22
BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG 1. Cho sơ đồ sau: Biết X là FeO. 2. Cho sơ đồ: Biết B là khí dùng để nạp cho các bình chửa cháy (dập tắt lửa). A là khoáng sản phổ biến dùng để sản xuất vôi sống. 3. Cho sơ đồ: Biết A là khí có mùi trưng thối. 4. Hoàn thành: 5. Hoàn thành sơ đồ:

BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG1. Cho sơ đồ sau:

Biết X là FeO.2. Cho sơ đồ:

Biết B là khí dùng để nạp cho các bình chửa cháy (dập tắt lửa). A là khoáng sản phổ biến dùng để sản xuất vôi sống.3. Cho sơ đồ:

Biết A là khí có mùi trưng thối.4. Hoàn thành:

5. Hoàn thành sơ đồ:

Page 2: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

Biết D gồm C,H,O,N với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7 và trong phân tử có 2 nguyên tử nitơ.6. Viết các phương trìnhpu theo sơ đồ:

Biết A là kim loại thông dụng có 2 số oxi hóa thường gặp là +2,+3 khá bền.7. Hoàn thành các phản ứng:FeS2 + O2 → ………FeS2 + NO3

- + H+ → NO2 + SO42-… + ……

Fe3O4 + NO3- + H+ → NO2 + ………

FeCO3 + NO3- + H+ → NO2 + CO2 + ………

8. Hoàn thành sơ đồ sau:KClO3 A + BA + MnO2 + H2SO4 → C + D + E + FA G + CG + H2O → L + MC + L A + F + KClO3

9. Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn:a. Cl2 + dung dịch Ca(OH)2

b. Fe + dung dịch Fe2(SO4)3 c. H2SO3 + Br2 + H2Od. H2SO3 + H2Se. FeS2 + HNO3 đ,t0

f. FeCO3 + HNO3 đ,t0.10. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ở dạng phân tử và ion rút gọn:a. Fe3O4 + HClb. dung dịch Ca(OH)2 dư + NH4HCO3

c. Al + HNO3 → N2 + E + Dd. FeSO4 + HNO3 → NO + A + B + De. H2SO4 + KMnO4 + H2S→ S + X + Y + Zf. H2SO4 + KMnO4 + FeI2 → 11. a. Hoàn thành các phản ứng : 1. FeS2 + O2 → 2. FexOy + HI → I2 + ….. b. Hòa tan một ít NaCl vào nước được V ml dung dịch A có khối lượng riêng là d. Thêm V1 ml nước vào dung dịch A được (V + V1)ml dung dịch B có khối lượng riêng là d1. Chứng minh: d>d1. Biết dH2O = 1 g/ml.12.

13.

Page 3: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

14.

15.

Hãy xác định các chất và viết phương trình phản ứng.16. A1 là muối có M= 64 và có công thức đơn giản là NH2O. A3 là oxit của nitơ có tỉ lệ MA1 : MA3 = 32 :23. Hãy hoàn thành sơ đồ sau :

17.Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:

Biết A1 gồm C,H,O,N với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7 và trong phân tử có 2 nguyên tử nitơ.18. Cho sơ đồ:

Hãy giới thiệu 2 chất vô cơ X khác nhau từ đó xác định A,B,C,… và viết phương trình phản ứng.19. Cho sơ đồ:

20. Cho miếng Al vào dung dịch chứa NaOH và NaNO3 ta được hỗn hợp khí NH3 và H2.Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn.

21. Cho 1 g Fe tác dụng với O2 một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 g. Nếu chỉ tạo thành 1 oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào?

Page 4: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

22. Trong 1 cốc nước chứa a mol Ca2+,b mol Mg2+,c mol Cl-,d mol HCO3-

a. Lập biểu thức liên hệ a,b,c,d.b. Nếu chỉ dùng nước vôi trong(nồng độ p mol/l) để giảm độ cứng trong cốc

thì người ta nhận thấy khi cho V(l) nước vôi trong vào,độ cứng trong cốc là bé nhất và biết c = 0. Hãy lập biểu thức liên hệ V với a,b,p.

23. Cho 3 nguyên tố A,M,X có cấu hình e ở lớp ngoài cùng (n=3) tương ứng là ns1,ns2np1, ns2np5.

a. Xác định vị trí A,M,X.b. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:A(OH)m + MXy → A1 ↓ + ....A(OH)m + A1 → A2 (tan) + ....A2 + HX + H2O → A1 ↓ + ....A1 + HX → A3 (tan)

24. Giải thích quá trình ăn mòn vỏ mạn tàu thủy(chế tạo từ thép cacbon) ở khu vực mạng tàu tiếp xúc với nước biển và không khí.

