29
LOGO Phân tích mối quan hệ giữa giao tiếp, xung đột và đàm phán với hành vi tổ chức Giảng viên : Phan Anh Hồng Nhóm 6 lớp Kh9NS3

Bai lam lai (2)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai lam lai (2)

LOGO

Phân tích mối quan hệ giữa giao tiếp, xung đột và đàm phán với hành vi tổ

chức

Giảng viên : Phan Anh HồngNhóm 6 lớp Kh9NS3

Page 2: Bai lam lai (2)

Bố cục

Khái quát chung về hành vi tổ chức

l

Giao tiếp – xung đột – đàm phán

ll

Mối quan hệlll

Kết luậnlV

Page 3: Bai lam lai (2)

l. Khái quát chung về hành vi tổ chức

Khái niệm hành vi TC

Vai trò của hành vi TC

Chức năng của hành vi TC

Page 4: Bai lam lai (2)

Khái niệm hành vi tổ chức

Hành vi: là hành động, cử chỉ, thái độ, thói quen của con người bao gồm hành vi vô thức và hành vi có ý thức.

Hành vi tổ chức : là nhận thức, thái độ, hành vi của con người trong tổ chức.

Page 5: Bai lam lai (2)

Vai trò của hành vi tổ chức

Đối với người lao động

Đối với tổ chức

Đối với nhà quản lý

Có biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý.

Giúp mỗi người hiểu được mình và hiểu được người khác=> có thái độ, nhận thức, hành vi phù hợp với tổ chức

- Khai thác tối ưu nguồn nhân lực.- Phát huy tính sáng tạo của con người.

Page 6: Bai lam lai (2)

Chức năng của hành vi tổ chức

Hành viHành viTổ chứcTổ chức

Dự đoánDự đoán

Giải thíchGiải thích

Kiểm soátKiểm soát

Page 7: Bai lam lai (2)

ll. Giao tiếp – xung đột – đàm phán

Page 8: Bai lam lai (2)

1. Giao tiếpKhái niệm giao tiếp

Giao tiếp là sự truyền đạt điều muốn nói từ người này sang người khác để đối tượng có thể hiểu những thông điệp được truyền đi

quá trình giao tiếp hoàn hảo sẽ xảy ra khi ý nghĩ, hay ý tưởng của người nhận giống hệt như ý tưởng hay ý nghĩ của người gửi.

Page 9: Bai lam lai (2)

Hình thức giao tiếp

Giao tiếp ngôn từ : bằng lời, bằng văn bản

Các hình thứcGiao tiếp

Giao tiếp phi ngôn từ : không phải bằng lời, văn bản

Page 10: Bai lam lai (2)

Chức năng của giao tiếp

Kiểm soát

Tạo độngLực

Bày tỏ Cảm xúc

Thu nhậnThông tin

Page 11: Bai lam lai (2)

Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp

Quá trình Giao tiếp

Lọc tinNgôn ngữ

Mối quan hệ quyền hạn

Địa điểm giao tiếp

Trình độ

Văn hóa

Page 12: Bai lam lai (2)

Ngoài ra còn có các yếu tố :

- Các dấu hiệu phi ngôn từ

- Quá tải thông tin

- Tâm lý

- Sức khỏe

- ……………..

Page 13: Bai lam lai (2)

2. Xung đột

Page 14: Bai lam lai (2)

Khái niệm xung đột

Xung đột là một quá trình ở đó có một bên liên tục nỗ lực vươn lên ngang bằng với bên kia bằng cách cản trở đối thủ của mình đạt được các mục tiêu hoặc lợi ích nhất định

Page 15: Bai lam lai (2)

Quan điểm “các mối quan hệ với con người” :xung đột là kết quả tự nhiên và không thể tránh khỏi trong bất cứ một nhóm nào

Quan điểm truyền thống: cho rằng xung đột đồng nghĩa với bạo lực, phá hoại và bất hợp lý=> cần tránh xung đột

Quan điểm “ quan hệ tương tác” :xung đột có thể là động lực tích cực của nhóm hoạt động có hiệu quả=> khuyến khích xung đột và duy trì xung đột ở mức tối thiểu

Các quan điểm về xung đột

Quan điểm1

Quan điểm2

Quan điểm3

Page 16: Bai lam lai (2)

Quá trình xung đột

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

Giai đoạn 3

Giai đoạn 4

Xuất hiện các nguyênnhân gâyXung đột:-Truyền tảiThông tin-Sự khácBiệt

Nhận thứcvà cá nhânhóa

Hành vi :-Cạnh tranh-Né tránh-Hợp tác-Thỏa hiệp-Dung nạp

Các kết quả :- Kết quảChức năng- Kết quảPhi chức năng

Page 17: Bai lam lai (2)

Các loại xung đột

1. Xung đột chức năng

- Những xung đột giúp nhóm đạt được mục tiêu và cải thiện hoạt động là xung đột chức năng và tích cực.

