32
HC ĐLÀM GÌ ? TI SAO PHI THI ? ĐỂ BIẾT TO KNOW ĐỂ LÀM TO DO ĐỂ SỐNG CHUNG TO LIVE TOGETHER ĐỂ KHẲNG ĐỊNH MÌNH TO BE

ĐỂ BIẾT ĐỂ LÀM - Nguyen Thanh Mynguyenthanhmy.com/courses/2013/LectrureSHTT/IP-Lecture...Tư duy phản biện - Critial thinking: 1. Không chấp nhận điều gì là

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

HỌC ĐỂ LÀM GÌ ?

TẠI SAO PHẢI THI ?

ĐỂ BIẾT TO KNOW

ĐỂ LÀM TO DO

ĐỂ SỐNG CHUNG

TO LIVE TOGETHER

ĐỂ KHẲNG ĐỊNH

MÌNH TO BE

TÀI SẢN CÔNG NGHIỆP (INDUSTRIAL PROPERTY):

Thương hiệu (Trademarks),

Bằng sáng chế (patents for inventions),

Kiểu dáng công nghiệp (Industrial Designs),

Sơ đồ bố trí hoặc mạch tích hợp bán dẫn (topographies of integrated circuits),

Chỉ dẫn địa lý (Geography indication),

Bí mật thương mại (Trade secret).

FORMULATING A GREENER WORLD®

SỞ HỮU TRÍ TUỆ

A. Vai trò của sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp vừa và nhỏ (Importance of IP for SMEs).

B. Nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp (Trademarks and Industrial Designs).

C. Sáng chế và bằng độc quyền sáng chế (Inventions and patents).

D. Thông tin sáng chế (Patent Information).

E. Bí mật kinh doanh (Trade Secrets).

F. Sở hữu trí tuệ trong nền công nghệ kỹ thuật số (IP in the digital economy).

G. Licensing và quan hệ đối tác chiến lược (Technology licensing in a strategic partnership).

H. Sở hữu trí tuệ và thương mại quốc tế (IP and International trade).

I. Quyền tác giả và quyền liên quan (Copyright and Related Rights).

J. Kiểm toán sở hữu trí tuệ (IP Audit).

K. Đánh giá quyền sở hữu trí tuệ (IP Evaluation).

L. Licensing thương hiệu (Trademark Licensing).

M. Vai trò sở hữu trí tuệ trong chuỗi thương mại (IP Issues in Franchising).

Bài thi và ngày thi: T3 (A, B, C, D), T4 (E, F), T5 (G, H), T6 (I, j), T7 (K, L, M)

FORMULATING A GREENER WORLD®

BẰNG SÁNG CHẾ - PATENTS

Bằng sáng chế hay bằng độc quyền sáng chế là một

chứng nhận các đặc quyền dành cho nhà sáng chế hoặc

chủ sở hữu sáng chế bởi một quốc gia trong một thời hạn

nhất định, đổi lấy việc nội dung của sáng chế được công

bố rộng rãi ra công chúng. Quy trình để cấp bằng sáng

chế, các điều kiện để cấp bằng và đặc quyền cũng như

thời hạn của đặc quyền thay đổi giữa các quốc gia, theo

luật pháp của từng quốc gia và các thỏa thuận quốc tế.

Có ba loại bằng sáng chế:

Công dụng – Ultility Patents

Thiết kế - Design Patents

Giống cây mới – Plant Patents

(the United States, Australia and Europe)

SÁNG CHẾ - INVENTION Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.