25. Vì sao để bảo vệ tàu thủy khỏi bị ăn mòn,người ta đã gắn 1 khối kẽm vào vỏ tàu.26. Viết phương trình phản ứng điều chế Na2CO3 từ nguyên liệu dung dịch NaOH bão

hòa,CO2,NH3 (phương pháp Sonvay).Cơ sở của phương pháp đó.27. Hãy viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion khi cho dung dịch NaHCO3

tác dụng với từng dung dịch sau:Ba(OH)2 dư, H2SO4 loãng, KOH. Trong mỗi phản ứng hãy xác định rõ vai trò của ion HCO3

-.28. Cho rất từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 (a<2b)

thu được dung dịch C và V lit khí. Nếu cho ngược lại được dung dịch D và V1 lit khí. Biết các pư xãy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc. Hãy tìm mối liên hệ V,V1 với a,b.

29. Cho NO2 tác dụng với dung dịch KOH dư. Sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với Zn sinh ra hỗn hợp khí H2,NH3. Viết phương trình phản ứng xãy ra ở dạng phân tử và ion.

Page 5: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

BÀI TẬP PHẦN ĐIỀU CHẾ - TÁCH KIM LOẠI1. Trình bày phương pháp nhiệt nhôm,áp dụng trong việc hàn các đường ray,cho biết

bột oxit sắt được dùng lá Fe3O4. Mô tả phương pháp và viết phương trình phản ứng.

2. Cho các nguyên liệu NaCl, CaCO3,H2O,không khí. Có đủ các điều kiện kĩ thuật hãy viết phương trình phản ứng điều chế NaOH, nước Giaven,amoniac,natri cacbonat.

3. Chỉ từ Na2SO3,NH4HCO3,MnO2 và các dung dịch Ba(OH)2 ,HBr có thể điều chế những chất khí gì? Cho mỗi chất khí đó tác dụng với các dung dịch NaOH,HI. Hãy viết các phương trình phản ứng(biết Br2 thoát ra ở dạng khí)

4. Viết các phương trình phản ứng trong quá trình sản xuất Cu từ quặng CuFeS2.5. Từ các chất ban đầu NaCl,H2O,KOH,CaCO3 điều chế: NaOH,H2,Cl2,axit HCl,

nước Giaven,KClO3, clorua vôi.6. Một hợp chất có công thức CuCO3. Cu(OH)2. Từ chất đó có thể có những phương

pháp nào điều chế Cu? Phương pháp nào thu được Cu tinh khiết?7. Chỉ từ nguyên liệu ban đầu là FeS2, C. O2, H2O và xúc tác V2O5. Viết phương

trình phản ứng điều chế FeSO4, FeS,Fe.8. Viết các phương trình phản ứng và trình bày cách điều chế K từ quặng

Sinvinit(KCl.NaCl) và điều chế các kim loại trong quặng Đolomit.9. Từ nguyên liệu chính là FeS2 , quặng Boxit(Al2O3 có lẫn Fe2O3), không khí, than

đá, H2O, NaOH và các chất xúc tác hãy điều chế Fe, Al2(SO4)3.10. Từ các nguyên liệu NaCl, CaCO3,H2O,không khí,xúc tác hãy viết phương trình

phản ứng điều chế Na2CO3,NH4HCO3,NH4NO3.11. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Ag từ AgNO3.Từ Fe hãy viết 3

phản ứng điều chế FeSO4.12. Hãy nêu 3 phương pháp hóa học khác nhau điều chế Cu từ dung dịch gồm 3

muối : NaCl,CuCl2,AlCl3. Viết phương trình phản ứng.13. Từ hỗn hợp gồm : NaCl,CuCl2,AlCl3 viết phương trình phản ứng điều chế 3 kim

loại: K,Cu,Al riêng biệt.14. Hãy nêu 5 loại phản ứng khác nhau tạo ra HCl trực tiếp từ Cl2.15. Chỉ có nước,chất xúc tác hãy trình bày cách điều chế từng kim loại có trong hỗn

hợp FeS2,CuS.16. Có 1 loại đồng có lẫn 1 ít bạc.Nêu 3 cách điều chế Cu(NO3)2 tinh khiết từ loại

đồng trên. Viết phương trình phản ứng.17. Dùng phương pháp hóa học để tách Fe,Al,Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại trên.

