23
BÀI 20 NƢỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)

BÀI 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) · tộc, quan và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc ... gốc ở làng Chi Ngại, huyện Phƣợng

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

BÀI 20

NƢỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ

(1428 - 1527)

- Sau khi đánh bại cuộc xâm lƣợc của nhà Minh đất

nƣớc hoàn toàn giải phóng, ngƣời lãnh đạo tối cao

của nghĩa quân Lam Sơn là Lê Lợi đã lên ngôi hoàng

đế, lâp ra nhà Lê, một triều đại phông kiến mới đƣợc

thành lập và nhà Lê lấy quốc hiệu là Đại Việt đƣợc

đặt lại, nhà nƣớc mới thành lập tiếp tục lấy Thăng

Long làm kinh đô (sau đổi là Đông Kinh)

- Thời vua Lê Thánh Tông chính quyền trung ƣơng đến

địa phƣơng đƣợc tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ, vua là

ngƣời đứng đầu cai trị đất nƣớc.

Những kiến thức cần nhớ

Tình hình chính trị, quân sự,

pháp luật

Tình hình kinh tế - xã hội

Tình hình văn hóa – giáo dục

Một số nhân dân văn hóa xuất sắc

thời Trần

I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật

* Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ

* Quân đội

- Quân đội có 2 bộ phận

chính: quân triều đình và

quân địa phƣơng, bao

gồm bộ binh, thủy binh,

tƣợng binh, kị bịnh.

- Vũ khí: Đao, kiếm, giáo,

mác, cung tên, hỏa đồng,

hỏa pháo.

- Tổ chức theo chế độ

“ ngụ binh ư nông”

* Pháp luật

- Vua Lê Thánh Tông cho

biên soạn một bộ luật mới

gọi là Quốc triều hình luật

hay còn gọi là Luật Hổng

Đức.

- Nội dung chính nhằm bảo

vệ quyền lợi của vua, hoàng

tộc, quan và giai cấp thống

trị, địa chủ phong kiến. Đặc

biệt bộ luật có những điều

luật bảo vệ chủ quyền quốc

gia, khuyến khích phát triển

kinh tế giữ gìn những truyền

thống tốt đẹp của dân tộc,

bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

II. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Tình hình kinh tế

• Nông nghiệp

• Thủ công nghiệp

• Thƣơng nghiệp

2. Xã hội

• Sự phân hóa giai cấp

1. Kinh tế

a) Nông nghiệp: Ban hành chính sách quân điền

- Đặt các chứ quan trông coi sản xuất nông nghiệp nhƣ Hà đê sứ…

* Kết quả:

- Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Mùa màng tốt tƣơi.

b) Thủ công nghiệp: Các nghề thủ công truyền thống phát triển

- nhiều làng nghề thủ công cuyên môn ra đời

- Xƣởng thủ công nhà nƣớc đƣợc đẩy mạnh

- Thăng Long có nhiều phố phƣờng buôn bán tấp nập

c) Thương nghiệp Trong nƣớc: chợ phát triển

- Ngoài nƣớc kiểm soát chặt chẽ việc buôn bán

với nƣớc ngoài

2. Xã hội

III. Tình hình văn hóa – giáo dục

1. Tình hình giáo dục và khoa cử

- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trƣờng học ở các đạo, phủ

- Tuyển chọn ngƣời tài giỏi và có đạo đức làm thầy giáo

- Nho giáo chiếm vị trí chặt chẽ, phải trải qua 3 kì thi

III. Tình hình văn hóa – giáo dục

1. Tình hình giáo dục và khoa cử

2. Văn học, khoa học, nghệ thuật

Văn học

• Chữ Hán đƣợc duy trì.

• Chữ Nôm rất phát triển.

Khoa học

• Sử Học: Đại Việt Sử Kí Toàn Thƣ.

• Địa Lý: Dƣ Địa Chí.

• Y Học: Bản thảo thực vật

• Toán Học: Đại thành toán pháp.

Nghệ thuật

• Sân Khấu: Ca múa, tuồng, chèo phát triển.

• Điêu khắc: Lăng tẩm, cung điện.

• Phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân

tộc Nguyễn Trãi (1380 - 1442)

Lê Thánh Tông (1442

- 1497)

Ngô Sĩ Liên (Thế kỉ XV)

Lƣơng Thế Vinh (1442 - ?)

1. Nguyễn Trãi (1380 - 1442)

- Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai,quê

gốc ở làng Chi Ngại, huyện

Phƣợng Sơn, lộ Lạng Giang

(nay thuộc Chí Linh, Hải

Dƣơng)

- Ông không chỉ là nhà chính trị,

quân sự tài ba, một anh hùng

dân tộc mà còn là một danh

nhân văn hóa thế giới với những

tác phẩm văn học, sử học có giá

trị lớn nhƣ Quân trung từ mệnh

tập, Bình Ngô đại cáo,Chí Linh

sơn phú, Quốc âm thi tập,…

- Là ngƣời luôn đề cao lòng hân

nghĩa, yêu nƣớc, thƣơng dân.

