225
MỤC LỤC QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc)....................... 3 LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc).......................... 9 ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt buộc)........................13 NGHE NÓI TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 1 -........................19 LÝ LUẬN BÁO CHÍ QUỐC TẾ (Bắt buộc)......................... 23 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG QUỐC TẾ (Tự chọn)....................... 28 LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM (Tự chọn).......................31 NGOẠI GIAO VĂN HÓA.......................................37 NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU (Tự chọn)............................41 KHU VỰC HỌC (Tự chọn).................................... 44 ĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI (Tự chọn)...........................48 THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI (Bắt buộc)............................ 53 LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc).........................59 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM (Bắt buộc)....................65 NGOẠI GIAO VÀ NGHIỆP VỤ NGOẠI GIAO (Bắt buộc)............... 71 LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ (Bắt buộc)..................76 TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ (Bắt buộc)........................... 79 ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG (Bắt buộc)...........................82 LUẬT PHÁP QUỐC TẾ (Bắt buộc)..............................89 CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ (Bắt buộc).............................94 CÁC PHONG TRÀO CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI QUỐC TẾ (Bắt buộc).......... 99 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI (Bắt buộc).....................105 NGHỆ THUẬT PHÁT BIỂU VÀ PHÁT NGÔN ĐỐI NGOẠI (Tự chọn)...... 109 XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VÀ THƯƠNG HIỆU QUỐC TẾ (Tự chọn).......... 114 1

ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

  • Upload
    others

  • View
    21

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

MỤC LỤC

QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc)....................................................3

LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc)..................................................................9

ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt buộc)..................................................................13

NGHE NÓI TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 1 -....................................................19

LÝ LUẬN BÁO CHÍ QUỐC TẾ (Bắt buộc)................................................................23

QUAN HỆ CÔNG CHÚNG QUỐC TẾ (Tự chọn)......................................................28

LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM (Tự chọn).........................................................31

NGOẠI GIAO VĂN HÓA.........................................................................................37

NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU (Tự chọn).................................................................41

KHU VỰC HỌC (Tự chọn).........................................................................................44

ĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI (Tự chọn).....................................................................48

THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI (Bắt buộc).........................................................................53

LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc).........................................................59

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM (Bắt buộc)..................................................65

NGOẠI GIAO VÀ NGHIỆP VỤ NGOẠI GIAO (Bắt buộc).......................................71

LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ (Bắt buộc)..........................................76

TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ (Bắt buộc)...................................................................79

ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG (Bắt buộc)..................................................................82

LUẬT PHÁP QUỐC TẾ (Bắt buộc)...........................................................................89

CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ (Bắt buộc)....................................................................94

CÁC PHONG TRÀO CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI QUỐC TẾ (Bắt buộc)..........................99

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI (Bắt buộc)...................................................105

NGHỆ THUẬT PHÁT BIỂU VÀ PHÁT NGÔN ĐỐI NGOẠI (Tự chọn)..............109

XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VÀ THƯƠNG HIỆU QUỐC TẾ (Tự chọn).....................114

GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ (Tự chọn)...........................................117

KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI...................................................120

KỸ NĂNG GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA (Tự chọn)..............................................123

KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN..................................................128

1

Page 2: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

NGHIỆP VỤ VĂN PHÒNG ĐỐI NGOẠI (Tự chọn)...............................................131

NGHIỆP VỤ LỄ TÂN NGOẠI GIAO (Tự chọn)......................................................135

NGHIỆP VỤ LÃNH SỰ (Tự chọn)...........................................................................140

ĐỌC VIẾT TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 2.....................................................146

NGHE NÓI TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 2.....................................................149

ĐỌC VIẾT TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 3.....................................................153

NGHE NÓI TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 3.....................................................156

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN HỆ QUỐC TẾ (Tự chọn).................159

TIẾNG ANH BIÊN DỊCH - NEWS TRANSLATION (Tự chọn)............................163

QUAN HỆ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ (International Political Relations)................165

2

Page 3: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc)2. Số tín chỉ: 02 (1,5 Lý thuyết; 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 14. Điều kiện tiên quyết: Đang học tập các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh5. Mục tiêu học phần:Học phần Quan hệ quốc tế trang bị cho người học những tri thức cơ bản, hệ thống vềquan hệ quốc tế và mối quan hệ giữa các chủ thể trong quan hệ quốc tế. Trên cơ sở đó, người học có thể nhận thức được tình hình quốc tế, có năng lực và bản lĩnh bảo vệ đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.- Về tri thức: Nắm được cơ sở lý luận, thực tiễn và những điểm cơ bản về quan hệ quốc tế, những mối quan hệ quốc tếquan trọng và về đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay.- Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, đánh giá các vấn đề về quan hệ quốc tế, tham mưu hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện công tác đối ngoại cũng như trực tiếp tham gia thực hiện các hoạt động đối ngoại.- Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng, có thái độ, lập trườngđúng đắn trước những vấn đề lớn trong quan hệ quốc tế. Tin tưởng vào đường đối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.6. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học bao gồm các phần cơ bản sau: Thời đại ngày nay và mối quan hệ giữa các quốc gia dân tộc; Các quốc gia trong quan hệ quốc tế hiện đại; Những vấn đề toàn cầu; Châu Á – Thái Bình Dương – chiến lược của một số nước, tính chất, xu hướng quan hệ quốc tế trong khu vực; Đông Nam Á – quan hệ giữa các quốc gia trong giai đoạn hiện nay; Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.7. Tài liệu học tập :1. Phạm Quang Minh (2015), Giáo trình quan hệ quốc tế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.2. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Quan hệ quốc tế (1996), Quan hệ quốc tế: Dùng cho hệ đào tạo cử nhân chính trị, Hà Nội.3. Tập bài giảng quan hệ quốc tế: Chương trình cao cấp lí luận chính trị (2006), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.4. Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2002), Quan hệ quốc tế đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.5. Nguyễn Đình Bin (2015), Ngoại giao Việt Nam 1945 -2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.6. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế của Việt Nam: Sách tham khảo nội bộ. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.7. Hoàng Thuỵ Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (2002), Một số vấn đề về liên kết, tập hợp lực lượng trên thế giới ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.8. Tôn Nữ Thị Minh (1999), Các vấn đề toàn cầu – Các tổ chức quốc tế và Việt nam, NXb Trẻ, Hà Nội.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

3

Page 4: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50 ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,509.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dungTổng thời gian

Phân bổ thời gian

Lên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Chương 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Quan hệ quốc tế1.1. Vị trí, tầm quan trọng của môn học1.2. đối tượng nghiên cứu môn học1.3. phương pháp nghiên cứu môn học

5 3 2

2

Chương 2. Thời đại ngày nay và mối quan hệ giữa các quốc gia dân tộc2.1. Quan niệm về thời đại và thời đại ngày nay2.1.1. Quan niệm về thời đại trong lịch sử2.1.2. Quan niệm về thời đại của chủ nghĩa Mác – Lê nin2.2. Nội dung, đặc điểm và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay2.2.1. Nội dung, đặc điểm của thời đại ngày nay2.2.2. Những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay2.3. Quan hệ giữa các quốc gia dân tộc trong thời đại ngày nay2.3.1. Các mối quan hệ trong thời đại ngày nay2.3.2. Đặc điểm, tính chất các mối quan hệ trong thời đại ngày nay

6 3 3

3 Chương 3. Các quốc gia trong quan hệ quốc tế hiện đại3.1. Các nước tư bản chủ nghĩatrong quan hệ quốc tế3.1.1. Sự ra đời và phát triển của các nước tư bản chủ nghĩa3.1.2. Những điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản hiện đại3.1.3. Những vấn đề và xu hướng của các nước tư bản hiện nay3.2. Các nước đang phát triểntrong quan hệ quốc tế

6 3 2 1

4

Page 5: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

3.1.1. Sự ra đời và phát triển của các nước đang phát triển3.1.2. Những vấn đề và xu hướng của các nước đang phát triển hiện nay3.3. Các nước xã hội chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế3.1.1. Sự ra đời và phát triển của các nước xã hội chủ nghĩa3.1.2. Công cuộc cải cách, cải tổ, đổi mới của các nước xã hội chủ nghĩa3.1.3. Những vấn đề và xu hướng phát triển của các nước xã hội chủ nghĩa

4

Chương 4. Những vấn đề toàn cầu4.1. Quan niệm về những vấn đề toàn cầu4.1.1 Những quan niệm khác nhau về vấn đề toàn cầu4.1.2. Cách phân loại những vấn đề toàn cầu4.2. Nội dung những vấn đề toàn cầu4.2.1. Vấn đề chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình4.2.2. Vấn đề bảo vệ môi trường4.2.3. Vấn đề dân số4.2.4. Vấn đề chống bệnh tật hiểm nghèo4.2.5. Những vấn đề toàn cầu mới4.3. Đấu tranh giải quyết những vấn đề toàn cầu hiện nay4.3.1. Mục tiêu, phương pháp đấu tranh4.3.2. Việt Nam đấu tranh giải quyết những vấn đề toàn cầu hiện nay

4 1 2 1

5 Chương 5. Châu Á – Thái Bình Dương – Chiến lược của một số nước, đặc điểm, tính chất, xu hướng quan hệ quốc tế trong khu vực5.1. Những đặc điểm cơ bản của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương5.1.1. Quan niệm về khu vực Châu Á – Thái Bình Dương5.1.2. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương5.1.3. Đặc điểm xã hội của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương5.2. Chiến lược một số nước trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương5.2.1. Chiến lược của Mỹ đối với khu vực 5.2.2. Chiến lược của Trung Quốc đối với khu vực5.2.3. Chiến lược của Nhật Bản đối với khu vực 5.2.4. Chiến lược của một số nước khác đối với

2 1 1

5

Page 6: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

khu vực5.3. Đặc điểm, tính chất, xu hướng quan hệ quốc tế trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương5.3.1. Đặc điểm, tính chất quan hệ quốc tế trong khu vực5.3.2. Xu hướng quan hệ quốc tế trong khu vực

6

Chương 6. Đông Nam Á – quan hệ giữa các quốc gia trong giai đoạn hiện nay6.1. Những đặc điểm cơ bản của khu vực Đông Nam Á6.1.1. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á6.1.2. Đặc điểm xã hội của của khu vực Đông Nam Á6.2. Các giai đoạn trong quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á6.2.1. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trước năm 19456.2.2. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1945-19756.2.3. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1975-19956.2.4. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn từ 1995 đến nay6.3. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay6.3.1. Đặc điểm, tính chất các mối quan hệ trong khu vực6.3.2. Những lĩnh vực quan hệ cơ bản trong khu vực 6.3.3. Những vấn đề đặt ra và xu hướng phát triển các mối quan hệ trong khu vực

5 3 2

7 Chương 7. Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay7.1. Một số vấn đề lý luận về chính sách đối ngoại7.1.1. Khái niệm Chính sách đối ngoại7.1.2. Mục tiêu, đối tượng, nội dung của chính sách đối ngoại7.1.3. Những yếu tố tác động đến chính sách đối ngoại7.2. Cơ sở và quá trình hình thành đường lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam7.2.1. Truyền thống đối ngoại Việt Nam trong lịch sử7.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về đối ngoại

4 3 1

6

Page 7: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

7.2.3. Đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến giải phóng dân tộc, thông nhất đất nước7.2.4. Đường lối đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ xây dựng CNXH7.3. Nội dung, nhiệm vụ của đường lối, chính sách đối ngoại hiện nay7.3.1. Nội dung đường lối, chính sách đối ngoại7.3.2. Những nhiệm vụ cơ bản trong đường lối, chính sách đối ngoại7.4. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về một số vấn đề quốc tế lớn7.4.1. Quan điểm về chiến tranh và hòa bình7.4.2. Quan điểm về phát triển bền vững7.4.3. Quan điểm về các vấn đề môi trường7.4.4. Quan điểm về khoảng cách giầu nghèoTổng cộng

3823 12 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:1. Quan hệ giữa các quốc gia dân tộc trong thời đại ngày nay2. Nội dung, đặc điểm và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay3. Các nước tư bản chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế hiện đại4. Các nước đang phát triểntrong quan hệ quốc tế hiện đại5. Các nước xã hội chủ nghĩatrong quan hệ quốc tế hiện đại6. Vấn đề chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình7. Vấn đề bảo vệ môi trường8. Vấn đề dân số9. Vấn đề chống bệnh tật hiểm nghèo10. Những vấn đề toàn cầu mới11. Chiến lược của Mỹ đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương12. Chiến lược của Trung Quốc đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương13. Chiến lược của Nhật Bản đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương14. Chiến lược của một số nước khác đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương15. Quan hệ quốc tế trong khu vựcChâu Á – Thái Bình Dương16. Các giai đoạn trong quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á17. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay18. Những vấn đề lý luận về chính sách đối ngoại19. Cơ sở và quá trình hình thành đường lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam20. Nội dung, nhiệm vụ của đường lối, chính sách đối ngoại hiện nay21. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về một số vấn đề quốc tế lớn 12. Hệ thống chủ đề ôn tập:1. quan niệm, nội dung, đặc điểm và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại 2. Đặc điểm, tính chất các mối quan hệ trong thời đại ngày nay3. Sự ra đời và phát triển của các nước tư bản chủ nghĩa4. Những điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản hiện đại5. Những vấn đề và xu hướng của các nước tư bản hiện nay6. Sự ra đời và phát triển của các nước đang phát triển7. Những vấn đề và xu hướng của các nước đang phát triển hiện nay

7

Page 8: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

8. Sự ra đời và phát triển của các nước xã hội chủ nghĩa9. Công cuộc cải cách, cải tổ, đổi mới của các nước xã hội chủ nghĩa10. Những vấn đề và xu hướng phát triển của các nước xã hội chủ nghĩa11. Những quan niệm khác nhau và cách phân loại những vấn đề toàn cầu12. Vấn đề chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình13. Vấn đề bảo vệ môi trường14. Vấn đề dân số15. Vấn đề chống bệnh tật hiểm nghèo16. Những vấn đề toàn cầu mới17. Đấu tranh giải quyết những vấn đề toàn cầu hiện nay18. Những đặc điểm cơ bản của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương19. Chiến lược của Mỹ đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương20. Chiến lược của Trung Quốc đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương21. Chiến lược của Nhật Bản đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương22. Đặc điểm, tính chất, xu hướng quan hệ quốc tế trong khu vựcChâu Á – Thái Bình Dương23. Những đặc điểm cơ bản của khu vực Đông Nam Á24. Các giai đoạn trong quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á25. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay26. Khái niệm, mục tiêu, đối tượng, nội dung của chính sách đối ngoại27. Những yếu tố tác động đến chính sách đối ngoại28. Cơ sở và quá trình hình thành đường lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam29. Nội dung, nhiệm vụ của đường lối, chính sách đối ngoại hiện nay30. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về một số vấn đề quốc tế lớn

8

Page 9: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc)2. Số tín chỉ: 03 (2,0 Lý thuyết, 1,0 Thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết: Sau khi học xong các môn kiến thức giáo dục đại cương5. Mục tiêu học phần:

Sau khi học xong môn học, người học có khả năng:- Về tri thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về lịch sử quan hệ quốc tế, giúp cho người học nắm được những diễn biến quan trọng trong lịch sử quan hệ quốc tế và quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia, các dân tộc, nhằm nâng cao nhận thức về sự vận động của cách mạng thế giới và Việt Nam. Trên cơ sở đó hiểu và quán triệt đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng và Nhà nước ta trong hoạt động thực tiễn.

- Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, đánh giá và dự báo về các diễn biến quan trọng trong lịch sử quan hệ quốc tế và quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia, các dân tộc.- Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, khách quan, đúng đắn trong việcphân tích, đánh giá, dự báo về diễn biến tình hình quan hệ quốc tế giữa các quốc gia, dân tộc; hiểu và quán triệt đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng và Nhà nước ta.6. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về lịch sử quan hệ quốc tế, giúp cho người học nắm được những diễn biến quan trọng trong lịch sử quan hệ quốc tế và quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia, các dân tộc, nhằm nâng cao nhận thức về sự vận động của cách mạng thế giới và Việt Nam. Trên cơ sở đó hiểu và quán triệt đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng và Nhà nước ta trong hoạt động thực tiễn.7. Tài liệu học tập:7.1. Tài liệu bắt buộc- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2009), Đề cương bài giảng Lịch sử quan hệ quốc tế, Hà Nội.7.2. Tài liệu tham khảo- Trần Văn Đào, Phan Doãn Nam (2001), Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế 1945-1990, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội.- Đào Duy Ngọc, Lịch sử quan hệ quốc tế (1870-1964)- Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Một số vấn đề về quan hệ quốc tế trong giai đoạn hiện nay, Nxb Thống kê, Hà Nội. - Bộ Ngoại giao (2001), Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Lưu Văn Lợi (1995), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. - Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục.- Nguyễn Cơ Thạch (1995), Thế giới trong 50 năm (1945-1995) và thế giới trong25 năm tới (1996-2020), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giảng, Lịch sử thế giới, Nxb Văn hoá (3 tập).- Nguyễn Xuân Sơn chủ biên (1997), Trật tự thế giới thời kỳ chiến tranhlạnh, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Nguyễn Xuân Sơn, Thái Văn Long (1997), Quan hệ đối ngoạicủa các nước ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9

Page 10: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình Lịch sử thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình quan hệ quốc tế, Hà Nội.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,509.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dungTổng thời gian

Phân bổ thời gian

Lên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Chương 1. Đối tượng nghiên cứu môn Lịch sử quan hệ quốc tế1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử quan hệ quốc tế1.1.1 Khái niệm1.1.2 Vị trí cơ bản môn Lịch sử quan hệ quốc tế1.1.3 Đối tượng ngiên cứu môn Lịch sử quan hệ quốc tế1.2. Phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử quan hệ quốc tế1.2.1 Phương pháp lịch sử1.2.2 Phương pháp logic1.2.3 Phương pháp phân tích1.2.4 Phương pháp tổng hợp1.2.5 Phương pháp dự báo1.3 Sự ra đời và phát triển của quan hệ quốc tế và bộ môn Lịch sử quan hệ quốc tế

9 5 4

2 Chương 2: Cách mạng tư sản và ảnh hưởng của nó trong quan hệ quốc tế2.1. Khái quát về các cuộc cách mạng tư sản2.1.1 Cách mạng tư sản Hà Lan (1556-1572)2.1.2 Cách mạng tư sản Anh (1640-1689)2.1.3 Cách mạng tư sản Mỹ (1775-1783)2.1.4 Cuộc cách mạng tư sản Pháp (1789-1799)2.1.5 Cuộc cải cách nông nô ở Nga (1861)2.1.6 Cuộc cải cách Minh trị duy tân ở Nhật Bản (1868)

11 5 5 1

10

Page 11: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

2.1.7 Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911).2.2. Ảnh hưởng của các cuộc cách mạng tư sản trong quan hệ quốc tế

3

Chương 3: Quan hệ quốc tế thời kỳ sau Hội nghị Viên (1815) đến hết chiến tranh thế giới lần thứ nhất3.1. Quan hệ quốc tế sau hội nghị Viên (1815) đến cuối thế kỷ XIX3.2. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX3.3. Trật tự Vécsai-Oasinhtơn

10 5 4 1

4

Chương 4: Quan hệ quốc tế thời kỳ từ Cách mạng tháng Mười Nga đến hết chiến tranh thế giới thứ hai4.1. Cách mạng tháng Mười Nga và Quan hệ quốc tế trong những năm 20-30 thế kỷ XX4.2. Quan hệ quốc tế trong chiến tranh thế giới thứ II (1939-1945)

10 5 4 1

5

Chương 5. Quan hệ quốc tế thời kỳ chiến tranh lạnh5.1. Quá trình hình thành và các đặc điểm chủ yếu của trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới II5.2. Quá trình vận động và những thay đổi cơ cấu5.2.1 Hệ thống xã hội chủ nghĩa5.2.2 Hệ thống tư bản chủ nghĩa5.2.3 Các nước đang phát triển

10 5 4 1

6

Chương 6. Quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh6.1. Sự tan rã của trật tự thế giới hai cực6.2. Tình thế giới sau chiến tranh lạnh6.3. Cục diện thế giới và sự vận động của các nhân tố cấu thành

10 5 4

Tổng cộng 60 30 26 411. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Phân tích ảnh hưởng Cách mạng tư sản Anh đối với quan hệ quốc tế- Phân tích ảnh hưởng Cách mạng tư sản Hà Lan đối với quan hệ quốc tế- Phân tích ảnh hưởng Cách mạng tư sản Pháp đối với quan hệ quốc tế- Phân tích ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười đối với quan hệ quốc tế- Các cuộc cách mạng tư sản ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế như thế nào- Phân tích ảnh hưởng của trật tự Viên đến quan hệ quốc tế- Phân tích ảnh hưởng của trật tự Trật tự Vecxai Oasinhton đến quan hệ quốc tế- Phân tích ảnh hưởng của 2 cực Yanta đến quan hệ quốc tế- Vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến tranh chống phát xít (chiến tranh thế giới thứ 2)12. Hệ thống chủ đề ôn tập:- Nêu và phân tích diễn biến Cách mạng công nghiệp lần thứ 1, cách mạng khoa học kỹ thuật đối với QHQT- Phân tích diễn biến của Cách mạng tư sản Anh và ý nghĩa của nó

11

Page 12: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Phân tích diễn biến của Cách mạng tư sản Pháp và ý nghĩa của nó- Phân tích diễn biến của Cách mạng tư sản Mỹ và ý nghĩa của nó- Phân tích diễn biến của Cách mạng tư sản Hà Lan và ý nghĩa của nó- Phân tích nội dung trật tự Viên- Phân tích nội dung trật tự Vecxai- Phân tích nội dung trật tự 2 cực- Cách mạng tháng 10 Nga ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế- Diễn biến Chiến tranh thế giới thứ hai và ảnh hưởng của nó đến QHQT

12

Page 13: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT1. Tên học phần: ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt buộc)

2. Số tín chỉ: 2 (1,5 Lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết: Đang học tập các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử quan hệ quốc tế, Chính trị quốc tế đại cương5. Mục tiêu học phần:Học phần nhằm trang bị tri thức cơ bản, về vị trí chiến lược của địa lý các khu vực và châu lục trên thế giới, giúp cho người học có cơ sở phân tích, giải thích các diễn biến chính trị trên nền của các yếu tố địa lý. Sự ảnh hưởng tác động qua lại giữa yếu tố địa lý và chính trị đối với sự phát triển quốc gia, khu vực. - Về tri thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về địa lý, chính trị, sự vận động địa-chính trị các khu vực, châu lục trên thế giới, địa chính trị biển và sự vận động địa -chính trị Việt Nam. Sự tác động qua lại giữa hai yếu tố địa lý và chính trị đối với sự phát triển của quốc gia, khu vực.

- Về kỹ năng:Có khả năng phân tích, đánh giá các sự kiện, vấn đề quốc tế đang diễn ra một cách sâu sắc ở nhiều khía cạnh dựa trên cơ sở những kiến thức đã học, từ đó có thể đưa ra được những đánh giá, dự báo về diễn biến, sự vận động các sự kiện quốc tế, cố vấn tham mưu cho cơ quan chức năng thực hiện các hoạt động đối ngoại.- Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, đúng đắn, thuyết phục, trong việcphân tích, đánh giá, tham mưu cho các hoạt động đối ngoại.6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần cung cấp kiến thức cơ bản về địa –chính trị thế giới: Sự vận động địa - chính trị các châu lục, khu vực trên thế giới qua các giai đoạn từ chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến nay; Sự vận động địa – chính trị Việt Nam, vai trò, vị trí địa chính trị của biển và đại dương. 7. Tài liệu học tập:- 7.1. Học liệu bắt buộc- PGS, TS. Nguyễn Thị Quế, ThS. Ngô Thị Thúy Hiền,Địa – chính trị thế giới,Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 2014.- Nguyễn Văn Dân (2014), Địa – chính trị trong chính sách phát triển quốc gia, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014.7.2. Học liệu tham khảo- Mariđôn Tuarenơ (1996). Sự đảo lộn của thế giới địa – chính trị thế kỷ XXI. Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội.- Nguyễn Văn Lan (2007), Nhân tố địa - chính trị trong chiến lược toàn cầu mới của Mỹ đối với khu vực Đông Nam Á,Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội.- Nhicolai Zlobin (2012), Trật tự thế giới mới thứ hai - những vấn đề địa - chính trị nan giải, Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội.- Yvơ Lacôxtơ, Những vấn đề địa - chính trị: Hồi giáo, Biển, Châu Phi, Hà Nội, 1991.- Đỗ Thị Minh Đức (2013), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam T1, T2, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.- Lê Thông (1997), Địa lý kinh tế Việt Nam, Nxb Hà Nội.- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Quan hệ quốc tế (2004), Vai trò địa-chính trị đối với đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ. (Thư viện số)- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Quan hệ quốc tế (2003), Sự vận động địa-chính trị khu vực châu Á-Thái Bình Dương từ đầu thập niên 90 đến nay và đối sách của Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ. (Thư viện số)

13

Page 14: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

* Các Website có liên quan- Tạp chí Địa lý nhân văn-http://ihgeo.vass.gov.vn/ -Nghiên cứu Biển Đông http://nghiencuubiendong.vn/ - Nghiên cứu quốc tế http://nghiencuuquocte.org/ - Thông Tấn Xã Việt Nam - http://news.vnanet.vn - Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á – http://www.inas.gov.vn/ tap - chi .html - Tạp chí châu Mỹ ngày nay - http://www.vias.vass.gov.vn/ - Tạp chí Khoa học chính trị -http://www2.vjol.info/index.php/khct- Tạp chí Lý luận chính trị - http://lyluanchinhtri.vn/- Tạp chí Quốc phòng toàn dân - http://tapchiqptd.vn - Bộ ngoại giao Việt Nam - http://www.mofa.gov.vn - Biên giới lãnh thổ Việt Nam - http://biengioilanhtho.gov.vn -Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam – - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - http://www.cinet.gov.vn 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,509.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dungTổng thời gian

Phân bổ thời gian

Lên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành

1

Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn địa–chính trị thế giới1.1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp môn địa –chính trị thế giới1.1.1. Đối tượng1.1.2. Nhiệm vụ1.1.3. Phương pháp nghiên cứu địa - chính trị1.2. Quá trình phát triển của khoa học địa - chính trị1.2.2. Thời ky trước thế kỷ XVII1.2.2. Thời ky từ thế kỷ XVII đến 18751.2.3. Thời ky 1875-19451.2.4. Thời ky 1945-19911.2.5. Thời ky 1991 đến nay

2 2

2 Chương 2: Quá trình phát triển của hệ thống địa – chính trị thế giới qua các thời kỳ lịch sử2.1. Hệ thống địa - chính trị thế giới trước chiến

3 2 1

14

Page 15: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

tranh thế giới II2.1.1. Sự ra đời của các quốc gia dân tộc - chủ thể hàng đầu của hệ thống địa – chính trị thế giới2.1.2. Hệ thống địa – chính trị thế giới đầu thế kỷ XVIII – XIX2.1.3. Hệ thống địa - chính trị thế giới đầu thế kỷ XX2.2. Hệ thống địa chính trị thế giới sau chiến tranh thế giới II2.2.1. Những chuyển dịch trong cơ cấu phân cực của thế giới2.2.2. Vấn đề vũ khí hạt nhân2.2.3. Những thành tựu về khoa học kỹ thuật, thông tin, liên lạc, truyền thông làm cho thế giới thay đổi mạnh me 2.2.4. Sự tùy thuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng tăng2.2.5. Sự chênh lệch ngày càng lớn trong phát triển kinh tế Bắc –Nam2.2.6. Hệ thống quốc gia, dân tộc tiếp tục được mở rộng2.2.7. Hợp tác quốc tế được tăng cường

3

Chương 3: Địa – chính trị châu Á3.1. Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, lịch sử và văn hóa châu Á 3.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên3.1.2. Đặc điểm lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội3.2. Sự vận động địa - chính trị châu Á từ 1945 đến nay3.2.1. Giai đoạn từ 1945 đến 19903.2.2. Giai đoạn từ 1991 đến nay

4 3 1 1

4

Chương 4: Địa - chính trị khu vực Đông Nam Á4.1. Khái quát đặc điểm và vị trí chiến lược của Đông Nam Á4.1.1. Đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hoá Đông Nam Á4.1.2. Vị trí chiến lược Đông Nam Á4.2. Quá trình vận động địa - chính trị ở Đông Nam Á từ 1945 đến nay4.2.1. Quá trình vận động địa - chính trị ở Đông Nam Á thời ky chiến tranh lạnh4.2.2. Quá trình vận động địa - chính trị ở Đông Nam Á từ 1991 đến nay

5 4 1

5 Chương 5: Địa - chính trị châu Âu5.1. Khái quát đặc điểm và vị trí chiến lược châu Âu

5 4 1

15

Page 16: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

5.1.1. Đặc điểm địa lý, lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội châu Âu5.1.2. Vị trí chiến lược của châu Âu5.2. Những biến động địa - chính trị ở châu Âu thời ky sau chiến tranh lạnh5.2.1. Quá trình nhất thể hoá Liên minh châu Âu5.2.2. Vận động địa-chính trị của các nước Trung – Đông Âu5.2.3. Vận động địa -chính trị của Liên bang Nga5.3.4. Xu hướng vận động địa – chính trị châu Âu

6

Chương 6: Địa - chính trị châu Phi6.1. Khái quát đặc điểm địa lý, văn hoá - xã hội châu Phi6.1.1. Đặc điểm tự nhiên và vị trí chiến lược6.1.2. Đặc điểm lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội6.2. Quá trình vận động địa - chính trị châu Phi6.2.1. Quá trình vận động địa-chính trị châu Phi trước năm 19456.2.2. Sự vận động địa - chính trị châu Phi thời ky chiến tranh lạnh (1945-1991)6.2.3. Sự vận động địa - chính trị châu Phi từ 1991đến nay.

4 2 1 1

7

Chương 7: Địa - chính trị khu vực Trung Đông7.1. Khái quát vị trí địa chiến lược của khu vực Trung Đông7.2. Quá trình vận động địa - chính trị của Trung Đông 7.2.1. Vận động địa –chính trị Trung Đông trước năm 19907.2.2. Vận động địa - chính trị Trung Đông sau chiến tranh lạnh7.2.3. Bất ổn chính trị ở Trung Đông – Bắc Phi

3 2 1

8

Chương 8: Địa - chính trị châu Mỹ8.1. Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, lịch sử văn hoá châu Mỹ8.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên và vị trí chiến lược của châu Mỹ8.1.2. Đặc điểm về văn hoá-xã hội 8.2. Quá trình vận động địa - chính trị châu Mỹ từ đầu thế kỷ XX đến nay8.2.1. Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến 19458.2.2. Vận động địa –chính trị châu Mỹ thời ky chiến tranh lạnh8.2.3. Vận động địa-chính trị châu Mỹ từ 1991 đến nay

2 1 1

16

Page 17: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

9

Chương 9: Địa – chính trị châu Đại Dương9.1. Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, lịch sử, chính trị, văn hóa châu Đại Dương9.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên9.1.2. Đặc điểm lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội châu Đại Dương9.2. Quá trình vận động địa –chính trị cơ bản ở châu Đại Dương từ 1945 đến nay

3 1 2

10

Chương 10: Địa - chính trị biển10.1. Vai trò, vị trí chiến lược của biển và đại dương10.1.1. Đại dương và biển trên thế giới10.1.2. Vai trò chiến lược của biển10.2. Những thay đổi lớn về địa – chính trị biển từ năm 1945 đến nay10.2.1. Những thay đổi về địa chính trị biển trong nửa thế kỷ qua10.2.2. Luật quốc tế về biển10.2.3. Địa – chính trị biển Đông

2 1 1

11

Chương 11: Địa - chính trị Việt Nam11.1. Khái quát đặc điểm vị trí chiến lược, chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội Việt Nam11.1.1. Đặc điểm tự nhiên và vị trí chiến lược của Việt Nam11.1.2. Đặc điểm lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội Việt Nam11.2. Quá trình vận động địa - chính trị của Việt Nam11.2.1. Những yếu tố địa –chính trị được phát huy trong lịch sử11.2.2. Thời ky thực dân, đế quốc đô hộ11.2.3. Thời ky kháng chiến chống Pháp và đế quốc Mỹ (1945-1975)11.2.4. Từ 1975 đến 198611.2.5. Từ năm 1986 đến nay

3 1 1 1

Tổng cộng 38 23 12 311. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu địa –chính trị thế giới (khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn địa–chính trị thế giới)- Quá trình phát triển của khoa học địa - chính trị thế giới- Hệ thống địa –chính trị thế giới qua các thời ky lịch sử- Quá trình vận động địa –chính trị ở các châu lục, khu vực cụ thể- So sánh quá trình vận động địa –chính trị giữa các khu vực và châu lục cụ thể- Lựa chọn các sự kiện anh (chị) cho rằng quan trọng nhất đối với sự vận động địa-chính trị của một khu vực (châu lục, quốc gia) trong một giai đoạn cụ thể. Bình luận về vai trò, tác động của mỗi sự kiện đối với quá trình vận động địa – chính trị ở khu vực đó- Quá trình hình thành các liên kết khu vực. So sánh và đưa ra đánh giá của bản thân quá trình nhất thể hóa liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).

17

Page 18: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Quá trình vận động địa – chính trị của một quốc gia? (Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật, Ấn Độ, Việt Nam...). Đánh giá những tác động quá trình vận động địa – chính trị của quốc gia đó đối với sự vận động chính trị ở khu vực, châu lục và thế giới12. Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn địa –chính trị giới?2. Sự vận động địa chính trị châu Á?3. Khái quát đặc điểm địa-chính trị châu Á?4.Vai trò, ảnh hưởng chính sách đối ngoại của các nước lớn đối với châu Á?5. Những yếu tác động đến sự vận động địa-chính trị châu Á từ 1945 đến nay?6.Trên cơ sở những hiểu biết về địa-chính trị châu Á anh, chị hãy phân tích, dự báo xu thế vận động địa-chính trị khu vực?7. Phân tích quá trình vận động địa –chính trị châu Á từ năm 1945 đến nay?8. Phân tích sự vận động địa – chính trị châu Âu từ 1945 đến nay?9. Trình bày sự vận động địa-chính trị của Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh?10. Phân tích sự vận động địa – chính trị châu Mỹ từ sau chiến tranh thế giới II đến nay?11. Phân tích sự vận động chính trị của châu Phi sau chiến tranh lạnh đến nay, trên cơ sở đó anh (chị) đưa ra những dự báo về quá trình vận động địa –chính trị ở khu vực này trong thời gian tới?12. Phân tích quá trình vận động địa –chính trị khu vực Trung Đông từ1991 đến nay?13. Trình bày quá trình vận động địa –chính trị Việt Nam từ 1945 đến nay? Theo anh (chị) những yếu tố, sự kiện nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động địa chính trị của Việt Nam? Bình luận tầm quan trọng về mỗi sự kiện đó?

18

Page 19: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: NGHE NÓI TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 1 - English for Special Purpose 1- SPEAKING AND LISTENING SKILLS 1) (Bắt buộc)

2. Số tín chỉ: 2 (1,0 lý thuyết, 1,0 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết: Sau khi đã học xong các học phần ngoại ngữ cơ sở.5. Mục tiêu học phần:Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kỹ năng nghe và nói thiết yếu để thành công khi giao tiếp trong các bối cảnh quốc tế. Học phần đồng thời nâng cao khả năng phản xạ và sự nhạy cảm của sinh viên khi giao tiếp giao văn hoá.6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần tập trung vào việc rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thu thập, nắm bắt và xử lý thông tin đồng thời nâng cao kỹ năng diễn đạt lại thông tin bằng lời. Học phần gồm các tin quốc tế về các chủ đề khác nhau được phát trên các kênh thông tấn quốc tế.7. Tài liệu học tập :7.1. Tài liệu bắt buộc- Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2008): Tiếng Anh cho sinh viên ngành Quan hệ quốc tế 1, Kỹ năng Nghe Nói .7.2. Tài liệu tham khảo1. Leo Jones: Let’s Talk, Nxb Hải Phòng, 2005.2. Sam McCarter, Judith Ash: IELTS Test Builder, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2003.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50 ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,509.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp Bài

tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Lesson 1: Orientation to Speaking and Listening- Listening for gists- Predicting in listening- Presenting effectively

5 3 2

2Lesson 2: AgricultureListening: News 1 and 2Speaking: Discussing reasons

5 3 2

19

Page 20: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

3

Lesson 3: BusinessListening: News 1 and 2Speaking: Discussing opportunities and challenges

5 3 1 1

4

Lesson 4: CultureListening: News 1 and 3Speaking: Discussing causes and consequences

5 3 2

5Lesson 5: EducationListening: News 1 and 2Speaking: Discussing solutions

5 3 2

6

Lesson 6: EntertainmentListening: News 1 and 2Speaking:Discussing advantages and disadvantages

5 3 1 1

7Lesson 7: International AffairsListening: News 2 and 3Speaking: Defending opinions

5 3 2

8Lesson 8: HealthcareListening: News 1 and 2Speaking: Giving advice

5 3 2

9Lesson 9: SportsListening: News 1 and 2Speaking: Discussing rules

5 3 1 1

Tổng số 45 15 30 311. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Tactics for listening to news- Enriching vocabulary as a way of improving listening skills- Fluency in giving opinions- Presenting and paraphrasing ideas clearly- Communicating across culture12. Hệ thống chủ đề ôn tập- Education- Culture- International bussiness- World politics - Economic issues- Popular sports- Healthcare policies

20

Page 21: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: ĐỌC VIẾT TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 1 (English for Special Purpose 1- READING AND WRITING SKILLS 1) (Bắt buộc)2. Số tín chỉ: 2 (1,0 lý thuyết, 1,0 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết: Sau khi đã học xong các học phần ngoại ngữ cơ sở.5. Mục tiêu học phần:Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kỹ năng đọc và viết tin thiết yếu để thực hiện được các nhiệm vụ về thu thập, xử lý thông tin báo chí trong quan hệ quốc tế. Học phần đồng thời nâng cao kiến thức và kỹ năng phân tích của sinh viên về các vấn đề trong quan hệ quốc tế. 6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần tập trung vào kỹ năng phân loại, xử lý và sử dụng thông tin từ tin tức báo chí. Học phần hệ thống hoá lại các kỹ năng đọc và viết cơ bản như kỹ năng đọc lướt lấy ý chính, đọc lướt lấy chi tiết, tóm tắt và diễn đạt lại. Phần đọc cung cấp từ vựng, thông tin cho sinh viên thực hành phần viết.7. Tài liệu học tập :- 7.1. Học liệu bắt buộc / Compulsory materials- Faculty of International Relations, Academy of Journalism and Communication (2008): English for students of International Relations 1, Hanoi.- 7.2. Học liệu tham khảo / Reference- Leo Jones (2004), Let’s Talk, Hải Phòng Publishing House. (Thư viện số)- Sam McCarter, Judith Ash (2003), IELTS Test Builder, Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Publishing House. (Thư viện số)

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50 ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Lesson 1: Orientation to News Reading and Writing- Scanning and skimming skills- Summarizing and paraphrasing skills- Academic writing and news writing

5 3 2

21

Page 22: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

2Lesson 2: Section 1 – 1 & 2Reading: Reading news for main ideasWriting: Writing news summary

5 3 2

3Lesson 3: Section 1 – 3 & 4Reading: Reading news for main ideasWriting: Writing news summary

5 3 1 1

4Lesson 4: Section 2 – 5 & 6Reading: Reading editorial for main ideas Writing: Writing editorial summary

5 3 2

5Lesson 5: Section 2 - 7 & 8Reading: Reading editorial for main ideasWriting: Writing argument and backup

5 3 2

6Lesson 6: Section 3 – 9 & 10Reading: Reading business articlesWriting: Summarizing business articles

5 3 1 1

7Lesson 7: Section 3 – 11 & 12Reading: Reading business articlesWriting: Presenting facts and figures

5 3 2

8Lesson 8: Section 4 – 13 & 14Reading: Reading lifestyle articlesWriting: Summarizing lifestyle articles

5 3 2

9Lesson 9: Section 4 – 15 & 16Reading: Reading lifestyles articlesWriting: Writing general interest stories

5 3 1 1

Tổng số 45 27 15 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Similarities and differences between academic writing and news writing- The news structure and style- Key types of journalistic writing- Methods of presenting and backing up opinion- Methods of presenting facts and figures12. Hệ thống chủ đề ôn tập- World politics- International business - Entertainment and lifestyle- Economic and social issues- Culture and interaction

22

Page 23: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: LÝ LUẬN BÁO CHÍ QUỐC TẾ (Bắt buộc)2. Số tín chỉ: 2 (1,5 Lý thuyết, 0,5 Thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 14. Điều kiện tiên quyết: Đang học tập các môn khoa học cơ bản và cơ sở ngành5. Mục tiêu học phần:Học phần nhằm trang bị cho sinh viên những khái niệm và kiến thức lý luận cơ bản về báo chí và truyền thông quốc tế; các nguyên tắc hoạt động báo chí, về các quy trình, phương tiện, hình thức họat động và chức năng của truyền thông đại chúng.Trên cơ sở đó, sinh viên se hiểu sâu sắc hơn về bản chất, vai trò của báo chí trong xã hội, hình thành được ý thức trách nhiệm nghề nghiệp trong quá trình học tập và thực hành nghề báo chí.- Về tri thức: Nắm được những vấn đề có tính phương pháp luận, các khái niệm, đặc trưng, chức năng, tính sáng tạo của lao động báo chí làm cơ sở cho việc tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề cụ thể trong lĩnh vực báo chí.

- Về kỹ năng: Có các kiến thức cơ bản trong việc phân tích, nhận định những vấn đề cơ bản trong quá trình lao động sáng tạo tác phẩm báo chí, quản lý cơ quan báo chí.- Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, khách quan, đúng đắn trong việc phân tích, đánh giá, thực hiện trong quá trình nghiên cứu và sáng tạo tác phẩm báo chí.6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần cũng giới thiệu về báo chí như một hoạt động truyền thông đại chúng với chức năng, vai trò, vị trí của nó trong xã hội, những đặc thù của báo chí trong mối quan hệ với các hình thái ý thức xã hội khác; các nguyên tắc hoạt động báo chí, đặc trưng lao động của nhà báo và các vấn đề như tính hiệu quả của báo chí, tự do báo chí, xu hướng phát triển báo chí… 7. Tài liệu học tập:7.1. Tài liệu bắt buộc- Tạ Ngọc Tấn (2005), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội- Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2005- E.P. Prôkhôrốp, Cơ sở lý luận báo chí, tập 1 và tập 2, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 20047.2. Tài liệu tham khảo- Claudia Mast, Truyền thông đại chúng – Những kiến thức cơ bản, Nxb Thông tin, Hà Nội, 2003- Luật báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004- Philippe Breton - Serge Proulx, Bùng nổ truyền thông, sự ra đời một ý thức hệ mới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1996- Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001- Lịch sử báo chí Việt nam – Đỗ Quang Hưng – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2000.- Đỗ Xuân Hà (1997), Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.- Học viện quan hệ quốc tế (2002), Báo chí và ngoại giao, Nxb Thế giới, Hà Nội.- Michal Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Joseph Straubhaar – Robert La Rose, Media Now8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

23

Page 24: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dungTổng thời gian

Phân bổ thời gian

Lên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành

, kiểm tra

1

Chương 1: Quan niệm chung về báo chí trên thế giới và ở Việt Nam1.1. Báo chí-một loại hình hoạt động chính trị - xã hội1.1.1. Hoạt động chính trị1.1.2. Hoạt động xã hội1.2. Báo chí – hoạt động thông tin đại chúng1.2.1 Mối quan hệ giữa thông tin báo chí và công chúng báo chí1.2.2.Mối quan hệ “nhà báo – tác phẩm – công chúng”1.3. Hoạt động kinh doanh – dịch vụ báo chí – ngành kinh tế1.3.1. Phân tích1.3.2. Ý nghĩa

4 2 2

2

Chương 2: Tính giai cấp của báo chí2.1. Tính giai cấp của báo chí nói chung2.1.1. Khái niệm2.1.2. Tính giai cấp của báo chí nói chung2.1.3. Biểu hiện của tính giai cấp trong báo chí2.2. Tính giai cấp của báo chí cách mạng Việt Nam nói riêng2.2.1. Khái niệm2.2.2. Tính giai cấp của báo chí cách mạng Việt Nam

4 2 2

3 Chương 3: Tự do báo chí3.1. Khái niệm “tự do báo chí”3.1.1. Hoàn cảnh ra đời

5 2 2 1

24

Page 25: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

3.1.2. Xét tự do trong mối quan hệ với tất yếu3.2. Quan niệm về tự do báo chí3.2.1. Theo thể chế chính trị3.2.2. Theo các nhà tư tưởng3.3. Thực hiện nền tự do báo chí xã hội chủ nghĩa trong điều kiện đổi mới ở nước ta3.3.1. Đặc điểm tự do báo chí ở nước ta3.3.2. Cơ sở pháp lý bảo đảm quyền tự do báo chí ở Việt Nam

4

Chương 4: Chức năng của báo chí4.1. Khái niệm chức năng4.2. Chức năng thông tin và giao tiếp với công chúng4.2.1. Khái niệm thông tin4.2.2. Nội dung chức năng thông tin và giao tiếp với công chúng4.3. Chức năng tư tưởng của báo chí4.3.1. Lý luận về công tác tư tưởng4.3.2. Nội dung chức năng tư tưởng4.3.3. Cách thức thực hiện chức năng tư tưởng của báo chí4.4. Chức năng quản lý và giám sát xã hội của báo chí4.4.1. Khái niệm quản lý xã hội4.4.2. Nội dung chức năng quản lý và giám sát xã hội của báo chí4.4.3. Phương hướng hoạt động chủ yếu của báo chí trong lĩnh vực quản lý 4.5. Chức năng khai sáng - giải trí4.5.1. Khái niệm4.5.2. Nội dung chức năng khai sáng – giải trí4.5.3. Phương hướng thực hiện chức năng khai sáng, giải trí của báo chí4.6. Chức năng kinh tế - dịch vụ4.6.1. Khái niệm4.6.2. Nội dung chức năng kinh tế - dịch vụ

4 2 2

5

Chương 5: Công chúng báo chí5.1. Khái niệm5.1.1. Khái niệm công chúng 5.1.2. Phân loại công chúng báo chí5.2. Cơ chế tác động của thông tin báo chí đến công chúng5.2.1. Mô hình về ý thức của công chúng5.2.2. Sơ đồ cơ chế tác động của báo chí

5 2 2 1

6 Chương 6. Các nguyên tắc hoạt động báo chí6.1. Khái niệm chung6.2. Các nguyên tắc hoạt động của báo chí

2 2

25

Page 26: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

6.2.1. Tính đảng – đỉnh cao tính khuynh hướng6.2.2. Tính khách quan, chân thật của báo chí6.2.3. Tính nhân dân của báo chí6.2.4. Tính nhân văn cuả báo chí6.2.5. Ý thức dân tộc và tinh thần quốc tế

7

Chương 7. Các loại hình báo chí7.1. Lịch sử phát triển các loại hình7.1.1. Lịch sử phát triển của báo in7.1.2. Lịch sử phát triển của báo phát thanh7.1.3. Lịch sử phát triển của báo truyền hình7.1.4. Lịch sử phát triển của báo mạng7.2. Đặc trưng các loại hình, ảnh hưởng của đặc trưng7.2.2 Ưu điểm và hạn chế của các loại hình7.2.3. Ngôn ngữ truyền tải7.2.4. Khả năng giao tiếp từ người truyền tải đến người tiếp nhận7.2.5. Yếu tố tâm lý tiếp nhận các loại hình7.2.6. Thời điểm thông tin

3 2 1

8

Chương 8: Quan điểm của Đảng và Chính sách của Nhà nước Việt Nam về báo chí8.1 Hồ Chí Minh và báo chí cách mạng Việt nam8.1.1 Nhà báo cách mạng Hồ Chí Minh8.1.2 Những bài nói và viết về báo chí của Hồ Chí Minh8.2 Quan điểm của Đảng về báo chí8.2.1 Các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về báo chí8.2.2 Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí Việt nam8.3 Các chính sách của Nhà nước về báo chí8.4 Báo chí và quản lý báo chí ở các quốc gia trên thế giới

4 3 1

9

Chương 9: Luật báo chí và đạo đức nghề nghiệp nhà báo9.1 Luật báo chí9.1.1 Tìm hiểu Luật báo chí sửa đổi9.1.2 Mối liên hệ giưa luật báo chí và hệ thống pháp luật Việt Nam9.2 Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo9.2.1 Các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp9.2.2 Đạo đức nghề nghiệp và luật pháp

3 2 1

Tổng cộng 38 23 12 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Những quan niệm về báo chí trong lịch sử, quan niệm về báo chí ở hiện tại.

26

Page 27: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Những hãng thông tấn trên thế giới - Chức năng của báo chí (chức năng thông tin, chức năng tư tưởng, chức năng khai sáng – giải trí, chức năng quản lý, giám sát, phản biện xã hội, chức năng thông tin.)- Tính giai cấp của báo chí, nhà báo với vấn đề giai cấp- Tự do báo chí (Khái niệm, quan niệm về tự do báo chí, nhận thức về tự do báo chí ở Việt Nam)- Các nguyên tắc hoạt động của báo chí, thực hiện các nguyên tắc báo chí ở Việt Nam- Công chúng báo chí, cơ chế tác động của thông tin báo chí đến công chúng báo chí- Các loại hình báo chí (Báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng)- Luật báo chí và việc thực thi luật báo chí, mối liên hệ giữa luật báo chí với hệ thống pháp luật Việt Nam- Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam và thế giới12. Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Sự ra đời của báo chí ở Việt Nam. Xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay (lấy số liệu mới nhất)2. Phân tích vị trí, vai trò của báo chí trong đời sống xã hội (áp dụng chức năng báo chí)3. Nêu những quan niệm về báo chí (báo chí là gì)? Phân tích bản chất của báo chí?4. Phân tích và chứng minh các chức năng tư tưởng, giáo dục, giaỉ trí và khai sáng của báo chí?5. Phân tích tính giai cấp của báo chí nói chung, của cách mạng Việt Nam nói riêng?6. Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động chính trị - xã hội?7. Chứng minh báo chí là một loại hình hoạt động truyền thông đại chúng?8. Phân tích và chứng minh chức năng tổ chức, quản lí, giám sát xã hội của báo chí?9. Các nguyên tắc báo chí và việc thực hiện các nguyên tắc báo chí ở Việt Nam?10. Khái niệm về tự do báo chí? Nhận thức và thực tiễn về tự do báo chí ở Việt Nam?11. Công chúng báo chí? Cơ chế tác động của thông tin báo chí đến công chúng báo chí?12. Nêu và phân tích tính khách quan, chân thật của báo chí?13. Nêu và phân tích tính nhân văn của báo chí?14. Phân tích mối liên hệ giữa báo chí và các loại hình nghệ thuật khác?15. Nêu sự khác biệt giữa các loại hình báo chí?16. Các quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước Việt Nam về báo chí17. Luật báo chí và việc thực thi ở Việt Nam?18 Nhà báo rèn luyện đạo đức nghề nghiệp nhà báo như thế nào?

27

Page 28: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG QUỐC TẾ (Tự chọn)2. Số đơn vị học trình: 33. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết: Đã học xong các môn Lý thuyết truyền thông quốc tế và Cơ sở lý luận báo chí quốc tế.5. Mục tiêu học phần:Học phần nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về bản chất, chức năng và công cụ Quan hệ công chúng và rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng Quan hệ công chúng thiết yếu như viết thông cáo báo chí, lập kế hoạch truyền thông và trả lời phỏng vấn báo chí. - Về tri thức: Hiểu được khái niệm, bản chất, chức năng và công cụ của Quan hệ công chúng đồng thời phân biệt Quan hệ công chúng với các lĩnh vực liên quan như Quảng cáo và Tiếp thị.

- Về kỹ năng: Hiểu và thực hành các kỹ năng thiết yếu của nghề Quan hệ công chúng như viết thông cáo báo chí, lập kế hoạch truyền thông, tổ chức sự kiện và trả lời phỏng vấn báo chí.- Về thái độ: Biết cách hình thành phương pháp tư duy tổng thể và tư duy cụ thể nhằm giải quyết các nhiệm vụ Quan hệ công chúng đồng thời biết cách vận dụng các kỹ năng Quan hệ công chúng để tạo thiện cảm với người khác.6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần gồm 2 phần có mối liên hệ mật thiết với nhau: phần kiến thức và phần thực hành. Phần kiến thức cung cấp cho sinh viên những thông tin cơ bản về bản chất, chức năng và công cụ của Quan hệ công chúng. Kiến thức này là nền tảng để sinh viên vận dụng đúng đắn Quan hệ công chúng vào thực tế công tác và cuộc sống của mình. Phần thực hành rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng thiết yếu để có thể đảm đương được công việc của người làm Quan hệ công chúng, đặc biệt trong việc sử dụng báo chí như một công cụ hữu hiệu. 7. Tài liệu học tập:- 7.1. Học liệu bắt buộc- Đề cương Bài giảng Quan hệ công chúng của Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.- William Essex (Vũ Thanh Vân dịch): Để báo chí trích dẫn lời bạn, Nxb Lao động Xã hội7.2. Học liệu tham khảo-Đinh Thị Thuý Hằng (chủ biên): PR – Lý luận và ứng dụng, Nxb Lao động Xã hội-Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2007): Quan hệ công chúng – Lý luận và thực tiễn (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Chính trị Quốc gia.- Đinh Thị Thúy Hằng,…(2007), PR - kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.- 62 chiến dịch PR xuất sắc (2008): Trần Anh giới thiệu và biên dịch, Nxb Lao động, Hà Nội.- Lê Thanh Bình, Đoàn Văn Dũng (2011), Giáo trình quan hệ công chúng chính phủ trong văn hóa đối ngoại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.- Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), Quan hệ công chúng - lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số

28

Page 29: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dungTổng thời gian

Phân bổ thời gian

Lên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Bài 1 – Truyền thông và quan hệ công chúng1.1. Định nghĩa và bản chất Quan hệ công chúng1.2. Lịch sử phát triển của Quan hệ công chúng1.3. Mối quan hệ giữa Quan hệ công chúng và báo chí1.4. Chức năng và công cụ của Quan hệ công chúng1.5. Phân biệt Quan hệ công chúng với tiếp thị và quảng cáo

3 3

2

Bài 2 – Xây dựng kế hoạch PR2.1. Kế hoạch và tầm quan trọng của kế hoạch2.2. Cơ sở của việc xây dựng kế hoạch Quan hệ công chúng2.3. Các thành phần và hình thức kế hoạch Quan hệ công chúng2.4. Các tiêu chí đối với kế hoạch Quan hệ công chúng

5 3 2

3Bài 3 – Xây dựng kế hoạch PR (thực hành)3.1. Xây dựng kế hoạch tổ chức sự kiện3.2. Xây dựng kế hoạch truyền thông

4 3 1 1

4

Bài 4 – Thông cáo báo chí4.1. Định nghĩa và chức năng của Thông cáo báo chí4.2. Những yêu cầu về hình thức và nội dung đối với thông cáo báo chí4.3. Cấu trúc thông tin trong Thông cáo báo chí4.4. Gửi và theo dõi thông tin từ Thông cáo báo chí

4 3 1

5Bài 5 – Thông cáo báo chí (thực hành)5.1. Thông cáo báo chí về sản phẩm, dịch vụ mới5.2.Thông cáo báo chí về sự kiện

5 2 3

6 Bài 6 - Ứng xử với giới truyền thông6.1. Xây dựng quan hệ với giới truyền thông6.2. Chuẩn bị tiếp đón giới truyền thông6.3. Trả lời phỏng vấn báo chí

5 3 2

29

Page 30: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

6.4. Tiếp cận phóng viên sau cuộc phỏng vấn

7

Bài 7 - Ứng xử với giới truyền thông (thực hành)7.1. Xây dựng Quy tắc và hướng dẫn phát ngôn7.2. Kỹ năng thuyết trình

4 2 1 1

8

Bài 8 – Quản lý khủng hoảng8.1. Khủng hoảng và bản chất của khủng hoảng 8.2. Nguyên tắc chung để phòng ngừa và quản lý khủng hoảng8.3. Quy trình và những chú ý khi xử lý khủng hoảng

4 3 1

9

Bài 9 – Đạo đức quan hệ công chúng9.1. Đạo đức và đạo đức Quan hệ công chúng9.2. Phẩm chất của cán bộ Quan hệ công chúng9.3. Những tình huống đạo đức khó xử trong Quan hệ công chúng9.4. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

3 1 1 1

Tổng số 38 23 12 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Vai trò và chức năng của Quan hệ công chúng trong các loại hình tổ chức khác nhau (cơ quan chính phủ, tổ chức phi chính phủ, cơ quan báo chí, doanh nghiệp…)- Mối quan hệ giữa Quan hệ công chúng và báo chí- Sự phát triển và ứng dụng Quan hệ công chúng tại Việt Nam trong những năm gần đây- Chiến lược phòng ngừa và xử lý khủng hoảng của các tổ chức tài chính, các cá nhân nổi tiếng và các doanh nghiệp- Cơ sở xây dựng, điều khoản cụ thể và hướng dẫn thực hiện Quy chế phát ngôn của tổ chức12. Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Khái niệm, bản chất, chức năng và công cụ của Quan hệ công chúng2. Sự khác biệt giữa Quan hệ công chúng với quảng cáo và tiếp thị3. Cơ sở và các nguyên tắc để xây dựng kế hoạch Quan hệ công chúng4. Hình thức, nội dung và cấu trúc thông tin của Thông cáo báo chí5. Bản chất và các nguyên tắc chung cho quản lý khủng hoảng6. Quy trình, cách thức và chú ý khi trả lời phỏng vấn báo chí7. Quy trình, cách thức xây dựng quy tắc phát ngôn của tổ chức8. Những yêu cầu về phẩm chất của người làm Quan hệ công chúng9. Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp10. Ứng dụng Quan hệ công chúng trong các lĩnh vực khác nhau

30

Page 31: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM (Tự chọn)2. Số tín chỉ: 2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết: Sau khi sinh viên học các môn kiến thức giáo dục đại cương5. Mục tiêu học phần:Học phần nhằm trang bị tri thức cơ bản, hệ thống về Lịch sử Ngoại giao Việt Nam từ thủa dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trang bị cho sinh viên phương pháp tiếp cận, phân tích tình hình thế giới, khu vực và trong nước để đánh giá khách quan những hoạt động ngoại giao trong từng thời ky lịch sử cụ thể. Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc và phẩm chất đạo đức của cán bộ ngoại giao.- Về tri thức:  Nắm được những kiến thức tổng quát về lịch sử đối ngoại cuả Việt Nam qua các thời ky lịch sử và hiểu được vị trí, vai trò của hoạt động ngoại giao đối vơí sự ổn định và phát triển cuả đất nước.- Về kỹ năng: Rèn luyện khả năng nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, xử lý thông tin, nhận định phê phán, đi sâu vào một giai đoạn hoặc một vấn đề trong lịch sử đối ngoại Việt Nam thời ky Đổi mới. Vận dụng những kinh nghiệm của thời ky Đổi mới để tiếp tục đẩy mạnh công tác đối ngoại trong công việc của mỗi người, góp phần vào tiến trình hội nhập và phát triển.- Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, khách quan, đúng đắn trong việcphân tích, đánh giá và thực hiện các hoạt động đối ngoại. 6. Mô tả vắn tắt học phần:Lịch sử Ngoại giao nghiên cứu, phân tích, đánh giá các hoạt động trong quan hệ với bên ngoài của Việt Nam từ Văn Lang cho đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Các mối quan hệ cơ bản trong thời ky này là: Quan hệ Việt-Trung; Việt-Đông Nam Á và Việt Nam với phương Tây. Những hoạt động quốc tế của Đảng cũng được thể hiện ở phần cuối của chương trình. Trong các thời ky lịch sử đều rút ra những bài học kinh nghiệm ngoại giao quý báu ở thời chiến cũng như thời bình.7. Tài liệu học tập:7.1. Học liệu bắt buộcNguyễn Đình Bin (2005), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7.2. Tài liệu tham khảoChương 11. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, phần Bang giao chí, NXB Sử học, HN. 1961 (Thư viện số)2. Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, bản dịch của NXB KHXH, HN.1967 (3 tập)3. Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý. NXb Hà Nội, 1996.4. Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII, NXB KHXH, HN, 1968, 2003. 5. Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi toàn tập, tân biên, Trung tâm nghiên cứu quốc học và NXB Văn hoá, 1999 (2001).6. Nguyễn Lương Bích (2003), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội7. Nguyễn Lương Bích- Phan Ngọc Phụng, Tìm hiểu thiên tài quân sự Nguyễn Huệ, NXB QĐND, HN.1971Chương 28. Việt Nam - Đông Nam Á: Quan hệ lịch sử văn hóa, NXB CTQG, HN.1993

31

Page 32: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

9. Mary Somers Heidhues (2007), Lịch sử phát triển Đông Nam Á : Từ hình thành đến hiện đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.Chương 310. Charles B. Maybon, Những người châu Âu ở nước An Nam, người dịch: Nguyễn Thừa Hỷ, NXB Thế giới, HN 2006 11. Yoshiharu Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa 1847-1885, Hội Sử học Việt Nam, HN.1992.Chương 412. Phạm Bình Minh,… (2011), Đường lối chính sách đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.13. Archimede L.A. Patti, Tại sao Việt Nam? NXB Đà nẵng, 199514. Viện Quan hệ quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, NXB. Sự thật, HN.1990 (2010)15. Nguyễn Khắc Huynh (2012), Nghệ thuật ngoại giao Việt Nam với cuộc đàm phán Paris, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,509.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dungTổng thời gian

Phân bổ thời gian

Lên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Chương 1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử ngoại giao Việt Nam1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử ngoại giao Việt Nam1.2. Ý nghĩa và phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử ngoại giao Việt Nam

3 2

1

2 Chương 2. Quan hệ bang giao của dân tộc ta những thời kì đầu lịch sử đất nước2.1. Quan hệ giao hảo với các nước láng giềng là truyền thống đối ngoại của dân tộc ta từ thuở ban đầu dựng nước2.2. Tinh thần đối ngoại tự chủ, tự cường, bất khuất của dân tộc ta trong những thời ky bị giặc ngoài xâm lược và đô hộ.2.2.1. Kiên quyết chống ngoại xâm, chống đồng hóa và chống nô dịch của nước ngoài

4 2 1 1

32

Page 33: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

2.2.2. Liên minh với nước ngoài để đánh giặc giữ nước2.2.3. Dùng sách lược đối ngoại mềm dẻo để giữ yên bờ cõi.

3

Chương 3. Đấu tranh ngoại giao phục vụ sự nghiệp củng cố độc lập dân tộc và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc ở thế kỷ XXI3.1. Chính sách đối ngoại của dân tộc ta từ sau chiến thắng Bạch Đằng.3.2. Lê Hoàn đánh thắng quân xâm lược Tống và sau đó, tiến công ngoại giao để đánh bại hoàn toàn mưu đồ phục thù của địch.3.3. Đấu tranh ngoại giao góp phần vào thắng lợi của chiến tranh chống xâm lược ở thế kỷ XI3.3.1. Quan hệ Lý – Tống trước chiến tranh, vấn đề biên giới và biên dân của hai nước.3.3.2. Đập tan các căn cứ quân sự chuẩn bị chiến tranh của địch bằng một cuộc tiến công quân sự kết hợp với hoạt động chính trị và ngoại giao.3.3.3. Đánh bại quân địch trên chiến trường và dùng đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh.3.3.4. Đấu tranh ngoại giao để thu hồi vùng Quảng Nguyên.

2 1 1

4

Chương 4. Đấu tranh ngoại giao trong cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở thế kỷ XIII4.1. Bang giao giữa Đại Việt thời ky đầu nhà Trần với các quốc gia phong kiến phương Bắc nhà Nam Tống và đế quốc Mông Cổ.4.2.Tiếp tục phát huy thế thắng, đấu tranh ngoại giao để tranh thủ thời gian tạm hòa hoãn với Mông Cổ 4.2.1. Về việc Mông Cổ đòi vua Trần sang chầu, cho con em sang làm con tin4.2.2. Kê khai số dân, quân địch, cống nạp4.2.3. Chống việc đòi ta theo nghi lễ của Mông Cổ4.2.4. Đấu tranh chống đặt đạt- lỗ - hoa – xích (đa – ru – ga – tri).

4 3 1

5 Chương 5. Đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh quân sự trong chiến tranh giải phóng đầu thế kỷ XV5.1.Quan hệ bang giao giữa nước ta và nhà Minh cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV5.2. Quân Minh xâm lược nước ta – cuộc khánh chiến của nhà Hồ.5.3. Phong trào đấu tranh giành độc lập chống lại sự đô hộ của nhà Minh. Cuộc khởi nghĩa Lam

5 3 1 1

33

Page 34: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

Sơn (giai đoạn 1418 – 1423)5.4. Bước đầu kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh quân sự và binh vận để đánh địch5.4.1. Chủ trương hòa đàm của nghĩa quân và kết quả sau thời ky tạm hòa hoãn (1423 – 1424).5.4.2. Hạ thành Trà Long – một kinh nghiệm quý báu đầu tiên về kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao và dụ hàng địch.5.4.3. Hoạt động ngoại giao trong thời ky mở rộng căn cứ địa, giải phóng một số thành và nửa nước phía Nam.

6

Chương 6. Ngoại giao trên thế thắng của phong trào nông dân cứu nước vĩ đại cuối thế kỷ XVIII6.1. Sự nghiệp thống nhất đất nước và chính sách đối ngoại của phong trào nông dân Tây – Sơn.6.1.1 Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long tiêu diệt tập đoàn thống trị thối nát Lê – Trịnh, khôi phục sự thống nhất đất nước6.1.2 Lê Chiêu Thống cầu viện Mãn Thanh và tình hình đất nước6.2.Đấu tranh ngoại giao của nhà Tây Sơn trong chiến tranh chống quân thanh xâm lược6.2.1 Quân Thanh xâm lược Việt Nam6.2.2 Những hành động có tính chất đối ngoại của Nguyễn Huệ trước lúc tiến quân ra Thăng Long6.2.3 Tiến công quân sự phối hợp với tiến công ngoại giao nhằm kết thúc chiến tranh.6.3. Đấu tranh ngoại giao của nhà Tây Sơn nhằm ngăn chặn ý đồ phục thù của nhà Thanh

4 3 1

7 Chương 7. Quan hệ Việt Nam – Đông Nam Á thời phong kiến (từ năm 179 trước Công nguyên đến đầu thế kỷ XIX7.1. Quan hệ Việt Nam – Đông Nam Á trong giai đoạn dựng nước7.1.1 Những đặc điểm lịch sử7.1.2 Thiết lập mối bang giao7.2. Quan hệ Việt Nam – Đông Nam Á thời ky Việt Nam bị phong kiến phương Bắc đô hộ (từ 179 trước CN đến thế kỷ X)7.2.1 Quan hệ về phía nhà nước7.2.2 Quan hệ về phía nhân dân Việt Nam7.3. Quan hệ Việt Nam – Đông Nam Á (từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XIX)7.3.1 Quan hệ Việt – Chiêm7.3.2 Quan hệ Việt Nam – Chân Lạp

5 3 2

34

Page 35: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

7.3.3 Quan hệ Việt Nam – Lào7.3.4 Quan hệ Việt Nam – Xiêm7.3.5 Quan hệ Việt Nam – Mi-a-ma7.3.6 Quan hệ Việt Nam với các nước Đông Nam Á hải đảo

8

Chương 8. Ngoại giao thời Nguyễn (1802 – 1884)8.1. Quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á8.1.1 Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Chân Lạp8.1.2 Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Thái Lan8.1.3 Quan hệ Việt Nam – Lào8.1.4 Quan hệ Việt Nam – Mi-an-ma8.1.5 Quan hệ Việt Nam – các nước Đông Nam Á hải đảo8.2. Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc8.3. Quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây8.3.1 Quan hệ ngoại giao với Anh, Mỹ, Tây Ban Nha8.3.2 Quan hệ ngoại giao Việt – Pháp8.4. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động thông tin đối ngoại Việt Nam

6 3 2 1

9

Chương 9. Hoạt động quốc tế của các cá nhân, các tổ chức yêu nước và Đảng cộng sản Đông Dương9.1. Bối cảnh quốc tế và tình hình Việt Nam đầu thế kỷ XX9.1.1 Tình hình thế giới9.1.2 Tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương9.1.3 Tình hình Việt Nam9.2. Hoạt động quốc tế của các cá nhân và các tổ chức yêu nước đầu thế kỷ XX9.2.1 Hoạt động quốc tế của hai cụ: Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh9.2.2 Nhóm Tâm Tâm xã ở Quảng Châu.9.2.3 Hoạt động quốc tế của Nguyễn Ái Quốc9.3. Đường lối và hoạt động quốc tế của Đảng Cộng Sản Đông Dương9.3.1 Thời ky 1930 – 19359.3.2 Thời ky 1936 – 19399.3.3 Thời ky 1939 - 1945

5 3 2

Tổng cộng 38 23 12 311. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Quan hệ bang giao của dân tộc ta những thời kì đầu lịch sử đất nước

35

Page 36: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Đấu tranh ngoại giao phục vụ sự nghiệp củng cố độc lập dân tộc và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc ở thế kỷ XXI- Đấu tranh ngoại giao trong cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở thế kỷ XIII- Đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh quân sự trong chiến tranh giải phóng đầu thế kỷ XV- Ngoại giao trên thế thắng của phong trào nông dân cứu nước vĩ đại cuối thế kỷ XVIII- Quan hệ Việt Nam – Đông Nam Á thời phong kiến (từ năm 179 trước Công nguyên đến đầu thế kỷ XIX- Hoạt động quốc tế của các cá nhân, các tổ chức yêu nước và Đảng cộng sản Đông Dương

12. Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Trình bày quan hệ bang giao của dân tộc ta những thời kì đầu lịch sử đất nước.2. Phân tích sự đấu tranh ngoại giao phục vụ sự nghiệp củng cố độc lập dân tộc và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc ở thế kỷ XXI3. Hãy trình bày quá trình đấu tranh ngoại giao của nhà Tây Sơn trong chiến tranh chống quân Thanh xâm lược 4. Trình bày quan hệ bang giao giữa nước ta và nhà Minh cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV5. Phân tích sự kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh quân sự và binh vận để đánh địch trong chiến tranh giải phóng đầu thế kỷ XV. Từ đó chỉ ra những điểm nổi bật trong lịch sử ngoại giao nước ta thời ky này.

6. Trình bày quan hệ Việt Nam – Đông Nam Á thời ky Việt Nam bị phong kiến phương Bắc đô hộ (từ 179 trước CN đến thế kỷ X)7. Hãy nêu và phân tích mối quan hệ Việt Nam – Đông Nam Á từ thế kỷ thứ X đến đầu thế kỷ XIX.8. Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc9. Quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây10. Hoạt động quốc tế của các cá nhân và các tổ chức yêu nước đầu thế kỷ XX11. Bối cảnh quốc tế và tình hình Việt Nam đầu thế kỷ XX 12. Phân tích đường lối và hoạt động quốc tế của Đảng Cộng Sản Đông Dương

36

Page 37: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: NGOẠI GIAO VĂN HÓA2. Số lượng tín chỉ: 02 tín chỉ (Lý thuyết: 1,5; thực hành: 0,5)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 34. Điều kiện tiên quyết: Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử văn minh thế giới, Lịch sử ngoại giao Việt Nam, Đại cương về ngoại giao và nghiệp vụ ngoại giao, Lịch sử quan hệ quốc tế, Chính sách đối ngoại của một số nước trên thế giới, Truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại.5. Mục tiêu học phần:

Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về ngoại giao văn hóa (NGVH): Khái niệm, cơ sở lý luận và thực tiễn của NGVH, sự hình thành, sự phát triển của NGVH trong bối cảnh toàn cầu hóa…Giúp người học hiểu được bản chất NGVH từ đó có khả năng hiểu và vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn NGVH và các hoạt động liên quan đến văn hóa đối ngoại.6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần hàm chứa những kiến thức cơ bản và hệ thống về: Cơ sở lý luận và thực tiễn của NGVH, giúp người học những vấn đề cơ bản của ngoại giao văn hóa và NGVH Việt Nam;Truyền thông đại chúng và văn hóa đại chúng-các công cụ của NGVH; NGVH một số nước trên thế giới: Hoa Ky, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Nga; Tìm hiểu những nét đặc trưng cơ bản trong văn hóa, phong tục, tập quán một số quốc gia trên thế giới; Một số kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam.7. Tài liệu học tập:- 7.1. Học liệu bắt buộc- Khoa Quan hệ quốc tế, Giáo trình ngoại giao văn hóa.

- Học viện ngoại giao, Ngoại giao văn hóa-cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội, 2012- Trần Ngọc Thêm: (1997) Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. (Thư viện số)

- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc, lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII.- 7.2. Học liệu tham khảo

- Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ chính trị, Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975- Thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, 2000.- Phạm Văn Đồng: Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, 1994.- TS. Đỗ Xuân Hà (1997), Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

-Lê Thanh Bình, Đoàn Văn Dũng (2011), Giáo trình quan hệ công chúng chính phủ trong văn hóa đối ngoại, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.- PGS, TS Vũ Hiền và PGS, TS Trần Quang Nhiếp chủ biên (2000), Báo chí trong đấu tranh chống diễn biến hoà bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Lê Thanh Bình (2012), Giao thoa văn hóa và chính sách ngoại giao văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Nguyễn Phúc Luân (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh - Trí tuệ lớn của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Lưu Văn Lợi, (2004), Ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.-Nguyễn Tất Thịnh (2006), Bàn vềvăn hoá ứng xử của người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.- PGS, TS. Phạm Minh Sơn (2011), Thông tin đối ngoại một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị hành chính, Hà Nội

37

Page 38: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Phạm Minh Sơn (chủ biên) (2008), Chính sách đối ngoại của một số nước lớn trên thế giới. Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội.- Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Minh Sơn (đồng chủ biên) (2008), Đối ngoại Việt Nam – Truyền thống và hiện đại. Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội.-Đinh Thị Thúy Hằng (2007). PR-kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp, Nxb Lao động- Xã hội.-Michael Schudson: Sức mạnh của tin tức truyền thông, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, Tr 89.- Samuel Hungtington “Sự va chạm giữa các nền văn minh”, Nhà xuất bản Lao động (2005) (Thư viện số)- Jan Milissen (2006), The New Public Diplomacy: Soft Power in International Relations, Publisher Palgrave Macmillan (Thư viện số)- Nancy Snow, Philip M. Taylor (2008), Routledge Handbook of Public Diplomacy, Taylor & Francis (Thư viện số)- Friedman, Thomas L. (2005): Chiếc Lexus và cây ô liu- Toàn cầu hoá là gì , NXB Khoa học xã hội.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50 ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dungTổng thời gian

Phân bổ thời gian

Lên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Chương 1- Một số vấn đề cơ bản của ngoại giao văn hóa1.1. Khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp ngoại giao văn hóa1.2.Vai trò của ngoại giao văn hóa 1.3. Khái quát quá trình hình thành phát triển của ngoại giao văn hóa

3 3

2 Chương 2:Các lý thuyết về ngoại giao văn hóa2.1. Ngoại giao văn hóa dưới góc nhìn của một số lý thuyết cơ bản trong nghiên cứu quan hệ quốc tế2.2. Ngoại văn hóa dưới góc nhìn của của chủ nghĩa Mác –Lenin

5 3 2

38

Page 39: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

2.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về NGVH

3

Chương 3: Những vấn đề cơ bản của ngoại giao văn hóa3.1. Sự thâm nhập của văn hóa vào ngoại giao3.2. Các hình thức biểu hiện của NGVH3.3. Đối tượng, chủ thể, địa bàn, nội dung NGVH

4 3 1 1

4

Chương 4: Truyền thông đại chúng và văn hóa đại chúng-các công cụ của NGVH4.1. Sức mạnh của thông tin, báo chí, truyền thông4.2. Sự chuyển hóa văn hóa thành sức mạnh4.3. Từ truyền thông đại chúng đến văn hóa đại chúng4.4. Từ văn hóa đại chúng đến chính sách quốc gia

4 3 1

5

Chương 5: NGVH Hoa Ky, Trung Quốc5.1. NGVH Hoa Ky5.2. NGVH Trung Quốc 5 2 3

6

Chương 6: NGVH một số nước trên thế giới: Hàn Quốc, Nhật, Nga và một số quốc gia khác6.1. NGVH Hàn Quốc6.2. NGVH Nhật Bản6.3. NGVH Liên bang Nga

5 3 2

7

Chương 7: Tìm hiểu những nét đặc trưng cơ bản trong văn hóa, phong tục, tập quán một số cộng đồng trên thế giới7.1. Văn hóa, phong tục tập quán các nước Đông Nam Á7.2. Văn hóa, phong tục tập quán Trung Quốc7.3. Văn hóa, phong tục tập quán một số nước châu Âu7.4. Văn hóa, phong tục tập quán một số nước châu Mỹ7.5. Văn hóa, phong tục tập quán một số nước châu Phi7.6. Những điều kiêng kỵ trong văn hóa của một số tôn giáo lớn: Đạo Hồi, đạo Phật, đạo Thiên chúa.

11 6 3 2

Tổng số 38 23 12 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:1. Khái niệm, vai trò, vị trí của NGVH trong quan hệ quốc tế?

39

Page 40: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

2. Quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về NGVH?3. Vai trò của việc nghiên cứu, đối tượng, chủ thể, địa bàn, của NGVH?5. Nguyên tắc hoạt động NGVH?6. Tìm hiểu việc vận dụng yếu tố văn hóa trong ngoại giao trong lịch sử ngoại giao Việt Nam?8. Nghiên cứu, tìm hiểu chính sách, hoạt động NGVH ở một số nước trên thế giới: Hoa Ky, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Vương Quốc Anh? Hoạt động NGVH của các quốc gia này tại Việt Nam? (sinh viên chỉ chọn 1 vấn đề)9. Tìm hiểu hoạt động NGVH Việt Nam: NGVH qua lễ Phật đản , Festival Huế,... Các hoạt động văn hóa đối ngoại nhằm quảng bá du lịch, xúc tiến thương mại, đầu tư, xây dựng hình ảnh Việt Nam? (chỉ chọn 1 chủ đề)11. Tìm hiểu những nét đặc trưng văn hóa ở một quốc gia, dân tộc trên thế giới được vận dụng trong hoạt động NGVH?12. NGVH trong các hoạt động giao lưu văn hóa, các sự kiện văn hóa quốc tế?13. Bài tập tình huống,vận dụng, sử dụng yếu tố văn hóa trong các sự kiện đối ngoại và NGVH14. NGVH qua điện ảnh, âm nhạc, thời trang, ẩm thực, hội họa, kiến trúc, văn học?15. Hoạt động NGVH của các nước tại Việt Nam (Trung tâm Hoa Ky, Trung tâm văn hóa LB Nga, Trung tâm văn hóa Pháp, Trung tâm văn hóa Hàn Quốc, Trung tâm Thông tin văn hóa Nhật Bản, Hội đồng Anh, Viện Goethe của Đức, hoạt động của các quỹ, chương trình, các tổ chức phi chính phủ trong lĩnh vực văn hóa…)16. Tìm hiểu về các công ước của UNESCO về văn hóa?17. Việc bảo tồn, khai thác các di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam?18. Nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá hoạt động NGVH trong việc quảng bá hình ảnh Việt Nam đất nước con người qua các hoạt động: TTĐN, Tuần văn hóa Việt Nam ở nước ngoài, các Đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài, Trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài?

40

Page 41: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU (Tự chọn)2. Số tín chỉ: 2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ hai4. Điều kiện tiên quyết: Học phần được học sau khi sinh viên đã học các học phần sau: Các môn khoa học Mác - Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan hệ quốc tế hoặc Quan hệ chính trị quốc tế5. Mục tiêu học phần:Sau khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:Về kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về các vấn đề toàn cầu như ngăn chặn chiến tranh - bảo vệ hòa bình, dân số, dịch bệnh, đói nghèo, cạn kiệt nguồn nước, năng lượng, khủng bố và tội phạm quốc tế. Hiểu và phân tích được thực trạng của các vấn đề toàn cầu trên thế giới. Phân tích và dự đoán được tác động của các vấn đề toàn cầu trong quan hệ quốc tế. Từ đó, người học có thể nhận thức được tầm quan trọng của hợp tác quốc tế, vai trò của Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu; đồng thời định hướng cho người học có ý thức và những hành động cụ thể trong khả năng của mình để góp phần giải quyết các vấn đề toàn cầu.Về kỹ năng: Kỹ năng làm việc nhóm. Kỹ năng trình bày, giao tiếp. Kỹ năng tìm kiếm, phân tích, so sánh, lựa chọn và tổng hợp dữ liệu. Khả năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo.Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, khách quan, đúng đắn và có những hành động cụ thể trong khả năng của mình để góp phần giải quyết các vấn đề toàn cầu.6. Mô tả vắn tắt học phần: Môn học cung cấp kiến thức cơ bản và hệ thống, các bài tập thực hành về các vấn đề toàn cầu. Kết cấu môn học gồm 4 chương bao gồm: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học Các vấn đề toàn cầu, Những vấn đề chung về các vấn đề toàn cầu, Tổ hợp các vấn đề toàn cầu, Việt Nam và những vấn đề toàn cầu.7. Tài liệu học tập7.1. Học liệu bắt buộc1. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2013), Những vấn đề toàn cầu, Đề tài khoa học cấp cơ sở. 2. TS. Nguyễn Mạnh Hùng – PGS.TS. Phạm Minh Sơn, Đối ngoại Việt Nam – Truyền thống và hiện đại, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 20087.2 Học liệu tham khảo1. Vương Đạt Châu, “An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa”, NXB Chính trị Quốc gia, 20042. Quỹ Dân số thế giới UNFPA,Dân số và phát triển - một số vấn đề cơ bản, Hà Nội, 20003. Dương Tuyết Miên (2013), Tội phạm học đương đại, NXB Chính trị-Hành chính, Hà Nội.4. Nguyễn Ngọc Chí (Cb) (2013), Những vấn đề lý luận, thực tiễn vềLuật hình sự quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.5. Nguyễn Trường Giang, Những phát triển của Luật pháp quốc tế trong thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, 2008- Website1. Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn2. Bộ ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.org.vn3. Quốc hội Việt Nam: http://www.na.gov.vn

41

Page 42: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

4. Tạp chí Cộng sản: http://www.tapchicongsan.org.vn4. Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại San-Francisco: http://www.vietnamconsulate-sf.org 5. Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam: http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9. Thang điểm: Theo thang điểm 10 10. Nội dung chi tiết môn học

TT Nội dungTổng thời gian

Phân bổ thời gian

Lên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn Các vấn đề toàn cầu1.1. Vị trí, mục đích nghiên cứu môn học1.1.1. Vị trí1.1.2. Mục đích1.2. Đối tượng nghiên cứu môn học 1.3. Phương pháp nghiên cứu môn học

5 5

2

Chương 2. Những vấn đề chung về các vấn đề toàn cầu2.1. Khái niệm2.2. Vai trò của các vấn đề toàn cầu trong quan hệ quốc tế 2.3. Những nhân tố tác động đến sự phát triển của các vấn đề toàn cầu 2.2.1. Kinh tế2.2.2. Khoa học - Công nghệ2.2.3. Chính trị2.2.4. Ý thức của con người

8 5 3

3 Chương 3. Tổ hợp các vấn đề toàn cầu3.1. Tổ hợp những vấn đề toàn cầu gắn liền với mối quan hệ giữa các cộng đồng xã hội cơ bản của nhân loại3.1.1. Ngăn chặn chiến tranh – Bảo vệ hòa bình3.1.2. Phân hóa giàu nghèo3.1.3. Khủng bố và Tội phạm quốc tế

9 5 3 1

3.2. Tổ hợp những vấn đề toàn cầu nảy sinh từ sự tác động qua lại giữa xã hội loài người và giới tự

8 5 3

42

Page 43: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

nhiên3.2.1.Ô nhiễm môi trường3.2.2. Cạn kiệt nguồn nước3.2.3. Năng lượng3.3. Tổ hợp những vấn đề toàn cầu liên quan trực tiếp đến con người, đến sự tồn tại của các cá nhân con người3.3.1. Dân số3.3.2. Dịch bệnh3.3.3. Đói nghèo

9 6 3 1

4

Chương 4. Việt Nam và những vấn đề toàn cầu4.1. Lập trường của Việt Nam về các vấn đề toàn cầu4.2. Một số giải pháp cho việc giải quyết các vấn đề toàn cầu tại Việt Nam

9 5 3 1

Tổng số 38 23 12 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận1. Vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên từ sau Chiến tranh lạnh2. Tình trạng phân hóa giàu nghèo trên thế giới3. Khủng bố và Tội phạm quốc tế4. Sự trỗi dậy của Trung Quốc với nhu cầu sử dụng năng lượng5. Cơ chế cấm phổ biến vũ khí hạt nhân6. Thành tựu của Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề đói nghèo7. Ô nhiễm khói bụi tại Hà Nội 8. Việt Nam và vấn đề dịch bệnh9. Hợp tác lưu vực sông Mekong trong việc khai thác nước ngọt10. Bùng nổ dân số tại các nước đang phát triển12. Hệ thống câu hỏiCâu 1: Thế nào là những vấn đề toàn cầu? Phân tích vai trò của các vấn đề toàn cầu trong quan hệ quốc tế. Lấy ví dụ minh họa.Câu 2: Phân tích những nhân tố tác động đến sự phát triển của các vấn đề toàn cầu. Minh hoạ bằng ví dụ thực tiễn.Câu 3: Vị trí của các cường quốc năng lượng truyền thống có bị lung lay bởi trào lưu sử dụng năng lượng thay thế? Hãy chứng minh lậpluận của mình.Câu 4: Phân tích tình trạng đói nghèo trên thế giới. Lấy ví dụ thực tiễn để minh họa.Câu 5: Tại sao bùng nổ dân số và già hóa dân số lại trở thành hiểm họa? Minh họa bằng thực tiễn.Câu 6: Việt Nam đã đóng góp những gì trong nỗ lực hợp tác kiểm soát dân số thế giới?Câu 7: Trình bày những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và các giải pháp khắc phục. Lấy ví dụ thực tiễn chứng minh.Câu 8: Phân tích thực trạng vấn đề dịch bệnh nguy hiểm tại Việt Nam và nêu các phương thức giải quyết.Câu 9: Phân tích các nguyên nhân khiến khủng bố và tội phạm quốc tế phát triển mạnh trong giai đoạn hiện nay. Lấy ví dụ thực tiễn chứng minh.Câu 10: Theo anh (chị), những vấn đề toàn cầu nào được xem là cấp bách nhất hiện nay đối với nhân loại? Vì sao?

