30
v1.0015108215 BÀI 4 PHÂN TÍCH KHNĂNG THANH TOÁN Ging viên: TS. Nguyn ThMinh Phương Trường Đại hc Kinh tế Quc dân 1

BÀI 4 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁNeldata2.neu.topica.vn/TXKTTC07/PDF slide/TXKTTC07_Bai4_v1.0015108215.pdf · Hệ số giữa tài sản dài hạn so với nguồntà tir

  • Upload
    others

  • View
    26

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

v1.0015108215

BÀI 4 PHÂN TÍCH

KHẢ NĂNG THANH TOÁN

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Minh PhươngTrường Đại học Kinh tế Quốc dân

1

v1.0015108215

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG

Mẹ con Cường đô-la đang ngồi “ôm” khoản nợ trên 3.000 tỉTrong năm 2014, tổng số nợ phải trả của Công ty Quốc Cường Gia Lai là 3.014 tỉ đồng,trong đó nợ phải trả ngắn hạn là 814,7 tỉ đồng, nợ phải trả dài hạn là 2.199 tỉ đồng. Mẹ conđại gia Cường đô-la cũng đang phải "ôm" đống hàng tồn kho lên đến hơn 4.000 tỉ đồng.(Theo tác giả Duyên Duyên, đăng bởi Một Thế Giới - 17:12 27-03-2015, http://motthegioi.vn/kinh-te/dau-

tu-kinh-doanh/me-con-cuong-do-la-dang-ngoi-om-khoan-no-tren-3000-ti-169359.html)

2

1. Công ty Cổ phần Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai có thực sự ngồi trênđống nợ hay không?

2. Công ty Cổ phần Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai có bảo đảm khả năngthanh toán không?

3. Công ty Cổ phần Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai liệu có lâm vào tình trạngphá sản?

v1.0015108215

MỤC TIÊU

• Nhận diện vai trò quan trọng của khả năng thanh toán và phân tích khả năngthanh toán trong doanh nghiệp.

• Làm sáng tỏ nội dung phân tích khả năng thanh toán.• Xác định chỉ tiêu và cách thức phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn, khả

năng thanh toán dài hạn và khả năng thanh toán theo thời gian.

3

v1.0015108215

NỘI DUNG

4

Khả năng thanh toán và ý nghĩa phân tích

Phân tích khả năng thanh toán

v1.0015108215

1. KHẢ NĂNG THANH TOÁN VÀ Ý NGHĨA PHÂN TÍCH

5

1.2. Ý nghĩa phân tích

1.1. Khả năng thanh toán

v1.0015108215

1.1. KHẢ NĂNG THANH TOÁN

• Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp thể hiện khả năng đáp ứng các khoản nợđến hạn bất cứ lúc nào.

• Doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao là doanh nghiệp luôn luôn có đủ năng lựctài chính (tiền, tương đương tiền, các loại tài sản…) để bảo đảm thanh toán các khoảnnợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ với doanh nghiệp trong quá trình hoạt độngkinh doanh.

• Khi năng lực tài chính không đủ để trang trải các khoản nợ, doanh nghiệp sẽ mất khảnăng thanh toán và doanh nghiệp sẽ sớm lâm vào tình trạng phá sản.

6

v1.0015108215

1.2. Ý NGHĨA PHÂN TÍCH

Cung cấp cho người sử dụng:• Thông tin về khả năng thanh toán tổng quát;• Thông tin về khả năng thanh toán ngắn hạn;• Thông tin về khả năng thanh toán dài hạn;• Thông tin về khả năng thanh toán theo thời gian.

7

v1.0015108215

2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN

8

2.2. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

2.1. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán

2.3. Phân tích khả năng thanh toán dài hạn

2.4. Phân tích khả năng thanh toán theo thời gian

v1.0015108215

2.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN

(1) Mục đích đánh giá:Trả lời được các câu hỏi sau:• Doanh nghiệp có bảo đảm khả năng thanh toán nợ không?• Khả năng thanh toán và khả năng thanh khoản của doanh nghiệp cao hay thấp so với

bình quân ngành, bình quân khu vực hay so với các doanh nghiệp tiên tiến, điển hình?• Tình hình biến động (tăng, giảm) khả năng thanh toán và khả năng thanh khoản trong kỳ

của doanh nghiệp?• Xu hướng và nhịp điệu biến động (tăng trưởng) khả năng thanh toán của doanh nghiệp

theo thời gian?

9

v1.0015108215

2.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN

10

(2) Chỉ tiêu đánh giá:

Hệ số khả năng thanh khoản của dòng tiền =

Dòng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh

Tổng số nợ ngắn hạn bình quân

Hệ số khả năngthanh toán tổng quát

=Tổng số tài sản

Tổng số nợ phải trả

v1.0015108215

2.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN (tiếp theo)

(3) Nội dung đánh giá:• Đánh giá mức độ biến động về qui mô và tốc độ:

11

Mức độ biến động tăng, giảm (±) khả năng thanh

toán tổng quát=

Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tổng quát” cuối năm

–Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả

năng thanh toán tổng quát” đầu năm

Mức độ biến động tăng, giảm (±) khả năng thanh

khoản của dòng tiền =

Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh khoản của

dòng tiền” năm nay–

Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh khoản của dòng tiền” năm trước

v1.0015108215

2.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN (tiếp theo)

12

• Đánh giá mức độ biến động về qui mô và tốc độ (tiếp):

Tốc độ tăng trưởng về khả

năng thanh toán tổng quát

=

Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tổng

quát” cuối năm–

Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tổng

quát” đầu năm 100

Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năngthanh toán tổng quát” đầu năm

Tốc độ tăng trưởng về

khả năng thanh khoản của dòng tiền

=

Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh khoản của dòng

tiền” năm nay –

Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh khoản của dòng tiền” năm trước

100Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh khoản của dòng tiền”

năm trước

v1.0015108215

2.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN (tiếp theo)

13

Bảng 4.1: Đánh giá khái quát tình hình biến động khả năng thanh toán của doanh nghiệp về qui mô và tốc độ

Chỉ tiêu Năm trước (lần)

Năm nay (lần)

Chênh lệch (±)

Mức (lần) Tỷ lệ (%)

A 1 2 3 4

1. Hệ số khả năng thanh toántổng quát cuối năm

2. Hệ số khả năng thanh khoản của dòng tiền

v1.0015108215

Tốc độ tăng trưởng định gốc về

khả năng thanh toán tổng quát

=

Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tổng quát” cuối năm i

–Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán

tổng quát” cuối năm gốc 100

Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tổng quát” cuối năm gốc

2.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN (tiếp theo)

• Đánh giá mức độ biến động về xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng:

14

Tốc độ tăng trưởng liên hoàn

về khả năng thanh toán tổng quát

=

Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tổng quát” cuối năm (i + 1)

–Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tổng quát” cuối năm i

100Trị số chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tổng quát”

cuối năm i

v1.0015108215

2.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN (tiếp theo)

15

Bảng 4.2: Đánh giá khái quát xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng khả năng thanh toán theo thời gian

Đơn vị tính: (%)

Chỉ tiêu

Cuốinăm

N

Cuốinăm(N+1)

Cuốinăm(N+2)

Cuốinăm(N+3)

Cuốinăm(N+4)

1. Tốc độ tăng trưởng định gốc của hệsố khả năng thanh toán tổng quát

2. Tốc độ tăng trưởng liên hoàn của hệsố khả năng thanh toán tổng quát

v1.0015108215

2.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN

• Nội dung phân tích: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn; Khả năng thanh toán nhanh; Khả năng thanh toán tức thời; Khả năng thanh toán nợ đến hạn; Khả năng thanh toán nợ quá hạn trong vòng 3 tháng.

16

• Cách thức phân tích: Tính ra trị số của các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn. So sánh trị số của các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn giữa kỳ phân

tích với kỳ gốc. Nhận xét khả năng thanh toán ngắn hạn theo từng mặt dựa trên kết quả so sánh và

trị số của từng chỉ tiêu.

v1.0015108215

2.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN (tiếp theo)

• Chỉ tiêu phân tích:

17

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

=Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

=Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán tức thời nợ ngắn hạn

=Tiền và tương đương tiền

Nợ ngắn hạn

v1.0015108215

2.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN (tiếp theo)

• Chỉ tiêu phân tích:

