64
HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT 1. Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng , đến 1 mặt phẳng: Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a (hoặc đến mặt phẳng (P)) là khoảng cách giữa hai điểm M và H, trong đó H là hình chiếu của điểm M trên đường thẳng a ( hoặc trên mp(P)) d(O; a) = OH; d(O; (P)) = OH Nhận xét: 1.2. Nhận xét: - : ( ,) N a ON dOa HO - ( ,) 0 dOa O a 2.2. Nhận xét: - ( ): ( ,( )) N P ON dO P OH - ( ,( )) 0 dO P O P - 2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song: Khoảng cách giữa đường thẳng a và mp(P) song song với a là khoảng cách từ một điểm nào đó của a đến mp(P). d(a;(P)) = OH a H O H O P a H O P

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH

Phần 1: LÝ THUYẾT

1. Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng , đến

1 mặt phẳng:

 Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a (hoặc  

đến mặt phẳng (P)) là khoảng cách giữa hai điểm M 

và  H,  trong  đó  H  là  hình  chiếu  của  điểm  M  trên 

đường thẳng a ( hoặc trên  mp(P)) 

 

d(O; a) = OH; d(O; (P)) = OH 

 

Nhận xét: 

1.2. Nhận xét:

- : ( , )N a ON d O a HO  

- ( , ) 0d O a O a  

2.2. Nhận xét: 

- ( ) : ( ,( ))N P ON d O P OH  

- ( ,( )) 0d O P O P  

-  

 

 

 

2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng

song song:  

Khoảng  cách  giữa  đường  thẳng  a  và  mp(P)  song 

song với a là khoảng cách từ một điểm nào đó của a 

đến mp(P). 

d(a;(P)) = OH  

aH

O

H

O

P

a

H

O

P

Page 2: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

3. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song:  

là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên mặt phẳng 

này đến mặt phẳng kia. 

d((P);(Q)) = OH  

4.Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:  

là độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng 

đó. 

d(a;b) = AB 

a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau 

bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng 

đó và mặt phẳng song song với nó, chứa đường 

thẳng còn lại. 

b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau 

bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song 

lần lượt chứa hai đường thẳng đó. 

 

 

    BẢNG CÁC CÔNG THỨC HỆ THỨC LƯỢNG THƯỜNG DÙNG 

Tên Nội dung Hình vẽ

Các  hệ  thức 

lượng  trong  tam 

giác vuông 

a2 = b2 + c2          b2 = ab’        

c2 = ac ’                    h2 = b’c’                

ah = bc ;                 2 2 2

1 1 1

h a b ;      

  b c

sin osC = ;      sin osB=a a

B c C c  

     tan cot ;       cot tanb c

B C B Cc b

 

 

Định lí cosin  a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA 

b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB 

c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC 

 

H

O

Q

P

B

A

b

a

b'

b ch

a

c'CB

A

Page 3: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Định lí sin 2

sin sin sin

a b cR

A B C   

Với R là bán kính đường ròn ngoại tiếp tam giác

ABC

 Công  thức  tính 

độ  dài  đường 

trung tuyến trong 

tam giác 

2 2 2

22

4a

b c am

,    

2 2 2

22

4b

a c bm

 

  2 2 2

22

4c

b a cm

 

Công  thức  tính 

diện tích của tam 

giác 

1 1 1S= ,       

2 2 2

1 1 1sin sinB sinA,       

2 2 2

abcS= ,      

4R

,      

a b cah bh ch

S ab C ac bc

S pr

S p p a p b p c

 

Với r là bán kính đường ròn nội tiếp tam giác

ABC 

 

Diện  tích  hình 

vuông. Bình phương cạnh góc vuông   

Diện  tích  hình 

chữ nhật Chiều dài nhân chiều rộng.   

Diện  tích  hình 

thoi Một phần hai tích độ dài hai đường chéo.   

 

PHẦN 2: CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng

Phương pháp:

c b

a/2 M

B

A

C

Page 4: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

  

Tìm khoẳng cách từ O đến đường thẳng a ta dựng OH vuông góc với đường thẳng 

a tia O. Khi đó  ;OH d O a   

* Các ví dụ:

Ví dụ 1: Cho hình lăng trụ  . ' ' 'ABC A B C  có đáy  ABC  là tam giác đều tâm O , cạnh  a

, hình chiếu của  'C  trên mp  ( )ABC  trùng với tâm của đáy. Cạnh bên  'CC  hợp với 

ABC  góc  060 . Tính khoảng cách từ O  đến đường thẳng  'CC . 

  A.  .2

a   B.

3.

2

a   C.  .

4

a   D.  .

3

a  

Bài giải:

 

Ta có  'C O ABC  nên  0'; ' 60 .CC ABC C CO   

Dựng  'OH CC  tại  H . Khi đó  ; ' .OH d O CC  

  COHD  vuông tại H nên  0sin 60 .OH CO   

Ta có OH=2 3 3

.3 2 3

aa   03

sin 60 .3 2

a aOH   

Vậy chọn A.

aH

O

Page 5: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Ví dụ 2: Cho hình chóp  .S ABCD  có đáy là hình vuông cạnh  ,a  SA vuông góc với 

đáy và  .SA a  Gọi  E  là trung điểm của cạnh  .CD  Tính theo  a  khoảng cách từ  S  

đến đường thẳng  .BE   

  A. 5

3

a   B. 

5.

5

a   C. 

3 5.

5

a   D. 

2 5.

5

a  

Bài giải:

 

Dựng  SH BE  tại  .H  khi đó  ;SH d S BE   

Ta có  BE SA

BE SHA BE AHBE SH

  

2

2 2 2 5.

2 2

a aBE BC CE a

  

1 1.

2 2ABE ABCDS S AH BED  

2 2 5

55

2

a aAH

a   

Trong tam giác  SAHD   có 2

2 2 2 4 3 5.

5 5

a aSH SA AH a   

Vậy  3 5

; .5

ad S BE   

Vậy chọn C.

E

DA

B C

S

H

Page 6: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

a

a

G

I

J O

A

B

D

C

S

H

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy (ABCD) là hình vuông tâm O cạnh a , SA 

vuông  góc với đáy (ABCD) và SA = a. Gọi I , J là trung điểm của SC và AB. Tính 

khoảng cách từ I đến CJ. 

A.  a 20

10   B.  a 30

10  C.  a 30

5  D. a 20

20 

Bài giải : 

Trong (ABCD) dựng OH CJ tại H. Ta có 

  CJ SO

CJ IOH CJ IHCJ OH

.  

  Khoảng cách từ I đến CJ là HI .  

Gọi  G BO CJ nên G là trọng tâm của tam giác ABC , 

với  1 a 2OG OB

3 6 . 

  Trong  COGD  vuông tại O có 2 2 2 2 2 2

1 1 1 2 18 20 aOH

OH OC OG a a a 20 . 

  Trong  OIHD  vuông tại O : 2 2

2 2 a a a 30IH OH OI

20 4 10

 

Vậy chọn B

Bài tập tự luyện:

Câu 1: Cho tứ diện S.ABC trong đó SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và 

3 , , 2SA a SB a SC a . Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng:

A. 3 2

2

a B.

7 5

5

a C.

8 3

3

a D.

5 6

6

a

Câu 2: Cho hình chóp A.BCD có cạnh  AC BCD  và BCD là tam giác đều cạnh 

bằng a. Biết  2AC a  và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng:

Page 7: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

A. 2

3a B.

6

11a C.

7

5a D.

4

7a

Câu 3: Cho hình chóp A.BCD có cạnh  AC BCD  và BCD là tam giác đều cạnh 

bằng a. Biết  2AC a  và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BD bằng:

A. 3 2

2

a B.

2 3

3

a C.

4 5

3

a D.

11

2

a

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có  SA ABCD ,  2SA a , ABCD là hình thoi cạnh 

bằng a và  60oB . Biết  2SA a . Tính khoảng cách từ A đến SC 

  A. 3 2

2

a B.

4 3

3

a C.

2 5

5

a D.

5 6

2

a

Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có  SA ABCD ,  2SA a , ABCD là hình vuông cạnh 

bằng a. Gọi O là tâm của ABCD, tính khoảng cách từ O đến SC.

A. 3

3

a B.

3

4

a C.

2

3

a D.

2

4

a

Câu 6: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi một cạnh bên và mặt đáy bằng  . Khoảng cách từ tâm của đáy đến một cạnh bên bằng:

A. 2 cota B. 2 tana C. 2

cos2

a D.

2sin

2

a

Câu 7: Cho hình chóp S.ABC trong đó SA,AB,BC vuông góc với nhau từng đôi một. 

Biết  3 , 3, 6SA a AB a BC a . Khoảng cách từ B đến SC bằng:

A. 2a B. 2a C. 2 3a D. 3a

Câu 8: Cho tứ diện S.ABC trong đó SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và 

3 , , 2SA a SB a SC a . Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng:

A. 3 2

2

a B.

7 5

5

a C.

8 3

3

a D.

5 6

6

a

Câu 9: Cho hình chóp A.BCD có cạnh  AC BCD  và BCD là tam giác đều cạnh 

bằng a. Biết  2AC a  và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng:

A. 2

3a B.

6

11a C.

7

5a D.

4

7a

Page 8: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Câu 10: Cho hình chóp A.BCD có cạnh  AC BCD  và BCD là tam giác đều cạnh 

bằng a. Biết  2AC a  và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BD bằng:

A. 3 2

2

a B.

2 3

3

a C.

4 5

3

a D.

11

2

a

Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có  SA ABCD ,  2SA a , ABCD là hình thoi cạnh 

bằng a và  60oB . Biết  2SA a . Tính khoảng cách từ A đến SC 

  A. 3 2

2

a B.

4 3

3

a C.

2 5

5

a D.

5 6

2

a  

 

Dạng 2: Khoảng cách từ 1 điểm đến mặt phẳng.

2.1: Khoảng cách từ điểm M bất kì đến mặt phẳng có chứa đường cao của

hình chóp (lăng trụ…)

Phương pháp:     

Bước 1:  Quy khoảng cách từ điểm M về điểm A thuộc mp đáy. 

Bước 2:  Tìm giao tuyến của mp đáy với mp   

Bước 3: Từ A dựng AH vuông góc với giao tuyến tại H. Khi đó 

;AH d A  

  

*Các công thức thường gặp:  

 

d

P

A

OH

M

K

d

P

M

O

K

A

H

Page 9: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Công thức tính tỉ lệ khoảng cách:   

d M,mp P MO

AOd A,mp P  

 

* Các ví dụ:

Ví dụ 1: Cho hình chóp  .S ABCD  có đáy là hình chữ nhật có  2 ; 3AB a AD a . Hình 

chiếu vuông góc của S lên  ABCD  là H thuộc  AB  sao cho  2HB HA , góc giữa  SC  

và  ABCD  bằng  045 .  

a. Tính khoảng cách từ D đến  SHC . 

