28
Báo Cáo: Một số kết quả bước đầu điều tra thị trường Dược Liệu tại khu vực Hà Nội và Hưng Yên . Thực hiện: Nhóm Chung Tay Phát Triển Dược Liệu Việt Nam I. Đặt vấn đề. Theo báo cáo của Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, tại Việt Nam, nhu cầu dược liệu trong nước mỗi năm khoảng gần 60.000 tấn/năm, tuy nhiên Việt Nam mới chỉ cung cấp được cho thị trường khoảng 15.600 tấn/năm (26%), phần còn lại phải nhập khẩu từ nhiều quốc gia khác nhau trong đó chủ yếu từ Trung Quốc, Singapore…. Nếu tính theo các đơn hàng đã được Cục quản lý Dược cấp phép thì trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đã nhập khẩu khoảng 400 loại dược liệu khác nhau với khối lượng trung bình khoảng 17,6 nghìn tấn mỗi năm và giá trị đạt khoảng 12 triệu USD. Những con số trên đã cho t thấy được một nhu cầu rất lớn về Dược Liệu mà nguồn cung cấp trong nước chưa đáp ứng được và nhu cầu này sẽ tiếp tục trong thời gian tới. Vậy câu hỏi đặt ra cho VN là: VN có rất nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý phù hợp cho phát triển dược liệu, rất nhiều chính sách và chủ trương phát triển Dược Liệu tại sao Dược liệu VN gặp phải rất nhiều khó khăn, vẫn chưa đáp ứng được Trang 1

Báo Cáo Điều Tra Thị Trường Hà Nội Và Hưng Yên (22.4.2015)

Embed Size (px)

DESCRIPTION

dược liệuthị trườngHà NộiHưng Yên

Citation preview

Báo Cáo: Một số kết quả bước đầu điều tra thị trường Dược Liệu tại khu vực Hà Nội và Hưng Yên .

Thực hiện: Nhóm Chung Tay Phát Triển Dược Liệu Việt Nam

I. Đặt vấn đề.

Theo báo cáo của Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, tại Việt Nam, nhu cầu dược liệu trong nước mỗi năm khoảng gần 60.000 tấn/năm, tuy nhiên Việt Nam mới chỉ cung cấp được cho thị trường khoảng 15.600 tấn/năm (26%), phần còn lại phải nhập khẩu từ nhiều quốc gia khác nhau trong đó chủ yếu từ Trung Quốc, Singapore….Nếu tính theo các đơn hàng đã được Cục quản lý Dược cấp phép thì trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đã nhập khẩu khoảng 400 loại dược liệu khác nhau với khối lượng trung bình khoảng 17,6 nghìn tấn mỗi năm và giá trị đạt khoảng 12 triệu USD. Những con số trên đã cho t thấy được một nhu cầu rất lớn về Dược Liệu mà nguồn cung cấp trong nước chưa đáp ứng được và nhu cầu này sẽ tiếp tục trong thời gian tới. Vậy câu hỏi đặt ra cho VN là: VN có rất nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý phù hợp cho phát triển dược liệu, rất nhiều chính sách và chủ trương phát triển Dược Liệu tại sao Dược liệu VN gặp phải rất nhiều khó khăn, vẫn chưa đáp ứng được về số lượng và chất lượng nhu cầu trong nước ?, hơn nữa là trở thành thế mạnh của Việt Nam ?.Ngoài những nguyên nhân như: Chưa thiết kế, thực hiện một cách hệ thống, chưa đặt người dân vào trung tâm, chưa phát triển cơ sở nền tảng…vv, thì vấn đề phát triển Dược liệu ở Việt Nam hiện nay đa phần chỉ quan tâm tới trồng trọt, chưa quan tâm và gắn liền phát triển Dược Liệu với thị trường như: trồng và khai thác dược liệu còn tự phát theo phong trào, quy mô nhỏ dẫn đến sản lượng dược liệu không ổn định, phó mặc đầu ra cho “tư thương” , giá cả biến động, đem lại những thiệt hại lớn cho người trồng dược liệu, đồng thời làm mất niềm tin của người trồng và người tiêu dùng về Dược liệu Việt Nam. Có thể thấy rõ điều đó qua bài học về cây trồng macca, khi hạch toán và đưa ra mục tiêu trồng dược liệu dựa trên những số liệu không xác thực đem lại nhiều thiệt hại về tài sản cho người nông dân.