18

Hệ số khả năngthanh toán nợ đến hạn

=Tiền và tương đương tiền

Nợ đến hạn phải trả

Hệ số khả năng thanh toán nợ quá hạn trong vòng 3 tháng

=Tiền và tương đương tiền

Nợ quá hạn trong vòng 3 tháng tính từ ngày đến hạn

Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn

=Tiền và tương đương tiền

Tài sản ngắn hạn

v1.0015108215

2.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN (tiếp theo)

Bảng 4.3: Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

19

Chỉ tiêuĐầu năm

Cuối năm

Chênh lệch (±)

Mức (lần)

Tỷ lệ (%)

A 1 2 3 4

1. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (lần)

2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (lần)

3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời nợ ngắnhạn (lần)

4. Hệ số khả năng thanh toán nợ đến hạn (lần)

5. Hệ số khả năng thanh toán nợ quá hạn trong vòng 3 tháng (lần)

6. Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tàisản ngắn hạn (lần)

v1.0015108215

2.3. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN DÀI HẠN

• Khả năng thanh toán dài hạn: Khả năng đáp ứng các khoản nợ có thời gian thanh

toán trên một năm hay ngoài một chu kỳ kinh doanhbình thường của doanh nghiệp tính tại thời điểmxem xét.

Được bảo đảm tthanh toán bởi toàn bộ tài sản củadoanh nghiệp.

20

• Cách thức phân tích: Tính ra trị số của các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán dài hạn. So sánh trị số của các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán dài hạn giữa kỳ phân

tích với kỳ gốc. Nhận xét khả năng thanh toán dài hạn theo từng mặt dựa trên kết quả so sánh và trị

số của từng chỉ tiêu.

v1.0015108215

2.3. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN DÀI HẠN (tiếp theo)

• Chỉ tiêu phân tích:

21

Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn

=Tài sản dài hạn

Nợ dài hạn

Hệ số giữa tài sản dài hạn so với nguồn tài trợ thường xuyên

=Tài sản dài hạn

Nguồn tài trợ thường xuyên

Hệ số nợ =Nợ phải trả

Tổng tài sản

Hệ số giữa vốn hoạt động thuần so với nợ dài hạn

=Vốn hoạt động thuần

Nợ dài hạn

v1.0015108215

2.3. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN DÀI HẠN (tiếp theo)

22

Bảng 4.4. Phân tích khả năng thanh toán dài hạn

Chỉ tiêuĐầu năm

Cuối năm

Chênh lệch (±)

Mức (lần) Tỷ lệ (%)

A 1 2 3 4

1. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn (lần)

2. Hệ số giữa tài sản dài hạn so với nguồn tàitrợ thường xuyên (lần)

3. Hệ số nợ (lần)

4. Hệ số giữa vốn hoạt động thuần so với nợdài hạn (lần)

5. Hệ sô giữa nợ phải trả so với vốn chủ sởhữu (lần)

v1.0015108215

2.4. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN THEO THỜI GIAN

• Mục đích phân tích:Cung cấp cho người sử dụng thông tin nắm được: Năng lực thanh toán trước mắt (thanh toán ngay,

thanh toán trong tháng tới, quí tới…). Năng lực thanh toán lâu dài (thanh toán trong năm tới,

2 năm tới…) của doanh nghiệp.

23

• Cách thức phân tích: Tính ra trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán theo thời gian” cho cả khoảng

thời gian nghiên cứu cũng như từng giai đoạn (trước mắt, lâu dài). Căn cứ vào trị số của chỉ tiêu để nhận xét khả năng thanh toán theo thời gian.

v1.0015108215

2.4. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN THEO THỜI GIAN

24

Hệ số khả năng thanh toán theo thời gian

=

Năng lực tài chính trong từng khoảng thời gian nhất định

Nhu cầu thanh toán trong từng khoảng thời gian tương ứng

Hệ số khả năng thanh toán ngay =

Năng lực tài chính có thể dùng để thanh toán ngay

Nhu cầu phải thanh toán ngay

v1.0015108215

2.4. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN THEO THỜI GIAN (tiếp theo)

Hệ số khả năng thanh toán tuần tới

=

Năng lực tài chính có thể dùng để thanh toán trong tuần tới

Nhu cầu phải thanh toán trong tuần tới

25

Hệ số khả năng thanh toán trong thời gian tới (2 tuần tới,

tháng tới, 2 tháng tới, quí tới…) =

Năng lực tài chính có thể dùng để thanh toán trong thời gian tới

(2 tuần tới, tháng tới, 2 tháng tới, quí tới…)