  A. 9 97

97a   B. 

2 85

11a    C.

85

11

a   D. 

97

97

a  

b. Gọi M là trung điểm của SA. Tính khoảng cách từ M đến  SHD   

  A. 85

6

a  B.

85

12

a  C. 

6 85

85

a   D. 

3 85

85

a  

Bài giải:

 

Phân tích: Mặt phẳng  SHC  chứa đường cao của hình chóp. Vì vậy muốn tính 

khoẳng cách từ điểm D đến mp  SHC  ta chỉ cần dựng hình chiếu vuông góc của D 

lên  HC . 

Hướng dẫn:  

DA

B C

S

H

KN

M

Page 10: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Dựng  DK HC   tại K. 

Ta có  ;DK HC

DK SHC DK d D SHCDK SH

 

2

22 2 4 973 .

3 3

aHC BH BC a a

  

Khi đó 1 1

.2 2

HDC ABCDS S DK HCD   ABCDSDK

HC  

26 9 97.

9797

3

aa

a

 

Chọn A

 * Các sai lầm thường gặp: Các em học sinh hay sử dụng công thức 

2 2 2

1 1 1

DK HD DC trong tam giác thường. 

Câu b.

Phân tích: Ta có mp  SHD  chứa đường cao của hình chóp. 

 Ta thấy điểm M chưa nằm trong mặt phẳng đáy, vì thế ta có thể quy tính khoảng 

cách từ M về khoảng cách điểm A đến mp  SHD . 

Hướng dẫn: M là trung điểm của SA nên 

; 1 1

; ;2 2;

d M SHD SMd M SHD d A SHD

SAd A SHD   

Dựng  AN HD   tại N. 

Ta có  A;AN HD

AN SHD AN d SHDAN SH

 

Khi đó AN là đường cao của tam giác AHD nên  

Page 11: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 36

8532

3

AN AH AD aaa

  

85 85

;6 2 12

a AN aAN d M SHD . 

Chọn B

Ví dụ 2 : Cho hình chóp S.ABC trong đó SA, AB, BC đôi một vuông góc với nhau 

, biết SA = a√3 , AB = a√3 . Khi đó khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là : 

A. �√�

�                      B. 

�√�

�                       C. 

�√�

�                    D. 

6

2

a  

Bài giải : 

 Phân tích : Khi S là đỉnh  để tính khoảng cách từ A đến mp  SBC  khi đó A là 

chân đường vuông góc hạ từ S và mặt phẳng  SBC  là mặt bên nhưng nếu ta xem C 

là đỉnh thì mp  SBC  chính là mp có chứa đường cao của hình chóp. Vì vậy ta có 

thể đổi đỉnh. 

Hướng dẫn :  

Ta có  BC AB

BC ABSBC AS

   

Dựng  AH BS  tại H. Khi đó  ;AH BS

AH SCB AH d A SBCAH BC

  

B

A

s

C

H

Page 12: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Tam giác  ABS  vuông tại S nên 2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 2

3 3 3AH AB AS a a a  

6

2

aAH   

* Bài tập tự luyện :

Câu 1 : Cho hình chóp  .S ABCD  có đáy là hình vuông cạnh  2a , M là trung điểm của 

CD , hình chiếu vuông góc của  S  lên mp  ABCD  là trung điểm H của  AM , góc 

giữa  SC  với mp  ABCD  bằng  060  . 

a. Tính khoảng cách từ  B  đến mp  SAM   

  A.  B  C.  D 

b. Tính khoảng cách từ C đến mp  SAM  

  A.   B.   C.  D. 

Câu 2: Cho hình hộp chữ nhật  . ' ' ' 'ABCD A B C D  có  ; ; 'AB a BC b CC c .Tính 

khoảng cách từ B đến mp  ' 'ACC A . 

  A. 2 2

ab

a b   B. 

2 2

a b

a b

   C. 

2 2

2 2

a b

a b   D. 

2 2

2

a b. 

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a, SA đáy và 

SA = a 3 .  Tính khoảng cách từ trọng tâm của tam giác SAB đến mp(SAC). 

    A.  a 2

6   B. 

2

3

a     C. 

2

2

a       D. 

2 2

3

a  

Hướng dẫn: 

Ta có  BO AC BD a 2

BO SAC d B, SAC BOBO SA 2 2

  Hai điểm B và G nằm trên đường thẳng có giao điểm với (SAC) tại I với I trung 

điểm của SA , nên có: 

 

d G, SAC GI 1 1 a 2

d G, SAC d B, SACBI 3 3 6d B, SAC

Page 13: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

 

2.2: Khoảng cách từ hình chiếu vuông góc A của đỉnh S đến mp bên

Phương pháp: Bước 1: Tìm giao tuyến của  với mp đáy. 

           Bước 2: Từ A dựng AH vuông góc với giao tuyến tại H. 

                        Bước 3: Nối SH, dựng AK vuông góc SH tại K. Khi đó 

;AK d A   

* Các ví dụ:

Ví dụ 1: Cho tứ diện  ABCD  có AD vuông góc với mp  ABC ;  4 ;AB AC cm  

3 ;AB cm 5BC cm . Tính khoảng cách từ  A  đến mp  .BCD   

A. 6 34

7     B. 

34

7     C. 

2 34

7    

3 34

7  

Hướng dẫn:  

Phân tích :Ta thấy A là chân đường vuông góc hạ từ D xuống mp  BCD  . Vì thế ta 

áp dụng phương pháp tìm khoảng cách từ chân đường vuông góc hạ từ đỉnh xuống 

mp bên 

Giải:

Page 14: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Cách 1: Dựng  AE BC  tại E.  

Ta có  BC AE

BC ADEBC AD

  BDC ADE  theo giao tuyến DE. 

Dựng  AH DE  tại H  ;AH d A DBC   

Ta có  ABCD vuông tại A, nên 2 2 2

1 1 1 1 1 25

9 16 144AE AB AC   

AH là đường cao của tam giác  ADE   nên 2 2 2

1 1 1 1 25 17

16 144 72AH AD AE  

6 34

17AH   

Vậy  6 34

;17

d A BCD cm   

Cách 2 : Ta thấy  ; ;AD AB AC  đôi một vuông góc nhau nên tứ diện  ABCD  là tứ diện 

vuông. 

Vì vậy khoảng cách từ A đên  BCD có thể tính theo công thức 

2 2 2 2

1 1 1 1

; AD AB ACd A BCD  

2 3 2

1 1 1

4 3 5   

A

B

C

D

E

H

Page 15: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

6 34

;17

d A BCD cm    

* Sai lầm thường gặp : Một số học sinh không phân biệt được mặt phẳng đã cho 

để tính khoảng cách đó có chứa đường cao của hình chóp (hình lăng trụ… ) hay 

không, nên trong bài toán này các em thường chỉ dựng AE vuông góc BC tại E và 

nghĩ rằng đó chính là khoảng cách từ A đến mp  BCD . 

Ví dụ 2 : Cho hình chóp  .S ABCD  có đáy là hình chữ nhật có  2 ; 3AB a AD a . Hình 

chiếu vuông góc của S lên  ABCD  là H thuộc  AB  sao cho  2HB HA , góc giữa  SC  

và  ABCD  bằng  045 .  

a. Tính khoảng cách từ H đến mp  SCD   

  A.       B.       C.         D. 

b. Gọi M là trung điểm của SA. Tính khoảng cách từ H đến mp  CDM   

  A.       B.         C.       D.  

a. Phân tích : Ta thấy H là hình chiếu vuông góc của S lên mp  ABCD và mp 

SCD  là mp bên 

 

Giải : Từ H dựng  HL CD  tại  L . Ta có  CD HL

CD SHLCD SH

  

SHL SCD  theo giao tuyến SL. 

T

DA

B C

S

H

M F

Page 16: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Dựng  HF SL  tại F  ;HF d H SCD   

Ta có  2

22 2 4 973 .

3 3

aHC BH BC a a

 

97

3

aSH HC

  

Ta giác SHC vuông tại H có đường cao HF nên 

2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 178

873397

3

HF SH HL aaa

 

873;

178HF d H SCD a

 

b. Phân tích: ta thấy muốn tính khoảng cách từ H đến mp (MCD) thì H là chân 

đường vuông góc hạ từ S xuống mp đáy (ABCD) trong đó mp (MCD) không chứa 

đỉnh S. Vì vậy ta xem đỉnh là M thì chúng ta phải quy tính khoảng cách từ H về 

điểm  P là hình chiếu của M lêm mp (ABCD) lúc đó T sẽ là trung điểm của HA. 

 

Bài giải: Gọi P là trung điểm của HA, ta có  MP ABCD

 , ta thấy  / /PH MCD

 

nên  ; ;d H MCD d P MCD

 

Dựng PT CD

 tại T

LPD

A

B C

S

H

M F

Page 17: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

 Ta có 

CD PTCD MTP

CD MP

  MCD MTP

 theo giao tuyến MT

 . 

Dựng PQ MT

 tại Q

 . Khi đó  ;PQ d P MCD

 . 

1 97

2 6

aMP SH

 ; 3PT a

  

Ta có  2 22 2 2

1 1 1 1 1

397

6

PQ MP PT aa

 2

421

873a

 

873

421PQ a

  

Ví dụ 3: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AA' = a, đáy ABC là tam giác 

vuông tại A có BC = 2a, AB = a 3 .  Tính khoảng cách từ A đến (A'BC). 

A. 21

21

a    B. 

21

7

a     C. 

3

7

a    D. 

2 21

7

Bài giải : Dựng  AH BC tại H. Tam giác ABC vuông tại A có 

2 2AC BC AB a  và  a 3.a a 3AH.BC AB.AC AH

2a 2 .  

Ta có BC AH  và  BC AA' BC A' AH  mà  BC (A'BC)   

  A' BC A'AH , hai mặt phẳng này vuông góc với nhau  theo giao  tuyến A'H 

trong (A’AH) dựng  AK A'H K A'H AK A' BC . 

  Vậy  d A, A' BC AK  .  

  Trong  A' AHD  có : 2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 4 7 a 21 AK

7AK AA' AH a 3a 3a . 

   Kết luận  a 21d A, A' BC

7 . 

* Trường hợp đặc biệt: + Tứ diện vuông. 

Page 18: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Nếu tứ diện ABCD là tứ diện vuông tại A, Gọi H là hình chiếu vuông góc của A 

lên  BCD  thì  ;AH d A BCD   

Khi đó ta có thể sử dụng công thức 2 2 2 2

1 1 1 1

AH AB AC AD   

    + Một số trường hợp phải đổi đỉnh để quy về chân đường cao mới. 

Nếu ta nhìn mặt phẳng cần tính khoảng cách chưa chứa đỉnh của hình chóp thì ta 

nên dựng đường cao mới ứng với đỉnh của mp. 

Bài tập tự luyện: Câu 1: Cho hình chóp S.ABC trong đó SA,AB,BC vuông góc với nhau từng đôi một. 

Biết  3 , 3SA a AB a . Khoảng cách từ A đến  SBC   bằng:

A. 3

2

a B.

2

3

a C.

2 5

5

a D.

6

2

a

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có  SA ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết 

2 ,AD a SA a . Khoảng cách từ A đến  SCD  bằng:

A. 3 2

2

a B.

2 3

3

a C.

2

5

a D.

3

7

a

Câu 3: Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng  3a . 

Tính khoảng cách từ tâm O của đáy ABC đến một mặt bên.

A. 5

2

a B.

2 3

3

a C.

3

10a D.

2

5a

Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 

2a . Tính khoảng cách từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên.

A. 3

2

a B.

2 3

3

a C.

2 5

3

a D.

5

2

a

2.3: Khoảng cách từ điểm bất kì đến mp bên.

Phương pháp: Quy khoảng cách từ điểm đó đến mp bên về khoảng cách từ điểm 

là hình chiếu của đỉnh S đến mp bên. 

* Các ví dụ:

Page 19: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Ví dụ 1: Cho hình chóp tứ giác  .S ABCD  có đáy là hình thang vuông tại  ,A D , 

.,AB AD a   2CD a . Cạnh bên  SD  vuông góc với đáy ABCD và  .SD a  Tính 

khoảng cách từ A đến  ( )SBC . 

  A. 6

6

a   B. 

6

3

a   C. 

6

12

a   D. 

6

2

a  

Hướng dẫn giải:

Phân tích: Ta thấy rằng A không phải là chân đường vuông góc hạ từ đỉnh S và 

mp  SBC  cũng không chứa đường cao của hình chóp, vì vậy chúng ta có thể đưa 

khoảng cách từ điểm  A  về chân đường vuông góc hạ từ đỉnh S là D. 

 

Giải:  

Gọi I là trung điểm của DC. Khi đó  / / / /AI BC AI SBC  

( ; ;d A SBC d I SBC   

Ta có I là trung điểm của DC nên  ; 2 ; 2 ;d D SBC d I SBC d A SBC   

Ta có  SD BC

BC SDBDB BC

  SDB SBC  theo giao tuyến SB. 

Dựng  DH SB  tại H  ;DH d D SBC   

Tam giác  DSB  vuông tại D nên 2 2 2

1 1 1

DH SD DB  

22 2

1 1 3

22a aa  

6

3

aDH   

6

;6

ad A SBC     

CID

A B

S

H

Page 20: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

45°

H

N

MA D

B C

S

I

1

11H

A

B C

DM

N

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA = a và vuông 

góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD, DC. Góc giữa 

mặt phẳng (SBM) và mặt phẳng (ABCD) bằng 450. Tính  khoảng cách từ D đến 

mặt phẳng (SBM). 

A. 2

3

a       B.  2a     C.

2

2

a    

Hướng dẫn:  

Phân tích: ta thấy mp (SMB) không chứa đường cao của hình chóp và  cũng không 

phải là hình chiếu vuông góc của đỉnh S nên ta có thể quy khoảng cách từ điểm D 

về điểm A là chân đường cao hạ từ S. 

Giải:

Gọi  H  là  giao  điểm  của  BM  và  AN.  Ta  có  1 1

ABM DAN c.g.c B AD D ,  Mà 

0 0

1 1 1 1B M 90 A M 90 . Vậy  BM AN  

  Ta có  BM AN

BM SAN BM SHBM SA

  BM là giao tuyến của mặt phẳng (SBM) và mặt phẳng (ABCD) và có  BM AN , 

BM SH nên góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng AN và SH là góc  0SHA 45 . 

   Tam giác SAH vuông cân tại A  AH AS a  

  Trong tam giác vuông ABM:  

 2 2 2

1 1 1

AB AM AH   

    2 2AB 5AH AB AH 5 a 5  

  Có  BM SAN   mà  BM (SBM) (SBM) (SAN) ,  hai  mặt  phẳng  (SBM)  và  (SAN) 

vuông  góc  nhau  theo  giao  tuyến  SH  ,  trong  (SAN)  dựng  AI SH I SH   suy  ra 

AI SBM d A,mp SMB AI . 

  Trong tam giác SAH vuông cân tại A có  SH AH. 2 a 2AI

2 2 2 . 

Page 21: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

OH

A

B C

D

S

K

I

L

J

M

  Hai điểm A và D cùng nằm trên đường thẳng có giao điểm với mp(SBM) tại M 

nên có : 

d D, SMB DM a 2

1 d D, SMB d A, SMBAD 2d A, SMB

Ví dụ 3: Cho hình thoi ABCD tâm O cạnh a và AC = a. Từ trung điểm H của AB 

dựng SH vuông góc với (ABCD) với SH = a. 

a). Tính khoảng cách từ H đến (SCD).     

A.   a 21

21      B.  a 21

7    C.  a 21

14    D.      a 21  

b). Tính khoảng cách từ O đến (SCD). 

A.   a 21

14    B.  a 21

7    C.  2a 21

7      D. 

21

21

a  

c).  Tính khoảng cách từ A đến (SBC). 

A.  57a        B.  a 57

38    C.  a 57

19      D. 2a 57

19 

Hướng dẫn giải:

a. Tính khoảng cách từ H đến (SCD).

Phân tích: Ta thấy H là chân đường cao hạ từ đỉnh S nên 

ta  cáp  dụng  phương  pháp  tính  khoảng  cách  từ  chân 

đường cao đến mp bên. 

  Trong (ABCD) dựng  HK CD tại K .  

  Ta có   CD HK

CD SHKCD SH

  

  mà  CD (SCD) SCD SHK   hai  mặt  phẳng  này 

vuông góc với nhau theo giao tuyến SK , trong (SHK) 

dựng  HI SK tại I 

   HI SCD .  

Page 22: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

  Vậy  d H,mp SCD HI .   

  Vì  a 3AB CD d H,CD d A,CD

2  (  ACDD đều ) 

  Trong  SHKD vuông tại H : 2 2 2 2 2 2

1 1 1 4 1 7 a 21HI

7HI HK HS 3a a 3a . 

  Kết luận  a 21d H,mp SCD HI

7 . 

b). Tính khoảng cách từ O đến (SCD).

  Gọi M là giao điểm của HO và CD, O là tâm đối xứng của đáy suy ra O trung 

điểm của HM. Nên 

d O, SCD OM 1 a 21

d O, SCDHM 2 14d H, SCD

c). Tính khoảng cách từ A đến (SBC).

Muốn tính khoảng cách từ A đến mp(SBC) , ta phải tính khoảng cách từ H đến

mp(SBC) trước sau đó sử dụng công thức tính tỉ lệ khoảng cách

  Trong (ABCD) dựng  HL BC tại L , có  BC HL

BC SHLBC SH

  

  SBC SHL , hai mặt phẳng này vuông góc với nhau theo giao tuyến SL, trong 

mp(SHL) dựng  HJ SL tại J HJ SBC d H, SBC HJ  . 

  Ta có  ABCD đều nên  0HBL 60 . Trong DHBL:   0 a 3HL BH.sin 60

4 .  

  Trong  SHLD vuông tại H : 2 2 2 2 2 2

1 1 1 16 1 19 a 57HJ

19HJ HL HS 3a a 3a  

  Hai điểm A và H nằm trên đường thẳng có giao điểm với mp(SBC) tại B nên có 

   

d A, SBC AB 2a 57

2 d A, SBCHB 19d H, SBC

Page 23: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Ví dụ 4 : (ĐH_KA_2014) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông 

cạnh a, 3a

2SD , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung 

điểm cạnh AB. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).  

Giải. Gọi H là trung điểm AB, suy ra  SH ABCD  

Xét tam giác vuông HSD vuông tại H, ta có:  

22 2 2 2 2

2 22

2

4

9a

4 4

ABSH SD HD SD AD

aa

a

 

SH a  

Tính khoảng cách  , ( )d A SBD ?

Cách 1. Phân tích:

+) Ta có  AH SBD B . Vì vậy quy khoẳng cách từ điểm A về điểm H là chân 

đường cao hạ từ S đến mp  ABCD  

+) Tính  , ( )d H SBD  

+) 

, ( )2

, ( )

d A SBD AB

d H SBD HB  

Giải.

Gọi O AC BD AC BD  tại O

Trong mặt phẳng  ABCD , kẻ  / /HI BD I BD HI AO . Kẻ  HK SI K SI . 

Suy ra  , ( )d H SBD HK  

 a

3a

2

I

OH

CB

A D

S

K

Page 24: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Xét tam giác OAB, có H là trung điểm của AB và  / /HI AO  suy ra HI là đường trung 

bình của tam giác OAB. Nên ta có 2

2 4

OA aHI  

Xét tam giác HSK vuông tại H, có: 

22 2 2 2

1 1 1 1 1 9

32

4

aHK

HK HI SH a aa

 

Tính  , ( )d A SBD ? 

Ta có  AH SBD B , suy ra  

, ( )2

, ( )

d A SBD AB

d H SBD HB  

2a

, ( ) 23

d A SBD HK  

Cách 2. (Hướng gián tiếp: Kết hợp giữa tính chất tứ diện vuông và kỹ thuật dời

điểm cắt nhau)

Phân tích: +) Ta có  , ,SH HB SH HO HB HO , suy ra S.HOB là tứ diện vuông 

+)  , ,SOB SBD d H SOB d H SBD  

+ Sau khi tính được khoảng cách từ H thì ta lại 

quy về để tính  ,d A SBD  

Giải.

Do  , ,SH HB SH HO HB HO , suy ra S.HOB

là tứ diện vuông. 

Ta lại có 

, ,SOB SBD d H SOB d H SBD Tính  ,d H SOB h  ? 

Sử dụng tính chất tứ diện vuông ta có: 

 

OH

CB

A D

S

Page 25: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

2 2 2 2 2

1 1 1 1 9

h HS HO HB a  với 

2

aHB HO  

Suy ra  3

ah  

Tính  2a

,3

d A SBD   

Cách 3. Có thể dùng kỹ thuật thể tích khối chóp (Áp dụng cho học sinh 12)

 

Phân tích:

+) Khai thác bài toán ta có  . .

1.

2S ABD S ABCDV V  

+) Mặt khác ta có  ..

31, . ,

3S ABD

S ABD SBD

SBD

VV d A SAD S d A SAD

SD

D

 

+) Tính diện tích tam giác SBD.  

Giải.

Ta có  . .

1.

2S ABD S ABCDV V

Mặt khác có  . ..

3 31, . , (1)

3 2S ABD S ABCD

S ABD SBD

SBD SBD

V VV d A SBD S d A SBD

S SD

D D

 

Tính diện tích tam giác SBD. Trong mặt phẳng (SBD), kẻ  ( )SI BD I BD  

thì 1

.2

SBDS SI BDD  

 a

3a

2

I

OH

C

DA

B

S

Page 26: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Do H là hình chiếu của S trên mp(ABCD) và  SI ABCD I  mà  ( )SI BD I BD . 

Suy ra  HI BD  (theo định lí ba đường vuông góc) 

Xét tam giác HIS vuông tại H có 

22 22 2 2 2 2 2 9a 3

2 4 8 2 2

OA a aSI SH HI SH a SI

 

Suy ra 21 1 3 3

. 22 2 42 2

SBD

a aS SI BD aD   (2) 

Thay (1) vào (2) ta có 

3

2

3.2a3,

3 32.

4

a

d A SBDa

 

* Bài tập tự luyện

Câu 1: ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2013 :  Cho hình chóp 

S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A,  0ABC 30 , SBC là tam giác đều cạnh a và 

mặt bên SBC vuông góc với đáy. Tính theo a  khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB).

A.  a 39

13    B.  a 39

26     C.  a 39

39    D.  2a 39

13 

Câu 2 : Trong mặt phẳng (P) , cho hình thoi ABCD có độ dài các cạnh bằng a, góc 

ABC= 120° . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD. Trên đường thẳng vuông góc 

với mặt phẳng (P) tại G lấy điểm S sao cho góc ASC = 90° . Khoảng cách từ điểm 

G đến mặt phẳng (SBD) theo a là :  

A. �√�

�                      B. 

�√�

�                       C. 

��√�

�                    D. Đáp án khác 

Câu 3 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , 

SA = a , SA  (ABCD) , AB = BC = a và AD = 2a . Khoảng cách từ điểm B đến 

mặt phẳng  (SCD) theo a là :  

A. �√�

�                       B. 

��√�

�                     C. 

�√�

�                         D. 

�√�

� 

Page 27: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Câu 4 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với AB = 2a , 

BC = a√2 , BD = a√6 . Hình chiếu vuông góc của S lên (ABCD) là trọng tâm G 

của tam giác BCD. Biết SG = 2a , khoảng cách từ  điểm A đến (SBD) theo a là :  

A. ��

�√�                        B. 

√�                        C. 

��

√�                    D. Đáp án khác. 

Câu 5 : Cho tứ diện ABCD có AB = AC = a√2 , BD = CD = a√3 , BC = 2a , góc 

tạo bởi hai mặt phẳng (ABC) và (BCD) bằng 45° . Khoảng cách từ điểm B đến mặt 

phẳng (ACD) là :  

A. a√2                     B . a√5                   C. �√�

�                  D. Cả A và C đều đúng. 

Câu 6 : Cho hình chóp S.ABC trong đó SA,AB,BC đôi một vuông góc với nhau , 

biết SA = a√3 , AB = a√3 . Khi đó khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là : 

A. �√�

�                      B. 

�√�

�                       C. 

�√�

�                    D. Đáp án khác 

Câu 7: Cho hình chóp  .S ABCD  có đáy là hình chữ nhật;  2 ; 2AB a AD a . Gọi M 

là trung điểm của AB, hai mặt phẳng  SAC  và  SDM  cùng vuông góc với mp đáy 

và  6SH a  với H là giao điểm của AC và DM. Tính khoảng cách từ H đến mp 

SAD 

Câu 8: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng  a . Khoảng cách từ A đến  BCD  bằng:

A. 6

2

a B.

6

3

a C.

3

6

a D.

3

3

a

 

Dạng 3: Khoảng cách giữa đường thẳng song song với mp.

- Phương pháp: Việc tính khoảng cách từ đường thẳng D đến mặt phẳng () 

được  đưa  về  việc  tính  khoảng  cách  từ  một  điểm  đến  một  mặt  phẳng.  Vậy: 

( ,( )) ( ,( )), D Dd d M M . 

Các ví dụ:

Page 28: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Bài 1. Cho hình thang vuông  ABCD  vuông ở  A  và  D , 2AD a . Trên đường thẳng 

vuông góc  tại  D  với  ABCD   lấy điểm  S  với  2SD a . Tính khỏang cách giữa 

đường thẳng  DC  và SAB . 

A. 2a .  B. 3

3

a.  C.

2

a.  D.

2

3

a. 

Hướng dẫn giải

Chọn D.

 

Dựng  DK SA  ,  , ,d DC SAB d D SAB DK   

2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 3

2 4 4DK SD AD a a a  

2

3

aDK  

   

2a

A

CD

S

B

K

Page 29: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Bài 2. Cho hình chóp  tứ giác đều  .  có  2 .S ABCD AB SA a  Khoảng cách  từ đường 

thẳng  AB  đến  SCD  bằng bao nhiêu? 

A. 6

.2

a  B.

6.

3

a  C. .

2

a  D. .a   

Hướng dẫn giải

Chọn B.

 

Gọi  ,I M  lần lượt là trung điểm cạnh  AB  và CD  thì  ( )CD SIM  

Vẽ  IH SM  tại  H SM thì  ( )IH SCD  

.

, ( ) , ( )SO IM

d AB SCD d I SCD IHSM

 

SABD  đều cạnh  2 3 3a SI a SM a  

Và  2 212

2OM IM a SO SM OM a  

Cuối cùng  . 2.2 2 6

,( )33

SO IM a a ad AB SCD

SM a  

   

I MOB

A D

C

S

H

Page 30: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Bài 3. Cho hình chóp  .S ABCD  có SA ABCD  , đáy  ABCD  là hình thang vuông có 

chiều cao  AB a . Gọi  I  và  J  lần lượt là trung điểm của  AB  vàCB  . Tính khỏang 

cách giữa đường thẳng  IJ  và  . SAD  

A. 2

2

a  B.

2

a  C.

3

3

a  D.

3

Hướng dẫn giải

Chọn B.

 

/ / AD / /( ) (SAD) ,( ) .2

aIJ IJ SAD d IJ, d I SAD IA

   

Page 31: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Bài 4. Cho hình chóp  .O ABC  có đường cao 2

3

aOH . Gọi  M  và  N  lần lượt là trung 

điểm của OA và OB . Tính khoảng cách giữa đường thẳng  MN  và  ABC . 

A. 3

.3

a  B.

2.

2

a  C. .

2

a  D. .

3

a

Hướng dẫn giải

Chọn A.

Khoảng cách giữa đường thẳng  MN  và  ABC :  

3, , .

2 3

OH ad MN ABC d MNP ABC  

 

 

Bài tập tự luyện

Bài 1. Cho hình chóp SABCD, có SA  (ABCD) và SA = a 6 , đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong đường tròn đường kinh AD = 2a. 

a) Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) l: 

.A a      . 2B a     2

.2

aC      .

2

aD   

b) Khoảng cách từ đường thẳng AD đến mặt phẳng (SBC) là: 6

.3

aA     . 3B a     

6.

2

aC      .

2

aD   

 

P

N

M

HA C

B

O

Page 32: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Diện tích của thiết diện của hình chóp SABCD với mặt phẳng (P) song song với 

mp(SAD) và cách (SAD) một khoảng bằng 3

4

a là:

2.A a      2. 3B a     2 3

.2

aC     

2 6.

2

aD  

Bài 2. Cho hình lăng trụ ABC.ABC có AA  (ABC) và AA = a, đáy ABC là tam giác vuông tại A có BC = 2a, AB = a 3 . 

a) Khoảng cách từ AA đến mặt phẳng (BCCB) l: 3

.2

aA     . 3B a     

2.

2

aC      .

2

aD  

b) Khoảng cách từ A đến (ABC) l: 6

.3

aA     . 21B a     

21.

3

aC     

21.

7

aD  

c) Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (ABC) l: 

2.

3

aA      . 2B a     

2.

2

aC      .

2

aD  

Bài 3. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  (ABCD) và SA = 2a. 

a) Khoảng cách từ A đến mp(SBC), từ C đến mp(SBD) l: 2 6

. ;2 3

a aA   

2. 2;

2

aB a    

6. ; 2

2

aC a    

2. ; 2

2

aD a  

b) M, N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Khoảng cách từ MN đến (SBD): 2

.3

aA      . 2B a     

6.

3

aC      .

2

aD  

c) Mặt phẳng (P) qua BC cắt các cạnh SA, SD theo thứ tự tại E, F. Cho biết 

AD cách (P) một khoảng là 2

2

a, Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (P) l: 

2 6.

2

aA      2. 2B a     

2 2.

2

aC     

2 3.

2

aD

Bài 4. (Chuyên Hưng Yên) Cho lăng trụ đứng  . ' ' 'ABC A B C  có đáy là tam giác cân,  AB AC a , 

120BAC . Mặt phẳng  ' 'AB C   tạo với đáy một góc 60°. Thể  tích của  lăng  trụ  . ' ' 'ABC A B C  và 

khoảng cách từ đường thẳng BC đến mặt phẳng  ' 'AB C  là: 

33 3. ;

8 4

a aA     

33 2. ;

8 2

a aB     

33 3. ;

4 4

a aC     

3 2. ;

8 2

a aD  

Page 33: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Bài 5. Cho biết khẳng định nào sau đây là sai? 

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, khi đó: 

  A. mặt phẳng (A’BD) song song với mặt phẳng (CB’D’).   

  B.  ' ( ' ) . ' (CB'D')AC A BD M AC N thì M và N tương ứng là trọng tâm 

của các tam giác A’BD và CB’D’. 

  C.  'AM MN NC .   

  D. AC’ vuông góc với (A’BD) và (CB’D’). 

Bài 6. Trong không gian cho điểm O không thuộc mặt phẳng (P). Tập hợp những 

đường thẳng đi qua O và song song với (P) là 

  A. toàn bộ không gian.   

  B. một mặt phẳng song song với (P). 

  C. hai mặt phẳng song song với (P).   

  D. một mặt phẳng đi qua O và song song với (P). 

Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy và đaý là hình thang vuông 

có đáy lớn AD gấp đôi đáy nhỏ BC, đồng thời đường cao AB = BC = a. Khi đó 

khoảng cách từ đường thẳng BC đến mặt phẳng (SAD) là bao nhiêu? 

A.  h ;a      B.  h ;2

a     C. 

2h ;

2

a     D. 

3h ;

2

a  

 

Bài 8. Cho hình chóp tứ giác đều  .S ABCD  cạnh đáy bằng cạnh bên bằng  a . Tính 

khoảng cách  h  từ  AD  đến mp  SBC  bằng bao nhiêu? 

A. 2

3

ah .  B.

2

3h a .  C.

3

2

ah .  D.

3

ah . 

Dạng 4: Khoảng cách giữa hai mp song song nhau.

Phương pháp: Quy về khoảng cách từ 1 điểm nằm trên mp này đến mp kia. 

Page 34: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

 

Các ví dụ

Bài 1. Cho hình lăng trụ tam giác  .ABC A B C  có các cạnh bên hợp với đáy những 

góc bằng  060 , đáy  ABC  là tam giác đều cạnh a  và  A  cách đều  , ,A B C . Tính khoảng 

cách giữa hai đáy của hình lăng trụ. 

A. a .   B. 2a .  C. 2

3

a.  D.

3

2

a. 

Hướng dẫn giải

Chọn A.

 

Khoảng cách giữa hai đáy bằng đường cao  A H  của tứ diện  .A ABC   

0tan 60A H

A H aA G

, G  là trọng tâm tam giác  ABC . 

Bài  2.  Cho  hình  hộp  thoi  .ABCD A B C D   có  các  cạnh  đều  bằng  a   và  060BAD BAA DAA . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy  ( )ABCD  và  ( )A B C D  

là: 

A. 10

5

a.  B.

6

3

a.  C.

5

5

a.  D.

3

3

a. 

Hướng dẫn giải

β

α

A

H

60

G

C'

B'

C

B

A

A'

Page 35: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Chọn B.

 

.A ABD  là tứ diện đều cạnh a   

Khoảng cách giữa hai đáy là đường cao  A G  của tứ diện  A ABD  và bằng 

6

3

a  

Bài 3. Cho hình lăng trụ tam giác  1 1 1.ABC A B C  có cạnh bên bằng  .a  Các cạnh bên của 

lăng trụ tạo với mặt đáy góc  o60 . Hình chiếu vuông góc của A  lên mặt phẳng  1 1 1A BC  

là trung điểm của 1 1.BC  Khoảng cách giữa hai mặt đáy của lăng trụ bằng bao nhiêu? 

A. 3

.2

a   B. .3

a  C.

2.

2a   D. .

2

Hướng dẫn giải

Chọn A.

 

Ta có:  ' ' 60 .oA H ABC A AH   

o 3' ' ' , ' ' .cos60 .

2d A B C ABC A H A A a   

C'

D'

B'

C

DA

B

A'

G

Page 36: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Bài  4.  Cho  hình  lập  phương  .ABCD A B C D   cạnh  .a   Khoảng  cách  giữa 

 và AB C A DC  bằng : 

A. 3a .  B. 2a .  C. 3

a.  D.

3

3

a. 

Hướng dẫn giải

Chọn D.

 

Ta có  , , ,d dAB C A DC B A D d DC A DC  

Gọi  O  là tâm của hình vuông  A B C D . Gọi  I  là hình . Chiếu của  D  trên 

O D , suy ra  I  là hình chiếu của  D  trên  A DC . 

2 2 2

2

2.

. 32, , .3

2

2

aa

D O D DAB C A

ad d D D I

DDC A D

O D D a

C

a

 

c) Bài tập tự luyện 

Bài 1. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh là a > 0. Khi đó, khỏang cách 

giữa hai mặt phẳng (AB’D’) và (C’BD) là bao nhiêu? 

  A. 3

3

ah .      B. 

3

2

ah . 

Page 37: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

  C. 2

3

ah .      D. 

6

3

ah . 

 

Bài 2. Cho hình lăng trụ tứ giác đều  .ABCD A B C D  có cạnh đáy bằng  .a  Gọi  ,   ,    M N P  

lần  lượt  là  trung  điểm  của  ,   ,   . AD DC A D   Tính  khoảng  cách  giữa  hai  mặt  phẳng 

 và    .MNP ACC   

A. .3

a  B.

2.

4

a  C.

3.

3

a  D. .

4

Hướng dẫn giải

Chọn B.

 

Nhận xét  ( ) ( )ACC ACC A  

Gọi  ,  O AC BD I MN BD  

Khi đó,  ,   ( )OI AC OI AA OI ACC A  

Suy ra  1 2

( ), ( )4 4

ad MNP ACC OI AC   

Bài 3. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây? 

A. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm 

M bất kỳ trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. 

O

IN

M

B

C

P

N

M

C

C'

D

BA

A' B'

D'

A

D

Page 38: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

B. Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau và vuông góc với nhau thì đường 

vuông góc chung của chúng nằm trong mặt phẳng () chứa đường này 

và () vuông góc với đường kia. 

C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b là khoảng cách từ 

một điểm M thuộc () chứa a và song song với b đến một điểm N bất kì 

trên b. 

D. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng () song song với a là 

khoảng cách từ một điểm A bất kì thuộc a tới mặt phẳng (). 

 

Bài 4. Cho hình lăng trụ  .ABC A B C  có tất cả các cạnh đều bằng a . Góc tạo bởi cạnh 

bên và mặt phẳng đáy bằng 30 . Hình chiếu  H  của  A  trên mặt phẳng  A B C  thuộc 

đường thẳng B C . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy là: 

A. .3

a  B.

3.

2

a  C. .

2

a  D.

2.

2

a

Bài 5:Cho hình chóp S.ABCD có  SA ABCD , đáy ABCD là hình thang vuông có 

chiều cao  AB a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CB. Tính khoảng cách 

giữa đường thẳng IJ và  SAD .

A. 2

2

a B.

3

3

a C.

2

a D.

3

a

Bài 6:Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D,  2AD a . Trên đường thẳng 

vuông góc tại D với  ABCD  lấy điểm S với  2SD a . Tính khoảng cách giữa hai 

đường thẳng DC và  SAB .

A. 2

3

a B.

2

a C. 2a D.

3

3

a

Bài 7: Cho hình chóp O.ABC có đường cao 2

3

aOH . Gọi M và N lần lượt là trung 

điểm của OA và OB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và  ABC  bằng:

A. 2

a B.

2

2

a C.

3

a D.

3

3

a

Page 39: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Bài 8: Cho hình  lăng  trụ  tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’  có  cạnh đáy bằng  a . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AD,DC,A’D’. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng 

MNP  và  'ACC .

A. 3

3

a B.

4

a C.

3

a D.

2

4

a

Bài 9: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có các cạnh bên hợp với đáy những góc bằng 60o  đáy ABC là tam giác đều và A’ cách đều A,B,C. Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng trụ.

A. a B. 2a C. 3

2

a D.

2

3

a

 

Dạng 5: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau

I/ LÝ THUYẾT

1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau : Định nghĩa: Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau 

D  và  'D  là đường thẳng  a  cắt  D ở  M và cắt  

'D  ở  N  đồng thời vuông góc với cả  D và  'D . 

Đoạn  MN  được gọi là đoạn vuông góc chung của hai đường  thẳng chéo nhau  D và  'D .  

Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn  vuông góc chung của hai đườngthẳng đó . 

2. Cách dựng đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau :

Cách 1: Khi  a b   Dựng một  ,mp P b P a tại H . 

Trong (P) dựng  HK b tại K .  Đoạn HK là đoạn vuông góc  

chung của a  và b .  Cách 2:

Dựng  , / /P b P a . 

Dựng  'P

a hch a , bằng cách lấy  M a  

dựng đoạn  MN  , lúc đó a’ là  

đường thẳng đi qua N và song song a . 

(a)

D'

DM

N

Page 40: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Gọi  'H a b , dựng  / /HK MN   HK là đoạn vuông góc chung cần tìm . 

3. Nhận xét 3.1. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách từ 1 điểm

trên đường thẳng này đến mặt phẳng song song với nó và chứa đường thẳng kia. 3.2. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa 2

mặt phẳng song song lần lượt chứa 2 đướng thẳng đó.

II/ CÁC DẠNG TOÁN

DẠNG 1: Xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau

1. Phương pháp giải

Cách 1 : Dùng định nghĩa, dựng đoạn vuông góc chung Cách 2 : Áp dụng nhận xét 3.1 Cách 3 : Áp dụng nhận xét 3.2

* Đặc biệt

       + Nếu   thì ta tìm mặt phẳng (P) chứa a và vuông góc với b, tiếp theo ta 

tìm giao điểm I của (P) với b. Trong mp(P), hạ đường cao IH. Khi đó   

       + Nếu tứ diện ABCD có AC = BD, AD = BC thì đoạn thẳng nối hai trung 

điểm của AB và CD là đoạn vuông góc chung của AB và CD. 

3. Ví dụ

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a,  SD a 2

,  SA SB a , và mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD. 

Giải

Theo giả thiết  ABCD SBD  theo giao tuyến BD. 

Do đó nếu dựng  AO SBD  thì O BD  

Mặt khác AS AB AD OS OB OD  hay  SBDD  là tam giác vuông tại S. 

2 2 2 2BD SB SD a 2a a 3  

32 2 2 3a a

AO AB OB a4 2

 

Trong  SBDD  dựng OH SD  tại H  (1) 

H là trung điểm của SD. 

Theo chứng minh trên  AO SBD AO OH    (2) 

a b

d(a, b) IH

H

O

B

CD

A

S

Page 41: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Từ (1) và (2) chứng tỏ OH là đoạn vuông góc chung của AC và SD. 

Vậy  d AC,SD OH  

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, D, SA vuông góc với đáy, SA AD a, AB 2a . Xác định khoảng cách giữa AB và SC. 

Hướng dẫn giải Ta có: AB // DC nên  

d AB,SC d AB, SDC . 

Trong  mặt  phẳng  (SAD)  từ  A  kẻ 

AH SD, H SD 1  

Ta có: 

 

DC AD

DC SAD DC AH 2DC SA

 Từ (1) và (2) suy ra  AH SCD  

AH d AB, SCD d AB,SC  

5. Bài tập tự luyện

Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, I là trung điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC. Kí hiệu 

 là khoảng cách giữa 2 đường thẳng a và b. Khẳng định nào sau đây đúng ? 

A.            B.       C.                     D.  

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy. H,K lần lượt là hình chiếu của A lên SC, SD. Kí hiệu 

 là khoảng cách giữa 2 đường thẳng a và b.  Khẳng định nào sau đây đúng ? 

A.              B.              C.            D.  

Câu 3: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều, I là trung điểm AB. Kí hiệu   là khoảng cách giữa 2 đường thẳng AA' và 

BC.  Khẳng định nào sau đây đúng ? 

A.             B.              C.        D.  

Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, I là trung điểm AC, M là trung điểm BC, H là hình chiếu 

( , )d a b

( , ) d SA BC AB ( , ) d BI SC IH ( , ) d SB AC IH

( , ) d SB AC BI

( , )d a b

( , ) d AB SC BS ( , ) d AB SC AK ( , ) d AB SC AH

( , ) d AB SC BC

( ', )d AA BC

( ', ) d AA BC AB ( ', ) d AA BC IC ( ', ) 'd AA BC A B

( ', ) d AA BC AC

BE

A

D C

S

H

Page 42: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

của I lên SC. Kí hiệu   là khoảng cách giữa 2 đường thẳng a và b. Khẳng 

định nào sau đây đúng ? 

A.   B. C.         D.  

Câu 5: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, I là trung điểm AB. Kí hiệu   là khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và 

B'C'.  Khẳng định nào sau đây đúng ? 

A.   B.  C.   D.  

Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, I là trung điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC. Kí hiệu 

 là khoảng cách giữa 2 đường thẳng a và b. Khẳng định nào sau đây đúng ? 

