209
Ngày soạn: 16/8/2009 TiÕt 1 theo PPCT Bài 1 : ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMB I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: a. Trả lời được các câu hỏi: + có cách nào đơn giản để phát hiện xem một vật có bị nhiễm điên hay không? + điện tích là gì? điện tích điểm là gì? + có những loại điện tích nào? Tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế nào? b. Phát biểu được định luật Cu-lông. c. Hằng số điện môi của một chất cách điện cho ta biết điều gì? 2. Kỹ năng: + Xác định được phương chiều của lực Coulomb + Giải được bài toán về tương tác điện. + Làm cho vật nhiễm điện do cọ xát. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: +Một số thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát. +Một chiếc điện nghiệm. +Hình vẽ to cân xoắn Cu-lông (hoặc bản trong chụp cân xoắn Cu-lông trong SGK và đèn chiếu bản trong) 2. Học sinh: Xem lại kiến thức phần này trong SGK Vật lí 7. 3.Dự kiến ghi bảng: Bài 1: Điện tích – Định luật Coulomb I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện. 1. Sự nhiễm điện của các vật. - Một vật có khả năng hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông, … ta nói vật đó bị nhiễm điện. - Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách: Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 1

Giao an vat ly 11CB moi sua

Embed Size (px)

Citation preview

Ngày soạn: 16/8/2009 TiÕt 1 theo PPCT Bài 1 : ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMBI.MỤC TIÊU:1. Kiến thức:a. Trả lời được các câu hỏi:+ có cách nào đơn giản để phát hiện xem một vật có bị nhiễm điên hay không?+ điện tích là gì? điện tích điểm là gì?+ có những loại điện tích nào? Tương tác giữa các điệntích xảy ra như thế nào?b. Phát biểu được định luật Cu-lông.c. Hằng số điện môi của một chất cách điện cho ta biếtđiều gì?2. Kỹ năng:

+ Xác định được phương chiều của lực Coulomb + Giải được bài toán về tương tác điện. + Làm cho vật nhiễm điện do cọ xát.II.CHUẨN BỊ:1.Giáo viên: +Một số thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát. +Một chiếc điện nghiệm. +Hình vẽ to cân xoắn Cu-lông (hoặc bản trong chụp cânxoắn Cu-lông trong SGK và đèn chiếu bản trong)2. Học sinh: Xem lại kiến thức phần này trong SGK Vật lí 7.3.Dự kiến ghi bảng:

Bài 1: Điện tích – Định luật CoulombI. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện.1. Sự nhiễm điện của các vật.- Một vật có khả năng hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông, … ta nói vật đó bị nhiễm điện.- Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 1

cọ xát với vật khác, tiếp xúc với vật đã nhiễm điện.2. Điện tích. Điện tích điểm.- Điện tích là số đo độ lớn của thuộc tính điện của vật.- Điện tích điểm: sgk.3. Tương tác điện. Hai loại điện tích.- Có hai loại điện tích:+ điện tích dương (+)+ điện tích âm (-)

- Tương tác giữa 2 loại điện tích ( tương tác điện )

+ các điện tích cùng loại ( dấu) thì đẩy nhau+ các điện tích khác loại ( dấu ) thì hút nhau.

II. Định luật Coulomb. Hằng số điện môi1. Định luật Cu-lông.

a.Nội dung: sgk

b.Biểu thức: Trong đó: k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vàohệ đơn vị

(trong hệ SI, k = )q1 và q2: các điện tích (C)r: Khoảng cách giữa q1 và q2 (m2)

c. Ví dụ: Xác định phương chiều của lực Cu-lông tác dụng lên các điện tích trong các trường hợp

+ q1 > 0 và q2 >0 + q1 > 0 và q2 <0 2. Tương tác của hai điện tích trong điện môi:

a. Khái niệm: Điện môi là chất cách điện.b. Biểu thức định luật Cu-lông trong môi trường điện môi (giảm đi lần so với trong chân không)

*Trả lời C3.Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 2

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1 ( 2 phút ): Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình làm bài tập của các bạn.

* Kiểm tra sĩ số và trật tựnội vụ của lớp

Hoạt động 1 ( 13 phót ): Tìm hiểu sự nhiễm điện – Điệntích, tương tác điện:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi:+ Cọ xát với vật khác.

+ Có thể hút được các vậtnhẹ như mẩu giấy, sợi bông…+ Làm thí nghiệm. Khẳng địnhlại kiến thức.+Đọc SGK và trả lời.

Nêu một số câu hỏi:+ Để một vật nhiễm điệnngười ta làm như thế nào?+ Biểu hiện của một vậtbị nhiễm điện?

+ Hướng dẫn học sinh làmmột vài thí nghiệm dơngiản để chứng minh điềuđó.+ Điện tích là gì? Có mấyloại điện tích? Tương táccủa chúng như thế nào?

Hoạt động 2 ( 15 phót ): Tìm hiểu lực tương tác giữahai điện tích điểm:- Quan sát hình vẽ và trảlời.

- Nêu các kết quả thí nghiệmcủa Coulomb tìm được về sựphụ thuộc của lực tương tác

- Yêu cầu học sinh quansát hình vẽ 1.3 và tìmhiểu cấu tạo và cách sửdụng của cân xoắn.- Hướng dẫn học sinh phântích các kết quả thínghiệm của Coulomb. Khái

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 3

giữa hai điện tích và khoảngcách giữa chúng- Nêu nội dung định luật vàý nghĩa, đơn vị của các đạilượng trong biểu thức.- Vẽ hình biểu diễn tươngtác của hai điện tích cùngdấu, trái dấu.

quát hóa để đi đến nộidung và biểu thức địnhluật.

- Yêu cầu học sinh phátbiểu nội dung định luậtdựa vào dạng của biểuthức.- Hướng dẫn học sinh vẽhình.

Hoạt động 3 ( 10 phót ): Tìm hiểu tương tác giữa haiđiện tích trong điện môi:- Lấy ví dụ về chất cáchđiện.- Giới thiệu kết quả thựcnghiệm.

- Hướng dẫn học sinh tìmhiểu ý nghĩa hằng số điệnmôi.

- Giới thiệu điện môi làchất cách điện.- Tìm hiểu kết quả thựcnghiệm về tương tác giữacác điện tích trong điệnmôi đồng chất.- Tìm hiểu ý nghĩa củahằng số điện môi.

IV. Vận dụng – Củng cố ( 5 phót )- Trả lời các câu hỏi.- Đưa ra câu trả lời đúng.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.

- Đặt câu hỏi theo từngchủ đề của bài. - Cho học sinh thảo luậnđể trả lời các câu trắcnghiệm SGK trang 9, 10.- Yêu cầu học sinh giảicác bài tập trang 10 SGK

V. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 4

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Ngày soạn: 16/8/2009 Tiết 2 theo PPCT Bài 2: THUYẾT ÊLECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Hiểu được nội dung cơ bản của thuyết electron.- Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện.

2. Kỹ năng:- Vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:

- Đọc SGK 7 và Hóa 10 để biết học sinh đã được học gì về cấu tạo nguyên tử.

- Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan.- Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm cần thiết (nếu có):

(Điện nghiệm, thanh nhựa, vải lụa)- Những thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện do hưởng

ứng. 2. Học sinh:

- Đọc lại SGK 7 và Hóa 10 để ôn lại các kiến thức đã học.

- Xem trước bài mới và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết. 3. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG:

Bài 2: Thuyết electron – Định luật bảo toàn điệntích

I. Thuyết electron: 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 5

Điện tích nguyên tố: - Cấu tạo nguyên tử:

+ hạt nhân ở giữa mang điện dương: gồm protôn mang điện dương và nơtron không mang điện.+ các electron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân. + Số electron = số proton nên nguyên tử trung hòa về điện

- Điện tích của electron và của proton là nhỏ nhất nên gọi là điện tích nguyên tố.

2. Thuyết electron:a. Thuyết êlectron là gì? Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện và tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron.b. Nội dung của thuyết- Electron có thể rời khỏi nguyên tử và di chuyển từ nơi này đến nơi khác. + Nguyên tử mất electron trở thành Ion dương.+ Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron trở thành Ion âm.- Một vật có: Số e > số proton: nhiễm điện âm; Số e < số proton: nhiễm điện dươngII. Vận dụng: 1. Vật ( chất ) dẫn điện và vật ( chất ) cách điện. + Vật dẫn điện là gì? Điện tích tụ do là gì? + Vật cách điện là gì? * Trả lời C3. 2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc. * Trả lời C4.

3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng * Trả lời C5.

III. Định luật bảo toàn điện tích: *Hệ cô lập về điện?

* Nội dung định luật: SGK

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 6

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1 ( 5 phót ): Ổn định lớp . Kiểm tra kiến thức cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên+ Lớp trưởng báo cáo sĩ sốvà tình hình làm bài tập củacác bạn * Ôn lại các kiến thức đãhọc:+ Điện tích. Các loại điệntích, tương tác giữa chúng.+ Phương chiều độ lớn củalực tương tác giữa các điệntích.

* Kiểm tra sĩ số và trật tự nội vụ của lớp* Nêu một số câu hỏi giúphọc sinh ôn lại kiến thứcđã học

Hoạt động 2 ( 15 phót ): Thuyết electron:+ Nhớ lại kiến thức đã họchoặc đọc SGK để trả lời.+ Đọc SGK để biết điện tíchvà khối lượng của electronvà proton. + Lĩnh hội điện tích nguyêntố.

+ Đọc SGK để tìm hiểu nộidung thuyết.+ Giải thích hiện tượng.

+ Dựa vào kiến thức đãhọc ở các lớp dưới, vànghiên cưu sách giáokhoa, yêu cầu học sinhnêu cấu tạo của nguyên tửvề phương diện điện.+ Giới thiệu về điện tíchnguyên tố.

+Giới thiệu về nội dungthuyết electron.+ Yêu cầu học sinh dùngthuyết electron để giảithích hiện tượng nhiễmđiện do cọ xát.

Hoạt động 3 ( 16 phót): Giải thích một số hiện tượngđiện:+ Đọc SGK, liên hệ kiến thứccũ và thực tế để tìm hiểuchất cách điện và chất dẫn

* Yêu cấu học sinh đọc sgktrả lời câu hỏi+ Chất dẫn điện là gì?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 7

điện+ Lấy ví dụ về chất cáchđiện.

+ Giải thích các hiện tượngnhư câu hỏi C3, C4,C5

+ Điện tích tự do là gì?+ Chất cách điện là gì? Cho ví dụ.* Hướng dẫn học sinh trảlời.- Yêu cầu học sinh vậndụng thuyết electron đểgiải thích các hiện tượngđiện

Hoạt động 4 ( 4 phót ): Tìm hiểu định luật bảo toàn điệntích:

+ Đọc SGK để tìm hiểu địnhluật.

+ Tính toán dựa vào nội dungđịnh luật

*Yêu cầu học sinh trả lờicâu hỏi+ Hệ cô lập về điện làgì?+ Hãy nêu nội dung củađịnh luật? * Lấy một ví dụ áp dụngđịnh luật.

IV. Vận dụng – Củng cố ( 5 phót )- Trả lời các câu hỏi.- Đưa ra câu trả lời đúng.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.

- Ghi những chuẩn bị cầnthiết

- Đặt câu hỏi theo từngchủ đề của bài. - Cho học sinh thảo luậnđể trả lời các câu trắcnghiệm SGK trang 14- Yêu cầu học sinh giảicác bài tập trang 14 SGKvà sách bài tập.- Dặn dò những chuẩn bịcho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm:...............................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 8

.........................................................

.........................................................

.........................................................

.........................................................

.........................................................

Ngày soạn: 23/8/2009 Tiết 3 theo PPCT

Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG - ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

(tiÕt 1)I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Trình bày được khái niệm điện trường, điện trường đều.- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường; viết được công thức tổng quát và nói rõ được ý nghĩa của các đại lượng vật lí trong công thức - Nêu được các đặc điểm về phương chiều và độ lớn củavéctơ cường độ điện trường .- Nêu được khái niệm và đặc điểm đường sức điện trường.

2. Kỹ năng:- Tính được cường độ điện trường tại 1 điểm bất kì dođiện tích điểm gây ra.- Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.- Giải được bài toán về điện trường.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:+ Chuẩn bị một số thí nghiệm minh hoạ về sự mạnh yếu của lực tác dụng của một quả cầu mang điện lên một điện tích thử.

+ Chuẩn bị hình vẽ các đường sức điện trên giấy khổ lớn 2. Học sinh:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 9

Ôn lại các kiến thức về định luật Cu-lông và tổng hợp lực. 3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 3: Điện trường – Cường độ điện trường –Đường sức điện

( Tiết 1)I. Điện trường:1. Môi trường truyền tương tác.2. Điện trường.II. Cường độ điện trường:1. Khái niệm : là đại lượng đặc trương cho sự mạnh hay yếu của điện trường tại một điểm.2. Định nghĩa: sgk3. Vectơ cường độ điện trường: có: + Phương: cùng phương với + Chiều: cùng chiều nếu q > 0 ngược chiều nếu q < 0 + Độ lớn: 4. Đơn vị cường độ điện trường: V/m hoặc N/Cm.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1 ( 5 phút ): Ổn định lớp. Kiểm tra kiến thức cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên* Lớp trưởng báo cáo sĩ sốvà tình hình làm bài tập của các bạn.* Trả lời bằng miệng hoặcbằng phiếu.

* Kiểm tra sĩ số và trật tựnội vụ của lớp * Yêu cầuhọc sinh trả lời câu hỏiCâu 1: Phát biểu nội dungvà viết biểu thức định luậtCu-lông?Câu 2: Nêu nội dung của quytắc hình bình hành về tổnghợp hai lực đồng quy?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 10

Hoạt động 2 ( 13 phút ): Tìm hiểu về điện trường.

- Đọc SGK mục I.1, I.2, tìmhiểu và trả lời câu hỏi

- Nêu câu hỏi: Điện trườnglà gì? Làm thế nào để nhậnbiết được điện trường?- Tổng kết ý kiến HS, nhấnmạnh nội dung khái niệm.

Hoạt động 3 ( 20 phút ): Xây dựng khái niệm, định nghĩavà véctơ cường độ điện trường.- Đọc SGK mục II.1, II.2,II.3, II.4, tìm hiểu và trảlời câu hỏi.

+ Đọc sgk và nhớ lại nhữngđặc điểm của một véctơ đểtrả lời câu hỏi.+ Suy luận vận dụng chođiện trường gây bởi điệntích điểm, trả lời các câuhỏi

* Nêu câu hỏi: +Cường độ điện trường làgì? Viết biểu thức địnhnghĩa?+ Nêu đặc điểm của vectơcường độ điện trường (điểmđặt, phương, chiều, độ lớn)+ Nhấn mạnh từng đặc điểmcủa vectơ cường độ điệntrường.+ Tổng kết ý kiến HS.

IV. Vận dụng – Củng cố: ( 7 phút )- Thảo luận, trả lời câuhỏi- Nhận xét câu trả lời củabạn. - Ghi bài tập và câu hỏivề nhà.

- Ghi bài tập làm thêm.

- Nêu một số câu trắcnghiệm theo từng mục củabài và cho học sinh thảoluận trả lời- Nhận xét, đánh giá nhấnmạnh kiến thức trong bài. - Yêu cầu học sinh giải cácbài tập trang 20.21 SGK và

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 11

- Ghi những chuẩn bị cần thiết

sách bài tập.- Cho bài tập làm thêm- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V.Rút kinh nghiệm:................................................................................................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 23/8/2009 Tiết 4 theo PPCT

Bài 3 : ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

( tiÕt 2 )I. Mục tiêu: ( Được trình bày trong tiết 1 ).II. Chuẩn bị:1.Giáo viên2.Học sinh : ôn lại các đặc điểm của véctơ cường độ

điện trường.3.Dự kiến ghi bảng:

Bài 3: Điện trường – Cường độ điện trường –Đường sức điện

( Tiết 2)II. Cường độ điện trường5. Véctơ cường độ điện trường do một điện tích Qgây ra tại một điểm M: Có: + Điểm đặt: Tại điểm M

+ Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Qvà điểm M + Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0; hướng vào Q

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 12

nếu Q < 0 + Độ lớn:6. Nguyên lý chồng chất điện trường: a. Nguyên lí: b. Một số trường hợp đặc biệt + Nếu thì E = E1 + E2. + Nếu thì + Nếu thì + Tổng quát: III. Đường sức điện: 1. Hình hảnh các đường sức điện. 2. Định nghĩa: sgk 3. Hình dạng đường sức của một số điện trường 4. Các đặc điểm của đường sức điện. + Qua một điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện và chỉ một mà thôi. + Đường sức điện là những đường thẳng có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véctơ cường độ điện trường tại điểm đó. + Đường sức điện là những đường cong không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. + Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đươngsức mau, chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức sẽ thưa. 5. Điện trường đều: + Các đường sức: thẳng, song song, cách đều nhau. + Véctơ cường độ điện trường có chiều và độ lớn như nhau tại mọi điểm.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( 5 phút ): Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học Trợ giúp của giáo Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 13

sinh viên+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình làm bài tập của các bạn.+ Cá nhân lên bảng trả lời miệng, học sinh dưới lớp làm ra nháp.

* Kiểm tra sĩ số và trật tựnội vụ của lớp* Ra câu hỏi kiểm tra bài cũ+ Nêu các đặc điểm của véctơ cường độ điện trường?

Hoạt động 2 ( 15 phút ): Tìm hiểu véctơ cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại một điểm và nguyên lí chồng chất điện trường.+ Dựa vào biểu thức (1.1) và (1.3) để trả lời câu hỏi

+ Nghiên cứu trả lời câu hỏi C1.

+ Dựa vào kết quả câu hỏi C1 để trả lời.

+ Đọc sgk và trả lời câu hỏi.

+ Chú ý và lĩnh hội kiến thức.

* Yêu cầu: học sinh tìm biểu thức tính độ lớn cườngđộ điện trường do điện tíchđiểm gây ra tại một điểm ?* Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1

+ Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi.* Khái quát câu trả lời củahọc sinh, sau đó nêu câu hỏi: Nêu các đặc điểm của véctơ cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại một ? * Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và phát biểu nội dung nguyên lí chồng chất điện trường.+ Đưa ra một số trường hợp đặc biệt của các véctơ thành phần.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 14

Hoạt động 3 ( 17 phút ): Tìm hiểu về đường sức điện.+ Trả lời các câu hỏi+ Nghiên cứu SGK mục III.1;2; 3; 4 trả lời từng đặcđiểm+ Đọc SGK trả lời

*Nêu câu hỏi: Đường sứcđiện là gì? Nêu đặc điểmcủa đường sức điện ?

* Nêu câu hỏi: Điện trường đều là gì? * Nêu đặc điểm đường sức điện của điện trường đều.

IV. Vận dụng - Củng cố: ( 8 phút )* Dựa và những kiến thức vừa học để trả lời.

* Nghiên cứu trả lời câu hỏi.

* yêu cầu học sinh nhắc lạimột số kiến thức vừa học+ Các đặc điểm của đường sức điện?+ Điện trường đều là gì?* yêu cầu hócinh trả lời câu hỏi 9,10 sgk

V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………..

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 15

Ngày soạn: 31/8/2009 Tiết 5 theo PPCT BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Củng cố kiến thức về tương tác tĩnh điện và điện trường.2. Kỹ năng:- Xác định phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường tại 1 điểm do điện tích điểm gây ra.- Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Một số bài toán về tĩnh điện và cường độ điện trường: một vài cách giải đối với mỗi bài toán2. Học sinh: Xem trước các bài tập, định hướng cách giải, giải thử.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động 1 ( 2 phút ): Ổn định lớp. Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

* Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình làm bài tập của các bạn.

* Kiểm tra sĩ số và trật tựnội vụ của lớp

Hoạt động 2 ( 18 phút ) Ôn tập kiến thức về tương táctĩnh điệnHoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh trả lờicác câu hỏi 5, 6 SGK trang

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 16

- Lập bảng so sánh nhữngđiểm giống và khác nhau củahai định luật.

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữkiện đề bài cho và yêu cầuđề bài.- Định hướng giải: dùngđịnh luật Coulomb.- Nêu các bước giải.- Giải bài toán.- Nhận xét bài giải của bạn

10.- Hướng dẫn học sinh sosánh định luật Coulomb vàđịnh luật vạn vật hấp dẫn.- Hướng dẫn học sinh giảibài tập 8 trang 10 SGK.+ Yêu cầu học sinh đọc vàphân tích đề bài.+ Hướng dẫn định hướng bàitoán+ Yêu cầu học sinh đề ratiến trình giải.

+ Nhận xét, kết luận

Hoạt động 3 ( 20 phút ): Ôn tập kiến thức về điện trường- Trả lời các câu hỏi.

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữkiện đề bài cho và yêu cầuđề bài.- Định hướng giải: dùngđịnh luật Coulomb.- Nêu các bước giải.- Giải bài toán.- Nhận xét bài giải của bạn

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữkiện đề bài cho và yêu cầuđề bài.- Định hướng giải: dùngđịnh luật Coulomb.

- Nêu các bước giải.- Giải bài toán.

- Yêu cầu học sinh trả lờicác câu hỏi 9 và 10 SGKtrang 20, 21.- Hướng dẫn học sinh giảibài tập 12 trang 21 SGK.+ Yêu cầu học sinh đọc vàphân tích đề bài.+ Hướng dẫn định hướng bàitoán+ Yêu cầu học sinh đề ratiến trình giải.+ Nhận xét, kết luận

- Hướng dẫn học sinh giảibài tập 13 trang 21 SGK.+ Yêu cầu học sinh đọc vàphân tích đề bài.Cần làm rõ làm thế nào đểcường độ điện trường tại 1điểm bằng không.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 17

- Nhận xét bài giải củabạn.

+ Hướng dẫn định hướng bàitoán+ Yêu cầu học sinh đề ratiến trình giải.+ Nhận xét, kết luận

IV. Vận dụng - Củng cố: ( 5 phút )- Ghi nhận, sửa đổi

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết

Nhấn mạnh những lỗi mà họcsinh hay mắc phải, đề nghịhọc sinh lưu ý và khắc phụckhi làm bài tập- Yêu cầu học sinh giải cácbài tập trong sách bài tập.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau

V. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 18

Ngày soạn: 31/8/2009 Tiết 6 theo PPCT

CÔNG CỦA LỰC ĐIỆNI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:+ Trình bày được công thức tính công của lực điện trongsự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều.+ Nêu được đặc điểm của công của lực điện dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.+ Nêu được mối quan hệ giữa công của lực điện trường vàthế năng của điện tích trong điện trường.+ Nêu được thế năng của điện tích thử q trong điện trường luôn luôn tỉ lệ thuận với q.2. Kĩ năng:+ Giải bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường.II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: Vẽ trên khổ giấy lớn H.4.2SGK và hình vẽ bổ trợ trongtrường hợp di chuyển điện tích theo đường cong từ M đếnN ( nếu có thể )2. Học sinh: Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công của trọng lực.3. Dự kiến ghi bảng: Bài 4. Công củalực điện.I. Công của lực điện.1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong một điện trường đều.2. Công của lực điện trong điện trường đều.a. Điện tích q dương di chuyển theo đường thẳng MN AMN = qEd với scos =d.b. Điện tích q dương di chuyển theo đường gấp khúc MPN AMPN = qEd với s1cos + s2cos = dc. Kết luận: SGK

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 19

3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tíchtrong điện trường bất kì.II. Thế năng của một điện tích trong một điện trường.1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điệntrường.a. Khái niệm: sgk.b. Biểu thức tính thế năng của điện tích q đặt tại M+ Trong điện trường đều: WM = qEd+ Trong điện trường bất kì do nhiều điện tích điện gây ra: WM= AM .

2. Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q. WM= AM =VMq3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường. AMN= WM - WN

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1 ( 5 phút ): Ổn định lớp. Kiểm tra kiến thức cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên* Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tình hình làm bài tập của các bạn.* Trả lời bằng miệng hoặcbằng phiếu.

* Kiểm tra sĩ số và trật tựnội vụ của lớp*Đặt một số câu hỏi theochủ đề của bài trước, chú ýcường độ điện trường vàđiện trường đều.

Hoạt động 2 ( 23 phút ): Xây dựng biểu thức tính côngcủa điện lực trường.+ Đọc SGK mục I.1 vận dụngkiến thức lớp 10 tính công.+ Trả lời các câu hỏi+ Nhận xét câu trả lời củabạn.

+ Trả lời C1.

+ Nêu vấn đề: Hãy xác địnhvectơ tác dụng lên điệntích Q?+ Hướng dẫn HS xây dựngcông thức.+ Tổng kết công thức tínhcông của lực điện trong

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 20

+ Trả lời

+ Trả lời C2

điện trường đều.+ Nêu câu hỏi C1.+ Nêu câu hỏi: Hãy nêu đặcđiểm của công trong điệntrường đều và trong tĩnhđiện nói chung?+Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 3 ( 12 phút ): Tìm hiểu thế năng của mộtđiện tích trong điện trường.+Đọc SGK trả lời.

+Kết hợp hướng dẫn và đọcSGK trả lời.

+ Ghi nhận

+ Nêu câu hỏi: Hãy nêu kháiniệm về thế năng của mộtđiện tích trong điệntrường?+ Nêu câu hỏi: Hãy cho biếtmối quan hệ giữa công củalực điện trường và độ giảmthế năng?+ Nhấn mạnh đặc điểm thế năng phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng.

IV. Vận dụng – Củng cố ( 5 phút )+ Thảo luận, trả lời câuhỏi+Nhận xét câu trả lời củabạn

- Ghi bài tập và câu hỏivề nhà.

- Ghi bài tập làm thêm.- Ghi những chuẩn bị cầnthiết

+ Nêu một số câu hỏi, hoặccâu trắc nghiệm để học sinhthảo luận trả lời- Nhận xét, đánh giá nhấnmạnh kiến thức trong bài. - Yêu cầu học sinh giải cácbài tập trang 25 SGK vàsách bài tập.- Cho bài tập thêm- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau

V. Rút kinh nghiệm:...............................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 21

.........................................................

.........................................................

.........................................................

.........................................................

Ngày soạn: 6/9/2009 Tiết 7 theo PPCT

Bài 5 : ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:+ Nêu được định nghĩa và viết được công thưc tính điện thế tại một điểm trong điện trường.+ Nêu được định nghĩa và viết được công liên hệ giữa hiệu điện thế với công của lực điện và cường độ điện trường của một điện trường đều.

2. Kỹ năng:+ Giải bài toán tính điện thế và hiệu điện thế.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 22

+ So sánh được các vị trí có điện thế cao và các vị trí có điện thế thấp trong điện trường.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:

- Đọc SGK 7 để biết học sinh đã có kiến thức gì về hiệuđiện thế.

- Chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết: (tĩnh điện kế, thước kẻ …)

- Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài.2. Học sinh:

- Đọc lại SGK 7 để ôn lại các kiến thức đã học về hiệu điện thế.

- Xem trước bài 5 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết. 3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thếI. Điện thế.1. Khái niệm điện thế: Kn: sgk2. Đinh nghĩa: sgk VM = AM/q3. Đơn vị điện thế: vôn (V)4. Đặc điểm của điện thế.+ Điện thế là đại lượng đại số.+ Vđất = 0 và V =0II. Hiệu điện thế.1. Khái niệm: sgk UMN=VM - VN

2. Định nghĩa: sgk UMN=AMN/q3. Đo hiệu điện thế.4. Hệ thức giữa E và U. E=U/d

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 23

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1 ( 5 phút ): Ổn dịnh lớp và kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên+ Lớp trưởng báo cáo sĩ sốvà tình hình làm bài ở nhàcủa cả lớp.+ Trả lời các câu hỏi

+ Kiểm tra sĩ số và tìnhhình làm bài của học sinh+ Nêu câu hỏi để kiểm tramức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2 ( 15 phút ): Xây dựng khái niệm điện thế:- Thảo luận và đưa ra ýkiến thống nhất:(nếu nó phụ thuộc vào điệntích thì không thể đặctrưng cho điện trường)

+ Nêu công thức 4.3 SGK: WM

= VM.q+ Suy ra hệ số VM = AM/qkhông phụ thuộc vào q => cóthể dùng để đặc trưng chođiện trường về phương diệntạo ra thế năng.- Ghi nhận: ý nghĩa củađiện thế (đặc trưng chođiện trường về phương diệntạo ra thế năng của điệntích.- Nêu định nghĩa điện thế.- Rút ra được: đơn vị điệnthế là đơn vị dẫn xuất: 1V= 1J/1C- Đọc SGK để trả lời câuhỏi.- Lập luận: với q < 0, khiq dịch chuyển từ M ra xa

- Nêu câu hỏi tình huống:Nếu cần một đại lượng đặctrưng cho khả năng thựchiện công của điện trườngthì đại lượng này có phụthuộc vào điện tích haykhông?- Gợi ý học sinh trả lời:Yêu cầu học sinh:+ Nhắc lại sự phụ thuộc củathế năng vào điện tích.+ Nhận xét về hệ số tỉ lệVM = AM/q

- Nhấn mạnh ý nghĩa củađiện thế.

- Yêu cầu học sinh nêu địnhnghĩa điện thế.- Giới thiệu đơn vị điệnthế.- Nêu câu hỏi: Đặc điểm củađiện thế?- Nêu và hướng dẫn học sinhtrả lời câu hỏi C1

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 24

thì nên AM > 0. Suy ra VM = AM/q < 0

Hoạt động 3 ( 12 phút ): Xây dựng khái niệm hiệu điệnthế:

- Nhận biết được hiệu điệnthế giữa hai điểm M và N làhiệu của hai điện thế VM vàVN.- Đọc SGK trao đổi, thảoluận theo mục II.1 và II.2để trả lời. + Biến đổi theo SGK + Tỉ số AMN/q không phụthuộc q => có thể đặc trưngcho điện trường về khả năngthực hiện công giữa haiđiểm M, N- Nêu khái niệm hiệu điệnthế. Suy ra đơn vị của hiệuđiện thế là V.

- Nêu câu hỏi: hiệu điệnthế giữa hai điểm M và Ntrong điện trường đặc trưngcho tính chất gì? - Gợi ý học sinh trả lời:Yêu cầu học sinh:+ Biến đổi biểu thức UMN =VM - VN = AMN/q+ Nhận xét tỉ số: AMN/q

- Yêu cầu học sinh rút rakhái niệm hiệu điện thế. Vàcho biết đơn vị hiệu điệnthế?- Nêu ý nghĩa của đơn vị“vôn”

Hoạt động 4 ( 8 phút ): Tìm hiểu cách đo hiệu điện thế vàmối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ diện trường:

- Trả lời câu hỏi.

- Nêu cấu tạo và tìm hiểucách mắc tĩnh điện kế vớivật cần đo, và cách xácđịnh giá trị của hiệu điệnthế chỉ trên tĩnh điện kế.- Thảo luận theo nhóm, kếthợp kiến thức bài trướcthiết lập quan hệ E, U

- Nêu câu hỏi: Muốn đo hiệuđiện thế người ta dùng dụngcụ gi?- Yêu cầu học sinh quan sáttĩnh điện kế, kết hợp SGKvà nêu cấu tạo của tĩnhđiện kế. - Yêu cầu học sinh sử dụngcông thức tính công của lựcđiện trường trong điệntrường đều để xác định mốiliên hệ giữa U và E

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 25

IV. Vận dụng – Củng cố ( 5 phút )+ Đưa ra câu trả lời đúng.

+ Trả lời các câu hỏi.

+ Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang 29.+Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài.

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:..........................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn: 6/9/2009 Tiết 8 theo PPCT

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: +Củng cố kiến thức về công của lực điện và điện thế, hiệu điện thế. 2. Kỹ năng: +Xác định công của lực điện làm điện tích q dịch chuyển. +Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logicII. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Một số bài toán về công của lực điện và điện thế, hiệu điện thế: một vài cách giải đối với mỗi bài toán 2. Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng cách giải, giải thửIII. Tæ CHøC C¸C HO¹T ®éng d¹y häcHoạt động 1 ( 2 phút ): Ổn dịnh lớp .

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên* Lớp trưởng báo cáo sĩ số * Kiểm tra sĩ số và tình

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 26

và tình hình làm bài ở nhàcủa cả lớp.

hình làm bài của học sinh.

Hoạt động 2 ( 18 phút ): Ôn tập kiến thức về công củalực điện:Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữkiện đề bài cho và yêu cầuđề bài.+ Thả electron không vậntốc đầu => v0 = 0- Định hướng giải: đây làbài toán có sự biến đổi vềđộng năng dưới tác dụng củangoại lực => dùng định lýđộng năng (lớp 10)- Nêu các bước giải.+ Dùng A = qEd để tính côngcủa lực điện+ Dùng định lý động năng: A= Wđ – Wđo để tính động năngWđ của electron tại bản âm- Giải bài toán.- Nhận xét bài giải của bạn

* Hướng dẫn học sinh giảibài tập 7 trang 25 SGK.- Yêu cầu học sinh đọc vàphân tích đề bài.- Hướng dẫn định hướng bàitoán

- Yêu cầu học sinh đề ratiến trình giải.

- Nhận xét, kết luận

Hoạt động 3 ( 20 phút ): Ôn tập kiến thức về điện thế hiệu điện thế:- Trả lời các câu hỏi.

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữkiện đề bài cho và yêu cầuđề bài.- Định hướng giải: dùng mốiliên hệ giữa hiệu điện thếvà cường độ điện trường

- Yêu cầu học sinh trả lờicác câu hỏi 5, 6 và 7 SGKtrang 29.- Hướng dẫn học sinh giảibài tập 8 trang 29 SGK.+ Yêu cầu học sinh đọc vàphân tích đề bài. Điện trường giữa hai bản

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 27

- Nêu các bước giải: Dễ thấy E không đổi nên U0-

/d0 = U/d- Giải bài toán.- Nhận xét bài giải của bạn

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữkiện đề bài cho và yêu cầuđề bài.- Định hướng giải: dùngbiểu thức định nghĩa hiệuđiện thế: UMN = AMN/q- Nêu các bước giải.- Giải bài toán.- Nhận xét bài giải củabạn.

tụ có đặc điểm gì?+ Hướng dẫn định hướng bàitoán: Lưu ý học sinh đổiđơn vị các đại lượng chođúng.+ Yêu cầu học sinh đề ratiến trình giải.

+ Nhận xét, kết luận* Hướng dẫn học sinh giảibài tập 9 trang 29 SGK.+ Yêu cầu học sinh đọc vàphân tích đề bài.Lưu ý điện tích chuyển độngở đây là electron là điệntích âm q < 0+ Hướng dẫn định hướng bàitoán.+ Yêu cầu học sinh đề ratiến trình giải.+ Nhận xét, kết luận

IV. Vận dụng - Củng cố ( 5 phút )Ghi nhận, sửa đổi

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.

- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

Nhấn mạnh những lỗi mà họcsinh hay mắc phải, đề nghịhọc sinh lưu ý và khắc phụckhi làm bài tập- Yêu cầu học sinh giải cácbài tập trong sách bài tập.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………......

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 28

Ngày soạn: 13/9/2009 Tiết 9 theo PPCT

Bài 6 : TỤ ĐIỆNI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:+ Trả lời được câu hỏi “ tụ điện là gì” + Phát biểu được định nghĩa điện dung cua tụ điện+ Nêu được điện trường trong tụ điện có dự trữ năng lượng.2. Kĩ năng:+ Nhận ra được một số tụ điện trong thực tế.+ Giải bài tập tụ điện.

II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Một số tụ điện giấy đã được bóc vỏ. + Một số loại tụ điện, trong đó có cả tụ điện xoay. 2. Học sinh: + Xem trước bài 6 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết. 3. Dự kiến ghi bảng: Bài 6. Tụ điện I. Tụ điện.1. Khái niệm tụ điện.a. Khái niệm: sgkb. Nhiệm vụ của tụ điện trong mạch điện. + Tích điện và phóng điện.c. Cấu tạo của tụ điện phẳng. + Gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau + Hai bản được ngăn cách bởi chất một chất cách điện.2. Cách tích điện cho tụ.II. Điện dung của tụ điện. 1. Định nghĩa: SGK Q=CU hay C= Q/U.2. Đơn vị điện dung: fara (F) + Định nghĩa: sgk

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 29

+ Các ước của F: 1 F =1.10-6F 1 nF = 1.10-9F 1 pF = 1.10-12F3. Các loại tụ điện: sgk4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện: W = Q2/2C

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1 ( 2 phút ): Ổn ®ịnh lớp Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên* Lớp trưởng báo cáo sĩ sốvà tình hình làm bài ở nhàcủa cả lớp.

* Kiểm tra sĩ số và tìnhhình làm bài của học sinh

Hoạt động 2( 11 phút ): Tìm hiểu về cấu tạo tụ điện vàcách tích điện cho tụ điện.- Đọc SGK mục I.1, tìm hiểuvà trả lời câu hỏi- Trả lời- Đọc SGK mục I.2, trả lời

- Trả lời C1.

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu cấutạo tụ điện? Cấu tạo tụphẳng? - Nêu câu hỏi: Trường hợpnào sau đây ta không có mộttụ điện? A. Giữa hai bản kim loạilà sứ; B. Giữa hai bản kim loạilà không khí; C. Giữa hai bản kim loạilà nước vôi; D. Giữa hai bản kim loạilà nước tinh khiết;- Nêu câu hỏi: Làm cách nàođể nhiễm điện cho tụ?- Chú ý cho HS biết cácnguồn điện trong thực tếthường dùng để tích điện

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 30

cho tụ.- Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 3 ( 20 phút ): Tìm hiểu về điện dung, cácloại tụ điện và năng lượng của tụ điện.- Đọc SGK mục II.1; II.2;II.3. Trả lời các câu hỏi- ghi nhớ ý snghĩa của cáctiếp đầu ngữ.- Làm việc theo nhóm, giúpđỡ nhau nhận biết tụ điệntrong các linh kiện điệntử.- Làm quen nhận dạng và đọccác thông số trên tụ.- Đọc SGK mục II.4, trả lờicâu hỏi

- Nêu câu hỏi: Điện dungcủa điện tụ là gì? Biểuthức và đơn vị của điệndung? Fara là gì?- Giải thích tiếp các đầungữ(; )- Đưa ra các linh kiện điệntử cho các nhóm.- Nêu câu hỏi: Hãy nhận dạngcác linh kiện?- Giới thiệu một số loạitụ.- Nêu câu hỏi: Khi tụ điệncó điện dung C, được tíchmột điện lượng Q, nó mangnăng lượng điện trường là:W=

IV. Vận dụng – Củng cố ( 7 phút )- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi. - Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Ghi bài tập làm thêm.- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang 45,46.- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài. - Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài làm thêm - Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:...............................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 31

.........................................................

.........................................................

.........................................................

.........................................................

Ngày soạn: 13/9/2009 Tiết 10 Theo PPCT

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: + Củng cố kiến thức về điện dung của tụ điện, năng lượng điện trường trong tụ điện.

2. Kỹ năng:+ Giải được bài tập về tụ điện.+Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Một số bài toán về tụ điện: một vài cách giải đối với mỗi bài toán2. Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sáchbài tập, định hướng cách giải, giải thử

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( 8 phút ): Ổn ®ịnh lớp. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh

Trợ giúp của giáo viên

* Lớp trưởng báo cáo sĩ sốvà tình hình làm bài ở nhàcủa cả lớp.* Lắng nghe câu hỏi và cá nhân lên bảng trả lời.* Dưới lớp nghe và nhận xét.

* Kiểm tra sĩ số và tìnhhình làm bài của học sinh* Câu hỏi kiểm tra:+ Tụ điện là gì? Nhiệm vụ của nó?+ Định nghĩa, viết biểu thức và đơn vị đo của điệndung?

Hoạt động 2 ( 32 phút ): Tìm hiểu phương pháp và giải một số bài tập về điện dung, điện tích và năng lượng của tụ điện

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 32

* Trả lời các câu hỏi

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữkiện đề bài cho và yêu cầuđề bài.+ Cần hiểu được các giá trịghi trên tụ điện: là điệndung C và hiệu điện thế giới hạncủa tụ điện Ugh

- Định hướng giải: dùngcông thức định nghĩa điệndung C = Q/U- Nêu các bước giải: + Dùng công thức C = Q/U,với U = 120V ta tính đượcđiện tích Q tương ứng.+ Dùng công thức C = Q/U,với Ugh = 200V ta tính đượcđiện tích Qmax tương ứng.- Giải bài toán.- Nhận xét bài giải của bạn

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữkiện đề bài cho và yêu cầuđề bài.+ Khi ngắt tụ ra khỏi nguồnthì hiệu điện thế giữa haibản tụ vẫn không đổi. Định hướng giải: dùng côngthức Q = C.U và A = q.U ứngvới điện lượng q ta có A= q.U- Nêu các bước giải: + Dùng công thức Q = C.U tatính được điện tích của tụ

* Yêu cầu học sinh trả lờicác câu hỏi 5, 6 SGK trang33.* Hướng dẫn học sinh giảibài tập 7 trang 33 SGK.- Yêu cầu học sinh đọc vàphân tích đề bài.

- Hướng dẫn định hướng bàitoán

- Yêu cầu học sinh đề ratiến trình giải.

- Nhận xét, kết luận

* Hướng dẫn giải bài tập 7trang 33 SGK.- Yêu cầu học sinh đọc vàphân tích đề bài.Hướng dẫn học sinh tìm racác dữ kiện đề cho và hướnggiải quyết.

- Hướng dẫn định hướng bàitoán

- Yêu cầu học sinh đề ratiến trình giải.- Cho học sinh tự trình bàybài giải của mình

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 33

+ Dùng công thức A = q.Uvới U = 60V ta tính được côngA tương ứng.+ Dùng công thức A =q.U, khi Q’ = Q/2 thì U’ = U/2 = 30Vta tính được công A’ tươngứng.- Giải bài toán.- Nhận xét bài giải của bạn

- Nhận xét

IV. Vận dụng - Củng cố ( 5 phút )- Ghi nhận, sửa đổi

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.

- Ghi những chuẩn bị cần thiết

- Nhấn mạnh những lỗi màhọc sinh hay mắc phải, đềnghị học sinh lưu ý và khắcphục khi làm bài tập- Yêu cầu học sinh giải cácbài tập trong sách bài tập.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…..

Ngày soạn: 20/9/2009 Tiết 11 theo PPCT

CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔIGiáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 34

Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.

- Nêu được điều kiện để có dòng điện.- Phát biểu được định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viết được hệ thức thể hiện định nghĩa này.- Mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin Vôn-ta.- Mô tả được cấu tạo của acquy chì.

2. Kỹ năng:- Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó và nguồn điện là nguồn năng lượng.- Vận dụng được các hệ thức , và để tính một đại lượng khi biết các đai lượng còn lại theo các đơn vị tương ứng phù hợp.- Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vôn-ta.- Giải thích được vì sao acquy là pin điện hoá nhưnglại có thể được sử dụng nhiều lần.

II. CHUẨN BỊ:1.Giáo viên: - Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lí 7 để biết ở THCS, học sinh đã học những gì liên quan tới bài học này,- Tiến hành thí nghiệm như mô tả trong hình 7.5 SGK với nửa quả chanh đã được bóp nhũn hoặc khía rách màng ngăn giữa các múi và vôn kế có giới hạn đo 1V, độ chia nhỏ nhất 0,1 V; các mảnh kim loại khác như mảnh nhOhm, mảnh kẽm, mảnh thiếc mảnh chì… để dùng làm các cực của pin.- Một pin tròn (pin Lơ-clan-sê) đã được bóc để học sinh quan sát cấu tạo bên trong của nó.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 35

- Một acquy (dùng cho xe máy) còn mới chưa đổ dung dịch axít, một acquy cùng loại đang dùng và một ác quy còn lại đã hết.- Các hình 7.6, 7.6, 7.8, 7.9 và 7.10 SGK đã được phóng to.2.Học sinh: Cho mỗi nhóm học sinh:- Một nửa quả chanh hay quất đã được bóp nhũn hoặc khía rách màng ngăn giữa các múi.- Hai mảnh kim loại khác loại (đồng, tôn, nh, kẽm, thiếc, chì, sắt…).

- Một vôn kế có giới hạn đo 1V và có độ chia nhỏ nhất là 0,1 V. 3. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG

Bài 7: Dòng điện không đổi – Nguồn điện( Tiết 1 )

I. Dòng điện:II. Cường độ dòng điện – Dòng điện không đổi1. Cường độ dòng điện: a. Định nghĩa: sgkb. Biểu thức: I= Δq/Δt2. Dòng điện không đổi: I=q/t3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượnga. Đơn vị của I: ampe (A) + Các ước của ampe: 1mA=10-3A 1µA=10-6Ab. Đơn vị của q: cu lông (C)III. Nguồn điện:1. Điều kiện để có dòng điện:a. Trả lời các câu hỏi C5 và C6

b. Điều kiện để có dòng điện: sgk2. Nguồn điện:* Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực củanguồn điện.* Lực la có bản chất khác với lực điện

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 36

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1 ( 10 phut ): æn ®Þnh líp. Ôn tập kiến thứcvề dòng điện.* Lớp trưởng báo cáo sĩ sốvà tình hình làm bài ở nhàcủa cả lớp.- Đọc SGK trang 39, mục I,trả lời các câu hỏi 1đến 5.

*Kiểm tra sĩ số và tìnhhình làm bài của học sinh- Hướng dẫn trả lời.- Củng cố lại các ý kiến HSchưa nắm chắc.

Hoạt động 2 ( 15 phút ): Xây dựng khái niệm cường độdòng điện – Dòng điện không đổi.- Đọc SGK trang 39 mục II ý1, 2 thu thập thông tin vàtrả lời- Trả lời C1.- Trả lời câu hỏi

- Trả lời C2; C3.

- Nêu câu hỏi: Cường độdòng điện là gì? Biểu thứccủa cường độ dòng điện làgì?- Nêu câu hỏi C1.- Nêu câu hỏi: Thế nào làdòng điện không đổi? Đơn vịcường độ dòng điện là gì?Người ta định nghĩa đơn vịđiện lượng như thế nào?- Nêu câu hỏi C2; C3.

Hoạt động 3 ( 15 ph út ): Tìm hiểu nguồn điện.- Đọc SGK mục III ý 1,3 trảlời.

- Trả lời C5, C6, C7, C8,C9.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Nêu câu hỏi: Điều điện đểcó dòng điện là gì? Nguồnđiện có chức năng gì? Nêucấu tạo cơ bản và cơ chếhoạt động chung của nguồnđiện?- Nêu câu hỏi C5, C6, C7,C8, C9.

IV. Vận dụng – Củng cố ( 5 ph út ) Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 37

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi. - Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài.- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Ngày soạn: 20/9/2009 Tiết 12 theo PPCT Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN (Tiết 2)I. Mục tiêu: (đã trình bày trong tiết 1)II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:2. Học sinh:3. Dự kiến ghi bảng: Bài 7. Dòng điện không đổi.Nguồn điện ( T

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 38

iết 2)IV. Suất điện động của nguồn điện:1. Công của nguồn điện+ Công của nguồn điện là công của lực lạ.+ Nguồn điện là một nguồn năng lượng.2. Suất điện động của nguồn điện.a. Định nghĩa: sgkb. Công thức: ξ= A/qc. Đơn vị: vôn (V).* Chú ý: + Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số củasuất điện động của nguồn điện.+ Khi mạch ngoài hở thì ξ = U+ Điện trở (r) của nguồn điện gọi là điện trở trong.V. Pin và Ăcquy1. Pin điện hóa:a. Pin Vôn-tab. Pin Lơ-clan-sê2. Acquy:a. Acquy chìb. Acquy kiềm

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ho¹t ®éng 1( 6 phót ): æn ®Þnh líp. KiÓm tra bµi cò.

Ho¹t ®éng cñahäc sinh

Trî gióp cñagi¸o viªn

* Lớp trưởng báo cáo sĩ sốvà tình hình làm bài ở nhàcủa cả lớp.*Häc sinh nghe c©u hái vµ

*Kiểm tra sĩ số và tìnhhình làm bài của học sinh* C©u hái kiÓm tra:+ §Þnh nghÜa cêng ®é dßng

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 39

lªn b¶ng tr¶ lêi.* Díi líp nghe vµ nhËn xÐt

®iÖn? ViÕt biÓu thøc vµ ®¬nvÞ ®o?+ §iÒu kiÖn ®Ó cã dßng ®iÖnlµ g×? Nguån ®iÖn dïng ®Ólµm g×?

Hoạt động 2( 15 phót ): Xây dựng khái niệm suất điệnđộng của nguồn.

- Đọc SGK trả lời- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Nêu câu hỏi: Thế nào làcông của nguồn điện? Suấtđiện động của nguồn điện làgì? Biểu thức và đơn vị?- Tổng kết khẳng định nộidung kiến thức.

Hoạt động 3 ( 15 phót ): Tìm hiểu pin và acquy.- Đọc SGK mục V.1,V.2 trảlời

- Thảo luận trả lời C10.- Trả lời

- Nêu câu hỏi: Pin điện hóacó cấu tạo như thế nào? Nêucấu tạo và hoạt động củapin vôn-ta?- Nêu câu hỏi C10.- Nêu câu hỏi: Nêu cấu tạocủa acquy chì?

IV. Vận dụng – Củng cố ( 9 phót )- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi. - Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài. - Cho một số bài tập vàcâu trắc nghiệm.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 40

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 27/9/2009 Tiết 13 theo PPCT

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 41

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:Củng cố kiến thức về:+ Cường độ dòng điện+ Dòng điện không đổi+ Suất điện động của nguồn điện.

2. Kỹ năng:- Xác định công của lực điện làm điện tích q dịch chuyển.- Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: + Một số bài toán về cường độ dòng điện, về điện lượng và suất điện của nguồn.+ Một vài cách giải đối với mỗi bài toán2. Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sáchbài tập, định hướng cách giải, giải thử

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 ( 7 phót ): æn định lớp học và kiểm tra bài cũ.Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

* Cá nhân trật tự và lớptrưởng báo cáo sĩ số cũngnhư tình hình làm bài tậpvề nhà của lớp.* Cá nhân lên bảng trả lờimiệng, học sinh ở dưới lớplàm ra nháp.

* Ổn định trật tự và kiểmtra sĩ số

* Đặt câu hỏi để kiểm tra bài cũ.+ Hãy định nghĩa cường độ dòng điện và viết biểu thứcđịnh nghĩa?+ Suất điện động của nguồn là gì? Nó được xác định nhưthế nào?

Hoạt động 2 ( 10 phót ): Vận dụng lí thuyết để làm mộtGiáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 42

số bài tập trảc nghiệm trong sách giáo khoa.* Cá nhân đứng lên trả lời,các em khác nhận xét câutrả lời. * Dự kiến câu trả lời củahọc sinh:Câu 6: đáp án DCâu 9: đáp án BCâu 7: đáp án BCâu 10: đáp án CCâu 8: đáp án BCâu 11: đáp án B

* Yêu cầu học sinh đứng tạichỗ trả lời các câu hỏitrắc nghệm từ bài6,7,8,9,10,11 trên cơ sở đãnghiên cứu ở nhà.

Hoạt động 3 ( 23 phót ): Vận dụng lí thuyết để giảicác bài tập tự luận* Cá nhân lên bảng làm và ởdưới quan sát, nhận xét.* Dự kiến trả lời của họcsinh:Câu 13:Đổi: q=6mC=6.10-3CÁp dụng công thức: I=q/tthay số I = 6.10-

3/2 = 3mACâu 14:Áp dụng công thức: I =Δq/Δt suy raΔq = I.Δt thay số Δq =6. 0,5 = 3C.Câu 15: Áp dụng công thức: A= ζ.qThay số A= 1,5. 2 = 3 J

* Yêu cầu học sinh giải cácbài tập tự luận gồm bài13,14,15 trong sgk t45.* Đưa ra câu hỏi hướng dẫn

+ Cường độ dòng điện không đổi đươc xác định như thế nào?

+Cường độ dòng điện trung bình được xác định như thế nào?

+ Suất điện động của nguồn điện được xác định bởi biểuthức nào?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 43

IV. Vận dụng - Củng cố ( 3 phót )* Nghiên cứu trao đổi để đưa ra câu trả lời.+ Ghi nội dung về nhà.

* Yêu cầu học sinh rút ra phương pháp giải từng bài toán.+ Yêu cầu học sinh làm các bài tập tương tự trong sáchbài tập

V. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 44

Ngày soạn: 27/9/2009 Tiết 14 theo PPCT

BÀI 8: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN( Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Trình bày được biểu thức và ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức của công và công suất.- Phát biểu được nội dung định luật Jun – Len-xơ.- Trình bày được biểu thức công và công suất nguồn điện, ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức và đơn vị.

2.Kỹ năng:- Giải các bài toán điện năng tiếu thụ của đoạn mạch,bài toán định luật Jun – Len-xơ.

II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:

- Đọc SGK vật lí 9 đã biết học sinh đã học những gì về công, công suất của dòng điện, định luật Jun-Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập.

2. Học sinh:- Ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và trả lời các câu hỏihướng dẫn mà giáo viên dặt ra.

3. Dù kiÕn ghi b¶ng: Bµi 8 . ĐIỆN NĂNG. C¤NG SUẤT ĐIỆN ( Tiết 1 )I. §iÖn n¨ng tiªu thô vµ c«ng suÊt ®iÖn.1. §iÖn n¨ng tiªu thô cña ®o¹n m¹ch.+ BiÓu thøc tÝnh c«ng cña lùc ®iÖn: A = Uq = UIt

+ §iÖn n¨ng tiªu thô cña ®o¹n m¹ch b»ng sè ®o c«ng cñaGiáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 45

lùc ®iÖn.2. C«ng suÊt ®iÖn.+ §Þnh nghÜa: sgk+ BiÓu thøc: P = A/t+ §¬n vÞ: o¸t (W)+ Tr¶ lêi C4 II. C«ng suÊt to¶ nhiÖt cña vËt dÉn khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua.1. §Þnh luËt Jun — Len-x¬.+ Néi dung: sgk+ BiÓu thøc: Q = RI2t2. C«ng suÊt to¶ nhiÖt cña vËt dÉn khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua.+ §Þnh nghÜa: sgk+ BiÓu thøc: P = Q/t = RI2

+ Tr¶ lêi C5

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1 ( 5 phút ) æn ®Þnh líp. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên* Lớp trưởng báo cáo sĩ sốvà tình hình làm bài ở nhàcủa cả lớp.* Trả lời các câu hỏi

*Kiểm tra sĩ số và tìnhhình làm bài của học sinh*Nêu câu hỏi để kiểm tramức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2 ( 18 phút ) Tìm hiểu về điện năng tiêu thụcông suất điện trên đoạn mạch.- Đọc SGK trang 50, mục I,trả lời

- Nêu câu hỏi: Điện năngtiêu thụ của đoạn mạch được

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 46

- Trả lời C1.- Trả lời C2.- Trả lời C3.- Trả lời.

- Trả lời C4.

xác định bằng biểu thứcnào? Ý nghĩa của đại lượngtrong biểu thức? - Hỏi C1.- Hỏi C2.- Hỏi C3.- Nêu câu hỏi: Công suấttiêu thu của đoạn mạch đượcxác định như thế nào?- Hỏi C4.

Hoạt động 3 ( 12 phút ) Nhớ lại định luật Jun – Len-xơvà công suất tỏa nhiệt.- Đọc SGK mục II ý 1, 2 thuthập thông tin và trả lời

- Trả lời C5.

- Nêu câu hỏi: Phát biểuđịnh luật Jun – Len-xơ?Viết biểu thức và giảithích ý nghĩa các đạilượng? Từ biểu thức nhiệtlượng tỏa ra hãy xác địnhcông suất tỏa nhiệt của vậtdẫn?- Nêu câu hỏi C5.

IV. Vận dụng – Củng cố ( 10 phút )- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi. - Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài. - Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 47

.........................................................………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 04/10/2009 Tiết 15 theo PPCT

Bài 8: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN( Tiết 2 )

I. MỤC TIÊU: ®· tr×nh bµy ë tiÕt 1II. ChuÈn bÞ:1. Gi¸o viªn:2. Häc sinh:3. Dù kiÕn ghi b¶ng:

Bài 8 . ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN ( Tiết 2 )III. C«ng vµ c«ng suÊt cña nguån ®iÖn.1. C«ng cña nguån ®iÖn.+ C«ng cña c¸c lùc l¹ bªn trong nguån ®iÖn.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 48

Ang = qξ = ξIt+ §iÖn n¨ng tiªu thô cña toµn m¹ch b»ng c«ng cña lùc l¹2. C«ng suÊt cña nguån ®iÖn.+ C«ng suÊt cña nguån ®iÖn ®Æc trng tèc ®é thùc hiÖn c«ng cña nguån ®iÖn ®ã.+ BiÓu thøc: Png = Ang/t = ξIIV. VËn dông:Bµi 8 ( sgk T49 ):

a.Trªn Êm ®iÖn ghi 220 V - 1000 W cho biÕt hiÖu ®iÖn thÕ ®Þnh møc vµ c«ng suÊt tèi ®a cña Êm

b. NhiÖt lîng cÇn cun cÊp ®Ó ®un s«i lîng níc ®·cho lµ.

Q = cm(t2-t1) Lîng ®iÖn n¨ng tiªu thô lµ: A = Q. 100/90 = Pt Thêi gian ®Ó ®un s«i níc lµ: t = 10Q/9P = 698 sBµi 9 ( sgk T49 ): C«ng suÊt cña nguån ®iÖn s¶n ra khi ®ã lµ: Ang = 12.0,8.15.60 = 8640J C«ng suÊt cña nguån ®iÖn nµy khi ®ã lµ: Png = 12.0,8 = 9,6 W

III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häcHoạt động 1 ( 7 phót ): æn ®Þnh líp. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 49

* Lớp trưởng báo cáo sĩ sốvà tình hình làm bài ở nhàcủa cả lớp.* Trả lời các câu hỏi

*Kiểm tra sĩ số và tìnhhình làm bài của học sinh*Nêu câu hỏi để kiểm tramức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước:+ H·y ®Þnh ngi· vµ viÕtbiÓu thøc c«ng vµ c«ng ?

Hoạt động 2 ( 18 phót ): Xây dựng biểu thức tính công vàcông suất của nguồn điện.

- Đọc SGK mục III ý 1,2 trảlời- Suy ra các biểu thức theohướng dẫn.

- Nêu câu hỏi: Từ biểu thứcsuất điện động và biểu thứccường độ dòng điện, hãy xácđịnh biểu thức tính côngcủa nguồn điện? Từ biểuthức tính công của nguồnđiện, hãy suy ra công thứcxác định công suất củanguồn điện?- Hướng dẫn HS rút ra côngthức.

IV. VËn dông - Cñng cè ( 20 phót )* Tr¶ lêi c©u hái.

* Häc sinh nghiªn cøu lµm bµi tËp

Bµi 8: a. Trªn Êm ®iÖn ghi 220 V -1000 W cho biÕt hiÖu ®iÖn thÕ ®Þnh møc vµ c«ng suÊt tèi ®a cña Êm

* §Æt c©u hái liªn quan ®Õn bµi häc ®Ó kiÓm tra sùn¾m b¾t bµi häc cña häc sinh.+ C«ng cña nguån ®iÖn lµ c«ng cña lùc nµo?* Híng dÉn häc sinh gi¶i bµi tËp 8, 9 sgk.* C©u hái ®Þnh híng:+ hiÖu ®iÖn thÕ ghi trªn Êm gäi lµ g×?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 50

b. NhiÖt lîng cÇn cun cÊp ®Ó ®un s«i lîng níc ®· cho lµ. Q = cm(t2-t1) Lîng ®iÖn n¨ng tiªu thô lµ: A = Q. 100/90 = Pt Thêi gian ®Ó ®un s«i níc lµ: t = 10Q/9P = 698 s.Bµi 9: C«ng suÊt cña nguån ®iÖn s¶n ra khi ®ã lµ: Ang = 12.0,8.15.60 = 8640J C«ng suÊt cña nguån ®iÖn nµy khi ®ã lµ: Png = 12.0,8 = 9,6 W

+ NhiÖt lîng Êm nhËn vµo ®îc x¸c ®Þnh bëi c«ng thøcnµo?

+ ViÕt biÓu thøc c«ng cña nguån ®iÖn?

+ ViÕt biÓu thøc c«ng suÊtcña nguån ®iÖn?

V. Rót kinh nghiÖm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 51

Ngµy so¹n: 4/10/2009 Tiết 16 theo PPCT

Bài 9: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm điện thế trong và ngoài nguồn.- Phát biểu được nội dung định luật Ohm cho toàn mạch.- Tự suy ra định luật Ohm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng.- Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.

2) Kỹ năng:- Mắc mạch theo sơ đồ.- Giải các dạng bài tập có điện quan đến định luật Ohm cho toàn mạch.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:- Nếu có điều kiện giáo viên nên chuẩn bị thí nghiệmuvới mạch điện có sơ đồ như hình 9.2 SGK. Thí nghiệm này cần được tiến hành trước để sơ bộ lấy số liệu nhưbảng 9.1 SGK. Các dụng cụ và thiết bị sau đây cần có để tiến hành thí nghiệm này:+ Một nguồn điện 3,0V (bộ nguồn điện gồm 2 pin 1,5V mắc nối tiếp, nếu các pin này đã dùng một thời gian thì không cần điện trở bảo vệ R0 được vẽ trong sơ đồ đã nêu trên, nếu các pin này còn mới thì cần có điện trở bảo vệ R0 để trành dòng đoản mạch khi điều chỉnh biến trở R về trị số bằng không).+ Một biến trở bảo vệ R0 6.+ Một biến trở có giá trị điện trở lớn nhất là 20 và chịu được dòng điện có cường độ dòng điện là 1,5A.+ Một ampe kế có giới hạn đo là 0,5A và độ chia nhỏ nhất là 0,01A.+ Một vôn kế có giới hạn đo là 5V và độ chia nhỏ nhấtlà 0,1V.+ Một công tắc.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 52

+ Chín đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 40cm.2. Học sinh:- Xem trước bài 9 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết 3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 9: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH(Tiết 1)

I. Thí nghiệm:+ Sơ đồ thí nghiệm;+ Mục đích: U(I)+ Kết quả: UN = U0 – aIII. Định luật Ôm đối với toàn mạch* Thiết lập biểu thức định luật+ UN = E – aI+ Độ giảm điện thế mạch ngoài: UN = IRN

+ IRN = E – aI E = I( RN + r) với r = a I = E/ RN + r* Nội dung định luật: sgk

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2( 20 phút ): Xây dựng tiến trình thí nghiệm.

- Thảo luận nhóm, xây dựngphương án thí nghiệm.

- Nêu câu hỏi: Để chuẩn bịthí nghiệm tìm hiểu về suấtđiện động, hiệu điện thếcủa nguồn điện và cường độdòng điện trong mạch ta cầnđo những đại lượng nào? Cầnnhững thiết bị, dụng cụ gì?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 53

- Mắc mạch và tiến hànhtheo thí nghiệm phương án.

Mạch điện thí nghiệm phảiđược mắc như thế nào? Tiếnhành thí nghiệm nào để cóthể xác định mối quan hệđó?- Hướng dẫn, phân tích cácphương án thí nghiệm HS đưara.- Tổng kết thống nhấtphương án thí nghiệm.- Hướng dẫn HS mắc mạch.

Hoạt động 3 ( 10 phút ): Nhận xét kết quả thí nghiệm, rút ra quạn hệU-I.

- Trả lời câu hỏi- Trả lời C1.- Thảo luận nhóm, suy ra ýnghĩa các đại lượng trongquan hệ U-I.- Trả lời câu hỏi PC3.

- Trả lời C5.

- Nêu câu hỏi: Từ số liệuthu được, hãy nhận xét quanhệ giữa hiệu điện thế vàcường độ dòng điện trongmạch?- Nêu câu hỏi C1.- Hướng dẫn HS tìm hiểu ýnghĩa các đại lượng.- Nêu câu hỏi: Cường độdòng điện trong mạch vàsuất điện động của nguồnđiện có quan hệ thế nào?Phát biểu định luật Ohm chotoàn mạch?

IV( 10 phút )Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi. - Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài. - Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập thêm

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 54

- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:..........................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 11/10/2009 Tiết 17 theo PPCT

Bài 9 : Định luật Ôm đối với toàn mạch ( Tiết 2)I. Mục tiêu: như tiết mộtII. Chuẩn bị :1. Giáo viên:2. Học sinh:3. Dự kiến ghi bảng:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 55

Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch ( tiết 2)III. Nhận xét:1. Hiện tượng đoản mạch* Điều kiện: xẩy ra khi nối hai cực của nguồn điện bằngdây dẫn có điện trở rất nhỏ khi đó dòng điện qua nguồnđạt giá trị lớn nhất.2. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toànvà chuyển hoá năng lượng+ Công của nguồn điện: A = Eit+Nhiệt lượng tỏa ra ở mạch trong và mạch ngoài Q = ( RN + r) I2t+ Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: A = Q Suy ra: I = E/ ( RN + r) 3. Hiệu suất của nguồn điện: H = UN/EIII. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2( 10 phút ): Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch.

- Trả lời các câu hỏi PC4. - Nêu câu hỏi: Hiện tượngđoản mạch là gì? Đặc điểmcủa cường độ dòng điện vàtác động của dòng điện đốivới mạch ra sao?- Hướng dẫn HS trả lời ý 2của câu hỏi trên.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 56

Hoạt động 3( 15 phút ): Suy ra định luật Ohm cho toàn mạch từ địnhluật bảo toàn năng lượng.

- Theo hướng dẫn tự biếnđổi để sinh ra định luậtOhm.

- Nêu câu hỏi: Vận dụngđịnh luật bảo toàn vàchuyển hóa năng lượng vàomạch điện để suy ra địnhluật Ohm?

Hoạt động 4( 10 phút ): Tìm hiểu về hiện tượng hiệu suất của nguồnđiện.

- Đọc SGK mục III.3 trả lờicác câu hỏi PC6.

- Nêu câu hỏi: Hiệu suấtcủa nguồn điện là gì? Biểuthức của hiệu suất?- Chú ý HS hiệu suất khôngcó đơn vị và tính ra %.

IV( 5 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi. - Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài. - Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập thêm- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 11/10/2009

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 57

Tiết 18 theo PPCTHƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:Củng cố kiến thức về định luật Ohm cho toàn mạch, định luật Ohm cho đoạn mạch nối tiếp; song song

2) Kỹ năng:- Giải được các bài toán sử dụng định luật Ohm cho toàn mạch.- Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic

II. CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: Một số bài toán về mạch kín trong đó mạch ngoài không có nhánh rẽ và có nhánh rẽ: một vài cách giải đối với mỗi bài toán.2) Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sáchbài tập, định hướng cách giải, giải thử.

III. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP:Hoạt động 1: ( 10 phút ) Kiểm tra bài cũ:Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Trả lời các câu hỏi, viết biểu thức và nêu ý nghĩa của từng đại lượng cũng nhưđơn vị của các đại lượng cótrong biểu thức.

+ Nhớ lại các công thức củamạch nối tiếp; song song.+ Trả lời các câu hỏi.

Yêu cầu học sinh:+ Nêu nội dung và viết biểuthức định luật Ohm cho mạchkín và cho đoạn mạch có điện trở.+ Viết các công thức của đoạn mạch điện trở nối tiếp, song song.+ Độ giảm thế? Liên hệ với suất điện động?

Hoạt động 2:( 30 phút ) Ôn tập kiến thức về định luật Ohm cho toàn mạch:

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữkiện đề bài cho và yêu cầuđề bài.- Định hướng giải: dùngcông thức UN=RI để tìm I;

* Hướng dẫn giải bài tập 5trang 54 SGK.- Yêu cầu học sinh đọc vàphân tích đề bài.Lưu ý hiệu điện thế giữa 2cực của nguồn trong trường

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 58

dùng biểu thức định luậtOhm cho mạch kín để tìm Evà P=UI hoặc P=RI2 để tìmcông suất của mạch ngoài;Png= E.I để tìm công suấtcủa nguồn- Nêu các bước giải: - Giải bài toán.- Nhận xét bài giải của bạn

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữkiện đề bài cho và yêu cầuđề bài.+ Cần hiểu được các giá trịghi trên ấm là các giá trịđịnh mức (Um và Pm)+ Muốn đèn sáng bình thườngthì cường độ dòng điện phảiđạt được giá trị định mứccủa đèn - Định hướng giải: - Nêu các bước giải: tìmcường độ dòng điện qua đèn,so sánh với IM - Giải bài toán.- Nhận xét bài giải của bạn

hợp này (mạch kín) chính làhiệu điện thế mạch ngoàiUN.- Hướng dẫn định hướng bàitoán:

- Yêu cầu học sinh đề ratiến trình giải.- Theo dõi quá trình làmbài của học sinh.- Nhận xét, kết luận

* Hướng dẫn giải bài tập 6trang 54 SGK.- Yêu cầu học sinh đọc vàphân tích đề bài.Hướng dẫn học sinh tìm racác dữ kiện đề cho và hướnggiải quyết: Đặt câu hỏi:+ Các giá trị ghi trên đèncho ta biết điều gì?+ Làm thế nào để biết đèncó sáng bình thường haykhông?

- Hướng dẫn định hướng bàitoán- Yêu cầu học sinh đề ratiến trình giải.- Cho học sinh tự trình bàybài giải của mình

- Nhận xétIV ( 5 phút ): Vận dụng- Củng cố:- Ghi nhận, sửa đổi- Ghi bài tập và câu hỏi về

- Nhấn mạnh những lỗi màhọc sinh hay mắc phải, đề

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 59

nhà.

- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

nghị học sinh lưu ý và khắcphục khi làm bài tập- Yêu cầu học sinh giải cácbài tập trong sách bài tập.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau

IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Ngày soạn: 18/10/2009 Tiết 19 theo PPCT

Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘI. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trongbiểu thức quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế của định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.- Nêu được các biểu thức xác định suất điện động và điện trở tổng hợp khi ghép các nguồn điện.

2) Kỹ năng:- Giải bài tập có điện quan đến đoạn mạch chứa nguồn điện và bài toán ghép các nguồn điện thành bộ.

II. CHUẨN BỊ:1.Giáo viên:- Bốn pin có cùng suất điện động 1,5A.- Một vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V.2.Học sinh:- Xem trước bài 10 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 10 đoạn mạch chứa nguồn điện

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 60

Ghép các nguồn điện thành bộ.I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn điện phát điện)Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn: Biểu thức: Trong đó RAB là điện trở tổng cộng của đoạn mạch nàyE dương nếu dòng điện đi vào cực dương và âm nếu đi vàocực âmII. Ghép các nguồn điện thành bộ. 1. Bộ nguồn nối tiếp: Eb = E1 + E2 +. . . +En = nE (nếu n nguồn giống nhau)

rb = r1 + r2 + …+ rn

= n.r (nếu n nguồn giống nhau) 2. Bộ nguồn song song: Xét n nguồn giống nhau

Eb = E và 3. Bộ nguồn đối xứng: Xét n dãy song song, mỗi dãygồm m nguồn giống nhau mắc nối tiếp:

Eb = mE và

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1 ( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2 ( 20 phút ): Xây dựng công thức tính định luật Ohm chođoạn mạch chứa nguồn..- Nhớ lại kiến thức lớp 7trả lời câu hỏi

- Trả lời - Trao đổi nhóm, suy ra kếtquả và trả lời,.

- Nêu câu hỏi: Dòng điệnphát ra từ cực nào củanguồn điện?- Gợi ý học sinh trả lời.- Nêu câu hỏi: Hãy viếtbiểu thức định luật Ohm chotoàn mạch và định luật Ohmcho toàn mạch chứa điện trở

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 61

- Làm bài tập C3.

R của mạch hình 10.1? Hãysuy ra quan hệ giữa cườngđộ dòng điện và hiệu điệnthế hai đầu đoạn mạch chứanguồn điện?- Nêu câu hỏi C3

Hoạt động 3( 15 phút ) : Ghép các nguồn điện thành bộ.

- Đọc SGK mục II.1 trả lờicác câu hỏi.

- Trả lời các câu hỏi

- Trả lời câu hỏi

- Nêu câu hỏi: Cho biếtbiểu thức xác định suấtđiện động tổng hợp và tổngtrở khi mắc các nguồn điệnnối tiếp nhau?- Hướng dẫn học sinh suy raquan hệ giữa các đạilượng .- Nêu câu hỏi: Nếu có nnguồn điện giống nhau cósuất điện động và điệntrở trong r mắc song songthì suất điện động và điệntrở của bộ nguồn xác địnhra sao?- Nêu câu hỏi: Vận dụngcông thức ghép nối tiếp vàghép song song nguồn điệnhãy xác định công thức suấtđiện động của bộ gồm n dãysong song, mỗi ngày m mắcnối tiếp?

IV ( 5 phút ). Vận dụng – Củng cố:- Đưa ra câu trả lời đúng. - Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài. - Cho một số bài tập và câu

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 62

- Trả lời các câu hỏi. trắc nghiệm.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 18/10/2009

Tiết 20 theo PPCT

Bài 11 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCHGiáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 63

I. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Nêu được cách thức chung để giải một bài toán về toàn mạch.- Nhớ lại và vận dụng kiến thức về quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở trong đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc nối tiếp.- Nhớ lại và vận dụng kiến thức về giá trị định mứccủa thiết bị điện.

2) Kỹ năng:- Phân tích mạch điện.- Củng cố kĩ năng giải bài toán toàn mạch.

II. CHUẨN BỊ:1.Giáo viên:- Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức đã nêu trong các mục tiêu trên đây của tiết học này.- Chuẩn bị một hai bài tập (có thể lựa chọn trong sách bài tập) ngoài các bài tập đã nêu trong SGK để ra thêm cho các học sinh có khả năng giải tốt và nhanh chóng các bài tập trong SGK.2.Học sinh:- Ôn tập các kiến thức mà giáo viên đã yêu cầu.Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

I. Những lưu ý trong phương pháp giải1. Cần phải xác định mạch trong gồm các nguồn mắc vớinhau như thế nào2. Cần phải xác định được mạch ngoài gồm các điện trởhoặc các vật dụng tương đương điện trở mắc với nhu như thế nào3. Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch để tính cường độ dòng điện trong mạch chính, . . . 4. Các công thức cần nhớ : sgk

II. Bài tập ví dụ.Bài tập 1.Bài tập 2.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 64

Bài tập 3.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2( 10 phút ): Tìm hiểu phương pháp giải chung.

- Ghi đầu bài.

- Thảo luận nhóm để trảlời- Nhận xét câu trả lời củabạn.- Làm bài tập đã phântích.- Làm bài tập C3.

- Nêu câu hỏi: Cho mạchđiện như hình vẽ:

E = 50V; r= 2

tính cường độ dòng điện quacác điện trở?- Nêu câu hỏi: Để giải bàitoán trên, thứ tự cần làmnhững việc gì?- Cho HS làm bài tập đãđược phân tích.

Hoạt động 3( 25 phút ). : Giải quyết dạng bài tập định luật Ohm chotoàn mạch có liên quan giá trị định mức.

- Trả lời các câu hỏi

- Làm bài tập 2.- Trả lời C4; C5; C6; C7.

- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Làm bài tập 4.

- Nêu câu hỏi: Giá trị địnhmức của các dụng cụ điện làgì? Người ta thường ghinhững giá trị nào lên cácdụng cụ điện?- Cho HS làm bài tập 2.- Hướng dẫn học sinh làmbài bằng cách hỏi C4; C5;C6; C7.- Chú ý cho học sinh tính

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 65

R1

R2

E, r

R3

toán điền đầy đủ và đúngđơn vị.- Cho học sinh lên bảng làmbài tập 4.

IV ( 5 phút ). Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.- Trả lời các câu hỏi. - Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Ghi bài tập làm thêm.- Ghi những chuẩn bị cầnthiết

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài. - Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập làm thêm- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau

V. Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 66

Ngày soạn: 25/10/2009

TIẾT 21:

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Củng cố kiến thức về định luật Ohm cho toàn mạch, định luật Ohm cho đoạn mạch nối tiếp; song song; đoạn mạch chứa nguồn điện.

2. Kỹ năng:- Giải được các bài toán sử dụng định luật Ohm cho toàn mạch, cho đoạn mạch chứa nguồn, đoạn mạch nối tiếp, song song.- Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Một số bài toán về mạch kín trong đó mạch ngoài không có nhánh rẽ và có nhánh rẽ, bộ nguồngồm nhiều nguồn ghép2. Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sáchbài tập, định hướng cách giải, giải thử.

III. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 67

Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ:Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Trả lời các câu hỏi, viết biểu thức và nêu ý nghĩa của từng đại lượng cũng nhưđơn vị của các đại lượng cótrong biểu thức.

+ Nhớ lại các công thức củabộ nguồn ghép nối tiếp, song song, hỗn hợp.

Yêu cầu học sinh:+ Nêu nội dung và viết biểuthức định luật Ohm cho mạchkín và cho đoạn mạch chứa nguồn điện.+ Viết các công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nốitiếp, song song, hỗn hợp.

Hoạt động 2( 35 phút ): Rèn kỹ năng giải bài toán về toàn mạch:

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữkiện đề bài cho và yêu cầuđề bài.- Định hướng giải: dùngđịnh luật Ohm cho toàn mạchđể tìm I; dùng P=UI hoặcP=RI2 để tìm công suất củamỗi điển trở; Png= E.I đểtìm công suất của nguồn;Ang = Png/t- Nêu các bước giải: + Tính suất điện động củabộ nguồn+ Tính điện trở mạch ngoài+ Tính cường độ dòng điệnmạch chính- Giải bài toán.- Nhận xét bài giải của bạn

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữkiện đề bài cho và yêu cầu

* Hướng dẫn giải bài tập 2trang 62 SGK.- Yêu cầu học sinh đọc vàphân tích đề bài.- Hướng dẫn học sinh địnhhướng bài toán:

- Yêu cầu học sinh đề ratiến trình giải.- Theo dõi quá trình làmbài của học sinh.

- Nhận xét, kết luận

* Hướng dẫn giải bài tập 3trang 62 SGK.- Yêu cầu học sinh đọc vàphân tích đề bài.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 68

đề bài. - Định hướng giải: Lập côngthức tính công suất và biệnluận.- Ghi chép.

Hướng dẫn học sinh tìm racác dữ kiện đề cho.- Hướng dẫn định hướng bàitoán

- Hướng dẫn giải.- Nhận xét

IV( 5 phút ): Vận dụng - Củng cố

- Ghi nhận, sửa đổi- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.

- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Nhấn mạnh những lỗi màhọc sinh hay mắc phải, đềnghị học sinh lưu ý và khắcphục khi làm bài tập- Yêu cầu học sinh giải cácbài tập trong sách bài tập.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 69

Ngày soạn: 25/10/2009

Tiết 22 - 23:

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONGCỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA.

I. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Áp dụng định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điệnđể xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.

2) Kỹ năng:- Lắp ráp mạch điện.- Sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với các chức năng đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

II. CHUẨN BỊ:1.Giáo viên:- Phổ biến cho học sinh những nội dung cần chuẩn bị trước buổi thực hành.- Kiểm tra hoạt động của các dụng cụ thí nghiệm cần thiết và tiến hành các phép đo theo theo nội dung củabài 12 SGK, đồng thời tính các kết quả đo theo mẫu báo cáo thí nghiệm ở cuối bài 12.- Rút kinh nghiệm về phương pháp và kĩ năng tiến hànhcác phép đo theo các phương án thí nghiệm nêu trong bài 12 SGK, để có thể hướng dẫn học sinh thực hiện tốt các nội dung của bài thực hành này và hiểu biết sâu sắc thêm những nội dung kiến thức thuộc phần lí thuyết.2.Học sinh:- Đọc kĩ nội dung bài thực hành để hiểu được:+ Cơ sở lí thuyết phương pháp xác định suất điện độngvà điện trở trong của pin điện hóa.+ Cách sử dụng biến trở, các đồng hồ đo điện đa năng hiện số dùng làm vôn kế và ampe kế, cách mắc các dụng cụ này thành một mạch điện để đo suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 70

+ Cách tiến hành thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở tronhg của pin điện hóa.+ Cách lựa chọn các đại lượng phụ thuộc vào nhau theoquan hệ hàm số để tuyến tính hóa các đồ thị biểu diễnkết quả của phép đo, trên cơ sở đó có thể nghiệm lại các định luật vật lí và xác định giá trị các đại lượng vật lí liên quan.- Chuẩn bị báo cáo theo mẫu báo các có sẵn ở cuối bài 12 SGK.Bài 12. Xác định suất điện động và điện trở trong của

một pin điện hóa.I. Mục đích thí nghiệm.II. Dụng cụ thí nghiệm.III. Cơ sở lí thuyết.IV. Giới thiệu dụng cụ đo.V. Tiến hành thí nghiệm.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 20 phút ): Tìm hiểu mục đích và các dụng cụ thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Đọc SGK mục I, II, thảoluận theo tổ thí nghiệm,tìm hiểu và trả lời câu hỏiPC1; PC2.

- Trả lời PC3.

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu mộtphương án để có thể xácđịnh được suất điện động vàđiện trở trong của pin điệnhóa? Để tiến hành thínghiệm cần những dụng cụgì?- Nêu câu hỏi: Khi sử dụngcác đồng hồ đa năng hiệnsố, cần chú ý những điềugì?

Hoạt động 2( 45phút ): Tiến hành thí nghiệm.

- Lắp mạch theo sơ đồ.- Kiểm tra mạch điện và cácthang đo của đồng hồ.- Báo cáo giáo viên hướng

- Chú ý học sinh an toàntrong thí nghiệm.- Theo dõi học sinh .

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 71

dẫn.- Tiến hành đóng mạch và đocác giá trị cần thiết.- Ghi chép số liệu.- Hoàn thành thí nghiệm thudọn thiết bị.

- Hướng dẫn từng nhóm.

Hoạt động 3( 20 phút ): Xử lí kết quả báo cáo thí nghiệm .

- Tính toán, nhận xét…đểhoàn thành báo cáo.- Nộp báo cáo.

- Hướn dẫn học sinh hoànthành báo cáo.

Hoạt động 4( 5 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài.

V. Rút kinh nghiệm:...............................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 72

Ngày soạn: 31/10/2009 Tiết 24 theo PPCT

KIỂM TRA 1 TIẾTMôn: Vật lí 11 – Ban KHCB

I. TRẮC NGHIỆM (5đ):

C©u 1:

Dßng ®iÖn kh«ng ®æi lµ dßng ®iÖn :

A. Cã chiÒu vµ cêng ®é kh«ng ®æi.

B. Cã chiÒu kh«ng ®æi.

C. Cã sè h¹t mang ®iÖn chuyÓn ®éng kh«ng ®æi.

D. Cã cêng ®é kh«ng ®æi.

C©u 2:

§iÒu kiÖn ®Ó cã dßng ®iÖn lµ:

A. Cã ®iÖn tÝch tù do. B. Cã hiÖu ®iÖn thÕ vµ ®iÖn tÝch tù do.

C. Cã ®iÖn thÕ vµ ®iÖn tÝch.

D. Cã hiÖu ®iÖn thÕ.

C©u 3:

Mét ®o¹n m¹ch cã c«ng suÊt 100W, trong 20 phót nã tiªu thô mét ®iÖn n¨ng :

A. 2000 J B. 5 J C. 120 kJ D

. 10 kJ

C©u 4:

HiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu m¹ch ngoµi ®îc x¸c ®Þnh b»ngbiÓu thøc :

A. UN = Ir B.

UN = I(R+r) C. UN = E

+ IrD.

UN = E – Ir

C©u 5:

Khi x¶y ra hiÖn tîng ®o¶n m¹ch th× cêng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch sÏ :

A. Kh«ng ®æi so víi tríc. B. T¨ng gi¶m liªn tôc.C. Gi¶m vÒ kh«ng. D. T¨ng rÊt lín

C©u 6:

§iÖn n¨ng tiªu thô cña mét ®o¹n m¹ch kh«ng tØ lÖ víi:

A. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu m¹ch.

B. NhiÖt ®é cña vËt dÉn trong m¹ch.

C. Thêi gian dßng ®iÖn ch¹yqua m¹ch.

D. Cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua m¹ch.

C©u 7:

SuÊt ®iÖn ®éng cña nguån ®iÖn lµ ®¹i lîng ®Æc trngcho kh¶ n¨ng nµo cña nguån ®iÖn ?

A. Kh¶ n¨ng sinh c«ng. B. Kh¶ n¨ng g©y nhiÔm

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 73

®iÖn cho c¸c vËt kh¸c.

C. Kh¶ n¨ng duy tr× hiÖu ®iÖn thÕ.

D. Kh¶ n¨ng t¹o ra lùc®iÖn.

C©u 8:

Nguån ®iÖn lµ thiÕt bÞ dïng ®Ó :

A. T¹o ra hiÖu ®iÖn thÕ nh»mduy tr× dßng ®iÖn.

B. NhiÔm ®iÖn cho c¸c vËt kh¸c.

C. T¹o ra ®iÖn trêng xung quanh vËt dÉn.

D. Duy tr× ®iÖn trêng xung quanh ®iÖn tÝch.

C©u 9:

Trong c¸c c¸ch lµm sau ®©y, c¸ch nµo cã thÓ sö dông ®Ó chÕ t¹o c¸c lo¹i pin:

A. Nhóng hai thanh kim gièng nhau vµo dung dÞch muèi.B. Nhóng hai thanh kim kh¸c nhau vµo dung dÞch axit.C. Nhóng hai thanh kim gièng nhau vµo dung dÞch baz¬.D. Nhóng hai thanh kim kh¸c nhau vµo níc cÊt.

C©u10 :

Cho mét ®o¹n m¹ch cã ®iÖn trë kh«ng ®æi. NÕu hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch t¨ng hai lÇn th× trong cïng kho¶ng thêi gian ®iÖn n¨ng tiªu thô cña ®o¹n m¹ch :

A. Kh«ng ®æi B.

Gi¶m 4 lÇn

C.

T¨ng 2lÇn

D. Gi¶m 2 lÇn

II. TỰ LUẬN (5đ): Có 12 nguồn điện giống nhau (E = 6V; r = 2)được mắc thành 4 dãy, mỗi dãy 3 nguồn ghépnối tiếp.Dùng bộ nguồn trên để cung cấp năng lượngcho mạch điện như hình vẽ: Trong đó R1 = 3

1)Cho R2 = 6. Tính: (4đ)a.Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.b.Tính điện trở của mạch ngoài và suy ra số chỉ

của ampe kế.c.Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở

trong thời gian 30 phút.2)Coi bộ nguồn và R1 không thay đổi, xác định giá trị

của R2 để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài đại cực đại. (1đ)

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 74

A

R2

R1

(Eb; rb)

ĐÁP ÁN – KIỂM TRA 1 TIẾTI. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Chọn A B C D D B A A B C

II. TỰ LUẬN:1) a/ Eb = 3E = 18V..............................0,75đ

rb = 3r/4 = 1,5Ω............................0,75đb) R = R1R2/ (R1 + R2) = 2Ω....................0,75đ I = Eb/ (R + rb) = 0,51A.................0,75đU = IR = 10,2VI1 = U/R1; I2 = I – I1..........................0,5đQ1 = R1I1

2t; Q2 = R2I22t..........................0,5đ

2) Tìm R2 để Pmax:

.........................0,5đ

....................................0,5đ

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 75

Ngày soạn: 4/14/2009 Tiết 25 theo PPCT

ChươngIII: Dòng điện trong các môi trườngDÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Nêu được đặc điểm của kim loại về mặt điện và điện trở.- Nêu được bản chất của dòng điện trong kim loại.- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trongbiểu thức sự phụ thuộc của suất điện động vào nhiệt độ.- Phát biểu được khái niệm cơ bản về hiện tượng siêu dẫn.- Nêu được cấu tạo cặp nhiệt độ và nêu được sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào các yếu tố.

2) Kỹ năng:- Giải các bài tập có liên quan đến điện trở suất phụthuộc vào nhiệt độ.- Giải các bài tập suất nhiệt điện động.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:- Chuẩn bị thí nghiệm đã mô tả trong SGK.- Chuẩn bị thí nghiệm về cặp nhiệt điện (có thể dùng bất kì cặp nhiệt điện nào)2. Học sinh:Ôn lại:- Phần nói về tính dẫn điện của kim loại trong SGK lớp 9.- Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ohm.

3. DỰ KIẾN GHI BẢNG

Bài 13 Dòng điện trong kim loạiI. Bản chất dòng điện trong kim loại.

1. Nội dung của thuyết electron: sgk2. Dòng điện trong kim loại: sgk

II. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 76

nhiệt độ. III. Điện trở kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn.+ Điện trở của đa số kim loại giảm khi nhiệt độ giảm. Ởnhiệt độ rất thấp thì điện trở của kim loại rất nhỏ.+ Có một số kim loại và vật liệu đặc biệt khi nhiệt độ giảm đến nhiệt độ tới hạn thì điện trở giảm đột ngột đến không gọi là vật liệu siêu dẫnIV. Hiện tượng nhiệt điện: sgk

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 13 phút ): Tìm hiểu bản chất dòng điện trong kim loại.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Đọc SGK mục I.1; I.2 tìmhiểu và trả lời câu hỏi .- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Phân tích hiện tượng, trảlời.

- Nêu câu hỏi: Nêu được đặcđiểm về điện của kim loại?Hiện tượng xảy ra như thếnào khi đặt vào kim loạimột điện trường ngoài?- Gợi ý học sinh trả lời.- Nêu câu hỏi: Giải thíchhiện tượng điện trở ở kimloại? Giải thích hiện tượngtỏa nhiệt ở kim loại? Nêubản chất dòng điện trongkim loại? Nêu lý do kimloại dẫn điện tốt?- Hướng dẫn học sinh tìmhiểu hiện tượng .

Hoạt động 2( 10 phút ): Tìm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở suất vàonhiệt độ.

- Trả lời câu hỏi.- Nghiên cứu SGK mục II đểđưa ra biểu thức cụ thể.- Thảo luận trả lời C1.

- Nêu câu hỏi: Cho biết sựphụ thuộc của điện trở kimloại vào nhiệt độ?- Hướng học sinh trả lời.- Nêu câu hỏi C1.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 77

Hoạt động 3( 10 phút ): Tìm hiểu về hiện tượng siêu dẫn.

- Đọc SGK mục III. Thảoluận, trả lời các câu hỏi.- Trả lời C2.

- Nêu câu hỏi: Hiện tượngsiêu dẫn là gì?

- Nêu câu hỏi C2.Hoạt động 4( 7 phút ): Tìm hiểu về hiện tượng nhiệt điện.

- Đọc SGK mục IV. Thảoluận, trả lời các câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Nêu cấu tạocủa một cặp điện nhiệt?Suất nhiệt điện động phụthuộc vào những yếu tố nào?- Hướng dẫn trả lời ý 2.

IV( 5 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi. - Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài. - Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 4/11/2009

Tiết 26:

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂNI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Trình bày được nội dung thuyết điện li.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 78

- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân.- Nêu được các hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân.- Phát biểu được nội dung định luật Faraday, viết được biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng. - Nêu được các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân.

2. Kỹ năng:- Giải các bài tập có liên quan đến hiện tượng điện phân.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:- Chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn cho học sinh về dẫn điện của nước tinh khiết (nước cất hoặc nước mưa), nước pha muối; về điện phân (có thể làm thí nghiệm điện phân bằng chất điện phân tuỳ ý, miễn là có thể kiếm được. Chẳng hạn lấy lõi pin làm cực điện, lấy nước muối làm chất điện phân. Dùng giấy để phát hiện xút catôt, nhận xét mùi clo bốc ra ở anôt…)- Chuẩn bị một bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để tiện dùng khi làm bài tập.2. Học sinh:Ôn lại:- Các kiến thức về dòng điện trong kim loại.- Các kiến thức hóa học, cấu tạo của các axit, bazơ, muối và liên kết ion. Khái niệm về hóa trị.3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 14 Dòng điện trong chất điện phân( tiết 1)

I. Thuyết điện li.+ Nội dung: SGK+ Chất điện phân: là các hợp chất như axít, bazơ, muối khi cho vào dung dịch hay nóng chảy phân li thành các ion tự do.II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân.* Bản chất: là sự chuyển dời có hướng của các ion theo

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 79

hai chiều khác nhau trong điện trường.* Định nghĩa dòng điện trong chất điện phân: là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường.* Hiện tượng điện phân: là hiện tượng lượng vật chất đọng lại ở các điện cực khi có dòng điện chay qua chất điện phân .III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2( 20 phút ): Tìm hiểu nội dung thuyết điện li.

- Đọc SGK mục I.1, tìm hiểuvà trả lời câu hỏi.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Nêu câu hỏi: Trình bàycác nội dung cơ bản củathuyết điện li?- Tiến hành thí nghiệm vềmột vài chất điện phân.

Hoạt động 3( 15 phút ): Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điệnphân.

- Nghiên cứu SGK mục II,trả lời các câu hỏi

- Trả lời C1.

- Nêu câu hỏi: Hãy mô tảhiện tượng xảy ra khi dòngđiện đi qua dung dịch điệnphân? Nêu bản chất dòngđiện trong chất điện phân?- Nêu câu hỏi C1.

IV( 5 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi. - Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK ( bài 8,9 trang85) .- Đặt câu hỏi : . Bản chất dòng điệntrong chất điện phân làgì ?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 80

Bài tập về nhà : 14.1,14,2, 14.3 (SBT)Dặn dò: -Về nhà tìm hiểu một sốphản ứng hóa học có thể xảyra trong bình điện phân. - Tìm hiểu về kĩ thuậtchính trong các ngành côngnghiệp đúc điện , mạ điện.

V. Rút kinh nghiệm:...............................................................................................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 81

Ngày soạn: 8/11/2009

Tiết 27 theo PPCT Dòng điện trong chấtđiện phân. ( tiết 2)I. Mục tiêu: như trong tiết 1II. Chuẩn bị:1. Giáo viên:2. Học sinh:3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 14: Dòng điện trong chất điệnphân ( tiết 2 )III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượngdương cực tan* Hiện tương dương cực tan: xảy ra khi cá anion đi tớianốt kéo các ion kim loại của điện cực vào dung dịch * Bình điện phân dương cực tan: + không tiêu thụ năng lượng vào việc phân tích cácchất + đóng vai trò như một điện trở.* Bình điện phân điện cực trơ:+ tiêu thụ năng lượng vào việc phân tích các chất nênnó có suất phản điện.+ Bình điện phân điện cực trơ là một máy thu điện.

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 82

Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2( 20 phút ): Tìm hiểu về các hiện tượng xảy ra ở điện cực.Hiện tượng dương cực tan.

- Trả lời các câu hỏi.- Quan sát thí nghiệm, pháthiện hiện tượng, trả lờicâu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Hiện tượngdương cực tan là gì?- Hướng dẫn học sinh trảlời.- Tiến hành thí nghiệm vềhiện tượng xảy ra ở điệncực của bình điện phân. Nêucâu hỏi: Về mặt điện thìcác điện cực xảy ra cáchiện tượng gì?

Hoạt động 3( 10 phút ): Tìm hiểu các nội dung định luậtFaraday.

- Đọc SGK mục IV trả lờicác câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi C2.

- Nêu câu hỏi: Phát biểunội dung định luật 1 địnhluật 2 Faraday và viết biểuthứ?- Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 4( 10 phút ): Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng điệnphân.

- Đọc SGK mục V, trả lờicâu hỏi.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Nêu câu hỏi: Nêu các ứngdụng cơ bản của hiện tượngđiện phân?- Hướng dẫn học sinh trảlời.

IV( 5 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các bài tâp 10 , 11SGK.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 83

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

*Câu hỏi củng cố:- . Nêu ví dụ về bình điệnphân có dương cực tan vàphân tích hiện tượng khi códòng điện chạy qua..- Cho các bài tập làm thêm( Bài14.5, 14.6, SBT)- Dặn dò : Ôn tập về kiếnthức và các trường hợp xảyra trong các bình điệnphân, Các định luật Fa – ra– day.

V.Rút kinh nghiệm:................................................................................................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 84

Ngày soạn: 8/11/2009

TIẾT 28: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Củng cố kiến thức, hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân, về định luật Faraday.

2.Kỹ năng:- Giải được các bài toán sử dụng định luật Faraday.- Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Một số bài toán về điện phân.2.Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng cách giải, giải thử.

III. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP:Hoạt động 1( 10 phút ): Kiểm tra bài cũ:Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Trả lời các câu hỏi

+ Viết biểu thức và nêu ý nghĩa của từng đại lượng cũng như đơn vị của các đạilượng có trong biểu thức.

Đặt câu hỏi:+ Hiện tượng điện phân? Bảnchất dòng điện trong chất điện phân? Hạt tải điện? Tính chất dẫn điện so với kim loại?+ Nêu nội dung và viết biểuthức định luật Faraday

Hoạt động 2( 30 phút ): Vận dụng định luật Faraday vào một số bài toán.

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữkiện đề bài cho và yêu cầuđề bài.- Định hướng giải: Dùngđịnh luật Faraday- Nêu các bước giải: + Tính khối lượng của lớp

* Hướng dẫn giải bài tập 11trang 85 SGK- Yêu cầu học sinh đọc vàphân tích đề bài.- Hướng dẫn định hướng bàitoán:

- Yêu cầu học sinh đề raGiáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 85

đồng cần bóc. + Áp dụng định luậtFaraday: Suy ra thời giant.- Giải bài toán.- Nhận xét bài giải của bạn

- Đọc đề bài, chỉ ra các dữkiện đề bài cho và yêu cầuđề bài:+ Khối lượng của catôt tănglên chính là khối lượng củaĐồng bám vào - Định hướng giải: Dùngđịnh luật Faraday- Nêu các bước giải: tươngtự như bài trên - Giải bài toán.- Nhận xét bài giải của bạn

tiến trình giải.+ Hướng dẫn học sinh tìmkhối lượng m

- Theo dõi quá trình làmbài của học sinh.- Nhận xét, kết luận

* Hướng dẫn giải bài tập14.5 trang 36 sách bài tập.- Yêu cầu học sinh đọc vàphân tích đề bài.Hướng dẫn học sinh tìm racác dữ kiện đề cho.- Hướng dẫn định hướng bàitoán- Yêu cầu học sinh đề ratiến trình giải.- Cho học sinh tự trình bàybài giải của mình

- Nhận xétIV( 5 phút ): Vận dụng- Củng cố:

- Ghi nhận, sửa đổi- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.

- Ghi những chuẩn bị cầnthiết

* Nhấn mạnh những lỗi màhọc sinh hay mắc phải, đềnghị học sinh lưu ý vàkhắc phục khi làm bài tập: - Cần xác định chính xáchiện tượng xảy ra trongbình điện phân và chấtđược giải phóng ra ở cácđiện cực là gì, và xácđịnh các thông số trongcông thức định luật Fa -ra – day.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 86

- Yêu cầu học sinh giảicác bài tập trong sách bàitập (14.7, 14.8)- Dặn dò những chuẩn bịcho bài sau.:Tìm hiểu về tính chấtđiện của chấu khí và cáchhàn điện và hoạt động củabugi xe máy

V. Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 87

Ngày soạn: 15/11/2009.

Tiết 29 theo PPCT

Bài 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ

( tiết 1)I. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí.- Nêu được nguyên nhân chất khí dẫn điện.- Nêu được cách tạo ra hạt tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực.- Trả lời được câu hỏi tia lửa điện là gì. Điều kiện tạo ra tia lửa điện và ứng dụng.- Trả lời được câu hỏi hồ quang điện là gì. Điều kiệntạo ra hồ quang điện và ứng dụng.

2) Kỹ năng:- Nhận ra được hiện tượng phóng điện trong chất khí.- Phân biệt được tia lửa điện và hồ quang điện.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:- Nếu có bộ thí nghiệm về phóng điện trong chất khí ởcác áp suất khác nhau thì chuẩn bị làm thí nghiệm biểu diễn trên lớp.- Nếu có máy phát tĩnh điện có thể làm thí nghiệm biểu diễn sự khác nhau của độ dài khoảng cách đánh tia điện theo hình dạng của cực.Học sinh:- Ôn lại khái niệm dòng điện trong các môi trường, làdòng các hạt tích điện chuyển động có hướng.

DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNGBài 15: Dòng điện trong chất khí ( tiết 1)

I. Chất khí là môi trường cách điện.II. Dẫn điện của chất khí trong điêu kiện thường.III. Bản chất dòng điện trong chất khí.

1. Sự ion hóa chất khí và tác nhân ion hóa2. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 88

3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong môi trườngchất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1:( 5 phut) Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời câu hỏi. - Nêu điều kiện để có dòng

điện trong một môi trường?Bản chất dòng điện trongkim loại và trong chất điệnphân?

Hoạt động 2( 20 phút ): Tìm hiểu vì sao chất khí là môi trường cáchđiện. Cách thức để chất khí dẫn điện ở điều kiện thường.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểuvà trả lời câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi C1.HS: dễ dàng trả lời làkhông khí không dẫn điện vìkhông có điện tích tự do( các hạt tải điện )

HS: quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận: Khi đèn gachưa đốt thì kim điện kế hầu như chỉ số 0 ( không có

*ĐVĐ: Ngày nay để tiết kiệmđiện người ta không dùngđèn sợi đốt có dây tóc nóngđỏ mà dùng đèn ống, đènthủy ngân, đèn natri. Tạisao các đèn này lại tiếtkiệm được điện ? Bài họchôm nay chúng ta sẽ trả lờiđược câu hỏi đó.GV cho HS đọc phần I .* Nêu câu hỏi: -Ở điều kiện bình thườngkhông khí có dẫn điệnkhông? Vì sao?Gợi Ý: - Nêu câu hỏi C1. - Muốn không khí dẫn điệncần phải làm thế nào?- Giáo viên gới thiệu thí

nghiệm theo SGK và tiếnhành thí nghiệmYêu cầu học sinh quan sát

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 89

dòng điện chạy trong không khí) , còn khi đốt đèn ga thì kim điện kế lệch đáng kể ( có dòng điện chạy trong không khí)

HS: có thể trả lời được là khi đốt nóng không khí thì trong không khí có điện tích tự do, còn vì sao thì có thể không trả lời được.

HS: ghi nhớ kiến thức:

khi nào có dòng điện chạytrong không khí?

GV đặt câu hỏi:- Vậy khi đốt đèn ga thì

trong không khí có hiệntượng gì xảy ra mà khôngkhí lại trở lên dẫn điệnnhư vậy ? Vì sao?

- GV thông bào: Không chỉkhi đốt nóng không khí màkhi dùng các loại bức xạnhư tia tử ngoại, tia Rơnghen, tác động vào môitrường khí, thì một sốnguyên tử hoặc phân tửmất bớt êlectron và trởthành ion dương. Hiệntượng này gọi là sự ionhóa chất khí.

- Những tác động bên ngoàigây nên sự ion hóa chấtkhí gọi là tác nhân ionhóa

- Vậy bản chất dòng điệntrong chất khí là gì ?gồm những loại hạt tảiđiện nào ?

Hoạt động 3(15 phút): Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất khí.

- Trả lời các câu hỏi.

- Thảo luận nhóm trả lờicác ý của câu hỏi.

-Nhắc lại câu hỏi: Bản chấtdòng điện trong chất khí làgì? Quá trình dẫn điệnkhông tự lực là gì? Hiệntượng nhân hạt tải điện làgì? Giải thích hiện tượngđó?- Hướng dẫn học sinh trả

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 90

lời.IV. ( 5 phút ): Vận dụng - củng cố- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Ghi những chuẩn bị cần thiết

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu 1,2 trang93 SGK.*Câu hỏi củng cô:- Nêu bản chất dòng điệntrong chất khí- Làm một số bài 15.3, 15.4SBT- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau: tìm hiểu về các hiện tượng và các ứng dụng về dòng điện trong chất khí( tìm hiểu về sét và chớp )

VI. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………..

Ngày soạn:15/11/2009.Tiết 30 theo PPCT Bài 15: Dòng điện trong chất khí ( tiết 2)I. Mục tiêu: như tiết 1II. Chuẩn bị1. Giáo viên:2. Học sinh:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 91

3. Dự kiến ghi bảng:Bài 15: Dòng điện trong chất khí ( tiết 2)

IV. Quá trình dẫn điện trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực.V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện.

1. Định nghĩa: sgk2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện3. Ứng dụng: sgk

VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện.1. Định nghĩa: sgk2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện: sgk3. Ứng dụng: sgk

III. Tiến trình dạy - họcHoạt động 1( 12 phút ): Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chấtkhí.

- Cá nhân tiếp thu ghi nhớ.

- (Quan sát), trả lời.

HS: thảo luận: Nếu dòng điện tuân theo đinh luật Ômthì đặc tuyến phải có dạng là đường thẳng xiên góc. Suy ra dòng điện trong chấtkhí không tuân theo định luật Ôm.

ĐV Đ: Quá trình dẫn điện màchúng ta vừa nghiên cứu ởthí nghiệm bài trước là quátrình dẫn điện không tựlực. Nó chỉ tồn tại khi tađưa hạt tải điện vào khốikhí ở giữa hai bản điện cựcvà biến mất khi ta ngừngđưa hạt tải vào.GV giới thiệu đặc tuyến vôn– ampe. (SGK)GV hỏi: Dòng điện trongchất khí có tuân theo địnhluật Ôm hay không ?*Gợi ý: Nếu tuân theo địnhluật Ôm thì đặc tuyến Vôn –ampe phải có dạng như thếnào?? . Hãy mô tả sự phụ thuộc

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 92

HS: Mô tả:- khi U nhỏ: I tăng dần

theo U.- Khi U đủ lớn , I đạt

giá trị bão hòa.- Khi U quá lớn, I tăng

nhanh khi U tăng. HS: giải thích dưới sự hướng dẫn định hướng của giáo viên:

Bốn cách là: Sự ion hóa chất khí ở nhiệt độ cao, sựion hóa chất khí ở nhiệt độthấp, hiện tượng phát xạ nhiệt điện tử, tia lửa điệnvà hồ quang điện.

của I và U trên đồ thịtrên?

?. Tại sao khi U quá lớnthì I tăng rất nhanh theoU?- Hướng dẫn học sinh trả

lời các ý.- GV thông báo Hiện tượng

nhân số hạt tải điện vàquá trình phóng điện tựlực.

- GV yêu cầu học sinhnghiên cứu SGK để tìm racác cách để tạo ra dòngđiện có thể tạo ra hạttải điện mới ?

Hoạt động 2( 13 phút): Tìm hiểu tia lửa điện và cách tạo ra tia lửađiện.

- Đọc SGK mục V, trả lờicâu hỏi.- Thảo luận nhóm, thốngnhất điều kiện để có tialửa điện: Khi điện trườngcó giá trị rất cao

- Nêu câu hỏi: Tia lửa điệnlà gì? Điều kiện để có tialửa điện?- Hướng dẫn học sinh trảlời.GV thông báo: Hiện tượngtia lửa điện là quá trìnhphóng điện tự lực của chấtkhí giữa hai điểm có điêntrường đủ mạnh để biến phântử khí trung hòa thành iondương và êlectron.- Điều kiện để có tia lửa

điện trong không khí làkhi điện trường đạt đến

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 93

HS: Tia lửa điện được ứng dụng phổ biến trong động cơnổ để đốt hỗn hợp nổ.

ngưỡng V/m. ?. Tia lửa điện được ứngdụng để làm gì?

Hoạt động 3( 15 phút): Tìm hiểu hồ quang điện và cách tạo ra hồquang điện.

- Thảo luận nhóm trả lờicâu hỏi trên.HS: Hình ảnh quan sát đượckhi hàn điện là giữa haiđầu của các thanh có ánhsáng chói lòa như một ngọnlửa.

HS: Hồ quang điện là quátrình phóng điện tự lực xảyra trong chất khí ở áp suấtthường hoặc áp suất thấpgiữa hai điện cực có hiệuđiện thế không lớn.

?. Trong khi hàn điện chúngta quan sát thấy hiện tượnggì?* GV thông báo: Nếu đượcnhìn hiện tượng xảy ra khihàn điện qua kính ảnh bảovệ mắt ta sẽ thấy hình ảnhnhư hình 15.8 SGK. Hình ảnhquan sát được chính là hồquang điện. Nêu câu hỏi: Hồ quang điệnlà gì? Điều kiện để tạo rahồ quang điện?GV thông báo: Hồ quang điệncó thể kèm theo tỏa nhiệtvà tỏa ánh sáng rất mạnh.GV yêu cầu học sinh đọc SGKđể tìm hiểu thêm các ứngdụng của hồ quang điện.

IV:( 5 phút) Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang 93 .* Đặt câu hỏi :-Phân biệt sự phóng điệnkhông tự lực và sự phongđiện tự lực.- Nêu các cách để tạo rahiện tượng phóng điện tựlực và nêu ứng dụng?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 94

- Làm một số bài tập:6,7,8,9 SGK- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau: Ôn lại bản chấtdòng điện trong kim loại,trong chất điện phân vàtrong chất khí. Tìm hiểutính chất điện của môitrường chân không

V. Rút kinh nghiệm:...............................................................................................……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........................................................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………….

Ngày soạn: 22/11/2009 Tiết 31 theo PPCT

Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNGI. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Nêu được bản cách tạo ra dòng điện trong chân không.- Nêu được bản chất và các tính chất của tia catôt.- Trình bày được cấu tạo và hoạt động của ống phóng điện tử.

2) Kỹ năng:- Nhận ra được các thiết bị có ứng dụng ống phóng điện tử.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 95

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:- Tìm hiểu lại về các kiến thức về khí thực, quãng đường tự do trung bình của phân tử, quan hệ giữa áp suất với mật độ phân tử và quãng đường tự do trung bình…- Chuẩn bị hình vẽ trong SGK trên giấy khổ to để dễ trình bày cho học sinh.- Sưu tầm đèn hình cũ để làm giáo cụ trực quan.2. Học sinh:- Ôn lại khái niệm dòng điện, là dòng chuyển dời có hướng của hạt tải điện.

3. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNGBài 16 Dòng điện trong chân không

I. Cách tạo ra dòng điện trong chân không.1. Bản chất của dòng điện trong chân không: sgk2. Thí nghiệm

II. Tia catôt.1. Thí nghiệm2. Tính chất của tia catôt: sgk3. Bản chất của tia catôt: sgk

III. Ứng dụng.1. Súng electron2. Ống phóng tia điện tử3. Đèn hình

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi. -* GV nêu câu hỏi kiểm tra

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 96

bài Cũ:?. Môi trường thế nào đượcgọi là môi trường chânkhông? Môi trường chânkhông có dẫn điện không?GV: Vì không có hạt tảiđiện nên môi trường chânkhông không dẫn điện, vậymuốn môi trường này dẫnđiện thì ta phải làm thếnào ? Tại sao lại cần phảicó dòng điện trong chânkhông? Chúng ta sẽ cùng tìmhiểu điều này trong bài họchôm nay.

Hoạt động 2( 12 phút): Tìm hiểu về cách tạo ra dòng điện trong chânkhông.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểuvà trả lời câu hỏi: Muốntạo ra đong điện trongmôi trường chân không taphải đưa các hạt tảiđiện là các êlectron vàomôi trường đò.

- HS có thể không biết đưabằng cách nào.

HS quan sát thí nghiệm vàtoàn bộ kết quả thí nghiệm - Trả lời : Đặc điểm củadòng điện trong chân khônglà dòng dịch chuyển của cácêlectron dược đưa vàokhoảng chân không đó

- Nêu câu hỏi: Nêu cách tạora dòng điện trong chânkhông? Bản chất dòng điệntrong chân không là gì?- Gợi ý trả lời: Muốn tạora đong điện chạy giữa haiđiện cực đặt trong môitrường chân không, ta phảiđưa hạt tải điện tải điệnvào môi trường chân không.Vây đưa loại hạt tải điệnnào vào và đưa bằng cáchnào?GV gợi ý: Đưa ra các dụngcụ thí nghiệm để nghiêncứu dòng điện trong chânkhông.- Nêu câu hỏi: Nêu đặc điểmcủa dòng điện trong chânkhông và giải thích các đặc

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 97

- Nhận xét câu trả lời củabạn.

điểm ấy?

Hoạt động 3( 15 phút ): Tìm hiểu bản chất và tính chất của tia catôt.

HS: lắng nghe GV mô tả thínghiệm ..

- Nghe hướng dẫn, thảoluận, trả lời.

- Trả lời : - Nhận xét:

HS: Tia ca tốt phát ra từ ca tốt theo phương vuông góc với bề mặt ca tốt. Gặp vật cản , nó bị chặn lại vàlàm vật đó tích điện âm.- tia ca tốt mang năng

lượng lớn.- Từ trường và điện trường

làm tia ca tốt bị lệch hướng.

GV: Mô tả thí nghiệm vớiống tia ca tốt Yêu cầu học sinh đọc SGK đểtìm hiểu kĩ hơn về thínghiệm và trả lời câu hỏi:?. Vì sao khi áp suất cònlớn ta không thấy quá trìnhphóng điện qua khí, và khiáp suất đã đủ nhỏ lại cóquá trình phóng điện tự lực? ?. Về mặt tính chất điệnthì tia ca tốt là loại hạttải điện nào?* GV thông báo: Người tagọi tia phát ra từ ca tốtlàm huỳnh quang thủy tinhlà tia ca tốt hay tia âmcực. Nếu tiếp tục rút khíđến đạt chân không thì quátrình phóng điện biến mất.GV yêu cầu học sinh đọc SGK- Nêu câu hỏi: Bản chất củatia catôt là gì? Nêu cáctính chất của tia catôt? - Hướng dẫn học sinh trảlời, khẳng định nội dung cơbản.GV thông báo: từ các tính

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 98

chất của tia ca tốt có thểsuy ra tia ca tốt là dòngêlectron bay tự do trongống nghiệm.

Hoạt động 4( 8 phút): Tìm hiểu ống phóng tia điện tử và đèn hình.

- HS: đọc SGK- Trả lời câu hỏi.

Cá nhân tiếp thu ghi nhơ

GV : yêu cầu học sinh đọcSGK và nêu cấu tạo cẩu ốngphóng điện tử và hoạt độngcủa nóGV thông báo: Một ứng dụngquan trọng của tia catot làtrong ống phóng tia điện tử( Còn gọi là ống ca tốt ).Đó là bộ phận thiết yếucủa máy thu hình , dao độngkí điện tử, máy tính điệntử …

IV( 5 phút) Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

GV nêu câu hỏi củng cố bàihọc:- Nêu bản chất dòng điện

trong chân không? Bảnchất tia ca tốt và cáctính chất của nó?

GV yêu HS làm các bài tập:8,9 SGKGV dặn dò học sinh chuẩn bịbài tiếp: Ôn lại các kiếnthức vê chuyển động của cácphân tử khí SGK lớp 10 .

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 99

V. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:22/11/2009Tiết 32 theo PPCT

Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Lấy được ví dụ về bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n, bán dẫn p.- Nêu được các đặc điểm về điện của các loại bán dẫn.- Nêu được dặc điểm của lớp tiếp xúc p-n.- Nêu được cấu tạo và hoạt động của điôt bán dẫn và tranzito.

2) Kỹ năng:- Nhận ra được điôt bán dẫn và tranzito trên các bản mạch điện tử.

II. CHUẨN BỊ:1.Giáo viên:- Chuẩn bị hình 17.1 và bảng 17.1 (SGK) ra giấy to.- Chuẩn bị một số linh kiện bán dẫn thường dùng như điôt bán dẫn, tranzito, LED,… Nếu có linh kiện hỏng thì bóc vỏ để chỉ dẫn cho học sinh xem miếng bán dẫn ở trong linh kiện ấy.2.Học sinh:Ôn tập các kiến thức quan trọng chính:- Thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại.3.Dự kiến ghi bảng:

Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn ( tiết 1)I. Chất bán dẫn và tính chất.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 100

*Chất bán dẫn là chất không thể xem là kim loại hoặc điện môi mà tiêu biểu là silic và gemani.* Tính chât: sgk

II. Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.

1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p:2. Electron và lỗ trống:3. Tạp chất cho và tạp chất nhận:

III. Lớp chuyển tiếp.1. Lớp nghèo: sgk

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 5 phút ): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi. - GV nêu câu hỏi kiểm tra

bài cũ:?.Bản chất dòng điện trongkim loại là gì?ĐV Đ: Bài học trước chúngta đã biết đi ôt chân khôngdùng trong điện tử. Ngàynay, với sự phát triển củacông nghệ thông tin ngườita không dùng đi ốt chânkhông mà thay vào đó làloại đi ốt bán dẫn. Vậy điốt bán dẫn là gì và nó cócấu tạo như thế nào ? Bàihọc hôm nay sẽ giúp chúngta tìm hiểu điều đó.

Hoạt động 2( 10 phút): Tìm hiểu về chất bán dẫn và tính chất của nó.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểuvà trả lời câu hỏi.

GV yêu cầu học sinh đọc SGKđể tìm hiểu các tính chất

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 101

- Điện trở suất của bán dẫncó giá trị trung gian giữakim loại và điện môi.- Điện trở suất của bán dẫntinh khiết giảm nhanh khinhiệt độ tăng, còn điện trởsuất của kim loại tăng khinhiệt độ tăng. - Điện trở suất của bándẫn rất nhạy cảm với tạpchất. Chỉ cần một lượng nhỏtạp chất cũng đủ làm điệntrở suất của nó ở lân cậnnhiệt độ phòng giảm rấtnhiều lần.

- Điện trở suất của bán dẫncũng giảm đáng kể khi nó bịchiếu sáng hoặc bị tác nhânion hóa khác.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

cơ bản của bán dẫn. GV nêu các câu hỏi kiểm trasự tiêp thu của học sinh:?. So sánh điện trở suấtcủa bán dẫn với điện trởsuất của kim loại và chấtđiện môi??. So sánh sự phụ thuộcnhiệt độ của điện trở suấtcủa kim loại và của bán dẫntinh khiết?? Điện trở suất của bán dẫnthay đổi như thế nào khiđược pha thêm một lượng nhỏtạp chất??. Điện trở suất của bándẫn thay đổi như thế nàokhi bị chiếu sáng hoặc tácdụng bởi các tác nhân ionhóa khác?

Hoạt động 3(15 phút) : Tìm hiểu về hạt tải điện trong các loại bán dẫn.

- Trả lời câu hỏi.HS: tìm hiểu SGK để hiểuvề bán dẫn tinh khiết, bándẫn loại p, bán dẫn loại n:

- Nêu câu hỏi: Bán dẫn loạip bán dẫn loại n là gì? Nêuđặc điểm về hạt tải điện ởbán dẫn tinh khiết, bán dẫnloại p, bán dẫn loại n?- Hướng dẫn học sinh trảlời từng ý. GV nói về quátrình hình thành lỗ trốngvà các êlectron tự do trongbán dẫn. và dựa vào so sánhsố p và sô n mà người ta

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 102

phân loại bán dẫn.- Nêu câu hỏi C3- Khẳng định kiến thức cơbản của mục II.

Hoạt động 4( 10 phút ): Tìm hiểu về lớp chuyển tiếp p-n.

- Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Lớp tiếp xúcp-n là gì? Lớp nghèo là gì?Đặc điểm của dong điện chạyqua lớp nghèo?- Hướng dẫn học sinh trảlời từng ý .

IV. ( 5 phút ): Vận dụng - Củng cố- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cần thiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài. - Cho một số bài tập vàcâu trắc nghiệm.- Cho các bài tập trongphiếu PC5.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau

V. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:29/11/2009 Tiết 33 theo PPCT

Bai 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 103

( tiết 2)I. MỤC TIÊU: như tiết 1II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên2.Học sinh:3.Dự kiến ghi bảng:

Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn ( tiết 2)

III. 2. Dòng điện chạy qua lớp nghèo: sgk3. Hiện tượng phun hạt tải điện: sgk

IV. Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn.V. Tranzito lưỡng cực n-p-n. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động.

1. Hiệu ứng tranzito:Hiệu ứng dòng điện chạy từ B sang E làm thay đổi điện trở RCB gọi là hiệu ứng tranzito2. Tranzito lưỡng cực n-p-nTinh thể bán dẫn được pha tạp để tạo ra một miền p rất mỏng kẹp giữa hai miền n1 và n2 đã mô tả trên gọi là tranzito lưỡng cực n-p-n

III. Tiến trình dạy - họcHoạt động 1( 15 phút): Tìm hiểu về điôt bán dẫn và cách chỉnh lưudòng điện bằng điôt bán dẫn.

- Trả lời câu hỏi.- Quan sát mô phỏng làmtheo hướng dẫn.

- Nêu câu hỏi: Điốt bán dẫncó cấu tạo như thế nào? Nêucách mắc mạch để chỉnh lưumột dòng điện qua một dụngcụ điện?- Hướng dẫn học sinh trảlời từng ý .

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 104

Hoạt động 2( 15 phút ): Tìm hiểu về tranzito lưỡng cực n-p-n.

- Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời củabạn.- Trả lời C5.- Trả lời câu hỏi .

- Nêu câu hỏi: Tranzitolưỡng cực có cấu tạo vàhoạt động như thế nào?- Hướng dẫn học sinh trảlời từng ý .- Nêu câu hỏi C5.- Nêu câu hỏi: Trong sơ đồmạch khuếch đại dùngtranzito n-p-n, tín hiệucần khuếch đại cần đưa vàoở cực nào và lấy ra ở cựcnào?

IV ( 15 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

* GV nêu câu hỏi củng cố:- Nêu sự khác nhau về tínhchất dẫn điện của bán dẫntinh khiết và của kim loại? - Làm bài tập 6,7 SGK Về nhà: Ôn lại cac tínhchất của lớp chuyển tiếp p– n, bản chất dòng điệntrong chất bán dẫn, cácloại bán dẫn.

V. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 105

Ngày soạn: 29/11/2009 TIẾT 34 theo PPCT

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:Củng cố kiến thức cơ bản trong chương dòng điện trong các môi trường.

2) Kỹ năng:- Xác định công của lực điện làm điện tích q dịch chuyển.- Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic

II. CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: Một số bài, một số câu trắc nghiệm lý thuyết + bài tập2) Học sinh: Xem lại kiến thức cơ bản của chương

III. Tiến trình dạy- họcHoạt động 1: Ôn tập kiến thức về dòng điện trong các môi trường:

1) Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhauvì:A. Mật độ e tự do khác nhau. B. Cản trởdòng điện khác nhau.C. Các e chuyển động hỗn loạn khác nhau. D. Cấu

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 106

tạo mạng tinh thể khác nhau.2) Suất điện động của cặp nhiệt điện:A. Phụ thuộc bản chất hai kim loại tạo nên cặp nhiệtđiện.B. Tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn khihiệu nhiệt độ không lớn.C. Có biểu thức D. Tất cả đúng.3) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng:A. Điện trở của vật dẫn đột ngột giảm xuống giá trịbằng không.B. Điện trở của kim loại (hợp kim) đột ngột giảm xuốnggiá trị bằng không khi nhiệt độ giảm đến O0 K.C. Điện trở của kim loại (hợp kim) đột ngột giảm xuốnggiá trị bằng không khi nhiệt độ giảm xuống dưới mộtnhiệt độ TC nào đó.D. B, C đúng4) Hạt mang điện tích cơ bản trong chất khí được tạothành nhờ:A. Đốt nóng chất khí. B. Tia tử ngoại tácđộng lên chất khí.C. Tia Rơnghen tác động lên chất khí. D. Tất cảđúng.5) Chọn câu sai về tia Catôt:A. Tia catôt là chùm e phát ra từ catôt bị đốt nóng.B. Tia catôt có thể xuyên qua một kim loại mỏng.C. Tia catôt bị lệch trong điện trường và từ trường.D. Tia catôt phát ra song song với mặt catôt.6) Hạt mang điện tích cơ bản trong bán dẫn tinh khiết:A. Electron tự doB. Ion âm C. Lỗ trống D.Electron tự do và lỗ trống7) Hạt mang điện tích cơ bản trong bán dẫn loại n: A. Electron tự doB. Ion âm C. Lỗ trống D.Electron tự do và lỗ trống8) Hạt mang điện tích cơ bản trong bán dẫn bán dẫn loạip:A. Electron tự doB. Ion âm C. Lỗ trống D.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 107

Electron tự do và lỗ trống9) Đương lượng điện hoá của Ni là k = 3.10-4 g/C. Khicho dòng điện cường độ 5A qua bình điện phân có anôtbằng Ni trong 1 giờ thì khối lượng Ni bám vào catôt là:A. 15.10-4g B. 2,16g C. 5,4g

D. 54g10) Một vật kim loại có diện tích S = 100cm2, được mạkền (Ni) bằng dòng điện cường độ 3A với thời gian mạ là10giờ. Kền có A = 58,7 g/mol; n = 2; khối lượng riêng D= 8,8.103kg/m3. Bề dày lớp mạ là:A. 0,062.10-4m B. 3,733.10-4m C. 37,33mm D. B hoặc C đúng

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Thảo luận trả lời các câutrắc nghiệm trênĐáp án: Câu 1 . Chọn B Câu 2. ChọnD Câu 3. ChọnC Câu 4. ChonD Câu 5. ChọnD Câu 6. ChọnD Câu 7 ChọnA Câu 8 ChọnC Câu 9. ChọnD Câu 10 ChọnA

- Đưa ra một số câu trắcnghiệm:Hướng dẫn:Câu 1. Chọn B vì cả A, C vàD đều là nguyên nhân nhưnggọi chung là tính cản trởdòng diện của kim loại.Câu 2. Vì suất điện độngcủa cặp nhiệt điện có cả 3đặc điểm A, B, CCâu 4. Vì tất cả các tácnhân trên gọi chung là tácnhân ion hóa không khí.Câu 5 Chọn D vì tia K phátra vuông góc với bề mặt K

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 108

IV. Củng cố:- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.

- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

Nhấn mạnh những vấn đề cốtlõi của chương, những kiếnthức, định luật của chương:- Vấn đề trọng tâm củachương là phải nắm được bảnchất của các dòng điệntrong các môi trường khácnhau.- Yêu cầu học sinh giải cácbài tập trong sách bài tập:13.8, 13.9, 13.10, 14.5,14.6, 15.8, 15.9, 16.13,16.14, SBT - Dặn dò những chuẩn bị chobài sau: Yêu cầu học sinhđọc kĩ bài thực hành về cácbươc tiến hành, dụng cụ ,mục đích thí nghiệm. Ôn lạicách tính sai số trong thínghiệm thực hành. Tìm hiểusơ qua về lí thuyết về đặctính chỉnh lưu của đi ốtbán dẫn và đặc tính khuyếchđại của tranzito.

V. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................………………………………………………………………………………….……...........................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 109

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………..

Ngày soạn:10/12/2009.Tiết 36-37 theo PPCTBài 18. THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT

BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITOI. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn.- Vẽ đặc tính vôn-ampe.- Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito.- Xác định hệ số khuếch đại của tranzito.

2) Kỹ năng:- Nhận ra điôt bán dẫn và tranzito.- Sử dụng đồng hồ đa năng xác định chiều điôt.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:a) Dụng cụ: 6 bộ thí nghiệm khảo sát tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito.c) Chuẩn bị phiếu:Học sinh: Mẫu báo cáo thí nghiệm.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 110

Bài 18 Thực hành: khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôtbán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito

Phần A: Khảo đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn.I. Mục đích thí nghiệm.

1. Khảo đặc tính chỉnh lưu của điôt.2. Vẽ đặc tuyến vôn-ampe.

II. Dụng cụ thí nghiệm.III. Cơ sở lý thuyết.IV. Giới thiệu dụng cụ đo.V. Tiến hành thí nghiệm.Phần B: Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito.I. Mục đích thí nghiệm.

1. Khảo đặc tính khuếch đại của tranzito.2. Xác định hệ số khuếch đại của tranzito.

II. Dụng cụ thí nghiệm.III. Cơ sở lý thuyết.IV. Tiến hành thí nghiệm

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 30 phút ): Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Đọc SGK mục A, thảo luậntheo tổ thí nghiệm, tìmhiểu và trả lời câu hỏi.

- Mắc mạch theo sơ đồ.

- Kiểm tra sơ đồ và thangđo.- Báo cáo giáo viên hướngdẫn và tiến hành đo giátrị.- Ghi số liệu.

- Nêu câu hỏi: Mục đích thínghiệm của điôt bán dẫn làgì? Cần những dụng cụ gì đểtiến hành thí nghiệm? Nếukhông có hai đồng hồ đanăng thì có thể thay thếbằng hai dụng cụ nào? Cầnmắc mạch điện như thế nàovà tiến hành thí nghiệm rasao?- Nhấn mạch các vấn đề cầnchú ý khi tiến hành thínghiệm.- Kiểm tra các mạch lắpráp.- Theo dõi tiến hành thínghiệm, chỉnh sửa thao táccho học sinh khi cần.

Hoạt động 2( 30 phút ): Tìm hiểu đặc tính khuếch đại của tranzito.

- Nghiên cứu SGK, thảo luậntheo tổ, trả lời các câu

- Nêu câu hỏi: Mục đích thínghiệm với tranzito là gì?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 111

hỏi.- Mắc mạch theo sơ đồ.

- Báo cáo giáo viên hướngdẫn và tiến hành đo giátrị.

- Ghi số liệu.

Cần những dụng cụ gì đểtiến hành thí nghiệm? Cầntiến hành thí nghiệm nhưthế nào và đo những đạilượng nào?- Kiểm tra các mạch lắpráp.- Theo dõi tiến hành thínghiệm, chỉnh sửa thao táccho học sinh khi cần.

Hoạt động 3( 25 phút ): Xử lý số liệu, báo cáo kết quả.

- Tính toán, vẽ đồ thị,nhận xét, hoàn thành báocáo.- Nộp báo cáo thí nghiệm.

- Hướng dẫn học sinh hoànthành báo cáo.

IV( 5 phút ). Vận dụng- củng cố:- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập trongphiếu PC5.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

BÁO CÁO THỰC HÀNHHọ và tên: ………………………………… Lớp ……………….Tổ …………. 1. Tên bài thực hành: …………………………………………………………… ……………………………………………………………….……………………..2. Bảng thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của đi ốt bán dẫn.

Điôt phân cực thuận Điôt phân cực ngược

0,00..

.

.

.

0,00..

.

.

.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 112

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

a. Vẽ đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện I chạyqua điốt bán dẫn phụ thuộc hiệu điện thế U giữa hai cựccủa nób. Nhận xét và kết luận:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

3. Bảng thực hành : Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito

Với Lần đo

a. Tính hệ số khuếch đại dòng của mạch tranzito ứng với mỗi lần đo.b. Tính giá trị trung bình của và sai số lớn nhất

……………………………………… = …………………………............c. ghi kết quả phép đo:

d. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuốc của cường độ dòng colectơ vào cường độ dòng trong mạch tranzito.* Trả lời câu hỏi:

V. Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 113

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

..................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 114

Ngày soạn: 05/12/2009. Tiết 35 theo PPCT.

KiỂM TRA HỌC KÌ II. MỤC TIÊU: - Củng cố khắc sâu kiến thức của chương I, II, III. - Rèn luyện tính trung thực cần cù, cẩn thận , chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc độc lập của HS và khả năng áp dụng kiến thức vào trong làm bài tập. - Đánh giá chất lượng giảng dạy và tư duy nhận biết của học sinh.II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : ôn tập cho học sinh và chuẩn bị bài kiểm tra theo mẫu. Học sinh: Ôn tập kiến thức theo hướng dẫn của giáo viên.III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:1.Ổn định tổ chức và kiểm diện, nhắc nhở và nêu các

quy định trong kiểm tra.2.Phát đề kiểm tra và làm bài kiểm tra.3.Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra4.

NỘI DUNG KIỂM TRA

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP 11

Thời gian làm bài 45 phútA. phÇn tr¾c nghiÖm:C©u 1. §é lín cña lùc t¬ng t¸c gi÷a hai ®iÖn tÝch ®iÓm trong kh«ng khÝ

A. tØ lÖ víi b×nh ph¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch.B. tØ lÖ víi kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch.C. tØ lÖ nghÞch víi b×nh ph¬ng kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch.D. tØ lÖ nghÞch víi kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÖn tÝch.

C©u 2. §¬n vÞ ®o cêng ®é ®iÖn trêng lµ:A. Cu l«ng (C). B. Fara (F).C. V«n (V) D. V«n trªn mÐt (V/m).

C©u 3. §¬n vÞ ®iÖn tÝch cña tô ®iÖn lµ :A. Cu l«ng (C). B. Fara (F).C. V«n (V). D. V«n trªn mÐt (V/m).

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 115

C©u 4. Mèi liªn hÖ gia hiÖu ®iÖn thÕ UMN vµ hiÖu ®iÖn thÕ UNM lµ:

A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN = . D. UMN = .

C©u 5. Bèn tô ®iÖn gièng nhau cã ®iÖn dung C ®îc ghÐp song song víi nhauthµnh mét bé tô ®iÖn. §iÖn dung cña bé tô ®iÖn ®ã lµ:

A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2.C©u 6. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. Dßng ®iÖn lµ dßng c¸c ®iÖn tÝch dÞch chuyÓn cã híng. B. Cêng ®é dßng ®iÖn lµ ®¹i lîng ®Æc trng cho t¸c dông m¹nh, yÕu cñadßng ®iÖn vµ ®îc ®o b»ng ®iÖn lîng chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña vËtdÉn trong mét ®¬n vÞ thêi gian.C. ChiÒu cña dßng ®iÖn ®îc quy íc lµ chiÒu chuyÓn dÞch cña c¸c ®iÖntÝch d¬ng.D. ChiÒu cña dßng ®iÖn ®îc quy íc lµ chiÒu chuyÓn dÞch cña c¸c ®iÖntÝch ©m.

C©u 7. C«ng cña nguån ®iÖn ®îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc:A. A = Eit. B. A = UIt. C. A = Ei. D. A = UI.

C©u 8. Mét nguån ®iÖn cã ®iÖn trë trong 0,1 (Ω) ®îc m¾c víi ®iÖn trë 4,8 (Ω)thµnh m¹ch kÝn. Khi ®ã hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc cña nguån ®iÖn lµ 12(V). SuÊt ®iÖn ®éng cña nguån ®iÖn lµ:

A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V).

b. phÇn tù luËn.Bµi 1. Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ:

. Bµi 2. Hai ®iÖn tÝch ®iÓm vµ ®Æt c¸ch nhau 10 cm trong ch©n kh«ng. H·y t×m c¸c ®iÓm mµ t¹i ®ã vÐc t¬ cêng ®é ®iÖn trêng b»ng 0. ( 1 ®)

IV. RÚT KINH NGHIỆM.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 116

A

A

B

M

N

P

BiÕt , , , , . Nguån ®iÖn cã

. Ampe kÕ cã .a. TÝnh ®iÖn trë t¬ng ®¬ng cña ®o¹n m¹ch AB

vµ cêng ®é dßng ®iÖn m¹ch chÝnh. (2 ®)b. TÝnh cêng ®é dßng ®iÖn qua c¸c ®iÖn trë. (2

®)c. X¸c ®Þnh sè chØ Ampe kÕ vµ ( 1 ®)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:03/01/2010 Tiết 38 theo PPCT BÀI 19: TỪ TRƯỜNGI. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Nêu tên được các vật có thể sinh ra từ trường.- Trả lời được từ trường là gì.- Nêu được khái niệm của đường sức và các tính chất của các đường sức.- Biết được Trái Đất có từ trường và biết cách chứng minh điều đó.

2) Kỹ năng:- Phát hiện từ trường bằng kim nam châm.- Nhận ra được các vật có từ tính.- Xác chiều của từ trường sing bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng và chạy trong dây dẫn tròn.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:Chuẩn bị thí nghiệm chứng minh về:- Lực tương tác từ.- Từ phổ.2. Học sinh: Ôn lại phần từ trường ở vật lí lớp 9.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 117

3. Dự kiến ghi bảng:Bài 19 Từ trường

I. Nam châm.II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện.

1. Từ trường của dòng điện:2. Kết luận: sgk

III. Từ trường.1. Mở đầu2. Định nghĩa: sgk3. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân tại một điểm.

IV. Đường sức từ.1. Định nghĩa: sgk2. Các ví dụ về đường sức từ: sgk3. Các tính chất của đường sức từ: sgk

V. Từ trường trái đất.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 6 phút): Tìm hiểu về nam châm.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Đọc SGK mục I, tìm hiểuvà trả lời câu hỏi.

- Trả lời C1.- Làm việc với nam châm,trả lời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Để nhận rađược nam châm, cần thử nhưthế nào? Các loại chất nàocó thể làm nam châm vĩnhcữu?- Gợi ý HS trả lời.- Nêu câu hỏi C1- Nêu câu hỏi: Hãy nêu đặcđiểm của nam châm?

Hoạt động 2( 9 phút): Tìm hiểu tính chất của dây dẫn.

- Trả lời câu hỏi.- Trả lời C2.- Nhận xét câu trả lời củabạn.- Trả lời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Dòng điện cóđặc điểm gì giống nam châm?- Nêu câu hỏi C2- Nhận xét câu trả lời củahọc sinh.- Nêu câu hỏi: Tương tác từ

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 118

là gì?Hoạt động 3( 7 phút): Tìm khái niệm từ trường.

- Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung ý kiếncủa bạn

- Nêu câu hỏi: Từ trường làgì?- Xác nhận kiến thức.

Hoạt động 4( 13 phút): Tìm khái niệm đường sức từ.

- Trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung ý kiếncủa bạn

- Nêu câu hỏi: Đường sức từlà gì? Đường sức từ cónhững tính chất nào?- Xác nhận kiến thức.

Hoạt động 5( 7 phút): Tìm hiểu về từ trường Trái Đất.

- Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung ý kiếncủa bạn

- Nêu câu hỏi: Chứng minhsự tồn tại của từ trườngTrái Đất? Nêu đặc điểm củatừ trường trái đất?- Xác nhận kiến thức.

IV ( 3 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài. - Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 119

.........................................................

.........................................................

.........................................................

.........................................................

.........................................................

Ngày soạn : 03/01/2010 Tiết 39 theo PPCT BÀI 20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪI. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Nêu được khái niệm từ trường đều.- Trình bày được các đặc điểm của lực từ tác dụng lêndây dẫn.- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trongbiểu thức tính lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 120

2) Kỹ năng:- Xác định quan hệ về chiều dòng điện, vectơ cảm ứng từ và vectơ lực từ.- Giải các bài toán liện quan đến nội dung của bài.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:Chuẩn bị các thí nghiệm về lực từ.2. Học sinh: Ôn lại về tích vectơ.3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 20 Lực từ - Cảm ứng từI. Lực từ.1. Từ trường đều: sgk2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện.II. Cảm ứng từ.

1. Biểu thức cảm ứng từ: B=F/I.l2. Đơn vị cảm ứng từ: Tesla (T)3. Vectơ cảm ứng từ: sgk

4. Biểu thức tổng quát của lực từ theo vectơ : F=B.I.l.sin

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2( 5 phút): Tìm hiểu về từ trường đều.

- Đọc SGK mục I.1 trả lờicâu hỏi.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Nêu câu hỏi: Từ trườngđều là gì?- Xác nhân kiến thức.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 121

Hoạt động 3( 15 phút): Tìm hiểu về đặc điểm của lực từ tác dụng lêndây dẫn mang dòng điện, đặt trong từ trường đều.

- Trả lời câu hỏi.

- Quan sát thí nghiệm, traođổi nhóm, đưa ra nhân xét.- Trả lời câu hỏi C1, C2.

- Tiến hành thí nghiệm hình20.2và nêu câu hỏi: Trìnhbày các yếu tố của kháiniệm cảm ứng từ?- Gợi ý trả lời trả lời,khẳng định các ý cơ bản củamục I.- Hướng dẫn học sinh quansát thí nghiệm và trả lờitừng ý cuar bài.- Nêu câu hỏi C1, C2.- Xác nhận kiến thức cầnnhớ.

Hoạt động 4( 15 phút): Tìm hiểu về cảm ứng từ.

- Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Hãy nêu cácđặc điểm của lực từ tácdụng lên dây dẫn đặt trongtừ trường đều?- Hướng dẫn học sinh trảlời từng ý.

IV( 5 phút): Vận dụng – Củng cố:- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài.- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 122

.........................................................

.........................................................

.........................................................

Ngày soạn: 10/01/2010 Tiết 40 theo PPCTBÀI 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN

CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆTI. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Nêu được khái niệm chung của từ trường.- Vẽ được hình dạng các đường sức sinh bởi dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau.- Nêu được cong thức tính cảm ứng từ trong các trườnghợp đặc biệt.

2) Kỹ năng:- Xác định vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dòng điệnchạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt- Giải các bài tập có liên quan.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:Chuẩn bị các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏđể định hướng của cảm ứng từ.2. Học sinh: Ôn lại bài 19.20; đặc biệt chú ý đến quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều cảm ứng từ (chiều đường sức từ)3. Dự kiến ghi bảng:Bài 21 Từ trường dòng điện trong các dây dẫn có hình

dạng đặc biệtI. Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. B = 2.10-7I/rII. Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.

B = 2 N.10-7I/RIII. Dòng điện chạy trong ống dây hình trụ. B = 4 .10-7 nI

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 123

IV. Từ trường của nhiều dòng điện.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2( 10 phút): Tìm hiểu các đặc điểm chung của từ trường.

- Đọc SGK mục I.1 trả lờicâu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Cảm ứng từdo dòng điện chạy trong dâydẫn sinh ra phụ thuộc vàonhững yếu tố nào?- Gợi ý HS trả lời.

Hoạt động 3( 10 phút): Tìm hiểu về từ trường sinh bởi dòng điện chạytrong dây dẫn thẳng dài.

- Quan sát thí nghiệm. Trảlời câu hỏi.

- Trả lời C1.- Đọc SGK mục I, trả lờicâu hỏi.

- Tiến hành thí nghiệm vànêu câu hỏi: Nêu đặc điểmđường sức từ sinh bởi dòngđiện chạy trong dây dẫnthẳng dài?- Nêu câu hỏi C1.- Nêu câu hỏi: Hãy nêu biểuthức xác định cảm ứng từtại một điểm cách dây dẫnthẳng dài mang dòng điện Imột khoảng r trong chânkhông?

Hoạt động 4: Tìm hiểu cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trongkhung dây tròn..

- Quan sát thí nghiệm.- Trả lời các câu hỏi.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Làm thí nghiệm hướng dẫnHS quan sát. Nêu câu hỏi:Hãy nêu đặc điểm sức từsinh bởi dòng điện chạy

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 124

trong dây dẫn hình tròn?- Xác nhân kiến thức.

Hoạt động 5( 10 phút): Tìm hiểu cảm ứng từ sinh bởi dòng điệnchạy trong ống dây.

- Quan sát thí nghiệm.- Trả lời các câu hỏi.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Làm thí nghiệm hướng dẫnHS quan sát. Nêu câu hỏi:Hãy nêu đặc điểm sức sinhbởi dòng điện chạy trongống dây? Viết biểu thứctính cảm ứng từ tại cácđiểm trong lòng ống dây?- Xác nhân kiến thức.

Hoạt động 6( 8 phút): Tìm hiểu cảm ứng từ sinh bởi nhiều dòng điện.

- Trả lời các câu hỏi.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu cáchxác định cảm ứng từ tại mỗiđiểm sinh bởi nhiều nguồnkhác nhau?- Xác nhân kiến thức.

IV ( 2 phút ): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK.- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài. - Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 125

.........................................................

Ngµy 10/01/2010 TiÕt 41 the0 PPCT

Bµi tËp vÒ: tõ trêng vµ c¶m øng tõI/ Môc tiªu :1. KiÕn thøc:

- Cñng cè «n tËp c¸c kiÕn thøc vª tõ trêng, lùc tõ vµvÐc t¬ c¶m øng tõ.- ¤n tËp cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ tõ trêng cña mét sèdßng ®iÖn ®Æc biÖt

2. Kü n¨ng: - Lµm ®îc c¸c bµi tËp vÒ lùc tõ vµ c¶m øng tõ. - X¸c ®Þnh ®îc vÐc t¬ c¶m øng tõ cña c¸c dßng®iÖn ®Æc biÖtII/ ChuÈn bÞ :

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 126

1. Gi¸o viªn:- ChuÈn bÞ gi¸o ¸n lªn líp.

2. Häc sinh: - Häc bµi cò,vµ ®äc tríc bµi míi.

III/ Tæ chøc d¹y häc : 1. æn ®Þnh tæ chøc : KiÓm diÖn sÜ sè vµ trËt tù néi vô 2. KiÓm tra bµi cò : Kh¸i niÖm tõ trêng 3. Bµi häc : Ho¹t ®éng : Cho bµi tËpC©u 1: Chän c©u ®óng nhÊt: Cã hai thanh M vµ N bÒ ngoµi gièng hÖt nhau. Khi ®Æt

chóng gÇn nhau nh trªn h×nh vÏ th× chóng hót nhau. Cã thÓ nãi g× vÒ hai thanh ®ã?

A. §ã lµ hai thanh nam ch©m. M N

B. M lµ thanh s¾t, N lµ thanh nam ch©m.C. M lµ thanh nam ch©m, N lµ thanh s¾t.D. Cã thÓ ®ã lµ hai thanh nam ch©m, còng cã thÓ mét lµ thanh

nam ch©m vµ mét lµ thanh s¾t.C©u 2: Chän c©u ®óng: T¬ng t¸c tõ lµ sù t¬ng t¸c gi÷a

A. hai ®iÖn tÝch ®øng yªn.B. mét ®iÖn tÝch ®øng yªn vµ mét ®iÖn tÝch chuyÓn ®éng.C. hai ®iÖn tÝch chuyÓn ®éng.D. hai vËt bÊt k×.

C©u 3: Chän c©u ®óng: T¬ng t¸c tõ lµ sù t¬ng t¸c

A. chØ x¶y ra gi÷a hai nam ch©m.B. chØ x¶y ra gi÷a hai dßng ®iÖn.C. chØ x¶y ra gi÷a mét nam ch©m vµ mét dßng ®iÖn.D. x¶y ra gi÷a nam ch©m víi nam ch©m, gi÷a nam ch©m víi dßng

®iÖn, hoÆc gi÷a dßng ®iÖn víi dßng ®iÖn.C©u 4: Trªn h×nh vÏ, MN biÓu diÔn chïm tia ®iÖn tö , trong ®ã

c¸c electron chuyÓn ®éng theo chiÒu mòi tªn. Hái chiÒu cñavect¬ c¶m øng tõ t¹i ®iÓm P nh thÕ nµo? BiÕt P vµ MN thuécmÆt ph¼ng h×nh vÏ.

M N MN M N MN

A. B. C.D.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 127

P P P

P

C©u 5 : Ph¸t biÓu nµo sai. Lùc tõ lµ lùc t¬ng t¸c gi÷a A. hai ®iÖn tÝch.B. hai nam ch©m. C. mét nam ch©m vµ mét dßng ®iÖn.D. hai dßng ®iÖn.C©u 6 : Ph¸t biÓu nµo ®óng nhÊt. Tõ trêng kh«ng t¸c dông lªn A. c¸c ®iÖn tÝch ®øng yªn.B. c¸c ®iÖn tÝch chuyÓn ®éng. C. nam ch©m chuyÓn ®éng.D. nam ch©m ®øng yªn .C©u 7. XÐt t¬ng t¸c gi÷a c¸c vËt sau ®©y: I. MÆt trêi vµ tr¸i ®Êt. II. Hai nam ch©m ®Æt gÇn nhau. III. Hai d©y dÉn song song cã dßng ®iÖn ®Æt gÇn nhau. IV. Pr«ton vµ ªlectron trong nguyªn tö. T¬ng t¸c nµo lµ t¬ng t¸c tõ? A. I vµ II C. I, II vµ III B. II vµ III D. II, III vµ IV.C©u 8. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ sai. A. §iÖn tÝch ®øng yªn lµ nguån gèc cña ®iÖn trêng tÜnh. B. §iÖn tÝch chuyÓn ®éng võa lµ nguån gèc cña ®iÖn trêng, võa lµ nguån gèc cña tõ trêng. C. Xung quanh mét h¹t mang ®iÖn chuyÓn ®éng cã mét tõ tr-êng. D. T¬ng t¸c gi÷a hai h¹t mang ®iÖn chuyÓn ®éng lµ t¬ng t¸cgi÷a hai tõ trêng cña chóng.

IV. Cñng cè bµi häc vµ ra nhiÖm vô vÒ nhµ:1. N¾m ®îc néi dung tãm t¾t ë SGK.

Bµi tËp vÒ nhµ Lµm c¸c bµi tËp SGK vµ SBT.V. Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 128

.........................................................

.........................................................

.........................................................

Ngày soạn:17/01/2010 Tiết 42 theo PPCT

BÀI 22: LỰC LO-REN-XƠI. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Trình bày được định nghĩa lực Lo-ren-xơ.- Nêu được các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ.- Thiết lập được biểu thức tính quỹ đạo của điện tíchchuyển động trong điện trường đều.

2) Kỹ năng:- Xác định quan hệ giữa chiều chuyển động, chiều cảm ứng từ và chiều lực từ tác dụng lên điện điện tích chuyển động trong từ trường đều.- Giải các bài tập có liên quan đến lực Lo-ren-xơ.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:Chuẩn bị các đồ dùng dạy học về chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều.Học sinh: Ôn lại về chuyển động tròn đều, lực hướng tâm và địnhlí động năng, cùng với thuyết electron về dòng điện trong kim loại.

Bài 22 Lực Lo-ren-xơI. Lực Lo-ren-xơ.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 129

1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ: là lực từ tác dụng lênhạt điện tích chuyển động trong từ trường.2. Xác định lực Lo-ren-xơ: sgk

II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.1. Chú ý quan trọng: f vuông góc với v nên hạt điệntích điểm luôn chuyển động đều.2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều: sgk

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2( 15 phút): Tìm hiểu lực Lo-ren-xơ.

- Đọc SGK mục I.1,tìm hiểuvà trả lời câu hỏi.- Trả lời câu hỏi.

- Làm theo hướng dẫn.

- Trả lời câu hỏi C1.- Trả lời câu hỏi C2.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Nêu câu hỏi: Lực Lo-ren-xơ là gì?- Gợi ý HS trả lời.- Nêu câu hỏi: Hãy nêu đặcđiểm của lực Lo-ren-xơ?- Hướng dẫn HS biến đổi đểtìm ra biểu thức.- Nêu câu hỏi C1.- Nêu câu hỏi C2.- Xác nhận kiến thức trongmục.

Hoạt động 3( 15 phút): Tìm hiểu về chuyển động của điện tích trong từtrường đều.

- Trả lời câu hỏi.

- Làm theo hướng dẫn.- Trả lời câu hỏi C3.

- Nêu câu hỏi: Nêu đặc điểmcủa điện ticha chuyển độngtrong từ trường đều? Lậpcông thức xác định bán kínhquỹ đạo?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 130

- Trả lời câu hỏi C4. - Hướng dẫn học sinh nếucần.- Nêu câu hỏi C3.- Nêu câu hỏi C4.

IV(5 phút): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài.- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập làm thêm- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 131

Ngày soạn: 24/01/2010. Tiết 43 thep PPCT.

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU: - Ôn tập củng cố các kiến thức về lực lo – ren – xơ - Làm các bài tập về lực từ tác dụng các đoạn dây dẫnchuyển động trong từ trường và chuyển động của các điệntích trong từ trường.II. CHUẨN BỊ:1.Giáo viên : Chuẩn bị một số bài tập về lực lo – ren

– xơ tác dụng lên các điện tích chuyển động.2. Học Sinh: Ôn tập các kiến thức về lực lo – ren xơ.

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY1. Ổn định tổ chức:2.Kiểm tra bài cũ:3.làm bài tập:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

HS giải : a. khi , vì bỏ qua trọnglực nên lực tác dụng lên hạt proton chỉ duy nhất là lực lo– ren – xơ : tổng hợp lực tác dụng lên

hật proton bằng 0 proton chuyển động thẳng đều với vậntốc .b. khi . lực tác dụng lên hạt proton =e.v.B và suy ra prôton tròn đều trên mặt phẳng vuônggóc với ,tâm O bán kính R . vì thế lực lo ren xơ lại đóng vai trò là lực hướng tâmtrong chuyển động tròn.

GV yêu cầu học sinh làm bài tập số 1. Bài 1. Một proton bayvào vùng từ trường đều có cảm ứng B = 0,5 T vớivận tốc . Proton có khối lượng

Kg, điện tíchC. Bỏ qua tác

dụng của trọng lực lên prôton. Xác định quỹ đạocủa proton nếu góc

có trị số: a. b.

GV hướng dẫn giải: - Phân tích các lực tác

dụng lên hạt proton trong các trường hợp trên.

- Nhận xét về tính chất

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 132

ta có:

(m) = 2,5 cm.

Bài 2.

Gọi vận tốc của hạt khi điqua vùng tăng tốc bằng hiệu điện thế U là v. Động năng của hạt là :

m/sa.Tính f: b.ta có suy ra

Bài 3. theo bài ra ta có 2 hạt chuyển động với quỹ đạo là một đường tròn và lực lo ren xơ đóng vai trò là lực hướng tâm.

ta có ;

chuyển động và quỹ đạochuyển động của hạt proton.

GV yêu cầu học sinh làm bài tập số 2. Bài 2. Hạt có vận tốc đầu không đáng kể được tăng tốc với hiệu điện thế V. Sau khi tăngtốc hạt bay vào từ trường đều có cảm ứng từB =1,8T , với vận tốc

. Hạt có khối lượng Kg , điện tích Ca.Tính vận tốc v của

hạt khi nó bắt đầu bay vào từ trường.

b.tìm lực lo ren xơ tácdụng lên hạt

Bài 3. hai hạt bụi bayvào vùng từ trường đều với cùng vận tốc . Hạt 1 có khối lượng

Kg, điện tích . Hạt

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 133

suy ra:

2 có khối lượng ,điện tích. Bán kính

quỹ đạo của hạt 1 là.Tính bán kính

quỹ đạo của hạt 2. Hoạt động 4: Củng cố, giao bài tập về nhà- Giáo viên lưu ý tất cả các trường hợp trong các bàitập trên thì đều tuân theo một giả thiết là ngoài lựclo ren xơ hạt không chịu thêm một lực nào khác khi đóquỹ đạo chuyển động của hạt mới là một đường tròn.- Trên cơ sở các bài tập đã được hướng dẫn, yêu cầu HS vềnhà làm thêm các bài tập trong sách bài tập.IV. RÚT KINH NGHIỆM...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 134

Ngày soạn:24/01/2010 Tiết 44

Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪBÀI 23: TỪ THÔNG, CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

( tiết 1)I. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Trình bày được khái niệm từ thông và đơn vị của nó.- Nêu được các kết luận về hiện tượng cảm ứng điện từ.- Phát biểu và vận dụng được định luật Len-xơ.- Nêu được khái niệm, giải thích được được hiện tượngdòng Fu-cô.

2) Kỹ năng:- Xác định chiều dòng điện cảm ứng.- Giải các bài tập liên quan đến từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:- Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong nhiều ví dụ khác nhau.- Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng điện từ.Học sinh:- Ôn lại về đường sức từ.- So sánh đường sức điện và đường sức từ.

Bài 23 Từ thông – Cảm ứng từI. Từ thông.

1. Định nghĩa: 2. Đơn vị đo từ thông: Vebe ( Wb)

II. Hiện tượng cảm ứng điện từ.1. Thí nghiệm:a. TN1: nam châm dịch chuyển lại gần vòng dây:Kq: có dòng điện xuất hiện trong vòng dâyb. TN2: nam châm dịch chuyển ra xa vòng dâyKq: có dòng điện xuất hiện trong vòng dây

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 135

c. TN3: Nam châm đứng yên còn vòng dây duy chuyển Kq: có dòng điện xuất hiện trong vòng dâyd. TN4: dùng nam châm điện, thay đổi I và làm thí nghiệm như TN2Kq: có dòng điện xuất hiện trong vòng dây

2. Kết luận: sgk

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2( 10 phút): Tìm hiểu về từ thông.

- Đọc SGK mục I.1. 2 tìmhiểu và trả lời câu hỏi.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Nêu câu hỏi: Từ thông làgì? Đơn vị của nó?- Xác nhận kiến thức.

Hoạt động 3( 25 phút): Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Quan sát thí nghiệm.

- Trả lời các câu hỏi.

- Trả lời C1.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Tiến hành thí nghiệmchuyển động tương đối củanam châm và ống dây tạodòng điện cảm ứng.- Nêu câu hỏi: Quan sát thínghiệm, nêu ra các kết luậnvề hiện tượng cảm ứng điệntừ?- Nêu câu hỏi C1.- Xác nhận kiến thức.

IV ( 5 phút): Vận dụng – Củng cố:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 136

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập làm thêm- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................

Ngày soạn:31/01/2010 Tiết 45

Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪBÀI 23: TỪ THÔNG, CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

( tiết 2)

I. MỤC TIÊU: như tiết 1II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:2. Học sinh:3. Dự kiến ghi bảng:

BÀI 23: TỪ THÔNG, CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ( tiết 2)

III. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.1. Nội dung định luật:Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng do nó sinh ra có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.2. Trường hợp từ thông qua mạch kín biến thiên do

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 137

chuyển động.IV. Dòng điện Fu-cô.

1. Thí nghiệm1.2. Thí nghiệm2.3. Giải thích.

4. Tính chất và công dụng của dòng Fu-cô.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2 25 phút): Tìm hiểu nội dung định luật Len-xơ vềchiều dòng diện cảm ứng.

- Nghiên cứu SGK mục III,nghe hướng dẫn, trả lời cáccâu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Chiều dòngđiện cảm ứng được xác địnhnhư thế nào?- Hướng dẫn học sinh đi đếncâu trả lời cuối cùng.

Hoạt động 3( 10 phút): Tìm hiểu về dòng điện Fu-cô và ứngdụng.

- Nghiên cứu SGK mục III,nghe hướng dẫn, trả lời cáccâu hỏi. - Trả lời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Dòng Fu-côlà gì? Giải thích sự tạothành của dòng Fu-cô và ứngdụng của nó?- Hướng dẫn HS tìm hiểuhiện tượng.- Nêu câu hỏi: Nêu các tínhchất và ứng dụng của dòngFu-cô?

IV ( 5 phút): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 138

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập làm thêm- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 31/01/2010 Tiết 46

BÀI TẬP I. MỤC TIÊU - tính được từ thông chuyển qua tiết diện S đặt trong từ trường đều trong các trường hợp cụ thể. - Thấy được sự phụ thuộc của từ thông vào số đường sức từ chuyển qua tiết diện S.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 139

ii. chuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn : ChuÈn bÞ mét sè bµi tËp liªn quan.2.Häc sinh: ¤n tËp kiÕn thøc vÒ lùc lo – ren – x¬.

iii. tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc:1.Ổn định tổ chức:2.Kiểm tra bài cũ:3.làm bài tập:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Học sinh: Áp dụng công thức tính từ thông: ta có: (Wb)

a. Tính . Khi khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều thì từ thông qua khung dây không biến thiên. nên

b. Khi khung dây quay quanh MN một góc thì từ thông qua khung dây biến thiên là : ta có từ thông ban đầu

GV yêu câu học sinh làm bài tập số 1.Bài 1. Một vòng dây giớihạn , diện tích S = 5 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,4 T. Véc tơ cảm ứng từ hợp vớipháp tuyến của mặt phẳng vòng dây một góc

. Tính từ thông qua S.

Bài 2. Một khung dây phẳng diện tích S= 15 gồm N = 10 vòng dây đặt trong từ trường đều có hợp với véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung

dây một góc . B = 0,04 T ( hình vẽ). Tính độ biến thiên từ thông khi:

a.tịnh tiến khung dây trong vùng từ trường đều.

b.Quay khung dây quanh đường kính MN một góc

c.Quay khung dây quanh đường kính

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 140

O

B

M

N

(Wb)từ thông qua khung dây sau khi quay là :

suy ra độ biến thiên từ thông là:

c.Khi khung dây quay một góc thi khung dây lại trở về vị trí đầu nên

nên từ thông khôngbiến thiên.

MN một góc .

*. Một số câu hỏi trắc nghiệm: 4.1 Mét diÖn tÝch S ®Æt trong tõ trêng ®Òu cã c¶m øngtõ B, gãc gi÷a vect¬ c¶m øng tõ vµ cect¬ ph¸p tuyÕnlµ α . Tõ th«ng qua diÖn tÝch S ®îc tÝnh theo c«ngthøc:A. Ф = BS.sinαB. Ф = BS.cosαC. Ф = BS.tanαD. Ф = BS.ctanα

4.2 §¬n vÞ cña tõ th«ng lµ:A. Tesla (T).B. Ampe (A).C. Vªbe (Wb).D. V«n (V).

4.3 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?A. Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt, quay ®Òu trongmét tõ trêng ®Òu quanh mét trôc ®èi xøng OO’ songsong víi c¸c ®êng c¶m øng tõ th× trong khung cã xuÊthiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.B. Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt, quay ®Òu trongmét tõ trêng ®Òu quanh mét trôc ®èi xøng OO’ songsong víi c¸c ®êng c¶m øng tõ th× trong khung kh«ngcã dßng ®iÖn c¶m øng.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 141

C. Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt, quay ®Òu trongmét tõ trêng ®Òu quanh mét trôc ®èi xøng OO’ vu«ngvíi c¸c ®êng c¶m øng tõ th× trong khung cã xuÊt hiÖndßng ®iÖn c¶m øng.D. Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt, quay ®Òu trongmét tõ trêng ®Òu quanh mét trôc ®èi xøng OO’ hîp víic¸c ®êng c¶m øng tõ mét gãc nhän th× trong khung cãxuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.

4.4 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng?A. Mét khung d©y h×nh ch÷ nhËt chuyÓn ®éng th¼ng ®Òutrong tõ trêng ®Òu sao cho mÆt ph¼ng khung lu«n songsong víi c¸c ®êng c¶m øng tõ th× trong khung xuÊthiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.B. Mét khung d©y h×nh ch÷ nhËt chuyÓn ®éng th¼ng ®Òutrong tõ trêng ®Òu sao cho mÆt ph¼ng khung lu«nvu«ng gãc víi c¸c ®êng c¶m øng tõ th× trong khungxuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.C. Mét khung d©y h×nh ch÷ nhËt chuyÓn ®éng th¼ng ®Òutrong tõ trêng ®Òu sao cho mÆt ph¼ng khung hîp víic¸c ®êng c¶m øng tõ mét gãc nhän th× trong khungxuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.D. Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt, quay ®Òu trongmét tõ trêng ®Òu quanh mét trôc ®èi xøng OO’ hîp víic¸c ®êng c¶m øng tõ mét gãc nhän th× trong khung cãxuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.

4.5 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?A. Khi cã sù biÕn ®æi tõ th«ng qua mÆt giíi h¹n bëimét m¹ch ®iÖn, th× trong m¹ch xuÊt hiÖn suÊt ®iÖn®éng c¶m øng. HiÖn tîng ®ã gäi lµ hiÖn tîng c¶m øng®iÖn tõ.B. Dßng ®iÖn xuÊt hiÖn khi cã sù biÕn thiªn tõ th«ngqua m¹ch ®iÖn kÝn gäi lµ dßng ®iÖn c¶m øng.C. Dßng ®iÖn c¶m øng cã chiÒu sao cho tõ trêng do nãsinh ra lu«n ngîc chiÒu víi chiÒu cña tõ trêng ®·sinh ra nã.D. Dßng ®iÖn c¶m øng cã chiÒu sao cho tõ trêng do nãsinh ra cã t¸c dông chèng l¹i nguyªn nh©n ®· sinh ranã.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 142

*. Hướng dẫn trả lời: 4.1 Chän: BHíng dÉn: Mét diÖn tÝch S ®Æt trong tõ trêng ®Òu cãc¶m øng tõ B, gãc gi÷a vect¬ c¶m øng tõ vµ cect¬ph¸p tuyÕn lµ α . Tõ th«ng qua diÖn tÝch S ®îc tÝnhtheo c«ng thøc Ф = BS.cosα

4.2 Chän: CHíng dÉn: §¬n vÞ cña tõ th«ng lµ Vªbe (Wb).

4.3 Chän: AHíng dÉn: Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt, quay ®Òutrong mét tõ trêng ®Òu quanh mét trôc ®èi xøng OO’song song víi c¸c ®êng c¶m øng tõ th× tõ th«ng trongqua khung kh«ng biÕn thiªn, trong khung kh«ng xuÊthiÖn dßng ®iÖn c¶m øng.

4.4 Chän: DHíng dÉn: Mét khung d©y dÉn h×nh ch÷ nhËt, quay ®Òutrong mét tõ trêng ®Òu quanh mét trôc ®èi xøng OO’hîp víi c¸c ®êng c¶m øng tõ mét gãc nhän th× tõth«ng qua khung biÕn thiªn, trong khung cã xuÊt hiÖndßng ®iÖn c¶m øng.

4.5 Chän: CHíng dÉn: Dßng ®iÖn c¶m øng cã chiÒu sao cho tõ tr-êng do nã sinh ra cã t¸c dông chèng l¹i nguyªn nh©n®· sinh ra nã. Khi tõ th«ng t¨ng th× tõ trêng dodßng ®iÖn c¶m øng sinh ra ngîc chiÒu víi tõ trêng ®·sinh ra nã, vµ ngîc l¹i khi tõ th«ng gi¶m th× tõtrêng do dßng ®iÖn c¶m øng sinh ra cïng chiÒu víi tõtrêng ®· sinh ra nã

Hoạt động 4: Củng cố, giao bài tập về nhà- Giáo viên củng cố về các cách làm biến thiên từ thôngvà sự phụ thuộc của từ thông vào các đại lượng khác.- Trên cơ sở các bài tập đã được hướng dẫn, yêu cầu HS vềnhà làm thêm các bài tập trong sách bài tập.

IV. RÚT KINH NGHIỆMGiáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 143

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

.............................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

.................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 144

Ngày soạn: 07/02/2010 Tiết 47: BÀI 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNGI. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng.- Phát biểu được nội dung định luật Faraday.- Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.

2) Kỹ năng:- Giải các bài tập cơ bản về suất điện động cảm ứng.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:- Chuẩn bị một số thí nghiệm về suất điện động cảm ứng.Học sinh: - Ôn lại khái niệm về suất điện động của một nguồn điện

Bài 24 Suất điện động cảm ứngI. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín.

1. Định nghĩa: suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.2. Định luật Faraday:* Nội dung: sgk

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 145

* BiÓu thøc: II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng từ và định luật Len-xơ.III. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng từ.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2( 15 phút): Tìm hiểu về suất điện động cảm ứng

- Đọc SGK mục I, tìm hiểuvà trả lời câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi C1.

- Trả lời câu hỏi.- Nhận xét câu trả lời củabạn.- Trả lời câu hỏi C2.

- Nêu câu hỏi: Suất điệnđộng cảm ứng từ là gì?- Nêu câu hỏi C1.- Xác nhận khái niệm.- Thí nghiệm về độ biếnthiên từ thông và cường độdòng điện cảm ứng.- Nêu câu hỏi: Phát biểuđịnh luật Faraday?- Hướng dẫn HS trả lời.- Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 3( 10 phút): Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điệnđộng cảm ứng.

- Đọc SGK mục II, trả lờicâu hỏi.

- Trả lời C3.

- Nêu câu hỏi: Hãy giảithích về dấu trừ trong biểuthức suất điện động cảmứng?- Nêu câu hỏi C3.

Hoạt động 4( 10 phút): Tìm hiểu về sự chuyển hóa năng lượng.

- Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Hãy phântích sự chuyển hóa nănglượng trong hiện tượng cảmứng điện từ sau: Đun nước

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 146

- Lấy thêm ví dụ. sôi làm hơi nước thổi quaytua bin máy phát điện vàphát ra dòng điện.- Cho HS lấy thêm ví dụ vềsự chuyển hóa năng lượngtrong hiện tượng cảm ứngđiện từ.

IV( 5 phút): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài. - Cho một số bài tập vàcâu trắc nghiệm.- Cho các bài tập làm thêm- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:07/02/2010 Tiết 48: BÀI 25 TỰ CẢMI. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Nắm được đặc điểm từ thông riêng của một mạch kín.- Nêu được khái niệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.- Lập được biểu thức xác định suất điện động cảm ứng.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 147

- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trongbiểu thức tính năng lượng từ trường của cuộn dây mangdòng điện.

2) Kỹ năng:- Nhận diện được cuộn cảm ứng trong các thiết bị điện.- Giải các bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:- Các thí nghiệm về tự cảm.2. Học sinh: - Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động cảm ứng.

3. Dự kiến ghi bảng:Bài 25 Tự cảm

I. Từ thông riêng của một mạch kín. II. Hiện tượng tự cảm.

1. Định nghĩa: sgk2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm: sgk

III. Suất điện động tự cảm.1. Biểu thức suất điện động tự cảm: 2. Năng lượng từ trường từ trường của ống dây tự cảm:

IV. Ứng dụng: sgk

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 4 phút): Kiểm tra bài cũ.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 148

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2( 6 phút): Tìm hiểu về từ thông riêng của một mạch kín.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểuvà trả lời câu hỏi.

- Biến đổi để thu được kếtquả, trả lời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Từ thôngriêng của một mạch kín làgì? Từ thông riêng phụthuộc vào những yếu tố nào?- Gợi ý học sinh trả lời.- Nêu câu hỏi: Hãy thiếtlập biểu thức hình (25.22)(C1)- Hướng dẫn HS trả lời.

Hoạt động 3( 25 phút): Tìm hiểu hiện tượng tự cảm.

- Trả lời câu hỏi.- Thảo luận nhóm, trả lờicâu hỏi C2.- Nhận xét ý kiến của bạn.

- Nêu câu hỏi: Hiện tượngtự cảm là gì?- Nêu câu hỏi C2.- Nhận xét đánh giá câu trảlời của học sinh.

Hoạt động 4( 8 phút): Xây dựng công thức xác định suất điện động tựcảm và tìm hiểu về năng lượng từ trường.

- Trả lời các câu hỏi.

- Làm theo hướng dẫn củagiáo viên.- Trả lời câu hỏi.

- Tìm hiểu thứ nguyên đểtrả lời câu hỏi C3.- Làm theo hướng dẫn củagiáo viên.

- Nêu câu hỏi: Hãy xây dựngbiểu thức tính suất điệnđộng tự cảm của ống dây?- Hướng dẫn học sinh trảlời.- Nêu câu hỏi: Viết và giảithích ý nghĩa các đại lượngtrong biểu thức tính nănglượng từ trường của ốngdây?- Nêu câu hỏiC3.- Hướng dẫn học sinh trảlời.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 149

IV( 2 phút): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài. - Cho một số bài tập vàcâu trắc nghiệm.- Cho các bài tập trongphiếu PC5.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 150

Ngày soạn:14/02/2010 Tiết 51:

BÀI 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Phát biểu được khái niệm khúc xạ ánh sáng.- Phát biểu được nội dung định luật khúc xạ ánh sáng.- Nêu được khái niệm chiết suất tuyệt đối và cách tính chiết suất tỉ đối theo chiết suất tuyệt đối- Phát biểu được nội dung về sự truyền thẳng ánh sáng.

2) Kỹ năng:- Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách giữa haimôi trường trong suốt.- Giải các bài toán liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:- Nên thực hiện một thí nghiệm đơn giản về khúc xạ ánh sáng (mặc dù đây là hiện tượng rất phổ biến). Có thể dùng:+ Chùm laze (của bút laze) cho truyền qua nước trà đựng trong hộp nhựa trong+ Hoặc các thiết bị của hộp quang học với vòng tròn chia độ, khối nhựa bán trụ và chùm laze.- Mở đầu bài học nên cho học sinh nhắc lại những điềuđã học về sự khúc xạ ánh sáng ở lớp 9, theo đó học sinh mới nhận ra được là khi i thay đổi thì r cũng thay đổi.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 151

2. Học sinh: - Ôn lại (SGK vật lí 9) nội dung liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng đã học và thức hiện được công việc giáo viên giao.3. Dự kiến ghi bảng:

Bài 26 Khúc xạ ánh sángI. Khúc xạ ánh sáng.

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: sgk2. Định luật khúc xạ ánh sáng: sgk

II. Chiết suất của môi trường.1. Chiết suất tỉ đối: là chiết suất của môi trường này đối với môi trường khác.2. Chiết suất tuyệt đối:* Kn: sgk* Hệ quả:+ nck = nkk=1+ n21 = n2/n1

+ n1sini = n2sinrIII. Tính thuận nghịch của sự truyền thẳng ánh sáng. n12 =1/n21

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1( 15 phút): Tìm hiểu về sự khúc xạ ánh sáng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Quan sát hiện tượng, đọcSGK trả lời câu hỏi.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Quan sát thí nghiệm, ghisố liệu, dự đoán mối quanhệ i,r; trả lời câu hỏi.

- Tiến hành thí nghiệm vềhiện tượng khúc xạ ánhsáng.- Nêu câu hỏi: Hiện tượngkhúc xạ ánh sáng là gì?- Nêu câu hỏi: Để tìm hiểusự lệch của tia sáng khitruyền qua mặt phân cáchgiữa hai môi trường trongsuốt cần chuẩn bị những gì?- Khảo sát cụ thể về quanhệ giữa góc khúc xạ và góctới.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 152

- Trả lời câu hỏi. - Gợi ý học sinh trả lời.- Nêu câu hỏi: Hãy phátbiểu nội dung định luậttruyền thẳng ánh sáng?

Hoạt động 2( 15 phút): Tìm hiểu chiết suất của môi trường.

- Đọc SGK trả lời các câuhỏi.- Trả lời C1, C2, C3.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Nêu câu hỏi: Chiết suấttỉ đối là gì? Chiết suấttuyệt đối là gì?- Nêu câu hỏi C1, C2, C3.- Tổng kết các ý kiến củahọc sinh.

Hoạt động 3( 7 phút): Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền sáng.

- Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Hãy phátbiểu về tính thuận nghịchcủa chiều truyền sáng? Quanhệ chiết suất tỉ đối củamôi trường này với môitrường này với môi trườngkhác?

IV( 8 phút): Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài. - Cho một số bài tập vàcâu trắc nghiệm.- Cho các bài tập trongphiếu PC5.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 153

.........................................................

.........................................................

.........................................................

.........................................................

Ngày soạn: 14/02/2010 Tiết 52

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn lại các nội dung kiến thức về hiệntượng khúc xạ ánh sáng 2.Kỹ năng:Vận dụng kiến thức để các bài tậpliên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng.II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Các câu hỏi và bài tập về khúc xạ ánhsáng

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 154

2.Học sinh: Xem lại kiến thức về phản xạ ,khúc xạas.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. kiểm tra

3. Nội dung bài dạy:

Hoạt động 1 : Nhắc lại lí thuyết, nêu các công thức :Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên

- Nghe , lên trình bày.-Các HS khác góp ý bổ sung.

- Yêu cầu HS nhắc lại hiệntượng và các công thứchiện tượng khúc xạ, phảnxạ as.- GV kết luận vấn đề.

Hoạt động 2 :Bài tập 1Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên

-HS đọc kỹ đề. - Nêu hướng giải quyết-Trình bày kết quả

-Yêu cầu HS đọc đề và nêu hướng giải bài tập sau: Chiếu một tia sáng từ nước sang không khí , nước có n=4/3, k khí n=1. với các góc tới là 300 và 600.a/ vẽ hìnhb/ Xác định góc giữa tia tới và tia khúc xạ hoặc phản xạ-GV kết luận vấn đề.

Hoạt động 3 :Bài tập 2Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên

-HS đọc kỹ đề 1/202 SGK ,tóm tắt - Nêu phương án giải-Thảo luận nhóm-Trình bày kết quả

-Yêu cầu HS đọc đề và nêu hướng giải bài tập : Một vật dài 2 cm đặt s song vớicạnh củamột bản mặt s song cách 4 cm.bản mặt có bề dày5 cm. a/ Xác định tchất, chiều dài ảnh tạo bởi bản mặt

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 155

ssong.b/ Khoảng cách vật đến ảnh?-GV kết luận vấn đề.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên

- Nghe, ghi nhËn mét sè vÊn®Ò träng t©m cña tiÕt häc . - Ghi ®Çu bµi ,nghe híng dÉngi¶i cña GV .- Thùc hiÖn c¸c yªu cÇu cñaGV sau tiÕt häc .