Viết phương trình phản ứng.18. Tìm cách lấy Al2(SO4)3 ra khỏi hỗn hợp muối khan:

Na2SO4,MgSO4,BaSO4,Al2(SO4)3 bằng phương pháp hóa học.19. Có 1 loại đồng có lẫn Fe,Ag,S.Hãy đưa ra phương pháp (trừ điện phân) để lấy

Cu tinh khiết từ loại đồng trên. Viết phương trình phản ứng.20. Bằng phương pháp hóa học hãy tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp : Al2O3,CuO,

SiO2.

21. Bằng phương pháp hóa học hãy tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp : Al2O3,CuO, Fe2O3.

22. Bằng phương pháp hóa học hãy tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp : Al2O3,ZnO, SiO2.

Page 6: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

23. Từ hỗn hợp Zn,Al hãy tách riêng từng kim loại (không làm thay đổi khối lượng so với ban đầu).

24. Từ hỗn hợp Cu,Ag hãy tách riêng từng kim loại (không làm thay đổi khối lượng so với ban đầu).

25. Từ hỗn hợp gồm : NaCl,CuCl2,AlCl3,FeCl2 có thành phần xác định. Hãy tách riêng từng chất.

26. Một loại muối ăn có lẫn tạp chất: Na2SO4, NaBr,MgCl2,CaSO4. Hãy trình bày phương pháp để lấy NaCl tinh khiết.

27. Tinh chế Na2SO4 lẫn tạp chất ZnCl2,CaCl2.28. Tách N2 và CO2 riêng lẻ ra khỏi hỗn hợp khí: N2,O2,CO,H2O,CO2.

Page 7: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

BÀI TẬP:- PHẦN NHẬN BIẾT CÁC CHẤT CÙNG TRONG 1 HỖN HỢP,RIÊNG BIỆT.

-PHẦN CHỌN CÁC ION CÙNG TỒN TẠI TRONG 1 DUNG DỊCH1. Có 3 ống nghiệm,mỗi ống chỉ chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp) trong số các cation và anion sau: NH4

+,Na+,Ag+,Mg2+,Ba2+,Al3+,Cl-,Br-,NO3-,SO4

2-,PO43-,CO3

2-.Hãy xác định các ion trong từng ống nghiệm.2.Có 4 dung dịch trong suốt,mỗi dung dịch chỉ chứa 1 ion dương,1 ion âm(không trùng lặp)trong số các cation và anion sau: Na+,Mg2+,Pb2+,Ba2+,Cl-,NO3

-,SO42-,CO3

2-.a. Hãy xác định 4 dung dịch.b. Bằng phương pháp hóa học nêu các cách nhận biết từng dung dịch.3.Làm thế nào nhận biết sự có mặt đồng thời các ion: NH4

+,Na+,HCO3-,CO3

2- trong cùng 1 dung dịch.4.Bằng phương pháp hóa học nêu các cách nhận biết từng axit : HCl,HNO3,H2SO4 cùng trong 1 dung dịch loãng.5. Nhận biết các ion trong 1 dung dịch gồm AlCl3, NH4NO3,MgCl2,BaCl2.6.Nhận biết các chất rắn sau: a. Al2O3,K2O, MgO,CaO. chỉ dùng thêm 1 hóa chất.b. 6 gói bột có màu tương tự nhau: Fe3O4,MnO2, FeO,CuO,Ag2O và hỗn hợp FeO + Fe: chỉ dùng dung dịch HCl.c. 5 chất bột màu trắng : NaCl, Na2CO3,BaCO3,BaSO4,Na2SO4 chỉ được dùng hóa chất: CO2,H2O.7. Nhận biết dung dịch :a. Các dung dịch: NH4Cl, FeCl2,FeCl3,NaNO3 Al(NO3)3, (NH4)2SO4,MgCl2 chỉ dùng 1 thuốc thử.b.NaHSO4, KHCO3,Ba(HCO3)2,Mg(HCO3)2,Na2SO3. chỉ được phép dùng thêm đun nóng.c. Các dung dịch: H2SO4, NH4Cl,MgCl2,BaCl2,NaOH. Không dùng thuốc thử nào.

Page 8: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI (KIỀM, KIỀM THỔ,Zn,Al,Fe)1. Viết phương trình phản ứng và nêu hiện tượng xãy ra khi cho Na từ từ vào các

dung dịch: AlCl3,FeCl3,NaHCO3 , (NH4)2SO4,ZnCl2 2. A,B,C là các hợp chất vô cơ của 1 kim loại. Khi đốt chúng trên ngọn lửa không

màu thì có màu vàng. A tác dụng với B thành C. Nhiệt phân B thu được C, hơi nước và 1 khí. Khí này tác dụng với A được B hoặc C. Xác định A,B,C.

3. Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+,0,01 mol Mg2+,0,02 mol Ca2+, 0,02 mol Cl-, 0,05 mol HCO3

-. Hỏi trong nước cứng chứa nước cứng tạm thời hay nước cứng vĩnh cửu.

Nếu đun sôi nước hồi lâu,số mol các ion trong dung dịch sẽ là bao nhiêu? Nước còn cứng hay không? Có thể dùng hóa chất nào sau đây để làm mềm nước ban đầu : HCl,NaOH,Na2CO3

4. Cho các chất sau: NH3,CO2,dung dịch HCl,dung dịch KOH, dung dịch Na2CO3.a. Có thể dùng những chất nào ở trên để làm kết tủa Al(OH)3 từ AlCl3

b. Có thể dùng những chất nào ở trên để làm kết tủa Al(OH)3 từ NaAlO2.5. Để làm trong nước người ta dùng phèn chua cho vào nước. Giải thích?6. Nêu hiện tượng xãy ra và viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch NH3 từ từ

vào các dung dịch: AlCl3,FeCl3,AgNO3 , ZnSO4.7. Giải thích tại sao dung dịch Na2CO3,NaHCO3 có môi trường kiềm? Tại sao khi

đun nóng dung dịch NaHCO3 thì môi trường kiềm sẽ sạch hơn?8. Nêu hiện tượng xãy ra và giải thích khi cho dung dịch HCl vào:a. Ống nghiệm đựng Znb. Ống nghiệm đựng hợp kim Cu-Zn.9. Tại sao trong quá trình điều chế H2 bằng phản ứng Fe tác dụng với dung dịch HCl

người ta thường cho vài giọt dung dịch CuSO4.10. Thế nào là ăn mòn điện hóa,ăn mòn hóa học,ăn mòn kim loại? So sánh sự ăn mòn

hóa học với ăn mòn điện hóa.11. Điều kiện để ăn mòn điện hóa? Hợp kim Al-Ag bị ăn mòn trong không khí ẩm.

Hỏi hợp kim đó bị ăn mòn theo kiểu nào? Trình bày cơ chế.12. Giải thích hiện tượng gỉ của Fe trong tự nhiên.13. Đốt cháy hoàn toàn 1 sợi dây Fe trong không khí,sau đó lấy sản phẩm (chỉ chứa 1

oxit nhất) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường HCl- Phần 2: làm tan được 1 lá đồng mỏng.Biện luận xác định công thức oxit Fe? Viết các phương trình phản ứng.14. Cho hỗn hợp gồm quặng pirit sắt,hematit đỏ, hematit nâu,manhetit,xiđerit tác

dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được hỗn hợp khí NO2,CO2 và dung dịch A. Thêm dung dịch BaCl2 vào A được kết tủa trắng (không tan trong axit). Viết các phương trình phản ứng.

15. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO3 tạo ra khí NO và dung dịch D. Hỏi trong dung dịch D tồn tại những ion nào? Hãy thiết lập mối quan hệ x và y để có thể tồn tại những ion đó.

16. So sánh thể tích khí NO duy nhất thoát ra trong 2 thí nghiệm:a. Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M (loãng)b. Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5 M (loãng)

Page 9: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

Cô cạn dung dịch ở trường hợp b thì thu được bao nhiêu gam muối khan.17. Hòa tan hoàn toàn FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch A1

và khí B1.a. Cho khí B1 lần lượt lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch Br2, dung

dịch K2CO3 (biết ràng axit tương ứng của B1 mạnh hơn axit tương ứng của CO2).b. Cho A1 tác dụng với dung dịch NaOH dư,lọc kết tủa,nung ở nhiệt độ cao thu được

chất rắn A2. Trộn A2 với bột Al rồi nung ở nhiệt độ cao được hỗn hợp A3 trong đó có FenOm. Hòa tan A3 trong dung dịch HNO3 loãng thu được khí NO duy nhất.

18. Trong công nghiệp người ta điều chế CuSO4 bằng cách ngâm Cu trong dung dịch H2SO4 loãng và sục khí O2 liên tục. Cách làm này có lợi hơn hòa tan Cu trong dung dịch H2SO4 đặc nóng không? Tại sao? Hãy nêu một số ứng dụng của CuSO4.

19. Trong công nghiệp khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được hỗn hợp NaCl + NaOH ở khu vực catot. Bằng phương pháp nào có thể tách được NaCl ra khỏi NaOH.