Trang 1

Như vậy để phát triển phong trào “Người Việt dùng Dược Liệu Việt Nam” thì việc tìm hiểu và nắm rõ về thị trường dược liệu trong nước đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hướng đi lâu dài. Vì những lý do trên, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài: “ Điều tra tìm hiểu trường Dược Liệu tại khu vực miền Bắc từ đó đưa ra các giải pháp phát triển Dược Liệu Hà Giang dưới góc độ thị trường” với các nhóm đối tượng:

(1) Thông tin thứ cấp (từ web, sách, báo...vv)(2) Người Tiêu dùng (Người thân, hàng xóm, bệnh nhân các bệnh viện,

phòng khám, người mua Dược Liệu tại các chợ, cửa hàng...vv).(3) Cửa hàng hoặc chợ bán buôn, bán lẻ Dược Liệu.(4) Chủ phòng khám Đông Y(5) Nhà Khoa học (Các Bộ Môn, các Viện Nghiên cứu ...)(6) Khoa Dược các Bệnh Viện sử dụng Dược Liệu.(7) Công Ty sử dụng Dược liệu buôn bán, sản xuất.(8) Nhà Quản lý (Cục Quản Lý Dược, Cục Quản lý Y Dược CT....vv).

Sau Thời gian 2 tháng Nhóm điều tra đã tiến hành điều tra, phỏng vấn tập trung 2 đối tượng: Cửa hàng hoặc chợ bán buôn, bán lẻ Dược Liệu và Các khám Đông Y đã có những kết quả bước đầu. Nhóm điều tra xin được trình bày những kết quả điều tra bước đầu trong báo cáo: “ Một số kết quả bước đầu điều tra thị trường Dược Liệu tại khu vực Hà Nội và Hưng Yên” .

II. Mục tiêu nghiên cứu.1. Xác định nguồn gốc sử dụng, gia cả và thị hiếu của người tiêu dùng Việt

tại Hà Nội và Hưng Yên của Những Dược liệu trong danh sách 41 và 17 trong “Dự án tổng thể phát triển Dược Liệu Hà Giang gắn với xóa đói giảm nghèo ở vùng 30A của Hà Giang”.

2. Xác định chi tiết nhu cầu (dạng dùng, giá, yêu cầu chất lượng và thị hiếu của người tiêu dùng) của 6 loại Dược Liệu có trong danh sách: ý dĩ, Hà thủ ô, Kim ngân, Mạch môn, Cúc hoa vàng, Đương quy từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể để phát triển các DL này.

3. Từ nhu cầu thị trường đề xuất những giải pháp cung ứng, định hướng phát triển các Dược liệu trong Dự án tổng thể phát triển Dược Liệu Hà Giang gắn với xóa đói giảm nghèo ở vùng 30A của Hà Giang.

Trang 2

III. Phương pháp nghiên cứu.1. Đối tượng nghiên cứu.

Tất cả dược liệu trong danh sách 41 và 17 trong “Dự án tổng thể phát triển Dược Liệu Hà Giang gắn với xóa đói giảm nghèo ở vùng 30A của Hà Giang”. (có phụ lục 1 kèm theo).

2. Khu vực nghiên cứu.

Tỉnh/TP Chi tiết khu vực Đối tượng Số lượng điều tra được thông tin

1 Hà Nội Quận Hoàn Kiếm và Quận Hai Bà Trưng

Phòng khám 20Bán Buôn – Bán lẻ Lãn Ông

15

Quận Đống Đa Phòng khám 10Bán Buôn – Bán lẻ 0

Quận Cầu giấy và Quận Ba Đình.

Phòng khám 10Bán Buôn – Bán lẻ 0

Quận Hà Đông Phòng khám 10Bán Buôn – Bán lẻ 2

Huyện Gia Lâm(Lang

Phòng khám 0Bán Buôn – Bán lẻ 20

2 Hưng Yên

Huyện Văn Lâm(Làm Nghĩa Trai)

Bán buôn – Bán lẻ -(Trồng)

8

3. Phương pháp thu thập thông tin.- Phỏng vấn cá nhân theo bảng kiểm (Bảng kiểm tại phụ lục 2)- Phỏng vấn bán cấu trúc.- Nguồn thông tin thứ cấp (web, internet, sách báo …vv) lấy thông tin

xây dựng bảng kiểm và bộ câu hỏi.- Sử dụng bộ công cụ Dược Liệu gồm 6 DL: ý dĩ, Hà thủ ô, Kim ngân,

Mạch môn, Cúc hoa vàng, Đương quy và một số Dược liệu khác từ DKPharma cung cấp và thu mẫu từ các nguồn khác để phỏng vấn đánh giá về các Dược Liệu này.

