3
Bài 56 – 57: THC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG I. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường Hc sinh hoàn thành bảng 56.2. Điều tra tình hình và mức độ ô nhim trang 171 trong SGK. II. Điều tra tác động của con người đến môi trường Hc sinh hoàn thành bng 56.3. Điều tra tác động của con người đến môi trường trang 172 trong SGK. Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bài 58: SDNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG I. Các dng tài nguyên thiên nhiên chyếu - Tài nguyên không tái sinh: là dng tài nguyên sau mt thi gian sdng sbcn kit. Ví dụ: than đá, dầu la… - Tài nguyên tái sinh là dng tài nguyên khi sdng hp lí scó điều kin phát trin phc hi. Ví d: tài nguyên sinh vật, đất, nước… - Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: năng lượng mt trời, gió, sóng, thủy triu… II. Sdng hp lí tài nguyên thiên nhiên 1) Sdng hợp lí tài nguyên đất - Làm cho đất không bthoái hóa (chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhim mn…); - Thc vật đóng vai trò quan trọng trong vic bo vđất.

ọ ả ủa con người đến môi trườ MÔI TRƯỜNG...Bài 56 – 57: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Điều tra tình hình ô

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ọ ả ủa con người đến môi trườ MÔI TRƯỜNG...Bài 56 – 57: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Điều tra tình hình ô

Bài 56 – 57: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA

PHƯƠNG

I. Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường

Học sinh hoàn thành bảng 56.2. Điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm trang 171 trong

SGK.

II. Điều tra tác động của con người đến môi trường

Học sinh hoàn thành bảng 56.3. Điều tra tác động của con người đến môi trường trang

172 trong SGK.

Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu

- Tài nguyên không tái sinh: là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.

Ví dụ: than đá, dầu lửa…

- Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục

hồi. Ví dụ: tài nguyên sinh vật, đất, nước…

- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều…

II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

1) Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

- Làm cho đất không bị thoái hóa (chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn…);

- Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất.

Page 2: ọ ả ủa con người đến môi trườ MÔI TRƯỜNG...Bài 56 – 57: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Điều tra tình hình ô

2) Sử dụng hợp lí tài nguyên nước

- Không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước;

- Sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý.

3) Sử dụng tài nguyên rừng

- Phải kết hợp giữa khai thác cớ mức độ tài nguyên rừng và trồng rừng;

- Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia…

Bài 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ

I. Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã

- Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng.

Đó là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt nguồn tài

nguyên.

Page 3: ọ ả ủa con người đến môi trườ MÔI TRƯỜNG...Bài 56 – 57: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Điều tra tình hình ô

II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên

1) Bảo vệ tài nguyên sinh vật

- Bảo vệ thảm thực vật có tác dụng chống xói mòn đất, giữ ẩm cho đất. Thực vật còn là

thức ăn và nơi ở của các loài sinh vật khác.

- Trồng cây gây rừng kết hợp với bảo vệ các loài sinh vật sẽ góp phần bảo vệ các nguồn

gen quý.

- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm và lai tạo ra các giống sinh

vật có năng suất, chất lượng cao và khả năng chống chịu tốt là việc làm hết sức cần thiết và có

hiệu quả để bảo vệ thiên nhiên.

2) Cải tạo các hệ sinh thái bi thoái hóa

- Đối với những vùng đất trồng đồi núi trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ

yếu và cần thiết nhất.

- Tăng cường công tác làm thuỷ lợi và tưới tiêu hợp lí.

- Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh

- Thay đổi các lọại cây trồng hợp lí

- Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao

III. Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã

- Trồng cây

- Không săn bắt các động vật hoang dã

- Tuyên truyền cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên.