14
2 Hồ cổ xưa và lớn nhất Nhật Bản – Hồ Biwa Hồ cổ xưa nhất Nhật Bản Đây cũng là hồ cổ thứ 3 trên thế giới, hình thành từ khoảng 4 triệu năm trước và có hình dạng hồ Biwa như ngày nay từ khoảng 430.000 năm trước. Lưu vực hồ Biwa rộng lớn Khoảng 460 con sông lớn nhỏ chảy vào hồ, với diện tích lưu vực lên đến 3.848km 2 (1,0% diện tích lãnh thổ Nhật Bản). Tuổi Khoảng 4 triệu năm Diện tích hồ 674km 2 Chu vi 235km Độ sâu tối đa 104m Độ sâu bình quân 41m Lượng nước 27,3km 3 Chủng loài động vật Khoảng 600 loài Tỷ lệ loài đặc hữu Khoảng 10% 14,5 triệu người sử dụng nước hồ Nước hồ cung cấp cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của 14,5 triệu dân khu vực Kansai. Tương đương 11% dân số toàn Nhật Bản. Hồ Biwa là hồ lớn nhất Nhật Bản và cũng là hồ cổ xưa nổi tiếng trên thế giới mang lại nhiều giá trị nhờ môi trường tự nhiên phong phú, nguồn tài nguyên nước ngọt, môi trường phát triển ngành thủy sản,v.v... Ngày nay, nước của hồ Biwa dùng cho sinh hoạt và sản xuất của 14,5 triệu người dân Kinki. Tại lưu vực hồ Biwa – sông Yodogawa, vùng hạ lưu tái sử dụng nước đã qua sử dụng của vùng thượng lưu. Tỉnh Shiga thuộc ở vùng thượng lưu đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm cải thiện chất lượng nước chảy xuống vùng hạ lưu ngày càng tốt hơn. Đặc biệt, hiệu quả của việc xúc tiến mạnh công tác xây dựng hệ thống cống rãnh thoát nước từ những năm 1970 và đi tiên phong tại Nhật Bản trong việc ứng dụng và phổ biến công nghệ xử lý nước tiên tiến là ngày nay tỉnh Shiga tự hào về tỷ lệ phổ cập hệ thống xử lý nước thải công nghệ cao và hệ thống xử lý nước tiên tiến trong hệ thống cống rãnh thoát nước. Ngoài ra, tỉnh Shiga tập trung nhiều doanh nghiệp, nhà máy, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất nhờ lượng nước phong phú của hồ Biwa và ưu thế về địa lý của tỉnh là nằm giữa vùng Kansai và Tokai, tỉnh phát triển theo hướng là “Tỉnh công nghiệp” hàng đầu của Nhật Bản với tỷ lệ sản xuất bậc hai chiếm trong tổng sản lượng sản xuất của tỉnh đứng vị trí dẫn đầu Nhật Bản, tổng sản lượng trong tỉnh tính trên đầu người đứng vị trí thứ 4 Nhật Bản. 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường nước Lời nói đầu ~Bốn yếu tố tạo nên “Mô hình hồ Biwa”~ Bốn yếu tố tạo nên Mô hình hồ Biwa Nước hồ Biwa – nguồn cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất của Kansai Chú thích Tỉnh Gifu Tỉnh Fukui Hồ Biwa Kyoto Tỉnh Hyogo Tỉnh Shiga Tỉnh Mie Tỉnh Nara Osaka Sông Katsuragawa Sông Yodogawa Vịnh Osaka Sông Kizugawa Ranh giới hệ thống dẫn nước sông Yodo Khu vực sử dụng nước hồ Biwa Ranh giới tỉnh Các hoạt động và sự nỗ lực của người dân tỉnh trong việc bảo vệ hồ Biwa ~Cuộc vận động xà phòng, bảo vệ quần thể lau sậy, vệ sinh toàn bộ hồ Biwa, học tập về môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực sông~ Công tác thiết kế và sự nỗ lực của chính quyền địa phương trong việc xây dựng cơ chế nhằm bảo vệ môi trường nước của hồ Biwa ~Ban hành quy định, đặc biệt là quy định phòng chống phì dưỡng, phổ biến hệ thống cống rãnh thoát nước, kế hoạch Mother Lake 21~

1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

  • Upload
    vungoc

  • View
    227

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

2

   

Hồ cổ xưa và lớn nhất Nhật Bản – Hồ Biwa

● Hồ cổ xưa nhất Nhật BảnĐây cũng là hồ cổ thứ 3 trên thế giới, hình thành từ khoảng

4 triệu năm trước và có hình dạng hồ Biwa như ngày nay từ khoảng 430.000 năm trước.

● Lưu vực hồ Biwa rộng lớnKhoảng 460 con sông lớn nhỏ chảy vào hồ, với diện tích lưu

vực lên đến 3.848km2 (1,0% diện tích lãnh thổ Nhật Bản).

Tuổi Khoảng 4 triệu năm

Diện tích hồ 674km2

Chu vi 235km

Độ sâu tối đa 104m

Độ sâu bình quân 41m

Lượng nước 27,3km3

Chủng loài động vật Khoảng 600 loài

Tỷ lệ loài đặc hữu Khoảng 10%

14,5 triệu người sử dụng nước hồ

●Nước hồ cung cấp cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của 14,5 triệu dân khu vực Kansai. Tương đương 11% dân số toàn Nhật Bản.

   

Hồ Biwa là hồ lớn nhất Nhật Bản và cũng là hồ cổ xưa nổi tiếng trên thế giới mang lại nhiều giá trị nhờ môi trường tự nhiên phong phú, nguồn tài nguyên nước ngọt, môi trường phát triển ngành thủy sản,v.v...

Ngày nay, nước của hồ Biwa dùng cho sinh hoạt và sản xuất của 14,5 triệu người dân Kinki. Tại lưu vực hồ Biwa – sông Yodogawa, vùng hạ lưu tái sử dụng nước đã qua sử dụng của vùng thượng lưu. Tỉnh Shiga thuộc ở vùng thượng lưu đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm cải thiện chất lượng nước chảy xuống vùng hạ lưu ngày càng tốt hơn. Đặc biệt, hiệu quả của việc xúc tiến mạnh công tác xây dựng hệ thống cống rãnh thoát nước từ những năm 1970 và đi tiên phong tại Nhật Bản trong việc ứng dụng và phổ biến công nghệ xử lý nước tiên tiến là ngày nay tỉnh Shiga tự hào về tỷ lệ phổ cập hệ thống xử lý nước thải công nghệ cao và hệ thống xử lý nước tiên tiến trong hệ thống cống rãnh thoát nước.

Ngoài ra, tỉnh Shiga tập trung nhiều doanh nghiệp, nhà máy, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất nhờ lượng nước phong phú của hồ Biwa và ưu thế về địa lý của tỉnh là nằm giữa vùng Kansai và Tokai, tỉnh phát triển theo hướng là “Tỉnh công nghiệp” hàng đầu của Nhật Bản với tỷ lệ sản xuất bậc hai chiếm trong tổng sản lượng sản xuất của tỉnh đứng vị trí dẫn đầu Nhật Bản, tổng sản lượng trong tỉnh tính trên đầu người đứng vị trí thứ 4 Nhật Bản.

1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường nước

Lời nói đầu ~Bốn yếu tố tạo nên “Mô hình hồ Biwa”~

1 2

Bốn yếu tố tạo nên Mô hình hồ Biwa

Nước hồ Biwa – nguồn cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất của Kansai

Chú thích

Tỉnh GifuTỉnh Fukui

Hồ BiwaKyoto

Tỉnh HyogoTỉnh Shiga

Tỉnh Mie

Tỉnh Nara

Osaka

Sông Katsuragawa

Sông Yodogawa

Vịnh Osaka

Sông Kizugawa

Ranh giới hệ thống dẫn nước sông YodoKhu vực sử dụng nước hồ Biwa

Ranh giới tỉnh

Các hoạt động và sự nỗ lực của người dân tỉnh trong việc bảo vệ hồ Biwa~Cuộc vận động xà phòng, bảo vệ quần thể lau sậy, vệ sinh toàn bộ hồ Biwa, học tập về môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực sông~

Công tác thiết kế và sự nỗ lực của chính quyền địa phương trong việc xây dựng cơ chế nhằm bảo vệ môi trường nước của hồ Biwa~Ban hành quy định, đặc biệt là quy định phòng chống phì dưỡng, phổ biến hệ thống cống rãnh thoát nước, kế hoạch Mother Lake 21~

Page 2: 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

3

1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường nước

Shiga – tỉnh công nghiệp hàng đầu Nhật Bản●Tỷ lệ ngành công nghiệp phụ trợ chiếm trong tổng sản

lượng của tỉnh: 41,2% (Đứng đầu Nhật Bản) Vượt xa mức bình quân của Nhật Bản 23,7%.

