46
BỘ CÔNG THƯƠNG Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên BÀI GIẢNG THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN (Lưu hành nội bộ) Vĩnh Phúc, tháng 5 năm 2013

Dau cac mach do trong tu dien

Embed Size (px)

Citation preview

BỘ CÔNG THƯƠNG

Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên

BÀI GIẢNG

THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN

(Lưu hành nội bộ)

Vĩnh Phúc, tháng 5 năm 2013

1

Lời nói đầu Đào tạo theo học chế tín chỉ là một phương pháp đào tạo mới; tiên tiến nhằm

phát huy tính tích cực; khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Để học tốt các

môn học cả lý thuyết và thực hành đòi hỏi sịnh viên phải học; đọc; tìm tài liệu trên

nhiều kênh thông tin khác nhau ( sách, giáo trình, bài giảng hoặc intenet). Hiện nay

trên thị trường có rất nhiều tài liệu liên quan đến môn học . Nhưng các tài liệu này

đều viết dưới dạng giáo trình nên chỉ phù hợp cho việc tham khảo chưa sát với

chương trình môn học trong nhà trường cũng như thực tế.

Để có tài liệu phục vụ cho thực tập cũng như tự đọc; tự nghiên cứu của sinh

viên nghành công nghệ kỹ thuật điện chúng tôi biên soạn cuốn bài giảng” Thực tập

điện cơ bản” với thời lượng 02 tín chỉ.

Bài giảng được bố cục thành hai bài với các nội dung được trình bày hoàn

chỉnh theo từng ca thực tập trong chương trình đào tạo, đảm bảo tính logíc giữa kiến

thức và kỹ năng cơ bản.

Mỗi nội dung đều thể hiện được sơ đồ nguyên lý, nguyên lý làm việc; sơ đồ

nối dây; trình tự lắp mạch điện; cách kiểm tra phát hiện và khắc phục các sai hỏng

cũng như các hư hỏng thường gặp trong thực tế. Với phần giải thích rõ ràng các vấn

đề cơ bản Sinh viên có thể tự mình đọc hiểu được các sơ đồ mạch điện trong thực tế.

Mặc dù đã hết sức cố gắng song bài giảng cũng không thể tránh khỏi những

thiếu sót ngoài ý muốn, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân

tình của các Thầy Cô để bài giảng được hoàn thiện .

Tác giả

2

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Bài 1: Lắp các mạch đo lường và chiếu sáng ,số giờ: 35

1.1.

1.1.1. Lắp các mạch đo dòng điện, điện áp và m rộng giới hạn thang đo.

1.1.2. Lắp các mạch đo công suất, điện năng và s dụng đồng hồ vạn năng

1.2. . Lắp mạch điều khiển đ n , 2 và nhiều vị trí.

.2.2. Nghiên cứu ác định đấu lắp mạch điện trên panel chiếu sáng t ng hợp

Bài 2: Lắp các mạch điều khiển động cơ điện, số giờ: 35

2. . . Lắp mạch điện kh i động từ đơn điều khiển vị trí

2. .2. Lắp mạch điện kh i động từ đơn điều khiển 2 vị trí

2.2. . Lắp mạch điện kh i động từ k p điều khiển vị trí ( Đảo chiều gián

tiếp)

2.2.2. Lắp mạch điện kh i động từ k p điều khiển vị trí ( Đảo chiều trực

tiếp)

2.2. . Lắp mạch điện kh i động từ k p đảo chiều động cơ 1 pha

2 3 Lắp mạch điện kh i động t k p điều khiển 2 v t

2. . . Lắp mạch điện kh i động từ k p điều khiển 2 vị trí( Đảo chiều gián

tiếp)

2. .2. Lắp mạch điện kh i động từ k p điều khiển 2 vị trí( Đảo chiều trực

tiếp)

3

Bài 1: Lắp các mạch đo lường và chiếu sáng Mục tiêu:

+ Kiến thức: Hiểu được t ình tự thiết lập được sơ đồ mạch điện đo lường và

chiếu sáng, phân t ch và hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện, t ình tự

lắp mạch điện các yêu cầu về kỹ thuật và an toàn

+ Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ lắp áp mạch điện, lắp

được mạch điện đo lường và chiếu sáng cơ bản theo đúng sơ đồ và vận hành

mạch điện theo đúng nguyên lý

+ T :Chủ động t ong luyện tập, có ý thức t ch cực t ong hoạt động

nhóm và có thói quen lao động nghề nghiệp.

1.1. Lắp các mạch đo lường cơ bản

1.1.1. Lắp các mạch đo d ng điện, điện áp và m ộng gi i hạn thang đo.

1 Lắp mạch đo d ng điện.

a. Đ dò ề :

* Sơ đồ mạch đo tổng quát

Hình 1. 1: Sơ đồ mạch đo dòng điện một chiều

* T ình tự lắp mạch đo:

Bước : Lựa chọn đồng hồ đo dòng điện một chiều. (giới hạn đo của đồng hồ

với giá trị dòng điện cần đo; ác định cực tính của đồng hồ)

Bước 2: Lắp mạch đo theo sơ đồ

Bước : Nối nguồn vận hành mạch đo và đọc giá trị đo

* Các sai hỏng thường gặp:

Chủ yếu là mắc nhầm đồng hồ từ nối tiếp sang song song ( cháy đồng hồ vì

điện tr của đồng hồ Am pe là vô cùng nhỏ). Hoặc nối nhầm cực tính kim đồng hồ

chỉ ngược.

Đ dò x ay ề :

* Sơ đồ mạch đo tổng quát

Hình 1. 2: Sơ đồ mạch đo dòng điện oay chiều

Zt

U

A

_ _

-

-

U

˜ Zt

A

˜

I

4

* Trình tự lắp mạch đo:

Bước : Lựa chọn đồng hồ đo dòng điện oay chiều. (giới hạn đo của đồng hồ

với giá trị dòng điện cần đo)

Bước 2: Lắp mạch đo theo sơ đồ

Bước : Nối nguồn vận hành và đọc giá trị đo

* Các sai hỏng thường gặp:

Chủ yếu là mắc nhầm đồng hồ từ nối tiếp sang song song ( cháy đồng hồ vì điện tr

của đồng hồ Am pe là vô cùng nhỏ

* Dùng máy biến dòng điện BI để m rộng giới hạn đo cho đồng hồ am pe:

- Chú ý đầu vào; ra của dây sơ cấp BI .

Hình 1. 3: Sơ đồ mạch điện dùng máy biến dòng BI

Tỷ số máy biến dòng điện: k = It / Ia

Khi chế tạo người ta tiêu chuẩn hoá Ia = 5A

- Đọc kết quả đo:

+Trong trường hợp dùng máy biến dòng lắp cố định khi đọc phải nhân với tỷ

số biến của máy biến dòng.

+ Khi dùng Am pe kìm giá trị đọc trực tiếp.

- Chú ý: Không để h mạch cuộn dây thứ cấp máy biến dòng khi cuộn dây sơ

cấp đã được nối với nguồn.

a Đ ề :

* Sơ đồ mạch đo tổng quát

Hình 1. 4: Sơ đồ mạch đo điện áp một chiều

Zt

A

˜

BI

Ia

U

˜

It

U

Zt

V

I

5

* T ình tự lắp mạch đo:

Bước : Lựa chọn đồng hồ đo điện áp một chiều. (giới hạn đo của đồng hồ với

giá trị điện áp cần đo; ác định cực tính của đồng hồ)

Bước 2: Lắp mạch đo theo sơ đồ

Bước : Nối nguồn vận hành mạch đo và đọc giá trị đo

* Các sai hỏng thường gặp:

Chủ yếu là mắc nhầm đồng hồ từ song song sang nối tiếp ( phụ tải không làm việc

vì điện tr của đồng hồ vôn kế là vô cùng lớn )

b. Đ x ay ề :

* Sơ đồ mạch đo tổng quát

Hình 1. 5: Sơ đồ mạch đo điện áp oay chiều

* T ình tự lắp mạch đo:

Bước : Lựa chọn đồng hồ đo điện áp oay chiều. (giới hạn đo của đồng hồ

với giá trị điện áp cần đo)

Bước 2: Lắp mạch đo theo sơ đồ

Bước : Nối nguồn vận hành và đọc giá trị đo

* Các sai hỏng thường gặp:

Chủ yếu là mắc nhầm đồng hồ từ song song sang nối tiếp ( phụ tải không

làm việc vì điện tr của đồng hồ vôn kế là vô cùng lớn)

* Dùng máy biến áp đo lường Bu để m rộng giới hạn đo cho đồng hồ vôn kế:

Trong trường hợp giới hạn đo của đồng hồ nhỏ hơn giá trị điện áp cần đo phải

m rộng giới hạn đo bằng một trong hai cách thông thường sau:

Hình 1. 6: Sơ đồ mạch điện dùng máy biến áp đo lường BU

U

˜ Zt V

˜

I

Zt U

˜

V

˜

Bu

It

6

1.1.2. Lắp các mạch đo c ng su t, điện n ng và sử dụng đồng hồ vạn n ng

1. Lắp mạch đo c ng su t tác dụng nguồn điện xoay chiều

a. ồ ồ Kw 3 pha 2 phầ tử có sử dụ máy bi BI.

