36
huongdanvn.com S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tÝch thÝnh gi¸c” Môn : Sinh học phßng gi¸o dôc ®µo t¹o t.p vinh Trêng THCS vinh t©n

Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

huongdanvn.com

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tÝch thÝnh gi¸c”

Môn : Sinh học

Ngêi viÕt: NguyÔn ThÞ Kim Hoa Tæ: Hãa sinh

phßng gi¸o dôc ®µo t¹o t.p vinhTrêng THCS vinh t©n

Page 2: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

§ t: 0986704190

A. ĐẶT VẤN ĐỀBộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực

hiện đổi mới phương pháp dạy học, nhiều giáo viên đã sử dụng phần mềm

PowerPoint để soạn bài giảng làm cho tiết dạy thêm sinh động, vì trong bài

giảng có hình ảnh tĩnh, động phong phú, những đoạn phim thực tế, trực quan

hấp dẫn, giúp các em hiểu biết thêm về thế giới động, thực vât.con người,

đặc điểm thích nghi, thí nghiệm trực quan, chiều hướng tiến hoá, các mối

quan hệ giữa động thực vật và con người,các quá trình sinh lí hóa ở sinh

vật… , gây hứng thú học hỏi tìm tòi ở học sinh. Qua đó, giúp các em có lòng

say mê yêu thích môn học hơn, góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm yêu

quý và bảo vệ động, thực vật. Đồng thời, rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

quan sát, phân tích, so sánh tìm tòi,… phát huy tính tích cực, chủ động sáng

tạo của học sinh trong học tập. Giáo viên là người hướng dẫn học sinh tự tìm

tri thức thông qua những hình ảnh trực quan, nhằm nâng cao chất lượng dạy

và học. Trong chương trình Sinh học THCS mới, được thiết kế theo lôgic

môn học: “Thực vật - Động vật - Giải phẫu sinh lý người - Di truyền”.

Trước đây, nội dung được chú trọng đến hệ thống kiến thức lý thuyết, sự

phát triển tuần tự và chặt chẽ các khái niệm, định luật, thuyết khoa học, thì

hiện nay chương trình Sinh học THCS được thiết kế chủ yếu dựa trên tư

tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực, chủ động của người học. Đặc biệt, sách

giáo khoa đã kênh nhiều hình ảnh đẹp, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh. Do đó,

giáo viên cần trau dồi cho mình một số kỹ năng thu thập, tìm kiếm tư liệu và

xử lý một số đoạn phim, hình ảnh để đưa vào trong bài soạn giảng bằng

phần mềm PowerPoint nhằm tạo ra sự mới lạ, đa dạng, phong phú cho tiết

N¨m häc: 2010 - 2011

Page 3: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

dạy, giúp các em hứng thú học tập hơn, nhớ bài lâu hơn, đào sâu kiến thức

hơn, nâng cao hiệu quả dạy và học.

Bài giảng sử dụng PowrPoint trình diễn là công cụ hữu hiệu để đặt vấn đề

cho bài giảng, phân tích những hiện tượng khó diễn tả bằng lời, đưa ra

những câu hỏi tình huống cho bài giảng, những câu hỏi có kèm hình ảnh hay

sơ đồ giúp học sinh dễ nắm bắt vấn đề, đưa thêm những thông tin mà giáo

viên cần truyền đạt để củng cố kiến thức cho học sinh, tổ chức các hình thức

học tập mới...

Hình ảnh được trình chiếu trên PowrPoint khác với một tranh tĩnh, bên cạnh

sự phong phú của những lựa chọn phù hợp, còn có thể mô tả chi tiết và đưa

ra lần lượt những chỉ dẫn cần thiết minh hoạ cho bài giảng. Sử dụng

PowrPoint để mô phỏng những quá trình Sinh học mà tranh ảnh thường

không thể diễn tả được bản chất của hiện tượng. Một trong những ưu điểm

của PowrPoint là có thể đưa vào những đoạn video, ảnh flash dùng mô tả

hiện tượng Sinh học mà không thể hoặc khó thực hiện thí nghiệm trên lớp

như các quá trình nguyên phân, giảm phân, sự tổng hợp axit amin...

Tóm lại, yêu cầu đặt ra cho việc thiết kế bài giảng điện tử là thiết kế được

các hoạt động để hỗ trợ học sinh trong việc tự chiếm lĩnh kiến thức. Các bài

giảng điện tử được thiết kế phải là phương tiện hỗ trợ tích cực cho việc đổi

mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay.

B. Néi dung I. CHUÈN BÞ BµI SO¹NNếu giáo án được chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo trước khi lên lớp thì nhất định

cách dạy của thầy giáo sẽ chủ động, tự tin, linh hoạt và đạt chất lượng cao

hơn. Dù thầy, cô đó có tài giỏi, thông tuệ tới đâu đi nữa và phương tiện dạy

học có hiện đại đến đâu đi nữa nhưng nếu không soạn giáo án hoặc soạn

Page 4: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

giáo án qua loa, hời hợt thì nhất định tiết dạy ấy, bài học ấy sẽ không tránh

khỏi những lúng túng, bỡ ngỡ và sơ suất và chẳng có gì mới mẻ, sâu sắc hơn

so với lần dạy trước về kiến thức, nội dung vì do phụ thuộc quá nhiều vào trí

nhớ và kinh nghiệm của mình mà không cập nhật kiến thức, phương pháp

mới. Vì vậy ở từng năm học, mỗi thầy, cô giáo đều phải thực hiện nghiêm

túc việc soạn giáo án theo quy định các bước lên lớp đ• được phổ biến.

Trong bài soạn cần chú ý những điều sau:

1. Xác định mục tiêu của bài học: Trình bày cụ thể mức độ cần đạt được đối

với kiến thức, kỹ năng và phát triển tư duy của học sinh.

-Nội dung kiến thức cần cho học sinh tự nghiên cứu. Trong đó kiến thức nào

là trọng tâm

-Xác định được ý nghĩa giáo dục của kiến thức

2.Xác định nội dung kiến thức

-Kiến thức của bài thuộc loại kiến thức nào, trên cơ sở đó xắp xếp tiêu đề

theo một hệ thống các bước cần nghiên cứu

-Chuẩn bị các câu hỏi

-Chuẩn bị hình ảnh: Tranh vẽ, ảnh chụp, đoạn phim khoa học trình chiếu

trên màn hình

-Chuẩn bị nội dung Phiếu học tập, sơ đồ, bảng biểu...

-Chọn thời điểm đưa hình ảnh, phim . Hình ảnh được chọn phải điển hình

chứa đựng nội dung cơ bản của kiến thức tránh đưa ra nhiều hình ảnh cùng

lúc gây ra sự phân tán của học sinh, giờ học không có hiệu quả.

-Những câu hỏi đưa ra phải trọng tâm, hướng học sinh vào tình huống có

vấn đề cần phải giải quyết, câu hỏi phải vừa sức và gây được hứng thú cho

học sinh.

3- Lựa chọn các phương pháp và phương tiện gắn với từng nội dung cụ thể

giúp học sinh khai thác tự chiếm lĩnh từng đơn vị kiến thức đặt ra. Tuỳ theo

Page 5: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

nội dung kiến thức của bài để lựa chọn phương tiện thích hợp (không phải

nhất thiết bài nào cũng sử dụng PowrPoint). PowrPoint là một phương tiện

trình diễn sinh động thông qua sự phong phú của hình ảnh, các dạng sơ đồ,

các bài tập trắc nghiệm khách quan...

II. VËN DôNGTừ kinh nghiệm của bản thân, qua trao đổi với đồng nghiệp, tổ chuyên môn,

dự giờ các đồng nghiệp tôi xin đưa ra một vài kinh nghiệm nhỏ khi giảng

dạy bài 51: Cơ quan phân tích thính giác - Sinh học lớp 8.

*. Mục tiêu

- Kiến thức:

+. Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác

+. Mô tả được các bộ phận của tai và chức năng của từng bộ phận bằng sơ

đồ

+. Trình bày được quá trình thu nhận cảm giác âm thanh bằng sơ đồ đơn

giản

+ Cơ sở khoa học của việc giữ vệ sinh tai

- Kỹ năng:

+. Quan sát và phân tích kênh hình, hoạt động nhóm

- Thái độ:

+. ý thức giữ vệ sinh tai

* Chuẩn bị:

GV: - Mô hình tai

- Bài giảng trên Power Point 2003

HS: - Học bài cũ : Cơ quan phân tích, cơ quan phân tích thị giác

- Tìm hiểu bài mới

* Kế hoạch giảng dạy

Page 6: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

1. Hỏi bài cũ: Cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào?

2. Vào bài: Chúng ta nhận biết được những âm thanh to nhỏ, nghe được

các bản nhạc, bài hát , lời giảng là nhờ cơ quan nào?

Bài mới: Tiết 53: Cơ quan phân tích thính giác

GV nêu câu hỏi: Cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào?

HS trả lời – GV ghi bảng

_ Tế bào thụ cảm thính giác

Cơ quan phân tích thính giác gồm Dây thần kinh thính giác(Dây số VIII)

Vùng thính giác

I. Cấu tạo của tai:

Cho Hs quan sát hình vẽ trên Slide1, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.

Lưu ý: Trong Slde 1 tôi để cả hinh vẽ cấu tạo tai và bài tập để HS vừa quan

sát vừa làm bài tập Giáo viên trình chiếu đồng thời cả hai sơ đồ và bài tập,

hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ, trao đổi nhóm để hoàn chỉnh các thông

Page 7: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

tin về cấu tạo tai bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống.

…1. Tai ngoài gồm……Cónhiệm vụ hứng sóngâm…..hướng sóng âm. Tai ngoài giới hạn với tai giữabởi….

2. Tai giữa là mộtkhoang xương, trong đó có………bao gồm xương búa , xương đe và xương bàn đạpkhớp với nhau. Xương búađược gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào mộtmàng giới hạn với tai giữa

với tai trong( gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18- 20 lần).Khoangtai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên đảm bảo áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.

3. Tai trong gồm 2 bộ phận: - Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận các thông tin về vị trí và sự chyển

động của cơ thể trong không gian.-Ốc tai thu nhận kích thích của sóng âm. Ốc tai gồm …và ốc tai màng.Ốc tai màng có

màng cơ sở chứa cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác ………

ống bánkhuyên

Chuỗixương tai

Màng nhĩ

ống tai

Vành tai

vòi nhĩ

Quan sát hình vẽ vàhoàn chỉnh thông tin

Sau khi dành thời gian cho HS thảo luận nhóm tôi sẽ cho 3 nhóm lần lượt

báo cáo theo cấu tạo của tai ngoài, tai giữa và tai trong các nhóm khác bổ

sung. Trước khi nhóm thứ nhất báo cáo tôi trình chiếu slide 2 trên đó chứa

kênh hình là phần cấu tạo của tai ngoài và kênh chữ là phần thông tin 1 của

bài tập trên. Khi HS báo cáo lần lượt cho xuất hiện hiệu ứng các từ còn thiếu

vào chỗ trống và nối các hiệu ứng xuất hiện từ với hình vẽ để làm rõ hơn vị

trí từng phần của cấu tạo ví dụ khi HS điền từ ống tai thì vừa xuất hiện từ đó

vừa nối hiệu ứng với phần ống tai trên tranh vẽ ( Từ điền vào nên có màu

khác với màu của đoạn thông tin)

Page 8: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

Vµnh tai èng b¸n khuyªn D©y

thÇnkinhsèVIII

èc tai

Vßi nhÜ

Mµng nhÜ

èng tai

Tai ngoµi Ta i g i÷a Ta i t r o ng

Chuçix ¬ng tai

1. Tai ngoµi gåm ……………cãnhiÖm vô høng sãng ©m, ……………h í ng sãng ©m. Tai ngoµi gií i h¹ n ví itai gi÷a bëi …………. (cã ® êng kÝnhkho¶ng 1 cm)

vµnh taièng tai

mµng nhÜ

Sau khi hoàn chỉnh đoạn thông tin 1. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu hỏi 1: Nêu cấu tạo của tai ngoài?

GV ghi lên bảng theo dạng sơ đồ .

Câu hỏi 2: Tai ngoài có chức năng gì? Cấu tạo của từng phần phù hợp với

chức năng mà nó đảm nhận

Vành tai: Hứng sóng âm

Tai ngoài ống tai: Hướng sóng âm

Màng nhĩ : Rung động và truyền

Page 9: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

Sóng âm

Tai

Tương tự như thế tôi cho lần lượt 2 nhóm khác báo cáo hoàn thành thông tin

ở phần 2 và 3 trong bài tập ở slide 1, sau khi đ• trình chiếu slide3, 4.Sau khi

hoàn chỉnh đoạn thông tin 2 , GV nêu câu hỏi:

Câu hỏi 3: Cấu tạo của tai giữa ?