A.   B.    C.           D.  

Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, M là trung điểm AB, N là trung điểm AC, 

 SB = AB,  , , G là trọng tâm tam giác ABC,  I,K lần 

lượt là trung điểm BC, SA. Kí hiệu   là khoảng cách giữa 2 đường thẳng a 

và b. Khẳng định nào sau đây đúng ? 

A.   B.   C.            D.  

Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy, H,K lần lượt là hình chiếu của A lên SI, SD. M,N lần lượt là trung điểm của SB,AD. Kí hiệu   là khoảng cách giữa 2 đường thẳng MN 

và SI.  Khẳng định nào sau đây đúng ? 

A.            B.             C.     D.

 

DẠNG 2: Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau

1. Phương pháp giải

Cách 1 : Dựng mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a và song song với b .Tính 

khoảng cách từ b đến mp(P) . 

( , )d a b

( , ) d BI SC IH ( , ) d SA BC AB ( , ) d SA BC AM

( , ) d SB AC BI

( , ' ')d AB B C

( , ' ') AB'd AB B C ( , ' ') BC'd AB B C ( , ' ') AA 'd AB B C

( , ' ') AC 'd AB B C

( , )d a b

( , ) d SA BC AB ( , ) d SB AC IH ( , ) d BI SC IH

( , ) d SB AC BI

( ) ( )SMC ABC ( ) ( )SBN ABC

( , )d a b

( , ) d SA BC IA ( , ) d SA MI IK ( , ) d SA BC IK

( , ) d SA BC IS

( , )d MN SI

1( , )

2d MN SI AK

1( , )

2d MN SI AI

1( , )

2d MN SI AB

1( , )

2d MN SI AH

Page 43: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Cách 2 : Dựng hai mặt phẳng song song và lần lượt chứa hai đường thẳng . 

Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là khoảng cách cần tìm . 

Cách 3 : Dựng đoạn vuông góc chung và tính độ dài đoạn đó .

2. Công thức thường dùng

- Các công thức ở dạng 1

- Các công thức khác

3. Ví dụ

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, gọi M là trung điểm của AB. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABCD

, biết SD 2a 5 , SC tạo với mặt đáy  ABCD  một góc  060 . Tính theo a khoảng cách 

giữa hai đường thẳng DM và SA. 

A. a 15

79 B.

a 5

79

C. 2a 15

79 D.

3a 5

79

Hướng dẫn giải

Sử dụng cách 1

Theo giả thiết ta có  SM ABCD  

MC là hình chiếu của SC trên  ABCD  nên góc giữa 

SC với mặt phẳng  ABCD  là  0SCM 60  

Trong tam giác vuông SMC và SMD ta có: 

2 2 0SM SD MD MC.tan60   mà  ABCD  là  hình 

vuông  nên  MC MD

2 2 2SD MC 3MC MC a 5 SM a 15  

Dựng hình bình hành AMDI ta có AI / /MD  nên  

d DM,SA D DM, SAI d M, SAI  

Kẻ MH AI  và MK SH . Chứng minh  d M, SAI MK  

Tính được 2a 2a 15

MH MK5 79

. Vậy chọn đáp án C.  

Ví dụ 2: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông, AB BC a

, cạnh bên AA ' a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B’C. 

I

MCB

A D

S

H

K

Page 44: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

A. a 35

7 B.

a 7

7 C.

a 5

5 D.

a 35

5

Hướng dẫn giải

Sử dụng cách 1

 Từ giả thiết suy ra tam giác ABC vuông cân tại B. 

Gọi E là trung điểm của BB’. Khi đó  B'C / / AME  

Suy ra  d AM,B'C d B'C, AME  

d C, AME d B, AME  

Gọi h là khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME) 

Do tứ diện BAME có BA, BM, BE đôi một vuông góc nên: 

2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 7 a 7h

7h BA BM BE h a  

Vậy khoảng cách giữa hai đường  thẳng AM và B’C  là a 7

7. 

Vậy chọn đáp án B.    

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng  a 3 ,  0BAD 120  và cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết rằng số đo của góc 

giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng  060 . Tính khoảng cách giữa hai đường 

thẳng BD và SC 

A. a 7

14  B.

3a 7

4 C.

3a 7

14 D.

a 7

8

Hướng dẫn giải

Sử dụng cách 3

Gọi O AC BD . Vì  DB AC, BD SC  

nên  BD SAC  tại O. 

Kẻ OI SC OI  là đường vuông góc chung 

của BD và SC. 

Sử  dụng  hai  tam  giác  đồng  dạng  ICO  và  ACS 

hoặc đường cao của tam giác SAC, suy ra được 

3a 7OI

14 . Vậy  3a 7

d BD,SC14

Vậy chọn đáp án C.  

E

M

B'

C'

A C

B

A'

O H

B

D C

A

S

I

Page 45: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a, SD a 2

, SA SB a , và mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính theo a 

khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD. 

A. a

4 B.

5a

2 C.

a

2 D.

3a

2

Hướng dẫn giải

Sử dụng cách 3

Theo giả thiết  ABCD SBD  theo giao tuyến BD. 

Do đó nếu dựng  AO SBD  thì O BD  

Mặt khác AS AB AD OS OB OD  hay  SBDD  là tam giác vuông tại S. 

2 2 2 2BD SB SD a 2a a 3  

32 2 2 3a a

AO AB OB a4 2

 

Trong  SBDD  dựng OH SD  tại H  (1) 

H là trung điểm của SD. 

Theo chứng minh trên  AO SBD AO OH    (2) 

Từ (1) và (2) chứng tỏ OH là đoạn vuông góc chung của 

AC và SD. 

Vậy  1 ad AC,SD OH SB

2 2  

4. Sai lầm thường gặp (nếu có) 

5. Bài tập tự luyện

Câu 1: Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại A,  . Tam giác 

SAB đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa SC và AB.

A. 2 39

39.

a  B.

3

4.

a  C.

39

13.

a  D. Đáp án khác. 

Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB đều cạnh a, tam giác ABC cân tại C. Hình chiếu của S trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm của cạnh AB, góc hợp bởi 

cạnh SC và mặt đáy là  030 . Tính khoảng cách của hai đường thẳng SA và BC 

aAC

2

H

O

B

CD

A

S

Page 46: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

A.3a

13  B.

3a

13

 

C.a

13

 

D. 2a

13

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD, tứ giác ABCD là hình thang cân, hai đáy là BC và 

AD. Biết SA a 2, AD 2a, AB BC CD a . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt 

phẳng  ABCD   trùng với trung điểm cạnh AD. Tính khoảng cách giữa hai đường 

thẳng SB và AD 

A. a 21

3  B.

a 21

7 C.

a

7

 

D. 3a

7

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB 3a, AD 2a

. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABCD  là điểm H thuộc cạnh AB sao 

cho AH 2HB . Góc giữa mặt phẳng  SCD  và mặt phẳng  ABCD  bằng  060 . Tính 

khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AD 

A. a 39

15  B.

6a 39

13 C. 

a 39

3 D.

a 39

11

Câu 5:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, a 17

SD2

hình chiếu vuông góc H của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của đoạn AB. 

Gọi K là trung điểm của đoạn AD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng HK và 

SD theo a. 

A. a 3

25  B. 

a 3

45 C. 

a 3

15 D.

a 3

5

Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có a 70

SC5

, đáy ABC là tam giác vuông tại A, 

AB 2a, AC a  và hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh AB. 

Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SA  

A.3a

5  B.

4a

5 C.

a

5 D.

2a

5

Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy  là  tam giác ABC đều cạnh bằng 3a. Chân 

đường cao hạ từ đỉnh S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho 

AB 3AH , góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng  060 . Tính khoảng 

cách giữa hai đường thẳng SA và BC 

Page 47: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

A.3a 21

29  B.

3a 21

19 

C.a 21

39 

D. 3a 21

7

Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a , AD 2a

. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của H và AD, góc 

giữa SB và mặt phẳng đáy (ABCD) là  045 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng 

SD và BH theo a 

A. 2a

3  B.

2a5

C.2

a3

D. a

3

Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Cạnh 

bên SD hợp với mặt đáy một góc  060  và hình chiếu vuông góc H của đỉnh S lên mặt 

đáy là trung điểm của cạnh AB. Tính  khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD. 

A. a 345

31  B. 

a 546

31 C.

a 645

31 D.

a 465

31

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Cho hình hộp chữ nhật  1 1 1 1.ABCD A B C D  có ba kích thước AB = a, AD = 2a, 

AA1 = 3a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A1BD) bằng bao nhiêu? 

A. a  B. 7

6a   C.

5

7a   D.

6

7a  

Câu 2:  Hình  hộp  ABCD.A’B’C’D’  có  AB  =  AA’  =  AD  =  a  và 

. Khi đó khoảng cách giữa các đường thẳng chứa các cạnh 

đối diện của tứ diện A’ABD bằng 

A.  

B.   C.  

D.  

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a và có góc  060BAD

. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và 3

4

aSO . Khoảng cách 

từ A đến mặt phẳng (SBC) là: 

A. 3

2

a  B.

3

2

a  C.

2

3

a  D.

3

4

0' ' 60A AB A AD BAD

2

2

a 3

2

a2a

3

2

a

Page 48: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Câu 4: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc và AB = AC = AD 

= 3. Diện tích tam giác BCD bằng: 

A. 9 3

2  B. 27  C.

27

2  D.

9 2

Câu 5: Hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 2a. 

Khoảng cách từ đỉnh S tới mặt phẳng đáy là: 

A. a  B.   C. 1,5a  D. a  

Câu 6: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Trong các mệnh đề sau mệnh 

đề nào là đúng? 

A. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A’BD) bằng   

B. Độ dài đoạn AC’ bằng a  

C. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (CDD’C’) bằng a  

D. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCC’B’) bằng   

Câu 7: Cho góc  090xOy  và một điểm M nằm ngoài mặt phẳng chứa góc xOy . Biết 

MO = 6. Khoảng cách từ M đến Ox và Oy bằng nhau và bằng  2 5 . Khoảng cách từ 

M đến (Ox, Oy) bằng bao nhiêu? 

A. 2 3   B. 2  C. 2 2   D. 4 

Câu 8: Cho hình lập phương  1 1 1 1.ABCD A B C D  cạnh bằng a. Trong các kết quả sau, kết 

quả nào đúng? 

A. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (B1BD) bằng 3

a. 

B. Khoảng cách từ AB đến B1D bằng 2

C. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (CDC1D1) bằng  2a . 

2a 3

3

a

3

2

3

2

a

Page 49: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

D. 1 2AC a . 

Câu 9: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng cạnh bên bằng a. Khoảng 

cách từ AD đến mp(SBC) bằng bao nhiêu? 

A. 2

3

a  B.

2

3a   C.

3

2

a  D.

3

Câu 10: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A1B1C1. Cạnh bên AA1 = 21. Tam giác ABC 

là  tam giác vuông cân  tại A, BC = 42. Khoảng cách  từ A đến  (A1BC) bằng bao 

nhiêu? 

A. 7 2   B. 21 3

2  C. 42  D.

21 2

Câu 11: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa 

BB’ và AC bằng: 

A. 2

2

a  B.

2

a  C.

3

a  D.

3

3

Câu 12: Cho tứ diện ABCD, kí hiệu h1, h2, h3, h4 lân lượt là khoảng cách từ mỗi 

đỉnh đến mặt phẳng chứa mặt đối diện với đỉnh đó của hình tứ diện, Khẳng định nào 

sai trong các khẳng định sau? 

A. h1 = h2 = h3 = h4 chỉ xảy ra khi tứ diện đó là tứ diện đều. 

B. Có tứ diện mà một trong bốn khoảng cách bằng độ dài một cạnh của tứ diện 

C. Có tứ diện mà hai trong bốn khoảng cách bằng độ dài hai cạnh của tứ diện 

D. h1 = h2 = h3 = h4 khi các mặt của tứ diện đồng dạng 

Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và AB = 2a, BC = 

a. Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng  2a . Khoảng cách từ S đến mặt 

phẳng đáy (ABCD) là: 

A. 2

2

a  B.

2

4

a  C.

3

2

a  D.

3

4

Page 50: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Câu 13: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có ba kích thước AB = a, DA = 

b, AA’ = c. Trong các kết quả sau kết quả nào sai? 

A. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A’BD) bằng   

B. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BB’ và DD’ bằng   

C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CC’ bằng b 

D. Độ dài đường chéo BD’ bằng   

Câu 14: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi 

cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 300. Hình chiếu H của A trên mặt phẳng (A’B’C’) 

thuộc đường thẳng B’C’. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ và B’C’ là: 

A. 3

4

a               B.

2

a        C.

3

2

a           D.

3

Câu 15: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng? 

A. Qua một điểm cho trước có duy nhất một đường phẳng vuông góc với một 

đường phẳng cho trước 

B. Cho ba đường thẳng a, b, c chéo nhau từng đôi một. Khi đó ba đường thẳng 

này sẽ nằm trong ba mặt phẳng song song với nhau từng đôi một 

C. Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau là đoạn ngắn nhất 

trong các đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ lần lượt nằm trên hai đường thẳng ấy và 

ngược lại 

D. Qua một điểm cho trước có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt 

phẳng cho trước 

Câu 16: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Khoảng cách từ C đến AC’ 

là: 

A. 3

3

a  B.

5

3

a  C.

2

3

a  D.

6

3

2 2 2

3

a b c

2a b

2 2 2a b c

Page 51: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Câu 17: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy có tâm O và cạnh bằng a, cạnh 

bên bằng a. Khoảng cách từ O đến (SAD) bằng bao nhiêu? 

A. 2

a  B.

2

a  C.

6

a  D. a 

Câu 18: Cho hình chóp S.ABC trong đó SA, AB, BC vuông góc với nhau từng đôi 

một. Biết SA = 3a, AB=a 3 , BC = a 6 . Khỏang cách từ B đến SC bằng: 

A. 2a 3   B. a 3   C. a 2   D. 2a 

Câu 19: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) 

bằng bao nhiêu? 

A. 2a  B. 6

3a   C.

3

2

a  D.

6

2a  

Câu 20: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 

A. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b, đường thẳng nào đi qua một điểm M 

trên a đồng thời cắt b tại N và vuông góc với b thì đó là đường vuông góc chung 

của a và b. 

B. Đường vuông góc chung  của hai đường thẳng chéo nhau a và b nằm trong 

mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia. 

C. Gọi (P) là mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng a và b chéo nhau, Khi 

đó, đường vuông góc chung của a và b luôn vuông góc với (P). 

D. Đường thẳng  là đường vuông góc chung của hai đường thẳng a và b nếu  

vuông góc với cả a và b. 

Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có SA ( ABCD) đáy ABCD là hình thoi cạnh 

bằng a và  B̂ = 600. Biết SA= 2a. Tính khỏang cách từ A đến SC 

A. 3 2

2

a  B.

2 5

5

a  C.

5 6

2

a  D.

4 3

3

Page 52: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Câu 23: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a

3 . Tính khaỏng cách từ tâm O của đáy ABC đến một mặt bên: 

A. 5

2

a  B.

2 3

3

a  C. a

3

10  D. a

2

Câu 24: Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D, AD = 2a. Trên đường thẳng 

vuông góc  tại D với (ABCD)  lấy điểm S với SD = a 2 . Tính khỏang cách giữa 

đường thẳng DC và ( SAB). 

A. a 2   B. 3

3

a  C.

2

a  D.

2

3

Câu 25: Cho tứ diện OABC, trong đó OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và 

OA = OB = OC = a. Khoảng cách giữa OA và BC bằng bao nhiêu? 

A. 2

a  B.

3

2

a  C. a  D.

2

Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O, Cạnh 

bên SA = a và vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của SC, M là trung điểm của 

AB. Khoảng cách từ I đến CM bằng bao nhiêu? 

A. 2

5

a  B.

3

10a   C.

2

5a   D.

3

5a  

Câu 27: Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC  (BCD) và BCD là tam giác đều cạnh 

bằng a. Biết AC = a 2  và M là  trung điểm của BD. Khoảng cách từ A đến đường 

thẳng BD bằng: 

A. 11

2

a  B.

4 5

3

a  C.

3 2

2

a  D.

2 3

3

Câu 28: Cho tứ diện SABC trong đó SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một 

và SA = 3a, SB = a, SC=2a. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng: 

A. 3 2

2

a  B.

7 5

5

a  C.

8 3

3

a  D.

5 6

6

Page 53: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Câu 29: Cho hình chóp S.ABC trong đó SA, AB, BC vuông góc với nhau từng đôi 

một. Biết SA = a 3 , AB=a 3 . Khỏang cách từ A đến (SBC) bằng: 

A. 3

2

a  B.

2

3

a  C.

2 5

5

a  D.

6

6

Câu 30: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 

A. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Đường vuông góc chung luôn nằm 

trong mặt phẳng  vuông góc với a và chứa đường thẳng b. 

B. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng a và b chéo nhau là một đường 

thẳng vừa vuông góc với a vừa vuông góc với b. 

C. Hai đường thẳng chéo nhau là hai đường thẳng không có điểm chung. 

D. Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau là đoạn ngắn nhất 

trong các đoạn nối hai điểm bất kỳ lần lượt thuộc hai đường thẳng ấy. 

Câu 31: Cho tứ diện ABCD có AC = BC = AD = BD = a, CD = b, AB = c.  Khoảng 

cách giữa AB và CD là? 

A. 2 2 23

2

a b c   B.

2 2 24

2

a b c   C.

2 2 22

2

a b c   D.

2 2 2

2

a b c  

Câu 32: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy và cạnh bên bằng a. Khoảng 

cách từ S đến (ABCD) bằng bao nhiêu? 

A. 2

a  B. a  C.

2

a  D.

3

Câu 33: Khoảng cách giữa hai cạnh đối trong một tứ diện đều cạnh a bằng: 

A.  

B.  

C.   D. 2a 

Câu 34: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’  có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa 

hai đường thẳng BC’ và CD’ là: 

2

3

a 2

2

a 3

3

a

Page 54: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

A. 2

a  B.

2

2

a  C.

3

2

a  D.

3

4

Câu 35: Trong các mệnh đề nêu trên mệnh đề nào là sai? 

Cho tứ diện đều ABCD. Khoảng cách từ điểm D tới mặt phẳng (ABC) là: 

A. Độ dài DG trong đó G là trọng tâm của DABC. 

B. Độ dài đoạn DI trong đó I là trung điểm của đoạn AM với M là trung điểm 

của đoạn BC 

C. Độ dài đoạn DH trong đó H là hình chiếu vuông góc của điểm D trên mặt 

phẳng (ABC) 

D. Độ dài đoạn DK trong đó K là tâm đường tròn ngoại tiếp DABC. 

Câu 36: Hình tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc và AB = AC = AD 

= 3. Diện tích tam giác BCD bằng 

A.  B.

 C.

 D.

 

Câu 37: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có các cạnh bên hợp với đáy những 

góc bằng 600, đáy ABC là tam giác đều và A’ cách đều A, B, C. Tính khoảng cách 

giữa hai đáy của hình lăng trụ. 

A. a  B. a 2   C. 2

3

a  D.

3

2

Câu 38: Cho hình hôp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = AA’ = a, AC = 2a. 

Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ACD’) là: 

A. 5

5

a  B.

3

3

a  C.

6

3

a  D.

10

5

Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có SA ( ABCD), SA= 2a, ABCD là hình vuông 

cạnh bằng a. Gọi O là tâm của ABCD, tính khoảng cách từ O đến SC. 

2727

2

9 2

3

9 3

2

Page 55: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

A. 3

3

a  B.

3

4

a  C.

2

3

a  D.

2

4

Câu 40: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, BC = b, CC’ = c. 

Khoảng cách giữa hai đường thẳng BB’ và AC’ là? 

A. 2 2

4ab

a b  B.

2 2

3ab

a b  C.

2 2

2ab

a b  D.

2 2

ab

a b 

Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a, 

SA vuông góc với đáy (ABCD), SA = a. khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và 

BD bằng bao nhiêu? 

A. 6

a  B.

7

a  C.

2

a  D.

5

Câu 42: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng cạnh đáy bằng a. 

Khoảng cách từ C đến (SAD) bằng bao nhiêu? 

A. 2

a  B.

6

a  C. a  D.

2

6

Câu 43:  Cho  hình  hộp  thoi  ABCD.A’B’C’D’  có  các  cạnh  đều  bằng  a  và  0' ' 60BAD BAA DAA .  Khoảng  cách  giữa  hai  mặt  phẳng  đáy  (ABCD)  và 

(A’B’C’D’)  là: 

A. 10

5

a  B.

6

3

a  C.

5

5

a  D.

3

3

Câu 44: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, BC = b, CC’ = c. 

Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC’A’) là: 

A. 2 2

4ab

a b  B.

2 2

3ab

a b  C.

2 2

2ab

a b  D.

2 2

ab

a b 

Câu 45: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là sai? 

A. Cho a, b là hai đường thẳng chéo nhau và vuông góc với nhau. Đường vuông 

góc chung của a và b nằm trong mặt phẳng chứa đường này và vuông góc với 

đường kia. 

