65
Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. Đơn vị tư vấn: Dán Vit 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ----------- ---------- DỰ ÁN ĐẦU TƢ BẢO TỒN RỪNG SĂNG LẺ KẾT HỢP DU LỊCH Chủ đầu tư: Địa điểm: --- Tháng 2/2017 ----

Dự án đầu tư bảo tồn rừng săng lẻ kết hợp du lịch | Lập dự án Việt | duanviet

Embed Size (px)

Citation preview

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

----------- ----------

DỰ ÁN ĐẦU TƢ

BẢO TỒN RỪNG SĂNG LẺ KẾT HỢP

DU LỊCH

Chủ đầu tư:

Địa điểm:

--- Tháng 2/2017 ----

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

----------- ----------

DỰ ÁN ĐẦU TƢ

BẢO TỒN RỪNG SĂNG LẺ KẾT HỢP

DU LỊCH CHỦ ĐẦU TƢ

ĐƠN VỊ TƢ VẤN

CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ

DỰ ÁN VIỆT

Tổng Giám đốc

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 3

MỤC LỤC

CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 5

I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 5 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ..................................................................... 5 III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 5 IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 6 V. Mục tiêu dự án. ......................................................................................... 6 V.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 6 V.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................... 7 Chƣơng II .................................................................................................... 10 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ...................................... 10 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ................................... 10 I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.............................................. 10 I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. ................................................................ 11 II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 16 II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng. ............................................................... 16 II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 17 III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ..................................... 18 III.1. Địa điểm xây dựng. ............................................................................ 19 III.2. Hình thức đầu tƣ. ................................................................................ 19 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 19 IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ......................................................... 19 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. .. 20

Chƣơng III ........................................................................................................... 21

PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN

PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 21

I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................... 21 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 22

Chƣơng IV ........................................................................................................... 41

CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 41

I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ

tầng. ..................................................................................................................... 41 II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 41 III. Phƣơng án tổ chức thực hiện. ................................................................ 43 1. Phƣơng án quản lý, khai thác. ................................................................. 43 2. Giải pháp về chính sách của dự án. ......................................................... 43 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. .... 44

Chƣơng V ............................................................................................................ 45

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG

CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG .................................... 45

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 4

I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ................................................................ 45 Giới thiệu chung: ......................................................................................... 45 I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng. ................................... 45 I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án ................................ 46 I.4. Hiện trạng môi trƣờng địa điểm xây dựng ........................................... 46 II. Tác động của dự án tới môi trƣờng. ....................................................... 46 II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ......................................................................... 47 II.2. Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng ...................................................... 48 II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng. .. 49 II.4. Kết luận: ............................................................................................. 51

Chƣơng VI ........................................................................................................... 52

TỔNG VỐN ĐẦU TƢ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA

DỰ ÁN ................................................................................................................ 52

I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 52 II. Nguồn vốn thực hiện dự án. ................................................................... 55 III. Hiệu quả về mặt kinh tế của dự án. ....................................................... 61 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ................................................. 61 2. Phƣơng án vay. .................................................................................... 63 3. Các thông số tài chính của dự án. ........................................................ 63 3.1. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 63 3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ................... 63 3.4. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ..................................... 64

KẾT LUẬN ......................................................................................................... 65

I. Kết luận. ................................................................................................... 65 II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................. 65

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁNError! Bookmark not defined.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 5

CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU

I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.

Chủ đầu tƣ:

Giấy phép ĐKKD số: .

Đại diện pháp luật: - Chức vụ: Chủ tịch HĐQT.

Địa chỉ trụ sở:

II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.

Tên dự án: Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Địa điểm thực hiện dự án :

Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và

khai thác dự án.

Tổng mức đầu tƣ: 80.636.959.000đồng. Trong đó:

Vốn tự có (tự huy động): 80.636.959.000 đồng.

Vốn vay tín dụng : 0 đồng.

III. Sự cần thiết xây dựng dự án.

Tƣơng Dƣơng là một trong những huyện có diện tích rừng và đất lâm

nghiệp lớn nhất của tỉnh Nghệ An. Xã Tam Đình cách thị trấn Hòa Bình thủ phủ

của huyện Tƣơng Dƣơng khoảng 20 km, nơi có Quốc Lộ 7A đi qua, khu rừng

Săng Lẻ còn mang đầy đủ nguyên vẹn một khu hệ sinh thái đặc trƣng mƣa ẩm

nhiệt đới của miền Tây Nghệ An, còn sót lại với nguồn gen quý giá đang dần

cạn kiệt của Quốc gia. Từ hàng trăm năm nay, khu rừng Săng Lẻ đƣợc chính

quyền và cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng bảo vệ, đến nay vẫn chƣa có một tổ

chức đầy đủ điều kiện để quản lý, bảo vệ, bảo tồn và phát triển bền vững. Do

việc quản lý không đƣợc chặt chẽ, thiếu kinh phí đầu tƣ cho công tác bảo vệ đã

làm mất đi một số diện tích rừng Săng Lẻ thuần loài.

Để tạo nguồn vốn bảo vệ và bảo tồn rừng Săng Lẻ một cách tốt nhất, chúng

ta cần dựa vào thế mạnh của rừng để kết hợp khai thác du lịch sinh thái rừng. Từ

đó tạo ra nguồn lực để bảo tồn, cũng nhƣ tạo ra mô hình điểm để ngƣời tham

quan nâng cao ý thức bảo vệ rừng Săng Lẻ nói riêng và rừng trên toàn lãnh thổ

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 6

của tỉnh Nghệ An nói chung, từ đó tạo ra gòp phần bảo tồn và phát triển rừng

Săng Lẻ một cách bền vững.

Nhận thấy sự cần thiết trong việc góp phần bảo vệ rừng đặc dụng, đồng

thời phát huy thế mạnh của doanh nghiệp. Chúng tôi đã phối hợp với Dự Án

Việt, tiến hành nghiên cứu và lập dự án “Bảo tồn rừng Săng Lẻ kết hợp du lịch”.

IV. Các căn cứ pháp lý.

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2014/QH11 ngày 3/12/2014 của Quốc

hội;

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;

Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội;

Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 14/12/2010 của Chính phủ về việc tổ

chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng;

Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về chính

sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn;

Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ

về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông

thôn;

Căn cứ Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 25/4/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về

việc triển khai thực hiện Nghị định số 210/2013/NĐ-CPngày 19/12/2013 của

Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông

nghiệp, nông thôn;

Quyết định số 6220/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 của UBND tỉnh Nghệ An

về việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng tỉnh Nghệ

An đến năm 2020;

Quyết định số 113/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Nghệ An về

việc phê duyệt Quy hoạch chuyển đổi rừng Săng Lẻ Tƣơng Dƣơng từ rừng

sản xuất sang rừng đặc dụng đến năm 2020.

V. Mục tiêu dự án.

V.1. Mục tiêu chung.

­ Quản lý, bảo vệ, bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng Săng lẻ gắn

với việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn nguồn gen, bảo vệ

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 7

cảnh quan và môi trƣờng; làm cơ sở cho việc đầu tƣ phát triển cơ sở hạ

tầng rừng đặc dụng; huy động sự tham gia rộng rãi của cộng đồng, các tổ

chức trong và ngoài nƣớc vào hoạt động bảo tồn và phát triển bền vững

rừng đặc dụng Săng Lẻ.

­ Tạo ra mô hình du lịch sinh thái rừng, từ đó tuyên truyền tầm quan trọng

của bảo vệ rừng, hệ sinh thái rừng đối với con ngƣời, đến khách du lịch,

góp phần nâng cao ý thức bảo vệ rừng trong toàn xã hội.

­ Hình thành trạm dừng chân, để phục vụ du khách cũng nhƣ ngƣời tham gia

giao thông trên cung đƣờng đi ngang dự án.

V.2. Mục tiêu cụ thể.

1. Bảo tồn, bảo vệ rừng đặc dụng.

­ Liên kết với các tổ chức khoa học trong và ngoài nƣớc để xây dựng các

chƣơng trình, kế hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học về rừng đặc dụng.

­ Quản lý, bảo vệ, phát triển rừng đặc dụng Săng Lẻ; bảo tồn các hệ sinh thái

tự nhiên, các loài sinh vật đặc hữu, phục hồi tài nguyên rừng và bảo tồn

cảnh quan thiên nhiên, gồm:

Bảo vệ, bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên, phát triển bền vững các

nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh vật, nguồn nƣớc và các nhân tố

thiên nhiên khác.

Phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng trừ sâu bệnh hại và vi sinh vật

ngoại lai xâm hại rừng; ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi xâm

hại môi trƣờng, cảnh quan rừng.

Phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên, các loài động vật, thực vật hoang

dã có giá trị kinh tế cao, bảo tồn tính đa dạng sinh học.

­ Liên kết với các tổ chức chuyên ngành triển khai các hoạt động nghiên cứu

khoa học, dịch vụ nghiên cứu khoa học theo chƣơng trình, đề án, dự án;

xây dựng chƣơng trình, dự án hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và

ngoài nƣớc về quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát triển tài nguyên thiên nhiên và

đa dạng sinh học.

­ Phối hợp với các Cơ quan, ban ngành nhằm tổ chức xây dựng các chƣơng

trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội cho cộng đồng địa phƣơng:

Chủ động phối hợp với các cơ quan, banh ngành trong việc xây

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 8

dựng các dự án, đề án phát triển kinh tế - xã hội mở rộng sinh kế

cho cộng đồng dân cƣ sinh sống trong vùng lõi và vùng đệm của

rừng đặc dụng; tổ chức các hoạt động thu hút cộng đồng tham gia

quản lý, bảo vệ rừng, góp phần ổn định xã hội, đảm bảo quốc

phòng, an ninh, nâng cao đời sống của nhân dân vùng lõi và vùng

đệm theo mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững.

Phối hợp với các tổ chức Khoa học để tiến hành nghiên cứu xây

dựng các mô hình nông lâm nghiệp trang trại, mô hình khuyến lâm,

nông ở vùng đệm, mô hình làng du lịch, hƣớng dẫn chuyển giao kỹ

thuật cho nhân dân trong vùng đệm.

­ Xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi thực hiện các

chƣơng trình hoạt động trong Khu bảo tồn gắn phát triển du lịch sinh thái

bền vững.

2. Kết hợp du lịch.

Để tạo nguồn vốn bảo vệ và bảo tồn rừng Săng Lẻ một cách tốt nhất, chúng

ta cần dựa vào thế mạnh của rừng để kết hợp khai thác du lịch sinh thái rừng. Từ

đó tạo ra nguồn lực để bảo tồn, cũng nhƣ tạo ra mô hình điểm để ngƣời tham

quan nâng cao ý thức bảo vệ rừng Săng Lẻ nói riêng và rừng trên toàn lãnh thổ

của tỉnh Nghệ An nói chung, từ đó tạo ra gòp phần bảo tồn và phát triển rừng

Săng Lẻ một cách bền vững. Mục tiêu của hợp phần kết hợp du lịch, cụ thể nhƣ

sau:

­ Nhà điều hành phục vụ du lịch và bảo vệ rừng;

­ Nhà nghỉ cho khách du lịch với quy mô 20 phòng;

­ Khu nhà vệ sinh công cộng phục vụ khác tham quan và khách dừng chân;

­ Khu cắm trại ngoài trời;

­ Khu vui chơi các trò chơi dân tộc và lễ hội văn hóa địa phƣơng;

­ Bãi đổ xe và các hạng mục phụ trợ khác;

­ Dọc hai bên đồi rừng tiến hành đầu tƣ các nhà Bungalow, với trang thiết bị

hiện đại, quy mô mỗi nhà có thể phục vụ sinh hoạt cho khoảng từ 2 – 6

ngƣời. Tổng số nhà Bungalow của dự án là 20 căn. Đƣợc xây dựng xen kẻ

hai bên đồi rừng.

­ Nhà sàn buôn bán các sản vật của địa phƣơng nhƣ: cá lăng, cá mát, gà ác,

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 9

lợn đen... các loại rau quả nhƣ: xoài, cà ngọt, măng đắng... mang đậm

hƣơng vị đặc trƣng của núi rừng.

­ Sau khi dự án hình thành, sẽ hoàn thiệt việc kết nối du lịch thành tour khép

kín và phong phú loại hình du lịch của địa phƣơng. Các điểm kết nối trong

tour đến các địa danh nổi tiếng của Tƣơng Dƣơng nhƣ:

Đền Vạn - Cửa Rào;

Du lịch lòng hồ thủy điện Bản Vẽ (hình thành du thuyền, ca nô cao

tốc, nhà hàng nổi,…);

Thẳm Cung Tam Đình;

Hang Thẳm Nặm: là hang đá dạng karst nằm trong lòng dãy núi đá

vôi Phá Chầng, gần bản Xiêng Lằm bên bờ Nậm Nơn (sông Lam)

thuộc lòng hồ của Thuỷđiện Bản Vẽ, xã Hữu Khuông, huyện Tƣơng

Dƣơng.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 10

Chƣơng II

ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN

I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.

I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.

Tƣơng Dƣơng là 1 trong 4 huyện miền núi cao của tỉnh Nghệ An.

- Phía Bắc và Tây Bắc: Giáp nƣớc Lào và huyện Quế Phong

- Phía Nam và Tây Nam: Giáp nƣớc Lào

- Phía Đông và Đông Nam: Giáp huyện Con Cuông

- Phía Tây: Giáp huyện Kỳ Sơn.

Có tổng diện tích tự nhiên là 281.192,73 ha (là đơn vị cấp huyện có diện

tích lớn nhất của tỉnh Nghệ An và của cả nƣớc). Có tổng chiều dài đƣờng biên

với nƣớc bạn Lào là 57,93 Km

Địa hình huyện Tƣơng Dƣơng rất hiểm trở, có nhiều núi cao, tạo nên nhiều

thung lũng nhỏ hẹp. Đồi núi bị chia cắt mạnh bởi 3 sông chính (Nậm Nơn, Nậm

Mộ, sông Cả) và nhiều khe suối lớn nhỏ, tạo nên nhiều lớp gợn sóng cao dần,

tạo thành 2 mái núi lớn nghiêng về sông Cả (sông Lam) và thấp dần về phía hạ

lƣu sông Lam.

Tƣơng Dƣơng chịu ảnh hƣởng trực tiếp của vùng khí hậu Tây Nam Nghệ

An, có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt. Mùa mƣa: từ tháng

4 đến tháng 10. Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

Nhiệt độ trung bình biến đổi từ 230C-25

0C, có 6 tháng nhiệt độ vƣợt quá

230C; tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7: 39-41

0C; tháng có nhiệt độ thấp

nhất là tháng 1: 80C.

Lƣợng mƣa bình quân đạt: 1.450 mm, song lại phân bố không đều theo

không gian và thời gian (khu vực thƣợng nguồn sông Cả, từ Cửa Rào trở lên,

mùa mƣa bắt đầu và kết thúc trong 3 tháng là: tháng 8, 9, 10; lƣợng mƣa bình

quân năm chỉ đạt 1.350 mm. Khu vực hạ lƣu sông Cả từ Cửa Rào trở xuống,

mùa mƣa bắt đầu từ tháng 7, kết thúc vào tháng 9, lƣợng mƣa bình quân nhiều

năm lớn trên 2.000 mm).

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 11

Chịu ảnh hƣởng một phần gió Tây Nam (gió Lào) xuất hiện từ tháng 4 đến

tháng 8, gây khô, nóng ở một số vùng trong huyện (khu vực Cửa Rào, xã Xá

Lƣợng đƣợc đánh giá là khu vực nóng nhất Đông Dƣơng).

Tài nguyên thiên nhiên tƣơng đối phong phú, đa dạng nhƣng trữ lƣợng

không lớn.

I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.

Tƣơng Dƣơng là huyện miền núi phía Tây Nghệ An, có truyền thống lịch

sử, văn hóa rất lâu đời. Thời nhà Trần gọi là đất Nam Nhung. Năm 1490, niên

hiệu Hồng Đức thứ 21, đời vua Lê Thánh Tông, chia phủ Trà lân thành 4 huyện:

Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Vĩnh Khang, Hội Ninh. Đến đời nhà Nguyễn (1822),

phủ Trà Lân đổi thành phủ Tƣơng Dƣơng, gồm huyện: Tƣơng Dƣơng, Vĩnh

Hòa, Hội Nguyên, Kỳ Sơn,.....

Trƣớc năm 1945, huyện Tƣơng Dƣơng bao gồm cả Con Cuông, Kỳ Sơn.

Đến năm 1945, huyện Con Cuông tách ra khỏi Tƣơng Dƣơng và ngày

17/5/1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 65/CP, tách huyện Kỳ

Sơn ra khỏi Tƣơng Dƣơng, khẳng định địa giới hành chính của huyện.

Ngày nay, Tƣơng Dƣơng có tổng diện tích trên 281.129 ha, chiếm 17%

diện tích tỉnh Nghệ An. Tƣơng Dƣơng có 18 xã, thị trấn, có 6 dân tộc anh em:

Thái, Kinh, Khơ Mú, Mông, Ơ Đu, Tày Poọng, các dân tộc Tƣơng Dƣơng sống

hòa thuận, cùng chung tay góp sức xây dựng quê hƣơng ngày càng giàu đẹp.

Tƣơng Dƣơng là nơi khởi nguồn của dòng Sông Cả, nằm trong khu dữ trữ

sinh quyển lớn nhất Đông Nam Á, hệ thống sông, suối dày đặc. Trong điều kiện

khan hiếm nguồn điện hiện nay, Tƣơng Dƣơng là điểm đến của các công trình

thủy điện có quy mô vừa vừa và nhỏ. Hiện nay, đã có 4 công trình thủy điện

đƣợc khởi công xây dựng nhƣ Thủy điện Bản Vẽ (320 MW), Khe Bố (100

MW), Yên Thắng, Xóng Con (10 MW).

Không chỉ là tài nguyên nƣớc, Tƣơng Dƣơng còn đa dạng và khá phòng

phú về tài nguyên rừng. Tổ chức UNESCO đã công bố, các huyện phía Tây

Nghệ An là khu dự trữ sinh quyển lớn nhất Đông Nam Á, trong đó các huyện

Tƣơng Dƣơng, Con Cuông, Quỳ Hợp nằm ở vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển

đó. Chiếm trên 17% diện tích và 24.28% trữ lƣợng rừng của tỉnh Nghệ An, rừng

Tƣơng Dƣơng phong phú về chủng loại, từ rừng lá kim á nhiệt đới đến rừng hỗn

giao lá kim - lá rộng và rừng kín, với hàng trăm loài cây, trong đó 42 loài đã

đƣợc ghi vào sách đỏ Việt Nam. Dƣới những tán rừng là hàng trăm loài động vật

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 12

quý: hổ, gấu, bò tót, voi, sóc bay, voọc xám (đã đƣợc ghi vào Sách đỏ Việt

Nam),... Trong tổng số 145.632 ha rừng hiện có của Tƣơng Dƣơng, có

144.204,2 ha là rừng tự nhiên. Hiện nay, ở Tƣơng Dƣơng vẫn còn giữ đƣợc

hàng ngàn ha rừng nguyên sinh trên một ngàn tuổi nhƣ rừng Pù Huống, Pù Mát,

rừng Săng Lẻ,...

Hình: Rừng Săng Lẻ

Trong tƣơng lai, Tƣơng Dƣơng là điểm du lịch rất hấp dẫn, bởi tài nguyên

du lịch ở đây rất phong phú và đa dạng (du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh,...):

Nói vậy bởi nơi đây có nhiều lợi thế để phát triển du lịch. Nằm trong khu dự trữ

sinh quyển lớn nhất cả nƣớc, với những phong cảnh dễ say lòng ngƣời nhƣ hai

dòng Nậm Nơn, Nậm Mộ và những câu chuyện đầy chất huyền thoại, rồi rừng

Quốc gia Pù Mát, rừng Săng Lẻ ở xã Tam Đình đƣợc nhiều ngƣời đánh giá là

đẹp nhất nƣớc, rừng lạnh nguyên sinh ở xã Tam Hợp, rừng cây lùn ở khu bảo

tồn thiên nhiên Pù Mát (xã Tam Quang),.... Bên cạnh đó, hồ thủy điện Bản Vẽ,

Khe Bố sẽ là những điểm thu hút du khách, phát triển dịch vụ du thuyền thám

hiểm lòng hồ, tham quan các ốc đảo và thƣởng thức các loại đặc sản của núi

rừng nhƣ thịt gà đen, lợn đen, cá mát, cơm lam, măng đắng,...

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 13

Tƣơng Dƣơng cũng là huyện có khá nhiều di tích - lịch sử, tiêu biểu nhƣ

đền Cửa Rào (xã Xá Lƣợng), đền thờ Lý Nhật Quang (xã Tam Quang), hang

Thằm Cóng (xã Tam Bông) và hệ thống hang động ở bản Xiềng Lằm (xã Hữu

Khuông). Đặc biệt, đền Cửa Rào từ lâu đã trở thành nơi gửi gắm tâm linh của

đồng bào các dân tộc Tƣơng Dƣơng và du khách gần xa. Mấy năm gần đây,

huyện Tƣơng Dƣơng thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động lễ hội vào dịp đầu

xuân đã thu hút một số lƣợng lớn du khách tìm về với lễ hội.

Hình: Lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào

Với đặc điểm có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống nên vùng đất Tƣơng

Dƣơng có đời sống văn hóa phong phú và đa dạng, mang đậm bản sắc vùng

miền đến nay cơ bản vẫn còn lƣu giữ đƣợc. Đồng bào Thái với câu lăm, điệu

khắp cùng bộ trang phục duyên dáng, gợi cảm; đồng bào Mông với bộ trang

phục hoa văn sặc sỡ cùng điệu múa xòe; đồng bào Khơ Mú với điệu hát tơm lôi

cuốn ngƣời nghe bởi giai điệu rộn ràng. Đó là chƣa kể tới đời sống văn hóa - xã

hội của đồng bào Tày Poọng, Ơ Đu đang trên bƣớc đƣờng hồi sinh. Với ƣu thế

chiếm số lƣợng lớn và cƣ trú rộng khắp, đồng bào Thái ở Tƣơng Dƣơng từ lâu

đã có ý thức bảo tồn và phát huy bản sắc của dân tộc mình, trong đó phải kể đến

yếu tố không gian văn hóa. Vì thế, ở Tƣơng Dƣơng lƣu giữ đƣợc một số bản

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 14

Thái cổ nhƣ bản Chắn, bản Mác, bản Lau (xã Thạch Giám), bản Xoóng Con,

bản Phồng (xã Lƣu Kiền), bản Huồi Tố (xã Mai Sơn),...

Trong 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV

(2005-2010), tổng giá trị sản xuất đạt 1.049.000 triệu đồng, tăng gấp 2 lần đầu

nhiệm kỳ, thu ngân sách trên địa bàn đật trên 8 tỷ đồng, bình quân lƣơng thực

đầu ngƣời đạt 400 kg, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 9,2 triệu đồng. Điểm

nổi bật nhất ở Tƣơng Dƣơng hiện nay là, nhờ những chính sách lớn của Đảng,

Nhà nƣớc đầu tƣ phát triển vùng miên núi và dân tộc nhƣ chƣơng trình 135, 134,

147, Nghị quyết 30a, nông thôn mới, chƣơng trình phát triển kinh tế miền Tây

Nghệ An, huyện Tƣơng Dƣơng đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ điện,

giao thông, thủy lợi, trƣờng học, trạm y tế và thiết chế văn hóa thông tin,... làm

thay đổi cơ bản bộ mặt nông thôn, nhờ đó tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 80%

(năm 2005) xuồng còn 53,5% (năm 2009).

Đến nay Tƣơng Dƣơng đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng trân trọng, nhƣ:

1. Về kinh tế:

- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2016-2020: 15%.

Trong đó, phần huyện quản lý tăng bình quân 10%.

- Cơ cấu kinh tế phần huyện quản lý:

+ Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 31%

+ Công nghiệp - xây dựng: 28%

+ Thƣơng mại - dịch vụ: 41%.

- Thu nhập bình quân đầu ngƣời: 40 triệu đồng. Giá trị sản xuất tăng thêm

bình quân đầu ngƣời đến năm 2020 là 47,633 triệu đồng (tính theo giá cơ bản

năm 2010).

- Thu ngân sách trên địa bàn: 35 tỷ đồng.

- Tổng sản lƣợng lƣơng thực: 23.000 tấn.

- Trồng rừng cả giai đoạn 2016-2020: 4.000 ha.

- Xã đạt tiêu chí nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020: 5 xã; đƣa tổng số

xã đạt chuẩn quốc gia nông thôn mới toàn huyện lên 7 xã (đạt 41%).

- 18/18 xã có đƣờng ô tô đến trung tâm xã 4 mùa.

2. Về xã hội:

- Tỷ lệ giảm hộ nghèo bình quân hàng năm 6%.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 15

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%, trong đó lao động qua đào tạo nghề

đạt 33% trở lên. Bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 2.500 lao

động.

- Số trƣờng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2016-2020: 10 trƣờng; đƣa tổng

số trƣờng chuẩn quốc gia trong toàn huyện lên 33 trƣờng (54%).

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân: 1%; tỷ lệ xã đạt bộ tiêu chí quốc

gia về y tế: 100%; giảm tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng xuống còn

16,5%.

- Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa: 80%; tỷ lệ làng, bản văn hóa: 70-

75%; 5-7 xã có thiết chế văn hóa-thông tin-thể thao đạt tiêu chí của Bộ Văn hóa,

Thể thao và Du lịch. Xây dựng xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới: 1 - 2 xã.

- Tỷ lệ ngƣời dân tham gia luyện tập thể dục thể thao thƣờng xuyên đạt

30%; tỷ lệ gia đình thể dục - thể thao 20%.

3. Về môi trường:

- Tỷ lệ dân số đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh theo chuẩn của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn: 98%.

- Tỷ lệ hộ dân có công trình vệ sinh đúng quy định: 70%.

- Tỷ lệ cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trƣờng: 80%; tỷ lệ

chất thải rắn đô thị đƣợc thu gom, xử lý: 100%.

- Tỷ lệ che phủ rừng: 75%.

4. Về quốc phòng, an ninh:

- Có 70% số xã, thị trấn đạt cơ sở ATLC-SSCĐ vững mạnh toàn diện.

- 70% số xã có phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đạt từ loại khá

trở lên.

5. Về văn hóa:

Phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao phát triển rộng khắp toàn

huyện với nhiều loại hình phong phú; tổ chức thành công lễ hội Đền Vạn - Cửa

Rào, liên hoan tiếng hát Làng Sen cấp huyện và chào mừng ngày hội bầu cử

đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021;

tham gia nhiều giải văn nghệ, thể thao do tỉnh tổ chức, đạt đƣợc nhiều giải cao.

Phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đƣợc phát huy; Tỷ

lệ gia đình văn hóa năm 2016 ƣớc đạt 65,6%, đạt 100% NQ HĐND, tăng

4,41% so với cùng kỳ. Tỷ lệ làng, bản văn hóa ƣớc đạt 63%, đạt 118,4% KH,

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 16

đạt 100% NQ HĐND, tăng 9% so với cùng kỳ. Số ngƣời tập luyện thể dục thể

thao thƣờng xuyên 23.452 ngƣời, chiếm 32%. Công tác thông tin tuyên truyền

đƣợc tăng cƣờng góp phần nâng cao nhận thức của ngƣời dân, tỷ lệ dân đƣợc

nghe đài phát thanh 93,5%, tăng 1,6% so với cùng kỳ; tỷ lệ dân đƣợc xem

truyền hình 75%, tăng 15,4% so với cùng kỳ.

Công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa đƣợc quan tâm chỉ đạo thông

qua các hoạt động, nhƣ: kiểm kê và sƣu tầm di sản văn hóa phi vật thể, bảo tồn

tiếng dân tộc Ơ Đu và phổ biến chữ Thái Lai Pao trên địa bàn. Hiện nay, huyện

đang tổ chức khảo sát để xin chủ trƣơng thực hiện quy hoạch tôn tạo khu di tích

Đền Vạn, Cửa Rào.

Đây là cơ sở tiền đề là niềm tin cho việc đầu tƣ vào dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp

du lịch sinh thái rừng.

II. Quy mô sản xuất của dự án.

II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường.

Trong một vài năm trở lại đây, thị trƣờng du lịch nội địa xuất hiện một trào

lƣu mang tính lan tỏa nhanh chóng – “ du lịch phƣợt”, thu hút ngày càng đông

các thị trƣờng khách từ thanh niên là sinh viên, học sinh đến trung niên là cán bộ

các cơ quan, doanh nghiệp khác nhau tham gia.

“ Du lịch Phƣợt” phổ biến trên thế giới từ vài chục năm nay, trong tiếng

Anh đƣợc gọi là backpacking và những “phƣợt gia” đƣợc gọi là backpacker-chỉ

những ngƣời năng đi lại, dịch chuyển. Đến nay, thị trƣờng này là một phân đoạn

quan trọng trên thế giới. Nghiên cứu của Úc cho thấy phân đoạn thị trƣờng du

lịch này có những đặc điểm nhƣ đi du lịch lâu hơn, tiêu nhiều tiền hơn và đi

nhiều vùng miền hơn so với các khách hàng du lịch thông thƣờng. Tại Việt

Nam phân đoạn thị trƣờng khách quốc tế này thƣờng đƣợc gọi dƣới tên dân dã là

“Tây ba lô” hoặc “du lịch bụi”. Với xu hƣớng những năm gần đây ở khách nội

địa, thị trƣờng này đƣợc nhận diện dƣới tên gọi là “Du lịch phƣợt”.

Khách du lịch “Phƣợt” thƣờng thực hiện các chuyến đi du lịch khám phá

mạo hiểm, tìm hiểu, trải nghiệm những vùng đất mới, những phong tục mới,

những con ngƣời mới đầy thú vị trên chính mảnh đất quê hƣơng mình cũng nhƣ

các nƣớc trên thế giới. Du lịch “phƣợt” khác với nhu cầu thông thƣờng ở chỗ khi

thị trƣờng đã dƣ thừa nhu cầu sử dụng mọi thứ tròn trịa cũ kỹ, chán sự tiện nghi

chăn ấm đệm êm, ngột ngạt của đô thị, chán sự khuôn khổ của một tour du lịch

trọn gói, thì chuyển sang nhu cầu du lịch “phƣợt”. Phƣợt là những chuyến đi

hành xác đến nơi “thâm sơn cùng cốc”, không định hƣớng và đôi khi không xác

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 17

định thời gian; mục đích lớn nhất mà “phƣợt” đem lại là có đƣợc tinh thần thoải

mái. Các hình thức du lịch của phân đoạn thị trƣờng khách “phƣợt” khá đa dạng,

xuất phát từ sở thích chung nhƣ chụp ảnh, leo núi, khám phá, tìm hiểu cuộc sống

và tham gia các hoạt động cộng đồng. Hiện nay nhiều nhóm phƣợt kết hợp làm

từ thiện, họ quyên góp quần áo, sách vở, lƣơng thực... cho các gia đình có hoàn

cảnh khó khăn khi họ đi đến những vùng núi xa xôi hẻo lánh, có thiên tai lũ lụt.

Tuy nhiên, bên cạnh đó thì cũng có những điển hành của việc tự thực hiện các

chuyến du lịch mạo hiểm với nhiều nguy cơ rủi ro.

Thực tiễn phát triển của thị trƣờng khách du lịch nội địa mới nổi này cho

thấy ngoài việc đóng góp một phần không nhỏ vào tăng trƣởng lƣợng khách du

lịch nội địa, đã góp phần phát triển tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc qua việc khám

phá các vùng miền, tìm hiểu và chia sẻ với các cộng đồng; bên cạnh đó việc phát

triển này cũng rất phù hợp với xu thế chung trên thế giới là phát triển các loại

hình du lịch, sản phẩm du lịch theo sở thích cá nhân. Những nơi khách du lịch

này đi qua, không phải du khách nào cũng có ý thức về việc ảnh hƣởng của

những hoạt động của họ đến môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội bản địa.

Những địa bàn du lịch khách lui tới chƣa đủ điều kiện phát triển du lịch, có

nhiều nguy cơ về rủi ro, tai nạn không cần thiết.

Chính vì vậy, nhận biết đƣợc xu hƣớng du lịch đang lan tỏa rất nhanh này,

nhƣng các dịch vụ phụ trợ cung cấp cho loại hình du lịch này thì hiện nay lại

đang rất thiếu trên thị trƣờng. Đây cũng là cơ hội thuận lợi để đầu tƣ thực hiện

dự án.

II.2. Quy mô đầu tư của dự án.

Bảo tồn rừng đặc dụng:

Phần diện tích đất có rừng, dự án tiến hành bảo tồn với quy mô là:

205,8 ha;

Phần còn lại đất chƣa có rừng (đã trừ phần đất xây dựng các hạng mục

du lịch) tiến hành khôi phục và trồng lại rừng với quy mô khoảng: 34,5

ha.

Du lịch sinh thái rừng: Đối với phần du lích sinh thái rừng, ngoài các hạng

mục đầu tƣ trên khu rừng đặc dụng, thì dự án còn đầu tƣ tại 2 khu khác nữa,

các khu này dự án đề xuất nhà nƣớc giao đất để thực hiện. Với quy mô đầu

tƣ, cụ thể nhƣ sau:

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 18

Du lịch và trạm dừng chân tại rừng đặc dụng, các hạng mục đƣợc triển

khai đầu tƣ rải rác nhằm bảo tồn tối đa hệ sinh thái rừng đặc dụng.