Câu hỏi 4: Chuỗi xương tai có tác dụng gì?

Câu hỏi 5: Sự khác biệt về diện tích màng nhĩ với màng cửa bầu dục có ý

nghĩa gì?

Câu hỏi 6: Tại sao lúc máy bay lên xuống hành khách cần há miệng ?

GV hoàn chỉnh kiến thức và ghi bảng:

Chuỗi xương tai

Tai tai giữa Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên

màng nhĩ

Cửa bầu : khuyếch đại âm

Vµnh tai èng b¸n khuyªn D©y

thÇnkinhsèVIII

èc tai

Vßi nhÜ

Mµng nhÜ

èng tai

Ta i ng o µ i Ta i g i÷a Ta i t r o ng

Chuçix ¬ng tai

2. Tai gi÷a lµ mét khoang x ¬ng, trong ®ã cã………………………bao gåm x ¬ng bóa, x ¬ng ®e vµ x ¬ng bµn ®¹ p khí p ví i nhau. X ¬ng bóa ® î cg¾n vµo mµng nhÜ, x ¬ng bµn ®¹p ¸p vµo mét

Chuçi x ¬ng tai

mµng gií i h¹ n tai gi÷a ví i tai trong (gäilµ mµng cöa bÇu dôc- cã diªn tÝch nháh¬n mµng nhÜ18 – 20 lÇn). Khoang tai gi÷a th«ng ví i hÇu nhê cã vßi nhÜnªn®¶m b¶o ¸p suÊt hai bªn mµng nhÜ® î c c©n b»ng.

Page 10: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

Vµnh tai èng b¸n khuyªn D©y

thÇnkinhsèVIII

èc tai

Mµng nhÜ

èng tai

Ta i ng o µ i Ta i g i÷a Ta i t r o ng

Chuçix ¬ng tai

3. Tai trong gåm2 bé phËn:- Bé phËn tiÒn ®×nh vµ c¸c

èng b¸n khuyªn thu nhËn c¸cth«ng tin vÒvÞtrÝvµ sù chuyÓn®éng cña c¬thÓtrong kh«ng gian.

- èc tai thu nhËn c¸c kÝchthÝch cña sãng ©m. èc tai gåm……….. ………vµ èc tai mµng. èctai mµng cã mµng c¬së cã c¬quan Coocti trong ®ã cã c¸c………

vµnh tai

èc tai x ¬ng

TÕ bµo thô c¶mthÝnhgi c

Nhóm báo cáo hoàn thành phần 3 . Sau đó GV và HS hoàn thành kiến

thức cấu tạo các phần của tai trong

Câu hỏi 7: Tai trong gồm những bộ phận nào, chức năng của từng phần?

- GV ghi bảng

Tai Cơ quan tiền đình và các ống bán khuyên: Thu

nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động

của cơ thể trong không gian

Tai trong

ốc tai : Thu nhận kích thích sóng âm GV

chiếu slide 5 cho HS quan sát và yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo của ốc tai

theo hệ thống câu hỏi

Cho HS nêu các ý kiến của mình cuối cùng GV tổng hợp lại

Page 11: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

ốc tai xương

ốc tai Màng tiền đình

ốc tai màng Màng bên

24.000 sợi liên kết

Màng cơ sở Cơ quan Coocti chứa

TB thụ cảm thính giác

Với cách thiết kế như vậy, học sinh luôn được quan sát hình ảnh, sơ đồ, dễ

dàng khai thác kiến thức một cách triệt để khắc sâu cấu tạo và đặc điểm cấu

- Các phần của ốc tai?- Ốc tai màng có cấu tạo như thế nào?- Đặc điểm của màng cơ sở? Nhận xét gì về sợi liên kết trên màng cơ

sở

Page 12: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

tạo phù hợp với chức năng, điều đó đ• phát huy được tính tích cực, sáng tạo

của học sinh, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học

sinh.

II. Chức năng thu nhận sóng âm

Hạn chế rõ rệt nhất của một số tiết dạy ở mục này là: giáo viên trình chiếu

sơ đồ tĩnh vì thế giờ dạy diễn ra một chiều, học trò tiếp thu kiến thức một

cách thụ động, không phát huy được tính tích cực của học sinh, dấu ấn kiến

thức khắc vào trí n•o học sinh một cách mờ nhạt, hiệu quả của việc học tập

thấp.

Từ những hạn chế trên, tôi đ• thiết kế mục này như sau:

Tôi cho HS xem đoạn phim quay chậm về quá trình truyền âm từ không khí

vào các bộ phận trong tai .Cho HS xem qua lần 1 sau đó tôi chiếu Slide 6 có

yêu cầu của bài tập trắc nghiệm , để HS nghiên cưú kĩ bài tập tôi cho HS

xem ti ếp lần 2 hoàn thành bài tập .

HS đọc kết quả của mình , các bạn khac nhận xét , GV đưa ra đáp án đúng.

Gọi 1 HS đọc thông tin theo thứ tự đúng . HS trả lời lần lượt các câu hỏi

Câu hỏi 8: Trình bày sự thu nhận cảm giác âm thanh?

Câu hỏi 9: Tại sao chúng ta lại nghe được những âm thanh có tần số khác

nhau?

Câu hỏi 10: Khi bơi trong nước chúng ta không nghe được tiếng gọi trên bờ ,

vì sao?

Page 13: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

Câu hỏi 11: Vì sao có thể xác định được âm phát ra từ bên phải hay bên trái?

Page 14: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

ChuyÓn ®éng

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

H· y s½p xÕp c¸c sè t ¬ng øng ví i mçi c©u vµo s¬®åtheo thø tù vÒsù truyÒn sãng ©m ë tai.1) Lµm cho c¸c tÕ bµo thô c¶m thÝnh gi c cña c¬

quan Coocti trªn mµng c¬së h ng phÊn.2) Lµm chuyÓn ®éng ngo¹ i dÞch råi néi dÞch trong èc

tai mµng t c ®éng lªn c¬quan Coocti.3) T¹o thµnh xung thÇn kinh theo d©y thÇn kinh

thÝnh gi c truyÒn vÒvï ng thÝnh gi c ë vá n· o giópta nhËn biÕt ® î c ©m thanh ®· ph¸t ra.

4) Sãng ©m được vµnh tai høng lÊy truyÒn qua èngtai vµo lµm rung mµng nhÜråi truyÒn qua chuçix ¬ng tai vµo lµmrung mµng “cöa bÇu”.

(………) -> (………) -> (………) -> (………)

- GV ghi bảng:

Dựa vào sơ đồ cấu tạo tai đã ghi ở trên GV hướng dẫn HS ghi nội dung

truyền sóng âm Sãng ©m tõ nguån ph¸t Vµnh tai Høng vµo Tai ngoµi èng tai Mµng nhÜ Rung ®éng- khuÕch ®¹i ©m

Vßi nhÜ

Page 15: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

Tai Tai gi÷a Chuçi x ¬ng tai - Rung ®éng Cöa bÇu Rung ®éng C¸c èng b¸n khuyªn èc tai x¬ng chøa ngo¹i dÞch

Tai trong èc tai Mµng tiÒn ®inh Néi dÞch èc tai mµng Mµng bªn

Mµng c¬ së Rung ®éng c¬ quan Coocti : TÕ bµo thô c¶m Xung TK D©y TK thÝnh gi¸c

Page 16: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

Vïng thÝnh gi¸c

Với cách thiết kế bài như trên, buộc học sinh phải chủ động suy nghĩ, tiếp

thu trên cơ sở hướng dẫn của giáo viên qua một hệ thống câu hỏi lôgic, chứ

không phải thụ động thừa nhận kết quả do giáo viên mô tả như thường làm.

Do đó sau khi học xong bài, học sinh đ• hiểu rõ được cấu tạo tai, cơ chế

truyền âm đồng thời làm rõ thêm chức năng của từng bộ phận của tai cũng

như sự thích nghi giữa cấu tạo và chức năng và đ• biết vận dụng kiến thức

để trả lời câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa một cách dễ dàng

III. Biện pháp giữ vệ sinh tai

Từ những kiền thức về cấu tạo tai và cơ chế truyền âm các em thu nhận

đươc ở trên GV cho HS tự đề ra các biện pháp vệ sinh tai qua hệ thống câu

hỏi

Câu 11: Để tai hoạt động tốt cần lưu ý vấn dề gì?