2. Lê Thánh Tông (1442 - 1497)

- Lê Thánh Tông (1460-1497) tự là

Tƣ Thành có tên huý là Hạo, con

trai út của Lê Thái Tông

- Là vị vua anh minh, một tài năng

xuất sắc trên nhều lĩnh vực kinh tế,

chính trị, quân sự, mà còn là một

nhà văn, nhà thơ lớn nổi tiếng tài

ba của dân tộc vào thế kỉ XV. Thơ

ông chứa đựng tinh thần yêu nƣớc

và tinh thần dân tộc sâu sắc và sáng

tác nhiều tác phẩn có giá trị nhƣ:

Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng

thƣởng,…và là ngƣời thực hiện

cuộc cải cách lớn trong licj sử dân

tộc

3. Ngô sĩ Liên (Thế kỉ XV)

- Là nhà sử học nổi tiếng TK

XV.

- Là tác giả của bộ Đại Việt Sử

Ký Toàn Thƣ: 15 quyển.

4. Lƣơng Thế Vinh (1442 - ?)

-Là nhà toán học nổi tiếng

TK XV.

- Là tác giả của bộ “Đại

Thành Toán Pháp”.

BÀI 20: ÔN TẬP CHƢƠNG VI

A. Kiến thức cơ bản

1. Bộ máy nhà nƣớc thời vua Lê Thánh Tông

- Tiều đình + Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành

+ Giúp vua có các quan đại thần

+ Oử triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn

- Các đơn vị hành chính:

+ Chia nƣớc làm 13 đạo

+ Dƣới đạo là phủ châu, huyện, xã.

- Cách đào tạo tuyển chọn nhân tài;

+ Mở rộng thi cử

+ Chọn nhân tài công bằng, không đếót ngƣời tài. Triều đình không dùng lầm ngƣời kém.

2. Pháp luật thời Lê Sơ

- Bộ luật Quốc triều hình luật hay còn gọi là Luật Hồng Đức

• Nội dung

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh

tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ

- Hạn chế phát triển nô tì

3. Tình hình kinh tế thời Lê Sơ

1. Kinh tế

a) Nông nghiệp

- Cho phần lớn binh lính, dân phiêu tán về quê sản xuất.

- Đặt 1 số chức quan chuyên trách.

- Chia ruộng đất công làng xã bằng phép quân điền.

- Cấm giết trâu, bò, đắp đê, đào sông...

b) Thủ công nghiệp

- Làng nghề trong nhân dân: nhiều làng nghề nổi tiếng: Bát Tràng, Chu Đậu, Đại Bái...

- Công xƣởng nhà nƣớc: phục vụ nhà nƣớc: sản xuất vũ khí, đúc tiền, đóng thuyền, khai mỏ...

c. Thương nghiệp

- Trong nƣớc: khuyến khích họp chợ.

- Ngoài nƣớc: duy trì buôn bán với nƣớc ngoài.

B. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Nƣớc Đại Việt thời Lê Sơ tồn tại trong khoảng thời gian nào?

a) Thế kỉ XIV đến thế kỉ XVI

b) Thế kỉ XIII đến thế kỉ XV

c) Thế kỉ XV đến thế kỉ XVI

d) Thế kỉ XIV đến thế kỉ XV

Câu 2: Thời Lê Sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lƣợc

của kẻ thù nào?

a) Quân Mông – Nguyên

b) Quân Thanh

c) Quân Xiêm

d) Quân Thanh

Câu 3: Ông vua anh minh nhất trong thời Lê sơ là ai?

a) Lê Thái Tổ

b) Lê Thái Tông

c) Lê Thánh Tông

d) Lê Nhân Tông

Câu 4: Luật Hồng Đức ra đời vào thời kì nào ở nƣớc ta?

a) Thời Lý – Trần

b) Thời Hồ

c) Thời Tiền Lê

d) Thời Lê sơ

Câu 5: Chiến thắng nào dƣới đây là chiến thắng lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm thời Lê sơ?

a) Chiến thắng Bạch Đằng

b) Chiến thắng Chi Lăng – Xƣơng Giang

c) Chiến thắng Đống Đa

d) Chiến Thắng Ngọc Hồi

Câu 6: Hội thề Lũng Nhai diễn ra ở đâu?

a) Kinh thành Thăng Long

b) Thanh Hóa

c) Thuận Hóa

d) Tân Bình

Câu 7: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?

a) Ngày 10 – 12 – 1427

b) Ngày 12 -10 – 1427

c) Ngày 3 – 1 – 1428

d) Ngày 1 – 3 – 1428

Dặn dò

Xem lại Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1418 –

1427

Xem lại Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 -

1527)

Xem trƣớc Bài 22 Sự suy yếu của nhà nước

phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII)