45
LOGO Quản lý nhân lực Đề tài Nhóm 5 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Anh Tuấn

Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

LOGO

Quản lý nhân lực

Đề tài

Nhóm 5

Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Anh Tuấn

Page 2: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

Thành viên nhóm

Sinh viên MSSV Lớp

Trần Quang Tú 20083091 KTĐ – K53

Trần Giang 20080807 KTĐ – K53

Trần Văn Vĩnh 20083184 KTĐ – K53

Vũ Văn Phong 20081979 KTĐ – K53

Cao Văn Huy 20081115 KTĐ – K53

Ngô Văn Cường 20080374 KTĐ – K53

Page 3: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

Nội dung

Chức năng quản lý nhân lực1

Phân tích thiết kế công việc2

Tuyển dụng lao động3

Phân công hợp tác lao động4

Tổ chức chỗ làm việc và phân công lao động5

Trả công và đánh giá thành tích nhân viên6

Page 4: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

1. Chức năng quản lý nhân lực

Lập kế hoạch và Tuyển dụng

Đào tạo và phát triển

Duy trì và quản lý

Hệ thống thông tin và Dịch vụ về Nhân lực

Page 5: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

1. Chức năng quản lý nhân lực

Lập kế hoạch và Tuyển dụng

Lập kế hoạch

Khi nào cần họ?Cần những ngườinhư thế nào?

Những kĩNăng cần thiết ?

Tuyển họ từ đâu?

Chúng ta có ai đạt yêu cầu trên không?

Số lượng cần thiết?

Page 6: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

1. Chức năng quản lý nhân lực

Lập kế hoạch và Tuyển dụngPhân tích

công việc

Tìm kiếm

Sơ tuyển Phỏng

vấnTuyển chọn

Mời nhận việc

Định hướng & theo dõi nhân viên

Quy trình tuyển dụng

Page 7: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

1. Chức năng quản lý nhân lực

Đào tạo & Phát triển

A

D

B

C

ETiến hành đào

tạo như thế nào

Những kiến thức, kĩ năng các doanh nghiệp cần

Nhân viên hiện tại có những kĩ năng, kiến thức

Sự thiếu hụt kĩ năng, kiến thức so với nhu cầu trong tương lai

Nhu cầu kĩ năng, kiến thức doanh nghiệp cần trong

tương lai

Đào tạo & Phát triển

Page 8: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

1. Chức năng quản lý nhân lực

Duy trì & quản lý

• Bố trí, định hướng

• Thuyên chuyển, đề bạt

• Hướng dẫn, tư vấn

• Đánh giá và quản lý kết quả thực hiện công việc

• Động viên, khen thưởng, xây dựng tinh thần làm việc tốt

• Quản lý quá trình thôi việc

Page 9: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

1. Chức năng quản lý nhân lực

Hệ thống thông tin & dịch vụ về nhân lực

• Nguyên tắc của hệ thống thông tin này là phải “Đúng thông tin – Đúng thông lệ”

Page 10: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

2. Phân tích thiết kế công việc

Là quá trình tập hợp, phân tích, tổng hợp và báo cáo các thông tin liên quan đến các yêu cầu và tính hấp dẫn của công việc.

Phân tích & thiết kếCông việc

Là quá trình xác định các công việc cụ thể cần hoàn thành và các phương pháp được sử dụng để hoàn thành công việc đó, cũng như mối quan hệ của công việc đó với các công việc khác trong tổ chức, doanh nghiệp.

Phân tích công việc Thiết kế công việc

Page 11: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

2. Phân tích thiết kế công việc

Phân tích công việc

Tiến trình phân tích công việc

Page 12: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

2. Phân tích thiết kế công việc

Phân tích công việc

• Là kết quả căn bản của tiến trình phân tích công việc, nó mô tả một cách tóm tắt công việc.

• Liệt kê các chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc..

