94
1 BTÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG S: /2016/TT-BTNMT CNG HOÀ XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lp - Tdo - Hnh phúc Hà Ni, ngày tháng năm 2016 THÔNG TƢ Quy định vhot động quan trắc môi trƣờng BTRƢỞNG BTÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Căn cứ Lut Bo vmôi trƣờng ngày 23 tháng 6 năm 2014; Căn cứ Nghđịnh s21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phquy định chức năng, nhiệm v, quyn hạn và cơ cấu tchc ca BTài nguyên và Môi trƣờng; Căn cứ Nghđịnh s38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 ca Thtƣớng Chính phvqun lý cht thi và phế liu; Xét đề nghca Tng cục trƣởng Tng cc Môi trƣờng, Vtrƣởng VKhoa hc và Công nghvà Vtrƣởng VPháp chế, QUY ĐỊNH: CHƢƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Thông tƣ này hƣớng dn Khon 4 Điều 101, Điều 122, Điều 125 và Khoản 1 Điều 127 Lut Bo vmôi trƣờng năm 2014; Điều 39, Điểm d Khon 1 Điều 43, Điều 47 và Điều 48 Nghđịnh s38/2015/NĐ-CP. 2. Thông tƣ này quy định vquy trình kthut quan trc định kcác thành phần môi trƣờng, bao gm không khí xung quanh, tiếng ồn và độ rung, nƣớc mt lục địa, nƣớc dƣới đất, nƣớc biển, nƣớc mƣa, nƣớc thi, đất và trm tích; quy định vvic bảo đảm chất lƣợng và kim soát chất lƣợng trong quan trc môi trƣờng; quy định vcác yêu cầu cơ bản và đặc tính kthut hthng quan trc nƣớc thi và khí thi tđộng, liên tục; quy định vqun lý và sdng thiết bquan trắc môi trƣờng; quy định vvic truyn nhn và kết ni dliu ca hthng quan trắc môi trƣờng tđộng, liên tc. 3. Quy định vbảo đảm chất lƣợng và kim soát chất lƣợng trong quan trắc môi trƣờng trong Thông tƣ này không áp dụng cho các thiết bquan trc tđộng, liên tc.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Số: /2016/TT-BTNMT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

THÔNG TƢ

Quy định về hoạt động quan trắc môi trƣờng

BỘ TRƢỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trƣờng ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của

Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ

Tài nguyên và Môi trƣờng;

Căn cứ Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Thủ

tƣớng Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu;

Xét đề nghị của Tổng cục trƣởng Tổng cục Môi trƣờng, Vụ trƣởng Vụ

Khoa học và Công nghệ và Vụ trƣởng Vụ Pháp chế,

QUY ĐỊNH:

CHƢƠNG I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

1. Thông tƣ này hƣớng dẫn Khoản 4 Điều 101, Điều 122, Điều 125 và

Khoản 1 Điều 127 Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014; Điều 39, Điểm d Khoản 1

Điều 43, Điều 47 và Điều 48 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP.

2. Thông tƣ này quy định về quy trình kỹ thuật quan trắc định kỳ các thành

phần môi trƣờng, bao gồm không khí xung quanh, tiếng ồn và độ rung, nƣớc mặt

lục địa, nƣớc dƣới đất, nƣớc biển, nƣớc mƣa, nƣớc thải, đất và trầm tích; quy

định về việc bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng trong quan trắc môi

trƣờng; quy định về các yêu cầu cơ bản và đặc tính kỹ thuật hệ thống quan trắc

nƣớc thải và khí thải tự động, liên tục; quy định về quản lý và sử dụng thiết bị

quan trắc môi trƣờng; quy định về việc truyền nhận và kết nối dữ liệu của hệ

thống quan trắc môi trƣờng tự động, liên tục.

3. Quy định về bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng trong quan

trắc môi trƣờng trong Thông tƣ này không áp dụng cho các thiết bị quan trắc tự

động, liên tục.

Page 2: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

2

Điều 2. Đối tƣợng áp dụng

Thông tƣ này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến

hoạt động quan trắc môi trƣờng.

Điều 3. Nguyên tắc áp dụng các tiêu chuẩn, phƣơng pháp quan trắc

môi trƣờng

1. Việc áp dụng các tiêu chuẩn, phƣơng pháp quan trắc môi trƣờng phải

tuân thủ theo các tiêu chuẩn, phƣơng pháp đƣợc quy định tại Chƣơng II của

Thông tƣ này.

2. Khi chƣa có các tiêu chuẩn, phƣơng pháp quan trắc môi trƣờng trong

Thông tƣ này thì áp dụng các tiêu chuẩn, phƣơng pháp chuẩn quốc tế hoặc khu

vực hoặc nƣớc ngoài khác có độ chính xác tƣơng đƣơng hoặc cao hơn.

3. Trƣờng hợp các tiêu chuẩn, phƣơng pháp quan trắc môi trƣờng quy định

tại Chƣơng II của Thông tƣ này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo

tiêu chuẩn, phƣơng pháp mới.

Điều 4. Giải thích từ ngữ

1. Bảo đảm chất lƣợng (quality assurance - viết tắt là QA) trong quan trắc

môi trƣờng là một hệ thống tích hợp các hoạt động quản lý và kỹ thuật trong một

tổ chức nhằm bảo đảm cho hoạt động quan trắc môi trƣờng đạt đƣợc các tiêu

chuẩn chất lƣợng đã quy định.

2. Kiểm soát chất lƣợng (quality control - viết tắt là QC) trong quan trắc

môi trƣờng là việc thực hiện các biện pháp để đánh giá, theo dõi và kịp thời điều

chỉnh để đạt đƣợc độ tập trung, độ chính xác của các phép đo nhằm bảo đảm cho

hoạt động quan trắc môi trƣờng đạt các tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định.

3. Độ tập trung hoặc độ chụm (precision) là mức độ gần nhau giữa các kết

quả thử nghiệm độc lập nhận đƣợc trong điều kiện quy định.

4. Độ chính xác (accuracy) là mức độ gần nhau giữa kết quả thử nghiệm và

giá trị quy chiếu đƣợc chấp nhận.

5. Trầm tích là các hạt vật chất, nằm ở độ sâu không quá 15cm tính từ bề

mặt đáy của vực nƣớc, các hạt có kích thƣớc nhỏ hơn 2mm hoặc lọt qua rây có

đƣờng kính lỗ 2 mm.

6. Mẻ mẫu (sample batch) là nhóm các mẫu đƣợc xử lý, phân tích theo một

quy trình thực hiện, do một ngƣời phân tích, trong cùng một lần hiệu chuẩn thiết

bị và đƣợc xử lý, phân tích liên tục, đồng thời trong một khoảng thời gian nhất

định.

7. Mẫu QC hiện trƣờng bao gồm: mẫu trắng hiện trƣờng, mẫu lặp hiện

trƣờng, mẫu trắng vận chuyển, mẫu trắng thiết bị và mẫu trắng phƣơng pháp.

Page 3: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

3

8. Mẫu trắng hiện trƣờng (field blank sample) là mẫu vật liệu sạch đƣợc sử

dụng để kiểm soát sự nhiễm bẩn trong quá trình lấy mẫu, đo đạc tại hiện trƣờng.

Mẫu trắng hiện trƣờng đƣợc xử lý, bảo quản, vận chuyển và phân tích các thông

số trong phòng thí nghiệm tƣơng tự nhƣ mẫu thực.

9. Mẫu lặp hiện trƣờng (field replicate/ duplicate sample) là hai mẫu trở lên

đƣợc lấy tại cùng một vị trí, cùng một thời gian, sử dụng cùng một thiết bị lấy

mẫu, đƣợc xử lý, bảo quản, vận chuyển và phân tích các thông số trong phòng thí

nghiệm tƣơng tự nhƣ nhau. Mẫu lặp hiện trƣờng đƣợc sử dụng để kiểm soát độ

tập trung của việc lấy mẫu, đo đạc tại hiện trƣờng.

10. Mẫu trắng vận chuyển (trip blank sample) là mẫu vật liệu sạch đƣợc sử

dụng để kiểm soát sự nhiễm bẩn trong quá trình vận chuyển mẫu. Mẫu trắng vận

chuyển đƣợc vận chuyển cùng với mẫu thực trong cùng một điều kiện, đƣợc bảo

quản, phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm tƣơng tự nhƣ mẫu thực.

11. Mẫu trắng thiết bị (equipment blank sample) là mẫu vật liệu sạch đƣợc

sử dụng để kiểm soát sự nhiễm bẩn của thiết bị lấy mẫu, đánh giá sự ổn định và

độ nhiễu của thiết bị. Mẫu trắng thiết bị đƣợc xử lý nhƣ mẫu thật bằng thiết bị lấy

mẫu, đƣợc bảo quản, vận chuyển và phân tích các thông số trong phòng thí

nghiệm nhƣ mẫu thực.

12. Mẫu trắng phƣơng pháp (method blank sample) là mẫu vật liệu sạch,

thƣờng là nƣớc cất hai lần, đƣợc sử dụng để kiểm tra sự nhiễm bẩn dụng cụ và

hóa chất, chất chuẩn trong quá trình phân tích mẫu. Mẫu trắng phƣơng pháp đƣợc

trải qua các bƣớc xử lý, phân tích nhƣ mẫu thực.

13. Mẫu chuẩn (reference material) là vật liệu, đủ đồng nhất và ổn định đối

với một hay nhiều tính chất quy định, đƣợc thiết lập phù hợp với mục đích sử

dụng dự kiến trong quá trình đo.

14. Mẫu chuẩn thẩm tra (hoặc chuẩn kiểm tra) (control standard sample) là

dung dịch chuẩn của chất cần phân tích có nồng độ nằm trong khoảng đo của

thiết bị hay khoảng làm việc của đƣờng chuẩn đƣợc sử dụng để kiểm tra quá trình

hiệu chuẩn thiết bị, theo dõi quá trình đo mẫu sau một khoảng thời gian đo mẫu

nhất định.

15. Mẫu lặp phòng thí nghiệm (lab replicate/ duplicate sample) gồm hai

hoặc nhiều hơn các phần của cùng một mẫu đƣợc chuẩn bị, phân tích độc lập với

cùng một phƣơng pháp. Mẫu lặp phòng thí nghiệm là mẫu đƣợc sử dụng để đánh

giá độ chụm của kết quả phân tích.

16. Mẫu thêm chuẩn (spike sample/ matrix spike) là mẫu đƣợc bổ sung

thêm một lƣợng chất cần phân tích đã biết trƣớc nồng độ trên nền mẫu thực. Mẫu

thêm chuẩn đƣợc chuẩn bị và phân tích nhƣ đối với các mẫu thực để xem xét quá

trình thực hiện của một phƣơng pháp phân tích.

Page 4: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

4

17. Mẫu chuẩn đƣợc chứng nhận (certified reference materials - viết tắt là

CRMs) là mẫu chuẩn đặc trƣng bằng thủ tục có hiệu lực đo lƣờng đối với một

hoặc nhiều tính chất qui định, cùng với giấy chứng nhận cung cấp giá trị của tính

chất qui định, độ không đảm bảo kèm theo của nó và công bố về liên kết chuẩn

đo lƣờng

18. So sánh liên phòng (interlaboratorycomparisons) là việc tổ chức thực

hiện và đánh giá các phép đo hoặc phép thử trên cùng mẫu thử hoặc trên mẫu thử

tƣơng tự nhau bởi hai hay nhiều phòng thí nghiệm theo những điều kiện xác định.

19. Thử nghiệm thành thạo (proficiency testing)là đánh giá việc thực hiện

của các bên tham gia theo tiêu chí đã đƣợc thiết lập thông qua các so sánh liên

phòng

20. Kế hoạch bảo đảm chất lƣợng (quality assurance project plan - viết tắt

là QAPP) là bản kế hoạch mô tả toàn bộ các thủ tục bảo đảm chất lƣợng cần thiết,

các hoạt động kiểm soát chất lƣợng và các hoạt động kỹ thuật khác cần đƣợc thực

hiện của một chƣơng trình quan trắc môi trƣờng, để bảo đảm các kết quả thu

đƣợc đáp ứng các yêu cầu đề ra.

21. Giới hạn phát hiện của phƣơng pháp (method detection limit - viết tắt

là MDL) là giá trị nồng độ thấp nhất của một chất cần phân tích có thể đo đƣợc

và công bố với độ tin cậy 99 %, nồng độ chất cần phân tích lớn hơn 0 và đƣợc

xác định từ việc phân tích mẫu nền có chứa chất phân tích.

22. Giới hạn phát hiện của thiết bị (instrument detection limit - viết tắt là

IDL) là giá trị thấp nhất của một chất cần phân tích đƣợc phát hiện lớn hơn năm

lần tín hiệu nhiễu của thiết bị.

23. Phƣơng tiện đo là phƣơng tiện kỹ thuật (phƣơng tiện, thiết bị đo; chất

chuẩn; phƣơng tiện, thiết bị có chức năng đo) đƣợc dùng để thực hiện phép đo

sau đây đƣợc gọi là thiết bị quan trắc môi trƣờng.

24. Thiết bị quan trắc môi trƣờng bao gồm thiết bị quan trắc tại hiện trƣờng,

thiết bị phân tích tại phòng thí nghiệm, các thiết bị đo của trạm quan trắc tự động

liên tục và thiết bị phụ trợ khác.

25. Chuẩn công tác là chuẩn đo lƣờng đƣợc dùng để kiểm định, hiệu chuẩn,

thử nghiệm phƣơng tiện đo.

26. Kiểm định là hoạt động đánh giá, xác nhận đặc tính kỹ thuật đo lƣờng

của thiết bị quan trắc môi trƣờng theo yêu cầu kỹ thuật đo lƣờng và thực hiện

biện pháp kiểm soát về đo lƣờng (kiểm định ban đầu trƣớc khi đƣa vào sử dụng,

kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng và kiểm định sau sửa chữa).

27. Hiệu chuẩn là hoạt động xác định, thiết lập mối quan hệ giữa giá trị đo

của chuẩn đo lƣờng, phƣơng tiện đo với giá trị đo của đại lƣợng cần đo.

Page 5: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

5

28. Modem (viết tắt của từ tiếng anh modulator and demodulator) là một

thiết bị điều chế sóng tín hiệu tƣơng tự nhau để mã hóa dữ liệu số, và giải điều

chế tín hiệu mang để giải mã tín hiệu số.

29. Router hay còn gọi là thiết bị định tuyến hoặc bộ định tuyến, là thiết bị

mạng máy tính dùng để chuyển các gói dữ liệu qua một liên kết mạng và đến các

thiết bị đầu cuối, thông qua một tiến trình trao đổi dữ liệu.

30. Switch hay còn gọi là thiết bị chuyển mạch, là một thiết bị dùng để kết

nối các đoạn mạng với nhau theo mô hình mạng hình sao và đóng vai trò là thiết

bị trung tâm, tất cả các máy tính đều đƣợc nối về thiết bị này.

31. Hệ thống quan trắc tự động, liên tục bao gồm nhà trạm, các thiết bị lấy

mẫu và quan trắc tự động liên tục, thiết bị phụ trợ: ống dẫn hoặc hút mẫu, phân

phối mẫu, hệ thống truyền nhận dữ liệu, hệ thống phục vụ công tác hiệu chuẩn,

thiết bị camera, hệ thống điện, hệ thống báo cháy và báo khói và chống sét.

32. Quan trắc môi trƣờng định kỳ: trong thông tƣ này đƣợc hiểu là việc

thực hiện quan trắc theo phƣơng pháp lấy mẫu và gửi về phòng thí nghiệm để

phân tích, hoặc đo đạc ngay tại hiện trƣờng theo lịch trình đều đặn. Kết quả của

hoạt động quan trắc định kỳ chỉ có tính đại diện cho thời điểm lấy mẫu tại vị trí

nhất định.

33. US EPA method: phƣơng pháp của Cơ quan Bảo vệ môi trƣờng Mỹ;

34. TCVN: tiêu chuẩn quốc gia;

35. QCVN: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia;

36. QCVN-MT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng;

37. SMEWW: viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Standard Methods for the

Examination of Water and Waste Water” là Các phƣơng pháp chuẩn phân tích

nƣớc và nƣớc thải;

38. ISO: tiêu chuẩn của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế.

39. Đồng hồ đo lƣu lƣợng: là loại đồng hồ chuyên dụng để đo lƣu lƣợng

nƣớc thải, hiển thị giá trị lƣu lƣợng tổng theo thời gian.

40. Thiết bị đo lƣu lƣợng tự động: Là thiết bị đo lƣu lƣợng nƣớc thải tự

động bằng nguyên lý sóng siêu âm hoặc nguyên lý điện từ; đo trong đƣờng ống

kín hoặc qua mƣơng hở.

41. Đồng hồ đo lƣu lƣợng: là loại đồng hồ chuyên dụng để đo lƣu lƣợng

nƣớc thải, hiển thị giá trị lƣu lƣợng tổng theo thời gian.

42. Thiết bị đo lƣu lƣợng tự động: Là thiết bị đo lƣu lƣợng nƣớc thải tự

động bằng nguyên lý sóng siêu âm hoặc nguyên lý điện từ; đo trong đƣờng ống

kín hoặc qua mƣơng hở.

Page 6: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

6

CHƢƠNG II

QUY ĐỊNH QUY TRÌNH KỸ THUẬT QUAN TRẮC

MÔI TRƢỜNG ĐỊNH KỲ

MỤC 1: QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ

XUNG QUANH, TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG

Điều 5. Thông số quan trắc

1. Môi trƣờng không khí xung quanh

Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành

và các khu vực, vị trí quan trắc để lựa chọn các thông số quan trắc môi trƣờng

không khí xung quanh, bao gồm:

a) Các thông số cơ bản, bao gồm: hƣớng gió, tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm

tƣơng đối, áp suất, bức xạ mặt trời, SO2, NO2, CO, O3, TSP, PM10, PM2,5; Pb.

b) Các thông số độc hại khác theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của Bộ Tài

nguyên và Môi trƣờng quy định nồng độ các chất độc hại trong môi trƣờng không

khí xung quanh.

2. Tiếng ồn

Các thông số quan trắc tiếng ồn gồm: mức âm tƣơng đƣơng (Leq), mức âm

tƣơng đƣơng cực đại (Lmax), phân tích tiếng ồn ở các dải tần số 1 ôcta (tại các khu

công nghiệp); Cƣờng độ dòng xe (đối với tiếng ồn giao thông).

3. Độ rung: mức gia tốc rung (dB) và gia tốc rung (m/s2).

Điều 6. Thời gian và tần suất quan trắc

1. Môi trƣờng không khí xung quanh

Tần suất quan trắc: tối thiểu 06 lần/năm.

2. Tiếng ồn

a) Thời gian quan trắc

- Khoảng thời gian đo liên tục của mỗi phép đo là 10 phút, trong vòng 1

giờ tiến hành tối thiểu 3 phép đo, sau đó lấy giá trị trung bình của 3 phép đo. Kết

quả thu đƣợc coi nhƣ giá trị trung bình của giờ đo đó;

- Đối với tiếng ồn tại các cơ sở sản xuất, phải tiến hành đo trong giờ làm

việc.

b) Tần suất quan trắc

Tần suất quan trắc tiếng ồn: tối thiểu là 04 lần/năm.

3. Độ rung

Tần suất quan trắc độ rung: tối thiểu là 04 lần/năm.

Page 7: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

7

Điều 7. Phƣơng pháp quan trắc

1. Phƣơng pháp quan trắc môi trƣờng không khí xung quanh

a) Đo đạc và lấy mẫu tại hiện trƣờng

Việc đo đạc và lấy mẫu không khí xung quanh phải tuân theo một trong các

phƣơng pháp quy định tại Bảng 1 dƣới đây:

Bảng 1. Phƣơng pháp đo đạc và lấy mẫu không khí xung quanh

tại hiện trƣờng

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1. SO2

TCVN 5978:1995;

TCVN 5971:1995;

TCVN 7726:2007

2. CO TCVN 5972:1995;

TCVN 7725:2007

3. NO2 TCVN 6137:2009

4. O3

TCVN 6157:1996;

TCVN 7171:2002

5. H2S MASA Method 701

6. NH3 TCVN 5293:1995

7. VOCs

ISO 16017-1:2000;

ISO 16017-2:2003

8. TSP TCVN 5067:1995

9. PM10

40 CFR Part 50 Method Appendix J;

AS/NZS 3580.9.7:2009

10. PM2,5 40 CFR Part 50 Method Appendix L;

AS/NZS 3580.9.6:2009

11. Pb TCVN 5067:1995

12. Tổng polyclobiphenyl,

PCB

US EPA Method TO-9A;

US EPA Method 1668B

13. Tổng Dioxin/Furan,

PCDD/PCDF US EPA Method TO-9A

14. Các hợp chất

polyclobiphenyl tƣơng

tự dioxin, dl-PCB

US EPA Method TO-9A;

US EPA Method 1668B

Page 8: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

8

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

15. Các thông số khí

tƣợng QCVN 46:2012/BTNMT

b) Bảo quản và vận chuyển mẫu

- Phƣơng pháp lƣu giữ mẫu phải phù hợp với thông số quan trắc và tuân thủ

hƣớng dẫn theo phƣơng pháp áp dụng và kỹ thuật phân tích mẫu tại phòng thí

nghiệm. Mẫu lấy xong phải phân tích ngay, nếu không mẫu phải đƣợc bảo quản

lạnh ở nhiệt độ 1-5oC trong thời gian không quá 24 giờ;

- Đối với các mẫu lấy theo phƣơng pháp hấp thụ, dung dịch sau khi hấp thụ

đƣợc chuyển vào lọ có nút kín, đặt trong giá đỡ xếp, chèn cẩn thận vào thùng bảo

quản lạnh;

c) Phân tích trong phòng thí nghiệm

Việc phân tích các thông số trong môi trƣờng không khí xung quanh phải

tuân theo một trong các phƣơng pháp quy định trong Bảng 2 dƣới đây:

Bảng 2. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong môi trƣờng không khí

xung quanh trong phòng thí nghiệm

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1. SO2

TCVN 5978:1995;

TCVN 5971:1995;

TCVN 7726:2007

2. CO TCVN 5972:1995

3. NO2 TCVN 6137:2009

4. O3

TCVN 6157:1996;

TCVN 7171:2002

5. H2S MASA Method 701

6. NH3 TCVN 5293:1995

7. VOCs ISO 16017-1:2000;

ISO 16017-2:2003

8. TSP TCVN 5067:1995

9. PM10 40 CFR Part 50 Method Appendix J;

AS/NZS 3580.9.7:2009

10. PM2,5 40 CFR Part 50 Method Appendix L;

AS/NZS 3580.9.6:2009

11. Pb TCVN 5067:1995

Page 9: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

9

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

12. Tổng polyclobiphenyl, PCB US EPA Method TO-9A;

US EPA Method 1668B

13. Tổng Dioxin/Furan,

PCDD/PCDF US EPA Method TO-9A

14. Các hợp chất

polyclobiphenyl tƣơng tự

dioxin, dl-PCB

US EPA Method TO-9A;

US EPA Method 1668B:2008

2. Phƣơng pháp quan trắc tiếng ồn

a) Phƣơng pháp quan trắc tiếng ồn tuần theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN

7878- Âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trƣờng, gồm 2 phần: TCVN

7878 - 1:2008 và TCVN 7878 - 2:2010.

b) Đối với tiếng ồn giao thông do dòng xe gây ra, ngoài việc đo tiếng ồn

thì phải xác định cƣờng độ dòng xe (xe/giờ) bằng phƣơng pháp đếm thủ công

hoặc thiết bị tự động. Phải tiến hành phân loại các loại xe trong dòng xe khi xác

định cƣờng độ dòng xe, bao gồm:

- Mô tô, xe máy;

- Ô tô con (dƣới 7 chỗ ngồi);

- Xe tải hạng nhẹ (có trọng tải <3,5 tấn);

- Xe tải hạng nặng (có trọng tải >3,5 tấn) và xe buýt.

3. Phƣơng pháp quan trắc độ rung

Phƣơng pháp quan trắc độ rung tuân theo TCVN 6963:2001 - Rung và

chấn động- Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp -

Phƣơng pháp đo.