Quy mô xây dựng tƣơng đối nhỏ, với tổng diện tích khoảng 1,36 ha,

chiếm khoảng 0,56% tổng diện tích của rừng đặc dụng.

Khu du lịch trên lòng hồ. Dự án tiến hành xây dựng các hạng mục cần

thiết cho hoạt động du lịch trên hồ nhƣ:

Du thuyền trên hồ.

Tổ chức tour ca nô cao tốc khám phá lòng hồ.

Nhà hàng nổi, phục vụ du khách ngắm vẻ đẹp hùng vĩ của lòng

hồ đồng thời thƣởng thức món ngon của địa phƣơng trong giai

điệu còng chiêng của các dân tộc ở Tƣơng Dƣơng.

Du lịch kết nối. Để hình thành tour du lịch khám phá theo hình thức

khép kín, sau khi dự án đi vào hoạt động sẽ hình thành liên kết với các

đị danh nổi tiếng của Tƣơng Dƣơng nhƣ:

Đền Vạn - Cửa Rào: Ngôi đền nằm trên địa bàn xã Xá Lƣợng

(Tƣơng Dƣơng), đứng chân ở dải đất nơi ngã ba sông, điểm hợp

lƣu của dòng Nậm Nơn và Nậm Mộ. Đây còn là một di chỉ khảo

cổ học (di chỉ Đồi Đền), các nhà nghiên cứu đã khai quật và

phát hiện đƣợc nhiều hiện vật có giá trị. Những hiện vật khai

quật tại Đồi Đền đƣợc xác định có niên đại gần 4.000 năm,

thuộc nền văn hóa Phùng Nguyên. Đền Vạn- Cửa Rào soi bóng

xuống mặt nƣớc trong xanh, ẩn mình dƣới những tán cây cổ thụ

hàng trăm, hàng nghìn năm tuổi. Ngôi đền gắn liền với sự

nghiệp và công đức của Đốc tƣớng Đoàn Nhữ Hài, một danh

tƣớng đời nhà Trần đã hy sinh trên vùng đất biên cƣơng này để

bảo vệ bờ cõi, bảo vệ bản làng và cuộc sống muôn dân. Các tƣ

liệu lịch sử có ghi chép về sự kiện này.

Thẳm Cung Tam Đình.

Hang Thẳm Nặm: là hang đá dạng karst nằm trong lòng dãy núi

đá vôi Phá Chầng, gần bản Xiêng Lằm bên bờ Nậm Nơn (sông

Lam) thuộc lòng hồ của Thuỷ điện Bản Vẽ, xã Hữu

Khuông, huyện Tƣơng Dƣơng.

III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 19

III.1. Địa điểm xây dựng.

Dự án đƣợc thực hiện tại Bản Quang Thịnh, xã Tam Đình, huyện Tƣơng Dƣơng,

tỉnh Nghệ An.

III.2. Hình thức đầu tư.

Đầu tƣ mới

IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.

IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.

Bảng tổng hợp cơ cấu sử dụng đất khu rừng đặc dụng

TT Nội dung Diện tích

(m2)

Tỷ lệ

(%)

I Bảo tồn rừng đặc dụng HF 99,44

1 Diện tích rừng bảo tồn 2.058.000 85,18

2 Diện tích rừng cần khôi phục 344.400 14,25

II Diện tích xây dựng các công trình kết hợp

du lịch 13.600 0,56

1 Nhà điều hành và bảo tồn rừng 600 0,02

2 Nhà nghỉ (khách sạn) - quy mô 20 phòng 500 0,02

3 Nhà vệ sinh công cộng 100 0,00

4 Khu cắm trại ngoài trời 4.000 0,17

5 Nhà hàng ẩm thực vùng miền 600 0,02

6 Nhà sàn bán đồ đặc sản địa phƣơng 300 0,01

7 Khu vui chơi các trò chơi dân tộc và lễ hội

văn hóa địa phƣơng 4.800 0,20

8 Bãi đổ xe 420 0,02

9 Nhà bungalow (20 căn) 480 0,02

10 Cảnh quan cây xanh khu dừng chân 600 0,02

11 Giao thông nội bộ khu dừng chân 1.200 0,05

Tổng cộng 2.416.000 100,00

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 20

Bảng tổng hợp cơ cấu sử dụng đất khu lòng hồ Thủy điện – phục vụ du lịch

lòng hồ

TT Nội dung Diện tích

(m2)

Tỷ lệ

(%)

1 Nhà điều hành du lịch 200 6,25

2 Bến tàu 600 18,75

3 Nhà vệ sinh công cộng 100 3,13

4 Kho chứa dụng cụ 100 3,13

5 Giao thông nội bộ 400 12,50

6 Cảnh quan khu bến tàu 300 9,38

Tổng cộng 1.700 53,13

Bảng tổng hợp cơ cấu sử dụng đất khu trang trại – cung cấp nguồn thực

phẩm cho khu du lịch

TT Nội dung Diện tích

(m2)

Tỷ lệ

(%)

1 Khu trồng rau đặc sản của địa phƣơng 2.000 62,5

2 Chuồng nuôi động vật đặc sản của địa phƣơng 600 18,75

3 Hồ nuôi thủy đặc sản của địa phƣơng 100 3,125

4 Nhà trực sản xuất 100 3,125

5 Giao thông nội bộ 400 12,5

Tổng cộng 3.200 100

Bảng tổng nhu cầu sử dụng đất của toàn dự án

TT Nội dung Diện tích

(ha)

Tỷ lệ

(%)

1 Khu rừng đặc dụng 241,60 99,80

2 Khu lòng hồ 0,17 0,07

3 Khu trang trại 0,32 0,13

Tổng cộng 242,09 100,00

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.

Về phần xây dựng dự án: nguồn lao động dồi dào và vật liệu xây dựng đều

có tại địa phƣơng và trong nƣớc nên nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào phục

vụ cho quá trình thực hiện dự án là tƣơng đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Về phần quản lý và các sản phẩm của dự án: nhân công quản lý và duy trì

hoạt động của dự án tƣơng đối dồi dào, các sản vật đều có sẵn tại địa phƣơng.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 21

Chƣơng III

PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNHLỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng của dự án

TT Danh mục ĐVT Quy mô

I Khu rừng đặc dụng

1 Diện tích rừng cần khôi phục ha 34,44

2 Nhà điều hành và bảo tồn rừng m² 600

4 Nhà nghỉ (khách sạn) - quy mô 20 phòng m² 500

5 Nhà vệ sinh công cộng m² 100

6 Khu cắm trại ngoài trời m² 4.000

7 Nhà hàng ẩm thực vùng miền m² 600

8 Nhà sàn bán đồ đặc sản địa phƣơng m² 300

9 Khu vui chơi các trò chơi dân tộc và lễ hội văn hóa

địa phƣơng m² 4.800

10 Bãi đổ xe m² 420

11 Nhà bungalow (20 căn) m² 480

12 Cảnh quan cây xanh khu dừng chân m² 600

13 Giao thông nội bộ khu dừng chân m² 1.200

14 Hệ thống điện toàn khu HT 1

15 Hệ thống cấp nƣớc toàn khu HT 1

16 Hệ thống thôn tin liên lạc HT 1

II Khu du lịch lòng hồ thủy điện

1 Nhà điều hành du lịch m² 200

2 Bến tàu m² 600

3 Nhà vệ sinh công cộng m² 100

4 Kho chứa dụng cụ m² 100

5 Giao thông nội bộ m² 400

6 Cảnh quan khu bến tàu m² 300

7 Hệ thống điện toàn khu HT 1

8 Hệ thống cấp nƣớc toàn khu HT 1

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 22

TT Danh mục ĐVT Quy mô

9 Hệ thống thoát nƣớc toàn khu HT 1

10 Hệ thống thông tin liên lạc HT 1

III Khu trang trại

1 Khu trồng rau đặc sản của địa phƣơng m² 2.000

2 Chuồng nuôi động vật đặc sản của địa phƣơng m² 600

3 Hồ nuôi thủy đặc sản của địa phƣơng m² 100

4 Nhà trực sản xuất m² 100

5 Giao thông nội bộ m² 400

6 Hệ thống điện toàn khu HT 1

7 Hệ thống cấp nƣớc toàn khu HT 1

II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.

II.1. Kỹ thuật bảo vệ và bảo tồn rừng đặc dụng.

Rừng đặc dụng là loại rừng đƣợc thành lập với mục đích chủ yếu để bảo

tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật

rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ

nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trƣờng sinh thái.

Phải đảm bảo sự phát triển tự nhiên của rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và

cảnh quan của khu rừng.

Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên phải xác định số phân khu bảo vệ

nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái và phân khu hành chính dịch vụ.

Ba phân khu này gọi là vùng lõi của rừng đặc dụng, ngoài ra còn có vùng

đệm.

Mọi hoạt động của rừng đặc dụng phải đƣợc phép của chủ rừng và phải

tuân theo quy chế quản lý rừng.

Đối với khu vực chƣa có rừng cần trồng mới rừng với phƣơng pháp kỹ thuật, cụ

thể nhƣ sau:

Làm đất trồng rừng.

Kỹ thuật phát dân thực bì.

Trƣớc khi làm đất trồng rừng phải phát dọn thực bì. Thực bì là những thực

vật sống trên đất trồng rừng, thực bì trên đất trồng rừng hầu hết đều là cỏ dại

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 23

nhƣ: Sim, Mua, Lau, Lách, các loài cỏ... Nhìn chung cây cỏ dại là có hại cho cây

trồng, vì chúng cạnh tranh ánh sáng, nƣớc, dinh dƣỡng khoáng với cây trồng,

cây cỏ dại còn là nơi ẩn náu của sâu bệnh hại. Vì vậy trƣớc khi làm đất trồng

rừng, tuỳ theo mức độ dầy đặc, cao, thấp của thực bì, cây trồng ƣa sáng hay chịu

bóng, sinh trƣởng nhanh hay chậm, đất bằng hay dốc, xói mòn mạnh hay yếu

v.v... Mà quyết định phƣơng thức xử lý thực bì. Có 3 phƣơng thức xử lý thực bì:

* Giữ nguyên thảm thực bì, không phải tác động: Phƣơng thức này đƣợc áp

dụng trên đất trồng rừng có cây cỏ dại mọc thƣa thớt, thấp, bé, không có ảnh

hƣởng xấu đến cây trồng, không cản trở đến làm đất, cây trồng rừng là cây chịu

bóng hoặc giai đoạn đầu chịu bóng.

* Phát dọn cục bộ: Phát dọn cục bộ là phát dọn một phần diện tích theo

băng hoặc theo đám:

- Phát dọn theo đám: Chỉ phát dọn theo vị trí trồng cây hoặc theo hố trồng

cây, kích thƣớc đám phát dọn đƣờng kính thông thƣờng là 1,5 - 2m. Phƣơng

thức này thƣờng đƣợc áp dụng ở những nơi đất có độ dốc lớn, thực bì thƣa thớt.

Ƣu điểm của phƣơng thức này là ít tốn kém tiền và nhân công, bảo vệ đƣợc đất,

hạn chế xói mòn. Nhƣợc điểm chủ yếu là nếu diện tích phát dọn hẹp, thực bì

phục hồi nhanh, tốn công chăm sóc rừng, sâu bệnh hại dễ phát sinh.

- Phát dọn theo băng, theo dải: Bề rộng băng chặt tuỳ thuộc mức độ dầy

đặc, chiều cao của thảm thực bì, độ dốc, mức độ xói mòn, cây trồng ƣa sáng hay

chịu bóng VV... mà quyết định bề rộng của băng chặt, thông thƣờng bề rộng của

băng chặt tối thiểu phải bằng chiều cao của thảm thực bì.

Trên băng chặt, dùng dao chặt sát gốc toàn bộ cây cỏ dại, chỉ để lại những

cây tái sinh có giá trị. Cây đã chặt xếp gọn sang hai bên mép băng hoặc đƣa ra

ngoài. Chiều dài băng chặt phải chạy theo đƣờng đồng mức.

Băng chừa để lại có bề rộng bằng bề rộng của băng chặt hoặc gấp 2 - 3 lần.

Băng chừa có thể đƣợc giữ nguyên không tác động hoặc chỉ chặt bỏ cây không

mục đích, dây leo.

Phát dọn theo băng đƣợc áp dụng ở nơi đất dốc, xói mòn mạnh. ƣu điểm

của phƣơng thức này là tiết kiệm đƣợc tiền và nhân lực đầu tƣ, bảo vệ đƣợc đất,

tạo đƣợc tiểu hoàn cảnh tốt cho cây trồng. Nhƣợc điểm là khó thi công, nếu bề

rộng của băng chặt không thích hợp, cây trồng thƣờng bị thiếu ánh sáng, sâu

bệnh dễ phát sinh.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 24

- Phát dọn toàn diện: Phát dọn toàn diện là dọn trên toàn bộ diện tích đất

trồng rừng. Phƣơng thức này có thể thực hiện theo các phƣơng thức cụ thể sau

đây: Phát dọn toàn.diện và đốt toàn bộ thực bì trên đất trồng rừng từ chân đồi

đến đỉnh đồi đều đƣợc phát dọn, sau khi tận dụng những cây cỏ có thể dùng

đƣợc, số cây còn lại rải đều trên mặt đất, phơi khô rồi đốt hoặc chất thành đống

nhỏ, chờ khô rồi đốt.

Trƣớc khi đốt phải làm đƣờng băng cản lửa rộng ít nhất 50 m, quét dọn

sạch cành khô, lá rụng, khi đốt phải chờ lúc lặng gió, châm lửa đốt từ phía cuối

ngọn gió, cử ngƣời trông coi.

Ƣu điểm của xử lý bằng cách đốt là đỡ tốn công, tang lƣợng tro cho đất và

diệt đƣợc một số sâu bệnh hại.

Nhƣợc điểm là lớp đất mặt dễ bị bào mòn, khi đốt do nhiệt độ cao làm cho

tính chất lý- hoá tính của đất thay đổi theo chiều hƣớng xấu đi, một số sinh vật

đất có lợi bị tiêu huỷ. Phƣơng thức này đƣợc áp dụng nơi có độ dốc dƣới 150,

Xói mòn nhẹ, nơi nhân lực ít, xa các khu dân cƣ.

- Phát dọn toàn diện và để thực bì tự hoại mục: Thực bì đƣợc phát dọn, tận

thu cây cỏ có thể sử dụng, sau đó xếp thực bì thành băng rộng 0,5 - 1 m theo

đƣờng đồng mức hoặc bom nhỏ rồi rải đều trên mặt đất để tự hoại mục.

Phƣơng thức này có ƣu điểm là tăng lƣợng mùn cho đất, hạn chế lƣợng

nƣớc bốc hơi mặt đất, hạn chế xói mòn. Nhƣợc điểm là không thuận tiện cho

làm đất trồng rừng và nếu làm không đúng kỹ thuật thì sâu bệnh dễ phát triển, dễ

gây cháy rừng.

- Phát dọn toàn diện có để chỏm hoặc băng xanh.' Thực bì đƣợc giữ lại ở

đỉnh đồi núi có đƣờng kính rộng 5 - 10 m hoặc thực bì đƣợc giữ lại thành băng

xanh rộng 1 - 2 m, chiều dài chạy theo đƣờng đồng mức, ở giữa chiều dốc và ở

chân dốc. Phƣơng thức này đƣợc áp dụng ở nơi có độ dốc trên 150, chiều dài

dốc trên 100 m, nơi bị xói mòn mạnh

Kỹ thuật làm đất trồng rừng.

Làm đất là một trong những biện pháp kỹ thuật cơ bản nhằm đảm bảo cho

làng trông có tỉ lệ sống cao, thời gian để ổn định sau khi trồng ngắn, tốc độ sinh

trƣởng ban đầu của rừng nhanh. Làm đất trồng rừng có nhiều điểm giống làm

đất trồng cây nông nghiệp và vƣờn ƣơm, song cũng có những đặc điểm riêng vì:

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 25

+ Đất để trồng rừng đại bộ phận là đồi núi dốc, nhìn chung là đất hoang,

đất thƣờng có điều kiện cực đoan, thảm thực bì có thể thƣa thớt, cằn cỗi hoặc

dày đặc.

+ Đối tƣợng của trồng rừng là thực vật sống lâu năm, chu kỳ kinh doanh

dài, hệ rễ ăn sâu, rộng, do đó không thể mỗi năm tiến hành làm đất một lần

đƣợc, mà phải cách mấy năm, thậm chí mấy chục năm mới làm đất một lần.

Những đặc điểm trên có ảnh hƣởng đến nhiệm vụ, phƣơng thức phƣơng

pháp làm đất trồng rừng.