Có tính mới – Novelty,

Có trình độ sáng tạo – Not obvious,

Có khả năng ứng dụng công nghiệp – Capable of industrial applications,

Những sáng chế sau đây không được cấp bằng sáng chế:

Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học;

Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện

vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh; chương trình máy tính;

Cách thức thể hiện thông tin;

Giải pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ;

Giống thực vật, giống động vật;

Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là

quy trình vi sinh;

Phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và chữa bệnh cho người và động vật

MEMBERS OF WIPO 186 Countries including Vietnam

PATENT COOPERATION TREATY – PCT 148 Countries including Vietnam

PATENT COOPERATION TREATY APPLICATION PROCEDURE

http://appft.uspto.gov/netahtml/PTO/index.html

Inventor = Người sáng chế Assignee = Chủ sở hữu Int. Cl. = International classification Phân loại theo PCT U.S. Cl. = United state classification Phân loại theo USA

Inventor = Người sáng chế

Assignee = Chủ sở hữu

Int. Cl. = International classification

Phân loại theo PCT

U.S. Cl. = United state classification

Phân loại theo USA

PATENT COOPERATION TREATY APPLICATION PROCEDURE

ENTRY NATIONAL PHASE

Remember:

PCT will not grant patents.

Filing patent application to PCT, the

priority date will be applied to all

148 member countries.

Mỗi ngày chúng ta nhận rất nhiều thông

tin từ 5 giác quan:

Nghe (gián tiếp),

Thấy (trực tiếp), Đọc (gián tiếp),

Nếm (trực tiếp),

Sờ (trực tiếp),

Ngửi (trực tiếp).

HOW WE GET INFORMATION EVERYDAY

THINK – SUY NGHĨ

CRITICAL THINKING Nghĩa là gì ?

CRITICAL THINKING

Tư duy phản biện,

Tư duy phê phán,

Tư duy biện luận,

Critical Thinking …

Critical thinking là một kỹ năng cần thiết để chúng ta

biết được giá trị của một câu nói, một dự án, một đề

nghị,…

Tư duy phản biện - Critial thinking:

1. Không chấp nhận điều gì là đúng ngay.

2. Phải phân tích, xem xét, và thử nghiệm trước khi mình chấp

nhận là đúng hay sai, và đúng hay sai đến mức độ nào.

Critical thinking rất quan trọng từ trong trường học đến các vấn

đề kinh tế xã hội của đất nước. Nó đòi hỏi chúng ta tự tìm hiểu

mọi vấn đề trước khi chấp nhận hay phủ nhận. Đó là thái độ đúng

đắn và trưởng thành trong kiến thức.

Tư duy phản biện là một quá trình gồm phân tích

và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho

vấn đề đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính

xác và đa diện của vấn đề. Tư duy phản biện không chỉ đơn

thuần là sự tiếp nhận và duy trì thông tin thụ động. Đó là quá

trình tư duy tìm lập luận phản bác lại kết quả của một quá trình

tư duy khác để xác định lại tính chính xác và đa diện của thông

tin. Tư duy phản biện không chắc đã dẫn đến một kết luận

chính xác. Thứ nhất là vì không ai có thể có toàn bộ thông tin

chính xác. Những tin tức quan trọng nhiều khi lại không công

khai và có rất nhiều thông tin còn chưa được khám phá hết.

Bên cạnh đó, thành kiến và kinh nghiệm cá nhân có thể ngăn

chặn việc tập trung, phân tích, đánh giá và truyền đạt thông tin.

Tư duy phản biện có thể phân biệt, nhưng không thể tách rời

khỏi cảm quan.

http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0_duy_ph%E1%BA%A3n_bi%E1%BB%87n)

CRITICAL THINKING

JOHN DEWEY 1859 - 1952

If we teach today’s students as we taught yesterday’s, we

rob them of tomorrow.

Education is not preparation for life; education is life itself.

Luck, bad if not good will always be with us. But it has a

way of favoring the intelligent and showing its back to the

stupid.

Refective Thinking – Suy nghĩ sâu sắc: “Sự suy xét chủ động, liên tục, cẩn trọng về một

niềm tin, một giả định khoa học có xét đến

những lý lẽ bảo vệ nó và những kết luận xa hơn

được nhắm đến”

Ai nói

Nói gì

Nói

ở đâu

Nói

khi nào

Tại sao

nói

Nói thế

nào