100
i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan toàn bộ luận văn này do chính bản thân em tìm tòi, đúc kết, thực hiện dưới sự hướng dẫn của Ths. Phạm Thị Thu Hà. Nếu sai em xin chịu mọi hình thức kỉ luật theo quy định. Người thực hiện Phạm Xuân Tâm Điều khiển một số thiết bị gia đình thông qua sóng vô tuyến

Bai Do an PT2262 2272

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai Do an PT2262 2272

i

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan toàn bộ luận văn này do chính bản thân em tìm tòi, đúc

kết, thực hiện dưới sự hướng dẫn của Ths. Phạm Thị Thu Hà.

Nếu sai em xin chịu mọi hình thức kỉ luật theo quy định.

Người thực hiện

Phạm Xuân Tâm

LỜI CẢM ƠN

Page 2: Bai Do an PT2262 2272

ii

Người thực hiện đề tài xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy cô

trong khoa Điện – Điện Tử Trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiêp và

nhất là quý Thầy, Cô thuộc bộ môn Điện Tử Viễn Thông đã giảng dạy và

truyền đạt kiến thức chuyên ngành cho em để thực hiện đồ án trong thời gian

vừa qua.

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.s Phạm Thị Thu Hà vì sự tận

tình hướng dẫn cũng như đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho em để co

thể thực hiện và hoàn thành tốt đề tài này.

Đồng thời em cũng không quên cảm ơn các bạn trong lớp đã trao đổi, gop ý

để người thực hiện hoàn thành đề tài này một cách tốt đẹp và đúng thời gian.

Mặc dù đã co nhiều cố gắng và nỗ lực thực hiện, nhưng do kiến thức cũng

như khả năng bản thân còn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài

không thể tránh khỏi những sai phạm, thiếu sot…Rất mong nhận được sự gop

ý, chỉ dẫn từ nơi quý thầy cô và các bạn sinh viên.

Người thực hiện đê tai

Phạm Xuân Tâm

Page 3: Bai Do an PT2262 2272

iii

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiến . Thế

giới đã và đang dần thay đổi văn minh, hiện đại hơn. Sự phát triển của kỹ

thuật điện tử tạo ra hàng loạt thiết bị với những đặc điểm nổi bật như độ chính

xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ, nhiều tính năng giúp ích nhiều cho người sử

dụng.

Điện tử đang trở thành một ngành công nghiệp đa nhiệm vụ. Điện tử

đã đáp ứng những đòi hỏi không ngừng từ các lĩnh vực công nông ngư nghiệp

cho đến các thiết bị phục vụ đời sống hàng ngày của mỗi con người.

Một trong những ứng dụng quan trọng đo là kỹ thuật điều khiển từ xa.

No gop phần rất lớn trong việc điều khiển thiết bị mà con người không thể

chạm trực tiếp vào để vận hành.

Xuất phát từ ứng dụng đo em đã chọn đề tài :

”Thiết kế và thi công mạch điều khiển một số thiết bị gia đình thông qua

sóng vô tuyến” làm đề tài tốt nghiệp.

MỤC LỤC

Page 4: Bai Do an PT2262 2272

iv

LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................I

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................II

LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................III

MỤC LỤC.....................................................................................................IV

LIỆT KÊ HÌNH :.......................................................................................VIII

LIỆT KÊ BẢNG :.........................................................................................XI

BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ VIẾT TẮT...........................................XII

CHƯƠNG 1: GIƠI THIỆU............................................................................1

1.1. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI..................................................................................1

1.2. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI.................................................................................1

1.3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÁC CHƯƠNG.........................................1

CHƯƠNG 2: CƠ SƠ LY THUYẾT..............................................................2

2.1. SÓNG VÔ TUYẾN...................................................................................2

2.1.1. Khái niệm sóng vô tuyến (RF).........................................................2

2.1.2. Phân loại sóng vô tuyến.....................................................................2

2.1.3. Đặc điểm của sóng vô tuyến.............................................................2

2.1.4. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển........................................3

2.1.5. Cách tạo ra sóng vô tuyến.................................................................4

2.2. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SÓNG VÔ TUYẾN...........................................5

2.2.1. Kỹ thuật điều chế tương tự...............................................................5

2.2.1.1. Điêu chế AM.................................................................................5

2.2.1.2. Điêu chế tần số FM.......................................................................6

2.2.1.3. Điêu chế phase (PM)....................................................................7

2.2.2. Kỹ thuật điều chế số..........................................................................8

2.2.2.1. Điêu chế ASK................................................................................8

2.2.2.1.1. Khái niệm...............................................................................8

2.2.2.1.2. Nguyên lý điêu chế.................................................................9

2.2.2.1.3. Biểu thức toán học...............................................................10

2.2.2.1.4. Giải điêu chế........................................................................10

2.2.2.1.5. Ưu va nhược điểm :..............................................................11

Page 5: Bai Do an PT2262 2272

v

2.2.2.2. Điêu chế FSK..............................................................................11

2.2.2.2.1. Khái niệm.............................................................................11

2.2.2.2.2. Nguyên lý điêu chế FSK......................................................11

2.2.2.2.3. Biểu thức toán học...............................................................11

2.2.2.2.4. Giải điêu chế........................................................................13

2.2.2.2.5. Ưu va nhược điểm :..............................................................13

2.2.2.3. Điêu chế PSK..............................................................................14

2.2.2.3.1. Định nghĩa............................................................................14

2.2.2.3.2. Nguyên lý điêu chế...............................................................14

2.2.2.3.3. Biểu thức toán học...............................................................14

2.2.2.3.4. Điêu chế pha 2 trạng thái 2-PSK (BPSK)............................15

2.2.2.3.5. Điêu chế pha 4 trạng thái 4-PSK (QPSK)...........................17

2.2.2.3.6. Điêu chế pha 8 trạng thái 8-PSK.........................................19

2.3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH THU PHÁT

SÓNG VÔ TUYẾN.........................................................................................20

2.3.1. Suy hao..............................................................................................20

2.3.2. Nhiễu.................................................................................................21

2.3.2.1. Khái niệm nhiễu thông tin vô tuyến............................................21

2.3.2.2. Các loại nhiễu trong thông tin vô tuyến.....................................21

2.3.3.Fading trong thông tin vô tuyến......................................................24

2.3.3.1 Tổng quát vê Fading....................................................................24

2.3.3.2 Phân loại fading...........................................................................25

2.3.3.3. Khắc phục Fading.......................................................................25

2.4. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG SÓNG VÔ

TUYẾN...........................................................................................................26

2.4.1. Máy phát...........................................................................................26

2.4.2. Máy thu.............................................................................................27

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ .............................................................................28

3.1. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ......................28

3.1.1. Phân tích bài toán............................................................................28

Page 6: Bai Do an PT2262 2272

vi

3.1.2. Phương án thiết kế...........................................................................28

3.2. SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT...................................................................29

3.3. THIẾT KẾ TỪNG KHỐI.........................................................................30

3.3.1. Khối mã hóa và phát sóng vô tuyến...............................................30

3.3.1.1. Tìm hiểu IC PT2262....................................................................30

3.3.1.1.1. Chức năng các chân IC PT2262.........................................30

3.3.1.1.2. Mô tả chức năng :................................................................32

3.3.1.1.3. Hoạt động :..........................................................................32

3.3.1.1.4 . Lưu đồ thuật toán................................................................35

3.3.1.2. Sơ đồ mạch mã hóa va phát sóng vô tuyến.............................36

3.3.1.3. Tính toán.....................................................................................37

3.3.2. Khối thu và giải mã sóng vô tuyến.................................................37

3.3.2.1. Ic PT2272....................................................................................37

3.3.2.1.1 Chức năng các chân IC PT2272...........................................38

3.3.2.1.2 Mô tả chức năng, hoạt động :...............................................39

3.3.2.1.3. PT2272 loại chốt va loại tạm thời (Latch - Momentary).....40

3.3.2.1.4. Lưu đồ thuật toán.................................................................41

3.3.2.2. Sơ đồ mạch thu va giải mã sóng vô tuyến...................................42

3.3.2.3. Tính toán.....................................................................................43

3.3.3. Khối xử lý trung tâm.......................................................................44

3.3.3.1.Giới thiệu Vi Điêu Khiển AT89S52..............................................44

3.3.3.2. Sơ đồ chân AT89S52...................................................................45

3.3.3.3. Chức năng của các chân AT89S52.............................................46

3.3.4. Khối hiển thị.....................................................................................49

3.3.5. Khối chấp hành................................................................................53

3.3.6. Khối nguồn.......................................................................................54

CHƯƠNG 4 : THI CÔNG MẠCH.............................................................55

4.1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ TOÀN MẠCH.....................................................55

4.2. SƠ ĐỒ MẠCH IN....................................................................................56

4.2.1. Mạch Phát........................................................................................56

Page 7: Bai Do an PT2262 2272

vii

4.2.2. Mạch thu, giải mã, hiển thị, chấp hành và nguồn.........................58

4.3. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH CHO VI ĐIỀU KHIỂN.....................62

4.4. KIỂM TRA...............................................................................................71

CHƯƠNG 5 : KẾT QUẢ, HẠN CHÊ VÀ HƯƠNG PHÁT TRIỂN........72

5.1. KẾT QUẢ................................................................................................72

5.2 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN...................................................72

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................73

Page 8: Bai Do an PT2262 2272

viii

Hình 2.1: Sự lan truyên của sóng điện từ

Hình 2.2: Phương lan truyên của sóng điện từ

Hình 2.3: Cách tạo ra sóng RF

Hình 2.4: Thu va phát sóng RF

Hình 2.5: Điêu chế AM

Hình 2.6: Điêu chế tần số

Hình 2.7: Điêu chế phase

Hình 2.8: Nguyên lý điêu chế ASK

Hình 2.9: Dạng sóng ASK khi điêu chế bằng phương pháp OOK

Hình 2.10: Giải điêu chế ASK

Hình 2.11: Phương pháp điêu chế FSK

Hình 2.12: Quá trình giải điêu chế FSK

Hình 2.13: Dạng sóng điêu chế BPSK

Hình 2.14: Giải điêu chế BPSK

Hình 2.15: Điêu chế QPSK

Hình 2.16: Dạng sóng điêu chế QPSK

Hình 2.17: Giải điêu chế QPSK

Hình 2.18: Nguyên lý điêu chế tín hiệu 8-PSK

Hình 2.19: Giải điêu chế 8-PSK

Hình 2.20: Một tín hiện nhiễu trắng

Hình 2.21: Nhiễu xuyên âm

Hình 2.22: Nhiễu xuyên kênh giữa hai sóng mang kê nhau

Hình 2.23: Nhiễu đồng kênh

Hình 2.24: Sơ đồ máy phát sóng vô tuyến

Hình 2.25: Sơ đồ máy thu sóng vô tuyến

Hình 3.1: Sơ đồ khối tổng quát mạch điêu khiển thiết bị điện bằng sóng vô

tuyến

Hình 3.2: Sơ đồ chân IC PT2262

Hình 3.3: Cấu tạo IC PT2262

Page 9: Bai Do an PT2262 2272

ix

Hình 3.4: dạng sóng Bit AD

Hình 3.5: Dạng sóng Bit SYNC

Hình 3.6: Một mã word hoan chỉnh

Hình 3.7: Truyên một mã Frame

Hình 3.8: Điện trở dao động của cặp IC PT2262 –PT2272

Hình 3.9: Lưu đồ thuật toán của PT2262

Hình 3.10: Sơ đồ nguyên lý mạch mã hóa va phát sóng vô tuyến

Hình 3.11: Sơ đồ nguyên lý module phát RF 315MHz

Hình 3.12: Module phát RF 315MHz thực tế

Hình 3.13: IC PT2272 loại M4 va L4

Hình 3.14: Cấu tạo IC PT2272

Hình 3.15: Hoạt động của PT2272

Hình 3.16: Hoạt động của PT2272 loại MX va LX

Hình 3.17: Lưu đồ thuật toán PT2272

Hình 3.18: Khối thu RF

Hình 3.19: Module thu RF thực tế

Hình 3.20: Khối thu RF kết nối với vi điêu khiển

Hình 3.21: Sơ đồ khối AT89S52

Hình 3.22: Sơ đồ các chân AT89S52

Hình 3.23: Mạch Reset vi điêu khiển

Hình 3.24: Mạch kết nối thạch anh cho vi điêu khiển

Hình 3.25: Khối hiển thị

Hình 3.26: Hình dạng va sơ đồ chân LCD 16x2

Hình 3.27: Khối chấp hanh

Hình 3.28: Khối hiển thị

Hình 4.1: Sơ đồ toan mạch

Hình 4.2: Mạch in khối phát RF

Hình 4.3: Mô phỏng 3D khối phát RF

Hình 4.4: Mạch phát thực tế

Hình 4.5: Mạch in khối thu, giải mã, hiển thị, chấp hanh va khối nguồn

Page 10: Bai Do an PT2262 2272

x

Hình 4.6: Mô phỏng 3D khối thu, giải mã, hiển thị, chấp hanh va khối nguồn

Hình 4.7: Khối thu, giải mã, chấp hanh va nguồn thực tế

Hình 4.8: Lưu đồ thuật toán khối xử lý

Page 11: Bai Do an PT2262 2272

xi

LIỆT KÊ BẢNG :

