phải đặt lên vị trí hàng đầu trong quá trình phát triển của du

lịch Đà Nẵng.

Nguồn nhân lực trực tiếp kinh doanh du lịch của Thành phố thời gian qua có sự

phát triển nhanh về số lƣợng. Năm 2006, Thành phố có trên 3.200 lao động nhƣng con

số này đã tăng lên rất nhiều, năm 2009 số lao động làm việc trong ngành du lịch đã có

khoảng 4,3 nghìn lao động với tỷ lệ lao động có trình độ trên cao đẳng, đại học tăng

lên là 45%. Tính đến tháng 8 năm 2010, toàn ngành hiện có 6 nghìn lao động hoạt

động trong lĩnh vực du lịch.

21

Quy hoạch tổng thể phát triển ngành y tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.

Page 105: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

89

Biểu đồ 2.8. Số lƣợng lao động ngành khách sạn, nhà hàng và ngành vận tải, liên

lạc của TP Đà Nẵng giai đoạn 2001-2009

0

10000

20000

30000

40000

50000

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Khách sạn, nhà hàng Vận tải, liên lạc

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng)

Lực lƣợng lao động của ngành du lịch Thành phố tuy đông nhƣng vẫn còn

nhiều hạn chế, bất cập, chất lƣợng lao động nhìn chung vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu

cầu phát triển du lịch trong xu thế hội nhập và phát triển. Nhƣ tình hình chung của cả

nƣớc, ngành du lịch Thành phố đang ở trong tình trạng “vừa thừa, vừa thiếu” lao

động. Thừa lao động lớn tuổi, chƣa đƣợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, thiếu lao

động đƣợc đào tạo cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ. Lƣợng hƣớng dẫn

viên biết các tiếng “hiếm” nhƣ Tây Ban Nha, Thái… rất ít (năm 2009 số hƣớng dẫn

viên du lịch tiếng Thái là 9 ngƣời, tiếng Tây Ban Nha là 5 ngƣời) trong khi số lao động

có trình độ trung cấp, sơ cấp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của ngành.

Thị trƣờng du lịch đòi hỏi nguồn nhân lực phong phú, đa dạng, có chất lƣợng,

thƣờng xuyên giao tiếp rộng và trực tiếp với khách hàng. Do đó, đòi hỏi đội ngũ cán

bộ nhân viên làm công tác du lịch và quản lý hoạt động du lịch phải chuyên nghiệp và

có kỹ năng nghiệp vụ cao, đặc biệt là đội ngũ hƣớng dẫn viên. Nhƣng số lƣợng này lại

quá ít (năm 2009 chỉ có 385 hƣớng dẫn viên) nên cƣờng độ làm việc của họ trong mùa

du lịch khá cao, gây ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng phục vụ.

Đội ngũ nhân viên đầu bếp, phục vụ phòng, phục vụ bàn… ở Đà Nẵng cũng rất

thiếu. Các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, nhà hàng, nhất là các khu nghỉ mát 4 -

5 sao đang thiếu đội ngũ nhân viên chế biến món ăn, đặc biệt là bếp trƣởng. Vì thế

nhiều bếp trƣởng các nhà hàng, khách sạn phải đứng bếp liên tục 12 giờ/ngày.

Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch của thành phố trong những

năm qua đã và đang đƣợc quan tâm. Thời gian qua, thành phố cũng có những cố gắng

nhất định trong việc nâng cao chất lƣợng lao động ngành du lịch, ví dụ nhƣ xây dựng

quy trình đào tạo lại, bồi dƣỡng nâng cao năng lực lao động ngành du lịch; đổi mới các

hình thức đào tạo, đẩy mạnh phƣơng thức xã hội hóa; nâng cao nhận thức, từng bƣớc

chuẩn hóa chuyên môn, nghiệp vụ, chuyên nghiệp hóa đội ngũ nhân viên du lịch.

Với công tác quản lý, thành phố đã cử cán bộ tham gia vào các lớp đào tạo, bồi

dƣỡng tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ ở trong nƣớc và nƣớc ngoài.

Thành phố đã mở và duy trì các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn, ngoại

ngữ cho cán bộ, lao động trong ngành, tổ chức các lớp đào tạo nghề du lịch miễn phí,

nghiệp vụ cứu hộ, tổ chức khóa tập huấn về kiến thức sơ cấp cứu ban đầu cho hƣớng

dẫn viên du lịch, tổ chức thi nâng bậc tay nghề hàng năm cho nhân viên các khách sạn.

Bên cạnh đó, thành phố cũng có các lớp tập huấn chƣơng trình “Nụ cƣời thân thiện”

Page 106: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

90

cho nhân viên tại các đơn vị kinh doanh cơ sở lƣu trú và dịch vụ du lịch. Tổ chức tọa

đàm với chủ đề “Phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc và doanh nghiệp trong việc

nâng cao chất lƣợng phục vụ của đội ngũ hƣớng dẫn viên” nhằm từng bƣớc nâng cao

chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng.

Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn, bất cập trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng

nhân lực du lịch nhƣ: chất lƣợng đào tạo của các cơ sở chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của

doanh nghiệp; đa số ngƣời học vẫn thích học đại học các ngành quản trị kinh doanh du

lịch hoặc các nghề lễ tân, hƣớng dẫn trong khi đó nhân lực các nghề chế biến món ăn,

phục vụ buồng, bàn thì chƣa đƣợc ngƣời học ƣa chuộng dù nhu cầu của thị trƣờng

cũng khá lớn.

Bảng 2.23. So sánh năng lực đào tạo và nhu cầu của doanh nghiệp Đà Nẵng về

nhân lực du lịch năm 2009

Tỷ trọng

đào tạo

(%)

Thứ

tự ƣu

tiên

Nhóm nghề Thứ

tự ƣu

tiên

Tỷ trọng nhu

cầu của

doanh nghiệp

(%)

28,90 1 Vận tải (kể cả lái xe ô tô B2) 6 1,65

18,30 2 DV, du lịch, nhà hàng, khách sạn 2 25,23

16,54 3 Sản xuất và chế biến 3 17,57

12,12 4 Kỹ thuật 1 27,43

9,30 5 Máy tính - công nghệ thông tin 5 10,47

6,50 6 Kinh doanh và quản lý 4 11,25

(Nguồn: Điều tra cơ sở dạy nghề 2009, Sở LĐ-TB&XH Đà Nẵng; Điều tra nhu cầu lao

động kỹ thuật tại doanh nghiệp năm 2009)

Các hoạt động kết nối cung cầu lao động trong ngành du lịch đƣợc thực hiện

thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm, hội chợ việc làm… Một số doanh nghiệp

có thực hiện đặt hàng đào tạo lao động nhƣng số lƣợng còn ít, chƣa phổ biến.

2.4.6. Quản lý nhà nƣớc về du lịch

Vai trò của nhà nƣớc đối với các hoạt động du lịch là rất quan trọng. Sở Văn

hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan chuyên môn giúp UBND thành phố thực hiện

chức năng quản lý Nhà nƣớc đối với các hoạt động du lịch trên phạm vi thành phố,

chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về chuyên

môn, nghiệp vụ du lịch. Trong đó, Trung tâm xúc tiến du lịch đóng vai trò chính trong

việc thực hiện các hoạt động để xúc tiến và phát triển ngành du lịch thành phố. Nhiệm

vụ cụ thể về quản lý nhà nƣớc về du lịch đã đƣợc quy định trong Thông tƣ số

43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 06 tháng 6 năm 2008 của liên Bộ: Văn hóa, Du

lịch và Thể thao - Bộ Nội vụ về việc hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ

cấu tổ chức của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh,

Phòng Văn hoá và Thông tin thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện với nội dung cụ thể

nhƣ sau:

- Tổ chức công bố quy hoạch về du lịch sau khi đƣợc phê duyệt;

- Tổ chức thực hiện điều tra, đánh giá, phân loại, xây dựng cơ sở dữ liệu tài

nguyên du lịch của tỉnh theo Quy chế của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch;

Page 107: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

91

- Thực hiện các biện pháp để bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý và phát

triển tài nguyên du lịch, môi trƣờng du lịch, khu du lịch, điểm du lịch của thành phố;

- Tổ chức lập hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch địa phƣơng, điểm du lịch địa

phƣơng, tuyến du lịch địa phƣơng; công bố sau khi có quyết định công nhận;

- Cấp, sửa đổi, bổ sung, cấp lại, gia hạn, thu hồi Giấy phép thành lập văn phòng

đại diện của doanh nghiệp du lịch nƣớc ngoài đặt trên địa bàn tỉnh theo quy định của

pháp luật và theo phân cấp, uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;

- Thẩm định hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh lữ

hành quốc tế của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;

- Quyết định xếp hạng 1 sao, hạng 2 sao cho khách sạn, làng du lịch; hạng đạt

tiêu chuẩn kinh doanh biệt thự, căn hộ du lịch; hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh lƣu trú

du lịch đối với bãi cắm trại, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê,

cơ sở lƣu trú du lịch khác;

- Thẩm định và cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho cơ sở

kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch;

- Tổ chức cấp, cấp lại, đổi, thu hồi thẻ hƣớng dẫn viên du lịch; cấp, thu hồi giấy

chứng nhận thuyết minh viên theo quy định của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch;

- Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình xúc tiến du lịch và tổ chức thực hiện chƣơng

trình xúc tiến du lịch, sự kiện, hội chợ, hội thảo, triển lãm du lịch của địa phƣơng sau

khi đƣợc phê duyệt.

Trong thời gian qua, mặc dù với nguồn ngân sách đƣợc cấp hạn chế nhƣng sở

cũng đã có một chuỗi các hoạt động để hỗ trợ cho du lịch thành phố nhƣ xúc tiến điểm

đến thông qua việc phát hành các tập gấp du lịch; cung cấp thông tin về du lịch Đà

Nẵng thông qua website, tạp chí cũng nhƣ các phƣơng tiện truyền thông khác; đặc biệt

là sự quảng bá du lịch trong và ngoài nƣớc, đồng thời tổ chức các lớp đào tạo nhằm cải

thiện các kỹ năng cho nhân viên của các doanh nghiệp địa phƣơng.

Tuy nhiên, về hiệu quả của các hoạt động vẫn chƣa cao do sự hạn chế về khả

năng và nguồn lực. Một ví dụ điển hình đó là, mặc dù có dữ liệu thống kê khá phong

phú nhƣng sự trình bày dữ liệu thống kê còn nhiều hạn chế. Cải thiện quá trình thu

thập cũng nhƣ trình bày số liệu thống kê về du lịch sẽ là nguồn cung cấp thông tin

quan trọng, đáng tin cậy cho lãnh đạo thành phố và các bên liên quan trong việc xây

dựng chính sách, chiến lƣợc du lịch. Hơn nữa, các báo cáo hàng tháng của các doanh

nghiệp gửi đến sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch và các cơ quan quản lý nhà nƣớc khác

mất nhiều thời gian và công sức. Vì vậy một hệ thống chia sẻ thông tin giữa các cơ

quan quản lý nhà nƣớc sẽ tiết kiệm đƣợc thời gian và tiền bạc cho doanh nghiệp.22

2.4.7. Vai trò của Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng

2.4.7.1. Chức năng, nhiệm vụ của hiệp hội

a. Chức năng

Chức năng của Hiệp hội là liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau về kinh tế - kỹ thuật về

kinh doanh dịch vụ, tạo bình ổn thị trƣờng, nâng cao giá trị chất lƣợng, sản phẩm du

lịch, khả năng cạnh tranh trong và ngoài nƣớc của hội viên; đại diện và bảo vệ quyền,

lợi ích hợp pháp của Hội viên.

b. Nhiệm vụ

22

Jonathan Mitchell và Lê Thị Phúc, Phân tích chuỗi giá trị du lịch tại Đà Nẵng, ngày 03 tháng 9 năm 2007.

Page 108: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

92

- Tuyên truyền giáo dục để hội viên hiểu rõ đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách

của Đảng, Nhà nƣớc và của Tổng cục Du lịch về xây dựng, phát triển ngành Du lịch

Việt Nam và Đà Nẵng.

- Tham gia tổ chức các hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nƣớc,

danh lam thắng cảnh, con ngƣời, truyền thống văn hoá và lịch sử của Đà Nẵng với bạn

bè quốc tế, xúc tiến du lịch. Tham gia xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành

Du lịch khi đƣợc yêu cầu.

- Đại diện cho hội viên kiến nghị với Nhà nƣớc về những chủ trƣơng, chính

sách, biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện phát triển ngành Du lịch và bảo vệ quyền

và lợi ích chính đáng của hội viên, giải quyết các trƣờng hợp, vụ việc gây thiệt hại đến

quyền lợi của Ngành và của hội viên theo thẩm quyền của Hiệp hội; thực hiện nghĩa

vụ đối với Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.

- Động viên sự nhiệt tình và khả năng sáng tạo của hội viên; hợp tác, hỗ trợ,

giúp đỡ nhau về kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động, kinh doanh du lịch trên cơ sở trao

đổi kinh nghiệm, phổ biến và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến;

đoàn kết giúp đỡ nhau trong khó khăn.

- Hỗ trợ tƣ vấn cho các tổ chức và hội viên của Hiệp hội trong quá trình sắp xếp

lại tổ chức; cung cấp thông tin về kinh tế, thị trƣờng liên quan đến du lịch để hội viên

tổ chức kinh doanh đạt hiệu quả và phát triển bền vững.

- Phối hợp với các tổ chức liên quan trong nƣớc nhằm thực hiện tôn chỉ, mục

đích của Hiệp hội.

2.4.7.2. Hoạt động của Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng

Hiệp hội du lịch (HHDL) đƣợc thành lập vào năm 2005 và chính thức đi vào

hoạt động vào năm 2006 với 70 thành viên bao gồm các khách sạn, các công ty vận

chuyển và các hãng lữ hành. Với chức năng liên kết các tổ chức, cá nhân nhằm tăng

khả năng cạnh tranh, tạo những sản phẩm du lịch đủ sức hấp dẫn và quan trọng nhất là

cải thiện bức tranh du lịch của thành phố, hiện tại HHDL thành phố Đà Nẵng gồm 03

nhóm hội viên: Hội viên chính thức, Hội viên liên kết (các doanh nghiệp trong và

ngoài nƣớc hoặc các nhà cung cấp dịch vụ cho ngành du lịch) và Hội viên danh dự

(lãnh đạo địa phƣơng, ban, ngành...). HHDL Đà Nẵng là một tổ chức mở, cho phép

mọi tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch tham gia.23

Trong thời gian qua,

HHDL Đà Nẵng đã làm đƣợc nhiều việc: phối hợp khảo sát các tour mới và chào bán

các tour cho thị trƣờng trong và ngoài nƣớc; vận động các tổ chức trong và ngoài nƣớc

nhƣ VietnamAirlines, Pacific Airlines, PB Air... giảm giá vé để tổ chức chƣơng trình

Famtour cho các hãng lữ hành; trở thành đối tác tham gia các chƣơng trình du lịch của

Thành phố; tổ chức hội thảo thống nhất giá sàn về buồng phòng, giá tour, giá dịch vụ

tiến tới hạn chế cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp… Tuy nhiên,

HHDL thành phố vẫn chƣa có biên chế chính thức cho nhân viên. Thêm vào đó chủ

tịch và phó chủ tịch hiệp hội hiện tại đều đang quản lý các khách sạn lớn nên không đủ

thời gian để có thể cống hiến cho công việc của hiệp hội. Kết quả là HHDL chƣa có

đƣợc những sự hỗ trợ tích đối với hoạt động quan trọng của các hội viên. Tận dụng

thông tin giữa các hội viên và chính quyền là một ƣu thế của hiệp hội để có kế hoạch

và thực hiện các hoạt động nhằm hỗ trợ các hội viên.

23

Nguyễn Lê, trang web UBND thành phố Đà Nẵng. Hiệp hội du lịch Đà Nẵng: Bao giờ mới chịu “khai sinh”?

Page 109: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

93

Ngoài HHDL thành phố Đà Nẵng, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có một số

hội ngành nghề sau đang hoạt động có liên quan đến lĩnh vực du lịch: Hiệp hội khách

sạn, Chi hội hƣớng dẫn viên, Câu lạc bộ các doanh nghiệp du lịch Đà Nẵng, Hội bảo

vệ thiên nhiên và môi trƣờng… Đây là các tổ chức nghề nghiệp, thực hiện chức năng

liên kết không chỉ giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch với nhau mà còn là sự

liên kết giữa các hội này với "Con đƣờng Di sản thế giới", và các tour trong và ngoài

nƣớc, liên kết giữa các loại hình dịch vụ vận chuyển - khách sạn - nhà hàng - điểm

tham quan...

Thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhƣ trong điều lệ đã đăng ký, các hội trên địa

bàn thành phố hoạt động trong lĩnh vực du lịch là cầu nối giữa doanh nghiệp và cơ

quan quản lý nhà nƣớc, giúp triển khai một cách hiệu quả nhất các chủ trƣơng, chính

sách của nhà nƣớc trong lĩnh vực du lịch. Tổ chức phối hợp giữa các hội này và cơ

quan quản lý nhà nƣớc là việc làm cần thiết và cần đƣợc đẩy mạnh hơn nữa trong thời

gian đến.

2.4.8. Hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch

Với thị trường nội địa, thành phố đã tập trung để quảng bá du lịch thành phố

đến nhiều tỉnh, thành trong cả nước.

Năm 2007 thành phố đã phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam xây dựng phim

tài liệu giới thiệu du lịch Đà Nẵng, Khu du lịch Bà Nà-Suối Mơ, Khu danh thắng Ngũ

Hành Sơn…, giới thiệu du lịch Đà Nẵng trong chƣơng trình “Du lịch online” trên đài

truyền hình kỹ thuật số thành phố Hồ Chí Minh. Tổ chức Liên hoan du lịch “Đà Nẵng

- Biển gọi 2007” để quảng bá về thế mạnh biển Đà Nẵng là “một trong những bài biển

đẹp nhất hành tinh”.

Tham gia Hội chợ ITE thành phố Hồ Chí Minh 2008, Liên hoan du lịch Quảng

Ninh và Festival Huế 2008. Tiếp đó, cuối năm 2009 thành phố đã tổ chức đón Đoàn

Presstrip - đại diện các hãng báo chí lớn tại thành phố Hồ Chí Minh đến tham quan để

đƣa tin, viết bài quảng bá về Đà Nẵng.

Trong tháng 8 và tháng 9 năm 2010, Đà Nẵng đã ký kết chƣơng trình hợp tác

phát triển du lịch với Lâm Đồng và khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Theo đó, các

bên thống nhất sẽ thực hiện các hoạt động liên kết cụ thể: quảng bá du lịch trên các

kênh truyền hình địa phƣơng với tần suất phát sóng mỗi tháng/lần; xây dựng các sản

phẩm du lịch mới nhƣ lễ hội biển và hoa, lễ hội ẩm thực; các doanh nghiệp du lịch cam

kết giảm giá một số dịch vụ để hạ giá tour. Ngoài ra, cũng xúc tiến việc mở đƣờng bay

nội địa Đà Nẵng - Cần Thơ, Đà Nẵng - Đà Lạt với tần suất 4 chuyến/tuần và ngƣợc lại

để các doanh nghiệp du lịch có cơ hội khai thác tiềm năng khách du lịch đi tham quan

các danh lam thắng cảnh của Đà Lạt, vùng Tây Nam Bộ và miền Trung. Bên cạnh đó,

thành phố còn thƣờng xuyên biên tập các ấn phẩm du lịch, phát hành rộng rãi đến du

khách tại các quầy thông tin du lịch; đƣa thông tin du lịch lên cổng thông tin điện tử

của thành phố. Liên kết website với các địa phƣơng khác nhằm cung cấp có hiệu quả

thông tin cho du khách. Tổ chức các lễ hội, liên hoan du lịch nhằm quảng bá và thu hút

du khách đến Đà Nẵng nhƣ liên hoan du lịch “Gặp gỡ Bà Nà”, “Lễ hội pháo hoa quốc

tế”... Đặc biệt, thành phố đã tích cực hƣởng ứng chủ trƣơng của Tổng cục Du lịch về

tổ chức các sự kiện du lịch “Con đƣờng di sản thế giới miền Trung” bắt đầu từ thành

phố Vinh (Nghệ An), chạy dọc theo quốc lộ 1A vào tới Phan Thiết và lên Đà Lạt. Nhƣ

vậy, con đƣờng sẽ đi qua 17 tỉnh miền Trung có tổng chiều dài khoảng 1.700 km. Đây

là các địa phƣơng còn khá nhiều di tích lịch sử, văn hoá tầm cỡ quốc gia và thế giới.

Thực tế, con đƣờng di sản đã có tác động không nhỏ đến du lịch miền Trung nói chung

và Đà Nẵng nói riêng.

Page 110: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

94

Với thị trường quốc tế thì tập trung xúc tiến tìm hiểu thị trường mới.

Vào tháng 9 năm 2006, thành phố đã chủ trì tổ chức thành công sự kiện “Tuần

lễ Hành lang kinh tế Đông - Tây”; tổ chức tour Caravan dành cho các quan chức và

doanh nhân các nƣớc Myanmar, Thái Lan, Lào, Việt Nam nhân dịp sự kiện này. Đồng

thời tham gia hội chợ du lịch quốc tế Tourisma 2006 tại Lille (Pháp).

Năm 2007 tổ chức chƣơng trình khảo sát du lịch xuyên quốc gia Việt - Lào -

Thái - Campuchia, phối hợp với ngành du lịch Thái Lan và hãng hàng không PB Air tổ

chức đoàn Famtrip dành cho báo chí và các hãng lữ hành Thái Lan đến Đà Nẵng khảo

sát thị trƣờng và hợp tác đầu tƣ để từ đó phát triển du lịch của thành phố cũng nhƣ thu

hút khách du lịch từ thị trƣờng Đông Nam Á. Ngoài ra, còn ký biên bản hợp tác với

ngành du lịch thành phố Bắc Hải (Trung Quốc), tham gia trƣng bày thành lập “Góc

thông tin du lịch Đà Nẵng” tại thành phố Daegu (Hàn Quốc)

Đã xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch Đà Nẵng trên kênh “First Class TV” và

“Food and House” của truyền hình Thái Lan. Tham gia Hội chợ Travex 2008 tại

Bangkok (Thái Lan), Daltour 2008 tại Vladivostok (Nga) và Natas (Singapore). Bên

cạnh đó, Thành phố đã tổ chức Roadshow tại Bangkok, Khonkaen - Thailan 2007-

2008.

Trong năm 2009, thành phố đã tập trung xúc tiến và quảng bá đến thị trƣờng

Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan… thông qua việc tham gia các hội chợ

quốc tế nhƣ TTM Plus tại Bangkok - Thái Lan, Kotfa tại Hàn Quốc, Jata tại Tokyo -

Nhật Bản. Tại các hội chợ xúc tiến du lịch, thành phố không chỉ chiếu phim giới thiệu

du lịch mà còn gặp gỡ, trao đổi với các đối tác, biểu diễn các loại nhạc cụ dân tộc,

cung cấp các ấn phẩm giới thiệu về du lịch Đà Nẵng, về các điểm tham quan và

chƣơng trình nghệ thuật tuồng. Thành phố cũng đã khai thác và mở thêm nhiều đƣờng

bay trực tiếp mới đến Hồng Kông, Đài Bắc và Seoul. Xúc tiến mở đƣờng bay trực tiếp

Đà Nẵng - Osaka, phối hợp tổ chức chuyến bay charter trực tiếp Hồng Kông - Đà

Nẵng. Từ đó tạo thêm nguồn khách du lịch cho thành phố từ các nƣớc Đông Bắc Á.

Năm 2010, thành phố tiếp tục công tác xúc tiến quảng bá đối với các thị trƣờng

quốc tế gần nhƣ ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc... với hình thức xúc

tiến, quảng bá đa dạng, hiệu quả nhƣ tổ chức roadshow; đón các đoàn Famtrip,

Presstrip trong và ngoài nƣớc đến khảo sát, tham gia Hội chợ tại Nhật Bản, Thƣợng

Hải... Xúc tiến và khai trƣơng đƣờng bay quốc tế mới Quảng Châu - Đà Nẵng; đón các

chuyến bay charter đến Đà Nẵng (Fukuoka, Nigata, Kansai, Okayama - Nhật Bản,

Thƣợng Hải - Trung Quốc và Hong Kong...). Bên cạnh đó, duy trì hoạt động quảng bá

điểm đến tại góc thông tin du lịch Đà Nẵng ở thành phố Dague - Hàn Quốc, Văn

phòng đại diện Đà Nẵng tại Nhật Bản và nâng cấp website du lịch Đà Nẵng...

Nhìn chung, công tác xúc tiến, quảng bá du lịch đã đi sâu vào trọng tâm, trọng

điểm, gắn kết đƣợc với các thị trƣờng du lịch, doanh nghiệp và các điểm tham quan du

lịch Đà Nẵng. Tuy nhiên, công tác xúc tiến, quảng bá vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu, chƣa

có hoạt động xúc tiến du lịch tạo ra sự hấp dẫn thƣờng xuyên. Nội dung triển khai

chƣa nhiều, còn bị động, tính chuyên nghiệp chƣa cao, thiếu sự hợp tác, chia sẻ và hỗ

trợ từ các doanh nghiệp du lịch.

2.4.9. Phát triển du lịch trong quan hệ với cộng đồng địa phƣơng

2.4.9.1. Tác động chung

Sự phát triển du lịch thời gian qua trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã mang lại

cả những thay đổi tích cực và tiêu cực tới các khu vực có các hoạt động du lịch phát

Page 111: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

95

triển, những thay đổi liên quan đến kinh tế, văn hóa - xã hội, cũng nhƣ môi trƣờng của

cộng đồng địa phƣơng. Mặc dù không thể tránh khỏi những tác động tiêu cực nhƣng

thực tế cho thấy, việc thúc đẩy phát triển du lịch sẽ có rất nhiều tác động tích cực nếu

đƣợc hƣớng dẫn và quản lý đúng đắn. Ảnh hƣởng của phát triển du lịch đến đời sống

của ngƣời dân thành phố có thể nhận thấy qua sự cải thiện về cơ sở hạ tầng, việc làm,

thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp và các hộ gia đình địa phƣơng, góp

phần khôi phục một số ngành nghề thủ công truyền thống. Ngoài ra, chất lƣợng đời

sống của ngƣời dân cũng ngày đƣợc nâng cao nhờ sự đa dạng của các hoạt động kinh

tế gắn với du lịch. Họ có thêm những điểm mua sắm, giải trí với dịch vụ tốt hơn bên

cạnh sự cải thiện chất lƣợng các dịch vụ công cộng. Du lịch giúp gia tăng hiểu biết xã

hội của ngƣời dân địa phƣơng, tăng thêm tình đoàn kết, tạo các mối quan hệ hợp tác,

phát triển kinh tế - xã hội giữa Đà Nẵng với các vùng, miền khác trong cả nƣớc cũng

nhƣ các quốc gia trên thế giới. Phát triển du lịch còn giúp quảng bá cho hàng hóa địa

phƣơng và thu hút đầu tƣ.

Bên cạnh các tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế trên địa bàn thành

phố Đà Nẵng, thì sự phát triển mạnh của các hoạt động du lịch cũng tác động tiêu cực

ở một số mặt. Theo kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu đối với các cộng đồng dân

cƣ sinh sống gần các điểm du lịch (gồm 230 phiếu khảo sát dành cho những ngƣời dân

sinh sống gần các khu du lịch của thành phố) cho thấy rằng,24

sự phát triển du lịch thời

gian qua đã tác động tiêu cực làm giá cả một số mặt hàng tăng, cũng nhƣ dân cƣ phải

dành đất sản xuất cho việc phát triển du lịch. Những những tác động này là không

đáng kể so với những mặt tích cực từ việc phát triển du lịch đem lại, đồng thời sự đánh

giá của ngƣời dân đối với các yếu tố này không đồng nhất (thể hiện qua độ lệch chuẩn

cao hơn so với các yếu tố còn lại). Tuy nhiên, để phát triển du lịch theo hƣớng bền

vững thì tất cả những tác động này cần đƣợc thƣờng xuyên đánh giá cũng nhƣ đề ra

các giải pháp nhằm kiềm chế và kiểm soát một cách hợp lý các tác động tiêu cực này.

2.4.9.2. Tác động kinh tế

Bảng 2.24. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến kinh tế trong

thời gian qua

Điểm

trung bình

Lựa chọn

nhiều nhất

Độ lệch

chuẩn

1. Du lịch phát triển đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm

cho ngƣời dân địa phƣơng 4,21 4 0,718

3. Du lịch phát triển đã đƣa đến nhiều cơ hội đầu tƣ

cho thành phố 4,32 4 0,626

4. Du lịch phát triển đã đƣa đến sự cải thiện cơ sở

hạ tầng cho thành phố 4,29 5 0,762

5. Thu nhập của dân cƣ thành phố đã đƣợc cải thiện

nhờ du lịch phát triển 3,94 4 0,888

6. Giá cả nhiều mặt hàng tiêu dùng tăng là do du

lịch phát triển 3,54 4 1,118

24

Mức điểm đánh giá của ngƣời dân đối với từng chỉ tiêu sẽ là từ 1 đến 5, với 1 là mức hoàn toàn không đồng ý

và 5 là mức hoàn toàn đồng ý

Page 112: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

96

7. Du lịch làm cho đời sống khó khăn hơn do đất

của dân cƣ phải dành cho phát triển du lịch 3,15 3 1,104

8. Du lịch giúp dân cƣ làng nghề có cơ hội kiếm

đƣợc thu nhập ổn định 4,00 4 0,748

9. Phát triển du lịch đem lại lợi ích kinh tế lớn 4,41 5 0,739

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

2.4.9.3. Tác động xã hội

Cũng giống các tác động về kinh tế, phần lớn các tác động của phát triển du lịch

đối với lĩnh vực văn hóa, xã hội đều là tích cực. Tuy nhiên cũng có một số yếu tố cần

quan tâm nhƣ: du lịch làm gia tăng các tệ nạn xã hội cũng nhƣ ảnh hƣởng không tốt

đến cách ăn mặc của giới trẻ, mặc dù mức độ tác động là chƣa lớn.

Bảng 2.25. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến văn hoá, xã

hội trong thời gian qua

Điểm

trung bình

Lựa chọn

nhiều nhất

Độ lệch

chuẩn

1. Du lịch làm các bãi biển, chợ, trung tâm thƣơng

mại quá đông ngƣời 3,65 4 1,033

2. Du lịch làm gia tăng tệ nạn xã hội 3,08 3 1,196

3. Một số cách ăn mặc của du khách ảnh hƣởng

không tốt đến giới trẻ 3,12 3 1,019

4. Phát triển du lịch gia tăng cơ hội giải trí cho

ngƣời dân 3,89 4 0,832

5. Du lịch phát triển đã đƣa đến sự đa dạng về văn

hoá 4,19 4 0,642

6. Du lịch phát triển đã cho giới trẻ cơ hội hiểu biết

thêm văn hoá truyền thống qua việc tổ chức các lễ

hội

4,30 4 0,668

7. Sự gặp gỡ du khách từ mọi miền trong nƣớc và

thế giới làm phong phú thêm những hiểu biết của

ngƣời dân

4,43 5 0,635

8. Du lịch tác động tích cực đến văn hóa xã hội 4,16 4 0,816

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

2.4.9.4. Tác động môi trường

Phát triển du lịch thoe hƣớng bền vững chính là cơ hội thúc đẩy kinh tế phát

triển, góp phần nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội của cộng đồng và bảo tồn

môi trƣờng. Do vậy để có thể phát triển bền vững cần có sự tập trung cho công tác bảo

tồn và bảo vệ môi trƣờng và cần sự tham gia của các bên liên quan cũng nhƣ cộng

đồng dân cƣ tại các điểm du lịch.

Page 113: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

97

Trong thời gian qua, quá trình khai thác, phát triển du lịch trên địa bàn thành

phố đã ảnh hƣởng không nhỏ tới môi trƣờng tự nhiên, làm thay đổi sự cân bằng vốn có

của nó. Việc đầu tƣ xây dựng các dự án phát triển du lịch tại bán đảo Sơn Trà, khu vực

Bà Nà - Suối Mơ có nguy cơ phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên ở đây.

Ô nhiễm môi trƣờng biển cũng là vấn đề đáng quan ngại của du lịch Đà Nẵng,

cần phải quản lý chặt chẽ trong thời gian đến. Với sự phát triển mạnh mẽ của dải du

lịch ven biển, hàng loạt các khách sạn/resort cao cấp đã đƣợc đầu từ và dần đi vào hoạt

động, cùng với nó là các hoạt động dịch vụ khác phát triển. Từ đó các loại chất thải

rắn, nƣớc thải có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng hình thành với khối lƣợng lớn. Nếu

không có biện pháp quản lý, bảo vệ môi trƣờng chặt chẽ, có hệ thống thì biển Đà Nẵng

sẽ bị ô nhiễm là điều không thể tránh khỏi.

Ngoài ra, một vấn đề bức xúc đối với việc phát triển nghề đá mỹ nghệ phục vụ

du lịch đang ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng những vẫn chƣa đƣợc giải quyết triệt

để. Hàng ngày, tiếng ồn do đục đẽo, bụi bặm do cƣa cắt đá và việc dùng axít trong quá

trình sản xuất đã ảnh hƣởng rất xấu tới môi trƣờng.

Kết quả khảo sát đối với các cộng đồng dân cƣ sinh sống gần các điểm du lịch

cho thấy rằng, mặc dù các hoạt động du lịch đã có những tác động nhất định đến môi

trƣờng thành phố Đà Nẵng nhƣng mức độ chƣa lớn. Các tác động chủ yếu cũng là sự

gia tăng bụi bặm, rác thải cho thành phố đặc biệt ở các điểm du lịch và sự ô nhiễm

nƣớc biển ở các bãi tắm.

Bảng 2.26. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến môi trƣờng

trong thời gian qua

Điểm

trung bình

Lựa chọn

nhiều nhất

Độ lệch

chuẩn

1. Du lịch góp phần bảo tồn thắng cảnh tự nhiên,

động vật quý hiếm... 3,68 4 1,052

2. Du lịch làm tăng bụi bặm, rác thải cho thành phố

đặc biệt ở các điểm du lịch 3,13 4 1,014

3. Du lịch làm ô nhiễm nƣớc biển ở các bãi tắm 3,17 4 1,044

4. Du lịch làm gia tăng tiếng ồn của thành phố 2,93 3 1,099

5. Du lịch là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi

trƣờng 2,80 3 1,053

6. Du lịch làm giao thông ùn tắc, quá tải 2,78 2 1,040

7. Du lịch sẽ ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng 2,90 3 1,048

(Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu)

Page 114: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

98

2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG

THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

2.5.1. Những mặt làm đƣợc

2.5.1.1. Bền vững về kinh tế

Loại hình và sản phẩm du lịch: Thành phố đã có những nỗ lực trong việc xây

dựng, hình thành nên các loại hình cũng nhƣ các sản phẩm du lịch mới để thu hút và

giữ chân du khách khi đến với thành phố.

- Sau khi, trải qua 4 lần tổ chức, lễ hội bắn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng đã tạo

nên một thƣơng hiệu, sản phẩm du lịch độc đáo cho thành phố, có sức hút cực lớn đối

với du khách trong nƣớc và quốc tế.

- Đà Nẵng đã tập trung phát triển mạnh các nhóm sản phẩm du lịch biển, các

dịch vụ giải trí gắn liền với lợi thế biển, rừng, sông của mình. Hàng loạt các sản phẩm

du lịch mới chất lƣợng cao cũng đƣợc đƣa vào sử dụng. Ngoài ra, du lịch Đà Nẵng còn

phát triển nhiều loại hình du lịch hấp dẫn, đó là du lịch văn hóa - tâm linh, du lịch sinh

thái và du lịch nghỉ dƣỡng. Bên cạnh đó, Thành phố cũng đang tiến hành các hoạt

động nâng cấp bảo tàng điêu khắc Chăm, phát triển lễ hội Quán Thế Âm, nhằm đa

dạng hóa cũng nhƣ tạo thêm sự hấp dẫn cho các sản phẩm du lịch hiện có.

- Du lịch công vụ (MICE) cũng bƣớc đầu phát triển và khẳng định thế mạnh của

du lịch Ðà Nẵng với nhiều hội nghị quốc tế kết hợp với tham quan du lịch đƣợc tổ

chức tại thành phố.

Khách du lịch:

- Khách du lịch đến Đà Nẵng đạt mức tăng trƣởng khá, trong giai đoạn 2001-

2010, lƣợng khách du lịch đến Đà Nẵng tăng bình quân hàng năm hơn 15,4%. Đặc

biệt, lƣợng khách nội địa có mức tăng trƣởng bình quân khá cao 19%/năm.

- Thị trƣờng khách du lịch đến Đà Nẵng trong thời gian qua có nhiều biến động.

Đặc biệt thị trƣờng khách quốc tế đang có sự dịch chuyển từ các thị trƣờng truyền

thống nhƣ châu Âu (Anh, Pháp, Đức...) hay châu Mỹ (Bắc Mỹ) sang khu vực châu Á

(bao gồm các nƣớc Đông Bắc Á: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc hay các nƣớc

ASEAN). Đối với thị trƣờng khách nội địa thì lƣợng du khách đến Đà Nẵng khá đa

dạng, bao gồm du khách đến từ các tỉnh phía Bắc, phía Nam cũng nhƣ khu vực miền

Trung - Tây Nguyên. Trong thời gian gần đây thì các du khách đến từ các tỉnh phía

Bắc (Hà Nội) và phía Nam với mức chi tiêu và thời gian lƣu trú dài đang là thị trƣờng

tiềm năng của ngành du lịch Đà Nẵng.

- Với sự khởi sắc về số lƣợng khách khiến tổng doanh thu chuyên ngành du lịch

năm 2010 của Đà Nẵng ƣớc đạt 1.239 tỷ đồng, tăng 39% so với năm 2009, tổng thu

nhập xã hội từ hoạt động du lịch cũng mang lại 3.097 tỷ đồng.

Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và du lịch:

- Số lƣợng các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tăng đều qua các năm với tốc

độ tăng bình quân giai đoạn 2001-2010 là 7,4% (năm 2010 trên địa bàn Đà Nẵng có

101 doanh nghiệp lữ hành với 66 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế). Bên cạnh đó,

hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tại Đà Nẵng phát triển khá ổn

định, các doanh nghiệp đã chủ động xây dựng nhiều tour tuyến với nhiều loại hình du

lịch hấp dẫn, cũng nhƣ tham gia tích cực vào các chƣơng trình kích cầu du lịch. Ngoài

ra, các doanh nghiệp lữ hành Đà Nẵng đã tham gia cùng các doanh nghiệp lữ hành

Page 115: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

99

miền Trung thành lập câu lạc bộ các doanh nghiệp lữ hành, cam kết chống cạnh tranh

phá giá, cạnh tranh hạ chất lƣợng.

- Số lƣợng các cơ sở lƣu trú trên địa bàn thành phố tăng mạnh qua các năm với

tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001-2010 đạt 12%/năm. Bên cạnh đó, các khách sạn

đạt chuẩn đang tiếp tục đƣợc đầu tƣ, nâng cấp và triển khai nhiều dịch vụ nhằm phục

vụ tốt nhất nhu cầu của du khách.

- Các dịch vụ nhƣ vận chuyển, ẩm thực, mua sắm, vui chơi giải trí:

+ Dịch vụ vận chuyển du lịch ở Đà Nẵng phát triển khá đồng bộ với đầy đủ các

hình thức vận chuyển: đƣờng bộ, đƣờng hàng không, đƣờng thủy và đƣờng sắt. Và cơ

sở hạ tầng vẫn đang tiếp tục trong quá trình đầu tƣ, nâng cấp nhằm tạo điều kiện vận

chuyển tốt nhất.

+ Hệ thống các nhà hàng tại Đà Nẵng phát triển khá nhanh và phong phú, với

các nhà hàng có quy mô lớn, đạt tiêu chuẩn nhƣ chuỗi nhà hàng đặc sản Trần, các nhà

hàng hải sản ven biển... hệ thống các nhà hàng có thƣơng hiệu trong ngành kinh doanh

ẩm thực Đà Nẵng nhƣ Apsara, Phì Lũ, Trúc Lâm Viên... luôn đáp ứng mọi nhu cầu ẩm

thực của du khách.

+ Dịch vụ mua sắm và vui chơi giải trí tại Đà Nẵng cũng khá phát triển, bƣớc

đầu hình thành những tuyến đƣờng, các khu mua sắm và vui chơi giải trí tập trung,

nhất là các dịch vụ vui chơi giải trí về đêm.

Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch:

- Cùng với sự chú ý đầu tƣ cơ sở vật chất cho ngành du lịch, xây dựng một số

khu, điểm du lịch, cơ sở lƣu trú, việc đầu tƣ, phát triển kinh tế - xã hội của thành phố,

nhất là về cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, trong đó cơ sở hạ tầng, phục vụ cho dân

sinh và du lịch đã tạo điều kiện thúc đẩy ngành du lịch thành phố không ngừng phát

triển.

- Trong những năm qua đã có hàng loạt các dự án đầu tƣ về du lịch đã hoàn

thành và đƣa vào hoạt động, phục vụ khách du lịch. Những năm gần đây, Thành phố

đã tập trung quy hoạch và đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch và dân sinh

một cách đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc khai thác có hiệu quả tiềm năng

du lịch của Đà Nẵng, góp phần xây dựng Đà Nẵng thành một trung tâm du lịch của cả

nƣớc và khu vực. Ngoài ra, các doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ

nƣớc ngoài đã và đang đầu tƣ xây dựng nhiều loại hình cơ sở lƣu trú nhƣ khách sạn,

resort, khu du lịch... Với hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch đƣợc đầu tƣ phát triển

tƣơng đối hiện đại và đồng bộ, ngành du lịch thành phố đƣợc kỳ vọng sẽ giải quyết tốt

nhu cầu của thị trƣờng trong tƣơng lai gần.

Xúc tiến du lịch:

- Trong những năm qua công tác xúc tiến du lịch thành phố đã đạt đƣợc những

kết quả nhất định. Thành phố đã xúc tiến mở và duy trì nhiều đƣờng bay trực tiếp đến

với Đà Nẵng. Chính hoạt động khá nhộn nhịp của các tuyến bay quốc tế và trong nƣớc

đã giúp cho lƣợng khách đến Đà Nẵng bằng đƣờng hàng không tăng đột biến từ trƣớc

đến nay (tổng số lƣợt khách đến Đà Nẵng trong năm 2010 qua đƣờng hàng không tăng

đến 250% so với năm 2009 - 42.000 lƣợt).

- Thành phố cũng tổ chức đón các đoàn khảo sát, xúc tiến du lịch; tham gia hội

chợ triển lãm trong và ngoài nƣớc; xuất bản đa dạng ấn phẩm du lịch; củng cố website;

tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Trong năm 2010 thành phố đã

tổ chức quảng bá du lịch đến với thị trƣờng Úc, Nhật Bản, Trung Quốc. Ngoài ra, du

Page 116: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

100

lịch Ðà Nẵng cùng du lịch tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên - Huế đã ký kết Chƣơng

trình hợp tác phát triển du lịch ba địa phƣơng để triển khai các hoạt động liên quan đến

phát triển du lịch. Hình ảnh của du lịch thành phố bƣớc đầu đã đƣợc nhân dân, du

khách trong và ngoài nƣớc biết đến nhƣ là một điểm đến an toàn và thân thiện.

2.5.1.2. Bền vững về văn hóa - xã hội

- Trong những năm qua, ngành du lịch Thành phố đã mang lại doanh thu xã hội

khá lớn. Thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch năm 2006 đạt 958,562 tỷ đồng và năm

2010 đạt 3.097 tỷ đồng, tăng gấp 3,23 lần năm 2006 (với tốc độ tăng bình quân

34,1%/năm).

- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thành phố, lực lƣợng lao động du

lịch cũng tăng lên qua các năm.

- Bên cạnh đó, thành phố đã và đang hoàn thiện chính sách thu hút nguồn nhân

lực, chú trọng nguồn nhân lực có trình độ cao là các chuyên gia, nhà khoa học nƣớc

ngoài, Việt kiều, nghệ nhân có tay nghề cao để góp phần phát triển du lịch thành phố.

Các hoạt động đào tạo lại và bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ hiện có cùng với

việc hình thành hệ thống các cơ sở đào tạo du lịch trên địa bàn thành phố cũng đang

đƣợc xúc tiến, đẩy mạnh.

- Xét ở góc độ chính quyền, thành phố đã ban hành quy hoạch phát triển Văn

hóa, Thể thao và Du lịch đến năm 2020 (trong đó có phát triển du lịch) làm cơ sở để

ban hành các chính sách phát triển du lịch. Trong quá trình xây dựng quy hoạch cũng

có sự tham gia của các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan.

2.5.1.3. Bền vững về môi trường

- Môi trƣờng du lịch thành phố đã từng bƣớc đƣợc đƣợc cải thiện. Thành phố

đã tập trung chỉ đạo tích cực, phối kết hợp xây dựng môi trƣờng biển với quyết tâm tạo

ra một hình ảnh mới cho du lịch biển Đà Nẵng.

- Tại các bãi tắm biển trên địa bàn thành phố, ngành du lịch đã phối hợp chặt

chẽ với chính quyền địa phƣơng và công ty môi trƣờng đô thị xây dựng các bãi tắm

kiểu mẫu, chỉnh trang, sắp xếp lại các hàng quán cho phù hợp với tổ chức các đợt ra

quân làm sạch môi trƣờng biển lồng ghép với việc thực hiện ngày Chủ nhật xanh, sạch

đẹp theo chủ trƣơng của thành phố, nâng cao nhận thức cộng đồng để cùng tham gia

gìn giữ bãi tắm luôn sạch đẹp. Công tác cứu hộ cũng đƣợc quan tâm hơn.

- Xét ở góc độ phía chính quyền, thành phố đã có những nỗ lực nhất định trong

việc quy hoạch phát triển các vùng du lịch, thu hút các dự án du lịch, đảm bảo môi

trƣờng du lịch.