20. Cho các cặp oxi hóa- khử sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu,Fe3+/Fe2+.. Từ trái sang phải trong dãy trên: tính oxi hóa tăng dần,tính khử giảm dần.

a. Fe có khả năng tan được trong dung dịch FeCl3 và CuCl2 ?b. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl3 và FeCl2 ?21. Nêu nguyên tắc chung điều chế Na,Cl2? Lấy ví dụ?22. Trình bày nguyên tắc , nguyên liệu, các phản ứng chính xãy ra trong qua trình

luyện gang.23. Cho 3 miếng Al vào 3 cốc đựng dung dịch HNO3 có nồng độ khác nhau- Côc 1 : Có khí không màu thoát ra bị hóa nâu ngoài không khí.- Côc 2 : Có khí không màu ,không mùi , không cháy và nhẹ hơn không khí.- Côc 3 : Không có khí thoát ra nhưng khi Al tan hết cho dung dịch NaOH vào có khí mùi khai thoát ra.

BÀI TẬP PHẦN PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

Page 10: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

I. Lí thuyết:1. Trình bày các khái niệm: số oxihóa,chất khử,chất oxi hóa,sự oxi hoá,sự khử,phản ứng oxi hóa khử.2. Thế nào là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử,tự oxi hóa khử? Lấy ví dụ minh họa.3. Lấy ví dụ minh họa trong phản ứng oxi hóa khử axit đóng vai trò chất oxi hóa,chất khử,môi trường.4. Trong phản ứng oxi hóa khử: nguyên tử kim loại,ion kim loại,đơn chất phi kim đóng vai trò gì? Lấy ví dụ.5. Trình bày mối quan hệ giữa hóa trị và số oxi hóa của 1 nguyên tố hóa học.II.Bài tập về cân bằng phản ứng oxihóa- khử.1. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.2. KI + H2O + O3 → I2 + KOH + O2.3. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.4. CrCl3 + Na2O2 + NaOH → Na2 CrO4 + NaCl + H2O.5. NO2 + KOH → KNO2 + KNO3 + H2O.6. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO3 + H2O7. As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO.8. FeI2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + H2O.9. Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O .10. CrI3 + Cl2 + KOH → K2 CrO4 + KCl + KIO4 + H2O.11. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O .12. FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O .13. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NnOm + H2O .14. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O .dNO,NO2/H2 = 16,5.15. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + NO + H2O với VNO : VN2O = 1:3.16. C4H8 + KMnO4 + H2O → C4H8(OH)2 + KOH + MnO2.17. C6H5NO2 + Fe + H2O → C6H5NH2 + Fe3O4.18. CH3-C≡CH + KMnO4 + KOH → CH3COOK + K2CO3 + H2O + MnO2.19. CH3-CH2OH+ KMnO4+ H2SO4→ CH3COOH+K2SO4 + CO2 + H2O + MnSO4.20. Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion:a. C6H12O6 + MnO4

- + H+ → CO2 + Mn2+ + ....b. FexOy + H+ + SO4

2- → SO2 + ......c. FeSO4 + HNO3 → NO + .........

BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH ĐIỆN LI- ĐỘ TAN- pH.

Page 11: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

1. Thiết lập mối liên hệ độ tan và C% của dung dịch bão hòa.2. Giải thích vì sao các dung dịch Na2CO3,K2S có pH>7.3. Biết rằng dạng hiđrat hóa của ion Zn2+, Al3+ có thể ghi:[Zn(H2O)4]2+ ,

[Al(H2O)6]3+.Hãy giải thích vì sao các dung dịch ZnCl2,Al2(SO4)3 có pH < 7.4. Có hiện tượng gì khi cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3? Nếu thay Na2CO3 bởi

NaHCO3 thì hiện tượng có gì khác nhau không?5. Các dung dịch NaCl,Na2CO3,NH4Cl,C6H5ONa có môi trường gì?Giải thích?6. dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này(bằng nước) bao nhiêu

lần để có dung dịch có pH=4.7. Hòa tan 0,16 mol H2SO4 vào 3,92 g nước được dung dịch A.a. Tính C% của dung dịch A.b. Lấy ½ A pha loãng với nước thu được dung dịch có pH=2.Tính thể tích dung dịch

sau khi pha loãng.8. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M,HNO3 0,2 M và HCl 0,3M với những thể tích bằng

nhau được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NạOH 0,2M và KOH 0,29M,sau phản ứng thu được dung dịch C có pH=2. Tìm thể tích dung dịch B.

