80
ĐẾ QUỐC VIỆT NAM Vua Bảo Đại đã công bố bản Tuyên Ngôn Độc Lập vào ngày 11-3-1945 và Thủ tướng Trần Trọng Kim ra mắt quốc dân đồng bào nội các 17-4-1945 Posted by hoangtran204 trên 02/09/2013 Lời tựa của Trần Hoàng : Hiện nay đảng CSVN đang tạm thời nắm quyền kiểm soát ở Việt Nam. Như ai đó nói: “Lịch sử được viết bởi những kẻ chiến thắng“. Tương tự, lịch sử Việt Nam đã và đang bị viết lại bởi các sử gia là đảng viên của đảng CSVN. Những ai đã sống và đi học ở Miền Nam trước năm 1975 đều không hề biết ngày 2-9-1945 và không biết gì về cuộc “cách mạng mùa thu””. Ngay sau khi Nhật đảo chánh Pháp ngày 8-3- 1945, Nhật đã khuyến khích 3 nước Đông Dương hãy tuyên bố độc lập ngay để đuổi Pháp ra khỏi Đông Dương. Vua Bảo Đại đã công bố bản Tuyên Ngôn Độc Lập vào ngày 11-3-1945. Sau đó, nhà Vua đã giao cho Trần Trọng Kim thành lập nội các.

ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

ĐẾ QUỐC VIỆT NAMVua Bảo Đại đã công bố bản Tuyên Ngôn Độc Lập vào ngày 11-3-1945 và Thủ tướng Trần Trọng Kim ra mắt quốc dân đồng bào nội các 17-4-1945Posted by hoangtran204 trên 02/09/2013

Lời tựa của Trần Hoàng: Hiện nay đảng CSVN đang tạm thời nắm quyền kiểm soát ở Việt Nam. Như ai đó nói: “Lịch sử được viết bởi những kẻ chiến thắng“. Tương tự, lịch sử Việt Nam đã và đang bị viết lại bởi các sử gia là đảng viên của đảng CSVN.

“Những ai đã sống và đi học ở Miền Nam trước năm 1975 đều không hề biết ngày 2-9-1945 và không biết gì về cuộc “cách mạng mùa thu””.

Ngay sau khi Nhật đảo chánh Pháp ngày 8-3-1945, Nhật đã khuyến khích 3 nước Đông Dương hãy tuyên bố độc lập ngay để đuổi Pháp ra khỏi Đông Dương.

Vua Bảo Đại đã công bố bản Tuyên Ngôn Độc Lập vào ngày 11-3-1945.

Sau đó, nhà Vua đã giao cho Trần Trọng Kim thành lập nội các.

Page 2: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Vua Norodom của Kampuchea cũng tuyên bố độc lập vào ngày 13-3-1945.

Vua Sisavang Vong của Lào cũng tuyên bố độc lập vào ngày 8-4-1945.

Nội dung Bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Vua Bảo Đại được công bố ngày 11-3-1945. Trích từ sách của Vua Bảo Đại:

…Ngày hôm sau, 12 tháng 3 năm 1945, tôi (tức Bảo Đại – NT chú) cho mời viên Đại sứ Yokoyama và trao cho ông ta bản tuyên ngôn độc lập này:

“Chiếu tình hình thế giới nói chung, và tình hình Á châu nói riêng, chính phủ Việt Nam long trọng công khai tuyên bố, kể từ ngày hôm nay, hiệp ước bảo hộ ký với nước Pháp được bãi bỏ, và đất nước thu hồi chủ quyền độc lập quốc gia.

“Nước Việt Nam cố gắng tự lực, tự cường, để xứng đáng là một quốc gia độc lập, và sẽ theo đường hướng của bản Tuyên ngôn chung của khối Đại Đông Á, hầu giúp đỡ nhau tài nguyên cho nền thịnh vượng chung.

“Vì vậy, chính phủ Việt Nam đã đặt tin tưởng vào sự thành tín của nước Nhật, và đã có quyết định cộng tác với nước này, hầu đạt mục đích nói trên.

“Khâm thử.

“Huế, ngày 27 tháng giêng năm thứ 20 triều Bảo Đại”.(chú thích của Trần Hoàng: ngày 27 tháng Giêng năm thứ 20, triều Bảo Đại là ngày 11-3-1945. Nguồn của bản Tuyên Ngôn Độc Lập ở cuối bài)

Người Miền Nam chỉ biết Vua Bảo Đại đã công bố bản Tuyên Ngôn Độc lập vào ngày 11-3-1945, và

Page 3: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

chỉ định ông Trần Trọng Kim làm Thủ tướng đầu tiên của Quốc Gia Việt Nam.”

Thủ tướng Trần Trọng Kim là một học giả, một sử gia, một nhà đại trí thức, đã tập hợp được những tinh hoa của Việt Nam thời bấy giờ, và lập ra nội các gồm 11 người.

“…Trần Trọng Kim trình danh sách Nội các lên vua Bảo Đại phê chuẩn vào ngày 17-4-1945 và ra mắt Quốc dân 2 ngày sau đó (19 – 4 – 1945).

Xin liệt kê ra đây danh sách Nội các Trần Trọng Kim:

1. Trần Trọng Kim, Giáo sư, Học giả, nhà Sử học: Thủ tướng.2. Trần Văn Chương, Luật sư: Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao.3. Trần Đình Nam, Y sĩ: Bộ trưởng Nội vụ.4. Trịnh Đình Thảo, Luật sư: Bộ trưởng Tư pháp.5. Hoàng Xuân Hãn, Thạc sĩ Toán: Bộ trưởng Giáo dục và Mỹ nghệ.6. Vũ Văn Hiền, Luật sư: Bộ trưởng Tài chính.7. Phan Anh, Luật sư: Bộ trưởng Thanh niên.8. Lưu Văn Lang, Kỹ sư: Bộ trưởng Công chính.9. Vũ Ngọc Anh, Bác sĩ: Bộ trưởng Y tế.10. Hồ Tá Khanh, Bác sĩ: Bộ trưởng Kinh tế.11. Nguyễn Hữu Thi, cựu Y sĩ: Bộ trưởng Tiếp tế.

Ngoài 11 thành viên Nội các, Chính phủ Trần Trọng Kim còn bổ nhiệm mấy vị sau đây đảm nhận trọng trách ở các địa phương xung yếu:

– Phan Kế Toại: Khâm sai Bắc bộ.

– Nguyễn Văn Sâm: Khâm sai Nam bộ.

– Trần Văn Lai: Đốc lý Hà Nội.

Page 4: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

– Đặng Văn Hướng: Tổng đốc Nghệ An.

– Kha Vạn Kân: Đô trưởng Sài Gòn. (hiện nay, nhiều nơi ghi là Kha Vạn Cân)

Trong số 16 người trên, phần nhiều về sau đã trở thành cán bộ cao cấp của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Đảng CSVN thường gọi chính phủ của cụ Trần Trọng Kim là chính phủ bù nhìn của Nhật. Nhưng,

Thiết nghĩ nếu họ là bù nhìn tay sai Nhật thì sao được vậy …nhiều nhân vật trong nội các của Thủ tướng Trần Trọng Kim về sau đã trở thành cán bộ cao cấp của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Chẳng lẽ cùng là thành viên của Nội các mà Thủ tướng là bù nhìn tay sai Nhật, còn các thành viên khác thì không?

10 thành viên Nội các với 5 quan chức trọng trấn gắn bó chung quanh Trần Trọng Kim toàn là người có học vị, có uy tín. Nghĩa là đủ trình độ nhận biết bản chất vị Thủ tướng của mình. Họ thực lòng cộng sự đã nói lên nhân cách và uy tín của Trần Trọng Kim…” Trích “Cách Mạng Mùa Thu 1945 không hề xảy ra”

“ Sau khi Nhật đảo chánh Pháp ngày 8-3-1945, Nhật đã khuyến khích 3 nước Việt Nam, Lào và Kampuchia tuyên bố độc lập.

Vua Bảo Đại đã công bố bản Tuyên Ngôn Độc Lập vào ngày 11-3-1945 và giao cho Trần Trọng Kim thành lập nội các.

Vua Norodom Sihanouk của Kampuchea cũng tuyên bố độc lập vào ngày 13-3-1945; thành lập

Page 5: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

nội các và vua Shihanouk làm thủ tướng ngày 18-3-1945, Vua Sisavang Vong của Lào cũng tuyên bố độc lập vào ngày 8-4-1945. Cộng sản VN và một số lớn các nhà viết sử ngoại quốc đã không gọi là chính phủ Kampuchea và Lào là chính phủ bù nhìn của Nhật, nhưng luôn luôn nói CP TTK là bù nhìn là tay sai của Nhật. Thật là đáng ngạc nhiên.

Ngày 17-4-1945, Thủ tướng Trần Trọng Kim trình diện hội đồng nội các gồm có 12 bộ trưởng. Hình ảnh và tên của các vị này tràn đầy trong mạng internet.

Và sau khi đã ép Chính phủ của Thủ tướng TTK phải từ chức và Vua Bảo Đại đã thoái vị dưới nòng súng của cộng sản ngày 25-8-1945, HCM lại mời các vị trong nội các của TTK làm bộ trưởng trong chính phủ HCM. Vậy, cộng sản chụp mũ rằng các vị này làm bù nhìn cho chính phủ TTK, nhưng tại sao ngay sau đó, HCM lại mời các vị này làm bộ trưởng?

Thật ra vì ghen tức, vì học lực quá thấp kém, vì không ai tôn phục, không có sự chính danh, không phải là người đầu tiên tuyên bố độc lập, nên HCM và đảng CSVN luôn nói rằng chính phủ của TT Trần Trọng Kim là bù nhìn, là do Nhật dựng nên, là tay sai của Nhật… NHƯNG, chính phủ TTK đã làm những việc khổng lồ như: đặt nền móng và chương trình giáo dục, y tế, ra nghị định thành lập nghiệp đoàn công nhân, chở gạo cứu đói năm Ất Dậu cho cả Miền Bắc,…Thế cái độc lập của ngày 2-9-1945 và chính phủ của HM đã làm được cái gì? Để lại công trạng gì trong khoảng thời gian 1945-1954?

Page 6: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết cách tuyên truyền rất mạnh mẻ so với các đảng phái quốc gia khác.

Đảng CSVN hiện nay cố viết lại lịch sử và cố che giấu 1 điều quan trọng nhất là chính phủ TTK đã KÝ LỆNH ân xá cho hàng chục ngàn cán bộ đảng CSVN và các đảng phái quốc gia khác được ra khỏi nhà tù trên toàn cỏi VN, trong đó có LÊ DUẪN, Tôn Đức Thắng, Lê Duẩn, Phạm Hùng, Lê Văn Lương, Nguyễn Văn Linh, Lê Văn Sĩ …được ra khỏi nhà tù Côn Đảo. Thử hỏi, một chính phủ bù nhìn, tay sai của Nhật thì làm sao có uy quyền này? (N.T.)

” Lương Ngọc Phát: ‘Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết cách tuyên truyền rất mạnh mẻ so với các đảng phái quốc gia khác.’ (NT)

Nhiều tài liệu phân tách tôi đọc được từ thập niên 60 khi còn niên thiếu, người quốc gia ở miền Nam đã thừa nhận tình hình hồi 45, đúng như NT vừa nói.

Người yêu nước phi Cộng, có lẽ nặng tình non nước là chính, mà xông pha vào cuộc phong trần. Họ chưa có hoặc chưa học được kinh nghiệm cùng thủ đoạn chánh trị. Trong khi người CS, đã được thụ huấn chu đáo nghề cướp chính quyền, nghề lật đổ, nghề tình báo, nghề mỵ dân, nghề khuynh đảo, nghề ám sát, nghề tuyên truyền, nghề chụp mũ… và ghê gớm nhất, nghề “phanh thây uống máu quân thù”. Mà với người CS, ai ai cũng là thù, có thể kể cả đồng chí của họ.

Tất cả các ngành trên được học từ trường huấn luyện Phương Đông/LX. Kinh nghiệm phong phú rút từ CMT 10 Nga, người CS do đó, khi giành

Page 7: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

cướp, họ rất chuyên nghiệp phanh thây uống máu quân thù mà chẳng biết tanh!

Tình yêu tổ quốc của người Quốc Gia, chỉ với lòng nhiệt thành ngày nào, bản lãnh không chuyên. Và nhất là, có nhiều nghề trong số liệt kê trên, như nghề “phanh thây uống máu”, đến tận bây giờ người Quốc Gia cũng không sao học được. Bên thua cuộc, thua ở chính chỗ này! ” Cập nhật 2- 9-2014)

“Đảng CSVN hiện nay cố viết lại lịch sử và cố che giấu 1 điều quan trọng nhất là chính phủ TTK đã KÝ LỆNH ân xá cho hàng chục ngàn cán bộ đảng CSVN và các đảng phái quốc gia khác được ra khỏi nhà tù trên toàn cỏi VN, trong đó có LÊ DUẪN, Tôn Đức Thắng, Lê Duẩn, Phạm Hùng, Lê Văn Lương, Nguyễn Văn Linh, Lê Văn Sĩ …được ra khỏi nhà tù Côn Đảo. Thử hỏi, một chính phủ bù nhìn, tay sai của Nhật thì làm sao có uy quyền này?””

Ông Hồ Chí Minh rất ganh tức với cụ Trần Trọng Kim vì các thành tích nói trên, nên ông đã tìm cơ hội thoán đoạt công lao của cụ Trần Trọng Kim. Ta hãy nghe cụ Hứa Hoành viết:

” Nổi thao thức của ông Hồ lúc nầy là Việt Minh phải nắm chính quyền, không chia xẻ, nhượng bộ cho bất cứ đảng phái nàọ Ðó là đường lối nhất quán, trước sau như một của đảng cộng sản. Ðây cũng là dự mưu, từ khi ngoài rừng núi Tân Trào kéo về Hà Nộị ‘ Căn cứ vào kết quả của cuộc thảo luận của ông Hồ cùng các cán bộ, thấy rằng công cuộc phát triển cách mạng của họ sẽ dẫn đến 2 trường hợp:

Page 8: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

– Một là đủ sức cướp chính quyền, bản thân họ có đủ điều kiện để đàm phán bình đẳng các vấn đề với các nước Ðồng minh……

– Hai là lực lượng bản thân (Việt Minh) còn yếu kém… Việt Minh phải suy nghĩ đến việc cùng với nước Pháp tiến hành đàm phán, để tranh thủ một số quyền lợi và tự do dân chủ. Sau đó sẽ dùng những quyền lợi nầy làm vốn liếng để tuyên truyền, rồi tiến thêm một bước, đẩy tới cuộc vận động cách mạng, để tiếp tục đấu tranh với Pháp….’ (TưởngVĩnh Kính, Hồ Chí Minh Tại Trung Quốc, Thượng Huyền dịch, trang 339).” (Hứa Hoành)

Biết trước có cuộc mít-ting của công chức Hà Nội vào ngày 17-8-1945, ông HCM và các đảng viên CSVN đã chuẩn bị và tổ chức vụ CƯỚP CHÍNH QUYỀN vào ngày ấy, biểu tình thêm lần nữa vào ngày 19-8, và rồi “tuyên bố độc lập ngày 2-9-1945”. ( Mời đọc thêm bài trên blog to-hai.blogspot.com, nhật ký mở (lần thứ 64), 28-8-2013)

Vì ở thế yếu, không được các đảng phái và hội đoàn quốc gia tin phục, và không được bất cứ một nước nào công nhận, nên sau khi làm lễ tuyên bố độc lập ngày 2-9-1945, ông Hồ Chí Minh đã phải xóa ván cờ, và tuyên bố giải tán đảng Cộng Sản Đông Dương ngày 11-11-1945.

Các đảng phái quốc gia thời ấy (có hơn 40 đảng phái, phong trào, hội đoàn…) và có những người không theo đảng phái nào đều muốn đuổi Pháp ra khỏi VN. Nhưng không hội đoàn đảng phái nào đủ mạnh để một mình chống Pháp, không có đảng nào có dồi dào về tiền bạc, và không có khí giới

Page 9: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

dồi dào, nên khi ông HCM lập mưu kế chính trị, tìm cách sắp xếp các nhân vật trong chính phủ, dụ các nhân sĩ vào trong nội các của chính phủ, để có uy tín đi họp với chính phủ Pháp, và thế là có Chính phủ Liên Hiệp ra đời năm 1946.

Một số nhân sĩ nghe theo lời đường mật của ông HCM và hợp tác vì họ chưa nhận ra đường lối chính trị và chân dung thật sự của ông.

Nhưng nội các Chính phủ Liên Hiệp 1946 lại mắc mưu ông HCM một lần nữa khi ông HCM lợi dụng vai trò làm trong chính phủ để đuổi quân đội Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch ra khỏi VN, và mời Quân Pháp trở lại Việt Nam qua Hiệp Định Sơ Bộ 6-3-1946… (mời đọc bài của cụ Hứa Hoành ở cuối trang này)

Thật ra, ông HCM là một người có mưu lược và rất thủ đoạn, ông mời quân Pháp trở lại VN bằng Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946, để mượn tay quân Pháp giết các thủ lĩnh của các đảng phái quốc gia (lúc ấy cũng mong ước đuổi Pháp giành độc lập). Ông HCM dùng con đường ngoại giao để đuổi khéo quân đội của Trung Hoa Quốc Dân Đảng về nước vì đạo quân Tàu ủng hộ các đảng phái quốc gia Việt Nam, (và không ủng hộ cộng sản Việt Nam).