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

43

Page 44: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

1. Tên học phần: KHU VỰC HỌC (Tự chọn)2. Số tín chỉ: 2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết: sinh viên đã được học môn lý luận QHQT, lịch sử QHQT. Các yêu cầu khác: sinh viên phải có khả năng đọc tài liệu tham khảo bằng tiếng nước ngoài, nhất là tiếng Anh.5. Mục tiêu học phần:* Về kiến thức: - Sinh viên phải hiểu được các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu khu vực.- Sinh viên cần nắm bắt được quá trình phát triển của nghiên cứu khu vực từ khi bộ môn này ra đời đến nay.- Sinh viên cần biết được quan điểm tiếp cận và một số phương pháp nghiên cứu trong nghiên cứu khu vực.- Sinh viên nên hiểu và nắm bắt được các vấn đề còn đang tranh luận trong nghiên cứu khu vực và quan điểm của các nhà nghiên cứu.* Về kỹ năng: - Sinh viên phải rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu.- Sinh viên phải rèn luyện kĩ năng và thao tác so sánh, liên hệ khi tiếp xúc với các tri thức về khu vực.- Sinh viên cần biết cách làm việc theo nhóm (phân công trách nhiệm, chia sẻ thông tin, thảo luận), soạn báo cáo, và trình bày quan điểm của mình về một vấn đề nào đó có liên quan đến môn học.- Sinh viên nên bước đầu làm quen với một số phương pháp nghiên cứu trong nghiên cứu khu vực, nếu có điều kiện thì có thể thực hành các phương pháp này ở mức độ các bài tập nghiên cứu nhỏ.* Về thái độ:- Sinh viên cần phải hiểu và tôn trọng đặc trưng của các khu vực để có những ứng xử đúng đắn trước những khác biệt văn hóa.- Sau khi học môn học này, sinh viên cần có sự quan tâm, say mê nhất định đối với ngành khu vực học mà mình đang theo học.- Sinh viên nên biết chia sẻ thông tin trong học tập và nghiên cứu.6. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học trình bày một cách có hệ thống những tri thức cơ bản liên quan đến khu vực học như: các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu khu vực, quan điểm tiếp cận, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ngành nghiên cứu khu vực. Bên cạnh đó, những tri thức, những quan điểm khác nhau về sự ra đời cũng như các thời ky phát triển của bộ môn nghiên cứu khu vực cũng được đề cập ở mức độ thích đáng. Môn học cũng dành một phần quan trọng để giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu khu vực, giúp sinh viên tiếp xúc với các phương pháp này thông qua các bài tập nghiên cứu nhỏ. Cuối cùng, môn học cũng dành một chương đề cập đến các tiêu chí phân định khu vực và tương ứng với chúng là các loại hình khu vực khác nhau. Đặc biệt môn học còn giúp sinh viên tiếp xúc với các vấn đề đang còn tranh luận trong nghiên cứu khu vực.7. Tài liệu học tập:1. Edward Said, Đông Phương học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.2. Trần Lê Bảo (2011), Khu vực học và nhập môn Việt Nam học ,Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

44

Page 45: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

3. Lương Văn Kế (2011), Nhập môn Khu vực học: giáo trình đại học cho các ngành khu vực học & quốc tế học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.4. Phan Phương Thảo, Bước đầu tìm hiểu một số trường phái khu vực học trên thế giới: Đề tài NCKH, Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Chương I: Nghiên cứu khu vực – Những khái niệm cơ bảnvà quan điểm tiếp cận1.1.Những khái niệm cơ bản1.1.1.Khái niệm “khu vực”1.1.2.Khái niệm “nghiên cứu khu vực”1.1.3.Khái niệm “liên ngành”1.1.4.Khái niệm “đa ngành”1.1.5.Khái niệm “không gian văn hoá”1.2.Quan điểm tiếp cận1.2.1 Quan điểm tiếp cận toàn diện1.2.2 Quan điểm tiếp cận so sánh

5 3 2

2

Chương 2. Các thời kỳ phát triển của nghiên cứu khu vực2.1.Những quan điểm khác nhau về sự ra đời của nghiên cứu khu vực2.2.Thời ky sơ khai với Đông phương học của người châu Âu2.3.Thời ky nghiên cứu các khu vực văn hóa theo hướng nhân học của Anh, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu XX2.4.Thời ky phát triển mạnh của nghiên cứu khu vực sau chiến tranh thế giới thứ II đến hết chiến tranh lạnh2.5.Nghiên cứu khu vực trong giai đoạn toàn cầu hóa

11 8 2 1

45

Page 46: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

3

Chương 3: Nghiên cứu khu vực – đối tượng, phạm vi nghiên cứu và mối quan hệ với các ngành3.1.Đối tượng nghiên cứu3.1.1 Đối tượng nghiên cứu trong Đông phương học châu Á3.1.2 Đối tượng nghiên cứu trong khu vực học hiện đại3.2.Phạm vi nghiên cứu3.2.1 Phạm vi nghiên cứu trong Đông phương học châu Âu3.2.2 Đối tượng nghiên cứu trong khu vực học hiện đại3.3. Mối quan hệ giữa nghiên cứu khu vực và các ngành khác3.3.1 Nghiên cứu khu vực và nghiên cứu quốc tế3.3.2 Nghiên cứu khu vực và nghiên cứu văn hóa

5 2 2 1

4

Chương 4: Phương pháp nghiên cứu khu vực4.1.Phương pháp nghiên cứu trong KHXH&NV4.2.Một số khái niệm về phương pháp nghiên cứu4.3.Các nguyên tắc của phương pháp nghiên cứu khu vực4.4.Các phương pháp nghiên cứu khu vực4.4.1 Nghiên cứu thực địa4.4.2 Nghiên cứu so sánh4.4.3 Nghiên cứu tài liệu4.4.4 Nghiên cứu liên ngành4.4.5 Nghiên cứu trường hợp

8 5 3

5

Chương 5: Một số loại hình khu vực tiêu biểu5.1.Một số tiêu chí phân định khu vực5.1.1 Tiêu chí địa lý5.1.2 Tiêu chí kinh tế5.1.3 Tiêu chí chính trị và an ninh-quốc phòng5.1.4 Tiêu chí văn hóa-văn minh5.2.Một số loại hình khu vực tương ứng5.2.1 Khu vực địa lý5.2.2 Khu vực kinh tế5.2.3 Khu vực chính trị và an ninh-quốc phòng5.2.4 Khu vực văn hóa-văn minh5.3.Vài nét về các khu vực văn hóa phương Đông5.3.1 Các quan điểm khác nhau về sự phân chia các khu vực văn hóa phương Đông5.3.2 Các khu vực văn hóa ở phương Đông

9 5 3 1

Tổng cộng 38 23 12 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:

46

Page 47: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Tìm hiểu các thời ky phát triển của nghiên cứu khu vực- Phân tích một thời ky phát triển của nghiên cứu khu vực tiêu biểu- Vài nét về khu vực văn hóa phương Đông- Vài nét về khu vực văn hóa phương Tây12. Hệ thống chủ đề ôn tập:- Quan điểm tiếp cận nghiên cứu khu vực- Những quan điểm khác nhau về sự ra đời của nghiên cứu khu vực- Thời ky sơ khai với Đông phương học của người châu Âu- Thời ky nghiên cứu các khu vực văn hóa theo hướng nhân học của Anh, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu XX- Thời ky phát triển mạnh của nghiên cứu khu vực sau chiến tranh thế giới thứ II đến hết chiến tranh lạnh- Nghiên cứu khu vực trong giai đoạn toàn cầu hóa- Đối tượng nghiên cứu khu vực-.Phạm vi nghiên cứu khu vực- Mối quan hệ giữa nghiên cứu khu vực và các ngành khác- Các nguyên tắc của phương pháp nghiên cứu khu vực- Các phương pháp nghiên cứu khu vực- Tiêu chí phân định khu vực- Các loại hình khu vực tương ứng- Các khu vực văn hóa phương Đông

47

Page 48: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: ĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI (Tự chọn)2. Số tín chỉ: 2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết:Đang học tập các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử quan hệ quốc tế.5. Mục tiêu học phần:Học phần nhằm trang bị tri thức cơ bản về địa lý kinh tế thế giới: kiến thức về các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội; Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố các hoạt động kinh tế của quốc gia, khu vực, châu lục trên thế giới (tài nguyên thiên nhiên, địa hình, vị trí địa lý, môi trường, thể chế chính trị-xã hội, văn hóa-lịch sử...); Các khía cạnh không gian địa lý của các hoạt động kinh tế ở quy mô và cấp độ khác nhau (khoảng cách nguồn cung cấp nguyên liệu, thị trường, giáo thông, tài chính, nhân lực...) làm cơ sở đánh giá sự tác động qua lại giữa địa lý và sự phát triển kinh tế-xã hội, việc hoạch định chính sách và các hoạt động kinh tế đối ngoại.- Về tri thức: Nắm được cơ sở lý luận, thực tiễn và những điểm cơ bản về địa lý kinh tế quốc gia, khu vực châu lục trên thế giới. Sự vận động phát triển kinh tế ở không địa lý xác định và sự tác động qua lại giữa địa lý và sự phát triển kinh tế xã hội.- Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, đánh giá các vấn đề về kinh tế, quan hệ kinh tế quốc tế, tham mưu, cố vấn cho hoạch định chính sách kinh tế xã hội, tổ chức thực hiện các hoạt động kinh tế đối ngoại. - Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, đúng đắn trong việc phân tích, đánh giá, tham mưu trong tổ chức, thực hiện hoạt động kinh tế đối ngoại, có khả năng dự báo xu thế phát triển kinh tế thế giới 6.Mô tả vắn tắt học phần:

Học phần gồm những nội dung cơ bản về địa kinh tế thế giới:như khái niệm địa kinh tế, các vùng địa lý kinh tế của quốc gia, khu vực, châu lục với tư cách là nguồn lực phát triển kinh tế xã hội. Tổng quan các nền kinh tế, các ngành, lĩnh vực kinh tế của quốc gia, khu vực và châu lục tiêu biểu trên thế giới ở các khía cạnh: lý luận về quy hoạch không gian và phân bố các hoạt động kinh tế; lịch sử và sự phát triển khía cạnh không gian của cơ cấu kinh tế; các điều kiện kinh tế của khu vực hay quốc gia trên thế giới; xu thế khu vực hóa kinh tế hiện nay và kiến thức cơ bảnđể xem xét quá trình lựa chọn không gian, địa điểm và hành vi cho các hoạt động kinh tế. Sự phân bố các hoạt động kinh tế trong không gian địa lý và sự tác động qua lại giữa yếu tố địa lý và sự phát triển kinh tế. 7. Tài liệu học tập:7.1. Tài liệu bắt buộc

- Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Đề cương bài giảng Địa kinh tế thế giới.- Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh- Lê Thông. Địa lý kinh tế xã hội đại

cương. Nxb Đại học sư phạm. 2011- Ông Thị Đan Thanh (chủ biên) Tô Thị Hồng Nhung. Địa lý kinh tế xã hội châu Âu và Liên bang Nga. Nxb Đại học sư phạm. 2012.

- Bùi Thị Hải Yến. Giáo trình địa lý kinh tế xã hội thế giới. NXB Giáo dục. Hà Nội. 2009 

- Ông Thị Đan Thanh. Địa lý kinh tế xã hội thế giới. Nxb Đại học sư phạm. 2013.- Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ. Địa lý kinh tế

7.2. Tài liệu tham khảo- Mariđôn Tuarenơ (1996). Sự đảo lộn của thế giới địa – chính trị thế kỷ XXI. Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội.

48

Page 49: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Y U. G. Xauskin. Những vấn đề địa lý kinh tế hiện nay trên thế giới. Phan Văn Thái dịch. NXB Giáo dục, 2010 - Bùi Thị Hải Yến. Địa kinh tế- xã hội châu Mỹ, châu Phi và châu Đại Dương. Nxb Giáo dục Việt Nam 2011.- Nguyễn Phi Hạnh (chủ biên), Ông Thị Đan Thanh, Nguyễn Đình Giang. Giáo trình địa lý các châu lục. Tập 1. Nxb Đại học sư phạm. 2011- Nguyễn Phi Hạnh (chủ biên), Ông Thị Đan Thanh. Giáo trình địa lý các châu lục. Tập 2. Nxb Đại học sư phạm. 2012

-Nguyễn Dược (chủ biên). Tìm hiểu địa lý Trung Quốc. Nxb Giáo dục.1996-Lê Bộ Lĩnh (chủ biên). Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế 2004-2005. Nxb

Chính trị quốc gia. 2005-Kim Ngọc (chủ biên). Kinh tế thế giới 2001-2002 đặc điển và triển vọng. Nxb

Chính trị quốc gia. 2002.- Trần Thị Hà Thái, Nguyễn Thị Thu Hương (dịch). Khái quát địa lý Mỹ (Stephen-

Sbirdsall Jonh Flonin). Nxb Chính trị quốc gia. 1999.* Các Website có liên quanwww.asean.orrgwww.infoplease.com/ipa/awww.europa.euwww.worldbank.org.vnwww.undp.org.vn8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Chương 1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu địa lý kinh tế thế giới1.1. Đối tượng1.2. Nhiệm vụ1.3. Phương pháp nghiên cứu môn học

2 2

2 Chương 2. Khái quát địa lý kinh tế thế giới qua các thời kỳ lịch sử2.1. Địa kinh tế thế giới trước phát kiến địa lý

3 2 1

49

Page 50: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

(1492)2.2. Địa kinh tế thế giới sau phát kiến địa lý (1492) đến chiến tranh thế giới lần thứ I (1914)2.3. Địa kinh tế thế giới từ chiến tranh thế giới I (1914) đến chiến tranh thế giới II (1945)2.4. Địa kinh tế thế giới thời ky chiến tranh lạnh từ 1945 đến 1991

3

Chương 3. Địa lý kinh tế châu Á3.1. Nhật Bản3.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế-xã hội Nhật Bản3.1.2. Qúa trình phát triển kinh tế của Nhật Bản3.1.3. Nguyên nhân đưa đến thành công và những bài học kinh nghiệm3.1.4. Quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam-Nhật Bản3.2. Trung Quốc3.2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế-xã hội Trung Quốc3.2.2. Qúa trình phát triển kinh tế của Trung Quốc3.2.3. Nguyên nhân đưa đến thành công và những bài học kinh nghiệm3.2.4. Quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam-Trung Quốc3.3. Ấn Độ3.3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế-xã hội Ấn Độ3.3.2. Qúa trình phát triển kinh tế của Ấn Độ3.3.3. Nguyên nhân đưa đến thành công và những bài học kinh nghiệm3.3.4. Quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam-Ấn Độ3.4. Các nước Đông Nam Á3.4.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội3.4.1. Qúa trình liên kết hợp tác kinh tế của các nước Đông Nam Á

4 2 1 1

4 Chương 4. Địa lý kinh tế châu Âu4.1. Liên minh châu Âu (EU) 4.1.1. Vai trò của EU4.1.2. Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - EU 4.2. Cộng hòa Pháp 4.3. Liên bang Đức 4.4. Liên bang Nga4.4.1. Những đặc điểm cơ bản địa lính tế Liên bang Nga

5 2 3

50

Page 51: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

4.4.2. Qúa trình vận động địa lý kinh tế của Nga từ 1945 đến nay4.4.3. Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam và Liên bang Nga

5

Chương 5. Địa lý kinh tế châu Mỹ 5.1. Khái quát đặc điểm địa kinh tế châu Mỹ 5.2. Hợp chủng quốc Hoa Ky 5.2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên,kinh tế –xã hội 5.2.1. Con đường trở thành siêu cường 5.2.3. Vai trò kinh tế Mỹ đối với kinh tế thế giới5.2.4. Quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với Mỹ5.3. Canada 5.4. Châu Mỹ-La tinh

3 2 1

6

Chương 6. Địa lý kinh tế châu Phi6.1. Khái quát đặc điểm kinh tế châu Phi 6.2. Các khu vực kinh tế đặc trưng của châu Phi 6.3. Địa lý kinh tế một số quốc gia châu Phi6.4. Triển vọng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam và các nước châu Phi

4 3 1 1

7

Chương 7. Địa lý kinh tế châu Đại Dương7.1. Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế –xã hội châu Đại Dương7.2. Australia7.3. Triển vọng quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các nước châu Đại Dương

4 2 2

8

Chương 8. Địa lý kinh tế Việt Nam8.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Việt Nam8.1.1. Đặc điểm tự nhiên8.1.2. Con người Việt Nam8.2. Tổ chức lãnh thổ và cơ cấu các ngành kinh tế của Việt Nam8.2.1. Nông nghiệp8.2.2. Công nghiệp khai khoáng8.2.3. Dịch vụ, chế biến8.2.4. Thương mại8.3. Các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam

5 3 2

9 Chương 9. Đặc điểm và xu hướng chủ yếu của kinh tế thế giới cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI9.1. Các trung tâm và các tổ chức kinh tế thế giới9.1.1. Liên minh châu Âu (EU), Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ, Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRIC), Nhóm các nước G209.1.2. Các cơ chế hợp tác kinh tế thế giới

6 2 3 1

51

Page 52: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

9.1.3. Các tổ chức kinh tế quốc tế: IMF, WB, ADB, WTO9.2. Sự phân bố và chuyển dịch không gian địa lý kinh tế9.2.1. Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi không gian địa lý kinh tế9.2.2. Qúa trình chuyển dịch không gian địa lý kinh tế9.3. Một số vấn đề địa lý kinh tế thế giới trên phạm vi toàn cầu cần giải quyết hiện nay9.3.1. Tài nguyên cạn kiệt và ô nhiễm môi trường9.3.2. Vấn đề dân số và nguy cơ mất an ninh lương thực9.3.3. Biến đổi khí hậu và thiên tai9.3.4. Tội phạm xuyên quốc gia9.3.5. Chênh lệc giàu nghèo và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế9.4. Triển vọng nền kinh tế thế giới những thập niên đầu thế kỷ XXITổng cộng 38 23 12 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu địa lý kinh tế thế giới (khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên)?- Vai trò, ảnh hưởng của các nền kinh tế lớn, các cơ chế hợp tác kinh tế đối với đến sự vận động địa lý kinh tế thế giới?- Địa lý kinh tế thế giới qua các thời ky lịch sử?- Địa lý kinh tế các khu vực châu Á- Địa lý kinh tế châu Âu- Địa lý kinh tế châu Mỹ- Địa lý kinh tế châu Phi- Địa lý kinh tế châu Đại dương- Những vấn đề cơ bản địa lý kinh tế Việt Nam- Quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với một quốc gia, nền kinh tế, lợi thế so sánh và triển vọng hợp tác.- Qúa trình chuyển dịch không gian địa lý kinh tế thế giới- Lợi thế so sánh trong quy hoạch phát triển các vùng kinh tế, phát triển các lĩnh vực kinh tế- Các vấn đề địa lý kinh tế thế giới cần giải quyết hiện nay12. Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn địa lý kinh tế thế giới?2. Đặc điểm cơ bản và qúa trình vận động, phát triển địa lý kinh tế ở châu Á?3. Qúa trình vận động, phát triển địa lý kinh tế ở Đông Nam Á?4.Đặc điểm cơ bản và qúa trình vận động, phát triển địa lý kinh tế ở châu Âu?5.Đặc điểm cơ bản và qúa trình vận động, phát triển địa lý kinh tế ở châu Mỹ?6.Đặc điểm cơ bản và qúa trình vận động, phát triển địa lý kinh tế ở châu Phi?7. Những yếu tác động đến sự vận động địa lý kinh tế ở các quốc gia: Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore?

52

Page 53: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

8.Trên cơ sở những hiểu biết về địa lý kinh tế anh (chị) hãy phân tích, dự báo xu thế hát triển kinh tế xã hội ở khu vực?9. Vai trò của các tổ chức kinh tế quốc tế đối với sự biến đổi địa lý kinh tế thế giới?10. Các vấn đề địa lý kinh tế thế giới trên phạm vi toàn cầu cần quan tâm giải quyết hiện nay

53

Page 54: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI (Bắt buộc)2. Số tín chỉ: 2 (1,5 Lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 14. Điều kiện tiên quyết: Đang học tập các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh5. Mục tiêu học phần:Học phần nhằm trang bị tri thức cơ bản, có hệ thống về thông tin đối ngoại và hoạt động thông tin đối ngoại, giúp người học nắm vững cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác thông tin đối ngoại Việt Nam, trên cơ sở đó góp phần nâng cao sự hiểu biết và củng cố niềm tin vào đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về thông tin đối ngoại.- Về tri thức: Nắm được cơ sở lý luận, thực tiễn và những điểm cơ bản về thông tin đối ngoại và hoạt động thông tin đối ngoại hiện nay.

- Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, đánh giá các vấn đề về thông tin đối ngoại, tham mưu hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện công tác thông tin đối ngoại cũng như trực tiếp tham gia thực hiện các hoạt động thông tin đối ngoại.- Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, đúng đắn trong việc phân tích, đánh giá, tham mưu trong tổ chức, thực hiện hoạt động thông tin đối ngoại.6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần gồm những nội dung về những điểm cơ bản về thông tin đối ngoại như khái niệm, tầm quan trọng, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về thông tin đối ngoại; nội dung, đối tượng, địa bàn, lực lượng, phương châm hoạt động thông tin đối ngoại; kinh nghiệm hoạt động thông tin đối ngoại của các nước trên thế giới; hoạt động thông tin đối ngoại đối với nhân dân, chính phủ các nước, đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, đối với người nước ngoài ở Việt Nam; hoạt động truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại; công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thông tin đối ngoại; và yêu cầu đẩy mạnh hoạt động thông tin đối ngoại Việt Nam trong thời ky mới.7. Tài liệu học tập:7.1. Học liệu bắt buộc- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc, lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII.- Phạm Minh Sơn (Chủ biên) (2011), Thông tin đối ngoại Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội- Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thị Quế (Đồng chủ biên) (2009), Truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội- Phạm Minh Sơn (2011), “Đổi mới và tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hoạt động thông tin đối ngoại đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, Số 5/2011 (tr.45-48)- Phạm Minh Sơn (2011), “Tăng cường công tác thông tin đối ngoại trong thời kỳ mới”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 3 (126) 2011, (tr.69-74)- Phạm Minh Sơn (2009), “Đào tạo cử nhân chuyên ngành thông tin đối ngoại – kết quả và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, số 3/2009 (Tr.45-47)- Phạm Minh Sơn (2008), “Những yêu cầu cơ bản đối với cán bộ truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, Số 10/20087.2. Học liệu tham khảo- Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học – Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin - thư viện và quản trị thông tin, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

54

Page 55: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Phan Văn (2000), Thông tin học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.- Đỗ Xuân Hà (1997), Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.- Michal Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Phạm Minh Sơn (chủ biên) (2008), Chính sách đối ngoại của một số nước lớn trên thế giới. Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội- Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Minh Sơn (đồng chủ biên) (2008), Đối ngoại Việt Nam – Truyền thống và hiện đại. Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội

Các Website có liên quan- Báo Dân Trí - http://www.dantri.com.vn - Báo Thế giới và Việt Nam - http://www.tgvn.com.vn/ - Báo Thời báo Kinh tế Việt Nam - http://www.vneconomy.com.vn - Báo Tổ Quốc - http://www.toquoc.gov.vn - Báo Vietnam Investment Review - http://www.vir.com.vn - Báo Vietnam News - http://vietnamnews.vnanet.vn - Báo VietnamNet - http://vietnamnet.vn - Báo Vietbao – http://www.vietbao.vn - Báo Vietnam+ - http://www.vietnamplus.vn - Báo VnExpress - Vietnam News Daily - http://vnexpress.net - Bộ ngoại giao Việt Nam - http://www.mofa.gov.vn - Bộ Thông tin – truyền thông - http://www.mic.gov.vn/ - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - http://www.cinet.gov.vn - Biên giới lãnh thổ Việt Nam - http://biengioilanhtho.gov.vn - Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - http://www.vietnam.gov.vn - Cục TTĐN - http://www.thongtindoingoai.vn/home.htm - Đài Tiếng nói Việt Nam - http://www.vov.org.vn - Đài truyền hình Việt Nam - http://www.vtv.vn - Đảng Cộng sản Việt Nam - http://www.cpv.org.vn - Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội - http://www.haufo.org.vn - Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - http://www.na.gov.vn - Tạp chí Cộng Sản - http://www.tapchicongsan.org.vn - Tạp chí Quê Hương - http://quehuongonline.vn - Thông Tấn Xã Việt Nam - http://news.vnanet.vn - Tổng cục du lịch - http://www.vietnamtourism-info.com - Phát thanh Truyền hình Internet Việt Nam - http://vtc.com.vn/ - Đại sứ quán Hàn Quốc tại Hà Nội - http://www.hanquocngaynay.com/ - Đại sứ quán Hoa Ky tại Hà Nội - http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ - Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội - http://www.vn.emb-japan.go.jp/ - Đại sứ quán Đức tại Hà Nội - http://www.hanoi.diplo.de/ - Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội - http://www.ambafrance-vn.org/ - Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Ky - http://viet.vietnamembassy.us/ - Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc - http://www.vnemba.org.cn/ - Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp - http://www.vietnamembassy-france.org/vi 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số

55

Page 56: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dungTổng thời gian

Phân bổ thời gian

Lên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Chương 1. Cơ sở lý luận về thông tin đối ngoại1.1. Khái niệm thông tin đối ngoại1.1.1. Một dạng thông tin1.1.2. Một lĩnh vực hoạt động1.1.3. Một chuyên ngành đào tạo1.2. Tầm quan trọng của thông tin đối ngoại1.2.1. Trong thời ky trước đây1.2.2. Trong thời ky đổi mới1.3. Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về thông tin đối ngoại1.3.1. Các chỉ thị của Đảng1.3.2. Các văn bản của Nhà nước

5 3 2

2

Chương 2. Những điểm cơ bản về thông tin đối ngoại2.1. Đối tượng, địa bàn, nội dung cơ bản của thông tin đối ngoại2.1.1. Đối tượng2.1.2. Địa bàn2.1.3. Nội dung2.2. Phương châm hoạt động thông tin đối ngoại2.2.1. Phương châm chung2.2.2. Phương châm cho hoạt động cụ thể2.3. Lực lượng tiến hành thông tin đối ngoại2.3.1. Lực lượng chỉ đạo2.3.2. Lực lượng thực hiện2.4. Kinh nghiệm hoạt động thông tin đối ngoại của các nước trên thế giới2.4.1. Kinh nghiệm của Mỹ2.4.2. Kinh nghiệm của Pháp2.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc2.4.4. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

5 3 2

3 Chương 3. Thông tin đối ngoại đối với nhân dân, chính phủ các nước trên thế giới

5 3 1 1

56

Page 57: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

3.1. Đối tượng, địa bàn, nội dung thông tin 3.1.1. Đối tượng3.1.2. Địa bàn3.1.3. Nội dung3.2. Phương tiện và lực lượng thông tin3.2.1. Phương tiện 3.2.2. Lực lượng3.3. Các hoạt động thông tin đối ngoại cơ bản

4

Chương 4. Thông tin đối ngoại đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài4.1. Quá trình hình thành cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài4.1.1. Trong lịch sử xa xưa4.1.2. Thời ky kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ4.1.3. Thời ky từ năm 1975 đến nay4.2. Đối tượng, địa bàn, nội dung thông tin4.2.1. Đối tượng4.2.2. Địa bàn4.2.3. Nội dung 4.3. Phương tiện và lực lượng thông tin4.3.1. Phương tiện 4.3.2. Lực lượng

5 3 2

5

Chương 5. Thông tin đối ngoại đối với người nước ngoài ở Việt Nam5.1. Thành phần người nước nước ngoài đến Việt Nam5.1.1. Theo mục đích 5.1.2. Theo thời gian5.1.3. Theo thái độ5.1.4. Theo các tiêu chí khác5.2. Đối tượng, địa bàn, nội dung thông tin5.2.1. Đối tượng5.2.2. Địa bàn5.2.3. Nội dung 5.3. Phương tiện và lực lượng thông tin5.3.1. Phương tiện 5.3.2. Lực lượng

5 3 2

6 Chương 6. Truyền thông đại chúng trong hoạt động thông tin đối ngoại6.1. Ưu thế và hạn chế của các loại hình truyền thông đại chúng trong hoạt động thông tin đối ngoại6.1.1.Ưu thế6.1.2. Hạn chế6.2. Hoạt động thông tin đối ngoại của một số cơ quan truyền thông đại chúng

4 2 1 1

57

Page 58: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

6.2.1. Thông tấn xã Việt Nam6.2.2. Đài truyền hình Việt Nam6.2.3. Đài tiếng nói Việt Nam6.2.4. Các báo điện tử

7

Chương 7.Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thông tin đối ngoại7.1.Yêu cầu đối với cán bộ thông tin đối ngoại trong thời ky mới7.2.Đào tạo cán bộ thông tin đối ngoại7.3. Bồi dưỡng cán bộ thông tin đối ngoại7.4. Nghiên cứu khoa học về thông tin đối ngoại

4 3 1

8

Chương 8.Đẩy mạnh hoạt động thông tin đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ mới8.1. Bối cảnh thời kỳ mới8.1.1. Bối cảnh quốc tế8.1.2. Bối cảnh trong nước8.2. Mục tiêu đẩy mạnh hoạt động thông tin đối ngoại Việt Nam8.2.1. Mục tiêu chung8.2.2. Mục tiêu cụ thể8.3. Quan điểm đẩy mạnh hoạt động thông tin đối ngoại Việt Nam8.4. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động thông tin đối ngoại Việt Nam

4 3 1

Tổng cộng 38 23 12 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:1. Những nội dung cơ bản về TTĐN (khái niệm, phương pháp nghiên cứu, lịch sử phát triển, đối tượng, lực lượng, phương châm, phương pháp tiến hành hoạt động TTĐN)2. Thông tin đối ngoại và các khoa học khác (Quan hệ quốc tế, Tuyên truyền trong TTĐN, Thông tin cổ động trong TTĐN, Vận động trong TTĐN, Quan hệ công chúng trong TTĐN)3. Truyền thông đại chúng trong TTĐN (Báo viết, báo hình, báo nói, báo điện tử...)4. Hoạt động TTĐN của các cơ quan, tổ chức (các Bộ, Ban, ngành, các tổ chức chính trị, xã hội, văn hóa...)5. Hoạt động TTĐN ở các địa phương (thành phố, tỉnh, huyện,…)6. TTĐN cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài (Hoa Ky, Canada, Pháp, Anh, Nga, Đông Âu, Trung Quốc, Lào, Campuchia…)7. TTĐN cho người nước ngoài ở Việt Nam (các cơ quan ngoại giao, sinh viên, học sinh, nhà đầu tư, khách du lịch…)8. TTĐN cho người nước ngoài, chính phủ nước ngoài (ở địa bàn nước ngoài: Hoa Ky, Nga, Trung Quốc…)9. Công tác phát ngôn đối ngoại trong các cơ quan, tổ chức10. Đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc, phản động trong TTĐN11. Những vấn đề trọng tâm hiện nay trong công tác TTĐN (vấn đề biên giới, lãnh thổ; tôn giáo, nhân quyền, dân chủ...)12. Tạo dựng hình ảnh cá nhân, tạo dựng thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp trong TTĐN13. Tạo dựng hình ảnh tổ chức, địa phương, tạo dựng hình ảnh đất nước trong TTĐN14. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ TTĐN

58

Page 59: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

15. Hoạt động TTĐN của các nước trên thế giới (Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc…) 16. Hoạt động TTĐN của các nước tại Việt Nam (hoạt động của Trung tâm Hoa Ky, Trung tâm văn hóa LB Nga, Trung tâm văn hóa Pháp, Trung tâm văn hóa Hàn Quốc, Trung tâm Thông tin văn hóa Nhật Bản, Hội đồng Anh, Viện Goethe của Đức, Trao đổi Hàn lâm Đức (DAAD), hoạt động của các quỹ, chương trình, NGO…)12. Hệ thống chủ đề ôn tập:

1. Khái niệm TTĐN, tầm quan trọng của công tác TTĐN.2. Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về TTĐN.3. Nội dung, phương thức, phương châm tiến hành TTĐN.4. Đối tượng, địa bàn, lực lượng thực hiện công tác TTĐN.5. TTĐN cho nhân dân, chính phủ nước ngoài.6. TTĐN cho người Việt Nam ở nước ngoài.7. TTĐN cho người nước ngoài ở Việt Nam.8. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ TTĐN.9. Thông tin quốc tế cho nhân dân trong nước và cuộc đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động.10. Những lĩnh vực và vấn đề trọng tâm trong công tác TTĐN hiện nay.11. Truyền thông đại chúng trong công tác TTĐN.12. Bối cảnh, quan điểm, giải pháp phát triển TTĐN trong thời ky mới.

59

Page 60: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc)2. Số đơn vị học trình:2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ:Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết:Đã học tập các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan hệ quốc tế đại cương.5. Mục tiêu học phần:Học phần Lý luận quan hệ quốc tế trang bị cho người họcnhững tri thức chuyên sâu, hệ thống vềnhững lý thuyết và vấn đề lý luận cơ bản trong quan hệ quốc tế hiện đại. Trên cơ sở đó, người học có thể nhận thức được bản chất, những quy luật vận động cơ bản trong quan hệ quốc tế.- Về tri thức: Nắm được những điểm cơ bản trong các lý thuyết về quan hệ quốc tế, bản chất của các quá trình, quy luật vận động cơ bản trong quan hệ quốc tế.

- Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát về các vấn đề lý luận về quan hệ quốc tế.- Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng, có thái độ, lập đúng đắn trước những vấn đề lớn trong quan hệ quốc tế. Tin tưởng vào đường đối, chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta.6. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học bao gồm các phần cơ bản sau:Các lý thuyết quan hệ quốc tế, Chủ thể quan hệ quốc tế, Quyền lực trong quan hệ quốc tế, Hệ thống quốc tế, Ngoại giao trong quan hệ quốc tế, Xung đột và chiến tranh trong quan hệ quốc tế, Hợp tác, hội nhập trong quan hệ quốc tế, Khu vực hóa và toàn cầu hóa, Quy luật vận động cơ bản của quan hệ quốc tế.7. Tài liệu học tập :7.1. Học liệu bắt buộc- Đề cương bài giảng quan hệ chính trị quốc tế: lưu hành nội bộ, Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.- Lê Minh Châu,… (2002), Quan hệ quốc tế đại cương,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Tập bài giảng quan hệ quốc tế : Chương trình cao cấp lí luận chính trị (2006), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.- Hoàng Khắc Nam, Mộtsố vấn đề lý luận quan hệ quốc tế dưới góc nhìn lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2014.7.2.Tài liệu tham khảo- Vũ Thế Hiệp (2013), Ba mô hình lý thuyết và quan điểm của Đảng ta hiện nay về quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Võ Anh Tuấn – Phong trào không liên kết - Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội – 1999, trang 23.- Tôn Nữ Thị Minh biên soạn (1999), Các vấn đề toàn cầu - Các tổ chức quốc tế và Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,10

60

Page 61: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

3 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50 ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,509.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Chương 1. Các lý thuyết quan hệ quốc tế1.1. Khái niệm và phân loại lý thuyết quan hệ quốc tế 1.1.1. Khái niệm Lý thuyết quan hệ quốc tế1.1.2. Phân loại lý thuyết quan hệ quốc tế1.2. Quá trình phát triển lý thuyết quan hệ quốc tế1.2.1. Trước Chiến tranh thế giới lần thứ 21.2.2. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ 21.3. Một số lý thuyết chủ yếu trong quan hệ quốc tế1.3.1. Chủ nghĩa hiện thực về quan hệ quốc tế1.3.2. Chủ nghĩa tự do về quan hệ quốc tế1.3.3. Chủ nghĩa kiến tạo về quan hệ quốc tế1.3.4. Chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ quốc tế1.3.5. Một số lý thuyết khác về quan hệ quốc tế

3 2 1

2

Chương 2. Chủ thể quan hệ quốc tế2.1. Khái niệm và phân loại chủ thể quan hệ quốc tế2.1.1. Khái niệm chủ thể quan hệ quốc tế2.1.2. Phân loại chủ thể quan hệ quốc tế2.2. Quốc gia2.2.1. Khái niệm Quốc gia2.2.2. Phân loại quốc gia2.2.3. Chủ quyền quốc gia2.2.4. Lợi ích quốc gia2.3. Các chủ thể phi quốc gia2.3.1. Các tổ chức quốc tế2.3.2. Các công ty xuyên quốc gia2.3.3. Các phong trào chính trị -xã hội quốc tế2.3.4. Các cá nhân2.3.4. Một số chủ thể phi quốc gia khác2.4. Vai trò của quốc gia và chủ thể phi quốc gia trong quan hệ quốc tế2.4.1. Vai trò của quốc gia trong quan hệ quốc tế2.4.2. Vai trò của chủ thể phi quốc gia trong quan hệ quốc tế

4 2 1 1

3 Chương 3. Quyền lực trong quan hệ quốc tế 4 3 1

61

Page 62: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

3.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại quyền lực trong quan hệ quốc tế3.1.1. Khái niệm quyền lực trong quan hệ quốc tế3.1.2. Đặc điểm của quyền lực trong quan hệ quốc tế 3.1.3. Phân loại quyền lực trong quan hệ quốc tế3.2. Các thành tố của quyền lực trong quan hệ quốc tế3.2.1. Điều kiện địa lý3.2.2. Lực lượng quân sự3.2.3. Kinh tế3.2.4. Công nghệ3.2.5. Các yếu tố tinh thần3.2.6. Dân số3.2.7. Giới lãnh đạo3.3. Vai trò của quyền lực trong quan hệ quốc tế3.3.1. Các quan niệm về vai trò của quyền lực trong quan hệ quốc tế 3.3.2. Quyền lực đối với quốc gia trong quan hệ quốc tế3.3.3. Sự phản ánh quyền lực trong quan hệ quốc tế

4

Chương 4. Hệ thống quốc tế4.1. Khái niệm, đặc điểm và quá trình hình thành, phát triển hệ thống quốc tế4.1.1. Khái niệm Hệ thống quốc tế4.1.2. Đặc điểm của hệ thống quốc tế4.1.3. Quá trình hình thành, phát triển hệ thống quốc tế4.2. Phân loại hệ thống quốc tế4.2.1. Dựa trên quy mô không gian địa lý4.2.2. Dựa trên hệ thống chức năng4.2.3. Dựa trên trạng thái, tính chất4.2.4. Dựa vào sự phân bố quyền lực4.3. Vai trò của hệ thống quốc tế trong quan hệ quốc tế 4.3.1. Các quan niệm về vai trò của hệ thống quốc tế4.3.2. Sự tương tác giữa hệ thống quốc tế với quốc gia và quan hệ quốc tế

5 3 1 1

5 Chương 5. Ngoại giao trong quan hệ quốc tế5.1. Khái niệm, chức năng và quá trình phát triển của ngoại giao5.1.1. Khái niệm ngoại giao5.1.2. Chức năng của ngoại giao5.1.3. Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động ngoại giao

4 3 1

62

Page 63: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

5.2. Các hình thức hoạt động ngoại giao5.2.1. Ngoại giao song phương và ngoại giao đa phương5.2.2. Ngoại giao pháo hạm và ngoại giao cưỡng buộc5.2.3. Ngoại giao bí mật và ngoại giao công khai5.2.4. Ngoại giao kênh một và ngoại giao kênh hai5.2.5. Một số hình thức hoạt động ngoại giao khác5.3. Vai trò của ngoại giao trong quan hệ quốc tế 5.3.1. Các quan niệm về vai trò của ngoại giao5.3.2. Vai trò của ngoại giao trong quan hệ chính trị quốc tế5.3.3. Vai trò của ngoại giao trong quan hệ kinh tế quốc tế5.3.4. Vai trò của ngoại giao trong quan hệ văn hóa – xã hội quốc tế5.3.5. Vai trò của ngoại giao trong các lĩnh vực quan hệ quốc tế khác

6

Chương 6. Xung đột và chiến tranh trong quan hệ quốc tế6.1. Khái niệm và vai trò của xung đột và chiến tranh trong quan hệ quốc tế6.1.1. Khái niệm xung đột và chiến tranh6.1.2. Vai trò của xung đột và chiến tranh trong quan hệ quốc tế 6.2. Phân loại xung đột và chiến tranh6.2.1. Phân loại xung đột6.2.2. Phân loại chiến tranh6.3. Nguyên nhân xung đột và chiến tranh6.3.1. Nguyên nhân trong quan hệ quốc tế6.3.2. Nguyên nhân bên trong quốc gia

5 3 2

7

Chương 7. Hợp tác, hội nhập trong quan hệ quốc tế7.1. Khái niệm, tiền đề và phân loại của hợp tác quốc tế7.1.1. Khái niệm hợp tác, hội nhập quốc tế7.1.2. Tiền đề của hợp tác, hội nhập quốc tế 7.1.3. Phân loại hợp tác, hội nhập quốc tế7.2. Các phương án hội nhập quốc tế7.2.1. Theo chủ nghĩa chức năng7.2.2. Theo chủ nghĩa chức năng mới7.2.3. Theo chủ nghĩa liên bang7.2.4. Theo chủ nghĩa đa nguyên7.2.5. Theo chủ nghĩa xuyên quốc gia

4 3 1 1

8 Chương 8. Khu vực hóa và toàn cầu hóa 5 3 2

63

Page 64: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

8.1. Khu vực hóa8.1.1. Khái niệm Khu vực hóa 8.1.2. Quá trình của khu vực hóa8.1.2. Nguyên nhân và điều kiện của khu vực hóa8.2. Toàn cầu hóa8.2.1. Khái niệm Toàn cầu hóa8.2.2. Quá trình của toàn cầu hóa8.2.3. Nguyên nhân và điều kiện của toàn cầu hóa8.3. Vai trò của khu vực hóa và toàn cầu hóa8.3.1. Các quan niệm về toàn cầu hóa và khu vực hóa8.3.2. Vai trò của khu vực hóa và toàn cầu hóa đối với quốc gia 8.3.3. Vai trò của khu vực hóa và toàn cầu hóa đối với quốc tế

9

Chương 9. Quy luật vận động cơ bản của quan hệ quốc tế9.1. Quan niệm về quy luật vận động của quan hệ quốc tế9.1.1. Các trường phái nghiên cứu quy luật trong quan quốc tế9.1.2. Khái niệm Quy luật vận động của quan hệ quốc tế 9.2. Nội dung các quy luật vận động cơ bản trong quan hệ quốc tế 9.2.1. Cơ sở của quan hệ quốc tế là lợi ích quốc gia9.2.2. Mức độ cùng phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng tăng9.2.3. Các chủ thể quan hệ quốc tế ngày càng đa dạng hóa 9.2.4. Quan hệ phụ thuộc cách thức ứng xử của các chủ thể quan hệ quốc tế vào đặc điểm của hệ thống quốc tế9.2.5. Vai trò chi phối của các cường quốc trong quan hệ quốc tế

4 1 2 1

Tổng số 38 23 11 411. Hệ thống đề tài tiểu luận:1. Quá trình phát triển lý thuyết quan hệ quốc tế2. Chủ nghĩa hiện thực về quan hệ quốc tế3. Chủ nghĩa tự do về quan hệ quốc tế4. Chủ nghĩa kiến tạo về quan hệ quốc tế5. Chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ quốc tế6. Một số lý thuyết khác về quan hệ quốc tế7. Quốc gia trong quan hệ quốc tế8. Các chủ thể phi quốc gia trong quan hệ quốc tế

64

Page 65: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

9. Quyền lực trong quan hệ quốc tế10. Hệ thống quốc tế11. Ngoại giao trong quan hệ quốc tế12. Xung đột và chiến tranh trong quan hệ quốc tế13. Hợp tác, hội nhập trong quan hệ quốc tế14. Khu vực hóa15. Toàn cầu hóa16. Quy luật vận động cơ bản của quan hệ quốc tế12. Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Khái niệm và phân loại lý thuyết quan hệ quốc tế 2. Quá trình phát triển lý thuyết quan hệ quốc tế3. Chủ nghĩa hiện thực về quan hệ quốc tế4. Chủ nghĩa tự do về quan hệ quốc tế5. Chủ nghĩa kiến tạo về quan hệ quốc tế6. Chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ quốc tế7. Khái niệm và phân loại chủ thể quan hệ quốc tế8. Quốc gia trong quan hệ quốc tế9. Các chủ thể phi quốc gia trong quan hệ quốc tế10. Vai trò của quốc gia và chủ thể phi quốc gia trong quan hệ quốc tế11. Khái niệm, đặc điểm và phân loại quyền lực trong quan hệ quốc tế12. Các thành tố của quyền lực trong quan hệ quốc tế13. Vai trò của quyền lực trong quan hệ quốc tế14. Khái niệm, đặc điểm và quá trình hình thành, phát triển hệ thống quốc tế15. Phân loại hệ thống quốc tế16. Vai trò của hệ thống quốc tế trong quan hệ quốc tế 17. Khái niệm, chức năng và quá trình phát triển của ngoại giao18. Các hình thức hoạt động ngoại giao19. Vai trò của ngoại giao trong quan hệ quốc tế 20. Khái niệm và vai trò của xung đột và chiến tranh trong quan hệ quốc tế21. Phân loại xung đột và chiến tranh22. Nguyên nhân xung đột và chiến tranh23. Khái niệm, tiền đề và phân loại của hợp tác quốc tế24. Các phương án hội nhập quốc tế25. Khu vực hóa26. Toàn cầu hóa27. Vai trò của khu vực hóa và toàn cầu hóa28. Quan niệm về quy luật vận động của quan hệ quốc tế

65

Page 66: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1.Tên học phần: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM (Bắt buộc)2.Số tín chỉ: 2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3.Trình độ: Sinh viên năm thứ ba4.Điều kiện tiên quyết: Học phần được học sau khi sinh viên đã học các học phần sau: Các môn khoa học Mác - Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chính trị học đại cương, Quan hệ quốc tế, Lịch sử ngoại giao Việt Nam5. Mục tiêu học phần:Trang bị cho người học những kiến thức tổng hợp và chuyên sâu về đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam; tạo điều kiện cho người học hiểu rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, góp phần xây dựng tư duy và bản lĩnh chính trị cho người học.

