37
CHƢƠNG 9 PHÂN TÍCH THỊ TRƢƠNG CẠNH TRANH TS. Lê Văn Chiến

Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

CHƢƠNG 9

PHÂN TÍCH THỊ TRƢƠNG CẠNH TRANH

TS. Lê Văn Chiến

Page 2: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 2

Nội dung

Đánh giá Lợi ích và Chi phí từ các chính sách của

chính - Thặng dư tiêu dùng và Thặng dư sản xuất

Tính hiệu quả của thị trường cạnh tranh

Giá trần và giá sàn

Trợ giá và hạn ngạch sản xuất

Hạn ngạch nhập khẩu và thuế quan

Ảnh hưởng của thuế hoặc trợ giá

Page 3: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 3

Đánh giá Lợi ích và Chi phí từ các chính sách Thặng dư tiêu

dung và Thặng dư sản xuất

Ôn tập

Thặng dư tiêu dùng là tổng lợi ích hoặc giá

trị mà người tiêu dùng nhận được vượt số

tiền mà họ trả cho lượng hàng hóa đó.

Thặng dư sản xuất là tổng lợi ích hay doanh

thu mà nhà sản xuất nhân được vượt quá

chi phí dùng để sản xuất lượng hàng hóa

đó.

Page 4: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Thặng dƣ

Sản xuấtGiữa 0 và Q0 nhà sản

xuất nhận lợi ích ròng

từ việc bán mỗi sản

phẩm.

-Thặng dƣ sản xuất.

Thặng dƣ

Tiêu dùng

Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

Q0

P

S

D

5

Q0

NTD C

10

7

NTD BNTD A

Giữa 0 và Q0 ngƣời tiêu

dùng A và B nhận lợi

ích ròng từ việc mua

sản phẩm

-Thặng dƣ tiêu dùng

Page 5: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 5

Để xác định tác động phúc lợi của một chính sách

của chính phủ, chúng ta phải đo lường được thặng

dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất.

Tác động phúc lợi

Lợi ích và tổn thất mà một chính sách tạo ra đối với người

tiêu dùng và nhà sản xuất.

Đánh giá Lợi ích và Chi phí từ các chính sách Thặng

dƣ tiêu dung và Thặng dƣ sản xuất

Page 6: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 6

Tổn thất ròng đối với nhà

sản xuất là tổng của hình

chữ nhật A và hình tam

giác C.

B

A C

Lợi ích ròng của ngƣời tiêu

dùng là chênh lệch của

chữ nhật A và tam giác B.

Tổn thất vô ích

Kiểm soát giá làm thay đổi Cs và PS

Giá trần

Q

P

S

D

P0

Q0

Pmax

Q1 Q2

Giả sử chính phủ áp dụng

Giá trần Pmax dƣới giá cân

Bằng thị trƣờng P0.

Tổng tổn thất là:

B + C

Tổng thay đổi

phúc lợi = (A -

B) + (-A - C) =

-B - C

Page 7: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 7

Tổn thất vô ích trong trường hợp này là sự phi

hiệu quả của chính sách kiểm soát giá khi tổn

thất của nhà sản xuất vượt quá lợi ích ròng

của người tiêu dùng.

Kiểm soát giá làm thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng

dư sản xuất

Page 8: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 8

B

APmax

C

Q1

Nếu cầu ít co giãn theo giá,

B lớn hơn A và ngƣời

tiêu dùng bị thiệt hại do chính

sách kiểm soát giá.

Ví dụ

Kiểm soát giá dầu

và thiếu hụt khí đốt

năm 1979

S

D

Tác động phúc lợi của giá trần khi cầu ít co giãn

Q

P

P0

Q2

Tổng tổn thất

B +C

Page 9: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 9

Hiệu quả của thị trường cạnh tranh

Lưu ý: Không phải lúc nào can thiệp của Nhà nước

cũng làm giảm hiệu quả. Khi có thất bại thị trường

(Ngoại tác, thiếu thông tin, độc quyền) thì can thiệp

của chính phủ có thể dẫn đến tăng hiệu quả XH.

Page 10: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 10

P2

Q3

A B

C

Q2

Tổn thất xã hội nhƣ

thế nào nếu QS = Q2?

Khi giá đƣợc kiểm soát

không thấp hơn P2

lƣợng cầu chỉ là Q3.

Tổn thất xã hội là các

hình tam giác B và C.

Tổn thất phúc lợi khi giữ giá cao hơn giá cân

bằng của thị trường

Q

P

S

D

P0

Q0

Page 11: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 11

BA

Thay đổi thặng dƣ sản

xuất là A - C - D.

Nhà sản xuất thiệt hại.

C

D

Giá sàn

Q

P

S

D

P0

Q0

Pmin

Q3 Q2

Nếu sản xuất ở Q2,

lƣợng Q2 - Q3

sẽ không bán đƣợc.

Tổng tổn thất = B + C +D

Page 12: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 12

B Tổn thất xã hội là các

Tam giác B và C. C

A

wmin

L1 L2

Thất nghiệp

Các hãng không đƣợc phép

trả thấp hơn wmin. Điều này

tạo ra tình trạng thất nghiệp.

S

D

w0

L0

Lương tối thiểu

L

w

Page 13: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 13

Trợ giá và Hạn ngạch sản xuất

Phần lớn chính sách nông nghiệp của

Mỹ dựa trên trợ giá.

Giá được áp đặt cao hơn giá cân bằng thị

trường và chính phủ mua phần dư thừa.

Chính sách này thường được phối hợp

với khuyến khích giảm sản lượng.

Page 14: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 14

B

DA

Để giữ giá Ps chính phủ mua

lƣợng Qg . Thay đổi thặng dƣ

tiêu dùng = -A - B, và thay đổi

Thặng dƣ sản xuất= A + B + D

D + Qg

Qg

Trợ giá

Q

P

S

D

P0

Q0

Ps

Q2Q1

Page 15: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 15

D + Qg

Qg

BA

Trợ giá

Q

P

S

D

P0

Q0

Ps

Q2Q1

Chi phí của chính

phủ là hình chữ nhật

Ps(Q2-Q1)

D

Tổng tổn thất:

Ps (Q2-Q1) - D

Page 16: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 16

Trợ giá

Câu hỏi:

Liệu chính sách nào khác hiệu quả hơn để

cho nông dân thêm thu nhập A + B + D?

Page 17: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 17

Trả lời

Số phúc lợi mất trắng ấy là rất lớn. XH có thể có

phương thức trợ cấp cho người sản xuất ít tốn kém

hơn. Nếu mục tiêu là làm cho người sản xuất có thêm

mức thu nhập = A + B + D thì phương thức ít tốn kém

hơn nhiều là cho họ trực tiếp số tiền đó.

Tuy nhiên trợ cấp giá là cách cho đỡ lộ liễu hơn nên

hấp dẫn hơn về mặt chính trị.

Page 18: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 18

Hạn ngạch sản xuất

Chính phủ có thể làm tăng giá bằng cách

hạn chế lượng cung.

Trợ giá và Hạn ngạch sản xuất

Page 19: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 19

B

A

DCS = -(A + B)

DPS = A - C

DWL = -(B+C)

C

D

Hạn ngạch sản xuất (Cách 1)

Q

P

D

P0

Q0

S

PS

S’

Q1

•Hạn ngạch cung Q1

•Đƣờng cung S-> S’ @ Q1

Page 20: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 20

B

A

C

D

Hạn ngạch sản xuất (Cách 2: trả tiền đề hạn chế sản

xuất)

Q

P

D

P0

Q0

S

PS

S’

Q1

•Ps đƣợc giữ ở mức cao với chính

Sách khuyến khích giảm sản lƣợng

Chi phí của chính phủ = B + C + D

Page 21: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 21

Hạn ngạch sản xuất

= A - C + (B +

C + D )= A +B +D.

= -A-B

-A - B + A + B +

D - B - C - D = -B -

C.

PSD

BA

Q

P

D

P0

Q0

PS

S

S’

D

C

PSD

DWL

DWL

CSD

Page 22: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 22

Hạn ngạch sản xuất

Câu hỏi:

Làm thế nào chính

phủ giảm chi phí

mà vẫn trợ cấp cho

nông dân?

Chính sách trợ giá

hay khuyến khích

bỏ hoang đất tốn

kém hơn?

BA

Quantity

Price

D

P0

Q0

PS

S

S’

D

C

Page 23: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 23

Trả lời

Nếu chính phủ để mặc cho thị trường quyết định giá cả và

sản lượng, đồng thời trợ cấp cho nhà sản xuất một khoản

bằng A + B + D thì giá cả vẫn giữ ở mức P0, sản lượng

vẫn ở mức Q0. Khoảng trợ cấp mà nhà nước mất chính là

khoản người sản xuất được. Thay đổi phúc lợi băng 0 thay

vì mất trắng B + C

Page 24: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 24

Hạn ngạch nhập khẩu và thuế nhập khẩu

Nhiều quốc gia sử dụng hạn ngạch nhập khẩu và thuế

quan để giữ giá nội địa cao hơn mức giá thế giới, qua

đó bảo hộ một số nhà sản xuất trong nước.