●Tổng sản lượng của tỉnh tính trên đầu người: 4.058.000 Yên (Đứng vị trí thứ 4 của Nhật Bản)

Đứng vị trí thứ 4 của Nhật Bản, chỉ sau các đô thị lớn Tokyo, tỉnh Aichi, Osaka.* Thống kê kinh tế của tỉnh năm 2009 (Văn phòng nội các)(Cả hai chỉ tiêu ghi trên)Tổng sản lượng của tỉnh lên đến 5.701,5 tỷ Yên, khoảng 60,3

tỷ đô la Mỹ (tính theo tỷ giá bình quân của năm 2009: 1 đô la Mỹ = 94,57 Yên)

Cơ cấu xử lý nước thải đã triển khai●Tỷ lệ phổ cập xử lý nước thải trong dân chúng (*1): 98,2% Đứng vị trí thứ 3 của Nhật Bản (Sau Tokyo, tỉnh Hyogo)●Tỷ lệ phổ cập hệ thống cống rãnh thoát nước (*1): 86,4% *

Đứng vị trí thứ 7 của Nhật Bản●Tỷ lệ phổ cập xử lý nước thải cống rãnh tiên tiến trong dân

chúng (*2): 85,4% * Đứng đầu Nhật Bản

Nâng cấp nhiều cơ sở xử lý nước thải phù hợp với tình hình thực tế của địa phương từ hệ thống cống rãnh ở khu vực đô thị đến xử lý thu gom nước thải và phân từ các làng nông nghiệp ở khu vực nông thôn. Trong đó, tỷ lệ phổ cập xử lý nước tiên tiến nhằm loại bỏ nitơ và phốtpho cũng vượt hơn mức bình quân của Nhật Bản, dẫn đầu Nhật Bản.*1: Hệ thống cống rãnh của tỉnh Shiga năm 2012 (tỉnh Shiga)*2: Môi trường Shiga 2012 (tỉnh Shiga))

Vì sao một vùng nước tù lớn như hồ Biwa lại được dùng rộng rãi làm nước sinh hoạt và nước sản xuất mà vẫn liên tục duy trì chất lượng nước sạch như vậy?

Đó là nhờ sự liên kết giữa người dân, doanh nghiệp, trường học và chính quyền địa phương của khu vực hồ Biwa trong việc nỗ lực bảo vệ môi trường nước và cải thiện chất lượng nước cùng quá trình sáng tạo và tích lũy kỹ thuật và kinh nghiệm. Sự kết hợp của những kỹ thuật, kinh nghiệm đó và chuỗi quá trình tạo nên những kỹ thuật và kinh nghiệm đó được gọi là “Mô hình hồ Biwa”.

Từ bốn yếu tố tạo nên mô hình hồ Biwa trình bày dưới đây, chúng ta sẽ tìm hiểu về quá trình xây dựng mô hình.① Các hoạt động và sự nỗ lực của người dân tỉnh trong việc bảo vệ hồ Biwa② Công tác thiết kế và sự nỗ lực của chính quyền địa phương trong việc xây dựng cơ chế nhằm bảo vệ

môi trường nước của hồ Biwa③ Công tác triển khai và sự nỗ lực của doanh nghiệp trong hoạt động bảo vệ môi trường nước dựa vào

cộng đồng địa phương④ Kiến thức, kỹ thuật và kinh nghiệm tích lũy xung quanh hồ Biwa

43 Kiến thức, kỹ thuật và kinh nghiệm tích lũy xung quanh hồ Biwa~Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực môi trường nước tiên tiến, các cơ quan nghiên cứu, trường đại học,v.v...~

Công tác triển khai và sự nỗ lực của doanh nghiệp trong hoạt động bảo vệ môi trường nước dựa vào cộng đồng địa phương~Xây dựng quan hệ với chính quyền nhằm cải thiện và bảo vệ nguồn nước, thành lập các đoàn thể doanh nghiệp~

Tỉnh Shiga

Tỉnh Shiga Osaka Kyoto

Tỉnh Mie Bình quân của Nhật Bản

Bình quân của Nhật Bản

Tỉnh Shizuoka

41,2%

85,4%38,3%

62,3%

38,2%

45,8%

23,7%

20,2%

Page 3: 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

4

* Do dân số gia tăng, số nhà máy mọc lên ngày càng nhiều cùng với sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế tại tỉnh Shiga đã dẫn đến ô nhiễm tích tụ ở hồ Biwa ngày càng nhiều, do đó ô nhiễm nước hồ Biwa được xem là vấn đề nghiêm trọng từ giữa thập niên 60.

* Trong bối cảnh đó, vào tháng 5 năm 1977, sinh vật phù du có màu nâu đỏ bốc ra mùi hôi thối xuất hiện nhiều ở hồ Biwa, nói cách khác xuất hiện hiện tượng thủy triều đỏ nước ngọt. Một trong những nguyên nhân của hiện tượng này được nhận định là do chất phốtpho chứa trong chất tẩy tổng hợp. Do đó, người dân trong tỉnh phát động cuộc vận động thôi dùng chất tẩy chứa phốtpho, chuyển sang sử dụng xà phòng dạng bột có nguyên liệu chính là chất béo tự nhiên. Cuộc vận động này còn được gọi là “Cuộc vận động xà phòng”.

* Năm 1978, trong không khí của cuộc vận động sử dụng xà phòng dạng bột, “Hội nghị của tỉnh về “Cuộc vận động dân chúng sử dụng xà phòng dạng bột nhằm bảo vệ hồ Biwa” được tổ chức với nòng cốt là tầng lớp các bà nội trợ. Hội nghị này đã mạnh mẽ yêu cầu chính quyền địa phương có các biện pháp khẩn cấp. Kết quả là dẫn tới sự ban hành của “Quy định phòng chống phì dưỡng hồ Biwa, tỉnh Shiga (Quy định phòng chống phì dưỡng) vào năm 1979.

●Vệ sinh toàn bộ hồ BiwaVào ngày hồ Biwa – ngày 1 tháng 7 hằng năm, các địa phương trong

tỉnh tổ chức “Chiến dịch làm sạch hồ Biwa” với sự tham dự của người dân, doanh nghiệp phối hợp cùng chính quyền địa phương. Trải qua khoảng 30 năm kể từ năm 1982 khi ngày 1 tháng 7 được chọn làm ngày hồ Biwa đến nay đã có khoảng hơn 5 triệu người tham gia chiến dịch này.

● Hoạt động bảo vệ quần thể lau sậyCăn cứ trên “Quy định liên quan đến việc bảo vệ quần thể lau sậy của

hồ Biwa, tỉnh Shiga” (có hiệu lực năm 1992) – một quy định về quần thể lau sậy có nhiều chức năng đa dạng như nơi trú ngụ của các loài cá, chim, phòng chống xâm thực bờ hồ, bảo vệ nguồn nước,v.v... và đóng vai trò lớn trong việc bảo vệ môi trường hồ Biwa, chính quyền và người dân phối hợp quản lý, duy trì, phát triển, nuôi trồng, đốn tỉa và làm vệ sinh quần thể lau sậy nhằm tích cực xúc tiến công tác bảo vệ.

* Trên trang chủ “EcoloShiga” của Trung tâm học tập về môi trường thuộc Bảo tàng hồ Biwa – một cơ sở xúc tiến học tập về môi trường hiện đang hỗ trợ lên kế hoạch, cung cấp thông tin cho người dân, các đoàn thể địa phương, NPO,v.v... tổ chức đào tạo về môi trường. Hiện có khoảng 155 đoàn thể địa phương, NPO,v.v... tổ chức đào tạo về môi trường (thời điểm ngày 1 tháng 3 năm 2013) đang được đăng ký trên trang này. Các địa phương trong tỉnh tổ chức đào tạo môi trường gắn với những hành động bảo vệ môi trường của người dân.

Từ giữa thập niên 70, hồ Biwa xuất hiện thủy triều đỏ nước ngọt, toàn khu vực trong tỉnh triển khai cuộc vận động thôi sử dụng chất tẩy tổng hợp, chuyển sang sử dụng xà phòng dạng bột, cuộc vận động chủ yếu trong tầng lớp các bà nội trợ và còn được gọi là “Cuộc vận động xà phòng”.

Ngoài ra, không dừng lại ở Cuộc vận động xà phòng, các hoạt động bảo vệ môi trường của người dân địa phương nhằm bảo vệ môi trường nước hồ Biwa hiện cũng vẫn đang được triển khai rất đa dạng.

Các hoạt động và sự nỗ lực của người dân tỉnh trong việc bảo vệ hồ Biwa1

① Từ thủy triều đỏ xuất hiện dày đặc ở hồ Biwa đến việc triển khai “Cuộc vận động xà phòng” của người dân

② Hoạt động bảo vệ môi trường nước thông qua sự phối hợp giữa chính quyền và người dân – Vệ sinh toàn bộ hồ Biwa, hoạt động bảo vệ quần thể lau sậy-

③ Triển khai học tập về môi trường

Hình ảnh của cuộc vận động xà phòng (Thập niên 1970)

Vệ sinh toàn bộ hồ Biwa

Quang cảnh học tập tại “Uminoko”

Page 4: 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

5

* “Diễn đàn Mother Lake” là diễn đàn đóng vai trò là nơi các chủ thể đa dạng ở lưu vực sông Biwa như người dân tỉnh, NPO, doanh nghiệp,v.v...quản lý việc thực hiện, đánh giá, đề xuất liên quan đến kế hoạch giai đoạn 2 “Kế hoạch Mother Lake 21” đã được sửa đổi vào tháng 10 năm 2011.

* Diễn đàn Mother Lake là nơi liên kết hài hòa tư tưởng và vấn đề, một trong những hoạt động của diễn đàn là tổ chức “Hội nghị Biwa Komi*” vào khoảng tháng 8~9 hằng năm để mọi người có thể trao đổi với nhau về hiện trạng và tương lai của hồ Biwa.

* Điều hành diễn đàn là do “Ủy ban điều hành hội nghị Biwa Komi, Diễn đàn Mother Lake” gồm các thành viên là các NPO và nhà nghiên cứu,v.v... đảm nhiệm, tỉnh cũng tham gia với tư cách là 1 thành viên của diễn đàn.

* Ngoài ra, thông qua internet các chủ thể đa dạng của diễn đàn hình thành mối liên kết vượt ra ngoài lĩnh vực, và điều hành diễn đàn nhằm triển khai những hoạt động mới.

* Xúc tiến diễn đàn Mother Lake theo cơ chế các chủ thể đa dạng có thể hoạt động tự phát hoặc có mục đích riêng. Diễn đàn đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành sự liên kết bảo vệ hồ Biwa.

* Chữ “Biwa” trong “Hội nghị Biwa Komi” là chỉ hồ Biwa, chữ “Komi” bao hàm ý nghĩa của chữ Community (cộng đồng địa phương), Communication (đối thoại), Commitment (cam kết).

④ Hoạt động bảo vệ hồ Biwa của người dân thông qua “Diễn đàn Mother Lake”.

* Ngoài ra, một phần của chương trình đào tạo ở trường học nổi hồ Biwa – nơi học sinh tiểu học lớp 5 trong tỉnh có thể trải nghiệm cuộc sống trên hồ là học tập về môi trường hồ Biwa trên chiếc thuyền học tập “Uminoko”. Từ khi đi vào hoạt động từ năm 1983, thuyền đã chở trên 470.000 em học sinh.

Quang cảnh diễn đàn Mother Lake

Quản lý việc thực hiện kế hoạch Mother Lake 21

Diễn đàn Mother Lake

Diễn đàn học thuật

Chức năng diễn đàn liên kết hài hòa theo tư tưởng và vấn đề

Ủy ban điều hành hội nghị Biwa

Komi

Diễn đàn khu vực Diễn đàn tỉnh

Hội nghị Biwa Komi

Xác nhận và đánh giá phương hướng bảo vệ tổng thể hồ Biwa

Diễn đàn Mother LakeDiễn đàn

Văn phòng diễn đàn Mother Lake (Tổ chức bảo vệ môi trường hồ nước ngọt)

Trang web

Xây dựng kế hoạch giai đoạn 2Phản ánh kết quả

xem xét vào kế hoạch.

Các nhà chuyên môn đánh giá, hỗ trợ, đề xuất, công

bố kết quả, trao đổi ý kiến(Ủy ban học thuật tổ chức)

Thống nhất cách tiến hành và tài liệu phân phát trong hội nghị Biwa Komi với sự

tham gia của nhiều ban ngành.

Giao lưu và trao đổi ý kiến theo khu vực thông qua hội

đồng khu vực.

Người dân giao lưu và trao đổi ý kiến ở cấp tỉnh.

Nhờ chấp nhận những vấn đề chung, diễn đàn tạo ra mối liên kết vượt ra ngoài phạm vi lĩnh vực và khu vực, góp phần phát triển những lĩnh vực mới.

Các chủ thể đa dạng tổ chức bàn bạc, đánh giá và đề xuất

về môi trường hồ Biwa và cơ cấu thực hiện của năm

trước,v.v.

Hội nghị Biwa Komi – nơi các chủ thể đa dạng đánh giá và đề xuấtDiễn đàn theo lĩnh vực và địa phương hỗ trợ cho hội nghị này.

Quản lý việc thực hiện trên quan điểm học

thuật

Quản lý việc thực hiện theo khu vực

Quản lý việc thực hiện của các cá

nhân và đoàn thể.

Nông lâm ngư nghiệp

Thanh niên

Đoàn thể dân cư

Đoàn thể dân cư

Doanh nghiệp tư

nhân

Hội đồng lưu vực

Chính quyền địa

phương

Các chuyên

gia

Tổ chức hoạt động, chính sách, chương trình bởi người dân trong tỉnh và chính quyền địa phương

Xem xét kết quả cải tiến đã được đánh giá và đưa ra biện

pháp ứng phó.Tăng cường hoạt động và sự phối

hợp của người dân trong tỉnh

Page 5: 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

6

* Năm 1977, trong bối cảnh dấy lên cuộc vận động xà phòng,v.v... của người dân do hồ Biwa xuất hiện thủy triều đỏ nước ngọt dày đặc, tỉnh Shiga đã ban hành “Quy định về việc phòng chống phì dưỡng hồ Biwa, tỉnh Shiga” (Quy định phòng chống phì dưỡng).

* Quy định phòng chống phì dưỡng là quy định mang tính tiên phong trên thế giới ở thời điểm đó và cũng là quy định đầu tiên của Nhật Bản về việc áp dụng tiêu chuẩn nước thải liên quan đến chất nitơ và phốtpho trong nước thải công nghiệp. Lúc bấy giờ, đây được xem là tiêu chuẩn khá khắt khe đối với các doanh nghiệp và nhà máy phải tuân thủ.

* Ngoài ra, vào năm 1980 – ngay sau khi thi hành Quy định phòng chống phì dưỡng, tỉnh đã tăng cường điều tra, khảo sát tại các nhà máy, doanh nghiệp nhằm hướng dẫn cải thiện tình trạng xả thải nitơ, phốtpho.

* Hơn nữa, để hoàn thiện và duy trì các cơ sở xử lý cần thiết nhằm tuân thủ tiêu chuẩn nước thải liên quan đến nitơ và phốtpho, cần phải có biện pháp kỹ thuật phù hợp. Do đó, tỉnh đã thiết kế, vận hành cơ chế dưới đây nhằm giúp các nhà máy dễ dàng thực hiện hơn.

Thông qua thiết kế hệ thống bảo vệ môi trường nước, đặc biệt là Quy định phòng chống phì dưỡng và xây dựng kế hoạch Mother Lake 21, tỉnh Shiga nỗ lực xúc tiến doanh nghiệp và người dân,v.v... trong tỉnh tham gia bảo vệ môi trường nước.

Ngoài ra, tỉnh đã phát triển cơ cấu xử lý nước thải tiên tiến và không ngừng nỗ lực bảo vệ môi trường nước thông qua việc ứng dụng và hoàn thiện mô hình xử lý nước thải phù hợp với đặc điểm của địa phương, đặc biệt là hệ thống cống rãnh công cộng.

● Biên soạn Sách hướng dẫn kỹ thuật cải thiện cơ sở xử lý nitơ, phốtpho, và tổ chức buổi giải thích về sách hướng dẫn này theo ngành nghề ở các địa phương trong tỉnh. Bên cạnh đó, tổ chức đào tạo, hướng dẫn cụ thể cho người quản lý và người chịu trách nhiệm của các nhà máy thuộc đối tượng áp dụng quy định.

● Tách biệt với chế độ cho vay phòng chống ô nhiễm môi trường, tỉnh ban hành “Đề cương cho vay vốn nâng cấp cơ sở xử lý nitơ, phốtpho của tỉnh Shiga”, và áp dụng chính sách cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vay dài hạn với lãi suất thấp. (tháng 4 năm 1980)

Công tác thiết kế và sự nỗ lực của chính quyền địa phương trong việc xây dựng cơ chế nhằm bảo vệ môi trường nước của hồ Biwa2

① Ban hành Quy định phòng chống phì dưỡng, thiết kế và vận hành hệ thống nhằm hoàn thiện và quản lý, duy trì các cơ sở của doanh nghiệp

Quy định phòng chống phì dưỡng (Tháng 10 năm 1979)

• Cấm sử dụng và mua bán thuốc tẩy tổng hợp chứa phốtpho trong tỉnh

• Thiết lập tiêu chuẩn nước thải liên quan đến nitơ, phốtpho chứa trong nước thải công nghiệp (đầu tiên tại Nhật Bản)

• Sử dụng hợp lý phân bón• Xử lý phân gia súc đúng cách• Xử lý nước thải hỗn hợp

• Hạn mức cho vay: Tối đa đến 50 triệu Yên (mỗi doanh nghiệp)

• Lãi suất cho vay: 2%/ năm (doanh nghiệp nhỏ thì lãi suất bằng 0)

• Thời hạn hoàn trả: Trong 10 năm (Bao gồm cả thời hạn trì hoãn 2 năm)

* Hiện nay, đã chấm dứt chế độ cho vay.

Page 6: 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

7

* Trước khi xuất hiện thủy triều đỏ trên hồ Biwa, tỉnh Shiga đã xây dựng tiêu chuẩn và quy chế liên quan đến bảo vệ chất lượng nước khắt khe hơn luật pháp của nhà nước Nhật Bản như “Quy định sửa đổi của luật phòng chống ô nhiễm nguồn nước” và “Quy định phòng chống ô nhiễm môi trường tỉnh Shiga”.

* Ngoài ra, chính quyền địa phương trong tỉnh Shiga đã nỗ lực xúc tiến công tác bảo vệ môi trường nước hồ Biwa thông qua việc ban hành quy định và xây dựng kế hoạch tiên bộ nhằm bảo vệ môi trường nước. (Hình 1)

Phổ cập hệ thống cống rãnh

* Trong 25 năm từ năm 1972 đến năm 1996, chương trình phát triển tổng thể hồ Biwa do chính phủ và tỉnh thực hiện đã thực hiện tổng hợp các biện pháp trị thủy trên sông ở trong vùng lưu vực, biện pháp bảo vệ nguồn nước kết hợp với phát triển nguồn tài nguyên nước mới nhằm đưa mực nước tiêu chuẩn có thể sử dụng của hồ Biwa từ mức +30cm lên mức -1,5m.

* Chương trình đưa hệ thống cống rãnh thoát nước lên vị trí then chốt và quan trọng trong biện pháp bảo vệ nguồn nước, triển khai nâng cấp hệ thống cống rãnh trong tỉnh một cách thực chất.

* Kết quả là tỷ lệ phổ cập hệ thống cống rãnh của tỉnh Shiga ở thời điểm bắt đầu triển khai ở mức rất thấp là 2,6%, nhưng sau khi triển khai phổ cập rộng rãi đã tăng trên mức bình quân của Nhật Bản vào cuối năm 2000, đạt mức 86,4% cuối năm 2011, đứng vị trí thứ 7 của Nhật Bản. (Hình 2)

② Hướng dẫn công tác bảo vệ môi trường nước thông qua ban hành các quy định

③ Phổ cập hệ thống cống rãnh thoát nước, ba mô hình xử lý nước thải, đặc biệt là hệ thống cống rãnh

Năm 1972 ●Ban hành quy định sửa đổi của luật phòng chống ô nhiễm nước [Tiêu chuẩn khắt khe hơn luật pháp của nhà nước Nhật Bản 10 lần]

●Ban hành quy định phòng chống ô nhiễm môi trường tỉnh Shiga [Xây dựng quy chế ngoài những quy định về nước thải và công trình do nhà nước Nhật Bản quy định]

Năm 1979 ●○Ban hành quy định liên quan đến phòng chống phì dưỡng hồ Biwa, tỉnh Shiga (Quy định phòng chống phì dưỡng)Năm 1987 ・Xây dựng kế hoạch bảo vệ nguồn nước hồ BiwaNăm 1991 ○Chỉ định tất cả các địa phương trong tỉnh là vùng trọng điểm thực hiện biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt.Năm 1992 ・Ban hành quy định về bảo vệ quần thể lau sậy hồ Biwa, tỉnh Shiga. ・Xây dựng kế hoạch bảo vệ nguồn nước hồ Biwa giai đoạn 2.Năm 1996 ○Ban hành quy định về việc xúc tiến biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt tỉnh Shiga [Nghĩa vụ lắp đặt bồn xử lý nước thải

dùng cho hộ gia đình]Năm 1997 ・Xây dựng kế hoạch bảo vệ nguồn nước hồ Biwa giai đoạn 3.Năm 2000 ・Xây dựng kế hoạch hoàn thiện và bảo vệ tổng thể hồ Biwa (Kế hoạch Mother Lake 21) (Giai đoạn 1)Năm 2002 ・Ban hành quy định liên quan đến chỉnh đốn việc sử dụng khu vực giải trí trên hồ Biwa, tỉnh Shiga. ・Xây dựng kế hoạch bảo vệ nguồn nước hồ Biwa giai đoạn 4.Năm 2003 ◎Ban hành quy định xúc tiến nền nông nghiệp thân thiện với môi trường tỉnh Shiga (giảm phân bón hóa học, nông dược

hóa học và quản lý nước thải nông nghiệp đúng cách,v.v.)Năm 2007 ・Xây dựng kế hoạch bảo vệ nguồn nước hồ Biwa giai đoạn 5.Năm 2011 ・Xây dựng kế hoạch hoàn thiện và bảo vệ tổng thể hồ Biwa (Kế hoạch Mother Lake 21) (Giai đoạn 2)Năm 2012 ・Xây dựng kế hoạch bảo vệ nguồn nước hồ Biwa giai đoạn 5.* Ngoài ra, các thành phố và thị trấn cũng xây dựng kế hoạch xúc tiến biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt riêng.

【Hình 1: Các quy định chính của tỉnh liên quan đến bảo vệ môi trường nước hồ Biwa】

● : Biện pháp xử lý nước thải công nghiệp ○ : Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt◎ : Biện pháp xử lý nước thải nông nghiệp ・ : Biện pháp khác

Hình 2: Sự thay đổi về tỷ lệ phổ cập hệ thống cống rãnh

* Mức bình quân của Nhật Bản chỉ là mức tham khảo vì các thành phố, thị trấn, làng xã thuộc 2 tỉnh Awate và Fukushima không thể điều tra do ảnh hưởng của trận động đất lớn ở Đông Nhật Bản nên không có trong kết quả công bố.

1969197119711971197119711971197119711971

197119711971197119711971197119711971

Tỷ lệ

phổ

cập

(%)

19711971

Tỉnh ShigaBình quân của Nhật Bản

Page 7: 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

8

* Ngoài ra, từ năm 1974, chính phủ và tỉnh đã phối hợp tổ chức “Cuộc điều tra phát triển kỹ thuật xử lý nước tiên tiến của hồ Biwa”, năm 1982 đã đưa vào sử dụng hệ thống xử lý nước tiên tiến đầu tiên của Nhật Bản ở trung tâm làm sạch nước Konan Chubu nhằm loại bỏ nitơ, phốtpho. Hiện nay, tỉnh đưa vào áp dụng hệ thống xử lý nước tiên tiến tại tất cả các trung tâm làm sạch trong tỉnh và hướng đến nâng cao hơn nữa trình độ xử lý, triển khai điều tra, thực nghiệm xử lý tinh lọc.

Mô hình xử lý nước thải khác

* Xử lý nước thải ở tỉnh Shiga ngoài hệ thống cống rãnh công cộng tập trung ở các đô thị còn có bồn xử lý nước thải dùng cho hộ gia đình ở những khu vực các hộ gia đình nằm rải rác, bồn xử lý nước thải lắng nông nghiệp tập trung ở vùng nông thôn. Tỉnh triển khai xử lý nước thải phù hợp với đặc điểm của từng địa phương từ đô thị đến nông thôn.

● Nước thải nông nghiệp

Để xử lý tập trung nước thải trong khu vực phát triển nông nghiệp, tỉnh kết hợp xử lý nước tiên tiến với tái sử dụng nước đã qua xử lý ở vùng nông nghiệp trong địa phương để chuyển bùn tạo ra trong quá trình xử lý thành đất nông nghiệp, đồng thời xây dựng xã hội tuần hoàn thông qua tái chế nước và nguồn tài nguyên hữu cơ.

● Bồn xử lý nước thải dùng cho hộ gia đình

Tỉnh xúc tiến lắp đặt bồn xử lý nước thải dùng cho hộ gia đình để xử lý nước thải ở những ngôi làng nhỏ nằm rải rác.