2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân

2.5.2.1. Những tồn tại

Về kinh tế

- Hình ảnh du lịch Đà Nẵng trên thị trƣờng du lịch quốc tế còn khá mờ nhạt. Du

lịch biển là thế mạnh, nhƣng mới hình thành và chƣa đủ mạnh để cạnh tranh trong

vùng và quốc tế. Việc xác định sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc trƣng của Đà Nẵng

còn chậm. Các di tích lịch sử, văn hóa, bảo tàng chƣa đƣợc đầu tƣ, tôn tạo đúng mức

để tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn. Nhiều địa điểm du lịch đã đƣợc quy hoạch và đƣa

vào hoạt động nhƣng ít đƣợc các doanh nghiệp lữ hành thiết kế đƣa vào trong lịch

trình tour du lịch của hãng mình. Khách du lịch đến Đà Nẵng chủ yếu lựa chọn các địa

Page 117: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

101

điểm nhƣ Cổ viện Chàm, Khu du lịch Non nƣớc hoặc chỉ dừng chân tại Đà Nẵng trong

một thời gian ngắn để tiếp tục vào Hội An hay ra Huế…

- Hiệu quả kinh doanh du lịch của thành phố chƣa cao. Tuy tốc độ tăng doanh

thu nhanh nhƣng quy mô còn nhỏ so với các tỉnh miền Trung khác. Tổng doanh thu du

lịch năm 2010 của Đà Nẵng ƣớc đạt hơn 1.239 tỷ đồng, trong khi đó doanh thu du lịch

của Khánh Hòa 11 tháng năm 2010 ƣớc đạt 1.701 tỷ đồng25

và Bình Thuận 9 tháng

đầu năm 2010 ƣớc đạt trên 1.755 tỷ đồng26

.

- Bên cạnh đó ngành du lịch thành phố cũng bộc lộ những hạn chế nhất định

nhƣ lƣợng khách du lịch quốc tế tăng chậm, lƣợng khách du lịch nội địa tăng cao

nhƣng ngày khách lƣu trú và sức chi tiêu mua sắm của khách còn thấp.

- Số lƣợng các đơn vị kinh doanh du lịch có tăng lên nhƣng năng lực kinh

doanh và chất lƣợng phục vụ chƣa có chuyển biến đáng kể. Thành phố còn thiếu các

khách sạn có quy mô lớn, chất lƣợng cao. Số khách sạn có sao năm 2009 của Đà Nẵng

chiếm 37% tổng số khách sạn trên địa bàn thành phố. Hệ thống lƣu trú của Đà Nẵng

vừa thiếu lại vừa thừa, hệ số sử dụng phòng còn thấp, chƣa khai thác hết công suất.

- Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch và lữ hành có quy mô nhỏ,

thiếu vốn để đầu tƣ mở rộng, trình độ tổ chức quản lý và tính năng động còn hạn chế.

Sức cạnh tranh của doanh nghiệp lữ hành không cao, chủ yếu là nối tour cho các hãng

lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

- Cơ sở vui chơi giải trí của Đà Nẵng còn hạn chế về số lƣợng và chất lƣợng,

các hoạt động vui chơi giải trí thƣờng mang tính riêng lẻ, tự phát không có nhiều hoạt

động mang tính phối hợp nên không thu hút đƣợc sự chú ý của nhiều ngƣời. Các hoạt

động nhƣ lƣớt ván, đua mô tô, dù bay chỉ đƣợc tổ chức trong các lễ hội du lịch, còn lại

rất ít đƣa vào phục vụ du khách. Thiếu các hoạt động giải trí cao cấp dành cho du

khách quốc tế. Ở trung tâm thành phố tập trung các loại hình giải trí nhƣ quán Bar, vũ

trƣờng, các rạp chiếu phim… nhƣng qui mô nhỏ lẻ, ít tạo đƣợc sức hút đối với du

khách, đặc biệt là khách quốc tế. Các cơ sở hiện có chỉ phục vụ đƣợc khách nội địa là

chủ yếu. Điều này ảnh hƣởng đến nỗ lực kéo dài thời gian lƣu trú của khách. Thành

phố cũng chƣa có các khu vui chơi hiện đại, trung tâm giải trí cao cấp, khu siêu thị

miễn thuế để thu hút du khách đến vui chơi giải trí và mua sắm.

- Hàng lƣu niệm còn đơn điệu chỉ với một mặt hàng chủ lực là đá mỹ nghệ Non

Nƣớc. Các mặt hàng khác chƣa có thƣơng hiệu trên thị trƣờng và chƣa đƣợc du khách

quan tâm nhiều.

- Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nhiều nhƣng Đà Nẵng lại đang rất nghèo sản

phẩm du lịch khi mà trong điều kiện cạnh tranh du lịch khốc liệt nhƣ hiện nay thì sản

phẩm du lịch là yếu tố quyết định việc thu hút du khách. Từ hơn chục năm qua, Đà

Nẵng cũng chỉ quanh đi quẩn lại các sản phẩm Bảo tàng Chăm, Ngũ Hành Sơn, Đỉnh

đèo Hải Vân, Khu du lịch Bà Nà. Từ khi Hầm đƣờng bộ Hải Vân khai thông có thêm

khu du lịch Suối Lƣơng. Về ẩm thực thì chỉ có mì quảng, bánh tráng cuốn thịt heo…

khá nghèo nàn.

- Công tác xúc tiến du lịch, tuyên truyền quảng bá còn hạn chế, chƣa tác động

trực tiếp và có hiệu quả đến thị trƣờng du lịch quốc tế và nội địa, ảnh hƣởng đến việc

25

http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=1005&itemid=12748

26 http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=1005&itemid=11831

Page 118: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

102

thu hút khách du lịch. Việc tổ chức một số sự kiện du lịch, lễ hội còn thiếu chuyên

nghiệp, chƣa thực sự gây ấn tƣợng và thu hút khách.

- Công tác xúc tiến điểm đến Đà Nẵng tuy đã đạt những kết quả bƣớc đầu.

Nhƣng đã có một số tuyến đƣờng bay quốc tế đến Đà Nẵng đã tạm dừng hoạt động

nhƣ Đà Nẵng - Đài Bắc (Đài Loan), Đà Nẵng - Siêm Riệp (Campuchia). Các đơn vị

làm công tác xúc tiến du lịch và các công ty lữ hành trên địa bàn thành phố thiếu điều

kiện tham gia đầy đủ và thƣờng xuyên các hội chợ quốc tế, đặc biệt là tại các nƣớc

châu Âu.

Về văn hóa - xã hội

- Nguồn nhân lực du lịch bị thiếu hụt, nhất là cán bộ quản lý giỏi, chuyên

nghiệp, năng động, thông thạo ngoại ngữ, cán bộ kinh doanh, tiếp thị, xúc tiến du lịch,

tổ chức các sự kiện du lịch. Chất lƣợng đội ngũ làm du lịch còn thấp, thừa lao động

lớn tuổi, chƣa đƣợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.

- Có lợi thế là ở gần các địa điểm du lịch nổi tiếng nhƣ Hội An, Huế… nhƣng

đây cũng là một thách thức cho du lịch của Đà Nẵng. Hình ảnh về du lịch ở Đà Nẵng

chƣa thật sự cạnh tranh đƣợc với những địa điểm trên. Nhiều khách du lịch chỉ xem Đà

Nẵng nhƣ là một trạm dừng để đến các địa điểm khác mà họ đã lựa chọn.

- Đà Nẵng đã lập quy hoạch tổng thể phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 nhƣng lại chƣa quan tâm nhiều đến việc cho phép

cộng đồng địa phƣơng tham gia vào quá trình xây dựng và lập quy hoạch, lập kế hoạch

triển khai và quản lý các nguồn tài nguyên tài du lịch. Ngoài ra, chính quyền cũng

chƣa thật sự chú trọng đến việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phƣơng cũng nhƣ

khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào các hoạt động phát triển du

lịch.

Về môi trường

- Nhận thức của doanh nghiệp cũng nhƣ ngƣời dân về phát triển du lịch, phát

triển du lịch bền vững, phát triển du lịch kèm theo bảo vệ môi trƣờng còn kém. Đây

cũng là một trong những nhân tố biến doanh nghiệp và ngƣời dân trở thành một trong

các tác nhân gây ảnh hƣởng xấu đến phát triển du lịch của thành phố. Bên cạnh đó,

việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng du lịch cho cả du khách lẫn cộng đồng dân cƣ

và các doanh nghiệp kinh doanh chƣa đƣợc thực hiện hoặc thực hiện ở mức độ rất

khiêm tốn.

- Việc đánh giá tác động môi trƣờng của các dự án, xác định và xây dựng kế

hoạch bảo vệ các khu vực nhạy cảm về môi trƣờng còn thực hiện rất sơ sài.

- Ô nhiễm môi trƣờng biển cũng là vấn đề đáng quan ngại của du lịch Đà Nẵng.

Biển Đà Nẵng vốn rất đẹp nhƣng đang dần bị ô nhiễm… Trong tƣơng lai khi du lịch

biển phát triển, hàng loạt các resort cao cấp đi vào hoạt động, cùng với nó là các hoạt

động dịch vụ khác phát triển. Từ đó các loại chất thải rắn, nƣớc thải có nguy cơ gây ô

nhiễm môi trƣờng hình thành với khối lƣợng lớn. Nếu không có biện pháp quản lý,

bảo vệ môi trƣờng chặt chẽ, có hệ thống thì biển Đà Nẵng sẽ bị ô nhiểm là điều không

thể tránh khỏi.

- Sản phẩm đá mỹ nghệ Non Nƣớc đƣợc du khách trong và ngoài nƣớc biết đến

là một mặt hàng lƣu niệm chủ yếu của Đà Nẵng. Tuy nhiên, việc phát triển nghề đá mỹ

nghệ phục vụ du lịch đang ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng.

Page 119: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

103

2.5.2.2. Nguyên nhân tồn tại

Du lịch thành phố có xuất phát điểm còn thấp; nhận thức của các cấp các ngành

về vị trí, vai trò của du lịch có mặt hạn chế, chƣa đồng bộ; thiếu chính sách đột phá để

thu hút đầu tƣ các dự án đầu tƣ có quy mô lớn, đẳng cấp quốc tế; tổ chức bộ máy và

đội ngũ cán bộ cả về quản lý và kinh doanh du lịch còn nhiều bất cập; công tác phối

kết hợp trên một số hoạt động cụ thể vẫn chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn; chƣa có

sự kết nối mạnh mẽ giữa nhà nƣớc và doanh nghiệp trong việc phát triển những địa

điểm du lịch mới cho ngành du lịch của thành phố.

Thành phố còn thiếu cơ chế, chính sách mạnh để khai thác hợp lý hơn nữa tiềm

năng, thế mạnh du lịch, đặc biệt là cơ chế tài chính (chính sách thuế và chính sách cho

các dự án du lịch, chính sách khuyến mãi). Chƣa huy động hết các nguồn lực để phát

triển du lịch.

Đà Nẵng nằm ở tâm điểm đến các di sản văn hóa thế giới nhƣng chƣa có điều

kiện khai thác tốt các lợi thế này. Lợi thế về cơ sở hạ tầng cũng chƣa phát huy hết, đặc

biệt là sân bay quốc tế, đƣờng bộ xuyên Á, cảng biển nƣớc sâu. Các chƣơng trình xúc

tiến du lịch chƣa thật sự hiệu quả trong việc giới thiệu những điểm đến mới cho khách

du lịch thông qua các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.

Đa số các khách sạn của Đà Nẵng mới chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu nghỉ của

khách, trong và ngoài khách sạn thiếu các dịch vụ hỗ trợ du khách nhƣ các khu vui

chơi giải trí, mua sắm, ẩm thực hấp dẫn. Điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế và

nguồn nhân lực trong ngành thiếu tính chuyên nghiệp cũng đã góp phần không đáp

ứng đƣợc nhu cầu của du khách cao cấp. Chính vì thiếu những khách sạn lớn, sang

trọng nên trong thời gian qua Đà Nẵng không thu hút đƣợc nhiều các hội nghị, hội

thảo lớn mang tầm cỡ quốc tế.

Các dự án đầu tƣ vào du lịch đăng ký nhiều nhƣng một số dự án chƣa tiến hành

khởi công xây dựng, hoặc xây dựng cầm chừng và ở trạng thái chờ đợi, thăm dò thị

trƣờng, phán đoán bƣớc chuyển biến của kinh tế và du lịch thành phố.

Vấn đề đầu tƣ du lịch nghỉ dƣỡng biển hiện nay đang có xu hƣớng chuyển sang

kinh doanh bất động sản du lịch, xây biệt thự để ở, ít khu nghỉ dƣỡng biển chuyên

nghiệp. Có thể coi đây là sự chuyển hƣớng theo nhu cầu thị trƣờng, nó sẽ ảnh hƣởng

đến chiến lƣợc du lịch nghỉ dƣỡng biển của Đà Nẵng trong tƣơng lai.

Chƣơng trình và chất lƣợng đào tạo đội ngũ làm du lịch còn nhiều bất cập, nặng

về tính lý thuyết, không có nhiều điều kiện để học sinh, sinh viên có thể tiếp cận với

thực tế nhất là trong việc giảng dạy ngoại ngữ. Ở Đà Nẵng hiện tại chƣa có một trƣờng

nào đào tạo chuyên sâu về du lịch, chỉ có các trƣờng dạy chuyên ngành du lịch dƣới

dạng kinh tế chứ chƣa phải chuyên sâu về nghiệp vụ nhƣ trƣờng đại học Kinh tế Đà

Nẵng, trƣờng đại học Duy Tân. Gần đây, một số trƣờng dạy nghề tƣ thục và công lập

đã tham gia mở lớp nhƣng học sinh ra trƣờng vẫn còn ít, ngành nghề đào tạo và chất

lƣợng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Đội ngũ

hƣớng dẫn viên chủ yếu lấy từ trƣờng đại học Ngoại ngữ, đội ngũ này còn thiếu kinh

nghiệm thực tế và kỹ năng chuyên môn.

Việc triển khai quy hoạch phát triển du lịch gắn kết với quy hoạch phát triển

tổng thể kinh tế - xã hội và các quy hoạch ngành khác còn chậm. Chƣa có sự liên kết,

phối hợp giữa các Sở ban ngành và đơn vị thực hiện dự án.

Page 120: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

104

Tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động (lạm phát tăng cao, giá cả leo

thang, nhất là xăng dầu) và dịch bệnh đã ảnh hƣởng đến một số nhà đầu tƣ và doanh

nghiệp, từ đó làm sụt giảm khách quốc tế đến Đà Nẵng.

Ngoài ra, do bị giới hạn về vị trí địa lý cũng nhƣ địa giới hành chính nên hiệu

quả liên kết du lịch giữa Đà Nẵng và các địa phƣơng khác chƣa cao, ít nhiều còn mang

tính hình thức. Chính vì thế, nhiều hoạt động du lịch đƣợc các địa phƣơng tổ chức vẫn

diễn ra trùng lặp, thời gian gần nhau nên không thu hút đƣợc du khách.

Trong những năm qua, lƣợng khách du lịch đến Đà Nẵng tăng không ngừng với

tốc độ khá cao nhƣng công tác quản lý môi trƣờng du lịch trên địa bàn hiện vẫn chƣa

đƣợc quan tâm đúng mức. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho môi trƣờng

du lịch của thành phố bị đe dọa. Mặc dầu thành phố đã cho thành lập các Đội chống

chèo kéo khách du lịch, Đội trật tự du lịch nhƣng tình hình chèo kéo khách vẫn thƣờng

xuyên xảy ra, tình hình vệ sinh môi trƣờng tại các bãi biển và điểm tham quan chƣa

đƣợc cải thiện, gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hình ảnh của thành phố.

Bên cạnh đó, những hậu quả do những diễn biến xấu của hiện tƣợng biến đổi

khí hậu trên toàn cầu cũng là một rào cản lớn cho ngành du lịch của thành phố. Thiên

tai, bão lũ xảy ra thƣờng xuyên hơn với cƣờng độ mạnh hơn đã tàn phá không ít cảnh

quan, các công trình, cơ sở hạ tầng… phục vụ cho du lịch.

2.5.3. Những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển bền vững của ngành du lịch

thành phố

Từ kết quả phân tích thực trạng ngành du lịch thành phố Đà Nẵng trong thời

gian qua, cùng với lý thuyết về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững. Nhóm nghiên

cứu đƣa ra một số vấn đề cơ bản cần đặt ra đối với phát triển bền vững ngành du lịch ở

thành phố Đà Nẵng thời gian đến bao gồm:

2.5.3.1. Về kinh tế

Khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế, luôn là đối tƣợng quan tâm và

là nhân tố quyết định đối với sự phát triển của ngành du lịch. Tuy nhiên sự phát triển

du lịch theo hƣớng bền vững thƣờng ít quan tâm đến số lƣợng khách mà luôn hƣớng

đến những thị trƣờng khách ổn định, có mức chi trả cao và lƣu trú dài ngày.

Trong những năm qua lƣợng du khách đến Đà Nẵng có tăng tuy nhiên chủ yếu

là sự tăng trƣởng của thị trƣờng khách nội địa, số lƣợng khách quốc tế có tăng nhƣng

vẫn chƣa ổn định và tốc độ tăng còn thấp. Và đặc biệt trong thời gian qua, việc phát

triển du lịch chỉ mới quan tâm đến số lƣợng mà chƣa chú ý nhiều đến chất lƣợng

nguồn khách, thể hiện qua sự biến động liên tục của nguồn khách qua các năm. Đây là

vấn đề cần đặt ra trong chiến lƣợc thu hút khách thời gian đến nhằm: Giữ vững tốc độ

tăng trƣởng của thị trƣờng khách nội địa, đồng thời cần nâng cao chất lƣợng nguồn

khách nội địa, bằng cách tập trung khai thác đối với những thị trƣờng khách nội địa có

khả năng chi trả cao cũng nhƣ thời gian lƣu trú dài. Bên cạnh đó, phát triển thị trƣờng

khách quốc tế ổn định đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành du lịch thành

phố.

Cùng với khách du lịch, sản phẩm du lịch cũng là yếu tố rất quan trọng quyết

định sự phát triển và hiệu quả kinh doanh du lịch. Một sản phẩm du lịch tốt, có chất

lƣợng phù hợp với nhu cầu của du khách sẽ có khả năng bán đƣợc giá cao, mang lại

hiệu quả kinh tế lớn. Kết quả phân tích ở trên cho thấy, mặc dù có những tiềm năng và

lợi thế nhất định đối với ngành du lịch, tuy nhiên trong thời gian qua ngành du lịch

thành phố Đà Nẵng vẫn chƣa có những sản phẩm du lịch thật sự đặc sắc, chƣa tạo

Page 121: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

105

đƣợc thƣơng hiệu của TP. Đà Nẵng cũng nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc tốt nhất nhu cầu của

du khách khi đến với Đà Nẵng. Đây đƣợc xem là một trong những nguyên nhân quan

trọng nhất ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh du lịch, chƣa thể kéo dài thời gian lƣu

trú cũng nhƣ tăng mức chi tiêu của du khách, ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển du lịch

một cách bền vững.

Mặc dù nguồn nhân lực du lịch thời gian qua đã có những phát triển đáng kể.

Bên cạnh sự gia tăng về số lƣợng cán bộ quản lý, điều hành kinh doanh, đội ngũ nhân

viên trực tiếp kinh doanh du lịch thì công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du

lịch cũng nhận đƣợc những sự quan tâm đáng kể. Tuy nhiên, thực trạng về chất lƣợng

đội ngũ lao động (bao gồm trình độ quản lý, kỹ năng nghề nghiệp, kể cả ngoại ngữ)

trên địa bàn thành phố vẫn còn một số khó khăn, bất cập. Để phát triển du lịch bền

vững thì yếu tố này là yếu tố đóng vai trò quyết định và cần đƣợc nhanh chóng nâng

cao chất lƣợng trong thời gian đến.

2.5.3.2. Về văn hóa - xã hội

Kết quả phát triển du lịch sẽ đem lại nhiều lợi ích cho xã hội. Trƣớc tiên đó là

những lợi ích về kinh tế - xã hội, tạo ra nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, nâng cao đời

sống kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng thông qua các dịch vụ du lịch, tạo điều kiện

cho việc bảo tồn các giá trị văn hóa lịch sử nơi có những hoạt động phát triển du lịch.

Tuy nhiên qua kết quả nghiên cứu, có một số vấn đề về văn hóa - xã hội nhƣ sau cần

đặt ra đối với phát triển du lịch theo hƣớng bền vững:

Thực tiễn cho thấy rằng, song song với việc phát triển cơ sở hạ tầng tại các khu

du lịch có ảnh hƣởng tích cực đến xã hội thì quá trình này cũng có những ảnh hƣởng

tiêu cực không nhỏ. Bộ mặt đô thị có những thay đổi khang trang hơn nhƣng đồng thời

cũng kéo theo sự xáo trộn trong phát triển hạ tầng, công trình kiến trúc cùng với nhiều

biến động xã hội khác. Vì vậy, cần lập quy hoạch phát triển tổng thể gắn với quy

hoạch không gian đô thị, đồng thời lập kế hoạch phát triển một cách cụ thể đối với

từng cụm, điểm du lịch một cách khoa học và có những đánh giá đầy đủ đối với các

tác động về mặt văn hóa - xã hội cũng nhƣ môi trƣờng. Đặc biệt cần lắng nghe ý kiến

của cộng đồng địa phƣơng cũng nhƣ các cá nhân, tổ chức trong việc xây dựng và quá

trình triển khai thực hiện các quy hoạch nhằm giảm tối đa các tác động tiêu cực và

đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững.

Cho đến nay, những nhu cầu của du lịch phần lớn vẫn trong khả năng đáp ứng

đƣợc nên sự biến động giá cả chỉ mang tính thời vụ, phụ thuộc thời điểm đông khách

trong mùa du lịch. Nhƣng nếu không quản lý thống nhất thì sẽ biến đổi nhanh do tính

cạnh tranh và tác động tiêu cực đến các điều kiện xã hội mà đối tƣợng chịu hậu quả lâu

dài là chính những ngƣời dân địa phƣơng, ngoài ra cũng sẽ gây tâm lý khó chịu, thiếu

tin tƣởng cho du khách bởi tình trạng lộn xộn.

Hoạt động du lịch chính là cầu nối để giao lƣu văn hóa, nâng cao dân trí và văn

minh xã hội. Tuy nhiên ngoài những đóng góp tích cực từ quá trình trao đổi các đặc

trƣng văn hóa riêng từ những vùng văn hóa khác nhau, những tệ nạn xã hội cũng theo

dòng khách du lịch vào địa phƣơng.

2.5.3.3. Về tài nguyên - môi trường

a. Về tài nguyên

Tiềm năng tài nguyên du lịch của Đà Nẵng khá phong phú, tuy nhiên phần lớn

các điểm tài nguyên du lịch vẫn chƣa có kế hoạch khai thác hợp lý. Đà Nẵng mới chỉ

tập trung đầu tƣ, khai thác đối với một số điểm du lịch nhƣ Bà Nà, Ngũ Hành Sơn, Sơn

Page 122: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

106

Trà và các bãi biển… các điểm du lịch khác chỉ mới đƣợc khai thác ở mức độ thấp

hoặc chƣa đƣợc đƣa vào khai thác phục vụ du khách. Vì vậy trong thời gian tới cần đặt

ra kế hoạch đầu tƣ, khai thác cho các khoảng thời gian ngắn, trung và dài hạn theo quy

hoạch tổng thể và quy hoạch ngành.

Hầu hết các điểm du lịch đều phát triển trên cơ sở các nguồn tài nguyên du lịch

khác nhau bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn. Tuy nhiên trên

mỗi tuyến du lịch cần xác định các sản phẩm nổi trội của mỗi điểm du lịch để tránh sự

chồng chéo, tƣơng đồng về nội dung các sản phẩm du lịch.

b. Về môi trường

Nhận thức về vai trò của môi trƣờng đối với phát triển du lịch bền vững trong

các cấp quản lý, lao động trong ngành du lịch cũng nhƣ của dân cƣ địa phƣơng vẫn

còn hạn chế. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản gây ra các tác động tiêu cực

từ hoạt động du lịch đến môi trƣờng.

Nguy cơ ô nhiễm nƣớc sông và nƣớc biển ven bờ do các hoạt động phát triển

của dải du lịch ven biển, cảng biển cũng nhƣ từ chất thải của các khu du lịch.

Việc đƣa vào khai thác các khu du lịch sinh thái nhƣ bán đảo Sơn Trà, Bà Nà -

Núi Chúa, Suối Hoa nhƣng chƣa có các quy định, biện pháp bảo vệ đúng mức đã làm

ảnh hƣởng đến hệ sinh thái tự nhiên và đa dạng sinh học.

Page 123: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

107

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau đây:

- Giới thiệu tổng quan về thành phố Đà Nẵng nhƣ vị trí địa lý, các đặc điểm

kinh tế - xã hội nổi bật của thành phố trong giai đoạn 2001-2010.

- Làm rõ các thế mạnh của Đà Nẵng để phát triển du lịch bền vững nhƣ: Tài

nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn và hệ

thống kết cấu hạ tầng bao gồm cả hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội thuận lợi cho ngành

du lịch thành phố phát triển.

- Phân tích thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 trên tất

cả các mặt bao gồm:

+ Các loại hình du lịch;

+ Khách du lịch;

+ Các dịch vụ lữ hành, lƣu trú, vận chuyển, ẩm thực, mua sắm, vui chơi giải

trí…

+ Thực trạng nguồn nhân lực du lịch;

+ Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ vai trò của Hiệp hội du lịch

thành phố;

+ Thực trạng hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch;

+ Phát triển du lịch trong quan hệ với cộng đồng địa phƣơng.

Cuối cùng là đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng theo quan

điểm phát triển bền vững. Trong đó: tập trung đánh giá những mặt làm đƣợc, những

tồn tại cũng nhƣ những vấn đề cần đặt ra để có thể phát triển du lịch bền vững. Tất cả

đều đƣợc đánh giá dƣới 03 góc độ phát triển bền vững là kinh tế, xã hội và môi trƣờng.

Page 124: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

108

CHƢƠNG 3

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020

3.1. CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020

Căn cứ Quyết định số 1866/QĐ-TTg ngày 08/10/2010 của Thủ tƣớng Chính

phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến

năm 2020; Quyết định số 7099/QĐ-UBND ngày 17/9/2010 của UBND thành phố Đà

Nẵng phê duyệt Quy hoạch tổng thể ngành văn hóa, thể thao và du lịch thành phố Đà

Nẵng đến năm 2020 và Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XX Đảng bộ thành phố Đà

Nẵng, một số mục tiêu và định hƣớng phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2020

nhƣ sau:

3.1.1. Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020

Tiếp tục xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả

nƣớc, là trung tâm kinh tế - xã hội của miền Trung với vai trò là trung tâm Dịch vụ; là

thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng về vận tải và trung chuyển hàng hoá

trong nƣớc và quốc tế; trung tâm bƣu chính viễn thông và tài chính - ngân hàng; một trong

những trung tâm y tế, văn hoá - thể thao, giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ cao của

miền Trung; là địa bàn giữ vị trí chiến lƣợc quan trọng về quốc phòng, an ninh của khu vực

miền Trung và cả nƣớc.

3.1.2. Một số định hƣớng phát triển chủ yếu27

* Về kinh tế

- Tăng trƣởng kinh tế: duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế 12-13%/năm. Đà Nẵng

thực sự trở thành địa bàn có sức thúc đẩy phát triển kinh tế các vùng phụ cận, là đầu

mối tập trung các dịch vụ chất lƣợng cao của miền Trung.

- Cơ cấu kinh tế: chuyển đổi theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp, xây dựng -

nông nghiệp.

- Vào năm 2020, GDP ngành dịch vụ của Đà Nẵng sẽ chiếm tỷ trọng 55,6%, công

nghiệp và xây dựng là 42,8%, Nông nghiệp là 1,6%.

- Đến năm 2020, tỷ trọng GDP của thành phố chiếm khoảng 3,2% GDP cả nƣớc

(hiện tại khoảng 1,6%).

- Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 2011-2020 tăng bình quân 19 - 20%/năm.

- GDP bình quân đầu ngƣời đạt 4.500 - 5.000 USD.

- Duy trì tỷ trọng thu ngân sách so với GDP 35 - 36%.

- Tốc độ đổi mới công nghệ bình quân hàng năm 25%.

* Về xã hội

- Quản lý nhà nƣớc thành phố theo Đề án Chính quyền Đô thị.

- Duy trì nhịp độ tăng dân số tự nhiên ở mức 1%, tạo việc làm cho lực lƣợng lao

động mới tăng hàng năm khoảng trên 3,0 vạn ngƣời. Phấn đấu không còn tình trạng trẻ

suy dinh dƣỡng, không còn hộ nghèo.

27

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020

Page 125: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

109

- Tiếp tục mở rộng quy mô giáo dục - đào tạo, đẩy mạnh công tác xã hội hoá

giáo dục, nâng cấp hệ thống trƣờng lớp nhằm đảm bảo tất cả các trƣờng hệ phổ thông

đạt tiêu chuẩn quốc gia. Tăng cƣờng công tác đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu

công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đảm bảo lao động qua đào tạo.

- Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xã hội hoá về y tế, tăng cƣờng các nguồn lực

đáp ứng nhu cầu phục vụ phòng bệnh và chữa bệnh cho nhân dân.

- Xây dựng nền văn hoá thành phố theo hƣớng đô thị văn minh, hiện đại, bảo

tồn và gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đến cuối năm 2015 giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 0,34% và đến năm 2020 tỷ lệ

hộ nghèo còn 0%.

- Tập trung nguồn lực giải quyết tình trạng nhà ở tạm bợ, chật hẹp đối với các

khu vực nông thôn và các khu phố chƣa có điều kiện cải tạo. Xây dựng các khu đô thị

mới theo hƣớng hiện đại, mang sắc thái của đô thị văn minh.

- Phát triển kinh tế trên cơ sở ổn định và bền vững, chú ý đảm bảo nâng cao

chất lƣợng môi trƣờng sống của ngƣời dân đô thị, đảm bảo sự công bằng trong việc

tiếp cận các dịch vụ công đối với mọi ngƣời dân thành phố.

- Tập trung phát triển cơ sở hạ tầng kết hợp với việc nâng cao chất lƣợng các

dịch vụ công ích đô thị nhƣ giao thông, cấp thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải, vệ sinh môi

trƣờng, cây xanh, công viên, điện chiếu sáng, vận tải công cộng… tạo cảnh quan

không gian đô thị, cải thiện điều kiện môi trƣờng.

- Giữ vững an ninh quốc phòng, ổn định chính trị, an toàn xã hội và an ninh quốc

gia.

* Về môi trường

Giai đoạn 2011 - 2015:

- 90% chất lƣợng nƣớc thải của các khu công nghiệp, khu chế xuất đảm bảo đạt

tiêu chuẩn môi trƣờng.

- 90% nƣớc thải sinh hoạt của tất cả các quận nội thành đƣợc thu gom và xử lý

đạt tiêu chuẩn môi trƣờng.

- Kiểm soát đƣợc các nguồn phát sinh chất thải nguy hại và thực hiện xử lý hợp

vệ sinh (Hoàn thành việc điều tra thống kê chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố;

hoàn thành việc xây dựng hệ thống thu gom và xử lý chất thải nguy hại; xây dựng khu

xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tập trung).

- Tiếp tục xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn. Phân

loại chất thải tại nguồn, 90% chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom, xử lý hợp vệ sinh.

- Hình thành và phát triển công nghiệp tái chế chất thải để tái sử dụng, phấn đấu

50% chất thải thu gom đƣợc tái chế.

- 50% ngƣời chết đƣợc mai táng bằng phƣơng pháp hoả táng.

- 90% dân số nội thành và 70% dân số các xã ngoại ô đƣợc sử dụng nƣớc sạch.

- Kiểm soát ô nhiễm không khí: từ các nguồn phát sinh gồm giao thông đƣờng

bộ, khí thải công nghiệp và khí thải từ các khu vực đô thị. Đảm bảo chỉ số ô nhiễm

không khí (API) nhỏ hơn 100 (các thông số bụi: PM10, PM2,5; ôzon; SO2; CO đạt tiêu

chuẩn).

- Phát triển diện tích không gian xanh đô thị (cây xanh công viên, cây xanh

Page 126: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

110

vƣờn hoa, cây xanh đƣờng phố, cây xanh công sở, trƣờng học), hợp lý về tỷ lệ và

chủng loại cây, phấn đấu đạt 3-4 m2/ngƣời.

- Bảo tồn đa dạng sinh học rừng của thành phố. Tiếp tục thực hiện chủ trƣơng

đóng cửa rừng tự nhiên, tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng nghiêm ngặt và đẩy

nhanh tiến độ trồng rừng để nâng độ che phủ của rừng lên 50,6% vào năm 2015.

Giai đoạn 2016-2020:

- Xây dựng Đà Nẵng trở thành “Thành phố môi trƣờng” vào năm 2020.

- Tiếp tục hoàn thiện các mục tiêu ở giai đoạn 2016-2020, đảm bảo đạt đƣợc tất

cả các tiêu chí thành phố môi trƣờng, cụ thể:

- 100% nƣớc thải công nghiệp và sinh hoạt đƣợc xử lý.

- 70% chất thải rắn đƣợc tái chế.

- 25% lƣợng nƣớc đƣợc tái sử dụng.

- Phát triển diện tích không gian xanh đô thị, hợp lý về tỷ lệ và chủng loại cây,

phấn đấu đạt 9 - 10 m2/ngƣời vào năm 2020.

- Khuyến khích nhân dân sử dụng ô tô, xe máy, thiết bị tiết kiệm năng lƣợng, ít

gây ô nhiễm môi trƣờng

3.2. DỰ BÁO XU HƢỚNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN

DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

3.2.1. Xu hƣớng phát triển du lịch theo hƣớng bền vững

Tổ chức Du lịch Thế giới (2004) cho rằng phát triển du lịch theo hƣớng bền

vững cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:28

- Tối ƣu việc sử dụng các nguồn lực môi trƣờng, xem đó nhƣ một yếu tố then

chốt trong phát triển du lịch, gìn giữ tính đa dạng sinh học và các di sản tự nhiên.

- Tôn trọng tính xác thực về văn hóa - xã hội của cộng đồng nơi diễn ra hoạt

động du lịch, duy trì những di tích, di sản văn hóa phi vật thể và các giá trị truyền

thống khác; góp phần giao lƣu văn hóa và sự hiểu biết lẫn nhau.

- Bảo đảm các hoạt động kinh tế có thể tồn tại lâu dài, mang lại lợi ích kinh tế -

xã hội công bằng cho tất cả các bên liên quan, bao gồm công việc ổn định, cơ hội kiếm

đƣợc thu nhập và các dịch vụ xã hội cho cả cộng đồng nơi diễn ra hoạt động du lịch và

góp phần giảm nghèo.

Trên cơ sở của các yêu cầu về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững, nhóm

nghiên cứu tổng hợp một số xu hƣớng phát triển du lịch trên thế giới và ở Việt Nam

thỏa mãn đƣợc nhu cầu này:

3.2.1.1. Xu hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững trên thế giới

1. Lồng kết của phát triển du lịch quy mô nhỏ và quy mô lớn

Phát triển du lịch quy mô nhỏ có thể cũng tồn tại một cách phù hợp với phát

triển du lịch quy mô lớn, với điều kiện là chúng đƣợc hợp nhất trong cùng một quy

hoạch phát triển bền vững, mỗi loại sẽ đƣợc định vị tại những vị trí gần nhau nhƣng

không chồng lấn, đối nghịch lẫn nhau. Đối với phát triển du lịch quy mô nhỏ: Chúng

có xu hƣớng bền vững hơn trong dài hạn, đặc biệt hƣớng đến ngƣời dân địa phƣơng.

28

Frederico Neto. 2003. A New Approach to Sustainable Tourism Development: Moving Beyond

Environmental Protection. Economic& Social Affairs. UN.

Page 127: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

111

Mô hình này cần đƣợc duy trì trong những khu vực nhạy cảm và có khả năng thu hút

của các di sản, điều kiện tự nhiên và văn hóa. Đối với phát triển du lịch quy mô lớn:

Du lịch quy mô lớn kém bền vững hơn trong dài hạn, tuy nhiên, nếu đƣợc quy hoạch

một cách lồng ghép và sử dụng không gian hiệu quả, chúng cũng có thể sẽ bền vững

và mang lại sự đóng góp cao hơn về mặt kinh tế.

2. Phát triển vùng nội địa cùng với đƣờng bờ biển (ví dụ trƣờng hợp của tỉnh Côte d’Azur, Pháp).

Phát triển cùng lúc vùng nội địa với đƣờng bờ biển giúp gia tăng tổng giá trị

điểm đến đối với khách du lịch bằng việc làm phong phú những trải nghiệm du lịch và

đem lại một sự cảm nhận về một điểm đến ít đông đúc cho du khách. Ngoài ra, xu

hƣớng này còn giúp phân phối lại sự thịnh vƣợng thông qua lãnh thổ và giảm tính mùa

vụ.

3. Việc tạo sức ép về cạnh tranh, về chất lƣợng thông qua quá trình kiểm tra,

kiểm soát; đồng thời, lồng kết chất lƣợng và sáng tạo nhƣ là một phần của quá trình

bền vững. Xu hƣớng này đã đƣợc một số nƣớc vận dụng sáng tạo, chẳng hạn:

- Sáng kiến du lịch bền vững Biển Đỏ (Ai cập) là điển hình về thực tiễn quản lý

môi trƣờng tốt nhất ở các khu nghỉ dƣỡng ven biển nhờ vào các chính sách kiểm soát,

đào tạo, hệ thống quản lý, bằng chứng nhận và sự giám sát. Những cải thiện đáng kể

đã đƣợc thực hiện khi tiến hành những kế hoạch xử lý nƣớc thải dùng cho tƣới tiêu và

giảm việc sử dụng nƣớc trong tƣới tiêu và tiêu thụ.

- The Orange Flag là một nhãn hiệu chất lƣợng sinh thái, đƣợc cấp cho các khu

làng nhỏ ở liên quan đến du lịch nội địa, đã đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn yêu cầu về

di sản văn hóa và môi trƣờng.

4. Quan tâm đến môi trƣờng trong chiến lƣợc phát triển du lịch.

Liên quan đến xu hƣớng này là vấn đề về thuế sinh thái: Một mô hình mà

thƣờng đƣợc ủng hộ bởi khách du lịch nhƣng đồng thời cũng nhận đƣợc sự chống đối

từ các nhà hoạt động có chức năng thu thuế.

5. Xu hƣớng hợp nhất tất yếu giữa văn hóa và du lịch29

Văn hóa là một phần không thể thiếu đối với hoạt động du lịch và mối quan hệ

văn hóa và du lịch đang ngày càng gắn chặt hơn trong xu thế toàn cầu hiện nay. Hợp

nhất giữa văn hóa và du lịch thể hiện qua ba khía cạnh: sự gặp nhau giữa cung và cầu,

sự hội tụ lớn về không gian và thời gian và sự hợp nhất về mặt phát triển.

Rõ ràng, lấy văn hóa làm trung tâm và định hƣớng cho phát triển du lịch là một

xu hƣớng phát triển bền vững của du lịch trên thế giới hiện nay. Việc hợp nhất giữa

hai cơ quan văn hóa và du lịch (thành Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) là một tín hiệu

cho thấy Việt Nam nhận thức đƣợc xu hƣớng phát triển này của du lịch bền vững.

6. Gắn kết cộng đồng trong phát triển du lịch bền vững nhằm xóa đói giảm

nghèo 30

Cuộc thảo luận về du lịch và cuộc đấu tranh chống nghèo đói đã đạt đƣợc một

động lực mới có ý nghĩa thông qua các nghiên cứu nhƣ "Các Chiến lƣợc Du lịch cho

Ngƣời nghèo: Làm Du lịch cho Ngƣời nghèo" của Viện Phát triển Hải ngoại của Anh.

Các nghiên cứu của Viện nhấn mạnh, một trong các yếu tố cơ bản của chiến lƣợc du

29

ThS. Trần Anh Dũng. Xu hƣớng hợp nhất tất yếu giữa văn hóa và du lịch.

http://www.itdr.org.vn/details_news-x-4.vdl 30

Phát triển du lịch để chống nghèo đói. Tri thức và phát triển. Số 9.2005

Page 128: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

112

lịch định hƣớng vào chống nghèo đói là sự tham gia của dân chúng. Ngƣời nghèo cần

đƣợc thu hút vào sáng tạo và phát triển mở rộng du lịch. Các nhà hoạch định cần chú ý

đến hoàn cảnh kinh tế, xã hội và sinh thái của ngƣời nghèo, trƣớc mắt cũng nhƣ lâu

dài. Điều này đòi hỏi nỗ lực hơn nữa ở những nơi mà việc thực thi theo tiến trình kế

hoạch chuẩn sẽ có thể bỏ qua nhu cầu của ngƣời nghèo. Các điểm xuất phát có thể rất

khác nhau. Ngoài ra, việc hoạch định du lịch cần học tập các kinh nghiệm. Hiểu biết

sâu sắc từ nghiên cứu về sự nghèo, quản lý môi trƣờng, điều hành tốt và hỗ trợ các

doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ là những sự trợ giúp lớn.

7. Xu hƣớng tiêu thụ trong du lịch nghiêng về gia tăng các loại hình du lịch mới

có khả năng thỏa mãn những yêu cầu theo hƣớng bền vững cao hơn nhƣ:

7.1. Du lịch sinh thái (DLST)

Du lịch sinh thái là loại hình du lịch đang ngày càng phát triển. Theo đánh giá

của tổ chức du lịch thế giới (WTO) trên phạm vi toàn cầu, khối lƣợng khách tham gia

vào du lịch sinh thái tại các vùng thiên nhiên hoang dã chiếm khoảng 10%, tỷ lệ tăng

hàng năm từ 10 đến 30%, trong khi du lịch truyền thống tăng trƣởng trung bình

khoảng 4%.

Nếu các loại hình du lịch truyền thống tập trung cao độ vào việc thỏa mãn các

nhu cầu của khách du lịch thì DLST tập trung cao vào hoạt động của khách du lịch với

những ảnh hƣởng tích cực của họ tới môi trƣờng và cƣ dân ở nơi khách đến du lịch.

7.2. Du lịch làng nghề 31

Du lịch làng nghề là sản phẩm du lịch khai thác các giá trị văn hóa vật thể và

phi vật thể. Các sản phẩm do nghề thủ công của làng nghề tạo ra nhƣ là một đối tƣợng

tài nguyên du lịch có giá trị, đƣợc khai thác để phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu tìm

hiểu văn hóa, tham quan du lịch của du khách; mang lại lợi ích kinh tế cho địa phƣơng

và đất nƣớc, góp phần tôn vinh, bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa dân tộc. Khôi

phục và phát triển làng nghề; gắn kết làng nghề truyền thống với thị trƣờng du lịch có

vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Vai trò của du lịch

làng nghề khá phong phú và quan trọng.

7.3. Du lịch sức khỏe 32

Theo nghiên cứu của Kan (2003), Tổ chức quốc tế về du lịch (IUOTO) đã đƣa

ra quan niệm về du lịch sức khỏe trên quan điểm của các nhà cung cấp các dịch vụ du

lịch: Du lịch sức khỏe là loại hình du lịch dựa trên cơ sở khai thác và sử dụng tài

nguyên du lịch để xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu hồi phục

hoặc tăng cƣờng sức khỏe cho khách du lịch. Theo mục đích, du lịch sức khỏe có thể

phân thành 05 loại: chữa bệnh; nghỉ dƣỡng, hồi phục và phòng bệnh; làm đẹp, hồi

phục sức khỏe, tránh hoặc bỏ những thói quen xấu có hại cho sức khỏe; tƣơng tự nhƣ

loại hình du lịch bình thƣờng nhƣng với mục đích xả stress, chăm sóc sắc đẹp; và tăng

cƣờng sức khỏe.

Trong những năm gần đây, nhiều khu nghỉ dƣỡng gắn với các điều kiện thiên

nhiên ƣu đãi có tác dụng đối với việc cải thiện tình trạng sức khỏe đang đƣợc phát

triển mạnh. Bên cạnh đó, nhu cầu của khách du lịch có chiều hƣớng thay đổi, việc gắn

với mục đích tăng cƣờng sức khỏe trong chuyến du lịch của khách du lịch đang ngày

càng trở nên phổ biến. Các loại hình du lịch sức khỏe đang có những biến chuyển mới

nhƣ việc sử dụng các trang thiết bị hiện đại, các phƣơng pháp chữa bệnh truyền thống

31

Phát huy vai trò của du lịch làng nghề Việt NamTạp chí Lý luận chính Trị, Số 6/2007 32

TS. LÊ ANH TUẤN. Du lịch sức khỏe. Tạp chí Du lịch Việt Nam. Số 5. 2008

Page 129: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

113

phƣơng Đông kết hợp với các phƣơng pháp kỹ thuật hiện đại trong chữa bệnh của

phƣơng Tây. Hiện nay, du lịch sức khỏe đã trở thành một ngành công nghiệp mới với

tên gọi là Medical Tourism Industry. Nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc

công nghiệp đã coi đây là một loại hình du lịch có thể thu hút khách du lịch bên cạnh

các loại hình du lịch khác.

7.4. Du lịch tình nguyện

Du lịch tình nguyện là du lịch dành cho những ngƣời tận dụng kỳ nghỉ của mình

để tham gia công tác từ thiện hay các chƣơng trình, dự án hỗ trợ cộng đồng ở các quốc

gia là điểm đến du lịch. Một tỷ lệ lớn những ngƣời trải nghiệm công tác tình nguyện

trong kỳ nghỉ đều có cảm thấy yêu thích và tình nguyện làm công tác này lâu dài, hơn

thế nữa, họ cho rằng cuộc sống trở nên ý nghĩa hơn.

Lợi ích của du lịch tình nguyện đối với cộng đồng là rất lớn. Các hoạt động tình

nguyện có thể giúp thực hiện các mục tiêu nhƣ xoá đói giảm nghèo, nâng cao sức

khỏe, bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn di sản thế giới… Các việc làm

cụ thể của các hoạt động này nhƣ: xây dựng thƣ viện, trƣờng học; khôi phục lại nhà

cửa sau thiên tai, dịch bệnh; đào tạo kỹ năng sống và làm việc cho ngƣời thất nghiệp;

bồi dƣỡng kiến thức cho trẻ em nghèo ở các vùng quê… Ngoài ra, du lịch tình nguyện

cũng là cách để bạn khám khá nhiều hơn các nền văn hóa trên thế giới, giúp đỡ cộng

đồng đang gặp khó khăn, làm việc theo niềm tin của bạn, hay đơn giản làm cho cuộc

hành trình của bạn trở nên ý nghĩa hơn.

7.5. Du lịch Mice

MICE là loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện,

du lịch khen thƣởng của các công ty cho nhân viên, đối tác. MICE - tên đầy đủ tiếng

Anh là Meeting Incentive Conference Event. Bởi vậy các đoàn khách MICE thƣờng

rất đông (vài trăm khách) và đặc biệt mức chi tiêu cao hơn khách đi tour bình thƣờng

(do Ban tổ chức các hội nghị quốc tế bao giờ cũng đặt phòng cho khách ở khách sạn 4

- 5 sao, dịch vụ chất lƣợng cao, tour sau hội nghị phải thiết kế chuyên biệt theo yêu

cầu…). MICE hiện là loại hình du lịch mang lại nguồn thu rất lớn cho ngành du lịch ở

các nƣớc.

7.6. Du lịch thiền (zentourism)

Du lịch thiền đang đƣợc phát triển mạnh tại nhiều nƣớc trên thế giới. Các nƣớc

Châu Á chính là cái nôi của loại hình du lịch này. Hàng năm, du lịch thiền mang lại

doanh thu khá lớn cho ngành công nghiệp không khói của các nƣớc Nhật Bản, Trung

Quốc hay Thái Lan. Những thiền viện luôn là nơi thu hút hàng triệu du khách đến thực

hành thiền.

Số liệu thống kê của Tổ chức du lịch quốc gia Nhật Bản cho thấy, hằng năm

doanh thu của du lịch thiền đạt đến 30 tỷ USD. Du khách đến với du lịch thiền không

chỉ là ngƣời bản địa mà còn từ các nƣớc Tây Âu, Bắc Mỹ và Đông Bắc á, mặc dù giá

của các tua này đều đắt hơn so với các chƣơng trình du lịch thông thƣờng khác. Các

nƣớc Trung Quốc, Hàn Quốc và Thái Lan cũng đã bắt tay vào tổ chức loại hình du lịch

thiền và đều thành công. Nhiều ngƣời tìm đến với loại hình du lịch thiền để thoát khỏi

những căng thẳng của đời sống thƣờng ngày, tìm ra đƣợc những điều chân, thiện, mỹ

của thế giới và từ đó có thái độ tốt đẹp hơn với cuộc sống, thiên nhiên và con ngƣời.

Một số nhà làm du lịch đã tổ chức các chƣơng trình du lịch khai thác các giá trị

tốt đẹp của thiền thông qua các hình thức nhƣ: Luyện Yoga; tham quan các thiền viện,

các công trình kiến trúc thiền; tham gia vào cuộc sống, sinh hoạt giống nhƣ các thiền

Page 130: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

114

sƣ; thƣởng thức, chiêm ngƣỡng, cảm nhận những nét đặc sắc của các loại hình nghệ

thuật thiền nhƣ cắm hoa, trà đạo, bonsai, ngắm hoa, ẩm thực, họa thiền...

7.7. Du lịch thể thao

Du lịch thể thao là loại hình du lịch đang ngày càng đƣợc ƣa chuộng và phát

triển mạnh mẽ trên thế giới hiện nay.

Du lịch thể thao đƣợc tổ chức dƣới hai hình thức cơ bản:

Tổ chức các loại hình thể thao cho du khách tham gia với tƣ cách là các VĐV

của các môn thể thao (thông thƣờng là các môn thể thao mạo hiểm - du lịch mạo hiểm)

nhƣ leo núi, chinh phục đỉnh cao; chèo thuyền, khám phá hang động, ghềnh thác hay

các tour đi xe đạp băng rừng...

Hình thức thứ hai là tổ chức các chƣơng trình du lịch đi ra nƣớc ngoài hay đến

những nơi mà ở đó diễn ra các cuộc thi đấu thể thao, các thế vận hội, các World cup,

các giải đấu khu vực và thế giới... Mỗi một giải thi đấu thể thao lớn ngoài việc đem lại

nguồn lợi ích kinh tế to lớn còn đem lại các hiệu ứng xã hội không thể đo hết đƣợc đối

với quốc gia và địa phƣơng đăng cai tổ chức. Đó cũng là dịp đặc biệt thuận lợi cho

việc quảng bá hình ảnh về quê hƣơng, đất nƣớc trƣớc đông đảo bè bạn và du khách

quốc tế.

7.8. Du lịch đổi nhà

Du lịch đổi nhà nổi lên nhƣ là một loại hình tiết kiệm chi phí. Ra đời từ những

năm 1950 bởi các nhà môi giới nhà đất ngƣời Mỹ và Châu Âu, nhƣng phải đến khi sự

tiến bộ của công nghệ số và mạng internet phát triển thì du lịch đổi nhà mới trở nên

nổi tiếng. Thực chất của loại hình du lịch này là đổi nhà của mình cho những ngƣời

cùng sở thích ở những nƣớc khác nhau để thực hiện những chuyến phiêu lƣu khắp thế

giới.

Để tham gia vào loại hình du lịch này, du khách cần đăng ký tham gia làm

thành viên của các trang web trung gian về du lịch đổi nhà, đóng tiền theo mức phí

quy định, đƣa thông tin và hình ảnh về căn hộ của mình và yêu cầu về nơi mình muốn

đến. Sau đó, ngƣời phụ trách trang web sẽ kết nối yêu cầu của các khách hàng và để họ

tự lựa chọn, thỏa thuận với nhau. Hoặc sau khi đã đăng ký làm thành viên, ngƣời chủ

căn hộ có nhu cầu đi du lịch có thể tự tìm căn hộ trên website.

Loại hình du lịch mới này giúp giảm chi phí bởi ngƣời tham gia chỉ phải trả tiền

cho quá trình di chuyển và sinh hoạt phí nơi đến, tạo cho mọi ngƣời cơ hội khám phá

một đất nƣớc theo cách hoàn toàn mới.33

3.2.1.2. Xu hướng phát triển du lịch ở Việt Nam

Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 xác định

quan điểm phát triển du lịch Việt Nam đảm bảo tính bền vững thông qua việc:

- Phát triển mạnh du lịch biển với hệ thống sản phẩm cạnh tranh khu vực về

nghỉ dƣỡng biển, tham quan thắng cảnh biển;

- Phát triển du lịch văn hoá gắn với di sản, lễ hội, tham quan và tìm hiểu văn

hoá, lối sống địa phƣơng, du lịch làng nghề.

- Đẩy mạnh phát triển du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái, khám phá hang động, du

lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn.

33

Tạp chí Du lịch Việt Nam. Lê Minh. Số 2. 2009

Page 131: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

115

Đối với du lịch biển, nếu trƣớc đây các khu du lịch 4-5 sao, nhất là tại các vùng

biển, đảo chỉ dành cho khách nƣớc ngoài, thì trong thời gian gần đây và dự báo trong

thời gian tới, lƣợng khách Việt Nam đã tăng đáng kể. Các công ty lớn của Việt Nam

hiện có xu hƣớng thuê công ty du lịch tổ chức hội nghị khách hàng, họp mặt nhân

viên, tổng kết cuối năm, hội họp ở các khu du lịch biển 4-5 sao khá nhiều, đặc biệt là ở

những nơi gần các điểm tham quan nhƣ Nha Trang, Đà Nẵng, Hội An, Mũi Né.34

Theo

đại diện Công ty Lữ hành Vietravel, trƣớc đây Vũng Tàu, Nha Trang là những lựa

chọn hàng đầu của khách trong nƣớc thì nay nhiều điểm đến khác nhƣ Phú Quốc, Côn

Đảo, Hội An… đƣợc lựa chọn khá nhiều. Ngoài ra, một trong những dịch vụ thu hút

khách du lịch biển đảo rộ lên trong thời gian gần đây là tham quan các đảo bằng trực

thăng.

Liên quan đến du lịch văn hóa, TS. Lƣu Đức Hải cho rằng: Việt Nam nên phát

triển theo xu hƣớng tập trung khai thác tài nguyên du lịch 7 di sản thiên nhiên, văn hoá

thế giới, trong đó ƣu tiên vào các khu du lịch trọng điểm: Phú Quốc; Nha Trang; Vân

Đồn - Hạ Long - Cát Bà; Đà Lạt; Tam Đảo và phụ cận; Huế - Hội An. 35

3.2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh và xác định những nhân tố chủ yếu trong

phát triển du lịch theo hƣớng bền vững

Tổ chức Giám sát Doanh nghiệp Quốc tế (BMI) vừa công bố báo cáo về ngành

du lịch Việt Nam, theo đó dự báo năm 2011, Việt Nam sẽ thu hút đƣợc khoảng 5,58

triệu lƣợt du khách, tăng 8% so với mức của năm 2010 là 5,16 triệu lƣợt khách. Việt

Nam đã trở thành thị trƣờng du lịch hoạt động tốt nhất trong khu vực.36

Ngoài ra, theo

Tổng cục Du lịch, Việt Nam vừa đƣợc tạp chí du lịch danh tiếng của Hiệp hội Địa lý

quốc gia Mỹ (National Geographic) lựa chọn vào top 13 tour du lịch châu Á tốt nhất

trong năm 2011 và 50 tour du lịch tốt nhất thế giới nên đi trong đời.

Đà Nẵng là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng ở Việt Nam. Với những

phân tích ở chƣơng hai về tài nguyên du lịch, doanh thu du lịch, lƣợt khách du lịch…

Nhóm nghiên cứu sử dụng mô hình SWOT để thứ nhất, đánh giá khả năng cạnh tranh

của du lịch Đà Nẵng theo hƣớng bền vững; thứ hai, chỉ ra những nhân tố chủ yếu của

phát triển du lịch bền vững tại Đà Nẵng, làm cơ sở định hƣớng phát triển.

3.2.2.1. Khả năng cạnh tranh của du lịch Đà Nẵng theo hướng bền vững

Phân tích mô hình SWOT là một sự đánh giá tổng hợp những điểm mạnh, điểm

yếu, cơ hội và đe dọa ở mức độ doanh nghiệp, địa phƣơng, vùng hay là quốc gia. Mục

đích của SWOT là chỉ ra đƣợc những khả năng phát triển hứa hẹn nhất của đối tƣợng

đƣợc đánh giá. Cho dù ở cấp độ nào, mỗi một đối tƣợng phân tích cần đƣợc xem xét ở

cả môi trƣờng bên trong lẫn bên ngoài. Nhận thức đƣợc điều này, phân tích SWOT của

nhóm nghiên cứu có thể đƣợc hiểu nhƣ là một sự tổng hợp những điểm mạnh, điểm

yếu bên trong và những cơ hội và thách thức bên ngoài của du lịch Đà Nẵng.

Phân tích SWOT về du lịch theo hƣớng bền vững ở Đà Nẵng

ĐIỂM MẠNH (S)

- Đa dạng sinh học

- Thiên nhiên tƣơi đẹp và hấp dẫn

ĐIỂM YẾU (W)

- Chƣa quy hoạch những khu vực cấm

xây dựng và can thiệp

34

Trung Châu, Xu hƣớng du lịch biển đảo - 25/04/2011 35 THẢO HUYỀN. Du lịch Việt Nam phát triển theo xu hƣớng nào? http://tintuc.xalo.vn/

36 Theo TTXVN, "Việt Nam là thị trƣờng du lịch tốt nhất ở khu vực", 11/04/2011, http://thethaovanhoa.vn/

Page 132: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

116

- Bãi biển đẹp, du lịch biển phát triển

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình,

nhiệt độ cao và ít biến động, nhiều nắng

- Nhiều di tích văn hóa - lịch sử

- Sự cải thiện liên tục của hệ thống cơ sở

hạ tầng nghỉ dƣỡng cao cấp và các tiện

nghi, dịch vụ đi kèm.

- Sản phẩm làng nghề truyền thống (Đá

Mỹ nghệ Non Nƣớc, nƣớc mắm Nam Ô,

bánh khô mè…)

- Định hƣớng lựa chọn du lịch là ngành

kinh tế mũi nhọn của chính quyền thành

phố

- Sự thân thiện của ngƣời dân

- Môi trƣờng an toàn, an ninh trật tự đƣợc

đảm bảo tốt

- Hạ tầng viễn thông - CNTT tốt

- Có cảng biển nƣớc sâu để đón tàu du

lịch lớn, có sân bay quốc tế để tổ chức

những chuyến bay quốc tế trực tiếp, có ga

tàu lửa thông suốt Bắc Nam.

- Có điều kiện trở thành trung tâm đào tạo

nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho miền

Trung - Tây Nguyên với năm trƣờng đại

học, chín trƣờng cao đẳng, 15 trƣờng

trung học chuyên nghiệp, 48 cơ sở dạy

nghề và các viện nghiên cứu chuyên

ngành. Đà Nẵng là nơi cung cấp nguồn

nhân lực chất lƣợng cho ngành du lịch.

- Mục tiêu xây dựng thành phố môi

trƣờng

- Tính mùa vụ của du lịch biển

- Nhận thức và hiểu biết chƣa đầy đủ về

những thuận lợi của việc thực hiện pháp

luật du lịch bền vững của ngƣời dân địa

phƣơng, doanh nghiệp kinh doanh du

lịch, chính quyền…

- Thiếu những công cụ, chế tài để quản lý

môi trƣờng

- Thiếu nhân lực cao cấp và ổn định trong

ngành du lịch

- Chƣa thỏa mãn hết đƣợc nhu cầu khách

du lịch nhất là vui chơi, giải trí.

- Hệ thống giao thông công cộng chƣa

phát triển, thiếu các bãi đỗ xe

- Công tác quy hoạch trong lĩnh vực du

lịch còn chƣa đƣợc chú trọng

- Các dịch vụ tài chính cao cấp chƣa phát

triển.

- Vẫn còn tình trạng cò mồi, chèo kéo du

khách.

- Các sản phẩm du lịch chƣa đa dạng,

thiếu những sản phẩm du lịch có giá trị

mới.

- Công tác bình ổn giá vào mùa du lịch

chƣa thực hiện tốt

- Chƣa phát huy vai trò của các hiệp hội

trong phát triển du lịch bền vững

CƠ HỘI (O)

- Du lịch biển là xu hƣớng phát triển du

lịch trong tƣơng lai.

- Có nhiều xu hƣớng mới trong phát triển

du lịch bền vững để khai thác

- Việc gia tăng nhu cầu đối với các sản

phẩm bản địa và thực phẩm an toàn.

- Phát triển cụm du lịch phù hợp với phát

triển bền vững

- FDI đƣợc định hƣớng một cách phù hợp

với phát triển bền vững xét về mặt quan

điểm và chiến lƣợc

THÁCH THỨC (T)

- Mối quan hệ giữa quy hoạch du lịch và

các công trình xây dựng còn lỏng

- Ô nhiễm đất, nƣớc và không khí

- Nền kinh tế thế giới vẫn diễn biến phức

tạp, khó lƣờng, nền kinh tế Việt Nam vẫn

đang gặp những khó khăn, thách thức ảnh

hƣởng đến nhu cầu du lịch

- Thực phẩm biến đổi gen

- Chảy máu chất xám về nhân lực du lịch

trình độ cao

- Cạnh tranh điểm đến du lịch giữa các

Page 133: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

117

- Khả năng các nguồn năng lƣợng mới ít

gây ô nhiễm đƣợc sử dụng trong tƣơng lai

gần.

- Với vai trò là hạt nhân của vùng kinh tế

trọng điểm miền trung, cùng với sự kiện

có nhiều tổ chức quốc tế đặt vấn đề mở

văn phòng đại diện tại Đà Nẵng, Đà Nẵng

có nhiều tiềm năng trong phát triển du

lịch Mice.

- Có sự hiện diện của hai cơ quan lãnh sự

nƣớc ngoài tại Đà Nẵng.

địa phƣơng trong vùng kinh tế trọng điểm

miền Trung và các điểm du lịch biển nổi

tiếng ở Việt Nam

- Đà Nẵng nằm trong vùng chịu ảnh

hƣởng nhiều của biến đổi khí hậu

- Các loại dịch bệnh nguy hiểm trên thế

giới, thiên tai, xung đột ảnh hƣởng đến

phát triển du lịch.

- Số lƣợng dân nhập cƣ ngày càng gia

tăng

- Bất cân đối trong cung và cầu du lịch.

Cung du lịch tăng ƣớc tính gần 100%

trong khi cầu chỉ khoảng 30-40%.

- Cạnh tranh kém so với các nƣớc khác

trong khu vực do chi phí phải trả cao hơn

(điện, nƣớc, viễn thông, bƣu chính…)

Nhƣ vậy, về khả năng cạnh tranh, theo nhóm nghiên cứu, phát triển du lịch theo

hƣớng bền vững trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là có nhiều lợi thế hơn so với khu

vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nƣớc. Tuy nhiên, trong khu vực miền Trung và

Tây Nguyên, cơ hội và thách thức đối với phát triển du lịch của các địa phƣơng là

tƣơng đối giống nhau. Để khai thác đƣợc điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng cơ

hội và vƣợt qua thách thức thì đòi hỏi chính quyền thành phố phải có những giải pháp

cụ thể hữu hiệu trong phát triển du lịch bền vững.

3.2.2.2. Xác định những nhân tố chủ yếu trong phát triển du lịch theo hướng bền

vững ở Đà Nẵng

Du lịch là một trong những ngành dịch vụ đóng góp nhiều cho sự phát triển

kinh tế của thành phố Đà Nẵng. Việc phát triển du lịch theo hƣớng bền vững sẽ góp

phần phát triển du lịch tiến xa hơn theo nhiều hƣớng. Việc khai thác có kiểm soát đối

với các nguồn lực thiên nhiên sẽ giúp duy trì tính hấp dẫn lâu dài của chúng. Cần

khẳng định rằng bờ biển đẹp luôn là một trong những lý do quan trọng đối với hầu hết

các khách du lịch trong quá trình lựa chọn đến Đà Nẵng.

Dựa trên kết quả phân tích ma trận SWOT, những nhân tố cơ bản của phát triển

du lịch theo hƣớng bền vững ở Đà Nẵng bao gồm:

- Duy trì sự đa dạng sinh học và chất lƣợng của bãi biển

- Kiểm soát sự cân đối của cung và cầu du lịch.

- Quy hoạch không gian du lịch để đạt đƣợc tính bền vững lâu dài phù hợp với

năng lực chuyển tải. Sự phân bố các điểm du lịch cần có quy hoạch đồng bộ, liên tục

của chuỗi dịch vụ, tránh tình trạng cô lập (Xuân Thiều) hay cơ sở du lịch tốt nhƣng các

dịch vụ đi kèm không đồng bộ (Hòa Nhơn).

- Nâng cao giá trị văn hóa riêng có của các khu di tích văn hóa - lịch sử

- Phát triển các cụm du lịch theo hƣớng phát triển bền vững

- Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong lĩnh vực du lịch

- Cải thiện sự phân loại và chuẩn hóa các dịch vụ lƣu trú

Page 134: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

118

- Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo định hƣớng và quan điểm phát triển

bền vững

- Gia tăng việc cung cấp các sản phẩm du lịch bản địa

- Phát triển giao thông công cộng

- Xây dựng hệ thống quản lý chất thải phù hợp với yêu cầu của phát triển bền

vững

- Tiến hành kiểm soát ô nhiễm và khích lệ các hành động bảo vệ môi trƣờng tại

các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch

- Nâng cao nhận thức về môi trƣờng của ngƣời dân địa phƣơng

- Bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của khách du lịch.

- Xây dựng chính sách hỗ trợ của chính quyền thành phố đối với du lịch.

Việc thực hiện đƣợc những nhân tố này sẽ giúp kéo dài đƣợc mùa du lịch, duy

trì sự cân bằng của môi trƣờng, gia tăng tính cạnh tranh, chi tiêu du lịch làm tăng ngoại

tệ nhờ vào “xuất khẩu tại chỗ” và việc làm.

Việc phát triển du lịch theo hƣớng bền vững là một quá trình phức tạp và lâu

dài. Một trong những điều kiện tiên quyết của quá trình này là áp dụng nguyên tắc

tham gia của các bên liên quan. Bên cạnh đó, việc cụ thể hóa các văn bản, chính sách

về phát triển du lịch bền vững của cơ quan quản lý bằng những hành động cụ thể là rất

cần thiết. Do vậy, vai trò của chính quyền thành phố trong việc đạt đƣợc sự phát triển

bền vững về du lịch là rất quan trọng bởi vì chính quyền là nơi nắm rõ nhất những khả

năng cũng nhƣ là những rào cản của sự phát triển.

3.2.3. Dự báo một số chỉ tiêu phát triển du lịch Đà Nẵng đến 2020

3.2.3.1. Lựa chọn mô hình dự báo

Dự báo nguồn khách du lịch sẽ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp ngoại suy xu

thế. Phƣơng pháp này thích hợp với các chỉ tiêu có chuỗi số liệu quá khứ có thể hiện

xu thế rõ ràng. Đối với trƣờng hợp của thành phố Đà Nẵng, trên cơ sở đặc điểm của

của đối tƣợng dự báo và dữ liệu thu thập đƣợc, mô hình đƣợc lựa chọn để dự báo phát

triển du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 là mô hình hồi qui dãy số thời gian

(time series regression), với hàm xu thế có dạng: Y = a0 + a1t + a2t2 (t là biến thời gian;

a0, a1, a2 là các tham số). Tuy nhiên, do sự hạn chế về độ dài của chuỗi số liệu quá khứ

và tầm xa dự báo đến 10 năm nên việc đƣa ra kết quả dự báo còn đƣợc áp dụng

phƣơng pháp chuyên gia.

3.2.3.2. Kết quả dự báo nguồn khách du lịch và doanh thu du lịch

* Khách du lịch (tổng lượt khách)

Kết quả dự báo tổng lƣợng khách đến thành phố Đà Nẵng về qui mô và tốc độ

tăng:

Bảng 3.1. Dự báo tổng lƣợt khách đến thành phố Đà Nẵng

Năm Số lƣợt khách Tốc độ tăng (%)

2011 2.033.179 14,87

2012 2.387.529 17,43

2013 2.778.957 16,39

Page 135: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

119

2014 3.235.262 16,42

2015 3.767.462 16,45

2016 4.388.340 16,48

2017 5.112.855 16,51

2018 5.958.521 16,54

2019 6.945.848 16,57

2020 8.098.859 16,60

Kết quả ƣớc lƣợng mô hình dự báo tổng lƣợng khách nhƣ sau:

Y = 582.477 – 72.047*t + 18.539*t2 với R

2 = 0,986

* Khách du lịch nội địa

Kết quả dự báo khách du lịch nội địa đến thành phố Đà Nẵng về qui mô và tốc

độ tăng:

Bảng 3.2. Dự báo khách du lịch nội địa đến thành phố Đà Nẵng

Năm Số lƣợt khách Tốc độ tăng (%)

2011 1.621.143 15,80

2012 1.943.139 19,86

2013 2.300.531 18,39

2014 2.693.319 17,07

2015 3.121.503 15,90

2016 3.585.083 16,20

2017 4.176.550 16,50

2018 4.878.127 16,80

2019 5.712.190 17,10

2020 6.705.997 17,40

Kết quả ƣớc lƣợng mô hình dự báo khách nội địa nhƣ sau:

Y = 415.323 - 85.058*t + 17.698*t2 với R

2 = 0,983

* Khách du lịch quốc tế

Bảng 3.3. Dự báo khách du lịch quốc tế đến thành phố Đà Nẵng

Năm Số lƣợt khách Tốc độ tăng (%)

2011 412.036 11,36

2012 444.390 7,85

2013 478.426 7,66

2014 541.943 13,28

2015 645.959 19,19

2016 803.257 24,35

Page 136: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

120

2017 936.305 16,56

2018 1.080.394 15,39

2019 1.233.658 14,19

2020 1.392.862 12,91

* Doanh thu du lịch

Kết quả dự báo doanh thu du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020:

Bảng 3.4. Dự báo doanh thu du lịch

Năm Doanh thu (triệu đồng) Tốc độ tăng (%)

2011 1.449.545 16,99

2012 1.730.902 19,41

2013 2.075.487 19,91

2014 2.468.198 20,81

2015 2.935.166 21,71

2016 3.510.986 22,61

2017 4.224.305 23,51

2018 5.112.062 24,41

2019 6.222.103 25,31

2020 7.616.659 26,21

Kết quả ƣớc lƣợng mô hình dự báo doanh thu du lịch nhƣ sau:

Y = 390.663 - 73.380*t + 15.422*t2 với R

2 = 0,972

3.3. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN

ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

3.3.1. Quan điểm phát triển

3.3.1.1. Quan điểm chung

Quan điểm phát triển ngành du lịch nằm trong sự phát triển chung của thành

phố Đà Nẵng đƣợc xác định:

- Đà Nẵng sẽ là đô thị hạt nhân có một vị trí rất quan trọng với mục tiêu chiến

lƣợc phát triển vùng, hƣớng mô hình tập trung đa cực, không gian mở rộng; liên kết

hợp tác chặt chẽ với vùng KTTĐ miền Trung và cả nƣớc; phát triển trong thế chủ động,

tạo bàn đạp để tiến ra biển và hội nhập kinh tế quốc tế.

- Đà Nẵng cần tận dụng thời cơ để phát triển nhanh, có hiệu quả, tích cực

chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá; xứng đáng là

trung tâm kinh tế văn hoá, khoa học - kỹ thuật của Vùng, là một trong những trung tâm

thƣơng mại, dịch vụ và du lịch của cả nƣớc. Cùng với các thành phố lân cận, hình

thành hành lang kinh tế Bắc Nam.

- Gắn phát triển kinh tế với chỉnh trang và nâng cấp đô thị và phát triển không

gian đô thị. Coi trọng hàng đầu việc xây dựng kết cấu hạ tầng, chuẩn bị tiền đề tốt cho

bƣớc phát triển sau này.

Page 137: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

121

- Phối kết lô-gíc giữa tăng trƣởng kinh tế với phát triển các lĩnh vực y tế, văn hoá,

giáo dục... để phát triển ổn định, cải thiện đời sống, nâng cao sức khoẻ và dân trí nhân

dân, tổ chức thực hiện tốt các cam kết thiên niên kỷ của Việt Nam.

- Kết hợp giữa phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng sinh thái,

phát triển bền vững. Gắn phát triển kinh tế với thực hiện công bằng xã hội và ổn định

chính trị, trật tự xã hội bảo đảm quốc phòng an ninh.

3.3.1.2. Quan điểm phát triển ngành

Với vị trí là ngành kinh tế quan trọng trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

của thành phố có tốc độ phát triển dân số khá nhanh, mức thu nhập chƣa cao, luôn

đứng trƣớc nhiều vấn đề về môi trƣờng, đặc biệt là tác động ngày càng rõ nét của biến

đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng, phát triển bền vững ngành du lịch của thành phố

Đà Nẵng cần dựa trên một số quan điểm chủ yếu sau:

- Phát triển du lịch phải căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã

hội của thành phố đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt và Nghị quyết Đại hội

Đảng bộ Thành phố lần thứ XX, kế thừa các nghiên cứu khoa học về phát triển du lịch

theo hƣớng bền vững.

- Phát triển du lịch nhanh và bền vững gắn với khai thác có hiệu quả các giá trị

tài nguyên du lịch đặc thù của thành phố, hình thành các khu du lịch mang tầm cỡ

quốc tế.

- Phát triển ngành du lịch có tốc độ tăng trƣởng GDP cao, biến du lịch thực sự

trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố. Thu hút ngày càng nhiều khách du

lịch trong nƣớc và quốc tế đến với thành phố trên tinh thần khám phá, học hỏi, thƣ

giãn, nghỉ ngơi nhƣng vẫn giảm thiểu tác động tới môi trƣờng và nét văn hóa truyền

thống.

- Phát triển du lịch phải gắn với huy động các nguồn lực của mọi thành phần

kinh tế. Phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và

phát triển dựa trên cơ sở khuyến khích sự tham gia của cộng đồng, gia tăng lợi ích của

ngƣời dân.

- Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các giá trị di sản, các giá trị tự nhiên và văn

hoá. Phát triển trong sự liên kết phát triển với các địa phƣơng, khu vực lân cận.

- Phát triển du lịch một cách sáng tạo, với những sản phẩm riêng có, mang lại

lợi nhuận cao nhƣng ít tác động đến môi trƣờng.

- Xây dựng và quảng bá mạnh mẽ hơn nữa thƣơng hiệu du lịch Đà Nẵng đối với

du khách trong nƣớc và quốc tế.

3.3.2. Mục tiêu phát triển du lịch

3.3.2.1. Mục tiêu chung

Phát triển du lịch theo hƣớng bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của

thành phố Đà Nẵng trên cơ sở khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế về tài nguyên

du lịch (biển, nhân văn, thiên nhiên), huy động tối đa nguồn lực địa phƣơng và tranh

thủ sự hợp tác trong nƣớc, hỗ trợ quốc tế, góp phần giúp thành phố Đà Nẵng sớm hoàn

thành công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Phát triển Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch của khu vực miền Trung - Tây

Nguyên và cả nƣớc, liên kết chặt chẽ với các địa phƣơng nhằm khai thác tiềm năng, lợi

thế du lịch, đặc biệt các địa phƣơng thuộc tuyến đƣờng di sản văn hóa miền Trung.

Page 138: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

122

Đảm bảo phát triển du lịch theo hƣớng bền vững, quản lý tốt hoạt động khai

thác các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du

lịch, đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì đƣợc

sự toàn vẹn về văn hóa để phát triển hoạt động du lịch trong tƣơng lai; cho công tác

bảo vệ môi trƣờng và góp phần nâng cao mức sống của ngƣời dân thành phố. Phấn đấu

từ năm 2015 trở đi, du lịch giữ vai trò là một trong những ngành kinh tế chủ lực của

thành phố Đà Nẵng và là động lực thúc đẩy phát triển du lịch của khu vực miền Trung

- Tây Nguyên.

3.3.2.2. Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 đƣợc cụ thể hóa

thành những mục tiêu nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch của thành phố với tốc độ cao,

trở thành một ngành kinh tế chủ lực của Đà Nẵng, với những chỉ tiêu cụ thể nhƣ sau:

* Mục tiêu kinh tế:

Tăng cƣờng thu hút khách du lịch, số lƣợt khách đến với Đà Nẵng năm 2020

đạt khoảng 8,1 triệu lƣợt khách, tốc độ tăng trung bình hàng năm khoảng 18,37%

(2011-2020). Trong đó, khách quốc tế khoảng 1,400 triệu lƣợt khách và khách nội địa

khoảng 6,700 triệu.

Bảng 3.5. Dự báo lƣợng du khách đến Đà Nẵng qua các năm

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2015 2020

Tổng lƣợt khách 1000 ngƣời 1.770 4.000 8.100

Khách quốc tế 1000 ngƣời 370 1.000 1.400

Khách trong nƣớc 1000 ngƣời 1.400 3.000 6.700

Bảng 3.6. Dự báo lƣợng khách đến và thời gian lƣu trú tại Đà Nẵng

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2015 2020

Khách quốc tế 1000 ngƣời 370 1.000 1.400

Tổng ngày khách quốc tế 1000 ngày 735 2.300 2.800

Thời gian lƣu lại bình quân ngày 2,1 2,3 2,5

Lƣợng khách trong nƣớc 1000 ngƣời 1.400 3.000 6.700

Tổng ngày khách trong nƣớc 1000 ngày 2.800 6.600 16.080

Thời gian lƣu lại bình quân ngày 2 2,2 2,4

Phấn đấu doanh thu du lịch đến năm 2015 tăng lên 3,420 nghìn tỷ đồng, và đạt

10,100 nghìn tỷ đồng vào năm 2020.

Bảng 3.7. Du lịch trong GDP và khu vực dịch vụ

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2015 2020

Doanh thu Du lịch Tỷ đồng 1.240 3.420 10.100

Tỷ trọng (Du lịch/Dịch vụ) % 10,46 14,12 16,61

Tỷ trọng (Du lịch/GDP) % 5,12 7,00 9,25

Page 139: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

123

Xây dựng ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố, gắn

phát triển du lịch với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc; tạo động lực

thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

Phát triển hệ thống cơ sở vật chất du lịch, trên cơ sở điều tra, lập quy hoạch,

đầu tƣ xây dựng và hoàn thiện các hệ thống hiện có trên địa bàn thành phố. Nâng cấp

các hệ thống và tuyến vận chuyển khách, cũng nhƣ các tuyến du lịch và hệ thống lƣu

trú nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Đến năm 2020 có trên 12 nghìn phòng khách

sạn. Vốn đầu tƣ dự kiến đến năm 2020 là khoảng 2,1 nghìn tỷ đồng, trong đó, khoảng

trên 1,5 nghìn tỷ là vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản.

* Mục tiêu xã hội:

Doanh thu xã hội đạt 7,75 ngàn tỷ đồng vào năm 2015 và đến năm 2020 tăng

lên đến 24,7 ngàn tỷ đồng, đƣa giá trị tăng thêm lĩnh vực du lịch đến năm 2020 đạt

13,86 ngàn tỷ đồng, chiếm 9,25% GDP của thành phố với tốc độ tăng bình quân đạt từ

17-18%/năm.

Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, đến năm 2020 tạo thêm hơn 9 ngàn việc

làm trực tiếp và gián tiếp cho xã hội, trong đó, năm 2010 khoảng 5 ngàn việc làm phục

vụ trực tiếp trong ngành du lịch, đến năm 2015 khoảng 6,7 ngàn việc làm phục vụ trực

tiếp trong ngành du lịch.

* Mục tiêu môi trường:

Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý, hạn chế việc sử dụng

quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải ra môi trƣờng.

Gắn phát triển với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng, chú trọng việc chia sẻ lợi ích với

cộng đồng địa phƣơng cũng nhƣ khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng

vào các hoạt động phát triển du lịch.

Thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng cho các khu vực dự kiến phát triển du

lịch, xác định và xây dựng kế hoạch bảo vệ các khu vực nhạy cảm về môi trƣờng trong

quá trình phát triển du lịch.

3.4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG BỀN

VỮNG

3.4.1. Định hƣớng thị trƣờng khách du lịch

Nghiên cứu và phân tích đặc điểm thị trƣờng nguồn để xác định nhu cầu đối với

những sản phẩm du lịch có khả năng phát triển, đặc biệt là các sản phẩm du lịch đặc

thù của thành phố nhƣ đã đề cập ở trên là yếu tố quan trọng để phát triển du lịch trong

cơ chế thị trƣờng.

3.4.1.2. Định hướng thị trường khách nội địa

Việc tập trung khai thác khách du lịch nội địa đƣợc triển khai theo hai hƣớng:

- Về địa bàn: tập trung vào các tỉnh phía Bắc, phía Nam, khu vực Tây Nguyên,

các tỉnh miền Trung lân cận; trong đó thị trƣờng mục tiêu là Hà Nội, thành phố Hồ Chí

Minh.

- Về đối tƣợng khách: triển khai những chƣơng trình và giá cả phù hợp cho

từng loại đối tƣợng nhƣ: chƣơng trình cho khách có thu nhập cao, khách có thu nhập

thấp, cựu chiến binh, khách công vụ, sinh viên học sinh... đi theo hình thức tập thể.

Đặc biệt chú trọng khách hàng mục tiêu là các du khách có thu nhập hoặc khả năng chi

trả cao.

Page 140: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

124

3.4.1.2. Định hướng thị trường khách quốc tế

Đối với thị trƣờng du lịch quốc tế, cần ƣu tiên chú trọng đối với các thị trƣờng

gần và sau đó là các thị trƣờng có khả năng chi trả cao. Kinh nghiệm phát triển du lịch

Việt Nam và nhiều nƣớc trong khu vực thời gian qua cho thấy đây là yếu tố quan

trọng, đặc biệt trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến động ảnh hƣởng đến

phát triển du lịch.

Cần tập trung khai thác thị trƣờng Đông Bắc Á và Đông Nam Á, bởi vì đây là

những thị trƣờng có số lƣợng khách đến Đà Nẵng khá lớn, trong đó Nhật Bản, Hàn

Quốc, Trung Quốc là những nƣớc có lƣợng khách lớn đến Việt Nam cũng nhƣ Đà

Nẵng hiện nay. Các nƣớc này hiện là những nƣớc đang có quan hệ thƣơng mại và đầu

tƣ chủ yếu vào Việt Nam. Mối quan hệ này là điều kiện rất thuận lợi cho việc thu hút

khách, kể cả khách du lịch công vụ và nghỉ mát hằng năm.

Bên cạnh đó, việc hình thành các tuyến đƣờng xuyên Á, đặc biệt là tuyến Hành

lang Kinh tế Đông Tây (1 và 2) mà Đà Nẵng là cửa ngõ mở ra Biển Đông và Thái

Bình Dƣơng cũng là nhân tố thuận lợi cho việc thu hút khách hay nối tour với các

tuyến du lịch của các nƣớc trong vùng qua Thái Lan và Lào. Hơn nữa, Việt Nam đã

gia nhập WTO, là thành viên của ASEAN, chính vì vậy, trƣớc khi tiến đến thu hút

những thị trƣờng khách ở xa, nên tăng cƣờng thu hút khách ở các nƣớc trong khu vực

Đông Nam Á sang du lịch Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng. Điều

này là khả thi vì chính việc cắt giảm chi tiêu của ngƣời tiêu dùng do khủng hoảng tài

chính và suy thoái kinh tế mà họ sẽ lựa chọn những địa điểm du lịch gần quốc gia

mình hơn.

Trên quan điểm định hƣớng trên và đặc điểm thị trƣờng, một số thị trƣờng quốc

tế mà du lịch Đà Nẵng cần hƣớng theo thứ tự ƣu tiên gồm:

+ Thị trƣờng ASEAN

+ Thị trƣờng Đông Bắc Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc

+ Thị trƣờng Tây Âu: Pháp, Đức

+ Thị trƣờng Bắc Mỹ: Mỹ, Canada

3.4.2. Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch

Với những thay đổi cơ bản về xu hƣớng và tâm lý của khách du lịch nhƣ đã

phân tích, định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch của Đà Nẵng cần tạo ra sự khác biệt

so với các điểm đến khác trong khu vực.

Thứ nhất, các sản phẩm du lịch của Đà Nẵng cần thoát khỏi xu hƣớng du lịch

đại chúng của những thập kỷ cuối thế kỷ 20 nhƣ đã đề cập ở trên. Điều này có nghĩa

không cần phát triển ồ ạt những sản phẩm du lịch phục vụ lƣợng khách du lịch đến tắm

nắng, ăn hải sản, uống bia và thỏa mãn nhu cầu sinh lý. Ngƣợc lại, khi đã nắm đƣợc xu

hƣớng mới của du lịch là lƣợng khách cần một sự khác biệt thì cần phải phát triển các

sản phẩm du lịch mang tính khu biệt, giúp du khách phát triển những kỹ năng cá nhân,

khám phá nền văn hóa đặc trƣng của Thành phố, giúp thỏa mãn những đam mê, sở

thích cá nhân của du khách.

Thứ hai, với xu hƣớng khách du lịch “ít thời gian, nhiều tiền”, các sản phẩm du

lịch của thành phố không cần phải dàn trải trên một địa bàn rộng, khiến du khách phải

mất nhiều thời gian di chuyển mà lại thiếu thời gian để tiêu tiền, nên cần những sản

phẩm có lựa chọn, mang lại giá trị kinh tế cao. Chẳng hạn, các công viên giải trí, cảm

giác mạnh, hoặc các mặt hàng lƣu niệm giá trị cao, các câu lạc bộ vui chơi đẳng cấp

Page 141: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

125

quốc tế. Mô hình tổ chức du lịch bằng trực thăng vòng quanh thành phố mới đƣa vào

hoạt động cuối năm 2010 là một mô hình hấp dẫn để phục vụ đối tƣợng du khách này.

Tuy nhiên, với một sản phẩm đơn điệu nhƣ vậy là chƣa đủ.

Thứ ba, cần nắm bắt cơ hội để phát triển “du lịch xanh” khi xu hƣớng du lịch

này đang ngày càng trở nên phổ biến rộng rãi hơn trên toàn cầu. Đà Nẵng đang hƣớng

tới xây dựng một thành phố môi trƣờng, đây chính là cơ hội tốt để phát triển “du lịch

xanh”. Du lịch xanh đồng nghĩa phát triển du lịch nhƣng phải đi đôi với bảo tồn thiên

nhiên, không phá hủy môi trƣờng và có những sản phẩm du lịch sạch, chẳng hạn nhƣ

phát triển du lịch sinh thái ở bán đảo Sơn Trà, Bà Nà, các khu du lịch sinh thái Hòa

Ninh, Hòa Bắc… Khái niệm “xanh” ở đây còn cần đƣợc mở rộng ra nhƣ một thành

phố sạch, không bụi bặm, ít tiếng ồn, giảm rác thải, có khoảng không gian xanh cho

nghỉ ngơi, thƣ giãn. Đà Nẵng hiện tại đang rất thiếu điều này.

Thứ tƣ, cần tạo ra và ƣu tiên phát triển các sản phẩm du lịch kết hợp giải trí và

giáo dục. Chẳng hạn, việc tổ chức các buổi chiếu phim cơ động khi bắt đầu một tour

du lịch cho du khách, giới thiệu cho du khách những loại sinh vật biển đa dạng tại

vùng biển Đà Nẵng hay các loài động thực vật quý hiếm tại bán đảo Sơn Trà là một

dạng giáo dục kết hợp giải trí. Tại các làng nghề thủ công truyền thống nhƣ làng đá

Non Nƣớc, làng chiếu Cẩm Nê, làng bánh khô mè Cẩm Lệ… việc kết hợp giữa tổ chức

các tour đến thăm quan và việc tổ chức các buổi hƣớng dẫn du khách cùng học nghề

và làm việc chắc chắn sẽ mang lại niềm hứng khởi cho du khách, vừa đáp ứng nhu cầu

học tập, mở mang kiến thức của du khách, vừa mang lại cảm giác thú vị, ấn tƣợng.

3.4.3. Quy hoạch du lịch trong mối quan hệ liên ngành, liên vùng và quan hệ cạnh

tranh trong khu vực Đông Nam Á

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang tính xã hội hóa rất cao, vì vậy việc liên

kết, hợp tác là tất yếu. Theo đó, việc liên kết, hợp tác sẽ diễn ra theo hƣớng:

- Phát triển sản phẩm du lịch cạnh tranh (du lịch di sản và du lịch sinh thái), tăng

cƣờng liên kết ngang, liên kết dọc để tạo giá trị gia tăng thông qua chuỗi giá trị, thúc đẩy

marketing du lịch địa phƣơng thông qua hệ thống phân phối du lịch trong và ngoài nƣớc.

- Khuyến khích sự liên kết du lịch giữa các địa phƣơng trong khu vực miền

Trung và Tây nguyên, Đà Nẵng sẽ đóng vai trò là điểm kết nối các di sản trong vùng.

Thành lập Hiệp hội du lịch vùng, đặc biệt đối với 3 địa phƣơng Huế, Đà Nẵng, Quảng

Nam để có thể phân công và đƣa ra các vấn đề cụ thể cần giải quyết nhằm phát huy lợi

thế và khai thác tài nguyên du lịch ở mỗi địa phƣơng, tạo động lực cho sự phát triển

chung.

- Tăng cƣờng sự hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực. Thúc đẩy phát triển

mạng/cluster du lịch (liên minh) giữa các quốc gia có biên giới lân cận (chia sẻ thông tin

và học tập kinh nghiệm). Xúc tiến, liên kết với các nƣớc nằm trên tuyến Hành lang

Kinh tế Đông - Tây bao gồm Lào, Thái Lan, Mianma, Campuchia tạo điều kiện thuận

lợi trong việc thu hút khách cũng nhƣ trong việc quảng bá hình ảnh về du lịch Đà Nẵng

đến các điểm du lịch của nƣớc bạn và ngƣợc lại, góp phần tăng thêm sự hiểu biết về

văn hóa, con ngƣời Việt Nam đến đông đảo bạn bè quốc tế và nâng cao hiệu quả kinh

doanh du lịch của thành phố.

3.4.4. Định hƣớng phát triển không gian du lịch37

Phát triển du lịch phải dựa trên những giá trị và phân bố các nguồn tài nguyên

du lịch, kết cấu hạ tầng, nhu cầu khách hàng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của

37

Quy hoạch phát triển ngành Văn hóa, Thể thao, Du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.

Page 142: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

126

thành phố cũng nhƣ của các địa phƣơng lân cận và cả nƣớc. Từ đó, đƣa ra các sản

phẩm du lịch đặc thù nhằm thu hút và giữ chân khách du lịch lƣu trú lâu hơn.

Khoanh vùng để phát triển du lịch, tạo các điểm đến, kết nối với du lịch các

tỉnh, nâng cao chất lƣợng phục vụ, nâng cấp các tuyến đƣờng phục vụ du lịch (đƣờng

bộ, đƣờng thủy, đƣờng hàng không). Định hƣớng không gian du lịch mở, quy hoạch

một cách tập trung, có hệ thống cũng nhƣ đáp ứng đủ hệ thống lƣu trú, vui chơi giải

trí, thỏa mãn nhu cầu khách hàng là những vấn đề mà du lịch Đà Nẵng cần hƣớng tới.

Đà Nẵng khai thác lợi thế có bãi biển đẹp nên hƣớng Đông là hƣớng chủ đạo để

phát triển không gian du lịch. Kết hợp biển với khu bán đảo Sơn Trà, danh thắng Ngũ

Hành Sơn xây dựng thành dãi du lịch ven biển với cảnh đẹp thiên nhiên hiếm có và

độc đáo.

Phát triển du lịch Đà Nẵng hƣớng về phía Tây với Khu Du lịch Bà Nà và vùng

phụ cận; khu vực Hải Vân với sông Trƣờng Định, Đồng Nghệ - Phƣớc Nhơn với hồ

Đồng Nghệ.

3.4.5. Phát triển các tuyến du lịch trọng điểm

- Xây dựng các khu du lịch quốc tế tại Khu du lịch ven biển Mỹ Khê - Bắc Mỹ

An - Non Nƣớc, Xuân Thiều - Nam Ô, Làng Vân.

- Phát triển mô hình du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng tại Khu du lịch Bà Nà - Suối

Mơ và Khu du lịch phía Tây thành phố.

- Tổ chức các khu du lịch sinh thái gắn kết các làng nghề truyền thống tại Khu

du lịch phía Nam - Tây Nam thành phố.

- Bố trí các cơ sở nghỉ ngơi, vui chơi giải trí tại các khu dọc sông Hàn.

- Xây dựng các trung tâm giải trí biển, bố trí các cơ sở nghỉ ngơi, vui chơi giải

trí, du lịch sinh thái tại Khu du lịch Nam Thọ - Sơn Trà.

- Phát triển theo hình thức kết hợp du lịch biển - núi tại Khu du lịch Hải Vân -

sông Cu Đê - vịnh Đà Nẵng.

- Ngoài ra còn phát triển các tuyến liên kết du lịch giữa các địa phƣơng trong

vùng nhƣ:

+ Đà Nẵng - Bạch Mã - Huế

+ Đà Nẵng - Hội An - Cù lao Chàm

+ Đà Nẵng - Tây Nguyên

+ Đà Nẵng với các nƣớc nằm trên tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây

3.5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

3.5.1. Cơ sở xây dựng mô hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững

Về mặt lý thuyết, việc phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trƣớc hết phải xét

đến sản phẩm du lịch đƣợc đặt trong chuỗi giá trị nhƣ các lĩnh vực kinh doanh khác.

Chuỗi giá trị (value chain) là một khái niệm quản lý kinh doanh đã đƣợc Michael

Porter đề cập vào năm 1985 trong cuốn sách best-seller của ông có tựa đề “ Lợi thế

Cạnh tranh: Tạo và duy trì có hiệu suất ở mức cao”. Chuỗi giá trị là chuỗi của các hoạt

động. Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động

sản phẩm thu đƣợc một số giá trị nào đó. Chuỗi các hoạt động cung cấp cho các sản

phẩm nhiều giá trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của tất cả các hoạt động cộng lại.

Page 143: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

127

Việc bán một sản phẩm du lịch ở khâu cuối cùng có thể đƣợc dùng làm ví dụ

cho sự gia tăng giá trị thông qua chuỗi. Việc tổ chức một sự kiện hay cung ứng thêm

các dịch vụ vận chuyển, lƣu trú, mua sắm tại một bãi biển đẹp có thể cộng thêm một ít

chi phí, nhƣng việc đó thêm vào nhiều giá trị cho sản phẩm cuối cùng là kỳ nghỉ

dƣỡng, vì du khách chỉ đến tắm biển, nghỉ ngơi ở bãi biển đó thì đơn điệu hơn rất

nhiều so với một kỳ nghỉ cộng thêm việc mua sắm, vé tham dự sự kiện.

Chuỗi giá trị du lịch có thể đƣợc hiểu nhƣ là chuỗi giá trị cung ứng dịch vụ du

lịch và điều kiện môi trƣờng liên quan trên phạm vi toàn quốc gia, tƣơng tự nhƣ vậy

đối với điểm đến vùng, địa phƣơng hay một khu, một điểm du lịch.

Các chức năng chủ yếu của chuỗi giá trị du lịch bao gồm:

- Nghiên cứu và phát triển sản phẩm du lịch

- Thiết kế các sản phẩm du lịch, dịch vụ, quy trình tạo ra sản phẩm

- Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng

- Phân phối sản phẩm du lịch

- Dịch vụ khách hàng

Nhƣ vậy, ở thành phố Đà Nẵng, việc tạo ra một chuỗi giá trị du lịch với sự tham

gia của chính quyền, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và cộng đồng địa phƣơng vào

tất cả các bƣớc tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm cuối cùng là hết sức cần thiết. Tất

cả các hoạt động kể trên đều nhằm mục tiêu cuối cùng là đƣa đến cho khách du lịch

những sản phẩm du lịch có giá trị gia tăng cao, mang lại sự thỏa mãn cho khách hàng

và lợi nhuận cho chính quyền, doanh nghiệp và cộng đồng cƣ dân tại điểm đến.

Page 144: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

128

Hình 3.1. Chuỗi giá trị du lịch Đà Nẵng

(Nguồn: Vietnam Private Sector Support Programme)

3.5.2. Mô hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên địa bàn thành phố Đà

Nẵng

Từ kinh nghiệm của nhiều nƣớc trên thế giới và trong khu vực, kết hợp với khái

niệm cơ bản về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững “là hoạt động khai thác có quản

lý các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du

lịch, có quan tâm đến các lợi ích kinh tế dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp

cho bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì đƣợc sự toàn vẹn về văn hóa để

phát triển hoạt động du lịch trong tƣơng lai, cho công tác bảo vệ môi trƣờng và góp

phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa phƣơng”, mô hình phù hợp nhất để phát

triển du lịch thành phố Đà Nẵng một cách bền vững là sự phối kết chặt chẽ giữa chính

quyền, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và cộng đồng dân cƣ đặt dƣới sự kiểm soát

thông qua các thể chế “xanh và bền vững”.

Page 145: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

129

Hình 3.2. Các thành tố và các mối quan hệ trong mô hình phát triển bền vững du

lịch thành phố Đà Nẵng

Trong mô hình này, khách du lịch đứng ở vị trí trung tâm, là đối tƣợng hƣớng

tới của tất cả các tác nhân khác trong chuỗi giá trị du lịch. Việc làm đối tƣợng (khách

du lịch) thỏa mãn tại điểm đến cũng nhƣ ý định quay trở lại là mục tiêu tối thƣợng của

cả chính quyền, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và cộng đồng. Những loại hình du

lịch đƣợc chọn lựa trong mô hình dựa vào tính khả thi cũng nhƣ điều kiện đáp ứng của

địa phƣơng cộng với việc sử dụng tài nguyên du lịch một cách hợp lý của các loại hình

này.

Với mục tiêu phát triển bền vững, chính quyền (bao gồm UBND thành phố, các

sở ban ngành, quận, huyện, phƣờng xã) có nhiệm vụ đảm bảo tình hình chính trị bình

ổn, an ninh trật tự (chống chèo kéo, bắt chẹt, cƣớp giật…) đƣợc giữ vững, xây dựng cơ

sở hạ tầng tốt (đƣờng sá, điện, nƣớc, viễn thông, cảng biển…) và cung cấp cấp dịch vụ

công cộng (vệ sinh môi trƣờng, trang trí đƣờng phố, an toàn vệ sinh thực phẩm, quản

lý giá…) đảm bảo môi trƣờng du lịch hoàn hảo. Mặt khác, chính quyền cũng phải chú

trọng phát triển các ngành dịch vụ (ngân hàng, bảo hiểm, y tế…) để phục vụ tối đa nhu

cầu của du khách. Bên cạnh đó, chính quyền phải thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực

Chính quyền thành phố

*Cơ sở hạ tầng, dịch vụ công cộng

*Các ngành dịch vụ

*Chính trị, an ninh

*Đào tạo nguồn nhân lực

*Các điểm đến du lịch, các sự kiện

*Quảng bá điểm đến

Doanh nghiệp Cộng đồng dân cƣ

*Lƣu trú * Sản phẩm lƣu niệm

*Vận chuyển * Các dịch vụ quy mô nhỏ

*Lữ hành *Trao đổi văn hóa

*Ăn uống * Phát triển làng nghề

* Dịch vụ du lịch khác

Những loại hình du lịch chủ lực

*Du lịch biển

*Du lịch nghỉ dƣỡng

*Du lịch văn hóa

*Du lịch MICE

Du khách

Các thể chế đảm bảo

phát triển du lịch theo

hƣớng xanh và bền vững

Page 146: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

130

chất lƣợng cao phục vụ cho ngành du lịch (quản lý du lịch, hƣớng dẫn viên, buồng

phòng, bartender, lái xe…). Một điểm quan trọng nữa không thể thiếu vai trò của

chính quyền (thông qua Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) là thực hiện các nghiên cứu

phát triển du lịch bền vững; tăng cƣờng phối hợp, liên kết vùng; hỗ trợ khu vực tƣ

nhân. Đồng thời, thiết kế và đề xuất các chính sách và dự án du lịch, xây dựng các

điểm du lịch, phát triển các tour, tuyến du lịch cũng nhƣ đóng vai trò chủ yếu trong

việc phát huy các lễ hội sẵn có và tạo ra các sự kiện, lễ hội mới. Cuối cùng, việc quảng

bá điểm đến trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng hay các hình thức khác nhƣ tờ

rơi, pano, áp phích, các hội nghị, hội thảo, road show… cũng là trách nhiệm chính của

chính quyền bên cạnh việc quảng bá đƣợc thực hiện bởi các doanh nghiệp kinh doanh

du lịch. Đó là những hoạt động đầu tiên của chuỗi giá trị du lịch mà sự tham gia của

chính quyền đóng vai trò lớn.

Về phía các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch: Là cầu nối giữa

điểm đến và du khách, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có trách nhiệm thỏa mãn

các nhu cầu của du khách thông qua các dịch vụ mình cung cấp. Việc du khách đƣợc

cung cấp đầy đủ thông tin về điểm đến, đảm bảo các nhu cầu đi lại, ăn, ở, giải trí, sử

dụng các dịch vụ hỗ trợ… đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút khách đến và

quay trở lại trong chuỗi giá trị du lịch.

Về phía cộng đồng địa phƣơng, việc nâng cao nhận thức về phát triển du lịch

bền vững là yêu cầu quan trọng bởi điều này có tính chất quyết định đến việc khai thác

các sản phẩm du lịch vốn có nhƣ thế nào để bảo tồn và tôn tạo đƣợc các làng nghề, các

tài nguyên thiên nhiên sẵn có đồng thời duy trì đƣợc sự toàn vẹn về văn hóa để tiếp tục

phát triển trong tƣơng lai cũng nhƣ nâng cao đời sống kinh tế hiện tại của cộng đồng.

Việc duy trì và phát triển các làng nghề, các ngành nghề thủ công, các lễ hội truyền

thống, những nét văn hóa đặc trƣng chính là trách nhiệm của cộng đồng địa phƣơng

nhằm tạo ra sự khác biệt về sản phẩm du lịch với mục tiêu thu hút ngày càng nhiều

khách du lịch đến với địa phƣơng. Bên cạnh đó, việc hoàn thiện trong quy trình sản

xuất và cung cấp các sản phẩm lƣu niệm, các dịch vụ quy mô nhỏ sẽ góp phần mang

lại lợi nhuận thực tế cho ngƣời dân, từ đó một phần đƣợc trích lại để tiếp tục bảo tồn

và phát huy những nét văn hóa vốn có. Mặt khác, trách nhiệm của cộng đồng địa

phƣơng còn gắn liền với việc trao đổi văn hóa với du khách thông qua việc để du

khách đƣợc tham gia các hoạt động văn hóa, dạy nghề thủ công, dạy ngôn ngữ bản địa,

tham gia các trò chơi dân gian… Đây là những hoạt động tiếp theo của chuỗi giá trị du

lịch nhằm mang lại những sản phẩm “tinh” cho du khách.

Tuy nhiên, giữa ba “tác nhân” chính là chính quyền, doanh nghiệp kinh doanh

du lịch và cộng đồng dân cƣ lại cần có một mối quan hệ cộng sinh và cộng hƣởng

không thể tách rời. Trong mối quan hệ này, chính quyền có vai trò định hƣớng và giám

sát, trong khi đó doanh nghiệp và cộng đồng dân cƣ có vai trò thực thi một cách sáng

tạo và hiệu quả nhất. Quan hệ cộng sinh thể hiện ở chỗ, nếu không có sự tham gia của

doanh nghiệp và cộng đồng dân cƣ thì việc đảm bảo tình hình chính trị, an ninh trật tự,

xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp các dịch vụ công cộng, xây dựng các điểm du lịch,

phát triển các tour, tuyến du lịch hay quảng bá điểm đến của chính quyền cũng không

thể lôi kéo đƣợc nguồn khách du lịch đến với Thành phố vì thiếu đi những cầu nối cần

thiết cũng nhƣ thiếu những sản phẩm du lịch bắt nguồn từ cội rễ văn hóa cộng đồng.

Ngƣợc lại, nếu chỉ có doanh nghiệp và cộng đồng dân cƣ tham gia vào chuỗi giá trị du

lịch thì không thể đủ nguồn lực đầu tƣ cũng nhƣ không thể cung cấp đƣợc các điều

kiện về cơ sở vật chất, hạ tầng. Về mối quan hệ cộng hƣởng, việc du khách đến với

Thành phố và tiêu dùng sản phẩm du lịch sẽ tác động đến quá trình phân phối và lƣu

thông, do vậy tác động đến các lĩnh vực khác nhau của quá trình tái sản xuất xã hội.

Page 147: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

131

Nhu cầu hàng hóa tăng lên khi du khách đổ về sẽ kích thích mạnh mẽ các ngành kinh

tế liên quan nhƣ dịch vụ, sản xuất, chế biến, lƣu trú, ẩm thực, nhờ vậy mà chính quyền

và cộng đồng dân cƣ cũng nhƣ doanh nghiệp kinh doanh đều đƣợc hƣởng lợi ích thông

qua tạo ra doanh thu, nộp thuế, quy mô kinh doanh, hàng hóa tăng lên, tạo thêm việc

làm, nâng cao trình độ tay nghề, từ đó làm tăng tổng thu nhập xã hội…

Ngoài ra, giữa các “tác nhân” trong mô hình còn đòi hỏi có mối liên kết ngang

và dọc. Trong mối liên kết dọc, chính quyền Thành phố thể hiện vai trò định hƣớng,

hỗ trợ và tuyên truyền nâng cao nhận thức về phát triển du lịch bền vững cho doanh

nghiệp du lịch và cộng đồng dân cƣ. Bên cạnh đó, chính quyền chịu trách nhiệm tái

phân phối thu nhập từ lợi nhuận giữa các khu vực dân cƣ, tìm kiếm nguồn hỗ trợ từ

bên ngoài để phục vụ sự phát triển. Ngoài ra, trong sự liên kết này, chính quyền chịu

trách nhiệm cân bằng giữa các yếu tố nhƣ giữa kinh tế - xã hội và môi trƣờng, giữa

nông nghiệp, thƣơng mại, công nghiệp và du lịch, giữa các loại hình du lịch với nhau.

Ở chiều ngƣợc lại, doanh nghiệp và cộng đồng dân cƣ dựa vào những chính sách, định

hƣớng của chính quyền để phát triển du lịch trong “hành lang” cho phép nhằm tham

gia một cách trực tiếp hoặc thông qua đầu tƣ trong kinh doanh du lịch, cũng nhƣ trong

việc thúc đẩy các hoạt động của các ngành có liên quan nhƣ công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp, mỹ nghệ, nông nghiệp…

Trong mối liên kết ngang, chính quyền thành phố có trách nhiệm phối hợp chặt

chẽ với chính quyền các địa phƣơng khác trong khu vực miền Trung - Tây Nguyên và

cả nƣớc để cùng phát triển du lịch liên vùng, cung cấp thông tin cho nhau để tạo ra

mạng lƣới liên kết du lịch, hạn chế trùng lắp về cơ cấu sản phẩm du lịch dẫn đến cạnh

tranh không cần thiết.

Về phía doanh nghiệp kinh doanh du lịch, việc liên kết ngang cũng giữ vai trò

quan trọng không kém. Các doanh nghiệp địa phƣơng liên kết với nhau đồng thời liên

kết với các doanh nghiệp cùng lĩnh vực hay các doanh nghiệp thuộc các ngành hỗ trợ

du lịch nhƣ nông nghiệp, thƣơng mại, công nghiệp nhẹ, ngân hàng, bảo hiểm… Đối

với các doanh nghiệp cùng lĩnh vực cần phối hợp hoạt động nhằm thúc đẩy nhận thức

về ngành, cải thiện thông tin qua lại, cùng nhau đào tạo nguồn nhân lực, cùng hợp tác

để đƣa sản phẩm và dịch vụ du lịch ra thị trƣờng nội địa và quốc tế, cùng nhau tăng

cƣờng liên kết ngƣời mua - ngƣời bán để hỗ trợ nhau, phối hợp với nhau để cùng tạo

ra và bán sản phẩm, cuối cùng là cùng nhau xây dựng thể chế tài chính cho phép các

doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn. Trong khi đó, liên kết ngang với các doanh nghiệp

thuộc các ngành hỗ trợ du lịch sẽ góp phần cung cấp cho khách hàng (khách du lịch)

nhƣng dịch vụ tiện ích với giá rẻ và thuận tiện.

Về phía cộng đồng dân cƣ, phát triển du lịch trên địa bàn Thành phố không chỉ

dừng lại ở việc phát triển làng nghề, duy trì các lễ hội, cung cấp các dịch vụ tiện ích

hay sản xuất và bán các sản phẩm lƣu niệm. Việc liên kết với các cộng đồng dân cƣ

khác trong khu vực để cùng nhau tạo một chuỗi liên hoàn các sản phẩm du lịch đặc sắc

là điều không thể thiếu. Điều này còn giúp các địa phƣơng có cơ hội học hỏi lẫn nhau

trong việc bảo vệ, gìn giữ nhƣng di sản, truyền thống riêng có của mình cũng nhƣ

phƣơng thức kinh doanh hiệu quả mà bền vững dựa trên những di sản, truyền thống

đó.

Triển khai các thể chế "xanh và bền vững"

Du lịch là một trong những nhân tố có tác động lớn đến môi trƣờng sinh thái.

Các danh lam thắng cảnh, các sự kiện văn hóa - xã hội, các khu du lịch thƣờng xuyên

hút một lƣợng du khách lớn đổ về. Mặt khác, việc phát triển du lịch lại dựa trên những

nguồn tài nguyên du lịch (biển, nhân văn, thiên nhiên). Khai thác quá mức các nguồn

Page 148: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

132

tài nguyên này lại là nguyên nhân tiềm tàng dẫn tới việc tàn phá chúng cũng nhƣ tác

động trực tiếp tới việc phát triển du lịch bền vững. Do vậy, quản lý một cách thông

minh và hiệu quả các tài nguyên đó là cách tốt nhất để phát triển du lịch trong dài hạn.

Phát triển du lịch bền vững về phƣơng diện môi trƣờng có nghĩa phải bảo vệ khả năng

tái sinh của hệ sinh thái, nhịp độ gia tăng sử dụng tài nguyên có khả năng tái sinh phải

thấp hơn tốc độ tái sinh, việc sử dụng tài nguyên không có khả năng tái sinh phải tùy

thuộc khả năng sáng chế tƣ liệu thay thế. Sau cùng, mức độ ô nhiễm phải thấp hơn khả

năng tái tạo của môi trƣờng, môi sinh. Điều này có thể dẫn tới việc buộc phải giới hạn

sự tăng trƣởng du lịch “nóng”.

Về phƣơng diện kinh tế, cần phải phân biệt phát triển du lịch với tăng trƣởng du

lịch. Tăng trƣởng chú trọng tới vật chất và số lƣợng, tích lũy và bành trƣớng trong khi

phát triển quan tâm tới tiềm năng, phẩm chất, phục vụ con ngƣời một cách toàn diện,

về cả vật chất lẫn tinh thần. Phát triển du lịch bền vững về mặt kinh tế nghịch với gia

tăng các sản phẩm du lịch không giới hạn, chinh phục thị trƣờng bằng mọi cách,

thƣơng mại hóa bất cứ sản phẩm hoặc dịch vụ nào, tìm lợi nhuận tối đa trong mọi hoàn

cảnh. Phát triển du lịch bền vững đòi hỏi phải cân nhắc ảnh hƣởng bây giờ hay sau này

của hoạt động và tăng trƣởng du lịch lên chất lƣợng cuộc sống, cứu xét xem có gì bị

hƣ hại, bị phí phạm hay không.

Với tất cả những lý do trên, tất cả những tác nhân tham gia chuỗi giá trị du lịch

trong mô hình này cần phải được đặt dưới sự kiểm soát của những thể chế “xanh và

bền vững” theo tiêu chí chung của quốc tế, quốc gia và thành phố.

Những thể chế này bao gồm:

- Quản lý việc quy hoạch cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch có thể

gây ảnh hƣởng đến cảnh quan và môi trƣờng của các tuyến, khu, điểm du lịch;

- Quản lý việc ô nhiễm nguồn nƣớc;

- Quản lý việc ô nhiễm không khí từ chất phát thải của các phƣơng tiện giao

thông và các thiết bị;

- Xác định sức chứa của điểm du lịch tránh gây tác hại đến môi trƣờng sinh

thái;

- Quản lý sự tiêu thụ quá mức các tài nguyên và quản lý chất thải;

- Duy trì tính đa dạng văn hóa.

Những thể chế này liên quan trực tiếp đến các hoạt động từ phát triển hạ tầng

du lịch, khai thác sản phẩm du lịch đến hành vi tiêu dùng của khách du lịch và cộng

đồng dân cƣ tại điểm du lịch. Những thể chế này sẽ quy định cụ thể từ nhƣng hoạt

động ở tầm vĩ mô có liên quan đến biến đổi khí hậu cũng nhƣ nhƣng hoạt động thƣờng

xuyên của hoạt động du lịch nhƣ lƣợng nƣớc, năng lƣợng điện sử dụng hay lƣợng chất

thải xả ra môi trƣờng. Phải nhìn nhận các thể chế này từ góc độ lợi ích lâu dài, chẳng

hạn, những thể chế này có thể ngăn cản những nhà đầu tƣ khai thác dịch vụ du lịch với

mục tiêu ngắn hạn nhƣng lại thu hút đƣợc những nhà đầu tƣ tâm huyết, có trách nhiệm

với môi trƣờng và có những kế hoạch đầu tƣ dài hạn. Ở giác độ lợi ích ngắn hạn,

những tiêu chí “xanh” cũng góp phần mang lại những lợi ích thiết thực cho từng doanh

nghiệp hay từng hộ gia đình, chẳng hạn, một bóng đèn compact sẽ giảm lƣợng điện

tiêu thụ 20%-30% so với bóng đèn điện thông thƣờng, giúp tiết kiệm chi phí tiêu thụ.

Hay việc sử dụng các loại bao bì bằng chất liệu tái sinh có thể sử dụng quay vòng cũng

góp phần giảm chi phí cho cả ngƣời bán hàng lẫn ngƣời mua hàng thay vì sử dụng tui

nilon gây tác hại lâu dài đến môi sinh.

Page 149: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

133

Tóm lại, lựa chọn mô hình phát triển du lịch bền vững cho thành phố Đà Nẵng

dựa trên nền tảng mối liên kết chặt chẽ của chính quyền, doanh nghiệp và cộng đồng

dân cƣ hƣớng tới mục tiêu thỏa mãn khách du lịch (đối tƣợng trung tâm) nhƣng vẫn

đảm bảo đƣợc việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý, hạn chế

việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải ra môi trƣờng, gắn liền phát

triển với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng, chú trọng việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa

phƣơng là lựa chọn phù hợp nhất đối với thành phố Đà Nẵng ở giai đoạn hiện nay và

trong tƣơng.

3.6. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA

BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

3.6.1. Phát triển bền vững ngành du lịch về kinh tế

3.6.1.1. Thu hút khách du lịch

Thu hút khách thành công thì mới chỉ là thành công một nửa, điều quan trọng là

sau khi thu hút đƣợc khách đến Đà Nẵng thì phải tăng thời gian lƣu trú của du khách,

làm cho du khách tiêu nhiều tiền của họ hơn ở Đà Nẵng và sau đó là làm sao để du

khách sẽ quay lại thành phố lần thứ hai, thứ ba...

Để thực hiện mục tiêu nói trên, nhóm nghiên cứu đề xuất củng cố, mở rộng và

khai thác có hiệu quả những thị trƣờng nguồn khách trọng điểm phù hợp với điều kiện

cụ thể của Đà Nẵng: trên cơ sở xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo mang sắc thái

riêng của Đà Nẵng, đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, trong đó

đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch biển, văn hoá - lịch sử và sinh thái; đồng

thời đa dạng hóa sản phẩm du lịch với các sản phẩm chuyên đề phù hợp với thành phố

để thỏa mãn nhu cầu đa dạng, ngày càng tăng của các đối tƣợng khách, nâng cao hiệu

quả của hoạt động du lịch.

a. Đối với các sản phẩm hiện có, cần tăng cường và phát triển sản phẩm theo hướng

củng cố, nâng cao chất lượng các sản phẩm:

- Du lịch biển là loại hình quan trọng trong phát triển du lịch Đà Nẵng, có khả

năng thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến với Đà Nẵng. Biển luôn là

những địa chỉ mà khách du lịch ƣu tiên hàng đầu trong lựa chọn điểm đến. Với lợi thế

có bờ biển dài 70 km với nhiều bãi biển đẹp, diện tích khai thác lớn, cát mịn, môi

trƣờng tốt, ngày nắng nhiều, ngành du lịch thành phố có điều kiện tổ chức nhiều hoạt

động phong phú cả dƣới nƣớc và trên bờ. Vì vậy, cần tiếp tục tập trung đầu tƣ du lịch

biển và nghỉ dƣỡng biển thành sản phẩm du lịch mũi nhọn của thành phố có sức cạnh

tranh với các địa phƣơng và khu vực. Theo đó, xây dựng Đà Nẵng trở thành điểm đến

thƣờng xuyên và cố định của các tàu du lịch quốc tế trên cơ sở phát triển cảng Tiên Sa

thành cảng du lịch. Nâng cao chất lƣợng và xây dựng thƣơng hiệu cho các khu nghỉ

dƣỡng biển. Thông qua: kêu gọi đầu tƣ vào khu du lịch phức hợp Làng Vân; phát triển

du lịch biển tập trung tại cả ba khu du lịch: Non Nƣớc - Ngũ Hành Sơn - Bắc Mỹ An;

Mỹ Khê - Sơn Trà; Xuân Thiều - Nam Ô - Hải Vân. Bên cạnh đó, cần đƣa các hoạt

động du lịch biển hấp dẫn, thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm của du khách, đặc biệt là

du khách quốc tế vào khai thác nhƣ môtô nƣớc, đua xuồng máy, câu cá, lặn ngắm san

hô, du thuyền ban đêm, cho thuê và hƣớng dẫn du khách chèo thuyền thúng, đƣa

khách đi tour câu mực đêm... Tổ chức các cuộc thi thƣờng xuyên nhƣ thi lƣớt ván, thả

diều, bóng chuyền bãi biển làm cho du lịch biển trở nên sôi động và tạo ra nhiều nguồn

thu lớn từ sản phẩm này. Bên cạnh việc áp dụng các hình thức, hoạt động vui chơi giải

trí trên biển, cần đặc biệt lƣu ý đến tính an toàn trong du lịch, nhằm tạo ra sản phẩm du

lịch biển an toàn trong tâm trí của du khách khi đến Đà Nẵng.

Page 150: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

134

Bên cạnh đó, với lợi thế của con sông Hàn xinh đẹp chảy ngang qua lòng thành

phố cần phải đƣợc khai thác triệt để với điều kiện không đƣợc gây ô nhiễm ảnh hƣởng

đến mục tiêu phát triển bền vững. Ngoài phát triển các sản phẩm du lịch trên sông nhƣ

nhà hàng nổi ngắm sông, câu cá, ca nhạc… thì vẫn còn nhiều loại hình dịch vụ cao cấp

và phổ thông khác cần phải đƣợc chính quyền thành phố định hƣớng phát triển và

doanh nghiệp, cộng đồng cần tích cực tham gia. Chẳng hạn, các dịch vụ nhƣ cho thuê

thuyền kayak tự chèo, tổ chức đua thuyền kayak, tổ chức loại hình khách sạn nổi trên

sông hay tổ chức các tour ngƣợc dòng Hàn Giang bằng tàu du lịch sang trọng ngắm

cảnh ven bờ… chắc chắn sẽ giúp giữ chân du khách thêm một thời gian.

Tuy nhiên, việc khai thác các dịch vụ trên biển và sông dễ dẫn đến vấn đề ô

nhiễm môi trƣờng do lƣợng chất thải của du khách, doah nghiệp và ngƣời dân xả ra

môi trƣờng cũng nhƣ chất thải của các phƣơng tiện hoạt động đƣờng thủy. Nhƣ vậy,

việc xử lý môi trƣờng phải đƣợc chính quyền đặt lên hàng đầu, đồng thời việc tuyên

truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách và ngƣời dân cũng

quan trọng không kém.

- Đà Nẵng có một nền tảng văn hóa lâu đời, trải qua nhiều thăng trầm của lịch

sử rất đáng trân trọng, có thể khai thác để phục vụ du lịch một cách bền vững. Tuy

nhiên, ngoài Bảo tàng điêu khắc Chăm và công viên văn hóa lịch sử Ngũ Hành Sơn

đƣợc đầu tƣ, nâng cấp và khai thác khá hiệu quả, có thể nói rằng các địa chỉ văn hóa

của thành phố chƣa thu hút đƣợc nhiều khách du lịch tìm đến. Bảo tàng Quân khu V,

Bảo tàng Đà Nẵng, nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, các di tích văn hóa - lịch sử

khác nhƣ Đình làng Túy Loan, Thành Điện Hải, nghĩa địa Iphanho, các di tích chiến

tranh nhƣ K20, nơi quân đội Mỹ đổ bộ đầu tiên vào Việt Nam… vẫn chƣa đƣợc đầu

tƣ, nâng cấp hay tôn tạo để các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có thể đƣa vào tour

tham quan và tạo ấn tƣợng cho du khách. Các lễ hội trên địa bàn thành phố, ngoài lễ

hội pháo hoa quốc tế hàng năm thu hút đƣợc một lƣợng khách đáng kể, còn lại đều

chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của thành phố. Do vậy, trƣớc mắt cần tập

trung phát triển loại hình du lịch này. Rất nhiều loại hình lễ hội có thể thu hút đƣợc du

khách đến với thành phố tƣơng tự nhƣ lễ hội pháo hoa quốc tế mà lại ít tốn kém chi

phí. Chẳng hạn, Đà Nẵng với một bờ biển dài, rộng và lộng gió rất thích hợp cho việc

tổ chức Lễ hội Diều nghệ thuật hoặc các cuộc thi lƣớt ván quốc tế hay các cuộc thi đắp

tƣợng cát. Hoặc đơn giản hơn, một cuộc thi đạp xe xích lô vƣợt địa hình vừa tạo thêm

một sản phẩm du lịch hấp dẫn (có tổ chức cho du khách tham gia) vừa góp phần đƣa

hình ảnh loại hình phƣơng tiện giao thông đặc trƣng và dễ thƣơng của Việt Nam ra thế

giới. Bên cạnh đó, việc tạo ra những địa điểm văn hóa mới gắn với những cuộc thi

điêu khắc đá quốc tế (nghề thủ công đặc trƣng của Đà Nẵng) cũng sẽ là một cách làm

hay. Các cuộc thi điêu khắc thông thƣờng sẽ không thu hút đƣợc mấy ngƣời xem,

nhƣng nếu chủ đề cuộc thi “khác biệt” hay “kỳ lạ” một chút sẽ là điều hấp dẫn. Chẳng

hạn, các cuộc thi điêu khắc với các chủ đề nhƣ “Các tác phẩm điêu khắc lộn ngƣợc”

hay “Lơ lửng giữa không trung” sẽ gây ấn tƣợng mạnh với ngƣời xem. Các tác phẩm

dự thi này sẽ đƣợc trƣng bày tại các vƣờn tƣợng riêng biệt theo từng chủ đề chắc chắn

sẽ thu hút đƣợc đông đảo khách thăm quan.

- Du lịch sinh thái: Bên cạnh biển và sông, núi non cũng là một địa chỉ luôn hấp

dẫn du khách bởi sự tĩnh lặng, trầm mặc và không gian khoáng đạt của nó. Đà Nẵng có

địa hình núi non khá đa dạng trong đó bán đảo Sơn Trà và Bà Nà - Núi Chúa là hai địa

điểm đã khá quen với du khách trong và ngoài nƣớc. Thế nhƣng, hiện tại các dịch vụ

du lịch tại hai danh thắng này còn rất đơn điệu. Ngoài cáp treo, ăn uống, nghỉ ngơi, và

một vài tour luồn rừng, trekking (mà chất lƣợng có thể nói là còn ở mức cơ bản nhất)

chỉ mới tiêu tốn một phần thời gian và chi phí của du khách. Rõ ràng là tiềm năng khai

Page 151: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

135

thác các dịch vụ liên quan đến địa hình đồi núi còn đang bị bỏ ngỏ. Những loại hình du

lịch nhƣ hƣớng dẫn du khách leo núi theo kiểu chuyên nghiệp tại các vách đá tự nhiên,

các trò chơi mạo hiểm nhƣ đu dây qua vách núi, swing (loại hình thể thao pha mạo

hiểm tại các khe núi), nhảy dù từ đỉnh núi (có độ cao thích hợp cho nhiều đối tƣợng)

xuống biển, trƣợt dốc… vẫn chƣa đƣợc doanh nghiệp quan tâm đầu tƣ, tổ chức khai

thác. Những loại hình dịch vụ du lịch này rất phổ biến ở các nƣớc phát triển và đƣợc

du khách rất thích thú bởi tính mạo hiểm và pha chút thách thức của chúng nhƣng lại

rất dễ tham gia, phù hợp với nhiều lứa tuổi, nhiều đối tƣợng du khách. Mặt khác,

những loại hình du lịch này ít gây biến đổi hay ô nhiễm cho môi trƣờng xung quanh,

đảm bảo đƣợc mục tiêu phát triển du lịch bền vững. Ngoài ra, một địa chỉ du lịch núi

nữa lâu nay hầu nhƣ bị lãng quên: Đèo Hải Vân. Kể từ khi hầm đƣờng bộ Hải Vân

đƣợc đƣa vào hoạt động, con đƣờng qua đèo Hải Vân thƣa dần các phƣơng tiện giao

thông. Đây chính là điều kiện lý tƣởng để khôi phục và phát triển trở lại các loại hình

du lịch trên con đƣờng đèo một thời đƣợc coi là nguy hiểm nhất Việt Nam này. Một

tour tham quan đèo cộng thêm một vài điểm dừng hấp dẫn nữa là có thể gây những ấn

tƣợng khó phai đối với du khách đến Đà Nẵng.

- Du lịch công vụ (hội thảo, hội nghị, triển lãm) - MICE là loại hình du lịch mới

mà Đà Nẵng có lợi thế để phát triển nhằm thu hút nguồn khách công vụ trong và ngoài

nƣớc đến tổ chức, tham gia hội nghị, hội thảo, triển lãm kết hợp tham quan, nghỉ mát.

Phát triển loại hình du lịch này sẽ khắc phục đƣợc tính thời vụ trong du lịch. Lợi ích

thu đƣợc khi khai thác thị trƣờng này tƣơng đối lớn do tốc độ tăng trƣởng nhanh, các

khách hàng có khả năng chi trả cao, đƣợc lập kế hoạch trƣớc một thời gian tƣơng đối

dài, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch chủ động trong hoạt động kinh doanh.

Với vị trí thuận lợi, Đà Nẵng có tiềm năng khai thác sản phẩm du lịch công vụ nhƣng

do chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của loại hình này nên hiệu quả khai thác còn thấp. Đà

Nẵng cần phát huy ƣu thế về hạ tầng, cơ sở vật chất và các tiện ích của đô thị loại một

và là trung tâm của miền Trung để phát triển du lịch công vụ. Nên xây dựng cơ sở vật

chất hiện đại, sang trọng hơn, đáp ứng đƣợc đòi hỏi cao của loại hình này, chắc chắn

Đà Nẵng sẽ là điểm đến của các hội nghị lớn mang tầm cỡ quốc tế. Trƣớc hết, cần có

một chƣơng trình trọng điểm để phát triển du lịch MICE.

b. Đối với các sản phẩm du lịch có tiềm năng:

Ngành du lịch cần nghiên cứu và đƣa vào khai thác những sản phẩm đặc trƣng

có giá trị cao, thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều đối tƣợng khách du lịch. Điển hình

là một số sản phẩm du lịch:

- Du lịch ẩm thực: Nhu cầu ẩm thực là một trong những nhu cầu cơ bản của con

ngƣời và khách du lịch cũng không bao giờ bỏ qua mối quan tâm này khi đến một địa

điểm mới. Du lịch ẩm thực còn đƣợc coi là một trong những loại hình du lịch sinh thái

và không gây tác động đến môi trƣờng. Ở Đà Nẵng, các nhà hàng ăn uống rất nhiều,

rất đa dạng về quy mô cũng nhƣ chất lƣợng nhƣng hầu hết chỉ nhắm tới phục vụ khách

hàng là ngƣời bản địa mà còn ít những nhà hàng đặc trƣng chuyên phục vụ du khách.

Đặc sản ẩm thực của Đà Nẵng cũng khá nghèo nàn, bên cạnh Mỳ Quảng, bánh tráng

cuốn thịt heo và hải sản tƣơi sống, thành phố hầu nhƣ không có đặc sản ẩm thực nào

khác. Nhƣ vậy, để phát triển du lịch ẩm thực, các chuỗi nhà hàng nhƣ Quán Trần

(chuyên phục vụ các món ăn dân dã của xứ Quảng) cần đƣợc phát huy và nâng lên một

tầm mới. Một khi không có đƣợc nhiều những đặc sản của mình, thành phố có thể

khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ những chuỗi nhà hàng đặc sản ba miền, đảm bảo du

khách có thể thƣởng thức bất cứ món đặc sản nào của cả nƣớc khi đến với Đà Nẵng.

Các chuỗi cửa hàng fast food nổi tiếng nhƣ Mc Donald, KFC và các nhà hàng đặc sản

Page 152: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

136

của các quốc gia nhƣ Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc cũng cần đƣợc tạo điều

kiện phát triển để phục vụ mọi nhu cầu về ăn uống của khách nội địa cũng nhƣ quốc

tế. Ngoài ra, các hội chợ ẩm thực (quy mô nhỏ) cần đƣợc tổ chức thƣờng xuyên hơn,

không nhất thiết chỉ tổ chức vào các dịp lễ hội để tăng cƣờng quảng bá văn hóa ẩm

thực xứ Quảng, miền Trung và cả nƣớc, vừa giúp các doanh nghiệp kinh doanh trong

lĩnh vực ăn uống tăng cƣờng phát triển thị trƣờng vừa giúp du khách có điều kiện

thƣởng thức các món ăn, đồ uống đặc sản của địa phƣơng.

- Sản phẩm du lịch Home Stay: Đây là loại hình du lịch khá độc đáo mang đặc

trƣng của mỗi vùng nên không có sự trùng lặp, không gây sự nhàm chán cho du khách.

Loại hình du lịch này dễ tiến hành, đến với loại hình này du khách có thể cùng ăn,

cùng ở với ngƣời dân, tiến hành các hoạt động của ngƣời dân địa phƣơng. Sản phẩm

du lịch này có thể áp dụng tại khu vực đồng bào dân tộc Cơtu ở phía Tây thành phố,

khu vực Tuý Loan, Hoà Khƣơng, Hoà Châu...

Ngoài ra, Đà Nẵng cần tập trung tìm giải pháp duy trì và phát triển các làng

nghề truyền thống vừa để phát triển kinh tế cộng đồng, vừa làm cơ sở để phát triển các

điểm tham quan; khuyến khích ngƣời dân tạo nhiều sản phẩm đa dạng, hấp dẫn phục

vụ du khách để tạo thêm thu nhập, khuyến khích các nhà hàng, khách sạn sử dụng sản

phẩm địa phƣơng và giới thiệu những sản phẩm này đến du khách.

c. Các biện pháp làm tăng lòng trung thành của du khách

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng du khách sau khi đến Đà

Nẵng ít quay trở lại chính là vấn đề xây dựng văn hóa du lịch chƣa đƣợc chú ý. Có thể

liệt kê một vài nguyên nhân trực tiếp nhƣ: các thủ tục giấy tờ thông quan nhiêu khê

nhất là đối với khách du lịch MICE, các vấn đề về vệ sinh môi trƣờng, an toàn thực

phẩm chƣa tốt, ý thức cộng đồng không cao: bán hàng chặt chém, làm ăn chộp giật,

không coi trọng khách hàng, nạn ăn xin trá hình, mạng lƣới giao thông thiếu an toàn.

Đây chỉ là nguyên nhân trực tiếp, còn nguyên nhân sâu xa chính là do sự quản lý, quan

tâm của các cấp lãnh đạo thành phố. Để có thể hạn chế và cải thiện đƣợc những tình

trạng này nhằm giúp cho việc giữ chân khách du lịch đƣợc hiệu quả, làm cho du khách

sau khi đến Đà Nẵng còn muốn quay lại, nhóm nghiên cứu xin đề xuất một vài giải

pháp:

- Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động du lịch, tăng cƣờng sự quản lý của các sở,

ban, ngành, của doanh nghiệp và ngƣời dân, bảo đảm tốt hơn an ninh trật tự, an toàn

xã hội… Nhà nƣớc tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế cũng nhƣ ngƣời dân

tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch.

- Chuyên nghiệp trong thái độ ứng xử với khách, trong các dịch vụ quảng cáo,

tiếp thị, bán hàng, trong các khâu của dịch vụ nhà hàng, khách sạn đối với doanh

nghiệp và cả với mỗi ngƣời dân. Xây dựng quan hệ thân thiện, lịch sự của mỗi ngƣời

dân đối với du khách, nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc bảo đảm an toàn cho

khách du lịch, tạo sự gần gũi thoải mái cho du khách khi đến Đà Nẵng.

- Xây dựng nội quy, quy chế bảo vệ môi trƣờng rõ ràng và tổ chức tuyên truyền

đến từng ngƣời dân. Thành lập đội vệ sinh môi trƣờng chuyên làm nhiệm vụ vớt rong

rêu, rác thải trên các tuyến sông và bờ biển đảm bảo môi trƣờng luôn sạch đẹp trong

và ngoài khu du lịch. Thành lập đội quản lý an ninh trật tự nhằm xử lý kiên quyết các

tình trạng chèo kéo, tranh giành khách.

- Hoàn thiện hệ thống kỹ thuật bảo đảm việc cấp visa cho khách thuận lợi tại

sân bay và cảng Tiên Sa.

Page 153: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

137

- Tích cực tham gia chấn chỉnh tình hình đón và phục vụ khách tại sân bay quốc

tế Đà Nẵng, duy trì trật tự tại các điểm tham quan: Đèo Hải Vân, Ngũ Hành Sơn, Bảo

tàng Điêu khắc Chăm, Cảng Tiên Sa, quảng trƣờng nhà hát Trƣng Vƣơng… tránh tình

trạng chèo kéo, phiền nhiễu khách du lịch. Thành phố tiếp tục chỉ đạo mạnh mẽ các

ngành, các địa phƣơng có biện pháp giải quyết triệt để nạn ăn xin trá hình, bán hàng

rong, xích lô, xe thồ lôi kéo, quấy rầy khách tại các điểm tham quan du lịch nhằm bảo

vệ sự an toàn và thoải mái cho khách.

- Bƣớc đầu xây dựng lực lƣợng bảo vệ du lịch (một hình thức của cảnh sát du

lịch) giữ gìn trật tự cũng nhƣ hƣớng dẫn và hỗ trợ du khách nƣớc ngoài ở những khu

vực tập trung nhiều du khách. Đồng thời, lắp đặt thêm các trạm quan sát cứu hộ trên

bờ biển nhằm đảm bảo an toàn tính mạng cho khách du lịch khi tắm biển và tham gia

các trò chơi thể thao dƣới nƣớc.

d. Ứng phó với tình hình suy thoái kinh tế thế giới hiện nay

Hiện nay, nền kinh tế thế giới đang khủng hoảng làm cho khả năng chi tiêu của

du khách giảm xuống. Do đó, ngành du lịch thành phố cần cung cấp những sản phẩm

có giá thành phù hợp với khả năng chi trả của du khách. Bên cạnh đó, cần tạo ấn tƣợng

trong lòng du khách thông qua việc nâng cao chất lƣợng phục vụ, sự thân thiện đối với

du khách…

Khi du khách trên thế giới đã chú ý đến Đà Nẵng, có nhu cầu muốn tìm hiểu về

Đà Nẵng để xem có nên đi du lịch hay không thì Thành phố sẽ phải thực hiện các biện

pháp nhằm thu hút du khách cụ thể hơn. Ngoài ra trong tình hình hiện tại, khủng hoảng

diễn ra trên thế giới, lƣợng du khách quốc tế vào Đà Nẵng cũng giảm đi, thì cần có

những giải pháp để kích cầu, khiến cho du khách vẫn có thể đi du lịch tại thành phố

trong tình hình cắt giảm chi tiêu. Nội dung chính của giải pháp: Giảm giá các tour du

lịch để kích cầu, có thể áp dụng các biện pháp nhƣ kết hợp giữa các doanh nghiệp kinh

doanh du lịch gồm: các doanh nghiệp lữ hành kết hợp cùng các hãng vận tải (máy bay,

ô tô…), các khách sạn để có thể giảm giá mà vẫn đảm bảo chất lƣợng phục vụ khách.

Các nhà cung cấp dịch vụ (vận chuyển, hƣớng dẫn, mua sắm, ăn uống, đặc biệt là các

cửa hàng, nhà hàng đạt chuẩn du lịch), cam kết đăng ký tham gia chƣơng trình, giảm

giá dịch vụ cho khách du lịch…

Trên thực tế, giải pháp này đã đƣợc Đà Nẵng áp dụng trong tháng 11/2010.

Nhằm hƣởng ứng Chƣơng trình kích cầu Du lịch năm 2010 “Việt Nam điểm đến của

bạn”, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đà Nẵng phối hợp với Sở Công Thƣơng tổ

chức “Tháng khuyến mãi kích cầu du lịch năm 2010” từ ngày 01 - 30/11/2010 với sự

tham gia của 5 đơn vị thƣơng mại và 24 đơn vị lữ hành, nhà hàng, khách sạn, cơ sở

mua sắm... với những chƣơng trình khuyến mãi đặc sắc nhằm thu hút khách du lịch

đến với Đà Nẵng. Thông qua các hãng lữ hành, khách sạn, sân bay, nhà ga các phiếu

giảm giá sẽ đƣợc gửi cho khách du lịch để hƣởng các mức giá mà các đơn vị tham gia

Chƣơng trình khuyến mại ƣu đãi. Ngoài ra, các đơn vị tham gia chƣơng trình sẽ đƣợc

quảng bá trên các website, các chƣơng trình trong và ngoài nƣớc để khách du lịch biết

và tham gia. Cùng với các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch đã và

đang triển khai của ngành Du lịch Đà Nẵng, chƣơng trình “Tháng khuyến mãi kích cầu

du lịch” này cần đƣợc duy trì trong những năm tiếp theo nhằm góp phần thu hút khách

đến với Đà Nẵng.

3.6.1.2. Phát triển các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch

a. Những giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh lữ

hành và dịch vụ du lịch

Page 154: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

138

Nhằm nâng cao sức cạnh tranh, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch

vụ du lịch tại Đà Nẵng cần tập trung thực hiện các biện pháp sau:

Một là, các doanh nghiệp cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin cạnh

tranh, vận dụng các phƣơng pháp phân tích năng lực cạnh tranh SWOT, mô hình kim

cƣơng… để nhận diện rõ tình thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần

xây dựng hệ thống thông tin nội bộ nhằm thƣờng xuyên cập nhật về thị trƣờng nguồn

khách, danh sách khách hàng, hoạt động của các nhà cung cấp, các trung gian trên các

khía cạnh về mức độ hợp tác, khả năng tăng trƣởng, mức đóng góp vào sự phát triển

của doanh nghiệp, tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu marketing. Các đơn vị lữ hành

cần phải nắm rõ các thông tin chung về thị trƣờng, những xu hƣớng tiêu dùng của các

dòng khách thông qua việc liên hệ chặt chẽ với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành

phố Đà Nẵng, Trung tâm Xúc tiến Du lịch thành phố Đà Nẵng và Tổng cục du lịch,

Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch để có đƣợc nguồn thông tin có chất lƣợng.

Hai là, các doanh nghiệp cần xác định đâu là điểm khác biệt về lợi thế cạnh

tranh của mình so với các đối thủ cạnh tranh chính trong ngành. Đó chính là định vị

hình ảnh doanh nghiệp mà khách hàng có đƣợc trong tâm trí họ. Do vậy, quá trình

quản trị chiến lƣợc của doanh nghiệp cần nhấn mạnh đến những năng lực cạnh tranh

khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, từ đó phối hợp các nguồn lực của doanh nghiệp để

thực hiện mục tiêu định vị cạnh tranh đó.

Ba là, nâng cao hiệu quả của các công cụ marketing hỗn hợp ở mỗi doanh

nghiệp tƣơng thích với thị trƣờng mục tiêu. Hiện nay, các du khách quốc tế đến Đà

Nẵng theo các chƣơng trình du lịch do các đơn vị lữ hành cung cấp thƣờng chỉ đƣợc

giới thiệu đến những địa danh quen thuộc là Cổ viện Chàm, Non Nƣớc và Bà Nà;

trong khi đó, bên cạnh ba địa danh nổi tiếng nói trên, Đà Nẵng còn rất nhiều di tích,

thắng cảnh đẹp khác nhƣ khu du lịch Sơn Trà, khu du lịch Suối Lƣơng... Vì vậy, trong

thời gian đến, các đơn vị lữ hành nên tập trung khai thác các chƣơng trình du lịch mới,

hấp dẫn và có tính chuyên sâu cao hơn nhƣ tham quan các khu du lịch sinh thái, đến

các bản làng dân tộc thiểu số ở huyện Hòa Vang có kết hợp ăn ngủ tại nhà dân, hay

chƣơng trình chuyên sâu tìm hiểu các nền văn hóa kết hợp với thăm quan nghỉ biển

cho khách hàng từ thị trƣờng EU, Mỹ… Các doanh nghiệp có thể tiếp cận thị trƣờng

này thông qua các hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, sử dụng các hoạt động quảng

cáo và phân phối thông qua các công ty gửi khách của Mỹ nhƣ America Express…

Đối với thị trƣờng khách Nhật Bản, các đơn vị lữ hành nên xây dựng các chƣơng trình

ngắn ngày với mức giá hợp lý và chất lƣợng dịch vụ cao, hình thành những chƣơng

trình du lịch chuẩn, phù hợp với tính cách và nhu cầu của ngƣời Nhật. Đối với thị

trƣờng nội địa cần chú ý đến việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ, xây dựng các mức giá

tƣơng ứng với chất lƣợng dịch vụ và đối tƣợng khách hàng. Đối với các doanh nghiệp

khách sạn, cần phát triển các dịch vụ bổ sung nhƣ giải trí, thƣơng mại; phối hợp với

các công ty lữ hành tổ chức các lễ hội ẩm thực, tổ chức các hội nghị, hội thảo. Tăng

cƣờng công tác quản lý chất lƣợng dịch vụ theo tiêu chuẩn ISO 9000-2000; đây là

công cụ quan trọng bảo đảm chất lƣợng dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế với khách

hàng. Bên cạnh đó, giá dịch vụ cần đƣợc quyết định tùy theo từng loại hình dịch vụ,

mức chất lƣợng, đối tƣợng khách hàng và thời điểm tiêu dùng; hạ giá hơn nữa cho các

khách đoàn theo tour, khách tham dự hội thảo, hội nghị… tránh việc tìm mọi cách hạ

giá, cạnh tranh không lành mạnh để thu hút khách.

Page 155: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

139

b. Những giải pháp hỗ trợ của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch vụ du

lịch

- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tài chính của các doanh nghiệp: Các

doanh nghiệp cần chú trọng tới việc áp dụng các công nghệ kinh doanh hiện đại, tận

dụng tối đa các tiện ích của công nghệ thông tin (internet, E-commerce) tiếp cận trực

tiếp với khách hàng để giảm các chi phí trung gian; xây dựng quy trình cung ứng dịch

vụ chuẩn; xây dựng mối quan hệ với công ty đối tác, từ đó có thể hạ thấp chi phí các

dịch vụ đầu vào do các đơn vị này cung cấp (khách sạn, nhà hàng, các trung tâm giải

trí, các công ty vận chuyển).

- Giải pháp nâng cao năng lực quản trị và lãnh đạo của doanh nghiệp: Doanh

nghiệp cần xây dựng một cơ cấu tổ chức tối ƣu, linh hoạt và cần đƣợc phân tích trong

mối quan hệ tƣơng quan chiến lƣợc; tổ chức bộ máy theo định hƣớng khách hàng, tăng

cƣờng thực hiện chức năng marketing của doanh nghiệp; lựa chọn các nhà lãnh đạo có

trình độ và uy tín.

- Giải pháp nâng cao năng lực nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Các doanh

nghiệp cần hoạch định đội ngũ nhân sự trong mối liên hệ với chiến lƣợc, chính sách

kinh doanh của doanh nghiệp. Sau khi đã xây dựng đƣợc bản mô tả công việc của nhân

viên cũng nhƣ bản mô tả chi tiết công việc, khi tuyển dụng các doanh nghiệp nên dựa

trên bảng này để biết đƣợc nhân viên mới còn thiếu những kỹ năng nào, từ đó nhận

biết các nhu cầu đào tạo. Quá trình đánh giá phải dựa trên thành tích công tác và cá

nhân hóa trong quá trình đánh giá, nghĩa là phải đánh giá dựa trên năng lực cá nhân và

yêu cầu công việc đối với từng cá nhân.

Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế cần đẩy mạnh

hoạt động R&D, nghiên cứu ứng dụng các phƣơng thức kinh doanh hiện đại, phát triển

các loại hình sản phẩm mới nhƣ các chƣơng trình du lịch mạo hiểm, MICE…

3.6.1.3. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch

Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật là yếu tố quan trọng; nó giúp cho du khách

thuận tiện, thoải mái hơn trong việc đi du lịch. Do Việt Nam là một nƣớc đang phát

triển, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, nên đây cũng là điểm yếu của du lịch Việt Nam nói

chung và du lịch Đà Nẵng nói riêng. Trong thời gian đến, để nâng cao chất lƣợng phục

vụ du lịch, Đà Nẵng cần chú trọng đẩy mạnh đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật, cụ thể nhƣ

sau:

a. Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch

- Đƣờng bộ: ngoài việc đầu tƣ xây dựng các tuyến đƣờng giao thông phục vụ

nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, những tuyến đƣờng đƣợc xác định là lộ trình du

lịch với hành trình dài cần xây dựng và hình thành trạm dịch vụ dừng chân (bãi đỗ,

bảo dƣỡng xe kết hợp ăn uống, giải khát, bán các sản phẩm lƣu niệm, vệ sinh…) dọc

theo các tuyến đƣờng bộ với khoảng cách hợp lý. Chẳng hạn nhƣ, đẩy mạnh khai thác

các tour du lịch đƣờng bộ quốc tế đến Đà Nẵng “Caravan” qua cửa khẩu Lao Bảo, Dak

Ok và Bờ Y với các đối tƣợng khách chủ yếu là Thái Lan, Lào. Để khai thác đƣợc

nguồn khách này, Đà Nẵng cần phối hợp với các địa phƣơng khác nhanh chóng xây

dựng các điểm dừng, nghỉ chân cho khách. Đồng thời, khai thông và nâng cấp các

tuyến đƣờng ngang nhƣ quốc lộ 14B, 14D đặc biệt là hành lang kinh tế Đông - Tây 1

và 2…

- Đƣờng không: Xây dựng lộ trình mở, chú trọng khai thác thêm nhiều tuyến

bay quốc tế (đặt biệt là những chuyến bay trực tiếp) đến Đà Nẵng và các tuyến bay nội

Page 156: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

140

địa trực tiếp giữa các thành phố lớn khác đến Đà Nẵng; nâng cấp, cải tạo, xây dựng

sân bay Đà Nẵng trở thành một sân bay quốc tế hiện đại… Có chủ trƣơng hỗ trợ đối

với các đƣờng bay mới, ít khách để có thể duy trì hoạt động.

- Đƣờng biển: Nghiên cứu thiết lập các tuyến du lịch bằng đƣờng biển đến Đà

Nẵng; nâng cấp Cảng Tiên Sa thành cảng hàng hóa kết hợp du lịch, xây dựng khu bán

hàng lƣu niệm, ẩm thực phục vụ khách tàu biển tại Cảng cho văn minh, sạch đẹp; quy

hoạch và nâng cấp cảng để tiếp nhận đƣợc các tàu du lịch biển quốc tế tải trọng lớn và

có tiện nghi phục vụ khách du lịch. Đồng thời, chú trọng phát triển các loại hình giao

thông đƣờng thủy phục vụ du lịch đƣờng sông, xây dựng các bến thuyền bên bờ sông

Hàn, biển Mỹ Khê, Vịnh Đà Nẵng phục vụ các loại hình giải trí trên sông, trên biển.

- Đƣờng sắt: cần có kế hoạch đầu tƣ, di chuyển ga Đà Nẵng ra ngoại ô, mở

thêm các đội tàu nối Đà Nẵng với các điểm đến du lịch trong nƣớc nhƣ Huế, Quảng

Bình, Nha Trang...

- Tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật ở các cửa khẩu quốc tế (sân bay, cảng

biển) để tạo điều kiện thuận lợi đối với khách du lịch. Hệ thống vận chuyển khách

hàng phải ngày càng đa dạng, tạo sự thoải mái cho khách, xây dựng thêm các điểm đỗ

xe để đón và đƣa khách. Chẳng hạn, tại mỗi điểm đến, tổ chức đón tiếp đa dạng nhằm

tạo cho khách một cảm giác vừa lạ vừa thân quen, tránh tình trạng chèo kéo, gây mất

cảm tình với khách, muốn vậy phải có sự quản lý một cách đồng bộ, nhất quán.

- Hoàn chỉnh hệ thống viễn thông - công nghệ thông tin; xây dựng đồng bộ và

hiện đại hoá hệ thống biển báo, chỉ dẫn giao thông và du lịch; xây dựng và cải tạo

mạng lƣới cấp điện cho các khu đô thị và du lịch. Cung cấp đầy đủ nƣớc sạch đáp ứng

yêu cầu của du lịch. Mở rộng, cải tạo hệ thống thoát nƣớc. Nghiên cứu biện pháp

phòng chống lũ lụt, tránh tình trạng kẹt xe, các cống rãnh ứ đọng, gây ô nhiễm đến

môi trƣờng…

b. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

- Nâng cao chất lƣợng dịch vụ tại các cơ sở lƣu trú; dự báo về lƣu trú và cơ sở

lƣu trú du lịch, làm cơ sở để xây dựng và công bố quy hoạch phát triển cơ sở lƣu trú

đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của khách du lịch. Quy hoạch phát triển các khu

nghỉ dƣỡng cao cấp tại các tuyến du lịch biển. Khuyến khích, tạo điều kiện cho cộng

đồng dân cƣ tham gia phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cũng nhƣ đáp

ứng nhu cầu tìm hiểu về đặc thù văn hóa Đà Nẵng của khách du lịch, đồng thời tạo khả

năng khắc phục khó khăn về cơ sở lƣu trú theo thời vụ, tạo việc làm, tăng thu nhập cho

nhân dân địa phƣơng.

- Phát triển cả số lƣợng và chất lƣợng cơ sở lƣu trú nhằm đáp ứng nhu cầu của

ngành du lịch. Cần thẩm định, xếp hạng lại cơ sở lƣu trú theo đúng quy định để góp

phần duy trì và nâng cao chất lƣợng dịch vụ trong các cơ sở lƣu trú du lịch, đặc biệt là

những khách sạn từ 3 sao trở lên. Tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán

bộ quản lý và giám đốc cơ sở lƣu trú để nâng cao chất lƣợng phục vụ. Đồng thời, hợp

tác với những tập đoàn khách sạn lớn của quốc tế nhằm tham khảo kinh nghiệm phát

triển nâng cao chất lƣợng dịch vụ.

- Kiểm tra, lựa chọn và thông báo rộng rãi những khách sạn, nhà hàng, dịch vụ

ăn uống, điểm mua sắm đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch nhằm nâng cao chất

lƣợng dịch vụ ở các điểm du lịch, giúp du khách có cơ sở để lựa chọn và quyết định.

- Ban hành những chính sách ƣu đãi đầu tƣ, thu hút và lựa chọn những dự án

xây dựng khách sạn cao cấp với quy mô lớn, đẳng cấp quốc tế, kêu gọi xây dựng hạ

Page 157: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

141

tầng xanh thân thiện với môi trƣờng mà lại tiết kiệm đƣợc chi phí. Giải pháp hạ tầng

xanh sẽ giúp bảo vệ môi trƣờng nhờ tập trung khai thác các giải pháp tiên tiến nhƣ giải

pháp cáp mật độ cao Hi-D giúp tăng hiệu suất hoạt động của hệ thống cáp mạng, giảm

thiểu tiêu thụ điện năng, giảm bớt lƣợng khí thải CO2.

- Nâng cấp và xây dựng thêm các khu vui chơi giải trí, các resort, các khu mua

sắm lớn, hiện đại và đa dạng hóa về chủng loại hàng hóa, các khu thể thao phù hợp với

điều kiện địa hình của thành phố. Tổ chức quy hoạch một cách có hệ thống, đồng bộ,

có sự kết hợp giữa các nơi này để phục vụ tốt du khách (kể cả du khách thuần tuý lẫn

khách công vụ). Hình thành các điểm/khu vui chơi giải trí tại một số khu vực tập trung

ở trung tâm Thành phố, các tuyến đƣờng ven biển, gồm: Các dịch vụ thể thao giải trí

sử dụng địa hình tự nhiên (leo núi, golf, tàu lƣợn), sử dụng mặt nƣớc (bơi thuyền, lội

suối, câu cá, lặn biển, lƣớt sóng), sử dụng sân bãi, nhà thi đấu (bóng đá, cầu lông,

tennis, bóng bàn, bi-a...); các dịch vụ văn hóa sôi động nhƣ khiêu vũ, giao lƣu, ca

nhạc, ăn uống - chúc tụng; các dịch vụ văn hóa thụ động gồm xem - nghe hòa nhạc,

xem tuồng của nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, xem phim tại rạp, thƣởng thức ẩm

thực; các dịch vụ thƣ giãn gồm spa, vật lý trị liệu...

- Phát triển các khu mua sắm để tăng chi tiêu của du khách và có những chính

sách ƣu đãi với những gian hàng của các làng nghề trong khu mua sắm; kết hợp với

các doanh nghiệp lữ hành để đƣa khách đến các khu mua sắm này; đầu tƣ bảo tàng

Văn hóa biển nhằm thu hút du khách đến tham quan và giới thiệu những đặc trƣng văn

hóa dân gian biển của Đà Nẵng. Định hƣớng phát triển một số tuyến phố chuyên

doanh gồm các cửa hàng đồ hiệu, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng miễn thuế, cửa

hàng giảm giá, cửa hàng tiện lợi phục vụ kéo dài về đêm... ở các khu vực trung tâm

nhƣ xung quanh nhà hát Trƣng Vƣơng, chợ Hàn, chợ Cồn; các tuyến đƣờng Lê Duẩn,

Phan Châu Trinh, Hùng Vƣơng để làm phố mua sắm hàng lƣu niệm, thời trang, phục

vụ khách du lịch. Hình thành khu thƣơng mại phức hợp quốc tế ở sân vận động Chi

lăng.

- Hiện tại, sản phẩm vui chơi giải trí cao cấp đang là yêu cầu bức thiết đối với

du lịch thành phố. Cần xây dựng một số khu vui chơi giải trí hiện đại mang đặc trƣng

và sự khác biệt so với những nơi khác. Những khu vui chơi này phải có đẳng cấp khu

vực và tầm vóc quốc tế. Đà Nẵng có thể dựa vào Bán đảo Sơn Trà (khu vực biển) và

Bà Nà - Núi Chúa (khu vực núi) để xây dựng các khu vui chơi giải trí này. Các loại

hình vui chơi giải trí cũng phải đƣợc nghiên cứu cho phù hợp với điều kiện tự nhiên

của thành phố để khai thác có hiệu quả.

- Nâng cao hơn nữa chất lƣợng các dịch vụ kèm theo nhƣ dịch vụ vận chuyển,

viễn thông, y tế, ngân hàng… và đầu tƣ nâng cấp, trùng tu các khu bảo tàng, văn hóa,

sinh thái.

3.6.1.4. Các hoạt động xúc tiến du lịch

Dựa vào kết quả nghiên cứu, việc tuyên truyền, quảng bá cần triển khai linh

hoạt theo các hƣớng sau đây:

- Đổi mới các nội dung thông tin quảng bá về điểm đến Đà Nẵng, trong đó tập

trung vào quảng bá lợi thế, thế mạnh của du lịch Đà Nẵng về phong cảnh thiên nhiên

(biển, núi, rừng, sông); môi trƣờng du lịch (an ninh trật tự xã hội tốt, ngƣời dân địa

phƣơng thân thiện, môi trƣờng sinh thái trong lành); các di tích lịch sử và di sản văn

hóa hấp dẫn (khu danh thắng Ngũ Hành Sơn, quần thể Bà Nà - Suối Mơ, chùa Linh

Ứng - bãi Bụt...).

Page 158: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

142

- Nâng cấp website du lịch Đà Nẵng, liên kết các website của các doanh nghiệp

du lịch với nhau, giúp cho các bên cùng có lợi mà giảm thiểu chi phí. Ngoài ra ngành

văn hóa thể thao và du lịch mua vị trí đặt banner của ngành tại một số trang báo điện

tử có nhiều ngƣời truy cập, đặc biệt là các trang quốc tế.

- Thƣờng xuyên phát hành các ấn phẩm về du lịch nhƣ sách cẩm nang du lịch

Đà Nẵng; bản đồ du lịch Đà Nẵng; bƣu ảnh Đà Nẵng; tập gấp Du lịch Đà Nẵng; poster

về du lịch Đà Nẵng; làm phim du lịch Đà Nẵng dƣới hình thức các đĩa VCD, DVD,

bản tin xúc tiến du lịch, tạp chí văn hóa du lịch; sách chuyên đề về một số điểm tham

quan du lịch Đà Nẵng. Các ấn phẩm này phải luôn đƣợc cập nhật và đổi mới cả về nội

dung lẫn hình thức để phù hợp với tình hình của thành phố, đồng thời tạo sự mới mẻ,

hấp dẫn đối với du khách.

- Tạo ấn tƣợng tốt đối với mỗi du khách quốc tế đến du lịch tại Đà Nẵng. Từ đó,

họ sẽ có những tác động tích cực đến bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân về điểm du lịch

mình đã đến. Đây là con đƣờng quảng bá du lịch khá hiệu quả và thực tế kết quả khảo

sát cũng cho thấy du khách đánh giá khá cao tầm quan trọng của kênh thông tin này

khi lựa chọn điểm đến cho hành trình của họ. Tuy nhiên làm đƣợc điều này không phải

dễ, và cần phải nỗ lực trong khoảng thời gian dài.

- Bên cạnh đó cần kết hợp một số các hình thức nhƣ:

+ Đầu tƣ xây dựng thêm các trạm thông tin du lịch của Đà Nẵng phục vụ khách

du lịch có thể tìm hiểu thông tin về du lịch Đà Nẵng kịp thời.

+ Tăng cƣờng các pano quảng cáo về hình ảnh các điểm tham quan, các di

tích... ở cửa ngõ ra vào thành phố, các tuyến đƣờng lớn, nhà ga, sân bay. Sản xuất bản

đồ du lịch và cung cấp miễn phí ở cửa ra vào sân bay, nhà ga... hoặc trao tận tay cho

khách nƣớc ngoài.

+ Khuyến khích doanh nghiệp lữ hành mở đại lý du lịch tại một số địa phƣơng

của nƣớc ngoài, tại đây du lịch Đà Nẵng sẽ đƣợc giới thiệu những vẻ đẹp về thiên

nhiên, con ngƣời, các món ăn đặc sản, trƣng bày sản phẩm văn hóa đặc sắc của Đà

Nẵng tới đông đảo ngƣời dân địa phƣơng. Nó giúp cho việc quảng bá du lịch Đà Nẵng

đi nhanh hơn, trực tiếp hơn và hiệu quả hơn.

+ Tiếp tục xúc tiến mở thêm các đƣờng bay quốc tế trực tiếp đến Đà Nẵng từ

các thị trƣờng tiềm năng, đặc biệt là các thị trƣờng Đông Bắc Á và Đông Nam Á.

Đồng thời tăng thêm các chuyến bay nội địa nối Đà Nẵng với các trung tâm du lịch

của Việt Nam nhƣ Đà Lạt, Nha Trang, Ban Mê Thuột, Vinh… tạo điều kiện thu hút

khách trực tiếp đến với Đà Nẵng và tăng thời gian lƣu trú tại Đà Nẵng của du khách.

+ Thƣờng xuyên hiện diện ở các hội chợ, hội nghị, hội thảo về du lịch. Sở Văn

hóa, Thể thao và Du lịch cần có kế hoạch cụ thể cho việc tham gia các hội chợ, hội

nghị du lịch quốc tế để học hỏi kinh nghiệm đồng thời tổ chức các roadshow để đẩy

mạnh quan hệ công chúng ở các thị trƣờng trọng điểm và tiềm năng. Bên cạnh đó, cần

kết hợp chặt chẽ với Hàng không Việt Nam (nhất là Vietnam airline) để phối hợp

nghiên cứu những đƣờng bay đến các thị trƣờng này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho

du khách đến Đà Nẵng. Tại phòng chờ của sân bay quốc tế và ga Đà Nẵng, nên chiếu

các đoạn phim quảng bá hình ảnh điểm đến Đà Nẵng thay vì chỉ chiếu quảng cáo các

sản phẩm nhƣ hiện nay. Ngoài ra còn phối hợp để xây dựng và phát hành các ấn phẩm

quảng bá trên các chuyến bay của các hãng hàng không Việt Nam.

+ Tăng cƣờng tổ chức các đoàn Famtrip cho các hãng lữ hành, nhất là lữ hành

quốc tế để họ tìm hiểu sâu các sản phẩm du lịch, văn hóa con ngƣời Đà Nẵng, về Đà

Page 159: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

143

Nẵng - thành phố thân thiện, đáng sống; để từ đó, khuyến khích họ lập các tour du lịch

đến Đà Nẵng, quảng bá du lịch của Đà Nẵng đến với du khách.

3.6.1.5. Xây dựng thương hiệu thành phố Đà Nẵng

a. Yêu cầu đối với thương hiệu điểm đến Đà Nẵng

- Về nguyên tắc, thƣơng hiệu điểm đến (tên, biểu tƣợng, khẩu hiệu du lịch của

Đà Nẵng) phải xuất phát từ mục tiêu và định hƣớng phát triển du lịch, định vị sản

phẩm du lịch của Đà Nẵng.

- Tên, biểu tƣợng, khẩu hiệu du lịch Đà Nẵng phải ấn tƣợng, dễ nhận biết, dễ

nhớ, dễ liên tƣởng đến những giá trị ngƣời ta muốn nó thể hiện, dễ sử dụng.

- Biểu tƣợng, khẩu hiệu trong hoạt động thƣơng hiệu phải là cái nền để trên đó

xây dựng các câu chuyện thƣơng hiệu Đà Nẵng.

b. Quy trình xây dựng thương hiệu

Xác định thị trường mục tiêu

* Đối với khách du lịch nội địa:

Theo kết quả khảo sát mà đề tài đã thực hiện, các yếu tố mà khách du lịch nội

địa tại Đà Nẵng quan tâm nhiều nhất khi lựa chọn điểm đến du lịch theo thứ tự lần lƣợt

là: phong cảnh thiên nhiên (mức độ quan tâm trung bình 4,43), an ninh trật tự xã hội

(4,42), sự thân thiện của người dân địa phương (4,08). Với kỳ vọng vào điểm đến nhƣ

vậy, khách du lịch nội địa cũng đã có 03 đánh giá tốt nhất về điểm đến Đà Nẵng liên

quan đến các giá trị du lịch nhận đƣợc nhƣ sau: Đánh giá cao nhất là Bãi biển đẹp

(4,46); Phong cảnh thiên nhiên đa dạng (4,3); Môi trường sạch, trong lành và an toàn

(4,24)và Người dân địa phương thân thiện (4,07).

Nhƣ vậy đánh giá của khách du lịch nội địa cho thấy, khách du lịch nội địa khá

thỏa mãn khi du lịch ở Đà Nẵng khi mà những yếu tố đƣợc đánh giá cao nhất tƣơng

đối trùng với những yếu tố đƣợc kỳ vọng. Ngoài ra, 03 điểm mạnh về du lịch Đà Nẵng

rút ra từ đánh giá của khách du lịch nội địa là: (1) phong cảnh thiên nhiên, trong đó

bao gồm bãi biển đẹp và sự đa dạng của phong cảnh (biển, sông, núi, đảo...); (2) yếu tố

an toàn và (3) sự thân thiện của điểm đến.

* Đối với khách du lịch quốc tế:

Theo kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu, khi lựa chọn điểm đến cho cuộc

hành trình của mình, du khách quốc tế quan tâm nhiều nhất đến 03 yếu tố: phong cảnh

thiên nhiên (4,24); sự thân thiện của người dân địa phương (4,15); các di tích lịch sử

và di sản văn hóa (4.06). Tƣơng tự, sau khi trải nghiệm du lịch tại Đà Nẵng, khách du

lịch quốc tế đánh giá cao nhất 03 yếu tố sau: nhân viên tại các khách sạn/nhà

hàng/điểm đến nhiệt tình, trung thực; người dân địa phương thân thiện; bãi biển đẹp

và phong cảnh thiên nhiên đa dạng.

Nhƣ vậy, có hai yếu tố thỏa mãn đƣợc khách du lịch khi đến Đà Nẵng là sự thân

thiện của điểm đến (ngƣời dân và nhân viên trực tiếp làm du lịch) và phong cảnh thiên

nhiên (bãi biển và sự đa dạng của phong cảnh thiên nhiên). Trong đó, sự thân thiện

điểm đến có mức độ thỏa mãn cao hơn.

Tóm lại, đối với cả hai nhóm khách du lịch (nội địa và quốc tế) đến Đà Nẵng,

động cơ khách du lịch tìm kiếm bao gồm: Phong cảnh thiên nhiên đẹp, sự thân thiện

và mức độ an toàn của điểm đến. Đây sẽ là những thuộc tính đƣợc sử dụng để định vị

cho điểm đến Đà Nẵng

Page 160: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

144

Phân tích cạnh tranh đối với thị trường mục tiêu

Về tài nguyên biển, hiện nay, có 5 bãi biển lớn ở Việt Nam đƣợc đầu tƣ ở quy

mô quốc gia đó là: Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Mũi Né - Phan Thiết, Phú Quốc.

Do vậy, nếu xét về khía cạnh bãi biển đẹp, Đà Nẵng có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn.

Tuy nhiên, nếu xét về mặt đa dạng của cảnh quan thiên nhiên, mức độ trang bị hạ tầng

cơ sở cho nghỉ ngơi, nghỉ dƣỡng và du lịch công vụ (hệ thống các resort cao cấp) và vị

trí của thành phố, Đà Nẵng ít nhiều có thế mạnh.

c. Đề xuất

Tên điểm đến:

Đà Nẵng là một thƣơng hiệu đã đƣợc đầu tƣ từ trƣớc và đã ghi dấu đối với

khách du lịch về hình ảnh của mình, do vậy, ở đây, nhóm nghiên cứu không đặt lại vấn

đề xây dựng lại tên điểm đến để xây dựng lại thƣơng hiệu. Nhóm nghiên cứu thống

nhất sử dụng tên điểm đến là Đà Nẵng.

Biểu tượng của điểm đến:

Biểu tƣợng của điểm đến hỗ trợ nhận diện thƣơng hiệu với chất lƣợng sản phẩm

cũng nhƣ phản ảnh những thuộc tính của thƣơng hiệu. Đối với một điểm đến, một biểu

tƣợng miêu tả cho những hình tƣợng (ví dụ nhƣ tháp Eiffel ở Pháp, Kim Tự Tháp ở Ai

Cập, Vạn Lý Tƣờng Thành của Trung Quốc…) hoặc sử dụng logo (ví dụ hệ thống xe

điện ngầm ở Anh, kangaroo ở Úc…).

Đà Nẵng, xuất phát từ những phân tích ở trên, ngoài ý tƣởng sử dụng lại logo

biểu tƣợng của thành phố, nhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng hình ảnh bãi biển Non

Nƣớc, lễ hội pháo hoa quốc tế, cáp treo Bà Nà, chùa Linh Ứng - Sơn Trà nhƣ là những

thuộc tính nổi bật, để xây dựng biểu tƣợng cho Đà Nẵng.

Slogan (khẩu hiệu) của điểm đến:

Khẩu hiệu của điểm đến là bài toán khó hiện nay không chỉ ở tầm thành phố mà

trên phạm vi cả nƣớc và quốc tế. Xoay quanh thông điệp về một Đà Nẵng có nhiều

cảnh quan thiên nhiên đẹp và đa dạng, sự an toàn và thân thiện của điểm đến, trong

giới hạn của đề tài, nhóm nghiên cứu có một vài đề xuất về câu khẩu hiệu đối với du

lịch Đà Nẵng nhƣ sau:

Đề xuất 1: Đà Nẵng - Trung tâm của các di sản thế giới

Đề xuất 2: Đà Nẵng - Điểm đặc biệt trong sự khác biệt Á Đông38

Đề xuất 3: Đà Nẵng - Thành phố đáng sống

Đề xuất 4: Đà Nẵng - Thành phố sự kiện

3.6.1.6. Các giải pháp nhằm khắc phục tính thời vụ của ngành du lịch Đà Nẵng

Tính thời vụ là đặc điểm rất quan trọng đối với hoạt động phát triển du lịch. Đối

với TP. Đà Nẵng lƣợng du khách thƣờng tập trung cao vào một số thời điểm nhất định

nhƣ vào mùa hè, vào những thời điểm lễ hội và vào khoảng thời gian của Tết Dƣơng

lịch và Tết Âm lịch. Tuy nhiên vào thời gian cao điểm của một số thị trƣờng khách

nhƣ Châu Âu, Bắc Mỹ thì Đà Nẵng thƣờng là vào mùa mƣa bão, đây là điểm bất lợi

đối với du lịch Đà Nẵng trong việc thu hút du khách đến Đà Nẵng trong thời gian này.

Để góp phần khắc phục tính thời vụ trong hoạt động du lịch tại Đà Nẵng. Nhóm

38

Slogan của Du lịch Việt Nam giai đoạn 2011-2015 là : Điểm khác biệt Á Đông

Page 161: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

145

nghiên cứu đƣa ra một số giải pháp cần lƣu ý trong việc lựa chọn thị trƣờng khách, bố

trí sản phẩm, dịch vụ... để vẫn có thể hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững.

- Tăng cƣờng nghiên cứu thị trƣờng cũng nhƣ công tác tuyên truyền quảng cáo

thu hút khách ngoài mùa vụ du lịch chính. Hƣớng đến một số đối tƣợng nhƣ khách du

lịch công vụ; những ngƣời do điều kiện công việc không cho phép đi du lịch vào các

tháng mùa hè; những ngƣời về hƣu thƣờng có xu hƣớng đi nghỉ ở các khu du lịch biển

ngoài mùa du lịch, nơi có bối cảnh yên tĩnh.

- Tăng mức độ sẵn sàng đón tiếp khách cả năm, bằng cách hoàn thiện chất

lƣợng và cấu trúc của cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch nhằm tăng khả năng thỏa

mãn nhu cầu đa dạng của du khách nhƣ hiện đại hóa các cơ sở lƣu trú, ăn uống, các

tẩng thiết bị đa chức năng nhƣ các thiết bị ở các phòng hội nghị, hội thảo, các hoạt

động văn hóa, triển lãm, các bể bơi trong nhà và ngoài trời, các hoạt động mua sắm

cũng nhƣ một số các hoạt động vui chơi giải trí khác…

- Bên cạnh đó cần mở các đƣờng bay trực tiếp đến Đà Nẵng vào thời kỳ thấp

điểm của du lịch Đà Nẵng. Cần nghiên cứu đối với các công ty lữ hành quốc tế xem

ngành du lịch Thành phố có đáp ứng đƣợc những đặc điểm của thị trƣờng khách quốc

tế không.

- Ngoài ra vào thời kỳ thấp điểm ngành du lịch nên có các chính sách khuyến

mãi, giảm giá nhằm thu hút khách. Tuy nhiên việc điều tiết giá phải tuân theo quy luật

giá trị, tránh hiện tƣợng phá giá thu hút khách bằng mọi cách.

- Cuối cùng để phần nào giảm bớt tác động của tính thời vụ trong hoạt động du

lịch, thì đây là thời điểm hợp lý để tiến hành đầu tƣ, nâng cấp cơ sở hạ tầng hay tiến

hành các khóa đào tạo đối với nhân viên nhằm nâng cao chất lƣợng sẵn sàng đón tiếp

du khách.

3.6.2. Phát triển bền vững ngành du lịch về văn hóa - xã hội

3.6.2.1. Phát triển nguồn nhân lực du lịch

Nguồn nhân lực phục vụ du lịch đƣợc coi là chiếc cầu nối khách du lịch với

điểm đến du lịch và nhiều ngƣời cho rằng, vẻ đẹp, sự lôi cuốn, hấp dẫn của điểm du

lịch không chỉ là vẻ đẹp về mặt bản chất vốn dĩ của chính điểm du lịch đó (về văn hoá,

lịch sử, phong cảnh...) mà còn một phần phụ thuộc vào đội ngũ phục vụ du lịch (về

mặt trình độ, kiến thức, thái độ phục vụ...).

Vì vậy, đã từ lâu, việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch đƣợc coi là một

nhiệm vụ quan trọng trong phát triển du lịch thành phố. Nhằm khắc phục những yếu

kém, tồn tại trong công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch, nhóm nghiên cứu đề xuất

một số giải pháp trong việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch nhƣ sau:

a. Nhóm giải pháp dành cho các cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch

a1. Xây dựng và ban hành các chính sách về tuyển dụng lao động

- Chính quyền thành phố khuyến khích, phối hợp, hỗ trợ các doanh nghiệp kinh

doanh du lịch xây dựng và ban hành danh mục chức danh nghề nghiệp và tiêu chuẩn

nghiệp vụ của lao động trong ngành du lịch làm cơ sở cho việc tuyển dụng và phân

công, bố trí lao động của các doanh nghiệp đƣợc bài bản, nghiêm túc; đồng thời giúp

ngƣời lao động có định hƣớng để phấn đấu nâng cao năng lực chuyên môn phù hợp

với mục tiêu, nguyện vọng của mỗi ngƣời cũng nhƣ có cơ sở để bảo vệ quyền lợi

chính đáng của mình khi bị thuyên chuyển, sa thải trái pháp luật.

Page 162: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

146

Danh mục chức danh nghề nghiệp cần đƣợc áp dụng và tiêu chuẩn chức danh

nghề nghiệp cần cụ thể hóa các tiêu chí về kiến thức, trình độ chuyên môn, kỹ năng,

ngoại hình, sức khỏe, đặc điểm tâm sinh lý và phẩm chất chính trị, đạo đức.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, hƣớng dẫn việc áp dụng tiêu chuẩn nghiệp vụ lao

động trong các loại hình doanh nghiệp trên nguyên tắc đảm bảo hài hòa lợi ích của ba

bên: nhà nƣớc, doanh nghiệp và ngƣời lao động. Phát hiện kịp thời, có biện pháp xử lý

phù hợp những trƣờng hợp vi phạm để đảm bảo chính sách đƣợc thực thi trên thực tế.

Đây là một trong những hoạt động quan trọng trong quản lý nhà nƣớc về du

lịch, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch và đảm bảo phát triển du

lịch bền vững.

a2. Đào tạo, bồi dưỡng lao động cho ngành du lịch

- Đổi mới công tác dự báo cung cầu lao động trong ngành du lịch trên địa bàn

Thành phố.

Trên cơ sở danh mục chức danh nghề nghiệp và định hƣớng phát triển của

ngành cũng nhƣ của đơn vị mình, các cơ quan, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực

du lịch tiến hành dự báo nhu cầu lao động trong ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn (trong đó

cần xác định cụ thể số lƣợng, chức danh, tiêu chuẩn, thời gian dự kiến tuyển dụng) để

làm cơ sở cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch của Thành phố dự báo cầu lao

động của ngành.

Có biện pháp thu thập thông tin về nhu cầu lao động của các doanh nghiệp mới

thành lập trong ngành du lịch ngay từ khâu đăng ký kinh doanh.

Trên cơ sở dự báo cầu lao động, Thành phố phối hợp cùng các cơ quan quản lý

ngành thực hiện, điều chỉnh quy hoạch mạng lƣới cơ sở đào tạo ngành nghề, chƣơng

trình, số lƣợng, trình độ đào tạo để đảm bảo đáp ứng cung - cầu lao động. Thực hiện

tốt cơ chế phối hợp ba bên: nhà nƣớc, cơ sở đào tạo và ngƣời sử dụng lao động từ khâu

xây dựng kế hoạch, đào tạo, tái đào tạo và sử dụng lao động.

Xây dựng cơ sở dữ liệu cập nhật về cung - cầu lao động du lịch trên địa bàn

Thành phố.

- Định hƣớng cơ cấu đào tạo hợp lý cho các nhóm ngành nghề trong lĩnh vực du

lịch.

Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, cơ cấu trình độ của lao

động du lịch Việt Nam nhƣ sau:

Theo trình độ 2010 2015 2020

Sau ĐH 0,35 0,39 0,40

ĐH, CĐ 12,82 13,29 13,04

TCCN 18,64 18,59 19,99

Sơ cấp 23,52 24,48 26,54

Học nghề tại chỗ 44,67 43,25 40,02

Theo loại lao động

Lao động quản lý 7,75 9,05 9,57

Page 163: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

147

Lao động nghiệp vụ 92,25 90,95 90,43

Trong đó: 1) Lễ tân 8,87 8,22 7,99

2) Phục vụ buồng 11,63 11,53 11,26

3) Phục vụ bàn, bar 16,30 16,51 17,58

4) Chế biến món ăn 8,51 7,95 8,43

5) Hướng dẫn 4,91 4,97 5,17

6) VPDL, ĐL lữ hành 7,41 8,48 9,35

7) Nhân viên khác 34,63 33,28 30,64

(Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 2009 -

http://www.itdr.org.vn/details_news-x-83.vdl)

Có thể nhận thấy, lao động có trình độ trung, sơ cấp trở xuống trong ngành du

lịch đã và sẽ chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng lực lƣợng lao động của ngành, đặc biệt,

lao động có trình độ dƣới sơ cấp chiếm gần 50%. Tuy nhiên, trong thời gian tới, nhóm

lao động có trình độ dƣới sơ cấp sẽ có xu hƣớng giảm dần do đƣợc chuẩn hóa trình độ

và nhóm lao động có trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học sẽ ngày càng tăng lên

nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực quản lý từ bậc trung trở lên của các doanh

nghiệp và nhân lực quản lý, hoạch định chính sách của thành phố. Tỷ lệ lao động quản

lý cũng sẽ tăng nhẹ so với tỷ lệ lao động nghiệp vụ. Trong nhóm lao động nghiệp vụ

thì cần quan tâm phát triển nhân lực trong các nghề hƣớng dẫn, chế biến món ăn, văn

phòng du lịch, đại lý lữ hành, lễ tân…

Bên cạnh đó, cần tiếp tục thực hiện các chính sách về đào tạo, thu hút nhân lực

trình độ cao trong lĩnh vực du lịch phục vụ công tác quản lý, hoạch định chính sách

phát triển du lịch cho Thành phố.

- Thống nhất, chuẩn hóa, giám sát việc xây dựng chƣơng trình và nội dung đào

tạo.

Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Lao động - Thƣơng binh - Xã hội (Tổng cục dạy

nghề), Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch, Tổng cục Du lịch cần thống nhất, chuẩn hóa

nội dung, chƣơng trình đào tạo trong ngành du lịch, đây là khâu quan trọng nhất trong

công tác quản lý đào tạo và đảm bảo chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch.

Các chƣơng trình đào tạo cần thể hiện rõ đặc trƣng của từng nghề, chức năng,

nhiệm vụ và yêu cầu của từng loại lao động. Chú ý rèn luyện kỹ năng chuyên nghiệp

và hƣớng dẫn phƣơng pháp tích lũy tri thức phục vụ nghề nghiệp. Một số kiến thức, kỹ

năng quan trọng cần tập trung đào tạo: các kiến thức về quản trị kinh doanh (quản trị

dự án, quản trị chất lƣợng, quản trị nhân sự, quản trị tài chính, quản trị rủi ro, quản trị

thay đổi), thị trƣờng và cạnh tranh, toàn cầu và hội nhập; các kiến thức về phát triển

sản phẩm du lịch, xúc tiến, quảng bá, marketing; kiến thức về văn hóa, xã hội môi

trƣờng; các kỹ năng chuyên sâu của từng nghề, ngôn ngữ, công nghệ thông tin; các kỹ

năng mềm (ra quyết định, xử lý tình huống, ứng phó rủi ro, làm việc nhóm…); phong

cách phục vụ, thái độ tự tôn và tự hào dân tộc.

Cơ quan có thẩm quyền của thành phố tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát

việc tuân thủ nội dung, chƣơng trình đào tạo. Xử lý nghiêm những trƣờng hợp vi

phạm.

- Hoàn thiện hệ thống cơ sở đào tạo và xác định hình thức đào tạo phù hợp

Page 164: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

148

+ Nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực ngành du lịch và các ngành có liên

quan đến du lịch của các cơ sở đào tạo, dạy nghề hiện có nhƣ Trƣờng Đại học Kinh tế

Đà Nẵng (đào tạo ngành QTKD du lịch và dịch vụ), Trƣờng Đại học Ngoại ngữ Đà

Nẵng (đào tạo và bồi dƣỡng ngoại ngữ), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng (Việt Nam

học), Trƣờng Đại học Đông Á (QTKD khách sạn, nhà hàng, lữ hành, Việt Nam học),

Trƣờng Đại học Duy Tân (QTKD du lịch và khách sạn, QTKD du lịch và lữ hành),

Trƣờng Cao đẳng nghề du lịch Đà Nẵng, các trƣờng cao đẳng, trung cấp chuyên

nghiệp và dạy nghề.

+ Sớm triển khai trƣờng Đại học Quốc tế Việt - Anh tại Đà Nẵng để bổ sung

nguồn nhân lực trình độ cao cho ngành du lịch.

+ Khuyến khích các hình thức hợp tác giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp kinh

doanh dịch vụ du lịch để nâng cao chất lƣợng đào tạo. Nâng cao nhận thức về vai trò,

trách nhiệm của nhà đầu tƣ, doanh nghiệp trong phát triển nhân lực. Có biện pháp

khuyến khích đội ngũ lao động lành nghề của các doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệm,

hợp tác đào tạo.

+ Nghiên cứu biện pháp hỗ trợ bồi dƣỡng trình độ ngoại ngữ cho lao động du

lịch trên địa bàn Thành phố (tổ chức các chƣơng trình bồi dƣỡng ƣu đãi về học phí nhờ

tận dụng các nguồn lực về giáo viên, cơ sở vật chất...).

- Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch.

a3. Ban hành và hướng dẫn chính sách đãi ngộ vật chất và động viên tinh thần cho lao

động trong lĩnh vực kinh doanh du lịch

Về cơ bản, lƣơng và các chế độ đãi ngộ thuộc mối quan hệ giữa lao động và

ngƣời sử dụng lao động. Dƣới góc độ quản lý Nhà nƣớc, các cơ quan quản lý chỉ tập

trung kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật về mức lƣơng tối thiểu, thời gian làm

việc, nghỉ ngơi, bảo biểm y tế, bảo hiểm xã hội…

Hàng năm tổ chức các cuộc thi tay nghề nhằm động viên khuyến khích tinh

thần cho ngƣời lao động.

Thành lập Trung tâm đánh giá kỹ năng nghề khu vực miền Trung - Tây Nguyên

tại Đà Nẵng nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động học nghề có đƣợc những chứng

chỉ tin cậy để tham gia thị trƣờng lao động.

b. Nhóm giải pháp dành cho các doanh nghiệp

- Chuyên nghiệp hóa công tác quản trị nhân sự trong tất cả các khâu: tuyển

dụng, bố trí công việc, đảm bảo điều kiện, môi trƣờng làm việc, các chế độ đãi ngộ,

phúc lợi, xây dựng kỷ luật lao động, đào tạo, bồi dƣỡng và đánh giá kết quả công tác.

+ Trong công tác tuyển dụng, cần tuân thủ chặt chẽ các tiêu chuẩn nghề nghiệp

luật định, đối với những công việc chƣa có tiêu chuẩn cụ thể thì doanh nghiệp cần xây

dựng các bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn tuyển dụng cụ thể, tránh tuyển dụng tùy

tiện, ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng dịch vụ.

+ Phân công bố trí công việc cho lao động đúng năng lực, sở trƣờng từng

ngƣời.

+ Thực hiện các biện pháp thăm dò ý kiến đánh giá của du khách về chất lƣợng

dịch vụ và chất lƣợng đội ngũ lao động của doanh nghiệp để có biện pháp điều chỉnh

phù hợp.

Page 165: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

149

+ Nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong đào tạo lao động du lịch.

Tham gia hợp tác, hỗ trợ đào tạo nhƣ hỗ trợ học bổng, tạo điều kiện cho học viên thực

tập, tạo cơ hội việc làm, đặt hàng đào tạo… Tạo điều kiện cho ngƣời lao động trong

doanh nghiệp đƣợc đào tạo chuẩn hóa trình độ và bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ,

nhất là trong những mùa vắng khách. Chú trọng nâng cao nhận thức của ngƣời lao

động về ý thức xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, hình ảnh con ngƣời và thƣơng hiệu

du lịch Đà Nẵng trong mắt du khách.

+ Thực hiện đánh giá năng lực, kết quả công việc khách quan, minh bạch và có

chế độ đãi ngộ thỏa đáng để giữ chân ngƣời giỏi.

- Tạo điều kiện thuận lợi và động viên, khuyến khích lao động lành nghề chia sẻ

kinh nghiệm, hợp tác đào tạo nhân lực du lịch (tạo điều kiện về thời gian, về đánh giá

thành tích và khen thƣởng…).

c. Nhóm giải pháp dành cho các cơ sở đào tạo

- Rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và tuyển dụng; tập trung đào tạo những

kiến thức, kỹ năng áp dụng đƣợc trong thực tế công việc, gắn kết giữa lý thuyết và

thực hành.

- Tiếp tục khai thác các nguồn vốn để nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực du

lịch nhƣ tận dụng các chính sách hỗ trợ về đất đai của Thành phố trong dự án xây

dựng làng Đại học Đà Nẵng để mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật; tham khảo

ý kiến của doanh nghiệp và liên kết với các cơ sở đào tạo có uy tín trên thế giới để

điều chỉnh nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu của

thị trƣờng lao động; đầu tƣ nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên.

- Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng để khuyến khích đội ngũ chuyên gia, cán bộ quản

lý, lao động lành nghề, chất lƣợng cao, chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác đào tạo.

- Liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp để tạo điều kiện cho học viên đƣợc

thực tập và có cơ hội nghề nghiệp tốt sau khi tốt nghiệp.

- Khai thác các hình thức liên doanh, liên kết hiệu quả trong đào tạo nhân lực

du lịch, nhất là hợp tác đào tạo quốc tế.

- Đảm bảo thực hiện đào tạo liên thông từ thấp đến cao để ngƣời lao động có cơ

hội nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động, tạo sinh kế bền vững.

d. Nhóm giải pháp dành cho người lao động

- Thay đổi nhận thức về thang bậc giá trị xã hội và định hƣớng nghề nghiệp để

lựa chọn ngành nghề đào tạo phù hợp năng lực bản thân và đáp ứng yêu cầu của thị

trƣờng lao động;

- Nỗ lực học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ;

- Xây dựng ý thức đạo đức, thái độ, tác phong phù hợp với yêu cầu ngành nghề.

e. Nhóm giải pháp dành cho các tổ chức xã hội nghề nghiệp

- Phát huy vai trò của tổ chức xã hội nghề nghiệp ở các mảng công tác nhƣ bảo

vệ quyền lợi thành viên, hỗ trợ bồi dƣỡng, tập huấn, nâng cao tay nghề;

- Kiến nghị cơ quan chức năng ban hành các chủ trƣơng chính sách phù hợp để

phát triển ngành du lịch nói chung và nguồn nhân lực du lịch của Thành phố nói riêng;

- Tham gia hoặc trực tiếp tổ chức các cuộc thi tay nghề để khuyến khích, động

viên tinh thần ngƣời lao động.

Page 166: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

150

3.6.2.2. Phát triển du lịch gắn kết với cộng đồng địa phương

a. Gia tăng sự hiểu biết về phát triển du lịch bền vững

Cần cung cấp những kiến thức, thông tin về phát triển du lịch bền vững cho các

doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch cũng nhƣ đối với cộng đồng dân cƣ, đặc

biệt phải đƣa ra các tiêu chí cụ thể cho phát triển du lịch bền vững nhằm định hƣớng

cho các hoạt động du lịch của thành phố. Điều này có thể đƣợc thực hiện thông qua

các khóa học và các hội thảo chuyên đề hay tổ chức các tour thực tế để hƣớng dẫn trực

tiếp các cá nhân, tổ chức có liên quan có thể hiểu biết đầy đủ và điều chỉnh hành vi của

mình nhằm hƣớng đến một ngành du lịch phát triển bền vững.

Tăng cƣờng tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ tài

nguyên, môi trƣờng và quá trình tham gia của cộng đồng vào các hoạt động du lịch

trên địa bàn. Cần có các chƣơng trình cụ thể để cộng đồng dân cƣ có thể tham gia vào

các hoạt động du lịch.

b. Đảm bảo sự tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng quy hoạch phát triển

du lịch

Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu đối với ngƣời dân thành phố Đà Nẵng

về mức độ quan tâm đến sự phát triển du lịch cũng nhƣ sự ủng hộ chủ trƣơng phát

triển du lịch bền vững của thành phố cho thấy rằng, ngƣời dân thành phố rất quan tâm

đến sự phát triển du lịch, đặc biệt là phát triển du lịch bền vững. Và nhƣ đã phân tích ở

trên, sự phát triển du lịch thành phố trong thời gian qua đã có những tác động nhất

định đối với mọi mặt cuộc sống ngƣời dân thành phố. Vì vậy, việc đảm bảo sự tham

gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng quy hoạch du lịch sẽ phát huy vai trò của

cộng đồng trong quá trình thực hiện quy hoạch và đảm bảo sự phát triển du lịch bền

vững. Cụ thể:

- Trong quá trình khảo sát quy hoạch cần có sự tham gia (trực tiếp hoặc gián

tiếp) của đại diện cộng đồng để có đƣợc những thông tin đầy đủ và sát thực nhất làm

căn cứ nghiên cứu đề xuất các phƣơng án quy hoạch phát triển du lịch.

- Cần tham khảo ý kiến của cộng đồng thông qua nhiều hình thức (trƣng cầu,

lấy ý kiến phản biện xã hội rộng rãi…) trƣớc khi lựa chọn phƣơng án quy hoạch phát

triển du lịch để đảm bảo phƣơng án đƣa ra không ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống của

ngƣời dân.

- Khuyến khích cộng đồng đề xuất các sáng kiến phát triển du lịch bền vững để

các nhà chuyên môn tiếp thu và bổ sung vào các phƣơng án quy hoạch.

c. Đảm bảo sự tham gia tích cực của cộng đồng vào các hoạt động du lịch

Nhằm hạn chế những thiệt thòi mà cộng đồng có thể phải chịu đựng trong khi

phát triển các dự án du lịch, đồng thời để giảm áp lực tác động của cộng đồng địa

phƣơng đối với tài nguyên và môi trƣờng do việc khai thác cho cuộc sống sinh hoạt,

cần thiết phải tạo cho cộng đồng cơ hội đƣợc tham gia một cách tích cực vào các hoạt

động du lịch bao gồm:

- Hƣớng các ngành nghề sản xuất truyền thống của cộng đồng phục vụ cho hoạt

động du lịch nhƣ sản xuất nông nghiệp chất lƣợng cao, hàng thủ công mỹ nghệ…

- Tham gia quản lý các cơ sở lƣu trú trên địa bàn nhƣ đón khách, phục vụ nhu

cầu lƣu trú của khách với sự hỗ trợ của các công ty lữ hành và chính quyền địa

phƣơng.

Page 167: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

151

- Tham gia các dịch vụ du lịch nhƣ ăn uống, bán hàng thủ công mỹ nghệ, sản

phẩm địa phƣơng…

- Tham gia vận chuyển khách, hàng hóa.

- Khuyến khích cộng đồng phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nhƣ hoạt

động lễ hội, ca nhạc dân ca truyền thống… để phục vụ du lịch. Tuy nhiên, cần có các

biện pháp hạn chế những tác động tiêu cực tới văn hóa truyền thống bản địa từ phía du

khách và việc thƣơng mại hóa những giá trị này từ phía các nhà tổ chức, phát triển du

lịch.

- Mở các lớp tập huấn đào tạo về du lịch để cộng đồng có thể tham gia vào các

công tác nghiệp vụ nhƣ hƣớng dẫn viên (đặc biệt trong du lịch sinh thái).

d. Chia sẻ lợi ích từ nguồn thu du lịch để hỗ trợ phát triển cộng đồng

Để cộng đồng ý thức đƣợc việc phát triển du lịch sẽ đem lại lợi ích lâu dài cho

cộng đồng, gia đình, cá nhân các thành viên trong cộng đồng, việc chia sẻ lợi ích từ

nguồn thu du lịch để hỗ trợ phát triển các cơ sở phúc lợi chung của cộng đồng nhƣ xây

dựng trƣờng học, trạm y tế… đảm bảo cho sự công bằng trong phát triển xã hội là hết

sức cần thiết. Điều này cho phép có đƣợc sự ủng hộ lâu dài từ phía cộng đồng đối với

phát triển du lịch, hạn chế ở mức thấp nhất những xung đột giữa hoạt động du lịch với

cộng đồng. Để thực hiện giải pháp này cần:

- Xây dựng phƣơng án chia sẻ lợi ích từ hoạt động kinh doanh du lịch với cộng

đồng ngay trong quá trình quy hoạch. Phƣơng án này cần có sự thống nhất của các nhà

đầu tƣ, các doanh nghiệp du lịch tham gia hoạt động kinh doanh du lịch và cộng đồng

địa phƣơng.

- Có sự giám sát của cộng đồng địa phƣơng trong việc thực hiện các cam kết hỗ

trợ từ phía các nhà đầu tƣ và doanh nghiệp du lịch.

Tuy nhiên việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng không có nghĩa đơn thuần là cung

cấp nguồn vật chất cho sự phát triển cộng đồng. Lợi ích quan trọng và có ý nghĩa lâu

dài đối với cộng đồng là thông qua hoạt động phát triển du lịch, cộng đồng sẽ có đƣợc

công ăn việc làm mới ổn định với thu nhập cao hơn và nhờ đó sẽ hạn chế đƣợc sức ép

của cộng đồng đối với tài nguyên, môi trƣờng du lịch, góp phần tích cực vào phát triển

du lịch bền vững. Thông qua những lợi ích cụ thể mà hoạt động phát triển du lịch đem

lại, ý thức của mỗi thành viên trong cộng đồng đối với việc ủng hộ du lịch bền vững

cũng sẽ đƣợc nâng lên, nhờ đó hoạt động phát triển du lịch sẽ thuận lợi và bền vững

hơn.

e. Đảm bảo sự tham gia giám sát của cộng đồng trong quá trình thực hiện quy hoạch

phát triển du lịch

Để thực hiện giải pháp này cần có đại diện của địa phƣơng trong thành phần

Hội đồng phát triển du lịch. Những xung đột nảy sinh trong quá trình hoạt động phát

triển du lịch cần đƣợc giải quyết công khai với sự tham gia của đại diện cộng đồng địa

phƣơng mở rộng.

3.6.3. Phát triển bền vững ngành du lịch về tài nguyên - môi trƣờng

3.6.3.1. Bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch

Bảo vệ môi trƣờng sống và nghỉ ngơi là một bộ phận không thể thiếu đƣợc của

chính sách sinh thái toàn vẹn. Cần hiểu rằng bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên có

nghĩa là bảo vệ môi trƣờng sống cho hoạt động du lịch chứ không phải là bảo vệ du

Page 168: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

152

lịch. Một trong vấn đề lớn của bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch cần chú ý đến là

vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học.

Hiện nay Thành Phố Đà Nẵng có 2 khu Bảo tồn đó là: Khu BTTN Sơn Trà và

Khu BTTN Bà Nà - Núi Chúa, là hai nơi có hệ sinh thái phong phú và đa dạng, với

nhiều loài động thực vật quí hiếm, nên cả hai đều đƣợc đƣa vào chƣơng trình khai thác

du lịch của thành phố với nhiều hoạt động đầu tƣ du lịch đã triển khai với quy mô lớn,

nhiều tour du lịch sinh thái cũng đƣợc tổ chức. Nhƣng hiện nay các khu Bảo tồn lại

đang bị xâm hại bởi nhiều hoạt động khai thác của con ngƣời và quá trình tác động của

hoạt động phát triển du lịch. Nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên sinh học tại các

khu bảo tồn phục vụ mục tiêu phát triển du lịch thành phố. Một số giải pháp cụ thể bảo

tồn đƣợc đƣa ra cụ thể nhƣ sau:

+ Kiểm kê đa dạng sinh học: Tiếp tục kiểm kê, điều tra, đánh giá đa dạng sinh

học: thành phần loài, số lƣợng loài động thực vật, tình trạng các hệ sinh thái trong các

khu bảo tồn và các tác động của con ngƣời.

+ Thiết lập mạng lƣới quản lý thông tin, xây dựng ngân hàng dữ liệu về đa dạng

sinh học một cách khoa học. Các kết quả về đa dạng sinh học phải đƣợc thống kê về

thành phần loài, phân bố, trữ lƣợng, môi trƣờng sống, quan hệ sống...

+ Đào tạo đa dạng sinh học bao gồm công tác đào tạo cán bộ quản lý và tuyên

truyền giáo dục cộng đồng kiến thức về đa dạng sinh học nhằm nâng cao hiểu biết và ý

thức bảo vệ đa dạng sinh học cho ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ du khách.

+ Xây dựng hệ thống pháp lý, chế tài nghiêm minh đối với các đơn vị kinh

doanh du lịch, lữ hành trên hai khu bảo tồn; nghiêm chỉnh chấp hành, thƣc hiện các

nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế một cách thấp nhất các tác động đối với

môi trƣờng sinh thái khu vực khi thi công xây dựng cũng nhƣ là kinh doanh dịch vụ…

Việc phát triển du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý, bảo tồn, tôn tạo và phát

triển tất cả các dạng tài nguyên để vừa có thể đáp ứng các nhu cầu về kinh tế, xã hội,

môi trƣờng, thẩm mỹ hiện tại vừa không ảnh hƣởng đến nhu cầu của thế hệ tƣơng lai.

Bên cạnh các giải pháp cụ thể về bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng, một số giải pháp

bảo tồn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch sau đây cần đƣợc xem xét nhằm đảm

bảo cho việc phát triển lâu dài:

+ Khuyến khích, hỗ trợ, đồng thời kêu gọi các cá nhân, tổ chức, chuyên gia

trong nƣớc và quốc tế tham gia nghiên cứu khoa học cơ bản nhằm tiếp tục đánh giá

một cách toàn diện tài nguyên du lịch của thành phố cũng nhƣ là thực trạng công tác

bảo tồn, phục hồi các nguồn tài nguyên hiện có: các di tích lịch sử, đình làng chùa

chiền, di sản phi vật thể... Những kết quả nghiên cứu này sẽ làm cơ sở cho việc xây

dựng chiến lƣợc khai thác, bảo tồn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch của thành

phố.

+ Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin du lịch, xây lập hệ thống cơ sở

dữ liệu, hệ thống quản lý tài nguyên du lịch, quản lý môi trƣờng, xử lý chất thải một

cách có hiệu quả.

+ Xây dựng chế tài xử phạt nghiêm minh để nâng cao trách nhiệm bảo vệ tài

nguyên du lịch đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch.

+ Xây dựng chiến lƣợc phát triển sản phẩm du lịch nhằm phát triển du lịch một

cách bền vững, hợp lý. Đồng thời cần có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ các loại

hình du lịch xanh, thân thiện với môi trƣờng nhƣ du lịch sinh thái; du lịch kết hợp với

bảo tồn, với nghiên cứu khoa học; du lịch văn hoá-lịch sử; du lịch làng quê. Đây

Page 169: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

153

không chỉ là những loại hình du lịch hấp dẫn, đặc sắc mà Đà Nẵng có nhiều tiềm năng,

mà còn nhƣ là một công cụ đặc biệt, gián tiếp để bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn sinh thái,

góp phần tích cực đảm bảo phát triển du lịch bền vững.

+ Khuyến khích các dự án đầu tƣ phát triển du lịch có những cam kết cụ thể về

bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch, những dự án sử dụng năng

lƣợng sạch, tiết kiệm năng lƣợng, nhiên liệu, các công nghệ tiên tiến trong xử lý chất

thải; đồng thời không khuyến khích hoặc không cấp phép đầu tƣ cho các dự án đầu tƣ

du lịch có nguy cơ tác động tiêu cực cao đến môi trƣờng sinh thái, môi trƣờng xã hội

của dân cƣ địa phƣơng.

+ Phát triển các chính sách tiêu thụ xanh có ý nghĩa với môi trƣờng, quản lý tốt

nguồn năng lƣợng, tiết kiệm nƣớc và quản lý chất thải. Việc sử dụng các nguồn năng

lƣợng mới nhƣ gió, ánh sáng mặt trời, khí sinh học sẽ làm giảm chi phí cho các khu du

lịch, đồng thời còn làm giảm lƣợng tiêu thụ gỗ củi và giảm lƣợng phát thải khí nhà

kính.

+ Xây dựng một chƣơng trình về nâng cao ý thức của cộng đồng địa phƣơng

trong việc gìn giữ, tôn tạo các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn vì tài

nguyên du lịch về cơ bản là những tài nguyên không tái tạo.

3.6.3.2. Bảo vệ và cải thiện môi trường du lịch

Một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu để thu hút khách du lịch, qua

đó tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động du lịch chính là tạo những sản phẩm và dịch vụ

du lịch hấp dẫn đáp ứng đƣợc sở thích, nhu cầu của du khách. Tuy nhiên, vấn đề sức

hấp dẫn du lịch không chỉ đƣợc quyết định bởi chất lƣợng của sản phẩm và dịch vụ du

lịch mà còn của cả chất lƣợng môi trƣờng du lịch. Nếu sản phẩm du lịch phong phú,

hấp dẫn nhƣng môi trƣờng du lịch ô nhiễm, kém chất lƣợng thì ngành du lịch cũng vẫn

không tạo đƣợc nền tảng vững chắc cho sự phát triển. Nhằm đảm bảo môi trƣờng du

lịch có chất lƣợng ngày càng cao, qua đó càng thêm phần hấp dẫn khách du lịch, nhóm

nghiên cứu đƣa ra một số biện pháp nhƣ sau:

a. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cộng đồng, du khách tham gia bảo vệ môi trường

- Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biện pháp

hành chính, kinh tế và các biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cƣơng trong

hoạt động bảo vệ môi trƣờng, không xả rác bừa bãi, hạn chế thải chất bẩn chƣa qua xử

lý ra môi trƣờng, hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh môi trƣờng trong đại

bộ phận dân cƣ và du khách tham quan.

- Nâng cao nhận thức về việc bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng du lịch cho khách

du lịch và cộng đồng dân cƣ thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, banner, áp

phích.

- In các loại ấn phẩm có các thông tin liên quan đến các khu vực sinh thái, đặc

biệt các khu vực nhạy cảm với các hoạt động du lịch, đƣa ra những hƣớng dẫn, chỉ dẫn

những nguyên tắc cơ bản đối với du khách khi tham gia du lịch tại những khu vực này.

b. Giải pháp về đào tạo

Tổ chức các lớp tập huấn về du lịch sinh thái đối với các cán bộ nhân viên là

những đối tƣợng tham gia trong hoạt động du lịch sinh thái để nắm vững các nguyên

tắc trong tổ chức loại hình du lịch sinh thái.

Page 170: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

154

Hình thành đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch sinh thái thông thạo địa hình, có

kiến thức về sự đa dạng của các loại động thực vật trong khu vực bảo tồn (biển, núi),

hiểu biết về các phƣơng pháp, các nguyên tắc bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên.

Phối hợp, lồng ghép đào tạo và giáo dục về bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng du

lịch trong chƣơng trình giảng dạy của hệ thống đào tạo các cấp về du lịch nhƣ đối với

một số kỹ năng bảo vệ môi trƣờng nhƣ phòng chống cháy rừng, bảo vệ các loài thú

quý hiếm...; về đạo đức môi trƣờng và cách ứng xử thân thiện với môi trƣờng.

Trang bị kiến thức về bảo vệ môi trƣờng, các biện pháp ứng cứu trong trƣờng

hợp xảy ra sự cố môi trƣờng cho các hƣớng dẫn viên du lịch, các đơn vị kinh doanh du

lịch, lữ hành…

c. Giải pháp quản lý nhà nước

- Thành phố cần có chế tài đối với các công trình xây dựng ven biển, hoạt động

du lịch, dịch vụ, vui chơi giải trí ven biển, trên biển bắt buộc phải có hệ thống xử lý

chất thải, bảo đảm nƣớc thải không gây ô nhiễm theo quy định; có các chế tài mạnh

nhằm xử lý nghiêm khắc đối với những cơ sở vi phạm về luật bảo vệ môi trƣờng.

- Yêu cầu các doanh nghiệp xây dựng các báo cáo đánh giá tác động môi

trƣờng, nhất là tại các khu vực nhạy cảm về môi trƣờng nhƣ 02 khu bảo tồn Sơn Trà

và Bà Nà - Suối Mơ.

- Quản lý mật độ và công suất phục vụ của các nhà trọ, nhà nghỉ tại các khu,

điểm du lịch, xác định sức chứa của từng điểm du lịch sinh thái trong thành phố để có

ngƣỡng khống chế khai thác bởi vì đây chính là những điểm thƣờng xảy ra tình trạng

quá tải đặc biệt vào những mùa cao điểm đông khách dẫn đến những tác động tiêu cực.

- Áp dụng tiêu chuẩn xanh để đánh giá việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái đối với

các khách sạn, đơn vị du lịch, có chế độ thƣởng phạt hợp lý để khuyến khích các

doanh nghiệp thi đua trong phong trào bảo vệ môi trƣờng du lịch.

- Xây dựng nội quy bảo vệ môi trƣờng phù hợp đặc thù của khu bảo tồn, điểm

du lịch và niêm yết tại lối vào và những nơi dễ quan sát trong khu du lịch.

- Xây dựng các nguyên tắc tham quan, bảo vệ tài nguyên phù hợp với từng

điểm du lịch sinh thái, cung cấp đầy đủ thông tin cho các đơn vị lữ hành, tổ chức thăm

quan du lịch kèm theo những yêu cầu tuân thủ theo các nguyên tắc bảo vệ môi trƣờng.

- Tăng cƣờng hợp tác trong và ngoài nƣớc về nghiên cứu khoa học và chuyển

giao công nghệ nhằm bảo vệ môi trƣờng du lịch.

3.6.4. Giải pháp phối hợp hoạt động của các chủ thể trong mô hình phát triển du

lịch theo hƣớng bền vững

3.6.4.1. Phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị kinh doanh lữ

hành và dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Thực hiện phối hợp chặt chẽ với các sở, ban, ngành, đoàn thể có liên quan trên

địa bàn thành phố để phát triển du lịch. Trƣớc hết, thực hiện phối hợp giữa ba lĩnh vực

văn hoá - thể thao - du lịch, vì ba lĩnh vực này có sự hỗ trợ mật thiết với nhau trong

quá trình phát triển. Thông qua hoạt động văn hóa để quảng bá thể thao và du lịch;

thông qua hoạt động thể thao để giới thiệu với du khách về văn hóa của Đà Nẵng;

thông qua cả lĩnh vực văn hóa và thể thao mới thúc đẩy du lịch phát triển đƣợc.

Thực hiện các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch một cách đan xen vào nhau

và cùng nhau. Thực hiện thể thao trong văn hóa, văn hóa trong du lịch, thể thao trong

Page 171: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

155

du lịch. Trong đó, lĩnh vực du lịch sẽ hỗ trợ về mặt tài chính cho lĩnh vực văn hóa và

thể thao. Tức là thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao cụ thể để khai thác du lịch,

mà muốn khai thác hiệu quả thì du lịch phải hỗ trợ văn hóa, thể thao.

Tăng cƣờng tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao trong nƣớc và quốc tế tại Đà

Nẵng, đây sẽ là nguồn thu hút lƣợng khách du lịch lớn, lƣu trú dài ngày. Ngoài ra, cần

có sự liên kết, phối hợp giữa ngành văn hóa, thể thao và du lịch với các ngành khác

đặc biệt là ngành dịch vụ nhằm tận dụng tối đa những tiềm năng, lợi thế để phát triển

các lĩnh vực trong ngành nhất là lĩnh vực du lịch. Chú trọng việc xây dựng, gắn kết các

tour du lịch với các trung tâm, các điểm mua sắm hàng lƣu niệm, từ đó, nâng cao mức

chi tiêu của du khách, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch của thành phố.

Liên kết các công ty, doanh nghiệp hoạt động trong chuỗi giá trị du lịch lại với

nhau nhƣ công ty lữ hành, khách sạn nhà hàng, trung tâm vui chơi giải trí... Trƣớc hết,

các công ty này cần thƣờng xuyên trao đổi, thảo luận để đƣa ra các biện pháp kích cầu

du lịch, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trong điều kiện kinh tế khủng hoảng và

suy thoái kinh tế hiện nay.

3.6.4.2. Phối hợp giữa các Cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội du lịch trên địa bàn

TP Đà Nẵng

a. Tổ chức phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố Đà

Nẵng trong phát triển du lịch

Để đạt đƣợc các mục tiêu phát triển du lịch bền vững, các cơ quan quản lý nhà

nƣớc về du lịch thƣờng triển khai các nội dung theo ba hƣớng tiếp cận: Thứ nhất là từ

yếu tố khách du lịch, tức là xem xét nhu cầu thiết yếu, nhu cầu đặc trƣng (đến với giá

trị tài nguyên du lịch, tham gia các hoạt động để hiểu về giá trị tài nguyên du lịch) của

khách du lịch. Thứ hai là từ yếu tố doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, liên quan đến nội

dung, chƣơng trình du lịch trọn gói (chủ đề, tuyến điểm, các hoạt động trong chƣơng

trình du lịch, quy định thực hiện, mức giá và độ dài thời gian…). Thứ ba là từ yếu tố

tài nguyên du lịch nhằm đảm bảo hiệu quả bền vững về kinh tế, xã hội và môi

trƣờng.39

Tuy nhiên, trong quá trình quản lý nhà nƣớc về du lịch, việc đảm bảo nguyên

tắc bền vững đồng thời của cả ba yếu tố là một điều không đơn giản. Vì vậy, phải có

một phƣơng pháp và công cụ đo lƣờng để đánh giá một cách khách quan xem những

nguyên tắc của phát triển bền vững có đƣợc thực sự tôn trọng không. Để xác định các

giới hạn của du lịch, Tổ chức Du lịch Thế giới đƣa ra phƣơng pháp “giới hạn của thay

đổi chấp nhận đƣợc” (Limits of Acceptable Change) nhƣ là một công cụ quản lý, giám

sát việc phát triển du lịch bền vững. Phƣơng pháp này cho rằng nguyên nhân của

những tác động đến tài nguyên, làm ô nhiễm môi trƣờng (phát triển không bền vững)

không phải do số lƣợng khách đông mà chính là do hành vi và thái độ của du khách, ví

dụ hái hoa, bẻ cành, xả rác bừa bãi… Nhƣ vậy, việc tác động của khách du lịch đến

các điểm tham quan là không tránh khỏi; vấn đề là để đảm bảo tính bền vững lâu dài

thì những thay đổi, tác động này phải đƣợc kiểm soát trong phạm vi chấp nhận đƣợc

thông qua các hành động, quản lý và chính sách phù hợp. Nội dung của phƣơng pháp

này bao gồm các bƣớc:40

39

Nguyễn Văn Đức. Quản lý khai thác bền vững tài nguyên du lịch Hà Nội. Tạp chí Du lịch Việt Nam. Số 10.

2009.

40 Hoàng Thị Diệu Thúy. Một phƣơng pháp quản lý để phát triển du lịch bền vững. Tạp chí Du lịch Việt Nam.

Số 1. 2010.

Page 172: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

156

(i) Xác định những mục tiêu nào dƣới góc độ quản lý có sự xung đột, mâu

thuẫn lẫn nhau;

(ii) Xác định rằng các mục tiêu này cần phải đƣợc dung hòa ở mức độ nào đó;

(iii) Quyết định mục tiêu nào là mục tiêu chính (mục tiêu 1) ngăn cản, hạn chế

mục tiêu khác (mục tiêu 2). Nói cách khác, trong bƣớc này cần xác định trật tự của các

mục tiêu; ví dụ: mục tiêu 1 là “bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng” và mục

tiêu 2 là “sử dụng tài nguyên không giới hạn phục vụ du khách”.

(iv) Soạn thảo các chỉ số và tiêu chuẩn cụ thể tƣơng ứng cho việc thực hiện mục

tiêu 1. Ví dụ: các tiêu chuẩn về điều kiện môi trƣờng chấp nhận đƣợc.

(v) Duy trì một quy trình giám sát để đảm bảo việc thực hiện nằm trong phạm

vi chấp nhận đƣợc. Ví dụ: việc sử dụng tài nguyên du lịch đáp ứng du khách sẽ bị hạn

chế cho đến khi các điều kiện môi trƣờng đạt đến tiêu chuẩn đã đƣợc thiết lập.

(vi) Tiến hành các biện pháp quản lý để điều chỉnh mục tiêu 2 nếu cần thiết

nhằm duy trì các tiêu chuẩn luôn ở mức cho phép. Ví dụ: Nếu các tiêu chuẩn môi

trƣờng bị vi phạm, thấp hơn mức cho phép; cần thiết có thể phải hạn chế mục tiêu 2

(tức là hạn chế sử dụng tài nguyên cho hoạt động tham quan giải trí của du khách).

Trong thời gian tới, trong quá trình tổ chức các hoạt động du lịch tại các địa

điểm du lịch nhƣ Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Bà Nà, Suối Mơ, Suối Lƣơng, Sơn Trà,

khu làng nghề đá Non Nƣớc… việc áp dụng phƣơng pháp mới này trong quản lý du

lịch sẽ góp phần phát triển bền vững ngành du lịch thành phố. Việc áp dụng phƣơng

pháp này đòi hỏi sự tham gia của nhiều cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣ Sở Công

thƣơng, Sở Tài Nguyên và Môi trƣờng và Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch.

Ngoài ra, việc tổ chức phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc còn thể

thiện trong các lĩnh vực nhƣ:

- Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch bền vững: Trong lĩnh vực này, bên cạnh Sở Xây dựng, Sở Giao thông - Vận tải, sự tham gia của Sở Văn hóa, Thể thao và

Du lịch trong thẩm định các dự án xây dựng cơ bản mà về tƣơng lai có ảnh hƣởng đến

hoạt động du lịch bền vững nhƣ hệ thống cấp nƣớc, hạ tầng giao thông, các công trình

xây dựng tại các điểm du lịch… là cần thiết. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phải

phối hợp với cơ quan có liên quan tiến hành rà soát việc xây dựng các dự án du lịch có

đáp ứng các yêu cầu về môi trƣờng nhƣ đã cam kết hay không.

- Công tác xúc tiến, quảng bá, xây dựng sản phẩm du lịch và môi trƣờng du lịch: Yêu cầu về phối hợp giữa các ban ngành trong tổ chức các sự kiện mang tầm

thành phố nhƣ lễ hội pháo hoa quốc tế, các chƣơng trình du lịch… là không thể thiếu.

Trƣớc hết, cần lồng ghép, tổ chức các chƣơng trình bán hàng miễn thuế, các sự kiện

thể thao, văn hóa… trong mùa du lịch. Phối hợp với chính quyền phƣờng, xã trong các

sự kiện du lịch nhằm tạo không khí an toàn, trật tự… Phối hợp với Sở Tài Nguyên và

Môi trƣờng trong kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng, nhất là môi trƣờng biển.

b. Tổ chức phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước và hiệp hội trên địa bàn thành

phố trong phát triển du lịch

Các hội trên địa bàn thành phố hoạt động trong lĩnh vực du lịch là cầu nối giữa

doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nƣớc, vừa góp phần chuyển tải tiếng nói của các

cá nhân, tổ chức hội viên, vừa giúp triển khai một cách hiệu quả nhất các chủ trƣơng,

chính sách của nhà nƣớc trong lĩnh vực du lịch.

Page 173: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

157

Ở Đà Nẵng, mặc dù trên thực tế Hiệp hội du lịch Đà Nẵng đã đƣợc thành lập

và sự phối hợp giữa Hiệp hội du lịch và cơ quan quản lý nhà nƣớc (ở đây chủ yếu là sở

Văn hóa Thể thao và Du lịch) là đƣợc quy định trong điều lệ. Tuy vậy, sự phối hợp

này cho đến nay vẫn chƣa thực sự đƣợc tốt bởi do chƣa có quy định cụ thể. Vì vậy,

trong thời gian đến, nhóm nghiên cứu đề nghị:

- Hỗ trợ Hiệp hội hoạt động bằng cách giao biên chế lao động (một đến hai ngƣời) hoặc hỗ trợ kinh phí thuê văn phòng giao dịch.

- Giao quyền cho Hiệp hội quản lý, điều hành trong một số hoạt động cụ thể có liên quan đến doanh nghiệp du lịch.

- Để tận dụng vai trò làm cầu nối thông tin của hiệp hội, cần xúc tiến tạo lập website riêng của hiệp hội là nơi cung cấp những thông tin cần thiết giữa các hội viên

cũng nhƣ giữa các hội viên và du khách.

3.6.4.3. Hợp tác liên kết vùng trong phát triển du lịch

a. Hợp tác Hành lang kinh tế

Hành lang kinh tế Đông Tây là tuyến giao thông đƣờng bộ dài khoảng 1.450

km, đi qua 4 nƣớc, bắt đầu từ cực tây là thành phố cảng Mawlamyine (bang Mon) đến

cửa khẩu Myawaddy (bang Kayin) ở biên giới Myanmar - Thái Lan. Ở Thái Lan, bắt

đầu từ Mae Sot, chạy qua 7 tỉnh: Tak, Sukhothai, Kalasin, Phitsanulok, Khon Kaen,

Yasothon và Mukdahan. Ở Lào, chạy từ tỉnh Savannakhet đến cửa khẩu Dansavanh và

ở Việt Nam, chạy từ cửa khẩu Lao Bảo qua các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế và

cuối cùng mở ra cực đông tại Đà Nẵng. Đây là tuyến đƣờng huyết mạch đi qua miền

trung du Đông Nam Á trên trục giao thông Đông - Tây và quan trọng là nối liền Thái

Bình Dƣơng với Ấn Độ Dƣơng với một cự ly không thể ngắn hơn.

Hành lang kinh tế Đông Tây có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch do tính

chất vừa thống nhất, vừa đa dạng. Tuy nhiên, mức độ khai thác du lịch của hành lang

kinh tế Đông - Tây là chƣa cao. Khách du lịch qua đây chủ yếu là ngƣời Thái Lan, du

lịch theo hình thức Caravan, lộ trình gồm qua cửa khẩu Lao Bảo đến Huế và tiếp tục

tham quan các tỉnh trên con đƣờng di sản miền Trung nhƣ Đà Nẵng, Quảng Nam và

rời Việt Nam qua cửa khẩu Bờ Y (Kom Tum).41

Trên Hành lang Kinh tế Đông Tây, cơ chế hợp tác giữa các nƣớc và các địa

phƣơng có liên quan bao gồm Hội nghị Cấp cao EWEC (SOM EWEC) và hoạt động

của Ban Công tác Phát triển Hành lang Đông-Tây thuộc Ủy ban Hợp tác Kinh tế và

Công nghiệp ASEAN-METI. Với mục tiêu đƣa hành lang kinh tế Đông Tây trở thành

tuyến du lịch đƣờng bộ có thƣơng hiệu ở khu vực Đông Nam Á vào năm 2015, các

nƣớc thành viên đã họp và thống nhất sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc lƣu

chuyển dòng khách. Cụ thể, sản phẩm, dịch vụ du lịch tour, tuyến sẽ đƣợc nâng cao và

làm mới; xây dựng một chiến lƣợc chung về chia sẻ thị trƣờng khách, quảng bá du

lịch; ký kết các hợp đồng liên doanh hợp tác giữa các doanh nghiệp lữ hành - vận

chuyển - cung ứng dịch vụ. Ngoài ra, các nƣớc sẽ chủ động hợp tác song phƣơng hay

đa phƣơng trong việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm, hỗ trợ phát triển nâng cao nguồn

nhân lực có tay nghề; ƣu tiên đào tạo hƣớng dẫn viên chuyên nghiệp thành thạo ít nhất

2 thứ tiếng: Việt, Thái.42

41

Minh Hạnh, Hành lang Kinh tế Đông Tây Liên kết phát triển du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam - số 9/2008;

42 Đại Dƣơng. Biến hành lang kinh tế Đông Tây thành tuyến du lịch có thƣơng hiệu. http://dantri.com.vn/

Page 174: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

158

b. Hợp tác giữa các địa phương trong khu vực và trên cả nước

Để phát triển ngành công nghiệp không khói này trở thành ngành kinh tế mũi

nhọn của cả vùng thì đòi hỏi phải có sự liên kết với nhau cùng phát triển.

- Đối với chính quyền: Tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phƣơng liên kết,

giao lƣu, học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có du

lịch. Lãnh đạo các địa phƣơng cần trao đổi, để tìm ra những biện pháp hữu hiệu hơn

nữa khai thác có hiệu quả lĩnh vực du lịch. Đồng thời, liên kết để quảng bá các hoạt

động văn hóa, thể thao, du lịch đến với các địa phƣơng cũng nhƣ quốc tế.

- Đối với doanh nghiệp và cộng đồng: Các doanh nghiệp và cộng đồng dân cƣ

của thành phố phải nhận thức rõ lợi ích từ sự liên kết và hợp tác với các doanh nghiệp

kinh doanh du lịch cũng nhƣ các cộng đồng dân cƣ khác trong khu vực, phải chia sẻ

kinh nghiệm, tri thức và lợi nhuận để đạt mục tiêu cuối cùng là tất cả đều có lợi, phát

triển bền vững.

Liên kết phát triển du lịch không chỉ qui tụ các thành phần cốt lõi ngành (các

công ty lƣu trú, lữ hành, vận tải, điểm du lịch) mà đòi hỏi phải có những sự hỗ trợ từ

phía chính phủ, các trung tâm đào tạo nguồn nhân lực, cũng nhƣ các ngành nghề liên

quan đến ngành du lịch.

* Hợp tác phát triển sản phẩm du lịch

Đà Nẵng nằm ở vị trí trung tâm, gần với 03 di sản văn hóa thế giới là Cố đô

Huế, đô thị cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn và có nhiều danh lam thắng cảnh khác ở

vùng phụ cận nên có điều kiện rất thuận lợi để tổ chức các tuyến du lịch. Vì vậy, cần

tạo điều kiện liên kết với các tỉnh, đặc biệt chú trọng liên kết Quảng Nam - Đà Nẵng -

Huế, tạo thành một mối quan hệ chặt chẽ. Thực hiện các hoạt động du lịch vừa đan

xen vừa nối tiếp để không những vui lòng khách đến vừa lòng khách đi, mà còn giữ

chân du khách ở lại địa phƣơng lâu hơn. Hình thành các tour du lịch, làm cho du khách

khi đến với Đà Nẵng thì sẽ đƣợc đến nhiều địa phƣơng khác trong vùng nhƣ Quảng

Nam, Thừa Thiên - Huế. Song song với việc xây dựng các loại hình du lịch và củng cố

các tuyến du lịch sẵn có, cần tập trung phát triển các tuyến du lịch mới: mở mới tuyến

Đà Nẵng - Sơn Trà - Làng Vân, Đà Nẵng - Cù Lao Chàm, Đà Nẵng - Huế bằng tàu

cánh ngầm cao tốc; mở rộng tuyến du thuyền trên sông Hàn, các tour du lịch làng quê,

làng nghề, dã ngoại. Phối hợp với Thừa Thiên Huế và Quảng Nam đẩy mạnh khai thác

chƣơng trình du lịch “Con đƣờng di sản”, “3 địa phƣơng - một điểm đến”…

* Hợp tác quảng bá, xúc tiến du lịch

Tăng cƣờng liên kết phối hợp marketing chung các điểm đến, sản phẩm du lịch,

tổ chức các chƣơng trình Famtrip, Presstrip...; Tăng cƣờng khai thác thị trƣờng nội địa

trọng điểm (TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội…) và các thị trƣờng nội địa tiềm năng nhƣ Đà

Lạt, Cần Thơ và các thị trƣờng quốc tế lân cận (Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc) thông

qua các roadshow tại các thị trƣờng nội địa trọng điểm, tham gia các hội chợ trong

nƣớc và quốc tế.

Khuyến khích các hãng hàng không tăng cƣờng phát triển các chuyến bay thuê

bao (Air-Linkage) để kết nối các tuyến điểm du lịch trong khu vực, tăng cƣờng hợp tác

để tạo điều kiện cho du khách đi lại thuận tiện trong nội khối ASEAN thông qua các

tuyến bay trực tiếp từ Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Hồng Kông… đến Đà Nẵng.

* Hợp tác trong đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch bền vững

Đẩy mạnh hợp tác đào tạo bằng nhiều hình thức hợp tác, liên kết, liên thông

giữa các cơ sở đào tạo trong Vùng để đào tạo nghiệp vụ và chuyên môn về du lịch, các

Page 175: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

159

chƣơng trình đào tạo tiên tiến nhằm khai thác nguồn lực giáo viên, giảng viên có trình

độ, kinh nghiệm; tận dụng cơ sở vật chất hiện có; phƣơng pháp giảng dạy khoa học…

* Hợp tác, kết nghĩa anh em với các địa phương làm tốt công tác quản lý nhà nước về

du lịch

Hợp tác trao đổi thông tin và kinh nghiệm trong công tác quản lý Nhà nƣớc và

du lịch; hợp tác trên lĩnh vực quy hoạch, đầu tƣ; hợp tác về xúc tiến, quảng bá du lịch;

Sở VHTTDL Đà Nẵng sẽ hỗ trợ chƣơng trình tuyên truyền giới thiệu về du lịch tỉnh

bạn trên Tạp chí văn hóa - du lịch Đà Nẵng, Đài Phát thanh -Truyền hình Đà Nẵng.

Ngƣợc lại, Sở VHTTDL bạn sẽ giới thiệu về du lịch Đà Nẵng trong chƣơng trình Tạp

chí Truyền hình Du lịch trên Đài truyền hình của Tỉnh; Hợp tác và phát triển sản phẩm

du lịch; Hợp tác bổi dƣỡng đào tạo nguồn nhân lực.

* Hợp tác giữa các hiệp hội ngành nghề du lịch của các địa phương

- Tạo điều kiện hỗ trợ, trao đổi học tập kinh nghiệm về hoạt động các ban

chuyên môn của các hội ngành nghề du lịch nhƣ: ban tài chính và vận động viện trợ,

ban phát triển hội viên và đào tạo, ban thông tin và đối ngoại, ban kế hoạch SXKD và

dịch vụ; các hội ngành nghề nhƣ: hội khách sạn, hội lữ hành, hội đầu bếp...

- Tổ chức xúc tiến và phối hợp tham gia các hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển

lãm, các sự kiện và lễ hội...

- Tổ chức các đoàn famtrip để giới thiệu sản phẩm du lịch, quảng bá, tiếp thị du

lịch trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và quốc tế.

- Cuối cùng là hỗ trợ nhau mời gọi đầu tƣ, khai thác phát triển du lịch bền vững.

Trên cơ sở các nội dung hợp tác này, các HHDL cử ra cán bộ trực tiếp theo dõi

chỉ đạo và phân công bộ phận tham mƣu thực hiện có hiệu quả chƣơng trình hợp tác;

tổ chức sơ kết hợp tác định kỳ 2 năm/lần; đồng thời HHDL của các địa phƣơng thƣờng

xuyên thông tin cho nhau về tình hình hoạt động hợp tác, đặc biệt là phối hợp tháo gỡ

kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc phát sinh trong quá trình hợp tác.

Tóm lại, để đẩy mạnh liên kết phát triển du lịch trong khu vực cần thực hiện tốt

liên kết trong quy hoạch phát triển du lịch, liên kết trong khai thác các sản phẩm du

lịch, phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch, liên kết tuyên truyền, quảng

bá, xúc tiến du lịch cũng nhƣ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực này.

3.7. KIẾN NGHỊ

Để phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng, nhóm nghiên cứu đề xuất một

số kiến nghị nhƣ sau:

3.7.1. Điều phối liên vùng, liên ngành trong phát triển du dịch

- Cần thiết lập một cơ cấu điều phối cấp khu vực hoặc vùng do một Thứ trƣởng

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phụ trách, với thành viên là Giám đốc sở Văn hóa,

Thể thao và Du lịch của các tỉnh, thành trong khu vực. Cơ cấu điều phối này chỉ là một

cơ chế phối hợp và thống nhất các hoạt động liên kết kinh tế về du lịch trên cơ sở quy

hoạch phát triển du lịch toàn khu vực, vùng, địa phƣơng đã đƣợc phê duyệt.

- Thiết kế cơ chế kết hợp và chia sẻ lợi ích giữa các địa phƣơng trong khu vực

để thúc đẩy liên kết du lịch phát triển, khuyến khích hợp tác nhằm tăng trƣởng nhanh

hơn, phát triển bền vững hơn.

- Tổ chức Diễn đàn phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên định

kỳ nhằm thu hút các ý kiến đa dạng, nhiều chiều từ các nhà quản lý, các chuyên gia,

Page 176: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

160

các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp, là cơ sở tham khảo quan trọng để Chính phủ

và các địa phƣơng hoạch định chính sách.

3.7.2. Phát triển hệ thống giao thông liên tỉnh và quốc tế

Ƣu tiên bố trí vốn từ ngân sách trung ƣơng (bao gồm nguồn vốn hỗ trợ chính

thức ODA, trái phiếu Chính phủ và các chƣơng trình mục tiêu khác) thông qua các Bộ,

cơ quan Trung ƣơng hoặc hỗ trợ một phần theo mục tiêu cho ngân sách Thành phố để

triển khai, thực hiện các dự án quan trọng sau:

* Đường bộ

- Đẩy nhanh tiến độ triển khai, xây dựng các tuyến đƣờng cao tốc Đà Nẵng -

Quảng Ngãi, Đà Nẵng - Quảng Trị; xây dựng tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây thứ

hai.

- Dự án nâng cấp hạ tầng kỹ thuật đô thị (hệ thống cầu và các tuyến giao thông;

đƣờng sắt nội đô và liên kết vùng phụ cận; thoát nƣớc; chiếu sáng…).

* Đường sắt

- Di dời và xây dựng nhà ga đƣờng sắt mới ra ngoại ô; xây dựng đƣờng sắt 02

chiều Liên Chiểu - Dung Quất.

* Đường hàng không

- Mở rộng cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng giai đoạn 2.

* Đường thủy

- Mở rộng cảng Tiên Sa giai đoạn 2; xây dựng cảng Liên Chiểu.

Đối với các dự án giao thông do Trung ƣơng quản lý thuộc vùng kinh tế trọng

điểm miền Trung, có ý nghĩa quyết định cho phát triển của Đà Nẵng và toàn vùng

nhƣng chƣa đủ điều kiện thực hiện đầu tƣ, đề nghị Chính phủ cho phép Bộ Giao thông

Vận tải chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Ủy ban nhân dân

các tỉnh có liên quan nghiên cứu cơ chế tài chính trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét,

quyết định để thực hiện việc giải phóng mặt bằng, thu hồi đất và giao cho chính quyền

địa phƣơng tạm thời quản lý để đảm bảo quỹ đất phát triển giao thông theo quy hoạch.