Trang 3

Hình 1: Bộ sưu tập Đương quy từ các nguồn gốc khác nhau (sẽ có chỉnh sử ảnh và có thêm thước đo)

Trang 4

IV. KẾT QUẢ.1. Kết quả điều tra nguồn gốc và thị hiều và giá của 41 Cây và 17 Cây DL trong Danh sách.

Bảng 1. Kết quả điều tra nguồn gốc và thị hiều và giá của 41 Cây

STT Tên Địa chỉ phòng khám Địa chỉ bán buôn – bán lẻ

% số phòng khám chỉ sử dụng DL có nguồn gốc VN

% số phòng khám chỉ sử dụng DL có nguồn gốc TQ

% số phòng khám

sử dụng DL có nguồn gốc cả

VN, TQ

% Phòng khám đánh

giá cao DL VN hơn DL

TQ

Gía min

Gía max

% số địa chỉ chỉ sử dụng DL có nguồn gốc VN

% số địa chỉ sử chỉ dụng DL có nguồn gốc TQ

% số địa chỉ

sử dụng DL có nguồn gốc cả VN, TQ

% địa chỉ

đánh giá cao DL VN hơn DL

TQ

Giá min Gía max

1 Bạch truật 0 100 0 0 120 560 9.09 81.82 9.09 9.09 65 140

2 Đương quy 0 100 0 0 180 320 0 90.91 9.09 0 60 230

3 Xuyên khung 0 100 0 0 40 100 6.06 90.91 3.03 6.06 70 85

4 Đỗ trọng 0 100 0 0 80 300 0 90.91 9.09 0 60 80

5 Tam thất 0 100 0 0 1000 3200 0 100 0 0 800 1 500

6 Óc chó 0 100 0 0 400 400 0 100 0 0 180 300

7 Hoàng bá 0 81.82 18.18 0 30 120 0 96 4 0 70 90

8 Mộc hương 0 100 0 0 30 70 0 92 4 0 Nam: 15 Bắc: 100

9 Ngũ gia bì 80 20 0 80 20 25 84.85 0 15.15 90.91 15 50

Trang 5

hương

10 Thảo quả 83.33 8.33 8.33 83.33 190 84 0 16 92 180 300

11Bẩy lá một hoa

(Không sử dụng hoặc sử dụng rất ít)

12 Đẳng sâm 0 77.78 22.22 0 100 180 0 83.33 16.67 0 Nam: 80 Bắc: 150

13 Hà thủ ô đỏ 100 0 0 100 100 180 100 0 0 100 70 130

14 Bình vôi 100 0 0 100 20 80 100 0 0 100 50 80

15 Đại bi (Không sử dụng hoặc sử dụng rất ít)

16Kim ngân (hoa)

33.33 58.33 0 25 40 130 10 86.67 3.33 16.67 80 150

17 Ngưu tất 43.75 37.5 18.75 43.75 40 150 12 24 64 76 Nam: 55 Bắc: 100

18 Cát cánh 0 100 0 0 70 170 0 100 0 0 50 150

19 Asctisô 87.5 0 12.5 100 300 500 100 0 0 100 200 300

20 Tục đoạn 0 88.89 11.11 0 40 110 0 96 4 0 Nam: 40 Bắc:140

21 Chùa dù (Không sử dụng hoặc sử dụng rất ít)

22 Đan sâm 11.11 88.89 0 11.11 110 225 0 100 0 0 100 200

23 Độc hoạt 0 88.89 11.11 33.33 40 120 0 96 4 0 30 65

24 Giảo cổ lam 100 0 0 100 20 70 100 0 0 100 50 140

25 Hạ khô thảo 10 90 0 10 40 140 4 96 0 8 30 140

26Liên hương thảo

(Không sử dụng hoặc sử dụng rất ít)

27 Hương (Không sử dụng hoặc sử dụng rất ít)

Trang 6

thảo/Cỏ thơm

28 Ô đầu 0 100 0 0 172 400 0 100 0 0 130 300

29 Bạch chỉ 54.55 9.09 0 81.82 30 70 80 4 16 80 20 80

30 Huyền sâm 10 90 0 10 30 100 12 84 4 4 23 120

31Hương thảo (Rosmary)

(Không sử dụng hoặc sử dụng rất ít)

32 Địa hoàng 0 77.78 22.22 22.22 30 90 40 56 4 40 60 70

33Cúc hoa vàng

83.33 0 16.67 100 200 600 90.91 0 9.09 100 150 350

34 Bồ công anh 91.67 0 8.33 100 20 80 80 4 16 92 10 70

35 Gừng 100 0 0 100 30 70 100 0 0 100 50 70

36 Ké đầu ngựa 100 0 0 100 30 40 100 0 0 100 40 55

37 Nhân trần 100 0 0 100 40 60 100 0 0 100 40 50

38 Mạch môn 84.62 7.69 7.69 92.31 60 350 50 23.33 26.67 50 40 45

39 Nghệ 100 0 0 100 50 250 96.97 0 3.03 100 Nam: 50 Bắc: 150

40 Hồng hoa 0 100 0 0 320 800 0 100 0 0 200 600

41 Ý dĩ 62.5 18.75 18.75 100 20 190 3.03 75.76 21.21 75.76 25 55

BẢNG 2: Kết quả điều tra nguồn gốc và thị hiều và giá của 17 Cây DL trong danh sách.