Sau khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:Về kiến thức: - Nắm được những nội dung chủ yếu trong tư tưởng ngoại giao truyền thống của dân tộc Việt Nam trong tiến trình lịch sử.- Phân tích được cơ sở hình thành và phát triển của đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, những tư tưỏng cơ bản của chính sách đối ngoại Việt Nam hiện đại. - Phân tích được mối quan hệ giữa sức mạnh của đất nước và đối ngoại; giữa chính sách đối ngoại và chính sách đối nội; giữa ngoại giao với quân sự và chính trị trong chiến tranh và với kinh tế, văn hóa trong điều kiện thời bình; vai trò của đối ngoại trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- Phân tích được những chủ trương, chính sách đối ngoại Việt Nam trong mỗi thời ky và giai đoạn lịch sử. - Đánh giá được những tác động của thế giới bên ngoài đối với quá trình cách mạng trong nước. Về kỹ năng: Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề. Kỹ năng trình bày một vấn đề khoa học. Kỹ năng phân tích văn bản.Kỹ năng phân tích, đánh giá và tham mưu xây dựng chính sách đối ngoại đối với các nước, khu vực, các tổ chức quốc tế cũng như trực tiếp tham gia thực hiện các hoạt động đối ngoại.Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, khách quan, đúng đắn trong việcphân tích, đánh giá, tham mưuhoạch định chính sách đối ngoại và thực hiện các hoạt động đối ngoại. Có niềm tin vào thắng lợi của chính sách mở cửa và hội nhập ở Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng hiện nay.6. Mô tả vắn tắt học phầnMôn học cung cấp kiến thức vềcơ sở hình thành và phát triển của đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam;về chủ trương, chính sách đối ngoại của nước ta qua từng thời ky và giai đoạn lịch sử, chủ yếu là từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời; về chính sách đối ngoại đối với các nước, khu vực và các tổ chức quốc tế; về hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước và các kênh hoạt động đối ngoại của Việt Nam nhằm phục vụ yêu cầu và nhiệm vụ của cách mạng trong từng giai đoạn và thời ky lịch sử.7. Tài liệu học tập7.1. Học liệu bắt buộc1. Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Minh Sơn (đồng chủ biên) (2008), Đối ngoại Việt Nam - Truyền thống và hiện đại, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

66

Page 67: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc, lần thứ IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII.5. Nguyễn Đình Bin (chủ biên),…, Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000. Nxb. CTQG, H., 2005.7.2. Học liệu tham khảo1. Viện Quan hệ quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, NXB. Sự thật, HN.2010.2. Phạm Bình Minh,… (2011), Đường lối chính sách đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.3. Bộ ngoại giao (2007), Mặt trận ngoại giao với cuộc đàm phán Pari về Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.4. Huynh Công Bá (2008), Lịch sử Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế.5. Đinh Xuân Lý chủ biên (2003), Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vàđường lối đổi mới của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.6. Nguyễn Xuân Sơn (1997), Quan hệ đối ngoại của các nước Asean, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội.7. Tạ Ngọc Liễn (1995), Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI,Nxb Khoa học và xã hội, Hà Nội.8. Nguyễn Văn Lập (2002), Quan hệ Nga - Mỹ vừa là đối tác - vừa là đối thủ,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.9. Trần Quang Minh (Cb): Thúc đẩy quan hệđối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh mới ởĐông Á, Nxb Đại học quốc gia, 2015.- Website1. Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn2. Bộ ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.org.vn3. Quốc hội Việt Nam: http://www.na.gov.vn4. Tạp chí Cộng sản: http://www.tapchicongsan.org.vn4. Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại San-Francisco: http://www.vietnamconsulate-sf.org 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9. Thang điểm: Theo thang điểm 10 10. Nội dung chi tiết học phần

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1 Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn Chính sách đối ngoại Việt Nam1.1. Vị trí, mục đích nghiên cứu môn học1.1.1. Vị trí môn học

3 3

67

Page 68: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

1.1.2. Mục đích nghiên cứu môn học1.2. Đối tượng nghiên cứu môn học1.3. Phương pháp nghiên cứu môn học1.3.1. Phương pháp luận1.3.2. Phương pháp liên ngành1.3.3. Phương pháp cụ thể

2

Chương 2: Truyền thống ngoại giao Việt Nam từ thủa dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 2.1. Các giai đoạn lớn trong lịch sử ngoại giao Việt Nam 2.2. Một số bài học từ thực tiễn ngoại giao của tổ tiên ta 2.3. Nghiên cứu, thực hành

4 3 1

3

Chương 3: Đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ 1945-19753.1. Giai đoạn từ 1945 đến 19543.1.1. Bối cảnh lịch sử3.1.2. Nội dung đường lối, chính sách đối ngoại3.1.3. Kết quả thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại3.2. Giai đoạn từ 1954 đến 19753.2.1. Bối cảnh lịch sử3.2.2. Nội dung đường lối, chính sách đối ngoại3.2.3. Kết quả thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại

4 3 1 1

4 Chương 4: Đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới (từ 1975 đến nay)4.1. Bối cảnh lịch sử và nội dung đường lối xây dựng đất nước trong thời ky quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội 4.1.1. Bối cảnh lịch sử 4.1.2. Nội dung đường lối xây dựng đất nước trong thời ky quá độ lên Chủ nghĩa xã hội4.2. Quá trình hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ 4.2.1. Từ khi nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời4.2.2. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai4.2.3. Từ khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới4.3. Nội dung đường lối đối ngoại đổi mới độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ4.3.1. Nhiệm vụ công tác đối ngoại4.3.2. Tư tưởng chỉ đạo trong chính sách đối ngoại

8 3 4 1

68

Page 69: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

4.3.3. Phương châm xử lý các quan hệ quốc tế4.3.4. Các nguyên tắc trong quá trình đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại 4.3.5. Hội nhập kinh tế quốc tế 4.3.6. Lãnh đạo, quản lý các hoạt động đối ngoại

5

Chương 5: Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với các nước và khu vực trên thế giới5.1. Các hướng ưu tiên trong chính sách đối ngoại5.1.1. Các hướng ưu tiên trong hoạt động đối ngoại của Đảng5.1.2. Các hướng ưu tiên trong hoạt động ngoại giao Nhà nước5.1.3. Các hướng ưu tiên trong hoạt động đối ngoại nhân dân5.2. Chính sách đối ngoại đối với các nước láng giềng và khu vực5.2.1. Với Trung Quốc5.2.2. Với CHDCND Lào5.2.3. Với Campuchia5.2.4. Với các nước Đông Nam Á và ASEAN5.3. Chính sách đối ngoại đối với các nước lớn5.3.1. Với Hoa Ky 5.3.2. Với Liên Bang Nga5.3.3. Với EU5.3.4. Với Nhật Bản5.3.5. Với Ấn Độ5.4. Chính sách đối ngoại đối với các nước bạn bè truyền thống5.5. Chính sách đối ngoại với các tổ chức quốc tế lớn5.5.1. Với Liên Hiệp Quốc 5.5.2. Với WTO, IMF, WB, ADB 5.5.3. Với APEC, ASEM, Francofonie5.6. Chính sách đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

7 3 3 1

6 Chương 6: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam6.1. Các kênh đối ngoại của Việt Nam6.1.1. Đối ngoại Đảng 6.1.2. Ngoại giao Nhà nước6.1.3. Đối ngoại nhân dân6.2. Hoạt động đối ngoại Việt Nam thời ky đổi mới6.2.1. Bối cảnh quốc tế, khu vực và trong nước 6.2.2. Kết quả hoạt động đối ngoại qua các ky Đại hội Đảng6.2.3. Các mặt còn tồn tại và phương hướng giải quyết6.3. Lập trường về chống khủng bố

5 4 1

69

Page 70: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

6.4. Lập trường về trật tự thế giới mới6.5. Lập trường về phát triển bền vững 6.6. Lập trường về các vấn đề quốc tế khác

7

Chương 7: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam7.1. Các kênh đối ngoại của Việt Nam7.1.1. Đối ngoại Đảng 7.1.2. Ngoại giao Nhà nước7.1.3. Đối ngoại nhân dân7.2. Hoạt động đối ngoại Việt Nam thời ky đổi mới7.2.1. Bối cảnh quốc tế, khu vực và trong nước 7.2.2.Kết quả hoạt động đối ngoại qua các ky Đại hội Đảng7.2.3. Các mặt còn tồn tại và phương hướng giải quyết

5 3 1 1

Tổng số 38 23 11 4

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Hiệp định Sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946- Yếu tố quốc tế trong Hiệp định Geneve về vấn đề Đông Dương- Quan hệ tam giác Việt Nam – Liên Xô – Trung Quốc trong kháng chiến chống Mỹ- Xung đột trong quan hệ tam giác Việt Nam – Campuchia – Trung Quốc 1978-1991- Những nội dung về đổi mới tư duy đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong thời ky Đổi mới- Cơ sở tư tưởng để hoạch định và thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước thể hiện trong nghị quyết Đại hội IX của Đảng- Những nội dung cơ bản của chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong đại hội VI, VII- Chính sách của Việt Nam đối với các nước lớn từ đại hội VI đến đại hội XI- Chính sách của Việt Nam đối với các nước láng giềng và Đông Nam Á từ đại hội VI đến đại hội XI- Chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN sau năm 1995- Thành tựu, hạn chế của chính sách đối ngoại Việt Nam sau 25 năm Đổi mới- Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao và vận dụng trong giai đoạn hiện nay12. Hệ thống câu hỏi ôn tập1. Trên cơ sở so sánh ba Hiệp định Sơ bộ(1946), Geneve (1954) và Paris (1973), hãy đánh giá những thắng lợi của chính sách đối ngoại của Việt Nam.2. Phân tích đường lối đối ngoại của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.3. Nêu và phân tích các biện pháp mà Đảng ta vận dụng trong đấu tranh nhằm lập Mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ.4. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại. Vận dụng thực tế Việt Nam để chứng minh.5. Trình bày sự hình thành chính sách đối ngoại Đổi mới của Việt Nam.6. Phân tích tư duy đối ngoại của Việt Nam trong quan hệ khu vực qua 25 năm đổi mới (1986-2011).7. Phân tích những phát triển trong tư duy đối ngoại của Đảng thể hiện trong Đại hội Đảng XI.

70

Page 71: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

8. Trình bày nhiệm vụ cơ bản của công tác ngoại giao nhân dân được đề ra trong Đại hội Đảng lần thứ XI.9. Đánh giá quan hệ đối ngoại của Việt Nam sau 25 năm Đổi mới (1986 -2011).10. Phân tích chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN trước và sau thời ky Đổi mới.11. Trình bày nội dung, quá trình hình thành và phát triển của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa của Đảng ta.12. Trình bày những bài học kinh nghiệm trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam thời ky Đổi mới.

71

Page 72: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

NGOẠI GIAO VÀ NGHIỆP VỤ NGOẠI GIAO

1. Tên học phần: NGOẠI GIAO VÀ NGHIỆP VỤ NGOẠI GIAO (Bắt buộc)2. Số tín chỉ: 2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên năm thứ ba4. Điều kiện tiên quyết: Học phần được học sau khi sinh viên đã học các môn khoa học Mác - Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan hệ quốc tế.5. Mục tiêu học phần:Sau khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:Về kiến thức: - Nắm được những lý thuyết cơ bản về ngoại giao và nghiệp vụ ngoại giao. Từ đó, tạo thói quen thực tiễn và biết cách giải quyết các nhiệm vụ chính trị, quản lý, luật pháp, tổ chức, phân tích thông tin và các vấn đề khác trong khuôn khổ đảm bảo các hoạt động nghề nghiệp của các cơ quan, tổ chức trong lĩnh vực đối ngoại.- Khai thác kinh nghiệm lịch sử của đất nước và của thế giới trong việc tổ chức và hoạt động nghiệp vụ ngoại giao, biết cách áp dụng kinh nghiệm của thế giới vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta. Về kỹ năng: Kỹ năng làm việc nhóm. Kỹ năng trình bày, giao tiếp. Kỹ năng áp dụng lý thuyết vào giải quyết các tình huống, bài tập thực hành. Khả năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo. Các kỹ năng nghiệp vụ khác. Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, khách quan, đúng đắn trong việc triển khai các hoạt động nghề nghiệp trong lĩnh vực đối ngoại góp phần nâng cao hình ảnh, uy tín quốc gia.6. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học cung cấp lý thuyết cơ bản và hệ thống, các bài tập thực hành về ngoại giao và nghiệp vụ ngoại giao. Kết cấu môn học gồm 6 chương bao gồm: Khái quát về ngoại giao, Cơ cấu tổ chức ngành ngoại giao, Chế độ ưu đãi và miễn trừ ngoại giao, Công tác tiếp xúc và đàm phán ngoại giao, Công văn, văn kiện ngoại giao và Những vấn đề chung về lễ tân ngoại giao. 7. Tài liệu học tập7.1. Học liệu bắt buộc1. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2015), Giáo trình nội bộ: Ngoại giao và nghiệp vụ ngoại giao, Hà Nội2. Vũ Lê Giao (1997): Nghiệp vụ lễ tân trong giao tiếp đối ngoại. NXB Thống kê, Hà Nội. 7.2. Học liệu tham khảo1. GS. Mai Hữu Khuê (chủ biên): Kỹ năng giao tiếp trong hành chính. NXB Lao động, H, 1997. (Thư viện số)2. 4. Vương Hoàng Tuấn : Kỹ năng và nghiệp vụ văn phòng. NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2000.3. Nguyễn Hữu Thân: Quản trị hành chính văn phòng. NXB Thống kê, Hà Nội, 1996.4. Nguyễn Thị Thu Vân, Nguyễn Thị Thu Hà (2013), 150 câu hỏi - đáp về nghiệp vụ hành chính văn phòng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.5. Nguyễn Minh Phương (1996), Sổ tay công tác văn phòng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.6. Một số công ước, luật, pháp lệnh: Công ước Viên về quan hệ ngoại giao 1961, Luật cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài, Pháp lệnh về hàm, cấp ngoại giao.- Các trang website1. Bộ ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn 2. Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa ky: http://www.vietnamembassy-usa.org

72

Page 73: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

3. Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn 4. Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại San-Francisco: http://www.vietnamconsulate-sf.org 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,509. Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết môn học:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Chương 1. Khái quát về ngoại giao 1.1. Giới thiệu môn học 1.2. Khái niệm chung về ngoại giao 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngoại giao 1.2.2. Khái niệm ngoại giao 1.2.3. Các hình thức ngoại giao 1.2.4. Hoạt động ngoại giao và công tác nghiệp vụ ngoại giao

4 2 2

2

Chương 2. Cơ cấu tổ chức ngành ngoại giao 2.1. Tổ chức bộ máy ngoại giao 2.1.1. Các cơ quan đối ngoại2.1.2. Bộ máy ngoại giao Việt Nam - tổ chức, vai trò, chức năng, nhiệm vụ 2.2. Thành viên cơ quan đại diện ngoại giao 2.2.1. Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao 2.2.2. Viên chức ngoại giao 2.2.3. Nhân viên cơ quan đại diện ngoại giao 2.3. Nghiên cứu, thực hành

4 2 2

3 Chương 3. Chế độ ưu đãi, miễn trừ ngoại giao3.1. Sự hình thành, phát triển các chế độ ưu đãi, miễn trừ ngoại giao 3.1.1. Thời ky trước thế kỷ XV3.1.2. Từ thế kỷ XV trở đi3.1.3. Một số học thuyết về ưu đãi, miễn trừ ngoại giao3.1.4. Công ước Viên 1961 về ưu đãi, miễn trừ ngoại giao3.2. Mục đích, nghĩa vụ của ưu đãi, miễn trừ ngoại

7 4 2 1

73

Page 74: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

giao3.2.1. Mục đích 3.2.2. Đối tượng được hưởng3.2.3 Điều kiện được hưởng3.2.4. Hiệu lực của các quyền này3.2.5. Nghĩa vụ của người được hưởng các đặc quyền ưu đãi, miễn trừ3.2.6. Trách nhiệm của nước tiếp nhận3.3. Nội dung các chế độ ưu đãi, miễn trừ ngoại giao 3.3.1. Quyền bất khả xâm phạm3.3.2. Quyền miễn trừ3.4. Những quy định của Việt Nam về chế độ ưu đãi, miễn trừ ngoại giao3.4.1. Đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao3.4.3. Việc áp dụng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao của Việt Nam3.5. Nghiên cứu, thực hành

4

Chương 4. Công tác tiếp xúc và đàm phán ngoại giao4.1. Tiếp xúc ngoại giao4.1.1. Khái niệm tiếp xúc ngoại giao4.1.2. Mục đích của tiếp xúc ngoại giao4.1.3. Điều kiện để có tiếp xúc ngoại giao4.1.4. Các hình thức tiếp xúc ngoại giao4.1.5. Quá trình tiếp xúc ngoại giao 4.2. Đàm phán ngoại giao4.2.1. Khái niệm về đàm phán ngoại giao4.2.2. Vai trò của đàm phán ngoại giao4.2.3. Đặc điểm của đàm phán ngoại giao4.2.4. Thế và lực trong đàm phán ngoại giao4.2.5. Kết cục của đàm phán ngoại giao4.3. Nghiên cứu, thực hành

7 5 2

5 Chương 5. Công văn và văn kiện ngoại giao5.1. Khái niệm5.1.1. Đặc điểm của công văn và văn kiện ngoại giao5.1.2. Vai trò của công văn và văn kiện ngoại giao 5.1.3. Phân loại công văn và văn kiện ngoại giao5.2. Công văn ngoại giao5.2.1. Các loại công văn ngoại giao5.2.2. Bố cục của công văn ngoại giao5.3. Văn kiện ngoại giao5.3.1. Tầm quan trọng của văn kiện ngoại giao5.3.2. Văn kiện ngoại giao do một bên đưa ra5.3.3. Văn kiện ngoại giao song phương hoặc đa phương không ký kết

8 5 2 1

74

Page 75: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

5.3.4. Điều ước quốc tế5.3.5. Nguyên tắc soạn thảo văn kiện ngoại giao5.4. Nghiên cứu, thực hành

6

Chương 6: Lễ tân ngoại giao6.1. Những vấn đề chung về lễ tân ngoại giao6.1.1. Khái niệm lễ tân ngoại giao 6.1.2. Vai trò của công tác lễ tân ngoại giao6.1.3. Tính chất của công tác lễ tân ngoại giao6.1.4. Yêu cầu và các nguyên tắc trong công tác lễ tân ngoại giao6.2. Nội dung công tác lễ tân ngoại giao6.2.1. Ngôi thứ trong ngoại giao6.2.2. Nghi lễ ngoại giao6.2.3. Phép lịch sự ngoại giao6.2.4. Tiệc ngoại giao6.3. Ý nghĩa của công tác lễ tân ngoại giao6.4. Nghiên cứu, thực hành

8 5 2 1

Tổng số 38 23 12 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận1. Lịch sử phát triển của ngoại giao2. Lịch sử phát triển của ngành ngoại giao Việt Nam3. Cơ cấu tổ chức của Bộ Ngoại giao Việt Nam4. Công tác ưu đãi, miễn trừ ngoại giao5. Công văn, văn kiện ngoại giao6. Phép lịch sự trong công tác đối ngoại7. Công tác lễ tân tại các cơ quan đối ngoại trong nước8. Công tác lễ tân tại các cơ quan đại diện ở nước ngoài9. Tiệc ngoại giao và cách tổ chức tiệc ngoại giao10. Xếp chỗ trong một số hoạt động11. Đàm phán ngoại giao12. Tiếp xúc ngoại giao12. Hệ thống câu hỏi:Câu 1: Phân tích những đặc trưng của đại sứ quán và lãnh sự quán. Lấy ví dụ minh họa.Câu 2: Phân tích nhiệm vụ, chức năng và quyền lợi của cơ quan đại diện ngoại giao.Câu 3: Đặc quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao gồm những quyền cơ bản nào? Phân tích quyền miễn trừ xét xử. Lấy ví dụ thực tế để minh hoạ.Câu 4: Việt Nam bảo lưu những điều khoản nào trong Công ước Viên 1961 về quan hệ ngoại giao? Phân tích ý nghĩa của việc bảo lưu này. Câu 5: Anh (chị) hiểu thế nào là Tiếp xúc ngoại giao? Phân tích mục đích của Tiếp xúc ngoại giao.Câu 6: Phân tích tính chất của Đàm phán ngoại giao. Lấy cuộc đàm phán Paris về Việt Nam làm ví dụ minh hoạ.Câu 7: Phân tích những nguyên tắc chỉ đạo trong đàm phán ngoại giao.Câu 8: Phân tích thế và lực trong đàm phá ngoại giao. Lấy đàm phán Paris về Việt Nam để minh họa.Câu 9: Tại sao nói lễ tân ngoại giao vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật? Lấy ví dụ minh họa.

75

Page 76: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

Câu 10: Phân tích những tính chất của lễ tân ngoại giao. Minh hoạ bằng ví dụ thực tiễn.Câu 11: Anh (chị) hãy lập kế hoạch đón tiếp đoàn đại biểu của Học viện Truyền thông Bắc Kinh sang thăm và làm việc với Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Đoàn gồm có: Giám đốc Học viện Truyền thông Bắc Kinh, Trợ lý Giám đốc, Trưởng Phòng Đào tạo và 02 Trưởng khoa.Các bài tập về sắp xếp chỗ trong tổ chức tiệc ngoại giao.

76

Page 77: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ (Bắt buộc)2. Số tín chỉ: 2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết:Sinh viên đã được học các học phần thuộc nhóm tri thức cơ bản, cơ sở ngành. Sinh viên phải đọc sách, tài liệu để tham gia đối thoại, thảo luận nhóm trên lớp. Liên hệ tình huống và xử lý theo mô hình lý thuyết.5. Mục tiêu học phần :Học phần nhằm trang bị những kiến thức cơ bản giúp sinh viên hiểu rõ các lý thuyết truyền thông quốc tế từ trước tới nay. Trên cơ sở đó mở rộng và nâng cao kỹ năng giao tiếp, kỹ năng truyền thông - vận động và hòa nhập xã hội; nâng cao năng lực hoà nhập hội nhập bình đẳng trong giao tiếp và hoạt động nghề nghiệp trong khu vực và trên thế giới. Về kĩ năng, học phần se luyện cho sinh viên các kĩ năng lập những kế hoạch truyền thông mang tầm vĩ mô để áp dụng với các đối tượng truyền thông cả trong nước và nước ngoài.Tóm lại, sau khi học xong học phần, người học có khả năng:- Nắm rõ các khái niệm, hiểu rõ và biết vận dụng các mô hình truyền thông, loại hình truyền thông vào từng chiến dịch truyền thông cụ thể. - Lập kế hoạch truyền thông- Có khả năng tiến hành, giám sát và đánh giá một chương trình truyền thông6. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học đi sâu nghiên cứu những tri thức lý thuyết như khái niệm, mô hình, môi trường và bản chất xã hội của truyền thông, các loại hình truyền thông và tình huống sử dụng, các lý thuyết truyền thông trực tiếp, chu trình truyền thông, thiết lập và tổ chức chiến dịch truyền thông - vận động xã hội, truyền thông đại chúng - khái niệm, cơ chế hoạt động và khai thác sử dụng...7. Tài liệu học tập :7.1. Tài liệu bắt buộc- Truyền thông, lý thuyết và kĩ năng cơ bản. PGS, TS. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), TS. Đỗ Thị Thu Hằng, Nhà xuất bản: NXB Lý luận chính trị- Communication theories: perspectives, processes, and contexts, Katherine Miller (2004). Nhà xuất bản McGraw-Hill Higher Education7.2. Tài liệu tham khảo- Bùng nổ truyền thông (1996), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.- Truyền thông đại chúng, Tạ Ngọc Tấn biên soạn (2001),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Truyền thông đại chúng trong công tácquản lý và lãnh đạo, Vũ Đình Hoè chủ biên (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

77

Page 78: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Trong đóLên lớp

Thảo luận,

bài tập

Thực hành, kiểm tra

1 Chương 1. Những vấn đề chung1.1. Khái niệm và mô hình1.2. Sự ra đời và phát triển của truyền thông quốc tế

4 3 1

2 Chương 2. Truyền thông trực tiếp2.1 Khái niệm và mô thức2.2. Một số lý thuyết truyền thông trực tiếp trên thế giới2.2.1. Khái niệm2.2.2. Lý thuyết 12.2.3 Lý thuyết 22.2.4. Lý thuyết 32.2.5 Lý thuyết 42.2.6. Lý thuyết 52.2.7. Lý thuyết 62.2.8. Lý thuyết 7

4 4

3 Chương 3. Chu trình truyền thông3.1. Nghiên cứu ban đầu về nhóm công chúng - đối tượng3.2. Thiết kế thông điệp3.3. Lựa chọn kênh truyền thông và chuẩn bị tài liệu3.4. Thực hiện kế hoạch truyền thông3.5. Nghiên cứu phản hồi3.6. Kiểm tra, giám sát

14 5 8 1

4 Chương 4. Thiết kế chiến dịch truyền thông4.1. Khảo sát, nghiên cứu tình hình4.2. Xác định nguồn lực, khai thác nguồn tài chính4.3. Xây dựng mục tiêu, xác định nội dung hoạt động4.4. Lựa chọn mô hình và tổ chức thực hiện4.5 Các chiến dịch truyền thông tiêu biểu trên thế giới

8 5 2 1

5 Chương 5. Truyền thông đại chúng5.1. Sự ra đời và phát triển5.2. Bản chất truyền thông đại chúng5.3. Các kênh truyền thông đại chúng5.3.1. Sách phổ thông

8 4 3 1

78

Page 79: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

5.3.2. Báo in và các ấn phẩm in ấn5.3.3. Phát thanh5.3.4. Truyền hình5.3.5. Mạng Internet5.3.6. Quảng cáo tấm lớn5.3.7. Panô, áp phích5.3.8. Các kênh khác5.4. Khai thác, sử dụng sản phẩm truyền thông đại chúng trên thế giới5.5. Truyền thông toàn cầu - thực trạng và xu hướngTổng số 38 23 12 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Phân tích các mô hình truyền thông trực tiếp và cho ví dụ minh họa qua các chiến dịch truyền thông trực tiếp trên thế giới- Phân tích các chiến dịch truyền thông tiêu biểu trên thế giới, chỉ rõ các ưu khuyết điểm và bài học kinh nghiệm- Đánh giá một chiến dịch truyền thông đối ngoại của Việt Nam- Đánh giá các phương tiện truyền thông đại chúng ở Việt Nam. So sánh với thế giới- Thiết kế các thông điệp truyền thông cho các chiến dịch mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế.12. Hệ thống đề tài bài tập lớn- Lập kế hoạch truyền thông nhằm tăng cường hiểu biết về chủ quyền biên giới biển đảo Việt Nam cho Việt kiều - Lập kế hoạch truyền thông quảng bá nét đẹp văn hóa người thủ đô cho du khách nước ngoài- Lập kế hoạch truyền thông xây dựng thái độ ứng xử đúng mực của người thủ đô với du khách người nước ngoài - Lập kế hoạch truyền thông khuyến khích Việt kiều giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt- Lập kế hoạch truyền thông quảng bá các lễ hội văn hóa của Việt Nam cho du khách nước ngoài- Kinh nghiệm truyền thông trong các chiến dịch tranh cử tổng thống ở Hoa Kì- Truyền thông bảo vệ môi trường qua chiến dịch giờ Trái đất- Truyền thông chống dịch cúm gia cầm, dịch SARS và H5N1- Truyền thông bảo vệ quyền trẻ em của quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF

79

Page 80: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ (Bắt buộc)2. Số tín chỉ: 2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 34. Điều kiện tiên quyết:Đã học xong các môn Lý thuyết truyền thông và Truyền thông đại chúng.5. Mục tiêu học phần:Môn học nhằm trang bị và cung cấp cho người học những tri thức cơ bản về hệ thống truyền thông quốc tế từ lịch sử hình thành, xu hướng phát triển của báo chí thế giới, diện mạo, đặc điểm của báo chí một số nước, một số khu vực cũng như phương thức vận hành, quản lý của các cơ quan báo chí – truyền thông toàn cầu.- Về tri thức: Hiểu được quá trình hình thành, những đặc điểm của ngành truyền thông toàn cầu và bối cảnh truyền thông toàn cầu hiện nay dưới tác động của toàn cầu hoá.

- Về kỹ năng: Biết cách tư duy tổng thể và phân tích về các vấn đề và xu hướng truyền thông toàn cầu trong thời ky toàn cầu hoá.- Về thái độ: Có thái độ và nhận thức đúng đắn về vai trò và sự hình thành quan điểm của các cơ quan báo chí – truyền thông toàn cầu.6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần được kết cấu gồm các phần về lịch sử hình thành, xu hướng phát triển của báo chí thế giới, phương thức quản lý và vận hành của các cơ quan báo chí – truyền thông toàn cầu và một số vấn đề truyền thông toàn cầu hiện nay.7. Tài liệu học tập:7.1. Tài liệu bắt buộc- Giáo trình Hệ thống truyền thông quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, nghiệm thu năm 20117.2. Tài liệu tham khảo-Tạ Ngọc Tấn. Truyền thông đại chúng. Nxb. Chính trị quốc gia. H.2001- Đinh Thị Thuý Hằng (2008), Báo chí thế giới – xu hướng phát triển, Nxb Thông tấn- Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2005), Kỷ yếu Hội thảo 80 Báo chí cách mạng Việt Nam- Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Báo chí và truyền thông đại chúng – Đào tạo, bồi dưỡng trong thời ky hội nhập”8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,509.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung Tổng số tiết

Trong đóLý

thuyếtBài tập,

Kiểm tra,

80

Page 81: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

thảo luận

kiểm tra

1. Chương 1 - Lịch sử hình thành và phát triển của báo chí thế giới1.1. Những điều kiện cho sự ra đời của báo chí1.2. Sự hình thành và phát triển của các loại hình báo chí1.3. Đặc trưng của sản phẩm báo chí – truyền thông

8 6 2

2. Chương 2 - Toàn cầu hoá thông tin2.1. Xu thế toàn cầu hoá thông tin2.2. Chiến tranh thông tin2.3. Cơ hội và thách thức do toàn cầu hoá thông tin mang lại

8 5 2 1

3. Chương 3 - Ngành kinh doanh truyền thông toàn cầu ngày nay3.1. Hiện trạng và đặc thù của ngành kinh doanh truyền thông3.2. Cơ cấu doanh thu của cơ quan truyền thông3.3. Tài chính ngành truyền thông

6 4 2

4. Chương 4 - Quản lý cơ quan báo chí – truyền thông toàn cầu4.1. Thách thức của việc quản lý cơ quan báo chí – truyền thông4.2. Phương thức quản lý trong các cơ quan báo chí – truyền thông4.3. Chiến lược tiếp thị toàn cầu của các cơ quan báo chí – truyền thông

9 5 3 1

5. Chương 5 - Tập đoàn báo chí - truyền thông5.1. Khái niệm và sự phát triển của tập đoàn truyền thông5.2. Phương thức hoạt động của tập đoàn truyền thông5.3. Bản chất của tập đoàn truyền thông

6 2 3 1

Tổng số 38 23 12 311. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Những đặc điểm cơ bản của sản phẩm báo chí – truyền thông- Sự hình thành và đặc điểm của các nhóm công chúng mới- Xu thế toàn cầu hoá thông tin và tác động của nó đối với các quốc gia- Hiện trạng và đặc thù của ngành kinh doanh truyền thông toàn cầu- Phương thức và những thách thức đối với việc quản lý cơ quan báo chí- Bản chất và quá trình phát triển của các tập đoàn truyền thông toàn cầu12. Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Sự hình thành và phát triển của các loại hình báo chí2. Bối cảnh và các xu hướng trong truyền thông toàn cầu hiện nay

81

Page 82: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

3. Những cơ hội và thách thức do toàn cầu hoá thông tin mang lại và việc xây dựng chính sách thông tin4. Hoạt động kinh tế của các cơ quan báo chí – truyền thông toàn cầu5. Vai trò của quảng cáo trong cơ cấu doanh thu của cơ quan báo chí – truyền thông toàn cầu6. Chiến lược phát triển của các cơ quan báo chí – truyền thông toàn cầu7. Phương thức hoạt động của các tập đoàn báo chí – truyền thông8. Ảnh hưởng chính trị - xã hội của các tập đoàn báo chí – truyền thông

82

Page 83: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG (Bắt buộc)2. Số tín chỉ: 2(1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ ba 4. Điều kiện tiên quyết: Đã học tập các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử quan hệ quốc tế, Lịch sử ngoại giao Việt Nam.5. Mục tiêu học phần:Trang bị cho người học những kiến thức tổng hợp và chuyên sâu về đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam; tạo điều kiện cho người học hiểu rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta; góp phần xây dựng tư duy và bản lĩnh chính trị cho người học.- Về tri thức: Nắm được cơ sở đường lối đối ngoại công chúng, đối ngoại công chúng Việt Nam qua các giai đoạn. Hoạt động đối ngoại công chúng ở một số quốc gia và những kinh nghiệm đối ngoại công chúng. - Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, đánh giá và tham mưu xây dựng hoạt động đối ngoại công chúng, tham gia thực hiện hoạt động đối ngoại công chúng ở trong và ngoài nước- Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, khách quan, đúng đắn trong việcphân tích, đánh giá, tham mưuhoạch định chính sách đối ngoại và thực hiện các hoạt động đối ngoại.6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản, có hệ thống về đối ngoại công chúng và hoạt động đối ngoại đối ngoại công chúng, giúp người học nắm vững cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác đối ngoại công chúng của Việt Nam. Nội dung môn học gồm các phần về cơ sở của hoạt động đối ngoại công chúng; hoạt động đối ngoại công chúng qua các thời ky trước khi đất nước tiến hành công cuộc đổi mới,thời ky đổi mới đất nước, phương hướng, giải pháp đẩy mạnh hoạt động đối ngoại công chúng và một số bài học kinh nghiệm.7. Tài liệu học tập7.1. Học liệu bắt buộc- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa quan hệ quốc tế, Tập đề cương bài giảng Đối ngoại công chúng, Hà Nội.- PGS, TS. Lê Thanh Bình và ThS. Đoàn Văn Dũng. Giáo trình quan hệ công chúng chính phủ trong văn hóa đối ngoại. NXB Chính trị quốc gia xuấn bản năm 2011.7.2. Học liệu tham khảo- Nguyễn Hiến Lê (2006), Nghệ thuật nói trước công chúng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.- Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa tuyên truyền (2003), Tập đề cương bài giảng Nguyên lý tuyên truyền, Hà Nội.- Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa tuyên truyền (2004), Tập đề cương bài giảng Thông tin cổ động, Hà Nội.- Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa tuyên truyền (2004), Tập đề cương bài giảng Nguyên lý công tác tư tưởng, Hà Nội.- Học viện quan hệ quốc tế (2002), Báo chí và ngoại giao, Nxb Thế giới, Hà Nội.Các Website có liên quan:- Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn - Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - http://www.vietnam.gov.vn - Đài Tiếng nói Việt Nam - http://www.vov.org.vn - Đài truyền hình Việt Nam - http://www.vtv.vn - Quốc hội Việt Nam: http://www.na.gov.vn

83

Page 84: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Thông tấn xã Việt Nam: http://vnagency.com.vn - Tổng cục du lịch: http://www.vietnamturist.org.vn - Lãnh đạo trong kỷ nguyên mới (VietnamNet) - http://www.lanhdao.net/ - Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội - http://www.haufo.org.vn -Trung tâm tư liệu các tổ chức phi chính phủ - Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam: http://www.ngocentre.netnam.vn/ngores_V/index.htm 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành

1

Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn đối ngoại công chúng1.1. Một số khái niệm cơ bản1.2. Đối tượng, nhiệm vụ môn đối ngoại công chúng1.3. Phương pháp nghiên cứu môn học

3 3 0

2

Chương 2: Cơ sở của đường lối đối ngoại công chúng của Việt Nam2.1.Nội dung công tác đối ngoại công chúng 2.2. Phương thức thực hiện đối ngoại công chúng 2.3. Cơ chế quản lý đối ngoại công chúng2.4. Chức năng hoạt động của đối ngoại công chúng

5 5 2

3

Chương 3. Hoạt động đối ngoại công chúng thời kỳ trước khi đất nước đổi mới3.1. Hoạt động đối ngoại công chúng thời ky đấu tranh giành chính quyền và kháng chiến chống Pháp3.2. Hoạt động đối ngoại công chúng thời ky kháng chiến chống Mỹ3.3. Hoạt động đối ngoại công chúng thời ky từ sau 1975 đến 1986

10 5 4 1

84

Page 85: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

4

Chương 4. Hoạt động đối ngoại công chúng thời kỳ đổi mới 4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 thế kỷ XX4.2. Quan điểm chủ trương, đường lối của Đảng về đối ngoại công chúng từ Đại hội VI đến Đại hội X4.3. Những đóng góp của hoạt động đối ngoại công chúng vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới- Quan hệ hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước- Phong trào đoàn kết nhân dân Á - Phi – Mỹ Latinh- Phong trào hòa bình- Công tác vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoài4.4. Đánh giá thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hoạt động đối ngoại công chúng

10 8 6 1

5

Chương 5. Một số bài học kinh nghiệm và phương hướng, giải pháp đẩy mạnh hoạt động đối ngoại công chúng hiện nay5.1. Một số bài học kinh nghiệm trong hoạt động đối ngoại công chúng 5.2. Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến hoạt động đối ngoại công chúng5.2. Phương hướng, giải pháp đẩy mạnh hoạt động đối ngoại công chúng

10 5 4 1

Tổng cộng 38 23 12 311. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Những nội dung cơ bản của đối ngoại công chúng (ĐNCC): khái niệm, lịch sử phát triển, đối tượng, nguyên tắc, cách thức thực hiện - Vai trò của ĐNCC trong thực hiện chính sách đối ngoại Việt Nam- Vai trò của các phương tiện truyền thông đại chúng trong thực hiện ĐNCC- ĐNCC trong các hoạt động, các sự kiện giao lưu văn hóa- NGCC qua các sản phẩm văn hóa - ĐNCC qua các chương trình trao đối học giả, giáo dục, các trung tâm văn hóa, các trung tâm dạy ngôn ngữ. - Những vấn đề ưu tiên trong ĐNCC của Việt Nam- Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ĐNCC- Hoạt động ĐNCC của các nước trên thế giới (Mỹ, Hàn Quốc, Pháp, Nga, Trung Quốc, Nhật...)- ĐNCC trong đấu tranh chống diễn biến hòa bình12. Hệ thống chủ đề ôn tập:

1. Khái niệm ĐNCC, vai trò, vị trí của ĐNCC.2. Quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước về ĐNCC.3. Nội dung cơ bản của ĐNCC.4. Đối tượng, chủ thể, địa bàn, của ĐNCC.

