167
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo) Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ Câu 1. Huyện đảo Phú Quý thuộc tỉnh A. Bà Rịa – Vũng Tàu. B. Quảng Ngãi. C. Bình Thuận. D. Ninh Thuận. Câu 2. Điểm cực Tây nước ta thuộc tỉnh A. Sơn La. B. Điện Biên. C. Lai Châu. D. Lào Cai. Câu 3. Đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta là do A. vị trí địa lí quy định. B. ảnh hưởng của gió mùa. C. ảnh hưởng của địa hình. D. ảnh hưởng của Biển Đông. Câu 4. Điểm cực Bắc trên đất liền của nước ta nằm ở vĩ độ A. 22 0 23’B. B. 22 0 27’B. C. 23 0 23’B. D. 23 0 22’B. Câu 5. Phạm vi vùng đất nước ta bao gồm toàn bộ A. phần đất liền giáp biển. B. toàn bộ phần đất liền và các hải đảo. C. phần được giới hạn bởi đường biên giới và đường bờ biển. D. các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển. Câu 6. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, cho biết biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc đi qua A. 5 tỉnh. B. 6 tỉnh. C. 7 tỉnh. D. 8 tỉnh. Câu 7. Nội thủy là A. vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. B. vùng có chiều rộng 12 hải lí. C. vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí. D. vùng nước ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí. Câu 8. Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây? A. Á – Âu và Ấn Độ Dương. B. Á và Ấn Độ Dương. C. Á và Thái Bình Dương. D. Á – Âu và Thái Bình Dương. 1

 · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ

Câu 1. Huyện đảo Phú Quý thuộc tỉnhA. Bà Rịa – Vũng Tàu.    B. Quảng Ngãi.    C. Bình Thuận. D. Ninh Thuận.

Câu 2. Điểm cực Tây nước ta thuộc tỉnh A. Sơn La. B. Điện Biên.    C. Lai Châu. D. Lào Cai.

Câu 3. Đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta là do     A. vị trí địa lí quy định.     B. ảnh hưởng của gió mùa.        C. ảnh hưởng của địa hình.          D. ảnh hưởng của Biển Đông. Câu 4. Điểm cực Bắc trên đất liền của nước ta nằm ở vĩ độ      A. 22023’B.                     B. 22027’B.             C. 23023’B.           D. 23022’B.Câu 5. Phạm vi vùng đất nước ta bao gồm toàn bộ A. phần đất liền giáp biển.

B. toàn bộ phần đất liền và các hải đảo.C. phần được giới hạn bởi đường biên giới và đường bờ biển.D. các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển.

Câu 6. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, cho biết biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc đi qua           A. 5 tỉnh.                          B. 6 tỉnh.  C. 7 tỉnh.                   D. 8 tỉnh. Câu 7.  Nội thủy là          A. vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.

 B. vùng có chiều rộng 12 hải lí.  C. vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí.

 D. vùng nước ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí.Câu 8. Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây?

A. Á – Âu và Ấn Độ Dương. B. Á và Ấn Độ Dương.C. Á và Thái Bình Dương. D. Á – Âu và Thái Bình Dương.

Câu 9. Vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông rộng khoảng       A. 1,0 triệu km2.               B. 2,0 triệu km2.        C. 3,0 triệu km2.           D. 4,0 triệu km2.Câu 10. Phần đất liền của nước ta nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí      A. từ 8034’B đến 23022’B;    102010’Đ đến 109024’Đ.     B. từ 8034’B đến 23023’B;    102009’Đ đến 109024’Đ.     C. từ 8034’B đến 23023’B;    102008’Đ đến 109024’Đ.     D. từ 8034’B đến 23023’B;    102010’Đ đến 109042’Đ.Câu 11. Chiều dài đường biên giới trên đất liền giữa nước ta với Trung Quốc là     A. 1100 km. B. 1200 km .C. 1300 km .D. 1400 km.Câu 12. Bộ phận có diện tích lớn nhất thuộc vùng biển nước ta là   A. Nội thủy.       B. Lãnh hải.          C. Tiếp giáp lãnh hải D. Đặc quyền kinh tế.Câu 13. Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển?

A. 26. B. 27. C. 28. D. 29.Câu 14. Các bộ phận vùng biển nước ta theo thứ tự lần lượt từ trong ra ngoài là

A. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.B. lãnh hải, nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.C. nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa.D. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế.

Câu 15. Đặc điểm nào không đúng về lãnh hải nước taA. là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.

1

Page 2:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

B. có chiều rộng 12 hải lí, song song cách đều đường cơ sở.C. có độ sâu khoảng 200m.D. được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.

Câu 16. Theo công ước Liên hợp quốc về luật Biển năm 1982 vùng biển Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được hoạt động tự do về hoạt động hàng hải đó là

A. lãnh hải.       B. tiếp giáp lãnh hải.     C. thềm lục địa.       D. vùng đặc quyền kinh tế.Câu 17. Đường bờ biển nước ta có chiều dài khoảng

A. 2300 km.           B. 2360 km.     C. 3200 km.             D. 3260 km.Câu 18. Theo giờ GMT, phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm trong múi giờ thứ

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.Câu 19. Tổng diện tích phần đất liền và các đảo của nước ta (theo niên giám thống kê 2006) là

A. 331 211 km2.          B. 331 212 km2.             C. 331 213 km2.      D. 331 214 km2.Câu 20. Một hải lí tương ứng với bao nhiêu mét?

A. 1851m.                B. 1852m.                       C. 1853m.          D. 1854m.

Câu 21. Đường biên giới trên biển của nước ta là A. ranh giới phía trong đường cơ sở.B. ranh giới giữa vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải.C. ranh giới giữa các vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế.D. ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế.

Câu 22. Đường cơ sở của nước ta được xác định là A. nằm cách bờ biển 12 hải lí. B. nối các điểm có độ sâu 200m.C. nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.D. tính từ mức nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ.

Câu 23. Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải nên có nhiều

A. tài nguyên sinh vật quí giá. B. tài nguyên khoáng sản.C. bão và lũ lụt. D. vùng tự nhiên khác nhau trên lãnh thổ.

Câu 24. Sự phân hóa đa dạng của tự nhiên nước ta là doA. vị trí chuyển tiếp giữa hai lục địa và hai đại dương.B. địa hình chủ yếu là đồi núi và có sự phân hóa phức tạp.C. đặc điểm của vị trí địa lí và hình thể nước ta.D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa sâu sắc.

Câu 25. Nước ta có nền văn hóa phong phú và độc đáo là doA. là nơi giao thoa của các dân tộc trong và ngoài khu vực Đông Nam Á.B. chịu ảnh hưởng của các nền văn minh cổ đại và văn minh phương Tây.C. nằm trên đường hàng hải, đường bộ và hàng không quốc tế.D. nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động trên thế giới.

Câu 26. Nhận định nào dưới đây không đúng về vị trí địa lí nước ta?A. Qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.B. Nước ta nằm trọn trong vành đai nhiệt đới.C. Từ vĩ độ 200B tới điểm cực Bắc nước ta trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh.D. Tất cả các địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam trong năm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

Câu 27. Nước ta dễ dàng giao lưu, mở rộng kinh tế với các nước trên thế giới là doA. là nơi giao thoa của các dân tộc trong và ngoài khu vực Đông Nam Á.B. chịu ảnh hưởng của các nền văn minh cổ đại và văn minh phương Tây.C. nằm trên đường hàng hải, đường bộ và hàng không quốc tế.

2

Page 3:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

D. khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động nhất trên thế giới.Câu 28. Vị trí địa lí nước ta thuận lợi cho

A. phát triển nông nghiệp nhiệt đới.B. phát triển nông nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt.C. phát triển nông nghiệp ôn đới.D.sản phẩm nông nghiệp phân hóa theo vùng miền.

Câu 29. Đường bờ biển nước ta kéo dài từA. Móng Cái đến Hà Tiên. B. Lạng Sơn đến Đất Mũi.C. Móng Cái đến Cà Mau. D. Móng Cái đến Bạc Liêu.

Câu 30. Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên tự nhiên nước ta có đặc điểmA. khí hậu ôn hòa dễ chịu.B. khoáng sản phong phú về chủng loại, lớn về trữ lượng.C. sinh vật đa dạng, phong phú.D. đất đai rộng lớn, phì nhiêu.

Câu 31. Với hình dạng lãnh thổ kéo dài của nước ta đãA. làm cho tự nhiên từ Bắc vào Nam của nước ta khá đồng nhất.B. tạo điều kiện cho tính chất biển xâm nhập sâu vào đất liền.C. tạo ra sự phân hóa rõ rệt về tự nhiên từ Bắc vào Nam.D. làm cho tự nhiên nước ta có sự phân hóa theo độ cao định hình.

Câu 32. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam, trong số 10 tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Lào không có tỉnh nào sao đây. (Atlat trang 4-5)

A. Sơn La.      B. Nghệ An. C. Quãng Trị.         D. Gia Lai.Câu 33. Lựa chọn phương án nào sao đây nói về nguyên nhân làm cho nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

A. Vị trí địa lí nằm trong vùng nội chí tuyến, trong khu vực hoạt động của gió mùa Châu Á và tiếp giáp biển Đông.

B. Vị trí địa lí nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Bắc, quanh năm nhận được lượng bức xạ rất lớn của mặt trời.

C. Vị trí địa lí nằm trong vùng gió mùa, giữa hai đường chí tuyến nên có lượng mưa lớn và góc nhập xạ lớn quanh năm.

D. Vị trí địa lí nằm ở vùng vĩ độ thấp nên nhận được nhiều nhiệt của mặt trời và vị trí tiếp giáp biển Đông nên mưa nhiều.Câu 34. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 23, từ Bắc vào Nam các cửa khẩu lần lượt là

A. Tây Trang, Cầu Treo, Xà Xía, Mộc Bài.B. Tây Trang, Cầu Treo, Mộc Bài, Xà Xía.C. Cầu Treo, Xà Xía, Mộc Bài, Tây Trang.D. Cầu Treo, Mộc Bài, Xà Xía, Tây Trang.

Câu 35. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 4-5 (Bản đồ hành chính) hãy cho biết:  quốc gia nào sau đây không có đường biên giới trên đất liền với Việt Nam?

  A. Trung Quốc. B. Lào.                      C. Thái Lan.       D. Campuchia.Câu 36. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 4-5 (Bản đồ hành chính), hãy cho biết quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh, thành phố nào sau đây?

A. Quảng Nam – Đà Nẵng. B. Đà Nẵng – Khánh Hòa.C. Khánh Hòa – Quảng Ngãi. D. Đà Nẵng – Quảng Ngãi.

Câu 37. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4-5 (Bản đồ hành chính), hãy cho biết Việt Nam có đường biên giới cả trên đât liền và trên biển với nước nào sau đây?            A. Trung Quốc, Lào.                                             B. Thái Lan, Campuchia.

3

Page 4:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

           C. Trung Quốc, Campuchia.                                  D. Lào, Thái Lan.Câu 38. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 24 (Bản đồ thương mại), hãy cho biết cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam với Lào?

A. Lào Cai.                   B. Hữu Nghị. C. Mộc Bài.                D. Lao Bảo.VẬN DỤNG CAOCâu 39. Ý nào sao đây nói về tác động của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?

A. Có nền nhiệt cao, độ ẩm lớn.B. Khí hậu có hai mùa rõ rệt.C. Khí hậu có tính nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của biển và có sự phân hóa sâu sắc.D. Khí hậu nước ta có sự phân hóa sâu sắc.Câu 40. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á, sẽ được phát huy cao độ nếu kết

hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tảiA. đường ôtô và đường sắt.                                B. đường biển và đường sắt.C. đường hàng không và đường biển.         D. đường ôtô và đường biển.Câu 41. Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tốt khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi do    A. nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.    B. nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.    C. nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương.    D. nước ta tiếp giáp Biển Đông và ảnh hưởng của gió mùa.Câu 42. Vị trí địa lí được coi là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta doA. thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với cơ cấu ngành đa dạng.B. tác động đến sự đa dạng của văn hóa và các thành phần dân tộc của nước ta.C. góp phần tạo nên sự phong phú đa dạng của tài nguyên khoáng sản và sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp đến

các ngành kinh tế.D. tạo điều kiện thuận cho phát triển kinh tế, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư

nước ngoài.

Bài 6. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

Câu1.Đồi núi nước ta chiếm….diện tích lãnh thổA.1/4 . B.2/4 . C.3/4 . D.2/3 .

Câu2.Các dãy núi lớn ở vùng Tây BắcA.Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đin, Pu Sam Sao. B.Ngân Sơn, Đông Triều, Con Voi.C.Puxailaileng, Phu Hoạt, Bạch Mã. D.Tam Điệp, Hoành Sơn, Trường Sơn.

Câu3.Cấu trúc địa hình nước ta theo 2 hướng chính A.Bắc-Nam và Đông –Tây. B.Tây Bắc và Đông Nam.C.Đông Bắc và vòng cung. D.Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung.

Câu 4. Ranh giới giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam làA. dãy Con Voi. B. dãy Bạch Mã. C. Sông Hồng. D. Sông Cả.

Câu 5. Vùng đồi núi có 4 cánh cung làA. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.

Câu6. Nét nổi bật của địa hình vùng Đông Bắc làA. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.B. có địa hình cao nhất nước ta.C. có 3 mạch núi lớn chạy theo hướng Tây bắc- Đông nam.D. gồm có các dãy núi song song, so le nhau.

Câu7. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây bắc là     A. có các khối núi và cao nguyên. B. có 4 cánh cung lớn.C. có nhiều dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta. D. địa hình thấp và hẹp ngang.

4

Page 5:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu8. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núiA. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc.   D. Trường Sơn Nam.

Câu9.Địa hình núi cao trên 2000m nước ta chiếmA. 0,1% diện tích. B. 1% diện tích. C. 2% diện tích. D. 10% diện tích.

Câu10. Dựa vào atlat trang 13, d ãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh PhanXiPăng có độ cao khoảngA. 3143m. B. 3134m. C. 3000m. D. 3100m.

Câu 11. Dãy núi Trường Sơn Bắc nước ta có hướngA. vòng cung. B. bắc – nam. C. đông – tây. D. Tây Bắc- Đông Nam.

Câu 12. Độ cao của  địa hình đồi trung du phổ biến khoảngA. 100m -200m. B. 100m – 300m. C. 200m – 300m. D.200m – 400m.

Câu 13. Khu vực địa hình đồi núi nước ta chia thành mấy vùng?A. 2 vùng. B. 3 vùng. C. 4 vùng. D. 5 vùng.

Câu 14. Tính trên phạm vi cả nước, chiếm 85% diện tích lãnh thổ là dạng địa hìnhA. Đồng bằng và đồi núi thấp. B. Địa hình núi cao.C. Địa hình đồng bằng và núi cao. D. Cao nguyên, sơn nguyên, bán bình nguyên.

Câu 15. Địa hình nước ta được vận động nào làm trẻ lại và phân bậc rõ rệtA. Cổ kiến tạo. B.Tân kiến tạo. C. Tiền Cambri. D. Đại Tân Sinh.

Câu 16.Đặc điểm  địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện ở địa hình đồi núi làA. bồi tụ. B. thổi mòn. C. bóc mòn. D. xâm thực.

Câu 17. Nét nổi bật của vùng Trường Sơn NamA. khối núi Kontum và cực Nam Trung Bộ được nâng cao đồ sộ.B. địa hình núi cao trên 2000m nghiêng về phía tây.C.phía đông là các cao nguyên đá vôi tương đối bằng phẳng.D. có sự đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn đông tây.

Câu 18. Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ởA. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ.C. Duyên Hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng Sông Hồng.

Câu 19.Đ ược chia làm 3 dãy song song là đặc điểm địa hình của vùng núi nào sau đây?A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc.      D. Trường Sơn Nam.

Câu 20. Ranh giới giữa vùng núi Đông bắc và vùng núi Tây bắc làA. hữu ngạn sông Hồng. B. sông Hồng.C. dãy Con Voi. D.dãy Hoàng Liên Sơn.

II. Câu hỏi thông hiểu (10 câu)Câu1. Vùng núi cao nhất nước ta là

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.Câu2. Các cao nguyên badan thuộc vùng núi nào?

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc.       D. Trường Sơn Nam.Câu3. Sự khác nhau rõ nét giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam

A. địa hình cao hơn. B. tính chất bất đối xứng giữa hai sườn núi.C. hướng núi. D. vùng gồm các khối núi và cao nguyên.

Câu4. Miền núi không phải là nơi có điều kiện tự nhiên lý tưởng  để phát triển loại hình du lịchA. tham quan. B. nhân văn. C. nghỉ dưỡng. D.sinh thái.

Câu5. Sông chảy ngang qua vùng núi Tây Bắc làA. sông Gâm. B. sông Đà. C. sông Hồng. D. sông Cả.

Câu6. Các sơn nguyên Đồng Văn, Hà Giang, Cao Bằng thuộc vùng núi nào?A. Đông Bắc B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc.       D. Trường Sơn Nam.

Câu7.Tác động  tiêu cực của con người đối với địa hình nước ta là

5

Page 6:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. địa hình bị suy thoái. B.giảm hiệu quả kinh tế.C. phá rừng gây xói mòn. D. làm ruộng bậc thang.

Câu8. Điểm giống nhau chủ yếu giữa địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du làA. được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt thềm phù sa cổ.B. có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.C. được nâng lên chủ yếu trong vận động Tân kiến tạo.D. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

Câu9.Vì sao Sông Cầu, Sông Thương, Sông Lục Nam chảy theo hướng vòng cungA. Do địa hình nghiêng.B. Do các núi cao ở tây bắc thấp dần về đông nam.C. Do địa hình theo hướng vòng cung.D. Do chủ yếu là đồi núi thấp.

Câu10. Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm chung của địa hình nước taA. Cấu trúc địa hình đa dạng. B. Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa.C. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. D. Có nhiều đồng bằng rộng lớn.

III. Câu hỏi vận dụng thấpCâu1. Sa Pa thuộc vùng núi nào?

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc.     C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.Câu2. Sự khác nhau về độ cao và hướng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam

A. Trường Sơn Nam cao, hướng vòng cung; Trường Sơn Bắc thấp, chạy song song.B.Trường Sơn Nam thấp, hướng vòng cung; Trường Sơn Bắc cao, hướng đông –tây.C. Trường Sơn Nam cao, hướng bắc-nam; Trường Sơn Bắc thấp, hướng tây – đông.D. Trường Sơn Nam cao, hướng vòng cung; Trường Sơn Bắc thấp, hướng TB-ĐN

Câu3. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình núi Đông bắc và Tây bắc làA. có nhiều khối núi cao đồ sộ. B. đồi núi thấp chiếm ưu thế.C. nghiêng theo hướng Tây bắc – Đông nam. D. có nhiều cao nguyên, sơn nguyên.

Câu4. So với diện tích đồi núi nước ta, địa hình đồi núi thấp chiếmA. 70%. B.60%. C. 50%. D.40%.

Câu5. Theo thứ tự từ tây sang đông vùng núi Đông bắc có 4 cánh cungA. Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều.   B. Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Triều.C. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.D.Sông Gâm,Bắc Sơn, Ngân Sơn,  Đông Triều.

Câu6. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam tr.13, xác định dãy Hoàng Liên Sơn thuộc vùng núi nào?A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc.    D. Trường Sơn Nam.

Câu7. Trường Sơn Bắc có địa hình cao ở 2 đầu là thuộc tỉnhA. Nghệ An- Thừa Thiên Huế. B. Quảng Bình – Quảng Trị.C. Hà Tĩnh – Quảng Trị. D. Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế.

Câu8. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 13 các dãy núi đâm ngang ra biển của vùng núi Trường Sơn Bắc là

A. Hoành Sơn – Bạch Mã. B. Hoàng Sơn – Đông ngai.C. Hoành sơn – Pu Hoạt. D. Hoành Sơn – Rào cỏ.

IV. Câu hỏi vận dụng caoCâu1. Hang Pác Pó nơi Bác Hồ từng sống và hoạt động thuộc vùng núi nào?

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.Câu2. Khả năng phát triển du lịch của miền núi bắt nguồn từ

A. địa hình đồi núi thấp. B. nguồn khoáng sản dồi dào.C. phong cảnh đẹp. D. tiềm năng thủy điện.

6

Page 7:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu3. Ý nào sau đây không phải đặc điểm của Trường Sơn Bắc ?A. Các dãy núi chạy song song và so le theo hướng Tây bắc- Đông nam.B. Địa hình nâng cao ở hai đầu và thấp ở giữa.C. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.D.Địa hình núi với những đỉnh cao trên 2000m nghiêng dần về phía đông.

Câu4.Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 13, thì những đỉnh cao trên 2000m  của vùng núi Đông bắc là

A. Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Pu Tha Ca. B.Ngân Sơn, Đông Triều, Con Voi.C. Puxailaileng, Phu Hoạt, Bạch Mã. D.Tam Điệp, Hoành Sơn, Trường Sơn./.

Bài 6. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚII. Câu hỏi nhận biết (20 câu)Câu1.Đồi núi nước ta chiếm….diện tích lãnh thổ

A.1/4 . B.2/4 . C.3/4 . D.2/3 .Câu2.Các dãy núi lớn ở vùng Tây Bắc

A.Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đin, Pu Sam Sao. B.Ngân Sơn, Đông Triều,Con Voi.C.Puxailaileng, Phu Hoạt, Bạch Mã. D.Tam Điệp, Hoành Sơn, Trường Sơn.

Câu3.Cấu trúc địa hình nước ta theo 2 hướng chính A.Bắc-Nam và Đông –Tây. B.Tây Bắc và Đông Nam.C.Đông Bắc và vòng cung. D.Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung.

Câu4. Ranh giới giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam làA. dãy Con Voi. B. dãy Bạch Mã. C. Sông Hồng. D. Sông Cả.

Câu5. Vùng đồi núi có 4 cánh cung làA. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc.     D. Trường Sơn Nam.

Câu6. Nét nổi bật của địa hình vùng Đông Bắc làA. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.B. có địa hình cao nhất nước ta.C. có 3 mạch núi lớn chạy theo hướng Tây bắc- Đông nam.D. gồm có các dãy núi song song, so le nhau.

Câu7. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây bắc là     A. có các khối núi và cao nguyên. B. có 4 cánh cung lớn.C. có nhiều dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta. D. địa hình thấp và hẹp ngang.

Câu8. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núiA. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.

Câu9.Địa hình núi cao trên 2000m nước ta chiếmA. 0,1% diện tích. B. 1% diện tích. C. 2% diện tích. D. 10% diện tích.

Câu10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 13, thì đỉnh PhanXiPăng cao khoảngA. 3143m. B. 3134m. C. 3000m. D. 3100m.

Câu 11. Dãy núi Trường Sơn Bắc nước ta có hướngA. vòng cung. B. bắc – nam. C. đông – tây. D. Tây Bắc- Đông Nam.

Câu 12. Độ cao của  địa hình đồi trung du phổ biến khoảngA. 100m -200m. B. 100m – 300m. C. 200m – 300m. D.200m – 400m.

Câu 13. Khu vực địa hình đồi núi nước ta chia thành mấy vùng?A. 2 vùng. B. 3 vùng. C. 4 vùng. D. 5 vùng.

Câu 14. Tính trên phạm vi cả nước, chiếm 85% diện tích lãnh thổ là dạng địa hìnhA. Đồng bằng và đồi núi thấp. B. Địa hình núi cao.C. Địa hình đồng bằng và núi cao.` D. Cao nguyên, sơn nguyên, bán bình nguyên.

Câu 15. Địa hình nước ta được vận động nào làm trẻ lại và phân bậc rõ rệt

7

Page 8:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. Cổ kiến tạo. B.Tân kiến tạo. C. Tiền Cambri. D. Đại Tân Sinh.Câu 16.Đặc điểm  địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện ở địa hình đồi núi là

A. bồi tụ. B. thổi mòn. C. bóc mòn. D. xâm thực.Câu 17. Nét nổi bật của vùng Trường Sơn Nam

A. Khối núi Kontum và cực Nam Trung Bộ được nâng cao đồ sộ.B. Địa hình núi cao trên 2000m nghiêng về phía tây.C. Phía đông là các cao nguyên đá vôi tương đối bằng phẳng.D. Có sự đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn đông tây.

Câu 18. Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ởA. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ.C. Duyên Hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng Sông Hồng.

Câu 19.Địa hình được chia làm 3 dãy song song là địa hình của vùng núi nào sau đây?A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.

Câu 20. Ranh giới giữa vùng núi Đông bắc và vùng núi Tây bắc làA. Hữu ngạn sông Hồng. B. Sông Hồng.C. Dãy Con Voi. D.Dãy Hoàng Liên Sơn.

II. Câu hỏi thông hiểu (10 câu)Câu1. Vùng núi cao nhất nước ta là

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc.  C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.Câu2. Các cao nguyên badan thuộc vùng núi nào sau đây?

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc.   D. Trường Sơn Nam.Câu3. Sự khác nhau rõ nét giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam

A. địa hình cao hơn. B. tính chất bất đối xứng giữa hai sườn núi.C. hướng núi. D. vùng gồm các khối núi và cao nguyên.

Câu4. Miền núi không phải là nơi có điều kiện tự nhiên lý tưởng  để phát triển loại hình du lịchA. tham quan. B. nhân văn. C. nghỉ dưỡng. D.sinh thái.

Câu5. Sông chảy ngang qua vùng núi Tây Bắc làA. sông Gâm. B. sông Đà. C. sông Hồng. D. sông Cả.

Câu6.Các sơn nguyên Đồng Văn, Hà Giang, Cao Bằng thuộc vùng núi nào sau đây?A. Đông Bắc B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.

Câu7.Tác động của con người đối với địa hình nước ta làA. địa hình bị suy thoái. B.giảm hiệu quả kinh tế.C. phá rừng gây xói mòn. D. làm ruộng bậc thang.

Câu8. Điểm giống nhau chủ yếu giữa địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung dulàA. được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt thềm phù sa cổ.B. có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.C. được nâng lên chủ yếu trong vận động Tân kiến tạo.D. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

Câu9.Vì sao Sông Cầu, Sông Thương, Sông Lục Nam chảy theo hướng vòng cungA. Do địa hình nghiêng. B. Do các núi cao ở tây bắc thấp dần về đông nam.C. Do địa hình theo hướng vòng cung. D. Do chủ yếu là đồi núi thấp.

Câu10. Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm chung của địa hình nước taA. Cấu trúc địa hình đa dạng. B. Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa.C. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. D. Có nhiều đồng bằng rộng lớn.

III. Câu hỏi vận dụng thấpCâu1. Sa Pa thuộc vùng núi nào?

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.

8

Page 9:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu2. Sự khác nhau về độ cao và hướng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn NamA. Trường Sơn Nam cao, hướng vòng cung; Trường Sơn Bắc thấp, chạy song song.B.Trường Sơn Nam thấp, hướng vòng cung; Trường Sơn Bắc cao, hướng đông –tây.C. Trường Sơn Nam cao, hướng bắc-nam; Trường Sơn Bắc thấp, hướng tây – đông.D. Trường Sơn Nam cao, hướng vòng cung; Trường Sơn Bắc thấp, hướng tây bắc- đông nam.

Câu 3. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình núi Đông bắc và Tây bắcA. có nhiều khối núi cao đồ sộ. B. đồi núi thấp chiếm ưu thế.C. nghiêng theo hướng Tây bắc – Đông nam. D. có nhiều cao nguyên, sơn nguyên.

Câu4. So với diện tích đồi núi nước ta, địa hình đồi núi thấp chiếmA. 70%. B.60%. C. 50%. D.40%.

Câu5. Theo thứ tự từ tây sang đông vùng núi Đông bắc có 4 cánh cungA. Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều.B. Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Triều.C. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.D.Sông Gâm,Bắc Sơn, Ngân Sơn,  Đông Triều.

Câu6. Dựa vào Atlat 13, xác định dãy Hoàng Liên Sơn thuộc vùng núi nào?A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.

Câu7. Trường Sơn Bắc có địa hình cao ở 2 đầu là thuộc tỉnhA. Nghệ An- Thừa Thiên Huế. B. Quảng Bình – Quảng Trị.C. Hà Tĩnh – Quảng Trị. D. Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế.

Câu8. Dựa vào Atlat trang 13 các dãy núi đâm ngang ra biển của vùng núi Trường Sơn Bắc là:A. Hoành Sơn – Bạch Mã. B. Hoàng Sơn – Đông ngai.C. Hoành sơn – Pu Hoạt. D. Hoành Sơn – Rào cỏ.

IV. Câu hỏi vận dụng caoCâu1. Hang Pác Pó nơi Bác Hồ từng sống và hoạt động thuộc vùng núi nào?

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.Câu2. Khả năng phát triển du lịch của miền núi bắt nguồn từ:

A. địa hình đồi núi thấp. B. nguồn khoáng sản dồi dào.C. phong cảnh đẹp. D. tiềm năng thủy điện.

Câu3. Ý nào sau đây không phải đặc điểm của Trường Sơn BắcA. các dãy núi chạy song song và so le theo hướng Tây bắc- Đông nam.B. địa hình nâng cao ở hai đầu và thấp ở giữa.C. mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.D.địa hình núi với những đỉnh cao trên 2000m nghiêng dần về phía đông.

Câu4.Dựa vào atlat trang 13, những đỉnh cao trên 2000m  của vùng núi Đông bắcA. Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti, Pu Tha Ca. B.Ngân Sơn, Đông Triều,Con Voi.C.Puxailaileng, Phu Hoạt,Bạch Mã. D.Tam Điệp, Hoành Sơn, Trường Sơn./.

BÀI 7 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang trang 10, cho biết đồng bằng Thanh Hóa được mở rộng ở các cửa sông của hệ thống sông nào sau đây?

A. Sông Hồng, sông Thái Bình. B. Sông Mã, sông Chu.C. Sông Cả, sông Chu. D. Sông Mê Công, sông Đồng Nai.

Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết đồng bằng Nghệ An được mở rộng ở cửa sông của hệ thống sông nào sau đây?

A. Sông Cả. B. Sông Mã. C. Sông Chu. D. Sông Đà.9

Page 10:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết đồng bằng Quảng Nam được mở rộng ở cửa sông của hệ thống sông nào?

A. Sông Thu Bồn. B. Sông Đồng Nai.    C. Sông Gianh. D. Sông Bé.Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết đồng bằng Tuy Hòa được mở rộng ở các cửa

sông của hệ thống sông nào?A. Sông Gianh. B. Sông Trà Khúc. C. Sông Đà Rằng. D. Sông Xê Xan.

Câu 5. Đồng bằng sông Hồng có diện tích khoảngA. 15.000 km2. B. 20.000 km2. C. 30.000 km2. D. 40.000 km2.

Câu 6. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảngA. 15.000 km2. B. 20.000 km2. C. 30.000 km2. D. 40.000 km2.

Câu 7. Dải đồng bằng ven biển miền Trung có diện tích khoảngA. 15.000 km2. B. 20.000 km2. C. 30.000 km2. D. 40.000 km2.

Câu 8. Loại thiên tai đe dọa, gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta làA. sạt lở bờ biển. B. cát bay, cát chảy. C. bão. D. động đất.

Câu 9. Thiên tai nào sau đây không xảy ra ở đồng bằng? A. Động đất. B. Trượt lỡ đất. C. Rét đậm, rét hại. D. Lũ quét.

Câu 10. Đặc điểm địa hình của đồng bằng sông Cửu Long làA. chỉ giáp biển ở phía đông. B. có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.C.. có các bậc ruộng cao bạc màu. D.  bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông

Câu 12. Đồng bằng sông Hồng được bồi tụ bởi phù sa của hệ thống sông nào sau đây?A. Sông Hồng và sông cả B. Sông Hồng và sông Mã.C. Sông Thái Bình và sông Đà. D. Sông Hồng và sông Thái Bình.

Câu 13: Đồng bằng sông Cửu Long được bồi tụ bởi phù sa của hệ thống sông nào sau đây?A. sông Trà Khúc và sông Đà Rằng. B. sông Tiền và sông Hậu.C. sông Đồng Nai và sông Đà Rằng. D. sông Tiền và sông Đồng Nai.

Câu 14. Ý nào sau đây không đúng khi nói về thế mạnh của khu vực đồi núi?A. Chăn nuôi gia súc lớn. B. Phát triển thủy điện.C. Phát triển du lịch. D. Cung cấp các nguồn lợi thủy sản.

Câu 15. Ý nào sau đây không đúng khi nói về thế mạnh của khu vực đồng bằng nước ta?A. Phát triển cây lương thực, thực phẩm.B. Chăn nuôi gia súc lớn, cây công nghiệp lâu năm.C. Hình thành các khu công nghiệp, thành phố lớn.D. Trồng cây công nghiệp ngắn ngày.

Câu 16. Ở nước ta khu vực đồng bằng chiếmA. 1/4  diện tích lãnh thổ. B. 2/4 diện tích lãnh thổ.C. 3/4 diện tích lãnh thổ. D. 2/3 diện tích lãnh thổ.

Câu 17. Miền núi nước ta có các cao nguyên và các thung lũng, thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và phát triển...............................

A. thủy sản. B. chăn nuôi đại gia súc.C. lâm sản. D. giao thông đường thủy.

Câu 18. Nguồn lợi nào sau đây không có ở đồng bằng?A. Du lịch. B. Thủy sản. C. Rừng. D. Thủy năng.

II. MỨC ĐỘ HIỂUCâu 1. Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm nào?

A. Do phù sa sông bồi tụ tạo nên.     B. Hình thành lâu đời và biến đổi mạnhC. Có diện tích bằng nhau.                  D. Có hệ thống đê sông và đê biển.

Câu 2. Điểm khác nhau chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là

10

Page 11:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. hệ thống kênh rạch chằng chịt.  B. diện tích rộng hơn Đồng bằng sông Cửu Long.  C. có hệ thống đê, đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. D. thủy triều xâm nhập gần như sâu toàn bộ đồng bằng về mùa cạn.

Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung? A. Phần nhiều hẹp ngang. B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. C. Được hình thành chủ yếu do các sông bồi đắp. D. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn.

Câu 4. Thiên tai thường xảy ra ở vùng đồi núi nước ta là A. động đất, bão và lũ lụt.                  B. lũ quét, sạt lở, xói mòn. C. bão nhiệt đới, mưa kèm lốc xoáy.          D. mưa giông, hạn hán, cát bay.

Câu 5. Ý nào sau đây không phải là thế mạnh của khu vực đồng bằng? A. Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản.B. Cung cấp các nguồn lợi khác như thủy sản, lâm sản, khoáng sản. C. Phát triển cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớnD. Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

Câu 6. Ý nào sau đây không đúng với địa hình Đồng bằng sông Hồng?A. Là đồng bằng được bồi đắp phù sa bởi hai hệ thống sông Hồng và Thái Bình.B. Bị chia cắt ra thành nhiều đồng bằng nhỏ.C. Đã được khai phá từ lâu.D. Chịu tác động mạnh mẽ của con người.

Câu 7. Vùng đất ngoài đê ở Đồng bằng sông Hồng là nơiA. không được bồi đắp phù sa hàng năm. B. có nhiều ô trũng ngập nước.C. có bậc ruộng cao bạc màu. D. thường xuyên được bồi đắp phù sa.

Câu 8. Từ biển vào ở dải đồng bằng ven biển miền Trung có các dạng địa hình lần lượt làA. vùng thấp trũng; cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.B. vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng.C. cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.D. cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng.

Câu 9. Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của

A. Đồng bằng ven biển miền Trung. B. Đồng bằng sông Cửu Long.C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh.

Câu 10. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về thế mạnh của khu vực đồi núi?A. Thuận lợi cho việc phát triển giao thông vận tải đường sông.B. Là cơ sở để phát triển nên nông – lâm nhiệt đới.C. Các con sông ở miền núi có tiềm năng về thủy điện.D. Phát triển các loại hình du lịch như tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái.

III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP

Câu 1. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn, phèn chủ yếu là do

A. đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. B. địa hình thấp và bằng phẳng.  C. có nhiều vùng trũng rộng lớn.   D. đồng bằng hẹp ngang.

Câu 2. Cho bảng số liệu:11

Page 12:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

TỈ LỆ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2014

                                                                                 (Đơn vị: nghìn ha)Các loại đất ĐBSH ĐBSCLTổng diện tích đất 2106,0 4057,6Đất nông nghiệp 869,3 2607,1Đất lâm nghiệp 519,8 302,1Đất chuyên dùng 318,4 262,7Đất ở 141,0 124,3Đất chưa sử dụng 357,5 761,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)Để thể hiện quy mô và cơ cấu sử dụng đất của ĐBSH và ĐBSCL, dạng biểu đồ nào sau đây

thích hợp nhất?A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền.     C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.

Câu 3. Các đồng bằng ven biển hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của

A. địa hình, hướng núi. B. lịch sử khai thác lãnh thổ.C. được phù sa biển bồi tụ. D. hướng chảy của các dòng sông.

Câu 4: Ở vùng đồng bằng, đất sử dụng làm đất chuyên dùng chủ yếu lấy từA. đất lâm nghiệp. B. đất nông nghiệp. C. đất chưa sử dụng. D. đất ở.

Câu 5: Khu vực đồi núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và phát triển chăn nuôi đại gia súc. Nguyên nhân chủ yếu là do

A. chính sách của nhà nước. B. có nhiều cao nguyên và thung lũng.C. đa dạng về giống cây, con. D. trình độ người dân có nhiều tiến bộ.

Câu 6: Cho bảng số liệu:DIỆN TÍCH ĐẤT CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 2014

                                                                                               (Đơn vị: nghìn ha)Các loại đất ĐBSHĐất nông nghiệp 869,3Đất lâm nghiệp 519,8Đất chuyên dùng 318,4Đất ở 141,0Đất chưa sử dụng 357,5

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)Đê thể hiện sự so sánh mức độ sử dụng các loại đất của ĐBSH năm 2014, dạng biểu đồ nào

sau đây thích hợp nhất?A. Biểu đồ cột. B. biểu đồ miền.    C. biểu đồ đường. D. biểu đồ tròn.

Câu 7. Đất ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông là doA. khi hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu. B. bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều. C. đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát từ sông. D. các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.

Câu 8. Nguyên  nhân chủ yếu làm cho vùng núi phía Bắc thường xảy ra rét hại là doA. sự tác động của gió mùa Tây Nam kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới.B. sự tác động của gió lào kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới. C. sự tác động của gió mùa Đông Bắc kết hợp với địa hình núi cao.D. sự tác động của khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam.