Trang 7

STT Tên Địa chỉ phòng khám Địa chỉ bán buôn – bán lẻ

% số phòng khám chỉ sử dụng DL có nguồn gốc VN

% số phòng khám chỉ sử dụng DL có nguồn gốc TQ

% số phòng khám chỉ sử dụng DL có nguồn gốc cả

VN, TQ

% Phòng khám đánh

giá cao DL VN hơn DL

TQ

Gía min

Gía max

% số địa chỉ chỉ sử dụng DL có nguồn gốc VN

% số địa chỉ chỉ sử dụng DL có nguồn gốc TQ

% số địa chỉ chỉ sử dụng DL có nguồn gốc cả

VN, TQ

% địa chỉ

đánh giá cao DL VN hơn DL

TQ

Giá min Gía max

1 Bách Bộ 75 25 0 75 40 70 76.67 23.33 0 76.67 25 50

2 Câu đằng 18.18 81.82 0 18.18 30 170 16.67 83.33 0 16.67 25 130

3 Cẩu tích 70 30 0 70 20 35 90.91 0 9.09 75.76 15 25

4 Chè Dây 87.5 0 12.5 100 40 40 100 0 0 100 15 40

5 Củ mài 100 0 0 100 30 80 100 0 0 100 15 70

6Dây đau xương

100 0 0 100 20 50 100 0 0 100 10 45

7 Hy thiêm 90.91 0 36.36 90.91 20 50 96.97 0 3.03 96.97 15 40

8 Ích trí 0 100 0 0 270 600 3.03 96.97 0 0 190 400

9Kê huyết đằng

100 0 0 100 20 50 100 0 0 100 15 40

10 Kim ngân 33.33 58.33 0 25 40 130 10 86.67 3.33 16.67 80 150

11 Khúc khắc 100 0 0 100 20 60 100 0 0 100 15 45

Trang 8

12 Màng Tang (Không sử dụng hoặc sử dụng rất ít)

13 Nghệ Đen 100 0 0 100 40 50 100 0 0 100 30 50

14 Sa Nhân 30 70 0 90 100 600 45.45 54.55 0 36.36 80 350

15Thiên niên kiện

100 0 0 100 20 50 100 0 0 100 25 50

16Thạch xương bồ

100 0 0 100 30 95 90.91 9.09 0 0 15 50

17Thảo quyết minh

81.82 18.18 0 100 20 30 100 0 0 100 10 30

2. Kết quả điều tra chi tiết của 06 loại Dược Liệu.BẢNG 3: Kết quả từ đối tượng phòng khám.

Trang 9

Tổng hợp kết quả của các phòng khám

Trang 10

STT TÊN DL Dạng sử dụng Giá mua trung bình

Giá bán trung bình

Yêu cầu chất lượng Thị hiếu sử dụng Đánh giá mẫu DL của DKPharma cung cấp

Giải pháp

1 Ý dĩ Nam: hạt đã sát vỏ,chưa sao

36 110 - DL được trồng không theo các tiêu chuẩn: GACP, organic….- Chất lượng DL không theo tiêu chuẩn của ý dĩ trong DĐVN IV.- Kiểm định theo kinh nghiệm:hạt to,tròn,mẩy , bóng, đều,đẹp,không ẩm mốc, không vụn nát.

- Ý dĩ Nam được ưa chuộng hơn ý dĩ Bắc , thường được mua về để nấu cháo cho phụ nữ cho con bú, được sử dụng trong các đơn thuốc-Hạt to màu trắng đục, tròn, nhỏ, không vụn là loại tốt.

- Dược liệu của DKPharma tốt hơn loại ý dĩ bắc hạt nhỏ.- Sạch nhưng Hạt nhỏ, hơi bị vụn, không đều

.

- Cải tiến trong quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng để tạo ra được sản phẩm có mẫu mã đẹp hơn ở dạng thô- Sản xuất ra các mặt hàng từ ý dĩ: Sữa, bột dinh dưỡng, cháo dinh dưỡng.. nâng cao gtrị gia tăng- Công bố và nghiên cứu các nghiên cứu khoa học so sánh giữa dạng ý dĩ của DK và vùng trồng khác

Bắc: hạt đã sát vỏ,chưa sao

42 50

2 Hà thủ ô đỏ TQ: củ _ Không theo các tiêu chuẩn: GACP, organic….- Kiểm định theo kinh nghiệm: thái lát, đều nhỏ, màu đen hơn sẫm, khô-Có thế mua về tự chế biến theo cách: ngâm với nước vo gạo, rồi chế đỗ đen từ 2-3 lần ( có thể chế chung với thục

