52
ĐỐI NGOẠI BẮC GIANG External Affairs Bulletin SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BẮC GIANG - BAC GIANG DEPARTMENT OF FOREIGN AFFAIRS SỐ 2 - 11/2014 BẢN TIN

Bản tin Đối ngoại Bắc Giang

  • Upload
    vuongtu

  • View
    230

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐỐI NGOẠIBẮC GIANG E x t e r n a l A f f a i r s B u l l e t i n

SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BẮC GIANG - BAC GIANG DEPARTMENT OF FOREIGN AFFAIRS

SỐ 2 - 11/2014

BẢN TIN

Một góc Trường Đại học Nông - Lâm Bắc GiangBacGiang Agriculture and Forestry University

Số 2/11-2014Chịu trách nhiệm xuất bản/ Editor in chief:ĐỖ QUỐC TUẤNGiám đốc Sở Ngoại Vụ Bắc Giang

Biên tập/ Editorials:ĐỖ QUỐC TUẤNNGUYỄN QUANG TUẤNNGUYỄN HOÀNG TRUNGTRẦN VĂN THỐNGTÔN THỊ THIỆN QUYÊNTRẦN VĂN HUẤNNGỌC THỊ QUYÊNTRƯƠNG TRỌNG TÙNG

Biên dịch/ Translators:TRẦN VĂN THỐNGNGỌC THỊ QUYÊNNGUYỄN THỊ VÂNVŨ THẾ BẰNG

Thiết kế mỹ thuật/ Design:ĐỖ LÂM TÙNG

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về/ For more information please contact: BAN BIÊN TẬP BẢN TIN ĐỐI NGOẠI BẮC GIANGTầng 10, tòa nhà khối cơ quan chuyên môn Khu liên cơ quan tỉnh Bắc Giang, Quảng trường 3/2, Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang- Email: [email protected] www.songoaivu.bacgiang.gov.vn- Giấy phép xuất bản Số: 90/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền Thông tỉnh Bắc Giang câp ngày 03/09/2014- Nhà in: Công ty CP Quảng cáo Báo chí- Truyền hình Việt Nam-Số lượng: 700 cuốn- In và nộp lưu chiểu: Tháng 12/2014 Chịu trách nhiệm xuất bản: Đỗ Quốc Tuấn

TRONG SỐ NÀYI. ĐIỂM TIN ĐỐI NGOẠI/ NEWS & EVENTS

II. HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂN/ INTEGRATION & DEVELOPMENT Tuyên bố chung Việt Nam - Hàn Quốc Vietnam- Korea Joint Statement

Một số nhiệm vụ trọng tâm của địa phương đối với công tác hội nhập kinh tế quốc tế Key tasks of the localities in international economic integration Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại của Sở Ngoại vụ tỉnh Bắc Giang Building the external affairs workforce of Bac Giang Foreign Affairs Department Vải thiều Việt Nam chuẩn bị vào thị trường Úc Vietnamese litchi ready for entering Australian market

III. VÙNG ĐẤT - CON NGƯỜI BẮC GIANG/ LAND & PEOPLE OF BAC GIANG Những nghi lễ độc đáo trong đám cưới của người dân tộc Cao Lan- Sơn Động Unique rituals in wedding ceremony of Cao Lan ethnic people, Son Dong district

IV. NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI/ RESEARCH & DISCUSSION Bài phát biểu của đại diện ngân hàng ADB tại hội thảo “Địa phương - chủ thể của hợp tác quốc tế” Speech by Chief Representative of ADB at the workshop “Localities – Subject in International Cooperation”

V. CÔNG TÁC PCPNN/ NGOs Một số kết quả trong công tác vận động viện trợ năm 2014 của tỉnh Bắc Giang The gained results in foreign grants mobilization of Bac Giang province in 2014

VI. VĂN BẢN - CHÍNH SÁCH MỚI/ NEW LEGAL DOCUMENTS Quy trình thủ tục cử, cho phép cán bộ, công chức, viên chức đi nước ngoài Procedures on appointing or allowing public employees to go abroad

VII. CƠ HỘI HỢP TÁC - GIAO THƯƠNG/ TRADING OPPORTUNITIES

BẢN TIN

3

1. Tọa đàm “Những vấn đề đặt ra đối với hội nhập và phát triển bền vững của nước ta trong tình hình mới”

Ngày 30/10/2014, UBND tỉnh Bắc Giang phối hợp với Bộ Ngoại giao và tổ chức Hanns Seidel tổ chức

tọa đàm “Những vấn đề đặt ra đối với hội nhập và phát triển bền vững của nước ta trong tình hình mới” cho đại diện Sở Ngoại vụ cùng đại biểu 8 tỉnh miền núi phía Bắc gồm Bắc Giang, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Kạn. Phát biểu tại buổi tọa đàm, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Văn Linh bày tỏ sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh đối với công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế tại địa phương. Phó Chủ tịch nhấn mạnh buổi tọa đàm có ý nghĩa quan trọng, giúp các đại biểu nắm bắt đầy đủ, toàn diện về tình hình hội nhập của Việt Nam và thế giới; đồng thời nâng cao kiến thức, trình độ lý luận và thực tiễn của mỗi đại biểu về công tác đối ngoại nói chung. Tại buổi tọa đàm, các diễn giả và giảng viên đã chia sẻ những thông tin về tình hình biển Đông và chủ trương của Việt Nam; tiến trình

hội nhập quốc tế của Việt Nam và những vấn đề đặt ra sau năm 2015; việc thực hiện các Mục tiêu Thiên niên kỷ và Chương trình Nghị sự phát triển sau 2015; Cộng đồng kinh tế ASEAN và một số vấn đề về lao động, an sinh xã hội trong hội nhập quốc tế.

1. Dialogue on “Current issues facing sus-tainale integration and development of our country in new situation”

On 10/30/2014, Bac Giang Provincial People’s Com-mittee in collaboration with the Ministry of For-

eign Affairs and Hanns Seidel held the Dialogue “Issues arising in process of integration and sustainable de-velopment of our country in the new situation” with presence of Foreign Affairs Department and repre-sentatives from 8 Northern mountainous provinces in-cluding Bac Giang, Ha Giang, Tuyen Quang, Cao Bang, Thai Nguyen, Lang Son and Bac Kan. Speaking at the Dialogue, Standing Vice Chairman of the Bac Giang

Toàn cảnh buổi Tọa đàmOverview of the talk

4

ĐIỂM TIN ĐỐI NGOẠINEWS & EVENTS

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI NỔI BẬTTHE TYPICAL EXTERNAL ACTIVITIES

Provincial People’s Committee Nguyen Van Linh ex-pressed the interests of the provincial leaders against local foreign affairs and international integration. Mr Vice Chairman emphasized that the Dialouge was of great significance to help participants to have a full and comprehensive understanding of Vietnam’s integra-tion situation and the world as well whilst improving the knowledge, practical reasoning and qualification of each deputy in terms of local foreign affairs in gen-eral. At the Dialogue, speakers and trainers also shared information about the Eastern Sea and Vietnamese poli-cy; international integration process of Vietnam and the post 2015 arised issues; the implementation of Millen-nium Development Goals and post 2015 development Agenda; ASEAN Economic Community and a number of issues relating to labor, social security in the process of international integration.

2. Bắc Giang đăng cai tổ chức lớp Cập nhật kiến thức và nghiệp vụ đối ngoại

Trong khuôn khổ thực hiện kế hoạch năm 2014 triển khai “Đề án bồi dưỡng nghiệp vụ đối ngoại, ngoại

ngữ và biên phiên dịch cho công chức ngoại vụ địa phương giai đoạn 2011-2015”, ngày 31/10, tại thành phố Bắc Giang, Bộ Ngoại giao phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức lớp Cập nhật kiến thức và nghiệp vụ

đối ngoại cho 8 tỉnh phía Bắc gổm Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Kạn. Lớp tập huấn đã cung cấp cho các học viên một số kiến thức cập nhật về công tác lãnh sự và Thỏa thuận quốc tế có vai trò quan trọng trong công tác ngoại vụ địa phương. Kết thúc chương trình, đại diện Bộ Ngoại giao đã cấp chứng chỉ hoàn thành khóa học cho các học viên.

2. Bac Giang hosts the training class to im-prove foreign affairs knowledge and skillsWithin the framework of the 2014 action plan for imple-menting “Project of training on external affairs major, foreign languages and interpretation& translation for the local foreign affairs officers in 2011-2015 period”, on 31st October, in Bacgiang city, the Ministry of For-eign Affairs has collaborated with of Bac Giang PPC to hold the training class to improve foreign affairs knowl-edge and skill for 8 northern provinces including Bac Ninh, Bac Giang, Ha Giang, Tuyen Quang, Cao Bang, Thai Nguyen, Lang Son and Bac Kan. The training class pro-vided the participants with updated knowledge regard-ing consular affairs and international agreements that are of important role for local foreign affairs. At the end of the training, representative of the Ministry of Foreign Affairs has handed certificates to participants.

Ông Phạm Anh Tuấn - Phó Cục trưởng Cục Ngoại vụ, Bộ Ngoại giao trao chứng chỉ cho đại diện các tỉnh (Ảnh: SNGV)Mr. Pham Anh Tuan – Deputy Director of external affairs department, Ministry of Foreign Affairs handed certificates for provincial representatives

5

3. Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc tỉnh Bắc Giang lần thứ VI năm 2014

Tối ngày 3/10/2014, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang đã long trọng tổ chức lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa

Thể thao và Du lịch các dân tộc tỉnh Bắc Giang lần thứ 6 năm 2014. Ngày hội Văn hóa, Thể thao, và Du lịch các dân tộc tỉnh Bắc Giang lần thứ VI năm 2014 bao gồm phần lễ và phần hội kết hợp với các hoạt động hội trại, thể thao, văn nghệ, ẩm thực quy tụ những nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc trong tỉnh. Đây không chỉ là cơ hội quảng bá hình ảnh tỉnh Bắc Giang mà còn là dịp quy tụ tinh thần đoàn kết các dân tộc trong toàn tỉnh nhân dịp kỷ niệm 119 năm ngày thành lập tỉnh Bắc Giang 10/10/1895 – 10/10/2014. Phát biểu khai mạc buổi lễ, đồng chí Bùi Văn Hải, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang nhấn mạnh ngày hội văn hóa không chỉ là dịp làm nổi bật các giá trị truyền thống lịch sử - văn hóa, mà còn giáo dục lòng yêu nước, tạo không khí thi đua phấn khởi trong toàn thể nhân dân, động viên nhân dân hăng hái thi đua góp phần xây dựng quê hương Bắc Giang ngày càng giàu đẹp.

3. The sixth festival on culture, sport and tourism of Bac Giang ethnic groups in 2014

The People’s Committee of Bac Giang province solemn-ly held the opening ceremony on the sixth festival of

culture, sport and tourism of Bac Giang ethnic groups in the evening of 3rd October 2014. The year 2014 festival included the protocol and festival parts in collaboration with such activities as camping, sport, art performance, food and drink all of which converged the typical cultural characteristics of the ethnic groups in the province. This is not only the chance to popularize Bac Giang image but also the occasion to strengthen the solidarity of all eth-nic groups in the province wide on the occasion of the 119th anniversary of Bac Giang provincial establishment (10th October 1895-10th October 2014). Giving speech at the ceremony, Mr. Bui Van Hai, Chairman of Bac Giang provincial People’s Committee emphasized that the cul-tural festival was not only the chance to highlight the typical values of historical and cultural traditions but also to educate the patriotism, to motivate the compliment emulation atmosphere among the entire people, and encourage them to make great efforts in contributing to the development of Bac Giang homeland.

Tiết mục văn nghệ chào mừng đêm khai mạcA welcoming performance at the opening ceremony

6

ĐIỂM TIN ĐỐI NGOẠINEWS & EVENTS

4. Hội hữu nghị Việt-Lào tỉnh tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc Hội hữu nghị Việt Nam - Lào lần thứ IV

Ngày 10/10, Hội hữu nghị Việt - Lào tỉnh Bắc Giang tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của

Hội hữu nghị Việt Nam - Lào , nhiệm kỳ 2014 - 2019 tại Hà Nội. Dưới sự chứng kiến của đồng chí Nguyễn Thiện Nhân,Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đồng chí Vilayvong Boudakham, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng Lào, Phó Chủ tịch Trung ương Hội hữu nghị Lào - Việt Nam; đại hội đã thông qua Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ III, định hướng công tác nhiệm kỳ IV; Dự thảo sửa đổi Điều lệ hoạt động của Hội và bầu ra Ban chấp hành Hội gồm 69 đồng chí. Nhân dịp Đại hội lần này, Hội hữu nghị Việt-Lào tỉnh Bắc Giang cùng với 12 đơn vị là các Chi hội và Hội hữu nghị Việt - Lào các tỉnh được vinh dự nhận bằng khen của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam vì những đóng góp to lớn đối với công tác đối ngoại nói chung và công tác đối ngoại nhân dân nói riêng.

4. The provincial Vietnam – Laos friendship union attended the fourth national congress of Vietnam – Laos friendship union

On 10th October, Vietnam – Laos Friendship Union of Bac Giang province attended the IV national con-

gress of Vietnam-Laos Friendship Union for the 2014-2019 tenure in Hanoi. With the witness of Mr. Nguyen Thien Nhan, member of the Vietnamese Politburo, chair-man of Vietnam Fatherland Front and Mr. Vilayvong Boudakham, Member of the Laotian Central Party Com-mittee, first secretary of the Laos People’s Revolutionary Youth Union, Vice President of the Laos – Vietnam Cen-tral Friendship Union; the congress has passed through the general report of the 3rd tenure and orientation of the fourth tenure; the amendment draft of the Union’s Charter and elected 69 members of the central execu-tive committee. On the occasion of this congress, Bac Gi-ang provincial Union of Vietnam – Laos Friendship and 12 sub-union of Bagiang Union of Vietnam-Lao Friend-ship and other provincial unions of Vietnam – Laos Friendship had the honor to receive compliment certif-icate from Vietnam Union of Friendship Organisations for their great contribution to foreign affairs in general and people foreign affairs in particular.

Đoàn đại biểu Hội hữu nghị Việt Nam - Lào Tỉnh Bắc GiangThe delegation of Vietnam-Laos Friendship Association of Bac Giang province

7

5. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh làm việc với Đại sứ Singapore tại Việt NamSáng 08/10/2014, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Văn Linh dẫn đầu đoàn công tác tỉnh Bắc Giang đã đến chào xã giao và làm việc với Đại sứ Singapore tại Việt Nam về một số nội dung hợp tác giữa tỉnh Bắc Giang với Đại sứ quán và các đối tác của Singapore. Trao đổi tại buổi làm việc, đồng chí Nguyễn Văn Linh đã khái quát một số nét cơ bản về tỉnh Bắc Giang và đề nghị Ngài Đại sứ quan tâm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các đối tác Singapore với Bắc Giang trong một số lĩnh vực Singapore có thế mạnh. Trong đó, tỉnh Bắc Giang mong muốn Đại sứ quan tâm hỗ trợ đào tạo cán bộ lãnh đạo về lĩnh vực quản lý công, thúc đẩy đầu tư, thương mại của các doanh nghiệp Singapore tại Bắc Giang. Đáp lời, Ngài Đại sứ khẳng định sẽ đưa các thông tin về tiềm năng cũng như cơ hội đầu tư tại Bắc Giang tới các doanh nghiệp Singapore, đồng thời đề nghị tỉnh chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cần thiết cho các nhà đầu tư. Về đạo tạo cán bộ, Đại sứ cho biết hiện tại Chính phủ Singapore chưa có chương trình hỗ trợ đào tạo cụ thể cho từng địa phương, tuy nhiên nếu tỉnh có nhu cầu, có thể cử cán bộ theo học các chương trình đào tạo cán bộ tại Trung tâm Đào tạo Việt Nam - Singapore.5. Permanent Vice Chairman of Bac Giang provincial People’s Committee worked with

Singaporean Ambassador to Vietnam

On the morning of 8 October 2014, Standing Vice Chairman of Bac Giang provincial People’s Com-

mittee Nguyen Van Linh who headed the working del-egates paid a courtesy working visit with Singaporean Ambassador to Vietnam in order to exchange cooper-ative matters between Bac Giang province and Singa-porean Embassy and Singaporean partners. Discussing at the meeting, Mr. Nguyen Van Linh briefed the basic information of Bac Giang province and kindly request-ed Mr. Ambassador to pay attention to promote the co-operative ties between Singaporean partners and Bac Giang province in some sectors which Singapore is of comparative advantages. Thereof, Bac Giang province kindly proposes Mr. Ambassador to support training of the provincial leaders in field of public management and promote investment and trade from Singaporean enter-prises into Bac Giang. In response, Mr. Ambassador af-firmed to share information of Bacgiang’s potentials and investment opportunities with Singaporean businesses whilst requesting the province to prepare the essential conditions for investors. With regard to public officers training, Mr. Ambassador disclosed his sharings that so far the Singaporean Government has not had any spe-cific training program to support individual province; however, if in need, the province could send public offi-cers to be trained at Vietnam-Singapore training center.

Đoàn công tác tỉnh Bắc Giang trao đổi với ĐSQ Singapore về một số vấn đề hợp tác giữa hai bên (Ảnh: Trần Thống)Bac Giang delegation worked with Singaporean Ambassador to Vietnam on some cooperation issues between the two sides (Photo: Tran Thong)

8

ĐIỂM TIN ĐỐI NGOẠINEWS & EVENTS

6. Đoàn công tác Đại sứ quán Bỉ thăm và làm việc tại Bắc Giang

Sáng ngày 23/9/2014, đồng chí Dương Văn Thái - Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì buổi làm việc về quản

trị công với đoàn công tác Đại sứ quán Bỉ tại Hà Nội do ông Geert Vansintjan - Phó Đại sứ, Trưởng ban Hợp tác Phát triển làm trưởng đoàn. Phát biểu tại buổi làm việc, Ngài phó Đại sứ cho biết ĐSQ Bỉ mong muốn thúc đẩy hơn nữa hợp tác giữa hai quốc gia trong lĩnh vực quản trị công bởi đây là nhân tố quan trọng đánh giá kết quả các dịch vụ mà người dân nhận được từ hệ thống hành chính công của nhà nước. Bắc Giang là một trong bốn tỉnh đang thực hiện dự án tăng cường tác động cải cách hành chính do UNDP tài trợ. Đại sứ quán Bỉ muốn trao đổi với chính quyền tỉnh Bắc Giang về các hoạt động cụ thể mà tỉnh đã và đang có kế hoạch triển khai nhằm nâng cao hiệu quả quản trị công theo các trục nội dung đánh giá của chỉ số PAPI. Đáp lời Ngài Phó Đại sứ, đồng chí Phó Chủ tịch thông báo một số công tác trọng tâm mà tỉnh đang chỉ đạo triển khai nhằm nâng cao hiệu quả quản trị công và thực hiện thành công dự án tăng cường tác động cải cách hành chính như xây dựng đề án vị trí việc làm và cơ cấu công chức; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; triển khai bộ phận tiếp nhận và trả kết quả một cửa, một cửa liên thông trên địa bàn toàn tỉnh; tuyên truyền, phổ biến nhận thức của cán bộ và người dân về chỉ số PAPI, v.v.6. Working mission of Belgium Embassy in

Vietnam visited and worked in Bac Giang province

On the morning of 23rd September 2014, Mr. Duong Van Thai - Vice Chairman of Bac Giang Provincial People’s Com-

mittee chaired the meeting with the working delegation of Belgian Embassy in Hanoi led by Mr. Geert Vansintjan - Deputy Ambassador and Head of Commission for Cooperation & De-velopment. Speaking at the meeting, Mr. Deputy Ambassador said that the Embassy of Belgium would like to further promote cooperation between the two countries in the field of public governance because this is an important factor to evaluate the results of public services that people enjoy from the public administration system. Bac Giang is one among four provinc-es which are carrying out the project “strengthen the impact of PAR funded by UNDP”. The Belgian Embassy would like to exchange with Bac Giang provincial government on specific activities that the province plans to do in order to improve pub-lic administration efficiency in accordance with the evaluation dimensions of PAPI. In response to Mr. Deputy Ambassador, Mr. Vice Chairman shared some important tasks that province is directing in order to improve public administration efficiency and implement successfully the project “strengthen the impact of PAR” such as the Scheme on job description and public ser-vant structure; further promotion of administrative procedures reform; implementing the policy of receiving and returning results at “One Stop Shop”, “Inter-One Stop Shop” in the entire province; promoting the propaganda and improving aware-ness for people and public servants about PAPI, etc.

Quang cảnh buổi làm việc giữa đại diện lãnh đạo tỉnh Bắc Giang và Đoàn công tác ĐSQ BỉBac Giang provincial leaders and working mission of Belgium embassy at the meeting

9

7. Hội thảo Liên kết phát triển Du lịch Thái Nguyên - Bắc Giang - Hải Dương - Quảng Ninh

Sáng ngày 04/10, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bắc Giang, Ban Chỉ đạo phát triển Du lịch tỉnh Bắc

Giang phối hợp với Tổng Cục Du lịch; Hiệp hội Du lịch Việt Nam; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) các tỉnh Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hải Dương tổ chức Hội thảo “Liên kết phát triển Du lịch Thái Nguyên - Bắc Giang - Hải Dương - Quảng Ninh”. Phát biểu tại Hội thảo, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Giang Nguyễn Văn Linh nhấn mạnh Hội thảo “Liên kết phát triển Du lịch Thái Nguyên - Bắc Giang - Hải Dương - Quảng Ninh” là một hoạt động hết sức có ý nghĩa trong việc thúc đẩy phát triển du lịch của các địa phương cũng như trong vùng và hi vọng rằng Hội thảo sẽ đánh giá đúng các tiềm năng, thế mạnh của Bắc Giang cũng như 3 tỉnh Thái Nguyên, Hải Dương, Quảng Ninh, từ đó đưa ra các giải pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch của 4 địa phương. Hội thảo là dịp để 4 tỉnh nghiên cứu, trao đổi, hỗ trợ nhau trong khai thác tiềm năng du lịch; kết nối tour, tổ chức sự kiện, xúc tiến du lịch; đào tạo nguồn nhân lực và chia sẻ kinh nghiệm trong công tác hoạch định chính sách và đưa ra các biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp. Tại Hội thảo, lãnh đạo Sở VHTT&DL và Hiệp hội Du lịch 4 tỉnh Thái Nguyên – Bắc Giang – Hải Dương – Quảng Ninh đã ký kết Biên bản hợp tác phát triển du lịch.

7. Conference on “Linking the tourism de-velopment of Thai Nguyen – Bac Giang – Hai Duong – Quang Ninh”

On the morning of 4th October, at the Conference Center of Bac Giang province, the tourism develop-

ment Steering Committee of Bac Giang province coor-dinated with Vietnam National Tourism Administration, Vietnam Tourism Association, Departments of Culture, Sports and Tourism (DOCST) of provinces: Thai Nguy-en, Quang Ninh and Hai Duong to hold a workshop on “Linking the tourism development of Thai Nguyen – Bac Giang – Hai Duong – Quang Ninh”.

Speaking at the conference, Standing Vice Chair-man of Bac Giang provincial People’s Committee Nguy-en Van Linh emphasized that the conference on “linking the tourism development of Thai Nguyen – Bac Giang – Hai Duong – Quang Ninh” was an activity of great significance in promoting tourism development of the localities as well as the entire region, and hoped that the conference would examine the real potentials and strengths of Bac Giang as well as three other provinces of Thai Nguyen, Hai Duong and Quang Ninh in order to propose solutions for effective exploitation of the four provinces’s tourism potentials. The workshop was the occasion for the four provinces to study, exchange and support one another in exploiting tourism potentials, linking tours, organising events and tourism promotion; training human resources and sharing experience in policy making and in taking measures to support enter-prises. At the conference, leaders of DOCST and Tourism Associations of four provinces: Thai Nguyen, Bac Giang, Hai Duong and Quang Ninh signed the memorandum on tourism cooperation and development.

8. UBND tỉnh Quảng Ninh và Bắc Giang họp bàn về việc lập hồ sơ khoa học Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử đề nghị công nhận Di sản thế giới

Chiều 22-10, tại TP Hạ Long, đồng chí Vũ Thị Thu Thuỷ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh đã có buổi làm

việc với đồng chí Nguyễn Văn Linh, Phó Chủ tịch TT

Hiệp hội Du lịch 4 tỉnh Thái Nguyên – Bắc Giang – Hải Dương – Quảng Ninh ký kết Biên bản hợp tác phát triển du lịch

Tourism Associations of Thai Nguyen, Bac Giang, Hai Duong and Quang Ninh provinces signed the cooperation memorandum on tourism development

10

ĐIỂM TIN ĐỐI NGOẠINEWS & EVENT

UBND tỉnh Bắc Giang về việc phối hợp xây dựng hồ sơ khoa học đề nghị UNESCO công nhận Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử là Di sản thế giới. Để kịp thời hoàn thiện hồ sơ khoa học theo đúng yêu cầu của UNESCO, UBND tỉnh Quảng Ninh đã chủ động xây dựng dự thảo nội dung phối hợp thực hiện với tỉnh Bắc Giang, trong đó, đề xuất danh mục nhiệm vụ cụ thể, chi tiết cũng như trách nhiệm của mỗi bên trong việc lập hồ sơ, đảm bảo hoàn thành, nộp lần 1 trước ngày 30-9-2015. Đồng chí Nguyễn Văn Linh, Phó Chủ tịch TT UBND tỉnh Bắc Giang thống nhất cao với nội dung dự thảo chương trình phối hợp giữa 2 địa phương va nhấn mạnh, Bắc Giang sẽ thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết, vào cuộc tích cực để đảm bảo đẩy nhanh tiến độ theo đúng lộ trình.

8. The provincial People’s Committees of Quang Ninh and Bac Giang discussed on making scientific record for the complex of historical sites and beauty spots in Yen Tu to request for the world heritage recognization

In the afternoon of 22 October, in Halong city, Ms. Vu Thi Thu Thuy – Vice Chairman of Quang Ninh provin-

cial People’s Committee (PPC) had a working session with Mr. Nguyen Van Linh – Standing Vice Chairman of Bac Giang PPC on completion of scientific document to submit UNESCO for recognizing the complex sites of historical relics and Yen Tu beauty as the world her-itage. With a view to completing the document in time as required by UNESCO, Quang Ninh PPC has actively prepared a draft of work coordination with Bac Giang province which proposes a list of specific, detail works as well as responsibilities of each side in formulating the document, ensure the completion and submit the first draft before September 30th 2015. Mr Nguyen Van Linh, Standing Vice Chairman of Bac Giang PPC, highly valued and appreciated the draft of coordination program be-tween the two provinces and stressed that Bac Giang will carry out strictly commitments, actively join hand to speed up the works in line with time schedule.

9. Bắc Giang: Kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam tại Lào

Ngày 26/10, Ban liên lạc quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam tại Lào tỉnh Bắc Giang đã tổ

chức buổi gặp mặt kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống (30/10/1949 - 30/10/2014) với sự tham dự của ông Hoàng Đình Tiến, Trưởng Ban liên lạc quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam tại Lào tỉnh Bắc Giang, Đại tá Phim Mạ Chăn - Vông Păn Nha, Tùy viên quân sự Lào tại Việt Nam cùng các đại biểu là cựu quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam tại Lào. Tại buổi gặp mặt, các cựu quân tình nguyện ôn lại kỷ niệm của những năm tháng tham gia chiến đấu tại Lào, về mối quan hệ quân dân hai nước Việt – Lào, cũng như chia sẻ tình cảm, mong muốn thế hệ trẻ ngày nay tiếp tục góp phần thực hiện chủ trương xây dựng mối quan hệ hữu nghị đoàn kết Việt – Lào.

9. 65th Anniversary on the Traditional Day of Vietnamese voluntary soldiers and military experts in Laos

On 26th October, Bac Giang Liaison Commision of Vietnamese voluntary soldiers and military experts

in Laos held the meeting to celebrate 65th anniversa-ry on the Traditional Day (30/10/1949-30/10/2014) with the presence of Mr. Hoang Dinh Tien, Head of Bac Giang Liaison Commission and Colonel Phimmachan Vong-pannha, the Lao Military Attache to Vietnam and dep-uties who are former Vietnamese voluntary soldiers and military experts in Laos. At the meeting, former volun-teer soldiers rememorized the time when they took mis-sions in Laos, the people and army relation of Vietnam and Laos as well as their sharings of feelings, desires with the present youth generation to continue nurtur-ing the Vietnam-Laos solidarity and friendship.

11

TUYÊN BỐ CHUNG VIỆT NAM - HÀN QUỐC

Nhận lời mời của Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc Park Geun-hye, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã thăm cấp Nhà nước Đại Hàn Dân Quốc từ 01 - 04/10/2014. Nhân chuyến thăm, hai bên ra Tuyên bố chung Việt Nam - Hàn Quốc. Ban Biên tập Bản tin đối ngoại Tỉnh Bắc Giang trân trọng giới thiệu toàn văn Tuyên bố chung tới quý độc giả.

1. Nhận lời mời của Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc Park Geun-hye, Tổng

Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã thăm cấp Nhà nước Đại Hàn Dân Quốc từ ngày 1 đến ngày 4 tháng 10 năm 2014. Trong thời gian chuyến thăm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã hội đàm với Tổng thống Park Geun-hye và dự chiêu đãi chính thức do Tổng thống Park Geun-hye chủ trì vào ngày 2 tháng 10.

2. Tổng thống Park Geun-hye và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

đánh giá cao sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ song phương kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước vào năm 1992. Hai bên nhấn mạnh sự cần thiết đẩy mạnh toàn diện và làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam-Hàn Quốc được thiết lập năm 2009. Về vấn đề này, hai nhà Lãnh đạo bày tỏ quyết tâm tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực như chính trị, an ninh, quốc phòng, thương mại và kinh tế, văn hóa và xã hội, các vấn đề khu vực và quốc tế. Trên tinh thần đó, hai nhà Lãnh đạo nhất trí tìm biện pháp củng cố cơ chế Ủy

1. Nhận lời mời của Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc Park Geun-hye, Tổng

Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã thăm cấp Nhà nước Đại Hàn Dân Quốc từ ngày 1 đến ngày 4 tháng 10 năm 2014. Trong thời gian chuyến thăm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã hội đàm với Tổng thống Park Geun-hye và dự chiêu đãi chính thức do Tổng thống Park Geun-hye chủ trì vào ngày 2 tháng 10.

2. Tổng thống Park Geun-hye và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

đánh giá cao sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ song phương kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước vào năm 1992. Hai bên nhấn mạnh sự cần thiết đẩy mạnh toàn diện và làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam-Hàn Quốc được thiết lập năm 2009. Về vấn đề này, hai nhà Lãnh đạo bày tỏ quyết tâm tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực như chính trị, an ninh, quốc phòng, thương mại và kinh tế, văn hóa và xã hội, các vấn đề khu vực và quốc tế. Trên tinh thần đó, hai nhà Lãnh đạo nhất trí tìm biện pháp củng cố cơ chế Ủy ban

1. Nhận lời mời của Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc Park Geun-hye, Tổng

Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã thăm cấp Nhà nước Đại Hàn Dân Quốc từ ngày 1 đến ngày 4 tháng 10 năm 2014. Trong thời gian chuyến thăm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã hội đàm với Tổng thống Park Geun-hye và dự chiêu đãi chính thức do Tổng thống Park Geun-hye chủ trì vào ngày 2 tháng 10.

2. Tổng thống Park Geun-hye và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

đánh giá cao sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ song phương kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước vào năm 1992. Hai bên nhấn mạnh sự cần thiết đẩy mạnh toàn diện và làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam-Hàn Quốc được thiết lập năm 2009. Về vấn đề này, hai nhà Lãnh đạo bày tỏ quyết tâm tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực như chính trị, an ninh, quốc phòng, thương mại và kinh tế, văn hóa và xã hội, các vấn đề khu vực và quốc tế. Trên tinh thần đó, hai nhà Lãnh đạo nhất trí tìm biện pháp củng cố cơ chế Ủy ban

1. Nhận lời mời của Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc Park Geun-hye, Tổng

Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã thăm cấp Nhà nước Đại Hàn Dân Quốc từ ngày 1 đến ngày 4 tháng 10 năm 2014. Trong thời gian chuyến thăm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã hội đàm với Tổng thống Park Geun-hye và dự chiêu đãi chính thức do Tổng thống Park Geun-hye chủ trì vào ngày 2 tháng 10.

2. Tổng thống Park Geun-hye và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

đánh giá cao sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ song phương kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước vào năm 1992. Hai bên nhấn mạnh sự cần thiết đẩy mạnh toàn diện và làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam-Hàn Quốc được thiết lập năm 2009. Về vấn đề này, hai nhà Lãnh đạo bày tỏ quyết tâm tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực như chính trị, an ninh, quốc phòng, thương mại và kinh tế, văn hóa và xã hội, các vấn đề khu vực và quốc tế. Trên tinh thần đó, hai nhà Lãnh đạo nhất trí tìm biện pháp củng cố cơ chế Ủy ban

1. Nhận lời mời của Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc Park Geun-hye, Tổng Bí thư Ban chấp hành

Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã thăm cấp Nhà nước Đại Hàn Dân Quốc từ ngày 1 đến ngày 4 tháng 10 năm 2014. Trong thời gian chuyến thăm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã hội đàm với Tổng thống Park Geun-hye và dự chiêu đãi chính thức do Tổng thống Park Geun-hye chủ trì vào ngày 2 tháng 10.

2. Tổng thống Park Geun-hye và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá cao sự phát triển

mạnh mẽ của quan hệ song phương kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước vào năm 1992. Hai bên nhấn mạnh sự cần thiết đẩy mạnh toàn diện và làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam-Hàn Quốc được thiết lập năm 2009. Về vấn đề này, hai nhà Lãnh đạo bày tỏ quyết tâm tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực như chính trị, an ninh, quốc phòng, thương mại và kinh tế, văn hóa và xã hội, các vấn đề khu vực và quốc tế. Trên tinh thần đó, hai nhà Lãnh đạo nhất trí tìm biện pháp củng cố cơ chế Ủy ban liên Chính phủ hiện nay để nâng tầm quan hệ hợp tác song phương trong giai đoạn mới.

3. Hai nhà Lãnh đạo nhất trí tăng cường các cuộc trao đổi cấp cao giữa Chính phủ, Quốc hội, chính

đảng hai nước và đẩy mạnh các kênh đối thoại hiện có nhằm tăng cường hợp tác chính trị, an ninh và tin cậy lẫn nhau. Hai nhà Lãnh đạo nhất trí thúc đẩy hợp tác thương mại và đầu tư giữa hai nước thông qua việc hoàn tất đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc trong năm 2014; nhất trí mở rộng hơn nữa và tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai quan hệ hợp tác song phương hiện nay trên các lĩnh vực về hợp tác lao động, công nghiệp, nông nghiệp, tài chính và các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng quy mô lớn nhằm kết nối hiệu quả hai nền kinh tế để hỗ trợ sự phát triển bền vững ở cả hai nước. Hai nhà Lãnh đạo cũng ghi nhận tầm

12

HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂNINTEGRATION & DEVELOPMENT

quan trọng của việc cải thiện môi trường đầu tư để thúc đẩy đầu tư tư nhân giữa hai bên. Về vấn đề này, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá cao đầu tư của các do-anh nghiệp Hàn Quốc góp phần vào sự phát triển của Việt Nam và bày tỏ quyết tâm của Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng đầu tư của các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam.

4. Hai bên cùng chia sẻ nhận thức rằng giao lưu nhân dân tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển quan

hệ song phương và nhất trí tăng cường giao lưu trên các lĩnh vực như giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao và du lịch... Hai nhà Lãnh đạo cũng nhất trí đẩy mạnh các nỗ lực nhằm tăng cường phúc lợi và an toàn của công dân nước này sinh sống tại nước kia. Hai nhà Lãnh đạo đặc biệt ghi nhận tầm quan trọng của các gia đình đa văn hóa với vai trò cầu nối giữa nhân dân hai nước; nhất trí cùng nỗ lực khuyến khích các thế hệ tương lai của các gia đình đa văn hóa phát huy vai trò tích cực hơn trong giao lưu thanh, thiếu niên giữa hai nước.

5. Hàn Quốc thể hiện lo ngại sâu sắc về sự đe dọa tiến hành vụ thử hạt nhân mới và các vụ phóng tên lửa

đạn đạo gần đây của CHDCND Triều Tiên, bày tỏ không chấp nhận việc CHDCND Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân và mạnh mẽ yêu cầu Triều Tiên từ bỏ chương trình hạt nhân để đi theo con đường hòa bình, thịnh vượng. Về việc này, hai bên khẳng định lại Tuyên bố chung Việt Nam-Hàn Quốc năm 2013, kêu gọi CHDCND Triều Tiên tuân thủ đầy đủ các nghị quyết liên quan của HĐBA LHQ cũng như các cam kết trong Tuyên bố chung của Đàm phán Sáu bên ngày 19 tháng 9 năm 2005. Việt Nam khẳng định lại sự ủng hộ các sáng kiến của Hàn Quốc nhằm thúc đẩy đối thoại, giảm căng thẳng, thiết lập nền hòa bình bền vững hướng tới tái thống nhất hòa bình trên bán đảo Triều Tiên và thúc đẩy hòa bình, hợp tác Đông Bắc Á. Các nhà Lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn trên biển và tự do hàng hải; công nhận sự cần thiết đối với các bên liên quan giải quyết các tranh chấp bằng

con đường hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế, thực hiện Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC) 2002 và cùng xây dựng để sớm thông qua Bộ Quy tắc ứng xử giữa các bên ở Biển Đông (COC).

6. Hai nhà Lãnh đạo chia sẻ quan điểm cho rằng Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Hàn Quốc được tổ chức

từ ngày 11 đến ngày 12 tháng 12 năm nay tại Busan nhằm kỷ niệm 25 năm thiết lập đối thoại ASEAN-Hàn Quốc sẽ là một dấu mốc quan trọng thúc đẩy sự phát triển thực chất của Quan hệ Đối tác Chiến lược ASE-AN-Hàn Quốc. Việt Nam thông báo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Hàn Quốc và sẽ phối hợp vì thành công của Hội nghị. Hàn Quốc cảm ơn về sự hợp tác này của Việt Nam.

7. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chân thành cảm ơn Tổng thống Park Geun-hye và nhân dân Hàn Quốc về

sự đón tiếp trọng thị, thân tình, chu đáo và trân trọng mời Tổng thống Park Geun-hye sang thăm lại Việt Nam vào thời gian thuận tiện. Tổng thống Park Geun-hye chân thành cảm ơn và vui vẻ nhận lời.

Seoul, ngày 2 tháng 10 năm 2014 Nguồn: Cổng TTĐT Chính phủ

Tổng Bí Thu Nguyễn Phú Trọng thăm Hàn Quốc(Nguồn: Korea.net)General Party Secretary Nguyen Phu Trong visited Korea(Source: Korea.net)

13

VIETNAM AND THE REPUBLIC OF KOREA JOINT STATEMENT

Vietnam and the Republic of Korea (ROK) on October 2 issued a Joint Statement during the visit to the ROK by General Secretary of the Communist Party of Vietnam Central Committee Nguyen

Phu Trong from October 1-4. Following is the full text of the Joint Statement.

1. At the invitation of H.E. Park Geun-hye, President of the Republic of Korea (ROK), H.E. Nguyen Phu Trong,

General Secretary of the Central Committee of the Com-munist Party of Vietnam, visited Korea on October 1-4 , 2014. During the visit, General Secretary Nguyen Phu Trong held a Summit with President Park Geun-Hye on October 2 and attended the Official Dinner hosted by President Park on October 2.