Câu 12: Nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo vệ tai?

Câu 13: Tại sao các bệnh tai mũi họng thường có liên quan tới nhau?

Câu 14: Bản thân em đã làm được những việc gì để bảo vệ tai, mũi họng?

- Giữ vệ sinh tai sạch sè bằng khăn mềm, tăm bông

- Bảo vệ tai:

+. Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai, nghịch tai.

+. Giữ vệ sinh mũi họng

+ Có biện pháp chống và giảm tiếng ồn

- GV giới thiệu thêm với các em một số thông tin bổ sung về một số bệnh về

tai qua slide 7. Cho 1 HS đọc thông tin

Page 17: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

CãthÓemch a biÕt: BÖnh®iÕctai:- § iÕcdÉntruyÒn: tai ngoµi vµtai gi÷akh«ngtruyÒn® î c

©m thanh(do thñngmµngnhÜ, viªmtai gi÷a)- § iÕctiÕpnhËn: tai trongkh«ngthunhËn® î ckÝchthÝch

sãng©m, do bÖnhëtai tronghoÆcthÇnkinh,donhiÔm®écthuècl , ngé®écr îuhoÆclµmviÖcn¬i qu ån.- § iÕchçnhîp: th êngëng êi giµ.

§ iÒuhoµth ngb»ngc¬thÓ: do chøcn ngtiÒn®×nhëtai trong.Khi tiÒn®×nhbÞtænth ¬ng, c¬thÓsÏ kh«nggi÷® îcth ngb»ng.TiÒn®×nhbªnph¶I tænth ¬ng: sÏ lÖch®ÇuvµmÊtth ngb»ngvÒbªn

tr i vµng î cl¹i.

Để củng cố và ghi nhớ bài học, giáo viên chỉ định một học sinh đọc phần kết

luận của bài sau đó giáo viên tổ chức cho HS trò chơi giải ô chữ , hướng

dẫn học sinh về nhà làm bài tập qua slide 8,9

Page 18: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

nè tg a i

2

4

67

1 µ hv n t a i

µ n g n h ÜM

ãS n mg ©uÇa bC ö

h Ünv ß i

c t iãc o

nè tg a i

m a n© t h h

¤1: Høng sãng ©m lµ chøc n¨ng cña bé phËn nµy

Page 19: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

Dặn dò:

1. Về nhà học bài trả lời tất cả cáccâu hỏi (SGK) bài 51

2. Soạn bài theo các câu hỏi bài 52

Page 20: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

C. KÕT LUËNI. kÕT QU¶ §¹T §¦îC: 1. §èi víi gi¸o viªn: Giê häc ®îc tiÕn hµnh ®Çy ®ñ, gän nhÑ, tù tin. Trong giê häc GV kh«ng ph¶i gi¶ng gi¶i thuyÕt tr×nh nhiÒu.2. §èi víi häc sinh: - §· ph¸t huy ®îc tÝnh tÝch cùc vµo bµi gi¶ng v× bµi häc lu«n ®Æt HS tríc nh÷ng t×nh huèng cã vÊn ®Ò cÇn gi¶i quyÕt ,sö dông hÖ thèng c©u hái dÉn d¾t, gîi më ®¨c biÖt lµ sö dung viÖc tr×nh chiÕu c¸c h×nh ¶nh tÜnh vµ ®éng , c¸c ®o¹n phim , sù xuÊt hiÖn c¸c hiÖu øng phï h¬p, hÖ thèng ghi b¶ng b»ng s¬ ®å . b¶ng biÓu- HS tiÕp nhËn nguån kiÕn thøc b»ng c¶ tai vµ m¾t nªn giê häc sinh ®éng mµ HS l¹i n¾m bµi ch¾c h¬n, hiÓu b¶n chÊt vÊn ®Ò h¬n ë bµi häc nµy, häc h ®· hiÓu râ c¸c thµnh phÇn chÝnh vµ chøc n¨ng cña c¬ quan ph©n tÝch thÝnh gi¸c , c¬ chÕ truyÒn ©m b»ng ph¬ng ph¸p tÝch cùc ®Ó rót ra kÕt luËn chø kh«ng bÞ ¸p ®Æt mét c¸ch m¸y mãc.3. KÕt qu¶ cô thÓ: T«i tiÕn hµnh d¹y thÓ nghiÖm ë hai líp 8A vµ 8B cã kÕt qu¶ kh¶o s¸t ®Çu n¨m t¬ng tù nhau th× thu ®îc kÕt qu¶ nh sau:Khi cha ¸p dông s¸ng kiÕn Sau khi ¸p dông s¸ng kiÕn

