15
1 Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai CHƯƠNG 1: TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ BÀI 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? A. Dàn bài học thuộc I. Lịch sử và môn Lịch sử II. Vì sao phải học lịch sử? B. Nội dung bài học I. Lịch sử và môn Lịch sử II. Vì sao phải học lịch sử? Điểm Nhận xét của GV Khái niệm Lịch sử là Môn Lịch sử là Học lịch sử Nêu ví dụ

BÀI 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ?

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

CHƯƠNG 1: TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ

BÀI 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ?

A. Dàn bài học thuộc

I. Lịch sử và môn Lịch sử

II. Vì sao phải học lịch sử?

B. Nội dung bài học

I. Lịch sử và môn Lịch sử

II. Vì sao phải học lịch sử?

Điểm Nhận xét của GV

Khái niệm

Lịch sử là

Môn Lịch sử là

Học lịch sử

Nêu ví dụ

2

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

III. Khám phá quá khứ từ các nguồn sử liệu

Trả lời câu hỏi / bài tập:

Câu 1. Luyện tập và vận dụng.

Các nguồn

sử liệu

Tư liệu gốc

Tư liệu chữ viết

Tư liệu

truyền miệng

Tư liệu hiện vật

3

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

a. Các bạn trong hình trên đang làm gì? Theo em, việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?

___________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

b. Nhà chính trị nổi tiếng của La Mã cổ đại Xi-xê-rông đã nói: “Lịch sử là thầy dạy của

cuộc sống”. Em có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao?

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

c. Hãy chia sẻ với thầy/cô giáo và các bạn các hình thức học lịch sử giúp em hứng thú và đạt

hiệu quả tốt nhất.

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

Câu 2.Trả lời các câu hỏi sau:

a. Hãy kể tên một số truyền thuyết có liên quan đến lịch sử mà em biết.

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

b. Ở nhà em hoặc nơi em sinh sống có những hiện vật nào có thể giúp em tìm hiểu lịch sử?

Hãy giới thiệu ngắn gọn một hiện vật mà em thích nhất.

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất.

1. Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử?

A. Con người. C. Vạn vật.

B. Thượng đế. D. Chúa trời.

4

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

2. Lịch sử là

A. những gì đang diễn ra.

B. những gì đã diễn ra trong quá khứ.

C. những gì chưa diễn ra.

D. những gì sẽ diễn ra.

3. Lịch sử loài người là

A. dựng lại hoạt động của con người, xã hội loài người từ khi xuất hiện đến nay.

B. tìm hiểu những hoạt động của con người hiện nay.

C. tìm hiểu hoạt động của xã hội loài người hiện nay.

D. tìm hiểu mọi vật xung quanh ta.

4. Học lịch sử để

A. biết cho vui.

B. hiểu cội nguồn của tổ tiên, cha ông.

C. tô điểm cho cuộc sống.

D. biết việc làm của người xưa.

5. Tác giả của câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” là ai?

A. Đê-mô-crit. C. Hê-ra-clit. B. Xanh-xi-mông. D. Xi-xê-rông.

6. Lịch sử loài người mà chúng ta nghiên cứu, học tập có nội dung gì?

A. Là quá khứ của loài người.

B. Là toàn bộ hoạt động của loài người từ khi xuất hiện đến nay.

C. Là những gì đã xảy ra và đang xảy ra của loài người.

D. Là những gì xảy ra và sẽ xảy ra của loài người.

7. Phương án nào sau đây không thuộc về lịch sử?

A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai.

B. Sự hình thành các nền văn minh.

C. Hoạt động của một vương triều.

D. Các trận đánh trong lịch sử.

8. Để hiểu biết lịch sử ta dựa vào đâu?

A. Bản đồ. C. Đồ vật.

B. Phim ảnh. D. Tư liệu truyền miệng, hiện vật, chữ viết, gốc.

9. Tư liệu hiện vật gồm:

A. Câu chuyện. C. Di tích đồ vật của người xưa.

B. Lời kể. D. Truyền thuyết.

5

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

10. Tư liệu truyền miệng gồm:

A. câu chuyện, lời kể truyền đời. C. tranh ảnh.

B. công cụ. D. hiện vật.

11. Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong

quá khứ là nhiệm vụ của môn:

A. Sử học. C. Khảo cổ học.

B. Sinh học. D. Văn học.

12. Truyện Âu Cơ - Lạc Long Quân thuộc nguồn tư liệu nào?

A. Truyền miệng.

B. Chữ viết.

C. Vật chất.

D. Cả 3 đáp án trên.

13. Tư liệu hiện vật là

A. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.

B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.

C. đồ dùng mà thầy/cô giáo em sử dụng để dạy học.

D. bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.

14. Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?

A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.

B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.

C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.

D. Truyền thống làm thủy lợi, chống thiên tai.

Câu 4. Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử.

a. Các nhà sử học chỉ cần dựa vào phán đoán của mình về hiện vật, sự kiện, nhân vật

lịch sử,… để phục dựng lại lịch sử.

b. Các nhà khoa học dựa vào các nền văn hóa khảo cổ để phục dựng lại lịch sử.

c. Các nhà khoa học dựa vào các nguồn sử liệu: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc,…

để phục dựng lại lịch sử.

d. Các nhà sử học phục dựng lại lịch sử mà không cần dựa vào các công trình nghiên cứu

của các nhà địa chất học, sinh vật học, động vật học.

e. Tư liệu gốc là những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ.

___________________________________________________________________________

Dặn dò học sinh: ______________________________________________________________

6

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

BÀI 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ

A. Dàn bài học thuộc

I. Âm lịch, Dương lịch

II. Cách tính thời gian

B. Nội dung bài học

____________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________

Điểm Nhận xét của GV

Xác định thời

gian lịch sử Vì:

Cách tính

thời gian lịch sử

Âm lịch:

Dương lịch:

Công lịch:

7

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

Trả lời câu hỏi / bài tập:

Câu 1. Luyện tập và vận dụng.

Em hãy cho biết thời gian diễn ra các sự kiện lịch sử trong bảng dưới đây cách ngày nay

(năm 2022) là bao nhiêu năm? Vẽ trục thời gian thể hiện các sự kiện lịch sử dưới đây theo

đúng trình tự.

Năm Sự kiện lịch sử Cách tính

207 TCN Thục Phán lên ngôi Vua, lập ra

nhà nước Âu Lạc.

40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

248 Khởi nghĩa Bà Triệu.

938 Chiến thắng Bạch Đằng

2000 TCN Đã tìm thấy những mẩu xỉ

đồng thuộc

1010 Lý Công Uẩn ban chiếu dời đô

1975 Giải phóng miền Nam,

thống nhất đất nước.

Vẽ trục thời gian:

TCN Chúa Giê-su ra đời CN

8

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất.

1. Con người sáng tạo ra cách tính thời gian phổ biến trên thế giới dựa trên cơ sở nào?

A. Sự lên, xuống của thủy triều.

B. Các hiện tượng tự nhiên như mây, gió, sấm, chớp...

C. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyển của Trái Đất quanh

Mặt Trời.

D. Quan sát sự chuyển động của các vì sao.

2. Dương lịch là loại lịch dựa theo

A. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

B. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.

C. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyển của Trái Đất quanh

Mặt Trời.

D. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó.

3. Theo em, âm lịch là loại lịch dựa theo

A. chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Mặt Trời.

B. chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

C. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

D. chu kì chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất.

4. Trên các tờ lịch của Việt Nam đều ghi cả âm lịch và dương lịch vì

A. cả âm lịch và dương lịch đều chính xác như nhau.

B. ở nước ta vẫn dùng hai loại lịch âm và lịch dương song song với nhau.

C. âm lịch là theo phương Đông, dương lịch là theo phương Tây.

D. nước ta dùng dương lịch theo lịch chung của thế giới, nhưng trong nhân dân vẫn dùng

âm lịch theo truyền thống.

5. Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo cách tính của các nhà khảo cổ

học, bình gốm đã nằm dưới đất 3887 năm. Hỏi người ta phát hiện bình gốm vào năm nào?

A. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2003.

B. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2002.

C. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2004.

D. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2005.

Dặn dò học sinh:

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

9

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

CHƯƠNG 2: THỜI KỲ NGUYÊN THỦY

BÀI 3: NGUỒN GỐC CỦA LOÀI NGƯỜI

A. Dàn bài học thuộc

I. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người

II. Dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á.

B. Nội dung bài học

I. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người

- Trải qua ………… giai đoạn.

+ Vượn cổ: loài vượn có dáng hình người, sống cách đây khoảng hàng chục triệu năm,

sinh sống trong những khu rừng rậm.

+ Người tối cổ:

___________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________

Điểm Nhận xét của GV

10

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

+ Người tinh khôn:

II. Dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á.

Trả lời câu hỏi / bài tập:

Câu 1. Luyện tập và vận dụng.

Làm việc theo nhóm: Hãy sưu tầm tài liệu (chữ viết, hình ảnh) và giới thiệu quá trình

phát triển của người nguyên thủy trên thế giới hoặc ở Việt Nam.

Những dấu tích

11

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

Phần lớn người châu Phi có làn da đen, người châu Á có làn da vàng còn người

châu Âu có làn da trắng, liệu họ có chung một nguồn gốc hay không? Vì sao?

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

1. Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ

A. Người tối cổ.

B. Vượn.

C. Vượn người.

D. Người tinh khôn.

2. Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay bao nhiêu năm?

A. Khoảng 2 triệu năm đến 3 triệu năm.

B. Khoảng 3 triệu năm.

C. Khoảng 4 triệu năm.

D. Khoảng 5 triệu năm.

3. Đời sống của thị tộc đã cao hơn, đầy đủ hơn so với người tối cổ ở điểm nào?

A. Họ đã biết làm nhà chòi để ở.

B. Biết chế tạo công cụ lao động.

C. Cả A và B đúng.

D. Cả A và B sai.

4. Nguyên tắc vàng trong quan hệ xã hội Người nguyên thủy là

A. làm chung ở riêng. C. tôn trọng người có quyền lực.

B. sở hữu riêng. D. công bằng, binh đẳng

Dặn dò học sinh:

___________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________

12

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

BÀI 4: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

A. Dàn bài học thuộc

I. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy

II. Đời sống vật chất của người nguyên thủy

III. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy

B. Nội dung bài học

I. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy

Điểm Nhận xét của GV

Thị tộc

Bầy

người

nguyên

thủy

Trải

qua

giai

đoạn

Bộ lạc

13

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

II. Đời sống vật chất của người nguyên thủy

III. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

ĐẶC ĐIỂM

Từ hái lượm, săn bắn đến trồng trọt, chăn nuôi Lao động và công cụ lao động

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

__

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

________________________________

_______

Đời sống tinh thần

14

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

Trả lời câu hỏi / bài tập:

Câu 1. Luyện tập và vận dụng.

Quan sát hình 3.2, hãy đặt những câu hỏi về những điều mà em muốn biết liên quan đến

hoạt động của người nguyên thủy. Thảo luận để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi đó.

Hình 3.2

Gợi ý:

- Người nguyên thủy làm thế nào để tạo ra lửa?...

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________

Hãy tưởng tượng em đang ở một nơi xa xôi, hoang vắng và không có các vật dụng

đánh lửa như: bật lửa, diêm,… Hãy chia sẻ cách em có thể tạo ra lửa để sinh tồn.

_____________________________________________________________________________

_____________________________________________________________________________

_____________________________________________________________________________

_____________________________________________________________________________

_____________________________________________________________________________

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất.

1. Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay bao nhiêu năm?

A. Khoảng 2 triệu năm đến 3 triệu năm. B. Khoảng 3 triệu năm.

C. Khoảng 4 triệu năm. D. Khoảng 5 triệu năm.

2. Thức ăn chính của Người tối cổ là

A. rau quả và gia cầm. B. hoa quả và muông thú.

C. rau quả và súc vật. D. rau, bầu, bí và gia cầm.

15

Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai

3. Người tối cổ sinh hoạt như thế nào?

A. Ở nhà sàn, ăn bằng bát, dùng cày, cuốc.

B. Hái quả, săn thú, ngủ trong hang, hoặc lều lợp lá, ghè đẽo đá làm công cụ, biết dùng lửa.

C. Trồng lúa, nuôi gà, lợn, ngủ trong hang động.

D. Đánh cá trên biển, đóng thuyền, buôn bán, ngủ trong lều bạt.

4. Trong chế tác công cụ lao động, Người tinh khôn đã biết làm gì?

A. Lấy những mảnh đá, hòn cuội có sẵn trong tự nhiên để làm công cụ.

B. Ghè, đẽo một mảnh đá hoặc hòn cuội.

C. Ghè đẽo hai rìa của mảnh đá, chế tạo lao từ xương cá, cành cây được mài, đẽo nhọn đầu.

D. Ghè đẽo, mài cẩn thận hai mặt mảnh đá.

5. Người tối cổ tự cải tiến mình, hoàn thiện mình từng bước

A. nhờ phát minh ra lửa. B. nhờ chế tạo đồ đá.

C. nhờ lao động nói chung. D. nhờ sự thay đổi của thiên nhiên.

6. Người tinh khôn sống như thế nào?

A. Tổ chức làng xã, ăn riêng, đánh bắt.

B. Sống thành bầy, đào củ, hái quả săn thú.

C. Sống văn minh hơn người Tối cổ.

D. Sống thành thị tộc, ăn chung, ở chung, trồng lúa, chăn nuôi, dệt vải, dùng đồ trang sức.

7. Đời sống của thị tộc đã cao hơn, đầy đủ hơn so với người tối cổ ở điểm nào?

A. Họ đã biết làm nhà chòi để ở. B. Biết chế tạo công cụ lao động.

C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai.

8. Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người được gọi là gì?

A. Làng bản. B. Công xã. C. Thị tộc. D. Bộ lạc.

9. Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ Vượn thành Người?

A. Quá trình lao động. B. Đột biến gen.

C. Xuất hiện ngôn ngữ. D. Xuất hiện kim loại.

10. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

A. Sự xuất hiện của công cụ kim khí.

B. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu.

C. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.

D. Năng suất lao động tăng nhanh.

Dặn dò học sinh: ____________________________________________________________

_____________________________________________________________________________