3.7.3. Cơ chế, chính sách khuyến khích, ƣu đãi phát triển du lịch

- Có chính sách khuyến khích và hỗ trợ cho các nghiên cứu phát triển thị

trƣờng, đặc biệt là những thị trƣờng trọng điểm, thị trƣờng tiềm năng. Bao gồm các

nghiên cứu về sở thích, tâm lý và những sản phẩm tƣơng ứng với từng đặc điểm của

du khách (lứa tuổi, thành phần xã hội…), thời gian thích hợp để đi du lịch cũng nhƣ

các thông tin cần thiết cho các hoạt động xúc tiến, quảng bá. Kết quả nghiên cứu sẽ là

căn cứ để tìm ra các biện pháp cụ thể để khai thác có hiệu quả các thị trƣờng khách

mục tiêu.

- Những chính sách của Nhà nƣớc nhằm tăng tính cạnh tranh trong khu vực

(nhƣ chính sách thuế, giá cả điện, nƣớc, lãi ngân hàng…) cần đƣợc ƣu tiên để hạ giá

thành sản phẩm du lịch để cạnh tranh thu hút khách quốc tế so với các nƣớc trong khu

vực.

- Tiếp tục hỗ trợ từ ngân sách thành phố cho các hoạt động quảng cáo, xúc tiến

du lịch thành phố đến với các du khách trong và ngoài nƣớc. Đặc biệt tạo đƣợc hình

ảnh của du lịch Đà Nẵng đến với các du khách quốc tế (trƣớc tiên là đối với các thị

trƣờng mục tiêu).

Page 177: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

161

- Khuyến khích xây dựng quỹ quảng cáo, xúc tiến du lịch thành phố với sự

đóng góp của các doanh nghiệp du lịch cũng nhƣ có một phần hỗ trợ từ ngân sách.

- Cho phép đa dạng các hình thức đầu tƣ; áp dụng các chính sách khuyến khích,

thu hút, động viên mọi thành phần kinh tế; huy động mọi nguồn vốn bằng những biện

pháp thích hợp để đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng dịch vụ, nhất là khu du lịch phức

hợp, trung tâm phân phối, trung tâm thƣơng mại quy mô lớn…

- Giao cho thành phố Đà Nẵng cùng với Bộ Quốc phòng lập kế hoạch sử dụng

đất cụ thể cho khu vực bán đảo Sơn Trà (cách xa khu vực có các công trình phòng thủ;

có phƣơng án và giải pháp bảo đảm bí mật cho các công trình quốc phòng) và cho

phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài liên doanh với các nhà đầu tƣ trong nƣớc, hoặc nhà

đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài đƣợc xây dựng khu du lịch và nhà ở tại khu vực nói trên.

- Về phí và lệ phí: Có chính sách phù hợp về phí cảng biển đối với tàu du lịch

cập cảng Đà Nẵng. Đối với các hãng tàu lớn thƣờng xuyên đƣa khách du lịch đến

thành phố có thể xem xét và cho phép mức phí cập cảng hợp lý nhằm thu hút khách du

lịch đƣờng biển đến Đà Nẵng.

- Mạnh dạn chuyển Cảng Đà Nẵng về cho thành phố Đà Nẵng trực tiếp quản lý,

khai thác và phát triển xứng đáng là một cảng du lịch lớn của đất nƣớc.

- Áp dụng chính sách miễn visa cho khách du lịch đƣờng biển, kể cả những

khách đến bằng đƣờng biển và xuất cảnh bằng đƣờng không hoặc đƣờng bộ. Điều

chỉnh mức cảng phí phù hợp, sao cho có thể cạnh tranh hơn với các nƣớc trong khu

vực; mở cửa, tạo điều kiện cho các hãng tàu nƣớc ngoài đƣợc chạy định tuyến dọc bờ

biển Việt Nam, trong đó có điểm đến là Đà Nẵng.

- Có chính sách hợp lý về phí hạ cánh đối với các chuyến bay quốc tế đến Đà

Nẵng, đối với từng đƣờng bay cụ thể. Có chủ trƣơng hỗ trợ đối với các đƣờng bay

mới, ít khách để có thể duy trì hoạt động.

Page 178: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

162

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng này, nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cứu một số nội dung chủ

yếu sau:

- Dự báo xu hƣớng và các yếu tố tác động đến phát triển du lịch Đà Nẵng theo

hƣớng bền vững.

- Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà

Nẵng, nhóm nghiên cứu đã đƣa ra những quan điểm và mục tiêu nhằm phát triển bền

vững ngành du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.

- Xây dựng mô hình phát triển bền vững ngành du lịch thành phố Đà Nẵng.

- Đƣa ra các giải pháp phát triển du lịch theo hƣớng bền vững đƣợc tập trung

vào 4 nhóm giải pháp chính bao gồm:

+ Nhóm giải pháp phát triển bền vững về kinh tế;

+ Nhóm giải pháp phát triển bền vững về văn hóa - xã hội;

+ Nhóm giải pháp phát triển bền vững về tài nguyên - môi trƣờng

+ Cuối cùng là nhóm giải pháp nhằm phối hợp hoạt động của các chủ thể trong

mô hình phát triển bền vững ngành du lịch.

- Ngoài ra, trong chƣơng này nhóm nghiên cứu còn đƣa ra một số kiến nghị

đƣợc tập trung vào ba nhóm nhƣ sau:

+ Nhóm kiến nghị về việc điều phối liên vùng, liên ngành trong phát triển du

dịch;

+ Kiến nghị về việc phát triển hệ thống giao thông liên tỉnh và quốc tế;

+ Kiến nghị trong việc đƣa tạo ra các cơ chế, chính sách khuyến khích, ƣu đãi

nhằm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững.

Page 179: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

163

KẾT LUẬN

Phát triển du lịch có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của

thành phố Đà Nẵng trong những năm qua. Trong thời gian đến, với định hƣớng phát

triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, cũng nhƣ phát triển Đà Nẵng trở thành

trung tâm du lịch của khu vực miền Trung - Tây Nguyên, đòi hỏi phải có một hƣớng

phát triển bền vững cho ngành du lịch thành phố. Qua việc thực hiện đề tài “Phát triển

bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020”, nhóm

nghiên cứu đã giải quyết đƣợc những vấn đề sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển du lịch cũng nhƣ phát triển du theo

hƣớng bền vững, làm rõ chuỗi giá trị, các cam kết mới nhất về du lịch đƣợc đàm phán

tại hội nghị WTO. Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch theo hƣớng

bền vững, cũng nhƣ đƣa ra một số kinh nghiệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững

trên thế giới và Việt Nam, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch

bền vững tại thành phố Đà Nẵng.

- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010

trên tất cả các mặt bao gồm: Các loại hình du lịch; Khách du lịch; Các dịch vụ lữ hành,

lƣu trú, vận chuyển, ẩm thực, mua sắm, vui chơi giải trí… Thực trạng nguồn nhân lực

du lịch; Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ vai trò của Hiệp hội du lịch

thành phố; Thực trạng hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch; Phát triển du lịch trong

quan hệ với cộng đồng địa phƣơng. Đồng thời, đánh giá chung thực trạng phát triển du

lịch Đà Nẵng theo quan điểm phát triển bền vững. Trong đó: tập trung đánh giá những

mặt làm đƣợc, những tồn tại cũng nhƣ những vấn đề cần đặt ra để có thể phát triển du

lịch bền vững.

- Trên cơ sở dự báo xu hƣớng phát triển du lịch, phân tích ma trận SWOT để

đánh giá khả năng cạnh tranh của du lịch Đà Nẵng theo hƣớng bền vững trong thời

gian đến, và đƣa ra các nhân tố chủ yếu trong phát triển du lịch bền vững ở Đà Nẵng.

Đề tài đã nêu lên những quan điểm và mục tiêu nhằm phát triển bền vững ngành du

lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. Sử dụng kết hợp các phƣơng pháp dự báo định

lƣợng và phƣơng pháp chuyên gia để dự báo phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng đến

năm 2020, gồm các chỉ tiêu nhƣ lƣợng khách du lịch đến Đà Nẵng, doanh thu của

ngành du lịch cũng nhƣ doanh thu xã hội và đã đƣa ra mô hình phát triển bền vững

ngành du lịch thành phố Đà Nẵng.

- Cuối cùng, đề tài đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển du lịch

theo hƣớng bền vững. Các giải pháp đƣợc tập trung vào 4 nhóm chính nhƣ sau:

+ Nhóm giải pháp phát triển bền vững về kinh tế;

+ Nhóm giải pháp phát triển bền vững về văn hóa - xã hội;

+ Nhóm giải pháp phát triển bền vững về tài nguyên - môi trƣờng

+ Nhóm giải pháp nhằm phối hợp hoạt động của các chủ thể trong mô hình phát

triển du lịch theo hƣớng bền vững.

Với việc nghiên cứu đề tài này, nhóm nghiên cứu mong muốn sẽ giúp cho lãnh

đạo thành phố nhận diện đƣợc tình trạng phát triển du lịch hiện nay, từ đó đánh giá

những điểm còn tồn tại để đƣa ra giải pháp phát triển bền vững ngành du lịch thành

phố Đà Nẵng theo đúng định hƣớng đề ra. Tuy nhiên, do có sự hạn chế về tiếp cận dữ

liệu cũng nhƣ năng lực của nhóm nghiên cứu nên đề tài sẽ còn những thiếu sót và hạn

Page 180: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

164

chế, nhóm nghiên cứu kính mong nhận đƣợc sự đóng góp chân thành thành của các

chuyên gia, nhà khoa học để vấn đề nghiên cứu này đƣợc hoàn thiện./.

Chủ nhiệm đề tài

(Ký và ghi rõ họ, tên)

TS. Hồ Kỳ Minh

Cơ quan chủ trì

(Ký tên và đóng dấu)

TS. Trần Đức Anh Sơn

Page 181: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

165

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Anne Drost, Phát triển du lịch bền vững cho các Di sản văn hoá thế giới, Tạp chí

Nghiên cứu Du lịch, 1996.

2. Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, trực tuyến

[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30690&cn_id=34

3762], Cập nhật ngày 09/01/2011.

3. Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2004), Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt

Nam.

4. Bộ Văn hoá, Thể thao và du lịch, Thƣơng hiệu du lịch Việt Nam - Ấn tƣợng đất

nƣớc con ngƣời (http://www.cinet.gov.vn), 2011.

5. Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch du lịch, Nhà xuất bản giáo dục.

6. Butler Richard, Du lịch, Môi trƣờng và Phát triển bền vững, Tạp chí Bảo vệ Môi

trƣờng, 1991.

7. Chƣơng trình nghị sự 21 Việt Nam, Dự thảo: Chƣơng trình hành động của Chính

phủ thực hiện chiến lƣợc phát triển bền vững.

8. Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), UBND thành phố Đà Nẵng, Chiến lƣợc

phát triển du lịch cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, 2010.

9. GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hòa, Kinh tế du lịch.

10. Hồ Việt Hà (2004), Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ và giải pháp tăng cƣờng phát triển du

lịch miền Trung và Tây nguyên.

11. Hoàng Sơn Trà, Võ Hồ Bảo Hạnh (2010), Du lịch sự kiện thể thao: kinh nghiệm

phát triển và một số đề xuất cho thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội

Đà Nẵng.

12. http://tailieudulich.wordpress.com

13. http://www.wattpad.com

14. Nguyễn Đình Hòe & Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc

gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Hồng Cử (2010), Phát triển nông sản xuất khẩu theo hƣớng bền vững ở

Tây nguyên.

16. Nguyễn Hữu Khải và Vũ Thị Hiền (2007), Các ngành dịch vụ Việt Nam: Năng lực

cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế. NXB Thống Kê. Hà Nội.

17. Nguyễn Nam Anh, Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực trực tiếp kinh

doanh du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng

www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So19/24_anh_ng.nam.doc

18. Nguyễn Thăng Long (1998), Nghiên cứu ảnh hƣởng của tính mùa vụ du lịch đến

hoạt động du lịch ở Việt Nam.

19. Nguyễn Thị Nhƣ Liêm, Hoàng Thanh Hiền (2010), “Thực trạng và một số giải

pháp nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà

Nẵng số 5(40) 2010.

Page 182: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

166

20. Nguyễn Văn Lƣu (2008), Thị trƣờng du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

21. PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, TS. Nguyễn Đình Hòa, Marketing du lịch.

22. PGS.TS. Phạm Trung Lƣơng (2002), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du

lịch bền vững ở Việt Nam.

23. Sở Du lịch - “Một số cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch giai

đoạn 2007-2010”.

24. Sở Du lịch (11/2001) - Đề án “Thực trạng và phương hướng, biện pháp đẩy mạnh

phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2005 và những năm tiếp theo”.

25. Sở Du lịch (11/2007) - Báo cáo“Tình hình hoạt động du lịch năm 2007 và phương

hướng nhiệm vụ 2008”.

26. Sở Du lịch (12/2002) - Báo cáo “Tổng kết hoạt dộng du lịch năm 2002 và phương

hướng nhiệm vụ năm 2003”.

27. Sở Du lịch (12/2003) - Báo cáo “Tổng kết hoạt dộng du lịch năm 2003 và phương

hướng nhiệm vụ năm 2004”.

28. Sở Du lịch (12/2004) - Báo cáo “Tổng kết hoạt dộng du lịch năm 2004 và phương

hướng nhiệm vụ năm 2005”.

29. Sở Du lịch (12/2006) - Chương trình “ Phát triển nguồn nhân lực du lịch thành

phố Đà Nẵng giai đoạn 2006-2010”.

30. Sở Du lịch (2/2007) - Báo cáo “Tình hình hoạt động du lịch năm 2006 và phương

hướng nhiệm vụ năm 2007”.

31. Sở Du lịch (2006) - Chương trình Xúc tiến du lịch giai đoạn 2006-2010. Sở Du

lịch (12/2005)- Báo cáo “Tổng kết hoạt dộng du lịch năm 2005 và phương hướng

nhiệm vụ năm 2006”.

32. Sở Văn Hóa, Thể thao và Du lịch (07/2010) - “Quy hoạch tổng thể phát triển Văn

hoá, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020”.

33. Sở Văn Hóa, Thể thao và Du lịch (09/2010) - “Báo cáo Tổng kết 5 năm Ngành

Văn hoá, Thể thao và Du lịch Tp.Đà Nẵng thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ X của Đảng”.

34. Sở Văn Hóa, Thể thao và Du lịch (8/2008) -Báo cáo sơ kết 5 năm triển khai thực

hiện Chương trình “Tập trung phát triển mạnh du lịch và các dịch vụ mà thành phố có

thế mạnh, xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm thương mại, du

lịch và dịch vụ lớn nhất của cả nước.

35. ThS. Lê Văn Minh (2006), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đầu tƣ phát triển khu

du lịch.

36. TS. Đỗ Cẩm Thơ (2007), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính

cạnh tranh trong khu vực, quốc tế.

37. TS. Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động

tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam tại một số thị trƣờng du lịch quốc tế trọng

điểm.

38. TS. Đỗ Thị Thanh Hoa (2008), Định hƣớng chiến lƣợc marketing thu hút thị

trƣờng khách du lịch Nga đến Việt Nam.

Page 183: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

167

39. TS. Trương Sỹ Vinh (2001), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong tính

toán dự báo phát triển ngành.

40. TS.KTS. Lê Trọng Bình (2004), Cơ sở khoa học đề xuất tiêu chí xây dựng các đô

thị du lịch tại Việt Nam.

41. VNCI/VCCI, Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Việt Nam các

năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, http://www.pcivietnam.org (truy cập ngày 20

tháng 1, 2011)

42. Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - xã hội Đà Nẵng (11/2010) - “Một số chỉ tiêu

thống kê kinh tế - xã hội chủ yếu của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997 - 2009”.

Tiếng Anh

1. Ardiwidjaja, R. Strategic Sustainable tourism development in Indonesia.

2. Batir Mirbabayev, Malika Shagazatova, Tác động kinh tế và xã hội của Du lịch,

2002.

3. David Weaver, Sustainable tourism: Theory and Practice.

4. Draft Internasional Guidelines on Sustainable Tourism, CBD, (2002).

5. Du lịch Queensland, Phát triển bền vững và những nền móng cơ bản, 2008.

6. Dunphy, D., Griffith, A., Benn, S. Sự bền vững: Những lợi thế chiến lƣợc, 2003.

7. Elizabeth Ann Poser (2009), Setting standards for sustainable tourism: An analysis

of US tourism certification programs.

8. John Davenport, Julia Davenport, Tác động của du lịch và giao thông cá nhân đối

với môi trƣờng ven biển, Tạp chí Estuarine, Coastal and Shelf Science, 2006.

9. Jonathan Mitchell, Le Thi Phuc, Tourism Value Chain Analysis in Da Nang, Central

Viet Nam, September 2007.

10. Managing sustainable tourism development, Economic and social commission for

Asia and the Pacific - United Nations, (2001).

11. Michael Porter, Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior

Performance, 1985.

12. Rosemary Black, Alice Crabtree, Quality assurance and certification in

ecotourism.

13. Sharpley, R. (2000). Tourism and sustainable development: Exploring the

theoretical divide. Journal of Sustainable Development, 8(1), 1-19.

14. UNWTO (Tổ chức Du lịch thế giới), Sustainable Development of Tourism, 2004.

15. Wolff, F., Schmitt, K. and Hochfeld, C. (2007); Competitiveness, innovation and

sustainability – clarifying the concepts and their interrelations; Institute for Applied

Ecology.

16. World Economic Forum (WEF) (2009). The Travel and Tourism Competitiveness

Report 2009: Managing in a Time of Turbulence.

17. World Tourism Organization (WTO) (1998). Guide for local authorities on

developing sustainable tourism. Madrid: World Tourism Organization.

Page 184: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

168

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT

PHỤ LỤC 1.1: BẢNG HỎI DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH

Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, 118 Lê Lợi, TP. Đà Nẵng;

Email: [email protected]; ĐT: 0511 3840016; Fax: 0511 3 840975.

Nhằm phục vụ đề án phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố, Viện

Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng rất mong nhận được những thông tin

xác thực và hữu hiệu từ quý Ông/Bà trả lời trong bảng hỏi này. Xin chân thành cảm

ơn!

Mã số:……………………………

Ngƣời phỏng vấn:………………..

Ngày phỏng vấn: .…/…./….

Địa phƣơng:……………………………

Giới tính: Nữ Nam

Tuổi: <25 26-45 46-60 >60

Câu 1: Ông (Bà) có thƣờng xuyên đi du lịch không?

Lần đầu tiên Hàng năm

2-3 năm/lần Khác

Câu 2: Khi lựa chọn điểm đến du lịch trong nƣớc, Ông/ Bà quan tâm đến yếu tố nào:

(Vòng tròn vào ô thích hợp)

TT Yếu tố quan tâm

Mức độ quan tâm

Không quan tâm Rất quan

tâm

1 Phong cảnh thiên nhiên 1 2 3 4 5

2 Khí hậu, thời tiết 1 2 3 4 5

3 Các di tích lịch sử và di sản văn hoá 1 2 3 4 5

4 Làng nghề thủ công mỹ nghệ 1 2 3 4 5

5 Lễ hội dân gian/festival 1 2 3 4 5

6 Các cơ sở lƣu trú/nghỉ dƣỡng 1 2 3 4 5

7 Sự phong phú của các nhà hàng và các

món ăn đặc sản 1 2 3 4 5

8 Sẵn có của các tour du lịch 1 2 3 4 5

9 Dịch vụ vui chơi giải trí cho trẻ em 1 2 3 4 5

10 Các dịch vụ giải trí 1 2 3 4 5

11 Cơ hội mua sắm, quà lƣu niệm 1 2 3 4 5

12 Giá cả và các loại phí dịch vụ 1 2 3 4 5

13

Chất lƣợng các dịch vụ liên quan (vận

chuyển, ngân hàng, y tế, viễn

thông…)

1 2 3 4 5

14 Sự thân thiện của ngƣời dân địa

phƣơng 1 2 3 4 5

Page 185: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

169

15 An ninh trật tự xã hội 1 2 3 4 5

Câu 3: Ông (Bà) đã đến Đà Nẵng bao nhiêu lần?

Lần đầu tiên Hơn 1 lần

Câu 4: Ông/ bà hãy cho biết mức độ quan trọng của các nguồn thông tin khi Ông/Bà

tìm hiểu về Đà Nẵng để đi du lịch (Vòng tròn vào ô thích hợp):

Nguồn thông tin

Mức độ quan trọng

Rât không quan trọng Rất quan

trọng

Internet 1 2 3 4 5

Tập gấp quảng cáo (lữ hành, khách

sạn) 1 2 3 4 5

Tƣ vấn của các hãng lữ hành 1 2 3 4 5

Bạn bè/đồng nghiệp/ngƣời thân 1 2 3 4 5

Tạp chí 1 2 3 4 5

Truyền hình 1 2 3 4 5

Sách hƣớng dẫn du lịch 1 2 3 4 5

Nguồn khác:

…………………………. 1 2 3 4 5

Câu 5: Ông/ bà chọn điểm đến Đà Nẵng vì những lý do nào sau đây? (Có thể chọn

nhiều câu trả lời):

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………

Câu 6: Ông/ (Bà) đi du lịch Đà Nẵng theo hình thức nào?

6.1 Theo Tour

Một mình Gia đình Bạn bè

6.2 Tự đi

Một mình Gia đình Bạn bè

Câu 7: Ông (Bà) đã lƣu trú tại Đà Nẵng trong bao lâu?

< 1 ngày 1 - 2 ngày 3 - 5 ngày kiến khác:……………

Câu 8: Với những điểm/khu du lịch ở Đà Nẵng đã đến, Ông/Bà hãy cho biết mức độ

ƣa thích của mình: (Vòng tròn vào ô thích hợp)

Điểm du lịch Mức độ ƣa thích Không trải

Rất không thích Rất thích nghiệm (√)

Ngũ Hành Sơn 1 2 3 4 5

Khu du lịch Sơn Trà 1 2 3 4 5

Page 186: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

170

Viện cổ Chàm 1 2 3 4 5

Bà Nà 1 2 3 4 5

Bãi biển Non nƣớc 1 2 3 4 5

Nơi khác

……………… 1 2 3 4 5

Câu 9: Khi đến Đà Nẵng, Ông/bà đã sử dụng các dịch vụ du lịch nào dƣới đây (có thể

lựa chọn nhiều câu trả lời):

Vui chơi giải trí Tham quan

Thƣởng thức đặc sản ẩm thực Mua sắm

Spa Khác

Câu 10: Khi đến Đà Nẵng, Ông/bà đã sử dụng các dịch vụ đi kèm nào dƣới đây (có

thể lựa chọn nhiều câu trả lời):

Viễn thông Ngân hàng

Vận chuyển Y tế

Khác

Câu 11: Trong thời gian ở lại Đà Nẵng, Ông/bà đã chi tiêu khoảng bao nhiêu?

Dƣới 1 triệu đồng

Từ 1 đến dƣới 3 triệu đồng

Từ 3 đến dƣới 5 triệu đồng

Từ 5 đến dƣới 10 triệu đồng

Từ 10 triệu đồng trở lên.

Câu 12: Ông/ Bà cho biết mức độ đánh giá của mình sau khi đến Đà Nẵng về các yếu

tố sau: (Vòng tròn vào ô thích hợp)

TT Yếu tố đánh giá Mức độ đánh giá Không

ý kiến Không đồng ý Rất đồng ý

1 Phong cảnh thiên nhiên đa dạng 1 2 3 4 5

2 Bãi biển đẹp 1 2 3 4 5

3 Môi trƣờng sạch, trong lành 1 2 3 4 5

4 Đƣờng xá, phƣơng tiện đi lại thuận

tiện 1 2 3 4 5

5 Dịch vụ lƣu trú/nghỉ dƣỡng tiện lợi 1 2 3 4 5

6 Các di tích lịch sử, văn hoá thú vị 1 2 3 4 5

7 Sản phẩm thủ công mỹ nghệ hấp

dẫn 1 2 3 4 5

8 Lễ hội/festival thu hút 1 2 3 4 5

9 Có nhiều hoạt động du lịch để tham

gia 1 2 3 4 5

Page 187: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

171

10 Dịch vụ giải trí phong phú 1 2 3 4 5

11 Các món ăn đặc sản ngon 1 2 3 4 5

12 Thực phẩm đảm bảo an toàn 1 2 3 4 5

13 Mua sắm đƣợc nhiều hàng hóa ƣa

thích 1 2 3 4 5

14 Giá cả và các loại phí dịch vụ phù

hợp 1 2 3 4 5

15 Các dịch vụ liên quan (ngân hàng, y

tế, viễn thông…) sẵn có 1 2 3 4 5

16 Hƣớng dẫn viên am hiểu, chu đáo 1 2 3 4 5

17

Nhân viên tại các khách sạn/nhà

hàng/taxi điểm đến nhiệt tình, trung

thực

1 2 3 4 5

18 Ngƣời dân địa phƣơng thân thiện 1 2 3 4 5

19 Ngƣời bán hàng rong, xích lô, xe

thồ lịch sự, trung thực 1 2 3 4 5

Câu 13: Ông/ Bà hài lòng nhƣ thế nào sau khi đến Đà Nẵng:

Rất không hài lòng Rất hài lòng

1 2 3 4 5

Câu 14: Sau chuyến đi này Ông/Bà có ý định trở lại Đà Nẵng không?

Hoàn toàn không chắc Hoàn toàn chắc chắn

1 2 3 4 5

Câu 15: Ông/Bà hãy cho biết lý do của sự lựa chọn?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………………

Câu 16: Nếu ông/bà đã đến cả 4 điểm du lịch ở miền Trung của Việt Nam là: Nha

Trang, Đà Nẵng, Huế và Hội An thì ông/bà hãy sắp xếp mức độ đánh giá theo thứ tự

từ cao đến thấp (đánh số thứ tự từ 1 đến 4) về 4 địa điểm trên:

Nha Trang Đà Nẵng Hội An Huế

………. ………. ………. ……….

Câu 17: Sau khi đến Đà Nẵng, Ông (Bà) có ấn tƣợng nào nhất về Đà Nẵng?

Ấn tƣợng tích cực nhất………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Ấn tƣợng tiêu cực nhất……………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Page 188: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

172

PHỤ LỤC 1.2: BẢNG HỎI DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ

Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, 118 Lê Lợi, TP. Đà Nẵng;

Email: [email protected]; ĐT: 0511 3840016; Fax: 0511 3 840975.

Nhằm phục vụ đề án phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố, Viện

Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng rất mong nhận được những thông tin

xác thực và hữu hiệu từ quý Ông/Bà trả lời trong bảng hỏi này. Xin chân thành cảm

ơn!

Mã số:……………………………

Ngƣời phỏng vấn:………………..

Ngày phỏng vấn: .…/…./….

Giới tính: Nữ Nam

Tuổi: <25 26-45 46-60 >60

Câu 1: Ông (Bà) có thƣờng xuyên đi du lịch không?

Lần đầu tiên Hàng năm

2-3 năm/lần Khác

Câu 2: Khi lựa chọn điểm đến du lịch, Ông/ Bà quan tâm đến yếu tố nào: (Vòng tròn

vào ô thích hợp)

TT Yếu tố quan tâm Mức độ quan tâm

Không quan tâm Rất quan tâm

1 Phong cảnh thiên nhiên 1 2 3 4 5

2 Môi trƣờng sinh thái 1 2 3 4 5

3 Các di tích lịch sử và di sản văn hoá 1 2 3 4 5

4 Làng nghề thủ công mỹ nghệ 1 2 3 4 5

5 Lễ hội dân gian/festival 1 2 3 4 5

6 Các dịch vụ giải trí 1 2 3 4 5

7 Các cơ sở lƣu trú/nghỉ dƣỡng 1 2 3 4 5

8 Sự phong phú của các nhà hàng và các

món ăn đặc sản 1 2 3 4 5

9 Cơ hội mua sắm, quà lƣu niệm 1 2 3 4 5

10 Giá cả và các loại phí dịch vụ 1 2 3 4 5

11 Sự thân thiện của ngƣời dân địa

phƣơng 1 2 3 4 5

12 An ninh trật tự xã hội/chính trị 1 2 3 4 5

13

Chất lƣợng các dịch vụ liên quan (vận

chuyển, ngân hàng, y tế, viễn

thông…)

1 2 3 4 5

Câu 3: Ông (Bà) đã đến Đà Nẵng lần nào chƣa?

Lần đầu tiên Đã từng đến

Câu 4: Ông/ bà hãy cho biết mức độ quan trọng của các nguồn thông tin khi Ông/Bà

tìm hiểu về Đà Nẵng để đi du lịch (Vòng tròn vào ô thích hợp):

Page 189: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

173

Nguồn thông tin Mức độ quan trọng

Không quan trọng Rất quan trọng

Internet 1 2 3 4 5

Brochure (lữ hành, khách sạn) 1 2 3 4 5

Tƣ vấn của các hãng lữ hành 1 2 3 4 5

Bạn bè/đồng nghiệp/ngƣời thân 1 2 3 4 5

Tạp chí 1 2 3 4 5

Truyền hình 1 2 3 4 5

Sách hƣớng dẫn du lịch 1 2 3 4 5

Nguồn khác:

…………………………. 1 2 3 4 5

Câu 5: Ông/ bà chọn điểm đến Đà Nẵng vì những lý do nào sau đây? (Có thể chọn

nhiều câu trả lời):

Để khám phá thêm một điểm đến mới

Để đƣợc thăm danh lam thắng cảnh của Đà Nẵng đã biết nhƣng chƣa từng đến

Để thăm lại điểm du lịch đã từng đến và yêu thích nhƣng chƣa khám phá hết

Muốn tìm hiểu và trải nghiệm về văn hóa miền Trung Việt Nam

Để thăm ngƣời thân ở đây

Công tác/công vụ

Tìm kiếm cơ hội đầu tƣ

Bởi hành trình chuyến du lịch thiết kế có điểm đến là Đà Nẵng

Chỉ quá cảnh Đà Nẵng chốc lát để đi Hội An/Huế/Tây Nguyên

Khác:……………………………………………………………………………….

Câu 6: Ông/ (Bà) đi du lịch Đà Nẵng theo hình thức nào?

6.1 Theo Tour

Một mình Gia đình Bạn bè

6.2 Tự đi

Một mình Gia đình Bạn bè

Câu 7: Ông (Bà) đã lƣu trú tại Đà Nẵng trong bao lâu?

< 1 ngày 1 - 2 ngày 3 - 5 ngày kiến khác:……………

Câu 8: Với những điểm/khu du lịch ở Đà Nẵng đã đến, Ông/Bà hãy cho biết mức độ

ƣa thích của mình: (Vòng tròn vào ô thích hợp)

Điểm du lịch Mức độ ƣa thích

Không

trải

Không thích Rất thích nghiệm

(√)

Page 190: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

174

Ngũ Hành Sơn 1 2 3 4 5

Khu du lịch Sơn Trà 1 2 3 4 5

Viện cổ Chàm 1 2 3 4 5

Bà Nà 1 2 3 4 5

Bãi biển Non nƣớc 1 2 3 4 5

Nơi khác

……………… 1 2 3 4 5

Câu 9: Khi đến các điểm/khu du lịch, Ông/bà đã tham gia các hoạt động nào dƣới đây

(có thể lựa chọn nhiều câu trả lời):

Tham quan Tham gia các lễ hội

Tham gia các hoạt động vui chơi giải trí Khác

Câu 10: Khi đến Đà Nẵng, Ông/bà đã sử dụng các dịch vụ nào dƣới đây (có thể lựa

chọn nhiều câu trả lời):

Thƣởng thức đặc sản ẩm thực Viễn thông

Mua sắm Y tế

Vận chuyển Khác

Ngân hàng

Câu 11: Trong thời gian ở lại Đà Nẵng, Ông/bà đã chi tiêu khoảng bao nhiêu?

Dƣới 1 triệu đồng

Từ 1 đến dƣới 3 triệu đồng

Từ 3 đến dƣới 5 triệu đồng

Từ 5 đến dƣới 10 triệu đồng

Từ 10 triệu đồng trở lên.

Câu 12: Ông/ Bà cho biết mức độ đánh giá của mình sau khi đến Đà Nẵng về các yếu

tố sau: (Vòng tròn vào ô thích hợp)

TT Yếu tố đánh giá

Mức độ đánh giá Khôn

g ý

kiến Không đồng ý Rất đồng ý

1 Phong cảnh thiên nhiên đa dạng 1 2 3 4 5

2 Bãi biển đẹp 1 2 3 4 5

3 Môi trƣờng sạch, trong lành và

an toàn 1 2 3 4 5

4 Các loại hình du lịch đa dạng 1 2 3 4 5

5 Các di tích lịch sử, văn hoá thú

vị 1 2 3 4 5

6 Nghề thủ công mỹ nghệ hấp

dẫn 1 2 3 4 5

7 Lễ hội dân gian/festival thu hút 1 2 3 4 5

Page 191: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

175

8 Dịch vụ giải trí phong phú 1 2 3 4 5

9 Dịch vụ lƣu trú/nghỉ dƣỡng tiện

lợi 1 2 3 4 5

10 Các món ăn đặc sản ngon 1 2 3 4 5

11 Thực phẩm đảm bảo an toàn 1 2 3 4 5

12 Mua sắm đƣợc nhiều quà lƣu

niệm 1 2 3 4 5

13 Đƣờng xá, phƣơng tiện đi lại

thuận tiện 1 2 3 4 5

14 Giá cả và các loại phí dịch vụ

phù hợp 1 2 3 4 5

15 Các dịch vụ liên quan (ngân

hàng, y tế, viễn thông…) sẵn có 1 2 3 4 5

16 Hƣớng dẫn viên am hiểu, ngoại

ngữ tốt 1 2 3 4 5

17

Nhân viên tại các khách

sạn/nhà hàng/điểm đến nhiệt

tình, trung thực

1 2 3 4 5

18 Ngƣời dân địa phƣơng thân

thiện 1 2 3 4 5

Câu 13: Ông/ Bà hài lòng nhƣ thế nào sau khi đến Đà Nẵng:

Rất không hài lòng Rất hài lòng

1 2 3 4 5

Câu 14: Sau chuyến đi này Ông/Bà có ý định trở lại Đà Nẵng không? Ông/Bà hãy cho

biết lý do?

Ý kiến Lý do cơ bản của sự lựa chọn

Chắc chắn có

Có thể có

………………………………………………………………

…..

Không biết

Có thể không

………………………………………………………………

….

Chắc chắn không

………………………………………………………………

….

Câu 14: Trƣớc khi đến Đà Nẵng, Ông (Bà) hình dung nhƣ thế nào về Đà Nẵng?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 15: Sau khi đến Đà Nẵng, Ông (Bà) có ấn tƣợng nào nhất về Đà Nẵng?

Ấn tƣợng tích cực nhất……………………………………………………………

Page 192: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

176

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Ấn tƣợng tiêu cực nhất……………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Page 193: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

177

PHỤ LỤC 1.3: BẢNG HỎI DÀNH CHO DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH

Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, 118 Lê Lợi, TP. Đà Nẵng;

Email: [email protected]; ĐT: 0511 3840016; Fax: 0511 3 840975.

Nhằm phục vụ đề tài phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố, Viện

Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng rất mong nhận được những thông tin

xác thực và hữu hiệu của quý Doanh nghiệp trả lời trong bảng hỏi này. Xin chân

thành cảm ơn!

Mã số:……………………………

Ngƣời phỏng vấn:………………..

Ngày phỏng vấn:......../......./........

Ngƣời trả lời:……………………………

Chức vụ:………...……………………….

I. Thông tin chung về doanh nghiệp (DN)

Câu 1. Tên doanh nghiệp:……………… …………………….............

Câu 2. Năm thành lập DN:

Dƣới 2 năm 2 đến 5 năm Trên 5 năm

Câu 3. Loại hình DN:

Doanh nghiệp tƣ

nhân

Công ty trách nhiệm hữu

hạn

Công ty cổ phần

Doanh nghiệp nhà

nƣớc

Khác

Câu 4. Xin cho biết số lƣợng lao động của DN:......................ngƣời.

Câu 5. Xin cho quy mô vốn hoạt động của DN?

dƣới 5 tỷ

đồng

5 đến 10 tỷ

đồng

10 đến 50 tỷ

đồng

trên 50 tỷ đồng

II. Thông tin về hoạt động và ý kiến của DN

Câu 6. Các dịch vụ hiện nay mà DNcung cấp cho khách du lịch đến là:

Cung cấp tour du lịch

trong nƣớc

Cung cấp tour du lịch

ngoài nƣớc

Xin thị thực

Đại lý vé máy bay Cho thuê xe du lịch Hƣớng dẫn viên

Đặt phòng khách sạn Khác………………………………

Câu 7. Loại khách du lịch đến Đà Nẵng mà DN phục vụ:

Chỉ khách nội địa

Chủ yếu khách nội địa và một

ít khách quốc tế

Chủ yếu khách quốc tế và một

số ít khách nôi địa

Chỉ khách quốc tế

Khách nội địa và quốc tế là xấp xỉ

nhau

Câu 8. Xin cho biết những thời điểm nào DN đã có lƣợng khách đến gia tăng rõ rệt:

8.1. Khách nội địa 8.2. Khách quốc tế

Vào mùa hè

Vào thời điểm Đà Nẵng tổ chức các sự kiện lớn

Tết dƣơng lịch

Page 194: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

178

(bắn pháo hoa, kỷ niệm ngày giải phóng 29/3, lễ

hội văn hóa,...)

Vào những thời điểm các địa phƣơng lân cận tổ

chức các sự kiện (thi hoa hậu, Festival Huế,....)

Khác (cho biết rõ)

Tết Nguyên đán

Vào những thời điểm Việt

Nam tổ chức các sự kiện

Khác (cho biết rõ)

Câu 9. Vào thời kỳ cao điểm của khách du lịch, khả năng đáp ứng nhu cầu khách của

DN là:

Rất khó khăn Khó khăn Vừa đủ khả năng Dƣ thừa khả năng

Câu 10. DN có dự định đầu tƣ mở rộng qui mô hoạt động trong thời gian tới không?

Không Năm nay Sang năm Hai năm nữa Khác:……….....

Câu 11. Trong mỗi phát biểu sau đây, hãy xác định câu trả lời của DN bằng cách

khoanh tròn vào con số thích hợp:

(1) Đúng, chúng tôi đã thực hiện nhƣ vậy

(2) Chúng tôi đã nghĩ tới và sẽ thực hiện trong vòng 5 năm tới

(3) Chƣa, chúng tôi chƣa nghĩ đến nhƣng có lẽ chúng tôi sẽ phải xem xét

(4) Không, chúng tôi không quan tâm điều đó

1. Thiết kế các tour du lịch thích hợp với từng nhóm du khách 1 2 3 4

2. Góp phần giúp cho du khách có thể trải nghiệm về môi trƣờng

thiên nhiên và khám phá về Đà Nẵng nhiều hơn

1 2 3 4

3.Các hƣớng dẫn viên, nhân viên có tiếp xúc với du khách đều đƣợc

đào tạo các kiến thức cơ bản về danh lam thắng cảnh của thành phố

và giá trị của việc bảo tồn nó

1 2 3 4

4.Các hƣớng dẫn viên đều đƣợc khuyến khích thƣờng xuyên phát

triển nghề nghiệp chuyên môn nhƣ tham gia các khoá đào tạo, hội

thảo…..của các chuyên gia hoặc của các tổ chức uy tín

1 2 3 4

5.Các hƣớng dẫn viên luôn đƣợc đào tạo cách thức để du khách

giảm thiểu những tác động xấu vào môi trƣờng, ảnh hƣởng đến dân

chúng địa phƣơng nhƣ cách ăn mặc, những đồ vật không đƣợc chạm

vào, không đƣợc chụp ảnh,….

1 2 3 4

6.Hƣớng dẫn viên có cách thức khuyến khích du khách mua hàng

lƣu niệm, sử dụng dịch vụ du lịch trong chuyến đi của họ

1 2 3 4

7.Doanh nghiệp tài trợ tích cực các chƣơng trình gia tăng nhận thức

của dân cƣ đối với bảo tồn môi trƣờng sinh thái

1 2 3 4

8.Doanh nghiệp tích cực ủng hộ về vật chất và tài chính cho việc

phục hồi những nơi bị tác động xấu của khách du lịch ( thùng đựng

rác, tạo quỹ cho học sinh, sinh viên nhặt sạch rác, quỹ để giảm ô

nhiễm nƣớc biển….)

1 2 3 4

9.Dân chúng địa phƣơng đƣợc sử dụng trong một số hoạt động và

đƣợc trả công xứng đáng

1 2 3 4

Câu 12. Xin cho biết những thị trƣờng mục tiêu khách quốc tế nào thành phố nên chú

trọng vào việc quảng bá và thu hút?

Page 195: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

179

Thị trƣờng khách Đông Bắc Á

Cho biết quốc gia:……………………

………………………………………..

Thị trƣờng khách châu Âu

Cho biết quốc gia:……………………

……………………………………

Thị trƣờng khách Đông Nam Á

Cho biết quốc gia:……………………

…………………………………………

Thị trƣờng khách châu Úc

Cho biết quốc gia:……………………

………………………………………….

Thị trƣờng khách Bắc Mỹ

Cho biết quốc gia:……………………

………………………………………….

Khác

Cho biết quốc gia:……………………

………………………………………….

Câu 13. Để thực hiện hoạt động cổ động truyền thông, DN đang sử dụng và ƣu tiên

đầu tƣ vào các phƣơng tiện quảng cáo nào sau đây:

Phƣơng pháp quảng cáo Hoàn toàn

không ƣu tiên

Rất ƣu

tiên

1. Website/Internet 1 2 3 4 5

2. Sách hƣớng dẫn du lịch 1 2 3 4 5

3. Truyền hình 1 2 3 4 5

4. Báo và tạp chí 1 2 3 4 5

5. Thông qua các đại lý/hãng lữ hành

trong & ngoài nƣớc 1 2 3

4 5

6. Khác (cụ thể)…………………….. 1 2 3 4 5

Câu 14. Việc hợp tác với tổ chức khác để thực hiện hoạt động là quan trọng nhƣ thế

nào đối với DN:

Các tổ chức, cơ quan

Hoàn toàn

không quan

trọng

Rất quan

trọng

1. Các khách sạn / resort 1 2 3 4 5

2. Các nhà hàng 1 2 3 4 5

3. Các công ty /đại lý du lịch/hãng lữ

hành trong nƣớc khác 1 2 3 4 5

4. Các công ty /đại lý du lịch/hãng lữ

hành nƣớc ngoài khác 1 2 3 4 5

5. Các điểm đến (viện cổ chàm/ nhà bảo

tàng lịch sử, điểm thắng cảnh/làng nghề,

điểm mua sắm…)

1 2 3 4 5

6. Các công ty vận chuyển (hàng không,

đƣờng sắt, taxi….) 1 2 3 4 5

7. Các công ty tổ chức sự kiện/quảng cáo 1 2 3 4 5

8. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên

quan 1 2 3 4 5

Page 196: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

180

Câu 15. Sau đây là một số mục tiêu liên quan đến sự phát triển bền vững ngành du

lịch thành phố. Xin DN cho biết mức độ đồng ý của mình với mỗi mục tiêu đặt ra:

Mục tiêu Hoàn toàn không

quan trọng

Rất quan

trọng

1. Mang lại lợi nhuận dài hạn cho các

doanh nghiệp trong ngành 1 2 3 4 5

2. Đảm bảo sự hài lòng và đáng nhớ cho

du khách qua trải nghiệm 1 2 3 4 5

3. Tạo cơ hội việc làm lâu dài cho ngƣời

dân thành phố 1 2 3 4 5

4. Bảo tồn môi trƣờng tự nhiên và các yếu

tố văn hóa của thành phố 1 2 3 4 5

5. Tiếp tục tăng trƣởng ngành du lịch

thành phố 1 2 3 4 5

6. Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện giao

thông công cộng để kiểm soát ô nhiễm

không khí và nguy cơ tắc nghẽn giao

thông

1 2 3 4 5

7. Tạo ấn tƣợng mạnh để du khách trở lại

thành phố 1 2 3 4 5

Câu 16. Sau đây là một số trở ngại ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững ngành du

lịch thành phố. Xin DN cho biết mức độ đồng ý của mình với những nhận định sau

đây:

Trở ngại Hoàn toàn không

quan trọng

Rất quan

trọng

1. Thiếu hiểu biết đầy đủ về du lịch bền

vững 1 2 3 4 5

2. Các tổ chức kinh doanh chỉ quan tâm

về lợi nhuận 1 2 3 4 5

3. Chiến lƣợc phát triển du lịch của thành

phố là mơ hồ, khó để thực hiện 1 2 3 4 5

4. Thiếu chiến lƣợc định vị nguồn khách

và xúc tiến thị trƣờng 1 2 3 4 5

5. Mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên khi

tham gia vào chuỗi giá trị du lịch 1 2 3 4 5

6. Thiếu phối hợp của các cơ quan quản lý

nhà nƣớc về du lịch và lữ hành 1 2 3 4 5

7. Chƣa phát huy đƣợc vai trò của hiệp

hội ngành nghề 1 2 3 4 5

III. KHUY N NGHỊ

Page 197: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

181

Câu 17. DN cho biết những khó khăn, hạn chế đối với sự phát triển bền vững ngành

du lịch thành phố trong thời điểm hiện tại:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 18. Kiến nghị của DN đối với thành phố và các cơ quan quản lý nhà nƣớc để phát

triển bền vững ngành du lịch thành phố Đà Nẵng: (Phát triển du lịch gắn liền với bảo

vệ môi trƣờng tự nhiên, văn hóa, xã hội)

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Page 198: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

182

PHỤ LỤC 1.4: BẢNG HỎI DÀNH CHO KHÁCH SẠN & RESORTS

Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, 118 Lê Lợi, TP. Đà Nẵng;

Email: [email protected]; ĐT: 0511 3840016; Fax: 0511 3 840975.

Nhằm phục vụ đề tài phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố, Viện

Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng rất mong nhận được những thông tin

xác thực và hữu hiệu của quý Doanh nghiệp trả lời trong bảng hỏi này. Xin chân

thành cảm ơn!

Mã số:……………………………

Ngƣời phỏng vấn:………………..

Ngày phỏng vấn: .…/…./….

Ngƣời trả lời:……………………………

Chức vụ:………...………………

I. Thông tin chung về doanh nghiệp

Câu 1. Tên doanh nghiệp:……………… …………………….............