Người quản lý cần có những tác động phù hợp đề điều chỉnh các xung đột.

2.Xung đột phi chức năng

- Những xung đột cản trở hoạt động của nhóm là xung đột phi chức năng và tiêu cực.

Page 18: Bai lam lai (2)

3. Đàm phán

Page 19: Bai lam lai (2)

Khái niệm đàm phán

Đàm phán: là một quá trình trong đó có ít nhất hai bên trao đổi và cố gắng đạt được thỏa thuận chung trong quá trình trao đổi đó

Page 20: Bai lam lai (2)

Các phương pháp đàm phán

Đàm phán chia sẻ: không theo bất cứ một điều kiện nào, là quá trình phân chia lợi ích trên một tổng thể cố định

Đàm phán

Đàm phán tổng thể: có giải pháp mang lại lợi ích cho cả đôi bên

Page 21: Bai lam lai (2)

Các vấn đề lưu ý khi đàm phán

1

Các xu hướng ra quyết định :-Theo đuổi chiến lược thiếu hợp lý-Tư tưởng thắng thua trong đàm phán-Quá tự tin-………..

2

Khác biệt văn hóa trong đàm phán-Người Pháp thích xung đột-Người Mỹ ưa mến mộ, thiếu kiên nhẫn-…………

3

Vai trò của tính cách cá nhân trong đàm phán:- Đặc điểm tính cách không ảnh hưởng nhiều và trực tiếp tới quá trình or kết quả đàm phán.-……………..

Page 22: Bai lam lai (2)

lll. Mối quan hệ

Mời thầy giáo và các bạn theo dõi clip :

Page 23: Bai lam lai (2)

Giao tiếp với hành vi

Trong hành vi có giao tiếp,trong giao tiếp thể hiện hành vi

Giao tiếp hiệu quả thì HV cần đúng đắn, tích cực

Khi người trong tổ chức có hành vi tốt, đúng đắn, chuẩn mực thì sẽ tạo ra giao tiếp

thân mật, thiện cảm và ngược lại

Giao tiếp với hành Giao tiếp với hành vivi

Giao tiếp với hành Giao tiếp với hành vivi

Giao tiếp là biểu hiện rõ ràng nhất của hành vinó diễn ra hàng ngày hàng giờ trong bất cứ TC

nào

Page 24: Bai lam lai (2)

Xung đột với hành vi

Hành vi tổ chức có thể tác động đến xung đột để giải quyếtXung đột làm cho nó ảnh hưởng tích cực đến TC

Xung đột có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hành vi tổ chức

Trong xung đột thì có HV, trong quá trình thực hiện HV thì có thể có xung đột

Xung đột cũng là một biểu hiện của HV

Page 25: Bai lam lai (2)

Đàm phán với hành vi

Là một biểu hiện của hành vi tổ chức

Thông qua đàm phán thì hiểu rõ được hành vi tổ chức

Đàm phán có hiệu quả thì cần phải có hànhvi đúng đắn

Đàm phán vớiĐàm phán vớiHành viHành vi

Đàm phán vớiĐàm phán vớiHành viHành vi

Page 26: Bai lam lai (2)

lV. Kết luận

Nghiên cứu hành vi tổ chức chúng ta thấy được giao tiếp – xung đột – đàm phán có mối quan hệ chặt chẽ với hành vi tổ chức. Chúng đều là những biểu hiện của hành vi tổ chức và cái này có thể là nguyên nhân dẫn đến cái kia hoặc cái kia sẽ tác động giúp giải quyết cái này.

Page 27: Bai lam lai (2)

Tài liệu tham khảo

Giáo trình hành vi tổ chức của Nguyễn Hữu Lam

Giáo trình hành vi tổ chức của ĐHKTQD

Giáo trình hành vi tổ chức của ĐH Mở TPHCM

Bài giảng hành vi tổ chức của tiến sĩ Phan Thị Minh Châu

Trang web tài liệu.vn Trang web

diendandaihoc.vn

Page 28: Bai lam lai (2)

1. Nguyễn Thị Lan

2. Bùi Thị Duyên

3. Bùi Thị Tố Uyên

4. Nguyễn Thị Yến

5. Mai Thị Na

6. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

1. Nguyễn Thị Thắm

2. Nguyễn Thị Thuyên

3. Nguyễn Văn Khánh

(28/3/1988)

4. Nguyễn Thị Hương

(18/12/1990)

Page 29: Bai lam lai (2)

Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe