81
HỆ HÔ HẤP ThS. BS. Nguyễn Xuân Trung Dũng

7.gp sl he hohap

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 7.gp sl he hohap

HỆ HÔ HẤP

ThS. BS. Nguyễn Xuân Trung Dũng

Page 2: 7.gp sl he hohap

Mục tiêu bài học:

1.Mô tả được các phế quản chính và các thành phần tạo nên cuống phổi và liên quan giữa các thành phần này.2. Nêu được hình thể ngoài, liên quan và cấu tạo của phổi, màng phổi và đối chiếu lên thành ngực.3. Nêu được liên quan đoạn ngực của khí quản.4. Nêu được các liên hệ chức năng và lâm sàng thích hợp.5.Hiểu được hoạt động hô hấp và sự trao đổi khí từ phế nang qua máu

Page 3: 7.gp sl he hohap

Hệ hô hấp bao gồm lần lượt từ ngoài vào trong - Mũi - Hầu - Thanh quản - Khí quản, phế quản - Phổi Mũi

Hầu

Thanh quản

Khí quản

Phế quản chính

Phổi

Page 4: 7.gp sl he hohap

Hệ hô hấp bao gồm

• Đường hô hấp trên– Mũi– Hầu– Thanh quản– Khí quản

• Đường hô hấp dưới– Phế quản– Cây phế quản– Phế nang

• Màng phổi

Page 5: 7.gp sl he hohap
Page 6: 7.gp sl he hohap
Page 7: 7.gp sl he hohap
Page 8: 7.gp sl he hohap

Mũi

• Có vách ngăn giữa chia làm 2 hốc mũi: trái và phải

• Mỗi bên có 3 xoăn mũi: trên – giữa – dưới• Niêm mạc phủ hốc mũi – xoăn mũi có hệ

thống mao mạch máu phong phú• Trần của hốc mũi có biểu mô khứu giác

cảm nhận mùi• CN: lọc, sưởi ấm và làm ẩm không khí,

khứu giác

Page 9: 7.gp sl he hohap
Page 10: 7.gp sl he hohap

Hầu

Page 11: 7.gp sl he hohap

Hầu

Page 12: 7.gp sl he hohap

Thanh quản

• Sụn thanh quản, nắp thanh quản, dây thanh âm, một số cơ

• CN: dẫn khí, phát âm

Page 13: 7.gp sl he hohap

Mặt trước thanh quản Mặt sau thanh quản

Page 14: 7.gp sl he hohap

Mặt bên thanh quản

Page 15: 7.gp sl he hohap
Page 16: 7.gp sl he hohap

Hình soi thanh quản

Thanh môn mở Thanh môn đóng

Page 17: 7.gp sl he hohap

KHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢN

1. Khí quản2. Các phế quản chính và cây phế quản

Page 18: 7.gp sl he hohap

KHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢNKHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢN

1. Khí quản1. Khí quản1.1 Giới hạn và liên quan1.1 Giới hạn và liên quan - Trên: Sụn nhẫn (C6)- Trên: Sụn nhẫn (C6) - D- Dưưới: (N4-N5)ới: (N4-N5) Chia Chia đđôi thành phế quản chínhôi thành phế quản chính - Sau: thực quản- Sau: thực quản - Tr- Trưước:ớc: + Ở cổ: da,tuyến giáp+ Ở cổ: da,tuyến giáp + Ở ngực: các mạch lớn,tuyến ức (TE)+ Ở ngực: các mạch lớn,tuyến ức (TE)1.2 Cấu tạo:1.2 Cấu tạo: - Lớp sụn-sợi-c- Lớp sụn-sợi-cơơ tr trơơnn - Lớp niêm mạc- Lớp niêm mạc

Khí quản tại chỗKhí quản tại chỗ

Sụn nhẫnSụn nhẫn

Khí quảnKhí quản

HầuHầu

Thực quảnThực quản

Cung ĐM chủCung ĐM chủ

Phế quản chínhPhế quản chính

Cột sốngCột sống

Sụn khí quảnSụn khí quản

Niêm mạcNiêm mạc

CCơơ tr trơơnnMàngMàng

Cấu tạo của khí quảnCấu tạo của khí quản

Page 19: 7.gp sl he hohap

Khí quản

• Nối tiếp thanh quản

• Khung: sụn hình chữ C

• Nằm trước thực quản

• BM: trụ giả tầng có lông chuyển

• CN: dẫn khí

Page 20: 7.gp sl he hohap

Khí quản

Phế quản gốc

Phế quản thùy

Cơ hoành

Page 21: 7.gp sl he hohap
Page 22: 7.gp sl he hohap
Page 23: 7.gp sl he hohap

PHỔI, CUỐNG PHỔI VÀ MÀNG PHỔI

1. Phổi2. Cuống phổi3. Màng phổi

Page 24: 7.gp sl he hohap

PHỔI, CUỐNG PHỔI VÀ MÀNG PHỔIPHỔI, CUỐNG PHỔI VÀ MÀNG PHỔI

1. Phổi1. Phổi1.1 Vị trí1.1 Vị trí - Lồng ngực- Lồng ngực - Giới hạn trung thất- Giới hạn trung thất1.2 Hình thể ngoài1.2 Hình thể ngoài - Mặt s- Mặt sưườn:ờn: Khe ngang (Khe ngang (phổi phảiphổi phải)) Khe chếch Khe chếch - Mặt hoành- Mặt hoành - Mặt trung thất (- Mặt trung thất (Rốn phổiRốn phổi)) - Đỉnh phổi- Đỉnh phổi - Bờ tr- Bờ trưướcớc - Bờ d- Bờ dưướiới

Khe chếchKhe chếchKhe chếchKhe chếch

Khe ngangKhe ngang

Hình thể ngoài của phổiHình thể ngoài của phổi

Mặt trung thấtMặt trung thất

Bờ dBờ dưướiớiMặt hoànhMặt hoành

Mặt sMặt sưườnờn

Rốn phổiRốn phổi Đỉnh phổiĐỉnh phổi

Page 25: 7.gp sl he hohap

Phổi – Phân thùy phổi

• Phổi phải có 3 thùy

• Phổi trái có 2 thùy

• Cả 2 phổi đều có 10 phân thùy

• Rốn phổi: ĐM phổi, TM phổi, phế quản gốc

Page 26: 7.gp sl he hohap
Page 27: 7.gp sl he hohap
Page 28: 7.gp sl he hohap
Page 29: 7.gp sl he hohap
Page 30: 7.gp sl he hohap

2. Cấu tạo của phổi:2. Cấu tạo của phổi:2.2. Động mạch phổi2.2. Động mạch phổi2.3. Tĩnh mạch phổi2.3. Tĩnh mạch phổi2.4. ĐM và TM phế quản2.4. ĐM và TM phế quản2.5. Bạch huyết của phổi2.5. Bạch huyết của phổi2.6. TK của phổi2.6. TK của phổi

IV. KHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢNIV. KHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢN

Page 31: 7.gp sl he hohap

2. Cuống phổi2. Cuống phổi - Cuống phổi chức phận + Phế quản chính + ĐM phổi + TM phổi - Cuống phổi dinh dưỡng + ĐM và TM phế quản + TK tự chủ (đám rối phổi) + Bạch huyết