Page 56: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

B. Không thể có một hình chóp tứ giác S.ABCD nào có hai mặt bên (SAB) và 

(SCD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy 

C. Cho  ,   là hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng cắt nhau nằm trong 

mặt phẳng () và   là véctơ chỉ phương của đường thẳng D. Điều kiện cần và đủ 

để D  () là  .  = 0 và  .  = 0 

D. Hai đường thẳng a và b trong không gian có các véctơ chỉ phương lần lượt là 

 và  . Điều kiện cần và đủ để a và b chéo nhau là a và b không có điểm chung và 

hai véctơ  ,   không cùng phương 

Câu 46: Cho hình chóp  SABCD có ABCD là hình vuông cạnh a , SA(ABCD) và 

SA = a . Độ dài đoạn vuông góc chung của SB và CD bằng: 

A.   B.   C.   D.  

Câu 47: Cho hình chóp  SABCD có ABCD là hình vuông cạnh a , SA(ABCD) và 

SA = a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và BD bằng: 

A.  B.

  C.   D.  

Câu 48: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa 

hai đường thẳng BD’ và B’C là: 

A. 6

3

a  B.

10

5

a  C.

6

6

a  D.

5

5

Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc 

với đáy (ABCD). Gọi K, H, M theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của  B, O, D lên 

SC. Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng SC và BD là đoạn thẳng nào dưới 

đây? 

A. BS  B. BK  C. DM  D. OH 

Câu 50: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 

a 2 . Tính khỏang cách từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên: 

u v

n

n

u n

v

u v

u v

a 6a 2a 3a

a6

6a 6a 3a

Page 57: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

A. 3

2

a  B.

5

2

a  C.

2 5

3

a  D.

2

3

Câu 51: Cho mặt phẳng (P) và điểm M ngoài (P), khoảng cách từ M đến (P) bằng 

6. Lấy A thuộc (P) và N trên AM sao cho 2MN = NA. khoảng cách từ N đến (P) 

bằng bao nhiêu? 

A. 4  B. 2  C. 3  D. 5 

Câu 52:  Cho  hình  hộp  chữ  nhật  ABCD.A’B’C’D’  có  AB  =  AA’  =  AD  =  a  và  0' ' 60A AB A AD BAD . Khi đó khoảng cách giữa các đường thẳng chứa các cạnh 

đối của tứ diện A’ABC bằng: 

A. 3

2

a  B.

3

2

a  C.

2

2

a  D. 2a  

Câu 53: Cho hình lăng trụ tam giác  1 1 1.ABC A B C  có cạnh bên bằng a. Các cạnh bên 

của lăng trụ tạo với mặt đáy góc 600. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng 

(A1B1C1) là trung điểm của B1C1. Khoảng cách giữa hai mặt đáy của lăng trụ bằng 

bao nhiêu? 

A. 3

2a   B.

3

a  C.

2

2a   D.

2

Câu 54: Cho khối  lập phương ABCDA’B’C’D’. 

Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo 

nhau AD và A’C’ là :  

 

 

 

A. AA’  B. BB’  C. DA’  D. DD’ 

Page 58: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Câu 55:  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  là  hình  thoi  tâm  O  cạnh  a  và  có  góc 

060BAD . Đường  thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy  (ABCD) và 3

4

aSO . 

Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC) là: 

A. 3

a  B.

3

4

a  C.

3

8

a  D.

3

4

Câu 56: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA 

vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và 

CD nhận giá trị nào trong các giá trị sau? 

A. a  B. a   C. a   D. 2a 

Câu 57: Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA vuông góc với (ABC) và SA = 3a. 

Diện tích tam giác ABC bằng  22 ,a BC a . Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu? 

A. 2a  B. 4a  C. 3a  D. 5a 

Câu 58: Cho hình chóp S.ABCD trong đó SA, AB, BC đôi một vuông góc và SA = 

AB = BC = 1. Khoảng cách giữa hai điểm S và C nhận giá trị nào trong các giá trị 

sau? 

A.   B.   C. 2 D.

 

Câu 59: Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC  (BCD) và BCD là tam giác đều cạnh 

bằng a. Biết AC = a 2  và M là  trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường 

thẳng AM bằng: 

A. a 7

5  B. a 

4

7  C. a 

6

11  D. a 

2

Câu 60: Cho hình chóp tứ gáic đều S.ABCD có AB = SA = 2a. Khoảng cách từ 

đường thẳng AB đến (SCD) bằng bao nhiêu? 

A. 6

2

a  B.

6

3

a  C.

2

a  D. a 

2 3

2 33

2

Page 59: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Câu 61: Cho hình lập phương  1 1 1 1.ABCD A B C D  cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của 

AD. Khoảng cách từ A1 đến mặt phẳng (C1D1M) bằng bao nhiêu? 

A. 2

5

a  B.

2

6

a  C.

1

2a   D. a 

Câu 62: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và 

CD bằng bao nhiêu? 

A. 2

a  B.

2

a  C. a  D.

3

Câu 63: Cho tứ diện OABC, trong đó OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và 

OA = OB = OC = a. Gọi I là trung điểm BC. Khoảng cách giữa AI và OC bằng bao 

nhiêu? 

A. a  B. 5

a  C.

3

2

a  D.

2

Câu 64: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây? 

A. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm M 

bất kỳ trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. 

B. Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau và vuông góc với nhau thì đường 

vuông góc chung của chúng nằm trong mặt phẳng () chứa đường này và () 

vuông góc với đường kia. 

C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b là khoảng cách từ một 

điểm M thuộc () chứa a và song song với b đến một điểm N bất kì trên b. 

D. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng () song song với a là khoảng 

cách từ một điểm A bất kì thuộc a tới  mặt phẳng () 

Câu 65: Cho hình chóp S.ABCD có SA ( ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật. 

Biết AD = 2a, SA = a. Khoảng cách từ A đến (SCD) bằng: 

A. 3

7

a             B.

3 2

2

a     C.

2

5

a          D.

2 3

3

Page 60: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Câu 66: Cho hình hộp chữ nhật  1 1 1 1.ABCD A B C D  có  1AA 2 , AD 4aa . Gọi M là trung 

điểm AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng  1 1A B  và  1C M  bằng bao nhiêu? 

A. 3a   B. 2 2a   C. 2a   D. 2a  

Câu 67: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a . Khoảng cách giữa   (AB’C) 

và (A’DC’) bằng : 

A.   B.  C.

 D.

 

Câu 68: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a,cạnh bên bằng 2a. 

Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) bằng: 

A. 4a  B. 3a  C. a  D. 2a 

Câu 69:  Trong  mặt  phẳng  (P)  cho  tam  giác  đều 

ABC  cạnh a . Trên tia Ax  vuông góc với mặt phẳng 

(P) lấy điểm S sao cho SA = a . Khoảng cách từ  A 

đến (SBC) bằng :  

 

 

A.   B.  C.

  D.  

Câu 70:  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  là  hình  thoi  tâm  O  cạnh  a  và  có  góc 

060BAD . Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và 3

4

aSO . Gọi 

E là trung điểm BC và F là trung điểm BE. Góc giữa hai mặt phẳng (SOF) và (SBC) 

là: 

A. 900  B. 600  C. 300  D. 450 

Câu 71: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 

3a 2a3

a

3

3a

5a a27

21a 3a

Page 61: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

A. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì vuông góc với 

mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia 

B. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau 

nếu nó vuông góc với cả hai đường thẳng đó 

C. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì nằm trong mặt 

phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia 

D. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau 

nếu nó cắt cả hai đường thẳng đó . 

Câu 72: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi một cạnh bên 

và mặt đáy bằng α. Khoảng cách từ tâm của đáy đến một cạnh bên bằng: 

A. 2

2

acosα  B. a 2 tan  C.

2

2

asinα  D. a 2 cotα 

Câu 73: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và AB = 2a, BC = 

a. Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng  2a . Gọi E và F lần lượt là trung 

điểm của AB và CD; K là điểm bất kỳ trên AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng 

EF và SK là: 

A. 3

3

a  B.

6

3

a  C.

15

5

a  D.

21

7

Câu 74: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, cạnh 

bên SA vuông góc với đáy và SA =  2a . Gọi M là trung điểm của AB. Khoảng cách 

giữa SM và BC bằng bao nhiêu? 

A. 2

3

a  B.

2

a  C.

3

3

a  D.

3

2

Câu 75: Hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a , cạnh bên bằng 2a . Khoảng 

cách từ S đến (ABC) bằng : 

A.   B.   C.   D.  a2 3a a 5a

Page 62: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Câu 76: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc 

với đáy (ABCD). Gọi K, H theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của A và O lên SD. 

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? 

A. Đoạn vuông góc chung của AC và SD là AK B. Đoạn vuông góc chung của 

AC và SD là CD 

C. Đoạn vuông góc chung của AC và SD là OH D. Các khẳng định trên đều sai. 

Câu 77: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a. Gọi 

M, N, P  lần lượt là trung điểm của AD, DC, A’D’.  Tính khoảng cách giữa hai mặt 

phẳng ( MNP) và ( ACC’).  

 

A. 3

a            B.

2

4

a      C.

3

3

a          D.

4

Câu 78: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 1 (đvd). Khoảng cách 

giữa AA’ và BD’ bằng: 

A. 2 2

5  B.

3 5

7  C.

3

3  D.

2

Câu 79: Cho mặt phẳng (P) và hai điểm A, B không nằm trong (P), Đặt d1 = d(A; 

(P)) và d2 = d(B; (P)). Trong các kết luận sau kết luận nào đúng? 

A. Nếu   ≠ 1 thì đoạn thẳng AB cắt (P). 

B.  ≠ 1 khi và chỉ khi đoạn thẳng AB cắt (P) 

C. Nếu đường thẳng AB cắt (P) tại điểm I thì   

D.  = 1 khi và chỉ khi AB // (P) 

Câu 80: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? 

1

2

d

d

1

2

d

d

1

2

dIA

IB d

1

2

d

d

Page 63: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

A. Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau và vuông góc với nhau thì đường 

thẳng vuông góc chung của chúng nằm trong  mặt phẳng (P) chứa đường thẳng này 

và vuông góc với đường thẳng kia. 

B. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) song song với a là khoảng 

cách từ một điểm A bất kỳ thuộc a tới mp(P). 

C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b là khoảng cách từ một 

điểm M thuộc mặt phẳng (P) chứa a và song song với b đến một điểm N bất kỳ trên 

b. 

D. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm M 

bất kỳ trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. 

Câu 82: Cho hình tứ diện OABC với OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = OB 

= OC. Gọi I là trung điểm của BC, J là trung điểm AI, Gọi K, L lần lượt là hình chiếu 

vuông góc của O lên AI và của J lên OC. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng 

định sau? 

A. Đoạn vuông góc chung của AI và OC là JLQ  

B. Đoạn vuông góc chung của AI và OC là IC 

C. Đoạn vuông góc chung của AI và OC là OK   

D. Các khẳng định trên đều sai. 

Câu 83: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi 

cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 300. Hình chiếu H của A trên mặt phẳng (A’B’C’) 

thuộc đường thẳng B’C’. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy là: 

A. 3

a  B.

3

2

a  C.

2

a  D.

2

2

----------- HẾT ---------- 

 

 

 

Page 64: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CÁC DẠNG ......HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: CÁC DẠNG TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH Phần 1: LÝ THUYẾT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/