12

Page 13:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 1. Cho bảng số liệu:CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

                                                                      (Đơn vị: nghìn ha)Các loại đất ĐBSHTổng diện tích đất 2106,0Đất nông nghiệp 869,3Đất lâm nghiệp 519,8Đất chuyên dùng 318,4Đất ở 141,0Đất chưa sử dụng 357,5

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)Trong cơ cấu sử dụng đất của Đồng bằng sông Hồng, thì đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông

Hồng chiếm bao nhiêu phần trăm?A. 41,2. B. 42,4. C. 43,7. D. 44,6.

Câu 2. Cho bảng số liệu:CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

                                                                 (Đơn vị: nghìn ha)Các loại đất ĐBSHTổng DT đất 2106,0Đất nông nghiệp 869,3Đất lâm nghiệp 519,8Đất chuyên dùng 318,4Đất ở 141,0Đất chưa sử dụng 357,5

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)Trong cơ cấu sử dụng đất của Đồng bằng sông Hồng, thì đất lâm nghiệp ở Đồng bằng sông

Hồng chiếm bao nhiêu phần trăm?A. 24,7. B. 27,4. C. 43,7. D. 44,6.

Câu 3. Cho bảng số liệu:CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Đơn vị: nghìn ha)Các loại đất ĐBSCLTổng diện tích đất 4057,6Đất nông nghiệp 2607,1Đất lâm nghiệp 302,1Đất chuyên dùng 262,7Đất ở 124,3Đất chưa sử dụng 761,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)Trong cơ cấu sử dụng đất của Đồng bằng sông Cửu Long, thì đất nông nghiệp ở Đồng bằng

sông Cửu Long chiếm?

A. 64,3.% B. 42,4%. C. 33,7%. D. 23,6%.Câu 4. Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG                                                                                    (Đơn vị: nghìn ha)

13

Page 14:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Các loại đất ĐBSCLTổng diện tích đất 4057,6Đất nông nghiệp 2607,1Đất lâm nghiệp 302,1Đất chuyên dùng 262,7Đất ở 124,3Đất chưa sử dụng 761,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)Trong cơ cấu sử dụng đất của Đồng bằng sông Cửu Long, thì đất lâm nghiệp ở Đồng bằng

sông Cửu long chiếm?A. 64,3%. B. 42,4%. C. 20,7%. D. 7,4%.

BÀI 8:THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂNI. CÂU HỎI NHẬN BIẾTCâu 1. Biển Đông có diện tích khoảng

A. 1,5 triệu km2. B. 2,5 triệu km2. C.3,5 triệu km2. D. 4,5 triệu km2.Câu 2. Biển Đông nằm thuộc đới khí hậu

A. cận nhiệt đới gió mùa. B. ôn đới gió mùa.C. nhiệt đới ẩm gió mùa. D. cận nhiệt Địa Trung Hải

Câu 3.Hai bể trầm tích chứa dầu lớn nhất nước ta làA. Nam Côn Sơn và Thổ Chu -Mã Lai. B. Nam Côn Sơn và Cửu Long.C. Cửu Long và Sông Hồng. D. Sông Hồng và Thổ Chu- Mã Lai.

Câu 4.Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào của nước ta?A. Bắc Bộ. B.Trung Bộ.C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.

Câu 5.Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta lớn nhất ở khu vựcA. Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ.      C. Nam Trung Bộ.      D. Nam Bộ.

Câu 6.Thiên tai nào sau đây không có ở vùng biển nước ta?A.Bão. B. Sạt lở bờ biển. C. Động đất. D. Lũ quét.

Câu 7.Loại khoáng sản nào sau đây không có ở Biển Đông?A. Dầu khí. B. Sắt. C. Muối biển. D.Titan.

Câu 8.Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta lớn thứ mấy trên thế giới?A. Thứ 1. B. Thứ 2. C. Thứ 3. D. Thứ 4.

Câu 9.Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đông đến  khí hậu nước ta?A. Làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển.B. Mang lại lượng mưa và độ ẩm  lớn.C. Làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.D. Làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc.

Câu 10.Số lượng cơn bão trung bình hàng năm xuất hiện ở Biển ĐôngA. từ 6 đến 7. B. từ 7 đến 8. C. từ 8 đến 9. D. từ 9 đến 10.

Câu 11. Số lượng các loài cá ở Biển Đông là trênA. 1000 loài. B. 2000 loài. C. 3000 loài. D. 4000 loài.

Câu 12. Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta có đặc điểm nào sau đây?A. Phân hóa thành 2 mùa rõ rệt.B. Mang tính hải dương, điều hòa hơn.C. Mùa hạ nóng khô, mùa đông lạnh mưa nhiều.D. Mang tính khắc nghiệt.

Câu 13. Nhận định nào sau đây chưa chính xác về Biển Đông?

14

Page 15:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. Có tính chất nhiệt đới gió mùa. B. Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.C. Vùng biển rộng tương đối kín. D. Nhiệt độ nước biển thấp.

Câu 14. Hiên tượng cát bay, cát chảy thường hay xảy ra ở vùng ven biểnA. Bắc Bộ. B.Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. ĐB Sông Cửu Long.

II. CÂU HỎI THÔNG HIỂUCâu 1.Biển Đông nằm trong vùng nội chí tuyến, nên có đặc tính là

A. độ mặn thấp. B. nóng ẩm .C. có nhiều dòng hải lưu.   D. biển tương đối lớn.Câu 2.Ở  vùng ven biển nước ta, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho du lịch biển?

A. Bãi cát phẳng. B. Bờ biển mài mòn. C. Vũng, vịnh nước sâu. D. Đầm phá.Câu 3.Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận của Biển Đông là

A. dầu mỏ. B. khí tự nhiên. C. muối biển. D.titan.  Câu 4. Ở vùng ven biển nước ta, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản?

A. vịnh cửa sông.       B. Bờ biển mài mòn. C. vịnh nước sâu. D. Các đầm phá.Câu 5.Sự hình thành các cồn cát ven biển nước ta là kết quả của quá trình

A. xâm thực. B. mài mòn. C. thổi mòn. D. bồi tụ. Câu 6. Loại khoáng sản mang lại giá trị kinh tế cao nhất mà chúng ta đang khai thác ở các  vùng của Biển Đông là

A. cát trắng. B. muối biển. C.dầu khí. D .titan.Câu 7.Anh hưởng quan trọng nhất của Biển Đông đến thiên nhiên nước ta là

A. các hệ sinh thái. B. địa hình. C. khí hậu. D.tài nguyên thiên nhiênCâu 8.Ở nước ta, thời tiết mùa đông bớt lạnh khô và mùa hè bớt nóng bức là nhờ 

A. nằm gần Xích đạo, mưa nhiều. B. địa hình 85% là đồi núi thấp. C. chịu tác động thường xuyên của gió mùa. D. tiếp giáp với Biển Đông. 

Câu 9.Nơi có điều kiện thuận lợi nhất cho nghề làm muối phát triển là vùng ven biểnA. Bắc Bộ. B.Bắc Trung Bộ. C.Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ.

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không thể hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông nước ta?

A. Độ mặn cao. B. Nhiệt độ cao.C. Diện tích rộng. D. Hải lưu thay đổi theo mùa.

Câu 11.Vùng nào sau đây có các tam giác châu thổ với những bãi triều rộng?A.Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Bắc Trung Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 12. Yếu tố nào sau đây không tạo nên các dạng địa hình bờ biển nước ta?A. Sóng biển. B. Thủy triều. C. Hải lưu. D. Nhiệt độ.

Câu 13. Biện pháp hạn chế hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng bằng ở miền Trung là:A.trồng phi lao ven biển. B. trồng dừa ven biển. C. làm thủy lợi. D. xây dựng đê biển.

Câu 14. Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng ngập mặn ở nước ta đang bị thu hẹp dần làA. cháy rừng, xây dựng khu du lịch.  B. phá rừng làm than củi và nuôi trồng thủy sản.C. xây dựng khu du lịch, phá rừng làm than củi.  D. cháy rừng và nuôi trồng thủy sản.

Câu 15. Ven biển Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng vì A. không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.B. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển.C. có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu.D. có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a.

III. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP

15

Page 16:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 1.Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5 và 6-7, hãy cho biết vịnh Cam Ranh thuộc tỉnh (thành) nào ở nước ta?

A. Quảng Ninh. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hoà. .D. Bình Thuận.Câu 2.Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta giáp biển?

A. Nghệ An. B.Lâm Đồng. C. Đồng Nai. D. Cần Thơ.Câu 3.Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta không giápbiển?

A. Nghệ An. B. Quảng Ninh. C. Khánh Hòa. D. Cần Thơ.Câu 4.Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh tiếp giáp biển?

A.22. B.24. C.26. D.28.Câu 5.Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh ven biển nào sau đây có diện tích lớn nhất nước?

A. Thanh Hóa. B. Nghệ An. C. Hà Tĩnh. D. Quảng Nam.Câu 6. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh ven biển nào sau đây có biên giới trên đất liền chung với Lào?

A. Quảng Ninh. B. Quảng Bình. C. Quảng Ngãi. D. Kiên GiangCâu 7. Dựa vào Atlat Dịa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh ven biển nào sau đây có biên giới trên đất liền chung với Cam-pu-chia.

A. Quảng Ninh. B. Quảng Bình. C. Quảng Ngãi. D. Kiên GiangCâu 8. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh ven biển nào sau đây có biên giới trên đất liền chung với Trung Quốc?

A. Quảng Ninh. B. Quảng Bình. C. Quảng Ngãi. D. Kiên Giang.IV. CÂU HỎI VẬN DỤNG CAOCâu 1. Hiện tượng cá chết hàng loạt ở ven biển miền Trung vừa qua là do hoạt động của ngành

A. nông nghiệp. B. công nghiệp.C. du lịch biển. D. giao thông vận tải biển.

Câu 2. Hiện tượng cá chết hàng loạt ở ven biển miền Trung vừa qua đã đặt ra vấn đề hệ trọng nào trong chiến lược khai thác tổng hợp và phát triển kinh tế biển nước ta?

A. Sử dụng hợp lý tài nguyên hải sản.B. Phòng chống ô nhiểm môi trường biểnC. Thực hiện các biện pháp phòng chống thiên taiD. Khai thác hợp lý tài nguyên du lịch.

Câu 3.Ngành kinh tế nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long chịu tác động lớn nhất của hiện tượng nước biển dâng?

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Du lịch. D. Giao thông.Câu 4.Nguyên nhân tự nhiên nào làm cho nước ta chịu tác động mạnh của nước biển dâng?

A.Bờ biển dài, nhiều đồng bằng thấp ven biển.  B.Bờ biển dài, nhiều rừng ngập mặn ven biển.C.Nhiều đồng bằng thấp ven biển, ,mạng lưới sông ngòi dày đặcD.Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiều rừng ngập mặn ven biển.

BÀI 9, 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

Câu 1. Lượng mưa trung bình năm của nước ta dao động từA.1500 – 2000 mm B. 1600 – 2000 mmC. 1700 – 2000 mm D. 1800 – 2000 mm

16

Page 17:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 2. Gió mùa Tây Nam ở nước ta hoạt động trong khoảng thời gianA. từ tháng V - X. B. từ tháng V-VII.C. từ tháng VI-VIII. D. từ tháng VII-XI

Câu 3. Gió mùa Đông Bắc ở nước ta hoạt động trong khoảng thời gianA. từ  tháng XI- IV. B. từ tháng IV-X. C. từ tháng VI-VIII.  D. từ tháng V-X

Câu 4. Đặc điểm nhiệt độ trung bình năm trên lãnh thổ nước ta làA. tăng dần từ Bắc vào Nam B. giảm dần từ Bắc vào NamC. giảm dần từ Tây sang Đông D. tăng dần từ Tây sang Đông

Câu 5. Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểmA. xuất hiện thành từng đợt từ tháng11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm.B. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô.C. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh  ẩm.D. kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC.

Câu 6. Độ ẩm không khí của nước ta dao động từ (%)A. 80 -100. B. 60 -100. C. 70-100. D. 90-100.Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là (°C)

A. trên 25o C B. trên 30o C C. Dưới  20o C D. trên 20o CCâu 8. Vùng nào sau đây ở nước ta chịu ảnh hưởng nhiều nhất của gió Tây khô nóng?

A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Bắc.C. Duyên Hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên.

Câu 9. Gió mùa Đông Bắc xuất phát từ trung tâm áp cao nào sau đây?A. Áp cao Xibia. B. Áp cao Nam Ấn Độ Dương.C. Áp cao Ha-oai. D. Áp cao Ôxtrâylia.

Câu 10. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ trung tâm áp cao nào sau đây?A. Áp cao Nam Ấn Độ Dương. B. Áp cao Xibia.C. Áp cao Ha-oai. D. Áp cao Ôxtrâylia.

Câu 11. Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta làA. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.B. quanh năm, nước ta nhận được lượng nhiệt Mặt Trời lớn.C. trong năm, Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời.D. trong năm, Mặt Trời qua thiên đỉnh hai lần.

Câu 12. Ranh giới để phân chia 2 miền khí hậu nước ta là dãy núiA. Bạch Mã. B. Hoành Sơn. C. Hoàng Liên Sơn. D.  Trường Sơn.

Câu 13. Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng chính nào sau đây?A. Đông Bắc.B. Tây Bắc. C. Đông Nam. D. Tây Nam.

Câu 14. Gió mùa mùa Hạ thổi vào nước ta theo hướng chính nào sau đây?A. Tây Nam. B. Tây Bắc. C. Đông Nam. D. Đông Bắc.

Câu 15.  Khí hậu được phân chia thành hai mùa khô và mưa rõ rệt là ởA. Miền Nam. B. Miền Bắc. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 16. Mang lại thời tiết lạnh khô vào đầu mùa đông, lạnh ẩm vào cuối mùa đông cho miền Bắc nước ta là đặc điểm của

A. gió Đông Bắc B.gió Mậu dịch nửa cầu NamC. gió mậu dịch nửa cầu Nam.             D. gió Tây Nam từ vịnh Tây BenganCâu 17. Nơi có lượng mưa đạt trung bình từ 3500 – 4000 mm/ năm ở nước ta là

A. sườn núi đón gió biển và các khối núi cao.B. vị trí đón gió nằm sát biển.C. sườn núi hướng về phía Bắc với địa hình cao.

17

Page 18:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

D. các lòng chảo, cánh đồng thung lũng ở miền núi.Câu 18. Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam vào nước ta gây mưa lớn cho

A. Nam bộ và Tây Nguyên. B. Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.C. Miền núi Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Câu 19. Tổng số giờ nắng tùy nơi ở nước ta đạt ( giờ/năm)A. 1400 – 3000. B. 1500 – 3000. C. 1600 – 3000 . D. 1700 – 3000.

Câu 20. Nhiệt độ trung năm ở nước ta (trừ vùng núi cao) đều lớn hơnA. 200C. B. 210C. C. 220C. D. 230C.

II. CÂU HỎI THÔNG HIỂUCâu 21. Loại gió nào sau đây không phải gió mùa ở nước ta?

A. Gió Tín phong Bắc Bán Cầu. B. Gió mùa Đông Bắc.C. Gió mùa Tây Nam. D. Gió Tây Nam.

Câu 22. Gây mưa lớn kéo dài ở các vùng đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên là do hoạt động củaA. gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam.B. gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan.C. gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Bắc.D. gió Đông Bắc xuất phát từ áp cao Xibia.

Câu 23. Gió Tín phong Bắc Bán Cầu ở nước ta hoạt động theo hướngA. đông bắc. B. tây bắc. C. tây nam. D. bắc nam.

Câu 24. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta thể hiện rõ nhất làA. mưa quanh năm, lượng mưa trung bình năm luôn luôn cao B. chế độ dòng chảy phân hóa theo mùa, nguồn nước dồi dào C. nhiệt độ trung bình năm cao, mưa nhiều,  ảnh hưởng của gió mùaD. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, mùa hạ nóng ẩm

Câu 25. Gió mùa Tây Nam khi thổi đến miền Bắc nước ta có hướngA. Đông Nam. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. Tây Nam.

Câu 26. Vào đầu mùa đông, gió Đông Bắc hoạt động ở phía bắc nước ta mang tính chấtA. lạnh khô. B. lạnh ẩm. C. khô hanh. D. ẩm ướt.

Câu 27. Khu vực nào sau đây vào nửa cuối mùa đông hầu như không có hiện tượng mưa phùnA. Vùng núi Tây Bắc. B. Vùng ven biển.C. Đồng Bằng Bắc Bộ. D. Đồng bằng Bắc Trung Bộ.

Câu 28. Nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm có mưa phùn là đặc điểm của vùng

A. vùng núi cao Tây bắc và Bắc Trung bộ B. Đông Bắc bắc bộ và ĐB sông Hồng C. Tây nguyên và Đồng bằng Nam bộ D. Bắc Trung Bộ và ĐB sông Hồng

Câu 29. Gió mùa Đông Bắc khi thổi vào nước ta nửa sau mùa đông gây nên mưa phùn doA. gió thổi qua biển. B. gặp dãy Bạch Mã.C. gặp dãy Trường Sơn. D. đi qua lục địa Trung Hoa.

Câu 30. Nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên là do ảnh hưởng củaA. gió Tín Phong Bán Cầu Bắc. B. gió mùa Đông Bắc.C. gió mùa Tây Nam. D. gió Tín Phong Nam Bán Cầu.

III. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤPCâu 31. Gió phơn Tây Nam chủ yếu hoạt động ở khu vực

A. Bắc Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc.B. Tây Nguyên. C. Duyên hải Nam Trung Bộ.D. Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.

18

Page 19:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 32. Mang lại cho miền Bắc nước ta thời tiết lạnh khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm có mưa phùn vào cuối mùa đông là do anh hưởng của

A. gió mùa Đông Bắc. B. gió Tín Phong Bán Cầu Bắc.C. gió Tín Phong Nam Bán Cầu. D. gió Tây khô nóng.

Câu 33. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào?

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Tây Nam. D. Đông Nam.Câu 34. Dựa vào Atlat trang 9 và trang 13, ta thấy gió mùa đông dễ dàng đi vào lãnh thổ nước ta là do

A. Có các cánh cung ở vùng Đông Bắc mở rộng về phía Bắc và phía Đông đón gió Đông bắc .B. Các dãy núi ở miền Bắc có hướng Tây Bắc – Đông Nam.C. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.D. Do có đường bờ biển dài.

Câu 35. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất của gió Tây khô nóng?

A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Nam Bộ.    D. Tây Bắc Bộ.Câu 36.  Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

Địa điểm Nhiệt độ trung bình  năm (0C)

Lạng Sơn 21,2

Hà Nội 23,5

Huế 25,1

Đà Nẵng 25,7

Quy Nhơn 26,8

Tp.Hồ Chí Minh

27,1

(Nguồn: trang 44 SGK  Địa lí 12, NXB GD Việt Nam 2015)

Dựa vào bảng số liệu trên, hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam?A. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam.B. Nhiệt độ có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.C. Nhiệt độ có sự chênh lệch từ Bắc vào Nam    D. Nhiệt độ tăng liên tục từ Bắc vào Nam.

Câu 37 Cho bảng số liệu:LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM

CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

Địa điểm Lượng mưa (mm)Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm)

Hà Nội 1676 989 + 687

Huế 2868 1000 + 1868

TP. Hồ Chí Minh

1931 1686 + 245

(Nguồn: trang 44 SGK  Địa lí 12, NXB GD Việt Nam 2015)

19

Page 20:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Dựa vào bảng số liệu trên, hãy so sánh sự thay đổi lượng mưa từ Bắc vào Nam của ba địa điểm?

A. Huế có lượng mưa cao nhất, kế đến là TP. Hồ Chí Minh, thấp nhất là Hà Nội.B. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào Nam, Huế có lượng mưa cao nhất.C. Lượng mưa không ổn định, Huế có lượng mưa cao nhất.D. Lượng mưa giảm từ Nam ra Bắc, Hà Nội có lượng mưa thấp nhất.

Câu 38. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tại sao nhiệt độ trung bình tháng 7 của nước ta đều cao (phần lớn lãnh thổ nước ta có nhiệt độ trên 240C)?

A. Vì tháng 7 là mùa hạ của nước ta. B.Ít ảnh hưởng của mùa Đông.C. Chủ yếu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng. D. Do ít mưa.

IV. CÂU HỎI VẬN DỤNG CAOCâu 39. Cho bảng số liệu sau:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM(Đơn vị: mm)

Địa điểm Lượng mưa

Lượng bốc hơi

Hà Nội 1676 989Huế 2868 1000TP. Hồ Chí minh 1931 1686

(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lý 12, NXB GD & ĐT, 2008)

Dựa vào bảng số liệu trên, cho biết vì sao Hà Nội có lượng bốc hơi thấp nhất?A. Nền nhiệt độ thấp. B. Do có mùa khô sâu sắc.C. Anh hưởng của gió mùa Tây Nam. D. Anh hưởng dải hội tụ nhiệt đới.Câu 40. Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: oC)

Địa điểm nhiệt độtrung bình tháng 1

nhiệt độtrung bình tháng 7

nhiệt độtrung bình năm

Hà Nội 16,4 28,9 23,5Huế 21,3 29,1 25,7

TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1

(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lý 12, NXB GD & ĐT, 2008) Dựa vào bảng số liệu trên, vì sao nhiệt độ trung bình tháng 1 của Hà Nội thấp hơn Huế  và Tp.HCM?

A. Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. B. Nằm trong vùng có góc nhập xạ nhỏ.C. Anh hưởng yếu tố địa hình. D. Anh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới.

Câu 41. Có một mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều là đặc điểm khí hậu của vùngA. Đông Nam Bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Đồng bằng sông Hồng D. Nam Trung Bộ

Câu 42. Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Bộ có sự đối lập nhau về mùa mưavà mùa khô là do

A. ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ và hướng của địa hình  B. ảnh hưởng của biển ĐôngC. nằm ở vùng nội chí tuyếnD. ảnh hưởng hướng của các dãy núi

20

Page 21:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

BÀI 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

I. CÂU HỎI NHẬN BIẾT

Câu 1 . Quá trình hình thành đất chủ yếu ở Việt Nam làA. quá trình feralit.B. quá trình rửa trôi các chất ba dơ dễ tan Ca2+, K2+, Mg2+.C. quá trình hình thành đá ong.D. quá trình tích tụ mùn trên núi.

Câu 2 . Kiểu rừng tiêu biểu của nước ta hiện nay là A. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. B. rừng gió mùa thường xanh. C. rừng gió mùa nửa rụng lá. D. rừng ngập mặn thường xanh ven biển.

Câu 3. Đâu không phải là tác động của quá trình xâm thực đến địa hình miền núi nước ta?A. bào mòn, rửa trôi đất, nhiều nơi làm trơ sỏi đáB. vùng núi đá vôi tạo thành địa hình cacxtơ với các hang động, suối cạn, thung khôC. bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu

D. tụ nhanh ở các vùng trũng tạo thành đồng bằng châu thổCâu 4. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là

A. hệ sinh thái rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh B. hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao.C. hệ sinh thái rừng nhiệt đới khô lá rộng và xa van, bụi gai nhiệt đới.

D. hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.Câu 5. Sông ngòi nước ta phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc nguyên nhân chủ yếu do

A. hình dáng lãnh thổ và địa hình               B. hình dáng lãnh thổ và khí hậuC. địa hình và sinh vật D. khí hậu và địa hình

Câu 6. Đất feralit ở nước ta có đặc điểm nổi bật là A. thường có màu đỏ vàng, đất chua, nghèo mùnB. thường có màu đỏ vàng, khá màu mỡC. thường có màu nâu, phù hợp với nhiều loại cây công nghiệp dài ngàyD. thường có màu đen, xốp, dễ thoát nước

Câu 7. Ở nước ta, đất nhiễm mặn tập trung nhiều nhất ở A. vùng ven biển ở Đồng bằng sông Cửu LongB. vùng ven biển Đồng bằng sông HồngC. ven biển dọc Duyên hải miền TrungD. vùng trũng của trung tâm bán đảo Cà Mau và Hà Tiên

Câu 8. Đất Pheralit có màu đỏ vàng vìA. có khí hậu nhiệt đới ẩm quá trình phong hóa diễn ra mạnh B. mưa nhiều, rữa trôi các chất badơ dễ tan làm cho đất chuaC. có sự tích tụ nhiều ôxyt sắt và ôxyt nhôm D. chứa nhiều nguyên tố vi lượng do tích tụ phù sa

Câu 9.Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vôi làA. tạo nên các hang động ngầm, suối cạn, thung khôB. làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnhC. tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốcD. bào mòn lớp đất trên mặt tạo nên đất xám bạc màu

Câu 10. Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là doA. chế độ mưa theo mùa.         B. ảnh hưởng của địa hình.                

21

Page 22:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

C. ảnh hưởng của hướng núi.          D. sông ngòi nước ta ngằn dốc Câu 11. Dựa vào Atlat trang 10, cho biết đi từ Bắc vào Nam trên quốc lộ 1 lần lượt phải qua các con sông nào sau đây?

A. Sông Hồng, sông Mã, sông Gianh, sông Ba, sông Tiền, sông HậuB. Sông Hồng, sông Gianh, sông Mã, sông Ba, sông Hậu, sông TiềnC. Sông Hồng, sông Gianh, sông Ba, sông Mã, sông Hậu, sông TiềnD. Sông Hồng, sông Mã, sông Gianh, sông Ba, sông Hậu, sông Tiền

Câu 12. Ở vùng núi đá vôi, quá trình xâm thực hình thành các hang động ngầm rất đẹp, đó là dạng địa hình

A. caxtơ B. hang động C. suối cạn D. thung khôCâu 13. Ở nước ta hiện tượng đất trượt, đá lỡ là do

A. mưa lớn B. gió lớn. C. nổ mìn. D. động đất.Câu 14. Quá trình chính trong sự hình thành biến đổi địa hình hiện tại ở nước ta là

A. xâm thực – bồi tụ. B. xâm thực. C. bồi tụ. D. bồi tụ - xâm thực.Câu 15. Dọc bờ biển nước ta, trung bình bao nhiêu km thì gặp một cửa sông có chiều dài trên 10km?

A. 20. B. 30. C. 40. D. 50.Câu 16. Chỉ tính những con sông có chiều dài trên 10km thì nước ta có bao nhiêu con sông?

A. 2360. B. 2370. C. 2350. D. 2340.Câu 17. Đâu không phải là giá trị kinh tế của sông Cửu Long?

A. Giao thông B. Nông nghiệp C. Thủy điện D. Du lịch .Câu 18. Hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét là đặc điểm của

A. rìa phía đông nam Đồng Bằng Sông Hồng.B. rìa phía nam của Đồng Bằng Sông Hồng.C. vùng phía tây của Đồng bằng sông HồngD. phía Bắc của Đồng bằng sông Hồng

Câu 19. Tổng lượng phù sa hằng năm của sông ngòi trên lãnh thổ nước ta là khoảng A. 200 triệu tấn . B. 300 triệu tấn . C. 400 triệu tấn. D. 500 triệu tấn.

Câu 20.  Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa?A. thiên nhiên chia làm ba dải theo chiều Đông – Tây. B. xâm thực mạnh ở miền đồi núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng.C. quá trình hình thành đất Feralit diễn ra mạnh.D. hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa chiếm ưu thế.

II. CÂU HỎI THÔNG HIỂUCâu 21. Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về sông ngòi nước ta?

A. Ít phụ lưu.    B. Nhiều sông. C. Phần lớn là sông nhỏ. D. Mật độ sông lớn.Câu 22. Chế độ nước của sông ngòi nước ta phân hóa theo mùa là do

A. khí hậu gió mùa, lượng mưa phân hóa theo mùa.B. địa hình có độ dốc lớn, mưa nhiều.C. mưa nhiều, địa hình chủ yếu là núi cao.D. ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ .

Câu 23. Feralit là loại đất chính ở Việt Nam, vì địa hình nước ta A. chủ yếu là đồi núi thấp. B. có diện tích đồi núi lớn.C. có khí hậu nhiệt đới ẩm. D. trong năm có 2 mùa mưa và khô.

Câu 24. Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào A. chế độ mưa theo mùa. B. độ dài của các con sông.C. đặc điểm địa hình mà sông ngòi chảy qua. D. hướng dòng chảy.

22

Page 23:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 25. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động sản xuất

A. nông nghiệp. B. công nghiệp. C. giao thông vận tải. D. du lịch.Câu 26.  Căn cứ vào Atlt Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết trong các hệ thống sông sau đây hệ thống sông nào có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất?

A. Sông Hồng. B. Sông Mê Kông. C. Sông Đồng Nai D. Các sông khác.Câu 27. Biểu hiện nào sau đây không phải là quá trình xâm thực ở khu vực đồi núi nước ta?

A. bồi tụ. B.xói mòn, rửa trôi. C.địa hình Cacxtơ. D. đất trượt, đá lở.Câu 28. Căn cứ vào Atlt Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết loại đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Đất cát biển. B. Đất phèn. C. Đất mặn. D. Đất phù sa sông.Câu 29.  Yếu tố nào sau đây làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?

A. Nằm trong khu vực nội chí tuyến chịu ảnh hưởng của gió mùa B. Nằm ở phía Đông của Châu Á, chịu ảnh hưởng của gió mùaC. Nằm 2 bên đường xích đạo, có dãy hội tụ nhiệt đới đi quaD. Nước ta có 3 mặt giáp biển,  ảnh hưởng của gió mùa đông

Câu 30. Phát biểu nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đối với sản xuất?

A. Cơ cấu cây trồng ở miền Bắc chủ yếu là các loại mang nguồn gốc nhiệt đới.B. Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị.C. Thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới có cơ cấu cây trồng đa dạng.D. Thuận lợi  cho phát triển các ngành khai thác, du lịch, xây dựng nhất là trong mùa khô.

III. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤPCâu 31. Nguyên nhân làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thoái là

A. địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung theo mùa.B. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp.C. mưa theo mùa, xói mòn nhiều, địa hình nhiều đồi núi.D. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi.

Câu 32. Biện pháp nào sau đây không thích hợp để hạn chế tính thất thường của khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của nước ta?

A. Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ. B. Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ hợp lí.C. Tích cực làm công tác thủy lợi, trồng rừng. D. Làm tốt công tác dự báo thời tiết.

Câu 33. Đất feralit hình thành trên nền phù sa cổ phân bố tập trung ởA. vùng Đông Nam Bộ.B. trên các bậc thềm phù sa cổ ở Bắc Trung Bộ.C. Đồng bằng sông Cửu Long giáp với CamPuChia.D. phía Đông Bắc Đồng bằng sông Hồng.

Câu 34. Căn cứ vào Atlt Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết con sông nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Trung Bộ?

A.Sông Ba B.Sông Cả C.Sông Bến Hải D.Sông GianhCâu 35. Khó khăn lớn nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đối với sản xuất nông nghiệp nước ta là

A. tính thất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu.B. sự khác nhau về đặc điểm khí hậu giữa các vùng.C. khí hậu có một mùa mưa và một mùa khô.D. sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc Nam.

Câu 36. Có một mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều là đặc điểm khí hậu của vùng23

Page 24:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. Đông Nam Bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Đồng bằng sông Hồng D. Nam Trung Bộ

Câu 37. Quá trình hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại được biểu hiện A. tạo thành địa hình Caxtơ. B.đất trượt, đá lở ở sườn dốc.C. hiện tượng bào mòn, rửa trôi đất. D. hiện tượng xâm thực.

Câu 38. Quá trình feralit diễn ra mạnh mẽ ở vùng A. vùng núi. B. ven biển. C. đồng bằng. D. trung du.

IV. CÂU HỎI VẬN DỤNG CAOCâu  39. Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền núi là

A. tổng lượng bùn cát lớn. B. tạo thành nhiều phụ lưu.C. dòng chảy mạnh. D. hệ số bào mòn nhỏ.

Câu 40. Đất feralit nước ta có màu đỏ vàng là doA. tích tụ ôxit sắt và ôxít nhôm B. dung nham núi lửa phun tràoC. tích tụ nhiều bazơ như: caxi, magiê D. do hình thành trên đá mẹ axitCâu 41. Đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh do

A. mưa nhiều, địa hình đồi núi, mất lớp phủ thực vậtB. nhiệt ẩm cao, mưa ít, địa hình núi thấpC. mưa nhiều theo mùa, địa hình núi thấpD. địa hình đồi núi cao, mưa ít

Câu 42. Cho bảng số liệu:CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HAI ĐỒNG BẰNG NƯỚC TA NĂM 2014

(Đơn vị: %)Các loại đất ĐBSH ĐBSCL

Tổng diện tích đất 2106,0

4057,6

Đất nông nghiệp 869,3 2607,1Đất lâm nghiệp 519,8 302,1Đất chuyên dung 318,4 262,7Đất ở 141,0 124,3Đất chưa sử dụng sông suối 357,5 761,4

(Nguồn: Theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2014).Để thể hiện quy mô và cơ cấu sử dụng đất của ĐBSH và ĐBSCL, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn B. Biểu đồ miền C. Biểu đồ đường D. Biểu đồ cột                          

BÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG NHẬN BIẾT:Câu 1: Nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên nước ta theo chiều Bắc – Nam là do sự phân hóa của

A. đất đai. B. sinh vật. C. khí hậu. D. địa hình.Câu 2: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào ) là đới rừng

A. nhiệt đới gió mùa.                                               B. cận nhiệt đới gió mùa.C. cận xích đạo gió mùa.                                         D. ôn đới gió mùa.

Câu 3: Thiên nhiênphần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra ) đặc trưng cho vùng khí hậu

A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. cận xích đạo gió mùa.C. cận nhiệt đới gió mùa. D. nhiệt đới có mùa hạ ít mưa.

24

Page 25:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 4: Đặc điểm khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam làA. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. cận xích đạo gió mùa.C. cận nhiệt đới gió mùa. D. nhiệt đới có mùa hạ ít mưa.

Câu 5: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta (từ dãy Bạch Mã trở ra ) là đới rừng

A. nhiệt đới gió mùa.                                             B. cận nhiệt đới gió mùa.C. cận xích đạo gió mùa.                                       D. ôn đới gió mùa.

Câu 6: Nhiệt độ trung bình năm ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào) là

A. trên 25oC. B. trên 26oC. C. trên 27oC. D. trên 28oC.Câu 7: Nền khí hậu nhiệt đới ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta(từ dãy Bạch Mã trở ra) thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm trên

A. 180C. B. 200C. C. 220C. D. 240C.Câu 8: Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên phần lãnh thổ ở miền Bắc nước ta(từ dãy Bạch Mã trở ra) có mùa đông lạnh, trong đó số tháng lạnh dưới 180C là

A. 1-2 tháng. B. 2-3 tháng. C. 3-4 tháng. D. 4-5 tháng.Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam của nước ta(từ dãy Bạch Mã trở vào)?

A. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C B. Không có tháng nào nhiệt độ dưới 200CC. Quanh năm nóng D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn

Câu 10: Khí hậu gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta thể hiện qua đặc điểmA. có một mùa mưa với lượng mưa lớnB. có một mùa khô hầu như không có mưaC. sự phân chia thành hai mùa mưa và khôD. sự khác nhau về hướng gió trong hai mùa.

Câu 11:  Dựa vào Alat Địa lý Việt Nam trang 6-7 từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền thiên nhiên phân hóa thành

A. 2 dải. B. 3 dải. C. 4 dải. D. 5 dải.Câu 12: Từ Đông- Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt :

A. Vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng núi cao.B. Vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi.C. Vùng biển và đầm phá, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.D. Vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng gò đồi.

Câu 13: Vùng biển và thềm lục địa nước ta lớn gấp bao nhiêu lần diện tích đất liền?A. 2lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Câu 14: Đặc điểm của thiên nhiên đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam bộ nước ta làA. mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng và nông.B. hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ.C. tiếp giáp với vùng biển sâu, thềm lục địa hẹp.D. thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ.

Câu 15: Các dạng địa hình cồn cát, đầm phá khá phổ biến nhất ở vùng nào nước ta?A. Đồng bằng Bắc Bộ B. Đồng bằng Nam BộC. Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ D. Đồng bằng ven biển

Câu 16: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (trang 6-7 ), hãy cho biết đặc điểm địa hình ven biển Nam Trung Bộ nước ta.

A. Khúc khuỷu nhiều vũng vịnh. B. Nhiều tam giác châu bãi bồi ven biểnC. Ít vũng vịnh và đầm phá. D. Thềm lục nông và mở rộng.

25

Page 26:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 17 : Động vật nào sau đây tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam?.A. Thú lớn (voi, hổ, báo).           B. Thú có lông dày (gấu, chồn...).C. Thú có móng vuốt.                 D. Thú nhỏ (chồn, sóc, khỉ...)

Câu 18: Đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp tiếp giáp vùng biển sâu thuận lợi phát triển

A. khai thác khoáng sản. B. trồng rừng ven biển.C. xây dựng cảng biển. D. nghề làm muối.

Câu 19: Thành phần loại thực vật cận nhiệt đới ( á nhiệt đới) ở phần lãnh thổ phía Bắc(từ dãy Bạch Mã trở ra) là

A. dẻ, samu. B. dẻ, re. C. re, pơmu. D. samu, pơmu.Câu 20: Thành phần loại thực vật ôn đới ở phần lãnh thổ phía Bắc(từ dãy Bạch Mã trở ra) là

A. dẻ, samu B. dẻ, re C. re, pơmu D. samu, pơmuTHÔNG HIỂU:Câu 1: Thiên nhiên vùng Đông Bắc khác với vùng Tây Bắc ở đặc điểm

A. Mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn.B. Mùa hạ đến sớm , đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm.C. Mùa đông lạnh đến sớm hơn ở các vùng núi thấp.D. Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình.

Câu 2: Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của

A. Gió tây khô nóng và hướng các dãy núi.                                  B. Gió mùa với hướng các dãy núi.C. Gió mùa với độ cao các dãy núi.                             D. Gió Tín phong với độ cao và hướng các dãy núi.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải là nguyên dẫn đến sự phân hóa khí hậu Bắc – Nam nước ta.

A. Sự tăng dần lượng bức xạ Mặt Trời về phía Nam.B. Sự giảm dần lượng bức xạ Mặt Trời về phía Nam.C. Hình dạng lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.D. Sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh vào mùa đông về phía Nam.

Câu 4: Càng về phía NamA. biên độ nhiệt càng tăng. B. nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm.C. nhiệt độ trung bình càng tăng. D. nhiệt độ trung bình tháng nóng càng tăng.