PHỔI, CUỐNG PHỔI VÀ MÀNG PHỔIPHỔI, CUỐNG PHỔI VÀ MÀNG PHỔI

Cuống phổi chức phậnCuống phổi chức phận

Phế quản chínhPhế quản chính

TM phổiTM phổi

ĐM phổiĐM phổi

Cung ĐM chủCung ĐM chủ

ĐM phế quảnĐM phế quản Bạch huyết của phổiBạch huyết của phổi

Cuống phổi Cuống phổi dinh ddinh dưưỡngỡng

Page 32: 7.gp sl he hohap

Các thành phần vùng rốn phổi

Page 33: 7.gp sl he hohap

PHỔI, CUỐNG PHỔI VÀ MÀNG PHỔIPHỔI, CUỐNG PHỔI VÀ MÀNG PHỔI

- Mặt trung thất (- Mặt trung thất (Rốn phổiRốn phổi))

Page 34: 7.gp sl he hohap

PHỔI, CUỐNG PHỔI VÀ MÀNG PHỔIPHỔI, CUỐNG PHỔI VÀ MÀNG PHỔI

- Mặt trung thất (- Mặt trung thất (Rốn phổiRốn phổi))

Page 35: 7.gp sl he hohap

3. Màng phổi

- Màng phổi tạng

+ Bọc sát bề mặt phổi

+ Lách vào các khe

- Màng phổi thành

- Ổ màng phổi

+ Vòm màng phổi

+ Ngách sườn-hoành

+ Ngách sườn trung thất

PHỔI, CUỐNG PHỔI VÀ MÀNG PHỔIPHỔI, CUỐNG PHỔI VÀ MÀNG PHỔI

Màng phổi thànhMàng phổi thành

Màng phổiMàng phổi

Màng phổi tạngMàng phổi tạng

SSơơ đđồ màng phổi thànhồ màng phổi thành

PhổiPhổi

Màng phổi thànhMàng phổi thành

Page 36: 7.gp sl he hohap
Page 37: 7.gp sl he hohap

Phân thùy phế quản phổiPhân thùy phế quản phổi

IV. KHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢNIV. KHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢN

Page 38: 7.gp sl he hohap

Phân thùy phế quản phổiPhân thùy phế quản phổi

IV. KHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢNIV. KHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢN

Page 39: 7.gp sl he hohap

Phân thùy phế quản phổiPhân thùy phế quản phổi

IV. KHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢNIV. KHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢN

Page 40: 7.gp sl he hohap

PHỔI, CUỐNG PHỔI VÀ MÀNG PHỔIPHỔI, CUỐNG PHỔI VÀ MÀNG PHỔI

- Đối chiếu lên thành ngực- Đối chiếu lên thành ngực

Page 41: 7.gp sl he hohap

2. Các phế quản chính và cây phế quản2. Các phế quản chính và cây phế quản2.1 Các phế quản chính - Phế quản chính trái - Phế quản chính phải: + To hơn + Ngắn hơn (2,5 cm vs 5 cm) + Dốc hơn + Chia nhiều nhánh hơn

IV. KHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢNIV. KHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢN

Các phế quản chínhCác phế quản chính

Phế quản chính tráiPhế quản chính trái

Khí quảnKhí quản

Phế quản chính phảiPhế quản chính phải

11

22

33

11

22

Page 42: 7.gp sl he hohap

Cây phế quản• Từ phế quản gốc (thế hệ I) 20-23 thế hệ

phế nang

• Phế quản thùy gian tiểu thùy tiểu phế quản tiểu phế quản tận tiểu phế quản hô hấp phế nang

• Từ tiểu phế quản phế nang: không có khung sụn bên ngoài.

• Cấu tạo: có cơ trơn hướng vòng nằm dưới lớp đệm, biểu mô

Page 43: 7.gp sl he hohap

2.2. Cây phế quản2.2. Cây phế quản - PQ chính (P&T)- PQ chính (P&T) - PQ thuỳ- PQ thuỳ + Phải (3): trên,giữa,d+ Phải (3): trên,giữa,dưướiới + Trái (2): trên,d+ Trái (2): trên,dưướiới - PQ phân thuỳ(10)- PQ phân thuỳ(10) - Tiểu phế quản (<1mm, không có sụn)- Tiểu phế quản (<1mm, không có sụn)- Tiểu phế quản tiểu thùy- Tiểu phế quản tiểu thùy - 6 Tiểu PQ tận- 6 Tiểu PQ tận - Tiểu PQ hô hấp- Tiểu PQ hô hấp - Ống phế nang- Ống phế nang (nhĩ và các túi phế nang)(nhĩ và các túi phế nang) - Phế nang- Phế nang