2. President Park Geun-hye and General Secretary Nguyen Phu Trong noted with satisfaction the ro-

bust development of the bilateral relationship since the beginning of diplomatic relations in 1992, and under-lined the need to comprehensively develop and further deepen the ROK-Vietnam Strategic Cooperative Part-nership, established in 2009. In this regard, the Leaders

expressed their commitment to intensify cooperation in various fields including politics and security, nation-al defense, trade and economy, society and culture, as well as regional and international issues. In this respect, the Leaders agreed to seek measures for the further strengthening of the current inter-governmental com-mittee to take bilateral cooperation to a higher level in the new period.

3. The Leaders agreed to reinforce senior-level ex-changes between the governments, legislative

bodies, and political parties of both countries, and en-couraged the furtherance of existing channels of con-sultation to strengthen political-security cooperation and mutual trust. The Leaders also agreed to promote trade and investment by, inter alia, concluding the ne

14

HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂNINTEGRATION & DEVELOPMENT

gotiation of ROK-Vietnam Free Trade Agreement within the year 2014, and agreed to further expand and facili-ta-te the implementation of on-going bilateral cooper-ation in labor, industry, agriculture, finance, and devel-opment projects as well as in large-scale infrastructure construction projects so as to effectively connect the two economies to support sustainable development in both countries. Both Leaders also recognized the impor-tance of improving the investment climate for boosting mutual private investment. In this connection, General Secretary Nguyen Phu Trong appreciated the contribu-tion of Korean companies towards Vietnam ‘s economic growth and expressed the willingness of the Vietnam-ese Government to create favourable conditions for ex-panding Korean business investment in Vietnam.

4. Sharing the view that people-to-people exchanges form the sturdy foundation of the development of

bilateral relations, the Leaders agreed to augment ex-changes in various areas including education, science, culture, sports, and tourism. In addition, both Leaders agreed to redouble efforts to enhance the security and welfare of nationals residing in each other’s nation. The Leaders noted in particular the importance of multicul-tural families, as a bridge between the two peoples, and agreed to make joint efforts in encouraging future gen-erations of multicultural families to play a central role in the exchange of youths between the two countries.

5. The ROK expressed grave concern over the DPRK’s threats to conduct another nuclear test and its re-

cent ballistic missile launches, and made it clear that the DPRK’s possession of nuclear weapons cannot be toler-ated, and further strongly urged the DPRK to take the path of peace and prosperity by abandoning its nucle-ar program. In this regard, the two sides reaffirmed the ROK-Vietnam Joint Statement in 2013 and called upon the DPRK to fully comply with relevant UNSC resolu-tions as well as its commitments under the September 19 2005 Joint Statement of the Six-Party Talks. Vietnam reaffirmed support for the ROK’s Initiatives to promote

dialogue, reduce tension, establish sustainable peace towards peaceful reunification on the Korean Pen-insula and to promote peace and cooperation in Northeast Asia . The leaders emphasised the importance of main-taining peace, stability, and ensuring maritime security and safety, and freedom of navigation, and recognized the need for parties concerned to resolve issues in a peaceful manner in compliance with international law, to implement the 2002 DOC, and to work towards the early adoption of the COC.

6. The Leaders shared the view that the ASEAN-ROK Commemorative Summit, to be held on December

11-12 in Busan in celebration of the 25th anniversary of the ASEAN-ROK dialogue relations, will be an important milestone promoting substantive development of the ASEAN-ROK Strategic Partnership. Vietnam announced that Prime Minister Nguyen Tan Dung will attend the ASEAN-ROK Commemorative Summit and pledged its support for a successful Summit . The ROK expressed its appreciation for Vietnam ‘s cooperation.

7. General Secretary Nguyen Phu Trong expressed his gratitude to President Park Geun-hye and the Korean

people for their solemn, friendly and thorough recep-tion and invited President Park Geun-hye to visit Viet-nam again at a convenient time. President Park Geun-hye expressed her sincere thanks and accepted the invitation with pleasure.”

Source: VNA

Ký kết tuyên bố chung giữa Việt Nam - Hàn QuốcSigning ceremony of Vietnam- Korea joint statement

15

MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Trích ý kiến tham luận của Ông Cao Trần Quốc Hải- Phó Vụ trưởng Vụ Hội nhập kinh tế đa phương, Bộ Ngoại giao tại Tọa đàm “Những vấn đề đặt ra đối với hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển bền vững trong tình hình mới”.

Ông Cao Trần Quốc Hải phát biểu tại buổi tọa đàm. Mr. Cao Tran Quoc Hai delivering speech at the talk

16

HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂNINTEGRATION & DEVELOPMENT

Trước những yêu cầu mới và phức tạp đặt ra đối với công tác hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng và hội

nhập quốc tế nói chung của nước ta, nhiệm vụ trong giai đoạn tới rất nặng nề, đòi hỏi sự góp sức của toàn đảng, toàn dân và toàn quân ta, trong đó các địa phương và doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng. Theo tôi, trong thời gian tới, chúng ta có rất nhiều việc phải làm, trong đó ngoài các nhiệm vụ khác, các địa phương nên tập trung vào một số công việc sau: Đầu tiên là xây dựng và triển khai Chương trình hành động của địa phương để thực hiện Nghị quyết số 22 NQ-TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế gắn với việc tiếp tục thực hiện tốt Chương trình hành động của Chính phủ về việc triển khai các nhiệm vụ sau khi gia nhập WTO (Nghị quyết số 16/2007/NQ - CP) và Chương trình Hành động của Chính phủ về triển khai Nghị quyết 22 NQ-TW về hội nhập quốc tế (Nghị quyết số 31/NQ-CP ngày 13/5/2014), trong đó đặt trong tổng thể chiến lược và tiến trình hội nhập quốc tế vì phát triển của đất nước, hướng tới phát triển bền vững. Hai là cần phải góp phần nâng cao và thống nhất nhận thức của các địa phương, các doanh nghiệp và toàn xã hội về những thách thức và cơ hội của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới. Như đã nêu trên, trong 5-10 năm tới nước ta sẽ vừa phải triển khai các cam kết kinh tế đã ký kết, vừa tiếp tục đàm phán các hiệp định kinh tế - thương mại mới với nội dung ngày càng sâu rộng, phức tạp. Dự kiến trong 5 năm tới ta sẽ có có 14 FTA với 52 đối tác, trong đó bao gồm 8 FTA với 17 đối tác mà hiện nay ta đã ký. Nếu tính cả các diễn đàn đa phương, ta sẽ có cả những cam kết gia nhập WTO và các Mục tiêu Bô-go trong khuôn khổ APEC. Những cam kết này không chỉ mở ra cơ hội thị trường lớn cho các doanh nghiệp của ta, mà cũng sẽ đặt ra thách thức lớn đối với các doanh nghiệp của ta tại chính thị trường trong nước do độ mở kinh tế của nước ta sẽ ngày càng cao (hiện đã ở mức xấp xỉ 170% GDP). Do đó, tôi cho rằng, nhiệm vụ của các địa phương lúc này là góp phần giúp các doanh nghiệp và người dân nhận thức đầy đủ hơn những thách thức này để có sự chuẩn bị kịp thời, đặc biệt về năng lực thực thi cam kết và năng lực cạnh tranh, tránh để các cơ hội sẽ biến thành thách thức.

Ba là góp phần chuẩn bị thật tốt cho hội nhập quốc tế, trong đó các địa phương cần đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế địa phương, đổi mới mô hình tăng trưởng (từ bỏ mô hình cũ - chạy theo tốc độ và bề rộng, dựa trên vốn đầu tư, tài nguyên, lao động giá rẻ và doanh nghiệp nhà nước - đi theo mô hình mới lấy phát triển bền vững làm mục tiêu, coi hiệu quả, năng suất lao động và năng lực cạnh tranh là tiêu chí quyết định). Phát huy tiềm năng - thế mạnh của địa phương trong bối cảnh kinh tế thế giới đang trong quá trình tái định hình, có sự chuyển đổi mô thức lớn về phát triển; phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo để tham gia vào chuỗi sản xuất và dịch vụ toàn cầu; lựa chọn công nghệ nguồn - công nghệ xanh phù hợp với tình hình và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương. Xây dựng có lựa chọn các khu kinh tế, khu công nghiệp tại địa phương để thu hút đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Bốn là trong quá trình xây dựng và thực hiện đề án tái cơ cấu kinh tế, nên có đánh giá sâu tác động của diễn biến kinh tế thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ của ta cũng như tác động của đề án tới các mặt đời sống kinh tế, xã hội, môi trường của tỉnh/thành trong từng giai đoạn cụ thể. Bên cạnh đó, đề án phát triển kinh tế - xã hội đến 2020 và tầm nhìn đến 2030 cần bổ sung dự báo về cơ hội, khó khăn, thách thức của các FTA mà ta tham gia để từ đó xác định được thứ tự ưu tiên và lộ trình thực hiện tái cơ cấu, nguồn kinh phí, nguồn nhân lực… Năm là các địa phương cần điều tra, phân loại, đánh giá khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm, từng dịch vụ, từng doanh nghiệp để có biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả và tăng cường khả năng cạnh tranh. Trong quá trình hội nhập, cần quan tâm tranh thủ những tiến bộ mới của khoa học, công nghệ; không nhập khẩu những công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường. Có chương trình nâng cao khả năng cạnh tranh cho tất cả các ngành trong nền kinh tế, đặc biệt là các ngành có khả năng cạnh tranh yếu. Đối với các ngành xuất khẩu chủ lực, có chính sách để chuyển dần từ gia công sang tự xuất khẩu. Cần có chính sách thúc đẩy tăng hàm lượng giá trị gia tăng trong tất cả các ngành

17

của nền kinh tế thông qua nâng cấp nhân lực, công nghệ, tiếp cận công nghệ nguồn tốt hơn, hợp tác dài hạn với các đối tác mạnh trong lĩnh vực tương ứng, đa dạng hóa đổi mới sản phẩm. Chú trọng công tác bảo hộ sở hữu trí tuệ, triển khai xây dựng các bảo hộ chỉ dẫn địa lý, xây dựng thương hiệu một số sản phẩm đặc trưng của địa phương, đồng thời hướng dẫn các doanh nghiệp địa phương đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Sáu là chú trọng khai thác thị trường trong nước: Thông qua tuyên truyền, vận động, cần khuyến khích doanh nghiệp của địa phương chủ động khai thác tối đa thị trường trong nước thông qua các hoạt động xúc tiến thương mại trong nước được triển khai cùng với Cuộc vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Tăng tính liên kết phát triển vùng thông qua đẩy mạnh hợp tác kinh tế vùng/tiểu vùng/song phương, kết hợp giới thiệu tiềm năng và kêu gọi đầu tư vào vùng/cụm/địa phương. Bảy là phát triển đồng bộ giữa các ngành kinh tế với các vùng kinh tế trọng điểm, gắn kết hài hòa giữa phát triển đô thị với nông thôn. Triển khai chính sách “tam nông”. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, bền vững gắn với phát triển nông thôn toàn diện, xây dựng nông thôn mới tới cấp xã, cấp huyện (theo Nghị quyết hội nghị TW7-khóa X về nông nghiệp-nông dân-nông thôn); hình thành những vùng sản xuất hàng hóa gắn với việc quản lý quá trình tăng trưởng, quản lý chất lượng và cung cấp thông tin thị trường cho người sản xuất; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng (ISO, GlobalGAP,VietGAP, SQF 1000, SQF 2000) để xuất khẩu hàng đi các nước. Bảo đảm an ninh lương thực gắn với bảo vệ môi trường sinh thái; sản xuất, chế biến lúa gạo và các mặt hàng nông sản, thực phẩm khác, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Tám là phát triển mạnh kết cấu hạ tầng cơ sở, nhất là hệ thống đường giao thông, tạo điều kiện cho thu hút đầu tư nước ngoài, có thể thực hiện theo các hình thức đầu tư như: BOT (xây dựng – kinh doanh - chuyển giao), BT (xây dựng - chuyển

giao), PPP (hợp tác nhà nước – tư nhân). Chín là chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh hiểu biết sâu về luật pháp quốc tế và nghiệp vụ chuyên môn, nắm bắt nhanh những chuyển biến trên thương trường quốc tế để ứng xử kịp thời, nắm được kỹ năng thương thuyết và có trình độ ngoại ngữ tốt. Bên cạnh đó, cần hết sức coi trọng việc đào tạo đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề cao để phục vụ cho đầu tư vào địa phương cũng như xuất khẩu lao động, xây dựng các chính sách tái đào tạo nghề giúp người lao động bị mất việc có thể chuyển sang nghề khác. Cùng với việc đào tạo nguồn nhân lực, cần có chính sách thu hút, bảo vệ và sử dụng nhân tài; bố trí, sử dụng cán bộ đúng với ngành nghề được đào tạo và với sở trường năng lực từng người. Cuối cùng là đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại (EXPO), đầu tư (kêu gọi và chọn lựa đối tác FDI), văn hóa và du lịch; chủ động tổ chức Đoàn đi tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu tiềm năng và thu hút đầu tư nước ngoài. Bộ Ngoại giao có thể hỗ trợ trong việc tổ chức các chuyến đi xúc tiến thương mại và đầu tư của các tỉnh/thành. Ngoài ra, các địa phương cũng nên chủ động kết nối với các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa Lãnh đạo địa phương/doanh nghiệp với các tân Đại sứ/Tổng Lãnh sự đi làm việc tại địa phương để lựa chọn, thiết lập, phát triển và đưa mối quan hệ hợp tác với các đối tác nước ngoài/các địa phương kết nghĩa đi vào chiều sâu, có thực chất. Thường xuyên cập nhật thông tin cho Bộ Ngoại giao về tình hình thực hiện các thỏa thuận, cam kết quốc tế để kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc đối với các tỉnh/thành và doanh nghiệp; đồng thời góp phần hỗ trợ việc cụ thể hóa một số thỏa thuận hợp tác cấp địa phương, làm sâu sắc hơn quan hệ hữu nghị đã có và thiết lập các cặp quan hệ hữu nghị mới giữa các tỉnh/thành của ta với các tỉnh/thành phố của các nước trên cơ sở thúc đẩy phát triển kinh tế, đầu tư, thương mại và du lịch.

18

HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂNINTEGRATION & DEVELOPMENT

KEY TASKS OF THE LOCALITIES IN INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION

( Citation of the speech by Mr. Cao Tran Quoc Hai- Deputy Director General of Multilateral Economic Cooperation Department, MOFA)

First of all, we have to build and implement the local action plans in order to carry out the Resolution No 22- NQ/TW dated 10th April 2013 of the Politburo concerning the international integration and integrate with the implementation of Government’s Action Plan regarding deployment of missions after being member of WTO (Resolution No 16/2007/NQ-CP) and the Gov-ernment’s Action Plan on implementing the Resolution No 22-NQ/TW (Resolution No 31/NQ-CP dated May 13th 2014). These Action Plans must be in the National Gen-eral Strategy and International Integration Process ori-ented to sustainable development. Secondly, it is required to contribute to raising and

unifying the awareness of localities, businesses and en-tire society against the challenges and opportunities produced by the process of international economic inte-gration in incoming time. Between five and ten years to come, our country will simultaneously fulfill the signed economic commitments whilst continue to negotiate the economic and trade agreements with the deeper and more complex terms. In next five years, it is expect-ed that we will have 14 FTAs with 52 partners including eight FTAs with 17 partners having been signed up till now. If we included all multilateral forums, we will have both the commitments of WTO accession and the Bogor Goals within APEC framework. These commitments

Ahead of the new and complex requirements arised in the process of our national international economic integration particularly and international integration generally, the key task in the coming stage are so hard that re-quires the greater contribution from the entire Party, army and people, in which, localities and businesses play very important roles. In my opinion, in coming time, we have a lot of works to do in addition to other works, locali-ties should focus on the following tasks:

19

do not only create a large market opportunities for our businesses, but also pose major challeng-es for our businesses in their own domestic mar-ket due to the increasing openness level of the national economy (with the current rate of about 170% of GDP). I, therefore, think that the local current tasks are to help businesses and people to be fully aware of these challenges in order to be timely prepared, especially the capacities of commitments enforcement and competitive-ness, and avoiding the turn-round of “from op-portunities to challenges”. The third is to well prepare for international integration, in which localities should strongly boost the local economy restructuring, innovate the growth model (abandoning the old model by following the growth speed and width which based on capital, natural resources, cheap labor force and state-owned enterprises and pursuing the new model by targeting the sustainable de-velopment as the goal, regarding the efficiency, productivity and competitiveness as decisive cri-teria). Promoting the local potentials, strengths in the context of the world economy is under re-shaping, there is a big reform in its development paradigm; developing supporting industries, processing industry, manufacturing industry in order to take part in the global production and service chain; selecting the source technologies, green technologies in accordance with each local socio-economic development context and plans. Constructing selectively the economic zones, in-dustrial parks in each localities in order to attract domestic and foreign investment flows. Fourthly, in the process of building and de-ploying the economic restructuring plan, there should have a detail impact assessment report of world economic developments and the stronger international economic integration of the coun-

try as well as the impact of the plan relating to the current social economic life, environment of the provinces/cities in each specific stage. Be-sides, the plan of social economic development by 2020 and vision by 2030 need mentioning the forecast of opportunities, difficulties and chal-lenges of FTAs that we have joined so as to iden-tify the order of priority and roadmap for restruc-turing, budget and human resources, etc. Fifthly, localities need to investigate, clas-sify, evaluate the competition capabilities of ev-ery product, every service and every enterprise in order to take practical measures to improve the efficiency and enhance the competitiveness. In the integration process, it is required to take advantage of new advancements of science and technology; and refuse to import the outdated and pollution-caused technology. There needs to build program for competitiveness enhance-ment in all sectors of the economy, especially in sectors with weak competitiveness. With regards to the key export sectors, there should have pol-icy to gradually shift from processing to exports; and to have policies to increase the value added content in all sectors of the economy through the human resource improvement, technological upgrading, accessing to the better source tech-nologies, long-term cooperation with powerful partners in respective sector, diversity in prod-uct innovation. It also needs attaching great importance to protecting intellectual property, developing and protecting the geographical in-dications, branding some the local typical special products whilst instructing local businesses to reg-ister the protection of intellectual property rights. Sixthly, exploitation of domestic market should be attached great importance: Via such the advertisement, mobilization and compliment programs with a view to encouraging the local

20

HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂNINTEGRATION & DEVELOPMENT

businesses to actively and fully exploit the domes-tic market by trade promotion activities in close in-tegration with the mobilization campaign of “Viet-namese people prioritize Vietnamese goods”. It is neccessary to strengthen the zone development collaboration by speeding the economic coopera-tion at the regional/sub-regional/or bilateral levels connecting with the introduction of potentials and investment invitation into zones/clusters/localities. The seventh is to ensure harmonious development between the economic sectors and key economic zones, to harmonize the urban and rural develop-ment. The “tri-agriculture” policy needs implement-ing. Developing high-tech, sustainable agriculture in connection with comprehensive rural develop-ment, new rural construction down to communal and district levels (Under Resolution of the 7th cen-tral conference- the 10th Party Congress concern-ing the agriculture, peasant and rural); creating the areas of goods production linked with management of growth process, quality and provision of market information to producers; applying the quality con-trol system (ISO, GlobalGAP, VietGAP, SQF 1000, SQF 2000) in order to export to foreign countries. It is re-quired to ensure food security and ecological envi-ronment protection, production and processing of rice and agricultural products and other foodstuffs in service of domestic demand and exports. Eighthly, it is recommended to develop infra-structure, especially road system to create condi-tions for foreign investment attraction under the forms of investment as follows: BOT (Build - Op-erate - Transfer), BT (Build - Transfer), PPP (Pub-lic-Private Partnership). Ninthly, greater attention should be paid to train managers and business administrators with full understanding of international laws, profession-al skills, quick grasp of changes in the international markets so as to adapt timely, being well-equipped

with negotiation skills and good command of for-eign language. Moreover, it is of great importance to train the qualified work force with high skills in service of investment demand in the localities and labor export, and to build the re-training policies to help the job-losers to move to other jobs. Together with human resource training, there needs to have policy of attracting, protecting and utilizing the talents; arranging, utilizing officers in line with the trained major and capacity of each individual. Finally, we should strongly promote such ac-tivities as trade promotion (EXPO), investment mo-bilization (call for and select FDI partners), culture and tourism; actively send working delegation to seek, expand the potential export market and to at-tract foreign investment. Ministry of Foreign Affairs can assist in organizing trips of trade and invest-ment promotion of provinces and cities. In addi-tion, the localities should also actively connect with the Vietnamese representative offices in foreign countries with the support of Ministry of Foreign Affairs to arrange meetings between local leaders/businesses with the new ambassadors/Consul Gen-eral to work in localities to select, establish, develop and promote the cooperative relations with foreign partners/the twinning localities to a deeper and more substantive level. It is to regularly update the Ministry of Foreign Affairs information relating to implementation of agreements and international commitments in order to timely remove difficulties and obstacles for the provinces/cities and business-es; and to contribute to support the specification of some cooperation agreements at local level, to deepen the existing friendship and establish new friendship pairs between our provinces/cities with foreign counterpart provinces/cities on the basis of accelerating economic development, investment, trade and tourism.