Sử dụng trong các bài thuốc bổ do có tác dụng bổ máu hoặc mua về ngâm rượu.Thường mua dạng tươi về tự chế theo kinh nghiệm hoặc mua dạng đã chế và hầu như không theo cửu chưng cửu sái

.Dược liệu của Dk sạch,miếng dày hơn,tẩm đậu đen tốt hơn loại tẩm đường..trả giá từ 180-200k/kg,có phòng khám trả 120-130k/kg.cao hơn giá dược liệu mà họ mua không nhiều..Mẫu mã không

Tạo ra đa dạng sản phẩm hơn nữa để đáp ứng nhu cầu của thị trường: chế đỗ đen(2-3 lần), chế đường, củ thôTạo các sản phẩm thứ cấp: rượu ngâm hà thủ ô, thực phẩm chức năng có tác dụng bồi bổ cơ thểGiảm chi phí trong các khâu sản

TQ: chế đỗ đen

400  400

TQ: chế đườngVN: củVN: chế đỗ đen

100 160

VN:chế mật mía

70 100

VN chế đường 100

Trang 11

địa) đẹp,miếng nhỏ,không đều,không bắt mắt.

xuất,chế biến,áp dũng công nghệ cao,tiên tiến để từ đó giảm giá thành sản phẩm cho phù hợp với người tiêu dùng.Khẳng định sự vượt

3 Kim ngân hoa

TQ:hoa khô 150 300 _ Không theo các tiêu chuẩn: GACP, organic…. -Kiểm định theo kinh nghiệm: Khô, không mốc, không lẫn lá và cuộng.-Kim ngân mùi thơm, màu vàng, đủ độ khô, ko mốc.

Hay được sử dụng vào mùa hè do có tác dụng thanh nhiệt, giải độckim ngân hoa dùng nhiều hơn kim ngân cuộng.

Ko có mẫu DK Nghiên cứu sản phẩm mớiVN:hoa khô 110 180

VN:cuộng khô 50 80

4 Đương quy TQ:quy sịn 210 300 _ Không theo các tiêu chuẩn: GACP, organic…. -Kiểm định theo kinh nghiệm: có mùi thơm, củ có nhiều râu , thái lát mịn-Củ màu vàng nâu, mẩy, bóng, có mùi thơm đặc trưng.-Loại màu vàng đẹp thường là sấy sinh, mùi không thơm

-Đương quy Nhật Bản không tốt bằng TQ-Của VN chất lượng không bằng TQ do điều kiện khí hậu của VN không thích hợp

Ko có mẫu DKTQ:quy ngố 70

Trang 12

lắm, loại nhạt màu hơn là từ phơi sấy tự

5 Cúc hoa vàng

TQ 200 600 Không theo các tiêu chuẩn: GACP, organic…. -Kiểm định theo kinh nghiệm: có thể chế diêm sinh để bảo quản được lâu, có mùi thơm

Dùng cho vào trà và dùng trong các bài thuốc.Loại VN tốt hơn TQ.Chất lượng của 2 loại cúc hoa trắng và cúc hoa vàng là như nhau.

sạch,khô cứng,mùi khô,tốt.

đa dạng sản phẩm từ cúc hoa,tạo ra nhiều sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường.

VN 100Khác:cúc hoa trắng

230 300

6 Mạch môn TQ 90 450 Không theo các tiêu chuẩn: GACP, organic….-Kiểm định theo kinh nghiệm: được sao sấy tốt, dày thịt, không cần phải rút lõi?

Sử dụng trong các bài thuốc bổ .

Mẫu của DK chất lượng tốt được sao sấy khô,sạch,mùi thơm,đã được rút lõi, màu sắc đạt nhưng rễ hơi nhỏ.Tốt hơn loại của Ninh hiệp.Mạch môn màu chưa sẫm,nhỏ.

Cải tiến trong quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng để tạo ra được sản phẩm có mẫu mã đẹp hơn ở dạng thôSản xuất ra các mặt hàng từ mạch môn, công bố

VN 90 120

BẢNG 4: Kết quả 6 Dược Liệu từ đối tượng bán buôn – bán lẻ.

Tổng hợp kết quả của các cơ sỏ bán buôn – bán lẻ.STT

TÊN DL Dạng sử dụng

Giá bán TB( VNĐ)

Yêu cầu chất lượng Thị hiếu sử dụng Đánh giá mẫu DL của DKPharma cung cấp

Giải pháp

Trang 13

1 Ý dĩ Nam : Hạt đã sát vỏ, chưa sao :

130 000 Kiểm định theo DĐVN IV và theo kinh nghiệm : hạt đều khô, không lẫn hạt màu vàng, đỏ. Độ ẩm đạt chuẩn.

Bán cho công ty : Dùng ý dĩ bắc nhiều hơn vì

giá thành thấp. Bán cho thầy lang :

Dùng ý dĩ nam nhiều hơn vì chất lượng tốt

hơn. Người dân thường dùng nấu cháo lợi sữa

cho phụ nữ cho con bú.Có nguy cơ làm giả

bằng nilon.

Hạt nhỏ, chất lượng tốt, phù hợp với thị trường nhưng giá cao hơn thị trường khá nhiều( thị trường : 55k, Dk: 70 k

Cải tiến khâu trồng trọt nông nghiệp để

đạt năng suất cao hơn và hạ giá thành. Khâu

chế biến và bảo quản : Hạt ý dĩ không quá khó phơi và sấy khô. Cải tiến khâu

tách vỏ để hạt không bị vỡ, tạo cảm quan như hàng vụn, vỡ, bị

giảm giá thành.

Bắc : Hạt đã sát vỏ, chưa sao.

75 000 Kiểm định theo DĐVN IV và theo kinh nghiệm : hạt đều khô, không lẫn hạt màu vàng, đỏ. Độ ẩm đạt chuẩn.

2 Hà thủ ô đỏ Khô 70 000 Không theo tiêu chuẩn GACP,organic, …, Một phần kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn DĐVN IV ,

một phần theo kinh nghiệm, cảm quan và phản

ánh từ người sử dụng.

Các hộ bán buôn tự mua củ khô về chế lấy. Dùng củ to, nạc. Cần thái miếng mỏng hơn

để dễ bốc trong các bài thuốc đông y, thái

miếng dọc, to tạo cảm quan hàng đẹp. Dùng trong các bài thuốc bổ

máu.

Màu đẹp, nhưng vụn giống hàng loại. Thái ngang không đẹp, thái dày nên khó bốc thuốc trong đơn của các ông

lang. Đề ra cach cải tiến mới.

Chế biến theo thị hiếu của thị trường để

dáp ứng nhu cầu người dùng và người

bốc thuốc.Chế đỗ 90 000

3 Kim ngân hoa Hoa khô Bông nhỏ, cánh mỏng, lẫn cành , cuộng, cỏ hay những dươc liệu khác dưới một tỉ lệ cho phép.

Chỉ dùng kim ngân trong các bài thuốc đông y ( k dùng nấu cao vì giá thành quá cao ) . Dùng làm trà

uống thanh nhiệt, giải độc trong mùa hè.

Haàm lượng cành cuộng đạt tỉ lệ cho phép, hoa phơi tới độ ( bông vừa

đủ dẻo thì cất).

Dùng dưới nhiều dạng sản phẩm đa

dạng hơn để hướng tới nhiều đối tượng khách hàng có mức

thu nhập và thời gian khác nhau.

Bông to hơn kim ngân VN, cánh dày, được phép lẫn cành cuộng

theo một tỉ lệ nhất định ( < 10-30 %)

4 Đương quy Củ khô 160 000 Theo tiêu chuẩn DĐVN IV : dộ ẩm đạt tiêu chuẩn để đảm bảo trong khâu bảo quản và chế biến. Giữ được hàm lượng tinh dầu

Dùng bốc thuốc trong các bài thuốc dông y cổ

truyền.

k có mẫu. Khi hướng tới đối tượng phòng khám phải chú ý tới chất lượng và mẫu mã :

miếng thái bằng tay,

Trang 14

trong củ. qua dao cầu, thái dọc đảm bảo không bị

vụn nát.Thái phiến 170 000 Thái lát mỏng, thái dọc,

thuận tiệ hơn trong các bài thuốc bốc thang.

5 Cúc hoa vàng hoa khô, trà uống, bốc

thuốc.

350 000 Theo tiêu chuẩn DĐVN IV, đồng thời theo kinh nghiệm và cảm quan.

Dùng làm trà uống hằng ngày, chữa mất

ngủ, hay dùng kết hợp trong các bài thuốc cổ truyền. Dạng túi bạc đóng hút chân không

không được ưa chuộng.

Bông cúc giữ được nguyên vẹn, màu sắc và mùi vị. Có sử dụng diêm sinh trong khâu chế biến

và bảo quản.

Trong khâu chế biến giảm thiểu để giảm giá thành sản phẩm. Đóng gói mẫu mã

đẹp, bắt mắt để hấp dẫn người dùng

nhưng dùng dưới dạng túi bóng trong

có thể nhìn thấy được.

6 Mạch môn Củ khô, đã rút lõi.

45 000 theo tiêu chuẩn DĐVN IV : dộ ẩm đạt tiêu chuẩn để đảm bảo trong khâu bảo quản và chế biến. Không

lẫn mạch môn ẩm mốc, có màu bất thường.

Dùng củ khô đã rút lõi để nấu cao ( bấn cho

công ty ) hoặc dùng bốc thuốc trong bài thuốc

đông y.

Củ nhỏ , nhưng màu sắc " đạt" thuộc dạng hàng "

tầm trung"

Tìm biện pháp hạ giá thành và chế biến theo mẫu mã thị

trường yêu cầu, đạt tiêu chuẩn chất

lượng.

Trang 15

3. Nhận xét kết quả và đề xuất giải pháp.3.1. Nguồn gốc sử dụng, thị hiêuTừ bảng 1 và bảng 2 ta thấy:

Có 37/50 Dược Liệu điều tra được thông tin các đối tượng có sử dụng DL có nguồn gốc TQ và trong đó Có 14 dược liệu chiếm trên 80% nhu cầu tại phòng khám, bán buôn, bán lẻ có nguồn gốc TQ và bị đánh giá cao hơn hẳn về chất lượng so với DL có nguồn gốc từ VN : Bạch truật, Đương quy, Xuyên khung, Đỗ trọng, Tam thất, Óc chó, Hoàng bá, Mộc hương,, Cát cánh, Đan sâm, Hạ khô thảo, Ô đầu, Hồng hoa, Câu đằng

- Nguyên nhân: + Chất lượng DL không đạt yêu cầu do: điều kiện trồng trọt, đất đai không phù hợp, cách chế biến, bảo quản không đảm bảo chất lượng, hàm lượng hoạt chất.+ Do nhận thức và kinh nghiệm sử dụng và niềm tin với dược liệu của TQ từ lâu.- Giaỉ pháp: + Xây dựng các chỉ tiêu chất lượng cho các Dược Liệu từ đó tiến hành đánh giá chất lượng của dược liệu với điều kiện thổ nhưỡng của Hà Giang để có các bằng chứng khoa họcso sánh chất lượng các loại DL này từ 2 nguồn gốc VN –TQ.+ Ap dụng các kỹ thuật, công nghệ để cải tiến,nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của các Dược Liệu từ đó lên kế hoạch phát triển các DL này.+ Tiến hành, giáo dục và truyền thông về các DL đã được chứng minh thực sự tốt hơn DL TQ để tăng thói quen tiêu dùng.

Có 18 dược liệu đáp ứng trên 80% nhu cầu tại phòng khám, bán buôn, bán lẻ có nguồn gốc Việt Nam: Cúc hoa vàng, Bồ công anh, Gừng, Ké đầu ngựa, Nhân

trần, Mạch môn, Nghệ, Chè Dây, Câu đằng , Củ mài,Dây đau xương, Hy thiêm, Kê huyết

đằng, Khúc khắc, Nghệ Đen, Thiên niên kiện, Thạch xương bồ, Thảo quyết minh.Đây là những Dược Liệu mà nguồn cung cấp của Việt Nam đã đáp ứng được đa số nhu cầu về số lượng và chất lượng , giá cả của 2 đối tượng này.Những dược liệu được coi là thế mạnh,lợi thế để phát triển dược liệu VN- Giaỉ pháp:

Trang 16

+ Quy hoạch một cách có hệ thống phát triển lâu dài những Dược Liệu này trên quy mô lớn hơn, đảm bảo đáp ứng đủ nhu càu và giữ vững được thế mạnh các DL này.+ Xây dựng thêm các tiêu chuẩn chất lượng cho các DL này, áp dụng khoa học công nghệ trong trồng trọt chế biến, bảo quản để tạo những ưu điẻm vượt trội của DL VN so với TQ và giảm giá thành sản phẩm.+ Tăng cường truyền thông, khuyến khích người tiêu dùng sử dụng các Dược liệu thế mạnh.+ Nghiên cứu và phát triển, đa dạng hóa các sản phẩm từ những Dược Liệu thế mạnh.

4 Dược liệu được 2 đối tượng phòng khám và bán buôn-bán lẻ đánh giá cao về chất lượng (trên 75%) nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu số lượng: Bạch chỉ, Ý dĩ, Bách Bộ, Sa NhânNguyên nhân, giải pháp:+ Nguồn cung câp từ trồng trọt Việt Nam nhỏ lẻ, không ổn định Quy hoạch vùng trồng, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu số lượng và chất lượng+ Gía thành DL VN cao hơn quy hoạch vùng trồng lớn, áp dụng khoa học kỹ thuật, gảm giá thành sản phẩm.

14 Dược liệu mà 2 đối tượng Phòng khám và bán buôn-bán lẻ sử dung đống thời từ 2 nguồn gốc VN và TQ: Hoàng bá, Thảo quả, Đẳng sâm, Kim ngân (hoa), Ngưu tất, Tục đoạn, Độc hoạt, Địa hoàng, Cúc hoa vàng, Bồ công anh, Mạch môn, Ý dĩ, Chè Dây, Kim ngân.