Tuy nhiên thặng dư mà người tiêu dùng mất có thể

lớn hơn thặng dư người sản xuất được và cái giá mà

xã hội phải trả là lớn

Page 25: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 25

QS QD

PW

Nhập khẩu

AB C

Bằng cấm nhập khẩugiá tăng đến PO.

Nhà sản xuất đƣợc A.

NTD mất A + B + C,

DWL = B + C.

Cấm nhập khẩu

Q

P

Thuế suất nhập khẩu

là bao nhiêu để đạt

đƣợc cùng một kết quả?

D

P0

Q0

S

Trong thị trƣờng tự do,

giá nội địa bằng giá thế

giới PW.

Page 26: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 26

DCB

QS QDQ’S Q’D

AP*

Pw

Thuế nhập khẩu hoặc Hạn ngạch

(trường hợp tổng quát)

Q

P

D

S Có thể làm tăng giá nội

địa bằng thuế nhập

khẩu hoặc hạn ngạch

nhập khẩu.

Nhà sản xuất trong

nƣớc đƣợc A.

Ngƣời tiêu dùng mất A

+ B + C + D.

Page 27: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 27

Thuế nhập khẩu hoặc Hạn ngạch

(trường hợp tổng quát)

Nếu có thuế nhập khẩu

chính phủ nhận D, vì thế

tổn thất xã hội là B + C.

Nếu dùng hạn ngạch,

hình chữ nhật D trở nên

một phần của lợi nhuận

của nhà sản xuất nƣớc

ngoài, và tổn thất xã hội

là B + C + D.

DCB

QS QDQ’S Q’D

AP*

Pw

Q

D

SP

S’

Page 28: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 28

Câu hỏi:

Áp dụng hạn ngạch

thay thế cho thuế

nhập khẩu làm nền

kinh tế tốt lên hay

xấu đi? (ví dụ. Hạn

chế nhập khẩu xe

hơi Nhật thập niên

1980)

Thuế nhập khẩu hoặc Hạn ngạch

(trường hợp tổng quát)

DCB

QS QDQ’S Q’D

AP*

Pw

Q

D

SP

Page 29: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 29

Tác động của thuế hoặc trợ cấp

Gánh nặng thuế (hoặc lợi ích của trợ

cấp) chia một phần cho người tiêu dùng

và một phần cho nhà sản xuất.

Chúng ta xem xét trường hợp thuế đơn

vị là thuế tính trên đơn vị hàng hóa.

Page 30: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 30

D

S

B

D

ANTD mất A + B, và NSX mất

D + C, và chính phủ có nguồn

thu A + D .

DWL= B+CC

Hệ quả của thuế đơn vị

Q

P

P0

Q0Q1

PS

PD

t

PD là giá (có thuế) mà NTD trả.

PS là giá NSX nhận sau thuế,

Gánh nặng thuế đƣợc chia

Tƣơng đối đồng đều.

Page 31: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 31

Hệ quả của thuế đơn vị

Bốn điểm lưu ý khi phân tích thị trường

sau thuế:

1) Lượng bán và PD phải nằm trên

đường cầu: QD = QD(PD)

2) Lượng bán và PS phải nằm trên

đường cung: QS = QS(PS)

Page 32: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 32

Hệ quả của thuế đơn vị

Bốn điểm lưu ý khi phân tích thị trường

sau thuế:

3) QD = QS

4) PD - PS = thuế

Page 33: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Gánh nặng thuế phụ thuộc vào độ co giãn của

cung và cầu

Q Q

P P

S

D S

D

Q0

P0 P0

Q0Q1

PD

PS

t

Q1

PD

PS

t

NTD gánh NSX gánh

Page 34: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 34

D

S

Trợ cấp

Q

P

P0

Q0 Q1

PS

PD

s

Giống nhƣ thuế, lợi ích

của trợ cấp chia cho

hai phía ngƣời bán và

ngƣời mua, tùy thuộc

độ co giãn của cung

và cầu.

Page 35: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 35

Tóm tắt

Có thể dùng các mô hình đơn giản về

cung và cầu để phân tích ảnh hưởng

của các chính sách của chính phủ.

Trong mỗi trường hợp, thay đổi phúc lợi

của người tiêu dùng và nhà sản xuất

được đo bằng thay đổi thặng dư tiêu

dùng và thặng dư sản xuất.

Page 36: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 36

Tóm tắt

Khi chính phủ đánh thuế hoặc trợ cấp,

giá thường không tăng hoặc giảm đúng

bằng mức thuế hoặc trợ cấp.

Can thiệp của chính phủ thường dẫn

đến tổn thất vô ích.

Page 37: Bai 7 Phân tích cạnh tranh hoàn hảo

Chapter 1 37

Tổng kết

Can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế

thị trường cạnh tranh không phải lúc nào

cũng dẫn đến tổn thất xã hội. .