85

Page 86: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

5. Nguyên tắc hoạt động ĐNCC6. Kinh nghiệm hoạt động ĐNCC của một số nước trên thế giới

86

Page 87: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ (Bắt buộc)2. Số tín chỉ: 2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết: Đã được trang bị những kiến thức cơ bản về lý luận Mác - Lê-Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chính sách đối ngoại.5. Mục tiêu học phần:Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về quan hệ kinh tế quốc tế, về lịch sử hình thành và phát triển của nền kinh tế thế giới và các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Trên cơ sở đó, giúp cho người học hiểu được những mối quan hệ cơ bản trong nền kinh tế thế giới, chính sách kinh tế đối ngoại của các nước cũng như chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam.6. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học hàm chứa những kiến thức cơ bản và có tính hệ thống về kinh tế quốc tế như: những vấn đề chung về quan hệ kinh tế quốc tế; liên kết kinh tế quốc tế; Các lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế; quan hệ thương mại quốc tế; sự lưu chuyển các nguồn lực sản xuất quốc tế và quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam7. Tài liệu học tập:- 7.1. Học liệu bắt buộc- Trần Thị Hoàng Mai (2013), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.- Võ Thanh Thu (2012), Giáo trìnhKinh tế đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Hoàng Ngọc Hòa (2007), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Đoàn Thị Hồng Vân (2001), Đàm phán trong kinh doanh quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội- Vũ Văn Phúc (2015), Hội nhập kinh tế quốc tế - 30 năm nhìn lại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Nguyễn Xuân Thắng (2011), Một số đặc điểm nổi bật của thế giới và khu vực những năm đầu thế kỷ 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội .- Đỗ Đức Bình (2010), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Giáo dục, HN.- Lê Văn Sang, Trần Quang Lâm, Đào Lê Minh, Chiến lược và quan hệ kinh tế Mỹ - EU - Nhật Bản thế kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội HN 2002- Bộ Ngoại Giao Việt Nam, Diễn đàn kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia, HN 1999- Nguyễn Khắc Thanh,… (1997), Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và triển vọng gia nhập của Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, HN.- 7.2. Học liệu tham khảoBáo đầu tư: http://www.vir.com.vnBộ kế họach đầu tư: http://www.mpi.gov.vnBộ tài chính: http://www.mof.gov.vnBộ thương mại: http://www.mot.gov.vnBộ thương mại-Cục xúc tiến thương mại: http://www.vietrade.gov.vnHội nhập kinh tế quốc tế: http://www.dei.gov.vnTạp chí đầu tư Việt Nam: http://www.vninvest.comThời báo kinh tế Việt Nam: http://www.vneconomy.com.vnThuế Việt Nam: http://www.gdt.gov.vnTrung tâm thông tin phát triển Việt Nam: http://www.vdic.org.vnVietnam economic research network: http://www.vern.ogr.vn

87

Page 88: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

Vietnam News: http://vietnamnews.vnagency.com.vnViện nghiên cứu quản lý trung ương: http://www.ciem.org.vn

8 Tổ chức học tập và đánh giá sinh viên:Được thực hiện căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Kiểm tra

1

Chương 1. Những vấn đề chung về quan hệ kinh tế quốc tế1.1.Những khái niệm cơ bản1.2. Đặc điểm cơ bản của quan hệ kinh tế thế giới1.3. Những xu hướng vận động chủ yếu của quan hệ kinh tế thế giới hiện đại

5 3 2

2

Chương 2. Liên kết kinh tế quốc tế2.1. Khái niệm liên kết kinh tế quốc tế2.2. Các nhân tố thúc đẩy liên kết kinh tế quốc tế 2.3. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế2.4. Các khối liên kết kinh tế tiêu biểu

6 4 2

3

Chương 3. Các lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế3.1. Thương mại quốc tế3.2. Đầu tư quốc tế3.3. Hợp tác quốc tế về khoa học – công nghệ3.4. Hợp tác quốc tế về lĩnh vực dịch vụ3.5. Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế khác

8 5 2 1

4

Chương 4. Quan hệ thương mại quốc tế4.1. Các lý thuyết về thương mại quốc tế4.2. Chính sách thuế quan4.2. Quota nhập khẩu4.4. Những hàng rào thương mại phi thuế quan khác

4 1 2 1

5 Chương 5. Sự lưu chuyển các nguồn lực sản 6 4 2

88

Page 89: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

xuất quốc tế5.1 Nguyên nhân của sự lưu chuyển nguồn lực sản xuất quốc tế5.2 Sự di chuyển quốc tế về vốn5.3 Sự di chuyển quốc tế về lao động

6

Chương 6. Quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam6.1. Các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế đối ngoại6.2. Các chính sách kinh tế quốc tế của Việt Nam6.3. Quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với khu vực và thế giới6.4. Các lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam

8 5 2 1

Tổng số 38 23 12 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:1. Đặc điểm cơ bản của quan hệ kinh tế thế giới2. Những xu hướng vận động chủ yếu của quan hệ kinh tế thế giới hiện đại3. Các nhân tố thúc đẩy liên kết kinh tế quốc tế 4. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế5. Các khối liên kết kinh tế tiêu biểu6. Thương mại quốc tế7. Đầu tư quốc tế8. Hợp tác quốc tế về khoa học – công nghệ9. Hợp tác quốc tế về lĩnh vực dịch vụ10. Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế khác11. Các lý thuyết về thương mại quốc tế12. Chính sách thuế quan13. Quota nhập khẩu14. Sự di chuyển quốc tế về vốn15. Sự di chuyển quốc tế về lao động16. Các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế đối ngoại17. Các chính sách kinh tế quốc tế của Việt Nam18. Quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với khu vực và thế giới19. Các lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam20.12.Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Trình bày các hình thức của Quan hệ kinh tế quốc tế2. Trình bày những tư tưởng chính của chủ nghĩa trọng thương trong thương mại quốc tế3. Trình bảy khái niệm và bản chất của liên kết kinh tế quốc tế?4. Các hình thức của liên kết lớn trong liên kết kinh tế quốc tế?5. Trình bày khái niệm và các hình thức chủ yếu của quan hệ đầu tư quốc tế? 6. Phân tích các nguyên nhân dẫn đến quan hệ đầu tư quốc tế? Việt Nam cần có chính sách và giải pháp gì để tăng cường thu hút vốn đầu tư quốc tế? 7. Nêu đặc điểm chung của quan hệ thương mại quốc tế về hàng hóa?

89

Page 90: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

8. Phân tích vai trò của hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài đối với nước tiếp nhận đầu tư? Việt Nam cần có những chính sách và biện pháp gì để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài?9. Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam10. Chuyển giao công nghệ11. Dịch vụ quốc tế

90

Page 91: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: LUẬT PHÁP QUỐC TẾ (Bắt buộc)2. Số tín chỉ: 2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ:Sinh viên từ năm thứ 34. Điều kiện tiên quyết: Được học tập các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Pháp luật đại cương. Lịch sử ngoại giao Việt Nam, Lịch sử quan hệ quan hệ quốc tế, Lịch sử văn minh thế giới.5. Mục tiêu học phần:Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản, hệ thống về luật pháp quốc tế. những nguyên tắc cơ bản và một số lĩnh vực tư pháp quốc tế. Trang bị cho người học những kiến thức chung về luật quốc tế; các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế; Chủ thể của Luật quốc tế; Điều ước quốc tế; các luật quốc tế cơ bản; tư pháp quốc tế; một số lĩnh vực của tư pháp quốc tế. Trên cơ sở đó, người học có định hướng đúng và khả năng vận dụng linh hoạt, có hiệu quả những kiến thức thu nhận được trong hoạt động nghề nghiệp của mình.

Sau khi học xong môn học, người học có khả năng:- Về tri thức: Hiểu biết vê hệ thống pháp luật thế giới. Nắm được những nguyên tắc cơ bản có tính bắt buộc chung về luật pháp quốc tế và một số lĩnh vực của tư pháp quốc tế.- Về kỹ năng: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học phân tích, xử lý các tình huống liên quan đến luật pháp quốc tế. Có khả năng cố vấn tham mưu về luật pháp cho cơ quan chức năng thực hiện các hoạt động đối ngoại. - Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, khách quan, đúng đắn, thuyết phục, trong đánh giá và đóng góp ý kiến cho các hoạt động đối ngoại.6. Mô tả vắn tắt học phần: Học phần nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản, hệ thống về luật pháp quốc tế. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế; Chủ thể của Luật quốc tế; Điều ước quốc tế; các luật quốc tế cơ bản; tư pháp quốc tế; một số lĩnh vực của tư pháp quốc tế. - Về tri thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về luật pháp quốc tế

- Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, đánh giá các sự kiện, vấn đề quốc tế đang diễn ra một cách sâu sắc dựa trên cơ sở những kiến thức đã học. Trên cơ sở đó, người học có định hướng đúng và khả năng vận dụng linh hoạt, có hiệu quả những kiến thức thu nhận được trong hoạt động nghề nghiệp của mình.- Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, khách quan, đúng đắn, thuyết phục, trong việcphân tích, đánh giá, tham mưu cho các hoạt động đối ngoại.7.Tài liệu học tập:- 7.1. Học liệu bắt buộc- Nguyễn Thị Kim Ngân,…Giáo trình Luật quốc tế, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2012.- PGS.TS. Nguyễn Bá Diến (chủ biên),Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2013.7.2. Học liệu tham khảo- Nguyễn Ngọc Chí ch.b, Những vấn đề lý luận, thực tiễn về luật hình sự quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.- Công ước của Liên Hợp Quốc về luật biển : Tìm hiểu các quy định về luật biển quốc tế., Nxb.TP.Hồ Chí Minh, 1996.- Nguyễn Thị Kim Ngân & Chu Mạnh Hùng (chủ biên), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2010.

91

Page 92: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Nguyễn Hồng Thao, Tòa án công lí quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.- PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí, Luật hình sự quốc tế - những nội dung cơ bản và thực tiễn cuộc sống, Nxb. Hồng Đức, 2013.- Công ước của Liên hợp quốc năm 1982 về luật biển.- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2014.- Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004.- Bộ luật dân sự năm 2005.- Luật biên giới quốc gia năm 2003.- Luật tương trợ tư pháp năm 2007.- Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008.- Luật trọng tài thương mại năm 2010.- Luật biển Việt Nam năm 2012* Các Website có liên quan- Liên hợp quốc - http://www.un.org- Ủy ban của Liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế - http://www.uncitral.org- Tổ chức thương mại thế giới - http://www.wto.org - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - http://www.aseansec.org - Tòa án Công lý quốc tế Liên hợp quốc - http://www.icj-cij.org- Bộ Ngoại giao Việt Nam - http://www.mofa.gov.vn- Bộ Tư pháp - http://www.moj.gov.vn- Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế - http://www.nciec.gov.vn8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 10

10. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành

1

Chương 1: Lý luận chung về Luật quốc tế 1.1. Lịch sử phát triển của Luật quốc tế 1.2. Khái niệm Luật quốc tế 1.3. Nguồn của Luật quốc tế1.4. Mối quan hệ Luật quốc tế và Luật quốc gia1.5. Chủ thể của Luật quốc tế

5 3 2

2 Chương 2: Các nguyên tắc cơ bản của Luật 5 3 2

92

Page 93: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

quốc tế2.1. Khái niệm về nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế2.2. Nội dung các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế2.1.1. Nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia2.1.2. Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia

3

Chương 3: Điều ước quốc tế3.1. Khái niệm Điều ước quốc tế 3.2. Khái niệm Luật Điều ước quốc tế 3.3. Trình tự ký kết Điều ước quốc tế 3.4. Hiệu lực của Điều ước quốc tế3.5. Thực hiện Điều ước quốc tế3.6. Một số vấn đề hoàn thiện Điều ước quốc tế ở Việt Nam

5 3 2

4

Chương 4: Quốc tịch và lãnh thổ trong Luật quốc tế4.1. Quốc tịch trong Luật quốc tế4.1.1. Khái niệm dân cư trong Luật quốc tế4.1.2. Vấn đề quốc tịch4.1.3. Chế độ pháp lý của người nước ngoài4.1.4. Quyền con người trong luật quốc tế4.2. Lãnh thổ trong Luật quốc tế4.2.1. Lãnh thổ quốc gia4.2.2. Biên giới quốc gia

5 3 2

5

Chương 5:Một số luật quốc tế cơ bản5.1. Luật biển quốc tế5.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Luật biển quốc tế5.1.2. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia5.1.3. Vấn đề phân định biển5.2. Luật hàng không quốc tế5.2.1. Lịch sử hình thành luật hàng không5.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật hàng không quốc tế5.2.3. Chế độ pháp lý các chuyến bay quốc tế5.2.4. Chống tội phạm hàng không5.2.4. Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế5.3. Luật ngoại giao và lãnh sự5.3.1. Lịch sử hình thành Luật ngoại giao và lãnh sự5.3.2. Hệ thống các cơ quan đối ngoại Nhà nước

9 5 4

6 Chương 6:Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản và chủ thể của tư pháp quốc tế6.1. Khái niệm, thành phần quy phạm và nguồn của tư pháp quốc tế6.2. Các nguyên tắc cơ bản của tư pháp quốc tế

3 2 1

93

Page 94: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

6.2.1. Nguyên tắc chung6.2.2. Nguyên tắc đặc thù6.2.3. Nguyên tắc cụ thể6.3. Chủ thể của tư pháp quốc tế6.3.1. Người nước ngoài6.3.2. Tổ chức nước ngoài6.3.3. Quốc gia6.3.4. Tổ chức quốc tế liên chính phủ

7

Chương 7:Xung đột pháp luật và việc áp dụng pháp luật nước ngoài7.1. Khái niệm xung đột pháp luật7.2. Quy phạm xung đột pháp luật 7.3. Quy tắc giải quyết xung đột pháp luật7.4. Áp dụng pháp luật nước ngoài7.4.1. Lý do áp dụng7.4.2. Nguyên tắc áp dụng

3 2 1

8

Chương 8: Một số lĩnh vực của tư pháp quốc tế8.1.Quyền sở hữu và thừa kế trong tư pháp quốc tế8.2. Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế8.3. Quan hệ lao động trong tư pháp quốc tế8.4. Luật thương mại quốc tế và giải quyết xung đột phát luật trong Hợp đồng thương mại quốc tế8.4.1. Luật thương mại quốc tế8.5. Giải quyết tranh chấp dân sự - thương mại quốc tế8.5.1. Khái niệm8.5.2. Loại hình cơ quan tài phán và thẩm quyền tố tụng

3 2 1

Tổng cộng 38 23 1511. Hệ thống đề tài tiểu luận:1. Lịch sử Luật pháp quốc tế2. Khái niệm, nguồn, chủ thể của luật pháp quốc tế3. Điều ước quốc tế: Khái niệm, trình tự hiệu lực thực hiện điều ước quốc tế4. Quốc tịch và lãnh thổ trong Luật quốc tế5. Luật biển quốc tế6. Luật hàng không quốc tế7. Luật ngoại giao và lãnh sự8. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản và chủ thể của tư pháp quốc tế9. Quyền sở hữu và thừa kế trong tư pháp quốc tế10. Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế11. Quan hệ lao động trong tư pháp quốc tế12. Xung đột pháp luật và việc áp dụng pháp luật nước ngoài13. Luật thương mại quốc tế12.Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Nội dung các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế2. Quốc tịch và lãnh thổ trong luật quốc tế3. Nội dung cơ bản của luật biển quốc tế4. Quốc tịch và lãnh thổ trong luật quốc tế

94

Page 95: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

5. Luật hàng không quốc tế6. Luật ngoại giao và lãnh sự7. Luật thương mại quốc tế8. Quyền sở hữu và thừa kế trong tư pháp quốc tếCác bài tập tình huống:

Câu 1: Trả lời đúng, sai các nhận định sau và giải thích ngắn gọn tại sao? (1)Theo pháp luật Việt Nam, một trong những trường hợp ngoại lệ không áp dụng

luật nơi có tài sản là điều chỉnh quyền sở hữu đối với động sản đang trên đường vận chuyển.(2) Theo pháp luật Việt Nam, hình thức của di chúc trong các quan hệ thừa kế có yếu

tố nước ngoài chỉ được xác định theo pháp luật của nước nơi lập di chúc.(3) Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc giải quyết quan hệ bồi thường thiệt

hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngòai luôn phải tuân theo pháp luật của nước nơi xảy ra chính hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả của hành vi gây thiệt hại.

(4) Nếu hai công dân Việt Nam kết hôn tại nước ngoài thì theo pháp luật Việt Nam, quan hệ hôn nhân đó phải là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài.

(5) Theo pháp luật Việt Nam, việc ly hôn giữa hai người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam se được giải quyết theo pháp luật của nước nơi mà hai vợ chồng mang quốc tịch.

Câu 2: A là công dân Việt Nam, định cư tại Pháp ký một hợp đồng mua bán tài sản với B là

công dân Việt Nam, cư trú tại Việt Nam. Hợp đồng được ký kết và thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam. Do B không thực hiện đúng theo thỏa thuận trong hợp đồng nên A khởi kiện tại Tòa án Việt Nam. Liên quan đến pháp luật áp dụng nhằm giải quyết tranh chấp hợp đồng trên có 2 quan điểm. Quan điểm thứ nhất cho rằng, quan hệ hợp đồng giữa A và B không phải là quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài nên pháp luật Việt Nam là hệ thống pháp luật duy nhất được áp dụng. Quan điểm thứ hai cho rằng đây là quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài, do đó cần áp dụng pháp luật của CH Pháp, là pháp luật được các bên thỏa thuận lựa chọn trong hợp đồng.

Anh (chị) hãy bình luận các quan điểm trên?Anh (chị) hãy trình bày ngắn gọn những điểm khác biệt trong việc điều chỉnh quan

hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài so với quan hệ hợp đồng không có yếu tố nước ngoài và giải thích tại sao có sự khác biệt đó?

95

Page 96: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ (Bắt buộc)2. Số tín chỉ: 2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 34. Điều kiện tiên quyết:Đã được trang bị những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh

5. Mục tiêu học phần:- Kiến thức:

+ Sinh viên phải nắm được những kiến thức cơ bản về một số tổ chức quốc tế lớn và quan trọng trên thế giới cũng như trong trong quan hệ quốc tế cũng như trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam.

+ Sinh viên phải cần nắm được những kiến thức cơ bản và hệ thống về một số tổ chức quốc tế quan trọng đó để có thể tiếp tục học sâu hơn trong các môn học khác, đặc biệt trong các chuyên đề về các tổ chức quốc tế và khu vực (tùy theo chuyên ban do sinh viên lựa chọn).+ Từ những hiểu biết về các tổ chức quốc tế, sinh viên có thể có được những phân tích có tính khoa học về xu hướng vận động của quan hệ quốc tế.

- Kỹ năng:+ Sinh viên có khả năng vận dụng những kiến thức về các tổ chức quốc tế trong các

công tác đối ngoại, giao dịch hoặc các công việc nghiên cứu về quan hệ quốc tế và quan hệ đối ngoại của Việt Nam.

+ Thông qua các hình thức như thảo luận, làm việc theo nhóm, sinh viên se được rèn luyện kỹ năng trình bày vấn đề, làm việc với người khác và làm việc theo nhóm.

+ Kỹ năng đọc tài liệu và phân tích tư liệu (đặc biệt là tư liệu nước ngoài) là một trong những kỹ năng được quan tâm và chú trọng rèn luyện.

- Thái độ, chuyên cần:+ Sinh viên cảm thấy hứng thú tìm hiểu, nghiên cứu về quan hệ quốc tế nói chung và về

các tổ chức quốc tế nói riêng.+ Những kiến thức và kỹ năng đạt được giúp sinh viên tự tin trong việc tìm hiểu và

nghiên cứu quan hệ quốc tế cũng như quan hệ đối ngoại của Việt Nam.

6. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và hệ thống về một số tổ chức quốc tế và khu vực, chủ yếu là các tổ chức quốc tế lớn và quan trọng có quan hệ với Việt Nam như Liên hiệp quốc, Liên minh châu Âu, Phong trào không liên kết, ASEAN. Các tổ chức kinh tế quốc tế quan trọng như Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Ngân hàng Thế giới WB, Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF... cũng được đưa vào nội dung của môn học. Ngoài ra, hoạt động của một số tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam cũng được giới thiệu trong môn học. Trong mỗi tổ chức, sinh viên se hiểu biết về lịch sử ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động, quá trình phát triển của các tổ chức quốc tế và khu vực này.Môn học cũng cung cấp những thông tin về quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các tổ chức đó. Các nội dung chủ yếu trong quan hệ giữa Việt Nam và các tổ chức quốc tế se được đề cập tới dưới nhiều góc độ khác nhau, tập trung vào phân tích tiến trình, thành tựu, triển vọng, kinh nghiệm khi làm việc với các tổ chức đó...

7. Tài liệu học tập:7.1. Học liệu bắt buộc

96

Page 97: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Tôn Nữ Thị Minh biên soạn (1999), Các vấn đề toàn cầu - Các tổ chức quốc tế và Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp.HCM.- Các tổ chức liên chính phủ. Các tổ chức kinh tế quốc tế, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991.7.2. Học liệu tham khảo- Võ Anh Tuấn (2004) Hệ thống Liên Hợp Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2004- Đào Huy Ngọc: Liên minh Châu Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995- Nguyễn Quang Thuấn (2012), Quan hệ Việt Nam - liên minh châu Âu trong triển khai cơ chế phát triển sạch giai đoạn 2011-2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.- Nguyễn Hồng Thao (2008), Việt Nam và hội đồng bảo an Liên hợp quốc,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.- Một số văn bản về diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Nxb Chính trị quốc gia, H, 2006.- Hoàng Anh Tuấn, Đánh giá tiến trình Apec và tác động đối với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2007.- Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên), Hướng tới quan hệ hợp tác toàn diện Nga - ASEAN trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2007.Nguyễn Xuân Sơn (1996), Một số vấn đề về tổ chức ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.Nguyễn Xuân Sơn (1996), Quan hệ đối ngoại của các nước ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.- Tổ chức và hoạt động phi chính phủ nước ngoài ở Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia, H. 1995- Bộ ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn - Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa ky: http://www.vietnamembassy-usa.org - Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại San-Francisco:7.3. Một số website có liên quan- http://www.vietnamconsulate-sf.org - Liên hợp quốc: http://www.un.org - Liên minh châu Âu: http://europa.eu.int - Ban thư ký ASEAN: http://www.aseansec.org - Tổ chức Thương mại thế giới: http://www.wto.org- Ngân hàng thế giới: http://www.worldbank.org- Tổ chức tiền tệ quốc tế: http://www.imf.org- Ngân hàng Phát triển châu Á: http://www.adb.org 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50 ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,509. Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:TT Nội dung Tổng

thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo

Thực hành, Kiểm

97

Page 98: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

luận tra

1

Chương 1. Lý luận chung về tổ chức quốc tế1.1.Khái niệm về các tổ chức quốc tế1.2.Phân loại các tổ chức quốc tế1.3.Vai trò của các tổ chức quốc tế1.4.Những điểm cơ bản khi nghiên cứu tổ chức quốc tế

3 3

2

Chương 2: Liên hiệp quốc (UN)2.1.Hoàn cảnh ra đời của Liên Hiệp Quốc2.2.Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Liên Hiệp Quốc2.2.1 Mục tiêu của Liên Hiệp quốc2.2.2 Nguyên tắc hoạt động của Liên Hiệp quốc2.3.Cơ cấu tổ chức của Liên Hiệp Quốc2.4.Quan hệ Việt Nam – Liên Hiệp Quốc

7 5 2

3

Chương 3: Liên minh châu Âu (EU)3.1.Sự ra đời và phát triển của Liên minh 3.2.Châu Âu EEC, Cộng đồng Châu Âu EC3.3.Cơ cấu tổ chức của Liên minh Châu Âu3.4.Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu

5 3 1 1

4

Chương 4: Diễn đàn kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)4.1.Lịch sử hình thành và phát triển của APEC4.2.Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của APEC4.2.1 Cơ cấu tổ chức của APEC4.2.2 Nguyên tắc hoạt động của APEC4.3.Quan hệ Việt Nam – APEC

5 3 2

5

Chương 5: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)5.1.Lịch sử hình thành và phát triển của WTO5.2.Mục tiêu, chức năng và cơ cấu của WTO5.2.1 Mục tiêu của WTO5.2.2 Chức năng của WTO5.2.3 Cơ cấu của WTO5.3.Các nguyên tắc của WTO5.4.Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO5.5.Các lợi ích của WTO đối với doanh nghiệp5.6.WTO và Việt Nam

5 3 2

6 Chương 6. Một số tổ chức tài chính quốc tế6.1.Ngân hàng thế giới (WB)6.1.1 Hoàn cảnh ra đời6.1.2 Mục tiêu hoạt động6.1.3 Cơ cấu tổ chức6.1.4 Các hoạt động chủ yếu của WB6.1.5 Quan hệ giữa WB và Việt Nam6.2.Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)6.2.1 Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động

10 5 4 1

98

Page 99: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

6.2.2 Cơ cấu tổ chức của IMF6.2.3 Các hoạt động chính của IMF6.2.4 Quan hệ giữa IMF và Việt Nam6.3.Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)6.3.1 Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động6.3.2 Cơ cấu tổ chức của ADB 6.3.3 Các hoạt động chính của ADB6.3.4 Quan hệ giữa ADB và Việt Nam

7

Chương 7. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)7.1.Bối cảnh lịch sử của sự thành lập ASEAN7.1.1 Bối cảnh thế giới7.1.2 Bối cảnh khu vựcMục tiêu và cơ cấu tổ chức của ASEAN7.2.1 Mục tiêu của ASEAN7.2.2 Cơ cấu tổ chức của ASEAN7.3.Những văn kiện chủ yếu của ASEAN7.4.Quan hệ Việt Nam – ASEAN

5 3 2

8

Chương 8. Một số tổ chức quốc tế khác8.1.Cộng đồng Pháp ngữ (Francophonie)8.1.1 Quá trình thành lập Cộng đồng Pháp ngữ8.1.2 Mục tiêu và cơ cấu tổ chức8.1.3 Việt Nam và Cộng đồng Pháp ngữ8.2.Khối Liên Hiệp Anh (Commonwealth)8.2.1 Quá trình hình thành Khối Liên hiệp Anh8.2.2 Mục tiêu và cơ cấu Khối Liên hiệp Anh8.2.3 Khối Liên hiệp Anh và quan hệ với Việt Nam8.3.Một số tổ chức phi chính phủ đang hoạt động tại Việt Nam (NGOs)8.3.1 Khái quát vai trò và hoạt động của các NGO tại Việt Nam8.3.2 Các NGO của Nhật8.3.3 Các NGO của Mỹ8.3.4 Các NGO của một số nước châu Âu

5 3 1 1

Tổng số 38 23 11 311. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Những nội dung cơ bản về Tổ chức quốc tế (khái niệm, phương pháp nghiên cứu, lịch sử phát triển,phân loại, vai trò, đặc điểm cơ bản khi nghiên cứu)- Tìm hiểu một tổ chức quốc tế (hoàn cảnh ra đời, quá trình phát triển, quan hệ và ảnh hưởng của tổ chức đó với Việt Nam)- Tìm hiểu quan hệ của một tổ chức quốc tế với Việt Nam- Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với các tổ chức quốc tế- Vai trò và những đóng góp của tổ chức quốc tế đối với Việt Nam- Lập biên niên các sự kiện chính của một tổ chức quốc tế với Việt Nam- Đến một NGO đang hoat động tại Việt Nam để tìm hiểu về quá trình hình thành, phát triển, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, cơ cấu tổ chức và hoạt động của NGO tại Việt Nam. Viết báo cáo, trình bày tóm tắt và trả lời câu hỏi.

99

Page 100: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

12. Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Khái niệm các tổ chức quốc tế, phương pháp nghiên cứu, lịch sử phát triển, phân loại, vai trò, đặc điểm cơ bản khi nghiên cứu2. Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về các tổ chức quốc tế.3. Cơ cấu tổ chức, hoạt động của các tổ chức quốc tế được tìm hiểu trong chương trình học tập4. Vai trò và những đóng góp của tổ chức quốc tế đối với Việt Nam5. Phân tích sự ảnh hưởng của các tổ chức quốc tế đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở nước ta hiện nay6. Vận dụng những kiến thức cơ bản của môn học để phân tích một số chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta đối với các tổ chức quốc tế qua các thời ky.

100

Page 101: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: CÁC PHONG TRÀO CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI QUỐC TẾ (Bắt buộc)2. Số đơn vị học trình: 33. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết: Đã học tập các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh5. Mục tiêu học phần:Học phần Các phong trào chính trị - xã hội quốc tế trang bị cho người học những tri thức cơ bản, hệ thống vềmột số phong trào chính trị - xã hội quốc tế quan trọng hiện nay.- Về tri thức: Nắm đượcnhững nét cơ bản, hệ thống về Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Phong trào không liên kết, Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa, Trào lưu cánh tả ở Mỹ-Latinh, Trào lưu xã hội dân chủ ở Tây Âu.- Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, đánh giá các vấn đề liên quan đến các phong trào chính trị - xã hội quốc tế lớn hiện nay.- Về thái độ: Giúp người học có định hướng đúng đắn và khả năng vận dụng linh hoạt, có hiệu quả những kiến thức thu nhận được vào hoạt động nghề nghiệp thực tiễn của mình, có tình cảm và thái độ đúng đắn đối với các phong trào đó, góp phần giúp người học tin tưởng vào đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.6. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học được kết cấu 6 chương, bao gồm các phần phân tích những nội dung cơ bản về: Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Phong trào không liên kết, Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa, Trào lưu cánh tả ở Mỹ-Latinh, Trào lưu xã hội dân chủ ở Tây Âu.7. Tài liệu học tập7.1. Học liệu bắt buộcHọc viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2012), Đề cương bài giảng môn Các phong trào chính trị - xã hội quốc tế, Hà Nội.7.2 Học liệu tham khảo- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2002): Những vấn đề cơ bản về lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2002): Quan hệ quốc tế đại cương. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Toàn cầu hóa dưới những góc nhìn khác nhau : Tiếng nói bè bạn: sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.- Nguyễn Hoàng Giáp (2013), Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.- Nguyễn Thị Quế (2005), Phong trào cộng sản ở một số nước liên minh châu Âu thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.- Giáo trình lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế (2005), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.Các Website có liên quan:- Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn/- Mặt trận tổ quốc Việt Nam: http://www.mattran.org.vn/- Tạp chí Cộng sản: http://www.tapchicongsan.org.vn/- Trung tâm tư liệu các tổ chức phi chính phủ - Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam: http://www.ngocentre.netnam.vn/ngores_V/index.htm

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

101

Page 102: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:TT

Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1 Chương 1. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế1.1. Khái niệm Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế1.1.1. Phong trào cộng sản quốc tế1.1.2. Phong trào công nhân quốc tế1.2. Quá trình ra đời và phát triển của Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế1.2.1. Những cuộc đấu tranh độc lập đầu tiên của công nhân quốc tế1.2.2. Các giai đoạn phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế1.3. Các tổ chức quốc tế của Phong trào Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế1.3.1. Đồng minh những người cộng sản1.3.2. Hội liên hiệp công nhân quốc tế1.3.3. Hội liên hiệp các đảng xã hội dân chủ1.3.4. Quốc tế cộng sản1.4. Hình thức, nội dung hoạt động của Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế hiện nay1.4.1. Hình thức hoạt động1.4.2. Nội dung hoạt động1.5. Những vấn đề đặt ra và triển vọng của Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế1.5.1 Những vấn đề đặt ra1.5.2. Triển vọng của phòng trào cộng sản và công nhân quốc tế

10 4 5 1

2 Chương 2. Các đảng cộng sản và công nhân đang cầm quyền hiện nay trên thế giới2.1. Đảng Cộng sản Trung Quốc2.1.1. Đặc điểm quá trình cầm quyền

8 2 5 1

102

Page 103: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

2.1.2. Quá trình cải cách2.2. Đảng Cộng sản Cuba2.2.1. Đặc điểm quá trình cầm quyền2.2.2. Quá trình phát triển2.3. Đảng Nhân dân cách mạng Lào2.3.1. Đặc điểm quá trình cầm quyền2.3.2. Quá trình phát triển2.4. Đảng Lao động Triều Tiên2.4.1. Đặc điểm quá trình cầm quyền2.4.2. Quá trình phát triển2.5. Đảng Cộng sản Việt Nam2.5.1. Đặc điểm quá trình cầm quyền2.5.2. Quá trình đổi mới

3 Chương 3. Phong trào không liên kết3.1. Sự ra đời và phát triển của Phong trào không liên kết3.1.1 Sự ra đời Phong trào không liên kết3.1.2. Sự phát triển của Phong trào3.2. Tổ chức, phương thức hoạt động của Phong trào không liên kết3.2.1. Cơ cấu tổ chức của Phong trào3.2.2. Phương thức hoạt động của Phong trào3.3. Những vấn đề đặt ra và triển vọng của Phong trào không liên kết3.3.1. Những vấn đề đặt ra3.3.2. Triển vọng của Phong trào3.4. Việt Nam với Phong trào không liên kết

6 1 5

4 Chương 4. Phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa4.1. Quan niệm về Phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa4.2. Sự ra đời và phát triển của Phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa4.2.1. Sự ra đời của Phong trào4.2.2. Quá trình phát triển của Phong trào4.3. Phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa hiện nay4.3.1. Cơ cấu tổ chức của Phong trào4.3.2. Nội dung hoạt động4.3.3. Hình thức đấu tranh4.4. Những vấn đề đặt ra và triển vọng của Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa4.4.1. Những vấn đề đặt ra4.4.2. Triển vọng của Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa4.5.Việt Nam với Phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa

7 3 4

103

Page 104: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

5 Chương 5. Trào lưu cánh tả ở Mỹ -Latinh5.1.Quan niệm về trào lưu cánh tả ở khu vực Mỹ Latinh5.2. Các biểu hiện của trào lưu cánh tả ở Mỹ-Latinh5.2.1. Là địa bàn của các diễn đàn chính trị - xã hội thường niên5.2.2. Các chính phủ cánh tả lên nắm quyền thông qua bầu cử5.2.3. Vấn đề đi lên chủ nghĩa xã hội được bàn luận công khai5.2.4. Các nước Mỹ Latinh tăng cường liên kết, hội nhập khu vực; thể hiện khuynh hướng độc lập hơn với Mỹ5.3. Các nhân tố dẫn đến hình thành và thúc đẩy xu thế cánh tả ở Mỹ La tinh5.3.1. Những hậu quả kinh tế-xã hội của việc áp dụng mô hình tự do mới.5.3.2. Vai trò của các cá nhân lãnh tụ, của các chính đảng, phong trào cánh tả, các lực lượng dân tộc tiến bộ ở các nước Mỹ Latinh và các diễn đàn quốc tế các đảng cộng sản cánh tả.5.3.3. Đoàn kết và hợp tác quốc tế5.4. Đặc điểm, những vấn đề đặt ra và triển vọng của trào lưu cánh tả Mỹ La tinh5.4.1. Đặc điểm của trào lưu cánh tả Mỹ latinh5.4.2. Những vấn đề đặt ra5.4.3. Triển vọng của trào lưu cánh tả Mỹ latinh5.5. Việt Nam với trào lưu cánh tả ở khu vực Mỹ Latinh

8 3 4 1

Chương 6. Trào lưu xã hội dân chủ ở Tây Âu6.1. Sự ra đời và phát triển của trào lưu xã hội dân chủ6.1.1. Sự ra đời của trào lưu xã hội dân chủ6.1.2. Các giai đoạn phát triển của trào lưu xã hội dân chủ6.2. Những nhân tố tác động đến trào lưu xã hội dân chủ ở các nước Tây Âu6.2.1. Sự thay đổi của cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh6.2.2. Sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa6.2.3. Sự tác động của tiến trình nhất thể hoá châu Âu6.3. Những điều chỉnh cơ bản của trào lưu xã hội dân chủ ở Tây Âu hiện nay6.4. Việt Nam với trào lưu xã hội dân chủ ở Tây Âu

6 2 4

104

Page 105: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

6.4.1. Những giá trị của trào lưu xã hội dân chủ6.4.2. Những hạn chế6.4.3. Những ảnh hưởng của trào lưu xã hội dân chủ đến Việt NamTổng số 45 15 27 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:1. Quá trình ra đời và phát triển của Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế2. Các tổ chức quốc tế của Phong trào Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế3. Hình thức, nội dung hoạt động của Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế hiện nay4. Những vấn đề đặt ra và triển vọng của Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế5. Các đảng cộng sản và công nhân đang cầm quyền hiện nay trên thế giới6. Sự ra đời và phát triển của Phong trào không liên kết7. Tổ chức, phương thức hoạt động của Phong trào không liên kết8. Những vấn đề đặt ra và triển vọng của Phong trào không liên kết9. Sự ra đời và phát triển của Phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa10. Phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa hiện nay 11. Những vấn đề đặt ra và triển vọng của Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa12. Việt Nam với Phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa13. Các biểu hiện của trào lưu cánh tả ở Mỹ-Latinh14. Các nhân tố dẫn đến hình thành và thúc đẩy xu thế cánh tả ở Mỹ La tinh15. Đặc điểm, những vấn đề đặt ra và triển vọng của trào lưu cánh tả Mỹ La tinh16. Việt Nam với trào lưu cánh tả ở khu vực Mỹ Latinh17. Sự ra đời và phát triển của trào lưu xã hội dân chủ18. Những nhân tố tác động đến trào lưu xã hội dân chủ ở các nước Tây Âu19. Những điều chỉnh cơ bản của trào lưu xã hội dân chủ ở Tây Âu hiện nay20. Việt Nam với trào lưu xã hội dân chủ ở Tây Âu12. Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Quá trình ra đời và phát triển của Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế2. Các tổ chức quốc tế của Phong trào Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế3. Hình thức, nội dung hoạt động của Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế hiện nay4. Những vấn đề đặt ra và triển vọng của Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế5. Đặc điểm quá trình cầm quyền, quá trình cải cách của Đảng Cộng sản Trung Quốc6. Đặc điểm quá trình cầm quyền, quá trình phát triển của Đảng Cộng sản Cuba7. Đặc điểm quá trình cầm quyền, quá trình phát triển của Đảng Nhân dân cách mạng Lào8. Đặc điểm quá trình cầm quyền, quá trình phát triển của Đảng Lao động Triều Tiên9. Đặc điểm quá trình cầm quyền, quá trình đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam10. Sự ra đời và phát triển của Phong trào không liên kết11. Tổ chức, phương thức hoạt động của Phong trào không liên kết12. Những vấn đề đặt ra và triển vọng của Phong trào không liên kết13. Việt Nam với Phong trào không liên kết14. Sự ra đời và phát triển của Phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa15. Phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa hiện nay

105

Page 106: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

16. Những vấn đề đặt ra và triển vọng của Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa17. Việt Nam với Phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa18. Các biểu hiện của trào lưu cánh tả ở Mỹ-Latinh19. Các nhân tố dẫn đến hình thành và thúc đẩy xu thế cánh tả ở Mỹ La tinh20. Đặc điểm, những vấn đề đặt ra và triển vọng của trào lưu cánh tả Mỹ La tinh21. Việt Nam với trào lưu cánh tả ở khu vực Mỹ Latinh22. Sự ra đời và phát triển của trào lưu xã hội dân chủ23. Những nhân tố tác động đến trào lưu xã hội dân chủ ở các nước Tây Âu24. Những điều chỉnh cơ bản của trào lưu xã hội dân chủ ở Tây Âu hiện nay25. Việt Nam với trào lưu xã hội dân chủ ở Tây Âu

106

Page 107: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI (Bắt buộc)2. Số tín chỉ: 2 (1,0 lý thuyết, 1,0 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết Sinh viên đã hoàn thành chương trình giáo dục đại cương, đã được trang bị những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Thông tin đối ngoại.5. Mục tiêu học phần:Môn học cung cấp những tri thức cơ bản, hệ thống về tổ chức hoạt động đối ngoại, h ình thành và phát triển kỹ năng tổ chức thực tiễn các hoạt động đối ngoại. Trên cơ sở đó giúp người học nâng cao năng lực tổ chức và hoạt động thực tiễn của mình, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.- Về tri thức: Nắm được cơ sở lý luận, thực tiễn và những điểm cơ bản về thông tin đối ngoại và tổ chức hoạt động đối ngoại hiện nay.

- Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, đánh giá các hoạt động đối ngoại, tổ chức thực hiện hoạt động đối ngoại cũng như trực tiếp tham gia thực hiện các hoạt động đối ngoại.- Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, đúng đắn trong việc phân tích, đánh giá, tham mưu trong tổ chức, thực hiện hoạt động đối ngoại.6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần được kết cấu thành năm chương bao gồm các phần về Cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động đối ngoại; Công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức hoạt động đối ngoại; quá trình tổ chức hoạt động đối ngoại; Nội dung tổ chức hoạt động đối ngoại và Các hình thức tổ chức hoạt động đối ngoại. 7. Tài liệu học tập:- 7.1. Học liệu bắt buộc1. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2009), Đề cương bài giảng môn Tổ chức hoạt động tin đối ngoại, Hà Nội.2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc (lần thứ VI, VII, VIII, XI,XII Nxb Sự thật, Hà Nội.- 7.2. Học liệu tham khảo1. Đinh Thị Thúy Hằng: PR – Lý luận và Ứng dụng, Nxb. Lao động – Xã hội,H. 2008.2. Phạm Minh Sơn – Nguyễn Thị Quế (Đồng chủ biên): Truyền thông đại chúng trong công tác Thông tin đối ngoại của Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị - Hành chính, H. 2009.3. Dương Văn quảng: Báo chí và ngoại giao, Nxb Thế giới, H.2002.4. Đỗ Thị Minh Hiền: Lập kế hoạch Quan hệ công chúng, Giáo trình nội bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, H. 2015.5. Nguyễn Văn Dững (chủ biên): Truyền thông: lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb. Lý luận chính trị, H.20006.Các Website có liên quan- Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - http://www.vietnam.gov.vn - Cục TTĐN - http://www.thongtindoingoai.vn/home.htm - Đài Tiếng nói Việt Nam - http://www.vov.org.vn - Đài truyền hình Việt Nam - http://www.vtv.vn - Đảng Cộng sản Việt Nam - http://www.cpv.org.vn - Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội - http://www.haufo.org.vn - Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - http://www.na.gov.vn - Đại sứ quán Hàn Quốc tại Hà Nội - http://www.hanquocngaynay.com/

107

Page 108: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội - http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ - Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội - http://www.vn.emb-japan.go.jp/ - Đại sứ quán Đức tại Hà Nội - http://www.hanoi.diplo.de/ - Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội - http://www.ambafrance-vn.org/ - Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ - http://viet.vietnamembassy.us/ - Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc - http://www.vnemba.org.cn/ - Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp - http://www.vietnamembassy-france.org/vi - Bộ Ngoại giao Việt Nam-http://www.mofa.gov.vn

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dungTổng thời gian

Phân bổ thời gian

Lên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành

, kiểm tra

1

Chương 1: Cơ sở Lý luận của tổ chức hoạt động đối ngoại1.1.Các khái niệm1.1.1.Khái niệm Hoạt động đối ngoại 1.1.2.Khái niệm Tổ chức hoạt động đối ngoại1.2.Những đặc điểm cơ bản của tổ chức hoạt động đối ngoại1.3.Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về đối ngoại

5 3 2

2 Chương 2: Công tác lãnh đạo chỉ đạo hoạt động đối ngoại2.1.Công tác lãnh đạo chỉ đạo hoạt động đối ngoại 2.1.1.Vai trò lãnh đạo của Đảng2.1.2.Vai trò quản lý của Nhà nước2.1.3.Đảm bảo sự thống nhất trong lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động đối ngoại2.2.Quy chế phối hợp chỉ đạo hoạt động đối ngoại

5 3 2

108

Page 109: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

2.2.1.Bối cảnh ban hành quy chế2.2.2.Nội dung cơ bản của quy chế

3

Chương 3. Quá trình tổ chức hoạt động đối ngoại 3.1.Xây dựng kế hoạch hoạt động đối ngoại3.1.1.Xây dựng kế hoạch dài hạn3.1.2.Xây dựng kế hoạch ngắn hạn3.1.3.Xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động3.2.Triển khai hoạt động đối ngoại 3.3.Thực hiện và giám sát kế hoạch3.4.Xử lý các tình huống trong quá trình triển khai3.5.Kết quả hoạt động đối ngoại3.5.1.Điều tra kết quả hoạt động3.5.2.Đánh giá kết quả hoạt động3.5.3.Tổ chức rút kinh nghiệm

10 6 3 1

4

Chương 4. Nội dung tổ chức hoạt động đối ngoại 4.1.Mục đích, mục tiêu, yêu cầu tốc chức hoạt động đối ngoại4.2.Nội dung hoạt động đối ngoại 4.3.Đối tượng hoạt động đối ngoại4.4.Thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động đối ngoại4.5.Phương pháp tiến hành4.6.Hình thức tiến hành4.7.Lực lượng thực hiện 4.8.Nguồn tài chính cho hoạt động

5 4 1

5 Chương 5. Các hình thức tổ chức hoạt động đối ngoại5.1.Tổ chức cuộc mít tinh, tuần hành, biểu tình5.1.1.Những đặc điểm cơ bản5.1.2.Cách thức tổ chức5.2.Tổ chức đưa tin, họp báo, trả lời phỏng vấn5.2.1.Những đặc điểm cơ bản5.2.2.Cách thức tổ chức5.3.Tổ chức hội nghị, hội thảo5.3.1.Những đặc điểm cơ bản5.3.2.Cách thức tổ chức5.4.Tố chức các chuyến tham quan, khảo sát thực tế 5.4.1.Những đặc điểm cơ bản5.4.2.Cách thức tổ chức5.5.Tổ chức hội chợ, triển lãm5.5.1.Những đặc điểm cơ bản

10 6 3 1

109

Page 110: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

5.5.2.Cách thức tổ chức5.6.Tổ chức các hoạt động biểu diễn, văn nghệ5.6.1.Những đặc điểm cơ bản5.6.2.Cách thức tổ chức5.7.Tổ chức các hoạt động thể thao5.7.1.Những đặc điểm cơ bản5.7.2.Cách thức tổ chức5.8.Tổ chức các hoạt động quyên góp, cứu trợ, hoạt động tình nguyện5.8.1.Những đặc điểm cơ bản5.8.2.Cách thức tổ chức5.9.Tổ chức các hoạt động khác

6 Tổ chức hoạt động thực tế 10 9 17 Tổng cộng 45 15 27 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận và ôn tập:Bài 1: Xây dựng kế hoạch chi tiết cho chuyến đi 6 ngày của Đoàn doanh nghiệp Đức (gồm 4 nam, 1 nữ) do ông Jean - Pascal Tricoire - Chủ tịch, Tổng giám đốc điều hành công ty Schneider Electric - dẫn đầu đi tìm cơ hội đầu tư tại khu vực Miền Nam Việt Nam.Bài 2: Xây dựng kế hoạch chi tiết cho chuyến đi 6 ngày của Đoàn doanh nghiệp Ấn Độ (gồm 4 nam, 1 nữ) do ông Indronil Sengupta - Giám đốc dự án khu vực Đông Nam Á của tập đoàn TaTa - dẫn đầu đi tìm cơ hội đầu tư tại khu vực Miền Nam Việt Nam.Bài 3: Xây dựng kế hoạch chi tiết cho chuyến đi 6 ngày của Đoàn doanh nghiệp Singapore (gồm 3 nam, 2 nữ) do ông Micheal Ong Liang Huat - Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn CNA - dẫn đầu đi tìm cơ hội đầu tư tại khu vực Miền Nam Việt Nam.Bài 4: Xây dựng kế hoạch chi tiết cho chuyến đi 6 ngày của Đoàn doanh nghiệp Hoa Ky (gồm 4 nam, 1 nữ) do ông Michael Arnold - Phó chủ tịch tập đoàn Timken - dẫn đầu đi tìm cơ hội đầu tư tại khu vực Miền Nam Việt Nam.Bài 5: Xây dựng kế hoạch chi tiết cho chuyến đi 6 ngày của Đoàn doanh nghiệp Hàn Quốc (gồm 4 nam, 1 nữ) do ông Young Woo Lee - Chủ tịch tập đoàn Điện tử Viễn thông TGE - dẫn đầu đi tìm cơ hội đầu tư tại Miền Nam Việt Nam.Bài 6: Xây dựng kế hoạch chi tiết cho chuyến đi 6 ngày của Đoàn các nhà đầu tư Ô-xtrây-li-a (gồm 3 nam,2 nữ) do ông Trần Siu - nguyên Phó Thị trưởng ,Hội đồng thành phố Brimbank , Melbourne, Ô-xtrây-li-a dẫn đầu đi tìm cơ hội đầu tư tại Miền Nam Việt Nam.Bài 7: Xây dựng kế hoạch chi tiết cho chuyến đi 6 ngày của đoàn doanh nghiệp Hàn Quốc (gồm 4 nam, 1 nữ) do ông Jim Min - Tổng giám đốc Công ty Daelim - dẫn đầu đi tìm cơ hội đầu tư tại Miền Nam Việt Nam.Bài 8: Xây dựng kế hoạch chi tiết cho chuyến đi 6 ngày của doanh nghiệp EU (gồm 3 nam, 2 nữ) do ông Alain - Chủ tịch Eurocham , đồng Chủ tịch Diễn đàn DN Việt Nam – EU - dẫn đầu đi tìm cơ hội đầu tư tại Miền Nam Việt Nam.Bài 9: Xây dựng kế hoạch chi tiết cho chuyến đi 6 ngày của Đoàn doanh nghiệp Hoa Ky (gồm 4 nam, 1 nữ ) do ông Matthew P.Daley - Chủ tịch Uỷ ban Kinh doanh ASEAN - Mỹ (USABC) - dẫn đầu đi tìm cơ hội đầu tư tại khu vực Miền Nam Việt Nam.Bài 10: Xây dựng kế hoạch chi tiết cho chuyến đi 6 ngày của Đoàn doanh nghiệp Nhật Bản (gồm 4 nam,1 nữ) do ông Yoshihisa Akiyama – Chủ tịch Liên đoàn các nhà kinh tế vùng Osaka-kansai (Kankeiren)- dẫn đầu đi tìm cơ hội đầu tư tại khu vực Miền Nam Việt Nam.

110

Page 111: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1.Tên học phần: NGHỆ THUẬT PHÁT BIỂU VÀ PHÁT NGÔN ĐỐI NGOẠI (Tự chọn)

2. Mục tiêu học phần :Môn học trang bị những kiến thức cơ bản về nghệ thuật phát biểu miệng, giúp người học nắm vững các thao tác chuẩn bị và tiến hành phát biểu trước công chúng, hình thành khả năng chuẩn bị và tổ chức một buổi nói chuyện, phát ngôn đối ngoại.3. Trình độ : Sinh viên năm thứ 34. Số tín chỉ: 2 (1,0 lý thuyết, 1,0 thực hành)5. Điều kiện tiên quyết :Sinh viên đã hoàn thành chương trình giáo dục đại cương, đã được trang bị những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh.6. Tóm tắt nội dung học phần:Học phần được kết cấu gồm các nội dung cơ bản: Phát biểu miệng - nghệ thuật thuyết phục con người bằng lời nói trực tiếp; Những cơ sở tâm lý của quá trình phát biểu miệng; Phát ngôn đối ngoại; Người phát ngôn và yêu cầu của một người phát ngôn đối ngoại; Những đặc điểm văn phong bài phát biểu và những phương tiện, biện pháp tu từ trong phát biểu miệng; Các thao tác chuẩn bị và tiến hành một bài phát biểu miệng; Cách chứng minh và bác bỏ trong phát biểu miệng. Tổ chức một cuộc họp báo và phát biểu, phát ngôn đối ngoại.7. Tài liệu học tập- : 7.1. Học liệu bắt buộc1. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2007), Giáo trình nội bộ Nghệ thuật phát biểu miệng - phát ngôn đối ngoại, Hà Nội 2014- 7.2. Học liệu tham khảo+ Nguyễn Hiến Lê: Nghệ thuật nói trước công chúng. Nxb Đồng Tháp, 1993. + Philip Collins (2015), Nghệ thuật thuyết trình : Bí quyết để thính giả nhớ những gì chúng ta nói, Nxb Thanh Hóa.+ Dale, Carnegie (2005), Nghệ thuật nói trước công chúng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. (TVS)+ Hoàng Văn Tuấn (2003), Các quy tắc hay trong giao tiếp, Nxb Thanh niên, Hà Nội.+ Kurt W. Mortensen (2004), Sức mạnh thuyết phục - 12 quy tắc vàng của nghệ thuật gây ảnh hưởng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.Các trang website1. Bộ ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn 2. Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa ky: http://www.vietnamembassy-usa.org3. Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn 4. Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại San-Francisco: http://www.vietnamconsulate-sf.org8. Tổ chức học tập và đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

111

Page 112: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

9. Thang điểm: 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành

1

Chương 1. Phát biểu miệng - nghệ thuật thuyết phục con người bằng lời nói trực tiếp1.1. Nghệ thuật phát biểu miệng -khái niệm, thể loại và công dụng- Nghệ thuật phát biểu miệng là gì?- Các thể loại phát biểu miệng1.2. Nghệ thuật phát biểu miệng trong lịch sử xã hội loài người- Sự xuất hiện của khoa hùng biện trong thời ky cổ đại Hy Lạp - La Mã- Sự phát triển của nghệ thuật phát biểu miệng trong các thời ky lịch sử tiếp theo1.3. Nghệ thuật phát biểu miệng trong lịch sử Việt Nam- Nghệ thuật phát biểu miệng của một số nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam- Sự phát triển của nghệ thuật phát biểu miệng trong lịch sử đấu tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng1.4 Phát ngôn và Phát ngôn đối ngoại – Người phát ngôn báo chí

5 3 2

2

Chương 2. Những cơ sở tâm lý của quá trình phát biểu miệng2.1. Những hiện tượng tâm lý xã hội và sự chú ý đến những hiện tượng đó trong phát biểu miệng- Những hiện tượng tâm lý xã hội trong phát biểu miệng- Thính giả với tư cách một cộng đồng- Bối cảnh tâm lý - xã hội của tuyên truyền- Sự chú ý đến các tính qui luật lĩnh hội, ghi nhớ và tư duy của người nghe trong phát biểu miệng2.2. Hệ thống tác động lẫn nhau: người nói - người nghe trong phát biểu miệng- Những vấn đề thuộc về người nói- Những vấn đề thuộc về người nghe- Sự tác động lẫn nhau giữa người nói và người nghe

5 3 2

3 Chương 3. Chuẩn bị bài phát biểu3.1. Nghiên cứu đối tượng- Sự cần thiết của việc nghiên cứu đối tượng

5 3 1 1

112

Page 113: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Nội dung nghiên cứu về đối tượng- Những đặc điểm chung nhất của đối tượng và tính quy định của chúng đối với nội dung, phương pháp phát biểu3.2. Xác định mục đích và nội dung phát biểu- Mục đích phát biểu- Nội dung bài phát biểu3.3. Sưu tầm, nghiên cứu và xử lý tài liệu- Nguồn tài liệu- Phương pháp nghiên cứu tài liệu- Xử lý, sắp xếp tài liệu

4

Chương 4. Lôgíc bố cục bài phát biểu – Phát ngôn báo chí4.1. Logíc bài phát biểu và ý nghĩa của nó- Khái niệm logíc bài phát biểu- Ý nghĩa bài phát biểu có lôgíc- Bố cục bài phát biểu 4.2. Mở đầu bài phát biểu- Chức năng và yêu cầu lời mở đầu- Cấu trúc lời mở đầu- Một số phương pháp mở đầu thông dụng thường gặp4.3. Phần chính bài phát biểu- Chức năng phần chính bài phát biểu- Những phương pháp và nguyên tắc cơ bản trong việc sắp xếp bố cục phần chính bài phát biểu- Những biểu hiện của tính logíc trong bài phát biểu4.4. Kết luận bài phát biểu- Chức năng và yêu cầu phần kết luận- Các phương pháp kết luận và cấu trúc của nó- Một số dạng kết luận thông dụng thường gặp

5 3 2

5 Chương 5. Chứng minh trong phát biểu – Phát ngôn đối ngoại5.1. Tầm quan trọng của chứng minh trong việc trình bày bài phát biểu 5.2. Các yếu tố của chứng minh- Luận đề- Luận cứ và luận chứng- Phương thức chứng minh5.3. Bác bỏ như một thủ thuật của chứng minh với mục đích ngược lại- Bác bỏ luận đề sai bằng sự việc- Bác bỏ hệ thống chứng minh của đối phương và vạch ra sai lầm hay giả dối của hệ thống đó- Phê phán luận cứ của đối phương để bác bỏ toàn bộ hệ thống chứng minh của họ

5 3 2

113

Page 114: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Chứng minh sự vô nghĩa của những hệ quả được rút ra từ một luận đề sai

6

Chương 6. Ngôn ngữ phát biểu miệng6.1. Những đặc điểm của ngôn ngữ phát biểu miệng- Tính ngắn gọn, giản dị- Tính đúng đắn, rõ ràng, chính xác- Tính phổ thông, dễ hiểu- Tính truyền cảm6.2. Các phương tiện biểu hiện của ngôn ngữ phát biểu miệng- Từ- Ngữ nghĩa- Cú pháp6.3. Những yếu tố quy định việc lựa chọn ngôn ngữ phát biểu miệng- Đặc điểm quan hệ chủ thể - đối tượng- Bối cảnh phát biểu- Mục đích phát biểu- Trình độ người sử dụng ngôn ngữSử dụng “ngôn ngữ cơ thể” trong quá trình phát biểu

5 3 1 1

7

Chương 7. Kỹ năng thuyết trình và dẫn trình Quá trình phát biểu7.1. Trước khi phát biểu- Chuẩn bị nội dung, phương pháp- Chuẩn bị sức khoẻ, tâm lý- Chuẩn bị trang phục- Chuẩn bị thời gian, địa điểm phát biểu 7.2. Bắt đầu phát biểu - Kỹ năng bắt đầu phát biểu - Những tình huống thường xảy ra và cách khắc phục7.3. Trong khi phát biểu- Kỹ năng phát biểu - Điều khiển sự chú ý của người nghe- Các thủ thuật thu hút sự chú ý của người nghe- Các thủ thuật tái lập và tăng cường sự chú ý- Trả lời các câu hỏi7.4. Kết thúc bài phát biểu - Một số hoạt động kết thúc bài phát biểu - Thời điểm kết thúc bài phát biểu

5 3 2

8

Chương 8. Phát biểu và phát ngôn đối ngoại – Quy chế phát ngôn8.1.Đặc điểm đối tượng 8.2. Những lưu ý về nội dung8.3.Kỹ năng phát biểu, phát ngôn đối ngoại

5 3 1 1

9 Bài tập thực hành và rèn luyện kỹ năng phát 5 1 4

114

Page 115: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

biểu, phát ngôn đối ngoại-Thực hành chuẩn bị bài phát biểu -Thực hành viết đề cương một bài phát biểu, phát ngôn-Thực hành phát biểu và phát ngôn báo chí trước công chúng và trước báo chí- Tổ chức cuộc họp báoTổng số: 45 15 27 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Những nội dung cơ bản về phát biểu: lịch sử, vai trò...- Phát ngôn báo chí đối ngoại: các kiến thức cơ bản mục đích, đối tượng, nhiệm vụ, địa bàn- Yêu cầu đối với bài phát biểu trong phát ngôn báo chí đối ngoại- Công tác phát ngôn đối ngoại trong các cơ quan, tổ chức- Đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc, phản động trong TTĐN trên các diễn đàn mạng xã hội- Vai trò của người phát ngôn báo chí- Các văn bản của Nhà nước về phát ngôn báo chí- Quy chế phát ngôn báo chí của các cơ quan, Bộ, ngành, tỉnh, thành phố12. Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Khái niệm về nghệ thuật phát biểu, phát ngôn báo chí đối ngoại2. Các quy chế phát ngôn của các Bộ, ngành, Tỉnh, Thanh phố3. Người phát ngôn và vai trò của người phát ngôn trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.4. Người phát ngôn báo chí đối ngoại5. Xây dựng kết cấu cho một bài phát biểu6. Cách thức lập luận và chứng minh luận điểm trong một bài phát biểu7. Tiến trình tổ chức họp báo và vai trò của người phát ngôn8. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm nhiệm vụ người phát ngôn.9. Xác định mục tiêu, nhiệm vụ và tổ chức phát ngôn báo chí định ky, bất thường như thế nào?10. Giao tiếp với báo chí trong phát biểu và phát ngôn đối ngoại

115

Page 116: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT1. Tên học phần: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VÀ THƯƠNG HIỆU QUỐC TẾ (Tự chọn)

2. Số tín chỉ: 2 (1,0 lý thuyết, 1,0 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 34. Điều kiện tiên quyết:Đã học xong các môn Lý thuyết truyền thông, Truyền thông đại chúng và Quan hệ công chúng.5. Mục tiêu học phần:Môn học nhằm trang bị và cung cấp cho người học những tri thức cơ bản về bản chất, phương thức và nguyên tắc xây dựng hình ảnh và thương hiệu quốc tế trong một thế giới ngày càng đề cao tính khác biệt và khả năng dễ nhận biết. Trên cơ sở đó, môn học giúp người học hình thành tư duy thực tế đối với việc tạo dựng hình ảnh của một quốc gia trong thế giới toàn cầu hoá.- Về tri thức: Hiểu được bản chất, khái niệm và con đường hình thành hình ảnh và thương hiệu đồng thời hiểu được tầm quan trọng và phương thức xây dựng hình ảnh, thương hiệu quốc gia.

- Về kỹ năng: Biết cách tư duy hệ thống trong việc xây dựng kế hoạch, hoạch định chiến lược xây dựng hình ảnh và thương hiệu quốc tế.- Về thái độ: Có thái độ và nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hình ảnh, thương hiệu và sự cần thiết nâng cao năng lực xây dựng hình ảnh, thương hiệu trong thế giới toàn cầu hoá.6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần gồm những nội dung cơ bản về bản chất và chức năng của hình ảnh, thương hiệu cũng như các con đường chủ yếu để xây dựng hình ảnh, thương hiệu. Học phần cũng cung cấp những thông tin về kinh nghiệm, bài học tiêu biểu xây dựng hình ảnh, thương hiệu của một số quốc gia trên thế giới.7. Tài liệu học tập:- 7.1. Học liệu bắt buộc- - Tập đề cương bài giảng Xây dựng hình ảnh và thương hiệu quốc tế- - Bí quyết để có một thương hiệu mạnh (2007), Nxb Tri thức, Hà Nội.- - Douglas B. Holt (2015), Hành trình biến thương hiệu thành biểu tượng, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.- 7.2. Học liệu tham khảo- -Tạ Ngọc Tấn. Truyền thông đại chúng. Nxb. Chính trị quốc gia. H.2001- - Đinh Thị Thuý Hằng (2008), Báo chí thế giới – xu hướng phát triển, Nxb Thông tấn- - Đinh Thị Thuý Hằng (chủ biên): PR – Lý luận vàứng dụng, Nxb Lao động Xã hội- - Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Quan hệ công chúng – Lý luận và thực tiễn (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Chính trị Quốc gia.- - Lê Thanh Bình, Đoàn Văn Dũng (2011), Giáo trình quan hệ công chúng chính phủ trong văn hóa đối ngoại,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.- - Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), Quan hệ công chúng - lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

116

Page 117: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,509.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dungTổng thời gian

Phân bổ thời gian

Lên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Chương 1: Tổng quan về thương hiệu và hình ảnh1.1.Khái niệm hình ảnh và thương hiệu1.2.Giá trị và vai trò của hình ảnh và thương hiệu1.3.Đặc trưng của hình ảnh và thương hiệu1.4.Các công cụ chủ yếu để xây dựng hình ảnh và thương hiệu

5 4 1

2

Chương 2: Chiến lược xây dựng hình ảnh và thương hiệu quốc tế2.1.Tầm quan trọng và cơ sở của chiến lược xây dựng hình ảnh và thương hiệu2.2.Cách thức và quy trình xây dựng chiến lược2.3.Vai trò của cơ quan điều phối và người dân

5 3 2

3

Chương 3: Quảng bá quốc gia trên phương tiện truyền thông quốc tế3.1.Khái niệm và chức năng của phương tiện truyền thông quốc tế3.2.Cơ sở lựa chọn phương tiện truyền thông quốc tế3.3.Xây dựng thông điệp cho phương tiện truyền thông quốc tế3.4.Phương thức tạo dựng hiệu ứng lan truyền

5 3 1

4

Chương 4: Quảng bá quốc gia qua sản phẩm chất lượng cao4.1.Vai trò của xuất xứ hàng hoá với xây dựng hình ảnh và thương hiệu4.2.Các yếu tố nhận dạng sản phẩm chất lượng cao4.3.Phương thức quảng bá sản phẩm chất lượng cao4.4.Các tiêu chí lựa chọn các sản phẩm chủ đạo

5 3 2

5

Chương 5: Quảng bá quốc gia qua văn hoá5.1.Cơ sở của việc quảng bá quốc gia qua văn hoá5.2.Phương thức quảng bá quốc gia qua các sự kiện và giá trị văn hoá5.3.Thách thức đối với việc quảng bá quốc gia qua văn hoá

5 3 2

6 Chương 6: Quảng bá quốc gia qua du lịch 6.1.Cơ sở của việc quảng bá quốc gia qua du lịch

5 3 2

117

Page 118: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

6.2.Phương thức xây dựng khẩu hiệu và thông điệp du lịch6.3.Phương thức cung cấp thông tin và tư vấn dịch vụ du lịch

7

Chương 7: Quảng bá quốc gia qua các nhân vật nổi tiếng7.1.Cơ sở của việc quảng bá quốc gia qua các nhân vật nổi tiếng7.2.Phương thức xây dựng hình ảnh cá nhân7.3.Tiêu chí chọn và phương thức quảng bá quốc gia qua các nhân vật nổi tiếng

5 3 1

8

Chương 8: Bài học kinh nghiệm của một số quốc gia8.1.Kinh nghiệm xây dựng chính sách quảng bá quốc gia của Canada8.2.Kinh nghiệm hợp tác và trao đổi giáo dục của Mỹ8.3.Kinh nghiệm phát triển du lịch y tế của Singapore

5 2 3

9

Chương 9: Bài học kinh nghiệm của một số quốc gia (tiếp)9.1.Kinh nghiệm xây dựng chiến dịch truyền thông của Thái Lan9.2.Kinh nghiệm xây dựng khẩu hiệu du lịch của Malaysia9.3.Kinh nghiệm quảng bá sản phẩm chất lượng cao của Nhật Bản

5 2 3

Tổng số 45 26 17 211. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Bộ nhận dạng thương hiệu, hình ảnh quốc gia- Công cụ xây dựng hình ảnh, thương hiệu quốc gia- Kinh nghiệm xây dựng hình ảnh của các nước và bài học cho Việt Nam- Xây dựng và quảng bá khẩu hiệu du lịch- Sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng để quảng bá quốc gia- Chiến lược tổng thể để quảng bá quốc gia trong thời ky toàn cầu hoá12. Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Hình ảnh, thương hiệu và hình ảnh, thương hiệu quốc gia2. Các phương thức chủ yếu để xây dựng hình ảnh, thương hiệu quốc gia3. Kinh nghiệm cụ thể của các nước và bài học cho Việt Nam4. Việc xây dựng và quảng bá bộ dấu hiệu nhận dạng quốc gia5. Những cơ hội và thách thức để xây dựng hình ảnh, thương hiệu quốc gia6. Tư duy và chính sách xây dựng hình ảnh, thương hiệu quốc gia

118

Page 119: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT1. Tên học phần: GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ (Tự chọn)

2. Số đơn vị học trình: 2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ:Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết:Sinh viên đã hoàn thành chương trình giáo dục đại cương, đã được trang bị những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh.5. Mục tiêu học phần:Môn học cung cấp những tri thức cơ bản về giao tiếp, hoạt động giao tiếp và đàm phán quốc tế, đồng thời giúp người học rèn luyện và vận dụng hợp lý những kỹ năng giao tiếp, đàm phán trong hoạt động đối ngoại. Trên cơ sở đó, người học se có được bản lĩnh, phong thái tự tin, chủ động để đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động đối ngoại.6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần được kết cấu gồm các phần về đặc điểm, chức năng, các hình thức giao tiếp; quá trình nhận thức trong giao tiếp và cấu trúc của hoạt động giao tiếp; cơ chế tác động của giao tiếp; các phương tiện giao tiếp và một số kỹ năng giao tiếp trong hoạt động đối ngoại; đàm phán và một số ký năng đàm phán quốc tế. Cùng với việc cung cấp những tri thức mang tính lý thuyết về hoạt động giao tiếp, đàm phán học phần còn rèn luyện kỹ năng giao tiếp và đàm phán thông qua các bài tập tình huống và bài thực hành.7. Tài liệu học tập:7.1.Tài liệu bắt buộc-Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2009), Đề cương bài giảng Giao tiếp và đàm phán quốc tế, Hà Nội.7.2.Tài liệu tham khảo-Hoàng Văn Tuấn (2003), Các quy tắc hay trong giao tiếp, Nxb Thanh niên, Hà Nội.-Larry King (2004), Những bí quyết trong giao tiếp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.-Raymond De Saint Laurent (2004), Nghệ thuật nói trước công chúng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.-Thái Trí Dũng (2003), Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinhdoanh, Nxb Thống kê, HàNội.-Thiên Cao Nguyên (2004), Giao tiếp thông minh và ứng xử nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.8. Tổ chức học tập và đánh giá sinh viên: Được thực hiện căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25.10.2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50 ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9. Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:TT Nội dung Tổng

thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo

Thực hành, kiểm

119

Page 120: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

luận tra

1

Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học1.1. Đối tượng nghiên cứu1.2. Phương pháp nghiên cứu

5 3 2

2

Chương 2: Đặc điểm, chức năng, các hình thức giao tiếp2.1. Khái niệm giao tiếp2.2. Đặc điểm của giao tiếp2.3. Chức năng của giao tiếp2.3.1. Các chức năng xã hội thuần túy2.3.2. Các chức năng tâm lý xã hội2.4. Các loại hình giao tiếp cơ bản2.4.1. Căn cú vào nội dung tâm lý của giao tiếp2.4.2. Căn cứ đối tượng của giao tiếp2.4.3. Căn cứ tính chất tiếp xúc2.4.4. căn cứ hình thức của giao tiếp2.4.5. Căn cứ vào thế tâm lý của hai bên trong giao tiếp2.5. Đặc trưng và vai trò của giao tiếp trong hoạt động đối ngoại2.5.1. Đặc trưng của giao tiếp trong hoạt động đối ngoại2.5.2. Vai trò của giao tiếp trong hoạt động đối ngoại2.6. Bài tập tình huống, thực hành

8 5 2

3

Chương 3. Hoạt động giao tiếp3.1. Quá trình nhận thức trong giao tiếp3.1.1. Nhận thức đối tượng giao tiếp3.1.2. Nhận thức về bản thân3.1.3. Quan hệ giữa nhận thức và tự nhận thức 3.2. Quá trình hoạt động giao tiếp3.2.1. Quá trình giao tiếp giữa các cá nhân – mô hình hóa và các yếu tố tác động3.2.2. Giao tiếp trong tổ chức- mô hình hóa và các yếu tố tác động3.3. Bài tập tình huống, thực hành

5 2 2 1

4

Chương 4. Cơ chế tác động trong giao tiếp4.1. Sự lây lan tâm lý4.2. Ám thị trong giao tiếp4.3. Áp lực nhóm4.4. Bắt chước4.5. Thuyết phục4.6. Cơ chế tác động của giao tiếp trong hoạt động đối ngoại4.7. Đánh giá hiệu quả của cơ chế tác động trong giao tiếp4.8. Bài tập tình huống, thực hành

5 4 1

120

Page 121: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

5

Chương 5. Các phương tiện giao tiếp5.1. Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ5.2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ 5.3. Các phương tiện giao tiếp hiện đại 5.4. Phương tiện giao tiếp trong hoạt động đối ngoại5.6. Bài tập tình huống, thực hành

7 4 1

6

Chương 6: Đàm phán quốc tế6.1. Tầm quan trọng của đàm phán quốc tế6.2. Tổ chức đàm phán quốc tế6.3. Giao tiếp trong quá trình đàm phán quốc tế6.4. Bài tập tình huống, thực hành

5 3 2

7

Chương 7. Một số kỹ năng giao tiếp và đàm phán trong hoạt động đối ngoại7.1. Kỹ năng lắng nghe7.2. Kỹ năng đặt câu hỏi7.3. Kỹ năng diễn thuyết7.4. Kỹ năng giao dịch bằng văn bản7.5. Kỹ năng giao tiếp qua các phương tiện giao dịch hiện đại. 7.6. Các kỹ năng xã giao thông thường7.7. Kỹ năng đàm phán quốc tế7.8. Bài tập tình huống, thực hành

12 6 5 1

Tổng số 45 22 20 3

121

Page 122: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT1.Tên học phần: KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI

2. Mục tiêu học phần :Môn học nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng cơ bản, có hệ thống về cách thức sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ trong quá trình tác nghiệp của nhà báo, của cơ quan báo chí. Đặc biệt đối với phóng viên thường trú, phóng viên tác nghiệp ở nước ngoài trong hoạt động báo chí đối ngoại thuộc các loại hình: báo in, phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử. Người học nắm vững nguyên tắc và sử dụng thành thạo các thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ trong quá trình tác nghiệp sáng tạo tác phẩm báo chí đối ngoại.

3. Trình độ : Sinh viên năm thứ 34. Số tín chỉ: 2 (1,0 lý thuyết, 1,0 thực hành)5. Điều kiện tiên quyết :Sinh viên đã hoàn thành chương trình giáo dục đại cương, đã được trang bị những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh.6. Tóm tắt nội dung học phần:Học phần gồm những nội dung cơ bản về sử dụng các công cụ nghiệp vụ trong hoạt động báo chí đối ngoại của nhà báo và tòa soạn báo chí, cơ quan thường trú và văn phòng đại diện cơ quan báo chí. Đó là máy ảnh, máy ghi âm, máy ghi hình, các phần mềm tiện ích của máy tính trong việc chuyển tải thông tin đến với công chúng. Các sản phẩm báo chí đối ngoại phải đáp ứng yêu cầu về nội dung và hình thức, trong đó chuẩn về kỹ thuật nghiệp vụ là những tiêu chí được coi trọng để sản phẩm báo chí hoàn thiện theo đúng tiêu chuẩn đến với công chúng.

7. Tài liệu học tập7.1. Tài liệu bắt buộc

- Trần Bảo KhánhT (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa, Hà Nội.- Đỗ Phan Ái (2010), Kỹ thuật và tạo hình nhiếp ảnh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.- Đinh Văn Hường (2007), Tổ chức hoạt động Tòa soạn, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.- Nguyễn Ngọc Oanh (2010)- Tổ chức sản phẩm báo chí đối ngoại- Đề cương bài giảng – Học viện Báo chí và Tuyên truyền7.2. Tài liệu tham khảo - Đỗ Xuân Hà (1997), Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.- Học viện quan hệ quốc tế (2002), Báo chí và ngoại giao, Nxb Thế giới, Hà Nội.- Michal Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.* Các phần mềm dựng phim, biên tập âm thanh, xử lý ảnh và các Website có liên quan- Báo Vietnam+ - http://www.vietnamplus.vn - Báo VnExpress - Vietnam News Daily - http://vnexpress.net - Bộ ngoại giao Việt Nam - http://www.mofa.gov.vn - Bộ Thông tin – truyền thông - http://www.mic.gov.vn/ - Cục TTĐN - http://www.thongtindoingoai.vn/home.htm - Đài Tiếng nói Việt Nam - http://www.vov.org.vn - Đài truyền hình Việt Nam - http://www.vtv.vn - Đảng Cộng sản Việt Nam - http://www.cpv.org.vn - Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội - http://www.haufo.org.vn - Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - http://www.na.gov.vn - Tạp chí Cộng Sản - http://www.tapchicongsan.org.vn - Tạp chí Quê Hương - http://quehuongonline.vn - Thông Tấn Xã Việt Nam - http://news.vnanet.vn

122

Page 123: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

: 8. Tổ chức học tập và đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50 ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9. Thang điểm: 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành

1

Chương 1. Một số vấn đề về vai trò của thiết bị kỹ thuật trong sáng tạo tác phẩm và sản phẩm báo chí1.1. Vai trò kỹ thuật với tác phẩm, sản phẩm báo chí1.2. Vai trò đối với các sản phẩm báo chí đối ngoại1.3. Một số loại tác phẩm và sản phẩm báo chí đối ngoại cơ bản cần sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ

5 3 2

2

Chương 2: Những trang thiết bị cơ bản trong tổ chức sản phẩm báo chí đối ngoại2.1 Làm quen với máy ảnh2.2. Ảnh báo chí và ảnh nghệ thuật2.3. Thực hành ảnh báo chí2.4. Ảnh báo chí đối ngoại –Thông tin Chính trị - xã hội trong ảnh báo chí đối ngoại

5 3 2

3

Chương 3. Máy ghi hình3.1. Nguyên tắc sử dụng, bảo quản thiết bị3.2. Hình ảnh trong tác phẩm truyền hình đối ngoại3.3. Các loại thông tin hình ảnh động sử dụng cho truyền hình đối ngoại

5 3 1 1

4 Chương 4. Các yếu tố kỹ thuật nghiệp vụ tác động đến quá trình tổ chức sản phẩm báo chí đối ngoại4.1. Sử dụng phần mềm thiết kế và trình bày báo in, tạp chí.4.2. Sử dụng phần mềm biên tập âm thanh dành cho sản phẩm báo phát thanh

5 3 2

123

Page 124: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

4.3. Sử dụng phần mềm dựng phim dành cho biên tập sản phẩm truyền hình

5

Chương 5. Thực hành ứng dụng xử lý ảnh, âm thanh, hình ảnh động trên máy tính5.1. Thực hành sử dụng phần mềm thiết kế và trình bày báo in, tạp chí5.2. Thực hành sử dụng phần biên tập âm thanh dành cho sản phẩm báo phát thanh5.3. Thực hành sử dụng phần mềm dựng phim dành cho biên tập sản phẩm truyền hình

5 3 2

6

Chương 6: Kết nối thông tin trên mạng internet và mạng xã hội trong hoạt động báo chí đối ngoại6.1. Cách thức chia sẻ thông tin cơ bản6.2. Lưu trữ và sử dụng thông tin tư liệu cho hoạt động báo chí đối ngoại

5 3 1 1

7

Chương 7: An ninh, an toàn và một số thiết bị đặc biệt trong hoạt động báo chí đối ngoại thu thập thông tin7.1 Máy ghi âm bí mật7.2 Máy ghi hình bí mật7.3. Các phần mềm gián điệp cần cảnh giác7.4. An ninh mạng và các thủ thuật trong sử dụng máy tính tác nghiệp

5 3 2

8

Chương 8: Thực hành thực tế sử dụng thiết bị nghiệp vụ để thu thập thông tin8.1. Sử dụng các thiết bị ghi âm, ghi hình trong hoạt động báo chí điều tra8.1. An ninh khi sử dụng mạng xã hội và truyền thông tin

5 3 1 1

Tổng số: 45 15 27 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận/ ôn tập- Vai trò kỹ thuật với tác phẩm, sản phẩm báo chí- Vai trò đối với các sản phẩm báo chí đối ngoại- Một số loại tác phẩm và sản phẩm báo chí đối ngoại cơ bản cần sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ- Các yếu tố kỹ thuật nghiệp vụ tác động đến quá trình tổ chức sản phẩm báo chí đối ngoại- An ninh, an toàn và một số thiết bị đặc biệt trong hoạt động báo chí đối ngoại thu thập thông tin

124

Page 125: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: KỸ NĂNG GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA (Tự chọn)2. Số tín chỉ: 2 (1,0 lý thuyết, 1,0 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã hoàn thành chương trình giáo dục đại cương, đã được trang bị những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đã được trang bị những kiến thức của bộ môn giao tiếp trong hoạt động đối ngoại.5. Mục tiêu học phần:Môn học Giao tiếp liên văn hóa nhằm vào các mục tiêu sau:1. Giúp sinh viên nhận ra tầm quan trọng của yếu tố văn hóa được thể hiện trong giao tiếpliên văn hóa ở môi trường kinh doanh đa văn hóa ngày hôm nay.2. Cung cấp kiến thức về Các phạm trù của văn hóa, Phi ngôn ngữ trong các nền văn hóa,Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hành vi của con người... để sinh viên xây dựng cho bảnthân độ nhạy bén văn hóa như một năng lực bắt buộc trong môi trường làm việc toàn cầu ngày nay, bên cạnh chỉ số thông minh (IQ: intelligence quotient) và chỉ số cảm xúc 3. Ứng dụng các hiểu biết đó vào một số trường hợp cụ thể6. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức khái quát nhất và cả những kỹ năng về tính đa văn hoá và hiện tượng giao tiếp liên văn hóa trong lịch sử và cả trong thời đại toàn cầu hoá ngày nay. Nó bao gồm các bộ phận kiến thức cơ bản sau đây: (1) các kiến thức cơ bản về khái niệm văn hoá, các không gian văn hoá và lọai hình văn hoá văn minh trên thế giới; (2) Các mô hình tiếp xúc văn hoá và tiếp xúc ngôn ngữ trong một xã hội đa văn hoá và đa ngôn ngữ; (3) Vai trò của văn hoá và các khía cạnh của vấn đề cộng sinh và xung đột văn hoá ngày nay; (4) Tính đa văn hoá và giao tiếp liên văn hoá của Việt Nam trong lịch sử và ngày nay cùng những thách thức của nó. Môn học đưa ra một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn để sinh viên nhận thức hiện tượng liên văn hoá trong giao tiếp quốc tế của người Việt Nam và vận dụng cụ thể vào lối sống và hoạt động giao tiếp với người nước ngoài, đặc biệt với các công dân đến từ các nền văn hoá Âu-Mỹ. 7. Tài liệu học tập:1. Althen, Gary (Phạm Thị Thiên Tứ b.d.), Phong cách Mỹ: Cẩm nang dành cho doanhnhân, du học sinh, khách du lịch (Biên dịch từ cuốn American Ways: A guide forforeigners in the United States), Nxb. Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh, 20062. Axtell, Roger E. (Y Nhã LST biên dịch), Cử chỉ: Những điều nên làm và nên tránh trong ngôn ngữ cử chỉ khắp thế giới (Biên dịch từ cuốn Gestures: The Do's and Taboos of Body Language Around the World) Tái bản lần 2, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 20033. Caiger J.G., Mason R.H.P. (Nguyễn Văn Sỹ b.d.), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Lao động, 20084. Dương Ngọc Dũng, Chuyên luận Nhật Bản học, Nxb. Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh, 20085. Eiichi Aoki (Nguyễn Kiên Trường b.d.), Nhật Bản- Đất Nước và con người, Nxb văn học, 20066. Hữu Ngọc, Phác thảo chân dung văn hóa Pháp, Nxb Văn Nghệ, Tp. Hồ Chí Minh, 20067. Lưu Ngọc Trinh, Kinh tế Nhật Bản- Những bước thăng trầm trong lịch sử, Nxb. Thống kê, 20068. Norio Tamaki, Yukichi Fukuzawa- Tinh thần doanh nghiệp của nước Nhật hiện đại, Nxb Trẻ, 2008