Nhu cầu phải thanh toán trong thời gian tới (2 tuần tới, tháng tới, 2 tháng tới, quí tới…)

v1.0015108215

2.4. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN THEO THỜI GIAN (tiếp theo)

26

Bảng 4.5. Phân tích khả năng thanh toán theo thời gian

Chỉ tiêuTrị số (lần)

Mức bảo đảm khả năng thanh toán

Thừa Thiếu Đủ

1. Hệ số khả năng thanh toán theo thời gian (lần)

2. Hệ số khả năng thanh toán ngay (lần)

3. Hệ số khả năng thanh toán tuần tới (lần)

4. Hệ số khả năng thanh toán 2 tuần tới (lần)

5. Hệ số khả năng thanh toán tháng tới (lần)

6. Hệ số khả năng thanh toán 2 tháng tới (lần)

7. Hệ số khả năng thanh toán quí tới (lần)

v1.0015108215

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

1. Để biết được Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai có thực sự ngồi trên đống nợ hay khôngchúng ta cần phải xem xét giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán của Côngty. Căn cứ vào báo cáo tài chính 2014, Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai không thực sựngồi trên đống nợ. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cuối năm 2014 của Tập đoànQuốc Cường Gia Lai xấp xỉ 2,3; hệ số khả năng thanh toán nhanh 1,5; hệ số khả năngthanh toán nợ ngắn hạn 6,8 và hệ số khả năng thanh toán tức thời 0,14.

2. Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai hoàn toàn có thừa khả năng thanh toán tổng quát, khảnăng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Về khả năng thanh toán tứcthời, Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai không bảo đảm.

3. Do khả năng thanh toán tức thời quá thấp nên nếu không đáp ứng được các khoản nợđến hạn đã quá hạn trong vòng 03 tháng, Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai sẽ lâm vàotình trạng phá sản.

27

v1.0015108215

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1

Hệ số thanh toán tổng quát của doanh nghiệp được xác định như thế nào?A. Tổng số tài sản/Tổng nợ phải trả.B. Tổng số tài sản/ Tổng nợ ngắn hạn.C. Tổng Nợ phải trả/ Tổng tài sản.D. Vốn chủ sở hữu/ Nợ phải trả.

Trả lời:• Đáp án đúng là: A. Tổng số tài sản/Tổng nợ phải trả.• Vì: Theo công thức được trình bày trong mục 4.2.1. Đánh giá khái quát khả năng

thanh toán.

28

v1.0015108215

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2

Trích bảng cân đối kế toán năm N của Công ty A (đvt: 1 tỷ đồng):• Tài sản ngân hàng: 550• Tiền và các khoản tương đương tiền: 50• Tài sản dài hạn: 450• Nợ phải trả: 350 (Nợ Ngắn hạn: 300)• Vốn chủ sở hữu: 650Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn bằng:A. 1,28 lần.B. 1,57 lần.C. 2,86 lần.D. 1,83 lần.Trả lời:• Đáp án đúng là: D. 1,83 lần.• Vì: Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn bằng: 550/300 = 1,83 lần.

29

v1.0015108215

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

• Đánh giá khái quát khả năng thanh toán: Mức độ bảo đảm khả năng thanh toán tổngquát, xu hướng và nhịp điệu bảo đảm khả năng thanh toán tổng quát.

• Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn: Xem xét về khả năng thanh toán nợ ngắnhạn, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán nợđến hạn, khả năng thanh toán nợ quá hạn trong vòng 3 tháng.

• Phân tích khả năng thanh toán dài hạn: Xem xét về khả năng thanh toán của tài sản dàihạn, khả năng bảo đảm tài sản dài hạn của nguồn tài trợ thường xuyên, hệ số nợ, mứcđộ bảo đảm nợ dài hạn của vốn hoạt động thuần và mức độ tham gia tài trợ tài sản củavốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

• Phân tích khả năng thanh toán theo thời gian: Xem xét khả năng thanh toán ngay(thanh toán nợ quá hạn, nợ đến hạn) và khả năng thanh toán trong thời gian tới (tuầntới, tháng tới, quí tới, năm tới…).

30