19
CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Bài 4:

Bai4 cau taovonguyentu

Embed Size (px)

Citation preview

CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

Bài 4:

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tửII. Lớp electron và phân lớp electron

III. Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp

I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử

Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Bohr, Rutherford và Sommerfeld

Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử theo quỹ đạo tròn hay bầu dục như những hành tinh quay xung quanh mặt trời.

I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử

Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Bohr, Rutherford và Sommerfeld

Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử theo quỹ đạo tròn hay bầu dục như những hành tinh quay xung quanh mặt trời.

I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử

Mô hình nguyên tử hiện đại

Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.

I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử

Mô hình nguyên tử hiện đại

Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.

I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử

Số e = số p = số hiệu nguyên tử Z

Mô hình nguyên tử hiện đại

Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.

1. Lớp electron

- Vỏ nguyên tử chia làm 7 lớp: n = 1 2 3 4 5 6 7 tên K L M N O P Q

II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON

n = 1

n = 2

n = 3

n = 4n = 5

n = 6

n = 7

K L M N O P Q

Mức năng lượng electron ........ dầnMức năng lượng electron TĂNG dần+

Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.

+

Ví dụ:Nguyên tử vàng (Z = 79)

1. Lớp electron

II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON

2. Phân lớp electron

1. Lớp electron

II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON

n = 2

n = 3

n = 4

n = 1n = 1

n = 2

n = 3

n = 4

K L M N

1s

2s2p

3s3p

3d

4s4p

4d4f

- Mỗi lớp chia thành nhiều phân lớp. Kí hiệu: s, p, d, f.- Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó.

III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚP

n = 1

n = 2

n = 3

n = 4- Phân lớp s chứa tối đa 2e.- Phân lớp p chứa tối đa 6e.- Phân lớp d chứa tối đa 10e.- Phân lớp f chứa tối đa 14e.

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f

n = 1

n = 2

n = 3

n = 4 Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f

2e

n = 1

n = 2

n = 3

n = 4

8e 18e 32e= 2.

2

1

1 = 2.2

2

2 = 2.2

3 = 2.2

4

3

4 - Số e tối đa của lớp thứ n: 2n2

Lớp K (n=1) L (n=2) M (n=3)

Phân lớp

Số e tối đa của phân lớp

Số e tối đa của lớp2n2

s s s pp d

2 2 26 6 10

2 8 18

Ví dụ: Xác định số lớp e của các nguyên tử: N ;147 S32

16