Kể từ cuối tháng 8/1945, ông HCM vờ hợp tác với các lãnh tụ của các đảng phái quốc gia để gọi là đánh Pháp, nhưng ông lại bí mật báo cho quân Pháp biết vị trí đóng quân và nơi ở của các vị chỉ huy, các vị lãnh đạo của các đảng phái quốc gia để mượn tay quân Pháp bắt hết tất cả. Thế là lực lượng các đảng phái quốc gia bị suy yếu, và ông HCM nổi lên ở thế mạnh. Đây là giai đoạn 1945-1950. (bài viết của tác giả Hứa Hoành).

Page 10: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Nhưng vì đảng cs của ông HCM quá tàn ác, dùng các thủ đoạn ám sát giết hại quá nhiều người, nên những người trong lực lượng Việt Minh đã trốn về thành phố, hoặc trở về nhà. Lực lượng của ông HCM suy yếu hẳn. Ông Hồ Chí Minh phải trốn vào rừng vì bị quân Pháp truy nã. Lẽ ra, ông HCM đã chết trong rừng vì tuyệt vọng và thiếu thốn…

Nhưng cái may đã đến với ông HCM khi Mao Trạch Đông đánh thắng Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch và đuổi ông này ra đảo Đài Loan 1949.

Ông Hồ Chí Minh quá mừng rỡ, nên đã bí mật qua cầu viện Mao vào mùa xuân 1950. Việc mãi quốc cầu vinh của ông HCM đã thành công vì Mao là một người có tầm nhìn xa và là một nhà chiến lược.

Trong cuộc thương lượng bí mật với HCM năm 1950, Mao đòi lấy Hoàng Sa và Trường Sa và coi Miền Bắc VN như một trái độn (theo phe cộng sản) để không một nước nào đánh vào Trung Cộng ở phía nam. Ông HCM đồng ý trao đổi để Mao chiếm HS và TS, đổi lại thì ông HCM sẽ được Mao cung cấp súng ống đạn dược và cử bộ đội Trung Cộng qua VN đánh Pháp.

Mùa xuân 1951, quân viện và vũ khí hậu cần của Trung Cộng gởi tới VN. Ông HCM phải thực hiện Cải cách Ruộng đất 1951-1956 theo chỉ thị của Mao. Ông HCM đã viết báo cáo về chuyện cải cách ruộng đất và gởi Mao. Và ông HCM cũng viết 2 lá thư cầu viện với Stalin 1952. Nhưng lúc này, Stalin trên giường bệnh và sắp chết, nên đã bỏ mặc ông HCM.

Page 11: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Để phát động chiến dịch CCRĐ, HCM viết Địa Chủ Ác Ghê, ký tên C.B. (viết tắt Của Bác) đăng trên báo Nhân Dân 21-7-1953 (nguồn).

Mao đã giúp ông HCM chiếm Điện Biên Phủ 1954, và ông HCM dùng chiến thắng ấy như là công lao riêng của đảng CSVN đã lãnh đạo một lực lượng chống Pháp, và sẽ là một lực lượng đối trọng đòi hỏi chia đôi đất nước trong thời gian 2 tháng sau đó.

Với tư thế chiến thắng của ông HCM, cộng thêm với thế lực đang lên của Trung Cộng từ khi chiếm được Trung Quốc 1949 (và qua việc chiến tranh với Mỹ ở Triều Tiên 1953), và thế chiến lược của Mỹ và Pháp vào lúc ấy đang thay đổi… đã áp đảo và ép buộc chính phủ của ông Ngô Đình Diệm phải chia đôi Quốc gia Việt Nam, một nước Việt Nam thống nhất từ Nam chí Bắc, mà Vua Bảo Đại đã tuyên bố độc lập từ ngày 11-3-1945.

Đây là các sự kiện lịch sử: từ 3-1945 đến tháng 9-1954, toàn Miền Bắc, kể cả Hà Nội vẫn còn trực thuộc chính phủ của Quốc gia Việt Nam; cho đến lúc này, đảng CSVN vẫn hoạt động bất hợp pháp, đảng không có văn phòng chính thức nào ở trên đất nước VN, và không có một tòa công thự hay văn phòng chính phủ nào của Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

TT Ngô Đình Diệm đã không ký vào Hiệp định Geneve chia đôi đất nước ngày 20-7-1954. Bởi vậy, ông không cần phải tuân theo Hiệp định Geneve, và dĩ nhiên ông đã không tham gia cuộc tổng tuyển cử 1956.

Trung Quốc ra lệnh cho HCM tiến hành chiến tranh Miền Nam:

Page 12: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

… vào năm 1958 khi học tại Trung Quốc đã chứng kiến tận mắt sự khinh bỉ của sinh viên Trung Quốc đối với chế độ Việt Nam Dân Chủ Cọng Hòa qua câu chuyện rất ngắn nhưng gói ghém rất nhiều sự thật về tình đồng chí quốc tế vô sản, Trần Đỉnh kể:

“Một hôm Chu Ân Lai, Lý Phú Xuân đến Bắc Kinh đại học nói chuyện với cả nghìn sinh viên. Bọn tôi nghe. Các mẩu câu hỏi, thắc mắc của sinh viên tới tấp truyền tay nhau đưa lên trên bàn Chu Ân Lai. Đến một mẩu, ông đọc to: Trung Quốc nghèo, dân Trung Quốc đói, sao cứ phải giúp Việt Nam?

Tôi thật tình xấu hổ. Sinh viên Trung quốc đòi chấm dứt viện trợ cho Việt Nam trước đông đủ các nước, nhất là trước sinh viên Hồi Giáo sáng sáng bốn năm giờ ra hành lang tụng kinh giập đầu thình thình xuống đất không ai ngủ nổi. Mà sao Chu Ân Lai không ỉm đi? Tôi hơi ức.

Chu Ân Lai giải đáp ngắn gọn, thẳng thắn. Viện trợ cho Việt Nam là nghĩa vụ quốc tế nhưng có lợi cho Trung Quốc: nên đẩy chiến tranh và đế quốc ra xa Trung Quốc hay để cho chúng nó áp sát bên cạnh?” ((Cập nhật 9-2014- trích tác phẩm Đèn Cù của Trần Đỉnh )

Chiến Tranh Việt Nam đã xảy ra do Trung Quốc ra lệnh cho HCM và đảng CSVN thực hiện, vậy thì chữ độc lập có ý nghĩa gì không?

Sự kiện trên cho thấy rằng Nước VNDCCH và việc tuyên ngôn độc lập 2-9-1945 chỉ là sản phẩm tự biên tự diễn của các đảng viên đảng CSVN, họ rêu rao tuyên truyền mãi và người Miền Bắc đều tin. Đại đa số dân miền Nam từ Quãng trị vào Mũi Cà Mau chẳng ai biết ngày 2-9-1945 là gì cho mệt

Page 13: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

xác. Vì thừa biết là của giả, nên chẳng có một nước nào trên thế giới gởi thư chúc mừng sự độc lập của nước VNDCCH. Đố ai tìm được nguồn tài liệu nào cho thấy có nước nào trên thế giới viết quốc thư công nhận nước VNDCCH từ 1945-1950? “Nước VNDCCH” cũng chẳng có văn phòng đại diện hay sứ quán, đại sứ quán nào ở bất kỳ quốc gia nào từ 1945-1950.

Đảng CSVN là một tổ chức bất hợp pháp, không chính danh từ khi ra đời 1930 cho đến nay, đố ai tìm được nguồn văn bản nào chứng minh rằng đảng CSVN có làm đơn xin phép hoạt động như một hội đoàn hợp pháp ở VN, cũng không chính phủ nào ở VN đã từng cấp giấy phép cho đảng CSVN sinh hoạt hợp pháp.

Từ tháng 2-1930- tời tháng 10/1954, đảng CSVN cũng chưa từng có một trụ sở của đảng hay một văn phòng công khai để hoạt động hợp pháp. Đảng từ tay không mà cướp được một nửa nước VN qua các thủ đoạn chính trị, và Hiệp Định Geneve 1954 là thành công đầu tiên của đảng CS và ông HCM. Bởi vậy mới có từ Việt Minh Cướp Chính Quyền 1945.

Trở lại chuyện mật ước trao đổi đất đai biển đảo lấy vũ khí giữa Mao và ông HCM năm 1950.

Sau khi giúp ông HCM chiếm được Miền Bắc 20-7-1954, Mao đã dựa vào mật ước đã ký kết với ông HCM 1950 để đòi thù lao và quân đội của Mao đã chiếm một số hòn đảo trong quần đảo Hoàng Sa vào năm 1956 và kế đó bắt nước VNDCCH phải công nhận. Thế là ông HCM và đảng CSVN (lúc ấy có tên LĐVN) phải sai Thủ Tướng Phạm Văn Đồng ký Công Hàm14-9-1958, theo đó, nhà nước

Page 14: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

VNDCCH phải công nhận Hoàng Sa và Trường sa là của Trung Cộng. Đây là hành động bán nước vì chẳng còn từ nào dùng cho chính xác hơn.

Ông HCM mắc mưu Trung Cộng (hay ông là điệp viên của Trung Cộng?). Kể từ 1955, hàng năm, ông HCM đều qua nghĩ dưỡng ở Quế Lâm, Trung Cộng. Ông HCM vẫn thường nghĩ mát ở đó từ 1-3 tháng hàng năm và ông giữ thói quen ấy suốt 14 năm; và cho đến năm 1968, ông HCM vẫn còn giữ thói quen ấy.

Ông HCM là một người đàn ông mạnh mẻ, nhàn nhả và độc thân, trong khi Mao Trạch Đông là một con quỷ hoang dâm vô độ ( mời các bạn đọc Hồi Ký của Bác Sĩ Lý Chí Thỏa trên vnthuquan.net)…Chắc chắn Mao đã gài bẫy mỹ nhân kế và ông HCM đã sa bẩy như vụ TBT Lê Khả Phiêu.

Chắc chắn Mao đã bí mật thu âm, chụp hình ảnh về những ngày nghĩ dưỡng của ông HCM ở vùng Quế Lâm (Trung Quốc). Và Mao đã dùng các chứng cớ ấy để black-mail hay hăm dọa đảng CSVN sau này. Trong cuộc họp mật ở Thành Đô, TQ, vào ngày 3 và 4 tháng 9, 1990, Trung Cộng chắc chắn đã vờ lộ ra cho các đệ tử của ông HCM các băng thâu âm và hình ảnh của ông HCM trong những ngày nghĩ dưỡng ở vùng Quế Lâm thơ mộng…

Mật ước giữa Mao và ông Hồ vào năm 1950 về Trường Sa Hoàng Sa, và các hình ảnh của ông HCM trong những lần nghĩ dưỡng (ăn chơi) hàng năm ở Trung Quốc hiện nay là cái kềm kẹp vào cổ đảng CSVN và Nhà Nước.

Bởi vậy, hai mươi ba năm qua, Trung Quốc đối xử tàn tệ và khinh bạc cở nào, đảng và nhà nước

Page 15: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

cũng phải nhẫn nhịn răm rắp và cúi đầu nghe theo. Vì TQ đã hăm sẽ tung tài liệu và hình ảnh của “bác Hồ” và các mật ước đã ký kết giữa TQ và đảng CSVN cùng Nhà Nước từ 1950-2000 ra cho công luận vào bất cứ lúc nào cần, và nếu chuyện ấy xảy ra, đảng CSVN và nhà nước chỉ còn chui xuống cống.

Điển hình, năm 1999, khi muốn thúc hối nhà nước VN phải ký Hiệp Định biên giới, TQ đã tung lên mạng internet và đưa lên báo chí Công Hàm 14-9-1958 của thủ tướng Phạm Văn Đồng. Thế là nhà nước VN vội vả ký ngày 31-12-1999, thứ trưởng Lê Công Phụng biết vụ này quá rõ hơn ai hết. Kết quả: VN phải ký Hiệp Định biên giới và nhường cả chục ngàn km vuông, phải dời cột mốc biên giới về phía nam vào sâu trong nội địa VN, làm mất Ải Nam Quan, Thác Bản Giốc, vùng Móng Cái, núi Lão Sơn…Ai không tin, cứ lên vùng biên giới Việt -Trung, mang theo 1 cây thước dây thật dài, và đo cộc mốc biên giới từ cột mốc O km tới cột mốc 1 km, cột mốc 2 km…phải đo từng km, thì sẽ thấy chiều dài giữa cột mốc 0 km và 1 km, rồi chiều dài giữa cột mốc 1 km và cột mốc 2 km…sẽ khác biệt rất lớn. Đó chính là bằng chứng đất đai bị mất, cột mốc bị dời về phía VN. Nghĩa là đất biên giới VN đã bị mất vào tay TQ).

Bởi vậy, trong hơn mấy chục năm qua, khi TQ chiếm Trường Sa 1988, bắn chết 64 Hải quân của QĐNDVN, ngăn cấm ngư dân VN không được đánh cá trong vùng Biển Đông, bắn giết và giam cầm ngư dân VN, xâm nhập và đòi quyền lợi trong vịnh Bắc bộ, cho dân quân Trung Quốc vào VN thành lập các doanh nghiệp (có trời mới biết họ làm gì), kéo tàu dầu vào khoan dầu trong Biển

Page 16: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Đông vào đầu năm nay,…nhưng nhà nước vẫn nín khe, không tố cáo, không dám họp báo để phản đối, không triệu đại sứ TQ tại Hà Nội đến văn phòng chính phủ để trao kháng thư…còn công an nhân dân VN, và quân đội nhân dân VN vẫn nín khe không dám hó hé gì. Thứ trưởng quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh còn qua TQ họp và nói tốt tốt, sẽ hợp tác an ninh chung, tuần tra Biển Đông chung, và tuyên bố rằng sẽ trở về nước bắt những người VN nào biểu tình phản đối TQ chiếm HS và TS, làm nguy hại đến sự hợp tác giữa hai nước …Bởi vậy, khi người VN nào trong nước lên tiếng phản đối TQ chiếm HS và TS, là nhà nước VN bắt giam bỏ tù (2008-2013).

Đại đa số dân chúng VN biết rõ đảng CSVN và Bộ Chính trị rất tàn ác và ngang ngược, đã từng đánh với Trung Cộng 1979, đã từng viết sách, lên báo đài phát thành truyền hình…chửi rủa xối xả Trung Cộng từ 1978-1986. Nhưng, bỗng nhiên đảng và nhà nước đã bị thuần hóa, họ trở nên ngoan hiền với TQ kể từ khi có cuộc Họp Mặt ở Thành Đô, Trung Quốc, ngày 3 và 4 tháng 9, 1990 do Tướng Lê Đức Anh làm môi giới (giữa Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Di Niên…và chủ tịch TQ Giang Trạch Dân). Thậm chí, còn ký Hiệp định biên giới trên bộ với TQ 1993 để mất Thác Bản giốc, Ải Nam Quan, núi Lão Sơn… vào tay TQ.

Tại sao vậy? Tại sao đảng CSVN quang vinh muôn năm, và Bộ Chính Trị cùng 175 ủy viên trung ương tự khoe là những đỉnh cao trí tuệ của loài người, bỗng nhiên trở nên dễ dạy, cung cúc nghe lời và bị Trung Quốc thuần hóa đến độ nhũn còn hơn con bún?

Page 17: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Bởi vì TQ có được trong tay các chứng cớ, các tài liệu, các hình ảnh, các băng thu âm…về cá nhân của ông HCM, về ông HCM và đảng CSVN đã ký kết các thỏa thuận với TQ trong thời gian 1950-1990. Và TQ chỉ cần tung lên mạng, công khai hóa vài tài liệu, là đảng CSVN và nhà nước chỉ còn nước chui vào ống cống.

Biết vậy, nên đảng CSVN và Nhà Nước im re, thuần phục TQ một phép. Nói dại chứ, nếu TQ đòi cột mốc biên giới đến tận Hà Nội, thì đảng và nhà nước cũng Ô-Kê, miễn TQ đừng đưa ra hình ảnh, tài liệu, âm thanh gì hết.

Mời các bạn đọc tiếp một phần của loạt bài Cách Mạng Mùa Thu 1945 không hề xảy ra

►Vua Bảo Đại đã công bố bản Tuyên Ngôn Độc Lập vào ngày 11-3-1945 và Thủ tướng Trần Trọng Kim ra mắt quốc dân đồng bào nội các 17-4-1945Posted by hoangtran204 on 02/09/2012

Lịch sử được viết bởi những kẻ chiến thắng. Lịch sử VN đã được viết bởi đảng Cộng Sản VN nên lịch sử ấy không đáng tin. Chúng ta ghi nhớ các điểm chính dưới đây.

Page 18: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Ngay sau khi Nhật đảo chánh Pháp ngày 8-3-1945, Nhật đã khuyến khích 3 nước Đông Dương hãy tuyên bố độc lập ngay.

Vua Bảo Đại đã công bố bản Tuyên Ngôn Độc Lập vào ngày 11-3-1945 và giao cho Trần Trọng Kim thành lập nội các. ( 1, 2,3 , 4)

(Vua Norodom của Kampuchea cũng tuyên bố độc lập vào ngày 13-3-1945, vua Sisavang Vong của Lào cũng tuyên bố độc lập vào ngày 8-4-1945 ) (3)

Ngày 17-4-1945, Thủ tướng Trần Trọng Kim, là vị thủ tướng đầu tiên của nước Việt Nam độc lập và thống nhất, đã ra mắt quốc dân đồng bào nội các của ông gồm có 10 bộ trưởng là các nhân vật có uy tín và tên tuổi thời bấy giờ. (4, trang 11)

Trong thời gian này, nạn đói năm Ất Dậu diễn ra, chính phủ của Thủ tướng Trần Trọng Kim ra tay cứu trợ, chở gạo từ Miền Nam ra miền Trung và miền Bắc bằng đường xe lửa. Nhưng đảng CS Đông Dương do ông Hồ Chí Minh lãnh đạo và các đồng chí của ông muốn lợi dụng tình hình lộn xộn để chiếm chính quyền nên đã ngăn không cho xe lửa chạy ra Bắc. Kết quả số người Việt Nam ngoài miền Bắc đã bị chết đói rất nhiều. Dân chết đói là các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Thái Bình và các vùng lân cận Hà Nội và vùng cao nguyên Bắc Phần.