Câu 5: Tại sao đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng, thấp và bằng phẳng?A. Hệ thống núi không ăn sát ra biển. B. Nhiều hệ thống sông ngắn dốc.C. Thềm lục địa hẹp và sâu. D. Nhiều vũng vịnh và đầm phá.

Câu 6: Sự khác nhau về thiên nhiên giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên là do ảnh hưởng kết hợp của

A. dòng biển và gió mùaB. gió mùa và hướng các dải núiC. ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và hướng của dãy núi Trường SơnD. ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới và hướng các dãy núi

Câu 7: Vùng nào nước ta mang sắc thái thiên nhiên giống như vùng ôn đới?A. Đông Bắc B. Tây Nguyên C. Núi cao Tây Bắc D. Đông Nam Bộ

Câu 8 : Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tùy nơi thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với

A. vùng biển phía Đông và vùng thềm lục địa

26

Page 27:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

B. dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đôngC. vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bênD. vùng đồng bằng ven biển và vùng biển phía đông.

Câu 9:  So với vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc là doA. hướng các dãy núi. B. vị trí địa lý.C. độ cao địa hình. D. ảnh hưởng trực tiếp của gió.

Câu 10: Mùa mưa ở sườn Đông Trường Sơn vào thu đông là doA. frông lạnh vào thu đôngB. các dãy núi đâm ngang ra biển.C. gió phơn Tây Nam khô nóng vào. đầu mùa hạ.D. các luồng gió từ biển thổi vào.

VẬN DỤNG THẤP:Câu 1: Cho bảng số liệu :NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

ThángHÀ NỘI HUẾ TP.HCM

Nhiệt độ(0 C)

Lượng mưa(mm)

Nhiệt độ

(0 C)

Lượng mưa(mm)

Nhiệt độ

(0 C)

Lượng mưa(mm)

I 16,4 18 20,0 161 25,8 14VII 28,9 288 29,4 95 27,1 294

Trung bình năm 23,5 1676 25,2 2867 27,1 1931

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu:A. Càng vào Nam , nhiệt độ càng tăng.              B. Khí hậu ở Hà Nội có mùa đông lạnh , ít mưa.C. Mùa mưa nhiều ở Huế trùng với mùa hạ.       D.Khí hậu ở TPHCM phân hóa hai mùa mưa khô rõ rệt.

Câu 2: So với Hà Nội, TP.HCM có nhiệt độ trung bình năm cao hơnA. do TP. HCM có kiểu khí hậu cận xích đạo gió mùa có 2 mưa và khôB. do TP. HCM có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa nóng và lạnhC. do TP.HCM xa đường Xích Đạo hơn Hà NộiD. do TP. HCM ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc

Câu 3:  Dựa vào bảng số liệu sau:NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỄMĐịa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẳng Quy Nhơn TP.HCMNhiệt độ trung bình năm (0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 26,8 27,1

Nhận xét nào sau đây đúng nhất với bảng số liệu thể hiện nhiệt độ trung bình năm của một số địa điểm từ Bắc vào Nam ?

A. Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào NamB. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào NamC. Nhiệt độ trung bình năm thay đổi tùy nơiD. Nhiệt độ giảm dần từ Nam ra Bắc

Câu 4: “ Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây bên nắng đốt, bên mưa quây”  Nguyên nhân có sự khác biệt về khí hậu giữa sườn đông và sườn Tây của dãy Trường Sơn là

A. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam B. ảnh hưởng của gió mùa mùa đông.C. ảnh hưởng của gió đất và gió biển. D .ảnh hưởng của gió Mậu Dịch (Tín Phong).

Câu 5: Tại sao mùa đông ở vùng núi Đông Bắc lại kéo dài hơn so với vùng núi Tây Bắc? A. Khu Tây Bắc ở vĩ độ thấp hơn khu Đông Bắc.

27

Page 28:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

B. Khu Tây Bắc nằm sâu trong nội địa.C. Dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chắn gió.D. Địa hình khu Tây Bắc chủ yếu là đồi núi cao.

Câu 6: Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam của phía Bắc sẽ ảnh hưởng đếnA.  khí hậu và cảnh quan. B.  khoáng sản và sinh vật.C. địa hình và sông ngòi. D. nhiệt độ và lượng mưa.

Câu 7:  Dựa bảng số liệu sau: LƯỢNG MƯA CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂMĐỊA ĐIỂM Hà

NộiHuế TP.HCM

Lượng mưa (mm) 1676 2868 1931

Nhận xét nào sau đây đúng nhất với bảng số liệu thể hiện lượng mưa của một số địa điểm? A. Lượng mưa tăng dần từ Bắc vào NamB. Huế có lượng mưa cao nhất, thấp nhất là Hà NộiC. Lượng mưa giảm dần từ Bắc và Nam.D. Lượng mưa phân bố đều giữa các địa điểm

VẬN DỤNG CAO:Câu 1:  Dựa vào bảng số liệu sau:NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỄMĐịa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẳng Quy Nhơn TP.HCMNhiệt độ trung bình năm (0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 26,8 27,1

Nhận định nào sau đây đúng nhất với bảng số liệu thể hiện nhiệt độ trung bình năm của một số địa điểm từ Bắc vào Nam ?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam do càng gần xích đạo và ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc giảm sút

B. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam do càng xa xích đạo và ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.

C. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam do càng xa xích đạo và ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

D. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam do càng gần xích đạo và ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.Câu 2:  Dựa bảng số liệu sau: LƯỢNG MƯA CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂMĐỊA ĐIỂM Hà

NộiHuế TP.HCM

Lượng mưa (mm) 1676 2868 1931

Giải thích tại sao Huế có lượng mưa cao nhất trong ba địa điểm trên ?A. Do Huế chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.B. Do ảnh hưởng của vị trí, áp thấp nhiệt đới và bão.C. Do Huế chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Tây Nam.D. Do Huế chịu ảnh hưởng mạnh của gió phơn Tây Nam.

Câu 3: Tại sao vùng phía nam Tây Bắc của nước ta lại có khí hậu khô và nóng?A. Do ảnh hưởng bởi gió phơn Tây NamB. Do không ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đông BắcC. Do địa hình chủ yếu là đồi núi thấp và cao nguyênD. Do dãy Hoàng Liên Sơn cản gió mùa mùa đông

28

Page 29:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 4: Dựa vào Atlat Việt Nam trang 13 giải thích tại sao gió mùa đông bắc lại tràn sâu vào đồng bằng Bắc Bộ?

A. Do bốn cánh cung mở rộng về phía Bắc và phía Đông.B. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.C. Miền Bắc và Đông Bắc Bộ chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc.D. Địa hình Miền Bắc và Đông Bắc Bộ thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

BÀI 12. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TT)

20 CÂU HỎI NHẬN BIẾT:1. Thiên nhiên nước ta có mấy đai cao?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

2. Trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi, nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất?A. Đất phù sa ngọt. B. Đất phèn. C. Đất mặn. D. Đất feralit.

3. Rừng nửa rụng lá thuộc hệ sinh thái nào sau đây?A. Rừng nhiệt đới ẩm. B. Rừng nhiệt đới gió mùa.C. Rừng xích đạo ẩm. D. Rừng cận nhiệt đới.

5 Loại rừng đặc trưng trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long làA. rừng tràm. B. rừng đước. C. rừng khộp. D. rừng ngập mặn.

6. Giới hạn của đai nhiệt đới gió mùa chân núi đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc nước ta có độ cao

A. dưới 600 – 700m. B. từ 600 – 700m lên đến 2600m.C. từ 900 – 1000m lên đến 2600m. D. trên 2600m.

7. Giới hạn của đai nhiệt đới gió mùa chân núi ở miền Nam nước ta có độ caoA. dưới 600 – 700m. B. dưới 900 – 1000m.C. từ 600 – 700m lên đến 2600m. D. trên 2600m.

8. Đai ôn đới gió mùa trên núi ở nước ta có độ cao từA. 1600 – 1700m. B. 1700 – 1800m. C. 1800 – 2000m. D. 2600m trở lên.

9. Thực vật ở đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở độ cao 1600 – 1700m gồm cóA. rêu, thiết sam. B. đỗ quyên, lãnh sam.C. rêu, địa y,. rừng lá kim D. rừng lá rộng thường xanh.

10. Thực vật ở đai ôn đới gió mùa trên núi gồm các loàiA. rừng lá kim. B. rừng hỗn hợp.C. rêu, địa y,. cây ôn đới D. đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.

11. Đặc trưng khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa làA. mùa đông lạnh dưới 50C. B. mát mẽ, mưa nhiều, độ ẩm tăng. C. có một mùa mưa và mùa khô rõ rệt. D. mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình trên 250C.

12. đặc trưng khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi làA. lượng mưa giảm khi lên cao. B. mùa đông lạnh nhưng khô hơn.C. độ ẩm giảm nhiều so với chân núi D. mát mẽ, không có tháng nào trên 250C.

13. Đặc trưng khí hậu của đai ôn đới gió mùa trên núiA. mùa đông lạnh dưới 0oC. B. mùa đông lạnh trên 0oC.C. quanh năm nhiệt độ dưới 15oC. D. quanh năm nhiệt độ trên 15oC.

14. Ở độ cao 1600 – 1700m đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi hình thành loại đấtA. đất mùn. B. đất feralit. C. đất đỏ badan. D. đất mùn thô.

15. Ở độ cao từ 2600m trở lên của đai ôn đới gió mùa trên núi chủ yếu là loại đấtA. đất mùn thô. B. đât feralit. C. đất đỏ badan. D. đất feralit có mùn.

29

Page 30:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

16. Khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A. than đá. B. bô-xít C. than bùn. D. muối biển.

17. Khoáng sản nổi bật của miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ làA. dầu khí. B. bô-xít. C. than đá. D. vật liệu xây dựng.

18. Khoáng sản nổi bật của miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ làA. than. B. apatit. C. titan. D. dầu khí.

19. Miền tự nhiên nào có thế mạnh nhất về xây dựng cảng biển?A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Tây bắc và Bắc Trung Bộ.C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ . D. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ .

20. Đặc điểm khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ làA. cận xích đạo gió mùa. B. có mùa đông lạnh.C. cận nhiệt đới gió mùa. D. nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.

10 CÂU HỎI THÔNG HIỂU.

2. Sông ngòi ở Nam Bộ và Tây Nguyên lượng dòng chảy kiệt rất nhỏ vìA. phần lớn sông ngòi ở đây ngắn và dốc.B. phần lớn sông ở đây nhận được nước từ ngoài lãnh thổ.C. có một mùa khô sâu sắc, nhiệt độ cao, bốc hơi nhiều.D. sông chảy qua miền đồng bằng, đổ ra nhiều chi lưu.

3. Đặc điểm khác nhau cơ bản của khí hậu Nam Bộ và Tây Nguyên A. Tây Nguyên có mưa vào thu đông.B. Nam Bộ nóng và điều hòa hơn.C. Nam Bộ có 2 mùa mưa khô đối lập.D. Nam Bộ có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn.

4. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo  vìA. nằm gần xích đạo. B. giáp vùng biển rộng lớn.C. chủ yếu có địa hình thấp. D. không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

5. Điểm nổi bật về khí hậu của Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ làA. có một mùa khô kéo dài.B. có mưa vào thu đông.C. mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.D. mùa đông đến sớm và kết thúc muộn.

6. Đặc điểm nổi bật của khí hậu miền Tây bắc và Bắc Trung BộA. mùa đông lạnh và có mưa phùn.B. mùa đông đến sớm kết thúc muộn.C. có một mùa khô và mùa mưa đối lập.D. ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút.

7. Nhiễu động thời tiết nước ta thường xảy ra vàoA. thời gian chuyển mùa.B. nửa đầu mùa hè ở Bắc Trung Bộ.C. nửa sau mùa hè ở duyên hải miền Trung.D. mùa đông ở miền Bắc và mùa khô ở Tây Nguyên.

8. Tại sao lũ xảy ra ở miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ lại lên nhanh và rút nhanh hơn các miền khác?A. Sông ngắn và dốc. B. Lưu vực sông rộng lớn. C. Có nhiều phụ lưu chia nước cho sông. D. Sông dài và chảy qua địa hình bằng phẳng.

9. Do ảnh hưởng của dãi hội tụ nhiệt đới và bão nên thời kì mưa lũ ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ thường diễn ra từ

30

Page 31:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. tháng 11 đến tháng 4. B. tháng 5 đến tháng 10.C. tháng 9 đến tháng 12. D. tháng 3 đến tháng 8.

10. Khó khăn lớn nhất về khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ làA. hình thành sương muối. B. mùa đông có rét đậm, rét hại.C. có giông lốc vào mùa mưa bão. D. mùa mưa ngập lụt, mùa khô hạn hán.

8 CÂU VẬN DỤNG THẤP. 1. Ranh giới khí hậu của miền Bắc và miền Nam nước ta là

A. đèo Ngang. B. dãy Bạch Mã. C. đèo Hải Vân. D. dãy Hoành Sơn.2. Ranh giới để phân chia 2 miền tự nhiên Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền TB & BTB

A. sông Hồng. B. sông Mã. C. sông Cả. D. dãy Hoàng Liên Sơn.3. Ranh giới để phân chia 2 miền tự nhiên Tây bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là

A. dãy Bạch Mã. B. đèo Ngang. C. sông Gianh. D. sông Mã.4. Dựa  vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 13), cho biết miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mấy cánh cung lớn?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.5. Dựa  vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 13), miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có các sơn nguyên nào?

A. Cao Bằng, Đồng Văn, Hà Giang. B. Tà Phình, Sín Chải, Hà Giang.C. Kontum, Gia Lai, Playku. D. Cao Bằng, Tà Phình, Sín Chải.

6. Dựa  vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết đỉnh núi cao nhất nước ta nằm ở miền tự nhiên nào?A. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ B. Miền Tây Bắc.C. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ D. Miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ ..

8. Dựa  vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

A. Ngọc Linh. B. Bi Doup. C. Lang Bian. D. Chư Yangsin. 4 CÂU VẬN DỤNG CAO1. Nam Bộ là nơi chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của tình trạng xâm nhập mặn vì

A. địa hình thấp, giáp biển.B. đồng bằng mới hình thành.C. diện tích đất phèn, đất mặn rộng lớn.D. thiên nhiên chịu tác động mạnh của con người.

2. Ở nước ta, hiện tượng triều cường và xâm nhập mặn xảy ra mạnh nhất ở A. bán đảo Cà Mau. B. ĐB Sông Hồng.C. ĐB Sông Cửu Long. D. ĐB duyên hải Miền Trung.

3. Khó khăn lớn nhất của cả 3 miền tự nhiên trong việc sử dụng đất đai để sản xuất nông nghiệp làA. lũ lụt, trượt lỡ đất. B. xói mòn, rửa trôi đất.C. bão, lũ, thời tiết bất ổn. D. thiếu nước vào mùa khô, ngập lụt vào mùa mưa.

BÀI 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. CÂU HỎI NHẬN BIẾT

Câu 1. Để đảm bảo vai trò của rừng đối với bảo vệ môi trường, cần nâng độ che phủ rừng nước ta từ gần 40% lên tỉ lệ

A. 30 – 35 %.                             C. 40 – 45 %.B. 35 – 40 %.                                                    D. 45 – 50 %.

Câu 2. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 12, khu vực có tỉ lệ che phủ rừng cao nhất nước ta hiện nay là

31

Page 32:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. Tây Bắc.                                         C. Tây Nguyên.B. Bắc Trung Bộ.                                              D. Đông Nam Bộ.

Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12 cho biết vườn quốc gia Tràm Chim thuộc tỉnhA. Đồng Tháp.                             C. Bạc Liêu.B. Cà Mau.                                                       D. An Giang.

Câu 4. Nhiệm vụ chiến lược trước mắt để nâng cao độ che phủ rừng và phục hồi cân bằng sinh thái ở nước ta là

A. khoán rừng đến từng lâm trường.B. định canh, định cư cho các đồng bào dân tộc thiểu số.C. đóng cửa một số khu rừng phòng hộ và đặc dụng.D. thực hiện trồng mới 5 triệu ha rừng.

Câu 5. Tính đa dạng sinh học ở nước ta được thể hiện ởA. số lượng các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.B. tính đa dạng về các nguồn gen động thực vật.C. số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.D. số lượng các loài sinh cảnh ở nước ta, các kiểu hệ sinh thái.

Câu 6. Diện tích rừng của nước ta tăng lên chủ yếu là doA. đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng.B. đẩy mạnh công tác trồng rừng.C. mở rộng diện tích đất nông nghiệp.D. thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên.

Câu 7. Nguyên nhân cơ bản nào đã làm suy giảm số lượng loài động, thực vật tự nhiên ở nước ta?A. Tác động của con người. B. Môi trường bị ô nhiễm.C. Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu. D. Thiên tai.

Câu 8. Qui định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với rừng đặc dụng làA. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.B. đảm bảo duy trì phát triển về diện tích và chất lượng rừng, duy trì phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và

chất lượng rừng.C. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống đồi núi trọc.D. triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng, Nhà nước tiến hành giao đất, giao rừng cho người dân.

Câu 9:Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20 thì tổng diện tích rừng ở nước ta năm 2007 làA. 9,5 triệu ha. B. 10 triệu ha. C. 12,7 triệu ha. D. 14 triệu ha.

Câu 10: Quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng phòng hộ làA. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ,nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.B. bảo vệ cảnh quan, đa dạng về sinh vật của các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.C. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và

chất lượng rừng.D. Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng,giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.

Câu 11: Nguyên nhân về mặt tự nhiên làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta làA. ô nhiễm môi trường, nạn săn bắt trái phép.B. chiến tranh tàn phá,ô nhiễm môi trường.C. sự biến đổi thất thường của khí hậu và ô nhiễm môi trường.D. săn bắt, buôn bán trái phép các động vật hoang dã..

Câu 12: Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?A. Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. B. Ban hành Sách đỏ Việt Nam C. Quy định việc khai thác.

32

Page 33:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

D. Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng.Câu 13 : Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên là quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với loại rừng

A. phòng hộ. B.  sản xuất. C.  đặc dụng. D.  quốc gia.Câu 14: Ở nước ta rừng được phân làm 3 loại chính là

A. rừng phòng hộ, rừng ngập mặn, rừng ven biển.B. rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.C. rừng phòng hộ, rừng quốc gia, rừng sinh thái.D. rừng nhiệt đới, rừng cận nhiệt, rừng ôn đới.

Câu 15: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết nước ta có mấy khu dự trữ sinh quyển thế giới?

A. 4 khu. B. 5 khu. C. 6 khu. D. 8 khu.II. CÂU HỎI THÔNG HIỂU

Câu 1. Nhiệm vụ nào không đúng với các nhiệm vụ mà chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường?

A. Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen, các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại.B. Đảm bảo việc sử dụng tối đa các nguồn tài nguyên phục vụ cho con người.C. Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống con người.D. Phấn đấu đạt tới trạng thá ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các nguồn tài

nguyên.Câu 2. Trong giới sinh vật nước ta thành phần nào chiếm ưu thế?

A. Nhiệt đới.                    C. Ôn đới. B. Cận nhiệt              D. Hàn đới.Câu 3. Nguyên nhân làm cho diện tích đất nông nghiệp nước ta giảm mạnh trong những năm gần đây là

A. do sự tăng lên của đất chuyên dùng và thổ cư.B. do chuyển từ đất trồng cây lương thực sang trồng cây ăn quả.C. do sự phát triển của thủy lợi.D. do mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.

Câu 4: Để bảo vệ và phát triển rừng tốt nhất, ngoài việc triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng, Nhà nước còn cần

A. giao đất và rừng cho dân canh tác, khuyến khích trồng rừng.B. quản lí chặt chẽ và có kế hoach mở rộng diện tích rừng.C. tổ chức định canh định cư cho người dân miền núi.D. tăng cường lực lượng kiểm lâm ở các cửa rừng.

Câu 5. Loại hình nào sau đây không khuyến khích phát triển mạnh ở khu bảo tồn thiên nhiên ?A. Bảo vệ và duy trì các loại động thực vật trong điều kiện tự nhiên.B. Du lịch sinh thái.C. Phục vụ nghiên cứu khoa học.D. Quản lí môi trường và giáo dục.

Câu 6. Để chống xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi, về mặt kỹ thuật canh tác cần thực hiện biện pháp

A. ngăn chặn nạn du canh, du cư.B. áp dụng biện pháp nông - lâm kết hợp.C. làm ruộng bậc thang, trồng cây theo băng.

D. bảo vệ rừng và đất rừng.Câu 7. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu trên diện rộng hiện nay ở nước ta là

A. chất thải sinh hoạt của các khu dân cư.

33

Page 34:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

B. chất thải của hoạt động du lịch.C. nước thải công nghiệp và đô thị.D. lượng thuốc trừ sâu và hóa chất dư thừa trong hoạt động nông nghiệp.

Câu 8. Để tránh làm nghèo các hệ sinh thái rừng ngập mặn, cần có biện phápA. quản lí chặt chẽ việc khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước.B. bảo vệ nguồn nước sạch chống nhiễm bẩn.C. quản lí và kiểm soát các chất thải độc hại vào môi trường.D. sử dụng hợp lí các vùng cửa sông ven biển.

Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường nước  nông thôn bị ô nhiễm làA. hoạt động của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp.B. hoạt động của giao thông vận tải.C. hoạt động của việc khai thác khoáng sản.D. chất thải của các khu dân cư.

Câu 10: Diện tích rừng nước ta đang tăng lên nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái chất lượng chưa thể phục hồi, vì

A. không còn cây gỗ quý, diện tích rừng già còn ít.B. kĩ thuật trồng rừng chưa cao, diện tích rừng non lớn.C. chủ yếu là rừng non mới phục hồi và rừng trồng chưa được khai thác.D. đất đai tốt đã bị xói mòn gần hết chưa kịp phục hồi.

Câu 11. Vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước hiện nay của nước ta làA. thiếu nước trong mùa khô và nguồn nước bị ô nhiễm.B. lũ lụt trong mùa mưa và ô nhiễm nguồn nước sông.C. ô nhiễm nguồn nước, nguồn nước ngầm có nguy cơ cạn kiệt.D. lượng nước phân bố không đều giữa các mùa và các vùng.

Câu 12. Tài nguyên sinh vật dưới nước bị giảm đáng kể là hậu quả của việcA. khai thác quá mức, nguồn nước và vùng cửa sông ven biển bị ô nhiễm.B. dùng nhiều thuốc trừ sâu, phân bón hóa học trong sản xuất nông nghiệp.C. không xử lí chất thải từ các hộ chăn nuôi, xí nghiệp chăn nuôi.D. cho phép đánh bắt bằng mọi phương tiện để tăng sản lượng thủy sản

III. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản nhất tạo nên sự đa dạng trong tài nguyên sinh vật của nước ta là doA. vị trí địa lí.                                             C. sự phân hóa về địa hình.B. khí hậu đa dạng.                                     D. sự tác động của con người.

Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết tài nguyên khoáng sản tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng Bằng Sông Hồng.C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy sắp xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam các tỉnh có tỷ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh trên 60%

A. Tuyên Quang, Kom Tum, Quảng Bình, Lâm Đồng.B. Tuyên Quang, Quảng Bình, Kom Tum, Lâm Đồng.C. Tuyên Quang, Lâm Đồng, Quảng Bình, Kom Tum.D. Lâm Đồng, Kom Tumm Quảng Bình, Tuyên Quang.

Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy sắp xếp các Vườn quốc gia ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam

A. Cúc Phương – Bạch Mã – Bù Gia Mập – Cát Tiên.B. Cát Tiên - Bù Gia Mập - Bạch Mã - Cúc Phương.

34

Page 35:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

C. Cúc Phương – Bạch Mã  - Cát Tiên - Bù Gia Mập.D. Cát Tiên - Cúc Phương - Bù Gia Mập - Bạch Mã.

Câu 5. Dựa vào bảng số liệu:BIẾN ĐỔI DIỆN TÍCH RƯNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RƯNG Ở NƯỚC TA (1943 – 2014)

Năm Tổng DT rừng

(Triệu ha)

Trong đó Ti lệ che phủ(%)Rưng tự nhiên Rưng trồng

1943 14.3 14.3 0 43.81976 11.1 11 0.1 33.82011 13.5 10.3 3.2 39.72014 13.8 10.1 3.7 40.4

Để  thể hiện diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng và tỉ lệ che phủ ở nước ta giai đoạn 1945 - 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ đường kết hợp cột ghép.B. Biểu đồ đường kết hợp cột đơn.C. Biểu đồ đường kết hợp cột chồng.D. Biểu đồ đường thể hiện giá trị tương đối (%).

Câu 6. Dựa vào bảng số liệu:DIỆN TÍCH RƯNG TRỒNG MỚI TẬP TRUNG PHÂN THEO LOẠI RƯNG

Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2014                                                                                                               Đơn vị: Nghìn ha

Năm Tổng diện tích rừng trồngChia ra

Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất

2005 177,3 27,0 1,8 148,52010 252,5 57,5 4,4 190,62014 221,7 21,8 1,3 198,6

Để  thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích rừng trồng mới tập trung phân theo loại rừng ở nước ta giai đoạn 2005 - 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột chồng.C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ đường biểu diễn.

IV. CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO

Câu 1. Tài nguyên du lịch đang bị ô nhiễm ở nhiều nơi, vì thế để giúp du lịch phát triển ta cần phảiA. phát triển du lịch sinh thái, bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh.B. đầu tư xây dựng nhiều nhà nghỉ, khách sạn từ 3 sao trở lên.C. mạnh dạn đập bỏ những di tích cổ xưa không còn hợp thời.D. bảo vệ cảnh quan du lịch khỏi bị ô nhiễm.

Câu 2. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường chủ yếu nhằm mục đíchA. sử dụng hợp lí, lâu dài, hiệu quả, bảo đảm chất lượng môi trường sống cho con người.B. khai thác tài nguyên theo kế hoạch và không sử dụng hóa chất trong sản xuất.C. phải tiết kiệm tài nguyên, không chạy theo lợi nhuận trước mắt.D. ban hành luật với đầy đủ mọi chi tiết về từng nguồn tài nguyên đất, rừng, nước.

Câu 3. Năm 2014, diện tích cả nước là 33.096,7 nghìn ha; tổng diện tích rừng cả nước là 13.796,5 nghìn ha. Tính độ che phủ rừng của nước ta năm 2014.

A. 41,68 %. B. 42,68 %. C. 43,68 %. D. 44,68 %.Câu 4. Dựa vào bảng số liệu:

DIỆN TÍCH RƯNG TRỒNG MỚI TẬP TRUNG PHÂN THEO LOẠI RƯNG35

Page 36:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2014                                                                                                               Đơn vị: Nghìn ha

Năm Tổng diện tích rừng trồngChia ra

Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất

2005 177,3 27,0 1,8 148,52010 252,5 57,5 4,4 190,62014 221,7 21,8 1,3 198,6

Cho biết cơ cấu diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất năm 2014 lần lượt làA. 9,8%; 0,9%; 89,3%. B. 9,8%; 0,6%; 89,6%.C. 9,6%; 0,8%; 89,6%. D. 9,6%; 0,6%, 89,8%.

Bài 16:     ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA

I. Câu hỏi nhận biết.Câu 1. Đặc điểm dân số của nước ta là

A. dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số già. B. dân số tập trung nhiều ở thành thị.C. dân số đông, có nhiều thành phần dân tộc. D. dân số tăng chậm, cơ cấu dân số trẻ.

Câu 2. Dân số nước ta đặc biệt tăng nhanh vào thời gianA. nửa đầu thế kỉ XIX. B. nửa cuối thể kỉ XIX.C. nửa đầu thể kỉ XX. D. nửa cuối thế kỉ XX.

Câu 3.  Trong khu vực Đông Nam Á, qui mô dân số nước ta đứng thứ 3 sauA. Inđônêxia,  Philippin. B. Philippin,  Campuchia.C. Inđônêxia, Thái Lan. D. Thái Lan, Malaysia.

Câu 4.Nước ta có ……………sống ở khắp các vùng lãnh thổ của đất nước, nhiều nhất là dân tộc………….chiếm 86,2% dân số.

A. 54 dân tộc, Việt (Kinh) B. 55 dân tộc, Việt (Kinh)C. 56 dân tộc, Việt (Kinh) D. 57 dân tộc, Việt (Kinh)

Câu 5.Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.C. Đông Nam Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 6. Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.

Câu 7. Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đếnA. sử dụng lao động, khai thác tài nguyên. B. sử dụng lao động ở các vùng, miền.C. khai thác tài nguyên ở các vùng, miền. D. bảo vệ tài nguyên, môi trường.

Câu 9. Nhận định nào sau đây không đúng về người Việt đang sống ở nước ngoài?A. Người Việt ở nước ngoài sống tập trung nhiều nhất ở Hoa Kì, Ôxtrâylia.B. Đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về quê hương Việt Nam.C. Người Việt ở nước ngoài đang đóng góp công sức xây dựng quê hương Việt Nam.D. Người Việt ở nước ngoài là một phần của tổng số dân Việt Nam.

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây chứng minh nước ta có nhiều thành phần dân tộc?A. 45 dân tộc B. 53 dân tộc. C. 54 dân tộc. D. 55 dân tộc.

Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, số dân của nước ta năm 2007 làA.76,60 triệu người. B. 77,63 triệu người.C. 83,11 triệu người. D. 85,17 triệu người.

Câu 12. Dân cư nước ta hiện nay phân bố

36

Page 37:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. hợp lí giữa các vùng. B. chủ yếu ở thành thị.C. tập trung ở khu vực đồng bằng. D. đồng đều giữa các vùng.

Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết số dân thành thị của nước ta năm 2007 là bao nhiêu?

A. 18,08 triệu người. B. 18,77 triệu người.C. 22,34 triệu người. D. 23,37 triệu người.

Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, hãy cho biết dân tộc nào có số dân đông nhất năm 2009?

A. Khơme. B. Tày. C. Kinh. D. Thái.Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng về phân bố dân cư ở nước ta?

A. Mật độ dân số trung bình cao, phân bố dân cư hợp lí giữa các vùng.B. Đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao.C. Dân cư tập trung đông ở nông thôn và ít ở thành thị.D. Khu vực thành thị có mật độ dân số cao hơn khu vực nông thôn.

Câu 16. Người Việt Nam đang sinh sống ở nước ngoài tập trung nhiều nhất ở các quốc gia và khu vực nào?

A. Hoa Kì, Ôxtrâylia, châu Âu. B. Bắc Mĩ, châu Âu, Nam Á.C. Bắc Mĩ, Ôxtrâylia, Đông Á. D. Châu Âu, Ôxtrâylia, Trung Á.

Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, hãy cho biết dân tộc nào có số dân thấp nhất năm 2009?

A.Kinh. B. Tày. C. Brâu. D. Ơ-đu.Câu 18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, hãy cho biết dân tộc Việt (Kinh) thuộc ngữ hệ nào?

A. Hán – Tạng. B. Nam Đảo. C. Hmông – Dao. D. Nam Á.Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, hãy cho biết dân tộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc ngữ hệ nào?

A. Nam Á. B. Nam Đảo. C. Hán – Tạng. D. Thái – KađaiCâu 20.  Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết số dân nông thôn của nước ta năm 2007 là bao nhiêu?

A. 58,52 triệu người. B. 58,86 triệu người.C. 60,77 triệu người. D. 61,80 triệu người.

II. Câu hỏi thông hiểuCâu 1. Tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta hiện nay có xu hướng giảm nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng là do

A. tỉ lệ nữ cao hơn nam, tuổi thọ trung bình giảm.B. quy mô dân số đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.C. tỉ lệ tử tăng, tỉ lệ sinh giảm, dân số đông.D. có chính sách dân số hợp lí.

Câu 2. Xu hướng thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn trong tổng số dân của nước tahiện nay là

A. tăng tỉlệ dân số thành thị, giảm tỉ lệ dân số nông thôn.B. giảm tỉ lệ dân số thành thị, tăng tỉ lệ dân số nông thôn.C.giảm số dân thành thị, tăngdân số nông thôn.D. tăng dân số thành thị, tăngdân số nông thôn.

Câu 3. Trung du, miền núi nước ta có mật độ dân số thấp hơn vùng đồng bằng là doA. diện tích đất dùng để quy hoạch phát triển cây công nghiệp.B.lịch sử khai thác lãnh thổ sớm hơn.

37

Page 38:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

C. điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn.D. cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu.

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản làm cho vùng Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

A. đất đai phù sa màu mỡ, phì nhiêu hơn. B. khí hậu thuận lợi hơn.C. giao thông vận tải thuận lợi hơn. D. lịch sử khai thác lãnh thổ sớm hơn.

Câu 5. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta có xu hướng giảm là doA. quy mô dân số nước ta giảm dần.B. dân số đông có xu hướng già hóa.C. chất lượng cuộc sống chưa được nâng cao.D. thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Câu 6. Phần lớn dân cư nước ta tập trung sống ở nông thôn là doA. nông nghiệp là ngành kinh tế phát triển nhất.B. điều kiện sống ở nông thôn cao hơn thành thị.C. quá trình đô thị hóa diễn ra chậm.D. có sự di dân từ nông thôn lên thành thị.

Câu 7. Dân số nước ta đang có xu hướng già hóa doA. tỉ lệ sinh giảm.B. tỉ lệ tử giảm.C. tuổi thọ trung bình tăng.D. kết quả thực hiện tốt chính sách dân số và sự tiến bộ của xã hội.

Câu 8. Dân số nước ta phân bố không đều đã ảnh hưởng tiêu cực đếnA. Việc phát triển giáo dục và y tế.B. Khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn lao động.C. Vấn đề giải quyết việc làm.D. Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

Câu 9. Tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta hiện nay có xu hướng giảm nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng là do

A. tỉ lệ tử tăng, tỉ lệ sinh giảm, dân số đông.B. tác động của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóaC. quy mô dân số đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.D. tỉ suất sinh thô cao và giảm chậm, tỉ suất tử thô thấp và ổn định.

Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây không đúng với dân số nước ta?A. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc.B. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.C. Mật độ dân số trung bình tăng.D. Dân cư phân bố hợp lí.

III. Câu hỏi vận dụng thấp.Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào có quy mô dân số từ 500.001 – 1.000.000 người?

A. Hải Phòng. B. Đà Nẵng. C. Nha Trang. D. Vũng Tàu.

38

Page 39:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 4. Cho biểu đồ:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây về dân số Việt Nam?A. Tốc độ tăng trưởng dân số các vùng của nước ta.B. Sự so sánh dân số các vùng của nước ta năm 2006 và năm 2015.C. Cơ cấu dân số các vùng của nước ta năm 2006 và năm 2015.D. Quy mô, cơ cấu dân số các vùng của nước ta năm 2006 và năm 2015.

Câu 5. Cho biết tỉ suất sinh thô của nước ta năm 2012 là 16,9‰, tỉ suất tử thô là 7,0‰, vậy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta năm 2012 là?

A. 0,96%. B. 0,97%. C. 0,98%. D. 0,99%.Câu 6. Cho biết diện tích của vùng Tây Nguyên là 54,6 nghìn km2, dân số năm 2015 là 5,6 triệu người, vậy mật độ dân số trung bình ở Tây Nguyên năm 2015 là bao nhiêu người/ km2?

A. 103 người/km2 B. 104 người/km2 C. 105 người/km2 D.106 người/km2

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây ở vùng Bắc Trung Bộ có quy mô dân số (năm 2007) dưới 100.000 người?

A. Thanh Hóa. B. Hà Tĩnh. C. Đông Hà. D. Huế.Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, vùng nào có phần lớn diện tích  mật độ dân số từ 1001 người/ km2 trở lên?

A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long.C. Đồng bằng sông Hồng. D. Bắc Trung Bộ.

IV. Câu hỏi vận dụng caoCâu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, quy mô dân số các đô thị sau đây của vùng Đông Nam Bộ (năm 2007) xếp theo thứ tự giảm dần là

A. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu Một.B. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.C. TP. Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu.D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.

Câu 2: Cho biểu đồ:

39

Page 40:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1998 – 2013?

A. Tổng số dân của nước ta tăng liên tục, số dân nông thôn giảm từ năm 1998 - 2013.B. Tổng số dân của nước ta tăng liên tục, số dân thành thị tăngtừ năm 1998 - 2013.C. Tổng số dân của nước ta biến động, dân thành thị nhiều hơn nông thôn từ năm 1998 - 2013.D. Tổng số dân của nước ta thay đổi, số dân thành thị giảm từ năm 1998 – 2013.

Câu 3. Biểu hiện rõ rệt về sức ép của sự gia tăng dân số quá nhanh đến chất lượng cuộc sống đã làmA. Cạn kiệt tài nguyên nhiên nhiên. B. Ô nhiễm môi trường.C. Giảm nhanh GDP bình quân đầu người. D. Giảm tốc độ phát triển kinh tế.

Câu 4. Ý nào sau đây đúng về cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta hiện nay?A. Tỉ lệ dân nông thôn tăng nhanh.B. Tỉ lệ dân nông thôn và thành thị ít chênh lệch.C. Tỉ lệ dân thành thị lớn hơn nông thôn.D. Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng còn thấp.

BÀI 17. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

NHẬN BIẾTCâu 1. Phần lớn lao động nước ta hiện nay tập trung nhiều nhất ở khu vực

A. nông - lâm - thuỷ sản. B. công nghiệp – xây dựngC. tiểu thủ công nghiệp. D. dịch vụ.

Câu 2. Bình quân mỗi năm, nguồn lao động nước ta tăng thêm khoảngA. hơn nửa triệu người. B. gần 1 triệu người.

C. hơn 1 triệu người. D. hơn 2 triệu người.

Câu 3. Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao tập trung chủ yếu ở khu vựcA. đồng bằng B. miền núi C. thành thị D. nông thôn

Câu 4. Mặt hạn chế lớn nhất về chất lượng nguồn lao động của nước ta hiện nay làA. lực lượng lao động quá đông.B. lao động có trình độ cao và công nhân lành nghề còn thiếu.C. lao động phân bố không hợp lý.D. lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn.

Câu 5. Thu nhập bình quân của lao động nước ta thuộc loại thấp so với khu vực và thế giới là doA. năng suất lao động thấp B. nhiều lao động làm trong ngành nông nghiệp

40

Page 41:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

C. nhiều lao động làm trong tiểu thủ công nghiệpD. cơ cấu lao động chậm chuyển biến.

Câu 6. Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta là doA. sự đổi mới toàn diện nền kinh tế.B. quá trình đổi mới và cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.C. quá trình hội nhập với khu vực và thế giới.D. phân hóa sản xuất giữa các vùng.

Câu 7. Thế mạnh nổi bật nhất của nguồn lao động nước ta làA. dồi dào, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, chất lượng ngày càng cao.B. đội ngũ lao động trẻ, trình độ cao, đáp ứng được yêu cầu hội nhập.C. dồi dào, kinh nghiệm sản xuất phong phú, phân bố hợp lí.D. dồi dào, năng động, lao động có trình độ chiếm ưu thế.

Câu 8. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi nhằmA. tăng dần tỉ lệ dân thành thị trong cơ cấu dân số.B. hạ tỉ lệ tăng dân ở khu vực này.C. phát huy truyền thống sản xuất của các dân tộc ít người.D. phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.

Câu 9. Trong những năm gần đây, nước ta đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động nhằmA. giúp phân bố lại dân cư và nguồn lao động.B. góp phần đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.C. hạn chế tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm.D. đa dạng các loại hình đào tạo.

Câu 10. Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, cơ cấu lao động của nước ta đang có xu hướng chuyển dịch theo hướng

A. giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư; tăng tỉ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.B. tăng tỉ trọng nông, lâm, ngư; giảm tỉ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.C. tăng tỉ trọng nông, lâm, ngư và công nghiệp, xây dựng; giảm tỉ trọng dịch vụ.D. giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư và công nghiệp, xây dựng; tăng nhanh tỉ trọng dịch vụ.

Câu 11. Thành phần kinh tế chiếm tỉ trọng nhỏ nhất nhưng lại tăng rất nhanh trong cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế của nước ta là?

A. Nhà nước. B. Ngoài nhà nước.C. Quốc doanh. D. Có vốn đầu tư nước ngoài.

THÔNG HIỂUCâu 1. Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng cao là nhờ

A. số luợng lao động làm việc trong các công ty liên doanh tăng lên.B. những thành tựu trong phát triển văn hoá, y tế. C. mở thêm nhiều trung tâm đào tạo, hướng nghiệp.D. phát triển công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn.

Câu 3. Ý nào sau đây không phải là biện pháp để giải quyết việc làm cho người lao động trong những năm qua ở nước ta?

A. Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.

B. Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.C. Thực hiện đa dạng hóa các hoạt dộng sản xuất, chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ.D. Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.

Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng về nguồn lao động của nước ta hiện nay?A. Chất lượng ngày càng cao nhờ sự phát triển y tế, văn hóa, giáo dục.B. Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao còn ít.

41

Page 42:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

C. Các thành phố lớn lao động có trình độ đã đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế.D. Chất lượng lao động nước ta chưa đáp ứng được nhu cầu hiện tại.

Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng về chất luợng nguồn lao động của nước ta? A. Cần cù, sáng tạo, ham học hỏi.B. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nôngnghiệp. C. Có tác phong công nghiệp, chuyên nghiệp.D. Chất lượng nguồn lao động đang ngày càng được nâng lên.

Câu 6. Nguyên nhân cơ bản làm cho tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn khá cao là do

A. tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển.B. thu nhập của người nông dân thấp, chất lượng cuộc sống không cao.C. cơ sở hạ tầng ở nông thôn nhất là giao thông vận tải còn kém phát triển.D. ngành dịch vụ còn kém phát triển.

Câu 7. Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn?

A. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương. B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản. C. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hoá. D. Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân.

Câu 8. Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì : A. Số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới. B. Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển. C. Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao. D. Tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất cao.

Câu 9. Để hạn chế việc di dân ồ ạt từ nông thôn ra thành thị, biện pháp tốt nhất làA. mở rộng và đa dạng hóa các ngành nghề.B. thực hiện tốt biện pháp kế hoạch hóa gia đình.C. chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp.D. khuyến khích người dân chuyển cư hợp lí.

VẬN DỤNG THẤPCâu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, biểu đồ Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế 1995 – 2007, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Tỉ trọng lao động đang làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng đang có xu hướng tăng qua các năm.

B. Tỉ trọng lao động đang làm việc trong khu vực nông, lâm, thủy sản luôn chiếm tỉ trọng cao nhất qua các năm.

C. Tỉ trọng lao động đang làm việc trong khu vực dịch vụ tăng nhưng không liên tục qua các năm.D. Tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, thủy sản đang có xu hướng giảm liên tục qua các năm.

Câu 2.  Cho bảng số liệu sau: SỐ LAO ĐỘNG  KHU VỰC NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ CỦA VIỆT NAM,

GIAI ĐOẠN 2010-2014. (Đơn vị: triệu người)Năm Tổng số lao động Thành thị Nông thôn2010 49,0 13,5 35,52012 51,4 15,4 36,02014 52,7 16,0 36,7

42

Page 43:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi số dân lao động thành thị và nông thôn của nước ta giai đoạn 2010 – 2014?

A. Số lao động khu vực nông thôn giảm, thành thị tăng.B. Số lao động khu vực nông thôn và thành thị tăng.C. Số lao động khu vực thành thị và nông thôn giảm.D. Số lao động khu vực thành thị nhiều nông thôn

Câu 3. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA,

GIAI ĐOẠN 2005-2014       (Đơn vị: %)

Thành phần kinh tế 2005 2010 2012 2014

Nhà nước 11,6 10,4 10,4 10,6Ngoài nhà nước 85,5 86,1 86,3 85,7Có vốn đầu tư nước ngoài 2,9 3,5 3,3 3,7

Để thể hiện sự thay cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước ta giai đoạn 2005 – 2014, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ miền.Câu 4. Cho bảng số liệu:

CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2014.

(Đơn vị: %)                                    NămTrình độ 2010 2012 2014

Chưa qua đào tạo 85,2 83,4 81,8Dạy nghề 3,8 4,7 4,9Trung cấp chuyên nghiệp 3,4 3,6 3,7Cao đẳng 1,8 1,9 3,7Đại học từ xa 5,8 6,4 7,6

Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn của nước ta giai đoạn 2010 – 2014?

A. Trình độ chưa qua đào tạo giảm, chiếm tỉ trọng cao.B. Trình độ cao đẳng, đại học từ xa luôn tăng tỉ trọng.C. Trình độ đại học thấp hơn trung cấp chuyên nghiệp.D. Trình độ dạy nghề luôn tăng tỉ trọng qua các năm.

Câu 5. Cho bảng số liệu sau:SỐ LAO ĐỘNG  KHU VỰC NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ CỦA VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2005-2014 (Đơn vị: triệu người)

Năm Tổng Thành thị Nông thôn

2005 42,8 10,7 32,12010 49,0 13,5 35,52012 51,4 15,4 36,02014 52,7 16,0 36,7

Đề thể hiện tốc độ tăng trưởng số lao động khu vực nông thôn và thành thị của nước ta giai đoạn 2005 – 2014, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

43

Page 44:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường (%).C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ miền.

VẬN DỤNG CAO.Câu 1. Cho bảng số liệu sau:

SỐ LAO ĐỘNG  KHU VỰC NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA,GIAI ĐOẠN 2005-2014.

(Đơn vị: triệu người)Năm Tổng Thành thị Nông thôn

2005 42774,9 10689,1 32085,8

2014 52744,5 16009,0 36735,5

Để thể hiện qui mô và cơ cấu lao động phân theo khu vực nông thôn và thành thị ở nước ta năm 2005 và năm 2014, thì tương quan bán kính của hai đường tròn  (r 2005 và r 2014 ) là

A. r 2005 = r 2014 B. r 2005  lớn hơn  r 2014  1,1 đvbk.C. r 2014  lớn hơn  r 2005  1,2 đvbk . D. r 2014  lớn hơn  r 2005  1,1 đvbk.

BÀI 18: ĐÔ THỊ HÓA

A. CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1: Đô thị đầu tiên của nước ta là

A. Cổ Loa          B. Hội An          C. Phú Xuân D. Đà NẵngCâu 2: Nhận định nào sau đây  không phải là đặc điểm của quá trình đô thị hoá ở nước ta?

A. Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm.B. Quá trình đô thị hoá diễn ra không đồng đều giữa các vùng.C. Tỉ lệ dân thành thị cao.D. Tỉ lệ dân thành thị tăng.

Câu 3: Biểu hiện cho thấy trình độ đô thị hoá của nước ta còn thấp là A. cả nước chỉ có 2 đô thị đặc biệt. B. không có một đô thị nào có trên 10 triệu dân. C. dân thành thị chiếm tỉ trọng thấp. D.quá trình đô thị hoá không đều giữa các vùng.

Câu 4: Tiêu chí nào sau đây không sử dụng trong phân chia mạng lưới đô thị nước ta?A. Số dân, chức năng B. Mật độ dân sốC. Tỉ lệ dân hoạt động sản xuất phi nông nghiệp D. Tỉ lệ dân có việc làm

Câu 5: Ý nào sao đây không phải là đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở nước taA. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.B. Đời sống người dân thành thị ngày càng được nâng cao.C. Dân cư tập trung vào các đô thị lớn và cực lớn.D. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.

Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra A. khá nhanh, trình độ đô thị hóa cao.     B. chậm, trình độ đô thị hóa thấp.C. nhanh hơn quá trình đô thị hóa thế giới.       D. nhanh, tuy nhiên trình độ đô thị hóa còn thấp.

Câu 7: Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hóa ở nước ta tới nền kinh tế nước ta làA. tạo việc làm cho người lao động          B. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tếC. tăng thu nhập cho người lao động        D. tạo ra an ninh trật tự xã hội.

44

Page 45:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 8: Dựa vào các tiêu chí: số dân, mật độ dân số, chức năng, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp,….mạng lưới  đô thị nước ta được phân thành mấy loại?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 9: Thành phố nào sau đây của nước ta trực thuộc trung ương?

A. Huế     B. Hội An C. Đà Nẵng            D. Tam KỳCâu 10: Ý nào sau đây đúng về cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta hiện nay?

A. Tỉ lệ dân nông thôn tăng nhanh. B. Tỉ lệ dân nông thôn và thành thị ít chênh lệch. C. Tỉ lệ dân thành thị lớn hơn nông thôn. D. Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng còn thấp

Câu 11: Hiện  nay, Hà Nội và TP Hồ Chí Minh làA. đô thị loại 1                     B. đô thị loại 2C. đô thị loại 3                     D. đô thị đặc biệt

Câu 12: Vùng nào của nước ta có tỉ lệ dân thành thị cao nhất?A. Đồng Bằng Sông Hồng                                  B. Đồng Bằng Sông Cửu LongC. Đông Nam Bộ                                                D. Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu 13: Từ năm 1954 đến 1975, quá trình đô thị hoá ở miền Bắc gắn liền vớiA. sự phát triển các ngành công nghiệp nặng.B. sự phát triển các ngành công nghiệp nhẹ. C. sự phát triển của ngành dịch vụ.D. quá trình công nghiệp hoá.

Câu 14: Nhận định nào là ảnh hưởng tiêu cực của quá trình đô thị hoá nước ta hiện nay?A. Tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.B. Thị trường có sức mua lớn, tập trung lực lượng lao động đông đảoC. Tạo ra động lực cho sự phát triển kính tế - xã hội của đất nước.D. Tác động đến vấn đề môi trường, an ninh trật tự xã hội.

Câu 15: Từ năm 1954 đến 1975, ở miền Nam, Chính quyền Sài Gòn đã dùng “đô thị hoá”  như một biện pháp để

A. phát triển kinh tế đô thị. B. tăng tỉ lệ thị dân thành phố.C. dồn dân phục vụ chiến tranh. D. tăng sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn.

B. CÂU HỎI THÔNG HIỂUCâu 1: Nguyên nhân dẫn đến quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra mạnh trong thời gian qua là do

A. công nghiệp hóa phát triển mạnh.                   B. hội nhập nền kinh tế thế giới.C. mức sống của người dân cao.                          C. Cơ sở hạ tầng hiện đại.

Câu 2: Tỉ lệ thị dân của nước ta chiếm chưa đến 1/3 dân số đã chứng tỏA. điều kiện sống ở nông thôn khá cao.         B. nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.C. đô thị hóa chưa phát triển mạnh.               D. điều kiện sống ở thành thi thấp.

Câu 3: Để giảm tình trạng di dân tự do vào các đô thị, giải pháp lâu dài và chủ yếu của nước ta làA. phát triển và mở rộng mạng lưới các đô thị.B. xây dựng hệ thống cở sở hạ tầng đô thị.C. hạn chế sự gia tăng dân số cả ở nông thôn và thành thị.D. xóa đói giảm nghèo và phát triển công nghiệp hóa ở nông thôn.

Câu 4: Việc dân cư ở nông thôn ra các thành phố để sinh sống ngày càng đông trong những năm vừa qua ở nước ta đã có tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội như thế nào?

A. Làm tăng thêm quy mô dân số các ,thành phố.B. Tạo ra lực lượng lao động đông đảo cho các ngành nghề.C. Tăng thêm sức mua, tạo ra thị trường rộng lớn.

45

Page 46:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

D. Sức ép đối với việc làm, môi trường, an ninh, xã hội.Câu 5: Các thành phố lớn ở nước ta có sức thu hút đầu tư nước ngoài vì

A. có nguồn lao động rẻ, dồi dào. B. không thiếu lao động có trình độ cao.C. cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại. D. có nguồn nguyên, nhiên liệu phong phú.

Câu 6: Nguyên nhân chính làm cho các đô thị có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội của các địa phương, các vùng là

A. tập trung lực lượng lao động kĩ thuật đông đảo.B. thị trường tiêu thụ rộng lớn. C.tập trung nguồn vốn  đầu tư nước ngoài.D. chức năng là các trung tâm chính trị, kinh tế-xã hội, khoa học-kĩ thuật.

Câu 7: Đây là một trong những vấn đề cần chú ý trong quá trình đô thị hoá của nước ta A. đẩy mạnh đô thị hoá nông thôn. B. hạn chế các luồng di cư từ nông thôn ra thành thị. C. ấn định quy mô phát triển của đô thị trong tương lai.D. phát triển đô thị ngày càng tăng về số lượng.

Câu 8: Từ năm 1995 đến nay, tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng nhanh doA. quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng.B. quá trình công nghiệp hóa nông thôn được đẩy mạnh.C. số dân thành thị tăng.D. quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa tăng.

C. VẬN DỤNG THẤPCâu 1: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết những tỉnh – thành phố nào sau đây có quy mô dân số trên 1 000 000 người?

A. Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh. B. Cần Thơ, Nha Trang, Hà Nội.C. Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh. D. Đà Lạt, Hạ Long, Nam Định.

Câu 2: Nhận định nào sau đây không phải đặc điểm đô thị hóa ở nước ta?A. Quá trình đô thị hóa chậm, trình độ đô thị hóa còn thấp.B. Đô thị phân bố không đều giữa các vùng miền.C. Quá trình đô thị hóa diễn ra phức tạp và lâu dài.D. Số dân thành thị tăng, tỉ lệ dân thành thị giảm.

Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, thì phần lớn diện tích có mật độ dân số từ 1001 người/km2  trở lên ở nước ta tập trung ở vùng

A  Đồng bằng Sông Hồng. B. Đồng bằng Sông Cửu Long.C. Đông Nam Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15 và kiến thức đã học, hãy cho biết  vùng nào sau đây có mật độ dân số thấp nhất nước ta?

A. Tây Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ.Câu 5:  Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết nhóm đô thị nào có phân cấp đô thị theo thứ tự loại 1, 2, và 3?

A. Nam Định, Quy Nhơn và Mỹ Tho. B. Hà Nội, Thanh Hóa và Nha Trang.C. Đà Nẵng, Biên Hòa và Long Xuyên. D. Huế, Hạ Long và TP. Hồ Chí Minh.

Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, quy mô dân số các đô thị ở vùng Đồng bằng Sông Hồng năm 2007 xếp theo thứ tự tăng dần là

A.  Hải Dương, Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội .B. Nam Định, Hải Dương, Hà Nội, Hải Phòng.C. Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định, Hà Nội.D. Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định .

46

Page 47:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây có quy mô dân số lớn nhất Tây Nguyên?

A. Kon Tum. B. Pleiku. C. Buôn Ma Thuột. D. Đà Lạt.D.VẬN DỤNG CAOCâu 1: Cho biểu đồ:

Nhận xét nào sau đây đúng về tỉ lệ dân số thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 1990 – 2015?  A. Tỉ lệ dân thành thị lớn hơn nông thôn, và có xu hướng ngày càng chênh lệch lớn.B. Tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn  giảm nhưng tỉ lệ dân nông thôn vẫn còn cao.C. Tỉ lệ dân nông thôn giảm nhanh giai đoạn 1990 – 1995, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng.D. Tỉ lệ dân nông thôn cao, giai đoạn 1995 – 2005 giảm nhẹ và có xu hướng tăng trở lại.Câu 2: Cho bảng số liệu:

DÂN SỐ VIỆT NAM PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2010 – 2014(Đơn vị: triệu người)

Năm 2010 2011 2012 201

3 2014

Thành thị 26,5 27,7 28,2 28,8 30,0Nông thôn 60,4 60,1 60,5 60,8 60,6

              (Nguồn: Cục thống kê Việt Nam)Nhận xét nào sau đây đúng về dân số Việt Nam phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2010 - 2014?

A. Dân số thành thị tăng liên tục, dân số nông thôn có xu hướng giảm nhưng không ổn định.B. Dân số thành thị ngày càng giảm, dân số nông thông ngày càng tăng gấp 3,5 lần dân số thành thị.C. Dân số nông thôn giảm liên tục nhưng vẫn còn cao, chiếm 80% dân số cả nước.D. Dân số nông thôn không ổn định, dân số thành thị giảm chậm giai đoạn 2013 – 2014.

Câu 3: Vùng Đông Nam Bộ có số lượng đô thị thấp nhất nhưng lại có số dân đô thị đông nhất là do:A. cơ sở hạ tầng đô thị hoàn chỉnh . B. chính sách đô thị hóa của vùng.C. các đô thị của vùng có quy mô dân số đông. D. các vùng khác đô thị chưa phát triển.

Câu 4: Số dân và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta:

47

Page 48:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Năm Tổng số dân(nghìn người) Trong đó dân thành thị (nghìn người) Tốc độ gia tăng dân số (%)

1995 71 995 14 938 1,651999 76 597 18 082 1,512005 82 392 22 332 1,332010 86 933 26 516 1,032013 89 759 28 874 0,99

Để thể hiện số dân, dân số thành thị và tốc độ gia tăng dân số ở nước ta giai đoạn 1995-2013, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng . B. kết hợp cột chồng, đường.C. kết hợp cột ghép, đường . D. kết hợp cột đơn, đường.

BÀI 20: CƠ CẤU KINH TẾ NHẬN BIẾT Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 17), cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng

A. tăng tỉ trọng KVII,III giảm tỉ trọng khu vực I.  B. giảm tỉ trọng KVII,III tăng tỉ trọng KVI.  C. giảm tỉ trọng KVII, tăng tỉ trọng KV I, III.  D. giảm tỉ trọng KVIII, tăng tỉ trọng KV I, II.

Câu 2: Ở KVI có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng A. giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.B. giảm tỉ trọng ngành thủy sản, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp.C. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp và ngành thủy sản.D. giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp và ngành thủy sản.Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 19)  ngành nông nghiệp đang có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng

A.tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi.B.tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt.

C.tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và ngành trồng trọt.D.giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi và ngành trồng trọt.

Câu 4: Cơ cấu sản phẩm trong từng ngành công nghiệp đang chuyển đổi theo hướng A. tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, giảm tỉ trọng các sản chất lượng thấp và trung bình.B. giảm tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, tăng tỉ trọng các sản chất lượng thấp và trung bình.C. tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp và các sản chất lượng thấp và trung bình.D. giảm tỉ trọng các sản phẩm cao cấp và các sản chất lượng thấp và trung bình.

Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 21)  xu hướng chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay là

A. giảm tỉ trọng kinh tế nhà nước, tăng tỉ trọng kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.B. tăng tỉ trọng kinh tế nhà nước, giảm tỉ trọng kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.C. tăng tỉ trọng kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân, giảm tỉ trọng kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.D. giảm tỉ trọng kinh tế nhà nước và tỉ trọng kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài , tăng tỉ trọng kinh tế tư

nhân.Câu 6: Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân ở nước ta là

A. kinh tế nhà nước. B. kinh tế tập thể.C. kinh tế cá thể . D. kinh tế có vôn đầu tư nước ngoài.

Câu 7: Trong các vùng kinh tế sau, vùng nào phát triển công nghiệp mạnh nhất nước ta?

48

Page 49:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. Đông nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.C. Đồng bằng sông cửu Long . D. Duyên hải nam trung Bộ.

Câu 8: Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta làA. Đông nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.C. Bắc trung Bộ. D. Đồng bằng sông cửu Long.

Câu 9: Trên phạm vi cả nước (năm 2005) đã hình thành được bao nhiêu  vùng kinh tế trọng điểm?A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 10: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 17), từ năm 2000 đến năm 2007 tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta có đặc điểm

A. không ổn định. B. ổn định và ở mức cao.C. ổn định và ở mức thấp. D. tốc độ tăng trưởng giảm.

Câu 11: Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước goài tăng nhanh trong thời gian gần đây là do tác động của sự kiện Việt Nam gia nhập

A. APEC. B. ASEAN.C. WTO . D. ASEM.

Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 19), Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta hiện nay là

A. tỉ trọng cây lương thực giảm, tỉ trọng cây công nghiệp tăng.B. tỉ trọng cây ăn quả tăng, tỉ trọng cây lương thực tăng.  C. tỉ trọng cây công nghiệp giảm, t trọng cây lương thực tăng.D. tỉ trọng cây lương thực tăng, tỉ trọng cây ăn quả giảm.

PHẦN HIỂUCâu 1:  Ngành công nghiệp vừa giải quyết nhu cầu thiết yếu, vừa giải quyết nhiều việc làm cho xã hội cần đẩy mạnh phát triển là A. dệt. B. chế biến thực phẩm. C. giày da. D. chế biến thực phẩm, dệt, giày da.

Câu 2: Ở khu vực II công nghiệp đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để

A. gây ô nhiễm môi trường.B. phù hợp với yêu cầu của thị trường, tăng hiệu quả đầu tư.C. tăng hiệu quả đầu tư, không gây ô nhiễm môi trường.D. không ô nhiễm môi trường, giảm hiệu quả đầu tư.

 Câu 3: Tăng trưởng GDP với tốc độ cao và bền vững tạo tiền đề cho việc A. qui mô nền kinh tế nước ta còn nhỏ.   B. GDP bình quân đầu người còn thấp.

C. để chống tụt hậu xa hơn về kinh tế.   D. đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa.Câu 4:Ý nào sau đây không thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế  theo lãnh thổ ở nước ta?

A. Hình thành các vùng kinh tế động lực.B. Hình thành các khu công nghiệp tập trung .C. Hình thành các vùng  kinh tế trọng điểm.D. Hình thành các diểm công nghiệp và khu chế xuất.

Câu 5: Phải xây dựng cơ cấu hợp lý giữa các ngành, các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ vì  A. góp phần cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế.   B. nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.  C. nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững.  D. để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Câu 6: Ý nghĩa lớn nhất của chính sách khuyến khích của phất triển kinh tế nhiều thành phần là:      A. mở rộng sản xuất. B. tăng cường đầu tư nước ngoài.

C. tăng trưởng cơ cấu GDP. D. góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.

49

Page 50:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 7: Nguyên nhân quan trọng dẫn đến khu vực II ( Công nghiệp – xây dựng) có tốc độ tăng trưởng nhanh và tỉ trong tăng trong cơ cấu của nền kinh tế nước ta là     A. tạo nhiều việc làm cho người lao động.     B. phù hợp với nhu cầu của thị trường khu vực và thế giới.     . đường lối chính sách phát triển kinh tế của Đảng và nhà nhà nước.     D. áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất.Câu 8:  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 30), tỉnh nào sau đây không thuốc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

A. Đồng Nai. B. Bà Rịa – Vũng tàu.C. Tiền Giang. D. Long An.

VẬN DỤNG THẤPCâu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 26), thì trung tâm công nghiệp có giá trị  lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng là

 A. Hà Nội. B. Phúc Yên. C. Hải Phòng. D. Hải Dương.Câu 2: Vùng kinh tế trọng điểm miền trung không có trung tâm công nghiệp nào sau đây?

A. Huế. B. Đà Nẵng. C. Quy Nhơn. _ D. Quảng Ninh.Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 17), cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990 – 2007 Cho biết nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Khu vực nông, lâm, thủy sản tăng liên tục.B. Khu vực nông, lâm, thủy sản giảm liên tục.C. Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng liên tục.D. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ lệ cao, nhưng chưa ổn định.

Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 17), trung tâm kinh tế nào sau đây có giá trị trên 100 nghìn tỉ đồng?

A. Cần Thơ.    B. Đã Nẵng.     C. Hải Phòng. D. TP. Hồ Chí Minh.Câu 5: Đây là một tỉnh quan trọng của Đồng bằng Sông Hồng không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ

A. Nam Định. B. Vĩnh Phúc. C. Hưng Yên. D. Hải Dương.Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 30 ), cho biết GDP/người cao nhất thuộc vùng nào ?

A. Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc.B. Vùng kinh tế trọng điểm miền trung.C. Vùng kinh tế trọng điểm phía nam.D. Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc và miền trung.

Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 17), hãy xác định các khu kinh tế ven biển của vùng Đồng bằng sông cửu Long?

A. Định An, Bến Tre, Năm Căn. B. Cà Mau, Kiên Giang, Phú Quốc.C. Định An, Năm Căn, Phú Quốc. D. Định An, Năm Căn, Kiên Giang.

Câu 8: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 17), nước ta có bao nhiêu vùng  vùng kinh tế?A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 21), thì cơ cấu ngành công nghệp nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng

A. giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến.B. tăng tỉ trọng công nghiệp, sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước.

C. tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác.D. tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến.

VẬN DỤNG CAOCâu 1: Cho bảng số liệu:

50

Page 51:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SAN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 -2012

                                                                        ( Đơn vị %)Năm 2007 2013Công nghiệp khai thác 9,6 7,6Công nghiệp chế biến 85,4 88,1Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước 5,0 4,3

Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành của nước ta năm 2000 và 2012,  loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ đườngCâu 2: Cho bảng số liệu:

GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA, NĂM 2014Ngành Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ

GDP ( tỉ đồng) 3.937.856 6.969.690 1.537.197 Trong cơ cấu GDP, tỉ trọng của từng khu vực kinh tế nói trên lần lượt là

A. 39,1% ; 17,7% và 33,2%. B. 33,2% ; 17,7% và 39,1%.C. 17,7% ; 33,2% và 39,1%. D. 33,2% ; 39,1% và 17,7%.

    

Bài 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

I. CÂU HỎI NHẬN BIẾT:Câu 1. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 18, năm 2007, tỉ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản phân theo ngành là

A. 60%. B. 65%. C. 70%. D. 75%.

Câu 2. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 19, năm 2007, tỉ trọng cây lương thực trong cơ cấu tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt là  

A. 56,5%. B. 57,5%. C. 58,5%. D. 59,5%.Câu 3. Trong sản xuất nông nghiệp nước ta, tỉ trọng ngành chăn nuôi có xu hướng tăng là do

A. đem lại lợi nhuận cao. B. thị trường mở rộng.C. cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hơn. D. thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển.

Câu 4. Bình quân lương thực theo đầu người của nước ta năm 2005 làA. 370 kg/người. B. 470 kg/người. C. 570 kg/người. D. 670 kg/người.

Câu 5. Địa lí Việt Nam bình quân lương thực theo đầu người của nước ta năm 2007 là.A. 322 kg/người. B. 422 kg/người. C. 522 kg/người. D. 622 kg/người.

Câu 6 Địa lí Việt Nam tỉ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất nông-lâm-thủy sản phân theo ngành từ năm 2000 đến 2007, có xu hướng

A. tăng 9%. B. tăng 19%. C. giảm 9%. D. giảm 19%.Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng với vai trò của sản xuất lương thực?

A. Đảm bảo lương thực cho người dân. B. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.C. Xuất khẩu, thu ngoại tệ. D. Sản xuất chỉ phục vụ xuẩt khẩu

Câu 8. Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta làA. đồng bằng sông Cửu Long.     B. đồng bằng Sông Hồng.C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ

Câu 9. Khó khăn chủ yếu về tự nhiên đối với sản xuất lương thực ở nước ta làA. ô nhiễm môi trường. B. đất đai bị nhiễm mặn.

51

Page 52:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

C. thiên tai. D. thị trường không ổn định.Câu 10. Sản lượng lúa của nước ta tăng nhanh chủ yếu dựa vào

A. phát triển thủy lợi. B. thâm canh.C. mở rộng diện tích. D. nhu cầu của thị trường.

Câu 11. Cây nào sao đây không phải là cây công nghiệp lâu năm ?A. Cao su. B. Chè. C. Mía. D. Cà phê.

Câu 12. Vùng chăn nuôi trâu lớn nhất nước ta làA. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.

Câu 13. Địa lí Việt Nam trang…, đàn Lợn cả nước cung cấp trênA. 60% sản lượng thịt các loại. B. 65% sản lượng thịt các loại.C. 70% sản lượng thịt các loại. D. 75% sản lượng thịt các loại.

Câu 14. Năm 2005, sản lượng gạo xuất khẩu đạtA. 4 triệu tấn/năm B. 4,5 triệu tấn/nămC. 5 triệu tấn/năm D. 5,5 triệu tấn/năm

Câu 17. Trong ngành sản xuất lương thực, việc sử dụng các giống ngắn ngày sẽ tạo điều kiệnA. chuyển đổi cơ cấu mùa vụ. B. nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.C. mở rộng diện tích đất canh tác. D. giảm bớt chi phí sản xuất.

Câu 18. Nguồn cung cấp…….. từ chăn nuôi ở đồng bằng chủ yếu dựa vàoA. chăn nuôi Trâu. B. chăn nuôi Bò. C. chăn nuôi Lơn. D. nuôi trồng thủy sản.

Câu 20. Tỉnh có diện tích trồng cà phê lớn nhất cả nước làA. Lâm Đồng. B. Thái Nguyên C. Đắk Lắk. D. Cao Bằng.

II. CÂU HỎI THÔNG HIỂU:Câu 1. Để nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu, cần chú trọng vấn đề nào sau đây ?

A. Cơ giới hóa khẩu làm đất. B. Thâm canh tăng vụ.C. Nâng cao năng suất . D. Đầu tư công nghệ sau thu hoạch.

Câu 2. Tại sao cây công nghiệp lâu năm ở nước ta lại đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp?

A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. Có hiệu quả kinh tế cao.C. Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động. D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

Câu 5. Điều kiện nào không phải là nguyên nhân để đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long trở thành hai vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước?

A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Có diện tích đất phù sa lớn.C. Có đất phù sa, đất xám bạc màu. D. Người dân có nhiều kinh nghiệm.

Câu 6. Chăn nuôi lợn tập trung ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là doA. người dân có nhiều kinh nghiệm. B. giao thông vận tải thuận lợi.C. hai vùng sản xuất lương thực lớn. D. công nghiệp chế biến phát triển mạnh.

Câu 7. Cơ sở để đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp làA. đảm bảo an ninh lương thực.B. đảm bảo thâm canh trong sản xuất.C. đảm bảo áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất.D. đảm bảo sử dụng các giống mới.

Câu 8. Hiệu quả của việc áp dụng thâm canh trong sản xuất nông nghiệp là A. năng suất lúa tăng nhanh. B. diện tích lúa được mở rộng.B. khả năng xuất khẩu lớn. D. nhiều loại gạo mới.

Câu 10. Nhân tố có ý nghĩa hàng đầu tạo nên những thành tựu to lớn của ngành chăn nuôi nước ta trong thời gian qua là

A. DV thú y phát triển đã ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.

52

Page 53:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

B. nhiều giống gia súc gia cầm có chất lượng cao được nhập nội.C. nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được bảo đảm tốt hơn.D. nhu cầu thị trường trong và ngoài nước ngày càng tăng.

III. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP:Câu 1. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 18, đất trồng cây lương thực , thực phẩm và cây hàng năm phân bố chủ yếu ở

A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đông Nam Bộ.C. Tây nguyên. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.

Câu 2. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 18, cơ cấu giá trị sản xuất nông,lâm,thủy sản phân theo ngành từ năm 2000 và 2007

A. Tỉ trọng ngành thủy sản cao nhất, xu hướng ngày càng tăng.B. Tỉ trọng ngành thủy sản thấp, xu hướng ngày càng giảm.C. Tỉ trọng ngành nông nghiệp cao nhất, xu hướng ngày càng giảm.D. Tỉ trọng ngành nông nghiệp cao nhất, xu hướng ngày càng tăng.

Câu 3. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng lúa cao nhất nước?

A. An Giang. B. Kiên Giang. C. Đồng Tháp. D. Long An.Câu 4. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 19, tỉnh nào sau đây có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm cao nhất nước?

A. Bình Dương. B. Đắc Lắc. C. Lâm Đồng. D. Bình Phước.Câu 5. Địa lí Việt Nam  Tr19, cơ cấu diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm trong tổng diện tích trồng cây công nghiệp là

A. 31,5%, 68,5. %. B. 31,6%, 68,4% C. 31,7%, 68,3%. D. 31,8%, 68,2%.Câu 7. Dựa vào Át lát trang 19, cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi từ năm 2000 đến 2007, có xu hướng chuyển dịch

A. tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc, giảm chăn nuôi gia cầm và sản phẩm không qua giết thịt.B. giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc, tăng chăn nuôi gia cầm và sản phẩm không qua giết thịt.C. giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc và chăn nuôi gia cầm, tăng sản phẩm không qua giết thịt.D. tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc và chăn nuôi gia cầm, giảm sản phẩm không qua giết thịt.

Câu 8. Chăn nuôi bò sữa đang phát triển mạnh ởA. một số nông trường Tây Bắc. B. một số nơi ở Lâm Đồng.C. ven Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. D. các tỉnh ở Tây Nguyên

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hằng năm được phân bố chủ yếu ở vùng nào?

A. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.B. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.C. Đồng bằng sông Hồng và trung du miền núi phía Bắc.D. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, qua biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông,lâm,thủy,sản phân theo ngành năm 2000 và 2007, nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm. B. Tỉ trọng ngành thủy sản tăng.C. Tỉ trọng ngành nông nghiệp tăng. D. Tỉ trọng ngành lâm nghiệp giảm.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết 4 tỉnh nào có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta?

A. Bình Phước, Đắc Lắc, Đắc Nông, Gia Lai.B. Bình Phước, Đắc Lắc, Đắc Nông, Tây Ninh.C. Bình Phước, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai.D. Đắc Lắc, Lâm Đồng, Gia Lai, Tây Ninh.

53

Page 54:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

BÀI 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP

I. Câu hỏi nhận biết:Câu 1: Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất để phát triển ngành khai thác thủy sản nước ta là

A. khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. môi truờng biển được bảo vệ tốt. C. diện tích mặt nước nuôi trồng lớn. D. nguồn lợi hải sản phong phú.

Câu 2: Nước ta có mấy ngư trường trọng điểm?A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 3: Ngư trường đánh bắt xa bờ nhất ở nước ta làA. Vịnh Bắc Bộ. B. Hoàng Sa – Trường Sa.C. Cực Nam Trung Bộ. D. Vịnh Thái Lan.

Câu 4: Thiên tai hàng năm ảnh hưởng trực tiếp và lớn nhất đến hoạt động của ngành thủy sản nước ta là

A. bão. B. hạn hán. C. ngập lụt. D. rét đậm, rét hại.Câu 5: Vùng có sản lượng thủy sản lớn nhất nước ta là (Atlat trang 20)

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.C. Đông Nam Bộ D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 6: Điều kiện tự nhiên nào sau đây để Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt?

A. Có nhiều vũng vịnh đầm phá.B. Có diện tích rừng ngập mặn lớn.C. Có nhiều hải đảo với các rặng san hô.  D. Có mạng luới sông ngòi, kênh rạch dày đặc.

Câu 7: Các hoạt động lâm nghiệp của nước ta bao gồmA. xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn.    B. khai thác và chế biến gỗ.C. lâm sinh, khai thác - chế biến gỗ và lâm sản.    D. khoanh nuôi, trồng và  bảo vệ rừng.

Câu 8: Vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển Thế Giới ở nước ta thuộc kiểu rừng nào? A. Rừng đặc dụng.   B. Rừng sản xuất.    C. Rừng phòng hộ. D.Rừng trồng.

Câu 9: Trong các loại rừng sau đây, rừng nào có thể khai thác?A. Rừng đặc dụng.   B. Rừng phòng hộ. C. Rừng sản xuất. D.Rừng trồng.

Câu 10: Tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long nổi tiếng về nghề nuôi cá tra, cá ba sa?A. Kiên Giang. B. An Giang. C. Cà Mau. D. Bến Tre.

Câu 11: Khó khăn lớn nhất đối với việc đánh bắt xa bờ của nước ta làA. hoạt động của bão và gió mùa Đông Bắc. B. thiếu lực lượng lao động có tay nghề.C. thiếu cơ sở chế biến. D. nguồn lợi thủy sản bị suy giảm.

Câu 12: Điều kiện kinh tế - xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển nghề nuôi trồng thủy sản của nước ta là

A. dịch vụ và cơ sở chế biến tăng. B. nguồn lao động có trình độC. giao thông vận tải phát triển D. thông tin liên lạc được cải thiện

Câu 13: Tác dụng quan trọng của rừng đầu nguồn làA. chắn gió và cát bay. B. điều hòa nguồn nước, giảm tác hại của lũ.C. chắn sóng và sạc lở bờ biển. D. cung cấp gỗ và xuất khẩu.

Câu 14: Tỉnh nào có diện tích mặt nước nuôi tôm lớn nhất nuớc ta?A. Cà Mau. B. Kiên Giang. C. Ninh Thuận. D. Bà Rịa – Vũng Tàu.

Câu 15: Rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng, nguyên nhân chính là doA. khai thác quá mức, trái phép. B. cháy rừngC. trồng rừng chậm. D. ảnh hưởng thiên tai

54

Page 55:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 16: Vai trò kinh tế quan trọng nhất của rừng nước ta là gì?A. Điều hòa khí hậu B. Cung cấp gỗC. Cung cấp cây dược liệu D. Phục vụ du lịch

Câu 17: Miền Bắc có ngư trường quan trọng làA. Quảng Ninh – Cát Bà. B. Hải Phòng – Quảng Ninh.C. Cát Bà – Hạ Long. D. Hải Phòng – Hạ Long.

Câu 18: Ý nào không đúng về nguồn lợi thủy hải sản của nước ta?A. nguồn lợi hải sản vô cùng phong phúB. có nguy cơ ngày càng cạn kiệt.C. nguồn lợi thủy hải sản nước ta vô tận.D. nhiều loại đặc sản: hải sâm, bào ngư...

Câu 19: Việc khai thác nguồn lợi thủy sản xa bờ của nước ta, ngoài đem lại hiệu quả kinh tế cao, còn có ý nghĩa về

A. giữ vững chủ quyền biển, đảo nước ta.B. tận dụng nguồn tài nguyên đất nước.C. đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

D. Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.Câu 20: Dọc theo duyên hải miền Trung nước ta, việc trồng rừng có ý nghĩa

A. chắn cát bay. B. chắn sóng. C. ngăn lũ lụt. D. lấy gỗ.II. Câu hỏi thông hiểu:Câu 1: Năng suất lao động trong ngành đánh bắt còn thấp là do

A. ngư dân thiếu kinh nghiệm đánh bắt.B. vùng biển nước ta có nhiều thiên tai.C. tàu thuyền và các phuơng tiện đánh bắt còn lạc hậu và chậm đổi mới.D. nguồn lợi thủy sản suy giảm vì đánh bắt quá mức.

Câu 2: Để tăng sản lượng khai thác thủy sản và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ, nước ta cần phảiA. tăng cường và hiện đại hóa phương tiện, đẩy mạnh chế biến.B. hạn chế việc đánh bắt, tăng cuờng việc nuôi trồng và chế biến.C. tìm kiếm các ngư trường đánh bắt mới.D. tăng cường đánh bắt, đẩy mạnh nuôi trồng và chế biến.

Câu 3: Tại sao ĐBSCL và ĐBSH có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh thấp?A. Do khai thác quá mức B. Chủ yếu là đất trồng cây lương thựcC. Do chiến tranh tàn phá D. Đất không phù hợp cho việc trồng rừng.

Câu 4: Rừng là nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp nào sau đây ?A. Chế biến thực phẩm. B. Sản xuất giấy.C. Công nghiệp dệt. D. Sản xuất hóa chất.

Câu 5: Trong số các vườn quốc gia sau đây, vườn quốc gia nào còn bảo tồn được các loại gen thực vật của phương Bắc và phương Nam?

A. Cúc Phương B. Bạch Mã C. Nam Cát Tiên D. Ba BểCâu 6: Chất lượng sản phẩm thủy sản nước ta còn hạn chế do

A. thị trường khó tính. B. khâu chế biến.C. thiếu nguyên liệu. D. quá trình lưu thông chậm.

Câu 7: Ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng, việc trồng rừng ven biển nhằm mục đích gì?

A. Lấy gỗ. B. Chắn sóng.  C. Ngăn lũ. D. Cải thiện đời sống.Câu 8: Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản ở nước ta là do

A. sản luợng đánh bắt giảm sút. B. do sản lượng nuôi trồng nhiều hơn đánh bắt.

55

Page 56:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

C. diện tích nuôi trồng thủy sản tăng lên. D. tài nguyên thủy sản cạn kiệt. Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nghề nuôi tôm phát triển mạnh trong những năm trở lại đây, là

A. điều kiện nuôi rất thuận lợi, kĩ thuật nuôi ngày càng đuợc cải thiện.B. nhu cầu thị truờng ngoài nước được mở rộng.C. chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản của nhà nuớc.D. công nghiệp chế biến phát triển.

Câu 10: Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của các vùng ở nước ta, vìA. nhu cầu về tài nguyên rừng lớn.B. nước ta có ¾ đồi núi, có rừng ngập mặn ven biển.C. độ che phủ rừng nước ta lớn, đang tăng nhanh.D. rừng có giá trị về kinh tế và môi truờng sinh thái.

III. Câu hỏi vận dụng thấp:Câu 1: Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vuờn quốc gia Cúc Phương thuộc tỉnh (thành) nào?

A. Hải Phòng. B. Nam Định. C. Ninh Bình. D. Thanh Hóa.Câu 2: Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 20, 2 tỉnh nào có giá trị sản xuất lâm nghiệp (năm 2007) cao nhất nước ta?

A. Nghệ An, Thanh Hóa. B. Thanh Hóa, Quảng Bình.C. Nghệ An, Lạng Sơn. D. Quảng Bình, Quảng Trị.

Câu 3: Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết các tỉnh có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh duới 10% (năm 2007) phân bố chủ yếu ở 2 vùng nào?

A. Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng.B. Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên.C. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.D. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 4: Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 20, tỉnh nào sau đây có giá trị sản xuất thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản  trên 50% năm 2007 ?

A. Quảng Ninh B. Quảng Ngãi C. Bà Rịa – Vũng Tàu D. Bến TreCâu 5: Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết sản lượng thủy sản nước ta trong giai

đoạn 2000-2007 tăng bao nhiêu lần?A. 0,9 lần. B. 1,9 lần. C. 2,9 lần. D. 3,9 lần.

Câu 6: Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết sản lượng thủy sản khai thác nước ta trong giai đoạn 2000-2007 tăng bao nhiêu lần?

A. 0,2 lần. B. 1,2 lần. C. 2,2 lần. D. 3,2 lần.Câu 7: Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết các tỉnh có sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản năm 2007 thấp tập trung chủ yếu ở hai vùng

A. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.B. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ.D. Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên.

Câu 8: Dựa vào Địa lí Việt Nam (trang 20), cho biết sản lượng thủy sản nuôi trồng nước ta trong giai đoạn 2000-2007 tăng bao nhiêu lần?

A. 0,6 lần. B. 1,6 lần. C. 2,6 lần. D. 3,6 lần.IV. Câu hỏi vận dụng cao:Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2014

(đơn vị: nghìn tấn)

56

Page 57:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Năm Tổng số Chia raKhai thác Nuôi trồng

2005 3467 1988 14792010 5142 2414 27282012 5820 2705 31152014 6333 2920 3413

( Căn cứ vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi: tư câu số 1 đến câu số 4)Câu 1: Để thể hiện sản lượng thủy sản nuớc ta giai đoạn 2005 – 2014, thì biểu đồ thích hợp nhất là

A. biểu đồ cột chồng. B. biểu đồ đuờng. C. biểu đồ miền. D. biểu đồ kết hợp.Câu 2: Nhận định nào sau đây chưa chính xác?

A. Sản lượng thủy sản tăng nhanh, tăng liên tục và toàn diện.B. Nuôi trồng tăng trên 2,3 lần, trong khi đó khai thác chỉ tăng 1,4 lần.C. Tốc độ thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thácD. Sản lượng thủy sản nuôi trồng luôn lớn hơn thủy sản khai thác

Câu 3: Trong cơ cấu sản lượng thủy sản năm 2014, tỉ trọng của hoạt động nuôi trồng làA. 45,0%. B. 53,9 %. C. 40,5% D. 50,6%.

Câu 4: So với năm 2005, sản luợng thủy sản nước ta năm 2014 tăng gấpA. 1,8 lần. B. 2,0 lần. C. 3,0 lần. D. 3,8 lần.

BÀI 25 TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆPI. Câu hỏi dạng nhận biết

Câu 1. Điểm nào sau đây không đúng với điều kiện sinh thái của vùng đồng bằng sông Hồng?A. Diện tích rừng ngập mặn lớn. B. Khí hậu có mùa đông lạnh.C. Đồng bằng châu thổ có nhiều ô trũng. D. Đất phù sa màu mỡ.

Câu 2. Loại sản phẩm nông nghiệp có mức độ tập trung rất cao ở đồng bằng sông Hồng là A. lợn, gia cầm, đay, đậu tương. B. lúa gạo, đay, cói.C. lúa gạo, gia cầm, thủy sản nước ngọt. D. lợn, gia cầm, đay, cói.

Câu 3. Trong cơ cấu trang trại theo loại hình sản xuất năm 2006, chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. trồng cây lâu năm. B. chăn nuôi.C. trồng cây hằng năm. D. nuôi trồng thủy sản.

Câu 4. Tính đến năm 2005, vùng có số lượng trang trại ít nhất nước ta làA.  Đồng bằng sông Hồng B. Tây NguyênC. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Bắc Trung Bộ

Câu 5. Chuyên môn hóa sản xuất cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp, rau vụ đông, cây ăn quả là vùngA. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ.C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 6. Cây ăn quả, dược liệu là sản phẩm chuyên môn hóa của vùngA. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung BộC. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng

Câu 7. Trình độ thâm canh của vùng Đồng bằng sông Hồng làA. thấp. B. tương đối thấp. C. khá cao. D. cao.

Câu 8. Ý nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng?A. Quá trình đô thị hóa còn chậm B. Mạng lưới đô thị dày đặc.C. Mật độ dân số cao nhất cả nước. D. Quá trình công nghiệp hóa được đẩy mạnh

Câu 9. Sản phẩm nông nghiệp nào không phải là hướng chuyên môn hóa sản xuất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du).

57

Page 58:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

B. Cây ăn quả, cây dược liệu.C. Đậu tương, lạc, thuốc lá.D. Cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều).

Câu 10. Vùng nông nghiệp có trình độ thâm canh thấp nhất làA. Bắc Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 11. Sản phẩm nông nghiệp có mức độ tập trung rất cao và đang tăng mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. lợn.  B. thủy sản C. dừa.                    D. lúaCâu 12. Đặc điểm sinh thái nông nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung  Bộ làA. đồng bằng hẹp, vùng đồi trước núi, khí hậu có mùa đông lạnh vừa.B. đồng bằng hẹp, đất khá màu mỡ, có nhiều vụng biển để nuôi trồng thuỷ sản.C. đồng bằng lớn, nhiều đất phèn đất mặn, khí hậu có hai mùa mưa, khô đối lập.D. đồng bằng lớn, trồng lúa nước, sông ngòi nhiều, khí hậu có mùa đông lạnh.

Câu 13: Vùng có số lượng trang trại nhiều nhất của nước ta đến năm 2005 là  A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 14: Địa hình gồm các cao nguyên badan rộng lớn, khí hậu có sự phân mùa mưa, khô rõ rệt là điều kiện sinh thái của vùng

A. Trung du miền núi phía Bắc B. Đông Nam BộC. Bắc Trung Bộ D. Tây Nguyên

Câu 15: Địa hình bán bình nguyên với các vùng đất badan và đất xám phù sa cổ rộng lớn khá bằng phẳng là đặc điểm của vùng

A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Đông Nam BộC. Đồng bằng sông Hồng D. Duyên Hải Nam Trung Bộ

Câu 16: Có diện tích rừng ngập mặn lớn với vịnh biển nông, thềm lục địa rộng, ngư trường là đặc điểm của vùng

A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Đông Nam BộC. Đồng bằng sông Hồng D. Duyên Hải Nam Trung Bộ

Câu 17: Vùng nông nghiệp có trình độ thâm canh cao nhất ở nước ta làA. Bắc Trung Bộ B. Đông Nam BộC. Đồng bằng sông Hồng D. Duyên Hải Nam Trung Bộ

Câu 18: Ý nào sau đây không đúng với điều kiện sinh thái nông nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Địa hình chủ yếu là núi, cao nguyên.B. Thường xảy ra thiên tai (bão, lụt), nạn cát bay, gió Lào.C. Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu.D. Khí hậu cận nhiệt đới, ôn đới trên núi, có mùa đông lạnh.

Câu 19: Ý nào sau đây không đúng với hướng chuyên môn hóa sản xuất của vùng đồng bằng sông Hồng?A. Lúa cao sản, lúa có chất lượng  cao.B. Cây công nghiệp hàng năm (cói, lạc, mía, thuốc lá... ).C. Cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp và cây ăn quả.

D. Lợn, bò sữa, gia cầm, nuôi thủy sản nước ngọt, thủy sản nước mặn, nước lợ. Câu 20: Tỉnh có diện tích trồng chè nhiều nhất  ở nước ta là

A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Đăk Lăk. D. Lâm Đồng2. Câu hỏi dạng hiểu

Câu 1: Vùng có hai khu vực sản xuất nông nghiệp có trình độ thâm canh đối lập nhau rõ nhất ở nước ta hiện nay là

58

Page 59:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ.C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 2. Yếu tố khác nhau trong điều kiện sinh thái nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là A. địa hình.          B. đất đai.              C. khí hậu.            D. nguồn nước.

Câu 3: Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên là

A. trình độ thâm canh. B. điều kiện về địa hình.B. đặc điểm về đất đai và khí hậu. D. truyền thống sản xuất của dân cư

Câu 4: Lúa, đay, cói, mía, gia cầm, thuỷ sản, cây ăn quả là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng   A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải miền Trung.C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18. Hãy cho biết  cây cao su  được trồng nhiều nhất vùng nào?

A.Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.

Câu 6: Hai vùng nông nghiệp có trình độ thâm canh cao, sử dụng máy móc vật tư nông nghiệp nhiều nhất nước ta là

A. Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng.C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.D. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.D. diện tích đất ba dan rộng lớn, giàu dinh dưỡng.

Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, xác định vùng nông nghiệp nào có diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn lớn nhất nước ta?

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải miền Trung.C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 9: Tại sao chăn nuôi bò sữa lại tập trung chủ yếu ở ven thành phố lớn?A. Có điều kiện tư nhiên thuận lợi.B. Dân cư tập trung đông, nhu cầu của thị trường lớn.C. Có các cơ sở chế biến phát triển mạnh.D. Cơ sở lai tạo giống và dịch vụ thú y phát triển.

Câu 10: Đồng bằng sông Hồng có thể sản xuất rau vụ đông là doA. ít có thiên tai. B. đất đai màu mỡ.C. nguồn nước phong phú. D. khí hậu có mùa đông lạnh.

3. Câu hỏi vận dụng thấpCâu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, sản phẩm chuyên môn hóa của vùng Tây Nguyên

làA. chè. B. cao su. C. cà phê. D. điều.

Câu 2: Đồng bằng sông Cửu Long có số lượng trang trại nhiều nhất nước do  A. điều kiện tự nhiên thuận lợi.  B. cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh.

C. cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng.D. diện tích đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhiều.

Câu 3: Yếu tố nào sau đây quyết định cho việc trồng cây cà phê và cao su ở Bắc Trung Bộ? A. Đất trồng. B. Nguồn nước. C. Khí hậu. D. Địa hình.

Câu 4: Ở Tây nguyên, cây cao su được trồng nhiều ở Gia Lai, Đăk Lăk doA. có khí hậu mát mẻ. B. đất đai màu mỡ hơn.

59

Page 60:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

C. có nguồn nước dồi dào. D. tránh được gió mạnh. Câu 5: Yếu tố tạo nên sự đa dạng về cơ cấu cây trồng ở Đồng bằng sông Hồng là

A. đất đai. B. khí hậu.       C. địa hình. D. trình độ sản xuất.

Câu 6: Nhiều ngư trường lớn, có tiềm năng để phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản là thế mạnh của vùng

A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ.C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 7: Trâu được nuôi nhiều ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ doA. có nhiều đồng cỏ. B. thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. có khả năng chịu rét. D. có nguồn thức ăn từ cây lương thực.

Câu 8: Cho bảng số liệu tổng số trang trại của nước ta năm 2014Đơn vị: Trang trại

Vùng nông nghiệp Số lượngCả nước                  27114

Đồng bằng sông Hồng 6133Trung du miền núi phía Bắc 1456

Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ 2900Tây Nguyên 2928

Đông Nam Bộ 6098Đồng bằng sông Cửu Long 7599

(Nguồn niên giám thống kê – Tổng cục thống kê năm 2014 của Việt Nam)Hãy chọn loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu trang trại của Việt Nam năm 2014

A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ tròn.C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ đường.

4. Vận dụng caoCâu 1: Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là 2 vùng có ngành chăn nuôi lợn lớn nhất

nước là doA. có điều kiện tự nhiên thuận lợi.B. các giống vật nuôi địa phương có giá trị kinh tế cao .C. có nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn.D. lực lượng lao động đông đảo có nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi.

Câu 2: Vùng nông nghiệp có xu hướng công nghiệp hóa cả trong chăn nuôi gia súc lớn và nuôi trồng thủy sản là vùng

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải miền Trung.C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 3: Khó khăn lớn nhất về khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của Tây Nguyên làA. sự phân hóa theo độ cao của khí hậu.   B. sự phân hóa theo mùa của khí hậu.C. hiện tượng khô nóng quanh năm.            D. khí hậu diễn biến thất thường.

Câu 4: Điểm tương đồng về điều kiện sinh thái giữa 2 vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ làA. chủ yếu là đất ba dan và đất phù sa cổ. B. khí hậu phân hóa theo độ cao.C. thiếu nước nghiêm trọng và mùa khô. D. trồng được cà phê và cao su.

Bài 26. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆPI.Câu hỏi mức độ nhận Biết:Câu 1. Dựa và Atlat Địa lý trang 21, Năm 2007 Cơ cấu giá trị công nghiệp phân theo nhóm ngành nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng

A. tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến.60

Page 61:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

B. tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác.C. giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến.D. tăng tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.

Câu 2.Theo cách phân loại hiện hành nước ta, công nghiệp được chia thànhA.2 nhóm. B. 3 nhóm. C. 4 nhóm.                D. 5 nhóm.

Câu 3.Dựa vào Atlat Địa lí trang 21, cho biết ngành công nghiệp chuyên môn hóa chính của trung tâm công nghiệp Thái Nguyên là

A.công nghiệp luyện kim, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựngB. hóa chất, giấy, sản xuất vật liệu xây dựng.C. công nghiệp chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng.D. công nghiệp cơ khí, khai thác than, sản xuất vật liệu xây dựng.

Câu 4. Dọc theo DH Miền Trung, trung tâm công nghiệp quan trọng nhất làA.Nghệ An. B. Huế. C. Đà Nẵng. D. Nha Trang.

Câu 5. Hướnghoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta hiện nay làA. hạ giá thành sản phẩm. B. đa dạng hóa cơ cấu ngành công nghiệp. C. đẩy mạnh hơn nữa các ngành công nghiệp trọng điểm.D. đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.

Câu 6. Công nghiệp trọng điểm không phải là ngành  A. có thế mạnh lâu dài.B.  đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường.C. sản xuất chỉ chuyên nhằm vào việc xuất khẩu.D. có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác.

Câu 7. Có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước làA. vùng Đông Nam BộB. đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cậnC. dọc theo duyên hải miền Trung.D. khu Đông bắc bắc Bộ.

Câu 8. Dựa vào Atlat Địa lí trang 21, cho biết hướng chuyên môn hóa sản xuất công nghiệp của cụm Hải Phòng- Hạ Long- Cẩm Phả là

A. vật liệu xây dựng, phân hóa học. B. cơ khí, luyện kim.C. cơ khí, khai thác than. D. hóa chất, giấy.

Câu 9. Dựa vào Atlat Địa lí trang 21, cho biết sản xuất thủy điện là chuyên môn hóa sản xuất của cụm công nghiệp

A. Đáp Cầu- Bắc Giang. B. Đông Anh- Thái Nguyên.C. Hòa Bình – Sơn La. D. Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa.

Câu 10. Dựa vào Atlat Địa lí trang 21, cho biết dệt, điện, xi măng là chuyên môn hóa sản xuất của cụm công nghiệp

A. Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa. B.Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả.C. Đáp Cầu – Bắc Giang. D. Việt Trì – Lâm Thao – Phú Thọ.

Câu 11.  Dựa vào Atlat Địa lí trang 21, cho biết Nơi nào sau đây không thuộc dải công nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Bà Rịa – Vũng Tàu?

A. TP. Hồ Chí Minh. B. Long An. C. Biên Hòa. D. Vũng Tàu.Câu 12.  Chiếm hơn ½ tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước là vùng

A. Trung du và miền núi phía Bắc. B. Đồng bằng sông Hồng..C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 13. Ba vùng có giá trị sản xuất công nghiệp chiếm khoảng 80% giá trị sản lượng của cả nước làA. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.

61

Page 62:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

B. Bắc Trung bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.C. Bắc Trung bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.D. Bắc Trung bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 14. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp có giá trị sản xuất công nghiệp trên 120 nghìn tỷ đồng là

A. Hà Nội , TP. Hồ Chí Minh. B. Thủ Dầu Một .C.  TP. Hồ Chí Minh , Biên Hòa. D. Biên Hòa , Vũng Tàu.

Câu 16.Điểm nào sau đây không đúng với tp kinh tế Nhà nước tham gia vào hoạt động công nghiệp?A. Giảm dần về số lượng doanh nghiệp.B. Thu hẹp phạm vi hoạt động trong một số ngành.C. Giữ vai trò quyết định đối với những ngành chủ chốt.D. Phát triển nhanh, nhiều sản phẩm chiếm tỉ trọng rất cao.

Câu 17. Dựa vào Atlat Địa lí trang 21, cho biết Ngành nào sau đây không thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng

A. Dệt – may. B. Da – giày. C.Gỗ, giấy, xenlulô.     D. Đường, sữa, bánh.Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí trang 21, cho biết Hai nhà máy nhiệt điện có công suất trên 1000MW

A. Phả lại , Uông Bí B. Phả lại , Phú MỹC. Phú Mỹ, Bà Rịa D. Phả Lại, Na Dương

Câu 19. Cơ cấu công nghiệp theo thành  phần kinh tế ở khu vực Nhà nước gồmA. Tập thể, tư nhân B. Trung ương, tập thểC. Trung ương, địa phương D. Trung ương, tư nhân

Câu 20. Ở khu vực nào ở nước ta công nghiệp phát triển còn chậm và rời rạc?A. Thành thị B. Nông thôn C. Đồng bằng D. Miền núi

II. Câu hỏi mức độ HiểuCâu 1. Nguyên nhân làm cho vùng  TDMNBB, Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn trong phát triển công nghiệp là

A. tài nguyên khoáng sản nghèo B. nguồn lao động có tay nghề ítC. kết cấu hạ tầng còn yếu và vị trí không thuận lợiD. các yếu tố lao động, kết cấu, thị trường, …không đồng bộ

Câu 2. Dựa vào Atlat trang 21, trung tâm công nghiệp nào dưới đây có giá trị 9-40 nghìn tỉ đồng?A. Cần Thơ. B. Sóc Trăng. C. Qui Nhơn. D. Quảng Ngãi.

Câu 3. Dựa vào Atlat trang 21, trong cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng

A.Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.B. Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.C. Tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.D. Tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 4.Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 21, tỉ trọng thành phần Nhà nước, ngoài Nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (năm 2007) ở nước ta tương ứng

A.20,0% -35,4% - 44,6% B. 20,0% - 44,6%-35,4%C.35,4% -20,0% - 44,6% D. 35,4% - 44,6%-20,0%

Câu 5. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp nước taA.Vị trí địa lí, lao động lành nghề, thị trường trong và ngoài nước

62

Page 63:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

B. Tài nguyên, thị trường tiêu thụ, vốn đầu tưC. Vị trí địa lí, tài nguyên,đường lối chính sách, thị trường, vốn, lao độngD. Tài nguyên thiên nhiên, kĩ thuật mới, gần biên giới, dễ xuất khẩu

Câu 7. Trong sản xuất công nghiệp, khu vực ngoài Nhà nước gồmA.Tập thể, tư nhân, quốc doanh B. Tập thể, cá thể, đầu tư nước ngoàiC. Tư nhân, cá thể, đầu tư nước ngoài D. Tập thể, tư nhân, cá thể

Câu 9. Tây Nguyên, Tây Bắc là vùng có mức độ tập trung công nghiệp rất thấp, nguyên nhân cơ bản là

A.Nghèo tài nguyên B. Nhiều thiên taiC. Kết cấu hạ tầng kém D. Chưa mở cửa nền kinh tế

III. Câu hỏi mức độ Vận dụng thấpCâu 2. Dựa vào bảng số liệu trên, nhận định nào sau đây không đúng với sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành nước ta từ 2005 đến 2013?

A.Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biếnB. Ngành khai thác luôn có tỉ trọng nhỏ nhấtC. Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thácD. Tăng ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước

Câu 3. Cho Bảng số liệuSAN PHẨM CỦA MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP

Sản phẩm 1995 2000 2005 2010 2012Than sạch (nghìn tấn) 8350.0 11609.

034093 4483

542383

Dầu thô khai thác (nghìn tấn) 7620.0 16291.0

18519 15014

16739

Điện phát ra (triệu kwh) 14665.0 26683 52078 91722

114841

(Nguồn: Niên giám thống kê, NXB thống kế năm 2014) Để thể hiện thích hợp nhất tốc độ tăng trưởng sản phẩm than sạch, dầu thô, điện của nước ta thời kỳ 1995-2012, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất ?

A.Biểu đồ Đường B. Biểu đồ Cột C. Biểu đồ miền D. Biểu đồ TrònCâu 4. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 21, xác định các vùng có giá trị sản xuất công nghiệp của các tỉnh so với cả nước trên 10% (thống kê năm 2007)

A.TD Miền núi Bắc Bộ B. Bắc Trung BộC. Đông Nam Bộ D. Đồng bằng Sông Cửu Long

Câu 6. Tại sao Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất?A.   Có lao động lành nghề, thị trường, vị trí địa lí thuận lợi, kết cấu hạ tầngB. Tài nguyên thiên nhiên, lao động lành nghề, vốn đầu tưC. Lao động lành nghề, thị trường, vị trí địa lí thuận lợiD. Chính sách của nhà nước, lao động lành nghề, thị trường, vị trí địa lí thuận lợi

IV. Câu hỏi mức độ Vận dụng caoCâu 1.Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước, có cơ cấu công nghiệp khá hành hoàn chỉnh là do

A. nằm trong vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nhất nước nên có nguồn nguyên liệu nông sản dồi dào.

B. có thị trường tại chổ, nguồn lao động lành nghề và thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.C.  tiếp giáp với duyên hải Nam Trung Bộ giàu tài nguyên khoáng sản và năng lượng.D. có các cơ sở công nghiệp và các thành phốvệ tinh quan trọng như Biên Hòa, Vũng Tàu, Cần Thơ.

63

Page 64:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 3. Ý nào sau đây không thuộc ngành công nghiệp trọng điểm?A. Mang lại hiệu quả kinh tế caoB. Có thế mạnh lâu dàiC. Tác động mạnh đến sự phát triển của nhiều ngành khácD. Tỉ trọng của từng ngành trong hệ thống các ngành công nghiệp

Câu 4. Điều kiện nào sau đây không phải là ưu thế giúp cho thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất trong toàn quốc ?

A. Vị trí địa lí thuận lợi B. Lực lượng lao động có kỹ thuậtC. Kết cấu hạ tầng khá hoàn chỉnh D. Có tài nguyên khoáng sản phú

BÀI 27. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂMI. CÂU HỎI NHẬN BIẾTCâu 1. Than Antraxít ở nước ta có trữ lượng lớn nhất phân bố ở tỉnh

A. Lào Cai. B. Điện Biên. C. Quảng Ninh. D. Thái Nguyên.Câu 2. Than Antraxít ở nước ta có trữ lượng hơn

A. 1 tỉ tấn. B. 1,5 tỉ tấn. C. 2 tỉ tấn. D. 3 tỉ tấn.Câu 3.Khu vực tập trung trữ lượng than nâu lớn nhất nước ta

A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên Hải Nam Trung Bộ.

Câu 4. Dầu mỏ và khí đốt của nước ta được khai thác chủ yếu ở khu vực nào?A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ.C. Đồng bằng sông Hồng. D. Trung du miền núi Bắc Bộ.

Câu 5.Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết sản lượng khai thác than nước ta năm 2007 là bao nhiêu?

A. 30 triệu tấn. B. 30,5 triệu tấn. C. 40 triệu tấn. D. 42,5 triệu tấn.Câu 6.Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết sản lượng khai thác dầu thô nước ta năm 2005 là bao nhiêu?

A. 10 triệu tấn. B. 15,5 triệu tấn. C. 16,5 triệu tấn. D. 18,5 triệu tấn.Câu 7. Nhà máy lọc dầu đầu tiên ở nước ta là

A. Chu Lai. B. Nhơn Hội. C. Dung Quất. D. Vân Phong.Câu 8. Nhà máy nhiệt điện chạy bằng than đá có công suất lớn hiện nay của nước ta là

A. Phú Mỹ. B. Thủ Đức. C. Phả Lại. D. Uông Bí.Câu 9. Cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng nước ta hiện nay gồm có

A. than, điện lực.     B. than, điện lực, dầu mỏ và khí đốt.C. than, dầu mỏ, khí đốt, điện nguyên tử.    D. than, dầu mỏ, khí đốt, sức nước, sức gió.

Câu 10.Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết sản lượng điện của nước ta năm 2007 là bao nhiêu?

A. 50,5 triệu tấn. B. 60 triệu tấn. C. 64,1 triệu tấn. D. 70,4 triệu tấn.Câu 11. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhà máy thủy điện nào có công suất lớn nhất nước ta?

A. Hòa Bình. B. Xê Xan. C. Đa Nhim. D. Trị An.Câu 12. Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm gồm    A. chế biến sản phẩm từ trồng trọt, chế biến sản phẩm từ chăn nuôi.    B. chế biến sản phẩm từ trồng trọt, chế biến sản phẩm từ chăn nuôi, mía đường.    C. chế biến sản phẩm từ trồng trọt, chế biến sản phẩm từ chăn nuôi, chế biến thủy hải sản.     D. chế biến sản phẩm từ trồng trọt, chế biến sản phẩm từ chăn nuôi, sữa và sản phẩm từ sữa.Câu 13.Tiềm năng thủy điện của nước ta tập trung chủ yếu ở

A. hệ thống sông Cả. B. hệ thống sông Hồng.

64

Page 65:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

C. hệ thống sông Mê Công.      D. hệ thống sông Đồng Nai.Câu 14.Trong cơ cấu sản lượng điện chiếm tỉ lệ cao nhất ở nước ta hiện nay là

A. thủy điện. B. nhiệt điện.C. năng lượng Mặt Trời. D. năng lượng điện nguyên tử.

Câu 15. Các mỏ dầu khí Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc…được khai thác tại bể trầm tíchA. Cửu Long. B. Thổ Chu – Mã Lai. C. Nam Côn Sơn. D. Trung Bộ.

Câu 16. Cơ sở nhiên liệu chủ yếu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc nước ta hiện nay làA. than bùn. B. than đá. C. dầu mỏ. D. khí tự nhiên.

Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô rất lớn?

A. Hà Nội, Hải Phòng. B. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. C. Đà nẵng, Nha Trang D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa.

Câu 18. Nhà máy nhiệt điện lớn nhất ở miền Namnước ta làA. Thủ Đức. B. Phú Mỹ. C. Trà Nóc. D. Bà Rịa – Vũng Tàu.

Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, ngành chế biến lương thực được phân bố nhiều ở

A. Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu LongB. Trung du miền núi Bắc BộC. Đông Nam Bộ, Duyên hải NTBD. Tây Nguyên,Duyên hải NTB

Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩmloạilớn ở phía Bắc?

A. Hải Phòng, Hà Nội B. Hải Dương, Hải PhòngC. Nam Định, Hạ Long D. Phúc Yên, Bắc Giang

II. CÂU  HỎI THÔNG HIỂUCâu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết trung tâm công nghiệp chế biến Đà Nẵng gồm những ngành nào?

A. Rượu, bia, nước giải khát, lương thực, cà phê, chè.B. Chế biến thủy sản, rượu, bia, nước giải khát, sản phẩm chăn nuôi.C. Lương thực, rượu, bia, nước giải khát, thủy hải sản.D. Lương thực, rượu, bia, nước giải khát, thủy hải sản, sản phẩm chăn nuôi.

Câu 2. Dầu mỏ và khí đốt nước ta được phân bố chủ yếu ở khu vựcA. Bắc Trung Bộ. B. duyên hải Nam Trung Bộ.C. Đồng bằng sông Hồng. D. thềm lục địa phía Nam.

Câu 3. Nhà máy nhiệt điện đầu tiên của nước ta được xây dựng ở tỉnh, thành phốA. Hải Phòng. B. Hải Dương. C. Hà Nội. D. Quảng Ninh.

Câu 4. Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc nhóm ngành chế biến lương thực thực phẩm?A. Chế biến sản phẩm trồng trọt. B. Chế biến sản phẩm chăn nuôi.C. Chế biến sản phẩm lâm nghiệp. D. Chế biến sản phẩm thủy sản.

Câu 5. Ở nước ta ngành công nghiệp được xem là ngành cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng và phải đi trước một bước là

A. công nghiệp điện. B. công nghiệp cơ khí.C. công nghiệp khai thác dầu khí. D. công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

Câu 6. Sự phân bố các cơ sở chế biến lương thực thực phẩm phụ thuộc vào các yếu tốA. nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.B. nguồn nguyên liệu và chính sách của Nhà Nước.C. chính sách của Nhà Nước và thị trường tiêu thụ.D. chính sách của Nhà Nước và thị trường tiêu thụ và lao động.

65

Page 66:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 7. Nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành công nghiệp xay xát tập trung nhiều ở đâu?A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ.C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 8. Công nghiệp xay xát của nước ta phát triển với tốc độ nhanh trong thời gian qua là doA. giá trị kinh tế cao. B. qiải quyết nhiều việc làm.C. nhu cầu trong nước và xuất khẩu. D. khai thác thế mạnh tự nhiên.

Câu 9. Dựa vào Địa lí Việt Nam tr. 12, cho biết các trung tâm công nghiệp chế biến của nước ta phân bố dày đặc ở vùng

A. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.C. Đông Nam Bộ và duyên hải miền Trung.D. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.

Câu 10. Tiềm năng thủy điện của nước ta tập trung lớn  nhất là ở vùngA. Tây Nguyên. B. Bắc Trung BộC. đồng bằng sông Hồng. D. Trung du miền núi bắc bộ.

III. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤPCâu 1. Tại sao Đông Nam Bộ là vùng khai thác dầu mỏ và khí đốt lớn nhất nước ta?

A. Giao thông thuận lợi. B. Nguồn nguyên liệu dồi dào.C. Công nghệ khai thác hiện đại. D. Lực lượng lao động dồi dào.

Câu 2. Tây Nguyên trở thành vùng chế biến cà phê lớn nhất cả nước vìA. giao thông thuận lợi. B. cơ sở chế biến hiện đại.C. công nghệ khai thác hiện đại. D. có nguồn nguyên liệu dồi dào.

Câu 3. Ý nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp năng lượng phía Bắc? A. Nguồn nguyên liệu than dồi dào. B. Tiềm năng thủy điện lớn.  C. Nhiều nhà máy nhiệt điện và thủy điện. D. Nguồn năng lượng mặt trời lớn.

Câu 4. Ý nào sau đây là đúng để TP. Hồ Chí Minh trở thành vùng có giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lớn nhất nước?

A. Vị trí tiếp giáp với đồng bằng SCL B. Giàu tài nguyên khoáng sản. C. Lực lượng lao động dồi dào. D. Cơ sở hạ tầng hiện đại.

Câu 5. Cho bảng số liệu:MỘT SỐ SAN PHẨM CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM 2010 - 2014

2010 2012 2013 2014Đường (nghìn tấn) 1141,5 1634,3 1860,3 1863,4Chè (nghìn tấn) 211 193,3 187,6 179,8Nước mắm (triệu lít) 257,1 306 325,8 334,4

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?      A. Sản lượng đường tăng liên tục qua các năm.      B. Sản lượng chè giảm đều qua các năm.     C. Sản lượng nước mắm tăng qua các năm.

D. Sản lượng ba ngành đều tăng.Câu 6. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm trọng điểm của ngành công nghiệp năng lượng?

A. Tác động đến các ngành kinh tế khác. B. Có thế mạnh bền vững lâu dài.C. Hiệu quả kinh tế cao. D. Phụ thuộc vào nguồn vốn.

Câu 7. Cho bảng số liệu:TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG TỪ 2010 – 2014

                      NămSản lượng

2010 2012 2013 2014

Than (triệu tấn) 44,8 42,1 41,1 41,1

66

Page 67:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Dầu (triệu tấn) 15 16,7 16,7 17,4Điện (tỉ kWh) 91,7 115,1 124,

5141,3

Nhận xét nào sau đây đúng nhất với bảng số liệu trên?A. Sản lượng khai thác than giảm dần qua các năm.B. Sản lượng khai thác dầu tăng dần qua các năm.C. Sản lượng điện tăng dần qua các năm.D. Sản lượng dầu, điện tăng; than giảm qua các năm.

Câu 8.Nhà máy thủy điện lớn nhất ở phía Nam là A. Yaly B. Trị An C. Đa Nhim D. Hàm Thuận

IV. CÂU HỎI VẬN DỤNG CAOCâu 1. Cho bảng số liệu:

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG TỪ 2010 – 20142010

2012 2013 2014

Than (triệu tấn) 44,8 42,1 41,1 41,1Dầu (triệu tấn) 15 16,7 16,7 17,4Điện (tỉ kWh) 91,7 115,1 124,5 141,3

Biểu đồ nào sẽ thể hiện thích hợp nhất tình hình phát triển ngành công nghiệp năng lượng từ năm 2010 – 2014

    A. biểu đồ cột.     B. biểu đồ tròn.     C. biểu đồ kết hợp. D. biểu đồ đường.Câu 2. Câu nào đúng nhất đối với tiềm năng lớn về năng lượng Mặt Trời nước ta?

A. Nước ta nằm gần xích đạo.    B. Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng.    C. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu.Câu 3.Nước ta có tiềm năng gì để phát triển ngành công nghiệp điện nguyên tử?

  A. Than. B.Uranium.   C. Dầu mỏ.   D. Khí tự nhiên.Câu 4. Ở Đồng bằng sông Cửu Long tỉnh có nhà máy phát điện từ gió là    A. Cà Mau B. Bạc Liêu    C. Sóc Trăng.    D. Trà Vinh./.

BÀI 28. VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆPI. NHẬN BIẾTCâu 1. Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh thuộc vùng

A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.C. Bắc Trung Bô, Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Bắc, Tây Nguyên.

Câu 2. Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước làA. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận. B. Đồng bằng sông Cửu Long.C. Duyên hải miền Trung. D. Nam Bộ.

Câu 3. Vùng dẫn đầu cả nước về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp làA. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận. B. Đồng bằng sông Cửu Long.C. Duyên hải miền Trung. D. Đông Nam Bộ.