Điều 8. Xử lý số liệu quan trắc môi trƣờng

Việc xử lý số liệu quan trắc môi trƣờng đối với thành phần không khí xung

quanh, tiếng ồn, độ rung bao gồm các công việc sau:

1. Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổng hợp về tính hợp lý của số liệu quan trắc

và phân tích môi trƣờng. Việc kiểm tra dựa trên hồ sơ của mẫu (biên bản, nhật ký

lấy mẫu tại hiện trƣờng, biên bản giao nhận mẫu, biên bản kết quả đo, phân tích

tại hiện trƣờng, biểu ghi kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm,…) số liệu của

mẫu QC (mẫu trắng, mẫu lặp, mẫu chuẩn,…).

2. Xử lý thống kê: căn cứ theo lƣợng mẫu và nội dung của báo cáo, việc xử

lý thống kê có thể sử dụng các phƣơng pháp và các phần mềm khác nhau nhƣng

phải có các thống kê miêu tả tối thiểu (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị

trung bình, số giá trị vƣợt chuẩn...).

Page 10: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

10

3. Bình luận về số liệu: việc bình luận số liệu phải đƣợc thực hiện trên cơ

sở kết quả quan trắc, phân tích đã xử lý, kiểm tra và các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ

thuật có liên quan.

MỤC 2: QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG

NƢỚC MẶT LỤC ĐỊA

Điều 9. Thông số quan trắc

Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành

và các khu vực, vị trí quan trắc để lựa chọn các thông số quan trắc môi trƣờng

nƣớc mặt lục địa, bao gồm: nhiệt độ, pH, DO, EC, độ đục, TDS; Eh hoặc ORP,

độ muối, độ màu, độ kiềm, độ cứng tổng số, TSS, BOD5, COD, TOC, NH4+, NO2

-,

NO3-, SO4

2-, PO4

3-, CN

-, Cl

-, F

-, S

2-, tổng N, tổng P, Na ,K, Ca, Mg, Fe, Mn, Cu,

Zn, Ni, Pb, Cd, As, Hg, tổng Cr, Cr (VI), coliform, E.coli, tổng dầu mỡ, tổng

phenol, hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, hoá chất bảo vệ thực vật photpho

hữu cơ, tổng hoạt độ phóng xạ , tổng hoạt độ phóng xạ , tổng polyclobiphenyl

(PCB), tổng Dioxin/Furan (PCDD/PCDF), các hợp chất polyclobiphenyl tƣơng tự

dioxin (dl-PCB), thực vật nổi, động vật nổi, động vật đáy, chất hoạt động bề mặt

và các thông số khác theo yêu cầu của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.

Điều 10. Tần suất quan trắc:

Tần suất quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt lục địa đƣợc quy định tối thiểu 06

lần/năm.

Điều 11. Phƣơng pháp quan trắc

1. Lấy mẫu và đo đạc tại hiện trƣờng

a) Việc lấy mẫu nƣớc mặt lục địa phải tuân theo một trong các phƣơng

pháp quy định tại Bảng 3 dƣới đây:

Bảng 3. Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc mặt lục địa tại hiện trƣờng

STT Loại mẫu Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1. Mẫu nƣớc sông, suối TCVN 6663-6:2008;

SMEWW 1060:2012

2. Mẫu nƣớc ao hồ TCVN 5994:1995

3. Mẫu vi sinh TCVN 8880:2011

4. Thực vật nổi SMEWW 10200B:2012

5. Động vật nổi SMEWW 10200B:2012

6. Động vật đáy SMEWW 10500B:2012

Page 11: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

11

b) Việc đo đạc các thông số nƣớc mặt lục địa tại hiện trƣờng phải tuân theo

một trong các phƣơng pháp quy định tại Bảng 4 dƣới đây;

Bảng 4. Phƣơng pháp đo đạc các thông số trong môi trƣờng

nƣớc mặt lục địa tại hiện trƣờng

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1. Nhiệt độ SMEWW 2550B:2012

2. pH TCVN 6492:2011

3. DO TCVN 7325:2004

4. EC SMEWW 2510 B:2012

5. Độ đục TCVN 6184:2008;

SMEWW 2130B:2012

6. TDS Theo hƣớng dẫn sử dụng thiết bị quan trắc

hiện trƣờng

7. ORP SMEWW 2580 B:2005;

ASTM 1498:2008

8. Độ muối SMEWW 2520B: 2005

2. Bảo quản và vận chuyển mẫu

Mẫu nƣớc sau khi lấy đƣợc bảo quản và lƣu giữ theo tiêu chuẩn quốc gia

TCVN 6663-3:2008.

3. Phân tích trong phòng thí nghiệm

Việc phân tích các thông số trong môi trƣờng nƣớc mặt lục địa phải tuân

theo một trong các phƣơng pháp quy định trong Bảng 5 dƣới đây:

Bảng 5. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong môi trƣờng

nƣớc mặt lục địa trong phòng thí nghiệm

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1 Độ màu TCVN 6185:2008 ;

ASTM D1209-05;

SMEWW 2120C:2012

2 Độ kiềm TCVN 6636:1-2000

3 Độ cứng tổng số TCVN 6224:1996;

Page 12: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

12

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

SMEWW 2340C:2012

4 TSS TCVN 6625:2000 ;

SMEWW 2540D:2012

5 BOD5 TCVN 6001-1:2008;

TCVN 6001-2:2008;

SMEWW 5210B :2012;

SMEWW 5210D :2012;

US EPA Method 405.1

6 COD TCVN 6491:1999;

SMEWW 5220B:2012;

US EPA Method 410.1;

US EPA Method 410.2

7 TOC TCVN 6634:2000;

SMEWW 5310B:2012

8 NH4+ TCVN 6179-1:1996 ;

TCVN 6660:2000;

SMEWW 4500-NH3.B&D:2012;

SMEWW 4500-NH3.B&F:2012;

SMEWW 4500-NH3.B&H:2012;

US.EPA Method 350.2

9 NO2- TCVN 6178:1996;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-NO2-.B:2012;

US EPA Method 354.1

10 NO3- TCVN 6180:1996;

TCVN 7323-2:2004;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-NO3-.D:2012;

SMEWW 4500-NO3-.E:2012;

US EPA Method 352.1

Page 13: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

13

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

11 SO42-

TCVN 6200:2008;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-SO4-2

.E:2012;

US EPA Method 375.3;

US EPA Method 375.4

12 PO43-

TCVN 6202:2008

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-P.D:2012;

SMEWW 4500-P.E:2012

13 CN- TCVN 6181:1996;

TCVN 7723:2007;

SMEWW 4500-CN-.C&E:2012

14 Cl- TCVN 6194:1996;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500.Cl-:2012

15 F- TCVN 6195-1996;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-F-.B&C:2012;

SMEWW 4500-F-.B&D:2012;

US EPA Method 300.0

16 S2-

TCVN 6637:2000;

SMEWW 4500-S2-

.B&D:2012

17 Tổng N TCVN 6624:1-2000;

TCVN 6624:2-2000;

TCVN 6638:2000;

SMEWW 4500-N.C:2012

18 Tổng P TCVN 6202:2008 ;

SMEWW 4500P.B&D:2012;

SMEWW 4500P.B&E:2012

Page 14: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

14

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

19 Na TCVN 6196-1:1996;

TCVN 6196-2:1996;

TCVN 6196-3:1996;

TCVN 6660:2000

20 K TCVN 6196-1:1996;

TCVN 6196-2:1996;

TCVN 6196-3:1996;

TCVN 6660:2000

21 Ca TCVN 6201:1995;

TCVN 6198:1996;

TCVN 6660:2000;

SMEWW 3111B:2012

22 Mg TCVN 6201:1995;

TCVN 6660:2000;

SMEWW 3111B:2012

23 Fe TCVN 6177:1996;

SMEWW 3500-Fe.B.2012;

SMEWW 3111B:2012;

SMEWW 3113B:2012;

SMEWW 3120B:2012;

SMEWW 3125B: 2012;

US EPA Method 200.7;

US EPA Method 200.8

24 Mn TCVN 6002:1995;

TCVN 6665:2011;

SMEWW 3111B:2012;

SMEWW 3113B:2012;

SMEWW 3120B:2012;

SMEWW 3125B: 2012;

US EPA Method 200.7;

Page 15: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

15

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

US EPA Method 200.8;

US EPA Method 243.1

25 Cu

TCVN 6665:2011;

SMEWW 3111B:2012;

SMEWW 3113B:2012;

US EPA Method 200.7;

US EPA Method 200.8

26 Zn TCVN 6193:1996;

SMEWW 3111B:2012;

US EPA Method 200.7;

US EPA Method 200.8

27 Ni TCVN 6665:2011;

ISO 15586:2003;

SMEWW 3113B:2012;

SMEWW 3111B:2012

US EPA Method 200.7;

US EPA Method 200.8;

US EPA Method 7521

28 Pb ISO 15586:2003;

SMEWW 3113B:2012;

SMEWW 3125B: 2012

SMEWW 3130B:2012;

US EPA Method 200.8;

US EPA Method 239.2

29 Cd TCVN 6197:2008;

ISO 15586:2003;

SMEWW 3113B:2012;

SMEWW 3125B: 2012;

US EPA Method 200.8

Page 16: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

16

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

30 As TCVN 6626:2000;

ISO 15586:2003;

SMEWW 3114B:2012;

SMEWW 3113B:2012;

SMEWW 3125B: 2012;

US EPA Method 200.8

31 Hg TCVN 7724:2007;

TCVN 7877:2008;

SMEWW 3112B:2012;

US EPA Method 7470A;

US EPA Method 200.8

32 Tổng Cr TCVN 6222:2008;

ISO 15586:2003;

SMEWW 3113B:2012;

US EPA Method 200.8;

US EPA Method 218.2

33 Cr (VI) TCVN 6658:2000;

TCVN 7939:2008;

SMEWW 3500-Cr.B:2012;

US EPA Method 218.4;

US EPA Method 218.5

34 Coliform

TCVN 6187-2:1996;

TCVN 6187-1:2009;

SMEWW 9221B:2012

35 E.Coli TCVN 6187-2:1996;

TCVN 6187-1:2009;

SMEWW 9221B:2012;

SMEWW 9222B:2012

36 Tổng dầu, mỡ TCVN 7875: 2008;

SMEWW 5520B:2012;

Page 17: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

17

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

SMEWW 5520C:2012

37 Tổng Phenol TCVN 6216:1996;

TCVN 7874:2008;

SMEWW 5530C:2012;

US EPA Method 420.1;

US EPA Method 420.2;

US EPA Method 420.3

38 Hoá chất bảo vệ

thực vật clo hữu

TCVN 7876:2008;

TCVN 9241:2012;

SMEWW 6630B:2012;

USEPA Method 8081A;

US EPA Method 8270D

39 Hóa chất bảo vệ

thực vật photpho

hữu cơ

TCVN 9241:2012;

US EPA Method 8270D;

US EPA Method 8141B;

US EPA Method 8081B

40 Tổng hoạt độ

phóng xạ

TCVN 6053:2011;

TCVN 8879: 2011

41 Tổng hoạt độ

phóng xạ

TCVN 6053:2011;

TCVN 8879: 2011

42 Tổng

polyclobiphenyl

(PCB)

TCVN 8601: 2009;

US EPA Method 1668B;

US EPA Method 8270D;

43 Tổng

Dioxin/Furan

(PCDD/PCDF)

US EPA Method 1613B

44 Các hợp chất

polyclobiphenyl

tƣơng tự dioxin

(dl-PCB)

US EPA Method 1668B

45 Thực vật nổi SMEWW 10200:2012

Page 18: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

18

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

46 Động vật nổi SMEWW 10200:2012

47 Động vật đáy SMEWW 10500:2012

48 Chất hoạt động bề

mặt TCVN 6622-1:2009;

SMEWW 5540C:2012;

US EPA Method 425.1

Điều 12. Xử lý số liệu và báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng

Tƣơng tự nhƣ Điều 8 Mục 1 Chƣơng II Thông tƣ này

MỤC 3: QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT

Điều 13. Thông số quan trắc

Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành

và các khu vực, vị trí quan trắc để lựa chọn các thông số quan trắc môi trƣờng

nƣớc dƣới đất gồm: nhiệt độ, pH, DO, EC, TDS, độ đục, Eh hoặc ORP, độ muối,

độ kiềm, độ màu, độ cứng tổng số, TSS, BOD5, COD, chỉ số pecmanganat, NH4+,

NO2-, NO3

-, HCO3

-, SO4

2-, PO4

3-, CO3

2-, CN

-, Cl

-, F

-, S

2-, Tổng N, Tổng P, Fe, Mn,

Cu, Zn, Ni, Pb, Cd, As, Hg, Se, Co, Al, tổng Cr, Cr (VI), coliform, e.coli, tổng

phenol, tổng dầu mỡ, tổng hoạt độ phóng xạ alpha (), tổng hoạt độ phóng xạ

beta (), hyđrocacbua thơm đa vòng (PAHs), hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ,

hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ, tổng polyclobiphenyl (PCBs), tổng

Dioxin/Furan (PCDD/PCDF), các hợp chất polyclobiphenyl tƣơng tự dioxin (dl-

PCB), chất hoạt động bề mặt và các thông số khác theo yêu cầu của cơ quan nhà

nƣớc có thẩm quyền.

Điều 14. Tần suất quan trắc

Quan trắc tối thiểu 4 lần/năm

Điều 15. Phƣơng pháp quan trắc

1. Lấy mẫu và đo đạc tại hiện trƣờng

a) Việc lấy mẫu nƣớc dƣới đất tuân theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-

11:2011;

b) Việc đo đạc các thông số trong môi trƣờng nƣớc dƣới đất tại hiện trƣờng

phải tuân theo một trong các phƣơng pháp quy định tại Bảng 6 dƣới đây:

Bảng 6. Phƣơng pháp đo đạc các thông số trong môi trƣờng

nƣớc dƣới đất tại hiện trƣờng

Page 19: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

19

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1 Nhiệt độ SMEWW 2550B:2012

2 pH TCVN 6492:2011;

SMEWW 4500 H+ B:2005

3 DO TCVN 7325:2004;

SMEWW 4500 O.G:2005

4 EC SMEWW 2510B:2012

5 TDS Hƣớng dẫn sử dụng thiết bị quan trắc hiện trƣờng

6 Độ đục TCVN 6184:2008;

SMEWW 2130 B:2012

7 ORP SMEWW 2580 B:2005;

ASTM 1498:2008

8 Độ muối SMEWW 2520B: 2005

2. Bảo quản và vận chuyển mẫu

Các mẫu nƣớc dƣới đất sau khi đƣợc lấy đƣợc bảo quản và lƣu giữ theo

tiêu chuẩn TCVN 6663-3:2008.

3. Phân tích trong phòng thí nghiệm

Việc phân tích các thông số trong môi trƣờng nƣớc dƣới đất phải tuân theo

một trong các phƣơng pháp quy định trong Bảng 7 dƣới đây:

Bảng 7. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong nƣớc dƣới đất trong

phòng thí nghiệm

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1. Độ kiềm TCVN 6636-1:2000;

TCVN 6636-2:2000;

SMEWW 2320B:2012

2. Độ màu TCVN 6185:2008 ;

ASTM D1209-05;

SMEWW 2120C:2012

3. Độ cứng tổng số TCVN 6224:1996;

Page 20: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

20

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

SMEWW 2340C:2012

4. TSS TCVN 6625:2000 ;

SMEWW 2540D:2012

5. BOD5 TCVN 6001-1:2008;

TCVN 6001-2:2008;

SMEWW 5210B :2012;

SMEWW 5210D :2012;

US EPA Method 405.1

6. COD TCVN 6491:1999

SMEWW 5220B:2012;

US EPA Method 410.1;

US EPA Method 410.2

7. Chỉ số pemanganat TCVN 6186:1996

8. NH4+ TCVN 6179-1:1996;

TCVN 6660:2000;

SMEWW 4500-NH3.B&D:2012;

SMEWW 4500-NH3.B&F:2012;

SMEWW 4500-NH3.B&H:2012;

US.EPA Method 350.2

9. NO2- TCVN 6178:1996;

SMEWW 4500-NO2-:2012

10. NO3- TCVN 6180:1996;

TCVN 7323-2:2004;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-NO3-.D:2012;

SMEWW 4500-NO3-.E:2012;

US EPA Method 352.1

11. HCO3- SMEWW 2320B:2012;

TCVN 6636-1:2000

12. SO42-

TCVN 6200:2008;

TCVN 6494-1:2011;

Page 21: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

21

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

SMEWW 4500-SO4-2

.E:2012;

US EPA Method 375.3;

US EPA Method 375.4

13. PO43-

TCVN 6202:2008

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-P.D:2012;

SMEWW 4500-P.E:2012

14. CO32-

SMEWW 2320B:2012;

TCVN 6636-2:2000

15. CN- TCVN 6181:1996;

TCVN 7723:2007;

SMEWW 4500-CN-.C&E:2012

16. Cl- TCVN 6194:1996;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500.Cl-:2012

17. F- TCVN 6195-1996;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-F-.B&C:2012;

SMEWW 4500-F-.B&D:2012;

US EPA Method 300.0

18. S2-

TCVN 6637:2000;

SMEWW 4500-S2-

.D:2012;

SMEWW 4500-S2-

.F:2012

19. Tổng N TCVN 6624:1-2000;

TCVN 6624:2-2000;

TCVN 6638:2000

20. Tổng P TCVN 6202:2008 ;

SMEWW 4500-P.B&D:2012;

SMEWW 4500-P.B&E:2012

21. Fe TCVN 6177:1996

SMEWW 3500-Fe.B.2012

Page 22: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

22

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

SMEWW 3111B:2012

SMEWW 3113B:2012

SMEWW 3120B:2012

SMEWW 3125B: 2012

US EPA Method 200.7

US EPA Method 200.8

22. Mn TCVN 6002:1995;

TCVN 6665:2011;

SMEWW 3111B:2012;

SMEWW 3113B:2012;

SMEWW 3120B:2012;

SMEWW 3125B: 2012;

US EPA Method 200.7;

US EPA Method 200.8;

US EPA Method 243.1

23. Cu

TCVN 6665:2011;

SMEWW 3111B:2012;

SMEWW 3113B:2012;

US EPA Method 200.7;

US EPA Method 200.8;

24. Zn TCVN 6193:1996;

SMEWW 3111B:2012;

US EPA Method 200.7;

US EPA Method 200.8

25. Ni TCVN 6665:2011;

ISO 15586:2003;

SMEWW 3113B:2012;

US EPA Method 200.7;

US EPA Method 200.8;

US EPA Method 7521

26. Pb ISO 15586:2003;

Page 23: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

23

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

SMEWW 3113B:2012;

SMEWW 3125B: 2012

SMEWW 3130B:2012;

US EPA Method 200.8;

US EPA Method 239.2

27. Cd TCVN 6197:2008;

ISO 15586:2003;

SMEWW 3113B:2012;

SMEWW 3125B: 2012;

US EPA Method 200.8

28. As TCVN 6626:2000;

ISO 15586:2003;

SMEWW 3114B:2012;

SMEWW 3113B:2012

SMEWW 3125B: 2012

US EPA Method 200.8

29. Hg TCVN 7724:2007;

TCVN 7877:2008;

SMEWW 3112B:2012

US EPA Method 7470A;

US EPA Method 200.8;

30. Se TCVN 6183:1996;

ISO 15586:2003;

SMEWW 3114B:2012;

US EPA Method 200.7;

US EPA Method 200.8;

31. Co ISO 15586:2003;

US EPA Method 200.7;

US EPA Method 200.8;

32. Al TCVN 6657:2000;

SMEWW 3113B:2012;

Page 24: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

24

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

US EPA Method 200.7;

US EPA Method 200.8

33. Tổng Cr TCVN 6222:2008

ISO 15586:2003;

SMEWW 3113B:2012;

US EPA Method 200.8;

US EPA Method 218.2;

34. Cr (VI) TCVN 6658:2000;

TCVN 7939:2008;

SMEWW 3500-Cr.B:2012;

US EPA Method 218.4;

US EPA Method 218.5

35. Coliform TCVN 6187-2:1996;

TCVN 6187-1:2009;

SMEWW 9221B:2012;

SMEWW 9222B:2012

36. E.coli TCVN 6187-2:1996;

TCVN 6187-1:2009;

SMEWW 9221B:2012;

SMEWW 9222B:2012

37. Tổng dầu, mỡ TCVN 7875: 2008;

SMEWW 5520B:2012;

SMEWW 5520C:2012

38. Tổng Phenol TCVN 6216:1996;

TCVN 7874:2008;

SMEWW 5530C:2012;

US EPA Method 420.1;

US EPA Method 420.2;

US EPA Method 420.3

39. Tổng hoạt độ phóng

xạ

TCVN 6053:2011;

TCVN 8879: 2011

Page 25: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

25

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

40. Tổng hoạt độ phóng

xạ

TCVN 6053:2011;

TCVN 8879: 2011

41. PAHs SMEWW 6440:2012

42. Hoá chất bảo vệ thực

vật clo hữu cơ TCVN 7876:2008;

TCVN 9241:2012;

SMEWW 6630B:2012;

USEPA Method 8081A;

US EPA Method 8270D

43. Hóa chất bảo vệ thực

vật photpho hữu cơ TCVN 7876:2008;

US EPA Method 8141B;

US EPA Method 8270D

44.

Tổng polyclobiphenyl

(PCB)

TCVN 8601: 2009

US EPA Method 1668B

US EPA Method 8270D;

45. Tổng Dioxin/Furan

(PCDD/PCDF) US EPA Method 1613B

46. Các hợp chất

polyclobiphenyl tƣơng

tự dioxin (dl-PCB)

US EPA Method 1668B

47. Chất hoạt động bề mặt TCVN 6622-1:2009;

SMEWW 5540C:2012;

US EPA Method 425.1

Điều 16. Xử lý số liệu và báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng

Tƣơng tự nhƣ Điều 8 Mục 1 Chƣơng II Thông tƣ này

MỤC 4: QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG NƢỚC BIỂN

Điều 17. Thông số quan trắc

Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành

và các khu vực, vị trí quan trắc để lựa chọn các thông số quan trắc môi trƣờng

nƣớc biển, bao gồm:

Page 26: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

26

1. Thông số khí tƣợng hải văn gồm: gió (tốc độ gió, hƣớng gió), sóng (kiểu

hoặc dạng sóng, hƣớng, độ cao), dòng chảy tầng mặt (hƣớng và vận tốc), độ

trong suốt, độ sâu, nhiệt độ không khí, độ ẩm, áp suất khí quyển.

2. Thông số đo đạc chất lƣợng nƣớc biển: nhiệt độ, độ muối, pH, DO, EC,

độ đục, TDS, TSS, BOD5, NH4+, PO4

3-, NO2

-, NO3

-, F

-, S

2-, CN

-, Pb, Fe, Cu, Zn,

Cd, Mn, Hg, As, tổng Cr, Cr (VI), tổng N, tổng P, hóa chất bảo vệ thực vật clo

hữu cơ, hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ, tổng dầu - mỡ, tổng dầu mỡ

khoáng, tổng phenol, thực vật nổi, động vật nổi, động vật đáy; coliform và các

thông số khác theo yêu cầu của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.