-BT : Giải bài 5/218 SGK

V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 21/02/2010 Tiết 53

BÀI 27 PHẢN XẠ TOÀN PHẦNI. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn phần.- Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 156

- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trongbiểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.

2) Kỹ năng:- Giải các bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:- Cố gắng thực hiện thí nghiệm ở lớp. Nếu không thể có được các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như trình bày trong bài, có thể dùng tia laze của bút chỉ (pointer) và nước trà (pha màu) chứa trong loại hộp nhựa trong.- Nếu tìm được, nên mang vào lớp loại đèn trang trí có nhiều sợi nhựa dẫn sáng để làm ví dụ cáp quang.

2. Học sinh: Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng.3. Nội dung ghi bảng

Bài 27 Phản xạ toàn phầnI. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn.

1. Thí nghiệm…2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần…

II. Hiện tượng phản xạ toàn phần.1. Định nghĩa…2. Điều kiện để tạo ra phản xạ toàn phần…

III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.1. Cấu tạo…2. Công dụng…

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 157

Hoạt động 2: Tìm hiểu về truyền ánh sáng vào môi trường chiết quangkém hơn.

- Đọc SGK mục I.1, I.2đồng thời quan sát thínghiệm tìm hiểu và trả lờicâu hỏi.

- Trả lời C1.- Nhận xét câu trả lời củabạn.- Trả lời C2.

- Tiến hành thí nghiệm.- Nêu câu hỏi: Quan sát thínghiệm điền vào phiếu.Goùctôùi

Chuøm tiakhuùc xaï

Chuøm tiaphaûn xaï

Hãy lập biểu thức xác địnhgóc giới hạn phản xạ phần?- Gợi ý học sinh trả lời.- Nêu câu hỏi C1.

- Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 3: Giải thích một vài hiện tượng điện.

- Đọc SGK mục II, trả lờicác câu hỏi.- Trả lời các câu hỏi.- Nhận xét ý kiến của bạn.

- Nêu câu hỏi: Hiện tượngphản xạ toàn phần là gì?- Nêu câu hỏi: Hãy nêu điềukiện để xảy ra hiện tượngphản xạ toàn phần?- Khẳng định nội dung kiếnthức trong bài.

Hoạt động 4: Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng phản xạ toànphần.

- Đọc SGK mục III, trả lờicác câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Nêu cấu tạocủa cáp quang và ứng dụngcủa nó?

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủ

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 158

đề của bài. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập trongphiếu PC5.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 21/02/2010 Tiết 54

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn lại các nội dung kiến thức về hiệntượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần. 2.Kỹ năng:Vận dụng kiến thức để các bài tậpliên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạtoàn phần.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Các câu hỏi và bài tập về khúc xạ,phản xạ ánh sáng

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 159

2.Học sinh: Xem lại kiến thức về phản xạ ,khúc xạas.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:

2. Nội dung bài dạy:

Hoạt động 1 : Nhắc lại lí thuyết:Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên

- Nghe , lên trình bày.-Các HS khác góp ý bổ sung.

- Yêu cầu HS nhắc lại điềukiện để có hiện tượng phảnxạ toàn phần, cho VD .- GV kết luận vấn đề.

Hoạt động 2 :Bài tập 1Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên

-HS đọc kỹ đề. - Nêu hướng giải quyết-Trình bày kết quả

BT: Chiếu một tia sáng từ thuỷ tinh sang không khí , nước có n=1,5, k khí n=1. với các góc tới là 600.a/ vẽ hìnhb/ Xác định góc giữa tia tới và tia phản xạ.-GV kết luận vấn đề.

Hoạt động 3 :Bài tập 2Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên

-HS đọc kỹ đề 1/202 SGK ,tóm tắt - Nêu phương án giải-Thảo luận nhóm-Trình bày kết quả

-Yêu cầu HS đọc đề và nêu hướng giải bài tập : Một vật sáng đặt s song với cạnh của một bản mặt s song, bản mặt có bề dày 3 cm. Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên với góc tới 450. Xác định khoảng cách giữa tia tới và tia ló qua bản mặt s song.-GV kết luận vấn đề.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 160

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà Hoạt động của HS Hoạt động giáo viên

- Nghe, ghi nhËn mét sè vÊn®Ò träng t©m cña tiÕt häc . - Ghi ®Çu bµi ,nghe híng dÉngi¶i cña GV .- Thùc hiÖn c¸c yªu cÇu cñaGV sau tiÕt häc .

-BT : Giải bài 3/225 SGK, với R= 5 cm, Với những tia sáng đến mặt AB trong giới hạn nào thì bán cầu cho tiakhúc xạ?

V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 28/02/2010 Tiết 55

Chương VII: MẮT, CÁC DỤNG CỤ QUANGBÀI 28 LĂNG KÍNH

I. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Nêu được cấu tạo của lăng kính.- Vẽ được đúng đường truyền của ánh sáng qua lăng kính.- Chứng minh được công thức về lăng kính.- Nêu được các ứng dụng của lăng kính.

2) Kỹ năng:- Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính.- Giải các bài tập về lăng kính.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 161

- Các dụng cụ làm thí nghiệm tại lớp. Có thể dùng ánhsáng mặt trời chiếu qua cửa sổ lớp học và dùng hộp nhựa đựng nước làm lăng kính.- Các tranh. ảnh về quang phổ, máy quang phổ, máy ảnh…Học sinh:- Ôn lại sự khúc xạ ánh sáng và sự phản xạ toàn phần.

Bài 28 Lăng kínhI. Cấu tạo của lăng kính.II. Đường truyền tia sáng qua lăng kính.

1. Tác dụng tán sắc ánh sáng…2. Đường truyền tia sán qua lăng kính…

III. Công thức lăng kính.IV. Công dụng của lăng kính:

1. Máy quang phổ…2. Lăng kính phản xạ toàn phần…

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của lăng kính.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểuvà trả lời các câu hỏi.- Tìm hiểu các yếu tố vàgọi tên nó ở lăng kính củanhóm mình.

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu cấutạo của lăng kính và cáckhái niệm căn bản về lăngkính?- Cho học sinh gọi tên cácyếu tố của lăng kính ở lăngkính thật.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác dụng của lăng kính đối với ánhsáng truyền qua nó.

- Quan sát thí nghiệm, nhậnra hiện tượng. Trả lời câu

- Tiến hành thí nghiệm vềhiện tượng tán sắc qua lăng

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 162

hỏi.

- Vẽ các đường truyền ánhsáng qua lăng kính, nhậnxét đặc điểm đường truyền,trả lời câu hỏi.

- Thảo luận nhóm trả lờiC1.

kính. Nêu câu hỏi: Hiệntượng gì xày ra khi ánhsáng truyền qua lăng kính?- Nêu câu hỏi: Vận dụngđịnh luật khúc xạ ánh sáng,hãy vẽ đường truyền ánhsáng đơn sắc qua lăng kính.- Hướng dẫn học sinh vẽđường truyền ánh sáng qualăng kính để trả lời.- Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 4: Chứng minh các công thức về lăng kính.

- Đại diện nhóm học sinhlên bảng chứng minh.

- Cho đại diện nhóm lênbảng chứng minh các côngthức về lăng kính.- Hướng dẫn học sinh nếucần.

Hoạt động 5: Tìm hiểu về các ứng dụng của lăng kính.

- Đọc SGK mục IV, trả lờicâu hỏi.

- Trả lời C3.

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu cácứng dụng của lăng kính?- Nêu câu hỏi C3.

Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài.

Hoạt động 7: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập trongphiếu PC5.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 163

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 164

V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 28/02/2010 tiết 56

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:

Vận dụng các kiến thức về lăng kính để giải bài tậpReøn luyeän kyû naêng söû duïng caùc coâng thöùc cuûa

laêng kính vaø veõ ñöôøng ñi cuûa tia saùng qualaêng kính.

II. CHUẨN BỊ:a/ Giáo viên:

- Xem lại các kiến thức về định luật lăng kính- Chuẩn bị một số bài tập có tính tổng quát

b/ Học sinh:- Ôn lại các kiến thức đả học- Giải các bài tập SGK,SBTIII. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠYHoaït ñoäng 1: ( 5 phút) Tóm tắt kiến thức:

Hoaït ñoäng cuûagiaùo vieân

Hoaït ñoäng cuûahoïc sinh

Noäi dung cô baûn

- Đặt câu hỏi gợiý, tóm tắt kiếnthức về lăngkính.

- GV tóm tắt lên

- Hđ cá nhân trảlời:+ Nêu các côngthức của lăngkính.+ Trường hợp: inhỏ Điều kiện Dmin

+ Caùc coâng thöùccuûa thaáu kính : sini1 = nsinr1 ;sini2 = nsinr2 ; A = r1 + r2 ; D =i1 + i2 – A+ Khi A vaø i raátnhoû : D = A(n –1)+ Goùc leäch cöïc

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 165

bảng tieåu : Khi i1 =i2 D = Dmin vaø : sin

= nsinHoạt động 2 : ( 10 phút) Giải BT trắc nghiệm

- Tổ chức thảoluận nhóm giải BT

- Gv nhận xét. Giải thích

- Hs thảo luậnnhóm, giải Bt- Các nhóm trìnhbày kết quả, giảithích.

Bài 28.2 :DBài 28.3: CBài 28.4: CBài 28.5: DBài 28.6: A

Hoaït ñoäng 2 ( 35 ph)Vận dụng Giaûi moät soá baøitaäp cô baûn :

- Cung cấp thôngtin- Cho h/s ñoïcvaø toùm taétbaøi toaùn.

- Tổ chức thảoluận nhóm giải Bt Goïi moät h/sleân baûng giaûi.

- GV nhận xét.

- Đọc thông ti nToùm taét.

- Thảo luận nhóm,nêu pp giải BTNeâu höôùng giaûi: Tính r1 ñeåtính r2 töø ñoùtính i2 ñeå tínhD.- Hs lên bảngtrình bày.

Nhaän xeùt vaøkeát luaän.

Baøi 1Tóm tắt:I1 = 450

n = tính: D= ?

Giaûia) Tính goùc leächcuûa tia saùng : sinr1 =

= sin30o

=> r1 = 30o

r2 = A – r1 = 60o – 30o = 30o

sini2 = nsinr2== sin45o

=> i2 = 45o

D=i1+i2–A = 45o +

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 166

- cung cấp thôngtin

- Tổ chức thảoluận nhóm giải BTGV gợi ý: Khi astruyền vuông gócvới mặt phân cáchi = 0 = ?

- GV nhận xét

- Thu nhận thôngtin.Tóm tắt

- Thảo luận nhóm,nêu pp giải BT- HS lên bảngtrình bày: 2 HS

45o –60o = 30o

Bài 28.7/ 75 SBTTóm tắt:N = 1,5A=300

i1 = 0Tính: a/ i2 = ? vàD = ? b/ i1 không đổi.I2 = 900

Tính n’= ?Giải

a/ + Theo đl kxas:i1 = 0 r1 = 0+ Góc tới r2:A = r1 +r2 r2 = A= 300

+Góc ló:sini2 = nsinr2 = 1.5*sin30 1.5*1/2 i2 = 48,350

+ góc lệch D:D = i1+i2-A = 1835’b/ Theo đl kxas:sini2 = n’sinr2 n’ = snii2/sinr2

= 2

IV. CỦNG CÔ VÀ RA NHIỆM VỤ VỀ NHÀ :Ôn lại các kiến thức về thấu kính.Bài tập:

1/ ChiÕu mét chïm s¸ng song song tíi l¨ng kÝnh. T¨ngdÇn gãc tíi i tõ gi¸ trÞ nhá nhÊt th×A. gãc lÖch D t¨ng theo i. B. gãclÖch D gi¶m dÇn.C. gãc lÖch D t¨ng tíi mét gi¸ trÞ x¸c ®Þnh råi gi¶mdÇn.D. gãc lÖch D gi¶m tíi mét gi¸ trÞ råi t¨ng dÇn.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 167

2/ Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?ChiÕu mét chïm s¸ng vµo mÆt bªn cña mét l¨ng kÝnh ®Ættrong khong khÝ:A. Gãc khóc x¹ r bÐ h¬n gãc tíi i. B. Gãctíi r’ t¹i mÆt bªn thø hai bÐ h¬n gãc lã i’.C. Lu«n lu«n cã chïm tia s¸ng lã ra khái mÆt bªn thøhai.D. Chïm s¸ng bÞ lÖch ®i khi ®i qua l¨ng kÝnh.3/ Cho mét tia s¸ng ®¬n s¾c ®i qua l¨ng kÝnh cã gãcchiÕt quang A = 600 vµ thu ®îc gãc lÖch cùc tiÓu Dm =600. ChiÕt suÊt cña l¨ng kÝnh lµA. n = 0,71 B. n = 1,41 C. n = 0,87

D. n = 1,514/ Tia tíi vu«ng gãc víi mÆt bªn cña l¨ng kÝnh thuûtinh cã chiÕt suÊt n = 1,5 gãc chiÕt quang A. Tia lãhîp víi tia tíi mét gãc lÖch D = 300. Gãc chiÕt quangcña l¨ng kÝnh lµA. A = 410. B. A = 38016’. C. A = 660.

D. A = 240.5/ Mét tia s¸ng tíi vu«ng gãc víi mÆt AB cña mét l¨ngkÝnh cã chiÕt suÊt vµ gãc chiÕt quang A = 300. GãclÖch cña tia s¸ng qua l¨ng kÝnh lµ:A. D = 50. B. D = 130. C. D = 150.

D. D = 220.

V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 07/03/2010 Tiết 57

BÀI 29 THẤU KÍNH MỎNG

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 168

I. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Nêu được khái niệm cơ bản về thấu kính (Thấu kính; thấu kính hội tụ; thấu kính phân kì; trục chính; quang tâm, trục phụ; tiêu điểm chính; tiêu điểm phụ; tiêu diện; tiêu cự; độ tụ).- Nêu đặc điểm của ảnh khi biết vị trí của vật.- Nêu được mối quan hệ giữa vị trí vật; vị trí ảnh với tiêu cự của thấu kính. Cách tính độ phóng đại quakính.

2) Kỹ năng:- Vẽ ảnh của vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính.- Giải các bài tập về thấu kính.- Nhận ra được thấu kính ở các dụng cụ thiết bị có ứng dụng cụ nó.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:- Sử dụng các loại thấu kính hay mô hình (loại lớn bằng nhựa) để giới thiệu với học sinh.- Nêu có điều kiện dạy tại phòng bộ môn thì chuẩn bị sẵn các băng quang học làm thí nghiệm tạo ảnh với thấu kính.- Các sơ đồ, tranh ảnh về đường truyền tia sáng qua thấu kính và một số quang cụ có thấu kính (máy ảnh, kính hiển vi…)Học sinh: - Ôn lại kiến thức về thấu kính đã học ở lớp 9.- Ôn lại lại các kết quả đã học ở những bài trước về:+ Khúc xạ ánh sáng+ Lăng kính

Bài 29 Thấu kính mỏngI. Thấu kính. Phân loại thấu kính.II. Khảo sát thấu kính hội tụ.

1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện…2. Tiêu cự. Độ tụ…

III. Khảo sát thấu kính phân kì.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 169

IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính.1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học…2. Cách dựng dựng ảnh tạo bởi thấu kính…3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính…

V. Các công thức về thấu kính.1. Công thức vị trí ảnh…2. Công thức số phóng đại…

VI. Công dụng của thấu kính.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về thấu kính mỏng.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểuvà trả lời câu hỏi.- Nhận xét câu trả lời củabạn.- Trả lời C1.

- Nêu câu hỏi: Thấu kính làgì? Thấu kính hội tụ vàthấu kính phân kì là gì?- Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về các khái niệm quang học của thấu kính hộitụ.

- Trả lời câu hỏi.

- Trả lời C2.- Trả lời các câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Quang tâmthấu kính là gì? Đặc điểmcủa đường truyền ánh sángqua quang tâm thấu kính?Trục chính, trục phụ củathấu kính là gì? Tiêu điểmchính, tiêu điểm phụ củathấu kính là? Tiêu diện củathấu kính là gì?- Nêu câu hỏi C2.- Nêu câu hỏi: Tiêu cự thấu

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 170

kính là gì? Độ tụ thấu kínhlà gì?

Hoạt động 4: Tìm hiểu về các khái niệm quang học của thấu kính phânkì.

- Trả lời các câu hỏi.

- Trả lời C3.

- Nêu câu hỏi: Nêu nhữngkhái niệm cơ bản của thấukính phân kì?- Hướng dẫn học sinh trảlời.- Nêu câu hỏi C3.

Hoạt động 5: Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi thấu kính.

- Trả lời các câu hỏi.

- Trả lời C4.- Trả lời các câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Nêu kháiniệm về ảnh, ảnh thật, ảnhảo qua dụng cụ? Nêu kháiniệm về vật, vật thật, vậtảo?- Nêu câu hỏi C4.- Nêu câu hỏi: Trình bàycách dựng ảnh ảo tạo bởithấu kính?

Hoạt động 6: Tìm hiểu quan hệ vị trí ảnh, vị trí vật và độlớn ảnh và vật.

- Trả lời các câu hỏi.

- Trả lời C5.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Nêu câu hỏi: Xác địnhcông thức quan hệ giữa vịtrí vật, vị trí ảnh và tiêucự của thấu kính? Xác địnhcông thức tính độ phóng đạiảnh?- Nêu câu hỏi C5.- Nhận xét, đánh giá tổngkết kiến thức.

Hoạt động 7: Tìm hiểu về thiết bị có ứng dụng của thấu kính.

- Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Nêu các ứngdụng của thấu kính?

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 171

- Quan sát và phát hiệnthấu kính trong các ứngdụng.

- Giới thiệu một số thiếtbị có ứng dụng của thấukính.

Hoạt động 8: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài.

Hoạt động 9: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập trongphiếu PC5.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 07/03/2010 Tiết 58.

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU:1. Kieán thöùc : Heä thoáng kieán thöùc vaø phöông phaùpgiaûi baøi taäp veà laêng kính, thaáu kính.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 172

2. Kyõ naêng: + Reøn luyeân kæ naêng veõ hình vaø giaûibaøi taäp döïa vaøo caùc pheùp toaùn vaø caùc ñònh lítrong hình hoïc.

+ Reøn luyeân kæ naêng giaûi caùc baøi taäpñònh löôïng veà laêng kính, thaáu kính.II. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏCHoaït ñoäng 1 : toùm taét hệ thống lại nhöõng kieán thöùc lieân quanñeán caùc baøi taäp caàn giaûi

+ Caùc coâng thöùc cuûa laêng kính: sini1 = nsinr1;sini2 = nsinr2; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A .

+ Ñöôøng ñi cuûa tia saùng qua thaáu kính:Tia qua quang taâm ñi thaúng.Tia tôùi song song vôùi truïc chính, tia loù ñi qua

(keùo daøi ñi qua) tieâu ñieåm aûnh chính F’.Tia tôùi qua tieâu ñieåm vaät (keùo daøi ñi qua) F,

tia loù song song vôùi truïc chính.Tia tôùi song song vôùi truïc phuï, tia loù ñi qua

(keùo daøi ñi qua) tieâu ñieåm aûnh phuï F’n.+ Caùc coâng thöùc cuûa thaáu kính: D = ; = ;

k = = -+ Qui öôùc daáu: Thaáu kính hoäi tuï: f > 0; D > 0.

Thaáu kính phaân kì: f < 0; D < 0. Vaät thaät: d > 0;vaät aûo: d < 0; aûnh thaät: d’ > 0; aûnh aûo: d’ < 0.k > 0: aûnh vaø vaät cuøng chieàu ; k < 0: aûnh vaøvaät ngöôïc chieàu.

Hoaït ñoäng 2: Giaûi baøi taäp töï luaän Hoaït ñoäng cuûa

giaùo vieânHoaït ñoäng

cuûa hoïc sinhNoäi dung cô baûn

- Ảnh A’B’ là ảnh gì? Vì sao? - độ phóng đại k = ? vì sao- Vận dụng công thức khoảng cách giữa vật và ảnh yêu cầu học sinh lên

- Từ học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi và lên bảng giải

Bài tập 1: Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’ trên màn. Màn cách vật 45cm và A’B’ = 2AB. Tìm vị trí vật , ảnh và tiêucự ?

Giải - Sơ đồ tạo ảnh: ...................

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 173

bảng giải

- Dùng công thức nào để xác định tiêu cự? Giả thiết bài toán chonhững gì?

- Trả lời và lên bảng làm

.........- Ảnh A’B’ hứng trên mànnên là ảnh thậtTa có: d + d’ = 45 (1) (2)Từ (1) và (2) => d = 15 cm d’ = 30cm Tiêu cự: f = 10cmBài tập 2: Vật sáng AB qua thấu kính phân kì cho ảnh cao bằng 0,5 lầnvật và cách vật 60cm. Xác định tiêu cự thấu kính?

Giải Vật qua TKPK cho ảnh ảo do đó: (1)Và d + d’= 60 (2)Từ (1) và (2) suy ra: d= 120cm ; d’ = -60cm=> f = -120 cm

Hoaït ñoäng 3 : Giaûi baøi taäp trắc nghiệm Hoaït ñoäng

cuûa giaùo vieân

Hoaïtñoängcuûa hoïcsinh

Noäi dung cô baûn

Cho HS thaỏ luận và giải thích lựa chọn

HS chọn và giải thích lực chọn

Câu 1 : Nhận xét nào sau đây vềthấu kính phân kì là không đúng?

A. Với thấu kính phân kì, vậtthật cho ảnh thật.B. Với thấu kính phân kì, vậtthật cho ảnh ảo.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 174

C. Với thấu kính phân kì, cótiêu cự f âm.D. Với thấu kính phân kì, cóđộ tụ D âm.

Câu 2 : Một thấu kính mỏng bằngthuỷ tinh chiết suất n = 1,5 haimặt cầu lồi có các bán kính 10(cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấukính đặt trong không khí là:A. f = 20 (cm). B. f = 15 (cm).C. f = 25 (cm). D. f = 17,5(cm).Câu 3 : Một thấu kính mỏng bằngthuỷ tinh chiết suất n = 1,5 haimặt cầu lồi có các bán kính 10(cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấukính đặt trong nước có chiết suấtn’ = 4/3 là:A. f = 45 (cm). B. f = 60 (cm).C. f = 100 (cm). D. f = 50(cm).Câu 4 : Một thấu kính mỏng, phẳng– lồi, làm bằng thuỷ tinh chiếtsuất n = 1,5 đặt trong không khí,biết độ tụ của kính là D = + 5(đp). Bán kính mặt cầu lồi củathấu kính là:A. R = 10 (cm). B. R = 8 (cm).C. R = 6 (cm). D. R = 4 (cm).Câu 5 : Đặt vật AB = 2 (cm)trước thấu kính phân kỳ có tiêucự f = - 12 (cm), cách thấu kínhmột khoảng d = 12 (cm) thì ta thuđượcA. ảnh thật A’B’, ngược chiều vớivật, vô cùng lớn.B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều vớivật, vô cùng lớn.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 175

C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều vớivật, cao 1 (cm).D. ảnh thật A’B’, ngược chiều vớivật, cao 4 (cm).

Hoaït ñoäng4) Củng cố và ra nhiện vụ về nhàHOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Cho HS ghi đề tham khảo về nhàlàm :Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính qua thấu kính cho ảnh A’B’ = 2AB trên màn M. Màn đặt song song và cách vật 90cm a/ Thấu kính này là thấukính gì? Tìm tiêu cự thấu kính b/ Giữ vật và màn cố định, thay thấu kính trên bằngthấu kính khác có tiêu cự f’. khi dịch chuyển thấu kính này giữa vật và màn thì thấy chỉ có 1 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ trên màn. Tìm f’ ?

HS ghi lại về nhà giải

V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 176

Ngày soạn: 14/03/2010. Tiết 59

BÀI 30 GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNHI. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Lập được sơ đồ tạo ảnh cho hệ nhiều thấu kính đồng trục.- Chứng minh được công thức độ tụ tương đương của hệ thấu kính ghép sát.- Xây dựng lại được công thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ quang học.

2) Kỹ năng:- Lập sơ đồ tạo ảnh.- Vẽ ảnh qua của vật qua hệ thấu kính.- Giải bài toán hệ thấu kính.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:- Chọn lọc hai bài về hệ hai thầu kính ghép thuộc dạng có nội dung thuận và nghịch:+ Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau.+ Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau.- Giải từng bài và nêu rõ phương pháp giải. Nhấn mạnh(có lí giải) các hệ thức liên hệ:

Học sinh: - Ôn lại nội dung bài học về thấu kính.

Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kínhI. Lập sơ đồ tạo ảnh.

1. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách khoảng…2. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát…

II. Thực hiện bài toán.1. Quan hệ giữa hai vai trò ảnh và vật của 2. Số (độ) phóng đại ảnh sau cùng…

III. Các bài tập ví dụ:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 177

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách lập sơ đồ tạo ảnh qua quanghệ, giải bài toán hệ kính đồng trục ghép cách khoảng.

- Đọc đề bài, tìm cáchgiải.- Theo dõi và vận dụng vàobài theo hướng dẫn.

- Cho học sinh làm bài tập(193)- Hướng dẫn học sinh tìmhiểu đề đường truyền ánhsáng, sự tạo ảnh qua từngquang cụ, vai trò ảnh vậtcủa

Hoạt động 3: Xây dựng công thức xác định số phóng đại ảnh của hệ.

- Trả lời câu hỏi.- Vận dụng hoàn thành bàitập 1.

- Nêu câu hỏi: Hãy lập biểuthức tính độ phóng đại ảnhqua hệ?

Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính độ tụ tương đương của hệ kínhghép sát.

- Trả lời các câu hỏi.

- Chứng minh công thức theohướng dẫn.- Làm bài tập 2.

- Nêu câu hỏi: Lập qua hệđộ tụ tương đương và độ tụthành phần ở hệ kính ghépsát?- Hướng dẫn học sinh trảlời.- Cho học sinh làm bài tập2 (trang 194).

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng. - Cho học sinh thảo luận để

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 178

- Trả lời các câu hỏi.trả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài.

Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập trongphiếu PC5.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 179

Ngày soạn: 14/03/2010 Tiết 60.

BÀI TẬPI. MỤC TIÊU: - Ôn tập củng cố các công thức của thấu kính và áp dụng cho hệ thấu kính - Áp dụng làm một số bài tập về hệ thấu kính ghép sát.II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về thấu kính và hệ thấu kính

ghép sát.III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:1. Ổn đỉnh tổ chức và kiểm diện2. kiểm tra3. làm bài tập.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Bài 1. a. Xác định vị trí, tính chất, độphóng đại của ảnh ta có sơ đồ tạo ảnh:

Xét sự tạo ảnh qua : ta có , Áp dụng công

thức thấu kính ta có:

Xét sự tạo ảnh qua : áp dụng công thức: suy ra

độ phóng đại :

Vậy ảnh là ảnh thật, sau 30 cm, ngược chiều với vật và cao

GV: yêu học sinh làm bài số 1:Bài 1. Hai thấu kính hội tụ

( ), ( ) đặt đồng trụcnhau, cách nhau . Vật sáng AB cao 1,5 cm đặt vuông góc trục chính tại A trước 10 cm.a. Xác định vị trí, tính chất,

độ lớn ảnh của AB cho bởi hệ ( , ).

b. , cố định , phải di chuyển vật AB theo chiều nào một đoạn bao nhiêu để ảnh của cật ra xa vô cùng.

GV hướng dẫn: - Xác định vị trí tính chấtảnh của AB qua thấu kính

.- Xác định vị trí ảnh qua

thấu kính - tính chất ảnh của AB qua hệ

thấu kính là ảnh thật hay ảo dộ phóng đại bằng bao nhiêu.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 180

AB 11BA 22BA1d 2d/

1d /2d

1L 2L

1f 2f

3 cm.

b. Chiều và đoạn di chuyển của vật AB. Muốn ở xa vô cùng ( ) thì phải ở trên mặt phẳng tiêudiện vật của tức là suy ra

suy ra

như vậy so với vị trí ban đầu 10 cm thì AB phải dịch chuyển về gầnthấu kính một đoạn bằng 6 cm.

Bài 2. a. Ta có sơ đồ tạo ảnh:

Xét sự tạo ảnh qua : ta có , Áp dụng công

thức thấu kính ta có:

Xét sự tạo ảnh qua : áp dụng công thức: suy ra

độ phóng đại :

Bài 2. cho một thấu kính hội tụ ( ) và một thấu kính phân kì ( ) đặt đồng trục, cách nhau

. Vật sáng AB cao 1cm đặt vuông góc trục chính tại A trước thấu kính hội tụ 30 cm.a. Xác định vị trí, tính

chất, độ lớn ảnh của AB b. Cố định hai thấu kính, phải di chuyển vật AB theo chiều nào một đoạn bao nhiêu để ảnh của vật raxa vô cùng.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 181

1L2L

2F1F /1F

/2F1A

2A

1B

2B

2O1OA

B

AB 11BA 22BA1d 2d/

1d /2d

1L 2L

1f 2f

Vậy ảnh là ảnh thật, sau thấu kính phân kì 60 cm, ngược chiều với vật và cao 6 cm.

b. Muốn ở xa vô cùng ( )thì phải ở trên mặt phẳng tiêudiện vật của thấu kính phân kì tức là suy ra

suy ra

như vậy so với vị trí ban đầu 30 cm thì AB phải dịch chuyển về gầnthấu kính hội tụ một đoạn bằng 2cm.

Bài 3. ta có sơ đồ tạo ảnh

Xét sự tạo ảnh qua : ta có , Áp dụng công

thức thấu kính ta có:

Xét sự tạo ảnh qua : áp dụng công thức: suy ra ( vìhai TK ghép sát )

Vậy ảnh là ảnh thật sau thấu kính 24 cm.

Bài 3. Thấu kính phân kì ( ) đặt trước và sát thấu kính hội tụ () đồng trục. Điểm sáng A trêntrục chính trước 30 cm, xác định vị trí tính chất ảnh

của A cho bởi hệ , .

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 182

A1A 2A

1d 2d/1d /

2d1L 2L

1f 2f

4. Củng cố và ra nhiệm vụ về nhà: - Giáo viên nhắc lại các quá trình tạo ảnh của hệ thấu kính và các công thức của hệ thấu kinh, nhấn mạnh cách giải bài toán về hệ TK mà có ảnh hoặc vật chuyển động tìm chiều dịch chuyển. Bài về nhà:Bài 1. Quang hệ gốm thấu kính phân kì (L1) (f1=-20cm) và thấu kính hội tụ (L2) (f2= 40cm) đặt cách nhau khoảng l= 45cm. Vật thật AB= 2cm đặt trước (L1) vuông góc với trục chính và cách (L1) 60cm.a) Xác định ảnh của vật qua quang hệ, Vẽ ảnhb) Dời (L2) ra xa (L1). Xác định chiều di chuyển của ảnh sau cùng so với ABc) Gĩư (L2) cách (L1) 45cm. Sau (L2) đặt thấu kính phân kì (L3) (f3= f1) cách (L2) đoạn l'= 45 cm.Chứng tỏ ảnh sau cùng của AB qua hệ luôn là nảnh ảo, cùng chiều với vậtIV. RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 14/03/2010 Tiết 61

MẮT ( tiết 1)I. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quanghọc, nêu được chức năng của từng thành phần.- Nêu được khái niệm về sự điều tiết của mắt, điểm cực vận, điểm cực viễn, góc trông, năng suất phân li.- Nêu được các đặc điểm của các tật quang học cơ bản của mắt và cách sửa các tật ấy bằng kính hỗ trợ.- Trả lời được hiện tượng lưu ảnh là gì.

2) Kỹ năng:- Nhận diện được các thành phần cấu tạo của mắt trên mô hình hoặc tranh vẽ.- Tạo được một ứng dụng của hiện tượng lưu ảnh.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 183

- Giải được các bài tập cơ bản về cách sữa chữa tật mắt.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:- Dùng mô hình cấu tạo của mắt để minh họa. Cũng cần sử dụng các sơ đồ về các tật của mắt để giải thích.Học sinh: - Nắm vững kiến thức về thấu kính và về sự tạo ảnh của hệ quang học,

Bài 31. MắtI. Cấu tạo quang học của mắt.II. Sự điều tiết của mắt.

1. Sự điều tiết…2. Điểm cực viễn, điểm cực vận…

III. Năng suất phân li của mắt.IV. Các tật của mắt và cách khắc phục:

1. Mắt cận và cách khắc phục…2. Mắt viễn và cách khắc phục…3. Mắt lão và cách khắc phục…

V. Hiện tượng lưu ảnh của mắt.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo quang học của mắt.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểuvà trả lời câu hỏi.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Nêu câu hỏi: Hãy nêu cấutạo và chức năng từng bộphận của mắt?

Hoạt động 3: Giải thích sự điều tiết của mắt.

- Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Sự điều tiếtcủa mắt là gì? Thế nào là

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 184

- Nhận xét câu trả lời củabạn.

điểm cực viễn và trạng tháicủa mắt khi ngắm chừng ởcực cận? Khoảng cách nhìnrõ của mắt là gì?- Hướng dẫn học sinh trảlời.

Hoạt động 4: Tìm hiểu năng suất phân li.

- Trả lời các câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi C1.

- Nêu câu hỏi: Năng suấtphân li của mắt là gì?- Hướng dẫn học sinh trảlời.- Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài.

Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập trongphiếu PC5.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 14/03/2010

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 185

Tiết 62MẮT ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quanghọc, nêu được chức năng của từng thành phần.- Nêu được khái niệm về sự điều tiết của mắt, điểm cực vận, điểm cực viễn, góc trông, năng suất phân li.- Nêu được các đặc điểm của các tật quang học cơ bản của mắt và cách sửa các tật ấy bằng kính hỗ trợ.- Trả lời được hiện tượng lưu ảnh là gì.

2) Kỹ năng:- Nhận diện được các thành phần cấu tạo của mắt trên mô hình hoặc tranh vẽ.- Tạo được một ứng dụng của hiện tượng lưu ảnh.- Giải được các bài tập cơ bản về cách sữa chữa tật mắt.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:- Dùng mô hình cấu tạo của mắt để minh họa. Cũng cần sử dụng các sơ đồ về các tật của mắt để giải thích.Học sinh: - Nắm vững kiến thức về thấu kính và về sự tạo ảnh của hệquang học,

Bài 31. MắtI. Cấu tạo quang học của mắt.II. Sự điều tiết của mắt.

1. Sự điều tiết…2. Điểm cực viễn, điểm cực vận…

III. Năng suất phân li của mắt.IV. Các tật của mắt và cách khắc phục:

1. Mắt cận và cách khắc phục…2. Mắt viễn và cách khắc phục…3. Mắt lão và cách khắc phục…

V. Hiện tượng lưu ảnh của mắt.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 186

Hoạt động 1: Tìm hiểu các tật của mắt và cách khắc phục tật quanghọc của mắt.

- Trả lời các câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi C2.- Trả lời các câu hỏi.

- Trả lời các câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Mắt cận thịcó đặc điểm gì? Nêu cáchsửa tật cận thị?- Nêu câu hỏi C2.- Nêu câu hỏi: Mắt viễn thịcó đặc điểm gì? Nêu cáchsữa tật viễn thị?- Nêu câu hỏi: Mắt lão thịcó đặc điểm gì? Nêu cáchsữa tật lão thị?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng lưu ảnh của mắt.

- Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Hiện tượnglưu ảnh là gì?Yêu cầu HS tìm hiểu thêmtrong SGK về hiện tượng lưuảnh của mắt và trả lời mộtsố câu hỏi về giải thíchhiện tượng và ứng dụng củahiện tượng lưu ảnh của mắttrong thực tế.

Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài.

Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập trongphiếu PC5.- Dặn dò những chuẩn bị cho

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 187

bài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 188

Ngày soạn: 21/03/2010 Tiết 63

BÀI TẬPI. MUÏC TIEÂU

- Hệ thống kiến thức vaø phöông phaùp giaûi baøi taäpveà maét.

- Reøn luyeän kó naêng tö duy veà giaûi baøi taäp veàheä quang hoïc maét.

- Reøn luyeän kó naêng giaûi caùc baøi taäp ñònh tínhveà maét.II. CHUAÅN BÒGiaùo vieân: - Xem, giaûi caùc baøi taäp sgk vaø saùchbaøi taäp.

- Chuaån bò theâm noät soá caâu hoûi traécnghieäm vaø baøi taäp khaùc. Hoïc sinh: - Giaûi caùc caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøitaäp thaày coâ ñaõ ra veà nhaø.

- Chuaån bò saün caùc vaán ñeà maø mình coønvöôùng maéc caàn phaûi hoûi thaày coâ.

III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏCHoaït ñoäng 1: toùm taét hệ thống cách giải nhöõng baøi taäp vềmắt :

+ Caáu taïo cuûa maét goàm nhöõng boä phaän naøo ?+ Ñieàu tieát maét laø gì ? Khi naøo thì thaáu kính

maét coù tieâu cöï cöïc ñaïi, cöïc tieåu ?+ Neâu caùc khaùi nieäm cöïc caän, cöïc vieãn,

khoaûng nhìn roû, khoaûng cöïc caän, cöïc vieãn.+ Neâu caùc taät cuûa maét vaø caùch khaéc phuïc.

Hoaït ñoäng 2: Giaûi baøi taäp töï luaän Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh

HS trả lời câu hỏi gợi mởLàm bài tập:

Giảia/ Tìm D và d ?- Người cận thị đeo kính nhìn ở vô cực không điều tiết thì cho ảnh ở cực viễn

Hoaït ñoäng cuûa giaùovieân

Bài tập : Một người cận thịcó điểm cực viễn cách mắt50cm và điểm cực cận cáchmắt 15cm

a/ Nếu người này muốn nhìn rõ một vật ở xa vô

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 189

Ta có: và d’ = -(OCv – l) = - OCv =-50 cm ( vì l = 0)=> = -2 (dp)Tiêu cự: f = -50cm- Người cận thị khi đeo kính nhìn vật gần nhất thì vật qua kính cho ảnh nằm ở cực cận của mắt: d’ = -(OCc – l) = - 15cm = 21,4cmb/ Tìm D và d?- Khi đeo kính muốn nhìn rõvật gần nhất cách mắt 25cm thì vật qua kính cho ảnh ảoở Cc Ta có: d = 25cm và d’ = -15cmTiêu cự: f = cm

=> D = dp- Nhìn xa nhất khi đeo kínhTa có: d’ = -OCv = -50cm=> d = 75/2 = 37,5cm

cực không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đeo kính ngườiđó nhìn rõ điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?

b/ Nếu người ấy muốn cho điểm nhìn rõ gần nhấtcách mắt 25cm thì phải đeo sát mắt một thấu kínhcó độ tụ bao nhiêu? Khi đó thì điểm xa nhất mà người ấy có thể nhìn rõ được cách mắt bao nhiêu?

GV đặt câu hỏi- Người cận thị muốn nhìn vật ở vô cực thì ảnh của vật qua kính phải ở đâu? và tính chất của ảnh?- Vị trí của ảnh bao nhiêu?- Áp dụng công thức nào để tìm f và D?- Yêu cầu học sinh lên bảng- Nhìn rõ vật gần nhất là bao nhiêu: vật qua kính cho ảnh ở đâu? Tính chất của ảnh?- Yêu cầu làm vào tập và lên bảngb/ - Tương tự như trên yêu cầu học sinh lên bảng giải- Yêu cầu nhận xét

Hoaït ñoäng 3) : Giaûi baøi taäp trắc nghiệm Hoaït ñoäng cuûa

hoïc sinhHoaït ñoäng cuûa

giaùo vieân Câu 1. Phát biểu nào sau đây về

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 190

HS chọn và giải thích lực chọn

Đáp án đúng :1 A 2 D 3D 4 D

mắt cận là đúng?A. Mắt cận đeo kính phân kìđể nhìn rõ vật ở xa vô cực.B. Mắt cận đeo kính hội tụđể nhìn rõ vật ở xa vô cực.C. Mắt cận đeo kính phân kìđể nhìn rõ vật ở gần.D. Mắt cận đeo kính hội tụđể nhìn rõ vật ở gần.

Câu 2. Phát biểu nào sau đâyvề mắt viễn là đúng?

A. Mắt viễn đeo kính phân kìđể nhìn rõ vật ở xa vô cực.B. Mắt viễn đeo kính hội tụđể nhìn rõ vật ở xa vô cực.C. Mắt viễn đeo kính phân kìđể nhìn rõ vật ở gần.D. Mắt viễn đeo kính hội tụđể nhìn rõ vật ở gần.

Câu 3. Một người cận thị phảiđeo kính cận số 0,5. Nếu xemtivi mà không muốn đeo kính,người đó phải ngồi cách mànhình xa nhất là:

A. 0,5 (m). B. 1,0 (m).C. 1,5 (m). D. 2,0 (m).

Câu 4 Một người cận thị về già,khi đọc sách cách mắt gần nhất25 (cm) phải đeo kính số 2.Khoảng thấy rõ nhắn nhất củangười đó là:

A. 25 (cm). B. 50 (cm).C. 1 (m). D. 2 (m).

Hoaït ñoäng4 : Giao nhiệm vụ về nhàHOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 191

Cho HS ghi đề tham khảo về nhàlàm :Bài tập về nhà : Mắt của một ngườicó điểm cực viễn và điểm cực cận cách mắt lần lượt 0,5m và 0,15m

a/ Mắt này bị tật gì?b/ Phải đeo kính có độ tụ

bao nhiêu để nhìn thấy vật đặtcách mắt 20cm không điều tiết(kính đeo sát mắt)

HS ghi lại về nhà giải

V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn : 21/03/2010 Tiết 64

KÍNH LÚPI. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp.- Lập được công thức độ bội giác, và vận dụng cho trường hợp ngắm chừng ở vô cực.

2) Kỹ năng:- Nhận ra và biết cách sử dụng kính lúp.- Vẽ được ảnh của vât qua kính lúp.- Giải được các bài tập cơ bản liên quan đến kính lúp.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:- Chuẩn bị một số kính lúp để học sinh quan sát và sửdụng.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 192

Học sinh: - Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt.

Bài 32. Kính lúpI. Tổng quan về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt.II. Công dụng và cấu tạo của kính lúp.III. Sự tạo ảnh bởi kính lúp.IV. Số bội giác của kính lúp.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểuvà trả lời câu hỏi.- Trả lời câu hỏi C1.- Nhận dạng nhóm dụng cụdùng để quan sát các vậtnhỏ và nhóm dụng cụ dùng đểquan sát các vật ở xa.

- Nêu câu hỏi: Các quang cụbổ trợ cho mắt gồm mấyloại, là những loại nào?- Nêu câu hỏi C1.- Cho học sinh nhận dạngcác dụng cụ quang học.

Hoạt động 3: Tìm hiểu công dụng cấu tạo của kính lúp.

- Đọc SGK mục II, trả lờicâu hỏi.- Nhận xét câu trả lời củabạn

- Nêu câu hỏi: Nêu côngdụng và cấu tạo của kínhlúp?- Xác nhận kiến thức.

Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính lúp.

- Đọc SGK mục III, trả lờicác câu hỏi.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Nêu câu hỏi: Kính lúpđược sử dụng như thế nào?Ngắm chừng là gì?- Xác nhận kiến thức.

Hoạt động 5: Xây dựng công thức tính độ bội giác.

- Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Hãy xác lậpGiáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 193

- Làm việc theo hướng dẫn. công thức tính độ bội giácqua kính lúp? Suy ra côngthức ?- Hướng dẫn học sinh vẽhình và xây dựng công thức.

Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố.

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài.

Hoạt động 7: Giao nhiệm vụ về nhà.

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập trongphiếu PC5.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 194

Ngày 28/03/2010 Tiết 65

BÀI 33 KÍNH HIỂN VII. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính hiển vi.- Trình bày được sự tạo thành ảnh qua kính.- Vẽ được ảnh tạo bởi hệ kính của kính hiển vi.- Thiết lập được hệ thức tính độ bội giác tổng quát và các trường hợp đặc biệt.

2) Kỹ năng:- Nhận ra và biết cách sử dụng kính hiển vi quang học.- Vẽ được ảnh qua kính.- Giải được các bài tập cơ bản liên quan đến kính hiển vi.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:- Nếu dạy tại lớp thì đem vào lớp:+ Kính hiển vi.+ Tranh vẽ sơ đồ tia sáng qua kính hiển vi để giới thiệu giải thích.- Nếu dạy tại phòng bộ môn, nên bố trí số kính hiển vi đủ để mỗi nhóm học sinh thao tác sử dụng kính và quan sát ảnh qua kính.- Có thể kết hợp với bộ môn sinh vật để sau tiết học về kính hiển vi, học sinh có cơ hội thực hành sinh vật quan sát các mẫu vật.Học sinh: - Ôn lại để nắm được nội dung về thấu kính và mắt.

Bài 33. Kính hiển viI. Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi.II. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi.III. Số bội giác của kính hiển vi.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 195

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính hiển vi.

- Đọc SGK mục I, tìm hiểuvà trả lời câu hỏi.- Nhận dạng từng bộ phậnvà chức năng của từng bộphận trên kính thật.

- Nêu câu hỏi: Nêu côngdụng của kính hiển vi?Trình bày cấu tạo của kínhhiển vi?- Gợi ý học sinh trả lời.

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh qua kính hiển vi và vẽ ảnh.

- Đọc SGK mục II, trả lờicâu hỏi.

- Trả lời câu hỏi C1.- Vẽ ảnh qua kính hiển vi.

- Nêu câu hỏi: Hãy mô tả sựtạo ảnh qua kính hiển vi?- Nêu câu hỏi C1.- Hướng dẫn học sinh vẽ ảnhqua kính hiển vi.

Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính độ bội giác qua kính hiển vi.

- Trả lời các câu hỏi.- Làm việc theo hướng dẫn.

- Nêu câu hỏi: Hãy lập biểuthức xác định độ bội giáctổng quát qua kính hiển vivà vận dụng cho các trườnghợp đặc biệt?- Hướng dẫn học sinh lậpcông thức.

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài.

Hoạt động 6 : Giao nhiệm vụ về nhà:

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm

- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập trong

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 196

- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

phiếu PC5.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 197

Ngày 28/03/2010 Tiết 66

KÍNH THIÊN VĂNI. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính thiên văn, chức năng từng bộ phận của nó.- Mô tả được sự tạo thành ảnh qua kính thiên văn.- Vẽ được ảnh tạo bởi hệ kính của kính hiển vi.- Thiết lập được hệ thức tính độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.

2) Kỹ năng:- Nhận dạng được kính thiên văn quang học.- Vẽ được ảnh qua kính thiên văn.- Giải được các bài tập cơ bản liên quan đến kính thiên văn.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:- Kính thiên văn của phòng thí nghiệm (loại nhỏ dùng cho học sinh) để giới thiệu (nếu có).- Có thể chuẩn bị một số nội dung để làm đề tài cho học sinh thảo luận:+ Kính thiên văn của Ga-li-lê;+ Kính thiên văn của Niu-tơn;+ Kính thiên văn của các đài thiên văn lớn đặt trên trái đất;+ Kính hớp bơn;Học sinh: - Chuẩn bị các sưu tầm giáo viên giao.

Bài 34. Kính thiên vănI. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn.III. Số bội giác của kính thiên văn.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 198

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra

mức độ nắm bắt các kiếnthức ở bài trước

Hoạt động 2: Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính thiên văn..

- Đọc SGK mục I, tìm hiểuvà trả lời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Nêu côngdụng của kính thiên văn?Nêu cấu tạo và tác dụng củacác bộ phận của kính thiênvăn?

Hoạt động 3: Mô tả và vẽ sự tạo ảnh qua kính thiên văn.

- Trả lời các câu hỏi.

- Làm việc theo hướng dẫn.- Trả lời C1.- Nhận xét câu trả lời củabạn.

- Nêu câu hỏi: Trình bày vềsự tạo ảnh qua kính thiênvăn?- Hướng dẫn và dựng hình.- Nêu câu hỏi C1.- Đánh giá ý kiến học sinhvà tổng kết mục.

Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính độ bội giác qua kính thiên văn.

- Trả lời các câu hỏi.

- Làm việc theo hướng dẫn.- Làm việc theo nhóm để trảlời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Thành lậpcông thức độ bội giác ảnhqua kính thiên văn?- Hướng dẫn học sinh lậpcông thức.- Nêu câu hỏi: Lập côngthức tính độ bội giác khingắm chừng vô cực?

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố:

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài.

Hoạt động 6 : Giao nhiệm vụ về nhà:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 199

- Ghi bài tập và câu hỏi vềnhà.- Bài tập làm thêm- Ghi những chuẩn bị cầnthiết.

- Cho một số bài tập và câutrắc nghiệm.- Cho các bài tập trongphiếu PC5.- Dặn dò những chuẩn bị chobài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 200

Ngµy so¹n: 3/4/2010. TiÕt 67

bµi tËp vÒ c¸c dông cô quang häcI. MỤC TIÊU: - Ôn tập các kiến thức về các dụng cụ quang như lăng kính, thấu kính, kính lúp. - Làm một số bài tập áp dụngII. CHUẨN BỊ:1.Giáo viên:2.Học sinh: Ôn tập các kiến thức cơ bản của các dụng

cụ quang họcIII. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY. 1. Hoạt động 1. Làm một số bài tập về lăng kính: 1/ ChiÕu mét chïm s¸ng song song tíi l¨ng kÝnh. T¨ngdÇn gãc tíi i tõ gi¸ trÞ nhá nhÊt th×A. gãc lÖch D t¨ng theo i. B. gãclÖch D gi¶m dÇn.C. gãc lÖch D t¨ng tíi mét gi¸ trÞ x¸c ®Þnh råi gi¶mdÇn.D. gãc lÖch D gi¶m tíi mét gi¸ trÞ råi t¨ng dÇn.2/ Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?ChiÕu mét chïm s¸ng vµo mÆt bªn cña mét l¨ng kÝnh ®Ættrong khong khÝ:A. Gãc khóc x¹ r bÐ h¬n gãc tíi i. B. Gãctíi r’ t¹i mÆt bªn thø hai bÐ h¬n gãc lã i’.C. Lu«n lu«n cã chïm tia s¸ng lã ra khái mÆt bªn thøhai.D. Chïm s¸ng bÞ lÖch ®i khi ®i qua l¨ng kÝnh.3/ Cho mét tia s¸ng ®¬n s¾c ®i qua l¨ng kÝnh cã gãcchiÕt quang A = 600 vµ thu ®îc gãc lÖch cùc tiÓu Dm =600. ChiÕt suÊt cña l¨ng kÝnh lµA. n = 0,71 B. n = 1,41 C. n = 0,87

D. n = 1,514/ Tia tíi vu«ng gãc víi mÆt bªn cña l¨ng kÝnh thuûtinh cã chiÕt suÊt n = 1,5 gãc chiÕt quang A. Tia lãhîp víi tia tíi mét gãc lÖch D = 300. Gãc chiÕt quangcña l¨ng kÝnh lµA. A = 410. B. A = 38016’. C. A = 660.

D. A = 240.Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 201

5/ Mét tia s¸ng tíi vu«ng gãc víi mÆt AB cña mét l¨ngkÝnh cã chiÕt suÊt vµ gãc chiÕt quang A = 300. GãclÖch cña tia s¸ng qua l¨ng kÝnh lµ:A. D = 50. B. D = 130. C. D = 150.

D. D = 220.2. Hoạt động 2 làm các bài tập về thấu kính.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Giải: áp dụng công thức:

suy ra k = - =-2Vậy ảnh là ảnh thật ở phía sau TK cách TK 60 cm và có đọ phóng đại bằng 2 lần ( lớn gấp 2 lần vật)b. Khi dịch chuyển vật lại gân TK thì :

ADCT:

Vậy ảnh dịch chuyển ra xa TK va dịch chuyển di

10 cm.

Bài 2

. ta có sơ đồ tạo ảnh

Xét sự tạo ảnh qua : ta có , Áp dụng công thức thấu kính ta có:

Xét sự tạo ảnh qua :

Bai 1. Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20 cmvà cách thấu kính một khoảng d = 30 cm. a.Xác định vị trí tính

chất và độ phóng đại của ảnh của AB quathấu kính.

b.dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn2 cm xác định chiều dịch chuyển và khoảng dịch chuyển của ảnh trên.

c.Cho vật và ảnh cách nhau một khoảng 18 cm.xác định vị trí đặt vật khi đó.

Bài 2. Thấu kính phân kì ( ) đặt trước và

sát thấu kính hội tụ () đồng trục. Điểm

sáng A trên trục chính trước 30 cm, xác định vị trí tính chất ảnh củaA cho bởi hệ , .

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 202

A1A 2A

1d 2d/1d /

2d1L 2L

1f 2f

áp dụng công thức:

suy ra (vì hai TK ghép sát )

Vậy ảnh là ảnh thật sauthấu kính 24 cm.

Hoạt động 3. Làm bài tập về kính lúpHoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Bài 3. a. Phạm vi đặt vật trước kính: Tiêu cự của kính lúp :

Mắt đặt sát kính lúp:Ngắm chừng ở :

ta có

Ngắm chừng ở :

Ta có

Vậy vật dịch chuyển trước thấu kính trong khoảng :

b. Tính độ bội giác và độ

Bài 3. Mắt của người cận thị có điểm cực cận, cực viễn cách mắt lần lượt 10 cm và 50 cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 10 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính.a.Vật phải đặt trong phạm

vi nào trước kính lúp.b.tính độ bội giác và số

phóng đại trong các trường hợp:

- ngắm chừng ở điểm cực viễn.

- ngắm chừng ở điểm cực cận.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 203

Vật A ảnh ảo tại Lf1d /

1d

Vật B ảnh ảo tại Lf2d /

2d

phóng đại:

Ngắm chừng ở

Ngắm chừng ở

4. Hoạt động 4. Củng cố và ra nhiệm vụ về nhà:Ôn tập lại các kiến thức về các dụng cụ còn lại Bài VN. Bài 1. Mắt thường nhìn rõ những vật từ 25 cm đến xa vô cùng, mắtđặt tại của kính lúp, tiêu cự f = 5 cm.a. Xác định phạm vi ngắm chừng của kính lúp.b. Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở bài 2. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1cm, thịkính có tiêu cự f2 = 4cm. Chiều dài quang học của kính là 15cm.Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm và điểm cực viễn ởvô cực. a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính ? b) Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ởvô cực. c) Năng suất phân li của mắt là 1’ (1’ = 3.10-4 rad). Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người ấy còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính khi ngắm chừng ở vô cựcIV . RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 4/4/ 2010. Tiết 68.

BÀI 35 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂNKÌ

( tiết 1)Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 204

I. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kì bằng cách ghép nó đồng trục với một thấukính hội tụ để tạo ra ảnh thật của vât qua thấu kính hội tụ.

2) Kỹ năng:- Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:Học sinh: Chuẩn bị bài mới.Bài 35. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân

kì.I. Mục đích thí ngiệm.

1. …2. …

II. Dụng cụ thí nghiệm.III. Cơ sở lí thuyết.IV. Giới thiệu dụng cụ đoV. Tiến hành thí nghiệm

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1: Xây dựng phương án thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Thảo luận nhóm thínghiệm, tìm hiểu và trả lờicâu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời củabạn.- Trả lời C1.- Thảo luận nhóm, trả lờicâu hỏi.

- Nêu câu hỏi: Có thể xácđịnh trực tiếp tiêu cự củathấu kính phân kì bằngthước được không? Vì sao?Hãy trình bày phương án xácđịnh tiêu cự của thấu kínhphân kì bằng hệ đồng trụcvới thấu kính hội tụ?- Gợi ý học sinh trả lời.- Nêu câu hỏi C1.- Nêu câu hỏi: Để tiến hànhthí nghiệm theo phương án

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 205

trên cần có những dụng cụgì? Có thể bố trí tạo ảnhthật qua hệ theo mấy cách?Là những cách nào?

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.

- Bố trí giá quang học.- Lắp ráp các thiết bị theosơ đồ.- Kiểm tra thí nghiệm.- Bật nguồn điện, bật đèn.- Điều chỉnh hệ để thu đượcảnh rõ nét.- Đo các khoảng cách cầnthiết.- Ghi số liệu.

- Nhắc nhở học sinh đảm bảoan toàn trong thí nghiệm.- Quan sát các nhóm thínghiệm.- Hướng dẫn học sinh nếucần.- Kiểm tra các thành viêntrong nhóm về phương án thínghiệm của nhóm.

Hoạt động 3. Thu dọn thí nghiệm và ra nhiệm vụ tiếp theo

- Ghi số liệu lại - chuẩn bị báo cáo

GV : Nhắc họ sinh thu dọnthí nghiệm và vệ sinh lauchùi thí nghiện cũng nhưphòng thí nghiệm- nhắc học sinh tiếp tục

nghiên cứu tài liệu SGKhướng dẫn và chuẩn bịtiếp thí nghiệm cho tiếtsau.

- ghi lại kết quả thínghiệm và chuẩn bị báocáo thí nghiệm.

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 206

Ngày soạn: 4/4/ 2010. Tiết 69.

BÀI 35 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂNKÌ

( tiết 2)I. MỤC TIÊU:1) Kiến thức:- Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kì bằng cách ghép nó đồng trục với một thấukính hội tụ để tạo ra ảnh thật của vât qua thấu kính hội tụ.

2) Kỹ năng:- Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên:Học sinh: Chuẩn bị bài mới.Bài 35. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân

kì.I. Mục đích thí ngiệm.

1. …2. …

II. Dụng cụ thí nghiệm.III. Cơ sở lí thuyết.IV. Giới thiệu dụng cụ đoV. Tiến hành thí nghiệm

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 207

Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm tiếp tục của tiết trước

- Bố trí giá quang học.- Lắp ráp các thiết bị theosơ đồ.- Kiểm tra thí nghiệm.- Bật nguồn điện, bật đèn.- Điều chỉnh hệ để thu đượcảnh rõ nét.- Đo các khoảng cách cầnthiết.- Ghi số liệu.

- Nhắc nhở học sinh đảm bảoan toàn trong thí nghiệm.- Quan sát các nhóm thínghiệm.- Hướng dẫn học sinh nếucần.- Kiểm tra các thành viêntrong nhóm về phương án thínghiệm của nhóm.

Hoạt động2: Hoàn thành báo cáo.

- Tính toán, nhận xét… hoànthành báo cáo.- Nộp báo cáo.- Thu dọn thiết bị thínghiệm.

- Hướng dẫn hoàn thành báocáo.- Thu báo cáo.- Nhắc học sinh thu dọn thínghiệm.

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố.

- Đưa ra câu trả lời đúng.

- Trả lời các câu hỏi.

- Cho học sinh thảo luận đểtrả lời các câu trắc nghiệmSGK trang .- Đặt câu hỏi theo từng chủđề của bài.

IV . RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………...

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 208

Giáo viên: NguyÔn V¨n Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 209