98
ĐỀ THI GIỮA KÌ TTQT 1. Người viết đơn yêu cầu NH phát hành L/C là: a. XK hàng hóa b. NH đại diện cho người XK c. Nhập khẩu 2. UCP 600, 2007 ICC là một thông lệ quốc tế mang tính chất pháp lý: a.Tùy ý b. Bắt cuộc 3. Theo UCP 600, 2007 ICC, một L/C không ghi rõ thì nó thuộc loại nào: a.Revoable b.Irrevoable c. Cả a và b 4. B 5. Theo UCP 600, Nh phát hành và Nh xác nhận có một khoảng thời gian hợp lý để kiểm tra chứng từ nhiều nhất không quá: a.5 ngày NH cho mỗi NH b. 5 ngày theo lịch cho mỗi NH c.5 ngày NH 6. Vận đơn của người chuyên chở do thuyền trưởng ký mà không chỉ rõ tên của thuyền trưởng thì có được phép chấp nhận không? a.Có b. Không 7. Nếu L/C quy định số lượng hàng hóa gồm 10 ô tô và 5 máy kéo, không cho phép giao hàng từng phần thì NH sẽ chấp nhận hóa đơn ghi số lượng nào? a.10 ô tô và 4 máy kéo b.10 ô tô và 5 máy kéo c. 4 máy kéo d. cả 3 phương án trên 8. Một L/C theo UCP 600, các từ “ ngay lập tức”, “càng nhanh càng tốt” có nghĩa là: a.3 ngày b.7 ngày c. sẽ bị NH bỏ qua 9. Một L/C có tham chiếu eUCP người hưởng lợi cho rằng L/C đó không có giá trị thực hiện vì không nêu rõ số của người diễn giả a. Đúng b. Sai 1

2.de thi TTQT

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 2.de thi TTQT

ĐỀ THI GIỮA KÌ TTQT

1. Người viết đơn yêu cầu NH phát hành L/C là:a. XK hàng hóa b. NH đại diện cho người XKc. Nhập khẩu2. UCP 600, 2007 ICC là một thông lệ quốc tế mang tính chất pháp lý:a.Tùy ý b. Bắt cuộc3. Theo UCP 600, 2007 ICC, một L/C không ghi rõ thì nó thuộc loại nào:a.Revoable b.Irrevoable c. Cả a và b4. B5. Theo UCP 600, Nh phát hành và Nh xác nhận có một khoảng thời gian hợp lý để kiểm tra chứng từ nhiều nhất không quá:a.5 ngày NH cho mỗi NH b. 5 ngày theo lịch cho mỗi NH c.5 ngày NH6. Vận đơn của người chuyên chở do thuyền trưởng ký mà không chỉ rõ tên của thuyền trưởng thì có được phép chấp nhận không?a.Có b. Không7. Nếu L/C quy định số lượng hàng hóa gồm 10 ô tô và 5 máy kéo, không cho phép giao hàng từng phần thì NH sẽ chấp nhận hóa đơn ghi số lượng nào?a.10 ô tô và 4 máy kéo b.10 ô tô và 5 máy kéoc. 4 máy kéo d. cả 3 phương án trên8. Một L/C theo UCP 600, các từ “ ngay lập tức”, “càng nhanh càng tốt” có nghĩa là:a.3 ngày b.7 ngày c. sẽ bị NH bỏ qua9. Một L/C có tham chiếu eUCP người hưởng lợi cho rằng L/C đó không có giá trị thực hiện vì không nêu rõ số của người diễn giảa. Đúng b. Sai10. C/O có thể hiện người gửi hàng hoặc người XK khác người hưởng lợi L./C hoặc người gửi hàng trong chứng từ vận tải?a. Có thể b. Không thể11. Một L/C chỉ có thể chuyển nhượng được nếu:a.Ghi có thể chia nhỏb.Được xác nhận cho phépc.Có quy định rõ ràng có thể chuyển nhượng12. Chứng từ nào không thay thế được trong thanh toán bằng L/C chuyển nhượng:a. Hóa đơn b.Hối phiếu c. Giấy chứng nhận13. Một L/c yêu cầu tất vả các chứng từ phải được xuất trình bằng phương tiện điện tử, liệu L/C đó chỉ tham chiếu eUCP 1.1 2007 ICC có nghĩa là không tham chiếu UCP 600,2007 ICC?a.Có b.Không14. Trong trường hợp nào NH được chỉ định xuất trình chứng từ điện tử được phép chuyển nhượng chứng từ đi đòi tiền người phát hành?a.Tính chân thực bề ngoài của chứng từ được kiểm tra một cách chắc chắn

1

Page 2: 2.de thi TTQT

b.Nhận chứng từ như thế nào thì chuyển như thế ấy15. Theo eUCP khi từ chối chứng từ , loại chứng từ nào phải hoàn lại cho người xuất trình?a. Chứng từ điện tửb.Chứng từ văn bảnc.Cả hai loại trên16.Có thể sửa đổi chứng từ điện tử sau khi đã xuất trình?a.có b.Không17.NH trả tiền cho người hưởng lợi L/C nếua.b.Bộ chứng từ gửi hàng phù hợp L/C18.Cần phải quy định trên L/C loại nào điều khoản “Third party documents are acceptable”a.Revolving L/C b.Back to back L/Cc.Red clause L/C d.cả 3 loại trên19.d20.c21.b22.Nếu trong L/C yêu cầu ký phát hối phiếu đòi tiền người yêu cầu thì hối phiếu được xem như :a.Bỏ qua yêu cầub.Chứng từ phụ c.UCP 600 không cho phép phát hành HP như thếd.Không được phép phát hành L/C nhưu thế23. Trong thư tín dụng ghi “Barotex International Company,Ltd” chứng từ nào sai:a.Hóa đơn “Barotery Company,Ltd”b.Hóa đơn “Barotex International Co,Ltd”c.C/O “ Barotex International Co,Ltd”24.NH chấp nhận các chứng từ nhiều trang nếu:a.Các trang được gắn kết tự nhiên với nhaub.Các trang gắn kết tự nhiên với nhau và được đánh số liên tiếpc.Các trang rời nhau và không được đánh số25. Trong trường hợp nào, hợp đồng thương mại không đứng tên người xin mở L/Ca.Irrevoable L/C b.Transferable L/C c.Reciprocal L/C26. NH thông báo nhận được L/C mở bằng điện không có test:a.Từ chối thông báo L/C và báo ngay cho người hưởng lợi biếtb. Phải xác minh tính chân thật của bức điện, nếu NH muốn thông báo L/C đic.Có thể thông báo L/C mà không chịu trách nhiệm gì

2

Page 3: 2.de thi TTQT

27. Các chứng từ xuất trình có sai biệt so với L/C, trách nhiệm thuộc về ai?a. Thuộc người xin mở L/Cb. Thuộc về người hưởng lợic. Thuộc về NH chỉ định nếu NH này thanh toán chúng có bảo lưu28. Nếu NH phát hành thầy rằng các chứng từ trên bề mặt không phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/Ca. Nó phải tiếp cận người xin mở L/C để xin bỏ qua các sai biệtb. Nó có thể trả lại bộ chứng từ cho người xuất trình lưu ý anh ta mọi các sia biệtc. Nó phải chuyển nhượng đến người xin mở L/C để họ định đoạt.29. Có nhiều bộ B/L xuất trình theo 1 hối phiếu kì hạn: “180 ngày kể từ ngày B/L”, hỏi ngày nào được dùng để tính ngày đáo hạn của hối phiếua. Ngày B/L đầu tiênb. Ngày ghi chú “on board” của B/L cuối cùngc. Ngày phát hành của B/L “on board” của B/L cuối cùng30. Chứng từ Bh do văn phòng môi giới của người bảo hiểm phàt hành sẽ được NH chấp nhận nếua.Do văn phòng của người môi giới bảo hiểm ký đối ứngb.Do cty BH đã kýc.Do các đại lý của người BH đã ký

3

Page 4: 2.de thi TTQT

ĐỀ THI: THANH TOÁN QUỐC TẾ(Đề số 1)

Thời gian: 90 phútĐược sử adụng tài liệu

Bài 1: Trình bày phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credits) với thư tín dụng được mở loại không hủy ngang. Không xác nhận và thanh toán chấp nhận. Vì sao tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán áp dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế hiện nay?

Bài 2: Ngày 01/06/1997, trên thị trường công bố tỉ giá như sauUSD/DEM = 1.6040/60USD/VND = 13890/13903Lãi suất của USD: 8,5%-9%, DEM:6,5%-7%, VND:12%-14%

Yêu cầua. Tính tỷ giá mua bán kỳ hạn 3 tháng DEM/VND, USD/DEMb. Vào ngày 01/06/97 doanh nghiệp M thu được 87.000DEM thực hiện bán giao

ngay cho ngân hàng B để lấy VND, đồng thời để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu trả chậm trong 3 tháng, với trị giá L/C 50.000USD, doanh nghiệp M ký hợp đồng mua kỳ hạn 3 tháng 50.000 USD bằng VND với NHB. Theo quy định hiện nay chênh lệch lãi suất của hai đồng tiền VND với USD với kỳ hạn 3 tháng là 1,75%. Phí giao dịch kỳ hạn là 0,05% theo thực hiện khi ký hợp đồng. Giả sử tại thời điểm 1/6/1997, NHB có đủ giao 50.000 USD cho doanh nghiệp M, nên NHB có thể sử dụng số tiền này cho khách hàng A vay thời hạn 3 tháng.

Biết rằng ngày 09/1997 tỷ giá USD/VND = 13886/13900USD/DEM = 1,6050/70.

Hãy tính:- Kết quả kinh doanh của NHB- Số tiền VND doanh nghiệp M có được vào ngày 1/6/1997.- Số tiền phải nộp vào ngân hàng ngày 1/9/1997 để thực hiện hợp đồng mua kỳ

hạn đã ký.

Yêu cầu : Nộp lại để kèm với bài thi.

4

Page 5: 2.de thi TTQT

ĐỀ THI: THANH TOÁN QUỐC TẾ (ĐỀ SỐ 2)Thời gian: 90 phút

Bài 1: Vào ngày 20/12/1997 tại ngân hàng thương mại A công bố tỷ giá như sau :USD/VND = 12540- 12580USD/DEM = 1,7560/89USD/FRF = 6,8950/75USD/JPY = 124,68-125,80GBP/USD = 1,6890/20

Khách hàng sẽ lựa chọn tỷ giá nào trong các trường hượp sau:1. Nếu khách hàng muốn bán USD lấy VND2. Nếu khách hàng muốn mua USD bằng DEM.3. Nếu khách hàng muốn bán USD lấy FRF4. Nếu khách hàng muốn bán USD lấy JPY5. Nếu khách hàng muốn bán GBP lấy USD6. Nếu khách hàng muốn bán FRF lấy USD

Bài 2: Một nhà xuất khẩu Đức thu được 100.000 CHF. Cần chuyển đổi số tiền này ra DEM đưa vào tài khoản tiền gửi tại ngân hàng. Trên thị trường công bố tỉ giá như sau:

USD/CHF = 1,7520/50USD/DEM = 1,9510/40

Bằng phương pháp tỷ giá chéo hãy lựa chọn cách giao dịch như thế nào trên thị trường?

Bài 3: Một nhà doanh nghiệp Đức đang ngồi trên máy bay muốn mua một máy ảnh KODAR . Loại tiền mà ông ta đang có là USD, JPY, CAD, FRF. Tỷ giá ngày hôm nay và giá của máy ảnh đăng trên tạp chí của máy bay như sau:

Tỷ giá Giá máy ảnhUSD/JPY = 115-118 100.000 JPYUSD/DEM = 1,5635/47 870 USDUSD/FRF = 5,2815/35 4600 USDUSD/CAD = 1,3568/73 1168 CAD

Nhà doanh nghiệp này muốn mua máy ảnh bằng đồng tiền nào trong bốn đồng tiền ông ta đang có , để phải trả một số tiền tính ra DEM ít nhất . Anh(chị) hãy tính toán giúp ông ta nên lựa chọn đồng tiền nào là hợp lý nhất.

5

Page 6: 2.de thi TTQT

ĐỀ THI: THANH TOÁN QUỐC TẾ (Đề số 3)Thời gian: 90 phút

Bài 1: Tỷ giá thị trường ngày 22/5 như sau:

USD/VND = 11600/11650 USD/FRF = 5,1840/65

GBP/VND = 18700/118790 USD/HKD = 7,7830/60

USD/DEM = 1,6970/90 USD/JPY = 102,40/104,60

1) Hãy xác định tỷ giá chéo của ngoại tệ so với VND, tỷ giá GBP/USD?2) Một cộng ty K thu được 95.000 DEM, đồng thời phải trả các khoản nợ

sau:- Trả nợ ngân hàng nhập khẩu: 91536 FRF- Trả nợ ngân hàng A: 91618 HKD- Trả nợ ngân hàng B: 904050 JPY

Số còn lại công ty chuyển thành VND đưa vào tài khoản tiền gửi ngân hàng.

Hãy tính số VND mà công ty K có được theo cách có lợi nhất.

Bài 2: Một nhà kinh doanh tiền tệ tham khảo tỷ giá trên các thì trường như sau:

Tại New York GBP/USD = 1,8990/15

Frankfrurt USD/DEM = 1,5020/40

London GBP/DEM = 2,8470/90

Với 1 triệu USD nên kinh doanh Arbitrage như thế nào để có lợi cho mình.

Bài 3: Một khách hàng Hồng Kong muốn mua 2.000.000 CHF của ngân hàng thương mại X. Ngân hang báo giá CHF/HKD = 3,0550/70. Như vậy tỷ giá áp dụng cho khách hàng là bao nhiêu? Để đáp ứng nhu cầu bán 2.000.000 CHF cho khách hàng, ngân hàng chủ động giao dịch trên thị trường với các ngân hàng và các nhà mội giới trên thị trường như sau:

Ngân hàng A: USD/CHF = 1,6050/70

USD/HKD = 4,9230/50

6

Page 7: 2.de thi TTQT

Ngân hàng B: USD/CHF = 1,6035/55

USD/HKD = 4,9211/25

Ngân hàng C: USD/CHF = 1,6045/75

USD/HKD = 4,8995/15

Ngân hàng sẽ giao dich với các nhà môi giới như thế nào để thực hiện kinh doanh có lời. Kết quả kinh doanh ngân hàng thu được là bao nhiêu?

7

Page 8: 2.de thi TTQT

ĐỀ THI: THANH TOÁN QUỐC TẾ (Đề số 4)

Thời gian: 90 phút

Bài 1: Vào ngày 20/02/1996 tại một ngân hàng thương mại có công bố tỷ giá như sau:

USD/DEM = 1,514

USD/FRF = 5,2850

Lãi suất trên thị trường của USD là 6% của DEM là 4%, của FRF là 7%

Yêu cầu:

a- Hãy tính tỷ giá mua bán có kỳ hạn một tháng của USD/DEM, USD/FRF.b- Giả sử vào thời điểm một tháng sau trên thì trường tỉ giá biến động như

sau:+ USD/DEM = 1,5280 USD/FRF = 5,2910+ USD/DEM = 1,4920 USD/FRF = 5,2830+ USD/DEM = 1,4910 USD/FRF = 5,2960

Trên thị trường là một nhà đầu tư trong trường hợp dự đoán biến động tỷ giá như trên bạn nên quyết định đầu tư vào hợp đồng mua bán có kỳ hạn một tháng như thế nào có lợi cho mình.Giải thích tại sao?

c- Dựa vào tài liệu ở câu a và b nếu một nhà đầu tư ký hợp đồng mua một kỳ hạn tháng 100.000USD theo tỷ giá kỳ hạn (USD/DEM) và đồng thời ký hợp đồng bán có kỳ hạn một tháng 100.000USD theo tỷ giá bán kỳ hạn (USD/FRF). Nếu tỷ giá hối đoái biến động trong từng trường hợp thì kết quả đầu tư tính ra USD là bao nhiêu?

Bài 2: Để đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ của khách hàng ngày 1/6/96 ngân hàng B kí hợp đồng bán kỳ hạn 3 tháng cho khách hàng 120.000 FRF. Biết rằng:

- Tỷ giá thị trường ngày 1/6/96 USD/FRF = 5,6530/70; USD/VND = 11050-11080

- Lãi suất (năm) FRF = 4%-5%; VND = 6%-7%

8

Page 9: 2.de thi TTQT

- Tỷ giá thị trường 1/6/96 USD/FRF = 5,6540/80; USD/VND = 11060-11090

Tính kết quả kinh doanh của ngân hàng trong nghiệp vụ này.

Bài 3: Một khách hàng có yêu cầu vay 228600 DEM thời hạn 3 tháng ngân hàng thương mại A bán ra một lượng USD tương ứng theo tỷ giá thì trường ngân hàng công bố USD/DEM = 1,5240/80, đồng thời ngân hàng giao dịch trên thị trường ký hợp đồng mua kỳ hạn 3 tháng USD nói trên, biết rằng:

- Ngân hàng A thực hiện bán giao ngay và mua kỳ hạn với ngân hàng B- Lãi suất trên thị trường của USD 7%-8%; DEM 5%-6%, tính kết quả kinh

doanh của ngân hàng trong nghiệp vụ này.

ĐỀ THI: THANH TOÁN QUỐC TẾ (Đề số 5)

9

Page 10: 2.de thi TTQT

Thời gian: 90 phút

Bài 1: Hợp đồng No 1467/VN ngày 20/4/1996

- Bên mua (Buyer): SONFU 987 CHORNO SHRYUER street TAIWAN- Bên bán ( Seller): HUU NGHI GARMENT EXPORT IMPORT company

136 Nguyen Duy Street Distric 4 HO CHI MINH VIET NAM

Hai bên thỏa thuận kí kết một số điều khoản sau:

- Hàng hóa:+ 10.000 áo sơ mi nam, đơn giá: 5 USD+ 3.000 bộ veston, đơn giá: 120 USD

- Điều kiện giao hang: FOB Saigon port- Giao hàng: Cảng Saigon đến cảng Kaohung- Ngày giao hàng trễ nhất là 20/06/1996- Thanh toán: phương thức nhờ thu kèm chứng từ (D/A). Trả chậm 90 ngày

( sau khi giao hàng)

Dựa vào tài liệu nêu trên hãy lập 1 hối phiếu biết rằng:

- Bên bán hoàn thành nghĩa vụ giao hang theo đúng hợp đồng đã kí kết, ngày giao hàng ghi trên B/l là 18/6/1996

- Bên bán mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh.

Bài 2: (Trích một số điều khoản L/C No 2097 LA 412)

FR: BANK FOR FOREIGN AND TRADE OF VIETNAM HO CHI MINH CITY BRANCH

TO: THE DEVELOPMENT BANK OF SINGAPORE.

JANUARY 28TH. 1996

TEST 5655. 824 BETWEEN OUR INTL OPE DEPTAND YOURSELVES

FOR USD 892 000 DD 28 01 1996

WE HEREBY OPEN IRREVOCABLE CRDIT NUMBER 2087LA 412 IN FAVOUR OF: ALPHA PACIFICLTD 1245 PIEDAD SINGAPORE.

10

Page 11: 2.de thi TTQT

APPLICANT: ANPHU SERVICES PRODUCTION COMPANY (ASC), 606 TRAN HUNG DAO STREET DISTRICT 5 HO CHO MINH CITY VIET NAM

AMOUNT: USD 892,000 CIF PORT OF VIET NAM

AVAILABLE BY BENEFICIARY’S SIGHT DRAFT(S) DRAWN ON ISSUING BANK FOR 100 PERCENT INVOICE VALUE ACCOMPANIED BY THE FOLLOWING DOCUMENTS IN TRIPLIVATE ( UNLESS OTHERWISE STATED):

LASTEST SHIPMENT: MARCH 29TH , 1996

THIS IS CREDIT VALID MAY 30TH, 1996 IN VIET NAM

Dựa vào tài liệu nêu trên hãy lập 1 hối phiếu.

Biết rằng:

- Ngày giao hàng là 26/3/1996- Hóa đơn do bên bán lập số AQ 1354/vn ngày 25/3/96- Ngân hàng thông báo L/C là ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu.

11

Page 12: 2.de thi TTQT

THANH TOÁN QUỐC TẾ

(LÝ THUYẾT)

CÂU 1: Vẽ sơ sơ đồ, trình bày thủ tục lập chứng từ luân chuyển chứng từ và thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ trong trường hợp thư tín dụng được mở là loại không thể hủy bỏ không xác nhận và là loại thư tín dụng trả ngay.

Trả lời:

Ghi chú:

(1): Đơn xin L/C

(3): L/C

(5): BCT

(8): BCT

Giai đoạn 1: Căn cứ hợp đồng ngoại thương đã kí kết nhà nhập khẩu đến ngân hàng làm đơn xin mở L/C.

Giai đoạn 2: Nếu đồng ý với đơn xin mở L/C của nhà xuất khẩu thì ngân hàng mở L/C phát hành một L/C loại không hủy ngang cho nhà NK qua ngân hàng thông báo.

Giai đoạn 3: Ngân hàng thông báo kiểm tra tính chân thật bề ngoài của L/C đồng thời kiểm tra nội dung của L/C, sau đó gửi bản gốc đến tận tay nhà XK.

12

L/C (2)

(6) BCT (bộ chứng từ)

(7) thanh toán

(7) ghi có(5)(3)(9)(8)(1)

Hàng hóa dịch vụ

Hợp đồng ngoại thương

Người NK Người XK

NH mở L/C NH thông báo L/C

Page 13: 2.de thi TTQT

Giai đoạn 4: Nhà xuất khẩu kiểm tra L/C nếu đồng ý thì tiến hành giao hàng. Nếu không đồng ý thì yêu cầu nhà NK bổ sung và sửa chữa cho hợp lý.

Giai đoạn 5: Nhà xuất khẩu sau khi giao hàng lập bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản, điều kiện đã ghi trong L/C, thì gửi cho ngân hàng thông báo yêu cầu đòi tiền nhà nhập khẩu.

Giai đoạn 6: Ngân hàng thông báo kiểm tra bộ chứng từ phù hợp trên bề mặt chứng từ, kiểm tra tính chân thật, tính đầy đủ và tính thống nhất của bộ chứng từ sau khi kiểm tra xong, nếu bộ chứng từ phù hợp với điều khoản, điều kiện ghi trong L/C thì ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ sang ngân hàng mở L/C.

Giai đoạn 7: Ngân hàng mở L/C cùng tiến hành kiểm tra bộ chứng từ và cùng kiểm tra tính chân thật và đầy đủ, thống nhất của bộ chứng từ. Nếu bộ chứng từ phù hợp, ngân hàng mở L/C tiến hành thanh toán.

Giai đoạn 8: Ngân hàng mở L/C xuất trình bộ chứng từ đòi tiền nhà NK.

Giai đoạn 9: Nhà NK kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với điều khoản, điều kiện ghi trong L/C thì hoàn trả lại tiền cho ngân hàng mở L/C, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.

Giai đoạn 7’: Ghi có cho tài khoản của nhà NK hoặc gởi hối phiếu đã chấp nhận cho nhà XK hoặc chiết khấu hối phiếu này theo yêu cầu của nhà XK.

CÂU 2: Vẽ sơ đồ, trình bài thủ tục lập chứng từ luân chuyển chứng từ và thanh toán chứng từ theo phương thức tín dụng chứng từ trong trường hợp thư tín dụng là loại không hủy ngang, không xác nhận và chấp nhận thanh toán.

13

Page 14: 2.de thi TTQT

Hợp đồng ngoại thương

Ghi chú:

(1): Đơn xin L/C

(3) L/C

(8) BCT

Nhờ thu trơn:

(1)Người bán giao hàng, lập bộ chứng từ giao thẳng cho người mua.(2)Người bán ký hối phiếu đòi tiền người mua và ngân hàng thu hộ tiền của

hối phiếu đó.(3)Ngân hàng bên bán chuyển hối phiếu cho ngân hàng bên mua và nhờ

ngân hàng này thu hộ tiền ở người mua.(4) Ngân hàng bên mua, chuyển hối phiếu cho người mua và yêu cầu trả

tiền.(5)Người mua trả tiền hoặc từ chối trả tiền điều này hoàn toàn phụ thuộc vào

thiện chí của họ, nói chung sau khi nhận hàng người mua mới trả tiền.(6) Ngân hàng bên mua chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả

cho ngân hàng người bán.(7)Ngân hàng bên bán chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền

cho người bán.

Nhược điểm: Không bảo đảm quyền lợi cho người bán vì việc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn người mua, tốc độ thanh toán chậm và ngân hàng chỉ đóng vai trò người trung gian đơn thuần mà thôi.

14

Hàng hóa dịch vụ (4)

(6) BCT (bộ chứng từ)

L/C (2)

(7) Chấp nhận thanh toán

(1) (8) (9) (3) (5) BCTCT

(7) ghi có

NH mở L/C

NH thông báo L/C

Nhà XKNhà NK

Page 15: 2.de thi TTQT

Sơ đồ nhờ thu trơn

( Xem sách phần hợp đồng ngoại thương)

Từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 6 giống câu 1.

Giai đoạn (7): Ngân hàng mở L/C cùng tiến hành kiểm tra bộ chứng từ, kiểm tra tính chân thật, đầy đủ và thống nhất của bộ chứng từ. Nếu bộ chứng từ phù hợp ngân hàng mở L/C. Thay mặt nhà nhập khẩu ký chấp nhận thanh toán trên hối phiếu.

Giai đoạn (8): Đến kỳ hạn ngân hàng mở L/C xuất trình bộ chứng từ đòi tiền nhà nhập khẩu.

Giai đoạn (9): Nhà nhập khẩu sau khi kiểm tra bộ chứng từ thấy phù hợp với điều khoản, điều kiện ghi trên L/C thì chấp nhận thanh toán.

Giai đoạn (7’): Ghi có cho tài khoản của nhà xuất khẩu.

CÂU 3: Vẽ và trình bày trong trường hợp thư tín dụng là loại không hủy ngang; không xác nhận, thanh toán ngay (ngân hàng thông báo là ngân hàng thanh toán và có trích trước).

Trả lời:

15

(3)

(6)(2) (7) (5) (4)

(1)

NH bên bán NH bên mua

Người bán Người mua

Page 16: 2.de thi TTQT

Hợp đồng ngoại thương

Ghi chú:

(1): Đơn xin L/C

(2) L/C

Từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 5 giống câu 1

Giai đoạn (6): Ngân hàng thanh toán sau khi kiểm tra bộ chứng từ xong, nếu thấy phù hợp với điều khoản, điều kiện ghi trong L/C thì thanh toán cho nhà xuất khẩu đồng thời ghi có tài khoản của nhà xuất khẩu.

Giai đoạn (7): Ngân hàng thanh toán chuyển bộ chứng từ sang các ngân hàng mở để đòi tiền nhà nhập khẩu, đồng thời yêu cầu ngân hàng mở thanh toán phí trích trước.

Giai đoạn (8): Ngân hàng mở L/C xuất trình bộ chứng từ đòi tiền nhà nhập khẩu.

Giai đoạn (9): Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với điều khoản điều kiện ghi trong L/C thì hoàn trả lại tiền cho ngân hàng mở L/C, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.

CÂU 4: Vẽ và trình bày trong trường hợp thư tín dụng là loại không hủy ngang- không xác nhận, thanh toán ngay (ngân hàng thông báo khác với ngân hàng thanh toán và có trích trước).

16

(1) (8) (9)(2) L/C

(4)

(3) (5) BCT (6)

(7) BCT

Nhà NK Nhà XK

NH mở L/C

NH thông báo =NH thanh toán

Page 17: 2.de thi TTQT

Trả lời:

Hợp đồng ngoại thương

Ghi chú:

(1): Đơn xin L/C

(2) L/C

(6) BCT

(7) Thanh toán

(8) BCT, đòi phí trả trước.

Từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 5 giống câu 1.

Giai đoạn (6): Bộ chứng từ chuyển cho ngân hàng.

Giai đoạn (7): Thanh toán sau khi kiểm tra tính chân thật, đầy đủ và thống nhất của bộ chứng từ thì thanh toán cho nhà xuất khẩu qua ngân hàng thanh toán.

Giai đoạn (8): Ngân hàng thanh toán chuyển bộ chứng từ về ngân hàng mở L/C để đòi tiền nhà nhập khẩu. Đồng thời ngân hàng thanh toán đòi ngân hàng mở thanh toán phí trả trước.

17

(8)(6)

(7)

(3) (5) BCT

(4)

(1) (9) (10)

(2) L/C

Nhà NK Nhà XK

NH mở L/C NH thông báo L/C

NH thanh toán

Page 18: 2.de thi TTQT

(5)

Giai đoạn (9): Ngân hàng mở L/C xuất trình bộ chứng từ đòi tiền nhà nhập khẩu.

Giai đoạn (10): Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với điều khoản, điều kiện ghi trong L/C thì hoàn trả lại tiền cho ngân hàng mở L/C, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.

Câu 5

Vẽ và trình bày trong trường hợp thư tín dụng là không hủy ngang, có xác nhận , chấp nhận thanh toán ( ngân hàng thông báo cũng là ngân hàng xác nhận).

Trả lời:

(1) căn cứ vào hợp đồng ngoại thương nhà nhập khảu đến ngân hàng xin mở l/c.(2) nếu không đồng ý với đơn xin mở l/c, ngân hàng mở phát hành l/c.(3) ngân hàng xác nhận sau khi kiểm tra l/c thì kí xác nhận lên đó rồi gởi đên tận

tay nhà xuất khảu.(4) Nhà xuất khảu kiểm tra l/c nếu đồng ý thì giao hàng, nếu không đồng ý thì yêu

cầu nhà nhập khẩu bổ sung và sửa chửa cho hợp lí.(5) Nhà xuất khảu sau khi giao hàng lập bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản,

đk đã ghi trong l/c, thì gửi ngân hàngthongo báo đòi tiền nhà nhập khẩu.(6) Ngân hàng xác nhận, kí chấp nhận thanh toán trên hối phiếu sau khi đã kiểm

tra xong toànbooj chứng từ.(7) Đến kì han , ngân hàng xác nhận chuyển bộ chứng từ về ngân hàng mở thanh

toán chi phí trả trước.(8) Ngân hàng mở l/c xuất trinh khi đòi tiền nhà nhập khẩu.(9) Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp với điều khoản, đk ghi trên

l/c thì hoàn trả lại tiền cho ngân hàng mở l/c, nếu không phù hợp có quyền từ chối trả tiền ngang, có xác nhận thanh toán ngay và ngân hàng thông báo ngân hàng xác nhận có trả trước.

18

Nhà nhập khẩu

Nhà xuất khảu

Nh xác nhận

Nh thông báo

18 9

4

35 6

2

BCT+ đòi phí trả trước

Nh mở l/c7

Page 19: 2.de thi TTQT

L/C (4) (6) BCT (9) ghi có(1) (11) (12)

(2) (3)

(7) BCT

(8) Thanh toán BCT + phí trả trước

Giai đoạn 1: căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại thương nhà xuất khẩu đến ngân hàng làm đơn xin mở l/c.

Giai đoạn 2: nếu đồng ý với đơn xin mở l/c ngân hàng mở phát hành l/c.

Giai đoạn 3: ngân hàng xác nhận sau khi kiểm tra l/c thì kí xác nhận lên đó và chuyển đến ngân hàng thông báo.

Giai đoạn 4: ngân hàng thông báo kiểm tra l/c sau đó chuyển đến nhà xuất khẩu.

Giai đoạn 5: sau khi kiểm tra l/c nếu đồng ý thì giao hàng, nếu không đồng ý thì yêu cầu nhà nhâpk khẩu sửa chửa và bổ sung cho hợp lí.

Giai đoạn 6: sau khi giao hàng nhà xuất khẩu nộp đầy đủ bộ chứng từ với đầy đủ điều khoản, đk ghi trên l/cthif gửi đến nh thông bao đòi tiền nhà xuất khẩu.

Giai đoạn 7: ngân hàng xác nhận kí xác nhận lên bộ chứng từ sau khi đã kiểm tra đầy đủ bộ chứng từ.

Giai đoạn 8: sau khi kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với điều khoản, điều kiện ghi trên l/c thì ngân hàng xác nhận thanh toán cho nhà xuất khẩu.

Giai đoạn 9: sau khi ngân hàng xác nhận thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu, thì ghi có tài khoản của nhà xuất khẩu.

Giai đoạn 10: đến kì han ngân hàng xác nhận chuyển bct về ngân hàng mở l/c , đồng thời yêu cầu ngân hàng mở thanh toán phí trả trước.

Giai đoạn 11: ngân hàng mở l/c trình bộ chứng từ đòi tiền nhà nhập khẩu.

Giai đoạn 12: nhà nhập khẩu kiểm tra tính đúng đắn và đầy đủ phù hợp với điều khoản, đk ghi trên l/c của bộ chứng từthif nhà xuất khảu sẽ trả tiền cho ngân hàng mở l/c , nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.,

Hợp đồng ngoại thương

19NH xác nhận

Nhà NK

NH mở L/C

Nhà XK

NH Thông báo

Page 20: 2.de thi TTQT

(4)

L/C (3) (6) ghi có(1) (8) BCT (9)

(2) L/C

(7) BCT + phí trả trước

(5) BCT

(5) BCT (7) L/C (3)

(4)

(2) L/C

(10) (9) (1)

(8) (6) BCT

Ghi chú:

(1): Đơn xin L/C

Câu 7: L/C không hủy ngang, không xác nhận thanh toán ngay, ngân hàng thông báo là ngân hàng chiết khấu có trích trước.

Hợp đồng ngoại thương

Từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 4 giống câu 1

Giai đoạn 5: Sau khi giao hàng nhà xuất khẩu lập đầy đủ bộ chứng từ hợp lý, hợp lệ với yêu cầu trên L/C tiền gửi kèm đơn xin chiết khấu về ngân hàng chiết khấu.

Giai đoạn 6: Nếu ngân hàng chiết khấu thanh toán thì ghi có lên tài khoản của nhà xuất khẩu.

Giai đoạn 7: Đến hạn ngân hàng chiết khấu gởi bộ chứng từ vể ngân hàng mở L/C & đồng thời ngân hàng mở thanh toán phí trích trước.

Giai đoạn 8 & 9: Giống câu 1.

Câu 8: Trường hợp thư tín dụng là loại không hủy ngang, không xác nhận thanh toán ngay, ngân hàng thông báo khác ngân hàng chiết khấu, có trích trước.

20

Nhà Nhập Khẩu

NH mở L/C

Nhà Xuất Khẩu

NH Thông báoNH chiết khấu

NH chiết khấu

Nhà NK

NH mở L/C

Nhà XK

NH Thông báo L/C

Page 21: 2.de thi TTQT

Từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 5: giống câu 1

Giai đoạn 6: Ngân hàng thông báo sau khi kiểm tra bộ chứng từ xong thì gởi qua ngân hàng chiết khấu.

Giai đoạn 7: Nhà xuất khẩu làm đơn xin chiết khấu gởi ngân hàng chiết khấu nếu nhà chiết khấu chấp nhận thì ghi có lên tài khoản của nhà xuất khẩu.

Giai đoạn 8: Ngân hàng chiết khẩu gởi BCT đòi tiền nhà nhập khẩu thông qua ngân hàng mở L/C đồng thời yêu cầu mở thanh toán phí trả trước.

Giai đoạn 9: Ngân hàng mở L/C trình BCT đòi tiền nhà nhập khẩu.

Giai đoạn 10: Sau khi kiểm tra giấy BCT phù hợp với điều khoản, điều kiện ghi trên L/C thì nhà xuất khẩu trả tiền cho ngân hàng mở L/C thì nhà nhập khẩu trả tiền cho ngân hàng mở L/C, nếu không hợp lệ sẽ từ chối trả tiền.

Câu 9: Chiết khấu hối phiêu là gì? Hãy nêu mối quan hệ giữa nghiệp vụ này với nghiệp vụ chuyển nhượng hối phiếu.

Trả lời:

1) Chiết khấu hối phiếu là đem hối phiếu đầy đủ điều kiện cần thiết đến ngân hàng để nhận một khoản tiền theo yêu cầu trong giới hạn hối phiếu (nếu là hối phiếu nhờ thu thì đến nhà nhập khẩu nhận tiền) & nơi trả tiền sẽ căn cứ giá trị ghi trên hối phiếu để trả tiền cho người cầm hối phiếu.

2) Chuyển nhượng hối phiếu là chuyển nhượng quyền sử dụng hối phiếu cho người chủ sở hữu khác và người này được toàn quyền sử dụng hối phiếu, mục đích cuối cùng là thu lợi từ hối phiếu.

3) Chiết khấu hối phiếu và chuyển nhượng hối phiếu đều có chung mục đích cuối cùng là người cầm hối phiếu là người hưởng lợi và trước mắt hối phiếu đó giải quyết nhu cầu vốn cho người chủ hối phiếu.

Câu 10: Trong TH TGHĐ có xu hướng biến động tăng lên, ngân hàng trung ương cần có những biện pháp sau để điều chỉnh TGHĐ.

Chính sách lãi suất:Khi TGHĐ tăng lên, ngân hàng trung ương sẽ nâng lãi suất chiết khấu dẫn đến lãi suất tiền gửi sẽ tăng lên. Vì vậy, thu hút vốn ngắn hạn chạy vào trong nước, làm tăng khả năng cung ngoại tệ, làm giảm sự căng thẳng của tình hình cung đang nhỏ hơn cầu trên thị trường dẫn đến tỷ giá có xu hướng từ từ hạ xuống.

Chính sáh hối đoái:Khi TGHĐ tăng lên ngân hàng trung ương sẽ tăng ngoại hối ra bán làm khả năng cung ngoại tệ trên thị trường tăng lên và làm giảm bớt căng thẳng sự

21

Page 22: 2.de thi TTQT

cung cầu ngoại hối trên thị trường cung đang lớn hơn cầu, điều này làm cho TGHĐ từ từ giảm xuống.

Quỹ bình ổn hối đoái:Đó là hình thức biến động của chính sách hối đoái, nhà nước lập quỹ bình ổn hối đoái với hình thức tăng vàng, ngoại tệ hoặc là phát hành loại trái phiếu ngắn hạn, khi TGHĐ tăng nhà nước tung ngoại hối ra bán nhằm thay đổi làm cho cung > cầu => TGHĐ sẽ từ từ giảm xuống.

Phá giá và tăng giá tiền tệ:Dều là những biện pháp nhằm thay đổi giá trị đồng nội tệ, nhằm bình ổn tỷ giá trên thị trường.

khi TGHĐ tăng, nhà nước chủ động nâng giá trị tiền tệ trong nước lên để giảm TGHĐ xuống.

Tóm lại: Khi TGHĐ tăng, có rất nhiều biện pháp để điều chỉnh TGHĐ nhưng tùy thuộc tình hình cụ thể mà mỗi quốc gia cân nhắc lựa chọn biện pháp hợp lý cho mình sao cho vẫn giữ được tốc độ phát triển kinh tế, giảm được TGHĐ, hạn chế tỷ lệ lạm phát mà vẫn giữ được ổn định về kinh tế.

Câu 11: Trình bày nội dung hối phiếu, mối quan hệ trong NV chấp nhận hối phiếu, ký hậu hối phiếu và chiết khấu hối phiếu.

Trả lời:

1) Nội dung hối phiếu có 8 nọi dung:

Tiêu đề hối phiếu

Hối phiếu phải thể hiện là một mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện.

Số tiền trên hối phiếu.

Số tiền ghi số ở gốc trái trên của tờ hối phiếu.

Số tiền giá trị bằng chữ trên The sum of ghi đơn vị USDollars ten thounsand.

Thời hạn trả tiền của hối phiếu:

Trả ngay (At sight).

Mua bán trả chậm, kỳ hạn.

Trả sau bao nhiêu ngày ký phát hối phiếu.

Trả sau bao nhiêu ngày giao hàng lập vận đơn đường biển hoặc sau ngày vận đơn đường biển?

Người trả tiền hối phiếu: ghi tên, địa chỉ của ngừi trả tiền hối phiếu ghi ở gốc trái phía dưới chữ To.

22

Page 23: 2.de thi TTQT

Nếu hối phiếu được AD trong phương thức nhờ thu thì tìm sau chữ To ghi tên nhà nhập khẩu.

Nếu hối phiếu được AD trong phương thức tín dụng chứng từ thì tìm sau chữ To ghi tên ngân hàng mở L/C.

Người ký, phát hối phiếu ghi tên, địa chỉ đóng dấu ở bên phải gốc dưới của hối phiếu.

Người hưởng lợi hối phiếu: theo luật QL ngoại hối nhà nước thì ngân hàng thương mại kinh doanh ngoại hối để ngân sách nhà nước cấp giấy phép sẽ là người hưởng lợi trực tiếp trên tờ hối phiếu.

Mối quan hệ:

Chấp nhận hối phiếu, ký hậu hối phiếu và chiết khấu hối phiếu, về cơ bản chúng có một mắc xích với nhau, một nghiệp vụ này xuất hiện kéo theo nghiệp vụ kia. Thí dụ như, khi nhà xuất khẩu phát hành hối phiếu, nếu nhà xuất khẩu kiểm tra thấy các nội dung ghi trên hối phiếu là đúng thì chấp nhận thanh toán và như vậy tờ hối phiếu mới có giá trị. Do vậy mà có các NV ký hậu và chiết khấu hối phiếu.

Tuy nhiên, các nghiệp vụ trên hoạt động độc lập với nhau thì nghiệp vụ bị gián đoạn có thể có hoặc không ảnh hưởng gì đến các

hoạt động khác. Nhưng nội dung và mục đích cuối cùng vẫn là giải quyết vấn đề vốn cho người chủ hối phiếu.

Câu 12: so sánh Forward & Option

Nhiệm vụ Forward:

Đến kỳ hạn của hợp đồng bắt buột hai bên đều phải thực hiện hợp đồng.

Không phải mất phí giao dịch. Tỷ giá kỳ hạn tùy vào lãi suất tiền gửi của hai đồng tiền khi đến hạn hợp đồng.

Nhiệm vụ Option: Đến kỳ hạn người mua có thể từ bỏ hợp đồng. Phải mất phí lựa chọn quyền được mua hay quyền chọn bán. Tỷ giá đã xác định không thay đổi ngay từ khi kí hợp đồng.

Câu 13: Trình bầy toàn bộ quy trình lập chứng từ, luân chuyển chứng từ và thanh toán theo phương thức nhờ thu với điều kiện D/A

23

Page 24: 2.de thi TTQT

Hợp đồng ngoại thương

Giai đoạn 1: căn cứ vào HĐNT, nhà xuất khẩu làm thủ tục gửi hàng cho nhà nhập khẩu.Giai đoạn 2: ngay sau đó nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán gửi đến ngân hàng chuyển chứng từ để ủy thác thu tiền.

Giai đoạn 3: ngân hàng chuyển chứng từ khi tiếp nhận BCT thì kiểm tra bộ chứng từ có hợp lệ, hợp pháp không. Nếu hợp lệ, hợp pháp thì ghi ngày, tháng, đóng dấu lên lệnh nhờ thu rồi chuyển toàn bộ chứng từ thanh toán sang ngân hàng xuất chứng từ.

Giai đoạn 4: ngân hàng xuất chứng từ thông báo cho nhà xuất khẩu biết bộ chứng từ đã đến, bằng cách gửi bảng photo bộ chứng từ hàng hóa đồng thời xuất trình hối phiếu cho nhà xuất khẩu.

Giai đoạn 5a: nhận được bộ chứng từ và hối phiếu của nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu tiến hành kiểm tra đối chiếu xem nó có phù hợp với các điều khoản của hợp đồng Ngoại Thương không và sự phù hợp lẫn nhau trong các chứng từ. Nhà nhập khẩu ký chấp nhận hối phiếu rồi gửi hối phiếu chấp nhận cho ngân hàng xuất trình.

Giai đoạn 5b: ngân hàng xuất trình khi nhận được ủy nhiệm chi hoặc hối phiếu đã chấp nhận, ngân hàng sẽ ký chuyển vận đơn rồi trao toàn bộ chứng từ hàng hóa cho nhà nhập khẩu(bản gốc).

Giai đoạn 6: sau đó ngân hàng xuất chứng từ thực hiện lệnh ủy thác thu tiền, ngân hàng này trích tiền trên tài khoản tiền gửi ngoại tệ của nhà xuất khẩu rồi chuyển sang ngân hàng.

Giai đoạn 7: ngân hàng chuyển chứng từ ghi có lên tài khoản tiền gửi của nhà xuất khẩu.

24

(1)

NH xuất chứng từ

Nhà Nhập Khẩu

(5)b

(5a) (4)

(3)

Nhà Xuất Khẩu

NH chuyển chứng từ

(7)(2)

(6)

Page 25: 2.de thi TTQT

Câu 14: phân biệt sự khác nhau trong thư tín dụng có thể hủy bỏ và không thể hủy bỏ. Thư tín dụng xác nhận và không xác nhận.

Thư tín dụng có thể hủy bỏ: Là loại tín dụng mà nhà nhập khẩu có thể hủy bỏ lúc nào không thông báo

cho người bán biết, chỉ sữa đổi bổ sung trước khi lập không báo người bán. Không đảm bảo quyền lợi người bán. Người bán, nhà nhập khẩu có thuận lợi, linh hoạt khi điều kiện thanh toán

bất lợi cho mình. Ít được sử dụng, hầu như không sử dụng. Nếu nhà xuất khẩu xin được giấy phép xuất khẩu hàng hóa hoặc có khả

năng thực hiện hợp đồng giao hàng đúng thời hạn thì L/C hủy ngang L/C không thể hủy ngang.

Thư tín dụng không thể hủy bỏ: Là loại thư tín dụng khi đã mở thì không thể hủy bỏ ngang, không sửa đổi

bổ sung khi chưa báo cho người bán đảm bảo quyền lợi người bán, nhà nhập khẩu bị giảm tính linh hoạt trong khi thực hiện hợp đồng.

Được sử dụng rộng rãi. Thư tín dụng không xác nhận:

Thư tín dụng có xác nhận: Là loại thư tín dụng không hủy ngang và được ngân hàng có uy tín hơn

đứng ra bảo đảm thanh toán cho người hưởng lợi. Ngân hàng càng có uy tín thì phí xác nhận càng cao.

25

Page 26: 2.de thi TTQT

Câu 1: So sánh các phương thức thanh toán quốc tế:

Mục Nhờ chuyển Nhờ thu Tín dụng chứng từ

1. Tên gọi của các bên tham gia

- Người nhờ chuyển- Người nhận tiền- Ngân hàng nhờ chuyển - Ngân hàng chuyển tiền hộ.

- Người nhờ thu- Người trả tiền- Ngân hàng nhờ thu- Ngân hàng chuyển tiền.

- Người nhập khẩu (người xin mở L/C)- Người xuất khẩu (người thụ hưởng)- Ngân hàng mở L/C- Ngân hàng thông báo và các NH khác như xác nhận, thanh toán,… ( nếu có lien quan)

2. Phương tiện thanh toán

- Lệnh phiếu - Hối phiếu ( trả ngay hay kỳ hạn )

- Hối phiếu ( trả ngay hay kỳ hạn )

3. Vai trò bộ chứng từ

- Không xuất hiện

- Không xuất hiện nếu nhờ thu trơn- Có mặt nếu áp dụng D/P or D/A

- BCT là điều kiện cho các ngân hàng làm việc với nhà xuất khẩu & nhập khẩu.

- Ngân hàng kiểm tra BCT phù hợp điều kiện diều khoản đã ký từ trước.

4. Vai trò của ngân hàng

- Trung gian thực hiện chuyển tiền và hưởng phí ít nhất. Không chịu trách nhiệm đòi tiền nếu bên nhờ chuyển không chuyển tiền cho bên nhận tiền

- Nhờ thu trơn: trung gian thực hiện hưởng phí cao hơn. Không chịu trách nhiệm nếu nhà nhập khẩu không chịu thanh toán.- Nhờ thu D/P: có trách nhiệm chi

- Hưởng phí và chịu trách nhiệm thanh toán cao nhất tư vấn cho khách hàng: thủ tục, cách thực hiện cấp tín dụng cho người nhập khẩu được bảo đảm bằng BCT.- Chi chịu trách nhiệm kiểm tra BCT phù hợp với L/C và không chịu

26

Page 27: 2.de thi TTQT

giao BCT, khi nhận được thanh toán.- Nhờ thu D/A: yêu cầu người trả ký chấp nhận trước khi giao BCT.

trách nhiệm về hàng hóa.- Nếu người nhập khẩu không tahnh toán or ký chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng mở L/C phải thanh toán cho người xuất khẩu.- Nếu sai sót thuộc về ngân hàng nào thì ngân hàng đó phài chịu trách nhiệm hoàn toàn.- Ngân hàng thanh toan khi BCT hợp lý.

5. Đặc điểm về thủ tục thời gian và chi phí

- Thủ tục đơn giản nhất, nhanh nhất, chi phí thấp nhất.- Phụ thuộc vào thiện chí của người mua nên ít được sử dụng

- Nhờ thu trơn ít được sử dụng do không an toàn so với D/A, D/P.- Do có BCT trong D/A và D/B nên thủ tục phúc tạp hơn, chi phí cao hơn nhờ chuyển.

- Độ an toàn cao nhất cho các bên ( nhưng không phải là tuyệt đối).- Thủ tục phức tạp nhất, thời gian thanh toán chậm, chi phí cao.- Nếu có rắc rối xảy ra với L/C & BCT việc thanh toán sẽ không được thực hiện.

6. Quyền lợi người nhờ chuyển tiền, người trả tiền (của nhờ thu ) hay nhập khẩu

- Không an toàn nếu trả tiền trước khi nhận hàng.- Có lợi nhất nếu trả tiền sau khi nhận hàng.- Chịu phí cho ngân hàng của mình.

- Nhờ thu trơn: thanh toán or chấp nhận or không thanh toán hối phiếu.- Nhờ thu chứng từ: bất lợi nếu BCT ( giả ), không phù hợp với hàng hóa.