Điều 18. Tần suất quan trắc

1. Môi trƣờng nƣớc biển ven bờ: tối thiểu 01 lần/quý;

2. Môi trƣờng nƣớc biển gần bờ và xa bờ: tối thiểu 02 lần/1 năm.

Điều 19. Phƣơng pháp quan trắc

1. Lấy mẫu và đo đạc tại hiện trƣờng

a) Việc lấy mẫu nƣớc biển phải tuân theo một trong các phƣơng pháp quy

định tại Bảng 8 dƣới đây:

Bảng 8. Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc biển tại hiện trƣờng

STT Loại mẫu Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1. Mẫu nƣớc biển TCVN 5998:1995;

ISO 5667-9:1992

2. Thực vật nổi SMEWW 10200B:2012

3. Động vật nổi SMEWW 10200B:2012

4. Động vật đáy SMEWW 10500B:2012

b) Việc đo đạc các thông số trong môi trƣờng nƣớc biển tại hiện trƣờng

theo quy định các thông số quy định tại Bảng 9 dƣới đây :

Bảng 9. Phƣơng pháp đo đạc các thông số trong môi trƣờng nƣớc biển

tại hiện trƣờng

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1. Nhiệt độ SMEWW 2550:2012

2. Độ muối SMEWW 2520:2012

3. pH TCVN 6492:2011;

US EPA Method 9040

4. DO TCVN 7324:2004;

Page 27: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

27

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

TCVN 7325:2004;

5. EC SMEWW 2510B:2012

6. Độ trong suốt Đo bằng đĩa trắng (secchi)

7. Độ đục TCVN 6184:2008;

SMEWW 2130B:2012

8. TDS Hƣớng dẫn sử dụng thiết bị quan trắc

hiện trƣờng

9. Các thông số khí tƣợng hải

văn Theo các hƣớng dẫn sử dụng thiết bị

quan trắc khí tƣợng của các hãng

sản xuất.

b) Bảo quản và vận chuyển mẫu

- Mẫu nƣớc biển

Mẫu nƣớc biển sau khi lấy đƣợc bảo quản và lƣu giữ theo tiêu chuẩn quốc

gia TCVN 6663-3:2008.

- Mẫu sinh vật phù du

Sử dụng dung dịch formalin 5%: pha 95% nƣớc biển với 5% formalin đặc.

Trong một số trƣờng hợp để tránh sự ăn mòn vỏ động vật phù du, phải kiềm hoá

dung dịch formalin với sodium borat hoặc carbonat sodium (Na2CO3).

c) Phân tích trong phòng thí nghiệm

Việc phân tích các thông số trong nƣớc biển phải tuân theo một trong các

phƣơng pháp quy định tại Bảng 10 dƣới đây:

Bảng 10. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong môi trƣờng nƣớc biển

trong phòng thí nghiệm

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1.

TSS TCVN 6625:2000

SMEWW 2540D: 2012

2. BOD5 TCVN 6001-1:2008

TCVN 6001-2:2008;

SMEWW 5210B:2012

3. NH4+

TCVN 6179-1:1996;

SMEWW 4500-NH3.B&F:2012

Page 28: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

28

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

4. PO43-

TCVN 6202:2008;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-P.D:2012;

SMEWW 4500P.E:2012

5. NO2- TCVN 6178:1996;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500- NO2-.B:2012;

US EPA Method 354.1

6. NO3- TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-NO3-.E:2012;

US EPA Method 352.1

7. F- TCVN 6195-1996;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-F-.B&C:2012;

SMEWW 4500-F-.B&D:2012;

US EPA Method 300.0

8. S2-

TCVN 6637:2000;

SMEWW 4500-S2-

.D:2012;

SMEWW 4500-S2-

.F:2012

9. CN-

TCVN 6181:1996;

SMEWW 4500-CN-.C&E:2012

10. Pb TCVN 6193:1996 ;

ISO 15586:2003;

SMEWW 3113B:2012;

SMEWW 3125B: 2012;

US EPA Method 200.8;

US EPA Method 1640;

US EPA Method 200.10;

US EPA Method 200.13;

US EPA Method 200.12

Page 29: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

29

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

11. Fe TCVN 6177:1996

SMEWW 3500-Fe.B.2012

SMEWW 3111B:2012

SMEWW 3113B:2012

SMEWW 3120B:2012

SMEWW 3125B: 2012

US EPA Method 200.7

US EPA Method 200.8

12.

Cu

TCVN 6193:1996;

ISO 15586:2003;

SMEWW 3111C:2012

SMEWW 3113B:2012

SMEWW 3125B: 2012

US EPA Method 200.8;

US EPA Method 1640;

US EPA Method 200.10;

US EPA Method 200.13;

US EPA Method 200.12

13. Zn TCVN 6193:1996;

ISO 15586:2003;

SMEWW 3111C:2012

SMEWW 3113B:2012

SMEWW 3125B: 2012

US EPA Method 200.8

14. Cd TCVN 6197:2008;

ISO 15586:2003;

SMEWW 3113B:2012;

SMEWW 3125B: 2012;

US EPA Method 200.8;

US EPA Method 1640;

US EPA Method 200.10;

Page 30: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

30

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

US EPA Method 200.13;

US EPA Method 200.12

15. Mn TCVN 6665:2011;

SMEWW 3500-Mn.B:2012;

SMEWW 3111B:2012;

SMEWW 3113B:2012;

SMEWW 3120B:2012;

SMEWW 3125B: 2012;

US EPA Method 200.7;

US EPA Method 200.8;

US EPA Method 243.1

16. Hg (chỉ áp dụng cho nước

biển ven bờ và gần bờ) TCVN 7724:2007;

TCVN 7877:2008;

SMEWW 3112B:2012;

SMEWW 3125B: 2012;

US EPA Method 200.8

17. As TCVN 6626:2000;

ISO 15586:2003;

SMEWW 3114B: 2012;

SMEWW 3113B:2012;

SMEWW 3125B: 2012;

US EPA Method 200.8;

US EPA Method 1640;

US EPA Method 200.12

18.

Tổng Cr

TCVN 6222:2008;

ISO 15586:2003;

SMEWW 3111C:2012;

SMEWW 3113B:2012;

SMEWW 3125B: 2012;

US EPA Method 200.8

Page 31: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

31

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

19.

Cr (VI)

TCVN 6658:2000;

SMEWW 3500-Cr.B:2012;

US EPA Method 218.4

20. Tổng N TCVN 6624:1-2000;

TCVN 6624:2-2000;

TCVN 6638:2000;

SMEWW 4500-N.C:2012

21. Tổng P TCVN 6202:2008 ;

SMEWW 4500-P.B&D:2012;

SMEWW 4500-P.B&E:2012

22. Tổng dầu, mỡ TCVN 7875: 2008;

SMEWW 5520B:2012;

SMEWW 5520C:2012;

US EPA Method 413.2

23. Tổng dầu mỡ khoáng SMEWW 5520B&F:2012;

SMEWW 5520C&F:2012

24. Tổng phenol TCVN 6216:1996;

SMEWW 5530B&C: 2012;

SMEWW 5530B&D: 2012

25. Động vật nổi SMEWW 10200:2012

26. Động vật đáy SMEWW 10500:2012

27. Hóa chất bảo vệ thực vật clo

hữu cơ TCVN 7876:2008;

TCVN 9241:2012;

SMEWW 6630B:2012;

USEPA Method 8081A;

US EPA Method 8270D

28. Hóa chất bảo vệ thực vật

photpho hữu cơ TCVN 9241:2012;

US EPA Method 8270D;

US EPA Method 8141B;

US EPA Method 8081B

Page 32: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

32

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

29. Coliform

SMEWW 9221B:2012;

TCVN 6187-1:2009;

TCVN 6187-2:1996

Điều 20. Xử lý số liệu và báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng

Tƣơng tự nhƣ quy định tại Điều 8 Mục 1 Chƣơng II Thông tƣ này

MỤC 5: QUAN TRẮC CHẤT LƢỢNG NƢỚC MƢA

Điều 21. Thông số quan trắc

Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, vị trí quan trắc để lựa chọn các thông số

quan trắc chất lƣợng nƣớc mƣa, bao gồm: các thông số khí tƣợng (hƣớng gió, tốc

độ gió, nhiệt độ không khí, độ ẩm), lƣợng mƣa, bức xạ mặt trời, nhiệt độ, pH, EC,

Eh hoặc ORP, TDS, Cl-, F

-, NO2

-, NO3

-, PO4

3-, SO4

-2, Br

-, HCO3

-, NH4

+, Na

+, K

+,

Ca+2

, Mg+2

, các hợp chất hữu cơ.

Điều 22. Thời gian và tần suất quan trắc

Quy định về việc lấy mẫu nƣớc mƣa theo trận, theo ngày và theo tuần nhƣ

sau:

1. Mẫu nƣớc mƣa theo trận: các mẫu nƣớc mƣa đƣợc lấy theo mỗi trận

mƣa và phải xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc mỗi trận mƣa.

2. Mẫu nƣớc mƣa theo ngày: trong trƣờng hợp không thể thực hiện việc lấy

và phân tích mẫu theo mỗi trận mƣa thì lấy mẫu theo ngày (liên tục trong 24 giờ).

Thời gian lấy mẫu của một ngày bắt đầu từ 8 giờ sáng và mẫu phải đƣợc giữ

nguyên vẹn trong và sau khi lấy (đƣợc bảo quản lạnh hoặc thêm các hóa chất bảo

quản thích hợp).

3. Mẫu nƣớc mƣa theo tuần: trong trƣờng hợp không thể thực hiện việc lấy

và phân tích mẫu theo ngày thì có thể tiến hành lấy mẫu theo tuần, tức là gộp các

mẫu ngày lại trong vòng 01 tuần hoặc cũng có thể chấp nhận lấy liên tục trong 01

tuần khi mà mẫu đƣợc giữ nguyên vẹn trong và sau khi lấy (đƣợc bảo quản lạnh

hoặc sử dụng các hóa chất bảo quản phù hợp).

Điều 23. Phƣơng pháp quan trắc

1. Lấy mẫu và đo đạc tại hiện trƣờng

a) Việc lấy mẫu nƣớc mƣa phải tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia TCVN

5997:1995 về hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc mƣa;

Page 33: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

33

b) Việc đo đạc các thông số trong nƣớc mƣa tại hiện trƣờng phải tuân theo

một trong các phƣơng pháp quy định tại Bảng 11 dƣới đây;

Bảng 11. Phƣơng pháp đo, phân tích các thông số trong nƣớc mƣa

tại hiện trƣờng

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1. Nhiệt độ TCVN 4557:1988;

SMEWW 2550B:2012

2. pH TCVN 6492:2011;

SMEWW 4500H+:2012

3. EC SMEWW 2510B:2012;

US EPA Method 120.1

4. TDS Hƣớng dẫn sử dụng của thiết bị quan

trắc hiện trƣờng

5. Các thông số khí tƣợng QCVN 46:2012/BTNMT

2. Bảo quản và vận chuyển mẫu

a) Mẫu nƣớc mƣa sau khi lấy đƣợc bảo quản và lƣu giữ theo tiêu chuẩn

quốc gia TCVN 6663-3:2008.

b) Một số lƣu ý:

- Bảo quản mẫu

+ Sau khi đo pH và EC, lọc mẫu qua màng lọc sạch với kích thƣớc lỗ là

0,45 m, rồi chuyển mẫu vào bình sạch, phân tích ngay sau đó hoặc bảo quản

trong tủ lạnh ở nhiệt độ khoảng 1-5oC không quá 28 ngày;

+ Để chống lại các quá trình phân huỷ sinh học có thể thêm một trong các

chất bảo quản sau: cloroform (0,2ml/100ml mẫu) hoặc thymol (40mg/100ml);

- Vận chuyển mẫu

Nếu mẫu đƣợc lấy theo ngày thì phải đƣợc vận chuyển về phòng thí

nghiệm trong vòng 1-2 tuần. Nếu mẫu đƣợc lấy theo tuần thì phải đƣợc vận

chuyển về phòng thí nghiệm trong vòng không quá 28 ngày.

3. Phân tích trong phòng thí nghiệm

a) Việc phân tích các thông số trong nƣớc mƣa phải tuân theo một trong

các phƣơng pháp quy định trong Bảng 18 dƣới đây:

Page 34: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

34

Bảng 18. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong nƣớc mƣa

trong phòng thí nghiệm

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1. Cl- TCVN 6194:1996;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500.Cl-:2012

2. F- TCVN 6195-1996;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-F-.B&C:2012;

SMEWW 4500-F-.B&D:2012;

US EPA Method 300.0

3. NO2- TCVN 6178:1996;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-NO2-.B:2012;

US EPA Method 354.1

4. NO3- TCVN 6180:1996;

TCVN 7323-2:2004;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-NO3-.D:2012;

SMEWW 4500-NO3-.E:2012;

US EPA Method 352.1

5. PO43-

TCVN 6202:2008

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-P.D:2012;

SMEWW 4500-P.E:2012

6. SO42-

TCVN 6200:2008;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-SO4-2

.E:2012;

US EPA Method 375.3;

US EPA Method 375.4

Page 35: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

35

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

7. NH4+ TCVN 6179-1:1996 ;

TCVN 6660:2000;

SMEWW 4500-NH3.B&D:2012;

SMEWW 4500-NH3.B&F:2012;

SMEWW 4500-NH3.B&H:2012;

US.EPA Method 350.2

8. Na+

TCVN 6196-1:1996;

TCVN 6196-2:1996;

TCVN 6196-3:1996;

TCVN 6660:2000

9. K+ TCVN 6196-1:1996;

TCVN 6196-2:1996;

TCVN 6196-3:1996;

TCVN 6660:2000

10. Ca 2+

TCVN 6201:1995;

TCVN 6198:1996;

TCVN 6660:2000;

SMEWW 3111B:2012

11. Mg2+

TCVN 6201:1995;

TCVN 6660:2000;

SMEWW 3111B:2012

b) Khi phân tích mẫu nƣớc mƣa phải lƣu ý:

- Có thể pha loãng mẫu nếu lƣợng mẫu là nhỏ và mẫu có chứa hàm lƣợng

các chất ô nhiễm cao, vƣợt quá giới hạn phân tích. Mẫu đã pha loãng không đƣợc

sử dụng để đo pH và EC;

- Trƣờng hợp mẫu đƣợc pha loãng bằng nƣớc khử ion thì phải đo nồng độ

các ion cần phân tích cả trong nƣớc khử ion sử dụng.

Điều 24. Xử lý số liệu và báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng

1. Xử lý số liệu

Việc xử lý số liệu đối với kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc mƣa đƣợc

Page 36: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

36

thực hiện nhƣ sau:

Sau khi phân tích xong một đợt mẫu, phải tính toán cân bằng ion và độ dẫn

điện để đánh giá chất lƣợng số liệu. Nếu tỷ số cân bằng ion và độ dẫn điện tính

toán đƣợc lệch khỏi các giá trị cho phép phải tiến hành kiểm tra và phân tích lại

mẫu đó:

a) Cân bằng ion, tỷ số R1

Tổng anion (A), biểu diễn bằng đơn vị eq/L, tính theo công thức :

A = nCAi(mol/L) = [Cl-] + [NO3

-] + 2[SO4

2-] (1)

Trong đó:

- n, [CAi ]: là điện tích và nồng độ của ion thứ i (tính bằng mol/L).

Tổng cation (C), biểu diễn bằng đơn vị eq/L, tính theo công thức:

C= nCCi (mol/L)=10(6-pH)

+ [Na+] + [NH4

+] + [K

+] + 2[Mg

2+] + 2[Ca

2+]

(2)

Trong đó:

- n, [CCi]: là điện tích và nồng độ của ion thứ i (tính bằng mol/L).

Tỷ số R1 đƣợc tính theo công thức:

R1 = 100 x (C-A)/(C+A) (3)

Kết quả đƣợc chấp nhận khi giá trị R1 nằm trong phạm vi cho phép nhƣ

đƣợc trình bày trong Bảng 12 dƣới đây:

Bảng 12. Giá trị R1 yêu cầu

(C+A), eq/L R1(%)

<50 30

50-100 15

>100 8

b) So sánh giá trị tính toán với giá trị đo đƣợc của độ dẫn điện, tỷ số R2

Độ dẫn điện có thể tính toán theo công thức sau:

ECtt (mS/m)= {349.7 x 10(6-pH)

+ 80.0 x 2[SO42-

] + 71.4[NO3-] + 76.3[Cl

-]

+ 73.5[NH4+] + 50.1[Na

+] + 73.5[K

+] + 59.5 x 2[Ca

2+] + 53.0 x 2[Mg

2+]}/1000

(4)

Trong đó:

- [ ]: là nồng độ các ion, tính bằng mol/L;

- Các thừa số đứng trƣớc nồng độ ion: là độ dẫn điện riêng của ion đó, tính

bằng S.cm2/mol ở 25

oC.

Page 37: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

37

Tỉ số R2 đƣợc tính toán nhƣ sau:

R2 = 100 x (ECtt -ECdđ)/(ECtt + ECdđ) (5)

Trong đó:

- ECtt: là độ dẫn điện tính toán;

- ECdđ: là độ dẫn điện đo bằng máy đo ở 25oC.

Kết quả đƣợc chấp nhận khi giá trị R2 nằm trong phạm vi cho phép nhƣ

đƣợc trình bày trong Bảng 13 dƣới đây:

Bảng 13. Giá trị R2 yêu cầu

ECdđ (mS/m) R2+

(%)

<0.5 20

0.5-3 13

> 3 9

(1 mS/m = 10 S/cm)

Khi R2 nằm ngoài phạm vi cho phép theo quy định tại Bảng 13, tiến hành

đo đạc lại, kiểm tra bằng dung dịch chuẩn hoặc phải kiểm tra lại đƣờng tiêu

chuẩn.

Khi nƣớc mƣa có giá trị pH > 6, và giá trị R1>0 thì phải tính đến sự có mặt

ion bicacbonat (HCO3-) trong các giá trị R1, R2. Nồng độ HCO3

- đƣợc tính toán

theo công thức:

[HCO3-] = [H2CO3] x Ka1/ [H

+] (6)

Trong đó:

- Ka1: là hằng số phân ly bậc 1 của axit cacbonic.

Nồng độ CO2 trong không khí là 360 ppm, Ka1 = 10-6.35

, khi đó ta có:

[HCO3-] = [H2CO3] x 10

(pH-6.35) = 1.24 x 10

(pH-5.35) (7)

- Bình luận về số liệu: việc bình luận số liệu phải đƣợc thực hiện trên cơ sở

kết quả quan trắc, phân tích đã xử lý, kiểm tra và các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ

thuật có liên quan.

2. Báo cáo số liệu quan trắc môi trƣờng

Tƣơng tự quy định tại Khoản 2 Điều 8 Mục 1 Chƣơng II Thông tƣ này.

MỤC 6: QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG NƢỚC THẢI

Điều 25. Thông số quan trắc

Page 38: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

38

Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành

và các khu vực, vị trí quan trắc để lựa chọn các thông số quan trắc nƣớc thải, bao

gồm: nhiệt độ, pH, TDS, vận tốc, lƣu lƣợng; độ màu; tổng N; tổng P; PO43-

;

NH4+; NO2

-; NO3

-; BOD5; COD; Clo tự do; TSS; Cd; Pb; Cr (VI); Tổng Cr; Zn;

Mn; Ni; Cl-; Cu; F

-; Sn; Hg; Fe; As; S

2-; CN

-; các hợp chất Polyclorine Biphenyl

(PCBs); tổng dầu, mỡ động thực vật; dầu mỡ khoáng; hóa chất bảo vệ thực vật

photpho hữu cơ; hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ; phenol; tổng hoạt độ phóng

xạ α; tổng hoạt độ phóng xạ β; halogen hữu cơ dễ bị hấp thụ (AOX); chất hoạt

động bề mặt; coliform, salmonella, shigella, vibrio cholerae.

Điều 26. Tần suất quan trắc

Tần suất quan trắc nƣớc thải: tối thiểu 1 lần/quý.

Điều 27. Phƣơng pháp quan trắc

1. Lấy mẫu và đo đạc tại hiện trƣờng

a) Việc lấy mẫu nƣớc thải phải tuân theo phƣơng pháp quy định tại TCVN

6663-1:2011 và TCVN 5999-1995;

b) Việc đo đạc các thông số tại hiện trƣờng phải tuân theo một trong các

phƣơng pháp quy định tại Bảng 14 dƣới đây:

Bảng 14. Phƣơng pháp quan trắc các thông số tại hiện trƣờng

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp đo/tính toán

1 to

TCVN 4557:1988;

SMEWW 2550B:2012

2 pH TCVN 6492:2011

3 TDS Theo hƣớng dẫn sử dụng thiết bị quan trắc hiện

trƣờng

4 Vận tốc Theo hƣớng dẫn máy đo

Page 39: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

39

5 Lƣu lƣợng

Lƣu lƣợng nƣớc thải phải đo liên tục trong một ca

sản xuất và chia làm nhiều lần đo, mỗi lần đo cách

nhau tối đa là 1 giờ. Tổng thể tích nƣớc thải và lƣu

lƣợng trung bình trong thời gian đo đƣợc tính nhƣ

sau:

V = Qi . ti

QTB = V/ti

Trong đó: V - Tổng thể tích nƣớc thải, m3; Qi -

Lƣu lƣợng tức thời tại thời điểm ti; ti - Khoảng

thời gian giữa 2 lần đo lƣu lƣợng tức thời, giờ; QTB

- Lƣu lƣợng trung bình, m3/h.

2. Bảo quản và vận chuyển mẫu

Mẫu nƣớc thải sau khi lấy đƣợc bảo quản theo quy định tại tiêu chuẩn

TCVN 6663-3:2008 và vận chuyển về phòng thí nghiệm để phân tích càng sớm

càng tốt.