21

XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI CỦA SỞ NGOẠI VỤ TỈNH BẮC GIANG

Sở Ngoại vụ tỉnh Bắc Giang được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2013 với nhiệm vụ chính là thực hiện công tác quản lý nhà nước về đối ngoại trên địa bàn, đồng thời làm tốt công tác tham mưu giúp Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Bắc Giang triển khai thực hiện có hiệu quả đường lối đối ngoại toàn diện trong thời kỳ hội nhập quốc tế trên cả 3 lĩnh vực: Ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa và công tác người Việt Nam ở nước ngoài.

ĐỖ QUỐC TUẤNGiám đốc Sở Ngoại vụ Bắc Giang

Sau gần hai năm đi vào hoạt động, Sở Ngoại vụ tỉnh Bắc Giang đã từng bước vượt qua khó khăn thử thách

trong quá trình hội nhập và phát triển, bước đầu đạt được một số kết quả trong hoạt động đối ngoại, đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Từ chỗ công tác ngoại vụ trước đây là một bộ phận trực thuộc Văn phòng UBND tỉnh, biên chế chỉ có từ 4 đến 5 cán bộ, nhiệm vụ chủ yếu là giải quyết các công việc sự vụ về công tác đối ngoại, thì đến nay Sở Ngoại vụ đã có 14 biên chế cán bộ công chức được bố trí tại 4 phòng gồm: Văn phòng Sở; phòng Lãnh sự và người Việt Nam ở nước ngoài; Hợp tác quốc tế; Văn hóa, Lễ tân và Báo chí. Trong hai năm đầu, Sở Ngoại vụ đã tập trung kiện toàn công tác tổ chức cán bộ, xây dựng bộ máy cán bộ

hoạt động nề nếp ngay từ những ngày đầu thành lập. Nghiên cứu, đào tạo tập huấn nâng cao kiến thức, năng lực đối ngoại, đến nay 100% cán bộ của Sở đã được đào tạo, bồi dưỡng qua các lớp của Bộ. Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương, Học viện Ngoại giao. Sở cũng đã phối hợp tổ chức đào tạo tập huấn cho một số cán bộ lãnh đạo, chuyên viên các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố trong tỉnh về kiến thức đối ngoại. Là đơn vị thành lập sau so với nhiều Sở ngoại vụ của các địa phương khác, Sở Ngoại vụ Bắc Giang đã rất quan tâm đến công tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm từ Sở Ngoại vụ các tỉnh bạn để hoàn thành tốt công tác tham mưu và tổ chức thực hiện các hoạt động đối ngoại của tỉnh.

22

HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂNINTEGRATION & DEVELOPMENT

Nhằm xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu về công tác ngoại vụ,Sở Ngoại vụ Bắc Giang đã chú trọng công tác đào tạo, tập huấn, đặc biệt là đào tạo ngay trong công việc (“On job training”), giúp các cán bộ, công chức trẻ có thể học hỏi, chia sẻ lẫn nhau trong công việc. Bên cạnh đó, ngay từ đầu, Sở chú trọng công tác tuyển dụng theo nhu cầu công việc, yêu cầu tuyển dụng trong một số ngành của một số trường như: Học viện Ngoại giao, Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại ngữ Hà Nội. Do đó, nguồn nhân lực ban đầu đã có trình độ, nền tảng cơ bản, có khả năng thích ứng nhanh trong công việc và tiếp thu kiến thức đào tạo, tập huấn. Cán bộ, công chức của Sở được khuyến khích nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trau dồi khả năng ngoại ngữ để phục vụ tốt cho công tác. Trong số 14 cán bộ, công chức của Sở hiện nay có 4 cán bộ, công chức có trình độ Thạc sỹ (3 thạc sỹ được đào tạo ở nước ngoài), 10 cán bộ có trình độ đại học (4 cán bộ đang theo học chương trình sau đại học). Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại vụ của Sở còn gặp không ít khó khăn, thách thức. Một trong những khó khăn hiện nay của Sở là nguồn nhân lực làm công tác đối ngoại vừa thiếu, vừa yếu. Với 14 biên chế hành chính như hiện nay thì cán bộ, công chức của Sở Ngoại vụ đang thiếu nghiêm trọng; một số vị trí việc làm tại các bộ phận quan trọng như: cán bộ tổng hợp, văn thư - thủ quỹ, công nghệ thông tin tại Văn phòng Sở; Thanh tra sở chưa có cán bộ; cán bộ, chuyên viên tại các phòng chuyên môn còn thiếu... hầu hết công chức hiện nay phải kiêm nhiệm thêm một số nhiệm vụ khác. Số lượng cán bộ, công chức mới tuyển dụng chiếm 50%, mới bắt đầu làm quen với công việc do đó ảnh hưởng rất lớn đến thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại của Sở và các cơ quan trong tỉnh còn thiếu và hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ; chưa đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay.

Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cán bộ là cái gốc của mọi việc”, “Muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”, cấp ủy, lãnh đạo Sở Ngoại vụ Bắc Giang xác định việc kiện toàn bộ máy tổ chức và xây dựng đội ngũ cán bộ đối ngoại đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của công tác đối ngoại là công việc hết sức quan trọng, quyết định sự thành bại của sự nghiệp đối ngoại của tỉnh. Tại Hội nghị Ngoại giao lần thứ 3, (tháng 1- 1964), cách đây 50 năm, Hồ Chủ tịch đã từng dạy: “Cán bộ ngoại giao một là phải có quan điểm và lập trường của Đảng làm kim chỉ nam. Hai là phải có tư cách đạo đức tốt, không để cá nhân lên trên lợi ích chung. Ba là về phương pháp công tác phải thận trọng, cảnh giác và giữ bí mật nhà nước. Bốn là phải có tinh thần học hỏi và tự lực cánh sinh, tiết kiệm. Năm là phải học tiếng nước ngoài”. Những lời dạy đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập ngành Ngoại giao Việt Nam, chính là định hướng xuyên suốt để các cán bộ làm công tác đối ngoại ở địa phương phấn đấu, tu dưỡng và rèn luyện, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó. Trong thời gian tới, nhiệm vụ đối ngoại sẽ càng nặng nề hơn với quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, triển khai đồng bộ và toàn diện các hoạt động đối ngoại nhằm giữ vững môi trường hoà bình, thuận lợi cho phát triển đất nước, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và nâng cao vị thế của đất nước; đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại sẽ phải triển khai hoạt động đối ngoại trong bối cảnh tình hình khu vực và thế giới đang diễn biến nhanh và rất phức tạp, đặc biệt là tình hình Biển Đông với những thách thức to lớn đã đặt ra những yêu cầu mới cho công tác phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại nói chung và của tỉnh Bắc Giang nói riêng phải thật sự chuyên nghiệp có chất lượng, đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ mới.

23

Một số nhiệm vụ cụ thể xây dựng đội ngũ cán bộ đối ngoại tỉnh Bắc Giang trong những năm tới: Về số lượng: Tổ chức tuyển dụng đủ số lượng cán bộ của Sở theo Đề án thành lập Sở của UBND tỉnh và Đề án mô tả vị trí việc làm của Sở từ nay đến năm 2015 là 29 cán bộ, công chức và 7 viên chức thuộc Trung tâm Thông tin và Dịch vụ đối ngoại để Sở Ngoại vụ đi vào hoạt động đầy đủ theo chức năng, nhiệm vụ đã quy định tại Quyết định số 342/2013/QĐ-UBND ngày 23 tháng 7 năm 2013 của UBND tỉnh Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Sở Ngoại vụ. Về chất lượng: - Đối với số cán bộ đang làm việc: Tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp về đối ngoại, khả năng về ngoại ngữ, kiến thức, năng lực tham mưu, mở rộng các hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế của tỉnh cho cán bộ công chức và cán bộ lãnh đạo, quản lý của Sở. Trong đó chú trọng đến việc rèn luyện để trở thành cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất cách mạng trong sáng như lời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhắc nhở cán bộ ngoại giao phải: “Đặc biệt tin cậy về phẩm chất, đặc biệt nhạy bén về thời thế, đặc biệt linh hoạt, khôn khéo trong đàm phán và tinh tế trong ứng xử”. - Đối với số cán bộ sẽ tiếp tục tuyển dụng: Nâng cao chất lượng tuyển dụng cán bộ, công chức, thực hiện tuyển dụng công khai, minh bạch, ưu tiên người tài giỏi, người có kinh nghiệm, tâm huyết trong công tác đối ngoại về làm việc tại Sở. Các giải pháp chủ yếu: Một là, xây dựng kế hoạch hành động cụ thể của Sở triển khai thực hiện Đề án số 04-ĐA/TU ngày 18 tháng 02 năm 2014 của Tỉnh ủy về xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Bắc Giang đến năm 2025 và những năm tiếp theo. Thực hiện nghiêm túc Quyết định số 809-QĐ/TU ngày 10 tháng 03 năm 2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Quy chế đánh giá cán bộ diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý. Đối với cá nhân người đứng đầu phải thực hiện tốt Quyết định số 193/2011/QĐ-UBND ngày 31/5/2011 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy định

tiêu chí, cách đánh giá xếp loại trách nhiệm người đứng đầu Sở, cơ quan, đơn vị trực thuộc UBND tỉnh và UBND huyện, thành phố trong thi hành công vụ. Hai là, thực hiện nghiêm túc Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức. Xây dựng cụ thể hóa tiêu chuẩn, chức danh, cơ cấu cán bộ gắn với Đề án mô tả vị trí việc làm của Sở. Triển khai thực hiện tốt các quy chế của Sở gồm: Quy chế làm việc; Quy chế chi tiêu nội bộ; Quy chế văn hóa công sở; Quy chế dân chủ ở cơ quan; Quy chế bảo mật thông tin; Quy chế sử dụng xe ô tô và tài sản công. Ba là, nâng cao chất lượng đánh giá cán bộ, thực hiện nghiêm túc nội dung, quy trình đánh giá theo tiêu chí phân loại cán bộ. Bốn là, xây dựng quy hoạch cán bộ của Sở, chú trọng đội ngũ cán bộ trẻ, cán bộ nữ có năng lực để đào tạo, bồi dưỡng và được thử thách qua quá trình tu dưỡng, rèn luyện nhiệm vụ chuyên môn và phẩm chất, đạo đức lối sống. Thực hiện tốt việc bố trí, sử dụng cán bộ phù hợp với năng lực, sở trường, đúng người, đúng việc và thực hiện việc luân chuyển cán bộ trong Sở theo quy định. Năm là, hàng năm xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và nghiệp vụ đối ngoại cho cán bộ làm công tác đối ngoại của Sở tham dự khóa tập huấn nâng cao kỹ năng và kiến thức đối ngoại, kỹ năng giao tiếp và soạn thảo văn bản tiếng Anh trong công tác đối ngoại; kỹ năng viết đề xuất dự án đầu tư; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn ở nước ngoài. Trước mắt, tạo mọi điều kiện để nâng cao trình độ ngoại ngữ (kể cả gửi đi đào tạo ngắn hạn ở nước ngoài), nâng cao khả năng biên, phiên dịch của đội ngũ cán bộ, công chức của Sở để đảm nhiệm tốt công tác biên, phiên dịch cho lãnh đạo tỉnh. Sáu là, thực hiện tốt công tác quản lý cán bộ, công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật cán bộ gắn với công tác đánh giá cán bộ và tiêu chí thi đua để động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân, tổ chức làm tốt, uốn nắn, phê bình, kỷ luật các cá nhân, tổ chức vi phạm.

24

HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂNINTEGRATION & DEVELOPMENT

The Foreign Affairs Department of Bac Giang province has been

established and officially come into operation since January 1st 2013 with the main tasks as follows: To conduct the state management of foreign affairs in the province, as well as to do well the advisory works for Bac Giang provincial Party Com-mittee, People’s Council Committee and People’s Committee in effective implementation of the state com-prehensive foreign policy in the pe-riod of international integration in 3 areas as: Politic, economic and cul-tural diplomacy and overseas Viet-namese affairs. After nearly two years of perfor-mance, the Foreign Affairs Department of Bac Giang province has gradually overcome challenges in the process of integration and development, and achieved some initial results in foreign

affairs, contributed a no less part to the local socio-economic development. Since the former foreign affairs was within the division under the Office of Bac Giang Provincial People’s Com-mittee with total staffs of only 4 to 5 officers who mainly solved the foreign affairs case-works, up till now, the For-eign Affairs Department consists of 14 permanent officers who are arranged in four divisions, including the Depart-ment Office; International Cooperation Division, Consulate and Overseas Viet-namese Division; Culture, Protocol and Press Division. In the first two years, the Foreign Affairs Department has laid emphasis on strengthening the staff arrangement and the operation apparatus building in good order since the inception days. Thanks to studying, training and in-structing to raise knowledge and exter-nal competence, so far, 100% officers of

the department have been trained and instructed through the training courses held by the Ministry of Foreign Affairs, Central Commission for External Affairs, Diplomacy Academy of Vietnam. The department also has co-organized the training course for some leaders and specialists of provincial departments, commissions and agencies, the Peo-ple’s Committees of districts and city in the province in terms of external knowledge. As a newly-established de-partment compared to other provinces’ foreign affairs departments, Bac Giang Foreign Affairs Department has been very interested in researching, learning and exchanging experiences with other Foreign Affairs Departments with the aim of fulfilling the advisory affairs and implementation of external activities of the province. With a view to developing human resources to meet the requirements of

BUILDING THE EXTERNAL AFFAIRS WORKFORCE OF BAC GIANG FOREIGN AFFAIRS DEPARTMENT

25

external affairs, Bac Giang Foreign Af-fairs Department has paid attention to training and instruction, especially the on job training which helped the young officers have chance to learn, share with each other at works. In addition, right from beginning, the Department has paid attention to the job-demanded recruitment, recruitment requirements in some majors at such universities as: The Diplomacy Academy, Foreign Trade University, National Economics University, Hanoi University of Foreign Studies. Therefore, the initial human resource has good level, basic back-ground, has quick adaptability at work and acquiring knowledge of training and instruction. Cadres and officers of the Department are encouraged to self improve their professional and work level, brushing their foreign language skills in order to better serve the works. Among the current 14 cadres and offi-cers the Department, four cadres and officers got master degrees (3 masters being trained abroad), 10 officers got bachelor degrees (of which 4 officers are pursuing graduate programs). In addition to the gained results, the tasks of building foreign affairs workforce for Foreign Affairs Depart-ment still faced with many difficulties and challenges. One of the current diffi-culties the Department is facing is that the foreign affairs workforce remain lack and unaffordable. With 14 adminis-trative officers as at present, the cadres and officers of Foreign Affairs Depart-ment is seriously lacking; some posts at some important division as general ser-vice officer, clerical-cashier, information technology staff of the Department Of-

fice; the department Inspectorate has no staff; specialists at the divisions re-mains insufficient... most of the current officers must concurrently take over some other tasks. Number of new-re-cruited staffs accounted for 50%, just beginning to get acquaintance with the work that resulted in low efficient performance of professional duties. The foreign affairs staffs of the Foreign Af-fairs Department and other provincial departments and agencies still lacked and limited in terms of profession-al knowledge and foreign language, failed to meet the requirements and demands of the current comprehensive international integration process. Being imbued with the teachings of President Ho Chi Minh “Cadre is the root of everything”, “All successful or failed affairs were resulted from good or bad cadres”, the party cell, leaders of Bac Giang Foreign Affairs Department have identified the streamline of the organizational and building workforce of foreign affairs to meet requirements and the increasing demands of foreign affairs that is task of great importance, deciding the success or failure of the provincial foreign affairs. At the 3rd Diplomatic Conference (May 1st 1964), 50 years ago, President Ho had taught: “As diplomatic officers, the first is to have viewpoint and stance of the Party as guidelines. Second-ly, it is necessary to have good moral character, not put personal interests over the common ones. Thirdly, it is required to have cautious, vigilant and confidential work methods. The fourth is to have spirit of learning and self-re-liance, and thrifty. The fifth is to learn a

foreign language”. Those teachings of President Ho Chi Minh, the founder of Vietnam di-plomacy, was the throughout direction for local foreign affairs officers to strive, self-improve and train, and to excellent-ly complete the tasks entrusted by the Party and State. In the coming time, the diplomatic missions will be heavier with the deter-mination to complete the external tasks, proactive and active international inte-gration, to deploy synchronously and comprehensively the external activi-ties in order to maintaining the peace environment, favorable conditions for national development, to safeguard firmly the independence, sovereignty, unification, territorial integrity and en-hance the position of the country; the foreign affairs workforce will have to conduct foreign activities in context of that the region and the world are expe-riencing such a fast and very complex changes, especially in the Eastern Sea situation with the great challenges to have posed such new requirements for development, improving the quality of the foreign affairs workforce in gener-al and those of Bac Giang province in particular must be truly qualified and professional, meet the requirements of new tasks. Some specific tasks to build foreign affairs officers of Bac Giang province in the coming years: With regard to quantity: To recruit enough officers of the Department in accordance with the proposal for estab-lishment of the Foreign Affairs Depart-ment by Bac Giang provincial People’s Committee and the Scheme of job and

26

HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂNINTEGRATION & DEVELOPMENT

position description of the Department from now till 2015 with total 29 cadres, officers and 7 employees of Center for Information Foreign Service so that the Foreign Affairs Department would come into full performance of its func-tions and duties as stipulated in Deci-sion No. 342/2013/QD-UBND dated July 23rd 2013 by Bac Giang provincial Peo-ple’s Committee regulating the functions, tasks, rights and organizational structure of the Foreign Affairs Department. In terms of quality: - For the current working staffs: It is necessary to continue improving the level of specialization, expertise, profes-sionalism, ability of foreign language, knowledge, and capability of advising and expanding foreign activities and the provincial international coopera-tion for leaders, managers, cadres and officers of the Foreign Affairs Depart-ment. With regard to that, it is neces-sary to attach importance to training to become officers with firm politic stance, good revolutionary quality as the direc-tion speech by General Secretary Nguy-en Phu Trong to remind diplomatic of-ficers “Specially reliable regarding the qualities, be particularly sensitive to the times, specially flexible in negotia-tion and sophisticated in inter-personal communication”. - For staffs to be recruited: Im-proving the recruitment quality against public servants, conducting open and transparent recruitment with priority giv-en to talented, experienced, enthusiastic persons to work for the department. Major solutions:First of all, it is required to build the spe-cific action plan of the Department in

implementation of Scheme No 04-DA/TU dated 18th February 2014 of the Provincial Party Committee regarding the construction of leaders and man-agers team of Bac Giang province by 2025 and subsequent years. Fully im-plementing Decision 809-QD/TU dat-ed 10th March 2014 of the Provincial Party Executive Committee relating to evaluation regulation of cadres under management of the Provincial Party Executive Committee. For the persons who are heads of agencies has to com-ply with the Decision No. 193/2011/QD-UBND by the Provincial People’s Committee (the PPC) dated 31st May 2011 regarding issuance of Regulation on the criteria, method of evaluating and grading heads of departments, agencies and units under the PPC and the district/city people’s committee in public duty fulfillment. Secondly, it is important to fully implement the Law on Cadres and pub-lic officials; the Law on civil servants by building specific standards, titles, staff structure related to the Scheme of job and position description of the De-partment; and well implementing the Department’s regulations such as: Per-formance regulation; Internal spending regulation; regulation on workplace culture; regulation on democracy in the office; Information Security regulation; regulation on utilization of public car and properties. Thirdly, it is necessary to improve the quality of staff evaluation, strictly implement contents and evaluation procedure in accordance with the clas-sification criteria of public officers. Fourthly, it is required to build the

department’s staff planning while at-taching importance to young and capa-ble female officers for training, improv-ing and challenging during the course of self-training and improvement re-garding professional duties, moral qual-ities and lifestyle; to efficiently imple-ment the appropriate arrangement and utilization of staffs in accordance with their competence, excellence, right per-son, suitable post; and to rotate them in the department as regulated. Fifthly, it is also required to build annual training and improvement plan regarding knowledge and professional skills of foreign affairs for officials of the Foreign Affairs Department to attend training courses with a view to raising the foreign affair skills and knowledge, communication skills and drafting En-glish notes in diplomatic affairs; invest-ment project proposal-writing; training scheme, short-term training abroad. At the very first place, the department will create favorable conditions to improve foreign language skills (including short-term training abroad), and to enhance interpretation and translation skills for of the staff and employees of the de-partment with the aim to undertake better work of translation and interpre-tation for the provincial leaders. The sixth is to better conduct the management of staffs, emulation, award and discipline against staffs in association with evaluating staffs and emulation criteria in order to timely en-courage and award the good individual and groups at work, redirecting, criticiz-ing, disciplining the violated individual and groups. Do Quoc Tuan

27

Bà Nguyễn Hoàng Thúy - Đại diện Thương mại - Thương vụ Việt Nam tại Australia cho biết, Australia là một trong những nước có các quy định về kiểm dịch ngặt nghèo nhất trên thế giới. Đến nay, Australia chưa chấp nhận cho nhập khẩu bất cứ một loại trái cây tươi nào của Việt Nam mà mới chuẩn bị thí điểm cho nhập khẩu trái vải. Hiện Australia đang hoàn tất các thủ tục cuối cùng để đưa trái vải Việt Nam vào thị trường này. Tin vui là như vậy, tuy nhiên, bà Thúy cũng cho hay, để đưa được trái vải vào Australia hoàn toàn không phải việc dễ dàng. Bởi lẽ Australia là quốc gia có những quy định chặt chẽ về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm mà nếu không đáp ứng được, cho dù có giấy phép cũng không thể vào được thị trường này. Bên cạnh đó, vải vẫn

là trái cây khá lạ lẫm với người dân Australia. Hiện vải mới chỉ được tiêu thụ tại 3 thành phố lớn của Australia là Sydney, Melbourne và Brisbane. Cụ thể, theo quy định của phía Australia, trước khi cho phép nhập khẩu phải tiến hành kiểm tra, khảo sát vùng trồng vải, cơ sở đóng gói, cũng như làm việc với các đơn vị quản lý tại địa phương về các nội dung liên quan đến quản lý dịch hại tại vườn trồng và tiềm năng xuất khẩu sản phẩm. Trong nhiều năm nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ Công Thương đã phối hợp chặt chẽ nhằm làm việc với Bộ Nông, Lâm và Thủy sản Australia để tiến hành dỡ bỏ hàng rào kỹ thuật đối với trái vải tươi của Việt Nam sang thị trường này. “Khi được cấp phép, có thể lượng vải vào Australia

Chính phủ Australia đang hoàn tất các thủ tục cuối cùng để trái vải Việt Nam

sớm được nhập khẩu vào thị trường này. Theo Thương vụ Việt Nam tại Australia, Thương vụ đang xây dựng Đề án “Nghiên cứu và tổ chức các hoạt động xúc tiến xuất khẩu trái vải Việt Nam sang thị trường Australia” để làm sao quảng bá được trái vải, từ đó sẽ đưa tiêu thụ dần trong cộng đồng người Việt sang cộng đồng Á Châu, rồi sang đến người dân Australia.

Khó nhưng không phải không thể

28

VẢI THIỀU VIỆT NAM CHUẨN BỊ VÀO THỊ TRƯỜNG ÚC

TÔN THỊ THIỆN QUYÊN (ST)Chánh văn phòng Sở Ngoại Vụ

HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂNINTEGRATION & DEVELOPMENT

chưa chắc đã đạt số lượng cao ngay lập tức nhưng đây cũng là cơ hội rất lớn cho mặt hàng rau quả tươi của Việt Nam. Bởi lẽ, Chính phủ Australia chỉ cấp phép cho từng loại quả một và vải là loại trái cây đầu tiên của Việt Nam. Nếu không “thông” được trái vải thì các loại trái cây khác sẽ bị tắc. Ngược lại, nếu trái vải “dẫn đường” thành công thì các loại trái khác của Việt Nam như thanh long, xoài, nhãn… sẽ có cơ hội rất lớn thâm nhập vào thị trường này. Do vậy, dù không kỳ vọng xuất khẩu nhiều vải sang thị trường Australia nhưng chúng ta vẫn phải quyết tâm làm để mở cửa dần cho mặt hàng rau quả tươi của Việt Nam vào thị trường có sức mua vào loại tốt nhất thế giới này” – bà Thúy khẳng định. Phát huy mạnh vai trò “cầu nối” của người Việt tại Australia Để góp phần vào việc đưa trái vải nhanh chóng thâm nhập vào thị trường Australia ngay sau khi được Chính phủ Australia cấp phép, Thương vụ Việt Nam tại Australia đang xây dựng Đề án “Nghiên cứu và tổ chức các hoạt động xúc tiến xuất khẩu trái vải Việt Nam sang thị trường Australia” nhằm nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ trái vải của thị trường Australia, nghiên cứu các quy định về kiểm dịch đối với trái vải, kênh phân phối cũng như thị hiếu tiêu dùng để từ đó đưa ra những đề xuất thiết thực, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu trái vải sang thị trường Australia. Đề án sẽ tập trung vào các hoạt động chính như nghiên cứu về tình hình sản xuất, tiêu thụ trái vải của Australia và các quy định về kiểm dịch đối với sản phẩm xuất khẩu vào Australia. Bên cạnh đó đẩy mạnh thông tin tuyên truyền về trái vải của Việt Nam. Đồng thời, Thương vụ cũng sẽ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các địa phương có liên quan xây dựng một bộ thông tin chuẩn về trái vải Việt Nam, lựa chọn một số vườn quả đáp ứng được tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của Australia để quảng bá. Bà Thúy chia sẻ, một trong những trọng tâm của Đề án là phải làm sao quảng bá, tiêu thụ dần trái vải từ

cộng đồng người Việt sang cộng đồng Á Châu, rồi mới sang người dân Australia. Chính vì vậy, trong thời gian tới, Thương vụ Việt Nam tại Australia cũng sẽ phối hợp với Hội Doanh nhân Việt kiều Australia tổ chức hội thảo cùng các doanh nghiệp Việt kiều với nội dung “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nhằm trước mắt vận động các doanh nghiệp Việt kiều đưa trái vải Việt Nam tiêu thụ trong hệ thống chợ do người Việt và người Á Đông tại Australia làm chủ, sau đó mở rộng đến người tiêu dùng Australia nói chung. Về lâu dài, Thương vụ sẽ tổ chức đoàn doanh nghiệp trong nước sang để kết nối giao thương ngay sau khi Australia cho phép nhập khẩu trái vải Việt Nam. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến hết mùa vụ năm 2014, sản lượng vải thiều tại hai tỉnh Bắc Giang và Hải Dương ước đạt gần 200.000 tấn quả tươi. Cũng như nhiều mặt hàng nông sản khác của Việt Nam, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu vải thiều truyền thống. Australia là một trong những thị trường mục tiêu đa dạng hóa thị trường xuất khẩu của Việt Nam.

Người lao động chuẩn bị đóng gói vải thiều xuất khẩuPacking litchi for export

29

Vietnamese litchi ready for entering Australian market

Australia government is finaliz-ing procedures so as to import

Vietnamese litchi into this market. According to the Vietnamese trade office to Australia, this office is build-ing a project “Research and organize the promotion activities of exporting Vietnamese litchi to Australian mar-ket” in order to introduce litchi to Vietnamese community then to Asian community and Australian as well.

Difficult but not impossible Ms. Nguyen Hoang Thuy - Trade Rep-resentative - Vietnam Trade Office to Aus-tralia said that Australia is one of the coun-tries with the most stringent quarantine regulations in the world. Up till now, Aus-tralia has not accepted any fresh fruits im-ported from Vietnam but just piloting im-ports of fresh litchi. Presently, Australia is completing the final procedures to import Vietnamese litchi into this market. In spite of such good news, however, Ms Thuy also shared that bringing the li-tchi into Australia is not completely easy. Because Australia is a country with strict regulation on food hygiene and safety, without meeting its requirements, even being licensed, it is unable to get into this market. In addition, the litchi remains a quite strange fruit to Australian. So far, li-tchi has just been consumed in three large cities of Australia like: Sydney, Melbourne and Brisbane. For example, according to Australian regulations, before permitting the importa-tion, the authorities have to check examine

30

HỘI NHẬP & PHÁT TRIỂNINTEGRATION & DEVELOPMENT

the litchi plantation areas, packaging workshops and work with local competent agencies about the epidemiological control at field and export potentials. In recent years, Ministry of Agriculture & Rural Development and Ministry of Industry and Trade have closely coordinated with each other in working with Australian Ministry of Agriculture, Forestry and Fishery with a view to removing tech-nical barriers to imports of Vietnamese fresh litchi into this market. Once being licensed, the amount of litchi im-ported into Australia can not always reach high turnover right way, but this is a great opportunity for Vietnamese fresh fruit and vegetables. Because the Australian Government only licenses each type of fruit and litchi is the first fruit of Vietnam. With-out “licensing” litchi, other fruits will get stuck. On the other way round, if litchi “passed” successfully, other Vietnamese fruits such as dragon fruit, man-go, longan ... will have a great opportunity to enter this market. Therefore, without expecting too much of litchi export into Australian markets, but we still have to make great effort in gradually opening the door for Vietnamese fresh fruits and vegetables into the market with the best purchasing power in the world “ Ms Thuy said. Promoting the “connecting” role of Viet-namese people in Australia With a view to contributing to quickly bringing litchi into Australian market right after getting li-cense from Australian Government, Vietnam Trade Office to Australia is developing the project “Re-search and organize promotion activities for ex-porting Vietnamese litchi into Australian market” in order to study the Australian market situation of litchi production and consumption, learning about the quarantine regulations on litchi, distri-bution channels and consumers’ tastes as well so as to make practical proposals and contribute to boosting litchi export into Australian market.

The project will concentrate on such core ac-tivities as research on the litchi production and consumption of Australia and the quarantine regulations on products exported to Australia. Besides, it is necessary to promote the informa-tion propaganda of Vietnamese litchi. At the same time, the trade office will also coordinate with the Ministry of Agriculture and Rural Development and the relevant localities in building a standard-ized brochure of Vietnamese litchi, choosing some litchi gardens which qualify for Australian stan-dards of food safety and hygene for advertisement. Ms. Thuy shares, one of the key emphasis of the project is how to advertise and consume the litchi from Vietnamese community to the Asian community, and then to the Australian. Therefore, in the coming time, Vietnam Trade to Australia will coordinate with the Australian Overseas Vietnam-ese Business Association to hold a seminar with overseas Vietnamese businesses with title “Viet-namese prioritize Vietnamese goods” with a view to mobilizing the overseas Vietnamese enterprises to bring and consume Vietnamese litchi into the market system owned by Vietnamese and Asian people in Australia, then continue expanding to Australian consumers in general. In the long run, the Trade office will organize domestic enterprises to visit and connect the business right after the Austra-lia licenses the importation of Vietnamese litchi. According to statistics of the Ministry of Agricul-ture and Rural Development, at the end of 2014 sea-son, litchi output in the two provinces of Bac Giang and Hai Duong is estimated nearly 200,000 tons of fresh fruit. Like many other Vietnamese agricultural products, China remains the traditional litchi export market. Australia is one of the target markets to di-versify Vietnamese export market.

Source: Vietnam General Consulate in Sydney, Australia Ton Thi Thien Quyen

31

Những nghi lễ độc đáo trong đám cưới của người dân tộc Cao Lan - Sơn Động

Cưới hỏi là nghi lễ truyền thống, quan trọng nhất của cả đời người. Tùy vào phong tục của mỗi nước, mỗi vùng miền mà ở đó có những cách tổ chức lễ cưới khác nhau. Riêng ở Việt Nam, trong tổng số 54 dân tộc, mối dân tộc lại có những cách tổ chức lễ cưới hỏi theo phong tục riêng của mình. Tục lệ cưới hỏi của người dân tộc Cao Lan-Sơn Động- Bắc Giang có những nét đặc trưng hết sức độc đáo, góp phần tô điểm thêm kho tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam, đặc biệt là điệu hát sình ca ngọt ngào thể hiện sinh động đời sống nội tâm vô cùng phong phú nhưng cũng hết sức mộc mạc của người dân tộc Cao Lan.

NGỌC QUYÊNPhòng VHLT & BC

Người Cao Lan ở Bắc Giang tập trung chủ yếu ở 4 huyện: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế. Dân

tộc Cao Lan ở huyện Sơn Động có khoảng 10.000 người, chiếm 12% dân số toàn huyện. Người Cao Lan ở Sơn Động vẫn còn giữ được những nét văn hóa vốn có như hát sình ca, các nghi lễ ma chay, cưới hỏi...Trong đó, đám cưới của người Cao Lan được tổ chức khá độc đáo, mang nhiều ý nghĩa. Trai gái người Cao Lan được tự do tìm hiểu thông qua các lần đi chợ, đêm hát ví tập thể (hát sình ca), những dịp hội hè…Khi ưng nhau, con trai tặng con gái vòng, nhẫn lượn, con gái tặng lại khăn. Khi có thể tiến tới hôn nhân, đôi trai gái về thưa chuyện với bố mẹ. Nhìn chung, các bậc cha mẹ người Cao Lan tôn trọng quyết định của con; đồng thời chọn và nhờ ông mối (tráng mòi) đứng ra tiến hành các bước cưới xin. (Theo: Địa chí Bắc Giang- chương VI). Đám cưới hỏi của Người Cao Lan Sơn Động được thực hiện theo trình tự từng bước như sau: Sau khi được ông mối giới thiệu, nhà trai làm lễ đặt trầu gồm 8 quả

cau, 8 lá trầu, 1 lít rượu và một số đồ dùng khác. Sau 7 ngày, nếu nhà gái không trả lai lễ thì coi như nhà gái đã đồng ý. Sau đó, nhà trai làm lễ ăn hỏi (lễ ăn hỏi chỉ đặt 4 quả cau, 4 lá trầu). Sau 4 ngày, nhà gái không có ý kiến gì thì coi như là chấp nhận, tiếp tục chuẩn bị cho ngày dẫn cưới và lế cưới. Nói tới đám cưới của người Cao Lan, thành phần không thể thiếu là thầy Tào (thầy cúng) và Tráng mòi (thầy mai mối). Người Cao Lan coi thầy Tào là đạo sỹ hay pháp sư có sức mạnh siêu nhiên trong đời sống tâm linh: tử vi, tướng số, xây nhà, đắp mộ...Chính vì thế, thầy Tào thường chủ trì các nghi lễ thượng phong, cấp sắc và trong các đám cưới hỏi. Tráng mòi được coi như người cha thứ hai, có quyền định đoạt việc dẫn dắt đôi trai gái đi đến hôn nhân. Một việc không kém phần quan trọng với sự dẫn dắt của thầy mối là phần thách cưới. Hai bên cử đại diện cùng thương lượng, bàn bạc. Theo phong tục của người Cao Lan, phần lễ vật cưới gồm hai con gà trống, hai con gà con đã được làm sẵn, hai chiếc bánh dày to được dán

32

VÙNG ĐẤT & CON NGƯỜI BẮC GIANG BAC GIANG LAND & PEOPLE

ngôi sao năm cánh, gọi là “ẹt sầy”, mỗi chiếc nặng 2kg gạo nếp, bốn chiếc bánh dày nhỏ, bốn mét vải trắng, cau, trầu, rượu, thuốc, bánh kẹo và tiền thách cưới, gọi là tiền “đặt cọc”. Các lễ vật này được trao cho từng người cụ thể như: cặp bánh dày lớn chỉ được trao cho người trang điểm, sửa soạn cho cô dâu về nhà chồng. Tấm vải trắng được trao cho bố mẹ cô dâu để thể hiện lòng hiếu thảo của con rể với bố mẹ vợ. Trong đám cưới của người Cao Lan, một nghi lễ không thể thiếu là lễ “mở đường” nhằm xua đuổi tà ma, che chở cho đoàn đón dâu trên hành trình không bị ma quỷ quấy rầy. Đi đầu đoàn đón dâu là người dẫn đường (tàu phu), người này phải là nam giới trên 30 tuổi, luôn cầm gậy, khoác một chiếc túi đựng con dao nhọn để làm nhiệm vụ dọn đường, trừ ma quỷ và thực hiện những nghi lễ xin vào nhà gái, đi sau là chàng trai phù rể có trách nhiệm gánh những phần lễ mà nhà gái thách cưới, tiếp đến là chú rể, chíp mâu (cô gái tân đi đón dâu, có thể là em gái chú rể), ông mối đi sau cùng. Hát sình ca là một nghi lễ độc đáo trong phong tục cưới hỏi của người Cao Lan. Khi đoàn đón dâu của nhà trai đến cửa, bị chặn lại bởi một dây thắt lưng bằng vải màu đỏ (trên mặt dây có đặt một chiếc đĩa có hai miếng trầu, hai quả cau) ở cửa bậc thang lên nhà. Một tốp thanh niên nhà gái ra đưa cho người tàu phu một chén rượu, bắt uống và hát đối. Bao giờ nhà gái cũng hát trước khoảng 4 bài, nội dung chào hỏi. Sau đó, nhà trai

hát trả lời, tàu phu thường được giao nhiệm vụ hát đối đáp với nhà gái. Nếu nhà trai không hát đáp lại được thì phải uống một chén rượu. Nội dung các bài hát là mời chào, chúc mừng, xin phép vào nhà... Hai bên hát đối đáp khoảng 1-2 tiếng đồng hồ. Sau khi giao lưu bằng các câu hát sình ca, nhà trai đã thuyết phục được nhà gái mở đường cho vào đón dâu. Người dân tộc Cao Lan rất coi trọng đời sống tín ngưỡng. Nghi lễ đầu tiên thầy Tào thực hiện khi đến nhà gái là làm phép xua đuổi tà ma. Việc làm này cũng được lặp lại ở nhà trai, sau khi đón dâu về. Trong đám cưới của người Cao Lan, thầy Tào phải chuẩn bị nghi lễ rất công phu, ngoài các lễ vật thờ cúng tổ tiên, còn phải chuẩn bị những bát cơm đầy theo số lượng người đã khuất đang được thờ cúng trên bàn thờ. Người Cao Lan thờ cả hai họ nội ngoại hai đời trên bàn thờ gia tiên. Tại buổi lễ, hai họ cũng trao đổi những mảnh giấy nhỏ màu hồng ghi gia phả, họ tên, ngày tháng năm sinh của cô dâu, chú rể bằng chữ Nôm. Trong những mảnh giấy của nhà gái còn ghi cụ thể giờ cô dâu bước ra cửa về nhà chồng và giờ cô dâu bước chân vào nhà chồng. Đây cũng là điều thể hiện ý thức thượng tôn thế giới tâm linh của người Cao Lan. Trước sự chúc phúc của hai họ, Thầy Tào làm lễ tơ hồng xe duyên cho cô dâu, chú rể, đây là một nghi lễ không thể thiếu trong đám cưới của người Cao Lan. Theo quan niệm của người Cao Lan, tơ hồng chính là sợi dây kết nối đôi trẻ để họ chung sống với nhau đến đầu bạc răng long, con cháu đầy đàn.

Lễ tơ hồng (Ảnh: Phòng VH Sơn Động)Marriage tie ritual (Photo: Culture Division of Son Dong district)

Thầy Tào làm lễ xua đuổi tà ma (Ảnh: Phòng VH Sơn Động)Shaman (Thay Tao) performing rituals to dispel evils (Photo: Culture

Division of Son Dong district)

33

The unique rituals in wedding ceremony of Cao Lan ethnic group, Son Dong districtWedding is the most important traditional ceremony of

everyone life. Depending on custom of each country and each region, wedding ceremonies are celebrated in various ways, especially in Vietnam, among 54 ethnic groups, each group has its own way to celebrate wedding. Wedding ritual of Cao Lan people in Son Dong district, Bac Giang province has a very unique characteristics that enriches cultural treasures of Viet-namese ethnic groups, especially “sinh ca”-the traditional folk songs which express abundant but very simple life of Cao Lan ethnic people.

Đến giờ ra cửa, ông cậu ruột của cô dâu tuyên bố với mọi người, cô dâu chú rể ra lễ ở bàn thờ gia tiên để đoàn rước dâu lên đường. Nhà gái cử hai nam thanh niên đưa dâu về nhà chồng , gọi là hai người đi đưa (sồng lồng). Người anh rể của cô dâu và phù rể phải ra cửa trước khi đoàn rước dâu khởi hành, đi một mạch về nhà trai, không dừng lại trên đường. Trên đường đi, qua sông, suối, cô dâu phải thả một miếng trầu têm sẵn để “mua đường”. Ngày nay, lễ cưới hỏi của người dân tộc Cao Lan đã được giản lược đi nhiều, chỉ giữ lại những nghi lễ không thể thiếu và bỏ đi những hủ tục lạc hậu. Rất tiếc, tục hát sình ca không còn duy trì như trước nữa. Phong tục cưới xin của người Cao Lan ở Sơn Động- Bắc Giang là một phong tục đẹp, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Qua các nghi lễ, các bước tiến hành hôn nhân thể hiện những nét văn hóa truyền thống của người Cao Lan như: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sinh hoạt cộng đồng, hát dân ca, văn hóa ẩm thực.. Tất cả tạo nên những dấu ấn, nét đẹp văn hóa không thể phai mờ. Việc khôi phục, gìn giữ những phong tục truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung và nghi lễ cưới hỏi của người Cao Lan nói riêng là việc làm cần thiết góp phần làm phong phú bản sắc văn hóa Việt Nam để văn hóa Việt hòa nhập cùng nền văn hóa của cả nhân loại.

Gánh lễ vật đến nhà gái (Ảnh: Phòng VH Sơn Động)Shouldering offerings to the bride’s house (Photo: Culture Division of Son Dong district)

34

VÙNG ĐẤT & CON NGƯỜI BẮC GIANG BAC GIANG LAND & PEOPLE

Cao Lan ethnic people live mainly in 4 districts of Bac Giang province including Son Dong, Luc Ngan, Luc Nam and Yen The. Cao Lan ethnic group in Son Dong dis-trict is around 10,000 people accounting for 12 percent of the total the district population. They still preserve their typical cultural features such as “sinh ca” singing, funeral and wedding rituals, etc. Among these, wedding custom of Cao Lan ethnic people is celebrated in unique and meaningful way. Young girls and boys of Cao Lan ethnic group freely make friends on occasion of going to the market, “sinh ca” singing nights or festivals. When feeling like loving each other, boys give girls bracelets or rings and girls also give back boys handkerchiefs. If they want to get married, they will tell to their parents. Most of parents of Cao Lan ethnic group respect their children’ decisions in marriage and choose intermediator (trang moi- Cao Lan language) and ask him/her for help to take steps in wedding. (Bac Giang Monography, Chapter VI). Wedding of Cao Lan ethnic group is celebrated in steps as follows: Firstly, the intermediator introduces two families. Then, groom’s family prepare a betel cere-mony with offerings of 8 areca nuts, 8 betel leaves, 1 liter of wine and other offerings. After 7 days, if the bride’s family does not return the groom’s proposing offerings, they are supposed to agree. The next step is proposal

ritual (the groom’s family gives only 4 areca nuts and 4 betel leaves instead of 8). After 4 days, if the bride’s family does not have other opinion, they are believed to agree and the two families continue preparing the wedding day. The wedding custom of Cao Lan people namely thay Tao (shaman) and Trang moi (match-maker) which are very important and indispensible. For Cao Lan peo-ple, Thay Tao is considered a magician or wizard with super power in spiritual world including such fields as horoscope, house building and grave making. Thus, thay Tao normally presides important ceremonies like wedding. Trang moi is considered as the second father of the bride and groom who has power to decide and instruct the couple to get married. The offering leaded by Trang moi is also an import-ant part in wedding custom of Cao Lan people. The two families appoint representatives to negotiate for wedding offerings. According to Cao Lan people’s cus-tom, wedding offerings consist of two cocks, two small chicks, two big round rice cakes wrapped with a red star called “et say”, each “et say” is made from 2 kilograms of glutinous rice, and 42 small round rice cakes, four me-ters of white fabric, areca nuts, betel leaves, alcohol, cig-arettes, sweeties and offering money called “deposit”. These offerings are only handed to specific people i.e. the big rice cakes are handed to the one who helps the bride to make up and the white fabric is handed to the bride’ parents to show the groom’s grateful-ness to his parents- in- law. In Cao Lan people’s wedding, “opening way” ritu-al performed by shaman is also indispensible to dispel evils and protect the delegation on their journey to the bride’s house from obstacle and harassment of devils. Leading the delegation is an over 30 years old male called tau phu who always brings a stick and wear a bag with a sharp knife to clear the way, dispel evils and per-form rituals for entry into the bride’s house. Following tau phu is a groom-representatives to shoulder offer-ings requested by the bride’s family, next is the groom, chip mau (an unmarried girl) and the last is trang moi.

Nhà trai chuẩn bị lễ vật (Ảnh: Phòng VH Sơn Động)The brides’s family preparing offerings (Photo: Culture Division of Son Dong district)

35

Sinh ca singing is a unique ritual in wedding cus-tom of Cao Lan people. When delegates of groom’s fam-ily reach the bride’s front door, they will be stopped by a red ribbon (there is a plate with two pieces of betel and two areca nuts on the ribbon). A group of young guys from the bride’s family give tau phu a cup of wine and ask him to drink and sing. Representatives of the bride’s side sing first about four songs with contents of greetings. Then, the groom’s side representatives sing in response-tau phu is regularly appointed to sing with the bride’s side. If the groom’s side representatives fail to sing in response, they have to drink a cup of wine. Con-tents of the songs are greetings, congratulations and asking for permission to come in the bride’s house, etc. Both sides exchange sings between 1 and 2 hours. Af-ter singing sinh ca songs, the groom’s family persuades the bride’s family to open the way to come in to pick up the bride. Cao Lan people greatly respect spiritual life. The first ritual performed by thay Tao (shaman) as coming to the bride’s house is the evil dispelling. He also per-forms again this ritual in groom’s house after picking up the bride. In Cao Lan people’s wedding, shaman has to care-fully prepare rituals. In addition to offerings for ancestor worship, Cao Lan people have to prepare full rice bowls in line with number of the dead being worshiped on the family’s table.

At the wedding ceremony, the two sides give each other small pieces of red paper with name and date of birth of the bride and groom in Nom scripts. In pieces of the bride’s family, they note the exact time when the bride will get out of the house and the time she will put the first step into her husband’s house. This is an evidence for high respect of Cao Lan people to spiritual life. Before witness of the two families, shaman performs to hong (marriage tie) ritual to contract marriage for the bride and groom. According to Cao Lan people’s belief, to hong is considered as a string to connect the couple so that they can live lifelong with abundant children.It is the time to get out and uncle of the bride announce to people. The brides and grooms perform rituals in front of the family’s table and then the delegation start their journey to the groom’s house. The bride’s family appoint two young males called “carriers” (song long) to take the bride to the groom’s house. The brother in law of the bride and the groom-man have to get out be-fore the delegation start and go straight to the groom’s house without stopping. On her way, if the delegation go across a river or stream, the bride has to throw a piece of betel as “passing fee”. Nowadays, wedding ceremony of Cao Lan people is simplified. Only indispensible rituals are maintained and backward depraved customs are no longer existed. Unfortunately, sinh ca custom has no longer preserved. Wedding of Cao Lan ethnic group in Son Dong district, Bac Giang province is a beautiful cultural custom. Through rituals and steps to celebrate mar-riage, traditional cultural features of Cao Lan people are fully expressed including ancestor worship spirit, community activities, folk songs and cuisine, etc. All of these contribute to making everlasting impression and cultural features. It is necessary to restore and preserve traditional customs of ethnic minority groups generally and wed-ding custom of Cao Lan people particularly in order to enrich Vietnam’s cultural characteristics so that Viet-nam’s culture can integrate into the common culture of human beings. Ngoc Quyen

Tàu phu dẫn đầu đoàn đón dâu đến nhà gái (Ảnh: Phòng VH Sơn Động)Tau Phu leading the groom’s delegation to the bride’s house

36

VÙNG ĐẤT & CON NGƯỜI BẮC GIANG BAC GIANG LAND & PEOPLE

Kính thư ông Bùi Thanh Sơn, Thứ trưởng Bộ Ngoại giaoThưa các ông Giám đốc Sở Ngoại vụ,Các nhà ngoại giao kỳ cựu của Việt Nam,Các nhà ngoại giao nước ngoài và địa diện của các tổ chức quốc tế,Đại diện các cơ quan chính phủ Việt Nam,Thưa các học giả và các nhà nghiên cứu,

Thưa các quý vị, ADB rất vui mừng được hỗ trợ các địa phương của Việt Nam thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tế của tỉnh thông qua sự phối hợp hiệu quả giữa Bộ Ngoại giao, Chính quyền địa phương và cộng đồng đối tác phát triển vì lợi ích tăng trưởng bền vững của địa phương. Một mặt, chúng tôi hy vọng rằng hội thảo hôm nay sẽ cho bạn những hiểu biết sâu sắc ơn về các thức và hình thức phát triển quốc tế nào là phù hợp và hiệu quả nhất cho sự phát triển của tỉnh. Mặt khác, chúng tôi với tư cách là những đối tác phát triển, cũng muốn nắm rõ hơn về những ưu tiên của các địa phương trong hợp tác quốc tế. ADB ghi nhận rõ rằng yêu cầu của các tỉnh phải thu hút thêm các nguồn lực bên ngoài như vốn, công nghệ

và nguyên liệu để phát triển toàn diện. Điều cốt yếu là cần lựa chọn đối tác phù hợp để đáp ứng nhu cầu và năng lực. Có rất nhiều thực tiễn thành công của hợp tác quốc tế ở cấp địa phương, và ADB là một đối tác trong quá trình hợp tác này. Trong các khoản vay liên tục từ ADB lên tới 8,3 tỷ USD dành cho Việt Nam, ít nhất là 25% được thực hiện thông qua chính quyền cấp tỉnh và huyện. Năng lực của các địa phương để thực hiện dự án do ADB tài trợ khác nhau rất nhiều. Một số Ban Quản lý dự án(QLDA) chưa bao giờ có kinh nghiệm làm việc với các tổ chức như ADB hay ngân hàng Thế giới. Với họ, đây là lần đầu tiên. Trong những trường hợp đó, ADB thường cung cấp một ngân sách hào phóng hơn nhằm xây dựng năng lực cho Ban QLDA để cán bộ Ban QLDA làm quen với các chính sách và thủ tục vay vốn ADB. Với Ban QLDA ở các tỉnh có nhiều năm kinh nghiệm, họ thường sẵn sàng để thực hiện dự án ngay sau khi được phê duyệt. Nhưng thông thường, có nhiều vướng mắc vẫn phải cần giải quyết. Thưa các quý vị, Cho phép tôi minh họa những kinh nghiệm của chúng tôi bằng những ví dụ sau. Năm ngoài, ADB và

PHÁT BIỂU CỦA ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG ADB TẠI TỌA ĐÀM: “Địa phương-chủ thể của hợp tác quốc tế”

Ông Tomoyuki KimuraGiám đốc Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam

“ADB ghi nhận rõ rằng yêu cầu của các tỉnh phải thu hút thêm các nguồn lực bên ngoài như vốn, công nghệ và nguyên liệu để phát triển toàn diện. Điều cốt yếu là cần lựa chọn đối tác phù hợp để đáp ứng nhu cầu và năng lực...”

37

Ngân hàng Thế giới đã tiến hành một nghiên cứu về khả năng nhằm làm tăng tính chuyên nghiệp của các Ban QLDA cấp tỉnh. Chúng tôi tin rằng chuyên nghiệp hóa cơ cấu Ban QLDA và nhân lực là nhân tố quan trọng trong việc triển khai thành công dự án cấp tỉnh. Để cải thiện khâu chuẩn bị dự án, thành lập Ban QLDA và tuyển nhân lực, tôi đề nghị Chính phủ Trung ương, đặc biệt là Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các đối tác phát triển thống nhất ý kiến về một nhóm các nguyên tắc định hướng về chuyên nghiệp hóa các cơ chế quản lý Dự án OAD. Ngoài ra, việc sớm thành lập Ban QLDA trong quá trình chuẩn bị dự án là rất quan trọng, và chuẩn bị được càng nhiều càng tốt, các cơ quan chịu trách nhiệm chuẩn bị dự án cũng nên tham gia vào quá trình thực hiện để đảm bảo tính liên tục. Nếu đã có một nhóm cán bộ của tỉnh được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án thì không thể chỉ định một nhóm khác thực hiện dự án. Kiến thức đang bị mất đi trong quá trình chuyển đổi và thời gian cũng bị lãng phí theo. Hậu quả thường là các khoản vay cần phải kéo dài. Bạn có biết rằng nếu dự án kéo dài thêm một năm thì Chính phủ sẽ mất 6% giá trị các khoản vay chỉ để chạy dự án thêm 12 tháng nữa? Và đối với mỗi năm dự án bị kéo dài, thì lợi ích mất đi ngày càng lớn. Một bài học nữa là UBND cấp tỉnh và UBND các xã cần phải tiến hành đánh giá có hệ thống về năng lực của Ban QLDA trước khi nhân viên Ban QLDA được bổ nhiệm. Chúng tôi đề nghị các bạn đưa phần đánh giá này thành một phần của quá trình thẩm định dự án của Chính phủ. Một sai lầm khác mà chúng tôi trước đây đã mắc phải là chúng tôi phê duyệt dự án với nhiều tỉnh. Vấn đề nằm ở chỗ các tỉnh chậm bao giờ cũng làm chậm cả quá trình thực hiện dự án ở các tỉnh còn lại làm nhanh. Để giảm thiểu nguy cơ này, hiện nay phần lớn các dự án do ADB tài trợ tại các tỉnh đều có các chỉ số giám sát và lên chương trình dựa trên tiến độ, Đây chính là cơ sở để chúng tôi quyết định tỉnh này sẽ được cho vay nhiều hơn. Tỉnh nào thực hiện tốt sẽ nhận được phần nhiều trong các khoản chi không thường xuyên. Các tỉnh chậm không nhận được gì hết. Thưa các quý vị,

Một Ban QLDA chỉ tốt khi các thành viên trong Ban tốt. Uy tín của một tỉnh đối với hoạt động trước đây sẽ không còn quan trọng nữa nếu tất cả các cán bộ trong Ban QLDA đều là người mới. ADB đã giới thiệu tuyển dụng cạnh tranh đối với các chuyên gia quan trọng của Ban QLDA vào các vị trí cốt lõi của quản lý dự án, ví dụ như Phó Giám đốc dự án, cán bộ mua sắm và kế toán trưởng. Hiện nay, ADB muốn để xem sơ yếu lý lịch của cán bộ Ban QLDA quan trọng trước khi ADB công bố khoản vay có hiệu quả. Thời kỳ gia đình trị phải kết thúc và việc bổ nhiệm người không phù hợp cho các Ban QLDA phải chấm dứt nếu các tỉnh của Việt Nam muốn phát triển. Ngoài ra, chúng tôi khuyến nghị các bạn nên đưa ra các tiêu chuẩn, điều kiện tối thiểu cho các cán bộ cốt lõi của Ban QLDA, và một hệ thống kiểm định chuyên môn không chính thức cho các chuyên gia chính của Ban QLDA dựa trên trình độ và kinh nghiệm làm việc. Tuy nhiên, việc đào tạo Ban QLDA thường là không đủ. UBND tỉnh cần phải đưa ra một cách tiếp cận rộng hơn để xây dựng năng lực và nâng cao nhận thức - không chỉ đối với cán bộ Ban QLDA, mà còn cho các cơ quan liên quan khác của tỉnh, vốn có thể ảnh hưởng đến hoạt động quản lý dự án tổng thể. Cán bộ các Sở Tài chính, Sở Công thương, Sở KH&ĐT đều phải được đào tạo bởi họ thường là tác giả chính của các dự án phân cấp và họ cần phải hiểu thủ tục ADB. Cuối cùng, cho phép tôi chia sẻ với bạn một số ý tưởng cho việc củng cố cơ cấu quản lý dự án trung hạn. Một khả năng là các UBND tỉnh đánh giá và củng cố cơ cấu Ban QLDA trong các ban ngành và với Ban quản lý hiện có. Một lựa chọn khác là nhập ODA - Ban QLDA thuộc chính quyền tỉnh/thành phố cho các dự án phát triển đa ngành và đa lĩnh vực. ADB rất vinh dự là một phần của cuộc đối thoại quan trọng này với các địa phương. Tôi hy vọng rằng những kinh nghiệm và khuyến nghị của chúng tôi về vai trò của chính quyền địa phương trong việc thực hiện các dự án phát triển sẽ được thảo luận thêm. Chúc các bạn một buổi hội thảo hiệu quả, hạnh phúc và sức khỏe.

38

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIRESEARCH & DISCUSSION

EXPERIENCES AND RECOMENDATIONS ON ROLES OF LOCAL AUTHORITIES IN THE IMPLEMENTATION OF DEVELOPMENT PROJECTS

Mr. Bui Thanh Son, Vice Minister, Ministry of Foreign Affairs,Directors of the Vietnamese local foreign relations departments,Senior Vietnamese diplomats,Foreign diplomats and representatives of international organizations, Representatives from related government agencies of Viet Nam, Scholars and researchers,Ladies and gentlemen,

ADB is ver y pleased to suppor t the prov-inces in Vietnam to accelerate their interna-t ional cooperat ion ac t iv i t ies through ef fec-t ive coordinat ion bet ween the M inistr y of Foreign Affa i rs , the provincia l author i t ies and the development par tner communit y for the benef i t of susta inable growth of the local i -tes. On one hand i t i s my hope that today ’s workshop wi l l give a deeper understanding of how and what forms of internat ional develop -ment. On the other hand we, as development par tners, a lso want to become better aware of the pr ior i t ies the local i t ies wish to set in their internat ional cooperat ion. ADB c lear ly recognizes the requiremens for provinces to attrac t more ex ternal re -sources, such as capita l , technology and ma-ter ia ls for the local comprehensive develop -ment. Key to this i s to se lec t suitable par tners

to meet the needs and capacit y. There are many successful prac t ices of internat ional co -operat ion at local level , and ADB has been a par tner in many of these. Out of the ongoing ADB loads amounting to $8.3 bi l l ion to Viet Nam, at least 25% are implemented through provincia l and distr ic t governments. Local capacit ies to implement ADB-funded projec t d i f fer ver y much. Some PMUs had never had exposure to work with inst i tut ions such as ADBor the Wor ld Bank . For them, i t i s the f i rst t ime. I n such cases ADB normal ly provides a generous budget for PMU capacit y bui l id ing to fami lar ize PMU staf f with ADB loan pol ic ies and procedures. O ther provincia l PMUs have many years of exper ience, and therefore of-ten ready to implement projec ts as soon as they are approved. But of ten, there are many stumbl ing blocks that need to be c leared.

39

Ladies and Gentlemen, Let me illustrate our experience with some examples. Last year, ADB and World Bank carried out a study to explore options for the profes-sionalization of Province PMUs. We believe that a professionalization of the PMU structures and the workforce is a critical element in successful project implementation at provincial level. In order to improve project preparation and PMU establishment and staffing we recommend that the central Government, particularly MPI, and development partners should agree on a set of guiding principles for professionalization of ODA management arrangements. Also, early establishment of PMUs during project prepara-tion is important, and as much as possible, the agencies responsible for project preparation should also be involved in implementation to ensure continuity. I f one province team pre-pares a project it makes no sense to assign an-other province team to implement the project. Knowledge is being lost in transition and time is wasted. The consequence is often that loans need to be extended. Did you know that for ev-ery year a project is extended it costs Govern-ment about 6% of the loan just to keep a project running for an extra 12 months? And for every year a project is extended that lost benefits also accumulate. Another good lesson is that PPCS and CPCs need to carry out a more systematic prior assessment of PMU capacity before PMU staffs are appointed. We urge you to include this assessment as part of the Government’s project appraisal process. Another mistake we made in the past we to approve projects with too many provinces. The problem was that the slowest province often slowed project implementation in the fast provinces. To mitigate this risk, today most ADB-funded projects in provinces have per formance based monitoring and program-ming indicators. This serves as a basis for the comprehensive allocations of funds. Provinces who per form wel l wi l l receive a h igher share of the projec t cont ingencies. S low provinces get nothing.

Ladies and gentlemen, A PMU is only as good as its people. I t does not matter if the province has a good reputation for past per formance if all PMU staffs are new. ADB has introduced completive recruitment of key PMU specialists in the core functions of project management, for example as deputy project director, procurement officer and chief accountant. Today, ADB wants to see the CVs of the key PMU staff before ADB declares a loan ef-fective. The time for nepotism must be over and appointment of wrong people to PMUs must come to an end if Viet Nam’s provinces are to develop. Also, we recommend you to introduce minimum qualification standards for core PMU staff positions and a non-formal professional accreditation system for core PMU specialists based on qualification standards and level of work experience. However, PMU training is often not enough. There is a need for PPCs to introduce a broad-er approach to capacity building and awareness raising – not only for PMU staff, but also for other relevant local government agencies that have an influence on overall project manage-ment per formance. DOF, DOC, DPI staff all have to be trained because often they an approval author under decentralized projects and they need to understand ADBs procedures. Finally, let me share with you some ideas for the medium-term for consolidation of proj-ect management structures. One option is that PPCs rationalize and consolidate PMU arrange-ments within sector departments and with ex-isting management boards. Another option is to establish integrated ODA-PMUs under the province/city authorities for multi-sector and area development projects. ADB appreciates to be part of this import-ant dialogue with the provinces. I hope that our experience and recommendations on role of local authorities in the implementation of de-velopment projects will be discussed further. I wish you a fruitful seminar and happiness and good health.

40

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIRESEARCH & DISCUSSION

MỘT SỐ KẾT QUẢ TRONG CÔNG TÁC XÚC TIẾN VẬN ĐỘNG VIỆN TRỢ NĂM 2014 CỦA TỈNH BẮC GIANG

Với chủ trương coi trọng vận động các nguồn vốn hỗ trợ của các tổ chức và cá nhân nước ngoài trong việc giải quyết các vấn đề khó khăn của tỉnh và thiết thực góp phần phát triển kinh tế-xã hội ở địa bàn, lĩnh vực khó khăn của tỉnh Bắc Giang, Thường trực Tỉnh ủy và UBND tỉnh Bắc Giang đã chỉ đạo thường xuyên và sát sao công tác đối ngoại của tỉnh nói chung và công tác viện trợ nước ngoài nói riêng. Trong năm 2014 đã có nhiều chuyển biến rõ nét và đạt được những kết quả khá tích cực, nhất là trong công tác mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác nước ngoài và công tác vận động viện trợ.

Đ/c Đỗ Quốc Tuấn- GĐ Sở Ngoại vụ phát biểu tại buổi tiếp xúc với các tổ chức PCPNNMr. Do Quoc Tuan, Director of Bac Giang DOFA delivering speech at the meeting with

foreign NGOs

N hằm t ích cực và chủ động trong công tác tham mưu với Thường trực Tỉnh ủy và

UBND t ỉnh trong công tác đối ngoại của t ỉnh nói chung và công tác v iện t rợ nước ngoài nói r iêng, là cơ quan đầu mối t rong công tác xúc t iến vận động các nguồn vốn v iện trợ và quản lý nguồn v iện trợ phi dự án và hoạt động của các tổ chức PCPNN trên địa t ỉnh, năm 2014, Sở Ngoại vụ t ỉnh Bắc Giang đã tham mưu Thường trực UBND t ỉnh nhiều đề xuất và tổ chức thực hiện nhiều hoạt động và giả i pháp trong công tác xúc t iến vận động v iện trợ t rên địa bàn t ỉnh và đã đạt một số kết quả cụ thể như: T hứ n h ấ t , về công tác hoàn thiện thể chế

pháp lý, Sở Ngoại vụ đã chủ động đề xuất UBND t ỉnh thông qua Quy chế quản lý v iện t rợ và hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài t rên địa bàn t ỉnh Bắc Giang (Quyết định 497/2014/QĐ -UBND ngày 06/8/2014 của UBND t ỉnh) . Theo đó, Sở Kế hoạch và đầu tư là cơ quan đầu mối quản lý v iệc sử dụng v iện trợ của các ngành, đ ịa phương và tổ chức t rong t ỉnh; Sở Ngoại vụ là cơ quan đầu mối t rong công tác xúc t iến vận động v iện trợ, quản lý các k hoản v iện trợ phi dự án và hoạt động của các tổ chức PCPNN trên địa t ỉnh. T hứ h a i , t ích cực và chủ động trong xúc t iến vận động các tổ chức phi chính phủ nước

TRẦN VĂN THỐNGTrưởng phòng Hợp tác Quốc tế - Sở Ngoại vụ Bắc Giang

41

ngoài thông qua các cuộc tiếp xúc trực tiếp để chia sẻ, vận động khả năng mở rộng vùng hoạt động và chương trình dự án tại Bắc Giang. Theo đó, năm 2014, Sở Ngoại vụ đã tổ chức 01 buổi tiếp xúc và làm việc với 12 tổ chức PCPNN, nhiều cuộc tiếp xúc song phương với các tổ chức, dự kiến sẽ tổ chức đợt tiếp xúc thứ hai vào cuối năm nay. Tại các buổi tiếp xúc, Sở Ngoại vụ đã trao đổi và chia sẻ thông tin về nhu cầu và mong muốn về nguồn vốn viện trợ của tỉnh; các tổ chức PCPNN đã hoan nghênh và đánh giá cao sự chủ động của địa phương trong việc tiếp xúc và vận động trực tiếp với các tổ chức để bày tỏ mong muốn và sự sẵn sàng làm việc với các tổ chức, đồng thời góp ý cho địa phương một số ý kiến để công tác vận động viện trợ có hiệu quả hơn. Kết quả, trong năm đã có 03 tổ chức xin gia hạn, cấp mới giấy phép lập văn phòng dự án, mở rộng vùng hoạt động và sửa đổi giấy phép hoạt động. Tiêu biểu, Sở Ngoại vụ đã có buổi làm việc với Tổ chức Room to Read tại Việt Nam về khả năng mở rộng hoạt động dự án tại tỉnh Bắc Giang; Tổ chức Room To Read mong muốn mở rộng vùng dự án vào đầu năm 2015 và dự kiến sẽ hỗ trợ triển khai thí điểm 20 dự án tại 20 trường tiểu học của 04 huyện có điều kiện kinh tế-xã hội trung bình của tỉnh Bắc Giang và cam kết phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng của địa phương triển khai có hiệu quả các dự án. Thứ ba , về công tác xây dựng dự án và phối hợp vận động viện trợ. Sở Ngoại vụ đã tích cực phối hợp, hướng dẫn các ngành, địa phương và các tổ chức trong việc xây dựng các chương trình, dự án hoàn chỉnh gửi các tổ chức để vận động viện trợ đảm bảo phù hợp với chủ trương của tỉnh và của Chính phủ, đúng quy định và đặc điểm của của đơn vị tiếp nhận viện trợ. Năm 2014, bên cạnh Kế hoạch xúc tiến vận động chung của tỉnh, Sở đã phối hợp với các ngành và huyện xây dựng thêm gần 20 chương trình,

dự án hoàn chỉnh để gửi đi vận động viện trợ của các tổ chức và cá nhân. Thứ tư, vận động thu hút các khoản viện trợ phi dự án. Năm 2014, tỉnh đã vận động và tiếp nhận 05 chương trình viện trợ phi dự án của các tổ chức và cá nhân nước ngoài trị giá khoảng 47.000 USD. Đây là các khoản hỗ trợ trực tiếp của các tổ chức và cá nhân nước ngoài cho các cá nhân có hoàn cảnh khó khăn nhưng luôn nỗ lực vươn lên trong cuộc sống. Thứ năm, về công tác đào tạo và phát triển cán bộ chuyên trách làm công tác viện trợ. Sở Ngoại vụ đã chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn và bồi dưỡng kiến thức chung về đối ngoại và về viện trợ nước ngoài trên địa bàn tỉnh cho các cán bộ, công chức của Sở và các cán bộ kiêm nhiệm làm công tác đối ngoại của các ngành và địa phương. Cụ thể, trong năm Sở đã cử nhiều lượt cán bộ của Sở tham dự các lớp bồi dưỡng về đối ngoại và viện trợ do các Bộ, Ngành Trung ương tổ chức. Đặc biệt, cuối tháng 10, Bộ Ngoại giao phối hợp với UBND tỉnh tổ chức lớp cập nhật kiến thức đối ngoại và tọa đàm về hội nhập kinh tế quốc tế cho cán bộ, công chức làm công tác liên quan đến đối ngoại của 08 tỉnh miền núi phía Bắc tại Bắc Giang. Có thể nói năm 2014 là năm có nhiều chuyển biến tích cực và rõ nét trong công tác viện trợ trên địa bàn tỉnh nói chung và công tác xúc tiến vận động viện trợ nói riêng. Kết quả đạt được đã góp phần tích cực thực hiện chủ trương của tỉnh về thu hút các nguồn lực từ bên ngoài để giải quyết các vấn đề khó khăn của các ngành và địa phương; và công tác viện trợ của tỉnh dần đi vào nền nếp, có tính chuyên nghiệp và hiệu quả cao hơn. Đồng thời cơ quan đầu mối cũng khẳng định được vai trò chủ động và tích cực trong việc tham mưu và tổ chức triển khai các hoạt động xúc tiến vận động viện trợ.

42

CÔNG TÁC PCPNNNGOs

THE GAINED RESULTS IN FOREIGN GRANTS MOBILIZATION OF BAC GIANG PROVINCE IN 2014

In order to strongly and actively ad-vise the Provincial Party Standing

Executive and Provincial People’s Committee in the provincial foreign affairs in general and the foreign aid affairs in particular, as the focal agen-cy in mobilizing foreign aid resourc-es, and managing the non-project aid and activities of foreign NGOs in the province; in 2014, the Foreign Affairs Department has advised the Bac Giang PPC Standing Executives some proposals, and carried out many activities and solutions to pro-mote foreign aid mobilization in the province-wide and made some con-crete results such as: First of all, in terms of legal framework completion, Foreign Af-fairs Department has proposed PPC to approve the Regulation on man-aging foreign aid and activities of

non-governmental organizations in Bac Giang province (Decision 497/2014/QD-UBND of PPC dated 06th August 2014). Accordingly, the Department of Planning and Invest-ment is the focal agency in manag-ing the utilization of the foreign aid resources by provincial agencies and localities; the Foreign Affairs Department is the focal agency in mobilizing foreign aid resources, and managing the non-project aid and activities of foreign NGOs in the province. Secondly, actively and proac-tively in promoting international NGOs INGOs) through direct meet-ing in order to share and call for the possibilities of the localities and proj-ect program expansion in Bac Giang province. Accordingly, in 2014, For-eign Affairs Department has held a

meeting session with 12 INGOs, and many other bilateral meetings with INGOs, and expects to hold anoth-er session at the end of this year. At those meetings, Foreign Affairs Department had exchanged and shared information regarding the needs and desires of the province’s aid resource mobilization with IN-GOs; INGOs warmly welcomed and highly appreciated the initiatives of the province in direct meeting and discussing with INGOs to express its desires and willingness to work with INGOs, and also suggested the department comments and ideas so that the foreign aid mobilization could be more effective. As the result, in the year, there were 03 INGOs being renewed and newly licensed to establish project office, expand the operation area

With the guideline of attaching importance to fund-raising from for-eign organizations and individuals in dealing with the difficult problems of the province, and practically contrib-uting to the socio- economic devel-opment in localities and area with difficulties of Bac Giang province. Bac Giang Provincial Party Standing Exec-utive and Provincial People’s Commit-tee (PPC) have regularly and closely directed and instructed the provincial foreign affairs in general and the for-eign aid affairs in particular. In 2014, there have been many obvious changes and achieved some positive results, especially in the expanding the coop-eration ties with foreign partners and aid mobilization.

Gian trưng bày của tỉnh Bắc Giang tại Hội nghị quốc tế lần thứ 3 về hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài.

The information corner of Bac Giang province at the 3rd International Conference on Viet-nam- Foreign NGOs cooperation

43

and to amend the license. For ex-ample, the Foreign Affairs Depart-ment had a meeting with the Room To Read (RTR) in Vietnam to discuss about the possibility of project ex-pansion in Bac Giang province; The RTR expressed its desire to expand the project in early 2015, affirmed to pilot 20 projects in 20 primary schools in 04 districts with medium socio-economic conditions of Bac Giang province, and committed to work closely with the local authori-ties with the aim of effective project implementation. Thirdly, with regard to project proposals and coordination of grant mobilization, the Foreign Affairs Department has been actively co-ordinating with and instructing the provincial departments and local-ities in formulating programs and project proposals in order to submit to the potential donors calling for aid support in line with the central and provincial policies, regulations and the characteristics of aid ben-eficiary. In 2014, in addition to the provincial joint aid promotion plan, the Department had also collabo-rated with the agencies and districts to prepare 20 complete project pro-posals in order to submit to call for grant mobilization from organiza-tions and individuals. Fourthly, with regard to mo-bilization of non-project grants, in 2014, Bac Giang has mobilized and received 05 non-project grants from foreign agencies and individuals with total value of about US$47,000.

These are the direct supports from foreign organizations and individ-uals to individuals with difficult sit-uations but showed their great en-deavor in lives. Fifthly, in term of training and developing officers in charge of foreign aid affairs, the Foreign Af-fairs Department had actively built training plans to train and improve general knowledge of foreign affairs and foreign aid in the province for the department’s officers and em-ployees and other officers who are jointly taking charge of foreign af-fairs at the provincial departments and localities. Specifically, in the year, the department had sent many turns of officers to attend training courses on external affairs and for-eign aid held by central Ministries and agencies. Especially, at the end of October, Ministry of Foreign Af-fairs in collaboration with Bac Giang PPC to hold the external knowledge

updating class and internation-al economic integration seminar for officers and civil servants in charge of external affairs from 08 Northern mountainous provinces in Bac Giang. It can be said that the year 2014 was a year of many positive and ob-vious changes in foreign aid mobili-zation province-wide generally and foreign aid promotion particularly. The gained results had actively con-tributed to implementing the pro-vincial policy of external resources attraction to resolve the difficult matters of the agencies and locali-ties; and the provincial foreign aid affairs gradually come into the right track with higher degree of profes-sionalism and effectiveness. At the same time, the focal agency had also affirmed its active role in advis-ing and holding the foreign aid pro-motion activities. Tran Van Thong

Mô hinh Thư viện thân thiện tại trường TH Tân Sơn (dự án của Plan) Model of a friendly library at Tan Son Primary School (Plan’s Project)

44

CÔNG TÁC PCPNNNGOs

MỘT SỐ QUY TRÌNH THỦ TỤC CỬ, CHO PHÉP ĐI NƯỚC NGOÀI

1. Quy trình cho phép đi nước ngoài đối với cán bộ, công chức thuộc diện Ban Thường vụ tỉnh ủy quản lý; cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh đã nghỉ hưu; cán bộ, công chức, viên chức đi nước ngoài có sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước 1.1. Trình tự thực hiện Bước 1: Cơ quan đơn vị gửi văn bản đề nghị cử, cho phép cán bộ, công chức viên chức đi nước ngoài tại Sở Ngoại vụ. Bước 2: a) Nếu đối tượng xuất cảnh thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý thuộc khối Đảng, đoàn thể, HĐND, Đoàn ĐBQH có văn bản gửi Thường trực Tỉnh ủy (thông qua Ban Tổ chức Tỉnh ủy). Ban Tổ chức Tỉnh ủy thông báo ý kiến của Thường trực Tỉnh ủy đến cán bộ, các cơ quan chức năng biết, thực hiện; đồng thời gửi Quyết định cho Sở Ngoại vụ và Công an tỉnh để theo dõi, tổng hợp. b) Đối với cán bộ, công chức đi nước ngoài thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý (trừ trường hợp quy định tại Khoản 3, Điều 8, Quyết định số 509/2013/QĐ-UBND ngày 19/9/2013 của UBND tỉnh Bắc Giang ban hành Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại trên địa bàn tỉnh Bắc Giang), Chủ tịch UBND tỉnh báo cáo, xin ý kiến Thường trực Tỉnh ủy trước khi quyết định; đồng gửi cho Ban Tổ chức Tỉnh ủy biết và theo dõi. c) Đối với các cán bộ, công chức, viên chức được cử đi tham gia các khóa học, đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài từ 06 tháng trở lên (trừ trường hợp đi học tập theo Đề án 165 của Ban Tổ chức Trung ương) phải thực hiện theo các quy định tại Quyết định số 05/2013/QĐ-TTg ngày 15/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập… d) Riêng cán bộ đi nghiên cứu, học tập ở nước ngoài theo Đề án 165; các trường hợp Trung ương quy định phải có ý kiến của cấp ủy tỉnh, thì các cơ quan, đơn vị gửi báo cáo về Ban Tổ chức Tỉnh ủy để tổng hợp trình Thường trực Tỉnh ủy quyết định. đ) Đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc cơ quan hành chính nhà nước và không thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý thì Sở Ngoại vụ tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định việc đi nước ngoài của cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật. e) Đối với nhân sự đi nước ngoài làm việc tại cơ quan thuộc Trung ương quản lý đóng trên địa bàn tỉnh, việc thực hiện, tổ chức, quản lý đoàn ra theo quy định của các cơ quan ngành dọc Trung ương, cơ quan quản lý phải có văn báo Thường trực UBND tỉnh, đồng gửi Sở Ngoại vụ và Công an tỉnh trước khi xuất cảnh.

45

1.2. Cách thức thực hiện: - Trực tiếp tại Sở Ngoại vụ. - Gửi qua đường bưu điện theo địa chỉ: tầng 10, Tòa nhà khối cơ quan chuyên môn Khu liên cơ quan tỉnh Bắc Giang, Quảng trường 3-2, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. 1.3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ a) Thành phần hồ sơ: - Công văn của cơ quan chủ quản của đối tượng xuất cảnh gửi xin phép UBND tỉnh, Sở Ngoại vụ; - Văn bản hoặc thư mời đi nước ngoài của các cơ quan, đơn vị hoặc các đối tác (nếu có). b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. 1.4. Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp đối với cán bộ, công chức đi nước ngoài thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý (trừ trường hợp quy định tại Khoản 3, Điều 8, Quyết định số 509/2013/QĐ-UBND ngày 19/9/2013 của UBND tỉnh Bắc Giang ban hành Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại trên địa bàn tỉnh Bắc Giang), Chủ tịch UBND tỉnh báo cáo, xin ý kiến Thường trực Tỉnh ủy trước khi quyết định; đồng gửi cho Ban Tổ chức Tỉnh ủy biết và theo dõi. Thời hạn giải quyết đối với trường hợp này được kéo dài thêm nhưng không quá 07 ngày làm việc. 1.5. Đối tượng thực hiện: Cá nhân, tổ chức. 1.6. Cơ quan thực hiện: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Chủ tịch UBND tỉnh. - Cơ quan trực tiếp thực hiện: Sở Ngoại vụ. 1.7. Lệ phí: Không. 1.8. Kết quả thực hiện: Quyết định cho phép cán bộ, công chức, viên chức đi nước ngoài. 1.9. Mẫu tờ đơn, tờ khai: Không. 1.10. Yêu cầu điều kiện a) Cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. b) Có Công văn đồng ý của cơ quan chủ quản và đề nghị Thường trực Tỉnh ủy, Thường trực UBND tỉnh, Sở Ngoại vụ cho phép xuất cảnh; Công văn nêu rõ họ tên; ngày tháng năm sinh; chức vụ, mã ngạch, loại, bậc, hệ số lương (nếu đi công tác); đi nước nào; thời gian đi; mục đích; dự trù nguồn kinh phí phục vụ chuyến đi;Văn bản hoặc thư mời đi nước ngoài của các cơ quan, đơn vị hoặc các đối tác (nếu có). c) Không thuộc diện chưa được xuất cảnh theo quy định của pháp luật. d) Đối với các đoàn, cá nhân xuất cảnh công tác, chậm nhất 07 ngày sau chuyến đi, Trưởng đoàn (nếu theo đoàn), cá nhân có trách nhiệm gửi báo cáo về kết quả chuyến công tác tại tại nước ngoài tới Chủ tịch UBND tỉnh, đồng thời gửi Sở Ngoại vụ và đơn vị trực tiếp quản lý. Riêng cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý cần gửi thêm 01 bản báo cáo kết quả tới Thường trực Tỉnh ủy. 2. Quy trình thủ tục cử, cho phép đi nước ngoài đối với cán bộ, công chức, viên chức không thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý đi nước ngoài công tác không dùng ngân sách nhà nước hoặc vì việc riêng 2.1. Trình tự thực hiện Bước 1: Cơ quan đơn vị gửi văn bản đề nghị cho phép cán bộ, công chức, viên chức đi nước ngoài tại Sở Ngoại vụ. Bước 2: Đối tượng áp dụng

46

VĂN BẢN - CHÍNH SÁCH MỚINEW LEGAL DOCUMENT

- Đối tượng xuất cảnh là cán bộ, công chức, viên chức không thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý đi nước ngoài công tác không sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước hoặc đi giải quyết việc riêng có thờihạn ở nước ngoài trên 15 ngày (sau đây gọi tắt là đối tượng 1). - Đối với trường hợp cá nhân cán bộ, công chức, viên chức không thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý ra nước ngoài giải quyết việc riêng (thăm thân, tham quan, du lịch, chữa bệnh...) với thời hạn không quá 15 ngày làm việc (sau đây gọi tắt là đối tượng 2). 2.2. Cách thức thực hiện: - Trực tiếp tại Sở Ngoại vụ. - Gửi qua đường bưu điện theo địa chỉ: tầng 10, Tòa nhà khối cơ quan chuyên môn Khu liên cơ quan tỉnh Bắc Giang, Quảng trường 3-2, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. 2.3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ a) Thành phần hồ sơ: - Công văn cho phép của cơ quan chủ quản của các đối tượng xuất cảnh gửi xin phép Giám đốc Sở Ngoại vụ; - Đơn xin nghỉ phép của cá nhân (Đối với trường hợp đi nước ngoài vì việc riêng); - Văn bản hoặc thư mời đi nước ngoài của các cơ quan, đơn vị hoặc phía đối tác. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. 2.4. Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. 2.5. Đối tượng thực hiện: Cá nhân, tổ chức. 2.6. Cơ quan thực hiện: - Đối với các trường hợp thuộc đối tượng 1 thì Sở Ngoại vụ tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định việc đi nước ngoài của cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật. - Đối với các trường hợp thuộc đối tượng 2 thì Giám đốc các Sở, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc UBND tỉnh; thủ trưởng các cơ quan của Đảng, đoàn thể; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố xem xét, quyết định. 2.7. Lệ phí: Không. 2.8. Kết quả thực hiện: Quyết định cho phép cán bộ, công chức, viên chức đi nước ngoài. 2.9. Mẫu tờ đơn, tờ khai: Không. 2.10. Yêu cầu điều kiện: a) Cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. b) Có Công văn đồng ý của cơ quan chủ quản và đề nghị Thường trực UBND tỉnh, Sở Ngoại vụ cho phép xuất cảnh; Công văn nêu rõ họ tên; ngày tháng năm sinh; chức vụ, mã ngạch, loại, bậc, hệ số lương (nếu đi công tác); đi nước nào; thời gian đi; mục đích; dự trù nguồn kinh phí phục vụ chuyến đi; - Văn bản hoặc thư mời đi nước ngoài của các cơ quan, đơn vị hoặc các đối tác (nếu có). - Đơn xin nghỉ phép của cá nhân đối với các cá nhân đi nước ngoài vì việc riêng. c) Không thuộc diện chưa được xuất cảnh theo quy định của pháp luật. d) Đối với các đoàn, cá nhân xuất cảnh công tác, chậm nhất 07 ngày sau chuyến đi, Trưởng đoàn (nếu theo đoàn), cá nhân có trách nhiệm gửi báo cáo về kết quả chuyến công tác tại nước ngoài tới Chủ tịch UBND tỉnh, đồng thời gửi Sở Ngoại vụ và đơn vị trực tiếp quản lý.

47

1. Procedures on approval for public officials under the management of the provincial standing committee of the party; the retired provincial leaders and government officials using government budget to go abroad 1.1. Implementation procedures Step 1: Send the request document Prior to the intended leaving day at least 10 days, the government agency/organization having staffs going abroad (organism in charge) sends request document to the Chairman of the provincial People’s Committee and Depart-ment of Foreign Affairs for appointing or allowing them go-ing abroad. If the leaver is a cadre under the management of the pro-vincial Standing Committee of the party and works in groups of party, unions, People’s Council or National Assembly del-egation, the organism in charge needs to send request doc-ument to the provincial standing deputy secretary (through the provincial party organization board). The provincial party organization board is responsible to inform decision of the provincial standing deputy secretary directly to the leaver and authorities to implement at the same time the decision arrived at Department of Foreign Affairs and Provincial Public Security to follow and recapitulate. Specially, officers going to study abroad under Proj-ect 165 and any cases regulated by the central government required to submit approval of the provincial party, the or-ganism in charge sends request document to the provincial party organization board to be considered before submitting to the provincial standing deputy secretary for decision (and send it to DoFA to follow as well). Step 2: Consideration and submission for decision. After receiving the request document, DoFA verify and

produce document to report to the People’s Committee Of-fice to make draft decision for the PPC Chairman to consider and sign. For public officials under the management of the pro-vincial standing committee of the party (excluding the cases regulated at Term 3, Article 8 of the PPC decision No. 509/2013/QD-UBND dated 19 September 2013 on uniformly management of foreign affairs activities in Bac Giang prov-ince), after getting the PPC Chairman’s permission, the chief of PPC Office reports and asks for the provincial standing deputy secretary’s opinion prior to submit the draft decision for the PPC Chairman to consider and sign. For public officials assigned to take part in training course abroad from 6 months and above (excluding the cas-es studying under Project 165 of the central organization board), all procedures are complied with regulations at the Prime Minister’s decision No.05/2013/QD-TTg dated 15 Janu-ary 2013 on Vietnamese citizens studying abroad. For the people working for central agencies located in the province, procedures on implementation and man-agement of delegations going abroad are complied with regulations of the central government, the management agencies have to inform by letter to the permanent PPC chairman, DoFA and the provincial Public security prior to the leaving day. 1.2. List of profile items, number of dossiers a) Profile items - Official Dispatch of the governing body of the leaver sends to the PPC office and DoFA for permission; - Document or letter of invitation to go abroad of agen-cies and partners (if any). b) Number of dossiers: 01.

PROCEDURES ON APPOINTING OR ALLOWING PUBLIC EMPLOYEES TO GO ABROAD

48

VĂN BẢN - CHÍNH SÁCH MỚINEW LEGAL DOCUMENT

1.3. Time for processing: 03 working days since getting enough papers in order. For public officials under the management of the pro-vincial standing committee of the party going abroad (ex-cluding the cases regulated at Term 3, Article 8 of Bac Giang PPC decision No.509/2013/QD-UBND dated 19 September 2013 on uniformly management of foreign affairs activities in Bac Giang province), the PPC Chairman reports and asks for the provincial standing deputy secretary’s opinion before making decision, co-send to the provincial party organiza-tion board to follow. Time for processing to these cases can last longer but no later than 7 working days. 1.4. Implementation agency - The regulated competence authority: the PPC Chairman - The direct implementation authority: Department of Foreign Affairs. 1.5. Fee: None. 1.6. Implementation result: Decision on allowing state employees to go abroad. 1.7. Application form: None. 1.8. Requirements a) Public officers and staff in accordance with govern-ment law on cadres and civil servants. b) Having approval document of the organism in charge and request document to the provincial standing deputy secretary, permanent PPC Chairman and DoFA for leaving; the official dispatch includes full name, date of birth, posi-tion, scale, class, grade and payroll (in case of going on busi-ness); destination; duration ; purpose and expected financial source for the trip. Official document or invitation letter of foreign agencies or partners (if any). c) Not belong to exhibited entities going aboard under the laws. d) For delegations and individuals going abroad on business, 7 days after the trip, the group leader (if traveling in group) or individual is responsible to send report of the working trip abroad to the PPC Chairman, DoFA and the or-ganism in charge. For officer under the management of the provincial standing committee of the party, he/she is required to send one more report to the provincial stand-ing deputy secretary.

2. Procedures on assigning and allowing public offi-cials not under the management of the provincial stand-ing committee of the party to go abroad without using government budget or for their own business

2.1. Implementation procedures People going abroad are public employees not under the management of the provincial standing committee of the party to go abroad on business without using government budget or for private purposes over 15 days; the govern-ment agency/organization having staffs going abroad (or-ganism in charge) send official dispatch to DoFA to request them to submit the permanent PPC Chairman for approval; the document clearly shows full name, date of birth, position, scale, class, grade, payroll (if going on business); destination country, duration, purpose and expected financial source for the trip. 2.2. Profile items, number of dossiers a) Profile items - Official dispatch of the organism in charge sent to Di-rector of DoFA for leaving permission. - Individual’s leave of absence letter (In case of going abroad for private purposes). - Official document or invitation letter of foreign agen-cies or partners. b) Number of dossiers: 01. 2.3. Time for processing: 03 working days since getting enough document in order. The public employees not under the management of the provincial standing committee of the party traveling abroad for private purposes(visiting relatives or medicinal purposes) no longer than 15 working days, director of de-partments, agencies of the PPC, the head of party agencies, unions; chairman of People’s Committee of districts and city self consider and make decision. For delegations or individuals going abroad on business, maximum 7 days after the trip, the group leader (if traveling in group) or individual is responsible to send result report of the working trip to the PPC Chairman, DoFA and their place of work.

49

CƠ HỘI HỢP TÁC – GIAO THƯƠNGDOANH NGHIỆP ĐÀI LOAN CÓ NHU CẦU MUA GẠO VIỆT NAM Một doanh nghiệp Đài Loan có nhu cầu tìm đối tác xuất khẩu gạo của Việt Nam có uy tín tại Hà Nội hoặc Thành phố Hồ Chí Mình để mua gạo Việt Nam xuất khẩu đi Trung Đông. Doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu liên hệ: Ms. Jutta Huang HealthyIsland Enterprise Co., Ltd. Địa chỉ: 3F, No. 2, Lane 49, Guo Xiao Rd., Xindian District,New Taipei City, Taiwan. ĐT: +886-2-8914 6669 Fax:+886-2-2918 1610 DĐ :+886(0)9191 91598 E-mail: [email protected] Website: http://healthyisland.en.ec21.com Skype: fcf.huang

DOANH NGHIỆP ANH TÌM NHÀ CUNG ỨNG SẢN PHẨM DỨA ĐÓNG HỘP Doanh nghiệp Anh, một nhà cung cấp lớn, chuyên cung cấp cho các hệ thống siêu thị, cửa hàng tại Anh những sản phẩm nông sản đóng hộp ước tính doanh thu mỗi năm trên 50 triệu USD, có nhu cầu tìm đối tác tại Việt Nam có khả năng xuất khẩu sản phẩm dứa đóng hộp hoàn chỉnh (ưu tiên tìm kiếm đối tác tại khu vực phía Nam). Doanh nghiệp Anh sẽ cho biết số lượng, chất lượng và yêu cầu cụ thể hơn đối với doanh nghiệp có khả năng cung cấp sản phẩm họ yêu cầu. Trước mắt có nhu cầu nhập khẩu loại dứa có kích thước 6xA10 ngâm trong nước đường loãng được đóng trong các lon/hộp với nhãn/mác theo yêu cầu của người mua. Số lượng dao động từ 3-5 container/tháng. Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dứa đóng hộp có thể liên hệ với Thương vụ Việt Nam tại Anh qua địa chỉ: [email protected] Khi nhận được thông tin của doanh nghiệp Việt Nam, Thương vụ Anh sẽ làm việc với đối tác để chuyển các thông tin nhằm hỗ trợ tiến tới ký hợp đồng hợp tác trực tiếp. Khi gửi thông tin, xin vui lòng đề cập tới một số chi tiết như tên doanh nghiệp, năng lực, website, đầu mối liên hệ ... để Thương vụ Anh tiện trao đổi với đối tác.

CÔNG TY THỔ NHĨ KỲ CÓ NHU CẦU NHẬP KHẨU CÀ PHÊ HẠT Một công ty của Thổ Nhĩ Kỳ có nhu cầu nhập khẩu cà phê hạt từ Việt Nam. Doanh nghiệp Việt Nam có khả năng đáp ứng xin liên hệ: Ms. Aysel Meltem SOLMAZ - Giám đốc điều hành ngoại thương SHAZILI (Shems Gida San. Ve Tic. Ltd. Sti.) Đ/c: 4. Organize San. Bol. 83412 Nolu Cad. No: 8 Baspinar Sehitkamil, Gaziantep, TURKEY ĐT.: 00 90 342 357 04 81 Fax: 00 90 342 357 04 85 DĐ: 00 90 530 972 85 89 Website: www.shazili.com.tr Email: [email protected] DOANH NGHIỆP ÚC TÌM MUA VẢI BỌC GHẾ SOFA,GA TRẢI GIƯỜNG VÀ RÈM CỬA Thương vụ Việt Nam tại Úc nhận được yêu cầu của một doanh tìm mua vải bọc ghế sofa, ga trải giường và rèm cửa. Đề nghị doanh nghiệp Việt Nam liên hệ trực tiếp: Peter J. Christie Director Cambridge International Textiles Pty Ltd Điện thoại: +6141 296 7778 Email: [email protected] Nếu doanh nghiệp nào có nhu cầu vui lòng liên hệ trực tiếp với khách hàng. Khi liên hệ đề nghị doanh nghiệp cho Thương vụ Việt nam tại Úc được biết qua hộp thư [email protected] để nắm thông tin và hỗ trợ khi cần. DOANH NGHIỆP ÚC TÌM ĐỐI TÁC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG Một doanh nghiệp Úc tìm đối tác tuyển dụng lao động sản xuất đồ nội thất, làm việc tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu liên hệ: ĐT: +61 2 8783 5444 Fax: +61 2 8783 5444 Email: [email protected] Website: www.ozdesire.com.au Thiện Quyên (tổng hợp) (Nguồn: Bản tin Kinh tế - Vụ KTTH - Bộ Ngoại giao)

CƠ HỘI HỢP TÁC - GIAO THƯƠNG|TRADING OPPORTUNITIES

50

CƠ HỘI HỢP TÁC - GIAO THƯƠNGTRADING OPPORTUNITIES

ECONOMIC AND TRADE COOPERATION ACTIVITESTAIWAN ENTERPRISE PURCHASE VIETNAM’S RICE A Taiwan enterprise wish to buy rice from a pretigious rice export companies based in either Hanoi or Hochiminh City, then export to Middle East. For further details, please contact:Ms. Jutta Huang HealthyIsland Enterprise Co., Ltd. Address: 3F, No. 2, Lane 49, Guo Xiao Rd., Xindian District,New Taipei City, Taiwan. Phone: +886-2-8914 6669 Fax:+886-2-2918 1610 Tel. :+886(0)9191 91598 E-mail: [email protected] Website: http://healthyisland.en.ec21.com Skype: fcf.huang

AN UK ENTERPRISES LOOKING FOR SUPPLIERS OF CANNED PINEAPPLE An UK enterprise, a large supplier, specializes in provid-ing canned agricultural products for supermarkets and stores in the UK with an estimated annual revenues of over $ 50 mil-lion. This company is looking for partners in Vietnam that are eligible for export of canned pineapple (prefer partners in the south of Vietnam). This enterprise will inform the potential partner of quantity, quality and specific requirements . This enterprise is keen to import pineapple with size of 6X10A soaked in di-luted sugar water and packed in cans / boxes with labels / labeling as required by buyers.Amount : about 3-5 containers per month. Enterprises producing and exporting canned pineapple products may contact the Vietnam Trade Office in the UK at: [email protected]. Upon receipt of information of Vietnam’s en-terprises, the Vietnam Trade Office will work with and trans-fer information to partners, aiming for the signing of contract directly. When sending information, please refer to some details such as business name, capacity, websites, contact information etc... to facilitate our contact with the U.K partners.

A TURKISH COMPANY TO IMPORT COFFEE BEANS A Turkish company wish to import coffee beans from Viet-nam. Any Vietnam’s enterprises that are eligible, please contact:Ms. Aysel Meltem SOLMAZ - Chief Executive Officer of Foreign Trade

of SHAZILI (Shems Gida San. Ve Tic. Ltd. Sti.)Address: 4. Organize San. Bol. 83412 Nolu Cad. No: 8 Baspinar Sehitkamil, Gaziantep, TURKEY Phone : 00 90 342 357 04 81 Fax: 00 90 342 357 04 85 Telephone: 00 90 530 972 85 89 Website: www.shazili.com.tr Email: [email protected]

AUSTRALIAN ENTERPRISES LOOKING TO BUY UP-HOLSTERY FABRIC FOR SOFA, BED SHEETS AND The Vietnam Trade Office in Australia received a request from a company looking to buy upholstery fabric for sofa, bed sheets and curtains. For further details, please contact:Peter J. ChristieDirectorCambridge International Textiles Pty LtdTel: +6141 296 7778Email: [email protected] inform the Vietnam Trade Office of your contact with your customers via our email: [email protected], any supports will be given to you when necessary. AN AUSTRALIAN ENTERPRISE LOOKING FOR PART-NERS FOR LABOUR RECRUITMENT An Australian enterprise looks for an partner to recruit labours working in furniture industry in Hochiminh city and other neighboring provinces. For further details, please con-tact:Phone: +61 2 8783 5444 Fax: +61 2 8783 5444 Email: [email protected] Website: www.ozdesire.com.au

(Source: Economic Bulletin - Department of Economic Affairs - Ministry of Foreign Affairs of Viet Nam)

51

Hồ Khuôn ThầnKhuonThan lake(Photo Viet Hung)