9. dung dịch NaOH có pH=13.Cần pha loãng dung dịch này(bằng nước) bao nhiêu lần để có dung dịch có pH=12.

10. Phải lấy bao nhiêu gam H2SO4 cho vào 2 lit dung dịch axit mạnh (pH=2) để được dung dịch có pH =1.

11. Phải lấy dung dịch axit mạnh(pH=5) và dung dịch bazơ mạnh(pH=9)theo tỉ lệ thể tích nào để được dung dịch có pH = 8.

12. Từ 320 g dung dịch bão hòa CuSO4 10%,hạ nhiệt độ xuống 40C tạo thành dung dịch mới có nồng độ bão hòa là 5%.Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh.

13. Ở 200C,trong 10 g nước cất đủ hòa tan nhiều nhất là 1,61 g Na2SO4. Tính độ tan của Na2SO4 ở 200C và C% dung dịch tại 200C.

14. Ở 200C,độ tan của AgNO3 trong nước là 222 g. Tính khối lượng AgNO3 có trong 80,5 g dung dịch và C% của AgNO3 bão hòa ở nhiệt độ đó.

15. Khi đưa 528 g dung dịch KNO3 bão hòa ở 210C lên 800C thì phải thêm bao nhiêu

gam KNO3. Biết .

16. Xác định lượng AgNO3 kết tinh ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 450 g dung dịch bão

hòa ở 800C lên 200C. Biết .

17. Cho biết ở 250C: . Khi ta trộn 2 lit dung dịch

CaCl2 0,0002 M với 3 lit dung dịch Na2SO4 0,0005 M. Hỏi có kết tủa tạo thành không ?

18. Cho biết độ tan của CuSO4 là 0,2 g ở 200C và khối lượng riêng của dung dịch CaSO4 bão hòa là d=1g/ml.Hỏi khi ta trộn 50 ml dung dịch CaCl2 0,012 M với 150 ml dung dịch Na2SO4 0,004 M(ở 200C). Hỏi có kết tủa tạo thành không ?

19. Có các ion sau: K+,Ag+,Ba2+,Cu2+,Cl-,NO3-,SO4

2-,CO32-.Có thể hình thành 4 dung

dịch nào từ các ion trên nếu mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion không trùng lặp.

20. Một dung dịch chứa b mol Ca2+,a mol Na+,d mol Cl-,c mol HCO3-

c. Lập biểu thức liên hệ a,b,c,d.d. Cô cạn dung dịch trên ,hãy tính tổng muối khan thu được theo a,b,c,d.

Page 12: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

21. dung dịch A chứa b mol NH4+,a mol Na+,d mol CO3

2-,c mol HCO3-,e mol SO4

2-

(không kể H+,OH- của nước)a. Thêm (c+d+e)mol Ba(OH)2 vào A,đun nóng được kết tủa B, dung dịch X và khí Y duy nhất có mùi khai. Tính tổng số mol trong kết tủa B,khí Y và mỗi ion trong dung dịch X theo a,b,c,d,e.b. Chỉ có quì tím và các dung dịch HCl,Ba(OH)2 có thể nhận biết được ion nào trong dung dịch A.22. a. Hãy giải thích sự điện li của dung dịch NaCl khi tan vào nước. Thế nào là

chất điện li mạnh, yếu, không điện li. Cho ví dụ? b. Có các ion sau: NH4

+,Na+,Ag+,Mg2+,Ba2+,Al3+,Cl-,Br-,NO3-,SO4

2-,PO43-,CO3

2-.Có thể hình thành 3 dung dịch nào từ các ion trên nếu mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion không trùng lặp.

Page 13: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

BÀI TẬP PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN- LIÊN KẾT HÓA HỌC