3. Phân tích trong phòng thí nghiệm

a) Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm phải tuân thủ một trong

số phƣơng pháp quy định tại Bảng 15 dƣới đây:

Bảng15. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1 Độ màu

TCVN 6185:2008

ASTM D1209-05

SMEWW 2120C:2012

2 BOD5

TCVN 6001-1:2008

TCVN 6001-2:2008

SMEWW 5210B:2012

3 COD TCVN 6491:1999

SMEWW 5220B:2012

4 TSS TCVN 6625:2000

SMEWW 2540D:2012

5 NH4+

TCVN 6179-1:1996

TCVN 6660:2000

TCVN 5988-1995

SMEWW 4500-NH3.B&F: 2012

Page 40: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

40

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

6 Tổng N

TCVN 6624:1-2000

TCVN 6624:2-2000

TCVN 6638:2000

7 Tổng P

TCVN 6202:2008

SMEWW 4500-P.B&D:2012

SMEWW 4500-P.B&E:2012

8 NO2-

TCVN 6494-1:2011

US EPA Method 352.1

9

NO3-

TCVN 7323-2:2004;

TCVN 6494-1:2011;

SMEWW 4500-NO3-.D:2012;

SMEWW 4500-NO3-.E:2012;

US EPA Method 352.1

10 PO43-

TCVN 6202:2008

SMEWW 4500-P.C:2012

SMEWW 4500-P.D:2012

SMEWW 4500-P.E:2012

11 Clo dƣ TCVN 6225-3:2011

SMEWW 4500-Cl:2012

12 Cl-

TCVN 6494-1:2011

TCVN 6194:1996

SMEWW 4500-Cl-:2012

13 As

TCVN 6626:2000

ISO 15586: 2003

SMEWW 3113B:2012

SMEWW 3114B:2012

SMEWW 3120B:2012

SMEWW 3125B:2012

US EPA Method 200.7

US EPA Method 200.8

Page 41: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

41

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

14 Cd

TCVN 6197:2008

TCVN 6193:1996

TCVN 6665:2011

SMEWW 3111B:2012

SMEWW 3113B:2012

SMEWW 3120B:2012

SMEWW 3125B:2012

US EPA Method 213.2

US EPA Method 213.1

US EPA Method 200.7

US EPA Method 200.8

15 Pb

TCVN 6665:2011

SMEWW 3113B:2012

ISO 15586: 2003

SMEWW 3120B:2012

SMEWW 3125B:2012

US EPA Method 239.2

US EPA Method 200.7

US EPA Method 200.8

Cr (VI)

TCVN 6658:2000

SMEWW 3500-Cr.B:2012

US EPA Method 7198

US EPA Method 218.4

16 Cr (III) SMEWW 3500-Cr.B:2012

17 Tổng Cr

TCVN 6222:2008

SMEWW 3111B:2012

SMEWW 3113B:2012

SMEWW 3120B:2012

SMEWW 3125B:2012

US EPA Method 218.1

US EPA Method 218.2

US EPA Method 200.7

Page 42: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

42

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

US EPA Method 200.8

18 Cu

TCVN 6193:1996

SMEWW 3111B:2012

US EPA Method 200.8

US EPA Method 200.7

SMEWW 3120:2012

SMEWW 3125:2012

19 F-

TCVN 6494-1:2011

SMEWW 4500.F-.B&D:2012

20 Zn

TCVN 6193:1996

SMEWW 3111B:2012

US EPA Method 200.8

US EPA Method 200.7

SMEWW 3120:2012

SMEWW 3125:2012

21 Mn

TCVN 6193:1996

SMEWW 3111B:2012

US EPA Method 200.8

US EPA Method 200.7

SMEWW 3120:2012

SMEWW 3125:2012

22 Ni

TCVN 6193:1996

SMEWW 3113B:2012

SMEWW 3111B:2012

US EPA Method 200.8

US EPA Method 200.7

SMEWW 3120:2012

SMEWW 3125:2012

23 Phenol tổng số

TCVN 6216:1996

TCVN 7874:2008

TCVN 6199-1:1995

Page 43: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

43

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

SMEWW 5530C:2012

24 Fe

TCVN 6177:1996

TCVN 6193:1996

SMEWW 3111B:2012

SMEWW 3500-Fe.B:2012

US EPA Method 200.8

US EPA Method 200.7

SMEWW 3120:2012

SMEWW 3125:2012

25 S2-

TCVN 6637:2000

TCVN 6659:2000

SMEWW 4500 S2-.B&D:2012

26 CN-

TCVN 6181:1996

TCVN 7723:2007

SMEWW 4500-CN-C&E:2012

27 Sn

SMEWW 3111B:2012

US EPA Method 200.7

SMEWW 3120:2012

SMEWW 3125:2012

28 Hg

TCVN 7724:2007

TCVN 7877:2008

SMEWW 3112B:2012

US EPA Method 7470A

US EPA Method 200.8

29 Hóa chất bảo vệ thực vật

Photpho hữu cơ

TCVN 7876:2008

US EPA Method 8141B

US EPA Method 8270D

30 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo

hữu cơ

TCVN 7876:2008

TCVN 9241:2012

SMEWW 6630B:2012

Page 44: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

44

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

US EPA Method 8081A

US EPA Method 8270D

31 Các hợp chất Polyclorine

Biphenyl (PCBs)

SMEWW 6431:2012

TCVN 7876:2008

US EPA Method 8270D

US EPA Method 8082A

32 Dầu, mỡ động thực vật

TCVN 7875:2008

SMEWW 5520B&F:2012

SMEWW 5520D&F:2012

US EPA Method 1664

33 Tổng dầu, mỡ khoáng

SMEWW 5520B&F:2012

SMEWW 5520C&F:2012

SMEWW 5520D&F:2012

US EPA Method 1664

34 Tổng hoạt độ phóng xạ α

TCVN 6053:1995

TCVN 8053:2011

SMEWW 7110B: 2012

35 Tổng hoạt độ phóng xạ β

TCVN 6053:1995

TCVN 8053:2011

TCVN 6219:2011

SMEWW 7110B: 2012

36 Coliform

TCVN 6187-1:2009

TCVN 6187-2:1996

TCVN 8775:2011

SMEWW 9221B:2012

SMEWW 9222B:2012

37 Salmonella TCVN 4829:2001

SMEWW 9260:2012

38 Shigella SMEWW 9260:2012

39 Vibrio cholerae SMEWW 9260:2012

Page 45: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

45

TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

40 Halogen hữu cơ dễ bị hấp thụ

(AOX) TCVN 6493:1999

41 Chất hoạt động bề mặt TCVN 6622-2000

TCVN 6336-1998

Điều 28. Xử lý số liệu và báo cáo kết quả quan trắc

Tƣơng tự nhƣ quy định tại Điều 8 Mục 1 Chƣơng II Thông tƣ này

MỤC 7: QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG ĐẤT

Điều 29. Thông số quan trắc

Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành

và các khu vực, vị trí quan trắc để lựa chọn các thông số quan trắc môi trƣờng đất

gồm: độ ẩm, pH, EC, HCO3- (chỉ với đất mặn); Cl

-, SO4

2- ; PO4

3- , NO3

-, NH4

+,

tổng N, tổng P, tổng K, cation trao đổi (Ca2+

, Mg2+

, K+, Na

+), cacbon hữu cơ;; As,

Cd, Pb, Zn, Hg, tổng Cr, Cu, hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, hóa chất bảo vệ

thực vật photpho hữu cơ, tổng polyclobiphenyl (PCB); Tổng Dioxin/Furan

(PCDD/PCDF); các hợp chất polyclobiphenyl tƣơng tự dioxin (dl-PCB).

Điều 30. Tần suất quan trắc

1. Thông số tổng N, tổng P, tổng K, cacbon hữu cơ: quan trắc tối thiểu 01

lần/3-5 năm;

2. Các thông số khác: quan trắc tối thiểu 01 lần/ năm.

Điều 31. Phƣơng pháp quan trắc

1. Lấy mẫu tại hiện trƣờng

Phƣơng pháp lấy mẫu đất tại hiện trƣờng phải tuân theo một trong các

phƣơng pháp tiêu chuẩn quy định tại Bảng 16 dƣới đây:

Bảng 16. Phƣơng pháp lấy mẫu đất tại hiện trƣờng

STT Tên phƣơng pháp Số hiệu phƣơng pháp

1 Chất lƣợng đất - Phƣơng pháp đơn giản để

mô tả đất TCVN 6857:2001

Page 46: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

46

STT Tên phƣơng pháp Số hiệu phƣơng pháp

2 Lấy mẫu đất TCVN 4046:1985;

TCVN 7538-2:2005;

TCVN 7538-1:2006;

TCVN 7538-4:2007;

TCVN 7538-5:2007

2. Bảo quản và vận chuyển mẫu đất

a) Mẫu đất đƣợc bảo quản trong dụng cụ chứa mẫu chuyên dụng hoặc

trong túi nilon sạch, nhãn mẫu phải đựng trong túi nilon để đảm bảo không bị

nhòe do nƣớc thấm vào, sau đó buộc chặt, xếp trong thùng chứa mẫu.

b) Riêng đối với các thông số sinh học cần phân tích mẫu tƣơi, việc bảo

quản phải theo quy trình riêng. Mẫu đất phải bảo quản lạnh ở nhiệt độ 2-5oC và

tránh tiếp xúc với không khí. Mẫu đất sau khi lấy phải đƣợc chuyển đến phòng

thí nghiệm và phân tích càng sớm càng tốt.

3. Phân tích trong phòng thí nghiệm

a) Việc phân tích các thông số phải tuân theo một trong các phƣơng pháp

quy định trong Bảng 17 dƣới đây:

Bảng 17. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong mẫu đất

trong phòng thí nghiệm

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1. Độ ẩm TCVN 6648:2000

2. pH

TCVN 4402:1987;

TCVN 4401:1987;

TCVN 5979:2007

3. EC TCVN 6650:2000

4. Cl-

US EPA Method 300.0

5. SO4 2-

TCVN 6656:2000;

US EPA Method 300.0

6. PO43-

US EPA Method 300.0

7. NO3- TCVN 6643:2000;

Page 47: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

47

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

US EPA Method 300.0

8. NH4+ TCVN 6643:2000

9. Tổng N

TCVN 6645:2000;

TCVN 6643:2000;

TCVN 6498:1999

10. Tổng P TCVN 8563:2010

TCVN 6499:1999

11. Tổng K TCVN 8660:2011

12. Ca2+

, K+, Mg

2+ US EPA Method 2051:2007 + SMEWW

3125:2012

13. Cacbon hữu cơ

TCVN 6642:2000;

TCVN 6644:2000

TCVN 8941:2011

14. As TCVN 8467: 2010

15. Cd TCVN 8246:2009

16. Pb TCVN 8246:2009

17. Zn TCVN 8246:2009

18. Hg TCVN 8882: 2011

19. Tổng Cr TCVN 8246:2009

20. Cu TCVN 8246:2009

21. Hóa chất bảo vệ thực vật clo

hữu cơ

US EPA Method 8081B;

US EPA Method 8270D

22. Hóa chất bảo vệ thực vật

photpho hữu cơ

US EPA Method 8141B;

US EPA Method 8270D

23. Tổng polyclobiphenyl (PCBs) US EPA Method 1668B;

US EPA Method 8270D

Page 48: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

48

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

24. Tổng Dioxin/Furan,

PCDD/PCDF

US EPA Method 1613B

TCVN 10883:2016

25. Các hợp chất polyclobiphenyl

tƣơng tự dioxin (dl-PCB) US EPA Method 1668B:2008

Điều 32: Xử lý số liệu và báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng

Tƣơng tự quy định tại Điều 8 Mục 1 Chƣơng II Thông tƣ này.

MỤC 8: QUAN TRẮC ĐỊNH KỲ TRẦM TÍCH NƢỚC NGỌT, NƢỚC

LỢ VÀ NƢỚC MẶN

Điều 33. Thông số quan trắc

Thông số quan trắc trầm tích nƣớc ngọt, nƣớc lợ và nƣớc mặn (cho nƣớc

biển ven bờ và gần bờ) gồm: As, Cd, Pb, Zn, Hg, tổng Cr, Cu, tổng Hydrocacbon,

hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, hoá chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ,

tổng Polyclobiphenyl (PCB), Tổng Dioxin/Furan (PCDD/PCDF), Các hợp chất

Polyclobiphenyl tƣơng tự dioxin (dl-PCB), Các hợp chất Hydrocacbon thơm đa vòng

(PAHs).

Điều 34. Tần suất quan trắc

1. Trầm tích nƣớc ngọt: tối thiểu 2 lần/năm.

2. Trầm tích nƣớc mặn (nƣớc biển gần bờ và ven bờ) và nƣớc lợ: tối thiểu

1 lần/năm.

Điều 35. Phƣơng pháp quan trắc

1. Lấy mẫu tại hiện trƣờng

Phƣơng pháp lấy mẫu trầm tích tại hiện trƣờng phải tuân theo 1 trong các

phƣơng pháp tiêu chuẩn quy định tại Bảng 18 dƣới đây:

Bảng 18. Phƣơng pháp lấy mẫu trầm tích

STT Tên phƣơng pháp Số hiệu phƣơng pháp

1 Lấy mẫu trầm tích TCVN 6663-13:2015;

TCVN 6663-19:2015

2. Bảo quản và vận chuyển mẫu

a) Mẫu sau khi lấy đƣợc bảo quản theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-

15:2004;

Page 49: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

49

b) Các mẫu phân tích khí hydrosunphua (H2S), metan (CH4) đƣợc lấy trƣớc

tiên, đựng trong các chai thủy tinh chứa đầy khí CO2 và bảo quản lạnh ở nhiệt độ

khoảng 1-4oC, phân tích trong thời gian 5-7 ngày kể từ khi lấy mẫu;

c) Các mẫu phân tích PAHs, hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ và hoá

chất bảo vệ thực vật photpho hữu cơ đƣợc đựng trong chai thủy tinh 150-250ml

và bảo quản lạnh ở nhiệt độ khoảng 1- 4oC, phân tích trong thời gian 14 ngày kể

từ khi lấy mẫu.

3. Phân tích trong phòng thí nghiệm

Việc phân tích các thông số trong mẫu trầm tích phải tuân theo một trong

các phƣơng pháp quy định trong Bảng 19 dƣới đây:

Bảng 19. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong mẫu trầm tích

trong phòng thí nghiệm

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

1. As TCVN 8467: 2010

2. Cd TCVN 8246:2009

3. Pb TCVN 8246:2009

4. Zn TCVN 8246:2009

5. Hg TCVN 8882: 2011

6. tổng Cr TCVN 8246:2009

7. Cu TCVN 8246:2009

8. Tổng hydrocacbon TCVN 6642: 2000

9. Hóa chất bảo vệ thực vật clo

hữu cơ

US EPA Method 8081B;

US EPA Method 8270D

10. Hóa chất bảo vệ thực vật

photpho hữu cơ

US EPA Method 8141B;

US EPA Method 8270D

11. Tổng Polyclobiphenyl (PCB) US EPA Method 1668B;

US EPA Method 8270D

12. Tổng Dioxin/Furan

(PCDD/PCDF)

US EPA Method 1613B

TCVN 10883:2016

13. Các hợp chất US EPA Method 1668B

Page 50: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

50

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp

Polyclobiphenyl tƣơng tự

dioxin (dl-PCB)

14. Các hợp chất Hydrocacbon

thơm đa vòng (PAHs) US EPA Method 8270D

Điều 36. Xử lý số liệu và báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng

Tƣơng tự nhƣ Điều 8 Mục 1 Chƣơng II Thông tƣ này

Chƣơng III

QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT

LƢỢNG TRONG QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG

Mục 1. BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG TRONG THIẾT KẾ

CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG

Điều 37. Bảo đảm chất lƣợng trong xác định mục tiêu của chƣơng

trình quan trắc

Việc xác định mục tiêu phải căn cứ vào chính sách, pháp luật về bảo vệ

môi trƣờng hiện hành, các nhu cầu thông tin cần thu thập và yêu cầu của các yêu

cầu của cơ quan nhà nƣớc.

Điều 38. Yêu cầu cơ bản đối với một chƣơng trình quan trắc

1. Phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch quản lý và bảo vệ môi

trƣờng.

2. Bảo đảm tính khoa học, hiện đại, khả thi.

3. Thực hiện đầy đủ các quy định về thiết kế chƣơng trình quan trắc

môi trƣờng.

4. Bảo đảm đáp ứng mục tiêu quan quan trắc, thời gian, tần suất, thành

phần và thông số quan trắc hợp lý, tối ƣu.

5. Tuân thủ các quy định về quy trình, phƣơng pháp cho từng thành phần

và thông số môi trƣờng cần quan trắc.

6. Thƣờng xuyên đƣợc rà soát, điều chỉnh, bổ sung.

7. Chƣơng trình quan trắc sau khi thiết kế phải đƣợc cấp có thẩm quyền

hoặc cơ quan quản lý chƣơng trình quan trắc phê duyệt hoặc chấp thuận bằng văn

bản.

Page 51: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

51

Điều 39. Thiết kế chƣơng trình quan trắc môi trƣờng

Việc thiết kế một chƣơng trình quan trắc môi trƣờng đƣợc thực hiện nhƣ

sau:

1. Xác định mục tiêu chƣơng trình quan trắc.

2. Thiết kế sơ bộ phƣơng án lấy mẫu: xác định tuyến, điểm lấy mẫu và

đánh dấu trên bản đồ hoặc sơ đồ; mô tả vị trí địa lý, tọa độ điểm quan trắc và ký

hiệu các điểm quan trắc; mô tả sơ bộ các nguồn gây tác động, các vấn đề, đối

tƣợng ảnh hƣởng, các tác động của khu vực quan trắc.

3. Khảo sát thực tế khu vực cần quan trắc.

4. Thiết kế chi tiết phƣơng án lấy mẫu: Xác định chính xác tuyến, điểm lấy

mẫu và lập sơ đồ các điểm quan trắc, mô tả vị trí địa lý và tọa độ điểm quan trắc;

mô tả thực trạng các nguồn gây tác động và các tác động của khu vực quan trắc;

xác định ranh giới khu vực quan trắc và dự báo các tác động hoặc những biến đổi

có thể xảy ra trong khu vực quan trắc.

5. Xác định thành phần môi trƣờng cần quan trắc.

6. Lập danh mục các thông số quan trắc theo thành phần môi trƣờng: các

thông số đo đạc tại hiện trƣờng, các thông số phân tích môi trƣờng.

7. Xác định tần suất, thời gian quan trắc.

8. Xác định phƣơng pháp lấy mẫu, đo đạc tại hiện trƣờng và phƣơng pháp

phân tích môi trƣờng.

9. Xác định quy trình lấy mẫu, thể tích mẫu cần lấy, loại dụng cụ chứa mẫu,

loại hóa chất bảo quản, thời gian lƣu mẫu, loại mẫu và số lƣợng mẫu kiểm soát

chất lƣợng (mẫu QC).

10. Lập danh mục và kế hoạch bảo trì, bảo dƣỡng, hiệu chuẩn các thiết bị

quan trắc tại hiện trƣờng và thiết bị phân tích môi trƣờng, bao gồm cả thiết bị,

dụng cụ, phƣơng tiện bảo đảm an toàn lao động. Việc quản lý và sử dụng các

thiết bị quan trắc theo quy định tại Chƣơng V Thông tƣ này.

11. Xác định các phƣơng tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu, vận chuyển mẫu.

12. Lập kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng

(QA/QC) trong quan trắc môi trƣờng. Việc lập kế hoạch bảo đảm chất lƣợng

(QAPP) thực hiện theo hƣớng dẫn tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tƣ này.

13. Lập kế hoạch nhân lực thực hiện quan trắc, trong đó nêu rõ nhiệm vụ

cụ thể của từng cán bộ, nhân viên thực hiện các hoạt động quan trắc môi trƣờng.

14. Lập dự toán kinh phí thực hiện chƣơng trình quan trắc, bao gồm cả

kinh phí thực hiện bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng trong quan trắc

môi trƣờng.

Page 52: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

52

15. Lập danh mục các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện chƣơng trình và

trách nhiệm của các bên liên quan.

Mục 2. BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG

TRONG HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC HIỆN TRƢỜNG

Điều 40. Bảo đảm chất lƣợng trong hoạt động quan trắc tại hiện

trƣờng

1. Bảo đảm chất lƣợng trong thiết kế chƣơng trình quan trắc tuân theo quy

định tại Điều 39 Thông tƣ này.

2. Để đảm bảo chất lƣợng hoạt động quan trắc tại hiện trƣờng thì tổ chức

thực hiện quan trắc cần tuân thủ các yêu cầu sau đây:

a) Về nhân sự

Ngƣời trực tiếp phụ trách hoạt động quan trắc hiện trƣờng phải có trình độ

đại học trở lên với một trong các chuyên ngành về môi trƣờng, hóa học, sinh học,

lâm nghiệp, thổ nhƣỡng, vật lý hạt nhân, phóng xạ, địa lý, địa chất và tối thiểu

phải có 24 tháng kinh nghiệm trong lĩnh vực quan trắc môi trƣờng.

b) Hệ thống quản lý: tổ chức thực hiện quan trắc hiện trƣờng phải thiết lập,

duy trì và liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp với phạm vi hoạt

động, bảo đảm tính khách quan và chính xác của các kết quả thử nghiệm.

c) Kiểm soát tài liệu, hồ sơ quan trắc tại hiện trƣờng: tổ chức thực hiện

quan trắc hiện trƣờng phải thực hiện phân loại, thống kê, lƣu trữ, quản lý và kiểm

soát các tài liệu, hồ sơ thuộc hệ thống quản lý chất lƣợng của tổ chức.

d) Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lƣợng của tổ chức thực hiện hoạt

động quan trắc tại hiện trƣờng: hàng năm, tổ chức phải lập kế hoạch và tự đánh

giá nội bộ hệ thống quản lý chất lƣợng. Việc đánh giá bao gồm đánh giá hệ thống

hồ sơ tài liệu liên quan đến quản lý chất lƣợng và và đánh giá các hoạt động quan

trắc tại hiện trƣờng nhằm kiểm tra và xác nhận mức độ tuân thủ các yêu cầu của

hệ thống quản lý chất lƣợng đối với hoạt động của tổ chức quan trắc tại hiện

trƣờng. Sau khi đánh giá, tổ chức phải có các biện pháp khắc phục, cải tiến các

lỗi phát hiện (nếu có).

e) Hóa chất, mẫu chuẩn đƣợc chuẩn bị đầy đủ theo quy định của từng

phƣơng pháp quan trắc, đƣợc đựng trong các bình chứa phù hợp, có dán nhãn thể

hiện đầy đủ các thông tin về: tên hoặc loại hóa chất, mẫu chuẩn; tên nhà sản xuất;

nồng độ; ngày chuẩn bị; ngƣời chuẩn bị; thời gian sử dụng và các thông tin khác

(nếu có).

g) Phƣơng pháp, cách thức bảo quản mẫu phù hợp với các thông số quan

trắc theo các quy định pháp luật hiện hành về quan trắc môi trƣờng hoặc phƣơng

Page 53: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

53

pháp theo tiêu chuẩn quốc tế đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền của Việt

Nam thừa nhận.

h) Dụng cụ chứa mẫu phải phù hợp với từng thông số quan trắc, không làm

ảnh hƣởng hoặc biến đổi chất lƣợng của mẫu và phải đƣợc dán nhãn trong suốt

thời gian tồn tại của mẫu. Nhãn thể hiện các thông tin về: thông số quan trắc; ký

hiệu mẫu; thời gian lấy mẫu; phƣơng pháp bảo quản mẫu đã sử dụng và các thông

tin khác (nếu có).

i) Vận chuyển mẫu phải bảo toàn mẫu về chất lƣợng và số lƣợng. Thời gian

vận chuyển và nhiệt độ của mẫu thực hiện theo các văn bản, quy định hiện hành về

quan trắc môi trƣờng đối với từng thông số quan trắc.

k) Giao và nhận mẫu đƣợc thực hiện nhƣ sau:

- Giao và nhận mẫu ngay tại hiện trƣờng: do cán bộ, nhân viên thực hiện

quan trắc hiện trƣờng bàn giao cho cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm vận chuyển

mẫu;

- Giao và nhận mẫu tại phòng thí nghiệm: do cán bộ, nhân viên thực hiện

quan trắc hiện trƣờng hoặc cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm vận chuyển bàn

giao cho cán bộ, nhân viên phòng thí nghiệm;

- Việc giao và nhận mẫu quy định tại Khoản này phải có biên bản bàn giao,

trong đó có đầy đủ tên, chữ ký của các bên có liên quan theo các nội dung quy định

tại Bảng 1 Phụ lục 2 kèm theo Thông tƣ này.

l) Báo cáo lấy mẫu đƣợc thực hiện và hoàn thành ngay sau khi kết thúc

thời gian lấy mẫu tại hiện trƣờng. Nội dung báo cáo tối thiểu phải gồm các thông

tin quy định tại Bảng 2 Phụ lục 2 kèm theo Thông tƣ này.

Điều 41. Kiểm soát chất lƣợng trong hoạt động quan trắc tại hiện

trƣờng

1. Kiểm soát chất lƣợng trong hoạt động quan trắc tại hiện trƣờng

Khi thực hiện quan trắc tại hiện trƣờng phải thực hiện hoạt động kiểm soát

chất lƣợng nhƣ sau

a) Sử dụng các mẫu QC để kiểm soát chất lƣợng nhƣ: mẫu trắng vận chuyển,

mẫu trắng thiết bị, mẫu trắng hiện trƣờng, mẫu lặp hiện trƣờng hoặc các mẫu QC

khác theo yêu cầu của chƣơng trình quan trắc hoặc chƣơng trình bảo đảm chất

lƣợng quan trắc hiện trƣờng đề ra. Các mẫu QC đƣợc sử dụng bảo đảm phù hợp

với từng thông số, thành phần môi trƣờng quan trắc và đảm bảo quy định nhƣ sau:

- Không vƣợt quá 10% tổng số mẫu thực cần quan trắc;

- Trƣờng hợp số lƣợng mẫu thực cần quan trắc của một chƣơng trình quan

trắc từ 3 mẫu đến 30 mẫu thì số lƣợng mẫu QC đƣợc sử dụng ít nhất là 03 mẫu.

Page 54: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

54

b) Đối với các thông số đo đạc tại hiện trƣờng phải sử dụng mẫu chuẩn

(dung dịch chuẩn, khí chuẩn) để kiểm soát chất lƣợng các kết quả đo đạc tại hiện

trƣờng.

2. Tiêu chí chấp nhận của kiểm soát chất lƣợng trong hoạt động quan trắc

tại hiện trƣờng

Theo quy định tại Khoản A Phụ lục 3 kèm theo Thông tƣ này

Mục 3. BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG

TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG

Điều 42. Bảo đảm chất lƣợng của tổ chức phân tích môi trƣờng

1. Về nhân sự

a) Có văn bản quy định cụ thể về trách nhiệm, quyền hạn của các cán bộ

của tổ chức phân tích môi trƣờng do ngƣời có thẩm quyền quản lý, phụ trách tổ

chức phân tích môi trƣờng ký, ban hành;

b) Phụ trách tổ chức phân tích môi trƣờng phải có trình độ đại học trở lên

với một trong các chuyên ngành về hóa học, môi trƣờng, sinh học, thổ nhƣỡng,

vật lý hạt nhân, phóng xạ, địa lý, địa chất và phải có tối thiểu 05 năm kinh

nghiệm đối với trƣờng hợp có trình độ đại học, 03 năm kinh nghiệm đối với

trƣờng hợp có trình độ thạc sỹ, 02 năm kinh nghiệm đối với trƣờng hợp có trình

độ Tiến sỹ trong lĩnh vực phân tích môi trƣờng

c) Ngƣời thực hiện bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng của tổ

chức phân tích môi trƣờng phải có trình độ đại học trở lên với một trong các

chuyên ngành về hóa học, môi trƣờng, sinh học, thổ nhƣỡng, vật lý hạt nhân,

phóng xạ và phải có tối thiểu 03 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích môi

trƣờng;

d) Trƣởng nhóm phân tích môi trƣờng tối thiểu phải có trình độ đại học trở

lên với một trong các chuyên ngành về hóa học, môi trƣờng, sinh học, thổ

nhƣỡng, vật lý hạt nhân, phóng xạ, địa lý, địa chất và có tối thiểu 18 tháng kinh

nghiệm trong lĩnh vực phân tích môi trƣờng đề nghị chứng nhận hoặc có khả

năng sử dụng thành thạo tối thiểu một thiết bị chuyên sâu của tổ chức phân tích

môi trƣờng;

e) Ngƣời thực hiện phân tích tại tổ chức phân tích môi trƣờng phải có trình

độ trung cấp trở lên, đƣợc đào tạo trong lĩnh vực phân tích môi trƣờng phù hợp

với công việc đƣợc giao và chỉ đƣợc giao chính thức thực hiện thử nghiệm khi

lãnh đạo tổ chức phân tích môi trƣờng đánh giá là đạt đƣợc độ chính xác theo yêu

cầu theo các tiêu chí kiểm soát chất lƣợng nội bộ.

Page 55: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

55

2. Hệ thống quản lý: tổ chức phân tích môi trƣờng phải thiết lập, duy trì và

liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp với phạm vi hoạt động, bảo

đảm tính khách quan và chính xác của các kết quả thử nghiệm.

3. Kiểm soát tài liệu, hồ sơ phân tích môi trƣờng: tổ chức phân tích môi

trƣờng phải thực hiện phân loại, thống kê, lƣu trữ, quản lý và kiểm soát các tài

liệu, hồ sơ thuộc hệ thống quản lý chất lƣợng của tổ chức.

4. Đánh giá nội bộ về hoạt động của tổ chức phân tích môi trƣờng: Hàng

năm, tổ chức phân tích môi trƣờng phải lập kế hoạch và tự đánh giá các hoạt

động phân tích môi trƣờng nhằm kiểm tra và xác nhận mức độ tuân thủ các yêu

cầu của hệ thống quản lý chất lƣợng đối với hoạt động của tổ chức phân tích môi

trƣờng. Sau khi đánh giá, tổ chức phân tích môi trƣờng phải có các biện pháp

khắc phục, cải tiến các lỗi phát hiện (nếu có).

5. Phƣơng pháp thử nghiệm:

a) Lựa chọn phƣơng pháp thử nghiệm:

Các phƣơng pháp thử nghiệm đƣợc sử dụng là các phƣơng pháp tiêu chuẩn

đã đƣợc ban hành: tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu

vực có độ chính xác tƣơng đƣơng hoặc cao hơn. Ƣu tiên sử dụng các phƣơng

pháp đƣợc tiêu chuẩn hoá mới nhất. Các phƣơng pháp sau khi đƣợc lựa chọn phải

đƣợc thẩm định để đánh giá sự phù hợp theo điều kiện áp dụng thực tế của phòng

thí nghiệm theo quy định tại điểm b Khoản này.

b) Thẩm định phƣơng pháp thử nghiệm

Phòng thí nghiệm phải có kế hoạch thẩm định phƣơng pháp thử nghiệm.

Trƣởng phòng thí nghiệm chịu trách nhiệm đánh giá kế hoạch, quá trình thực

hiện và kết quả thẩm định phƣơng pháp, trình lãnh đạo cấp trên ký ban hành và

áp dụng phƣơng pháp thử nghiệm trong phòng thí nghiệm;

c) Báo cáo Hồ sơ phê duyệt giá trị sử dụng của phƣơng pháp

Tổ chức phân tích môi trƣờng phải có minh chứng bằng văn bản về hồ sơ

phê duyệt giá trị sử dụng của phƣơng pháp cho các đại lƣợng đặc trƣng nhƣ: giới

hạn phát hiện của phƣơng pháp (MDL), Giới hạn định lƣợng của phƣơng pháp

(LOQ), Độ chụm (độ lặp lại (RPD), độ tái lặp) độ thu hồi (R), Ƣớc lƣợng độ

không đảm bảo đo (U) cho các phƣơng pháp tiêu chuẩn đƣợc quy định theo thông

tƣ này (chi tiết theo phụ lục ….)

6. Trang thiết bị phân tích môi trƣờng: tổ chức thực hiện phân tích môi

trƣờng phải lập kế hoạch kiểm tra, bảo trì, bảo dƣỡng và hiệu chuẩn các thiết bị

theo định kỳ. Các thiết bị không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật theo nhà sản xuất

khuyến cáo thì phải đƣợc khắc phục sửa chữa, hiệu chỉnh trƣớc khi đƣa vào hoạt

động, nếu thiết bị chƣa thể sửa chữa và hiệu chỉnh đƣợc thì phải ngừng sử dụng

cho đến khi sửa chữa, hiệu chỉnh xong.

Page 56: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

56

7. Điều kiện và môi trƣờng phòng phân tích môi trƣờng: tổ chức thực hiện

phân tích môi trƣờng phải kiểm soát các điều kiện và môi trƣờng của phân tích,

bảo đảm không ảnh hƣởng đến kết quả thử nghiệm hoặc không ảnh hƣởng bất lợi

đến chất lƣợng của các phép thử nghiệm.

8. Quản lý mẫu thử nghiệm:

a) Các quy trình quản lý mẫu phải thích hợp với từng thông số phân tích cụ

thể;

b) Hệ thống mã hóa mẫu phân tích môi trƣờng phải đƣợc xây dựng và đƣợc

duy trì trong suốt thời gian mẫu đƣợc lƣu tại tổ chức thực hiện phân tích môi

trƣờng. Hệ thống mã hóa mẫu phải bảo đảm mẫu không bị nhầm lẫn;

c) Khi tiếp nhận mẫu, tổ chức thực hiện phân tích phải ghi lại các sai lệch

so với các điều kiện bảo quản mẫu đã quy định. Khi có bất cứ nghi ngờ nào về sự

không phù hợp, phòng thí nghiệm phải trao đổi ý kiến với khách hàng;

d) Các mẫu sau khi đƣợc phân tích xong cần phải đƣợc lƣu giữ và bảo quản

trong một thời gian theo các quy định hiện hành để sử dụng trong trƣờng hợp cần

kiểm tra và phân tích lại.

9. Bảo đảm chất lƣợng số liệu: tổ chức thực hiện phân tích phải xây dựng

các thủ tục kiểm soát chất lƣợng để kiểm tra tính đúng, độ lặp lại của phép thử

cũng nhƣ sự thành thạo của nhân viên thực hiện phép thử.

Điều 43. Kiểm soát chất lƣợng trong hoạt động phân tích môi trƣờng

1. Kiểm soát chất lƣợng nội bộ:

a) Để kiểm soát chất lƣợng trong hoạt động phân tích môi trƣờng, tổ chức

thực hiện phân tích phải sử dụng mẫu QC nhƣ: mẫu trắng thiết bị, mẫu trắng

phƣơng pháp, mẫu lặp, mẫu thêm, mẫu chuẩn đối chứng, chuẩn thẩm tra hoặc

mẫu QC khác do chƣơng trình quan trắc yêu cầu hoặc chƣơng trình bảo đảm chất

lƣợng của tổ chức đề ra.

b) Số lƣợng mẫu QC tối thiểu cần thực hiện trong mỗi mẻ mẫu phải đủ để

kiểm tra sự nhiễm bẩn của dụng cụ, hóa chất, thuốc thử, các yếu tố ảnh hƣởng và

đánh giá độ chụm, độ chính xác của kết quả phân tích nhƣng không đƣợc vƣợt

quá 15% tổng số mẫu cần phân tích của một chƣơng trình quan trắc.

c) Tiêu chí chấp nhận của kiểm soát chất lƣợng: kết quả phân tích các mẫu

QC chỉ có giá trị khi đƣa ra đƣợc các giới hạn để so sánh và xác định đƣợc sai số

chấp nhận theo yêu cầu của chƣơng trình quan trắc hoặc theo tiêu chí thống kê

mà tổ chức xác định đƣợc quá trình thẩm định phƣơng pháp. Tiêu chí chấp nhận

các kiểm soát chất lƣợng trong hoạt động phân tích đƣợc quy định tại Khoản B

Phụ lục 3 kèm theo Thông tƣ này.

2. Tham gia thử nghiệm thành thạo/ so sánh liên phòng thí nghiệm:

Page 57: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

57

a) Tổ chức thực hiện phân tích phải định kỳ tham gia các chƣơng trình thử

nghiệm thành thạo/ so sánh liên phòng thí nghiệm cho các thông số, thành phần

môi trƣờng thực hiện quan trắc do Tổng cục Môi trƣờng và các đơn vị có năng

lực phù hợp theo TCVN ISO/IEC 17043:2011 tổ chức;

b) Thực hiện đánh giá kết quả tham gia chƣơng trình thử nghiệm thành

thạo/ so sánh liên phòng thí nghiệm. Sau khi đánh giá, tổ chức phải đƣa ra các

biện pháp khắc phục, phòng ngừa các lỗi phát hiện liên quan đến các kết quả

không đạt yêu cầu của chƣơng trình thử nghiệm thành thạo/ so sánh liên phòng

thí nghiệm.

Mục 4. BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG

TRONG QUẢN LÝ SỐ LIỆU VÀ LẬP BÁO CÁO

Điều 44. Quản lý số liệu quan trắc môi trƣờng

1. Tài liệu, hồ sơ có liên quan đến hoạt động quan trắc tại hiện trƣờng và

phân tích môi trƣờng phải đƣợc lập đầy đủ, trung thực, kịp thời và đƣợc lƣu giữ,

quản lý theo quy định;

2. Hồ sơ gốc của hoạt động quan trắc tại hiện trƣờng và phân tích môi

trƣờng phải đƣợc lƣu giữ và sẵn sàng cung cấp cho cơ quan có thẩm quyền khi

đƣợc yêu cầu. Hồ sơ gốc bao gồm:

a) Hồ sơ quan trắc hiện trƣờng bao gồm biên bản, nhật ký lấy mẫu, đo đạc

tại hiện trƣờng, biên bản giao nhận mẫu, biểu ghi kết quả đo đạc tại hiện trƣờng,

kết quả tính toán, quan trắc hiện trƣờng;

b) Hồ sơ phân tích môi trƣờng bao gồm biên bản thử nghiệm, kết quả phân

tích, tính toán, dữ liệu gốc lƣu trong các thiết bị phân tích;

c) Hồ sơ thực hiện công tác bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng tại

hiện trƣờng và trong phòng phân tích môi trƣờng tối thiểu bao gồm biên bản, nhật

ký lấy mẫu và kết quả mẫu kiểm soát chất lƣợng hiện trƣờng, kết quả kiểm tra

thiết bị bằng khí chuẩn, chất chuẩn tại hiện trƣờng, kết quả mẫu kiểm soát chất

lƣợng trong hoạt động phân tích môi trƣờng;

d) Hồ sơ kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị bao gồm tem và giấy chứng nhận

phải đƣợc quản lý có hệ thống đƣợc lƣu và sẵn sàng cung cấp khi có yêu cầu của

cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.

3. Số liệu trong hoạt động quan trắc tại hiện trƣờng và phân tích môi

trƣờng phải đảm bảo đầy đủ, thống nhất với hồ sơ quan trắc tại hiện trƣờng và hồ

sơ phân tích môi trƣờng; phù hợp, thống nhất với thời gian, vị trí lấy mẫu và thời

gian, thông số phân tích; phù hợp, thống nhất với phƣơng pháp, thiết bị quan trắc;

phù hợp với tiêu chí chấp nhận kết quả phép đo.

Page 58: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

58

4. Số liệu quan trắc tại hiện trƣờng và phân tích môi trƣờng phải đƣợc

kiểm tra, tính toán và xử lý. Trƣờng hợp, cán bộ, nhân viên quan trắc và phân tích

phát hiện các sai sót trong các hoạt động quan trắc môi trƣờng phải báo cáo lãnh

đạo để có quyết định xử lý hoặc huỷ bỏ những số liệu đó, không dùng cho mục

đích xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả quan trắc. Tuy nhiên, các tài liệu, số

liệu ban đầu trƣớc khi xử lý hoặc hủy bỏ vẫn phải đƣợc lƣu giữ coi nhƣ hồ sơ

gốc, dùng trong các trƣờng hợp cần tra cứu lại;

5. Kết quả đo đạc tại hiện trƣờng, kết quả phân tích môi trƣờng phải chính

xác, rõ ràng, khách quan; không suy đoán, sửa chữa hoặc tự ý bổ sung số liệu.

Khi phát hiện hoặc nghi ngờ về kết quả quan trắc, có thể cần tiến hành quan trắc,

phân tích lại và các cán bộ, nhân viên có liên quan phải chịu trách nhiệm thực

hiện việc ghi chú trong tài liệu, hồ sơ quan trắc để báo cáo lãnh đạo xem xét, xử

lý.

Điều 45. Báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng

1. Tổ chức thực hiện quan trắc môi trƣờng phải lập Báo cáo kết quả quan

trắc môi trƣờng sau mỗi đợt quan trắc, Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi

trƣờng hàng năm và gửi cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định tại

Thông tƣ số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 9 năm 2015 của Bộ Tài nguyên

và Môi trƣờng về báo cáo hiện trạng môi trƣờng, bộ chỉ thị môi trƣờng và quản lý

số liệu quan trắc môi trƣờng. Các Báo cáo kết quả quan trắc phải bao gồm kết

quả việc thực hiện QA/QC trong quan trắc môi trƣờng;

2. Báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng phải đƣợc lãnh đạo của các tổ

chức thực hiện quan trắc môi trƣờng ký, đóng dấu xác nhận trƣớc khi giao nộp

cho cơ quan có thẩm quyền.

Chƣơng IV

QUY ĐỊNH VỀ CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT

CỦA HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC

MỤC 1: HỆ THỐNG QUAN TRẮC NƢỚC THẢI TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC

Điều 46. Yêu cầu cơ bản đối với hệ thống quan trắc nƣớc thải tự động,

liên tục

Hệ thống quan trắc nƣớc thải tự động, liên tục (sau đây đƣợc gọi tắt là hệ

thống) phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản nhƣ sau:

1. Thông số môi trƣờng cần quan trắc:

Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, yêu cầu thực tế và đặc tính của nƣớc thải

để lựa chọn các thông số quan trắc nhƣ sau: Q, nhiệt độ (t0C), pH, độ màu, TSS,

COD; BOD, NH4+, tổng N, tổng P, TOC, Hg, Fe, Cr, Phenol, CN

-, Cd và các

thông số khác theo yêu cầu của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.

Page 59: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

59

2. Vị trí quan trắc: Nƣớc thải phải đƣợc quan trắc tự động, liên tục tại vị trí

ngay sau cống thải hoặc tại vị trí sau hệ thống xử lý nƣớc thải và trƣớc khi thải ra

nguồn tiếp nhận. Vị trí quan trắc phải đại diện cho dòng nƣớc thải cần kiểm tra.

3. Phƣơng pháp quan trắc: Căn cứ vào đặc điểm khu vực đặt hệ thống để

xác định phƣơng pháp quan trắc phù hợp theo một trong các phƣơng pháp sau:

a) Phƣơng pháp đo trực tiếp: các đầu đo đƣợc đặt trực tiếp xuống nƣớc và đo

mẫu nƣớc ở vị trí nằm 1/3 chiều sâu dƣới bề mặt nƣớc;

b) Phƣơng pháp đo gián tiếp:mẫu nƣớc đƣợc lấy ở 1/3 chiều sâu dƣới bề

mặt nƣớc và đƣợc bơm liên tục lên thùng chứa nƣớc đặt trên bờ. Các đầu đo đƣợc

đặt và đo liên tục mẫu nƣớc tại thùng chứa nƣớc. Đối với một số thông số môi

trƣờng, mẫu nƣớc có thể đƣợc bơm trực tiếp vào thiết bị phân tích tự động.

4. Thiết bị quan trắc:

- Đảm bảo vận hành liên tục, ổn định 24/24h;

- Có khả năng lƣu trữ, kết nối và truyền số liệu tự động, liên tục về cơ quan

quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng;

- Khuyến khích sử dụng các thiết bị quan trắc có khả năng đồng bộ của

cùng một hãng sản xuất và đã đƣợc cấp chứng chỉ kiểm định hoặc hiệu chuẩn do

các tổ chức quốc tế: Cơ quan Bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ (US-EPA), Tổ chức

chứng nhận Anh (mCERTs), Cơ quan kiểm định kỹ thuật Đức (TÜV), Cơ quan

hiệu chuẩn Hàn Quốc (KRISS), Cơ quan hiệu chuẩn Nhật Bản (JCSS).

5. Kiểm định và hiệu chuẩn thiết bị quan trắc: các thông số quy định tại

Điểm a Khoản 1 Điều 4 Thông tƣ này phải kiểm định và hiệu chuẩn lần đầu, định

kỳ và sau khi sửa chữa, thay thế linh phụ kiện

6. Đảm bảo chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng (QA/QC): Trƣớc khi vận

hành hệ thống, tổ chức, cá nhân vận hành, quản lý Hệ thống có trách nhiệm xây

dựng Quy trình thao tác chuẩn trong quá trình quản lý, vận hành Trạm. Quy trình

thao tác chuẩn bao gồm các nội dung sau: quy trình vận hành, quy trình kiểm tra,

bảo dƣỡng các đầu đo và thiết bị, quy trình quản lý số liệu, quy trình khắc phục

sự cố.

Hệ thống có đầy đủ các hồ sơ liên quan: Hồ sơ thông tin về Hệ thống, hồ

sơ về bảo dƣỡng, thay thế linh phụ kiện của Hệ thống, hồ sơ thiết bị, bản vẽ thiết

kế kỹ thuật và các quy trình vận hành, bảo dƣỡng, thay thế và sửa chữa Hệ thống.

7. Nhân lực quản lý và vận hành: căn cứ vào quy mô và phƣơng pháp quan

trắc của Trạm để bố trí cán bộ quản lý và vận hành Trạm theo quy định về định

mức sử dụng diện tích nhà xƣởng, thiết bị và biên chế cho Trạm quan trắc môi

trƣờng.

8. Hệ thống phụ trợ

Page 60: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

60

a) Thiết bị truyền nhận và kết nối dữ liệu: có khả năng lƣu trữ, kết nối và

truyền số liệu liên tục, tự động về cơ quan quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng đƣợc

quy định chi tiết tại Chƣơng VI của Thông tƣ này;

b) Hệ thống giám sát: Có tối thiểu 02 chiếc có khả năng xem và giám sát

hình ảnh trực tuyến từ xa: 01 chiếc đƣợc lắp bên trong Trạm và 01 chiếc đƣợc lắp

bên ngoài Trạm tại vị trí nguồn thải. Hệ thống quan trắc tự động có thiết bị

camera giám sát bảo đảm các tiêu chí sau: Thiết bị truyền hình ảnh với tốc độ tối

thiểu 5fps; sử dụng cảm biến CMOS với 300.000 điểm ảnh hoặc cao hơn; cảm

biến màu 1/5’’/1/5’ hoặc cao hơn; Ống kính F/NO:2,8, f = 2,8mm, FOV = 630

hoặc cao hơn; có hồng ngoại.

c) Hệ thống cảnh báo: Thực hiện cảnh báo ngay khi có quá trình thực hiện

lấy mẫu tự động; có khả năng quản lý danh sách ngƣời nhận thông tin và cảnh

báo theo nhiều mức;

d) Hệ thống điện cấp: toàn bộ hệ thống điện của Hệ thống phải bảo đảm cho

hệ thống vận hành ổn định và an toàn cho ngƣời và thiết bị. Có các thiết bị đóng

cắt và chống quá dòng, quá áp; Có thiết bị ổn áp và bộ lƣu điện (UPS) với công

suất phù hợp với hệ thống các thiết bị (tối thiểu 2.000VA); Có máy phát điện và

hệ thống chuyển đổi nguồn tự động (ATS).

e) Hệ thống báo cháy, báo khói, chống sét trực tiếp và lan truyền theo quy

định của pháp luật.

9. Hệ thống lấy mẫu tự động:

Hệ thống lấy mẫu tự động phải có khả năng lấy và lƣu mẫu sau khi một

trong những thông số đƣợc giám sát vƣợt ngƣỡng quy chuẩn cho phép. Hệ thống

sẽ tự động lấy mẫu và mẫu đƣợc lƣu trong tủ bảo quản mẫu. Hệ thống lấy mẫu tự

động có khả năng lƣu mẫu tự động theo thời gian khác nhau, có hệ thống làm

lạnh ở nhiệt độ 4 ±20C, đƣợc lập trình đƣợc các cách lấy mẫu khác nhau (thời

gian, lƣu lƣợng, biểu đồ, giá trị bất thƣờng, giá trị vƣợt ngƣỡng), có khả năng

điều khiển từ xa hệ thống lấy mẫu.

10. Các yêu cầu khác đối với Trạm sử dụng phƣơng pháp đo gián tiếp:

Hệ thống phải có đầy đủ cơ sở hạ tầng về nhà xƣởng, thông tin liên lạc, hệ

thống đảm bảo an ninh và đảm bảo điều kiện về môi trƣờng để Trạm đƣợc vận

hành liên tục và ổn định. Ngoài ra, tùy từng hệ thống cần có thêm các thiết bị và

dụng cụ sau:

a) Hệ thống sử dụng phƣơng pháp đo trực tiếp:

- Hệ thống lƣới chắn rác: Hệ thống lƣới chắn rác đƣợc thiết kế phù hợp với

hệ thống trang thiết bị và có khả năng chắn không cho rác hoặc chất bẩn bán vào

các đầu đo, đƣợc làm bằng thép chống gỉ, có khả năng chịu đƣợc ăn mòn.

Page 61: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

61

- Hệ thống ống dẫn: Ống dẫn nƣớc làm bằng vật liệu bền và không gây ảnh

hƣởng đến mẫu nƣớc, có khả năng chống bám vi sinh. Hệ thống ống dẫn nƣớc

cần đƣợc thiết kế hai hệ thống ống song song và đƣợc thiết kế thuận tiện cho

công tác làm sạch đƣờng ống và bảo dƣỡng Hệ thống định kỳ.

b) Trạm sử dụng phƣơng pháp đo gián tiếp:

- Bơm lấy mẫu nƣớc: Hệ thống bơm phải gồm có 2 bơm và hệ thống điều

khiển để hoạt động luân phiên nhằm đảm bảo nƣớc đƣợc bơm liên tục lên trạm,

không tạo bọt khí trong ống dẫn và thùng điều hòa. Thân bơm, buồng bơm phải

đƣợc chế tạo bằng thép không gỉ hoặc vật liệu không làm thay đổi chất lƣợng

mẫu nƣớc. Phải sử dụng hai bơm (hút hoặc đẩy) và có bộ điều khiển để hai bơm

hoạt động luân phiên;

- Hệ thống ống dẫn nƣớc: chiều dài đƣờng ống dẫn nƣớc từ vị trí quan trắc

đến thùng chứa nƣớc tối đa là 20 m với đƣờng kính ống tối thiểu ø27 và phải có

hệ thống thoát nƣớc từ Hệ thống ra nguồn tiếp nhận. Ống dẫn nƣớc làm bằng vật

liệu bền và không gây ảnh hƣởng đến mẫu nƣớc, có khả năng chống bám vi sinh.

- Thùng chứa nƣớc: là thùngđể chứa mẫu nƣớc cần quan trắc và các đầu đo,

thƣờng đƣợc sử dụng để làm ổn định tốc độ của dòng nƣớc và ngăn các chất rắn

tiếp xúc trực tiếp với thiết bị quan trắc. Thùng chứa nƣớc phải có thể tích phù

hợp với yêu cầu lắp đặt thiết bị quan trắc, làm bằng thép không gỉ hoặc vật liệu

không gây ảnh hƣởng đến mẫu nƣớc và thuận tiện cho công tác bảo dƣỡng.

Thùng đƣợc thiết kế phải đảm bảo nƣớc lƣu thông liên tục, ống dẫn nƣớc vào

đƣợc thiết kế dƣới đáy thùng.

Điều 45. Yêu cầu về đặc tính kỹ thuật đối với hệ thống quan trắc nƣớc

thải tự động, liên tục

1. Tất cả các thiết bị thuộc trạm quan trắc tự động đều phải kèm theo hệ

thống tự động làm sạch đầu đo và chịu đƣợc môi trƣờng nƣớc thải.

2. Các thiết bị quan trắc nƣớc thải của hệ thống tối thiểu phải đáp ứng đƣợc

các yêu cầu về đặc tính kỹ thuật nhƣ sau

TT Thông

số

Đơn

vị

Đặc tính kỹ thuật

Phạm vi

đo

Giới

hạn

phát

hiện

Độ

chính

xác

Giá trị

độ chia

Độ tái

lặp

Thời gian

đáp

ứng/Thời

gian trả kết

quả

1 Lƣu

lƣợng

m3/giờ 0 ÷ 400 - ± 5% - - -

2 Nhiệt độ 0C 0 ÷ 70 0,01 ± 0,5 0,01 ±2% ≤ 5 giây

Page 62: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

62

TT Thông

số

Đơn

vị

Đặc tính kỹ thuật

Phạm vi

đo

Giới

hạn

phát

hiện

Độ

chính

xác

Giá trị

độ chia

Độ tái

lặp

Thời gian

đáp

ứng/Thời

gian trả kết

quả

3 Độ màu Pt-Co 0 ÷ 100 - ± 5 % - - <10 giây

4 pH - 0 ÷ 14 0,01 ± 0,1 0,01 < 3% ≤ 5 giây

5 TSS mg/L 0÷200 1 ± 5 % 0,1 < 2% ≤ 10 giây

6 COD mg/L 0 ÷ 200 0,1 ± 5 % 0,5 < 2% 2 giây ÷ 15

phút

7 BOD mg/L 0 ÷ 100 0,1 ± 5% 0,5 < 2% ≤ 5 phút

8 N-NH4+ mg/L 0 ÷ 20 0,1 ± 5 % 0, 2 < 3% ≤ 3 phút

9 Tổng

phốt pho mg/L 0 ÷ 10 0,1 ± 3% 0,1 < 3% < 60 phút

10 Tổng

nitơ mg/L 0 ÷ 50 0,1 ± 3 % 0,1 ±3% < 45 phút

11 TOC mg/L 0 ÷ 50 0,2 ± 2% 0,1 < 2% < 45 phút

12 Hg mg/L 0 ÷ 1 0,001 ± 0,01 % 0,001 < 1% < 60 phút

13 Fe mg/L 0 ÷ 10 0,1 ± 2 % 0,1 < 2% < 60 phút

14 Crôm mg/L 0 ÷ 2 0,1 ± 0,1 % 0,1 < 2% < 60 phút

15 Tổng

Phenol mg/L 0,1 ÷ 1 0,1 ± 2 % 0,1 < 2%

< 60 phút

16 Tổng

Xianua mg/L 0,1 ÷ 1 0,1 ± 2% 0,1 < 2%

< 60 phút

Ghi chú: “-“ không quy định

Page 63: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

63

MỤC 2: HỆ THỐNG QUAN TRẮC KHÍ THẢI TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC

Điều 46. Yêu cầu cơ bản của hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên

tục

Hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục (sau đây đƣợc gọi tắt là hệ

thống) phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản nhƣ sau:

1. Thông số quan trắc: Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, loại hình sản xuất để

lựa chọn các thông số quan trắc của hệ thống nhƣ sau: bụi (PM), độ khói, lƣu

lƣợng khí thải, NO, NO2, SO2, CO, O2, Hg, H2S và TVOC.

2. Vị trí lỗ lấy mẫu:

- Nguyên tắc: vị trí lỗ lấy mẫu phải nằm trên mặt phẳng tiết diện ngang của

ống khói.

- Cách xác định vị trí lỗ lấy mẫu tối ƣu: xác định vị trí lỗ lấy mẫu tối ƣu

dựa vào việc xác định đoạn A, đoạn B, đƣờng kính ống khói D và thỏa mãn điều

kiện: B ≥ 2D và A ≥ 0,5D. Trong trƣờng hợp lý tƣởng, vị trí lỗ lấy mẫu thỏa mãn

điều kiện: B = 8D và A = 2D (đƣợc mô tả ở Hình 1);

Hình 1: Mô tả vị trí lỗ lấy mẫu tối ƣu

Minh họa A, B và D trên Hình 1:

Đoạn A: là khoảng cách ngƣợc chiều dòng khí tính từ vị trí có sự

thay đổi dòng đến vị trí lỗ lấy mẫu;

Đoạn B: là khoảng cách xuôi chiều dòng khí tính từ vị trí có sự thay

đổi dòng đến vị trí lỗ lấy mẫu.

D: đƣờng kính trong của ống khói tại vị trí lỗ lấy mẫu (đối với ống

khói hình chữ nhật, đƣờng kính trong D đƣợc xác định theo công

thức: D = 4 x (diện tích tiết diện/chu vi)).

- Trong trƣờng hợp ống khói không đáp ứng để xác định đƣợc vị trí lỗ lấy

mẫu tối ƣu thì việc lựa chọn vị trí lỗ lấy mẫu phải thỏa mãn điều kiện: không ở

Page 64: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

64

miệng ống khói, không ở vị trí ống bị co thắt, không ở gần quạt đẩy và ƣu tiên

chọn nơi có dòng khí chuyển động ổn định.

3. Ống hút mẫu và ống dẫn khí

a) Ống hút mẫu là ống kim loại không gỉ với lõi thủy tinh, đƣợc đặt vuông

góc với thành ống khói sao cho chiều dài ống hút nằm bên trong ống khói có kích

thƣớc bằng 30% đƣờng kính ống khói (hoặc đƣờng kính tƣơng đƣơng đối với ống

khói hình chữ nhật). Ống hút mẫu phải đƣợc làm nóng trong quá trình vận hành.

b) Ống dẫn khí từ vị trí lỗ lấy mẫu tới nơi đặt thiết bị quan trắc không bị co

thắt, không bị gấp khúc một góc nhỏ hơn 90 độ.

4. Thiết bị quan trắc:

a) Đảm bảo vận hành liên tục, ổn định 24/24h;

b) Có khả năng lƣu trữ, kết nối và truyền số liệu tự động, liên tục về cơ

quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng;

5. Hệ thống phụ trợ:

a) Thiết bị truyền nhận và kết nối dữ liệu: có khả năng lƣu trữ, kết nối và

truyền số liệu liên tục, tự động về cơ quan quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng đƣợc

quy định chi tiết tại Chƣơng VI của Thông tƣ này;

b) Các bình khí chuẩn: cung cấp khí chuẩn cho công tác hiệu chuẩn, bảo

đảm cho hệ thống vận hành ổn định, cung cấp giá trị đo chính xác. Khí chuẩn

phải còn hạn sử dụng, bảo đảm độ chính xác tối thiểu là ± 5% và phải đƣợc liên

kết chuẩn đến một trong các tổ chức sau: Viện Đo lƣờng Việt Nam, Viện Tiêu

chuẩn và Kỹ thuật quốc gia Mỹ (NIST) hoặc các nhà sản xuất khí chuẩn đạt tiêu

chuẩn ISO/IEC 17034. Khí chuẩn đƣợc sử dụng có thể là khí đơn hoặc khí hỗn

hợp;

c) Hệ thống giám sát: Khuyến khích lắp đặt thiết bị camera giám sát hệ

thống quan trắc môi trƣờng khí thải tự động liên tục và bảo đảm các tiêu chí sau:

Thiết bị truyền hình ảnh với tốc độ tối thiểu 5fps; sử dụng cảm biến CMOS với

300.000 điểm ảnh hoặc cao hơn; cảm biến màu 1/5’’/1/5’ hoặc cao hơn; Ống kính

F/NO: 2.8, f = 2.8mm, FOV = 630 hoặc cao hơn; có hồng ngoại;

d) Hệ thống điện cấp: Toàn bộ hệ thống điện của hệ thống quan trắc khí

thải phải bảo đảm cho hệ thống vận hành ổn định, an toàn cho con ngƣời và thiết

bị;

e) Hệ thống báo cháy, báo khói, chống sét trực tiếp và lan truyền theo quy

định của pháp luật.

6. Nhân lực quản lý và vận hành: Căn cứ vào quy mô và phƣơng pháp quan

trắc của hệ thống quan trắc khí thải để bố trí cán bộ quản lý và vận hành các thiết

Page 65: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

65

bị trong hệ thống theo quy định của pháp luật về định mức sử dụng diện tích nhà

xƣởng, thiết bị và biên chế cho hệ thống quan trắc môi trƣờng.

7. Đảm bảo chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng (QA/QC): tuân thủ theo

quy định tại Điều 48 Thông tƣ này.

Điều 47. Đặc tính kỹ thuật của hệ thống quan trắc khí thải tự động,

liên tục

1. Thiết bị quan trắc phải đảm bảo đo các thông số môi trƣờng và trả kết

quả theo đơn vị mg/m3.

2. Các giá trị đo đƣợc quy về điều kiện tiêu chuẩn đƣợc quy định trong các

văn bản hiện hành (25°C, 1 atm).

3. Các thiết bị quan trắc khí thải của hệ thống tối thiểu phải đáp ứng đƣợc

các yêu cầu về đặc tính kỹ thuật nhƣ sau:

Stt Thông

số

Phạm vi

đo

Sai số lớn

nhất cho phép

Độ phân giải Thời gian

đáp ứng

Đơn vị

đo mg/m3 ppm %

1. NO 0 ÷ 5.000

ppm

± 5% giá trị

đọc 1,23 1 - <180s mg/m

3

2. NO2 0 ÷ 5.000

ppm

± 5% giá trị

đọc 0,19 0,1 - <180s mg/m

3

3. CO

0 ÷

10.000

ppm

± 5% giá trị

đọc 1,15 1 - <180s mg/m

3

4. SO2 0 ÷ 5.000

ppm

± 5% giá trị

đọc 2,62 1 - <180s mg/m

3

5. O2 0 ÷ 25% ± 0,3% giá trị

đọc - - 0,1 <180s %V

6. Độ khói 0 ÷ 100% ± 5% giá trị

đọc - - 0,1 <180s %V

7. TVOC

0 ÷ 100

ppm ± 5% giá trị

đọc

0,049

hoặc

0,147

0,1 - <180s mg/m

3

8. H2S 0 ÷ 100

ppm

± 5% giá trị

đọc 0,14 0,1 - <180s mg/m

3

9. Hg 0 ÷ 10

ppm

± 5% giá trị

đọc 0,82 0,1 - <180s mg/m

3

10. Bụi

(PM)

0 ÷ 1.000

mg/m3

± 5% giá trị

đọc 0,1 - - <180s mg/m

3

Page 66: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

66

Ký hiệu " - ": Không quy định

Điều 48: Bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng của hệ thống

quan trắc khí thải

1. Kiểm tra độ chính xác tƣơng đối của hệ thống

Hệ thống phải đƣợc kiểm tra độ chính xác tƣơng đối trƣớc khi đi vào vận

hành chính thức và định kỳ 1 lần/năm theo quy trình nhƣ sau:

a) Kiểm tra vị trí lỗ lấy mẫu.

Kiểm tra vị trí lỗ lấy mẫu và điền thông tin vào Biên bản kiểm tra độ chính

xác tƣơng đối của hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục theo Phụ lục 5

kèm theo Thông tƣ này.

b) Kiểm tra ống (probe) hút mẫu.

Kiểm tra ống hút mẫu và điền thông tin vào Biên bản kiểm tra độ chính xác

tƣơng đối của hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục theo Phụ lục 5 kèm

theo Thông tƣ này.

c) Kiểm tra ống dẫn khí.

Dùng khí chuẩn đƣợc quy định tại Điểm b Khoản 5 Điều 46 của Thông tƣ

này để thực hiện việc kiểm tra ống dẫn khí của hệ thống, bằng cách đƣa khí

chuẩn vào phần đầu của ống dẫn khí đƣợc đặt tại vị trí lấy mẫu trên thân ống khói.

Thực hiện đo khí chuẩn với kết quả đo sai khác ± 7% giá trị nồng độ khí chuẩn

thì đạt yêu cầu.

Kiểm tra ống dẫn khí, điền thông tin và kết quả đo khí chuẩn vào Biên bản

kiểm tra độ chính xác tƣơng đối của hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục

theo Phụ lục 5 kèm theo Thông tƣ này.

d) Kiểm tra khả năng đo và trả kết quả theo đơn vị mg/m3 của hệ thống.

Kiểm tra khả năng đo và trả kết quả theo đơn vị mg/m3 của hệ thống và

điền thông tin vào Biên bản kiểm tra độ chính xác tƣơng đối của hệ thống quan

trắc khí thải tự động, liên tục theo Phụ lục 5 kèm theo Thông tƣ này.

e) Kiểm tra khả năng lƣu trữ, kết nối và truyền số liệu liên tục, tự động của

hệ thống.

Kiểm tra khả năng lƣu trữ, kết nối và truyền số liệu liên tục, tự động của hệ

thống và điền thông tin vào Biên bản kiểm tra độ chính xác tƣơng đối của hệ

thống quan trắc khí thải tự động, liên tục theo Phụ lục 5 kèm theo Thông tƣ này.

g) Kiểm tra hệ thống phụ trợ của hệ thống.

Kiểm tra hệ thống phụ trợ của hệ thống và điền thông tin vào Biên bản

kiểm tra độ chính xác tƣơng đối của hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục

theo Phụ lục 5 kèm theo Thông tƣ này.

Page 67: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

67

h) Vận hành thử nghiệm và tính toán độ chính xác tƣơng đối của hệ thống

đƣợc quy định nhƣ sau:

Đối với hệ thống được xây dựng, lắp đặt mới:

- Hệ thống phải đƣợc vận hành thử nghiệm trong khoảng thời gian 168 giờ

liên tục (7 ngày) trƣớc khi đi vào vận hành chính thức. Vận hành thử nghiệm hệ

thống trong điều kiện nhà máy hoạt động tối thiểu 50% công suất để theo dõi tình

trạng hoạt động của thiết bị. Số liệu quan trắc trong thời gian hệ thống vận hành

thử nghiệm (168 giờ liên tục) đƣợc gửi kèm theo biên bản vận hành thử nghiệm.

Điền thông tin vào Biên bản kiểm tra độ chính xác tƣơng đối của hệ thống quan

trắc khí thải tự động, liên tục theo Phụ lục 5 kèm theo Thông tƣ này.

- Quan trắc đối chiếu:

Thực hiện quan trắc đối chiếu phải đƣợc tiến hành song song với quá trình

vận hành thử nghiệm.

Sử dụng các phƣơng pháp quan trắc đã đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

quy định tại Thông tƣ số 40/2015/TT-BTNMT hoặc các phƣơng pháp khác đã

đƣợc cơ quan quan lý về môi trƣờng ở Việt Nam quy định hoặc các phƣơng pháp

đƣợc Cục bảo vệ môi trƣờng Mỹ (US EPA) chấp nhận để quan trắc đối chiếu với

hệ thống quan trắc khí thải,

Thực hiện quan trắc đối chiếu riêng biệt cho từng thông số.

Thực hiện lấy mẫu đối chiếu ít nhất 06 mẫu/thông số.

Kết quả quan trắc đối chiếu là kết quả trung bình đƣợc đo/lấy mẫu trong

cùng khoảng thời gian.

Sử dụng kết quả quan trắc đối chiếu giữa hệ thống và phƣơng pháp quan

trắc đối chiếu để tính toán: độ sai khác, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số tin cậy và độ

chính xác tƣơng đối (RA) cho từng thiết bị/thông số riêng biệt theo Phụ lục 4

kèm theo Thông tƣ này. Điền kết quả tính toán vào Biên bản kiểm tra độ chính

xác tƣơng đối của hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục theo Phụ lục 5

kèm theo Thông tƣ này.

Kết quả độ chính xác tƣơng đối (RA) ≤ 20% thiết bị đạt tiêu chuẩn để hoạt

động.

Nếu kết quả độ chính xác tƣơng đối (RA) > 20%, đơn vị vận hành hệ thống

phải có biện pháp khắc phục nguyên nhân dẫn đến sai số lớn. Sau khi hoàn thành

việc khắc phục sự cố, số liệu quan trắc sẽ đƣợc chấp nhận sử dụng.

Đối với hệ thống đã đi vào hoạt động:

- Quan trắc đối chiếu:

Thực hiện tƣơng tự nhƣ phần quan trắc đối chiếu đƣợc quy định đối với hệ

thống đƣợc xây dựng, lắp đặt mới ở trên.

Page 68: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

68

2. Biên bản kiểm tra độ chính xác tƣơng đối của hệ thống quan trắc khí thải

tự động, liên tục đƣợc thực hiện theo Phụ lục 5 kèm theo Thông tƣ này và đƣợc

lƣu trong Hồ sơ quản lý hệ thống quan trắc khí thải.

3. Quy định về việc kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị:

a) Các thiết bị quan trắc phải đƣợc kiểm định, hiệu chuẩn trƣớc khi đi vào

vận hành chính thức và định kỳ tối thiểu 01 lần/năm. Việc hiệu chuẩn các thiết bị

phải đƣợc thực hiện bởi các tổ chức có chức năng và năng lực kiểm định, hiệu

chuẩn (có đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân lực thực hiện; đã đăng ký hoạt động

tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền).

b) Các thiết bị quan trắc phải đƣợc kiểm tra bằng khí chuẩn hàng tuần bằng

khí chuẩn đƣợc quy định tại điểm b Khoản 7 Điều 47 của Thông tƣ này.

4. Quy định về Hồ sơ quản lý hệ thống quan trắc khí thải:

a) Trƣớc khi hệ thống đi vào vận hành, đơn vị vận hành hệ thống có trách

nhiệm xây dựng quy trình thao tác chuẩn trong quá trình quản lý, vận hành hệ

thống. Quy trình thao tác chuẩn bao gồm các nội dung sau: quy trình vận hành;

quy trình kiểm tra, bảo dƣỡng các thiết bị; quy trình quản lý số liệu; quy trình

khắc phục sự cố; quy trình chuẩn công tác bằng khí chuẩn hàng tuần;

b) Hệ thống quan trắc khí thải phải có đầy đủ các hồ sơ để quản lý, bao

gồm: Hồ sơ kiểm tra độ chính xác tƣơng đối của hệ thống trƣớc khi vận hành

chính thức và định kỳ 1 lần/năm bao gồm Biên bản kiểm soát chất lƣợng và các

nội dung đi kèm, Hồ sơ thông tin về hệ thống thiết bị (hồ sơ danh mục thiết bị,

hƣớng dẫn sử dụng thiết bị, bản vẽ thiết kế kỹ thuật và các quy trình vận hành);

Hồ sơ về bảo dƣỡng, thay thế linh phụ kiện của hệ thống và khắc phục sự cố của

hệ thống; Hồ sơ quy định quy trình thao tác chuẩn đối với hệ thống (SOP).

c) Lƣu trữ Hồ sơ quản lý hệ thống tối thiểu 5 năm.

Chƣơng V

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ

QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG

Điều 49. Quản lý thiết bị quan trắc môi trƣờng

1. Thiết bị phải có đầy đủ quy trình hƣớng dẫn sử dụng của nhà sản xuất,

quy trình thao tác chuẩn, quy trình kiểm tra và chuẩn công tác khi sử dụng, quy

trình bảo trì, bảo dƣỡng, sửa chữa, thay thế, quy trình xử lý sự cố.

2. Thiết bị phải bảo quản và vận hành theo đúng hƣớng dẫn của nhà sản

xuất; đƣợc sử dụng, bảo trì, bảo dƣỡng, sửa chữa, thay thế, kiểm định, hiệu chuẩn

theo quy định tại Điều 51, 52, 53 của Thông tƣ này.

Page 69: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

69

3. Phải lập, quản lý, lƣu trữ đầy đủ hồ sơ quản lý thiết bị quan trắc môi trƣờng

theo quy định tại Điều 53 của Thông tƣ này; bảo đảm truy xuất nguồn gốc của thiết

bị quan trắc môi trƣờng. Phải phân công ngƣời quản lý các thiết bị quan trắc môi

trƣờng.

Điều 50. Sử dụng thiết bị quan trắc môi trƣờng

1. Sử dụng thiết bị quan trắc phải phù hợp với mục tiêu, phƣơng pháp quan

trắc đã đƣợc xác định và đảm bảo theo đúng hƣớng dẫn sử dụng của nhà sản

xuất; đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật đo lƣờng; chỉ đƣợc sử dụng khi thiết bị đã

đƣợc kiểm định, hiệu chuẩn theo đúng quy định.

2. Khi sử dụng phải có sổ ghi chép giao nhận, sử dụng thiết bị và lƣu lại

trong hồ sơ quản lý thiết bị quan trắc môi trƣờng.

3. Trong quá trình sử dụng, thiết bị quan trắc phải đƣợc kiểm tra và chuẩn

công tác định kỳ (tối thiểu 02 lần/năm), trƣớc mỗi đợt quan trắc hoặc với tần suất

theo quy định nội bộ; kiểm tra đột xuất khi thiết bị có sự cố. Quá trình kiểm tra

và chuẩn công tác phải thực hiện theo đúng quy trình, lập biên bản và lƣu lại

trong hồ sơ quản lý thiết bị quan trắc môi trƣờng.

4. Trƣờng hợp phát hiện thiết bị có sự cố hoặc hỏng phải ngừng sử dụng,

báo cán bộ quản lý thiết bị để thực hiện các biện pháp xử lý và khắc phục.

Điều 51. Bảo trì, bảo dƣỡng, sửa chữa, thay thế thiết bị quan trắc môi trƣờng

1. Thiết bị quan trắc môi trƣờng phải đƣợc lập kế hoạch bảo trì, bảo dƣỡng,

thay thế định kỳ theo đúng quy định của nhà sản xuất, lập danh mục thiết bị và

phụ kiện thay thế đối với từng thiết bị. Đối với trạm quan trắc tự động, liên tục

phải thực hiện bảo trì, bảo dƣỡng tối thiểu 02 lần/năm và thay thế phụ kiện định

kỳ theo đúng khuyến cáo của nhà sản xuất.

2. Việc bảo trì, bảo dƣỡng, sửa chữa, thay thế, xử lý sự cố phải theo đúng

quy trình, đƣợc lập thành biên bản hoặc báo cáo và lƣu lại trong hồ sơ quản lý

thiết bị quan trắc môi trƣờng.

Điều 52. Biện pháp kiểm soát về đo lƣờng của thiết bị quan trắc môi trƣờng

1. Thiết bị quan trắc môi trƣờng thuộc danh mục phƣơng tiện đo nhóm 2

phải thực hiện phê duyệt mẫu, kiểm định. Kiểm định bằng các hình thức kiểm

định lần đầu trƣớc khi đƣa vào sử dụng, kiểm định định kỳ trong quá trình sử

dụng và kiểm định sau mỗi lần sửa chữa theo đúng quy định hiện hành của pháp

luật về đo lƣờng.

2. Thiết bị quan trắc môi trƣờng không thuộc đối tƣợng phải thực hiện phê

duyệt mẫu, kiểm định theo quy định của pháp luật đo lƣờng phải thực hiện hiệu

chuẩn định kỳ. Tần suất thực hiện hiệu chuẩn tuân thủ theo quy định của nhà sản

xuất và theo khuyến cáo của đơn vị thực hiện hiệu chuẩn đƣợc chứng nhận bởi cơ

quan quản lý nhà nƣớc về đo lƣờng.