IV. KHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢNIV. KHÍ QUẢN, CÁC PHẾ QUẢN CHÍNH VÀ CÂY PHẾ QUẢN

Cây phế quảnCây phế quản

Khí quảnKhí quản

PQ chínhPQ chính

Phế quản thuỳPhế quản thuỳ

Phế quản Phế quản phân thuỳphân thuỳ

Tiểu PQ tậnTiểu PQ tận

Tiểu PQTiểu PQhô hấphô hấp

èng phế nangèng phế nang

Phế nangPhế nang

TM phổiTM phổi

ĐM phổiĐM phổi

Mao mạchMao mạchở phế nangở phế nang

Page 44: 7.gp sl he hohap
Page 45: 7.gp sl he hohap

Caây pheá quaûn

Page 46: 7.gp sl he hohap

Carina (Carène)

Page 47: 7.gp sl he hohap
Page 48: 7.gp sl he hohap
Page 49: 7.gp sl he hohap
Page 50: 7.gp sl he hohap
Page 51: 7.gp sl he hohap
Page 52: 7.gp sl he hohap
Page 53: 7.gp sl he hohap

Phoåi ngöôøi bình thöôøng

Phoåi ngöôøi huùt thuoác laù

Page 54: 7.gp sl he hohap

Các bộ phận tham gia hô hấp

• Phổi

• Lồng ngực

• Cơ hô hấp: cơ liên sườn, cơ ức đòn chũm, cơ hoành, cơ ngực

• Màng phổi

Page 55: 7.gp sl he hohap

Chu kỳ hô hấp

• Hít vào: không khí đi từ ngoài phổi (phổi dãn ra, cơ hoành hạ xuống, lồng ngực tăng thể tích)

• Thở ra: không khí từ phổi ngoài (phổi xẹp, cơ hoành nâng lên, lồng ngực giảm thể tích)

• Ngừng 1 khoảng ngắn chu kỳ kế tiếp

Page 56: 7.gp sl he hohap
Page 57: 7.gp sl he hohap

Sự trao đổi khí ở phế nang

• KK trong lòng phế nang (phân áp O2 cao hơn trong máu mao mạch) phế bào I màng đáy phế nang màng đáy mao mạch tế bào nội mô mao mạch (gắn với hồng cầu)

Page 58: 7.gp sl he hohap
Page 59: 7.gp sl he hohap
Page 60: 7.gp sl he hohap

Sự trao đổi khí

Page 61: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

1/ Cấu tạo lồng ngực + Lồng ngực là một khung xương gồm: xương sống, xương ức,

xương đòn và xương sườn, khớp với cột sống + Bao quanh các xương là các cơ tham gia hô hấp. Bao gồm 2

loại - Cơ hít thở thông thường: Cơ răng cưa lớn, cơ gian sườn, cơ gai sống, cơ hoành. Cơ hoành ngăn cách giũa xoang ngực và xoang bụng - Cơ hít thở cố gắng: Cơ bậc thang, cơ ức đòn chủ, cơ ngực, cơ dưới đòn, cơ trám

+ Các xương sườn hình vòng cung, phía đầu sau khớp với cột sống, đầu phía trước khớp với xương ức di động