Phổ cập hệ thống cống rãnh và cải thiện cơ sở làm sạch nước ứng với tình hình ô nhiễm nguồn nước

* Hệ thống ống cấp nước của tỉnh Shiga thời kỳ cận đại bắt đầu làm sạch và cung cấp nước hồ Biwa vào năm 1930 tại Yanagasaki, thành phố Otsu. Từ những năm 1955, tại tỉnh và các thành phố, thị trấn trong tỉnh thực hiện chương trình cấp nước, kết quả cho sự nỗ lực nâng cấp các công trình cấp nước là hệ thống ống cấp nước nhanh chóng được phổ cập, tỷ lệ phổ cập hệ thống ống cấp nước của tỉnh ở thời điểm ngày 31 tháng 3 năm 2011 vượt mức bình quân của Nhật Bản là 99,4%, đứng vị trí thứ 10 tại Nhật Bản. (Hình 3)

④ Phổ cập hệ thống cống rãnh

100

95

90

85

80

75

70

65

60

55

50

(%)Dân số (1.000 người)

1,417

1,334

569

99.497.5

Hệ thống ống cấp nước

Hệ thống cấp nước đơn giản

Hệ thống cấp nước chuyên dụng

Tỷ lệ phổ cập ở tỉnh Shiga

Tỷ lệ phổ cập của Nhật Bản

Dân số trong tỉnh

1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2006 2007 2008 2009 2010

Hình 3: Sự thay đổi về tình hình phổ cập hệ thống ống cấp nước

Trung tâm làm sạch nước Konan Chubu

Nhà máy xử lý ở nông thôn

Page 8: 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

9

* Ngoài ra, nguồn nước trong nhà máy làm sạch lấy từ hồ Biwa với lượng nước phong phú để cung cấp 129.420.000m3 nước, tương ứng 67,6% tổng lượng nước cung cấp. (Hình 4)

Đưa vào sử dụng cơ sở xử lý làm sạch nước tiên tiến

* Cùng với hiện tượng phì dưỡng hồ Biwa, nước trong hệ thống ống cấp nước lần đầu tiên bốc mùi nấm mốc vào năm 1969, để đối phó với hiện tượng này, tỉnh đã thực hiện biện pháp dùng than hoạt tính dạng bột để khử mùi.

* Sau đó, nhận được thông tin xác nhận ô nhiễm có mùi lạ ảnh hưởng đến hệ thống ống cấp nước là bốc mùi tanh, tỉnh đã thực hiện xử lý làm sạch nước tiên tiến bắt đầu từ việc xây hồ lọc than hoạt tính dạng bột. Trong đó, thành phố Otsu đã đưa vào sử dụng công trình lọc tiếp xúc sinh vật đầu tiên của Nhật Bản ở nhà máy làm sạch nước Zeze vào năm 1992, và tăng hiệu quả xử lý thông qua sự kết hợp sử dụng hồ lọc than hoạt tính dạng bột.

* Năm 2000, hồ Biwa được chọn làm mô hình bảo vệ nước hồ của thế kỷ 21, phác thảo hình ảnh hồ Biwa vào khoảng năm 2050 để xây dựng “Kế hoạch nâng cấp và bảo vệ tổng thể hồ Biwa (Kế hoạch Mother Lake 21)”, và thực hiện rộng rãi công tác bảo vệ nguồn nước, bổ sung nguồn nước, bảo vệ môi trường tự nhiên và cảnh quan,v.v...

* Ngoài ra, “Kế hoạch nâng cấp và bảo vệ tổng thể hồ Biwa (Kế hoạch Mother Lake 21)” (Giai đoạn 2) đã được sửa đổi trong thời gian thực hiện vào năm 2011. Trong kế hoạch giai đoạn 2, bên cạnh “Bảo vệ và tái sinh hệ sinh thái lưu vực hồ Biwa”, còn đặt “Tái tạo mối quan hệ giữa đời sống sinh hoạt con người với hồ” ở vị trí nòng cốt của kế hoạch mới, chia kế hoạch thành 3 cấp “Cá nhân, hộ gia đình”, “Doanh nghiệp”, “Địa phương” để xây dựng mục tiêu và chỉ tiêu phù hợp với sự liên kết giữa các cấp đó. (Hình 5).

Hình 4: Lượng nước cung cấp mỗi năm theo nguồn nước

Hình 5: Phương hướng quy hoạch trong “Kế hoạch nâng cấp và bảo vệ tổng thể hồ Biwa (Kế hoạch Mother Lake 21)” (Bản sửa đổi giai đoạn 2)

⑤ “Kế hạoch Mother Lake 21”

Nước ngầm dưới lớp thổ nhưỡng

3.011.000?1,6%

Giếng sâu30.392.000?

15,9%

Giếng nông17.703.000?

9,2%

Nước hồ129.417.000?

67,6%

Nước bề mặt10.259.000?

5,4%

Nước suối 701.000?

0,3%

Nước hồNước bề mặtGiếng nôngGiếng sâuNước ngầm dưới lớp thổ nhưỡngNước suối

Trong hồPhục hồi cân bằng dinh dưỡng và nước sạch và tái sinh quần thể sinh

vật sinh sống đa dạng và phong phú trong hồ

Khu vực quanh hồGiảm số chủng loài bản xứ và chủng loài ngoại lai nhằm đối phó với nạn tuyệt chủng, phục hồi tái sản xuất những chủng loài cá bản xứ, tăng sản lượng cá thu hoạch, phục hồi

cảnh quan bờ hồ.

Khu vực tích nướcTăng diện tích rừng

quản lý thích hợp và đất nông nghiệp có xét đến

sự đa dạng sinh thái, phục hồi sinh vật bản xứ

Cá nhân và hộ gia đìnhLàm cho ngày càng

nhiều người thay đổi lối sống bản thân, sống

thân thiện với môi trường nước lân cận.

Doanh nghiệp (nghề nghiệp)Kích thích ngành sản xuất

hài hòa với bảo vệ lưu vực hồ Biwa, tăng cường hoạt động bảo vệ và tái sinh môi trường

và văn hóa địa phương của doanh nghiệp.

Sự liên kếtTăng thêm sinh vật bản xứ đến sống trong hồ, khu vực quanh hồ và khu vực tích nước

Mối quan hệ giữa đời sống sinh hoạt con người với hồ và mối liên kết hệ sinh thái

lưu vực hồ Biwa

Phối hợp giữa chính quyền với người dân và doanh nghiệp trong tỉnh

Sự liên kếtXây dựng cơ chế cho những hoạt động vượt ra ngoài địa phương và củng cố mối quan hệ

với hồ trong đời sống hằng ngày

Địa phươngĐánh giá lại và tăng

cường hoạt động và cơ cấu bảo vệ môi trường, văn hóa và lịch sử riêng

của địa phương.

Bảo vệ và tái sinh hệ sinh thái lưu vực hồ Biwa

Chính sách của chính quyền Hoạt động của người dân và doanh nghiệp trong tỉnh

Bảo vệ tổng thể lưu vực hồ Biwa

Tái tạo mối quan hệ giữa đời sống sinh hoạt con người với hồ

Page 9: 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

10

Tỉnh tư vấn và hướng dẫn chi tiết riêng cho các doanh nghiệp và nhà máy

* Để đáp ứng được quy định nghiêm ngặt về nước thải, đặc biệt là Quy định phòng chống phì dưỡng được ban hành vào năm 1979, nhiều thắc mắc cần tư vấn và hướng dẫn của nhiều doanh nghiệp gửi về tỉnh Shiga. Chính quyền tỉnh tiếp nhận thắc mắc của doanh nghiệp và tập trung công tác hướng dẫn chi tiết.

* Trong sách trắng về môi trường do tỉnh Shiga phát hành năm 1981 có trình bày nội dung sau: “Thường xuyên có yêu cầu tư vấn cách thức tổ chức cơ sở xử lý nước thải, đối chiếu hoặc hướng dẫn liên quan

đến kinh phí cần thiết cho việc thực hiện và quản lý bảo trì sau đó nhằm đạt mức tiêu chuẩn về nước thải, dẫn đến khó khăn giữa những người liên quan.”

* Thông qua tư vấn và hướng dẫn nhiều nội dung như phương pháp quản lý vận hành hiệu quả cơ sở xử lý nước hiện tại, đầu tư thiết bị cần thiết để đáp ứng quy định, xem xét biện pháp giải quyết trong trường hợp kết quả kiểm tra nước thải nhà máy của chính quyền và kết quả tự kiểm tra của doanh nghiệp có sai khác, độ dài thời gian phải chuyển về trạng thái kỵ khí khi xử lý nitơ trong bùn hoạt tính,v.v., chính quyền và doanh nghiệp đều đã bồi dưỡng và tích lũy được kỹ thuật và kinh nghiệm trong việc bảo vệ môi trường nước tại cơ sở xử lý thực tế.

Thành quả cải tiến chất lượng nước thông qua tư vấn và hướng dẫn của tỉnh và sự nỗ lực của doanh nghiệp

* Trong 514 cơ sở đối tượng áp dụng quy định thì có khoảng 130 cơ sở cần cải tiến nhiều trước ngày 1 tháng 7 năm 1981 – ngày áp dụng tiêu chuẩn nước thải, nhưng nhờ sự nỗ lực tối đa của tỉnh và các doanh nghiệp trong việc cải tiến nên trước ngày áp dụng tiêu chuẩn nước thải, 95% nhà máy đã hoàn thành nâng cấp cơ sở cho phù hợp.

* Kết quả là nồng độ phốtpho trong hồ Biwa đã giảm đáng kể sau một vài năm, hiện nay vẫn tiếp tục giữ ở mức nồng độ thấp. (Hình 6)

* Ngày nay, doanh nghiệp không chỉ tuân thủ quy định, doanh nghiệp còn tự giác thiết lập và chấp hành những tiêu chuẩn riêng nghiêm ngặt hơn quy định. Ý thức quản lý nước hồ Biwa đã ăn sâu vào doanh nghiệp.

Ý thức bảo vệ môi trường nước ngày càng cao, người dân tỉnh triển khai nhiều hoạt động, đặc biệt là “Cuộc vận động xà phòng”, kéo theo các doanh nghiệp và nhà máy cũng mang sứ mệnh “Phải bảo vệ môi trường hồ Biwa” và phối hợp với chính quyền làm chủ thể tổ chức công tác này thông qua việc thành lập các đoàn thể doanh nghiệp.

Công tác triển khai và sự nỗ lực của doanh nghiệp trong hoạt động bảo vệ môi trường nước dựa vào cộng đồng địa phương3

① Sự nỗ lực của doanh nghiệp trong việc tuân thủ tiêu chuẩn hệ thống, đặc biệt là Quy định phòng chống phì dưỡng và xây dựng mối quan hệ với chính quyền địa phương

Chấp hành quy định phòng chống phì dưỡng (1979) Hồ phía bắc Hồ phía nam

19791981198319851987198919911993199519971999200120032005200720092011

Hình 6: Sự thay đổi về nồng độ phốtpho tổng (T-P)cập hệ thống ống cấp nước

0,040

0,030

0,020

0,010

0,000

0,016

0,010

Năm

Page 10: 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

11

* Bước vào thập niên 1970, do vấn đề chất lượng nước hồ Biwa ngày càng ô nhiễm nên vấn đề môi trường trở nên gần gũi với người dân hơn và xuất hiện nhiều ý kiến xung quanh việc có phải các doanh nghiệp và nhà máy là nguồn gây ra ô nhiễm môi trường hay không.

* Trước tình hình đó, nhiều doanh nghiệp đã có ý thức rằng phải xử lý một cách nghiêm túc hơn nữa công tác cải thiện chất lượng nước hồ Biwa, không chỉ học tập theo hướng dẫn của chính quyền hành chính, doanh nghiệp còn tự giác học tập những kiến thức về kỹ thuật phòng chống ô nhiễm môi trường và quy chế pháp luật liên quan đến môi trường, chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức thông qua trao đổi thông tin giữa các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đã nhận thấy một cách sâu sắc tính cấp thiết của việc lập ra một cơ cấu tổ chức quản lý của riêng mình, và các doanh nghiệp trong địa phương đã tập hợp lại và “Hiệp hội môi trường Konan – Koga” được thành lập năm 1978.

* Ngoài ra, năm 1981, thành lập “Hiệp hội phòng chống ô nhiễm môi trường tỉnh Shiga” – tiền thân của “Hiệp hội bảo vệ môi trường tỉnh Shiga” dưới dạng một tổ chức hoạt động trong toàn tỉnh để cho các doanh nghiệp vừa liên kết hỗ trợ nhau vừa tự nỗ lực trong việc chấp hành đúng quy định, giảm chi phí phân tích, nâng cao trình độ kiến thức và kỹ thuật cho nhân viên nhằm tuân thủ quy định liên quan đến môi trường của tỉnh Shiga .

* Hai tổ chức này được thành lập với mục tiêu là nâng cao tiến bộ kỹ thuật và phổ cập kiến thức về phòng chống ô nhiễm môi trường, phòng chống phát sinh ô nhiễm môi trường và đã trải qua hơn 30 năm kể từ khi thành lập. Ngày nay, hai tổ chức là nơi trao đổi hiệu quả giữa các doanh nghiệp thông qua hội viên doanh nghiệp, liên kết với chính quyền hành chính như tỉnh và thành phố, thị trấn,v.v., đồng thời triển khai hoạt động bảo vệ môi trường nước dựa vào cộng đồng.

② Triển khai hoạt động bảo vệ môi trường nước của các doanh nghiệp và nhà máy dựa vào cộng đồng địa phương

 Hiệp hội môi trường Konan – Koga

• Năm thành lập Năm 1978 • Địa phương đối tượng Thành phố Kusatsu, Moriyama, Ritto, Yasu, Konan, Shiga • Số hội viên 171 doanh nghiệp/ 22 hội viên cá nhân (Thời điểm ngày 1 tháng 8 năm 2012)

 Hiệp hội bảo vệ môi trường tỉnh Shiga

• Năm thành lập Năm 1981 (với tên là Hiệp hội phòng chống ô nhiễm môi trường tỉnh Shiga) • Địa phương đối tượng Toàn bộ các địa phương trong tỉnh Shiga • Số hội viên 330 doanh nghiệp với trọng tâm là doanh nghiệp trong tỉnh

Phần ví dụ về hoạt động tiến bộ của hai hiệp hộiCột

Hai hiệp hội triển khai những chương trình tiến bộ “Chia sẻ thông tin” và “Hữu hình hóa” công tác bảo vệ môi trường nước dựa vào cộng đồng.

Hiệp hội môi trường Konan – KogaTạo “Môi trường giúp đỡ lẫn nhau” giữa các doanh nghiệp thông qua “Hội nghị trao đổi thông tin môi trường theo địa phương”* Hội nghị trao đổi thông tin môi trường theo địa phương được tổ

chức từ khi thành lập hiệp hội đã chia tỉnh thành 7 khu vực để các hội viên không phân biệt quy mô doanh nghiệp nói ctỉnh thân mật với nhau về hoạt động phòng chống ô nhiễm môi trường của mình và tạo cơ hội nắm thông tin mới nhất của nhau từ những thông tin môi trường do chính quyền hành chính cung cấp. Thông qua việc duy trì hội nghị này, kỹ thuật và kinh nghiệm của hội viên được tích lũy và trình độ của doanh nghiệp hội viên được nâng cao.

* Ngoài ra, nhờ tham khảo hoạt động bảo vệ môi trường của doanh nghiệp khác, sự gặp gỡ của các doanh nghiệp hội viên, hình thành “Môi trường giúp đỡ lẫn nhau” trong đó doanh nghiệp có thể cho nhau mượn vật tư, thiết bị khẩn cấp khi xảy ra sự cố về môi trường.

Quang cảnh Hội nghị trao đổi thông tin môi trường ban đầu khi thành lập

Page 11: 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

12

Lập bản đồ hệ thống ống dẫn nước thải trong khu vực* Từ năm 2004, để hữu hình hóa nhằm chia sẻ thông tin về việc nên xử lý nước thải

tại đâu để có thể phòng chống thiệt hại lan rộng trong trường hợp nước thải chảy vào ống cấp nước khi phát sinh sự cố về nước, doanh nghiệp hội viên và OB của doanh nghiệp hội viên thực hiện điều tra khảo sát thực tế và mất 1 năm để lập bản đồ ống dẫn nước với giả thiết là thiệt hại khi xả thải dầu.

* Dựa theo bản đồ hệ thống ống dẫn nước, có thể nắm luồng chảy của nước thải và ứng dụng chúng trong việc quản lý rủi ro phòng chống sự cố xả thải tại nhà máy thực tế.

* Khi mới lập, bản đồ chỉ chứa những thông tin trên giấy, song với sự hợp tác của bộ phận môi trường hồ Biwa, tỉnh Shiga và trung tâm nghiên cứu khoa học môi trường hồ Biwa, tỉnh Shiga đã chuyển thông tin sang dữ liệu GIS.

Tổ chức tập huấn phòng chống thiệt hại chất lượng nước theo mô hình nhà máy nhằm đối phó kịp thời khi xảy ra sự cố về nước tại địa phương* Sự liên kết ngay từ đầu của các bên liên quan để đối phó kịp thời nhằm

ngăn chặn nước chảy vào nguồn nước công cộng khi xảy ra sự cố về chất lượng nước như dầu xả thải từ nhà máy là vô cùng quan trọng. Do đó, từ năm 2009, mỗi năm hiệp hội phối hợp cùng tỉnh Shiga tổ chức tập huấn ngăn chặn thiệt hại do sự cố về chất lượng nước lan rộng theo mô hình nhà máy của doanh nghiệp hội viên.

* Mỗi đợt tập huấn có sự tham gia của khoảng 200 người với sự phối hợp của doanh nghiệp hội viên và tỉnh cùng cơ quan phòng cháy chữa cháy và các thành phố, trong đó tổ chức huấn luyện ngăn chặn dầu thải từ nhà máy, giả định trường hợp dầu thải ra sông, dùng phao quây dầu tràn, thảm thấm dầu, bao cát để ứng phó trên sông.

* Thông qua đợt tập huấn, xác nhận lại hệ thống liên lạc khẩn cấp trong trường hợp khẩn cấp, phương thức điều hành của bộ phận ứng phó, qua đó các doanh nghiệp, chính quyền hành chính học tập cách thức liên lạc và ứng phó kịp thời khi xảy ra sự cố thực tế.

Hiệp hội bảo vệ môi trường tỉnh ShigaBồi dưỡng đội ngũ quản lý môi trường cho doanh nghiệp, hỗ trợ nâng cao trình độ kiến thức và kỹ thuật thông qua cố vấn quản lý môi trường Shiga.* Hiệp hội bảo vệ môi trường tỉnh Shiga có cơ chế tư vấn kỹ thuật liên quan

đến công tác giảm ô nhiễm môi trường và hỗ trợ xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý môi trường, cử cố vấn quản lý môi trường Shiga đã đăng ký với hiệp hội đến làm giảng viên tại những buổi học và buổi tập huấn theo đề nghị của doanh nghiệp, chính quyền hành chính và các tổ chức liên quan đến môi trường.

* Hiệp hội tổ chức hướng dẫn riêng phù hợp với từng doanh nghiệp như tư vấn về phương pháp truyền đạt kiến thức và kỹ năng về môi trường, đề xuất biện pháp cải tiến quản lý hằng ngày trong công tác xử lý nước thải, hướng dẫn cách viết các loại tài liệu báo cáo thông qua cố vấn giàu kinh nghiệm và kiến thức. Ngoài ra, bên cạnh kỹ thuật, hiệp hội nắm bắt và hỗ trợ doanh nghiệp những vấn đề môi trường từ nhiều khía cạnh như đào tạo nguồn nhân lực và quản lý trong doanh nghiệp.

* Hiện nay, số người đăng ký làm cố vấn quản lý môi trường Shiga khoảng trên dưới 100 người, họ ở nhiều lĩnh vực như nước, đất đai, không khí, v.v... với xuất thân đa dạng từ doanh nghiệp, từ cán bộ phụ trách tại các cơ quan nghiên cứu và trường đại học, từ chính quyền hành chính,v.v...

Quang cảnh tập huấn

Bản đồ hệ thống ống dẫn nước được vẽ bằng bút chì màu với nhà máy và diện tích xả thải ảnh hưởng trên 1 tờ bản đồ lớn của toàn bộ các địa phương trong khu vực

Quang cảnh hướng dẫn riêng cho doanh nghiệp

Quang cảnh buổi học dành cho người phụ trách xử lý nước

Page 12: 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

13

Vai trò của việc xúc tiến dự án tại hội nghị phân ban môi trường nước* Hội nghị phân ban môi trường nước ra đời từ năm 2012 với mục đích cho

các doanh nghiệp, trường học và chính quyền hành chính liên kết đào sâu bàn bạc nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể về môi trường nước hồ Biwa, điều tra nghiên cứu cộng đồng và xúc tiến dự án phát triển kỹ thuật.

* Hiện nay, giáo sư Nakashima Jun của đại học Ritsumeikan được cử làm điều phối viên để xúc tiến điều tra, phân tích, thu thập thông tin và trao đổi ý kiến nhằm thực hiện dự án trên nhiều lĩnh vực thực tế, đặc biệt là hồ Biwa với sự tham gia của các xí nghiệp và trường đại học về 4 đề tài gồm “Sử dụng hiệu quả sinh khối tảo sống trong hồ Biwa”, “Kỹ thuật làm sạch sông hồ”, “Phương pháp xử lý hiệu quả chất hữu cơ khó phân hủy”, “Hệ thống thủy điện quy mô nhỏ dùng nước thải nhà máy”.

* Dùng môi trường nước quanh hồ Biwa làm tài nguyên địa phương để triển khai các dự án trên tinh thần sử dụng nguồn tài nguyên đó như làm thủy điện từ nước thải nhà máy, tạo nhiên liệu sinh khối từ tảo,v.v...

Hội nghị phân ban môi trường nước giai đoạn 1 được tổ chức vào tháng 5 năm 2012 đã trao đổi ý kiến thẳng thắn về hoạt động sắp tới của hội nghị phân ban.

Xung quanh hồ Biwa tập trung các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực môi trường nước, trường đại học, cơ quan nghiên cứu về công tác bảo vệ môi trường nước.

Ngoài ra, trong số các doanh nghiệp, có một số doanh nghiệp phát triển kỹ thuật và dịch vụ trong cộng đồng, triển khai và phát triển kinh doanh thêm thông qua sự liên kết với chính quyền hành chính và doanh nghiệp khác.

Kiến thức, kỹ thuật và kinh nghiệm tích lũy xung quanh hồ Biwa4

① Ví dụ phát triển kỹ thuật và dịch vụ kết hợp với kinh doanh lĩnh vực môi trường nước trong cộng đồng

Phát triển vật liệu hấp thụ phốtpho, nitơ tính năng cao (Công ty cổ phần Takahashi Metal Industries)

* Công ty cổ phần Takahashi Metal Industries* đã phát triển vật liệu xốp “Ecoridge” với nguyên liệu chính là sắt có khả năng tái tạo thành tài nguyên và có hiệu quả cao trong thấm hút và loại bỏ phốtpho, nitơ, axit nitric trong nước thải thông qua hoạt động nghiên cứu hợp tác với đại học Kyoto và tỉnh Shiga như là một phần của dự án** nghiên cứu, phát triển của nhà nước do Trung tâm hỗ trợ công nghiệp tỉnh Shiga làm cơ quan nòng cốt.

* Sau khi kết thúc dự án, doanh nghiệp vẫn tiếp tục nghiên cứu, phát triển và kinh doanh hệ thống hấp thụ riêng cho nhà máy,v.v...

* Công ty cổ phần Takahashi Metal Industries có tên trong phần giới thiệu doanh nghiệp ở trang 21.** Phát triển kỹ thuật cơ bản nhằm xây dựng hệ thống công nghiệp hài hòa với môi trường (Chương trình nghiên cứu cộng đồng dạng tập trung tại địa phương của Tổ chức phát triển khoa học công nghệ. Năm thực hiện: 2003~2007)

Ecoridge

Page 13: 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

14

Triển khai riêng hoạt động quốc tế hóa thông qua tiếp nhận tu nghiệp sinh của tỉnh Konan (Công ty cổ phần Hiyoshi)

Phát triển thiết bị đo lường độ trong của nước theo yêu cầu của tỉnh và thâm nhập vào lĩnh vực kinh doanh môi trường nước (Công ty cổ phần Optex)

* Công ty cổ phần Hiyoshi* bắt đầu tiếp nhận tu nghiệp sinh về kỹ thuật của tỉnh Konan từ năm 1982 sau khi tỉnh Shiga kết nghĩa thành đô thị chị em với tỉnh này. Với tư cách là nơi tiếp nhận tu nghiệp sinh, công ty đã tổ chức đào tạo kỹ thuật thực hành như kỹ thuật đo lường chất lượng nước, biện pháp xử lý nước thải liên quan đến vấn đề phì dưỡng hồ Biwa. Sau đó, công ty này tích cực tiếp nhận tu nghiệp sinh người nước ngoài nhằm đào tạo chuyên gia môi trường theo phương châm “Vấn đề môi trường không có biên giới”, đến nay công ty đã tiếp nhận tổng cộng hơn 200 tu nghiệp sinh đến từ 19 quốc gia trên thế giới.

* Hiện nay, không dừng lại ở tiếp nhận tu nghiệp sinh, công ty xây trung tâm hoạt động ở nước ngoài như thành lập Hiyoshi India ở Ấn Độ vào năm 2010, bên cạnh hoạt động cử giảng viên tham dự các hội thảo môi trường, hướng dẫn bảo vệ môi trường và kỹ thuật phân tích, kiểm tra tại nước ngoài.

* Công ty cổ phần Hiyoshi có tên trong phần giới thiệu doanh nghiệp ở trang 35.

* Công ty cổ phần Optex* đã phát triển hệ thống đo lường tự động độ trong của nước đầu tiên trên thế giới vào năm 1996 theo yêu cầu của tỉnh Shiga, và bắt đầu thâm nhập vào lĩnh vực kinh doanh môi trường nước.

* Hiện nay, công ty ứng dụng kỹ thuật này tiếp tục đo lường chính xác màu sắc và độ đục của nước, phát triển, sản xuất, kinh doanh nhiều loại cảm biến theo dõi độ an toàn của môi trường nước.

*Công ty cổ phần Optex có tên trong phần giới thiệu doanh nghiệp ở trang 24.

Quang cảnh đo lường tự động độ trong khi mới phát triển. Kết quả đo lường được báo cáo lên văn phòng tỉnh.

② Tập trung các doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu, trường đại học,v.v...

* Tỉnh Shiga tập trung nhiều doanh nghiệp đang triển khai lĩnh vực kinh doanh môi trường. Ngoài ra, các cơ quan nghiên cứu, trường đại học đang thực hiện nghiên cứu liên quan đến môi trường, đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh môi trường nước có 6 trường đại học (tổng cộng 7 trường), 5 cơ quan nghiên cứu, thí nghiệm công (tổng cộng 6 cơ quan), tổng cộng là 11 cơ quan (tổng cộng 13 cơ quan). (Hình 7).

* Trong các nhà nghiên cứu, có những người tham gia giao lưu quốc tế ở những dự án cấp quốc gia và những người chuyên nghiên cứu lĩnh vực quốc tế.

Danh sách doanh nghiệp đang triển khai kinh doanh môi trường nước tại tỉnh Shiga

【Thành phố Otsu】

Công ty cổ phần Basic

Công ty cổ phần KU System

Văn phòng Shiga, Công ty cổ phần Suido Kiko

Công ty cổ phần Kinki Eco Science

Công ty cổ phần Okumura Group

Văn phòng Shiga, Công ty cổ phần Toray

Công ty cổ phần Toray Techno

Công ty cổ phần Toray Research Center

Công ty cổ phần Fuji Engineering Consulting

Công ty cổ phần Oumi Mineral Water Service

Công ty TNHH Hachishige

Công ty cổ phần Optex

Công ty cổ phần Aoyama EcoSystem

Phòng nghiên cứu tổng hợp, Công ty cổ phần Toyobo

Chi nhánh Shiga, Công ty cổ phần Nihon Maintenance Engineering

【Thành phố Kusatsu】

Văn phòng Kusatsu, Công ty cổ phần Tohzai Chemical Industry

Công ty cổ phần Nishinihon Engineering Consultant

Văn phòng Shiga, Công ty cổ phần Nitto Denko

【Thành phố Moriyama】

Công ty cổ phần Ozaki Equipment Industry

Công ty cổ phần Techno Science

Công ty cổ phần Daiichi Giken

【Thành phố Ritto】

Công ty cổ phần Shinshu

Công ty cổ phần Kankyo Soken

Nhà máy Rittoo Shiga, Công ty cổ phần Sekisui Chemical

【Thành phố Yasu】

Công ty cổ phần Tsujimo Group

【Thành phố Koga】

Trung tâm nghiêncứu nhiên liệu mới

【Thành phố Konan】

Văn phòng Konan Shiga, Công ty cổ phần Senka

Nhà máy Shiga, Công ty cổ phần Kibota

Công ty TNHH Ichimiya Equipment

Chi nhánh Konan, Công ty cổ phần Mother Cosmo

Công ty cổ phần Yamanaka

Công ty cổ phần Sanwa Sangyo

【Thành phố Higashi Omi】

Phòng kinh doanh Shiga, Công ty cổ phần Nihon Engineer

Nhà máy Shiga, Công ty cổ phần Fukuda Metal Foil & Powder

Công ty cổ phần Nakajima Shoji

Công ty cổ phần Wako

Công ty cổ phần Kyowa Kogyo

【Thành phố Omi Hachiman】

Công ty cổ phần Hiyoshi

【Thị trấn Hino-cho】

Công ty cổ phần Hirose

【Thành phố Hikone】

Công ty cổ phần Katsuda Shokai

Công ty cổ phần O-sugi

Công ty cổ phần Matsuo Valve

Công ty cổ phần Aomizu Kogyo

Công ty cổ phần One For All

Công ty cổ phần Kotera

Công ty cổ phần Xưởng chế tác hợp kim Aomizu

Công ty cổ phần Taiyo Sangyo

Công ty cổ phần Natsuhara Kogyo

【Thị trấn Aisho】

Công ty cổ phần Chiyoda Kogyo

Văn phòng kinh doanh máy phun sương, Công ty cổ phần Shiga Kenki

Trung tâm phát triển kỹ thuật Shiga, Công ty cổ phần Nidec Corporation

Công ty cổ phần Kokuyo Kogyo Shiga

Nhà máy Aichiyama, Công ty cổ phần Fuji Ironworks

【Thành phố Maibara】

Công ty cổ phần Samegai Kogyo

Công ty cổ phần Nippon Software Knowledge Corp.

【Thành phố Nagahama】

Công ty cổ phần Kashiro Kensetsu

Công ty cổ phần Kyobi Techno

Công ty cổ phần Takahashi Metal Industries

【Thành phố Takashima】

Công ty cổ phần Ayaha Industries

Lễ trao nhận giải thưởng Hiyoshi Awards

Quang cảnh tu nghiệp của tu nghiệp sinh người Ấn Độ

* Theo “Cuộc điều tra nghiên cứu triển khai kinh doanh môi trường nước” (năm 2011)

Page 14: 1. “Mô hình hồ Biwa” – phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi

15

Triển khai riêng hoạt động quốc tế hóa thông qua tiếp nhận tu nghiệp sinh của tỉnh Konan (Công ty cổ phần Hiyoshi)Chương trình trung tâm nghiên cứu, đào tạo Châu Á JSPS “Trung tâm nghiên cứu, đào tạo nhằm quản lý tổng hợp lưu vực Châu Á dựa trên đánh giá rủi ro” (2011~2016)Giáo sư Shimizu Yoshihisa (Trung tâm nghiên cứu tổng hợp chất lượng môi trường lưu vực trực thuộc Khoa nghiên cứu khoa học công nghệ, Đại học Kyoto)○ Cơ sở tại nước ngoài: Malaysia○ Gạn lọc ra những vấn đề của lưu vực với trọng tâm là đặc điểm khí hậu, hình thức sinh hoạt, văn hóa của Châu Á, xây dựng

phương pháp đánh giá và nền tảng kiến thức liên quan đến thủy văn, chất lượng nước, rủi ro hóa chất độc hại và công tác quản lý, đồng thời tạo môi trường lưu vực sạch đẹp chống chịu được hiện tượng thời tiết bất thường do sự nóng dần lên của trái đất.

Chương trình COE toàn cầu JSPS: Trung tâm công nghệ đảm bảo an toàn con người ở siêu đô thị Châu Á”(2008~)Giáo sư Matsuoka Yuzuru (Khoa nghiên cứu công nghệ, Đại học Kyoto)○ Cơ sở tại nước ngoài: Trung Quốc (Thâm Quyến), Việt Nam (Hà Nội) và 6 cơ sở liên kết khác○ Giải phóng cuộc sống của cư dân thành phố khỏi sự uy hiếp của tình trạng mất vệ sinh, bệnh tật, thiên tai và phá hủy môi

trường,v.v. ở các siêu đô thị tại Châu Á, xây dựng hệ thống kỹ thuật thiết kế và quản lý nhóm đô thị, trong đó con người sống tiện nghi thoải mái, tính mạng con người được coi trọng. Hơn nữa, nâng cấp cơ sở đào tạo, nghiên cứu ở những nơi này, đào tạo đội ngũ nhà nghiên cứu thế hệ kế cận và cán bộ tay nghề cao.

Điều tra khảo sát và nghiên cứu tình trạng ô nhiễm thạch tín tại BangladeshGiáo sư Nakasima Jun (Đại học Ritsumeikan)○ Cơ sở tại nước ngoài: Bangladesh○ Phối hợp với các NPO tại nước sở tại, tổ chức phân tích cơ chế ô nhiễm thạch tín ở nước ngầm, điều tra, khảo sát và nghiên

cứu về hệ thống cấp nước bền vững.

【Một ví dụ về dự án cấp quốc gia trong lĩnh vực nghiên cứu quốc tế】

●●

●●

● ●

●●

●●

●●●

 ●

●●

●●

●●

● ●●

●●

●●

●●

●●

●●

●●

●●

●●●

Đại học tỉnh Shiga

Trung tâm nghiên cứu khoa học môi trường hồ Biwa tỉnh Shiga

Trung tâm nghiên cứu tổng hợp chất lượng môi trường lưu vực thuộc Khoa nghiên cứu công nghệ, Đại học Kyoto

Đại học Shiga (Khuôn viên trường Ishiyama)

Trung tâm kỹ thuật công nghiệp tổng hợp tỉnh Shiga

Đại học Ryukoku

Đại học Ritsumeikan

Đại học công nghệ sinh học Nagahama

Trung tâm kỹ thuật công nghiệp Tohokubu tỉnh Shiga (Nagahama)

● ●

Bảo tàng hồ Biwa

Ủy ban môi trường hồ quốc tế (ILEC)

Đại học Shiga (Khuôn viên đại học Hikone)

●Trung tâm kỹ thuật công nghiệp Tohokubu tỉnh Shiga (Hikone)

Trung tâm nghiên cứu sinh thái học Đại học Kyoto

Trung tâm làm sạch nước Tohokubu

Trung tâm làm sạch nước Takashima

Trung tâm làm sạchnước Konan Chubu

Trung tâm làm sạch nước Kozai

Doanh nghiệp

Cơ quan nghiên cứu, trường đại học

Công trình cống rãnh lưu vực

Hình 7: Địa điểm tập trung các doanh nghiệp và nhà nghiên cứu, trường đại học tham gia vào lĩnh vực kinh doanh môi trường nước tại tỉnh Shiga