Bản mô tả công việc Tên công việc

Bản tóm tắt

Thiết bị

Môi trường

Các hoạt động

Quyền hành của người

thực hiện công việc

Page 13: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

2. Phân tích thiết kế công việc

Phân tích công việc

Là văn bản liệt kê những yêu cầu về năng lực cá nhân như trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, khả năng giải quyết vấn đề, các kỹ năng khác và các đặc điểm cá nhân thích hợp cho công việc

Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc

Page 14: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

2. Phân tích thiết kế công việc

Phân tích công việc

• Phân tích thông tin chung

• Quan sát

• Phỏng vấn

• Phiếu câu hỏi

• Kết hợp các phương pháp

Các phương pháp phân tích công việc

Page 15: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

2. Phân tích thiết kế công việc

Thiết kế công việc

Các biến số ảnh hưởng đến thiết kế công việc

• Tính thông lệ của công việc

• Dòng công việc

• Chất lượng cuộc sống lao động

• Khả năng của người lao động

• Tính chất của môi trường

Page 16: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

2. Phân tích thiết kế công việc

Thiết kế công việc

Các phương pháp thiết kế công việc cá nhân

• Chuyên môn hoá công việc

• Luân chuyển công việc

• Mở rộng công việc

• Làm phong phú hoá công việc

• Thiết kế công việc theo Modul

Page 17: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

2. Phân tích thiết kế công việc

Thiết kế công việc

Những phương pháp thiết kế công việc theo nhóm

• Nhóm lao động hội nhập

• Nhóm lao động tự quản

• Nhóm chất lượng

Page 18: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

2. Phân tích thiết kế công việc

Thiết kế công việc

Thiết kế công việc hướng vào người lao động

• Được định ra làm cầu nối giữa nhiệm vụ của công ty với

sự thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.

• Người lao động được khuyến khích tham gia vào việc

thiết kế lại công việc

Page 19: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

3. Tuyển dụng lao động Tuyển dụng là gì?

Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, thu hút và tuyển chọn nhân lực.

Quá trình tìm kiếm, thu hút những người có khả năng và trình độ từ các nguồn khác nhau và động viên họ thamgia dự tuyển vào công ty

Tuyển dụng

quá trình chọn được những người có năng lực và trình độ phù hợp nhấtvới công việc trong số những người tham gia dự tuyển

Tuyển mộ Tuyển chọn

Page 20: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

3. Tuyển dụng lao động Vai trò của tuyển dụng

• Là một dấu hiệu quan trọng cho thành công của tổ chức

• Tránh được rủi ro trong sản xuất kinh doanh

• Góp phân xây dựng nền móng vững chắc

Page 21: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

3. Tuyển dụng lao động Các nguyên tắc tuyển dụng

• Đảm bảo đúng tiến độ về thời gian

• Tuyển mộ công khai trên phạm vi rộng để thu hút được nhiều ứng viên quan tâm, tham gia

• Công tác tuyển chọn phải đảm bảo nguyên tắc công bằng, không thiên vị

Page 22: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

3. Tuyển dụng lao động Yêu cầu tuyển dụng

• Phải xuất phát từ mục tiêu, kế hoạch về lao động

• Chọn người có năng lực, trình độ phù hợp nhất

• Tuyển chọn người có kỷ luật, trách nhiệm, trung thực và gắn bó

• Công tác tuyển dụng đảm bảo được quảng cáo rộng rãi, đa dạng và đúng nguồn

Page 23: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

3. Tuyển dụng lao động Quy trình tuyển dụng

Lựa chọn hồ sơLựa chọn hồ sơ Test chuyên mônTest chuyên môn Phỏng vấnPhỏng vấn Thử việcThử việc

• Xem xét tính phù hợp của các hồ sơ ứng viên so với yêu cầu

• Kiểm tra tư duy logic(IQ)

• Kiểm tra các bài thi chuyên môn

• Kiểm tra khả năng giao tiếp, khả năng làm việc, tổ chức công việc, lập kế hoạch..

• Kiểm tra khả năng thích nghi, hòa nhập và làm việc thực sự trước khi nhận việc chính thức.

Page 24: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

4. Phân công hợp tác lao động

Tổng quan về phân công và hiệp tác lao động  Khái niệm chung

Là một quá trình tách riêng biệt các loại lào động khác nhau theo một tiêu thức nhất định trong điều kiện xác định của doanh nghiệp

Là một quá trình nhiều người cùng làm việc trong một hay ở nhiều quá trình

sản xuất khác nhau nhưng có liên hệ mật thiết, chặt

chẽ với nhau để nhằm một mục đích chung.

Phân công lao động Hợp tác lao động

Page 25: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

4. Phân công hợp tác lao động

Tổng quan về phân công và hiệp tác lao động  Mối quan hệ giữa Phân công & hợp tác lao động

• Là hai mặt của một quá trình sử dụng sức lao động

• Phân công lao động phải tính đến khả năng có thể hiệp tác được và hiệp tác lao động phải dựa trên cơ sở của sự phân công

• Phân công lao động càng sâu thì hiệp tác lao động càng tỷ mỷ và chặt chẽ

Page 26: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

4. Phân công hợp tác lao động

Tổng quan về phân công và hiệp tác lao động  Yêu cầu của phân công & hợp tác lao động

• Sử dụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động, phát huy tính chủ động, sáng tạo

• Sự phù hợp giữa nội dung và hình thức của phân công lao động

• Mỗi người phải có đủ việc làm trên cơ sở mức lao động khoa học

• Sử dụng một cách có hiệu quả nhất mọi nguồn lực trong doanh nghiệp

Page 27: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

4. Phân công hợp tác lao động

Tổng quan về phân công và hiệp tác lao động  Ý nghĩa của phân công và hợp tác lao động

Phân công lao động

Cho phép mỗi cá nhân và mỗi tập thể có điều kiện thực hiện chuyên môn hoá sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng công tác nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất - kinh doanh.

Hợp tác lao động

Phối hợp một cách tích cực và hài hoà nhất mọi cố gắng của mỗi cá nhân và tập thể trong một điều kiện tổ chức - kinh tế - kỹ thuật - xã hội xác định, nhằm sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vật chất hiện có

Page 28: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

4. Phân công hợp tác lao động

Các hình thức phân công lao động  Phân công lao động trong chức năng

• Chức năng quản lý chung

• Chức năng thương mại

• Chức năng tài chính

• Chức năng cung ứng vật tư - kỹ thuật

• Chức năng lao động - nhân sự

• Chức năng kỹ thuật - công nghệ

• Chức năng sản xuất

Page 29: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

4. Phân công hợp tác lao động

Các hình thức phân công lao động  Phân công lao động theo công nghệ

• Nghề

• Các giai đoạn công nghệ chủ yếu

• Các nguyên công

• Các sản phẩm, chi tiết

Page 30: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

4. Phân công hợp tác lao động

Các hình thức hợp tác lao động  Về mặt không gian

• Hiệp tác giữa các phòng ban và các phân xưởng

• Hiệp tác giữa các bộ phận trong một phòng hay trong một phân xưởng

• Hiệp tác giữa các người lao động trong tổ (đội) sản xuất

Page 31: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

4. Phân công hợp tác lao động

Các hình thức hợp tác lao động  Về mặt thời gian

• Nhóm tự quản

• Nhóm chất lượng

• Thời gian làm việc linh hoạt

Page 32: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

Tổ chức chỗ làm việc 

5. Tổ chức chỗ làm việc và định mức lao động

Một nơi làm việc gọn gàng, sạch sẽ, an toàn cho sức khỏe

Một không khí làm việc tập thể cởi mở

Một tinh thần làm việc hăng say

Hiệu quả làm việc cao !!!

Page 33: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

Tổ chức chỗ làm việc 

5. Tổ chức chỗ làm việc và định mức lao động

Phương pháp 5s

Content 03

Sẵn sàng

• Là một phương pháp tổ chức nơi làm việc, đặc biệt là một nơi làm việc dùng chung (nhà xưởng, một văn phòng), và giữ nơi đó một cách có tổ chức

• Mục đích chính của 5S là tạo tinh thần và hiệu quả cho nơi làm việc

Page 34: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

Tổ chức chỗ làm việc 

5. Tổ chức chỗ làm việc và định mức lao động

Phương pháp 5s

Content 03

Sàng lọc Sắp xếp Sạch sẽ Săn sóc

Xem xét, phân loại, chọn lựa và loại bỏ những thứ không cần thiết tại nơi làm việc