1. Cho kí hiệu : a. Cho biết nguyên tố P có bao nhiêu p,n,e?b. Viết cấu hình e,biểu diễn sự phân bố e trên obitan nguyên tử.2. Tìm các nguyên tử và ion sao cho trên các lớp vỏ của chúng có 10e?3. Cu có Z = 29. Viết cấu hình e? Cấu hình đó có bình thường không? Tại sao?Xét ví dụ với O2.4. Nguyên tố A,B không phải là khí hiếm,nguyên tử A có phân lớp e ngoài cùng là 4p. nguyên tử B có phân lớp e ngoài cùng là 4s.a. Nguyên tố nào là kim loại,phi kim?b. Xác định cấu hình e của A và B,biết tổng số e của 2 phân lớp ngoài cùng của A và B là 7.5. Xác định cấu hình e của A trong các trường hợp sau:a. Tổng số các loại hạt trong 1 nguyên tử X bằng 13.b. Tổng số các loại hạt trong 1 nguyên tử X bằng 21.6. Cho nguyên tố A có Z = 16.a. Xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn.b. A là kim loại,phi kim?c. A vừa có tính khử,vừa có tính oxi hóa. Viết phương trình phản ứng minh họa.7. A,B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp,cùng 1 phân nhóm. Hãy xác định A,B trong các trường hợp sau :a. Tổng số hiệu nguyên tử là 18.b. Tổng số hiệu nguyên tử là 32.8. A là nguyên tố nhóm V,B là nguyên tố ở nhóm kế tiếp với A. Biết tổng số hiệu nguyên tử 2 nguyên tố là 23 và ở trạng thái đơn chất A không phản ứng với B. Hãy xác định tên A,B.9. Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn :a. Hóa trị cao nhất đối với oxi.b. Khối lượng nguyên tử.c. Số p trong hạt nhân nguyên tử.d. Số e trên lớp vỏ ngoài cùng.e. Tính axit – bazơ của các oxit,hiđroxit.f. Độ âm điện.10. Viết phương trình phản ứng của các oxit sau với nước nếu có : Na2O,MgO,P2O5,SO3,Cl2O7. Nhận xét sự thay đổi tính axit – bazơ của các oxit trên. Sự biến đổi này dựa trên qui luật nào?11. Cho các nguyên tố thuộc chu kì 3: P,Si,S,Cla. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng tính phi kim? Giải thích?b. Viết công thức phân tử các axit có số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố trên và so sánh tính axit của chúng.12. Oxit cao nhất của 1 nguyên tố có công thức RO3,với hiđro nó tạo thành hợp chất khí chứa 94,12% R theo khối lượng.Xác định tên R.13. Nguyên tố A tạo thành 2 loại oxit có công thức AOx và AOy lần lượt chứa 50% và 60% oxi về khối lượnga. Xác định công thức 2 oxit

Page 14: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

b. Viết phương trình phản ứng của 2 oxit với nước .14. Cho A,B là 2 nguyên tố thuộc phân nhóm chính. Nguyên tử A có 2 e ở lớp ngoài cùng và hợp chất X của A với hiđro chứa 4,76% H về khối lượng.a. Xác định tên nguyên tố A.b. Nguyên tử nguyên tố B có 7 e ở lớp ngoài cùng. Gọi Y là hợp chất của B với H. Biết rằng 16,8 g X tác dụng vừa đủ với 200 g dung dịch Y 14,6% thu được khí C và dung dịch D.- Xác định tên nguyên tố A.- Tính C% các chất trong dung dịch D.15. X,Y,Z là các nguyên tố có điện tích hạt nhân tương ứng là:+9,+19,+16a.Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố đó.b. Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và Y,Y và Z,Z và X.c. Trong các hợp chất vừa thành lập ở câu b thì hợp chất nào dễ tan trong nước,dễ nóng chảy,dễ dẫn điện ở trạng thái nguyên chất.16. Viết công thức e,công thức cấu tạo: F2,CO2, N2, SO2, PCl5.17. Cho X3+ và Y2- đều có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Xác định X,Y trong bảng tuần hoàn.Cho X + NO3

- + H+ → NH+4 + X3+ + H2O

Hãy cân bằng phương trình phản ứng nói trên.18. Ion X+ do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong ion X+ là 11. Xác định ion X+.19. Ion Y2- do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số electron trong ion Y2- là 50.Biết rằng 2 nguyên tố trong Y2- thuộc 2 chu kì liên tiếp. Xác định ion Y2-.20. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8.a. Hãy xác định tên A,B.b. Gọi X là hợp chất tạo bởi A và B. Dung dịch nước của X có tính axit,bazơ,trung tính? Giải thích?21. A,B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp, có thể tạo A2- và B2- (đều có cấu hình bền của khí trơ). Số điện tích hạt nhân của A,B hơn kém nhau 8 đơn vị. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A,B.

