24
LOGO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẠM QUAN TRẮC NƯỚC MẶT LIÊN TỤC, TỰ ĐỘNG TẠI THỊ TRẤN LONG BÌNH – HUYỆN AN PHÚ - TỈNH AN GIANG BÁO CÁO THAM LUẬN

BÁO CÁO THAM LUẬN

Embed Size (px)

DESCRIPTION

BÁO CÁO THAM LUẬN. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẠM QUAN TRẮC NƯỚC MẶT LIÊN TỤC, TỰ ĐỘNG TẠI THỊ TRẤN LONG BÌNH – HUYỆN AN PHÚ - TỈNH AN GIANG. 1. Đặt vấn đề. Giới thiệu chung về Trạm quan trắc nước mặt liên tục tự động, cố định. 2. Kết quả quan trắc nước mặt liên tục tự động. Đề xuất. 3. 3. 3. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO THAM LUẬN

LOGO

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẠM QUAN TRẮC NƯỚC MẶT LIÊN TỤC, TỰ ĐỘNG TẠI THỊ TRẤN LONG

BÌNH – HUYỆN AN PHÚ - TỈNH AN GIANG

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẠM QUAN TRẮC NƯỚC MẶT LIÊN TỤC, TỰ ĐỘNG TẠI THỊ TRẤN LONG

BÌNH – HUYỆN AN PHÚ - TỈNH AN GIANG

BÁO CÁO THAM LUẬN

Page 2: BÁO CÁO THAM LUẬN

NỘI DUNG BÁO CÁO

Đặt vấn đề1

Giới thiệu chung về Trạm quan trắc nước mặt liên tục tự động, cố định2

Kết quả quan trắc nước mặt liên tục tự động33

Những thuận lợi và khó khăn44

Đề xuất35

Page 3: BÁO CÁO THAM LUẬN

ĐẶT VẤN ĐỀ• Có diện tích tự nhiên 3.536,66 km2, với dân số

2.170.295 người.

• Có thế mạnh là nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa, con cá đứng đầu cả nước về sản lượng

• Có đường biên giới giáp với Campuchia dài gần 100km → chịu nhiều tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường

• Chịu ô nhiễm MT vùng biên giới & ô nhiễm MT xuyên biên giới thông qua dòng chảy của sông Mêkông qua hai nhánh sông chính là S.Tiền & S. Hậu

An Giang

là tỉnh đầu

nguồn của

ĐBSCL

Page 4: BÁO CÁO THAM LUẬN

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhằm cảnh báo kịp thời ô nhiễm môi trường xuyên biên giới

Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật tài nguyên – Môi trường An Giang đã được UBND tỉnh An Giang và Bộ Tài nguyên và Môi trường đầu tư Trạm Quan trắc và phân tích môi trường vùng biên giới Việt Nam – Campuchia

Trong đó, có đầu tư Trạm quan trắc nước mặt liên tục tự động, được đặt tại thị trấn Long Bình - huyện An Phú

Page 5: BÁO CÁO THAM LUẬN

GIỚI THIỆU VỀ TRẠM QUAN TRẮC

NƯỚC MẶT LIÊN TỤC TỰ ĐỘNG

Page 6: BÁO CÁO THAM LUẬN

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRẠM QUAN TRẮC NƯỚC MẶT LIÊN TỤC TỰ ĐỘNG

VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM QUAN TRẮC NƯỚC

MẶT LIÊN TỤC TỰ ĐÔNG

1. Vị trí trạm quan trắc nước mặt liên tục tự độngTrạm quan trắc nước mặt LT-TĐ, được đặt tại thị trấn Long Bình, H.An Phú, T.An Giang (đầu sông Hậu). Đây là điểm đầu của một nhánh sông chính chủ yếu tạo nên dòng Sông Hậu khi vào lãnh thổ Việt nam. Vị trí đặt trạm cách bờ khoảng 6m.

Page 7: BÁO CÁO THAM LUẬN

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRẠM QUAN TRẮC NƯỚC MẶT LIÊN TỤC TỰ ĐỘNG (tt)

Trên Sông

Nước sông

Phao gắn đầu đo các chỉ tiêu

Nhà trạm quan trắc Long Bình

Modem GSM

Bộ hiển thị, lưu trữ và truyền dữ liệu

Trung tâm Quan trắc & KTTNMT

Modem dial – up từ điện

thoại bàn

Máy tính lưu trữ, hiển thị dữ liệu tại

Trung tâm

Mạng điện thoại

Vinaphone

2. Nguyên lý hoạt động của trạm quan trắc nước mặt liên tục tự động

Với các đầu đo chuyên biệt, có nhiệm vụ dò 05 chỉ tiêu môi trường theo thiết kế của trạm. Số liệu đo được hiển thị và lưu trữ trên bộ hiển thị SC1000 cứ 15 phút lưu trữ vào bộ nhớ

Page 8: BÁO CÁO THAM LUẬN

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRẠM QUAN TRẮC NƯỚC MẶT LIÊN TỤC TỰ ĐỘNG (tt)

3. Thông số quan trắc nước mặt liên tục tự độngTrạm quan trắc nước mặt liên tục tự động được quan trắc với các thông số sau: pH, DO, EC (độ dẫn điện), ORP (oxy hóa khử) và độ đục.