Câu 2. Thời gian hoạt động của khách sạn/resort:

Dƣới 2 năm 2 đến 5 năm Trên 5 năm

Câu 3. Loại hình doanh nghiệp:

Doanh nghiệp tƣ nhân Công ty trách nhiệm

hữu hạn

Công ty cổ phần

Đầu tƣ nƣớc ngoài

100%

Doanh nghiệp nhà

nƣớc

Khác……………………

Câu 4. Xin cho biết số lƣợng lao động của doanh nghiệp:.....................ngƣời

Câu 5. Xin cho quy mô vốn hoạt động của doanh nghiệp?

dƣới 10 tỷ đồng 10 đến 50 tỷ

đồng

50 đến 100 tỷ

đồng

trên 100 tỷ đồng

Câu 6. Số lƣợng phòng của doanh nghiệp:……………..phòng

II. Thông tin về hoạt động và ý kiến của doanh nghiệp (DN)

Câu 7. Các dịch vụ hiện nay mà DNcung cấp cho khách du lịch đến là:

Lƣu trú Tổ chức sự kiện: hội

nghị, hội thảo

Spa

Tổ chức tour du lịch Nhà hàng/Quán bar Giặt là

Giải trí Massage/tắm hơi/vật

lý trị liệu

Booking vé: máy bay, tàu,

xe

Vận chuyển Khác………………………………

Câu 8. Loại khách du lịch đến Đà Nẵng mà DN phục vụ:

Chỉ khách nội địa

Chủ yếu khách nội địa và một ít

khách quốc tế

Chủ yếu khách quốc tế và một số ít

khách nội địa

Chỉ khách quốc tế

Khách nội địa và quốc tế là

xấp xỉ nhau

Page 199: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

183

Câu 9. Ông/ Bà hãy cho biết những thời điểm nào DN đã có lƣợng khách đến gia tăng

rõ rệt:

9.1. Dành cho khách nội địa 9.2. Dành cho khách quốc tế

Vào mùa hè

Vào thời điểm Đà Nẵng tổ chức các sự kiện lớn

(bắn pháo hoa, kỷ niệm ngày giải phóng 29/3, lễ

hội văn hóa,...)

Vào những thời điểm các địa phƣơng lân cận tổ

chức các sự kiện (thi hoa hậu, Festival Huế...)

Khác (cho biết rõ)

Tết dƣơng lịch

Tết Nguyên đán

Vào những thời điểm Việt Nam

tổ chức các sự kiện

Khác (cho biết rõ)

Câu 10. Vào thời kỳ cao điểm của khách du lịch, khả năng đáp ứng phòng của khách

sạn/resort:

Thiếu phòng Vừa đủ khả năng Dƣ thừa khả năng

Câu 11. DN có dự định đầu tƣ mở rộng qui mô hoạt động trong thời gian tới không?

Không Năm nay Sang năm Hai năm nữa Khác:………......

Câu 12. Xin cho biết những thị trƣờng mục tiêu khách quốc tế nào thành phố nên chú

trọng vào việc quảng bá và thu hút?

Thị trƣờng khách Đông Á

Cho biết quốc gia:……………………

Thị trƣờng khách châu Âu

Cho biết quốc gia:……………………

Thị trƣờng khách Đông Nam Á

Cho biết quốc gia:……………………

Thị trƣờng khách châu Úc

Cho biết quốc gia:……………………

Thị trƣờng khách Bắc Mỹ

Cho biết quốc gia:………………………

Khác

Cho biết quốc gia:……………………

Câu 13. DN đánh giá mức độ quan tâm của DN đối với các yếu tố sau nhƣ thế nào?

Các yếu tố

Hoàn toàn

không quan

trọng

Rất

quan

trọng

1. Thiết kế kiểu dáng khách sạn/resort hài hòa với

cảnh quan 1 2 3 4 5

2. Gia tăng cây trồng tự nhiên 1 2 3 4 5

3. Giảm các hoạt động gây tiếng ồn 1 2 3 4 5

4. Có chƣơng trình tiết kiệm điện, nƣớc 1 2 3 4 5

5. Xử lý nƣớc thải, rác thải 1 2 3 4 5

6. Tài trợ các hoạt động lễ hội và bảo tồn 1 2 3 4 5

7. Đào tạo kỹ nhân viên lễ tân/bán hàng lƣu niệm

để có thể giới thiệu du khách hiểu biết lịch sử, văn

hoá của Đà nẵng hoặc Miền Trung

1 2 3 4 5

Page 200: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

184

8. Đảm bảo các nguồn thực phẩm an toàn đƣợc

cung cấp trong nƣớc/ của địa phƣơng 1 2 3 4 5

9. Quảng bá và ƣu tiên phục vụ các món ăn mang

đặc trƣng văn hoá truyền thống dân tộc và đặc sản

địa phƣơng

1 2 3 4 5

10. Không sử dụng các loại động vật quý hiếm và

cây cảnh bị cấm sử dụng 1 2 3 4 5

Câu 14. Trong năm vừa qua, khách sạn có chƣơng trình hay dự án chung (nhƣ phát

triển sản phẩm, marketing, đào tạo…) với tổ chức nào trong ngành du lịch không. Nếu

có vui lòng cho biết đã hợp tác với tổ chức nào & chƣơng trình hợp tác chung đó?

Chƣơng trình đã hợp tác Tổ chức đã hợp tác

------------------------------------------------------ --------------------------------

-------------------------------------------------- ----------------------------

------------------------------------------------------ ----------------------------

Câu 15. Việc hợp tác với tổ chức khác để hoạt động là quan trọng nhƣ thế nào đối với

DN:

Các tổ chức, cơ quan Hoàn toàn không

quan trọng

Rất quan

trọng

1. Các khách sạn/resort 1 2 3 4 5

2. Các nhà hàng 1 2 3 4 5

3. Các công ty/đại lý du lịch/hãng lữ hành

trong nƣớc khác 1 2 3 4 5

4. Các công ty/đại lý du lịch/hãng lữ hành

nƣớc ngoài khác 1 2 3 4 5

5. Các điểm đến (viện cổ chàm/nhà bảo

tàng lịch sử, điểm thắng cảnh/làng nghề,

điểm mua sắm…)

1 2 3 4 5

6. Các công ty vận chuyển (hàng không,

đƣờng sắt, taxi….) 1 2 3 4 5

7. Các công ty tổ chức sự kiện/quảng cáo 1 2 3 4 5

8. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên

quan 1 2 3 4 5

Câu 16. Sau đây là một số mục tiêu liên quan đến sự phát triển bền vững ngành du

lịch thành phố. Xin DN cho biết mức độ đồng ý của mình với mỗi mục tiêu đặt:

Mục tiêu Hoàn toàn không

quan trọng

Rất quan

trọng

1. Mang lại lợi nhuận dài hạn cho các

doanh nghiệp trong ngành 1 2 3 4 5

2. Đảm bảo sự hài lòng và đáng nhớ cho du

khách qua trải nghiệm 1 2 3 4 5

3. Tạo cơ hội việc làm lâu dài cho ngƣời 1 2 3 4 5

Page 201: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

185

dân thành phố

4. Bảo tồn môi trƣờng tự nhiên và các yếu

tố văn hóa của thành phố 1 2 3 4 5

5. Tiếp tục tăng trƣởng ngành du lịch thành

phố 1 2 3 4 5

6. Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện giao

thông công cộng để kiểm soát ô nhiễm

không khí và nguy cơ tắc nghẽn giao thông

1 2 3 4 5

7. Tạo ấn tƣợng mạnh để du khách trở lại

thành phố 1 2 3 4 5

Câu 17. Sau đây là một số trở ngại ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững ngành du

lịch thành phố. Xin DN cho biết mức độ đồng ý của mình với những nhận định sau

đây:

Trở ngại Hoàn toàn không

quan trọng

Rất quan

trọng

1. Thiếu hiểu biết đầy đủ về du lịch bền

vững 1 2 3 4 5

2. Các tổ chức kinh doanh chỉ quan tâm về

lợi nhuận 1 2 3 4 5

3. Chiến lƣợc phát triển du lịch của thành

phố là mơ hồ, khó để thực hiện 1 2 3 4 5

4. Thiếu chiến lƣợc định vị nguồn khách và

xúc tiến thị trƣờng 1 2 3 4 5

5. Mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên khi

tham gia vào chuỗi giá trị du lịch 1 2 3 4 5

6. Thiếu phối hợp của các cơ quan quản lý

nhà nƣớc về du lịch và lữ hành 1 2 3 4 5

7. Chƣa phát huy đƣợc vai trò của hiệp hội

ngành nghề 1 2 3 4 5

III. KHUY N NGHỊ

Câu 18. DN cho biết những khó khăn, hạn chế đối với sự phát triển bền vững ngành

du lịch thành phố trong thời điểm hiện tại:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 19. Kiến nghị của DN đối với thành phố và các cơ quan quản lý nhà nƣớc để phát

triển bền vững ngành du lịch thành phố Đà Nẵng: (Phát triển du lịch gắn liền với bảo

vệ môi trƣờng tự nhiên, văn hóa, xã hội)

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Page 202: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

186

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Page 203: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

187

PHỤ LỤC 1.5: BẢNG HỎI DÀNH CHO NGƢỜI DÂN

Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, 118 Lê Lợi, TP. Đà Nẵng;

Email: [email protected]; ĐT: 0511 3840016; Fax: 0511 3 840975.

Nhằm phục vụ đề tài phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố, Viện

Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng rất mong nhận được những thông tin

xác thực và hữu hiệu của quý vị trả lời trong bảng hỏi này. Xin chân thành cảm ơn!

Mã số:…………………………

Ngƣời phỏng vấn:……………..

Ngày phỏng vấn: .…/…./….

Ngƣời trả lời:……………………………..

Địa chỉ: Quận …………………………….

Thông tin chung:

Giới tính: Nữ Nam

Tuổi: Dƣới 25 Từ 25- dƣới 45 Từ 45- dƣới 60 Từ 60 trở lên

Học vấn:

Tiểu học THCS PTTH Trung cấp

Cao đẳng Đại học Sau đại học Khác

Thu nhập:

Dƣới 2 triệu Từ 2 triệu đến dƣới 3

triệu

Từ 3 triệu đến dƣới 4

triệu

Từ 4 triệu đến dƣới 6

triệu

Từ 6 triệu trở lên

Câu 1. Ông/Bà quan tâm nhƣ thế nào đối với các yếu tố sau khi phát triển du lịch ở Đà

Nẵng?

Rất không quan tâm Rất quan tâm

1. Quy hoạch du lịch không làm phá vỡ

cảnh quan môi trƣờng tự nhiên 1 2 3 4 5

2. Phát triển du lịch gắn liền với xây

dựng thành phố môi trƣờng xanh, sạch 1 2 3 4 5

3. Thành phố đầu tƣ thêm các khu du

lịch đẹp và ngƣời dân có thể đi du lịch,

nghỉ ngơi vào kỳ nghỉ hoặc những ngày

lễ

1 2 3 4 5

4. Thành phố sử dụng nguồn thu ngân

sách nhà nƣớc từ kinh doanh du lịch để

đầu tƣ phát triển khu vui chơi giải trí

công cộng

1 2 3 4 5

5. Phát triển du lịch tạo cơ hội việc làm

lâu dài và thu nhập ổn định cho ngƣời

dân

1 2 3 4 5

6. Du lịch không làm nảy sinh các hiện

tƣợng mất an ninh trật tự 1 2 3 4 5

Page 204: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

188

7. Phát triển du lịch tạo điều kiện cho

dân cƣ tiếp cận văn hoá đa dạng từ du

khách

1 2 3 4 5

8. Phát triển du lịch phải gắn liền với

bảo tồn các di sản văn hoá vật thể (đền

đài, miếu thờ, bảo tàng…) và phi vật thể

(lễ hội, ….)

1 2 3 4 5

9. Các lễ hội truyền thống phải đƣợc tổ

chức trang nghiêm, tránh thƣơng mại

hoá

1 2 3 4 5

10. Giá cả không bị ảnh hƣởng mạnh bởi

du lịch 1 2 3 4 5

11. Chính quyền tuyên truyền và hỗ trợ

ngƣời dân cùng bảo vệ môi trƣờng địa

phƣơng

1 2 3 4 5

Câu 2. Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về những tác động của việc phát triển du lịch Đà

Nẵng đến kinh tế trong thời gian qua?

Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn

đồng ý

1. Du lịch phát triển đã tạo ra nhiều cơ hội

việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng 1 2 3 4 5

3. Du lịch phát triển đã đƣa đến nhiều cơ

hội đầu tƣ cho thành phố 1 2 3 4 5

4. Du lịch phát triển đã đƣa đến sự cải thiện

cơ sở hạ tầng cho thành phố 1 2 3 4 5

5. Thu nhập của dân cƣ thành phố đã đƣợc

cải thiện nhờ du lịch phát triển 1 2 3 4 5

6. Giá cả nhiều mặt hàng tiêu dùng tăng là

do du lịch phát triển 1 2 3 4 5

7. Du lịch làm cho đời sống khó khăn hơn

do đất của dân cƣ phải dành cho phát triển

du lịch

1 2 3 4 5

8. Du lịch giúp dân cƣ làng nghề có cơ hội

kiếm đƣợc thu nhập ổn định 1 2 3 4 5

9. Phát triển du lịch đem lại lợi ích kinh tế

lớn 1 2 3 4 5

Câu 3. Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về những tác động của việc phát triển du lịch Đà

Nẵng đến văn hoá, xã hội trong thời gian qua?

Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn

đồng ý

1. Du lịch làm các bãi biển, chợ, trung tâm

thƣơng mại quá đông ngƣời 1 2 3 4 5

Page 205: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

189

2. Du lịch làm gia tăng tệ nạn xã hội 1 2 3 4 5

3. Một số cách ăn mặc của du khách ảnh

hƣởng không tốt đến giới trẻ 1 2 3 4 5

4. Phát triển du lịch gia tăng cơ hội giải trí

cho ngƣời dân 1 2 3 4 5

5. Du lịch phát triển đã đƣa đến sự đa dạng

về văn hoá 1 2 3 4 5

6. Du lịch phát triển đã cho giới trẻ cơ hội

hiểu biết thêm văn hoá truyền thống qua

việc tổ chức các lễ hội

1 2 3 4 5

7. Sự gặp gỡ du khách từ mọi miền trong

nƣớc và thế giới làm phong phú thêm những

hiểu biết của ngƣời dân

1 2 3 4 5

8. Du lịch tác động tích cực đến văn hóa xã

hội 1 2 3 4 5

Câu 4. Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về những tác động của việc phát triển du lịch Đà

Nẵng đến môi trƣờng trong thời gian qua?

Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn

đồng ý

1. Du lịch góp phần bảo tồn thắng cảnh tự

nhiên, động vật quý hiếm.... 1 2 3 4 5

2. Du lịch làm tăng bụi bặm, rác thải cho

thành phố đặc biệt ở các điểm du lịch 1 2 3 4 5

3. Du lịch làm ô nhiễm nƣớc biển ở các bãi

tắm 1 2 3 4 5

4. Du lịch làm gia tăng tiếng ồn của thành

phố 1 2 3 4 5

5. Du lịch là nguyên nhân chính gây ô

nhiễm môi trƣờng 1 2 3 4 5

6. Du lịch làm giao thông ùn tắc, quá tải 1 2 3 4 5

7. Du lịch sẽ ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng 1 2 3 4 5

Câu 5. Ông/Bà ủng hộ nhƣ thế nào về chủ trƣơng phát triển du lịch bền vững ở Đà

Nẵng?

Rất không ủng hộ Rất ủng hộ

1 2 3 4 5

Câu 6. Theo Ông/Bà phát triển du lịch bền vững là:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Page 206: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

190

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Page 207: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

191

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT

PHỤ LỤC 2.1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI VỚI DU KHÁCH QUỐC TẾ

PHỤ LỤC 2.1.1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VỀ

MỨC ĐỘ QUAN TÂM ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ CỦA DU KHÁCH QUỐC TẾ

KHI CHỌN MỘT ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,771

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1,442E3

df 66

Sig. ,000

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3

Phong cảnh thiên nhiên ,775

Môi trƣờng sinh thái ,697

Các di tích lịch sử và di sản văn hóa ,766

Làng nghề thủ công mỹ nghệ ,601

Lễ hội dân gian ,683

Các dịch vụ giải trí ,769

Các cơ sở lƣu trú ,576

Cơ hội mua sắm ,774

Gía cả và các loại phí dịch vụ ,669

Sự thân thiện của ngƣời dân ,702

An ninh trật tự xã hội ,783

Chất lƣợng dịch vụ liên quan ,743

Page 208: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

192

PHỤ LỤC 2.1.2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ VỀ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ

CỦA DU KHÁCH QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ VỀ ĐIỂM ĐẾN ĐÀ

NẴNG

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,910

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1,250E3

df 136

Sig. ,000

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3

Phong cảnh thiên nhiên đa dạng ,524

Bãi biển đẹp ,868

Môi trƣờng sạch, trong lành và an toàn ,714

Các loại hình du lịch đa dạng ,694

Các di tích lịch sử, văn hoá thú vị ,717

Nghề thủ công mỹ nghệ hấp dẫn ,770

Lễ hội dân gian/festival thu hút ,784

Dịch vụ giải trí phong phú ,624

Dịch vụ lƣu trú/nghỉ dƣỡng tiện lợi ,507

Thực phẩm đảm bảo an toàn ,578

Mua sắm đƣợc nhiều quà lƣu niệm ,688

Đƣờng xá, phƣơng tiện đi lại thuận tiện ,629

Giá cả và các loại phí dịch vụ phù hợp ,666

Các dịch vụ liên quan (ngân hàng, y tế,

viễn thông…) sẵn có ,748

Hƣớng dẫn viên am hiểu, ngoại ngữ tốt ,645

Nhân viên tại các khách sạn/nhà

hàng/điểm đến nhiệt tình, trung thực ,781

Ngƣời dân địa phƣơng thân thiện ,632

Page 209: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

193

Kiểm định KMO và Bartlett với KMO = 0,910 với P value = 0,000 cho thấy

việc phân tích nhân tố là đủ điều kiện và các yếu tố mà du khách đánh giá có thể nhóm

gộp vào 3 nhóm yếu tố chính:

- Nhóm các yếu tố tự nhiên và cơ sở lƣu trú (F1): phong cảnh thiên nhiên đa

dạng; bãi biển đẹp; môi trƣờng sạch, trong lành và an toàn; dịch vụ lƣu trú/nghỉ dƣỡng

tiện lợi.

- Nhóm các yếu tố văn hóa và các dịch vụ du lịch kèm theo (F2): các di tích lịch

sử, văn hoá thú vị; nghề thủ công mỹ nghệ hấp dẫn; lễ hội dân gian/festival thu hút;

các loại hình du lịch đa dạng; dịch vụ giải trí phong phú; mua sắm đƣợc nhiều quà lƣu

niệm.

- Nhóm các yếu tố con ngƣời (F3): thực phẩm đảm bảo an toàn; giá cả và các

loại phí dịch vụ phù hợp; các dịch vụ liên quan (ngân hàng, y tế, viễn thông…) sẵn có;

hƣớng dẫn viên am hiểu, ngoại ngữ tốt; nhân viên tại các khách sạn/nhà hàng/điểm đến

nhiệt tình, trung thực; ngƣời dân địa phƣơng thân thiện; đƣờng xá, phƣơng tiện đi lại

thuận tiện.

Page 210: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

194

PHỤ LỤC 2.1.3: KẾT QUẢ HỒI QUY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC

NHÓM NHÂN TỐ ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CHUNG CỦA DU KHÁCH QUỐC TẾ

ĐỐI VỚI ĐIỂM ĐẾN ĐÀ NẴNG

Hàm hồi quy biểu diễn mối quan hệ giữa các nhân tố và sự hài lòng chung của

du khách có dạng:

HLC = β0 + β1F1 + β2 F2 + β3 F3

Trong đó: HLC: là biến phụ thuộc, thể hiện sự hài lòng chung của du khách

quốc tế sau khi đến Đà Nẵng.

β0, β1, β2, β3: là các hệ số hồi quy;

F1, F2, F3: là các biến độc lập.

Kiểm định tƣơng quan giữa các biến F1, F2, F3:

Correlations

F1 F2 F3

F1 Pearson

Correlation 1 ,000 ,000

Sig. (2-tailed) 1,000 1,000

N 160 160 160

F2 Pearson

Correlation ,000 1 ,000

Sig. (2-tailed) 1,000 1,000

N 160 160 160

F3 Pearson

Correlation ,000 ,000 1

Sig. (2-tailed) 1,000 1,000

N 160 160 160

Kết quả kiểm định tƣơng quan cho thấy các nhóm nhân tố này có quan hệ gần

nhƣ hoàn toàn độc lập với nhau (Bảng 3). vì vậy, có thể tiếp tục thực hiện hàm hồi qui

với 3 nhóm nhân tố này.

Sau khi chạy hồi quy tuyến tính bội, ta có đƣợc kết quả sau:

Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 ,732a ,536 ,495 ,58379

a. Predictors: (Constant), F3, F1, F2

Page 211: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

195

ANOVAb

Model

Sum of

Squares df

Mean

Square F Sig.

1 Regression 13,386 3 4,462 13,092 ,000a

Residual 11,588 34 ,341

Total 24,974 37

a. Predictors: (Constant), F3, F1, F2

b. Dependent Variable: Hai long chung

Coefficientsa

Model

Unstandardized

Coefficients

Standardized

Coefficients

t Sig. B Std. Error Beta

1 (Constant) 3,997 ,116 34,4 ,000

F1 ,273 ,113 ,294 2,41 ,021

F2 ,372 ,105 ,439 3,52 ,001

F3 ,296 ,129 ,296 2,29 ,028

a. Dependent Variable: Hai long

chung

Ta có R2 = 0,536 và R

2 điều chỉnh = 0,495. Kết quả này cho thấy mô hình hồi

qui tƣơng đối phù hợp.

Kiểm định F với Sig F = 0,000 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội đƣợc

xây dựng phù hợp.

Kết quả phƣơng trình:

HLC = 3,997 + 0,273*F1 + 0,372*F2 + 0,296*F3

Page 212: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

196

PHỤ LỤC 2.1.4: PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TRUNG THÀNH CỦA DU KHÁCH

QUỐC TẾ ĐỐI VỚI ĐIỂM ĐẾN ĐÀ NẴNG

Correlations

Hài lòng chung định trở lại ĐN

Hài lòng

chung

Pearson

Correlation 1 0,471

**

Sig. (2-tailed) 0,000

N 147 122

định

trở lại ĐN

Pearson

Correlation 0,471

** 1

Sig. (2-tailed) 0,000

N 122 433

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Page 213: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

197

PHỤ LỤC 2.1.5: PHÂN TÍCH HÀNH VI VÀ ĐÁNH GIÁ THEO NHÓM DU

KHÁCH QUỐC TẾ VỀ ĐIỂM ĐẾN ĐÀ NẴNG

Bảng 13. Độ tuổi của các nhóm du khách (ĐVT: %)

Tỷ lệ phân theo nhóm du khách

Đông

Bắc Á

Đông

Nam Á

Bắc Mỹ Châu

Âu

Châu

Úc

Các

nƣớc

khác

Dƣới 25 tuổi 8,9 25,8 9,9 10,5 26,8 29,4

Từ 25 đến 45

tuổi 44,6 46,8 31,7 30,0 26,8 11,8

Từ 46 đến 60

tuổi 32,1 19,4 35,6 28,6 25,0 29,4

Trên 60 tuổi 14,3 8,1 22,8 31,0 21,4 29,4

Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Bảng 14. Mức độ quan trọng của các nguồn thông tin của các nhóm du

khách

TT Yếu tố

quan tâm

Đông

Bắc Á

Đông

Nam Á

Bắc Mỹ Châu

Âu

Châu Úc Các nƣớc

khác

1 Internet 3,88 3,72 4,16 3,70 3,60 3,72

2 Brochure

(lữ hành,

khách sạn)

3,53 3,45 3,42 3,25 3,19 3,28

3 Tƣ vấn của

các hãng lữ

hành

3,50 3,34 3,32 3,24 3,10 3,53

4 Bạn

bè/đồng

nghiệp/ngƣ

ời thân

3,88 3,66 3,74 3,60 3,89 3,61

5 Tạp chí 3,35 3,03 2,89 2,92 2,96 3,44

6 Truyền

hình 3,58 3,30 2,76 2,89 3,00 3,35

7 Sách

hƣớng dẫn

du lịch

3,92 3,50 3,70 3,90 3,67 3,50

8 Khác 3,81 3,50 3,61 3,06 3,17 5,00

Page 214: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

198

Bảng 15. Lý do du khách lựa chọn điểm đến Đà Nẵng (ĐN) phân theo

nhóm du khách (ĐVT:%)

Đô

ng

Bắc

Á

Đô

ng

Na

m Á

Bắc

Mỹ

Ch

âu

Âu

Ch

âu

Úc

Kh

ác

Để khám phá thêm một điểm đến

mới 39,0 55,6 47,6 43,0 45,6 77,8

Để đƣợc thăm danh lam thắng

cảnh của ĐN đã biết nhƣng chƣa

từng đến 22,0 46,0 36,9 28,5 26,3 55,6

Để thăm lại điểm du lịch đã từng

đến và yêu thích nhƣng chƣa

khám phá hết 5,1 15,9 18,5 11,2 10,5 11,1

Muốn tìm hiểu và trải nghiệm về

văn hóa miền Trung Việt Nam 17,0 28,6 34,0 38,8 31,6 27,8

Để thăm ngƣời thân ở đây 3,4 3,2 12,6 5,1 8,8 0,0

Công tác/công vụ 5,1 6,4 7,8 5,6 3,5 5,6

Tìm kiếm cơ hội đầu tƣ 3,4 1,6 3,9 0,9 8,8 11,1

Bởi hành trình chuyến du lịch

thiết kế có điểm đến là ĐN 22,0 15,9 22,3 28,5 21,1 27,8

Chỉ quá cảnh Đà Nẵng chốc lát để

đi Hội An/Huế/Tây Nguyên 20,3 17,5 31,1 41,1 47,4 22,2

Khác 1,7 9,5 3,9 3,3 5,3 0,0

Tổng số ngƣời trả lời

100,0 100,0

100,

0

100,

0

100,

0 100,0

Bảng 16. Các hình thức đi du lịch của du khách phân theo độ tuổi

Theo tour Tự đi

Tần suất Tỷ lệ (%) Tần suất Tỷ lệ (%)

Dƣới 25 tuổi 47 14,0 30 17,4

Từ 25 đến 45 tuổi 108 32,2 63 36,6

Từ 46 đến 60 tuổi

102 30,4 42 24,4

Trên 60 tuổi 78 23,3 37 21,5

Tổng số du khách trả lời

203 100,0 96 100,0

Page 215: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

199

Bảng 17. Các hình thức đi du lịch phân theo nhóm du khách

Đông

Bắc Á

Đông

Nam Á

Bắc

Mỹ

Châu Âu Châu Úc Các nƣớc

khác

Một

mình

Tần

suất 6 14 21 62 13 2

Tỷ lệ

(%) 10,3 23,0 21,0 28,4 21,0 11,8

Gia

đình

Tần

suất 24 15 46 63 34 7

Tỷ lệ

(%) 41,4 24,6 46,0 28,9 54,8 41,2

Bạn bè Tần

suất 28 32 33 93 15 8

Tỷ lệ

(%) 48,3 52,5 33,0 42,7 24,2 47,1

Tổng

số du

khách

trả lời

Tần

suất 58 61 100 218 62 17

Tỷ lệ

(%) 100 100 100 100 100 100

Bảng 18. Các dịch vụ du lịch du khách sử dụng phân theo nhóm du khách

Tần suất

Đông

Bắc Á

Đông

Nam Á

Bắc

Mỹ

Châu

Âu

Châu

Úc

Các nƣớc

khác

Tham quan 45 49 91 196 48 17

Tham gia các lễ hội 8 17 38 35 19 5

Tham gia các hoạt động vui

chơi, giải trí 14 20 39 46 24

7

Khác 5 4 12 22 5 1

Tổng số 72 90 180 299 96 30

Tỷ lệ (%)

Đông

Bắc Á

Đông

Nam Á

Bắc

Mỹ

Châu

Âu

Châu

Úc

Các nƣớc

khác

Tham quan 62,5 54,4 50,6 65,6 50,0 56,7

Tham gia các lễ hội 11,1 18,9 21,1 11,7 19,8 16,7

Page 216: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

200

Tham gia các hoạt động vui

chơi, giải trí 19,4 22,2 21,7 15,4 25,0 23,3

Khác 6,9 4,4 6,7 7,4 5,2 3,3

Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Bảng 19. Các dịch vụ du khách quốc tế sử dụng phân theo nhóm du khách

Tần suất

Đông

Bắc Á

Đông

Nam Á

Bắc

Mỹ

Châu

Âu

Châu

Úc

Các nƣớc

khác

Thƣởng thức đặc sản ẩm

thực 33 40 57 115 27 9

Mua sắm 21 33 47 82 27 11

Vận chuyển 13 25 34 67 15 5

Ngân hàng 3 7 14 20 4 0

Viễn thông 5 4 15 17 6 1

Y tế 2 3 4 4 3 0

Khác 5 2 6 7 1 1

Tổng số du khách trả lời 82 114 177 312 83 27

Tỷ lệ (%)

Đông

Bắc Á

Đông

Nam Á

Bắc

Mỹ

Châu

Âu

Châu

Úc

Các nƣớc

khác

Thƣởng thức đặc sản ẩm

thực 40,2 35,1 32,2 36,9 32,5 33,3

Mua sắm 25,6 28,9 26,6 26,3 32,5 40,7

Vận chuyển 15,9 21,9 19,2 21,5 18,1 18,5

Ngân hàng 3,7 6,1 7,9 6,4 4,8 0,0

Viễn thông 6,1 3,5 8,5 5,4 7,2 3,7

Y tế 2,4 2,6 2,3 1,3 3,6 0,0

Khác 6,1 1,8 3,4 2,2 1,2 3,7

Tổng số du khách trả lời 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Bảng 20. Thời gian lƣu trú của du khách quốc tế phân theo nhóm du khách

Page 217: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

201

Đông

Bắc Á

Đông

Nam Á

Bắc

Mỹ

Châu

Âu

Châu

Úc

Các nƣớc

khác

Dƣới 1 ngày

Tần suất 11 21 44 107 25 7

Tỷ lệ % 22,4 35,6 46,8 52,2 47,2 43,8

1-2 ngày Tần suất 6 18 22 51 14 6

Tỷ lệ % 12,2 30,5 23,4 24,9 26,4 37,5

3-5 ngày Tần suất 29 14 23 40 9 2

Tỷ lệ % 59,2 23,7 24,5 19,5 17,0 12,5

Khác Tần suất 3 6 5 7 5 1

Tỷ lệ % 6,1 10,2 5,3 3,4 9,4 6,2

Tổng số du khách

trả lời

Tần suất 49 59 94 205 53 16

Tỷ lệ % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Bảng 21. Chi tiêu của của các nhóm du khách quốc tế

Đông

Bắc Á

Đông

Nam Á

Bắc

Mỹ

Châu

Âu

Châu

Úc

Các nƣớc

khác

- Dƣới 500 USD Tần suất 26 42 64 148 37 3

Tỷ lệ % 53,1 68,9 66,7 80,9 74,0 23,1

- Từ 500 - dƣới

1000 USD

Tần suất 18 12 13 17 4 5

Tỷ lệ % 36,7 19,7 13,5 9,3 8,0 38,5

- Từ 1000-dƣới

2000 USD

Tần suất 2 3 6 9 6 3

Tỷ lệ % 4,1 4,9 6,2 4,9 12,0 23,1

- Từ 2000 dƣới

4000 USD

Tần suất 1 3 6 6 3 2

Tỷ lệ % 2,0 4,9 6,2 3,3 6,0 15,4

- Từ 4000 USD trở

lên

Tần suất 2 1 7 3 0 0

Tỷ lệ % 4,1 1,6 7,3 1,6 0,0 0,0

Tổng

Tần suất 49 61 96 183 50 13

Tỷ lệ % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Page 218: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

202

Bảng 22. Các yếu tố quan tâm khi lựa chọn điểm đến của các nhóm du

khách

TT Yếu tố quan tâm Đông

Bắc Á

Đông

Nam Á

Bắc

Mỹ

Châu

Âu

Châu

Úc

Các nƣớc

khác

1 Phong cảnh thiên nhiên 4,09 3,87 4,21 4,38 4,20 4,39

2 Môi trƣờng sinh thái 3,67 3,61 3,72 3,94 3,75 4,11

3 Các di tích lịch sử và di

sản văn hóa 4,22 3,85 4,10 4,04 3,96 4,28

4 Làng nghề thủ công mỹ

nghệ 3,42 3,52 3,45 3,49 3,27 3,44

5 Lễ hội dân gian 3,83 3,37 3,08 2,74 2,82 3,47

6 Các dịch vụ giải trí 3,57 3,44 3,03 2,95 3,33 3,17

7 Các cơ sở lƣu trú 3,76 3,27 3,37 3,39 3,33 3,39

8 Các nhà hàng và các

món ăn đặc sản 3,78 3,93 3,84 3,93 3,87 4,24

9 Cơ hội mua sắm 3,42 3,82 3,17 2,93 3,12 3,11

10 Giá cả và các loại phí

dịch vụ 3,70 3,74 3,73 3,75 3,65 4,12

11 Sự thân thiện của ngƣời

dân 4,07 3,71 4,16 4,26 4,20 4,11

12 An ninh trật tự xã hội 4,26 3,77 3,78 3,80 3,92 4,33

13 Chất lƣợng dịch vụ liên

quan 3,83 3,39 3,78 3,75 3,88 4,33

Bảng 23. Đánh giá của các nhóm du khách quốc tế về các điểm đến của Đà

Nẵng

Điểm du lịch

Đông

Bắc Á

Đông

Nam Á

Bắc

Mỹ

Châu

Âu

Châu

Úc

Các

nƣớc

khác

Ngũ Hành Sơn 3,77 3,76 3,80 3,75 3,77 3,89

Khu du lịch Sơn Trà 3,46 3,39 3,38 3,64 3,38 3,00

Viện cổ Chàm 3,82 3,52 3,74 3,86 3,62 4,20

Bà Nà 3,50 3,33 3,32 3,77 3,60 3,60

Page 219: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

203

Bãi biển Non nƣớc 3,72 3,57 3,91 3,79 3,37 3,88

Bảng 24. Đánh giá của du khách quốc tế khi đến Đà Nẵng

TT Yếu tố quan tâm

Đô

ng

Bắc

Á

Đô

ng

Na

m Á

B

ắc

Mỹ

Ch

âu

Âu

Ch

âu

Úc

c

ớc

kh

ác

1 Phong cảnh thiên nhiên đa dạng 4,00 3,89 3,92 3,83 3,78 4,06

2 Bãi biển đẹp 4,20 3,95 4,07 3,87 4,05 3,87

3 Môi trƣờng sạch, trong lành và an toàn 3,93 3,68 3,63 3,56 3,70 3,80

4 Các loại hình du lịch đa dạng 3,62 3,32 3,37 3,36 3,59 3,38

5 Các di tích lịch sử, văn hoá thú vị 3,91 3,59 3,80 3,71 3,88 3,76

6 Nghề thủ công mỹ nghệ hấp dẫn 3,56 3,49 3,58 3,42 3,56 3,73

7 Lễ hội dân gian/festival thu hút 3,49 3,28 3,24 2,60 3,29 3,25

8 Dịch vụ giải trí phong phú 3,32 3,43 3,22 3,12 3,41 3,50

9 Dịch vụ lƣu trú/nghỉ dƣỡng tiện lợi 3,62 3,71 3,98 3,71 4,16 4,15

10 Các món ăn đặc sản ngon 3,92 3,80 3,73 3,88 4,14 3,62

11 Thực phẩm đảm bảo an toàn 3,87 3,64 3,63 3,72 4,12 4,31

12 Mua sắm đƣợc nhiều quà lƣu niệm 3,54 3,74 3,39 3,19 3,43 4,23

13 Đƣờng xá, phƣơng tiện đi lại thuận tiện 3,51 3,49 3,67 3,67 3,86 4,23

14 Giá cả và các loại phí dịch vụ phù hợp 3,97 3,42 3,95 3,59 3,90 4,25

15 Các dịch vụ liên quan (ngân hàng, y tế,

viễn thông…) sẵn có 3,44 3,33 3,61 3,64 3,81 4,00

16 Hƣớng dẫn viên am hiểu, ngoại ngữ tốt 3,75 3,40 3,80 3,76 4,03 4,13

17 Nhân viên tại các khách sạn/nhà

hàng/điểm đến nhiệt tình, trung thực 3,77 3,62 4,13 3,99 4,49 4,54

18 Ngƣời dân địa phƣơng thân thiện 4,05 3,48 4,01 4,02 4,31 4,23

Page 220: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

204

PHỤ LỤC 2.2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI VỚI DU KHÁCH NỘI ĐỊA

PHỤ LỤC 2.2.1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VỀ

MỨC ĐỘ QUAN TÂM ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA

KHI CHỌN MỘT ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .715

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 702.634

Df 105

Sig. .000

Rotated Component Matrix(a)

Component

1 2 3 4 5

Phong cảnh thiên nhiên .747

Khí hậu, thời tiết .668

Các di tích lịch sử và di sản văn hoá .475 .526

Làng nghề thủ công mỹ nghệ .848

Lễ hội dân gian/festival .784

Các cơ sở lƣu trú/nghỉ dƣỡng .751

Sự phong phú của các nhà hàng và

các món ăn đặc sản .424

Sự sẵn có của các tour du lịch .544

Dịch vụ vui chơi giải trí cho trẻ em .751

Các dịch vụ giải trí .840

Cơ hội mua sắm, quà lƣu niệm .671

Giá cả và các loại phí dịch vụ .691

Chất lƣợng các dịch vụ liên quan .795

Sự thân thiện của ngƣời dân địa

phƣơng .849

An ninh trật tự xã hội .787

Page 221: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

205

PHỤ LỤC 2.2.2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ VỀ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ

CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ VỀ ĐIỂM ĐẾN ĐÀ NẴNG

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .842

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1095.88

5

Df 171

Sig. .000

Rotated Component Matrix(a)

Component

1 2 3 4

Phong cảnh thiên nhiên đa dạng .873

Bãi biển đẹp .765

Môi trƣờng sạch, trong lành và an toàn .776

Đƣờng xá, phƣơng tiện đi lại thuận tiện .794

Dịch vụ lƣu trú/nghỉ dƣỡng tiện lợi .602 .460

Các di tích lịch sử, văn hoá thú vị .664

Nghề thủ công mỹ nghệ hấp dẫn .822

Lễ hội dân gian/festival thu hút .758

Các loại hình du lịch đa dạng .428 .641

Dịch vụ giải trí phong phú .662

Các món ăn đặc sản ngon .599

Thực phẩm đảm bảo an toàn .546

Mua sắm đƣợc nhiều hàng hóa ƣa thích .575 .525

Giá cả và các loại phí dịch vụ phù hợp .680

Các dịch vụ liên quan (ngân hàng, y tế, viễn

thông…) sẵn có .831

Hƣớng dẫn viên am hiểu, ngoại ngữ tốt .793

Nhân viên tại các khách sạn/nhà hàng/điểm đến

nhiệt tình, trung thực .793

Ngƣời dân địa phƣơng thân thiện .524

Ngƣời bán hàng rong, xích lô lịch sự, trung thực .481

Page 222: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

206

PHỤ LỤC 2.2.3: PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TRUNG THÀNH CỦA DU KHÁCH

NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI ĐIỂM ĐẾN ĐÀ NẴNG

Correlations

Mức độ hài lòng

chung của du

khách

Mức độ trung

thành của du

khách

Mức độ hài lòng

chung của du khách

Pearson Correlation 1 .460(**)

Sig. (2-tailed) .000

N 246 240

Mức độ trung thành

của du khách

Pearson Correlation .460(**) 1

Sig. (2-tailed) .000

N 240 299

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

PHỤ LỤC 2.2.4: KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ

Ranks Test Statistics(a)

Mean Rank

Nha Trang 1.99

Da Nang 2.20

Hoi An 3.10

Hue 2.71

N 184

Chi-Square 83.295

df 3

Asymp. Sig. .000

a Friedman Test

Page 223: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

207

PHỤ LỤC 2.2.5: PHÂN TÍCH HÀNH VI VÀ ĐÁNH GIÁ THEO NHÓM DU

KHÁCH NỘI ĐỊA VỀ ĐIỂM ĐẾN ĐÀ NẴNG

Bảng 15. Đánh giá của các nhóm du khách về các điểm đến của Đà Nẵng

Tỷ lệ phân theo nhóm du khách

Miền Bắc Miền Nam Miền Trung Tây Nguyên

Ngũ Hành Sơn 3,86 4,02 3,98 4,31

Khu du lịch Sơn Trà 4,13 4,12 3,73 3,57

Viện cổ Chàm 3,28 3,56 3,39 3,00

Bà Nà 4,45 4,50 4,37 4,27

Bãi biển Non Nƣớc 4,30 4,34 4,05 4,50

Nơi khác 3,90 3,75 3,49 1,00

Bảng 16. Mức độ quan trọng của các nguồn thông tin đối với từng nhóm du

khách

TT Nguồn thông tin Miền Bắc Miền

Nam

Miền

Trung

Tây

Nguyên

1 Internet 3,75 4,02 3,67 3,64

2 Tập gấp (lữ hành, khách sạn) 3,42 2,98 3,38 2,85

3 Tƣ vấn của các hãng lữ hành 3,54 3,05 3,52 3,64

4 Bạn bè/đồng nghiệp/ngƣời thân 3,98 3,74 3,87 3,77

5 Tạp chí 3,36 3,41 3,29 2,64

6 Truyền hình 3,58 3,73 3,70 3,29

7 Sách hƣớng dẫn du lịch 3,55 3,42 3,43 3,54

8 Khác 3,42 2,75 3,28 3,57

Bảng 17. Các hình thức đi du lịch phân theo từng nhóm khách

Theo tour

Miền Bắc Miền Nam Miền Trung Tây Nguyên

Tần suất Tỷ lệ Tần suất Tỷ lệ Tần suất Tỷ lệ Tần suất Tỷ lệ

Một mình 12 23,53% 2 4,88% 8 8,89% 0 0,00%

Gia đình 25 49,02% 20 48,78% 22 24,44% 6 60,00%

Bạn bè 20 39,22% 21 51,22% 62 68,89% 5 50,00%

Tổng số du

khách trả lời 51 41 90 10

Page 224: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

208

Tự đi

Miền Bắc Miền Nam Miền Trung Tây Nguyên

Tần suất Tỷ lệ Tần suất Tỷ lệ Tần suất Tỷ lệ Tần suất Tỷ lệ

Một mình 5 15,63% 4 10,81% 6 8,11% 0 0,00%

Gia đình 20 62,50% 21 56,76% 28 37,84% 4 50,00%

Bạn bè 7 21,88% 14 37,84% 43 58,11% 4 50,00%

Tổng số du

khách trả lời 32 37 74 8

Bảng 18. Các yếu tố du khách quan tâm khi lựa chọn điểm đến

TT Yếu tố quan tâm

Miền

Bắc

Miền

Nam

Miền

Trung

Tây

Nguyên

1 Phong cảnh thiên nhiên 4,41 4,64 4,45 4,71

2 Khí hậu, thời tiết 4,05 3,71 3,97 3,79

3

Các di tích lịch sử và di sản

văn hoá 4,14 4,10 3,97 4,36

4 Làng nghề thủ công mỹ nghệ 3,33 3,24 3,10 3,21

5 Lễ hội dân gian/festival 3,62 3,30 3,52 3,92

6 Các cơ sở lƣu trú/nghỉ dƣỡng 3,98 3,68 3,10 3,15

7

Sự phong phú của các nhà

hàng và các món ăn đặc sản 3,93 3,78 3,43 3,38

8 Sự sẵn có của các tour du lịch 3,69 2,89 3,24 2,69

9

Dịch vụ vui chơi giải trí cho

trẻ em 3,33 3,21 3,24 3,36

10 Các dịch vụ giải trí 3,71 3,53 3,78 3,57

11

Cơ hội mua sắm, quà lƣu

niệm 3,32 3,34 3,47 3,46

12 Giá cả và các loại phí dịch vụ 3,82 3,74 3,96 3,64

13

Chất lƣợng các dịch vụ liên

quan 3,59 3,80 3,66 3,46

14

Sự thân thiện của ngƣời dân

địa phƣơng 4,10 4,22 4,07 4,43

15 An ninh trật tự xã hội 4,26 4,59 4,47 4,57

Bảng 19. Đánh giá của khách du lịch sau khi đến Đà Nẵng

TT Yếu tố đánh giá Miền Miền Miền Tây

Page 225: BÁO CÁO KHOA HỌC CAO TONG...g VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Đề tài: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT

209

Bắc Nam Trung Nguyên

1 Phong cảnh thiên nhiên đa dạng 4,44 4,31 4,23 4,43

2 Bãi biển đẹp 4,39 4,49 4,35 4,50

3 Môi trƣờng sạch, trong lành và

an toàn 4,30 4,25 4,16 4,07

4 Đƣờng xá, phƣơng tiện đi lại

thuận tiện 4,15 4,14 4,07 3,92

5 Dịch vụ lƣu trú/nghỉ dƣỡng tiện

lợi 4,04 3,83 3,73 3,54

6 Các di tích lịch sử, văn hoá thú

vị 3,80 3,80 3,91 4,00

7 Nghề thủ công mỹ nghệ hấp dẫn 3,44 3,26 3,53 3,64

8 Lễ hội dân gian/festival thu hút 3,40 3,46 3,39 3,08

9 Các loại hình du lịch đa dạng 3,32 3,39 3,43 3,58

10 Dịch vụ giải trí phong phú 3,40 3,48 3,61 3,58

11 Các món ăn đặc sản ngon 3,74 3,89 3,66 3,46

12 Thực phẩm đảm bảo an toàn 3,79 3,85 3,59 3,46

13 Mua sắm đƣợc nhiều hàng hóa

ƣa thích 3,29 3,37 3,54 3,54

14 Giá cả và các loại phí dịch vụ

phù hợp 3,57 3,63 3,52 3,58

15 Các dịch vụ liên quan (ngân

hàng, y tế, viễn thông…) sẵn có 3,50 3,45 3,51 3,36

16 Hƣớng dẫn viên am hiểu, ngoại

ngữ tốt 3,76 3,32 3,67 3,64

17

Nhân viên tại các khách sạn/nhà

hàng/điểm đến nhiệt tình, trung

thực

3,74 3,60 3,71 3,54

18 Ngƣời dân địa phƣơng thân

thiện 4,13 4,17 3,96 3,85

19 Ngƣời bán hàng rong, xích lô

lịch sự, trung thực 3,79 3,51 3,59 3,50