Nhiệm vụ chủ yếu của làm đất trồng rừng là:

Cải thiện điều kiện lập địa: Nhiệm vụ cơ bản của làm đất trồng rừng là cải

thiện điều kiện lập địa, đặc biệt là điều kiện ánh sáng và đất, tác dụng cụ thể

biểu hiện trên các mặt sau:

Tác dụng của làm đất đối với điều kiện ánh sáng: Trên đất trồng rừng có

thảm thực bì dày đặc, một trong những nhiệm vụ trọng yếu của làm đất là phải

điều tiết đƣợc quan hệ cạnh tranh ánh sáng, cạnh tranh của hệ rễ giữa thực bì và

cây trồng. Ở những nơi đất trồng rừng có đầy đủ nƣớc, giải quyết đƣợc vấn đề

ánh sáng cho rừng non, thƣờng đƣợc coi là nhiệm vụ hàng đầu.

Tác dụng của làm đất đến điều kiện nhiệt độ trong đất: Trong phạm vi địa

hình nhất định của một vùng có thực bì tự nhiên dày đặc che phủ, muốn làm

thay đổi nhiệt độ trong đất, phải thông qua thay đổi điều kiện chiếu sáng. Trong

khi làm đất, loại bỏ một phần hoặc toàn bộ thực bì tự nhiên làm cho đất quang

sáng, do đó nhiệt độ mặt đất tăng, có lợi cho hoạt động của vi sinh vật trong đất

phân giải các chất hữu cơ, vì vậy có lợi cho sinh trƣởng của hệ rễ cây trồng, làm

tăng hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất. Song có vùng đất quá khô hạn,

khí hậu khắc nghiệt, cây trồng chịu đƣợc hoặc yêu cầu có độ che bóng nhất định,

trong trƣờng hợp đó cần phải có ý giữ lại một phần thực bì hoặc phải gieo trồng

các loài cây có tác dụng che bóng chung quanh hố trồng, nhằm bảo vệ cây non,

tránh đƣợc nắng gió hại, sƣơng giá và cải tạo đất.

Tác dụng của làm đất với tình hình nƣớc trong đất: Làm đất có tác dụng

làm tăng độ ẩm của đất chủ yếu do đất nhỏ, tơi xốp, cắt đứt mao quản, do đó làm

tăng tính thấm nƣớc, giảm đƣợc bốc hơi và tiêu hao nƣớc của cỏ dại. Mặt khác

thông qua làm đất có thể cải tạo đƣợc tiểu địa hình có lợi cho thấm và giữ nƣớc

nhà làm ruộng bậc thang, hố lõm, rãnh...

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 26

Ớ những vùng úng trũng hoặc ngập nƣớc, để làm cho đất thoát nƣớc phải

đào rãnh, đắp ụ, đắp luống cao...

Tác dụng của làm đất đối với tình hình chất dinh dƣỡng trong 4ất: chất dinh

dƣỡng khoáng Có trong đất trồng rừng nhiều hay ít, chủ yếu do độ dày tầng đất,

thành phần cơ giới, hàm lƣợng mùn, độ đá lẫn... làm đất có thể thay đổi đƣợc

một phần của nhiều nhân tố trên theo hƣớng có lợi cho cây trồng.

Thông qua làm đất còn tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển tốt, điều đó có ý

nghĩa thực tiễn rất lớn, nó là một trong những cơ sở chủ yếu để chống hạn,

chống gió bão và tạo điều kiện cho rừng mau khép tán, sớm hình thành một

quần thể.

Đảm bảo mật độ trồng và phối trí cây hợp lý: Đất trồng rừng do đặc điểm

có nhiều đá nổi trên mặt, đá chìm, cây tái sinh có giá trị kinh tế mọc rải rác hoặc

tập trung, do đó mật độ và phối trí các điểm gieo trồng trên thực tế thƣờng

không đƣợc nhƣ tính toán, nhiệm vụ của làm đất lulàlll khắc phục một phần

những khó khăn trên đảm bảo rừng trồng có mật độ và phối trí hợp lí.

Những nhiệm vụ của làm đất trên đây, cũng là những chỉ tiêu kỹ thuật lớn

của công tác làm đất. Làm đất trồng rừng cần xuất phát từ đặc điểm sinh vật học,

sinh thái học của loài cây trồng, điều kiện lập địa, song cũng cần chú ý tới điều

kiện kinh tế, đặc biệt ở vùng núi, trình độ dân trí còn thấp, làm đất cần phải đảm

bảo chất lƣợng tốt đồng thời giá thành phải hạ.

Phương thức và phương pháp là m đất trồng rừng.

* Phƣơng thức làm đất cục bộ:

- Phƣơng thức làm đất cục bộ ở đất bằng, có các phƣơng pháp nhƣ sau:

+ Phƣơng pháp làm đất theo dải, theo luống:

Dải bằng: Diện tích dải rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào công cụ làm đất và điều

kiện lập địa, nhìn chung có thể rộng từ: 0,5 - 5m, dải nọ cách dải kia bằng hoặc

lớn hơn chiều rộng của dải, những vùng đất có khả năng thoát nƣớc tốt thƣờng

đƣợc áp dụng theo phƣơng pháp này.

Luống lõm: Luống đƣợc tạo thành do hai đƣờng rãnh, chiều rộng thƣờng từ

0,3 - 0 7m, sâu từ 0,15 - 0,3m, hƣớng của luống nếu có điều kiện nên thẳng góc

với hƣớng gió hại hoặc chạy theo đƣờng đồng mức (nếu có độ dốc nhỏ).

Để tránh tạo thành dòng chảy mạnh gây xói mòn, trên từng đoạn dài của

rãnh luống phải đắp những ụ đất. Luống lõm đƣợc áp dụng ở những nơi có khí

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 27

hậu khắc nghiệt, đất có tầng mặt dầy, khô hạn, thoát nƣớc tốt, cây trồng ƣa ẩm

hoặc chịu ẩm.

Luống cao: Đƣợc tạo thành do một hoặc hai đƣờng rãnh, chiều rộng thƣờng

từ 0,3 - 0,7m, cao từ 0,2 - 0,3m, hƣớng luống chạy theo đƣờng thoát nƣớc tốt

nhất. Luống cao thƣờng đƣợc áp dụng ở những vùng đất trũng, thoát nƣớc

không tốt, đất hoang cỏ dại dầy đặc, đất sau khai thác có độ ẩm cao.

+ Phƣơng pháp làm đất theo hố nơi đất bằng: Hố bằng: Hố có hình vuông

hay hình tròn, kích thƣớc hố tuỳ thuộc cƣờng độ kinh doanh, điều kiện lập địa,

thực bì, đặc tính sinh vật học loài cây trồng, nhìn chung thƣờng có kích thƣớc từ

0,3 - 1m, sâu 0,2 - 0,5m.

Hố lõm: Hố tròn hoặc vuông cvó đƣờng kính tù 0,3 - 1m, sâu 0,3 - 0,5m,

xung quanh hố hoặc phía có gió hại đƣợc đắp cao 0,1 - 0,3m

Hố lồi: Hố thƣờng có kích thƣớc từ 0,2 - 1m, cao từ 0,2 - 0,3m. Đối tƣờng

làm đất theo hố cũng giống nhƣ theo dải, theo luống, song do chƣớng ngại vật

hoặc điều kiện kinh tế hạn chế nên không làm theo dải, theo luống đƣợc.

Phƣơng thức làm đất cục bộ trên đất dốc, có các phƣơng pháp nhƣ sau:

+ Phƣơng pháp làm đất theo dải, bậc thang, theo rãnh:

Dải nghiêng: Hƣớng của dải chạy theo đƣờng đồng mức, bề rộng tuỳ theo

điều kiện lập địa và tính năng của công cụ, yêu cầu về phòng hộ, nói chung

thƣờng từ 0,5 - 3m, cự li các dải từ 1 - 2m, áp dụng ở nơi có độ dốc nhỏ (dƣới

150), đất có tầng dầy, cỏ dại nhiều xói mòn nhẹ.

Bậc thang: Bề rộng bậc thang phụ thuộc vào điều kiện lập địa, nơi đất dốc,

xói đá nhiều, bề rộng 0,3 - 0,6m, đất tốt 0,5 - 1m, nói chung bề rộng thƣờng

dƣới im, mặt bậc thang bằng hoặc hơi nghiêng về phía ngƣợc chiều dốc.

Đây là phƣơng pháp làm đất có thể làm thay đổi điều kiện lập địa triệt để

nhất. Rãnh: Rãnh đào theo đƣờng đồng mức, đất đào lên đắp ở phía dƣới dốc,

chiều rộng và chiều sâu của rãnh do lƣợng nƣớc chảy trên mặt quyết định. Theo

chioêù dài của rãnh, cách một cự li nhất định phải đắp một bờ nhỏ chắn ngang

để tránh xói mòn.

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng ở nơi có tầng đất mặt tƣơng đối dày, đất bị

xói mòn mạnh.

+ Phƣơng pháp làm đất theo hố trên đất dốc:

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 28

Hố nghiêng: Hố có hình vuông hoặc tròn, thƣờng có kích thƣớc: 0,3 x 0,3 x

0,3m, hoặc 0,2 x 0,2 x 0,2m, các hố đào thƣờng bố trí theo hình nanh sấu. Sau

khi đào khoảng 2 - 3 tuần lễ nên tiến hành lấp hố, đất lấp hố phải đập nhỏ, nhặt

sạch cỏ, đá cục.

Đây là phƣơng pháp làm đất chủ yếu để trồng rừng ở những vùng đất đồi

núi của nƣớc ta hiện nay. Hố bậc thang: Hố có bề rộng từ 0,3 - im, mặt hố bằng

hoặc nơi nghiêng về phía trên dốc, có thể đắp bờ cao 0,15 - 0,2m, trong một hố

có thể trồng một hoặc nhiều cây. Hố bậc thang đƣợc áp dụng chủ yếu ở vùng đất

có độ dốc lớn, đất bị xói mòn mạnh, đất có tầng mặt tƣơng đối dày.

Hố vẩy cá: Hố có chiều dài 1 - 2m, rộng 0,5 - 0,7m, đất đào lên đƣợc đắp ở

phía dƣới dốc theo hình trăng non, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà có hoặc không

cần mở một chỗ để thoát nƣớc, mặt hố hơi dốc nghiêng về phía trên dốc.

Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng ở nơi khô hạn, ít mƣa.

* Bón phân cho rừng trồng.

Phân bón có ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh trƣởng và phát

triển của rừng trồng, đến sản lƣợng và chất lƣợng sản lƣợng cần thu hoạch.

Trong lâm nghiệp bón phân cho rừng trồng đƣợc áp dụng khoảng trên 50 năm

gần đây. Bón phân cho rừng trồng đều cho kết quả nhanh và nâng cao đƣợc tỷ lệ

sống, làm tăng lƣợng sinh trƣởng, nâng cao đƣợc sản lƣợng và chất lƣợng sản

phẩm, làm tăng sức đề kháng của cây với sâu bệnh hại, với thiên tai, cải tạo đất

v.v... vì vậy các nƣớc có nền lâm nghiệp tiên tiến đều sử dụng phân bón cho

rừng trồng, ở ta trong những năm gần đây đã sử dụng phân hữu cơ, vô cơ và

phân vi sinh cho rừng trồng, đã mang cao đƣợc chất lƣợng và rút ngắn đƣợc chu

kỳ kinh doanh của rừng trồng.

Phân bón có hiệu quả nhanh, rõ rệt đối với rừng trồng, song loại phân bón,

liều lƣợng, thời gian và phƣơng pháp bón để phát huy cao nhất hiệu quả kinh tế

của nó, còn tuỳ thuộc nhiều nhâm tố, do đó khi sử dụng phân cần lƣu ý các nhân

tố sau: + Đất: Phân bón và đất có quan hệ qua lại mật thiết và đều ảnh hƣởng

đến rừng trồng do vậy khi bón phân cần nghiên cứu đất về các mặt: Hàm lƣợng

chất hữu cơ và dinh dƣỡng khoáng có trong đất, thành phần cơ giới, độ chua

(pH) v.v... để quyết định chọn loại phân, liều lƣợng và nồng độ bón cho thích

hợp.

+ Loài cây: Mục đích chủ yếu của bón phân là nhằm cải thiện điều kiện

sống.cho cây trồng, do đó khi bón phân phải xuất phát từ đặc tính sinh vật học

của loài cây trồng, các loài cây khác nhau và thậm chí trong cùng một loại cây

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 29

song ở các giai đoạn tuổi khác nhau, yêu cầu chất dinh dƣỡng cũng khác nhau.

Nói chung cây lá kim có yêu cầu chất dinh dƣỡng thấp hơn cây lá rộng, ở giai

đoạn tuổi non cây yêu cầu về đạm nhiều hơn so với lân và khu.

+ Loại phân bón: Mỗi loại phân bón có tính chất khác nhau, sau khi bón

phân vào đất hiệu quả đối với cây trồng và đất có khác nhau. Vì vậy trƣớc khi

bón cần hiểu rõ loại phân bón, hàm lƣợng chất khoáng và hiệu quả của phân

nhanh hay chậm đệ quyết định chọn loại phân và phƣợng pháp bón. Nói chung

các loại cây trồng đều cần đến đạm, lân và khu nhiều nhất và một số nguyên tố

đa dạng và vi lƣợng khác.

- Phƣơng thức và phƣơng pháp bón phân. Trong trồng rừng có hai phƣơng

thức bón phân chủ yếu là bón lót và bón thúc.

Bón lót là bón trƣớc hoặc đồng thời lúc trồng cây. Trong quá trình sinh

trƣởng và phát tnểncủa rừng trồng có thể bón thúc một hoặc nhiều lần, bón thúc

nên tiến hành vào giai đoạn tuổi mà cây sinh trƣởng mạnh nhất. Phƣơng pháp

bón phân nhằm tạo điều kiện cho cây trồng có thể hấp thụ đƣợc nhiều phân nhất

hoặc kết hợp để cải tạo đất, có nhiều phƣơng pháp bón nhƣ bón tập trung vào

gốc, vào lãnh, bón vòng quanh gốc cây, hoặc giải đều trên mặt đất, tuỳ theo mục

đích, loại phân, cây trồng, điều kiện hoàn cảnh và kinh tế chọn phƣơng pháp bón

cho thích hợp.

Phương thức và phương pháp trồng rừng

* Trồng rừng dƣới tán rừng.

Trƣớc khi khai thác rừng từ 1 -3 năm, chặt hết toàn bộ hoặc một phần cây

bụi cây non của loài cây thứ yếu mọc ở dƣới tán rừng, sau đó tuỳ tình hình cây

bụi, cỏ dại mà chọn cách làm đất cho thích hợp, nhìn chung câu bụi, cỏ dại càng

dày đặc diện tích ô đất làm càng lớn.

Trên những ô đất đã làm tiến hành gieo hạt hoặc làm cây con. Sau khi trồng

từ 1-3 năm tuỳ theo yêu cầu về ánh sáng của cây trồng mà khai thác một phần

hoặc toàn bộ cây rừng. Ƣu điểm của phƣơng thức này là lợi dụng đƣợc điều kiện

hoàn cảnh rừng đất tơi xốp, chƣa bị nhiễm sâu bệnh hại, cỏ dại chƣa xâm lấn,

điều kiện nhiệt độ, độ ẩm đƣợc điều hoà.

Dƣới tán rừng cây non không bị sƣơng giá, nắng hại, vì vậy đỡ tốn công

làm đất chăm sóc. Mặt khác lợi dụng đƣợc đất tƣa g đối sớm, rút ngắn đƣợc chu

kỳ khai thác. Song nhƣợc điểm khi khai thác cây trồng dễ bị tổn thƣơng cơ giới.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 30

Phƣơng thức này có thể áp dụng cho hầu hết các cây ƣa bóng hoặc lúc nhỏ chịu

bóng, ở những nơi sau khai thác cỏ mọc nhiều và nhanh.

* Phƣơng thức trồng rừng cục bộ.

Trên những vùng đất sau khai thác đã tái sinh tụ nhiên nhƣng không đều

hoặc số lƣợng cây mục đích tái sinh ít, chất lƣợng kém, trên đất đã khoanh núi

nuôi rừng nhƣng rừng mới bắt đầu phục hồi. Số lƣợng cây mục đích còn ít,

những nơi này có thể trồng rừng cục bộ nghĩa là phối hợp tái sinh tự nhiên với

trồng nhân tạo.

Có hai phƣơng thức trồng rừng cục bộ là trồng theo hành lang (giải, băng)

và theo cụm (khóm).

+ Phƣơng thức trồng rừng cục bộ theo hành lang: Tuỳ theo mục đích trồng,

điều kiện lập địa, đặc tính sinh vật học của loài cây trồng và tình hình thực bì mà

quyết định bề rộng của hành lang, cự li giữa các hành lang cho thích hợp.

Trong hành lang phát bỏ toàn bộ hoặc chỉ giữ lại cây mục đích, sau đó làm

đất theo hố, ô, hoặc theo băng, cách một cự li nhất định trồng một cây, một

nhóm cây hoặc gieo hạt thẳng. Băng chừa đƣợc giữ nguyên không tác động hoặc

đƣợc chặt nuôi dƣỡng chỉ giữ lại cây mục đích.

Phƣơng thức này lợi dụng đƣợc điều kiện tiểu khí hậu và đất tốt của rừng,

cây trồng đƣợc băng chừa lại giữ đất, giữ nƣớc, chống sói màn, hạn chế cỏ dại

phát triển, đồng thời có tác dụng che chở cho cây non tránh đƣợc thời tiết bất

lợi, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trƣởng tốt, giảm đƣợc công chăm sóc.

Khuyết điểm chủ yếu của phƣơng thức này là nếu bề rộng của hành lang

không thích hợp, cây trồng thƣờng bị thiếu ánh sáng, mặt khác băng chừa là nơi

ẩn náu của nhiều loại côn trùng, dã thú phá hoại.

Ở nƣớc ta phƣơng thức trồng rừng cục bộ theo hành đã áp dụng thành công

với cây mỡ.

+ Phƣơng thức trồng rừng cục bộ theo khóm (cụm): Tuỳ theo tình h'vth tái

sinh, điều kiện lập địa, đặc tính sinh vật học của cây trồng mà quyết định số

lƣợng và phân bố các khóm cho thích hợp.

Nguyên tắc của phƣơng thức này là trong mỗi khóm phải trồng dày (trồng

nhiều cây con hay gieo nhiều hạt), trong quá trình chăm sóc mỗi cụm chỉ giữ lại

1 -2 cây tốt nhất. Ƣu điểm của trồng theo khóm là do số lƣợng cá thể nhiều nên

sớm hình thành quần thể thực vật có lợi cho cây non cạnh tranh với cỏ dại và các

yếu tố có hại của thời tiết, rễ dụng thực hiện chọn lọc tự nhiên và nhân tạo.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 31

Song tốn hạt giống, cây con, khó hoặc không sử dụng đƣợc cơ giới hoá

trong trồng rừng và chăm sóc. Phƣơng thức này đƣợc áp dụng ở nơi sau khai

thác cỏ dại mọc nhiều, tái sinh tự nhiên không đều, nơi khoanh núi nuôi rừng

những cây chủ yếu tái sinh ít.

* Phƣơng thức trồng rừng toàn diện.

Trồng rừng đƣợc tiến hành đều khắp trên đất trồng, không có sự tham gia

của cây con tái sinh tự nhiên. Ởnƣớc ta phƣơng thức trồng rừng toàn diện đƣợc

áp dụng rộng rãi trên đất tầng thứ sinh nghèo kiệt, đất sau khai thác còn tính chất

đất rừng để trồng cây Mờ, Quế, Dầu v.v… Trên đất đồi núi nghèo xấu, đã mất

tính chất đất rừng để gây trồng cây Thông, Bạch đàn, Keo v.v...Trên đất chƣa hề

có rừng nhƣ bãi cát,'đất ngập mặn để trồng cây Phi lao, các loài cây nƣớc mặn

(Đƣợc, Sú, Vẹt v.v...).

* Phƣơng pháp trồng rừng bằng gieo hạt thẳng.

Đặc điểm của phƣơng pháp này là dùng hạt giống gieo trực tiếp trên đất

trồng rừng không qua giai đoạn vƣờn ƣơm.

So sánh với phƣơng pháp có ƣu - khuyết điểm nhƣ sau:

Ƣu điểm:

+ Trồng rừng bằng gieo hạt thẳng là phƣơng pháp thích hợp nhất với đặc

tính sinh vật học của cây trồng vì hạt đƣợc gieo trực tiếp trên đất trồng rừng, cây

non mới lên đã đƣợc sống trong hoàn cảnh của nơi trồng. + Do gieo hạt thẳng

nên cây có bộ rễ phát triển hoàn chỉnh không bị biến hình hoặc phát triển không

bình thƣờng.

+ Số lƣợng hạt gieo nhiều nên số lƣợng cây non mọc nhiều, dễ dàng thực

hiện chọn lọc tự nhiên và nhân tạo.

+ Có thể dùng máy bay để gieo hạt thẳng ở những vùng đất rộng lớn, do đó

đẩy nhanh đƣợc tấc độ trồng rừng, đỡ tốn công, giá thành trồng rừng hạ, đầu tƣ

ít.

Nhƣợc điểm:

+ Sau khi trồng số lần và thời gian chăm sóc nhiều hơn, tốn nhiều hạt giống

hơn so với trồng rừng bằng cây con. Hạt sau khi gieo xuống đất cây con mới nhú

mầm dễ bị nguy hại bởi chim, kiến, cỏ dại và thời tiết bất lợi v.v...

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 32

+ Công tác trồng rừng thƣờng bị hạn chế bởi tính chu kỳ đƣợc mùa hạt

giống, kỹ thuật cất trữ hạt, điều kiện lập địa và đặc tính sinh vật học của loài cây

trồng.

Đặc điểm kỹ thuật:

+ Chọn nơi gieo: Gieo hạt bằng tay thƣờng thực hiện ở nơi có diện tích nhỏ

bé nên chọn nơi có khí hậu ôn hoà, đất tốt ẩm xốp, ít cỏ dại và nguy hại của

chim thú.

Phƣơng pháp trồng rừng bằng cây con.

Trồng rừng bằng cây con là dùng cày con, chủ yếu đã đƣợc nuôi dƣỡng

trong vƣờn ƣơm một thời gian, làm nguyên liệu để trồng rừng. Đây là phƣơng

pháp trồng rừng chắc chắn nhất và đƣợc áp dụng rộng rãi nhất, so với trồng rừng

bằng gieo hạt thẳng có những ƣu khuyết điểm sau:

Ƣu điểm:

+ Cây con đem trồng có đủ thân, rễ, lá nên có sức đề kháng cao sơ với hoàn

cảnh, chủ yếu là khô hạn và cỏ dại, vì vậy phƣơng pháp trồng rừng này có thể áp

dụng trong mọi lập địa.

+ Tiết kiệm đƣợc hạt giống, giảm đƣợc thời gian và số lần chăm sóc.

Nhƣợc điểm: Phƣơng pháp này là quá trình sản xuất phức tạp đòi hỏi nhiều

chi phí sức lao động do phải ƣơm cây, do vận chuyển cây con nên giá thành

thƣờng cao hơn so với gieo hạt thẳng cây con dễ bị tổn thƣơng cơ giới và hệ rễ

bị biến hình.

Đặc điểm kỹ thuật:

+ Loại cây con: Cây con sử dụng để trồng rừng có thể chia làm hai loại:

Cây con đƣợc tạo thành từ hạt giống (cây thực sinh) bao gồm cây gieo ƣơm

ở vƣờn ƣơm (cây gieo, cây cấy, cây thân cụt) và cây dại (tái sinh tự nhiên tù

hạt). Cây con đƣợc tạo thành từ thân, cành, rễ (cây phân sinh).

Trong công tác trồng rừng của ta hiện nay loại cây con đƣợc sử dụng phổ

biến nhất là những cây đƣợc gieo ƣơm nuôi dƣỡng ở vƣờn ƣơm từ hạt giống,

cây dại rất ít đƣợc sử dụng vì số lƣợng đủ tiêu chuẩn ít, phân tán, chỉ có thể lợi

dụng để trồng dặm trên diện tích hẹp vào những năm thiếu cây con.

+ Tiêu chuẩn cây con đem trồng: Tỷ lệ sống thời gian ổn định sau khi trồng

và tốc độ sinh trƣởng ban đầu của rừng, ngoài ảnh hƣởng của điều kiện lập địa,

kỹ thuật trồng, chăm sóc, còn do cây con đem trồng có đủ tiêu chuẩn hay không

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 33

quyết định. Tiêu chuẩn cây con bao gồm phẩm chất và tuổi. Đánh giá phẩm chất

cây con tốt hay xấu chủ yếu căn cứ vào hình thái cây ƣơm, biểu hiện ở đƣờng

kính cổ rễ, chiều cao thân cây phải đạt đƣợc một kích thƣớc nhất định tuỳ theo

loài cây.

Ngoài ra với cây lá kim phải còn ngọn, cây lá rộng không đƣợc tỉa cành và

một số tiêu chuẩn khác nhƣ không bị sâu bệnh, tổn thƣơng cơ giới.v.v... Về tuổi

cây con, tuỳ theo mục đích, điều kiện lập địa, trạng thái hoàn cảnh của nơi trồng

rừng, giá thành rừng trồng v.v... mà quy định tuổi khác nhau.

Trồng cây con nhỏ tuổi, ít tốn công chăm sóc ở vƣờn ƣơm và công vận

chuyển, song sức chống đỡ với khô hạn, cỏ dại và thời tiết bất lợi, nói chung là

yếu, mặt khác thƣờng tốn công chăm sóc sau khi trồng.

Cây con lớn tuổi có sức chống cỏ dại xâm lấn, chống hạn cao, sau khi trồng

rừng mau khép tán, giảm đƣợc công chăm sóc, song thời gian nuôi cây ở vƣờn

ƣơm kéo dài, tốn công vận chuyển, cây dễ bị tổn thƣơng cơ giới.

Vì vậy với mỗi loại cây khác nhau, thậm chí cùng một loại cây, song phải

tuỳ điều kiện cụ thể mà quy định tuổi cho thích hợp.

Những năm gần đây do trình độ cơ giới hoá cao trong bóng cây, vận

chuyển, trồng và để đạt mục đích rừng sau khi trồng nhanh chóng cho gỗ hoặc

phát huy tác dụng phòng hộ, ở một số nƣớc lâm nghiệp tiên tiến, có khuynh

hƣớng dùng cây con có tuổi tƣơng đối lớn để trồng.

II.2. Du lịch kết hợp.

Tƣơng Dƣơng là điểm du lịch rất hấp dẫn, bởi tài nguyên du lịch ở đây rất

phong phú và đa dạng (du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh,...): Nói vậy bởi nơi

đây có nhiều lợi thế để phát triển du lịch. Nằm trong khu dự trữ sinh quyển lớn

nhất cả nƣớc, với những phong cảnh dễ say lòng ngƣời nhƣ hai dòng Nậm Nơn,

Nậm Mộ và những câu chuyện đầy chất huyền thoại, rồi rừng Quốc gia Pù Mát,

rừng Săng Lẻ ở xã Tam Đình đƣợc nhiều ngƣời đánh giá là đẹp nhất nƣớc, rừng

lạnh nguyên sinh ở xã Tam Hợp, rừng cây lùn ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát

(xã Tam Quang),.... Bên cạnh đó, hồ thủy điện Bản Vẽ, Khe Bố sẽ là những

điểm thu hút du khách, phát triển dịch vụ du thuyền thám hiểm lòng hồ, tham

quan các ốc đảo và thƣởng thức các loại đặc sản của núi rừng nhƣ thịt gà đen,

lợn đen, cá mát, cơm lam, măng đắng,...

Tƣơng Dƣơng cũng là huyện có khá nhiều di tích - lịch sử, tiêu biểu nhƣ

đền Cửa Rào (xã Xá Lƣợng), đền thờ Lý Nhật Quang (xã Tam Quang), hang

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 34

Thằm Cóng (xã Tam Bông) và hệ thống hang động ở bản Xiềng Lằm (xã Hữu

Khuông). Đặc biệt, đền Cửa Rào từ lâu đã trở thành nơi gửi gắm tâm linh của

đồng bào các dân tộc Tƣơng Dƣơng và du khách gần xa. Mấy năm gần đây,

huyện Tƣơng Dƣơng thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động lễ hội vào dịp đầu

xuân đã thu hút một số lƣợng lớn du khách tìm về với lễ hội.

Đền Vạn - Cửa Rào

Với đặc điểm có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống nên vùng đất Tƣơng

Dƣơng có đời sống văn hóa phong phú và đa dạng, mang đậm bản sắc vùng

miền đến nay cơ bản vẫn còn lƣu giữ đƣợc. Đồng bào Thái với câu lăm, điệu

khắp cùng bộ trang phục duyên dáng, gợi cảm; đồng bào Mông với bộ trang

phục hoa văn sặc sỡ cùng điệu múa xòe; đồng bào Khơ Mú với điệu hát tơm lôi

cuốn ngƣời nghe bởi giai điệu rộn ràng. Đó là chƣa kể tới đời sống văn hóa - xã

hội của đồng bào Tày Poọng, Ơ Đu đang trên bƣớc đƣờng hồi sinh. Với ƣu thế

chiếm số lƣợng lớn và cƣ trú rộng khắp, đồng bào Thái ở Tƣơng Dƣơng từ lâu

đã có ý thức bảo tồn và phát huy bản sắc của dân tộc mình, trong đó phải kể đến

yếu tố không gian văn hóa. Vì thế, ở Tƣơng Dƣơng lƣu giữ đƣợc một số bản

Thái cổ nhƣ bản Chắn, bản Mác, bản Lau (xã Thạch Giám), bản Xoóng Con,

bản Phồng (xã Lƣu Kiền), bản Huồi Tố (xã Mai Sơn),...

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 35

Đội cồng chiêng Tương Dương tại Festival cồng chiêng Tây Nguyên

Hang Thẳm Nặm

Thẳm Nặm ở cách trung tâm thị trấn Hoà Bình, huyện lỵ Tƣơng

Dƣơng khoảng 33 km đƣờng cò bay theo hƣớng đông bắc. Tuy nhiên tổng

đƣờng cần đi thì cỡ 55 km.

Từ thị trấn Hoà Bình theo quốc lộ 7 hƣớng tây bắc đi 6 km đến xã Xá

Lƣợng, thì chuyển sang quốc lộ 48C đi khoảng 12 km đến Thuỷ điện Bản

Vẽ (xã Yên Na). Từ đây đi ca nô mất hơn 2 giờ, đi dọc theo Nậm Nơn, nay là

lòng hồ Bản Vẽ, chừng 35 km thì đến bến dừng ở xã Hữu Khuông. Từ bến dừng

đi bộ đến hang mất cỡ 5 phút nếu thời tiết thuận lợi.

Thẳm Nặm nằm trong một quần thể hang động gồm Thẳm Tạo (hang

Hoàng Tử), Thẳm Nàng (hang Công Chúa), Thẳm Xoóng (hang Hai Cửa) gắn

liền với một số tập quán của cƣ dân địa phƣơng với hội giao duyên thu hút nam

thanh nữ tú trong vùng, thƣờng tổ chức từ tháng 2 đến tháng 4 hàng năm.

Thẳm Nặm đƣợc ngƣời dân biết đến từ lâu, là nơi nghỉ chân khi họ đi rừng.

Ngƣời dân bản địa cho biết, ngày trƣớc trong những chuyến vào hang, họ đã

phát hiện khá nhiều hiện vật cổ bằng đồng nhƣ: dao găm, tƣợng vũ nữ,....

Việc khảo sát thực hiện khi điều tra vùng lòng hồ phục vụ xây dựng Thuỷ

điện Bản Vẽ.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 36

Hang rộng cả ngàn m2, nhiều tầng, nhiều ngách lên xuống, trần hang cao,

có những vị trí bằng phẳng, rộng đủ chỗ cho hành trăm ngƣời ngồi nghỉ bên vô

số hình thù muôn hình, muôn vẻ đƣợc tạo ra từ những nhũ đá lấp lánh... Đặc biệt

trong lòng hang có một dòng suối ngầm, nƣớc trong vắt, mát lạnh.

Vùng hồ và suối hiện rất nhiều cá tôm, do sự hình thành thủy vực mới của

hồ.

Tuyến du lịch lòng hồ và thăm Thẳm Nặm hứa hẹn tiềm năng lớn. Tuy

nhiên Hoạt động du lịch hiện chƣa chính thức đƣợc tổ chức, mà chỉ có hành

trình theo yêu cầu của khách. Ngoài việc tham quan du khách còn đƣợc thƣởng

thức văn hóa ẩm thực từ những món ăn đƣợc chế biến bằng nguồn sản vật của

địa phƣơng nhƣ: cá lăng, cá mát, gà ác, lợn đen… các loại rau quả nhƣ: xoài, cà

ngọt, măng đắng… mang đậm hƣơng vị đặc trƣng của núi rừng.

Tour du thuyền trên lòng hồ

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 37

Nhà hàng nổi trên lòng hồ

Tour canô du ngoạn trên lòng hồ

Mô tô trượt nước.

Đây là một môn thể thao thích hợp với những du khách có cảm giác

mạnh,quý khách sẽ mặc áo phao,nhân viên sẽ hƣớng dẫn cách lái với vận tốc

bảo đảm an toàn khi điều khiển mô tô,bạn sẽ có cả giác nhƣ đang điều khiển xe

ga vậy, với trò chơi này bạn có cơ hội chinh phục đƣợc những con sóng bạc của

lòng hồ bao la với tốc độ 70 – 80 km/giờ.

Môn thể thao này rất thu hút những du khách mê tốc độ, có thể đi hai ngƣời

hoặc một ngƣời với chiếc mô-tô nƣớc làm bằng nhựa composite, điều khiển

bằng tay ga.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 38

Thể thao môtô nước trên lòng hồ

Ngoài những dịch vụ trên. Dự án còn triển khai các loại hình khác nhƣ: Tổ

chức lẽ hội, vui chơi ngoài trời, khám phá rừng đặc dụng,…

Tour khám phá rừng Săng Lẻ

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 39

Du lịch khám phá rừng Săng Lẻ.

Xen kẽ trong rừng đặc dụng, dự án sẽ bố trí nhà Bungalow. Bungalow là

loại nhà tiêu biểu của ngƣời Ấn Độ, tồn tại từ thế kỷ thứ 17. Ban đầu, đây là loại

nhà xây dựng đơn giản cho các thủy thủ đến từ Anh. Đối nghịch với căn hộ

(apartment), thƣờng dành cho tầng lớp cao hơn trong xã hội, bungalow là loại

nhà dành cho ngƣời lao động trung bình trong thành phố. Nhà chỉ có một tầng,

nhỏ nhắn, cho gia đình một thế hệ. Tuy nhiên, với cùng khái niệm này, tại Bắc

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 40

Mỹ và Anh, một bungalow có thể rộng hơn rất nhiều, cho các gia đình mở rộng.

Cụm từ này không lâu sau đó đã đƣợc phổ biến sang châu Phi rồi châu Á.

Bungalow còn là những ngôi nhà cho ngững ngƣời độc thân trong rừng,

bên bờ suối… chỉ có chỗ ngủ, toilet, bếp nấu nhỏ.

Mô hình Bungalow tại rừng Săng Lẻ

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 41

Chƣơng IV

CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN

I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ

tầng.

Dự án sẽ nhận đất giao từ nhà nƣớc và chuyển quyền sử dụng đất, cũng nhƣ

thực hiện mọi thủ tục liên quan theo đúng quy định hiện hành.

II. Các phƣơng án xây dựng công trình.

Danh mục công trình xây dựng của dự án

STT Nội dung ĐVT Số lƣợng

I Xây dựng

I.1 Khu rừng đặc dụng

1 Diện tích rừng cần khôi phục ha 34,44

2 Nhà điều hành và bảo tồn rừng m² 600

4 Nhà nghỉ (khách sạn) - quy mô 20 phòng m² 500

5 Nhà vệ sinh công cộng m² 100

6 Khu cắm trại ngoài trời m² 4.000

7 Nhà hàng ẩm thực vùng miền m² 600

8 Nhà sàn bán đồ đặc sản địa phƣơng m² 300

9 Khu vui chơi các trò chơi dân tộc và lễ hội văn

hóa địa phƣơng m² 4.800

10 Bãi đổ xe m² 420

11 Nhà bungalow (20 căn) m² 480

12 Cảnh quan cây xanh khu dừng chân m² 600

13 Giao thông nội bộ khu dừng chân m² 1.200

14 Hệ thống điện toàn khu HT 1

15 Hệ thống cấp nƣớc toàn khu HT 1

16 Hệ thống thôn tin liên lạc HT 1

I.2 Khu du lịch lòng hồ thủy điện

1 Nhà điều hành du lịch m² 200

2 Bến tàu m² 600

3 Nhà vệ sinh công cộng m² 100

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 42

STT Nội dung ĐVT Số lƣợng

4 Kho chứa dụng cụ m² 100

5 Giao thông nội bộ m² 400

6 Cảnh quan khu bến tàu m² 300

7 Hệ thống điện toàn khu HT 1

8 Hệ thống cấp nƣớc toàn khu HT 1

9 Hệ thống thoát nƣớc toàn khu HT 1

10 Hệ thống thông tin liên lạc HT 1

I.3 Khu trang trại

1 Khu trồng rau đặc sản của địa phƣơng m² 2.000

2 Chuồng nuôi động vật đặc sản của địa phƣơng m² 600

3 Hồ nuôi thủy đặc sản của địa phƣơng m² 100

4 Nhà trực sản xuất m² 100

5 Giao thông nội bộ m² 400

6 Hệ thống điện toàn khu HT 1

7 Hệ thống cấp nƣớc toàn khu HT 1

II Thiết bị

II.1 Thiết bị du lịch lòng hồ thủy điện Bộ

1 Du thuyền Chiếc 1

2 Nhà hàng nổi Chiếc 1

3 Ca nô cao tốc Chiếc 2

4 Thiết bị quản lý - điều hành Bộ 1

5 Bàn ghế các loại Bộ 1

II.2 Thiết bị trạm dừng chân và du lịch kết hợp

1 Bàn ghế khu nhà hàng ẩm thực Bộ 1

2 Bàn ghế nhà điều hành Bộ 1

3 Máy vi tính + máy in + điện thoại Bộ 1

4 Máy lạnh nhà Bungalow Máy 20

5 Thiết bị nhà bếp phục vụ ẩm thực Bộ 1

6 Thiết bị phục vụ bán sản phẩm đặc sản vùng

miền Bộ 1

7 Thiết bị khách sản (giƣờng, tủ, bàn ghế,…) Bộ 1

8 Máy phát điện dự phòng Máy 1

9 Hệ thống âm thanh, ánh sáng phục vụ lễ hội văn HT 1

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 43

STT Nội dung ĐVT Số lƣợng

hóa và vui chơi ngoài trời

II.3 Thiết bị khu trang trại

1 Nông cụ cầm tay các loại Bộ 1

2 Thiết bị quản lý kỹ thuật Bộ 1

Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn

và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết đƣợc thể hiện trong giai đoạn thiết kế

cơ sở xin phép xây dựng.

III. Phƣơng án tổ chức thực hiện.

1. Phương án quản lý, khai thác.

Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều hành hoạt

động của dự án theo mô hình sau:

2. Giải pháp về chính sách của dự án.

Kính đề xuất dự án đƣợc hƣởng ƣu đãi cao nhất theo các quy định hiện

hành và theo Nghị định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng 06 năm 2012 của

Thủ tƣớng Chính phủ V/v chính sách đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng giai đoạn

2011 – 2020. Cụ thể nhƣ sau:

Kinh doanh dịch vụ và đầu tƣ trong rừng đặc dụng đƣợc áp dụng ƣu đãi về

thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định tại Điều 8 Nghị định số

69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách

Giám đốc điều hành

P Giám đốc PTSX P Giám đốc PTTC

Phòng kỹ

thuật

Phòng vật

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Phòng

TCHC

Phòng tài

vụ

Phòng bảo

vệ

BP sản xuất –

kinh doanh

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 44

khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế,

văn hóa, thể thao và môi trƣờng. Ngoài ra các dự án đầu tƣ phát triển rừng

đặc dụng theo quy hoạch đƣợc duyệt đƣợc hƣởng mức ƣu đãi cao nhất theo

quy định hiện hành của Nhà nƣớc.

Diện tích đất xây dựng hạ tầng nằm trong các dự án đầu tƣ phát triển rừng

đặc dụng đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt có tỷ lệ nhỏ hơn 5% diện tích

rừng đặc dụng thì cho phép thực hiện hoạt động đầu tƣ xây dựng theo tiến độ

dự án đƣợc duyệt; Ban quản lý rừng đặc dụng làm thủ tục chuyển đổi mục

đích sử dụng đất một lần cho toàn bộ các hạng mục sử dụng đất sau khi hoàn

thành đầu tƣ dự án hoặc cùng với kỳ quy hoạch sử dụng đất 5 năm của địa

phƣơng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Ban quản lý rừng đặc dụng đƣợc quyền chủ động sử dụng động vật, thực vật

đã bị chết đƣợc tịch thu từ địa bàn quản lý (có biên bản xác nhận của kiểm

lâm, công an huyện) để đầu tƣ cho công tác quản lý bảo vệ rừng, nghiên cứu

khoa học, phát triển du lịch sinh thái. Trƣớc khi sử dụng, Ban quản lý rừng

đặc dụng báo cáo cấp có thẩm quyền về nội dung sử dụng.

IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án.

Lập và phê duyệt dự án trong năm 2017.

Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và khai thác dự án.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 45

ChƣơngV

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG

CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG

I. Đánh giá tác động môi trƣờng.

Giới thiệu chung:

Mục đích của đánh giá tác động môi trƣờng là xem xét đánh giá những yếu

tố tích cực và tiêu cực ảnh hƣởng đến môi trƣờng trong xây dựng và khu vực lân

cận, để từ đó đƣa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao

chất lƣợng môi trƣờng hạn chế những tác động rủi ro cho môi trƣờng và cho xây

dựng dự án đƣợc thực thi, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trƣờng.

I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng.

Các quy định và hƣớng dẫn sau đƣợc dùng để tham khảo.

Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 52/2005/QH11 đã đƣợc Quốc hội nƣớc

CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua tháng 11 năm 2005.

Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 về

việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi

trƣờng.

Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của chính phủ về quản lý chất

thải rắn.

Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28 tháng 2 năm 2008 về

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8

năm 2006 cuả Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số

điều của luật Bảo vệ Môi trƣờng.

Nghị định 117/2009/NĐ-CP của chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật

trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.

Thông tƣ số 05/2008/ TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ngày

18/12/2008 về việc hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác

động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng.

Thông tƣ 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc hƣớng dẫn điều

kiện hành nghề, thủ tục lập hồ sơ, đăng ký cấp phép hành nghề, mã số quản lý

chất thải nguy hại.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 46

Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành

Danh mục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại.

Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ

Tài Nguyên và Môi trƣờng về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về

Môi trƣờng và bãi bỏ áp dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết

định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trƣởng Bộ

KHCN và Môi trƣờng.

I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án

Để tiến hành thiết kế và thi công Dự án đòi hỏi phải đảm bảo đƣợc đúng

theo các tiêu chuẩn môi trƣờng sẽ đƣợc liệt kê sau đây.

- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lƣợng không khí : QCVN

05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung

quanh, tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo QĐ 3733/2002/QĐ-BYT 10/10/2002

của Bộ trƣởng bộ Y Tế, QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lƣợng nƣớc: QCVN 14:2008/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.

- Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn : QCVN 26:2010/BTNMT Quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

I.4. Hiện trạng môi trƣờng địa điểm xây dựng

Điều kiện tự nhiên

Diện tích xây dựng khoảng 41.000m², Tại xã Tân Thuận Đông, thành phố

Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, nền đất có kết

cấu địa chất phù hợp với việc xây dựng xây dựng Khu nghỉ dƣỡng thể thao giải

trí cần mặt bằng rộng. Khu đất có các đặc điểm sau:

_ Nhiệt độ : Khu vực nam bộ có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong

năm có 2 mùa mƣa nắng rõ rệt.

_ Địa hình : Địa hình bằng phẳng, có vị trí thuận lợi về giao thông.

II. Tác động của dự án tới môi trƣờng.

Việc thực thi dự án sẽ ảnh hƣởng nhất định đến môi truờng xung quanh khu

vực lân cận, tác động trực tiếp đến quá trình sinh hoạt của các hộ dân sinh sống

xung quanh. Chúng ta có thể dự báo đƣợc những nguồn tác động đến môi trƣờng

có khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau:

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 47

- Giai đoạn thi công xây dựng.

- Giai đoạn vận hành.

- Giai đoạn ngƣng hoạt động

II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm

Chất thải rắn

_ Rác thải trong quá trình thi công xây dựng: các loại bao bì đựng nguyên

vật liệu nhƣ giấy và một lƣợng nhỏ các loại bao nilon,đất đá do các hoạt động

đào đất xây dựng và các công trình phụ trợ khác.

_ Sự rơi vãi vật liệu nhƣ đá, cát, ... trong quá trình vận chuyển của các thiết

bị chuyên dụng đến nơi xây dựng.

_ Vật liệu dƣ thừa và các phế liệu thải ra.

_ Chất thải sinh hoạt của lực lƣợng nhân công lao động tham gia thi công.

Chất thải khí: Chất thải khí là nguồn gây ô nhiễm chính cho bầu khí

quyển, khí thải có thể phát ra từ các hoạt động trong các quá trình thi công từ

giai đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu cho đến khi tháo dỡ các hạng mục công trình

trong giai đoạn ngừng hoạt động. Chủ yếu là khí thải phát sinh do hoạt động của

động cơ máy móc thi công cơ giới, phƣơng tiện vận chuyển vật tƣ dụng cụ, thiết

bị phục vụ cho thi công.

Chất thải lỏng: Chất thải lỏng có ảnh hƣởng trực tiếp đến vệ sinh môi

trƣờng trong khu vực xây dựng khu biệt thự gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng lân

cận. Chất thải lỏng của dự án gồm có nƣớc thải từ quá trình xây dựng, nƣớc thải

sinh hoạt của công nhân và nƣớc mƣa.

_ Dự án chỉ sử dụng nƣớc trong các quá trình phối trộn nguyên vật liệu và

một lƣợng nhỏ dùng cho việc tƣới tƣờng, tƣới đất để giữ ẩm và hạn chế bụi phát

tán vào môi trƣờng xung quanh. Lƣợng nƣớc thải từ quá trình xây dựng chỉ gồm

các loại chất trơ nhƣ đất cát, không mang các hàm lƣợng hữu cơ, các chất ô

nhiễm thấm vào lòng đất.

_ Nƣớc thải sinh hoạt của của công nhân trong giai đoạn thi công rất ít, chủ

yếu là nƣớc tắm rửa đơn thuần và một phần rất nhỏ các hoạt động vệ sinh khác

vì trong quá trình xây dựng hầu hết tất cả công nhân xây dựng không ở lại, chỉ

có một hoặc hai ngƣời ở lại bảo quản vật tƣ.

_ Nƣớc mƣa chảy tràn cuốn trôi các chất ô nhiễm bề mặt từ khu vực xây

dựng xuống các kênh rạch cận kề. Tuy nhiên, dự án đã có hệ thống thoát nƣớc

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 48

ngầm thu nƣớc do vậy kiểm soát đƣợc nguồn thải và xử lý nƣớc bị ô nhiễm

trƣớc khi thải ra ngoài.

Tiếng ồn.

_ Gây ra những ảnh hƣởng trực tiếp lên hệ thần kinh làm giảm khả năng tập

trung và giảm năng suất lao động. Tiếng ồn có thể sinh ra theo những con đƣờng

sau nhƣng phải đƣợc kiểm soát và duy trì ở trong khoảng 80 – 85dBA theo tiêu

chuẩn quy định, tiếng ồn có thể phát sinh từ những nguồn.

_ Động cơ, máy móc thi công, và những thiết bị phục vụ xây dựng, lắp đặt.

_ Trong quá trình lao động nhƣ gò, hàncác chi tiết kim loại, và khung kèo

sắt … và quá trình đóng, tháo côppha, giàn giáo, vận chuyển vật liệu…

_ Từ động cơ máy nén khí, bơm, máy phát điện …

Bụi và khói

_ Khi hàm lƣợng bụi và khói vƣợt quá ngƣỡng cho phép sẽ gây ra những

bệnh về đƣờng hô hấp làm giảm khả năng lao động của công nhân. Bụi và khói

đƣợc sinh ra từ những lý do sau:

_ Từ các hoạt động chuyên chở vật liệu, tập kết đổ vật liệu đến nơi xây

dựng.

_ Từ các đống tập kết vật liệu.

_ Từ các hoạt động đào bới san lấp.

_ Từ quá trình thi công: quá trình phối trộn nguyên vật liệu, quá trình đóng

tháo côppha…

II.2. Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng

Ảnh hƣởng đến chất lƣợng không khí:

Chất lƣợng không khí của khu vực xây dựng sẽ chịu ít nhiều biến đổi do

các hoạt động thực thi Dự án. Tuy nhiên, trong hai giai đoạn thi công xây dựng

và tháo dỡ công trình ngƣng hoạt động, khói bụi và khí thải là tác nhân ô nhiễm

đáng chú ý nhất. Khí thải sinh ra từ các động cơ máy móc chủ yếu là khí NOx,

CO, CO2, SO2....Lƣợng khí thải phát sinh bởi hoạt động riêng rẽ các loại máy

móc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật là không đáng kể, trong điều kiện môi trƣờng làm

việc thông thoáng ngoài trời thì mức độ ảnh hƣởng trực tiếp đến con ngƣời là

không đáng kể tuy nhiên khi hàm lƣợng cao nó sẽ là tác nhân gây ra những ô

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 49

nhiễm cho môi trƣờng và con ngƣời nhƣ: khí SO2 hoà tan đƣợc trong nƣớc nên

dễ phản ứng với cơ quan hô hấp ngƣời và động vật.

Ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt:

Hoạt động xây dựng công trình có nhiều khả năng gây ảnh hƣởng đến chất

lƣợng nƣớc mặt. Do phải tiếp nhận lƣợng nƣớc thải ra từ các quá trình thi công

có chứa chất nhiễm bẩn cao gồm các hoá chất nhƣ vết dầu mỡ rơi vãi từ các

động cơ máy móc trong quá trình thi công vận hành, nƣớc thải sinh hoặt của

công nhân trong các lán trại ... cũng gây ra hiện tƣợng ô nhiễm, bồi lắng cho

nguồn nƣớc mặt.

Ảnh hƣởng đến giao thông

Hoạt động của các loại phƣơng tiện vận tải phục vụ công tác thi công xây

dựng lắp đặt sẽ làm gia tăng mật độ lƣu thông trên các tuyến đƣờng vào khu

vực, mang theo những bụi bẩn đất, cát từ công trƣờng vào gây ảnh hƣởng xấu

đến chất lƣợng đƣờng xá, làm xuống cấp nhanh chóng các tuyến đƣờng này.

Ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng

_ Không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ lực lƣợng

nhân công làm việc tại công trƣờng và cho cả cộng đồng dân cƣ. Gây ra các

bệnh về cơ quan hô hấp, dị ứng, viêm mắt ...

_ Tiếng ồn phát sinh chủ yếu trong qúa trình thi công xây dựng và tháo dỡ

khi công trình ngừng hoạt động. Ô nhiễm tiếng ồn tác động trực tiếp lên lực

lƣợng lao động tại công trình và cƣ dân sinh sống gần khu vực thực thi dự án.

Tiếng ồn sẽ gây căng thẳng, ức chế, làm giảm năng suất lao động, gây xáo trộn

cuộc sống thƣờng ngày của ngƣời dân. Mặt khác khi độ ồn vƣợt quá giới hạn

cho phép và kéo dài sẽ ảnh hƣởng đến cơ quan thính giác.

II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi

trƣờng.

Giảm thiểu lƣợng chất thải

_ Trong quá trình thực thi dự án chất thải phát sinh ra là điều không tránh

khỏi. Tuy nhiên bằng các biện pháp kỹ thuật công nghệ phù hợp kết hợp với

biện pháp quản lý chặt chẽ ở từng bộ phận có thể giảm thiểu đƣợc số lƣợng lớn

chất thải phát sinh. Các biện pháp để giảm thiểu chất thải phát sinh:

_ Dự toán chính xác khối lƣợng nguyên vật liệu phục vụ cho thi công, giảm

thiểu lƣợng dƣ thừa tồn đọng sau khi xây dựng công trình.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 50

_ Lựa chọn địa điểm tập kết nguyên vật liệu phù hợp nằm cuối hƣớng gió

và trên nền đất cao để tránh tình trạng hƣ hỏng và thất thoát khi chƣa sử dụng

đến.

_ Đề xuất những biện pháp giảm thiểu khói bụi và nƣớc thải phát sinh trong

quá trình thi công.

Thu gom và xử lý chất thải:Việc thu gom và xử lý chất thải trƣớc khi thải

ra ngoài môi trƣờng là điều bắt buộc đối với khu vực xây dựng công trình.

Trong dự án này việc thu gom và xử lý chất thải phải đƣợc thực hiện từ khi xây

dựng đến khi đi bàn giao nhà và quá trình tháo dỡ ngƣng hoạt động để tránh gây

ảnh hƣởng đến hoạt động của trạm và môi trƣờng khu vực xung quanh. Việc thu

gom và xử lý phải đƣợc phân loại theo các loại chất thải sau:

Chất thải rắn: Đây là loại chất thải phát sinh nhiều nhất trong qúa trình thi

công bao gồm đất, đá, giấy, khăn vải, ... là loại chất thải rất khó phân huỷ đòi

hỏi phải đƣợc thu gom, phân loại để có phƣơng pháp xử lý thích hợp. Những

nguyên vật liệu dƣ thừa có thể tái sử dụng đƣợc thì phải đƣợc phân loại và để

đúng nơi quy định thuận tiện cho việc tái sử dụng hoặc bán phế liệu. Những loại

rác thải khó phân huỷ hoặc độc hại phải đƣợc thu gom và đặt cách xa công

trƣờng thi công, sao cho tác động đến con ngƣời và môi trƣờng là nhỏ nhất để

vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định. Các phƣơng tiện vận chuyển đất đá san

lấp bắt buộc dùng tấm phủ che chắn, giảm đến mức tối đa rơi vãi trên đƣờng gây

ảnh hƣởng cho ngƣời lƣu thông và đảm bảo cảnh quan môi trƣờng đƣợc sạch

đẹp.

Chất thải khí:

_ Sinh ra trực tiếp trong quá trình thi công từ các máy móc thi công cơ giới,

phƣơng tiện vận chuyển cần phải có những biện pháp để làm giảm lƣợng chất

thải khí ra ngoài môi trƣờng, các biện pháp có thể dùng là:

_ Đối với các phƣơng tiện vận chuyển, máy móc thi công và các động cơ

khác cần thiết nên sử dụng loại nhiên liệu có khả năng cháy hoàn toàn, khí thải

có hàm lƣợng chất gây ô nhiễm thấp. Sử dụng máy móc động cơ mới đạt tiêu

chuẩn kiểm định và đƣợc chứng nhận không gây hại đối với môi trƣờng.

_ Thƣờng xuyên kiểm tra các hạng mục công trình nhằm ngăn ngừa, khắc

phục kịp thời các sự cố có thể xảy ra.

Chất thải lỏng Chất thải lỏng sinh ra trong quá trình xây dựng sẽ đƣợc thu

gom vào hệ thống thoát nƣớc hiện hữu đƣợc bố trí quanh khu vực khu biệt thự.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 51

Nƣớc thải có chứa chất ô nhiễm sẽ đƣợc thu gom và chuyển giao cho đơn vị có

chức năng xử lý còn nƣớc không bị ô nhiễm sẽ theo hệ thống thoát nƣớc bề mặt

và thải trực tiếp ra ngoài.

Tiếng ồn: Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo vệ cho công nhân trong quá

trình thi công, sắp xếp công việc một cách hợp lý khoa học để mức độ ảnh

hƣởng đến công nhân làm việc trong khu vực xây dựng và ở khu vực lân cận là

nhỏ nhất. Kiểm tra và bảo dƣỡng định kỳ các máy móc thiết bị. Thông thƣờng

chu kỳ bảo dƣỡng đối với thiết bị mới là 4-6 tháng/lần, thiết bị cũ là 3 tháng/lần.

Bố trí cách ly các nguồn gây ồn với xung quanh nhằm làm giảm tác động lan

truyền của sóng âm. Để biện pháp phân lập đạt hiệu quả cao hơn cần cách lý và

bố trí thêm các tƣờng ngăn giữa các bộ phận.Trồng cây xanh để tạo bóng mát,

hạn chế lan truyền ồn ra môi trƣờng. Hạn chế hoạt động vào ban đêm.

Bụi và khói: Trong quá trình thi công xây dựng bụi và khói là những nhân

tố gây ảnh hƣởng nhiều nhất đến công nhân lao động nó trực tiếp ảnh hƣởng đến

sức khoẻ của ngƣời công nhân gây ra các bệnh về đƣờng hô hấp, về mắt ...làm

giảm khả năng lao động. Để khắc phục những ô nhiễm đó cần thực hiện những

biện pháp sau:

_ Sử dụng nguyên vật liệu ít gây hại, thiết bị chuyên chở nguyên vật liệu

phải đƣợc che chắn cẩn thẩn tránh rơi vãi.

_ Thƣởng xuyên rửa xe để tránh phát sinh bụi, đất cát trong khu đô thị khi

di chuyển.

_ Sử dụng những thiết bị bảo hộ cho công nhân khi làm việc trong tình

trạng khói bụi ô nhiễm nhƣ mặt nạ phòng độc, kính bảo vệ mắt....

II.4. Kết luận:

Dựa trên những đánh giá tác động môi trƣờng ở phần trên chúng ta có thể

thấy quá trình thực thi dự án có thể gây tác động đến môi trƣờng quanh khu vực

dự án và khu vực lân cận ở mức độ thấp không tác động nhiều đến môi trƣờng,

có chăng chỉ là những tác động nhỏ trong khoảng thời gian ngắn không có tác

động về lâu dài.

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 52

Chƣơng VI

TỔNG VỐN ĐẦU TƢ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆNVÀ HIỆU

QUẢ CỦA DỰ ÁN

I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án.

Bảng tổng mức đầu tƣ của dự án

STT Nội dung ĐVT Số

lƣợng Đơn giá

Thành tiền

(1.000 đồng)

I Xây dựng 37.367.400

I.1 Khu rừng đặc dụng 21.756.400

1 Diện tích rừng cần khôi

phục ha 34,44 60.000 2.066.400

2 Nhà điều hành và bảo tồn

rừng m² 600 5.000 3.000.000

4 Nhà nghỉ (khách sạn) - quy

mô 20 phòng m² 500 5.000 2.500.000

5 Nhà vệ sinh công cộng m² 100 5.000 500.000

6 Khu cắm trại ngoài trời m² 4.000 200 800.000

7 Nhà hàng ẩm thực vùng

miền m² 600 5.000 3.000.000

8 Nhà sàn bán đồ đặc sản địa

phƣơng m² 300 8.000 2.400.000

9

Khu vui chơi các trò chơi

dân tộc và lễ hội văn hóa

địa phƣơng

m² 4.800 200 960.000

10 Bãi đổ xe m² 420 400 168.000

11 Nhà bungalow (20 căn) m² 480 5.000 2.400.000

12 Cảnh quan cây xanh khu

dừng chân m² 600 120 72.000

13 Giao thông nội bộ khu dừng

chân m² 1.200 400 480.000

14 Hệ thống điện toàn khu HT 1 2.500.000 2.500.000

15 Hệ thống cấp nƣớc toàn

khu HT 1 800.000 800.000

16 Hệ thống thôn tin liên lạc HT 1 110.000 110.000

I.2 Khu du lịch lòng hồ thủy

điện 12.686.000

1 Nhà điều hành du lịch m² 200 5.000 1.000.000

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 53

STT Nội dung ĐVT Số

lƣợng Đơn giá

Thành tiền

(1.000 đồng)

2 Bến tàu m² 600 15.000 9.000.000

3 Nhà vệ sinh công cộng m² 100 5.000 500.000

4 Kho chứa dụng cụ m² 100 4.200 420.000

5 Giao thông nội bộ m² 400 400 160.000

6 Cảnh quan khu bến tàu m² 300 120 36.000

7 Hệ thống điện toàn khu HT 1 1.200.000 1.200.000

8 Hệ thống cấp nƣớc toàn

khu HT 1 80.000 80.000

9 Hệ thống thoát nƣớc toàn

khu HT 1 40.000 40.000

10 Hệ thống thông tin liên lạc HT 1 250.000 250.000

I.3 Khu trang trại 2.925.000

1 Khu trồng rau đặc sản của

địa phƣơng m² 2.000 45 90.000

2 Chuồng nuôi động vật đặc

sản của địa phƣơng m² 600 2.500 1.500.000

3 Hồ nuôi thủy đặc sản của

địa phƣơng m² 100 1.800 180.000

4 Nhà trực sản xuất m² 100 4.500 450.000

5 Giao thông nội bộ m² 400 400 160.000

6 Hệ thống điện toàn khu HT 1 500.000 500.000

7 Hệ thống cấp nƣớc toàn

khu HT 1 45.000 45.000

II Thiết bị 29.924.000

II.1 Thiết bị du lịch lòng hồ

thủy điện Bộ 26.724.000

1 Du thuyền

Chiếc 1 8.474.000 8.474.000

2 Nhà hàng nổi Chiếc 1 13.380.000 13.380.000

3 Ca nô cao tốc

Chiếc 2 1.500.000 3.000.000

4 Thiết bị quản lý - điều hành Bộ 1 320.000 320.000

5 Bàn ghế các loại Bộ 1 1.550.000 1.550.000

II.2 Thiết bị trạm dừng chân và

du lịch kết hợp 3.130.000

1 Bàn ghế khu nhà hàng ẩm

thực Bộ 1 800.000 800.000

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 54

STT Nội dung ĐVT Số

lƣợng Đơn giá

Thành tiền

(1.000 đồng)

2 Bàn ghế nhà điều hành Bộ 1 150.000 150.000

3 Máy vi tính + máy in + điện

thoại Bộ 1 420.000 420.000

4 Máy lạnh nhà Bungalow Máy 20 8.500 170.000

5 Thiết bị nhà bếp phục vụ

ẩm thực Bộ 1 280.000 280.000

6 Thiết bị phục vụ bán sản

phẩm đặc sản vùng miền Bộ 1 180.000 180.000

7 Thiết bị khách sản (giƣờng,

tủ, bàn ghế,…) Bộ 1 500.000 500.000

8 Máy phát điện dự phòng Máy 1 250.000 250.000

9

Hệ thống âm thanh, ánh

sáng phục vụ lễ hội văn hóa

và vui chơi ngoài trời

HT 1 380.000 380.000

II.3 Thiết bị khu trang trại 70.000

1 Nông cụ cầm tay các loại Bộ 1 20.000 20.000

2 Thiết bị quản lý kỹ thuật Bộ 1 50.000 50.000

III Chi phí quản lý dự án Gxdtb/1,1*1,96%*1,1 1.318.911

IV Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây

dựng 2.852.006

1 Chi phí lập dự án đầu tƣ Gxdtb/1,1*0,446%*1,1 300.120

2 Chi phí thiết kế bản vẽ thi

công Gxd/1,1*2,812%*1,1 1.050.771

3 Chi phí thẩm tra thiết kế

BVTC Gxd/1,1*0,138*1,1 51.567

4 Chi phí thẩm tra dự toán

công trình Gxd/1,1*0,139%*1,1 51.941

5

Chi phí lập hồ sơ mời thầu,

đánh giá hồ sơ dự thầu thi

công xây dựng

Gxd/1,1*0,144%*1,1 53.809

6

Chi phí lập hồ sơ mời thầu,

đánh giá hồ sơ dự thầu mua

sắm thiết bị

Gtb/1,1*0,287%*1,1 85.882

7 Chi phí giám sát thi công

xây dựng Gxd/1,1*2,025%*1,1 756.690

8 Chi phí giám sát thi công

lắp đặt thiết bị Gtb/1,1*1,675%*1,1 501.227

V Chi phí khác 534.967

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 55

STT Nội dung ĐVT Số

lƣợng Đơn giá

Thành tiền

(1.000 đồng)

1 Thẩm tra phê duyệt, quyết

toán Gxdtb/1,1*0,528% 322.999

2 Kiểm toán Gxdtb/1,1*0,315%*1,1 211.968

VI Chi phí dự phòng 8.639.674

1 Dự phòng cho yếu tố phát

sinh (5%) 3.599.864

2 Dự phòng cho yếu tố trƣợt

giá (TT: 7%) 5.039.810

Tổng cộng 80.636.959

II. Nguồn vốn thực hiện dự án.

Bảng cơ cấu nguồn vốn của dự án

STT Nội dung

Thành

tiền(1.000

đồng)

Nguồn vốn

Tự có - tự

huy động Khác

I Xây dựng 37.367.400 37.367.400 -

I.1 Khu rừng đặc dụng 21.756.400 21.756.400 -

1 Diện tích rừng cần khôi phục 2.066.400 2.066.400

2 Nhà điều hành và bảo tồn rừng 3.000.000 3.000.000

4 Nhà nghỉ (khách sạn) - quy mô

20 phòng 2.500.000 2.500.000

5 Nhà vệ sinh công cộng 500.000 500.000

6 Khu cắm trại ngoài trời 800.000 800.000

7 Nhà hàng ẩm thực vùng miền 3.000.000 3.000.000

8 Nhà sàn bán đồ đặc sản địa

phƣơng 2.400.000 2.400.000

9

Khu vui chơi các trò chơi dân

tộc và lễ hội văn hóa địa

phƣơng

960.000 960.000

10 Bãi đổ xe 168.000 168.000

11 Nhà bungalow (20 căn) 2.400.000 2.400.000

12 Cảnh quan cây xanh khu dừng

chân 72.000 72.000

13 Giao thông nội bộ khu dừng

chân 480.000 480.000

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 56

STT Nội dung

Thành

tiền(1.000

đồng)

Nguồn vốn

Tự có - tự

huy động Khác

14 Hệ thống điện toàn khu 2.500.000 2.500.000

15 Hệ thống cấp nƣớc toàn khu 800.000 800.000

16 Hệ thống thôn tin liên lạc 110.000 110.000

I.2 Khu du lịch lòng hồ thủy điện 12.686.000 12.686.000 -

1 Nhà điều hành du lịch 1.000.000 1.000.000

2 Bến tàu 9.000.000 9.000.000

3 Nhà vệ sinh công cộng 500.000 500.000

4 Kho chứa dụng cụ 420.000 420.000

5 Giao thông nội bộ 160.000 160.000

6 Cảnh quan khu bến tàu 36.000 36.000

7 Hệ thống điện toàn khu 1.200.000 1.200.000

8 Hệ thống cấp nƣớc toàn khu 80.000 80.000

9 Hệ thống thoát nƣớc toàn khu 40.000 40.000

10 Hệ thống thông tin liên lạc 250.000 250.000

I.3 Khu trang trại 2.925.000 2.925.000 -

1 Khu trồng rau đặc sản của địa

phƣơng 90.000 90.000

2 Chuồng nuôi động vật đặc sản

của địa phƣơng 1.500.000 1.500.000

3 Hồ nuôi thủy đặc sản của địa

phƣơng 180.000 180.000

4 Nhà trực sản xuất 450.000 450.000

5 Giao thông nội bộ 160.000 160.000

6 Hệ thống điện toàn khu 500.000 500.000

7 Hệ thống cấp nƣớc toàn khu 45.000 45.000

II Thiết bị 29.924.000 29.924.000 -

II.1 Thiết bị du lịch lòng hồ thủy

điện 26.724.000 26.724.000 -

1 Du thuyền 8.474.000 8.474.000

2 Nhà hàng nổi 13.380.000 13.380.000

3 Ca nô cao tốc 3.000.000 3.000.000

4 Thiết bị quản lý - điều hành 320.000 320.000

5 Bàn ghế các loại 1.550.000 1.550.000

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 57

STT Nội dung

Thành

tiền(1.000

đồng)

Nguồn vốn

Tự có - tự

huy động Khác

II.2 Thiết bị trạm dừng chân và du

lịch kết hợp 3.130.000 3.130.000 -

1 Bàn ghế khu nhà hàng ẩm thực 800.000 800.000

2 Bàn ghế nhà điều hành 150.000 150.000

3 Máy vi tính + máy in + điện

thoại 420.000 420.000

4 Máy lạnh nhà Bungalow 170.000 170.000

5 Thiết bị nhà bếp phục vụ ẩm

thực 280.000 280.000

6 Thiết bị phục vụ bán sản phẩm

đặc sản vùng miền 180.000 180.000

7 Thiết bị khách sản (giƣờng, tủ,

bàn ghế,…) 500.000 500.000

8 Máy phát điện dự phòng 250.000 250.000

9

Hệ thống âm thanh, ánh sáng

phục vụ lễ hội văn hóa và vui

chơi ngoài trời

380.000 380.000

II.3 Thiết bị khu trang trại 70.000 70.000 -

1 Nông cụ cầm tay các loại 20.000 20.000

2 Thiết bị quản lý kỹ thuật 50.000 50.000

III Chi phí quản lý dự án 1.318.911 1.318.911

IV Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây

dựng 2.852.006 2.852.006 -

1 Chi phí lập dự án đầu tƣ 300.120 300.120

2 Chi phí thiết kế bản vẽ thi

công 1.050.771 1.050.771

3 Chi phí thẩm tra thiết kế

BVTC 51.567 51.567

4 Chi phí thẩm tra dự toán công

trình 51.941 51.941

5

Chi phí lập hồ sơ mời thầu,

đánh giá hồ sơ dự thầu thi

công xây dựng

53.809 53.809

6

Chi phí lập hồ sơ mời thầu,

đánh giá hồ sơ dự thầu mua

sắm thiết bị

85.882 85.882

7 Chi phí giám sát thi công xây

dựng 756.690 756.690

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 58

STT Nội dung

Thành

tiền(1.000

đồng)

Nguồn vốn

Tự có - tự

huy động Khác

8 Chi phí giám sát thi công lắp

đặt thiết bị 501.227 501.227

V Chi phí khác 534.967 534.967 -

1 Thẩm tra phê duyệt, quyết

toán 322.999 322.999

2 Kiểm toán 211.968 211.968

VI Chi phí dự phòng 8.639.674 8.639.674 -

1 Dự phòng cho yếu tố phát sinh

(5%) 3.599.864 3.599.864

2 Dự phòng cho yếu tố trƣợt giá

(TT: 7%) 5.039.810 5.039.810

Tổng cộng 80.636.959 80.636.959 -

Bảng tiến độ thực hiện của dự án

TT Nội dung

Thành

tiền(1.000

đồng)

Tiến độ thực hiện

Năm

2017 Năm 2018 Năm 2019

I Xây dựng 37.367.400 - 28.507.400 9.820.000

I.1 Khu rừng đặc dụng 21.756.400 - 12.896.400 9.820.000

1 Diện tích rừng cần khôi

phục 2.066.400 2.066.400

2 Nhà điều hành và bảo

tồn rừng 3.000.000 3.000.000

4 Nhà nghỉ (khách sạn) -

quy mô 20 phòng 2.500.000 2.500.000

5 Nhà vệ sinh công cộng 500.000 500.000

6 Khu cắm trại ngoài trời 800.000 800.000

7 Nhà hàng ẩm thực vùng

miền 3.000.000 - 3.000.000 960.000

8 Nhà sàn bán đồ đặc sản

địa phƣơng 2.400.000 2.400.000

9

Khu vui chơi các trò

chơi dân tộc và lễ hội

văn hóa địa phƣơng

960.000 960.000

10 Bãi đổ xe 168.000 168.000

11 Nhà bungalow (20 căn) 2.400.000 2.400.000

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 59

TT Nội dung

Thành

tiền(1.000

đồng)

Tiến độ thực hiện

Năm

2017 Năm 2018 Năm 2019

12 Cảnh quan cây xanh khu

dừng chân 72.000 72.000

13 Giao thông nội bộ khu

dừng chân 480.000 480.000

14 Hệ thống điện toàn khu 2.500.000 2.500.000

15 Hệ thống cấp nƣớc toàn

khu 800.000 800.000

16 Hệ thống thôn tin liên

lạc 110.000 110.000

I.2 Khu du lịch lòng hồ thủy

điện 12.686.000 - 12.686.000 -

1 Nhà điều hành du lịch 1.000.000 1.000.000

2 Bến tàu 9.000.000 9.000.000

3 Nhà vệ sinh công cộng 500.000 500.000

4 Kho chứa dụng cụ 420.000 420.000

5 Giao thông nội bộ 160.000 160.000

6 Cảnh quan khu bến tàu 36.000 36.000

7 Hệ thống điện toàn khu 1.200.000 1.200.000

8 Hệ thống cấp nƣớc toàn

khu 80.000 80.000

9 Hệ thống thoát nƣớc toàn

khu 40.000 40.000

10 Hệ thống thông tin liên

lạc 250.000 250.000

I.3 Khu trang trại 2.925.000 - 2.925.000 -

1 Khu trồng rau đặc sản

của địa phƣơng 90.000 90.000

2 Chuồng nuôi động vật

đặc sản của địa phƣơng 1.500.000 1.500.000

3 Hồ nuôi thủy đặc sản của

địa phƣơng 180.000 180.000

4 Nhà trực sản xuất 450.000 450.000

5 Giao thông nội bộ 160.000 160.000

6 Hệ thống điện toàn khu 500.000 500.000

7 Hệ thống cấp nƣớc toàn

khu 45.000 45.000

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 60

TT Nội dung

Thành

tiền(1.000

đồng)

Tiến độ thực hiện

Năm

2017 Năm 2018 Năm 2019

II Thiết bị 29.924.000 - 3.200.000 26.724.000

II.1 Thiết bị du lịch lòng hồ

thủy điện 26.724.000 - -

26.724.000

1 Du thuyền 8.474.000 8.474.000

2 Nhà hàng nổi 13.380.000 13.380.000

3 Ca nô cao tốc 3.000.000 3.000.000

4 Thiết bị quản lý - điều

hành 320.000 320.000

5 Bàn ghế các loại 1.550.000 1.550.000

II.2 Thiết bị trạm dừng chân

và du lịch kết hợp 3.130.000 - 3.130.000 -

1 Bàn ghế khu nhà hàng

ẩm thực 800.000 800.000

2 Bàn ghế nhà điều hành 150.000 150.000

3 Máy vi tính + máy in +

điện thoại 420.000 420.000

4 Máy lạnh nhà Bungalow 170.000 170.000

5 Thiết bị nhà bếp phục vụ

ẩm thực 280.000 280.000

6 Thiết bị phục vụ bán sản

phẩm đặc sản vùng miền 180.000 180.000

7 Thiết bị khách sản

(giƣờng, tủ, bàn ghế,…) 500.000 500.000

8 Máy phát điện dự phòng 250.000 250.000

9

Hệ thống âm thanh, ánh

sáng phục vụ lễ hội văn

hóa và vui chơi ngoài

trời

380.000 380.000

II.3 Thiết bị khu trang trại 70.000 - 70.000 -

1 Nông cụ cầm tay các loại 20.000 20.000

2 Thiết bị quản lý kỹ thuật 50.000 50.000

III Chi phí quản lý dự án 1.318.911 - 621.465 716.262

IV Chi phí tƣ vấn đầu tƣ

xây dựng 2.852.006 1.594.090 630.875 646.482

1 Chi phí lập dự án đầu tƣ 300.120 300.120

2 Chi phí thiết kế bản vẽ

thi công 1.050.771 1.050.771

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 61

TT Nội dung

Thành

tiền(1.000

đồng)

Tiến độ thực hiện

Năm

2017 Năm 2018 Năm 2019

3 Chi phí thẩm tra thiết kế

BVTC 51.567 51.567

4 Chi phí thẩm tra dự toán

công trình 51.941 51.941

5

Chi phí lập hồ sơ mời

thầu, đánh giá hồ sơ dự

thầu thi công xây dựng

53.809 53.809

6

Chi phí lập hồ sơ mời

thầu, đánh giá hồ sơ dự

thầu mua sắm thiết bị

85.882 85.882

7 Chi phí giám sát thi công

xây dựng 756.690 - 577.275 198.855

8 Chi phí giám sát thi công

lắp đặt thiết bị 501.227 - 53.600 447.627

V Chi phí khác 534.967 - - 534.967

1 Thẩm tra phê duyệt,

quyết toán 322.999 322.999

2 Kiểm toán 211.968 211.968

VI Chi phí dự phòng 8.639.674 191.291 3.955.169 4.613.005

1 Dự phòng cho yếu tố

phát sinh (5%) 3.599.864 79.704 1.647.987 1.922.086

2 Dự phòng cho yếu tố

trƣợt giá (TT: 7%) 5.039.810 111.586 2.307.182 2.690.920

Tổng cộng 80.636.959 1.785.380 55.196.105 23.655.473

III. Hiệu quả về mặt kinh tế của dự án.

1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.

Tổng mức đầu tƣ của dự án : 80.636.959.000 đồng. Trong đó:

Vốn huy động (tự có) : 80.636.959.000 đồng.

Vốn vay : 0 đồng.

STT Cấu trúc vốn (1.000 đồng) 80.636.959

1 Vốn tự có (huy động) 80.636.959

2 Vốn vay Ngân hàng 0

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 62

Tỷ trọng vốn vay 0%

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 100%

Dự kiến nguồn doanh thu của dự án, chủ yếu thu từ các nguồn nhƣ sau:

­ Du lịch cộng đồng.

­ Thu từ trò chơi dân gian.

­ Khám phá rừng.

­ Thu từ nhà nghỉ bungalow.

­ Thu từ du thuyền, mô tô nƣớc.

­ Thu từ khách sạn.

­ Thu từ nƣớc uống - dừng chân.

­ Thu nhà hàng ẩm thực vùng miền.

­ Thu từ bảo vệ rừng đặc dụng.

­ Thu từ mua sắm hàng lƣu niệm.

Các nguồn thu khác thể hiện rõ trong bảng tổng hợp doanh thu của dự án.

Dự kiến đầu vào của dự án.

Các chi phí đầu vào của dự án % Khoản mục

1 Chi phí lƣơng nhân viên Theo bảng tính

2 Chi phí BHYT,BHXH 32% Lƣơng

3 Chi phí quảng bá sản phẩm 3% Doanh thu

4 Chi phí nhà hàng ẩm thực vùng miền 45% Doanh thu

6 Chi phí điện "" Doanh thu

7 Chi phí bảo trì thiết bị 3% Doanh thu

8

Chi phí từ quản lý hƣớng dẫn khám

phá rừng, khách sạn và nhà nghỉ

bungalow

55% Doanh thu

9 Chi phí cho trò chơi dân gian 45% Doanh thu

10 Chi phí du thuyền, mô tô nƣớc 45% Doanh thu

11 Chi phí từ dừng chân 50% Doanh thu

12 Văn phòng phẩm và các chi phí tiêu

hao khác 2% Doanh thu

13 Chi phí cho bảo vệ rừng 95% Doanh thu

14 Chi phí từ mua sắm hàng lƣu niệm 60% Doanh thu

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 63

Chế độ thuế %

1 Thuế TNDN 20%

2. Phương án vay.

Dự án sử dụng 100% vốn tự có và tự huy động. Không sử dụng nguồn vốn

vay tín dụng.

3. Các thông số tài chính của dự án.

3.1. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn.

Khả năng hoàn vốn giản đơn: Dự án sẽ sử dụng nguồn thu nhập sau thuế và

khấu hao cơ bản của dự án để hoàn trả vốn vay.

KN hoàn vốn = (LN sau thuế + khấu hao)/Vốn đầu tư.

Theo phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án (phần phụ lục) thì chỉ

số hoàn vốn của dự án là 2,25 lần, chứng tỏ rằng cứ 1 đồng vốn bỏ ra sẽ đƣợc

đảm bảo bằng 2,25 đồng thu nhập. Dự án có đủ khả năng tạo vốn cao để thực

hiện việc hoàn vốn.

Thời gian hoàn vốn giản đơn (T): Theo (Bảng phụ lục tính toán) ta nhận thấy

đến năm thứ 7 đã thu hồi đƣợc vốn và có dƣ, do đó cần xác định số tháng của

năm thứ 6 để xác định đƣợc thời gian hoàn vốn chính xác.

Số tháng = Số vốn đầu tư còn phải thu hồi/thu nhập bình quân năm có dư.

Nhƣ vậy thời gian hoàn vốn của dự án là 7 năm kể từ ngày hoạt động.

3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.

Khả năng hoàn vốn và thời điểm hoàn vốn đƣợc phân tích cụ thể ở bảng phụ lục

tính toán của dự án. Nhƣ vậy PIp = 1,38 cho ta thấy, cứ 1 đồng vốn bỏ ra đầu tƣ

sẽ đƣợc đảm bảo bằng 1,38 đồng thu nhập cùng quy về hiện giá, chứng tỏ dự án

có đủ khả năng tạo vốn để hoàn trả vốn.

Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Tp) (hệ số chiết khấu 8%).

P

tiFPCFt

PIp

nt

t

1

)%,,/(

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 64

Theo bảng phân tích cho thấy đến năm thứ 9 đã hoàn đƣợc vốn và có dƣ. Do

đó ta cần xác định số tháng cần thiết của năm thứ 8.

Kết quả tính toán: Tp = 7 năm 9 tháng tính từ ngày hoạt động.

3.3. Phân tích theo phương pháp hiện giá thuần (NPV).

Trong đó:

+ P: Giá trị đầu tƣ của dự án tại thời điểm đầu năm sản xuất.

+ CFt : Thu nhập của dự án = lợi nhuận sau thuế + khấu hao.

Hệ số chiết khấu mong muốn 8%/năm.

Theo bảng phụ lục tính toán NPV = 25.504.575.000 đồng. Nhƣ vậy chỉ trong

vòng 10 năm của thời kỳ phân tích dự án, thu nhập đạt đƣợc sau khi trừ giá trị

đầu tƣ qui về hiện giá thuần là: 25.504.575.000 đồng> 0 chứng tỏ dự án có hiệu

quả cao.

3.4. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).

Theo phân tích đƣợc thể hiện trong bảng phân tích của phụ lục tính toán cho

thấy IRR = 13,46% > 8% nhƣ vậy đây là chỉ số lý tƣởng, chứng tỏ dự án có khả

năng sinh lời.

Tpt

t

TpiFPCFtPO1

)%,,/(

nt

t

tiFPCFtPNPV1

)%,,/(

Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.

Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 65

KẾT LUẬN

I. Kết luận.

Với kết quả phân tích nhƣ trên, cho thấy hiệu quả tƣơng đối cao của dự án

mang lại, đồng thời giải quyết việc làm cho ngƣời dân trong vùng. Cụ thể nhƣ

sau:

+ Các chỉ tiêu tài chính của dự án nhƣ: NPV >0; IRR > tỷ suất chiết

khấu,… cho thấy dự án có hiệu quả về mặt kinh tế.

+ Hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phƣơng trung bình khoảng

2,1 tỷ đồng, thông qua nguồn thuế thu nhập từ hoạt động của dự án.

+ Hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng từ 90 – 100 lao động của

địa phƣơng.

Góp phần “Phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng; đẩy nhanh tốc độ

phát triển kinh tế theo cơ cấu: nông - lâm - thuỷ sản, thƣơng mại, dịch vụ và

công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ và

phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông

nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn

2015 - 2020. Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

II. Đề xuất và kiến nghị.

Với tính khả thi của dự án, rất mong các cơ quan, ban ngành xem xét và hỗ

trợ chúng tôi để chúng tôi có thể triển khai các bƣớc theo đúng tiến độ và quy

định. Để dự án sớm đi vào hoạt động.