Câu 4. Các khu công nghiệp phân bố tập trung nhất ở vùngA. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.C. Duyên hải miền Trung. D. Đông Nam Bộ.

Câu 5. Căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp, trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta làA. Hải Phòng. B. Đà Nẵng.      C. Biên Hòa. D. Thành phố Hồ Chí Minh.

Câu 6. Tính đến tháng 8/2007, cả nước đã hình thành bao nhiêu khu công nghiệp tập trung?

67

Page 68:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. 100. B. 120. C. 150. D. 170.Câu 7. Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp (năm 2001),  cả nước ta phân làm mấy vùng công nghiệp?

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8Câu 8. Khu công nghiệp được hình thành ở nước ta từ khi nào?

A. Sau năm 1975. B. Thập niên 80 của thế kỉ XX.C. Thập niên 90 của thế kỉ XX. D. Đầu thế kỉ XXI.

Câu 9. Theo quy hoạch của Bộ Công Nghiệp năm 2001, vùng công nghiệp 1 của nước ta có bao nhiêu tỉnh?

A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.Câu 10. Theo quy hoạch của Bộ Công Nghiệp năm 2001, vùng công nghiệp 4 của nước ta có bao nhiêu tỉnh?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.Câu 11. Nước ta có mấy hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 12. Ở nước ta, hình thức tương đương với khu công nghiệp là

A. khu thương mại tự do và đặc khu kinh tế.B. đặc khu kinh tế và khu công nghệ cao.C. khu công nghệ cao và khu chế xuất.D. khu chế xuất và đặc khu kinh tế.

Câu 13. Tính đến tháng 8-2007, Việt Nam có khoảng bao nhiêu khu công nghiệp và bao nhiêu khu công nghiệp đã đi vào hoạt động?

A. 150 và 90                      B. 150 và 80. C. 160 và 80. D. 160 và 90.Câu 14. Ở nước ta, các trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia là

A. Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh. B. Hà Nội, Biên Hòa.C. Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh. D. Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh.

Câu 15. Ở nước ta, các trung tâm công nghiệp có ý nghĩa vùng làA. Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ. B. Nha Trang, Hải Phòng, Đà Nẵng.C. Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ. D. Hải Phòng, Nha Trang, Cần Thơ.

Câu 16. Ở nước ta, các trung tâm công nghiệp có ý nghĩa địa phương làA. Đà Nẵng, Việt Trì, Thái Nguyên. B. Nha Trang, Hải Phòng, Việt Trì.C. Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ. D. Việt Trì, Thái Nguyên, Nha Trang.

Câu 17. Ở nước ta, vùng công nghiệp 6 gồm các tỉnh thuộcA. Tây Nguyên.                                      B. Đông Nam Bộ.C. Duyên hải Nam Trung Bộ.                   D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 18. Tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng công nghiệp A. 1. B. 2. C. 3. D. 4

Câu 19. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc vùng công nghiệpA. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 20. Vùng công nghiệp 3 của nước ta có ranh giới từ Quảng Bình đếnA. Đà Nẵng. B. Khánh Hòa. C. Ninh Thuận. D. Bà Rịa – Vũng Tàu.

II. THÔNG HIỂUCâu 1. Trung tâm công nghiệp quan trọng nhất ở vùng Duyên hải miền Trung là

A. Nghệ An. B. Huế. C. Đà Nẵng. D. Nha Trang.Câu 2. Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía Nam vì

A. vốn xây dựng lớn. B. gây ô nhiễm môi trường.C. xa nguồn nguyên liệu. D. nhu cầu về điện không cao như miền Bắc.

Câu 3. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp của nước ta có vai trò

68

Page 69:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. thúc đẩy sự thành lập các khu chế xuất.B. đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển.C. đẩy mạnh sự phát triển của các ngành công nghiệp.D. như một trong những công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

Câu 4. Các vùng có mức độ tập trung các khu công nghiệp sắp xếp theo thứ tự tăng dần làA. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải miền Trung.B. Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Hồng.C. Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.D. Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng.

Câu 5. Các vùng có mức độ tập trung các khu công nghiệp sắp xếp theo thứ tự giảm dần làA. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải miền Trung.B. Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Hồng.C. Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.D. Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng.

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của điểm công nghiệp?A. Đồng nhất với điểm dân cư. B. Có từ 1 đến 2 xí nghiệp.C. Nằm gần nguồn nguyên, nhiên liệu. D. Có các ngành bổ trợ và phục vụ.

Câu 7. Nhận định không chính xác về sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp nước ta làA. hầu hết các trung tâm công nghiệp đều tập trung ở đồng bằng.B. Tây Nguyên là vùng kinh tế duy nhất trong cả nước chưa có trung tâm công nghiệp.C. các trung tâm công nghiệp ở miền Trung phân bố dọc theo vùng duyên hải.D. các trung tâm công nghiệp có qui mô trung bình trở lên tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng và

Đồng bằng sông Cửu Long.Câu 8. Khu công nghiệp tập trung phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung vì

A. thuận lợi về giao thông, hợp tác phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng hoàn thiện.B. có nguồn vốn lớn, thị trường mở rộng, địa hình bằng phẳng.C. có nguồn lao động dồi dào, chất lượng mọi mặt được cải thiện.D. thuận lợi về giao thông, hợp tác phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng hoàn thiện, lao động dồi dào chất lượng cao, có tiềm năng về vốn, thị trường...

Câu 9. Để phân loại trung tâm công nghiệp người ta dựa vàoA. quy mô và chức năng của trung tâm công nghiệp.B. vai trò và giá trị sản xuất công nghiệp.C. hướng chuyên môn hóa và quy mô của trung tâm công nghiệp.D. sự phân bố các trung tâm công nghiệp trên phạm vi lãnh thổ.

Câu 10. Hình thức nào của tổ chức lãnh thổ công nghiệp lớn nhất ở nước ta?A. Điểm công nghiệp.                         B. Khu công nghiệp.C. Trung tâm công nghiệp.                  D. Vùng công nghiệp.

III. VẬN DỤNGCâu 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21 cho biết, các trung tâm công nghiệp nào có qui mô từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng?

A. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.B. Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.C. Hải Phòng, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Cần Thơ.

Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21 cho biết, các trung tâm công nghiệp nào có qui mô trên 120 nghìn tỉ đồng?

A. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

69

Page 70:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

B. Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.C. Hải Phòng, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Cần Thơ.

Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21 cho biết, các trung tâm công nghiệp nào ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có qui mô từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?

A. Rạch Giá, Long Xuyên. B. Sóc Trăng, Hà Tiên.C. Cà Mau, Cần Thơ. D. Cần Thơ, Long Xuyên.

Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21 cho biết, các trung tâm công nghiệp nào ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có qui mô từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?

A. Đà Nẵng, Quảng Ngãi. B. Quảng Ngãi, Quy Nhơn.C. Quy Nhơn, Nha Trang. D. Đà Nẵng, Nha Trang.

Câu 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21 cho biết, ngành công nghiệp nào không xuất hiện trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Vinh?

A. cơ khí. B. dệt may. C. chế biến nông sản. D. sản xuất vật liệu xây dựng.Câu 6. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21 cho biết,  trung tâm công nghiệp nào có qui mô lớn nhất ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ?

A. Thái Nguyên. B. Việt Trì. C. Cẩm Phả. D. Hạ Long. Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21 căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp, Cần Thơ là trung tâm công nghiệp

A. rất lớn. B. lớn. C. trung bình. D. nhỏ.Câu 8. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21 cho biết, tỉnh nào có giá trị sản xuất công nghiệp của các tỉnh so với cả nước trên 10%?

A. Đồng Nai. B. Quảng Ninh. C. Khánh Hòa. D. Cà Mau.IV. VẬN DỤNG CAOCâu 1. Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta là kết quả tác động của các nhân tố

A. vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường và kết cấu hạ tầng.B. sự phân bố không đều của tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản.C. nguồn lao động có tay nghề đầu tư nước ngoài vào các khu vực và các vùng có sự khác nhau.D. tài nguyên thiên nhiên, vốn đầu tư, thị trường và cơ sở vật chất – kĩ thuật.

Câu 2. Khó khăn lớn nhất đới với sự phát triển của ngành công nghiệp ở miền Trung làA. cơ sở hạ tầng còn lạc hậu B. lãnh thổ hẹp ngang, kéo

dài.C. trình độ lao động thấp.                                              D. thiên tai khắc nghiệt nhất nước.

Câu 3. Vì sao Tây Nguyên không có trung tâm công nghiệp?A. Hạn chế tài nguyên thiên nhiên và cơ sở năng lượng.B. Khó khăn về giao thông và thiếu nguồn lao động có tay nghề.C. Thiếu cơ sở năng lượng và  nguồn lao động có tay nghề.D. Lao động có tay nghề cao và cơ sở hạng tầng phát triển.

Câu 4. Nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phân bố cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta là

A. thị trường tiêu thụ và chính sách phát triển.B. nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.C. nguồn nguyên liệu và lao động có trình độ cao.D. nguồn lao động có kinh nghiệm và thị trường tiêu thụ.

Bài 30: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢIVÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC

I. CÂU HỎI NHẬN BIẾT

70

Page 71:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết những quốc lộ nào sau đây theo hướng Đông – Tây?

A. Quốc lộ 24, 25, 26. B. Quốc lộ 3, 5, 10.C. Quốc lộ 1, 25, 26. D. Quốc lộ 2, 3, 6.

Câu 2.Tuyến đường bộ có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây nước ta là

A. quốc lộ 1.                B. quốc lộ 7.     C. quốc lộ 9.           D. đường Hồ Chí Minh. .

Câu 4. Hai trục đường bộ xuyên quốc gia có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước làA. quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh B. quốc lộ 1 và quốc lộ 14C. quốc lộ 279 và đường Hồ Chí Minh D. đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 8

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, tuyến đường bộ nối cửa khẩu quốc tế Lao Bảo với quốc lộ 1 là

A. đường Hồ Chí Minh. B. quốc lộ số 9. C. quốc lộ số 19. D. quốc lộ số 8.Câu 7. Vận chuyển bằng đường ống ngày càng phát triển, gắn với sự phát triển của ngành

A. hóa chất. B. thủy lợi. C. thủy điện. D. dầu khí. Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23 và trang 17, hãy cho biết quốc lô 1 không chạy qua vùng kinh tế nào sau đây?

A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ.

Câu 9. Vận tải đường sông chủ yếu tập trung trên hệ thống sông?A. sông Mê Công - sông Xê Xan. B. sông Hồng - sông Đà. C. sông Mê Công - sông Đồng Nai. D. sông Thái Bình - sông Đà.

Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết cảng nào sau đây là cảng sông?A. Mỹ Tho. B. Sài Gòn. C. Cam Ranh. D. Dung Quất.

Câu 11. Đây là đặc điểm nổi bật của ngành viễn thông nước ta.A. Có tính phục vụ cao, mạng lưới phân bố rộng khắp.B. Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc và đón đầu được các thành tựu kĩ thuật hiện đại.C. Tốc độ phát triển còn chậm và chưa đón đầu được các thành tựu kĩ thuật hiện đại.D. Mạng lưới và thiết bị viễn thông còn cũ kĩ lạc hậu.

Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cửa khẩu Bờ Y nằm trên địa phận tỉnh nào của nước ta?

A. Đắk Nông. B. Kon Tum. C. Đắk Lắk C. Gia Lai.Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cảng biển nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ?

A. Quy Nhơn. B. Cam Ranh. C. Dung Quất. D. Nhật Lệ. Câu 14. Vai trò chủ yếu của đường ống nước ta là

A. vận chuyển dầu khí. B. vận chuyển khoáng sản. C. vận chuyển nhiên liệu. D. vậnc huyển hóa chất.

Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, quốc lộ 1 của nước ta được tính bắt đầu từ cửa khẩu

A.Đồng Đăng. B. Hữu Nghị. C.Móng Cái. D. Tân Thanh.Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết các sân bay quốc tế nước ta là

A. Nội Bài, Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng. B. Nội Bài, Đà Nẵng, Liên Khương.C. Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Vinh. D. Vinh, Đà Nẵng, Phù Cát.

Câu 18. Điểm nào sau đây không đúng với quốc lộ 1?A. Chạy từ cửa khẩu Hữu Nghị đến Năm Căn dài 3200km.

71

Page 72:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

B. Nối hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của đất nước.C. Chạy từ cửa khẩu Hữu Nghị đến Năm Căn dài 2300km.D. Là tuyến đường xương sống của hệ thống đường bộ.

Câu 19. Điểm nào sau đây không đúng với vận tải đường ống nước ta?A. Có lịch sử xuất hiện và phát triển chưa dài.B. Phát triển gắn với sự phát triển của ngành dầu khí.C. Mạng lưới phát triển rộng khắp ở nhiều vùng lãnh thổ.D. Vận chuyển chủ yếu là chất lỏng và chất khí.

Câu 20. Loại hình vận tải có vai trò không đáng kể về vận chuyển hành khách của nước ta là A. đường ô tô. B. đường hàng không. C. đường sông. D. đường biển.

II. CÂU HỎI THÔNG HIỂUCâu 1. Trở ngại lớn nhất về tự nhiên ở nước ta trong việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải là

A. Địa hình có ¾ diện tích là đồi núi. B. Tính chất thất thường của khí hậu thời tiết.C. Bờ biển dài, khúc khuỷu. D. Địa hình có ¼ diện tích là đồng bằng.

Câu 2. Thế mạnh của vị trí địa lí ở nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu phát triển loại hình giao thông vận tải nào sau đây?

A. Đường bộ & đường sắt. B. Đường hàng không & đường biển.C. Đường biển & đường sông. D. Đường ô tô & đường hàng không.

Câu 3. Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long không phát triển loại hình giao thông vận tải đường sắt?A. Cấu tạo địa chất yếu. B. Chi phí xây dựng cao. C. Trình độ lao động chưa cao. D. Mức độ tập trung công nghiệp thấp.

Câu 4. Tính chất chuyên môn hóa của tuyến vận tải nối Đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh với Tây Nguyên là

A. Mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực Đông Nam Á.B. Phục vụ phát triển dịch vụ, du lịch.C. Phục vụ cho việc xuất, nhập khẩu hàng hóa trong và ngoài nước.D. Trao đổi lương thực, thực phẩm, hàng nông – lâm – sản với hàng tiêu dùng.

Câu 5. Yếu tố nào sau đây không gây trở ngại đối với việc xây dựng các tuyến đường bộ bắc – nam ở nước ta?

A. Có nhiều dãy núi chạy theo hướng Đông – Tây. B. Nhiều sông, suối đổ ra biển.C. Ven biển chỉ có những đồng bằng hẹp. D. Địa hình ¾ là đồi núi.

Câu 6. Trở ngại chính đối với việc xây dựng và khai thác hệ thống giao thông vận tải đường bộ nước ta là

A. phần lớn lãnh thổ là địa hình đồi núi. B. Khí hậu và thời tiết thất thường. C. mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. thiếu vốn và lao động kĩ thuật cao.

Câu 7. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc thuận tiện cho phát triển giao thông đường sông, nhưng phát triển đường bộ lại gặp trở ngại trong việc

A. thiết kế - xây dựng. B. bảo quản hạ tầng.C. cải tiến tốc độ. D. nâng cao chất lượng phục vụ.

Câu 8. Trong giao thông vận tải đường sông, khu vực có các tuyến giao thông chuyên môn hóa về vận tải hàng hóa và hành khách quan trọng nhất là?

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ.C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 9. Hiệu quả và chất lượng phục vụ của ngành vận tải đường sắt ở nước ta hiện nay được cải thiện là do

A. Cải tiến phương thức quản lí ngành.B. Sự tác động của các ngành kinh tế.

72

Page 73:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

C. Số lượng hành khách ngày càng tăng.D. Xu hướng hội nhập cùng hệ thống đường sắt quốc tế.

Câu 10. Hệ thống đường sông ở nước ta mới chỉ được khai thác ở mức thấp, chưa tương xứng với tiềm năng là do

A. Sự thất thường về chế độ nước.B. Sự bồi lắp phù sa và thay đổi thất thường về luồng lạch.C. Phương tiện vận tải hạn chế.D. Nguồn hàng cho vận tải ít.

III. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤPCâu 1. Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết đi từ Bắc vào Nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu nào

A. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.B. Cầu Treo, Lệ Thanh, Lao Bảo, Bờ Y.C. Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y.D. Lao Bảo, Cầu Treo,Tây Trang, Bờ Y.Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, các cảng biển theo thứ tự từ Bắc vào Nam của nước ta, nhận định nào sau đây đúng nhất

A. Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí MinhB. Hải Phòng, Đà Nẵng, Vinh, Nha Trang, Quy Nhơn, Thành phố Hồ Chí MinhC. Hải Phòng, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Vinh, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí MinhD. Hải Phòng, Nha Trang, Đà Nẵng, Vinh,, Quy Nhơn, Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến đường bộ nổi tiếng trong kháng chiến chống Mĩ thuộc tỉnh Quảng Trị là tuyến đường nào?

A. Quốc lộ 7. B. Quốc lộ 8. C. Quốc lộ 9. D. Quốc lộ 15.

Câu 3. Ý nào sau đây chứng minh Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh không phải là hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng nhất nước ta?A. Dân cư tập trung đông, nhu cầu vận tải lớn.B. Kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng khá tốt.C. Có vị trí thuận lợi, tập trung nhiều loại hình vận tải.D. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và Nam.Câu 4. Sự kết hợp các tuyến giao thông đã nối liền các vùng kinh tế quan trọng, hình thành nhiều tuyến vận tải chuyên môn hóa là nhờ

A. Mạng lưới GTVT nước ta phát triển khá toàn diện.B. Mạng lưới GTVT nước ta đã có bước phát triển vượt bậc.C. Mạng lưới GTVT nước ta đang được hiện đại hóa.D. Mạng lưới GTVT nước ta đang hội nhập khu vực.

Câu 6. Tuyến đường bộ có ý nghĩa quan trọng góp phần làm lên chiến thắng 30/4/1975 ở nước ta?A. Đường Hồ Chí Minh. B. Quốc lộ 1. C. Quốc lộ 19. D. Quốc lộ 14.

Câu 9.  Cho bảng số liệu:  SỐ LƯỢNG HÀNH KHÁCH VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TAI CỦA NƯỚC TA

NĂM 2005 VÀ NĂM 2014.(Đơn vị: triệu lượt người)

Năm Đường sắt Đường bộ Đường thủy

Đường hàng không

2005 12,8 1173,4 156,9 6,52014 12,0 2863,5 156,9 24,4

73

Page 74:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Để thể hiện qui mô và cơ cấu số lượng hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta năm 2005 và năm 2014, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ tròn bán kính bằng nhau.B. Biểu đồ tròn bán kính năm sau nhỏ hơn năm trước.C. Biểu đồ tròn bán kính năm sau lớn hơn năm trước.D. Biểu đồ cột chồng (%).

Câu 10.  Cho bảng số liệu:  SỐ LƯỢNG HÀNH KHÁCH VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TAI CỦA NƯỚC TA,

GIAI ĐOẠN 2005-2014.(Đơn vị: triệu lượt người)

Năm Đường sắt Đường bộ Đường thủy

Đường hàng không

2005 12,8 1173,4 156,9 6,52010 11,2 2132,3 157,5 14,22014 12,0 2863,5 156,9 24,4

Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi số lượt hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta giai đoạn 2005-2014?

A. Đường sắt liên tục tăng. B. Đường bộ có xu hướng giảm.C. Đường thủy giảm liên tục. D. Đường hàng không tăng liên tục.

BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCHCÂU HỎI NHẬN BIẾTCâu 1. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 24, cho biết nước nào sau đây có giá trị xuất khẩu hàng hóa với nước ta có giá trị trên 6 tỉ đô la Mĩ?       A.Hoa Kỳ.       B.CHLB Đức.       C.Trung Quốc.       D.Nga.Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết vùng nào sau đây có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng các tỉnh theo đầu người thấp nhất ở nước ta?        A. Đông Bắc.       B.  Tây Bắc.       C. Bắc Trung Bộ.       D.Tây Nguyên.Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch quốc gia của nước ta là       A. Hà Nội, Hạ Long, Nha Trang, Cần Thơ  B. Hạ Long , Huế,  Nha Trang , Cần Thơ.       C. Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh.        D.Hải Phòng , Đà Lạt, Vũng Tàu, Cần Thơ.Câu 4. Ngành du lịch nước ta thật sự phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 cho đến nay là do       A. nước ta giàu tiềm năng du lịch.  B. quy hoạch các vùng du lịch.       C. phát triển các điểm, khu du lịch.  D. chính sách Đổi mới của Nhà nước.Câu 5.  Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết di sản nào sau đây không phải là di sản văn hóa thế giới?    

    A. Kiến  trúc cố đô Huế. B. Phố Cổ Hội An.      C. Di tích Mỹ Sơn. D.Vịnh Hạ Long.Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết các mặt hàng nào sau đây không phải là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta?      A. Công nghiệp nặng và khoáng sản.  B. Nguyên, nhiên vật liệu.        C. Máy móc, thiết bị , phụ tùng.  D. Hàng tiêu dùng.Câu 7. Địa hình nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch vì

A.3/4 diện tích là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.        B. hai đồng bằng châu thổ lớn nhất là đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long.      C. hướng nghiêng chung của địa hình là Tây Bắc- Đông Nam.       D.địa hình đa dạng, có đồi núi, đồng bằng, bờ biển và hải đảo.Câu 8 . Khó khăn của khí hậu đối với hoạt động du lịch ở nước ta là

74

Page 75:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

      A.tính nhiệt đới ẩm của khí hậu.       B. sự đa dạng của khí hậu.

    C. các tai biến thiên nhiên ( bão, lũ , lụt…) và sự phân mùa.        D.sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam.Câu 9. Hiện nay nước ta có quan hệ buôn bán với        A.các nước châu Mỹ. B. Nga và các nước Đông Âu.        C. các nước châu Á.  D.hầu hết các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.Câu 10 . Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết vùng nào có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người cao nhất ở nước ta?  

A. Đồng bằng sông Hồng.       B.  Đông Nam Bộ.C. Đồng bằng sông Cửu Long.       D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 11. Trung tâm du lịch lớn nhất ở phía Nam nước ta là       A. Cần Thơ.       B. Hải Phòng.       C. Huế.       D. TPHCM.Câu 12. Ngành du lịch nước ta phát triển nhanh

A. từ đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX. B.từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX.           C.từ sau năm 1995. D.từ sau năm 2000.Câu 13. Nước ta đã hình thành thị trường thống nhất từ sau khi         A. đất nước gia nhập WTO     B. thực hiện công cuộc Đổi mới từ năm 1986       C. sau khi kết thúc chiến tranh năm 1975       D. bình thường hóa quan hệ với Hoa kìCâu 14.  Xu hướng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của hoạt động nội thương ở nước ta là       A. tăng tỉ trọng khu vực nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước.       B. tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.       C. giảm tỉ trọng khu vực  nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.       D. tăng tỉ trọng khu vực  nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.Câu 15.  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết trung du lịch nào sau đây  không phải là trung tâm du lịch quốc gia ở nước ta?          A. Đà Nẵng .       B. Huế.       C. Hà Nội.       D.Cần Thơ.Câu 16. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết loại hàng hóa nào sau đây không phải là hàng hóa nhập khẩu chủ yếu của nước ta?       A. Hàng công nghiệp nhẹ.        B. Khoáng sản.       C. Máy móc, thiết bị.       D. Nguyên , nhiên , vật liệuCâu 17.Tài nguyên sinh vật có giá trị lớn nhất đối với du lịch là

A.các thảm thực vật nhiệt đới gió mùa.  B. sự đa dạng của các loài thực, động vật.C. các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển.  D. các thảm thực vật trồng.

Câu 18. Kim ngạch xuất khẩu nước ta liên tục tăng là do      A. mở rộng và đa dạng hóa thị trường.      B. sự phục hồi và phát triển của sản xuất.      C. Việt Nam trở thành thành viên của WTO.      D. sự tham gia sản xuất hàng xuất khẩu của các thành phần kinh tế.CÂU HỎI THÔNG HIỂU:Câu 1.  Nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất để Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch quốc gia của cả nước?       A. Do có lịch sử khai thác lâu đời   B. Có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng       C. Tài nguyên du lịch đa dạng   D. Mức sống người dân ngày càng caoCâu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết hai di sản thiên nhiên thế giới ở Việt Nam?    A. Vườn quốc gia Cúc Phương và đảo Cát Bà.    B. Vịnh Hạ Long và Phong Nha – Kẻ Bàng.    C. Phố cổ Hội An và di tích Mỹ Sơn.    D. Bãi đá cổ Sa Pa và Thành Nhà Hồ.

75

Page 76:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 3 . Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết di sản văn hóa thế giới - di tích Mỹ Sơn thuộc tỉnh nào?     A.Quảng Ngãi.     B. Quảng Nam.    C. Phú Yên.     D. Khánh Hòa.Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết các trung tâm du lịch nào sau đây có ý nghĩa vùng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.      A. Thái Nguyên, Quảng Ninh.      B. Lạng Sơn, Hạ Long.      C. Hòa Bình, Phú Thọ.      D. Lào Cai, Hà Giang.Câu 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hai vùng có ngành thương mại phát triển nhất nước ta là      A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.       B. Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ.       C. Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Hồng       D.Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.Câu 6.Một trong những địa điểm du lịch  nhân văn nổi tiếng ở nước ta là       A. vịnh Hạ Long.      B. phố cổ Hội An.           C. hổ Ba Bể.    D. động Phong Nha – Kẽ Bàng.CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤPCâu 1.Cho bảng số liệu : tình hình xuất , nhập khẩu nước ta giai đoạn 2005-2014.  (tỉ USD) Năm20052007201020122014Xuất khẩu324972115150Nhập khẩu376285114148

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị  xuất, nhập khẩu nước ta giai đoạn 2005-2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A.Biểu đồ tròn. B.Biểu đồ đường. C.Biểu đồ miền. D.Biểu đồ cột.Câu 2.Cho bảng số liệu: Tình hình xuất , nhập khẩu nước ta giai đoạn 2005-2014.  (tỉ USD)

Năm20052007201020122014Xuất khẩu324972115150Nhập khẩu376285114148

Nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình xuất , nhập khẩu nước ta giai đoạn 2005-2014?      A. Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu tăng liên tục.      B. Giá trị  nhập khẩu tăng liên tục.       C. Năm 2012 và 2014  xuất siêu, các năm còn lại nhập siêu.       D. Giá trị xuất khẩu tăng liên tục.

Câu 3.  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉ trọng  khu vực ngoài nhà nước năm 2007 là bao nhiêu?        A. 84,6%.      B. 85,6%.       C. 86,6%.       D.87,6%.Câu 4. Vùng bờ biển tập trung nhiều bãi tắm đẹp có giá trị hàng đầu đối với hoạt động du lịch biển ở nước ta là       A. ven biển đồng bằng Sông Hồng.       B. ven biển Bắc trung Bộ.       C. duyên hải Nam Trung Bộ.       D.ven biển Đông Nam Bộ.   

CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO Câu 1. Ý nào dưới đây chưa chính xác khi nói về những biện pháp đồng bộ nhằm phát triển du lịch bền vững ở nước ta?

76

Page 77:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

     A. Tăng cường tuyên truyền, bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch.      B. Tập trung tạo ra các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của dân cư địa phương.      C. Phát triển các cơ sở du lịch theo quy hoạch của Nhà nước.      D.Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực du lịch có chất lượng.

Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết trong giai đoạn 1995 – 2007 doanh thu của ngành du lịch tăng bao nhiêu lần?       A. 4,0 lần.      B. 5,0 lần.      C. 6,0 lần.      D. 7,0 lần.Câu 3.Trong phát triển du lịch biển, Duyên hải Nam Trung Bộ có ưu thế hơn vùng Bắc Trung Bộ là do      A. có nhiều bãi biển đẹp và nổi tiếng hơn.      B. có nhiều đặc sản hơn.      C. có vị trí thuận lợi hơn.      D. có quốc lộ 1 và đường sắt Thống nhất xuyên suốt các tỉnh trong vùng.Câu 4. Kim ngạch nhập khẩu của nước ta trong những năm gần đây tăng khá mạnh là do     A. dân số đông, nhu cầu tiêu dùng cao, trong khi sản xuất chưa phát triển.     B. kinh tế nước ta phát triển chậm chưa đáp ứng nhu cầu trong nước.     C. nhu cầu lớn về nguyên, nhiên liệu, máy móc phục vụ phát triển của sản xuất và tiêu dùng.     D. phần lớn dân cư chỉ dùng hàng ngoại nhập, không dùng hàng trong nước.

Bài 32.VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Câu 1. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ cóA. 12. B. 13 tỉnh. C. 14 tỉnh. D. 15 tỉnh.

Câu 2. Nhận định nào không đúng về đặc điểm vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?A. Vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.B. Có trữ năng thủy điện lớn nhất cả nước.C. Vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất nước ta.D. Có diện tích cây công nghiệp lâu năm lớn nhất cả nước.

Câu 3. Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất nước ta làA. Sơn La. B. Thác Bà. C. Hòa Bình. D. Tuyên Quang.

Câu 4. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc

A. nhiệt đới. B. nhiệt đới và cận nhiệt.C. nhiệt đới và ôn đới. D. cận nhiệt và ôn đới.

Câu 5. Khí hậu đặc trưng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ làA. nhiệt đới ẩm gió mùa, hai mùa rõ rệt. B. cận xích đạo gió mùa.C. nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. D. xích đạo gió mùa.

Câu 6. Gia súc lớn được nuôi nhiều nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ làA. trâu. B. bò. C. ngựa. D. dê.

Câu 7. Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh phát triển các ngành kinh tế biển?

A. Bắc Giang. B. Thái Nguyên. C. Quảng Ninh. D. Tuyên Quang.Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, số tỉnh ở vùng Tây Bắc và Đông Bắc của Trung du và miền núi Bắc Bộ tương ứng hiện nay là

A. 2 tỉnh và 13 tỉnh. B. 3 tỉnh và 12 tỉnh.C. 4 tỉnh và 11 tỉnh. D. 5 tỉnh và 10 tỉnh.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ Apatit lớn nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc tỉnh

77

Page 78:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. Lào Cai. B. Lai Châu. C. Yên Bái. D. Tuyên Quang.Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

A. Thái Nguyên. B. Phú Thọ. C. Quảng Ninh. D. Yên Bái.Câu 11. Trữ năng thủy điện của hệ thống sông Hồng vào khoảng

A. 10 triệu KW. B. 11 triệu KW. C. 13 triệu KW. D. 14 triệu KW.Câu 12. Khó khăn về mặt tự nhiên đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A. rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước vào mùa đông.B. nạn cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng.C. lũ quét, sạt lỡ, xói mòn, ngập lụt trên diện rộng.D. lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô.

Câu 13. Trữ năng thủy điện trên hệ thống sông Hồng chiếm hơn ....... trữ năng thủy điện của cả nước.

A. 1/3. B. 1/2. C. 2/3. D. 3/4.Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 26, hãy cho biết các tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp Trung Quốc từ tây sang đông lần lượt là

A. Điện Biên, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng.B. Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Lạng Sơn.C. Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Quảng Ninh.D. Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.

Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có quy mô từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?

A. Thái Nguyên. B. Hạ Long. C. Cẩm Phả. D. Bắc Ninh.Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Hạ Long gồm những ngành nào?

A. Cơ khí, nước khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, than đá, chế biến nông sản.B. Cơ khí, điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng, than đá, chế biến nông sản.C. Cơ khí, nước khoảng, sản xuất vật liêu xây dựng, sản xuất ô tô, chế biến nông sản.D. Cơ khí, nước khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, than đá, chế biến gỗ.

Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết các tỉnh nào thuộc vùng Đông Bắc nước ta có đường biên giới giáp với Trung Quốc?

A. Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang.B. Lai Châu, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn.C. Lào Cai, Cao Bằng, Bắc Cạn, Quảng Ninh.D. Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.

Câu 18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh nào có đường biên giới tiếp giáp với cả Trung Quốc và Lào?

A. Lai Châu. B. Điện Biên. C. Cao Bằng. D. Quảng Ninh.Câu 29. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không tiếp giáp với Trung Quốc?

A. Lai Châu. B. Hà Giang. C. Tuyên Quang. D. Quảng Ninh.Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây nằm trong vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Cha Lo. B. Cầu Treo. C. Lao Bảo. D. Tây Trang.Câu 21. Khoáng sản phi kim loại đáng kể nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A. apatit. B. sắt. C. đất hiếm. D. đá quý.THÔNG HIỂU

78

Page 79:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 1. Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh đặc biệt trong việc phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt đới và ôn đới là do

A. nguồn nước tưới đảm bảo quanh năm.B. đất fêralit trên đá phiến, đá vôi chiếm diện tích lớn.C. có nhiều giống cây trồng cận nhiệt và ôn đới.D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.

Câu 3. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều nhà máy thủy điện với công suất lớn là doA. nhiều sông ngòi. B. địa hình vùng đồi núi.C. sông ngòi có độ dốc lớn. D. được nhà nước đầu tư phát triển.

Câu 4. Trâu được nhiều ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ vìA. có nhiều đồng cỏ. B. khả năng chịu rét giỏi, ưa ẩm.C. để lấy sức kéo. D. cung cấp thực phẩm.

Câu 5. Nguồn than của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ được khai thác chủ yếu dùng để làmA. chất đốt sưởi ấm.B. nhiên liệu cho công nghiệp luyện kim.C. nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu.D. nguyên liệu cho công nghiệp hóa học và dược phẩm.

Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng khi đánh giá về thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện.B. Phát triển cây công nghiệp cận nhiệt đới và ôn đới.C. Phát triển lâm nghiệp, kể cả khai thác rừng và trồng rừng.D. Phát triển kinh tế biển.

Câu 7. Khu vực Đông Bắc của Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất nước ta là doA. có nhiều dãy núi cao hướng tây bắc – đông nam.B. hướng núi vòng cung và gió mùa Đông Bắc.C. có vị trí giáp biển và các đảo ven bờ nhiều.D. có đồng bằng đón gió.

Câu 8. Điểm giống nhau giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên làA. có tiềm năng lớn về thủy điện. B. đều có vị trí giáp biển.C. có một mùa đông lạnh. D. có mùa khô sâu sắc.

Câu 10. Nguyên nhân nào để đàn lợn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển?A. Cơ sở vật chất của ngành chăn nuôi khá tốt.B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. Công nghiệp chế biến phát triển.D. Cơ sở thức ăn (cây hoa màu lương thực) dồi dào.

Câu 11. Nhận định nào không đúng về đặc điểm tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.B. Đông Bắc có mùa đông lạnh nhất cả nước.C. Tây Bắc có địa hình cao nên mùa đông vẫn lạnh.D. Thế mạnh là cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.

VẬN DỤNG THẤPCâu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, nhận định nào sau đây đúng với cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2007?

A. Ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỉ trọng thấp nhất.B. Tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhất.C. Ngành công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất.

79

Page 80:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

D. Tỉ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản có xu hướng tăng.Câu 2. Cho bảng số liệu:

SỐ LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013

(Đơn vị: nghìn con)Vật nuôi Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên

Trâu 2559,5 1470,7 92,0Bò 5156,7 914,2 662,8

Tỉ trọng đàn trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ trong tổng đàn trâu, bò của cả nước làA. 56,5% ; 20,1%. B. 57,5% ; 17,7%.C. 70,8% ; 25,6%. D. 48,5% ; 21,3%.

Câu 3. Với diện tích 101369,1 km2 và dân số 13015,0 nghìn người (2015), mật độ dân số của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A. 277 người/km2. B. 278 người/km2.C. 279 người/km2. D. 280 người/km2.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22 và trang 26, hãy cho biết các nhà máy thủy điện: Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ được xây dựng lần lượt trên các con sông nào?

A. Sông Chảy, sông Lô, sông Gâm. B. Sông Đà, sông Gâm, sông Lô.C. Sông Đà, sông Chảy, sông Gâm. D. Sông Hồng, sông Chảy, sông Gâm.

(Sử dụng bảng số liệu dưới đây cho các câu 5, 6, 7, 8)Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013

(Đơn vị: nghìn ha)

Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên

Cây công nghiệp lâu năm 2134,9 142,4 969,0Cà phê 641,2 15,5 573,4Chè 132,6 96,9 22,9Cao su 978,9 30,0 259,0Cây khác 382,2 0 113,7

Câu 5. Tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm, cây cà phê của Trung du miền núi Bắc Bộ so với cả nước lần lượt là

A. 2,4% ; 6,7%. B. 45,4%; 89,4%. C. 6,7% ; 2,4%. D. 45,4% ; 89,4%.Câu 6. Tỉ trọng cây chè, cây cao su của Trung du miền núi Bắc Bộ so với cả nước lần lượt là

A. 73,1% ; 3,1%. B. 17,3% ; 26,5%. C. 3,1% ; 17,3%. D. 26,5% ; 73,1%.Câu 7. Để thể hiện cơ cấu diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2013, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ đường.Câu 8. Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích cây chè lớn hơn Tây Nguyên.B. Tỉ trọng cây công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ là 6,7% so với cả nước.C. Tây Nguyên có diện tích cây công nghiệp lâu năm lớn hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ.D. Diện tích cây cà phê ở Trung du và miền núi Bắc Bộ thấp hơn Tây Nguyên.

Câu 9. Cho biểu đồ:

80

Page 81:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Biểu đồ mật độ dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên và cả nước năm 2014

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét sau đây không đúng?A. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất.B. Vùng có mật độ dân số thấp hơn cả nước là Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ.C. Trung du và miền núi Bắc Bộ có mật độ dân số thấp hơn Tây Nguyên.D. Tây Nguyên có mật độ dân số thấp hơn cả nước.

Câu 10. Cho biểu đồ:

Biểu đồ diện tích rừng của các vùng ở nước ta năm 2005 và 2014Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét sau đây không đúng?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích rừng lớn nhất cả nước và có xu hướng tăng.B. Diện tích rừng ở Tây Nguyên giảm và thấp hơn Bắc Trung Bộ năm 2014.C. Các năm 2005 và 2014, Bắc Trung Bộ có diện tích rừng lần lượt là thấp hơn và cao hơn

Tây Nguyên.D. Các vùng còn lại có diện tích rừng giảm trong giai đoạn 2005 – 2014.

VẬN DỤNG CAOCâu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết đi theo vĩ tuyến 22 oB, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung phải qua các dãy núi nào?

A. Pu Đen Đinh, Hoàng Liên Sơn, các cánh cung núi Sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn.B. Pu Đen Đinh, Con Voi, Hoàng Liên Sơn, các cánh cung núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc

Sơn.C. Hoàng Liên Sơn, cánh cung núi Sông Gâm, cánh cung núi Bắc Sơn, cánh cung núi Ngân

Sơn.D. Pu Đen Đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, các cánh cung núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc

Sơn.

81

Page 82:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 2. Hiện nay chủ trương phát triển du lịch trong cả nước nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng là

A. đẩy mạnh các dịch vụ du lịch. B. thu hút du khách quốc tế.C. phát triển du lịch bền vững. D. phát triển cơ sở hạ tầng du lịch.

Câu 3. Những tác động tiêu cực của việc khai thác than quá mức ở tỉnh Quảng Ninh làA. biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường.B. ô nhiễm nguồn nước, nạn cát bay, cát chảy.C. gia tăng tình trạng xói mòn, sạt lỡ, ngập lụt.D. phá vỡ cân bằng tự nhiên, thay đổi và ô nhiễm môi trường.

Câu 4. Khó khăn lớn nhất về kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ làA. lãnh thổ rộng lớn. B. khí hậu phân hóa đa dạng.C. cơ sở hạ tầng kém phát triển. D. tập trung nhiều dân tộc ít người.

Bài 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾTCâu 1. Hiện nay đồng bằng sông Hồng gồm có mấy tỉnh, thành phố?

A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.Câu 2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của đồng bằng sông Hồng là

A. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.B. giảm tỉ trọng khu vực I, III, tăng tỉ trọng khu vực II.C. tăng tỉ trọng khu vực II, III, giảm tỉ trọng khu vực I.D. tăng tỉ trọng khu vực I,II, giảm tỉ trọng khu vực III.

Câu 3. Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng ?A. Chế biến lương thực - thực phẩm. B. Ngành dệt may và da giày.C. Sản xuất vật liệu xây dựng. D. Hóa chất, phân bón.

Câu 4. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc đồng bằng sông Hồng ?

A. Thái Bình B. Bắc Giang. C. Ninh Bình. D. Hưng Yên.Câu 5. Diện tích tự nhiên của vùng đồng bằng sông Hồng khoảng ………. nghìn km2?

A. 12 . B. 13. C. 14. D. 15.Câu 6. Diện tích đất phù sa màu mỡ của Đồng bằng sông Hồng chiếm bao nhiêu %?

A. 60. B. 70. C. 75. D. 80 Câu 7. Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Hồng?

A. Giáp với Thượng Lào. B. Giáp Vịnh Bắc Bộ (Biển Đông ). C. Giáp với Bắc Trung Bộ. D. Giáp với vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 8. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong khu vực I của Đồng bằng sông Hồng  làA. giảm tỉ trọng của trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi và thủy sản.B. giảm tỉ trọng của chăn nuôi, tăng tỉ trọng trồng trọt và thủy sản.C. giảm tỉ trọng của thủy sản, tăng tỉ trọng trồng trọt và chăn nuôi.D. giảm tỉ trọng của thủy sản và chăn nuôi, tăng tỉ trọng trồng trọt.

Câu 10. Nguồn tài nguyên nước phong phú của đồng bằng sông Hồng gồmA. nước trên mặt, nước ngầm, nước nóng, nước khoáng.B. nước hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.C. nước trên mặt, nước suối, nước nóng.D. nước ngầm tương đối dồi dào, nước khoáng.

Câu 11. Tài nguyên khoáng sản nào có giá trị nhất đối với Đồng bằng sông Hồng?A. Dầu khí, than đá, sắt. B. Đá vôi, sét, cao lanh.

82

Page 83:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

C. Than đá, quặng sắt, magan. D. Dầu khí, titan, quặng sắt.Câu 12. Vấn đề nổi bật trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A. đất đai ở nhiều nơi bị bạc màu.B. diện tích đất nông nghiệp bị hoang mạc hóa.C. khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp lớn.D. phần lớn diện tích đất phù sa được bồi đắp hàng năm.

Câu 13. Nơi có mật độ tập trung dân cư cao nhất của Đồng bằng sông Hồng làA. Ninh Bình. B. Hưng Yên. C. Hà Nội. D. Hà Nam.

Câu 14. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết Đồng bằng sông Hồng gồm có những nhóm đất nào?

A. Đất phù sa sông, đất mặn. B. Đất nhiễm mặn, nhiễm phèn.C. Đất phù sa, đất bazan. D. Đất xám phù sa cổ,đất feralit.

Câu 15. Ngành kinh tế biển quan trọng của đồng bằng sông Hồng làA. làm muối, đánh bắt thủy sản, khai thác khoáng sản.B. khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển.C. phát triển cảng biển, du lịch và nuôi trồng thủy sản.D. giao thông vận tải biển, du lịch biển và làm muối.

Câu 16. Loại cây trồng và vật nuôi phát triển nhất đồng bằng sông Hồng làA. lúa và trâu. B. lúa và lơn.C. cây ăn quả và lợn. D. cây ăn quả và trâu.

Câu 17. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết hai nhà máy nhiệt điện thuộc đồng bằng sông Hồng  là

A. Phả Lại và Ninh Bình. B. Phả Lại và Uông Bí.C. Phả Lại và Na Dương. D. Phả Lại và Phú Mĩ.

Câu 18. Vùng đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với các vùng nào sau đây?A. Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Vịnh Bắc Bộ.B. Trung du miền núi Bắc Bộ, Vịnh Bắc Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.C. Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Vịnh Bắc Bộ.D. Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Trung du miền núi Bắc Bộ.

Câu 19. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết các sân bay quốc tế ở Đồng bằng sông Hồng là A. Nội Bài, Ninh Bình. B. Nội Bài, Đà Nẵng.C. Nội Bài, Cát Bi. D. Nội Bài, Gia Lâm.

Câu 20. Cảng biển nào sau đây thuộc Đồng bằng sông Hồng ?A. Quy Nhơn. B. Cam Ranh. C. Hải Phòng. D. Dung Quất.

Câu 21. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết hai trung tâm kinh tế lớn của Đồng bằng sông Hồng?

A. Hà Nội, Bắc Ninh. B. Hà Nội, Hải Phòng.C. Hà Nội, Nam Định. D. Hà Nội, Hải Dương.

Câu 22. Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 26, cho biết cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Hưng Yên

A. luyện kim đen, SX giấy và xenlulo. B. hóa chất, VLXD, điện tử.C. đóng tàu, SX ô tô, cơ khí. D. thủy điện, cơ khí, đóng tàu.

Câu 23. Dựa vào Atlat Địa Lý VN trang 4-5, hãy cho biết thành phố nào sau đây là thành phố trực thuộc trung ương ở Đồng bằng sông Hồng?

A. Hà Nội, Hà Nam B. Hà Nội, Thái Bình.C. Hải Phòng, Nam Định. D. Hà Nội, Hải Phòng.

Câu 24. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn Quốc gia nào không thuộc Đồng bằng sông Hồng?

83

Page 84:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. Cát Bà. B. Cúc Phương. C. Xuân Thủy. D. Xuân Sơn.Câu 25. Hiện nay, Đồng bằng sông Hồng có mấy khu dự trữ sinh quyển?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

II. MỨC ĐỘ HIỂUCâu 1. Dân số đông đã ảnh hưởng tiêu cực như thế nào đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?

A. Thiếu việc làm cho lao động. B. Kinh tế chậm phát triển.C. Thiếu nguồn lao động trẻ. D. Thị trường tiêu thụ dồi dào.

Câu 2. Nguyên nhân để năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long là do

A. người dân có truyền thống thâm canh lúa.B. lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn hơn ĐBSCL.C. người dân có kinh nghiệm, đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.D. dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm.

Câu 3. Nhân tố ít ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư của Đồng bằng sông Hồng làA. đất đai màu mỡ. B. khí hậu nhiệt đới.C. nguồn nước phong phú. D. lịch sử khai thác lâu đời.

Câu 4. Biện pháp quan trọng nhất để giảm sức ép dân số ở Đồng bằng sông Hồng làA. chuyển cư đến các vùng khác. B. đẩy mạnh qúa trình đô thị hóa.C. đẩy mạnh xuất khẩu lao động. D. xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí.

Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư và lao động của Đồng bằng sông Hồng?A. Lao đông dồi dào, có kinh nghiệm và trình độ cao.B. Chất lượng lao động đứng hàng đầu so với cả nước.C. Lao động tượng đồi dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng cây công nghiệp.D. Đội ngũ lao động có trình độ cao tập trung phần lớn ở đô thị.

Câu 6. Ở Đồng bằng sông Hồng tập trung nhiều di tích, lễ hội, các làng nghề truyền thống là doA. nền kinh tế phát triển nhanh.B. có nhiều dân tộc cùng chung sống.C. chính sách đầu tư phát triển của nhà nước.D. có lịch sử khai thác lâu đời với nền sản xuất phát triển.

III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤPCâu 1. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang  26, cho biết tỉnh nào của Đồng bằng sông Hồng không tiếp giáp với biển?

A. Hưng Yên, Hải Dương. B. Hà Nam, Bắc Ninh.C. Hà Nam, Ninh Bình. D. Nam Định, Bắc Ninh.

Câu 2. Đặc điểm khí hậu của Đồng bằng sông Hồng có những nét tương đồng vớiA. tiểu vùng Tây Bắc. B. tiểu vùng Đông Bắc.C. vùng Bắc Trung Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAOCâu 1. Cho bảng số liệu:

Diện tích gieo trồng và sản lượng lúa cả năm ở đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) qua các năm

VùngDiện tích (nghìn ha) Sản lượng lúa (nghìn tấn)

2005 2014 2005 2014ĐBSH 1 186,1 1 122,7 6 398,4 7 175,2

ĐBSCL 3 826,3 4 249,5 19 298,5 25 475,0(Nguồn: Tổng cục thống kê 2016)

84

Page 85:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả năm của ĐBSH và ĐBSCL năm 2005 và 2014?

A. Diện tích lúa giảm, sản lượng lúa tăng ở ĐBSH.B. Diện tích lúa tăng, sản lượng lúa tăng ở ĐBSCL.C. Sản lượng lúa ở ĐBSCL lớn hơn ĐBSH.D. Diện tích lúa ở ĐBSCL tăng nhanh hơn sản lượng.

Câu 2. Cho bảng số liệu sau:Hiện trạng sử dụng đất của 2 vùng ở nước ta năm 2014

(Đơn vị: Nghìn ha)Loại đất ĐBSH Trung du và miền núi Bắc BộĐất nông nghiệp 742 1479Đất lâm nghiệp 130 5551Đất chuyên dùng và đất ở 378 426Đất khác 246 2688

(Nguồn: Tổng cục thống kê 2016)Nhận xét nào sau đây đúng về hiện trạng sử dụng đất ở hai miền của nước ta?

A. ĐBSH và TDMNBB đều có diện tích lâm nghiệp lớn nhất.B. ĐBSH và TDMNBB đều có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất.C. ĐBSH và TDMNBB đều có diện tích đất ở nhỏ nhất.D. ĐBSH có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất, TDMNBB có diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất.

Câu 3. Cho bảng số liệuDiện tích và dân số trung bình phân theo vùng của nước ta năm 2014

Vùng Dân số trung bình(nghìn người)

Diện tích (km2)

ĐBSH 18478,4 14964,1TDMNBB 12241,8 101437,7BTB 10090,4 51524,6DHNTB 8780 44360,7Tây Nguyên 5124,9 54640,6Đông Nam Bộ

14095,7 23605,1

ĐBSCL 17313,4 40518,5(Nguồn: Tổng cục thống kê 2016)

Biểu đồ thích hợp để so sánh mật độ dân số giữa các vùng nước ta năm 2014 làA. biểu đồ đường. B. biểu đồ cột.C. biểu đồ tròn. D. biểu đồ kết hợp.

Câu 4. Điểm khác biệt cơ bản về điều kiện tự nhiên giữa ĐBSH và ĐBSCL làA. đất đai. B. khí hậu C. sông ngòi. D. tài nguyên biển.

BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TÊ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ

I. NHẬN BIẾTCâu 1. Vùng Bắc Trung Bộ bao gồm mấy tỉnh?

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.Câu 2. Độ che phủ rừng của Bắc Trung Bộ chỉ đứng sau vùng

A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ.C. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 3. Diện tích rừng chủ yếu ở Bắc Trung Bộ làA. rừng đặc dụng.              B. rừng phòng hộ. C. rừng sản xuất.          D. rừng tự nhiên.

85

Page 86:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 4. Tỉnh trọng điểm nghề cá của Bắc Trung Bộ làA. Hà Tĩnh. B. Nghệ An. C. Quảng Trị. D. Thanh Hóa.

Câu 5. Các loại cây công nghiệp hàng năm thích hợp với vùng đất cát pha ở đồng bằng ven biển của vùng Bắc Trung Bộ là

A. dâu tằm, lạc, cói. B. lạc, mía, thuốc lá.C. lạc, dâu tằm, bông. D. lạc, đậu tương, đay.

Câu 6. Loại đất ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp hàng năm là

A. feralit. B. cát pha. C. phù sa cổ. D. phù sa ngọt.Câu 7. Vùng đồi trước núi của Bắc Trung Bộ có thế mạnh về chăn nuôi

A. trâu, bò B. trâu, lợn C. bò, lợn. D. lợn, dê.Câu 8. Đất cát pha ở đồng bằng Bắc Trung Bộ thích hợp nhất cho việc phát triển các loại cây

A. rau đậu. B. lúa nước.C. công nghiệp lâu năm. D. công nghiệp hàng năm.

Câu 9. Vùng đồi trước núi của Bắc Trung Bộ có thế mạnh về trồng câyA. rau đậu. B. lúa nước.C. công nghiệp hàng năm. D. công nghiệp lâu năm.

II. THÔNG HIỂUCâu 1. Vấn đề cần đặc biệt chú ý trong quá trình phát triển ngư nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ là

A. giảm việc khai thác để duy trì trữ lượng thủy sản. B. hạn chế việc nuôi trồng để bảo vệ môi trường ven biển. C. khai thác hợp lí, đi đôi với việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản. D. ngừng hẳn việc đánh bắt ven bờ, đầu tư cho đánh bắt xa bờ.

Câu 2. Ở Bắc Trung Bộ việc trồng rừng ven biển có tác dụngA. điều hòa nguồn nước và  hạn chế tác hại lũ trên các sông.B. bảo vệ môi trường sống và giữ gìn nguồn gen các loài sinh vật quý hiếm .C. chống sạt lở đất và ngăn ảnh hưởng của nước mặn vào sâu đất liền.D. chắn gió bão và ngăn không cho cát bay, cát chảy lấn vào ruộng đồng, làng mạc.

Câu 3. Vai trò quan trọng nhất của việc xây dựng đường Hồ Chí Minh ở Bắc Trung Bộ làA. đảm bảo cơ sở cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.B. tạo thế mở cửa hơn nữa cho nền kinh tế.C. đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài.D. thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ở khu vực phía tây.

III. VẬN DỤNG THẤPCâu 1. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 30, hãy cho biết tỉnh tỉnh nào sau đây không thuộc Bắc Trung Bộ?

A. Hà Tĩnh. B. Quảng Trị. C. Thanh Hóa. D. Quảng Nam.Câu 2. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 20, hãy cho biết tỉnh nào của Bắc Trung Bộ có giá trị sản xuất lâm nghiệp cao nhất năm 2007?

A. Hà Tĩnh. B. Nghệ An. C. Thanh Hóa. C. Thừa Thiên-Huế.Câu 3. Dựa vào Atlat ĐLVN trang 20, hãy cho biết tỉnh nào của Bắc Trung Bộ có sản lượng thủy sản khai thác nhiều nhất năm 2007?

A. Nghệ An. B. Thanh Hóa. C. Quảng Bình. D. Thừa Thiên-Huế.Câu 4. Dựa vào Atlat ĐLVN trang 22, hãy cho biết tên trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có quy mô vừa của vùng Bắc Trung Bộ là

A. Huế. B. Vinh. C. Đà Nẵng. D. Thanh Hóa.

86

Page 87:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 5. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 27, hãy cho biết dãy núi nào sau đây là ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ?

A. Bạch Mã. B. Tam Điệp. C. Hoành Sơn D. Con Voi.Câu 6. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 27, hãy cho biết tên các khu kinh tế ven biển ở Bắc Trung Bộ đi từ Bắc xuống Nam là

A. Nghi Sơn, Đông Nam Nghệ An, Hòn La, Vũng Áng, Chân Mây-Lăng Cô.B. Nghi Sơn, Hòn La, Đông Nam Nghệ An, Vũng Áng, Chân Mây-Lăng Cô.C. Nghi Sơn, Đông Nam Nghệ An, Vũng Áng, Hòn La, Chân Mây-Lăng Cô.D. Nghi Sơn, Vũng Áng, Hòn La, Đông Nam Nghệ An, Chân Mây-Lăng Cô.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 27, hãy cho biết tên các trung tâm công nghiệp ở Bắc Trung Bộ từ Bắc xuống Nam lần lượt là

A. Bỉm Sơn, Vinh, Thanh Hóa, Huế. B. Bỉm Sơn, Thanh Hóa, Vinh, Huế.C. Thanh Hóa, Bỉm Sơn, Vinh, Huế. D. Huế, Vinh, Thanh Hóa, Bỉm Sơn.

Câu 8. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 27, hãy cho biết Bắc Trung Bộ không giáp vùng nào sau đây?A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.C. Đông Nam Bộ. D. Trung Du miền núi Bắc Bộ.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 27, hãy cho biết tỉnh nào ở Bắc Trung Bộ trồng nhiều chè? A. Quảng Bình.           B. Nghệ An.              C. Thanh Hóa. D. Quảng Trị.

Câu 10. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 27, hãy cho biết các cảng biển của Bắc Trung Bộ được phân bố ở phía nào của vùng?

A. Phía Bắc. B. Phía Nam. C. Phía Tây. D. Phía Đông.Câu 11. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 30, hãy cho biết tỉnh nào của Bắc Trung Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

A. Hà Tĩnh. B. Nghệ An. C. Thanh Hóa. D. Thừa Thiên-Huế.Câu 12. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 27, hãy cho biết các cửa khẩu quốc tế của Bắc Trung Bộ phân bố ở phía nào của vùng?

A. Phía Bắc. B. Phía Nam. C. Phía Tây. D. Phía Đông.Câu 13. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 23, hãy cho biết tuyến đường bộ hướng Đông – Tây nào sau đây không ở Bắc Trung Bộ?

A. Đường số 6.           B. Đường số 7.  C. Đường số 8.  D. Đường số 9.Câu 14. Hầm đường bộ nối liền giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. Đèo Cả. B. Hải Vân. C. Thủ Thiêm. D. Đèo Ngang.Câu 15. Cho bảng số liệu sau:

Diện tích và dân số các tỉnh của Bắc Trung Bộ (2015)

Tinh Diện tích (km2) Dân số (nghìn người)Thanh Hóa 11129,5 3514,2Nghệ An 16490,0 3063,9Hà Tĩnh 5997,8 1261,3Quảng Bình 8065,3 872,9Quảng Trị 4739,8 619,9Thừa Thiên-Huế

5033,2 1140,7

Hãy cho biết biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện sự so sánh diện tích và dân số các tỉnh của Bắc Trung Bộ?

A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột.IV. VẬN DỤNG CAOCâu 1. Vùng biển nào đã xảy ra hiện tượng cá chết hàng loạt ở nước ta trong thời gian  qua?

87

Page 88:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 2. Cho bảng số liệu sau:Diện tích và dân số các tỉnh của Bắc Trung Bộ (2015)

Tinh Diện tích (km2) Dân số (nghìn người)Thanh Hóa 11129,5 3514,2Nghệ An 16490,0 3063,9Hà Tĩnh 5997,8 1261,3Quảng Bình 8065,3 872,9Quảng Trị 4739,8 619,9Thừa Thiên-Huế

5033,2 1140,7

Hãy cho biết tỉnh nào của Bắc Trung Bộ có mật độ dân số cao nhất?A. Hà Tĩnh. B. Nghệ An. C. Thanh Hóa. D. Thừa Thiên-Huế.

Câu 3. Việc hình thành cơ cấu nông-lâm-ngư của vùng Bắc Trung Bộ dựa vào điều kiện nào sau đây?

A. Vùng vừa có diện tích rừng lớn, vừa có vùng biển giàu tiềm năng.B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho các hoạt động kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp.C. Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc-Nam, hẹp Tây-Đông; có vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng phát triển

các ngành kinh tế biển.D. Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc-Nam, hẹp Tây-Đông; từ Tây sang Đông lần lượt là miền núi, đồi, miền

đồng bằng và vùng biển.

Bài 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ.

I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾTCâu 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 28), vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gồm bao nhiêu tỉnh, Thành phố?

A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam( trang 28), tỉnh nào sau đây không thuộc  vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

A. Phú Yên. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Quảng Trị.Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 13), ranh giới tự nhiên giữa vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. dãy núi Hoành Sơn.            B. dãy núi Bạch Mã.C. sông Bến Hải.                     D. sông Gianh.

Câu 4. Quần đảo Hoàng sa thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây?A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam.C. Khánh Hòa. D. Đà Nẵng.

Câu 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 28), cảng nào sau đây không thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ

A. Vân Phong. B. Chân Mây. C. Dung Quất. D. Cam Ranh.Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 28), cho biết mỏ vàng Bồng Miêu thuộc tỉnh nào của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

A. Khánh Hóa. B. Phú Yên. C. Bình Định D. Quảng Nam. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 28), cho biết trung tâm công nghiệp lớn nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là

88

Page 89:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. Dung Quất. B. Quảng Ngãi. C. Quy Nhơn. D. Đà Nẵng.Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 28) cơ cấu GDP khu vực nông, lâm, thủy sản năm 2007 của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. 24,3%. B. 36,6%. C. 39,1%. D. 47,6%.Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam ( trang 20), tỉnh có sản lượng thủy sản khai thác cao nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ

A. Bình Thuận. B. Ninh Thuận. C. Bình Định. D. Quãng Ngãi.Câu 10. Quần đảo Trường sa thuộc  tỉnh/thành phố nào của nước ta?

A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam.C. Khánh Hòa. D. Đà Nẵng.

Câu 11. Hai trung tâm du lịch quan trọng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ làA. Huế, Đà Nẵng. B. Vũng Tàu, Nha Trang.C. Đà Nẵng, Vũng Tàu. D. Đà Nẵng, Nha Trang.

Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 28) Các cánh đồng muối ở Duyên hải Nam Trung Bộ có sản lượng lớn nhất nước ta là

A. Diêm Điền, Tĩnh Gia.                     B. Văn Lí, Cà Ná.C. Cà Ná, Sa Huỳnh.                          D. Thạch Khê, Phan Rang.

Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam ( trang 28) , Khu kinh tế ven biển Chu Lai thuộc tỉnh  nào sau đây?

A. Khánh Hòa. B. Quảng Ngãi. C. Quảng Nam. D. Đà Nẵng.Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (trang 6 và 7), vịnh Xuân Đài thuộc tỉnh/thành phố nào ở nước ta?

A. Khánh Hòa.  B. Phú Yên. C. Quảng Ngãi.     D. Đà Nẵng.Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam ( trang 20), tỉnh/ thành phố nào  sau đây có sản lượng thủy sản đánh bắt lớn nhất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

A. Bình Thuận. B. Khánh Hòa. C. Quảng Ngãi. D. Đà Nẵng.Câu 20. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 25), bãi biển nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

C. Mỹ Khê. B. Thuận An. C. Nha Trang. D. Mũi Né.

II. THÔNG HIỂU

Câu 1. Điều kiện thuận lợi lớn nhất để ngành nuôi trồng thủy sản của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển là

A. bờ biển dài,nhiều vũng, vịnh, đầm phá.B. có nhiều loài cá, tôm quý hiếm.C. liền kề các ngư trường lớn.D. hoạt động chế biến thủy sản đa dạng.

Câu 2. Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối vìA. bờ biển có nhiều vụng, đầm phá.B. vùng có bờ biển dài nhất cả nước.C. nước biển có độ mặn cao, nắng nhiều.D. biển sâu, ít có sông suối đổ ra ngoài biển.

Câu 3. Ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, việc nâng cấp quốc lộ 1A và đường sắt Bắc – Nam nhằm mục đích

    A. đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh trong vùng với Tây Nguyên.A. đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh trong vùng với nước Lào.B. đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh trong vùng với nước Campuchia.

D. làm tăng vai trò trung chuyển hàng hóa của vùng.89

Page 90:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 4. Công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã khởi sắc, phần lớn là doA. thu hút được sự đầu tư của nước ngoài.B. nguồn lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.C. khai thác tốt nguồn lợi hải sản.D. đẩy mạnh khai thác dầu khí.

Câu 5. Vấn đề đặc biệt quan trọng trong việc phát triển ngành thủy sản ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. hạn chế nuôi trồng thủy sản để bảo vệ môi trường.B. ngừng hẳn việc khai thác ven bờ, đầu tư đánh bắt xa bờ.C. giảm khai thác để duy trì trữ lượng thủy sản.D. khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Câu 6. Vai trò quan trọng của ngành thủy sản đối với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ làA. tạo ra sản phẩm hàng hóa và nguồn thực phẩm đa dạng.B. bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường biển.C. tạo ra nền kinh tế thị trường năng động.D. thu hút lao động có trình độ cao.

III. VẬN DỤNG THẤP

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 21), các trung tâm công nghiệp có giá trị sản xuất từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng của vùng Duyên hải Nam Trung bộ là

A. Đà Nẵng, Quy Nhơn. B. Đà Nẵng, Nha Trang.C. Khánh Hòa, Quy Nhơn. D. Quy Nhơn, Phú Yên.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 28), các nhà máy thủy điện nào sau đây thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

A. Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, A Vương, Trị An.B. Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Xê Xan, Đrây HlingC. Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Yaly, Trị An.D. Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Đa Nhim, A Vương.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 25), các bãi tắm của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ từ Bắc vào Nam

  A. Non Nước, Sa Huỳnh, Nha Trang, Mũi Né.     B. Mũi Né, Nha Trang, Sa Huỳnh, Non Nước.

  C. Non Nước, Nha Trang, Mũi Né, Sa Huỳnh.1. D. Non Nước, Mũi Né, Sa Huỳnh, Nha Trang.

Câu 6. Cho bảng số liệu:DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN VÀ DIỆN TÍCH RƯNG GIAI ĐOẠN 2005 – 2014

                                                              (Đơn vị: nghìn ha)

Vùng Diện tích tự nhiênDiện tích rừng

Năm 2005 Năm 2014Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 10143,8 4360,8 5386,2Vùng Bắc Trung Bộ 5152,2 2400,4 2914,3Duyên hải Nam Trung Bộ 4440,0 1770,0 2055,2Vùng Tây Nguyên 5464,1 2995,9 2567,1Các vùng còn lại 12345,0 2661.4 2928.9Cả nước 33105,1 12418,5 13796,5

90

Page 91:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Dựa vào bảng số liệu trên, độ che phủ rừng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2005 và 2014 lần lượt là

A. 39,86% và 46,29%         B. 47,29% và 38,86%C.  14,25% và 14,89% D. 14,89% và 14,25%

Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 28), giá trị GDP của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2007?

A. 96072,06 tỉ đồng. B. 43461,17 tỉ đồng.C. 139533,23 tỉ đồng. D. 1004181 tỉ đồng.

III. VẬN DỤNG CAOCâu 1. Các nhà đầu tư muốn xây dựng một cảng nước sâu ở Việt Nam, bạn hãy tư vấn cho họ vùng nào ở nước ta xây dựng cảng nước sâu là phù hợp nhất?

A. Trung Du miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ.C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.

Câu 2. Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ, có cùng thế mạnh để phát triển các ngành      A. thủy điện B. nhiệt điện C. công nghiệp khai thác. D.  kinh tế biển.

BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊNBIẾTCâu 1: Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam (trang 28), tỉnh nào sau đây ở Tây Nguyên không có biên giới giáp với Campuchia?

A. Kon Tum. B. Gia Lai. C.Đắk Lắk. D. Lâm Đồng.Câu 2: Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam (trang 28), cho biết Tây Nguyên không tiếp giáp với vùng nào?

A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Bắc Campuchia.C. Đông Nam Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 3: Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam (trang 28), cho biết Tây Nguyên bao gồm mấy tỉnh?A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 4: Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam (trang 28), cho biết thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?

A. Di Linh. B. Lâm Viên. C. Kon Tum. D. Mơ Nông.Câu 5: Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam (trang 28), hãy cho biết cây công nghiệp có vai trò số 1 ở Tây Nguyên.

A. Hồ tiêu. B. Cao su. C. Chè. D. Cà phê.Câu 6: Tỉnh có diện tích trồng cà phê lớn nhất Tây Nguyên là?

A. Đắk Lắk. B. Gia Lai. C. Lâm Đồng. D. Kon Tum.Câu 7: Khoáng sản được đánh giá có trữ lượng lớn nhất ở Tây Nguyên là?

A. Vàng B. Bôxit. C. Than. D. Asen.Câu 8: Nhà máy thủy điện nào có công suất lớn nhất Tây Nguyên ?

A. Xê Xan. B. Xrê-pôk. C. Yaly. D. Đồng Nai.Câu 9: Nhà máy thủy điện Yaly nằm trên hệ thống sông nào ở Tây Nguyên ?

A. Xê Xan. B. Xrê-pôk. C. Đồng Nai. D. Mê Công.Câu 10:  Ở Tây Nguyên, chè được trồng nhiều nhất ở tỉnh nào?

A. Kon Tum. B. Đắk Lắk. C. Gia Lai. D. Lâm Đồng.Câu 10: Thành phố nào được mệnh danh “Xứ sở ngàn hoa” ở Tây Nguyên ?

A. Pleiku. B. Buôn Ma Thuột. C. Đà Lạt. D. Kon Tum.Câu 11: Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam (trang 14), cho biết Tây Nguyên thuộc miền tự nhiên nào?

A. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.C. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.

91

Page 92:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 12: Địa danh nào ở Tây Nguyên nổi tiếng về trồng rau và hoa quả cận nhiệt và ôn đới ?A. Pleiku. B. Buôn Ma Thuột. C. Đà Lạt. D. Kon Tum.

Câu 13: Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam (trang 28), cho biết tỉnh nào ở Tây Nguyên có đường biên giới giáp Lào?

A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Đắk Lắk. D. Đắc Nông.Câu 14: Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam (trang 28), cho biết tên đỉnh núi cao nhất Tây Nguyên?

A. Ngọc Linh. B. Ngọc Krinh C. Chư Yang Sing. D. Lang BiangCâu 15: Cho biết địa hình nổi bật của Tây Nguyên là

A. núi, đồng băng. B. núi, cao nguyên.C. cao nguyên,  đồng bằng. D. đồng bằng, bán bình nguyên

Câu 16: Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam (trang 28),cho biết tỉnh nào sau đây của Tây Nguyên giáp với vùng Đông Nam Bộ ?

A. Kon Tum. B. Đắc Lắk. C. Lâm Đồng. D. Gia Lai.Câu 17: Tuyến đường ô tô theo trục Bắc – Nam quan trọng nhất ở Tây Nguyên là:

A. Quốc lộ 1. B. Quốc lộ 14. C. Quốc lộ 19. D. Quốc lộ 25Câu 18: Tuyến đường ô tô nối từ Pleiku (Gia Lai) đi Quy Nhơn (Bình Định) là

A. Quốc lộ 24. B. Quốc lộ 26. C. Quốc lộ 27. D. Quốc lộ 19.Câu 19 Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam (trang 28),cho cho biết cửa khẩu quốc tế nào ở Tây Nguyên có biên giới với Lào và Campuchia?

A. Bờ Y B. Lệ Thanh. C. Cầu Treo. D. Lao Bảo.

Câu 20: Tuyến đường ô tô nối từ Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) đi Duyên hải Nam Trung Bộ là quốc lộ số

A. 24. B. 26. C. 27. D. 19.HIỂU

Câu 1: Tây Nguyên là vùng có thế mạnh về chăn nuôi A. gia cầm. B. lợn. C. gia súc nhỏ. D. gia súc lớn.

Câu 2: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào phổ biến nhất ở Tây Nguyên?A. Điểm công nghiệp. B. Khu công nghiệp.C. Trung tâm công nghiệp. D. Vùng công nghiệp.

Câu 3: Ý nào không đúng khi nói về thế mạnh phát triển kinh tế xã hội của Tây Nguyên.A. Khai thác và chế biến lâm sản.B. Là vùng có lợi thế to lớn về nông nghiệp và công nghiệp.C. Trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp lâu năm.D. Trữ năng thủy điện trong vùng tương đối lớn.

Câu 4: Nguyên nhân làm cho Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ có hiện tượng thời tiết đối lập về mùa là

A. địa hình và hướng gió. B. sông ngòi và địa hình.C. ảnh hưởng của biển. D. sông ngòi và gió mùa.

Câu 5: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với sự phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là

A. mùa khô kéo dài. B. thiếu nước sản xuất.C. mưa nhiều gây ngập lụt. D. Mưa tập trung theo mùa gây xói mòn đất trồng.

Câu 6: Vì sao Tây Nguyên có thể trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước?A. Đất đỏ badan màu mỡ, phân bố tập trung với diện tích lớn.B. Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo độ cao địa hình.C. Nguồn nước mặt và ngầm phong phú.D. Mùa khô kéo dài tạo thuận lợi việc phơi sấy sản phẩm cây công nghiệp.

92

Page 93:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 7: Vì sao nói việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên có ý nghĩa quan trọng về an ninh quốc phòng?

A. Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số còn lạc hậu.B. Vùng có đường biên giới dài, nhiều dân tộc thiểu số.C. Địa bàn biên giới phức tạp, khó quản lý.D.Tây Nguyên có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế.

Câu 8: Phát biểu nào không đúng về truyền thống văn hóa ở Tây Nguyên? A. Truyền thống xây nhà Rông. B. Không sống trong nhà sàn.C. Có lễ hội đua voi. D. Có nền văn hóa cồng chiêng.

Câu 9: Giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh trong sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên làA. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là giao thông vận tảiB. đẩy mạnh phát triển mô hình kinh tế vườn, kinh tế hộ gia đình.C. bổ sung lao động cho vùng, thu hút nguồn lao động từ các vùng khác đến.D. đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm cây công nghiệp và xuất khẩu.

Câu 10: Vì sao hình thức điểm công nghiệp lại phổ biến ở Tây Nguyên?A.Nghèo khoáng sản, thiếu lao động, đất đai khô cằnB. Cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện, thiếu nước sản xuấtC. Thiếu vốn đầu tư, không giáp biểnD. Thiếu vốn, lao động, cơ sở hạ tầng chưa phát triển

VẬN DỤNG THẤPCâu 1: Dựa vào Altat Địa lý VN (trang 15), đô thị có quy mô dân số từ 200.001-500.000 người là

A. Buôn Ma Thuột B. Đà Lạt. C. Pleiku. D. Bảo Lộc.Câu 2: Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ đều có thế mạnh phát triển

A. Chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm B. khai thác tài nguyên biểnC. chế biến sản phẩm nông nghiệp D. khai thác thủy điện.

Câu 3: Giá trị kinh tế của các hồ thủy điện làA. cải tạo môi trường, phát triển du lịch.B. cung cấp nước tưới, phát triển du lịch, thủy sản.C. nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch, làm sạch môi trường.D. tăng diện tích sản xuất nông nghiệp, làm sạch nông sản xuất khẩu.

Câu 4: Loại  cà phê cho năng suất cao nhất làA. cà phê mít. B.cà phê chè. C. cà phê vối. D. cà phê chồn.

Câu 5: Dựa vào atlat Địa Lý Việt Nam (trang 24), tỉnh có giá trị xuất khẩu lớn nhất Tây Nguyên làA. Lâm Đồng. B. Gia Lai. C. Đắk Lắk. D. Kon Tum.

Câu 6: Ở Tây Nguyên, bò được nuôi nhiều hơn trâu, nguyên nhân chính là doA. có nhiều đồng cỏ rộng lớn. B. gần thị trường tiêu thụ.C. nguồn giống được đảm bảo. D. đặc điểm thích nghi của loài.

Câu 7: Nhân tố nào sau đây quyết định sự hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên?

A. Đất và địa hình B. Khí hậu. C. Nguồn nước. D. Khoáng sản.

Câu 8: Biện pháp hiệu quả để phát triển ổn định diện tích cây cà phê ở Tây Nguyên làA. đầu tư hạ tầng giao thông. B. đảm bảo lương thực, thực phẩm.C. đào tạo nguồn lao động kỹ thuật. D. thu hút nguồn lao động đến vùng.

VẬN DỤNG CAOCho bảng số liệu: Diện tích tự nhiên và diện tích rừng năm 2005 và năm 2014

(Đơn vị: nghìn ha)93

Page 94:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Diện tích Diện tích tự nhiên Diện tích rừngNăm 2005 Năm 2014

Cả nước 33105,1 12418,5 13796,5Tây Nguyên 5464,1 2995,9 2567,1

(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam, nxb Thống kê 2016)Căn cứ vào bảng số liệu (hoặc số liệu đã xử lí) để trả lời các câu hỏi sau:Câu 1: Trong giai đoạn 2005-2014, độ che phủ rừng của Tây Nguyên có sự thay đổi như thế nào?

A Tăng từ 46,9% lên 54,8% . B. Giảm từ 54,8% xuống 46,9%.C. Tăng từ 45,1% lên 52,3% D. Giảm từ 52,3% xuống 45,1%.

Câu 2: Cho bảng số liệu: Diện tích tự nhiên và diện tích rừng năm 2005 và năm 2014

\(Đơn vị: nghìn ha)Diện tích Diện tích tự nhiên Diện tích rừng

Năm 2005 Năm 2014Cả nước 33105,1 12418,5 13796,5Tây Nguyên 5464,1 2995,9 2567,1

Để thể hiện tỉ lệ diện tích rừng của Tây Nguyên trong cơ cấu tổng diện tích rừng cả nước, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất ?

A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ miền.Câu 3: Việc phát huy thế mạnh trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có ý nghĩa

A. giúp đồng bào dân tộc thiểu số định canh định cư .B. duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.C. hình thành các nông trường chuyên canh.D. hình thành các cơ sở công nghiệp chế biến.

Câu 4: Tây Nguyên có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới doA. nguồn nước mặt và ngầm phong phú. B. thời tiết quanh năm mát mẻ.C. khí hậu có sự phân hóa theo độ cao. D. đất badan giàu dinh dưỡng.

Bài 39:VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ

I. Câu hỏi nhận biếtCâu 1. Đông Nam Bộ gồm các tỉnh, thành phố

A. Tp. HCM, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Bà Rịa -Vũng TàuB. Tp. HCM, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng TàuC. Tp. HCM, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng  TàuD. Tp. HCM, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Long An, Bà rịa Vũng  Tàu.

Câu 2. Điểm nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ ?A. Diện tích nhỏ so với các vùng khác. B. Dân số và lao động thuộc loại lớn hơn các vùng khác. C. Dẫn đầu cả nước  về tổng sản phẩm trong nước.D. Dẫn đầu cả nước về giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu.

Câu 3. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ làA. đất đỏ badan. B . đất xám bạc màu trên phù sa cổ.C. đất phù sa cổ. D. đất feralit trên các đá mẹ khác.

Câu 4. Ngành khai thác thủy sản phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ, không phải nhờ nơi đây?A. Gần ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu.

94

Page 95:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

B. Gần ngư trường Cà Mau - Kiên Giang.C. Có nhiều điều kiện lí tưởng cho xây dựng cảng cá.D. Ven biển có nhiều rừng ngập mặn, thuận lợi cho tôm, cá sinh sống.

Câu 5. Khu dự trữ sinh quyển thế giới nằm trên địa bàn Đông Nam Bộ là A. Cát tiên ( Đồng nai). B. Bù gia mập ( Bình Phước).C. Cần giờ ( Tp. HCM). D. Lò so - Sa mát ( Tây Ninh).

Câu 6. Loại khoảng sản nào sau đây không phân bố ở Đông Nam bộ ?A. Dầu khí. B. Sét. C.Đá vôi. D. Cao lanh.

Câu 7. Giá trị lớn nhất của hệ thống sông Đồng Nai là A. thủy lợi. B. du lịch. C. thủy điện. D. thủy sản.

Câu 8. khó khăn lớn nhất của tự nhiên Đông Nam Bộ là A. Mùa khô kéo dài. B. Bão. C. Lũ lụt.          D. Động đất.

Câu 9. Đông Nam Bộ khôg phải là vùng có A. lực lượng lao động chuyên môn cao. B. mật độ dân cư cao nhất cả nước.C. sự tích tụ lớn về vốn kỉ thuật. D. cơ sở hạ tầng phát triển tốt.

Câu 10. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, có nghĩa làA. nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sỡ tăng cường đầu tư khoa học kĩ thuật, vốn.B. nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sỡ tăng cường đầu tư lao động  và vốn.C. tăng cường đầu tư vốn để vừa tăng thu nhập quốc dân, vừa bảo vệ môi trường.D. Tăng cường sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường trên cơ sở đầu tư toàn diện.

Câu 11. Đông Nam Bộ thu hút nhiều đầu tư trong và ngoài nước, không phải chủ yếu nhờ vàoA. ưu thế về vị trí địa lí. B. ưu thế về nguồn lao động lành nghề.C. có những chính sách phát triển phù hợp. D. có tài nguyên khoáng sản dồi dào.

Câu 12. Biểu hiện của khai thác theo chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ làA. phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.B. đa dạng hóa các loại hình dịch vụ.C. phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp.D. xây dựng các công trình thủy điện lớn.

Câu 13. Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ được thể hiện ở phát triển các ngành

A. khai thác khoáng sản,du lịch biển và giao thông vận tải biển.B. khai thác khoáng sản,khai thác tài nguyên sinh vật biển,du lich biển.C. du lịch biển , khai thác tài nguyên sinh vật biển,giao thông vận tải biển.D. khai thác khoáng sản,khai thác tài nguyên sinh vật biển,du lịch biển và giao thông vận tải biển.

Câu 14. Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất ở Đông Nam Bộ làA. Trị An. B. Thác Mơ. C. Cần Đơn. D. Đa Nhim.

Câu 16. Trung tâm nhiệt điện lớn nhất ở Đông Nam Bộ làA. Bà Rịa. B. Thủ Đức. C. Phú Mĩ D.Hiệp Phước.

Câu 17. Điểm nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của Đông Nam Bộ?A. Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.B. Hoạt động vận tải phát triển mạnh nhất trong các loại hình dịch vụ.C. Các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng.D. Vùng dẫn đầu cả nước về sự tăng nhanh và có hiệu quả về các ngành dịch vụ.

Câu 18. Khu chế xuất Linh Trung và Tân Thuận nằm ởA. Đồng Nai B.Bình Dương C. Tp.HCM. D. Bà Rịa - Vũng Tàu

Câu 19. Công trình thủy lợi lớn nhất nước ta nằm ở Đông Nam Bộ A. Phú Ninh. B. Dầu Tiếng. C. Kẻ Gỗ. D. Phước Hòa.

Câu 20. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước, ĐNB là vùng xếp thứ

95

Page 96:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. nhất. B. nhì. C.ba. D. tư.II. Câu hỏi thông hiểuCâu 1. Sự thuận lợi của vị trí Đông Nam Bộ ngày càng được phát huy nhờ vào

A. giao thông vận tải ngày càng được hiện đại.B. các tuyến đường giao thông quốc tế qua Biển đông càng nhiều.C. các kinh tế của khu vực Đông Nam Á ngày càng phát triển.D. sự hội nhập quốc tế của đất nước ngày càng lớn.

Câu 2. Nhiều loại cây dài ngày được phát triển ở Đông Nam Bộ, do ở đây chủ yếu cóA. nhiều loại đất khác nhau. B. khí hậu cận xích đạo.C. nguồn nước tưới dồi dào. D. địa hình bán bình nguyên.

Câu 3. Vai trò chủ yếu của tài nguyên lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ không phải làA. khai thác các loại gỗ có giá trị kinh tế cao để xuất khẩu.B. cung cấp gỗ dân dụng và gỗ củi cho TP.HCM.C. cung cấp gỗ dân dụng và gỗ củi cho đồng bằng sông Cửu LongD. nguồn nguyên liệu giấy cho liên hiệp giấy ở Đông Nai.

Câu 4. Để tránh mất nước ở các hồ chứa, giữ được mực nước ngầm, ở Đông Nam Bộ cần phảiA. bảo vệ vốn rừng trên vùng thượng lưu của các con sông.B. phát triển cây cà phê, hồ tiêu.C. bảo vệ nghiêm ngặt các vườn quốc gia.D. tăng cường trồng rừng sản xuất.

Câu 5. Mỏ dầu khí nào sau đây không thuộc bồn trũng Cữu Long?A. Hồng Ngọc B. Cái Nước   C. Rạng Đông D. Bạch Hổ

Câu 6. lợi thế của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế- xã hội làA. có nhiều loại khoáng sản. B. có diện tích đất đỏ badan rộng lớn.C. dân số đông nhất cả nước. D. lực lượng lao động có trình độ cao.

Câu 7: Trong việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở vùng Đông Nam Bộ, ngoài thủy lợi thì biện pháp quan trọng tiếp theo là

A. áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất.B. tăng cường sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.C. thay đổi cơ cấu cây trồng và giống cây trồng cho năng suất cao hơn.D. nâng cao trình độ cho người lao động.

Câu 8: Nhiệm vụ quan trọng nhất để phát triển bền vững công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ làA. tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng.B. bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.C. quy hoạch và xây dựng thêm các khu công nghiệp, khu chế xuất mới.D. đẩy mạng phát triển công nghiệp khai thác dầu khí.

Câu 9: Tác động của ngành công nghiệp khai thác dầu khí đến kinh tế của vùng Đông Nam Bộ làA. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa lãnh thổ của vùng.B. đảm bảo an ninh quốc phòng.C. tăng nhanh tổng sản phẩm trong nước (GDP)D. làm thay đổi cơ cấu lao động trong vùng.

Câu 10: So với cả nước, các ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ có đặc điểm A. cơ cấu ngành đa dạng song tăng trưởng chậm.B. tăng trưởng khá nhanh và cơ cấu ngành đa dạng.C. tăng trưởng đứng thứ hai so với các vùng nước ta và cơ cấu ngành đa dạng.D. tăng trưởng nhanh nhất so với các vùng nước ta và phát triển có hiệu quả.

III. Câu hỏi vận dụng thấpCâu 1: Cho bảng số liệu sau:

96

Page 97:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Bảng 38.1. SAN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC QUA 1 SỐ NĂM          NĂMDầu thô ( nghìn tấn)

1986198819901992199519982000200220102014

40688270055007700

1250016291168631501417392

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?A. Đột biến từ năm 1986 đến năm 1988.          B. Rất nhanh từ năm 1988 đến năm 1990.C. Tăng chậm từ năm 1990 đến năm 1992.        D. Tăng từ năm 2000 đến năm 2014.

Câu 2. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 29,  trung tâm công nghiệp lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ là

A. TP.HCM. B. Vũng Tàu. C. Biên Hòa. D. Thủ Dầu MộtCâu 3. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 29, hai nhà máy thủy điện Thác Mơ và Trị An thuộc tỉnh

A. Bình Phước, Đồng Nai. B. Bình Phước, TP.HCM.C. TP.HCM,  Đồng Nai. D. Bình Dương, Đồng Nai.

Câu 4. Dựa vào Địa lí Việt Nam trang 29, hãy xác định số lượng trung tâm công nghiệp có quy mô lớn ở ĐNB

A.5. B. 4. C.3. D.2.Câu 5: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết số tỉnh, thành phố của vùng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 29? Hãy cho biết Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào?

A. Tây Nguyên.                                      B. Đồng bằng sông Cửu Long.C.  Duyên Hải Nam Trung Bộ.              D. Bắc Trung Bộ.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 5 và 29. Hãy cho biết tỉnh nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Tây Ninh.               B. Bà Rịa-Vũng Tàu.       C.  Long An.       D. Bình Phước.IV. Câu hỏi vận dụng caoCâu 1: Cho bảng số liệu:

Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Đông Nam Bộ năm 2000 và năm 2014. (Đơn vị: %)

Năm 2000 2014Tổng số 100,0 100,0Khu vực nhà nước 30,5 13,5Khu vực ngoài nhà nước 19,0 29,5Khu vực có vốn đầu tư nước 50,5 57,0

97

Page 98:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

ngoàiĐể thể hiện Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Đông Nam Bộ qua hai năm 2000 và 2014. Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Biểu đồ miền.              B. Biểu đồ tròn.          C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ đường.Câu 2: Cho bảng số liệu:

Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Đông Nam Bộ năm 2000 và năm 2014

                                                                                                           (Đơn vị: tỉ đồng)Năm 2000 2014Tổng số 184 141,3 1 483 036,3Khu vực nhà nước 56 247,2 200 209,9Khu vực ngoài nhà nước 34 986,8 437 495,7Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 92 907,3 845 330,7

Nhận xét nào sau đây không phù hợp với bảng số liệu trên?A. Khu vực Nhà nước tăng chậm nhất, gấp 3,6 lần trong 10 năm.B. Khu vực ngoài Nhà nước tăng nhanh nhất, gấp 12,5 lần trong 10 năm.C. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, gấp 9,1 lần trong 10 năm.                                      D. Giá

trị sản xuất công nghiệp của các thành phần tăng giảm không ổn định trong 10 năm.Câu 3. Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ và cả nước, qua các năm.                                                                                        (Đơn vị: nghìn ha) Năm 1985 1990 1995 2000 2005Cả nước 180.2 221.5 278.4 413.8 482.7Đông Nam Bộ

56.8 72.0 213.2 272.5 306.4

Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ và cả nước, qua các năm ?

A. Diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ và cả nước tăng liên tục.B. Năm 2005,diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ chiếm hơn 50% của cả nước.C. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ thấp hơn của cả nước.  D. Diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ tăng nhanh nhất giai đoạn 1990-1995.

Câu 4. Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp  phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ .                                                                                       (Đơn vị: tỉ đồng)Giá trị sản xuất công nghiệp 2005 2014Tổng số 50508 199622Nhà nước 19607 48058Ngoài nhà nước 9942 46738Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

20959 104826

Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng vể thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Đông Nam Bộ qua các năm.

A. Giá trị sản xuất công nghiệp  phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ  tăng liên tục.B. Năm 2005, tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế khu vực có vốn đầu tư

nước ngoài chiếm hơn 50% .C. Năm 2005, tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nhà nước chiếm thấp nhất .D. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Đông Nam Bộ qua các năm có sự

chuyển dịch.

98

Page 99:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Bài 41: Đồng bằng sông Cửu Long

I. Câu hỏi nhận biết:Câu 1. ĐBSCL gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố?

A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.Câu 2. Diện tích các lọai đất ở ĐBSCL xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là

A. phù sa ngọt - đất phèn - đất mặn – đất khác.B. đất phèn – phù sa ngọt – đất mặn – đất khác.C. đất mặn – đất khác – đất phèn – phù sa ngọt.D. đất mặn – đất khác – phù sa ngọt – đất phèn.

Câu 3. Biện pháp hàng đầu để cải tạo các vùng đất chua mặn ở ĐBSCL làA. giải quyết tốt vấn đề thủy lợi.    B. đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp.C. sử dụng các loại phân bón thích hợp.    D. tạo ra các giống lúa chịu được phèn, mặn.

Câu 4. Loại rừng chủ yếu của Đồng bằng sông Cửu Long làA. rừng tràm và xavan. B. xavan và rừng ngập mặn.C. rừng ngập mặn và rừng thưa. D. rừng ngập mặn và rừng tràm.

Câu 5. Hoạt động gắn liền với hoạt động sản xuất lúa ở ĐBSCL làA. nuôi lợn. B. nuôi trâu bò. C. nuôi vịt đàn. D. nuôi thủy sản.

Câu 6. Trở ngại lớn nhất trong sản xuất vụ mùa ở ĐBSCL làA. ngập úng. B. xâm nhập mặn.C. khô hạn kéo dài. D. sâu rầy phát triển mạnh.

Câu 7. Kênh đào góp phần thoát lũ ra vùng biển Tây nam, chạy cặp theo biên giới VN – CPC làA. Ô Môn. B. Vĩnh Tế. C. Rạch Giá. D. Phụng Hiệp.

Câu 8. Vùng có diện tích đất nhiễm mặn lớn nhất ở ĐBSCL A. hạ châu thổ.B. bán đảo Cà Mau.C. ven biển các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng.D. ven biển các tỉnh Long An, Tiền Giang.

Câu 9. So với diện tích đồng bằng, đất phù sa ngọt ở Đồng bằng Sông Cửu Long chiếmA. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.

Câu 10. Trở ngại lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL A. bão lụt. B. khô hạn kéo dài.C. sự xâm nhập mặn. D. tuyết và sương muối.

Câu 11.Thành phố trực thuộc trung ương của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là A. Cần Thơ. B. Long Xuyên. C. Vĩnh Long. D. Rạch Giá

Câu 12. ĐBSCL có khí hậuA. cận nhiệt đới. B. cận chí tuyến.C. nhiệt đới cận xích đạo. D. nhiệt đới có mùa đông lạnh.

Câu 13. Diện tích tự nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long hơnA. 35 nghìn km².          B. 40 nghìn km².        C. 45 nghìn km².  D. 50 nghìn km².

99

Page 100:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 14. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long làA. đất mặn.                  B. đất xám. C. đất phù sa ngọt.             D. đất phèn.

Câu 15. Trong các tỉnh và thành phố nào sau đây tiếp giáp biểnA. Cần Thơ.                  B. Vĩnh Long.    C. Kiên Giang.        D. Đồng Tháp.

Câu 16. Tứ giác Long Xuyên gồm các địa danh nào sau đây?A. Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá, Hà Tiên.B. Châu Đốc, Kiên Giang, Hà Tiên, Rạch Giá.C. Châu Đốc, Vĩnh Long, Tháp Mười, Hà Tiên.D. Long Xuyên, Kiên Giang, Hà Tiên, Tháp Mười.

Câu 17. Sông nào là nguồn cung cấp phù sa chủ yếu cho Đồng bằng sông Cửu Long? A. Sông Tiền, sông Hậu.    B. Sông Tiền, sông Vàm Cỏ.              C. Sông Sài Gòn, sông Hậu.                     D. Sông Vàm Cỏ, sông Đồng Nai.

Câu 18. Nhóm đất phèn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ởA. dọc sông Tiền và sông Hậu.B. ven biển và Tứ giác Long Xuyên.C. dọc sông Hậu và Tứ giác Long Xuyên. D. Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên.

Câu 19. Các thế mạnh chủ yếu của Đồng bằng sông Cửu Long làA. đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật. B. đất, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản.C. đất, rừng, nguồn nước, khoáng sản. D. đất, khí hậu, tài nguyên biển, khoáng sản.

Câu 20. Tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long làA. Cà Mau.            B. Bến Tre. C. Đồng Tháp.                     C. An Giang

II. Câu hỏi thông hiểu:Câu 1. Trung tâm kinh tế - chính trị và du lịch của Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Cà Mau.                     B. Cần Thơ.                  C. Vĩnh Long. D. Hậu GiangCâu 2. Huyện đảo Phú Quốc thuộc tỉnh nào sau đây?

A. Cà Mau. B. Bạc Liêu. C. Sóc Trăng. D. Kiên Giang.Câu 3. Dựa vào bảng số liệu dưới đây

Diện tích và dân số Đồng bằng Sông Cửu Long năm 2015Diện tích ( km2) 40576,0Dân số ( nghìn người) 17590,4

Mật độ dân số Đồng bằng Sông Cửu Long năm 2015 là bao nhiêu?A. 433,5 người/km2. B. 434,5 người/km2.C. 435,5 người/km2. D. 436,6 người/km2.

Câu 4. Dựa vào Atlat ĐLVN trang 29 cho biết tỉ trọng ngành nông , lâm, ngư nghiệp của Đồng bằng Sông Cửu Long năm 2007

A. 24,2%. B. 33,0. C. 42,8%. D. 65,1%.

Câu 5. Dựa vào Atlat ĐLVN trang 29 cho biết tỉ trọng GDP của Đồng bằng Sông Cửu Long so với cả nước năm 2007

A.17,6%. B. 32,3%. C. 42,8%. D. 50,1%.Câu 6. Dựa vào Atlat ĐLVN trang 29 cho biết các trung tâm công nghiệp có quy mô từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng ở Đồng bằng Sông Cửu Long năm 2007

A. Cần Thơ, Cà Màu. B. Cần Thơ, Sóc Trăng.C. Cà Mau, Kiêng Giang. D. Cà Mau, Long Xuyên.

Câu 7. Dựa vào Atlat ĐLVN trang 29 , đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Đồng bằng Sông Cửu Long

100

Page 101:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

A. giáp Hạ Lào. B. giáp Campuchia.C. có vùng biển rộng. D. giáp Đông Nam Bộ.

Câu 8. Loại đất có giá trị cao nhất của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long làA. đất mặn. B. đất phèn. C. đất feralit. D. phù sa ngọt.

Câu 9. Nhiệt độ trung bình năm của Đồng bằng sông Cửu Long khoảngA. 20 0C – 220C. B. 200C - 250C. C. 250C - 270C. D. 270C - 300C.

Câu 10. Khoáng sản chủ yếu của  Đồng bằng sông Cửu Long là A. đá vôi, than bùn. B. sắt, than antraxit.C. đá vôi, than nâu. D. than bùn, than nâu.

III. Câu hỏi vận dụng thấp:Câu 1. Dựa vào Atlat ĐLVN trang 29, tỉnh nào sau đây nằm ở hữu ngạn sông Hậu?

A. Bến Tre. B. Long An. C. Trà Vinh. D. Sóc Trăng.Câu 2. Sông ngòi Đồng bằng sông Cửu Long có giá trị lớn nhất về

A. du lịch. B. thủy điện C. giao thông vận tải. D. nuôi trồng thủy sản.Câu 3. Dựa vào Atlat ĐLVN trang 29, tỉnh có sản lượng thủy sản đánh bắt lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Cà Mau. B. Bến Tre. C. Bạc Liêu. D. Kiên Giang.Câu 4. Ngư trường trọng điểm thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Cà Mau - Kiên Giang. B. Hoàng Sa - Trường Sa.C. Hải Phòng - Quảng Ninh. D. Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu.

Câu 5. Đồng bằng Sông Cửu Long chịu ảnh hưởng trực tiếp của loại gió nào sau đây?A. Gió Lào. B. Tín phong. C. Gió mùa Đông bắc. D. Gió mùa Tây nam.

Câu 6. Vùng tứ giác Long xuyên gồm các tỉnh nào sau đây?A. Bạc Liêu, Cà Mau. B. An Giang, Cà Mau.C. Cà Mau, Kiên Giang. D. An Giang, Kiên Giang.

Câu 7. Dựa vào Atlat ĐLVN trang 23, cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long

A. Mộc Bài. B. Dinh Bà. C. Tịnh Biên. D. Vĩnh Xương.

Câu 8. Dựa vào Atlat ĐLVN trang 29, tỉnh (thành) nào sau dây không nằm trong dải đất phù sa ngọt ở ĐBSCL?

A. Cần Thơ. B. Bạc Liêu. C. Vĩnh Long. D. Tiền Giang.

IV. Câu hỏi vận dụng cao:Câu 1. Cho bảng số liệu sau

Cơ cấu sử dụng đất của Đồng bằng Sông Cửu Long năm 2005 – 2014( Đơn vị: %)

Năm – Nhóm đất 2005

2014

Đất nông nghiệp 63,4 64,3Đất lâm nghiệp 8,8 7,4Đất chuyên vùng 5,4 6,5Đất ở 2,7 3,1Đất khác 19,7 18,7

( Nguồn niên giám thống kê năm 2014)Loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện Cơ cấu sử dụng đất của Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 – 2014 là

A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ kết hợp.

101

Page 102:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 2. Quốc lộ 1A không đi qua tỉnh, thành phố nào sau đây? A. Cà Mau. B. Cần Thơ. C. An Giang. D. Tiền Giang.

Câu 3. Giải pháp cải tạo đất mặn chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long cầnA. chuyển đổi cơ cấu cây trồng. B. duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.C. có nước ngọt để tháu chua rửa mặn.    D. tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn.

Câu 4. Biện pháp chủ yếu để hạn chế hiện tượng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long làA. trồng rừng ven biển. B. phá thế độc canh lúa.C. thuyển đổi cơ cấu cây trồng. D. phát triển hệ thống thủy lợi.

BÀI 42. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO,

QUẦN ĐẢO

I. Câu hỏi nhận biếtCâu 1. Chim Yến tập trung nhiều trên các đảo đá ven bờ biển

A. Bắc Bộ. B. Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ.      Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tài nguyên khoáng sản vùng biển nước ta?          A. Vùng ven biển nước ta có nhiều mỏ ôxít titan.          . Dọc bờ biển Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều khí tự nhiên.          C. Có nhiều cát trắng ở Khánh Hòa, Quảng Ninh.          D. Thềm lục địa có nhiều dầu khí.

     Câu 3. Huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh (thành phố) nào sau đây?          A. Quảng Nam.              B. Quảng Ngãi.  C. Đà Nẵng.            D. Bình Định.

     Câu 4. Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh (thành phố) nào sau đây?

         A. Ninh Thuận             B. Bình Thuận.   C. Phú Yên. D. Khánh Hòa.      Câu 5. Các khu du lịch biển Hạ Long – Cát Bà – Đồ Sơn nằm thuộc các tỉnh          A. Quảng Ninh và Hải Phòng.                  B. Quảng Ninh và Thái Bình.          C. Thái Bình và Nam Định.                      D. Hải Phòng và Nam Định. Câu 6. Khu du lịch biển nào nổi tiếng nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?                    A. Non Nước (Đà Nẵng).                          B. Quy Nhơn (Bình Định).          C. Nha Trang (Khánh Hòa).                      D. Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu).Câu 7. Quần đảo Kiên Hải thuộc tỉnh nào của nước ta?

A. Cà Mau                B. Kiên Giang                C. Bạc Liêu  D. Sóc Trăng Câu 8. Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào?

A. Quảng Ninh.        B. Đà Nẵng. C. Khánh Hòa.          D. Bình Thuận.Câu 10. Nước ta có khoảng bao nhiêu hòn đảo lớn nhỏ?            A. 1000       B. 2000 C. 3000                D. 4000Câu 11. Ngư trường nào sau đây không phải là ngư trường trọng điểm ở nước ta?

A. Ninh Thuận – Bình Thuận. B. Cà Mau – Kiên Giang.C. Hải Phòng – Quảng Ninh. D. Hoàng Sa – Trường Sa.

Câu 12. Cụm cảng nào ở miền Trung đã được cải tạo và nâng cấp?           A. Hải Phòng.           B. Đà Nẵng.              C. Quảng Ninh.     D. Sài Gòn.Câu 13: Qua thăm dò, dầu khí nước ta có trữ lượng lớn nhất ở bể trầm tích nào?

A. Cửu Long – Nam Côn Sơn. B. Thổ Chu – Mã Lai.C. Cửu Long – Sông Hồng. D. Hoàng Sa – Trường Sa.

Câu 14.  Cát trắng tập trung chủ yếu ở các tỉnhA. Bình Đinh, Phú Yên. B. Quảng Ninh, Khánh Hòa.C. Ninh Thuận, Bình Thuận. D. Thanh Hóa, Quảng Nam.

102

Page 103:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Câu 15. Cảng nước sâu nào sau đây không thuộc Duyên hải Miền Trung?           A. Vũng Áng.                B. Vũng Tàu.              C. Dung Quất.     D. Nghi Sơn.Câu 16. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng khai thác thủy sản lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Cà Mau.            B. Kiên Giang.              C. An Giang. D. Bạc Liêu.Câu 17. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Cà Mau.            B. Kiên Giang.       C. An Giang. D. Bạc Liêu.Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4, hãy cho biết đảo Cát Bà thuộc tỉnh, thành phố nào sau đây?

A. Hải Phòng.                B. Quảng Ninh.      C. Thái Bình. D. Nam Định.

Câu 19. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4, hãy cho biết đảo Cái Bầu thuộc tỉnh, thành phố nào sau đây?

A. Hải Phòng.                 . Quảng Ninh.                   C. Thái Bình. D. Nam Định.Câu 20. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết cảng Vũng Áng thuộc tỉnh (thành) nào sau đây?          A. Thanh hóa.                B. Hà Tĩnh.               C. Nghệ An.   D.Quãng Ngãi.

II. Câu hỏi thông hiểuCâu 1. Kinh tế biển có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Nước ta vì có nhiều tiềm năng phát triển

A. du lịch biển.                                              B. giao thông vận tải biển.C. khai thác khoáng sản biển.                        D. tổng hợp kinh tế biển.

Câu 2. Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển – đảo vìA. Có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp. B. Nằm trên đường hàng hải quốc tế.C. Thuận lợi xây dựng hải cảng. D. Có nhiều khoáng sản biển.

Câu 3. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác hải sản lớn là doA. có nhiều hệ thống sông ngòi. B. có nhiều vũng, vịnh ven biển.C. có nhiều ngư trường lớn. D. có nhiều đảo ven bờ.

Câu 4. Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là A. tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng.B. thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới.C. hiện tượng sóng thần do hoạt động động đất dưới đáy biển.D. ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm suy giảm nguồn lợi.

Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo?

A. Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ.B. Tránh khai thác quá mức các loại hải sản có giá trị kinh tế cao.C. Hạn chế việc đánh bắt xa bờ để tránh thiệt hại do bão.D. Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt.

Câu 6. Nước ta phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển là doA. tài nguyên biển đa dạng. B. môi trường biển dễ bị chia cắt.C. môi trường biển mang tính biệt lập. D. tài nguyên biển bị suy giảm nghiêm trọng.

Câu 7. Tác dụng của đánh bắt xa bờ đối với ngành thủy sản làA. bảo vệ vùng biển. B. bảo vệ vùng trời.C. bảo vệ thềm lục địa. D. khai thác tốt hơn nguồn lợi thủy sản.

Câu 8. Yếu tố nào sau đây tạo điều kiện cho nước ta xây dựng được nhiều cảng nước sâu?A. Nước ta có vùng biển rộng lớn. B. Có nhiều vịnh biển kín.

103

Page 104:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

C. Đường bờ biển dài. D. Nằm trên đường hàng hải quốc tế.III. Vận dụng

Câu 1. Bãi biển nào sau đây được xem là một trong sáu bãi biển đẹp nhất hành tinh?     A. Nha Trang.             B. Thiên Cầm.    C. Chân Mây. D. Đà Nẵng.

Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, hãy cho biết Hải Phòng gồm những huyện đảo nào?

A. Vân Đồn, Cô Tô.         B. Cát Bà, Bạch Long Vĩ.     C. Cồn Cỏ, Cát Bà.       D. Vân Đồn, Cát Bà.

Câu 3. Vấn đề lớn đặt ra trong việc thăm dò khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí ở nước ta làA. thiếu lao động có trình độ. B. gây ô nhiễm môi trường.C. khó khai thác, vận chuyển. D. thiếu kinh phí để chế biến.

Câu 4. Vấn đề đặt ra hàng đầu cho ngành dầu khí nước ta làA. hạn chế tối đa xuất khẩu dầu thô. B. nâng cao hiệu quả sử dụng khí đồng hành.C. tránh xảy ra các sự cố môi trường. D. đẩy mạnh xây dựng các nhà máy lọc dầu.

Câu 5. Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo làA. một bộ phận không tể tách rời của nước ta.B. nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất.C. hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta.D. cơ sở để khẳng định chủ quyền vùng biển và thềm lục địa của nước ta.

  

BÀI 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM

I. CÂU HỎI NHẬN BIẾT

Câu 1:  Điều nào sau đây không  đúng với đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm?A. Bao gồm nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới không thay đổi theo thời gian.B. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực và hấp dẫn các nhà đầu tư.C. Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ. D. Có tỉ trọng lớn trong GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và các vùng khác.

Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết ba cực tạo thành tam giác tăng trưởng của vùng kinh tế Nam Bộ là

A. Biên Hòa – Tây Ninh – Long An.B. TP.Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.C. Vũng Tàu – TP.Hồ Chí Minh – Long An.D. Vũng Tàu – Tây Ninh – Long An.

Câu thông hiểu

Câu 3:  Sau năm 2000 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có thêm các tỉnh nào sau đây?A. Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. B. Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.C. Hà Tây, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh. D. Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Tây.

Câu 10:  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết hai tỉnh nào sau đây của ĐBSCL thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

A. Long An và Kiên Giang. B. Long An và Tiền Giang.C. Long An và Hậu Giang. D. Long An và Cần Thơ.

Câu 11:  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm những tỉnh thành nào sau đây?

A. Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Thuận.104

Page 105:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

B. Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Trị, Bình Định.C. Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.D. Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Bình, Bình Định.

Câu 12:  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

A. Huế. B. Đà Nẵng. C. Quảng Ngãi. D. Quy Nhơn.Câu 13:  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, tỉ trọng của khu vực nông-lâm-thủy sản, công nghiệp-xây dựng, dịch vụ trong tổng giá trị GDP phân theo ngành  của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lần lượt là

A. 10%, 49,1%, 41,4%. B. 9,5%, 49,1%, 41,4%.C. 8,5%, 49,1%, 41,4%. D. 11%, 49,1%, 41,4%.

Câu 14:  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trung tâm kinh tế Biên Hòa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có giá trị sản xuất công nghiệp là bao nhiêu?

A. Dưới 9 nghìn tỉ đồng. B. Từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng.C. Từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng. D. Trên 120 nghìn tỉ đồng.

Câu 15: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có giới hạnA. từ Huế đến Quảng Nam. B. từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi.C. từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi. D. từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định.

Câu 16: Tính đến năm 2007, cả nước có 3 vùng kinh tế trọng điểm làA. vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam.B. vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, phía Nam và Đồng bằng sông Cửu Long.C. vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Bắc Trung Bộ và phía Nam.D. vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 17: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, vùng kinh tế trọng điểm nào có tổng giá trị GDP cao nhất cả nước ?

A. vùng phía Bắc. B. vùng miền Trung.C. vùng phía Nam. D.vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 18: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 và trang 30, cho biết vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung có bao nhiêu di sản thiên văn hóa thế giới ?

A. 1 di sản. B. 2 di sản. C. 3 di sản. D. 4 di sản.Câu 19: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm

A. các tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ.B. các tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ và Ninh Thuận, Bình Thuận.C. các tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ và Long An, Tiền Giang.D. các tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ và Lâm Đồng.

II. CÂU HỎI THÔNG HIỂUCâu 1: Lĩnh vực nào sau đây được coi là thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

A. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển. B. Dịch vụ.C. Xuất khẩu nông sản. D. Công nghiệp nặng.

Câu 2: Lĩnh vực nào sau đây được coi là thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

A. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển. B. Dịch vụ.C. Xuất khẩu nông sản. D. Công nghiệp.

Câu 3: Hướng chủ yếu trong công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm  phía Nam không phải là A. phát triển công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao.B. xây dựng nhiều khu công nghiệp tập trung.

105

Page 106:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

C. phát triển công nghiệp cơ bản.D. tiếp tục đẩy mạnh thương mại và dịch vụ.

Câu 4: Trong 3 vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có A. số tỉnh, thành ít nhất. B. số dân đông nhất.C. diện tích nhỏ nhất. D. ít thành phố trực thuộc trung ương nhất.

Câu 6: Tài nguyên có giá trị kinh tế cao của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam làA. quặng boxit. B. sinh vật biển. C. dầu khí. D. đất đỏ badan.

Câu 7: So với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thì vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc cóA. tỉ trọng công nghiệp – xây dựng trong cơ cấu GDP cao hơn.B. tổng GDP cao hơn.C. có đóng góp GDP cao nhất.D. tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2001 – 2005 thấp hơn.

Câu 8: Thế mạnh nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là A. có nền văn minh lúa nước lâu đời và mức độ tập trung dân số khá cao.B. có nguồn lao động lớn và chất lượng lao động cao.C. có cơ sở hạ tầng và cơ sở chế biến tương đối đồng bộ.D. có vị trí địa lí thuận lợi giao lưu kinh tế và có lịch sử khai thác lâu đời .

Câu 9: Hướng chủ yếu trong công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam không phải làA. phát triển công nghiệp cơ bản.B. xây dựng hàng loạt khu công nghiệp tập trung.C. phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao.D.  tiếp tục đẩy mạnh các ngành thương mại, du lịch.

Câu 10: Vùng kinh tế trọng điểm có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế?A. Tập trung các ngành trọng điểm về công, nông nghiệp.B. Thu hút dân nông thôn tập trung vào đô thị.C. Đẩy mạnh quá trình đô thị hóa tự phát.D. Có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế.

III. CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP

Câu 2:  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào không thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

A. Chu Lai. B. Dung Quất. C. Vân Đồn. D. Nhơn Hội.Câu 3: Cho bảng số liệu sau

CƠ CẤU GDP CỦA CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂMPHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ NĂM 2007

                                                                                                                    Đơn vị: %Vùng kinh tế trọng

điểmNông – lâm – thủy sản Công nghiệp – xây

dựngDịch vụ

Phía Bắc 11,1 45,4 435Phía Nam 9,5 49,1 41,4

Để thể hiện cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm phân theo ngành kinh tế năm 2007 thì biểu đồ gì là thích hợp nhất?

A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường.Câu 4: Cho bảng số liệu sau:

CƠ CẤU GDP CỦA CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂMPHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ NĂM 2007

                                                                                                                    Đơn vị: %106

Page 107:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Vùng kinh tế trọng điểm

Nông – lâm – thủy sản Công nghiệp – xây dựng

Dịch vụ

Phía Bắc 11,1 45,4 43,5Phía Nam 9,5 49,1 41,4

Nhận xét nào đúng nhất đối với cơ cấu GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?A. Tỉ trọng khu vực dịch vụ là thấp nhất.B. Tỉ trọng khu vực công ngiệp – xây dựng cao nhất.C. Tỉ trọng khu vực Nông – lâm – thủy sản cao nhất.D. Tỉ trọng khu vực dịch vụ cao nhất.

Câu 5: Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU GDP CỦA CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM

PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ NĂM 2007                                                                                                                     Đơn vị: %Vùng kinh tế trọng điểm Nông – lâm – thủy sản Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ

Phía Bắc 11,1 45,4 43,5Miền Trung 22,3 37,5 40,2

Nhận xét nào đúng nhất đối với cơ cấu GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và miền Trung?A. Tỉ trọng khu vực dịch vụ của 2 vùng có sự chênh lệch hơn 10%.B. Tỉ trọng khu vực công ngiệp – xây dựng có sự chênh lệch thấp khoảng 7,9%.C. Tỉ trọng khu vực Nông – lâm – thủy sản của 2 vùng bằng 11,1%.

D. Tỉ trọng khu vực dịch vụ của vùng phía Bắc thấp hơn vùng trọng điểm miền Trung là 7%.Câu 6: Cho bảng số liệu sau:

CƠ CẤU GDP CỦA CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂMSO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2007

                                                                                                                    Đơn vị: %

Vùng kinh tế trọng điểm Ti trọng GDPPhía Bắc 20,9

Miền Trung 5,6Phía Nam 35,4

Ngoài 3 vùng kinh tế trọng điểm 38,1Nhận xét nào đúng nhất đối với cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta?

A. Tỉ trọng GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chiếm 20,5%B. Tỉ trọng GDP của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cao hơn vùng phía Nam chiếm 25,8%.C. Tỉ trọng GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam khá cao chiếm 35,4%.D. Tỉ trọng GDP của  ngoài 3 vùng kinh tế trọng điểm thấp nhất chiếm  38,1%.

Câu 7: Cho bảng số liệu sau:CƠ CẤU GDP CỦA CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM

SO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2007                                                                                                                     Đơn vị: %

Vùng kinh tế trọng điểm Ti trọng GDPPhía Bắc 20,9

Miền Trung 5,6Phía Nam 35,4

Ngoài 3 vùng kinh tế trọng điểm 38,1

107

Page 108:  · Web viewCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊA LÝ 12 (Tham khảo)

Để thể hiện cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so với cả nước năm 2007, biểu đồ gì là thích hợp nhất?

A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ tròn.C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường.

IV. CÂU HỎI VẬN DỤNG CAOCâu 1: Tại sao nước ta lại thành lập các vùng kinh tế trọng điểm?

A. Xuất phát từ điều kiện thực tế của nước ta.B. Làm giảm sự chênh lệch phát triển giữa các vùng.C. Thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển.D. Mở rộng lãnh thổ của các vùng.

 

108