Giaỉ pháp:+ Xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng, chứng minh chất lượng DL VN.

+ Quy hoạch vùng trồng, áp dụng KHKT giảm giá thành.+ Truyền thông, nâng cao thói quen tiêu dùng các DL VN có chất lương.

Trang 17

3.2. Gía.

Giá của tất cả các dược liệu bên phòng khám cao hơn bên bán buôn bán –bán lẻ, phòng khám quan tâm đến chất lượng nhiều hơn còn bán buôn thi quan tâm đến giá nhiều hơnNguyên nhân:

+ Phòng khám nhập với số lượng ít,mỗi lần lấy vài cân hoặc vài lạng còn bên bán buôn họ nhập và bán với số lượng lớn .+ Phòng khám thường lấy dược liệu từ các cơ sở bán buôn bán lẻ.+ Một loại Dược Liệu có nhiều loại sản phẩm đa dạng về nguồn gốc kích thước, hình thức, chế biến, chất lượng.+ Số lượng cửa hàng trung gian + Thương hiệu của cửa hàng

Giaỉ pháp:+ Nghiên cứu nhu cầu từng đối tượng và đưa ra những sản phẩm có chất lượng và giá cả với từng đối tương.+ Xây dựng các chuỗi cửa hàng, đại lý và tạo thương hiệu và cân bằng lợi ích của từng đối tượng trong chuỗi giá trị.

4. Một số giải pháp chung.a. Tăng cường giáo dục về chất lượng cho các đối tượng.b. Áp dụng KHCN để tăng chất lượng, giảm giá thành.c. Tăng các hàng rào về Chất lượng

- Nghiên cứu, công bố- Tăng Tiêu chuẩn chất lượng.

d. Xây dựng các HTX, Công ty mang tư cách pháp nhân Trách nhiệm và công bố về chất lượng Dược Liệu.

Trang 18

PHI U ĐI U TRA TH TR NG D C LI UẾ Ề Ị ƯỜ ƯỢ Ệ

Thông tin đi u tra viênề Thông tin v n i đi u traề ơ ềH tên/Nhóm:……………………..ọ Tên phòng khám:………………………………………………………….................SĐT:……………………………….. Ng i liên h (cung ng):…………………………………………………………………………………..ườ ệ ứEmail:……………………………....……………………………………..

Đ a ch :………………………………………………………………………………………………………ị ỉSĐT:…………………………………………………………………………………………………………

STT

Tên d cượ li uệ

S n ph m đ u vào – raả ầ ầ

Giá mua đ xu tề ấ

s n ph mả ẩ c a DKủ

(VNĐ /kg)

T/tin về c/l g,ươ đ/đi mể DL (theo yêu c u:ầ

c mả quan,

ch bi nế ế /kinh

nghi m)ệ

Ghi chú(xin ghi

b t kỳ ấ yêu c u khácầ , nh : yêuư c u hàmầ

l ng,ượ gi ng,ố vùng

tr ng,…)ồ

Mua Bán

D ng ạs nả

ph mẩ

Ngu nồ g cố Giá (VNĐ/kg)

YCCL(*)

Nhu c u sầ ử d ngụ

(kg/năm)D ngạ Giá

(VNĐ/kg)

1

2

3

(*)YCCL =Yêu cầu chất lượng: 0 = Không yêu cầu, 1 = Theo Dược điển VN, 2 = GACP-WHO, 3 = Organic. “+” : cây trong d.sách 17 cây thu hái TN

Trang 19

Đánh giá CH T L NG các m u trong “B s u t p DL” thông qua các câu h i ng i đ c ph ng v n: Ấ ƯỢ ẫ ộ ư ậ ỏ ườ ượ ỏ ấ

“Bác/cô/anh/ch đánh giá ch t l ng lo i nh th nào ?, tr bao nhiêu ?, t i sao l iị ấ ượ ạ ư ế ả ạ ạ tr giá đó ?”ả

Ký hi u m u h iệ ẫ ỏ Đánh giá ch t l ng ấ ượlo i nh th nào ?,ạ ư ế

Tr bao nhiêu ?,ả T i sao l i tr giá đó ?ạ ạ ả

1

2

3

4

5

Trang 20

STT

Tên dược liệu

Các v n đ khác:ấ ề

1. Thu n l i, khó khăn và đ xu t trong kinh doanh d c li u:ậ ợ ề ấ ượ ệ2. Các vùng cung c p chính và ch t l ng:ấ ấ ượ3. V n đ ch t l ng d c li u:ấ ề ấ ượ ượ ệ4. Th hi u ng i s d ng: ị ế ườ ử ụ Ý dĩ Hà Giang khó bán, do đ t ?ắ5. Các chính sách:6. D c li u thay th : bi n đ u ?, m ch nha ?ượ ệ ế ể ậ ạ

Trang 21