+ Lồng ngực là cái hộp kín, chỉ hở một đường dẫn khí ra vào phổi

HÔ HẤP Ở PHỔI

Page 62: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

Cơ hô hấp Cô hoaønh Cô lieân söôøn Cô baäc thang

Cô hoâ haáp phuï:Cô öùc ñoøn chuõmCaùc cô thaønh buïng

Page 63: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

Figure 22.13a

Page 64: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

Figure 22.13b

Page 65: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

2/ Áp lực âm trong xoang màng ngực + Khoảng trống giữ hai lá thành và lá tạng được gọi là

xoang màng ngực + Áp lực trong xoang màng ngực gọi là áp lực xoang màng

ngực (ALXMN) +ALXMN (745-754mmHg) thấp hơn áp lực của không khí

(760 mmHg) áp lực âm ( - 6 đến -15 mmHg) + Vai trò của áp lực âm:

- Giúp phổi không bị xẹp (phổi thủng xẹp ngay không thể hô hấp được)

- Giúp tim hoạt động (máu chảy về tim dễ dàng hơn)- Giúp mao mạch ở phổi chứa nhiều máu phù hợp với chức năng trao đổi khí

Page 66: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

+ Hình thành Áp lực âm xoang màng ngực

- Bào thai chưa hô hấp phổi, chưa có áp lực âm. Xương sườn nằm xuôi, hai lá sát nhau. Khi đẻ ra động tác hô hấp đầu tiên xương sườn bám vào cột sống lồng ngực nở to hình thành ALAXMN. Càng lớn lồng ngực càng phát triển nhanh ALAXMN càng thấp.

- Do phổi có tính đàn hồi nên đã duy trì được áp lực âm. Sức co đàn hồi của phổi khi hít vào = 15 mmHg

khi thở ra = 6 mmHgPXMN = khi hít vào = 760 – 15 = 745 mmHg

khi thở ra = 760 – 6 = 754 mmHg

Page 67: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

3/ Áp lực trong phổi + Phổi được cấu tạo bởi nhiều sợi cơ trơn có

tính đàn hồi cao, do đó làm cho phổi có xu hướng co nhỏ lại trạng thái ban đầu duy trì áp lực âm.

+ Ngay sau khi đẻ, con vật hít không khí vào nhờ lồng ngực trương ra kéo phổi trương ra không khí tràn vào phổi phổi bắt đầu hoạt động (tiếng khóc chào đời)

+ Áp suất trong phổi thường xuyên thay đổi do hoạt động của các cơ vùng ngực và cơ hoành trong quá trình hô hấp

Page 68: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

+ Không khí vào phổi tác động một lực vào bên trong lòng các phế nang, lực này lớn hơn lực đàn hồi của phổi đã làm cho phế nang giãn nỡ, phổi trương to áp sát với mặt trong thành lồng ngực thay đổi ALAMN

+ Áp lực âm màng ngực thay đổi theo chu kỳ hô hấp do đó áp lực trong phổi cũng thay đổi: cao nhất ở kỳ thở ra hết sức và thấp nhất ở kỳ hít vào hết sức

Page 69: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

Thí nghiệm hô hấp

Page 70: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

Thí nghiệm hô hấp

Page 71: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

4/ Hoạt động hô hấp ở phổi Các cơ vùng ngực và cơ hoành đóng vai trò

chính trong hoạt động hô hấp. Con vật thở được là do vận động cơ học của lồng ngực làm thay đổi áp lực âm màng ngực vận động của phổi ( phổi hoàn toàn bị động). Có 4 dạng hoạt động cơ bản

- Hít vào thông thường- Thở ra cố gắng- Thở ra thông thường - Hít vào cố gắng

Page 72: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

a/ Hít vào thông thường (HVTT): - Do sự co chủ động của các cơ hít vào: Chủ yếu là cơ hoành và cơ gian sườn ngoài.- Cơ hoành đã tạo ra 2/3 thể tích lưu thông. Cơ hoành co, đỉnh trung tâm không thay đổi nhưng hình thái chuyển từ góc tù sang góc nhọn làm cho không gian của lồng ngực mở rộng theo hướng từ trước ra sau cơ hoành ép vào các nội quan (bụng thay đổi)- Cơ gian sườn ngoài co xương sườn được kéo lên không gian lồng ngực được mở rộng theo chiều trên dưới và phải trái - Kết quả lồng ngực được mở rộng cả 3 chiều áp lực âm trong màng ngực tăng lên phổi nở căng ra, áp suất thấp hơn không khí bên ngoài không khí tràn vào phổi để cân bằng áp suất HVTT