4. Các thiết bị quan trắc nước mặt liên tục tự độngSTT Tên thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi chú

1 Bộ hiển thị, lưu trữ và truyền dữ liệu SC1000 (HACH SC1000)

1

2 Đầu đo pH 13 Đầu đo DO 14 Đầu đo EC 15 Đầu đo ORP 16 Đầu đo độ đục 17 Các thiết bị bảo vệ an toàn (Camera

quan sát, chuông báo động)1

8 Ổn áp lioa 19 Phao lắp đặt các đầu do 110 Lồng bảo vệ phao 111 Pin dự phòng 6

Page 9: BÁO CÁO THAM LUẬN

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRẠM QUAN TRẮC NƯỚC MẶT LIÊN TỤC TỰ ĐỘNG (tt)

Hình 2: Nhà trạm Quan trắc nước mặt liên tục tự động cố định

Hình 3: Dây cáp kết nối các đầu đo với bộ hiển thị SC1000

Page 10: BÁO CÁO THAM LUẬN

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRẠM QUAN TRẮC NƯỚC MẶT LIÊN TỤC TỰ ĐỘNG (tt)

Hình 4: Bộ hiển thị, lưu trữ và truyền dữ liệu SC1000

Hình 5: Lồng bảo vệ phao gắn các đầu đo

Hình 6: Camera và chuông báo động

Hình 7: Pin dự phòng

Hình 8: Ồn áp

Page 11: BÁO CÁO THAM LUẬN

KẾT QUẢ QUAN TRẮC NƯỚC MẶT LIÊN TỤC

TỰ ĐỘNG

Page 12: BÁO CÁO THAM LUẬN

KẾT QUẢ QUAN TRẮC NƯỚC MẶT LIÊN TỤC TỰ ĐỘNG QUA CÁC THÁNG NĂM 2011

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 1

0

Tháng 1

1

Tháng 1

24

5

6

7

8

9

10

pH-Trạm Long Bình

pH (trung bình/tháng) QCVN (Min)QCVN (Max)

Tháng

1

Tháng

2

Tháng

3

Tháng

4

Tháng

5

Tháng

6

Tháng

7

Tháng

8

Tháng

9

Tháng

10

Tháng

11

Tháng

121

2

3

4

5

6

7

8

9

10

DO (mg/l)-Trạm Long Bình

DO (trung bình/tháng) QCVN

pH DO (mg/l)

Page 13: BÁO CÁO THAM LUẬN

KẾT QUẢ QUAN TRẮC LIÊN TỤC TỰ ĐỘNG QUA CÁC THÁNG NĂM 2011

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 1

0

Tháng 1

1

Tháng 1

20

100

200

300

400

500

600

700

ĐỘ ĐỤC- Trạm Long Bình

Độ đục(trung bình/tháng)

Độ đục (NTU)

Tháng

1

Tháng

2

Tháng

3

Tháng

4

Tháng

5

Tháng

6

Tháng

7

Tháng

8

Tháng

9

Tháng

10

Tháng

11

Tháng

12

50

100

150

200

250

ĐỘ DẪN ĐIỆN-Trạm Long Bình

Độ dẫn điện(trung bình/tháng)

Độ Dẫn Điện

Page 14: BÁO CÁO THAM LUẬN

KẾT QUẢ QUAN TRẮC LIÊN TỤC TỰ ĐỘNG QUA CÁC THÁNG NĂM 2011

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

100

200

300

400

500

600

700

ORP-Trạm Long Bình

ORP(trung bình/tháng)

OR

P

Oxy Hóa Khử (ORP)

Page 15: BÁO CÁO THAM LUẬN

SO SÁNH KẾT QUẢ QUAN TRẮC LIÊN TỤC TỰ ĐỘNG THEO MÙA TRONG NĂM 2011

Mùa khô Mùa mưa1

2

3

4

5

6

7

8

9

pH - Trạm Long Bình

QCVN

QCVN

pH

Mùa khô Mùa mưa1

2

3

4

5

6

7

DO (mg/l) - Trạm Long Bình

QCVN

DO (mg/l)

Page 16: BÁO CÁO THAM LUẬN

SO SÁNH KẾT QUẢ QUAN TRẮC LIÊN TỤC TỰ ĐỘNG THEO MÙA TRONG NĂM 2011

Mùa khô Mùa mưa100

110

120

130

140

150

160

170

180

190

200

Độ đục (NTU)-Trạm Long Bình

Trạm Long Bình

Độ Đục (NTU)