Page 70: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

70

3. Yêu cầu về giấy chứng nhận kiểm định, hiệu chuẩn:

a. Giấy chứng nhận kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị quan trắc môi trƣờng

phải đƣợc cấp bởi tổ chức đã đăng ký hoạt động và đƣợc chỉ định thực hiện hoạt

động kiểm định theo quy định của pháp luật đo lƣờng và phải theo mẫu quy định.

b. Trƣờng hợp các thiết bị quan trắc môi trƣờng chƣa có tổ chức đủ năng

lực thực hiện kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định thì công nhận giấy chứng nhận

kiểm định, hiệu chuẩn của các tổ chức quốc tế có đủ năng lực hoặc hãng sản xuất

hoặc đơn vị đại diện ủy quyền chính thức có đủ năng lực.

4. Thiết bị quan trắc môi trƣờng không thuộc đối tƣợng tại Khoản 1, 2

Điều này, trƣớc khi đƣa vào sử dụng phải đảm bảo chất lƣợng, tiêu chuẩn, quy

chuẩn kỹ thuật theo đúng quy định của pháp luật về chất lƣợng, sản phẩm hàng

hóa và theo đúng khuyến cáo của nhà sản xuất.

5. Hồ sơ kết quả kiểm định, hiệu chuẩn phải đƣợc lƣu trữ ít nhất ba (03)

năm sau khi thực hiện.

6. Kết quả hiệu chuẩn phải đƣợc sử dụng trong tính toán kết quả quan

trắc và công bố kèm theo kết quả quan trắc khi thực hiện hoạt động quan trắc

môi trƣờng.

Điều 53. Hồ sơ quản lý thiết bị quan trắc môi trƣờng

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động quan trắc môi trƣờng có

trách nhiệm lập hồ sơ quản lý thiết bị quan trắc môi trƣờng.

2. Hồ sơ quản lý thiết bị quan trắc môi trƣờng bao gồm: danh mục, lý lịch

thiết bị quan trắc; quy trình hƣớng dẫn sử dụng của nhà sản xuất; quy trình thao

tác chuẩn, quy trình kiểm tra và chuẩn công tác; sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật,

kiểm tra, bảo trì, bảo dƣỡng, sửa chữa, xử lý sự cố; thời gian hoạt động, sử dụng

an toàn (điều kiện an toàn), mức tiêu thu nhiên liệu; giấy chứng nhận kiểm định,

hiệu chuẩn; báo cáo đánh giá kết quả kiểm định, hiệu chuẩn; sổ giao nhận, sử

dụng thiết bị quan trắc.

3. Hồ sơ quản lý thiết bị quan trắc môi trƣờng phải đƣợc quản lý và lƣu trữ

tại cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động quan trắc môi trƣờng và sẵn

sàng xuất trình hồ sơ khi có yêu cầu của cơ quan quản lý.

Chƣơng VI

QUY ĐỊNH VỀ VIỆC TRUYỀN, NHẬN DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG

QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC

Điều 54. Yêu cầu cơ bản của cơ sở hạ tầng tại cơ sở phục vụ truyền số

liệu từ hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động, liên tục về Sở TN&MT

Page 71: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

71

1. Yêu cầu tối thiểu đối với hệ thiết bị lƣu giữ, truyền nhận số liệu từ hệ

thống quan trắc môi trƣờng tự động, liên tục về Sở TN&MT:

a) Có khả năng lƣu trữ liên tục số liệu quan trắc đƣợc từ hệ thống quan trắc

tự động, liên tục ít nhất là 30 ngày số liệu gần nhất;

b) Có tín hiệu đầu ra là dạng số (digital);

c) Có khả năng nhận tín hiệu từ các cơ quan quản lý thông qua các tài

khoản phục vụ việc điều khiển lấy mẫu từ xa (đối với các hệ thống quan trắc môi

trƣờng nƣớc thải tự động, liên tục) và cho phép lấy số liệu, kiểm tra giám sát số

liệu khi có yêu cầu (Pull);

d) Có khả năng truyền số liệu thông qua môi trƣờng internet liên tục, theo

thời gian thực;

e) Có một trong các hình thức bảo mật để quản lý, giám sát các truy cập bất

hợp pháp: cấp quyền truy cập (user, password) kết hợp với khả năng điều khiển

từ xa thông qua phần mềm; dán tem; hoặc khóa bảo vệ thiết bị;.

2. Yêu cầu về hạ tầng kết nối internet tại hệ thống quan trắc môi trƣờng tự

động, liên tục.

Đƣờng truyền phải đáp ứng đƣợc tối thiểu ở mức 1MB/s và phải có địa chỉ

IP tĩnh. Trong trƣờng hợp đƣờng truyền đƣợc sử dụng kết hợp phục vụ truyền số

liệu từ camera giám sát thì tốc độ tối thiểu phải ở mức 3MB/s.

Điều 55. Yêu cầu cơ bản của cơ sở hạ tầng tại Sở TN&MT phục vụ

tiếp nhận, lƣu giữ và truyền số liệu:

1. Sở TN&MT phải có tối thiểu 01 máy chủ tiếp nhận, lƣu giữ số liệu

truyền về hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động, liên tục với cấu hình tối thiểu

nhƣ sau: Bộ vi xử lý 2.5 GHz; Bộ nhớ trong (RAM) 32 GB; Ổ cứng 500 GB.

2. Máy chủ phải đƣợc kết nối internet; đƣờng truyền phải đáp ứng đƣợc tối

thiểu ở mức 1MB/s và phải có địa chỉ IP tĩnh. Trong trƣờng hợp đƣờng truyền

đƣợc sử dụng kết hợp phục vụ truyền số liệu từ camera giám sát thì tốc độ tối

thiểu phải ở mức 3MB/s;

Điều 56. Cách thức tổ chức quản lý số liệu tại Sở TN&MT.

1. Sở TN&MT nên có cơ sở dữ liệu để quản lý số liệu quan trắc tự động,

liên tục trên địa bàn của địa phƣơng.

2. Số liệu đƣợc truyền từ hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động, liên tục

về Sở TN&MT phải đƣợc lƣu trữ theo cấu trúc thƣ mục, cơ sở dữ liệu nhƣ sau:

a) Thƣ mục lƣu trữ số liệu tại máy chủ phải đƣợc phân biệt theo ngày,

tháng, năm riêng biệt nhƣ sau: (Tên ổ đĩa)://TramA/yyyy/mm/dd, trong đó:

TramA là tên của hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động, liên tục A; yyyy là định

Page 72: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

72

dạng năm gồm 4 chữ số; mm: là định dạng tháng gồm 2 chữ số; dd: là định dạng

ngày gồm 2 chữ số.

b) Cơ sở dữ liệu nếu có, thì cơ sở dữ liệu cần quản trị đƣợc các thông tin

cơ bản sau: tên hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động, liên tục, mã hệ thống

quan trắc môi trƣờng tự động, liên tục, thành phần môi trƣờng, thông số, kết quả

đo, đơn vị đo, thời gian đo (bao gồm đầy đủ các thông tin: ngày, tháng, năm, giờ,

phút, giây).

Điều 57. Tần suất và cách thức truyền số liệu từ hệ thống quan trắc

môi trƣờng tự động, liên tục về Sở TN&MT và từ Sở TN&MT về Bộ

TN&MT

1. Tần suất truyền số liệu:

a) Số liệu từ hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động, liên tục đƣợc truyền

trực tuyến về Sở TN&MT liên tục ngay sau khi kết quả quan trắc đƣợc hệ thống

trả ra, theo thời gian thực và liên tục 24/24 giờ;

b) Số liệu từ Sở TN&MT truyền về Bộ TN&MT là số liệu trung bình 1 giờ

và đƣợc truyền trực tuyến, liên tục 24/24 giờ;

c) Trƣờng hợp việc truyền số liệu từ hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động,

liên tục về Sở TN&MT và từ Sở TN&MT về Bộ TN&MT bị gián đoạn, phải tự

động thực hiện truyền lại các số liệu trong khoảng thời gian bị gián đoạn khi việc

truyền số liệu hoạt động trở lại.

2. Cách thức truyền dữ liệu:

a) Hoạt động truyền nhận số liệu phải đƣợc đảm bảo tính chính xác an toàn,

bảo mật thông tin số liệu đƣợc truyền về, không làm thay đổi cấu trúc của tệp số

liệu (file), không làm thất thoát, gián đoạn hoặc truyền tệp số liệu sai địa chỉ;

b) Định dạng và nội dung của tệp số liệu phải đƣợc chuẩn hóa tại hệ thống

quan trắc môi trƣờng tự động trƣớc khi truyền về Sở TN&MT và tại Sở TN&MT

trƣớc khi truyền về Bộ TN&MT theo quy định tại điểm c Khoản này;

c) Số liệu quan trắc đƣợc truyền theo dạng tệp số liệu với định dạng *.txt

và nội dung phải bao gồm 4 thông tin chính thể hiện số liệu quan trắc: Thời gian,

tên thông số, kết quả đo, đơn vị đo. Cấu trúc, nội dung của tệp số liệu thực hiện

theo quy định tại Phụ lục 6 Thông tƣ này;

Điều 58. Lựa chọn giải pháp truyền số liệu từ hệ thống quan trắc môi

trƣờng tự động, liên tục về Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

1. Căn cứ theo điều kiện thực tế, yêu cầu kỹ thuật của đơn vị quản lý, vận

hành hệ thống quan trắc môi trƣờng tự động, liên tục (sau đây gọi tắt là cơ sở), có

thể lựa chọn một trong hai giải pháp

Page 73: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

73

a) Sử dụng hệ thiết bị lƣu trữ, truyền nhận số liệu về Sở Tài nguyên và Môi

trƣờng (TN&MT) độc lập với thiết bị truyền số liệu về hệ thống quản lý, điều

khiển của cơ sở (quy định tại Phụ lục 7 Thông tƣ này);

b) Sử dụng hệ thiết bị lƣu trữ, truyền nhận số liệu về Sở TN&MT kết hợp

với thiết bị truyền số liệu về hệ thống quản lý, điều khiển của cơ sở (quy định tại

Phụ lục 8 Thông tƣ này).

2. Việc lựa chọn giải pháp cần đảm bảo các yêu cầu

a) Hệ thiết bị lƣu trữ, truyền nhận số liệu về Sở TN&MT phải đảm bảo các

yêu cầu đƣợc quy định tại Khoản 1 Điều 54 Thông tƣ này;

b) Số liệu đƣợc truyền phải đảm bảo tính chính xác, phản ánh đúng giá trị

đo tại các đầu đo, không đƣợc có sự can thiệp làm sai lệch kết quả đo đƣợc;

c) Số liệu phải đƣợc chuẩn hoá và truyền về Sở TN&MT theo các yêu cầu

đƣợc quy định tại Khoản 2 Điều 57 Thông tƣ này.

Chƣơng VII

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 59. Tổ chức thực hiện

1. Tổng cục Môi trƣờng có trách nhiệm hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc

thực hiện Thông tƣ này;

2. Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc

Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp và tổ chức, cá nhân có liên quan

chịu trách nhiệm thực hiện Thông tƣ này.

Điều 60. Hiệu lực thi hành

1. Thông tƣ này có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2016.

2. Thông tƣ số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011; Thông tƣ

số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011; 30/2011/TT-BTNMT ngày

01 tháng 8 năm 2011; Thông tƣ số 31/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm

2011; Thông tƣ số 32/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011 và Thông tƣ

số 33/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011 là 06 Thông tƣ của Bộ Tài

nguyên và Môi trƣờng quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng không

khí xung quanh và tiếng ồn, môi trƣờng nƣớc mặt lục địa, môi trƣờng nƣớc dƣới

đất, môi trƣờng nƣớc biển (bao gồm trầm tích đáy và sinh vật biển), chất lƣợng

nƣớc mƣa và môi trƣờng ;Thông tƣ số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng 12

năm 2012 quy định việc bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng trong quan

trắc môi trƣơng hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tƣ này có hiệu lực thi

hành.

Page 74: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

74

3. Trong quá trình thực hiện Thông tƣ này, nếu có khó khăn, vƣớng mắc đề

nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

(qua Tổng cục Môi trƣờng) để kịp thời xem xét, giải quyết./.

Nơi nhận:

- Thủ tƣớng Chính phủ và các Phó Thủ tƣớng Chính phủ;

- Văn phòng Quốc hội;

- Văn phòng Chủ tịch nƣớc;

- Văn phòng Chính phủ;

- Văn phòng Trung ƣơng và các Ban của Đảng;

- Tòa án nhân dân tối cao;

- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

- Kiểm toán Nhà nƣớc;

- Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

- Cơ quan Trung ƣơng của các đoàn thể;

- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng;

- Cục kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tƣ pháp);

- Các Thứ trƣởng Bộ TN&MT;

- Các đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Website của Bộ;

- Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng;

- Các đơn vị trong mạng lƣới quan trắc môi trƣờng quốc gia;

- Công báo, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ;

- Lƣu: VT, KHCN, PC, TCMT (QTMT). 300

BỘ TRƢỞNG

Trần Hồng Hà

Page 75: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

75

Phụ lục 1

HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG (QAPP)

(Ban hành kèm theo Thông tư số /2016/TT-BTNMT ngày tháng năm 2016 của

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

I. Các bƣớc chuẩn bị

1. Xác định mục đích và các mục tiêu cụ thể của chƣơng trình quan trắc.

2. Xác định đúng loại dữ liệu cần thu thập:

a) Xác định mục đích sử dụng dữ liệu (đánh giá hiện trạng, giám sát chất

lƣợng môi trƣờng, bổ sung dữ liệu cho cơ quan quản lý hay làm cơ sở cho việc ra

các quyết định về môi trƣờng…);

b) Thiết kế chƣơng trình đáp ứng đúng nhu cầu của từng đối tƣợng sử dụng

số liệu quan trắc: nhà quản lý, ngƣời lập kế hoạch của địa phƣơng hay trung

ƣơng…;

c) Thiết kế chƣơng trình bảo đảm sự phù hợp giữa mục tiêu chất lƣợng dữ

liệu cần đạt đƣợc và các nguồn lực sẵn có.

3. Thu thập các thông tin cơ bản để thiết kế chƣơng trình quan trắc:

a) Khảo sát thực tế tại khu vực tiến hành quan trắc;

b) Thu thập thông tin về các chƣơng trình quan trắc đã từng thực hiện trên

địa bàn khu vực quan trắc;

c) Thu thập thông tin về các dữ liệu sẵn có, có thể đƣợc tham khảo để thiết

kế chƣơng trình quan trắc.

4. Điều chỉnh mục tiêu chƣơng trình quan trắc: Dựa vào các thông tin thu

thập đƣợc và các thông tin, dữ liệu sẵn có, tiến hành điều chỉnh, đánh giá lại mục

đích và các mục tiêu cụ thể của chƣơng trình thiết kế ban đầu.

5. Thiết kế chƣơng trình quan trắc:

a) Việc thiết kế chƣơng trình quan trắc phải tuân thủ các yêu cầu và các

bƣớc đƣợc trình bày chi tiết tại Điều 39 kèm theo Thông tƣ này;

b) Các lƣu ý đối với việc xác định mục tiêu chất lƣợng dữ liệu nhƣ sau:

- Mục tiêu chất lƣợng dữ liệu mang tính định tính và định lƣợng, mô tả

mức độ chấp nhận của dữ liệu hoặc tiện ích cho ngƣời khai thác, sử dụng dữ liệu.

Mục tiêu chất lƣợng dữ liệu chỉ ra chất lƣợng cần có của dữ liệu nhằm đáp ứng

các mục tiêu của chƣơng trình quan trắc;

- Mục tiêu chất lƣợng phải xác định đƣợc một hoặc một số chỉ số sau: xác

định độ chính xác, độ tập trung hay độ chụm, và tính hoàn thiện.

6. Xây dựng một kế hoạch thực hiện bao gồm cả công tác hậu cần của

chƣơng trình quan trắc.

Page 76: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

76

7. Xây dựng các quy trình thao tác chuẩn (SOPs): Quy trình thao tác chuẩn

mô tả chi tiết các quá trình thực hiện, các phƣơng pháp áp dụng nhƣ một dạng sổ

tay giúp các quan trắc viên thực hiện quan trắc một cách dễ dàng và bài bản. Có

thể sử dụng các tiêu chuẩn hoặc hƣớng dẫn có sẵn và điều chỉnh cho phù hợp với

chƣơng trình quan trắc.

8. Thu thập thông tin phản hồi về dự thảo SOPs, dự thảo QAPP.

9. Hoàn thiện QAPP dựa trên các ý kiến đánh giá:

a) Cụ thể hóa phƣơng pháp sử dụng và thủ tục kiểm soát chất lƣợng;

b) Điều chỉnh các thủ tục cho phù hợp với yêu cầu;

c) Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chính thức.

10. Sau khi QAPP đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, tiến hành thực hiện

chƣơng trình quan trắc theo các thủ tục mô tả trong QAPP về sử dụng nhân lực,

lấy mẫu, đo đạc tại hiện trƣờng, phân tích môi trƣờng, xử lý số liệu và viết báo

cáo.

11. Đánh giá và hoàn thiện chƣơng trình qun trắc theo thời gian và phản

ánh bất kỳ sự thay đổi nào trong QAPP:

a) Việc hoàn thiện chƣơng trình quan trắc nên tiến hành đồng thời với quá

trình thực hiện chƣơng trình quan trắc;

b) Nếu có những thay đổi trong QAPP thì phải thông báo cho nhà quản lý

và luôn sẵn sàng cho việc kiểm tra của nhà quản lý và ngƣời sử dụng dữ liệu.

II. Các nội dung cơ bản của QAPP

1. Các nội dung cơ bản của một QAPP nhƣ sau:

a) Đối tƣợng sẽ sử dụng dữ liệu quan trắc;

b) Mục đích/các mục tiêu/vấn đề của chƣơng trình quan trắc;

c) Những quyết định, chính sách có thể đƣợc đƣa ra từ các dữ liệu quan trắc;

d) Những vấn đề có thể phát sinh và những hành động giảm thiểu, khắc

phục tác động của những vấn đề này;

đ) Mục tiêu chất lƣợng dữ liệu;

e) Cách thức, thời gian và địa điểm thực hiện chƣơng trình quan trắc;

g) Phƣơng pháp phân tích, đánh giá và báo cáo.

2. QAPP đƣợc xây dựng và phê duyệt trƣớc khi bắt đầu chƣơng trình quan trắc.

3. Các nội dung của QAPP phụ thuộc vào các mục tiêu của chƣơng trình

quan trắc, quy mô và cách thức sử dụng dữ liệu.

Page 77: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

77

Phụ lục 2

BIỂU MẪU, NHẬT KÝ QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG

(Ban hành kèm theo Thông tư số /2016/TT-BTNMT ngày tháng năm 2016 của

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Bảng 1: Biên bản giao và nhận mẫu

- Bên/Ngƣời giao mẫu:

- Bên/Ngƣời nhận mẫu:

- Địa điểm giao và nhận mẫu:

TT Tên mẫu Dạng/ Loại

mẫu

Lƣợng

mẫu

Tình trạng

mẫu khi bàn

giao

Ghi

chú

1.

2.

3.

...

- Việc bàn giao mẫu hoàn thành lúc .....giờ......phút, ngày.....tháng.....năm 20....

- Biên bản đƣợc lập thành 2 bản có giá trị nhƣ nhau, mỗi bên giữ một bản

Bảng 3: Báo cáo lấy mẫu

Tên mẫu hoặc ký hiệu mẫu

Loại hoặc dạng mẫu

Vị trí quan trắc

Toạ độ điểm quan trắc

Ngày quan trắc

Bên giao

(Ký, họ tên)

Bên nhận

(Ký, họ tên)

Page 78: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

78

Giờ quan trắc

Tên ngƣời lấy mẫu

Đặc điểm thời tiết lúc quan trắc

Thiết bị quan trắc

Phƣơng pháp quan trắc

Phƣơng pháp bảo quản

Ghi chú (nếu có)

Ngƣời lấy mẫu Trƣởng nhóm quan trắc hiện trƣờng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

* Chú thích:

Vị trí quan trắc: tên hoặc mô tả chính xác điểm quan trắc hoặc lấy mẫu.

Tọa độ điểm quan trắc: tọa độ chính xác của vị trí quan trắc hoặc lấy mẫu,

sử dụng hệ tọa độ kinh độ/vĩ độ (Long/Lat).

Ngày quan trắc: nhập đầy đủ dƣới dạng ngày/tháng/năm (dd/mm/yyyy).

Giờ quan trắc: nhập dƣới dạng: 07h00, 17h30.

Thiết bị quan trắc: tên các thiết bị sử dụng để quan trắc hoặc lấy mẫu tại

hiện trƣờng kèm theo ký hiệu, model và nƣớc sản xuất.

Phương pháp quan trắc: phƣơng pháp dùng để quan trắc hoặc lấy mẫu

hiện trƣờng (TCVN, ISO, Tiêu chuẩn quốc tế khác đƣợc công nhận...).

Page 79: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

79

Phụ lục 3

TIÊU CHÍ CHẤP NHẬN CỦA KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG

VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

(Ban hành kèm theo Thông tư số /2016/TT-BTNMT ngày tháng năm 2016

của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

A. Tiêu chí chấp nhận của kiểm soát chất lƣợng trong hoạt động quan

trắc tại hiện trƣờng

Việc đánh giá các mẫu QC trong hoạt động quan trắc môi trƣờng đƣợc thực

hiện theo quy định nhƣ sau:

1. Mẫu lặp hiện trƣờng:

Mẫu lặp đƣợc sử dụng để đánh giá độ chụm của kết quả phân tích. Đối với

hai lần lặp, độ chụm đƣợc đánh giá dựa trên việc đánh giá RPD, đƣợc tính toán

nhƣ sau:

100

]2/)21[(

21

LDLD

LDLDRPD (%)

Trong đó:

RPD: phần trăm sai khác tương đối của mẫu lặp;

LD1: kết quả phân tích lần thứ nhất;

LD2: kết quả phân tích lần thứ hai.

Giới hạn RPD đƣợc tổ chức thực hiện quan trắc thiết lập và không vƣợt

quá 30% nhƣng phải đảm bảo độ chụm theo pp tiêu chuẩn áp dụng.

2. Mẫu trắng hiện trƣờng, mẫu trắng vận chuyển và mẫu trắng thiết bị.

Khoảng giá trị của mẫu trắng hiện trƣờng đƣợc chấp nhận nếu giá trị đo

đƣợc nằm trong khoảng 0 ± MDL (giới hạn phát hiện của phƣơng pháp).

3. Kiểm soát chất lƣợng tại hiện trƣờng bằng mẫu chuẩn

a) Đối với thiết bị quan trắc khí thải: theo đúng quy định tại Thông tƣ

40/2015/TT-BTNMT;

b) Đối với thiết bị quan trắc nƣớc (nƣớc mặt lục địa, nƣớc dƣới đất, nƣớc

mƣa, nƣớc biển, nƣớc thải): sai số lớn nhất cho phép không đƣợc vƣợt quá 3%

giá trị đọc (Riêng đối với thiết bị đo pH thì sai số lớn nhất cho phép 0,05 pH đối

với giá trị độ chia 0,01 pH và 0,2 pH đối với giá trị độ chia 0,1 pH).

4. Trong trƣờng hợp kết quả thực hiện việc kiểm soát chất lƣợng không

đáp ứng theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Mục này thì cần tiến

hành tìm hiểu nguyên nhân, đƣa ra các biện pháp khắc phục, phòng ngừa.

Page 80: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

80

B. Tiêu chí chấp nhận của kiểm soát chất lƣợng trong hoạt động phân

tích môi trƣờng

Tổ chức thực hiện phân tích môi trƣờng cần phải có thủ tục kiểm soát chất

lƣợng để bảo đảm độ tin cậy của kết quả phân tích. Tất cả các dữ liệu liên quan

tới quá trình phân tích, kết quả phân tích cần phải đƣợc ghi chép, lƣu giữ. Tổ

chức có thể áp dụng đồng thời nhiều biện pháp để kiểm soát chất lƣợng nội bộ.

Kết quả phân tích là tin cậy và đƣợc chấp nhận nếu phù hợp với tiêu chí đƣa ra

của tổ chức hoặc của chƣơng trình quan trắc. Bên cạnh đó, kiểm soát chất lƣợng

để phát hiện nhƣng vấn đề ngoài những tiêu chí đã định, đƣa ra kế hoạch hành

động và hiệu chỉnh ngăn ngừa việc báo cáo kết quả sai.

1. Kiểm soát chất lƣợng hàng ngày

Mỗi mẻ mẫu, tổ chức cần phải thực hiện phân tích tối thiểu một trong các

mẫu kiểm soát sau đây: (1) mẫu trắng phƣơng pháp (để kiểm soát khả năng

nhiễm bẩn của hóa chất, dụng cụ, thiết bị), (2) mẫu lặp (để đánh giá độ chụm của

kết quả phân tích), (3) mẫu thêm chuẩn (để đánh giá độ chính xác của kết quả

phân tích), (4) mẫu chuẩn thẩm tra ... hoặc có thể phân tích các mẫu chuẩn đối

chứng.

1.1. Mẫu trắng phƣơng pháp: đƣợc phân tích đầu tiên trong mỗi mẻ mẫu.

Khoảng giá trị của mẫu trắng phƣơng pháp đƣợc chấp nhận nếu giá trị đo đƣợc

nằm trong khoảng 0 ± MDL (giới hạn phát hiện của phƣơng pháp).

1.2. Mẫu chuẩn thẩm tra: đƣợc đánh giá thông qua phần trăm độ thu hồi

(%R) của mẫu thêm chuẩn trên nền mẫu trắng:

Trong đó:

R: Độ thu hồi (%);

Cf: Hàm lượng của mẫu thêm chuẩn;

Ct: Hàm lượng của mẫu chuẩn thẩm tra.

(Cf và Ct cùng thứ nguyên)

1.3. Mẫu thêm chuẩn: đƣợc đánh giá thông qua phần trăm độ thu hồi (%R)

của mẫu thêm chuẩn trên nền mẫu môi trƣờng:

100

S

C-CsR

Trong đó:

Page 81: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

81

R: Độ thu hồi (%);

Cs: Giá trị của mẫu thêm chuẩn;

C: Giá trị của mẫu nền;

S: Giá trị thêm vào mẫu nền.

(Cs, C và S cùng thứ nguyên)

Kết quả phân tích của mẫu chuẩn thẩm tra tại điểm 1.2 của Khoản này và

mẫu thêm chuẩn đƣợc chấp nhận khi %R của mẫu chuẩn thẩm tra nằm trong

khoảng kiểm soát do chính phòng thí nghiệm thiết lập dựa trên kết quả xác nhận

phƣơng pháp đáp ứng theo yêu cầu về độ chính xác của phƣơng pháp tiêu chuẩn

áp dụng.

1.4. Mẫu lặp: Đối với hai lần lặp, đánh giá độ chụm dựa trên đánh giá

RPD tƣơng tự nhƣ quy định tại Khoản 1 Mục A Phụ lục này.

Kết quả phân tích đƣợc chấp nhận khi RPD của mẫu lặp nằm trong khoảng

kiểm soát do chính phòng thí nghiệm thiết lập dựa trên kết quả xác nhận phƣơng

pháp đáp ứng theo yêu cầu về độ chụm của phƣơng pháp tiêu chuẩn áp dụng

nhƣng không vƣợt quá 30%.

1.5. Ngoài việc đánh giá kết quả phân tích của các mẫu kiểm soát theo các

tiêu chí nêu trên, tổ chức cần phải kiểm soát xu hƣớng, diễn biến của kết quả

phân tích dựa trên phƣơng pháp thống kê theo biểu đồ kiểm soát chất lƣợng.

Ví dụ 1 về biểu đồ kiểm soát chất lƣợng dạng X

Trong đó:

CL: là đường trung tâm của biểu đồ kiểm soát, là giá trị trung bình của

các giá trị kiểm soát hoặc giá trị được chứng nhận;

CL ± 2s: là giới hạn cảnh báo (nghĩa là 95% kết quả được phân bố trong

khoảng giới hạn này);

CL ± 3s: là giới hạn kiểm soát (nghĩa là 99,7% kết quả được phân bố

Page 82: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

82

trong khoảng giới hạn này);

s: độ lệch chuẩn, được tính toán dựa trên bộ số liệu xác định giá trị

đường trung tâm.

Ví dụ 2 về biểu đồ kiểm soát chất lƣợng dạng R

Khi phân tích “mẫu lặp phòng thí nghiệm”, ta xác định đƣợc % sai khác

trung bình ( *2DR

). Biểu đồ kiểm soát độ rộng hay biểu đồ kiểm soát khoảng

trong trƣờng hợp này có đƣờng trung tâm (Mean range) là *2DR

, giới hạn

cảnh báo (WL) là:

)*4(3/2)(2WL

RRDRRR

và giới hạn kiểm soát (CL) đƣợc lấy là

RDRR *4)(3CL

Trong đó:

D2: hệ số chuyển đổ từ độ lệch chuẩn sang khoảng.

D4: hệ số chuyển đổi từ trung bình khoảng thành độ lệch chuẩn

: Độ lệch chuẩn

(R) : độ lệch chuẩn của khoảng;

D2, D4 đƣợc xác định nhƣ sau:

Số lần lặp (n) D2 D4

2 1,128 3,267

3 1,693 2,575

4 2,059 2,282

5 2,326 2,115

Tóm tắt các hệ số, giới hạn trong biểu đồ kiểm soát độ rộng hay biểu đồ kiểm

soát khoảng :

Số lần

lặp

Độ lệch chuẩn

()

Đƣờng trung

tâm

(Mean range)

Giới hạn cảnh

báo

(WL)

Giới hạn kiểm

soát

(CL)

2 Mean range/1,128 1,128* 2,833* 3,686*

3 Mean range/1,693 1,693* 3,470* 4,538*

Page 83: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

83

4 Mean range/2,059 2,059* 3,818* 4,698*

5 Mean range/2,326 2,326* 4,054* 4,918*

Xem biểu đồ kiểm soát sau đây ( trƣờng hợp phân tích lặp 2 lần):

Giả thiết Kết luận Biện pháp

- Giá trị kiểm soát nằm trong

giới hạn cảnh báo, hoặc:

- Giá trị kiểm soát nằm trong

khoảng giữa giới hạn cảnh báo

và giới hạn kiểm soát và hai

giá trị kiểm soát trƣớc đó đều

nằm trong giới hạn cảnh báo

Phƣơng pháp đƣợc

kiểm soát

Kết quả phân tích

đƣợc báo cáo

- Giá trị kiểm soát nằm ngoài

giới hạn kiểm soát, hoặc:

- Giá trị kiểm soát nằm giữa

giới hạn cảnh báo và giới hạn

kiểm soát và ít nhất một trong

hai giá trị kiểm soát trƣớc đó

cũng nằm giữa giới hạn kiểm

soát và giới hạn cảnh báo.

Phƣơng pháp nằm

ngoài phạm vi kiểm

soát

Kết quả phân tích

không đƣợc báo cáo.

Kể từ giá trị kiểm

soát cuối cùng đƣợc

phát hiện, tất cả mẫu

phải phân tich lại.

- 7 giá trị kiểm soát theo trật tự

từ từ tăng hoặc từ từ giảm liên

tục, hoặc:

- 10/11 giá trị kiểm soát liên

tục nằm về cùng một phía của

đƣờng trung tâm.

Phƣơng pháp vẫn

đƣợc kiểm soát

nhƣng có thể có xu

hƣớng ra ngoài kiểm

soát thống kê nếu tất

cả các giá trị kiểm

soát nằm trong giới

Kêt quả phân tích có

thể đƣợc báo cáo,

nhƣng cần phải xem

xét để phát hiện sớm

vấn đề đang phát

sinh

Page 84: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

84

Giả thiết Kết luận Biện pháp

hạn cảnh báo.

2. Kiểm soát chất lƣợng kết quả phân tích định kỳ

2.1. Để kiểm soát chất lƣợng kết quả phân tích định kỳ, trƣớc hết phải xem

xét lại các giới hạn kiểm soát thống kê và đƣờng trung tâm của biểu đồ kiểm soát.

Sự đánh giá bao gồm việc xem xét lại 60 giá trị kiểm soát liên tục cập nhật gần

đây nhất trên biểu đồ kiểm soát chất lƣợng.

2.2. Việc xem xét theo trình tự nhƣ sau

a) Đếm số giá trị kiểm soát nằm ngoài khoảng giới hạn cảnh báo (của 60

giá trị kiểm soát). Nếu số lƣợng giá trị kiểm soát lớn hơn 6 hoặc nhỏ hơn 1,

chứng tỏ phạm vi của phép phân tích đã bị thay đổi;

b) Tính toán giá trị trung bình của 60 giá trị kiểm soát đã nêu tại khoản 2.1,

và so sánh với giá trị của đƣờng trung tâm đƣợc thiết lập trƣớc đó. Nếu sự khác

nhau lớn hơn 0,35s, chứng tỏ giá trị trung bình đã bị thay đổi.

2.3. Nếu xem xét thấy các sự vi phạm nêu tại mục b thì cần phải tiến hành

kiểm soát thống kê để xác định mức độ các thay đổi. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp

có sự thay đổi lớn thì cũng không nhất thiết phải thay đổi đƣờng trung tâm.

Page 85: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

85

Phụ lục 4

TÍNH TOÁN ĐỘ SAI KHÁC TƢƠNG ĐỐI (RA) GIỮA HỆ THỐNG

QUAN TRẮC KHÍ THẢI TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC VÀ PHƢƠNG PHÁP

QUAN TRẮC ĐỐI CHIẾU

(Ban hành kèm theo Thông tư số /2016/TT-BTNMT ngày tháng năm 2016

của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Tính toán độ sai khác theo công thức (1) (Kết quả tính toán độ sai khác

phải đƣợc gửi kèm theo Biên bản vận hành thử nghiệm)

Trong đó:

d (difference): độ sai khác giữa 02 bộ số liệu;

n: tổng số lần thực hiện quan trắc đối chiếu;

di: chênh lệch giá trị giữa kết quả của hệ thống và kết quả quan trắc đối

chiếu tại lần quan trắc đối chiếu thứ i, di = CEMi – RMi;

CEMi: kết quả quan trắc của hệ thống tại lần quan trắc đối chiếu thứ i;

RMi: kết quả quan trắc theo phƣơng pháp quan trắc đối chiếu tại lần quan

trắc đối chiếu thứ i.

Tính toán độ lệch chuẩn theo công thức (2) (Kết quả tính toán độ sai

khác phải đƣợc gửi kèm theo Biên bản vận hành thử nghiệm)

Trong đó:

Stdev (Standard deviation): độ lệch chuẩn của hai bộ số liệu quan trắc đối

chiếu;

n: tổng số lần thực hiện quan trắc đối chiếu;

di: chênh lệch giá trị giữa kết quả của hệ thống và kết quả quan trắc đối

chiếu tại lần quan trắc đối chiếu thứ i, di = CEMi – RMi;

Page 86: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

86

CEMi: kết quả quan trắc của hệ thống tại lần quan trắc đối chiếu thứ i;

RMi: kết quả quan trắc theo phƣơng pháp quan trắc đối chiếu tại lần quan

trắc đối chiếu thứ i.

Tính toán hệ số tin cậy theo công thức (3) (Kết quả tính toán độ sai khác

phải đƣợc gửi kèm theo Biên bản vận hành thử nghiệm)

Trong đó:

cc (confidence coefficient): hệ số tin cậy;

Stdev (Standard deviation): độ lệch tiêu chuẩn của hai bộ số liệu quan trắc

đối chiếu;

n: tổng số lần thực hiện quan trắc đối chiếu;

t0.025: hệ số t đƣợc quy chiếu theo n nhƣ Bảng sau:

n – 1 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

t0.025 2,571 2,447 2,365 2,306 2,262 2,228 2,201 2,179 2,160 2,145

Tính toán độ chính xác tƣơng đối theo công thức (4) (Kết quả tính toán

độ sai khác phải đƣợc gửi kèm theo Biên bản vận hành thử nghiệm)

Trong đó:

RA (Relative Accuracy): độ chính xác tƣơng đối (%);

d: độ sai khác giữa 02 bộ số liệu đƣợc tính theo công thức (2);

cc: hệ số tin cậy đƣợc tính theo công thức (3);

RM (Reference Method): giá trị trung bình của tất cả các kết quả quan trắc

đối chiếu.

Page 87: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

87

Phụ lục 5

BIỂU MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐỘ CHÍNH XÁC TƢƠNG ĐỐI CỦA

HỆ THỐNG QUAN TRẮC KHÍ THẢI TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC

(Ban hành kèm theo Thông tư số /2016/TT-BTNMT ngày tháng năm 2016

của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

I. Thông tin cơ sở

- Tên cơ sở:...........................................................................................................

- Địa chỉ: ....................................................................................................................

- Loại hình sản xuất, xử lý: .......................................................................................

- Công suất tối đa: .....................................................................................................

II. Thông tin đơn vị thực hiện kiểm tra

- Tên đơn vị kiểm tra: ................................................................................................

- Trƣởng đoàn: ..........................................................................................................

- Chức vụ: ..................................................................................................................

III. Mục đích của việc kiểm tra

Kiểm tra trƣớc khi hệ thống đi vào hoạt động chính thức.

Kiểm tra định kỳ (1 lần/năm).

Kiểm tra, thanh tra đột xuất.

IV. Hạng mục kiểm tra

1. Thông số quan trắc: ...............................................................................................

2. Vị trí lỗ lấy mẫu:

- Nằm trên mặt phẳng tiết diện ngang của ống khói Có Không

- Đạt vị trí lấy mẫu tối ƣu Có Không

- Nếu không đạt vị trí tối ƣu, có thỏa mãn các điều kiện: không

nằm ở miệng ống khói, không ở vị trí ống bị co thắt, không ở

gần quạt đẩy

Có Không

Kết luận: Vị trí lỗ lấy mẫu Đạt Không đạt

3. Ống hút mẫu

- Ống hút mẫu là ống kim loại không gỉ Có Không

- Ống hút mẫu đƣợc đặt vuông góc với thành ống khói Có Không

- Chiều dài đoạn ống hút bên trong thân ống khói có kích

thƣớc bằng 30% đƣờng kính ống khói

Có Không

Page 88: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

88

Kết luận: Ống hút mẫu Đạt Không đạt

4. Ống dẫn khí

- Ống dẫn khí bị co thắt Có Không

- Ống dẫn khí bị gấp khúc một góc nhỏ hơn 90o Có Không

- Kết quả đo khí chuẩn thông qua ống dẫn khí ……… %

Đạt Không đạt

Kết luận: Ống dẫn khí Đạt Không đạt

5. Thiết bị quan trắc

a. Vận hành liên tục, ổn định 24/24h

(có bằng chứng kèm theo: bảng kết quả quan trắc)

Có Không

b. Đo và trả kết quả theo đơn vị mg/m3

(có bằng chứng kèm theo: chụp ảnh màn hình hiển thị hoặc

bảng kết quả quan trắc dữ liệu gốc)

Có Không

c. Bình khí chuẩn phục vụ cho công tác hiệu chuẩn

(có bằng chứng kèm theo: giấy chứng nhận của bình khí

chuẩn)

Có Không

d. Kết quả kiểm soát độ chính xác tƣơng đối của các thiết bị

quan trắc

-

Các thiết bị đƣợc hiệu chuẩn theo quy định

(có bằng chứng kèm theo: giấy chứng nhận hiệu chuẩn thiết

bị)

Có Không

- Vận hành thử nghiệm đối với hệ thống đƣợc xây dựng, lắp

đặt mới

Có Không

-

Thời gian vận hành thử nghiệm

Tỷ lệ số liệu nhận đƣợc trong 168 giờ vận hành thử nghiệm

(có bằng chứng kèm theo: toàn bộ số liệu trong khoảng thời

gian vận hành thử nghiệm)

..........giờ

Đạt Không đạt

……..%

Đạt Không đạt

-

Công suất hoạt động của nhà máy trong thời gian vận hành

thử nghiệm hệ thống

(có bằng chứng kèm theo)

..........%

Đạt Không đạt

- Quan trắc đối chiếu:

Phƣơng pháp quan trắc đối chiếu đối với thông số NO (tên phương pháp)

Page 89: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

89

Phƣơng pháp quan trắc đối chiếu đối với thông số NO2 (tên phương pháp)

Phƣơng pháp quan trắc đối chiếu đối với thông số CO (tên phương pháp)

Phƣơng pháp quan trắc đối chiếu đối với thông số SO2 (tên phương pháp)

Phƣơng pháp quan trắc đối chiếu đối với thông số O2 (tên phương pháp)

Phƣơng pháp quan trắc đối chiếu đối với thông số CO2 (tên phương pháp)

Phƣơng pháp quan trắc đối chiếu đối với thông số Độ khói (tên phương pháp)

Phƣơng pháp quan trắc đối chiếu đối với thông số VOCs (tên phương pháp)

Phƣơng pháp quan trắc đối chiếu đối với thông số H2S (tên phương pháp)

Phƣơng pháp quan trắc đối chiếu đối với thông số Hg (tên phương pháp)

Số lần quan trắc đối chiếu .................. lần

Kết quả tính toán từ hai bộ số liệu quan trắc đối chiếu đối với

thông số NO

Kết luận: thiết bị đạt tiêu chuẩn để hoạt động

Đạt Không đạt

Độ sai khác: ..................

Độ lệch tiêu chuẩn: .......

Hệ số tin cậy: ................

Độ chính xác tƣơng đối

(RA): ................... %

Kết quả tính toán từ hai bộ số liệu quan trắc đối chiếu đối với

thông số NO2

Kết luận: thiết bị đạt tiêu chuẩn để hoạt động

Đạt Không đạt

Độ sai khác: ..................

Độ lệch tiêu chuẩn: .......

Hệ số tin cậy: ................

Độ chính xác tƣơng đối

(RA): ................... %

Kết quả tính toán từ hai bộ số liệu quan trắc đối chiếu đối với

thông số CO

Kết luận: thiết bị đạt tiêu chuẩn để hoạt động

Đạt Không đạt

Độ sai khác: ..................

Độ lệch tiêu chuẩn: .......

Hệ số tin cậy: ................

Độ chính xác tƣơng đối

(RA): ................... %

Kết quả tính toán từ hai bộ số liệu quan trắc đối chiếu đối với

thông số CO2

Kết luận: thiết bị đạt tiêu chuẩn để hoạt động

Đạt Không đạt

Độ sai khác: ..................

Độ lệch tiêu chuẩn: .......

Hệ số tin cậy: ................

Độ chính xác tƣơng đối

(RA): ................... %

Kết quả tính toán từ hai bộ số liệu quan trắc đối chiếu đối với

thông số SO2

Kết luận: thiết bị đạt tiêu chuẩn để hoạt động

Độ sai khác: ..................

Độ lệch tiêu chuẩn: .......

Hệ số tin cậy: ................

Page 90: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

90

Đạt Không đạt Độ chính xác tƣơng đối

(RA): ................... %

Kết quả tính toán từ hai bộ số liệu quan trắc đối chiếu đối với

thông số O2

Kết luận: thiết bị đạt tiêu chuẩn để hoạt động

Đạt Không đạt

Độ sai khác: ..................

Độ lệch tiêu chuẩn: .......

Hệ số tin cậy: ................

Độ chính xác tƣơng đối

(RA): ................... %

Kết quả tính toán từ hai bộ số liệu quan trắc đối chiếu đối với

thông số Độ khói

Kết luận: thiết bị đạt tiêu chuẩn để hoạt động

Đạt Không đạt

Độ sai khác: ..................

Độ lệch tiêu chuẩn: .......

Hệ số tin cậy: ................

Độ chính xác tƣơng đối

(RA): ................... %

Kết quả tính toán từ hai bộ số liệu quan trắc đối chiếu đối với

thông số TVOC

Kết luận: thiết bị đạt tiêu chuẩn để hoạt động

Đạt Không đạt

Độ sai khác: ..................

Độ lệch tiêu chuẩn: .......

Hệ số tin cậy: ................

Độ chính xác tƣơng đối

(RA): ................... %

Kết quả tính toán từ hai bộ số liệu quan trắc đối chiếu đối với

thông số H2S

Kết luận: thiết bị đạt tiêu chuẩn để hoạt động

Đạt Không đạt

Độ sai khác: ..................

Độ lệch tiêu chuẩn: .......

Hệ số tin cậy: ................

Độ chính xác tƣơng đối

(RA): ................... %

Kết quả tính toán từ hai bộ số liệu quan trắc đối chiếu đối với

thông số Hg

Kết luận: thiết bị đạt tiêu chuẩn để hoạt động

Đạt Không đạt

Độ sai khác: ..................

Độ lệch tiêu chuẩn: .......

Hệ số tin cậy: ................

Độ chính xác tƣơng đối

(RA): ................... %

6. Hệ thống phụ trợ

- Thiết bị truyền nhận và kết nối dữ liệu.

- Có khả năng lƣu trữ, kết nối và truyền số liệu liên tục, tự

động .

Kết luận: thiết bị truyền nhận và kết nối dữ liệu đạt tiêu

chuẩn để hoạt động

Có Không

Có Không

Đạt Không đạt

- Các bình khí chuẩn đối với các thông số môi trƣờng. Có Không

Page 91: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

91

- Số lƣợng bình/ số lƣợng thông số môi trƣờng đƣợc quan

trắc.

- Khí chuẩn còn hạn sử dụng.

- Khí chuẩn có độ chính xác tối thiểu ± 5%.

- Khí chuẩn đƣợc liên kết chuẩn đến một trong các tổ chức

Kết luận: các bình khí chuẩn đạt tiêu chuẩn để hoạt động

(Có giấy chứng nhận về khí chuẩn kèm theo)

……/……

Còn Không

Có Không

Có Không

Đạt Không đạt

V. Kết luận

- Điều kiện hoạt động của hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục:

Đủ điều kiện Không đủ điều kiện

- Nếu hệ thống không đủ điều kiện, nêu nguyên nhân: ............................................

...................................................................................................................................

- Hành động khắc phục: ...........................................................................................

...................................................................................................................................

....................., Ngày .......... tháng .......... năm ...........

Đại diện đơn vị kiểm tra

(Ký và ghi rõ họ tên)

Đại diện nhà máy

(Ký và ghi rõ họ tên)

Page 92: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

92

Phụ lục 6

CẤU TRÚC TỆP DỮ LIỆU (FILE) TRUYỀN TỪ HỆ THỐNG

QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC VỀ SỞ TNMT

VÀ TỪ SỞ TNMT VỀ BỘ TNMT

(Ban hành kèm theo Thông tư số /2016/TT-BTNMT ngày tháng năm 2016 của

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

yyyyMMddhhmmss Tên thông số 1 Kết quả thông số 1 Đơn vị thông số 1

yyyyMMddhhmmss Tên thông số 2 Kết quả thông số 2 Đơn vị thông số 2

Ghi chú:

- Các cột cách nhau một khoảng trắng tƣơng đƣơng với một phím TAB

- yyyyMMddhhmmss là giá trị thời gian trong đó:

yyyy: Là định dạng năm gồm bốn chữ số

MM: Là định dạng tháng gồm hai chữ số

dd: Là định dạng ngày gồm hai chữ số

hh: Là định dạng giờ gồm hai chữ số

mm: Là định dạng phút gồm hai chữ số

ss: Là định dạng giây gồm hai chữ số

Page 93: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

93

Phụ lục 7

Sử dụng thiết bị lƣu trữ, truyền nhận số liệu về Sở Tài nguyên và Môi trƣờng độc lập với thiết bị truyền số liệu về hệ

thống quản lý, điều khiển của cơ sở

Page 94: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …hoanglam.net/wp-content/uploads/2017/01/Du-thao-thong-tu-quy-dinh-hoat-dong-quan-trac...với một hay nhiều

94

Phụ lục 8

Sử dụng thiết bị lƣu trữ, truyền nhận số liệu về Sở Tài nguyên và Môi trƣờng kết hợp với thiết bị truyền số liệu về hệ

thống quản lý, điều khiển của cơ sở