MAXTECH RS – 96 3 ~ 2 E

PT: 380V CT: 1200/5A

1 2 3

4 5 6 7

(A)

(B) (c)

*

+

*

+

A

B

C

*

+

A

B

C

5 6 7

1 2

3 4

(A) (B) (c)

*

+

BI1

BI2

Hình 1. 7: Sơ đồ nguyên lý Kwh pha 2 phần t mắc qua biến

dòng BI.

W (MC) 426L6 – YAR

U1/U2 = 380V/220V

I1/I2 = 200/5

7

* Trì ự :

Bư c 1: Lựa chọn đồng hồ đo, biến dòng phù hợp

- Điện áp làm việc của đồng hồ bằng điện áp nguồn cung cấp

- Dòng điện đo cho ph p của đồng hồ sau khi nhân với hệ số Bi của biến dòng

phải lớn hơn giá trị dòng điện của phụ tải

Bư c 2: Lắp mạch đo theo sơ đồ

- Ba cọc điện áp (A,B,C hoặc 1, 2, 3 hay 5,6,7) được đấu trực tiếp vào pha

của nguồn điện.

- Cần chú ý các cọc đấu dây của đồng hồ với cuộn thứ cấp BI của các hãng sản

uất khác nhau là khác nhau

- Hai đầu cuối của thứ cấp biến dòng phải được nối đất bảo vệ

Bư c 3: Nối nguồn vận hành và đọc giá trị đo

- Kết quả đo được của đồng hồ phải nhân vói tỉ số biến dòng điện của BI mới

ra giá trị thực

2. Lắp các mạch đo điện n ng nguồn điện xoay chiều.

a. ô (Kw ) a o rự ă a

* Sơ đồ mạch đo:

- Đồng hồ công tơ kế thường được dùng để đo điện năng nguồn điện oay

chiều pha. Trong công tơ có:

+ Cuộn dây dòng điện WI: có số vòng ít, tiết diện lớn “ R nhỏ” có vai trò như

ampe kế và được mắc nối tiếp với phụ tải.

+ Cuộn dây điện áp WU: có số vòng nhiều, tiết diện nhỏ “ R lớn” có vai trò

như volkế và được mắc song song với phụ tải cần đo.

* Trì ự : Bư c 1, Lựa chọn đồng hồ do:

- Điện áp làm việc của đồng hồ bằng điện áp nguồn cung cấp

- Dòng điện đo cho ph p của đồng hồ phải lớn hơn giá trị dòng điện của phụ

tải

C B A

L

K

k

5 6 7

1 2 3 4

(A) (B) (c)

l

*+

*+

L

K

l k

Hình 1. 8: Sơ đồ nguyên lý Kwh pha 2 phần t mắc qua biến

dòng BI.

8

Bư c 2, Lắp mạch đo theo sơ đồ đấu dây:

- Cọc đấu dây số của đồng hồ đấu vào dây pha và cọc số đấu vào dây trung

tính của nguồn điện.

- Cọc đấu dây số 2 là dây pha và cọc số 4 là dây trung tính đấu ra tải.

- Cọc đấu dây số và cọc số 4 thực tế được đấu chung với nhau bên trong

công tơ.

Bư c 3: Nối nguồn vận hành và đọc trực tiếp kết quả đo.

b. ô 3 a 3 ầ ử ă 3 pha 4 dây

* Đ rự :

- Sơ đồ mạch đo:

Công tơ pha phần t được dùng để đo điện năng mạch điện oay chều pha 4

dây.

+ Trong công tơ có phần t cuộn dây dòng điện và phần t cuộn dây điện

áp được nối ra cọc đấu dây như hình vẽ.

+ Các phần t cuộn dòng điện có số vòng dây ít, tiết diện dây lớn hơn nên điện

tr thuần sẽ nhỏ hơn. Ngược lại các phần t cuộn điện áp có số vòng lớn, tiết diện

dây nhỏ nên điện tr thuần sẽ lớn hơn.

- Trì ự :

Bư c 1: Lựa chọn đồng hồ đo

+ Điện áp làm việc của đồng hồ bằng điện áp nguồn cung cấp

+ Dòng điện đo cho ph p của đồng hồ lớn hơn giá trị dòng điện của phụ tải

Bư c 2: Lắp mạch đo theo sơ đồ đấu dây

+ Cọc ,4,7 tương ứng với đầu đầu cuộn dòng điện của công tơ đấu vào

pha nguồn A, B, C ; cọc đấu ra phụ tải là ,6,9.

- Ba đầu đầu của cuộn điện áp tương ứng với cọc đấu dây 2,5,8 của công

tơ đấu với cọc ,4,7 theo đúng thứ tự pha A, B, C

- Dây trung tính của nguồn đấu vào cọc đấu dây số 0, dây trung tính ra phụ

tải đấu vào cọc . Trong thực tế thì 2 cọc đấu dây 0 và được đấu chung với nhau

bên trong công tơ nên chúng có thể hoán đ i vị trí cho nhau.

Bư c 3: Nối nguồn vận hành và đọc kết quả đo

PHỤ TẢ I

WU

WI

1 2 3 4

W

U

WI

L

o

PHỤ TẢ I

Hình 1. 9: Sơ đồ công tơ pha

a, Sơ đồ nguyên lý

b, Sơ đồ đấu dây

(a) (b)

9

* Đo gián tiếp qua biến d ng:

- S ồ :

+ Tương ứng với phần t cuộn dòng điện trong sơ đồ s dụng máy biến

dòng điện BI tương ứng.

+ Cuộn sơ cấp của BI có thể có vài vòng nhưng cũng có thể chỉ có vòng do

dây cáp nguồn quấn tạo nên.

- Trì ự :

Bư c 1: Lựa chọn đồng hồ đo

+ Điện áp làm việc của đồng hồ bằng điện áp nguồn cung cấp

+ Dòng điện đo cho ph p của đồng hồ sau khi nhân với tỷ số biến dòng điện

của BI phải lớn hơn giá trị dòng điện của phụ tải

Bư c 2: Lắp mạch đo

+ Thực hiện theo sơ đồ đấu dây

+ Cần chú ý đấu đúng các đầu đầu và đầu cuối (K, L; k,l) của cuộn dây sơ cấp

và thứ cấp biến dòng thì kết quả đo mới đúng. Ba đầu cuối của BI cũng phải được nối

đất bảo vệ.

Bư c 3: Nối nguồn vận hành và đọc kết quả đo

+ Giá trị đo được của đồng hồ phải nhân với tỷ số biến dòng Bi mới ra kết quả

thực.

KWh 3 pha 3 phần tử

A

B

C

O

A

B

C

O

Hình 1. 0: Sơ đồ đấu dây công tơ pha phần t đo trực tiếp

1

2

3 4

5

6 7

8

9 10 11

10

b.

A

B

C

O

PHỤ

TẢI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Hình 1. : Sơ đồ nguyên lý công tơ pha phần t mắc qua biến dòng

BI

L K

l

k

L

L K

K

Hình 1- 2: Sơ đồ đấu dây công tơ pha phần t mắc qua biến dòng

BI

A

B

C

O

KWh 3 pha 3 phần tử

11

c. ô 3 pha 2 phầ tử ă m 3 pha 3 dây

* Đo trự ti

Công tơ pha 2 phần t được dùng để đo điện năng mạch điện oay chều pha 3

dây.

+ Trong công tơ có 2 phần t cuộn dây dòng điện và 2 phần t cuộn dây điện

áp được nối ra 8 cọc đấu dây như hình vẽ.

+ Các phần t cuộn dòng điện có số vòng dây ít, tiết diện dây lớn hơn nên điện

tr thuần sẽ nhỏ hơn. Ngược lại các phần t cuộn điện áp có số vòng lớn, tiết diện

dây nhỏ nên điện tr thuần sẽ lớn hơn.

- Trì ự :

Bư c 1: Lựa chọn đồng hồ đo

+ Điện áp làm việc của đồng hồ bằng điện áp nguồn cung cấp

+ Dòng điện đo cho ph p của đồng hồ lớn hơn giá trị dòng điện của phụ tải

Bư c 2: Lắp mạch đo theo sơ đồ đấu dây

+ Ba cọc đấu dây của đồng hồ , 4, 7 vào các pha A , b, c nguồn điện. Ba cọc

đấu dây , 6, 8 tương ứng còn lại của đồng hồ được đấu ra phụ tải.

+ Hai cọc đấu dây 7 và 8 có thể hoán vị cho nhau vì thực tế hai cọc này đã

dược đấu chung với nhau bên trong đồng hồ.

+ Hai đầu đầu của 2 cuộn điện áp tương ứng với 2 cọc đấu dây 2, 5 của công

tơ đấu với 2 cọc ,4 theo đúng thứ tự pha A, B

Bư c 3: Nối nguồn vận hành và đọc kết quả đo

A

B

C

P

H

T

I

1 2 3 4 5 6 7 8

Hình 1.13: Sơ đồ nguyên lý công tơ (Kwh) pha 2 phần t đo trực tiếp

12

* Đo gián ti qua bi dòng

- S ồ :

+ Tương ứng với 2 phần t cuộn dòng điện trong sơ đồ s dụng 2 máy biến

dòng điện BI tương ứng.

+ Cuộn sơ cấp của BI có thể có vài vòng nhưng cũng có thể chỉ có vòng do

dây cáp nguồn quấn tạo nên.

- Trì ự :

Bư c 1: Lựa chọn đồng hồ đo

+ Điện áp làm việc của đồng hồ bằng điện áp nguồn cung cấp

+ Dòng điện đo cho ph p của đồng hồ sau khi nhân với tỷ số biến dòng điện

của BI phải lớn hơn giá trị dòng điện của phụ tải

Bư c 2: Lắp mạch đo

+ Thực hiện theo sơ đồ đấu dây

+ Cần chú ý đấu đúng các đầu đầu và đầu cuối (K, L; k,l) của cuộn dây sơ cấp

và thứ cấp biến dòng thì kết quả đo mới đúng. Hai đầu cuối của BI cũng phải được

nối đất bảo vệ.

Bư c 3: Nối nguồn vận hành và đọc kết quả đo

+ Giá trị đo được của đồng hồ phải nhân với tỷ số biến dòng Bi mới ra kết quả

thực.

KWh 3 pha 2 phần tử

A

B

C

A

B

C

Hình 1. 14: Sơ đồ đấu dây công tơ pha 2 phần t đo trực tiếp

1

2

3 4

5

6 7 8

13

3 Sử dụng đồng hồ vạn n ng

a. Khái niệm về đồng hồ vạn n ng:

A

B

C

P

H

T

I

1 2 3 4 5 6 7 8

Hình 1. 15: Sơ đồ nguyên lý công tơ (Kwh) pha 2 phần t mắc qua biến dòng

A

B

C

O

KWh 3 pha 2 phần tử

BI1

BI2

L

L

l

l

K

K

k

k

Hình 1. 16: Sơ đồ đấu dây công tơ (Kwh) pha 2 phần t qua biến dòng

14

- Đồng hồ vạn năng (VOM) là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một

kỹ thuật viên điện t nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là Đo điện tr , đo

điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện.

- Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện, thấy

được sự phóng nạp của tụ điện , tuy nhiên đồng hồ này có hạn chế về độ chính ác

và có tr kháng thấp khoảng 20KV do vây khi đo vào các mạch cho dòng thấp chúng

bị sụt áp.

- Đồng hồ vạn năng hay vạn năng kế (VOM) là một dụng cụ đo lường điện có

nhiều chức năng. Các chức năng cơ bản là ampe kế, vôn kế, và ôm kế, ngoài ra có

một số đồng hồ còn có thể đo tần số dòng điện, điện dung tụ điện, kiểm tra bóng bán

dẫn (transitor)...

* Đồ ồ v ă ử ( v ă ử): - là một đồng hồ vạn năng s dụng các link kiện điện t chủ động, và do đó

cần có nguồn điện như pin. Đây là loại thông dụng nhất hiện nay cho những người

làm công tác kiểm tra điện và điện t .

- Kết quả của ph p đo thường được hiển thị trên một màn tinh thể lỏng nên

đồng hộ còn được gọi là (đồng hồ vạn năng điện t hiện số).

- Việc lựa chọn các đơn vị đo, thang đo hay vi chỉnh thường được tiến hành

bằng các nút bấm, hay một công tắc oay, có nhiều nấc, và việc cắm dây nối kim đo

vào đúng các lỗ. Nhiều vạn năng kế hiện đại có thể tự động chọn thang đo.

- Vạn năng kế điện t còn có thể có thêm các chức năng sau:

+ Kiểm tra nối mạch: máy kêu "bíp" khi điện tr giữa 2 đầu đo (gần) bằng 0.

+ Hiển thị số thay cho kim chỉ trên thước.

+ Thêm các bộ khuyếch đại điện để đo hiệu điện thế hay cường độ dòng điện

nhỏ, và điện tr lớn.

+ Đo độ tự cảm của cuộn cảm và điện dung của tụ điện. Có ích khi kiểm tra và

lắp đặt mạch điện.

+ Kiểm tra diode và transistor. Có ích cho s a chữa mạch điện.

+ Hỗ trợ cho đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt.

+ Đo tần số trung bình, khuyếch đại âm thanh, để điều chỉnh mạch điện của

radio. Nó cho ph p nghe tín hiệu thay cho nhìn thấy tín hiệu (như trong dao động kế).

+ Dao động kế cho tần số thấp. Xuất hiện các vạn năng kế có giao tiếp với

máy tính.

+ Bộ kiểm tra điện thoại.

+ Bộ kiểm tra mạch điện ô-tô.

+ Lưu giữ số liệu đo đạc (ví dụ của hiệu điện thế).

15

Hình 1. 7: Một số hình ảnh của vạn năng kế điện t

* Đồ ồ v ă ể ị (v ă ự):

Hình 1. 18: Một hình ảnh của đồng hồ vạn năng hiển thị kim

16

Loại này ra đời trước và dần bị thay thể b i vạn năng kế điện t . Bộ phận

chính của nó là một Gavanô kế. Nó thường chỉ thực hiện đo các đại lượng điện học

cơ bản là cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện tr . Hiển thị kết quả đo được

thực hiện bằng kim chỉ trên một thước hình cung. Loại này có thể không cần nguồn

điện nuôi khi hoạt động trong chế độ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

Hình 1. 19: Cấu tạo đồng hồ vạn năng:

- Cơ cấu chỉ thị kiểu từ điện có chỉnh lưu ( MicrôAmpem t)

- Cơ cấu chuyển mạch để thay đ i các đại lượng đo (đảo mạch)

- Biến tr điều chỉnh nguồn vào cơ cấu ( khi đo đện tr )

- Các điện tr sơn mắc nối tiếp để tạo ra nhiều thang đo dòng điện

- Các điện tr phụ mắc nối tiếp để tạo ra nhiều thang đo dòng điện

- Mặt chỉ thị ( kim hoặc số); que đo....

b sử dụng đồng hồ vạn n ng hiển th kim:

* N yê

+ Trước khi s dụng phải nghiên cứu kỹ dặc tính của loại đòng hồ; để đồn hồ

đúng phương quy định; chắc chắn; kiểm tra que đo và điều chỉnh kim về 0 bằng vít

chỉnh trên mặt đồng hồ.

+ Khi đo que đỏ cắm vào cọc (+); que đen cắm vào cọc (-)

+ Khi đo phải chuyển đảo mạch và que đo đúng với đại lượng cần đo nếu chưa

biết trị số thì để đảo mạch có giá trị đo lớn nhất sau đó điều chỉnh đân sao cho sai số

là nhỏ nhất ( kim đồng hồ chỉ >2/ mặt chia độ trên đồng hồ). Khi đọc giá tri đo phải

nhìn thẳng góc với đồng hồ và dọc theo kim đo.

Que đo

17

+ Kết thúc quá trình đo chuyển đảo mạch về vị trí (OFF) hoặc vị trí đo điện áp

oay chiều lớn nhất.

* Đ ợ rê ồ

- Đo điện trở:

+ Chuyển đảo mạch về đo Ω tùy theo giá trị lớn hay nhỏ để vị trí X hay

X 0..... Chập hai que đo điều chỉnh kim chỉ về 0. Vệ sinh sạch vị trí cần đo để đảm

bảo tiếp úc tốt.

Hình 1. 20: Đo điện tr bằng đồng hồ vạn năng

+ Đọc giá trị đo: Đọc giá trị trên thang đo nhân với trị số của vị trí đảo mạch.

- Đo điện áp xoay chiều:

+ Chuyển đảo mạch về đo (ACV) với cấp điện áp lớn hơn điện áp cần đo ;

chỉnh kim chỉ về 0.

Đọc giá trị đo: Quan sát trị số của vị trí đảo mạch đang chỉ.

+ Nếu giá trị lớn nhất của thang đo bằng trị số của vị trí đảo mạch thì giá trị

điện áp cần đo bằng trị số kim chỉ.

+ Nếu giá trị lớn nhất của thang đo nhỏ hơn trị số của vị trí đảo mạch thì giá trị

điện áp cần đo bằng trị số kim chỉ nhân với thương số giữa trị số của vị trí đảo mạch

và giá trị lớn nhất của thang đo.

Ví dụ khi đo điện áp oay chiều 80V ta phải đặt trị số của vị trí đảo mạch là

500V. Giá trị trên thang đo lớn nhất là 250. Giá trị điện áp cần đo bằng trị số kim chỉ

nhân với 2.

18

Hình 1. 21a: Đo điện áp oay chiều bằng đồng hồ vạn năng:

- Đo điện áp một chiều:

Chuyển đảo mạch về vị trí đo (DCV) với cấp điện áp lớn hơn điện áp cần đo ;

chỉnh kim chỉ về 0 và ác định cực +; - của đồng hồ và vị trí cần đo.

Cách đọc giá trị đo điện áp một chiều cũng như điện áp oay chiều.

Hình 1. 22: Đo điện áp một chiều bằng đồng hồ vạn năng:

Hình 1. 21b: Đo điện áp chiều bằng đồng hồ vạn năng

AC 220

v

19

- Đo dòng điện một chiều:

Chuyển đảo mạch về vị trí đo (DCA) trị số phù hợp với dòng điện cần đo. Phụ

tải cần đo được mắc nối tiếp với đồng hồ.

Hình 1. 23: Đo dòng điện một chiều bằng đồng hồ vạn năng:

* Chú ý khi s dụng đồng hồ van năng:

- Khi đo điện áp cao(600V tr lên) hay dòng điện lớn hoặc các thiết bị gần

nhau phải lựa chọn các biện pháp an toàn.

- Khi đo điện tr lớn không cầm tay trực tiếp vào hai kim đo; sau mỗi lần

chuyển vị trí X phải chỉnh kim về 0 trước khi đo.

- Khi dừng đo phải vặn đảo mạch về "OFF" hoặc vị trí đo được điện áp oay

chiều lớn nhất ( nếu thời gian dài thì phải tháo pin nguồn).

- Bảo quản đồng hồ nơi thoáng mát không để đồng hồ nơi có đọ ẩm; nhiệt độ

cao; từ trường mạnh.

b sử dụng đồng hồ vạn n ng điện tử:

Hình 1. 24: S dụng đồng hồ vạn năng điện t

+

-

DC 12v

20

* Đ ề ( ặ x ay ề ) - Đặt đồng hồ vào thang đo điện áp DC hoặc AC - Để que đỏ đồng hồ vào lỗ cắm " VΩ mA" que đen vào lỗ cắm "COM" - Bấm nút DC/AC để chọn thang đo là DC nếu đo áp một chiều hoặc AC nếu

đo áp oay chiều. - Xoay chuyển mạch về vị trí "V" hãy để thang đo cao nhất nếu chưa biết

rõ điện áp, nếu giá trị báo dạng thập phân thì ta giảm thang đo sau. - Đặt thang đo vào điện áp cần đo và đọc giá trị trên màn hình LCD của

đồng hồ. Nếu đặt ngược que đo(với điện một chiều) đồng hồ sẽ báo giá trị âm (-) * Đ dò DC (AC) - Chuyển que đ đồng hồ về thang mA nếu đo dòng nhỏ, hoặc 20A nếu

đo dòng lớn. Xoay chuyển mạch về vị trí "A" - Bấm nút DC/AC để chọn đo dòng một chiều DC hay oay chiều AC - Đặt que đo nối tiếp với mạch cần đo - Đọc giá trị hiển thị trên màn hình. * Đ r - Trả lại vị trí dây cắm như khi đo điện áp . - Xoay chuyển mạch về vị trí đo " Ω ", nếu chưa biết giá trị điện tr thì

chọn thang đo cao nhất , nếu kết quả là số thập phân thì ta giảm uống. - Đặt que đo vào hai đầu điện tr . - Đọc giá trị trên màn hình. - Chức năng đo điện tr còn có thể đo sự thông mạch, giả s đo một đoạn

dây dẫn bằng thang đo tr , nếu thông mạch thì đồng hồ phát ra tiếng kêu “bíp”. * Đ ầ ố - Xoay chuyển mạch về vị trí “FREQ” hoặc “Hz" - Để thang đo như khi đo điện áp . - Đặt que đo vào các điểm cần đo. - Đọc trị số trên màn hình

* Đ

- Đo Logic là đo vào các mạch số ( Digital) hoặc đo các chân lện của vi lý, đo Logic thực chất là đo trạng thái có điện - Ký hiệu " " hay không có điện "0", cách đo như sau:

- Xoay chuyển mạch về vị trí "LOGIC" - Đặt que đỏ vào vị trí cần đo que đen vào mass - Màn hình chỉ "" là báo mức logic mức cao, chỉ "" là báo logic mức

thấp

* Đ ứ ă :

- Đồng hồ vạn năng số Digital còn một số chức năng đo khác như đo đi ốt, đo tụ điện, đoTransistor nhưng nếu đo các linh kiện trên, ta lên dùng đồng hồ hiển thị kim sẽ cho kết quả tốt hơn và đo nhanh hơn

21

1 1 3 Lắp mạch đo lường tổng hợp các đại lượng: d ng điện , điện áp,

điện n ng mạch điện xoay chiều 3 pha 4 dây

* Tra ị ử dụ r

- Mạch điện s dụng đồng hồ vol kế oay chiều 250v V1, V2, V3 để đo

điện áp từng pha; Các đồng hồ ap pe kế oay chiều để đo dòng điện các pha.

- S dụng công tơ pha phần t để đo điện năng pha.

- S dụng máy biến dòng điện BI để m rộng giới hạn đo dòng điện cho

ampe kế và công tơ kế.

- Thiết bị đóng cắt và bảo vệ dùng áp tô mát pha t ng và 2 áp tô mát pha

nhánh.

- S dụng đ n báo pha

* Trì ự :

Bư c 1, Nghiên cứu, tìm hiểu sơ đồ đấu dây

Bư c 2, Bố trí gá lắp thiết bị đảm bảo: Thuận tiện việc đấu dây, vận hành,

kiểm tra; đồng thời thỏa mãn tính mỹ quan và an toàn.

Bư c 3, Thực hiện đấu dây theo sơ đồ

Cầ ý:

- Các volkế và đ n báo đấu song song với nhau từng cặp và đấu với từng pha

riêng biệt.

- Các đồng hồ am pe kế A , A2, A được đấu nối tiếp với các cuộn dòng điện

tương ứng số , 2, của công tơ pha và đấu với thứ cấp biến dòng BI , BI2,

BI theo sơ đồ hình sao đủ.

- Ba đầu đầu của ba cuộn điện áp công tơ pha được đấu trực tiếp với pha

A, B, C của nguồn.

- Điểm chụm sao cuộn thứ cấp của biến dòng BI , BI2, BI và điểm chụm

sao của cuộn dây dòng điện của công tơ được nối với nhau và nối đát bảo vệ

để đảm bảo an toàn.

- Các đầu đầu và đầu cuối của biến dòng phải thống nhất đấu cùng chiều thì

kết quả đo mới đúng.

Bư c 4, Đấu phụ tải; cấp nguồn và đọc kết quả đo

22

Hình 1. 25: Sơ đồ đấu dây mạch đo lường t ng hợp I, U, A mạch pha 4 dây

1 2 Lắp các mạch chiếu sáng cơ bản

ề ể v ề vị r .

a. M ch ề ể 1 vị r .

* ồ nguyên lý.

Hình 1. 26: Sơ đồ mạch điện chiếu sáng điều khiển đ n một vị trí:

L

K

l k

L

K

l k

L

K

l k

A1 A2 A3

V1 V2 V3

A B C O

CT CC

Đ

23

* ồ ấ dây:

Hình 1. 27: Sơ đồ đấu dây mạch điện điều khiển đ n một vị trí:

b. M ề ể 2 vị r .

* ồ nguyên lý.

o

L

Đ

cc

oc

ct

Đ1 Đ2

Đ3

Đ4

L

O

1 2

4 3

cc

oc

Hình 1. 28: Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển nhiều đ n vị trí

24

Sơ đồ

Sơ đồ 2

Hình 1. 29: Sơ đồ mạch điện chiếu sáng điều khiển đ n hai vị trí:

* ồ ấ dây

Sơ đồ

Sơ đồ 2

Hình 1. 30: Sơ đồ đấu dây mạch điện điều khiển đ n hai vị trí

c. ề ể nhiề vị r .

L

o

(A) (B)

Đ

c c

1 1 2

2

cc

L

o

(A) (B)

Đ

c

1 2

c

1 2

cc cc

25

* ồ nguyên lý.

Hình 1. 31a: Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển đ n nhiều vị trí s dụng công tắc 4 cực

Hình 1. 31b: Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển đ n nhiều vị trí s dụng công tắc 6

cực

ồ ấ dây

Hình 1. 32a: Sơ đồ đấu dây mạch điện điều khiển đ n nhiều vị trí s dụng công tắc 4 cực

(1)

c

L

O

cc

(2) (3) (4)

1 2

4 3

1 2

1 2

c

1 1 3 4

Đ

(1)

c 1

2

L O cc

Đ

(2) (3) (4)

1 2

4 3

1

3

2

4 2

1 c

1 1

CC

B

1 3 Đ 2

26

* T ình tự lắp mạch điện

+ Xác định vị trí đặt đ n chiếu sáng; bảng điều khiển ; loại đ n s dụng và lựa

chọn phương án đi dây.

+ Mạch điện s dụng công tắc ba cực phải ác định cực chính; cực phụ của

công tắc bằng đồng hồ vạn năng hoặc bút th điện....

( Cự ự ô ô ợ ố vớ r a ự ụ; a ự ụ

ô a ợ ố vớ a )

+ Mạch điện s dụng công tắc bốn cực phải ác định được hai cặp cực tương

ứng.

N ê ứ x ị ấ rê a ợ

a S ồ ố r ị rê a ợ

Ghi chú:

1: Áp tô mát 1 pha 0: Công tắc cực điều khiển đ n 2 vị trí

2: Công tơ pha : Nút điều khiển chuông

: Đ n điều khiển 2 vị trí 2: Công tắc cực điều khiển đ n vị trí

4: Đ n điều khiển vị trí : Công tắc 4 cực điều khiển đ n vị trí

5: Đ n điều khiển từ a 4: Công tắc điều khiển quạt thông gió

6: Chuông điện 5: Chiết áp điều khiển tốc độ quạt trần

7: Quạt trần 6: Thiết bị điều khiển đ n từ a

8: Quạt tường 17: Ổ cắm

9: Hộp thao tác luồn dây 8: Ống nhựa PVC

(1)

c

1 2

(3)

c

1 2

Đ

(2)

L

O

cc

Hình 1. 32b: Sơ đồ đấu dây mạch điện điều khiển đ n nhiều vị trí s dụng công tắc 6 cực

27

Hình 1. 4: Sơ đồ bố trí thiết bị trên panel chiếu sáng t ng hợp

S ồ dây trên a ợ

3

4

5

8

7

6

BĐ1 BĐ2 BĐ3 BĐ4

3

4

5

8

7

6

BĐ1BĐ1 BĐ2BĐ2 BĐ3BĐ3 BĐ4BĐ4

Hình 1.35: Sơ đồ đi dây trên panel chiếu sáng t ng hợp

1

2

3

4

5

7

6

8

9 9 9

9

9 9 9

10

17

11

15

10

12

13

14

17 17

16

12

L o

18

BĐ1 BĐ2 BĐ3 BĐ4

28

C Trì ự ự :

- Bước : Nghiên cứu, tìm hiểu các thiết bị điện lắp trên palen ( tham khảo sơ

đồ bố trí thiết bị).

- Bước 2: Đi dây dẫn lồng trong ống hoặc trong máng; thực hiện đi dây đơn,

dây đôi ( Tham khảo sơ đồ đi dây).

- Bước : Xác định các đầu dây tại bảng điện

- Bước 4: Đấu lắp phụ tải.

- Bước 5: Kiểm tra, vận hành và khắc phục các sai hỏng.

Bài 2: Lắp các mạch điều khiển động cơ điện

Mục tiêu :

+ Kiến thức: Hiểu được t ình tự thiết lập được sơ đồ mạch điều khiển động

cơ, phân t ch và hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện, t ình tự lắp mạch

điện, các yêu cầu về kỹ thuật và an toàn

+ Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ lắp áp mạch điện, lắp

được mạch điều khiển động cơ điện theo đúng sơ đồ và vận hành mạch điện theo

đúng nguyên lý

+ Thái độ: Chủ động t ong luyện tập, có ý thức t ch cực t ong hoạt động

nhóm và có thói quen lao động nghề nghiệp

2.1. Lắp mạch điện kh i động t đơn

2 1 1 Lắp mạch điện kh i động t đơn điều khiển 1 v t

a S ồ yê ý

Hình 2. : Sơ đồ mạch điện kh i động từ k p điều khiển

một vị trí

1 3 5 7 9

K

AB

A B C O

K K K

RN

DC

cc

11

M RN

* Tra ị

- AB: Áp tô mát 3 pha bảo vệ quá dòng

- CC: Cầu chì bảo vệ mạch điều khiển

- K: Công tắc tơ

- RN: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ

- DC: Động cơ 3 pha

- D: Nút dừng động cơ

- M: Nút m máy cho động cơ

29

b. nguyên lý l v :

Chuẩn bị làm việc: Đóng áp tô mát (ATM)

- Làm việc ấn nút m M cuộn hút của công tắc tơ K được cấp điện (dòng điện

từ dây pha - 3 - 5 - 7 - 9 dây trung tính) .Tác động đóng các cặp tiếp điểm thường

m (K1; K2; K3) trên mạch động lực động cơ (ĐC) làm việc. Đồng thời đóng cặp tiếp

điểm thường m (K4) trên mach điều khiển để tư duy trì cho mạch điều khiển làm

việc.

- Dừng máy ấn nút dừng D. cuộn hút của công tắc tơ K mất điện các cặp tiếp

điểm thường m (K ; K2; K ; ) m ra động cơ (ĐC) dừng làm việc.

- Bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện dùng ATM; quá tải dùng rơ le nhiệt RN.

(Trong quá trình làm việc nếu động cơ bị quá tải thì phần t đốt nóng của rơ le nhiệt

tác động làm m cặp tiếp điểm thường đóng của nó làm cho cuộn hút K mất điện các

cặp tiếp điểm trên mạch động lực m ra động cơ được cắt ra khỏi lưới điện đảm bảo

an toàn ).

c Trì ự .

* ề ể :

- Nút thường đóng, nút thường m (nút bấm), cuộn hút của công tắc tơ, cặp

tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt mắc nối tiếp với nhau.

- Cặp tiếp điểm thường m làm nhiệm vụ duy trì được mắc song song với nút

m M

- Hai đầu dây mạch điều khiển được nối với nguồn phụ thuộc vào điện áp định

mức của cuộn hút công tắc tơ.

K ể ra ề ể :

- Kiểm tra “nguội”. Dùng đồng hồ van năng để thang đo điện tr nấc X 0Ω

hai đầu que đo của đồng hồ nối với hai đầu dây mạch điều khiển quan sát kim đồng

hồ:

+ Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m (M) hoặc ấn vào núm kiểm tra của

công tắc tơ thì kim đồng hồ chỉ một giá trị điện tr R nào đó. Giữ nguyên như vậy

và ấn vào nút dừng (D) kim đồng hồ lại chỉ về ∞ là mạch điện đấu đúng.

+ Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m (M) hoặc ấn vào núm kiểm tra của

công tắc tơ kim đồng hồ vẫn chỉ ∞ là mạch điện có chỗ bị h mạch.

+ Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m (M) kim chỉ một giá trị điện tr

R nào đó còn ấn vào núm kiểm tra của công tắc tơ kim đồng hồ chỉ về “0” là mạch

điện duy trì nối sai.

* ự

- Từ áp tô mát ba pha nối với các cặp tiếp điểm thường m của công tắc tơ.

- Các cặp tiếp điểm thường m còn lại của công tắc tơ nối với các phần t đốt

nóng của rơ le nhiệt sau đó nối với động cơ.

* Một số sai hỏng thường gặp khi lắp mạch điện:

- Với mạch điện điều khiển.

+ Mạch điều khiển không làm việc

+ Mạch điều khiển làm việc ngay

+ Mạch điều khiển không duy trì được.

30

+ Khi công tắc tơ làm việc cầu chì bảo vệ mạch điều khiển bị n .

- Với mạch điện động lực.

+Động cơ làm việc thiếu pha

2.1.2 Lắp mạch điện kh i động t đơn điều khiển 2 v t

a. S ồ yê ý

Hình 2. 2: Sơ đồ mạch điện kh i động từ đơn điều khiển 2 vị trí

1 3 5 17 15 7

13

11

9

AB

A B C O

K K K

RN

DC

cc D2 M1

K

RN

K

M2

D1

* Tra ị

- AB: Áp tô mát 3 pha bảo vệ quá dòng

- CC: Cầu chì bảo vệ mạch điều khiển

- K: Công tắc tơ

- D1: Nút dừng động cơ vị trí 1

- D2: Nút dừng động cơ vị trí 2

- M1: Nút m máy cho động cơ vị trí 1

- M1: Nút m máy cho động cơ vị trí 1

- RN: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động

- DC: Động cơ 3 pha

31

b yê ý v :

- Chuẩn bị làm việc: Đóng áp tô mát (ATM)

- Làm việc ấn nút m M hoặc M2 cuộn hút của công tắc tơ K được cấp điện

(chiều dòng điện từ dây pha 1- 3 - 5 - 7 - 11- 15- 7 dây trung tính hoặc từ dây pha

1- 3 - 5 - 7 - 9 - 13- 15 - 7 dây trung tính ) .Tác động đóng các cặp tiếp điểm thường

m (K ; K2; K ) trên mạch động lực động cơ (ĐC) làm việc. Đồng thời đóng cặp tiếp

điểm thường m (K4) trên mach điều khiển để tư duy trì cho mạch điều khiển làm

việc.

- Dừng máy ấn nút dừng D hoặc D2. cuộn hút của công tắc tơ K mất điện

các cặp tiếp điểm thường m (K ; K2; K ; ) m ra động cơ (ĐC) dừng làm việc.

- Bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện dùng ATM; quá tải dùng rơ le nhiệt RN.

(Trong quá trình làm việc nếu động cơ bị quá tải thì phần t đốt nóng của rơ le nhiệt

tác động làm m cặp tiếp điểm thường đóng của nó làm cho cuộn hút K mất điện các

cặp tiếp điểm trên mạch động lực m ra động cơ được cắt ra khỏi lưới điện đảm bảo

an toàn ).

c Trì ự

* Lắp mạch điều khiển:

- Nút thường đóng D ; D2 mắc nối tiếp với nhau.

- Nút thường m M ; M2 và Cặp tiếp điểm thường m làm nhiệm vụ duy trì

K4 mắc song song với nhau.

- Với cuộn hút của công tắc tơ, cặp tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt cách

nối như mạch điện điều khiển một vị trí.

- Hai đầu dây mạch điều khiển được nối với nguồn phụ thuộc vào điện áp định

mức của cuộn hút công tắc tơ.

* Kiểm tra mạch điện điều khiển:

Kiểm tra nguội. Dùng đồng hồ van năng để thang đo điện tr nấc X 0Ω hai

đầu que đo của đồng hồ nối với hai đầu dây mạch điều khiển quan sát kim đồng hồ:

- Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m (M hoặc M2) hoặc ấn vào núm

kiểm tra của công tắc tơ thì kim đồng hồ chỉ một giá trị điện tr R nào đó. Giữ

nguyên như vậy và ấn vào nút dừng (D hoặc D2) kim đồng hồ lại chỉ về ∞ là mạch

điện đấu đúng.

- Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m (M hoặc M2) hoặc ấn vào núm

kiểm tra của công tắc tơ kim đồng hồ vẫn chỉ ∞ là mạch điện có chỗ bị h mạch.

- Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m (M hoặc M2) kim chỉ một giá trị

điện tr R nào đó còn ấn vào núm kiểm tra của công tắc tơ kim đồng hồ chỉ về “0”

là mạch điện duy trì nối sai ( khi công tắc tơ làm việc mạch điều khiển sẽ bi ngắn

mạch).

* Lắp mạch điện động lực.

Từ áp tô mát ba pha nối với các cặp tiếp điểm thường m của công tắc tơ. Các

cặp tiếp điểm thường m còn lại của công tắc tơ nối với các phần t đốt nóng của rơ

le nhiệt sau đó nối với động cơ.

Một số sai hỏng thường gặp khi lắp mạch điện:

* Với mạch điện điều khiển.

+ Mạch điều khiển không làm việc

+ Mạch điều khiển làm việc ngay

+ Mạch điều khiển không duy trì được.

+ Nút D mắc // D2; Nút M mắc nối tiếp với M2

+ Khi công tắc tơ làm việc cầu chì bảo vệ mạch điều khiển bị n .

32

* Với mạch điện động lực.

+ Động cơ làm việc thiếu pha

2 2 Lắp mạch điện kh i động t k p

2 2 1 Lắp mạch điện kh i động t k p điều khiển 1 v t ( Đảo chiều gián

tiếp)

a Sơ đồ nguyên lý:

Hình 2.3: Sơ đồ mạch điện kh i động từ k p điều khiển một vị trí bằng nút bấm

b. N yê ý v :

* Mở máy cho động cơ quay thuận:

- Đóng áp tô mát AB.

- Ấn nút M1: Cuộn hút công tắc tơ K1 có điện sẽ làm đòng các tiếp điểm K11

trên mạch động lực (cấp nguồn cho động cơ DC làm việc), K12 ( Duy trì cho cuộn

hút công tắc tơ K1) Và m tiếp điểmK13 ( Khống chế không cho điện vào cuộn hút

17

15

13

11

9

7

5 3 1

cc D M1

M2

K12

K22

K23

K13

RN

K1

K2

K21

AB

A B C O

K11

K21 K21

K11 K11

RN

DC

* ra ị :

- AB: Áp tô mát 3 pha bảo vệ quá dòng

- CC: Cầu chì bảo vệ mạch điều khiển

- K1: Công tắc tơ cấp điện cho động cơ quay thuận

- K2: Công tắc tơ cấp điện cho động cơ quay

ngược

- RN: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ

- DC: Động cơ 3 pha

- D: Nút dừng động cơ

- M1: Nút m máy cho động cơ quay thuận

- M2: Nút m máy cho động cơ quay ngược

33

công tắc tơ K2). Động cơ quay theo chiều thuận ( Theo quy ước) do mạch động lưc

được nối như sau:

A nguồn – A động cơ

B nguồn – B động cơ

C nguồn – C động cơ

* Dừng động cơ:

Ấn nút dừng D: Cuộn hút công tắc tơ K1 mất điện sẽ nhả các cặp tiếp điểm

K11,động cơ ngừng làm việc, K12 ngắt dòng duy trì và đóng tiếp điểm K13 mạch

điều khiển tr về vị trí ban đầu.

* Mở máy cho động cơ quay ngược:

- Ấn nút M2: Cuộn hút công tắc tơ K2 có điện sẽ làm đóng các tiếp điểm K21(

Cấp nguồn cho động cơ DC làm việc), K22 ( Duy cho công tắc tơ K2) Và m tiếp

điểmK23 ( Khống chế không cho điện vào cuộn hút công tắc tơ K1). Động cơ quay

theo chiều ngược do thứ tự của 2 pha vào động cơ dã bị đảo, mạch động lưc được nối

như sau:

A nguồn – B động cơ

B nguồn – A động cơ

C nguồn – C động cơ

* Chức năng bảo vệ quá tải và khoá liên động:

- Trong quá trình làm việc cho dù động cơ đang quay thuận hay quay ngược

nếu bị quá tải thì rơ le nhiệt sẽ tác động làm m tiếp điểm thường đóng của nó trên

mạch điều khiển, mạch điều khiển mất điện sẽ ngắt điện mạch động lực để bảo nvệ

động cơ.

- Trong quá trình làm việc 2 ccông tắc tơ K1 và K2 không được làm việc đồng

thời để tránh gây ngắn mạch cho mạch động lực. Vì vậy khi công tắc tơ này làm việc

thì nó phải khoá công tắc tơ kia. Trong mạch này đã s dụng tiếp điểm thường đóng

của công tắc tơ này khống chế sự làm việc của công tắc tơ kia.

- Chuẩn bị làm việc đóng ATM

- Muốn động cơ quay “phải” ấn M cuộn hút K được cấp điện động cơ làm

việc.

34

- Muốn động cơ quay “trái” ấn M2 cuộn hút K2 được cấp điện động cơ làm

việc.

- Động cơ đang quay Phải hoặc Trái muốn đ i chiều quay phải ấn nút D. Sau

đó ấn nút M hoặc M2.

c. Trì ự :

* ề ể :

- Từ cầu chì cc nối tới nút dừng D

- Từ sau nút dừng D nối với hai nút m máy M1 và M2 .

- Từ sau nút m máy M1 nối với một đầu cuộn hút K ; đầu còn lại của cuộn

hút K1 nối với tiếp điểm thường đóng K23.

ùăT sau nút m máy M2 nối với một đầu cuộn hút K2; đầu còn lại của cuộn

hút K2 nối với tiếp điểm thường đóng K 3.

- Từ sau tiếp điểm thường đóng K 3,K23 được nối với nhau sau đó nối với

cặp tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt.

- Nguồn điện cấp cho mạch điều khiển: một đầu được nối với cầu chì cc ; một

đầu được nối với nút thường đóng của rơ le nhiệt. ( Tuỳ theo điện áp của cuộn hút

của công tắc tơ K và K2).

K ể ra ề ể :

Kiểm tra nguội. Dùng đồng hồ van năng để thang đo điện tr nấc X 0Ω hai

đầu que đo của đồng hồ nối với hai đầu dây mạch điều khiển quan sát kim đồng hồ:

- Nếu kim chỉ một giá trị điện tr R nào đó : Khi đóng nguồn mạch điều

khiển làm việc ngay

- Nếu kim chỉ về “0”: Khi đóng nguồn mạch điều khiển bi ngắn mạch

- Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m M hoặc M2 hoặc ấn vào núm

kiểm tra của công tắc tơ K hoặc K2 kim đồng hồ chỉ một giá trị điện tr R nào đó.

Giữ nguyên như vậy và ấn vào nút đống Dc kim đồng hồ lại chỉ về ∞ là mạch điện

đấu đúng.

- Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m M1, hoặc M2, hoặc hoặc ấn vào

núm kiểm tra của công tắc tơ K ; K2 kim đồng hồ vẫn chỉ ∞ là mạch điện có chỗ bị

h mạch.

- Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m M hoặc M2 kim chỉ một giá trị

điện tr R nào đó còn ấn vào núm kiểm tra của công tắc tơ K hoặc K2 kim đồng hồ

chỉ về “0” là mạch điện duy trì nối sai ( khi công tắc tơ làm việc mạch điều khiển sẽ

bi ngắn mạch).

* ự

- Từ áp tô mát ba pha nối vào một phía ba cặp tiếp điểm thường m của công

tắc tơ K và K2. Phía còn lại của ba cặp tiếp điểm thường m nối với các phần t đốt

nóng của rơ le nhiệt ( đấu đảo hai trong ba pha) sau đó nối với động cơ.

* M ố a ỏ ặ :

- Vớ ề ể

+ Mạch điều khiển không làm việc ( h mạch)

+Mạch điều khiển làm việc ngay ( nối tắt)

+ Mạch điều khiển không duy trì được

+ Khi công tắc tơ làm việc cầu chì bảo vệ mạch điều khiển bị n

- Vớ ự

+ Động cơ làm việc thiếu pha.

+ Động cơ không đảo chiều quay

35

2.2.2 Lắp mạch điện kh i động t k p điều khiển 1 v t ( Đảo chiều trực

tiếp)

a S ồ yê ý:

* ra ị :

- AB: Áp tô mát 3 pha bảo vệ quá dòng

- CC: Cầu chì bảo vệ mạch điều khiển

- K1: Công tắc tơ cấp điện cho động cơ quay thuận

- K2: Công tắc tơ cấp điện cho động cơ quay ngược

- RN: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ

- DC: Động cơ 3 pha

- D: Nút dừng động cơ

- M1: Nút m máy cho động cơ quay thuận

- M2: Nút m máy cho động cơ quay ngược

Hình 2. 4: Sơ đồ mạch điện kh i động từ k p điều khiển một vị trí bằng nút bấm

N yê ý v :

- Chuẩn bị làm việc đóng ATM

- Muốn động cơ quay “phải” ấn M cuộn hút K được cấp điện động cơ làm

việc.

M22

K13

cc D

M1

K12

K21

K23

RN

K1

K2 K22

AB

A B C O

K11

K22 K22

K11 K11

RN

DC

36

- Muốn động cơ quay “trái” ấn M2 cuộn hút K2 được cấp điện động cơ làm

việc.

- Động cơ đang quay Phải hoặc Trái muốn đ i chiều quay chỉ cần ấn nút M

hoặc M2.

c.Trì ự :

* ề ể :

+ Từ nút thường đóng Dc nối với hai nút thường đóng M và M2 .

+ Từ nút thường đóng M nối với nút thường m M2 .

+ Từ nút thường đóng M2 nối với nút thường m M .

+ Nút thường m M nối với một đầu cuộn hút K ; một đầu cuộn hút K nối

với tiếp điểm thường đóng K2.

+ Nút thường m M2 nối với một đầu cuộn hút K2; một đầu cuộn hút K2 nối

với tiếp điểm thường đóng K .

+ Tiếp điểm thường đóng K ,K2 được nối với nhau sau đó nối với cặp tiếp

điểm thường đóng của rơ le nhiệt.

+ Tiếp điểm thường m K mắc song song với nút m M .

+ Tiếp điểm thường m K2 mắc song song với nút m M2.

+ Nguồn điện cấp cho mạch điều khiển: một đầu được nối với nút thường

đóng của nút bấm ; một đầu được nối với nút thường đóng của rơ le nhiệt. ( Tuỳ theo

điện áp của cuộn hút của công tắc tơ K và K2).

- K ể ra ề ể :

Kiểm tra nguội. Dùng đồng hồ van năng để thang đo điện tr nấc X 0Ω hai

đầu que đo của đồng hồ nối với hai đầu dây mạch điều khiển quan sát kim đồng hồ:

+ Nếu kim chỉ một giá trị điện tr R nào đó : Khi đóng nguồn mạch điều

khiển làm việc ngay

+ Nếu kim chỉ về “0”: Khi đóng nguồn mạch điều khiển bi ngắn mạch

+ Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m M hoặc M2 hoặc ấn vào núm

kiểm tra của công tắc tơ K hoặc K2 kim đồng hồ chỉ một giá trị điện tr R nào đó.

Giữ nguyên như vậy và ấn vào nút đống Dc kim đồng hồ lại chỉ về ∞ là mạch điện

đấu đúng.

+ Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m M hoặc M hoặc MN hoặc hoặc

ấn vào núm kiểm tra của công tắc tơ K ; K2 kim đồng hồ vẫn chỉ ∞ là mạch điện có

chỗ bị h mạch.

Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m M hoặc M2 kim chỉ một giá trị điện

tr R nào đó còn ấn vào núm kiểm tra của công tắc tơ K hoặc K2 kim đồng hồ chỉ

về “0” là mạch điện duy trì nối sai ( khi công tắc tơ làm việc mạch điều khiển sẽ bi

ngắn mạch).

* ự

+ Từ áp tô mát ba pha nối vào một phía ba cặp tiếp điểm thường m của công

tắc tơ K và K2.

+ Phía còn lại của ba cặp tiếp điểm thường m nối với các phần t đốt nóng

của rơ le nhiệt ( đấu đảo hai trong ba pha) sau đó nối với động cơ.

* M ố a ỏ ặ :

- Với mạch điện điều khiển.

+ Mạch điều khiển không làm việc ( h mạch)

+ Mạch điều khiển làm việc ngay ( nối tắt)

+ Mạch điều khiển không duy trì được

+ Mạch điện điều khiển không liên động trong bộ nút bấm

37

+ Khi công tắc tơ làm việc cầu chì bảo vệ mạch điều khiển bị n

- Với mạch điện động lực.

+ Động cơ làm việc thiếu pha.

+ động cơ không đảo chiều quay

3 ề 1 pha

a S ồ yê ý

* ra ị :

- AB: Áp tô mát 1 pha bảo vệ quá dòng

- CC: Cầu chì bảo vệ mạch điều khiển

- K1: Công tắc tơ cấp điện cho động cơ quay thuận

- K2: Công tắc tơ cấp điện cho động cơ quay ngược

- RN: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ

- DC: Động cơ pha tụ điện

- D: Nút dừng động cơ

- M1: Nút m máy cho động cơ quay thuận

- M2: Nút m máy cho động cơ quay ngược

* S ồ :

Hình 2.5: Sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ oay chiều một pha có thông số về

dây quấn làm việc và kh i động khác nhau.

P

0

K1

K1

P

0 0

P

0

P

P

0

ATM

1

2

3

4

ĐC

C

A

X

Y

B

cc D

M1

M2

K1

K2

K2

K1

RN

K1

K2

38

- Sơ đồ: Dùng điều khiển động cơ oay chiều một pha có thông số về dây quấn

của hai loại cuộn dây làm việc (AX ) và kh i động ( BY) khác nhau về số vòng và

tiết diện dây. Khi chế tạo động cơ được đưa ra bốn đầu dây.

- Để thay đ i chiều quay của đông cơ người ta có thể thay đ i chiều dòng điện

vào cuộn dây làm việc hoặc cuộn dây kh i động

.

* S ồ :

.

Hình 2. 6: Sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ oay chiều một pha có thông số về

dây quấn làm việc và kh i động giống nhau

- Sơ đồ: Dùng điều khiển động cơ oay chiều một pha có thông số về dây quấn

của hai loại cuộn dây làm việc (AX ) và kh i động ( BY) giống nhau hoàn toàn về số

vòng và tiết diện dây. Khi chế tạo động cơ thường được đưa ra ba đầu dây.

- Để thay đ i chiều quay của đông cơ người ta thay đ i chức năng của hai loại

cuộn dây cho nhau. (cuộn dây làm việc thành cuộn dây kh i động và ngược lại).

N yê ý v :

Chuẩn bị làm việc đóng ATM

* Sơ đồ mạch điều khiển :

- Muốn động cơ quay “phải” ấn M cuộn hút K được cấp điện động cơ làm

việc.

- Muốn động cơ quay “trái” ấn M2 cuộn hút K2 được cấp điện động cơ làm

việc.

K1

K2

K1

K2

C

B

A

X

Y

ATM

P

0

ĐC

cc D

M1

M2

K1

K2

K2

K1

RN

K1

K2

39

- Động cơ đang quay Phải hoặc quay Trái muốn đ i chiều quay phải ấn nút

Dc. Sau đó ấn nút M hoặc M2.

b. Trì ự :

* Lắp mạch điện điều khiển

- Tham khảo trình tự lắp mạch điện kh i động từ k p đảo chiều gián tiếp.

* Kiểm tra mạch điện điều khiển:

- Tham khảo cách kiểm tra mạch điện kh i động từ k p đảo chiều gián tiếp.

* Lắp mạch điện động lực.

Sơ đồ 1:

- Từ áp tô mát một pha:

- Dây pha được nối vào một phía của hai cặp tiếp điểm thường m của công

tắc tơ K và K2.

- Dây trung tính được nối vào một phía của hai cặp tiếp điểm thường m của

công tắc tơ K và K2.

- Phía còn lai của các cặp tiếp điểm thường m chọn hai cặp nối tương ứng (

nối ra số ; số 2); hai cặp nối ch o ( nối ra số ; số 4)

- Hai đầu cuộn dây làm việc (AX) nối với số và số4.( đ i chiều dòng điện

vào cuộn làm việc khi công tắc tơ K ; K2 làm việc)

- Hai đầu cuộn dây kh i động (BY) nối với số và số 2.(chiều dòng điện vào

cuộn kh i động không thay đ i khi K ; K2 làm việc).

Sơ đồ 2:

Từ áp tô mát một pha:

- Dây pha được nối vào một phía của hai cặp tiếp điểm thường m của công

tắc tơ K và K2. Phía còn của hai cặp tiếp điểm thường m nối với đầu đầu cuộn làm

việc; cuộn kh i động và hai đầu tụ điện kh i động.

- Dây trung tính được nối vào một phía của hai cặp tiếp điểm thường m của

công tắc tơ K và K2. Phía còn của hai cặp tiếp điểm thường m nối với đầu dây

chung. Cuộn dây làm việc và kh i động luôn luôn được mắc song song với nhau)

- Trong trường hợp công tăc tơ chỉ có bốn cặp tiếp điểm thường m thì mạch

động lực chỉ s dụng ba cặp tiếp điểm thường m ( sơ đồ).

* Một số sai hỏng thường gặp khi lắp mạch điện:

- Với mạch điện điều khiển.

+ Mạch điều khiển không làm việc ( h mạch)

+ Mạch điều khiển làm việc ngay (nối tắt)

+ Mạch điều khiển không duy trì được

+ Khi công tắc tơ làm việc cầu chì bảo vệ mạch điều khiển bị n

- Với mạch điện động lực.

+ Hai cuộn dây làm việc và kh i động mắc nối tiếp động cơ không quay.

+ Động cơ không đảo chiều quay.

40

Cuộn dây kh i động

Cuộn dây làm việc

Hình 2. 7: Sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ oay chiều một pha s dụng 4 cặp

tiếp điểm thường m của công tắc tơ

2 3 Lắp mạch điện kh i động t k p điều khiển 2 v t

2.3.2 Lắp mạch điện kh i động t k p điều khiển 2 v t ( Đảo chiều gián

tiếp)

MT1

K1

K2

K1

RN

K1

K2

cc D1 D2

MN2

MT2

MN1

K2

P

0

ATM

0 0

P 0

P P

P 0

K1

K2

A

X

Y

B

C

ĐC

K2

M1

Dc

M2

K1

K2

K1

RN

K2

K1

AB

A B C O

K1

K2 K2

K1 K1

RN

DC

Hình 2. 8: Sơ đồ nguyên lý mạch điện kh i động từ k p điều

khiển 2 vị trí (Đảo chiều gián tiếp)

41

* ra ị :

- AB: Áp tô mát pha bảo vệ quá dòng

- CC: Cầu chì bảo vệ mạch điều khiển

- K : Công tắc tơ cấp điện cho động cơ quay thuận

- K2: Công tắc tơ cấp điện cho động cơ quay ngược

- RN: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ

- DC: Động cơ 3 pha

- D1: Nút dừng động cơ vị trí 1

- D2: Nút dừng động cơ vị trí 2

- MT1: Nút m máy thuận vị trí 1

- MT2: Nút m máy thuận vị trí 2

- MN1: Nút m máy ngược vị trí 1 - MN2: Nút m máy ngược vị trí 2

2.3.2 Lắp mạch điện kh i động t k p điều khiển 2 v t ( Đảo chiều trực

tiếp tiếp)

a S ồ yê ý

MT1

K1

K2

K1

RN

K1

K2

cc D1 D2

MN2

MT2

MN1

K2

AB

A B C O

K1

K2 K2

K1 K1

RN

DC

K2

Hình 2. 9: Sơ đồ nguyên lý mạch điện kh i động từ k p điều

khiển 2 vị trí (Đảo chiều trực tiếp)

42

Hình 2. 10: Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển mạch điện kh động từ k p điều khiển 2 vị trí

(sơ đồ 5 dây)

Hình 2-10: Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển mạch điện kh động từ k p điều khiển 2 vị trí (sơ

đồ 5 dây)

b. N yê ý v :

Chuẩn bị làm việc đóng ATM

- Muốn động cơ quay “phải” ấn MT hoặc MT2 cuộn hút K được cấp điện

động cơ làm việc.

- Muốn động cơ quay “trái” ấn MN hoặc MN2 cuộn hút K2 được cấp điện

động cơ làm việc.

MT1

cc

MN2

MT2

MN1

D2 D1

K1 K2

RN

7 dây

MT1

cc

MN2

MT2

MN1

D2 D1

K1 K1

RN

5 dây

43

- Động cơ đang quay Phải muốn đ i chiều quay ấn nút MN hoặc MN2

- Ngược lại động cơ đang quay trái muốn đ i chiều quay ấn nút MT hoặc

MT2.

c. Trì ự :

* ề ể :

- Nút thường đóng Dc mắc nối tiếp với nút thường đóng Dc2.

- Nút thường đóng MN mắc nối tiếp với nút thường đóng M2 .

- Nút thường đóng MT mắc nối tiếp với nút thường đóng MT2 .

- Từ nút thường đóng MN2 nối với nút thường m MT1; MT2 .

- Từ nút thường đóng MT2 nối với nút thường m MN1; MN2.

- Nút thường m MT1; MT2 nối với một đầu cuộn hút K ; một đầu cuộn hút

K nối với tiếp điểm thường đóng K2.

- Nút thường m MN1; MN2 nối với một đầu cuộn hút K2; một đầu cuộn hút

K2 nối với tiếp điểm thường đóng K .

- Tiếp điểm thường đóng K ,K2 được nối với nhau sau đó nối với cặp tiếp

điểm thường đóng của rơ le nhiệt.

- Tiếp điểm thường m K mắc song song với nút m M .

- Tiếp điểm thường m K2 mắc song song với nút m M2.

- Nguồn điện cấp cho mạch điều khiển: một đầu được nối với nút thường đóng

của nút bấm ; một đầu được nối với nút thường đóng của rơ le nhiệt. ( Tuỳ theo điện

áp của cuộn hút của công tắc tơ K và K2).

* K ể ra ề ể :

Kiểm tra nguội. Dùng đồng hồ van năng để thang đo điện tr nấc X 0Ω hai

đầu que đo của đồng hồ nối với hai đầu dây mạch điều khiển quan sát kim đồng hồ:

- Nếu kim chỉ một giá trị điện tr R nào đó : Khi đóng nguồn mạch điều

khiển làm việc ngay

- Nếu kim chỉ về “0”: Khi đóng nguồn mạch điều khiển bi ngắn mạch.

- Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m (MT hoặc MT2 hoặc MN hoặc

MN2) hoặc ấn vào núm kiểm tra của công tắc tơ K hoặc K2 kim đồng hồ chỉ một

giá trị điện tr R nào đó. Giữ nguyên như vậy và ấn vào nút dừng (Dc hoặc Dc2)

kim đồng hồ lại chỉ về ∞ là mạch điện đấu đúng.

- Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m (MT hoặc MT2 hoặc MN hoặc

MN2) hoặc ấn vào núm kiểm tra của công tắc tơ K ; K2 kim đồng hồ vẫn chỉ ∞ là

mạch điện có chỗ bị h mạch.

- Nếu kim chỉ ∞ ( đứng im) khi ấn nút m (MT hoặc MT2 hoặc MN hoặc

MN2) kim chỉ một giá trị điện tr R nào đó còn ấn vào núm kiểm tra của công tắc tơ

K hoặc K2 kim đồng hồ chỉ về “0” là mạch điện duy trì nối sai ( khi công tắc tơ làm

việc mạch điều khiển sẽ bi ngắn mạch).

* Lắp mạch điện động lực.

- Từ áp tô mát ba pha nối vào một phía ba cặp tiếp điểm thường m của công

tắc tơ K và K2.

- Phía còn lại của ba cặp tiếp điểm thường m nối với các phần t đốt nóng

của rơ le nhiệt ( đấu đảo hai trong ba pha) sau đó nối với động cơ.

* M ố a ỏ ặ :

- Vớ ề ể

+ Mạch điều khiển không làm việc ( h mạch)

+ Mạch điều khiển làm việc ngay ( nối tắt)

+ Mạch điều khiển không duy trì được

44

+ Mạch điện điều khiển không liên động trong bộ nút bấm

+ Khi công tắc tơ làm việc cầu chì bảo vệ mạch điều khiển bị n

- Vớ ự + Động cơ làm việc thiếu pha.

+ động cơ không đảo chiều quay

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. T ần Duy Phụng (1999), Hư ng dẫn thực hành Thiết kế lắp đặt điện nhà,

NXB Đà Nẵng .

[2]. Bùi Hồng Huế - Lê Nho Khanh ( 2002); Hư ng dẫn thực hành điện công

nghiệp; NXB Xây dựng.

[3]. n T m (2 2); T nh toán thiết kế hệ thống chiếu sáng điện, NXB Giáo

dục

[4]. Nguyễn n Hoà (2 2); Đo lường các đại lượng điện và kh ng điện; NXB

Giáo dục

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

- Đánh giá thường xuyên (t ong quá t ình học tập):

+ Kiểm t a thực hành bài 1

+ Kiểm t a thực hành bài 2

- Điểm tổng kết học phần là t ung bình cộng các bài kiểm t a thực hành

- Thang điểm đánh giá: 1