Page 73: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

Hoạt động cơ hoành

Page 74: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

b/ Thở ra thông thường (thở ra lưu thông): - Cuối kỳ hít vào các cơ hít thông thường giãn ra, cơ hoành từ góc nhọn trở lại góc tù, cơ gian sườn ngoài giãn đầu xương sườn khớp với xương ức hạ xuống thể tích lồng ngực thu hẹp, áp lực âm giảm xuống, ép vào phổi làm cho phổi co lại áp lực trong phổi cao hơn bên ngoài nên không khí từ phổi tràn ra bên ngoài thực hiện động tác thở ra thông thường.c/ Hít vào cố gắng: Ngoài cơ hít vào thông thường còn có sự tham gia của các cơ : cơ dưới đòn, cơ ức đòn chủ, cơ ngực lớn và cơ ngực nhỏ lồng ngực mở rộng hơn. d/ Thở ra cố gắng: Có sự tham gia của các cơ: cơ tam giác xương ức, cơ răng cưa nhỏ, cơ chéo lớn

lồng ngực nhỏ hơn so với thở ra thông thường

Page 75: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

Page 76: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

5/ Phương thức hô hấp Tùy thuộc vào sự tham gia của các cơ vào động

tác hô hấp mà người ta chia ra các kiểu hô hấp sau: - Hô hấp sườn bụng: Thở bình thường có sự

tham gia của cơ hoành và cơ nâng sườn- Hô hấp sườn: Hoạt động chủ yếu là cơ nâng

sườn ( khi con vật mang thai) - Hô hấp bụng: Hoạt động chủ yếu của cơ

hoành. Trường hợp này xảy ra khi gia súc gầy yếu, cơ vùng ngực bị teo hay xoang ngực, tim bị lệch.

Page 77: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

6/ Các chỉ số hô hấp - Tần số hô hấp là số lần thở trong một phút- Gia súc non có tần số hô hấp cao hơn gia súc già- Nhịp thở phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trạng thái sinh lý vận đông, nhiệt độ, độ cao, khí hậu, thời tiết, tình trạng bệnh tật…- Dung lượng khí phổi : Dung lượng khí ra vào phổi - Thể tích lưu thông: Là thể tích khí lưu chuyển do một lần hít vào hoặc thở ra thông thường. Nó bằng 12% dung tích sống. Lượng khí này không đến phế nang hoàn toàn vì còn 30% nằm ở đường hô hấp

Page 78: 7.gp sl he hohap

[email protected] http://sinhlyvatvuoi.blogspot.com/

- Thể tích dự trữ hít vào (khí phụ): Là thể tích khí sau khi hít vào thông thường, động vật gắng hít thêm cho đến hết sức ( bằng 65% dung tích sống)- Thể tích dự trữ thở ra : Là thể tích khí sau khi thở ra thông thường, động vật gắng thỏ thêm cho đến hết sức ( bằng 32% dung tích sống)- Thể tích cặn: Là thể tích khí còn lại sau khi đã thở ra hết sức. - Dung tích sống: Là thể tích khí tối đa có thể thở ra sau khi đã hít vào hết sức.

Dung tích sống = Khí lưu thông + khí dự trữ hít vào + khí dự trữ thở ra

Page 79: 7.gp sl he hohap
Page 80: 7.gp sl he hohap
Page 81: 7.gp sl he hohap

Cám ơn sự chú ý lắng nghe !