125

Page 126: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

9.Potvin, Claude & Stedman, Nicholas, Dos & Don’ts in Vietnam, Amarin Printing & Publishing Public Company Limited, Thailand, 200510.Thomas, David C. & Inkson, Kerr, Cultural Intelligence, Berrett-Koehler Publishers, San Francisco, 200411.Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, In lần thứ tư, Nhà xuất bản tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 200412.Varner, Iris & Beamer, Linda, Intercultural Communication in the Global Workplace, 3rd Ed., McGraw-Hill/Irwin, New York, 20058. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

T T Nội dung

Tổng thời gian

Trong đóLý

thuyếtBài tập,

Thảo luận

Tiểu luận, Kiểm

tra1 Chương 1: Đại cương về văn hoá và bản

sắc văn hoá1.1. Khái niệm văn hoá1.2. Các yếu tố cơ bản của văn hoá1.3. Các cấp độ không gian văn hoá, văn minh và vấn đề bản sắc văn hoá1.4. Văn hoá trong toàn cầu hoá1.5. Nghiên cứu về giao tiếp liên văn hoá

5 3 2

2 Chương 2: Giao tiếp bằng ngôn ngữ2.1. Khái niệm giao tiếp và giao tiếp ngôn ngữ2.2. Các mô hình giao tiếp ngôn ngữ2.3. Điều kiện, kỹ năng và hiệu quả giao tiếp ngôn ngữ2.4. Những ưu điểm và hạn chế của người Việt Nam trong giao tiếp ngôn ngữ - các đặc trưng loại hình ngôn ngữ và tư duy

5 3 2

3 Chương 3 : Các mô hình tiếp xúc văn hoá và tiếp xúc ngôn ngữ3.1. Văn hoá và ngôn ngữ ngoại lai và việc am hiểu văn hoá và ngôn ngữ ngoại lai

10 6 3 1

126

Page 127: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

3.2. Công cụ, chủ thể và loại hình tiếp xúc3.3. Động cơ tiếp xúc văn hoá và ngôn ngữ3.4. Các đặc trưng của chuẩn giao tiếp liên văn hoá3.5. Mạng xã hội và vai trò của nó đối với giao tiếp liên văn hoá3.6. Vai trò của trí thức đối với tiếp xúc văn hoá và ngôn ngữ

4 Chương 4. Cộng sinh văn hoá và xung đột văn hoá4.1. Các quan điểm về đặc trưng loại hình văn hoá/ văn minh4.2. Xã hội đa văn hoá và nền dân chủ4.3. Vấn đề xung đột văn hoá Đông - Tây4.4. Vấn đề xung đột văn hoá Bắc - Nam4.5. Xung đột văn hoá và xung đột chính trị, kinh tế4.6. Khả năng chung sống hoà bình giữa các nền văn hoá

5 4 1

5 Chương 5. Tính đa văn hoá và giao tiếp đa văn hoá ở Việt Nam5.1. Đặc điểm đa sắc tộc của xã hội và văn hoá Việt Nam5.2. Tiếp xúc của văn hoá Việt Nam với Đông Nam Á trong lịch sử5.3. Tiếp xúc của văn hoá Việt Nam với Trung Hoa trong lịch sử5.4. Tiếp xúc của văn hoá Việt Nam với Phương Tây trong lịch sử5.5. Tiếp biến văn hoá ở Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá

10 6 3 1

6 Chương 6. Giao tiếp liên văn hoá trong thời đại toàn cầu hoá6.1. Đặc điểm của quá trình toàn cầu hoá và toàn cầu hoá văn hoá6.2. Vai trò của công nghệ truyền thông ngày nay trong giao tiếp liên văn hoá6.3. Vai trò của tiếng Anh và ngoại ngữ thông dụng khác trong giao tiếp liên văn hoá6.4. Cơ hội và thách thức của giao tiếp liên văn hoá ngày nay đối với mỗi cá nhân6.5. Cơ hội và thách thức của giao tiếp liên văn hoá ngày nay đối với tính đa dạng văn hoá

10 6 3 1

Tổng cộng 45 28 14 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:

127

Page 128: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

1. Các yếu tố cơ bản của văn hoá2. Các cấp độ không gian văn hoá, văn minh và vấn đề bản sắc văn hoá3. Văn hoá trong toàn cầu hoá4. Các mô hình giao tiếp ngôn ngữ5. Điều kiện, kỹ năng và hiệu quả giao tiếp ngôn ngữ6. Những ưu điểm và hạn chế của người Việt Nam trong giao tiếp ngôn ngữ - các đặc trưng loại hình ngôn ngữ và tư duy7. Các mô hình tiếp xúc văn hoá và tiếp xúc ngôn ngữ8. Xã hội đa văn hoá và nền dân chủ9. Vấn đề xung đột văn hoá Đông - Tây10. Vấn đề xung đột văn hoá Bắc - Nam11. Xung đột văn hoá và xung đột chính trị, kinh tế12. Khả năng chung sống hoà bình giữa các nền văn hoá13. Đặc điểm đa sắc tộc của xã hội và văn hoá Việt Nam14. Tiếp xúc của văn hoá Việt Nam với Đông Nam Á trong lịch sử15. Tiếp xúc của văn hoá Việt Nam với Trung Hoa trong lịch sử16. Tiếp xúc của văn hoá Việt Nam với Phương Tây trong lịch sử17. Tiếp biến văn hoá ở Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá18. Đặc điểm của quá trình toàn cầu hoá và toàn cầu hoá văn hoá19. Vai trò của công nghệ truyền thông ngày nay trong giao tiếp liên văn hoá20. Vai trò của tiếng Anh và ngoại ngữ thông dụng khác trong giao tiếp liên văn hoá21. Cơ hội và thách thức của giao tiếp liên văn hoá ngày nay đối với mỗi cá nhân22. Cơ hội và thách thức của giao tiếp liên văn hoá ngày nay đối với tính đa dạng văn hoá12. Hệ thống chủ đề ôn tập:1. Các yếu tố cơ bản của văn hoá2. Các cấp độ không gian văn hoá, văn minh và vấn đề bản sắc văn hoá3. Văn hoá trong toàn cầu hoá4. Các mô hình giao tiếp ngôn ngữ5. Những ưu điểm và hạn chế của người Việt Nam trong giao tiếp ngôn ngữ - các đặc trưng loại hình ngôn ngữ và tư duy6. Văn hoá và ngôn ngữ ngoại lai và việc am hiểu văn hoá và ngôn ngữ ngoại lai7. Công cụ, chủ thể và loại hình tiếp xúc8. Động cơ tiếp xúc văn hoá và ngôn ngữ9. Các đặc trưng của chuẩn giao tiếp liên văn hoá10. Mạng xã hội và vai trò của nó đối với giao tiếp liên văn hoá11. Vai trò của trí thức đối với tiếp xúc văn hoá và ngôn ngữ12. Các quan điểm về đặc trưng loại hình văn hoá/ văn minh13. Xã hội đa văn hoá và nền dân chủ14. Vấn đề xung đột văn hoá Đông - Tây15. Vấn đề xung đột văn hoá Bắc - Nam16. Xung đột văn hoá và xung đột chính trị, kinh tế17. Khả năng chung sống hoà bình giữa các nền văn hoá18. Đặc điểm đa sắc tộc của xã hội và văn hoá Việt Nam19. Giao tiếp đa văn hoá ở Việt Nam20. Đặc điểm của quá trình toàn cầu hoá và toàn cầu hoá văn hoá21. Vai trò của công nghệ truyền thông ngày nay trong giao tiếp liên văn hoá22. Vai trò của tiếng Anh và ngoại ngữ thông dụng khác trong giao tiếp liên văn hoá

128

Page 129: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

23. Cơ hội và thách thức của giao tiếp liên văn hoá ngày nay đối với mỗi cá nhân24. Cơ hội và thách thức của giao tiếp liên văn hoá ngày nay đối với tính đa dạng văn hoá

129

Page 130: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN2. Số tín chỉ: 2 (1,0 lý thuyết, 1,0 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã hoàn thành chương trình giáo dục đại cương, đã được trang bị những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh.5. Mục tiêu học phần:Môn học nghiên cứu về khái niệm, đặc điểm và vai trò của thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng thu thập thông tin, kỹ năng xử lý thông tin như: khả năng xử lý thông tin, xác định các kênh và nguồn thông tin, thiết lập hình thức và chế độ thu thập thông tin… nhằm giúp sinh viên có được kiến thức và kỹ năng xử lý thông tin trong thời ky hội nhập hiện nay.

6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thành các học phần về kiến thức cơ sở ngành, ngành và kiến thức bổ trợ.Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các khái niệm, đặc điểm của công tác thu thập và xử lý thông tin, đồng thời phát triển kỹ năng thu thập và xử lý thông tin một cách hiệu quả.

7. Tài liệu học tập:

- 7.1. Học liệu bắt buộc- Lê Văn Phùng (2014), Hệ thống thông tin quản lý, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.- 7.2. Học liệu tham khảo

- Các kỹ năng lãnh đạo, quản lý (2013), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.-John H.Zenger (2001), 22 bí quyết quản lý hiệu quả, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.- Nguyễn Thị Doan,…(1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- H. Koontz,…(2004), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật,

Hà Nội.- Đoàn Thị Thu Hà (2011),… Giáo trình quản trị học, Nxb. Tài chính, Hà Nội. - Đỗ Hoàng Toàn (1997), Nhập môn quản trị học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50 ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:T T Nội dung Tổng

thời Trong đóLý Bài tập, Tiểu

130

Page 131: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

gian thuyết Thảo luận

luận, Kiểm tra

1 Chương 1. Khái niệm, đặc điểm thu thập và xử lý thông tin1.1. Khái niệm, đặc điểm thu thập thông tin1.1.1. Khái niệm1.1.2. Đặc điểm1.2. Khái niệm vàđặc điểm xử lý thông tin1.2.1. Khái niệm1.2.2. Đặc điểm

5 3 2

2 Chương 2. Vai trò của thu thập và xử lý thông tin2.1. Vai trò của thu thập, xử lý thông tin trong lập kế hoạch và ra quyết định 2.2. Vai trò của thu thập và xử lý thông tin trong công tác tổ chức2.3. Vai trò của thu thập và xử lý thông tin trong công tác kiểm tra, giám sát2.4. Vai trò của thu thập và xử lý thông tin trong công tác kiểm tra, giám sát

5 3 2

3 Chương 3. Kỹ năng thu thập thông tin3.1. Xác định nhu cầu đảm bảo thông tin3.2. Xác định các kênh và nguồn thông tin3.2.1. Thu thập thông tin qua các nguồn thứ cấp3.2.2. Thu thập qua nguồn sơ cấp3.2.3. Thảo luận nhóm3.2.4. Thu thập thông tin bằng bảng hỏi định lượng3.3. Thiết lập hình thức và chếđộ thu thập thông tin3.3.1. Đọc và ghi chép3.3.2. Sao chụp một phần hoặc toàn bộ văn bản, tài liệu3.3.3. Xây dựng bảng hỏi, câu hỏi phỏng vấn, thảo luận nhóm để thu thập thông tin3.3.4. Thống kê số liệu, tính tỉ lệ, tính xác suất3.3.5. Quan sát, so sánh vàđối chiếu thông tin3.4. Yêu cầu với thông tin thu thập

10 6 3 1

4 Chương 4. Kỹ năng xử lý thông tin4.1. Kỹ năng xử lý thông tin tức thời4.2. Kỹ năng xử lý thông tin theo quy trình4.2.1. Tập hợp và hệ thống hóa thông tin theo vấn đề, lĩnh vực

5 4 1

131

Page 132: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

4.2.2. Phân tích và kiểm tra độ chính xác của các thông tin, tính hợp lý của các tài liệu, số liệu4.2.3. Cung cấp, phổ biến thông tin4.2.4. Bảo quản, lưu trữ thông tin4.3. Các nguyên tắc xử lý thông tin4.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong xử lý thông tin4.4.1 Xử lý thông tin định tính4.4.2. Xử lý thông tin định lượng

5 Chương 5: Những trở ngại trong quá trình thu thập và xử lý thông tin5.1. Tình trạng quá tải hoặc thiếu thông tin hữu ích5.2. Hạn chế về năng lực và kỹ năng xử lý thông tin5.3. Những trở ngại trong cơ cấu tổ chức, phong cách quản lý, văn hóa tổ chức

10 6 3 1

6 10 6 3 1Tổng cộng 45 15 27 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Phân tích những đặc điểm của thu thập và xử lý thông tin- Vai trò của thu thập và xử lý thông tin (trong lập kế hoạch và ra quyết định, trong công tác tổ chức, trong công tác kiểm tra, giám sát)- Thực hành thu thập thông tin qua các nguồn khác nhau (nguồn thứ cấp, nguồn sơ cấp)- Thực hành xử lý thông tin theo các kỹ năng khác nhau (tức thời, theo quy trình- Chiến lược phòng ngừa và xử lý khủng hoảng của các tổ chức tài chính, các cá nhân nổi tiếng và các doanh nghiệp- Xử lý một số tình huống liên quan đến những trở ngại trong quá trình thu thập và xử lý thông tin trong thực tế

132

Page 133: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT1. Tên học phần: NGHIỆP VỤ VĂN PHÒNG ĐỐI NGOẠI (Tự chọn)

2. Số đơn vị học trình: 2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 34. Điều kiện tiên quyết:Sinh viên đã được trang bị những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lê-nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt là những kiến thức cơ bản về chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước, và những kiến thức cơ bản về giáo dục đại cương.5. Mục tiêu học phần:

- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chức năng, nhiệm vụ của các văn phòng đối ngoại và nghiệp vụ hành chính cơ bản để điều hành hoạt động của các văn phòng nói chung, văn phòng đối ngoại nói riêng. . Môn học cũng trang bị cho sinh viên những kiến thức về nhiệm vụ, vai trò, vị trí và những kỹ năng hành chính cơ bản của người của các thư ký (cán bộ) làm việc trong các văn phòng đối ngoại.- Kỹ năng: Nắm vững kiến thức của môn học, sinh viên se có khả năng tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điều hành hoạt động của các văn phòng đối ngoại; thực hiện tốt những kỹ năng hành chính cần thiết của người thư ký văn phòng như: thu thập, xử lý thông tin và tham mưu, tổ chức triển khai công việc, giao tiếp hành chính, soạn thảo văn bản và lưu trữ hồ sơ.... Kiến thức của môn học giúp sinh viên sau khi ra trường có thể đảm nhận các vị trí thư ký, trợ lý, nhân viên, chuyên viên trong lĩnh vực hành chính văn phòng ở các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và bộ phận có chức năng đối ngoại.

- Thái độ: Sinh viên cần nhận thức được chức năng, vị trí, tính chất và đặc điểm hoạt động của các văn phòng đối ngoại; đồng thời nhận thức được vị trí, vai trò của người cán bộ, nhân viên, thư ký, trợ lý trong các văn phòng. Sau khi nghiên cứu môn học, sinh viên có thể xác định và rèn luyện để có được những năng lực và phẩm chất cần thiết của người thư ký văn phòng đối ngoại, nâng cao ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp trong tương lai.6. Mô tả vắn tắt học phần:

Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về chức năng, nhiệm vụ của các văn phòng đối ngoại và những nghiệp vụ hành chính mà các nhân viên, cán bộ trong các văn phòng đó cần thực hiện để hoàn thành chức trách được giao. Môn học khái quát những nghiệp vụ hành chính cơ bản, đồng thời tập trung vào những kỹ năng, nghiệp vụ cơ bản như : thu thập, xử lý, cung cấp thông tin và tham mưu; soạn thảo, ban hành văn bản và lưu trữ hồ sơ; tổ chức công việc và các hoạt động chung; giao tiếp hành chính...

Ngoài ra, môn học cũng phân tích những năng lực và phẩm chất cần thiết của người thư ký làm việc trong các văn phòng đối ngoại và những nguyên tắc ứng xử với lãnh đạo và đồng nghiệp.7. Tài liệu học tập:7.1. Học liệu bắt buộc- Vũ Thị Phụng: Nghiệp vụ thư ký văn phòng. Nhà xuất bản (NXB) Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.- GS. Mai Hữu Khuê (chủ biên): Kỹ năng giao tiếp trong hành chính. NXB Lao động, H, 1997. (Thư viện số)- Vương Hoàng Tuấn : Kỹ năng và nghiệp vụ văn phòng. NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2000.7.2. Học liệu tham khảo6. Chu Tôn: Cách cư xử giữa nhân viên với thủ trưởng. NXB Thanh niên, H, 2000.7. Nguyễn Hữu Thân: Quản trị hành chính văn phòng. NXB Thống kê, Hà Nội, 1996.8. Nguyễn Thị Thu Vân, Nguyễn Thị Thu Hà (2013), 150 câu hỏi - đáp về nghiệp vụ hành chính văn phòng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

133

Page 134: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

9. Nguyễn Minh Phương (1996), Sổ tay công tác văn phòng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.10. Nguyễn Tất Thịnh (2006), Bàn về văn hóa ứng xử của người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành

1

Chương 1.Chức năng, nhiệm vụ của các văn phòng đối ngoại1.1. Khái niệm Văn phòng đối ngoại 1.1.1. Nghĩa rộng1.1.2. Nghĩa hẹp1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các văn phòng đối ngoại1.2.1. Chức năng 1.2.2. Nhiệm vụ

8 5 3 0

2 Chương 2. Nghiệp vụ hành chính văn phòng đối ngoại2.1. Khái niệm hành chính và nghiệp vụ hành chính 2.1.1. Khái niệm hành chính2.1.2. Khái niệm nghiệp vụ hành chính2.2. Nghiệp vụ hành chính văn phòng đối ngoại2.2.1. Xây dựng quy chế làm việc2.2.2. Tổ chức bộ máy và tuyển chọn nhân sự 2.2.3. Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác2.2.4. Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch2.2.5. Kiểm tra, đánh giá tình hình hoạt động2.3.Nhiệm vụ và vị trí của người thư ký (cán

17 7 7 3

134

Page 135: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

bộ) trong các văn phòng đối ngoại2.3.1. Những nhiệm vụ cơ bản của người thư ký văn phòng đối ngoại2.3.2. Vị trí, vai trò của người thư ký văn phòng đối ngoại

3

Chương 3. Kỹ năng hành chính của thư ký văn phòng đối ngoại3.1. Kỹ năng thu thập, xử lý và cung cấp thông tin3.1.1.Tìm hiểu nhu cầu thông tin của cơ quan và người lãnh đạo3.1.2. Xác định nguồn thông tin 3.1.3. Phương pháp thu thập thông tin3.1.4. Phương pháp xử lý thông tin3.1.5. Phương pháp cung cấp thông tin3.2. Kỹ năng tham mưu3.2.1. Phát hiện và lựa chọn vấn đề cần tham mưu3.2.2. Quyết định thời gian và địa điểm tham mưu3.2.3. Lựa chọn hình thức tham mưu3.2.4. Phương pháp tham mưu 3.3. Kỹ năng tổ chức triển khai công việc, sự kiện 3.3.1. Kỹ năng tổ chức triển khai công việc3.3.2. Xây dựng, sắp xếp lịch làm việc của cơ quan và lãnh đạo3.3.3. Tổ chức hội họp3.3.4. Tổ chức các chuyến công tác 3.4. Kỹ năng soạn thảo, biên tập văn bản và lưu trữ hồ sơ, tài liệu3.4.1. Soạn thảo và biên tập văn bản 3.4.2. Quản lý và lưu trữ hồ sơ, tài liệu3.5. Kỹ năng giao tiếp hành chính3.5.1. Xác định hoàn cảnh giao tiếp3.5.2. Các nguyên tắc giao tiếp hành chính3.5.3. Kỹ năng giao tiếp 3.5.4. Nghiệp vụ giao tiếp cụ thể của thư ký văn phòng

10 3 5 2

4 Chương 4. Những năng lực và phẩm chất cần thiết của người thư ký văn phòng đối ngoại4.1. Những năng lực cần thiết4.1.1. Năng lực chuyên môn4.1.2. Hiểu biết xã hội rộng4.1.3. Năng lực quản lý thời gian4.1.4. Trình độ ngôn ngữ4.1.5. Khả năng thích ứng 4.2. Những phẩm chất cần thiết

10 6 3 1

135

Page 136: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

4.2.1. Yêu nghề và có ý thức vươn lên 4.2.2. Kỷ luật, tự giác và triệt để trong công việc4.2.3. Cẩn thận và chu đáo4.2.4. Quảng giao, linh hoạt4.2.5. Biết bảo mật thông tin4.2.6. Có ý thức tự tôn dân tộc4.3. Quan hệ ứng xử với lãnh đạo và đồng nghiệp4.3.1. Quan hệ ứng xử với lãnh đạo 4.3.2. Quan hệ ứng xử với đồng nghiệpTổng số 45 21 18 6

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Nội dung cơ bản về nghiệp vụ văn phòng đối ngoại, thư ký văn phòng đối ngoại- Lập kế hoạch tổ chức Hội nghị, hội thảo - Soạn thảo văn bản đối ngoại- Những vấn đề cơ bản của hoạt động thông tin cho lãnh đạo12. Hệ thống chủ đề ôn tập:

1. Chức năng, nhiệm vụ của các văn phòng đối ngoại 2. Nghiệp vụ hành chính văn phòng đối ngoại 3. Kỹ năng hành chính của thư ký văn phòng đối ngoại4. Những năng lực và phẩm chất cần thiết của người thư ký văn phòng đối ngoại

136

Page 137: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT1. Tên học phần: NGHIỆP VỤ LỄ TÂN NGOẠI GIAO (Tự chọn)

2. Số đơn vị học trình: 2 (1,0 lý thuyết, 1,0 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên năm thứ ba4. Điều kiện tiên quyết: Học phần được học sau khi sinh viên đã học các học phần sau: Các môn khoa học Mác - Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan hệ quốc tế.5. Mục tiêu học phần:Sau khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:Về kiến thức- Nắm được những lý thuyết cơ bản về nghiệp vụ lễ tân ngoại giao. Từ đó, tạo thói quen thực tiễn và biết cách giải quyết các nhiệm vụ chính trị, quản lý, luật pháp, tổ chức, phân tích thông tin và các vấn đề khác trong khuôn khổ đảm bảo các hoạt động nghề nghiệp của các cơ quan, tổ chức trong lĩnh vực đối ngoại.- Khai thác kinh nghiệm lịch sử của đất nước và của thế giới trong việc tổ chức và hoạt động nghiệp vụ lễ tân ngoại giao, biết cách áp dụng kinh nghiệm của thế giới vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta.Về kỹ năng: Kỹ năng làm việc nhóm. Kỹ năng trình bày, giao tiếp. Kỹ năng áp dụng lý thuyết vào giải quyết các tình huống, bài tập thực hành. Khả năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo. Các kỹ năng nghiệp vụ khác. Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, khách quan, đúng đắn trong việc triển khai các hoạt động nghề nghiệp trong lĩnh vực đối ngoại góp phần nâng cao hình ảnh, uy tín quốc gia.6. Mô tả vắn tắt học phần: Môn học cung cấp lý thuyết cơ bản và hệ thống, các bài tập thực hành về nghiệp vụ lễ tân ngoại giao. Kết cấu môn học gồm 6 chương bao gồm: Những vấn đề chung về lễ tân ngoại giao; Chức vụ, hàm cấp, ngôi thứ ngoại giao – Phép lịch sự trong giao tiếp đối ngoại; Công tác lễ tân tại các cơ quan đối ngoại trong nước và tại các cơ quan đại diện ở nước ngoài; Tiệc ngoại giao và cách tổ chức tiệc ngoại giao; Xếp chỗ trong một số hoạt động; Một số công tác lễ tân ngoại giao khác và các bài tập thực hành. 7. Tài liệu học tập7.1. Học liệu bắt buộc- Vũ Thị Phụng: Nghiệp vụ thư ký văn phòng. Nhà xuất bản (NXB) Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.- Vũ Lê Giao (1997): Nghiệp vụ lễ tân trong giao tiếp đối ngoại. NXB Thống kê, Hà Nội. - GS. Mai Hữu Khuê (chủ biên): Kỹ năng giao tiếp trong hành chính. NXB Lao động, H, 1997. (Thư viện số)- Vương Hoàng Tuấn : Kỹ năng và nghiệp vụ văn phòng. NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2000.7.2. Học liệu tham khảo11. Chu Tôn: Cách cư xử giữa nhân viên với thủ trưởng. NXB Thanh niên, H, 2000.12. Nguyễn Hữu Thân: Quản trị hành chính văn phòng. NXB Thống kê, Hà Nội, 1996.13. Nguyễn Thị Thu Vân, Nguyễn Thị Thu Hà (2013), 150 câu hỏi - đáp về nghiệp vụ hành chính văn phòng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.14. Nguyễn Minh Phương (1996), Sổ tay công tác văn phòng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

137

Page 138: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9. Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết môn học

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành

1 Chương 1: Những vấn đề chung về lễ tân ngoại giao1.1. Khái niệm1.1.1. Định nghĩa1.1.2. Các vấn đề cơ bản của lễ tân ngoại giao1.2. Vai trò và ý nghĩa của lễ tân ngoại giao1.2.1. Lễ tân ngoại giao xuất phát từ đường lối, chính sách đối ngoại của Nhà nước, thể hiện và phục vụ đường lối chính sách đối ngoại đó1.2.2. Mọi hoạt động đối ngoại đều cần tới công tác lễ tân ngoại giao1.2.3. Vừa là công cụ chính trị của hoạt động đối ngoại, vừa là phương tiện thực hiện và cụ thể hóa các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế1.2.4. Tạo không khí thuận lợi trong quan hệ quốc tế1.2.5. Đảm bảo quyền bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa các nước1.3. Tính chất của lễ tân ngoại giao1.3.1. Mang tính chất chính trị1.3.2. Vừa mang tính chất quốc gia vừa mang tính chất quốc tế1.3.3. Mang tính lịch thiệp quốc tế1.3.4. Lễ tân ngoại giao mang tính khoa học, nhưng mềm dẻo và linh hoạt khi cần thiết1.4. Các yêu cầu của lễ tân ngoại giao1.4.1. Yêu cầu đối với công tác lễ tân ngoại giao1.4.2. Yêu cầu đối với cán bộ làm công tác lễ tân ngoại giao1.5.Các nguyên tắc vận dụng trong lễ tân ngoại giao

5 3 2

138

Page 139: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

1.5.1. Thể hiện và phục vụ chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước1.5.2. Tôn trọng lẫn nhau1.5.3. Có đi có lại1.5.4. Bình đẳng, không phân biệt đối xử

2

Chương 2. Chức vụ, hàm cấp, ngôi thứ ngoại giao – Phép lịch sự trong giao tiếp đối ngoại 2.1. Chức vụ ngoại giao 2.2. Hàm cấp ngoại giao 2.3. Ngôi thứ ngoại giao2.2.1. Khái niệm2.2.2. Mục đích2.2.3. Nguyên tắc sắp xếp theo ngôi thứ ngoại giao2.4. Phép lịch sự trong giao tiếp đối ngoại2.4.1. Cách chào hỏi2.4.2 .Cách bắt tay2.4.3. Cách ôm hôn, hôn tay2.4.4.Cách giới thiệu và tự giới thiệu2.4.5.Cách dự khiêu vũ2.4.6.Cách dự tiệc2.4.7.Cách tiếp xúc (nói chuyện, tiếp khách)2.4.8. Cách sử dụng danh thiếp2.4.9.Những cử chỉ bất nhã cần tránh

5 3 2

3

Chương 3. Công tác lễ tân ngoại giao tại các cơ quan đối ngoại trong nước và tại các cơ quan đại diện nước ngoài3.1. Công tác lễ tân ngoại giao tại các cơ quan đối ngoại trong nước3.2. Công tác lễ tân ngoại giao tại các cơ quan đại diện ở nước ngoài3.2.1. Mở cơ quan đại diện3.2.2. Xin chấp thuận cho đại sứ3.2.3. Lễ trình quốc thư3.2.4. Chuẩn bị cho đại sứ chào xã giao3.2.5. Tổ chức các hoạt động nhân dịp quốc khánh 3.2.6. Đón đoàn cấp cao của nước ta sang thăm nước sở tại3.2.7. Tiếp khách thường xuyên3.2.8. Chuẩn bị cho Đại sứ tham dự các hoạt động ngoại giao do nước sở tại và đoàn ngoại giao mời3.2.9. Tiễn đại sứ về nước

10 5 4 1

4 Chương 4. Tiệc ngoại giao và cách tổ chức tiệc ngoại giao4.1. Các loại tiệc ngoại giao4.1.1. Khái niệm, ý nghĩa tiệc ngoại giao4.1.2. Các loại tiệc ngoại giao4.1.2.1. Tiệc đứng4.2.2.2. Tiệc ngồi

5 2 3

139

Page 140: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

4.2. Cách tổ chức tiệc ngoại giao4.2.1. Lập danh sách khách mời4.2.2. In và gửi giấy mời4.2.3. Lên thực đơn4.2.4. Lập hồ sơ bàn tiệc

5

Chương 5. Xếp chỗ trong một số hoạt động ngoại giao5.1. Quốc ky5.2. Quốc thiều5.3. Xếp chỗ trong hội đàm5.4. Xếp chỗ trên khán đài5.5. Xếp chỗ trong ô tô5.6. Xếp chỗ trong tiếp khách5.7. Xếp chỗ trong chiêu đãi5.8. Xếp chỗ cho phiên dịch5.9. Xếp chỗ trong lễ ký kết

10 4 5 1

6

Chương 6: Một số công tác lễ tân ngoại giao khác và các bài tập thực hành6.1. Một số công tác lễ tân ngoại giao khác6.1.1. Phát biểu6.1.2. Huân huy chương6.1.3. Quà tặng và đồ lưu niệm6.1.4. Sổ vàng6.2. Bài tập thực hành

10 4 5 1

Tổng số 45 15 27 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận1. Bước đầu hoạt động của người đứng đầu cơ quan ngoại giao2. Đoàn ngoại giao – Trưởng đoàn ngoại giao3. Ngôi thứ ngoại giao4. Nghi lễ ngoại giao5. Hoạt động lễ tân ngoại giao tại các cơ quan đối ngoại trong nước6. Hoạt động lễ tân ngoại giao của các cơ quan đại diện ở nước ngoài7. Phép lịch sự ngoại giao 8. Tiệc ngoại giao và cách tổ chức9. Ngôi thứ và xếp chỗ10. Quà tặng và đồ lưu niệm

12. Hệ thống câu hỏiCâu 1: Tại sao nói lễ tân ngoại giao vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật? Lấy ví dụ minh họa.Câu 2: Phân tích những tính chất của lễ tân ngoại giao. Minh hoạ bằng ví dụ thực tiễn.Câu 3: Trình bày vai trò và ý nghĩa của lễ tân ngoại giao. Lấy ví dụ thực tế để minh hoạ.Câu 4: Phân tích các nguyên tắc vận dụng trong lễ tân ngoại giao. Lấy ví dụ thực tiễn để minh họa.Câu 5: Anh (chị) hiểu thế nào là ngôi thứ ngoại giao? Phân tích mục đích và các nguyên tắc sắp xếp theo ngôi thứ ngoại giao.Câu 6: Trình bày các loại tiệc ngoại giao và cách tổ chức tiệc ngoại giao.

140

Page 141: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

Câu 7: Trình bày những nội dung cơ bản của công tác lễ tân ngoại giao tại các cơ quan đối ngoại trong nước.Câu 8: Trình bày những nội dung cơ bản của công tác lễ tân ngoại giao tại các cơ quan đại diện ở nước ngoài.Câu 9: Nêu các nguyên tắc xếp chỗ trong một số hoạt động sau:- Xếp chỗ trong hội đàm- Xếp chỗ trên khán đài- Xếp chỗ trong ô tô- Xếp chỗ trong tiếp khách- Xếp chỗ trong chiêu đãi- Xếp chỗ cho phiên dịchCâu 10: Anh (chị) hãy lập kế hoạch đón tiếp đoàn đại biểu của Học viện Truyền thông Bắc Kinh sang thăm và làm việc với Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Đoàn gồm có: Giám đốc Học viện Truyền thông Bắc Kinh, Trợ lý Giám đốc, Trưởng Phòng Đào tạo và 02 Trưởng khoa.* Các bài tập về sắp xếp chỗ trong các hoạt động:

- Xếp chỗ trong hội đàm- Xếp chỗ trên khán đài- Xếp chỗ trong ô tô- Xếp chỗ trong tiếp khách- Xếp chỗ trong chiêu đãi- Xếp chỗ cho phiên dịch- Xếp chỗ trong lễ ký kết

141

Page 142: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT1. Tên học phần: NGHIỆP VỤ LÃNH SỰ (Tự chọn)2. Số đơn vị học trình: 2 (1,0 lý thuyết, 1,0 thực hành)3.Trình độ: Sinh viên năm thứ ba4. Điều kiện tiên quyết: Học phần được học sau khi sinh viên đã học các học phần sau: Các môn khoa học Mác - Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan hệ quốc tế.5. Mục tiêu học phần:Sau khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:Về kiến thức- Nắm được những lý thuyết cơ bản về quan hệ lãnh sự và nghiệp vụ lãnh sự. Từ đó, tạo thói quen thực tiễn và biết cách giải quyết các nhiệm vụ chính trị, quản lý, luật pháp, tổ chức, phân tích thông tin và các vấn đề khác trong khuôn khổ đảm bảo các hoạt động nghề nghiệp của các cơ quan, tổ chức trong lĩnh vực đối ngoại.- Nắm vững một số công tác chính của nghiệp vụ lãnh sự như công tác quản lý xuất nhập cảnh, công tác quản lý người Việt Nam tại nước ngoài, công tác vận động và quản lý Việt Kiều, công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia và công tác bảo vệ chủ quyền vùng biển quốc gia.Về kỹ năng: Kỹ năng làm việc nhóm. Kỹ năng trình bày, giao tiếp. Kỹ năng tiếp xúc đối ngoại. Kỹ năng áp dụng lý thuyết vào giải quyết các tình huống, bài tập thực hành. Khả năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo. Các kỹ năng nghiệp vụ khác.Về thái độ: Có tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực, khách quan, đúng đắn trong việc triển khai các hoạt động nghề nghiệp trong lĩnh vực đối ngoại góp phần nâng cao hình ảnh, uy tín quốc gia.6. Mô tả vắn tắt học phần: Môn học cung cấp lý thuyết cơ bản và hệ thống, các bài tập thực hành về quan hệ lãnh sự và nghiệp vụ lãnh sự. Kết cấu môn học gồm 7 chương bao gồm: Những khái niệm cơ bản về quan hệ lãnh sự, Các nhiệm vụ cụ thể trong công tác lãnh sự, Công tác quản lý xuất nhập cảnh, Công tác quản lý người Việt Nam tại nước ngoài, Công tác vận động và quản lý Việt Kiều, Công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia và Công tác bảo vệ chủ quyền vùng biển quốc gia.7. Tài liệu học tập7.1. Tài liệu bắt buộc- Nguyễn Đình Sơn, Trần Văn Tá (2005), Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao - Nghiệp vụ lãnh sự. Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội.- Mai Thị Phòng, Nguyễn Đình Sơn (2005), Thư ký văn phòng đối ngoại, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội. - Công ước Viên 1963 về quan hệ lãnh sự- Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao(1995), Các văn bản pháp lý liên quan đến công tác lãnh sự- Luật quốc tịch của nước CHXHCN Việt Nam- Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: Đã được sửa đổi, bổ sung ngày 9 - 6- 2000 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Pháp lệnh của nước CHXHCN Việt Nam về quyền ưu đãi miễn trừ dành cho các cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự và đại diện các tổ chức quốc tế tại nước CHXHCN Việt Nam- Pháp lệnh lãnh sự của nước CHXHCN Việt Nam- Quy định về xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Pháp lệnh về quan hệ gia đình và hôn nhân giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài 7.2. Tài liệu tham khảo

142

Page 143: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Học Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2015), Ngoại giao và nghiệp vụ ngoại giao, Hà Nội.- Bộ ngoại giao (1995), Một số văn bản về chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Bộ ngoại giao, Hà Nội.- Bộ Ngoại giao (1993),Sổ tay công tác ngoại vụ địa phương, Hà Nội.- Loui Dusallt (1999), Lễ tân và ngoại giao, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội.- Gia Linh (2015,) Nghệ thuật giao tiếp ứng xử, Nxb Lao động, Hà Nội.

Các website có liên quan- Bộ ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn

- Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa ky: http://www.vietnamembassy-usa.org - Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn - Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại San-Francisco:http://www.vietnamconsulate-sf.org

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9. Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết môn học

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành

1 Chương 1: Những khái niệm cơ bản về quan hệ lãnh sự 1.1. Lãnh sự là gì, Sự ra đời và phát triển của công tác lãnh sự1.1.1. Lãnh sự là gì? 1.1.2. Sự ra đời và phát triển của công tác lãnh sự 1.2. Chức năng và nhiệm vụ lãnh sự1.3. Những vấn đề cơ bản về phát triển quan hệ lãnh sự, cơ quan lãnh sự và viên chức lãnh sự1.3.1. Phát triển quan hệ lãnh sự1.3.2. Những vấn đề cơ bản về cơ quan và viên chức lãnh sự1.4. Quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự1.4.1. Nội dung chính của quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự1.4.2. Nguyên tắc thực hiện quyền ưu đãi, miễn trừ

5 4 1

143

Page 144: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

lãnh sự1.4.3. Sự khác nhau giữa quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao với quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự

2

Chương 2. Các nhiệm vụ cụ thể trong công tác lãnh sự2.1. Bảo hộ kiều dân2.1.1. Xác định quốc tịch của kiều dân 2.1.2. Cơ sở pháp lý của chức năng bảo hộ kiều dân2.1.3. Các trường hợp và loại hình bảo hộ kiều dân2.2. Bảo hộ quyền thừa kế của kiều dân2.2.1. Cơ sở pháp lý2.2.2. Những nhiệm vụ cụ thể của lãnh sự khi thực hiện chức năng bảo hộ quyền thừa kế2.2.3. Một số quy định về thừa kế của pháp luật Việt Nam3.3. Đăng ký kiều dân và đăng ký hộ tịch3.3.1. Đăng ký kiều dân3.3.2. Đăng ký hộ tịch3.4. Công chứng lãnh sự3.4.1. Nội dung công chứng3.4.2. Nguyên tắc thực hiện công chứng3.4.3. Nguyên tắc lập văn bản công chứng3.4.4. Các hình thức công chứng3.5. Bảo quản hoặc nhận chuyển những tài liệu, tài sản cho công dân3.6. Hiệp trợ tư pháp3.6.1. Khái niệm chung3.6.2. Nội dung hiệp trợ tư pháp3.7. Thực hiện chức năng lãnh sự đối với tàu thủy và máy bay của Việt Nam đến nước tiếp nhận3.8. Thủ tục giải quyết ttrường hợp công dân Việt Nam chết tại nước tiếp nhận

10 5 4 1

3 Chương 3. Công tác quản lý xuất nhập cảnh3.1. Vị trí, tầm quan trọng và nội dung của công tác quản lý xuất nhập cảnh3.1.1. Vị trí và tầm quan trọng của công tác quản lý xuất nhập cảnh3.1.2. Nội dung của công tác quản lý xuất nhập cảnh3.2.Các nguyên tắc cơ bản của công tác quản lý xuất nhập cảnh3.2.1. Giữ vững chủ quyền quốc gia3.2.2. Công tác quản lý xuất nhập cảnh phải phục vụ yêu cầu chính trị, kinh tế, xã hội… của quốc gia3.2.3. Quản lý xuất nhập cảnh phải tuân theo nguyên tắc có đi có lại 3.3. Quy định của pháp luật Việt Nam về quản lý

10 5 4 1

144

Page 145: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

xuất nhập cảnh3.3.1. Các văn bản pháp lý cơ bản 3.3.2. Các quy định của Việt Nam về thị thực3.4. Các quy định về thủ tục cấp hộ chiếu và thị thực của Việt Nam 3.4.1. Về hộ chiếu3.4.2. Về thị thực3.5. Việc dơn giản hóa thủ tục xuất nhập cảnh trong quan hệ giữa Việt Nam với các nước3.6. Thủ tục xuất nhập cảnh, quá cảnh đối với máy bay và tàu thủy3.6.1. Đối với máy bay3.6.2. Đối với tàu thủy

4

Chương 4. Công tác quản lý người Việt Nam ở nước ngoài4.1.Những khái niệm cơ bản về người nước ngoài trong luật pháp và tập quán quốc tế 4.1.1. Định nghĩa và phân loại người nước ngoài4.1.3. Địa vị pháp lý của người nước ngoài4.1.4. Quy chế quản lý người nước ngoài trong luật pháp và tập quán quốc tế4.2. Công tác quản lý người nước ngoài ở Việt Nam 4.2.1. Tình hình người nước ngoài ở Việt Nam 4.2.2. Pháp luật của Việt Nam về quản lý người nước ngoài4.2.3. Nội dung và biện pháp công tác quản lý người nước ngoài tại Việt Nam 4.3. Công tác xử lý các sự cố liên quan đến người nước ngoài tại Việt Nam4.3.1. Các loại sự cố và nguyên tắc xử lý4.3.2. Biện pháp xử lý4.3.3. Những điều cần chú ý trong khi điều tra xử lý4.4. Xử lý một số vấn đề về hộ tịch liên quan đến người nước ngoài tại Việt Nam4.4.1. Vấn đề hôn nhân và gia đình4.4.2. Vấn đề thừa kế của người nước ngoài tại Việt Nam

5 3 2

5 Chương 5. Công tác vận động và quản lý người Việt Nam định cư ở nước ngoài5.1. Tình hình và đặc điểm cộng đồng người Việt Nam định cư tại nước ngoài5.2.Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với Việt Kiều5.2.1. Chủ trương chính sách chung5.2.2. Chủ trương chính sách và chế độ cụ thể đối với người Việt Nam ở nước ngoài

5 3 2

145

Page 146: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

5.3. Công tác quản lý và vận động người Việt Nam định cư ở nước ngoài

6

Chương 6: Công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia6.1. Tầm quan trọng của công tác bảo vệ lãnh thổ6.2. Khái quát về biên giới lãnh thổ trên đất liền giữa Việt Nam với các nước láng giềng và cơ sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam 6.2.1. Khái quát về biên giới lãnh thổ trên đất liền giữa Việt Nam với các nước láng giềng6.2.2 .Cơ sở pháp lý về chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam. 6.3. Nội dung bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của các hiệp định về quy chế bảo vệ biên giới mà ta đã ký với các nước láng giềng6.4. Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia về mặt đối ngoại6.4.1. Nhiệm vụ của Bộ Ngoại giao6.4.2. Nhiệm vụ của cơ quan đối ngoại của các tỉnh có đường biên giới chung với các nước láng giềng6.4.3. Một số hình thức đấu tranh ngoại giao để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia

5 3 2

7

Chương 7: Công tác bảo vệ chủ quyền vùng biển quốc gia7.1. Đặc điểm tình hình vùng biển Việt Nam7.1.1. Đặc điểm tình hình chung7.1.2. Những vấn đề tồn tại7.2. Cơ sở pháp lý để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền vùng biển quốc gia7.3. Nội dung công tác bảo vệ chủ quyền vùng biển của Việt Nam7.4. Xử lý các vụ vi phạm chủ quyền vùng biển của Việt Nam

7.4.1. Thẩm quyền bắt giữ và xử lý7.4.2. Thủ tục bắt giữ7.4.3. Việc điều tra lập hồ sơ để xử lý các trường

hợp đã bị bắt giữ7.4.4. Các hình thức xử lý và quy trình xử lý

7.5. Xử lý việc người và phương tiện nước ngoài bị nạn trong vùng biển Việt Nam7.6. Nhiệm vụ của Bộ Ngoại giao và cơ quan đối ngoại của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc bảo vệ chủ quyền vùng biển của Việt Nam về mặt đối ngoại

5 3 1 1

Tổng số 45 15 27 3

146

Page 147: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

11. Hệ thống đề tài tiểu luận1. Quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự2. Bảo hộ kiều dân3. Công chứng lãnh sự4. Công tác quản lý xuất nhập cảnh5. Công tác quản lý người nước ngoài tại Việt Nam 6. Công tác xử lý các sự cố liên quan đến người nước ngoài tại Việt Nam7. Cộng đồng người Việt Nam định cư tại nước ngoài8. Quản lý và vận động người Việt Nam tại nước ngoài9. Tuyên truyền giáo dục nâng cao lòng yêu nước của người Việt Nam tại nước ngoài10. Bảo vệ chủ quyền vùng biển quốc gia12. Hệ thống câu hỏiCâu 1: Phân tích những đặc trưng của lãnh sự quán. Lấy ví dụ minh họa.Câu 2: Phân tích chức năng và nhiệm vụ lãnh sự.Câu 3: Trình bày nội dung chính của quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh sự và nguyên tắc thực hiện quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh sự.Câu 4: Việt Nam bảo lưu những điều khoản nào trong Công ước Viên 1963 về quan hệ ngoại giao? Phân tích ý nghĩa của việc bảo lưu này. Câu 5: Phân tích sự khác nhau giữa quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao với quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự.Câu 6: Phân tích những nhiệm vụ cụ thể của lãnh sự khi thực hiện chức năng bảo hộ quyền thừa kế.Câu 7: Phân tích tầm quan trọng của công tác quản lý xuất nhập cảnh. Lấy ví dụ thực tế minh họa.Câu 8: Tại sao nói công tác quản lý và xử lý các vấn đề liên quan đến người nước ngoài ở Việt Nam là một trong những công cụ quan trọng để thực hiện chính sách đối ngoại, các chính sách xây dựng và phát triển đất nước cũng như chính sách bảo vệ chủ quyền và an ninh của đất nước? Câu 9: Phân tích những nhiệm vụ cụ thể trong công tác quản lý và vận động người Việt Nam ở nước ngoài.Câu 10: Trình bày nội dung công tác bảo vệ chủ quyền vùng biển của Việt Nam.