Page 15: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

BÀI TẬP PHẦN HALOGEN(F,Cl,Br,I),O-S,C-Si,N-P1. Bằng phản ứng hóa học chứng minh tính oxi hóa:F>Cl>Br>I?2. Viết phương trình phản ứng điều chế nước clo,nước Gia-ven,clorua vôi? Giải thích vì sao nước clo,nước Gia-ven,clorua vôi có tính tẩy màu?3. Viết phương trình phản ứng khi cho Cl2 tác dụng với:a. dung dịch KOH ở nhiệt độ thườngb. dung dịch KOH ở nhiệt độ 700C.Nếu lượng KCl trong 2 thí nghiệm bằng nhau hãy so sánh V của Cl2 dùng cho 2 thí nghiệm đó?4. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

5. Hãy tìm xem có bao nhiêu loại phản ứng có thể điều chế ZnCl2.6. Từ Cl2,Fe,K và H2O có thể điều chế được:a. Những muối nào?b. Những hiđroxit?7. Từ NaCl,H2O điều chế nước Gia-ven.8. Có 100 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 loãng aM. Thêm từ từ Mg,Al vào cho tới khi ngừng khí thoát ra thì thu được 5,6 lit khí(đktc). Tính aM.9. Có 600 ml dung dịch gồm: Na2CO3 và NaHCO3. Thêm 5,64 g hỗn hợp rắn gồm K2CO3

và KHCO3 vào dung dịch trên thu được dung dịch A (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể và bỏ qua sự thủy phân). Chia A làm 3 phần bằng nhau:Phần 1: Cho vào rất từ từ 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch B và 448 ml khí (đktc). Sau đó thêm nước vôi trong dư vào B thu được 2,5 g kết tủa.Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M.Phần 3: Cho khí HBr dư đi qua sau đó cô cạn thu được 8,125 g muối khan.

a. Viết phương trình ion các phản ứng trên.b. Tính CM các chất trong A và dung dịch HCl.

10. Cho vào rất từ từ dung dịch A chứa x mol dung dịch HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Sau khi cho hết vào B thu được dung dịch C. Hỏi dung dịch C chứa những chất gì? Bao nhiêu mol(theo x,y).Nếu x = 2y thì pH của dung dịch C là bao nhiêu sau khi đun nhẹ đuổi hết khí.11. Tại sao dung dịch HF được dùng để khắc kính?12. Vì sao SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxihóa? Lấy ví dụ.13. Có thể dùng phản ứng oxi hóa khử và phản ứng trao đổi ion để phân biệt SO2 và SO3

được không?14. So sánh tính chất hóa học của SO2 và CO2?15. Trình bày hiện tượng hóa học xãy ra khi cho từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2? Viết phương trình phản ứng.16. Trình bày hiện tượng hóa học xãy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 vào:a. dung dịch CuCl2

b. dung dịch Al2(SO4)3

c. dung dịch ZnSO4 d. dung dịch FeCl2

Page 16: BÀI TẬP PHẦN BỔ TÚC VÀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

17. Tại sao khí N2 trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường? Khi có nhiêệt độ lại rất hoạt động?18. Tại sao khí NH3 tan nhiều trong nước? Tính chất hóa học của khí NH3? Lấy ví dụ.19. Trình bày hiện tượng hóa học xãy ra khi cho từ từ cho đến dư dung dịch NH 3 vào bình đựng khí Cl2?20. Nước cường toan là gì? Nêu ứng dụng?21. So sánh tính chất hóa học của axit: HCl,H2SO4,HNO3,H3PO4.22. Viết các phương trình phản ứng hóa học xãy ra và tính số mol muối tạo thành:a. Cho dung dịch chứa 0,12 mol H3PO4 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH.b. Cho từ từ dung dịch chứa 0,12 mol H3PO4 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH.c. Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,12 mol H3PO4.23. Hấp thụ hoàn toàn VCO2 vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,01 M thì được 1 g kết tủa? Tính V.24. Cho x mol P2O5 vào dung dịch chứa y mol KOH. Biện luận các chất sau phản ứng theo x,y.25. Trình bày tính chất hóa học của H2S? Ví dụ? Tính chất nào là đặc trưng? Tại sao?26.Phản ứng tổng hợp khí NH3 là phản ứng thuận nghịch và tỏa nhệt. Muốn tăng hiệu suất phản ứng phải thay đổi thế nào về điều kiện nhiệt dộ,áp suất,nồng độ.27. Dẫn khí NH3 vào nước được dung dịch A. Hỏi trong A có những chất nào? Cho vài giọt phenolphtalein vào A thì dung dịch có màu gì? Chia A làm 5 phần bằng nhau:Phần 1: Dùng để so sánh.Phần 2: Đun nhẹPhần 3: Cho một lượng vừa đủ dung dịch HClPhần 4: Cho vài tinh thể AlCl3

Phần 5: Cho vài tinh thể NH4Cl.28. Hãy nêu 5 phản ứng khác nhau tạo ra HCl trực tiếp từ Cl2.