Xem xét, phân loại, chọn lựa và loại bỏ những thứ không cần thiết tại nơi làm việc

Giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc, máy móc, thiết bị để đảm bảo môi trường, mỹ quan tại nơi làm việc

Duy trì thường xuyên những việc đã làm, cải tiến liên tục nơi làm việc để đạt được hiệu quả cao hơn

Sẵn sàng

Giáo dục mọi người có ý thức, tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các qui định tại nơi làm việc

Page 35: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

Định mức lao động 

5. Tổ chức chỗ làm việc và định mức lao động

Khái niệm định mức lao động

Content 03

Sẵn sàngLà tổng thể những công tác mà bộ máy quản lý

kinh tế nhà nước hay doanh nghiệp phải thực hiện

để xác định và công bố những mức lao động

Page 36: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

Định mức lao động 

5. Tổ chức chỗ làm việc và định mức lao động

Chức năng của định mức lao động

Content 03

Sẵn sàng

• Đó là tạo ra những mức căn cứ

• Lập kế hoạch lao động tiền lương

• Tổ chức các quá trình lao động

• Tạo ra mức mang tính định

• Nâng cao năng suất lao động

• Tạo ra những mức lao động có tác dụng bảo đảm công khai, công bằng

• Giảm cường độ lao động

Thông tin

Kinh tế

Xã hội

Page 37: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

Định mức lao động 

5. Tổ chức chỗ làm việc và định mức lao động

Chức năng của định mức lao động

Content 03

Sẵn sàng

Page 38: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

6. Trả công lao động và đánh giá thành tích nhân viên

Trả công lao động  Tiền lương

Là số tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động của họ

Cấu trúc tiền lương

• Tiền lương• Phụ cấp• Tiền thưởng• Phúc lợi

Page 39: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

6. Trả công lao động và đánh giá thành tích nhân viên

Trả công lao động  Các hình thức trả công

Theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.

Theo sản phẩm lũy tiến

Theo sản phẩm gián tiếp Chế độ trả công khoán

Trả công theo

sản phẩm

Theo sản phẩm tập thể Theo sản phẩm

có thưởng

Page 40: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

6. Trả công lao động và đánh giá thành tích nhân viên

Trả công lao động  Các hình thức trả công

• Tiền công trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lý

• Đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộ phận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản xuất hạn chế

Trả công theo

thời gian

Page 41: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

6. Trả công lao động và đánh giá thành tích nhân viên

Đánh giá thành tích nhân viên  Khái niệm

Là một hệ thống mang tính xét duyệt chính thức

để xem xét và đánh giá mức độ hoàn thành các

nhiệm vụ được giao của một cá nhân hay một

nhóm lao động theo định kỳ.

Page 42: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

6. Trả công lao động và đánh giá thành tích nhân viên

Đánh giá thành tích nhân viên  Mục tiêu của công tác đánh giá thành tích nhân viên

• Cải thiện hiệu năng công tác nhờ thông tin phản hồi

• Hoạch định tài nguyên nhân sự

• Tuyển chọn nhân viên

• Phát triển nguồn nhân lực

• Lương bổng và đãi ngộ

• Đánh giá tiềm năng của nhân viên

Page 43: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

6. Trả công lao động và đánh giá thành tích nhân viên

Đánh giá thành tích nhân viên  Vai trò của công tác đánh giá thành tích nhân viên

1

Cung cấp thông tin

2

Tạo sự công bằng và khách

quan trong công ty

3

Thúc đẩy nhân viên làm việc

Page 44: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

6. Trả công lao động và đánh giá thành tích nhân viên

Đánh giá thành tích nhân viên  Chức năng của đánh giá thành tích nhân viên

Thúc đẩy

nhân viên làm việc

Như là công

cụ hành chính

Củng cố và duy trì thành tích

Cải thiện thành tích

Xác định mục tiêu phát triển

Xác định nhu cầu đào tạo

Kết nối phần thưởng với thành tích

Đánh giá chính sách và nguồn nhân lực

Page 45: Bài tập lớn Quản lý công nghiệp

LOGO