- Tranh thủ tín dụng ngân hàng, nếu không phải ký quỹ 100% giá trị hàng hóa, ngược lại sẽ bị động vốn nếu phải ký quỹ 100% giá trị hàng hóa.- Sẽ rắc rối trong khâu nhận hàng nếu BCT mâu thuẩn với hàng hóa (ngoài phạm vi trách

27

Page 28: 2.de thi TTQT

nhiệm của ngân hàng ).

7. Quyền lợi người nhận tiền (nhờ tiền chuyển), người bán (nhờ thu ) hay nhà xuất khẩu

- Không chủ động trong việc trả tiền- Chi phí cho ngân hàng của mình

- Chủ động trong việc đòi tiền.- Nếu người trả tiền từ chối thanh toán hàng hóa vẫn thuộc quyền sở hữu của người này (nhờ thu D/A, D/P ).- Sẽ bị bất lợi nếu nhờ thu trơn thường không sử dụng loại này.- Nếu không thu được tiền thì phải chịu chi phí cho hai ngân hàng.

- Được bảo đảm thanh toán từ phía ngân hàng mở L/C ngoại trừ trường hợp này không giữ đúng cam kết thanh toán hoặc lập BCT không phù hợp với L/C- Người xuất khẩu có lợi nhiều hơn với người nhập khẩu.- Chịu rủi ro về TGHĐ.

8. Phạm vi áp dụng

- Hai bên tin cậy cao nhất- Chuyển vốn và lợi nhuận ra nước ngoài của bên nhờ chuyển.- Thanh toán các khoàn tiền tương đối nhỏ như: vận chuyển, bảo hiểm, hoa hồng kiều hoái.

- Nhờ thu trơn: tín nhiệm hoàn toàn vào nhập khẩu. Giá trị nhỏ, thăm dò thị trường hàng hóa ứ động khó tiêu thụ.- Nhờ thu chứng từ: + Hai bên tín nhiệm nhau+ Giá trị hàng hóa lớn hơn

- Khi hai bên xuất khẩu – nhập khẩu quan hệ thương mại lần đầu hoặc không có độ tin cậy cao.- Thanh toán cho các HĐKT có giá trị lớn.* Ghi chú: Phương thức vẫn yêu cầu hai bên đối tác tìm hiểu kỹ trước khi quan hệ mua bán xảy ra.

Câu 2: So sánh Arbitrage và Forward:

a) Giống nhau:

- Chỉ diễn ra ở thị trường hối đoái.

28

Page 29: 2.de thi TTQT

- Hàng hóa là các ngoại tệ.

- Giá cả của hàng hóa chính là tỷ giá.

b) Khác nhau:

ARBITRAGE FORWARD

- Diễn ra trên nhiều thị trường hối đoái- Mục đích là kiếm lợi nhuận( nhờ chênh lệch tỷ giá)- Giá mua va giá bán được xác định ngay trong một thời điểm hiện tại.- Là nghiệp vụ đầu cơ tiền tệ kiếm lãi không liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa.- Do kinh doanh tiền tệ thực hiện.

- Diễn ra trên cùng một thị trường hối đoái- Mục đích là hạn chế rủi ro( do biến động TGHĐ)- GIá cả được ấn định tại một thời điểm hiện tại và được thanh toán sau một kỳ hạn nhất định.- Là phương thức trả chậm qua tín dụng thương mại.- Do nhà nhập khẩu hay nhà kinh doanh tiền tệ thực hiện.

Câu 3: So sánh Option và Forward:

a) Giống nhau:

- Xảy ra ở trên cùng một thị trường hối đoái.

- Hàng hóa là các loại ngoại tệ.

- Giá cả của hàng hóa chính là tỷ giá.

- Là phương thức trả chậm qua tín dụng thương mại.

- Mục đích là hạn chế rủi ro ( do biến động tỷ giá HĐ).

- Do nhà nhập khẩu hay nhà kinh doanh tiền tệ thực hiện.

- Giao dịch ở thời điểm hiện tại được thực hiện sau một kỳ hạn nhất định.

b) Khác nhau:

OPTION FORWARD

29

Page 30: 2.de thi TTQT

- Người mua có quyền nhưng không bắt buộc phải mua/bán một lượng ngoại tệ nhất định theo một tỷ giá định trước vào một ngày được xác định trong tương lai nhưng người bán có trách nhiệm bán/mua khi người mua muốn thực hiện quyền này.- Giá Option phụ thuôc vào tỷ giá giao ngay spot, tỷ giá kỳ hạn Forward, tỷ giá thỏa thuận strike lãi suất, tỷ giá dự đoán.

- Hai bên mua bán thỏa thuận mọi giao dịch ở hiện tại và thực hiện việc thanh toán trong tương lai.

- Giá Forward sử dụng tỷ giá giao ngay spot và tỷ giá kỳ hạn Forward.

Câu 4: Những nhân tố ảnh hưởng tỷ giá:

- Lạm phát: TGHĐ ở mức cân bằng phải thể hiện ngang bằng sức mua giữa hai đồng tiền tương ứng. Trong điều kiện các nhân tố không đổi, khi xảy ra lạm phát thì TGHĐ giữa ngoại tệ và đồng nội tệ tăng lên, nội tệ bị mất giá, ngoại tệ tăng giá. Khi lạm phát trở thành hiện tượng kinh tế phổ biến, đồng tiền nào có mức độ lạm phát hơn thì sức mua của đồng tiền đó sẽ yếu đi so với đồng tiền kia.

- Cán cân thanh toán quốc tế: nếu thường bị bội chi thì nhu cầu ngoại tệ cũng sẽ tăng lên, hệ quả là tỷ giá hối đoái giữa ngoại tệ so với nội tệ sẽ tăng lên và ngược lại.

- Nhân tố cung cầu ngoại tệ: nếu số cung nhỏ hơn số cầu về ngoại tệ thì giá ngoại tệ sẽ tăng lên tức là TGHĐ tăng lên, nội tệ bị mất giá và ngược lại.

- Nhân tố lãi suất tín dụng: các luồng tư bản nước ngoài luôn hút vào thị trường tiền tệ có mức lãi suất cao. Vì vậy, lãi suất tín dụng tăng lên có thể làm cho ngoại tệ đổ dồn vào 1 quốc gia, hệ quả là TGHĐ giữa ngoại tệ và nội tệ giảm đi và ngược lại.

- Các nhân tố khác: chính sách tiền tệ, sự kiện chính trị, kinh tế xã hội, tình trạng chiến tranh, thất bại, yếu tố tâm lý, đầu cơ.

30

Page 31: 2.de thi TTQT

Điều chỉnh tỷ giá ( phá giá, lên giá):

- Chính sách chiết khấu: khi tỷ giá biến động, NHTW với vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế có thể thực hiện thay đổi lãi suất tái chiết khấu, làm thay đổi lãi suất tín dụng trên thị trường. Có tác dụng làm di chuyển vốn ngắn hạn từ nước này sang nước khác dẫn đến làm thay đổi cung cầu ngoại tệ, làm tỷ giá được bình ổn. VD: khi tỷ giá hối đoái tăng lên, NHTW nâng lãi suất tiền gửi làm thu hút vốn ngắn hạn chạy vào trong nước làm cung ngoại tệ > cầu, điều đó làm cho tỷ giá hối đoái từ từ hạ xuống và ngược lại.

- Chính sách hối đoái: khi TGHĐ tăng lên, NHTW sẽ tung ngoại hối ra bán làm cung tăng, làm tỷ giá từ từ hạ xuống và ngược lại. Điều này đòi hỏi phải có dự trữ ngoại tệ lớn. Nếu trong điều kiện cán cân thanh toán quốc tế thiếu hụt, sẽ làm thiếu hụt thêm lượng dự trữ ngoại tệ.

- Quỹ bình ổn hối đoái: là biến tướng của chính sách hối đoái. Nhà nước lập quỹ bình ổn bẳng ngoại tệ vàng, hoặc phát hành các loại trái phiếu ngắn hạn nhằm chủ động kịp thời can thiệp trực tiếp làm thay đổi cung cầu về ngoại hối trên thị trường, nhằm điều chỉnh biến động của tỷ giá. Để thực hiện biện pháp này, nhà nước phải có lượng dự trữ ngoại hối đủ mạnh.

- Phá giá tiền tệ: nhà nước chính thức phá giá tiền tệ trong nước nên TGHĐ có xu hướng tăng lên. Nguyên nhân là do lạm phát, cán cân thanh toán bị thiếu hụt hoặc do chính sách ngoại thương nhằm khuyến khích xuất khẩu hay hạn chế nhập khẩu hay do thực hiện chính sách tiền tệ, vì vậy bên cạnh đó đòi hỏi nhà nước phải tìm mọi biện pháp để phát triển kinh tế, kiểm soát lạm phát.

- Nâng giá tiền tệ: nhà nước chính thức nâng giá tiền tệ trong nước nên tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm xuống. Nâng giá tiền tệ xuất phát từ áp lực của một số quốc gia khác trong cạnh tranh thương mại quốc tế nhằm để hạn chế xuất sang thị trường của các nước khác hoặc do yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ.

- AD thư tín dụng loại này đảm bảo chắc chắn quyền lợi của người bán trong thanh toán vì được hai ngân hàng đứng ra bảo đảm thanh toán.

- Được AD rộng rãi trong thanh toán quốc tế.

- Chi phí tương đối cao.

Câu 5: Trình bày phương thức nhờ thu kèm chứng từ trong trường hợp mua bán trả chậm.Vì sao nhờ thu là phương thúc thanh toán không đảm bảo quyền lợi bên

31

Page 32: 2.de thi TTQT

bán.Trên cương vị là nhà xuất khẩu,các anh chị nên chọn 1 phương thức hợp lý nêu rõ lý do vì sao lựa chọn phương thúc này?

Trả lời :

Nhờ thu kèm chứng từ trong phương thức mua bán trả chậm :- Sau khi giao hang lên tàu,người nhờ thu (xk) ký phát hối phiếu đòi tiền người

nhập khẩu để gửi cho ngân hang nhờ thu kèm theo BCT (mà người nhập khẩu chỉ có thể nhận hang được khi xuất trình BCT này).

- Ngân hang nhờ thu sẽ gửi hối phiếu ,BCT và thư ủy nhiệm cho ngân hang thu hộ của nhà nhập khẩu,ngân hang thu hộ sẽ gửi hối phiếu cho nhà nhập khẩu sau khi ký nhận hối phiếu và trả lại cho ngân hang thu hộ,nhà nhập khẩu sẽ nhận được BCT.

- Hối phiếu đã được nhà nhập khẩu ký nhận sẽ được chuyển trả lại cho người nhờ thu (xk). Tại sao nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanh toán không bảo đảm quyền lợi bên bán:

- Hối phiếu có thể bị người trả tiền từ chối,trong khi hàng đã được gửi đi nên bên bán luôn luôn là người gánh rủi ro cao nhất. Là nhà xuất khẩu chọn phương thức thanh toán nào :

Là nhà xuất khẩu nên chọn phương thức thanh toán tín dụng chứng từ vì với phương thức tín dụng chứng từ nhà xuất khẩu được ngân hàng của người trả tiền (nk) thay mặt nhà nhập khẩu cam kết thanh toán cho mình bằng chứng từ là L/C theo đúng các quy định.

Câu 6: Các biện pháp điều chỉnh TGHĐ ở Việt Nam.

Trả lời:

Chính sách chiết khấu :- Khi tỷ giá biến động,NHTW với vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế có thể

thực hiện thay đổi lãi suất tái chiết khấu, trên cơ sở đó, làm thay đổi lãi suất tín dụng trên thị trường.Có tác dụng kích thích đối với việc di chuyển vốn ngắn hạn từ nước này sang nước khác.

+ Khi tỷ giá hối đoái tăng lên NHTW sẽ nâng lãi suất chiết khấu dẫn đến lãi suất tiền gửi sẽ tăng lên.Vì vậy, thu hút vốn ngắn hạn chạy vào trong nước, làm tăng khả năng cung ngoại tệ, làm giảm bớt sự căng thẳng của tình hình cung < cầu => tỷ giá có xu hướng từ từ hạ xuống.

+ Khi tỷ giá hối đoái giảm thì NHTW hạ thấp lãi suất chiết khấu.Vì vậy, lãi suất tiền gửi giảm, vốn ngoại tệ sẽ chạy ra nước ngoài, làm cho khả năng cung ngoại tệ giảm, làm giảm bớt sự căng thẳng của tình hình cung > cầu => tỷ giá có xu hướng từ từ tăng lên.

32

Page 33: 2.de thi TTQT

Chính sách hối đoái :- Khi TGHĐ tăng, NHTW tung ngoại tệ ra bán => cung ngoại hối tăng => làm

giảm bớt sự căng thẳng quan hệ cung < cầu => TGHĐ giảm NHTW mua vào ngoại hối => tăng nhu cầu ngoại hối => giảm bớt sự căng thẳng quan hệ cung > cầu => TGHĐ tăng lên. Biện pháp này đòi hỏi NHTW phải có 1 khối lượng dự trữ ngoại hối lớn.Trong trường hợp cán cân thanh toán thiếu hụt ngân hang tung ngoại hối ra bán chỉ làm tăng thêm sự hao hụt dự trữ ngoại hối mà thôi. Quỹ bình ổn hối đoái:

- Nhà nước lập quỹ bình ổn hối đoái dưới hình thức bằng vàng, ngoại tệ hoặc phát hành trái phiếu ngắn hạn nhằm để chủ động, kịp thời trực tiếp làm thay đổi quan hệ cung cầu về ngoại hối, nhằm điều chỉnh biến động của tỷ giá.

- Để thực hiện tốt biện pháp này nhà nước cần phải có dự trữ ngoại hối đủ mạnh.Ở nước ta trong thời gian qua đã có áp dụng biện pháp này bằng cách lập quỹ điều hòa ngoại tệ để điều chỉnh tỷ giá. Phá giá tiền tệ:

- Nguyên nhân dẫn đến phá giá là do lạm phát, cán cân thanh toán bị thiếu hụt, hoặc do chính sách ngoại thương của quốc gia phá giá tiền tệ để TGHĐ tăng lên nhằm khuyến khích sản xuất hay hạn chế nhập khẩu, hoặc do yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ. Cho nên, bên cạnh đó đòi hỏi nhà nước phải tìm mọi biện pháp để phát tiển kinh tế, kiểm soát lạm phát. Nâng giá tiền tệ:

- Nhà nước chính thức nâng giá tiền tệ trong nước, nên TGHĐ có xu hướng giảm, nâng giá tiền tệ xuất phát từ áp lực của 1 số quốc gia khác trong cạnh tranh thương mại quốc tế nhằm để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường của các nước khác hay do yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ.

Câu 7: Sau khủng hoảng tài chính ở ĐNA (7/97) USD có xu hướng tăng giá ở thị trường Việt Nam, ngân hàng nhà nước VN đã thực hiện điều chỉnh TGHĐ như thế nào?

Trả lời:

- Những ảnh hưởng: Đối với lĩnh vực tài chính – ngân hang : gây sức ép giảm giá đồng tiền

VN trên thị trường HĐ, ảnh hưởng tới cơ cấu tiền tệ gởi tại hệ thống ngân hang,tác động tới hoạt động giao dịch ngoại tệ, tăng gánh nợ cho các doanh nghiệp, gây sức ép đối với lãi suất đồng VN, đe dọa sự mất ổn định của hệ thống NHVN.

Đối với cán cân thanh toán vãng lai và xuất nhập khẩu : giảm mạnh tốc độ tăng xuất khẩu, có nguy cơ gia tăng việc hàng hóa các nước ASEAN tràn váo VN.

Đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài : gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường đầu tư toàn khu vực trong đó có VN, thị trường các nước ASEAN trở nên kém hấp dẫn và bị đánh giá là nhiều rủi ro.

Đối với tăng trưởng kinh tế và dự trữ quốc gia- Điều chỉnh :

33

Page 34: 2.de thi TTQT

Giải pháp trước mắt : ban hành một quy chế quản lý ngân hang mới thay cho quy chế cũ, ban hành các quy chế mới về kinh doanh hối đoái, tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối, tủ tục điều chỉnh tỷ giá linh hoạt,hỗ trợ các chính sách tỷ giá & lãi suất, tăng cường quản lý đối với các công tác tín dụng, duy trì và tăng dự trữ ngoại tệ, nghiên cứu và đề xuất ban hành các quy định mới về quản lý đầu tư nước ngoài, tổ chức thực hiện tốt các giải pháp của chính phủ.

Giải pháp lâu dài : xây dựng và hình thành thị trường nội tệ với đầy đủ các công cụ, xây dựng các chính sách tỷ giá & cơ chế điều hành tỷ giá phù hợp, kiện toàn và phát triển các ngân hàng lành mạnh.Các giải pháp cần phối hợp đồng bộ khác: tăng cường tiết kiệm ngân sách, tăng cường công tác chống buôn lậu.

Trên thực tế trường hợp bên mua từ chối thanh toán hang hóa đang ở nước ngoài, người bán có các cach giải quyết hang hóa như sau :

+ Thuê kho lưu hang hóa, giải phóng tàu.

+ Điều tra nguyên nhân bị từ chối để quy trách nhiệm bồi thường.

+ Kháng nghị việc từ chối thanh toán của bên mua.

+ Quảng cáo tìm khách hang, bán đấu giá hang hóa, nhờ NH bán hộ, giảm giá hang hóa.

Những cách giải quyết trên làm phát sinh chi phí cao mà bên bán phải gánh chịu làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, quyền lợi của người bán. Nên phương thức thanh toán này được áp dụng giữa những nhà xuất nhập khẩu có quan hệ thường xuyên tin tưởng lẫn nhau hoặc nội bộ giữa các công ty liên doanh, giữa công ty mẹ với công ty con dung để thanh toán cước vận tải, bưu điện, bảo hiểm, hoa hồng, lợi tức,…

2. Phương thức nhờ thu kèm chứng từ :

Việc thanh toán hoàn toàn lệ thuộc vào khả năng & thiện chí của người mua, do người mua chủ động. Tuy nhiên, phương thức này có những đặc điểm bất lợi là người mua phải chấp nhận trả tiền hoặc ký nhận hối phiếu mà chưa kiểm tra hàng hóa trước khi nhận hang, nên có thể xảy ra trường hợp hang hóa không đúng với hợp đồng đã được ký kết. Nếu người mua từ chối thanh toán hang vẫn thuộc sở hữu người bán, giải quyết số hang đó chi phí phát sinh sẽ do bên bán chịu. Phương thức này được áp dụng trong trường hợp hai bên quen biết, tin tưởng lẫn nhau, có quan hệ thường xuyên với nhau.

Chi phí phát sinh khi thực hiện Phuong thức nhờ thu bao gồm các khoản phí ngân hang & điện phí sẽ được quy định rõ trong chỉ thị nhờ thu. Người bán chịu phí của ngân hang nhận ủy thác nhờ hộ tiền & các chi phí khác phát sinh có liên quan. Người mua chịu phí trả cho ngân hang thu hộ,nếu trong trường hợp hang hóa bị từ

34

Page 35: 2.de thi TTQT

chối thanh toán hợp lý thì những chi phí phát sinh do người bán gánh chịu kể cả chi phí 2 bên NH.

3. Phương thức chuyển tiền :

NH theo yêu cầu của khách hàng nhận chuyển tiền từ địa phương này sang địa phương thức khác dưới 2 hình thức :

Chuyển tiền bằng điện : telegraphic transfers T/T : sẽ ra lẹnh chuyển tiền thong qua hình thức điện cho NH đại lý của mình ở nước

Câu 8: Phân biệt giữa nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ

Trả lời:

- Nhờ thu trơn: nhà xuất khẩu sau khi cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ sẽ lập hối phiếu giao cho ngân hàng thu tiền hộ còn BCT gốc gởi cho nhà nhập khẩu để làm cơ sở nhận hàng. Vậy nhờ thu trơn dựa vào chứng từ tài chính mà không kèm chứng từ thương mại.

Bộ chứng từ giao cho nhập khẩu ra cảng nhận hàng phải là chứng từ gốc:

+ B/L phải có dấu hiệu original.

+ Chữ ký tay.

Chứng từ thương mại bản sao (copy Non-negotiable) gởi qua ngân hàng nhằm thuyết minh.

- Nhờ thu kèm chứng từ: nhà xuất khẩu sau khi cung cấp hàng hoá, dịch vụ sẽ lập chứng từ thanh toán hối phiếu giao cho ngân hàng nhờ thu hộ tiền với điều kiện ngân hàng thay mặt nhà xuất khẩu khống chế BCT chỉ khi nào người mua đồng ý thanh toán hay chấp nhận thanh toán thì ngân hàng mới giao chứng từ để làm cơ sở nhận hàng.

Căn cứ thời hạn trả tiền có hai loại:

+ Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (D/P): sử dụng trong trường hợp mua bán trả tiền ngay, khi người mua trả tiền thì ngân hàng mới giao BCT thanh toán đề nhận hàng hoá.

+ Nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ (D/A): sử dụng trong trường hợp mua bán chịu, khi nào người mua chấp nhận trả tiền trên hối phiếu thì NH mới giao BCT thanh toán để nhận hàng.

Câu 9: Các phương thức thanh toán có lợi cho bên mua.

Trả lời:

35

Page 36: 2.de thi TTQT

Phương thức nhờ thu trơn

Việc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng & thiện chí của người mua, các ngân hàng tham gia không chịu trách nhiệm thanh toán mà chỉ đơn thuần đóng vai trò trung gian trong thanh toán.

Rủi ro có thể xảy ra ở đây là trong 1 số trường hợp do diễn biến trên thị trường không có lợi cho bên mua chẳng hạn như giá cả hàng hoá giảm xuống, thị hiếu người tiêu dùng thay đổi, bên mua cố tình kéo dài thời gian thanh toán hoặc từ chối thanh toán để ép nhà xuất khẩu giảm giá hàng hoá…ngoài trả tiền cho người hưởng lợi, chi phí tương đối cao, nhanh chóng, mau lẹ kịp thời tránh biến động của TGHĐ.

Chuyển tiền bằng thư: Mail transfers M/T: NH chuyển tiền bằng cách gởi thư cho NH đại lý ở nước ngoài trả tiền cho người hưởng lợi. Chi phí chuyển tiền thấp, nhưng tương đối chậm vì thế dễ bị ảnh hưởng đến biến động giá.

Nhận xét: Phương thức này đơn giản, nhanh chóng, tiện lợi, NH chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán, nên việc trả tiền hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng thiện chí của người mua nên không bảo đảm an toàn chắc chắn cho người bán. Do đó, dễ bị người mua chiếm dụng vốn nên thường được áp dụng thanh toán cho những khoản tương đối nhỏ, ít được sử dụng để thanh toán hàng xuất nhập khẩu, thường dùng để thanh toán các chi phí liên quan đến XNK: bảo hiểm, vận chuyển, bưu điện… trong lĩnh vực phi mậu dịch chuyển vốn lợi nhuận ra nước ngoài, chuyển kiều hối.

Câu 10: Trình bày các phương thức thanh toán cho bên bán.

Trả lời:

1) Phương thức mở tài khoản: Là phương thức thanh toán mà nhà xuất khẩu sau khi giao hàng hay cung ứng

dịch vụ mở tài khoản ghi nợ cho nhà nhập khẩu. Định kỳ nhà nhập khẩu tiến hành thanh toán nó dưới những hình thức sau:

+ Thanh toán bằng séc

+ Lập payment order: lệnh thanh toán.

+ Lập lệnh phiếu: do người mua lập

+ Ký chấp nhận hối phiếu do người bán ký phát.

Thực chất người bán giao hàng, người mua trả nợ.

Là khoản tín dụng thương mại nhà xuất khẩu cấp cho nhà xuất khẩu

36

Page 37: 2.de thi TTQT

Điều kiện áp dụng hai bên quen biết, tin tưởng nhau và có lợi cho nhà xuất khẩu.

2) Phương thức thanh toán (CAD) Phương thức này có lợi cho nhà xuất khẩu chắc chắn thu được tiền nhanh

chóng, thủ tục đơn giản. Được áp dụng trong các trường hợp người mua & người bán có quan hệ tốt, tin tưởng nhau. Người mua phải có đại diện bên nước xuất khẩu để kiểm tra giám sát chặt chẽ quá trình giao nhận hàng, nhằm tránh trường hợp người bán xuất trình chứng từ không phù hợp với hàng hoá thực giao. Tuy nhiên phương thức này có bất lợi là chưa có cơ sở pháp lý rõ ràng nên những tranh chấp xảy ra nếu có thì xử lý như thế nào, nên phạm vi áp dụng còn hạn chế.

3) Phương thức tín dụng chứng từ Tín dụng chứng từ là sự thoả thuận trong đó NH (NH mở thư tín dụng) theo

yêu cầu của người mua (người mở L/C) về việc trả một số tiền nhất định cho người thứ ba (người hưởng lợi) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó với điều kiện người này xuất trình cho NH BCT thanh toán phù hợp với các điều khoản điều kiện đã ghi trong thư tín dụng.

Là một phương thức vừa đảm bảo quyền lợi cho bên mua, vừa đảm bảo quyền lợi cho bên bán. Là một phương thức an toàn trong thanh toán nhất là trong trường hợp hai bên không quen biết nhau. Với nhiều loại L/C cho phép vận dụng một cách linh hoạt vào thực tiễn thương mại. Thông qua việc mở và điều chỉnh L/C cho phép các doanh nghiệp XNK có thể bổ sung thay đổi hợp đồng cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn thương mại doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể chấp nhận sự tài trợ về phía NH.

Tuy nhiên thủ tục rườm rà phức tạp phải trải qua nhiều giai đoạn, phí cao. Đòi hỏi người sử dụng phải có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao, đặc biệt là nghiệp vụ ngoại thương và thanh toán quốc tế.

Trên thực tế trong một số trường hợp nhất định tín dụng chứng từ không phải là phương thức đảm bảo an toàn tuyệt đối vẫn có rủi ro xảy ra.

Trên cương vị là người mua hoặc người bán hãy lựa chọn phương thức hợp lý trong các trường hợp sau:

1. Người mua và người bán quen biết tin tưởng nhau- Người mua: phương thức nhờ thu trơn- Người bán: phương thức mở tài khoản; thanh toán CAD

2. Không quen biết tin tưởng nhau sử dụng hình thức tín dụng chứng từ

37

Page 38: 2.de thi TTQT

GIẢI ĐỀ THANH TOÁN QUỐC TẾGiải đề 2

Bài 2:

Cần 100.000 CHF DEM

Đổi 100.000 CHF ra DEM : theo tỷ giá mua

Bài 3:

Nếu mua bằng USD:

Nếu mua bằng JPY:

Nếu mua bằng CAD:

Nếu mua bằng FRF:

38

Page 39: 2.de thi TTQT

KẾT LUẬN: Nên mua máy ảnh bằng JPY trong trường hợp này

Giải đề 3:

Bài 1:

1) Xác định tỷ giá ngoại tệ so với VND và

39

Page 40: 2.de thi TTQT

2)95.000 DEM 91.536 FRF

91.618 HKD904.050 JPYVND

Số DEM còn lại sau khi trả nợ là:

Số DEM còn lại đổi ra VND:

Bài 2:

40

Page 41: 2.de thi TTQT

Cách 1: 1.000.000 USD DEM GBP USD

Dùng USD đổi ra DEM theo giá mua tại ngân hàng Frankfurt:

Dùng DEM đổi ra GBP theo giá mua tại ngân hàng London:

Dùng GBP đổi ra USD theo giá mua tại ngân hàng New York:

Kết luận: theo cách 1, nhà kinh doanh thu lợi được 87.315,90 USD

Cách 2: 1.000.000 USD GBP DEM USD

Dùng USD đổi ra GBP tại ngân hàng New York theo giá bán:

Dùng GBP đổi ra DEM tại ngân hàng London theo giá bán:

Dùng DEM đổi ra USD tại ngân hàng Frankfurt theo tỷ giá bán:

1.498.290,81 DEM

Bài 3:

Khách hàng Hồng Kông mua 2.000.000 CHF

tỷ giá áp dụng cho khách hàng là tỷ giá bán của ngân

hàng

Tính kết quả kinh doanh ngân hàng thu được: Ngân hàng A:

41

Page 42: 2.de thi TTQT

Môi giới B:

Ngân hàng bán 2.000.000 CHF thì thu được từ khách hàng:

Môi giới C:

Ngân hàng sẽ đem 6.144.000 HKD thu được mua USD theo tỷ giá thấp nhất là theo tỷ giá bán của C

Ngân hàng sẽ đem về 1.247.373,25 USD bán để thu CHF theo tỷ giá mua cao nhất là tỷ giá mua của A

Vậy ngân hàng lãi được 2.034,07 CHF

Giải đề số 4

Bài 1:

1) Tính tỷ giá bán có k ỳ h ạ n 1 tháng c ủ a:

42

Page 43: 2.de thi TTQT

= 5,28942) Nếu biết trước sự biến động tỷ giá trong các trường hợp sau thì nên đầu tư như thế

nào?

= 1,5280 > 1,5115 : mua có kỳ hạn 1 tháng

= 5,2910 > 5,2894 : mua có kỳ hạn 1 tháng

= 1,4920 < 1,5115 : nên bán có kỳ hạn 1 tháng

= 5,2830 < 5,2894 : nên bán có kỳ hạn 1 tháng

= 1,4910 < 1,5115 : nên bán có kỳ hạn 1 tháng

= 5,2960 > 5,2894 : nên mua có kỳ hạn 1 tháng

3) Tính kết quả đầu tư ra USD theo các trường hợp sau:

Trường hợp 1:

Hợp đồng mua kỳ hạn 1 tháng 100.000 USD theo tỷ giá kỳ hạn

1 USD lãi: 1,5280 – 1,5115 = 0,0165 DEM

Hay lãi:

Hợp đồng bán kỳ hạn 1 tháng 100.000 USD theo tỷ giá

1 USD lỗ: 5,2910 – 5,2894 = 0,0016 FRF

Hay lỗ:

43

Page 44: 2.de thi TTQT

Vậy trường hợp này nhà kinh doanh lãi 1.079,84 – 30,24 = 1.049,6 USD

Trường hợp 2:

Hợp đồng mua kỳ hạn 1 tháng 100.000 USD theo tỷ giá kỳ hạn

1 USD lỗ: 1,4920 – 1,5115 = -0,0195 DEM

100.000 USD lỗ = -1.950 DEM

Hay

Hợp đồng bán kỳ hạn 1 tháng 100.000 USD theo tỷ giá kỳ hạn

1 USD lãi: 5,28 – 5,2830 = 0,0064 FRF

100.000 USD lãi: 640 FRF

Hay

Vậy trường hợp này nhà kinh doanh lỗ:

-1306,97 + 121,14 = -1.185,83 USD

Trường hợp 3:

Hợp đồng mua bán kỳ hạn 1 tháng 100.000 USD theo tỷ giá kỳ hạn

1 USD lỗ: 1,4910 – 1,5115 = -0,0205 DEM

100.000 USD lỗ = -2.050 DEM

Hay

44

Page 45: 2.de thi TTQT

Hợp đồng bán kỳ hạn 1 tháng 100.000 USD theo tỷ giá kỳ hạn

1 USD lỗ: 5,2894 – 5,2960 = -0,0066 FRF

100.000 USD lỗ = -6.605 FRF

Hay

Vậy trường hợp này nhà kinh doanh lỗ:

-1.374,92 – 124,62 USD = -1499,54 USD

Bài 2:

Tính kết quả kinh doanh của Ngân hàng B trong nghiệp vụ này:

Tỷ giá

Cách 1: Khách hàng muốn có 120000 FRF kỳ hạn 3T thì phải bỏ ra:

120.000 x 1.974,7 = 236.964.000 VND

11/9/96: tỷ giá trên thị trường:

45

Page 46: 2.de thi TTQT

vay 3 tháng bán USD theo tỷ giá

Để có 120.000 FRF giao khách hàng, ngân hàng cần:

120.000 x 1.961,4 = 235.368.000 VND

Vậy Ngân hàng lãi: 236.964.000 – 235.368.000 = 1.596.000 VND

Cách 2: 1 FRF lãi: 1.974,7 – 1961,4 = 13,3 VND

120000 FRF lãi: 120.000 x 13,3 = 1.596.000 VND

Bài 3:

KH NHA NHB

228.600 DEM mua kỳ hạn 3T một lượng USD

Để có 228.600 DEM giao cho khách hàng, NHA cần bán ra thị trường:

Khi thực hiện nghiệp vụ Swap thì NH A:

1 USD lỗ: 1,5242 – 1,5240 = -0,0002 DEM

150.000 USD lỗ: 150.000 x (-0,0002) = -30

Khi thực hiện việc cho vay NH lãi:

Kết luận:

NH A lãi được: 3429 DEM – 30 DEM = 3399 DEM NH B lãi được: 30 DEM và quyền sử dụng 150.000 USD trong 3 tháng để

cho vay

46

Page 47: 2.de thi TTQT

47

Page 48: 2.de thi TTQT

BÀI TẬP CÓ GIẢI

Bài 1:

Tại thời điểm T ta có thông tin trên 4 thị trường hối đoái quốc tế như sau:

Paris: CHF/FRF = 3,8040/60

DEM/FRF = 3,3850/70

Franfrut GBP/DEM = 2,6560/80

Zurich GBP/CHF = 3,3820/30

London GBP/FRF = 8,9920/40

Hãy thực hiện nghiệp vụ Arbitrage bằng cách bán ra và mua vào 100.000 GBP trên ba thị trường hối đoái sao cho lợi nhuận thu được là lớn nhất ?

Giải

Tính tỷ giá ảo GBP/FRF tại các thị trường:

Franfrut : = x

Mua: 2,6560 x 3,3850 = 8,9906

Bán: 2,6580 x 3,3870 = 9,0026

Zurich: = x

Mua: 2,3820 x 3,8040 = 9,0611

Bán: 2,3830 x 3,8060 = 9,0697

So với tỷ giá: GBP/FRF tại LondonTa thấy cặp tỷ giá tại Zurich có: X1 < X2 < Y1 < Y2

8,9920 < 8,9940 < 9,0611 < 9,0697

48

Page 49: 2.de thi TTQT

Như vậy Arbitrage được thực hiện

Bán 100.000 GBP – tại Zurich thì thu được 238.200 CHF

-Tại Paris bán CHF thu được 906.113 FRF

-Tại London bán FRF thu được (906.113 : 8,9940) = 100.746 GBP

Bài 2: Một công ty XNK Bình Minh hợp đồng 3 tháng 150.000 USD thanh toán bắng FRF với ngân hàng M, tại NH M ngày 20/6/1998 công bố tỷ giá USD/ FRF = 4,2630/ 40

Biết rằng lãi suất trên thị trường của USD = 5%- 5,5%; FRF = 6,5%- 7%

Yêu cầu:

a) Tính tỉ giá mua, bán kỳ hạn 3 tháng cua USD/ FRF ?b) Số tiền FRf mà công ty XNK Bình Minh phải thanh toán cho NH M để thực

hiện hợp đồng kỳ hạn là bao nhiêu? Tính kết quả kinh doanh của NH trong nghiệp vụ này (yêu cầu đổi ra VNĐ ). Nhưng vì 3 tháng sau NH mới giao số USD này cho công ty nên NH M sử dụng số tiền này cho doanh nghiệp C vay thời hạn 2 tháng, ngày 20/9/1998 NH M công bố tỷ giá USD/ FRF = 4,6255/ 68; USD/ VNĐ = 13.886- 13.905

GIẢI

a) Tỷ giá giao dịch có kỳ hạn theo công thức :

RF = Rs ÷ RS × t (IB – IA )

Tỷ giá mua RF USD/FRF = 4,6230 ÷ 4.6230 × (6.5% - 5,5%)

= 4,6346

Tỷ giá bán RF USD/FRF = 4,6240 ÷ 4,6240 × (7% - 5%)

= 4,6471

b) Công ty XNK Bình Minh mua kỳ hạn 150.000 USD theo giá bán & phải chi:

150.000 × 4,6471 = 697.065 FRF

c) Kết quả kinh doanh của NH:

49

Page 50: 2.de thi TTQT

Trường hợp NH có sẵn USD:

Lãi cho vay 2 tháng = 150.000 USD × ×5,5% = + 1.375 USD

Lãi tiền gửi 1 tháng = (150.000 ÷ 1.375) × × 5% = + 630,73 USD

Tại thời điểm ngày 20/9 NH thu được 697.065 FRF qui đổi tỷ giá USD ( mua lại USD)

RS1 = 4,6268 = 150.658,12 USD

Lời: 150.658,12 – 150.000 = + 658,12

Do NH đã dự đoán được tỷ giá USD/ FRF thời điểm 20/9 thấp hơn tỷ giá mua của ngân hàng.

Kết quả kinh doanh của NH qui ra VNĐ theo tỷ giá mua của ngân hàng.

(1.375 + 630,73 + 658,12) × 13.886 = 39.990.221 VNĐ

Trường hợp NH không có sẵn USD phải đi mua của NH khác:

Mua ngày (20/6) 150.000 USD, phải quy ra: 150.000 × 4,6260 = 693.600 FRF.

Chênh lệch thu chi: 697.065 – 693.600 = 3.465 FRF

Tỷ giá chéo = =

= 3.006

( khi công ty Bình Minh bán thì NH M tính tỷ giá mua)

( khi công ty Bình Minh bán thì NH M tính tỷ giá bán)

= 3.001

Qui đổi ra VND theo tỷ giá mua của ngân hàng3.465 × 3.006 = 10.415.790 VND(1.375 + 630,73) × 13.886 = 27.851.567 VND

Tổng lãi 10.415.790 + 27.851.567 = 38.267.357 VND

Bài 3:

50

Page 51: 2.de thi TTQT

Tính tỷ giá mua bán của ngân hàng về XCU/ GBP.

Cho biết XCU/ USD = 0,8527/ 52

GBP/ USD = 1,4965/ 75

GIẢI

Xác định TGM:

-Ta bán XCU mua USD NH mua XCU lấy XCU/ USD = 0,8527-Ta bán USD mua GBP NH bán GBP lấy GBP/ USD = 1,4975

XCU/ GBP = XCU/ USD × USD/ GBP.= 0,8257 ÷ 1,4975

= 0,5694

Xác định TGB:-Ta bán GBP mua USD ==> NH mua GBP lấy GBP/USD = 1,4965-Ta bán USD mua XCU ==> NH bán XCU lấy XCU/USD = 0,8552XCU/GBP = XCU/USD x USD/GBP

= 0,8552 : 1,4965 = 0,5715

Vậy tỷ giá mà NH áp dụng là XCU/GBP = 0,5694/15

Bài 4: Tính TỶ GIÁ mua bán của ngân hàng về CHF/FRF. Cho biết USD/CHF = 1,1915/25; USD/FRF = 5,0520/30

GIẢI*Xác định TGM:

-Ta bán CHF mua USD==> NH bán USD lấy USD/CHF = 1,1925-Ta bán USD mua FRF ==> NH mua USD lấy USD/FRF = 5,0520

CHF/FRF = CHF/USD x USD/FRF = 5,0520 : 1.1925

= 4,2365* Xác định TGB:

-Ta bán FRF mua USD ==> NH bán USD lấy USD/FRF = 5,0530-Ta bán USD mua CHF ==> NH bán USD lây USD/CHF = 1,1925CHF/FRF = CHF/USD x USD/FRF = 5,0530 : 1,1915

= 4,2365/09

Bài 5: Tính tỷ giá mua bán của ngân hàng về GBP/FRF. Cho biết:GBP/USD = 1,5110/20USD/FRF = 5,0520/30

51

Page 52: 2.de thi TTQT

* Xác định TGM:

-Ta bán GPB mua USD ==> NH mua GBP lấy GBP/USD = 1,5110-Ta bán USD mua FRF ==> NH mua USD lấy USD/FRF = 5,0520GPB/FRF = GPB/USD x USD/FRF

= 1,5110 x 5,0520

= 7,6336* Xác định TGB:

-Ta bán FRF mua USD ==> NH bán USD lấy USD/FRF = 5,0530-Ta bán USD mua GPB ==> NH bán GBP lấy GBP/USD = 1,5120GBP/FRF = GBP/USD x USD/FRF

= 1,5120 x 5,0530= 7,6401

Vậy tỷ giá mà NH áp dụng là GPB/FRF = 7,6336/01

Bài 6: Tại thời điểm t có các thông tin trên thị trường hối đoái quốc tế như sau:New York USD/FRF = 5,1210/30Paris DEM/FRF = 3,1320/40Frankfrut USD/DEM = 1,4880/90

Áp dụng nghiệp vụ Aribitrage đơn giản để kiếm lời với tỷ giá đó & số lời là bao nhiêu, nếu bắt đầu người ta có 100.000.000 USD ?

Giải:Dùng 100.000.000 USD mua FRF tại thị trường New York:

100.000.000 x 5,1210 = 512.100.000 FRFDùng FRF vừa mua để mua DEM tại thị trường Paris:

=163.401.404 DEM

Dùng DEM mua USD

= 109.739.022,2 USD

Số lời thu được là:109.739.022,2 – 100.000.000 = 9.739.022,2 USD

52

Page 53: 2.de thi TTQT

53

Page 54: 2.de thi TTQT

ĐỀ THI: THANH TOÁN QUỐC TẾ (Đề số 5)

Thời gian: 90 phút.

Bài 1: Hợp đồng nợ 1467/VN ngày 20/04/1996

-Bên mua ( Buyer) : SONFU 987 CHORNG – SHRYUER street TAIWAN

-Bên bán (Seller) : HUU NGHI GARMENT EXPORT IMPORT company 136 Nguyễn Duy Street District 4 HO CHI MINH VIET NAM

Hai bên thỏa thuận ký kết một số điều khoản sau:

-Hàng hóa:

10.000 áo sơmi nam, đơn giá: 5USD 3.000 bộ áo veston, đơn giá: 120USD

-Điều kiện giao hàng: FOB Saigon prot

-Giao hàng: Cảng Saigon đến cảng Kaohung.

-Ngày giao hàng trễ nhất là 20/06/1996

-Thanh toán: Phương thức nhờ thu kèm theo chứng từ (D/A). Trả chậm 90 ngày(sau khi giao hàng)

Dựa vào tài liệu nêu trên hãy lập một hối phiếu. Biết rằng:

-Bên bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo đúng hợp đồng đã ký kết, ngày giao hàng trên BA là 18/6/1996

-Bên bán mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh

Bài 2: (Trích một số điều khoản L/C No 2097 LA 412)

FR: BANK FOR FOREION AND TRADE OF VIET NAM HO CHI MINH CITY BRANCH.

TO THE DEVELOPMENT BANK OF SINGAPORE

JANUARY 28TH 1996

54

Page 55: 2.de thi TTQT

(1) (8)

TEST 5655.824 BETWEEN OR INTI OPE DEPT AND YOURSELVES

FOR USD 892000 DD2801 1996

WE HEREBY OPEN IRREVOCABLE CRIDT NUMBER 2097LA 412 IN EAVOUR OF ALPHA PACIFICLTD 1245 PHEDAD SINGAPORE.

APPLICANT: ANPHU SERVICES PRODUCTION company (asc),606 TRAN HƯNG ĐẠO STREET DISTRIC 5 HO CHI MINH CITY VIET NAM

AMOUNT: USD 892,000 CIF PORT OF VIET NAM

AVALLABLE BY BENEFICARYS SIGHT DRAFT(S) DRAWN ON SSUING BANK FOR 100 PERCENT INVOICE VALUE ACCOMPANED BY THE FOLLOWING DOCUMENT IN TRPEVATE (UNLESS OTHERWISE STATED):

LATEST SHIPMENT:MARCH 26H, 1996

THIS IS CREDIT VALD MAY 30TH, 1996 IN VIETNAM

Dựa vào tài liệu neu trên hãy lập một hối phiếu.

Biết rằng : - Ngày giao hàng là 26/3/1996

-Hóa đơn do bên bán lập số AQ 1354/vn ngày 25/3/96.-Ngân hàng thông báo L/C là ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu.

THANH TOÁN QUỐC TẾ(LÝ THUYẾT)

CÂU 1: Vẽ sơ đồ, trình bày thủ tục lập chứng từ luân chuyển chứng từ và thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ trong trường hợp thư tín dụng trước mở là loại không thể hủy bỏ không xác nhận và là loại thư tín dụng trả ngay.

Trả lời:

Hợp đồng ngoại thương

55

Người XK

NH mở L/C

Người XK

NH thông báo L/C

(9) (7) ghi có(5)(3)

(6) BCT ( bộ chứng từ)

L/C (2)

Hàng hóa dịch vụ (4)

Page 56: 2.de thi TTQT

Ghi chú:

(1): Đơn xin L/C.(3) L/C.(5) BCT.(8) BCT

Giai đoạn 1: Căn cứ trên hợp đồng ngoại thương đã ký kết nhà nhập khẩu đến ngân hàng làm đơn xin mở L/C.

Giai đoạn 2: Nếu đồng ý với dơn xin mở L/C cửa nhà xuất khẩu thì ngân hàng mở L/C phát hành một L/C loại không hủy ngang cho nhà NK thông qua ngân hàng thông báo.

Giai đoạn 3: Ngân hàng thông báo kiểm tra tính chân thật bề ngoài của L/C đồng thời kiểm tra nội dung của L/C, sau đó gởi bản gốc đến tận tay nhà XK.

Giai đoạn 4: Nhà XK kiểm tra L/C nếu đồng ý thì tiến thành giao hàng. Nếu không đồng ý thì yêu cầu nhà NK bổ sung và sữa chữa cho hợp lý.

Giai đoạn 5: Nhà xuất khẩu sau khi giao hàng lập bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản, điều kiện đã ghi trong L/C, thì gởi cho ngân hàng thông báo yêu cầu đòi tiền nhà nhập khẩu.

Giai đoạn 6: Ngân hàng thông báo kiểm tra bộ chứng từ phù hợp trên bề mặt chứng từ, kiểm tra tính chân thật, tính đầy đủ và tính thống nhất của bộ chứng từ sau khi kiểm tra xong, nếu bộ chứng từ phù hợp với điều khoản, điều kiện ghi trong L/C thì ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ sang ngân hàng mở L/C.

Giai đoạn 7: Ngân hàng mở L/C cùng tiến hành kiểm tra bộ chứng từ và kiểm tra tính chân thật và đầy đủ, thống nhất của bộ chứng từ. Nếu bộ chứng từ phù hợp, ngân hàng mở L/C tiến hành thanh toán.

Giai đoạn 8: Ngân hàng mở L/C xuất trình bộ chứng từ đòi tiền nhà sản NK.

Giai đoạn 9: Nhà NK kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp điều khoản, điều kiện ghi trong L/C thì hoàn trả lại tiền cho ngân hàng mở L/C, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.

56

Page 57: 2.de thi TTQT

Giai đoạn 10 : ghi có cho tài khoản của nhà NK hoặc gởi hối phiếu đã chấp nhận cho nhà NK hoặc chiêt khấu hối phiếu này theo yêu cầu của nhà NK.

Câu 2: Vẽ sơ đồ, trình bày thủ tục lập chứng từ luân chuyển chứng từ và thanh toán chứng từ theo phương thức tín dụng chứng từ trong trường hợp thư tín dụng là loại không hủy ngang, không xác định và chấp nhận thanh toán.

Hợp đồng ngoại thương

Ghi chú:

(1): Đơn xin L/C

(2): L/C

(8):BCT

- Nhờ thu trơn:

(1)Người bán giao hàng, lập bộ chứng từ giao thẳng cho người mua.

(2)Người bán ký hối phiếu đòi tiền người mua và ngân hàng thu hộ tiền của hối phiếu đó.

(3)Ngân hàng bên bán chuyển hối phiếucho ngân hàng bên mua và nhờ ngân hàng này thu hộ tiền ở người mua.

(4)Ngân hàng bên mua chuyển hối phiếu cho người mua và yêu cầu trả tiền……(phần này pho to mất) trả tiền phụ thuộc vào thiên chí của họ, nói chung sau khi nhận hàng người mua mới trả tiền.

(6)Ngân hàng bên mua chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả cho ngân hàng người bán.

57

Nhà NK Nhà XK

NH mở L/C NH thông báo L/C

(1) (8)

(4) Hàng hóa dịch vụ

(3)(7)ghi có

(5) BCT

(7)Chấp nhận thanh toán

(9)

(6)Bộ chứng từ(BCT)

(2)L/C

Page 58: 2.de thi TTQT

(1)

(7)Ngân hàng bên bán chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho người bán.

ng đảm bảo quyền lợi cho người bán vì việc thanh toán phụ thuộc hoàn toàn vào ý muốn của người mua, tốc đọ thanh toán chậm và ngân hàng chỉ đóng vai trò người trung gian mà thôi.

(Xem sách phần hợp đồng ngoại thương)

Từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 6 giống câu 1

Giai đoạn 7: Ngân hàng mở L/C cùng tiến hành kiểm tra bộ chứng từ, kiểm tra tính chân thật, đầy đủ và thống nhẩt của bộ chứng từ. Nếu bộ chứng từ phù hợp Ngân hàng mở L/C. Thay mặt nhà nhập khẩu ký chấp nhận thanh toán trên hối phiếu.

Giai đoạn 8: Đến kỳ hạn ngân hàng mở L/C xuất trình bộ chứng từ đòi tiền nhà nhập khẩu.

Giai đoạn 9: Nhà nhập khẩu sau khi kiểm tra bộ chứng từ thấy phù hợp vời điều khoản, điều kiện ghi trên L/C thì chấp nhận thanh toán.

Giai đoạn 7’: Ghi có cho tài khoản của nhà nhập khẩu.

Câu 3: Vẽ và trình bày trong trường hợp thư tín dụng là loại không hủy ngang; không xác nhận, thanh toán ngay ( ngân hàng thông báo là ngân hàng có thông báo và có trích trước).

Trả lời :

58

NH bên bán NH bên mua

Người bán Người mua

(1)(1)

(2) (7)

(3)

(6)

(6)(5)

Page 59: 2.de thi TTQT

Hợp đồng ngoại thương

Ghi chú :

(1): Đơn xin L/C

(2): L/C

Từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 5 giống câu 1

Giai đoạn (6): Ngân hang thanh toán sau khi kiểm tra bộ chứng từ xong, nếu thấy phù hợp với điều khoản, điều kiện ghi trong L/C thì thanh toán cho nhà xuất khẩu đồng thời ghi có cho tài khoản của nhà xuất khẩu.

Giai đoạn (7): Ngân hàng thanh toán chuyển bộ chứng từ sang các ngân hàng mở để đòi tiền nhà nhập khẩu, đồng thời yêu cầu ngân hàng mở thanh toán phí trích trước.

Giai đoạn (8): Ngân hàng mở L/C xuất trình bộ chứng từ đòi tiền nhà nhập khẩu.

Giai đoạn (9): Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với điều khoản điều kiện ghi trong L/C thì hoàn trả lại tiền cho ngân hàng mở L/C, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.

Câu 4: Vẽ và trình bày trong trường hợp thư tín dụng là loại không hủy ngang- không xác nhận, thanh toán ngay ( ngân hàng thông báo khác với ngân hàng thanh toán và có trích trước).

Trà lời :

59

(4)Nhà NK NH mở

BCT(2)(4) BCT(5) (6)(9)(8)(1)

Nhà XK NH thông báo = NH thanh toán

BCT(7)

Page 60: 2.de thi TTQT

Hợp đồng ngoại thương

Ghi chú:

(1): Đơn xin L/C

(2): L/C

(6): BCT

(7): Thanh toán

(8): BCT, đòi phí trả trước.

Từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 5 giống câu 1

Giai đoạn (6): Bộ chứng từ chuyển cho ngân hàng

Giai đoạn (7): thanh toán sau khi kiểm tra tính chân thật, đầy đủ và thống nhất của bộ chứng từ thì thanh toán cho nhà xuất khẩu qua ngân hàng thanh toán.

Giai đoạn (8): Ngân hàng thanh toán chuyển bộ chứng từ về ngân hàng mở L/C để đòi tiền nhà nhập khẩu. Đồng thời ngân hàng thanh toán đòi ngân hàng mở thanh toán phí trả trước.

Giai đoạn (9): Ngân hàng mở L/C xuất trình bộ chứng từ đòi tiền nhà nhập khẩu.

Giai đoạn (10): Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với điều khoản, điều kiên trong L/C thì hoàn trả lại tiền cho ngân hàng mở L/C, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.

60

Nhà NK

NH mở L/C

NH thanh toán

NH thông báo L/C

Nhà XK(4)

(8) (7)(6)

L/C(2)

(3) BCT(5)(1) (9) (10))

Page 61: 2.de thi TTQT

Câu 5: Vẽ và trình bày trong trường hợp thư tín dụng là không huỷ ngang, có xác nhận, chấp nhận thanh toán (ngân hàng thông báo cũng là ngân hàng xác nhận).

Trả lời:

Hợp đồng ngoại thương

(4)

(1) (8) (9) (3) (5) (6)

(7)BCT+đòi phí trả trước

(2)

(1) Căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại thương nhà nhập khẩu đến ngân hàng làm đơn xin mở L/C.

(2) Nếu không đồng ý với đơn xin mở L/C, ngân hàng mở phát hành L/C.

(3) Ngân hàng xác nhận sau khi kiểm tra L/C thì ký xác nhận lên đó rồi gởi đến tận tay nhà nhập khẩu.

(4) Nhà xuất khẩu kiểm tra L/C nếu đồng ý thì giao hàng nếu không đồng ý thì yêu cầu nhà nhập khẩu bổ sung và sữa chửa cho hợp lý.

(5) Nhà xuất khẩu sau khi giao hàng lập bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản, điều kiện đã ghi trong L/C, thì gởi ngân hàng thông báo đòi tiền nhà nhập khẩu.

(6) Ngân hàng xác nhận – ký chấp nhận thanh toán trên hối phiếu sau khi đã kiểm tra xong bộ chứng từ.

(7) Đến kỳ hạn, ngân hàng xác nhận chuyển bộ chứng từ về ngân hàng mở, đồng thời yêu cầu ngân hàng mở thanh toán phí trả trước.

(8) Ngân hàng mở L/C xuất trình bộ chứng từ đòi tiền nhà nhập khẩu.

(9) Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp với điều khoản, điều kiện ghi trên L/C thì hoàn trả lại tiền cho ngân hàng mở L/C, nếu không phù hợp có quyền từ chối trả tiền.

Câu 8: Trường hợp thư tín dụng là loại không huỷ ngang, không xác nhận thanh toán ngay, ngân hàng thông báo khác ngân hàng chiết khấu, có trích trước.

61

Nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu

NH mở L/C NH thông báo = NH xác nhận

Page 62: 2.de thi TTQT

(4)

(1) (9) (10) L/C (3) (5) BCT (7)

(2) L/C

(8) (6) BCT

Từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 5: giống câu 1

Giai đoạn 6: Ngân hàng thông báo sau khi kiểm tra bộ chứng từ xong thì gởi qua ngân hàng chiết khấu.

Giai đoạn 7: Nhà xuất khẩu làm đơn xin chiết khấu gởi ngân hàng chiết khấu nếu nhà chiết khấu chấp nhận thì ghi lên tài khoản của nhà chiết khấu.

Giai đoạn 8: NH chiết khấu gởi BCT đòi tiền nhà NK thông qua NH mở L/C đồng thời yêu cầu mở thanh toán phí trả trước.

Giai đoạn 9: Ngân hàng mở L/C trình BCT đòi tiền nhà NK.

Giai đoạn 10: Sau khi kiểm tra thấy BCT phù hợp với điều khoản, điều kiện ghi trên L/C thì nhà XK trả tiền cho NH mở L/C, nếu không hợp lý sẽ từ chối trả tiền.

Câu 9: Chiết khấu hối phiếu là gì? Hãy nêu mối quan hệ giữa nghiệp vụ này với nghiệp vụ chuyển nhượng hối phiếu.

Trả lời: Chiết khấu hối phiếu là đem hối phiếu đầy đủ điều kiện cần thiết đến ngân hàng để nhận một khoản tiền theo yêu cầu tron giới hạn hối phiếu (nếu là hối phiếu nhờ thu thì đến nhà NK nhận tiền) và nơi trả tiền sẽ căn cứ giá trị ghi trên hối phiếu để trả tiền cho người cầm hối phiếu.

Câu 6: Vẽ sơ đồ và trình bày trường hợp thư tín dụng là lọai không hủy ngang, có xác nhận thanh tóan ngay và ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận, có trả trước.

Giai đọan 1: Căn cứ vào hợp đồng mua bán ngọai thương, nhà xuất khẩu đến ngân hàng làm đơn xin mở L/C

Giai đọan 2: Nếu đồng ý với đơn xin mở L/C, ngân hàng mở phát hành L/C

Giai đọan 3: Ngân hàng xác nhân sau khi kiểm tra L/C thì ký xác nhận lên đó và chuyển đến ngân hàng thông báo.

62

Nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu

NH mở L/C NH thông báo L/C

NH chiết khấu

Page 63: 2.de thi TTQT

NH xác nhận

Nhà NK

NH mở L/C NH thông báo

Nhà XK

Giai đọan 4: Ngân hàng thông báo kiểm tra L/C, sau đó chuyển đến nhà xuất khẩu.

Giai đọan 5: Sau khi kiểm tra L/C nếu đồng ý thì tiến hành giao hàng, nếu không đồng ý thì yêu cầu nhà nhập khẩu bổ sung và sửa chữa cho hợp lý.

Giai đọan 6: Sau khi giao hàng nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ với đầy đủ điều khỏan, điều kiện ghi trên L/C thì gởi đến ngân hàng thông báo đòi tiền nhà xuất khẩu.

Giai đọan 7: Ngân hàng xác nhận ký xác nhận lên bộ chứng từ sau khi đã kiểm tra đầy đủ bộ chứng từ.

Giai đọan 8: Sau khi kiểm tra bộ chứng từ phù hợp với điều khỏan, điều kiện ghi trên L/C thì ngân hàng xác nhận thanh tóan cho nhà xuất khẩu.

Giai đọan 9: Sau khi ngân hàng xác nhận thanh tóan tiền cho nhà xuất khẩu, thì ghi có tài khỏan của nhà xuất khẩu.

Giai đọan 10: Đến kỳ hạn, ngân hàng xác nhận chuyển bộ chứng từ về ngân hàng mở L/C, đồng thời yêu cầu ngân hàng mở thanh tóan phí trả trước.

Giai đọan 11: Ngân hàng mở L/C trình bộ chứng từ đòi tiền nhà nhập khẩu

Giai đọan 12: Nhà nhập khẩu kiểm tra tính đúng đắn và đầy đủ phù hợp với điều khỏan, điều kiện ghi trên L/C của bộ chứng từ thì nhà xuất khẩu sẽ trả tiền cho ngân hàng mở L/C, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.

Hợp đồng ngoại thương

Ghi chú

(1) : Đơn xin L/C

Câu 7 : L/C không hủy ngang, không xác nhận thanh toán ngay, ngân hàng thông báo là ngân hàng chiết khấu có trích trước.

63

(5)

(12)

(2)

(1)

(7) BCT

(8) Thanh toán

(9) Ghi có(4)L/C

(3)

BCT + phí trả trước

(11

Page 64: 2.de thi TTQT

Hợp đồng ngoại thương

Từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 4 giống câu 1

Giai đoạn 5 : Sau khi giao hàng nhà xuất khẩu lập đầy đủ bộ chứng từ hợp lý, hợp lệ với yêu cầu trên L/C tiền gửi kèm đơn xin chiết khấu về ngân hàng chiết khấu,

Giai đoạn 6 : Nếu ngân hàng chiết khấu thanh toán thì ghi có lên tài khoản của nhà xuất khẩu.

Giai đoạn 7 : Đến hạn ngân hàng chiết khấu gởi bộ chứng từ về ngân hàng mở L/C & đồng thời ngân hàng mở thanh toán phí trích trước.

Giai đoạn 8 & 9 : Giống câu 1

điều khoản của hợp đồng Ngoại thương không và sự phù hợp lẫn nhau trong các chứng từ . Nhà nhập khẩu ký chấp nhận hối phiếu rồi gởi hối phiếu chấp nhận cho ngân hàng xuất trình.

Giai đoạn 5b : Ngân hàng xuất trình khi nhận được ủy nhiệm chi hoặc hối phiếu đã chấp nhận, ngân hàng sẽ ký chuyển vận đơn rồi trao toàn bộ chứng từ hàng hóa cho nhà nhập khẩu ( bản gốc ).

Giai đoạn 6 : Sau đó ngân hàng xuất chứng từ thực hiện lệnh ủy thác thu tiền, ngân hàng này trích tiền trên tài khoản tiền gởi ngoại tệ của nhà xuất khảu rồi chuyển sang ngân hàng.

Giai đoạn 7 : Ngân hàng chuyển chứng từ ghi có trên tài khoản tiền gởi của nhà xuất khẩu.

Câu 14 : Phân biệt sự khác nhau trong thư tín dụng có thể hủy bỏ và không thể hủy bỏ. Thư tín dụng không xác nhận với xác nhận.

Thư tín dụng có thể hủy bỏ :- Là loại tín dụng mà nhà nhập khẩu có thể hủy bỏ lúc nào không thông báo cho

người bán biết, chỉ sửa đổi bổ sung trước khi lập không báo người bán.

64

Nhà Nhân Khẩu

NH mở L/C NH thông báo

NH chiết khấu

Nhà Xuất Khẩu(4)

(3)(1) (5) BCT (6) ghi có(2) L/C

(7) BCT + phí trả trước

(8) BCT (9)

Page 65: 2.de thi TTQT

- Không đảm bảo quyền lợi người bán.- Người bán, nhà nhập khẩu có thuận lợi, linh hoạt khi điều kiện thanh toán bất

lợi cho mình- Ít được sử dụng, hầu như không sử dụng- Nếu nhà xuất khẩu xin được giấy phép xuất khẩu hàng hóa hoặc có khả năng

thực hiện hợp đồng giao hạn đúng thời hạn thì từ L/C hủy ngang -> L/C không thể hủy ngang

Thư tín dụng không thể hủy bỏ : - Là loại thư tín dụng khi đã mở thì không thể hủy bỏ ngang, không sửa đổi bổ

sung khi chưa báo cho người bán đảm bảo quyền lợi người bán, nhà nhập khẩu bị giảm tính linh hoạt trong khi thực hiện hợp đồng

- Được sử dụng rộng rãi Thư tín dụng không xác nhận Thư tín dụng có xác nhận

- Là loại thư tín dụng không hủy ngang và được ngân hàng có uy tín hơn đứng ra bảo đảm thanh toán cho người hưởng lợi. Ngân hàng càng có uy tín thì phí xác nhận càng cao.

Câu 1 : Trình bày nội dung hối phiếu, mối quan hệ trong NV chấp nhận hối phiếu, kỷ hậu hối phiếu và chiết khấu hối phiếu.

Trả lời:

1) Nội dung hối phiếu có 8 nội dung :- Tiêu đề hối phiếu.- Hối phiếu phải thể hiện là 1 mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện.- Số tiền trên hối phiếu :

Số tiền ghi ở góc trái trên của tờ hối phiếu. Số tiền giá trị bằng chữ trên The sum of ghi đơn vị US.

- Dollars ten thousand.- Thời hạn trả tiền của hối phiếu :

Trả ngay ( At right ). Mua bán trả chậm, kỳ hạn.

Trả sau bao nhiêu ngày ký phát hối phiếu. Trả sau bao nhiêu ngày giao hàng hoặc lập vận đơn đường biển hoặc

sau? Ngày vận đường biển.- Người trả tiền hối phiếu : ghi tên, địa chỉ của người trả tiền hối phiếu → ghi ở

góc trái phía dưới chữ To.Nếu hối phiếu được AD trong phương thức nhờ thu thì tìm sau chữ To ghi tên

nhà nhập khẩu.

65

Page 66: 2.de thi TTQT

Nếu hối phiếu được AD trong phương thức tín dụng chứng từ thì sau chữ To ghi tên ngân hàng mở L/C.

- Người ký, phát hối phiếu ghi tên, địa chỉ đóng dấu ở bên phải góc dưới của hối phiếu.

- Người hưởng lợi hối phiếu: theo luật QL ngoại hối nhà nước thì ngân hàng thương mại kinh doanh ngoại hối để ngân hàng nhà nước cấp giấy phép sẽ là người được hưởng lợi trực tiếp trên tờ hối phiếu.

Mối quan hệ:

- Chấp nhận hối phiếu, kỳ hậu hối phiếu và chiết khấu hối phiếu về cơ bản chúng có một mắt xích với nhau, một nghiệp vụ này xuất hiện kéo theo một nghiệp vụ kia, thí dụ như : khi nhà xuất khẩu phát hành hối phiếu, nếu nhà xuất khẩu kiểm tra, thấy các nội dung ghi trên hối phiếu là đúng thì chấp nhận thanh toán và như vậy tờ hối phiếu mới có giá trị. Do vậy mà có các NV ký hậu và chiết khấu hối phiếu.

- Tuy nhiên, các nghiệp trên hoạt động độc lập với nhau, một nghiệp vụ gián đoạn có thể có hoặc không ảnh hưởng gì đến các

Câu 2 : So sánh Arbitrage – Forward.

Trả lời:

a) Giống nhau: - Chỉ diển ra ở thị trường hối đoái.- Hàng hóa là các ngoại tệ.- Giá cả của hàng hóa chính là tỷ giá.b) Khác nhau:

ARBITRAGE FORWARD

- Diễn ra trên nhiều thị trường hối đoái.

- Mục đích là kiếm lợi nhuận (nhờ chênh lệch tỷ giá).

- Giá mua và giá bán được xác định ngay trong một thời điểm hiện tại.

- Là nghiệp vụ đầu cơ tiền tệ kiếm lãi không liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa.

- Do kinh doanh tiền tệ thực hiện.

- Diễn ra trên cùng một thị trường hối đoái.

- Mục đích là hạn chế rủi ro ( do biến động TGHĐ).

- Giá cả được ấn định tại một thời điểm hiện tại và được thannh toán sau một kỳ hạn nhất định.

- Là phương thức trả chậm qua tín dụng thương mại.

- Do nhà nhập khẩu hay nhà kinh doanh tiền tệ thực hiện.

66

Page 67: 2.de thi TTQT

Câu 3: So sánh Forward-

Trả lời:

a) Giống nhau: - Xảy ra ở trên cùng một thị trường hối đoái.- Hàng hóa là các loại ngoại tệ.- Giá cả của hàng hóa chính là tỷ giá.- Là phương thức trả chậm qua tín dụng thương mại.- Mục đích là hạn chế rủi ro ( do biến động tỷ giá HĐ).- Do nhà nhập khẩu hay nhà kinh doanh tiền tệ thực hiện.- Giao dịch ở thời điểm hiện tại được thực hiện sau một kỳ hạn nhất định.

hoạt động khác. Nhưng nội dung và mục đích cuối cùng vẫn là giải quyết vấn đề vốn cho người chủ hối phiếu.