Page 21: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

Như vậy với suy nghĩ, cố gắng ban đầu tôi thấy rằng khi tập trung đầu

tư công sức, kiến thức theo phương pháp tích cực vào bài dạy, học sinh tiếp

thu bài một cách tích cực không thụ động và hứng thú hơn. Chính sự ham

học của học sinh lại là động lực thúc đẩy giáo viên cần phải đổi mới tư duy,

phương pháp dạy học phù hợp với SGK mới. Mỗi giờ học mà các em đạt kết

quả cao đã thể hiện được phần nào tâm huyết của người dạy.

Ii. BµI HäC KINH NGHIÖM- Sử dụng bài giảng thiết kế trên PowerPoint nâng cao được hiệu quả giờ

dạy. Sự hỗ trợ của hình ảnh và âm thanh và nghệ thuật của người thầy làm

bài giảng sinh động hơn. Tuy nhiên khi thiết kế bài giảng điện tử cũng cần

lưu ý một số điểm sau đây: Giáo viên phải có nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm

với học sinh.

- Giáo viên phải có tinh thần học hỏi, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Đặc

biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, giáo viên phải thường xuyên tiếp

Líp 8ASÜ sè

30

Sèlîng

Tû lÖ(%)

Giái 7 23,3Kh¸ 12 40T.B×nh 8 26,7YÕu 3 10

Líp 8BSÜ sè

30

Sèlîng

Tû lÖ(%)

Giái 10 33,3Kh¸ 15 50T.B×nh 5 16,7YÕu 0 0

Page 22: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

cận, nghiên cứu tìm tòi, trao đổi với đồng nghiệp để có kỷ năng hơn trong

soạn giảng sử dụng CNTT .

- Giáo viên phải không ngừng hoc hỏi qua sách báo, mạng Internet dể kiến

thức sinh học ngày càng mở rộng.

- Không nên quan niệm trong tiết dạy sử dụng giáo án điện tử là không cần

sử dụng bảng, phấn mà phải tuỳ theo kiến thức yêu cầu của từng bài, có

những bài phần trình chiếu chỉ là phương tiện hỗ trợ giáo viên điều khiển

tiến trình dạy học trên lớp có hiệu quả hơn, phần nội dung của bài cần ghi

bảng giúp học sinh hệ thống kiến thức bài giảng.

- Cần bố cục trang trình diễn hợp lý về cỡ chữ, màu chữ, màu nền. Nên trình

bày cả kênh hình và kênh chữ trên cùng một trang trình diễn sẽ đạt hiệu quả

hơn khi trình bày kênh hình riêng, kênh chữ riêng.

- Diễn giảng không nên nhanh quá, khi đưa ra các tình huống trên máy chiếu

cần có đủ thời gian để học sinh suy nghĩ.

Nhưng dù có dùng phương tiện dạy học hiện đại gì đi nữa thì trước hết

giáo viên phải thật sự là những người có trình độ kiến thức chuyên môn

vững vàng, một vốn kiến thức thực tiễn phong phú và khả năng lựa chọn

phương pháp giảng dạy phù hợp với từng bài dạy; giáo án phải được chuẩn

bị một cách đầy đủ, chi tiết, cụ thể, xác định đúng mục đích, nội dung,

phương pháp sử dụng, cách nêu vấn đề và giải quyết vấn đề như thế nào.

Đặc biệt là phải xây dựng một hệ thống câu hỏi phù hợp hướng học sinh tìm

hiểu để tháo gỡ từng vấn đề, sau khi học sinh trả lời câu hỏi nhất thiết giáo

viên phải nhận xét đánh giá kết quả của các em, có thế mới động viên

khuyến khích các em xây dựng bài học được tốt.

Khi giảng dạy giáo viên phải tạo được hứng thú học tập cho học sinh,

tạo không khí vui vẻ, năng động trong lớp học, tránh tình trạng nhồi nhét,

đọc SGK cho học sinh chép. Giáo viên cần kết hợp tốt các phương pháp dạy

Page 23: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

học đặc thù của bộ môn sinh học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập

của học sinh, tạo điều kiện để các em tự tìm tòi, phát triển kiến thức. Phải

kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác thí nghiệm, hướng dẫn học sinh quan sát

tranh, mẫu vật, phát phiếu học tập, phân chia nhóm .....đặc biệt với cách viết

của SGK hiện nay nhằm bắt học sinh phải tư duy tìm tòi kiến thức thì việc

cho học sinh ghi nội dung bài học là rất quan trọng, vì vậy giáo viên phải

đầu tư thời gian vào phần ghi bảng đó chính là nội dung cơ bản của bài học.

Nội dung ghi bài của học sinh nên cụ thể hoá dưới dạng sơ đồ hoặc chắt lọc

những kiến thức căn bản nhất để học sinh có thời gian thực hiện được các

hoạt động tìm hiểu bài trên lớp và thuận lợi trong việc học bài ở nhà .

III. KIẾN NGHỊ

Để có được một bài soạn giảng bằng phần mềm PowerPoint hay, học

sinh tích cực hơn trong học tập. Tôi xin đề xuất với cấp quản lí, ban lãnh

đạo ngành bổ sung thêm một số máy có nối mạng Internet, phòng học

dành riêng cho bài giảng sử dụng CNTT, trong phòng dạy giáo án điện tử

phải trang bị sẵn máy vi tính, phông chiếu,… Ngoài ra, phải thường xuyên

mở lớp tập huấn về giảng dạy giáo án điện tử từng bộ môn và họp tổ

chuyên môn công nghệ thông tin để rút kinh nghiệm.

Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ chủ quan của tôi khi thiết kế và giảng

dạy bài “ Cơ quan phân tích thính giác” chắc chắn còn nhiều thiếu sót

mong được sự đóng góp ý kiến để giúp tôi rút ra kinh nghiệm và hoàn

chỉnh hơn cho đề tài của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn.

( Kèm theo sáng kiến kinh nghiệm này là đĩa CD về bài soạn và các slide

trình chiếu của bài : “Cơ quan phân tích thính giác”)

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Khi trình bày chuyên đề này tôi đã tham khảo 1 số tài liệu sau:

Page 24: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

1. Sách giáo viên sinh 8 – Nguyễn Quang Vinh – NXB GD – 2003

2. Sách giáo khoa sinh 8 – Nguyễn Quang Vinh – NXB GD - 2003

3. Bài giảng sinh hoc 8 –Trần Hồng Hải – NXB GD - 2004

4. Sách giáo khoa sinh 9 – Nguyễn Quang Vinh – NXB GD – 2001

5. Giải phẫu người – Nguyễn Văn Yến – Đại học quốc gia Hà Nội

6. Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III, quyển 2-Nguyễn Hải Châu - GD-

2007

7. Tài liệu tập huấn giáo viên sinh học - Ngô Văn Hưng – Vụ GDTH –

2004.

8. Tài liệu trên mạng Internet.

9.Tài liệu phần mềm PowerPoint.

MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................. 1

B. NỘI DUNG......................................................................................... 2

I. CHUẨN BỊ BÀI SOẠN .....................................................................2

II. VẬN DỤNG .................... ................................................................. 4

C. KẾT LUẬN........................................................................................ 18

I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.....................................................................18

II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ...............................................................19

III. KIẾN NGHỊ .....................................................................................20

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................21

Page 25: Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở … · Web viewTitle Bộ môn Sinh học cũng như các bộ môn khác ở THCS đã và đang thực hiện đổi mới

Mét sè kinh nghiÖm thiÕt kÕ bµi “C¬ quan ph©n tich thÝnh gi¸c”

¤1: Høng sãng ©m lµ chøc n¨ng cña bé phËn nµy¤2: C¬ quan chøa tÕ bµo thô c¶m thÝnh gi¸c¤3: Mµng máng ng¨n tai gi÷a víi tai ngoµi¤4: Bé phËn lµm nhiÖm vô híng sãng ©m ¤5: èng tai tiÕp nhËn kÝch thÝch nµy¤6: Mµng ng¨n tai gi÷a víi tai trong¤7: C©n b»ng ¸p suÊt hai bªn mµng nhÜ

Slide 9