Lợi dụng cuộc Mít-tinh ngày 17-8-1945 của Tổng Đoàn Công Chức Hà Nội chào mừng chính phủ Trần Trọng Kim, một nhóm người mang theo cờ đỏ, cờ búa liềm với thái độ hùng hổ nhảy lên khán đài giành lấy quyền tổ chức,…Thế là cuộc mít-ting của những công chức hiền lành bổng chốc trở

Page 19: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

thành cuộc biểu dương của Mặt Trận Việt Minh: “Quả lừa lịch sử bắt đầu chính là từ đây ! Vận nước khốn nạn nhất cũng bắt đầu từ đây.”

Những người cộng sản VN cũng thú nhận trong sách báo của họ rằng đấy là một vụ: CƯỚP Chính Quyền 17-8-năm 1945. Điều ấy đã thừa nhận chính phủ Trần Trọng Kim là chính quyền hợp pháp và là chính quyền đầu tiên của Quốc Gia Việt Nam độc lập.

17.8.45: Mít-tinh của Tổng Đoàn Công Chức để chào mừng chính phủ Trần Trọng Kim

Page 20: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

17.8.45: Mít-tinh của Tổng Đoàn Công Chức để chào mừng chính phủ Trần Trọng Kim bổng chốc trở thành biểu tình của Mặt Trận Việt Minh:“Quả lừa lịch sử” bắt đầu chính là từ đây! Vận nước khốn nạn nhất cũng bắt đầu từ đây! (8) Chú ý lá cờ vàng, 3 sọc đỏ (gọi là cờ quẻ ly vì có sọc ở giữa không liền nét)

(http://thien2012.multiply.com/journal/item/11?&show_interstitial=1&u=%2Fjournal%2Fitem)

Page 21: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Sách sử và báo chí của đảng gọi biến cố đó là “cướp chính quyền” của chính phủ Trần Trọng Kim, còn các văn-nô, thơ-nô gọi đó là Cách mạng mùa Thu!

Nhóm từ “cướp chính quyền” nói về biến cố này là rất chính xác. Xưa nay, để lật đổ một chính quyền tàn ác, độc tài, bất lương thì người dân đứng lên làm cuộc cách mạng lật đổ chính quyền ấy, chứ chính phủ của thủ tướng Trần Trọng Kim ra đời tháng 4-1945 mà từ người đứng đầu cho đến các bộ trưởng là các nhân vật uy tín, tài trí, và là các trí thức cở lớn của VN lúc bấy giờ, thì việc lật đổ gọi chính xác nhất là cướp chính quyền.

Tuy tồn tại với thời gian rất ngắn, khoảng 4 tháng, nhưng nhiều người VN và sử gia nước ngoài đã viết sách cho rằng chính phủ Trần Trong Kim cũng đã thực hiện được những thay đổi rất quan trọng mà kết quả là miền Nam Việt Nam được thừa hưởng những thành quả này từ 1945-1975. (4, trang 12)

Chính phủ Trần Trọng Kim lương thiện nhất và không từng làm một hành động nào tàn ác, hay tham nhũng; thậm chí chính họ đã thành công trong việc yêu cầu Pháp và Nhật phóng thích tất cả các tù nhân chính trị ngoài Côn Đảo và các nhà tù trong đất liền; nhờ đó mà Lê Duẫn, Phạm Hùng, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Văn Linh…được trả tự do rời khỏi Côn Đảo; Đỗ Mười được rời khỏi nhà tù Hỏa Lò Hà Nội. Và về sau nhóm này đã trở thành các con quỷ dữ, đã gây ra cuộc chiến tranh

Page 22: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

VN 1954-1975, chiến tranh Kampuchea làm chết hơn 5 triệu người VN. (nguồn)

Do đó hành động cướp chính quyền của ông HCM và các đảng viên CS Đông Dương vào năm 1945 không thể gọi là cách mạng, và chính họ đã phải dùng chữ chính xác nhất là “cướp chính quyền”.

(Mấy năm nay, sách sử và báo chí đồng loạt bỏ, không dùng nhóm từ “cướp chính quyền” nữa, với mục đích lừa đảo không muốn cho thế hệ hiện nay biết các việc làm gian manh của đảng CSVN hồi 1945-1954.)

Từ khi ra đời 1930 cho đến năm 1954, đảng CS Đông Dương bị đặt ra ngoài vòng pháp luật. Đảng không hề có một văn phòng liên lạc nào trên cả 3 miền Bắc Trung Nam, đảng CSĐD tuyên truyền rất giỏi, nhưng chưa từng làm việc gì có ích, và chưa có công lao gì trong cuộc giành độc lập và chống Pháp, nên đảng CSĐD đã bị giới nhân sĩ, trí thức, sinh viên, học sinh và công chức thời ấy vừa coi khinh vừa sợ hải.

(cập nhật 28-8-2013-

Bùi Tín – Đảng Cộng sản Việt Nam thiếu chính danhHoàng Xuân Phú- http://hpsc.iwr.uni-heidelberg.de/hxphu/index.php?page=differentwritings)

Thực tế ấy biểu hiện qua việc ông HCM và đảng cộng sản Đông Dương phải ẩn náu, trốn tránh, lươn lẹo đổi tên soành soạch trong thời kỳ 1945-1951 chỉ cốt nhằm đánh lừa người Việt Nam non trẻ, nhẹ dạ tham gia với họ.

Page 23: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Khi nhìn thấy việc tự biên tự diễn cướp chính quyền tháng 8-1945 coi bộ không được mấy ai ủng hộ, rồi việc tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 ở Hà Nội cũng không có ai hưởng ứng, thậm chí đã không có một nước nào trên thế giới công nhận, hay gởi thư chúc mừng độc lập, chuyện diễn trò lừa gạt mời các nhân vật tiếng tăm của các đảng phái quốc gia đứng tên vào nội các của nước VNDCCH cũng bị nhiều người vạch mặt…

Chính phủ Cách mạng Lâm thời của cộng sản ra đời tháng 2-9-1945 không được đa số người VN và các đảng phải quốc gia, các phong trào, các hội đoàn coi ra gì, và nghi ngờ là tay sai của cộng sản.

Nhưng ông HCM là một người rất mưu lược, ông giả vờ GIẢI TÁN Đảng CS Đông Dương ngày 11-11-1945. (nguồn). Điều này hàm ý rằng vệc tuyên bố độc lập của đảng CS vào ngày 2-9-1945 đã hoàn toàn thất bại. Mà thực tế việc tuyên bố độc lập ngày 2-9-1945 cũng chẳng có một quốc gia nào công nhận lời tuyên bố ấy. Nghe đâu, mãi tới 1950, Tàu và Liên Xô mới công nhận, nhưng từ năm 1945-1950, “nước mới” này cũng chẳng có một văn phòng đại diện hay tòa đại sứ nào của nước VNDCCH ở nước ngoài, nên chuyện Tàu và Liên Xô công nhận chỉ là chuyện ảo.

Rất mưu lược, ông HCM lại giả vờ nhượng bộ các đảng phái và chia quyền trong các bộ của chính phủ, ông kêu gọi các đảng phái để thành lập Chính phủ Liên Hiệp, ra đời tháng 1-1946.

Lợi dụng các đảng phái quốc gia sơ hở và không đề phòng, lực lượng Việt Minh dưới sự chỉ huy của ông Võ Nguyên Giáp đã tấn công cơ sở Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng

Page 24: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

minh hội, xử tử nhiều đảng viên hai đảng này, và bắt nhiều người khác. Đồng thời, ông HCM và đảng viên đảng CS mật báo cho Phòng Nhì của Pháp bắt giết hết các thủ lĩnh và đảng viên cao cấp của các đảng phái quốc gia. Bị thiệt hại nặng, và biết đã bị lừa, Chính phủ Liên Hiệp tan rã, Vũ Hồng Khanh,Nhất Linh Nguyễn Tường Tam chạy trốn qua Hồng Kông.

Ông HCM chỉ đạo cho các đảng viên CS giết sạch các tinh hoa của đất nước trong giai đoạn 1945-1947, danh sách lên tới cả chục ngàn người.

_Giết cụ Phạm Quỳnh (1945) (Đặng Văn Việt, con hùm xám đường 4, viết hồi ký kể lại chuyện giết cụ Phạm Quỳnh- Đem tâm tình viết lịch sử: Lại chuyện nhà với chuyện nước non -Đặng Văn Âu

-Tại Sao Cộng Sản Giết Phạm Quỳnh, của Trần Gia Phụng, Diễn đàn Việt Thức, (tại sao vua Bảo Đại thoái vị ngày 25-8-1945)

_Giết nhà văn Khái Hưng của nhóm Tự Lực Văn Đoàn;

– Giết Đức thầy Huỳnh Phú Sổ của Phật giáo Hòa Hảo (nguồn);

-Giết cha, anh, và cháu của ông Ngô Đình Diệm là Ngô Đình khả, Ngô Đình Khôi, và cháu là Ngô Đình Huân (nguồn Stanley Karnow)

-Bắt Ngô Đình Diệm 1945 và thả 1946.

–Giết Tạ Thu Thâu, Nguyễn An Ninh, Huỳnh Thúc Kháng, (nguồn cuối bài)

-Giết bác sĩ Bùi Quang Chiêu (nguồn cuối bài)

Page 25: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

…CS đã giết hàng ngàn người Việt ưu tú trong những năm 1944-1954. Bất cứ ai không theo CS, đều bị họ giết. Ông HCM công khai tuyên bố thế ở Pháp (nguồn cuối bài đoạn nói về giết Tạ Thu Thâu).

Để phá bỏ nền văn hóa Việt Nam bằng cách công bố: Tiêu Thổ Kháng Chiến. thế là đảng viên CS đốt sạch các di tích, đền đài, chùa, lăng miếu, đốt sạch gia phả từng gia đình, làm cho người trẻ quên hết cội nguồn;

Nhờ chính sách Tiêu thổ kháng chiến, đốt sạch, giựt cho sập, dân VN chỉ biết đảng cộng sản và giai cấp vô sản là tinh hoa, nước VN được sinh ra từ ngày 2-9-1945, và dĩ nhiên, đảng CSVN phải sinh ra trước nước Việt Nam, đảng ấy ra đời ngày 3-2-1930. Bởi vậy, hàng năm trong suốt 68 năm qua, mỗi khi Tết đến là biểu ngữ giăng đầy đường: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN, MỪNG ĐẤT NƯỚC. Đảng thích đi tắt, đón đầu nên dần dần ta chỉ còn thấy 4 chữ MĐ,MX.

Đảng CS Đông Dương với chủ trương chính là tiêu diệt các đảng phái quốc gia, nhưng xem ra không dễ vì giai đoạn 1945-1954 có 30-40 chính đảng quốc gia và các hội đoàn hoạt động rất mạnh mẻ, đảng CS ĐD không thể tiêu diệt được, nên lại tìm các tiếp cận với các đảng viên của các đảng phái khác để dụ dỗ, tuyên truyền, ai không nghe thì giết trừ hậu họa.

Ông HCM khi ấy đang ở trong độ tuổi khôn ngoan và chín mùi, và có nhiều mưu mô: phải làm một cái gì để tạo công lao, để gây tiếng vang, và dùng chiến thuật tiếp cận để ám sát và tiêu diệt các đảng phái quốc gia. Thế là ông HCM đã mời Pháp

Page 26: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

trở lại Đông Dương qua Hiệp Định Sơ Bộ 1946. Khi Pháp trở lại Đông Dương, HCM hô hào, kêu gọi toàn thể người VN đứng lên chống Pháp! Các đảng phái quốc gia lại mắc bẩy và hòa hợp hòa giải hợp tác với đảng CS ĐD để chống Pháp.

Ban ngày đảng viên cộng sản giả vờ hợp tác với các đảng phái quốc gia chống Pháp, nhưng đêm đến thì CS đến nhà bắt cóc, ám sát những ai không đi theo CS và thuộc các đảng phái quốc gia. Mặt khác, đảng viên CSĐD lại còn mật báo cho Pháp bắt các đảng viên của các đảng phái quốc gia để làm suy yếu lực lượng phe quốc gia.

Nhưng xem ra đảng CS không dễ chiếm lấy lòng dân và không thế chiếm nước Việt Nam vào tay họ vì các đảng phái quốc gia quá mạnh. Ông HCM và các đệ tử phải chạy lên rừng Việt Bắc ở.

Cơ may đã đến với CS khi Mao Trạch Đông chiếm được Trung Quốc 1949.

Ông HCM đã mãi quốc cầu vinh bằng cách qua Trung Quốc tháng 2-1950 để xin Mao Trạch Đông đem quân qua giúp, xin vũ khí đạn dược, và tiền bạc để hoạt động, sai Nguyễn Lương Bằng và Chu Huy Mân trồng và sản suất cây thuốc phiện và cần sa (ở vùng biên giới Tây Bắc, và chỉ chấm dứt vào năm 1988) thu hoạch thuốc phiện bán lấy tiền hoạt động; đồng thời với mục đích đánh lừa, các hành động tàn ác như ám sát, giết người…của đảng CSĐD làm mọi người ghê tởm. Mặc dầu đảng CS Đông Dương đã tự tuyên bố giải tán 11-11-1945, vào năm 1951, đảng đổi tên thành đảng Lao Động VN để dụ dỗ giới học sinh sinh viên tham gia chống Pháp và dụ các nước khác giúp đỡ.

Page 27: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Cuộc cải cách ruộng đất 1951-1956, mời quân Trung Cộng vào VN giúp đỡ để đánh trận Điện Biên Phủ 1954, và nhờ TQ giúp chiếm 1/2 nước VN qua Hiệp Định Geneve 20-7-1954…các biến cố này đã giúp đảng CSVN làm bàn đạp chiếm hết cả nước 1975.

Nước Việt Nam dưới sự đô hộ của Pháp 100 năm, nhưng chưa hề mất một tấc đất, một đảo nhỏ vào tay một nước nào. Chỉ dưới thời do đảng CSVN nắm quyền cai trị và chỉ đạo kể từ 1954, thì VN mới bị mất biên giới, hải đảo, và vùng Biển Đông vào tay Trung Cộng.

Tóm lại, lịch sử VN đã được viết lại bởi đảng CSVN, đó là lịch sử không đáng tin. Chúng ta ghi nhớ các điểm chính dưới đây:

Ngay sau khi Nhật đảo chánh Pháp ngày 8-3-1945, Vua Bảo Đại đã công bố bản Tuyên Ngôn Độc Lập vào ngày 11-3-1945 và giao cho Trần Trọng Kim thành lập nội các vào ngày 17-4-1945.

Ngày 19-4-1945, Thủ tướng Trần Trọng Kim đã ra mắt quốc dân đồng bào nội các gồm có 11 nhân vật có uy tín và tên tuổi thời bấy giờ.

Trần Hoàng@2012Bài trên được trích từ loạt bài này Cách Mạng Mùa Thu 1945 không hề xảy ra

—-

Ảnh [ http://www.x-cafevn.org/forum/showthread.php?t=4212 ]

Page 28: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Môt buôi diên thuyêt cua Hoang đê Bao Đai. Xem ky hang ghê đâu thây Hô Chi Minh ngôi, mu côi đăt ngưa trên hai đui. Nguồn ảnh: [ http://www.x-cafevn.org/forum/showthread.php?t=4212 ]

Bài liên quan:

1./ Hãy trả lại sự thật cho sự thật: Hoàng đế Bảo Đại đã thật sự giành lại Độc lập cho Việt Nam từ ngày 11 tháng 3 năm 1945

Link gốc http://daihocsuphamsaigon.org/

Bài này hiện đang post ở vietthuc.org

2. Năm 1945, Vua Bảo Đại Định Mời Ai Làm Thủ Tướng: Trần Trọng Kim hay Ngô Đình Diệm – Trần Đông Phong.

nguồn: namkyluctinh.org

Bài dài 22 trang, rất hay.

3. Bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Vua Bảo Đại, 11-3-1945

II/ Phần trích trong trang 162 bản dịch của Nguyễn Phước Tộc sách Con Rồng Việt Nam (Nguyên văn tiếng Pháp là S.M. Bao Daï Le Dragon D’Annam do Nhà xuất bản Plon, Pháp, in năm 1997) là hồi ký đứng tên tác giả là vua Bảo Đại:

Page 29: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

“Đây là lần đầu tiên, một tuyên ngôn được toàn thể nhân viên Viện Cơ mật đồng ký kết, Phạm Quỳnh, Thượng thư bộ Lại, Hồ Đắc Khải, Thượng thư bộ Hộ, Ưng Hy, Thư ợng thư bộ Lễ, Bùi Bằng Đoàn, Thượng thư bộ Hình, Trần Thanh Đạt, Thượng thư bộ Học và Trương Như Đính. Ngày hôm sau, 12 tháng 3 năm 1945, tôi (tức Bảo Đại – NT chú) cho mời viên Đại sứ Yokoyama và trao cho ông ta bản tuyên ngôn độc lập này:

“Chiếu tình hình thế giới nói chung, và tình hình Á châu nói riêng, chính phủ Việt Nam long trọng công khai tuyên bố, kể từ ngày hôm nay, hiệp ước bảo hộ ký với nước Pháp được bãi bỏ, và đất nước thu hồi chủ quyền độc lập quốc gia.

“Nước Việt Nam cố gắng tự lực, tự cường, để xứng đáng là một quốc gia độc lập, và sẽ theo đường hướng của bản Tuyên ngôn chung của khối Đại Đông Á, hầu giúp đỡ nhau tài nguyên cho nền thịnh vượng chung.

“Vì vậy, chính phủ Việt Nam đã đặt tin tưởng vào sự thành tín của nước Nhật, và đã có quyết định cộng tác với nước này, hầu đạt mục đích nói trên.

“Khâm thử.

“Huế, ngày 27 tháng giêng năm thứ 20 triều Bảo Đại”.

Page 30: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Sau khi chính thức biết bản tuyên ngôn này, viên Đại sứ Nhật đến trình tôi:

– Tâu Hoàng thượng, nước Việt Nam nhờ Hoàng thượng mà thâu hồi được nền độc lập quốc gia. Nước Nhật chúng tôi xin kính mừng. Nước chúng tôi luôn luôn tôn trọng chủ quyền chính thống, và Đức Đại Nam Hoàng đế là đại diện chính thức của chủ quyền này.

(nguồn: BẠN HỎI CHÚNG TÔI TRẢ LỜI, phamquynh.wordpress.com)

—-

Chú thích

1. của Trần Hoàng: Ngày 27-1 là ngày âm lịch, qui ra dương lịch là ngày 11-3-1945. (http://www.xemngay.com/Default.aspx?blog=ltos&d=11031945&key=lich+van+nien)

2. http://phamquynh.wordpress.com/2012/11/08/ban-hoi-chung-toi-tra-loi/

3.Những Sự Thật Không Thể Chối Bỏ- Chính phủ Trần Trọng Kim Không phải là CP Bù Nhìn như Đảng Cộng sản VN đã tuyên truyền.

Nguồn ngaycu.blogspot.com

Trang này là một phần nằm trong của loạt bài

Cách Mạng Mùa Thu 1945 không hề xảy ra—————————————–

Hồ Chí Minh cướp chính quyền từ tay chính phủ Trần Trong Kim nhé, sau đó mời Pháp vào bảo vệ Việt Nam trước quân Tàu Tưởng. Vì thế Pháp mới lập căn cứ heo hút tít trên Điện Biên nhằm khống chế Tàu là chính. Khi bác Giáp mất, Trung Quốc

Page 31: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

gửi thư cảm ơn bác Giáp đã đánh địch hộ Trung Quốc là có lý do chính đáng. Hình như Hồ Chí Minh chưa bao giờ dành độc lập từ tay Pháp cả, vì khi dành đồng lập năm 1945 thì quân Pháp đâu có nắm quyền ở Việt Nam. (Người Buôn Gió)

Nguồn Người Buôn Gió —————————————–

Page 32: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Chính HCM đã mời Pháp vào VN qua Hiệp Định Sơ Bộ 6-3-1946 để diệt các đảng phái quốc gia và những người mang nặng tinh thần quốc gia yêu nước, không chấp nhận CS; rồi sau đó cũng chính HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp; và rồi cũng chính HCM bắt tay với Pháp để ký kết hiệp định Geneve chia cắt VN. Ngoại trương của VN lúc đó là Trần Văn Đỗ đã khóc và chống đối đến cùng không ký tên vào hiệp ước!

Trong toàn quốc kháng chiến chống Pháp 1946, HCM kêu gọi mọi người Tiêu Thổ Kháng Chiến, sơ tản khỏi chỗ ở, trước khi đi đốt hết nhà cửa, đình miếu, chùa chiền, gia phả dòng họ…Vì thế mà hàng ngàn di tích lịch sử, đền miếu chùa chiền ngoài miền Bắc ra tro. Quả là một cuộc phá hoại Văn hóa, phá hủy các công trình lịch sử, phá hủy mối liên kết giữa dòng họ và gia đình chưa từng có trong lịch sử.

Khi chiếm được Hà Nội 1954, đảng CSVN thông qua việc dùng Tố Hữu đốt sạch sách báo, tư liệu lịch sử, từ đời xưa cho đến 1954. Thế là các thế hệ trẻ 1940s, 1950s, 1960s, 1970s, mất gốc, chỉ còn biết nước VN do đảng CSVN và ông HCM khai sinh ra ngày 2-9-1945

Khi chiếm được Miền Nam 1975, chuyện này lập lại như hồi 1954 ở ngoài Bắc, vài tháng sau là chiến dịch đốt sạch sách báo độc hại do “Mỹ Ngụy” để lại.

* CS đã giết giết Tạ Thu Thâu (1945), Nguyễn An Ninh (1944), bác sĩ Bùi Quang Chiêu, cụ Huỳnh Thúc Kháng… “Trong thời gian Hồ Chí Minh dự hội nghị Fontainebleau, đảng viên xã hội Pháp Daniel Guérin hỏi ông về tin Tạ Thu Thâu bị giết. Ông Hồ

Page 33: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

tỏ ý đau buồn về cái chết của “một nhà đại ái quốc” nhưng nói thêm rằng “tất cả những người không theo đường lối mà tôi đã vạch ra đều sẽ bị đập tan.” (Jean Lacouture, Ho Chi Minh [Penguin Books, 1969], 130)

Giáo sư: Lê Xuân Khoa- http://danlamthan.wordpress.com/2013/02/02/phan-1-nhung-nguyen-nhan-goc-cua-ti-nan/

*CS giết Bác sĩ Bùi Quang Chiêu:

Thỏa hiệp án 14/9/1946: ông Hồ cấu kết với Pháp đểtiêu diệt các đảng quốc giaVNNB, 26/9/02

Hứa Hoành

* Kéo rốc sang Pháp làm gì?

Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến nay còn nhiều bí ẩn chưa được giải tỏa. Người bàng quan, các thế hệ sau, sẽ không thấy được những âm mưu thầm kín của ông Hồ đã tiêu diệt người quốc gia,nếu như chúng ta không phát hiện được những bí mật lịch sử đọc.

Chúng tôi may mắn được nhà sử học Chính Ðạo, tức tiến sĩ Vũ Ngự Chiêu, cho phép sử dụng nhiều tài liệu quý giá mà ông sao lục từ các văn khố, thư viện của bộ Thuộc Ðịa, bộ Ngoại Giao Pháp….để làm sáng tỏ nhiều uẩn khúc lịch sử, vốn bị CS che giấu, nhiễu loạn từ hơn nửa thế kỷ quạ. Chúng tôi chân thành cảm tạ Tiến sĩ Chiêụ Trong loạt bài nầy, chúng tôi sẽ trưng bằng chứng về những hành vi phản bội quyền lợi dân tộc của ông Hồ Chí Minh.

Page 34: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Nổi thao thức của ông Hồ lúc nầy là Việt Minh phải nắm chính quyền, không chia xẻ, nhượng bộ cho bất cứ đảng phái nàọ Ðó là đường lối nhất quán, trước sau như một của đảng cộng sản. Ðây cũng là dự mưu, từ khi ngoài rừng núi Tân Trào kéo về Hà Nộị ‘ Căn cứ vào kết quả của cuộc thảo luận của ông Hồ cùng các cán bộ, thấy rằng công cuộc phát triển cách mạng của họ sẽ dẫn đến 2 trường hợp:

– Một là đủ sức cướp chính quyền, bản thân họ có đủ điều kiện để đàm phán bình đẳng các vấn đề với các nước Ðồng minh……

– Hai là lực lượng bản thân (Việt Minh) còn yếu kém… Việt Minh phải suy nghĩ đến việc cùng với nước Pháp tiến hành đàm phán, để tranh thủ một số quyền lợi và tự do dân chủ. Sau đó sẽ dùng những quyền lợi nầy làm vốn liếng để tuyên truyền, rồi tiến thêm một bước, đẩy tới cuộc vận động cách mạng, để tiếp tục đấu tranh với Pháp….’ (TưởngVĩnh Kính, Hồ Chí Minh Tại Trung Quốc, Thượng Huyền dịch, trang 339).

Hiểu rõ chiến lược của ông Hồ, cho nên chúng ta không lấy làm lạ khi đối với kẻ thù chính là Pháp, thì ông Hồ tiếp tục nhân nhượng từ quyền lợi nầy đến quyền lợi khác.

Ðang tuyên bố là một quốc gia độc lập, tự do (2/9/45), vài tháng sau, ông Hồ xin làm một ‘quốc gia tự do trong Liên Hiệp Pháp’ (tức đế quốc

trá hình), và cho Pháp mọi quyền lợi đầy đủ tại Việt Nam như thời thuộc địạ (Xem nội dung thỏa hiệp án 14/9/46).

Page 35: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Chủ trương của ông Hồ lúc nầy (1946) là dựa vào Pháp, cấu kết với Pháp để tiêu diệt các đảng quốc gia anh em, đang chia xẻ quyền hành với ông trong ‘chính phủ liên hiệp’, mà ông đã vật vã van nàị Cấu kết với Pháp để tiêu diệt người quốc gia, tức là chủ trương ‘liên kết với A, đánh B’ ‘

Ông Hồ thà nhường cho Pháp thống trị VN thêm một thời gian nữa, chứ không muốn các đảng phái quốc gia đứng ra lãnh đạo một nước VN độc lập’, hoặc chỉ tham gia với Việt Minh để ‘đoàn kết chống Pháp’ như ông đã hùng hổ kêu gọị

Tất cả hành động của ông Hồ đều trước sau như một, nhằm giành lấy sự độc quyền lãnh đạo đất nước, đặng mấy năm sau tiến hành cuộc cách mạng vô sản, đưa toàn dân vào quỹ đạo cộng sản quốc tệ. Vấn đề VN có sớm được độc lập hay không chỉ là thứ yếụ Quyền lợi dân tộc cũng chỉ là bình phong để ông Hồ thực hiện âm mưu nắm chặc chính quyền.

Người quốc gia có thể nhìn thấy thủ đoạn của ông Hồ, hoặc nóng lòng vìđộc lập tự do, nên đã ‘đoàn kết trong mặt trận Việt Minh’, để rồi tất cả chịu chung số phận oan nghiệt.

Sau ngày 11-3-1945, VN trở thành quốc gia độc lập thật sự, mà kẻ thù chính là thực dân Pháp còn ở xa.

Với Hiệp ước sơ bộ (6/3/1946), ông Hồ mời quân Pháp vào chiếm đóng Hà Nội và nhiều tỉnh miền Bắc. Ðó là một trọng tội trong lịch sử vì Ông cần rảnh tay để đối phó với các đảng theo chủ nghĩa quốc gia dân tộc.

Page 36: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Ðể che giấu chủ trương bắt tay với kẻ thù, ông Hồ tuyên bố chính sách ‘văn hóa Pháp Việt đề huề’ (điều 3 Thỏa hiệp án), ca tụng ‘nước Pháp mới’ (nước Pháp của thực dân) và Liên Hiệp Pháp, tức đế quốc trá hình.

Nổi thao thức của ông Hồ lúc này (1946) là không muốn bất cứ một tổ chức hay cá nhân nào ngoài Việt Minh nắm quyền, hay chia xẻ quyền hành với Việt Minh. Hiểu như thế nên chúng ta mới không ngạc nhiên khi đối với kẻ thù chính là Pháp, thì ông ta đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác.

Vừa mới tuyên bố độc lập, ông Hồ lại chịu nép mình trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp, và cho Pháp có đầy đủ quyền lợi như thời thuộc địạ Thái độ của ông Hồ lúc nầy là dựa hẳn vào Pháp, cấu kết với Pháp, để tiêu diệt các đảng phái quốc giạ Nếu thực tâm yêu nước và chiến đấu vì quyền lợi quốc gia dân tộc, ông Hồ và mặt trận Việt Minh đã tích cực chuẩn bị kháng chiến khi Pháp chưa trở lại VN.

Ông đã bỏ phí thời gian (15 tháng, năm 1945 – 1946) mà còn phá nát thế đoàn kết chiến đấu của những đảng quốc gia đang ‘liên hiệp’ với ông trong cái chính phủ do ông làm chủ tịch. Ðiều này có nghĩa vì sự độc quyền lãnh đạo của Việt Minh, mà ông Hồ đã phá nát thế đoàn kết kháng chiến chống Pháp, làm cho thế lực Việt Nam yếu đi, nhưng ông vẫn làm, vì sự độc quyền lãnh đạo của Việt Minh.

——

Ai giết Bùi Quang Chiêu ? Thư của bác sĩ Renée Bùi Quang ChiêuVirginia 29 Avril 1999

Page 37: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Kính gửi: Cụ Hứa Hoành

Kính thưa cụ,

Trước hết tôi thành thật xin cụ vui lòng lượng thứ cho việc hồi âm quá trễ của tôi. Xin muôn vàn cảm tạ sự thông cảm cho.

Tuy tôi không được hân hạnh quen biết cụ, nhưng tôi biết cụ qua các sách cụ viết về miền Nam, tủ sách của tôi có sách “Nam Kỳ Lục Tỉnh”, và quyển “Các giai thoại Nam Kỳ Lục Tỉnh” cùng một số bài cụ đăng trong các tạp chí xuất bản ở bên nầy.

Thưa cụ, tôi thật vừa cảm động vừa vui mừng khi được cụ cho biết có ý muốn viết về các nhân vật miền Nam, trong đó có ông thân sinh tôi, và đó là cái ước vọng của tôi từ lâu. Nhưng vì tôi là lớp sinh sau, biết rất ít về quá trình hoạt động của thân phụ mình. Khi vừa đến tuổi có thể hiểu rộng thêm về các chuyện bên ngoài, ngoài cái phận sự của người con gái……thì lại gặp biến cố tao loạn.

Phần nữa tôi không biết viết văn, và không được quen biết ai trong giới nhà văn, để nhờ nói lại giải oan cho Papa [cha] tôi, đã bị Việt Minh CS gán cho hai chữ “Việt gian” rồi xử tử.

Page 38: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Bác sĩ Renée Bùi Quang Chiêu, nảnh chụp năm 2010 tại Virginia

Nay tôi xin nói những gì mẹ tôi thuật lại, vì lúc đó tôi đã ở riêng và đi xa Sàigon. Lúc có lịnh tản cư (9/1946), mẹ tôi ngại vì lý do nào người không có nói nhưng đã khuyến được Papa tôi tản cư về Phú Lâm, là quê của mẹ tôi, và nhà ở trong đất của chùa Giác Hải, gần chỗ của gia đình Nguyễn Chí Nhiều cũng tản cư về đó.

Tôi không biết chắc ngày ba tôi bị bắt là ngày nào. Mẹ tôi chỉ nói là một hôm, lúc đó cũng cuối tháng 9, lối 24 hay 25 gì đó, có một người đến tìm, nói là “có thư của ông Dương Văn Giáo [luật sư, bạn của ông Bùi Quang Chiêu] gởi cho Papa tôi (1). Trước kia ông Giáo cũng cùng Papa tôi hoạt động, cùng đi diễn thuyết nhiều nơi bên Pháp, chỉ trích vấn đề thuộc địa……nên Papa tôi nhận thư.

Không ngờ là họ mượn kế để tìm bắt Papa tôi. Nên vài giờ sau đó, họ ập đến bắt Papa tôi cùng Mẹ tôi và 3 người con trai (1 anh và 2 em kế tôi), còn một em gái út đang chơi ở nhà ông Nguyễn Chí Nhiều thoát khỏi. Họ áp đem xuống ghe, vô

Page 39: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

chùa có ngọn rạch ăn thông với sông ông Buông [rạch ông Buông tại Phú Lâm, có cầu bắc ngang để xe lửa chạy từ Sàigon về Tân An] và giải về khám Chợ Đệm [tức là chành lúa của ông Võ Lợi Trinh]. Họ giữ Papa tôi ở chỗ riêng.

Mẹ tôi và mấy anh em thì cũng nhốt trong một vựa lúa. Ở đây mẹ tôi có gặp ông Trần Quang Vinh [Cao Đài].

Một, hai hôm sau, mẹ tôi có gặp ông Nguyễn Văn Trấn, người nầy trước là học trò được học bổng của trường Phú Lâm, và mẹ tôi lúc ấy lãnh thầu cung cấp thực phẩm cho nhà trường, để nấu ăn cho học trò nội trú. Mẹ tôi thường hay giúp đỡ các anh chị học sinh [ có học bổng] xuống trực, và người nầy [Nguyễn Văn Trấn] đã được mẹ tôi cho tiền bạc hoặc bánh trái gì đó (đây là mẹ tôi nói lại như vậy). Nguyễn Văn Trấn nhận ra mẹ tôi nên hỏi:

– Tôi nghe nói chị ở chùa mà? Mẹ tôi nói:

– Dạ tội cũng vẫn ở chùa Giác Hải từ hồi nào đến giờ.

Ông Trấn ngẫm nghĩ một chút rồi bảo:

– Cho chị ra chùa Long Tuyền ngoài nầy, chị chịu không? [tức ra khỏi vựa lúa là chỗ làm khám giam]. Dĩ nhiên mẹ tôi mừng và ưng chịu ngay. Chỉ khi ra ở chùa, mẹ tôi được vị hòa thượng cho biết là họ đã xử bắn Papa tôi ngày hôm trước rồi, và hòa thượng nói:

– Tôi có xin họ cho tới đắp cho ông nhà cái áo mưa tôi đang mặc, vì họ đã xô xuống mô đất đào sẵn, và lúc ấy trời mưa lâm râm. Hòa thượng có làm bài vị để ngày tháng, nhưng chúng tôi chưa có dịp

Page 40: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

nào đến chùa để xem lại, vì vùng ấy suốt thời kỳ Cộng Hòa Nam Kỳ (1946), cũng không có an ninh.

Qua thời kỳ chính phủ Nguyễn Văn Tâm, chúng tôi cải táng, nhặt tấm áo mưa, đem về chôn ở đất nhà Phú Nhuận để kỷ niệm. Có người lúc ấy nói lại là chính Trần Văn Giàu là người đã làm việc ấy

[sát hại]…..Trong khi họ đem Papa tôi lên kết tội nầy nọ, cũng có nhiều người trí thức có cảm tình thời ấy, đã xin họ cho Papa tôi, và họ nói Papa tôi rất bình tĩnh, cãi với bọn Việt Minh, và có nói:

– Các người có tha hay xử tôi cũng vậy thôi. Tôi đã già, chết nay hay chết mai cũng thế, nhưng cái chết của tôi sẽ đi vào lịch sử, chừng ấy ai có công tội mới hay (Papa tôi mất năm ấy đã 73 tuổi).

Khi quân Pháp trở lại, họ đem hết các trại giam về Đồng Tháp Mười. Tôi quên nói thêm là họ còn lên Chợ Lớn, bắt anh thứ ba tôi là bác sĩ Louis Bùi, giám đốc hai trại bài lao Chợ Rẫy. Và khi cho ở

khám Chợ Đệm, thì gia đình chúng tôi mất luôn 4 người con trai. Và cho đến ngày nay, chúng tôi không thể nào tìm biết là họ đã mất khi nào? và mất ở đâu?

“Hùm chết để da, người ta chết để tiếng”. Với thời gian mọi sự việc lắng đọng thì trắng đen đều được minh bạch. Chúng tôi vẫn biết Papa chúng tôi sẽ có một chỗ đứng trong lịch sử tranh đấu.

Papa tôi là người không thích bạo động. Những cái khuyên âm thầm, hay che chở cho những người có chí hướng (yêu nước)…..Từ việc đề xướng “Đảng Lập Hiến”, đến khuyến khích các nhà giàu cho con du học, len vào việc thương mại: như làm nhà máy xay lúa để cạnh tranh với Hoa kiều, lập dọc suốt

Page 41: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

bến Bình Đông, Bình Tây Chợ Lớn, lập ngân hàng (VN ngân hàng), lập “Hội khuyến học Nam Kỳ”, Samipic (Trí, Đức, Thể Dục),cấp học bổng cho học sinh, để khuyến khích nghề tằm tang (dệt lụa) ở Tân Châu, tới nay các bô lão còn nhắc tên.

Tại Pháp, ông [Bùi Quang Chiêu] vận động lập “Đông Dương Học Xá” cho tất cả du học sinh các nước trú ngụ. Những việc làm nầy thật không đáng kể, nhưng cũng là đóng góp vào việc cung cấp phương tiện cho kẻ đến sau. Lúc ban sơ, Papa tôi cùng với các người bạn, lập ra “An Nam học đường” (Phú Nhuận).

Qua bao nhiêu biến cố nước nhà, chúng tôi không còn giữ được tài liệu, sách báo hay hình ảnh gì cả. Những gì tôi nhớ, tôi không dám nói là chính xác về thời gian, chắc nhiều việc cần phải nghiên cứu lại. Tôi hết sức cảm tạ cụ đã quan tâm đến Papa tôi, và qua bao nhiêu tài liệu khác đã làm sáng tỏ tấm lòng thương nước, thương xứ sở của Papa tôi, các con cháu của dòng họ Bùi Mỏ Cày không dám quên ơn.

Trân trọng kính chào và kính chúc cụ luôn anh khương trường thọ để còn làm nhiều lợi ích cho lịch sử nước nhà và kính chúc quý quyến vạn an.

(Thư riêng của bà bác sĩ Renée Bùi Quang Chiêu gởi cho tác giả Hứa Hoành)Những chỗ trong ngoặc là do nhà văn Hứa Hoành chua thêm cho rõ nghĩa.

nguồn: http://www.vietwebradio.net/2013/03/ai-giet-bui-quang-chieu-thu-bac-si.html————–

Page 42: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Tủ sách -> Hồi ký – tùy bút -> Những phú hộ lừng danh Nam Kỳ

Những phú hộ lừng danh Nam KỳTác giả: Hứa HoànhLuật sư Vương Quang Nhường, rể vua Thành Thái

Vương Quang Nhường là một khuôn mặt trí thức lớn của Nam Kỳ, sinh năm 1902, tại Yên Luông Đông, Gò Công. Sau khi thôi học trường Mỹ Tho, Vương Quang Nhường qua Pháp theo học trường Luật và Kinh tế, tốt nghiệp Tiến sĩ Luật khoa. Về nước trước khi có cuộc khủng hoảng kinh tế (1929), ông Nhường làm luật sư tập sự tại văn phòng luật sư A.M. Hussant. Đến năm 1932, ông chính thức trở thành luật sư thực thụ và gia nhập Luật Sư đoàn của toà Thượng thẩm Sài gòn. Là người có học vấn cao, kiến thức rộng, Vương Quang Nhường được các giới thượng lưu Việt Pháp kính nể.

Nhiều người địa phương còn nhắc chuyện thời trai trẻ của ông Nhường. Ông Nhường có đính hôn với một nữ bác sĩ tên Henriette Bùi, con ông Bùi Quang

Page 43: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Chiêu, người quê ở Mỏ Cày. Về sau cuộc hôn nhân bất thành, nên họ huỷ bỏ giao ước.

Không rõ trường hợp nào khiến ông Vương Quang Nhường trở thành rể vua Thành Thái, là chồng của công chúa 16 tức Mệ Cưới. Mệ Cưới là em ruột cựu hoàng Duy Tân, có mặt trong đoàn tòng lưu vong với Duy Tân, qua đảo Réunion ở mấy năm mới xin hồi hương. Khi Pháp trở lại Nam Kỳ, tìm một số các cộng sự viên cũ, hay những người có quyền lợi gắn bó với Pháp để mời ra cộng tác, trong đó có luật sư Nhường.

Tuy được mời nhiều lần, nhưng ông không nhận một chức vụ nào. Mãi đến ngày 6-5-1950, ông Vương Quang Nhường mới nhận

Page 44: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

chức Tổng trưởng Quốc gia giáo dục trong chính phủ Trần Văn Hữu và sau đó là chính phủ Nguyễn Văn Tâm. Vua Thành Thái được hồi hương về Việt nam từ năm 1947, cũng nhờ công vận động của con rể này.

Về Sài gòn, cựu Hoàng Thành Thái sống trong một căn phố như người dân thường. Có lần Ngài lên Đà Lạt và chụp ảnh chung với con Hoàng Bảo Đại.

Chúng tôi muốn kể thêm một nguồn tin mà dân chúng Nam Kỳ hay kể lại “Thời gian vua Thành Thái sống lưu vong ở Vũng Tàu, ngụ trong Bạch Dinh, có ân tình với một phụ nữ giàu có, xinh đẹp ở Sài gòn. Đó là cô Tám (Ngoạn?) chủ một rạp hát bộ tại Chợ Lớn. Dư luận dị

Page 45: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

nghị cho rằng trong thời gian cô Tám tới lui Vũng Tàu, bỏ tiền ra cung phụng nhà vua mất ngôi ăn xài. Nhà vua có lặng cô Tám một bộ đồ trà rất quý để kỷ niệm, và được gia đình cô Tám đem triển lãm lại Kích Mếch “vườn Bồ- rô” cho công chúng thưởng ngoạn!

Có hai biến cố đáng ghi nhớ cho dân chúng Gò Công và dòng dõi ngoại thích các vua: đó là vào năm 1942, do lời mời của Toàn quyền Đông Dương, Hoàng đế Bảo Đại, Hoàng hậu Nam Phương có ngoạn du Sài gòn, xuống thăm Gò Công. Mấy tuần sau, nhà vua sang thăm xứ Chùa Tháp theo lời mời của Quốc vương Căm Bốt. Sau đó Hoàng đế, Hoàng hậu đi thăm Đế Thiên, Đế Thích, rồi

Page 46: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

trở về qua ngả Hạ Lào.

Khi hồi hương, cựu Hoàng Thành Thái có đến viếng Gò Công và được quý tộc họ Phạm, họ Nguyễn tiếp đón trọng thể. Dịp này các lăng miếu thờ được trùng tu, quét dọn để cựu Hoàng Thành Thái đến viếng.

Đức Giám Mục Nguyễn Bá Tòng (1868-1949) ở Sài gòn, kể từ thập niên 1960 trở đi, không ai là không biết hay nghe nhắc tới trường Trung học Nguyễn Bá Tòng, Chợ Đũi. Đó là một ngôi trường lớn, khang trang, bề thế, được học sinh và phụ huynh tín nhiệm. Nguyễn Bá Tòng là người Gò Công, chào đời năm 1868 trong một gia đình Công giáo nghèo. Lúc nhỏ, cậu

Page 47: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

bé Nguyễn Bá Tòng được các cố đạo dạy dỗ trong các trường nhà dòng, rồi đưa thẳng vào liều chủng viện Sài gòn.

Năm 1896, Ngài được phong Linh mục, và được bổ làm thơ ký tại Toà giám mục Sài gòn đến năm 1916. Sau đó, cha Nguyễn Bá Tòng được đổi ra cai quản họ đạo Bà Rịa, rồi trở về Tân Định. Trong thời gian cai quản họ đạo Tân Định, nhiều công trình phúc lợi của đạo và đời do Ngài thực hiện, được dân chúng địa phương nhớ ơn. Ngoài công việc chánh là dẫn dắt con chiên, cha Nguyễn Bá Tòng còn hoạt động trong lãnh vực văn hoá, xã hội: coi nhà in, giúp đỡ người nghèo, trẻ em mồ côi. Năm 1932, Ngài qua La Mã thọ phong giám mục, rồi hồi hương,

Page 48: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

ra Phát Diệm làm phụ tá cho giám mục Pháp Marcou.

Khi thế chiến thứ hai sắp bùng nổ, Toàn quyền Decoux nhân danh “chánh phủ Pháp tặng cho Ngài “Bắc đẩu bội tinh” để lôi kéo người Công giáo trung thành với Pháp, nhưng Ngài cương quyết xin hồi hưu. Năm đó (1944), Ngài đã 76 tuổi.

Giám mục Nguyễn Bá Tòng mất năm 1949, thọ 81 tuổi. Đức Giám mục Nguyễn Bá Tòng là một vị chân tu, đóng góp nhiều công sức cho giáo hội, cứu giúp đồng bào nghèo khổ và trẻ mồ côi. Ngài là ân nhân của những kẻ bất hạnh không phân biệt lương giáo.

Một nhà văn tiền chiến khác ở Gò Công là ông Hồ Văn Hiến (1900-1957),

Page 49: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

bút hiệu Viên Hoành, em ruột của nhà văn Hồ Biểu Chánh. Bút danh Viên Hoành là do xáo trộn mấy chữ trong tên họ ông. Viên Hoành viết báo đồng thời với các ông Nguyễn Chánh Sắt, Nguyễn Viên Kiều, Lê Hoẵng Mưu, Trương Duy Toàn, Đặng Thúc Liêng… Tên tuổi ông xuất hiện trên các báo: Nông Cổ Mím Đàm, Lục Tỉnh Tân Văn, Đông Pháp thời báo, Trung Lập Báo, Công Luận…

Sau khi Pháp trở lại Việt nam, Viên Hoành cũng ra bưng theo kháng chiến, nhưng biết rỏ thủ đoạn của Việt Minh, nên ông trở ra thành. Thời gian này, Viên Hoành cộng tác với các báo: Tiếng Dội, Dân Quyền, Trời Nam…

Page 50: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Nhà báo Viên Hoành là người sống có tình nghĩa với anh em bè bạn. Ông có cuộc sống bình dị, có chữ viết đẹp, văn chương trong sáng, trọng đạo lý được nhiều người quý trọng. Nhà báo Viên Hoành mất ngày 7-12-1957, hưởng dương 57 tuổi. Ngoài ra thuở đó còn có ông Lê Sum (Trường Mậu) từng là chủ bút “Công Luận Báo”. Lê Sum việt báo đồng thời và cũng là bạn của các ông Nguyễn Từ Thức, Lương Khắc Ninh, Nguyễn Viên Kiều…

Xem tiếp: Các giai thoại, sự tích ở Gò Công© TuSach.mobi – Đọc truyện online trên mobilehttp://www.vietnamdaily.com/index.php?c=author&a=54

———————–

Chính phủ Trần Trọng Kim năm 1945

Tiến sĩ Lê Mạnh Hùng

2006-04-15

Page 51: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

rfr.org/vietnamese

15/ 4 năm nay đánh dấu 61 năm kỷ niệm ngày thành lập chính phủ độc lập đầu tiên của Việt Nam sau hơn 8 thập niên bị thực dân Pháp đô hộ. Tuy chỉ nắm quyền trong một thời gian ngắn và cũng chưa hoàn toàn có được chủ quyền, nhưng chính phủ Trần Trọng Kim được đánh giá là đóng góp một phần không nhỏ trong tiến trình dành lại độc lập cho Việt Nam.

Đến nay, những thành tựu của chính phủ này bị lu mờ bởi các sự kiện xảy ra sau đó, bắt đầu bằng cuộc Cách mạng tháng 8 và chính quyền Hồ Chí Minh, rồi đến cuộc chiến Việt-Pháp và cuộc nội chiến Nam-Bắc kéo dài cho đến năm 1975 mới chấm dứt.

Mời quý vị cùng Trà Mi tìm hiểu thêm về sự kiện lịch sử ít được biết đến này, qua cuộc trao đổi với tiến sĩ kinh tế-sử Lê Mạnh Hùng. Trước tiên, ông cho biết về những nguyên nhân dẫn đến việc thành lập chính phủ Trần Trọng Kim vào giữa tháng tư năm 1945.

Tiến sĩ Lê Mạnh Hùng: Chính phủ Trần Trọng Kim được thành lập sau khi Nhật Bản lật đổ chính quyền thuộc địa Pháp tại Đông Dương vào ngày 9 tháng 3, 1945 và tuyên bố trả độc lập cho Việt Nam. Nhưng vì độc lâp mà Nhật gọi là trao trả cho Việt Nam rất là giới hạn thành ra việc thành lập chính phủ cũng bị rất nhiều trở ngại.

Phải mất trên một tháng từ khi ông Bảo Đại ra tuyên ngôn tuyên bố độc lập vào ngày 11 tháng 3 cho đến ngày 15 tháng tư mới thành lập được chính phủ. Đó là vì Nhật không chịu bất kỳ những nhà chính trị nào dù là thân Nhật mà họ cho rằng

Page 52: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

có thể có những ước vọng độc lập nhiều hơn là Nhật dành cho.

Thành ra chính phủ Trần Trọng Kim được thành lập bao gồm phần lớn là những nhà trí thức, chuyên môn mà trước đó không nằm trong các đảng phái cách mạng chống Pháp. Nói theo ngôn từ hiện nay thì chúng ta có thể nói đây là một chính phủ của những chuyên gia. Nhưng không phải vì trước đó họ không hoạt động chính trị mà họ không ái quốc. Và dù rằng chỉ kéo dài được có bốn tháng chính phủ Trần Trọng Kim cũng đã làm được một số công chuyện đặt cơ sở cho một nước Việt Nam độc lập về sau này.

Những thành côngTrà Mi: Thế chính phủ Trần Trọng Kim đã làm được những chuyện gì?

Tiến sĩ Lê Mạnh Hùng: Với an ninh, quốc phòng và kinh tế tài chánh đều nằm trong tay quân đội Nhật, tất cả những gì mà chính phủ Trần Trọng Kim có thể đạt được trong việc dành lại chủ quyền cho Việt Nam thực tế là chỉ có tính cách biểu tượng. Nhưng trong tình huống Đông Dương vào năm chót của thế chiến thứ hai, biểu tượng đóng một vai trò rất quan trọng.

Biết rằng thất bại của Nhật Bản chỉ là một vấn đề thời gian, Trần Trọng Kim và chính phủ của ông đưa ra một chương trình nhằm thay đổi tâm lý người Việt đến mức mà đất nước sẽ không thể trở lại tình trạng thuộc địa nữa một khi chiến tranh chấm dứt, như lời nói sau đây của ông Hoàng Xuân Hãn khi kể lại mục tiêu của cụ Kim khi thành lập cũng như là của ông khi tham gia chính phủ

Page 53: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

“Chúng tôi muốn đặt trước Đồng Minh khi chiến tranh chấm dứt với một nước Việt Nam độc lập trên thực tế để chúng ta không thể nào trở lại tình trạng cũ là một thuộc địa của Pháp nữa”.

Theo ông Hãn, để đạt được mục tiêu này, họ đề ra ba nhiệm vụ chính. Thứ nhất thương thuyết với Nhật để chuyển nhưọng quyền chính trị và kinh tế về cho Việt Nam cũng như là thống nhất đất nước bị Pháp chia thành ba phần bằng cách đưa Nam Ky và các thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Tourane trở lại dưới sự cai trị của triều đình Huế.

Thứ hai, Việt Nam hóa cơ cấu hành chán thuộc địa của Pháp bằng cách thay thế các quan chức và chuyên viên Pháp, Nhật với người Việt. Và thứ ba tạo ra trong quần chúng một tinh thần quốc gia mới, một niềm ái quốc mới qua một hệ thống giáo dục hoàn tòan dùng tiếng Việt làm ngôn ngữ giảng dậy. Theo ông Hoàng Xuân Hãn, họ hy vọng rằng sẽ có được từ một năm đến 18 tháng để thực hiện chương trình này.

Các tiến trìnhTrà Mi: Ông có thể cho biết một cách cụ thể hơn về những gì chính phủ Trần Trọng Kim đã làm để đạt được ba mục tiêu đó không?