Câu 12: So sánh Forward & Option

Nhiệm vụ Forward:

- Đến kỳ hạn của hợp đồng bắt buộc hai bên đều phải thực hiện hợp đồng.- Không phải mất phí giao dịch.- Tỷ giá kỳ hạn tùy vào lãi suất tiền gởi của hai đồng tiền khi đến hạn hợp đồng.

Nhiệm vụ Option:

- Đến kỳ hạn người mua có thể từ bỏ hợp đồng.- Phải mất phí lựa chọn quyền được mua hay quyền chọn bán.- Tỷ giá đã xác định không thay đổi ngay từ khi ký hợp đồng.

Câu 13: Trình bày toàn bộ quy trình lập chứng từ, luân chuyển chứng từ & thanh toán theo phương thức nhờ thu với điều kiện D/A.

Hợp đồng ngoại thương

67

Nhà Xuất Khẩu

NH chuyển chứng từ

NH xuất chứng từ

Nhà Nhập Khẩu

(2)

(2)

(2) (7)

(1)

(6)

(3)

(5b) (5a) (4)

Page 68: 2.de thi TTQT

Giai đoạn 1: Căn cứ vào HDTN, nhà xuất khẩu làm thủ tục gởi hàng cho nhà nhập khẩu.

Giai doạn 2: Ngay sau đó nhà Xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán gởi đến ngân hàng chuyển chứng từ để ủy thác thu tiền.

Giai đoạn 3: Ngân hàng chuyển chứng từ khi tiếp nhận BCT thì kiểm tra bộ chứng từ có hợp lệ, hợp pháp không, nếu hợp lệ, hợp pháp thì ghi ngày, tháng, đóng dấu lên lệnh nhờ thu rồi chuyển toàn bộ chứng từ thanh toán sang ngân hàng xuất chứng từ.

Giai đoạn 4: Ngân hàng xuất chứng từ thông báo cho nhà xuất khẩu biết bộ chứng từ đã đến, bằng cách gởi bảng photo bộ chứng từ hàng hóa đồng thời xuất trình hối phiếu cho nhà xuất khẩu.

Giai đoạn 5a: Nhận được bộ chứng từ và hối phiếu của nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu tiến hành kiểm tra đối chiếu xem nó có phù hợp với các

trước khi giao BCT

Ngân hàng mở L/C phải thanh toán cho người xuất khẩu

Nếu sai sót thuộc về ngân hàng nào thì ngân hàng đó phải chịu trách nhiệm hoàn toàn

Ngân hàng thanh toán khi BCT hợp lý Đặc điểm về thủ tục thời gian & chi phí

Thủ tục đơn giản nhất, nhanh nhất, chi phí thấp nhất

Phụ thuộc vào thiện chí của người mua nên ít được sử dụng.

Nhờ thu trơn ít được sử dụng do không an toàn so với D/A, D/P

Do có BCT trong D/A và D/B nên thủ tục phức tạp hơn, chi phí cao hơn nhờ chuyển

Độ an toàn ca nhất cho các bên (nhưng không phải là tuyệt đối)

Thủ tục phức tạp nhất, thời gian thanh toán chậm, chi phí cao

Nếu có rắc rối xảy ra với L/C & BCT, việc thanh toán sẽ không được thực hiện

Quyền lợi người

Nhờ thu trơn: thanh toán or chấp

Tranh thủ tín dụng ngân hàng, nếu không phải ký quỹ 100% giá trị hàng hóa, ngược lại

68

Page 69: 2.de thi TTQT

nhờ chuyển tiền, người trả tiền (của nhờ thu) hay nhập khẩu

nhận or không thanh toán hối phiếuNhờ thu chứng từ: bất lợi nếu BCT (giả) không phù hợp với hàng hóa

sẽ bị động vốn nếu phải ký quỹ 100% giá trị hàng hóa

Sẽ bị rắc rối trong khâu nhận hàng nếu BCT mâu thuẫn với hàng hóa (ngoài phạm vi trách nhiệm của ngân hàng)

Quyền lợi của người nhận tiền (nhờ tiền chuyển), người bán (nhờ thu) hay nhà xuất khẩu

Không chủ động trong việc trả tiền.

Chi phí cho ngân hàng của mình.

Chủ động trong việc đòi tiền.

Nếu người trả tiền từ chối thanh toán hàng hóa vẫn thuộc quyền sở hữu của người này (nhờ thu D/A, D/P).

Sẽ bị bất lợi nếu

Được bảo đảm thanh toán từ phía ngân hàng mở L/C ngoại trừ trường hợp này không giữ đúng cam kết thanh toán hoặc lập BCT không phù hợp với L/C.

Người xuất khẩu có lợi nhiều hơn với người nhập khẩu.

- AD thư tín dụng loại này đảm bảo chắc chắn quyền lợi của người bán trong thanh toán vì được hai ngân hàng đứng ra bảo đảm thanh toán.

- Được AD rộng rãi trong thanh toán quốc tế.- Chi phí tương đối cao.

LÝ THUYẾT THANH TOÁN QUỐC TẾ

Câu 1: So sánh các phương thức thanh toán quốc tế.

Mục Nhờ chuyển Nhờ thu Tín dụng chứng từ

1. Tên gọi của các bên tham gia

-Người nhờ chuyển.- Người nhận tiền.-Ngân hàng nhờ chuyển.-Ngân hàng chuyển tiền hộ.

-Người nhờ thu.-Người trả tiền.-Ngân hàng nhờ thu.-Ngân hàng chuyển tiền.

-Người nhập khẩu (người xin mở L/C)-Người xuất khẩu (người thụ hưởng)-Ngân hàng mở L/C.-Ngân hàng thông báo và các NH khác như xác nhận, thanh toán…(nếu có liên quan)

69

Page 70: 2.de thi TTQT

2. Phương tiện thanh toán

-Lệnh phiếu. -Hối phiếu (trả ngay hay kỳ hạn).

-Hối phiếu (trả ngay hay kỳ hạn).

3. Vai trò bộ chứng từ

-Không xuất hiện. -Không xuất hiện nếu nhờ thu trơn.-Có mặt nếu áp dụng D/P or D/A.

-BTC là điều kiện cho các ngân hàng làm việc với nhà xuất khẩu & nhập khẩu.-Ngân hàng kiểm tra BCT phù hợp điều kiện khoản đã ký từ trước.

4. Vai trò của ngân hàng

Trung gian thực hiện chuyển tiền & hưởng phí ít nhất. Không chịu trách nhiệm đòi tiền nếu bên nhờ chuyển tiền không chuyển tiền cho bên nhận tiền

-Nhờ thu trơn trung gian thực hiện hưởng phí cao hơn. Không chịu trách nhiệm nếu nhà nhập khẩu không chịu thanh toán.-Nhờ thu D/P có trách nhiệm chi giao BCT, khi nhận được thanh toán.-Nhờ thu D/A yêu cầu người trả ký chấp nhận.

-Hưởng phí và chịu trách nhiệm thanh toán cao nhất: tư vấn cho khách hàng thu tục, cách thực hiện cấp tín dụng các người nhập khẩu được bảo đảm bằng BCT.-Chịu trách nhiệm kiểm tra BCT phù hợp với L/C, và không chịu trách nhiệm về hàng hóa.-Nếu người nhập khẩu không thanh toán or ký chấp nhận hối phiếu thì

- Các nhân tố khác: chính sách tiền tệ, sự kiện chính trị, kinh tế-xã hội, tình trạng chiến tranh, thất bại, yếu tố tâm lý, đầu cơ.

Điều chỉnh tỷ giá (phá giá, lên giá)

- Chính sách chiết khấu: khi tỷ giá biến động, NHTW với vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế có thể thay đổi lãi suất tái chiết khấu, làm thay đổi lãi suất tín dụng trên thị

70

Page 71: 2.de thi TTQT

trường. Có tác dụng làm di chuyển vốn ngắn hạn từ nước này sang nước khác dẫn đến thau đổi cung cầu ngoại tệ làm tỷ giá được bình ổn. VD: khi tỷ giá hối đoái tăng lên, NHTW nâng lãi suất tiền gởi làm thu hút vốn ngắn hạn chạy vào trong nước làm cung ngoại tệ > cầu, điều đó làm cho tỷ giá hối đoái từ từ hạ xuống và ngược lại.

- Chính sách hối đoái: khi TGHĐ tăng lên; NHTW sẽ tugn ngoại hối ra bán làm cung tăng, làm tỷ giá từ từ hạ xuống và ngược lại. Điều này đòi hỏi phải có dự trữ ngoại tệ lớn. Nếu trong điều kiện cán cân thanh toán quốc tế thiếu hụt, sẽ làm thiếu hụt thêm dự trữ ngoại tệ.

- Quỹ bình ổn hối đoái: là biến hướng của chính sách hối đoái. Nhà nước lập quỹ bình ổn bằng ngoại tệ vàng, hoặc phát hành các loại trái phiếu ngắn hạn nhằm chủ động, kịp thời can thiệp trực tiếp làm thay đổi cung cầu về ngoại hối trên thị trường, nhằm điều chỉnh biến động của tỷ giá. Để thực hiện biện pháp này, nhà nước phải có lượng dự trữ ngoại hối đủ mạnh.

- Phá giá tiền tệ: nhà nước chính thức phá giá tiền tệ trong nước nên thanh toán bị thiếu hụt hoặc chính sách ngoại thương nhằm khuyến khích xuất khẩu hay hạn chế nhập khẩu hay do thực hiện chính sách tiền tệ, vì vậy bên cạnh đó đòi hỏi nhà nước phải tìm mọi biện pháp để phát triển kinh tế, kiểm soát lạm phát.

- Nâng giá tiền tệ: nhà nước chính thức nâng giá tiền tệ trong nước nên tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm xuống. Nâng giá tiền tệ xuất phát từ áp lực của một số quốc gia khác trong cạnh tranh thương mại quốc tế nhằm để hạn chế sang thị trường của các nước khác hoặc do yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ.

2) Chuyển nhượng hối phiếu là chuyển nhượng quyền sử dụng hối phiếu cho người chủ sở hữu khác và người này được toàn quyền sử dụng hối phiếu, mục đích cuối cùng là thu lợi từ hối phiếu.

- Chiết khấu hối phiếu & chuyển nhượng hối phiếu đều có chung mục đích cuối cùng là người cầm hối phiếu, là người hưởng lợi, và trước mắt hối phiếu đó giải quyết nhu cầu vốn cho người chủ hối phiếu.

Câu 10: Trong TH TGHĐ có xu hướng biến động tăng lên, ngân hàng trung ương cần có những biện pháp sau để điều chỉnh TGHĐ.

Chính sách lãi suất: Khi TGHĐ tăng lên ngân hàng trung ương sẽ nâng lãi suất chiết khấu dẫn đến lãi suất tiền gửi sẽ tăng lên. Vì vậy, thu hút vốn ngắn hạn chạy vào trong nước,

71

Page 72: 2.de thi TTQT

làm tăng khả năng cung ngoại tệ, làm giảm sự căng thẳng của tình hình cung đang nhỏ hơn cầu trên thị trường dẫn đến tỷ giá có xu hướng từ từ hạ xuống.

Chính sách hối đoái: Khi TGHĐ tăng lên ngân hàng trung ương sẽ tung ngoại hối ra bán làm khả năng cung ngoại tệ trên thị trường tăng lên và làm giảm bớt sự căng thẳng cung cầu ngoại hối trên thị trường cung đang lớn hơn cầu, điều này làm cho TGHĐ từ từ giảm xuống.

Quỹ bình ổn hối đoái: Đó là hình thức biến động của chính sách hối đoái nhà nước lập quỹ bình ổn hối đoái dưới hình thức tăng vàng, ngoại tệ hoặc phát hành loại trái phiếu ngắn hạn, khi TGHĐ tăng, nhà nước tung ngoại hối ra bán để thay đổi làm cung > cầu TGHĐ sẽ từ từ giảm xuống.

Phá giá và nâng giá tiền tệ:

Đều là những biện pháp thay đổi giá trị đồng nội tệ, nhằm bình ổn tỷ giá trên thị trường.

Khi TGHĐ tăng, nhà nước chủ động nâng giá trị tiền tệ trong nước lên để giảm TGHĐ xuống.

Tóm lại: Khi TGHĐ tăng, có rất nhiều biện pháp để điều chỉnh TGHĐ, nhưng tùy thuộc tình hình cụ thể mà mỗi quốc gia cân nhắc lựa chọn biện pháp hợp lý cho mình sao cho vẫn giữ đượ tốc độ phát triển kinh tế, giảm được TGHĐ, hạn chế tỉ lệ lạm phát mà vẫn giữ được sự ổn định về kinh tế.

Nước, làm tăng khả năng cung ngoại tệ, làm giảm bớt sự căng thẳng của tình hình cung < cầu => tỷ giá có xu hướng từ từ hạ xuống.

+ Khi tỷ giá hối đoái giảm thì NHTW hạ thấp lãi suất chiết khấu. Vì vậy, lãi suất tiền gửi giảm, vốn ngoại tệ sẽ chạy ra nước ngoài, lmaf cho khả năng cung ngoại tệ giảm, làm giảm bớt sự căng thẳng của tình hình cung > cầu => tỷ giá có xu hướng từ từ tăng lên.

Chính sách hối đoái

Khi TGHĐ tăng NHTW tung ngoại tệ ra bán => cung ngoại hối tăng => làm giảm bớt sự căng thẳng quan hệ cung < cầu => TGHĐ giảm xuống.

Khi TGHĐ giảm NHTW mua vào ngoại hối=> tăng nhu cầu ngoại hối => giảm bớt sự căng thẳng quan hệ cung > cầu => TGHĐ tăng lên. Biện pháp này đòi hỏi NHTW phải có một khối lượng dự trữ ngoại hối lớn.

72

Page 73: 2.de thi TTQT

Trong trường hợp cán cân thanh toán thiếu hụt ngân hàng tung ngoại hối ra bán chỉ làm tăng thêm sự hao hụt dự trữ ngoại hối mà thôi.

Quỹ bình ổn hối đoái

Nhà nước lập quỹ bình ổn hối đoái dưới hình thức bằng vàng ngoại tệ hoặc phát hành trái phiếu ngắn hạn nhằm để chủ động, kịp thời, trực tiếp làm thay đổi quan hệ cung cầu về ngoại hối, nhằm điều chỉnh biến động về tỷ giá.

Để thực hiện tốt biện pháp này nhà nước cần phải có dự trữ ngoại hối đủ mạnh. Ở nước ta trong thời gian qua đã có áp dụng biện pháp này bằng cách lập quỹ điều hòa ngoại tệ để chủ động điều chỉnh tỷ giá.

Phá giá tiền tệ

Nguyên nhân dẫn đến phá giá là do lạm phát, cán cân thanh toán bị thiếu hụt hoăc do chính sách ngoại thương của quốc gia phá giá tiền tệ để TGHĐ tăng lên nhằm khuyến khích sản xuất hay hạn chế nhập khẩu, hoặc do yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ. Cho nên, bên cạnh đó đòi hỏi nhà nước phải tìm mọi biện pháp phát triển kinh tế, kiểm soát lạm phát.

Nâng giá tiền tệ:

Nhà nước chính thức nâng giá tiền tệ trong nước, nên TGHĐ xó xu hướng giảm, nâng giá tiền tệ xuất phát từ áp lực của một số quốc gia khác trong cạnh tranh thương mại quốc tế nhằm để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường của các nước khác hay do yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ.

Nhờ thu trơn thường không sử dụng loại này. Nếu không thu được tienf thì phải chịu chi phí cho hai ngân hàng.

Chịu rủi ro về TGHĐ.

8) Phạm vi áp dụng - Hai bên tin cậy

cao nhất. - Chuyển vốn và lợi nhuận ra nươc ngoài của bên nhờ chuyển.

- Nhờ thu trơn tín nhiệm hoàn toàn vào nhập khẩu. Giá trị nhỏ thăm dò thị trường, hàng hóa ứ đọng khó tiêu thụ.- Nhờ thu chứng từ:

- Khi hai bên xuất khẩu – nhập khẩu quan hệ thương mại lần đầu hoặc không có độ tin cậy cao.- Thanh toán cho các HĐKT có giá trị lớn.

73

Page 74: 2.de thi TTQT

- Thanh toán các khoản tiền tương đối nhở như: vận chuyển, bảo hiểm, hoa hồng kiều hối.

+ Hai bên tín nhiệm nhau.+ Giá trị hàng hóa lớn hơn.

- Ghi chú: Phương thức vẫn yêu cầu hai bên đối tác tìm hiểu kĩ trước khi quan hệ mua bán xảy ra.

74