Bảng 2.1: Phân loại tần số

Bảng 3.1: Giá trị điện trở dao động tương ứng

Bảng 3.2 : Chức năng các chân của Port 3

Bảng 3.3: Chức năng chân LCD 16x2

Bảng 3.4: Tập lệnh LCD 16x2

B ả ng 4.1 : Danh sách linh kiện sử dụng trong mạch phát

B ả ng 4.2 : Danh sách linh kiện sử dụng trong mạch thu

Page 12: Bai Do an PT2262 2272

xii

BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Thuật ngữ Tiếng Anh Tiếng Việt

VCO Voltage-controlled oscillatorBộ điều khiển dao động theo điện áp.

PLL Phase lock loop Vòng khoa pha.

LPF Low-Pass Filter Bộ lọc thông thấp.

TDMA Time division multiple accessĐa truy nhập phân chia theo thời gian.

FDMA Frequency Division Multiple AccessĐa truy nhập phân chia theo tần số.

CDMA Code Division Multiple AccessĐa truy nhập phân chia theo mã.

DS CDMA Direct Sequence Code Division Multiple Access

Đa truy nhập phân chia theo mã chuỗi trực tiếp.

MAI Multiple Access InterferenceKhả năng giảm thiểu nhiễu đa truy nhập.

BER Bit error rate) Tỉ lệ lỗi bít.

OFDMOrthogonal frequency-division

multiplexingGhép kênh phânchia theo tần số trực giao

CMOSComplementary Metal-Oxide-Semiconductor

Công nghệ dùng để chế tạo vi mạch tích hợp

Page 13: Bai Do an PT2262 2272

1

CHƯƠNG 1

GIƠI THIỆU

1.1. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Từ cơ sở lý thuyết cơ bản về song vô tuyến, quá trình thu phát song vô

tuyến. Từ đo ứng dụng để thiết kế, lắp ráp mạch điện “ điều khiển một số

thiết bị gia đình thông qua sóng vô tuyến” . Đưa sản phẩm vào dùng thí

nghiệm vào thực tiễn cuộc sống. Từ đo đưa ra các kết luận cho đề tài, đưa ra

hướng phát triển cho đề tài và rút kinh nghiệm cho bản thân.

1.2. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI

- Nghiên cứu cơ cở lý thuyết.

- Xây dựng thiết kế mô hình mạch điện và đưa ra các thuật toán.

- Thi công, lắp ráp mạch.

- Thu thập các thông số kỹ thuật.

1.3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÁC CHƯƠNG

Nội dung đề tài được chia thành 5 chương và được sắp xếp như sau:

Chương 1 Giơi thiệu

Trình bày tổng quan nội dung chính trong đề tài, những vấn đề se được đề

cập đến trong toàn bộ bài viết.

Chương 2 Cơ sơ lý thuyết

Chương này se đi sâu về lý thuyết thu, phát song vô tuyến, cơ chế mã hoa

và giải mã của cặp IC PT2262/PT2272, lý thuyết LCD 16x2, đồng thời trình

bày sơ lược về vi điều khiển AT89S52.

Chương 3 Thiết kế

Đưa ra phương án thiết kế, đề cập đến những tính toán cụ thể để thiết kế

phần cứng cho hệ thống bao gồm các thông tin về sơ đồ khối, chức năng, hoạt

động các khối.

Chương 4 Thi công Thi công mạch thực tế, viết code cho vi điều khiển.

Chương 5 Kết quả, hạn chế và hương phát triển

Bao gồm kết quả thi công hệ thống, những điều đạt được, hạn chế và hướng

phát triển đề tài.

Page 14: Bai Do an PT2262 2272

2

CHƯƠNG 2

CƠ SƠ LY THUYẾT

2.1. SÓNG VÔ TUYẾN

2.1.1. Khái niệm sóng vô tuyến (RF)

Sóng vô tuyến ( Radio Frequency ) là một kiểu bức xạ điện từ với bước

song  trong phổ điện từ dài hơn ánh sáng hồng ngoại. Song vô tuyến co tần số

từ 3 KHz tới 300 GHz, tương ứng bước song từ 100 km tới 1 mm. 

Các tần số khác nhau của song vô tuyến co đặc tính truyền lan khác nhau

trong khí quyển trái đất. Song dài truyền theo đường cong của trái đất, song

ngắn nhờ phản xạ từ tầng điện ly nên co thể truyền rất xa, các bước song ngắn

hơn bị phản xạ yếu hơn và truyền trên đường nhìn thẳng.

2.1.2. Phân loại sóng vô tuyến

Bảng 2.1: Phân loại sóng vô tuyến

Loại sóng Tần số Bươc sóng

Song dài và cực dài

Song trung

Song ngắn

Song cực ngắn

3-300 KHz

0,3-3 MHz

3-30 MHz

30-3000 MHz

100Km - 1Km

1000m - 100 m

100m - 10 m

10m - 0,01 m

2.1.3. Đặc điểm của sóng vô tuyến

Song vô tuyến là song điện từ nên co các đặc điểm sau:

- Song điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ lớn nhất (bằng

vận tốc ánh sáng ) c = 3.108m/s.

Hình 2.1: Sự lan truyền của song điện từ

zOyx

v

E

B

Page 15: Bai Do an PT2262 2272

3

- Trong song điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm

luôn luôn đồng pha với nhau.

- Song điện từ là song ngang, nghĩa là no là sự lan truyền của các dao động

liên quan đến tính chất co hướng (cụ thể là cường độ điện trường và cường độ

từ trường) của các phần tử mà hướng dao động vuông goc với hướng lan

truyền song.

Hình 2.2: Phương lan truyền của song điện từ

- Khi song điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì no bị phản xạ và

khúc xạ như ánh sáng. Nếu song vô tuyến đập vào vật thể dẫn điện co kích

thước bất kỳ, no se đi chậm lại phụ thuộc vào độ từ thẩm và hằng số điện môi.

- Song điện từ mang năng lượng

Năng lượng của một hạt photon co bước song λ là hc/λ, với h là hằng số

Planck và c là vận tốc ánh sáng trong chân không.

2.1.4. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển

Các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ

Không khí hấp thụ rất mạnh các song dài, song trung và song cực ngắn.

Không khí cũng hấp thụ mạnh các song ngắn. Tuy nhiên trong một vùng

tương đối hẹp, các song co bước song ngắn hầu như không bị hấp thụ. Các

vùng song này gọi là các dải song vô tuyến.

Page 16: Bai Do an PT2262 2272

4

Vai trò của tần điện li trong việc thu và phát sóng vô tuyến 

- Tần điện li: là tầng khí quyển ở độ cao từ 80-800km co chứa nhiều hạt mang

điện tích là các electron, ion dương và ion âm. 

- Sóng dai: co năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp

thụ nên được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất và trong nước. 

- Sóng trung: Ban ngày song trung bị tần điện li hấp thụ mạnh nên không

truyền đi xa được. Ban đêm bị tần điện li phản xạ mạnh nên truyền đi xa

được. Được dùng trong thông tin liên lạc vào ban đêm. 

- Sóng ngắn: Co năng lượng lớn, bị tần điện li và mặt đất phản xạ mạnh. Vì

vậy từ một đài phát trên mặt đất thì song ngắn co thể truyền tới mọi nơi trên

mặt đất. Dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất. 

- Sóng cực ngắn: Co năng lượng rất lớn và không bị tần điện li phản xạ hay

hấp thụ. Được dùng trong thôn tin vũ trụ.

2.1.5. Cách tạo ra sóng vô tuyến

Để co song vô tuyến dùng trong điều khiển, khởi đầu người ta dùng mạch

dao động cộng hưởng LC được kết nối bởi một cuộn dây và một tụ điện. Khi

mạch LC bị kích thích, trong cuộn dây se xuất hiện từ trường và trong tụ điện

se xuất hiện điện trường. Khi vào trạng thái cộng hưởng, từ trường trong cuộn

dây L và điện trường trong tụ C se kết hợp tạo ra dạng song điện từ . Dùng

dây anten phù hợp cho phát song trong mạch LC vào không gian, đến đây

song RF dùng cho công việc điều khiển vô tuyến đã được tạo ra.

Hình 2.3: Cách tạo ra song RF

B

E

E E

B B

f max=1

2 π √LC

Page 17: Bai Do an PT2262 2272

5

L1C1 L2 L4 L3C2

Hình 2.4: Thu và phát song RF Dùng mạch cộng hưởng LC tạo song mang co tần số lớn, sau đo tạo ra các

mã lệnh điều khiển, gắn các mã lệnh điều khiển này vào song mang bằng các

phương pháp điều chế rồi phát chúng vào không gian.

2.2. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SÓNG VÔ TUYẾN

2.2.1. Kỹ thuật điều chế tương tự

2.2.1.1. Điêu chế AM

Biên độ của song mang được thay đổi bởi biên độ của tín hiệu được truyền

đi. Tín hiệu cần được truyền đi là ‘nguồn’ để điều chế và được gọi là song

điều chế (Modulating Wave). Thông tin cần truyền se được ‘gửi’ vào trong

một song co tần số lớn hơn để co thể truyền đi xa này được gọi là Song

mang (Carrier) 

Hình 2.5: Điều chế AM

Page 18: Bai Do an PT2262 2272

6

Sóng mang

Xc = Acos(ω + t)

Trong đo:

Xc: Giá trị (cường độ) tức thời của Song mang;

A: Biên độ (cường độ cực đại) của Song mang;

t: Thời gian biểu kiến (thời gian được xem xét hiện tại kể từ thời điểm gốc ban

đầu được xác định trước) của song mang.

ω: Tần số goc của song mang và được xác định bởi hệ thức dưới đây:

ω = 2πf Với f là Tần số của Song mang

Tín hiệu đã được điêu chế (AM Signal)

S = Acos(ω + t) + m(t) = A[1 + m(t)]cos(ωt)

m(t): Hàm phụ thuộc thời gian t của tín hiệu điều chế.

Ưu điểm

- Dễ hiện thực (điều chế và giải điều chế)

- Dễ biến đổi tín hiệu sang các giải băng tần khác nhau

Nhược điểm

- Dễ bị ảnh hưởng của nhiễu

- Không sử dụng hiệu quả năng lượng

2.2.1.2. Điêu chế tần số FM

Điều Tần – Frequency Modulation(FM) là một phương thức điều chế làm

thay đổi tần số song mang theo tín hiệu cần truyền, trong khi biên độ của song

mang cao tần không thay đổi.

Hình 2.6: Điều chế tần số

Page 19: Bai Do an PT2262 2272

7

Giả sử tín hiệu dữ liệu băng gốc (bản tin) cần được truyền là   và song

mang cao tần hình sin , ở đây fc là tần số song mang cao

tần và Ac là biên độ song mang cao tần. Bộ điều chế kết hợp song mang với

tín hiệu băng gốc để co được tín hiệu truyền là:

Trong phương trình này, f (τ )là tần số tức thời của bộ tạo dao động và f ∆ là độ

lệch tần số đặc trưng cho độ lệch cực đại so với fc trên một hướng, giả sử xm(t)

co giới hạn trong khoảng (-1, +1).

Ưu điểm

- Kho bị ảnh hưởng của nhiễu.

- Sử dụng hiệu quả năng lượng.

Nhược điểm

- Tín hiệu được điều chế yêu cầu băng thông rộng hơn nhiều tín hiệu truyền đi

ban đầu (dữ liệu).

- Hiện thực mạch điều chế và giải điều chế phức tạp hơn so với phương pháp

điều biên.

2.2.1.3. Điêu chế phase (PM)

Tín hiệu truyền đi không ảnh hưởng đến thành phần biên độ và tần số mà chỉ

làm thay đổi pha của song mang.

Phổ tần số của tín hiệu được điều chế theo phương pháp điều pha tương tự

như phương pháp điều tần, phương pháp điều pha cũng co các đặc điểm

tương tự phương pháp điều tần.

Tuy nhiên, co hai lý do phương pháp điều pha được dễ chấp nhận hơn

- Đối với bên nhận: tần số của tín hiệu nhận được là cố định, chỉ co pha thay

đổi nên chỉ cần thiết kế bộ lọc tần số chỉ cho một tần số duy nhất thay vì

nhiều tần số như trong phương pháp điều tần giảm chi phí thiết kế và hiện

thực mạch

Page 20: Bai Do an PT2262 2272

8

- Trong trường hợp tín hiệu điều chế chỉ nhận một số giá trị (như tín hiệu số),

mạch điều chế và giải điều chế hiện thực theo phương pháp điều pha được

đơn giản rất nhiều

Hình 2.7: Điều chế phase

Dạng tín hiệu PM:y PM (t )=Ycos [ωt+k p x (t ) ]

Trong đo:

x(t) tín hiệu tức thời

kp là hằng số tỉ lệ

Ưu điểm:

- Khả năng chống nhiễu cao.

- Băng thông tín hiệu rộng.

- Chi phí thấp.

2.2.2. Kỹ thuật điều chế số

2.2.2.1. Điêu chế ASK

2.2.2.1.1. Khái niệm

ASK (Amplitude Shift Keying) là kỹ thuật điều chế số theo biên độ tín

hiệu. Tín hiệu ASK co dạng song dao động co tần số f, mỗi bit đặc trưng bởi

biên độ khác nhau của tín hiệu.

Ví dụ: Tín hiệu ASK co tần số 100 KHz, biên độ tín hiệu = 1 cho bit 0

và biên độ tín hiệu = -1 cho bit 1.

Page 21: Bai Do an PT2262 2272

9

2.2.2.1.2. Nguyên lý điêu chế

Dùng hai mức biên độ khác nhau của song mang để biểu diễn cho mức 0 và

1, sử dụng 1 tần số song mang duy nhất

Hình 2.8: Nguyên lý điều chế ASK

Ngoài ra co thể điều chế ASK theo phương pháp OOK (on-off-keying)

Hình 2.9: Dạng song ASK khi điều chế bằng phương pháp OOK

Page 22: Bai Do an PT2262 2272

10

2.2.2.1.3. Biểu thức toán học

Giả sử tín hiệu song mang:

Tín hiệu điều chế:

Tín hiệu sau khi qua bộ điều chế ASK:

2.2.2.1.4. Giải điêu chế

Giải điều chế ASK co thể là kết hợp hoặc không kết hợp trong trường hợp

thứ nhất thì mạch phức tạp nhưng chống nhiễu tốt. Trong trường hợp thứ hai

thì mạch đơn giản và thường sử dụng mạch tách song hình bao.

Hình 2.10: Giải điều chế ASK

Page 23: Bai Do an PT2262 2272

11

2.2.2.1.5. Ưu va nhược điểm :

Ưu điểm :

- Đơn giản :

Dùng 2 biên độ khác nhau của song mang để biểu diễn 0 và 1

Sử dụng một tần số song mang duy nhất.

- Phương pháp này phù hợp trong truyền số liệu tốc độ thấp

(~1200bps trên kênh truyền thoại).

Nhược điểm :

- Dễ bị ảnh hưởng bởi nhiễu.

- Không phù hợp đối với các tín hiệu được truyền trong các kênh truyền

yêu cầu tốc độ cao.

2.2.2.2. Điêu chế FSK

2.2.2.2.1. Khái niệm

FSK (Frequency Shift Keying) là kỹ thuật điều chế số theo tần số tín hiệu.

Tín hiệu FSK co dạng song dao động với tần số khác nhau, mỗi bit được đặc

trưng bởi tần số khác nhau của tín hiệu.

2.2.2.2.2. Nguyên lý điêu chế FSK

Là phương pháp điều chế dùng 2 tần số khác nhau của song mang để biểu

diễn bit 1 và 0. Tần số cao ứng với mức 1 và tần số thấp ứng với mức 0

2.2.2.2.3. Biểu thức toán học

Giả sử co song mang :

x (t )=acos [ωc t +φ (t ) ]=acos [θ (t ) ] v ớ iθ (t )=ωc t +φ (t )

Giữ nguyên biên độ, pha chỉ thay đổi tần số:

ωi=dθ ' ( t )

dt=ωc+

dφ(t)dt

Trong đo :

ωil a t ầ n số t ứ c thờ i

d φ(t)dt

la sự thay đổ i t ầ n số v ớ it ầ ns ố só ng mang

Ta gọi điều tần khi :d φ(t)

dt=kfs(t)

Page 24: Bai Do an PT2262 2272

12

s(t) là tín hiệu sin

kf là hệ số điều tần

Suy ra:

φ ( t )=∫0

t

kfs ( λ ) dλ

Suy ra:

y (t )=acos ¿

Trong trường hợp điều chế số FSK thì s(t) = { 1bit 1−1 bit 0

Khi đo

y (t )=acos ( ωc t ± kft )=acos (ωc ± kf )t

Tần số ứng với một bit nào đo :

- Đối với bit “0” tần số song mang là f 1 , ta co ω1=ωc−∆ ω

- Đối với bit “1” tần số song mang là f 2 , ta co ω2=ωc+∆ ω

Phương pháp điều chế FSK cho phép tạo ra tín hiệu FSK dạng sin với 2 tần

số:

- Khi bit data = 1, điều khiển khoa K ở vị trí nối song mang tần số f 1 với

lối ra FSK.

- Khi bit data = 0, điều khiển khoa K ở vị trí nối song mang tần số f 2 với

lối ra FSK.

Hình 2.11: Phương pháp điều chế FSK

2.2.2.2.4. Giải điêu chế

Page 25: Bai Do an PT2262 2272

13

Mạch phổ biến nhất của bộ giải điều chế tín hiệu FSK là vòng khoa pha

(PLL). Tín hiệu FSK ở lối vào vòng khoa pha lấy ra 2 giá trị tần số. Điện thế

lệch một chiều ở lối ra của bộ so pha theo dõi những dịch chuyển tần số này

và cho ta 2 mức thấp và cao của tín hiệu lối vào FSK.

Bộ PLL là một hệ thống hồi tiếp gồm 3 bộ phận chính: Mạch so pha, mạch

lọc hạ thông và một bộ điều khiển dao động VCO. PLL là một vòng kín, tín

hiệu ra từ VCO tự động khoa bởi tín hiệu vào. Bằng cách so sánh pha của tín

hiệu ra từ VCO và tín hiệu vào, sự sai pha se được biến đổi thành điện thế 1

chiều, điện thế này se điều khiển VCO để tạo ra một tín hiệu ra luôn luôn co

cùng pha và tần số với tín hiệu vào.

Bộ PLL kèm theo một mạch lọc thông thấp để lấy đi những thành phần còn

dư của song mang mà một mạch tạo lại dạng xung để khôi phục dạng xung

chính xác nhất cho tín hiệu điều chế.

Hình 2.12: Quá trình giải điều chế FSK

2.2.2.2.5. Ưu va nhược điểm :

Ưu điểm:

- Dùng nhiều hơn hai tần số.

- Dùng để truyền dữ liệu tốc độ 1200bps hay thấp hơn trên mạng điện

thoại.

- Băng thông được dùng hiệu quả hơn.

- Ít lỗi hơn so với ASK.

- Co thể dùng tần số cao (3-30Mhz) để truyền song radio hoặc cáp đồng

trục .

Nhược điểm:

- Truyền số liệu tốc độ thấp.

Page 26: Bai Do an PT2262 2272

14

- Hiệu quả phổ thấp.

- Khả năng đáp ứng tần số của môi trường còn hạn chế.

- Tần số tín hiệu cao gây nhiễu ngoài và hạn chế khả năng tăng tốc độ

truyền.

- Công nghệ chế tạo phức tạp hơn ASK.

2.2.2.3. Điêu chế PSK

2.2.2.3.1. Định nghĩa

Điều chế số theo phase tín hiệu PSK (Phase Shift Keying) là một dạng điều

chế goc pha tín hiệu với biên độ không đổi.

Điều chế PSK là phương pháp hiệu quả nhất để truyền tín hiệu số, co thể

noi đây là phương pháp điều chế triệt để song mang do đo băng thông của tín

hiệu PSK nhỏ hơn băng thông của tín hiệu FSK nếu dùng cùng một tín hiệu

dải nền, nhưng máy thu phải co mạch dao động để tạo song mang để thực

hiện việc giải điều chế, tín hiệu dao động này phải co cùng tần số và phase

của song mang ở máy phát.

2.2.2.3.2. Nguyên lý điêu chế

Tín hiệu PSK co dạng song dao động co tần số f, mỗi bit đặc trưng bởi goc

pha khác nhau của tín hiệu.

Ví dụ: pha= 90° cho bit 0 và pha = -90° cho bit 1.

2.2.2.3.3. Biểu thức toán học

Giả sử tín hiệu song mang được biểu diễn : f 0 ( t )=cos (ω0 t+φ)

Tín hiệu băng gốc : s(t) là tín hiệu nhị phân (0,1) hay là 1 dãy NRZ

Khi đo tín hiệu pha PSK co dạng

P (t )=cos {ω0 t+φ+[s (t ) ∆∅ ]

2}

Trong đo s (t)∆∅

2=2 π

n là sự sai pha giữa các pha lân cận của tín hiệu

Biểu diễn tín hiệu : P (t )=cos{ω0t+φ+[s (t ) ∆∅ ]

2 }¿cos

[s (t ) ∆∅ ]2

.cos ( ω0 t+φ )−sin[ s ( t ) ∆∅ ]

2. sin (ω0t +φ)

Page 27: Bai Do an PT2262 2272

15

Đặt { a (t )=cos[s (t ) ∆∅ ]

2

b ( t )=−sin[s (t ) ∆∅ ]

2

P ( t )=a ( t ) . cos ( ω0 t+φ )+b (t) .sin (ω0t +φ)

Vậy tín hiệu điều pha là tổng của hai tín hiệu điều biên vuông goc

2.2.2.3.4. Điêu chế pha 2 trạng thái 2-PSK (BPSK)

Điều chế

Từ biểu thức :

P (t )=cos {ω0 t+φ+[s (t ) ∆∅ ]

2}

Trong đo:s (t)∆∅

2=2 π

n là sự sai pha giữa các pha lân cận của tín hiệu

Nếu n=2, ∆∅=π thì ta co kiểu điều chế 2-PSK hay gọi là điều chế nhị phân

BPSK. Tín hiệu BPSK co dạng:

PBPSK ( t )=cos {ω0t +φ+s (t) π2

}

Tín hiệu băng gốc s(t) là xung NRZ lưỡng cực

Với bit 1

P1 ( t )=cos {ω0 t+φ+ π2

}

Với bit -1

P−1 (t )=cos {ω0 t+φ−π2

}

Như vậy biên độ của tín hiệu không đổi trong quá trình truyền dẫn, nhưng

bị chuyển đổi trạng thái.

Trong BPSK, ứng với tín hiệu vào là các điện thế biểu diễn mức logic -1,1

thì các tín hiệu ra là song mang hình sin co pha lệch nhau 180 độ.

Page 28: Bai Do an PT2262 2272

16

Hình 2.13: Dạng song điều chế BPSK

Giải điều chế BPSK

Tín hiệu BPSK được tổng hợp với song mang chuẩn thông qua bộ lọc thông

thấp (LPF – Low-Pass Filter) để loại bỏ các thành phần hài bậc cao cho thu

được tín hiệu ban đầu.

Hình 2.14: Giải điều chế BPSK

Pha tín hiệu song mang chuẩn bằng pha của tín hiệu nhận được.

Page 29: Bai Do an PT2262 2272

17

2.2.2.3.5. Điêu chế pha 4 trạng thái 4-PSK (QPSK)

Điều chế

Từ biểu thức :

P (t )=cos {ω0 t+φ+[s (t ) ∆∅ ]

2}

Trong đo:s (t)∆∅

2=2 π

n là sự sai pha giữa các pha lân cận của tín hiệu

Nếu n=4, ∆∅=π /2 thì ta co kiểu điều chế 4-PSK hay gọi là điều chế BPSK.

Tín hiệu QPSK co dạng:

PBPSK ( t )=cos {ω0t +φ+s (t) π4

}

Tín hiệu băng gốc s(t) là xung NRZ lưỡng cực 4 giá trị

Hình 2.15: Điều chế QPSK

Tín hiệu băng gốc đưa qua bộ biến đổi nối tiếp thành song song (SPC), đầu

ra chia làm 2 luồng số liệu co tốc độ bit giảm đi một nửa, đồng thời biến đổi

tín hiệu đơn cực thành tín hiệu ± 1. Hai song mang đưa tới bộ trộn làm lệch

pha nhau 90 độ, tổng hợp tín hiệu đầu ra 2 bộ trộn được tín hiệu QPSK.

M 1 ( t )=a (t ) cosω0t ; M 2 (t )=b ( t )sin ω0 t

vớ i a ( t )=±1 ;b ( t )=± 1

Tín hiệu ra QPSK : P ( t )=a (t )cos ω0 t+b ( t ) sin ω0t

Page 30: Bai Do an PT2262 2272

BitCombiner S(t)

18

Hình 2.16: Dạng song điều chế QPSK

Giải điều chế QPSK

Hình 2.17: Giải điều chế QPSK

Tín hiệu giải điều chế được đưa chia làm 2 ngã và được làm lệch pha 90 độ,

tín hiệu sau các mạch nhân đưa vào mạch lọc thông thấp loại bỏ các thành

phần tần số cao, sau đo đưa qua bộ so và mạch logic tạo ra 2 tín hiệu nhị

phân bằng cách xử lý logic thích hợp. 2 tín hiệu này qua bộ tổng hợp ta được

tín hiệu ban đầu.

Page 31: Bai Do an PT2262 2272

19

2.2.2.3.6. Điêu chế pha 8 trạng thái 8-PSK

Điều chế

Từ biểu thức :

P (t )=cos {ω0 t+φ+[s (t ) ∆∅ ]

2}

Trong đo:s (t)∆∅

2=2 π

n là sự sai pha giữa các pha lân cận của tín hiệu

Nếu n=8, ∆∅=π /4 thì ta co kiểu điều chế 8-PSK. Tín hiệu 8-PSK co dạng:

PBPSK ( t )=cos {ω0t +φ+s (t) π8

}

Tín hiệu băng gốc s(t) nhận 8 giá trị.

Bộ điều chế 8-PSK là sự kết hợp tín hiệu của 2 bộ 4-PSK. Song mang của 2

bộ điều chế co sự sai pha 45 độ. Một bộ mã hoa biến đổi tín hiệu được tạo ra

từ tín hiệu băng gốc s(t) sau khi đi qua bộ SPC( bộ biến đổi nối tiếp thành

song song) thành tín hiệu điều chế.

Hình 2.18: Nguyên lý điều chế tín hiệu 8-PSK

Page 32: Bai Do an PT2262 2272

BitCombiner S(t)

20

Giải điều chế:

Hình 2.19: Giải điều chế 8-PSK

Tín hiệu giải điều chế được đưa qua bộ nhân và được làm lệch pha 135 độ,

90 độ, 45 độ, sau đo được đưa qua bộ lọc thông thấp loại bỏ thành phần tần số

cao, tín hiệu ra cho qua mạch so sánh và mạch logic lấy ra 3 tín hiệu nhị phân.

Cuối cùng 3 tín hiệu này qua mạch tổng hợp ta được tín hiệu ban đầu.

2.3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH THU PHÁT

SÓNG VÔ TUYẾN

2.3.1. Suy hao

Suy hao là một tác động của môi trường truyền tới việc truyền tín hiệu.

Cường độ của tín hiệu trên bất cứ một môi trường truyền nào đều bị suy giảm

theo khoảng cách.

Suy hao co thể do:

- Sự phân tán năng lượng bức xạ khi lan truyền (suy hao khoảng cách)

- Sự hấp thụ của môi trường (tốn hao nhiệt)

- Sự nhiễu xạ song (tán xạ )

- Sự tán sắc

Tín hiệu suy giảm se tác động đến các yếu tố sau :

Tín hiệu tại điểm thu phải đủ lớn để máy thu co thể phát hiện và khôi

phục tín hiệu

Page 33: Bai Do an PT2262 2272

21

Tín hiệu nhận được tại điểm thu phải đủ lớn để máy thu co thể phát

hiện và khôi phục không bị sai lỗi

Độ suy giảm thường là một hàm tăng theo tần số

Để phát tín hiệu đi xa thì người ta se sử dụng các bộ khuếch đại tín hiệu và

chuyển tiếp.

2.3.2. Nhiễu

2.3.2.1. Khái niệm nhiễu thông tin vô tuyến

Nhiễu thông tin vô tuyến là ảnh hưởng của năng lượng không cần thiết bởi

một hoặc nhiều nguồn phát xạ, bức xạ hoặc những cảm ứng trên máy thu

trong hệ thống thông tin vô tuyến, dẫn đến làm giảm chất lượng, gián đoạn

hoặc bị mất hẳn thông tin mà co thể khôi phục được nếu không co những

năng lượng không cần thiết đo

2.3.2.2. Các lo i nhi u trong thông tin vô tuy nạ ễ ế

Nhiễu trắng (White Gaussian Noise)

Nhiễu trắng là quá trình xác xuất co mật độ phổ công suất phẳng ( không

đổi ) trên toàn bộ dải tần

Hình 2.20: Một tín hiện nhiễu trắng

Qui luật phân bố xác xuất của nhiễu trắng tuân theo hàm phân bố Gaussian:

Nguồn nhiễu trắng:

- Nhiễu sinh ra do sự chuyển động nhiệt của các điện tử trong các linh kiện

bán dẫn

- Những âm thanh như tiếng gio, tiếng nước cũng là những nguồn nhiễu trắng

y= 1σ √2 π

e− x2

σ2

Page 34: Bai Do an PT2262 2272

22

Nhiễu xuyên âm ( Intersymbol Inteference)

Trong môi trường truyền dẫn vô tuyến, nhiễu xuyên ký tự (ISI) gây bởi tín

hiệu phản xạ co thời gian trễ khác nhau từ các hướng khác nhau từ phát đến

thu là điều không thể tránh khỏi. Ảnh hưởng này se làm biến dạng hoàn toàn

mẫu tín hiệu khiến bên thu không thể khôi phục lại được tín hiệu gốc ban đầu.

Hình 2.21: Nhiễu xuyên âm

Một trong những phương pháp để loại bỏ nhiễu ISI là dùng bộ lọc cos nâng

và bộ lọc ngang ép không (phương pháp Nyquist I).

Nhiễu liên kênh ICI (Interchannel Interference)

Nhiễu xuyên kênh gây ra do các thiết bị phát trên các kênh liền nhau Nhiễu

liên kênh thường xảy ra do tín hiệu truyền trên kênh vô tuyến bị dịch tần gây

can nhiễu sang các kênh kề no. Để loại bỏ nhiễu xuyên kênh người ta phải co

khoảng bảo vệ (guard band) giữa các dải tần.

Hình 2.22: Nhiễu xuyên kênh giữa hai song mang kề nhau

Page 35: Bai Do an PT2262 2272

23

Để loại bỏ nhiễu xuyên kênh người ta phải co khoảng bảo vệ (guard band )

giữa các dải tần

Nhiễu đồng kênh (Co-Channel Interference)

Nhiễu đồng kênh xảy ra khi cả hai máy phát trên cùng một tần số hoặc trên

cùng một kênh. Máy thu điều chỉnh ở kênh này se thu được cả hai tín hiệu với

cường độ phụ thuộc vào vị trí của máy thu so với hai máy phát.

Hình 2.23: Nhiễu đồng kênh

Khắc phục :

Không thể dùng bộ lọc để loại bỏ giao thoa này. Chỉ co thể tối thiểu hoa

nhiễu đồng kênh bằng cách thiết kế mạng cellular phù hợp. Tức là thiết kế sao

cho các cell trong mạng co sử dụng cùng nhom tần số không ảnh hưởng tới

nhau, khoảng cách các cell cùng tần số phải đủ lớn

Nhiễu đa truy nhập (Multiple Access Interference).

Nhiễu đa truy nhập là nhiễu do các tín hiệu của các user giao thoa với nhau,

là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến dung lượng của hệ thống.

Trong các hệ thống đa truy nhập:

- TDMA: Đa truy nhập phân chia theo thời gian

Trong TDMA là sự giao thoa của các tín hiệu ở khe thời gian này với khe

thời gian khác do sự không hoàn toàn đồng bộ gây ra. Người ta phải co

khoảng bảo vệ (guard time) để giảm xác suất người dùng bị giao thoa nhưng

cũng đồng thời làm giảm hiệu suất sử dụng phổ

- FDMA: Đa truy nhập phân chia theo tần số

Các hiệu ứng Doppler làm dịch phổ tần số dẫn đến co sự giao thoa giữa các

Page 36: Bai Do an PT2262 2272

24

dải tần con Guard band để giảm xác xuất giao thoa giữa các kênh kề nhau làm

giảm hiệu suất sử dụng phổ

- CDMA: Đa truy nhập phân chia theo mã

Trong CDMA người ta sử dụng tính trực giao của mã nên hầu như không co

nhiễu giữa các user.

- DS - CDMA: Đa truy nhập phân chia theo mã chuỗi trực tiếp.

Theo những nghiên cứu gần đây, phương thức đa truy nhập phân chia theo

mã chuỗi trực tiếp DS-CDMA (Direct Sequence Code Division Multiplexing

Access) dựa vào việc trải phổ dòng dữ liệu bằng cách sử dụng một mã trải

phổ được ấn định cho mỗi người sử dụng trong miền thời gian.Khả năng giảm

thiểu nhiễu đa truy nhập MAI (Multiple Access Interference) dựa vào tính

tương quan chéo của mã trải phổ. Trong trường hợp truyền đa đường đòi hỏi

rất khắt khe của viễn thông di động, khả năng phân biệt một tín hiệu thành

phần từ nhiều thành phần khác trong tín hiệu thu tổng hợp được cung cấp bởi

tính tự tương quan của mã trải phổ. Máy thu RAKE co chứa nhiều bộ tương

quan, mỗi bộ tương quan được nối với một dường dẫn co khả năng phân giảỉ

khác nhau. Vì vậy hoạt động của hệ thống DS-CDMA se phụ thuộc nhiều vào

số lượng người sử dụng thực tế, đặc trưng của kênh và số lượng các nhánh

được dùng trong máy thu RAKE. Cũng vì lý do này mà dung lượng của hệ

thống se bị hạn chế do nhiễu nội (self-interference) và MAI mà nguyên nhân

là sự chưa hoàn chỉnh của tính tự tương quan cũng như tính tương quan chéo

của mã trải phổ. Điều này gây ra kho khăn cho hệ thống DS-CDMA trong

việc sử dụng đầy đủ năng lượng tín hiệu thu bị phân tán trong miền thời gian.

2.3.3 Fading trong thông tin vô tuyến

2.3.3.1 Tổng quát vê Fading

Fading là hiện tượng sai lạc tín hiệu thu môt cách bất thường xảy ra đối với

các hệ thống vô tuyến do tác đông của môi trường truyền dẫn. Các yếu tố gây

ra Fading đối với các hệ thống vô tuyến măt đất như:

- Sự thăng giáng của tầng điện ly đối với hệ thống song ngắn

- Sự hấp thụ gây bởi các phân tử khí, hơi nước, mưa, tuyết, sương mù…sự

hấp thụ này phụ thuôc vào dải tần số công tác đăc biệt là dải tần cao

(>10Ghz).

- Sự khúc xạ gây bởi sự không đổng đều của mật đô không khí.

Page 37: Bai Do an PT2262 2272

25

- Sự phản xạ song từ bề măt trái đất, đăc biệt trong trường hợp co bề măt

nước và sự phản xạ song từ các bất đổng nhất trong khí quyển. Đây cũng là

môt yếu tố dẫn đến sự truyền lan đa đường.

- Sự phản xạ, tán xạ và nhiễu xạ từ các chướng ngại trên đường truyền lan

song điện từ, gây nên hiện tượng trải trễ và giao thoa song tại điểm thu do tín

hiệu nhận được là tổng của rất nhiều tín hiệu truyền theo nhiều đường. Hiện

tượng này đăc biệt quan trọng trong thông tin di động

2.3.3.2 Phân loại fading

- Fading phẳng

Là Fading mà suy hao phụ thuộc vào tần số là không đáng kể và hầu như là

hằng số với toàn bộ băng tần hiệu dụng của tín hiệu.

Fading phẳng thường xảy ra đối với các hệ thống vô tuyến co dung lượng nhỏ

và vừa, do độ rộng băng tín hiệu khá nhỏ nên fading do truyền dẫn đa đường

và do mưa gần như là xem không co chọn lọc theo tần số.

- Fading lựa chọn tần số (selective fading)

Xảy ra khi băng tần của tín hiệu lớn hơn băng thông của kênh truyền. Do đo

hệ thống tốc độ vừa và lớn co độ rộng băng tín hiệu lớn (lớn hơn độ rộng

kênh) se chịu nhiều tác động của selective fading.

Noi chung là đối toàn bộ băng thông kênh truyền thì no ảnh hưởng không

đều, chỗ nhiều chỗ ít, chỗ làm tăng chỗ làm giảm cường độ tín hiệu. Loại này

chủ yếu do fading đa đường gây ra.

- Fading nhanh (fast fading): hay còn gọi là hiệu ứng Doppler, nguyên nhân

là co sự chuyển động tương đối giữa máy thu và máy phát dẫn đến tần số thu

được se bị dịch tần đi 1 lượng delta_f so với tần sô phát tương ứng

- Fading chậm (slow fading): Do ảnh hưởng của các vật cản trở trên đường

truyền. VD: tòa nhà cao tầng, ngọn núi, đồi…làm cho biên độ tín hiệu suy

giảm, do đo còn gọi là hiệu ứng bong râm (Shadowing) Tuy nhiên, hiện tượng

này chỉ xảy ra trên một khoảng cách lớn, nên tốc độ biến đổi chậm. Hay sự

không ổn định cường độ tín hiệu ảnh hưởng đến hiệu ứng cho chắn gọi là suy

hao chậm. Vì vậy hiệu ứng này gọi là Fading chậm (slow fading)

2.3.3.3. Khắc phục Fading

- Phân tập (diversity): không gian (dùng nhiều anten phát và thu) và thời gian

(truyền tại nhiều thời điểm khác nhau).

Page 38: Bai Do an PT2262 2272

Mạch biến điệu

Mạch Khuếch đại

Tín hiệu vào

Mạch tạo sóng cao tần

Anten phát

26

- Sử dụng mạch san bằng thích nghi, thường là các ATDE (Adaptive Time

Domain Equalizer) với các thuật toán thích nghi thông dụng là Cưỡng ép

không ZF (Zero Forcing) và Sai số trung bình bình phương cực tiểu LMS

(Least Mean Square error).

- Sử dụng mã sửa lỗi để giảm BER (vốn co thể lớn do selective fading gây

nên).

- Trải phổ tín hiệu (pha-đinh chọn lọc thường do hiện tượng truyền dẫn đa

đường (multipath propagation) gây nên, trải phổ chuỗi trực tiếp, nhất là với

máy thu RAKE, co khả năng tách các tia song và tổng hợp chúng lại, loại bỏ

ảnh hưởng của multipath propagation).

- Sử dụng điều chế đa song mang mà tiêu biểu là OFDM (cái này ngày nay

được ứng dụng khắp nơi, trong di động 3G, trong WIFI, WIMAX hay trong

truyền hình số mặt đất DVB-T...).

2.4. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG SÓNG VÔ

TUYẾN

2.4.1. Máy phát

Hình 2.24: Sơ đồ máy phát song vô tuyến

- Tín hiệu vào : tín hiệu âm tần cần truyền đi.

- Mạch tạo song điện từ cao tần: Phát dao động điện từ  tần số cao (cỡ MHz).

- Mạch biến điệu : Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần

- Mạch khuyếch đại : Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã được biến điệu

- Anten phát : Tạo ra song điện từ cao tần lan truyền trong không gian.

Page 39: Bai Do an PT2262 2272

Anten thu Mạch tách sóng

Khuếch đại âm tần

Khuếch đại cao tần

Giải mã tín hiệu

Xử lý và chấp hành

27

2.4.2. Máy thu

Hình 2.25: Sơ đồ máy thu song vô tuyến

- Anten thu: thu song điện từ cao tần biến điệu.

- Mạch khuếch đại cao tần: Khuyếch đại dao động điện từ cao tần từ an ten

gửi tới.

-Mạch tách song: Tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao

tần.

-Mạch khuyếch đại âm tần: Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã tách

song.

- Giải mã tín hiệu : Giải mã các tín hiệu được mã hoa từ bên phát.

- Xử lý và chấp hành : tín hiệu được giải mã se được xử lý để điều khiển thiết

bị.

Page 40: Bai Do an PT2262 2272

28

CHƯƠNG 3

THIẾT KẾ

3.1. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

3.1.1. Phân tích bài toán

- Thiết kế mạch điều khiển ( trong phạm vi đề tài này điều khiển 4 thiết bị

điện 220v ) thông qua song vô tuyến.

- 4 thiết bị phải được điều khiển độc lập với nhau.

- Hệ thống se bao gồm một mạch phát và một mạch thu kết hợp với giải mã

và xử lý.

3.1.2. Phương án thiết kế

Phương án 1: Thiết kế mạch điều khiển thiết bị thông qua sóng GSM bằng

module sim 300cz (hoặc module sim900)

Sử dụng module sim 300cz (hoặc module sim900) giao tiếp với vi điều

khiển (8051, Pic…). Điều khiển thiết bị điện qua tin nhắn SMS

Ưu điểm :

- Sử dụng băng tần di động 900Mhz/1800Mhz ít bị nhiễu, khoảng cách điều

khiển xa hơn.

- Nhận được tin nhắn thông báo trạng thái các thiết bị đang hoạt động.

Nhược điểm:

- Kho giao tiếp giữa module và vi điều khiển.

- Giá thành cao.

Phương án 2: Mạch điều khiển thiết bị thông qua sóng vô tuyến sử dụng

module thu phát PT2262 - PT2272

Sử dụng module thu phát RF 315Mhz giao tiếp với vi điều khiển 8051 điều

khiển thiết bị

Ưu điểm:

- Sử dụng IC thu phát chuyên dụng nên dễ mã hoa và giải mã.

- Dễ thi công lắp đặt

Nhược điểm:

- Chỉ điều khiển trong khoảng cách gần < 50m.

- Không biết được trạng thái các thiết bị khi ở xa.

Page 41: Bai Do an PT2262 2272

KHỐI MÃ HÓA VÀ PHÁT SÓNG VÔ TUYẾN

KHỐI THU SÓNG VÀ GIẢI MÃ VÔ TUYẾN

KHỐI ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂMKHỐI NGUỒN

KHỐI HIỂN THỊ KHỐI CHẤP HÀNH

29

Do điêu kiện thời gian, kinh tế va thi công nên người thực hiện quyết định

chọn phương án 2 : Mạch điêu khiển thiết bị thông qua sóng vô tuyến sử dụng

module thu phát PT2262-PT2272 để thực hiện.

3.2. SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT

Hình 3.1: Sơ đồ khối tổng quát mạch điều khiển thiết bị điện bằng song vô

tuyến

Page 42: Bai Do an PT2262 2272

30

3.3. THIẾT KẾ TỪNG KHỐI

3.3.1. Khối mã hóa và phát sóng vô tuyến

3.3.1.1. Tìm hiểu IC PT2262

PT2262 là một IC mã hoa sử dụng trong điều khiển từ xa kết hợp với IC

giải mã PT2272. Hai IC này được sản xuất trên công nghệ CMOS. No mã hoa

dữ liệu và địa chỉ dạng song song thành tín hiệu nối tiếp phù hợp cho điều

khiển từ xa dùng tia hồng ngoại hoặc song vô tuyến dựa trên các phương pháp

điều chế. IC PT2262 co tối đa 12 chân địa chỉ nên se co 531441 (3^12) mã địa

chỉ, do đo giảm đáng kể khả năng trùng lặp mã và giải mã trái phép.

Hình 3.2: Sơ đồ chân IC PT2262

3.3.1.1.1. Chức năng các chân IC PT2262

- A0 – A5 (1-6): dùng nhập mã địa chỉ, trên mỗi chân co thể co 3 trạng

thái, cho nối masse là bit ‘0’, cho nối vào nguồn dương là bit ‘1’ và bỏ

trống là bit ‘F’.

Page 43: Bai Do an PT2262 2272

31

- A6/D5 – A11/D0 (7-13): co thể dùng như các chân địa chỉ từ A6 đến

A11, nhưng khi dùng như chân nhập dữ liệu thì chỉ xác lập theo mức 0

và mức 1, chỉ co 2 trạng thái ‘0’ hoặc ‘1’.

- /TE (14): dùng cho xuất nhom xung mã lệnh, no co tác dụng ở mức áp

thấp ( nối masse). Nghĩa là khi chân này ở mức áp thấp, no se cho xuất

ra xung mã lệnh trên chân Dout.

- OSC1(15) và OSC2(16): dùng gắn điện trở R để định tần cho xung

nhịp, dùng tạo ra các dãy xung mã lệnh. Tần số xung nhịp phải lấy

tương thích giữa bên phát và bên nhận. Tần số song mang dao động

được quyết định bởi R chân 15 và 16 và được tính bằng : f = R/12 .

Ví dụ : Mắc điện trở 470k vào chân 15 và 16 đầu ra chân 17 se co

470/12 = khoảng 39Khz

- Dout(17): là chân ngõ ra của nhom tín hiệu mã lệnh, các tín hiệu mã

lệnh đều ở dạng xung, nghĩa là lúc ở mức áp thấp, lúc ở mức áp cao.

- Vcc(18) nối với nguồn (3v-15v).

- Vss(9) nối masse.

Các chân từ A0 đến A7 được sử dụng như là các chân mã hoa. Nếu các

chân này ở mạch PT2262 được dùng như thế nào thì ở mạch PT2272 cũng

được dùng như vậy. Khi đo thì các mạch phát và mạch thu se hiểu nhau, còn

các mạch phát khác se không nhận ra.

Các chân 10 đến 13 là các chân data khi truyền. Như vậy IC này co thể

truyền song song 4 bit.

Page 44: Bai Do an PT2262 2272

32

Hình 3.3: Cấu tạo IC PT2262

3.3.1.1.2. Mô tả chức năng :

PT2262 mã hoa các mã địa chỉ và dữ liệu đặt ở A0 ~ A5 và A6/D5 ~

A11/D0 thành một dạng song đặc biệt và kết quả đầu ra no ở chân DOUT khi

chân / TE được kéo về “0” (mức thấp). Dạng song này được đưa vào bộ điều

biến RF hoặc máy phát hồng ngoại để truyền. Song vô tuyến hoặc tia hồng

ngoại được giải điều chế RF hoặc IR bằng IC PT2272

3.3.1.1.3. Hoạt động :

Mã bit

Một Mã Bit là thành phần cơ bản của các dạng song được mã hoa, co thể

được phân loại là một Bit AD (Địa chỉ / dữ liệu) hoặc Bit SYNC (đồng bộ).

Page 45: Bai Do an PT2262 2272

33

- Dạng song của Bit AD (Bit địa chỉ/ dữ liệu)

Hình 3.4: dạng song Bit AD

Một Bit AD có thể được chỉ định la Bit “0”, “1” hoặc “f” nếu nó ở trạng

thái thấp, cao hoặc trống.

- Dạng song của Bit SYNC (Bit đồng bộ)

Dạng song Bit đồng bộ là 4 bit dài với chu kì dao động bằng 1/8 độ rộng bit.

Hình 3.5: Dạng song Bit SYNC

Mã WORD

Một nhom các Mã bit được gọi là Mã Word. Một Mã Word bao gồm 12 bit

AD và theo sau là một Bit Sync. 12 bit AD được xác định bởi chân tương ứng

A0 ~ A5 và A6/D5 ~ A11/D0. Khi kiểu dữ liệu của PT2262 được sử dụng,

các bit địa chỉ se giảm cho phù hợp.

Ví dụ: Trong khi truyền 3 bit dữ liệu và 9 bit địa chỉ thì dạng mã như sau:

PT2262 / PT2272 co tối đa là 12 Bit địa chỉ trong đo co 6 bit AD

Hình 3.6: Một mã word hoàn chỉnh

α : chu kì dao động

1 bit = 32α

Page 46: Bai Do an PT2262 2272

34

Mã Frame

Một Mã Frame bao gồm 4 mã Word liên tục. Khi PT2262 phát hiện / TE ở

mức thấp, no tạo ra mã Frame tại chân DOUT. Nếu / TE vẫn ở mức thấp tại

thời điểm truyền Mã Frame kết thúc, PT2262 se tiếp tục truyền một mã Frame

khác. Mã Frame được tổng hợp trong khi truyền.

Hình 3.7: Truyền một mã Frame

Điện trơ dao động

Mạch dao động của PT2262 cho phép tạo dao động chính xác bằng cách kết

nối một điện trở bên ngoài giữa chân OSC1 và chân OSC2. Cho PT2272 để

giải mã chính xác nhận dạng song, tần số dao động của PT2272 phải gấp

2,5 ~ 8 lần so với tần số truyền của PT2262.

Hình 3.8: Điện trở dao động của cặp IC PT2262 –PT2272

Bảng 3.1: Giá trị điện trơ dao động tương ứng

* - PT2272 hoạt động trong dải điện áp = 5V-15V

** - PT2272 hoạt động trong dải điện áp = 3V-15V

Page 47: Bai Do an PT2262 2272

Bắt đầu

/TE cho phép(chân /TE ơ mức thấp)

Trạng Thái Chờ

Kết thúc

35

3.3.1.1.4 . Lưu đồ thuật toán

Hình 3.9: Lưu đồ thuật toán của PT2262

Yes

Trạng thái chờ

Mã hóa và xuất tín hiệu

No

Page 48: Bai Do an PT2262 2272

36

3.3.1.2. Sơ đồ mạch mã hóa va phát sóng vô tuyến

Hình 3.10: Sơ đồ nguyên lý mạch mã hoa và phát song vô tuyến

Khối mã hoa sử dụng IC PT2262 nhận tín hiệu từ 4 nút bấm, sau đo điều

chế tín hiệu theo phương pháp ASK rồi đưa ra bộ phát song vô tuyến.

Hình 3.11: Sơ đồ nguyên lý module phát RF 315MHz

Page 49: Bai Do an PT2262 2272

37

Mạch phát được mắc theo kiểu khuếch đại E chung. Cryst1 là thạch anh tạo

dao động, tần số 315Mhz, khi được cấp điện no tự dao động tạo ra song hình

sin.

Transistor S9018 là transistor khuếch đại cao tần, khuếch đại tín hiệu từ

thạch anh và tín hiệu đầu ra lấy ở chân C của transistor.

R2 là điện trở tạo điện áp chuẩn cho thạch anh, R3 định dòng cho chân E

của transistor.

Hình 3.12: Module phát RF 315MHz thực tế

3.3.1.3. Tính toán

Điện áp : DC 3 ~ 5V

Dòng điện  3 mA (DC 5V)

Công suất phát 10mW

Tần số hoạt động f=315Mhz

Công suất máy phát (công suất co ích) :Pi=10 mW

Công suất tiêu thụ : P0=U . I=5.3 .10−3=15. 10−3 (W )=15 mW

Hiệu suất máy phát : H=Pi

P0

.100 % ≈ 67 %

Bước song :

λ= cf= 3.108

315. 106 ≈ 0.95 (m)

Chọn anten co độ dài bằng 1/4 bước song là 0,23m (23cm)

3.3.2. Khối thu và giải mã sóng vô tuyến

3.3.2.1. Ic PT2272

PT2272 là IC giải mã điều khiển từ xa kết hợp với IC mã hoa PT2262. Số

chân địa chỉ cũng giống như PT2262 là co tới 12 chân địa chỉ và 531411 mã

Page 50: Bai Do an PT2262 2272

38

địa chỉ. PT2272 co sẵn nhiều lựa chọn để phù hợp với nhu cầu ứng dụng: thay

đổi số lượng các chân dữ liệu đầu ra, loại co chốt (L) ngõ ra hoặc loại tạm

thời (M) ở đầu ra.

Các loại PT2272:

PT2272-M2; PT2272-L2 PT2272-M3; PT2272-L3

PT2272-M4; PT2272-L4 PT2272-M5; PT2272-L5

PT2272-M6; PT2272-L6

Hình 3.13: IC PT2272 loại M4 và L4

3.3.2.1.1 Chức năng các chân IC PT2272

- A0 – A7 (1-8): dùng nhập mã địa chỉ, trên mỗi chân co thể co 3 trạng

thái, cho nối masse là bit ‘0’, cho nối vào nguồn dương là bit ‘1’ và bỏ

trống là bit ‘F’.

- D3 – D0 (10-13): co thể dùng như các chân địa chỉ, nhưng khi dùng

như chân nhập dữ liệu thì chỉ xác lập theo mức 0 và mức 1.

- DIN (14): Tín hiệu nhận được sau khi loại bỏ song mang thành tín hiệu

điều khiển se được đưa vào chân này.

- OSC1 (15) và OSC2 (16): dùng gắn điện trở để định tần cho xung nhịp,

xung nhịp này cần thiết cho hoạt động của IC.

- VT (17): khi chân này ở mức cao thì tín hiệu nhận được là hợp lệ.

- Vcc (18): nối với nguồn (4v-15v).

- Vss (9): nối masse.

Như vậy chân 17 PT 2272 se lên mức 1 khi nhận được dữ liệu đúng. Các

chân 10 đến 13 se nhận data và thể hiện mức logic tương ứng khi nhận.

Page 51: Bai Do an PT2262 2272

39

Hình 3.14: Cấu tạo IC PT2272

3.3.2.1.2 Mô tả chức năng, hoạt động :

PT2272 giải mã các dạng song được nhận và đưa vào chân DIN. Các dạng

song được giải mã gồm các mã word co chứa địa chỉ, dữ liệu và các bit đồng

bộ. Các bit địa chỉ giải mã được so sánh sự thiết lập tại địa chỉ chân đầu vào.

Nếu cả hai địa chỉ phù hợp , PT2272 se xuất dữ liệu ra chân tương ứng với bit

dữ liệu sau đo đưa đầu ra VT lên mức cao.

ta = 8 chu kì dao động tc = thời gian truyền 2 mã word

tb = 1 chu kì dao động

Hình 3.15: Hoạt động của PT2272

Page 52: Bai Do an PT2262 2272

40

3.3.2.1.3. PT2272 loại chốt va loại tạm thời (Latch - Momentary)

PT2272 gồm loại chốt dữ liệu đầu ra hoặc loại giữ dữ liệu đầu ra tạm thời.

- Loại chốt (PT2272-LX) xuất các dữ liệu ra trong quá trình truyền và dữ

liệu này được duy trì trong bộ nhớ cho đến khi dữ liệu khác được nhập

hoặc nhập vào.

- Loại tạm thời (PT2272-MX), xuất các dữ liệu ra chỉ trong quá trình

truyền. các dữ liệu không còn trong bộ nhớ sau khi truyền xong.

T = thời gian truyền 2 mã word

Hình 3.16: Hoạt động của PT2272 loại MX và LX

Page 53: Bai Do an PT2262 2272

Bắt đầu

Kết thúc

41

3.3.2.1.4. Lưu đồ thuật toán

Hình 3.17: Lưu đồ thuật toán PT2272

Trạng thái chờ

Có tín hiệu?

Yes

So sánh địa chỉ bitNo

Vô hiệu hóa chân VT

No

Yes

Đưa chân VT lên mức caoXuất tín hiệu ra các chân

DATA out

Page 54: Bai Do an PT2262 2272

42

3.3.2.2. Sơ đồ mạch thu va giải mã sóng vô tuyến

Hình 3.18: Khối thu RF

Khối thu sử dụng mạch thu song cao tần (mạch thu siêu tái sinh) tín hiệu thu

được đưa qua IC LM358 để khuếch đại và so sánh điện áp để lấy ra mức tín

hiệu 0,1 đưa vào PT2272 để giải mã.

Hình 3.19: Module thu RF thực tế

Page 55: Bai Do an PT2262 2272

43

Hình 3.20: Khối thu RF kết nối với vi điều khiển

3.3.2.3. Tính toán

Module thu RF 315Mhz:

Hoạt động điện áp: DC 3 ~ 5V.

Dòng điện  3 mA (DC 5V).

Hoạt động ở tần số: 315Mhz

Chế độ điều chế: ASK / OOK.

Độ nhạy: -105 dBm

Độ nhạy máy thu là khả năng thu được tín hiệu nhỏ nhất ở đầu vào mà máy

thu cho ra được mức tín hiệu ở bộ chỉ thị bình thường.

Phạm vi thu 100m đối với không gian mở.

Anten sử dụng là loại anten rút, độ dài 23cm.

Page 56: Bai Do an PT2262 2272

44

3.3.3. Khối xử lý trung tâm

Các loại vi điều khiển PIC hay AVR co nhiều ưu điểm hơn so với 8051 như

hỗ trợ kết nối ngoại vi tốt hơn, tốc độ xử lý nhanh hơn, lập trình đơn giản hơn.

Tuy nhiên người thực hiện đồ án đã sử dụng vi điều khiển AT89S52-chíp lập

trình chuyên dụng, phổ thông, phù hợp với yêu cầu đề tài. Đồng thời giúp

người thực hiện đề tài ứng dụng một cách thiết thực kiến thức được học vào

thực tế.

3.3.3.1.Giới thiệu Vi Điêu Khiển AT89S52

AT89S52 là họ IC vi điều khiển 8051 do hãng Atmel sản xuất. Các sản

phẩm AT89S52 thích hợp cho những ứng dụng điều khiển. Việc xử lý trên

byte và các toán số học ở cấu trúc dữ liệu nhỏ được thực hiện bằng nhiều chế

độ truy xuất dữ liệu nhanh trên RAM nội. Tập lệnh cung cấp một bảng tiện

dụng của những lệnh số học 8 bit gồm cả lệnh nhân và lệnh chia. No cung cấp

những hổ trợ mở rộng trên chip dùng cho những biến một bit như là kiểu dữ

liệu riêng biệt cho phép quản lý và kiểm tra bit trực tiếp trong hệ thống điều

khiển.

AT89S52 cung cấp những đặc tính chuẩn như: 8 KByte bộ nhớ chỉ đọc co

thể xoa và lập trình nhanh (EPROM), 128 Byte RAM, 32 đường I/O,

3TIMER/COUNTER 16 Bit, 5 vectơ ngắt co cấu trúc 2 mức ngắt, một Port

nối tiếp bán song công, 1 mạch dao động tạo xung Clock và bộ dao động

ON-CHIP.

Các đặc điểm của chip AT89S52 được tom tắt như sau:

8 KByte bộ nhớ co thể lập trình nhanh, co khả năng tới 1000 chu

kỳ ghi/xoá

Tần số hoạt động từ: 0Hz đến 24 MHz

3 mức khoa bộ nhớ lập trình

3 bộ Timer/counter 16 Bit

128 Byte RAM nội.

4 Port xuất /nhập I/O 8 bit.

Giao tiếp nối tiếp.

64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoại.

4µs cho hoạt động nhân hoặc chia

Page 57: Bai Do an PT2262 2272

45

Hình 3.21: Sơ đồ khối AT89S52

3.3.3.2. Sơ đồ chân AT89S52

Mặc dù các thành viên của họ 8051 (ví dụ 8751, 89S52, 89C51, DS5000)

đều co các kiểu đong vỏ khác nhau, chẳng hạn như hai hàng chân DIP (Dual

In-Line Pakage), dạng vỏ dẹt vuông QPF (Quad Flat Pakage) và dạng chip

không co chân đỡ LLC (Leadless Chip Carrier) thì chúng đều co 40 chân cho

các chức năng khác nhau như vào ra I/O, đọc RD\, ghi WR\, địa chỉ, dữ liệu

và ngắt. Cần phải lưu ý một số hãng cung cấp một phiên bản 8051 co 20 chân

với số cổng vào ra ít hơn cho các ứng dụng yêu cầu thấp hơn. Tuy nhiên vì

Page 58: Bai Do an PT2262 2272

46

hầu hết các nhà phát triển sử dụng chip đong vỏ 40 chân với hai hàng chân

DIP nên người thực hiện đề tài chỉ tập trung mô tả phiên bản này.

Hình 3.22: Sơ đồ các chân AT89S52

3.3.3.3. Chức năng của các chân AT89S52

Port 0: Từ chân 32 đến chân 39 (P0.0_P0.7). Port 0 co 2 chức năng: trong

các thiết kế cỡ nhỏ không dùng bộ nhớ mở rộng no co chức năng như các

đường IO, đối với thiết kế lớn co bộ nhớ mở rộng no được kết hợp giữa bus

địa chỉ và bus dữ liệu.

Port 1: Từ chân 1 đến chân 9 (P1.0 _ P1.7). Port 1 là port IO dùng cho giao

tiếp với thiết bị bên ngoài nếu cần.

Port 2: Từ chân 21 đến chân 28 (P2.0 _P2.7). Port 2 là một port co tác dụng

kép dùng như các đường xuất/nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với

các thiết bị dùng bộ nhớ mở rộng.

Port 3: Từ chân 10 đến chân 17 (P3.0 _ P3.7). Port 3 là port co tác dụng

kép.Các chân của port này co nhiều chức năng, co công dụng chuyển đổi co

liên hệ đến các đặc tính đặc biệt của 89S52 như ở bảng 2.2:

Page 59: Bai Do an PT2262 2272

47

Bang 3.2 : Chưc năng các chân cua Port 3

Chân Tên Chức năng

P3.0 RxD Ngõ vào Port nối tiếp

P3.1 TxD Ngõ ra Port nối tiếp

P3.2 INT0 Ngõ vào ngắt ngoài 0

P3.3 INT1 Ngõ vào ngắt ngoài 1

P3.4 T0 Ngõ vào bên ngoài của bộ định thời 1

P3.5 T1 Ngõ vào bên ngoài của bộ định thời 0

P3.6 WR Điều khiển ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài

P3.7 RD Điều khiển đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài

PSEN (Program store enable): PSEN là tín hiệu ngõ ra co tác dụng cho phép

đọc bộ nhớ chương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE của

Eprom cho phép đọc các byte mã lệnh.PSEN ở mức thấp trong thời gian

89S52 lấy lệnh. Các mã lệnh của chương trình được đọc từ Eprom qua bus dữ

liệu, được chốt vào thanh ghi lệnh bên trong 89S52 để giải mã lệnh. Khi

89S52 thi hành chương trình trong ROM nội, PSEN ở mức cao.

ALE (Address Latch Enable): Khi 89S52 truy xuất bộ nhớ bên ngoài, Port 0

co chức năng là bus địa chỉ vàdữ liệu do đo phải tách các đường dữ liệu và địa

chỉ. Tín hiệu ra ALE ở chân thứ 30 dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa

hợp các đường địa chỉ và dữ liệu khi kết nối chúng với IC chốt. Tín hiệu ở

chân ALE là một xung trong khoảng thời gian port 0 đong vai trò là địa chỉ

thấp nên chốt địa chỉ hoàn toàn tự động.

EA (External Access): Tín hiệu vào EA (chân 31) thường được mắc lên mức

1 hoặc mức 0. Nếu ở mức 1, 89S52 thi hành chương trình từ ROM nội. Nếu ở

mức 0, 89S52 thi hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng. Chân EA được lấy

làm chân cấp nguồn 21V khi lập trình cho Eprom trong 89S52.

RST (Reset): Khi ngõ vào tín hiệu này đưa lên mức cao ít nhất 2 chu kỳ

máy, các thanh ghi bên trong được nạp những giá trị thích hợp để khởi động

hệ thống. Khi cấp điện mạch phải tự động reset.

Page 60: Bai Do an PT2262 2272

48

Hình 3.23: Mạch Reset vi điều khiển

Các ngõ vao bộ dao động X1, X2: Bộ tạo dao động được tích hợp bên trong

89S52. Khi sử dụng 89S52, người ta chỉ cần nối thêm thạch anh và các tụ.

Tần số thạch anh tùy thuộc vào mục đích của người sử dụng, giá trị tụ thường

được chọn là 33p.

Hình 3.24: Mạch kết nối thạch anh cho vi điều khiển

Page 61: Bai Do an PT2262 2272

49

3.3.4. Khối hiển thị

LCD để hiển thị được nhiều thông tin, dễ kết nối với vi điều khiển. Trong

hệ thống này sử dụng LCD 16x2.

Hình 3.25: Khối hiển thị

LCD là từ viết tắt của Liquid Crystal Display (màn hình tinh thể lỏng). Co

nhiều loại màn hình LCD với các kích cỡ khác nhau, ví dụ như LCD 16x1 (16

cột và 1 hàng), LCD 16x2 (16 cột và 2 hàng), LCD 20x2 (20 cột và 2 hàng)…

Trong đồ án này sử dụng loại LCD 16x2- loại bán phổ biến trên thị trường.

Page 62: Bai Do an PT2262 2272

50

D7

14D6

13D5

12D4

11D3

10D2

9D1

8D0

7

E6

RW

5RS

4

VSS

1

VDD

2

VEE

3

A15

K16

LCD1LCD16X2

Hình 3.26: Hình dạng và sơ đồ chân LCD 16x2

Page 63: Bai Do an PT2262 2272

51

Bang 3.3: Chưc năng chân LCD 16x2

Chân Kí hiệu I/O Chức năng

1 VSS - Nguồn (GND)

2 VDD - Nguồn (+ 5V)

3 VEE - Chỉnh độ tương phản

4 RS I 0 : nhập lệnh

1: nhập dữ liệu

5 RW I 0 : ghi dữ liệu

1 : đọc dữ liệu

6 E I/O Tín hiệu cho phép

7 D0 I/O Bus dữ liệu 0

8 D1 I/O Bus dữ liệu 1

9 D2 I/O Bus dữ liệu 2

10 D3 I/O Bus dữ liệu 3

11 D4 I/O Bus dữ liệu 4

12 D5 I/O Bus dữ liệu 5

13 D6 I/O Bus dữ liệu 6

14 D7 I/O Bus dữ liệu 7

15 A - Nguồn đèn LCD

(+5V)

16 K - Nguồn đèn LCD

(GND)

Page 64: Bai Do an PT2262 2272

52

Bang 3.4: Tập lệnh LCD 16x2

Mã (HEX) Lệnh thanh ghi LCD 16x2

1 Xoa màn hình hiển thị

2 Trở về đầu dòng

4 Giảm con trỏ (dịch con trỏ sang trái)

6 Tăng con trỏ (dịch con trỏ sang phải)

5 Dịch hiển thị sang phải

7 Dịch hiển thị sang trái

8 Tắt con trỏ, tắt hiển thị

A Tắt hiển thị, bật con trỏ

C Bật hiển thị, tắt con trỏ

E Bật hiển thị, nhấp nháy con trỏ

F Tắt con trỏ, nhấp nháy con trỏ

10 Dịch vị trí con trỏ sang trái

14 Dịch vị trí con trỏ sang phải

18 Dịch toàn bộ hiển thị sang trái

1C Dịch toàn bộ hiển thị sang phải

80 Ép con trỏ về đầu dòng thứ nhất

C0 Ép con trỏ về đầu dòng thứ hai

38 Hai dòng và ma trận 5x7

Page 65: Bai Do an PT2262 2272

53

3.3.5. Khối chấp hành

Trong phạm vi đồ án môn học này, đã sử dụng 4 relay để đảm nhận chức

năng đong ngắt 4 thiết bị điện . Relay loại 12V DC với ưu điểm: dễ sử dụng,

thông dụng trên thị trường, phù hợp với mức điện áp khối nguồn và co thể

chịu được dòng làm việc lớn. Co sử dụng thêm cách ly quang OPTO cách ly

khối chấp hành và khối VĐK

Hình 3.27: Khối chấp hành

Page 66: Bai Do an PT2262 2272

54

3.3.6. Khối nguồn

Khối nguồn dùng biến áp loại 220VAC- 12VAC, 1A.Sử dụng IC ổn áp

7812 và 7805 tạo điện áp 12V DC ổn định cấp Role và 5V DC cấp cho vi

điều khiển AT89S52, LCD,… hoạt động.

Hình 3.28: Khối nguồn

Page 67: Bai Do an PT2262 2272

55

CHƯƠNG 4

THI CÔNG MẠCH

4.1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ TOÀN MẠCH

Hình 4.1: Sơ đồ toàn mạch

Page 68: Bai Do an PT2262 2272

56

4.2. SƠ ĐỒ MẠCH IN

Mạch nguyên lý và mạch in được thiết kế trên phần mềm Protues 7.8 sp2

4.2.1. Mạch Phát

Hình 4.2: Mạch in khối phát RF

Mạch co kích cỡ (6.1435 x 4.953) cm

Hình 4.3: Mô phỏng 3D khối phát RF

Page 69: Bai Do an PT2262 2272

57

Bảng 4. 1 : Danh sách linh kiện sử dụng trong mạch phát

Số thứ

tựTên linh kiện

Số

lượng

1 Module RF 315M 1

2 Nút nhấn 4

3 Diode 1N4148 4

4 Điện trở 2,7K 4

5 Điện trở 4,7M 1

6 Điện trở kéo 10K 1

7 PT2262 1

8 Led đơn 1

9 Thạch anh 12 MHz 1

10 Pin 12V DC 23A 1

11 Anten 1

Hình 4.4: Mạch phát thực tế

Page 70: Bai Do an PT2262 2272

58

4.2.2. Mạch thu, giải mã, hiển thị, chấp hành và nguồn

Hình 4.5: Mạch in khối thu, giải mã, hiển thị, chấp hành và khối nguồn

Mạch co kích cỡ (12.446 x 10.922) cm

Page 71: Bai Do an PT2262 2272

59

Hình 4.6: Mô phỏng 3D khối thu, giải mã, hiển thị, chấp hành và khối nguồn

Page 72: Bai Do an PT2262 2272

60

Bảng 4.2: Danh sách linh kiện sử dụng trong mạch thu

Số thứ

tựTên linh kiện

Số

lượng

1 Module thu RF 315Mhz 1

2 PT 2272 1

3 VDK AT89S52 1

4 LCD 16x2 1

5 Role 12V DC 4

6 IC 7805 1

7 IC 7812 1

8 OPTO 4

9 Led đơn 5

10 Transistor C1815 5

11 Loa chip 1

12 Anten 1

13 Diode 1N4007 8

14 Tụ hoa 2200uF 16v 1

15 Tụ hoa 470uF 16v 1

16 Tụ gốm 104 2

17 Tụ gốm 33 2

18 Chiết áp vi chỉnh 1

19 Điện trở 10 ohm 1

20 Điện trở 100 ohm 4

21 Điện trở 330 ohm 3

22 Điện trở 1K ohm 4

23 Điện trở 10K ohm 1

24 Điện trở công suất 33 ohm 2W 1

25 Jum 2 5

Page 73: Bai Do an PT2262 2272

61

Hình 4.7: Khối thu, giải mã, chấp hành và nguồn thực tế

Page 74: Bai Do an PT2262 2272

62

4.3. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH CHO VI ĐIỀU KHIỂN

Yêu cầu chương trình đối vơi vi điều khiển:

Nhận tín hiệu điều khiển từ khối thu RF. Xuất tín hiệu điều khiển thiết bị tương ứng thông qua mạch Relay Cập nhật và hiển thị trạng thái thiết bị trên LCD.

Page 75: Bai Do an PT2262 2272

Khơi tạo LCD

Begin

RL1=off; RL2=off; RL3=off; RL4=offcount1= count2= count3= count4= 0

sign1; sign2; sign3; sign 4

No (sign1=0; sign2=0; sign3=0; sign4=0) ?

Yes

No

Yes

No

Yes

No

Yes

No

End

63

Lưu đồ:

Hình 4.8: Lưu đồ thuật toán khối xử lý

RL1; RL2; RL3; RL4

count1; count2; count3; count4

Page 76: Bai Do an PT2262 2272

64

Code chương trình cho vi điều khiển :

#include <regx52.h>

#define on 0

#define off 1

#define RS P2_5 //RS=0 => code //RS=1 => data

#define RW P2_6 //RW=0 => ghi //RW=1 => doc

#define EN P2_7

#define LCD_PORT P0

sbit sign1=P1^0;

sbit sign2=P1^1;

sbit sign3=P1^2;

sbit sign4=P1^3;

sbit lamp1=P3^0;

sbit lamp2=P3^1;

sbit lamp3=P3^2;

sbit lamp4=P3^3;

int count1=0,count2=0,count3=0,count4=0;

//==========================

void delay_time(unsigned int time) // Thoi gian time ms

{

while (time--)

{

TH1=0xFC;

TL1=0x17;

TF1=0;//Xoa co tran

TR1=1;// Starting count

Page 77: Bai Do an PT2262 2272

65

while(!TF1);

TR1=0;//Ngung timer 1

}

}

//================================

void delay_5ms()

{

int i,j;

for(i=0;i<250;i++)

for(j=0;j<4;j++){}

}

//===========================

void delay_15ms()

{

int i,j;

for(i=0;i<250;i++)

for(j=0;j<100;j++){}

}

//=========================== LCD ===============

//============================== GUI LENH CHO LCD

void LCD_CODE(unsigned char c)

{

RS=0;//code

RW=0;//ghi

LCD_PORT=c;

EN=1;

EN=0;

delay_5ms();

}

Page 78: Bai Do an PT2262 2272

66

//=============================== KHOI TAO LCD

void LCD_INIT()

{

delay_15ms();

LCD_CODE(0x38); //che do 8bit,2 hang,kieu ky tu 5x8 diem anh.

LCD_CODE(0x0C); //hien thi man hinh,có con tro, con tro nhâp'

nháy.

LCD_CODE(0x01); // Xoa man hinh LCD

}

//============================== IN KY TU

void LCD_DATA(unsigned char c)

{

RS=1;//data

RW=0;//ghi

LCD_PORT=c;

EN=1;

EN=0;

delay_5ms();

}

//=============================== IN CHUOI KY TU

void LCD_STRING(unsigned char *s)

{

while(*s) //den NULL thi thoi

{

LCD_DATA(*s);

s++;

}

}

///// chuong trinh chinh

void main(void)

{

Page 79: Bai Do an PT2262 2272

67

sign1=0;sign2=0;sign3=0;sign4=0;

lamp1=off;

lamp2=off;

lamp3=off;

lamp4=off;

TMOD=0x10;//Timer 1 che do 1

LCD_INIT();

LCD_CODE(0x80);

LCD_STRING("DO AN TOT NGHIEP");

///// TAO DAU 3 CHAM NHAY

LCD_CODE(0xC0);

LCD_STRING(" .");

delay_time(500);

LCD_CODE(0xC0);

LCD_STRING(" ..");

delay_time(500);

LCD_CODE(0xC0);

LCD_STRING(" ...");

delay_time(500);

////

LCD_CODE(0x01);/// xoa man hinh

LCD_CODE(0x80);

LCD_STRING("D.KHIEN THIET BI");

LCD_CODE(0xC0);

LCD_STRING(" BANG SONG RF");

delay_time(2000);

LCD_CODE(0x01);/// xoa man hinh

LCD_CODE(0x80);

Page 80: Bai Do an PT2262 2272

68

LCD_STRING("GVHD: THAC SI");

LCD_CODE(0xC0);

LCD_STRING(" PHAM THI THU HA");

delay_time(2000);

LCD_CODE(0x01);/// xoa man hinh

LCD_CODE(0x80);

LCD_STRING("Sinh Vien:");

LCD_CODE(0xC0);

LCD_STRING(" PHAM XUAN TAM");

delay_time(2000);

LCD_CODE(0x01);/// xoa man hinh

LCD_CODE(0x80);

LCD_STRING("TRANG THAI CUA 4");

LCD_CODE(0xC0);

LCD_STRING(" THIET BI : ");

delay_time(500);

LCD_CODE(0X01);

LCD_STRING(" 1 2 3 4 ");

LCD_CODE(0xC0);

LCD_STRING(" OFF OFF OFF OFF");

while(1)

{

while(sign1==0&&sign2==0&&sign3==0&&sign4==0);

if(sign1==1)

{

if(count1==0)

Page 81: Bai Do an PT2262 2272

69

{

lamp1=on;

count1=count1+1;

LCD_CODE(0xc1);

LCD_STRING("ON ");

delay_time(350);

}

else

{

lamp1=off;

count1=count1-1;

LCD_CODE(0xc1);

LCD_STRING("OFF");

delay_time(350);

}

while(sign1==1);

}

if(sign2==1)

{

if(count2==0)

{

lamp2=on;

count2=count2+1;

LCD_CODE(0xC5);

LCD_STRING("ON ");

delay_time(350);

}

else

{

lamp2=off;

Page 82: Bai Do an PT2262 2272

70

count2=count2-1;

LCD_CODE(0xC5);

LCD_STRING("OFF");

delay_time(350);

}

while(sign2==1);

}

if(sign3==1)

{

if(count3==0)

{

lamp3=on;

count3=count3+1;

LCD_CODE(0xC9);

LCD_STRING("ON ");

delay_time(350);

}

else

{

lamp3=off;

count3=count3-1;

LCD_CODE(0xC9);

LCD_STRING("OFF");

delay_time(350);

}

while(sign3==1);

}

if(sign4==1)

{

if(count4==0)

Page 83: Bai Do an PT2262 2272

71

{

lamp4=on;

count4=count4+1;

LCD_CODE(0xCD);

LCD_STRING("ON ");

delay_time(350);

}

else

{

lamp4=off;

count4=count4-1;

LCD_CODE(0xCD);

LCD_STRING("OFF");

delay_time(350);

}

while(sign4==1);

}

}

}

4.4. KIỂM TRA

Các thông số đo được ở mạch thu:

Uv1 (điện áp xoay chiều khi qua biến áp) = 12V AC

Uv2 (điện áp 1 chiều khi qua cầu diode và tụ lọc ) = 16V DC

Uv3 (điện áp 1 chiều khi qua IC 7812 ) = 12V DC

Dòng điện : I = 250mA

Công suất tiêu thụ của toàn mạch : P = Uv3.I = 12.0,25 = 3W

Page 84: Bai Do an PT2262 2272

72

CHƯƠNG 5

KẾT QUẢ, HẠN CHẾ VÀ HƯƠNG PHÁT TRIỂN

5.1. KẾT QUẢ

Quá trình tìm hiểu và nghiên cứu để hoàn thành đồ án đã giúp người thực

hiện củng cố lại kiến thức đã được học và mở rộng thêm nhiều kiến thức mới,

đồng thời co dịp cọ sát với thực tế và rút ra được nhiều kinh nghiệm bổ ích.

Dưới sự hướng dẫn của Ths Phạm Thị Thu Hà đã giúp người thực hiện hoàn

thiện đề tài “Thiết kế và thi công mạch điều khiển một số thiết bị gia đình

thông qua sóng vô tuyến”

Sau nhiều tuần tích cực tìm hiểu và nỗ lực thực hiện, người thực hiện đề tài

đã hoàn thành đồ án đúng theo yêu cầu và thời gian quy định. Dưới đây là

những kết quả đã đạt được cũng như ưu điểm của mạch đồ án:

Điều khiển đong, ngắt thiết bị điện từ xa thông qua song vô tuyến

315Mhz.

LCD gắn trên board hiển thị trạng thái thiết bị một cách trực quan.

Board mạch được thiết kế gọn và sắp xếp hợp lý, dễ dàng sử dụng và

mang tính thẩm mĩ khá cao.

5.2 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Hạn chế:

- Mới chỉ điều khiển được 4 thiết bị điện

- Chỉ điều khiển được thiết bị ở 2 trạng thái tắt và mở

- Chưa co tính năng báo động khi co sự cố thiết bị điều khiển.

- Phạm vi hoạt động ngắn.

Hương phát triển :

- Co thể phát triển để điều khiển nhiều thiết bị hơn .

- Ưng dụng điều khiển thiết bị tự động hoa trong công nghiệp .

- Xây dựng sản phẩm hoàn thiện hơn cả về phần cứng và phầm mềm.

- Phát triển lên quy mô điều khiển lớn hơn, ứng dụng ngôi nhà thông minh.

Page 85: Bai Do an PT2262 2272

73

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Datasheet PT2262 http://www.alldatasheet.com/

2. Datasheet PT2272 http://www.alldatasheet.com/

3. Datasheet module thu phát RF 315 MHz http://www.datasheetarchive.com

4. Datasheet LCD 16x2 http://www.alldatasheet.com/

5. Họ Vi Điều Khiển 8051, Tống Văn On NXB Lao động – Xã hội, 2005

6. Cấu trúc và lập trình họ vi điều khiển 8051, Nguyễn Tăng Cường - Phan

Quốc Thắng NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

7. Bài giảng lý thuyết hệ thống thông tin / Dương Trần Đức - Hà Nội : Học

viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2009.

8. Bài giảng lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần / Ngô Đức Thiện,

Nguyễn Quý Sỹ- Hà Nội : Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2009

9. Bài giảng xử lý tín hiệu số : Dùng cho sinh viên hệ Đại học ngành Điện tử

- Viễn thông, Điện tử và Công nghệ thông tin / Hà Thu Lan - Hà Nội : Học

viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2010

10. Tài liệu tham khảo từ Internet:

http://www.scribd.com

http://www.dientu4u.com

http://www.dientuvietnam.net/

Page 86: Bai Do an PT2262 2272