Tiến sĩ Lê Mạnh Hùng: Một trong những quyết định đầu tiên của chính phủ Trần Trọng Kim là chính thức đổi quốc hiệu của Việt Nam trở lại thành Việt Nam. Đây là một quyết định có ý nghĩa quan trọng. Việt Nam là tên được Gia Long lựa cho khi thống nhất đất nước (dưới thời Minh Mạng đổi tên là Đại Nam) và sau này trở thành biểu tượng của cuộc đấu tranh dành độc lập khi các nhà cách

Page 54: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

mạng Việt Nam từ Phan Bội Châu cho đến Nguyễn Thái Học chọn cái tên Việt Nam trong các đảng của họ.

Cùng với quốc hiệu, chính phủ Trần Trọng Kim cũng chọn lá cờ là cờ quẻ ly: nền vàng, ba sọc đỏ với sọc đỏ ở giữa bị đứt đoạn (Lá cờ này sau trở thành lá cờ của Việt Nam Cộng Hòa nhưng với sọc đỏ ở giữa được nối liền lại).

Các cuộc thương thuyết đề thâu hồi Nam Kỳ, Bắc Kỳ và ba thành phố nhượng cho Pháp được tiến hành ngay sau khi chính phủ được thành lập. Bắc Kỳ được trao trả lại cho triều đình Huế vào ngày 27 tháng 4. Ngày 2 tháng 5, tổng đốc Thái Bình Phan Kế Toại được bổ nhiệm làm Khâm Sai Bắc Kỳ, tuy rằng phải đến tháng 6, 1945, chức Khâm Sai này mới được đặt trực tiếp dưới quyền triều đình Huế thay vì dưới quyền viên thống sứ Bắc Kỳ như dưới thời Pháp. “Thống sứ” Bắc Kỳ người Nhật nay đổi tước hiệu là “cố vấn tối cao”.

Ngày 11 tháng 6, 1945, tướng Nhật Tsuchihashi tư lệnh đạo quân chiếm đóng của Nhật tại Đông Dương và được Nhật phong làm toàn quyền Đông Dương gặp Bảo Đại tại Huế để thảo luận về việc trả lại Nam Kỳ, Hà Nội, Hải Phòng và Tourane cho Việt Nam. Ngày 16 tháng 6, 1945 Bảo Đại ra một tuyên bố về việc thống nhất tương lai của ba kỳ.

Sang tháng bảy, Nhật Bản chuyển sang cho chính phủ Việt Nam mọi cơ sở trực thuộc trước đây dưới chính quyền liên bang của Pháp. Hà Nội, Hải Phòng và Tourane được trả về cho triều đình Huế vào tháng bảy sau khi Trần Trọng Kim gặp Tsuchihashi vào ngày 13. Trần văn Lai được bổ nhiệm làm thị trưởng Hà Nội, Vũ Trọng Khanh thị

Page 55: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

trưởng Hải Phòng và Nguyễn Khoa Phong thị trưởng Tourane. NamKỳ chỉ được trả về cho triều đình Huế vào ngày 14 tháng 8 với Nguyễn văn Sâm được bổ nhiệm làm Khâm Sai Nam Kỳ.

Việc Việt Nam hóa guồng máy hành chánh thuộc địa chỉ thành công một phần. Bởi vì cả Nhật lẫn chính phủ Trần Trọng Kim đều không muốn thấy có những thay đổi quá lớn trong guồng máy hành chánh có thể làm trở ngại đến việc điều hành, thành ra bộ máy hành chánh thuộc địa của Pháp để lại hầu như còn nguyên.

Lúc ban đầu hầu hết những viên chức người Pháp cũng vẫn còn giữ nguyên các chức vụ cũ ngoại trừ những viên chức cao cấp hoặc những viên chức nào liên quan đến các ngành an ninh hoặc chính trị. Chỉ đến cuối tháng sáu những người Pháp này, ngoại trừ những chuyên viên tại những ngành thuần túy kỹ thuật mới bị cho nghỉ. Nhưng vì thiếu những người Việt có đủ khả năng thay thế cho nên việc thay đổi này đã ảnh hưởng mạnh đến hiệu năng của guồng máy hành chánh.

Việc dùng tiếng Việt thay cho tiếng Pháp trong hành chánh thành công hơn. Tuy rằng các liên lạc với Nhật vẫn còn phải dùng tiếng Pháp và những văn kiện quan trọng vẫn phải dịch sang tiếng Pháp cho người Nhật, nhưng kể từ 22 tháng 5, 1945 hầu như tất cả mọi văn kiện của chính phủ đều dùng tiếng Việt ngoại trừ trong lãnh vực y tế và trong văn thư liên lạc với các công ty Trung Hoa và Pháp. Việc dùng tiếng Việt trong các văn kiện chính thức cũng phù hợp với mục tiêu thứ ba của chính phủ Trần Trọng Kinh tức là tạo ra một tinh thần quốc gia mới.

Page 56: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Với mục đích này, chính quyền đặt nặng tới việc cải tổ giáo dục. Một chương trình trung học mới, dùng tiếng Việt làm chuyển ngữ thay cho tiếng Pháp được Hoàng Xuân Hãn soạn thảo và áp dụng ngay trong niên học 1945-46 tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Chương trình này sau trở thành cơ sở cho chương trình trung học tại Việt Nam, cả miền bắc lẫn miền nam, trong nhiều năm sau này.

Chương trình mới này nhấn mạnh tới lịch sử Việt Nam, đặc biệt là các cuộc kháng chiến bảo vệ hoặc dành lại độc lập cũng như là những thành công của dân tộc trên phương diện văn học và nghệ thuật. Một cuốn từ điển danh từ kỹ thuật do Hoàng Xuân Hãn và một số người khác soạn cho chương trình học mới này đã còn được sử dụng cho đến 1975 tại miền Nam Việt Nam.

Các biện pháp khác bao gồm việc đặt lại tên các đường phố theo các danh nhân Việt Nam và hủy bỏ những pho tượng các quan chức thuộc địa Pháp. Các nhà văn cũng như các nhà nghiên cứu được khuyến khích tìm hiểu lịch sử những cuộc đấu tranh chống Pháp và viết lại về cuộc đời những người như Nguyễn Thái Học.

Chính quyền cũng khuyến khích việc thành lập các hội đoàn. Công chức được tổ chức thành một tổng hội, Tổng Hội Công Chức, với hy vọng rằng biến họ thành một lực lượng chính trị ủng hộ cho chính phủ. Nhưng vừa thiếu kinh nghiệm vừa vừa e ngại không muốn vượt ra ngoài vai trò kỹ thuật, hành chánh của mình những tổ chức quần chúng mà chính quyền khuyến khích thành lập cuối cùng đều rơi vào tay những lực lượng chính trị khác.

Page 57: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Những trở ngạiTrà Mi: Trong khi thực hiện những chương trình như vậy, chính phủ Trần Trọng Kim có gặp những trở ngại gì không?

Tiến sĩ Lê Mạnh Hùng: Sự thiếu kinh nghiệm của chính phủ cũng như là tình trạng hỗn loạn tại nhiều nơi sau khi Nhật đảo chánh là trở ngại quan trọng nhất. Tại một số nơi, nhất là tại những huyện xa, các quan lại và công chức bỏ chạy về tỉnh sau khi đảo chánh khiến cho nhiều vùng, nhất là vùng quê không có ai kiểm soát.

Trong khi đó, chính quyền đã không nắm được tình hình chung cho nên có quá nhiều những quyết định được thảo ra và ban hành tại Huế, nhưng đã không được các địa phương áp dụng. Tuy nhiên, tại những nơi mà chính quyền có khả năng kiểm soát được, tức là tại những thành phố và thị trấn lớn ở miền bắc và miền trung, chính phủ Trần Trọng Kim cũng làm được một số cải cách. Một số quan lại tham những bị cách chức, có người bị đưa ra tòa. Với sự giúp đỡ của Nhật, tháng 6, 1945 một trường hành chánh được thành lập để huấn luyện công chức. Nhưng khóa đầu tiên của trường chưa tốt nghiệp thì chính phủ Trần Trọng Kim đã sụp đổ.

Nguyên nhân thất bạiTrà Mi: Xin ông cho biết vì sao chính phủ Trần Trọng Kim chỉ tồn tại đựơc trong 1 thời gian ngắn là 4 tháng?

Tiến sĩ Lê Mạnh Hùng: Quan trọng nhất là do sự đầu hàng của Nhật. Vào cuối tháng 7 đầu tháng 8

Page 58: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

nổi lên phong trào là người ta muốn thay thế bằng một chính phủ có tính cách chính trị hơn.

Đó là một trong những lý do khiến chính phủ Trần Trọng Kim phải từ chức vào ngày 7, 8 tháng 8 trong khi chờ đợi tổ chức 1 chính phủ mới. Thế nhưng sau đó xảy ra cuộc cách mạng tháng 8 Việt Minh cướp chính quyền, khiến cho việc tổ chức mới có tính cách chính trị và đấu tranh hơn bị thất bại.

Trà Mi: Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Lê Mạnh Hùng đã dành thời gian cho buổi nói chuyện hôm nay.

© 2006 Radio Free Asia—————

Huế năm 1945 và chính phủ Trần Trọng Kim(*)Lê Xuân KhoaChủ nhật, 11 Tháng 12 2011(Trích)…Chính phủ Trần Trọng Kim ra đời trong một hoàn cảnh rất tình cờ của lịch sử, không do kết quả tranh đấu cho nền độc lập của Việt Nam dưới sự lãnh đạo của một đảng phái hay một phong trào chính trị nào. Sau gần một thế kỉ bị Pháp đô hộ, lần đầu tiên nước Việt Nam được độc lập (dù mới chỉ một phần) mà không phải hi sinh xương máu.

Sau khi nước Pháp bị Đức chiếm đóng vào tháng 6 – 1940 và toàn quyền Decoux phải nhường cho Nhật quyền làm chủ về quân sự ở Đông Dương vào tháng 9, thì uy tín và quyền thế của Pháp bị sụp đổ mau chóng đối với các xứ thuộc địa ở Đông Dương. Các đảng phái chính trị Việt Nam bỗng

Page 59: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

thấy có động lực mới và thời cơ hoạt động để đòi lại độc lập cho đất nước. Trừ những lãnh tụ chính trị đã lưu vong ở Trung Hoa hoặc đang hợp tác với chính phủ Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch để chống Nhật – kể cả Hồ Chí Minh – hầu hết các lãnh tụ chính trị và trí thức ở trong nước đều muốn dựa vào thế lực của Nhật để loại trừ Pháp ra khỏi Đông Dương. Tổ chức có triển vọng nhất lúc bấy giờ là Việt Nam phục quốc đồng minh hội do Hoàng thân Cường Để thành lập ở Nhật (thường gọi là nhóm Phục quốc) đã từng tổ chức lực lượng quân sự mang tên là Việt Nam kiến quốc quân đi theo quân đội Thiên hoàng về đánh Pháp ở trận Lạng Sơn ngày 23 – 9 – 1940. Một số lãnh tụ, trong đó có Ngô Đình Diệm, từ lâu đã liên lạc với nhóm Phục quốc để mưu đồ chống Pháp, có nhiều hi vọng sẽ được Nhật ủng hộ thành lập chính quyền trong trường hợp Pháp bị lật đổ.

Tuy nhiên, vì còn bận chiến đấu với quân đội đồng minh, mục đích trước mắt của Nhật là sử dụng Đông Dương vào mục tiêu quân sự nên Nhật đã bằng lòng để cho Pháp tiếp tục cai trị về mặt hành chính. Năm 1944, Nhật bắt đầu nghĩ đến việc loại bỏ Pháp để phòng ngừa việc Pháp có thể làm hậu thuẫn cho liên quân Anh – Mỹ vì mặt trận đã được mở rộng sang vùng Đông Nam á. Mặt khác, giải phóng cho các nước Đông Dương khỏi bị lệ thuộc vào nước Pháp cũng sẽ giúp cho Nhật củng cố được ảnh hưởng và thế lực của “khối Đại Đông á” mà Nhật muốn lãnh đạo để chống lại khối Tây phương. Sau khi lật đổ chính quyền Pháp trên toàn cõi Đông Dương (9 – 3 – 1945), Nhật duy trì hoàng đế Bảo Đại và hứa hẹn sẽ để cho Việt Nam được độc lập. Bảo Đại cũng không ngờ rằng Nhật lại để ông tiếp tục làm vua thay vì đưa Hoàng thân

Page 60: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Cường Để về nước cầm quyền. Ông đã hỏi Đại sứ Marc Masayuki Yokohama về chuyện này và nói: “Tôi gắn bó với dân tộc tôi chứ không phải ngai vàng”. Nhưng Đại sứ Nhật đã trả lời: “Những người gieo mầm không phải là người gặt hái kết quả”. Điều đó cho thấy lý do Nhật không ủng hộ Cường Để vì không tiện lập một chính phủ Việt Nam tuy chống Pháp nhưng thân Nhật, trong khi Bảo Đại không phải là người của Nhật và có thể được dân chúng tin tưởng nếu ông chống lại mưu toan của Pháp trở lại Việt Nam. Người chuẩn bị cho Cường Để trở về thay thế Bảo Đại và cho Ngô Đình Diệm làm Thủ tướng là Trung tá tình báo Hayashi Hidezumi. Vào giữa năm 1944, tin đồn về chuyện này được lan truyền trong giới chính trị khá lộ liễu đến nỗi, để tránh cho Ngô Đình Diệm khỏi bị mật thám Pháp lùng bắt, Nhật phải cải trang cho ông Diệm thành một sĩ quan Nhật và đưa ông từ Huế vào Sài Gòn ẩn náu trong một nhà thương quân đội Nhật. Đến tháng Giêng 1945, hai tháng trước ngày đảo chính, Tổng tư lệnh Nhật Tsuchihashi Yuichi quyết định không dùng lá bài Cường Để nữa.

Đến đây cũng cần nói đến trường hợp của Phạm Quỳnh, Ngự tiền Văn phòng (tương đương với chức Thủ tướng) của Bảo Đại. Chính phủ Nhật giữ Bảo Đại nhưng không muốn giữ Phạm Quỳnh vì ông là người bị coi là thân Pháp. Thật ra, Phạm Quỳnh là một học giả yêu nước nhưng cũng là một nhà chính trị ôn hoà, chủ trương rằng Việt Nam thời đó không thể chống nổi Pháp nên cần phải học hỏi văn minh Tây phương qua văn hoá Pháp để dần dần đòi lại quyền tự chủ. Trong một bản phúc trình cho nhà cầm quyền Pháp ở Huế sau ngày Nhật đầu hàng đồng minh, Đại sứ Yokohama

Page 61: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

thuật lại buổi yết kiến vua Bảo Đại để báo tin việc chính phủ Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương và trao trả độc lập cho Việt Nam. Phạm Quỳnh hiện diện trong buổi tiếp kiến này yêu cầu Nhật Bản thừa nhận nền độc lập của Việt Nam một cách chính thức vì Pháp đã bị tước quyền bảo hộ. Ông nhấn mạnh rằng: “Để chúng tôi có thể hợp tác hữu hiệu với Nhật Bản, chúng tôi cần phải có được sự ủng hộ của toàn thể nhân dân, và để đạt được điều đó, uy tín của chính phủ chúng tôi cần phải được tăng cường bằng một hành động long trọng tuyên cáo độc lập”. Yokohama trả lời rằng việc tuyên cáo độc lập để chứng tỏ chủ quyền là hành động nội bộ mà “Ngài có tự do tuyệt đối để hành động theo sự phán xét của chính phủ ngài”. Tuy nhiên, Yokohama lại cho biết là vì muốn sớm vãn hồi an ninh và trật tự và “bảo vệ xứ này chống lại cuộc xâm lăng của quân địch trong tương lai,” Bộ Tổng tư lệnh quân đội Nhật “mong muốn rằng hiện trạng chính trị và hành chính được duy trì nhiều chừng nào hay chừng nấy”(1).

Những lý do trên cho thấy tại sao Nhật không mời Phạm Quỳnh cũng như không mời Ngô Đình Diệm là những người có kinh nghiệm về chính quyền mà lại mời Trần Trọng Kim, một trí thức không đảng phái, tuy nhiệt tâm yêu nước nhưng không phải là một người làm cách mạng. (Xem thêm Chương 10 về lý do Ngô Đình Diệm không được mời, hay được mời nhưng không nhận). Đối với Trần Trọng Kim, đây là một chuyện rất bất ngờ mà chỉ sau khi gặp Bảo Đại lần thứ hai, sau mười ngày trì hoãn, ông mới nhận trách nhiệm thành lập chính phủ. Bảo Đại thúc giục ông:

Page 62: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

“Trước kia, người mình chưa độc lập. Nay có cơ hội, tuy chưa phải độc lập hẳn nhưng mình cũng phải tỏ ra có đủ tư cách để độc lập. Nếu không có chính phủ thì người Nhật bảo mình bất lực, tất họ lập cách cai trị theo thể lệ nhà binh rất hại cho nước ta. Vậy ông nên vì nghĩa vụ cố lập thành một chính phủ để lo việc nước.(1)“

Chính phủ Trần Trọng Kim thường không được nhắc nhở đến trong lịch sử tranh đấu giành độc lập cho dân tộc, hoặc nếu có thì cũng chỉ được coi như một chính phủ chuyển tiếp trong một thời gian ngắn ngủi không có thành tích gì đáng kể. Việt Minh thì dứt khoát lên án chính phủ Kim là “bù nhìn” do Nhật tạo ra và chỉ đem lại cho Việt Nam một nền “độc lập bánh vẽ”. Nhiều nhà lãnh đạo chính trị và tác giả ngoại quốc cũng đồng ý một cách thiếu thận trọng như thế. Đến nay, hơn nửa thế kỉ đã trôi qua, giai đoạn lịch sử này cần được xem xét lại một cách khách quan về tính chất chính đáng của chính phủ ấy.

Trần Trọng Kim thành lập chính phủ trong tình trạng độc lập nửa vời vì chưa được trao trả trọn vẹn chủ quyền và lãnh thổ, nhưng như lời nhận định nêu trên của Bảo Đại, đây là một cơ hội để cho Việt Nam có thể chuẩn bị đầy đủ khả năng nhận lãnh hay đòi hỏi độc lập hoàn toàn. Nếu không nắm lấy cơ hội này, Việt Nam không tránh khỏi tình trạng bị quân phiệt Nhật thay thế Pháp cai trị một cách khắt khe trong những điều kiện của chiến tranh chống quân đội đồng minh. Luật sư Trịnh Đình Thảo, sau này là Chủ tịch của Liên minh Dân tộc, Dân chủ và Hoà bình (LMDTDCHB) trong hệ thống Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam (MTDTGPMN) cho biết Trần Trọng Kim

Page 63: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

“không tin ở sự thành thật của nhà cầm quyền người Nhật và lo ngại bị lôi cuốn vào những biến cố có hại cho tương lai của xứ sở” nhưng ông Thảo đã thuyết phục được ông Kim nhận lời yêu cầu của Bảo Đại với lý do “phải gấp rút thành lập chính phủ Việt Nam độc lập để đặt các lực lượng đồng minh, nhất là Pháp, trước một tình trạng pháp lý không thể đảo ngược bằng lời tuyên cáo hủy bỏ những hiệp ước Bảo hộ năm 1862 và 1874, tuyên cáo nước Việt Nam độc lập và thống nhất”.(1)

Luật sư Thảo cũng cho biết một chuyện đáng lưu ý khác là Trần Trọng Kim đã được một chính khách Thái Lan chia sẻ kinh nghiệm “bắt cá hai tay” để có thể tồn tại của Thái Lan. Nhân vật này là Pridi Banomyong, cựu Bộ trưởng Ngoại giao của chính phủ Thái Lan, vốn là bạn cùng lớp rất thân của luật sư Dương Văn Giáo tại Đại học Luật Paris và khi làm Bộ trưởng đã mời luật sư Giáo làm cố vấn chính trị. Khi đó chính phủ Thái Lan do Thống chế Phibul Songram cầm đầu, bắt buộc phải thân Nhật lúc đó đang có 50.000 quân trú đóng ở Thái Lan. Pridi Banomyong khi đó phải sang Sài Gòn để hoạt động cho vai trò trung lập của Thái Lan. Trong thời gian này ông được Dương Văn Giáo giới thiệu với Trịnh Đình Thảo. Pridi cho hay trong khi Phibul Songram đi với Nhật thì một số chính trị gia Thái ở Anh và Mỹ hợp tác với đồng minh để tránh cho Thái Lan bị liệt vào phe thua trận khi chiến tranh chấm dứt. Những chính khách lưu vong này thành lập một chính phủ trù bị để khi cần thiết, sẵn sàng thay thế chính phủ Phibul Songram và được đồng minh thừa nhận. Lời khuyên của Pridi Banomyong cho Trần Trọng Kim là “hãy nắm lấy độc lập mà không theo Nhật”.(1)

Page 64: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Ngoài hoàn cảnh khó khăn về chính trị, đất nước lại đang gặp phải tình trạng nguy ngập về kinh tế: nạn đói đang hoành hành, các thành phố và trục lộ giao thông đường bộ, đường biển từ Nam ra Bắc bị phi cơ và hạm đội đồng minh oanh tạc hay thả mìn. Bộ trưởng Xã hội của chính phủ Kim, bác sĩ Vũ Ngọc Anh, bị thiệt mạng trong một vụ oanh tạc như thế. Các cơ sở chính quyền còn ở trong tình trạng giao thời, quân đội chưa thành lập, và guồng máy hành chính do Pháp để lại chỉ là những thuộc cấp mà hầu hết là “những tham quan ô lại chỉ quen sự thi hành mệnh lệnh của người Pháp, chứ không mấy người có đủ tư cách làm người công chức một nước tự chủ”.(2)

Chính phủ Trần Trọng Kim ra đời trong những điều kiện khó khăn về chính trị, an ninh và kinh tế như vậy. Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Nội các, bên cạnh công tác khẩn cấp cứu trợ nạn đói ở miền Bắc đã làm ngót hai triệu người thiệt mạng, chính phủ Trần Trọng Kim đã ấn định một chương trình sáu điểm:

1. Chuyển giao tất cả các cơ sở hành chính cho các viên chức Việt Nam.

2. Thâu hồi đất Nam Kỳ và các nhượng địa đã dành cho Pháp.

3. Ân xá toàn thể các phạm nhân chính trị.

4. Cho phép thành lập các đảng phái chính trị.

5. Miễn thuế cho công chức, thợ thuyền và dân nghèo.

6. Thiết lập các Uỷ ban tư vấn quốc gia để soạn thảo Hiến pháp và nghiên cứu cải tổ chính trị, hành chính và giáo dục.

Page 65: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Chỉ trong thời gian bốn tháng (từ 17 – 4 đến 16 – 8), chính phủ Kim đã thực hiện được gần hết chương trình này. Kết quả có thể được tóm tắt như sau:

Cứu đói: Bộ Tiếp tế do bác sĩ Nguyễn Hữu Thi cầm đầu nỗ lực điều động việc vận tải thóc từ Nam ra Bắc. Lúc này, Pháp đã mất khả năng ngăn cấm việc tiếp tế gạo và, nhờ sự can thiệp của chính phủ Kim, giới quân phiệt Nhật cũng không còn thi hành chính sách độc đoán về sản xuất nông phẩm. Tuy nhiên, công việc chuyên chở gạo vô cùng khó khăn vì những hoạt động quân sự của Hoa Kỳ nhằm cắt đứt trục giao thông và chuyển vận của Nhật. Không quân Mỹ oanh tạc thường xuyên đường xe lửa và đường bộ trong khi hải quân phong toả đường biển bằng thuỷ lôi. Nhiều đoàn thuyền buồm còn bị nạn hải tặc chặn cướp khiến cho gạo tiếp tế bị thiếu hụt trầm trọng. Nếu không nhờ sự thành lập Tổng hội Cứu tế nạn đói để phối hợp hoạt động với những hội chẩn tế và những đoàn thanh niên cứu đói trên toàn quốc thì số người chết vì nạn đói còn cao hơn nữa.

Chủ quyền: Để biểu hiệu cho sự thống nhất ba miền lãnh thổ, quốc hiệu “Việt Nam” chính thức thay thế cho quốc hiệu “An Nam” đang được sử dụng. Mặc dù hứa hẹn cho Việt Nam độc lập, Nhật vẫn giữ lại ba thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng là nhượng địa dành cho Pháp, và toàn thể Nam Bộ là thuộc địa của Pháp. Ngày 3 – 7, chính phủ Kim thâu hồi được ba thành phố nhượng địa, nhưng cuộc điều đình về vấn đề Nam Bộ không có kết quả. Ngày 1 – 8, Thủ tướng Kim phải đích thân từ kinh đô Huế ra Hà Nội gặp Tổng tư lệnh Tsuchihashi Yuitsu, không những yêu cầu trả

Page 66: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

ngay phần còn lại của lãnh thổ mà còn đòi luôn các công sở thuộc về phủ toàn quyền Pháp khi trước. Tất cả những đòi hỏi này đều được Tsuchihashi chấp thuận, và hai bên ấn định ngày trao trả Nam Bộ là 8 – 8 và ngày trao trả các công sở là một tuần sau đó. Cũng trong dịp gặp Tsuchihashi, Trần Trọng Kim đã được Nhật đồng ý chuyển giao lại các binh sĩ Việt Nam, cung cấp 4.000 khẩu súng mới và đạn dược để tổ chức đội quân bảo an.

Cải tổ: Vốn là một nhà giáo dục, Trần Trọng Kim rất chú trọng đến việc cải tổ hệ thống giáo dục, bắt đầu bằng việc sử dụng tiếng Việt làm ngôn ngữ giảng dạy. Hoàng Xuân Hãn, Bộ trưởng Giáo dục, không những là một nhà khoa học mà còn là một học giả uyên bác, đã hoạch định xây dựng một nền quốc học trên cơ sở dân tộc và tiến bộ, nhưng chưa kịp thi hành trong một nhiệm kỳ quá ngắn ngủi. Hệ thống và chương trình Trung học do ông soạn thảo(1) đã được các chính phủ quốc gia tiếp tục áp dụng với đôi chút sửa đổi trong nhiều năm về sau.

Về tư pháp, do đề nghị của Bộ trưởng Tư pháp Trịnh Đình Thảo, Thủ tướng Kim ký nghị định ân xá ngày 2 – 5 với lệnh “Thả ngay tất cả các tù nhân chính trị” và ngày 8 – 5 thành lập Uỷ ban soạn thảo Hiến pháp trên căn bản thống nhất xứ sở, các quyền tự do chính trị, tôn giáo và nghiệp đoàn(1). Ngoài ra, miễn hay giảm 13 hạng thuế được thi hành dưới thời Pháp và Nhật.

Chính trị: Với chủ trương “hợp nhất tất cả các phần tử quốc dân để củng cố độc lập của quốc gia và gây mạnh cái tinh thần yêu nước trong mọi giai

Page 67: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

tầng xã hội,”(2) chính phủ Kim đã động viên được tinh thần yêu nước của toàn dân qua việc tổ chức lần đầu tiên sau thời Pháp thuộc những buổi lễ vinh danh các anh hùng dân tộc đã chiến thắng quân xâm lược và những nhà cách mạng đã hi sinh cho Tổ quốc, thay đổi tên đường phố và phá hủy những tượng đài biểu thị nền đô hộ của Pháp. Sôi nổi nhất là phong trào Thanh niên Tiền tuyến do Bộ trưởng Phan Anh phát động và khuyến khích thanh niên sinh viên tham gia các sinh hoạt chính trị, văn hoá, xã hội. Những đoàn thể thanh niên này cũng như Tổng hội Sinh viên là những nơi Việt Minh len lỏi vào và lôi cuốn được nhiều người yêu nước đi theo. Ngoài ra, chính phủ Kim cũng thực hiện tinh thần hoà giải và đoàn kết dân tộc, không phân biệt đảng phái, không chỉ bằng việc thả hết các chính trị phạm và kêu gọi họ hợp tác, mà còn can thiệp với Nhật để các thanh niên bị bắt về tội theo Việt Minh chống Nhật cũng được phóng thích.

Những kết quả trên đây cho thấy nội các Trần Trọng Kim, dù không phải là những chính trị gia có thành tích và kinh nghiệm, song đều là những nhà trí thức nhiệt tình với đất nước, hết lòng phục vụ cho quyền lợi chung của dân tộc, không tham nhũng, không chia rẽ bè phái, không tham quyền cố vị. Trước tình thế rối ren của Cách mạng Tháng Tám, Thủ tướng Kim được quân đội Nhật cho biết họ “còn trách nhiệm giữ trật tự cho đến khi quân đội đồng minh đến thay,”(1) nhưng ông đã từ chối yêu cầu Nhật bảo vệ chính phủ và muốn duy trì trật tự vì muốn tránh đổ máu và rối loạn. Trước đó, trong chuyến đi ra Hà Nội để điều đình với Tổng tư lệnh Nhật Tsuchihashi Yuitsu để lấy lại Nam Kỳ và các cơ sở chủ quyền còn lại, Trần

Page 68: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Trọng Kim đã tìm hiểu kỹ lưỡng về Mặt trận Việt Minh đang gây thanh thế ở miền Bắc. Ông nhận định rằng “Đảng Việt Minh cộng sản có tổ chức rất chu mật và theo đúng phương pháp khoa học. Trong khi ông Hồ Chí Minh ở bên Tàu để chờ đợi thời cơ, ở trong nước đâu đâu cũng có cán bộ ngấm ngầm hành động và tuyên truyền rất khôn khéo. Họ lợi dụng lòng ái quốc của dân chúng mà tuyên truyền Việt Minh không phải là đảng cộng sản, chỉ là một mặt trận gồm tất cả các đảng phái có chung mục tiêu giành lại độc lập cho nước nhà, vậy nên từ Bắc chí Nam ở đâu cũng có người theo… Đảng viên cộng sản lại biết giữ kỉ luật rất nghiêm và rất chịu khó làm việc. Xem như hội truyền bá quốc ngữ khi mới lập thành ở Hà Nội là có ngay những người cộng sản vào hội rồi, và những người nhận việc đi dạy học rất chăm, không quản công lao gì cả. Một tổ chức có kỉ luật và chịu khó làm việc như thế, làm gì mà không mạnh”(2). Chính vị Khâm sai miền Bắc Phan Kế Toại và một số Bộ trưởng trong chính phủ Kim cũng bắt đầu có thiện cảm với Việt Minh.

So sánh một lực lượng cách mạng đã hoạt động lâu năm có ảnh hưởng trong quần chúng và đang có thời cơ với một chính phủ trí thức yêu nước nhưng mới ra đời được bốn tháng, chưa có đủ quyền hành, chưa kịp có quân đội, Trần Trọng Kim đã quyết định đúng khi ông không nhờ quân đội Nhật can thiệp, một quân đội lúc đó đã mất hết tinh thần đang chờ bị tước khí giới và giam giữ. Ông đã thực hiện phương châm “khả hành khả chỉ” trong chính trị học Khổng giáo để biết “lúc nào nên làm, lúc nào nên thôi”. Bởi vậy, sau khi giành được chính quyền, Mặt trận Việt Minh đã không những không bắt bớ hay trả thù một người

Page 69: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

nào trong chính phủ Kim mà còn lôi cuốn được một số Bộ trưởng gia nhập mặt trận kháng chiến chống Pháp, mặc dù trước đó đã lên án chính phủ này là “bù nhìn” và “Việt gian”. Chính phủ Kim mang tiếng là thân Nhật, nhưng thật ra chỉ là lợi dụng cơ hội Nhật đảo chính Pháp để nắm lấy quyền cai trị nhằm dần dần phục hồi độc lập hoàn toàn cho dân tộc. Đó là phương cách thực tế và khôn ngoan nhất mà bất cứ một chính trị gia sáng suốt nào, kể cả Hồ Chí Minh, cũng sẽ chọn lựa vào lúc đó. Khoảng tháng 6 – 1945, khi Thủ tướng Kim gặp Tổng tư lệnh Tsuchihashi để yêu cầu Nhật dứt khoát trả lại ba tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và toàn bộ đất Nam Kỳ cho Việt Nam, ông đã nói: “Quân đội Nhật đã đánh quân đội Pháp và công nhiên hứa hẹn trả quyền tự chủ cho nước Việt Nam. Bởi vậy tôi không quản tuổi già và sự khó khăn của hoàn cảnh mà đứng ra lập chính phủ. Tôi làm việc một lòng giúp nước tôi, cũng như các ông lo việc giúp nước Nhật… Nếu các ông cho tôi là người làm việc cho nước Nhật, việc ấy không phải là phận sự của tôi, tôi sẵn lòng xin lui”(1). Chỉ tiếc rằng vài tháng sau, lúc gần đạt được mục tiêu thì Chính phủ Kim phải ra đi.

Nhiều người trách chính phủ Trần Trọng Kim là nhu nhược, không dám đối phó với Việt Minh sau ngày 19 – 8 – 1945 mặc dù nhà cầm quyền Nhật đã báo cho Thủ tướng Kim biết là “quân đội Nhật còn trách nhiệm giữ trật tự cho đến khi quân Đồng minh đến thay”(2). Thật ra, quyết định của Bảo Đại và Trần Trọng Kim không nhờ Nhật can thiệp là đúng vì ba lý do chính:

1. Quân đội Nhật đã đầu hàng. Không có một lý do hay động lực nào khiến họ thấy cần phải chiến

Page 70: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

đấu để bảo vệ một chính phủ địa phương đang thất thế. Trách nhiệm “giữ trật tự” của quân đội Nhật sẽ chỉ có hiệu lực lúc đầu và họ sẽ phải nhượng bộ hoặc xung đột với cao trào đòi độc lập của những đoàn thể thanh niên, sinh viên và dân chúng do Việt Minh tổ chức. Thời gian “giữ trật tự” để chờ quân đội đồng minh lại rất ngắn (khoảng hai tuần lễ) và chính phủ Trần Trọng Kim sẽ không thể chối bỏ được trách nhiệm về những cuộc đổ máu của dân Việt Nam do quân Nhật gây ra.

2. Việt Minh đã thành công lớn trong chiến dịch tuyên truyền là được sự ủng hộ của Hoa Kỳ. Những lời tuyên bố của Tổng thống Roosevelt chỉ trích chế độ thực dân của Pháp, sự thành lập “bộ đội Việt – Mỹ” từ chiến khu Tân Trào với sự hiện diện của các sĩ quan OSS, và tấm hình tướng “Cọp Bay” Chennault ký tặng Hồ Chí Minh ở Côn Minh đã được Việt Minh sử dụng và thuyết phục được đại đa số nhân dân ủng hộ. Luật sư Trịnh Đình Thảo, Bộ trưởng Tư pháp trong chính phủ Kim, còn được tin là “đại uý Landsdale, phụ tá của thiếu tá Archimedes Patti, trưởng đoàn OSS ở vùng Đông Nam á… thay vì tiếp tế cho những nhóm quân của Pháp còn đang chiến đấu (chống Nhật) trong rừng miền biên giới, lại thả dù vũ khí và đạn dược xuống cho Việt Minh để trang bị cho một tiểu đoàn đầu tiên, và phái Aaron Bank tới huấn luyện cho bộ đội của Hồ Chí Minh”.

3. Việt Minh đã chiếm được các cơ sở chính quyền, Hồ Chí Minh đã thành lập Chính phủ lâm thời, Khâm sai Bắc Bộ là Phan Kế Toại đã từ chức, đoàn Thanh niên Tiền tuyến và lính bảo an nhiều người đã đi theo Việt Minh. Thư của Bảo Đại gửi cho

Page 71: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Truman và De Gaulle kêu gọi ủng hộ chính nghĩa quốc gia đều không được trả lời. Trong tình trạng thất thế và cô đơn trước khí thế sôi sục của “cách mạng”, Bảo Đại cùng Hoàng gia có thể bị lâm vào số phận của Louis XVI sau Cách mạng Pháp 1789 hay Nicholas II hồi Cách mạng Nga 1917. Quyết định thoái vị của Bảo Đại là một quyết định sáng suốt, thức thời, tránh được đổ máu vô ích của nhân dân nếu ông nhờ Nhật dẹp Việt Minh.

Trong thời gian quá ngắn phục vụ đất nước, chính phủ Trần Trọng Kim không mắc phải sai lầm nào đáng bị chỉ trích, trái lại, đã thực hiện được nhiều thành tích đáng kể nhất là việc lấy lại được miền Nam và ba nhượng địa quan trọng ở miền Bắc, hoàn thành được việc thống nhất đất nước như đã nói trên. Tất cả những điều đó cho thấy Bảo Đại và chính phủ Trần Trọng Kim không phải là “bù nhìn” của Nhật và nền độc lập của Việt Nam, dù chưa hoàn toàn, vẫn là một thực tại chứ không phải “bánh vẽ”, nhất là so với những điều kiện của một “quốc gia tự do” và viễn tưởng thống nhất mơ hồ như trong Hiệp định sơ bộ 6 – 3 năm 1946 mà Chủ tịch Hồ Chí Minh phải ký kết với Cao uỷ Bollaert.

Sai lầm chính trị, đúng ra là một nhược điểm, đáng nói đến là Trần Trọng Kim đã không thực hiện được sách lược “bắt cá hai tay” của Thái Lan mà Pridi Banomyong đã chia sẻ. Điều đó có nghĩa là trong khi chính phủ Kim giữ thái độ trung lập chính trị đối với Nhật thì đáng lẽ đã phải có những nhân vật chính trị khác đi với Anh, Mỹ để chống Nhật và để thay thế chính phủ Kim khi chiến tranh chấm dứt. Nhưng khác với Thái Lan, Việt Nam còn phải đối phó với Pháp, khi đó cũng là một thành

Page 72: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

phần của Đồng minh, đang quyết tâm trở lại Đông Dương. Công việc vận động Đồng minh lại rất khó khăn vì Anh là một đế quốc tất nhiên ủng hộ Pháp chinh phục lại các thuộc địa cũ trong khi mối quan tâm chính của Hoa Kỳ lúc đó là ngăn chặn ảnh hưởng của Liên Xô Âu châu. Dù sao, đó cũng chính là lầm lỗi của các đảng phái quốc gia nói chung, không có một tầm nhìn rộng rãi về chính trị thế giới sau Thế chiến thứ hai, không hợp tác được với nhau để có một sách lược chung…

(Vì không liên lạc được với Giáo sư Lê Xuân Khoa nên chúng tôi chưa được ý kiến của giáo sư về đoạn trích này. Xin chân thành cáo lỗi và cảm tạ giáo sư (T.G).

(*) Trích Việt Nam 1945 -1995, NXB Tiên Rồng, Hoa Kỳ, 2004.(1) Lê Xuân Khoa, quốc tịch Mỹ, gốc Việt, nguyên Phó viện trưởng Viện Đại học Sài Gòn, tiến sĩ triết học.(1) CAOM, HCI – 101. Marc Masayuki Yokohama viết bản phúc trình 112 trang đánh máy cho nhà cầm quyền Pháp, nhan đề “Mémoires personnels écrits en réponse au questionnaire des autorités franỗaises de Hué sur les évènements survenus en Indochine en Mars 1945” (Hồi ký cá nhân viết ra để trả lời bản câu hỏi của nhà chức trách Pháp ở Huế về những sự việc xảy ra ởĐông Dương vào tháng 3 – 1945).Marc Yokohama có vợ Pháp tên là Jeanne A. Vicart và một con trai tên Jean-Marie Masayumi Yokohama sinh tại Paris năm 1926. Ngày 13 – 12 – 1946, vợ và con của Marc được chính phủ Pháp cho phép hồi hương vì có công giúp đỡ kiều dân

Page 73: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Pháp ở Hà Nội sau vụđảo chính. Không thấy nói gì tới biện pháp đối với Marc Masayuki Yokohama.(1) Trần Trọng Kim, Một cơn gió bụi(Sài Gòn: Vĩnh Sơn, 1969), tr. 51.(1) Trịnh Đình Khải, Décolonisation du Vietnam: Un Avocat Tðmoigne (Công cuộc giải thực dân của Việt Nam – Một luật sư, hồi ký) (Paris: L’Harmattan, 1994), 62. Tác giả cuốn hồi ký bằng Pháp văn này là luật sư Trịnh Đình Thảo, viết sau năm 1975 và trước khi ông mất năm 1986 nhưng tới năm 1994 mới được xuất bản ở Pháp, do trưởng nam của ông là luật sư Trịnh Đình Khải đứng tên tác giả.(1)Sách đã dẫn, tr. 62 – 63.(2) Trần Trọng Kim, Một cơn gió bụi, tr. 56.(1) Hữu Ngọc và Nguyễn Đức Hiền (sưu tầm), La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn (Hà Nội: NXB Giáo dục, 1998), tập I, tr. 775 – 850. Với sựđóng góp bài vở của 59 người quen biết cố học giả họ Hoàng, các tác phẩm của Hoàng Xuân Hãn về Khoa học và Giáo dục được in lại trong tập I này, các tác phẩm về Lịch sửđược in trong tập II và về Văn học trong tập III.(1)Đạo luật đầu tiên cho phép tổ chức nghiệp đoàn là do chính phủ Trần Trọng Kim soạn thảo và ban hành ngày 5 – 7 – 1945. Tổng Liên đoàn Lao động của Việt Minh tới tháng 7 – 1946 mới được thành lập. (Alice W. Shureliff, “Trade Union Movement in Vietnam” trong Monthly Labor Review, U.S. Departmen of Labor, Washington, D.C., January 1951, tr. 31).(2) Trần Trọng Kim, Một cơn gió bụi, trong “Lời tuyên cáo của nội các Trần Trọng Kim”, phần Phụ lục, tr. 193.(1)Sách đã dẫn, tr. 93.

Page 74: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

(2)Sách đã dẫn, 73 – 74.(1)Sách đã dẫn, tr. 78 – 79.(2)Sách đã dẫn, tr. 93.————–

Trần Trọng Kim (1883 – 1953)

Trần Trọng Kim (1883-1953)Trần Trọng Kim, là một học giả danh tiếng, nhà giáo dục, nhà biên khảo văn học và sử

học Việt Nam,bút hiệu Lệ Thần.

– Ông sinh năm 1883 (Quý Mùi) tại làng Kiều Linh, xã Đan Phố, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.– Xuất thân trong một gia đình Nho giáo, ông học chữ Hán từ nhỏ.– Năm 1897, ông học Trường Pháp-Việt Nam Định, học chữ Pháp. – Năm 1900, ông thi đỗ vào Trường thông ngôn và đến 1903 thì tốt nghiệp.– Năm 1904, ông làm Thông sự ở Ninh Bình.– Năm 1905, ông qua Pháp học trường Thương mại ở Lyon, sau được học bổng vào trường Thuộc địa Pháp.– Năm 1909, ông vào học trường Sư phạm Melun và tốt nghiệp tháng 7/1911 rồi về nước. Ông lần lượt dạy Trường trung học Bảo hộ (Trường Bưởi), Trường Hậu bổ và Trường nam Sư phạm.– Từ thập niên 1910 đến thập niên 1940, ông cũng viết nhiều sách về sư phạm và lịch sử.– Ông giữ nhiều chức vụ trong ngành giáo dục thời Pháp thuộc như: Thanh tra Tiểu học (1921), Trưởng ban Soạn thảo Sách Giáo khoa Tiểu học (1924), dạy Trường Sư phạm thực hành 1931, giám đốc các trường nam tiểu học tại Hà Nội (1939). Trần Trọng Kim còn là Phó trưởng ban Ban Văn học của Hội Khai trí tiến đức và Nghị viên Hội đồng Dân biểu Bắc Kỳ.– Một năm sau khi ông về hưu (1943), Nhật Bản kéo vào Đông Dương và bí mật đưa ông ra nước ngoài, sang Singapore.– Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm thuộc địa Đông Dương. Để tranh thủ sự ủng hộ của người Việt, Nhật tuyên bố trao trả độc lập cho Việt Nam.– Ngày 30/3/1945, ông được Nhật đón từ Băng Cốc về Sài Gòn, rồi đưa ra Huế để Bảo Đại giao nhiệm vụ thành lập nội các.– Ngày 11/3/1945, triều đình Huế tuyên bố hủy bỏ Hòa ước Patenôtre ký với Pháp năm 1884, khôi phục chủ quyền Việt Nam. Trần Trọng Kim được Hoàng đế Bảo Đại giao thành lập nội các. Đây là chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam độc lập và Trần Trọng Kim trở thành Thủ tướng đầu tiên của Việt Nam.– Tháng 6/1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam; đặt quốc thiều là bài “Đăng đàn cung”; quốc kỳ có “nền vàng hình chữ nhật, giữa có hình quẻ Ly màu đỏ thẫm”. Thực chất thì chính phủ này nằm dưới sự bảo hộ của quân đội Nhật chiếm đóng Đông Dương, và ngay khi quân Nhật đầu hàng Đồng Minh, chính phủ Trần Trọng Kim sụp đổ ngày 23/8/1945.

Page 75: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

– Sau khi Việt Minh giành được chính quyền và nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, Trần Trọng Kim cùng toàn bộ nội các quân chủ không bị cách mạng bắt giữ giam cầm, ông lui về ở thôn Vỹ Dạ (Huế)– Tháng 2-1946, Trần Trọng Kim cùng gia đình về Hà Nội. Tháng 6-1946, ông sang Trung Quốc bắt đầu lưu vong.

– Tháng 2/1947, sau nhiều năm tháng long đong ở Quảng Châu và Hồng Kông, ông về Sài Gòn và sống tại nhà luật sư Trịnh Đình Thảo.

– Năm 1948, ông và gia đình qua Campuchia và sống với người con gái. Sau đó, ông lại trở về Việt Nam sống thầm lặng và mất ngày 2/12/1953 tại Đà Lạt, thọ 71 tuổi.

Bàn thêm về Trần Trọng Kim…

Trần Trọng Kim được đánh giá là một học giả uyên thâm cả tân và cựu học, là người tận tụy cho ngành giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ 20. Tuy nhiên, ông là người có tư tưởng bảo thủ và dân tộc – bảo hoàng. Tác phẩm Việt Nam sử lược được đánh giá là một trong những quyển sử Việt Nam có phong cách ngắn gọn, súc tích, được tái bản nhiều lần.

Tác phẩm đã xuất bản

Trước năm 1945, Trần Trọng Kim có nhiều tác phẩm nổi tiếng thời bấy giờ về các lĩnh vực sử học, nghiên cứu và sư phạm gồm:

Sơ học luân lý (1914),

Vương Dương Minh (1914),

Sư phạm khoa yếu lược (1916),

Việt Nam sử lược (1919) – hệ thống lại toàn bộ lịch sử nước Việt (cho đến thời Pháp thuộc) và được đánh giá là một cuốn sách sử Việt Nam có phong cách ngắn gọn, súc tích

Nho giáo (1930),

Phật Lục (1940),

Quốc văn giáo khoa thư, 3 tập: lớp Đồng ấu, Dự bị, và Sơ đẳng (soạn cùng Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận; Nam Sơn Nguyễn Văn Thọ vẽ)

Việt Nam văn phạm (cùng Bùi Kỷ, Nguyễn Mạnh Tường) (1941).

Hồi ký: Một cơn gió bụi (được viết trong thời gian sống ở Campuchia, công bố sau 15 năm ông mất – năm 1969)

– “… Chúng tôi hết sức theo đuổi mục đích là họp nhất tất cả các phần tử quốc dân để củng cố độc lập của quốc gia và gây mạnh cái tinh thân yêu nước trong mọi giai tầng xã

Page 76: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

hội… Chúng tôi xin tuyên thệ với quốc dân đem hết tâm trí để theo đuổi mục đích duy nhất là xây đắp nền độc lập nước nhà, không tư vị cá nhân đảng phái… Mong nền móng xây đắp được vững vàng để cơ đồ nước Việt Nam ta muôn đời trường cửu“.Trong thời gian ngắn nội các đã đề ra và cố gắng thực hiện một số giải pháp cấp thời, tiến bộ như:– Chủ trương mở cửa các nhà tù của thực dân Pháp để phóng thích các chiến sĩ yêu nước– Tổ chức tiếp tế lương thực cho nhân dân và hàng triệu người bị khủng hoảng vì nạn đói ở miền Bắc– Rà soát và thống nhất các ngạch thuế khóa, lần lần định lại cho công bằng– Trù tính cách thống nhất pháp luật trong toàn quốc và tránh sự làm quyền sẽ tìm phương chia quyền hành chính và tư pháp– Trừ cho tiệt nạn tham nhũng trong chốn quan trường, kẻ nào không biết cải tà quy chánh sẽ phải trừng trị rất nghiêm…– Vì vận nước mai sau là cốt ở thanh niên bây giờ cho nên chính phủ rất chú trọng đào tạo những người mạnh mẽ, khí khái, có nghề nghiệp, có tổ chức, có huấn luyện, để bảo vệ nền độc lập đương gây dựng.

gây dựng.

Advertisements

Object 3

Liên quan

Advertisements

Object 6

Object 1Object 2

Page 77: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

Liên quan

This entry was posted on 02/09/2013 lúc 07:04 and is filed under Cách Mạng Mùa Thu 1945 không hề xảy ra. You can follow any responses to this entry through the RSS 2.0 feed. You can leave a response, hoặc trackback from your own site.

►Sự thật xảy ra vào ngày 19-8-1945 khác với những gì mà đảng và nhà nước ra sức tuyên truyềnIn "Cách Mạng Mùa Thu 1945 không hề xảy ra"

►Ngày Độc Lập Nào? 11-3-1945 hay 2-9In "Cách Mạng Mùa Thu 1945 không hề xảy ra"

►Vài đánh giá nhầm trong Cách mạng Tháng Tám 1945 (Nguyễn Đình Cống)In "Bối cảnh lịch sử 1945"

Object 4Object 5

Page 78: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

6 phản hồi to “ Vua Bảo Đại đã công ►bố bản Tuyên Ngôn Độc Lập vào ngày 11-3-1945 và Thủ tướng Trần Trọng Kim ra mắt quốc dân đồng bào nội các 17-4-1945”

1. Kha said

02/09/2013 lúc 21:53

Ba sạo! Viện cơ mật hôm đó công bố bản Tuyên cáo của vua BĐ (ngắn ngủn 3 dòng chữ, không phải là Tuyên ngôn) để chuyển quan hệ được bảo hộ từ Pháp sang Nhật. Bản Tuyên cáo này viết dưới sự chỉ đạo của một quan Nhật. Tôi sẽ có bài công bố toàn bộ sự thật về vấn đề này.Còn ai đó bảo cụ Hồ là người Đài Loan thì cứ viêc tự mình tin vào câu chuyện cổ tích tiếu lâm hết sức ba sạo rởm đó, tự mình mắc bẫy mình, mắc bãy sỉ nhục của Tàu. Toàn bộ sự nghiệp và tư tưởng, lối sống, văn hoá ứng xử cũa Cụ Hồ đều toát ra Cụ là người Việt 100%. Chớ vì mục đích “hạ bệ” Cụ mà nói những điều hoàn toàn bịa đặt, sai sự thật để tự mình làm mất uy tín. Dân chúng không ai nghe đâu!

Page 79: ĐẾ QUỐC VIỆT NAM - daovang.free.frdaovang.free.fr/DeQuocVietNam.pdf · Tuy học lực kém cõi, nhưng đảng CS là lực lượng có tính tổ chức cao và biết

1. Hoangtran204 said

03/09/2013 lúc 08:45

Dear bạn Kha,Tôi đã cập nhật lại bài viết trên, và kèm theo bản Tuyên Bố Độc Lập của Vua Bảo Đại. Bạn đọc lại bài viết trên sẽ rõ.

Bản Tuyên Bố Độc Lập của Vua Bảo Đại là do cụ Phạm Quỳnh viết. Cụ Phạm Quỳnh là thân phụ của ông Phạm Tuyên, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A1m_Tuy%C3%AAn, là nhạc sĩ nổi tiếng ở Miền Bắc. Con cháu của cụ Phạm Quỳnh có lập website, và đã trả lời rất rõ về nguồn gốc bản Tuyên Bố Độc Lập của Vua Bảo Đại. Mời các bạn thưởng thức.

1. ►Sau 5 Năm Phí Tiền Của, Nay Chính Thức: Đình Chỉ Khai Thác Bô Xít Ở Tây Nguyên Và Ngưng Đầu Tư Xây Dựng Cảng Kê Gà – Bình Thuận « Trần Hoàng Blog said

10/03/2014 lúc 09:28

[…] Vua Bảo Đại đã công bố bản Tuyên Ngôn ►Độc Lập vào ngày 11-3-1945 và Thủ t… […]