147

Page 148: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT1. Tên học phần: ĐỌC VIẾT TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 2 - ENGLISH FOR SPECIAL PURPOSE 2 - READING AND WRITING SKILLS 2 (Bắt buộc)

2.Số tín chỉ: 2 (1,0 lý thuyết, 1,0 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 34. Điều kiện tiên quyết: Sau khi đã học xong các học phần Ngoại ngữ cơ sở, Tiếng Anh chuyên ngành 1.5. Mục tiêu học phần :Môn học nhằm trang bị hệ thống kỹ năng Đọc (Reading), Viết (Writing), để người học có thể sử dụng tiếng Anh thành thạo trong những tình huống giao tiếp quốc tế. Môn học cũng nhằm nâng cao tính chủ động và kỹ năng tự học ngoại ngữ cho người học, nhờ vậy, người học có thể sử dụng tiếng Anh để nghiên cứu về các vấn đề quốc tế. Cụ thể như sau:- Đọc:1. Củng cố và nâng cao hiểu biết về các vấn đề chính trị - xã hội.2. Tăng cường vốn từ vựng về quan hệ quốc tế3. Hoàn thiện các kỹ năng đọc lấy ý chính và đọc lấy chi tiết.4. Tóm tắt nội dung chính.- Viết:1. Hoàn thiện kỹ năng viết theo văn phong học thuật2. Bắt đầu làm quen với viết tin 6. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học tiếp tục giúp người học nâng cao sự tự tin và chủ động trong giao tiếp, giúp sinh viên có kỹ năng sử dụng tiếng Anh trong các bối cảnh quan hệ quốc tế. Môn học đồng thời trang bị cho sinh viên hiểu biết về các vấn đề thời sự quốc tế nhằm giúp sinh viên nắm được các nguyên tắc cũng như diễn biến của tình hình quốc tế. Ngoài ra, học phần còn trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản để làm quen với viết tin quốc tế bằng tiếng Anh.7. Tài liệu học tập :7.1. Họcliệubắtbuộc- Pete Sharma (2007): Reading the News, Nxb Thomson.7.2. Họcliệuthamkhảo- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2015), Đọc viết tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Giáo trình lưu hành nội bộ, - Betty Kirkpatrick, RebecaMok (2005), Read and Understand, Nxb Learners Publishing

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

148

Page 149: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Lesson 1: Study skills orientation and expectations for Reading and Writing skills.-Scanning and skimming skills-Essays writing-News writing

5 1 4

2

Lesson 2: Reading news: Unit 1. Topic: World politicsWriting: Essay review: -Essays types-Structure of essays-Linking words/phrases in essays

5 1 4

3

Lesson 3: Reading news: unit 2. Topic: EducationWriting: Cause-effect essay. -Structure of cause- effect essays-Samples of cause-effect essays

5 1 3 1

4

Lesson 4: Reading news: unit 3. Topic: Wars and conflictsWriting: Comparison and contrast essay:-Structure of comparison and contrast essays-Samples of comparison and contrast essays

5 1 4

5

Lesson 5: Reading news: unit 4. Topic: World technologyWriting: Persuasive essay-Structure of persuasive essays-Samples of persuasive essays

5 1 4

6

Lesson 6: Reading news: unit 5. Topic: World Cultural FestivalsWriting: news writing- features and styles-Main features of news-Writing styles

5 1 3 1

7

Lesson 7: Reading news: unit 6. Topic: Global crisisWriting: steps of news writing-Prewriting-Writing-Postwriting

5 1 4

8

Lesson 8: Reading news: unit 7. Topic: Climate changeWriting: structure of news:-Headline-Lead-Body

5 1 4

149

Page 150: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

9

Lesson 9: Reading news: unit 8. Topic: World economyWriting: collecting information to write news-Factual events/ field trips-Internet/book-Interview

5 1 3 1

Tổng số 45 15 27 311. Hệ thống đề tài tiểu luận:Reading and writing skills:- Designing reading exercises based on the given topics- Essay topics: o Universities should accept equal numbers of male and female students in every subject. To what extent do you agree or disagree?o In some countries young people are encouraged to work or travel for a year between finishing high school and starting university studies. Discuss the advantages and disadvantages for young people who decide to do thiso Some people think that a sense of competition in children should be encouraged. Others believe that children who are taught to cooperate rather than compete become more useful adults. Discuss both these views and give your own opiniono Research indicates that the characteristics we are born with have much more influence on our personality and development than any experiences we may have in our life. Which do you consider to be the major influence?o Some people think that journalists should have rights to write whatever they want on newspapers. Others believe that governments should control the newspapers’content. Which opinion are you in favour of?o Facebook nowadays is the most popular social network which brings not only benefits but also lots of dangers. Discuss both advantages and disadvantages of Facebook and give your own opiniono Along with the global economic crisis, unemployment rate is one of the most alarming problems in the world. What should governments do to overcome this problems?12. Hệ thống chủ đề ôn tập- World politics- Education- Wars and conflicts- World technology- World Cultural Festivals- Global crisis- Climate change- World economy

150

Page 151: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT1. Tên học phần:NGHE NÓI TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 2 - ENGLISH FOR SPECIAL PURPOSE 2- SPEAKING AND LISTENING SKILLS 2 (Bắt buộc)

2. Số tín chỉ: 2 (1,0 lý thuyết, 1,0 thực hành)3. Trình độ:Sinh viên từ năm thứ 34. Điều kiện tiên quyết : Sau khi đã học xong các học phần Ngoại ngữ cơ sở, Tiếng Anh chuyên ngành 1.5. Mục tiêu học phần :Môn học nhằm trang bị hệ thống kỹ năng Nghe (Listening), Nói (Speaking), để người học có thể sử dụng tiếng Anh thành thạo trong những tình huống giao tiếp quốc tế. Môn học cũng nhằm nâng cao tính chủ động và kỹ năng tự học ngoại ngữ cho người học, nhờ vậy, người học có thể sử dụng tiếng Anh để nghiên cứu về các vấn đề quốc tế. Cụ thể như sau:- Nghe:1. Hoàn thiện kỹ năng ghi chép2. Nghe ý chính và chi tiết3. Nghe suy luận4. Tóm tắt nội dung chính5. Dịch các đoạn ngắn theo băng- Nói:1. Nắm được các kỹ năng giao tiếp phi ngôn từ2. Sử dụng được các phương tiện trực quan hiện đại3. Thuyết trình nhóm cung cấp thông tin về một vấn đề quan hệ quốc tế6. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học tiếp tục giúp người học nâng cao sự tự tin và chủ động trong giao tiếp, giúp sinh viên có kỹ năng sử dụng tiếng Anh trong các bối cảnh quan hệ quốc tế. Môn học đồng thời trang bị cho sinh viên hiểu biết về các vấn đề thời sự quốc tế nhằm giúp sinh viên nắm được các nguyên tắc cũng như diễn biến của tình hình quốc tế. 7. Tài liệu học tập :- 7.1. Học liệu bắt buộc / Compulsory materials- Faculty of International Relations, Academy of Journalism and Communication (2008): English for students of International Relations 2, Hanoi.- 7.2. Học liệu tham khảo / Reference- Patricia A. Dunkel (2006), Intermediate Listening Comprehension, Thomson. (Thư viện số)- Peg Sarosy & Kathy Sherak (2007), Lecture Ready 2, Oxford University Press (Thư viện số)

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

151

Page 152: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Lesson 1: Study skills orientation and expectations for Speaking and Listening skills.-Speaking skills:RequirementsTypes of exercises- Listening skills:RequirementsTypes of exercises

5 1 4

2

Lesson 2: Speaking: Effective presentation skills introduction- Introduction part- Body part- Conclusion part- Body language- Slides show- Q&AListening: VOA Standard News Unit 1. Topic: World politicsExercises: Gap-filling

5 1 4

3

Lesson 3: Speaking: Opening the presentation-Requirements-Interesting ways to open the presentation-Presenter’s appearanceListening: VOA Standard News Unit 2. -Topic: Education-Exercises: Multiple choice

5 1 3 1

4

Lesson 4: Speaking: Identifying the topic and collecting information-Some sample topics-How to collect information: internet/books/interviews/researchesListening: VOA Standard News Unit 3.-Topic: Wars and conflicts-Exercises: Matching

5 1 4

5 Lesson 5: Speaking: Constructing the presentation- Introduction- Body- ConclusionListening: VOA Standard News Unit 4.- Topic: World technology

5 1 4

152

Page 153: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Exercises: True or False

6

Lesson 6: Speaking: Designing visual aids-Images/pictures-Video clipsListening: VOA Standard News Unit 5.- Topic: World Cultural Festivals- Exercises: Reordering

5 1 3 1

7

Lesson 7: Speaking: Creating Powerpoint slides-Concise-Clear-ShortListening: VOA Standard News Unit 6 -Topic: Global crisis-Exercise: Answer the questions

5 1 4

8

Lesson 8: Speaking: Using nonverbal language-Eye contact-Facial expression,-Gesture-Posture-Voice-ToneListening: VOA Standard News Unit 7. -Topic: Climate change- Exercises: summary completion

5 1 4

9

Lesson 9: Speaking: Concluding a presentation-Signalling- Summary- Q&AListening: VOA Standard News Unit 8. Topic: World economy

5 1 3 1

Tổng số 45 9 33 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:Listening and speaking skills:- Designing listening exercises based on the given topics- Group presentation topics: - Soon people who cannot work with computers will be disadvantaged. To what extent do you agree or disagree with this idea? - Nowadays, radio is being replaced by TV and the Internet. To what extent do you agree or disagree with this idea? - These days, schools introduce behaviour of what is ‘right’ or ‘wrong’. This responsibility is not only parents’. To what extent do you agree or disagree? - Education is a lifelong task. Do you agree or disagree? - Young people are encouraged to travel or work for one year after high school and before university studies. Discuss the advantages and disadvantages of this matter. - Nowadays, people care about their appearance more than before. Do you agree or disagree?

153

Page 154: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Governments should spend more money on education than on recreation and sports. Do you agree or disagree? - Technology has facilitated our lives so much and given us a lot of freedom. Some people however, believe that it has caused more problems for us. What is your opinion? - Shopping has become a favourite pastime among young people. Why do you think it is like that, and do you think they must be encouraged to do other things rather than shopping? - Nowadays, some people still prefer to ride bicycles. To what extent do you think this will help us in today’s life? - Governments have to place the same number of men and women in different fields of study in universities. To what extent do you agree or disagree with this statement? - People’s character is influenced by environment rather than genetics. Do you agree or disagree? 12. Hệ thống chủ đề ôn tập- World politics- Education- Wars and conflicts- World technology- World Cultural Festivals- Global crisis- Climate change- World economy

154

Page 155: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: ĐỌC VIẾT TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 3 - ENGLISH FOR SPECIAL PURPOSE 3- READING AND WRITING SKILLS 3) (Tự chọn)

2. Số tín chỉ: 2 (1,0 lý thuyết, 1,0 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ học kì II năm thứ 34. Điều kiện tiên quyết : Sau khi đã học xong các học phần Ngoại ngữ cơ sở; Tiếng Anh chuyên ngành 1, 2.5. Mục tiêu học phần :Môn học nhằm trang bị hệ thống kỹ năng Đọc (Reading), Viết (Writing), để người học có thể sử dụng tiếng Anh thành thạo trong những tình huống giao tiếp quốc tế. Môn học cũng nhằm nâng cao tính chủ động và kỹ năng tự học ngoại ngữ cho người học, nhờ vậy, người học có thể sử dụng tiếng Anh để nghiên cứu về các vấn đề quốc tế. Cụ thể như sau:- Đọc:1.Trau dồi kiến thức về quan hệ quốc tế.2.Nâng cao hiểu biết về các vấn đề chính trị - xã hội.3.Thành thạo kỹ năng đọc lấy ý chính, chi tiết và tóm tắt nội dung.4.Dịch trôi chảy Việt – Anh và Anh – Việt- Viết:Hoàn thiện kỹ năng viết tin6. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học tiếp tục giúp người học nâng cao sự tự tin và chủ động trong giao tiếp, giúp sinh viên có kỹ năng sử dụng tiếng Anh trong các bối cảnh quan hệ quốc tế. Môn học đồng thời hoàn thiện cho sinh viên các hiểu biết về các vấn đề thời sự quốc tế thông qua kĩ năng dịch xuôi, dịch ngược. Ngoài ra, học phần còn củng cố và hoàn thiện cho sinh viên các kĩ năng viết tin quốc tế bằng tiếng Anh.7. Tài liệu học tập :7.1. Họcliệubắtbuộc- KhoaQuanhệquốctế, HọcviệnBáochívàTuyêntruyền (2010): TiếngAnhchosinhviênngànhQuanhệquốctế 3, KỹnăngĐọcViết.7.2. Họcliệuthamkhảo- Elisabeth Chesla (2000), Read Better, Remember More, New York (TVS)- Minh Thu, Nguyễn Hòa (2003), Hướngdẫn đọc và dịchbáochíAnh - Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

155

Page 156: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Lesson 1: Study skills orientation and expectations for Reading and Writing skills.-Differences between news and articles-News writing

5 1 4

2

Lesson 2: Reading articles: unit 1. Topic: Media and communicationWriting: News headline-What is headline?-Principles of news headlines-How to write a headline?

5 1 4

3

Lesson 3: Reading article: unit 2. Topic: Gender issuesWriting: Types of news leads-Event leads-Name leads-Cause leads-Manner leads-Time leads-Place leads

5 1 3 1

4

Lesson 4: Reading articles: unit 3. Topic: International organizationsWriting: writing news leads-What is lead-Principles of news leads-How to write a news lead?

5 1 4

5

Lesson 5: Reading articles: unit 4. Topic: Art and entertainmentWriting: gathering information -Internet-Books-Interviews

5 1 4

6

Lesson 6: Reading articles: unit 5. Topic: Social WelfareWriting: news body-Main features of news body-Sentences types in news body

5 1 3 1

7

Lesson 7: Reading articles: unit 6. Topic: Global securityWriting: linking words-Linking words- Linking phrases

5 1 4

8 Lesson 8: Reading articles: unit 7. Topic: World environment

5 1 4

156

Page 157: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

Writing: quotation-How to quote?-Personal opinions-Fact or opininons

9

Lesson 9: Reading articles: unit 8. Topic: ScienceWriting: composing news-Strategies to compose news-How to make a writing newsworthy

5 1 3 1

Tổng số 45 9 33 3

11. Hệ thống chủ đề ôn tập- Media and communication- Gender issues- International organizations- Art and entertainment- Social Welfare- Global security- World environment- Science

157

Page 158: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần:NGHE NÓI TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 3 - ENGLISH FOR SPECIAL PURPOSE 3- SPEAKING AND LISTENING SKILLS 3 (Tự chọn)

2. Số tín chỉ: 2 (1,0 lý thuyết, 1,0 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 34. Điều kiện tiên quyết: Sau khi đã học xong các học phần Ngoại ngữ cơ sở, Tiếng Anh chuyên ngành 1, 2.5. Mục tiêu học phần :Môn học nhằm trang bị hệ thống kỹ năng Nghe (Listening), Nói (Speaking), để người học có thể sử dụng tiếng Anh thành thạo trong những tình huống giao tiếp quốc tế. Môn học cũng nhằm nâng cao tính chủ động và kỹ năng tự học ngoại ngữ cho người học, nhờ vậy, người học có thể sử dụng tiếng Anh để nghiên cứu về các vấn đề quốc tế. Cụ thể như sau:-Nghe:1. Nghe ý chính và chi tiết2. Tóm tắt nội dung chính3. Nâng cao kỹ năng nghe hiểu4. Trau dồi từ vựng về chủ đề quốc tế.- Nói:1. Thành thạo các kỹ năng giao tiếp phi ngôn từ và ngôn từ.2. Nắm được phong cách và văn hoá giao tiếp Anh – Mỹ3. Đóng kịch tình huống4. Thuyết trình nhóm phân tích một vấn đề quan hệ quốc tế6. Mô tả vắn tắt học phần:Môn học tiếp tục giúp người học nâng cao sự tự tin và chủ động trong giao tiếp, giúp sinh viên có kỹ năng sử dụng tiếng Anh trong các bối cảnh quan hệ quốc tế. Môn học đồng thời trang bị cho sinh viên hiểu biết sâu hơn về các vấn đề thời sự quốc tế nhằm giúp sinh viên nắm được các nguyên tắc cũng như diễn biến của tình hình quốc tế. 7. Tài liệu học tập :- 7.1. Học liệu bắt buộc / Compulsory materials- Faculty of International Relations, Academy of Journalism and Communication (2010): English for students of International Relations 3, Hanoi.- 7.2. Học liệu tham khảo / Reference- Jeremy Confort (2004), Effective Presentation, Oxford University Press (Thư viện số)- Peg Sarosy & Kathy Sherak (2007): Lecture Ready 3, Oxford University Press (Thư viện số)- Tony Lynch (2004): Study Listening: a course in listening to lectures and note taking, Cambridge University Press (Thư viện số)

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,25

158

Page 159: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

4 Điểm thi hết môn (THM) 0,50 ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Lesson 1: Study skills orientation and expectations for Speaking and Listening skills.- Speaking skills:o Requirementso Group presentation and role-plays- Listening skills: o Requirementso Types of exerciseso Types of lectures or authentic materials

5 1 4

2

Lesson 2:Speaking: Group presentation, unit 1- International problems- International celebritiesListening: Note-taking unit 1Technique: using abbreviations

5 1 4

3

Lesson 3: Speaking: group presentation unit 2: - World disasters- World leadersListening: Note- taking unit 2Techniques: Making the outline

5 1 3 1

4

Lesson 4: Speaking: Group presentation unit 3- Regional conflicts- World conflictsListening: Note- taking unit 3Techniques: signal words

5 1 4

5

Lesson 5: Speaking: Group presentation unit 4World organizations:- UN- WTO- ASEAN- WBListening: Note- taking unit 4Techniques: boxes and notes

5 1 4

6

Lesson 6: Speaking: group presentation unit 5- Presidential elections-communist partiesListening: Note- taking unit 5Techniques: Symbols

5 1 3 1

159

Page 160: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

7

Lesson 7: Speaking: group presentation unit 6- Global economic crisis- Global epidemicsListening: Note- taking unit 6Techniques: summarizing

5 1 4

8

Lesson 8: Speaking: role-play unit 1- International tourists- Guests suffered from culture shockListening: Note- taking unit 7Techniques: paraphrasing

5 1 4

9

Lesson 9: Speaking: role-play unit 2-Leaders receive leaders- International conferencesListening: Note- taking unit 8 Techniques: key words

5 1 3 1

Tổng số 45 9 33 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:Listening skills: designing listening exercises based on given topicsSpeaking skills: Summarizing and presenting the listening materials12. Hệ thống chủ đề ôn tập:- International problems- International celebrities- World disasters- World leaders- Regional conflicts- World conflicts- World organizations: UN, WTO, ASEAN, WB- Presidential elections- Communist parties- Global economic crisis- Global epidemics- International tourists- Guests suffered from culture shock- Leaders receive leaders- International conferences

160

Page 161: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUAN HỆ QUỐC TẾ (Tự chọn)

2. Số đơn vị học trình: 33. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 24. Điều kiện tiên quyết:Sinh viên đã được học môn Quan hệ quốc tế, Lịch sử quan hệ quốc tế.- Các yêu cầu khác: sinh viên phải có khả năng đọc tài liệu tham khảo bằng tiếng nước ngoài, nhất là tiếng Anh.5. Mục tiêu học phần:Môn học này giới thiệu các cách tiếp cận khoa học đặc thù trong chuyên ngành QHQT, xây dựng kỹ năng nghiên cứu, hướng dẫn các thao tác nghiên cứu cơ bản trong hoạt động nghiên cứu, và kỹ năng làm đề cương nghiên cứu, đề tài, tiểu/khóa luận. Về kiến thức: Cung cấp các kiến thức cơ bản liên quan đến (i) các cách tiếp cận chính trong khoa học nghiên cứu QHQT (cách tiếp cận dựa trên lý thuyết QHQT và Sử học trong QHQT); trên cơ sở đó, môn học giới thiệu (ii) các phương pháp nghiên cứu phổ biến trong ngành QHQT, bao gồm các phương pháp định lượng và định tính (ở một mức độ ít hơn) cùng với các kỹ năng cần thiết đi với các phương pháp trên; Về kỹ năng: Giới thiệu các kỹ năng, thao tác cơ bản của công tác nghiên cứu, nhất là các bước trong việc xây dựng đề cương nghiên cứu, để sinh viên có thể áp dụng trong việc xây dựng đề cương cho tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp, hoặc công trình nghiên cứu của riêng mình; cuối cùng, sinh viên có điều kiện để làm việc theo nhóm, thuyết trình, bình luận và tranh luận về các vấn đề liên quan tới nghiên cứu khoa học. Về thái độ: Về tổng thể, môn học cố gắng làm cho sinh viên nhận thức được tính khoa học trong công tác học tập và nghiên cứu, cảm thấy hứng thú trong công tác nghiên cứu quan hệ quốc tế nói chung, có phương pháp tiến hành các nghiên cứu trong khi học và sau này. Hơn hết, môn học còn trang bị cho sinh viên ý thức đối với công tác nghiên cứu khoa học, đối xử với công tác khoa học theo đúng yêu cầu đối với người trí thức, trở thành người làm khoa học theo đúng nghĩa của công việc nghiên cứu khoa học. Sau khi học xong, sinh viên se: -Có thái độ nghiêm túc và chuyên nghiệp đối với công tác nghiên cứu khoa học,-Nắm chắc các lý luận liên quan đến nghiên cứu khoa học nói chung và trong ngành QHQT nói riêng; -Sử dụng thành thục các kỹ năng và thao tác nghiên cứu cơ bản, tập trung vào bước xây dựng đề cương nghiên cứu trên cơ sở nắm chắc các cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu đặc thù-Nắm chắc các bước nghiên cứu nêu trên để tự tiến hành nghiên cứu riêng và đánh giá, nhận xét các công trình khoa học khác.6. Mô tả vắn tắt học phần:

Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về lý luận về khoa học nói chung và trong QHQT nói riêng, các cách tiếp cận khoa học cơ bản trong chuyên ngành QHQT, các bước xây dựng đề cương nghiên cứu, các vấn đề kỹ thuật nghiên cứu khác7. Tài liệu học tập:7.1. Tài liệu bắt buộc-Tập tài liệu tham khảo “Phương pháp nghiên cứu Khoa học” (Hà nội: Học viện Quan hệ Quốc tế, 2008).7.2. Tài liệu tham khảo:

161

Page 162: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

-Jack Snyder and Karen Mingst, Essential Readings in World Politics (New York: Norton, 2005)-Học viện QHQT, Lý luận QHQT (Hà nội: Học viện QHQT, 2006) Stephen van Evera, Guidbook of Methodology for Political Science Students, (Ithaca: Cornell University Press, 1997) -Edward H. Carr, What is History? (New York: Viking Book, 1961) - Richard Marius, A Short Guide to Writing about History, (New York: Harpers & Collins Publishers, 1989)8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50 ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Chương 1: Giới thiệu về lý luận về khoa học nói chung và trong QHQT nói riêng1.1. Bản thể luận (Ontology)1.1.1. Xác định vấn đề, đối tượng, trong nghiên cứu khoa học: Vấn đề “đặt tên” trong khi làm nghiên cứu1.1.2. Xây dựng, mô tả hiện tượng1.2. Nhận thức luận (Epistemology): cách nhận thức đối tượng nghiên cứu1.2.1. Nhận thức bằng lô-gic thuần tuý và nhận thức bằng quan sát thực tiễn1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu (puzzle)1.2.3. Tính chất bổ sung hoặc loại trừ của các công trình nghiên cứu (falsibility)1.2.4. Sự “tò mò” trong khoa học (curiosity)1.3. Tính “mới” trong khoa học

10 5 4 1

2 Chương 2: Giới thiệu về các cách tiếp cận khoa học cơ bản trong chuyên ngành QHQT2.1. Phương pháp Sử học2.1.1. Mối quan hệ giữa sự kiện, diễn giải sự kiện và nhà sử học2.1.2. Tính mới trong sử học

10 7 3

162

Page 163: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

2.1.3. Nguồn tài liệu sử học2.1.4. Phương pháp sử học2.2. Phương pháp Chính trị học2.2.1. Mối liên hệ nhân quả và các thành tố của mối quan hệ đó.2. 2.2. Bình luận công trình khoa học 2.2.3. Đưa ra lời giải thích riêng2.2.4. Thử nghiệm lập luận2.3. Một số phương pháp bổ trợ khác2.3.1. Nghiên cứu Định lượng: logics thống kê và toán học2.3.2. Nghiên cứu Định tính: mô tả, diễn dịch, phản hồi(narrative, interpretive, reflective)

3

Chương 3: Giới thiệu về các bước xây dựng đề cương nghiên cứu3.1. Nêu câu hỏi nghiên cứu: cách dẫn dắt đi tới câu hỏi TẠI SAO3.1.1. Giải thích điều khó hiểu3.1.2. Nêu ý nghĩa khoa học và thực tiễn của công trình nghiên cứu3.2. Đề xuất các giả thuyết (hypotheses)3.2.1. Từ các lý luận sẵn có3.2.2. Từ các thực tế, sự kiện sẵn có3.3. Xây dựng cách giải thích của mình3.4. Áp dụng phương pháp nghiên cứu: mối quan hệ giữa giả thuyết và phươpng pháp nghiên cứu3.5. Thử nghiệm kết quả nghiên cứu3.6. Tóm tắt phương pháp3.6.1. Phương pháp Sử học3.6.2. Phương pháp Chính trị học

17 7 9 1

4

Chương 4: Các vấn đề kỹ thuật khác4.1. Tội đạo văn4.2. Kỹ năng thuyết phục4.3. Xây dựng lời mở đầu: tầm quan trọng của lời giới thiệu và 5 điểm quan trọng nhất của lời giới thiệu

7 5 2 1

Tổng số 45 24 18 3

11. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Bản thể luận (Ontology)- Nhận thức luận (Epistemology): cách nhận thức đối tượng nghiên cứu- Tính “mới” trong khoa học- Phương pháp Sử học- Phương pháp Chính trị học- Nghiên cứu Định lượng: logics thống kê và toán học- Nghiên cứu Định tính: mô tả, diễn dịch, phản hồi- Các bước xây dựng đề cương nghiên cứu- Tội đạo văn

163

Page 164: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

- Kỹ năng thuyết phục12. Hệ thống chủ đề ôn tập:- Bản thể luận (Ontology)- Nhận thức luận (Epistemology): cách nhận thức đối tượng nghiên cứu- Tính “mới” trong khoa học- Phương pháp Sử học- Phương pháp Chính trị học- Nghiên cứu Định lượng: logics thống kê và toán học- Nghiên cứu Định tính: mô tả, diễn dịch, phản hồi - Nêu câu hỏi nghiên cứu: cách dẫn dắt đi tới câu hỏi TẠI SAO- Đề xuất các giả thuyết (hypotheses)- Xây dựng cách giải thích của mình- Áp dụng phương pháp nghiên cứu: mối quan hệ giữa giả thuyết và phươpng pháp nghiên cứu- Thử nghiệm kết quả nghiên cứu- Tóm tắt phương pháp- Tội đạo văn- Kỹ năng thuyết phục- Xây dựng lời mở đầu: tầm quan trọng của lời giới thiệu và 5 điểm quan trọng nhất của lời giới thiệu

164

Page 165: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: TIẾNG ANH BIÊN DỊCH - NEWS TRANSLATION (Tự chọn)2. Số tín chỉ: 2 (1,5 lý thuyết, 0,5 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 34. Điều kiện tiên quyết: Sau khi đã học xong các học phần Ngoại ngữ cơ sở và Ngoại ngữ chuyên ngành 1, 2 và 3.5. Mục tiêu học phần:Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kỹ năng xử lý, dịch và biên tập văn bản báo chí và tài liệu nghiên cứu để sinh viên có thể khai thác, cung cấp và sử dụng thông tin từ các nguồn khác nhau. Học phần đồng thời nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt và tiếng Anh của sinh viên.6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần cung cấp các văn bản báo chí và tài liệu nghiên cứu về các chủ đề khác nhau đồng thời trình bày một cách có hệ thống những kỹ năng dịch cơ bản như kỹ năng lựa chọn từ ngữ, kỹ năng đảo cấu trúc, kỹ năng xử lý danh từ riêng, kỹ năng giải nghĩa… Các bài được sắp xếp theo các chủ đề phổ biến và được lồng ghép các kỹ năng dịch cơ bản.7. Tài liệu học tập :7.1. Tài liệu bắt buộc- Khoa Quan hệ quốc tế: Đề cương bài giảng Tiếng Anh biên dịchí.7.2. Tài liệu tham khảo- Đại học Quốc gia Hà Nội: Hướng dẫn đọc và dịch tin tức Anh – Việt8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50 ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Lesson 1: Orientation to Translation- What is translatiohhhn?- What are the criteria for translation?- Style and tone

5 1 4

2 Lesson 2: International relations- Key terms in international relations- Text: Power rivalries and relations- Skills: Finding equivalent words and

5 1 4

165

Page 166: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

structures

3

Lesson 3: Domestic issues- Key terms in internal issues- Text: The meeting of General Assembly- Skills: Dealing with proper nouns

5 1 3 1

4

Lesson 4: Economy- Key terms in economy- Text: Global economic crisis- Skills: Breaking relative clauses

5 1 4

5

Lesson 5: Education- Key terms in education- Text: Study abroad - Skills: Selecting suitable words

5 1 4

6

Lesson 6: Culture and lifestyle- Key terms in culture- Text: Communicating across culture- Skills: Defining and explaining unfamiliar words

5 1 3 1

7

Lesson 7: Healthcare - Key terms in healthcare- Text: Hospital overload- Skills: Translating specialized words

5 1 4

8

Lesson 8: Conflicts and disputes- Key terms in international conflicts- Text: Island disputes- Skills: Dealing with sensitive proper nouns

5 1 4

9

Lesson 9: Entertainment- Key terms in entertainment- Text: Entertainment content in media- Skills: Editing translating documents

5 1 3 1

Tổng số 45 9 33 311. Hệ thống đề tài tiểu luận:- Criteria for a good translated document- Finding equivalents for different context- Cultural and political sensitivity in translation12. Hệ thống chủ đề ôn tập- World politics- International business - Entertainment and lifestyle- Economic and social issues- Culture and interaction- Healthcare

166

Page 167: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

1. Tên học phần: QUAN HỆ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ (International Political Relations)

2. Số tín chỉ: 3 (2.0 lý thuyết, 1.0 thực hành)3. Trình độ: Sinh viên từ năm thứ 34. Điều kiện tiên quyết: Triết học Mác-Lê nin, Kinh tế chính trị Mác-Lê nin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chính sách đối ngoại của một số nước trên thế giới.5. Mục tiêu học phần:Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về quan hệ chính trị quốc tế như: những kiến thức nền tảng về lý luận chính trị quốc tế, các chủ thể của quan hệ chính trị quốc tế, địa chính trị quốc tế và một số mối quan hệ chính trị quốc tế đương đại…từ đó rút ra sự vận động mang tính quy luật của chính trị quốc tế. Môn học cũng nhằm trang bị cho người học những kỹ năng cơ bản của công việc nghiên cứu quan hệ quốc tế như kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng phân tích và kỹ năng tư duy đối ngoại.

6. Mô tả vắn tắt học phần:Học phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thành các học phần về kiến thức cơ sở ngành, ngành và kiến thức bổ trợ. Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về quan hệ chính trị quốc tế, về lịch sử hình thành và phát triển của chính trị thế giới và các mối quan hệ chính trị quốc tế. Trên cơ sở đó, giúp cho người học hiểu được những mối quan hệ cơ bản trong nền chính trị thế giới và quy luật vận động của chính trị thế giới.7. Học liệu- 7.1. Học liệu bắt buộc PGS, TS. Nguyễn Thị Quế (chủ biên) (2012), Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay- 7.2. Học liệu tham khảo Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2004), Thế giới và một số nước lớnbước vào 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Học viện Quan hệ quốc tế (2000), Chuyên khảo các vấn đề quốc tế và ngoại giao Việt Nam, Tập 1, 2, 3, Hà nội. Học viện Quan hệ quốc tế (2001, 2002, 2003), Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại ViệtNam, Quyển 1, 2, 3, 4, 5, 6, Hà Nội. Bộ Ngoại giao (2002), Sổ tay kiến thức đối ngoại, Hà Nội. Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh (2002), Nxb Chính trị quốc gia. Đinh Xuân Lý chủ biên (2003), Quá trình Việt Nam hội nhập khu vựcChâu Á-Thái Bình Dương và đường lối đổi mới của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Hệ thống chính trị Liên Bang Nga - cơ cấu và tác động đối với quá trình hoạch định chính sách đối ngoại (2002), Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia. Hoàng Thuỵ Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Một số vấn đề liên kết,tập hợp lực lượng hiện nay, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Hoàng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo (1998), Quan hệ quốc tế 1945-1995, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Học viện Quan hệ quốc tế (2001), Ngoại giao Việt Nam từ thời dựng nướcđến trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, Hà nội. Học viện Quan hệ quốc tế, Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay, Hà Nội.

167

Page 168: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

Hội thảo 50 năm quan hệ Việt-Nga (2000), Hà nội. Laxuhico Lacaxome (2004), Chiến lược quốc gia của Nhật Bản thế kỷXXI Hà Nội, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Đánh giá theo Quy chế đào tạo đại học chính quy ban hành kèm theo quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.TT Cách thức đánh giá Trọng số1 Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX) 0,152 Điểm nhận thức và thái độ tham gia thảo luận (ThL) 0,103 Điểm tiểu luận hoặc bài tập thực hành nghiệp vụ (TL) 0,254 Điểm thi hết môn (THM) 0,50 ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,50

9.Thang điểm: Theo thang điểm 1010. Nội dung chi tiết học phần:

TT Nội dung

Tổng thời gian

Phân bổ thời gianLên lớp

Bài tập/ thảo luận

Thực hành, kiểm tra

1

Chương 1. Một số vấn đề lý luận về chính trị quốc tế1.1. Một số khái niệm cơ bản1.2. Những chủ thể chủ yếu của chính trị quốc tế1.3. Những nhân tố tác động đến chính trị quốc tế

21 10 10 1

2

Chương 2. Sự vận động mang tính quy luật của chính trị quốc tế2.1. Lợi ích quốc gia quyết định các quan hệ chính trị quốc tế2.2. Sức mạnh quốc gia chi phối đời sống chính trị quốc tế2.3. Chính trị quốc tế ngày càng đa dạng và phức tạp

21 10 10 1

3

Chương 3. Một số quan hệ chính trị quốc tế đương đại3.1. Quan hệ giữa các nước lớn3.2. Quan hệ giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển3.3. Quan hệ giữa các tổ chức quốc tế với các nước phát triển và với các nước đang phát triển

18 10 7 1

Tổng số 60 30 27 311. Hệ thống đề tài tiểu luận và câu hỏi ôn tập:

168

Page 169: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

11.1. Hệ thống đề tài tiểu luận1. Quan hệ giữa các quốc gia dân tộc trong thời đại ngày nay2. Nội dung, đặc điểm và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay3. Các nước tư bản chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế hiện đại4. Các nước đang phát triển trong quan hệ quốc tế hiện đại5. Các nước xã hội chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế hiện đại6. Vấn đề chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình7. Vấn đề bảo vệ môi trường8. Vấn đề dân số9. Vấn đề chống bệnh tật hiểm nghèo10. Những vấn đề toàn cầu mới11. Chiến lược của Mỹđối với khu vực Châu Á– Thái Bình Dương12. Chiến lược của Trung Quốc đối với khu vực Châu Á– Thái Bình Dương13. Chiến lược của Nhật Bản đối với khu vực Châu Á– Thái Bình Dương14. Chiến lược của một số nước khác đối với khu vực Châu Á– Thái Bình Dương15. Quan hệ quốc tế trong khu vực Châu Á– Thái Bình Dương16. Các giai đoạn trong quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á17. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay18. Những vấn đề lý luận về chính sách đối ngoại19. Cơ sở và quá trình hình thành đường lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam20. Nội dung, nhiệm vụ của đường lối, chính sách đối ngoại hiện nay21. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về một số vấn đề quốc tế lớn

11.2. Hệ thống chủđề ôn tập1. Quan niệm, nội dung, đặc điểm và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại 2. Đặc điểm, tính chất các mối quan hệ trong thời đại ngày nay3. Sự ra đời và phát triển của các nước tư bản chủ nghĩa4. Những điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản hiện đại5. Những vấn đề và xu hướng của các nước tư bản hiện nay6. Sự ra đời và phát triển của các nước đang phát triển7. Những vấn đề và xu hướng của các nước đang phát triển hiện nay8. Sự ra đời và phát triển của các nước xã hội chủ nghĩa9. Công cuộc cải cách, cải tổ, đổi mới của các nước xã hội chủ nghĩa10. Những vấn đề và xu hướng phát triển của các nước xã hội chủ nghĩa11. Những quan niệm khác nhau và cách phân loại những vấn đề toàn cầu12. Vấn đề chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình13. Vấn đề bảo vệ môi trường14. Vấn đề dân số15. Vấn đề chống bệnh tật hiểm nghèo16. Những vấn đề toàn cầu mới17. Đấu tranh giải quyết những vấn đề toàn cầu hiện nay18. Những đặc điểm cơ bản của khu vực Châu Á– Thái Bình Dương19. Chiến lược của Mỹđối với khu vực Châu Á– Thái Bình Dương20. Chiến lược của Trung Quốc đối với khu vực Châu Á– Thái Bình Dương21. Chiến lược của Nhật Bản đối với khu vực Châu Á– Thái Bình Dương22. Đặc điểm, tính chất, xu hướng quan hệ quốc tế trong khu vực Châu Á– Thái Bình Dương23. Những đặc điểm cơ bản của khu vực Đông Nam Á

169

Page 170: ajc.hcma.vn HỆ... · Web viewQUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG (Bắt buộc) 3. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ (Bắt buộc) 9. ĐỊA - CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI (Bắt

24. Các giai đoạn trong quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á25. Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay26. Khái niệm, mục tiêu, đối tượng, nội dung của chính sách đối ngoại27. Những yếu tố tác động đến chính sách đối ngoại28. Cơ sở và quá trình hình thành đường lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam29. Nội dung, nhiệm vụ của đường lối, chính sách đối ngoại hiện nay30. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về một số vấn đề quốc tế lớn

170