Mùa khô Mùa mưa0

50

100

150

200

250

Độ dẫn điện-Trạm Long Bình

Trạm Long Bình

Độ Dẫn Điện

Page 17: BÁO CÁO THAM LUẬN

SO SÁNH KẾT QUẢ QUAN TRẮC LIÊN TỤC TỰ ĐỘNG THEO MÙA TRONG NĂM 2011

Mùa khô Mùa mưa490

500

510

520

530

540

550

560

570

ORP -Trạm Long Bình

Trạm Long Bình

Oxy Hóa Khử

Page 18: BÁO CÁO THAM LUẬN

THUẬN

LỢI&

KHÓ

KHĂN

Page 19: BÁO CÁO THAM LUẬN

NHỮNG THUẬN LỢILuôn được sự quan tâm và lãnh chỉ đạo kịp thời của Sở TN &

MT từ khi đi vào hoạt động cho đến nay, Trạm QT & PT môi trường vùng biên giới Việt nam - Campuchia đã đem lại nhiều hiệu quả rất rõ rệt như:

Trang thiết bị cơ bản đáp ứng được cho việc phân tích các chỉ tiêu môi trường phục vụ cho công tác quan trắc

Công tác quan trắc nước mặt liên tục tự động tại thị trấn Long Bình được thực hiện khá tốt, số liệu quan trắc được theo dõi hàng ngày

Tạo cơ sở dữ liệu về môi trường của tỉnh, giúp cho các ngành khác trong công tác NCKH, cảnh báo kịp thời các sự cố về MT

Trạm QT & PT môi trường đã được công nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 với số hiệu 515.

Page 20: BÁO CÁO THAM LUẬN

NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ

Trạm quan trắc nước mặt liên tục tự động mới đánh giá được 05 chỉ tiêu cơ bản nhất (pH, DO, độ dẫn điện, oxy hóa khử, độ đục) chưa phản ảnh kịp thời mức độ ô nhiễm MT

Việc kết nối truyền dữ liệu về Trung tâm tương đối chậm, do phụ thuộc vào tốc độ đường truyền của sóng điện thoại di động

Trong quá trình thiết kế đặt Trạm quan trắc nước mặt liên tục tự động cần nghiên cứu kỹ chế độ thủy văn nơi đặt trạm. Tránh đặt quá gần bờ khi nước vào mùa kiệt

Một số thông số quan trắc nước mặt tự động chưa có quy chuẩn so sánh để đánh giá mức độ ô nhiễm (độ đục, độ dẫn điện, oxy hóa khử).

Page 21: BÁO CÁO THAM LUẬN

NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ (tt)

Chưa có cán bộ chuyên trách quản lý, vận hành Trạm

Chưa có hướng dẫn chung về sổ tay vận hành, cũng như kinh phí để duy trì hoạt động của trạm quan trắc liên tục tự động

Chưa có hướng dẫn về cách đánh giá số liệu quan trắc liên tục và tự động

Page 22: BÁO CÁO THAM LUẬN

ĐỀ XUẤT

Đối với các trạm dự kiến đầu tư mới, cần nghiên cứu, đưa vào sử dụng các hệ thống đo liên tục tự động với nhiều chỉ tiêu nhất có thể thực hiện

Đối với hệ thống SC1000, đầu tư, nâng cấp thêm đầu dò để tận dụng hết các đầu đo còn trống. Nghiên cứu đấu nối thêm hệ thống hoặc trang bị thêm hệ thống mới với các chỉ tiêu đo khác để tận dụng mặt bằng xây dựng

Đầu tư thêm hệ thống phát điện hoặc nâng chất hệ thống Pin-Accu dự trữ điện, đảm bảo việc vận hành liên tục, giảm chi phí đầu tư vào hệ thống Pin-Accu dự trữ

Nên lựa chọn vị trí lắp đặt không bị ảnh hưởng vì sinh hoạt của người dân và nơi đặt đầu dò đảm bảo không bị ảnh hưởng của thủy triều hoặc biên độ nước mùa khô, mùa mưa.

Page 23: BÁO CÁO THAM LUẬN

ĐỀ XUẤT

Việc lắp đặt các Trạm quan trắc nước LT-TĐ thuộc mạng lưới quan trắc quốc gia nên đầu tư đồng bộ & thống nhất về phương pháp cũng như trang thiết bị

Hướng dẫn phương pháp, nguyên tắc cơ bản khi vận hành các trạm, xem xét, ban hành sổ tay vận hành các trạm quan trắc liên tục tự động

Định hướng, trong thời gian tới, sẽ đầu tư thêm 1 trạm quan trắc nước mặt liên tục tự động cố định tại cửa khẩu Vĩnh Xương (Đầu sông Tiền), giáp ranh An Giang, Đồng Tháp và Vương quốc Campuchia

Page 24: BÁO CÁO THAM LUẬN

CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý

& LẮNG NGHE!